Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Tiet 9 Giu gin su trong sang cua tieng Viet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.41 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>giáo án tuần 3 - </b> <i>Ngày soạn:</i>
<i>04/09/2009</i>


<b>Tiết 9 Bµi 4</b>


giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt


<b>a.mục tiêu cần đạt</b>


Gióp häc sinh:


- Có ý thức giữ gìn và phát huy sự trong sáng của tiếng Việt, q trọng di sản
của cha ơng; có thói quen rèn luyện các kĩ năng nói và viết nhằm đạt đợc sự trong
sáng; đồng thời biết phê phán và khắc phục những hiện tợng làm vẩn đục tiếng Việt.


<b>b.ph¬ng tiƯn thùc hiện</b>


- sgk+ sgv Ngữ văn 12, tập 1.
- Thiết kế bài giảng.


<b>c.cách thức thực hiện:</b>


- Sd 3 PP chính: phát vấn, thảo luận nhóm, tiến hành luyện tập.


<b>d. tiến trình thực hiện</b>


1. n định lớp, kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:


<i>?Sự trong sáng của tiếng Việt đợc biểu hiện nh th no? Cho VD v phõn</i>
<i>tớch?</i>



3. Bài mới:


<b>II. </b>trách nhiệm của cá nhân trong việc giữ gìn sự trong s¸ng cđa tiÕng viƯt


<i><b>Hoạt động của thầy và</b></i>


<i><b>trị</b></i> <i><b>u cầu cần đạt</b></i>


HĐ1: Tìm hiểu trách
nhiệm của mỗi cá nhân
đối với việc giữ gìn sự
trong sáng của tiếng Việt.


<i>?Để giữ gìn sự trong sáng</i>
<i>của tiếng Việt, mỗi cá</i>
<i>nhân khi sử dụng tiéng</i>
<i>Việt cần phải đạt những</i>
<i>u cầu gì?</i>


1.<i>Tr¸ch nhiƯm của cá nhân trong viƯc gi÷ gìn sự</i>
<i><b>trong sáng của tiếng Việt</b></i>


- Trong sỏng vốn là phẩm chất của tiếng Việt, nhng
nếu mỗi cá nhân khơng có ý thức, trách nhiệm và thói
quen rèn luyện thì khơng giữ gìn và phát huy đợc sự
trong sáng đó.


- Để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, mỗi cá
nhân khi sử dụng tiéng Việt cần phải đạt những yờu cu
sau:



+ Cần có tình cảm yêu mến và ý thøc quý träng tiÕng
ViÖt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- HS đọc nội dung <i>Ghi nhớ</i>


H§2: Lun tËp


- HS đọc, xác định u cầu
của bài tập.


<i>?Chọn câu văn trong sáng</i>
<i>trong những câu đã cho?</i>
<i>Phân tích thành phần câu</i>
<i>để lí giải sự lựa chọn?</i>


- HS thảo luân, thực hiện
yêu cầu của bài tập.


HĐ3: Đọc thêm


- HS c nội dung đọc
thêm trong SGK.


qua giao tiÕp, qua s¸ch b¸o, qua häc tËp ...


+ Cần sử dụng tiếng Việt thoe đúng các chuẩn mực
và quy tắc của nó, tránh lạm dụng các ngơn ngữ khác;
cần nâng cao phẩm chất văn hoá trong giao tiếp ngụn
ng.



* Ghi nhớ: (theo SGK).


<i><b>Bài tập 1 (44)</b></i>


Các câu <i>b, c, d</i> là những câu văn trong sáng. C©u <i>a</i>


khơng trong sáng bởi có sự lẫn lộn giữa trạng ngữ
(<i>Muốn xoá bỏ sự cách biệt giữa thành thị và nơng</i>
<i>thơn)</i>với chủ ngữ của động từ <i>(địi hỏi);</i> trong khi dó,
các câu <i>a, b, c</i> thể hiện rõ các thành phần ngữ pháp và
quan hệ ý nghĩa trong câu.


<i><b>Bµi tËp 2 (45)</b></i>


Trong 3 hình thức biểu hiện cùng 1 nội dung, hình thức
biểu hiện thoả đáng hơn cả trong tiếng Việt là <i>ngày</i>
<i>Tình yêu</i> bởi nó vừa mang đợc ý nghĩa của từ


<i>Valentine</i>, vừa dễ hiểu, gần gũi với ngời Việt Nam, lại
biểu hiện đợc ý nghĩa cao đẹp của tình cảm con ngời.


4. Híng dẫn học bài:


- Kiến thức cần nắm vững: <i>Trách nhiệm của cá nhân trong việc giữ gìn sự trong</i>
<i><b>sáng của tiếng Việt.</b></i>


5. <i><b>Hớng dẫn chuẩn bị bài:</b></i>


</div>


<!--links-->

×