Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Tài liệu Van 8 tuan 23 có tích hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.31 KB, 12 trang )

Tuần 23 Ngày soạn :
Tiết 85 Ngày dạy :

NGẮM TRĂNG
(Vọng nguyệt)
Hồ Chí Minh

I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1/ Kiến thức
- Hiểu biết bước đầu về thơ chữ Hán của Hồ Chí Minh.
- Tâm hồn giàu cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên và phong thái Hồ Chí Minh
trong hoàn cảnh ngục tù.
- Đặc điểm nghệ thuật của bài thơ.
2/ Kĩ năng
- Đọc diễn cảm bản dịch tác phẩm.
3/ Thái độ
Biết tôn trọng, bảo vệ thiên nhiên và có trách nhiệm đối với quê hương, đất nước.
II/ CHUẨN BỊ
- Giáo viên : SGK,SGV.
- Học sinh : SGK, Vở bài soạn.
III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
1/ Ổn định tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ
- Đọc thuộc lòng Tức cảnh Pác Bó ?
- Em hiểu thế nào là thú lâm tuyền ? Thú lâm tuyền của HCM có hoàn toàn giống với
thú lâm tuyền của Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Khuyến không ? Vì sao ?
3/ Vào bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung Bổ sung
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS Tìm
hiểu chung
GV : Hãy nêu vài nét về hoàn cảnh


sáng tác bài thơ ?
GV : Trình by những hiểu biết
mình qua bi thơ (được viết bằng
chữ gì? bài thơ được viết theo
thể thơ gì? Thể hiện điều gì ở
Bác ? )
Đọc – Giải thích từ khó :GV cùng
HS đọc bài thơ (yêu cầu đọc phải
chính xác cả phần phiên âm chữ
Hán và bài thơ dịch . Khi đọc bản
phân âm chữ Hán , lưu ý giọng điệu
thích hợp với cảm xúc ở câu 2 và
nhịp , chữ đăng đối với 2 câu sau
I/ Tìm hiểu chung
1/ Hoàn cảnh ra đời bài thơ
- Bài thơ được viết trong nhà tù
Tưởng Giới Thạch, in trong tập
Nhật kí trong t.
- Ngắm trăng được viết bằng chữ
Hán, theo thể thơ tứ tuyệt, thể
hiện tình yêu thiên nhiên và phong
thái ung dung của Hồ Chí Minh.
3/ Đọc - giải thích từ khó (SGK)
II/ Đọc - tìm hiểu văn bản
1/ Nội dung
a, Cái không có trong cuộc
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS Đọc
– tìm hiểu văn bản.
GV gọi HS đọc lại bài thơ.
GV : Cuộc ngắm trăng trong tù của

Bác được diễn tả trong một sự đối
lập giữa cái không có và những điều
sẳn có để ngắm trăng . Nếu thế theo
em : Câu thơ nào nói về cái không
có trong cuộc ngắm trăng; câu nào
diễn tả những điều sẵn có trong
cuộc ngắm trăng chúng ta cùng tìm
hiểu.
Gọi hs đọc câu thơ thứ nhất.
GV : Sự thật nào được nói tới trong
câu thơ đó ?
HS : Trong nhà tù Tưởng Giơi
thạch thiếu thốn đủ điều , huống gì
là những thứ đem lại vui thú cho
con người như rượu và hoa
GV : Chữ vô lặp lại trong câu thơ
này có ý nghĩa gì ?
HS : Hai lần không là khẳng định
không hề có rượu và hoa cho sự
thưởng ngoạn của con người
GV : Cuộc ngắm trăng của người
xưathường gắn liền với rượu và hoa
, khi trong tù không rựợu cũng
không hoa thì cuộc ngắm trăng ở
đây sẽ như thế nào ?
HS : thiếu nhiều thứ , khó thực
hiện.
GV : Nếu thực hiện được cuộc
ngắm trăng ấy , con người phải tự
có thêm điều gì ?

HS : Niềm say mê lớn với trăng ,
tình yêu mãnh liệt ới thiên nhiên .
Nghĩa là có yếu tố tinh thần có thể
vượt lên trên cảnh ngộ ngặt nghèo
GV : Đặt cả bài thơ Ngắm trăng
câu thơ mở đầu có ý nghĩa gì ?
HS : Nói cái không có để chuẩn bị
nói nhiều hơn về những cái sẵn có
trong cuộc ngắm trăng của tác giả
ở những câu tiếp theo.
Gọi hs đọc 3 câu tiếp theo
GV : Đọc câu thơ dịch : Cảnh đẹp
đêm nay , khó hững hờ , cho biết :
ngắm trăng

Ngục trung vô tửu diệu vô hoa
- Hai lần không là khẳng định
không hề có rượu và hoa cho sự
thưởng ngoạn của con người.
- Niềm say mê lớn với trăng , tình
yêu mãnh liệt với thiên nhiên .
Nghĩa là có yếu tố tinh thần có thể
vượt lên trên cảnh ngộ ngặt nghèo
b,Những điều sẵn có trong cuộc
ngắm trăng
Đối thử lương tiêu nại nhược
hà ?
Câu thơ này nguyên dạng ntn ở bản
phiên âm và dịch nghĩa ?
GV : Theo em có gì khác về kiểu

câu trong 3 lời thơ này ?
HS : Câu thơ dịch thuộc kiểu câu
trần thuật. Câu thơ phiên âm và
dịch nghĩa thuộc kiểu câu nghi vấn
GV : Vậy câu nghi vấn dùng để hỏi
hay dùng để bộc lộ cảm xúc của
người viết ?
HS : Vừa dùng để hỏi , vừa dùng để
bộc lộ cảm xúc
GV : Nếu câu thơ đó là bộc lộ cảm
xúc của người viết , thì cảm xúc đó
là gì ?
HS : Trạng thái xao xuyến của tâm
hồn không cầm lòng được trước vẻ
đẹp khó hững hờ của tạo hoá về
đêm
GV : Trạng thái tình cảm khó hững
hờ trước cảnh đẹp đêm nay đã biến
thành hành vi nào của con người ?
HS : Người ngắm trăng soi ngoài
cửa sổ
GV : Hãy nhắc lại câu thơ này ở
bản phiên âm ?
HS : Nhân hứng song tiền khán
minh nguyệt
GV : Nếu chỉ là hành động ngắm
trăng , thì đó cũng là việc thường
tình . Nhưng cái khác trong hành
động ngắm trăng ở đây là gì ?
HS : Để ngắm trăng người tù phải

hướng ra ngoài song sắt nhà tù
GV : Từ đó em cảm nhận được gì
trong tình yêu thiên nhiên của Bác ?
HS : Bác chủ động đến với thiên
nhiên , quên đi thân phận tù đày .
Đó là tình yêu thiên nhiên đến độ
quên mình )
GV : Từ câu thơ dịch : Trăng
nhòm khe cửa ngắm nhà thơ, theo
bản phiên âm thì như thế nào?
GV : Trăng ngắm nhà thơ , đó là
việc khác thường , nhưng khác
thường hơn nữa là trăng chủ động
theo khe cửa tòng song khích để
đến với người tù . Điều này cho
- Trạng thái xao xuyến của tâm
hồn không cầm lòng được trước
vẻ đẹp khó hững hờ của tạo hoá
về đêm.
Nhân hướng song tiền khán minh
nguyệt
- Để ngắm trăng người tù phải
hướng ra ngoài song sắt nhà tù
Bác chủ động đến với thiên
nhiên , quên đi thân phận tù đày .
Đó là tình yêu thiên nhiên đến độ
quên mình
Nguyệt tòng song khích khán thi
gia
- Sử dụng phép nhân hoá , gợi tả

cảnh trăng có linh hồn , trở nên
sinh động gần gũi , thân thiết với
người
- Trăng xuất hiện khiến người tù
quên đi thân phận mình , tâm hồn
được tự do rung động với vẻ đẹp
của thiên nhiên
- Tâm hồn tự do rung cảm trước
vẻ đẹp thì đó là tâm hồn của thi
gia
thấy đặc điểm nào trong quan hệ
giữa Bác với thiên nhiên ?
HS : Quan hệ gần gũi , thân tình
luôn có nhau trong mọi cảnh ngộ
GV : Khi ngắm trăng và được
ngắm trăng người tù bổng thấy
mình trở thành thi gia ? Vì sao thế ?
HS : Trăng xuất hiện khiến người
tù quên đi thân phận mình , tâm
hồn được tự do rung động với vẻ
đẹp của thiên nhiên
HS : Tâm hồn tự do rung cảm
trước vẻ đẹp thì đó là tâm hồn của
thi gia
GV : Trong bài thơ Tin thắng trận
sau này Bác có câu : Trăng vào cửa
sổ đòi thơ , so với câu trăng nhòm
khe cửa ngắm nhà thơ ở bài Ngắm
trăng em thấy có những điểm nào
giống nhau trong hình ảnh trăng và

người ? HS : Trăng đều đến tìm bạn
với người . Người đều thành nhà
thơ
GV : Biện pháp nghệ thuật nào
được sử dụng và tác dụng của nó ?
Cuộc ngắm trăng diễn ra trong điều
kiện không bình thường , nhưng lại
thuộc về một nhu cầu rất bình
thường của tâm hồn Bác .Theo em ,
đó là nhu cầu nào ? Nhu cầu ấy
phản ánh vẻ đẹp nào trong tâm hồn
và cách sống của Bác ?
HS : Được giao hoà với thiên nhiên
, Khát khao cái đẹp , sống cho cái
đẹp
GV : Ở bài Ngắm trăng , hồn thơ
của Bác được diễn đạt trong một
hình thức thơ với những dấu hiệu
nổi bật nào ?
HS : Thể thơ tứ tuyệt, sử dụng phép
đối , phép nhân hoá linh hoạt
GV : Biện pháp nghệ thuật nào
được sử dụng và tác dụng của nó ?
GV : Hãy nêu ý nghĩa của bài thơ ?
2/ Nghệ thuật
- Nhà tù và cái đẹp, ánh sáng và
bóng tối nhà tù, vầng trăng và
người nghệ sĩ lớn, thế giới bên
trong và bên ngoài nhà tù,… sự
đối sánh, tương phản vừa có tác

dụng thể hiện sức hút của những
vẻ đẹp khác nhau ở bài thơ này,
vừa thể hiện sự hô ứng, cân đối
thường thấy trong thơ truyền
thống.
- Ở một chừng mực nhất định, lưu
ý học sinh về sự khác nhau giữa
nguyên tác và bản dịch thơ, từ đó
thấy được tài năng của Hồ Chí
Minh trong việc lựa chọn ngôn
ngữ thơ.
3/ Ý nghĩa văn bản
- Tác phẩm thể hiện sự tôn vinh
Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học
- Học thuộc lòng bài dịch thơ
- Đọc bản phiên âm, bản dịch nghĩa
để nhận xét về một vài điểm khác
nhau giữa nguyên tác và bản dịch
của bài thơ.
cái đẹp của tự nhiên, của tâm hồn
con người bất chấp hoàn cảnh
ngục tù.
4.Củng cố :
Đọc diễn cảm bài thơ, nêu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa.
5. Dặn dò :
- Học thuộc bài thơ, nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa
- Tìm thêm một số bài thơ có hình ảnh trăng của Bác mà em đã học
Tuần 23 Ngày soạn
Tiết 85 Ngày dạy
ĐI ĐƯỜNG

( Tẩu lộ )
Hồ Chí Minh
I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1/ Kiến thức
- Tâm hồn giàu cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên và phong thái Hồ Chí Minh
trong hoàn cảnh thử thách trên đường
- Ý nghĩa khía quát mang tính triết lí của hình tượng con đường và con người
vượt qua những chặng đường gian khó.
- Vẻ đẹp của Hồ Chí Minh ung dung, tự tại, chủ động trước mọi hoàn cảnh.
- Sự khác nhau giữa văn bản chữ Hán và văn bản dịch bài thơ ( biết được giữa
hai văn bản có sự khác nhau, mức độ hiểu sâu sắc về nguyên tác sẽ được bổ sung sau
này)
2/ Kĩ năng
- Đọc diễn cảm bản dịch của bài thơ.
- Phân tích một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.
II/ CHUẨN BỊ
- Giáo viên : SGK,SGV.
- Học sinh : SGK, Vở bài soạn.
III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
1/ Ổn định tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ
3/ Vào bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung Bổ sung

×