Ngy son:26/9/2010 Ngày dạy: 28/9/2010
tiết 11: LUYN TP
I. Mục tiêu
1,Kin thc:
- Cũng cố, khắc sâu kiến thức về đối xứng trục
2,K nng
- Rèn kĩ năng vẽ hình và áp dụng các bài toán hình học vào thực tiễn
3,Thỏi :
-chỳ ý nghe ging hng hỏi phỏt biu xõy dng bi
ii. chuẩn bị
GV: Bảng H.61; BT-41, giấy, kéo -HS: Giấy, kộo.
Phng phỏp: luyn tp
iii. tiến trình bài dạy
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(6p)
? Thế nào là hai
điểm đối xứng
nhau qua một đ-
ờng thẳng, hai
hình đối xứng
nhau qua một đ-
ờng thẳng ?
- Vẽ hình đối
xứng với AB qua
d
-GV nhn xột v
cho im hc sinh
-Hc sinh lờn bng:
+Phát biểu:Hai im gi l
i xng vi nhau qua
ng thng d nu d l
ng trung trc ca on
thng ni hai im ú.
-Hai hỡnh gi l i xng
vi nhau qua ng thng
d nu mi im thuc hỡnh
ny i xng vi mt im
thuc hỡnh kia qua ng
thng d v ngc li
- Vẽ hình trên bảng
Hoạt động 2: Luyện tập(36p)
- GV cho HS đọc đề
BT-39/SGK
- Cho HS vẽ hình
AD + DB < AE + EB
- Đọc đề bài
- Lên bảng vẽ, còn lại
vẽ trong vở
Bài 39
a.
A
GV: Ta thấy AD và
AE bằng những đoạn
thẳng nào ?
Gợi ý: d là trung trực
của AC
- Thay vào tổng
AD + DB và AE +
EB
- Cho HS lên bảng
làm
- Cho HS làm tiếp
câu b)
- Treo bảng phụ H.61
- Cho HS đứng tại
chỗ trả lời
- Treo bảng H.41
- Lấy VD câu c
Cho HS hiểu rõ
-GV yờu cu HS
Vẽ hình đối xứng
qua đờng thẳng d
của các hình sau?
(Hỡnh v a lờn
bng ph)
- Do d là trung trực của
AC nên
AD = DC; AE = EC
DC + DB
EC + EB
Bạn Tú cần phải đi con
đờng từ A đến D và
quay về B nh mình vẽ
- Các biển a,b,d có trục
đối xứng
- Biển c không có trục
đối xứng
- Các câu a,b,c đúng
- Câu d sai
-1 HS lên bảng vẽ
Do d là trung trực của AC nên
DA = DC; EA = EC
AD +DB = DC +DB =BC
AE + EB = EC + EB
Trong
BEC
có: EC + EB > BC
nên AE +EB > AD +DB
hay AD +DB < AE +EB
b) Con đờng ngắn nhất mà bạn Tú nên đi
là con đờng ADB.
Bài 40
Các biển a,b,d có trục đối xứng
- Biển c không có trục đối xứng
Bài 41
- Các câu a,b,c đúng
- Câu c sai
Bi tp thờm:
Hot ng 3: Hớng dẫn học sinh học bài, làm bài ở nhà (2 phút)
Ôn kĩ lý thuyết của bài đối xứng trục
Làm tốt các bài tập: 60, 64, 65, 66, 71 (SBT/66,67)
Đọc mục "có thể em cha biết"
Xem trớc bài: "hình bình hành"
IV/Rỳt kinh nghim: Tt
T tố
GV:Nguy n Th Vân Hễ ị à
Ngày soạn : 28//2010 Ngày giảng : 1/10/2010
Tuần6 Tiết 12: HÌNH BÌNH HÀNH
I - Mục tiêu:
Kiến thức- Hiểu định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình
hành, các dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình bình hành.
Kỹ năng- Rèn kỹ năng sử dụng thước để vẽ hình, kỹ năng chứng minh hình
học, biết vận dụng các tính chất của hình bình hành để chứng minh các đoạn
thẳng bằng nhau, chứng minh góc bằng nhau.
Thái độ-Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác trong vẽ hình và CM
II - Chuẩn bị:
- Gv : Giáo án, bảng phụ, thước thẳng, compa
- Hs: Thước thẳng, compa
-Phương pháp :nêu và giải quyết vấn đề
III) Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: ĐỊNH NGHĨA (10’)
Làm bài
?1
(SGK)
Gv: Thông báo tứ giác
ABCD như trên gọi là
hình bình hành
? Vậy hình bình hành là gì
? Từ ĐN hình bình hành
và hình thang thì HBH là
hình thang đặc biệt ntn
? Vậy HBH có là hình
thang không,hình thang
thêm điều kiện gì sẽ trở
thành HBH
Hs: Đọc đề bài sau đó trả
lời
Hs: Phát biểu định nghĩa
HBH
Hs: Trả lời.
Hs: HBH là hình thang,
Hình thang là hình bình
hành khi chúng có hai
song song
1. Định nghĩa:
Tứ giác ABCD là HBH
⇔
AB // CD
AD // BC
*) HBH là hình thang có hai cạnh bên
song song
Hoạt động 2: TÍNH CHẤT (12’)
Làm
?2
Gv: Gọi Hs dự đoán
Hs: Dự đoán
- Các cạnh đối song song
- Các góc đối bằng nhau
- Hai đường chéo cắt
nhau tại trung điểm của
1. Tính chất:
?2
< SGK - Tr90>
HBH bang đầy đủ tính chất của tứ giác
và hình thang
*) Đlí: < SGK - Tr90>
70
0
110
0
70
0
D
C
A
B
A B
D
C
Gv: Nhận xét sau đó đưa
ra Đlí:
? Yêu cầu Hs vẽ hinh, ghi
GT/KL
? Làm thế nào để chứng
minh
AB = CD, AD = BC
? Nêu cách chứng minh
µ
µ µ
µ
A C, B D= =
? Muốn chứng minh OA =
OC, OD = OB ta cần
chứng minh điều gì
mỗi đường
Hs: Phát biểu định lí
Hs: Vẽ hình, ghi GT/KL
Hs: Dựa vào tính chất
của hình thang
Hs: C/m ∆ABC =
∆CDA,
∆ABD = ∆CDB
Hs: C/m ∆OAB = ∆OCD
C/m
a, Hình bình hành ABCD là hình thang
có AB // CD, AD // BC ⇒ AB = CD,
AD = BC.
b, ∆ABC = ∆CDA(c.c.c) vì:
AB = CD, BC = DA, AC cạnh chung
⇒
µ
µ
B D=
, Tương tự
µ
µ
A C=
c, ∆OAB = ∆OCD(g.c.g) vì
AB = CD (ABCD là HBH)
µ
µ µ
µ
1 1 1
1
A C ,B D= =
(so le trong)
⇒ OA = OC, OD = OB
Hoạt động 3: DẤU HIỆU NHẬN BIẾT (15')
? Để nhận biết một tứ giác
là hbh ta làm thế nào
Gv: Thông báo các dấu
hiệu nhận biết và yêu cầu
vài học sinh đọc các dấu
hiệu trong (SGK)
Hs: Nêu các dấu hiệu
nhận biết
Hs: Đọc các dấu hiệu
3. Dấu hiệu nhận biết hình bình hành
*) Dấu hiệu: < SGK - Tr 91>
Làm
?3
Gv: Gọi lần lượt từng hs
đứng
Gv:nhận xét sửa sai nếu
có
Hs: Trả lời tại chỗ
a, ABCD, EFGH,
PSRQ ,VUYX là hbh
theo dấu hiệu 2,4,5,3
INMK không là HBH
Hoạt động 4 CỦNG CỐ (6')
Làm Btập 44<SGK
-Tr92>
Hs: Đọc đề bài , suy nghĩ
sau đó đứng tại chỗ trả
lời
Hs: Chứng minh BEDF
*) Bài tập 44: <SGK -Tr 92>
Do ABCD là HBH
⇒ AD //= BC
⇒ ED //= BF =
1
AD
2
⇒ BEDF là HBH(theo dấu hiệu 3) ⇒
1
1
1
1
(
) ((
))
O
A B
D
C
E
F
A
B
D
C
GT
ABCD là HBH
AC ∩ AC = {O}
KL
a, AB = CD, AD = BC
b,
µ
µ µ
µ
A C, B D= =
c,OA = OC, OD = OB