Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

giao an tuan 4 CKT va KNS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.99 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Thứ 2 ngày 16 thỏng 8 năm 2010
<b>Tập đọc</b>


<b>&1:Dế mèn bênh vực kẻ yếu</b>
<b>I. Mục đích - Yêu cầu:</b>


-Đọc rành mạch,trôi chảy; bớc đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân
vật( Nhà Trị,Dế Mèn).


-HiĨu néi dung bµi: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp- bênh vực ngời
yếu.


Phát hiện những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bớc
đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài.( trả lời các câu hỏi trong SGK)
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- Tranh minh häa SGK.


- Băng giấy viết sẵn câu, đoạn văn cần hớng dẫn học sinh luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:


1.ổn định:
2.Kiểm tra:


Kiểm tra sách vở,đồ dùng học tập của học
sinh


3.Bài mới: a.Giới thiệu bài
b.Nội dung
<b>*Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm</b>
<b>hiểu bài</b>



<i>a. Luyện đọc:</i>


Bài tập đọc chia làm mấy đoạn?


- H¸t


-Theo dâi


- HS më SGK


- Bài chia làm 4 đoạn:


+ Đoạn 1: Hai dòng đầu


+ Đoạn 2: Năm dòng tiếp theo.
+ Đoạn 3: Năm dòng tiếp theo.
+ Đoạn 4: Phần còn lại.


- yờu cu 1 em khá đọc toàn bài. - Cả lớp chú ý nghe, theo dõi.


- Gọi HS đọc bài theo đoạn. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn lần
1.


- Khen những em đọc hay, kết hợp sửa lỗi
phát âm sai, ngt ngh cha ỳng.


- Đọc nối tiếp đoạn lần 2 và giải nghĩa
từ.



Yờu cu HS c bi theo cp. - HS luyện đọc bài theo cặp.
- 1, 2 em đọc cả bài.


- đọc diễn cảm toàn bài. - lớp theo dừi


<i>b. Tìm hiểu bài:</i>


- Em hóy c thm on 1 và cho biết Dến
Mèn gặp Nhà Trị trong hồn cảnh nh thế
nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

đảng đá cuội.


<b>1.Hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò</b>
- Em hãy đọc thầm đoạn 2 tỡm nhng


chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt?


- Thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu .
-Cánh chị mỏng ngắn chùn chùn, quá
yếu lại cha quen mở.


<b>2.Hình dáng yếu ớt,tội nghiệp của</b>
<b>chị Nhà Trò</b>


- Đọc thầm đoạn 3 và cho biết Nhà Trò bị
bọn Nhện ức hiếp đe doạ nh thế nào?


- Trc õy, m Nh Trị có vay lơng ăn
của bọn Nhện. Sau đấy cha trả đợc thì


đã chết. Nhà Trị ốm yếu, kiếm khơng
đủ ăn, không trả đợc nợ. Bọn Nhện đã
đánh Nhà Trò mấy bận. Lần này
chúng chăng tơ chặn đờng bắt chị.
- Đọc thầm đoạn 4 và cho biết những li


nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa
hiệp cđa DÕ MÌn?


-Lời nói: Em đừng sợ hãy trở về cùng
với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy
khoẻ ăn hip k yu.


- Cử chỉ: Phản ứng mạnh mẽ xoà cả
hai càng ra, dắt Nhà Trò đi.


<b>3.Tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn</b>
- Đọc lớt toàn bài nêu 1 hình ảnh nhân hoá


mà em thích? Vì sao em thích?


Qua câu tryện này tác giả muốn nói lên
điều gì ?


- Tiếp nối nhau phát biểu: Ví dụ


*Dế Mèn xoà cả 2 càng ra bảo vệ Nhà
Trò.


-Thích vì hình ảnh này t¶ DÕ MÌn nh


1 vâ sÜ oai vƯ.


<b>* Néi dung:Ca ngợi Dế Mèn có tấm</b>
<b>lòng nghĩa hiệp,sẵn sành bênh vực</b>
<b>kẻ yếu,xoá bỏ những bất công.</b>


<i>c. H ng dn HS c diễn cảm:</i>


- hớng dẫn đơn giản, nhẹ nhàng để các em
có giọng đọc phù hợp.


- 4 em nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của
bài.


- Hớng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3. - HS đọc diễn cảm đoạn 3 theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm trớc lớp.


- uèn n¾n, sửa sai.
<i><b>3. Củng cố </b></i><i><b> dặn dò:</b></i>


- Em hc c gì ở nhân vật Dế Mèn? - HS trả lời.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, tìm


đọc truyện “Dế Mèn phiêu lu ký” và đọc
trớc bài sau.


<b>To¸n </b>


<b>Tiết 1: ơn tập các số đến 100 000 </b>
<b>I, Mục tiêu </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Chu vi của một hình.
<b>II.Đồ dùng dạy học.</b>
<b>- Chuẩn bị của GV : </b>
III, Các hoạt động dạy học
<i><b>1, Giới thiệu bài.</b></i>


<i><b>2, Dạy bài mới</b></i>


<i><b>2.1, ễn li cỏch c s, vit s và các</b></i>
<i><b>hàng </b></i>


a, Gv viết số, gọi Hs đọc :
83251;83001; 80201; 80001


b, Mối quan hệ giữa hai hàng liền kề
+ Các chữ số giữa hai hàng liền kề có
mối quan hƯ víi nhau nh thÕ nµo ?
c, Các số tròn chục tròn trăm tròn
nghìn:


+ Em h·y nªu vÝ dơ vỊ c¸c số tròn
chục, tròn trăm, tròn nghìn ?


<i><b>2, Thực hành </b></i>


Bài 1: Gọi Hs nêu yêu cầu.
a, Híng dÉn Hs t×m quy lt.
b, ViÕt sè thích hợp vào chỗ chấm :
- Chữa bài, nhận xét.



Bài 2: Gv treo bảng kẻ sẵn
Bài 3:


a, Viết mỗi số sau thµnh tỉng (theo
mÉu)


M : 8723 = 8000 + 700 + 20 + 3
- Chữa bài, nhËn xÐt.
b, ViÕt theo mÉu:


M : 9000 + 200 + 30 + 2 = 9232
Bài 4 : Tính chu vi các hình sau


+ Muốn tính chu vi một hình ta làm
thế nào?


- G.v hớng dẫn h.s làm bài
- Chữa bài , nhận xét


<i><b>3, Củng cố, dặn dò </b></i>


- Nhận xét giờ học, dặn Hs vỊ lµm bµi
tËp trong VBT.


- H.s đọc số, xác định các chữ số thuộc các
hàng.


1 chục = 10 đơn v



1 trăm =10 chục
1 nghìn = 10 trăm,...


- H.s lấy ví dụ :


10 , 20 ,30 , 40, ...
100 , 200 , 300, ...
1000 , 2000 , 3000, ...


- H.s nêu yêu cầu của bài


+ ứng với mỗi vạch là các số tròn nghìn.
- H.s tự làm bài vào vở.


- H.s tự tìm quy luËt vµ viÕt tiÕp.


- 2 H.s ph©n tÝch mÉu.
- H.s lµm bµi vµo vë, 3 Hs lên bảng thực
hiện.


- H.s phân tích mẫu.


- Hs tự làm bài vào vở, 1 Hs lên bảng.
9171 = 9000 + 100 + 70 + 1


...


- H.s lµm bµi vµo vë, 1 Hs lên bảng.
7000 + 300 + 50 + 1=7351



...


- H.s nêu yêu cầu của bài


+ Ta tính độ dài các cạnh của hình đó.
- H.s làm bài vào vở, 1 Hs lên bảng:
Chu vi hình tứ giác ABCD là:


6 + 4 + 3 + 4 = 17 (cm)


Chu vi hình chữ nhật MNPQ là:
(4 + 8)

2 = 24 (cm)


Chu vi hình vuông GHIK lµ:
5

4 = 20 (cm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> </b>

<b>đạo đức</b>



<b>trung thùc trong học tập (tiết 1)</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


1. Nhn thc c:


- Cần phải trung thực trong học tập.


- Giá trị của trung thùc nãi chung vµ trung thùc trong häc tËp nãi riªng.
2. BiÕt trung thùc trong häc tËp.


3. Biết đồng tình ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi


thiếu trung thực trong học tập.


<b>II. Tài liệu và ph ơng tiện:</b>
- SGK đạo đức 4.


- Các mẩu chuyện, tấm gơng về sự trung thực trong học tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:


1.ổn định:
2.Kiểm tra:


3.Bµi míi: a.Giíi thiƯu
bµi


<i> b.Nội dung</i>
<i>* Hoạt động 1: Xử lý tình hung</i>
<i>(trang3 SGK).</i>


- Hát


<i><b>- yêu cầu HS xem tranh trong SGK</b></i>
<i><b>và nêu nội dung tình huống.</b></i>


- HS xem tranh và nêu nội dung từng tình
huống.


- Liệt kê các cách giải quyết có thể của
bạn Long trong tình huống.


- Tóm tắt thành mấy cách giải quyết


chính.


a. Mn tranh nh của bạn để đa cơ
giáo xem.


b. Nói dối cơ là ó su tm nhng quờn
nh.


c. Nhận lỗi và hứa với cô sẽ su tầm,
nộp sau.


Nếu em lµ Long, em sẽ chọn cách
giải quyết nào


HS: Tự ý tr¶ lêi.


Vì sao em chọn cách đó HS: Tự do trả lời (có thể thảo luận theo
nhóm)


- GV kết luận: Cách c là phù hợp, thể
hiện tính trung thùc trong häc tËp.


- HS đọc phần ghi nhớ SGK.


<i>* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân (Bài1 SGK)</i>


- Nªu yêu cầu bài tập.
- Làm việc cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

lÉn nhau.


- kÕt ln: ViƯc a, b, d lµ thiÕu trung


thùc trong häc tËp.


ViƯc c lµ trung thùc trong häc tËp.


<i>* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài 2 SGK).</i>


- GV nêu từng ý trong bài tập yêu
cầu HS tự lựa chọn theo 3 thái độ:
+ Tán thành.


+ Ph©n v©n.


+ Không tán thành


- Các nhóm thảo luận, giải thích lý do v×
sao.


- Cả lớp trao đổi bổ sung.
<i><b>- kết luận: ý kiến b, c là đúng</b></i>
ý kiến a, là sai.


- HS đọc phần ghi nhớ SGK (1 – 2 em).


<i>* Hoạt động nối tip:</i>


- HS su tầm các mẩu chuyện, tấm gơng
về trung thực trong học tập.



- Tự liên hệ bản thân.
<i><b>3. Củng cố </b></i><i><b> dặn dò:</b></i>


- Nhận xét giờ học.


- V nh su tầm những mẩu chuyện, tấm gơng về trung thực trong học tập.
- Chuẩn bị tiểu theo chủ đề bài hc.


Kỹ THUậT


BàI 1: VậT LIệU, DụNG Cụ CắT, KHâU, THêU (tiÕt 2).
I.MơC TIªU:


-HS biết đợc đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu,
dụng cụ đơn giản thờng dùng dể cắt, khâu, thêu.


-Biết cách thực hiện đợc thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ (gút chỉg).
-Giáo dục ý thức thực hiện an tồn lao động.


II.


CHN BÞ :


*Mét sè mÉu vËt liƯu vµ dơng cụ cắt, khâu, thêu:


-Một số mẫu vải (vải sợi bôngv, vải sợi pha, vải hoa, vải kẻ, vải trắng, vải
màu,..) và chỉ khâu, chỉ thêu các màu.


-Kim khâu, kim thêu các cỡ (kim khâu len, kim khâu, kim thêu).
-Một số sản phẩm may, khâu thêu.



III.


CỏC HOT NG DY - HọC
Hoạt động dạy


Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ


-GV cho HS nªu mét sè dụng cụ cắt, khâu,
thêu. Cách sử dụng kéo, thớc ?


-GV NhËn xÐt
2.Giíi thiƯu bµi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-GV giíi thiệu hôm nay chúng ta đi tìm hiểu
tiếp bài cách khâu, thêu trên vải.


Ghi ta bi.
*Hot ng 1


GV hớng dãn HS quan sát tìm hiểu về đặc
điểm và cách sử dụng kim.


-GV cho HS quan sát các loại mẫu kim cỡ lớn,
nhỏ khác nhau và HS dựa vào tranh sgk để trả
lời các câu hỏi:


-Em hãy cho biết đặc điểm ca kim khõu, kim
thờu?



-GV Nhận xét và chốt lại nội dung chÝnh.


-Híng dÈn HS quan sát tranh và
thảo luận nhóm tìm cách xâu chỉ
và ve chỉ?


-GV Nhận xét vµ sưa sai.


-GV nhắc HS Khi chọn chỉ ta nên chọn loại chỉ
có kích thớc nhỏ hơn lổ đi kim để dể xâu
chỉ. Trớc khi xâu kim cần vuốt đầu chỉ.


-Ve nót chØ b»ng c¸nh dùng ngón tay cái và
ngón tay trá.


-GV vừa nêu vừa thực hiện cho HS quan sát .
-GV cho HS nêu tác dụng của việc ve nút chỉ.
-GV thực hiện việc đâm kim qua vải và rút chỉ
(đối với chỉ cha ve) cho HS quan sát.


*Hoạt ng 2


HS thực hành xâu chỉ vào kim và ve nót chØ.
GV hãng dÉn HS thùc hiƯn.


-GV quan sát - giúp đỡ những em yếu.
-GV Nhận xét - đánh giỏ kt qu .
. 3.Cng c:



Yêu cầu HS:


-Qua bài học em cần lu ý những gì?
4.Dặn dò:


-Xem lại bài và chuẩn bị cho bài sau
5.Nhận xét tiết học.


-Nhiều HS nhắc lại.
-HS quan sát .


-01 HS c nội dung SGK.
-Quan sát và nêu nhận xét.


-Kim đợc làm bằng kim loại cứng, có
độ lớn, nhỏ khác nhau.Mũi kim
nhọn, sắc. Thân kim nhỏ và thon dần
về phía mũi kim. uụi kim hi dp,
cú l.


-Lắng nghe và theo dõi sự híng dÉn
cđa GV.


-HS NhËn xÐt


- HS quan s¸t


-Quan sát hình và trả lời câu hỏi.
-Quan sát thao tác của GV.
-Lắng nghe.



-Lắng nghe và theo dõi sự hớng dÉn
cña GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Thứ 3 ngày 17 tháng 8 năm 2010

<b>To¸n</b>



<i><b>&2: ơn tập các số đến 100.000 (tiếp)</b></i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Thực hiện đợc phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số;nhân
(chia ) số có đến năm chữ sốvới số có một chữ số.


- Tính đợc giá trị của biểu thức
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


GV vẽ sẵn bảng số bài tập 5 lên bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học:


<b> 1.ổn định :</b>
<b> 2. Kiểm tra:</b>


- H¸t


<i> 3. Bài mới:</i>


<i><b>a. Giới thiệu và ghi đầu bài:</b></i>


<i>b. Hớng dẫn ôn tập:</i>



+ Bài 1: Tính nhẩm HS: Nêu yêu cầu bài tập.


nhn xột-cht kt qu ỳng


- 8 HS nèi tiÕp nhau thùc hiÖn nhÈm.
<b>7000 + 2000 = 9000 ;16000 : 2 =</b>
<b>8000</b>


<b>9000 – 3000 = 6000 ; 8000 x 3 </b>
<b>=24000</b>


<b>8000 : 2 = 4000 ; 11000 x 3 = </b>
<b>33000</b>


+ Bài 2: Làm nháp -1HS nêu yêu cầu bài tập.


- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng
của bạn.


- T t tớnh v thc hin phép tính.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, dới lớp
làm vào nháp


- Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tớnh v
cỏch tớnh.


+ Bài 3: So sánh các số Nêu yêu cầu bài tập.


- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào
vở.



- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.


- Gọi HS nêu cách so sánh. - 4327 > 3742 vì hai số cùng có 4 chữ
số, hàng nghìn 4 > 3 nên 4327 > 3742
- nhận xét, cho điểm.


+ Bài 4:


yêu cầu HS tự lµm bµi. HS: Tù lµm bµi.


a) 56731 , 65371 , 67351 , 75631
b) 92678 , 82697 , 79862 , 62978


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

5<6<7 vËy 56731 lµ sè bÐ nhÊt, 75631
lµ sè lín nhÊt, …


+ Bµi 5:


treo bảng số liệu nh bài tập 5 SGK. Quan sát và đọc bảng thống kê số liệu.
Bác Lan mua mấy loi hng? ú l


những hàng gì? Giá tiền và số lợng
của mỗi loại hàng là bao nhiªu


Bác Lan mua 3 loại hàng, đó là: 5 cái
bát, 2 kg đờng và 2 kg thịt.


làm thế nào để tính đợc bác Lan mua
hết bao nhiờu tin bỏt,



HS: Số tiền mua bát là:


2 500 x 5 = 12 500 (đồng)
- GV điền số 12500 (ng) vo bng


thống kê rồi yêu cầu HS làm tiếp.


HS: Tù tÝnh.


- Số tiền mua đờng là:


6 400 x 2 = 12 800 (đồng)
- Số tiền mua thịt là:


35 000 x 2 = 70 000 (đồng)
- Số tiền bác Lan mua hết tất cả là:


12500 + 12800 + 70000 = 95 300
(ng)


- Số tiền bác Lan còn lại là:


100 000 – 95 300 = 4 700 (đồng)
<i><b>3. Củng cố </b></i>–<i><b> dặn dị:</b></i>


- NhËn xÐt tiÕt häc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Lun tõ và câu</b>




<b>Cấu tạo của tiếng</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Nm c cu tạo cơ bản (gồm 3 bộ phận) của đơn vị tiếng trong tiếng
Việt.


2. BiÕt nhËn diƯn c¸c bé phËn cđa tiếng, từ có khái niệm về bộ phận vần
của tiếng nói chung và vần trong thơ nói riêng.


<b>II. Đồ dùng d¹y - häc:</b>


- Bảng phụ, bộ chữ cái ghép tiếng.
III. Cỏc hot ng dy hc:


<b>A. Mở đầu:</b>


GV núi v tác dụng của tiết “Luyện
từ và câu” mà HS đã lm quen t lp
2.


<b>B. Dạy bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiệu và ghi đầu bài:</b></i>
<i><b>2. Giảng bài mới:</b></i>


<i>a. Phần nhận xét:</i> HS: Đọc và lần lợt thực hiện từng yêu


cầu trong SGK.


* Yêu cầu 1: - HS đếm thầm, 2 HS làm mẫu.



- Tất cả HS đếm thành tiếng (8 tiếng)
<i>*Yêu cầu 2: Đánh vần tiếng bầu.</i> - Tất cả HS đánh vần thầm.


- 1 HS làm mẫu: đánh vần thành tiếng.
- Tất cả HS đánh vần thành tiếng và ghi
vào bảng con.


- GV ghi lại cách đánh vần vào bảng
lớp:


Bê - âu bâu huyền bầu
* Yêu cầu 3: Phân tích cấu tạo tiếng


<i>bầu.</i>


<i>? Tiếng bầu do nh÷ng bé phận nào</i>
cấu tạo thành.


- Cho HS c tờn các bộ phận đó.


HS: Gåm 3 bé phËn: ©m đầu, vần,
thanh.


* Yêu cầu 4: Phân tích cấu tạo của
các tiếng còn lại, rút ra nhận xét.


<i>b. Phần ghi nhớ:</i> HS: Đọc thầm phần ghi nhớ, 3 4 em


c to.



<i>c. Phần luyện tập:</i>


+ Bài 1:
+ Bài 2:


HS: Nêu yêu cầu bài tập và tự làm vào
vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

GV gọi HS giải câu đố bằng cách viết
vào bng con bớ mt kt qu.


<i>Để nguyên là sao</i>
<i>Bớt âm đầu thành ao</i>
<i>Đó là chữ sao</i>


<i><b>3. Củng cố- dặn dò:</b></i>


<b>Khoa học</b>



<b>Con ngi cn gỡ sng</b>


<b>I. Mc tiờu:</b>


Sau bài học, HS có khả năng:


- Nờu c nhng yu tố mà con ngời cũng nh những sinh vật khác cần để
duy trì sự sống của mình.


- KĨ ra 1 số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con ngời mới cần trong
cuộc sống.



<b>II. Đồ dùng dạy - häc:</b>


- Hình trong SGK, phiếu học tập …
III. Các hoạt động dạy - học:


<i><b>1. Giới thiệu và ghi đầu bài:</b></i>
<i><b>2. Các hoạt động:</b></i>


<i>a. H§1: §éng n·o.</i>


+ Bíc 1:


Kể ra những thứ các em cần dùng hằng
ngày để duy trì sự sống của mình?
- Ghi các ý của HS lên bảng.


HS: mỗi em nêu 1 ý ngắn gọn.
- Cơm ăn


- Nớc uống
- Rau quả


- Quần áo, nhà cửa, vui chơi
+ Bớc 2:


- GV tóm tắt lại tất cả những ý kiÕn
cđa HS, rót ra nhËn xÐt chung vµ kÕt
ln:



KL: Những điều kiện cần để con ngời
sống và phát triển là:


- Điều kiện vật chất: -> Thức ăn, nớc uống, quần áo, nhà ở,
các đồ dùng trong gia đình, các phơng
tiện đi lại.


- Điều kiện tinh thần văn hóa xã hội -> Tình cảm gia đình, bạn bè, làng
xóm, các phơng tiện học tập, vui chi
gii trớ,


b. HĐ2: Làm việc với phiếu học tập và
SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

theo nhóm.


- GV phát phiếu học tập. HS: Làm việc với phiếu theo nhóm.
+ Bớc 2: Chữa bài tập. - Đại diện 1 nhóm trình bày trớc lớp,


các HS khác bổ sung.


+ Bớc 3: Thảo luận cả lớp. HS: Mở SGK và thảo luận lần lợt 2 c©u
hái.


? Nh mọi sinh vật khác, con ngời cần
gì để duy trì sự sống của mình


- … cần thức ăn, nớc uống, khơng khí,
ánh sáng, nhiệt độ, …



? H¬n hẳn những sinh vật khác, cuộc
sống của con ngời cần có những gì


- nhà ở, quần áo, phơng tiện giao
thông và những tiện nghi khác.


KL: SGK. HS: Đọc phần kết luận.


<i>c. Hot động 3: Trò chơi cuộc hành</i>
<i>trình đến hành tinh khỏc.</i>


- Chơi trò chơi theo hớng dẫn của GV.


Th 4 ngày 18 tháng 8 năm 2010

<b>ThĨ dơc</b>



<b>Bµi 1: Giíi thiệu chơng trình</b>


<b>Trò chơi: Chuyền bóng tiếp sức</b>


<b>I.</b>

<b>Mục tiêu</b>


- biết đợc những nội dung cơ bản của chơng trình Thể dục lớp 4 và một số
nội qui trong các giờ học thể dục.


- Biết cách chơi và tham gia chơi đợc trị chơi”Truyền bóng tiếp sức”
<b>II. Địa điểm, ph ng tin:</b>


- Sân trờng hoặc trong lớp.


- 1 cũi, 4 quả bóng nhỡ cao su hoặc nhựa.
III. Các hoạt ng dy - hc:



<i><b>1. Phần mở đầu (6 </b></i><i><b> 10 phút):</b></i>
- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu
cầu giờ học.


HS: - Nghe và làm theo.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.


- Trò chơi: Tìm ngời chỉ huy (2 3
phút)


<i><b>2. Phần cơ bản: (18 </b></i><i><b> 22 phút)</b></i>


<i>a. Giới thiệu chơng trình thể dục lớp</i>
<i>4</i>


- Tuần học 2 tiết
- Cả năm 70 tiết


- Ni dung bao gm: HN, bi TD
phỏt triển chung, bài tập rèn luyện kỹ
năng vận động cơ bản, trò chơi vận
động và các mơn tự chọn, …


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>b. Phỉ biÕn néi quy yêu cầu tập</i>
<i>luyện:</i>


HS: Quần áo phải gọn gàng, đi giày
hoặc dép có quai,



<i>c. Biờn chế tổ tập luyện:</i> - Chia đồng đều cả nam và nữ và tơng
đơng về trình độ sức khỏe.


<i>d. Trß chơi Chuyền bóng tiếp sức :</i>


- GV làm mẫu và phổ biến luật chơi. - HS: Cả lớp chơi theo sự hớng dẫn
của GV.


<i><b>3. Phần kết thúc: </b></i>
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà tập chơi.


HS: ng tại chỗ vỗ tay, hát.
<b>Tập đọc</b>


<b>mĐ èm</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


- đọc rành mạch, trôi chảy: Bớc đầu biết đọc diễn cảm1 ,2 khổ thơ với giọng
nhẹ nhàng tình cảm.


- Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu thơng sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn
của bạn nhỏ với ngời mẹ bị ốm.( trả lời đợc câu hỏi1,2,3;thuộc ít nhất 1 khổ th
trong bi)


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>
- Tranh minh họa.


- Giấy viết câu, khổ thơ cần luyện đọc.
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>



1. Bµi cị:


- GV nhËn xÐt vµ cho ®iĨm.


- HS: 2 em đọc nối tiếp bài “Dế Mèn
phiêu lu ký” + cõu hi.


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i>a. Giới thiệu và ghi đầu bài:</i>


<i>b. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:</i>


* Luyện đọc:


- Nghe và sửa lỗi phát âm cho HS.


HS: Tiếp nối nhau đọc 7 khổ thơ(2–
3lần)


- §äc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc bài theo cặp.


- 1 – 2 em đọc cả bài.
GV đọc diễn cảm toàn bi vi ging


nhẹ nhàng, tình cảm.


<b>* Tỡm hiu bi:</b> HS: Đọc thầm, đọc lớt để trả lời câu hỏi.


? Đọc thm 2 kh th u v cho bit


những câu thơ sau muốn nói điều gì
Lá trầu khô giữa cơi trầu


.
Ruộng vờn vắng mẹ tra


- Nhng câu thơ trên cho biết mẹ bạn
nhỏ ốm: “Lá trầu … cơi trầu” vì mẹ
khơng ăn đợc. Truyện Kiều gấp lại vì mẹ
khơng đọc đợc, ruộng vờn sớm tra vắng
bóng mẹ vì mẹ ốm khơng làm đợc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

tâm chăm sóc của xóm làng đối với
mẹ của bạn nhỏ đợc thể hiện qua
những câu thơ nào


trứng, ngời cho cam. Anh y sỹ đã mang
thuốc vào.


? Đọc thầm toàn bài và cho biết
những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ
tình yêu thơng sâu sắc của bạn nhỏ
đối với mẹ


HS: + Bạn nhỏ xót thơng mẹ:
“Nắng ma từ những ngày xa
Lặn trong đời mẹ đến giờ cha tan
Cả đời đi gió ………tập đi


Vì con ………nhiều nếp nhăn”


+ Mong mĐ chãng kháe:


“Con mong mẹ khỏe dần dần”
+ Không quản ngại, làm đủ mọi việc
để mẹ vui:


“Mẹ vui ……….múa ca”
+ Bạn thấy mẹ là 1 ngời có ý
nghĩa to lớn đối với mình:


“Mẹ là đất nớc ………của con”.
* Hớng dẫn đọc diễn cm v hc


thuộc lòng bài th¬.


- GV gọi 3 HS đọc nối tiếp bài thơ,
chú ý hớng dẫn các em đọc đúng
giọng.


HS: 3 em đọc nối tiếp nhau cả bài thơ.


- GV đọc diễn cảm mẫu 1 khổ thơ
(khổ 4 + 5)


- GV cho HS đọc nhẩm học thuộc
lòng bài thơ.


HS: Đọc diễn cảm khổ thơ theo cặp.


- Thi đọc diễn cm trc lp.


- Đọc nhẩm học thuộc lòng bài thơ.
- Thi học thuộc lòng bài thơ.


<b>Toán</b>


<i><b>ụn tp cỏc s n 100.000 (tiếp)</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


-Tính nhẩm,thực hiện đợc phép cộng,phép trừ các số có đến năm chữ
số;nhân ( chia )số có đến năm chữ số với số có một chữ số.


-Tính đợc giá trị của biểu thức
<b>II. Đồ dùng dy - hc:</b>


Phiếu cá nhân, bảng phụ.


<b>III. Cỏc hot ng dạy </b>–<b> học chủ yếu:</b>
1. Bài cũ:


- Gäi 3 HS lên bảng làm.


- Kiểm tra 1 số vở bài tập ở nhà của
1 số HS.


- Chữa bài, nhận xét và cho điểm.


HS: 3 em lên bảng làm bài.
- Dới lớp theo dâi nhËn xÐt.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>b. Híng dÉn «n tập:</i>


+ Bài 1: - Nêu yêu cầu bài tập.


GV yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết
quả vào vở.


- Tự làm bài sau đó đổi chéo vở cho
nhau để kiểm tra bài.


+ Bµi 2:


GV cho HS tù thùc hiƯn phÐp tÝnh - 4 HS lªn bảng làm bài, mỗi em làm 2
phép tính.


- Gi HS nhận xét bài làm trên bảng. - Nêu cách đặt tính, thực hiện tính của
từng phép tính ( + ), ( - ), ( x ), ( : ).
+ Bài 3:


- Gäi HS nªu thø tù thùc hiƯn c¸c
phÐp tÝnh trong biÓu thøc råi làm
bài.


- 4 HS nêu cách thực hiện.
- 4 HS lên bảng thực hiện.
- Dới lớp làm vào vở.


a) 3257 + 4659 – 1300 = 7916 –
1300



= 6616


b) 6000 – 1300 x 2 = 6000 – 2600
= 3400


c) (70850 - 50230) x 3 = 20620 x 3
= 61860
d) 9000 + 1000 : 2 = 9000 + 500


= 9500


+ Bµi 4: HS nêu yêu cầu của bài toán, tự làm
bài.


- 4 HS lên bảng làm, cả lớp lµm vµo vë.
- GV gäi HS nhËn xÐt vµ cho điểm.


+ Bài 5: HS: Đọc đầu bài.


? Bi toỏn thuộc dạng tốn gì? <sub>- … Rút về đơn vị.</sub>
- Gi 1 HS lờn túm tt v gii.


Tóm tắt


4 ngày: 680 chiếc
7 ngày: chiếc?
Giải


Số ti vi nhà máy sản xuÊt trong 1 ngµy


lµ:


680 : 4 = 170 (chiÕc)
Sè ti vi sản xuất trong 7 ngày là:


170 x 7 = 1190 (chiếc)


Đáp số: 1190 chiếc ti vi
- GV chữa bài và cho điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Th 5 ngy 19 thỏng 8 năm 2010

<b>ThĨ dơc</b>



<b>Tập hợp hàng dọc, dóng hàng im s</b>
<b>ng nghiờm, ng ngh</b>


<b>Trò chơi: chạy tiếp sức</b>
<b>I. Mục tiªu:</b>


- Củng cố và nâng cao kỹ năng: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng điểm số, đứng
nghiêm, đứng nghỉ. Yêu cầu tập hợp nhanh, trật tự, động tác điểm số, đứng nghỉ
phải đều, dứt khốt, đúng theo khẩu lệnh.


- Trị chơi “Chạy tiếp sức”. Yêu cầu HS chơi đúng luật.
<b>II. dựng dy - hc:</b>


- Địa điểm: Sân trờng, vệ sinh nơi tập.


- Phơng tiện: 1 còi, 2 - 4 lá cờ đuôi nheo, kẻ vẽ sân chơi.
III. Nội dung và phơng pháp lên lớp:



<i><b>1. Phần mở đầu: (6 - 10 phút)</b></i>


- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu
cầu bài học.


- Trò chơi Tìm ngời chỉ huy
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.
<i><b>2. Phần cơ bản (18- 22 phót)</b></i>


<i>a. Ơn tập hợp hàng dọc, dóng hàng</i>
<i>điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ</i>


+ Lần 1: GV điều khiển lớp tập có
nhận xét, sửa chữa những động tác sai.
- GV quan sát và sửa chữa những em
tập sai.


- Cho tập hợp lớp và các tổ thi trình
diễn. GV quan sát biểu dơng những tổ
tập đẹp.


+ LÇn 2:


- HS: Chia tỉ lun tËp do tỉ trëng ®iỊu
khiĨn 3 4 lần.


- HS: Cả lớp tập lần 2


<i>b. Trò chơi - Chạy tiếp sức.</i>



- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách
chơi.


- GV cùng 1 nhóm làm mẫu.


- Quan s¸t, nhËn xÐt, biĨu d¬ng tổ
thắng cuộc.


HS: 1 tổ chơi thử


- C lp chi 1 – 2 lần sau đó, cả lớp
thi đua chơi 2 ln.


<i><b>3. Phần kết thúc: (4 </b></i><i><b> 6 phút)</b></i>


- HS: Đi thành vòng tròn, thả lỏng toàn
thân.


- GV hệ thống bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Luyện từ và câu</b>


<b>Luyện tập về cấu tạo cđa tiÕng</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


1. Phân tích cấu tạo của tiếng trong 1 số câu nhằm củng cố thêm kiến thức
đã học trong tiết trớc.


2. HiĨu thÕ nµo lµ 2 tiÕng bắt vần với nhau trong thơ.


<b>II. Đồ dùng dạy </b><b> häc:</b>


- Bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo tiếng.
- Bộ chữ xếp các tiếng.


<b>III. Các hoạt động dạy - học ch yu:</b>
<b>A. Bi c:</b>


- GV gọi 2 HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét cho điểm.


HS: 2 em lên bảng làm bài.
<b>B. Dạy bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiệu và ghi đầu bµi:</b></i>
<i><b>2. Híng dÉn HS lµm bµi tËp:</b></i>
+ Bµi 1:


- GV cho điểm các nhóm


HS: - 1 em đọc đầu bài, đọc cả VD
mu.


- Làm việc theo cặp.


- Thi gia các nhóm xem nhúm
no nhanh v ỳng.


+ Bài 2:



? Tìm hai tiếng bắt vần với nhau trong
câu tục ngữ


HS: Nờu yờu cầu bài tập và đứng tại
chỗ trả lời


HS: … ngoµi hoài (vần giống nhau
<i>là oai)</i>


+ Bài 3: HS: Đọc yêu cầu bài tập và suy nghĩ


lm bi ỳng, nhanh trên bảng lớp.
GV: Cùng cả lớp chốt lại lời giải ỳng.


- Các cặp tiếng bắt vần với nhau:
choắt thoắt


xinh nghênh


- Cặp có vần giống nhau hoàn toàn:
choắt thoắt


- Cặp có vần giống nhau không hoµn
toµn: xinh nghênh


+ Bài 4:


Hai tiếng bắt vần với nhau là 2 tiếng có
vần giống nhau: giống nhau hoàn toàn
hoặc không hoµn toµn.



HS: Đọc yêu cầu bài tập, phát biểu,
GV chốt lại ý kiến đúng.


+ Bài 5: HS: 2 – 3 HS đọc yêu cầu của bài và


câu đố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>Giải câu đố: Chữ là bút</i> cách viết ra giấy và nộp cho cô giáo.
<i><b>3. Củng c </b></i><i><b> dn dũ:</b></i>


<b>Toán</b>


<b>&4:Biểu thức có chứa 1 chữ</b>
<b>I. Mục tiªu:</b>


- Bớc đầu nhận biết đợc biểu thức chứa một chữ


- Biết tính giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số
<b>II. Đồ dùng dạy - häc:</b>


- Bảng phụ, băng giấy, …
III. Các hoạt động dy hc:


<b>A. Bài cũ:</b>


- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét và cho điểm.


- 3 em lờn bng lm, di lp theo dừi


nhn xột.


<b>B. Dạy bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiệu và ghi đầu bài:</b></i>


<i><b>2. Giới thiệu biểu thức cã chøa 1 ch÷.</b></i>


<i>a.BiĨu thøc cã chøa 1 ch÷:</i>


- GV: Gọi HS đọc bài toán.


? Muèn biÕt Lan cã tÊt cả bao nhiêu quyển
vở ta làm nh thế nào


HS: 2 em đọc bài tốn.


- Ta thùc hiƯn phÐp céng sè vở Lan có
ban đầu với số vở mẹ cho thêm.


- Treo bảng số nh SGK và hỏi:


? Nếu mẹ cho Lan 1 quyển vở thì Lan có tất


cả bao nhiêu quyÓn vë HS: …… cã 3 + 1 quyÓn vë.


- GV viết vào bảng


- Làm tơng tự với các trờng hợp thêm 2, 3, 4
quyển vở.



- HS: Nêu số vở có tất cả trong từng
trờng hợp.


? Nếu mẹ cho thêm a quyển thì Lan có tất
cả bao nhiêu quyển


- GV giíi thiƯu: 3 + a lµ biĨu thøc cã chứa 1
chữ.


- HS: Lan có 3 + a quyển.


<i>b. Giá trị của biểu thức chứa 1 chữ:</i>


? Nếu a = 1 th× 3 + a = ?


Khi đó ta nói 4 là giá trị của biểu thức3 + a.


HS: NÕu a = 1 th× 3 + a = 3 + 1 = 4
- Làm tơng tự với a = 2, 3, 4 HS: Tìm giá trị của biểu thức 3 + a


trong từng trờng hợp.
? Khi biết 1 giá trị cụ thể của a, muốn tính


giá trị của biểu thøc 3 + a ta lµm thÕ nµo


- … Ta thay gi¸ trị của a vào biĨu
thøc råi thùc hiƯn.


? Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính đợc gì? <sub>- … ta tính đợc giá trị của biểu thức 3</sub>


+ a.


<i><b>3. Lun tập thực hành:</b></i>
+ Bài 1: Tính giá trị biểu thức:


6 + b víi b = 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

? NÕu b = 4 thì 6 + b bằng bao nhiêu? HS: NÕu b = 4 th× 6 + b = 6 + 4 = 10.
- Các phần còn lại HS tù lµm.


115 – c víi c = 7


NÕu c = 7 th× 115 – c = 115 – 7 =
108


+ Bµi 2:


- GV hớng dẫn làm mẫu 1 phần sau ú HS
t lm bi.


+ Bài 3: Tính giá trị biểu thøc:


250 + m với m = 10, m = 80, m = 30
- GV gọi HS chữa bài, đổi chéo vở kiểm tra.
- Chấm điểm cho HS.


HS: - 1 em đọc để bài và tự làm bài.
- 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm
vào vở.



b) HS tù lµm vµo vë.
<i><b>4. Cđng cè - dặn dò:</b></i>


- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài.
<b></b>


<b> ịa lý</b>


<b>Lm quen vi bn </b>
<b>I. Mc tiêu:</b>


Häc xong bµi HS biÕt:


- Định nghĩa đơn giản bản đồ: Tên phơng hớng, tỷ lệ, ký hiệu bản đồ
- Các ký hiệu của 1 số đối tợng địa lý th hin trờn bn .


<b>II. Đồ dùng dạy - häc:</b>


Một số loại bản đồ thế giới, châu lục, Việt Nam, …
III. Các hoạt động dạy – học:


<b>A. Giíi thiƯu và ghi đầu bài:</b>
<b>B. Dạy bài mới:</b>


<i><b>1. Bn : Lm việc.</b></i>


* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
+ Bớc 1:



- GV treo các loại bản đồ lên bảng theo
thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ (thế giới,
châu lục, Việt Nam, …)


HS: Đọc tên các bản đồ treo trên bảng.
- Nêu phạm vi lãnh thổ đợc thể hiện
trên mỗi bản đồ.


VD: + Bản đồ thế giới thể hiện toàn bộ
bề mặt trái đất.


+ Bản đồ châu lục thể hiện 1 bộ
phận lớn của bề mặt trái đất – các
châu lục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

n-íc ViƯt Nam.
+ Bíc 2:


- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện
câu trả lời.


=> KL: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ 1
khu vực hay toàn bộ trái đất theo 1 tỷ
lệ nhất định.


* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.


+ Bíc 1: HS: Quan s¸t H1 và H2 rồi chỉ vị trí


ca h Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn


trên từng hình.


? Ngày nay, muốn vẽ bản đồ chúng ta
thờng phải làm nh thế nào?


? Tại sao cùng vẽ về Việt Nam mà bản
đồ H3 trong SGK lại nhỏ hơn bản đồ
địa lý tự nhiên Việt Nam treo tờng?
+ Bớc 2:


- Đại diện HS trả lời.
- Sửa chữa và bổ sung.


<i><b>2. Một số yếu tố của bản đồ:</b></i>


*Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm.
+ Bớc 1: GV nêu các câu hỏi để thảo
luận.


- Tên bản đồ cho ta biết gì?


- Trên bản đồ ngời ta thờng quy định
các hớng Bắc, Nam, Đông, Tây nh thế
nào?


- Chỉ các hớng Bắc, Nam, Đông, Tây
trên bản đồ.


- Tỷ lệ bản đồ cho em biết điều gì? …



HS: Các nhóm đọc SGK, quan sát bản
đồ và thảo luận theo câu hỏi của GV.


+ Bíc 2: - Đại diện các nhóm lên trình bày.


- Cỏc nhóm khác bổ sung.
GV KL: Một số yếu tố của bản đồ mà


các em vừa tìm hiểu đó là tên của bản
đồ, phơng hớng, tỷ lệ và ký hiệu bản
đồ.


* Hoạt động 4: Thực hành vẽ 1 số ký
hiệu bản .


+ Bớc 1: Làm việc cá nhân.


- HS: Quan sỏt bảng chú giải ở H3 và 1
số bản đồ khác và vẽ ký hiệu của 1 số
đối tợng địa lý nh: đờng biên giới quốc
gia, núi sông, thủ đô, …


+ Bớc 2: Làm việc theo cặp. HS: 2 em thi đố cùng nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

=> GV tỉng kÕt bµi.


thĨ hiện cái gì.
<i><b>3. Củng cố </b></i><i><b> dặn dò:</b></i>


- Nhận xét giê häc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Thứ 6 ngày 20 tháng 8 nm 2010

<b>Toán</b>



<b>&6:Luyện tập</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Tớnh c giá trị của biểu thứcchứa một chữ khi thay chữ bằng số
- làm quen với công thức tính chu vi hình vng có đọ dài cạnh a.
<b>II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b>


<i><b>1. KiÓm tra bài cũ:</b></i>


GV nhận xét và cho điểm.


HS: 3 em lên bảng làm bài, dới lớp nhận
xét, sửa chữa.


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i>a. Giới thiệu và ghi đầu bài:</i>
<i>b. Hớng dẫn luyện tập:</i>


+ Bài 1: Tính giá trị biểu thức:
6 x a víi a = 5


? Làm thế nào để tính đợc giá trị của
biểu thức 6 x a


? Víi a = 7 ta lµm thÕ nµo


a = 10 ta làm thế nào


HS: Nêu yêu cầu bài tập.


HS: Thay số 5 vào chữ a rồi thực hiện
phép tính:


Các phần còn lại HS tự làm.
+ Bài 2:


GV cho cả lớp tự làm sau đó thng
nht kt qu.


HS: Nêu yêu cầu bài tập.


+ Bài 3:


GV cho HS tự kẻ bảng và viết kết quả
vào ô trống.


HS: Nêu yêu cầu bài tập và tự làm.


+ Bài 4:


GV vẽ hình vng độ dài cạnh a lên
bảng


? Muốn tính chu vi hình vuông ta làm
thế nào?



? Nếu hình vuông có cạnh là a, thì chu
vi là bao nhiêu


GV giới thiệu:


Gọi chu vi của hình vuông là P. Ta có:
P = a x 4


HS: Nêu yêu cầu của bài tập.
HS: Lấy số đo 1 cạnh nhân với 4.
HS: Chu vi là a x 4


HS: Nêu lại công thức tính chu vi hình
vuông.


HS: 3 em lên bảng làm bài tập.
- Dới lớp làm vào vở.


a) Chu vi hình vuông a là:
3 x 4 = 12 (cm)
b) Chu vi của hình vuông là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

8 x 4 = 32 (cm)
GV nhận xét và cho điểm.


<i><b>3. Củng cố </b></i><i><b> dặn dò:</b></i>
<b>Tập làm văn</b>


<b>Nhân vật trong truyện</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



1. HS biết: Văn kể chuyện phải có nhân vật. Nhân vật trong truyện là ngời, là
con vật, là đồ vật, cây cối …đợc nhân hóa.


2. Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân
vật.


3. Bớc đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản.
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- Ba, bốn tờ phiếu khổ to kẻ theo yêu cầu bài tËp 1.
- Vë bµi tËp TiÕng ViƯt 4.


<b>III. Các hoạt ng dy - hc:</b>
<b>A. Kim tra bi c:</b>


- Bài văn kể chuyện khác với bài văn
không phải là văn kể chuyện ở những
điểm nào?


- Nhận xét.


HS: ú l bi vn kể lại 1 hoặc 1 số sự
việc liên quan đến 1 hay 1 số nhân vật
nhằm nói lên 1 điều cú ý ngha.


<b>B. Dạy bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiệu và ghi đầu bài:</b></i>
<i><b>2. Phần nhận xét:</b></i>



+ Bài 1:


? Kể tên những trun c¸c em míi häc


HS: 1 em đọc u cầu bài tập.
- Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
- Sự tích hồ Ba Bể.


GV: D¸n 3, 4 tê phiÕu to gäi 3, 4 HS
lên bảng làm bài.


HS: C lp lm vo vở bài tập.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
GV: Chốt li li gii ỳng:


- Nhân vật là ngời:


- Nhân vật là vật:


+ Hai mẹ con bà nông dân
+ Bà cụ ăn xin, con giao long
+ Những ngời dự lễ hội


+ Dế Mèn
+ Nhà Trò
+ Bọn nhện


+ Bi 2: Nhn xét tính cách nhân vật. HS: Đọc yêu cầu bài tập, trao đổi theo
cặp và nêu ý kiến.



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

yÕu.


Căn cứ để nêu nhận xét trên: Lời nói
và hành động của Dế Mèn che chở giúp
đỡ Nhà Trò.


- Trong Sự tích hồ Ba Bể: Mẹ con bà
nông dân giàu lòng nhân hậu.


Cn c nờu nhn xột: Cho b cụ
ăn xin ngủ, ăn trong nhà, hỏi bà cụ
cách giúp những ngời bị nạn, chèo
thuyền cứu giúp những ngời bị nạn.
<i><b>3. Phần ghi nh:</b></i>


GV: Nhắc các em thuộc phần ghi nhớ.


HS: 3 – 4 em đọc nội dung phần ghi
nhớ, cả lớp đọc thầm theo.


<i><b>4. LuyÖn tËp:</b></i>


+ Bài 1: HS: Đọc yêu cầu bài tập, cả lớp đọc
thầm, quan sát tranh minh hoạ, trao đổi
và trả li cõu hi.


? Nhân vật trong truyện là ai?


? NhËn xÐt cña bà về tính cách cđa


tõng ch¸u


- Ba anh em Ni – ki ta, Gô - sa, Chi
- ôm - ca và bà ngoại.


+ Ni ki – ta chỉ nghĩ đến ham
thớch riờng ca mỡnh.


+ Gô - sa láu lỉnh


+ Chi - ơm – ca nhân hậu, chăm chỉ.
? Em có ng ý vi nhn xột ca b v


từng cháu không


? Dựa vào đâu mà bà có nhận xét nh
vậy


- Có.


- Dựa vào tính cách và hành động của
từng nhân vật.


+ Bài 2:


GV: Nhận xét cách kể của từng em.


HS: Đọc yêu cầu bài tập.


HS: Trao i, tranh lun v cỏc hớng sự


việc có thể xảy ra và đi tới kết luận:
+ Nếu bạn nhỏ biết quan tâm đến ngời
khác, bạn sẽ chạy lại nâng em bé dậy,
phủi quần áo cho em, xin lỗi em, dỗ em
nín, …


+ Nếu bạn nhỏ không biết quan tâm
đến ngời khác, bạn sẽ bỏ chạy, hoặc
tiếp tục chạy nhảy nơ đùa, … mặc em
khóc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Khoa häc</b>


<b>Trao đổi chất ở ngời</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Sau bµi học, HS biết:


- Kể ra những gì hằng ngày cơ thể ngời lấy vào và thải ra trong quá trình
sống.


- Nêu đợc thế nào là quá trình trao đổi chất.


- Viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể ngời với môi trờng.
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- H×nh trang 6, 7 SGK.
- GiÊy khỉ to.


III. Các hoạt động dạy – học:


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


? Con ngời cần gì để duy trì sự sống
- Nhận xét, b sung v cho im.


HS: Trả lời.
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i>a. Giới thiệu và ghi đầu bài.</i>
<i>b. Dạy bài mới:</i>


* Hot ng 1: Tìm hiểu về sự trao đổi
chất ở ngời.


+ Mơc tiêu:
+ Cách tiến hành:


- Bớc 1: GV Giao nhiÖm vụ cho HS
quan sát và thảo luận theo cặp.


HS: Tho lun theo cp.
? Kể tên những gì đợc vẽ trong H1


trang 6 SGK


? Những thứ đóng vai trò quan trọng
đối với sự sống của con ngời đợc thể
hiện trong hình


? KĨ thêm những yếu tố cÇn cho sù


sèng cđa con ngời mà không thể hiện
qua hình vẽ nh không khí


? Cơ thể con ngời lấy những gì từ môi
trờng và thải ra môi trờng những gì
trong quá trình sống của mình


+ Bớc 2:


- HS thảo luận, GV đi kiểm tra và giúp
đỡ các nhóm.


HS: Thực hiện nhiệm vụ trên cùng với
bạn.


+ Bc 3: hot động cả lớp. HS: Đại diện các nhóm lên báo cáo kết
quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

=> KL: SGK.


biết” và trả lời câu hỏi.
* Hoạt động 2: Thực hành viết hoặc vẽ


sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể ngời
với môi trng.


+ Mục tiêu:
+ Cách tiến hành:


- Bớc 1: Làm việc theo nhóm hoặc cá


nhân.


HS: Vit hoc v s đồ sự trao đổi chất
giữa cơ thể ngời với môi trng theo trớ
tng tng ca mỡnh.


- Từng cá nhân, hoặc nhóm trình bày
sản phẩm của mình.


- HS khác nghe và bổ sung.
VD:


<i><b>3. Củng cố </b></i><i><b> dặn dò:</b></i>
- Nhận xét giờ häc.
- VỊ nhµ häc bµi.


<b>Hoạt động tập thể</b>



<b>ổn định tổ chức lớp </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- ổn định tổ chức nề nếp lớp.
- Học nội quy trờng lớp.
<b>II. Nội dung:</b>


- GV ổn định tổ chức lớp học.


- Chia c¸c tỉ, bình bầu tổ trởng, tổ phó.
- Học nội quy của trêng líp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

+ Mua sắm đầy đủ dụng cụ, sách vở phục vụ học tập.
+ Đi học đều, nghỉ học phải có lý do chính đáng.


+ Khi đi học cần ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ, khăn quàng, guốc dép đầy
đủ.


+ Trong líp gi÷ trËt tù.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×