Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Sang kien kinh nghiem

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.69 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Phần I. Mở đầu</b>


<b>1. Lý do chọn đề tài.</b>


Kể từ năm hoc 2005-2006 Bộ Giáo dục & ĐT không tổ chức kỳ thi tốt
nghiệp cấp THCS. tiến hành xét tốt nghiệp THCS. Tỉnh Thái Nguyên cùng các
huyện trong tỉnh tổ chức thi học sinh giỏi lớp 9 trong năm học. Chính vì vậy thi
học sinh giỏi lại càng đợc các nhà trờng trú trọng, quan tâm. Chúng ta đã thấy thi
học sinh giỏi là một hoạt động có ý nghĩa quan trọng. Mục đích của kỳ thi học
sinh giỏi là để khuyến khích học sinh học tập tốt hơn, khuyến khích các nhà
tr-ờng. các địa phơng dạy tốt hơn và qua kỳ thi này các cấp quản lý giáo dục có thể
đánh giá chất lợng văn hóa, hoạt động dạy và học của các nhà trờng trong từng
năm và từng giai đoạn. Trong thời đại ngày nay toàn xã hội và phụ huynh học
sinh càng quan tâm đến giáo dục, quan tâm đến việc bồi dỡng và phát triển nhân
tài cho đất nớc. Là những ngời làm cơng tác quản lý đặc biệt là hiệu phó phụ
trách chun mơn cần phải chỉ đạo tốt q trình bồi dỡng học sinh giỏi. Bồi dỡng
học sinh giỏi là một nhiệm vụ của mỗi giáo viên, mỗi nhà trờng trong mọi nền
giáo dục. Cần biết phát hiện và bồi dỡng học sinh có năng khiếu hoặc có khả
năng vào đội tuyển để các em có mơi trờng đợc rèn luyện và thử sức. Từ đó phát
huy năng lực của mình.


Mặt khác, trờng tơi là trờng đã đạt chuẩn quốc gia. Năm học: 2006- 2007 kết quả
thi học sinh giỏi các cấp không đợc nh mong muốn.Tơi là hiệu phó phụ trách
chun mơn nên rất trăn trở và xác định mình phải quan tâm hơn nữa công tác
này, để đạt và vợt những chỉ tiêu mà nhà trờng đã xây dựng, để đáp ứng phần nào
sự tin tởng của các bậc phụ hunh, các thầy cô giáo và các em học sinh.để trờng
tôi sẽ xứng đáng là trờng chuẩn, trờng có phong trào học tập và rèn luyện tốt.
Nếu chỉ đạo không hiệu quả công việc này sẽ phần nào làm giảm chất lợng giáo
dục của nhà trờng, không thúc đẩy đợc phong trào thi đua dạy tốt học tốt.Với
những lý do trên, tôi đã chọn đề tài: “Một số kinh nghiệm chỉ đạo và bồi dỡng
học sinh giỏi lớp 9 ở trờng THCS Chùa Hang I”.



<b>2.Mục đích nghiên cứu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

học sinh giỏi ở trờng THCS Chùa Hang I. Mặt khác làm tốt việc này thì góp phần
nâng cao chất lợng giáo dục trí dục trong nhà trờng. uy tín của nhà trờng sẽ đợc
củng cố và nâng cao.Tôi hy vọng rằng với những nội dung vấn đề mà tôi thực
hiện sẽ đợc tôi và đồng nghiệp áp dụng và tiếp tục bổ sung ở những năm sau.
Mong rằng trờng tơi sẽ có nhiều giáo viên giỏi, học sinh giỏi các cấp, xứng đáng
với lòng tin tởng của các cấp lãnh đạo, của các bậc phụ huynh học sinh.


<b>3.Phạm vi nghiên cứu: </b>


Ti tr]ng THCS Chùa Hang I.
Đối tợng đợc nghiờn cu:


Giáo viên và học sinh trờng THCS Chùa Hang I trong năm học 2007- 2008.


<b>4.Nhiệm vụ nghiên cứu:</b>


Nghiªn cøu lý luËn.


Nghiên cứu thực trạng ở trường THCS Chùa Hang I.
Đề xuất mi lm sỏng kin.


<b> 5.Phơng pháp nghiên cứu: </b>


Sỏng kiến kinh nghiệm này tôi đã sử dụng một số phơng pháp nghiên cứu chính sau:
- Phơng pháp điều tra.


- Phơng pháp nghiên cứu tài liệuvà sản phẩm hoạt động s phạm.
- Phơng pháp phân tích và tổng kt kinh nghim.



- Phơng pháp phân loại, so sánh, hệ thống hoá .


<b>6. Kế hoạch nghiên cứu:</b>


Tháng 9: Lập kế hoạch nghiên cứu Sáng kiến kinh nghiệm.
Tiến hành điều tra.


Thỏng 10: tin hnh ch o v thực hiện sáng kiến.
Tháng 11, 12, 1, 2, 3: Thc hin sỏng kin.


Tháng 4: Hoàn thành sáng kiền.


Thỏng 5:Hi đồng khoa học nhà trờng chấm sáng kiến kinh nghiệm
( Tuần 2).


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>PhÇn 2. Néi dung</b>
<b>I. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm</b>


Nh chỳng ta đã biết Lê Quý Đôn thế kỷ XVIII đã vit:
Phi nụng bt n


Phi thơng bất hoạt
Phi công bÊt phó
Phi trÝ bÊt hng.”


Dịch: Khơng làm nơng nghiệp khơng n( do dân đói khổ sẽ nổi loạn, khơng bn
bán thì khơng linh hoạt( nhạy bén), Khơng phát triển cơng nghiệp khơng thể giàu,
khơng có kiến thức, trí thức thì khơng thể giàu.



Ơng cịn khẳng định: “Hiền tài là ngun khí quốc gia”.
Cổ nhân có câu “Nhân bất học bất tri lý”


Ngêi kh«ng häc kh«ng hiĨu nghÜa lý.


Chúng ta cịn khắc sâu lời nói của Lê- nin: “ Học- Học nữa- Học mãi.”
Bác Hồ kớnh yờu ca chỳng ta ó khng nh:


Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng cây
Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng ngời


T tng ln ny ca Ngi mãi mãi định hớng cho việc xây dựng con ngời Việt Nam
hôm nay và mai sau.


Ngày khai trờng đầu tiên sau cách mạng tháng Tám năm 1945, Hồ Chí Minh đã căn
dặn thế hệ trẻ: “Trong công cuộc kiến thiết đó, nớc nhà trơng mong chờ đợi ở các
em rất nhiều. Non sơng Việt Nam có trở nên tơi đẹp hay khơng. dân tộc Việt Nam
có bớc tới đài vinh quang để sánh vai với các cờng quốc năm châu đợc hay khơng,
chính là nhờ một phần lớn ở cơng học tập của các em.”


Hồ Chí Minh đã căn dận:”Bồi dỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất
quan trọng và rất cần thiết.”


Bác còn khẳng định rằng: “Dân tộc Việt nam có truyền thống hiếu học và tơn s
trọng đạo. Dân ta vì trọng đạo làm ngời mà tôn s và coi trọng giáo dục. Mục tiêu là
học để làm ngời, để trở thành tài.”


Ngời vẫn nhắc nhở mọi ngời phải nhớ lời Khổng Tử dạy: “ Học không biết chán,
học nhiều tiếp xúc với văn minh và nền giáo dục phơng tây, thấy rõ mối quan hệ
giữa học đi đôi với hành, lý luận kết hợp với thực tiễn.”.



Cố thủ tớng Phạm Văn Đồng rất quan tâm đến sự nghiệp giáo dục, ông đã viết cuốn:
Đào tạo thế hệ trẻ cho dân tộc thành những ngời chiễn sĩ cách mạng: Dũng cảm,
thông minh, sáng tạo. Phạm Văn Đồng cịn nói vấn đề phát triển năng khiếu trong
q trình giáo dục phổ thơng là một vấn đề rất quan trọng nên ở từng vùng giáo dục
phải có trọng điểm.. Thày giáo giỏi chú ý bồi dỡng năng khiếu học sinh, làm đợc
chừng nào thì làm,hết sức, lu ý một số ngành đặc biệt quan trọng để sớm có ngời
giỏi.


Tất cả những điều đó đã chứng minh sự nghiệp giáo dục có vị trí quan trọng trong
chiến lợc xây dựng con ngời, chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của đất nớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài trong đó tiếp tục phát triển những t tởng của đại hội
VIII về giáo dục và đào tạo. Nghị quyết Đại hội đại biểu lần thứ IX của Đảng nhấn
mạnh: “ phát triển giáo dục - đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc
đẩy sự nghiệp cơng nghiệp hóa hiện đại hóa là điều kiện để phát huy nguồn lực con
ngời - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội , tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững.
B-ớc vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nB-ớc giáo dục và đào tạo
trở thành một nhân tố có ý nghĩa quyết định tốc độ và quy mô phát triển . Hội nghị
lần thứ 2 ban chấp hành Trung ơng khóa VIII đã xác định “Nhiêm vụ và mục tiêu cơ
bản của giáo dục là xây dựng con ngời và thế hệ tha thiết gắn bó với lý tởng độc lập
dân tộc và CNXH, có đạo đúc trong sáng và có ý chí kiên cờng và bảo vệ tổ quốc,
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa dân
tộc. Có năng lực tiếp thu tinh hoa văn minh nhân loại ; phát huy tiềm năng của dân
tộc và con ngời Việt Nam, có ý thớc cộng đồng và phát huy tích cực của cá nhân ,
là chủ tri thức và khoa học cơng nghệ hiên đại , có t duy trong sáng, có ý thức năng
lực giỏi , có tác phong cơng nghiệp , có tính tổ chức kỷ luật , có sức khỏe và là
những ngời thừc kế xây dựng CNXH vừa “Hông” vừa “ Chuyên ” nh lời căn dặn của
Bác Hồ.



Nghị quyết hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ơng khóa VIII đã nhấn
mạnh “ Thực sự coi giáo dục - đào tạo là quốc sách hành đầu . Nhận thức sâu sắc
giáo dục đào tạo cùng với khoa học và công nghệ làm nhân tố quyết định tăng tr
-ởng kinh tế và phát triển đầu t cho giáo dục và đào tạo là đầu t cho phát triển ”.
Muốn bồi dỡng nhân tài cho quê hơng đất nớc việc chỉ đạo cho học sinh giỏi ở các
trờng cần đợc chú trọng đúng mức. Để đánh giá , tuyển chọn đợc học sinh giỏi Bộ
giáo dục, Sở giáo dục - đào tạo đã tổ chức thi học sinh giỏi các cấp.


Việc chỉ đạo bồi dỡng học sinh giỏi là nhiệm vụ quan trọngtrong nhà trờng THCS..


<b>II.Thực trạng vấn đề mghiên cứu:</b>
<b>1. Về cán bộ giáo viên: </b>


Tổng số: 39. Trong đó:
Ban giám hiệu: 02


Cán bộ giáo viên: 37. Nam: 09. Nữ: 30
Đảng viên: 20


Đoàn viên: 05
Giáo viên có trìng độ đại học: 24
Giáo viên có trình độ cao đẳng: 12.


Giáo viên có trình độ trung cấp: 01( Dạy mĩ thuật)


<b>2. VỊ häc sinh:</b>


Tỉng sè häc sinh: 604
Tỉng sè líp: 17



Khèi 6: 4 líp: 137 em
Khèi 7: 4 líp: 152
Khèi 8: 4 líp: 135
Khèi 9: 5 lớp: 180


Xếp loại học lực năm học 2006- 2007:
Häc sinh giái tØnh: 10


Häc sinh giái HuyÖn: 37
Häc sinh Giái: 97
Häc sinh tiªn tiÕn: 378
Häc sinh trung b×nh: 167
Häc sinh yÕu: 08.
Häc sinh kÐm: 01


<b>3. §iÕu tra khảo sát: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Học sinh giỏi các cấp trong 2 nămhọc: 2005- 2006, 2006- 2007.
Năm học Học sinh giái hun Häc sinh giái tØnh Ghi chó


2005- 2006 102 28 Năm HKPĐ


2006- 2007 37 giải 10 giải


<b> b.Điều tra giáo viên: trong những năm gần đây những đồng chí nào đã ơn</b>
luyện nhiều về học sinh giỏi, có năng lực, có lịng nhiệt tình, trách nhiệm cao trong
công việcBb dỡng học sinh giỏi. Từ đôdchỉ đạo việc phân công giáo viênôn luyện
bồi dỡng học sinh giỏi tốt hơn. ở trờng tơicó một số đồng chớ lm tt mh:


Đồng chí: Phạm Huy Dụng môn Sử



Đồng chí: Phạm Thị Sáng môn toán và giải toán bằng MTbỏ túi.
Đồng chí: Đào ThịLý môn Văn


Đồng chí: Lê Thị Minh Thu: Môn Giáo dục công dân.
Đồng chí: Đàm Thị Hội Môn sinh


Đồng chí: Nguyễn Đức Hậu môn Anh .


Ch o t chc kim tra khảo sát chất lợng học sinhgiỏi của từng bộ mơn,
có kế hoạch cụ thể,chỉ đạo việc ra đề theo yêu cầu của đề kiểm tra với học
sinh giỏi. Yêu cầu về kiến thức cơ bản, kiến thức nâng cao tổng hợp để
phát hiện học sinh có năng khiếu.


<b>III.Các giải pháp và kết quả đạt đợc</b>
<b>1. Những giải pháp cơ bản:</b>


Muốn dạy tốt cũng nh chỉ đạo tốt quá trình ơn luyện, bồi dỡng học sinh
giỏi, Là ngời quản lý phụ trách chuyên môn, tôixác định những nhân tố
tham gia vào q trình bồi dỡng học sinh giỏi. Đó là:


- Có đội ngũ giáo viên dạy giỏi, có tâm huyết giảng dạy và giáo dục học
sinh: Giỏi về chun mơn nghiệp vụ, có điều kiện đầu t cho nghề dạy học
có kinh nghiệm trong việc bồi dỡng học sinh giỏi…


- Học sinh có nhu cầu ơn luyện, có động cơ thái độ học tập tốt, có năng
lực, đặc biệt có chút năng khiếu,sáng tạo trong q trình học tập.


- Nhà trờng có có điều kiện, có phơng tiện phục vụ cho học sinh giáo viên
dạy và học sinh học, có th viện chuẩn ,có phịng thực hành thí nghiệm…có


kế hoạch chỉ đạo cụ thể nội dung ơn luyện bồi dỡng học sinh giỏi


- Về chơng trình tài liệu: Là chơng trình tài liệu hiện hành đợc bộ giáo
dục quy định trong các trờngTHCS, là những tàil iệu tham khảo có giá trị,
ứng dụng hiệu quả.Các bậc phụ huynh có nhu cầu cao và lành mạnh về
chất lợng học tập của con em mình. Họ có sự quan tâm tạo điều kiện cho
con em học tập. Phối kết hợp chặt chẽ với nhà trờng, với giáo viên bộ môn
trong việc tổ chức giúp đỡ con em học một cách khoa học, có hiệu quả.
- Ban giám hiệu chỉ đạo hiệu quả,chú trọng đến việc bồi dỡng học sinh
giỏi, có kế hoach ,triển khai , kiểm tra, đơn đốc, động viên kịp thời…
Những nhân tố cần đợc huy động tham gia tích cực,có sự phối hợp hài hịa
vào q trình chỉ đạo ơn luyện học sinh giỏi. Sau khi xác định các nhân tố
chính tham gia vào quá trìng ơn luyện bồi dỡng học sinh giỏi, tơi tiến hành
làm các công việc sau:


<b>1.1Chỉ đạo lập kế hoạch: Trên cơ sở xác định rõ nhiệm vụ, mục tiêu của</b>


ngành, của nhà trờng, xem xét các điều kiện cụ thể
( Thuận lợi, khó khăn) để đề ra những biện pháp
- Xây dựng kế hoạch và thực hiện kế hoạch


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

khoa học thực tiễn, có tính khả thi thì việc vận dụngcác biện pháp chỉ đạo
mới thực hiện mới đa lại hiệu quả cao. Vì vậy tơi phải tiến hành khảo sát
từ giáo viên, từ học sinh, điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị dạy học…từ
những kinh nghiệm thức tế ở những nămhọc trớc. Sau đó tôi giao chỉ tiêu
học sinh giỏi cho các tổ chuyên môn. Tổ chuyên môn họp giáo viên trao
đổi thống nhất xây dựng kế hoạchcủa tổ xây dựng biện pháp thực hiện
Sau đó giao chỉ tiêu cụ thể cho từng giáo viên từng giáo viên lại xây dựng
kế hoạch giảng dạy bồi dỡng giảng dạy bồi dỡng học sinh giỏi để thực
hiện có hiệu quả.



<b>1.2Chỉ đạo xây dựng và thực hiện tốt nề nếp dạy và học:</b>


Thực hiện nền nếp dạy và học tốt đảm bảo cho hoạt động dạy và học đợc
tiến hànhnghiêm chỉnh, tự giác tạo ra môi trờng s phạm lành mạnh: kỷ
luật, tự giác tích cực chủ động sáng tạo của học sinh.


Để làm tốt việc nêu trên, phải nâng nhận thức cho học sinh và gĩ\áo viên,
tổ chức cho học sinh học tập quán triệt thấm nhuần các văn bản của nhà
n-ớc và các quy địnhcủa nhà trờng


về nền nếp dạy học nói chung, bồi dỡng học sinh giỏi nói riêng chỉ đạo
việc thực hiện qua việc:


X©y dựng thực hiện thời khóa biểu lên lớp
Xây dựng hồ sơ sổ sách chuyên môn


T chc sinh hot chuyờn mụnnghip vụ để nâng cao tay nghềbồi dỡng
học sinh giỏi.


Kiểm tra đánh giá đôn độc thờng xuyên.


<b>1.3 Chỉ đạo 2 tổ thực hiện chuyên đề: Kinh nghiệm bồi d</b>“ <b>ỡng học</b>
<b>sinh giỏi”</b>


Đay là một việc làm cần thiết và có ý nghĩa vì khơng phải đồng chí giáo
viên nào cũng day đợc bồi dỡng học sinh giỏi. Nên các tổ căn cứ vào tình
hình thực tế và năng lực lịng nhiệt tình kinh nghiệm của từng giáo viên
mà giao nội dung trao đổi báo cáo cho tổ để đồng nghiệp trao đổi, bổ
sung. Từ đó mọi ngời có thể học tập rút kinh nghiệp trong công tác bồi


d-ỡng học sinh giỏi , Ban giám hiêu dự các chuyên đề cùng đánh giá rút
kinh nghiệm trong quả trình ơn luyện học sinh giỏi.


<b>1.4 Chỉ đạo nội dung ôn.</b>
<b> - Chỉ đạo ôn về kiến thức.</b>


Các môn giáo viên đều phảI ôn các kiến thức cơ bản để học sinh nắm chắc
những kiến thức này trớc. Sau đó ơn luyện những kiến thức nâng cao, tổng
hợp.


Ví dụ: Mơn văn 9 ơn các kiến thức cơ bản thì ôn kiến thức về các văn bản
theo giai đoạn và các chủ đề xuyên suốt lịch sử văn học Việt Nam.Có hai
chủ đề lớn nhất, nổi bật nhất là:


Chủ đề yêu nớc
Chủ đề nhân đạo.


Mỗi chủ đề có biểu hiện cụ thể, phong phú, đa dạng. Tuy vậycó thể nêu
một số biểu hiện chẳng hạn về chủ đề nhân đạo thì các em cũng phải hiểu
những biểu hiện của chủ đề này nh sau:


+ca ngợi những phẩm chất cao đẹp trong sáng của tâm hồn con ngời.


+ ThÓ hiện ớc mơ khạt vọng về một xà hội công bằng, bác ái,tôn trọng
phẩm giá và hạnh phúc của con ngêi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Tất cả những biểu hiện ấy làm giầu đẹp tâm hồn con ngời, giữ vững và
nâng cao tính ngời bằng nội dung t tởng cao đẹp và hình thức nghệ thuật
giàu tính thẩn mỹ. Từ những biểu hiện chung về chủ đề nhân đạo chu học
sinh ôn cụ thể những giá trị nhân đạo trong ỳn giai đoạn văn học, từng tác


phẩm tiêu biểu. Ví dụ giá tri nhân đạo trong đoạn trích “ Chị em Thúy
Kiều” trích truyện Kiều củ Nguyễn Du.


Ơn các kiến thức về tiếng việt trong toàn cấp đắc biệt là kiến thức về các
biện pháp tu từ, kiến thức để viết một đoạn văn theo một nội dung nhất
định.


Ôn các kiến thức về các chuyên đề


Ôn các kiến thức về tập làm văn.Ơn các kỹ năng cơ bản
kỹ năng tìm hiểu đề


Kỹ năng tìm ý,
Kỹ năng lập dàn ý
Kỹ nng huy ng kin thc


Kỹ năng lập luận


K nngdin tn hnh vn


Kỹ năng sử dụng các tàI liệu tham khảo.


Ch đạo ơn luyện kỹ năng trình bày trong một bàI thi. Trình bày nh nào
cho đúng, khoa học sáng tạo.


- <b>Chỉ đạo ôn luyện các dạng đề:</b>


Mỗi 1bộ mơn đều có những dang đề thi . Mỗi năm thi học sinh giỏi giáo viên phảI
có ý thức thu thập những dạng đề học sinh đã làm trong những năm gần đây.Đắc
biệt những đề thi học sinh giỏi lớp 9 từ năm thay sách. (đến nay mới đợc 3 năm ).


Để vận dụng sáng tạo trong khi ra đề cho các em ơn luyện. Vì đề thi học sinh giỏi
khác với những đề bình thờng. Từ đó giáo viên luôn chủ động ôn luyện về một số kỹ
năng, kiến thức dạng đề cho các em có tâm lý thi tốt, ln tự tin, bình tĩnh trong q
trình thi.


<b>1.5 Chỉ đạo thi học sinh giỏi ở trờng.</b>


Từ đầu năm tôI đã xây dựng kế hoạch ôn và thi học sinh giỏi ở trờng.


Cụ thể từ tháng 10 nhà trớng đã ôn luyện học sinh giỏi cho học sinh đến tháng 1 thi
học sinh giỏi trờng. Các đồng chí dạy ơn ra để, ban giám hiệu và tổ trởng duyệt đề
tổ chức thi nghiêm túc


Đánh giá kết quả và tuyển chọn đội tuyển ôn tuyện tiếp để dự thi học sinh giỏi cấp
huyện, cấp tỉnh.


Nừu các em đạt học sinh giỏi huyện đợc dự thi học sinh giỏi tỉnh. Giáo viên lại tiếp
tục ôn luyện thêm cho các em dới nhiều hình thức trong một thời gian. Có thể hớng
dẫn thêm về các kỹ năng, có thể cho các em mợn thêm tàI liệu để các em tham khảo
thi tiếp đợc tốt.


2. Kết quả đạt đợc:


Trong quá trình chỉ đạo tôi luôn kiểm tra động viên giáo viên và học sinh kịp thời .
Các thầy cô đã dạy cho các em về các kiến thức và kỹ năng làm bài, tâm lý thi đấu
.


Kết quả năm sau luôn cao hơn năm trớc. Cơ thĨ nh sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Trong quá trình bồi dỡng học sinh giỏi cần tìm tịi ,nghiên cứu, tích cực học


hỏi trao đổi với đồng nghiệp đI trớc với giáo viên dạy bồi dỡng học sinh giỏi để chỉ
đạo sát sao, có hiệu quả, chúng ta rút ra một số bI hc kinh nghim sau:


- Trong quá trình giảng dạy, các thầy cô hết sức chú trọng ôn lại những kiến
thức cơ bản, rồi kiến thức nâng cao, tổng hợp Giáo viên phải say mê nhiệt
tình trách nhiệm cao trong quá trình ôn luyện.


- Trang bị về nội dung, phơng pháp ôn luyện trớc khi bồi dỡng nâng cao học
sinh.


- Giáo viên phải sử dụng nhiều phơng pháp dạy trong 1 tiết học tránh kiểu đơn
điệu, không đổi mới phơng pháp và hình thức ơn luyện.


Tuyệt đối không giảng dạy theo kiểu đến lớp thầy giảng, thầy giải học sinh chỉ
chép và chép… Một tiếp dạy, tủy theo nội dung ôn cụ thể trong đó mà giáo viên có
thể sử dụng nhiều phơng pháp, hình thức ơn luyện để tạo cho học sinh hứng thú say
mê học, tìm hiểu trong quá trình ơn luyện.


Biết phát huy vai trị tác dụng của tổ cgun mơn, của cá nhân làm địn bẩy để đẩy
mạnh hoạt động chun mơn nói chung bồi dỡng hc sinh gii núi rie3eng.


Biết phối hợp với các tổ chức đoàn thể,xà hội tăng cờng công tác thi đua khên thởng
tạo sức mạnh tổng hợp trong việc nâng cao chất loợng giảng dậy và bbồi dỡn học
sinh giỏi thúc đẩy mọi thành viên đI sâu vào chuyên môn, nâng cao hiệu quả dạy và
học.


Tóm lại trong q trình dạy học là q trình dạy song song phờg pháp của
thầy và trị. Q trình này chỉ có thể đạt hiệu quả cao khi cả thầy và trị cùng tích
cực, chủ động, sánh tạo, say mê, ơn luyện nh vậy mới góp phần sự nghiệp giáo
dục-đào tạo của trờng, của huyện ngày cành đi lên.



<b>PhÇn 3. KÕT LUËN và khuyến nghị</b>


<b>1. Kết luận:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Việc xây dựng kế hoạnh tổ chức thực hiện, chỉ đạo nội dung, phơng pháp ôn
luyện và thi học sinh giỏi ở trờng chúng ta phảI làm tốt.


Chúng ta phảivận dụng những việc mình đã làm trong thực tế ôn luyện nhiều
năm qua, kết hợp với đóng góp của đồng nghiệp đi trớcđể chỉ đạo vân dụng cho chỉ
đạo ôn luyện học sinh giỏi ở trờng mình phụ trách. Qua nhuững tháng ngày bồi
d-ỡng, các em đã lớn lên về cả kiến thức, về phơng pháp và các trình bầy một bài thi.
Các em đã chuẩn bị tâm lý thi đấu tốt để bớc vào phịng thi. Chính vì vậy q trình
chỉ đạo ơn luyện học sinh giỏi ở trờng THCS Chùa Hang I đã có kết quả tốt.


<b>2.KhuyÕn nghÞ:</b>


<b>- Phịng Giáo dục & Đào tạo mở chun đề “ Kinh nghiệm bồi dỡng học sinh giỏi”. </b>
Cho các trờng tham gia thảo luận cùng xây dựng nội dung phơng pháp ôn luyện cho
học sinh giỏi. Cụ thể vào khoảng tháng 10 để giáo viên ơn luyện có nhiếu kinh
nghiệm ơn học sinh giỏi mơn mình phụ trách.


- Phòng Giáo dục & Đào tạo cho một số giáo viên có mhiều kinh nghiệm ơn thi học
sinh giỏi tốt đI báo cáo cho đồng nghiệp học hỏi


- Tổ chức dạy thể nghiệm 1m tiết ôn luyện học sinh giái.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×