Tải bản đầy đủ (.doc) (131 trang)

giao an tin 10 day du

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 131 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chơng I</b>


<b>Một số khái niệm cơ bản cña tin häc</b>
<b> Tiết 1 Đ1 tin học là một ngành khoa học</b>


<b>Ngày soạn: </b>


<b>I- Mc tiờu cn t:</b>


<i>* Biết khái niệm Tin học l một ngành khoa học: có đối tà</i> <i>ợng, nội dung và phơng pháp</i>
<i>nghiên cứu riêng. Biết máy tính vừa là đối tợng, vừa là công cụ;</i>


<i>* Biết đợc sự phát triển mạnh mẽ của Tin học là do nhu cầu của xã hội;</i>
<i>* Biết đợc các đặc trng u việt của máy tính;</i>


<i>* Biết đợc một số ứng dụng của Tin học và máy tính điện tử trong các hoạt động của đời</i>
<i>sống.</i>


<b>B- Phơng tiện dạy học:</b>


- GV: SGK, Sách giáo viên Tin líp 10, m¸y tÝnh, projector.
- HS: SGK, vë ghi.


<b>C- Phơng pháp dạy học:</b>


Cỏc phng phỏp nhm tớch cc húa họat động của học sinh: Nêu vấn đề, giải quyết vấn
đề, thảo luận nhóm.


<b>D- Tiến trình dạy học:</b>
<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n nh t chc:</b></i>



<b>Lớp</b> <b>10A3</b> <b>10A4</b> <b>10A5</b> <b>Ghi chú</b>


<b>Ngày dạy</b>
<b>Sĩ số</b>


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị:</b></i>
<i><b>3. Bµi míi:</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


<b>GV: Chúng ta nhắc nhiều đến Tin học nhng nó</b>
thực chất là gì thì ta cha đợc biết hoặc những
hiểu biết về nó là rất ít.


<b>GV: Khi ta nói đến Tin học là nói đến máy tính</b>
cùng các dữ liệu trong máy đợc lu trữ và xử lý
phục vụ cho các mục đích khác nhau trong mỗi
<i>lĩnh vực trong đời sống xã hội (nh ngành Y tế</i>
<i>cần lu trữ thông tin về bệnh nhân và bệnh án</i>
<i>của ngời bệnh, Th viện cần lu trữ thông tin của</i>
<i>sách, ngời mợn …). Vậy Tin học là gì? trớc hết</i>
ta đi xem sự phát triển của Tin học trong một
vài năm gần đây.


<b>GV: Thực tế cho thấy Tin học là ngành ra đời</b>
cha đợc bao lâu nhng những thành quả mà nó
mang lại cho con ngời thì vô cùng lớn lao.
Cùng với Tin học hiệu quả của công việc đợc
tăng lên rõ ràng nhng cũng chính từ nhu cầu
khai thác thông tin của con ngời đã thúc đẩy


cho Tin học phát triển.


<i><b>GV: Hãy kể tên những ngành trong thực tế có</b></i>
<i>dùng đến sự trợ giúp của Tin học?</i>


<b>HS: Tr¶ lêi c©u hái.</b>


<b>GV: Trong vài thập niên gần đây sự phát triển</b>
nh vũ bão của tin học đã đem lại cho lồi ngời
<i>một kỉ ngun mới "kỷ ngun của cơng nghệ</i>
<i>thông tin" với những sáng tạo mang tính vợt</i>


<b>Tin häc lµ mét ngµnh khoa học.</b>


<b>1. Sự hình thành và phát triển</b>
<b>của Tin häc:</b>


- Tin học là một ngành khoa học
mới hình thành nhng có tốc độ phát
triển mạnh mẽ và động lực cho sự
phát triển đó là nhu cầu khai thác
tài nguyên thông tin của con ngời.
- Tin học dần hình thành và phát
triển trở thành một ngành khoa học
độc lập, với nội dung, mục tiêu và
phơng pháp nghiên cứu mang đặc
thù riêng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

bậc đã giúp đỡ rất lớn cho con ngời trong cuộc
<i>sống hiện đại. Câu hỏi đặt ra là vì sao nó lại</i>


<i>phát triển nhanh và mang lại nhiều lợi ích cho</i>
<i>con ngời đến thế?</i>


<b>GV: Trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại</b>
hố đất nớc con ngời muốn làm việc và sáng
tạo đều cần thông tin. Chính vì nhu cầu cần
thiết ấy mà máy tính cùng với những đặc trng
riêng biệt của nó đã ra đời. Qua thời gian, Tin
học ngày càng phát triển và nhập vào nhiều lĩnh
vực khác khác nhau trong cuộc sống (Y tế, giao
thông, truyền thơng …)


<b>GV: Ban đầu máy tính ra đời với mục đích giúp</b>
đỡ cho việc tính tốn thuần t. Song thông tin
ngày càng nhiều và càng đa dạng đã thúc đẩy
con ngời không ngừng cải tiến máy tính để
phục vụ cho nhu cầu mới.


<b>GV: Trớc sự bùng nổ thơng tin hiện nay máy</b>
tính đợc coi nh là một công cụ không thể thiếu
của con ngời. Trong tơng lai không xa một ngời
không biết gì về máy tính có thể coi là khơng
biết đọc sách. Vì vậy càng nhanh tiếp xúc với
máy tính nói riêng và Tin học nói chung thì
càng có nhiều cơ hội hồ nhập với cuộc sống
hiện đại.


<b>GV: Ví dụ: Một đĩa mềm đờng kính 8,89cm có</b>
thể lu nội dung một quyển sách dày 400 trang.
<b>GV: Điều này dễ thấy nhất là mạng Internet</b>


mà các em đã đợc biết.


<b>GV: Từ những tìm hiểu trên ta đã có thể rút ra</b>
đợc khái niệm tin hc l gỡ?


<b>Lớp: Đọc phần in nghiêng trong SGK trang 6.</b>
<b>GV: HÃy cho biết tin học là gì?</b>


<b>HS: Trả lời câu hỏi.</b>


<b>GV: Tóm tắt lại ý chính ghi lên bảng.</b>


<b>2. Đặc tính và vai trß cđa máy</b>
<b>tính điện tử:</b>


<i><b>* Vai trò:</b></i>


- Ban u mỏy tớnh ra đời chỉ với
mục đích tính tốn đơn thuần, dần
dần nó khơng ngừng cải tiến và hỗ
trợ cho rất nhiều lĩnh vực khác
nhau.


- Ngày nay thì máy tính đã xuất
hiện ở khắp nơi.


<i><b>* Một số tính năng (đặc tính) giúp</b></i>
<i><b>máy tính trở thành cơng cụ hiện</b></i>
<i><b>đại và không thể thiếu trong cuộc</b></i>
<i><b>sống của chúng ta:</b></i>



- M¸y tÝnh cã thĨ lµm viƯc 24/24
giờ mà không mệt mỏi.


- Tc x lý thụng tin nhanh.
- Độ chính xác cao.


- M¸y tÝnh cã thĨ lu trữ một lợng
thông tin lớn trong một không gian
hạn chÕ.


- Gi¸ m¸y tÝnh ngày càng hạ nhờ
tiến bộ vợt bậc của của KHKT.
- Các máy tính cá nhân có thể liên
kết với nhau thành một mạng và có
thể chia sẻ dữ liệu giữa các máy với
nhau.


- Máy tính ngày càng gọn nhẹ, tiện
dụng và phổ biến.


<i>Vẽ mô hình máy tính</i>
<b>3. Thuật ngữ tin học:</b>


<i>Mt s thuật ngữ tin học đợc sử</i>
<i>dụng là:</i>


Informatique (Ph¸p) máy tính
Informatics (Châu âu) nt



Computer Science (Mü) khoa häc
m¸y tÝnh.


<i><b>*/Kh¸i niƯm vỊ Tin häc:</b></i>


- Tin häc lµ mét ngµnh khoa học
dựa trên máy tính điện tử.


- Nó nghiên cứu cấu trúc tính chất
riêng của thông tin.


- Nghiên cứu các quy luật, phơng
pháp thu thập, biến đổi, truyền
thông tin và ứng dụng của nó trong
đời sống xã hội.


<i><b>4. Củng cố:</b></i>


<i>- Sự hình thành và phát triển của Tin học.</i>
<i>- Đặc tính và vai trò của máy tính điện tử.</i>
<i>- Mục tiêu của ngành Tin học là gì?.</i>
<i><b>5. Hớng dẫn bài về nhà:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>- Đọc trớc bài mới Thông tin và dữ liệu</i>


<b> trởng nhóm ký duyÖt</b>


<b> TiÕt 2</b> <b> </b>

<b>Đ2 - Thông tin và dữ liệu</b>


<b>Ngày soạn: 19/08/2010.</b>



<b>A- Mục tiêu cần đạt:</b>
<i>* Kiến thức: </i>


+ BiÕt kh¸i niƯm thông tin, lợng thông tin, các dạng thông tin, mà hóa thông tin cho máy tính.
+ Biết các dạng biểu diễn thông tin trong máy tính.


+ Hiu n v o thông tin là bit và các đơn vị bội của bit.
<b>B- Phơng tiện dạy học:</b>


- GV: SGK, S¸ch gi¸o viên Tin lớp 10, máy tính, projector.
- HS: SGK, vở ghi, học bài ở nhà.


<b>C- Phơng pháp dạy học:</b>


Cỏc phng pháp nhằm tích cực hóa họat động của học sinh: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, thảo
luận nhóm.


<b>D- TiÕn trình dạy học:</b>


<i><b>1. n nh t chc:</b></i>


<b>Lớp</b> <b>10A6</b> <b>10A7</b> <b>10A8</b> <b>Ghi chú</b>


<b>Ngày dạy</b>
<b>Sĩ số</b>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


+ Vỡ sao máy tính lại trở thành cơng cụ lao động khơng thể thiếu đợc của con ngời trong kỉ
nguyên thông tin?



+ Mục tiêu của ngành tin học là gì?
<i><b>3. Bài míi:</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


<b>GV: (Đặt vấn đề) trong cuộc sống xã hội, sự hiểu</b>
biết về một thực thể nào đó càng nhiều thì những
suy đoán về thực thể đó càng chính xác. Ví dụ:
Những đám mây đen hay những con chuồn chuồn
bay thấp báo hiệu một cơn ma sắp đến. Đó là thơng
tin. Hay hơng vị chè cho ta bit cht lng ca chố


Đó là thông tin. Vậy thông tin là gì?


<b>GV: HÃy lấy một ví dụ khác.</b>
<b>HS: Trả lời câu hỏi.</b>


<b>GV: Nhng thụng tin đó con ngời có đợc là nhờ</b>
vào quan sát. Nhng với máy tính chúng cú c


<b>1. Khái niệm thông tin và dữ liệu:</b>


<i><b>* Thông tin</b>:Thông tin về thực thể là</i>


nhng hiu bit cú th cú c v thc
th ú.


<i>Chính xác hơn: Thông tin là sự phản</i>



ỏnh cỏc hin tng, s vt của thế giới
khách quan và các hoạt động của con
ngời trong đời sống xã hội.


<i>Ví dụ: Bạn Hồng 18 tuổi cao 1m65, ú</i>


là thông tin về Hồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

nhng thơng tin đó là nhờ đâu? Đó là nhờ thơng tin
đợc đa vào máy tính.


<b>GV: (Chuyển vấn đề) Muốn máy tính nhận biết </b>
đ-ợc một sự vật nào đó ta cần cung cấp cho nó đầy đủ
thơng tin ln ở một trong hai trạng thái hoặc đúng
hoặc sai. Do vậy ngời ta đã nghĩ ra đơn vị Bit để
biểu diễn thơng tin trong máy tính.


<b>GV: Bit là lợng thơng tin vừa đủ để xác định chắc</b>
chắn một sự kiện có 2 trạng thái và khả năng xuất
hiện của 2 trạng thái đó nh nhau. Ngời ta dùng 2
con số 0 và 1 trong hệ nhị phân với khả năng sử
dụng con số đó là nh nhau để quy ớc.


<b>GV: Nếu có 8 bóng đèn đó 2,3,5 sáng cịn li ti</b>
thỡ em biu din nh th no?


<b>HS: Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.</b>


<b>GV: Thụng tin cng c chia s thnh nhiu loi</b>


nh sau:


máy tính.


<b>2. Đơn vị đo lợng thôn tin:</b>


<i>Bit (Vit tt ca Binary Digital) l n</i>
v đo nhỏ nhất để đo lợng thông tin.


<i>VÝ dô 1: Giới tính của con ngời chỉ có</i>


thể Nam hoặc nữ. Tôi quy ớc nam là 1
nữ là 0.


<i>Vớ d 2: Trng thỏi ca búng ốn ch</i>


có thể sáng là (1) hoặc tối là (0)


Nu tụi có 8 bóng đèn và chỉ có
1,3,5,7 sáng cịn lại là tối thì nó sẽ đợc
biểu diễn nh sau: 10101010


- Ngồi ra ngời ta cịn dùng các đơn vị
cơ bản khác để đo thông tin.


1 Byte = 8 Bit
1KB = 1024Byte
1MB = 1024 KB
1 GB = 1024 MB
1 TB = 1024 GB


1 PB = 1024 TB


<i><b>3. Các dạng thông tin:</b></i>


<i>Các dạng cơ bản: </i>


- Dng vn bn: Bỏo chí, sánh vở…
- Dạng hình ảnh: Bức tranh, bản đồ,
băng hình.


- Dạng âm thanh: Tiếng hát, tiếng gà
gáy, tiếng n


<i><b>4. Củng cố:</b></i>


<i>- Khái niệm thông tin và dữ liệu</i>
- Đơn vị đo thông tin


- Các dạng thông tin.
<i><b>5. Híng dÉn bµi vỊ nhµ: </b></i>


- Häc theo SGK vµ vở ghi.


<i><b>- Đọc trớc phần 4 - 5 (SGK – trang 10, 11)</b></i>


<b>trëng nhãm ký duyÖt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Ngày soạn: 19/08/2010</b>
<b>A- Mục tiêu cần đạt:</b>



<i><b> KiÕn thøc</b></i>


- Biết các hệ đếm cơ số 2, 16 trong biểu diễn thơng tin.


- Qua đó, học sinh hình dung rõ hơn về cách nhận biết, lu trữ, xử lý thơng tin của máy tính.
<i><b>Kỹ năng</b></i>


- Bớc đầu mã hố đợc thơng tin đơn giản thành dãy bit.
<b>B- Phơng tiện dạy học:</b>


- GV: SGK, Sách giáo viên Tin lớp 10, máy tính, projector.
- HS: SGK, SBT, vở ghi, học bài ở nhà.


<b>C- Phơng pháp dạy học:</b>


Cỏc phng phỏp nhm tớch cc húa hat động của học sinh: Nêu vấn đề, giải quyết vấn , tho
lun nhúm.


<b>D- Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1. n nh t chc:</b></i>


<b>Lớp</b> <b>10A6</b> <b>10A7</b> <b>10A8</b> <b>Ghi chú</b>


<b>Ngày dạy</b>
<b>Sĩ số</b>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


+ Nêu vài ví dụ về thông tin? Với mỗi ví dụ hÃy cho biết dạng của nó?


<i><b>3. Bài míi:</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


<b>GV: Thơng tin là một khái niện trìu</b>
tợng mà máy tính khơng thể xử lý
trực tiếp, nó phải đợc chuyển đổi
thành các ký hiệu mà máy có thể
hiểu và xử lý. Và việc chuyển đổi đó
<b>gọi là mã hố thơng tin. </b>


<b>GV: Mỗi văn bản bao gồm các ký tự</b>
thờng và hoa a, b, c …A, B, C..; các
chữ số 0, 1,2… và các dấu phép toán,
các dấu đặc biệt … để mã hố thơng
tin dạng văn bản nh trên ngời ta dùng
mã ASCII gồm 256 ký tự đợc đánh s
t 0 - 255.


<i><b>4. MÃ hoá thông tin trong máy tÝnh:</b></i>


Thông tin muốn máy tính xử lý đợc cần
chuyển hố, biến đổi thơng tin thành một dãy
<i><b>Bit. Cách làm nh vậy gọi là: Mó hoỏ thụng</b></i>
<i><b>tin.</b></i>


Ví dụ: Nếu nó có trạng thái sau:


<i>"sáng tối, sáng tối, sáng tối, sáng tối, " thì nó</i>
sẽ đợc viết dới dạng sau: 10101010.



- Để mã hoá văn bản dùng mã ASCII gồm
256 ký tự đợc đánh số từ 0 - 255, số hiệu này
đợc gọi là mã ASCII thập phân của ký tự.
Nếu dùng dãy 8 bit để biểu diễn thì gọi là mã
ASCII nhị phân của ký tự.


<i>VÝ dô: Ký tù A</i>


- M· thập phân của A là: 65
- MÃ nhị phân là: 01000001


<b>5. BiĨu diƠn th«ng tin trong m¸y tính 2</b>
<b>kiểu:</b>


<i>a) Thông tin loại số:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>GV: Có nhiều hệ đếm khác nhau nên</b>
muốn phân biệt số đợc biểu diễn ở hệ
đếm nào ngời ta viết cơ số làm chỉ số
dới của số đó.


<i>VÝ dơ: biĨu diƠn sè 6</i>


Ta viÕt: 1102(hƯ 2) hc 610(hƯ 10)
hay 616 (hÖ 16)


<b> - Giá trị số trong hệ thập phân đợc</b>
xác định theo quy tắc: mỗi đơn vị ở
một hàng bất kỳ có giá trị bằng 10


đơn vị của hàng kế cận bên phải.


<b>GV: Tuỳ vào độ lớn của số nguyên</b>
mà ngời ta có thể lấy 1 byte, 2 byte
hay 4 byte để biểu diễn. Trong phạm
vi bài này ta chỉ đi xét số nguyên với
1 byte.


<i>Hệ đếm là tập hợp các ký hiệu và quy tắc xử</i>
<i>dụng tập ký hiệu đó để biểu diễn và xác định</i>
<i>giá trị các số.</i>


<i><b>- Có hệ đếm khơng phụ thuộc vào vị trí và</b></i>
<i><b>hệ đếm phụ thuộc vo v trớ:</b></i>


<i>+ Hệ chữ cái La MÃ không phụ thuộc vào vị</i>
trí.


<i>Ví dụ: X, IX, XI, XII </i>


X ng ở vị trí nào cũng có nghĩa là 10.


+ Hệ đếm cơ số thập, nhị phân, hexa là hệ
đếm phụ thuộc vào vị trí.


<i>VÝ dơ: Sè 1 trong sè 10 kh¸c víi sè 1 trong</i>
01.


<i><b>*/ Hệ đếm:</b></i>



<i>- Hệ đếm thập phân (cơ số 10) sử dụng tập ký</i>
hiệu gồm 10 chữ số: 0…..9.


<i>Đợc xác định theo quy tắc: Mỗi đơn vị ở một</i>
<i>hàng bất kỳ có giá trị bằng 10 đơn vị của</i>
<i>hàng kế cận bên phải.</i>


<i>VÝ dô: 43,3 = 4.10</i>1<sub>+3.10</sub>0<sub>+3.10</sub>-1


- Hệ nhị phân (cơ số 2) là hệ đếm chỉ dùng số
0 và 1.


<i>VÝ dô:</i>


1012 = 1x22+0x21+1x20=510


- Hệ cơ số 16 (Hexa) hệ dùng các số 1…9
A,B,C,D,E,F để biểu diễn. Trong đó
A,B,C,D,E,F có giá trị tơng ứng
10,11,12,13,14,15


<i>VÝ dơ: 1A3=1.16</i>2<sub>+10.16</sub>1<sub>+3.16</sub>0<sub> =</sub>
= 256+160+3=419.


<i>- C¸ch biĨu diƠn sè ngun:</i>


BiĨu diƠn sè nguyªn víi mét byte nh sau:


7 6 5 4 3 2 1 0



c¸c bit cao c¸c bit thÊp


Bit cao nhất dùng để xác định dấu với quy
-ớc 1 là dấu âm, 0 là dấu dơng, 7 bit còn lại
biểu diễn giá trị tuyệt đối của số viết dới dạng
nhị phân. Theo đó 1 byte đợc biểu diễn trong
phạm vi từ


-127 đến 127.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>KÕt hỵp víi SGK</b>


HS: Đọc SGK phần in nghiêng
<i>(Nguyễn lý mà hoá nhị phân)</i>


Cách viÕt trong to¸n häc kh¸c víi c¸ch viÕt
trong Tin häc:


VÝ dụ: Trong toán học viết


15 433,45 nhng khi làm việc với máy tính, ta
phải viết


15 433.45.


<i>b) Thông tin loại phi số:</i>
Gồm:


- Văn bản.



Ví dụ: Biểu diễn xâu ký tự (học sinh h)HSH:
01001000 01010011 01001000


- Các loại khác (hình ảnh, âm thanh )


<i><b>4. Củng cố: </b></i>


<i>- </i>Ngun lý mã hố nhị phân: Thơng tin có nhiều dạng khác nhau nh số, văn bản, hình ảnh,
âm thanh... Khi đa vào MT, chúng đều đợc biến đổi thành dạng chung- dãy bit. Dãy bit đó là mã
nhị phân của thơng tin mà nó biểu diễn.


<i><b>5. Híng dÉn bµi vỊ nhµ: </b></i>


<i><b>- Bài tập về nhà: SGK , học thuộc bài cũ chuẩn bị cho bài thức hành số 1, tiết 4.</b></i>
- Đọc bài đọc thêm "Biểu diễn hình ảnh và âm thanh" SGK – Tr 14, 15.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>TiÕt 4</b> Bµi tËp vµ thùc hành số 1:


<b>Làm quen với thông tin và mà hoá thông tin</b>
<b>Ngày soạn: 21/08/2010 </b>


<b>A- Mc tiờu cn t:</b>


<i><b> KiÕn thøc</b></i>


- Cđng cè hiĨu biÕt ban đầu về tin học, máy tính.
<i><b>Kỹ năng</b></i>


- S dng b mó ASCII mó húa xâu kí tự, số nguyên.
- Viết đợc số thực dới dng du phy ng.



<b>B- Phơng tiện dạy học:</b>


- GV: SGK, Sách giáo viên Tin lớp 10, máy tính, projector.
- HS: SGK, SBT, vở ghi, học bài ở nhà.


<b>C- Phơng pháp dạy học:</b>


Cỏc phng phỏp nhm tớch cc húa hat động của học sinh: Nêu vấn đề, giải quyết vấn , tho
lun nhúm.


<b>D- Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1. n nh t chc:</b></i>


<b>Lớp</b> <b>10A6</b> <b>10A7</b> <b>10A8</b> <b>Ghi chú</b>


<b>Ngày dạy</b>
<b>Sĩ số</b>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


1. HÃy phân biệt bộ mà ASCII và bộ m· Unicode?


2. Phát biểu “Ngơn ngữ máy tính là ngơn ngữ nhị phân (chỉ dùng hai kí hiệu 0 và 1)” là
đúng hay sai?


<i><b>3. Bµi míi:</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>



<b>GV: </b>- Nếu một số N trong hệ số đếm cơ số b có
biểu diễn là


N= dndn-2...d1d0,d-1d-2...dm


Thì giá trị của nó trong hệ thập phân là:
N= dnbn+dn-1bn-1+...+d0b0+ d-1b-1+...+d-mb-m


- Nh vy mun đổi một giá trị từ hệ thập phân
sang hệ đếm cơ số b ta chỉ cần chia giá trị đó cho
b, rồi lại lấy thơng nhận đợc chia cho b. Cứ tiếp
tục nh thế cho đến khi nhận đợc thơng số bằng 0.
Để có biểu diễn cần tìm, các phần d thu đợc cần
sắp xếp theo thứ tự từ trái sang phải là :


dndn-1...d0d-1...d-m


- VD: Em hãy chuyển đổi 5210 = ?2 = ?16


<b>HS: </b>Nghe, ghi và làm theo hớng dẫn của GV.
<b>GV: </b>- Vì 16 là luỹ thừa của 2 (16 = 24<sub>) nên việc</sub>
chuyển đổi biểu diễn số giữa hai hệ đếm này đợc
thực hiện nh sau:


+ Gộp các chữ số nhị phân thành từng nhóm 4 bèn


<b>Nhắc lại cách chuyển đổi biểu diễn</b>
<b>số trong các hệ đếm:</b>



<i><b>Chuyển đổi biểu diễn số ở hệ thập</b></i>
<i><b>phân sang hệ đếm cơ số khác</b></i>


VÝ dơ:


T¬ng tù ta cã: 5210 = 3416


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

chữ (về hai phía kể từ vị trí phân cách phần nguyên
và phần phân, các chữ số thiếu nếu có đợc thay thế
bằng ch s 0).


+ Thay mỗi nhóm bốn chữ số nhị phân bởi một kí
hiệu tơng ứng ở hệ hexa.


- VD: chuyển đổi 10111001012 = ?16


<b>HS: </b>Nghe, ghi và làm theo hớng dẫn của GV.
GV: - Để chuyển biểu diễn số ở hệ hexa sang hệ
nhị phân ta chỉ cần thay từng kí hiệu ở hệ hexa
bằng nhóm 4 chữ số tơng ứng ở hệ nhị phân.
- VD: chuyển đổi 3,D7EF16= ?2


<b>HS: </b>Nghe, ghi vµ lµm theo híng dÉn cđa GV.
GV: Hớng dẫn HS làm bài tập tròng SGK.
HS: Làm bµi tËp theo híng dÉn cđa GV.


<i>hexa</i>


VÝ dơ:



- Chuyển đổi 10111001012 = ?16


VËy: 10111001012 = 2E516


<i>* ChuyÓn sè tõ hÖ hexa sang hệ nhị</i>
<i>phân</i>


Vớ dụ:
- Chuyển đổi


3,D&EF16= 0011, 1101 0111 1110
11112


<b>Bài tập:</b>


Câu a1: (C), (D) Câu a2:
(B)


Câu a3: quy ớc Nam là 1, Nữ là 0
C©u b1: VN: 01010110 01001110 (d·y
2 byte)


Tin: 01010100 01101001
01101110 (d·y 3 byte)


C©u b2: Hoa


C©u c: Ýt nhÊt 1 byte


<i><b>4. Củng cố: </b>Cách chuyển đổi biểu diễn số trong các hệ đếm. Nguyên lí mã hóa nhị </i>


<i>phân.</i>


<i><b>5. Híng dÉn bµi vỊ nhµ: </b></i>


<i>- Trả lời các câu hỏi và bài tập SGK – Tr 17.</i>
- Đọc bài đọc thêm 2 (SGK – Tr17).


<b>trëng nhãm ký dut</b>
0010 1110 0101


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>TiÕt: 5</b> <b>Bµi 3: Giíi thiƯu vỊ m¸y</b>
<b>tÝnh</b>


<b>Ngày soạn: 21/08/2010 </b>
<b>A- Mục tiêu cn t:</b>


<i>ã Học sinh: - Biết các khái niệm về hệ thống tin học.</i>
<i>- Hiểu các thiết bị thông dụng.</i>


<b>B- Phơng tiện thực hiện:</b>
- SGK lớp 10.


- Sách giáo viên lớp 10.


- Đồ dùng: Các thiết bị máy vi tính.
<b>C- Cách thức tiến hành:</b>


T chc gi hc theo phng phỏp: Nêu vấn đề
<b>D- Tiến trình dạy học:</b>



<i><b>1. </b><b>ổ</b></i>n định tổ chc:


<b>Lớp</b> <b>10A6</b> <b>10A7</b> <b>10A8</b> <b>Ghi chú</b>


<b>Ngày dạy</b>
<b>Sĩ số</b>


<i><b>2</b><b>. Kim tra bài cũ: - Có mấy dạng thơng tin? Kể tên các đơn vị đo thông tin.</b></i>
3. Bài mới:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


<b>GV: đặt vấn đề tiết trớc các em đã đợc</b>
học về thông tin và cách mã hố thơng
tin trong máy tính. Hơm nay ta tiếp tục
tìm hiểu về các thành phần trong máy
tính.


<b>GV: C¸c em cho biết trong máy tính có</b>
các thiết bị nào?


<b>HS: Trả lời câu hỏi.</b>


<b>GV: Gọi học sinh khác bổ sung.</b>


<b>GV: Thống kê lại các thành phần chính</b>
chủ yếu trong máy tính.


<b>GV: Giải thích thêm hệ thống tin học</b>
có các thành phần:



<i><b>- Phần cứng: Toàn bộ các thiết bị liên</b></i>
quan: Màn hình, chuột, CPU...


<i><b>- Phần mềm: Chơng trình tiÖn Ých</b></i>
Word, excel...


<i><b>- Sự quản lý và điều khiển của con </b></i>
<i><b>ng-ời: Con ngời làm việc và sử dụng máy</b></i>
tính cho mục đích của mình.


<b>1. Kh¸i niƯm vỊ hƯ thèng tin häc:</b>
HƯ thèng tin häc gåm 3 thµnh phần
- Phần cứng.


- Phần mềm.


- Sự quản lý và điều kiĨn cđa con ngêi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>GV: Theo c¸c em trong 3 thành phần</b>
trên thành phần nào là quan trọng nhất?
<b>HS: Trả lời câu hỏi.</b>


<b>GV: Nói chung thành phần nµo cịng</b>
quan trong xong thành phần thứ 3 lµ
quan trong nhÊt bëi nÕu không có sự
quản lý và sự ®iỊu khiĨn cđa con ngêi
th× 2 thành phần còn lại trở nên vô
dụng.



<b>GV: Tóm lại và đa ra khái niệm.</b>
<i><b>GV: (chỉ vào máy tính mÉu)</b></i>


Theo c¸c em chiÕc m¸y tÝnh bao gåm
c¸c bé phËn nào?


<b>HS: Trả lời câu hỏi</b>


<b>GV: Gọi học sinh khác bổ sung và ghi</b>
lại tất cả các câu trả lời lên bảng.


<b>GV: Giáo viên thống kê phân loại các</b>
bộ phận.


<b>GV: Theo các em thì thiết bị nào trong</b>
máy tính sẽ lu trữ thông tin?


<b>HS: a cng, a mm, a Compact ...</b>
GV: Đó là bộ nhớ trong máy tính và nó
đợc phân làm 2 loại: bộ nhớ trong và bộ
nhớ ngồi.


<b>GV: Chỉ cho học sinh thấy hình dáng</b>
của từng bộ phận, trên máy tính mơ
hình và đồng thời nêu ra chức năng của
từng bộ phận.


<i>DiÔn giải: dữ liệu vào trong máy qua</i>
<i>thiết bị vào hoặc bộ nhớ ngoài, máy lu</i>
<i>trữ, tập hợp, xử lý đa kết quả ra qua</i>


<i>thiết bị ra hoặc bộ nhớ ngoài.</i>


<i>Cỏc thit bị đó bao gồm những thành</i>
<i>phần gì và nó có chức năng cụ thể nh</i>
<i>thế nào?</i>


<b>GV: bây giờ cả lớp chúng ta sẽ tiến</b>
hành thảo luận nhóm trong 5 phút để
tìm hiểu về các thành phần cấu tạo của
máy tính và chức năng cụ thể của
chúng.


<b>GV: Chia cả lớp ra thành 4 nhóm và </b>


<b>h-2. S cấu trúc của một máy tính:</b>
<i>* Gồm các bộ phận chính sau:</i>


- Bé xư lý trung t©m (CPU: Central
Processing Unit)


- Bé nhí trong (main Memory)
- Bé nhớ ngoài (Secondary Memory)
- Thiết bị vào (Input Device)


- Thiết bÞ ra (Ouput Device)


<i><b>*/ Hoạt động của máy tính đợc mơ tả theo</b></i>
<i><b>sơ đồ sau:</b></i>


Bé xư lý trung tâm



Bộ điều
khiển


Bộ số
học/lôgic


Bộ nhớ trong
<i>Bộ nhớ ngoài</i>


Thiết
bị ra
Thiết


bị vào


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

ớng dẫn các nhóm hoàn thành phiÕu
häc tËp cđa m×nh.


<b>HS: Tiến hành thảo luật trong 5 phút,</b>
sau đó lên bảng dán kết quả (Chép
bảng).


<b>GV: Nhận xét cho điểm các nhóm dựa</b>
trên tiêu chí nhóm nhanh nhất và đúng
nhất. Sau khi nhận xét giáo viên đa ra
kt lun thụng qua bng sau:


<b>Tên bộ phận</b> <b>Chức năng</b> <b>Các thành phần</b>



Bộ xử lý trung tâm
CPU (Central
Processing Unit)


<i>CPU là thành phần quan</i>
<i>trọng nhất của máy tính, đó</i>
<i>là thiết bị chính thực hiện và</i>
<i>điều khiển chơng trình</i>


Gåm 2 bé phËn chÝnh:
- Bé ®iỊu kiĨn CU.


(Control Unit): ®iỊu kiển các
bộ phận khác làm việc.


- Bé sè häc/logic ALU
(Arithmetic/Logic Unit)


thực hiện các phép toán số học
và logic.


- Ngoài ra CPU còn có thêm
một thành phần khác nh thanh
ghi


(Regis ter) vµ bé nhí truy cËp
nhanh (Cache)


- Thanh ghi là vùng nhớ đặc
biệt của CPU đợc sử dụng để


l-u trữ tam thời. Trl-uy cấp đến
các thanh ghi đợc thực hiện
với tốc độ rất nhanh.


- Cache đóng vai trò trung
gian giữa bộ nhớ và thanh ghi.
Tốc độ truy cập khá nhanh,
sau tốc độ thanh ghi.


<i><b>4. Củng cố: </b></i> <i>- Khái niệm về hệ thống tin học</i>
<i>- Sơ đồ cấu trúc của máy tính.</i>


<i>- Chøc năng - các thành phần của CPU</i>


<i><b>5. Hớng dẫn bài về nhà: Đọc bài 3 (Tiếp phần 4,5,6,)</b></i>


<b>trởng nhóm ký duyệt </b>


<b>Tiết: 6</b> <b>Bài 3:(T2) Giới thiệu về máy tính</b>


<b>Ngy soạn: 21/08/2010</b> <b>(Phần 4,5,6)</b>
<b>A- Mục tiêu cần đạt:</b>


<i>• Häc sinh: - BiÕt c¸c kh¸i niƯm vỊ hƯ thèng tin häc.</i>
<i>- Hiểu các thiết bị thông dụng.</i>


<b>B- Phơng tiện thực hiện:</b>
- SGK lớp 10.


- Sách giáo viên lớp 10.



- Đồ dùng: Các thiết bị máy vi tính.
<b>C- Cách thức tiến hành:</b>


T chức giờ học theo phơng pháp: Nêu vấn đề( Hớng dẫn HS tự nhận biết các loại thiết
bị MT).


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

.


<b>D- Tiến trình dạy học:</b>
<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định t chc:</b></i>


<b>Lớp</b> <b>10A6</b> <b>10A7</b> <b>10A8</b> <b>Ghi chú</b>


<b>Ngày dạy</b>
<b>Sĩ số</b>


<i><b>2</b><b>. Kim tra bài cũ: - Khái niệm về hệ thống tin học.</b></i>
<i> - Vẽ sơ đồ cấu trúc của máy tính.</i>


3. Bµi míi:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>u cầu cần đạt</b>


<b>GV: Giíi thiƯu bé nhí trong (MT</b>
thêng cã 1 RAM, cã bé nhí
128MB - Mét sè máy tính có thể
có bộ nhớ cỡ hàng Gi - ga - byte)
<b>HS: Quan s¸t c¸c linh kiƯn trong</b>
m¸y tÝnh (ROM, RAM).



<b>GV: Giíi thiƯu các loại bộ nhớ</b>
ngoài.


HS: Xem, quan sát các loại bộ nhớ
ngoài.


<b>GV: HÃy so sánh bộ nhớ trong và</b>
bộ nhớ ngoài.


<b>HS: Bộ nhí trong lu tr÷ d÷ liƯu</b>
mét cách tạm thời, còn bộ nhớ
ngoài lu trữ dữ liệu lâu dài.


<b>GV: Giới thiệu các loại thiết bị</b>
vào.


<b>4. Bé nhí trong (Main Memory)</b>


<i>Là phần quan trọng nhất trong máy tính, đó là</i>
<i>thiết bị thực hiện chơng trình. Vùng nhớ đặc</i>
<i>biệt đợc CPU sử dụng để lu trữ tạm thời các</i>
<i>lệnh và chức năng đang xử lý </i>


<b>(Nó cịn đợc gọi là bội nhớ chính).</b>
<b>- Gồm 2 phần:</b>


- ROM (Read Only Memory): chøa chơng trình
hệ thống thực hiện việc kiểm tra máy và tạo sự
giao diện ban đầu của máy với các chơng tr×nh.



(H×nh ROM SGK)


- RAM (Random Acess Mymory): Dïng ghi
nhí thông tin trongmáy khi làm việc, khi tắt
máy các thông tin trong RAM bị xoá.


(Hình RAM SGK)


<b>5. Bộ nhớ ngoài (Secondary Memory):</b>
<i>Lu trữ lâu dài dữ liệu và hỗ trợ cho bộ nhớ </i>
<i>trong.</i>


- Đĩa mềm: Đờng kính dài 8,89cm víi dung
l-ỵng 1,44MB.


- Đĩa cứng: Có dung lợng lớn và tốc độ đọc/ghi
rất nhanh và đợc gắn cố định trên máy tính..
- Đĩa CD.


- ThiÕt bÞ nhí Flash.


<b>6. Thiết bị vào (Input device):</b>
<i>Dùng để đa thông tin vào máy.</i>
- Bàn phím (Keyboard)


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>HS: NhËn d¹ng các loại thiết bị</b> - Webcam


<i><b>4. Củng cố: </b></i> <i>- Bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài.</i>
<i>- Thiết bị vào, thiết bị ra</i>



<i><b>5. Hớng dẫn bài về nhà: Đọc bài 3 (Tiếp phần 8)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Tiết: 7</b> <b>Bài 3:(T3) Giíi thiƯu vỊ m¸y tÝnh </b>


<b>Ngày soạn: 22/08/2010</b> <b>(Phần 7,8)</b>
<b>A- Mc tiờu cn t:</b>


<i>ã Học sinh: - Biết các khái niệm về hệ thống tin học.</i>
<i>- Hiểu các thiết bị thông dụng.</i>


<b>B- Phơng tiện thực hiện:</b>


- SGK lớp 10, sách giáo viên lớp 10.
- Đồ dùng: Các thiết bị máy vi tính.
<b>C- Cách thức tiến hành:</b>


T chc gi hc theo phơng pháp: Nêu vấn đề ( Hớng dẫn HS tự nhận biết các loại thiết
bị MT).


<b>D- Tiến trình dạy học:</b>
<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức:</b></i>


<b>Líp</b> <b>10A6</b> <b>10A7</b> <b>10A8</b> <b>Ghi chú</b>


<b>Ngày dạy</b>
<b>Sĩ số</b>


<i><b>2</b><b>. Kiểm tra bài cũ: - Nêu chức năng của bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài. </b></i>
<i> - Nêu chức năng của thiết bị vào, ra.</i>



3. Bài míi:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


<b>GV: Thiết bị ra dùng để làm gì?</b>
Nó gồm những loại thiết bị nào?
HS: Trả lời câu hỏi.


<b>GV: Trên đây là các thành phần</b>
của máy tính, với các thành phần
này máy tính đã hoạt đọng đợc
ch-a?


<b>GV: Máy tính cha thể hoạt động.</b>


<b>7. Thiết bị ra (Output device)</b>
<i>Dùng để đa dữ liệu ra từ máy tính </i>
- Màn hình (Monitor)


- M¸y in (Printer)
- M¸y chiếu (Projector)


- Loa và tai nghe (Speaker and Headphone)
- Môđem (Modem)


<b>8. Hoạt động của máy tính:</b>
<b>*/ Gồm 4 nguyên lý:</b>


<i>1) Ngun lý điều khiển bằng chơng trình:</i>


- Máy tính hoạt ng theo chng trỡnh.


- Chơng trình là một dÃy các lệnh. Thông tin
của mỗi lệnh bao gồm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Vậy nó cần thêm cái gì nữa? Đó là
phần mỊm hay cßn gäi là chơng
trình. Vậy chơng trình là gi?


<b>HS: Về nhà đọc SGK</b>


<i>2) Nguyên lý lu trữ chơng trình:</i>
<i>3) Nguyên lý truy cập theo địa chỉ:</i>
<i>4) Nguyờn lý Phụn Nụi-man</i>


<i><b>4. Củng cố: </b></i> <i>- Các phần cđ hƯ thèng tin häc.</i>
<i>+ PhÇn cøng</i>


<i>+ PhÇn mỊm</i>


<i>+ Sù quản lý và điều khiển của con ngời.</i>
<i>- Các phần chính của máy tính.</i>


<i>+ Bộ xử lý trung tâm</i>
<i>+ Bộ nhớ trong </i>
<i>+ Bộ nhớ ngoài</i>
<i>+ Thiết bị vào</i>
<i>+ Thiết bÞ ra</i>


<i><b>5. Hớng dẫn bài về nhà: Làm bài tập SGK - SBT (Đọc bài đọc thêm 3)</b></i>


Xem trớc nội dung bài thực hành 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>TiÕt: 8</b>


bµi tËp và thực hành 2
<b>Làm quen với máy tính </b>
<b>Ngày soạn: 24/08/2010</b>


<b>A- Mc tiờu cn t:</b>


<i>ã Học sinh: - Làm quen với máy tính.</i>
<i>- Biết sử dụng bàn phím.</i>


<i>- Biết sử dụng chuột.</i>
<b>B- Phơng tiện thực hiện:</b>


- SGK lớp 10.


- Sách giáo viên lớp 10.
- Đồ dùng: Máy vi tính
<b>C- Cách thức tiến hành:</b>


Tổ chức giờ học theo phơng pháp: Thực hành trên MT
<b>D- Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1. </b><b></b><b>n nh t chc:</b></i>


<b>Lớp</b> <b>10A3</b> <b>10A4</b> <b>10A5</b> <b>Ghi chú</b>


<b>Ngày dạy</b>


<b>Sĩ số</b>


<i><b>2</b><b>. Kim tra bài cũ: - Khái niệm hệ thống tin học là gì?</b></i>
<i> - Vẽ sơ đồ cấu trúc máy tính.</i>


<i> - ROM and RAM giống và khác nhau ở điểm nµo?</i>


<i>- Bộ nhớ ngồi dùng để làm gì?Hãy kể tên một số bộ nhớ ngoài.</i>
<i> - Kể tên các thiết bị vào ra. Cho biết chức năng của nó. - Hãy </i>
<i>kể tên các nguyên lý hoạt động của máy tính.</i>


3. Bµi míi:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>u cầu cần đạt</b>


<b>GV: Giíi thiƯu cho häc sinh quan</b>
s¸t, nhận biết các thiết bị.


<b> HS: Quan sát, nhận biết các thiết</b>
bị.


<b>GV: Hớng dẫn làm quen với MT,</b>
cách sử dụng các thiết bị.


<b>HS: Làm quen và sử dơng c¸c TB</b>


<b>GV: Híng dÉn </b>


<b>1. Mục đích u cầu:</b>



- Quan sát , nhận biết đợc các bộ phận chính
của máy tính và một số thiết bị khác máy in,
bàn phím chuột và các loại ổ đĩa.


- Lµm quen vµ tập một số thao tác sử sụng bàn
phím, chột.


- Nhận thức MT đợc thiết kế rất thân thiện với
con ngi.


<b>2. Nội dung</b>


<i>a) Làm quen với máy tính:</i>
<i>b) Sử dụng bàn phím:</i>
<i>c) Sử dụng chuột:</i>


<i>*/ Các thuật ngữ chính:</i>


Hệ thèng tin häc; Chơng trình; lệnh; CPU;
ROM; RAM; §Üa cøng; §Üa mỊm; §Üa CD;
Thiết bị nhớ flash; Bàn phím; Chuột; Màn hình;
Máy in; Ô nhớ; Địa chỉ; Nguyễn lý Phôn Nôi
-man.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>HS: Trả lời và làm bài tập.</b> câu hỏi.
<i><b>4. Cđng cè: </b></i>


<i>- Sư dơng bµn phÝm</i>
<i>- Sư dơng chét</i>



<i>- Các thuật ngữ chính.</i>


<i><b>5. Hng dn bi v nh: Lm bài tập SGK - SBT (Đọc bài đọc thêm 3)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Tiết: 9 </b>


Ngày soạn:


bi tp v thực hành 2
<b>Làm quen với máy tính</b>
<b>A- Mục tiêu cần t:</b>


<i>ã Học sinh: - Làm quen với máy tính.</i>
<i>- Biết sử dụng bàn phím.</i>


<i>- Biết sử dụng chuột.</i>
<b>B- Phơng tiện thực hiện:</b>


- SGK lớp 10.


- Sách giáo viên lớp 10.
- Đồ dùng: Máy vi tính
<b>C- Cách thức tiến hành:</b>


Tổ chức giờ học theo phơng pháp: Thực hành trên máy tính.
<b>D- Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1. </b><b></b></i>n nh t chc:


<b>Lớp</b> <b>10A3</b> <b>10A4</b> <b>10A5</b> <b>Ghi chú</b>



<b>Ngày dạy</b>
<b>Sĩ số</b>


<i><b>2</b><b>. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


<i>- Cách sử dụng bàn phím.</i>
<i>- Cách sử dụng chuột.</i>
3. Bµi míi:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>u cầu cần đạt</b>


<b>GV: Hớng dẫn HS thực hành, giải </b>
đáp các thắc mc.


<b>HS: Thực hành, làm quen với máy </b>
vi tính .


<b>Tiếp tục thực hành làm quen với máy vi </b>
<b>tính và lµm bµi tËp.</b>


<i><b>4. Cđng cè: </b></i> <i>- Sư dơng bµn phím</i>
<i>- Sử dụng chột</i>


<i>- Các thuật ngữ chính.</i>


<i><b>5. Hớng dẫn bài về nhà: Làm bài tập SGK - SBT (Đọc bài 4)</b></i>


<b>trởng nhóm ký duyệt </b>



<b>bài 4: bài toán và thuật toán</b>
<b>Tiết: 10 (Phần 1)</b>


<b>Ngy son: 05/09/2010</b>
<b>A- Mc tiờu cn t:</b>


<i>ã Học sinh: - Biết khái niệm về bài toán và thuật toán.</i>


<i>- Ch ra c mi Input v Output của mỗi bài toán đa ra.</i>
<b>B- Phơng tiện thực hiện:</b>


- SGK lớp 10.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>C- Cách thức tiến hành:</b>


T chức giờ học theo phơng pháp: Nêu vấn đề.
<b>D- Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1. </b><b>ổ</b></i>n định tổ chức:


<b>Líp</b> <b>10A3</b> <b>10A4</b> <b>10A5</b> <b>Ghi chú</b>


<b>Ngày dạy</b>
<b>Sĩ số</b>


<i><b>2</b><b>. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


<i>- Cho biết khái niệm về chơng trình?</i>


<i>(TL: Chơng trình là một dÃy các lệnh, mỗi lệnh là một chỉ dẫn cho biết điều mà máy</i>


<i>tính cần thực hiện).</i>


3. Bài mới:


<b>Hot động của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


<b>GV: Trong nhà trờng có phần</b>
mềm quản lý học sinh: nếu ta yêu
cầu đa ra những học sinh có điểm
trung bình từ 7 trở lên, đó là bài
tốn, hay đơn giản là yêu cầu cho
máy cho ra kết quả một phép tính
nhân chia... đó cũng là bài tốn.
Vậy bài tốn là gì?


<b>GV: §øng tríc một bài toán công</b>
việc đầu tiên là gì?


<b>HS: Cụng việc đầu tiên là đi xác</b>
định đâu là dữ kiện đã hco và đâu
là cái cần tìm.


GV: Rất đúng ta cần đi xác định
Input và Output của bài tốn. Input
là thơng itn đa vào máy, Output là
thông tin cần lấy ra khỏi máy.
<b>Lớp: Mở SGK trang 32.</b>
<i>(Vi mi vớ d)</i>


<b>GV: Ghi ví dụ lên bảng.</b>


Input?


Output?


<b>HS: Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.</b>
<b>GV: Ghi câu trả lời lên bảng và</b>
giải thích thêm.


<b>1. Bài toán:</b>


<i><b>- Khái niệm: Là những việc mà con ngời muốn</b></i>
máy tính thực hiện.


<i>Ví dụ: Giải phơng trình, quản lý thông tin về</i>
HS: ... là bài toán.


<i><b>- Cỏc yu t: Khi máy tính giải bài tốn cần </b></i>
quan tâm đến 2 yu t:


<i><b>- Inptu: (Thông tin đa vào máy)</b></i>


<i><b>- Output (Thông tin mn lÊy tõ m¸y)</b></i>
<i>- C¸c vÝ dơ (SGK trang 32)</i>


<i>Ví dụ: Hãy xác định Input và Output của bài </i>
tốn tìm UCLN của 2 số M, N.


<b>Input: M,N lµ 2 số nguyên dơng</b>
<b>Output: UCLN (M,N)</b>



<i>Ví dụ 2: Cho biết Input và Output của bài toán </i>
giải phơng trình bậc 2: ax2<sub> + bx + c = 0</sub>


<i>Tr¶ lêi:</i>


<b>Input: a,b,c là các số thực.</b>


<b>Output: nghiệm x của phơng trình.</b>


<i>Ví dụ 3: Kiểm tra n có phải là một số nguyên tố </i>
không?


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Input: n là số nguyên.</b>


<i><b>Output: Trả lời câu hỏi n có phải là một số </b></i>
<i>nguyên tố hay không?.</i>


<i>Ví dụ: Cho biết Input và Output bài toán xếp </i>
loại học tập.


<i>Trả lời:</i>


<b>Input: là bảng điểm của HS.</b>
<b>Output: xếp loại học tập</b>
<i><b>4. Củng cố: </b>- Khái niệm về bài toán và thuật toán.</i>


<i>- Mun gii c bài toán trớc hết phải xác định đợc Input và Output.</i>
<i><b>5. Hớng dẫn bài về nhà: Làm bài tập SGK - SBT (Đọc phần 2 bài 4)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Bµi 4: bài toán và thuật toán</b>


<i><b>Tiết: 11 (Phần 2) </b></i>


<b>Ngày soạn: </b>


<b>A- Mc tiờu cn t:</b>


<i>ã Học sinh: - Biết khái niệm về bài toán và thuật toán.</i>


<i>- Ch ra đợc mỗi Input và Output của mỗi bài toán đa ra.</i>
<b>B- Phơng tiện thực hiện:</b>


- SGK líp 10.


- S¸ch gi¸o viên lớp 10.
- Đồ dùng: Giáo án
<b>C- Cách thức tiến hµnh:</b>


Tổ chức giờ học theo phơng pháp: Nêu vấn đề
<b>D- Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1. </b><b>ổ</b></i>n định tổ chức:


<b>Líp</b> <b>10A3</b> <b>10A4</b> <b>10A5</b> <b>Ghi chú</b>


<b>Ngày dạy</b>
<b>Sĩ số</b>


<i><b>2</b><b>. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


<i>- Cho biết khái niệm bài toán?Cho ví dụ.</i>


3. Bài míi:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


<b>GV: Chuyển vấn đề: Nhng muốn</b>
máy tính đa ra đợc Output từ Input
đã cho thì cần phải có chơng trình,
mà muốn viết đợc chơng trình thì
cần phải có thuật toỏn.


Vậy thuật toán là gì?


<b>GV: Gii thớch thêm về các khái</b>
niệm nh: Dãy hữu hạn các lệnh,
sắp xếp theo một trình tự nhất định
<b>GV: Đa ra ví dụ tìm UCLN của 2</b>
số M và N. Xác định Input và
Output của bài toán.


<b>HS: Đứng tại chỗ xác định Input</b>
và Output.


<b>GV: Ghi thuật toán lên bảng.</b>


GV: Lấy ví dụ cụ thể 2 số (8 và 12)
và giải thích thuật toán qua từng
b-íc:


<b>B1: NhËp M=12, N=8  M>N</b>
<b>B3: M=12-8=4, N  N>M</b>


<b>B4: M=4, N=8-4=4  M=N</b>


 UCLN (M,N)=4


<b>GV: C¸ch viÕt thuËt to¸n theo từng</b>
bớc gọi là cách liệt kê, còn có cách


<b>2. Tht to¸n:</b>


<i><b>- Khái niệm thuật tốn: Là một dãy hữu hạn</b></i>
các thao tác đợc sắp xếp theo một trình tự xác
định sao cho sau khi thực hiện dãy thao tác đó,
từ Input của bài tốn này ta nhận đợc Output
cần tìm.


<i><b>- Tác dụng của thuật toán: dùng để giải bài</b></i>
toán.


- VÝ dơ: T×m íc sè chung lín nhÊt cña 2 sè
M,N.


+ Input: M,N.


+ Output: UCLN (M,N)
<b>B1: NhËp M,N.</b>


<b>B2: NÕu M=N th× CLN = M</b>


<b>B3: NÕu M>N th× thay M=M-N råi quay lại B2.</b>
<b>B4: Thay N=N-M rồi quay lại B2.</b>



<b>B5: Gán UCLN lµ M. KÕt thóc.</b>


Ngồi ra thuật tốn cịn diễn tả bằng sơ đồ khối
với các quy định:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

khác đó là dùng sơ đồ khối.


GV: LÊy vÝ dơ t×m UCLN cđa 2 sè
M,N.


<b>GV: Vẽ sơ đồ thuật tốn lên bảng.</b>
Chỉ cho học sinh: Thấy các bớc
thực hiện của thuật tốn đợc mơ tả
trong sơ đồ.


<b>HS: Ghi lại sơ đồ thuật tốn và</b>
hình dung ra các bớc giải của thuật
toán.


<b>GV: Xoá các ghi chú Đ và S trên</b>
sơ đồ, u cầu viết lại và giải thích
vì sao?


HS: Lên bảng điền lại các ghi chú
và giải thích vì sao lại điền thế.


- Hình thoi: Thao tác so sánh.
- Hình chữ nhật: Các phép toán.



- Mi tờn quy định trình tự các thao tác.



<i><b>4. Cđng cè: </b>- Kh¸i niƯm tht to¸n.</i>


<i>- Tác dụng của thuật toán.</i>


<i><b>5. Hớng dẫn bài về nhà: Làm bài tập SGK - SBT (Đọc phần 3)</b></i>


<b>trởng nhóm ký duyệt </b>


<b>bài 4: bài toán và thuật toán</b>
<i><b>Tiết: 12 (phần 3) </b></i>


<b>Ngày soạn:</b>


<b>A- Mc tiờu cn t:</b>


<i>ã Hc sinh: - Biết khái niệm về bài toán và thuật toán.</i>
<i>- Hiểu và làm đợc các ví dụ về thuật tốn.</i>


<b>B- Phơng tiện thực hiện:</b>
- SGK lớp 10.


- Sách giáo viên lớp 10.
- Đồ dùng: Giáo án
<b>C- Cách thức tiến hành:</b>


T chức giờ học theo phơng pháp: Nêu vấn đề



NhËp MN


M=
N


M>
N


NN-M
MM-N


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>D- Tiến trình dạy học:</b>
<i><b>1. </b><b>ổ</b></i>n định tổ chc:


<b>Lớp</b> <b>10A3</b> <b>10A4</b> <b>10A5</b> <b>Ghi chú</b>


<b>Ngày dạy</b>
<b>Sĩ số</b>


<i><b>2</b><b>. Kiểm tra bài cũ: - Khái niệm thuật toán là gì?</b></i>
<i>- Tác dụng của thuật toán.</i>


3. Bài mới:


<b>Hot ng ca GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


<b>GV: XÐt vÝ dô 1 SGK.</b>


<b>HS: Thảo luận và đặt câu hỏi.</b>
<b>GV: Giải đáp thắc mắc của học</b>


sinh


<b>3. Mét sè vÝ dô vỊ tht to¸n:</b>


<i><b>VÝ dơ 1: KiÓm tra tÝnh nguyªn tè cđa sè</b></i>
<i><b>nguyªn dơng.</b></i>


<b> Xỏc nh bi toỏn:</b>


- Input: N là một số nguyên dơng;


- Output: N là số nguyên tố hoặc không là số
nguyên tố.


<b>ý tởng: </b>


- Nếu N = 1 thì N không là số nguyên tố.
- Nếu 1 <N<4 thì N là số nguyên tố


- Nu N  4 và khơng có ớc số trong phạm vị
từ 2 đến phần nguyên căn bậc hai của N thì N là
số nguyên tố


<b> Thuật toán: </b>
<i>a) Cách liệt kê:</i>
<i>b) S khi:</i>


<i><b>4. Củng cố: </b>Mắm vững bài toán kiểm tra tính nguyên tố của số nguyên dơng.</i>
<i><b>5. Hớng dẫn bài về nhà: Đọc trớc bài (VD 2), làm bài tập SBT.</b></i>



<b>trởng nhóm ký duyệt </b>


<b>bài 4: bài toán và thuật toán</b>
<i><b>Tiết: 13 (phần 3 - VD: 2) </b></i>


<b>Ngày soạn:</b>


<b>A- Mục tiêu cần đạt:</b>


<i>• Học sinh: - Biết khái niệm về bài toán và thuật toán.</i>
<i>- Hiểu và làm đợc các ví dụ về thuật tốn.</i>


<b>B- Ph¬ng tiƯn thùc hiƯn:</b>
- SGK lớp 10.


- Sách giáo viên lớp 10.
- Đồ dùng: Giáo án
<b>C- Cách thức tiến hành:</b>


T chc gi hc theo phơng pháp: Nêu vấn đề
<b>D- Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1. </b><b>ổ</b></i>n nh t chc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Ngày dạy</b>
<b>Sĩ số</b>


<i><b>2</b><b>. Kiểm tra bµi cị: </b></i>
3. Bµi míi:



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


<b>GV: XÐt vÝ dô 1 SGK.</b>


<b>HS: Thảo luận và đặt câu hỏi.</b>
<b>GV: Giải đáp thắc mắc của học</b>
sinh


<b>3. Một số ví dụ về thuật tốn:</b>
<i><b>Ví dụ 2: Bài tóan sắp xếp.</b></i>
<b> Xác định bài tốn:</b>


- Input: D·y A gåm N sè nguyªn a1,a2...aN


- Output: Dãy A đợc sắp xếp lại thành dãy
không giảm.


 <b>ý tởng: </b>
<b> Thuật toán: </b>
<i>a) Cách liệt kê:</i>
<i>b) Sơ đồ khối:</i>
<i><b>4. Củng cố: </b>Mắm vững thuật toán của bài toán sắp xp</i>


<i><b>5. Hớng dẫn bài về nhà: Đọc trớc phần ví dơ 3, lµm bµi tËp (SBT) </b></i>


<b>trëng nhãm ký dut </b>


<i><b>Tiết: 14 (Tiếp)</b></i>


<b>Bài 4: bài toán và thuật toán</b>


<b>Ngày soạn: 09/09/2010</b>


<b>A- Mục tiêu cần đạt:</b>


<i>• Học sinh: - Biết khái niệm về bài toán và thuật toán.</i>
<i>- Hiểu và làm đợc các ví dụ về thuật tốn.</i>


<b>B- Ph¬ng tiƯn thùc hiện:</b>
- SGK lớp 10.


- Sách giáo viên lớp 10.
- Đồ dùng: Giáo án
<b>C- Cách thức tiến hành:</b>


T chc gi hc theo phơng pháp: Nêu vấn đề
<b> D- Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1. </b><b>ổ</b></i>n định tổ chức:


<b>Líp</b> <b>10A3</b> <b>10A4</b> <b>10A5</b> <b>Ghi chó</b>


<b>Ngµy dạy</b>
<b>Sĩ số</b>


<i><b>2</b><b>. Kiểm tra bài cũ: </b></i>
3. Bài mới:


<b>Hot động của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


<b>GV: XÐt vÝ dô 1 SGK.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>HS: Thảo luận và đặt câu hỏi.</b>
<b>GV: Giải đáp thắc mắc của học</b>
sinh


<b> Xác định bài toán:</b>


- Input: D·y A gåm N sè nguyªn a1,a2...aN


- Output: Dãy A đợc sắp xếp lại thành dãy
không giảm.


 <b>ý tởng: </b>
<b> Thuật toán: </b>
<i>a) Cách liệt kê:</i>
<i>b) Sơ đồ khối:</i>


<i><b>4. Củng cố: </b>- Kiểm tra tính nguyên tố của một số nguyên dơng.</i>
<i>- Thuật toán sắp xp bng trao i (Exchange Sort).</i>


<i>- Thuật toán tìm kiếm tuần tự. (Sequential Search)</i>
<i><b>5. Hớng dẫn bài về nhà: Ôn lại bài chuẩn bị cho giờ bài tập.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Tiết: 15 bài tập</b>
<b>Ngày soạn: </b>


<b>A- Mc tiờu cn đạt:</b>


<i>• Học sinh: - Làm đợc các bài tập đã học của các bài 1,2,3,4.</i>
<b>B- Phơng tiện thực hiện:</b>



- SGK, sách bài tập lớp 10.
- Sách giáo viên lớp 10.
- Đồ dùng: Giáo án
<b>C- Cách thức tiến hành:</b>


T chc gi học theo phơng pháp: Giải quyết vấn đề.
<b> D- Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1. </b><b>ổ</b></i>n định tổ chức:


<b>Líp</b> <b>10A3</b> <b>10A4</b> <b>10A5</b> <b>Ghi chú</b>


<b>Ngày dạy</b>
<b>Sĩ số</b>


<i><b>2</b><b>. Kiểm tra bài cũ: - Khái niệm thuật toán.</b></i>
3. Bài mới:


<b>Hot ng ca GV v HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


<b>GV: Híng dÉn häc sinh lµm bài</b>
tập.


<b>HS: Lên bảng làm bài tập</b>


Bài 1: Thuật ngữ tin học
Bài 2: - Đơn vị đo thông tin.
- Nêu các dạng thôn tin.



<i> - Mã hố thơn tin “Cho 8 bóng đèn hãy</i>
<i>biểu diên bằng cách mã hố nhị phân ”.</i>


Bài 3: - Nêu khái niệm về hệ thống tin học.
- Vẽ sơ đồ cấu trúc máy tính.


- Hãy nêu chức năng của bộ xử lý trung
tâm, bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài, thiết bị vào, ra.
- Nêu các nguyên lý hoạt động của máy
tính (Chỉ cần nêu tên các nguyên lý).


Bài 4: Nêu khái niệm thuật toán.


*/ VD 1: Kiểm tra tính nguyên tố của một số
nguyên dơng.


- Xỏc nh bài toán.
- ý tởng.


- Thuật toán
<i> a) Cách liệt kê.</i>
<i> b) Sơ đồ khối.</i>


- Mô phỏng việc thực hiện thuật toán.


VD 2: Thut tốn bằng cách tráo đổi (Các bớc
nh ví dụ 1)


VD 3: Bài toán tìm kiếm (Các bớc nh ví dụ 1)
<i><b>4. Cđng cè: </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>trëng nhãm ký dut </b>


<b>Tiết: 16 </b>
<b>Ngày soạn: </b>


<b>Kiểm tra 1 tiết</b>



<b>I Mc ớch, yờu cu:</b>
<i><b>a. Kin thc:</b></i>


- Thông tin và dữ liệu
- Bài toán và thuật toán
<i><b>b. Kĩ năng:</b></i>


- Khng nh li kiến thức đã học, kiểm tra lại kiến thức cũa mình
<i><b>c. Giáo dục t tởng:</b></i>


- TÝnh tù gi¸c trong häc tËp


- Tính sáng tạo khi xây dựng thuật tốn.
<b>II. ổn định tổ chức lớp:</b>


- N¾m sÜ sè:


- ổn định trật tự, tạo tâm lý tốt để bắt đầu tiết hc.
<b>III. Chun b:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>- Đề bài: Kiểm tra.</b>
- HS:



- Kiến thức đã học, giấy kiểm tra.
<b>IV. Nội dung bài kiểm tra:</b>


<i><b>Câu:1</b> Biểu diển số (10102</i>) nào sau đây là đúng


3 2 1 0


3 2 1 0


-3 -2 -1 0


-3 -2 -1 0


0 2 + 1 2 + 0 2 = 1 2
1 2 + 0 2 + 1 2 = 0 2


0 2 + 1 2 + 0 2 = 1 2
1 2 + 0 2 + 1 2 = 1 2


   


   


   


   


<i><b>Câu 2: Số 30</b></i>10 đợc biểu diễn trog hệ cơ số 2 là:



a. 11011 b. 10110


c. 11110 d. 10011


<i><b>Câu 3: Số 1AE</b></i>16 đợc biểu diễn trog hệ cơ số 10 là:


a. 431 b. 432


c. 430 d. 433


<i><b>Câu 4: Theo bạn các thiết bị nào là thiết bị nhập thông tin của máy vi tính</b></i>


a. Máy in b. Chuột


c. ổ cứng d. Màn hình


<i><b>Cõu 5: H thng tin hc dựng :</b></i>


a. Nhập và xuất thông tin b. Xử lý thông tin
c. Lu trữ thông tin d. Cả 3 ý trên


<i><b>Cõu 6: Em hãy cho biết thông tin đợc xử lý tại bộ phn no sau õy?</b></i>


a. ổ cứng b. Màn hình


c. Chuột d. CPU


<i><b>Câu 7: ROM Là:</b></i>


a. Thit b lu trữ T/tin đợc đa vào máy tính b. Thiết bị xử lý thông tin


c. Thiết bị tăng tốc độ xử lý máy tính d. Bộ nhớ chỉ c


<i><b>Câu 8: RAM là:</b></i>


a. B nh ch c b. Bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên
c. Bộ nhớ ngoài d. Cả 3 ý trên


<i><b>Câu 9: Xác định Input của bài tốn tìm nghiệm phơng trình bậc nhất ax+b=0 (a<>0)</b></i>


a. a vµ x b. b vµ x


c. a và b d. Tất cả đều sai


<i><b>Câu 10: Xác định Output của bài toán xếp loại học lực của 1 lớp.</b></i>
a. Danh sách học sinh b. Bảng điểm của học sinh
c. Bảng xếp loại học lực d. Tất cả đều sai


<i><b>C©u 11: Đánh dấu x vào khối thể hiện thao tác tính toán.</b></i>


a. b. c. d.


<i><b>Câu 12: Đánh dấu x vào khối thể hiện thao tác nhập xuất dữ liệu.</b></i>


a. b. c. d.


<i><b>Câu 13: Hình </b></i> trong thuật toán thể hiện thao tác nào sau đây.
a. Nhập, xuất dữ liệu b. So sánh


c. Tớnh toỏn d. Tt c đêu sai.



<i><b>Câu 14: Thuật tốn có thể đợc diễn tả bằng cách:</b></i>


a. Liệt kê b. Sơ đồ khối


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>Câu 15: Xác định Output của bài tốn thơng qua thuật toán sau:</b></i>
B1: Nhập N và dãy a1,…,aN


B2: M a1, i 2


B3: Nếu i >N thì đa ra giá trị M rồi kết thúc
B4: - Nếu ai < M th× M  ai


- i  i+1 råi quay l¹i bíc 3.


a. Giá trị nhỏ nhất b. Giá trị lớn nhất
c. Sắp xếp dãy số d. Tất cả đều sai
<i><b>Câu 16: Thuật tốn của một bài tốn có nhiệm vụ:</b></i>


a. Xác định Input b.Xác định Output.
c. Xác định các phép toán d.Cả a,b,c đều sai
<b>V. đáp án</b>


<i><b>- C©u 1:</b><b> b</b></i>
<i><b>- C©u 2:</b><b> c</b></i>
<i><b>- C©u 3:</b><b> c</b></i>
<i><b>- C©u 4:</b><b> b,c</b></i>
<i><b>- C©u 5:</b><b> d</b></i>
<i><b>- C©u 6:</b><b> d</b></i>
<i><b>- C©u 7:</b><b> d</b></i>
<i><b>- C©u 8:</b><b> b</b></i>


<i><b>- C©u 9:</b><b> c</b></i>
<i><b>- C©u 10:</b><b> c</b></i>
<i><b>- C©u 11:</b><b> a</b></i>
<i><b>- C©u 12:</b><b> a</b></i>
<i><b>- C©u 13:</b><b> b</b></i>
<i><b>- C©u14:</b><b> </b></i> d
<i><b>- C©u 15:</b><b> a</b></i>
<i><b>- C©u 16:</b><b> b</b></i>
<b>VI. cách chấm điểm</b>


- Cõu 15 c tính thành 4 câu.
- Vậy tổng số có 18 câu


- Làm đúng 18 câu đợc tính 100% tơng đơng với 10 Điểm
- 16-17 9


- 14-15 8
- 12-13 7
- 10-11 6


- 8-9 5


- 6-7 4


- 4-5 3


- 3 2


- 1-2 1



<b>VII. nhận xét giờ kiểm tra </b>
- Nhận xét


- Giải các bµi khã nÕu cã.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31></div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>TiÕt: 17 </b>


<b>Bài 5: </b> <b>Ngôn ngữ lập trình</b>


<b>Ngày soạn: </b>


<b>A- Mục tiêu cần đạt:</b>


<i>• Học sinh:Hiểu đợc thế nào là ngơn ngữ lập trình..</i>
<b>B- Phơng tiện thực hiện:</b>


- SGK, s¸ch bài tập lớp 10.
- Sách giáo viên lớp 10.
- Đồ dùng: Giáo án
<b>C- Cách thức tiến hành:</b>


T chc gi hc theo phơng pháp: Nêu vấn đề
<b>D- Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1. </b><b></b></i>n nh t chc:


<b>Lớp</b> <b>10A3</b> <b>10A4</b> <b>10A5</b> <b>Ghi chú</b>


<b>Ngày dạy</b>
<b>Sĩ sè</b>



<i><b>2</b><b>. Kiểm tra bài cũ: - Hãy xác định Input & Output, viết thuật tốn của bài tốn tìm </b></i>
<i>số lớn nhất trong hai số A và B (Theo cách liệt kê).</i>


3. Bµi míi:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>u cầu cần đạt</b>


<b>GV: Giáo viên đặt vấn đề: Ta biết</b>
rằng để giải một bài toán máy tính
khơng thể chạy trực tiếp thuật toán
mà phải thực hiện theo chơng trình.
Vậy ta cần chuyển đổi thuật toán
sang chơng trỡnh.


<b>GV: Một chơng trình có thể viết từ</b>
nhiều ngôn ngữ kh¸c nhau gäi là
ngôn ngữ lập trình. Để xem xét có
các loại ngôn ngữ lập trình nµo ta
sang bµi tiÕp theo bµi 5.


<b>GV: Mỗi loại máy tính đều có một</b>
ngơn ngữ riêng, đây là ngơn ngữ duy
nhất mà máy tính có thể trực tiếp hiểu
và thực hiện.


<b>GV: Mặc dù đây là ngơn ngữ máy có</b>
thể trực tiếp hiểu nhng khơng phải ai
cũng có thể viết chơng trình bằng
ngơn ngữ máy bởi nó khá phức tạp và


khó nhớ. Chính vì thế đã có rất nhiều
loại ngôn ngữ xuất hiện để làm thuận
tiện hơn cho ngời viết chơng trình.
Song muốn máy thực hiện đợc thỡ
phi chuyn sang ngụn ng mỏy.


<b>1. Ngôn ngữ m¸y tÝnh:</b>


- Là ngơn ngữ duy nhất mà máy tính có thể
hiểu đợc và thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b> GV: Một trong các ngôn ngữ tôi</b>
muốn đề câp tiếp theo là Hợp ngữ.
Ngôn ngữ này sử dụng các từ viết tắt
trong tiếng Anh làm thành các lệnh.
<b>GV: Ví dụ: ADD là phép cộng các</b>
số, giá trị của các số này đợc ghi trên
thanh ghi.


<b>GV: Theo nh nhận định ở trên ngôn</b>
ngữ này phải đợc chuyển đổi sang
ngôn ngữ máy thì máy mới có thể
hiểu và thực hiện.


<b>GV: Hợp ngữ là ngôn ngữ mạnh </b>
nh-ng nó khơnh-ng thích hợp với nhiều nh-ngời
sử dụng bởi nó sử dụng địa chỉ của
các thanh ghi trong máy tính, điều
này khiến nhiều ngời ái ngại. Vậy
cịn có ngơn ngữ nào khác mà nhiều


ngời có thể sử dụng đợc không?


<b>GV: Do nhu cầu về tính thơng dụng</b>
của ngơn ngữ mà một loại ngơn ngữ
khác xuất hiện, đó là ngơn ngữ bậc
cao.


<b>GV: C¸c em biết các loại ngôn ngữ</b>
nào?


<b>HS: Pascal, Foxprro...</b>


<b>GV: ú là ngôn ngữ bậc cao, vậy</b>
ngôn ngữ nh thế nào thì đợc gọi là
ngôn ngữ bậc cao?


<b>GV: Không nằm ngồi quy định,</b>
ngơn ngữ này muốn máy hiểu và thực
hiện thì cũng phải chuyển đổi sang
ngơn ngữ máy.


<b>GV: Ta ln nói phải chuyển đổi các</b>
ngôn ngữ sang ngôn ngữ máy vậy làm
cách nào để có thể chuyển đổi c,
ú l nh chng trỡnh dch.


<b>2. Hợp ngữ:</b>


- S dng một số từ để thực hiện lệnh trên các
thanh ghi



Ví dụ: ADD AX, BX (Trong đó: ADD có
nghĩa là phép cộng )


Kết quả đợc quy ớc đặt vào thnah ghi
AX, BX.


- Muốn máy hiểu đợc ngôn ngữ này cần phải
<i>chuyển đổi nó sang ngơn ng máy (nh chng</i>
<i>trỡnh hp dch).</i>


<i>*/ Chơng trình dịch là chơng trình dịch từ các</i>
<i>ngôn ngữ khác nhau ra ngôn ngữ máy. </i>


<b>3. Ngôn ngữ bậc cao:</b>


- L ngụn ng với ngơn ngữ tự nhiên, có tính
độc lập cao, ít phụ thuộc vào loại máy.


Ví dụ: Ngơn ngữ bậc cao đầu tiên FONTRAN
(FOR mula TRAN slator) của hãng MT IBM,
ra đời năm 1954. Tiếp theo là COBOL
(Common Business - Oriented Language) ra
đời năm 1959, sau 1 năm là Algol 60, năm
năm sau là BASIC (Beginner’s All-purpose
Symbolic Instruction Code). Hiện nay có rất
nhiều ngơn ngữ bậc cao đợc sử dụng nh:
Pascal, C, C++, Java,... với các phiên bản khác
nhau.



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i><b>4. Củng cố: - Ngôn ngữ máy - Hợp ngữ - Ngôn ngữ bậc cao (Chơng trình dịch)</b></i>
<i><b>5. Hớng dẫn bµi vỊ nhµ: Lµm bµi tËp SGK trang 46 vµ SBT. Đọc trớc bài Giải toán</b></i>
<b>trên máy tính.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>bài 6: giải bài toán trên máy tính</b>
<b>Tiết: 18</b>


<b>Ngày soạn:</b>


<b>A- Mục tiêu cần đạt:</b>


<i>• Học sinh:Nắm đợc các bớc giải bài tốn trên máy tính.</i>
<b>B- Phơng tiện thực hiện:</b>


- SGK, sách bài tập lớp 10.
- Sách giáo viên lớp 10.
- Đồ dùng: Giáo án
<b>C- Cách thức tiến hành:</b>


T chc gi học theo phơng pháp: Nêu vấn đề.
<b>D- Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1. </b><b>ổ</b></i>n định tổ chức:


<b>Líp</b> <b>10A3</b> <b>10A4</b> <b>10A5</b> <b>Ghi chó</b>


<b>Ngµy dạy</b>
<b>Sĩ số</b>


<i><b>2</b><b>. Kiểm tra bài cũ: - HÃy cho biết có mấy loại ngôn ngữ máy tính? HÃy kể tên?</b></i>


3. Bµi míi:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>u cầu cần đạt</b>


<b>GV: Đặt vấn đề: Biết rằng</b>
máy tính là cơng cụ hỗ trợ
con ngời rất nhiều trong
cuộc sống, con ngời muốn
máy thực hiện bài tốn thì
phải đa lời giải bài tốn đó
vào máy dới dạng các lệnh.
Vậy các bớc để xây dng
mt bi toỏn l gỡ?


<b>GV: Ta đi tìm hiĨu tõng </b>
b-íc.


B1: Xác định bài tốn.
<b>GV: Xác định bài toán</b>
(Cần phải xác định cái gì?)
<b>HS: Xác định Input &</b>
Output.


<b>GV: Đúng vậy trớc mỗi bài</b>
toán ta cần phải xác định
đ-ợc Input & Output của nó
nhằm lựa chọn thuật tốn
và ngơn ngữ lập trình thích
hợp.



<b>GV: Sau khi xác định đợc</b>


<i><b>*/ Các bớc giải bài toán:</b></i>
- Xác định bi toỏn


- Lựa chọn và xây dựng thuật toán
- Viết chơng trình


- Hiệu trỉnh
- Viết tài liệu.


<b>1. Xỏc nh bi toán:</b>


Xác định phần Input & Output của bài toán. Từ đó xác
định ngơn ngữ lập trình và cấu trúc dữ liệu một cách
thích hợp.


<b>2. Lùa chän vµ xây dựng thuật toán:</b>
<i>a) Lựa chọn thuật toán:</i>


- Mi thut toán chỉ giải 1 bài toán, song một bài toán có
thể có nhiều thuật tốn để giải. vậy ta phải chọn thuật
toán tối u nhất trong những thuật toán a ra.


*/ Thuật toán tối u: Là thuật toán có các tiêu chí sau:
- Dễ hiểu


- Trình bày dễ nhìn
- Thêi gian ch¹y nhanh
- Tèn Ýt bé nhí.



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Input & Output của bài toán
ta sang bíc tiÕp theo: Lựa
chọn và xây dựng thuật
toán.


<b>GV: Nhắc lại thuật toán là</b>
gì?


<b>HS: Trả lêi c©u hái. </b>


<b>GV: Theo em thuật tốn</b>
của bài tốn này có giải đợc
bài tốn khác khơng?


<b>HS: Thuật tốn của bài</b>
tốn này khơng giải đợc bài
khác.


<b>GV: Với mỗi bài tốn có</b>
phải chỉ có một thuật tốn
duy nhất? Ví dụ: Tìm
UCLN của 2 số có phải chỉ
có 1 thuật toán dùng hiệu
nh đã xét ở bài trớc?


<b>HS: Với bài tốn tìm</b>
UCLN của 2 số khơng phải
chỉ có cách dùng hiệu của 2
số mà cịn có cách dùng


th-ơng của 2 số. Do đó một
bài tốn khơng nhất thiết
chỉ có một thuật tốn.


<b>GV: Nh vậy mỗi thuật toán</b>
chỉ giải 1 bài toán nhng
cũng có thể nhiều thuật
toán cùng giải một bài toán,
vậy ta phải chọn thuật toán
tối u nhất trong các thuật
otná đó.


<b>GV: Gi¶i thÝch râ h¬n về</b>
các tiêu chí này.


GV: Sau khi tỡm c thut
toỏn thích hợp ta đi tìm
cách diễn tả thuật tốn, việc
làm đó gọi là biểu diễn
<i>thuật toán (Diễn tả thuật</i>
<i>toán)</i>


<b>GV: Thuật toán này đã đợc</b>


- Input: Cho M,N


- Output: ¦CLN (M,N)


* ý tởng: Sử dụng những điều đã biết sau:



- Nếu M=N thì giá trị chung đó là ƯCLN của M, N.
- Nếu M <N thì ƯCLN(M,N) = ƯCLN (M, N - M)
- Nếu M>N thì ƯCLN (M,N) = ƯCLN(M - N, M)
* Thuật toỏn:


<i> Cách liệt kê:</i>
B1: Nhập M, N


B2: Nếu M=N thì lấy giá trị chung này làm ƯCLN rồi
chuyển B5.


B3: Nếu M>N thì M M-N rồi qua lại B2
B4: N  N-M råi qua l¹i B2.


B5 Đa ra kết quả rồi kết thúc.
<i>Sơ đồ khối:</i>


<i>M« pháng viƯc thùc hiện thuật toán trên</i>


M=N M>N <sub>N N-M</sub>


M M-N


Đúng


Đúng


Sai Sai


Nhập M,N



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

học ở bài trớc, hai bạn lên
bảng viÕt thuËt to¸n theo
hai c¸ch.


HS: - Liệt kê - Sơ đồ khối
đến đây ta đã có đợc thuật
tốn của bài tốn, cơng việc
tiếp theo là phải chuyển đổi
đợc thuật tốn đó sang
ch-ơng trình. Ta đi xét bớc tiếp
<i>theo: Viết chơng trình.</i>
<b>GV: Trớc tiên ta đi lựa</b>
chọn ngôn ngữ lập trình
thích hợp. Có mấy loại
ngơn ngữ lập trình, đó l
nhng ngụn ng no?


<b>HS: Trả lời câu hỏi?</b>


<b>GV: Do có nhiều ngơn ngữ</b>
dùng để viết thuật tốn nên
việc chọn ngơn ngữ nào là
tuỳ thuộc vào bài tốn, vào
ngời viết chơng trình...
Song việc chọn ngôn ngữ
nào đi nữa thì khi viết
ch-ơng trình phải tuân theo
những quy định của ngôn
ngữ đó.



<b>GV: Chơng trình đợc viết</b>
không phải lúc nào cũng
đảm bảo là hoàn toàn đúng
đắn, do đó pahỉ thử chơng
trình bằng các bộ Input đặc
trng để phát hiện sai sót.
<b>GV: Sau khi chơng trình đã</b>
hồn thiện cơng việc cịn lại
là viết tài liệu mơ tả thuật
tốn, chơng trình và hớng
dẫn sử dung chơng trình.


*/ ƯCLN (25, 10) = 5
<b>3. Viết chơng trình:</b>


L vic la chọn cấu trúc dữ liệu và ngơn ngữ chơng
trình trong ngơn ngữ nào thì phải tn theo quy định ngữ
pháp của ngơn ngữ đó.


<b>4. HiƯu chØnh:</b>


Sau khi viết xong chơng trình cần phải cần phải thử
ch-ơng trình bằng một số INPUT đặc trng. Trong quá trình
thử này nếu phát hiện ra sai sót thì phải sửa lại chơng
<i>trình. Q trình này gọi là hiệu chỉnh.</i>


VÝ dơ: SGK (Trang 50)
<b>5. Viết tài liệu:</b>



Viết mô tả chi tiết bài toán, thuật toán, chơng trình và
h-ớng dẫn sử dụng ...


<i><b>4. Cng cố: Xác định thuật toán Lựa chọn và xd thuật tốn Viết chơng trình </b></i>
-Hiệu trỉnh - Viết tài liệu


<i><b>5. Híng dÉn bµi vỊ nhµ: Lµm bài tập SGK trang 51 và SBT. Đọc trớc bài 7;8 Phần </b></i>
<b>mềm máy tính - Những ứng dụng của tin häc”.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38></div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>TiÕt: 19</b>


<b>bµi 7: phần mềm máy tính</b>


<b>bài 8: những ứng dụng của tin học</b>
<b>Ngày soạn: </b>


<b>A- Mc tiờu cn t:</b>


<i>ã Hc sinh:- Hiu đợc khái niệm thế nào là phần mềm máy tính máy tính và có mấy loại</i>
<i>phần mềm máy tính.</i>


<b>B- Ph¬ng tiện thực hiện:</b>
- SGK, sách bài tập lớp 10.
- Sách giáo viên lớp 10.
- Đồ dùng: Giáo án
<b>C- Cách thức tiÕn hµnh:</b>


Tổ chức giờ học theo phơng pháp: Nêu vấn đề
<b>D- Tiến trình dạy học:</b>



<i><b>1. </b><b>ổ</b></i>n định tổ chức:


<b>Líp</b> <b>10A4</b> <b>10A5</b> <b>10A7</b> <b>Ghi chú</b>


<b>Ngày dạy</b>
<b>Sĩ số</b>


<i><b>2</b><b>. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bớc giải một bài toán, theo em bớc Hiệu chỉnh có cần </b></i>
<i>phải có không?</i>


3. Bài mới:


<b>Hot động của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


<b>GV: Muốn giải một bài tốn</b>
cần có thuật tốn và chơng
trình, vậy khi giải xong bài
tốn đó ta thu đợc cái gì? có
phải là một bài tốn khác? Để
trả lời câu hỏi này, ta đi vào bài
tiếp theo: Bài 7.


<b>GV: Vậy phần mềm máy tính</b>
chính là kết quả sau khi thực
hiện giải bài toán, trong các sản
phẩm phần mềm thì lại đợc
phân thành nhiều loại nh sau:


<b>GV: H·y kĨ tªn mét sè phÇn</b>
mỊm øng dơng mà em biết?


<b>HS: Trả lời câu hỏi.</b>


<b>GV: Hóy kể tên một số phần</b>
mềm đóng gói mà em đã gặp?
<b>HS: Tr li cõu hi.</b>


<b>Bài 7: Phần mềm máy tính:</b>


<i><b>*/ Khỏi niệm: Là sản phẩm thu đợc sau khi thực hiện</b></i>
giải bài tốn. Nó bao gồm chơng trình, cách tổ chức
dữ liu v ti liu.


<i><b>*/ Đặc điểm: Chơng trình có thể giải bài toán với</b></i>
nhiều bộ dữ liệu khác nhau.


<b>1. Phần mềm hÖ thèng:</b>


Là phần mềm nằm thờng trực trong máy để cung cấp
các các dịch vụ theo yêu cầu của chơng trình khác tại
mọi thời điểm khi máy hoạt động. Nó là môi trờng
làm việc của các phần mềm khác.


<i>VD: Dos, Windows, Linux...</i>
<b>2. PhÇn mỊm øng dơng:</b>


<i>a) Phần mềm ứng dụng: Là phần mềm viết để phục vụ</i>
cho công việc hàng ngày hay những hoạt động mang
tính nghiệp vụ của từng lĩnh vực...


VÝ dơ: Word, Exel, Qu¶n lý häc sinh...



<i>b)Phần mềm đóng gói: Thiết kế dựa trên những yêu</i>
cầu chung hng ngy ca rt nhiu ngi.


<i>VD: Soạn thảo, nghe nhạc...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>GV: Gäi HS bỉ sung.</b>


Cã nhiỊu phÇn mỊm mà các em
phân vân không biết xếp nó vào
loại nào, ví dụ nh Vietkey vừa
là chơng tr×nh øng dơng, vừa
chơng trình tiện ích...


<b>GV: Ngy nay tin học xuất</b>
hiện ở mọi nơi và mọi lĩnh vực
trong đời sống xã hội. Ta ln
nói ta đang sống trong kỷ
nguyên của công nghệ thơn tin.
vậy tin học đã đóng góp những
gì cho xã hội hiện nay mà
khiến ta nói thế?


<i>Ta chun sang bµi 8: Nh÷ng</i>
<i>øng dơng cđa tin häc.</i>


<b>GV: nhờ có máy tính mà các</b>
bài toán tởng chừng rất khó
khăn này đã đợc giải một cách
dễ dàng, nhanh chóng.



<b>GV: Với máy tính ta có thể</b>
soạn thảo, trình bày một văn
bản nhanh chóng, chnh sa d
dng v p mt...


khác.


<i>VD: Phần mềm phát hiện lỗi.</i>


<i>d) Phần mềm tiện ích: Trợ giúp khi ta làm việc với</i>
<i>máy tính, nhằm nâng cao hiệu qủa công viƯc. </i>


<i>VD: NÐn d÷ liƯu, diƯt Virus...</i>


<i>*/ Chú ý: Việc phân loại trên chỉ mang tính tơng đối</i>
<i>có những phần mềm có thể xếp vào nhiều loại.</i>


<b>Bµi 8: Những ứng dụng của tin học:</b>
<b> 1. Giải những bài toán khoa học kỹ thuật:</b>
Những bài toán khoa học kỹ thuËt nh:


Xử lý các số liệu thực nghiệm, quy hoạch, tối u hố
những bài tốn có tính tốn lớn mà nếu khơng dùng
máy tính thì khó có thể làm c.


<b>2. Hỗ trợ việc quản lý:</b>


- Hot ng qun lý rất đa rạng và xử lý một khối
l-ợng thông tin lớn.



- Quy trình ứng dụng tin học để quản lý:
+ Tổ chức lu trữ hồ sơ.


+ CËp nhËt hå sơ (Thêm, sửa, xoá...các thông tin)
+ Khai thác các thông tin (Nh: Tìm kiếm, thống kê, in
ấn...)


<b>3. T ng hoỏ và điều khiển:</b>


Việc phóng vệ tinh nhân tạo hoặc bay lờn v tr u
nh h thng mỏy tớnh.


<b>4. Truyền thông:</b>


Máy tính góp phần không nhỏ trong lĩnh vực truyền
thông nhất lµ tõ khi Internet xt hiƯn gióp con ngêi
cã thĨ liên lạc, chia sẻ thông tin từ bất cứ nơi đâu ở
trên thế giới.


<b>5. Soạn thảo, in ấn, lu trữ, văn phòng:</b>


Giúp việc soạn thảo văn bản trở nên nhanh chóng, tiện
lợi và dẽ dàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>GV: K tờn những mơn mà em</b>
đã đợc học liên quan đến máy
tính.


<b>HS: Tiếng Anh học qua mạng,</b>


Lịc sử chiếu trên máy chiÕu
(Projestor).


<b>GV: Có thể nói rtằng, nếu áp</b>
dụng máy tính vào dạy học đều
làm cho học sinh: Hiểu bài
nhanh hơn, hình ảnh sinh động
nên gây hứng thú học tập hơn...
<b>GV: Một ứng dụng quan trọng</b>
nữa là tin học góp phần đáng kẻ
trong lĩnh vực giải trí.


<b>GV: Mặc dù máy tính có vai</b>
trị hết sức quan trọng nhng nó
khơng thể thay thế đợc con
ng-ời. Nó có thể đa ra phơng án
con ngời tự quyết định dùng
phơng án gì.


<b>GV: Chuyển sang lĩnh vực đời</b>
sống xã hội. Ta chuyển sang
<b>bài 9 để thấy rõ đợc sự ảnh </b>
h-ởng của nó trong cuộc sống
ngày nay.


Nhằm thiết kế những máy có khả năng đảm đơng một
số hoạt động thuộc lĩnh vực trí tuệ con ngời hoặc một
số đặc thù của con ngời (ngời máy ...)


<b>7. Gi¸o dơc:</b>



Với sự hỗ trợ của tin học ngành giáo dục đã có những
bớc tiến mới, giúp việc học tập và giảng dạy trở nên
sinh động v hiu qu hn.


<b>8. Giải trí: </b>


Âm nhạc, chò chơi, phim ¶nh...gióp con ngêi th gi·n
lóc mái mƯt, gi¶m stress...


<i><b>4. Củng cố: - Các loại phần mềm trong máy tÝnh + HƯ thèng+øng dơng </b></i>
<i><b>5. Híng dÉn bµi vỊ nhà: </b><b>Làm bài tập SGK(trang57)SBT; Đọc trớc bài 9.</b></i>


<b>Tổ trởng ký duyệt</b>


<b>Tiết: 20</b>


<b>bài 9: Tin học và xà hội</b>
<b>Ngày soạn:</b>


<b>A- Mục tiêu cần đạt:</b>


<i>• Học sinh:- Nắm những ứng dụng của tin học trong lĩnh vực đời sống xã hội.</i>
<b>B- Phng tin thc hin:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Đồ dùng: Giáo ¸n
<b>C- C¸ch thøc tiÕn hµnh:</b>


Tổ chức giờ học theo phơng pháp: Nêu vấn đề
<b>D- Tiến trình dạy học:</b>



<i><b>1. </b><b>ổ</b></i>n định t chc:


<b>Lớp</b> <b>10A4</b> <b>10A5</b> <b>10A3</b> <b>Ghi chú</b>


<b>Ngày dạy</b>
<b>Sĩ số</b>


<i><b>2</b><b>. Kiểm tra bài cũ: - Có mấy loại ngôn ngữ lập trình?So sách ngôn ngữ bậc cao và </b></i>
<i>ngôn ngữ máy?</i>


<i>- Nêu các bớc giải một bài toán, theo em bớc hiệu chỉnh có cần phải có không?</i>
3. Bài mới:


<b>Hot ng của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


<b>GV: Tiết trớc chúng ta đã đi</b>
tìm hiểu về vai trị của máy tính
trong đời sống hiện đại và thấy
rằng nó đợc áp dụng trong hầu
hết các lĩnh vực của đời sống
xã hội. Nh vậy sức ảnh hởng
của tin học là rất lớn, ta sang
bài 9 để thấy đợc sức ảnh hởng
của tin học trong cuộc sống
hàng ngày.


<b>GV: ý thức đợc vai trò của tin</b>
học nhiều quốc gia đã có chính
sách đầu t thích hợp đặc biệt


cho thế hệ trẻ (thế hệ sẽ làm
chủ đất nớc) và Việt Nam là
một trong những đó.


<b>GV: Muốn phát triển ngành tin</b>
học khơng có nghĩa là mở rộng
phạm vi sử dụng tin học mà là
phải làm thế sao cho tin học
đóng góp ngày càng nhiều vào
kho tàng chung của thế giới và
thúc đẩy nền kinh tế của đất
n-ớc phát triển.


<b>GV: Với sự ra đời của mạng</b>
máy tính thì các hoạt động
trong các lĩnh vực nh: sản xuất
hàng hoá, quản lý, giáo dục...
trở nên dễ dàng và vô cùng tiện
lợi.


<b>1. ảnh hởng của tin học đối với sự phát triển của</b>
<b>xã hội:</b>


- Nhu cầu của xã hội ngày càng lớn cùng với sự phát
triển của khoa học kỹ thuật đã kéo theo sự phát triển
nh vũ bão của Tin học.


- Ngời lại sự phát triển của tin học đã đem lại hiệu quả
to lớn cho hầu hết các lĩnh vực của xã hội.



<b>2. X· héi tin häc ho¸:</b>


- Với sự ra đời của mạng máy tinh, phơng thức làm
việc “mặt đối mặt” dần dần mất đi mà thay vào đó
ph-ơng thức hoạt đơng thơng qua mạng chiếm u thế với
khả năng có thể kết hợp các hoạt động, làm việc chính
xác và tiết kiệm thời gian...


<i><b>VD: Làm việc và học tập tại nhà nhờ mạng máy tính...</b></i>
- Năng xuất lao động cao với sự hộ trợ của tin học:
Máy móc dần thay thế con ngời trong nhiều lĩnh vực
cần cần nhiều sức lao động và nguy hiểm...


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>GV: Trong xã hội tin học hoá,</b>
nhiều hoạt động đều diễn ra
trên mạng có quy mơ tồn thế
giới. Thơng tin trên mạng là
thông tin chung của tồn nhân
loại. Do đó cần thiết phải bảo
vệ thông tin - tài sản chung của
mọi ngời.


<b>GV: Mọi hành động ảnh hởng</b>
đến hệ thống tin dù cố tình hay
vô thức đều đợc coi là phạm
pháp. Vì vậy hãy học cách làm
việc và sử dụng nguồn thông
tin này sao cho hợp lý.


<b>GV: XH phải đề ra các quy</b>


nh x lý vic phỏ hoi thụng
tin


<i>VD: Máy dặt, máy điều hoà, máy nghe nhạc...</i>


<b>3. Vn hoỏ v phỏp luật trong xã hội tin học hố:</b>
- Thơn tin là tài sản chung của mọi ngời, do đó phải
có ý thức bảo vệ chúng.


- Mọi hành động ảnh hởng đến hoạt động bình thờng
của hệ thống tin học đều coi là bất hợp pháp (nh: truy
cập bất hợp pháp các nguồn thông tin, phá hoại thông
tin, tung virus...).


- Thờng xuyên học tập và nâng cao trình độ để có khả
năng thực hiện tốt và không vi phạm pháp luật.


- Xã hội phải đề ra những quy định, điều luật để bảo
vệ thông tin và xử lý các tội phạm phá hoại thông tin
ở nhiều mức độ khác nhau.


<i><b>4. Củng cố: ảnh hởng của Tin học đối với sự PT của XH. Xã hội tin học hoá. </b></i>
-Văn hoá và pháp luật trong xã hội tin học hố.


<i><b>5. Híng dẫn bài về nhà: </b>Làm bài tập SGK(trang 60)SBT; ôn lại bài cũ chuẩn bị cho</i>
<i>giờ bài tập.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>bài tập</b>



<b>Tiết: 21</b>



<b>Ngy son: 18/11/2007</b>
<b>A- Mc tiờu cn t:</b>


<i>ã Học sinh: Ôn lại bài tập chơng I </i>
<b>B- Phơng tiện thực hiện:</b>


- SGK, sách bài tập lớp 10.
- Sách giáo viên lớp 10.
- Đồ dùng: Giáo án
<b>C- Cách thức tiến hµnh:</b>


Tổ chức giờ học theo phơng pháp đổi mới
<b>D- Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1. </b><b>ổ</b></i>n định tổ chức:


<b>Líp</b> <b>10A4</b> <b>10A5</b> <b>10A6</b> <b>Ghi chú</b>


<b>Ngày dạy</b>
<b>Sĩ số</b>


<i><b>2.</b><b> Kim tra bi c: Em suy nghĩ gì về trách nhiệm của thế hệ các em đối với sự phát </b></i>
<i>triển tin học của nớc ta?</i>


3. Bµi míi:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>u cầu cần t</b>


<b>GV: Hớng dẫn học sinh làm </b>


bài tập.


<b>HS: Lên bảng làm bài tập.</b>


<b>Ôn lại chơng I - Làm bài tập các bài 4,5,6</b>


<i><b>4. Củng cố: Bài 1,2,3,4,5,6,7,8,9</b></i>


<i><b>5. Hớng dẫn bài về nhà: Đọc bài 10, chơng II.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>Chơng II: Hệ điều hành</b>


<b>Bài 10 Khái niệm về hệ điều hành</b>
<b>Tiết: 22</b>


<b>Ngy son: 18/11/2007</b>
<b>A- Mc tiờu cn t:</b>


<i>ã Học sinh:- Hiểu thế nào là HĐH.</i>
<b>B- Phơng tiện thực hiện:</b>


- SGK, sách bài tập lớp 10.
- Sách giáo viên lớp 10.
- Đồ dùng: Giáo án
<b>C- Cách thức tiến hành:</b>


T chức giờ học theo phơng pháp đổi mới
<b>D- Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1. </b><b>ổ</b></i>n định tổ chức:



<b>Líp</b> <b>10A4</b> <b>10A5</b> <b>10A6</b> <b>Ghi chú</b>


<b>Ngày dạy</b>
<b>Sĩ số</b>


<i><b>2</b><b>. Kiểm tra bài cũ: ?</b></i>
3. Bài mới:


<b>Hot động của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


<b>GV: Đặt vấn đề: máy tính</b>
khơng thể sử dụng đợc nếu
khơng có hệ điều hành. Hiện
nay xuất hiện rất nhiều hệ
điều hành khác nhau nh: MS
DOS, Windows, Linux,...
song chúng ta thờng dùng hệ
điều hành Windows.


GV: H·y nêu khái niệm về
hệ điều hành trong phần in
nghiêng SGK.


<b>HS: Đứng tại chỗ phát biểu.</b>
<b>GV: Tổng hợp các câu trả lời</b>
và ghi lên b¶ng.


<b>GV: Hệ điều hành Win98,</b>
Win2000, WinMe, WinXP,...


là môi trờng cho các phần
mềm khác hoạt động.


<b>GV: Hệ điều hành đợc lu trữ</b>
ở đâu: trên đĩa cứng, Ram,
màn hình, đĩa mềm, hay đĩa
CD?


<b>HS: HĐH đợc lu trữ trong</b>
đĩa cứng.


<b>1. Khái niệm hệ điều hành (Operating System)</b>
HĐH là tập hợp các chơng trình đợc tổ chức thnh
mt h thng vi nhim v:


- Đảm bảo tơng tác giữa ngời với máy tính.


- Cung cp cỏc phng tin và dịch vụ để thực hiện
chơng trình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>GV: Có máy nào cã thĨ lu</b>
tr÷ 2 HĐH khác nhau
không?


HS: Có, thêng lµ Win98 víi
Win2000, Win98 víi
WinXP...


<b>GV: Đúng là có thể cài 2</b>
HĐH trên một máy nhng


chúng phải tơng thích nhau.
Hiện nay có rất nhiều phiên
bản khác nhau của HĐH, cài
đặt HĐH nào là tuỳ thuộc
vào cấu hình của máy nh: Bộ
nhớ, dung lợng, tốc độ của
bộ vi x lý...


<b>GV: Các nhiệm vụ của HĐH</b>
là gì?


<b>GV: Đọc SGK råi nªu ra</b>
nhiệm vụ chủ yếu của HĐH
là gì?


<b>HS: Trả lời câu hỏi.</b>


<b>GV: Đọc SGK rồi nêu ra các</b>
thành phần chủ yếu của
HĐH là gì?


<b>HS: Trả lời câu hỏi.</b>


<b>GV: Tóm tắt lại và ghi lên</b>
bảng.


<b>GV: Nh vy chc nng ca</b>
HH dựa trên các yếu tố,
loại công việc mà HĐH đảm
nhiệm và đối tợng mà hện


thống tác động.


<i>* Chó ý:</i>


<i>- M¸y tính chỉ có thể khai thác và sử dụng hiệu quả</i>
<i>khí có HĐH.</i>


<i>- Cú nhiu HH ang tn ti song chỉ có thể cài đặt</i>
<i>1 hoặc 1 vài HĐH trên một máy tính cụ thể.</i>


<i>- Mọi HĐH đều có chức năng và tính chất nh nhau.</i>
<b>2. Chức năng và thành phn ca HH.</b>


<i>HĐH có các chức năng:</i>


- T chc i thoại giữa ngời sử dụng và hệ thống.
- Cung cấp bộ nhớ, các thiết bị ngoại vi... cho chơng
trình và t chc thc hin.


- Tổ chức lu trữ thông tin trên bộ nhớ ngoài.
- Hỗ trợ phần mềm cho các thiết bị ngoại vi.


- Cung cp cỏc dch v tin ớch h thng (Lm a,
vo mng).


<i><b>* Các thành phần chủ u cđa H§H</b></i>


- Các chơng trình nạp khởi động và thu dọn hệ thống
trớc khi tắt máy hay khi khởi động lại máy.



- Chơng trình đảm bảo đối thoại giữa ngời và máy
<i>(có 2 cách: dùng chuột hoặc dùng bàn phớm).</i>


- Chơng trình giám sát: Là chơng trình quản lý tài
nguyên, có nhiệm vụ phấn phối thu hồi tài nguyên.
- Hệ thống quản lý tệp: là chơng trình phục vụ việc
tổ chức, tìm kiếm thông tin cho các chơng trình khác
xử lý.


- Các chơng trình điều khiển và chơng trình tiện ích
khác...


<i><b>**Tóm lại: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>GV: Từ Win2000 trở ®i cho</b>
phÐp ta thiÕt lập tài khoản
(acount) riêng cho từng ngêi
sư dơng.


GV: Sử dụng bảng để phân
biệt 3 loại HĐH.


VÏ lên bảng.
<b>HS: Trở lời.</b>


- Đơn nhiệm: 1 ngời đăng ký
vào hƯ thèng, thùc hiƯn tøng
lƯnh.


- §a nhiƯm mét ngêi sư


dơng: Một ngời đăng ký vào
hệ thống, kích hoạt nhiều
ch-ơng trình.


- Đa nhiệm nhiều ngêi sư
dơng: NhiỊu ngời đăng ký
vào hƯ thèng, kÝch ho¹t
nhiỊu chơng trình.


* Các thành phần chính.
- Bộ xử lý trung tâm.
- Bộ nhớ.


- Thiết bị ngoại vi.
<b>3. Phân loại HĐH:</b>
<i>Có các loại chính sau:</i>


- HH n nhim 1 ngi s dụng: Các chơng trình
đợc thực hiện lần lợt và mỗi lần chỉ 1 ngời đợc đăng
ký vào hệ thống.


<i>VÝ dô: MS DOS.</i>


- HĐH đa nhiệm 1 ngời sử dụng: có thể thực hiện
nhiều chơng trình cùng một lúc và chỉ có một ngời
đợc đăng ký vào hệ thống.


<i>VÝ dơ: Win98</i>


<i>- HĐH đa nhiệm nhiỊu ngêi sư dơng: Thực hiện</i>


nhiều chơng tình cùng một lúc và cho phép nhiều
ng-ời đăng ký vào hệ thèng.


<i>VÝ dơ: Win2000, WinXP...</i>


<i><b>4. Cđng cè: - KN H§H - Chức năng - Phân loại HĐH</b></i>


<i><b>5. Hng dn bi về nhà: </b><b>Làm bài tập SGK(trang 64)SBT; đọc trớc bài Tệp và quản</b></i>
<i><b>lý tệp.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>TiÕt: 23</b>


<b>Bµi 11: tƯp và quản lý tệp</b>
<b>Ngày soạn: 25/11/2007</b>


<b>A- Mc tiờu cn t:</b>


<i>ã Học sinh:- Hiểu đợc KN tệp và cách quản lý tp.</i>
<b>B- Phng tin thc hin:</b>


- SGK, sách bài tập lớp 10.
- Sách giáo viên lớp 10.
- Đồ dùng: Giáo án
<b>C- Cách thức tiến hành:</b>


T chc gi hc theo phng phỏp đổi mới
<b>D- Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1. </b><b>ổ</b></i>n định tổ chức:



<b>Líp</b> <b>10A4</b> <b>10A5</b> <b>10A6</b> <b>Ghi chú</b>


<b>Ngày dạy</b>
<b>Sĩ số</b>


<i><b>2</b><b>. Kiểm tra bài cũ: Nêu khái niệm về hệ điều hành (Operating System)?</b></i>
3. Bµi míi:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>u cầu cần đạt</b>


<b>GV: Ngời ta thờng đặt phần</b>
tên tệp với phần tên có ý
nghĩa phản ánh nội dung tệp,
cịn phần mở rộng phản ánh
loại tệp.


<b>GV: Mỗi hệ điều hành tên</b>
tệp đợc đặt theo quy định
riêng. Tuỳ theo đặc trng của
mỗi loại. Chúng ta sẽ nghiên
cứu chi tiết quy tắc đặt tên
trong hệ điều hành Windows
và MS DOS.


<b>GV: Trong khi làm việc với</b>
máy tính đã bao giờ các em


<b>1. Tệp và th mục:</b>
<i><b>a) Tệp và tên tệp:</b></i>



<i>Khỏi nim v tệp (File): là một tập hợp các thông tin</i>
ghi trên bộ nhớ ngoài, tạo thành một đơn vị lu trữ do
hệ điều hành quản lý. Mỗi tệp có một tờn gi khỏc
nhau.


* Tên tệp:
<i>Cấu trúc:</i>


<Phần tên>.<Phần mở rộng>


<i>- Phn tên:Đợc đặt theo quy tắc đặt tên (gồm chữ, số</i>
và một số ký tự đặc biệt nh: $,%,^,!,~,&,(),{})...
<i>-Phần mở rộng: là phần đặc trng cho từng chơng trình</i>
(Word có phần mở rộng là .doc, Excel có phần mở
rộng là xls...).


<i><b>** Các quy ớc khi đặt tên tệp:</b></i>
<i>* Đối với hệ điều hành MS DOS:</i>
- Cấu trúc: Tên tệp. Phần m rng.


Phần tên không quá 8 ký tự. Phần mở rộng nếu có
không quá 3 ký tự. Tên tệp không chứa dấu cách.
<i>* Đối với hệ điều hành Windows:</i>


- Tệ tệp không quá 255 ký tự. Cấu tạo; Tên.Phần mở
rộng.


- Không đợc cha các ký tự sau: /,\,:,*,?,<>,l...


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

gặp trờng hợp có tệp chỉ có


phép đọc mà khơng có phép
sửa chữa?


<b>HS: Trả lời (Có, khơng)</b>
<b>GV: Đó là những tệp đã đợc</b>
thiết lập các thuộc tính chỉ
cho phép đọc, ngoài ra cịn
có thể thiết lập các thuộc
tính khác nữa. Đa đi xem
những thuộc tính liên quan
đến tệp.


<i><b>- Muốn thiết lập thuộc tính</b></i>
<i><b>cho tệp ta chọn tệp đó sau</b></i>
<i><b>đó nhấn chuột phải chọn</b></i>
<i><b>Properties</b></i>


<b>GV: Tởng tợng rừng th mục</b>
đóng vai trị nh các ngăn tủ
và ta có thể đặt những gì ta
muốn vào đó. Điều đó làm
cho việc lu trữ và tìm kiếm
dễ dàng hơn.


- Read Only: chỉ cho phép đọc mà không cho phép
sửa.


- Achive: cho phép đọc và ghi.
- System: tệp hệ thống.



- Hiden: tƯp Èn.
<i><b>b) Th mơc:</b></i>


Là một hình thức sắp xếp trên đĩa để lu trữ từng
nhóm các tệp có liên quan đến nhau.


<i>VD: Các tệp Word để trong một th mục, các tệp</i>
<i>Excel để trong một th mục.</i>


- Mỗi ổ đĩa trong máy đợc coi nh một th mục và đợc
gọi là th mục gốc.


- Có thể tạo một th mục khác trong th mục đợc gọi là
th mục con. Th mục chứa th mục con đợc gọi là th
mục mẹ. Đặt tên nh th mục gốc: Có thể trùng nhau
nhng phải ở các th mục khác nhau.


- Các th mục đợc phân cấp bậc: Th mục nằm trong
th mục gốc đợc gọi là th mục con cấp 1, các th mục
nằm trong th mục con cấp 1 gọi là th mục con cấp
2... cứ nh thế ta có th mục con cấp n.


(Th mục gốc)


D


Bài tập 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<i>* Đờng dẫn của th mục, tệp:</i>



- Đờng dẫn: Định vị trí của th mục (tệp) ở trong máy.
- Đờng dẫn có d¹ng:


ỉ gèc: \th mơc con cÊp1\ th mơc con cÊp 2\ ...\th
mơc con cÊp n\ tƯp tin (cÇn chØ ra).


VD: D:\Baitap2\ Baitap2.2\BT.doc.


<i><b>4. Cđng cè: - Tệp và tên tệp; Th mục.</b></i>


<i><b>5. Hớng dẫn bài về nhµ: </b>Lµm bµi tËp trong SBT</i>


<b>Tỉ trëng ký dut</b>


Bµi tËp 2.1


Bµi tËp 2.2


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>TiÕt: 24 (T2)</b>


<b>Bµi 11: tƯp và quản lý tệp </b>
<b>Ngày soạn: 25/11/2007</b>


<b>A- Mc tiờu cn đạt:</b>


<i>• Học sinh:- Hiểu đợc KN tệp và cách quản lý tp.</i>
<b>B- Phng tin thc hin:</b>


- SGK, sách bài tập lớp 10.
- Sách giáo viên lớp 10.


- Đồ dùng: Giáo ¸n
<b>C- C¸ch thøc tiÕn hµnh:</b>


Tổ chức giờ học theo phơng pháp đổi mới
<b>D- Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1. </b><b>ổ</b></i>n định tổ chc:


<b>Lớp</b> <b>10A4</b> <b>10A5</b> <b>10A6</b> <b>Ghi chú</b>


<b>Ngày dạy</b>
<b>Sĩ số</b>


<i><b>2</b><b>. Kiểm tra bài cũ: Khái niệm file là gì?</b></i>
3. Bài mới:


<b>Hot ng của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


<b>GV: Để quản lý tệp một</b>
cách hiệu quả cần tổ chức
các thông tin đó một cách
khoa học. Nói đúng hơn cần
có hệ thống quản lý tệp để tổ
chức các tệp cung cấp cho hệ
điều hành đáp ứng yêu cầu
của ngời sử dụng.


<b>GV: Hệ thống quản lý tệp</b>
cho phép ta thực hiện các
thao tác gì đối với tệp và th


mục.


<b>HS: Tạo, đổi tên, xoá, sao</b>
chép, di chuyển, xem nội
dung...


<b>GV: Để phục vụ cho một xử</b>
lý trên nh xem, sửa đổi, in...
hệ thống cho phép chỉ định
chơng trình xử lý tơng ứng.
<i>VD: Kích hoạt đổi tệp Doc</i>
thì khởi động Word hay để


<b>2. HÖ thèng qu¶n lý tƯp:</b>


Có nhiệm vụ tổ chức thơng tin trên đĩa từ, cung cấp
các phơng tiện để ngời sử dụng có thể đọc, ghi thơng
tin trên đĩa.


<i><b>*/ T¸c dơng của hệ thống quản lý tệp:</b></i>
- Với HĐH có thể:


+ Đảm bảo độc lập giữa phơng pháp lu trữ và phơng
pháp xử lý.


+ Sử dụng bộ nhớ trên đĩa một cách hiệu quả.
+ Tổ chức bảo vệ thông itn ở nhiều mức.
- Với ngời sử dụng


+ Xem nội dung th mục, tệp tin.


+ Sao chép th mục, tệp tin.
+ Xoá, đổi tên th mục, tệp tin.


<i><b>*/ Đặc trng của hệ thống quản lý tệp:</b></i>
- Đảm bảo tốc độ truy cp cao.


- Độc lập giữa thông tin và phơng tiện mang thông
tin, giữa phơng pháp lu trữ và phơng pháp xử lý.
- Sử dụng bộ nhớ ngoài một cách hiƯu qu¶.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

có thể kích hoạt chơng trình
PhotoShop để chỉnh sửa ảnh
nghệ thuật....


<i><b>4. Cđng cè: </b>- T¸c dơng của hệ thống.</i>
<i>- Đặc chng của hệ thống</i>


<i><b>5. Hớng dẫn bµi vỊ nhµ: </b>Lµm bµi tËp trong SBT</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>Tiết: 25 (3T)</b>


<b>Bài 12: Giao tiếp với hệ điều hành </b>
<b>Ngày soạn: 02/12/2007</b>


<b>A- Mc tiờu cn t:</b>


<i>ã Học sinh:- Học sinh biết cách nạp hệ điều hành.</i>
<b>B- Phơng tiện thực hiện:</b>


- SGK, sách bài tập lớp 10.


- Sách giáo viên lớp 10.
- Đồ dùng: Giáo án
<b>C- Cách thức tiến hành:</b>


T chức giờ học theo phơng pháp đổi mới
<b>D- Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1. </b><b>ổ</b></i>n định tổ chức:


<b>Líp</b> <b>10A4</b> <b>10A5</b> <b>10A6</b> <b>Ghi chú</b>


<b>Ngày dạy</b>
<b>Sĩ số</b>


<i><b>2</b><b>. Kim tra bi c: Nờu nhng c trng của hệ thống quản lý tệp?</b></i>
3. Bài mới:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


<b>GV: ở các bài trớc chúng ta</b>
đã hiểu khái niệ hệ điều
hành, chức năng và các vấn
đề liên quan đến hệ điều
hành. Vậy để làm việc với hệ
điều hành chúng ta phải thực
hiện nh thế nào?


Mời các em mở SGK, trang
68 để học tiếp bài 12. Giao
tiếp với hệ điều hành.



<b>GV: Các đĩa trên có thể có</b>
sẵn, nếu khơng hồn tồn
chúng ta có thể tạo đợc.
<b>GV: Hệ thống sẽ lần lợt tìm</b>
chơng trình trên các ổ, nếu
khơng thấy trên ổ C,D nó sẽ
tìm sang ổ A, ổ CD.


<b>GV: Khi b¾t đầu làm việc</b>
với m¸y tÝnh thao tác đầu
tiên ta cần làm là gì?


<b>HS: Thao tác đầu tiền cần</b>
làm là nhấn nút nguồn khởi
động máy tính.


<b>GV: Đó chính là thao tác</b>


<b>1. Nạp hệ điều hành:</b>


Np h iu hành cần đĩa khởi động - đĩa chứa các
chơng trình phục vụ việc nạp hệ điều hành (có thể là
ổ cứng C hay D, có thể là đĩa mềm hay đĩa CD).
<i><b>*/ Thực hiện một trong các thao tác:</b></i>


- BËt nguồn: (Nếu máy đang ở trạng thái tắt).


- Nu mỏy đang ở trạng thái hoạt động, có thể thực
hiện một trong các thao tác sau:



+ NhÊn nót Reset.


+ Nhấn đồng thi 3 phớm Ctrl+Alt+Delete.


* Phơng pháp n¹p hƯ thèng b»ng c¸ch bËt nút
<i>nguồn:</i>


á


p dụng trong 2 tr ờng hợp:


- Lúc bắt đầu làm việc, khi bật máy lần đầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

nạp hệ điều hành. từ bàn phím và trên máy không có nút Reset.


+ Phng phỏp nạp hệ thống bằng cách nhấn đồng
thời 3 phím Ctrl+Alt+Delete.


<i>áp dụng khi đang thực hiện một chơng trình nào đó</i>
<i>mà bị quẩn khơng thốt đợc, song bàn phím cha bị</i>
<i>phong toả.</i>


+ Ph¬ng pháp nạp hệ thống băng nhấn Reset (nếu
trên máy có nút này).


<i>áp dụng trong trờng hợp bị treo.</i>


<i><b>4. Củng cố: </b>- Thực hiện một trong các thao tác nạp hệ ®iỊu hµnh.</i>



<i><b>5. Híng dÉn bµi vỊ nhµ: </b>Lµm bµi tập trong SBT. Đọc trớc (phần 2 tiếp theo của</i>
<i>bài).</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>Tiết: 26 (T2)</b>


<b>Chơng II: Hệ điều hành</b>


<b>Bài 12: Giao tiếp với hệ điều hành </b>
<b>Ngày soạn: 02/12/2007</b>


<b>A- Mc tiờu cn t:</b>


<i>ã Học sinh:- Học sinh biết cách nạp hệ điều hành.</i>
<b>B- Phơng tiện thực hiện:</b>


- SGK, sách bài tập lớp 10.
- Sách giáo viên lớp 10.
- Đồ dùng: Giáo án
<b>C- Cách thức tiến hành:</b>


T chc gi hc theo phơng pháp đổi mới
<b>D- Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1. </b><b>ổ</b></i>n định t chc:


<b>Lớp</b> <b>10A4</b> <b>10A5</b> <b>10A6</b> <b>Ghi chú</b>


<b>Ngày dạy</b>
<b>Sĩ số</b>



<i><b>2</b><b>. Kiểm tra bài cũ: - Nêu một số phơng pháp khi nạp hệ điều hành? Tình huống máy</b></i>
bắt đầu làm việc; Máy đang bị treo?


3. Bài mới:


<b>Hot ng ca GV v HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


<b>GV: Sau khi đã nạp đợc đã</b>
nhận đợc hệ điều hành chúng
ta sẽ trực tiếp làm việc với hệ
điều hành đó. Vậy ngời sử
dụng sẽ giao tiếp với nó nh
thế nào?


<b>HS: Ngêi sư dơng đa ra các</b>
yêu cầu cho máy tính xử lý,
máy tính có nhiệm vụ thông
báo cho ngời sư dơng biÕt
c¸c bíc thùc hiƯn, các lỗi
gặp phải và kết quả khi thực
hiện chơng trình.


<b>GV: Mỗi cách giao tiếp có</b>
một u điểm khác nhau.


S dụng các lệnh làm cho hệ
thống chính xác công việc
cần làm nên lệnh thực hiện
ngay. Sử dụng bảng chọn hệ
thống cho biết làm đợc


những cơng việc gì và tham
số nào đợc đa vào. Ngời
dùng ch vic la chn biu


<b>2. Cách làm việc với hệ ®iỊu hµnh:</b>


Có 2 cách để ngời sử dụng đa ra u cầu hay thơng
tin cho hệ thống:


- Sư dơng bµn phím (dùng câu lệnh)
- Sử dụng chuột (dùng bảng chọn)


<i><b>* Sử dụng bàn phím (câu )</b></i>


- Ưu điểm: Giúp hệ thống biết chính xác công việc
cần làm và thực hiện lệnh ngay lập tức.


- Nhợc điểm: Ngêi sư dơng phải biết câu lệnh và
phải gõ trực tiếp trên máy tính.


<i><b>* Sử dụng chuột (bảng chọn)</b></i>


- Hệ thống sẽ chỉ ra những việc có thể thực hiện hoặc
những giá trị có thể đa vào, ngời sử dụng chỉ cần
chọn công việc hay tham sè thÝch hỵp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

tợng, nút lệnh thực hiện...
<i>VD: Khi chúng ta nhấn</i>
<i>chuột phải ra vùng chống</i>
<i>của màn hình desktop thì nó</i>


<i>sẽ có một menu thả xuống,</i>
<i>chúng ta lựa chọn một lệnh</i>
<i>nào ú.</i>


<b>GV: Tuy nhiên với mỗi loại</b>
có các hạn chế kh¸c nhau:
- Sư dơng lƯnh: Ngêi dïng
ph¶i nhí nhiều câu lệnh,
thao tác nhiều trên bàn phím.
<b>GV: Nói chung dùng bảng</b>
chọn dễ dàng hơn và dễ hoàn
thiện kỹ năng khai th¸c hƯ
thèng.


<i><b>4. Cđng cè: </b>- Néi dung của cách làm việc với hệ điều hành.</i>


<i><b>5. Hớng dÉn bµi vỊ nhµ: </b>Lµm bµi tËp trong SBT. Đọc trớc (phần 3 tiếp theo của</i>
<i>bài).</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>Tiết: 27 (T3)</b>


<b>Bài 12: Giao tiếp với hệ điều hành </b>
<b>Ngày soạn: 09/12/2007</b>


<b>A- Mc tiờu cn t:</b>


<i>ã Học sinh:- Học sinh biết cách nạp hệ điều hành.</i>
<b>B- Phơng tiện thực hiện:</b>


- SGK, sách bài tập lớp 10.


- Sách giáo viên lớp 10.
- Đồ dùng: Giáo án
<b>C- Cách thức tiến hành:</b>


T chc giờ học theo phơng pháp đổi mới
<b>D- Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1. </b><b>ổ</b></i>n định tổ chức:


<b>Líp</b> <b>10A4</b> <b>10A5</b> <b>10A6</b> <b>Ghi chó</b>


<b>Ngµy dạy</b>
<b>Sĩ số</b>


<i><b>2</b><b>. Kiểm tra bài cũ: - So sánh khi sư dơng bµn phÝm vµ sư dơng cht khi lµm việc</b></i>
với hệ điều hành?


3. Bài mới:


<b>Hot ng ca GV v HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


<b>GV: Sau khi đã hồn thành</b>
mọi cơng việc và muốn ra
khỏi hệ thống. Ngời dùng có
thể có những cách nào?
<b>GV: Thơng thờng ngời sử</b>
dụng chọn chế độ Shutdown.
Khi mọi thông tin đã đợc lu
lại. Chúng ta có thể n tâm
khơng mất dữ liệu. Các chế


độ còn lại đều khơng an
tồn.


<b>3. Ra khái hƯ thèng:</b>


Có 3 chế độ thoát khỏi hệ thống:
-Tắt máy (Shutdown hoặc turn off)
- Tm ngng (Stand by)


- Ng ụng (Hibernate)


* Tắt máy trong trờng hợp kết thúc ngày làm việc, hệ
thống sẽ dọn dẹp và tắt nguồn.


* Tam ngng trong trờng hợp cần ngng một thời gian,
hệ thống sẽ lu trạng thái cần thiết, tắt các thiết bị tốn
năng lợng. Khi cần trở lại ta chỉ cần di chuột hoặc
nhấn nút bất kỳ trên bàn phím.


<i><b>4. Củng cố: </b>- Các chÕ ra khái hƯ thèng.</i>


<i><b>5. Híng dÉn bµi vỊ nhµ: </b>Làm bài tập trong SBT, SGK (trang 71). Chuẩn bị cho giê</i>
<i>bµi tËp .</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>TiÕt: 28</b>


<b>Bµi tËp</b>



<b>Ngày soạn: 09/12/2007</b>
<b>A- Mục tiêu cần đạt:</b>



<i>• Học sinh:- Học sinh làm đợc các bài tập SGK..</i>
<b>B- Phơng tiện thực hiện:</b>


- SGK, sách bài tập lớp 10.
- Sách giáo viên lớp 10.
- Đồ dùng: Giáo án
<b>C- Cách thức tiến hành:</b>


T chc gi học theo phơng pháp đổi mới
<b>D- Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1. </b><b></b></i>n nh t chc:


<b>Lớp</b> <b>10A4</b> <b>10A5</b> <b>10A6</b> <b>Ghi chú</b>


<b>Ngày dạy</b>
<b>Sĩ số</b>


<i><b>2</b><b>. Kiểm tra bài cũ: - Có mấy cách ra khỏi hệ điều hành? Kể tên?</b></i>
3. Bài mới:


<b>Hot ng ca GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


<b>GV: Híng dÉn häc sinh lµm</b>
bµi tËp.


<b>HS: Häc sinh lên bảng làm</b>
bài tập.



<b>Bài tập:</b>


<b>BT1: Cho ng dẫn cây th mục:</b>


C:\ Tỉnh Phú Thọ\Huyện Lâm Thao\ TT Hùng
Sơn\Trờng Phong Châu\Khối 10\Lớp 10A.Dọc.
<i><b>Làm các bài tập trong sách giáo khoa và sách bài </b></i>
<i><b>tập (Trang 30 đến trang 47)</b></i>


<b>(Chän ỉ lµm th mơc gèc\NhÊp cht ph¶i\ Chän </b>
<b>New\Folder)</b>


<i><b>4. Cđng cè: </b>- </i>


<i><b>5. Híng dÉn bài về nhà: </b>Chuẩn bị cho bài thực hành số 3(Làm quen với hệ điều</i>
<i>hành).</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>Tiết: 29</b>


<b>Ngày so¹n: 10/12/2007</b>


<i><b>Bài tập và thực hành 3</b></i>
<b>Làm quen với hệ điều hành</b>
<b>A- Mục tiêu cần đạt:</b>


• Học sinh:- Thao tác ra/ vào hệ thống, với chuột và bàn phím, làm quen vi cỏc
a.


<b>B- Phơng tiện thực hiện:</b>
- SGK, sách bài tập lớp 10.


- Sách giáo viên lớp 10.


- Đồ dïng: Gi¸o ¸n + M¸y Vi tÝnh.
<b>C- C¸ch thøc tiÕn hµnh:</b>


Tổ chức giờ học theo phơng pháp đổi mới
<b>D- Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1. </b><b>ổ</b></i>n định tổ chức:


<b>Líp</b> <b>10A4</b> <b>10A5</b> <b>10A6</b> <b>Ghi chú</b>


<b>Ngày dạy</b>
<b>Sĩ số</b>


<i><b>2</b><b>. Kiểm tra bài cũ: </b></i>
3. Bài míi:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


<b>GV: Hớng dẫn cho học sinh</b>
<b>biết dùng tài khoản Account.</b>
Nó bao gåm tªn vµ mËt
khÈu.


<b>HS: TËp lµm quen với tài</b>
khoản Account.


<b>GV: Hớng dÉn cho häc sinh</b>
thao t¸c ra khái hƯ thèng.


<b>HS: Làm thao tác ra khái</b>
m¸y tÝnh.


<b>GV: Híng dÉn häc sinh thao</b>
t¸c víi cht.


<b>HS: thùc hµnh c¸c thao t¸c</b>
víi cht.


<b>GV: Híng dÉn học sinh thao</b>


<b>1.Vào/ra hệ thống:</b>
<i>a) Đăng nhập hệ thống:</i>


Ngi sử dụn có một tài khoản (Account) gõ tên
(User name) và mật khẩu (Password) để đăng nhập
hệ thống.


+ Nhập tên và mật khẩu rồi ấn Enter hoặc nháy
chuột lên OK để dăng nhập hệ thống.


+ Nháy đúp chuột lên một số biểu tợng mn hỡnh
nn.


<i>b) Ra khỏi hệ thống:</i>


- Nháy chuột vào góc trái, bên dới màn hình nền.
- Chọn Turn Off (hc Shut Down)


- chọn tiếp các nút sau:


+ Stand By để tắt tamh thời.


+ Turn Off (hoặc Shurt Down) để tắt máy.
+ Restart để nạp lại hệ điều hành.


+ Hibarnate lu lại toàn bộ trạng thái đang làm việc
hiện thời trớc khi tắt máy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

tác với bàn phím.


<b>HS: thực hành các thao tác</b>
với bàn phím.


<b>GV: Gii thiu cỏc ổ đĩa.</b>
<b>HS: Quan sát, phân biệt các</b>
ổ đĩa.


- PhÝm ký tự/số, nhóm phím số bên phải,
- Phím chức năng nh: F1, F2…


- PhÝm ®iỊu khiĨn: Enter, Ctrl, Alt, Shift…
- PhÝm xo¸: Delete, Backspase.


- Phím di chuyển: Các phím mũi tên, Home, End,…
<b>4. ổ đĩa và công USB:</b>


- Quan sát ổ đĩa mềm, ổ đĩa CD…


- NhËn biÕt cæng USB, sử dụng cổng USB nh thiết bị
nhớ Flash, chuột, máy in…



<i><b>4. Củng cố: </b>- Thao tác với chuột, bàn phím, nhận biết ổ đĩa.</i>


<i><b>5. Híng dÉn bµi vỊ nhµ: </b>Chn bị bài thực hành 4 (Giao tiếp với hệ điều hành).</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>Tiết: 30</b>


<b>Ngày soạn: 10/12/2007</b>


<i><b>Bài tập và thực hµnh 4</b></i>


<b>Giao tiếp với hệ điều hành Windows</b>
<b>A- Mục tiêu cần đạt:</b>


<i>• Häc sinh:- làm quen với các thao tác cơ b¶n trong giao tiÕp víi H§H Windows,</i>
<i>Windows XP, thao tác với cửa sổ, biểu tợng, bảng chọn.</i>


<b>B- Phơng tiện thực hiện:</b>
- SGK, sách bài tập lớp 10.
- Sách giáo viên lớp 10.


- Đồ dùng: Giáo án + Máy Vi tính.
<b>C- Cách thức tiến hành:</b>


T chc gi hc theo phơng pháp đổi mới
<b>D- Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1. </b><b>ổ</b></i>n nh t chc:


<b>Lớp</b> <b>10A4</b> <b>10A5</b> <b>10A6</b> <b>Ghi chú</b>



<b>Ngày dạy</b>
<b>Sĩ số</b>


<i><b>2</b><b>. KiĨm tra bµi cị: </b></i>
3. Bµi míi:


<b>Hoạt động của GV v HS</b> <b>Yờu cu cn t</b>


<b>GV: </b> <b>1. Màn hình (Desktop)</b>


- Các biểu tợng.
- Bảng chọn Start.


- Thanh công việc Taskbar.
<b>2. Nút Start:</b>


<i>Nháy chuột lên start.</i>


- M cỏc chng trỡnh cài đặt trọng hệ thống.
- Kích hoạt các biểu tợng nh My computer, …


- Xem thiết đặt máy in, bảng cấu hình Control Panel.
- Trợ giúp, tìm kiếm th mục.


- Chọn các chế độ ra khỏi hệ thống.
<b>3. Cửa sổ:</b>


- Thay đổi kích cỡ cửa sổ
- Di chhuyển cửa sổ.


<b>4. Biu tng:</b>


- Chọn.
- Kích hoạt.
- Đổi tên
<b>5. Bảng chọn:</b>


- Lµm quen víi mét sèb¶ng chän trong cưa sỉ th
mơc.


- Thùc hiƯn c¸c lƯnh trong b¶ng chän bằng cách
nháy chuột lên tên bảng chọn rồi nháy chuột lên mục
tơng ứng với lệnh cần thực hiƯn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- Chän lƯnh Start\ …
<i><b>4. Cđng cè: </b>- </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>Tiết: 31 (2T)</b>


<b>Ngày soạn: 31/12/2007</b>


<i><b>Bi tp và thực hành 5</b></i>
<b>Thao tác với tệp và th mục</b>
<b>A- Mục tiêu cần đạt:</b>


<i>• Học sinh: - Làm quen với hệ thống quản lý tệp Windows XP</i>…
- Thực hiện đợc một số thao tác với tệp và th mục.


- Khởi động đợc một số chơng trình đã cài đặt trong h thng.
<b>B- Phng tin thc hin:</b>



- SGK, sách bài tập lớp 10.
- Sách giáo viên lớp 10.


- Đồ dùng: Giáo ¸n + M¸y Vi tÝnh.
<b>C- C¸ch thøc tiÕn hµnh:</b>


Tỉ chøc giờ học theo phơng pháp thực hành trên máy vi tính.
<b>D- Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1. </b><b></b></i>n nh t chc:


<b>Lớp</b> <b>10A4</b> <b>10A5</b> <b>10A6</b> <b>Ghi chú</b>


<b>Ngày dạy</b>
<b>Sĩ số</b>


<i><b>2</b><b>. Kiểm tra bài cũ: </b></i>
3. Bµi míi:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>u cầu cn t</b>


GV: Hớng dẫn học sinh thực
hành trên máy tính.


HS: Theo dõi và thực hành
trên máy tính.


<b>1) Xem nội dung đĩa/th mục:</b>
*/ Kích hoạt vào Mycomputer:


- Xem ni dung a.


- Xem nội dung th mục.
<b>2) Đổi tên tệp/th mục:</b>


- Nháy chuột vào tên của têp/th mục;
- Nháy chuột vào tên một lần nữa;


<b>- gõ tên mới rồi nhấn phím Enter hoặc nháy chuột </b>
vào biểu tợng.


<b>3) Sao chÐp, di chun, xo¸ th mơc:</b>


- Chọn đối tợng: Nháy chuột vào biểu tợng tơng ứng.
- Chọn nhiều đối tợng: Kéo thả chuột trên những đối
<b>tợng hoặc nhấn giữ phím Ctrl và nháy chuột lên </b>
từng đối tợng cần chọn.


<i>3.1) Sao chÐp tƯp/th mơc:</i>


+ Chän tƯp/ th mơc cần sao chép;


<b>+ Trong bảng chọn Edit, chọn th mục coppy;</b>
+ Nh¸y cht chän th mơc sÏ chøa tƯp/th mơc cần
sao chép;


<b>+ Trong bảng chọn Edit chọn mục Paste.</b>
<i>3.2) Xoá tệp/th mục:</i>


+ Chọn tệp/ th mục cần xoá;



</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<i>3.2) Di chun tƯp/th mơc:</i>


+ Chän tƯp/ th mục cần di chuyển;
<b>+ Trong bảng chọn Edit, chọn Cut;</b>


+ Nháy chuột chọn th mục chứa tệp/th mục cần di
chuyển tới.


<b>+ Trong bảng chọn edit, chọn Paste.</b>
<i>3.4)Tìm kiếm tệp và the mục:</i>


<b>+ Kích hoạt vào biểu tợng Mycomputer;</b>


<b>+ Nháy chuột vào nút Search trên thanh công cụ để </b>
mở hộp thoại tìm kiếm;


<b>+ Trong hộp thoại, chọn All files and folders;</b>
<b>+ Nhập tên tệp/th mục vào ô All or part of the </b>
<b>name, tên tệp có thể sử dụng các kí tự đại diện nh * </b>
và ?;


<b>+ Chọn Search để tìm kiếm, kết quả sẽ hiện ở ơ bên </b>
phải cửa sổ.


<i><b>4. Cđng cè: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>Tiết: 32 (T2)</b>


<b>Ngày soạn: 31/12/2007</b>



<i><b>Bi tp v thc hnh 5</b></i>
<b>Thao tác với tệp và th mục</b>
<b>A- Mục tiêu cần đạt:</b>


<i>• Học sinh: - Làm quen với hệ thống quản lý tệp Windows XP</i>…
- Thực hiện đợc một số thao tác với tệp và th mục.


- Khởi động đợc một số chơng trình đã cài đặt trong hệ thống.
<b>B- Phơng tin thc hin:</b>


- SGK, sách bài tập lớp 10.
- Sách giáo viên lớp 10.


- Đồ dùng: Giáo án + Máy Vi tính.
<b>C- Cách thức tiến hành:</b>


Tổ chức giờ học theo phơng pháp thực hành trên máy vi tính.
<b>D- Tiến trình d¹y häc:</b>


<i><b>1. </b><b>ổ</b></i>n định tổ chức:


<b>Líp</b> <b>10A4</b> <b>10A5</b> <b>10A6</b> <b>Ghi chú</b>


<b>Ngày dạy</b>
<b>Sĩ số</b>


<i><b>2</b><b>. Kiểm tra bài cũ: </b></i>
3. Bài mới:



<b>Hot động của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


GV: Híng dẫn học sinh thực
hành trên máy tính.


HS: Theo dõi và thực hành
trên máy tính.


<b>4. Xem ni dung tp và khởi động chơng trình:</b>
<i>4.1) Xem nội dung tệp:</i>


Windows g¾n sẵn các phần mềm xử lý với từng loại
<b>tệp: VD: phÇn më réng doc - Xls</b>


<i>4.2) Khởi động một số ch ơng trình đã đ ợc cài đặt </i>
<i>trong hệ thống:</i>


- Nếu chơng trình có biểu tợng trên màn hình thì chỉ
cần nháy đúp vào biểu tợng tơng ng.


- Nếu chơng trình không có biểu tợng thì nên thực
hiện:


<b>+ Nháy chuột vào Start góc dới bên trái màn hình;</b>
<b>+ Nháy chuột vào mục Program (hoặc All </b>


<b>Program) m bng chn chng trỡnh;</b>


+ Nháy chuột vào mục hoặc tên chơng trình ở bảng
chọn chơng trình.



<b>5. Tổng hợp: (Tổng hợp lại toàn bộ 4 phần trên)</b>
<i><b>4. Củng cè: </b></i>


<i><b>5. Híng dÉn bµi vỊ nhµ: Xem tríc néi dung bài 13.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>Tiết: 34 (Bài 13)</b>


<b>Ngày soạn: 31/12/2007</b>


<b>một số hệ điều hành thông dụng</b>
<b>A- Mục tiêu cần đạt:</b>


- Giíi thiƯu cho häc sinh mét sè hƯ ®iỊu hµnh nh: MS-DOS; Windows, UNIX và
LINUX.


<b>B- Phơng tiện thực hiện:</b>
- SGK, sách bài tập lớp 10.
- Sách giáo viên lớp 10.


- Đồ dùng: Giáo án + Máy Vi tính.
<b>C- Cách thức tiến hành:</b>


Tổ chức giờ học theo phơng pháp giới thiệu trực tiếp các hệ điều hành trên máy vi tính.
<b>D- Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1. </b><b></b></i>n nh t chc:


<b>Lớp</b> <b>10A4</b> <b>10A5</b> <b>10A6</b> <b>Ghi chú</b>



<b>Ngày dạy</b>
<b>Sĩ số</b>


<i><b>2</b><b>. Kiểm tra bài cũ: </b></i>
3. Bµi míi:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>u cầu cn t</b>


GV; Có rất nhiều hệ điều
hành của các h·ng kh¸c
nhau. ë ViƯt Nam cã mét sè
hƯ điều hành phổ biến sau:
HS: Đọc bài và tự tóm tắt.
GV: Hiện nay MT dùng
HĐH Windows với cá phiên
bản cải tiến khác nhau.


<b>1. Hệ điề hành MS-DOS:</b>


- HH MS-DOS của hãng Microsoft trang bị cho
MT cá nhân IBM PC. Là HĐH đơn giản nhng hiệu
quả, phù hợp với tình hình TB MT cá nhân thập kỷ
80 của thế kỷ XX.


- MS-DOS là HĐH đơn nhiệm 1 ngời dùng...
<b>2. Hệ điều hnàh Windows:</b>


- Chế độ đa nhiệm.


- Hệ thống giao diện dựa trên cơ sở bảng chọn với


các biểu tợng kết hợp đồ hoạ, văn bản, giải thích.
- Cung cấp nhiều cơng cụ xử lí đa phơng tiện, khai
thác có hiệu quả dữ liệu nh âm thanh, hình ảnh…
- Đảm bảo các khả năng làm việc trong môi trờng
mạng.


<b>3. Các hệ điều hành UNIX và Linux:</b>
<b>*/ Một số nét đặc trng cơ bản của UNIX là:</b>
- UNIX là HĐH đa nhiệm nhiều ngời dùng.
- Có hệ thống quản lý tệp đơn giản và hiệu quả.
- Có hộ hệ thống phong phú mơđun và chơng trình
tiện ích hệ thống


<i><b>4. Cđng cè: Ba lo¹i HĐH trên.</b></i>


<i><b>5. Hớng dẫn bài về nhà: Đọc thêm bài lịch sử phát triển của HĐH, xem trớc nội</b></i>
dung bài 14 (Chơng III).


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>Tiết: 29 </b>


<b>Kim tra i tiết</b>
<b>Ngày soạn: </b>
<b>A- Mục tiêu cần đạt:</b>


- Học sinh làm đợc bài kiểm tra thực hành (từ bài 10-bài 12)
<b>B- Phng tin thc hin:</b>


- SGK, sách bài tập lớp 10.
- Sách giáo viên lớp 10.



- Đồ dùng: Giáo ¸n + M¸y Vi tÝnh.
<b>C- C¸ch thøc tiÕn hµnh:</b>


Tỉ chøc giờ học theo phơng pháp kiểm tra thực hành trên máy vi tính.
<b>D- Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1.</b></i> <i><b></b></i>n nh t chc:


Lớp 10C 10D 10E 10G


Ngày giảng
Sĩ số


<i><b>2</b><b>. Kiểm tra bài cị: </b></i>
3. Bµi míi:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>u cầu cần đạt</b>


GV: Ra đề kiểm tra


HS: Làm bài kiểm tra. 1) Tạo tệp/ th mục, coppy, di chuyển, đổi tên, xoá, xem nội dung tệp/th mục.
<i><b>4. Củng cố: Ba loi HH trờn.</b></i>


<i><b>5. Hớng dẫn bài về nhà: Đọc thêm bài lịch sử phát triển của HĐH, xem trớc nội</b></i>
dung bài 14 (Chơng III).


<b>Tổ trởng kiểm tra</b>


Ngày . Tháng.Năm 200



<b> Đinh Đắc Dụng</b>


<b>Gv ra </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>Tiết: 37 (bài 14-2T) </b> <b>Chơng III:</b>
<b>Ngày soạn: </b>


<b>Soạn thảo văn bản</b>


<b>Khỏi nim v son tho vn bn</b>
<b>A- Mục tiêu cần đạt:</b>


<i>• Học sinh:- Nắm đợc các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản, khái niệm liên quan</i>
<i>đến việc trình bày văn bản.</i>


<i>- Có khái về các vấn đề liên quan đến xử lý chữ Việt trong sạon thảo văn bản.</i>
<i>- Hiểu một số quy ớc trong son tho vn bn.</i>


<i>- Làm quen và bớc đầu nhớ một trong hai cách gõ văn bản.</i>
<b>B- Phơng tiện thực hiện:</b>


- SGK, sách bài tập lớp 10.
- Sách giáo viên lớp 10.


- Đồ dùng: Giáo án + Máy Vi tính.
<b>C- Cách thức tiến hành:</b>


T chc gi hc theo phng pháp đổi mới
<b>D- Tiến trình dạy học:</b>



<i><b>1. </b><b>ổ</b></i>n định tổ chc:


Lớp 10A 10B 10C 10D 10E


Ngày giảng
Sĩ số


<i><b>2</b><b>. Kiểm tra bài cũ: Nêu các chức năng của hệ STVB.</b></i>
3. Bài míi:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


<b>Dẫn dắt vấn đề vào bài mới: Trong</b>
cuộc sống có rất nhiều việc liên
quan đến soạn thảo văn bản, em nào
có thể kể tên một số cơng việc?
<b>Hỏi: Em biết gì về soạn thảo văn</b>
bản trên máy tính?


Qua câu hỏi này để biết kiến thức sơ
bộ của các em về soạn thảo văn bản
trên máy tính.


Trờng hợp đã biết soạn thảo văn bản
có thể đặt câu hỏi “Có nhất thiết
phải vừa soạn thảo văn bản vừa trình
bày văn bản khơng?”, sử dụng kiến
thức của học sinh:


Có thể hiểu rằng một trong những


đặc trng của soạn thảo văn bản bằng
máy tính là cho phép tách rời việc
gõ văn bản và việc trình bày văn
bản.


<b>Hỏi: Trong khi soạn thảo trên giấy</b>
ta thờng có các thao tác sửa đổi nào?
HSTVB cung cấp các công cụ cho


<b>HS: Ghi bµi.</b>


<i>Hệ soạn thảo văn bản (HSTVB) là một phần</i>
<i>mềm ứng dụng cho phép thực hiện các thao</i>
<i>tác liên quan đến công việc soạn thảo văn</i>
<i>bản: gõ (nhập) văn bản, sửa đổi, trình bày, lu</i>
<i>trữ và in văn bn.</i>


<b>1 .Các chức năng chung của hệ soạn thảo</b>
<b>văn bản:</b>


<i><b>a) Nhập và lu trữ văn bản:</b></i>
HSTVB cho phép:


- Nhập văn bản nhanh chóng mà cha cần
quan tâm đến việc trình bày văn bản.


- Trong khi gõ hệ soạn thảo tự động xuống
dòng khi hết dịng.


- Có thể lu trữ lại để tiếp tục hồn thiện, lần


sau dùng lại hay in ra giấy.


<i><b>b) Sửa đổi văn bản:</b></i>


- Sửa đổi ký tự: xoá, chèn thêm hoặc thay thế
ký tự, từ hay cụm từ nào đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

phép thực các công việc sửa đổi một
cách nhanh chóng.


<b>Nhấn mạnh: Đây là điểm mạnh và </b>
-u việt của các HSTVB so với các
công cụ soạn thảo truyền thống, nhờ
nó ta có thể lựa chọn cách trình bầy
phù hợp và đẹp mắt cho văn bản ở
mức ký tự, đoạn văn hay trang.
<b>GV: Có thể chuẩn bị một số văn bản</b>
trình bày đẹp sản phẩm của một
phần mềm soạn thảo văn bản cụ thể
là Word, để cho các em so sánh.


<b>Dẫn dắt vấn đề: Các hệ soạn thảo</b>
cịn cung cấp một số cơng cụ giúp
tăng hiệu quả của việc soạn thảo văn
bản.


Một số tiện ích: giao diện ngày một
đẹp và thân thiện hơn, nhiều công cụ
trợ giúp làm giảm thời gian soạn
thảo…



chuyển, chèn thêm một đoạn văn hay hỡnh
nh ó cú sn.


<i><b>c) Trình bày văn bản:</b></i>
<b>HS: Ghi bµi:</b>


<i>- Khả năng định dạng ký tự:</i>
+ Phơng chữ.


+ Cì chữ.


+ Kiểu chữ (đậm, nghiêng, gạch chân)
+ Màu sắc chữ.


+ V trớ tng i vi dũng k.


+ Khoảng cách các ký tự trong một từ hay
giữa các từ với nhau.


<i>- Khả năng định dạng văn bản:</i>
+ Vị trí lề trái l phi.


+ Căn lề (trái, phải, giữa, hai bên).


+ Dòng đầu tiên: thụt vào hay nhô ra so với
cả đoạn văn.


+ Khong cỏch n các đoạn văn bản trớc
sau.



Khoảng cách các dòng trong cùng một đoạn
<i>- Khả năng định dạng trang in:</i>


+ LỊ trªn, dới, trái, phải của trang.
+ Hớng giấy (ngang, dọc)


Tiêu đề trên (đầu mỗi trang) tiêu đề dới (cuối
mỗi trang)


<i><b>d) Một số chức năng khác:</b></i>
- Tìm kiếm và thay thế tự động.


- Cho phép gõ tắt hoặc tự ng sa li khi gừ
sai.


- Tạo bảng và thực hiện tính toán, sắp xếp dữ
liệu trong bảng.


- To mc lc, trú thích, tham chiếu tự động.
- Chia văn bản thành các phần với cách trình
bày khác nhau.


- Tự động đánh số trang, phân biệt trang chẵn
và trang lẻ.


- Chèn hình ảnh và ký hiệu đặc biệt vào văn
bản.


Kiểm tra chính tả, ngữ pháp, tìm từ đồng


nghĩa, thống kê…


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70></div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>TiÕt: 38 (Bài 14-T2)</b>
<b>Ngày soạn: </b>


<b>Soạn thảo văn bản</b>


<b>Khái niệm về soạn thảo văn bản </b>
<b>(Tiếp phần 2,3)</b>


<b>A- Mc tiờu cn đạt:</b>


<i>• Học sinh:- Nắm đợc các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản, khái niệm liên quan</i>
<i>đến việc trình bày văn bản.</i>


<i>- Có khái về các vấn đề liên quan đến xử lý chữ Việt trong soạn thảo văn bản.</i>
<i>- Hiểu một số quy ớc trong soạn thảo vn bn.</i>


<i>- Làm quen và bớc đầu nhớ một trong hai cách gõ văn bản.</i>
<b>B- Phơng tiện thực hiện:</b>


- SGK, sách bài tập lớp 10.
- Sách giáo viên lớp 10.


- §å dïng: Gi¸o ¸n + M¸y Vi tÝnh.
<b>C- C¸ch thøc tiÕn hµnh:</b>


Tổ chức giờ học theo phơng pháp đổi mới
<b>D- Tiến trình dạy học:</b>



<i><b>1. </b><b>ổ</b></i>n định tổ chức:


Líp 10A 10B 10C 10D 10E


Ngày giảng
Sĩ số


<i><b>2</b><b>. Kiểm tra bài cũ: </b></i>
3. Bµi míi:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>u cầu cần đạt</b>


<b>Dẫn dắt vấn đề:</b>


Khi soạn thảo văn bản có nhiều đơn
vị xử lý giống so với chúng ta soạn
thảo trên giấy thông thờng, nhng
cũng có nhiều đơn vị xử lý khác.
<i>Viết bảng: Là tập hợp các từ và đợc</i>
kết thúc bằng dấu chấm (.), dấu
chấm hỏi (?), dấu chấm than (!) …
Là tập hợp các câu có liên quan với
nhau hoàn chỉnh về ngữ nghĩa, các
đoàn đợc phân cách nhau bởi dấu
<i>xuống dòng (Dấu xuống dòng đợc</i>
<i>sinh ra sau mỗi lần nhấn Enter)</i>
<b>GV: Giải thích thêm về các đơn vị</b>
xử lý trong văn bản cho học sinh dễ
hiêu hơn.



Ngày nay, chúng ta tiếp xúc nhiều
với các văn bản là sản phẩm của
những hệ soạn thảo văn bản, trong
số đó có những văn bản khơng tn
theo các quy ớc chung của việc soạn
thảo văn bản, không tôn trọng ngời
đọc và gây khó chịu cho ngời đọc.


<b>2. Một số quy ớc trong việc gõ văn bản.</b>
<i><b>a) Các đơn vị xử lý trong văn bản:</b></i>


<b>- Ký tù (Character): Đơn vị nhỏ nhất tạo</b>
thành văn bản


VD: a,b,c, 1,2,3,+,-,*,/


<b>- Từ (Word): Là tập hợp các ký tự nằm giữa</b>
hai dấu chống và không chứa dấu chống.
<b>- Dòng văn bản (Line): Là tập hợp các từ</b>
theo chiều ngang trên cùng một dòng.


<b>- Câu (Sentence):</b>


<b>- Đoạn văn (Paragraph)</b>


<b>- Trang, màn hình: Tồn bộ văn bản đợc</b>
thiết kê để in ra trên một trang giấy đợc gọi
là trang (pege), trang màn hình là phần văn
bản đợc hiển thị trên màn hình tại một thời
điểm.



<i><b>b) Mét sè quy íc trong việc gõ văn bản:</b></i>
- Các dấu ngắt câu nh: (.), (!), (,), (;), (:), (?)


phải đặt sát từ ng tr


ớc nó, tiếp theo là


một dáu cách nếu sau nã cßn néi dung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Một yêu cầu quan trong khi bắt đầu
soạn thảo văn bản là phải tôn trọng
các quy định chung này, để văn bản
soạn thảo ra đợc nhất qn và khoa
học.


<b>- VÝ dơ: T×nh hng sai råi hái häc</b>
sinh xem nh thÕ cã hỵp lý kh«ng?


<b>Dẫn dắt vấn đề: Hiện nay đã có</b>
một số phần mềm xử lý đợc các chứ
nh: chữ Việt (quốc ngữ, chữ Nôm,
chữ Thái, …Để xử lý đợc chữ Việt
trên máy tính cần phân biệt một số
cơng việc chính.


<b>Dẫn dắt vấn đề: Ngời dùng đa văn</b>
bản vào máy tính, nhng trên bàn
phím khơng có một số ký tự trong
tiếng Việt vì vậy cần phải có chơng


trình h tr.


- Một chơng trình hỗ trợ gõ chữ Việt
<b>phổ biÕn hiÖn nay: Vietkey,</b>
<b>ViÕtpell, Unikey…</b>


Giíi thiƯu mét trong hai kiĨu gâ phỉ
biÕn hiƯn nay.


- Đa ra cách gõ lặp dấu luôn ở phần
này để sau này học sinh mới có thể
gõ đợc một số ký tự nh “Xoong”,
“xe goòng”, …


<b>Giới thiệu: Hai bộ mã sử dụng phổ</b>
biến hiện nay dựa trên bộ mã ASCII
là TCVN3 và VNI, ngồi ra cịn có
bộ mã Unicode dùng chung cho mọi
ngơn ngữ của mọi quốc gia trên thế
giới. Bộ mã Unicode đã đợc quy
định để sử dụng trong các vănbản
hành chính quốc gia.


- Các dấu mở ngoặc gồm: “(”, “{” “[” “<” và
các dấu mở nháy “”, “””” phải đợc đặt sát
vào ký tự đầu tiên của từ tiếp theo và chách
ký tự trớc một dấu cách. Tơng tự với các dấu
đóng ngoặc, dấu đóng nháy phải đợc đặt sát
vào bên phải ký tự cuối cùng của từ ngay
tr-ớc đó.



<b>3. TiÕng Việt trong soạn thảo văn bản:</b>
<i><b>a) Xử lý chữ Việt trong máy tinh</b></i>


<i>Một số công việc chính cần phân biệt:</i>
- Nhập văn bản chữ Việt vào máy tính.
- Lu trữ, hiển thị và in ấn văn bản tiếng Việt.
- Truyền văn bản tiếng Việt qua mạng máy
tính.


<i><b>b) Gõ chữ Việt:</b></i>


Quy íc ý nghÜa cđa c¸c phÝm theo kiĨu gâ
TELEX:


s = sắc
f = huyền
r = hỏi
x = ngÃ
j = nặng


aa =â
a+w = ă
ee = ê
oo = ô
w, uw, ] =
ow, ơ = ơ
dd = đ


z = (xoá dấu)


*/ Lặp dÊu:


- ddd = dd
- ooo = oo
- eee = ee
- [[ = [
- ]] = ]


<i><b>c) Bé m· cho chữ Việt:</b></i>


<i>Bộ mà chữ Việt dựa trên bộ mà ASCII:</i>
- TCNV3 (Hay ABC)


- VNI


Bộ mà chung cho các ngôn ngữ vµ quèc gia:
Unicode.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>Dẫn dắt vấn đề: Để hiển thị và in</b>
đợc chữ Việt, chúng ta cần có các bộ
phơng chữ Việt tơng ứng với từng bộ
mã . Có nhiều bộ phơng với nhiều
bộ chữ khác nhau.


Văn bản soạn từ máy tính này gửi
sang máy tính khác có thể không
hiển thị đúng do việc các phần mềm
soạn thảo dùng các bộ mã và phông
chữ khác nhau. Tình hình này đang
đợc cải thiện khi chúng ta chuyển


sang dung bộ ký tự Unicode thống
nhất và mọi phần mềm đều hỗ trợ
cho bộ ký tự này.


<b>Dẫn dắt vấn đề: Hiện nay các hệ</b>
soạn thảo đều có chức năng kiểm tra
chính tả, sắp xếp… sắp xếp cho một
số ngơn ngữ nhng cha có tiếng Việt.
Để kiểm tra máy tính có thể làm
cơng việc đó với văn bản tiếng Việt,
chúng ta cần dùng các phần mềm
tiện ích.


Ph«ng dïng bé m· TCNV3:


- Phông chữ thờng VnTime, VnArial.
- Phông chữ hoa VnTimeH, VnArialH.


Phông dïng bé m· Unicode: Arial,
Tahoma


<i><b>e) Các phần mềm hỗ trợ ch÷ ViƯt:</b></i>


Hiện nay đã có một số phần mềm tiện ích nh
kiểm tra chính tả, sắp xếp, nhận dạng chữ
Việt.


<i><b>4. Cñng cè:</b></i>


<i><b> - Cho häc sinh so s¸ch sù kh¸c viƯt cđa viƯc dïng hệ soạn thảo với cách soạn thảo</b></i>


khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>Tiết: 39 (2T)</b>
<b>Ngày soạn: </b>


<i><b>Ch</b><b> ơng III:</b><b> Soạn thảo văn bản</b></i>


<b>Lm quen vi Microsoft Word</b>
<b>A- Mc tiờu cn t:</b>


- Nắm đợc cách khởi động và kết thúc Word.
- Biết cách tạo văn bản mới.


- Biết đợc ý nghĩa của các đối tợng trên màn hình làm việc của Word.
- Làm quen với các bảng chọn với các thanh công cụ.


- Biết cách gõ văn bản tiếng Việt và các thao tác biên tập văn bản đơn giản, biết l u văn
bản và mở tệp văn bản đã lu.


<b>B- Ph¬ng tiện thực hiện:</b>
- SGK, sách bài tập lớp 10.
- Sách giáo viên lớp 10.


- Đồ dùng: Giáo án + Máy Vi tính.
<b>C- Cách thức tiến hành:</b>


T chc gi hc theo phơng pháp đổi mới
<b>D- Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1. </b><b>ổ</b></i>n định t chc:



Lớp 10A 10B 10C 10D 10E


Ngày giảng
Sĩ số


<i><b>2</b><b>. Kiểm tra bài cũ: Định nghĩa hệ soạn thảo văn bản là gì?</b></i>
3. Bài mới:


<b>Hot ng ca GV v HS</b> <b>Yờu cầu cần đạt</b>


<b>GV: Dẫn dắt vấn đề vào bài mới: Từ</b>
bài này chúng ta sẽ tìm hiểu một
trong số hệ soạn thảo văn bản thông
dụng nhất hiện nay là Microsoft
Word (gọi tắt là Word) của hãng
phần mềm Microsoft. Đợc thiết kế
trên nền của Windows nên Word tận
dụng đợc các tính năng mạnh của
Windows nh: định dạng nhanh, in ấn
đẹp, sử dụng nhiểu bộ phông chữ
đẹp, kết hợp đợc với cả phông tiếng
Việt.


<b>GV: dẫn dắt vấn đề: Word đợc</b>
khởi động nh mọi phần mềm trong
Windows.


<b>HS: Quan sát hình vẽ trong SGK</b>
hoặc hình phóng to trên máy tính.



<b>1. Màn hình làm việc của Word:</b>
* Khởi động Word:


<i><b>Cách 1: Nháy đúp vào biểu tợng trên màn</b></i>
<b>hình W .</b>


<i><b>C¸ch 2: KÝch chuột vào nút Start trên thanh</b></i>
tác vụ. Trong nhãm Programs chọn chơng
trình Microsoft Word.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<i><b>GV: Viết b¶ng.</b></i>


- File: Chứa các lệnh liên quan đến
tệp văn bản, In ấn.


- Edit: Chứa các lệnh liên quan đến
biên tập vn bn.


- View: Chứa các lệnh hiển thị văn
bản trên màn hình.


- Insert: Chc cỏc lnh h tr chộn
thờm cỏc đối tợng, hình ảnh vào văn
bản.


- Format: Chứa các lệnh định dạng
văn bản.


Tool: Chøa c¸c lÖnh tiÖn Ých của


Word.


- Table: Chứa các lệnh làm việc với
bảng biểu.


- Windows: Chứa các lệnh liên quan
đến hiển thị cửa sổ.


- Help: Các hớng dẫn trợ giúp.


<b>GV: Thng nm ngay dới thanh</b>
thực đơn, chứa một số nút lệnh
thông dụng giúp thao tác với tệp văn
bản dợc nhanh hơn.


<b>HS: Cã thÓ không cần ghi nút lệnh</b>
mà xem SGK.


Chú ý: Clipboard là bé nhí t¹m thêi
trong Windows.


<b>GV: Nh vậy để thực hiện lệnh trong</b>
Word có thể dùng nhiều cách khác
nhau: Chọn bảng, nút lệnh trên
thanh cơng cụ và cả phím tắt - phím
tắt của lệnh nào thờng đợc ghi chú
bên cạnh lệch trên thanh thực đơn.
<b>GV: Soạn thảo văn bản thờng bao</b>
gồm: gõ nội dung, định dạng, in ra.
Văn bản có thể đợc lu trữ để sử dụng



lƯnh trong b¶ng chän, biểu tợng hay tổ hợp
phím.


<i><b>b) Thanh bảng chọn:</b></i>


Mỗi bảng chọn chứa các chức năng cùng
nhóm.


<i><b>- File: </b></i>
<i><b>- Edit: </b></i>
<i><b>- View: </b></i>
<i><b>- Insert: </b></i>
<i><b>- Format: </b></i>
<i><b>- Tool: </b></i>
<i><b>- Table: </b></i>
<i><b>- Windows: </b></i>
<i><b>- Help: </b></i>


<i><b>c) Thanh công cụ:</b></i>


<i>Để thùc hiÖn lÖnh, chỉ cần nháy chột vào</i>
<i>biểu tợng tơng ứng trên thanh công cụ.</i>


<i><b>Chú ý: Clipboard là bộ nhớ tạm thời trong</b></i>
<i><b>Windows.</b></i>


- File Edit View Inset
- Open … Ctrl+O



- Save …. Ctrl+S
- Page Setup …
- Print Ctrl+P


<b>2. Kết thúc phiên làm việc với Word:</b>
<i>*/ Lu văn bản lần đầu:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

lại.


HS: Phải làm sao th mơc sÏ chøa tƯp
xt hiƯn trong « Save As …,


<b>GV: Nừu tệp văn bản đã đợc lu ít</b>
nhất một lần, thì khi lu văn bản bằng
các cách trên, mọi văn bản sẽ đợc lu
mà khơng xuất hiện cửa sổ Save As.


<i>C¸ch 2; Nháy chuột vào nút Save trên thanh </i>
công cụ chuẩn.


<i>Cách 3: Nhấn tổ hợp phím Ctrl+S.</i>


<i>(Hp thoi Save sẽ hiện ra ta tuỳ chọn)</i>
<b> Lu ý: Khi đặt tên tệp, chỉ cần gõ phần đầu </b>
của tên, cịn phần đi theo ngầm định ln
là .doc.


<i>*/ Lu văn bản lần sau:</i>


<i><b>Chn File Save As, sau đó thực hiện các </b></i>


thao tác nh lúc chọn save.


<i><b>4. Cñng cè:</b></i>


<i><b> - Lập bảng các lệnh trong Word, gồm các cột: biểu tợng, phím tắt, lệnh bảng chọn,</b></i>
chức năng; mỗi dịng có thể thiếu ít nhất một cột cha điền, yêu cầu học sinh: điền thơng tin
vào ơ đó tơng ứng với các ơ cịn lại trong dịng (có thể in giấy khổ lớn).


- Chuẩn bị sẵn sàng một tệp chứa bài thơ nào đó (trong chơng trình phổ thơng) mà
câu thơ trong bài đã bị đảo lộn, thừa. Yêu cầu một số em lên sử dụng các thao tác đã học
để chỉnh sửa lại thành bài thơ hoàn chỉnh.


- Học sinh ghi lại tệp thơ đó với tên khác.


<i><b>5. Híng dÉn bài về nhà: Xem trớc phần còn lại của bài.</b></i>


<b>Tiết: 40 (T2)</b>
<b>Ngày soạn: </b>


<i><b>Ch</b><b> ơng III:</b><b> Soạn thảo văn bản</b></i>


<b>Lm quen vi Microsoft Word </b>
<b>A- Mc tiờu cn đạt:</b>


- Nắm đợc cách khởi động và kết thúc Word.
- Biết cách tạo văn bản mới.


- Biết đợc ý nghĩa của các đối tợng trên màn hình làm việc của Word.
- Làm quen với các bảng chọn với các thanh công cụ.



- Biết cách gõ văn bản tiếng Việt và các thao tác biên tập văn bản đơn giản, biết l u văn
bản và mở tệp văn bản đã lu.


<b>B- Phơng tiện thực hiện:</b>
- SGK, sách bài tập lớp 10.
- Sách giáo viên lớp 10.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

T chc gi học theo phơng pháp đổi mới
<b>D- Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1. </b><b></b></i>n nh t chc:


Lớp 10A 10B 10C 10D 10E


Ngày giảng
Sĩ số


<i><b>2</b><b>. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách lu văn bản lần 1 và lu văn bản lần sau? </b></i>
3. Bài míi:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


<b>GV: Sau khi khởi động Word, mở </b>
một văn bản chống với tên gọi tam
<b>thời là Document1. </b>


<b>GV: lµm mÉu cho HS.</b>


<b>HS: Có thể nháy đúp vào văn bản để</b>
mở tệp văn bản.



<b>GV: Con trỏ soạn thảo có dạng một</b>
vệt thẳng đứng nhấp nháy, cho biết
vị trí sạon thảo hiện thời, khác với
con troe chuột thờng có dạng mi
tờn hoc ch I.


Màn hình có thể hiện một phần văn
<b>bản. Để xem phần còn lại ta dùng</b>
chuột kích vào các thanh cuốn.
<b>GV: Lu ý con trỏ chuột di chuyển</b>
con trỏ văn bản không di chuyển.


<b>HS: Häc chó ý ghi vµo vë</b>


<b>3. Soạn thảo văn bản n gin:</b>
<i><b>a) M tp: </b></i>


<i>*/ Tạo một văn bản chống:</i>


- Chän File New Black Document
- Nháy chuột vào nút New trên thanh công cụ
chuẩn.


- Nhấn tổ hợp phím: Ctrl+N
<i>*/ Mở một tệp văn bản đã có:</i>
- Chọn File Open;


- Nháy chuật vào nút Open trên thanh công
cụ chuẩn.



- Nhấn tổ hợp phím Ctrl+O


<i>(Xuất hiện hộp thoạt Open)</i>
<i><b>b) Con trỏ văn bản và con troe chuột:</b></i>


<i>*/ Trên màn hình có 2 loại con trỏ (Chuột và</i>
<i>văn bản).</i>


- Con trỏ văn bản hay con trỏ soạn thảo, trên
màn hình cho biết vị trí xuất hiện của ký tự
đợc gõ.


- Muốn chèn ký tự hay đối tợng vào văn bản,
phải đa con troe vào vị trí cần chèn.


- Có thể dùng chuột hay bàn phím để di
chuyển con trỏ văn bản.


+ Dùng chuột: Nháy chuột vào vị trí cần đặt
con trỏ văn bn.


+ Dùng bàn phím:
<b> Ký hiệu</b>


<b>phím</b>


<b>Tác dụng</b>


<i>Đa con trỏ văn bản sang trái một</i>


<i>ký tự</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>GV: Trong khi gõ văn bản con trỏ</b>
soạn thảo đến vị trí cuối dòng sẽ tự
động xuống dòng, văn bản bao gồm
nhiều đoạn, mỗi đoạn có nhiều
dịng. Nhấn Enter để kết thúc một
đoạn và sanh đoạn mới.


Nhắc HS: Khivăn bản đợc gõ lần
đầu tiên ta không cần mất nhiều thời
gian cho việc sửa chữa những lỗi
nhỏ hoặc cho việc trình bày. Các
cơng việcnày có thể đợc làm về sau
một cách tự động và nhất quỏn.


<i>ký tự</i>


<i>Đa con trỏ văn bản lên một dòng</i>


<i>Đa con trỏ văn bản xuống một</i>
<i>dòng</i>


<i>Home</i> <i>Đa con trỏ văn bản về đầu dòng</i>
<i>End</i> <i>Đa con trỏ văn bản về cuối dòng</i>
<i>Ctrl +</i> <i>Đa con trỏ văn bản lên đoạn ngay</i>


<i>phía trên</i>


<i>Ctrl +</i> <i>Đa con trỏ văn bản xuống đoạn</i>


<i>ngay phía dới</i>


<i>Ctrl +</i> <i>Đa con trỏ văn bản sang trái một</i>
<i>từ</i>


<i>Ctrl +</i> <i>Đa con trỏ văn bản sang phải</i>
<i> một từ</i>


<i>Ctrl+Home</i> <i>Đa con troe văn bản về đầu văn</i>
<i>bản</i>


<i>Ctrl+End</i> <i>Đa con troe văn bản về cuối văn</i>
<i>bản</i>


<i>Page Down</i> <i>Chuyển xuống phía dới đoạn văn</i>
<i>Page Up</i> <i>Chuyển lên phía trên đoạn văn</i>


<i><b>c) Gõ văn b¶n:</b></i>


- Nhấn Enter để kết thúc một đoạn và sang
một đoạn mới.


- Trong khi gõ vănbản có 2 chế độ gõ văn
bản:


+ Chế độ chèn (Insert): Khi gõ ký tự từ bàn
phím, ký tự gõ vào sẽ đợc đa vào văn bản tại
vị trí con trỏ. Ký tự bên phải con trỏ (nếu có)
sẽ bị đẩy sang phải. Đây là chế độ mặc định
của Word.



+ Chế độ đè (Overtype): Khi gõ ký tự từ bàn
phím, ký tự mà bạn gõ đè đợc đa vào văn bản
tại vị trí con trỏ. Ký tự cũ (néu có) tại vị trí
con trỏ sẽ bị xoá đi, nghĩa là ký tự mới đè lên
ký tự cũ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>GV: Muốn thực hiện phần thao tác</b>
với phần văn bản nào thì trớc hết
chọn phần văn bản đó.


<b>GV: Có thể chọn Edit vào Cut nhng</b>
chức năng này ngồi xố cịn lu
phần văn bản đó vào Clipboard (Bội
nhớ tạm thời của Windows)


Để sao phần văn bản đến vị trí khác


<b>GV đặt câu hỏi: So sánh giữa hai</b>
<b>thao tác Cut và Coppy</b>


<b>HS: Tr¶ lêi.</b>


<b>*/ Chó ý: Một số các tổ hợp phím</b>
thờng dùng trên bàn phím.


<i><b>d) Các thao tác biên tập văn bản</b></i>
<b>Chọn văn bản:</b>


<i>*/ Ta thực hiện những thao tác sau:</i>


*/ Sử dụng chuột:


Kích chuột vào vị trí đầu văn bản cần chọn,
bấm chuột trái và gi÷ chuét kÐo tới vị trí
cuối.


*/ Sử dụng bàn phÝm:


Di chuyển con trỏ tới đầu phần văn bản cần
chọn. Nhấn Shift đồng thời kết hợp với tổ hợp
phím mũi tên, Home, End, Page Down, Page
Up, để đa con trỏ n v trớ cui.


<b>Xoá văn bản:</b>


- Dựng các phím Backspace ( ) hoặc
Delete, phím Backpase dùng để xố ký tự
tr-ớc con trỏ văn bản, phím Delete dùng để xố
ký tự phía sau con tr vn bn.


- Xoá phần văn bản lớn:


+ Chọn phần văn bản cần xoá.
+ Nhấn một trong hai phím xoá.
<b>Sao chép:</b>


- Chọn phần văn bản cần sao chép


<b>- Chọn Edit chọn Coppy (Phần văn bn ú</b>
c lu vo Clipboard)



- Di chuyển con trỏ văn bản tới vị trí cần sao.
<b>- Chọn Edit chọn page</b>


<b>Di chuyển:</b>


- Chọn phần văn bản cần di chuyển.


<b>- Chn Edit chọn Cut (Phần văn bản tại vị trí</b>
đó bị xố v lu vo Clipboard)


- Di chuyển con trỏ văn bản tới vị trí cần sao.
<b>- Chọn Edit chọn page.</b>


<i><b>4. Củng cè:</b></i>


<i><b> - Lập bảng các lệnh trong Word, gồm các cột: biểu tợng, phím tắt, lệnh bảng chọn,</b></i>
chức năng; mỗi dịng có thể thiếu ít nhất một cột cha điền, u cầu học sinh: điền thơng tin
vào ơ đó tơng ứng với các ơ cịn lại trong dịng (có thể in giấy khổ lớn).


- Chuẩn bị sẵn sàng một tệp chứa bài thơ nào đó (trong chơng trình phổ thơng) mà
câu thơ trong bài đã bị đảo lộn, thừa. Yêu cầu một số em lên sử dụng các thao tác đã học
để chỉnh sửa lại thành bài thơ hoàn chỉnh.


- Học sinh ghi lại tệp thơ đó với tên khỏc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80></div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>Tiết: 41</b>


<b>Ngày soạn: </b>



<i><b>Ch</b><b> ơng III:</b><b> Soạn thảo văn bản</b></i>


Bài tập



<b>A- Mục tiêu cần đạt:</b>


- Häc sinh lµm quen vµ biết cách gõ văn bản.
<b>B- Phơng tiện thực hiện:</b>


- SGK, sách bài tập lớp 10.
- Sách giáo viên lớp 10.


- §å dïng: Gi¸o ¸n + M¸y Vi tÝnh.
<b>C- C¸ch thøc tiÕn hµnh:</b>


Tổ chức giờ học theo phơng pháp đổi mới
<b>D- Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1. </b><b>ổ</b></i>n định tổ chức:


Líp 10A 10B 10C 10D 10E


Ngày giảng
Sĩ số


<i><b>2</b><b>. Kiểm tra bài cũ: Em hÃy cho biết các thao tác biên tập văn bản?</b></i>
3. Bµi míi:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>u cầu cần t</b>



<b>GV: Cho bài mẫu.</b>


<b>HS: Gõ văn bản mẫu vào máy tính </b>


<i><b>Bài tập: HÃy tập gõ một bài thơ mẫu dới </b></i>
<i>đây.</i>


<b> Đây thơn vĩ dạ</b>
Sao anh khơng về thăm thơn vĩ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên,
Vờn ai mớt quá xanh nh ngọc,
Lá trúc tre ngang mặt chữ điền.
Gió theo lối gió, mây đờng mây;
Dịng nớc buồn thiu hoa bắp lay.
Thuyền ai đậu bến sơng trăng đó?
Có trở trăng về kịp tối nay?


Mơ khách đờng xa, khách đờng xa,
áo em trắng q nhìn khơng ra
ở đây sơng khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà?


<i><b>4. Cđng cè: </b>Chú ý thao tác tay khi gõ văn bản. Khi tập gõ văn bản nên kết hợp dùng</i>
<i>chuột và dùng các tổ hợp phím.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>Tiết: 42</b>


<b>Ngày soạn: </b>


<i><b>Ch</b><b> ơng III:</b><b> Soạn thảo văn bản</b></i>



<b>Bi tp v thực hành 6 - làm quen với Word</b>
<b>A- Mục tiêu cần đạt:</b>


- Học sinh khởi động/kết thúc Word;


- Tìm hiểu các thành phần trên màn hình làm việc với Word;
- Bớc đầu tạo miột văn bản tiếng Việt đơn gin.


<b>B- Phơng tiện thực hiện:</b>
- SGK, sách bài tập lớp 10.
- Sách giáo viên lớp 10.


- Đồ dùng: Giáo án + Máy Vi tính.
<b>C- Cách thức tiến hành:</b>


T chc gi học theo phơng pháp đổi mới
<b>D- Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1. </b><b></b></i>n nh t chc:


Lớp 10A 10B 10C 10D 10E


Ngày giảng
Sĩ sè


<i><b>2</b><b>. Kiểm tra bài cũ: Em hãy cho biết các thao tác mở một VB đã có?</b></i>
3. Bài mới:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>



<b>GV: Híng dÉn häc sinh lµm bµi.</b>
<b>HS: Lµm bµi tËp thùc hµnh mÉu. </b>


<b>1. Học sinh khởi động Word và tìm hiểu </b>
<b>các thành phần trên màn hình của Word.</b>
<b>2. Soạn thảo một văn bản đơn giản:</b>


<b>Bµi tËp: SGK (trang 107 - 108)</b>


<i><b>4. Củng cố: Chú ý cách trình bày băn bản và sử dụng tổ hợp phím trong khi sạon</b></i>
thảo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>Tiết: 43</b>


<b>Ngày soạn: </b>


<b>Bi tp v thc hnh 6 - làm quen với Word</b>
<b>A- Mục tiêu cần đạt:</b>


- Học sinh khởi động/kết thúc Word;


- Tìm hiểu các thành phần trên màn hình làm việc với Word;
- Bớc đầu tạo miột văn bản tiếng Việt đơn giản.


- Thao t¸c với chuột, bàn phím.
<b>B- Phơng tiện thực hiện:</b>


- SGK, sách bài tập lớp 10.
- Sách giáo viên lớp 10.



- Đồ dïng: Gi¸o ¸n + M¸y Vi tÝnh.
<b>C- C¸ch thøc tiÕn hµnh:</b>


Tổ chức giờ học theo phơng pháp đổi mới
<b>D- Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1. </b><b>ổ</b></i>n định tổ chức:


Líp 10A 10B 10C 10D 10E


Ngày giảng
Sĩ số


<i><b>2</b><b>. Kiểm tra bài cũ: Em hÃy cho biết các thao tác sửa têafile văn bản?</b></i>
3. Bài míi:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


<b>GV: Híng dÉn häc sinh lµm bµi.</b>
<b>HS: Lµm bµi tËp thùc hµnh mÉu. </b>


<b>1. Học sinh khởi động Word và tìm hiểu </b>
<b>các thành phần trên màn hình của Word.</b>
<b>2. Soạn thảo một văn bản đơn giản:</b>


<b>Bµi tËp: SGK (trang 107 - 108).</b>


<b>3. Thao t¸c víi c¸h sư dơng cht (Chän </b>
bảng, chọn biểu tợng tên thanh công cụ ),


<b>bàn phím (Tổ hợp phím)</b>


<i><b>4. Củng cố: Chú ý cách trình bày văn bản và sử dụng tổ hợp phím trong khi sạon</b></i>
thảo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>Tiết: 44</b>


<i><b>Ch</b><b> ơng III:</b><b> </b></i> <b>Bài 16: Định dạnh văn bản</b>
<b>Ngày soạn: </b>


<b>A- Mc tiêu cần đạt:</b>


- Hiểu nội dung về định dạng ký tự, định dạng đoạn văn bản và định dạng trang.
- Thực hiện đợc định dạng ký tự, định dạng đoạn vn bn.


<b>B- Phơng tiện thực hiện:</b>
- SGK, sách bài tập lớp 10.
- Sách giáo viên lớp 10.


- Đồ dùng: Giáo ¸n + M¸y Vi tÝnh.
<b>C- C¸ch thøc tiÕn hµnh:</b>


Tổ chức giờ học theo phơng pháp đổi mới
<b>D- Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1. </b><b>ổ</b></i>n định tổ chức:


Líp 10A 10B 10C 10D 10E


Ngµy giảng


Sĩ số


<i><b>2</b><b>. Kiểm tra bài cũ: Xoá một đoạn văn cần các thao tác nào?</b></i>
3. Bài mới:


<b>Hot ng ca GV v HS</b> <b>Yờu cu cn t</b>


<b>GV: Đa ra câu hỏi</b>


<i>Các em cho biết khi các em ghi bài,</i>
<i>các em thờng trình bày bài trong vở</i>
<i>nh thế nào:Đầu bài, các mục, các</i>
<i>mục nhỏ hơn, nội dung?</i>


<i>Đó gọi là trong quá trình soạn thảo</i>
<i>văn bản, chúng ta vào bài mới.</i>
<b>HS: Trả lêi c©u hái</b>


<i>Đầu bài thờng viết hoa, giữa trang,</i>
<i>chữ to. Các đề mục thờng viết lùi ra</i>
<i>lề, khác màu hoặc ghạch chân, nội</i>
<i>dung có thể gạch đầu dịng…</i>


<b>GV: Tìm hiểu thế nào là định</b>
<b>dạng văn bản?</b>


<i><b>*/ Các cấp độ định dạng văn bản:</b></i>
- Định dạng ký tự: Xác định phông
chữ, cơ chữ, màu sắc chữ.



- Định dạng đoạn văn: Xác định
khoảng cách dòng, khoảng cách đọn
văn, độ thụt vào so với lề trái và lề
phải của các dịng văn bản.


- Định dạng trang in: Xác định kích
thớc giấy cần in, đặt lề trang in.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<i>(Công tác định dạng này thờng đợc</i>
<i>thực hiện sau khi gõ văn bản)</i>


<b>GV: Khi các em viết bài, ta có thể </b>
thay đỏi một ký tự những gì?
<b>HS: (Màu sắc, kích thơc(to, nhỏ).</b>
Lựa chọn Effect bao gồm các hiệu
ứng sau: (giới thiệu)


<b>HiƯu øng</b> <b>T¸c dơng</b> <b>VÝ dơ</b>


Strikethough Ghạch ngang đơn
qua các từ


Tin häc


Double
Strike though


Kẻ đờng gạch
ngang kộp qua
cỏc t



Bài tập


Super Script Tạo chỉ số trên 5X2


SubScript Tạo chỉ số dới H2O


Shadow To búng nn Học tinHọc tin
Outline Tạo thêm đờng


viỊn bao cho c¸c
ký tù


Häc tin


Emboss T¹o hiƯu øng nỉi Häc sinhHäc sinh


Engrave Tạo hiệu ứng
chìm


Học sinhHọc sinh


Small caps Hiển thị chữ
th-ờng dới dạng chữ
hoa


SANGSOM


All Caps Hiển thị chữ hoa
dới dạng chữ hoa


thực sự


SANG
SOM


Hidden ẩn văn bản không
cho hiện lên


Cỏc thay i khi bn chn phụng
ch, cỡ chữ, kiểu chữ, và các hiệu
ứng đặc biệt sẽ đợc thể hiện trong ơ
Preview.


<b>PhÝm t¾t Tác dụng</b>
Ctrl+Shift += Tạo chỉ số trên.
Ctrl+= T¹o chØ sè díi
Ctrl + B Tạo chữ đậm
<i>Ctrl + I Tạo chữ nghiêng</i>
Ctrl + U Tạo chữ gạch chân
Ctrl+Shift+F Chọn phong chữ


<b>1. Định dạng ký tù:</b>
<i><b>C¸ch 1: </b></i>


- Đánh dấu phần văn bản cần định dạng.
- Kích chuột vào Format trên thanh


menu, chän Font. Hép tho¹i Font xt
hiƯn.



Hộp thoại Font gồm có 3 thẻ: Font, Character
Spacing và Text Effects. Bạn hãy kích chuột
vào thẻ Font để chọn thẻ này, ý nghĩa của các
lựa chọn trong th nh sau:


<b>Tên nhóm</b> <b>ý nghĩa</b>


<b>Font</b> Hiển thị danh sách các Font
chữ có sẵn trong máy.


Các Font ch÷ tiÕng ViƯt
(ABC) thờng bắt đầu bằng
<b>cụm ký tự Vn </b>


VD: VnTime, VnPresent,
Các Font chữ hoa thêng kÕt
<b>thóc b»ng ký tù “H”</b>


VD: VnTimeH, VnUniverH.
<b>Font style</b> HiĨn thị danh sách các kiểu


chữ:


- Regular: Kiểu chữ thông
th-ờng.


<i>- Italic: Kiểu chữ nghiêng.</i>
<b>- Bold: Kiểu chữ đậm.</b>


<i><b>- Bold Italic: KiĨu ch÷ vừa</b></i>


đận vừa nghiêng.


<b>Size</b> Cho phộp bn chn c (kớch
thc to, nhỏ) của phông chữ
<b>Underline</b> Chọn đờng nột ghch chõn


cho văn bản


<b>Color</b> Chọn màu sắc cho văn bản
<b>Effects</b> Chọn các hiệu ứng đặc biệt.
*/ Chú ý:


Nếu muốn thiết lập của bạn đợc mặc định
cho lần sọn thảo sau, hãy kích chuột vào nút
Default.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

trong Font.


Ctrl+Shift+P Chọn cơ chữ trong hộp
Font size.


<i><b>Hộp thoại Paragraph </b></i>


Hộp thoại gồm 2 thẻ Indents and
Spacing và Line and Page Breaks,
bạn hÃy chọn thẻ Indents and
Spacing. Trong thẻ này ta tìm hiểu
một số mục sau:


- Alignment: Căn lề



Left: Cn văn bản theo lề trái
Centered: Căn văn bản vào giữa.
Right: Căn văn bản theo lề phải.
Justified: Căn văn bản đều 2 bên.
- Indentattion: Khoảng cách viết lùi
vào của đoạn văn


Left: Kho¶ng cách đoạn văn bản
tới lề trái.


Right: Khoảng cách đoạn văn bản
tới lề phải.


- Spacing: Khoảng giữa các đoạn
văn.


Before: Khoảng cách tới đoạn văn
phía trớc.


After: Khoảng cách tới đoạn văn
phía sau.


- Special: Khoảng cách viết lùi của
đầu dòng đầu đoạn văn.


Note: Huỷ bỏ hiệu ứng này.


First line: Khoảng cách đầu dòng
của đoạn văn tới lề trái.



Hanging: Khoảng cách các dòng
trong đoạn văn tới lề trái, kể từ dòng
thứ 2 trở đi.


- Line Spacing: Khoảng cách giữa


- Chọn cách định dạng trên thanh công cụ
định dạng.


Thông thờng thanh công cụ định dạng đã đợc
hiển thị trên màn hình Word, tuy nhiên nếu
vì lý do nào đó mà trên màn hình cha có thì
để làm xuất hiện nó chọn lệnh View ->
Toolbars rồi chọn mục Formatting.


<b>2. Định dạng đoạn văn bản:</b>


<i>Cỏc thuc tớnh c bn ca nh dng on</i>
<i>vn gm:</i>


- Căn lề


- Khoảng cách giữa các dòng trong đoạn
văn.


- Khong cỏch n on vn trc, sau.
- nh dng dũng u tiờn.


- Khoảng cách lề đoạn văn so víi lỊ cđa


trang.


<i>Các thao tác để định dạng một đoạn văn</i>
<i>bản:</i>


<i><b>Cách 1: - Chọn đoạn văn bản cần định dạng</b></i>
(đặt con trỏ văn bản trong đoạn đó, đánh dấu
một phần hay cả đoạn ú).


- Trên thanh menu, kích chuột vào mục
Format, chän Pragraph. Hép tho¹i
paragraph xt hiƯn:


<i><b>Cách 2: Sử dụng các nút trên thanh cơng c</b></i>
nh dng.


- Tơng tự nh chọn VB ở cách 1.


Ngoi ra, cịn có thể sử dụng thanh thớc
ngang để điều chỉnh một số thuộc tính lề của
đoạn văn một cách trực quan.


<i><b>C¸ch 3:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

các dòng (dÃn dòng).


Single: Khong cỏch bỡnh thờng
1.5 Lines: Khoảng cách dòng rỡi
Double: Khoảng cách dịng đơi.
At least: Khơng nhỏ hơn



Exactly: Chính xác


Multiple: GiÃn nhiều dòng


<b>GV: hồn thiện một trang văn </b>
bản thì các bớc định dạng trên là cha
đủ.


<i><b>Trong các thuộc tính định dạng </b></i>
<i><b>văn bản, chúng ta chỉ xét 2 thuộc </b></i>
<i><b>tính cơ bản l kớch thc cỏc l v </b></i>
<i><b>h-ng giy. </b></i>


<b>3. Định dạng trang:</b>


<i><b>Trong thẻ Margins, gồm câc lựa chọn:</b></i>
- Top: Lề trên


- Bottom: Lề dới
- Left: Lề trái.
- Right: Lề phải


- Gutter: Độ rộng để đóng gáy xoắn.
- Orientation: Chọn hớng giấy xoa


ngang (Landscape) hay xoay däc giÊy
(Potrait).


Cuối cùng bạn kích chuột vào nút Ok để


xác nhận.


<i>*/ Chó ý: </i>


<i>Để các thiết lập trang in là mặc định cho lần</i>
<i>sau, hãy kích chuột vào nút Default.</i>


<i><b>4. Củng cố:</b> Ngồi sử dụng bảng chọn cịn có thể sử dụng chuột phải để chọn các</i>
chức năng kiên quan định dạng. HS khồng nên nhấn nút Enter mà dùng bảng chọn (Format
-> …). Tất cả các định dạng trên còn tuỳ thuộc vào ngời sử dụng, mục đích sử dụng, kỹ
năng sử dụng.


<i><b>5. Hớng dẫn bài về nhà: Chuẩn bị BT & TH số 7 - Định dạng văn bản.</b></i>


<b>Tiết: 45</b>
<b>Chơng III: </b>


<b>Bài tập và thực hành - Định dạng văn bản</b>
<b>Ngày soạn: 06/02/2008</b>


<b>A- Mc tiờu cn t:</b>


- Hc sinh: ỏp dụng đợc các thuộc tính định dạng văn bản đơn giản.
- Luyện kỹ năng gõ tiếng Việt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

- §å dïng: Gi¸o ¸n + M¸y Vi tÝnh.
<b>C- C¸ch thøc tiÕn hµnh:</b>


Tổ chức giờ học theo phơng pháp đổi mới
<b>D- Tiến trình dạy học:</b>



<i><b>1. </b><b>ổ</b></i>n định tổ chức:


Líp 10A 10B 10C 10D 10E


Ngày giảng
Sĩ số


<i><b>2</b><b>. Kiểm tra bài cũ: Em hÃy chức năng của hộp thoại Page Setup ?</b></i>
3. Bài míi:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


<b>GV: Híng dÉn häc sinh lµm bµi.</b>
<b>HS: Lµm bµi tËp thùc hµnh mÉu. </b>


<b>1. Thực hành tạo văn bản mới, định dng </b>
<b>ký t v nh dng on vn. </b>


<b>VD1: Đơn xin nhËp häc (SGK 113)</b>


<b>2. Gõ và địnhdạng đoạn văn theo mẫu sau:</b>
<b>VD2: Cảnh đẹp quê hơng SGK </b>(trang 113).


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>Tiết: 46</b>
<b>Chơng III: </b>


<b>Bài tập và thực hành - Định dạng văn bản</b>
<b>Ngày soạn: </b>



<b>A- Mc tiêu cần đạt:</b>


- Học sinh: áp dụng đợc các thuộc tính định dạng văn bản đơn giản.
- Luyện kỹ năng gừ ting Vit.


<b>B- Phơng tiện thực hiện:</b>
- SGK, sách bài tập lớp 10.
- Sách giáo viên lớp 10.


- Đồ dùng: Giáo án + Máy Vi tính.
<b>C- Cách thức tiến hành:</b>


T chức giờ học theo phơng pháp đổi mới
<b>D- Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1. </b><b>ổ</b></i>n định tổ chức:


Líp 10A 10B 10C 10D 10E


Ngày giảng
Sĩ số


<i><b>2</b><b>. Kiểm tra bài cũ: Em hÃy chức năng của hộp thoại Page Setup ?</b></i>
3. Bài mới:


<b>Hot ng của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


<b>GV: Híng dÉn häc sinh lµm bµi.</b>
<b>HS: Lµm bµi tËp thùc hµnh mÉu. </b>



<b>1. Thực hành tạo văn bản mới, định dạng </b>
<b>ký t v nh dng on vn. </b>


<b>VD1: Đơn xin nhập häc (SGK 113)</b>


<b>2. Gõ và địnhdạng đoạn văn theo mẫu sau:</b>
<b>VD2: Cảnh đẹp quê hơng SGK </b>(trang 113).


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b>Tiết: 47</b>
<i><b>Ch</b><b> ơng III:</b><b> </b></i>


<b>Bài 17: Một số chức năng soạn thảo văn bản khác</b>
<b>Ngày soạn: </b>


<b>A- Mc tiờu cần đạt:</b>


- Thực hành định dạng kiểu danh sách liệt lê.
- Ngắt trang và đánh số trang văn bản.


- Chuẩn bị để in và thực hành in văn bản.
<b>B- Phơng tin thc hin:</b>


- SGK, sách bài tập lớp 10.
- Sách giáo viên lớp 10.


- Đồ dùng: Giáo án + Máy Vi tính.
<b>C- Cách thức tiến hành:</b>


T chc gi hc theo phơng pháp đổi mới
<b>D- Tiến trình dạy học:</b>



<i><b>1. </b><b>ổ</b></i>n định t chc:


Lớp 10A 10B 10C 10D 10E


Ngày giảng
Sĩ số


<i><b>2</b><b>. Kim tra bài cũ: Gõ một đoạn VB rồi thực hiện các thao tác đổi màu chữ?</b></i>
3. Bài mới:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


<b>æ</b>


<b> n định lớp:</b>


<b>GV: Ngoài những kiểu định dạng</b>
nh chúng ta đã học, Microsoft Word
còn cung cấp cho chúng ta rất nhiều
kiểu định dạng khác nhau.


Trong soạn thảo văn bản, nhiều khi
chúng ta cần trình bày văn bản dới
dạng liệt kê hoặc đánh số thứ tự.
* Định dạng kiểu liệt kê:


Trong thẻ Margings, gồm các lùa
chän.



- Top: LỊ trªn
- Bottom: LỊ díi.
- Left: Lề trái
- Ringt: Lề phải


- Gutter: rng úng gáy
xoắn.


<b>GV: Nhiều khi trong lúc soạn thảo</b>
văn bản ta cần phải sang trang mới
khi cha gõ hết trang, nếu khơng biết
ta thờng dùng phím Enter nhiều lần
đén trang sau để ngắt trang. Nh thế
rất thủ công và không p.


<b>1. Định dạng kiểu danh sách:</b>


<b>Cỏch 1: Dùng lệnh Format -> Bullets and</b>
Numbering để mở hộp thoại Bullets and
Numbering. Nếu muốn chọn thẻ liệt kê chọn
thẻ Bullets.


<b>Cách 2: Sử dụng các nút lệnh Bullets trên</b>
thanh công cụ định dạng.


<i>Để huỷ bỏ việc định dạng kiểu danh sách</i>
<i>nào, chỉ cần chọn phần văn bản đó rồi kích</i>
<i>vào các nút tơng ứng trong chách 2.</i>


<b>2. Ngắt trang và đánh s trang:</b>


<i><b>a) Ngt trang:</b></i>


+ Đặt con trỏ tại vị chí mn ng¾t trang.
+ Chän lƯnh Insert -> Break råi chän Page
break trong hộp thoại Break (có thể thay thế
bớc này b»ng tỉ hỵp phÝm Ctrl+Enter)


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>GV: Nếu văn bản có nhiều hơn một</b>
trang ta nên đánh số trang vì nếu
khơng sẽ khơng thể phân biệt thứ tự
các trang khi in ra sử dụng. Microft
Word cho phép đánh số trang ở đầu
hoặc cuối trang VB.


VD: Chọn đán số trang bắt đầu
bằng: a,b,c…, 1,2,3…I,II,III…


<b>GV: Trớc khi in văn bản nào đó</b>
thơng thờng ngời ta cần xem văn
bản trớc khi in, để kiểm tra khổ giấy,
lề trang, việc ngắt trang, bố trí nội
dung, các bảng biểu, hình vẽ trên
trang đã đúng nh mong muốn cha.


<b>GV: Văn bản có thể đợc in ra giấy</b>
nếu máy tính có kết nối trực tiếp với
máy in.


<b>GV: VD: Cần các trang từ 1 đến 7,</b>
10, 20 các trang từ 25 đến 30 thì


phải gõ: 1-7,10,20,25-30.


<i><b>b) Đánh số trang:</b></i>


- Chuyn sang chế độ soạn thảo là Print
Layout (View -> Print Layout - một số bản
office cũ là Page Layout)


- KÝch cht lªn mơc Insert trªn thanh menu,
chän Page Numbers … Hép tho¹i Page
Numbers xt hiƯn:


+ Position: Kích chuột trái vào đây để chọn
vị chí đánh số trang: Hãy kích chuột vào hộp
thoại này để chọn kiểu ỏnh s trang.


+ Top of page: Đánh số trang ở ®Çu trang.
+ Bottom of page: Đánh số trang ë cuèi
trang.


+ Alignment: Kích chuột vào đây để chọn.
 Left: Căn bên trái trang BV


 Ringt: Căn bên phải trang văn bản.
Center: Căn số trang ở giữa trang văn


bản.


Format: Định d¹ng sè trang (Phông
chữ, kiểu chữ ) và nhập vào số trang


đầu tiên.


<b>3. In văn bản:</b>


<i><b>a) Xem văn bản trớc khi in:</b></i>


<i><b>Cỏch 1:</b></i><b> Kích chuột lên File trên thanh thực</b>
đơn, chọn Print Preview.


<i><b>C¸ch 2: KÝch chuét lªn nót Print Preview</b></i>
trên thanh công cụ chuẩn.


Văn bản đang soạn thảo sẽ đợc hiện thị
trên màn hình giống nh trên trang in. Bạn có
thể phóng to, thu nhỏ chế độ hiện thị bằng
cách phần trăm thu/phong trên hộp Zoom. Để
trở về môi trờng soạn thảo kích chuột vào nút
close trên thanh cơng cụ Print Preview.


<i><b>b) In văn bản: </b></i>


<b>Cỏch 1: Kớch chut vo biu tợng Print trên</b>
thnah cơng cụ chuẩn. Tồn bộ văn bản sẽ đợc
in ngay ra máy in theo định dạng trang in đã
thiết lập.


<b>Cách 2: Kích chuột lên File trên thanh thực</b>
đơn chọn Print. Trên màn hình sẽ xuất hiện
hộp thoi Print:



</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

cài nhiều loại máy in.


- Print to file: Văn bản sẽ đợc in ra một
tệp khác và bạn có thể Copy tệp này
sang máy tính khác để in.


- Page number: Chọn các trang để in.
- ALL: In tất cả các trang.


- Curent page: In trang hiƯn thêi.


- Page: In mét trang cơ thĨ. B¹n cã thể
gõ vào bên cạch các trang cần in.


<b>Cách 3: Nhấn tổ hợp phím Ctrl+P</b>
<i><b>4. Củng cố: </b></i><b> - Làm lại các thao tác trong bài học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b>Tiết: 48</b>


<b>Bài 18: các công cụ trợ giúp soạn thảo </b>
<b>Ngày soạn: </b>


<b>A- Mục tiêu cần đạt:</b>


- Học sinh biết sử dụng 2 công cụ thờng đợc dùng trong các hệ soạn thảo văn bản là tìm
kiếm và thay thế.


- Có thể lập danh sách các từ viết tắt và sử dụng để tăng tốc độ gõ.
<b>B- Phơng tiện thực hiện:</b>



- SGK, sách bài tập lớp 10.
- Sách giáo viên lớp 10.


- §å dïng: Gi¸o ¸n + M¸y Vi tÝnh.
<b>C- C¸ch thøc tiÕn hµnh:</b>


Tổ chức giờ học theo phơng pháp đổi mới
<b>D- Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1. </b><b>ổ</b></i>n định tổ chức:


Líp 10A 10B 10C 10D 10E


Ngày giảng
Sĩ số


<i><b>2</b><b>. Kim tra bi c: Hóy cho biết có mấy cách định dạng kiểu danh sách. Là những</b></i>
cách nào?


3. Bµi míi:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


<b>GV: Ngoài việc hỗ trợ và trình bày</b>
văn bản, word cịn cung cấp cho
ng-ời dùng nhiều chức năng giúp tự
động hoá trong một số công đoạn
trong quá soạn thảo, với mục đính
làn làm tăng hiệu quả, thực hiện
nhanh chóng cơng việc biên tập văn


bản, Sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu
một số chức năng nh vậy.


<b>GV: Trong Khi soạn thảo, chúng ta</b>
có thể muốn tìm vị trí của một từ
(cụm từ) nào đó hay cũng có thể cần
thay thế chúng bằng một cụm từ
<b>khác . Cơng cụ Find (tìm kiếm) và</b>
Replace (thay thế) của Word cho
phép thực hiện điều đó một cách dễ
dàng.


§Ĩ t×m kiÕm mét tõ hay mét cơm tõ
ta thùc hiƯn các thao tác sau:


<b>1. Tìm kiếm và thay thế:</b>
<i><b>a. Tìm kiÕm:</b></i>


+ Chän lÖnh Edit -> Find hoặc nhất tổ hợp
phím Ctrl+F. Hộp tho¹i Find and Replace
xt hiƯn


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>GV: Ta cịng cã thĨ thay thÕ mét tõ</b>
hay côm tõ b»ng mét tõ hay cụm từ
khác trong văn bản bằng cách thực
hiện theo các bíc sau:


<b>GV: Lựa chọn Replace All khi đã</b>
chắc chắn tất cả các thay thế là
đúng. Nếu khơng chắc chắn thì tốt


hơn cả là để máy dừng lại ở cụm từ
đợc tìm thấy.


<b>GV: Microsoft Word cung cấp một</b>
số tuỳ chọn để cho việc tìm kiếm
đ-ợc chín xác hơn.


- Nhày vào nút More để thiết đặt
một số tuỳ chọn thờng dùng.


<b>GV: Ta có thể thiết lập Word tự</b>
động sửa lỗi xảy ra trong khi gõ văn
bản . Ngoài ra, ta có thể thiết lập
việc gõ tắt để công việc soạn thảo
VB nhanh hơn. Chức năng Auto
Correct của Word sẽ thực hiện việc
tự động thay thế từ đợc gõ vào bằng
một nội dung khác ngay sau khi kết
thúc từ gõ băng phím cách hoặc một
phím khơng phải ký tự hay số. Do


từ tìm đợc (nếu có) sẽ hiện thị dới dạng bơi
đen, muốn tìm tiếp tục nháy vào nút Find
Next nếu khơngnháy nút Cancel (bỏ qua) để
đóng hộp thoại.


<i><b>b. Thay thÕ:</b></i>


+ Chän lÖnh Edit -> Replace hc nhấn tổ
hợp phím Ctrl+H hộp thoại Find and Replace


xuất hiện:


+ Gõ từ hay cụm từ cần tìm vào ô Find What
(tìm gì) và gõ cụm từ thay thế vào ô Replace
with (thay thế bằng).


+ Nháy vào nút Find Next (t×m tiÕp)


+ Nháy vào nút Replace nếu muốn thay thế
cụm từ vừa tìm thấy, nháy vào nút Replace
All để thay thế tất cả các từ cần tìm bằng từ
thay thế.


+ Nháy vào nút Cancel để kết thúc.
<i><b> </b></i>


<i><b> c. Mét sè tuú chän trong tìm kiếm và thay</b></i>
<i><b>thế:</b></i>


<b>+ Match Case phân biệt chữ hoa, chữ thờng</b>
<b>Lan khác lan.</b>


<b>+ Find Whole words only </b>


VD: Tìm từ Hoa thì chỉ có từ chính xác mới
đợc đa ra, những từ nh Hoan, Thoan, Hoang,
sẽ không đợc tỡm dự cú cha t Hoa


<b>2. Gõ tắt và sửa lỗi:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

ú, nu trong vn bn cú cm từ dài,
rễ sai chính tả hoặc lặp đi lặp lại
nhiều lần, ta có thể định nghĩa một
từ tắt và Word tự động thay thế bằng
cụm từ đầy đủ.


Chức năng của Auto Correct đợc sử
dụng với 2 mục đích là sửa tự động
và gõ tắt.


<b>- Sửa lỗi chính tả nếu gõ từ ngiã</b>
<b>máy sẽ tự động sửa thành Nghĩa.</b>
- Tạo các từ viết tắt ví dụ nh gõ
<b>CHX thay cho Cộng hoà xã hội</b>


<b>Chủ nghĩa Việt Nam.</b> <i>Để tạo từ để sửa hoặc viết tắt:</i>


+ Gõ từ hay gõ sai viết tắt vào ô Replace, gõ
từ đã sửa hay đầy đủ của viết tắt vào ơ With.
<b>+ Kích chuột vào nút Add và chọn OK.</b>


Để bỏ một số từ không cần thiết hoặc gõ tắt
nữa: chọn từ đó trong danh sách và kích
chuột và nút Delete.


<i><b>4. Cđng cè: </b></i>


- Cho häc sinh th¶o ln nhãm so sánh giữa 2 thao tác Find và Replace.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<b>Tiết: 49</b>



<b>Bài tập</b>
<b>Ngày soạn: </b>


<b>A- Mc tiờu cn t:</b>


- Học sinh làm bài tập thực hành trên máy sử dụng kiến thức đã học về soạn thảo văn
bản để hồn thiện một văn bản đơn giản.


<b>B- Ph¬ng tiƯn thùc hiện:</b>
- SGK, sách bài tập lớp 10.
- Sách giáo viên lớp 10.


- Đồ dùng: Giáo án + Máy Vi tính.
<b>C- Cách thức tiến hành:</b>


Tổ chức giờ học theo phơng pháp thực hành trên máy tính.
<b>D- Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1. </b><b></b></i>n nh t chc:


Lớp 10A 10B 10C 10D 10E


Ngày giảng
Sĩ số


<i><b>2</b><b>. Kiểm tra bài cũ: Em Hãy cho biết có thể tạo danh sách kiểu số thứ tự a, b, c .. đợc</b></i>
không? Nếu đợc hãy nêu các thao tác cần thiết.


3. Bµi míi:



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>u cầu cần đạt</b>


<b>GV: Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp</b>
thùc hµnh và các kỹ năng soạn thảo.
<b>HS: Làm bài tập tực hành.</b>


<b>Bài tập thực hành</b>


- Gõ một văn bản tuỳ ý (trong mét trang A4).
<i>(NÕu sö dơng bµi tËp mÉu cã trong</i>
<i>SGK - 123)</i>


- Sử dụng các tổ hợp phím, chuột, lệnh trên
các thanh công cụ, định dạng văn bản, sử
dụng các công cụ trợ giúp soạn thảo văn bản.
<i><b>4. Củng cố: </b></i>


- Cần chú ý các kỹ năng khi soạn thảo văn bản, kiểu định dạng văn bản, ngắt trang,
đánh số trang, xem trớc khi in, các công cụ trợ giúp soạn thảo


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<b>TiÕt: 50</b>


<b>Bµi tËp vµ thùc hµnh 8 </b>


<b> Sư dơng mét sè công cụ trợ giúp soạn thảo</b>
<b>Ngày soạn: </b>


<b>A- Mc tiờu cn t:</b>



- Định dạng kiểu danh sách liệt kê dạng ký hiệu và dạng số ký tự;
- Đánh số trang, xem văn bản trớc khi in;


- S dng mt s công cụ trợ giúp soạn thảo của Word để nâng cao hiệu quả khi soạn
thảo văn bản.


<b>B- Ph¬ng tiƯn thực hiện:</b>
- SGK, sách bài tập lớp 10.
- Sách giáo viên lớp 10.


- Đồ dùng: Giáo án + Máy Vi tính.
<b>C- Cách thức tiến hành:</b>


Tổ chức giờ học theo phơng pháp học sinh làm chủ thầy hớng dẫn.
<b>D- Tiến trình d¹y häc:</b>


<i><b>1. </b><b>ổ</b></i>n định tổ chức:


Líp 10A 10B 10C 10D 10E


Ngày giảng
Sĩ số


<i><b>2</b><b>. Kiểm tra bài cũ: HÃy cho biết cách tạo và sử dụng các từ (nhóm từ) gõ tắt</b></i>
3. Bài mới:


<b>Hot ng ca GV v HS</b> <b>Yờu cu cần đạt</b>


<b>GV: Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp</b>
thùc hành, giải quyết các lỗi kỹ


thuật trên máy tính.


<b>HS: Làm bài tập thực hành và áp </b>
dụng các kỹ năng sạon thảo VB đã
đợc học vào bài thc hnh.


<b>Bài tập thực hành</b>


a) HÃy gõ và trình bày theo mẫu sau: (SGK
-122 - 123)


b) Yêu cầu Word thay thế một số từ ở trong
<i>Đơn xin nhập học các bài TH trớc, thay bằng</i>
(Đơn xin đi làm).


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

luôn đứng sát ở từ cuối cùng sau đó đến dấu
cách…


<i><b>4. Cđng cè: </b></i>


<i><b>5. Híng dÉn bµi vỊ nhà: Làm bài tập SGK và SBT, chuẩn bị cho bài - Tạo và làm</b></i>
<b>việc với bảng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<b>Tiết: 51</b>


<b>Bµi tËp vµ thùc hµnh 8 </b>


<b> Sư dơng mét số công cụ trợ giúp soạn thảo</b>
<b>Ngày soạn: </b>



<b>A- Mc tiờu cn t:</b>


- Định dạng kiểu danh sách liệt kê dạng ký hiệu và dạng số ký tự;
- Đánh số trang, xem văn bản trớc khi in;


- S dng mt số công cụ trợ giúp soạn thảo của Word để nâng cao hiệu quả khi soạn
thảo văn bản.


<b>B- Ph¬ng tiện thực hiện:</b>
- SGK, sách bài tập lớp 10.
- Sách giáo viên lớp 10.


- Đồ dùng: Giáo án + Máy Vi tính.
<b>C- Cách thức tiến hành:</b>


Tổ chức giờ học theo phơng pháp học sinh làm chủ thầy hớng dẫn.
<b>D- Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1. </b><b></b></i>n nh t chc:


Lớp 10A 10B 10C 10D 10E


Ngày giảng
Sĩ số


<i><b>2</b><b>. Kiểm tra bài cũ: HÃy cho biết cách tạo và sử dụng các từ (nhóm từ) gõ tắt</b></i>
3. Bài mới:


<b>Hot ng ca GV v HS</b> <b>Yờu cầu cần đạt</b>



<b>GV: Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp</b>
thùc hành, giải quyết các lỗi kỹ
thuật trên máy tÝnh.


<b>HS: Làm bài tập thực hành và áp </b>
dụng các kỹ năng sạon thảo VB đã
đợc học vào bài thực hành.


<b>Bµi tËp thùc hµnh</b>


d) Hãy sử dụng các chức năng gõ tắt để tạo
các từ gõ tắt sau:


- tr -> Trêng T.H.P.T Phong Ch©u
- dh -> Đơn xin học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

đoạn văn mẫu trong SGK - 123 <sub>(Có hay không</sub>
sự sống trên các hành tinh khác) sử dụng kiểu chữ
<b>VnMystical</b>


<i><b>4. Củng cố: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<b>Tiết: 52</b>


<b>Kiểm tra thực hành (1 tiết)</b>
<b>Ngày soạn: </b>


<b>A- Mc tiêu cần đạt:</b>


- Häc sinh lµm bµi kiĨm tra mét tiết.


<b>B- Phơng tiện thực hiện:</b>


- SGK, sách bài tập lớp 10.
- Sách giáo viên lớp 10.


- Đồ dùng: Giáo án + Máy Vi tính.
<b>C- Cách thức tiến hành:</b>


Tổ chức giờ học theo phơng pháp thực hành trên máy tính.
<b>D- Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1. </b><b></b></i>n nh t chc:


Lớp 10A 10B 10C 10D 10E


Ngày giảng
Sĩ số


<i><b>2</b><b>. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
3. Bài mới:


<b>Hot động của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


<b>GV: Ra thi (45)</b>
<b>HS: Lm bi kim tra.</b>


<b>Đề bài kiển tra</b>


<b>Gừ một đơn xin đi làm sau đó định dạng</b>
giống nh đơn xin học (SGK - T113), sử dụng


một số công cụ trợ giúp soạn thảo để trình
bày đơn.


<i><b>4. Cđng cè: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<b>TiÕt: 53</b>


<b>Bài 19: Tạo và làm việc với bảng</b>
<b>Ngày soạn: </b>


<b>A- Mục tiêu cần đạt:</b>


- Học sinh biết đợc khi nào thì thơng tin nên tổ chức dới dạng bảng.
- Nắm đợc nội dung các nhóm lệnh chính khi làm việc với bảng.
- Biết sử dụng bảng trong soạn thảo.


<b>B- Ph¬ng tiện thực hiện:</b>
- SGK, sách bài tập lớp 10.
- Sách giáo viên lớp 10.


- Đồ dùng: Giáo án + Máy Vi tính.
<b>C- Cách thức tiến hành:</b>


T chc gi hc theo phơng pháp đổi mới.
<b>D- Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1. </b><b>ổ</b></i>n định t chc:


Lớp 10A 10B 10C 10D 10E



Ngày giảng
Sĩ số


<i><b>2</b><b>. Kiểm tra bµi cị:</b></i>
3. Bµi míi:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


<b>GV: Dẫn dắt vấn đề: Bảng cho phép</b>
tổ chức thông tin theo hàng (Row),
cột (Column) tại mỗi ô có thể nhập
dữ liệu là số, ký tự, hoặc hình vẽ.
VD:


<i><b>TiÕt</b></i> <i><b>Thø 2</b></i> <i><b>Thø 3</b></i> <i><b>Thø 4</b></i>


1 C Cờ Anh Địa


2 Toán Sử Lý


3 Sinh Văn Hoá


<i>*/ Nhóm các lệnh với bảng:</i>


To bng, cn chnh rng
ca hàng cột, trình bày bảng.
 Thao tác trên bảng: Chèn,


xo¸, t¸ch gép các ô, hàng và
cột.



Tính toán trên bảng: Thực
hiện các phép tính víi d÷ liƯu
sè.


 Sắp xếp dữ liệu trong bảng.
<b>*/ Các lệnh này nằm trong Table</b>
(Bảng) nút lệnh trên thanh công cụ
<b>Tables and Borders (bảng và đờng</b>
viền).


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<b>and Borders khơng có trên màn</b>
<b>hình thì dùng lệnh View →</b>
<b>Toolbars và chọn Tables and</b>
<b>Borders hin th.</b>


<b>HS: Đọc bài, tóm tắt các ý chÝnh,</b>
ghi bµi.


<b>GV: Ghi lại các ý chớnh ú y </b>
lờn bng.


<b>1. Tạo bảng:</b>


<i><b>a) Tạo bảng b»ng mét trong c¸c c¸ch sau:</b></i>
<b>- C¸ch 1: Chän lƯnh Table </b>


<b>InsertTable (chèn bảng) chọn hàng cột </b>
các số đo



<b>- Cách 2: Kích vào Insert Table </b> trên
thanh công cụ chuẩn rồi chọn số hµng (Row),
cét (Columns)




+ Number of Columns: Sè cét
+ Number of Rows: Sè hµng


Fixed Column width: Độ rộng của cột, thông
thờng đặt độ rộng của cột ở chế độ Auto.
<i><b>b) Chọn thành phần của bảng:</b></i>


*/ Gåm 2 c¸ch sau:


<b>- Cách 1: Dùng lệnh Table → Select, rồi</b>
<b>chọn tiếp Cell, Row, Column hay Table; </b>
<b>- Cách 2: Đa con trỏ vào đờng biên của hàng</b>
hoặc cột, khi con trỏ hình mũi tên 2 chiều thì
kích chuột, giữ và kéo thả theo ý mình.


<i><b>*/ Chọn ơ, hàng, cột, chọn bảng.</b></i>
<i><b>c) Thay đổi kích thớc của cột, hàng:</b></i>
*/ Gồm 3 cách sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<b>GV: Giáo viên hớng dẫn HS các</b>
thao tác với bảng.


<b>HS: Nghe giảng, và ghi bài. </b>




<b>2. Các thao tác với bảng:</b>


<i><b>a) Chèn thêm hoặc xoá ô, hàng, cột:</b></i>


*/ Cú th thay thay đổi cấu trúc bảng xoá,
chèn hàng, cột theo các bớc:


1. Chọn ô, cột, hàng sẽ xoá hoặc nằm bên
cạnh đối tợng tơng ứng cần chốn;


<b>2. Dùng TableDelete hoặc Table Insert</b>
<i><b>b) Tách một ô thành nhiều ô:</b></i>


1. Chọn ô cần tách.


<b>2. Sử dơng Table→Split Cells</b>… hc nút
<b>lệnh trên thanh công cụ Tables and Borders</b>
3. NhËp sè hµng, cét cần tách trong hộp
thoại.


<i><b>c) Gộp nhiều ô thành một ô:</b></i>


<b>- Vào TableMerge Cells hoặc chän nót</b>
lƯnh <b> Merge Cells. (Trên thanh công cụ</b>
<b>Tables and Borders</b>


<i><b>d) Định dạng văn bản trong ô:</b></i>
<b>(Trên TCC: Table and Borders) </b>





<b>Có thể dùng Cell Alignment (Căn thẳng ô)</b>
<i>*/ Căn trái, phải, trên, dới, giữa.</i>


<i><b>4. Củng cố: </b></i><b> Nhắc lại các thao tác cho học sinh.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<b>Tiết: 54</b>


<b>Bài tập</b>
<b>Ngày soạn: </b>


<b>A- Mc tiờu cn t:</b>


- Học sinh làm bài tập thực hành tạo và thao tác với bảng
<b>B- Phơng tiện thực hiện:</b>


- SGK, sách bài tập lớp 10.
- Sách giáo viên lớp 10.


- Đồ dùng: Giáo án + Máy Vi tính.
<b>C- Cách thức tiến hành:</b>


Tổ chức giờ học theo phơng pháp thực hành trên máy tính.
<b>D- Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1. </b><b></b></i>n nh t chc:


Lớp 10A 10B 10C 10D 10E



Ngày giảng
Sĩ số


<i><b>2</b><b>. Kiểm tra bài cũ: Cho biết cách tạo bảng? Các thao tác với bảng?</b></i>
3. Bài mới:


<b>Hot động của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


<b>GV: Cho học sinh thực hành trên </b>
máy tính.


Học sinh làm bài thực hành (Tạo
bảng, thao tác với bảng)


<b>Bài tập sách SGK trang 127.</b>
<b>(Nội dung làm việc với bảng)</b>


<i><b>4. Củng cố: </b></i>


<i><b>5. Hớng dẫn bài về nh</b>à: Đọc và chuẩn bị bài thực hành 9 - Bài tập và thực hành</i>
tổng hợp


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<b>Tiết: 55</b>


<b>Bài tập và thực hành 9</b>


<b>Bài tập và thực hành tổng hợp</b>
<b>Ngày soạn: </b>


<b>A- Mc tiờu cn t:</b>



- Thực hành làm việc với bảng.


- Vn dụng tổng hợp kỹ năng đã học trong soạn thảo.
<b>B- Phng tin thc hin:</b>


- SGK, sách bài tập lớp 10.
- Sách giáo viên lớp 10.


- Đồ dùng: Giáo án + Máy Vi tính.
<b>C- Cách thức tiến hành:</b>


Tổ chức giờ học theo phơng pháp thực hành trên máy tính.
<b>D- Tiến trình d¹y häc:</b>


<i><b>1. </b><b>ổ</b></i>n định tổ chức:


Líp 10A 10B 10C 10D 10E


Ngày giảng
Sĩ số


<i><b>2</b><b>. Kiểm tra bài cũ: Cho biết cách chèn hình ảnh vào văn bản?</b></i>
3. Bài mới:


<b>Hot ng ca GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


<b>GV: Cho häc sinh thực hành trên </b>
máy tính.



Học sinh làm bài thực hành (làm
một văn bản tổng hợp gồm: gõ văn
bản, tạo biểu, chèn hình ảnh)


<b>Bài tập tổng hợp</b>
*/ Tạo một văn bản:


- Gõ một đoạn văn bản.


- To mt bng theo mẫu SGK phần a3 -127.
- Chèn một hình ảnh, ký tự đặc biệt lấy từ:
<b> + Insert\Picture\Clip Art..</b>


<b> + Insert\Symbol… </b>
<i><b>4. Củng cố: </b></i><b> - Chú ý cách định dạng vn bn</b>


- Làm thành thạo các thao tác tạo bảng.


- Chèn một hình ảnh , ký tự đặc biệt vào văn bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<b>TiÕt: 56</b>


<b>Bµi tËp vµ thùc hµnh 9</b>


<b>Bài tập và thực hành tổng hợp</b>
<b>Ngày soạn: </b>


<b>A- Mc tiờu cn t:</b>


- Thực hành làm việc với bảng.



- Vn dụng tổng hợp kỹ năng đã học trong soạn thảo.
<b>B- Phng tin thc hin:</b>


- SGK, sách bài tập lớp 10.
- Sách giáo viên lớp 10.


- Đồ dùng: Giáo án + Máy Vi tính.
<b>C- Cách thức tiến hành:</b>


Tổ chức giờ học theo phơng pháp thực hành trên máy tính.
<b>D- Tiến trình d¹y häc:</b>


<i><b>1. </b><b>ổ</b></i>n định tổ chức:


Líp 10A 10B 10C 10D 10E


Ngày giảng
Sĩ số


<i><b>2</b><b>. Kiểm tra bài cũ: Cho biết cách chèn hình ảnh vào văn bản?</b></i>
3. Bài mới:


<b>Hot ng ca GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


<b>GV: Cho häc sinh thực hành trên </b>
máy tính.


Học sinh làm bài thực hành (làm
một văn bản tổng hợp gồm: gõ văn


bản, tạo biểu, chèn hình ảnh)


<b>Bài tập tổng hợp</b>
*/ Tạo một văn bản:


- Gõ một đoạn văn bản.


- To mt bng theo mẫu SGK phần a3 -127.
- Chèn một hình ảnh, ký tự đặc biệt lấy từ:
<b> + Insert\Picture\Clip Art..</b>


<b> + Insert\Symbol… </b>
<i><b>4. Củng cố: </b></i><b> - Chú ý cách định dạng vn bn</b>


- Làm thành thạo các thao tác tạo bảng.


- Chèn một hình ảnh , ký tự đặc biệt vào vn bn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<b>Tiết: 57</b>
<i><b>Ch</b><b> ơng IV:</b><b> </b></i>


<b>Mạng máy tính và Internet</b>
Bài 20: Mạng máy tính


<b>Ngày soạn: </b>


<b>A- Mc tiờu cn t:</b>


- Biết khái niệm mạng máy tính, phân loại mạng, các mô hình mạng.
<b>B- Phơng tiện thực hiện:</b>



- SGK, sách bài tập lớp 10.
- Sách giáo viên lớp 10.


- Đồ dùng: Giáo án + Máy Vi tính + Tranh ảnh.
<b>C- Cách thức tiến hành:</b>


T chc gi hc theo phơng pháp: Nêu vấn đề, giới thiệu trực tiếp trên TM.
<b>D- Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1. </b><b>ổ</b></i>n định tổ chức:


Líp 10A 10B 10C 10D 10E


Ngày giảng
Sĩ số


<i><b>2</b><b>. Kiểm tra bài cị: </b></i>
3. Bµi míi:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>u cầu cần đạt</b>


<b>GV: Dẫn dắt vấn đề: Khi máy tính </b>
ra đời và càng ngàylàm đợc nhiều
việc hơn thi nhu cầu trao đổi và xử
thông tin cũng tăng dần và việc kết
nối mạng là tất yếu.


<b>HS: Tãm tắt các thành phần mạng </b>
máy tính là gì?



- Mng là một tập hợp các máy
tính đợc kết nối với nhau…
- Có thể cùng trong một phịng,


mét toµ nhµ, thành phố, trên
toàn cầu.


<b>GV: Để tạo thành mạng:</b>


<b>1. Mạng máy tính là gì?</b>
<i>*/ Gồm 3 thành phần:</i>


Các máy tÝnh.


 Các thiết bị mạng đảm bảo kết nối các
máy với nhau.


 PhÇn mỊm cho phÐp thùc hiƯn viƯc
giao tiếp giữa các máy tính.


*/ Vic kt ni cỏc máy tính thành mạng cần
thiết để giải quyết các vấn đề nh:


- Sao chép dữ liệu từ máy này sang máy
khác nhanh, các thiết bị nhớ khác không
đáp ứng đợc.


- Nhiều máy tính có thể dùng chung dữ
liệu, các thiết bị, phần mềm, bộ vi xử lý,


đĩa cứng dung lợng lớn, máy in …


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

- Máy tính phải có khả năng kết nối
vËt lý.


- Phải tuân thủ các quy tắc thống
nhất để gao tiếp đợc với nhau.
<b>HS: - Có mấy loại cáp kết nối.</b>
- Có mấy kiểu cơ bản bố trí mạng cơ
bản


- Hub là thiết bị kết nối dùng trong
mạng LAN, có chức năng chép tín
hiệu đến từ một cổng ra tất cả các
cổng còn lại.


<b>của mạng máy tính:</b>


<i><b>a) Phng tin truyn thụng (media)</b></i>
<i>*/ Phng tiện truyền thơng để kết nối các </i>
<i>máy tính gồm 2 loại: có dây và khơng dây.</i>
<i><b>* Kết nối có dây: </b></i>


Cáp truyền thơng có thể là cáp xoắn đơi, cáp
đồng trục, cáp quang…


<b>- Để tham gia vào mạng, máy tính cần có vỉ </b>
<b>mạng đợc nối với cáp mạng nhờ giắc cắm.</b>
- Các thiết bị chuyển tiếp tín hiệu, định hớng,
khuếch đại … nh bộ khuếch (Repeater), bộ


tập trung (Hub), bộ định tuyến (Router)
- Ba kiểu bố trớ mng mỏy tớnh c bn:


Đờng thẳng.
Vòng


Hình sao.


<i><b>* Kết nối không dây:</b><b> Để tổ chức một mạng </b></i>
<i>máy tính khơng dây đơn giản cần cú.</i>


<i>- Điểm truy cập khôngdây WAP (Wireless </i>
<i>Access Point) là thiết bị có chức năng kết nối</i>
với máy tính trong mạng, kết nối mạng
không dây với mạng có dây.


- Mỗi máy tính tham gia mạng khơng dây
<i>đều phải có vỉ mạng khơng dây (Wireless </i>
<i>NetWork Card).</i>


- Các điều kiện thực tế, mục đích sử dụng
phụ thuộc vào các yếu tố nh:


 Số lợng máy tính tham gia mạng.
 Tốc độ truyền thông trong mạng.
 Địa điểm lắp t mng.


Khả năng tài chính.


<i><b>4. Củng cố: </b></i><b> Các thành phần của mạng máy tính, phơng tiện truyền thông, giao thức</b>


(Protocol)


<i><b>5. Hớng dẫn bài về nh</b>à: Đọc và chuẩn bị bài 20 phần 3,4 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<b>Tiết: 58</b>
<i><b>Ch</b><b> ơng IV:</b><b> </b></i>


<b>Ngày soạn: Mạng máy tính và Internet</b>


<b> Bài 20: Mạng máy tính (Tiếp phần 3,4)</b>
<b>A- Mục tiờu cn t:</b>


- Biết khái niệm mạng máy tính, phân loại mạng, các mô hình mạng.
<b>B- Phơng tiện thực hiện:</b>


- SGK, sách bài tập lớp 10.
- Sách giáo viên lớp 10.


- Đồ dùng: Giáo án + Máy Vi tính + Tranh ảnh.
<b>C- Cách thức tiến hành:</b>


Tổ chức giờ học theo phơng pháp thực hành trên máy tính.
<b>D- Tiến trình dạy häc:</b>


<i><b>1. </b><b>ổ</b></i>n định tổ chức:


Líp 10A 10B 10C 10D 10E


Ngµy giảng
Sĩ số



<i><b>2</b><b>. Kiểm tra bài cũ: </b></i>
3. Bài mới:


<b>Hot ng của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


GV: Kết nối vật lý mới cung cấp
môi trờng để các máy tính trong
mạng có thể thực hiện truyền thơng
với nhau. Nó giống nh hai ngời
muốn gọi điện thoại cho nhau.


<b>GV: Có nhiều tiêu chí phân loại </b>
mạng


<b>HS: Phân loại mạng máy tính, có </b>
mấy loại?


<i>Cỏch 1: Phõn loi theo mơi trờng </i>
truyền thơng: Mạng có dây và mạng
khơng dây. Mạng có dây sử dụng
đ-ờng truyền hữu tuyến nh cáp đồng
trục, cáp quang, đờng điện thoại,…
Mạng khơng dây sử dụng đờng
truyền vơ tuyến nh sóng rađiô, tia
hồng ngoại.


<i><b>b) Giao thøc (Protocol)</b></i>


- Để các máy trong mạng giao tiếp đợc với


nhau chúng phải sử dụng giao thức là ngôn
ngữ giao tiếp chung của mạng.


<i>*/ Giao thức truyền thông là bộ các quy tắc </i>
<i>phải tuân thủ trong việc trao đổi thông tin </i>
<i>trong mạng giữa các thiết bị nhận và truyền </i>
<i>dữ liệu.</i>


- Các máy tính trong mạng phải sử dụng cùng
một giao thức. Trong đó, giao thức truyền
thơng phổ biến hiện nay và đợc dùng trong
mạng Internet là TCP/IP (Transmission
Control Protocol/Internet Protocol)
<b>3. Phân loại mạng máy tính:</b>
<i><b>- Mạng cục bộ: (LAN - Local Area </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<i>Cách 2: Phân loại theo góc độ phân </i>
bố địa lý:


VD: Kết nối trong phạm vi hẹp vài
chục mét, vài trăm mét đối với mạng
LAN - Vài ngàn km đối với mạng
WAN.


Việc phân bố mạng máy tính thờng
dựa trờn cỏc c im chung.


<b>GV: Xét chức năng các mạng có thể</b>
chia thành hai mô hình chủ yếu sau:
<b>GV: Mô hình này thích hợp với </b>


mạng quy mô nhỏ.


<b>GV: - Máy chủ thờng là máy tính có</b>
cấu hình mạnh lu trữ đợc lợng lớn
thông tin phục vụ chung.


- Mơ hình này có u điểm là quản lý
dữ liệu tập trung, chế độ bảo mật tốt,
thích hợp với mạng trung bình và
lớn: cơ quan, phịng thực hành.


<b>4. Các mô hình mạng:</b>


<i><b>a) Mụ hỡnh ngang hng (Peer to Peer)</b></i>
Trong mơ hình tất cả các máy đều bình đẳng
nh nhau. Các máy đều có thể sử dụng tài
ngun của máy khác và ngợc lại.


<i><b>b) Mơ hình khách - chủ (Client - Server)</b></i>
- Máy chủ là máy tính đảm bảo phục vụ các
máy khách bằng cách điều khiển viêc phân
bố tài nguyên nằm trong mạng với mc ớch
s dng chung.


- Máy khách là máy sử dụng tài nguyên do
máy chủ cung cấp.


<i><b>4. Củng cố: </b></i><b> Phân loại mạng máy tính, các mô hình mạng.</b>


<i><b>5. Hớng dẫn bài về nh</b>à: Đọc và chuẩn bị bài 21 - Mạng thông tin toàn cầu Internet </i>


<b>E - Tài liệu tham khảo: Sách viết chuyên về mạng máy tính. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<b>Tiết: 59</b>


<b>Ngày soạn: </b>
<i><b>Ch</b><b> ơng IV:</b><b> </b></i>


<b>Mạng máy tính và Internet</b>
Bài 21: Mạng thơng tin toàn cầu Internet
<b>A- Mục tiêu cần đạt:</b>


- Biết đợc khái niệm Internet, các lợi ích chính do Internet mang lại, sơ lợc về giao thức
TCP/IP.


- Biết cách kết nối với Internet.
- Biết khái niệm địa chỉ IP.
<b>B- Phơng tiện thc hin:</b>


- SGK, sách bài tập lớp 10.
- Sách giáo viên lớp 10.


- Đồ dùng: Giáo án + Máy Vi tính + Tranh ảnh.
<b>C- Cách thức tiến hành:</b>


T chc gi học theo phơng pháp đổi mới.
<b>D- Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1. </b><b></b></i>n nh t chc:


Lớp 10A 10B 10C 10D 10E



Ngày giảng
Sĩ số


<i><b>2</b><b>. Kiểm tra bài cũ: - Mạng máy tính là gì? Tại sao lại phải lập mạng máy tính?</b></i>
- Giao thức truyền thông là gì?


- Ngi ta cn c vo đâu để phân loại mạng máy tính?
3. Bài mới:


<b>Hoạt động ca GV v HS</b> <b>Yờu cu cn t</b>


<b>GV: Mạng máy tính lớn nhất hiện </b>
nay là mạng Internet.


<b>GV: Internet cung cấp nguồn tài</b>
nguyên thông tin hầu nh vô tận, giúp
học tập, vui chơi, giải trí, tạo khả
năng tiếp xúc với những nhân vật
nổi tiếng, Internet đảm bảo phơng
thức giao tiếp hoàn toàn mới gia
con ngi vi con ngi.


Ngời dùng ở khoảng cách xa
vÉn cã thÓ giao tiÕp (nghe,
nh×n) trùc tiÕp víi nhau qua
thông tin dịch vụ Internet
(VD: Chat, Video chat, điện
thoại Internet)



Nh cú Internet, ngời dùng
cịn có thể nhận đợc một lợng
thông tin khổng lồ, thuận tiện
với thời gian tính bng giõy,
chi phớ thp.


<b>1. Internet là gì?</b>


<i>Internet là mạng máy tính khổng lồ, kết nối</i>
<i>hàng triệu máy tính, mạng máy tính trên</i>
<i>khắp thế giới và dùng bộ giao thức truyền</i>
<i>thông TCP/IP. Internet đảm bảo cho mọi </i>
<i>ng-ời khả năng thâm nhập đến nhiều nguồn</i>
<i>thông tin thờng trực, cung cấp các chỉ dẫn bổ</i>
<i>ích, dịch vụ mua bán, truyền tệp, th tín điện</i>
<i>tử và nhiều khả năng khác nữa.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

 Internet đợc thiết lập vào năm
1984 và hiện tại đã có hàng
trăm triệu ngời dùng. Internet
phát triển khơng ngừng nhờ
có nhiều ngời dùng sẵn sàng
chia sẻ sản phẩm của mình
cho mọi ngời cùng sử dụng.
 Công nghệ cho các máy chủ


ngµy cµng cải tiến và nguồn
thông tin trên mạng ngày
càng phong phú.



<b>GV: Có mấy cách kết nối máy tính</b>
với Inter net?


<b>HS: Trả lời câu hỏi.</b>


<b>GV: Cỏch kt ni này rất thuận tiện</b>
cho ngời dùng nhng nhợc điểm là
tốc độ tối đa đờng truyền dữ liệu
không cao, chỉ hợp với cá nhân với
nhu cầu sử dụng không nhiều.


- Ngêi dïng võa ph¶i tr¶ tiền
Internet vừa phải trả tiền điện
thoại.


<b>GV: u im ln nht của cách kết</b>
nối này là đờng truyền tốc độ cao,
phù hợp với những nơi có nhu cầu
kết nối liên tục và trao đổi thông tin
với tốc độ lớn.


<b>2. KÕt nèi Internet bằng cách nào?</b>


Có hai cách phổ biÕn kÕt nèi m¸y tÝnh víi
Internet:


- Máy tính cần đợc cài đặt modem và kết nối
qua đờng điện thoại và sử dụng đờng truyền
riêng.



<i><b>a) Sử dụng modem qua đờng điện thoại:</b></i>
- Máy tính cần đợc cài đặt modem và kết nối
qua đờng điện thoại;


<i>- Hợp đồng với nhà cung cấp dịch vụ Internet</i>
để đợc cấp quyền sử dụng và mật khẩu.


<i><b>b) Sử dụng đờng truyền riêng (Leased line):</b></i>
<i>Để sử dụng đờng truyền riêng:</i>


- Ngời dùng thuê đờng truyền riêng.


- Một máy chủ kết nối với đờng truyền và chi
sẻ cho các máy con trong mạng.


<i><b>4. Củng cố: </b></i><b> - Internet là gì?; Cách kết nối Internet sử dụng modem qua đờng điện</b>
thoại; u điểm của đờng truyn riờng l gỡ?


<i><b>5. Hớng dẫn bài về nh</b>à: Đọc và chuẩn phần bài 21 còn lại - Mạng thông tin toàn</i>
cầu Internet


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<b>Tiết: 60</b>


<b>Ngày soạn: </b>
<i><b>Ch</b><b> ơng IV:</b><b> </b></i>


<b>Mạng máy tính và Internet</b>
Bài 21: Mạng thông tin toàn cầu Internet


(Tip theo)


<b>A- Mc tiờu cần đạt:</b>


- Biết đợc khái niệm Internet, các lợi ích chính do Internet mang lại, sơ lợc về giao thức
TCP/IP.


- Biết cách kết nối với Internet.
- Biết khái niệm địa ch IP.
<b>B- Phng tin thc hin:</b>


- SGK, sách bài tập lớp 10.
- Sách giáo viên lớp 10.


- Đồ dùng: Giáo ¸n + M¸y Vi tÝnh + Tranh ¶nh.
<b>C- C¸ch thøc tiÕn hµnh:</b>


Tổ chức giờ học theo phơng pháp đổi mới.
<b>D- Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1. </b><b>ổ</b></i>n định tổ chức:


Líp 10A 10B 10C 10D 10E


Ngày giảng
Sĩ số


<i><b>2</b><b>. Kiểm tra bài cũ: - Internet là gì? </b></i>


- Ngi ta cn c vo õu để phân loại mạng máy tính?
3. Bài mới:



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


<b>GV: Tốc độ nhận dữ liệu của ngời</b>
dùng có thể đạt tới 8Mbps (Mega
bit/giây) và tốc độ gửi dữ liệu tới
640Mbps. Do thuê bao ngày càng hạ
nên nhiều ngời sử dụng.


Nó cung cấp khả năng kết nối mọi
thời điểm, mọi nơi: ở nhà, khách
sạn, sân bay thông qua các thiết bị
truy cập không dây: điện thoại di
động, máy tính sách tay.


<b>GV: cho học sinh đọc bài và đặt câu</b>
hỏi theo nội dung của phần 3.


<b>HS: Trả lời câu hỏi.</b>


<b>GV: Cỏc mng trong Internet thng</b>
cú cấu trúc khác nhau. Các thông tin
truyền đi đợc chia thành các gói
nhỏ, mỗi gói đợc chuyển trong
mạng không phụ thuộc lẫn nhau.
<i> Bộ giao thức TCP/IP gồm nhiều</i>
<i>giao thức trong đó gồm hai giao</i>
<i>thức cơ bản: </i>


- <i> TCP (Transmission Control</i>



<i><b>c) Mét sè ph¬ng thøc kÕt nèi kh¸c:</b></i>


<i>- Sử dụng đờng truyền ADSL (Asymmentric</i>
Digital Subsciber Line) đờng truyền thuê bao
bất đối xứng.


- Hiện nay đã có nhiều nhà cung cấp dịch vụ
qua đờng truyền hỡnh cỏp.


- Trong công nghệ không dây, Wi - Fi là một
phơng thức kết nối Internet thuận tiện.


<b>3. Các mạng máy tính trong Internet giao</b>
<b>tiếp với nhau bằng cách nào?</b>


*/ Để các máy tính có thể trao đổi đợc thơng
tin với nhau, các máy tính trong Internet sử
dụng bộ giao thức truyền thông thống nhất là
TCP/IP.


Néi dung gãi tin bao gồm các thành phần
sau:


Địa chỉ nhận, địa chỉ gửi.
 Dữ liệu, độ dài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

<i>Protocol): Giao thức điều khiển</i>
<i>truyền tin. Giao thức này có chức</i>
<i>năng phân chia thơng tin thành các</i>
<i>gói nhỏ, phục hồi thơng tin từ các</i>


<i>gói tin nhận đợc và truyền lại các</i>
<i>gói tin có lỗi.</i>


<i>- IP (Internet Protocol): giao thức </i>
<i>t-ơng tác trong mạng, chịu trách</i>
<i>nhiệm địa chỉ và cho phép gói tin</i>
<i>trên đờng đến đích qua một số máy</i>
<b>GV: Làm thế nào gói tin đến đúng</b>
ngời nhận?


HS: Tr¶ lêi.


GV: nh chúng ta biết, mỗi bức th
muốn gửi đến đúng ngời nhận thì
trên th phải có địa chỉ ngời nhận.
Cũng nh vậy, để một gói tin đến
đúng máy nhận (máy đích) thì máy
đó phải có thơng tinn để xác định
máy đích.


*/ Trong tªn miền, trờng cuối cùng
bên phải thờng là tên viết tắt của tên
nớc hay tổ chức quản lý nh: vn (Việt
Nam); jp (NhËt B¶n).


- Mỗi máy tinh tham gia vào mạng đều phải
có một địa chỉ duy nhất và đợc gọi là địa chỉ
IP: 192.168.100.1. Để thuận tiện ngời ta biểu
diễn địa chỉ IP dới dạng ký tự (tên miền) VD:
www.com. vn.



- Tªn miỊn cã nhiỊu trêng phân cách nhau
bởi dấu (.).


<i><b>4. Củng cố: </b></i><b> - Internet là gì?; Kết nối Internet bằng cách nào? Các máy tính trong</b>
Internet giao tiếp với nhau bằng cách nào?


<i><b>5. Hớng dẫn bài về nh</b>à: Đọc và chuẩn bị bài 22 - Một số dịch vụ cơ bản của</i>
Internet


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<b>Tiết: 61</b>


<b>Ngày so¹n: </b>


Bài 22: Một số dịch vụ cơ bản của Internet
<b>A- Mục tiêu cần đạt:</b>


- Khái niệm hệ thống WWW, siêu văn bản.
- Trang Web, trình duyệt Web, Website.
- Trang Web ng, trang Web tnh.


- Truy cập và tìm kiếm thông tin trên Internet.
- Khái niệm th điện tử.


- ý nghĩa của việc bảo mật thông tin.
- Sử dụng trình duyệt Web.


- Đăng kí, gửi/nhận th điện tử.


- S dng máy tìm kiếm để tìm kiếm thơng tin.


<b>B- Phơng tiện thc hin:</b>


- SGK, sách bài tập lớp 10.
- Sách giáo viên lớp 10.


- Đồ dùng: Giáo án + Máy Vi tính kết nối Internet + Tranh ảnh.
<b>C- Cách thức tiến hµnh:</b>


Tổ chức giờ học theo phơng pháp đổi mới.
<b>D- Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1. </b><b>ổ</b></i>n định tổ chức:


Líp 10A 10B 10C 10D 10E


Ngày giảng
Sĩ số


<i><b>2</b><b>. Kim tra bi c: - Cú mấy cách kết nối Internet? Là những cách nào?</b></i>
- Cơ chế để các máy tính trong Internet giáo tiếp với nhau?


3. Bµi míi:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>u cầu cần đạt</b>


<b>GV: Nhờ có dịch vụ Internet mà </b>
ng-ời dùng có thể truy cập, tìm kiếm
thơng tin, nghe nhạc, xem video,
chơi game, trao đổi…



Trong những ứng dụng đó phải kể
đến các ứng dụng phổ biến là tổ
chức và truy cập thơng tin, tìm kiếm
thơng tin và th điện tử.


<b>GV: Các thông tin trên Internet </b>
th-ờng đợc tổ chức di dng siờu vn
bn.


<b>GV: Siêu văn bản là gì?</b>
<b>HS: Trả lêi.</b>


<b>GV: Ngôn ngữ HTML cho phép bổ</b>
sung vào văn bản các thẻ lệnh, nhờ
đó có thể kết móc nối các thông tin
với nhau hay đa âm thanh, hình
ảnh... v trang web.


<b>1. Tổ chức và truy cập thông tin:</b>
<i><b>a) Tỉ chøc th«ng tin:</b></i>


<i><b>Siêu văn bản là văn bản thờng đợc tạo ra</b></i>
bằng ngôn ngữ siêu văn bản HTML
(Hypertext Markup language) tích hợp nhiều
phơng tiện khác nh: văn bản, hình ảnh, âm
thanh, video, … và liên kết tới các văn bản
khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<b>GV: Để tìm kiếm trang web nói</b>
riêng, các tài nguyên trên Internet


nói chung và đảm bảo việc truy cập
đến chúng, ngời sử dụng www
(World Wide Web).


<b>VD: Website cđa Bé gi¸o dơc và</b>
Đào tạo có điẹa chỉ là:
<b>www.edu.net.vn.</b>


<b>GV: Mỗi website cã thÓ cã nhiÒu</b>
trang web nhng lu«n cã mét trang
gäi lµ trang chđ (Homepage)


<b>GV: H·y kể tên những trang web</b>
mà em biết.


<b>HS: trả lời.</b>


Cú th dùng một phần mềm soạn
thảo để tạo thành một trang web đơn
giản. Một số phần mềm chuyên
dụng nh:Microsoft FronPage, Macro
Dream wave...


<b>VD: Trang web dùng để tra cứu</b>
điểm thi đại học, số điện thoại.
Khả năng tạo các trang web động
đã làm cho Internet trở thành môi
tr-ờng tốt triển khai thơng mại điện tử,
điện tử, chính phủ điện tử.



<b>GV: Để truy cập đến trang web ngời</b>
dùng cần phải sử dụng một chơng
trình đậc biệt gọi là trình duyệt web.
Nhờ nó ta có thể chuyển từ trang
web này sang trang web khác một
cách dễ dàng.


(¶nh)


Hệ thống WWW đợc cấu thành từ các trang
web và đợc xây dựng trên giao thức truyền
tin đặc biệt, gọi là giao thức truyền tin siêu
văn bản: HTTP (Hyper Text Transfer
Protocol) trang Web đặt trên máy chủ
tạothành website thờng là tập hợp các trang
web chứa thông tin liên quan đến đối tợng,
đối tợng, tổ chức…


<i><b>Trang chủ: Trang web chức các liên kết trực</b></i>
tiếp hay gián tiếp đến tất cả các trang còn lại.
Địa chỉ của trang chủ là địa chỉ của website
<i><b>Có hai loại trang web: web tĩnh và web</b></i>
động. Web tĩnh nh tài liệu siêu văn bản cịn
web động là mỗi khi có yêu cầu từ máy ngời
dùng, máy chủ sẽ thực hiện tìm kiếm dữ liệu
và tạo trang web có nội dung theo đúng yêu
cầu và gửi về máy ngời dùng.


<i><b>b) Truy cập trang web:</b></i>



<i>- Trình duyệt web là chơng trình gióp ngêi</i>
dïng giao tiÕp víi hƯ thèng www: dut c¸c
trang web, tơng tác với các máy chủ trong hệ
thống www và các tài nguyên khác của
Internet.


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

§Ĩ truy cËp mét trang web: gâ
(Address)\Enter hc Go.


<b>GV: Một nhu cầu phổ biến của ngời</b>
dùng là: Làm thế nào để truy cập
đ-ợc vào các trang web chứa nội dung
liên quan đến vấn đề mình đang
quan tâm.


Ngời dùng nhập từ cần tìm và nhận
đợc danh mục các địa chỉ có nội
dung cần tìm.


<b>Viết bảng: Một số website hỗ trợ</b>
máy tìm kiếm trong đó có kể đến:


- Google: www.google.com.vn.
- Yahoo: www.yahoo.com.
- Alta Vista: www.altavista.com.


Internet Explorer, Netcape Navigator,
Các trình duyệt web có khả năng tơng tác với
nhiều máy chủ.



<b>2. Tỡm kiếm thơng tin trên Internet:</b>
<i>- Có 2 cách đợc sử dụng:</i>


+ Tìm kiếm theo danh mục địa chỉ, thơng tin
đợc nhà cung cấp dịch vụ đặt trên các trang
web tĩnh.


+ Tìm kiếm nhờ các trang web động trên các
máy tìm kiếm. Máy tìm kiếm cho phép tìm
kiếm thơng tin trên Internet theo yêu cầu của
ngời dùng.


Để sử dụng máy tìm kiếm, gõ điẹa chỉ trang
web, thanh địa chỉ và nhấn Enter.


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

<b>TiÕt: 62</b>
<i><b>Ch</b><b> ¬ng IV:</b><b> </b></i>


<b>Mạng máy tính và Internet</b>
Bài 22: Một số dịch vụ cơ bản của Internet


(Tiếp phần 3+4)
<b>Ngày soạn </b>


<b>A- Mc tiêu cần đạt:</b>


- Khái niệm hệ thống WWW, siêu văn bản.
- Trang Web, trình duyệt Web, Website.
- Trang Web động, trang Web tnh.



- Truy cập và tìm kiếm thông tin trên Internet.
- Khái niệm th điện tử.


- ý nghĩa của việc bảo mật thông tin.
- Sử dụng trình duyệt Web.


- Đăng kí, gửi/nhận th điện tử.


- S dng mỏy tỡm kiếm để tìm kiếm thơng tin.
<b>B- Phơng tiện thực hiện:</b>


- SGK, sách bài tập lớp 10.
- Sách giáo viên lớp 10.


- Đồ dùng: Giáo án + Máy Vi tính kết nối Internet + Tranh ảnh.
<b>C- Cách thức tiến hành:</b>


T chc giờ học theo phơng pháp đổi mới.
<b>D- Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1. </b><b>ổ</b></i>n định tổ chức:


Líp 10A 10B 10C 10D 10E


Ngµy giảng
Sĩ số


<i><b>2</b><b>. Kiểm tra bài cũ: Có mấy cách tìm kiếm thông itn trên Internet?</b></i>
3. Bài mới:



<b>Hot ng ca GV và HS</b> <b>u cầu cần đạt</b>


<b>GV: Sư dơng dÞch vơ nµy ngoµi néi</b>
dung th cã thĨ trun kÌm tƯp (văn
bản, âm thanh, hình ảnh, video)
<b>HS: HÃy cho một ví dụ về Địa chỉ</b>
<b>th</b>


Ngời dùng muốn sử dụng phải đăng
ký hộp th sử dụng gồm: tên truy cập
và mật khÈu.


Mỗi địa chỉ th duy nhất.


Tơng tự nh hệ thống bu chính, để
nhận dịch vụ th điện tử cần có nơi
nhận và phân phát th (máy chủ
-Mail Server), hộp th nhận (Inbox),
địa chỉ (Addres) và nội dung th
Message. Dùng th điện tử ta có thể
gửi đồng thời cho nhiều ngời cùng
lúc, hầu nh họ đều nhận đợc đồng


<b>3. Th ®iƯn tư:</b>


Th ®iƯn tö (Electronic Mail hay E-mail) là
dịch vụ thực hiện việc chuyển thông tin trên
Internet thông qua các hộp th điện tử.



<i><b>Địa chỉ th:</b></i>


<Tờn hp th>@<tờn mỏy ch ni t hp th>
<b>VD: </b>



Để gửi th điện tử, ngời gửi phải chỉ rõ địa chỉ
hộp th điện tử của ngời nhận. Nội dung th sẽ
đợc lu trong máy chủ. Nhờ trình duyệt hoặc
chơng trình chun dụng, ngời dùng có thể
mở hộp th để xem và có thể tải về.


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

thêi.


HiƯn nay có rất nhiều nhà cung cấp
dịch vụ điện tư miƠn phÝ:


www.vnn.vn; www.fpt.vn;
www.yahoo.com;


www.hotmail.com...


<b>GV: Ngồi việc khai thác dịch vụ</b>
trên Internet, ngời dùng cần phải
biết bảo vệ mình trớc nguy cơ trên
Internet và tin tặc, vius, th điện tử
không rõ nguồn gốc. Vấn đề bảo
mật thông tin rất quan trọng trong
thời đại Internet.



<b>GV: Nếu không đợc cấp quyền hoặc</b>
gõ không đúng mật khẩu thì sẽ
khơng thể truy cập nội dung của
website đó.


VD: Xem th«ng tin về tài khoản của
mình ở ngân hàng.


GV: Trong chng 2 ta đã nói đến mã
hố thơng tin thành dữ liệu để đa và
máy tính. Việc mã hố thơng tin cịn
đợc sử dụng vào nhiều mục đích
khác nhau.


VD: Ta có thể thay đổi văn bản
trong bảng chữ cái rồi viết văn bản.


Cũng nh mở cửa ta thu đợc khơng
khí thì ta cũng thu đợc cả bụi và vi
trùng vào Internet cũng vậy.


<i><b>*/ Chỉ nên sử dụng Internet vào</b></i>
<i><b>các mục đích học tập, vui chơi giải</b></i>
<i><b>trí lành mạnh đúng mức.</b></i>


<b>4. Vấn đề bảo mật thông tin:</b>
<i><b>a) Quyền truy cập website:</b></i>


Ngêi ta giíi h¹n qun truy cËp víi ngêi sư
dơng bằng tên và mật khẩu đăng nhập.



Ch ỳng i tng quan tõm mi cú th vo
xem c.


<i><b>b) MÃ hoá dữ liƯu:</b></i>


Mã hố dữ liệu để tăng cờng sự bảo mật cho
các thông điệp mà chỉ ngời biết giải mã mới
đọc đợc.


Việc mã hoá đợc thực hiện bằng nhiều cách
cả phần cứng lẫn phần mềm.


<i><b>c) Nguy c¬ nhiÔm virut khi sử dụng các</b></i>
<i><b>dịch vụ Internet:</b></i>


bảo vệ máy của mình khơng bị nhiễm
virut, ngời sử dụng nên cài đặt một phần
mềm chống virut (BKAV, D2, Norton
Antivirut,…) và cập nhật phiên bản mới th
-ờng xuyên để ngăn ngừa virut mới.


<i><b>4. Cñng cè: </b></i><b> - Khái niệm trang web, website và trang chủ; Máy tìm kiếm.</b>


<i><b>5. Hớng dẫn bài về nh</b>à: Đọc và chuẩn bị bµi tËp vµ bµi tËp thùc hµnh sè 10 - Sử</i>
dụng trình duyệt Internet Explorer.


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

<b>Tiết: 63</b>
<i><b>Ch</b><b> ơng IV:</b><b> </b></i>



<b>Bµi tËp</b>



<b>Ngày soạn: 20/4/2008</b>
<b>A- Mục tiêu cần đạt:</b>


- Học sinh ôn lại kiến thức chơng IV, trả lời câu hỏi và làm bài tập.
<b>B- Phơng tiện thực hiện:</b>


- SGK, sách bài tập lớp 10.
- Sách giáo viên lớp 10.


- Đồ dùng: Giáo án + Máy Vi tính kết nối Internet + Tranh ảnh.
<b>C- Cách thức tiến hành:</b>


T chc giờ học theo phơng pháp đổi mới.
<b>D- Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1. </b><b>ổ</b></i>n định tổ chức:


Líp 10A 10B 10C 10D 10E


Ngµy gi¶ng
SÜ sè


<i><b>2</b><b>. Kiểm tra bài cũ: Lấy ví dụ một địa chỉ cụ thể về địa chỉ hộp th điện tử? Giải thích</b></i>
đâu là tên hộp th? Đâu là tên máy chủ nơi đặt hộp th?


3. Bµi míi:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>



<b>GV: Ra c©u hái và bài tập.</b>


<b>HS: Học sinh trả lời câu hỏi và làm</b>
bài tập.


<b>*/ Các thuật ngữ chính:</b>


Mạng máy tính; Mạng không dây;
Máy chủ; Máy khách; Giao thøc
trun th«ng; M¹ng cơc bé; mạng
diện rộng.


<b>*/ Các thuật ngữ chính:</b>


Internet; Bộ giao thức TCP/IP; Địa
chỉ IP; ADSL; Wifi; Tên miền.


<b>*/ Các thuật ngữ chính:</b>


Siêu văn bản; HTML; Trang web;
Website; Tr×nh dut web; E-mail;
Máy tìm kiếm.


<b>Nội dung:</b>
<b>I- Mạng máy tính:</b>


<i>1. Mạng máy tính là gì?</i>


<i>2. Hay nêu các phơng tiện, giao thức thông của</i>


<i>mạng máy tính?</i>


<i>3. Phân lại mạng máy tính. So sánh mạng LAN</i>
<i>và mạng WAN (M¹ng cơc bộ và mạng diện</i>
<i>rộng)?</i>


<i>4. Có mấy mô hình mạng máy tính? là những</i>
<i>mạng nào?</i>


<b>II- Mạng thông tin toàn cầu Internet:</b>
<i>1. Internet là gì?</i>


<i>2. Kế nối bằng cách nào? Có mấy cách kÕt nèi</i>
<i>phỉ biÕn?</i>


<i>3. Các máy tính giao tiếp với nhau bằng cách</i>
<i>nào?Nêu tóm tắt cách gửi gói tín để ngời nhn</i>
<i>nhn c gúi tin.</i>


<b>III- Một số dịch vụ cơ bản của Internet:</b>


<i>1. HÃy nêu cách tổ chức thông tin và truy cËp</i>
<i>th«ng tin?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

<i>3. Cho ví dụ một địa chỉ th điận tử? Giải thích</i>
<i>đâu là tên truy cập, đâu là tên địa chỉ máy chủ.</i>
<i>4. Hãy nêu các vấn đề về bảo mật thông tin? </i>


<i><b>4. Củng cố: </b></i><b> - Nhắc lại toàn bộ chơng IV.</b>



<i><b>5. Hớng dẫn bài về nh</b>à: Đọc và chuẩn bị bài tËp vµ bµi tËp thùc hµnh sè 10 - Sư</i>
dơng trình duyệt Internet Explorer.


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

<b>Tiết: 64</b>


<i><b>Ch</b><b> ơng IV:</b><b> </b></i> <i><b>bài tập và thực hành 10</b></i>


<b>Sử dụng trình duyệt internet explorer</b>
<b>Ngày soạn: 28/4/2008</b>


<b>A- Mc tiờu cn t:</b>


- Làm quen víi viƯc sư dơng tr×nh dut Internet Explorer.


- Làm quen với một số trang web để đọc, lu thông tin và duyệt các trang web bằng các
liên kết.


<b>B- Ph¬ng tiện thực hiện:</b>
- SGK, sách bài tập lớp 10.
- Sách giáo viên lớp 10.


- Đồ dùng: Giáo án + Máy Vi tính kết nối Internet + Tranh ảnh.
<b>C- Cách thức tiến hành:</b>


Tổ chức giờ học theo phơng pháp thực hành trên máy tính.
<b>D- Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1. </b><b></b></i>n nh t chc:


Lớp 10A 10B 10C 10D 10E



Ngày giảng
Sĩ số


<i><b>2</b><b>. Kim tra bài cũ: Lấy ví dụ một địa chỉ cụ thể về địa chỉ hộp th điện tử? Giải thích</b></i>
đâu là tên hộp th? Đâu là tên máy chủ nơi đặt hộp th?


3. Bµi míi:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>u cầu cần đạt</b>


<i><b>GV: Híng dÉn häc sinh thùc hµnh</b></i>
<i>theo néi dung bµi thùc hµnh sè 10.</i>
<i><b>HS: Nghe giảng và thực hiện các</b></i>
<i>thao tác theo nội dung bài tập thùc</i>
<i>hµnh.</i>


<b>I- Néi dung:</b>


<i><b>1. Khởi động trình duyệt Internet Explorer(IE)</b></i>
- Kích đúp chuột trái vào biểu tợng trên màn
hình Desktop .


- Nhấn phím Internet trên bàn phím nếu có.
<i>Màn hình xuất hiện cửa sổ làm việc của IE.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

-Gõ địa chỉ vào ô địa chỉ VD: ;
- Nhấn Enter.


<i>Trang web sẽ đợc mở ra.</i>


<i><b>3. Duyệt trang web:</b></i>


<b> Nháy chuột vào nút Back để qua về</b>
trang trớc đã duyệt qua;


<b> Nháy chuột và nút Forward để tiến</b>
tiếp trang tiếp theo trong các trang đã
duyệt qua;


 Nháy chuột vào các liên kết để chuyển từ
một trang web này đến một trang web
khác.


<i><b>*/ Chú ý:</b> Các liên kết thờng những cụ tự đợc</i>
<i>gạch chân hoặc đợc hiện thị với màu xanh dơng.</i>
<i>Có thể nhận biết bằng cách di con tr chut s</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

<i>hiện hình bàn tay khi chuột di vào chúng.</i>


<b>VD: Nháy chột vào liên kết gi¸o dơc, qc tÕ…</b>


<i><b>4. Củng cố: </b></i><b> - Khởi động trình duyệt Internet Explorer (IE). Truy cập trang web</b>
bằng địa chỉ. Lu thơng tin.


<i><b>5. Híng dÉn bµi vỊ nh</b>à: Đọc và chuẩn bị bài tập và bài tập thực hành số 11 - Th</i>
điện tử và máy tìm kiếm thông tin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

<b>Tiết: 65</b>


<i><b>Ch</b><b> ơng IV:</b><b> </b></i> <i><b>bài tập và thực hành 10</b></i>



<b>Sử dụng trình duyệt internet explorer</b>
<b>Ngày soạn: 28/4/2008</b>


<b>A- Mc tiờu cn t:</b>


- Làm quen víi viƯc sư dơng tr×nh dut Internet Explorer.


- Làm quen với một số trang web để đọc, lu thông tin và duyệt các trang web bằng các
liên kết.


<b>B- Ph¬ng tiƯn thực hiện:</b>
- SGK, sách bài tập lớp 10.
- Sách giáo viên lớp 10.


- Đồ dùng: Giáo án + Máy Vi tính kết nối Internet + Tranh ảnh.
<b>C- Cách thức tiến hành:</b>


Tổ chức giờ học theo phơng pháp thực hành trên máy tính.
<b>D- Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1. </b><b></b></i>n nh t chc:


Lớp 10A 10B 10C 10D 10E


Ngày giảng
Sĩ số


<i><b>2</b><b>. Kim tra bi cũ: Lấy ví dụ một địa chỉ cụ thể về địa chỉ hộp th điện tử? Giải thích</b></i>
đâu là tên hộp th? Đâu là tên máy chủ nơi đặt hộp th?



3. Bµi míi:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>u cầu cần đạt</b>


<i><b>GV: Híng dÉn häc sinh thùc hµnh</b></i>
<i>theo néi dung bµi thùc hµnh sè 10.</i>
<i><b>HS: Nghe giảng và thực hiện các</b></i>
<i>thao tác theo nội dung bài tập thực</i>
<i>hành.</i>


<i><b>4. Lu thông tin:</b></i>


- Thực hiện các thao tác lu hình ¶nh:


1) Nháy nút chuột phải vào hình cần lu, một
bảng chn c hin ra;


<b>2) Nháy chuậot vào Save Picture As hiển</b>
thị hộp thoại ta lựa chọn vị chí lu ¶nh.
3) NÕu chÊp nhËn (lùa chän th môc chøa ¶ng


và đặt tên cho ảnh)


<b>4) Nháy vàô Save để hồn tất.</b>
- Lu tất cả các thôn tin trên trang web:
<b> 1) Chọn lệnh File  Save As…</b>


<b> 2) Chọn tên tệp và chọn vị trí lu tệ trong hộp</b>
thoại đợc mở ra



<b> 3) Nháy chột vào Save để lu trữ.</b>


- §Ĩ in thông tin trên trang web hiÖn thêi, ta
<b>chän File  Print…</b>


<i><b>4. Củng cố: </b></i><b> - Khởi động trình duyệt Internet Explorer (IE). Truy cập trang web</b>
bằng địa chỉ. Lu thơng tin.


<i><b>5. Híng dẫn bài về nh</b>à: Đọc và chuẩn bị bài tập và bài tập thực hành số 11 - Th</i>
điện tử và máy tìm kiếm thông tin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

<b>Tiết: 66</b>


<i><b>Ch</b><b> ¬ng IV:</b><b> </b></i> <i><b>bµi tËp vµ thùc hµnh 11</b></i>


<b>Th điện tử và máy tìm kiếm thông tin</b>
<b>Ngày soạn: 22/4/2007</b>


<b>A- Mc tiờu cn t:</b>


- Đăng ký hộp th điện tử mới;
- Đọc, soạn và gửi th điện tử;


- Tỡm kim thơng tin đơn giản nhờ máy tìm kiếm thơng tin.
<b>B- Phng tin thc hin:</b>


- SGK, sách bài tập lớp 10.
- Sách giáo viên lớp 10.



- Đồ dùng: Giáo án + Máy Vi tính kết nối Internet + Tranh ảnh.
<b>C- Cách thøc tiÕn hµnh:</b>


Tổ chức giờ học theo phơng pháp đổi mới.


<b>D- Tiến trình dạy học: Thao tác khởi động trình duyệt web Internet Explorer.</b>
<i><b>1. </b><b>ổ</b></i>n định tổ chức:


Líp 10A 10B 10C 10D 10E


Ngày giảng
Sĩ số


<i><b>2</b><b>. Kiểm tra bài cũ: </b></i>
3. Bµi míi:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>u cầu cn t</b>


<b>GV: Hớng dẫn học sinh cách đăng </b>
nhập hộp th mới; dọc th, soạn và gửi
th; tìm kiếm thông tin trên máy tìm
kiếm.


<b> HS: Nghe giảng và làm theo hớng </b>
dẫn của giáo viên.


<b>*/ L u ý: Khi sư dơng dÞch vơ </b>
<b>Internet:</b>


<b>I- Néi dung:</b>


<i><b>1. Th ®iƯn tư:</b></i>


<i> a) Đăng nhập hộp th điện tử trên website của </i>
<i>Yahoo Việt Nam thông qua a ch </i>


<b>.</b>


1) Mở trang web <b>.</b>


<b>2) Nháy chuột và nút Đăng ký - đăng ký hộp th </b>
mới.


<b>Hình ảnh</b>
3) Khai báo các thông tin cần thiết.


4) Theo cỏc ch dẫn tiếp để hoàn thành hộp th.
<i>b) Đăng nhập hộp th : </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

Luôn chạy phần mềm vius và
cập nhật thờng xuyên;


Không mở các tệp kèm th
điện tử không chắc chắn an
toàn;


Chỉ nhận các tệp từ những
website tin cậy;


Khi cần dùng mật khẩu nên
sử dụng mật khẩu dài hơn tám


ký tự gồm cả chữ và số;


Khụng cung cấp các thông tin
cá nhân (họ tên, địa chỉ, tên
trờng, thơng tin gia đình), ảnh
khi hội thoại trực tuyến.


 Khi sử dụng các thông tin trên
Internet, cần lu ý n vn
bn quyn.


(<b></b>)


2) Gõ tên truy cập và mËt khÈu;


<b>3) Nháy chuột vào đăng nhập để mở th.</b>
<i>c) Sử dụng hộp th : </i>


- §äc th:


<b>1) Nháy chuột vào nút hộp th để xem danh sách </b>
các th;


2) Nháy chuột vào phần chủ đề của th muốn c.
- Son th v gi th:


1) Nháy chuột vào nút so¹n th;


<b>2) Gõ địa chỉ ngời nhận vào ơ ngời nhận;</b>
3) Soạn nội dung th;



<b>4) Nháy chuột vào nút gửi để gửi th.</b>


<b>- Đóng hộp th: Nháy chuột vào nút đăng xuất để</b>
kết thúc khi khônglàm việc với hộp th.


<i>- Một số thành phần cơ bản của hộp th điện tử:</i>
+ Địa chỉ ngời nhận (To);


+ Địa chỉ ngời gửi (From);
+ Chủ đề (Subject);


+ Ngày tháng gửi (Date);
+ Néi dung th (Mail Body);
+ TƯp g¾n kÌm (Attachments);


+ Gửi một văn bản sao đến địa chỉ khỏc (CC).


<i><b>4. Củng cố: </b></i><b> - Th điện tử, tạo hộp th mới, mở dọc th, gửi th; Cách tìm kiÕm th«ng</b>
tin…


<i><b>5. Hớng dẫn bài về nh</b>à: Đọc bài đọc thêm số 6 và số 7 (Thiết kế trang Web đơn</i>
giản - Sự hình thành và phát triển của Internet).


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

<b>Tiết: 67</b>


<i><b>Ch</b><b> ơng IV:</b><b> </b></i> <i><b>bài tập và thực hành 11</b></i>


<b>Th điện tử và máy tìm kiếm thông tin</b>
<b>Ngày soạn: 22/4/2008</b>



<b>A- Mc tiờu cn t:</b>


- Đăng ký hộp th điện tử mới;
- Đọc, soạn và gửi th ®iƯn tư;


- Tìm kiếm thơng tin đơn giản nhờ máy tìm kiếm thơng tin.
<b>B- Phơng tiện thực hiện:</b>


- SGK, s¸ch bài tập lớp 10.
- Sách giáo viên lớp 10.


- Đồ dïng: Gi¸o ¸n + M¸y Vi tÝnh kÕt nèi Internet + Tranh ảnh.
<b>C- Cách thức tiến hành:</b>


T chc gi hc theo phơng pháp đổi mới.


<b>D- Tiến trình dạy học: Thao tác khởi động trình duyệt web Internet Explorer.</b>
<i><b>1. </b><b>ổ</b></i>n nh t chc:


Lớp 10A 10B 10C 10D 10E


Ngày giảng
Sĩ số


<i><b>2</b><b>. KiĨm tra bµi cị: </b></i>
3. Bµi míi:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>



<b>GV: Híng dÉn häc sinh cách đăng </b>
nhập hộp th mới; dọc th, soạn và gửi
th; tìm kiếm thông tin trên máy tìm
kiếm.


<b> HS: Nghe giảng và làm theo hớng </b>
dẫn của giáo viên.


<b>I- Néi dung:</b>


<i><b>2. Máy tìm kiếm Google:</b></i>
1) Khởi động: Mở trang web


<b></b>


<b>2) Sử dụng khố tìm kiếm: VD: Điểm thi i </b>
<b>hc;</b>


<b>3) Nhấn Enter hoặc nháy vào nút tìm kiếm víi </b>
<b>Google.</b>


- Cách tìm kiếm (Tìm kiếm theo chủ đề).
- <b>Sử dụng cơng cụ nâng cao: (Tìm kiếm với</b>


<b>nhiỊu chi tiÕt)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

<b>*/ L u ý: Khi sử dụng dịch vụ </b>
<b>Internet:</b>


Luôn chạy phần mềm vius và


cập nhật thờng xuyên;


Không mở các tệp kèm th
điện tử không chắc chắn an
toàn;


Chỉ nhận các tệp từ những
website tin cậy;


Khi cần dùng mật khẩu nên
sử dụng mật khẩu dài hơn tám
ký tự gồm cả chữ và số;


Khụng cung cp các thông tin
cá nhân (họ tên, địa chỉ, tên
trờng, thơng tin gia đình), ảnh
khi hội thoại trực tuyến.


 Khi sử dụng các thông tin trên
Internet, cần lu ý đến vấn đề
bản quyền.


<i><b>4. Cđng cè: </b></i><b> - Th ®iƯn tư, t¹o hép th míi, më däc th, gưi th; Cách tìm kiếm thông</b>
tin


<i><b>5. Hng dn bi v nh</b>: c bài đọc thêm số 6 và số 7 (Thiết kế trang Web đơn</i>
giản - Sự hình thành và phát triển của Internet).


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

<b>TiÕt: 67</b>
<i><b>Ch</b></i>



<i><b> ơng IV:</b></i> <b>Kiểm tra 1 tiết </b>
<b>Ngày soạn: 28/4/2008</b> <b> (45')</b>
<b>A- Mc tiờu cn t:</b>


- Đăng ký hộp th điện tử mới;
- Đọc, soạn và gửi th điện tử;


- Tỡm kiếm thơng tin đơn giản nhờ máy tìm kiếm thơng tin.
<b>B- Phng tin thc hin:</b>


- SGK, sách bài tập lớp 10.
- Sách giáo viên lớp 10.


- Đồ dùng: Giáo án + Máy Vi tính kết nối Internet + Tranh ảnh.
<b>C- Cách thức tiến hành:</b>


T chc gi hc theo phng phỏp đổi mới.


<b>D- Tiến trình dạy học: Thao tác khởi động trình duyệt web Internet Explorer.</b>
<i><b>1. </b><b>ổ</b></i>n định tổ chức:


Líp 10A 10B 10C 10D 10E


Ngày giảng
Sĩ số


<i><b>2</b><b>. Kiểm tra bài cị: </b></i>
3. Bµi míi:



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>u cầu cần đạt</b>


GV: Ra đề kiểm tra.


HS: Lµm bµi kiĨm tra trên máy vi
tính


<b>1. T tỡm a ch v truy cập 05 trang web.</b>
<b>2. Vào tìm kiếm trong máy tìm kiếm theo các </b>
<b>yêu câu của giáo viên.</b>


<b>3. Lấy ví dụ và cho biết đây là trang web tĩnh,</b>
<b>đâu l trang web ng.</b>


<b>4. Đăng nhập và sử dụng hộp th ®iƯn tư.</b>


<i><b>4. Cđng cè: </b></i><b> - Th ®iƯn tư, tạo hộp th mới, mở dọc th, gửi th; Cách tìm kiếm thông</b>
tin


<i><b>5. Hng dn bi v nh</b>: c bi đọc thêm số 6 và số 7 (Thiết kế trang Web đơn</i>
giản - Sự hình thành và phát triển của Internet).


</div>

<!--links-->
<a href=' />

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×