Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Tài liệu GA- tuần 27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.58 KB, 6 trang )

Tuần 27: Lịch báo giảng
Thứ/ ngày Môn Tên bài dạy ĐDDH
Hai
08/03/2010
Đạo đức
TĐ-KC
Toán
Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác ( t2)
Ôn tập ( t1 và 2)
Các số có năm chữ số
Ba
09/03/2010
Chính tả
Toán
Tập đọc
Ôn tập ( t3)
Luyện tập
Ôn tập ( t4)

10/03/2010
Toán
LTVC
TN-XH
Thủ công
Các số có năm chữ số ( tt)
Ôn tập ( t5)
Chim
Làm lọ hoa gắn tường ( t3)
Năm
11/03/2010
Toán


Chính tả
TN-XH
Luyện tập
Ôn tập ( t6)
Thú
Sáu
12/03/2010
TLV
Toán
Tập viết
SHL
KTĐK ( GK II)
Số 100 000- Luyện tập
KTĐK ( GK II )
Thứ hai ngày 08 tháng 03 năm 2010
Đạo đức
Tôn trọng thư từ, tài sản của người
khác ( t2)
I. Mục tiêu:
- Như tiết 1 ( tuần 26)
II. ĐDDH:
III. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ:
- Vì sao phải tôn trọng thư từ, tài sản của
người khác?
- Nêu một số việc làm thể hiện tôn trọng
thư từ, tài sản của người khác?
- Nhận xét
2. Bài mới: GTB
* Hoạt động 1: Nhận xét hành vi

MT: HS có kĩ năng nhận xét những hành
vi liên quan đến tôn trọng thư từ, tài sản
của người khác.
- GV gọi HS đọc BT 4
- Cho HS thảo luận theo cặp
a/ Thấy bố đi côn tác về, Thắng liền lục túi
để xem bố mua quà gì cho mình.
b/ Mỗi lần sang nhà hàng xóm xem ti vi,
Bình đều chào hỏi mọi người và xin phép
bác chủ nhà rồi mới ngồi xem.
c/ Bố công tác ở xa, Hải thường viết thư
cho bố. Một lần, mấy bạn lấy thư xem Hải
viết gì.
d/ Sang nhà bạn, thấy bạn có đồ chơi đẹp
và lạ mắt, Phú bảo với bạn: “ Cậu cho tớ
xem đồ chơi này được không?”
- GV kết luận
* Hoạt động 2: Đóng vai
MT: HS có kĩ năng thực hiện một số hành
động thể hiện sự tôn trọng thư từ, tài sản
của người khác.
- GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo
luận
+ Nhóm 1,3,5: tình huống 1
Bạn em có quyển truyện tranh mới để
- Vì đó là bí mật riêng của mỗi người
không ai được quyền xâm phạm đến.
- Hỏi mượn khi cần, không xem trộm thư
của người khác, nhận thư dùm khi người
khác vắng nhà….

- HS đọc lại
- Từng cặp HS thảo luận để nhận xét xem
hành vi nào đúng, hành vi nào sai.
a/ Sai
b/ Đúng
c/ Sai
d/ Đúng
- Các nhóm nhận nhiệm vụ và thảo luận
đóng vai
- Một vài nhóm lên đóng vai
+ Khi bạn quay về lớp thì hỏi mượn chứ
không tự ý lấy đọc.
trong cặp. Giờ ra chơi chơi, em muốn
mượn xem nhưng chẳng thấy bạn đâu…
+ Nhóm 2,4,6: Tình huống 2
Giờ ra chơi, Thịnh chạy làm rơi mũ. Thấy
vậy, mấy bạn liền lấy mũ làm “ bóng” đá.
Nếu có mặt ở đó, em sẽ làm gì ?
- GV kết luận
3. Củng cố dặn dò:
- Gọi HS đọc phần kết luận trong SGK
- Dặn HS về nhà xem lại bài
- Nhận xét tiết học
+ Khuyên ngăn các bạn không làm hỏng
mũ của người khác và nhặt trả lại cho
Thịnh.
* Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….
Tập đọc – kể chuyện

Ôn tập ( tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc đọ đọc khoảng 65
tiếng/phút); trả lời được một câu hỏi về nội dung đọc.
- Kể lại được đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh ( SGK); biết dùng phép nhân hoá để
lời kể thêm sinh động.
II. ĐDDH: phiếu ghi tên các bài TĐ
III. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: Gọi HS đọc bài “Rước đèn ông
sao” và trả lời câu hỏi
- Nhận xét
2. Bài mới: GTB
+ Kiểm tra Tập đọc:
- Gọi HS lên bảng bốc thăm
- GV nêu câu hỏi
- GV nhận xét
+ Bài tập:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV nhắc HS: Quan sát 6 tranh minh hoạ,
đọc kĩ phần chữ trong tranh để hiểu nội
dung truyện.Sử dụng biện pháp nhân hoá
làm cho các con vật có hành động, suy
nghĩ, cách nói năng giống người.
- Cho HS thảo luận theo cặp
- Nhận xét- chọn HS kể hay
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- HS lên bốc thăm chọn bài
- Xem lại bài trong 2 phút sau đó lên đọc
bài
- HS trả lời

- HS đọc yêu cầu
- Từng cặp HS thảo luận
- HS nối tiếp nhau thi kể từng tranh
- HS khá giỏi kể toàn câu chuyện
3. Củng cố- dặn dò:
- Dặn HS về nhà đọc lại bài
- Nhận xét tiết học
Tiết 2
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc đọ đọc khoảng 65
tiếng/phút); trả lời được một câu hỏi về nội dung đọc.
- Nhận biết được phép nhân hoá, các cách nhân hoá ( BT 2 a/ b)
II. ĐDDH:
III. Hoạt động dạy học:
- Giới thiệu bài
+ Kiểm tra Tập đọc:
- Gọi HS lên bảng bốc thăm
- GV nêu câu hỏi
- GV nhận xét
+ Bài tập 2:
- GV đọc bài thơ Em thương
- Cho HS thảo luận theo cặp
a/ Trong bài thơ làn gió và sợi nắng được
nhân hoá nhờ những từ chỉ đặc điểm và
hoạt động của con người. Tìm những từ
ngữ ấy?
b/ Em thấy làn gió và sợi nắng trong bài
thơ giống ai? Chọn ý thích hợp ở cột B
cho mỗi sự vật nêu ở cột A.
c/ Tình cảm của tác giả bài thơ dành cho

những người này như thế nào?
- Nhận xét
* Củng cố- dặn dò:
- GV nhắc HS về nhà đọc lại bài
- Nhận xét tiết học
- HS lên bốc thăm chọn bài
- Xem lại bài trong 2 phút sau đó lên đọc
bài
- HS trả lời
- 2 HS đọc lại và các câu hỏi
- Từng cặp HS thảo luận sau đó trình bày
+ Từ chỉ đặc điểm: mồ côi, gầy
+ Từ chỉ hoạt động: tìm, ngồi; run run,
ngã.
HS lên bảng nối
- Làn gió giống như một bạn nhỏ mồ côi.
- Sợi nắng giống như một người gầy yếu.
Tác giả bài thơ rất yêu thương, thông cảm
với những đứa trẻ mồ côi, cô đơn; những
người ốm yếu, không nơi nương tựa.
* Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………..
Toán
Các số có năm chữ số
I, Mục tiêu:
- Biết các hàng: hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị.
- Biết viết và đọc các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản ( không có chữ số 0
ở giữa)
+ HS khá giỏi làm thêm BT 4

II. ĐDDH:
III. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ:
- Cho HS đọc các số sau: 3450, 7219,
4005
- Viết các số sau dưới dạng tổng
7500, 3020, 4267
- Nhận xét
2. Bài mới: GTB
- GV kẻ khung lên bảng và nêu: Chúng ta
đã biết các hàng như: nghìn, trăm, chục,
đợn vị . Vậy hôm nay ta sẽ biết thêm một
hàng tiếp theo nữa đó là hàng chục nghìn
- Gọi HS đứnglên đọc theo thứ tự các hàng
- GV gắn các tấm nhựa và nêu:
* Hàng chục nghìn:
+ Mỗi tấm có bao nhiêu ?
+ Có mấy tấm?
- GV gắn số 4 phía dưới.
* Hàng nghìn:
+ Mỗi tấm là bao nhiêu?
+ Có bao nhiêu tấm?
- GV gắn số 2 phía dưới hàng nghìn
* Hàng trăm:
+ Mỗi tấm trị giá bao nhiêu?
+ Có máy tấm 100?
- GV gắn chữ số 3 phía dưới hàng trăm.
* Hàng chục:
+ Có mấy chục?
- GV gắn số 1 dưới hàng chục

* Hàng đơn vị:
+ Có mấy tấm nhựa, mỗi tấm là bao
nhiêu?
- GV gắn chữ số 6 phía dưới hàng đơn vị
- Vậy ta được số: 42 316
- Gọi HS đọc số
- Số 42 316 là số có 5 chữ số: 4 (hàng chục
nghìn), 2 (hàng nghìn), 3 ( hàng trăm), 1
(hàng chục), 6 ( hàng đơn vị)
* Thực hành:
Bài 1:
- GV hướng dẫn mẫu như SGK
- Cho HS làm bài
- Vài HS đứng lên đọc
- HS lên bảng viết
7500= 7000 + 500
3020 = 3000 + 20
4267 = 4000 + 200 + 60 + 7
- HS đứng lên đọc: Hàng chục nghìn,
nghìn, trăm, chục, đơn vị
+ Mỗi tấm có 10 000
+ có 4 tấm
+ Mỗi tấm là 1000
+ Có 2 tấm
+ Mỗi tấm là 100
+ Có 3 tấm
+ Có 1 chục
+ Có 6 tấm , mỗi tấm là 1
- Vài hS đứng lên đọc: Bốn mươi hai
nghìn ba trăm mười sáu.

- HS nhắc lại
- HS theo dõi
- HS làm bài cá nhân, sau đó lên bảng sửa

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×