TUẦN 22
Thứ hai ngày24 tháng 1 năm 2011
LỊCH SỬ :Tieát 22
BẾN TRE ĐỒNG KHỞI
MỤC TIÊU:
- Biết cuối năm 1959 – đầu nam 1960, phong trào "Đồng khởi' nổ ra thắng lợi ở nhiều
vùng nông miền Nam (Bến Tre là nơi đi đầu phong trào “Đồng khởi” ).
-Khâm phục tinh thần dũng cảm của nhân dân Bến Tre.
II. CHUẨN BỊ :
- Ảnh tư liệu về phong trào “ Đồng khởi”.
- Bản đồ Hành chính Việt Nam ( để xác định vị trí tỉnh Bến Tre).
- Phiếu học tập của HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
HĐ 1 : Giới thiệu bài:
- 2 HS trình bày
- HS chú ý lắng nghe.
HĐ 2 : ( làm việc cả lớp):
- Chỉ bản đồ tỉnh Bến Tre - 1, 2 HS đọc bài và chú thích.
HĐ 3 : : ( làm việc theo nhóm) : '
- GV nêu nhiệm vụ bài học: - 1HS đọc 3 câu hỏi thảo luận
- Thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác
theo dõi và nhận xét.
+ Vì sao nhân dân miền Nam lại đồng
loạt đứng dậy khởi nghĩa?
* Trước sự tàn sát của Mĩ- Diệm, nhân dân
miền Nam không thể chịu đựng mãi, không còn
con đường nào khác, buộc phải vùng lên phá
tan ách kìm kẹp.
+ Phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre
diễn ra như thế nào?
- ... Với vũ khí thô sơ, gậy gộc, giáo mác,...
nhân dân nhất loạt vùng dậy. Tiếng trống, tiếng
mõ, tiếng súng,... hoà cùng tiếng hò reo vang
dội của hàng vạn người đã làm cho quân địch
khiếp đảm.
+ Phong trào “Đồng khởi” có ý nghĩa
gì?
* Phong trào “ Đồng khởi” ở Bến tre đã trở
thành ngọn cờ tiên phong, đẩy mạnh cuộc đấu
tranh của đồng bào miền Nam ở cả nông thôn
và thành thị.
- GV theo dõi các nhóm trình bày
và nhận xét.
HĐ 3 : ( làm việc cả lớp) :
- Nêu ý nghĩa của phong trào “Đồng
khởi”.
* Mở ra thời kì mới: nhân dân miền Nam cầm
vũ khí chiến đấu chống quân thù, đẩy quân Mĩ
và quân đội Sài Gòn vào thế bị động, lúng
túng.
Nội dung bài học:
Cuối năm 1959 - đầu năm 1960,
phong trào “Đồng khởi” nổ ra và
thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn miền
Nam. Bến Tre là nơi tiêu biểu của
phong trào “ Đồng khởi”.
- HS chú ý lắng nghe và nhắc lại.
3. Củng cố. dặn dò:
- Thắng lợi của phong trào “Đồng
khởi” ở Bến Tre có tác động như thế
nào đối với CM miền Nam?
- Về học bài cũ và chuẩn bị bài học
sau.
- GV nhận xét tiết học.
- HS trả lời.
- HS chú ý lắng nghe.
TOÁN: Tieát 106
LUYỆN TẬP
. MỤC TIÊU:
- Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HHCN
- Vận dụng để giải một số bài tập đơn giản.
-HS yêu thích môn Toán
II. CHUẨN BỊ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ : - HS nhắc lại công thức và làm BT 1
2.Bài mới :
HĐ 1: Giới thiệu bài :
HĐ 2 : Thực hành :
Bài 1: Bài 1:
- HS tự làm bài tập theo công thức tính
diện tích. 2 HS đọc kết quả, các HS khác
nhận xét, sau đó nghe GV kết luận.
a. Đổi 1,5m = 15 dm
Sxq = (25 + 15) x 2 x 18 = 1460 m
2
Bài 2: GV lưu ý HS thùng không có nắp
nên chỉ cần sơn 5 mặt
Đổi : 1,5m = 15dm
0,6m = 6dm
Bài 2: HS đọc đề, nêu cách tính rồi tự làm
bài.
Giải :
Diện tích xung quanh của cái thùng là :
(15 + 6) x 2 x 8 = 336 (dm
2
)
Diện tích của cái đáy thùng là :
15 x 6 = 90 (dm
2
)
Diện tích cần quét sơn là :
336 + 90 = 420 (dm
2
)
Bài 3: Bài 3: Dành cho HSKG
- GV tổ chức thi phát hiện nhanh kết quả
đúng trong các trường hợp đã cho (a, b, c,
d).
- GV đánh giá bài làm của HS. Kết quả là: Thực hiện
a) Đ b) S c) S d) Đ
3. Củng cố dặn dò :
GV nhận xét giờ học, tuyên dương các
HS tích cực hoạt động xây dựng bài
ĐẠO ĐỨC : Tieát 22
ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ PHƯỜNG (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết vai trò quan trọng của Uỷ ban nhân dân ( UBND) xã (phường) đối
với cộng đồng.
- Kể được một số công việc của UBND xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương.
- Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng UBND xã (phường).
-Có ý thức tôn trọng UBND xã (phường
Tiết 2.
1. Bài cũ :
2. Bài mới :
HĐ 1 : Những việc làm ở UBND
phường, xã :
- 2HS nhắc lại nội dung bài học
- HS đưa ra kết quả đẫ tìm hiểu ở nhà: ;mỗi
HS nêu 1 ý kiến, với những ý còn sai ( việc
không cần đến UBND nhưng gia định lại
đến),
- HS khác phát biểu nhận xét góp ý.
- GV ghi lại kết quả lên bảng. Với
những ý còn sai, tổ chức cho
HS phát biểu ý kiến góp ý, sửa
chữa.
* HS nhắc lại các công việc đến UBND
phường, xã để thực hiện, giải quyết.
HĐ 2 : Xử lý tình huống :
- GV treo bảng phụ ghi 3 tình huống
trong bài tập 2 trang 33 SGK.
- HS làm việc cặp đôi để thảo luận tìm cách
giải quyết các tình huống đó.
- HS đọc các tình huống.
a. Em tích cực tham gia và động viên, nhắc
nhở các bạn em cùng tham gia.
b. Em ghi lại lịch, đăng kí tham gia và tham
gia đầy đủ.
c. Em tích cực tham gia: hỏi ý kiến bố mẹ để
quyên góp những thứ phù hợp.
- 1 HS trình bày cách giải quyết, các HS khác
lắng nghe và bổ sung ý kiến phù hợp.
Đối với những công việc chung, công
việc đem lại lợi ích cho cộng đồng do
UBND phường, xã em phải có thái độ
như thế nào?
* Em cần tích cực tham gia các hoạt động và
động viên các bạn cùng tham gia.
HĐ 3 : Em bày tỏ mong muốn với
UBND phường, xã
- HS tiếp nối nhau nêu các việc UBND làm
cho trẻ em mà mình đã tìm hiểu được trong
bài tập thực hành
- 1 HS nhắc lại kết quả GV ghi trên bảng.
+ Các HS bạn bạc thảo luận viết ra các mong
muốn đề nghị UBND thực hiện để trẻ em ở
địa phương học tập và sinh hoạt đạt kết quả
tốt hơn.
VD: - Xây dựng khu sân chơi.
- Có thêm nhiều đồ chơi trong khu sân chơi.
- Xây dựng sân bóng đá.
- Xây dựng, mở thư viện cho trẻ em.
- Tổ chức ngày rằm Trung thu
- Khen thưởng HS giỏi.
- Sửa lại đường dây điện dẫn vào trường học.
- Thay bàn ghế cho lớp học…
+ Các nhóm dán kết quả làm việc lên trước
lớp.
+ Đại diện của mỗi nhóm lên bảng trình bày
những mong muốn của nhóm mình
3. Củng cố, dặn dò :
Em phải làm gì thể hiện sự tôn trọng
với UBND xã ?
HS tham gia tích cực các hoạt động phù hợp
với khả năng do UBND phường xã tổ chức.
Kể chuyện:Tieát 22
ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG
I.MỤC TIÊU:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa , nhớ và kể lại dược từng đoạn và toàn
bộ câu chuyện .
- Biết trao đổi về nồi dung , ý nghĩa câu chuyện .
-Khâm phục tinh thần ... của ông Nguyễn Khoa Đăng.
II.CHUẨN BI :
- Tranh minh họa câu chuyện trong SGK kèm lời gợi ý.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra 1 → 2 HS
- Nhận xét, cho điểm
- HS kể chuyệnđã chứng kiến...
2.Bài mới:
HĐ 1 : Giới thiệu bài: nêu MĐYC - HS lắng nghe
HĐ 2:GV kể chuyện :
- Kể chuyện lần 1. (chưa sử dụng
tranh).
- Viết lên bảng những từ: truông, sào
huyệt, phục binh và giải nghĩa cho HS
- Kể chuyện lần 2. (kết hợp chỉ tranh)
- Lắng nghe
- Quan sát tranh và lắng nghe
HĐ 3 :HD HS kể chuyện , trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện:
- Cho HS kể trong nhóm - HS kể chuyện theo nhóm 4: Mỗi người kể
1tranh,sau đó kể toàn bộ câu chuyện; trao
đổi với nhau câu hỏi: Biện pháp mà ông
Nguyễn Khoa Đăng dùng để tìm kẻ cắp &
trừng trị kẻ cướp tài tình ở chỗ nào?
- Cho HS thi kể trước lớp
- Nhận xét
- HS thi kể chuyện
+ 4 HS lên kể 4 đoạn theo tranh.
+ 2HS lên kể toàn chuyện
- Lớp nhận xét
3.Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà kể lại cho người thân
nghe; đọc trước đề bài và gợi ý của
tiết kể chuyện TUẦN 23
- HS lắng nghe
- HS nhắc lại ý nghiã câu chuyện
Thứ ba ngà y 25 tháng1 năm 2011
TẬP ĐỌC:Tieát 43
LẬP LÀNG GIỮ BIỂN
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật.
- Hiểu nội dung : Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. (Trả lời dược các câu
hỏi 1, 2, 3).
-Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường ở HS.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Bảng phụ
- Tranh ảnh về những làng ven biển (nếu có).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 2 HS - HS đọc + trả lời câu hỏi
2,Bài mới
HĐ 1:Giới thiệu bài: nên MĐYC ...
- HS lắng nghe
HĐ 2: Luyện đọc :
- 2 HS nối tiếp nhau đọc cả bài
-GV chia 4 đoạn - Dùng bút chì đánh dấu
- 4HS đọc nối tiếp ( 2Lần)
-HS luyện đọc từ khó đọc + Đọc đoạn + đọc từ khó :vàng lưới, lưới
đáy, dân chài.
+ Đọc chú giải+giải nghĩa từ
- GV đọc diễn cảm bài văn
- HS đọc theo cặp
- 1 → 2 HS đọc cả bài
- Lắng nghe
HĐ 3 : Tìm hiểu bài
Đoạn 1: Cho HS đọc to + đọc thầm
+ Bài văn có những nhân vật nào?
+ Bố và ông Nhụ bàn với nhau việc
gì?
+ Bố Nhụ nói: “Con sẽ họp làng”
chứng tỏ ông là người thế nào?
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
*Ba thế hệ: Nhụ, bố bạn, ông bạn.
*Họp làng để di dân ra đảo, đưa dần cả nhà
Nhụ ra đảo.
*Bố Nhụ phải là cán bộ lãnh đạo làng xã
Đoạn 2 :
+ Theo bố Nhụ, việc lập làng mới có
lợi gì?
*Ngoài đảo có đất rộng, bãi dày, cây xanh,
nước ngọt, ngư trường gần, đáp ứng được
mong ước của dân chài.
Đoạn 3 + 4 :
+ Chi tiết nào cho thấy ông Nhụ suy
nghĩ rất kĩ và đồng ý với con trai lập
làng giữ biển?
*Ông bước ra võng, ngồi xuống,vặn mình, 2
má phập phồng như người xúc miệng
khan.Ông đã hiểu những ý tưởng hình thành
trong suy nghĩ...
+ Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố như thế
nào?
* HSKG trả lời : Nhụ đi, cả nhà sẽ đi.Một
làng...Nhụ tin kế hoạch của bố và mơ tưởng
đến làng mới.
HĐ 4 : Đọc diễn cảm:
- Ghi đoạn 3 và hướng dẫn HS đọc - HS luyện đọc
- Cho HS thi đọc đoạn
- GV nhận xét + khen những HS đọc tốt
- HS thi đọc
- Lớp nhận xét
3.Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học
-HS lắng nghe
- HS nhắc lại ý nghĩa của bài học
CHÍNH TẢ NGHE- VIẾT:
HÀ NỘI
I. MỤC TIÊU:
- Nghe –viết đúng bài CT ; trìng bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ .
- Tìm dược danh từ riêng là tên người , tên địa lí Việt Nam (BT2) ; Viết dược 3 đến
5 tên người , tên dịa lí theo yêu cầu của (BT3).
-Nâng cao ý thức BVMT thủ đô.
II. CHUẨN BỊ :
- Bảng phụ.
- Bút dạ + một vài tờ phiếu khổ to.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra 2 HS.
-Nhận xét, cho điểm
- HS lên bảng viết những tiếng có thanh hỏi,
ngã trong bài Sợ mèo ...
2.Bài mới:
HĐ 1.Giới thiệu bài:
- HS lắng nghe
HĐ 2: Hướng dẫn nghe - viết :
- GV đọc bài chính tả - HS theo dõi trong SGK
- 2HS đọc lại bài viết.
Bài thơ nói về điều gì? * Bài thơ là lời 1 bạn nhỏ mới đến thủ đô
thấy Hà Nội có nhiều thứ lạ, nhiều cảnh đẹp.
- HD viết từ khó - HS luyện viết ra nháp:Hồ Gươm, Tháp
Bút, chùa Một Cột,..
-Đọc từng câu, bộ phận câu để HS
viết (đọc 3 lần)
-Chấm, chữa bài
- HS viết chính tả
-Đọc toàn bài một lượt cho HS soát
lỗi
-Chấm 5 → 7 bài
- Nhận xét chung
- HS tự soát lỗi
Đổi vở cho nhau sửa lỗi
HĐ 3 : HD HS làm BT chính tả:
* Bài 2:
- GV nhắc lại yêu cầu:
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
- 1 HS đọc yêu cầu , lớp lắng nghe
- HS phát biểu: DTR là tên người (Nhụ);
DTR là tên địa lí: Bạch Đằng Giang, Mõm
Cá Sấu.
- Lớp nhận xét
- BT3:
- Cho HS đọc yêu cầu BT
- GV nhắc lại yêu cầu
- Cho HS làm bài theo hình thức thi
tiếp sức
- GV nhận xét + sửa lỗi viết sai
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- HS làm bài vào vở bài tập
- HS lên bảng chơi theo nhóm
- Lớp nhận xét
3.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Nhắc HS nhớ quy tắc viết hoa tên
người, tên địa lý Việt Nam.
- HS lắng nghe
- HS nêu lại quy tắc viết hoa
TOÁN : Tieát 107
DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN
CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG
. MỤC TIÊU:
Biết
-Hình lập phương là hình chữ nhật đặc biệt.
-Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HLP.
-HS yêu thích môn Toán
II. CHUẨN BỊ
- GV: GV chuẩn bị một số hình lập phương có kích thước khác nhau.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
2.Bài mới :
HĐ 1: Giới thiệu bài :
HĐ 2 : Hình thành công thức tính diện
tích xung quanh và diện tích toàn phần
của hình lập phương :
- GV tổ chức cho HS quan sát các mô
hình trực quan và nêu câu hỏi để HS nhận
xét rút ra kết luận hình lập phương là hình
hộp chữ nhật đặc biệt (có 3 kích thước
bằng nhau).
- HS tự rút ra kết luận về công thức tính
diện tích xung quanh và diện tích toàn phần
của hình lập phương. HS làm một bài tập cụ
thể (trong SGK).
Sxq = a x a x 4
Stp = a x a x 6
HĐ 3. Thực hành :
Bài 1: Bài 1:
S xq = 1,5 x 1,5 x 4 = 9 m
2
Stp = 1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 m
2
HS tự làm bài tập theo công thức. 2 HS đọc
kết quả, các HS khác nhận xét.
Bài 2: Bài 2:
- GV yêu cầu HS nêu hướng giải bài toán,
và tự giải bài toán.
- HS tự làm bài tập theo công thức. 2 HS
đọc kết quả, các HS khác nhận xét.
Giải:
Diện tích bìa cần làm hộp là :
2,5 x 2,5 x 5 = 31,25 (dm
2
)
- GV đánh giá bài làm của HS.
3. Củng cố dặn dò : - 2HS nhắc lại công thức tính diện tích xung
quanh và diện tích toàn phần của HLP.
ĐỊA LÍ : Tieát 22
CHÂU ÂU
I. MỤC TIÊU :
- Mô tả sơ lược được vị trí địa lí, giới hạn của châu Âu : nằm ở phía tây châu Á, có 3 phía
giáp biển và đại dương.
- Nêu được một số đặc điểm địa hình châu Âu, khí hậu, dân cư, và hoạt động sản xuất của
châu Âu :
+ 2/3 diện tích là đồng bằng, 1/3 diện tích là đồi núi.
+ Châu Âu có khí hậu ôn hòa.
+ Dân cư chủ yếu là người da trắng.
+ Nhiều nước có nền kinh tế phát triển.
- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Âu.
- Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu Âu trên
bản đồ (lược đồ).
- Sử dụng tranh ảnh, bản đồ để nhận biết 1 số đặc điểm dân cư và hoạt động sx của người
dân châu Âu.
-Nghiêm túc, tự giác học bài.
II. CHUẨN BỊ :
- Bản đồ Thế giới hoặc quả Địa cầu.
- Bản đồ Tự nhiên châu Âu.
- Bản đồ các nước châu Âu.