Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Tài liệu GA KHOA HỌC-4-HKII ( Hoàng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.54 KB, 4 trang )

Trường TH Vónh Phước 2 Người soạn: Nguyễn Văn Hoàng
TUẦN 19 Ngày dạy:
Tiết 37 TẠI SAO CÓ GIÓ?
I- MỤC TIÊU
Sau bài học , HS biết :
- Làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió.
- Giải thích tại sao có gió ?
- Giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền ,ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển.
II- ĐỒ DÙNG DẠY,HỌC
-Hình trang 74,75 SGK.
-Chong chóng.
-Chuẩn bò các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm`:
+ Hộp đối lưu như mô tả trong trang 74/SGK.
+Nến, diêm,miếng giẻhoặc vài nén hương.
III/ HOẠT ĐỘNG –DẠY,HỌC
Hoạt động dạy Hoạt đông học
A/ n đònh
B/ Kiểm tra bài cũ
-Nêu vai trò không khí của đông vật thực vật
-GV nhận xét
C/ Bài mới
1/ Giới thiệu bài
- Nhờ đâu lá cây động,diều bay?
- Tiết học hôm nay chúng ta học bài: Tại sao có gió
- GV ghi tựa bài lên bảng
2/ Giảng bài
* Hoạt động 1 : Chơi chong chóng
* Mục tiêu : Làm thí nghiệm chứng minh không khí
chuyển động tạo thành gió.
* Cách tiến hành:
- GV kiểm tra HS đem đủ chong chóngkhông, chong


chóng có quay được không
- Yêu cầu HS trong quá trình chơi, tìm hiểu xem:
+ Khi nào chong chóng không quay?
+ Khi nào chong chóng quay?
+ Khi nào chong chóng quay nhanh, quay chậm?
-êu cầu HS ra chơi ngoài sân theo nhóm
- GV kiểm tra bao quát hoạt động của các nhóm.
- Yêu cầu HS vào lớp.
- GV kêùt luận (Như SGK/ 137 )
* Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió
* Mục tiêu: HS biết giải thích tại sao có gió.
* Cách tiến hành:
- 1 HS nêu
- HS trả lời
- HS nhắc lại
- HS ra sân chơi theo nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn
chơi(SGV/137)
Giáo án Lòch sử-4 Năm học: 2010-201 Trang 1
Trường TH Vónh Phước 2 Người soạn: Nguyễn Văn Hoàng
- GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm trưởng báo
cáo sự chuẩn bò các đồ dùng để làm thi nghiệm
-Yêu cầu HS đọc các mục Thực hành ( trang 74
SGK), làm thí nghiệm trả lời câu hỏi

- Kết luận (SGV/ 138)
* Hoạtđộng 3: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự
chuyển động của không khí trong tự nhiên
* Mục tiêu : Giải thích được tại sao ban ngày gió từ
biển thổi vào đất liền và ban đêm thổi ra biển.

* Cách tiến hành:
-Yêu cầu HS làm việc theo cặp.
-Yêu cầu HS quan sát, đọc thông tin ở mục bạn cần
biết trang 75 SGK và những kiến thức đã thu được
qua hoạt động 2 để giải thích câu hỏi: Tại sao ban
ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ
đất liền thổi ra biển ?
-GV nhận xét
Kết luận
Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm
giữa biển và đất liền đã làm cho chiều gió thay đổi
giữa ngày và đêm.
D/ Củng cố, dặn dò.
-Gọi HS đọc mục bạn cần biết SGK/ 74,75
-Về nhà học thuộc bài.
- Chuẩn bò bài sau: gió nhẹ, gió mạnh, phòng chống
bão.
- Nhận xét tiết học.
- Các nhóm HS làm thí nghiệm và thảo
luận trong nhóm theo các câu hỏi gợi ý
trong SGK
- 1 HS đọc mục thực hành SGK/74
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm
việc của mình.

-HS đọc thông tin ở mục bạn cần biết
SGK/74.
-HS thảo luận từng cặp và trả lời câu hỏi.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quảthảo luận.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.

-2HS đọc
Ngày dạy:
Tiết 38 GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH, PHÒNG CHỐNG BÃO
I/ MỤC TIÊU
Sau bài học HS biết:
-Phân biệt gió nhẹ, gio khá mạnh, gió to, gió dữ.
-Nói về những thiệt hại do giông gây ra và cách phòng chống bão.
II/ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Hình trang 76,77 SGK.
- Phiếu học tập đủ dùng chocác nhóm.
- Sưu tầm các hình vẽ, tranh ảnh về các cấp gió, về các thiệt hại do giông bão gây ra (nếu có).
- Sưu tầm hoặc ghi lại những bản tin thời tiết có liên quan đến gió bão.
Giáo án Lòch sử-4 Năm học: 2010-201 Trang 2
Trường TH Vónh Phước 2 Người soạn: Nguyễn Văn Hoàng
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ n đònh
B/ Kiểm tra bài cũ
-Hãy giải thích tại sao ban ngày gió từ biển
thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền
thổi ra biển.
-GV nhận xét
C/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài
-GV ghi tựa bài lên bảng.
2/ Giảng bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số cấp
gió
* Mục tiêu: Phân biệt gió nhẹ, gió khá
mạnh, gióto, gió dữ.

* Cách tiến hành:
-Yêu cầu HS đọc trong SGK về người đầu
tiên nghó ra cách phân chia sức gió thổi
thành 13 cấp độ (Kể cả cấp 0 là khi trời
lặng gió ).
- Yêu cầu HS các nhóm quan sát hình vẽ
và đọc các thông tin trong SGK/76.
-Yêu cầu thảo luận nhóm 2 và làm vào
phiếu học tập
- GV phát phiếu học tập cho HS
- GV nhận xét chữa bài (SGV/141)
Hoạt động 2 : Thảo luận về sự thiệt hại
của bão và cách phòng chống bão
1HS trả lời
-HS nhắc lại.

-1HS đọc
- HS quan sát hình vẽ và đọc các thông tin.
- HS thảo luận nhóm 2 và viết kết quả thảo luận
vào phiếu học tập.
- 4 HS trình bày
-Nhóm khác nhận xét.
Giáo án Lòch sử-4 Năm học: 2010-201 Trang 3
Trường TH Vónh Phước 2 Người soạn: Nguyễn Văn Hoàng
Giáo án Lòch sử-4 Năm học: 2010-201 Trang 4
* Mục tiêu:Nói về sự thiệt hại do dông, bão gây ra
và cách phòng, chống bão.
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát hình 5,6 và nghiên cứu
mục Bạn cần biết SGK/ 77 để trả lời các câu hỏi:

- Nêu những dấu hiệu đặc trưng cho bão?
- Nêu tác hại do bão gây ra và một số cách phòng
chống bão. Liên hệ thực tế đòa phương.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn.
- GV theo dõi HS
- GV nhận xét, kết luận
* Hoạt động 3: Trò chơi ghép chữ vào hình
* Mục tiêu:Củng cố hiểu biết của HS về các cấp
độ của gió: gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió dữ.
* Cách tiến hành:
- GV phô-tô 4 hình minh hoạ các cấp độ của gió
SGK/77
- Viết lời ghi chú vào các phiếu rời.
- Yêu cầu các nhóm gắn chữ vào hình cho thích
hợp.
D/ Củng cố, dặn dò
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết SGK/77
- Về học thuộc bài.
- Chuẩn bò bài sau : không khí bò ô nhiễm
-Nhận xét tiết học

-HS quan sát hình 5,6 và nghiên cứu mục
Bạn cần biết.
-1 HS đọc câu hỏi thảo luận.

-HS thảo luận theo nhóm bàn và trả lời câu
hỏi
-Đại diện 2 nhóm trình bày kết quả kèm
theo những hình vẽ, tranh ảnh về các cấp
gió.

-Nhóm khác nhận xét, bổ sung.

-Các nhóm HS thi nhau gắn chữ vào hình
cho phù hợp. Nhóm nàolàm nhanh và đúng
là thắng cuộc.
-2HS đọc
Tuần 20 Ngày dạy:
Tiết 39 KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM
I/ MỤC TIÊU
Sau bài học, HS biết:
-Phân biệt không khí sạch (trong lành) và không khí (không khí bò ô nhiễm)
-Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY,HỌC
-Hình minh hoạ SGK/78,79
-Sưu tầm các hình vẽ, tranh ảnh về cảnh thể hiện bầu không khí trong sạch, bầu không khí bò ô
nhiễm.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ n đònh
B/ Kiểm tra bài cũ
+ Nói về tác động của gió ở cấp 2, cấp 5 lên
các vật xung quanh khi gió thổi qua .
+ Nói về tác động của gió ở cấp 7, cấp 9 lên các
vật xung quanh khi gió thổi qua.
- 4HS lên bảng lần lượt trả lờicác câu hỏi

×