Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.87 KB, 64 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Phần I: Lắp đặt mạng điện trong nhà</b>
<b>Tiết 1: Giới thiệu nghề điện dân dụng.</b>
<b>I/ Mục tiêu bài học:</b>Sau bài này học sinh nắm đợc.
<b>1. Kiến thức:</b> Biết đợc vị trí, vai trị của nghề điện dân dụng đối với
sản xuất và đời sống.
Biết đợc một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng.
Biết một số biệm pháp an toàn lao động trong nghề điện dân dụng.
<b>2. Kỹ năng:</b>
<b>3. Thái độ:</b> Yêu thích những công việc của nghề điện dân dụng.
<b>Ii/ Chuẩn bị: </b>
<b>1. Chuẩn bị của thầy:</b> Nghiên cứu SGK, SGVCN9, một số tài liệu
liên quan đến nghề điện dân dụng.
PhiÕu häc tËp, b¶ng phơ.
<b>2. Chuẩn bị của học sinh:</b> Nghiên cứu sách giáo khoa công nghệ 9.
<b>Iii/ Hoạt động dạy học:</b>
<b>1. ổn định tổ chức: </b> Kiểm tra sĩ số.
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Bµi míi.</b>
<i><b>Hoạt động của thầy và trị.</b></i>
<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài (5")</b>
Ngày nay, đất nớc đang thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố, nhu
cầu về điện rất lớn. Nên ngành điện nói chung và ngành điện dân dụng nói
riêng có một vai trò cực kỳ quan trọng.
Vậy ngành điện dân dụng là gì? có vai trị vị trí và đặc điểm nh thế nào?
<b>Hoạt động 2: </b>Tìm hiểu đặc điểm và yêu cầu của nghề (25").
GV ph©n nhãm häc sinh trong lớp
thành 5 nhóm, mỗi nhóm nghiên cứu
1 nội dung.
Nhóm 1: Đối tợng lao động của nghề.
Nhóm 2: Nội dung lao động của nghề.
Nhóm 3: Điều kiện làm việc của nghề.
Nhóm 4: u cầu của nghề.
Nhãm 5: TriĨn väng cđa nghỊ.
GV hớng dẫn, phát phiếu học tập cho
các nhóm để các em nêu nội dung
nhóm mình.
trình bày nội dung của nhóm mình.
? Đối tợng lao động của nghề điện
dân dụng là gì? VD?
H/S tr¶ lêi, lÊy VD.
? Cơng việc lắp đặt đờng dây cung
H·y điền vào ô trống dấu (x)
GV phát phiếu học tập.
H/S điền vào ô trống, nộp GV.
GV tổng kết, nhận xét.
GV? Để làm đợc công việc của nghề
điện dân dụng cần 1 số u cầu gì?
H/S phát biểu
? Cho biÕt nghỊ điện có triển vọng gì?
GV ghi bảng.
Sau khi các nhóm trình bµy xong,
GV cho c¸c nhãm kh¸c bỉ xung,
nhËn xÐt.
GV tổng kết k hái quát lại bằng bảng phụ.
Nghề điện có đặc điểm nh vậy thì
muốn học và hoạt động của nghề ở đâu?
H/S trả lời: nh SGK
Nhóm1: Đối tợng lao động của nghề
điện dân dụng.
- Thiết bị bảo vệ, đóng cắt và lấy điện.
- Nguồn điện có điện áp dới 380V.
- Vật liệu và dụng cụ làm việc và các
loại đồ dùng điện.
Nhóm 2: Nội dung lao động.
- Lắp đặt mạng điện sản xuất và sinh hoạt.
- Lắp đặt thiết bị và đồ dùng điện.
- Vận hành, bảo dỡng và sữa chữa
mạng điện, thiết bị và đồ dùng điện.
Nhóm 3: Điều kiện làm việc của nghề
điện dân dụng
* (SGK)
Nhóm 4: yêu cầu của nghề điện dân
dụng đối với ngời lao động.
- Về kiến thức, có trình độ.
- Về kỹ năng.
- Về thái độ.
- Về sức khoẻ.
Nhãm 5: TriĨn väng cđa nghỊ.
- Luôn cần phát triển để phục vụ sự
nghiệp CNH-HĐH.
Gắn liền với sự phát triển điện năng, đồ
dùng điện.
- Ph¸t triĨn không ngừng cả ở thành
phố và nông thôn, niềm núi
Tổng kết: ghi vë.
Nơi đào tạo: các trờng dạy nghề,
trunghọc chuyên nghiệp, cao đẳng, đại
học kỹ thuật.
h-íng nghiƯp, d¹y nghỊ.
- Nghề điện hoạt động ở các hộ gia
đình, tiêu thụ điện, xí nghiệp, cơ quan.
- Cơ sở sửa chữa lắp đặt về điện.
<b>Hoạt động 4: Tổng kết bài học(5")</b>
* Cng c- ỏnh giỏ:
a/ Theo em điều kiện làm việc, triển vọng của nghề điện dân dụng nh
thế nào?
b/ Để trở thành ngời thợ điện cần phần đấu và rốn luyn nh th no? v
sc kho, hc tp.
<i><b>*Dặn dò: VỊ nhµ häc bµi cị.</b></i>
<b>Tiết 2: vật liệu điện dùng trong lắp đặt </b>
<b>mạng điện trong nhà.</b>
<b>I/ Mục tiêu bài học:</b> Sau bài này h/s phải nắm đợc.
<b>1. Kỹ năng:</b> Biết đợc 1 số vật liệu điện thờng dùng trong lắp đặt mạng
điện.
<b>2. Thái độ:</b> Biết sử dụng đúng và tiết kiệm vật liệu điện.
<b>Ii/ chuẩn b:</b>
<b>1. Giáo viên:</b> Nghiên cứu SGK, SGVCN9 và 8, tài liệu liên quan.
Dây dẫn điện các loại.
<b>2. Hc sinh:</b> c trớc SGK.
Dây đẫn điện các loại (dài 20 m).
<b>Iii/ hoạt động dạy - học:</b>
<b>1. ổn định tổ chức:</b> Kiển tra sĩ số.
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> Cho biết đặc điểm và yêu cầu của nghề điện dân dụng?
<b>3. Bài mới:</b>
<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài (5")</b>
Hãy quan sát mạng điện trong lớp!
? Dòng điện đến từ trạm biến áp đến chiếc quạt điện quay bằng con
đ-ờng nào.
Có phải dòng điện đã qua dây cáp, dây dẫn điện khơng? Để tìm hiểu
chúng ta nghiên cứu.
<b>Hoạt động 2: </b> Tìm hiểu day dẫn điện(30")
GV hớng dẫn h/s các nhóm quan sát
dây dẫn điện đã chuẩn bị!
? H·y kĨ tªn một số loại dây dẫn mà
em biết?
H/S trả lêi: D©y dÉn trần, dây dẫn
bọc cách điện...
GV cho h/s điền vào bảng 2-1 SGK
và điền vào chỗ trống trong bài tập
I) Dây dẫn điện.
1. Phân loại
* Ghi vở:
SGKT10.
GV: Chú ý, khái niệm lõi và sợi của
dây dẫn.
GV tỏch 1 u dõy dn in c bao
cách điện cho h/s quan sát.
? Cho biÕt cÊu t¹o dây dẫn điện bọc
cách điện?
H/s Tr li: gm 2 phn. Lõi và lớp
vỏ cách điện. Lõi làm bằng đồng
hoặc nhôm, vỏ làm bằng cao su hoặc nhựa.
? Tại sao lõi dây không làm bằng sắt.
? Tại sao vỏ cách điện của dây dẫn
có màu sắc khác nhàu.
H/S trả lời: Lõi dây bằng sắt dễ bị ơxi
hố lâu ngày sẽ bị rỉ, dẫn điện kém
hơn đồng, nhôm.
Cho h/s đọc tài liệu SGK.
Hãy đọc kí hiệu sau của dây dẫn điện
M(2x1,5); M(1,5x1); M(3x3,5)
H/S đọc: lõi bằng đồng, 2 lõi dây, tit
din 1,5mm2
GV: Nhận xét.
Theo em trong quá trình sử dụng cần
chú ý gì?
H/S trả lời.
chia thành dây dẫn trần và dây dẫn bọc
cách điện.
- Dựa vào số lõi và số sợi của lõi có dây
1 lõi, dây nhiều lõi, dây lõi 1 sợi và lõi
nhiều sợi.
2) Cu to dây dẫn điện đợc bao bọc
cách điện.
* Ghi vở: Dây dẫn điện gồm 2 phần là
lõi và lớp vỏ cách điện.
3) Sử dụng dây dẫn điện.
Ghi vở:
* Sử dụng dây dẫn cần chú ý.
- Thng xuyờn kim tra vỏ cách điện
của dây dẫn để tránh gây ra tai nn in
cho ngi s dng.
- Đảm bảo an toàn khi sử dụng dây dẫn
điện nối dài.
<b>Hot ng 3: Tổng kết bài học(10")</b>
<i><b>* Củng cố: Cho biết cấu tạo và phân loại dây dẫn điện?</b></i>
Hãy đọc ký hiệu dây dẫn điện M(1,5x1); M(3x3,5).
H/S trả lời.
<b>Tiết 3: vật điện dùng trong lắp đặt mang điện</b>
<b>I/ mục tiêu bài học: Sau bài này học sinh phải nắm đợc.</b>
<b>1. Kiến thức:</b> Biết đợc vật liệu thờng dùng trong lắp đặt đặt mạng điện
: cụ thể là dây cáp điện vật liệu cách điện.
<b>2. Kỹ năng:</b> Biết cách sử dụng một số vật liệu điện thông dụng: dây
cáp điện, vật liệu cách điện.
<b>3. Thỏi độ:</b> Nghiêm túc, cẩn thận, vệ sinh và an toàn.
<b>ii/ Chun b:</b>
<b>1. Giáo viên: </b>
- Nghiên cứu SGK, SGVCN9, các tài liệu liên quan.
- Dây cáp điện các loại, vật liệu cách điện.
<b>2. Học sinh:</b>
- Nghiên cứu SGK.
- Mỗi nhóm 2 đoạn dây cáp điện khác nhau dài 20 cm, 1 số vật liệu
cách điện.
<b>III/ Hot ng dy v hc:</b>
<b>1. ổn định tổ chức:</b> Kiếm tra sĩ số.
<b>2. Kiểm tra bi c:</b>
Nêu cấu tạo và phân loại dây dẫn điện của mạnh điện trong nhà?
<b>Hot ng 1: Giới thiệu bài (5")</b>
Tiết trớc chúng ta đã học về dây dẫn diện dùng trong mạng điện gia đình.
GV a ra mt s mu dõy khỏc.
? Đây là dây gì?
H/S trả lời: dây cáp điện.
GV: Vậy dây cáp điện có cấu tạo. cách sử dụng khác gì so với dây dẫn điện?
Chúng ta vào bài hôm nay:
<b>Hot ng 2: </b> Tìm hiểu dây cáp điện (20").
GV cho h/s quan sát mẫu dây cáp đã
chuÈn bÞ sẵn và hình vẽ mặt cắt
ngang của dây cáp H2.3.
H/S quan s¸t.
? GV: hãy cho biết cấu tạo của dây
cáp điện dùng trong mạng điện gia đình?
H/S trả lời.
? So sánh cấu tạo của dây dẫn điện và
dây cáp điện dùng trong mạng điện
trong gia đình?
H/S trả lời.
? GV cho học sinh quan sát bảng 2-2
? có những loại giây cáp điện nào?
cấu tạo, phạm vi sư dơng ra sao?
H/S tr¶ lêi.
Cho h/s đọc tài liệu SGK và quan sát H 2.4
? Cáp điện sử dụng từ đâu đến đâu
trong mạch cung cấp điện vào nhà?
Khi mau cáp cần biết rõ điều gì?
H/S trả lời:
ChØ râ tính chất cách điện, cấp điện
áp, và chất liệu làm lõi.
* Ghi vở:
Cáp điện gồm 3 phần chính: lõi cáp, vỏ
cáp điện, vỏ bảo vệ.
- Lừi cỏp thng bng nhụm, đồng.
- Vỏ cáp điện thờng bằng cao su tự
nhiên, tổng hợp.
- Vỏ bảo vệ đợc chế tạo cho phù hợp
với các môi trờng lấp t.
2) sử dụng cáp điện:
* Cỏp in c lp t từ trờng dây hạ
áp, dẫn điện từ lới điện phân phối gần
nhất đến mạng điện trong nhà.
<b>Hoạt động 3 : </b> Tìm hiểu vật liệu cách điện "5"
GV: CN8 đã học vật liệu cách điện,
thế nào là vật liệu cách điện? Ví dụ?
H/S trả lời: Là vật liệu khơng cho
dịng điện chạy qua:Nhựa, cao su.
Theo em vật liệu cách điện cần đạt
yêu cầu gì?
H/S trả lời: độ cách điện cao chịu
nhiệt tốt, chống ẩm và độ bền cơ học cao.
Cho h/s đọc và làm bài tập SGK.
H/S lên bảng làm.
H/S ë díi nhËn xÐt.
GV? LÊý thªm VD vỊ chÊt cách điện
* Ghi vở:
Vật liệu cách điện là vật liệu không
cho dòng điện đi qua.
VD: sứ, cao su, nhùa....
<b>Hoạt động 4: Tổng kết bài học (5")</b>
<i>* Củng cố: </i>
HÃy mô tả cấu tạo cảu dây cáp điện và dây dẫn điện trong nhà? So
sánh sự khác nhau của dây cáp điện và dây dÉn ®iƯn?
<b>Tiết 4: dụng cụ trong lắp đặt mạng điện.</b>
<b>I/ Mục tiêu bài học:</b> Sau bài này h/s phải nắm đợc.
<b>2. Kiến thức:</b>
- Biết công dụng, phân loại của một số đồng hồ đo điện .
<b>2. Kỹ năng: </b>Đọc số liệu trên các đồng đo điện.
<b>3. Thái độ:</b> sử dụng đồng hồ đo in cn thn, chớnh xỏc.
<b>II/ chun b:</b>
<b>1. Giáo viên:</b> Đọc SGK, SGVCN9, một số tài liệu liên quan.
- Đồng hồ đo điện: Ampe kế, oát kế, vôn kế....
<b>2. Học sinh:</b> §äc SGKCN9.
<b>iii/ tổ chức hoạt động dạy - học:</b>
<b>1. ổn định tổ chức: </b>kiểm tra sĩ số.
<b>2. KiĨm tra bµi cũ:</b> HÃy mô tả cấu tạo của cáp điện và dây dẫn điện.
<b>3. Bài mới:</b>
<b>Hot ng1:</b> <b>Gii thiu bi(5")</b>
Bi trc chúng ta đã học về vật liệu dùng trong lắp đặt mạng điện, hôm
<b>Hoạt động2:</b> Tìm hiểu đồng hồ đo điện (30")
ở môn vật lý 7 chúng ta đã học
vỊ ®iƯn.
? Hãy kể tên 1 số đồng o in m
em bit?
H/S trả lời.
GV bổ sung và cho h/s làm bài tập SGK.
H/S khác bổ sung.
? Tại sao ngời ta phải lắp vôn kế và
ampe kế trên vỏ máy biến áp?
H/S tr li: Mỏy bin ỏp có gắn V, A
để cho ta biết U, I khi ta tiêu thụ.
? Công tơ điện đợc lắp ở mạng điện
trong nhà với mục đích gì?
Rút ra cơng dụng của đồng hồ đo điện?
H/S trả lời:
- Cho h/s quan sát bảng 3-2 điền đại
lợng tơng ứng.
Cho h/s quan sát bảng 2 h/s làm việc
theo nhóm tìm đại dng o cho ng
h in.
I/ Đồng hồ đo điện.
1) Công dụng của đồng hồ đo điện.
*Ghi vë:
Để biết đợc tình trạng làm việc của
các thiết bị điện, phán đoán đợc
nguyên nhân những h hỏng sự cố kỹ
thuật, hiện tợng làm việc khơng bình
thờng của mạng điện và đồ dùng điện
ngời ta dùng đồng hồ đo điện.
2) Phân loại đồng hồ đo điện.
Đồng hồ đo điện Đại lợng o
GV treo bảng kết quả làm việc của
các nhóm.
GV treo bảng 3-3 lên bảng h/s quan sát.
GV phát phiếu học tập có ô trống h/s
nhận và lµm theo.
GV? Ghi cấp độ chính xác của vơnkế
là 1,5 có nghĩa gì khi thang đo là 300V.
H/S trả lồi: Sai s
3000x1,5
= 4,5V
100
Oát kế
Vôn kế
Ôm kế
Công xuất điện
Điện áp
Điện trë
3) Một số ký hiệu của đồng hồ đo
điện.
* SGK
<b>Hoạt động3:</b> <b>Tổng kết bài học (5")</b>
<i><b>*Củng cố:</b></i>
- cho biết công dụng của đồng hồ đo điện?
Hãy ghi tên gọi của dụng cụ đo có ký hiệu sau
A W V KWH
<b>Tiết 5: Dụng cụ dùng trong lắp đặt</b>
<b> mạng điện </b><i><b>(Tiếp)</b></i>
<b>I/ mục tiêu bài học:</b> Sau bài này h/s nắm đợc.
<b>1. Kiến thức</b>: Biết công dụng của một số dụng cụ cơ khí dùng trong
lắp đặt mạng điện.
<b>2. Kỹ năng:</b> Biết đo, đọc số liệu trên các dụng cụ cơ khí.
<b>3.Thái độ:</b> Rèn luyện tớnh cn thn, chớnh xỏc.
<b>ii/ chuẩn bị:</b>
<b>1. Giáo viên:</b> Đọc, nghiên cứu SGK, SGVCN9, một số tài liệu liên quan.
- Thớc đo các loại, búa, ca, kìm, khoan, bảng phụ.
<b>2. Häc sinh:</b> §äc tríc SGK.
Mang một số loại thớc, dụng cụ cơ khí.
<b>Iii/ Hoạt động dạy - học:</b>
<b>1. ổn định tổ chức: </b>kiểm tra sĩ số.
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: Hãy cho biết phân loại, cơng dụng, kí hiệu của
các đồng hồ đo điện.
<b>3. Bµi míi:</b>
<b>Hoạt động1:</b> <b>Giới thiệu bài (3")</b>
GV. Trong việc lắp đặt và sửa chữa mạng điện, chúng ta thờng phải sử
dụng một số dụng cụ cơ khí khi lấp đặt dây dẫn và các thiết bị điện. Hiệu
<b>Hoạt động2:</b> Tìm hiểu dụng cụ cơ khí (25")
* GV đợc ra một số dụng cụ cho h/s
quan s¸t. 1. Một số loại dụng cụ cơ khí
Chia 5 nhóm.
Các nhóm làm việc theo bài tập GV
kẻ sẵn trên bảng, nêu tên dụng cụ và
công dụng của chúng.
Cho h/s kiểm tra chÐo vµ bỉ sung,
hoµn thiƯn.
Theo em dụng cụ cơ khí dùng trong
lắp đặt mạng điện đợc chia thành
mấy nhóm, đó là những nhóm nào? VD
H/S trả lời:
2 nhóm: + Nhóm đo và vạch dấu
+ Nhóm gia công
GV nhận xét và ghi b¶ng.
* Ghi vở: Dụng cụ cơ khí dùng trong
lắp đặt mạng điện có thể chia thành 2
nhóm sau:
- Nhãm dụng cụ đo và vạch đo, thớc
lá, thớc gấp, thớc Panme, thớc cặp,
bút chì, mũi vạch, compa.
GV cử 3 em đại diện h/s lên chỉ từng
loại, cách đo, cách dùng(đã học lớp 7,8)
<b>Hoạt động 3: Tổng kết bài (10")</b>
<i>* Cñng cè:</i>
- Đại diện h/s đọc phần nghi nhớ SGK.
- Cho h/s làm bài tập SGK, điền từ đúng hoặc sai vào ơ trống, sau đó
sửa lại câu nếu câu sai.
GV treo bảng phụ đã ghi nội dung bài tập.
H/S nhận xét và đánh giá lại.
Cho h/s làm bài tập sau: Điền ý nghĩa của ký hiƯu sau:
Ký hiƯu V 1
ý NghÜa
<i><b>*Dặn dị: Học bài cũ, học thuộc phần nghi nhớ SGK. đọc trớc bài thực</b></i>
hành (bài 4).
Mỗi nhóm 1 đồng hồ đo điện (Cơng tơ điện), dây dẫn, kìm, tua vít, bút
thử điện, báo cáo thực hành gồm 3 cột: Tên đồng hồ đo, đại lợng đo, ký hiệu
2
<b>Tiết 6: Thực hành</b>
<b>Sử dụng đồng hồ đo điện</b>
<b>I/ Mục tiêu bài học: Sau bài này h/s phải nắm đợc.</b>
<b>1. Kiến thức:</b>
- Hiểu đợc các ký hiệu đợc ghi trên mặt đồng hồ.
- Biết chức năng của đồng hồ.
- Hiểu đợc đại lợng đo và thang đo, cấu tạo bên ngoài của đồng hồ đo.
<b>2. Kỹ năng:</b> Rèn kỹ năng đọc số liệu kỹ thuật trên đồng hồ đo điện.
<b>3. Thái độ:</b> Rèn cách làm việc cẩn thận, khao học và an ton.
<b>ii/ Chuẩn bị: </b>
<b>1. GV:</b> Đọc nghiên cứu SGK, SGKCN8 các tài liệu liên quan.
Cho mi nhúm h/s gm: Kìm điện, tua vít, bút thử điện, đồng hồ vạn năng.
<b>2. Học sinh:</b> Đọc nghiên cứu kỹ SGK
B¸o c¸o thùc hµnh.
<b>Iii/ hoạt động dạy - học: </b>
1. ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số.
<b>2. kiểm tra bài cũ:</b>
Hãy đọc tên gọi của đồng hồ có ký hiệu sau
A V W KWH
<b>3. Bµi thùc hµnh:</b>
<b>Hoạt động1:</b> <b>Giới thiệu bài (5")</b>
GV nêu yêu cầu của bài thực hành.
Chia nhóm, phân nhóm trởng, giao nhiệm vụ cho nhóm trởng.
GV nêu mục tiêu, tiêu chí đánh giá kết quả thực hành.
+ Thực hiện đúng quy trình thực hành.
+ Thái độ thực hành, đảm bảo an tồn và vệ sinh mơi trờng.
<b>Hoạt động2: </b> Thực hành tìm hiếu đồng hồ đo điện (30")
GV treo bảng nội dung và trình t
thực hành lên bảng cho h/s quan sát.
GV cho h/s tìm hiểu ampe kế, vônkế.
1. Tỡm hiu ng h o điện.
Tìm hiểu các kí hiệu đợc ghi trên mặt
đồng hồ.
Chức năng của đồng hồ đo, đo đại
l-ợng gì?
GV phát đồ dùng cho các nhóm trởng.
GV Hớng dẫn H/s tìm hiểu ng h
o in.
H/S làm việc theo kế hoạch.
GV quan sát các nhóm làm việc, uốn
nắn, chỉ bảo sai sót.
Cỏc b phận chính và các núm điều
chỉnh của đồng hồ.
<b>Hoạt động3:</b> <b> Tổng kết bài thực hành (5")</b>
* GV cho h/s ghi bảng báo cáo thực hành sau khi đã tìm hiểu xong.
- Các nhóm thu dọn đồng hồ nộp lên bàn GV.
* GV cho các nhóm tự đánh giá chéo nhau theo tiêu trí đã đặt ra.
* GV nhận xét, đánh giá những học sinh làm tốt chuẩn bị bài tốt, phê
bình những h/s, nhóm h/s cha hồn thành bài thc hnh.
<i><b>* Dặn dò:</b></i>
V nh c phn 1&2 SGK T18 giờ sau thực hành cách sử dụng đồng
hồ đo điện.
<b>TiÕt 7: thùc hµnh.</b>
<b>Sử dụng đồng hồ đo điện (Tiếp</b><i><b>).</b></i>
<b>I/ Mục tiêu bài học:</b> Sau bài này h/s phải nắm đợc.
<b>1. Kiến thức:</b> biết công dụng, cách sử dụng một số đồng hồ đo điện
thông dụng.
<b>2.Kỹ năng: </b>Đo đợc điện năng tiêu thụ của mạch điện (hoặc đo đợc
điện trở bằng đồng hồ vạn năng).
<b>3. Thái độ:</b> m bo an ton in.
<b>Ii/ chun b:</b>
<b>1. Giáo viên: </b> Nghiên cứu SGK, SGVCN9 và các tài liệu liªn quan (4
nhãm).
Cơng tơ điện, ảng điện lắp sẵn mạch điện điện trong nhà gồm: 2 bóng
đèn huỳnh quang (220V- 40W), 2 bóng đèn sợi đốt (220V - 60W)
<b>2. Häc sinh:</b> §äc kü SGK.
Viết sẵn bản báo cáo thực hành nh SGK.
<b>Iii/ hoạt động dạy - học:</b>
<b>1.ổn định tổ chức: </b>Kiểm tra sĩ số.
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Bµi thùc hµnh:</b>
<b>Hoạt động1: Giới thiệu bài. (5")</b>
Tiết trớc chúng ta đã tìm hiểu về một số đồng hồ đo điện, tiết này
chúng ta sẽ thực hành sử dụng đồng hồ đo điện.
TiÕt 7 nµy chóng ta sÏ thùc hµnh đo điện năng tiêu thụ của mạch điện
bằng công tơ điện.
<b>Hot ng2: Thc hnh s dng ng hồ đo điện (30")</b>
GV hớng dẫn h/s trớc theo các bc
sau:
H/S phải liệt kê các phần tử điện vào
bảng chuẩn bị sẵn.
Sau khi hng dn chung c lp.
GV phỏt đồ dùng cho các nhóm.
GV nhấn mạnh: an toàn khi s dng
in.
Bớc1: Đọc và giải thích những ký hiệu
ghi trên mặt công tơ điện.
Bớc2: Nối mạch điện thực hành.
Bớc3: Đo điện năng tiêu thụ của mạch điện.
Đọc và ghi chỉ số công tơ trớc khi thực
hành.
Quan sát hiện trạng làm việc của công tơ.
GV cho h/s thùc hµnh, híng dÉn h/s
thùc hành và viết báo cáo.
<b>Hot ng3: Tng kt bi thc hành (10")</b>
* GV cho h/s tự đánh giá chéo nhau kết quả thực hành theo các tiêu chí:
- Thực hiện đúng theo quy trình.
- ý thức làm việc, học tập, đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh nơi làm việc.
+ GV nhận xét, đánh giá chung cả lớp, đánh giá riêng từng nhóm.
- Thu báo cáo thực hành về nhà chấm.
<b>TiÕt 8: thùc hµnh</b>
<b>Sử dụng đồng hồ đo điện (tiếp)</b>
<b>I/ Mục tiêu bài học:</b> Sau bài này h/s phải nắm đợc.
<b>1. Kiến thức:</b> Biết công dụng, cách sử dụng một số đồng hồ đo điện
thông dụng.
<b>2. Kỹ năng</b>:Đo đợc điện năng tiêu thụ của mạch điện và điện trở bằng
đồng hồ vạn năng.
<b>3.Thái độ: </b> Đảm bảo an tồn về điện.
<b>Ii/ chuẩn bị:</b>
<b>1. Gi¸o viên: </b>
- Đọc kỹ SGK, SGVCN9.
- ng h vn nng, dây dẫn, cuộn dây, bóng đèn 60W, bóng đèn 100W.
<b>2. Học sinh:</b> Đọc kỹ SGKCN9, viết sẵn báo cáo thực hành.
Mồi nhóm học sinh một đồng hồ vạn năng, dây dẫn điện, cuộn dây,
bóng đèn 60W, bóng đèn 100W.
<b>Iii/ hoạt động dạy - học:</b>
<b>1. ổn định tổ chức:</b> Kiểm tra sĩ số.
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Bµi thùc hµnh:</b>
Giíi thiƯu bµi
Chúng ta sẽ nghiên cứu và thực hành sử dụng đồng hồ đo điện bằng
đồng hồ vạn năng.
<b>Hoạt động1:</b> Giáo viên hớng dẫn.
Gv cho học sinh quan sát và hớng
dẫn học sinh cách sử dụng đồng hồ
vạn năng.
Nhất là sử dụng núm điều chính để
lựa chọn i lng cn o:
- Dòng điện, điện áp hoặc điện tử với
thang đo thích hợp
Hai là.
Chú ý: Cắt điện trớc khi ®o.
GV hớng dẫn cách đo điện trở cuộn
dây điện trở bóng đèn 60W
GV gäi 1 häc sinh lªn theo thao tác lại.
GV hớng dẫn, uốn nắn. H/S quan s¸t.
Bớc1: Tìm hiểu cách sử dụng đồng hồ
vạn năng
GV Sau đây chúng ta sẽ thực hành
theo nhóm và mỗi nhóm phải đo điện
trở 3 lần trên 3 mẫu đo: cuộn dây,
bóng đèn 60W, bóng đèn 100W
GV phát đồ dùng cho nhóm trờng.
GV Nhắc lại cần cắt điện trớc khi đo
và đảm bảo an toàn điện.
<b>Hoạt động2: Tổ chức thực hành .</b>
GV cho 6 nhóm thực hành theo các
bớc đã hớng dẫn.
GV theo dõi các hoạt động của h/s và
có những uốn nắn kịp thời
Chú ý: Không để ảnh hởng tới các
GV cho h/s kết thúc thực hành khi đã
phân định lợng thời gian ghi báo
cáo thực hành.
<b>Hoạt động3: Kết thúc thực hành.</b>
- GV nhận xét quá trình chuẩn bị bài và thực hành của học sinh.
- Nhắc ý thức đảm bảo an toàn và đúng quy trình kỹ thuật hớng dẫn.
- GV đánh giá các nhóm theo mức: tốt - khá - trung bình - yếu. Và thu
đồ dùng, dụng cụ thực hàng về nh chm.
<i><b>*Dặn dò: Về nhà học bài cũ và xem trớc bài nối dây điện.</b></i>
Chun b dựng gi sau thực hành bài nối dây dẫn dẫn điện , mỗi em
mang 5 đoạn dây dẫn lõi 1 sợi, 1 kìm bấm dài 15 đến 20 cm.
<b>TiÕt 9: thực hành</b>
<b>Nối dây dẫn điện </b>
I<b>/ mc tiờu bi hc</b>: Sau bài học này h/s phải nắm đợc.
<b>1. Kiến thức:</b> Biết đợc các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện.
Hiểu đợc1 số phơng pháp nối dây dẫn điện.
<b>2. Kỹ năng</b>: Nối đợc 1 số mối nối dây dẫn điện.
<b>3. Thái độ</b>: Nghiêm túc, cẩn thận, an toàn.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>
<b>1. Giáo viên:</b>
Nghiên cứu SGK, SGKCN9
Kìm cắt dây, kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, dao nhỏ, dây dẫn điện lõi
sợi, dây điện mềm lõi nhiều sợi, giấy ráp, băng dính cách điện.
<b>2. Học sinh</b>: Đọc kỹ SGK CN9.
Dây dẫn điện, kìm, dao nhỏ, giấy giáp, băng dính.
<b>III/ Hoạt động dạy và học:</b>
<b>1. ổn định tổ chức: </b>Kiểm tra sĩ số.
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Bµi thùc hµnh:</b>
Hoạt động1: <b> Giới thiệu bài.</b>
Trong quá trình lắp đặt, sữa chữa lắp đặt, sữa chữa dây dẫn và thiết bị
điện của mạng điện thờng phải thực hiện các mối nối dây dẫn điện. Nối dây
dẫn điện làm nh thế nào? cần đạt yêu cầu gì?
<b>Hoạt động2: Nội dung và trình tự thực hành.</b>
Cho 2, 3 h/s đọc SGK, cả lớp nghe và
t×m hiĨu.
Theo em có những loại mối nối dây
dẫn nào?
H/s trả lời.
Mi nối cần đạt những yêu cầu gì?
H/s trả lời.
Theo em để nối xong một mối nối
cần theo quy trình nh thế nào?
H/s trả lời.
Gv nhËn xÐt.
Sau khi trình bày 1 số kiến thức bổ
trợ, GV làm từng bớc đẻ h/s quan sát.
1. Mét sè kiÕn thøc bæ trợ.
a. Các loại mối nói đây dẫn điện.
Mối nối thẳng.
Mối nối, phân nhánh.
Mối nối dùng phụ kiện.
b. Yêu cầu mối nối.
Dần điện tốt.
Cú bn c hc cao.
An ton điện.
Bảo đảm về mặt mỹ thuật.
Bớc1: Bóc v cỏch in, gv kim tra
Dây điện lõi một sợi.
Giấy ráp.
Dao nhỏ, kìm cắt dây.
GV cho h/s thao tác vỏ cách điện, cắt
vát phần, đầu vỏ cách điện 30o<sub> .</sub>
GV theo dõi, hỡng dẫn.
Bớc2: làm sạch lâi.
GV thao t¸c cho h/s quan s¸t.
GV cho h/s thao t¸c GV theo dâi
h-íng dÉn.
GV nhËn xÐt h/s qua 2 bớc làm.
mối nối -> cách điện mối nối.
Bớc1: Bóc vỏ cách điện.
Bớc 2: làm sạch lõi.
<b>Hot ng3: Tng kết bài học.</b>
GV nhận xét, đánh quá trình chuẩn bị đồ dùng, quá trình thực hành
của h/s, độ an tồn, bảo vệ tài sản.
TiÕt sau chóng ta thực hành tiếp, phần nối day.
Đề nghị các nhóm thu dọn dụng cụ, vật liệu thực hành gọn sạch, cất
cÈn thËn, tiÕt sau thùc hµnh tiÕp.
Dặn dị: Về nhà đọc kỹ phần nối dây dẫn theo đờng thẳng, nối rẽ, tiết
sau thực hành.
<b>Tiết 10: thực hành</b>
<b>Nối dây dây dẫn điện (Tiếp)</b>
<b>I/ Mục tiêu bài học: Sau bài này h/s phải nắm đợc.</b>
<b>1. Kiến thức:</b> Biết cách nối dây dẫn theo đờng thẳng và nối dây dẫn nhánh.
<b>2. Kỹ năng:</b> Nối đợc dây dẫn theo đờng thẳng, nối rẽ.
<b>3. Thái độ:</b> Rèn thái độ làm việc cẩn thận, an ton.
<b>II/ chun b:</b>
<b>1. Giáo viên:</b> Nghiên cứu SGK, SGV CN9.
Kìm, dây dẫn lõi 1 sợi, lõi nhiều sợi, giấy ráp băng dính điện, dao nhỏ.
<b>2. Học sinh:</b> Đọc SGK.
5 đoạn dây dẫn lõi 1 sợi + lõi nhiều sợi, mỗi đoạn dài 15- 10cm, kìm
bấm, kìm mũi nhọn dao nhỏ, băng dính, giấp ráp.
<b>III/ hot ng dy v học.</b>
<b>1. ổn định tổ chức:</b> Kiểm tra sĩ số.
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b> Kiểm tra.
HS2: Cho biết nối dây dẫn điện có quy trình nh thế nµo?
<b>3. Bµi thùc hµnh:</b>
Hoạt động1<b> : Giới thiệu bài (5")</b>
- GV chi 2 h/s nhóm để tạo điều kiện dùng chung dụng cụ thực hành
giữa 2 h/s.
- GV nêu nội quy thực hành, đúng quy trình, trung thực, an tồn, sạch
sẽ, đạt u cầu kỹ thuật.
- GV nêu yêu cầu đánh giá kết quả.
<b>Hoạt động2</b>: <b>Thực hành nối dây dẫn điện (25").</b>
GV giới thiệu cong việc tiết này lên bảng.
GV hớng dẫn h/s làm theo các bớc tiếp.
Nối dây dẫn diện theo đờng thẳng.
Bớc 1: Uốn gập lõi < với dây lõi 1 sợi.
Bớc 2: Vặn xoắn.
Bíc3: KiĨm tra mèi nèi.
Riêng dây dẫn lõi nhiều sợi bớc 2
phải lồng lõi (đan cho nhau) giữa các sợi.
Sau khi hớng dẫn và thao tác nối dây
dẫn theo đờng thẳng.
GV lµm mÉu nèi dây dẫn phân nhánh
với dây dẫn lâi 1 sỵi và lõi nhiều
Cho h/s thao tác.
GV theo dõi và hỡng dẫn.
Chú ý hớng dẫn cặn kẽ những h/s nữ,
học sinh yếu.
Chú ý 1 số lỗi thờng mắc:
Lõi cắt vào lõi bóc vỏ cách điện, vặn
xoắn không chặt khi nối d©y
+ Nối dây dẫn theo đờng thẳng, với
dây dẫn lõi một sợi, lõi nhiều sợi
+ Nối dây dẫn phân nhánh với dây
dẫn lõi một sợi, lõi nhiều sợi.
Quy trỡnh ni.
Uốn gập lõi.
Vặn xoắn.
Kiểm tra mối nối
<b>Hot ng3: Tổng kết bài thực hành (5").</b>
GV cho h/s ngừng thực hành khi quy trình nối kết thúc.
GV cho h/s thu dọn hiện trờng thực hành va nhận xét.
Sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh.
Quy trình cách làm việc cuả học sinh, có đúng quy trình khơng? Các
mối nối có đạt tiêu chuẩn kỹ thuật khơng? Thái độ làm vic cú hng say,
trung thc khụng?
Dặn dò: Chuẩn bị bài thực hành sau:
Nối dây dùng phụ kiện, cách điện mối nối.
<b>Tit 11: thc hnh</b>
<b>Ni dây dần điện</b> (Tiếp).
<b>I/ mục tiêu bài học: Sau bài này h/s nắm đợc.</b>
<b> 1. Kiến thức:</b>
Biết cách nối dây dùng phụ kiện, hàm mối nối, cách điện mối nối và
kiểm tra, đánh giá sản phẩm.
<b>2. Kỹ năng:</b> Nối dây dụng phụ kiện, hàn xong những mối nối trớc,
cách điện toàn bộ sản phẩm đã thực hành.
<b>3. Thái độ:</b> Làm việc khẩn trơng, đúng quy trình kỹ thuật, chính xác và
khoa học, ý thức bảo vệ môi trờng.
<b>II/ ChuÈn bị: Đọc kỹ SGk, SGKCN9, các tài liêu liên quan.</b>
4 đoạn dây dẫn điện loại lõi 1 sợi và lõi nhiều sợi, vịng đệm, tua vít đai
ốc, dao nhỏ, giấy ráp, băng dính, mối hàn, mỏ hàn.
<b>2. Häc sinh:</b> Nghiªn cøu kü SGK.
Mỗi học sinh mang: 4 đoạn dây dẫn điện loại lõi 1 sợi và lõi nhiều sợi,
vòng đệm, tua vít đai ốc, dao nhỏ, giấy ráp, băng dính, mối hàn, mỏ hàn,
nhựa thông, mảnh giấy nhỏ, ghi tên, lớp.
<b>III/ Hoạt động dạy và học:</b>
<b>1. ổn định tổ chức:</b> Kiểm tra sĩ số.
<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b> Kiểm tra đồ dùng, dụng cụ thực hành của h/s.
<b>3. Bài thực hành:</b>
Hoạt động1<b> : Giới thiệu bài.</b>
Hai tiết trớc chúng ta đã biết cách và làm đợc 3 quy trình chính trong
mói dây dẫn điện, nối đợc mối nối thẳng, mối nối nhánh. Hôm nay, chúng ta
sẽ nối dây dùng phụ kiện và làm các quy trình cuối là mối nối, cách điện mối
nối.
<b>Hoạt động2:</b> Thực hành nối dây dẫn điện.
GV vừa thao tác vừa hớng dẫn h/s
b»ng lêi.
Nèi b»ng tua vÝt theo các bớc.
Làm khuyên đầu nối (làm khuyên
kín, làm khuyên hở).
Nối d©y.
KiĨm tra mèi nèi.
H/s võa quan s¸t, võa nghe thuyết
minh.
Nối bằng vít.
Nối bằng đai ốc nối dây.
Sau khi gv híng dÉn nèi d©y dïng
phơ kiƯn xong, GV híng dÉn hàn
mối nối theo các bớc.
GV vừa thao tác vừa thuyết minh.
Làm sạch mối nối.
Láng nhựa thông.
Hàn thiếc mối nối.
H/s quan sát h/s thao tác tiếp bớc 5,
cách điện mối nối.
Quấn bằng cách điện, quấn từ trái
xang phải, lớp trong quần phần mối
nối, lớpa ngoài quần chồng lên, 1 nưa
chiỊu réng líp trong.
H/s quan s¸t GV thao t¸c.
Sau khi quan sát xong.
GV cho h/s thực hành.
GV hớng dẫn, chỉ bảo.
GV chú ý, hớng dẫn h/s nữ, h/s yếu
thực hành.
Dặn dò h/s thực hành phải an toàn,
chính xác.
Giữ vệ sinh cá nhân và tập thể.
Láng nhựa thông.
Hàn thiếc mối nối
Quấn băng cách điện.
H/S thực hành
<b>Hot ng3: Tng kt thc hành (5").</b>
GV cho h/s ngừng thực hành khi quy trình đủ xong.
Cho h/s thu dọn đồ dùng, vệ sinh lớp học.
GV nhận xét sự chuẩn bị bài thực hành, thái độ làm bài thực hành của h/s.
Dặn dò:
<b>TiÕt 12: kiĨm tra thùc hµnh</b>
<b>I/ Mục tiêu bài học:</b> Sau bài này học sinh phải nắm đợc.
<b>1. Kiến thức:</b>Học sinh nhớ lại và thực hành đợc nội dung đã đã học.
<b>2. Kỹ năng:</b> Có kỹ năng chọn dây dẫn điện, bóc vỏ đúng chiều dài
Nối đợc chắc, đẹp, nhanh, đúng yêu cầu kỹ thuật của dây dẫn điện.
Biết cách kiểm tra, bóc cách điện dây dẫn diện đẹp, đúng.
<b> 3. Thái độ:</b> làm việc nghiêm túc, đsúng quy trình, vệ sinh và an ton.
<b>II/ Chun b.</b>
<b>1. Giáo viên : </b> Đề kiểm tra.
<b>2. Học sinh :</b> Đồ dùng, thiết bị và dụng cụ thực hành.
<b>III/ Đề kiểm tra thực hành.</b>
Em hÃy nối dây dẫn điện lõi 1 sợi, lõi nhiều sợi với các mối nối: Nối
thẳng, nối nhánh
<b>IV/ Nhận xét và dặn dò:</b>
Mi em làm đủ 4 sản phẩm, ghi tên vào mảnh giấy nhỏ nhán vào các
sản phẩm.
NhËn xÐt sù chuÈn bÞ bài và làmbài Hà Tâyực hành.
Nghiêm túc, không nghiêm túc, trật tự, vệ sinh....
Dặn dò:
<b>Tit13: Lp mch điện bảng điện</b>
<b>I/ Mục tiêu bài học:Sau bài này học sinh phải nắm đợc.</b>
<b>1. Kiến thức:</b> Vẽ đợc sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện.
<b> 2. Kỹ năng:</b> Hiểu đợc quy trình lắp đặt mạch điện bảng điện.
<b>3. Thái đô:</b> Rèn thái độ làm việc nghiêm túc, khoa học.
<b>II/ ChuÈn bÞ:</b>
<b>1. Giáo viên:</b> Đọc kỹ SGK, SGVCN9.
Sơ đồ lắp đặt một số bảng điện đơn giản.
<b>2. Học sinh:</b> Đọc kỹ SGKCN9, xen lại bài 55CN8.
<b>III/ Hoạt động dạy và học:</b>
<b> 1. ổn định tổ chức:</b> Kiểm tra sĩ số.
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> GV đa ra một số sơ đồ mạch điện. Cho biết đâu là
sơ đỗ nguyên lý mạch điện, đâu là sơ đồ lắp đặt?
VD: H6.1 T30 H 6.2 T31 SGK CN9.
<b>3. Bµi thùc hµnh:</b>
<b>Hoạt động1: Giới thiệu bài (5").</b>
GV gii thiu.
Bảng điện là 1 phần của mạch điện trong nhà. Theo em tên bảng điện
thờng lắp những thiết bị g×?
Qua đó mơ tả cấu tạo một số bảng điện trong lớp học?
Sau khi h/s trả lời?
GV giíi thiƯu c«ng viƯc trong tiÕt nµy.
<b>Hoạt động2: Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện (25").</b>
Sau khi h/s đã nhớ lại sơ đồ nguyên
lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện, quan
sát H 6.2 SGk.
GV? Mạch điện bảng điện gồm
những phần tử gì? chúng đợc
H/S trả lời: Chúng gồm 2 cầu chì,
một ổ cắm điện, một cơng tác điều
khiển, 1 bóng đèn.
GV Để lắp đặt đợc mạch điện, bảng
điện chúng ta phải vẽ đợc sơ đồ lắp đặt.
? Trớc khi vẽ sơ đồ lắp đặt cầu xác
Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện
a. Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý.
định yếu tố gì?
H/S trả lời: SGK
GV hớng dẫn h/s vẽ sơ đồ lắp đặt
mạch điện theo các bớc trong SGk.
1. Vẽ đờng dây nguồn O
A
2. Xác định vị trí để bảng điện, bóng đèn. O
A
3. Xác định vị trí các thit b trờn
bảng điện OA
4. v đờng dây dẫn điện theo sơ đồ
nguyên lý.
<b>Hoạt động3: Tổng kết bài thực hành (10").</b>
Sau khi h/s vẽ xong.
GV nhận xét quá trình chuẩn bị bài và làm bài thực hành cuả h/s.
GV treo bảng pơhụ đã vẽ sẵn các bớc vẽ sơ đồ lắp đặt cho h/s quan sát
và so sánh.
GV hớng dẫn h/s tự đánh giá sát kinh nghiệm.
Dặn dò: Về nhà học bài cũ và chuẩn bị tiếp, lắp đặt mạch điện.
<b>TiÕt 14: Thùc hµnh</b>
<b>Lắp mạch điện bảng điện</b> (Tiếp)
I/ Mục tiêu bài học: Sau bài này h/s nắm đợc.
<b>1. Kiến thức:</b> Hiểu đợc quy trình chung lắp đặt mạch điện bảng điện.
Vẽ đợc sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện.
<b>2. Kỹ năng:</b> lắp đặt đợc bảng điện gồm 2 cầu trì, 1 ổ cắm điện và một
cơng tác điều khiển 1 bóng đèn đúng quy trình và u cầu kỹ thuật.
<b>3. Thái độ:</b> làm việc nghiêm túc, khoa học và đảm bảo an tồn điện.
<b>1. Gi¸o viên:</b> Đọc kỹ SGK và SGVCN9.
Nghiên cứu các tài liệu liên quan.
- Bảng điện, 2 cầu chì, một công tác, 1 ổ cắm, mỏ hàn, mũi khoan.
<b>2. Học sinh:</b> Đọc kü SGK
Bảng điện, 2 cầu trì, 1 cơng tắc, 1 ổ cắm.
<b>III/ Hoạt động dạy và học:</b>
<b>1. ổn định tổ chức:</b> Kiểm tra sĩ số.
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> Kiểm tra đồ dùng học sinh.
<b> 3. Bài thực hành.</b>
<b>Hoạt động1 : Giới thiệu bài (5").</b>
GV chúng ta đã học cách vẽ sơ đồ lắp đặt bảng điện. Vậy cách lắp đặt
mạnh điện, bảng điện phải thực hiện theo quy trình no?
Cách làm từng quy trình ra sao?
<b>Hot ng2: Tỡm hiểu lắp mạng điện bảng điện (10").</b>
Sau khi h/s xây dng c s lp t
mạch điện. GV híng dÉn h/s tiến
hành thảo luận theo nhóm quy trình
lắp dặt bảng điện.
? Theo em lắp đặt mạch điện bảng
điện gồm những quy trình nào?
Cách tiến hành ra sao?
H/S các nhóm thảo luận xây dựng bảng.
GV lập bảng h/s điền vào bảng
3. Lp t mch in bng điện.
Ghi vở: lắp bảng điện đợc tiến hành
theo quy trỡnh sau:
Vạch dấu Khoan lỗ<sub>BĐ</sub>
Nối dây TBĐ
của BĐ
<b>Các công đoạn</b> <b>ND công việc</b> <b>Dụng cụ</b> <b>Y/c kỹ thuật</b>
Vạch dấu - Bố trí TB trên BĐ.
- Vạch dấu các lỗ khoan
- Thớc, mũi vạch
dấu hoặc bút chì
- Bố trí TB hợp lý, vạch dấu
chính xác.
Khoan lỗ BĐ - Chọn mũi khoan cho lỗ luồn
dây và lỗ vít.
Khoan
- Mũi khoan.
- Máy khoan
- Khoan chính xác lỗ khoan.
- Lỗ khoan thẳng.
i dõy mch in - Ni dõy các TB trên bảng điện.
- Nối dây ra đèn
- K×m tuốt dây kìm
điện, băng dính.
- Ni dõy ỳng s .
- Mối nối an toàn.
Lắp thiết bị in
vào bảng điện
- vớt cu chỡ, cụng tỏc, ổ cắm vào
các vị trí đợc đánh dấu trên BĐ.
Tua vít kìm - Lắp BĐ đúng vị trí.
- Các TB đợclắp chắc đẹp.
Kiểm tra - lắp TB và đi dõy ỳng s
mạch điện.
- Nối nguồn.
- Vận hành thử mạch điện
Bỳt th in - Mch in ỳng s .
- Mạch điện làm việc tốt.
<b>Hot ng3: Giỏo viờn hớng dẫn học sinh.</b>
GV thao tác 2 công đoạn lp t
bảng điện, vạch dấu và khoan lỗ BĐ.
GV giới thiệu dơng cơ thùc hµnh
tõng công đoạn, thao t¸c chËm cho
h/s quan s¸t.
<b>Hoạt động4:</b> Tổ chức học sinh thực hành (15").
GV cho h/s thực hành 2 công đoạn
đầu của lắp đặt bảng điện, mạch điện.
GV hớng dẫn, uốn nắn các nhóm h/s.
<b>Hoạt động 5: Tổng kết bài thực hành (8").</b>
GV cho h/s dng thc hnh.
Đánh giá, nhận xét quá trình chuẩn bị bài thực hành và quá trình thực
hành của c¸c nhãm h/s.
Cho h/s tự đánh giá theo tiêu chuẩn trờn bng.
Về nhà nghiên cứu SGK tập thực hành, lắp bảng điện các bớc tiếp theo.
<b>Tiết 15: thùc hµnh.</b>
<b>Lắp mạch điện bảng điện</b>(Tiếp)
<b>I/ Mục tiêu bài học: Sau bài này học sinh phải nắm đợc.</b>
<b>1. Kiến thức:</b> Hiểu quy trình lắp đặt mạch điện.
Lắp đặt đợc bảng điện gồm 2 cầu chì, 1 ổ cắm, 1 cơng tắc điều khiển, 1
bóng đèn đúng quy trình và yêu cầu kỹ thuật.
<b>2. Kỹ năng: </b>Rèn kỹ năng đảm bảo an toàn điện.
<b>3. Thái độ: </b>Thái độ nghiêm túc.
II/ Chuẩn bị:
<b>1. Giáo viên:</b> Bảng phụ viết sẵn các thao tác thực hành.
Nghiên cứu SGK, SGVCN9 và một số tài liệu có liên quan.
Bảng điện 2 ổ cắm, 2 cầu chì, công tắc dây dẫn điện, băng cách điện,
dao nhỏ, tua vít, bút thử điện, khoan tay...
<b>2. Học sinh:</b> Nghiên cứu SGKCN9.
Bảng điện 2 ổ cắm2 cầu chì, công tác dây dẫn điện, băng cách điện,
dao nhỏ, tua vít, bút thư ®iƯn, khoan tay...
<b>III/ Hoạt động dạy và học:</b>
<b>2.</b> Kiểm tra bài cũ: Nêu các quy trình lắp bảng điện? Từ đó nêu các bớc
thực hành quy trình vạch dấu và khoan lỗ bảng điện?
<b>3. Bµi thùc hµnh:</b>
<b>Hoạt động1 : Giới thiệu bài (5").</b>
Sau 2 tiết thực hành lắp đặt mạch điện và bảng điện tiết này chúng ta
thực hành tiếp và hồn thành sản phẩm của mình.
<b>Hoạt động2:</b> Giáo viên hớng dẫn thực hành (10").
GV thao tác 3 công on cui:
- Nối dây thiết bị điện của bảng điện.
- Lắp thiết bị điện vào bảng điện.
- Kiểm tra.
GV vừa thao tác vừa trình bày bằng lời.
H/s quan sát và lắng nghe
Các quy trình lắp mạch điện bảng điện
Vạch dấu-> khoan lỗ BĐ-> nối đay
TBĐ-> Kiểm tra-> lắp TBĐ vào B§.
<b>Hoạt động3: </b> Tổ chức thực hành (18").
GV cho h/s thc hnh theo nhúm.
GV treo bảng phụ ghi rõ các bíc thùc
<b>Hoạt động4</b>:<b>Tổng kết bài thực hành (5").</b>
GV cho h/s ngừng thực hành khi kết thúc.
Gv nhận xét quá trình chuẩn bị bài và làm bài thực hành của h/s.
Tuyên dơng một số nhón thực hành tốt, phê bình nhóm thực hành kém.
GV cho h/s thu dän vÖ sinh hiÖn trêng.
<b>TiÕt 16: Thực hành]</b>
<b>lắp mạch điện, bảng điện.</b>
<b>I/ Mục tiêu bài học: </b>
<b>1. Kiến thức:</b> Học sinh biết cách hoàn chỉnh sản phẩm , lắp bảng điện, 2 cầu chì,
1 cổ cắm, 1 công tắc.
<b>2. Kỹ năng:</b> Hoàn thiện sản phÈm.
<b>3. Thái độ:</b> Đảm bảo nghiêm túc, trung thực và an toàn vệ sinh lớp học.
<b>II/ Chuẩn bị;</b>
<b>1. Giáo viên:</b> Bảng điện, 2 cầu chì, 1 ổ cắm, 1 cơng tắc đã hoàn chỉnh.
<b>2. Học sinh:</b> Bảng điện và đồ dùng đang hoàn thiện.
<b>III/ Hoạt động dạy và học:</b>
<b>Hoạt động1: Giới thiệu bài.</b>
Tiết này chúng ta sẽ hoàn thiện sản phẩm và chấm điểm, đề nghị các cá nhân
học sinh nghiêm túc thực hành đảm bảo vệ sinh để cuối giờ có sản phẩm chấm.
<b>Hoạt động 2:</b> Tổ chức thực hành.
Gv cho học sinh thực hành tiếp các bc
cũn li:
Bớc 3: Nối dây thiết bị của bảng điện.
Bớc 4: Lắp thiết bị vào bảng điện.
Bớc 5: Kiểm tra.
Học sinh thực hành theo hớng dẫn của
giáo viên.
Gv quan sất uốn nắn, nhắc nhở các học
sinh làm thực hành đảm bảo vệ sinh an
toàn lớp học.
<b> Hoạt động3</b>:<b> Tổng kết bài học.</b>
Gv cho h/s ngừng thực hnh.
Thu sản phẩm.
Nhận xét ý thức thực hành, ý thức chuẩn bị bài của các nhóm.
Khen một số sản phẩm của các nhóm làm tốt, phê bình một số sản phẩm làm
ch-a tốt.
Dặn dò: Về nhà học bài, chuẩn bị bài giờ sau kiểm tra học kỳ I.
Nội dung kiểm tra thực hành: Lắp bảng điện.
<b>TiÕt17: kiĨm tra häc kú I</b>
<b>I/ Mơc tiªu:</b>
Đánh giá kiến thức<b> CN9 từ đầu năm học và đánh giá kỹ năng thực</b>
<b>hµnh cđa häc sinh.</b>
<b>Học sinh phải có ý thức làm bài nghiêm túc đảm bảo vệ sinh an</b>
<b>ton lp hc.</b>
<b>II/ Đề bài:</b>
Em hóy thc hnh lp bng điện 2 cầu chì, 1 ổ cắm, 1 cơng tắc điều
khiển 1 bóng đèn.
<b>III/ Biểu điểm cách đánh giá:</b>
Mỗi học sinh làm 1 sản phẩm trong thời gian 45phút.
Làm đúng 6 điểm.
Làm đẹp có mỹ thuật 3 điểm.
<b>TiÕt 18: thùc hµnh.</b>
<b>Lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang.</b>
<b>I/ Mục tiêu bài học: Sau bài này học sinh phải nắm đợc.</b>
<b>1. Kiến thức:</b> Hiểu nguyên lý làm việc của mạch điện đén ống huỳnh quang.
<b>2. Kỹ năng: </b>vẽ đợc sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang.
Lập đợc bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị.
<b> 3. Thái độ:</b> Rèn thái độ nghiêm túc, làm việc cẩn thận, đúng quy trình.
<b>1. Gi¸o viên:</b> Nghiên cứu SGK, SGVCN9 và các tài liệu có liên quan.
Lập kế hoạch dạy học, bảng phụ.
S nguyờn lý mạch điện đèn ống huỳnh quang.
Kìn điện, dao nhỏ, tua vít, khoan điện, bút thử điện, thớc kẻ, bút chì,
đèn ống huỳnh quang, tắc te, chấn lu, máng điện, cơng tắc 2 cực.
<b>2. Häc sinh:</b> §äc kü SGK.
PhiÕu häc tËp.
III/ Hoạt động dạy và học:
<b>1. ổn định tổ chức:</b> Kiểm tra sĩ số.
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Bµi thùc hµnh:</b>
<b>Hoạt động1: Giới thiệu bài (5").</b>
GV ở lớp 8 chúng ta đã học về cấu tạo đèn ống huỳnh quang.
Lớp 9 chúng ta thực hành lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang.
Tiết 18: Tìm hiểu sơ đồ lắp đặt và cách lập bảng dự trù dụng cụ, vật
liệu và thiết bị.
Tìm hiểu quy trình lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang, thực hành
quy trình vạch dấu, khoan l.
Tiết19: Thực hành các quy trình tiếp theovà kết thúc s¶n phÈm.
GV chia nhóm. Phân nhóm trao đổi, thảo luận nhóm về mục tiêu cần
đạt và tiêu chí đánh giá kết quả thực hành.
<b>Hoạt động2: </b> Tìm hiểu vẽ sơ đồ lắp đặt (20").
GV treo bảng sơ đồ nguyên lý mạch
điện đèn ống huỳnh quang.
GV nói về nguyên lý làm việc của
đèn ống huỳnh quang.
l-ỡng kim của tắc te biến dạng do nhiệt
và tiếp xúc với điện cực kia. Dịng
điện chạy qua tắc te và đốt nóng các
điện cực kia của đèn. Sau đó thanh
l-ỡng kim nguội đi và "mở mạch"->
mạch hở tạo nên quá điện áp cảm
ứng-> đèn sáng.
GV cho các nhóm thảo luận, phân
tích sơ đồ nguyên lý mạch điện.
Mạch điện gồm? Phân tử? Tên gọi?
Chức năng?
? các phần tử nối với nhau nh thế nào.
Các nhóm hồn thiện sơ đồ lắp mạch
điện đèn ống huỳnh quang theo bảng
SGK T35 vào phiếu học tập.
GV treo bảng đã vẽ sẵn cho h/s quan
sát và tự đánh giá.
Gv nhận xét kết quả phiếu học tập và
đáp án.
<b>Hoạt động3:</b> Lập bảng dự trù dụng cụ vật liệu và thiết bị(15").
GV cho h/s thảo luận lập dự trù vật
liệu, dụng vụ, thiết bị cho công việc
dựa trên cơ sở của sơ đồ lắp mạch điện.
GV cho h/s ghi yêu cầu kỹ thuật.
GV chỉ định vài nhóm phát biểu và
bổ sung bảng dự trù
*Yêu cầu kỹ thuật gồm các số liệu
định mức của thiết bị, dụng cụ và đặc
điểm yêu cầu kỹ thuật của vật liệu.
<b>TT</b> <b>Tên dụng cụ,vật liệu và thiết bị</b> <b>Số lợng</b> <b>Yêu cầu kỹ thuật</b>
<b>1.</b> Bóng đèn ống huỳnh quang 1 220v-20w,l= 0,6 m
2. Tắc te, công tắc 2 cực 1 220v
3. Chấn lu, bảng điện, kìm 1 20w; 0,37A; 50H2
4. Máng đèn L = 0,7 m
5. ...
<b>Hoạt động4:</b> Lắp mạch điện đén ống huỳnh quang(10").
Giáo viên cho các nhóm hc sinh
nghiên cứu quy trình lắp mạch điện
trong SGK.
? Cho bit quy trỡnh lp mạch điện
đèn ống huỳnh quang?
H/S tr¶ lêi.
Quy trình lắp mạch điện ốn ng
hunh quang.
Giáo viên cho các nhóm nghiên cứu,
thảo luận ba quy tr×nh đầu: Vạch
dấu, khoan lỗ, lắp TBĐ của BĐ.
Giáo viên phân tích nội dung, yêu
câu kỹ thuật của từng công đoạn.
Bớc1: Vạch dấu.
Vch du v trớ lp đặt các TBĐ.
Vạch dấu đờng đi dây và vị trí L.
Bc2:
Khoan lỗ bắt vít.
Khoan lỗ luồn dây.
Bớc3: lắp TBĐ cđa B§
Nối dây các TB đóng, cắt, bảo vệ .
Lắp t cỏc TB in vo B.
Giáo viên thao tác kỹ năng mới cho
học sinh quan sát.
Giỏo viờn ch nh 1 học sinh làm lại
những thao tác đó, phân tích những
sai hỏng dễ mác khi thực hiện những
thao tác đó cho học sinh .
<b>Hoạt động5</b>: <b> Tổng kết bài học(10").</b>
Củng cố:
Nêu các phần tử để lắp mạch điện đèn huỳnh quang?
Vẽ lại sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt mạch diện đèn ống huỳnh quang?
Và lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị?
<b>TiÕt 19 thùc hµnh</b>
<b>Lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang ( tiếp)</b>
<b>I/ Mục tiêu bài học: Sau bài này học sinh phải nắm đợc.</b>
<b>1. Kiến thức:</b>
Nắm đợc quy trình lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang.
<b>2. Kỹ năng:</b>
Học sinh làm đợc 3 quy trình đầu: Vạch dấu, khoan lỗ, lắp TBĐ của
bảng điện đúng quy trình và yên cầu kỹ thuật.
<b>3. Thái độ: </b>Nghiêm tỳc, m bo an ton in.
<b>II/ Chun b:</b>
<b>1. Giáo viên:</b> Nghiên cữu kỹ SGK,SGVCN9.
Đọc các tài liệu liên quan.
Bảng điện, bút chì, mũi khoan, thớc kẻ, cầu chì, công tắc, dây dẫn, dao
nhỏ, kìm điện.
<b>2. Học sinh </b>: Đọc kỹ SGKCN9.
Bảng điện bút chì, thớc kẻ, khoan điện, cầu chì, công tắc dây dẫn, dao
nhỏ, kìm.
<b>III/ Hot ng dy v học:</b>
<b>1. ổn định tổ chức:</b> Kiểm tra sĩ số.
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> Vẽ sơ đồ lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang
dựa theo sơ đồ nguyên lý SGK.
<b>3. Bµi thùc hµnh:</b>
<b>hoạt động1: Giới thiệu bài(5").</b>
Tiết trớc chúng ta đã vẽ đợc sơ đồ lắp đặt và lập bảng dự trù dụng cụ,
vật liệu và thiết bị điện, tiết bày ta sẽ nghiên cứu các quy trình lắp mạch điện
đèn ống huỳnh quang.
<b>Hoạt động 2:</b> Lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang(10").
tr×nh tiÕp theo.
Nối dây bộ đèn ống huỳnh quang.
Nối dây mạch điện.
KiÓm tra.
<b>Hoạt động 3:Học sinh thao tác, thực hành(25").</b>
Giáo viên cho học sinh thc hnh.
Giáo viên theo dõi, hớng dẫn và uốn
nắn những sai sãt.
Häc sinh thùc hµnh.
Gv quan sát hớng dẫn và nhắc nhở
học sinh đảm bảo an toàn vệ sinh lớp
học.
<b>Hoạt động4: Tổng kết bài thực hành(5").</b>
Giáo viên nhận xét quá trình chuẩn bị bài và làm bài thực hành của
các nhóm.
Nhn xột kt qu, sn phẩm của một số nhóm, khen ngợi các nhóm
làm tốt, đúng quy trình, phê bình các nhóm cha làm tốt.
Cho häc sinh thu dän vµ vƯ sinh líp häc.
Dặn dò:
<b> Tiết20: thùc hµnh</b>
<b>Lắp mạch điện hai cơng tác.</b>
<b>Hai cực điều khiển hai đèn.</b>
<b>I/ Mục tiêu bài học: Sau bài này học sinh phải nắm đợc</b>
<b>1. Kiến thức: </b>học sinh biết vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tác 2
cực điều khiển hai đèn.
Biết lập bảng dự trù đồ dùng, dụng cụ , thiết bị phù hợp.
<b>2. Kỹ năng: </b>vẽ đợc sơ đồ lắp mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn.
Lập đúng bảng dự trù dụng cụ, thiết bị.
<b>3. Thái độ: </b>làm việc nghiêm túc, khoa hc.
<b>II/ chun b:</b>
<b> 1. Giáo viên :</b> Đọc kỹ SGK, SGVCN9 và các tài liệu liên quan.
Tranh phóng to H8.1SGk T 37
Mơ hình mạch điện 2 cơng tác 2 cực điều khiển hai đèn.
<b>2. Học sinh :</b> Nghiên cứu SGK CN9.
<b>III/ Hoạt động dạy và học:</b>
<b>1. ổn định tổ chức:</b> Kiểm tra sĩ số.
<b>3. Bµi thùc hµnh.</b>
Hoạt động 1:<b> Giới thiệu bài (5").</b>
Chúng ta đã quen với thực hành lắp mạch điện nhung cha thực hành
lắp mạch điện 2 công tắc điều khiển 2 đèn. Vậy lắp mạch điện nàu nh thế nào?
Hôn nay chúng ta sẽ nghiên cứu sơ đồ lắp đặt và lập bảng dự trù đồ
dùng, thiết bị cho đúng.
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu sơ đồ lắp đặt (25").</b>
Giáo viên treo bảng vẽ sơ đồ nguyên
lý H8.1 SGK cho học sinh quan sát sơ
đồ này gồm mấy phần tử, đó là
nhũng phần từ nào? chúng mắc với
nhau nh thế nào?
Gv hãy nêu các phơng án lắp đặt trớc
thiết bị và phơng án đi dây.
Giáo viên cho học sinh hoạt động
theo nhóm.
Học sinh hoạt động nhóm.
Giáo viên chỉ định 1 nhóm trình bày
kết quả c lp b sung.
Giáo viên kết luận.
Giỏo viờn cho cỏc nhóm xây dựng sơ
đồ lắp đặt mạch điện.
Học sinh thao rluận xây dựng sơ đồ
mạch điện 2 công tắc 2 cực điều
khiển 2 đèn.
Giáo viên cho học sinh trình bày sơ
đồ lắp đặt mạch điện trên bảng phụ.
Học sinh treo bảng phụ của nhóm mình.
Giáo viên treo sơ đồ đã vẽ sẵn đáp ỏn
ca mỡnh.
Giáo viên cho học sinh kẻ vào vở.
<b>Hot ng3:</b> Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị điện (10").
Giáo viên cho quan sát bảng dự trù
dụng cụ vật liệu và thiết bị cha lập đầy
đủ. Đề nghị các nhóm nêu dự trù dụng
cụ, vật liệu và thiết bị cho nhóm mình.
Học sinh làm theo nhóm vào bảng phụ.
Giáo viên lu ý học sinh số lợng và yêu
cầu kỹ thuật sao cho đúng, , khụng
tha.
Giáo viên nhận xét các nhóm.
<b>TT</b> <b>Tên dụng cụ, vật liệu và TB</b> <b>Số lợng</b> <b>Yêu cầu kỹ thuật</b>
<b>1</b> <b>Kìm điện, kìm tuốt dây</b> <b>1C</b> <b><sub>Chắc, cách điện mịi </sub></b>
<b>khoan có nhiều kích thớc</b>
<b>Đúng diện tích(20x </b>
<b>30)cm2<sub> mối, khơng đứt </sub></b>
<b>dây chì, dẫn điện tốt.</b>
<b>2</b> <b>Khoan điện, dao nhỏ</b> <b>1C</b>
<b>3</b> <b>Bút thử điện, thớc kẻ, bút chì.</b> <b>1C</b>
<b>4</b> <b>Bảng điện , băng cách điện.</b> <b>1C</b>
<b>5</b> <b>Công tắc 2 cực, cầu chì.</b> <b>2C</b>
<b>Bóng đèn, đui đèn.</b> <b>2C</b>
<b>Dây dẫn, dây phụ kiện.</b> <b>7m</b>
<b>Hoạt động 4: Tổng kết bài học (5").</b>
Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị bài và học bài của học sinh.
Nhận xét các nhóm làm việc có hiệu quả không? Khen 1 số nhóm làm
việc tốt phê bình nhóm không nhiệt tình, làm việc không hiệu quả.
<b>TiÕt 21: thùc hµnh</b>
<b>Lắp mạch điện hai công tác hai cực điều khiển hai đèn</b> (<i><b>Tiếp</b></i>).
<b>I/ Mục tiêu bài học: Sau bài này học sinh phải nắm đợc.</b>
<b>1. Kiến thức:</b>
Biết các quy trình lắp mạch điện 2 công tác 2 cực điều khiển 2 đèn.
Lắp đặt đợc 3 quy trình đầu của mạch điện đúng và đảm bảo yêu cầu
kỹ thuật.
<b>2. Kỹ năng:</b> lắp đặt đợc mạch điện đúng quy trình và yêu cầu kỹ thuật.
<b>3. Thái độ: </b> Nghiêm túc, đảm bảo an toàn in.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>
<b>1. Giáo viên :</b> Nghiên cữu SGK, SGVCN9 và các tài liệu liên quan,
bảng phụ.
Khoan điện, tua vít, dao nhỏ, thớc kẻ, bút chì, bảng điện, công tắc 2
cực, cầu chì, dây dẫn.
<b> 2. Học sinh :</b> Nghiên cứu SGK.
Dụng cụ, vật liệu và thiết bị dành cho mỗi nhóm (Khoan điện, tua vít,
dao nhỏ, thớc kẻ, bút chì, bảng điện, công tắc 2 cực, cầu chì, dây dẫn, bằng
cách điện).
<b>II/ Hot ng dy v hc:</b>
<b>1. ổn định tổ chức:</b> Kiểm tra sĩ số.
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> Lên bảng vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện 2 cơng tắc 2
cực điều khiển 2 đèn?
<b>3. Bµi thùc hµnh:</b>
<b>hoạt động: Giới thiệu bài(5").</b>
Tiết trớc chúng ta đã vẽ đợc sơ đồ lắp đặt mạch điện 2 cơng tắc, 2 cực
điều khiển, 2 bóng đèn.
Tiết bày chúng ta sẽ nghiên cứu quy trình lắp đặt đợc tiến hành nh thế
nào? thực hành làm một số quy trình đầu.
<b>Hoạt động2: Tìm hiểu lắp đặt mạch điện.</b>
Giáo viên cho học sinh nghiên cứu
quy trình lắp đặt mạch điện trong
SGK để tiến hành công việc.
Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng
điền quy trình lắp đặt mạch điện vào
bảng phụ.
Gi¸o viên trong các quy trình trên,
3. Lp t mch in theo quy trỡnh.
1/ Vch du.
2/ Khoan lỗ.
ch có cơng đoạn "Nối dây mạch
điện" có thao tỏc buc dõy trong ui
ốn l mi.
Giáo viên phân tích và làm mẫu thao
Học sinh quan sát và theo dõi.
Giỏo viờn cho 1 ,2 học sinh làm lại
đồng thời phân tích sai hỏng thờng mắc.
<b>Hoạt động3: Giáo viên cho học sinh thực hành (25").</b>
Giáo viên cho học sinh thực hành
theo nhãm 3 quy trình đầu.
Học sinh thực hành 3 quy trình đầu.
Giáo viªn theo dâi, híng dÉn, nhịng
sai háng
Thực hành làm 3 quy trình đầu.
A. Lắp đặt mạch điện
1/ V¹ch dÊu.
2/ Khoan lỗ.
3/ lắp TBĐ của BĐ
<b>Hot ng 4: Tng kt bi hc(5")</b>
Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị bài và làm bài của học sinh .
Đánh giá 1 sè bµi lµm tèt, 1 sè häc sinh thùc hµnh cßn sai, háng.
Häc sinh rót kinh nghiƯm.
Giáo viên cho học sinh thu dọn về sinh đồ dùng thực hành.
Dặn dò: Giờ sau thực hành 2 quy trình tiếp theo .
<b>TiÕt 22: Thùc hµnh</b>
<b>Lắp mạch điện 2 cơng tắc 2 cực điều khiển hai cực (</b><i><b>Tiếp</b></i><b>).</b>
<b>I/ Mục tiêu bài học: Sau bài này học sinh phải nắm đợc.</b>
<b>1. Kiến Thức:</b> Biết lắp hồn chỉnh mạch điện 2 cơng tắc điều khiển 2 đèn.
<b>2. Kỹ năng:</b> Lắp đợc 2 quy trình cuối của ạch điện 2 cơng tắc điều
khiển 2 đèn.
Làm đúng yêu cầu kỹ thuật.
<b>3. Thái độ:</b> Nghiêm túc, đảm bảo an toàn điện.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>
<b>1. Giáo viên:</b> Nghiên cứu SGK, SGVCN9 và tài liệu liệu liên quan.
Sơ đồ bảng điện 2 công tắc điều khiển 2 đèn.
Bảng mạch điện, khoan điện, đui đèn, dây dẫn, bóng đèn sợi đốt, bút
thử điện.
<b>2. Häc sinh :</b> §äc SGKCN9.
Mỗi nhóm học sinh ghồm: Sơ đồ bảng điện đã lắp 3 quy trình trớc, đui
đèn, bóng đèn, bút thử điện, dây dẫn điện.
<b>III/ hoạt động của học sinh :</b>
<b>1. ổn định tổ chức:</b> Kiểm tra sĩ số.
Nêu cách thực hiện 3 quy trình đầu của lắp mạch điện 2 công tắc 2
cực điều khiển 2 đèn.
<b>3. Bµi thùc hµnh:</b>
<b> hoạt động1: Giới thiệu bài.</b>
Để hồn thiện quy trình lắp mạch điện 2 công tắc, 2 cực điều khiển 2
đèn, chúng ta còn phải tiến hành những bớc nào? cách làm ra sao.
<b>Hoạt động 2: Hớng dẫn lắp đặt mạch điện (tiếp).</b>
Giáo viên cho học sinh thực hành
tiÕp 2 quy trình sau:
Nối dây mạch điện
Kiểm tra
Hc sinh thc hnh 2 quy trình cuối.
Giáo viên đi kiểm tra và hớng dẫn chi
tiết cho các nhóm u cầu làm đúng
quy trình và kỹ thuật .
Lu ý: Về thời gian và tiến chung
ca cỏc nhúm.
mạch điện khi cha nèi nguồn(các
nhóm kiểm tra chéo nhau)
Theo tiêu chí sau:
Sau khi các nhóm kiẻm tra xong,
giáo viên kiểm tra lại sản phẩm, nối
nguồn, vận hành thử mạch điện xem
có đúng yêu cầu thiết kế không?
Nếu sản phẩm không vận hành đúng
yêu cầu tìm nguyên nhân và sửa chữa lại
Mạch điện lắp đặt đúng theo sơ đồ
lắp đặt.
Các mối nối chặt, chắc gọn đẹp.
Bố trí các thiết bị hợp lý, đẹp, thuận
tiện cho việc vận hành.
<b>Hoạt động 4: Tổng kết bài học (5").</b>
Giáo viên nhận xét, tổng kết bài thực hành về quy trình thực hành,
quy trình tiến hành, thời hạn hồn thành và thái độ làm thực hành của các nhóm.
Giáo viên đánh giá chấm điểm sản phẩm.
<b>TiiÕt 23: Thùc hµnh</b>
<b>Lắp mạch điện 2 cơng tắc 3 cực điều khiển 1 đèn</b>
<b>I/ Mục tiêu bài học</b>: Sau bài này học sinh phải nắm đợc.
<b>1. Kiến thức:</b> Hiểu đợc nguyên lý làm việc của mạch điện dùng 2
công tắc 3 cực điều khiển 1 đèn.
<b>2. Kỹ năng:</b> Vẽ đợc sơ đồ lắp đặt của mạch điện đèn cầu thang.
Lập bảng dự trù dụng cụ, thiết bị và vật liệu lắp mạch điện này.
<b>3. Thái độ:</b> Nghiêm túca làm việc khoa học.
<b>II/ ChuÈn bÞ.</b>
<b>1. Giáo viên:</b> Nghiên cứu SGK, SGVCN9 và các tài liệu khác liên quan.
Tranh phóng to H9.1SGK, sơ đồ mạch lắp đặt điện đèn cầu thang, sơ đồ
nguyên lý.
Bảng phụ kẻ sẵn bảng dự trù dụng cụ, vật liệu, công tắc 3 cực, tua vít,
công tắc 2 cực.
<b>2. Học sinh:</b> Đọc kỹ SGKCN8 , công tắc 2,3 cực, tua vít.
<b>III / hoạt động dạy và học:</b>
<b>1. ổn định tổ chức:</b> Kiểm tra sĩ số.
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Bµi thùc hµnh :</b>
<b>hoạt động 1: Giới thiệu bài (5").</b>
Em hãy cho biết đèn cầu thang nhà em đợc sử dụng nh thế nào? Qua
đó so sánh sự khác nhau giữa cơng tắc điều khiển đèn phịng học và cơng tắc
điều khiển đèn cầu thang.
<b>Hoạt động2:</b> Tìm hiểu cơng tắc 3 cực (5").
Giáo viên chia lớp thành 8 nhóm,
phát đồ dùng gồm: công tắc 3 cực,
tua vớt v cụng tc 2 cc.
Giáo viên cho c¸c nhãm lµm viƯc
theo ND -> ghi bảng.
Giáo viên cho 3 nhóm trình bày ý
kiến của nhóm, nhóm khác bổ sung
hoàn thiện.
Tìm hiểu công tắc 2 cực.
Quan sát, mô tả của công tắc 2 cực
và 3 cực.
Tháo, quan sát cấu tạo bên trong và
so sánh cấu tạo bên trong của 2 loại
công tắc này.
Hot ng 3:<b> V s lp đặt mạch điện (20").</b>
Giáo viên cho các nhóm tìm hiểu sơ
đồ nguyên lý mạch điện.
Học sinh quan sát, tìm hiểu sơ đồ
nguyên lý.
Giáo viên cho nhận xét về cách nối
đợcây của công tắc 3 cực trong sơ đồ
Häc sinh
Giáo viên ? hai công tắc đợc mắc với
nhau nh thế nào? chúng mắc với
nguồn nh thế nào?
Häc sinh tr¶ lêi.
Giáo viên nêu phơng án lắp đặt các
thiết bị đóng cắt, bảo vệ và phơng án
đi đợcây?
Häc sinh lµm viƯc theo nhãm.
Giáo viên hoàn thành sơ đồ lắp đặt
mạch điện chỉ định các nhóm trình
bày sơ đồ.
Giáo viên cho nhóm khác bổ xung.
Giáo viên đáp án cuối cùng và nhận
xét.
<b>Hoạt động4: </b> Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị (10").
Giáo viên cho các nhóm quan sát sơ
đồ lắp đặt, hãy lập bangt đợcự trù
dụng cụ và thiết bị, vật liệu cần thiết,
đủ về số lợng đạt yêu cầu về chất lợng.
Gi¸o viên gọi các nhóm treo bảng
phụ của mình
3. Bng đợc trù dụng cụ, vật liệu và
thiết bị.
<b>TT</b> <b>Tªn dơng cụ, vật liệu và TB</b> <b>Số lợng</b> <b>Yêu cầu kỹ thuật</b>
<b>1.</b> Công tắc 3 cực 2C
<b>2.</b> Cõu chỡ, búng ốn sợi đốt 1C
<b>3.</b> Đui đèn, bảng điện 1C
<b>4.</b> D©y dÉn 7mét
<b>5.</b> Giấy ráp, băng dímh 1C
<b>6.</b> Kìm điện, dao nhỏ, tua vít 1C
<b>7.</b> Khoan tay, thớc lá, bút thử điện 1C
Giáo viên nhận xét và bổ xung các nhóm.
<b>Hoạt động 5: Tổng kết bài học (5").</b>
Gi¸o viên nhận xét sự chuẩn bị bài vàlàm bài thục hµnh.
Giáo viên nhắc lại nguyên lý hoạt động của mạch điện 2 công tắc 3
cực điều khiển 1 đèn.
Cho 1 học sinh lên bảng vẽ lại sơ đồ lắp đặt.
<b>TiÕt 24: thùc hµnh</b>
<b>Lắp mạch điện hai cơng tắc ba cực điều khiển 1 đèn(</b><i><b>Tiếp</b></i><b>)</b>
I/ Mục đích bài học: Sau bài này học sinh phải nắm đợc.
<b>1. Kiến thức:</b> Hiểu cách lắp sơ đồ mạch điện 2 công tắc ba cực điều
khiển 1 đèn.
<b> 2. Kỹ năng: </b>Lắp mạch điện đúng yêu cầu kỹ thuật và đảm bảo an
toàn, vệ sinh.
<b>3. Thái độ:</b> Nghiêm túc, an toàn, vệ sinh.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>
<b>1. Giáo viên:</b> Nghiêm cứu kỹ quy trình lắp đặt mạch điện cầu thang.
Đồ dùng, thiết bị, vật liệu cần thiết nh bảng dự trù.
<b>2. Häc sinh:</b> Xem kü SGKCN9.
Đồ dùng, thiết bị, vật liệu cho mỗi nhóm nh bảng dự trù đã nêu ở tiết trớc.
III/ Hoạt động dạy và học:
<b>1. ổn định tổ chức:</b> Kiểm tra sĩ số.
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện 2 công tắc 3 cực điều
<b>3. Bµi thùc hµnh:</b>
<b>hoạt động1: Giới thiệu bài.</b>
Mạch điện 2 công tắc 3 cực điều khiển 1 đèn chủ yếu dùng lắp đặt
mạch điện đèn cầu thang. Vậy quy trình và cách lắp đặt của nó nh thế nào?
<b>Hoạt động2: </b> Lắp mạch điện đèn cầu thang.
Giáo viên cho học sinh nghiên cứu 5
quy tr×nh SGKCN9.
Cho học sinh làm việc theo nhóm với
ND các bớc lắp đặt mạch điện nh thế
nào?
Gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm
khác bổ sung.
Giáo viên nhận xét và thao tác các
b-ớc đã nêu cho học sinh quan sát.
Giáo viên cũng chỉ dẫn những sai
hỏng thờng mắc phải cho học sinh
rút kinh nghiệm.
3. Lắp đặt mạch điện đợc tiến hành
nh sau:
Bíc1: V¹ch dÊu.
<b>Hoạt động 3: Thực hành lắp mạch điện (20").</b>
Giáo viên cho học sinh thao tác3 quy
trình của việc lắp đặt.
Häc sinh thao tác 3 quy trình đầu.
Giáo viên theo dõi, hỡng dẫn uốn nắn
những sai hỏng của một số nhóm.
Chỳ ý: Khụng nh hng ti nhúm
khỏc.
Giáo viên cho biết kết thúc thùc hµnh.
4. Thùc hµnh.
Lắp 3 quy trình đầu của mạch in
ốn cu thang.
<b>Hot ng 4</b>:<b> Tng kt bi hc(5")</b>
Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị bài của cả lớp.
ỏnh giỏ sản phẩm của các nhóm, thao tác làm việc có đúng quy định
khơng? Sai sót ở chỗ nào?
Khen những nhóm làm tốt, phê bình những nhóm làm cha đạt.
Nhắc học sinh v sinh dng c v lp hc.
Dặn dò: Về nhà nghiên cứu tiếp lý thuyết, giờ sau thực hành hoàn
thnàh sản phẩm?
<b>Tiết 25: thực hành</b>
<b>Lp mch điện 2 cực công tắc 3 cực điều khiển 1 đèn (</b><i><b>Tiếp</b></i><b>).</b>
<b>I/ Mục tiêu bài học: Sau bài này học học sinh phải nắm đợc.</b>
<b>1. Kiến thức:</b> Hiểu cách lắp sơ đị mạch điện 2 cơng tắc 3cực điều
khiển 1 đèn.
<b>2. Kỹ năng:</b> lắp đặt và kiểm tra đúng quy trình kỹ thuật, đảm bảo an
tồn, vệ sinh.
<b>3. Thái độ: </b> Nghiêm túc, làm việc khoa học và an toàn.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>
<b>1. Giáo viên : </b> Nghiên cứu SGK,SGVCN9.
Bảng điện đang mắc đợc 3 quy trình đầu.
Dây dẫn, đui đèn.
<b>2. Häc sinh :</b> §äc kü SGKCN9.
Phần sơ đồ điện đang mắc 3 quy trình đầu dây dẫn, đui đèn của các nhóm.
<b>III/ Hoạt động dạy và học:</b>
<b>1. ổn định tổ chức:</b> Kiểm tra sĩ số.
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> Kiểm tra đồ dùng, dụng cụ và sơ đồ đã mắc 3 quy trình.
<b>3. Bài thực hành:</b>
<b> hoạt động1: Giới thiệu bài.</b>
Hai tiết trớc chúng ta thực hành lắp mạch điện 2 công tắc 3 cực điều
khiển 1 đèn.
Tiết này chúng ta thực hành tiếp và hoàn thiện sản phẩm chấm điểm,
đánh giá giữa các nhóm.
<b>Hoạt động2: Giáo viên hớng dẫn (tiếp).</b>
Giáo viên cho học sinh quan sát c s
mch in ó hon thin.
Giáo viên hớng dẫn bằng lời và thao
tác cho học sinh quan sát 2 quy trình cuối.
Bớc 4: nối dây mạch điện.
Bớc5: Kiểm tra
Giáo viên chú ý những sai sót thờng
mắc phải khi nối dây, nhấm cực giữa
2 công tác.
hc sinh rỳt ra kinh nghim.
Bớc 4: Nối dây mạch điện.
Bớc5: Kiểm tra.
Hot động 3:<b> Thực hành lắp mạch điện (tiếp).</b>
quy trình cuối.
Học sinh thao tắc 2 quy trình cuối.
Giáo viên theo dâi, n n¾n, híng
dÉn c¸c nhãm.
Chú ý các nhóm mắc sai, hỏng khơng
để ảnh hởng tới các nhóm khac.
Kết thúc thực hành
Bíc5: KiĨm tra
Hoµn thiƯn s¶n phÈm.
<b>Hoạt động4: Tổng kết bài học.</b>
Gv cho các nhúm ngng thc hnh.
Nhận xét sự chuẩn hị bài và làm bài thực hành của các nhóm.
Cho các nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình.
Gv kiểm tra lại, về nhà chấm điểm cho mỗi nhóm theo bảng điểm:
Đúng 8 điểm.
Đẹp 2 điểm.
GV dặn dò.
V nh c trc bi 10
Thc hành lắp mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn.
Chuẩn bị dụng cụ cho mỗi nhóm: Khoan tay, bảng điện, dây dẫn, bóng
đèn, 2 đui đèn, 1 cụng tc, 3 cc, tua vớt, kỡm...
Báo cáo thực hành T45 SGk./.
<b>TiÕt26: Thùc hµnh</b>
<b>Lắp mạch điện 1 cơng tắc 3 cực điều khiển 2 đèn.</b>
<b>I/ Mục tiêu bài học: Sau bài này học sinh phải nắm đợc.</b>
<b>1. Kiến thức:</b> Hiểu đợc nguyên lý làm việc của mạch điện 1 công tắc
và 3 cực điều khiển 2 đèn.
<b>2. Kỹ năng:</b> Vẽ đợc sơ đồ lắp đặt mạch điện 1 công tắc 3 cực điều
khiển 2 đèn.
<b>3. Thái độ:</b>Nghiêm túc, phát huy tớnh sỏng to.
<b>II/ Chun b:</b>
<b>1. Giáo viên:</b> Nghiên cứu SGK, SGVCN9.
Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ lắp đặt bảng dự trù dụng cụ vật liệu, thiết bị đã
kẻ sẵn.
B¶ng 10.1 phãng to trong SGK.
<b>1. ổn định tổ chức: </b> Kiểm tra sĩ số.
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> Hãy vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện 2 cơng tắc 3 cực
điều khiển 1 đèn?
Từ đó cho biết nguyên lý hhoạt động của mạch điện này?
<b>3. Bài thực hành:</b>
<b>Hoạt động1 : Giới thiệu bài.</b>
Chúng ta đã đợc làm quen với mạch điện có cơng tắc cực. Đó là mạch
điện cầu thang đảo mạch dùng 2 cơng tác 3 cực điều khiển 1 đèn.
Bài này, chúng ta sẽ làm quen với mạch điện sâu chuỗi với mục đích
ngắt 1 mạch điện, đồng thời lập 1 mạch điện khác với cùng 1 thiết bị điều khiển.
<b>Hoạt động2: Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện 1 công tắc ba cực điều</b>
<b>khiển 2 đèn.</b>
GV cho học sinh nghiên cứu SGK để
tìm hiểu nguyên lý hoạt động của
mạch điện.
HS nghiên cứu, thảo luận
? hÃy trình bày nguyên lý làm việc
của mạch điện
HS trả lời, HS khác nhận xét.
GV qua sơ đồ nguyên lý các nhóm
hãy xây dựng sơ đồ lắp đặt mạch điện
HS các nhóm làm việc.
GV gi 3 i din ca các nhóm lên
bảng trình bày.
Nhãm kh¸c nhËn xÐt
GV nhận xét và cho đáp án cuối cùng
-> treo bảng phụ.
1. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện.
<b>Hoạt động3: Lập bảng dự trù dụng cụ và vật liệu thiết bị.</b>
GV nh bài thực hành trớc trong sơ đồ
này các em thấy cần phải dùng
những dụng cụ, vật liệu và thiết bị
gì? hãy lập bảng dự trù tên và số lợng
của dụng cụ, vật liệu thiết bị ú.
HS làm việc theo nhóm
2. Lập bảng dự trù dụng cụ vật liệu
và thiết bị
bảng 101SGK T45.
GV dựa vào SGK các nhóm hÃy làm
HS làm việc theo nhóm.
GV cho các nhóm trình bày bảng
10.1 SGK T45.
HS trình bày.
GV nhn xột v treo bng ph cú ỏp
ỏn sn.
1/ Vạch dấu.
2/ Khoan lỗ BĐ.
3/ Lắp TBĐ của BĐ.
4/ Nối Dây.
5/ Kiểm tra.
Hot ng5: <b> Tổng kết bài học.</b>
GV nhận xét quá trình chuẩn bị bài và làm bài lý thuyết của học sinh.
Vẽ sơ đồ lắp đặt có đúng khơng, viết báo cáo thực hành có chuẩn xác khơng?
Dặn dị: Về nhà xem lại bài cũ và bảng 10.1 đã làm cũng nh đồ dùng,
công việc cần thiết.
<b>TiÕt 27 thùc hµnh.</b>
<b>Lắp mạch điện 1 cơng tắc 3 cực điều khiển 2 đèn ( Tiết)</b>
<b>I/ mục tiêu bài học: Sau bài này học sinh phải nắm đợc.</b>
<b>1. Kiến thức: </b>Hiểu nguyên lý làm viết và biết đợc quy trình lắp mạch
điện 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn.
<b>2. Kỹ năng:</b> Lắp đợc mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn.
<b>3. Thái độ:</b> Nghiên túc, an tồn điện.
<b>II/ Chn bÞ.</b>
<b>1. Giáo viên:</b> Nghiên cứu kỹ SGK, SGVCN9 và các tài liệu liên quan.
Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ lắp đặt mạch điện.
7m d©y dÉn, 1 bảng điện, 1 công tắc 3 cực, khoan tay, ghen nhựa, 10 ốc
vít, tua vít, giấy ráp, băng cách điện...
<b>2. Học sinh:</b> Đọc trớc SGKCN9 và đồ dùng, dụng cụ nh bảng dự trù đã
lập.
<b>III/ Hoạt động dạy và học:</b>
<b>1. ổn định tổ chức:</b> Kiểm tra sĩ số.
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> Hãy lập bảng dự trù dụng cụ thiết bị cần thiết để
lắp mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn? Vẽ sơ đồ lắp mạch điện?
<b>3. Bµi thùc hµnh:</b>
<b>Hoạt động1: Giới thiệu bài.</b>
Tiết trớc chúng ta nghiên cứu sơ đồ lắp đặt và tìm hiểu quy trình lắp
đặt và đã lập đợc bảng dự trù dụng cụ thiết bị cần thiết.
Tiết này chúng ta sẽ thực hành lắp đặt 3 quy trình đầu của mạch điện.
<b>Hoạt động2:</b> Hớng dẫn thực hành.
GV từ kỹ thuật lắp đặt đã học ở các
bài trớc.
H«m nay c« giíi thiệu 3 quy trình lắp
mạch điện phần đầu.
GV thao tác từng quy trình và hớng
dẫn bằng lời cho học sinh quan sát và
nghe 3 quy trình đầu, Vạch dấu và
khoan lỗ BĐ, lắp TBĐ của BĐ.
Chỳ ý giáo viên hớng dẫn tỉ mỷ phần
lắp TBĐ của B hc sinh khụng
nhm.
3. Lắp mạch điện các bớc tiến hành.
a. Vạch dấu.
b. Khoan lỗ BĐ.
c. Lắp TBĐ cđa B§.
<b>Hoạt động3: Tổ chức thực hành.</b>
trëng các nhóm.
Cho các nhóm thực hành 3 quy trình
đầu của bµi thùc hµnh.
GV theo dõi, hớng dẫn, uốn nắn
những sai sót học sinh mắc phải.
Chú ý: GV không để ảnh hởng tới
các nhóm khác khi hng dn
a. Vạch dấu.
b. Khoan lỗ BĐ.
c. Lắp TB§ cđa B§.
<b>Hoạt động 4: Tổng kết bài thực hành.</b>
GV nhận xét quá trình chuẩn bị bài và làm bài thực hành của h/s các nhóm.
Đánh giá kết quả sản phẩm thực hành, thao tác thực hiện và ý thức đảm
bảo vệ sinh và an toàn điện của các nhóm.
<b>TiÕt 28: thùc hµnh</b>
<b>Lắp mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn</b>(Tiếp).
I/ Mục tiêu bài học: Sau bài này học sinh phải nắm đợc.
<b>1. Kiến thức: </b>Hiểu nguyên lý làm việc và quy trình lắp đặt mạch điện
và công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn.
<b>2. Kỹ năng:</b> Lắp đợc mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn.
<b>3. Thái độ: </b> Nghiêm túc, đảm bảo an tồn có kỹ thuật.
<b>II/ Chn bị:</b>
<b>1. Giáo viên: </b> Nghiên cứu SGK, SGVCN9 và các tài liệu liên quan.
Đồ dùng nh bảng dự trù dụng cụ vật liệu và mạch điện đang mắc phần đầu.
<b>2. Häc sinh:</b> §äc kü SGK.
Đồ dùng nh bảng dự trù và mạch điện đang mắc.
<b>III/ Hoạt động dạy và học:</b>
<b> 1. ổn định tổ chức: </b> Kiểm tra sĩ số.
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>Hãy cho biết và phân tích các quy trình lắp mạch
điện 1 cơng tắc 3 cực điều khiển 2 đèn.
<b>3.Bµi thùc hµnh:</b>
<b>Hoạt động1: Giới thiệu bài.</b>
Tiết thực hành hơm nay, chúng ta sẽ hồn thành sản phẩm để đánh giá
phần thao tác của các nhóm trong việc lắp mạch điện 1 cơng tắc 3 cực điều
khiển 2 đèn.
<b>Hoạt động2:</b> Hớng dẫn thực hành.
GV hớng dẫn bằng lời và thao tác 2
quy trình cuối cho hs quan sát và nghe.
Nối dây dẫn điện từ bảng điện ra đèn
và đui đèn vẫn nh các bài thực hành
trớc đó.
Bớc kiểm tra giáo viên kiểm tra mạch
HS nghe vµ theo dâi.
GV nhấn mạnh bảo đảm an ton in.
3. Lắp mạch điện (Tiếp).
Lắp 2 quy trình cuối.
d. Nối dây mạch điện.
e. Kiểm tra.
<b>Hot ng3: T chc thc hành</b>.
GV phát đồ dùng, dụng cụ thực hành
cho các nhóm.
GV cho các nhóm thực hành 2 quy
trình cuối để hồn thành sản phẩm.
4. Thùc hµnh (TiÕp).
Thùc hµnh hoµn thiƯn sản phẩm bằng
2 quy trình cuối.
HS thao tác 2 quy trình cuối.
GV theo dâi, híng dÉn, uèn nắn
những sai sót những thao tác yếu của
học sinh.
Chú ý: Uốn nắn, nhăc nhở không để
ảnh hởng tới các nhóm khác
e. KiĨm tra.
<b>Hoạt động4</b>:<b> Tổng kết bài thực hành.</b>
Củng cố giáo viên cho các nhóm, ngừng thực hành và nhận xét đánh
giá quá trình chuẩn bị bài và làm bài của các nhóm học sinh.
GV vận hành thử và chấm điểm theo dõi tiêu chí cuối bài của sản phẩm
Dặn dò: Chuẩn bị đọc trớc bài 11.
<b>Tiết 29: lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà.</b>
<b>I/ Mục tiêu bài học: Sau bài này học sinh phải nắm đợc.</b>
<b>1. Kiến thức:</b> Biết đợc một số phơng pháp lắp đặt dây dẫn điện của
mạng điện trong nhà.
<b>2. Kỹ năng:</b> Từ kiến thức đã học có khả năng tìm chọn phơng pháp,
biết lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà.
<b>3. Thái độ:</b> Nghiêm túc.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>
<b>1. Giáo viên:</b> Nghiên cứu SGK, SGVCN9 và các tài liệu liên quan.
Mộu ống luôn dây PVC lại 20, 25, 32 mm, ống nối T, ống nối chữ
L, ống nối tiếp, kẹp đờ ống, tranh vẽ phóng to H11.1 ; H11.7 SGK.
<b>2. Học sinh:</b> Đọc SGKCN9, một số loại ống dây và đỡ ống.
<b>1. ổn định tổ chức: </b> Kiểm tra sĩ số.
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Bµi míi:</b>
<b>Hoạt động1: Giới thiệu bài.</b>
Lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà gồm nhiêu phơng pháp lắp
đặt, hôm nay chúng ta sẽ nghiên cữ một số phơng pháp cơ bản thờng dùng
trong thực hành.
<b>Hoạt động2: Tìm hiểu mạng điện lắp đặt kiểu nối.</b>
GV treo H11.1 cho hs quan sát mạng
điện lắp đặt kiểu nổi.
? Mạng điện lắp đặt kiểu nổi là nh
thế nào? HS thảo luận nhóm và trả
lời.
GV giới thiệu phơng pháp lắp đặt
thông dụng hiện nay là dây dẫn đợc
lồng trong ống cách điện đặt dọc
theo trần nhà, cột dẫn xà.
? Tại sao cách đặt này sử dụng rộng rãi?
Hãy mô tả cách đi dây và lắp đặt các
thiết bị đóng cắt và bảo vệ của mạng
HS tr¶ lêi.
? Em hãy biết các vật cách điện nào
đựơc sử dụng trong phơng pháp lắp
1. mạng điện lắp đặt kiểu nổi trên các
vật cách điện nh puli sức, khuôn gỗ
hợc lồng trong đờng ống bằng chất
cách điện đặt dọc theo trn nh, ct,
dm x....
a. Các vật cách điện.
ống luồn dây PCV và ống bọc tôn,
kẽm bên trong lót cách điện.
Các phụ kiện kèm theo với ống gồm:
ống nối T
ống nối chữ L
ống nối nối tiếp
Kẹp đỡ ống
đặt dây dẫn kiểu nối.
HS trả lời.
GV cho hs quan s¸t 1 sè èng luån
d©y dÉn cã 16, 20, 32 và cho hs
GV cho hs quan s¸t c¸c phơ kiƯn kÌn
theo víi èng.
? ống nối T dùng để làm gì?
? ống nối chữ L, ống nối, nối tiếp và
kẹp đỡ ống có tác dụng gì?
HS trả lời theo nhóm.
GV Nhận xét và kết luận.
Theo em lắp đặt dây dẫn kiểu nối cần
yêu cầu kỹ thuật gỡ?
HS thảo luận nhóm và trả lời.
GV nhận xét và ®a ra kÕt luËn.
đặt kiểu nổi trên các vật cách điện
nh puli sức, khuôn gỗ hợc lồng trong
đờng ống bằng chất cách điện đặt
dọc theo trần nhà, cột, dầm xà....
a. Các vật cách điện.
èng luån d©y PCV và ống bọc tôn,
kẽm bên trong lót cách điện.
Các phơ kiƯn kÌm theo víi èng gåm:
èng nèi T
ống nối chữ L
ống nối nối tiếp
Kẹp đỡ ống
b. Một số yêu cầu kỹ thuuật của
mạng điện lắp đặt dây kiểu nổi.
Đờng dây phải song song với vật kiến
trúc, cao hơn mặt đất 2,5m trở lên và
cách vật kiến trúc khơng nhỏ hơn 10
mm
tiÕt kiƯm cđa d©y dÉn < 40% tiÕt
kiÖm èng.
Bảng điện cách mặt đất từ 1,3 -1,5 m,
khi dây dẫn đổi hớng hoặc phân
nhánh phải tăng thêm kẹp ống.
Không luồn đờng dây khác.
Không luồn các đờng dây khác cấp
điện áp chung 1 ống.
Đờng dây dẫn đi xuyên qua từờng
hoặc trần nhà phải luồn dây qua ống
sứ, mỗi ống sứ đợc luồn 1 dây, 2 đầu
ống sứ phải nhỏ ra khỏi tờng10 mm
<b> Hoạt động 3: </b>Tìm hiểu lắp đặt mạng điện kiểu ngầm.
Gv cho hs quan sát hình 11.7 SGK,
dây dẫn đợc lắp đặt ngầm
Thế nào là mạng điện đợc lắp đặt
ngầm?
Hs tr¶ lêi
? mạng điện ở lớp học. Gia đình em
đợc lắp dặt kiểu nào?
So sánh u nhợc điểm của 2 cỏch lp
t ny.
Hs thảo luận nhóm và trả lời.
Hs nhận xét và đa ra kết luận.
<b>Hot ng4: Tng kt bi học.</b>
Củng cố: Gọi 2,3 hs đọc phần nghi nhớ cuối bài.
Cho hs làm bài tập 1 trắc nghiệm SGK T50.
Nhận xét: Quá trình chuẩn bị bài và học bài của hs.
Dặn dò: về nhà học bài và phần nghi nhớ SGK
Trả lời câu hỏi 2 SGK T50./.
<b>Tit 30: Kim tra an toàn mạng điện trong nhà.</b>
<b>I/ Mục tiêu bài học: Sau bài này học sinh phải nắm đợc.</b>
<b>1. KiÕn thức:</b> Hiểu sự cần thiết phải kiểm tra an toàn cho mạng điện
trong nhà.
Hiu c cỏch kim tra an toàn mạng điện trong nhà.
<b>2.Kỹ năng:</b> Kiểm tra đợc một số yêu cầu về an toàn điện của mạng
điện trong nh.
<b>3. Thỏi :</b>
Nghiêm túc, sáng tạo phát huy tính thực tiễn.
<b>II/ Chuẩn bị: </b>
<b>1. Giáo viên :</b> Đọc kỹ SGK, SGVCN9 các tài liệu liên quan
Một số cầu chì,công tác, ổ cắm nứt vỏ, mối nối lỏng, dây dẫn hở, có
vết nức...bảng phụ.
<b>2. Hc sinh :</b> Đọc kỹ SGKCN9.
<b>III/ hoạt động dạy và học:</b>
1. <b>ổn định tổ chức</b>: Kiểm tra sĩ số.
<b>2. Kiểm</b> <b>tra bài cũ:</b> So sánh u nhợc điểm pháp lắp đặt dây dẫn điện
của mạng điện trong nhà.
<b>3. Bµi míi:</b>
<b>hoạt động 1: Giới thiệu bài học.</b>
làm thế nào để hạn chế bớt rủi do điện gây ra, chúng ta phải biết kiểm tra an
<b>Hoạt động2: Kiểm tra dây dẫn và các thiết bị điện.</b>
GV: theo em trớc khi kiểm tra mng
điện ta cần phải chú ý gì
Học sinh phải cắt điện.
Giáo viên dây dẫn trong nhà có nên
dùng dây trần không? Tại sao?
HS: Trả lời.
GV: nhận xét.
GV: Theo em kiÕn thøc dây dẫn là
kiểm tra những điểm gì của dây?
cách giải quyết ra sao?
HS: trả lêi.
GV: nhËn xÐt.
GV: Tại sao dây dãn lại không đợc
buộc lại với nhau.
GV: Với nhứng mạng điện lắp đặt
kiểu nổi, cần thờng xuyên kiểm tra
các ồng luồn, dây dẫn.
NÕu kiÓm tra thÊy èng luån dây bị
Học sinh trả lời.
GV: nhận xét
GV: K tờn mt s thiết bị điện đã học.
Học sinh trả lời.
GV: treo bảng phụ cho học sinh quan
sát và nêu ra cách khắc phục đối với
cầu ao, công tắc trong những trng
1. Kiểm tra dây dẫn điện.
Trong nh khụng c dựng dây dẫn
điện trần.
Dây dẫn cũ, cõ những vết nứt, hở
cách điện thì cần phải thay dây mới.
Dây dần không đợc buộc lại với nhau
để tránh làm nhiệt độ tăng, có thể
hỏng lớp cỏch in.
2. Kiểm tra cách điện của mạng điện,
kiểm tra các ống luồn dây dẫn. Nếu
ống không chắc chắn hoặc bị giập vỡ
ta phải thay ngay.
3. Kiểm tra các thiết bị điện.
a. Cầu dao, công tắc.
Vỏ công tắc bị sứt hoặc vỡ ta thay
công tắc mới.
Mối nối dây dẫn của cầu dao, công
tắc tiếp xúc không tốt hoặc lỏng thì
phải tháo ra nối lại, vạn chặt
Dùng tua vít vặn chặt ốc vít sau một
1 thêi gian sư dơng bÞ láng ra.
Thao tác đúng và kiểm tra vị trí đóng
mở, huớng chuyển động của công
tắc, cu dao.
b. Cầu chì.
Với cầu chì khi kiểm tra cần chú ý 1
số điểu (SGK)
hợp.
Học sinh quan sát và trả lời.
GV: nhận xét
GV: cho học sinh quan sát bảng phụ
kẻ bảng 12.1SGK trang 52
GV: Khi kiểm tra cầu chì cần chú ý
những điểm gì?
Học sinh thảo luận và trả lời.
GV: nhận xét.
GV: cú nờn dựng dõy ng cùng kích
thớc thay cho dây chì của cầu chí
cháy khơng? Tại sao?
Häc sinh tr¶ lêi.
GV: nhËn xÐt.
GV: cho học sinh quan sát 1 số phích
cắm điện, chốt cắm, ổ cắm sứt mẻ,
vỡ để học sinh thấy đợc sự mất an
ton.
? Theo em kiểm tra ổ cắm, phích cắm
điện cần chú ý gì.
Học sinh quan sát thảo luận nhóm và
trả lời.
GV: nhận xét.
<b>Hot ng 3: </b>Kim tra cỏch điện của mạng điện
Giáo viên kiểm tra cách điện ta phi
kiểm tra các ống luồn dây.
? Kiểm tra c¸c èng cách điện luồn
Học sinh thảo luận nhóm và trả lời
<b>Hot ng 4: Tng kt bi hc.</b>
Giáo viên nhận xét quá trình chuẩn bị bài và học của học sinh,
? Nếu kiểm tra dây dẫn em phải chú ýđiểm gì? Cách khắc phục.
Dặn dò: Về nhà học bài cũ chuẩn bị tiếp 2 phÇn ci
TiÕt 31: <b>KiĨm tra thùc hành</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>
<b>1. Kiến thức:</b> Kiểm tra lại kiến thức, kỹ năng thực hành của học sinh
khi lắp một bảng điện thông dụng
<b>2. Kỹ năng:</b> Rèn kỹ năng thực hành lắp bảng điện, kỹ năng làm việc
nghiêm túc, làm việc an toµn kü thuËt.
<b>3. Thái độ:</b> Nghiêm túc, vệ sinh an toàn lao động, lớp học.
<b>II/ Đề bài:</b>