Tải bản đầy đủ (.doc) (156 trang)

Bài giảng GA Địa 10(2010-2011) (đầy đủ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (940.88 KB, 156 trang )

Trường THPT Khánh Lâm Giáo án Đòa lí 10

PHẦN MỘT
ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN
Tuần 01. PPCT: 01
CHƯƠNG I. BẢN ĐỒ
BÀI 1: CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒ CƠ BẢN
I- MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần:
-Hiểu được vì sao cần có các phép chiếu hình bản đồ.
-Hiểu rõ được một số phép chiếu hình cơ bản.
-Phân biệt được một số lưới kinh,vó tuyến khác nhau của bản đồ, từ đó biết được lưới kinh, vó
tuyến đó thuộc phép hình chiếu bản đồ nào.
-Thông qua phép chiếu hình bản đồ, dự đoán khu vực nào là khu vực tương đối chính xác, khu
vực nào kém chính xác hơn trên bản đồ.
II - CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
-Bản đồ Thế Giới, bản đồ vùng Cực Bắc, bản đồ Châu Â, châu Á.
- Quả đòa cầu.
-Một tấm bìa kích thước A3.
2. Học sinh: Tập bản đồ thế giới và các châu lục
III - PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thảo luận nhóm
IV - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn đònh lớp:
2. kiểm tra bài cũ: 2’
3. Bài mới:
Mở đầu: GV yêu cầu HS quan sát 3 bản đồ: Bản đồ Thế Giới, bản đồ vùng Cực Bắc và bản
đồ Châu Âu phát biểu khái niệm bản đồ.
Tg Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
15’ * HĐ 1: Cá nhân.
+ Bước 1 : GV yêu cầu HS
quan sát quả đòa cầu (mô hình


của Trái đất) và bản đồ thế
giới, suy nghó cách chuyển hệ
thống kinh vó tuyến trên quả
cầu lên mặt phẳng.
+ Bước 2: GV yêu cầu HS
quan sát lại 3 bản đồ và trả lời
các câu hỏi:
- Tại sao hệ thống kinh vó
tuyếùn trên 3 bản đồ này cósự
I. Phép chiếu hình bản đồ.
1. Khái niệm phép chiếu hình bản đồ.
Phép chiếu hình bản đồ là cách biểu diễn Mặt cong
của Trái đất lên một mặt phẳng, để mỗi điểm trên
mặt cong tương ứng với một điểm trên mặt phẳng.
2. Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản
- Phép chiếu phương vò
- Phép chiếu hình nón
- Phép chiếu hình trụ
a. Phép chiếu phương vò
Là phương pháp thể hiện mạng lưới kinh vó tuyến
trên quả cầu lên mặt chiếu là mặt phẳng.
GV TRỊNH THỊ TRANG Năm học 2010 - 2011
1
Trường THPT Khánh LâmGiáo án Đòa lí 10

20’
khác nhau.
- Tại sao phải dùng các phép
chiếu hình khác nhau.
* HĐ 2: Cả lớp

+ Bước 1: GV sử dụng tấm bìa
thay mặt chiếu? Giữ nguyên
là mặt phẳng hoặc cuộn lại
thành hình nón và hình trụ.
+ Bước 2: GV cho mặt phẳng,
hình nón, hình trụ lần lượt tiếp
xúc với quả cầu tại các vò trí
khác nhau.
* HĐ3: nhóm
+ Bước 1: GV chia lớp thành 8
nhóm từ 4-6 HS.
+ Bước 2: GV yêu cầu các
nhóm nghiên cứu nội dung
trong SGK.
Tiếp theo, có thể phân công 2
nhóm cùng nghiên cứu một
phép chiếu về các nội dung:
- Khái niệm phép chiếu.
- Các vò trí tiếp xúc của Mặt
chiếu với quả cầu để có các
loại phép chiếu.
- Phép chiếu đứng: Đặc điểm
của lưới kinh vó tuyến trên
bản đồ, sự chính xác trên bản
đồ, dùng để vẽ khu vực nào
trên Trái đất.
- Nhóm 1 và 2: Phép chiếu
phương vò.
- Nhóm 3 và 4: Phép chiếu
Tùy theo vò trí tiếp xúc của mặt phẳng với quả cầu,

có các phép chiếu phương vò khác nhau:
- Phép chiếu phương vò đứng
- Phép chiếu phương vò ngang
- Phép chiếu phương vò nghiêng
+ Phép chiếu phương vò đứng
- Mặt phẳng tiếp xúc với quả cầu ở cực.
- Kinh tuyến là những đọan thẳng đồng qui ở cực, vó
tuyến là những vòng tròn đồng tâm ở cực
- Những khu vực ở gần cực tương đối chính xác.
- Dùng để vẽ những khu vực quanh cực.
b. Phép chiếu hình nón
Là phương pháp thể hiện mạng lưới kinh vó tuyến
trên quả cầu lên mặt chiếu hình nón.
Tùy theo vò trí tiếp xúc của hình nón với quả cầu, có
các phép chiếu hình nón khác nhau:
- Phép chiếu hình nón đứng.
- Phép chiếu hình nón ngang.
- Phép chiếu hình nón nghiêng.
+ Phép chiếu hình nón đứng.
- Hình nón tiếp xúc với quả cầu tại 1 vòng vó tuyến.
- Kinh tuyến là những đọan thẳng đồng qui ở đỉnh
hình nón. Vó tuyến là những cung tròn đồng tâm là
hình đỉnh nón.
- Những khu vực ở vó tuyến tiếp xúc tương đối chính
xác.
- Dùng để vẽ các khu vực ở vó độ trung bình.
c. Phép chiếu hình trụ.
Là phương pháp thể hiện mạng lưới kinh vó tuyến
trên quả cầu lên Mặt hình chiếu là hình trụ.
Tùy theo vò trí tiếp xúc của hình trụ với quả cầu, có

các phép chiếu hình trụ khác nh:
- Phép chiếu hình trụ đứng.
- Phép chiếu hình trụ ngang.
- Phép chiếu hình trụ nghiêng.
+ Phép chiếu hình trụ đứng:
- Hình trụ tiếp xúc với quả cầu theo vòng xích đạo.
- Kinh tuyến và vó tuyến đều là những đường thẳng
song song và thẳng góc nhau.
- Những khu vực ở xích đạo tương đối chính xác.
- Dùng để vẽ những khu vực gần xích đạo.
GV TRỊNH THỊ TRANG Năm học 2010 - 2011
2
Trường THPT Khánh Lâm Giáo án Đòa lí 10

hình nãn..
- Nhóm 5 và 6: Phép chiếu
hình trụ.
+ Bước 3: GV yêu cầu đại
diện 3 nhóm trình bày những
điều đã quan sát và nhận xét.
4. Củng cố: 7’
- Nhắc lại các nội dung trọng tâm cần đạt được trong tiết học
- Hãy điền những nội dung thíc hợp vào bảng sau đây:
Phép chiếu hình
bản đồ
Thể hiện trên bản đồ
Các kinh tuyến Các vó tuyến Khu vực tương
đối chính xác
Khu vực kém
chính xác

Phương vò đứng
Hình nón đứng
Hình trụ đứng
5. Dặn dò:(1’)
HS vẽ sơ đồ các loại phép chiếu bản đồ cơ bản.
RÚT KINH NGHIỆM CHUYÊN MÔN KÝ KT
Khánh Lâm, / /2010
TỔ TRƯỞNG KÍ DUYỆT
Khánh Lâm, / /2010
PHAN VĂN HƯỜNG
GV TRỊNH THỊ TRANG Năm học 2010 - 2011
3
Trường THPT Khánh LâmGiáo án Đòa lí 10

Tuần 01. PPCT: 02
BÀI 2: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN
CÁC ĐỐI TƯNG ĐỊA LÝ TRÊN BẢN ĐỒ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học, HS cần:
-Hiểu được mỗi phương pháp đều có thể biểu hiện được một số đối tượng nhất đònh trên
bản đồ và từng đặc điểm của đối tượng đều được thể hiện ở từng phương pháp.
-Hiểu rõ được hệ thống ký hiệu dùng để thể hiện được các đối tượng
- Nhận thấy được sự cần thiết của việc tìm hiểu bảng chú giải khi đọc bản đồ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
-Bản đồ khung Việt Nam; Bản đồ công nghiệp Việt Nam; Bản đồ nông nghiệp Việt Nam;
Bản đồ khí hậu Việt Nam; Bản đồ tự nhiên Việt Nam; Bản đồ phân bố dân cư Châu Á.
2. Học sinh:
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn đònh lớp :1’

2. Kiểm tra bài cũ: 4’
Trình bày các phép chiếu hình bản đồ.
3. Bài mới
Mở bài: Trước tiên, giới thiệu bản đồ khung Việt Nam, sau đó giới thiệu một số bản đồ
Việt Nam với các nội dung khác nhau và yêu cầu HS cho biết bằng cách nào chúng ta
biểu hiện được nội dung bản đồ
T.g Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
5’
10’
HĐ: Nhóm
Bước 1: GV chia lớp ra thành các nhóm
nhỏ từ 6-8 HS
Bước 2: GV yêu cầu các nhóm quan sát
các bản đồ trong SGK, nhận xét và phân
tích về: Đối tượng biểu hiện và khả năng
biểu hiện của từng phương pháp:
Nhóm 1: Nghiên cứu hình 2.1 và hình 2.2
trong SGK hoặc bản đồ công nghiệp VN.
Nhóm 2: Nghiên cứu hình 2.3 trong SGK
hoặc bản đồ khí hậu VN
Nhóm 3: Nghiên cứu hình 2.4 trong SGK .
Nhóm 4: Nghiên cứu hình 2.5 và bản đồ
công nghiệp VN.
Bước 3: GV yêu cầu đại diện 3 nhóm trình
1. Phương pháp ký hiệu:
a. Đối tượng biểu hiện:
Biểu hiện các đối tượng phân bố theo
những điểm cụ thể. Những ký hiệu được
đặt chính xác vào vò trí phân bố của đối
tượng trên bản đồ.

b. Các dạng ký hiệu:
-Ký hiệu hình học
-Ký hiệu chữ
-Ký hiệu tượng hình
c. Khả năng biểu hiện:
- Vò trí phân bố của đối tượng
-Số lượng của đố tượng
-Chất lượng của đối tượng
2.Phương pháp đường chuyển động
GV TRỊNH THỊ TRANG Năm học 2010 - 2011
4
Trường THPT Khánh Lâm Giáo án Đòa lí 10

15’
bày những điều đã quan sát và nhận xét.
GV giúp HS chuẩn bò kiến thức.
a.Đối tượng biểu hiện
Biểu hiện sự di chuyển của các đối
tượng,hiện tượng tự nhiên và kinh tế – xã
hội.
b.Khả năng biểu hiện:
-Hướng di chuyển của đối tượng.
-Khối lượng của đối tượng di chuyển.
-Chất lượng của đối tượng di chuyển.
3. Phương pháp chấm điểm
a. Đối tượng biểu hiện
Biểu hiện các đối tượng phân bố không
đồng đều bằng những điểm chấm có giá
trò như nhau.
b.Khả năng biểu hiện

-Sự phân bố của đối tượng
-Số lượng của đối tượng.
4. Phương pháp bản đồ- biểu đồ
a. Đối tượng biểu hiện
Biểu hiện các đối tượng phân bố trong
những đơn vò phân chia lãnh thổ bằng các
biểu đồ đặt trong các đơn vò lãnh thổ đó.
b. Khả năng biểu hiện
-Số lượng của đối tượng
-Chất lượng của đối tượng
-Cơ cấu của đối tượng.
4. Củng cố: 9’
Hãy điền những nội dung thích hợp vào bảng sau dây:
Phương pháp biểu hiện
Đối tượng biểu
hiện
Khả năng biểu
hiện
ng dụng vào
loại bản đồ
Phương pháp ký hiệu
Phương pháp ký hiệu đường chuyển
động
Phương pháp chấm điểm
Phương pháp bản đồ – biểu đồ
5. Dặn dò: 1’
Làm bài tập 2 trang 14 SGK
RÚT KINH NGHIỆM CHUYÊN MÔN KÝ KT
Khánh Lâm, / /2010
TỔ TRƯỞNG KÍ DUYỆT

Khánh Lâm, / /2010
PHAN VĂN HƯỜNG
GV TRỊNH THỊ TRANG Năm học 2010 - 2011
5
Trường THPT Khánh LâmGiáo án Đòa lí 10

Tuần 02. PPCT: 03
BÀI 3: SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP VÀ ĐỜI SỐNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học, HS cần :
- Trình bày sự cần thiết của bản đồ trong học tập và đời sống.
- Nắm được một số điều cần lưu ý khi sữ dụng bản đồ trong học tập.
- Phát triển kỹ năng sữ dụng bản đồ.
- Có ý thức và thói quen sử dụng bản đồ trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
-Một số bản đồ về đòa lý tự nhiên và kinh tế –xã hội.
-Tập bản đồ thế giới và các châu lục, atlát đòa lý Việt Nam.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn đònh lớp : 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 4’
3. Bài mới
Khởi động: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Tại sao học đòa lý cần phải có bản đồ?
T.g Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
15’
15’
HĐ 1: Cả lớp, thảo luận nhóm
Bước 1: GV yêu cầu HS cả lớp suy
nghó và phát biểu về vai trò trong
học tập và trong đời sống.
Bước 2: GV ghi tất cả các ý kiến

phát biểu của HS lên bảng .
Bước 3: GV nhận xét các ý kiến phát
biểu và sắp xếp các ý kiến theo từng
lónh vực tương ứng.
HĐ 2: Cả lớp
Bước 1: GV yêu cầu HS phát biểu về
những vấn đề cần lưu ý khi sữ dụng
bản đồ trong học tập được nêu ra
trong SGK.
Bước 2: GV yêu cầu HS giải thích ý
nghóa của những điều cần lưu ý đó
I. Vai trò của bảøn đồ trong học tập và trong
đời sống :
1.Trong học tập: giúp học sinh rèn luyện kỹ
năng đòa lý học tại lớp, học tại nhà, làm kiểm
tra.
2.Trong đời sống:
-Bảng chỉ đường
-Phục vụ các ngành sản xuất
-Trong quân sự
II. Sử dụng bản đồ, atlát trong học tập :
1. Những vấn đền cần lưu ý
a.Chọn bản đồ phù hợp với nội dung cần
tìm hiểu
b.Đọc bản đồ phải tìm hiểu về tỷ lệ và ký
hiệu bản đồ.
c.Xác đònh phương hướng trên bản đồ.
2. Tìm hiểu mối quan hệ giữa các yếu tố đòa
GV TRỊNH THỊ TRANG Năm học 2010 - 2011
6

Trường THPT Khánh Lâm Giáo án Đòa lí 10

và cho ví dụ thông qua một số bản
đồ cụ thể.
lý trên bản đồ, trong Atlat
4 . Củng côÙ:10’ Yêu cầu HS chuẩn bò và trình bày trước lớp về việc sử dụng bản đồ trong
học tập của mình.
5 . Dặn dò:1’
làm câu 2 , 3 trang 16 SGK.
RÚT KINH NGHIỆM CHUYÊN MÔN KÍ KT
Khánh Lâm, / /2010
TỔ TRƯỞNG KÍ DUYỆT
Khánh lâm, / /2010
PHAN VĂN HƯỜNG
Tuần 02. Tiết: 04
BÀI 4: THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP
BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯNG ĐỊA LÝ TRÊN BẢN ĐỒ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học, HS cần:
- Hiểu rõ các đối tượng đòa lý được thể hiện trên bản đồ bằng những phương pháp nào
- Nhận biết được những đặc tính của đối tượng đòa lý biểu hiện trên bản đồ.
- Phân biệt được các phương pháp biểu hiện trên bản đồ khác nhau.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
Một số bản đồ công nghiệp, nông nghiệp, khí hậu, phân bố dân cư, đòa hình Việt Nam.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ 5’
3. Bài mới
HĐ: Cả lớp, nhóm
Bước 1: 5’’ - GV nêu lên mục đích yêu cầu của giờ thực hành cho cả lớp rõ.

- Phân công và giao bản đồ đã được chuẩn bò trước cho các nhóm.
Bước 2 10’: Hướng dẫn nội dung trình bày của các nhóm theo trình tự sau:
- Tên bản đồ .
- Nội dung bản đồ.
- Phương pháp biểu hiện nội dung trên bản đồ: Tên phương pháp- Đối tượng biểu hiện
phương pháp-Khả năng biểu hiện phương pháp.
Bước 3: 20’-Lần lượt các nhóm lên trình bày về phương pháp đã được phân công:
+Nhóm 1: Phương pháp ký hiệu.
+Nhóm 2: Phương pháp ký hiệu đường chuyển động.
+Nhóm 3: Phương pháp chấm điểm.
+Nhóm 4:Phương pháp bản đồ, biểu đồ.
GV TRỊNH THỊ TRANG Năm học 2010 - 2011
7
Trường THPT Khánh LâmGiáo án Đòa lí 10

- Sau mỗi lần trình bày, các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.
Bước 4: 5’ GV nhận xét về nội dung trình bày của từng nhóm và tổng kết thực hành .
4. Củng cố: Tổng kết bài thực hành :
Tên bản đồ Phương pháp biểu hiện
Tên phương pháp
biểu hiện
Đối tượng biểu hiện Khả năng biểu hiện
5. Dặn dò: Chuẩn bò bài tiếp theo
Chương II Vũ Trụ, hệ quả các chuyển động của Trái Đất

RÚT KINH NGHIỆM CHUYÊN MÔN KÍ KT
Khánh Lâm, / /2010
TỔ TRƯỞNG KÍ DUYỆT
Khánh Lâm, / /2010
PHAN VĂN HƯỜNG


GV TRỊNH THỊ TRANG Năm học 2010 - 2011
8
Trường THPT Khánh Lâm Giáo án Đòa lí 10

Tuần 03, Tiết:05
CHƯƠNG II:VŨ TRỤ
HỆ QUẢ CỦA CÁC CHUYỂN ĐỘNG TRÁI ĐẤT

BÀI 5: VŨ TRỤ. HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT
HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY CỦA TRÁI ĐẤT
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học,HS cần:
-Biết được vũ trụ là vô cùng rộng lớn.Hệ Mặt Trời trong đó có Trái Đất chỉ là một bộ phận
nhỏ bé của Vũ Trụ.
-Hiểu và trình bày được khái quát về hệ Mặt Trời, vò trí các vận động của Trái Đất trong Hệ
Mặt Trời.
-Trình bày và giải thích được các hiện tượng: Luân phiên ngày đêm,giờ trên trái đất, sự lệch
hướng chuyển động của các vật thể ở tr6n bề mặt Trái Đất.
-Nhận thức đúng đắn về sự tồn tại khách quan của các hir65n tượng tự nhiên.
II. THẾT BỊ DẠY HỌC
-Qủa đòa cầu.
-Tranh ảnh về Hệ Mặt Trời.
-Đóa CD, băng hình về Vũ Trụ, Trái Đất và bầu trời.
-Hình vẽ phóng to sự luân phiên ngày đêm, sự lệch hướng chuyển động của vật thể.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn đònh lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới
Mở bài: -Em biết gì về Hệ Mặt Trời, về Trái Đất trong hệ Mặt Trời?-Chúng ta thường nghe

nói về Vũ Trụ. Vậy Vũ Trụ là gì? Vũ Trụ được hình thành như thế nào?
Sau khi HS đưa ra ý kiến để trả lời các câu hỏi trên, GV nói: Bài học hôm nay sẽ giúp các em
giải đáp về vấn đề này.
Tg Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
7’
HĐ 1: cả lớp
HS dựa vào hình 5.1 kênh chữ trong SGK,vốn
hiểu biết, trả lời các câu hỏi:
-Vũ trụ là gì?
I. Khái quát về Vũ Trụ, Hệ Mặt
Trời, Trái Đất trong hệ Mặt Trời.
1. Vũ Trụ:
GV TRỊNH THỊ TRANG Năm học 2010 - 2011
9
Trường THPT Khánh LâmGiáo án Đòa lí 10

8’
7’
-Phân biệt Thiên hà với Dải Ngân Hà
+Thiên hà: Một tập hợp của rất nhiều thiên thể
(các ngôi sao, hành tinh, vệ tinh, sao chổi…), khí
bụi, bức xạ điện từ.
+Dải Ngân Hà: Là thiên hà nhưng có chứa Hệ
Mặt Trời của chúng ta.
Chuyển ý: Hệ Mặt Trời của chúng ta có đặc
điểm gì?
HĐ 2: Cá nhân/ cặp
Bước 1:
HS dựa vào hình 5.2 kênh chữ trong SGK, vốn
hiểu biết, trả lời các câu hỏi:

-Hãy mô tả về Hệ Mặt Trời?
(Các thiên thể gồm: Các hành tinh, tiểu
hành tinh, vệ tinh, sao chổi, thiên thạch)
-Kể tên các hành tinh trong Hệ Mặt Trời theo
thứ tự xa dần Mặt Trời?
-Hình dạng q đạo và hướng chuyển động của
các hành tinh trong hệ mặt trời?
Gợi ý: quỹ đạo các hành tinh hình elip gần tròn
và đều nằm trên một mặt phẳng (trừ quỹ đạo
của Diêm Vương tinh), hướng cuả các q đạo
đều đi từ Đông sang Tây.
Bước 2: HS phát biểu, GV chuẩn kiến thức .
Chuyển ý: T sao trái đầt có sự sống, các
hành tinh khác không có. Chúng ta cùng tìm
hiểu trái đất trong hệ mặt trời.
HĐ 3: Cặp/ nhóm
Bước 1:
HS quan sát các hình 5.2, SGK và dựa vào kiến
thức đã học, trả lời các câu hỏi sau:
-Trái Đất lá hành tinh thứ mấy từ Mặt Trời? Vò
trí đó có ý nghóa như thế nào đối với sự sống?
-Trái Đất có mấy chyển động chính, đó là các
chuyển động nào?
- Trái Đất tự quay theo hướng nào? Trong khi tự
quay, có điểm nào trên bề mặt Trái Đất không
thay đổi vò trí? Thời gian Trái Đất tự quay.
Bước 2:
HS trình bày kết quả, dùng quả Đòa cầu biểu
diễn hướng tự quay và hướng chuyển động của
Trái Đất quanh Mặt Trời

-GV giúp HS chuẩn kiến thức , kỹ năng
- Là khoảng không gian vô tận,
chứa hàng trăm tỷ thiên hà.
- Mỗi thiên hà là một tập hợp nhiều
thiên thể + bụi khí, bức xạ mặt trời.
- Thiên hà có chứa Hệ mặt trời của
chúng ta là dãi Ngân hà.
2.Hệ Mặt Trời
+ là một tập hợp các thiên thể
nằm trong Dải Ngân Hà. Trong đó
Mặt trời là trung tâm.
+ 8 hành tinh quay xung quanh
mặt trời + các bụi khí, tiểu hành
tinh, sao chổi….
3.Trái Đất trong Hệ Mặt trời
+ Vò trí thứ 3, cách Mặt Trời là
149,5 triệu km + sự tự quay => Trái
Đất nhận được lượng nhiệt và ánh
sáng phù hợp với sự sống.
+ Trái Đất vừa tự quay, vừa
chuyển động tònh tiến quanh Mặt
Trời => các hệ quả đòa lý quan
trọng.
GV TRỊNH THỊ TRANG Năm học 2010 - 2011
10
Trường THPT Khánh Lâm Giáo án Đòa lí 10

5’
5’
6’

Gợi ý:
Biểu diễn hiện tượng tự quay: Qủa Đòa Cầu trên
bàn, dùng tay đẩy cho quả Đòa Cầu quay từ trái
sang phải, đó chính là hướng tự quay của Trái
Đất.
HĐ 4: Cả lớp
GV yêu cầu HS cả lớp dựa vào kiến thức đã học
trả lời câu hỏi:
-Vì sao trên Trái Đất có ngày và đêm?
-Vì sao ngày đêm kế tiếp không ngừng trên Trái
Đất?
HĐ 5: C á nhân / cặp
Bước 1: HS quan sát hình 5.3, kênh chữ SGK
kết hợp với những kiến thức đã học trả lời câu
hỏi:
- Phân biệt sự khác nhau giữa giờ đòa phương và
giờ quốc tế.
-Trên Trái Đất có bao nhiêu múi giờ? Cách
đánh số các múi giờ. Việt Nam ở múi giờ số
mấy?
-Vì sao ranh giới các múi giờ hoàn toàn không
thẳng theo kinh tuyến?
-Vì sao có đường đổi ngày quốc tế?
-Tìm trên hình 5.3 vò trí đường đổi ngày quốc tế
và nêu qui ước quốc tế về đổi ngày.
-Gợi ý: Trái Đất có khối cầu và tự quay từ Tây
sang Đông nên cùng một thời điểm có giờ khác
nhau.Để thống nhất cách tính giờ trên hoàn toàn
trên thế giới người ta chia Trái Đất thành 24
múi giờ, lấy khu vực có đường kinh tuyến gốc đi

qua là khu vực giờ gốc.
Bước 2: HS phát biểu, xác đònh trên Quả Đòa
Cầu múi giờ số 0 và kinh tuyến 180, GV chuẩn
kiến thức.
HĐ 6: Cá nhân / cặp
Bước 1: HS dựa vào hình 5.4, SGK trang 28 và
vốn hiểu biết:
-Cho biết, ở Bán cầu Bắc các vật chuyển động
bò lệch sang phía nào,ở bán cầu Nam các vật
chuyển động bò lệch sang phía nào so với hướng
chuyển động ban đầu.
-Giải thích vì sao lại có sự lệch hướng đó.
-Lực làm lệch hướng các chuyển động có tên là
gì ? Nó tác động tới chuyển động của các thể
II. Hệ quả của vận động tự quay
của Trái Đất.
1. Sự luân phiên ngày và đêm:
- Trái Đất có hình cầu : ½ được
Mặt trời chiếu sáng là ngày, ½
không được chiếu sáng là đêm.
- Trái Đất tự quay quanh trục từ
tây sang đông => hiện tượng
luân phiên ngày đêm.
2. Giờ trên Trái Đất và đường
chuyển ngày quốc tế:
a.Giờ trên trái đất:
- Thời gian trái đất tự quay 1 vòng
là 1 ngày và đêm (chia ra làm 24
giờ )
- Gìơ đòa phương (giờ Mặt Trời):

Các đòa điểm thuộc các kinh tuyến
khác nhau sẽ có giờ khác nhau.
-Gìơ quốc tế: múi giờ số 0 được lấy
làm giờ quốc tế hay giờ GMT ( có
đường kinh tuyến gốc đi qua đài
thiên văn Grenwich)
b.Đường chuyển ngày quốc tế:
lấy kinh tuyến 180 độ đi qua giữa
múi giờ số 12
- Đi từ đông -> tây kinh tuyến 180:
lùi lại một ngày lòch.
- Đi từ tây -> đông kinh tuyến 180:
tăng thêm một ngày lòch.
3.Sự lệch hướng chuyển động của
các vật thể
-Lực làm lệch hướng là lực
Côriôlit.
-Biểu hiện:
+Nửa cầu Bắc: Lệch về bên
GV TRỊNH THỊ TRANG Năm học 2010 - 2011
11
Trường THPT Khánh LâmGiáo án Đòa lí 10

nào trên Trái Đất?
Bước 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức
phải.
+Nửa cầu Nam: lệch về bên
trái.
- Nguyên nhân : Trái Đất quay
theo hướng ngược chiều kim đồng

hồ với vận tốc dài ngắn khác nhau
ở các vó độ.
-Lực Coriolit tác động đến chuyển
động của khối khí, dòng biển, dòng
sông, đường đạn bay trên bề mặt
Trái Đất…
IV. Củng cố: 5’
1.Vũ trụ là gì? Hệ Mặt Trời là gì? Em có những hiểu biết gì về hành tinh của Trái Đất?
2.Hãy trình bày các hệ quả đòa lý của vận động tự quay của Trái Đất.

3.Hãy sắp xếp các hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời.
a. Kim tinh e.Hải vương tinh
b.Thuỷ tinh g.Diêm Vương tinh
c.Trái Đất h. Thiên Vương tinh
d. Mộc tinh i. Hỏa tinh
đ.Thổ tinh
4. Khoanh tròn chử cái ở đầu ý em cho là đúng:
A. Vận tốc dài của các đòa điểm thuộc các vó độ khác nhau không bằng nhau do Trái
Đất:
a. Chuyển động theo hướng từ Tây sang Đông
b. Có hình khối cầu
c. Tự quay với vận tốc rất lớn
d.Vừa tự quay vừa tự chyển động quanh Mặt Trời
V. Dặn dò: 1’
HS làm bài tập 3 SGK trang 21
RÚT KINH NGHIỆM CHUYÊN MÔN KÍ KT
Khánh Lâm, / /2010
TỔ TRƯỞNG KÍ DUYỆT
Khánh Lâm, / /2010
PHAN VĂN HƯỜNG

GV TRỊNH THỊ TRANG Năm học 2010 - 2011
12
Trường THPT Khánh Lâm Giáo án Đòa lí 10

Tuần 03, Tiết:06
BÀI 6: HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG
XUNG QUANH MẶT TRỜI CỦA TRÁI ĐẤT
I.MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC
Sau bài học, HS cần:
-Trình bày và giải thích được các hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất:
chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời, các mùa, ngày đêm dài ngắn theo mùa.
-Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, mô hình để trình bày các hệ quả chuyển động quanh Mặt Trời
của Trái Đất.
-Nhận thức đúng đắn các quy luật tự nhiên
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Mô hình chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
- Quả đòa cầu, ngọn nến( hoặc 1 chiếc đèn).
- Các hình vẽ phóng to trong bài 6.
- Băng hình, đóa VCD về chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn đònh lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Khởi động: khí hậu trong một năm luôn thay đổi theo từng thời gian khác nhau, lúc nóng,
lúc lạnh, khi lại mát mẻ… do đâu có các hiện tượng này?
Tg Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
10’ HĐ 1: Cá nhân/cặp
Bước 1:Dựa vào kênh chữ và hình 6.1 SGK để trả lời:
-Thế nào là chuyển động biến kiến của Mặt Trời
trong một năm?

I.Chuyển động biến kiến hằng
năm của hệ Mặt Trời:
- Mặt trời đứng yên, Trái đất
chuyển động tònh tiến xung
GV TRỊNH THỊ TRANG Năm học 2010 - 2011
13
Trường THPT Khánh LâmGiáo án Đòa lí 10

15’
15’
-Câu hỏi mục I trong SGK?
Bước 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức.
-Giải thích vì sao: Mùa xuân ấm áp, mùa hạ nóng
bức, mùa thu mát mẻ, mùa đông lạng lẽo.
-Vì sao các mùa của 2 nửa cầu trái ngược nhau?
-Gợi ý: Khi giải thích về mùa cần chú ý mối quan hệ
giữa trục nghiêng không đổi hướng của Trái Đất khi
chuyển động quanh mặt Trời với độ lớn của góc chiếu
sáng và sự hấp thu nhiệt, tỏa nhiệt của bề mặt Trái
Đất.
Ví dụ: từ 21 tháng 3 đến 22 tháng 6, do trục nghiêng
nên nửa cầu Bắc ngả về Mặt Trời dẫn tới góc nhập xạ
(góc hợp bởi tia sáng Mặt Trời với bề mặt Trái Đất)
lớn, điều đó làm cho nửa cầu bắc nhận được nhiều
nhiệt từ Mặt Trời, nhưng do mặt đất vừa bò hoá lạnh
vào mùa đông nên lúc này mới ấm lên, đó là mùa
xuân.
Bước 2:HS trình bày, GV giúp HS chuẩn kiến thức
Chuyển ý: đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, ngày
tháng mười chưa cười đã tối. Tại sao lại có hiện

tượng này?
HĐ 3: Cặp/ nhóm
Bước 1: HS dựa vào hình 6.2, 6.3 và kênh chữ, vốn
hiểu biết, thảo luận theo gợi ý:
- Thời gian nào, những mùa nào nửa cầu Bắc có ngày
dài hơn đêm? Vì sao?
- Nêu kết luận về hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo
mùa trên Trái Đất.
-Vào những ngày nào khắp nơi trên Trái Đất có ngày
bằng đêm?
-Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau có thay
đổi như thế nào theo vó độ? Vì sao?
Gợi ý: Khi quan sát hình 6.5 chú ý:
-Vò trí của đường phân chia sáng tối so với hai cực
Bắc, Nam.
-So sánh diện tích được chiếu sáng với diện tích trong
bóng tối của một nửa cầu trong cùng một thời
điểm(22/6 hoặc 22/12)
Bước 2: HS trình bày, GV giúp HS chuẩn kiến thức
quanh Mặt trời.
- Trục Trái Đất nghiêng không
đổi phương khi chuyển động
quanh Mặt Trời.
=> Chúng ta có ảo giác Mặt
trời di chuyển, đó là chuyển
động biểu kiến của mặt trời.
II. Các mùa trong năm:
- Mùa là khoảng thời gian
trong một năm có những đặc
điểm riêng về thời tiết và khi

hậu.
1.Nguyên nhân: Do trục Trái
Đất nghiêng và không đổi
phương nên bán cầu Nam và
bán cầu Bắc lần lượt ngả về
phía Mặt Trời khi Trái Đất
chuyển động trên quỹ đạo.
2. Hệ quả:
- Có 4 mùa: Xuân, hạ,
thu, đông.
- Mùa ở 2 Bán cầu trái
ngược nhau.
III. Ngày đêm dài ngắn theo
mùa:
1.Nguyên nhân: Do trục
Trái Đất nghiêng và không đổi
hướng khi chuyển động quanh
Mặt Trời nên tùy vò trí Trái
Đất mà ngày đêm dài ngắn
theo mùa.
2.Hệ quả:
- Mùa xuân và hạ có
ngày dài đêm ngắn.
- Mùa thu và đông có
ngày ngắn đêm dài.
- 21/3 và 23/9 :ngày dài
bằng đêm.
-Ở xích đạo: độ dài ngày
và đêm bằng nhau. Càng xa
xích đạo về 2 cực độ dài ngày

đêm càng chênh lệch.
-Từ 2 vòng cực về hai
cực, có hiện tượng ngày hoặc
GV TRỊNH THỊ TRANG Năm học 2010 - 2011
14
Trường THPT Khánh Lâm Giáo án Đòa lí 10

đêm dài 24 giờ.
- Tại 2 cực có 6 tháng
ngày và 6 tháng đêm.
4. Củng cố: (4’)
- Mục tiêu bài học
- Bài tập củng cố (bảng phụ)
1.Giải thích câu ca dao Việt Nam:
Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười, chưa cười đã tối!
2.Sự thay đổi các mùa có tác động thế nào đến cảnh quan thiên nhiên hoạt động sản
xuất và đời sống con ngøi.
3. Khoanh tròn chữ cái đầu ý em cho là đúng.
A. Khi nào được gọi là Mặt Trời lên thiên đỉnh?
a. Thời điểm Mặt Trời lên cao nhất trên bầu trời ở một đòa phương.
b. Lúc 12 giờ trưa hằng ngày
c. Khi tia sáng mặt trời chiếu thẳng góc với tiếp tuyến ở bề mặt Trái Đất
d. Khi tia sáng mặt trời chiếu thẳng góc với chí tuyến Bắc và chí tuyến
Nam
B. Hiện tượng chuyển động biểu kiến của Mặt Trời trong một năm là gì?
a. Sự đi lên đi xuống có thật của Mặt Trời theo phương Bắc Nam
b. Chuyển động đi lên đi xuống giữa 2 chí tuyến của Mặt Trời do Trái đất
chuyển động tònh tiến xung quanh Mặt Trời sinh ra
c. Hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh ở các đòa điểm trong vòng giữa 2

chí tuyến
C. Các đòa điểm nằm trong vùng giữa 2 chí tuyến trong một năm đều có:
a. Một lần Mặt Trời lên thiên đỉnh
b.Hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh
c. Ba lần Mặt Trời lên thiên đỉnh
4. Sắp xếp các ý thành một câu đúng:
A. Gây nên những đặc điểm riêng của thời tiết và khí hậu trong từng thời kỳ của
năm- đó chính là các mùa.
B. Do trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương khi chuyển động quanh Mặt
Trời.
C. Đã làm cho thời gian chiếu sáng và sự thu nhận bức xạ mặt Trời ở mỗi nữa cầu
thay đổi trong năm.
D. Nên có thời kỳ của nữa cầu Bắc ngả về Mặt Trời, có thời kỳ nửa cầu Nam ngả
về Mặt Trời.
5. Dặn dò: HS làm bài tập 1,3 trang 24, SGK
GV TRỊNH THỊ TRANG Năm học 2010 - 2011
15
Trường THPT Khánh LâmGiáo án Đòa lí 10

RÚT KINH NGHIỆM CHUYÊN MÔN KÍ KT
Khánh Lâm, / /2010
TỔ TRƯỞNG KÍ DUYỆT
Khánh Lâm, / /2010
PHAN VĂN HƯỜNG
CHƯƠNG III: CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT
CÁC QUYỂN CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÝ
BÀI 7: CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT: THẠCH QUYỂN,
THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học, học sinh cần:

-Mô tả được cấu trúc của Trái Đất và trình bày đặc điểm của mỗi lớp cấu tạo Trái Đất dựa
vào kênh hình. Phân biệt được vỏ Trái Đất và Thạch Quyển.
- Trình bày được nội dung chính của thuyết kiến tạo mảng.
-Sử dụng kênh hình: Hình vẽ, lược đồ, bản đồ… để quan sát và nhận xét cấu trúc của Trái
Đất, giải thích được các hiện tượng kiến tạo, động đất, núi lửa… theo thuyết kiến tạo mảng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Mô hình ( tranh hoặc ảnh) về cấu tạo Trái Đất.
- Bảng đồ các mảng kiến tạo, các vành đai động đất và núi lửa trên thế giới.
- Bản đồ tự nhiên thế giới.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn đònh lớp:(1’)
GV TRỊNH THỊ TRANG Năm học 2010 - 2011
16
Tuần 04
Tiết 07
Trường THPT Khánh Lâm Giáo án Đòa lí 10

2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Nêu các hệ quả của chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất
- Giải thích hiện tượng đòa lý trong câu ca dao: “ Đêm tháng năm … ngày tháng 10….tối”
3. Bài mới: (35’)
Mở bài: GV có thể nêu vấn đề: Trái Đất có cấu trúc như thế nào? Làm thế nào để biết được
cấu trúc của Trái Đất? Vỏ Trái Đất được cấu tạo bởi các mảng nằm kề nhau và có sự
chuyển dòch.Tại sao có sự chuyển dòch các mảng kiến tạo, kết quả của sự chuyển dòch đó là
gì?
Tg Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
7’
6’
4’
7’

11’
HĐ 1: Cá nhân / cặp
- GV giới thiệu khái quát tại sao các
nhà khoa học thường dùng phương pháp
đòa chấn để nghiên cứu cấu trúc của
Trái Đất.
-HS đọc nội dung kênh chữ và quan sát
hình 7.1, hình7.2(SGK), cho biết:
+Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm
mấy lớp? Nêu tên từng lớp.
+Trình bày đặc điểm của từng lớp
+Trình bày vai trò quan trọng của lớp
vỏ Trái đất, lớp Manti.
*GV kết luận:Trái Đất được cấu tạo
thành nhiều lớp, gồm 3 lớp chính. Do có
sự khác biệt về cấu tạo đòa chất, về độ
dày nên lớp vỏ Trái Đất phân ra hai
kiểu: Vỏ lục đòa và vỏ đại dương. Lớp
vỏ Trái Đất là lớp vỏ mỏng nhất nhưng
lại rất quan trọng vì đây là nơi tồn tại
các thành phần khác của Trái Đất như
không khí, nước các sinh vật…
Lớp Manti, gồm 2 tầng chính. Vật chất
của bao Manti trên có trạng thái quánh
dẻo, không chảy lỏng được nhưng vẫn
có thể chuyển động được thành các đối
lưu- đây là một trong những nguyên
nhân làm cho lớp thạch quyển di
chuyển trên lớp quánh dẻo này..
HĐ 2: Cặp/nhóm

Bước 1:
- GV giới thiệu khái quát để học sinh
biết trước đây đã có thuyết trôi lục đòa
nghiên cứu về sự di chuyển của các
I. Cấu trúc của Trái Đất
1. Lớp vỏ Trái đất: Là Lớp vỏ cứng, mỏmg,
độ dầy từ 5->70 km.
+ Cấu tạo từ ngoài vào trong:
- Tầng trầm tích: không liên tục khắp bề
mặt Trái đất và độ dày không đều
- Tầng granit: làm thành nền các lục đòa.
- Tầng bazan: thường lộ ra dưới đáy đại
dương.
+ Do khác biệt về cấu tạo và độ dày => vỏ
Trái đất phân thành 2 kiểu: vỏ lục đòa và vỏ
đại dương(tầng trầm tích và bazan).
2. Lớp Man ti: từ võ Trái đất -> độ sâu
2900 km, chiếm 80% thể tích và 68,5% khối
lượng Trái đất. Chia thành 2 phần:
+ Tầng Manti trên: có trạng thái quánh
dẻo.
+ Tầng Manti dưới: có trạng thái rắn.
THẠCH QUYỂN: gồm võ Trái đất + phần
trên lớp Manti (độ sâu đến 100km)
3. Nhân Trái đất: có độ dầy 3470 Km, thành
phần chủ yếu là niken, sắt => còn gọi là nhân
Nife
+ Nhân ngoài: từ 2900-> 5100km, ở trạng
thái lỏng.
+ Nhân trong: từ 5100-> 6370 km, ở trạng

thái rắn.
+ Thành phần chủ yếu: Niken, sắt =>
còn gọi là nhân Nife.
II. Thuyết kiến tạo mảng
+ Quá trình hình thành: vỏ Trái đất bò biến
dạng do các đứt gãy và tách ra thành những
mảng kiến tạo.
GV TRỊNH THỊ TRANG Năm học 2010 - 2011
17
Trường THPT Khánh LâmGiáo án Đòa lí 10

mảng kiến tạo nhưng mới chỉ dựa trên
quan sát về hình thái,di tích hóa thạch…
-Hướng dẫn HS quan sát,nhận xét về sự
ăn khớp của bờ Đông các lục đòa Bắc
Mỹ, Nam Mỹ với bờ Tây lục đòa Phi
trên bản đồ Tự nhiên thế giới.
Bước 2:
- HS quan sát các hình 7.3, 7.4, kết hợp
đọc nội dung của thuyết kiến tạo mảng
theo những gợi ý sau:
+Tên của 7 mảng kiến tạo lớn của Trái
đất.
+ Nêu một số đặc điểm của mảng kiến
tạo? (cấu tạo, sự di chuyển…).
+ Trình bày một số cách tiếp xúc của
các mảng kiến tạo, nêu kết quả của mỗi
cách tiếp xúc.
+ Nêu nguyên nhân của sự chuyển dòch
các mảng kiến tạo.

Bước 3: HS trình bày, GV giúp hs chuẩn
kiến thức.
-GV : Thuyết kiến tạo mảng, giải thích
nguyên nhân chủ yếu làm cho các mảng
di chuyển là do các dòng đối lưư trong
lớp quánh dẻo ở phần trên bao Manti.
Các dòng đối lưư được hình thành do sự
chuyển dòch, sắp xếp lại vật chất trong
lòng Trái Đất: các vật chất nhẹ đi lên
vỏ Trái Đất, vật chất nặng chìm xuống
sâu…
-Khi các mảng chuyển dòch, ở ranh giới,
chổ tiếp xúc của chúng thường tạo ra
các dãy núi cao, tạo ra đứt gãy lớn, hoạt
động của động đất, núi lửa…
+ Hoạt động: do các dòng đối lưu vật chất
quánh dẻo và nhiệt độ cao trong lớp Manti =>
Các mảng kiến tạo nhẹ, nổi và dòch chuyển,
va chạm vào nhau.
+ Kết quả: xảy ra các hiện tượng kiến tạo,
động đất, núi lửa….

4. Củng cố: (4’)
1. Nêu vai trò quan trọng của lớp vỏ Trái Đất và lớp Manti.
2. Trình bày nội dung chính của thuyết kiến tạo mảng.
3. Sắp xếp các ý ở cột A với cột B sao cho hợp lý:
A. LỚP B. MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM CHÍNH
1. Vỏ Trái Đất a. Vật chất ở trong trạng thái quánh dẻo
2.Bao Manti b. Cứng, rất mỏng
3.Nhân Trái Đất c. Chiếm 80% thể tích, 68,5% khối lượng Trái Đất

d. Vật chất ở trong trạng thái lỏng hoặc rắn
GV TRỊNH THỊ TRANG Năm học 2010 - 2011
18
Trường THPT Khánh Lâm Giáo án Đòa lí 10

5. Dặn dò: (1’) Hoàn thành sơ đồ thể hiện cấu tạo của Trái Đất theo SGK(trang 28).
RÚT KINH NGHIỆM CHUYÊN MÔN KÍ KT
Khánh Lâm, / /2010
TỔ TRƯỞNG KÍ DUYỆT
Khánh Lâm, 04 / 09 /2010
PHAN VĂN HƯỜNG
BÀI 8: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH
BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học ,HS cần:
- Trình bày khái niệm nội lực và nguyên nhân gây ra nội lực.
- Trình bày tác động của nội lực thể hiện qua vận động kiến tạo, theo phương thẳng đứng và
theo phương nằm ngang.
- Quan sát hình vẽ,tranh ảnh, băng…về các tác động của nội lực để nêu được kết quả của sự
tác động đó.
- Rèn luyện kỹ năng đọc, giải thích các đối tượng đòa lý trên bản đồ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
-Các hình vẽ về uống nếp, đòa hào, đòa luỹ.
- Bản đồ tự nhiên Thế giới, Tự nhiên Việt Nam.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn đònh lớp:(1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
GV TRỊNH THỊ TRANG Năm học 2010 - 2011
19
Tuần 04

Tiết 08
Trường THPT Khánh LâmGiáo án Đòa lí 10

- Trình bày cấu trúc của Trái Đất và đặc điểm của mỗi lớp ?
3. Bài mới: (37’)
Mở bài: GV nêu vấn đề: Trái Đất có dạng hình cầu nhưng thực tế bế mặt của nó có đặc
điểm là rất gồ ghề (có nơi nhô lên, có nơi hạ thấp xuống, nơi là lục đòa, nơi là đại dương…)
Nguyên nhân làm cho bề mặt của Trái Đất bò biến đổi?
Tg Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
10’
15’
HĐ 1 : Khái niệm, nguyên nhân sinh ra nội lực
-GV nói: Trên bề mặt Trái Đất, nơi có các lục đòa, đại
dương, nơi có núi ,đồng bằng… Nội lực có vai trò rất quan
trọng trong việc hình thành lục đòa đại dương và các dạng
đòa hình.
-GV phân tích kết hợp dùng hình vẽ sự chuển động của
các dòng đối lưu và yêu cầu HS đọc mục I trong SGK để
hiểu khái niệm nội lực và nguyên nhân sinh ra nội lực:
+ Nội lực là những lực được sinh ra ở bên trong Trái Đất.
+Nguyên nhân sinh ra nội lực: Các nguồn năng lượng
trong lòng Trái Đất (Các hoạt động về sự phân hủy các
chất phóng xạ: Uranium, Kali…; Sự chuyển dòch, sắp xếp
lại các vật chất cấu tạo Trái Đất theo trọng lực: vật chất
nhẹ di chuyển lên trên, nặng xuống dưới.. xảy ra ở trong
lòng Trái Đất và sinh ra nguồn năng lựơng khá lớn)
Chuyển ý: Nội lực gồm những vận động nào? Chúng có
tác động như thế nào đến đòa hình bề mặt Trái Đất?
HĐ 2: Tác động theo phương thẳng đứng của nội lực
-Hỏi : Dựa vào SGK, vốn hiểu biết, em hãy cho biết tác

động của nội lực đến đòa hình bề mặt Trái Đất thông qua
những vận động nào?
-GV nói: Vận động kiến tạo làm cho lớp vỏ Trái Đất có
những biến đổi lớn: nơi được nâng lên, nơi hạ thấp, có nơi
bò nức nẻ, đứt gãy….Những vận động này có thể theo chiều
thẳng đứng hoặc theo chiều nằm ngang.
- GV vẽ hình về sự chuyển động của các dòng đối lưu
trong lớp Manti để hướng dẫn HS quan sát và nhấn mạnh:
Sự chuyển dòch của các mảng kiến tạo xảy ra do nhiều
nguyên nhân, nhưng nguyên nhân trực tiếp là do chuyển
động của các dòng đối lưu.
Nơi các dòng đối lưu đi lên, vỏ Trái Đất được nâng lên;
nơi các dòng đối lưu đi xuống , vỏ Trái Đất bò hạ xuống….
- HS đọc kênh chữ của mục I. 1 SGK trả lời câu hỏi:
+Những biểu hiện của vận động theo phương thẳng đứng
và hệ quả của nó.
+ Những biểu hiện của vận động của nó.
+Những biểu hiện của vận động thẳng đứng hiện nay .
I. Nội lực:
1.Khái niệm: lực phát
sinh từ bên trong Trái Đất
2.Nguyên nhân:
- Nguồn năng lượng
trong lòng Trái Đất
- Sự dòch chuyển của
các dòng vật chất theo
trọng lực.
II. Tác động của nội lực
1.Vận động theo phương
thẳng đứng:

* Khái niệm:
Là những vận động nâng
lên, hạ xuống của vỏ Trái
Đất, xảy ra rất chậm và
trên một diện tích lớn.
* Hệ quả:
- Làm cho một bộ
phận lục đòa được nâng
lên (biển thoái), một bộ
phận lục đòa khác hạ
xuống (biển tiến)
- Hiện tượng phun
trào Macma (núi lửa),
động đất…

GV TRỊNH THỊ TRANG Năm học 2010 - 2011
20
Trường THPT Khánh Lâm Giáo án Đòa lí 10

12’ HĐ 3: Tác động theo phương nằm ngang của nội lực
HS làm việc theo Cặp / nhóm
Bước 1:
-HS trao đổi , làm việc theo nhóm quan sát hình 8.1,
8.2,8.3,8.4,8.5 SGK và sữ dụng bản đồ Tự nhiên thế giới,
bản đồ tự nhiên Việt Nam cho biết:
+ Thế nào là vận động theo phương nằm ngang, hiện
tượng uốn nếp, đứt gãy?
+Lực tác động của quá trình uốn nếp, đứt gãy.
+Phân biệt các dạng đòa hình, đòa hào đòa luỹ.
+Xác đònh được các vùng uốn nếp, nhũng đòa hào , đòa

luỹ… trên bản đồ. Nêu một số ví dụ thực tế.
Bước 2:
-Đại diện các nhóm HS trình bày, phân tích được tác động
của vận động theo phương nằm ngang đối với đòa hình bề
mặt Trái Đất.
-Các nhóm khác bổ sung, góp ý kiến .
GV kết luận:
-Có nhiều cách phân loại vận động kiến tạo,nhưng quan
trọng nhất là: Vận động theo phương thẳng đứng và vận
động theo phương nằm ngang.
-Liên quan đến các vận động này hoạt động động đất, núi
lửa.
- Vận động theo phương thẳng đứng diễn ra chậm chạp,
lâu dài làm mở rộng,thu hẹp diện tích lục đòa, biển… Vận
động theo phương nằm ngang sinh ra khi hai mảnh kiến
chuyển dòch , va chạm nhau, sinh ra các hiện tượng uốn
nếp, đứt gãy…
2. Vận động theo phương
nằm ngang:
* Khái niệm: là hiện
tượng vỏ Trái Đất bò nén
ép ở khu vực này, tách
giãn ở khu vực kia.
a. Hiện tượng uốn
nếp:
DO CÁC LỰC NÉN ÉP
THEO PHƯƠNG NẰM
NGANG
CÁC LÓP ĐÁ BỊ UỐN
THÀNH NẾP, NHƯNG

KHÔNG PHÁ VỢ TÍNH
CHẤT LIÊN TỤC CỦA
CHÚNG
GỌI LÀ VẬN ĐỘNG
TẠO NÚI
b. Hiện tượng đứt
gãy:
DO TÁC ĐỘNG CỦA
LỰC NẰM NGANG Ở
NHỮNG VÙNG ĐÁ
CỨNG
CÁC LỚP ĐÁ BỊ ĐỨT,
GÃY VÀ DỊCH
CHUYỂN NGƯC
HƯỚNG NHAU THEO
PHƯƠ NG THẲNG
ĐỨNG HAY NẰM
NGANG
GV TRỊNH THỊ TRANG Năm học 2010 - 2011
21
Trường THPT Khánh LâmGiáo án Đòa lí 10

TẠO RA HẺM VỰC
HAY THUNG LŨNG
* Khi sự dòch chuyển
với biên độ lớn:
- Các lớp đá có bộ
phận trồi lên: ĐỊA
HÀO.
- Các lớp đá có bộ

phận sụt xuống: ĐỊA
LŨY.
4. Củng cố : (3’)
- Mục tiêu bài học
- Cần phân biệt tác động của vận động theo phương thẳng đứng và phương nằm ngang.
5. Dặn dò: (1’)
1. So sánh hai quá trình uốn nếp, đứt gãy.
2. Làm câu 2 trang 31 SGK
RÚT KINH NGHIỆM CHUYÊN MÔN KÍ KT
Khánh Lâm, / /2010
TỔ TRƯỞNG KÍ DUYỆT
Khánh Lâm, 04 / 09 /2010
PHAN VĂN HƯỜNG
Tuần 05 tiết 9
BÀI 9: TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH
BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tiết ½)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học, HS cần:
- Biết khái niệm về ngoại lực và nguyên nhân sinh ra các tác nhân ngoại lực.
- Trình bày được các tác động của ngoại lực làm biến đổi đòa hình qua quá trình phân hóa.
---- Phân biệt các quá trình phân hóa lý học, hoá học và phân hóa.
- Quan sát, nhận xét tác động của quá trình phân hóa đến đòa hình bề mặt Trái Đất qua
tranh ảnh, hình vẽ…
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
-Hình vẽ, tranh ảnh về quá trình tác động của ngoại lực.
-Bản đồ tự nhiên Thế giới.
-Tranh ảnh, hình vẽ,(hoặc băng, đóa hình ) về các dạng đòa hình do tác động của nước, gió,
sóng biển, băng hà tạo thành.
GV TRỊNH THỊ TRANG Năm học 2010 - 2011
22

Trường THPT Khánh Lâm Giáo án Đòa lí 10

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Ổn đònh lớp:(1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Những tác động vận động theo phương nằm ngang của nội lực và hệ quả của nó?
3. Bài mới: (35’)
Mở bài:GV có thể nêu hình dạng thực tế của Trái Đất rất gồ ghề,nơi cao nơi thấp.Nguyên
nhân dẫn đến hình dạng đó ngoài nôi lực còn có tác động của ngoại lực. Ngoại lực là gì?
Ngoại lực khác nội lực ở điểm nào?....
Tg Hoạt của GV và HS Nội dung chính
10’
15’
HĐ1: Khái niệm và nguyên nhân sinh ra ngoại lực
HS quan sát tranh ảnh về sự tác động của gió, mưa, nước chảy,…
Kết hợp đọc mục I trong SGK :
-Nêu khái niệm của ngoại lực
Nêu nguyên nhân sinh ra ngọai lực,cho ví dụ.(Nêu tác động của
mưa gây ra xói mòn trên các sườn núi, những dòng sông vận
chuyển phù sa tạo nên những đồng bằng…)
Kết luận: Hoạt động của gió,mưa, nước chảy…Sinh ra nguồn
năng lương tác động lên bề mặt Trái Đất . Ngoại lực sinh ra do
những nguồn năng lượng ở bên ngoài Trái Đất . Nguyên nhân
chủ yếu là do năng lượng bức xạ của mặt Trời.
Chuyển ý: Ngoại lực tác động đến đòa hình như thế nào?
HĐ 2: Quá trình phong hoá
Hđtp1: khái niệm
HS dựa vào kiến thức đã học, đọc mục II .1 SGK và quan sát
hình 9.1 và quan sát các tranh ảnh khác tìm hiểu về phong hoá
lý học theo gợi ý:

+ Các loại đá có cấu trúc đồng nhất không? Tính chất của các
loại đá ra sao ?
+Khi có sự thay đổi đột ngột của nhiệt độ tại sao đá lại vở ra?
( Vì các khóang vật cấu tạo đá có hệ số giản nở khác nhau,
nhiệt dung khác nhau…Khi thay đổi nhiệt độ chúng giản nở, có
rút khác nhau làm cho đá bò phá huỷ, nứt vở).
+Sự lớn lên của rễ cây có ảnh hưởng như thế nào đến đá?
+Tại sao ở hoang mạc phong hoá lý học lại phát triển?
+Nhận xét và rút ra khái niệm phong hoá lý học?
Hđtp2:phong hoá lí học
-Đại diện HS trình bày kết quả.Cả lớp bổ sung, góp ý.
GV kết luận về quá trình phong hoá lý học:
+ Làm cho đá bò vở vụn , thay đổi kích thước,không làm thay đổi
thành phần hóa học, tính chất…
+Cường độ của quá trình này phụ thuộc vào điều kiện khí hậu,
tính chất đá và cấu trúc đá…
+Ở hoang mạc,có sự thay đổi ngày, đêm rất lớn. Bề mặt đất vào
ban ngày rất nóng , ban đêm tảo nhiệt và nguội lạnh nhanh làm
cho đa dê bi phan hoá vê mat cơ học.
Hđtp3:Phong hoá hoá học
Cặp/nhóm thảo luận
GV:các đa và khoáng vật có thanh phần hoá học khác nhau :
+ GV nêu môt số công thức hoá học cua môt số khoáng vật
tạo đá,ví dụ :thạch anh- SiO
2,
ematit-FeO
3
I. Ngoại lực:
- Khái niệm: SGK
- Nguyên nhân chủ yếu:

+ Do nguồn năng lượng bức
xạ của Mặt Trời.
+ Do nước sinh vật và con
người.
II. Tác động của ngoại lực
1. Quá trình phong hoá: là quá
trình phá hủy và làm biến đổi
các loại đá và khoáng vật.
a. Phong hoá lí học
- Khái niệm: quá trình phá hủy
đá nhưng không làm biến đổi
màu sắc, thành phần khoáng vật,
hóa học của đá.
-Nguyên nhân: do thay đổi nhiệt
độ, đóng băng hay tác động ma
sát va đập của gió, sóng, nùc
chảy, hoạt động sản xuất.
-Kết quả: Đá bò rạn nứt, vỡ thành
tảng và mảnh vụn
b. Phong hoá hoá học
-Khái niệm: là quá trình phá hủy
làm biến đổi thành phần, tính
chất hóa học của đá và khoáng
GV TRỊNH THỊ TRANG Năm học 2010 - 2011
23
Trường THPT Khánh LâmGiáo án Đòa lí 10

Hilisat( H2SiO
3
, H

4
SiO
4…)
Bước 1:HS dựa vào kiến thức hoá học ,xem trong
hình ,tranh ảnh kết hợp nôi dung SGK:
-Nêu một vài phản ứng hoá học sẽ xảy ra voi một số khoáng
vật.
- Nêu ví dụ về tác động của nước làm biến đổi thành phần hóa
học của đá và khoáng vật tạo nên dạng đòa hình caxtơ độc đáo ở
nước ta.
Bước 2: HS trình bày, GV giúp HS chuẩn kiến thức:
Không khí, nước và những khoáng chất hòa tan trong nước….
Tác động vào đá và khoáng chất, xảy ra các phản ứng hoá học
khác nhau(oxy hoá, hoà tan…)
- Các khoáng vật bò sự tác động đó không còn duy trì dạng tinh
thể của mình mà bò phân huỷ, chuyển trạng thái, dần dần trở
thành khối đất tan bở.
-Trong điều kiện khí hậu ẩm ướt, phong hoá hoá học phát triển.
Vì vậy, ở miền nhiệt đới ẩm, cận xích đạo thì quá trình phong
hoá hoá học diễn ra mạnh mẽ.
Hđtp4: Phong hoá sinh học
Cá nhân / cả lớp
- HS dựa vào hình 9.3 trong SGK kết hợp với kiến thức hoá học
nêu tác động của sinh vật đến đá và khoáng vật bằng con đường
cơ giới và hóa học :
Gợi ý:
+Sự lớn lên của rễ cây , tạo sức ép vào vách, khe nứt làm vỡ đá.
+Sinh vật bài tiết ra khí CO2. axit hữu cơ cũng phá huỷ đá về
mặt hóa học.
Hỏi: Từ những kiến thức về 3 kiểu phong hoá, kết hợp đọc phần

đầu mục II. 1 SGK em hãy cho biết:
+Qúa trình phong hoá là gì?
+Có mấy loại phong hóa ?
GV nói: -Qúa trình phong hoá là quá trình chuẩn bò cho sự
chuẩun bò vật liệu,là bước đầu của quá trình ngoại lực, làm biến
đổi đá.
-Diễn ra thường xuyên trên bề mặt Đòa cầu với những cường độ
khác nhau ở các khu vực tự nhiên .
Trong thực tế các quá trình phong hoá diễn ra đồng thời. Tuy
nhiên , tuỳ vào điều kiện khí hậu, tính bền vững của đá… có thể
có kiểu phong hoá này trộ hơn kiểu phong hoá kia.
vật.
-Nguyên nhân: do các hợp chất
hòa tan trong nước, khí cacbonic,
ôxy và axit hữu cơ của sinh vật…
-Kết quả:tạo thành những dạng
đòa hình khác nhau trên mặt đất
và ở dưới sâu => quá trình
Cacxtơ.
c.Phong hoá sinh học
-Khái niệm: là sự phá hủy đá và
khoáng vật dưới tác động của
sinh vật.
-Nguyên nhân: Do sự lớn lên của
rễ cây, sự bài tiết của sinh vật,
các vi khuẩn, nấm…
-Kết quả: đá và khoáng vật bò
phá hủy về mặt cơ giới và hóa
học.
4. Củng cố: Mục tiêu bài học

5. Dặn dò: Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 sgk sau bài học
GV TRỊNH THỊ TRANG Năm học 2010 - 2011
24
Trường THPT Khánh Lâm Giáo án Đòa lí 10

RÚT KINH NGHIỆM CHUYÊN MÔN KÍ KT
Khánh Lâm, / /2010
TỔ TRƯỞNG KÍ DUYỆT
Khánh Lâm,18 / 09 /2010
PHAN VĂN HƯỜNG
Tuần: 05_Tiết: 10
BÀI 9: TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH
BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tiết 2/2)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học, HS cần:
-Phân biệt các khái niệm bóc mòn, vận chuyển và bồi tụ.
-Trình bày, phân tích tác động của ngoại lực đến đòa hình bề mặt Trái Đất.
-Quan sát và nhận xét tác động của ngoại lực qua tranh ảnh , hình vẽ, băng đóa hình….
-Phân tích mối quan hệ giữa 3 quá trình: bóc mòn, vận chuyển và bồi tụ
-Biết được sự tác động của ngoại lực tới đòa hình bề mặt Trái Đất làm biến đổi môi trường
và có thái độ đúng đắn với việc sữ dụng, bảo vệ môi trường.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
-Tranh ảnh, hình vẽ,(hoặc băng, đóa hình ) về các dạng đòa hình do tác động của nước, gió,
sóng biển, băng hà tạo thành.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn đònh lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
GV yêu cầu HS: Cho biết ngoại lực là gì? Phân biệt phong hoá vật lý và phong hoá hoá học.
Ngoại lực có tác động như thế nào đến đòa hình bề mặt Trái Đất
3. Bài mới: (35’)

Tg Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
15’ HĐ 1: Quá trình bóc mòn
Bước 1:
-HS quan sát tranh ảnh, các hình 9.4, 9.5,
9.6 và đọc nội dung trong SGK tìm hiểu về
xâm thực,thổi mòn, mài mòn:
+ Xâm thực , thổi mòn là gì?
+Đặc điểm chính của mỗi quá trình đó.
+Kết quả tạo thành đòa hình của mỗi quá
trình .
+Nêu ví dụ thực tế về sự tác động của quá
trình bóc mòn tạo thành những dạng đòa
hình khác nhau.Biện pháp hạn chế quá
2. Quá trình bóc mòn:
Do tác động của ngoại lực
làm chuyển dời các sản phẩm phong hóa
khỏi vò trí ban đầu của nó.
a. Xâm thực:
+ Do tác động của nước chảy trên bề
mặt đòa hình.
+ Đòa hình bò biến dạng thành: rãnh
nông, khe rãnh xói mòn, thung lũng sông-
suối.
b. Thổi mòn:
+ Tác động xâm thực do gió
GV TRỊNH THỊ TRANG Năm học 2010 - 2011
25

×