Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Bài giảng GA TUAN 21.(Co du 2 buoi).HUNG BAC GIANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.92 KB, 27 trang )

Nguyễn Đức Hùng Trờng Tiểu học Bắc Lũng
TU ầ N 21.
Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2011.
Sáng.
Chào cờ.
Tập trung dới cờ.
----------------------------------------------
Tập đọc:
Trí dũng song toàn.
I/ Mục tiêu.
- Đọc lu loát, diễn cảm bài văn- giọng đọc lúc rắn rỏi, hào hứng; lúc trầm lắng, tiếc thơng.
Biết đọc giọng phân biệt lời các nhân vật.
*Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ đợc quyền lợi và
danh dự của đất nớc khi đi sứ nớc ngoài.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
- Giáo dục các em ý thức học tập tốt .
II/ Đồ dùng dạy-học.
- Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ...
- Học sinh: sách, vở...
III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên Học sinh PT
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới : Giới thiệu bài.
Bài giảng
a/ Luyện đọc
- HD chia đoạn (4 đoạn).
- Giáo viên đọc mẫu
b/ Tìm hiểu bài.
* GV cho học sinh đọc thầm đoạn 1, nêu
câu hỏi 1.
* GV cho học sinh đọc thầm đoạn 2, nêu


câu hỏi 2.
* Cho học sinh đọc thầm đoạn 3, 4 GV nêu
câu hỏi 3,4.
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
- 1 em đọc toàn bài.
- Đọc tiếp nối theo đoạn
- Luyện đọc theo cặp.
- Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp tìm hiểu chú
giải.
- 1 em đọc lại toàn bài.
* Ông vờ khóc vì không có mặt ở nhà để
cúng cụ tổ 5 đời... vua Minh mắc mu đàng
phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng.
* Vua Minh mắc mu ông nên căm ghét
ông nên sai ngời hãm hại ông..
* Vì ông vừa mu trí vừa bất khuất, vì danh
dự của đất nớc ông không sợ chết đã đối
lại một câu tràn đầy lòng tự hào dân tộc.
* HS rút ra ý nghĩa (mục I).
1
Nguyễn Đức Hùng Trờng Tiểu học Bắc Lũng
c/ Đọc diễn cảm.
- HS đọc tiếp nối đoạn.
- Đánh giá, ghi điểm
3/ Củng cố-dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài
- Dặn học ở nhà.
- 4 em đọc
- Luyện đọc theo nhóm
- Thi đọc diễn cảm

Toán.
Luyện tập về cách tính diện tích.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS:
- Rèn luyện kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học nh hình chữ nhật, hình vuông.
- Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS .
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: sách, vở, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh PT
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* Giới thiệu cách tính.
- Thông qua ví dụ sgk để hình thành cho HS
quy trình chia tách hình, tính diện tích các
hình nhỏ rồi cộng lại.
Bài 1:Tính.
- Hớng dẫn làm bài cá nhân.
- Chốt lại kết quả đúng, ghi điểm một số em.
Bài 2: Hớng dẫn làm vở.
- Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trớc.
* HS theo dõi, làm nháp.

* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích
cách làm.
+ Nhận xét bổ xung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- HS làm vở, báo cáo kết quả.
- Chữa, nhận xét, nhắc lại cách tính diện
tích hình chữ nhật.
Lịch sử.
Nớc nhà bị chia cắt.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, giúp học sinh biết:
- Đế quốc Mĩ phá hoại hiệp định Giơ- ne- vơ, âm mu chia cắt lâu dài đất nớc ta.
2
Nguyễn Đức Hùng Trờng Tiểu học Bắc Lũng
- Vì sao nhân dân ta phải cầm súng đứng lên chống Mĩ- Diệm.
- Giáo dục lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: sách, vở, phiếu.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh PT
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
- GV gợi ý, dẫn dắt HS vào bài và nêu nhiệm
vụ bài học.
b/ Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm và cả
lớp)
- Chia lớp thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ

cho từng nhóm.
- Gọi các nhóm báo cáo.
- GV kết luận và giải nghĩa từ khó.
- Đánh giá ghi điểm các nhóm.
c/ Hoạt động 3:(làm việc cả lớp)
- GV giới thiệu một số thông tin về cầu Hiền
Lơng, Hội nghị Giơ- ne- vơ...
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Nêu nội dung bài giờ trớc.
- Nhận xét.
* Lớp theo dõi.
* N1: Vì sao đất nớc ta bị chia cắt.
* N2: Một số dẫn chứng về việc Mĩ-
Diệm tàn sát đồng bào ta.
* N3: Nhân dân ta phải làm gì để có thể
xoá bỏ lỗi đau chia cắt.
- Các nhóm trởng điều khiển nhóm mình
hoạt động.
- Lần lợt từng nhóm nêu kết quả thảo
luận.
- Đọc to nội dung chính (sgk)
Chiều.
Đạo đức :
Uỷ ban nhân dân xã (phờng) em (tiết1).
I/ Mục tiêu.
Giúp học sinh nắm đợc:
- Cần phải tôn trọng UBND xã ( phờng ) và vì sao phải tôn trọng UBND xã ( phờng ).
- Thực hiện các quy định của UBND xã; tham gia các hoạt động do UBND xã tổ chức.

- Tôn trọng UBND xã.
- Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn.
II/ Đồ dùng dạy-học.
- T liệu, phiếu...
- Thẻ màu
3
Nguyễn Đức Hùng Trờng Tiểu học Bắc Lũng
III/ Các hoạt động dạy-học .
Giáo viên Học sinh Pt
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới : Giới thiệu.
a/ Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện Đến Uỷ
ban nhân dân phờng.
* Mục tiêu: HS biết một số công việc của
UBND xã ( phờng ).
* Cách tiến hành.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ.
- GV kết luận.
b/ Hoạt động 2: Làm Bài tập 1.
Mục tiêu: HS biết một số việc làm của
UBND xã.
* Cách tiến hành.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ.
- GV kết luận.
- GV ghi điểm các nhóm thực hiện tốt.
c/ Hoạt động 3: Làm Bài tập 3.
* Mục tiêu: HS nhận biết đợc các hành vi,
việc làm phù hợp khi đến UBND xã.
* Cách tiến hành:
- GV giao nhiệm vụ cho HS.

- Gọi nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận chung.
3/ Củng cố-dặn dò.
- Tóm tắt, nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài.
* 1, 2 em đọc truyện.
- HS thảo luận nhóm và cử đại diện lên
trả lời các câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* 2, 3 em đọc Ghi nhớ.
* Lớp chia nhóm, thảo luận để làm bài
tập 1.
- Các nhóm trình bày trớc lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ xung hoặc
nêu ý kiến khác.
* HS làm việc cá nhân.
- Trình bày kết quả trớc lớp.
Tiếng Việt*.
Luyện đọc diễn cảm: Trí dũng song toàn.
I/ Mục tiêu.
- Đọc lu loát, diễn cảm bài văn- giọng đọc lúc rắn rỏi, hào hứng; lúc trầm lắng, tiếc thơng.
Biết đọc giọng phân biệt lời các nhân vật.
*Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ đợc quyền lợi và
danh dự của đất nớc khi đi sứ nớc ngoài.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
4
Nguyễn Đức Hùng Trờng Tiểu học Bắc Lũng
- Giáo dục các em ý thức học tập tốt .
II/ Đồ dùng dạy-học.

- Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ...
- Học sinh: sách, vở...
III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên Học sinh PT
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới : Giới thiệu bài.
Bài giảng
* Luyện đọc
- HD chia đoạn (4 đoạn).
- Giáo viên đọc mẫu
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
* Đọc diễn cảm.
- HS đọc tiếp nối đoạn.
- Đánh giá, ghi điểm
3/ Củng cố-dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài
- Dặn học ở nhà.
- 1 em đọc toàn bài.
- Đọc tiếp nối theo đoạn
- Luyện đọc theo cặp.
- Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp tìm hiểu chú
giải.
- 1 em đọc lại toàn bài.
* HS rút ra ý nghĩa (mục I).
- 4 em đọc
- Luyện đọc theo nhóm
- Thi đọc diễn cảm
Tự học:
Địa lí: Ôn tập kiến thức đã học tuần 19,20.
I/ Mục tiêu.

- Hệ thống những kiến thức địa lí đã học ở tuần 19,20.
- Rèn kĩ năng tái hiện lại những kiến thức địa lí đáng ghi nhớ.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, bản đồ, tranh ảnh...
- Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1/ Kiểm tra bài cũ.
- Nêu tên các bài đã học trong các tuần qua.
2/ Bài mới.
- Hớng dẫn học sinh hệ thống lại kiến thức đã học theo trình tự thời gian.
- GV chốt lại các nội dung chính.
- Cho học sinh đọc lại nội dung chính của từng bài.
3/ Hớng dẫn học sinh hoàn thiện các bài tập trong vở bài tâp.
- Học sinh làm các bài tập trong vở bài tập.
- GV gọi một vài em lên chữa bảng.
5
Nguyễn Đức Hùng Trờng Tiểu học Bắc Lũng
- Nhận xét, bổ sung.
4/ Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị giờ sau.
---------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 18 tháng 1 năm 2011.
Sáng.
Thể dục.
Tung và bắt bóng- Nhảy dây- Bật cao.
I/ Mục tiêu.
- Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2, 3 ngời, ôn nhảy dây kiểu chân trớc chân sau. Yêu cầu thực
hiện tơng đối chính xác động tác.

- Nắm đợc cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi.
- Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao
II/ Địa điểm, ph ơng tiện.
- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
- Phơng tiện: còi
III/ Nội dung và ph ơng pháp lên lớp.
Nội dung. ĐL Phơng pháp PT
1/ Phần mở đầu.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản.
a/ Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2, 3
ngời.
- GV làm mẫu lại các động tác sau đó
cho cán sự lớp chỉ huy các bạn tập luyện.
b/ Ôn nhảy dây, làm quen nhảy bật cao.
- GV làm mẫu động tác kết hợp giảng
giải.
c/ Trò chơi: Bóng chuyền sáu .
- Nêu tên trò chơi, HD luật chơi.
- Động viên nhắc nhở các đội chơi.
3/ Phần kết thúc.
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
4-6
18-22
4-6
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Chơi trò chơi khởi động.

* Lớp trởng cho cả lớp ôn lại các
động tác : tung và bắt theo nhóm 2, 3
ngời.
- Chia nhóm tập luyện.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm.
* HS tập thử rồi tập chính thức, khi
rơi xuống cần thực hiện động tác
hoãn xung đẻ tránh chấn động.
* Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách
chơi.
- Chơi thử 1-2 lần.
- Các đội chơi chính thức.
* Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.
Tập đọc.
6
Nguyễn Đức Hùng Trờng Tiểu học Bắc Lũng
Tiếng rao đêm.
I/ Mục tiêu.
- Học sinh đọc đúng, trôi chảy toàn bài, đọc diễn cảm với giọng kể chuyện linh hoạt phù hợp
với tình huống trong mỗi đoạn: lúc trầm buồn, lúc dồn dập, căng thẳng...
- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài:
*Hiểu nội dung: Ca ngợi hành động xả thân cao thợng của anhthơng binh nghèo dũng cảm
xông vào đám cháy cứu một gia đình thoát nạn.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
- Giáo dục các em ý thức học tập tốt .
II/ Đồ dùng dạy-học.
- Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ...
- Học sinh: sách, vở...

III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên Học sinh PT
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới : Giới thiệu bài.
Bài giảng
a/ Luyện đọc
- HD chia đoạn (4 đoạn).
- Giáo viên đọc mẫu
b/ Tìm hiểu bài.
* GV cho học sinh đọc thầm các đoạn rồi
lần lợt nêu các câu hỏi cho các em suy
nghĩ và trả lời.
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
c/ Đọc diễn cảm.
- Hớng dẫn học sinh luyện đọc.
- Đánh giá, ghi điểm
3/ Củng cố-dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài
- Dặn học ở nhà.
- 2 em đọc bài giờ trớc.
- 1 em đọc toàn bài.
- Đọc tiếp nối theo đoạn
- Luyện đọc theo cặp.
- Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp tìm hiểu chú
giải.
- 1 em đọc lại toàn bài.
* Tác giả nghe thấy tiếng rao hàng vào
lúc đêm khuya tĩnh mịch.
* Đám cháy xảy ra vào nửa đêm, ngôi nhà
bốc lửa phừng phừng, tiếng kêu thảm

thiết, khung cửa ập xuống.
* Ngời dũng cảm cứu em bé là một thơng
binh chỉ còn một chân, anh làm nghề bán
bánh giò.
* HS trả lời theo ý hiểu.
* HS rút ra nội dung (mục I).
- 1-2 em đọc nối tiếp.
- Luyện đọc theo nhóm
- Thi đọc diễn cảm
7
Nguyễn Đức Hùng Trờng Tiểu học Bắc Lũng
Toán.
Luyện tập về cách tính diện tích (tiếp theo).
I/ Mục tiêu.
Giúp HS:
- Rèn luyện kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học nh hình chữ nhật, hình tam
giác, hình thang.
- Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS .
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: sách, vở, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh PT
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* Giới thiệu cách tính.
- Thông qua ví dụ sgk để hình thành cho HS

quy trình chia tách hình thành 1 tam giác và
1 hình thang, tính diện tích từng hình nhỏ rồi
cộng lại.
Bài 1:Tính.
- Hớng dẫn làm bài cá nhân.
- Chốt lại kết quả đúng, ghi điểm một số em.
Bài 2: Hớng dẫn làm vở.
- Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trớc.
* HS theo dõi, làm nháp.
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích
cách làm.
Bài 1:
Đáp số: 7833 m
2
+ Nhận xét bổ xung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- HS làm vở, báo cáo kết quả.
Bài 2:
Đáp số:
- Chữa, nhận xét, nhắc lại cách tính diện
tích hình chữ nhật.
Chính tả.
Nghe-viết: Trí dũng song toàn.
I/ Mục tiêu.
1- Nghe-viết đúng, trình bày đúng bài chính tảảTí dũng song toàn.

2- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu r/d/gi.
3- Giáo dục ý thức rèn chữ viết.
II/ Đồ dùng dạy học.
8
Nguyễn Đức Hùng Trờng Tiểu học Bắc Lũng
- Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ, phiếu bài tập...
- Học sinh: sách, vở bài tập...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên. Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) Hớng dẫn HS nghe - viết.
- Đọc bài chính tả 1 lợt.
- Lu ý HS cách trình bày của bài chính tả.
- Đọc cho học sinh viết từ khó.
* Đọc chính tả.
-Đọc cho HS soát lỗi.
- Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài).
+ Nêu nhận xét chung.
3) Hớng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2.
- HD học sinh làm bài tập vào vở .
+ Chữa, nhận xét.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài tập giờ trớc.
- Nhận xét.
- Theo dõi trong sách giáo khoa.

- Đọc thầm lại bài chính tả.
+Viết bảng từ khó:(HS tự chọn)
- Viết bài vào vở.
- Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu
trong sách giáo khoa để sửa sai.

* Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Làm vở, chữa bảng.
+ Cả lớp chữa theo lời giải đúng.
Chiều.
Địa lí:
Các nớc láng giềng của Việt Nam.
I/ Mục tiêu.
Học xong bài này, học sinh:
- Dựa vào lợc đồ ( bản đồ ), nêu đợc vị trí địa lí của Cam- pu- chia, Lào, Trung Quốc và
đọc tên thủ đô của 3 nớc này.
- Cam- pu- chia, Lào là hai nớc nông nghiệp, mới phát triển công nghiệp.
- Trung quốc có số dân đông nhất thế giới, đang phát triển mạnh, nổi tiếng về một số mặt
hàng công nghiệp và thủ công truyền thống.
- Giáo dục các em ý thức học tôt bộ môn.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, bản đồ tự nhiên châu á.
- Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh PT
A/ Khởi động.
B/ Bài mới.
1/ Cam- pu- chia.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
9

Nguyễn Đức Hùng Trờng Tiểu học Bắc Lũng
a)Hoạt động 1: (làm việc theo cặp)
* Bớc 1: Cho HS quan sát hình 3 và hình 5
nêu nhận xét vị trí, địa hình, các ngành sản
xuất của Cam- pu- chia.
* Bớc 2:
- Rút ra KL(Sgk).
2/ Lào.
b/ Hoạt động 2: ( làm việc theo cặp )
* Bớc 1: GV giao nhiệm vụ cho HS tìm hiểu
về vị trí, địa hình và các ngành sản xuất của
Lào.
* Bớc 2: Gọi HS trình bày trớc lớp.
- GV kết luận.
3/Trung Quốc.
c) Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm và cả
lớp )
* Bớc 1:
- HD quan sát hình 5 và đọc gợi ý sgk để tìm
hiểu về diện tích, dân số, các ngành sản xuất
chính .
* Bớc 2: Gọi HS trả lời.
- Kết luận: sgk.
C/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* HS làm việc theo cặp.
- Các nhóm trình bày trớc lớp, kết hợp
chỉ bản đồ.
+ Nhận xét, bổ sung.

* Các nhóm trao đổi, hoàn thành các ý
trả lời.
- Trình bày trớc lớp, em khác nhận xét,
bổ sung.
* Nhóm trởng điều khiển nhóm mình
hoàn thành nhiệm vụ.
- HS trình bày trớc lớp
* 2, 3 em đọc Ghi nhớ.
Toán*.
Luyện tập về tính diện tích.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS:
- Rèn luyện kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học nh hình chữ nhật, hình vuông.
- Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS .
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: sách, vở, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh PT
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* Giới thiệu cách tính.
- Chữa bài giờ trớc.
10

×