Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

GA TCLy 12CB CHI VIEC IN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (404.85 KB, 37 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết 1</b>


<b>GIẢI BÀI TOÁN VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HỊA.</b>
<b>A-MỤC TIÊU : </b>


<b>1-Kiến thức:</b>


-Ơn tập kiến thức về dao động điều hòa .


-Giúp HS nắm vững cách giải các dạng BT đại cương về dao động điều hào và tính tốn các đại lượng
liên quan


<b>2-Kĩ năng:</b>


-Vận dụng kiến thức giải các bài tốn có liên quan đến ptdđ điều hịa.
-Rèn luyện kĩ năng tính tốn ,đổi đơn vị,vẽ đồ thị dđ đh.


<b>B-CHUẨN BỊ:</b>
<b>1-Giáo viên:</b>


-một số câu trắc nghiệm định tính ,định lượng và bài tập tự luận.
<b>2-Học sinh:</b>


Ơn tập kiến thức về dao động điều hịa.
<b>C-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1-Ổn định lớp:</b>
<b>2-Kiểm tra bài cũ:</b>


- Dao động điều hịa la gì? Dạng phương trình? Ý nghĩa ,đơn vị các đại lượng? Công thức liên hệ
, ,<i>T f</i>





<b>3-Bài mới:</b>


<b>NỘI DUNG GHI BẢNG:</b>
<b>1-</b> <i>DẠNG TOÁN VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HỊA</i> :


a) Viết phương trình dao động điều hịa: <i>x</i><i>A</i>cos(<i>t</i>)
 Tính biên độ dao động A ( ln dương) :


- A= l/2: l là chiều dài đường thẳng vật dao động
- Theo công thức độc lập :




2 2
2


2 1


<i>x</i> <i>v</i>


<i>A</i>  <i>A</i>  khi biết tốc độ v tại li độ x , biết .
- Sử dụng ĐKBĐ.


 Tính :


- Dùng CT liên hệ : 2 <i>f</i> 2 2 .<i>N</i>



<i>T</i> <i>t</i>




     với N : số dao động thực hiện trong t giây.
 Tính pha ban đầu : Sử dụng ĐKBĐ


- <i>t</i> 0 :<i>x</i><i>A c</i>. os =x 0  1; 2 1. (*)
- vận tốc tại t = 0 : v=-<sub>A.sin</sub><sub>:</sub>


+ Nếu vật chuyển động theo chiều dương : v> 0 => sin<sub><0</sub>
(1)


+ Nếu vật chuyển động ngược chiều dương v< 0 => sin<sub>>0</sub>
(2)


=> Kết hợp loại nghiệm lấy giá trị pha ban đầu.
b) Tính tốc độ trung bình khi vật đi từ x1 -> x2:


<i>tb</i>
<i>s</i>
<i>v</i>


<i>t</i>


 với đường đi <i>s</i><i>x</i>2 <i>x</i>1 ; . ; ( )
2


<i>t</i>  <i>T</i>  <i>rad</i>





c) Tính các giá trị khác : tốc độ tại li độ bất kì ; tính động năng , thế năng, cơ năng.đường đi trong
thời gian t ,thời gian vật qua li độ xo lần thứ n.


<b>2-</b> TỰ LUẬN :


Một chất điểm dao động điều hòa trên đoạn thẳng dài 6 cm, trong 1/3 phút thực hiện 40 dao động .
I


O x<sub>2</sub>
J


x<sub>1</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

b) Tính tốc độ khi vật qua vị trí có li độ 0,75cm?


c) Tính tốc độ trung bình khi vật đi từ vị trí li độ - 1,5cm đến 1,5cm?
<b>3-</b> TRẮC NGHIỆM : ( PHT)


<b>.Câu 1: Trong một dao động điều hịa thì:</b>


A. Li độ, vận tốc gia tốc biến thiên điều hóa theo thời gian và có cùng biên độ
B. Lực phục hồi cũng là lực đàn hồi


C. Vận tốc tỉ lệ thuận với thời gian


D. Gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với li độ
<b>.Câu 2: Pha của dao động được dùng để xác định:</b>



A. Biên độ dao động B. Tần số dao động C. Trạng thái dao động D.
Chu kỳ dao động


<b>.Câu 3: Một vật dao động điều hòa, câu khẳng định nào sau đây là đúng?</b>
A. Khi vật qua vị trí cân bằng nó có vận tốc cực đại, gia tốc bằng 0.
B. Khi vật qua vị trí cân bằng nó có vận tốc và gia tốc đều cực đại.
C. Khi vật qua vị trí biên vận tốc cực đại, gia tốc bằng 0.


D. Khi vật qua vị trí biên động năng bằng thế năng.


<b>.Câu 4: Phương trình dao động của một vật dao động điều hịa có dạng </b> sin( )
2


<i>x A</i> <i>t</i> <i>cm</i>. Gốc thời
gian đã được chọn từ lúc nào?


A. Lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương.
B. Lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm.
C. Lúc chất điểm có li độ x = +A.


D. Lúc chất điểm có li độ x = -A.


<b>.Câu 5: Phương trình dao động của một vật dao động điều hịa có dạng </b> os( )
4


<i>x Ac</i> <i>t</i> <i>cm</i>. Gốc thời
gian đã được chọn từ lúc nào?


A. Lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ


2
<i>A</i>


<i>x</i> theo chiều dương.
B. Lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ 2


2
<i>A</i>


<i>x</i> theo chiều dương.
C. Lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ 2


2
<i>A</i>


<i>x</i> theo chiều âm.
D. Lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ


2
<i>A</i>


<i>x</i> theo chiều âm.
<b>Câu 6: Gia tốc trong dao động điều hịa</b>


A. ln ln không đổi.


B. đạt giá trị cực đại khi qua vị trí cân bằng.


C. ln ln hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với li độ.
D. biến đổi theo hàm cos theo thời gian với chu kì



2
<i>T</i>
.
<b>Câu 7: Trong dao động điều hòa, gia tốc biến đổi</b>


A. cùng pha với vận tốc. B. ngược pha với vận tốc.
C. sớm pha


2


so với vận tốc. D. trễ pha
2


so với vận tốc.


<b>Câu 8: Một vật dao động điều hịa với phương trình </b><i>x A</i> sin(<i>t</i>). Gọi T là chu kì dao động của vật.
Vật có vận tốc cực đại khi


A.
4
<i>T</i>


<i>t</i> B.


2
<i>T</i>
<i>t</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 9: Một vật dao động điều hịa có phương trình </b> 4 os(10 )
6


<i>x</i> <i>c</i> <i>t</i> <i>cm</i>. Vào thời điểm t = 0 vật đang
ở đâu và di chuyển theo chiều nào, vận tốc là bao nhiêu?


A. x = 2cm, <i>v</i>20 3<i>cm s</i>/ , vật di chuyển theo chiều âm.
B. x = 2cm, <i>v</i>20 3<i>cm s</i>/ , vật di chuyển theo chiều dương.
C. <i>x</i>2 3<i>cm</i>, <i>v</i>20<i>cm s</i>/ , vật di chuyển theo chiều dương.
D. <i>x</i>2 3<i>cm</i>, <i>v</i>20<i>cm s</i>/ , vật di chuyển theo chiều âm.
<b>Câu 10: Ứng với pha dao động </b>


6<i>rad</i>


, gia tốc của một vật dao động điều hịa có giá trị <i><sub>a</sub></i> <sub>30 /</sub><i><sub>m s</sub></i>2


 .


Tần số dao động là 5Hz. Lấy 2 <sub>10</sub>


  . Li độ và vận tốc của vật là:


A. x = 3cm, <i>v</i>30 3<i>cm s</i>/ B. x = 6cm, <i>v</i>60 3<i>cm s</i>/
C. x = 3cm, <i>v</i>30 3<i>cm s</i>/ D. x = 6cm, <i>v</i>60 3<i>cm s</i>/


<b>Câu 11: Phương trình dao động của con lắc </b><i>x</i>4 os(2 )<i>c</i> <i>t cm</i>. Thời gian ngắn nhất khi hòn bi qua
VTCB là:



A. t = 0,25 B. 0,75s C. 0,5s D. 1,25s


<b>Câu 12: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, vận tốc của vật khi qua VTCB là 62.8cm/s và gia </b>
tốc cực đại là 2m/s2<sub>. Biên độ và chu kỳ dao động của vật là:</sub>


A. A = 10cm, T = 1s B. A = 1cm, T = 0.1s
C. A = 2cm, T = 0.2s D. A = 20cm, T = 2s


<b>TG</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b> <b>Trợ giúp của Giáo viên</b>


-Tiếp thu cách các dạng
-Hoàn chỉnh BT


- Thảo luận nhóm trả lời trắc nghiệm.


GV hệ thống 1 số dạng BT cơ bản về dao
động điều hòa .


 Hướng dẫn HS làm BT tự luận:
- tính A?


- Tính pha ban đầu ?
- Tính tốc độ tại li độ xo ?


- Đường đi của vật khi đi tử -1,5 đến
1,5cm? thời gian t ? ( hướng dẫn HS
tính góc chuyển động của vật chuyển
động tròn đều tương ứng)


 cho 1 HS giải câu a, 1 hs giải câu


b,c.=> Nhận xét


 Phát PHT yêu cầu HS trả lời: Mõi tổ
chuẩn bị 3 câu. .


 GV nhận xét
<b>D-CỦNG CỐ - DẶN DÒ:</b>


-Yêu cầu HS nắm vững phương pháp giải các dạng toán.
-Chuẩn bị bài CON LẮC LÒ XO.


<b>E-RÚT KINH NGHIỆM;</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>A-MỤC TIÊU:</b>
<b>1-Kiến thức:</b>


-củng cố các kiến thức có liên quan đến dao động của con lắc lò xo về các đặc điểm riêng, lực kéo
về và năng lượng.


<b>2-Kĩ năng:</b>


-vận dụng cơng thức chu kì , năng lượng để giải bài tập liên quan CLLX.
-Học sinh nắm kĩ năng giải BT CLLX.


-Khảo sát được dao động CLLX về mặt động lực học và năng lượng.Viết được phương trình dao
động CLLX


-Rèn luyện kĩ năng tính tốn.
<b>B-CHUẨN BỊ:</b>



<b>1-Giáo viên:</b>


- các bt trắc nghiệm và tự luận.
<b>2-học sinh:</b>


- Ôn tập chung về dao động điều hịa và dao động CLLX.
<b>C-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1-ổn định lớp:</b>
<b>2-Kiểm tra bài:</b>


- Cấu tạo CLLX? Công thức tính chu kì? Lực kéo về có đặc điểm gì? Cơng thức cơ năng?
<b>3-Bài mới:</b>


<b>NỘI DUNG GHI BẢNG:</b>
<b>III-</b> <i>DẠNG BÀI TẬP</i> :


1- Viết phương trình dao động điều hào CLLX: Tương tự như đối với dao động điều hòa nói chung.
2- Tính giá trị lực đàn hồi : <i>F</i>dh  <i>k l</i>.


* Con lắc lò xo đặt nằm ngang: <i>Fdh</i>min 0;<i>Fdh</i>max <i>k A</i>.


** Con lắc lò xo treo thẳng đứng:






dhmax



min


F .


0;


. ;


<i>dh</i>


<i>k</i> <i>l A</i>


<i>l</i> <i>A</i>
<i>F</i>


<i>k</i> <i>l A</i> <i>l</i> <i>A</i>


  


 





   




3- Tính giá trị lực kéo về : Fkv = -k.x



<i>Fkv</i>min 0;<i>Fkv</i>max <i>k A</i>.
4- Các dạng BT yêu cầu chung như dao động điều hòa.
<b>II-</b><i>TỰ LUẬN</i>:


<b>Bài t ập : Con lắc lị xo như hình vẽ m=100(g), lị xo có độ cứng k=80(N/m). Kéo vật m khỏi VTCB </b>
O một đoạn OB=xo=2cm và truyền cho nó vận tốc vo 40 6(cm/s) hướng về VTCB. Bỏ qua ma


sát và sức cản của mơi trường.


a) Tính tốc độ góc và biên độ dao động của vật?


b) Viết phương trình dao động của m, chọn trục tọa độ Ox như hình vẽ, gốc thời gian lúc vật bắt
đầu chuyển động.


c) Tính lực cực đại tác dụng lên điểm I.


<b>III-</b> TRẮC NGHIỆM: PHT.


<b>TG</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b> <b>Trợ giúp của Giáo viên</b>


k


m I


B


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-Tiếp thu cách các dạng


-thảo luận tìm hướng giải – dung các gợi ý
của GV.



-Hoàn chỉnh BT


- Thảo luận nhóm trả lời trắc nghiệm.


GV hệ thống 1 số dạng BT cơ bản về dao
động điều hòa CLLX:


 Hướng dẫn HS làm BT tự luận:
- Tính tốc độ góc theo cơng thức nào?
- Dùng CT độc lập tính A?


- Dùng ĐKBĐ tính pha ban đầu?
- Lực tác dụng lên điểm I là lực nào ?


( GV phân tích : lực đàn hồi ln xuất
hiện ở cả 2 đầu cỏa lò xo )=> để tính
lực đàn hồi cực đại cần xác định các
thơng số nào ?


 cho 1 HS hồn chỉnh.=> Nhận xét
 Phát PHT yêu cầu HS trả lời: Mõi tổ


chuẩn bị 4 câu. .
 GV nhận xét
<b>D-CỦNG CỐ - DẶN DÒ:</b>


-Yêu cầu HS nắm vững phương pháp giải các dạng toán.
-Chuẩn bị bài CON LẮC ĐƠN.



<b>E-RÚT KINH NGHIỆM;</b>


...
...
...


<b>PHIẾU HỌC TẬP:</b>


<b>Câu 1: Một vật dao động điều hòa theo thời gian có phương trình </b><i>x</i><i>Ac</i>os(<i>t</i>) thì động năng và
thế năng cũng dao động điều hòa với tần số:


A. ' B. ' 2  C. '
2


  D. ' 4 


<b>Câu 2: Chọn câu đúng.---Chu kì dao động của con lắc lị xo phụ thuộc vào</b>
A. Biên độ dao động. B. Cấu tạo của con lắc lò xo.
C. Cách kích thích dao động. D. A và C đúng.


<b>Câu 3: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lị xo có độ cứng k, nếu treo con lắc theo phương thẳng đứng</b>
thì ở VTCB lị xo dãn một đoạn <i>l</i>. Con lắc lò xo dao động điều hòa chu kì của con lắc được tính bởi
cơng thức nào sau đây:


A. <i>T</i> 2 <i>g</i>
<i>l</i>




 B. 2


<i>l</i>
<i>T</i>


<i>g</i>
 


 C. <i>T</i> 2 <i>k</i>


<i>m</i>


 D. 1


2
<i>m</i>
<i>T</i>


<i>k</i>



<b>Câu 4: Điều nào sau đây là đúng khi nói về động năng và thế năng của một vật dao động điều hòa:</b>
A. Động năng của vật tăng và thế năng giảm khi vật đi từ VTCB đến vị trí biên.


B. Động năng bằng không và thế năng cực đại khi vật ở VTCB.
C. Động năng giảm, thế năng tăng khi vật đi từ VTCB đến vị trí biên.
D. Động năng giảm, thế năng tăng khi vật đi từ vị trí biên đến VTCB.



<b>Câu 5: Gắn một vật nặng vào lò xo được treo thẳng đứng làm lò xo dãn ra 6,4cm khi vật nặng ở VTCB. </b>
Cho <i><sub>g</sub></i> <sub>10 /</sub><i><sub>m s</sub></i>2


 . Chu kì vật nặng khi dao động là:


A. 5s B. 0,50s C. 2s D. 0,20s


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 7: Lần lượt gắn hai quả cầu có khối lượng </b><i>m</i>1 và <i>m</i>2 vào cùng một lò xo, khi treo <i>m</i>1 hệ dao động
với chu kì <i>T</i>1 = 0,6s. Khi treo <i>m</i>2 thì hệ dao động với chu kì <i>T</i>2 0,8<i>s</i>. Tính chu kì dao động của hệ nếu
đồng thời gắn <i>m</i>1 và <i>m</i>2 vào lò xo trên.


A. T = 0,2s B. T = 1s C. T = 1,4s D. T = 0,7s


<b>Câu 8: Một con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng. Từ VTCB kéo vật hướng xuống theo </b>
hướng thẳng đứng một đoạn 3cm, thả nhẹ, chu kì dao động của vật là T = 0,5s. Nếu từ VTCB ta keo vật
hướng xuống một đoạn bằng 6cm, thì chu kì dao động của vật là:


A. 1s B. 0,25s C. 0,3s D. 0,5s


<b>Câu 9: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, k = 100N/m. Ở VTCB lò xo dãn 4cm, truyền cho vật một </b>
năng lượng 0,125J. Cho <i><sub>g</sub></i><sub></sub><sub>10 /</sub><i><sub>m s</sub></i>2<sub>, lấy </sub> 2 <sub>10</sub>


  . Chu kì và biên độ dao động của vật là:


A. T = 0,4s; A = 5cm B. T = 0,2s; A= 2cm C. T = s; A = 4cm D. T = s; A = 5cm
<b>Câu 10: Một con lắc lị xo có độ cứng k = 40N/m dao động điều hoà với biện độ A = 5cm. Động năng </b>
của quả cầu ở vị trí ứng với ly độ x = 3cm là:


A. Eđ = 0.004J B. Eđ = 40J C. Eđ = 0.032J D. Eđ = 320J



<b>Câu 11: Một lị xo có độ cứng k = 20N/m treo thẳng đứng. Treo vào lị xo một vật có khối lượng m </b>
=100g. Từ VTCB đưa vật lên một đoạn 5cm rồi buông nhẹ. Chiều dương hướng xuống. Giá trị cực đại
của lực hồi phục và lực đàn hồi là:


A. <i>Fhp</i> 2 ,<i>N F</i>dh 5<i>N</i> B. <i>Fhp</i> 2 ,<i>N F</i>dh 3<i>N</i>
C. <i>Fhp</i> 1 ,<i>N F</i>dh 3<i>N</i> D. <i>Fhp</i> 0.4 ,<i>N F</i>dh 0.5<i>N</i>


<b>Câu 12: Trong một phút vật nặng gắn vào đầu một lò xo thực hiện đúng 40 chu kỳ dao động với biên </b>
độ là 8cm. Giá trị lớn nhất của vận tốc là:


A Vmax = 34cm/s B. Vmax = 75.36cm/s C. Vmax = 48.84cm/s D. Vmax = 33.5cm/s


<b>Câu 13: Một lị xo nhẹ có độ cứng k, chiều dài tự nhiên l</b>0, đầu trên gắn cố định. Khi treo đầu dưới của
lị xo một vật có khối lượng m1 =100g, thì chiều dài của lị xo khi cân bằng là l1 = 31cm. Thay vật m1
bằng vật m2 = 200g thì khi vật cân bằng, chiều dài của lò xo là l2 = 32cm. Độ cứng của lị xo và chiều
dài ban đầu của nó là những giá trị nào sau đây:


A. l0 = 30cm. k = 100N/m B. l0 = 31.5cm. k = 66N/m
C. l0 = 28cm. k = 33N/m D. l0 = 26cm. k = 20N/m
<b>Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 14-15</b>


Một vật m = 1kg treo vào lò xo có độ cứng k = 400N/m. Quả cầu dao động điều hòa với cơ năng E =
0,5J theo phương thẳng đứng.


<b>Câu 14: Chiều dài cực đại và cực tiểu của lị xo trong q trình dao động là:</b>


A. <i>lm</i>ax 35, 25<i>cm l</i>; min 24,75<i>cm</i> B. <i>lm</i>ax 37,5<i>cm l</i>; min 27,5<i>cm</i>
C. <i>lm</i>ax 35<i>cm l</i>; min 25<i>cm</i> D. <i>lm</i>ax 37<i>cm l</i>; min 27<i>cm</i>
<b>Câu 15: Vận tốc của quả cầu ở thời điểm mà chiều dài của lò xo là 35cm là:</b>



A. <i>v</i>50 3<i>cm s</i>/ B. <i>v</i>20 3<i>cm s</i>/
C. <i>v</i>5 3<i>cm s</i>/ D. <i>v</i>2 3<i>cm s</i>/


<b>Câu 16: Một chất điểm có khối lượng m = 500g dao động điều hòa với chu kì T = 2s. Năng lương dao </b>
động của nó là E = 0,004J. Biên độ dao động của chất điểm là:


A. 4cm B. 2cm C. 16cm D. 2,5cm
<b>Tiết 3</b>


<b>Giải bài toán về con lắc đơn </b>


<b>và các vấn đề liên quan đến dao động điều hòa.</b>
<b>A-</b> <b>MỤC TIÊU :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-Củng cố các kiến thức có liên quan đến dao động của con lắc lò xo về các đặc điểm riêng, lực kéo
về và năng lượng.


-HS nắm được khái niệm một số loại dao động.
<b>2-Kĩ năng:</b>


-Vận dụng cơng thức chu kì , năng lượng để giải bài tập liên quan CLĐ
-Học sinh nắm kĩ năng giải BT CLĐ


-Khảo sát được dao động CLĐ về mặt động lực học và năng lượng.
-Viết được phương trình dao động CLLX


-Rèn luyện kĩ năng tính toán , đổi đơn vị.


-phân biệt được các loại dao động ( tắt dần , duy trì, cưỡng bức ) , hiện tượng cộng hưởng.
<b>B-CHUẨN BỊ:</b>



<b>1-Giáo viên:</b>


- Các BT trắc nghiệm và tự luận.
<b>2-Học sinh:</b>


- Ôn tập chung về dao động điều hịa và dao động CLLX.
<b>C-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1-ổn định lớp:</b>
<b>2-Kiểm tra bài:</b>


- Cấu tạo CLĐ? Cơng thức tính chu kì? Lực kéo về có đặc điểm gì? Cơng thức cơ năng?
<b>3-Bài mới:</b>


<b>NỘI DUNG GHI BẢNG:</b>


<b>I--</b><i>DẠNG BÀI TẬP</i>: CLĐ: không ma sát, biên độ dao động bé => dao động điều hòa.
1. Hiện tượng cộng hưởng cơ:


- ĐK : f=fo => biên độ dao động cưỡng bức đạt cực đại.
+ CLLX: tần số dao động riêng : <sub>0</sub> 1


2
<i>k</i>
<i>f</i>


<i>m</i>



+ CLĐ: tần số dao động riêng : <sub>0</sub> 1


2
<i>g</i>
<i>f</i>


<i>l</i>



2-Viết phương trình dao động của CLĐ: tương tự như dđ đh nói chung.


3- Vận tốc và lực căng dây tại VT dây treo hợp phương thẳng đứng góc lệch 
0


0
2 ( os -cos )


(3cos 2cos )
<i>v</i> <i>gl c</i>


<i>T</i> <i>mg</i>


 


 




  với 0là biên độ góc.


 Ở VTCB : =0 => 0


0
2 (1-cos )


(3 2cos )


<i>v</i> <i>gl</i>


<i>T</i> <i>mg</i>






 


 Ở VT biên :  =0 =>


0
0


cos
<i>v</i>


<i>T</i> <i>mg</i> 




<b>II-TỰ LUẬN:</b>



CLĐ có m=100g dao động điều hịa biên độ góc 0,15rad và chu kì 2s.


a) chọn gốc tọa đôh tại VTCB O , t=0 lúc quả cầu qua VTCB theo chiều dương . Viết PT dao
động? g = 2


 = 10m/s2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

III-TRẮC NGHIỆM: PHT


<b>TG</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b> <b>Trợ giúp của Giáo viên</b>


-Tiếp thu cách các dạng


-thảo luận tìm hướng giải – dung các gợi ý
của GV.


-Hoàn chỉnh BT


- Thảo luận nhóm trả lời trắc nghiệm.


GV hệ thống 1 số dạng BT cơ bản về dao
động điều hòa CLLX:


 Hướng dẫn HS làm BT tự luận:
- Tính tốc độ góc theo cơng thức nào?
- Dạng phương trình dao động CLĐ?
- Có biên độ góc tính biên độ cong so?
- Dùng ĐKBĐ tính pha ban đầu?
- Dùng định luật bảo tồn cơ năng tính



vận tốc ? ( gợ ý cho HS tính them băng
cách dùng trực tiếp biểu thức li độ cong
=> vận tốc ) –.


 Cho 2 học sinh tính theo 2 cách =>
Nhận xét


 Phát PHT yêu cầu HS trả lời: Mõi tổ
chuẩn bị 4 câu. .


 GV nhận xét
<b>D-CỦNG CỐ - DẶN DÒ:</b>


-Yêu cầu HS nắm vững phương pháp giải các dạng toán.


-Chuẩn bị bài TỔNG HỢP DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA CÙNG PHƯƠNG , CÙNG TẦN SỐ. PP FRESNEL.
<b>E-RÚT KINH NGHIỆM;</b>


...
...
...


<b>PHIẾU HỌC TẬP:</b>


<b>Câu 1: Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc thứ nhất thực hiện 10 chu kì dao động, con lắc thứ hai</b>
thực hiện 6 chu kì dao động. Biết hiệu số chiều dài dây treo của chúng là 48cm. Chiều dài dây treo của
mỗi con lắc là:


A. <i>l</i>179<i>cm l</i>, 2 31<i>cm</i> B. <i>l</i>19,1 ,<i>cm l</i>2 57,1<i>cm</i>


C. <i>l</i>142<i>cm l</i>, 2 90<i>cm</i> D. <i>l</i>127<i>cm l</i>, 2 75<i>cm</i>


<b>Câu2: Một con lắc đơn có khối lượng m = 1kg và độ dài dây treo l = 2m. Góc lệch cực đại của dây so </b>
với đường thẳng đứng <sub></sub> <sub>10</sub>0 <sub>0,175rad</sub>


  . Cơ năng của con lắc và vận tốc vật nặng khi nó ở vị trí thấp
nhất là:


A. <i>E</i>2 ;<i>J v</i>max 2 /<i>m s</i> B. <i>E</i>0, 298 ;<i>J v</i>max 0, 77 /<i>m s</i>
C. <i>E</i>2,98 ;<i>J v</i>max 2, 44 /<i>m s</i> D. <i>E</i>29,8 ;<i>J v</i>max 7, 7 /<i>m s</i>
<b>Câu3: Một con lắc dao động ở nơi có gia tốc trọng trường là </b><i><sub>g</sub></i> <sub>10 /</sub><i><sub>m s</sub></i>2


 với chu kì T = 2s trên quỹ đạo
dài 20cm. Lấy <sub></sub>2 <sub>10</sub>


 . Thời gian để con lắc dao động từ VTCB đến vị trí có li độ 0
2
<i>S</i>
<i>S</i>  là:
A. 1


6


<i>t</i> <i>s</i> B. 5


6


<i>t</i> <i>s</i> C. 1


4



<i>t</i> <i>s</i> D. 1


2
<i>t</i> <i>s</i>


<b>Câu4: Một con lắc gồm một quả cầu nhỏ, khối lượng m = 0,05kg treo vào đầu một sợi dây dài l = 1m, ở</b>
nơi có gia tốc trọng trường <i><sub>g</sub></i> <sub>9,81 /</sub><i><sub>m s</sub></i>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

A. v = 1,62m/s; T = 0,62N B. v = 2,63m/s; T = 0,62N
C. v = 4,12m/s; T = 1,34N D. v = 0,412m/s; T = 13,4N


<b>Câu 5: Một con lắc có chiều dài l, quả nặng có khối lượng m. Một đầu con lắc treo vào điểm cố định O, </b>
con lắc dao động điều hịa với chu kì 2s. Trên phương thẳng đứng qua O, người ta đóng một cây đinh tại
vị trí


2
<i>l</i>


<i>OI</i>  . Sao cho đinh chận một bên của dây treo. Lấy <i><sub>g</sub></i> <sub>9,8 /</sub><i><sub>m s</sub></i>2


 . Chu kì dao động của con lắc
là:


A. T = 0,7s B. T = 2,8s C. T = 1,7s D. T = 2s


<b>Câu 6: Một con lắc đơn có dây treo dài l = 0,4m. Khối lượng vật là m = 200g. Lấy </b><i><sub>g</sub></i> <sub>10 /</sub><i><sub>m s</sub></i>2


 . Bỏ qua
ma sát. Kéo con lắc để dây treo nó lệch góc <sub>60</sub>0



  so với phương thẳng đứng rồi buông nhẹ. Lúc lực
căng dây treo là 4N thì vận tốc có giá trị là:


A. <i>v</i>2 /<i>m s</i> B. <i><sub>v</sub></i><sub>2 2 /</sub><i><sub>m s</sub></i> C. <i>v</i>5 /<i>m s</i> D. 2 /
2
<i>v</i> <i>m s</i>
<b>Dùng dữ liệu sau để trả lời câu hỏi7,8</b>


Con lắc đơn có chiều dài <i>l</i>1 dao động với chu kì <i>T</i>11, 2<i>s</i>, con lắc có độ dài <i>l</i>2 dao động với chu kì
2 1,6


<i>T</i>  <i>s</i><sub>.</sub>


<b>Câu 7: Chu kì của con lắc đơn có độ dài </b><i>l</i>1<i>l</i>2 là:


A. 4s B. 0,4s C. 2,8s D. 2s


<b>Câu 8: Chu kì của con lắc đơn có độ dài </b><i>l</i>2 <i>l</i>1 là:


A. 0,4s B. 0,2s C. 1,05s D. 1,12s


<b>Câu 9: Dao động tắt dần là một dao động có:</b>


A. biên độ giảm dần do ma sát. B. chu kì tăng tỉ lệ với thời gian.
C. có ma sát cực đại. D. biên độ thay đổi liên tục.


<b>Câu 10: Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã:</b>


A. Làm mất lực cản của môi trường đối với vật chuyển động.


B. Tác dụng vào vật một ngoại lực biến đổi điều hịa theo thời gian.
C. Kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt hẳn.


D. Cung cấp cho vật một phần năng lượng đúng bằng năng lượng của vật bị tiêu hao trong từng
chu kì.


<b>Câu 11: Trong trường hợp nào dao động của con lắc đơn được coi như là dao động điều hòa.</b>
A. Chiều dài của sợi dây ngắn. B. Khối lượng quả nặng nhỏ.


C. Khơng có ma sát. D. Biên độ dao động nhỏ.


<b>Câu 12: Trong những dao động tắt dần sau đây, trường hợp nào tắt dần nhanh là có lợi:</b>
A. Dao động của khung xe khi qua chỗ đường mấp mô.


B. Dao động của quả lắc đồng hồ.


C. Dao động của con lắc lò xo trong phịng thí nghiệm.
D. Cả B và C.


<b>Câu 13: Chọn câu sai:</b>


A. Dao động cưỡng bức là dao động dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn.
B. Dao động cưỡng bức là điều hòa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Tiết 4</b>


<b>GIẢI BÀI TỐN VỀ TỔNG HỢP DAO ĐỘNG ĐIỀU HỊA.</b>
<b>A-MỤC TIÊU:</b>


<b>1-Kiến thức:</b>



- Hiểu được phương pháp FRESNEL và ứng dụng để tổng hợp 2 dao động điều hòa cùng phương
cùng tần số.


- Biết so sánh pha của 2 dao động.
<b>2-Kĩ năng:</b>


- Vận dụng được PP giản đồ Fresnel để tổng hợp 2 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ giản đồ véc tơ.


- Rèn luyện kĩ năng tính tốn,xử lí véc tơ để tính toán biên độ , pha ban đầu của dao động tổng hợp.
<b>B-CHUẨN BỊ:</b>


<b>1-Giáo viên:</b>


- Các BT trắc nghiệm và tự luận.
<b>2-Học sinh:</b>


- Ơn tập chung về dao động điều hịa và phương pháp giản đồ Fresnel.
<b>C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1-Ổn định lớp;</b>
<b>2-Bài cũ;</b>


-cách biểu diện 1 dao động điều hòa = véc tơ quay?


-công thức xác định biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp.
-Ảnh hưởng của độ lệch pha đối với biên độ tỏng hợp.


<b>3-Bài mới:</b>


<i>I-TỰ LUẬN</i>:


Một vật thực hiện đồng thòi 2 dao động cùng phương cùng tần số :


 



1 1. os t- /3 ( ) à x2 3. os t+ /3


<i>x</i> <i>A c</i>   <i>cm v</i>  <i>c</i>   <i>cm</i> .Với =20rad/s. Biết rằng tốc độ cực đại là
140cm/s. xác định A và A1?


II-TRẮC NGHIỆM:PHT


<b>TG</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b> <b>Trợ giúp của Giáo viên</b>


-Tiếp thu cách các dạng


-thảo luận tìm hướng giải – dung các gợi ý
của GV.


-Hồn chỉnh BT


- Thảo luận nhóm trả lời trắc nghiệm.


GV hệ thống 1 số dạng BT cơ bản về dao
động điều hòa CLLX:


 Hướng dẫn HS làm BT tự luận:
- Tính tốc độ góc theo cơng thức nào?
- Dạng phương trình dao động CLĐ?


- Có biên độ góc tính biên độ cong so?
- Dùng ĐKBĐ tính pha ban đầu?
- Dùng định luật bảo tồn cơ năng tính


vận tốc ? ( gợ ý cho HS tính them băng
cách dùng trực tiếp biểu thức li độ cong
=> vận tốc ) –.


 Cho 2 học sinh tính theo 2 cách =>
Nhận xét


 Phát PHT yêu cầu HS trả lời: Mõi tổ
chuẩn bị 4 câu. .


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>PHIẾU HỌC TẬP:</b>
<b>Câu1 : Một vật thực hiên đồng thời hai dao động điều hòa </b>
x1 = 4cos10<i>t</i>(cm) , x = 4 3 cos(10<i>t</i>+


2


) (cm) . Phương trình dao động tổng hợp là :
A. x = 8 cos(10<i>t</i>+


3


) (cm) B. x = 8 cos(10<i>t</i>-
2



) (cm)
B. x = 4 3 cos(10<i>t</i>


-3


) (cm) D. x = 4 3 cos(10<i>t</i>+
2


) (cm)


<b>Câu2 : Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương có các phương trình dao động</b>
là x1 = 10cos5πt (cm)và x2 = 10cos(5πt +


2


)(cm) Phương trình dao động tổng hợp của vật là
A. x1 = 5cos(5πt +


4


) (cm) B. x1 = 3


2 cos5πt (cm)
B. x1 = 10 2cos(5πt +



4


) (cm) D. x1 = 10cos(5πt +
3


) (cm)


<b>Câu 3: Biên độ của dao động tổng hợp bằng 0 nếu độ lệch pha của hai dao đơng thành phần có giá </b>
trị ;


A.  = (2n +1) B.  = ( 2n +1)/2 : C.  = 2n ; D.  = 0.
<b>Câu4: Cho hai dao động điều hồ có phương trình x</b>1 = A sin 10t và x 2 = A cos 10 t .( Chọn đáp án


<b>đúng )</b>


A. D đ1 chậm pha hơn D đ 2 góc /2 C. Ñ đ 1 nhanh pha hơn D đ 2 góc /2


B. D đ 1 cùng pha với D đ 2. D. Không kết luận được vì hai phương trình có
dạng khác nhau


<b>Câu 5 : Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà: x</b>1 = 4 cos (t + /6) ; x2 = 3cos(t +


/6) . Viết phương trình dao động tổng hợp.


A. x = 5cos(t + /3). B. x = 1. cos(t + /3).


C. x = 7.cos(t + /3). D. x = 7 cos (t + /6).



<b>6.Hai dao động điều hịa có cùng tần số. Trong điều kiện ứng với phương án nào dưới đây thì li độ</b>
của hai dao động bằng nhau ở mọi thời điểm?


A. Hai dao động có cùng biên độ. B. Hai dao động cùng pha .C. Hai dao động ngược pha.
D. A và B.


<b>7. Hai dao động điều hòa cùng tần số, ngược pha.Điều nào sau đây là ĐÚNG khi nói về li độ của chúng?</b>
A. Luôn luôn trái dấu. B. Trái dấu khi biên độ bằng nhau, cùng dấu
khi biên độ khác nhau


C. Có li độ đối nhau nếu hai dao động có cùng biên độ. D. A và C.


<b>8. Biên độ dao động tổng hợp có giá trị cực đại khi độ lệch pha của hai dao động thành phần có giá</b>
trị tương ứng với phương án nào sau đây là ĐÚNG ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>9. Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số f = 50Hz có các biên độ A</b>1 = 2a(cm) và A2 =


a (cm) và các pha ban đầu j =1 p<sub>3</sub> và j =p2 . Kết luận nào sau đây là SAI?


A. Phương trình dao động thứ nhất: x1 2acos(100 t <sub>3</sub>)


p


= p + <sub> (cm).</sub>


B. Phương trình dao động thứ hai: x2 =a.cos(100 tp +p) (cm).


C. Dao động tổng hợp có phương trình: x a 3cos(100 t )
2
p



= p +


D. Dao động tổng hợp có phương trình: x a 3cos(100 t= p - p<sub>2</sub>)


<b>10-Một chất điểm chuyển động theo phương trình sau: x = 5sin(10t</b>+<sub>6</sub>p) 5sin(10t+ +p<sub>2</sub>)<sub> (cm).</sub>
Kết quả nào sau đây là ĐÚNG?


A. Biên độ dao động tổng hợp: A = 5 3 cm B. Pha ban đầu của dao động tổng hợp
3


p
j =


C. Phương trình dao động : x = 5 3 sin(10t )
3
p


+ cm. D. Cả A, B và C đều đúng.
<b>11-. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hịa có phương trình:</b>


x1 = 4sin100pt và x2 = 4 3 sin(10t+p<sub>2</sub>)


Phương trình nào sau đây là phương trình dao động tổng hợp?


A. x = 8sin(10 tp +p<sub>3</sub> ) B. x = 8 2sin(10 tp - p<sub>3</sub> )
C. x = 4 2sin(10 tp - p<sub>3</sub><sub>)</sub> <sub> D. x = 4sin(10 t</sub>


2
p


p + <sub>)</sub>
<b>12-. Hai chất điểm chuyển động theo các phương trình sau đây trong hệ tọa độ Ox: </b>


a. x1 = Acoswt + b b. x2 = Asin2( tw +p<sub>4</sub>) Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG?


A. Chất điểm (x1) có thể là một dao động điều hịa.


B. Chất điểm (x2) có thể là một dao động điều hòa.


C. Trong cả hai trường hợp, gốc tọa độ khơng trùng với vị trí cân bằng.
D. A, B và C đều đúng.


<b>Tiết 5</b>


<b>ĐỊNH HƯỚNG VỀ NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP THỰC HÀNH.</b>
A- <b>MỤC TIÊU:</b>


1-Kiến thức:


- Xây dựng cơ sở lý thuyết của việc khảo sát các định luật dao độngcủa con lắc đơn
-HS biết sử dụng đồ dùng thí nghiệm và năm các phương án tiến hành.


<b>2- Kĩ năng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Rèn luyện kĩ năng thao tác thực hành và xử lý số liệu thực hành.
<b>B- CHUẨN BỊ:</b>


<b>1- Giáo viên:</b>


-Các dụng cụ thí nghiệm trong bài.


<b>2-Học sinh:</b>


- Đọc kĩ bài thực hành để định rõ mục đích và quy trình thực hành.
- Trả lời các câu hỏi cuối bài để định hướng việc thực hành.


<b>C-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: </b>
<b>1-Ổn định lớp:</b>


<b>2- Bài cũ:</b>
<b>3- Bài mới:</b>


<b>NỘI DUNG GHI BẢNG:</b>
I-Mục đích :


Khảo sát sự ảnh hưởng của biên độ, khối lượng , chiều dài đối với chu kì dao động CLĐ.
II-Dụng cụ:


Quả nặng 50g : 3 quả.
Dây dài 1m


Giá thí nghiệm.( có cơ cấu điều chỉnh)
Đồg hồ đo thời gian hiện số : 1


Thước dài 500mm.
Giấy kẻ ô milimet.
<b>III-Cơ sở lý thuyết:</b>


Công thức chu kì CLĐ dao động bé: <i>T</i> 2 . <i>l</i>
<i>g</i>




1- Sự phụ thuộc chu kỳ vào biên độ:


2- Sự phụ thuộc của T vào khối lượng m : T không phụ thuộc m
3- Sự phụ thuộc của T vào chiều dài l:


<b>IV-</b> Tiến hành :


1- Đo chu kì với các biên độ khác nhau => định luật về chu kỳ CLĐ dao động biên độ nhỏ.
2- Đo chu kì với khối lượng khác nhau => xử lý số liệu => nhận xét : T có phụ thuộc m ?
3- Đo chu kì với các chiều dài khác nhau => xử lý số liệu =>nhận xét.


4- Kết luận.


<b>TG</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b> <b>Trợ giúp của Giáo viên</b>


- Làm quan dụng cụ thực hành.Nắm cách sử
dụng.


-Đọc số liệu và xử lý theo bảng số liệu.


-GV hướng dẫn HS cách sử dụng các thiết bị
thực hành.


-Hướng dẫn các bước thực hành.
-Cách xử lý số liệu thực hành.


* Tiến hành thử 1 lần và cho HS đọc kết quả
=> xử lý theo các bảng số liệu.



<b>D-CỦNG CỐ -DẶN DÒ:</b>


Về nhà đọc kĩ các bước thực hành và xử lý số liệu
<b>E-Rút kinh nghiệm:</b>


<b>Tiết 6</b>


<b>ÔN TẬP CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ.</b>
<b>A-MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Hệ thống các kiến thức chung về dao động điều hòa, dao động CLLX, CLĐ; về tổng hợp dao động
điều hòa.


<b>2-Kĩ năng:</b>


-Vận dụng kiến thức để giải các BT định tính và địnhlượng có liên quan.
-Rèn luyện kĩ năng tính tốn. Tư duy lo gic và khái qt kiến thức.
<b>B-CHUẨN BỊ:</b>


<b>1-Giáo viên:</b>


- Một số BT trắc nghiệm và tự luận.
2-Học sinh:


Ơn tập tồn bộ kiến thức của chương I.
<b>C-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


1- Ổn định lớp:
2- Bài cũ:


3-Bài mới:


<b>NỘI DUNG GHI BẢNG:</b>


I- HỆ THỐNG LÝ THUYẾT:


1. Phương trình dao động điều hịa: <i>x A c</i> . os

 t+



+Cơng thức vận tốc ,gia tốc:


+Các công thức liên quan: 2 .<i>f</i> 2 2 .<i>N</i>


<i>T</i> <i>t</i>




     


+ Cách viết PT dao động điều hòa:
+ Vận tốc cực đại ,gia tốc cực đại
2. Con lắc lò xo: <i>x A c</i> . os

 t+



Các công thức:


+ <i>k</i>


<i>m</i>


  ; 2 . ; 1 .



2
<i>m</i> <i>k</i>
<i>T</i> <i>f</i>
<i>k</i> <i>m</i>


 


+ Cơ năng:


2 2 2


d t


. . .


W=W W . ô


2 2 2


<i>m v</i> <i>k x</i> <i>k A</i>
<i>h s</i>


    


+ giá trị lực đàn hồi : <i>F</i>dh  <i>k l</i>.


* Con lắc lò xo đặt nằm ngang: <i>Fdh</i>min 0;<i>Fdh</i>max <i>k A</i>.


** Con lắc lò xo treo thẳng đứng:





dhmax
min
F .
0;
. ;
<i>dh</i>


<i>k</i> <i>l A</i>


<i>l</i> <i>A</i>
<i>F</i>


<i>k</i> <i>l A</i> <i>l</i> <i>A</i>


  
 



   


+Tính giá trị lực kéo về: Fkv = -k.x


<i>Fkv</i>min 0;<i>Fkv</i>max <i>k A</i>.
3-Con lắc đơn: dạng phương trình dao động:



Vận tốc và lực căng dây tại VT dây treo hợp phương thẳng đứng góc lệch 
0


0
2 ( os -cos )


(3cos 2cos )
<i>v</i> <i>gl c</i>


<i>T</i> <i>mg</i>


 


 




  với 0là biên độ góc.
 Ở VTCB : =0 => 0


0
2 (1-cos )


(3 2cos )


<i>v</i> <i>gl</i>


<i>T</i> <i>mg</i>







  Ở VT biên :  =0 => 0


0
cos
<i>v</i>


<i>T</i> <i>mg</i> 




4-Các dao động : duy trì , tắt dần ,cưỡng bức, hiện tượng cộng hưởng.


5-Phương pháp giản đồ Fresnel


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Câu 1: Con lắc lò xo, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật có khối lượng m dao động điều hòa theo </b>
phương thẳng đứng ở nơi có gia tốc trọng trường <i>g</i>. Khi vật ở vị trí cân bằng, độ giãn của lị xo là Δ<i>lo. </i>
Chu kỳ dao động của con lắc được tính bằng biểu thức


A.


<i>l</i>
<i>g</i>


<i>T</i> 2 B. <i>T</i> 2 <i>l</i>0


<i>g</i>
 



 C. 2


<i>o</i>
<i>g</i>
<i>T</i>


<i>l</i>



 D.


1


2 <i><sub>o</sub></i>


<i>g</i>
<i>T</i>


<i>l</i>




<b>Câu2: Cơ năng của một chất điểm dao động điều hồ tỷ lệ thuận với </b>


A. bình phương biên độ dao động. B. li độ của dao động.
C. biên độ dao động. D. chu kỳ dao động.



<b>Câu 3: Hai con lắc đơn có chiều dài lần lược l</b>1 và l2 với l1 = 2 l2. đao động tự do tại cùng một vị trí trên
trái đất, hãy so sánh tần số dao động của hai con lắc.


A. f1 = 2 f2 ; B. f1 = ½ f2 ; C. f2 = 2 f1 D. f1 = 2 f2


<b>Câu4: Hai con lắc đơn có chu kì T</b>1 = 1,5s ; T2 = 2s. Tính chu kì con lắc đơn có chiều dài bằng tổng


số chiều dài hai con lắc trên.


A. 2,5s. B. 3,5s C. 3s . D. 3,25s


<b>Câu 24: Một vật dao động điều hịa, có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 10cm, vận tốc của quả cầu </b>
khi đi qua vị trí cân bằng 40cm/s .Tần số gĩc  của con lắc lị xo là :


a) 8 rad/s b) 10 rad/s c) 5 rad/s d) 6rad/s


<b>Câu 5: Hiện tượng cộng hưỡng xảy ra khi……… của ngoại lực bằng... dao động riêng của hệ.</b>
<i><b>(Chon từ đúng nhất trong các từ sau để điền vào chỗ trống trong câu trên cho đúng nghĩa)</b></i>


A. Tần số B. pha C. biên độ. D. biên độ và tần số.
<b>Câu6: Khi có hiện tượng cộng hưởng, biên độ của dao động cưỡng bức có giá trị: </b>


A. lớn nhất. B. giảm dần C. nhỏ nhất D. không đổi.
<b>Câu7: Một vật dao động điều hồ theo phương trình: x = A sin (</b><sub>t +</sub><sub> ) (cm), </sub>


1/ Vận tốc tức thời có biểu thức nào dưới đây ?


A. v = -A.cos (t +  ) (cm/s) C. v = - Asin (t + 
) (cm/s)



B. v = - Asin (t +  -<sub>/2) (cm/s)</sub> <sub>D. v = Asin (t +  ) (cm/s) </sub>
2/ Gia tốc của vật có biểu thức nào dưới đây ?


A. <i><sub>a</sub></i> 2<i><sub>A</sub></i><sub>sin(</sub> <i><sub>t</sub></i> <sub>).</sub>


  


  ( m/s2 ) C. a = 2Acos (t +  ) . ( m/s2 )
B. a = - 2<sub>A cos (t +  -</sub><sub></sub><sub>/2 ) . ( m/s</sub>2<sub> )</sub> <sub>D. </sub><i><sub>a</sub></i> 2<i><sub>A</sub></i><sub>sin(</sub> <i><sub>t</sub></i> <sub>/ 2).</sub>


   


   ( m/s2 )


<b>Câu8: Một chất điểm thực hiện dao động điều hoà với chu kỳ </b><i>T </i>= 3,14s và biên độ <i>A </i>= 1m. Khi điểm
chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì vận tốc của nó bằng


A. 1m/s. B. 2m/s. C. 0,5m/s. D. 3m/s.
<b>Câu 9: Hai nguồn kết hợp là hai nguồn dao động…</b>


A. cùng biên độ nhưng khác tần số. C. cùng tần số và có độ lệch pha không đổi.
B. cùng biên độ và cùng tần số D. cùng biên độ và có độ lệch pha không đổi.
<b>Câu10: Vận tốc của chất điểm dao động điều hồ có độ lớn cực đại khi</b>


A. Li độ có độ lớn cực đại. C. Li độ bằng khơng.
B. Gia tốc có độ lớn cực đại. D. pha dao động cực đại.


<b>Caâu11 : Tại cùng một vị trí địa lý, nếu chiều dài con lắc đơn tăng 4 lần thì chu kỳ dao động điều hồ</b>
của nó



A. tăng 2 lần. B. giảm 4 lần. C. giảm 2 lần. D. tăng 4 lần


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

A. 2 s B. 2,1s C. 20s D. 2<sub> (s) </sub>
2/ Vận tốc của con lắc khi đi qua vị trí cân bằng là


A. 0,7m/s. B. 0,73m/s. C. 1,1m/s. D. 0,55m/s


<b>13 : </b><i><b>Chọn câu sai</b></i>. Một chất điểm dao động điều hịa với phương trình x = 8sin (10t ) (cm,s) được
biểu diễn bằng vectơ quay <i>A</i>:


A. có độ dài vectơ 8cm. B. Nằm trùng với trục gốc nằm ngang


Quay đều với vận tốc góc 10<sub>(rad /s ) </sub> <sub>D. vectơ có độ dài 8cm và vng góc với trục gốc</sub>
<b>Câu14: Một vật thực hiên đồng thời hai dao động điều hòa </b>


x1 = 4cos10<i>t</i>(cm) , x2 = 4 cos (10<i>t</i>+
2


) (cm) . Phương trình dao động tổng hợp là :
C. x = 8 cos(10<i>t</i>+


2


) (cm) B. x = 8 cos(10<i>t</i>-
2


) (cm)


D. x = 4 2 cos(10<i>t</i>


-4


) (cm) D. x = 4 2 cos(10<i>t</i>+
4


) (cm)


<b>Câu 15 . Một vật dao đọng điều hồ có phương trình x = 3cos (t + /3) (cm) . Ở thời điểm t = 1/6 s, </b>
vật ở vị trí nào; vận tốc bao nhiêu ?


A. x = 0 ; v = 3 (cm/s) B . x = 0 ; v = -3 (cm/s)
C. x = 0,03(m) ; v = - 3 (m/s) D. x = 3 (cm) ; v = 0 (cm/s)
<b>Câu16: Một vật D đ đh với phương trình x = -3 sin2 t ( cm) . Xác định biên độ, tân số và pha ban </b>


đầu của D đ.


A. A = -3 cm; f = 1 Hz,  = 0, C. A = 3 cm; f = 1 Hz;  = /2;
B. A = - 3cm; f = 4 Hz;  = /2 D . A = 3 cm, f = 1 Hz;  = .


<b>Câu 17 Khi lị xo mang vật m</b>1 thì dao đơng với chu kì T1 = 0,3s , khi mang vật m2 thì dao động với


chu kỳ


T 2 = 0.4s . Hỏi khi treo đồng thời hai vật thì chu kỳ dao động bao nhiêu ?


A. 0,7 s ; B. 0,5s ; C. 0,1 s ; D. Không xác định được.


<b>Câu 18: Nếu tăng chiều dài con lắc đơn lên 2 lần thì chu kỳ của con lắc đơn tăng hay giảm bao </b>


nhiêu ?


A. Tăng 2 lần , B. Giảm 2 lần ; C. tăng 2 lần, D. tăng 4 lần


<b>Câu19: Dao động điều hồ được xem là hình chiếu của chuyển động tròn đều trên trục nào ?</b>


A. Trục Oy thẳng đứng B. Trục Ox nằm ngang


B. Đường kính đường thẳng vật dao động điều hịa. D. Một trục bất kỳ.


<b>Câu20: Khi biên độ dao động điều hồ tăng lên 2 lần , hỏi cơ năng của vật tăng hay giảm bao nhiêu</b>
?


A. Giảm 4 lần B. Tăng 2 lần C. Tăng 4 lần D. Tăng 2 lần


<b>Câu 21điều nào sau đây là sai khi nói về năng lượng trong dao động điều hồ của con lắc lị xo:</b>
A. Cơ năng tỉ lệ số dao động của vật trong 1 giây. C. Cơ năng bằng đợng năng cực đại hoăïc thế


năng cực đại của vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Câu22: Nếu tần số của một D đ đh tăng lên gấp đôi, biên độ giảm một nửa thì cơ năng của vật tăng </b>
hay giảm bao nhiêu


A. Không đổi ; B. Tăng 4 lần ; C. giảm 4 lần D.tăng 2 lần .


<b>Câu 23: Một con lắc lõ xo Đ đ đh với biên độ A . Ở vị trí nào thì động năng bằng thế năng của vật ?</b>


A. x = A / 2 ; B. x = A / 4 C. x =  A / 2 ; D . x =  A /



2.


<b>TG</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b> <b>Trợ giúp của Giáo viên</b>


-Trả lời các câu hỏi của giáo viên về các công
thức đã được học tương ứng theo phần lý
thuyết hệ thống trên bảng


-HS thảo luận nhóm và trả lời .


Hệ thống các kiến thức cơ bản của chương.
-kết hợp y/cầu HS nhắc lại các công thức đã
được học.


-phát PHT cho học sinh.=> Nhận xét.
D-CỦNG CỐ -DẶN DÒ: Yêu cầu HS chuẩn bị bài: SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG.
E-RÚT KINH NGHIỆM:


<b>Tiết 7</b>


<b>GIẢI BÀI TỐN VỀ PHƯƠNG TRÌNH SĨNG, GIAO THOA SĨNG.</b>
<b>A-MỤC TIÊU:</b>


<b>1-Kiến thức:</b>


-Hệ thống kiến thức về sóng cơ học, các đại lượng đặc trưng của sóng.về phương trình sóng
-Hs biết được bản chất của q trình truyền sóng.


- HS nắm vững phương pháp giải BT về giao thoa sóng


<b>2- KĨ năng:</b>


-Vận dụng kiến thức về sóng cơ , phương trình sóng để giải các BT định tính và định lượng
- Vận dụng thanh thạo các công thức về Giao thoa sóng để giải BT.


-Rèn luyện kĩ năng xử lý thơng tin, cơng cụ tốn để trả lời các câu trắc nghiệm.
<b>B- CHUẨN BỊ:</b>


<b>1-Giáo viên: BT tự luận và phiếu học tập trắc nghiệm:</b>
<b>2-Học sinh: Ơn tập kiến thức sóng cơ, giao thoa sóng.</b>
<b>C-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1-Ổn định lớp:</b>
<b>2-Bài cũ:</b>


- Giải thích hiện tượng Giao thoa sóng? ĐK giao thoa?
-Cơng thức xác định vị trí các cực đại , cực tiểu giao thoa?
<b>3- Bài mới:</b>


<b>NỘI DUNG GHI BẢNG:</b>
<i>I-LÝ THUYẾT</i>:<i> </i>


1-Sóng cơ: sóng ngang + sóng dọc ( khơng truyền được trong chân khơng)


2-Đặc trưng sóng hình sin: biên độ , chu kì, bước sóng, tốc độ truyền sóng( phụ thuộc bản chất môi
trường), năng lượng.


. <i>v</i>


<i>v T</i>


<i>f</i>


  


<i>Khi sóng lan truyền do 1 nguồn phát ra : khoảng cách giữa hai đỉnh sóng liên tiếp = 1 bước sóng</i>.
3-Phương trình sóng tại 1 điểm do nguồn truyền tới: . os(2 2 . )


T


<i>x</i>


<i>u</i> <i>A c</i> <i>t</i> 




 


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>Khoảng cách giữa 2 cực đại ( 2 cực tiểu ) liền kề = nửa bước sóng</i>.
<i><b>II-TỰ LUẬN</b></i><b>:</b>


<i><b>Bài 1:</b></i> Trên mặt thoáng của một chất lỏng yên lặng, ta gây dao động tại O có biên độ 5(cm), chu
kỳ 0,5(s) Vận tốc truyền sóng là v=40(cm/s).


1. Tính khoảng cách từ đỉnh sóng thứ 3 đến đỉnh sóng thứ 9 kể từ tâm O?


2. Viết phương trình dao động tại O và tại điểm M cách O một khoảng 50(cm). Coi biên độ dao
động không giảm dần.


3. Tìm những điểm dao động cùng pha và ngược pha với O?



ĐS: 1. d 6 6.20120(cm); 2. <i>u<sub>O</sub></i> 5 os(4 )(<i>c</i> <i>t cm</i>),<i>u<sub>M</sub></i> 5 os(4<i>c</i> <i>t</i> 5 )( <i>cm</i>) với


)
s
(
25
,
1
40
50
v
d


t   ;


3. Cùng pha: d k 20k(cm); k 0, 1,...  ; Ngược pha:
d (2k 1) 10(2k 1)(cm); k 0, 1,...


2


     


<i><b>Bài 2</b></i>-Thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp S1,S2 dao động tần số f=15Hz, tốc độ
truyền sóng là 30cm/s.


a) Tại M ( d1=MS1=20cm,d2=MS2=28cm) là vân cực đại hay vân đứng yên ? thứ mấy?
b) Giữa M và trung trực có bao nhiêu vân cực đại?


c) Xác định số cực đại , cực tiểu trên đoạn S1S2? Cho S1S2=9cm.


<b>III-</b><i><b>TRẮC NGHIỆM (PHT</b></i>)


<b>TG</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b> <b>Trợ giúp của Giáo viên</b>


-Trả lời các câu hỏi của giáo viên về các công
thức đã được học tương ứng theo phần lý
thuyết hệ thống trên bảng


- HS thảo luận hồn chỉnh.
- Có thể dùng các gợi ý của GV


-HS thảo luận nhóm và trả lời .


Hệ thống các kiến thức cơ bản của các bài đã
học.


-kết hợp y/cầu HS nhắc lại các công thức đã
được học.


* Hướng dẫn HS làm BT tự luận:
Bài 1:


- Từ đỉnh thứ 3 đến đỉnh thứ 9 : bao
nhiêu bước sóng?


- Từ phương trình sóng =>viết phương
trình?


- Độ lệch pha giữa 2 điểm trên phương
truyền sóng ? để cùng pha ? ngược pha?


Bài 2:


=> yêu cầu 2 HS hoàn chỉnh .=> nhận xét
-Phát PHT cho học sinh.=> Nhận xét.
<b>D-CỦNG CỐ -DẶN DỊ:</b>


Hs chuẩn bị bài SĨNG DỪNG.
<b>E-RÚT KINH NGHIỆM:</b>


...
...
...
...
...


PHIẾU HỌC TẬP:
<b>Câu 1: Vận tốc truyền sóng trong một mơi trường</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

C. chỉ phụ thuộc vào bản chất môi trường
D. D.tăng theo cướng độ sóng.


<b>.Câu2: Sóng ngang là sóng:</b>


A. Lan truyền theo phương nằm ngang.


B. Có các phần tử sóng dao động theo phương nằm ngang.


C. Có các phần tử sóng dao động theo phương vng góc với phương truyền sóng.
D. Có các phần tử sóng dao động theo cùng phương với phương truyền sóng.
<b>Câu3: Điều nào sau đây là đúng khi nói về sóng dừng?</b>



A. Khi sóng tới và sóng phản xạ của nó truyền theo cùng một phương, chúng giao thoa với nhau
tạo thành sóng dừng.


B. Những điểm nút là những điểm khơng dao động.


C. Bụng sóng là những điểm dao động với biên độ cực đại.
D. A, B và C đều đúng.


<b>Câu4: Điều nào sau đây là đúng khi nói về bước sóng?</b>


A. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao
động cùng pha.


B. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kì dao động của sóng.
C. Bước sóng là qng đường mà pha của dao động truyền sau một chu kì dao động.
D. Cả A, B và C.


<b>.Câu 5: Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có:</b>


A. Hai sóng chuyển động ngược chiều nhau giao nhau
B. -Hai sóng dao động cùng chiều, cùng pha gặp nhau.


C. Hai sóng xuẩt phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng tần số giao nhau.
D. Hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng biên độ giao nhau.


<b>Câu 6: Kết luận nào sau đây là khơng đúng khi nói về tính chất của sự truyền sóng trong mơi trường?</b>
A. Sóng truyền được trong các mơi trường rắn, lỏng và khí.


B. -Sóng truyền đi khơng mang theo vật chất của mơi trường


C. Q trình truyền sóng là q trình truyền năng lượng.


D. Các sóng âm có tần số khác nhau nhưng truyền đi với vận tốc như nhau trong một môi
trường


<b>Câu 7: Hai nguồn dao động được gọi là hai nguồn kết hợp khi có:</b>


A. Cùng tần số và hiệu số pha không thay đổi. C-Cùng biên độ và cùng tần số.
B. Cùng tần số và ngược pha. D-Cùng biên độ nhưng tần số khác nhau.
<b>.Câu 8: Khi có hiện tượng giao thoa của sóng nước những điểm nằm trên đường trung trực sẽ:</b>


A. Dao động vớibiên độ lớn nhất C-Dao động với biên độ nhỏ nhất
B. Dao động với biên độ bất kỳ D-Đứng yên


<b>Câu 9: Trong hiện tượng giao thoa cơ học với hai nguồn A và B thì khoảng cách giữa hai điểm gần </b>
nhau nhất trên đoạn AB dao động với biên độ cực đại là: A. 1


4B.
1


2 C. Bội số của
 D. 


<b>Câu 10: Một sóng có tần số 500Hz có tốc độ lan truyền 350m/s. Hai điểm gần nhất trên sóng phải cách </b>
nhau một khoảng là bao nhiêu để giữa chúng có độ lệch pha bằng


3<i>rad</i>


.


A. 0,116m B. 0,476m C. 0,233m D. 4,285m


<b>Câu 11: Hai nguồn kết hợp </b><i>S S</i>1, 2 cách nhau 16cm có chu kì 0,2s. Vận tốc truyền sóng trong mơi trường
là 40cm/s. Số cực đại giao thoa trong khoảng <i>S S</i>1 2 là:


A. n = 4 B. n = 2 C. n = 5 D. n = 7


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

A.


2<i>rad</i>



  B.  <i>rad</i> C. 3


2 <i>rad</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Tiết 8</b>


<b>GIẢI BÀI TỐN VỀ SĨNG DỪNG.</b>
<b>A-MỤC TIÊU:</b>


<b>1-Kiến thức:</b>


-Hệ thống kiến thức về sóng dừng: Định ngĩa.đặc điểm ,điều kiện,ý nghĩa.
<b>2-Kĩ năng:</b>


-Vận dụng kiến thức về sóng dừng để giải cac bài tập liên quan.



-Vận dụng thành thạo các công thức giao thoa sóng , song dừng để làm BT ( trắc nghiệm và tự luận)
<b>B-CHUẨN BỊ:</b>


<b>1-Giáo viên:</b>


-các BT trắc nghiệm (PHT ) và tự luận.
<b>2-Học sinh:</b>


-ôn tập kiến thức chung về giao thoa sóng và sóng dừng.
<b>C-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1-Ổn định lớp:</b>
<b>2-Kiểm tra bài cũ:</b>


-Giao thoa sóng là gì? Điều kiện giao thoa?


-Vị trí và biên độ dao động của các vân giao thoa cực đại và cực tiểu?
-Sóng dừng? Điều kiện có sóng dừng trên dây?


<b>3-Bài mới:</b>
<b>NỘI DUNG:</b>


I-TĨM TẮT LÝ THUYẾT SĨNG DỪNG:
1-Định nghĩa


2-*Điều kiện để có sóng dừng (1 đầu cố định; 1 đầu tự do) <sub>(2</sub> <sub>1)</sub>
4


<i>l</i> <i>k</i> 



Với k=0, 1,
2…


<i><b>Số bụng – số nút = K + 1</b></i>
* Điều kiện có sóng dừng (2 đầu cố định)


2


<i>l k</i> 


Với k=1, 2….
<i><b>Số bụng: K; số nút: k+1</b></i>


<b>II-TỰ LUẬN:</b>


Một sợi dây AB treo lơ lửng, đầu A gắn âm thoa f=50Hz.Khi âm thoa rung, trên dây có sóng dừng.
Khoảng cách từ B đến nút thứ 4 là 21cm.


a) Tính bước sóng và tơc độ truyền sóng?
b) Tính số nút, số bụng? Cho AB = 57cm


Bài giải: Bài làm của học sinh Đáp số: a) v=6m/s ; 12cm b) 10 nút ,
10 bụng.


III- TRẮC NGHIỆM:
<b>T</b>


<b>G</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b> <b>Trợ giúp của Giáo viên</b>



-Dựa vào khoảng cách giữa các nút , các bụng
= > Lập luận tính bước sóng => suy ra các
yêu cầu khác.


-Khoảng cách từ B đến nút thứ tư = bao nhiêu
lần bước sóng?


-Tính bước sóng, vận tốc?


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

-Thảo luận nhóm trả lời trắc nghiệm.


thành và báo cáo.


=> GV nhận xét và giải thích.
D- CỦNG CỐ -DẶN DÒ: Chuẩn bị bài tiếp theo : CÁC ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ CỦA ÂM.
E-RÚT KINH NGHIỆM:


<b>Tiết 9</b>


<b>ÔN TẬP CHƯƠNG II</b>
<b>A-MỤC TIÊU:</b>


<b>1-Kiến thức:</b>


Hệ thơng kiến thức về sóng cơ học,sóng âm.
<b>2-Kĩ năng:</b>


-Vận dụng kiến thức của chương để giải bài tập định tính và định lượng có liên quan.
-Rèn luyện khả năng tính tốn,xử lý thơng tin trong việc trả lời trắc nghiệm khách quan.
<b>B-CHUẨN BỊ:</b>



<b>1-Giáo viên:</b>


Một số bài tập vận dụng
<b>2-Học sinh:</b>


Ơn tập kiến thức tồn chương II
<b>C-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<b>1-Ổn định lớp:</b>


<b>2-Bài cũ:</b>
<b>3-Bài mới:</b>


NỘI DUNG:
<b>I-HỆ THỐNG LÝ THUYẾT:</b>


1-Sóng cơ: sóng ngang + sóng dọc ( khơng truyền được trong chân khơng)


2-Đặc trưng sóng hình sin: biên độ , chu kì, bước sóng, tốc độ truyền sóng( phụ thuộc bản chất môi
trường), năng lượng.


. <i>v</i>


<i>v T</i>
<i>f</i>


  


<i>Khi sóng lan truyền do 1 nguồn phát ra : khoảng cách giữa hai đỉnh sóng liên tiếp = 1 bước sóng</i>.
3-Phương trình sóng tại 1 điểm do nguồn truyền tới: . os(2 2 . )



T


<i>x</i>


<i>u</i> <i>A c</i> <i>t</i> 




 


4-Vị trí cực đại giao thoa: <i>d</i>2 <i>d</i>1<i>k</i>. ; <i>k</i>  0, 1....
Vị trí cực tiểu giao thoa: 2 1


1


( ). ; 0, 1....
2


<i>d</i>  <i>d</i>  <i>k</i>  <i>k</i> 
Quỹ tích là các H nhận hai nguồn kết hợp làm tiêu điểm.


<i>Khoảng cách giữa 2 cực đại ( 2 cực tiểu ) liền kề = nửa bước sóng</i>.
5-Sóng dừng:


*Điều kiện để có sóng dừng (1 đầu cố định; 1 đầu tự do) <sub>(2</sub> <sub>1)</sub>
4


<i>l</i> <i>k</i> 



Với k=0, 1,
2…


<i><b>Số bụng – số nút = K + 1</b></i>
* Điều kiện có sóng dừng (2 đầu cố định)


2


<i>l k</i> 


Với k=1, 2….
<i><b>Số bụng: K; số nút: k+1</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

+Tần số.


+Cường độ âm, mức cường độ âm.
+Đồ thị dao động.


7.Đặc trưng sinh lý của âm:
+Độ cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>TG</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b> <b>Trợ giúp của Giáo viên</b>
-HS nhắc lại các kiến thức trọng tâm của


chương.


-yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức trọng tâm
của chương


II-BÀI TẬP:( PHT )



<b>Câu 1</b>: Hai viên bi nhỏ ở cách nhau 16cm dao động điều hoà với tần số f = 15Hz theo ph ơng thẳng đứng
cùng liên tiếp đập vào mặt nớc và cùng xuống tới độ sâu 2,0 cm tại 2 điểm A và B. Vận tốc truyền sóng ở
mặt nớc là v = 0,30m/s. Xác định biên độ dao động của nớc ở các điểm M,


N ,P nằm trên đờng AB với AM = 4 cm, AN = 8 cm và AP = 12,5 cm.


A. AM = 4,0cm; AN = 0cm; AP = 0cm; B. AM = 4,0cm; AN = 4,0cm; AP


= 0cm;


C. AM = 2,0cm; AN = 2,0cm; AP = 0cm; D. AM = 0cm; AN = 0cm; AP = 4,0cm.


C©u 2: Một sóng có tần số 500Hz, có tốc độ lan truyền 350m/s. Hai điểm gần nhau nhất trên phương


truyền sóng phải cách nhau gần nhất một khoảng là bao nhiêu để giữa chúng có độ lệch pha bằng
3



rad ?


<b>A. 0,116m.</b> <b>B. 0,476m.</b> C. 0,233m. <b>D. 4,285m.</b>


Câu 3: Tìm câu phát biểu đúng trong số các câu dới đây:


A. Năng lợng của sóng truyền trên dây, trong trờng hợp khơng bị mất năng lợng, tỉ lệ với bình phong
biên độ sóng và tỉ lệ nghịch với khoảng cách đến nguồn phát ra sóng.


B. Bớc sóng đợc tính bởi cơng thức  = v/f . Nó đợc đo bằng khoảng cách giữa 2 điểm có li độ bằng 0
kề nhau.



C. Sóng ngang là sóng có phơng dao động nằm ngang ; các phần tử của môi trờng vật chất vừa dao
động ngang vừa chuyển động với vận tốc truyền sóng.


D. Những điểm cùng nằm trên một phơng truyền sóng, ở cách nhau 2,5 lần bớc sóng thì dao động ngợc
pha với nhau, nhanh chậm hơn nhau về thời gian là 2,5 lần chu kì.


Câu 4. Tìm câu nhận xét đúng trong số các câu dới đây: (với v: vận tốc truyền sóng; T: chu kì dao động; f
tần số dao động;k: số nguyên )


A. Đặt một âm thoa dao động với tần số f tại miệng một ống trụ dài trong có pittơng. Âm nghe thấy sẽ
cực đại khi chiều dài của cột khơng khí trong ống là l = k.v / 2f.


B. Sự chồng chập của sóng tới và sóng phản xạ trên một dây đàn tạo ra trên dây đó những điểm nút
đứng yên. Giữa 2 điểm nút kề nhau có 1 điểm bụng là điểm dao động cực đại.


C. Số nút đúng bằng số bụng. Một điểm O tại mặt nớc dao động điều hoà tạo ra các gợn lồi và gợn lõm
có dạng các đờng trịn tâm O. Đỉnh các gợn lồi là các điểm có li độ cực đại nên ở cách O một khoảng
R = k.v.T


D. Hai điểm A và B tại mặt nớc dao động điều hoà cùng tần số f và cùng pha sẽ tạo ra các gợn lồi xen kẽ
với các gợn lõm có dạng các nhánh hypecbôn. Điểm M với MA-MB = k.v/f là điểm ở gợn lồi.


Câu 5: Một dây đàn dài l =0,600 m đợc kích thích phát ra âm La trầm có tần số f = 220Hz với 4 nút sóng
dừng. Xác định vận tốc truyền sóng tr ên dây.


A. v = 88 m/s B. v = 44 m/s. v = 550 m/s. D. v = 66 m/s.


Câu 6. Sau khi bắn súng 9,1s ngời bắn nghe thấy tiếng nổ thứ hai gây ra do sự phản xạ âm từ vách núi ở
cách xa mình 1500m. Lúc đó có gió thổi theo phơng truyền âm. Vận tốc truyền âm trong khơng khí n


tĩnh là v *= 330m/s.


Xác định vận tốc v của gió ( biết v* < v )


A. v = 165 m/s. B. v = 0,33 m/s. C. v = 108,8 m/s. D. v = 10,4 m/s


Câu 7. Một ngòi ngồi trên thuyền thấy thuyền dập dềnh lên xuống tại chỗ 15 lần trong thời gian 30s và thấy
khoảng cách giữa 4 đỉnh sóng liên tiếp nhau bằng 18 m. Xác định vận tốc truyền sóng.


A. v =4,5 m/s B.v = 12 m/s C. v = 2,25 m/s D. v = 3m/s
Câu 8. Tìm câu phát biểu SAI trong số các câu dới đây:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

B. Các nhạc cụ phát ra cùng một âm cơ bản kèm theo các hoạ âm thì gây ra cảm giác âm có độ cao xác
định nhng có âm sắc khác nhau vì mỗi nhạc cụ có cấu tạo cộng hởng với các âm có tần số xác định.
C. Mức cờng độ âm cực tiểu mà tai nhận biết đợc gọi là ngỡng nghe Mức cờng độ âm cực đại mà tai


chịu đựng đợc gọi là ngỡng đau.


D. Mức cờng độ âm L (B) là lôgarit thập phân của tỉ số cờng độ âm I và cờng độ âm chuẩn I0: L(B) =


lg(I/I0 ) vµ L(dB) =10lg(I/I0).


Câu 9. Ngời ta gây một chấn động ở đầu O một dây cao su căng thẳng làm tạo nên một dao động theo
ph-ơng vng góc với vị trí bình thờng của dây, với biên độ 3cm và chu kỳ 1,8s. sau 3 giây chuyển động truyền đợc
15m dọc theo dây. Tìm bớc sóng của sóng tạo thành truyền trên dây.


A. 9m B. 6,4m C. 4,5m D. 3,2m E. 2,77m


Câu 10. Trong một thí nghiệm giao thoa trên mặt nớc, hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao động với tần số f=



15Hz. Vận tốc truyền sóg trên mặt nớc là 30m/s. Tại điểm nào sau đây dao động sẽ có biên độ cực đại
(d1 và d2 lần lợt là khoảng cách từ điểm đang xét đến S1 và S2):


A. M(d1 = 25cm vµ d2 =20cm) B. N(d1 = 24cm vµ d2 =21cm)


C. O(d1 = 25cm vµ d2 =21cm) D. P(d1 = 26cm vµ d2 =27cm)


C©u 11. Một sóng âm truyền trong khơng khí, trong số các đại lượng: biên độ sóng, tần số sóng, vận


tốc truyền sóng và bước sóng ; đại lượng khơng phụ thuộc vào các đại lượng còn lại là
<b>A. tần số sóng.</b> <b>B. biên độ sóng.</b>


<b>C. vận tốc truyền sóng.</b> <b>D. bc súng.</b>


Câu 12. Tìm vận tốc sóng âm biểu thị bởi phơng trình: u = 20cos(20x - 2000t).


A. 334m/s B. 314m/s C. 331m/s D. 100m/s


Câu 13. Hai nguồn phát sóng A, B trên mặt nớc dao động điều hoà với tần số f = 15Hz, cùng pha. Tại
điểm M trên mặt nớc cách các nguồn đoạn d1 = 14,5cm và d2 = 17,5cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M


và trung trực của AB có hai dãy cực đại khác. Tính vận tốc truyền sóng trên mặt nớc.


A. v = 15cm/s B. v = 22,5cm/s C. v = 0,2m/s D. v = 5cm/s
Câu 14: Một dây đàn có chiều dài L đợc giữ cố định ở hai đầu. Hỏi âm do dây phát ra có bớc sóng dài
bằng bao nhiêu?


A. L/4 B. L/2 C. L D. 2L


C©u 15. Nguồn phát sóng được biểu diễn: u = 3cos(20t) cm. Vận tốc truyền sóng là 4m/s. Phương



trình dao động của một phần tử vật chất trong môi trường truyền sóng cách nguồn 20cm là
<b>A. u = 3cos(20t - </b><sub>2</sub> ) cm. <b>B. u = 3cos(20t + </b><sub>2</sub> ) cm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Tiết 13</b>


<b>GIẢI BÀI TẬP VỀ CÔNG SUẤT DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU</b>
<b>A-MỤC TIÊU : </b>


<b>1-Kiến thức</b>:


-Hệ thống kiến thức về đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh và cơng suất dịng điện xoay chiều ,ý
nghĩa về hệ số cơng suất.


-Nắm vững phương pháp giải tốn về mạch XC , tính tốn liên quan đến cơng suất.
<b>2-Kĩ năng :</b>


-Vận dụng kiến thức về dòng điện xoay chiều để giải các bài tập đinh tính liên quan đến nội dung.
-Học sinh vận dụng thanh thạo các công thức về dòng điện xoay chiều.


- Rèn luyện các kĩ năng giải bài tập để hoàn thanh hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm liên quan
<b>B-CHUẨN BỊ:</b>


<b>1-Giáo viên:</b>


-Một số bài tập tự luận và PHT trắc nghiệm.
<b>2-Học sinh:</b>


-Ôn tập kiến thức về dịng điện XC, cơng suất
-Làm các BT SGK và SBT.



<b>C-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<b>1-Ổn định lớp:</b>


<b>2-Bài cũ:</b>
<b>3-Bài mới:</b>


NỘI DUNG:
<b>I-TỰ LUẬN:</b>


<b>Bài 1: Cho mạch như hình vẽ: </b><i>R</i> 100( ), <i>L</i> 1( ),<i>H uAB</i> 100 2 cos(100 )( )<i>t V</i>


    . Định C để:


1. Maïch tiêu thụ công suất P=50(W)
2. Pmax .Tìm Pmax?


<b>ĐS:</b> 100(W)


R
U
P


),
F
(
10
.
1


C
);
F
(
10
.
2


1
C
,


C 4 <sub>max</sub> 2


o
4


2


1       





<b>Baøi 2: Cho mạch như hình vẽ: </b><i>R</i> 200( ), <i>L</i> 1( ),<i>H u<sub>AB</sub></i> 100 2 cos(100 )( ),<i>t V</i> 


    thay đổi được:


1. Tìm 1để P1=50(W), chứng tỏ P1 là cơng suất cực đại?



2. Tìm 2 để P2=32(W).


<b>ÑS:</b> 100 (rad/s); 200 (rad/s), ' 50 (rad/s)
LC


1


2
2


1     


    


II-TRẮC NGHIỆM: PHT.


A L R C B


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>TG</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b> <b>Trợ giúp của Giáo viên</b>
-Nêu các công thức.


-Vận dụng công thức tính cơng suất , hồn
thanh bài tốn.


-Theo dõi và nhận xét bài làm của bạn.
-GHi nhận cách giải của bài toán.
-Trả lời trắc nghiệm.


* Yêu cầu HS nhắc lại các cơng thức tính


cơng suất, hệ số cơng suất.


* Hướng dẫn:


-Viết biểu thức tính cơng suất => tính Zc =>
C?


-Khi R là hằng số , để P max thì I có giá trị
ntn? => ĐK là gì? Tính C?




2-- Viết biểu thức tính cơng suất => tính 1?


-Từ cơng thức P => tính 2?


** u cầu HS hoàn chỉnh.
-Nhận xét .


* Phát PHT.


-Yêu cầu HS trả lời.


D- CỦNG CỐ -DẶN DÒ: Chuẩn bị bài tiếp theo : CÁC ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ CỦA ÂM.
E-RÚT KINH NGHIỆM:


...
...
<b>Tiết 14</b>



<b>GIẢI BÀI TẬP VỀ MÁY ĐIỆN</b>
<b>A-MỤC TIÊU:</b>


<b>1-Kiến thức:</b>


-Hệ thống các kiến thức về các loại máy điện, kết hợp lượng kiến thức về tính chất điện trên đoạn mạch
xoay chiều với các phần tử R, L,C.


<b>2-Kĩ năng:</b>


-Vận dụng kiến thức về dòng điện xoay chiều để giải các bài tập đinh tính liên quan đến nội dung.
-Học sinh vận dụng thanh thạo các cơng thức về dịng điện xoay chiều.


- Rèn luyện các kĩ năng giải bài tập để hoàn thanh hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm liên quan
<b>B-CHUẨN BỊ:</b>


<b>1-Giáo viên:</b>


-một số BT tự luận và PHt trắc nghiệm.
<b>2-Học sinh:</b>


-Ôn tập các kiến thức về XC và các máy điện.
<b>C-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1-Ổn định lớp:</b>
<b>2-Bài cũ:</b>
<b>3-Bài mới:</b>


Bài 1: Cho mạch điện :<i>u<sub>AB</sub></i> 170 2 cos<i>t V U</i>( ); <i><sub>MN</sub></i> <i>U<sub>AM</sub></i> 70 ;<i>V U<sub>NB</sub></i> 170<i>V</i>



a. Chứng tỏ cuộn dây có điện trở thuần Ro?Viết biểu thức hiệu điện thế 2 đầu cuộn dây?
b.Biết I =1. Tính Ro, ZL,ZC?


c. Khi R= R’. Tính R’ để cơng suất trên biến trở cực đại?


<b>TG</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b> <b>Trợ giúp của Giáo viên</b>


Thảo luận tìm hướng giải .
Có thể dùng gợi ý của giáo viên.


Hướng dẫn:


-Nếu Ro =0 thì UAB,UMN,UAM,UNB liên hệ
theo cơng thức nào?


A C L B


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

 Thảo luận trả lời và ghi nhận kết quả.


với thực tế => kết luận?


-Dùng đinh luật Ơm cho từng đoạn mạch=>
Ro,ZL,ZC?


-Để cơng suất cực đại thì ?


 Phát PHT , yêu cầu HS trả lời .
 Nhận xét.


D- CỦNG CỐ-DẶN DÒ:



-Củng cố: Nhắc các cơng thức về mạch XC, máy điện
-Dặn dị: Chuẩn bị bài thực hành


<b>E-RÚT KINH NGHIỆM;</b>
<b>PHIẾU HỌC TẬP:</b>


<b>Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 1-2-3</b>


Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp và thứ cấp là 6250 vịng và 1250 vịng, hiệu suất là 96%, nhận
một cơng suất là 10kW ở cuộn sơ cấp.


<b>Câu 1: Hiệu điện thế ở hai đầu cuộn sơ cấp là 1000V, hiệu điện thế ở 2 đầu cuộn thứ cấp có giá trị nào?</b>
A. U’= 781V B. U’= 200V C. U’= 7810V D. U’= 5000V


<b>Câu 2: Công suất nhận được ở cuộn thứ cấp và cường độ dịng điện hiệu dụng chạy trong cuộn thứ cấp </b>
có giá trị nào? Biết hệ số công suất là 0,8


A. P = 9600W, I = 6A B. P = 9600W, I = 15A
C. P = 9600W, I = 60A D. P = 9600W, I = 24A


<b>Câu 3: Biết hệ số tự cảm tổng cộng ở mạch thứ cấp là 0,2H và tần số dòng điện là 50Hz. Điện trở tổng </b>
cộng trong mạch thứ cấp là:


A. <i>R</i>100 B. <i>R</i>83,7 C. <i>R</i>70 D. <i>R</i>67,5
<b>Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 4-5</b>


Để truyền một công suất P = 5000kW đi một quãng đường 5km từ một nguồn điện có hiệu điện thế U =
100kV với độ giảm thế trên đường dây không được qua nU với n = 0,01. Cho điện trở suất của đồng



8
1,7.10 .m


 .


<b>Câu 4: Điện trở R của cuộn dây có giá trị số lớn nhất là:</b>


A. <i>R</i>25 B. <i>R</i>20 C. <i>R</i> 10 D. <i>R</i>30
<b>Câu 5: Tiết diện nhỏ nhất của dây đồng dùng làm dây dẫn là:</b>


A. <i><sub>S</sub></i> <sub>4, 25</sub><i><sub>mm</sub></i>2


 B. <i>S</i>17,5<i>mm</i>2 C. <i>S</i>20,5<i>mm</i>2 D. <i>S</i>8,5<i>mm</i>2


<b>Câu 6: Một đường dây tải điện xoay chiều một pha đến nơi tiêu thụ ở xa 3km. Dây dẫn bằng nhơm có </b>
điện trở suất <sub></sub> <sub>2,5.10</sub>8 <sub>.m</sub>


  có tiết diện 0,5<i>cm</i>2. Điện áp và công suất truyền đi ở trạm phát điện lần
lượt là 6kV, P = 540kW. Hệ số công suất của mạch điện là <i>c</i>os =0,9 . Hiệu suất truyền tải điện là:


A. 90% B.  94, 4% C.  89,7% D. 92%
<b>Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 7-8-9</b>


Một máy phát điện có cơng suất 100kW, hiệu điện thế ở hai đầu cực máy phát là 1kV. Để truyền đến nơi
tiêu thụ, người ta dùng một đường dây tải điện có điện trở tổng cộng là 6.


<b>Câu 7: Công suất của quá trình truyền tải trên là bao nhiêu?</b>


A. H = 66% B. H = 40% C. H = 89% D. H = 80%
<b>Câu 8: Hiệu điện thế ở hai đầu dây nơi tiêu thụ là bao nhiêu?</b>



A. U1= 200V B. U1= 600V C. U1= 800V D. U1= 500V


<b>Câu 9: Để tăng hiệu suất tải điện, người ta dùng một máy biến thế đặt nơi máy phát có tỉ số vịng dây </b>
cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp là 10. Tính cơng hao phí trên dây và hiệu suất tải điện lúc này. Bỏ qua hao
phí trong biến thế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Tiết 15 </b>


<b>HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH : KHẢO SÁT ĐOẠN MẠCH CÓ R,L,C MẮC NỐI TIẾP.</b>
A-MỤC TIÊU:


1-Kiến thức:


-Xây dựng được cơ sơ lý thuyết của việc khảo sát mạch RLC.
-Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm và phương án thực hành
2-Kĩ năng:


-Biết sử dụng các dụng cu thí nghiệm trong bài và rèn luyện kĩ năng thao tác thực hành.
B-CHUẨN BỊ:


1-Giáo viên:


Bộ dụng cụ thực hành mạch RLC.
2-Học sinh:


-Nghiêm cứu cơ sở lý thuyết của bài.


-Nắm các bước thí nghiệm và cách xử lý số liệu.
C-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:



1-Ổn định lớp:
2-Bài cũ:
3-Bài mới:
NỘI DUNG:
I-Mục đích:
II-Dụng cụ:
III-Tiến hành
1-Măc mạch RLC


2-Đo UMN,UNP,UMP,UPQ.,UMQ
3-Vẽ giản đồ Fresnel :


-Dùng thước kẻ theo tỉ lệ.Dùng compa xác định P.
-Tính L,C,Z,r theo cơng thức.


4-Báo cáo kết quả.


<b>TG</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b> <b>Trợ giúp của Giáo viên</b>


- Làm quan dụng cụ thực hành.Nắm cách sử
dụng.


-Đọc số liệu và xử lý theo bảng số liệu.


-GV hướng dẫn HS cách sử dụng các thiết bị
thực hành.


-Hướng dẫn các bước thực hành.
-Cách xử lý số liệu thực hành.



* Tiến hành thử 1 lần và cho HS đọc kết quả
=> xử lý theo các bảng số liệu.


<b>D-CỦNG CỐ -DẶN DÒ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Tiết 16</b>


<b>GIẢI BÀI TẬP TỔNG HỢP VỀ ĐIỆN XOAY CHIỀU.</b>
A-MỤC TIÊU:


1-Kiến thức:


-hệ thống kiến thức về đoạn mạch xoay chiều RLC,công suất điện,hệ số công suất.
-Nắm nguyên tắc haotj động của các máy điện.


2-Kĩ năng:


-Vận dụng kiến thức về dòng điện xoay chiều để giải các bài tập đinh tính liên quan đến nội dung.
-Học sinh vận dụng thanh thạo các cơng thức về dịng điện xoay chiều.


- Rèn luyện các kĩ năng giải bài tập để hoàn thanh hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm liên quan
B-CHUẨN BỊ:


1-Giáo viên:


-bài tập tự luận và trắc nghiệm.
2-Học sinh:


Ơn tập chung về chương 3.


C-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1-Ổn định lớp:


2-Bài cũ:
3-Bài mới:
NỘIDUNG
<b>I-TỰ LUẬN:</b>


<b>Bài 1: Cho đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ. Biểu thức hiệu điện thế hai đầu</b>
đoạn mạch không đổi: u = 260 2 sin(100t)(v). Các giá trị: L = 2/ (H), C =
10–4<sub>/ (F), r=10(), R thay đổi được. Ban đầu điều chỉnh R ở giá trị R = R</sub>


0 =
40().


a. Tính: Cơng suất tiêu thụ của đoạn mạch, viết biểu thức i. Cho tg(1,176) = 2,4.
b. Cho R thay đổi. Tìm R để cơng suất tiêu thụ của đoạn mạch cực đại.


<b>Bài 2 Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Đặt vào hai đầu đoạn</b>
mạch một hiệu điện thế có : U = 100(v), tần số f = 50Hz. Các giá trị L =
(0,2)/ (H), C = 10–4<sub>/ (F). Biết u</sub>


AN và uMB lệch pha /2. Tính R và công
suất tiêu thụ của mạch.


II-TRẮC NGHIỆM:


<b>TG</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b> <b>Trợ giúp của Giáo viên</b>


Thảo luận tìm hướng giải .


Có thể dùng gợi ý của giáo viên.


 Thảo luận trả lời và ghi nhận kết quả.


Hướng dẫn:


-Để công suất cực đại thì ?


2-Để uAN và uMB lệch pha /2 thì
/ 2


<i>AN</i> <i>MP</i>
  


 Phát PHT , yêu cầu HS trả lời .
 Nhận xét.


<b>D- CỦNG CỐ-DẶN DÒ:</b>


-Củng cố: Nhắc các công thức về mạch XC, máy điện
-Dặn dị: ơn tập chương.


<b>E-RÚT KINH NGHIỆM;</b>


L R C


A
B



N
M


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>PHIẾU HỌC TẬP:</b>
<b>Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 1-3</b>


Một máy biến thế có hiệu suất 90%. Cơng suất mạch sơ cấp 2000W. hiệu điện thế ở các mạch sơ cấp và
thứ cấp lần lượt là 200V và 50V. cường độ dòng điện trong mạch thứ cấp 40A, cuộn thứ cấp có 100
vịng.


<b>Câu 1: cơng suất và hệ số công suất của mạch thứ cấp là:</b>


A. 180W và 0.8 B. 180W;0.9 C. 3600W;0.75 D. 1800W;0.9
<b>Câu 2: Số vòng dây của cuộn sơ cấp:</b>


A. 1000 vòng B. 4000 vòng C. 400 vòng D. 3000 vòng


<b>Câu 3: Khi dòng điện và hiệu điện thế trong mạch sơ cấp cùng pha thì cường độ dịng điện và hệ số </b>
công suất của mạch sơ cấp là:


A. 1A và 1 B. 1.5A và 0.66 C. 2A và 0.5 D. 1.2A và 0.83
<b>Câu 4: Chọn câu đúng.</b>


Đối với đoạn mạch R và C ghép nối tiếp thì:


A. Cường độ dịng điện luôn luôn nhanh pha hơn hiệu điện thế.
B. Cường độ dịng điện nhanh pha hơn hiệu điện thế một góc


2


.
C. Cường độ dòng điện cùng pha với hiệu điện thế.


D. Cường độ dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc
4

<b>.Câu 5: Chọn câu đúng.</b>


Để làm tăng dung kháng của một tụ điện phẳng có điện mơi là khơng khí thì phải:
A. Tăng dần số hiệu điện thế đặt vào hai bản tụ điện


B. Tăng khoảng cách giữa hai bản tụ điện


C. Giảm hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ điện
D. Đưa thêm bản điện mơi vào trong lịng tụ điện


<b>.Câu 6: Một cuộn dây có điện trở thuần R, hệ số tự cảm L mắc vào hiệu điện thế xoay chiều</b>
0sin


<i>u U</i> <i>t</i>. Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua cuộn dây được xác định bằng hệ thức nào?
A. <i>I</i> <sub>2</sub><i>U</i>0 <sub>2 2</sub>


<i>R</i>  <i>L</i>




 B.


<i>U</i>
<i>I</i>



<i>R</i> <i>L</i>



C. <i>I</i> <sub>2</sub><i>U</i> <sub>2 2</sub>


<i>R</i>  <i>L</i>




 D.


2 2
.


<i>I U R</i> <i>L</i>


<b>.Câu 7: Một đoạn mạch gồm ba thành phần R, L, C có dịng điện xoay chiều </b><i>i I</i> 0sin<i>t</i> chạy qua,
những phần tử nào không tiêu thụ điện năng?


A. R và C B. L và C C. L và R D. Chỉ có L.
<b>.Câu 8: Chọn câu sai trong các câu sau:</b>


Một đoạn mạch có ba thành phần R, L, C mắc nối tiếp nhau, mắc vào hiệu điện thế xoay chiều
0sin


<i>u U</i> <i>t</i> khi có cộng hưởng thì:
A. <i><sub>LC</sub></i>2 <sub>1</sub>



 B. <i>R</i> <i>R</i>2 (<i>L</i> 1 )2


<i>C</i>




  


C. <i>i I</i> 0sin<i>t</i> và 0 0
<i>U</i>
<i>I</i>


<i>R</i>


 D. <i>U<sub>R</sub></i> <i>U<sub>C</sub></i>


<b>Câu 9: Một đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp trong đó có </b><i>ZL</i> <i>ZC</i>. So với dịng điện hiệu điện thế
hai đầu mạch sẽ:


A. Cùng pha B. Chậm pha


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>.Câu 10: Hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong đoạn mạch chỉ có tụ điện có dạng</b>
0sin( <sub>4</sub>)


<i>u U</i> <i>t</i> và <i>i I</i> 0sin(<i>t</i>). I0 và  có giá trị nào sau đây:


A. 0


0



3
;


4
<i>U</i>


<i>I</i> <i>rad</i>


<i>C</i>






  B. 0 0 ;


2
<i>I</i> <i>U C</i>    <i>rad</i>
C. 0 0


3
;


4


<i>I</i> <i>U C</i>    <i>rad</i> D. 0


0 ; <sub>2</sub>



<i>U</i>


<i>I</i> <i>rad</i>


<i>C</i>






 


Tiết 17


<b>ƠN TẬP CHƯƠNG DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU</b>
<b>A-MỤC TIÊU:</b>


<b>1-Kiến thức:</b>


-Ơn tập kiến thức vê dòng điện xoay chiều.
-Củng cố các kiến thức về máy điện.
<b>2-Kĩ năng:</b>


-Vạn dụng kiến thức dòng điện xoay chiều để lập dạng và giải các bài tập định tính và định lượng liên
quan đến nội dung phần học.


-Rèn luyện kĩ năng tư duy và hệ thống,phân tích dữ liệu về Giản đồ véc tơ.
<b>B-CHUẨN BỊ:</b>


<b>1-Giáo viên:</b>



-Hệ thống lý thuyết của chương.
-Bài tập tự luân và trắc nghiệm.
<b>2-Học sinh:</b>


-Ôn tập chương III và làm Bài tập SBT.
<b>C-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1-Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:</b>
<b>2-Bài cũ:</b>


<b>3-Bài mới:</b>


<b>NỘI DUNG GHI BẢNG:</b>
<b>I-LÝ THUYẾT:</b>


<i><b>1-Mạch RLC</b></i>:


+Điện áp: <i>uAB</i> <i>U c</i>0. os( t+ )( ) u <i>V</i>


+Cường độ dòng điện XC: <i>i I c</i> 0. os( t+ )( ) i <i>A</i>
+ Dung kháng: ZC =?


+ Cảm kháng: ZL =? => Tổng trở: Z?


uAM nhanh pha hơn i : / 2 : uMN cùng pha hơn i : / 2
uNB chậm pha hơn i : / 2


=> u AB lệch pha so với i (  <i>u</i> <i>i</i>) : tan <i>L</i> <i>C</i>



<i>Z</i> <i>Z</i>


<i>R</i>
 
* ZL >ZC : Mạch có tính cảm kháng (u nhanh pha hơn i)
* ZL <ZC : Mạch có tính dung kháng (u chậm pha hơn i)
* ZL =ZC : Mạch cộng hưởng điện ( 2


1
<i>LC</i>


  )


+ Công suất tiêu thụ (Bằng công suất tỏa nhiệt trên điện trở thuần của mạch) : <i><sub>P UI</sub></i><sub>cos</sub> <i><sub>RI</sub></i>2


 


+Hệ số công suất: cos <i>R</i> <i>UR</i>


<i>Z</i> <i>U</i>


  


+truyền tải điện năng: tăng U phát lên n lần thì cơng suất hao phí giảm n2 lần.


L R C


B
A



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

+Máy biến áp lí tưởng: 2 2 1
1 1 2


<i>U</i> <i>N</i> <i>I</i>


<i>U</i> <i>N</i> <i>I</i>
+Máy phát điện xoay chiều 3 pha.
+ Động cơ không đồng bộ 3 pha.
<i><b>2-Các dạng bài tập hay gặp</b></i>:


<b>a) Cho u ( i ) => viết i ( u, điện áp 2 đầu các phần tử hoặc hai đầu đoạn mạch thanh phần ).</b>
-Dùng định luật Ơm cho từng đoạn mạch.


-Cơng thức tính độ lệch pha cho từng đoạn mạch.
<b>b)Tính Cơng suất, hệ số cơng suất,nhiệt lượng tỏa ra.</b>
<b>c) Tìm 1 giá trị nào đó (R, L, C, f) để thỏa mãn điều kiện:</b>


<i><b>C1</b>.Điều kiện để 1 đại lượng đạt cực trị</i>
<i>Phương pháp vận dụng:</i>


+ Hiện tượng cổng hưởng điện.
+Tính chất của phân thức đại số.
+Tính chất hàm lượng giác.
+ BĐT Cơ si (Cauchy)


+Tính chất đạo hàm của hàm số.
VÍ DỤ:


 Tìm L hoặc C hoặc f để I max hoặc P max( khi R = hằng số) : ZL=ZC ( cộng hưởng)


 Tìm R để Pmax ( khi R biến thiên): <i>R</i><i>ZL</i> <i>ZC</i>


 Tìm C để UCmax :


2 2
<i>L</i>
<i>C</i>


<i>L</i>


<i>R</i> <i>Z</i>


<i>Z</i>


<i>Z</i>



 Tìm L để ULmax :


2 2
<i>C</i>
<i>L</i>


<i>C</i>


<i>R</i> <i>Z</i>


<i>Z</i>



<i>Z</i>



<i><b>C2:</b>Tìm điều kiện để 2 đại lượng điện thỏa một liên hệ về pha:</i>


 Điện áp hai đầu một đoạn mạch bất kì lệch pha với cường độ dịng điện:
tan <i>ZL</i> <i>ZC</i>


<i>R</i>


   ( lưu ý chỉ dùng các phần tử điện trên đoạn mạch đang khảo sát)
 Hai điện áp u1 và u2 cùng pha nhau : 12  tan1tan2


 Hai điện áp u1 và u2 vuông pha nhau :


1 1


2 2


2


1 2 1


2 1


1
tan


2 tan



<i>L</i> <i>C</i>


<i>C</i> <i>L</i>


<i>Z</i> <i>Z</i> <i><sub>R</sub></i>


<i>R</i> <i>Z</i> <i>Z</i>




  






     



<b>d) Bài tập về Máy biến áp: </b>


*Tinh các giá trị U, I ,N của hai cuộn dây sơ cấp và thứ cấp.
*Tính hiệu suất đối với MBA không lý tưởng.


<b>e) Bài tập kết hợp các công thức XC với máy phát điện, động cơ điện XC.</b>
<b>II-BÀI TẬP: </b>


PHIẾU HỌC TẬP TRẮC NGHIỆM.



<b>TG</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b> <b>Trợ giúp của Giáo viên</b>


Nêu các Nội dung chính.


Trả lời các câu hỏi và tự hệ thống kiến thức


*Giáo viên yêu cầu học sinh nêu các nội
dung kiến thức chính của chương.
-Tác dụng của R, L, C trong mạch xoay
chiều? Công thức dung kháng, cảm kháng?
Tổng trở? Độ lệch pha?


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

* Ghi nhận các dạng toán.
* Trả lời trắc nghiệm


-So sánh cấu tạo của MPĐ và động cơ điện 3
pha?


* Hệ thống một số dạng toán thường gặp
* Phát PHT, yêu cầu HS trả lời để tự củng cố
kiến thức.


Nhận xét và chỉnh sửa.
<b>D- CỦNG CỐ-DẶN DỊ:</b>


-Củng cố: Nhắc các cơng thức về mạch XC, máy điện
-Dặn dị: ơn tập học kì I


<b>E-RÚT KINH NGHIỆM;</b>
<b>PHIẾU HỌC TẬP:</b>



<b>Câu 1: Đặt vào hai đầu điện trở thuần hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng khơng đổi, cho </b>
tần số dịng điện tăng dần thì cường độ dịng điện qua mạch :


A. Tăng : B. Giảm. C. Không đổi . D. Tăng đến giá trị cực đại sau đó giảm.
<b>Câu 2:Khi f = 1/ 2</b> <i>LC</i> <sub>thì :</sub>


A. Cường độ dịng điện bằng 0 B. I nhanh pha hơn u


C. i chậm pha hơn u. D. uL và uC vuông pha với u


<b>Câu 3 Mạch điện gồm cuộn dây có điện trở thuần R , cảm kháng Z</b>L, tụ điện C nối tiếp , biết HĐT


hai đầu cuộn dây vng pha với HĐT hai đầu mạch thì R, ZL, ZC thoả mãn hệ thức.


A. ZL.ZC = R2 B. ZL.ZC = R2 -ZL2 C. ZL.ZC = R2 + ZL2 D. ZL – ZC = R


<b>Câu 4 : Mạch RLC nối tiếp, hai đầu mạch có HĐT xoay chiều có U, f khơng đổi. Biết L,C không </b>
đổi, thay đổi R đến giá trị nào thì cơng suất của mạch cực đại.


A. R = ZL + ZC B. <i>R</i><i>ZL</i>  <i>ZC</i> C. <i>R</i><i>ZL</i>  <i>ZC</i> D. R = (ZL – ZC)2


<b>Câu 5: Đặt một hiệu điện thế u = 100</b> 2sin 100<sub>t ( V) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân </sub>
nhánh với C , R có độ lớn khơng đổi và L = 1/<sub>( H) . khi đó hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mỗi </sub>
phần tử có giá trị bằng nhau. Cơng suất tiêu thụ của đoạn mạch là:


A.250W B. 350W C. 200W D. 100W


<b>Câu 6 Chọn câu đúng : Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch xoay chiều là :</b>
100 2 . sin (100 t- )( )



6


<i>u</i>   <i>V</i> và cường độ dòng điện qua mạch là: 4 2 . sin (100 t- )( )
2


<i>i</i>   <i>A</i> .


Khi đó cơng suất tiêu thụ của đoạn mạch là:


A. 200W B. 400W C. 800W D. 600W


<b>Câu 7 Một máy phát điện xoay chiều một pha cấu tạo gồm nam châm có 5 cặp cực quay với tốc độ </b>
10 vòng trên một giây . Tần số của dòng điện là


a. 60 hz b. 50 hz


c. 40 hz d. 65 hz


<b>Câu 8: Một máy biến thế gồm cuộn sơ cấp có 2500 vịng dây, cuộn thứ cấp có 100 vịng dây. Hiệu </b>
điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp là 220 ( v ). Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp
là.


a. 5,5 v b. 8,8 v


c. 16 v d. 11 v


<i><b>Sử dụng giữ kiện sau đây để trả lời các câu 9-10-11</b></i>


<b>Một máy phát điện xoay chiều ba pha hình sao có hiệu điện thế pha bằng 220 v. Tải mắc vào </b>


mỗi pha giống nhau có điện trở thuần R = 6, và cảm kháng Z<i>L</i>= 8 .


<b>Câu 9: Hiệu điện thế dây của mạng điện laø </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

c. 110 v d. 381 v


<b>Câu 10: Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua các tải là</b>
a. 12,7 A b. 22 A


c. 11 A d. 38,1 A


<b>Câu 11 Công suất của dòng ba pha laø</b>
a. 8712 w b. 5000w


c. 5800 w d. 11000 w


<b>Tiết 18</b>


<b>ÔN TẬP KIẾN THỨC HỌC KỲ I</b>
<b>A-MỤC TIÊU:</b>


<b>1-Kiến thức:</b>


Hệ thống kiến thức : Dao động cơ; sóng cơ,sóng âm ; dịng điện xoay chiều.
<b>2-Kĩ năng:</b>


-Rèn luyện kĩ năng bao quát kiến thức .


-Rèn luyện kĩ năng tư duy ,vẽ hình để giải các BT có liên quan.-Xử lí kiến thức để trả lời các câu hỏi
trắc nghiệm.



<b>B-CHUẨN BỊ:</b>
<b>1-Giáo viên:</b>


-BT tự luận và trắc nghiệm.
<b>2-Học sinh:</b>


-Ơn tập kiến thức học kì I.
<b>C-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<b>1-Ổn định lớp:</b>


<b>2-Bài cũ:</b>
<b>3-Bài mới:</b>


<b>I-HỆ THỐNG LÝ THUYẾT:</b>
<b>II-BÀI TẬP</b>


Bài 1 .


<b>a. Tai người có thể nghe được những âm có tần số bao nhiêu ? Sóng âm là sóng ngang hay sóng dọc ? Vì</b>
sao ? Âm do hai nhạc cụ phát ra luôn luôn khác nhau về đặc trưng nào ? Âm truyền được trong môi
trường nào?


<b>b. Một sợi dây dài 1,5m, hai đầu cố định và rung với 4 bụng sóng. Tính bước sóng của dao động.</b>
<b>c. Một sóng có bước sóng là 0,4m truyền trong một mơi trường với tốc độ 50m/s. Tính tần số.</b>


<b>d. Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển, thấy nó nhơ cao 11 lần trong 40s. Tính chu kì của</b>
sóng biển.


<b>Bài 2 .</b>



<b>a. Định nghĩa dao động điều hịa và viết biểu thức li độ, vận tốc của một vật dao động điều hòa.</b>
<b>b. Vận tốc và gia tốc của chất điểm trong dao động điều hòa đạt cực tiểu khi nào ?</b>


<b>c. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ 2cm và</b>
lệch pha nhau 2π/3 là bao nhiêu ?


<b>Bài 3.</b>


<b>a. Viết cơng thức tính chu kì của con lắc đơn. Tính chu kì của con lắc đơn có chiều dài 2m khi treo vật tại</b>
nơi có gia tốc rơi tự do g = 10m/s2<sub>, lấy π</sub>2<sub> = 10.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>c. Một chất điểm dao động điều hịa có phương trình x = 6cos(2</b>

t +
3


) (cm; s). Xác định biên độ, chu
kì, pha ban đầu của dao động. Lúc t = 0, vật đang ở đâu ? Đang di chuyển theo chiều nào ?


<b>Bài 4.</b>


<b>a. Cho mạch AB gồm R = 100, tụ </b>C 10 4




 F, cuộn dây thuần cảm

1



L H mắc nối tiếp. Đặt vào hai
đầu AB một điện áp uAB = 200 2 cos(100πt)V. Viết biểu thức cường độ dịng điện tức thời chạy qua
mạch. Tính điện áp giữa hai đầu cuộn dây.


<b>b. Một mạch điện xoay chiều có sơ đồ như hình vẽ. R = 100,</b>
cuộn dây thuần cảm L và tụ điện có điện dung C<sub></sub>110 F4


 . Đặt


vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều
u 110 2 cos(100 t )V


4


   . Xác định L để điện áp và dòng điện trong mạch cùng pha. Tính cơng suất
tiêu thụ của mạch điện lúc này.


<b>Bài 4 .</b>


<b>a. Cho điện áp tức thời giữa hai đầu một đoạn mạch điện là u 120cos(100 t</b> )V
3


   . Điện áp hiệu dụng
là bao nhiêu ? Biết I = 3A và i sớm pha so với u một góc


2



, viết biểu thức cường độ dòng điện.
<b>b. Cho đoạn mạch điện gồm một cuộn dây thuần cảm nối tiếp với một hộp kín</b>


(hình vẽ). Trong hộp kín chỉ có một phần tử. Đặt vào hai đầu A, B một điện áp
xoay chiều thì thấy cường độ dòng điện trễ pha


4


so với điện áp. Trong hộp
kín chứa phần tử nào ? Vẽ giãn đồ véc-tơ.


<b>Bài </b> <b>Hướng dẫn </b>


<b>Bài 1</b>


<b>a. Từ </b><i>16Hz đến 20.000Hz</i> ; Sóng dọc (vì các phần tử dao động dọc theo phương truyền âm).
Khác nhau về <i>âm sắc</i> ; <i>Rắn, lỏng và khí.</i>


<b>b. Bốn bụng sóng nên có 5 nút sóng (k = 5), </b>l k / 2    2l / k 0, 6m <sub>.</sub>
<b>c. </b>f v / 50 / 0, 4 125Hz.


<b>d. T = 4s.</b>


<b>Bài 2</b>


<b>a. Nêu đúng định nghĩa và viết đúng 02 biểu thức.</b>


<b>b. Vận tốc đạt cực đại khi vật đi qua VTCB. Gia tốc đạt cực đại khi vật ở vị trí biên độ.</b>



<b>c. Ta có </b> 12 22 1 2

2 1

2 2


2


A A A 2A A cos 2A 2A cos A 8cm


3


         


<b>Bài 3</b>


<b>a. </b>


2


l 2 2


T 2 2 2 2 2s 2,82s


g 10 10




      


<b>b. </b>W 1kA2
2



 .


Ta có 2 t d t t 2


1 1


W kA W W W 8W 9 kx


2 2


      ; Suy ra : x A2 6 2cm


9 3


  


L <sub>B</sub>


A <sub>Hộp </sub>
kín


C
L
R


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>c. A = 6cm ; </b>T 2 2 1s
2


 



  


  ; 3rad



 
t = 0, x 6cos 3cm


3


  ; v 12 sin 0


3


   vật chuyển động ngược chiều dương.


<b>Bài 4</b>


<b>a. </b>ZL  L 100; C


1


Z 200


C


  



 ;



2
2


L C


Z R  Z  Z 100 2


0
0


U 200 2


I 2A;I 2A


Z 100 2


    ;


L C


Z Z


tan 1


R 4


 



      , i u rad;


4


     i 2cos 100 t A
4


 


 <sub></sub>   <sub></sub>


  .


L L


U IZ  2.100 100 2V.


<b>b. Để </b><i>u</i> cùng pha với <i>i</i> thì ZL ZC 100


Từ L L


Z 100 1


Z L L H.


100


    



  


2


U


P 121W.


R


 


<b>Bài 5</b>


<b>a. </b>U U0 60 2V
2


  <sub> ; </sub>i 3 2 cos 100 t 3 2 cos 100 t 5 A


3 2 6


  


   


 <sub></sub>    <sub></sub> <sub></sub>   <sub></sub>


    .



<b>b. Hộp kín là điện trở R. </b> <sub>U</sub>
L
O


i
U


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×