Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Giao an ngu van 9 tuan 15 20102011ThuanNA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.26 KB, 43 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b> NGỮ VĂN 9- HỌC KÌ I- NĂM HỌC 2010-2011</b></i>



<i><b>Ngày soạn: 05/08/2010 Ngày giảng: 09&10 /08/2010</b></i>
<b> TUẦN 1:</b>


<i><b> TIẾT: 1+2: VH: </b></i>

<i><b>PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH</b></i>


- Lê Anh
Trà-A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:


- Thấy được tầm vóc lớn lao trong cốt cách văn hố Hồ Chí Minh qua một văn bản
nhật dụng có sử dụng kết hợp các yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm.


- Thấy được một số biện pháp nghệ thuật chủ yếu đã góp phần làm nổi bật
vẻ đẹp của phong cách HCM : Chọn lọc chi tiết tiêu biểu


- T ừ lịng kính yêu, tự hào về Bác có ý thức tu dưỡng rèn luyện theo gương Bác.
- Bước đầu có ý niệm về văn bản thuyết minh kết hợp với lập luận


B/ CHUẨN BỊ :


1. GV: Soạn giáo án,tranh ảnh, mẩu chuyện về cuộc đời của Bác.
2. HS: Trả lời các câu hỏi ở SGK


C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:


1. <b>Ơn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số</b>
2. <b>Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của hs</b>
<b>3. Tiến trình các hoạt động:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ</b> <b> NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động- giới thiệu</b>



- <i><b>GV: </b>Cho học sinh nêu vài nét về Bác Hồ </i>


<i>mà em biết</i>


- <i><b>HS : </b>trình bày</i>


- <i><b>GV:</b> Chốt- chuyển: Vẻ đẹp văn hố chính</i>


<i>là nét nổi bật trong phong cách Hồ Chí Minh.</i>


<b>Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản</b>


- GV hướng dẫn cách đọc cho hs : rõ ràng
chậm rãi, bình tĩnh, khúc triết.đọc mẫu 1đoạn.
- 2 HS: đọc tiếp.


<b>G:? Em hiểu như thế nào “Truân chuyên,hiền </b>
triết ,thuần đức ”?


<b>HS: Dựa vào SGK</b>


<b>- G:? Văn bản trên viết về vấn đề gì? Vấn đề</b>
như vậy thuộc kiểu loại văn bản gì?


? Chủ đề của văn bản này là gì?
? Nhắc lại các chủ đề VBND đã học?
? Phương thức biểu đạt của VB là gì?
<b>HS: lần lượt trả lời</b>



<b>-G:?Văn bản chia làm mấy phần? nội dung </b>
từng phần ?


- HS: tìm, trả lời


<b>I/ TÌM HIỂU CHUNG:</b>


<b>1.Kiểu loại: Văn bản nhật dụng</b>
- Chủ đề: Sự hội nhập thế giới và giữ
gìn bản sắc văn hốdân tộc.


- VB trích trong “ HCM và Văn hố
VN”- Lê Anh Trà


<b>2. Phương thức biểu đạt: TS k/h NL</b>
<b>3. Bố cục :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>- Lệnh: theo dõi đoạn 1:</b>


- G:? Hoàn cảnh nào đã đưa HCM đến với
tinh hoa Văn hoá nhân loại ?


- HS: <i>Bắt nguồn từ khát vọng tìm đường cứu </i>
<i> nước năm 1911</i>


- G:? Bác đã làm cách nào để nắm và hiểu
được tri thức văn hoá nhân loại ?


- HS: Trả lời



- G? Động lực nào giúp Bác có được kho tri
thức ấy ?


? Tìm dẫn chứng để chứng minh ?
<b>HS: Tìm, trả lời</b>


-G:? Từ tất cả điều trên , em có nhận xét gì
về phẩm chất của Bác ?


- HS:Tự bộc lộ


-G:?Kết quả HCM đã thu dược vốn tri thức
như thế nào ?


- HS: kq


-G:? Sự kì lạ để tạo nên phong cách HCM ở
đây là gì ?


<b>HS: Tự bộc lộ</b>


- G:? Tại sao nói “ Phong cách HCM rất Việt Nam, rất
Phương Đông ” ?


-HS:? thảo luận.


- G:? Nét đẹp trong lối sống của HCM được
thể hiện ở những khía cạnh nào ? Tìm chi
tiết biểu hiện ?



- Hs thảo luận theo bàn.


- Đại diện các nhóm trình bày
<b>Gv : Nhận xét , bổ sung</b>


<b>- G:?Em hình dung như thế nào cuộc sống </b>
các nguyên thủ quốc gia trên thế giới cùng
thời với Bác và đương đại ?


- H: Liên hệ (<i>Họ sống trong giàu sang phú </i>
<i>quý, có kẽ hầu người hạ, ăn các món sơn hào </i>
<i>hải vị) </i>


- P2: Nét đẹp trong lối sống của
Bác


- P3: Bình luận và KĐ ý nghĩa của
phong cách HCM.


II/ TÌM HIỂU VĂNBẢN


<b>1.HCM với sự tiếp thu tinh hoa văn </b>
<b>hố nhân loại</b>


-Hồn cảnh : Khát vọng tìm đường
cứu nước, giải phóng dân tộc


- Cách tiếp thu :


+ Nắm vững phương tiện giao tiếp


là ngôn ngữ.


+ Thông qua lao động.
+ Tiếp thu có chọn lọc.
- Động lực : Ham hiểu biết.


- Kết quả : Vốn tri thức sâu rộng uyên
thâm , có chọn lọc, dựa trên nền tảng
văn hoá dân tộc


-> Tạo nên 1 nhân cách, 1 lối sống rất
Phương đông nhưng rất mới, rất hiện
đại.


<b>2.Nét đẹp của phong cách HCM</b>
- Nơi ở và nơi làm việc: đơn sơ mộc
mạc


- Trang phục giản dị


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-G:? Em cảm nhận được gì qua lối sống của
Bác ?


<b>Hs:</b>


- G:? Hãy giải thích vì sao tác giả so sánh
lối sống của Bác với các vị hiền triết ?
- Hs : <i>Đó là sự kế thừa, phát huy truyền thống </i>
<i>tốt đẹp của các nhà văn hoá dân tộc</i>



-G?Giữa Bác và các vị ấy có gì giống , khác
nhau ?


<b>Hs : Tự bộc lộ</b>


<b>GV:</b><i> Giải thích thêm: Các vị danh nho xưa </i>
<i>không màng danh lợi, hư vinh sống cuộc đời ở </i>
<i>ẩn để lánh đời, khơng màng chính sự.</i>


<i>Bác Hồ sống để chiến đấu vì lí tưởng cộng sản,</i>
<i>giải phóng nước nhà, tiết kiệm là lo cho dân, </i>
<i>cho nước.</i>


- G:? Hãy chỉ ra những nguy cơ ,thuận lợi
trong thời kì văn hố hội nhập này ?


Hs: Tự bộc lộ, liên hệ.


- G:?Thông qua tấm gương của Bác, chúng
ta cần phải có suy nghĩ và hành động gì ?
<b>Hs :</b>


-G: ?Hãy nêu vài biểu hiện về lối sống phi
văn hố ?


<b>Hs: </b><i>Liên hệ - Ăn mặc nói năng ,ứng xử</i>


<b>Hoạt động 3: Khái quát</b>


-G:? Nhận xét về cách trình bầy nội dung


trong văn bản? Tg sử dụng những biện pháp
nghệ thuật nào mđể làm sáng tỏ nội dung
bài?


<b>H: Kq</b>


? Gọi hs đọc ghi nhớ ở SGK ?
<b>Hs : Đọc</b>


→ Sd lời bàn luận, so sánh: thấy đc
lối sống bình dị nhưng thanh cao &
sang trọng.


→Kế thừa và phát huy nhưng nét đẹp
của các nhà văn hoá dân tộc. Đây là
một cách di dưỡng tinh thần.


<b>3.Ý nghĩa phong cách HCM</b>
- Trong thời kì hội nhập:


+Thuận lợi :Giao lưu và tiếp thu với
nhiều nền văn hoá hiện đại.


+ Nguy cơ dễ bị văn hố tiêu cực xâm
hại.


-> Tiếp thu có chọn lọc, đồng thời
phải giữ gìn, phát huy bản sắc văn
hoá dân tộc



<b>III- TỔNG KẾT</b>


* NT: - Kết hợp giữa kể, phân tích,
bàn luận


- Chọn lọc những chi tiết tiêu
biểu.


- Nghệ thuật so sánh, đối lập đặc
sắc.


- Sử dụng từ HV trang trọng.
* Ghi nhớ : SGK


<b>Hoạt động 4: CŨNG CỐ -DĂN DÒ- hướng dẫn tự học:</b>
- GV hệ thống toàn bài


- Học thuộc ghi nhớ


- Sưu tầm một số chuyện về cuộc đời của Bác, tìm hiểu một số từ HV trong
đoạn trích.


- Soạn “ phương châm hội thoại ”


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :


- HS nắm được hiểu biết cốt yếu về phương châm về lượng và phương châm về chất
- Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp


III/ CHUẨN BỊ :



1. GV: Soạn giáo án , bảng phụ các đoạn hội thoại
2. HS : Trả lời các câu hỏi ở SGK


IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1 . Ổn định tổ chức :


2. Kiểm tra bài cũ : kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Tổ chức các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>
<b>Hoạt động 1 : KĐ- GT</b>


<b>-</b><i> Trong giao tiếp có những quy định </i>
<i>khơng nói ra thành lới nhưng những </i>
<i>người tham gia vào giao tiếp cần phải</i>
<i>tuân thủ, nếu khơng dù câu nói khơng </i>
<i>mắc lỗi vêềngữ âm, từ vựng, ngữ pháp</i>
<i>thì giao tiếp cũng sẽ khơng thành </i>
<i>cơng, những quy địng đó đợc thể hiện </i>
<i>qua các phương châm hội thoại.</i>


<b>Hoạt động 2: Hình thành kiến thức </b>
<b>mới.</b>


-G:? Nhắc lại Hội thoại là gì?
-H: nhắc lại


- Lệnh : hs đọc ví dụ ở SGK. Cho biết
“Bơi” có nghĩa là gì ?



<b>Hs: đọc, trả lời</b>


<b>G:? Từ khái niệm đó theo em câu trả </b>
lời của Ba có đáp ứng điều mà An
muốn hỏi không ?


? Theo em , An muốn hỏi về điều gì ?
<b>Hs : địa điểm</b>


- G:?Vậy với câu hỏi ấy đáng ra Ba
phải trả lời như thế nào ?


Hs:


-G:? Từ đây rút ra bài học gì về nội
dung giao tiếp ?


<b>Hs: KL</b><i>( Chú ý người nghe hỏi cái gì? </i>
<i>Ntn? ở đâu?)</i>


- Gọi hs đọc ví dụ “ Lợn cưới áo mới ”
?Vì sao truyện lại gây cười ? Hãy chỉ
ra 2 chi tiết gây cười ?


<b> Hs : Đọc, trả lời</b>


I.PHƯƠNG CHÂM VỀ LƯỢNG
<b>1- a, VD1 : ( SGK)</b>



- Bơi là hoạt động di chuyển dưới
nước


- Câu trả lời của Ba chưa đáp ứng yêu
cầu của An


b, NX: Cần nói đúng nội dung u cầu giao
tiếp, khơng nên nói ít hơn những gì giao
tiếp cần hỏi.


<b>2. a,VD 2: </b><i>LỢN CƯỚI ÁO MỚI</i>


- Nói thừa nội dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>-G: Vậy cần nói như thế nào để người </b>
nghe đủ hiểu điều cần hỏi và trả lời ?
- Hs <i>: Bỏ đi những nội dung không cần </i>
<i>thiết</i>


-G:? Khi giao tiếp cần tuân thủ yêu
cầu gì?


<b>- Hs:kl</b>


<b>G: ?Như thế nào là tuân thủ phương </b>
châm về lượng ?


<b>Hs: Dựa vào ghi nhớ </b>


- G: Cho hs đặt tình huống vi phạm


phương châm về lượng


- Gv nhận xét


- Lệnh: Hs đọc văn bản “ Quả bí
khổng lồ ”. Những thơng tin trong văn
bản có thật khơng ?


<b>Hs : Khơng có thật </b>


<b>-G:? Truyện phê phán điều gì ?</b>
Hs :


<b>-G: ? Khi khơng biết vì sao bạn mình </b>
nghỉ học thì em có trả lời thầy cơ bạn
ấy đi chơi không ?


Hs :


-G:?Vậy trong giao tiếp cần tránh điều
gì ?


<b>Hs:KL</b>


<b>Hoạt động 3: thực hành </b>
<b>-G Yêu cầu của bài tập 1 là gì ?</b>


<b>Hs : Xác định phương châm về lượng</b>
- GV cho cả lớp làm trong 3p . Sau đó
gọi 1 em trả lời, chấm điểm( HS TB)


-Yêu cầu hs làm vào vở . Sau 3p gọi
hs lên bảng điền.


(Hs TB)


- G:?Các cách nói trên có vi phạm
phương châm hội thoại khơng ? Đó là
phương châm nào ?


<b>Hs : TL-nx</b>


b, NX: Không nên nói nhiều hơn những gì
cần nói


*Ghi nhớ: Nói đúng đề tài giao tiếp,
khơng thừa khơng thiếu


II/ PHƯƠNG CHÂM VỀ CHẤT
<b>1. VD: </b><i>QUẢ BÍ KHỔNG LỒ</i>


2. NX:


- Phê phán những người nói sai sự
thật, nói khốc


-> Khơng nên nói những điều khơng đúng
sự thật, khơng có bằng chứng xác thực.
*Ghi nhớ : SGK


III/ LUYỆN TẬP



<b>BT1: Phương châm về lượng</b>


a.Thừa từ “nuôi ở nhà” vì gia súc vốn dĩ là
vật ni ở nhà


b. “2 cánh” vì bản chất con chim ln có 2
cánh


<b>BT2: điền từ</b>


a.Nói có sách mách có chứng.
b.Nói dối


c. Nói mị
d.Nói nhăng nói cuội


e. Nói trạng


→ Vi phạm phương châm về chất
<b>BT3:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-G:? Phương châm nào không được
tuân thủ ? Hãy chỉ ra chổ vi phạm ?
<b>Hs : hđ đl- TL-nx</b>


<b>H: Hoạt động nhóm- đ d trả lời- nx</b>
<b>G: nx chung</b>


<b>BT4:</b>



a, Sử dụng trong trường hợp người nói có ý
thức tơn trọng phương châm về chất. Người
nói tin rằng những điều mình nói là đúng,
muốn đưa ra bằng chứng xác thực để thuyết
phục người nghe, nhưng chưa có hoặc chưa
kiểm tra đợc nên phải dùng từ chêm xen
như vậy.


b, Sd trong trường hợp người nói có ý thức
tơn trọng phương châm về lượng, nghĩa là
không nhắc lại những điều đã đc trình bày.
<b>Hoạt động 4/ CŨNG CỐ- DẶN DỊ - hướng dẫn tự học:</b>


-Gv hệ thống toàn bài
- Học thuộc ghi nhớ
- Làm các bài tập còn lại


- Đặt các đoạn hội thoại vi phạm 2 phương châm trên, chưa lại cho đúng.
- Soạn “ Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản ”


...
<i><b>Ngày soạn: 07 /08/2010 Ngày giảng: 13 /08/2010</b></i>
<i><b> </b></i>


<i><b> TIẾT:4- TLV: </b></i>

<i><b>SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT </b></i>


<i><b> TRONG VĂN THUYẾT MINH</b></i>



I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :



- Hiểu được vai trò của một số biện pháp nghệ thuật trong VBTM.


- HS biết thêm phương pháp thuyết minh những vấn đề trừu tượng, ngồi trình
bày giới thiệu cịn sử dụng các biện pháp nghệ thuật làm cho văn thuyết minh
thêm sinh động, hấp dẫn .


- Tạo lập đc VBTM có sd 1 số biện pháp NT.
II/ CHUẨN BỊ :


1. GV:Soạn giáo án , các đoạn văn có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật
2. HS: Trả lời câu hỏi ở SGK, ôn lại kiến thức về văn TM lớp 8.


III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
<b>1. Ổn định tổ chức :</b>


2. <b>Kiểm tra bài cũ : Văn thuyết minh là gì ? Lập luận là gì ?</b>
<b>3. Tổ chức các hoạt động: </b>


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>
<b>Hoạt động 1 : KĐ-GT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>? Văn thuyết minh có những đặc điểm </i>
<i>nào ? </i>


<i>Hs : Nhớ trả lời. </i>


<i><b>1. Khái niệm văn thuyết minh </b></i>


<i>Cung cấp tri thức khách quan về đối </i>
<i>tượng </i>



<i><b>2. Phương pháp :</b></i>
- <i>Nêu định nghĩa</i>
- <i>Phân tích phân loại</i>
- <i>Nêu ví dụ , số liệu cụ thể</i>
- <i>liệt kê</i>


- <i>so sánh</i>


- <i>Chứng minh , giải thích</i>


<i>3.</i> <i><b>Đặc điểm</b> :</i>


<i> Khách quan, xác thực </i>


<b>Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức </b>
<b>mới.</b>


- Goị hs đọc văn bản “ HẠ LONG , đá
và nước”


- Hs thảo luận 4 nhóm (10p )
a.Văn bản thuyết minh vấn đề gì ?
b.Chỉ ra các phương pháp sử dụng
trong văn bản ?


- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Gv nhận xét , bổ sung , chốt ý
-G:? Nếu chỉ dung phương pháp
liệt kê thì đã nêu được sự kì lạ của HẠ


LONG chưa ?


<b>- Hs: </b><i>(Chưa , vì nó trừu tượng khơng </i>
<i>dễ nhận thấy nên ta không dễ dàng </i>
<i>TM = cách đo, đếm, liệt kê...)</i>


- G:?Tác giả hiểu được sự kì lạ của
HẠ LONG ở những vấn đề nào ?
<b>- Hs: </b><i>( Vẻ hấp dẫn kì diệu, những cảm</i>
<i>giác thú vị mà đá và nước đem lại...)</i>


- G:?Tác giả đã giải thích ra sao để
thấy được sự kì lạ đó ?


<b>Hs: </b><i>+Nứơc tạo sự di chuyển</i>
<i> + Tuỳ theo góc độ và tốc độ </i>


<i> +Tuỳ theo hướng ánh sang rọi vào</i>


-<b>G:? Câu văn nào nêu khái quát sự kì </b>
lạ của HL?


<b>- Hs: (</b><i>Chính nước làm cho đá...tâm hồn)</i>


-G:? Để thấy được sự kì lạ đó , tác
giả đã sử dụng những biện pháp nghệ
thuật nào ?


I/ TÌM HIỂU VIỆC SỬ DỤNG MỘT SỐ
<b>BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG </b>


<b>VBTM</b>


- Vấn đề: Sự kì lạ của HẠ LONG
- Phương pháp : Liệt kê kết hợp với
giải thích những khái niệm sự vận động của
Nước


- Sự kì lạ của HẠ LONG: Sự sáng tạo
của Nước → Đá sống dậy có tâm hồn,
linh hoạt


- BPNT : + Tưởng tượng “những cuộc dạo
chơi”, miêu tả, liên tưởng...


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Hs : TL</b>


-G:? Khi sd biện pháp NT trong VB
TM ta phải lưu ý điều gì?


-H: <i>- Bảo đảm tính chất của văn bản.</i>
<i> - Thực hiện được mục đích TM.</i>
<i> - Thể hiện các phương pháp TM.</i>


- G:?Tác dụng của 2 biện pháp nghệ
thuật này trong bài viết ?


<b>Hs:</b>


- KQ: Gọi hs đọc ghi nhớ trong SGK
<b>Hs: Đọc</b>



<b>Hoạt động 3: Thực hành</b>


- Cho hs đọc văn bản “Ngọc hoàng sử
tội ruồi xanh”


a. Phương pháp thuyết minh
được sử dụng ?


b. Biện pháp nghệ thuật nào ?
c. Biện pháp nghệ thuật này có
tác dụng gây hứng thú khơng ?


- Hs thảo luận (4p) . Sau đó gọi đại
diện các nhóm trình bày.


- Gv nhận xét , chốt ý


<b>HS hoạt độngnhóm- đại diện trả lời- </b>
nx


<b>G: nx- kl</b>


- T/d: Bài viết sinh động gây được hứng
thú cho người đọc


<b>* Ghi nhớ :SGK</b>
II/ LUYỆN TẬP
<b>BT1:</b>



a.- Có, thể hiện: Giới thiệu lồi ruồi có hệ
thống, tổ chức về họ, giống, lồi, tập tính
sinh hoạt, sinh đẻ, đ2<sub> cơ thể, những kiến </sub>
thức giữ VS phòng bệnh…


Phương pháp thuyết minh


-Định nghĩa :Thuộc họ côn trùng
- Phân loại :Các loại ruồi


- Số liệu : Số vi khuẩn


- Liệt kê :Mắt lưới , chân tiết ra…


b. Biện pháp nghệ thuật : Nhân hoá có tình
tiết kể, tả. Đặc biệt: hình thức như VB
tường thuật, cấu trúc như 1 biên bản, nội
dung như 1 câu chuyện.


c.T/d gây hứng thú cho người đọc. Gây
cười vì vừa là truyện vui vừa bổ sung thêm
nhiều tri thức


→ Có tính chất thuyết minh
<b>BT 2: </b>


- ĐV nói về tập tính của chim cú dưới
dạng 1 ngộ nhận thời thơ ấu, sau lớn
lên đi học mới nhìn lại nhầm lẫn cũ.
- Biện pháp NT: Lấy ngộ nhận thời thơ



ấu làm đầu mối câu chuyện.


Hoạt động4/ CỦNG CỐ- DẶNDÒ- hướng dẫn tự học :
- GV hệ thống toàn bài


- Học bài, làm BT còn lại


- Chuẩn bị “ Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật ”
- Chuẩn bị đề: Thuyết minh về cái quạt hoặc chiếc nón.


<i><b>Ngày soạn: /08/2010 Ngày giảng: /08/2010</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b> THUẬT TRONG VĂN THUYẾT MINH</b></i>


<i><b> </b></i>


I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :


- Nắm đượccách sd một số biện pháp nghệ thuật trong VBTM.


- HS củng cố lí thuyết và kĩ năng về văn thuyết minh , có kết hợp với giải thích
và vận dụng một số biện pháp nghệ thuật


II/ CHUẨN BỊ :
1. GV: Soạn giáo án


2. HS:Chuẩn bị bài LT: Thuyết minh về cái quạt ( cái nón)


- ND: Nêu cơng dụng, cấu tạo, chủng loại, lịch sử của của cái quạt ( cái nón)
- HT: Vận dụng 1 số bp Nt giúp Vb hấp dẫn, sinh động.



- Lập dàn ý.


IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
<b>1. Ổn định tổ chức :</b>


2. <b>Kiểm tra bài cũ : Tác dụng của việc kết hợp các biện pháp nghệ thuật trong văn </b>
thuyết minh ?


<b>3. Tổ chức các hoạt động dạy học :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>
<b>Hoạt động 1: Hoạt động nhóm</b>


- ?Hãy xác định yêu cầu của đề ra ?
-? Để làm nổi bật đặc điểm của bài
viết . Cần xác định những gì ?


- ? Bố cục bài viết thường bao nhiêu
phần


?Trong phần mở bài cần nêu những
gì ?


<b>Hs: Thảo luận rút ra dàn ý chung.</b>
<b>Hs khác nx, bổ xung.</b>


<b>GV: quan sát, hướng dẫn hđ.</b>


<b>Đề :</b>



<i><b>Thuyết minh về cái quạt ( nón)</b></i>
<b>1.TÌM HIỂU ĐỀ:</b>


- Thể loại : Thuyết minh
- Đối tượng :Cái quạt ( nón)
<b>2.TÌM Ý :</b>


- Cấu tạo, chủng loại, lịch sử
- Công dụng


- Sử dụng , bảo quản
<b>3.LẬP DÀN Ý </b>


<b>a.Mở bài </b>


- Giới thiệu chung về cái quạt.
<b>b.Thân bài</b>


- Lịch sử cái quạt: có từ rất lâu, gắn bó
với người VN.


<b>- Chủng loại, Cấu tạo : nhiều loại: quạt </b>
nan, quạt mo, quạt điện. làm bằng chất liệu
khác nhau: tre, mo cau, giang, cọ, giấy,
nhựa, sắt… quạt điện xuất hiện khi xã hội
phát triển. Cấu tạo quạt nan, mo đơn giản,
quạt điện phức tạp hơn gồm nhiều bộ phận
tạo thành: cánh, trục, lồng bảo vệ, chân,
đế… và phải sd điện mới dùng được .


<b>- Công dụng: làm mát cho con người và </b>
ứng dụng vào nhiều công việc khác.
<b>.Sử dụng và bảo quản:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Hoạt động 2: Hoạt động chung </b>
<b>GV: Cho HS chọn dàn bài tiêu biểu </b>
trình bày trước lớp.


<b>HS: trình bày- HS # nhận xét, bổ </b>
xung, sửa chữa.


- Lưu ý có sd các biện pháp NT.
- Gv dành (5p ) cho hs sửa phần mở
bài đã chuẩn bị.


- Sau đó gọi 2 em đọc và chữa lỗi
<b>Đoạn mẫu: MB: </b><i>Trong rất nhiều đồ</i>
<i>dùng của con người thì Tôi là đồ dùng</i>
<i>rất cần thiết. Tôi tên là Quạt nan. </i>
<i>Nhìn bề ngồi tơi giống như một nửa </i>
<i>mặt trăng. Tơi khơng đẹp lắm nhưng ít</i>
<i>ai qn tơi, nhất là vào mùa hè. Tôi </i>
<i>luôn làm mát cho con người…</i>


<i>MB: ( Cái nón) Là người VN thì ai mà</i>
<i>chẳng biết chiếc nón trắng quen thuộc</i>
<i>phải khơng các bạn? Mẹ thì đội nón </i>
<i>ra đồng nhổ mạ, cấy lúa, chị thì đội </i>
<i>nón đi chợ mua rau,mua cá kịp bữa </i>
<i>cơm ngon, em thì đội nón đi học mang</i>


<i>bao điểm 10, Bạn thì đội nón xinh làm</i>
<i>dun trên sân khấu… Chiếcnón trắng</i>
<i>gần gũi, quen thuộc, thâ n thiết là thế, </i>
<i>nhưng có khi nào đó bạn tự hỏi chiếc </i>
<i>nón ra đời từ bao giờ? Nó đợc làm ra </i>
<i>như thế nào?Giá trị kinh tế, văn hoá, </i>
<i>nghệ thuật của nó ra sao chưa? Vậy </i>
<i>chúng ta cùng đi t ìm hiểu nhé…</i>


- Đối với quạt điện phức tạp hơn nhưng
mát hơn và không mất sức người, cần
phải cắm điện, bật công tắc…


- Dùng xong phải rút quạt khỏi ổ điện, để
nơi khô ráo.


<b>c. kết bài :</b>


- Tác dụng và tình cảm con người.
- Lưu ý: Có thể sử dụng biện pháp nhân
hố để cái quạt tự kể về mình.


<b>4.VIẾT BÀI : ( viết đoạn HS đã thực hiện</b>
ở nhà)


a. Mở bài : Hs c


<b>Đoạn mẫu phần. Kết bài:( cái nón) </b>


<i>-"Quờ hơng là cầu tre nhỏ</i>


<i> Mẹ về nón lá nghiêng che</i>
<i> Q hơng là đêm trăng tỏ</i>


<i>Hoa cau rơng tr¾ng ngoµi thỊm"</i>


<i> Trên con đờng phát triển, cơng nghiệp hố, hiện</i>
<i>đại hố đất nớc, ĐS vật chất và tinh thần ND ta</i>
<i>ngày một phát triển hơn,sang trọng hơn nhng</i>
<i>những câu hát,bài ca về hình ảnh q hơng với</i>
<i>chiếc nón bình dị vẫn là sợi nhớ , sợi thơng giăng</i>
<i>mắc trong hồn ngời man mác và bâng khuâng có</i>
<i>bao giờ vơi...</i>


Hoạt động 4/ CỦNG CỐ- DẶN DÒ- Hướng dấn tự học:
- VN hoàn thành phần thân bài


- XĐ và chỉ ra tác dụng của bp NT đc sử dụng trong VB TM: Họ nhà kim( tr16)
- Soạn “Đấu tranh cho một thế giới hồ bình ”


- HS Giỏi: VN hoàn thiện cả bài


- HS yếu: VN luyện viết lại phần MB và viết đoạn KB


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>TIẾT 6+ 7: VH: </b></i>

<i><b>ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HỒ BÌNH</b></i>


G.G. Máckét


-I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :


- HS Nhận thức được mối nguy hại khủng khiếp của việc chạy đua vũ trang,
chiến tranh hạt nhân. nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là đấu tranh ngăn chặn


nguy cơ đó.


- Có nhận thức hành động đúng để góp phần bảo vệ hồ bình.
- Thấy được nghệ thuật nghị luận của tác giả


II/ CHUẨN BỊ :


<i>1.</i> GV : <i>Soạn giáo án , tranh ảnh về các cuộc chiến tranh, Bom hạt nhân…Theo dõi tình </i>
<i>hình thời sự hàng ngày qua ti vi, báo chí, lưu ý các sự kiệnquan trọng( Hàn Quốc đang </i>
<i>chuẩn bị cùng Mĩ tập trận)</i>


<i>2.</i> HS: Trả lời câu hỏi ở SGK
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
<i><b>1.</b></i> <b>Ổn định tổ chức :</b>


<i>2.</i> <b>Kiểm tra bài cũ : </b><i>Phong cách HCM thể hiện ở những nét đẹp nào ? </i>
<i>Em học tập được điều gì từ Bác ?</i>


<i>3.</i> <b>Tổ chức các hoạt động</b>:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>
<b>Hoạt động 1: KĐ- GT</b>


<i>- G: Gợi dẫn tình hình thời sự thế giới </i>
<i>hiện nay.</i>


<i>- ? Em biết gì về bom nguyên tử, hạt </i>
<i>nhân, những ứng dụng của nó trong hồ </i>
<i>bình và trong chiến tranh.</i>



<i>- ? Đấu tranh cho một thế giơid hồ bình</i>
<i>ta phải làm gì?</i>


<i>- H: Đưa ra ý kiến của mình.</i>


<b>Hoạt động 2: Đọc- Hiểu văn bản</b>
<b>-G: Dựa vào chú thích (*)ở SGK. Cho</b>
biết vài nét về tác giả G .G .Mackét ?
<b>Hs : TL</b>


? Văn bản trên được trích từ đâu ?
<b>Hs: TL</b>


- Gv hướng dẫn:Cần đọc chính xác ,
làm rõ từng luận điểm


- Gv đọc mẫu 1 đoạn ,hs đọc tiếp
- G:? Em hiểu như thế nào về 2 tổ
chức FAO,UNICEF


- Hs: dựa vào SGK


<b>- G: ? Văn bản thuộc kiểu văn bản </b>
nào? Phương thức biểu đạt?


<b>H: XĐ</b>


<b>- G:?Văn bản được chia làm mấy </b>
phần ? Nội dung từng phần ?
Hs:



I/ TÌM HIỂU CHUNG


1. <b>Tác giả : G .G Mackét sinh 1928 người</b>
Cômlômbia


- 1982 được giải Nôben văn học
- Nhà văn u hồ bình


2. <b>Tác phẩm :</b>


“Bản tham luận Thanh gươm Đa-mô-clét”
đọctại cuộc họp 6 nước tại Mê-hi-cô vào
8/1986.


<b>3. Kiểu văn bản: </b>


- VB Nghị luận có nội dung nhật dụng.
4.. Bố cục :


-Đ1:Nguy cơ CTHN


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Lệnh: Hs đọc lại đoạn 1.
- G:? Tác giả vào đề như thế nào?
Cho biết ý nghĩa về những con số
ngày tháng, số đầu đạn hạt nhân trong
phần mở đầu ?


Hs : TL, nx



- G:? Để thấy được sự tàn phá khủng
khiếp CTHN , tác giả đưa ra con số cụ
thể nào ?


<b>Hs: Quan sát trả lời</b>


<b>- G:? Thực tế em thấy nước nào đang </b>
sản xuất và sử dụng vũ khí hạt nhân ?
- Hs: <i> Anh , mĩ , nga ,Nhật, Đức, I rắc…</i>


<b>- G:?Việc đưa ra các bằng chứng xác </b>
thực có tác dụng gì ?


<b>Hs :</b>


<b>- G:? Trong đoạn này tác giả đã sử </b>
dụng biện pháp NT nào? Tác dụng?
- H: TL


<b>- H: Thảo luận theo bàn(5p ) </b>


-? Nộidung chính của đoạn này là gì?
Tác giả sử dụng biệnpháp NT gì để
làm rõ điều này?


? Hãy chỉ ra những tốn kém mà CTHN
gây ra đối với cuộc sống con người ?
? Tại sao tác giả đưa ra những lĩnh vực
này mà không đưa những lĩnh vực
khác?



- Hs Đại diện các nhóm trình bày
- Gv nhận xét , chốt ý


(<i>Đây là những lĩnh vực cần thiết để duy </i>
<i>trì và phát triển cuộc sống</i>)


<b>- G:? Những lĩnh vực trong cuộc sống</b>
con người có được thực hiện khơng ?
<b>Hs: khơng</b>


<b>-G:? Qua bảng s</b>2<sub> trên ta rút ra KL gì?</sub>
-H: Nx


- Lệnh: Quan sát phần2 đoạn2.
-G:? XĐ câu chủ dề của đoạnvăn?
Tác giả sd biện pháp NT gì? CTHN
khơng chỉ huỷ diệt con người mà cịn


phi lí của chiến tranh hạt nhân.


-Đ4 : Nhiệm vụ đấu tranh ngăn chặn
II/ PHÂN TÍCH :


<b>1. Nguy cơ CTHN</b>
- Thời gian :8.8.1986


- Số liệu : 50.000 đầu đạn hạt nhân
->1 người/4 tấn thuốc nổ → huỷ diệt tất cả
các hành tinh+ 12 lần sự sống+ 4 hành tinh


khác nữa.


→ Tính hiện thực , sự khủng khiếp


→ Thấy được tính chất hệ trọng của vấn
đề → gây ấn tượng thu hút người nghe
- Sd biện pháp so sánh: - Thanh gươm
- Dịch hạch


=> Nguy cơ khủng khiếp của chiến tranh
hạt nhân.


<b>2. Chạy đua vũ trang và sự tốn kém của </b>
<b>nó.</b>


_ Sd biện pháp so sánh:


- <i>Chi phí cho HĐ XH - Chi phí cho CTHN</i>


-100 tỉ đôla cứu trợ cho - Gần =100máy bay
500 triệu trẻ em nghèo B.1B& 7000tênlửa
- Kinh phí 14năm chữa = 10chiếctầu sân bay
bệnh cho 1 tỉ người bị


sốt rét & 14 triệu trẻ em


- Lượng ca lo cho 575 - gần=149 tên lửa
triệu người MX


-Trả tiền nông cụ trong - =27 tên lửa MX


4 năm cho nước nghèo


- Xoá nạn mù chữ cả -= 2 chiếc tầu mgầm
thế giới mang vũ khí HN
- CTHN làm mất đi khả năng cải thiện đời
sống của con người ( Chi phí rất tốn kém)
→ Thấy tính chất phi lí , sự tốn kém ghê
ghớm của chạy đua vũ trang


=> Chạy đua vũ trang là đi ngc lại lí trí
- Sd biện pháp s2<sub>.</sub>


<i>- QT tiến hoá - QT huỷ diệt</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

cả sự sống trên trái đất . Tìm dẫn
chứng cụ thể để minh chứng?
<b>- H: Lần lượt trả lời.</b>


<b>-G:? Theo em “lí trí tự nhiên”là như </b>
thế nào ?


?Nhận xét gì về những dẫn chứng mà
tác giả đưa ra ?


<b>Hs:TL</b>


- Lệnh: Theo dõi đoạn3.


<b>- G:?Trước nguy cơ CTHN đe doạ , </b>
tác giả có thái độ như thế nào ?



? Ơng đã đưa ra đề nghị gì ? Ý nghĩa
của lời đề nghị đó ?


<b>Hs : Lần lượt TL</b>


<b>Hoạt động 3: Khái quát </b>


- G:?Nêu nội dung khái quát của văn
bản ?


? Cách lập luận của tác giả có thuyết
phục khơng ?


<b>Hs: KL</b>


- G:? Liên hệ tình hình thế giới hiện
nay?


- H: Liên hệ
- Hs đọc ghi nhớ


- 180 triệu năm … sẽ trở lại điểm xuất
phát


- 4 kỉ địa chất …


-> Diễn ra rất dài -> Diễn ra nhanh chóng
→ CTHN Phản tự nhiên, phản tiến hố
- Dẫn chứng tồn diện, cụ thể, đơn giản,


thuyết phục.


3. Nhiệm vụ của nhân loại


- Kêu gọi mọi người đấu tranh ngăn chặn ,
tiến tới một thế giới hồ bình


- Lên án những thế lực hiếu chiến đẩy lùi
nhân loại vào thảm hoạ.


- Đề nghị: nhân loại giữ gìn trí nhớ( Lập
ngân hàng..)


III- <b>Tổng kết :</b>


<b>1. Nội dung : CTHN đang đe doạ cuộc </b>
sống , đấu tranh ngăn chặn là nhiệm vụ cấp
bách


<b>2.Nghệ thuật :</b>
- Lập luận sắc bén


- Sử dụng lối biện luận tương phản về tgian
- Bài viết giàu hình ảnh , cảm xúc


<b>* Ghi nhớ :SGK</b>


<b>Hoạt động 4/ CỦNG CỐ-DẶN DÒ - HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :</b>


- Trước nguy cơ đe doạ CTHN, chúng ta cần có thái độ sống như thế nào ?


- Nắm nội dung, nghệ thuật, học thuộc bài


- Sưu tầm tranh, ảnh, bài viết về thảm hoạ hạt nhân.
- Soạn “Các phương châm hội thoại ” (Tiếp)


……….


<i><b>Ngày soạn: 14 /08/2010 Ngày giảng: 18 /08/2010</b></i>
TIẾT: 8<i> :<b> TV </b><b>CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tt)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Giúp hs nắm được nhửng hiểu biết cốt yếu về phương châm quan hệ , cách thức
,lịch sự


- Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp
III/ CHUẨN BỊ


1.GV: Soạn giáo án, các tình huống vi phạm 3 phương châm trên
2.HS : Trả lời và xem xét các ví dụ ở SGK


IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
<i><b>1.</b></i> <b>Ổn định tổ chức</b>


<i>2.</i> <b>Kiểm tra bài cũ : ?</b><i>Như thế nào là phương châm về lượng, chất ? Cho ví dụ ? </i>


<i><b>3.</b></i> <b>Tổ chức các hoạt động: </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>
<b>Hoạt động1: KĐ- GT</b>


- Gv đưa ra tình huống:



<i>A. Nằm lùi vào</i>


<i>B. Làm gì có hào nào </i>
<i>A. Đồ điếc</i>


<i>B. Tơi có tiếc đâu</i>


- G:? Theo em cuộc hội thoại trên có
thành cơng khơng ?


- Hs <i>: Khơng , vì người hỏi và người trả lời </i>
<i>khơng đi đúng mục đích giao tiếp</i>


- G:? Điều gì xảy ra nếu xã hội có
những tình huống như vậy ?


Hs : TL


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu kiến thức </b>
<b>mới</b>


- G:? Ý nghĩa của câu thành ngữ này
là gì ?


-G:? Từ đó rút ra bài học gì trong giao
tiếp ?


- Hs : NX



- Gọi hs đọc ghi nhớ ở SGK
<b>- Hs : đọc </b>


- G:? Hs đọc 2 thành ngữ ở SGK .
Cho biết ý nghĩa của 2 thành ngữ đó ?
-Hs: TL


- G:? Những cách nói như vậy ảnh
hưởng như thế nào đến giao tiếp ? Có
thể rút ra bài học gì trong giao tiếp?
<b>Hs : TL</b>


<b>- G:? Có thể hiểu câu trên theo mấy </b>
cách?


- H: Thảo luận.


-G: Lấy thêm VD: Đem cá về kho.


I/ PHƯƠNG CHÂM QUAN HỆ
<b>1- VD :</b>


- “Ơng nói gà , bà nói vịt ” → Mỗi người
nói một đằng, khơng khớp nhau


2- NX:


- Cần nói đúng đề tài, tránh nói lạc đề.
*.Ghi nhớ : (SGK)



II/ PHƯƠNG CHÂM CÁCH THỨC
<b>1-VD :</b>


- “Dây cà ra dây muống ” → Nói dài dịng
- “Lúng búng như ngậm hột thị”


→ Nói ấp úng, khơng rành mạch
- Người nghe khó tiếp nhận thơng tin .
-> Chú ý cách nói ngắn gọn, rành mạch.
2- VD: Tôi đồng ý với những nhận định về
truyện ngắn của ông ấy.


- 2 cách hiểu: +Tôi đồng ý với những nhận
định của ông ấy về truyện ngắn.


+Tôi đồng ý với nhứng nhận định về truyện
ngắn của ông ấy?


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>- G:? Vậy cần tuân thủ điều gì khi </b>
giao tiếp ?


<b>Hs : Dựa vào ghi nhớ </b>
- Lệnh : Đọc mẫu


- G:? Vì sao cả cậu bé và người ăn xin
đều cảm thấy như mình nhận được của
người kia một cái gì đó ?


- G:?Xuất phát từ đâu mà cậu bé lại
đối xử với ông lão như vậy ?



<b>Hs : Thảo luận. đd TL</b>


- G:? Có thể rút ra bài học gì qua câu
chuyện này ?


<b>Hs :KL</b>


GV cho hs lấy một số ví dụ về phương
châm lịch sự


<b>Hs : Tự tìm ví dụ</b>


<b>Hoạt động 3: Thực hành</b>


- G:? Tìm ý nghĩa của các câu tục ngữ
ở SGK. Hãy tìm thêm một số câu có ý
nghĩa tương tự


<b>Hs : HĐ ĐL</b>


- Gv cho hs làm vào vở , sau 5p gọi 2
em lên bảng.


- G:?Phép tu từ nào liên quan đến
phương châm lịch sự ?


<b>Hs : TL</b>


- G:?Chọn từ ngữ thích hợp điền vào


chỗ trống.


- Gv hỏi từng hs


khác có thể hiểu theo nhiều cách, Tránh nói
mơ hồ.


<b>* Ghi nhớ: SGK</b>


III/ PHƯƠNG CHÂM LỊCH SỰ
1- VD : Truyện “Người ăn xin”


- Cả 2 đều cảm nhận được tình cảm mà
người kia dành cho mình




-> Tôn trọng và quan tâm đến người khác
<b>* Ghi nhớ : SGK</b>


<b>IV/LUYỆN TẬP</b>
<b>BT1 :</b>


- a, b, c khuyên dung lời lẽ tế nhị , lịch sự
tao nhã


- Các câu tục ngữ :


+ 1 câu nhịn chín câu lành
+Chim khôn kêu tiếng …


+Lời nói gói bạc


+ Gọi dạ bảo vâng
<b>BT2 :</b>


Phép tu từ “Nói giảm nói tránh”
<b>BT3 :</b>


a.Nói mát
b. Nói hớt
c.Nói móc


d.Nói leo / Phương châm lịch sự
e.Nói ra đầu ra đũa-> P/c cách thức


<b>Hoạt động 4/ CỦNG CỐ- DẶN DÒ – HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : </b>
- Học thuộc ghi nhớ, làm bài tập còn lại


- Tìm ví dụ không tuân thủ các phương châm trên.


- Soạn “ Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh ”


<i><b>Ngày soạn: 17 /08/2010 Ngày giảng: 20&21 /08/2010</b></i>
<i><b>TIẾT: 9</b> : <b>TLV </b></i>

<i><b>SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Hs củng cố kiến thức về văn TM, hiểu được vai trò của miêu tả trong văn thuyết
minh . Yếu tố miêu tả làm cho vấn đề thuyết minh sinh động hơn, cụ thể hơn
- Biết vận dụng vàcó ý thức sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản TM



- Rèn kĩ năng làm văn thuyết minh thể hiện sự sáng tạo linh hoạt.
<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>


1 GV:Soạn giáo án


2.HS : Trả lời câu hỏi ở SGK
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:


<i>1.</i> <b>Ổn định tổ chức :</b>


<i>2.</i> <b>Kiểm tra bài cũ : </b><i>Việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật có tác dụng gì Trong </i>
<i>VBTM ?</i>


<i>3.</i> <b>Tổ chức các hoạt động</b> :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIÉN THỨC</b>
<b>Hoạt động 1: KĐ- GT</b>


<b>Hoạt động2: Tìm hiểu kiến thức mới</b>
<b>- Gọi hs đọc văn bản ở SGK .</b>


-G:? Nhan đề nói lên vấn đề gì ?
<b>Hs : Đọc- TL</b>


<b>- G:? Bài văn thuyết minh những đặc </b>
điểm nào của cây chuối ?


? Tìm những câu thuyết minh về đặc
điểm ấy ?



<b>Hs : TL</b>


- <i>Đoạn1: C2,3 </i>


- <i>Đoạn 2: C1</i>


- <i>Đoạn 3: C1,2,4,5,7,8,10,11,12</i>


- G:?Chỉ ra các câu có yếu tố miêu
tả ? Tác dụng của các yếu tố ấy trong
văn bản ?


Hs : Thảo luận nhỏ- TL


<i>- Đoạn 1: C1,3</i>


<i>- Đoạn3: C3,6,9</i>


- G:? Từ sự phân tích trên rút ra tác
dụng của câu miêu tả ?


Hs : TL


- G:? EM hãy cho biết thêm công
dụng của thân cấy chuối, lá chuối, nõn
chuối, bắp chuối.


<b>H: Thảo luận- TL</b>


- G:? Yếu tố miêu tả có ý nghĩa như


thế nào trong văn thuyết minh ?
<b>Hs :TL</b>


- Gọi hs đọc ghi nhớ ở SGK
<b>- Hs : đọc </b>


<b>Hoạt động 3: thực hành</b>


- G:? Hãy chỉ ra yếu tố miêu tả có


I/ TÌM HIỂU YẾU TỐ MIÊU TẢ
<b>VD:</b>


<i><b> CÂY CHUỐI TRONG ĐỜI SỐNG VIỆT NAM</b></i>


- Vai trò , tác dụng cây chuối trong đời
sống Việt nam


- Đặc điểm :


+ Hoàn cảnh sống
+Thức ăn tác dụng


+Công dụng của quả chuối


- Miêu tả


+ Thân chuối… trụ cột …
+Chuối trứng cuốc …
+Chuối xanh…



- Tác dụng : tạo văn bản có đường nét ,
màu sắc, đầy ấn tượng


* Có thể thêm ý:


- Phân loại chuối: Tây, hột…
- Thân: Cho gia súc ăn…
- Lá: gói bánh..


- Cơng dụng từng bộ phận...
*.Ghi nhớ : SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

trong bài ?


- Hs : làm vào vở


- Gv gọi 1 em lên bảng ghi lại
- Gv nhận xét , chốt vấn đề
<b>- H: Hoạt động nhóm- tìm</b>
- Đại diện trả lời.


- GV Nhận xét chung


- Chén khơng có tai..có uốn cũng nâng 2
tay xoa xoa…


- Khi xếp chồng rất gọn, không vướng, rửa
cũng rất dễ



<b>BT 3: XĐ câu miêu tả trong VB” Trị </b>
chơi…


- Qua sơng Hồng, sơng Đuống… mượt mà.
- Lân đc trang trí…hoạ tiết đẹp.


- Múa lân rất sôi động… chạy quanh.


- Kéo co thu hút nhiều người…ở mỗi người
- Bàn cờ là bãi rộng…


- Hai tướng… che lọng


- Với khoảng thời gian…bị cháy, khê.
- Sau hiêu lệnh…bờ sơng.


Hoạt động4/ CỦNG CỐ- DẶN DỊ - HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :
- GV hệ thống toàn bài


- Học thuộc ghi nhớ , làm bài tập 1


- Viết đoạn văm TM về một vật tự chọn trong đó có sử dụng yếu tố miêu tả.
- Soạn “Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả ….” Chuẩn bị đề : TM về con trâu ở
làng quê VN.


- Bồi dưỡng HS giỏi: Cách làm bài văn TM có sd yêú tố miêu tả.
……….


<i><b>Ngày soạn: 17 /08/2010 Ngày giảng: 20&21 /08/2010</b></i>
<i><b>TIẾT: 10: TLV</b></i> <i><b>LUYỆN TẬP </b></i>



<i><b>SỬ</b></i> <i><b>DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN THUYẾT MIN</b></i><b>H</b>


<b>I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :</b>


<b>- Có ý thức và biết sử dụng tốt yếu tố miêu tả trong việc tạo lập văn bản.</b>
<b> - Rèn kĩ năng kết hợp yếu tố miêu tả và văn thuyết minh.</b>


- Kĩ năng diễn đạt trình bày vấn đề trước lớp
III/ CHUẨN BỊ :


1. Gv : Soạn giáo án, ra đề


2. Hs : Chuẩn bị theo yêu cầu: TM về con trâu.
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :


<b>1. Ổn định tổ chức :</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ : ? SD yếu tố mt trong VB TM có tác dụng gì?</b>
<b>3. Tổ chức các hoạt động dạy học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY, TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>
<b>Hoạt động 1: KĐ- GT</b>


<b>Hoạt động 2: Kiểm tra phần chuẩn </b>
<b>bị của HS.</b>


- G: Đề yêu cầu trình bày vấn đề gì ?
? Cần phân tích ở những khía cạnh
nào ?



<b>Đề : </b><i><b>CON TRÂU Ở LÀNG QUÊ VIỆT NAM</b></i>


<b>1. TÌM HIỂU ĐỀ</b>
-Thể loại : Thuyết minh


-Đối tượng :Con trâu ở làng quê VN.
<b>2. TÌM Ý</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

? Cần khai thác những đặc điểm nào ?
Hs : Lần lượt trình bày phần chuẩn bị.
- G:? Nội dung cần thuyết minh trong
đoạn mở bài là gì ? Yếu tố miêu tả
cần sử dụng ở đây ?


? Trâu có nguồn gốc từ đâu ?
? Hình dáng như thế nào ?


?Công dụng của trâu trong đời sống ?
? Kết thúc phần thuyết minh cần nêu ý
gì ?


<b>Hs : Trình bày. </b>
GV thống nhất dàn ý.


<b>Hoạt động 3 : Viết và trình bày</b>
- G: Cho hs viết trong 5p . Sau đó gọi
hs trình bày , gv nhận xét


<b>-H: Tìm những câu tục ngữ ca dao </b>


nhắc đến hình ảnh con trâu đểlàm
phần MB.


- Gv có thể đọc đoạn văn mẫu cho hs
tham khảo MB:


<i>Con trâu là vật nuôi đứng đầu hàng </i>
<i>lục súc. Hầu như em bé VN nào cũng </i>
<i>thuộc bài ca dao :</i>


<i> « Trâu ơi, ta bảo trâu này</i>


<i>Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta »</i>
<i> Con trâu là biểu tượng cho những </i>
<i>đức tính như hiền lành, cần cù, chịu </i>
<i>khó… Nó là cánh tay phải, là tài sản vô </i>
<i>giá của người nông dân VN : « con trâu </i>
<i>là đầu cơ nghiệp »</i>


- Hình dáng
- Cơng dụng


- Tình cảm của người nơng dân
3 / LẬP DÀN Ý :


a. Mở bài : Giới thiệu chung về con trâu
trên đồng ruộng Việt Nam


b. Thân bài :



- Nguồn gốc :Trâu rừng thuần hố


- Hình dáng thấp ngắn, bụng to, thân hình
vạm vỡ, lơng màu xám đen


- Công dụng + Làm nghề ruộng
+ Lễ hội đình đám


+ Cung cấp da, thịt, sừng
+ Tài sản lớn của người nơng
dân


c.Kết bài : Tình cảm của người nơng dân
dành cho nó


4/ VIẾT BÀI
<b>a.Mở bài :</b>


- Câu ca dao +Con trâu là đầu cơ …
+ Trên đồng ruộng …


+ Trâu ơi ta bảo trâu này …..
- Tả cảnh trẻ em chăn trâu


- Vị trí của con trâu trong đời sống
người nông dân


<b>b.Thân bài : Dựa vào dàn ý (về nhà)</b>
<b>c.Kết bài : Tình cảm của bản thân em</b>



Hoạt động 4/ CỦNG CỐ- DẶN DÒ - HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
<b> - Nhắc lại vai trò yêú tố miêu tả trong văn thuyết minh.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>



<i><b>Ngày soạn: 20 /08/2010 Ngày giảng: 23&24 /08/2010</b></i>
<b> </b>


<b> TUẦN 3:TIẾT:11+12: VB </b>


<i><b> TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN</b></i>


<i><b> QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM(t1)</b></i>
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :


- Thấy được tầm quan trọng của vấn đề quyền sống, quyền được bảo vệ và phát
triển cuả trẻ em và trách nhiệm của cộng đồng quốc tế về vấn đề này.


- Thấy được đặc điểm hình thức văn bản.
- Rèn kĩ năng phân tích văn bản nhật dụng


- Giáo dục hs ý thức được vai trò trách nhiệm của mình
II/ CHUẨN BỊ


1. GV :Soạn giáo án, Cơng ước quốc tế về QTE
2. HS : Đọc văn bản, trả lời các câu hỏi ở SGK
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :


<i><b>1.</b></i> <b>Ổn định tổ chức</b>



<i>2.</i> <b>Kiểm tra bài cũ :</b><i>Tác giả muốn gửi gắm điều gì qua văn bản “Đấu tranh cho một </i>
<i>thế giới hồ bình ” ?</i>


<i><b>3.</b></i> <b>Tổ chức các hoạt động:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>
<b>Hoạt động 1: KĐ- GT</b>


<i>- Những năm cuối thế kỉ 20 trên thế giới, </i>
<i>chiến tranh vẫn diễn ra trong phạm vi </i>
<i>nhiều nước. Ở một số nước sau chiến </i>
<i>tranh phải khôi phục kinh tế nên không </i>
<i>có điều kiện quan tâm chăm sóc và bảo </i>
<i>vêệtrẻ em. Vì thế trong hơộinghị cấp cao </i>
<i>của LHQ họp tại MĨ đã đưa ra bản tuyên</i>
<i>bố này</i>.


- Hoạt động 2: Đọc -Hiểu văn bản
- Gv gọi hs đọc văn bản, sữa chỗ đọc
sai của hs


Văn bản này có nguồn gốc từ đâu ?
Hs: TL


- G: Hướng dẫn hs tìm hiểu chú thích
2,3,4,5


-G: Văn bản thuộc kiểu loại gì ?
Hs<i>: Vb nhật dụng kiểu nghị luận chính </i>
<i>trị</i>



-G:? Dựa vào các tiêu đề của văn bản .
Nêu lên nội dung của mỗi tiêu đề ? -
Hs : XĐ bố cục


I/ TÌM HIỂU CHUNG :


<b>1. Xuất xứ : Trong tuyên bố HN cấp cao </b>
thế giới về trẻ em ngày 30.9.1990 tại trụ sở
LHQ ở Niu Oóc.


<b>2. Kiểu loại: Vănbản NL- XH có nội dung </b>
nhật dụng


<b> 3.Bố cục :</b>


- Phần mở đầu : Mục 1,2
- Phần thách thức : 3 → 7
- Phần cơ hội : 8,9


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Lệnh: Theo dõi SGK phần 1-2
-G:? Phần mở đầu cho chúng ta biết
điều gì ?


Hs : <i>Mục đích của HN cấp cao</i>
<i> Khẳng định QTE</i>


- G:? Mục đích của HN là gì ?
? Vậy trẻ em có những quyền nào ?
Hs :TL



- G:? Nhận xét cách nêu vấn đề của
văn bản ?


Hs :NX


<i>- GV nói thêm : VN là nước đầu tiên ở </i>
<i>CA kí cơng ước quốc tế về QTE, ban </i>
<i>hành luật chăm sóc giáo dục , bảo vệ TE</i>


- Lệnh: Theo dõi mục 3-7


-G:? Hãy trình bày những thách thức
mà trẻ em trên thế giới đang gặp phải?
Hs : phát hiện TL


-G:? Nói trẻ em là nạn nhân của chiến
tranh có nghĩa là gì ?


- Hs : <i>Trẻ em chưa tự bảo vệ được, dễ bị </i>
<i>trúng bom đạn</i>…


<i>- Gv liên hệ tình trạng trẻ em suy dinh </i>
<i>dưỡng ở Châu phi , ở Việt nam các dân </i>
<i>tộc thiếu số, vùng sâu … nạn bn bán </i>
<i>trẻ em…</i>


-G:?Những thách thức đó ảnh hưởng
như thế nào đến trẻ em ?



Hs : <i>Đe doạ đến tính mạng sức khoẻ, sự </i>
<i>phát triển của trẻ</i>


- Lệnh: Đọc phần 8-9


- G:? Tóm tắt những cơ hội trẻ em trên
thế giới đang có được?


Hs : T2


- G:? Trẻ em Việt nam đang có những
cơ hội nào để phát triển ?


Hs : <i>Được xh quan tâm, pháp luật bảo vệ</i>


- Lệnh: quan sát phần còn lại.
- Gv cho hs thảo luận nhóm :


? Liệt kê tóm tắt những nhiệm vụ được
nêu trong văn bản ?


- Hs thảo luận sau 5p , cử đại diện
trình bày


- Gv nhận xét kết quả 4 nhóm, sửa lỗi ,
chốt ý


1 Phần mở đầu :


- Mục đích hội nghị : Cùng nhau cam kết


và ra lời kêu gọi đảm bảo một tương lai tốt
đẹp cho trẻ em


- QTE : Được sống trong vui tươi, thanh
bình , được chơi, được học và phát triển
→ Nêu vấn đề ngắn gọn, rõ ràng mang
tính chất khẳng định


2.Sự thách thức :
- Thực trạng:


+ TE trở thành nạn nhân của chiến tranh ,
bạo lực , sự phân biệt chủng tộc


+ TE chịu đựng những thảm hoạ đói nghèo,
khủng hoảng kinh tế, dịch bệnh mù chữ,
môi trường xuống cấp


+ TE chết do suy dinh dưỡng, bệnh tật
→Đe doạ tính mạng , sức khoẻ, sự phát
triển của trẻ.


3.Cơ hội :


- Sự liên kết của nhiều quốc gia trong việc
bảo vệ trẻ em


- Có CƯ LHQ bảo vệ trẻ em


- Sự cải thiện của bầu khơng khí chính trị


quốc tế- > Tăng cường phúc lợi trẻ em.
4 . Nhiệm vụ


- Tăng cường sức khoẻ và chế độ dinh
dưỡng của trẻ em


- Chăm sóc trẻ em tàn tật , có hồn cảnh
khó khăn


- Đảm bảo quyền bình đẳng nam nữ
- Xố mù chữ cho trẻ em


- Quan tâm đến bà mẹ mang thai , kế hoạch
hố gia đình


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- G:? Nhận xét lời văn trong đoạn
này?


- H: TL


<b>Hoạt động 3: Khái quát</b>


-G:? Nhận xét về cách triển khai văn
bản ?


Hs: <i>Hợp lí , logic, mạch lạc</i>


Gv gọi hs đọc ghi nhớ ở SGK
Hs : đọc



- Đảm bảo sự phát triển kinh tế


→ Đòi hỏi các nước phải nỗ lực hợp tác
hoạt động


=> Lời văn dứt khoát, mạch lạc, rõ ràng.
III/ TỔNG KẾT


- Sd phương pháp nêu số liệu, phân tích
khoa học.


 <b>Ghi nhớ : SGk</b>


Hoạt động 4/ CỦNG CỐ-DẶN DÒ- HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :
- Qua văn bản em thấy mình có trách nhiệm gì ?
-Học ghi nhớ , nắm nội dung từng phần


- Tìm hiểu thực tế cơng viẹc chăm sóc, bảo vệ trẻ em ở địa phương.
- Sưu tầm tranh ảnh, bài viết về cuộc sống trẻ em...


- Chuẩn bị “Các phương châm hội thoại”


………


<i><b>Ngày soạn: 20 /08/2010 Ngày giảng: 25 /08/2010</b></i>
TIẾT: 13


<i><b> CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tt)</b></i>
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :



- Hiểu được mối liên hệ giữa các phương châm hội hoại với tình huống giao tiếp.
- Đánh giá đợc hiệu quả diễn đạt ở những trường hợp tuân thủ( hoặc không tuân


thủ) các phương châm hội thoại trong những trường hợp giao tiếp cụ thể.


- Rèn kĩ năng vận dụng phương châm hội thoại phù hợp với tình huống giao tiếp
- Giáo dục hs có ý thức sử dụng linh hoạt các phương châm hội thoại trong giao


tiếp


II/ CHUẨN BỊ :


1. GV : Soạn giáo án , các tình huống vi phạm phương châm hội thoại
2. HS : Trả lời các câu hỏi ở sgk


III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
<i><b>1.</b></i> <b>Ổn định tổ chức :</b>


<i><b>2.</b></i> <b>Kiểm tra bài cũ :</b><i>Em hiểu như thế nào về phương châm quan hệ , cách thức, </i>
<i>lịch sự? VD? </i>


<i><b>3.</b></i> <b>Tổ chức các hoạt động:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>
<b>Hoạt động 1 KĐ- GT</b>


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu kiến thức </b>
<b>mới.</b>


- G: Cho hs đọc ví dụ . Nhân vật



I/ QUAN HỆ GIỮA PCHT VÀ THGT
1-VÍ DỤ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

chàng rể có tn thủ phương châm lịch
sự khơng ? Vì sao ?


Hs : Đọc- TL


- G:? Trong trường hợp nào thì được
coi là lịch sự ?


Hs: TL


- G:?Yêu cầu hs tìm ví dụ tương tự
Hs : Tìm


- G:?Để tn thủ phương châm lịch sự,
khi nói , người nói cần lưu ý đến điều
gì ?


?Có thể rút ra bài học gì khi giao tiếp ?
Hs : KL


- Hs xem lại các tình huống trong
phương châm về chất, lượng , quan hệ
cách thức, lịch sự .Cho biết những tình
huống nào không tuân thủ phương
châm hội thoại ?



Hs : Xem lại và XĐ


-G:? Gọi hs đọc đoạn hội thoại giữa
An- Ba. Câu trả lời của Ba có đáp ứng
thông tin mà An cần biết không ?
Hs :TL


- G:?Trong tình huống này , phương
châm hội thoại nào khơng được tn
thủ ? Vì sao ?


Hs : TL


- G:? Phương châm hội thoại nào
không được tuân thủ khi bác sĩ khơng
nói tình trạng sức khoẻ người mắc
bệnh nan y ?


Hs : XĐ


- G: <i>Cho HS tìm những tình huống </i>
<i>tương tự.( người chiến sĩ rơi vào tay </i>
<i>giặc)</i>


- G:? Nếu xét về nghĩa tường minh thì
câu này vi phạm phương châm hội
thoại nào ?


Hs :TL



- G:?Phải hiểu ý nghĩa câu nói này
như thế nào ?


-Chàng rể tuân thủ phương châm lịch sự.
Nhưng không đúng lúc đúng nơi, gây phiền
hà cho người khác


Tuân htủ phưuơng châm hội thoại cần nắm
được tình huống giao tiếp


+ Nói với ai
+ Khi nào
+ Ở đâu
+Mục đích
*Ghi nhớ : SGK


II/ NHỮNG TRƯỜNG HỢP VI PHẠM
<b>1- VÍ DỤ 1</b>


- Tất cả các tình huống khơng tn thủ ,
ngoại trừ tình huống trong phương châm
lịch sự


<b>2-VÍ DỤ 2</b>


- Câu trả lịi của Ba khơng đáp ứng nhu cầu
mà An cần biết


- Vi phạm phương châm về
-> người nói vơ ý, vụng về.


<b>3-VÍ DỤ 3</b>


- Khơng tn thủ p/c về chất-> Nhưng vẫn
có thể chấp nhận được vì có lợi cho bệnh
nhân.


-> Ưu tiên cho một yêu cầu khác quan
trọng hơn


<b>VÍ DỤ 4 </b>


- Vi phạm p/c về lượng (không cho người
nghe thêm thơng tin nào)


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

? Có phải cuộc hội thoại nào cũng tuân
thủ phương châm hội thoại không ?
Hs :XĐ


-G:? Việc không tuân thủ phương
châm hôị thoại do những nguyên nhân
nào ?


Hs :


<b>Hoạt động 3 : thực hành</b>


- Hs đọc và nêu yêu cầu của BT1. Câu
trả lời của người bố không tuân thủ
phương châm hội thoại nào ?



Hs : Hđ đl


- Hãy phân tích để làm sáng tỏ ?
Hs : HĐ nhóm- đại diện trả lời.
Nhóm khác nhận xét.


G: nhận xét chung.


trọng( hàm ý)-> Gây sự chú ý.


→ PCHT khơng phải là quy định có tính
bắt buộc trong mọi tình huống giao tiếp.


- Do người nói vơ ý vụng về
- Ưu tiên cho một pcht khác


- Gây sự chú ý, hiểu theo một hàm ý
nào đó


 <b>Ghi nhớ : SGK</b>
III/ LUYỆN TẬP
<b>BT1</b>


- PC Cách thức.Vì đứa bé 5 tuổi khơng
hiểu được “ Tuyển tập truyện ngắn Nam
Cao”


<b>BT 2: Thái độ và lời nói của Chân, tay, tai </b>
mắt, khơng tuân thủ phương châm lịch sử
- Việc không tuân thủ ấy là vơ lí vì khách


đến nhà ai cũng phải chào hỏi chủ nhà rồi
mới nói chuyện, nhất là ở đây, thái độ và
lời nói của các vị khách thật hồ đồ, chẳng
có căn cứ gì cả.


Hoạt động 4/ CỦNG CỐ- DẶN DÒ- HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :
- Gv hệ thống toàn bài


- Học thuộc ghi nhớ , làm BT còn lại.


- Tìm trong truyện dân gian một số ví dụ về việc vậndụng hoặc vi phạm
phương châm hộithoại trong các tình huống cụ thể, rát ra nhận xét.


- Rèn chính tả 2 học sinh: Lý Thắng, Giang
- Chuẩn bị viết bài số 1


………


<i><b>Ngày soạn: 25 /08/2010 Ngày giảng: 27&28 /08/2010</b></i>
<b> TIẾT: 14+ 15- TLV</b>


<i><b> VIẾT BÀI TLV SỐ 1</b></i>
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :


- HS củng cố kiến thức về văn thuyết minh


- Rèn kĩ năng viết bài văn thuyết minh có sử dụng các biện pháp nghệ thuật và
yếu tố miêu tả, kĩ năng thu thậptài liệu, hêệthống, chọn lọc tài liệu.


- Giáo dục hs thái độ nghiêm túc, tự giác khi làm bài kiểm tra


II/ CHUẨN BỊ


1. GV : Ra đề, đáp án


2. HS : Ôn kĩ văn thuyết minh, giấy kiểm tra
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

3. <b>Tổ chức các hoạt động :</b>


<b>Hoạt động 1 : Nêu yêu cầu tiết học</b>


GV + Bài làm trong 90p vào vở viết bài.
+ Khơng quay cóp , dung tài liệu, trao đổi
+ Nộp bài theo bàn , đúng thời gian quy định
<b>Hoạt động 2 : Làm bài </b>


GV ghi đề lên bảng “ Cây quế ở quê em”
Hs làm bài


Gv nhắc nhở theo dõi những em vi phạm
<b>Hoạt động 3 Thu bài</b>


Hs nộp bài ra đầu bàn


Lớp trưởng thu bài, kiểm tra số lượng nộp cho gv


<b>- Yêu cầu chung : Bài viết đúng thể loại , thuyết minh đúng đối tượng, có sử dụng ít </b>
nhất 1 biện pháp nghệ thuật, yếu tố miêu tả


- Yêu cầu cụ thể :



<b> 1. Mở bài : Giới thiệu chung về cây quế ở quê em.</b>
- Dẫn dắt hay , sáng tạo (1.5 đ)


<b> 2. Thân bài : - Nguồn gốc: có từ lâu đời, thườn trồng ở trung du miền núi. Nổi tiếng ở</b>
vùng Viễn Sơn, Đại Sơn- Văn Yên.


- Cấu tạo cây quế: Thân , rễ, lá, cành (2.5đ)
- Công dụng : Cây, vỏ, quả, hoa, lá, cành(1.5đ)


- Giá trị kinh tế: bán, xuất khẩu, nấu dầu, mở rộng diện tích…(1đ)
- Cách trồng, chăm sóc. Tình hình cây quế hiện nay.(1đ)


<b> 3. Kết bài : Suy nghĩ , tình cảm đối với cây quế (1.5đ)</b>


- Trình bày rỏ ràng , sạch sẽ, chữ viết đẹp, khơng sai chính tả
- Bài viết sáng tạo , giàu cảm xúc (1đ)


<b>Hoạt động 4/ CỦNG CỐ- DẶN DÒ- HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : </b>
- GV nhận xét giờ làm


- Ôn lại văn thuyết minh


- Bồi dưỡng học sinh giỏi: VN làm BT thuyết minh về một đồ vật.
- Soạn “ Chuyện người con gái Nam Xương”


+ Tóm tắt trong khoảng 20 dòng
+ Nắm tác giả , tác phẩm


+ Tìm bố cục



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>Ngày soạn: /08/2010 Ngày giảng: /09/2010</b></i>
<b> TUẦN 4- TIẾT16+ 17:VB</b>


<i><b> CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG </b></i>
<i>NGUYỄN DỮ</i>


I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :


- Bước đầu làm quen với thể loại truyền kì.


- Cảm nhạn được giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo và sáng tạo nghệ thuật của
Nguyễn Dữ trong tác phẩm.


- Rèn kĩ năng cảm thụ , phân tích truyện truyền kì.
II/ CHUẨN BỊ


1. GV : Soạn giáo án, đôi nét về cuộc đời của Nguyễn Dữ
2. HS : Tóm tắt tác phẩm


III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
<i><b>1.</b></i> <b>Ổn định tổ chức :</b>


<i>2.</i> <b>Kiểm tra bài cũ : </b><i>Nêu ý nghĩa của văn bản “ Tuyên bố thế giới về sự sống còn </i>
<i>…” ?</i>


<i>3.</i> <b>Tỏ chức các hoạt động</b> :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>
<b>Hoạt động 1 : KĐ- GT</b>



<i>- Chuyện người con gái… là truyện thức </i>
<i>16 trong số 20 truyện của Truyền kì mạn </i>
<i>lục. Truyện có nguồn gốc trong kho tàng </i>
<i>truyện cổ tích VN được gọi là truyện: Vợ </i>
<i>chàng Trương.</i>


<b>Hoạt động2: Đọc- Hiểu văn bản</b>
- g:? Dựa vào chú thích trong SGK .
Nêu vài nét về tác giả ?


Hs : TL


- G:? Trích trong tập truyện nào ? Hãy
nói vài điều về tập truyện ấy ?


Hs :


Gv bổ sung , giải thích thêm từ


<i>“Truyền kì” : Khai thác các truyện cổ </i>
<i>dân gian và truyền thuyết lịch sử , dã sử </i>
<i>nhân vật chính là những người phụ nữ </i>
<i>bình thường, có phẩm chất tốt đẹp, khao </i>
<i>khát cuộc sống hạnh phúc nhưng bất </i>
<i>hạnh.</i>


- Gv hướng dẫn đọc : Đọc rõ ràng ,
diễn cảm. Gv đọc mẫu, gọi 1- 2 em
đọc tiếp



I/ TÌM HIỂU CHUNG :


1. <b>Tác giả: Nguyễn Dữ ( ? ?) sống ở </b>
TK 16- giai đoạn XHVN bắt đầu bước vào
giai đoạn suy vong, nội chiến kéo dài.
- Quê ở Hải Dương


- Học rộng tài cao , giữ cách sống thanh cao
đến trọn đời


<b>2. Tác phẩm: </b>


- Truyện kì mạn lục - Tập truyện văn xi
chữ Hán gồm 20 truyện, đây là truyện thứ
16..


- Viết bằng chữ Hán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

HS : Đọc


- Cho hs đọc hết các chú thích ở sgk
- Hs thảo luận theo bàn (5p)


? Thể loại truyện là gì?


? Truyện chia làm mấy phần ? Nội
dung từng phần ?


- Đại diện các bàn trình bày. Gv chốt ý



- Yêu cầu HS tóm tắt cốt chuyện.
- Lệnh: Theo dõi phần đầu văn bản.
- G:? Truyện xoay quanh nhân vật
nào? tác giả đã giới thiệu Vũ Nương là
người con gái như thế nào ? Trong
những ngày đầu là vợ chàng Trương
nàng là người vợ như thế nào?


Hs : TL


- G:? Khi tiễn chồng đi lính , nàng đã
căn dặn chồng như thế nào ? Điều đó
nói lên phẩm chất gì ?


Hs : <i>“ Chẳng mong đeo ấn phong hầu </i>
<i>mặc áo gấm … ngày trở về mang theo 2 </i>
<i>chữ bình yên ”</i>


-G:? Em có nhận xét gì về câu văn ở
đoạn này?


H: NX <i>( Câu văn nhịp nhàng theo lối </i>
<i>biền ngẫu- Đặc điểm của VH trung đại- </i>
<i>Những hình ảnh ước lệ, sd nhiều điển </i>
<i>tích...)</i>


- G:? Khi xa xhồng nàng đã sốngnhư
thế nào? Tác giả sd biện pháp nghệ
thuật gì để diễn tả?



H: Thảo luận nhỏ- TL


- G:?Đối với mẹ chồng , nàng là người
con dâu như thế nào ? Tìm chi tiết
chứng minh ?


Hs : <i>Thuốc thang lễ bái</i>


- <i>Dùng lời ngon ngọt khuyên lơn</i>
- <i>Lo ma chay chu tồn</i>


- G:? Qua phân tích, em có nhận xét gì
về nhân vật này ?


Hs : NX


<b>3- Thể loại: Truyện ngắn truyền kì </b>
trung đại


<b>4 - Bố cục :</b>


- P1: →đẻ mình : Vẻ đẹp của Vũ Nương
- P2→ rồi : Nỗi oan khuất và cái chết bi
thảm của Vũ Nương


- P3 : Còn lại : Ước mơ của nhân dân
II/ PHÂN TÍCH :


<b>1. Vẻ đẹp của Vũ Nương </b>



- Là con gái đẹp người , đẹp nết “Thuỳ mị
nết na , tư dung tốt đẹp”


- Khi lấy chồng: Giữ gìn khn phép.
- Khi chồng đi lính: dặn dị đầy tình
nghĩa,Là phụ nữ khơng màng danh lợi


- Khi xa chồng: Buồn nhớ, thuỷ chung.
- Sd hình ảnh ước lệ: bướm lượn đầy vườn(
MX), mây che kín núi( MĐ)


-> diễn tả nỗi cô đơn của nàng.


- Người con dâu hiếu thảo


- Người mẹ giàu tình thương, đảm đang
tháo vát


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- G:? Tác giả giơí thiệu về Trương
Sinh là người như thế nào ?


Hs : TL


- G:?Điều gì khiến Trương Sinh nghi
ngờ vợ ?


Hs :TL


?Em có nhận xét gì về câu nói của bé


Đản ?


Hs : <i>Bài tốn tìm ra đáp số nhưng dấu </i>
<i>đi lời giải</i>


- G:?Trương Sinh đã xử sự ra sao
trước lời nói con trẻ ?


Hs :


-G:? Trước sự đối xử đó , Vũ Nương
đã làm gì ?


?Với tính cách của nàng , cách xử sự
như vậy có hợp lí khơng ?


Hs : <i>Hợp lí </i>


- G:? Ngun nhân sâu xa đãn đến cái
chết của Vũ Nương là gì?


- Hs :TL


<i>- G: Liên hệ người phụ nữ trong </i>
<i>XHPK.</i>


- G:? Theo em câu chuyện có thể kết
thúc ở chỗ nào ?


Hs <i>: Nhưng việc đã …qua rồi</i>



- G:? Tìm yếu tố truyền kì có ở trong
truyện ?


Hs : <i>- Gặp Phan lang….</i>


- <i>Hiện về ở giữa bến Hồng </i>


<i>Giang…</i>


- G:? Yếu tố kì ảo đưa vào truyện
nhằm mục đích gì? Ý nghĩa?
Hs : Thảo luận nhỏ- TL
<b>Hoạt động 3: Khái quát</b>


- G:? Nêu khái quát nội dung , nghệ
thuật ?


Hs : dựa vào ghi nhớ


2.Nỗi oan khuất và cái chết bi thảm của
<b>Vũ Nương </b>


- Trương sinh là người vô học , đa nghi,
gia trưởng.


- Qua câu nói ngây thơ của con trẻ “Cái
bóng” → nghi ngờ vợ=> tình huống bất
ngờ: <i>Cái bóng tưởng vơ tình lại là đầu mối và</i>
<i>điểm nút của câu chuyện-> tăng tính hay </i>


<i>ghen của Trương Sinh. </i>


- TgS chửi mắng , bỏ ngoài tai những lời
phân trần, can ngăn của bà con làng xóm->
đánh đuổi.


- Vũ Nương tìm đến cái chết để minh oan
→ Coi trọng danh tiết


→ xã hội phong kiến phụ quyền, độc
đoán, hà khắc, thối nát, bất công đã gieo
bao nỗi oan khuất cho người phụ nữ
3.Những yếu tố kì ảo.


<b>- Yếu tố kì ảo xen yếu tố thực-> làm tăng </b>
độ tin cậy.


- Ý nghĩa: làm hoàn chỉnh nét đẹp vốn có
của VN, tạo kết thúc có hậu →Ước mơ về
sự công bằng trong cuộc đời “Ở hiền gặp
lành”


III-Tổng kết :
<b>a. Nội dung :</b>


<b>* Giá trị hiện thực</b> :


- Tố cáo chiến tranh phi nghĩa làm cho mẹ xa
con , vợ xa chồng



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Hoạt động 4: Thực hành</b>


- G:? Hãy tóm tắt lại truyện theo cách
kể chuyện của mình ?


- Hs : tự làm vào vở


*<b>. Giá trị nhân đạo</b> :


-Bày tỏ niềm cảm thương của tác giả đối với số
phận của người nghèo khổ


- Thể hiện mơ ứớc ngàn đời của nhân dân về
sự công bằng trong cuộc đời (Dù Chết rồi vẫn
được minh oan )


b.<b>. Nghệ thuật</b> :


- Truyện như một màng kịch sinh động có tình
huống, xung đột , thắt nút, mở nút …


- Đưa yếu tố kì ảo vào truyện rất hay
- Cách dẫn dắt kể chuyện rất khéo léo
*. Ghi nhớ: SGK


IV . Luyện tập :
Hoạt động 5/ CỦNG CỐ- DẶN DÒ- HƯỚNGDẪN TỰHỌC :


- GV nhấn mạnh giá trị hiện thực , nhân đạo của văn bản
- Nắm nội dung nghệ thuật .



- nhớ một số từ Hán Việt được sử dụng trong VB
- Soạn “ Xưng hô trong hội thoại”


+ Tìm hiểu hệ thống từ ngữ xưng hô của Tiếng Việt
+ Ý nghĩa từng cách dùng từ ngữ xưng hô


………..


<i><b>Ngày soạn: /08/2010 Ngày giảng: /09/2010</b></i>
TIẾT:18


<i><b>XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI</b></i>
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :


- Hiểu được tính chất phong phú, tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm của từ ngữ xưng
hô tiếng việt.


- Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ xưng hô trong hội thoại phù hợp với tình huống giao
tiếp.


- Giáo dục hs thái độ lễ phép lịch sự trong xưng hô và yêu thích tiếng việt
II/ CHUẨN BỊ :


1. GV : Soạn giáo án


2. HS : Xem kĩ , trả lời câu hỏi ở sgk
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :


<i><b>1.</b></i> <b>Ổn định tổ chức :</b>



<i>2.</i> <b>Kiểm tra bài cũ : </b><i>? Nêu các trường hợp không tuân thủ các phương châm</i>
<i> hội thoại </i>


<i>3.</i> <b>Tổ chức các hoạt động</b>:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY, TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>
<b>Hoạt động 1 : KĐ- GT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i>thoại. Em hãy nhắc lại: ? Vai xã hội </i>
<i>được XĐ bằng quan hệ nào? Thế nào là </i>
<i>lượt lời?</i>


<i>- H: nhắc lại.</i>


<b>Hoạt động2: Tìm hiểu kiến thức mới</b>
-G:? Tìm các từ ngữ xưng hô trong
Tiếng Việt và cho biết cách sử dụng ?
Hs <i>: + Thân mật : Tôi, bạn ,mày ,tao ..</i>
<i> + Trang trọng : Quý ông, quý bà </i>


- G?: Khi thầy dạy em là chú của em ,
em sẽ xưng hô ra sao ?


Hs :


- G:? So sánh từ ngữ xưng hô trong
tiếng Anh và tiếng Việt ?


Hs : <i>I: tơi- số ít</i>



<i> We: chúng ta- số nhiều</i>


<i> You: bạn, người nghe- cả số ít và số</i>
<i>nhiều.</i>


_ G:? Qua đây em có nhận xét gì về từ
xưng hơ trong tiếng Việt?


H: NX


- Gọi hs đọc 2 đoạn văn ở sgk.Xác
định từ ngữ xưng hô trong 2 đoạn
trích đó ?


Hs : XĐ


- G:? Vì sao lại có sự thay đổi cách
xưng hơ đó ?


Hs : <i>Do vị trí giao tiếp thay đổi</i>


-G:? Qua ví dụ trên , em có nhận xét
gì về việc dùng từ ngữ xưng hơ ?
Hs : nX


Gọi hs đọc ghi nhớ
Hs : đọc



<b>Hoạt động 3: Thực hành</b>


- Gọi hs đọc BT1. Lời mời trên nhầm
lẫn ở đâu ?


Hs : Hđ đl


-G:? Vì sao lại có sự nhầm lẫn đó ?
Hs :


<b>I_ TỪ NGỮ XƯNG HÔVÀ VIỆC </b>
<b>LỰA CHỌN TỪ NGỮ XƯNG HƠ </b>


<b> </b>
<b>1.VÍ DỤ 1</b>


- Suồng sã : Mày ,tao , mi


- Thân mật : Bạn , tôi , anh , em, Ba
,mẹ ,chúng ta …


- Trang trọng : Quý ông , quý ngài
- Coi thường : Hắn , y, nó


- Nghề nghiệp: Bác sĩ, giáo sư...


-> Từ xưng hô trong tiếng Việt có
những từ chỉ quan hệ gia đình có
những từ chỉ nghề nghiệp.



→ Hệ thống từ ngữ xưng hô trong
TV phong phú, đa dạng tinh tế, giầu
sắc thái biểu cảm.


<b>2.VÍ DỤ 2 :</b>


a. Dế choắt xưng em gọi anh với DM
DM xưng “ta” gọi DC là “chú mày”
b. DC và DM đều xưng tôi – anh.
→Thay đổi cách xưng hơ vì tình
huống giao tiếp thay đổi


+ DC hết mặc cảm, DM khơng cịn
ngạo mạn.


+ DC và DM như 2 người bạn bình
đẳng


-> Để xưng hơ thích hợp người nói cần
căn cứ vào đối tượng và các đặc điểm
khác của tình huống giao tiếp.


*GHI NHỚ ( SGK)
<b>II.LUYỆN TẬP :</b>
<b>BT1 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- G:?Vì sao trong văn bản khoa học
hay dùng “ Chúng tơi ” ?


Hs : <i>Tăng tính khách quan…</i>



H: làm đl


- Gv cho hs thảo luận nhóm BT4,5,6 -
- Sau 5p đại diện các nhóm trình bày.
- các nhóm nhận xét.


- Gv nhận xét bổ xung, chốt ý


+ Chúng ta ( ngôi gộp ) gồm cả người
nói và nghe


+ Chúng em : chỉ có người nói
→ Do thói quen sử dụng TA
<b>BT2 : </b>


Trong văn bản khoa học , dung từ
chúng tơi tăng tính khách quan, độ tin
cậy cho các luận điểm, thể hiện sự
khiêm tốn của tác giả


<b>BT3:</b>


- Gọi mẹ: bình thường


- Gọi sứ giả: ta- ông-> là người khác
thường, mang màu sắc truyền thuyết.
<b>BT4: </b>


- Vị tướng là người “ tôn sư trọng


đạo”, nên vẫn xưng hô với thầy giáo
cũ của mình là thày- con.


- Người thầy cũ tơn trọng cương vị
hiện tại của người học trò cũ nên gọi vị
tướng là Ngài


-> Hai người đều đối nhân xử thế rất
thấu tình đạt lí.


<b>BT5: </b>


- Cách xưng hơ của Bác gần gũi, thân
mật và thể hiện sự thay đổi về chất
trong mối quan hệ gữa lãnh tụ cách
mạng và quần chúng cách mạng
( Trước đây khơng như thế).
<b>BT6</b>


- Cai lệ : Ơng –mày , thằng kia, chị
- Chị Dậu :


+ Cháu –ông : van xin


+ Tơi –ơng : Ngang hang , bình đẳng
+ Bà –mày : Tức giận


→ Thay đổi cách xưng hơ phù hợp
với sự phát triển tâm lí con người .
Chị Dậu thương chồng không cam


chịu , có ý thức đấu tranh


Hoạt động 4/ CỦNG CỐ- DẶN DÒ- HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : GV lưu ý hs lựa
chọn từ ngữ xưng hơ phù hợp với tình huống giao tiếp: Thầy cơ , bạn bè , gia đình
- VN học bài và làm BT cịn lại.


- Tìm VD về việc lựa chọn từ ngữ xưng hô khiêm nhường và tôn
trọng người đối thoại.


- Chuẩn bị bài“ Cách dẫn trực tiếp và gián tiếp”


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

TIẾT: 19


<i><b> CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ DẪN GIÁN TIẾP </b></i>
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :


- Nắm được cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp lời của một người hoặch một
nhân vật.


- Biết cách chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp.
- Giáo dục hs thái độ chăm học


<b>II/ CHUẨN BỊ : </b>


3. GV: Soạn giáo án , bảng phụ về 2 cách dẫn
4. HS: Xem trước bài


III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1.Ổn định tổ chức :



<b>2. Kiểm tra bài cũ : </b><i>Lấy ví dụ chứa từ ngữ xưng hô ? Khi sử dụng người nói </i>
<i> cần chú ý đến điều gì ?</i>


3. Tổ chức các hoạt động :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>
<b>Hoạt động 1: KĐ- GT</b>


<b>Hoạt động2: Tìm hiểu kiến thức mới</b>
- Hs đọc ví dụ ở sgk. Thảo luận theo
bàn (5p ) . Sau đó cử đại diện các
nhóm trình bày:


<i>a.? Trong 2 ví dụ trên đâu là lời nói , </i>
<i>đâu là ý nghĩ của nhân vật ?</i>


<i>b.? Được ngăn cách với bộ phận đứng</i>
<i>trước bằng dấu gì ?</i>


<i>c.? Có thể thay đổi vị trí các bộ phận </i>
<i>được không ?Nếu được bộ phận ấy </i>
<i>được ngăn cách bằng dấu gì ?</i>


- G:?Vậy khi nào dùng cách dẫn trực
tiếp ?


Hs : Dựa vào ghi nhớ sgk
- Gọi hs đọc vd ở sgk .


? Bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ


nhân vật ?


? Bộ phận đó được ngăn cách với bộ
phận trước bằng dấu gì ?


Hs : TL


- G:? Thử đưa bộ phận in đậm lên đầu
câu xem được khơng ?


Hs : TL


- G:?Cách dẫn gián tiếp có khác gì so
với cách dẫn trực tiếp ?


Hs :XĐ-TL


I.CÁCH DẪN TRỰC TIẾP
<b>1.Vídụ 1 :</b>


<b>2. Nhận xét:</b>


a.Lời nói của anh thanh niên
b. Ý nghĩ của bác hoạ sĩ già


-> Ngăn cách bởi dấu 2 chấm, ngoặc kép
c, Nếu thay đổi thì ngăn cách bằng dấu
ngoặc kép, gạch ngang


<i>=>Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ </i>


<i>của nhân vật hay người nào đó</i>


<i>Ngăn cách bằng dấu : ngoặc kép , 2 chấm.</i>


* Ghi nhớ1 ( SGK) :


II .CÁCH DẪN GIÁN TIẾP :
<b>1.Ví dụ :</b>


<b>2. NX</b>


a.Lời nói ( Khun )- Khơng có dấu hiệu
ngăn cách.


b. Ý nghĩ ( Hiểu ) - Thêm từ : Rằng , là
đứng trước ( Có thể thay bằng từ là)


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Gọi hs đọc ghi nhớ
Hs :


<b>Hoạt động 3: Thực hành </b>
? Yêu cầu BT1 là gì ?
Hs : hđ đl- trả lời
HS khác nx


- Gọi 2 hs lên bảng làm. Gv chấm
điểm


- Cả lớp làm vào vở. Sau đó gọi 1 em
trả lời , Gv chấm điểm



* ghi nhớ2(sgk) :
<b>III.LUYỆN TẬP </b>


<b>BT1 : Lời dẫn trực tiếp trong ngoặc kép.</b>
a.Ý nghĩ của LH gán cho cậu vàng
b. Ý nghĩ của LH


BT2: Viết đoạn
a, Dẫn trực tiếp:


- Trong “ báo cáo….. của Đảng” Chủ tịch
HCM nêu rõ “ chúng ta phải…”


b, Dãnn gián tiếp:


- Trong “báo cáo…” chủ tịch HCM khẳng
định rằng chúng ta phải…


<b>BT3:</b>


Thuật lại theo cách dẫn gián tiếp. Thêm từ
“ Rằng” : Nếu… trở về


<b>Hoạt động 4/ CỦNG CỐ- DẶN DÒ- HƯỚNG DẪN TỰHỌC : </b>
- GV hệ thống toàn bài


- Cho biết thể văn nghị luận nào thường hay dùng cách dẫn này ?
- Học ghi nhớ , làm BT còn lại.



- Sửa chữa lỗi trong việc sửdụng cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián
tiếp trong một bài viết của mình.


- Rèn h/s yếu: viết đoạn văn- Giang, Hg Trang, Huỳnh.
- Chuẩn bị “ Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự ”


+Tóm tắt các tác phẩm văn học trong chương trình lớp 8
……….


<i><b>Ngày soạn: /09/2010 Ngày giảng: /09/2010</b></i>
TIẾT: 20


<i><b> LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ</b></i>
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :


- Biết linh hoạt trình bày văn bản tự sự với các dung lượng khác nhau phù hợp với
yêu cầu của mỗi hoàn cảnh giao tiếp, học tập.


- Củng cố kiến thức về thểloại tự sự đã học.
- Rèn kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự


- Giáo dục hs thái độ chăm học trong kiểm tra thi cử
II/ CHUẨN BỊ :


1. GV : Giáo án , tài liệu.


2. HS : Tóm tắt 1 số tác phẩm theo yêu cầu của gv
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :


<b>1. Ổn định tổ chức :</b>



2. <b>Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra (15p )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i> 20 dòng ?</i>


<b>3. Tổ chức các hoạt động :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>
<b>Hoạt động 1: KĐ-GT</b>


<i><b>-</b>G: ? Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự?</i>
<i>? Cách tóm tắt văn bản tự sự?</i>


<i>- H: Nhắc lại.</i>


<b>Hoạt động2: Hình thành kiến thức</b>
- Gọi hs đọc tình huống ở sgk .
-G:? Trong 3 tình huống trên , tình
huống nào cần tóm tắt văn bản ?
Hs : <i>3 tình huống</i>


- G:?Vì sao cần phải tóm tắt ?
? Hãy nêu 1 số tình huống cần phải
tóm tắt ?


- Hs : <i>Lớp trưởng báo cáo về việc hs vi </i>
<i>phạm nội quy, chú bộn đội kể về 1 trận </i>
<i>đánh</i>


-G:? Khi tóm tắt cần chú ý điều gì?


<b>-H: Kq</b>


- Gv gọi hs đọc


? Các sự việc chính đã nêu đầy đủ
chưa ? Bổ sung ?


- Hs : <i>Thiếu chi tiết VN tự vẫn, TS nghe </i>
<i>con kể hiểu nỗi oan của vợ song đã muộn</i>


-G:? Các sv trên đã hợp lí chưa? Có gì
cần thay đổi khơng?


H: TL


- G:? Tóm tắt ngắn gọn văn bản này ?(
20 dịng)


Hs : Tóm tắt , nhận xét
-? Cho HS tóm tắt gọn hơn.
H: TT


- G:? Qua văn bản tóm tắt , hãy nêu
tácdụng và cách tóm tắt ?


Hs : TL


<b>Hoạt động 3 : Thực hành</b>
Gv cho hs thảo luận nhóm (5p )
- Nêu các sự kiện chính của “ Lão


Hạc” và “ Hoàng Lê nhất thống chí ”
- Đại diện các nhóm trình bày. GV


I.SỰ CẦN THIẾTCỦA VIỆC TĨM TẮT
1. Tình huống : (SGK )


2. Nhận xét : Tóm tắt văn bản tự sự


- Giúp người đọc người nghe nắm được nội
dung chính


- Giúp người đọc , người nghe dễ nhớ


-> Tóm tắt làm nổi bật được các sự việc và
nhân vật chính. VB tóm tắt phải ngắn gọn,
dễ nhớ. Ngơn ngữ cần cơ đọng, với những
từ ngữ khái qt.


II.THỰC HÀNH TĨM TẮT
1. Tìm sự việc chính.


- 7 sự việc- khá đầy đủ- Thiếu chi tiết : Sau
khi VN tự vẫn, một đêm bé Đản chỉ cha, TS
hiểu nỗi oan của vợ song đã muộn.
( SV5)


- SV 7 chưa hợp lí- sửa lại như trên.
- SV 7 chuyển thành sv 8.


2. Thực hành tóm tắt


-Tóm tắt ngắn hơn:


<i>Xưa có Chàng Trương vữa cưới VN xong đã </i>
<i>phải đi lính. Giặc tan TS trở về, hồ đò nghe lời</i>
<i>con trẻ, nghi oan cho VN khiến nàng phải tự </i>
<i>tử. Khi TS hiểu ra cơ sự thì đã muộn, chàng </i>
<i>chỉ cịn được nhìn thấy VN ngồi trên chiếc kiệu</i>
<i>hoa đững giữa dòng lúc ẩn, lúc hiện.</i>


- Ghi nhớ (sgk):
III.LUYỆN TẬP


BT1-a, TT tác phẩm Lão Hạc


b, Tóm tắt “Hồng Lê nhất thống chí”


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

nhận xét <i>- Ra Nghệ An tuyển them quân, dụ binh sĩ</i>
<i>- Sắm sữa lễ tết trước, tối 30 lên đường </i>
<i>- Ngày mồng 3 tết đánh kho lương ở Hà nội </i>
<i>- Ngày mồng 5 tết đánh Ngọc Hồi</i>


<i>- Quân thanh thất bịa , trưa mồng 5 tết quân ta</i>
<i>vào thành</i>


<i>- TSN bỏ chạy , quân lính chạy theo , giày xéo</i>
<i>lên nhau mà chết</i>


<i>- Vua tôi nhà Lê bỏ chạy theo gặp TSN ở biên </i>
<i>giới, cùng nhau than thở</i>



<b>Hoạt động 4/ CỦNG CỐ- DẶN DÒ- HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : </b>
<b> - Gv hệ thống lại bài</b>


- VN Nắm kĩ cách tóm tắt , tóm tắt “Chiếc lá cuối cùng”
- Làm BT2 tóm tắt câu chuyện xấy ra trong cuộc sống.
- Soạn “ Sự phát triển từ vựng ”


+ Tìm ví dụ biến đổi nghĩa của từ


……….
<i><b>Ngày soạn: /09/2010 Ngày giảng: /09/2010</b></i>
TUẦN 5- TIẾT: 21- TV


SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :


- Nắm được một trong những cách quan trọng để phát triển của từ vựng tiếng Việt
là biến đổi và phát triển nghĩa cuả từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc.


- Giúp hs xác định dược nghĩa của từ : Nghĩa gốc và nghĩa phát sinh
- Giáo dục hs giữ gìn yêu quý Tiếng việt


II/ CHUẨN BỊ :
1. GV : Soạn giáo án


2. HS : Trả lời câu hỏi ở sgk
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :


<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
2. <b>Kiểm tra bài cũ : </b>



<i>Thế nào là cách dẫn trực tiếp, gián tiếp ?Cho ví dụ minh hoạ ?</i>


3. <b>Tổ chức các hoạt động</b> :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>
<b>Hoạt động 1 KĐ- GT</b>


<i>- ? Nhắc lại những đơn vị từ vựng đã học</i>
<i>ở lớp 6,7,8?</i>


<i>- H: Nhắc lại: Từ đơn, từ phức,…</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Hoạt động2: Hình thành kiến thức.</b>
- Cho hs đọc lại bài “ Cảm tác vào
<b>nhà ngục Quảng đông” của Phan Bội</b>
Châu


-G:? Dựa vào kiến thức đã học , cho
biết từ “ Kinh tế”có nghĩa là gì?
Hs : giải thích.


-G:? Ngày nay từ “ Kinh tế ” được
hiểu như thế nào ?


Hs : gt


- G:?Qua ví dụ trên, em có nhận xét gì
về nghĩa của từ ?



Hs :NX


- G:?Xác định nghĩa của từ “ Xuân ”
trong ví dụ trên ?


Hs :XĐ


- G:?Nghĩa của 2 từ Xn này có điểm
gì giống nhau ?


Hs : <i>Tươi trẻ , đầy sức sống</i>


-G:?Vậy chuyển nghĩa theo phương
thức nào ?


Hs :KL


- Tương tự với ví dụ 2


- G:?Xác định nghĩa của từ “Tay”?
Phương thức chuyển nghĩa ?


Hs :XĐ


-G:?Sự phát triển của từ vựng phụ
thuộc vào điều kiện nào ? Phát triển
nghĩa của từ dựa trên cơ sở nào ?
- H: <i>Dựa vào nét tương đồng- ẩn dụ. </i>
<i>Dựa trên nét tương cận- hoán dụ.</i>



- Lệnh : làm BT 5(tr57)
- G: lấy BT này để so sánh.
- G:? Có thể coi đây là hiện tượng 1
nghĩa gốc của từ phát triển thành
nhiều nghĩa đợc khơng? Vì sao?
- H: Thảo luận- trả lời.


- <i>T/g gọi Bác Hồ là mặt trời dựa trên nét </i>
<i>tương đồng giữa 2 đối tượng được hình </i>
<i>thành theo cảm nhận của nhà thơ. Sự </i>
<i>chuyển nghĩa ở đây chỉ có tính chất lâm </i>
<i>thời. Nó khơng làm cho từ đó có thêm </i>
<i>nghĩa mới và khơng thể đưa vào giải </i>


I.Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ


<i>1.Giải thích từ :</i>


a.Kinh tế


- Trong thơ PBC “Kinh bang tế thế” có
nghĩa là “trị nước cứu đời”


- Ngày nay : Hoạt động lao động của con
người trong lao động sản xuất, trao đổi ,
phân phối, sử dụng của cải vật chất


→ Nghĩa của từ không phải là bất biến ,
nó có thể thay đổi theo thời gian



2. <i>Tìm nghĩa.</i>


a. Xuân 1; Mùa xuân ( nghĩa gốc)
Xuân 2 : Tuổi trẻ ( Nghĩa chuyển )


→ Phương thức ẩn dụ


b-Tay 1 : Bộ phận của con người để cầm
nắm ( nghĩa gốc )


- Tay 2 : Người gioỉ về một lĩnh vực nào đó
( nghĩa chuyển )


→Phương thức hốn dụ


3. <i>Có 2 phương thức chuyển nghĩa</i>:
- Chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ.
- Chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ.
4<i>. BT nhanh</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i>thích trong từ điển.</i>


G: Kq


Hs : Đọc ghi nhớ


<b>Hoạt động 3: thực hành:</b>


- G:? Xác định nghĩa gốc , nghĩa
chuyển , phương thức chuyển nghĩa


của từ “Chân” trong BT1


- Hs : Làm vào vở (5p). sâu đó gv gọi
2 em lên bảng làm, gv chấm điểm


- Hs thảo luận nhóm BT3 (3p).
Sau đó gọi đại diện nhóm trình
bày.


- Gv chữa


<b>*. Ghi nhớ: (sgk)</b>
II.Luyện tập :
<b>BT1 :</b>


a. Chân ( nghĩa gốc )


b. Chân (nghĩa chuyển ) → Hoán dụ
c, d : chân ( nghĩa chuyển ) → Ẩn dụ
<b>BT3 :</b>


- Hội chứng suy giảm miễn dịch, Hội
chứng sau chiến tranh


-Ngân hàng ADB, ngân hàng máu, ngân
hàng đề


- Sốt rét, sốt giá cả, sốt đất


-Vua quan , vua dầu mỏ, vua ơtơ, vua bóng


đá


<b>Hoạt động 4/ CỦNG CỐ-DẶN DỊ- HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :</b>
- Học thuộc ghi nhớ


- Phân biệt 2 phương thức chuyển nghĩa
- Làm các bài tập còn lại


- Đọc một số mục trong từ điển và XĐ nghĩa gốc và nghĩa chuyển. Chỉ
ra trình tự trình bày nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ trong từ điển.


- Soạn “ Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh ”


+ Cuộc sống xa hoa của bọn quan lại trong phủ chúa
+ Nghệ thuật viết tuỳ bút


<i><b>Ngày soạn: /09/2010 Ngày giảng: /09/2010</b></i>
TIẾT: 22


CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH
Phạm Đình Hổ
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Cảm nhận được nội dung phản ánh xã hội của tuỳ bút trong “ Chuyện cũ trong
phủ chúa Trịnh”.


- Thấy được đặc điểm nghệ thuật độc đáo của truyện.


- Giáo dục hs thái độ phê phán chế độ phong kiến suy tàn mục nát
II/ CHUẨN BỊ :



1. GV : Soạn giáo án, tài liệu tham khảo.
2. HS : Soạn bài theo sgk, tóm tắt văn bản
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :


<b>1. Ổn định tổ chức </b>
2. <b>Kiểm tra bài cũ :</b>


<i> Em có suy nghĩ gì về cái chết của Vũ Nương ?</i>


3. <b>Tổ chức các hoạt động</b>:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ</b> NỘI DUNG KIẾN THỨC
<b>Hoạt động 1: KĐ- GT</b>


<b>Hoạt động2: Đọc -Hiểu văn bản </b>
-G:? Dựa vào sgk , nêu vài nét về tác
giả ?


Hs :TL


-G:?Văn bản này thuộc thể loại gì ?
Trích ở đâu ?


Hs :TL


- Gv giới thiệu về thể loại tuỳ bút
- Gv hướng dẫn cách đọc cho hs. Gv
đọc mẫu một đoạn , gọi hs đọc tiếp
Hs : Đọc



-G:?Em hiểu như thế nào về các chú
thích 7,8,9,12,13,14,19


Hs : Dựa vào sgk


-G:?Truyện được kể theo ngôi thứ
mấy ? Tác dụng của ngơi kể đó là gì ?
?Văn bản trên đề cập đến nội dung
gì ? Giới hạn mỗi nội dung ?


Hs : xđ


- Lệnh: qs đoạn1


- G:? Qua đoạn đầu của văn bản, hãy
tìm những chi tiết thể hiện thói ăn chơi
của chúa Trịnh Sâm ?


Hs :


-G;? Ngồi ra chúa cịn có thú vui nào
nữa? Qua đây em có nhận xét gì về
chúa trịnh?


H; NX


- G:?Nhận xét về cách kể của tác giả ?


I/ TÌM HIỂU CHUNG


1.Tác giả :


-Phạm Đình Hổ (1768-1839), quê Hải
Dương


-Nho sĩ sống thời đất nước loạn lạc


- Có nhiều cơng trình biên soạn khảo cứu
bằng tiếng Hán


2. Tác phẩm :


-Trích “Vũ trung tuỳ bút”


- Tuỳ bút : <i>Thể văn ghi chép tuỳ hứng </i>
<i>những sự vật , sự việc , con người … trong đời </i>
<i>sống một cách chân thực khách quan</i>


<b>3.Bố cục :</b>


- P1: Từ đầu → Triệu bất thường : Cuộc
sống của chúa Trịnh Sâm


- P2 : Còn lại : Việc làm của lũ hoạn quan
II/ Phân tích :


<b>1. Hình ảnh chúa Trịnh Sâm :</b>
-Xây nhiều cung điện , đình đài


- Thường xuyên dạo chơi ở Tây Hồ: Huy


động người hầu hạ, bày nhiều trị giải trí
tốn kém


- Tìm thu ( Cướp đoạt) của quý trong thiên
hạ: chim, thú, cây, đá… để tô diểm cho
cuộc sống của chúa


-> Chúa ăn chơi xa xỉ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Cuộc sống của chúa hiện lên như thế
nào ?


Hs :TL


- G:?Thái độ của tác giả thể hiện qua
câu văn nào ? Đó là thái độ gì ?
Hs :XĐ: <i>câu cuối đoạn</i>.


Gv liên hệ thực tế : <i>Xã hội VN thời </i>
<i>Trịnh -Nguyễn khủng hoảng trầm trọng, </i>
<i>vua chúa ăn chơi, quan lại nhũng nhiễu </i>
<i>đối lập cuộc sống cơ cực của nhân dân. </i>
<i>Vì vậy sự suy vong là điều không tránh </i>
<i>khỏi</i>


- Lệnh: Theo dõi đoạn 2.
- Hs thảo luận theo tổ (5p)


? Tìm những việc làm của bọn quan
lại ? Nhận xét về những việc làm đó ?


- Đại diện các tổ trình bày , Gv nhận
xét bổ sung


- G:? Lúc đầu kể chuyện người khác ,
sau kể chuyện nhà mình . Chi tiết đó
có ý nghĩa gì ?


Hs : <i>Tăng sức thuyết phục </i>


<b>Hoạt động 3: Khái quát. </b>


-G:?Nghệ thuật đặc sắc trong văn bản
này là gì ?


? Qua văn bản em hiểu thêm điều gì ?
Hs : kq


Gọi hs đọc ghi nhớ


thực, khách quan → Cuộc sống xa hoa
hưởng lạc của chúa Trịnh Sâm


→Âm thanh bộc lộ cảm xúc kín đáo : Dự
đốn về sự suy vong tất yếu của một triều
đại


2.Những việc làm của bọn hoạn quan
- Bọn quan lại “Vừa ăn cướp, vừa la làng”
+ Ăn cắp chậu hoa , cây cảnh, chim q
+ Dị xét nhà nào có vật q → vào ăn


trộm → quy ra tội giấu vật “ phụng thủ” lấy
tiền.


→ Bọn hoạn quan ỷ thế nhà chúa hoành
hành , tác oai tác quái trong nhân dân.
- Tác giả đưa chuyện nhà mình vào→ Tăng
sức thuyết phục, tạo độ tin cậy, đồng thời tỏ
thái độ phê phán và bất bình.


<b>III- Tổng kết.</b>


- Nghệ thuật miêu tả sinh động.
- Chọn lọc chi tiết tiêu biểu
- Lựa chọn ngôi kể phù hợp.
*.Ghi nhớ ( SGK )


Hoạt động4/ CỦNG CỐ- DẶN DÒ- HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :
- Gv nhấn mạnh lại đặc điểm của tuỳ bút


- Học thuộc ghi nhớ, nắm nội bài học đọc phần đọc them, làm bt1
- Hiểu và dùng được một số từ HV thông dụng được sd trong văn bản.
- Bồi dưỡng HS giỏi: S2<sub> Tuỳ bút, kí,kí sự với truyện.</sub>


- Soạn “ Hoàng Lê nhất thống chí” (Tóm tắt)
+ Tác giả , bố cục


<i><b>Ngày soạn: /09/2010 Ngày giảng: /09/2010</b></i>
TIẾT: 23+24


<i><b> HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ </b></i>



<i><b> ( Hồi thứ 14) – Ngô Gia Văn </b></i>
<b>Phái-I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :</b>


- Bước đầu làm quen với thể loại tiểu thuyết chương hồi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Rèn kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự, phân tích nhân vật


- Giáo dục hs thái độ kính trọng người anh hùng, lên án bè lũ cướp nước, bán
nước


II/ CHUẨN BỊ :


1. GV : Soạn giáo án, chân dung người anh hùng Nguyễn Huệ, tranh ảnh, máy chiếu
2. HS : Trả lời các câu hỏi ở sgk


III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
<i><b>1.</b></i> <b>Ổn định tổ chức :</b>


<i><b>2.</b></i> <b>Kiểm tra bài cũ : </b><i>Phân tích thói ăn chơi xa xỉ của chúa Trịnh và sự sách nhiễu </i>
<i>của bọn quanlại <b>?</b></i>


<i><b>3.</b></i> <b>Tổ chức các hoạt động:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>
<b>Hoạt động 1: KĐ_ GT</b>


<i>- Chiếu chân dung Nguyễn Huệ</i>


<i>-G: Khi Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc lần</i>


<i>thứ 2 Vua Lê Chiêu Thống bỏ chạy và </i>
<i>sang cầu viện nhà thanh. Tôn Sĩ Nghị </i>
<i>muốn biến nước ta thành quận huyện của</i>
<i>phương Bắc nên kéo quân sang. Sang </i>
<i>đến nước ta, chúng mải ăn chơi khơng để</i>
<i>ý gì. Đồn trích này nới về việc Quang </i>
<i>trung ra Bắc lần thứ 3.</i>


<b>Hoạt động2: Đọc- Hiểu văn bản</b>
- G:?Dựa vào chú thích ở sgk . Cho
biết một số nét về tác giả ?


Hs : TL


- G:?Em hiểu gì về tác phẩm này ?
Hs :TL


<i>Gv mở rộng : Tiểu thuyết chương hồi </i>
<i>xuất xứ từ Trung Quốc với các tác phẩm </i>
<i>nổi tiếng như “Tam quốc diễn nghĩa” </i>
<i>“Tây du kí”…</i>


- G: HD đọc.Cần đọc giọng to, rõ
ràng. Gọi 3 em đọc luân phiên nhau
Hs : Đọc


- Gv hướng dẫn hs tìm hiểu các chú
thích khó 2,7,17,29, 30


- Gọi hs tóm tắt văn bản


Hs : T2


- G:?Tác phẩm thuộc thể loại gì?
H: TL


<i>- Là tiểu thuyết lịch sử viết theo lối </i>
<i>chương hồi. Ghi chép lại sự lục đục </i>


I.Tìm hiểu chung
1. Tác giả :


- Một nhóm tác giả thuộc dịng họ Ngơ Thì
ở Thanh Oai – Hà tây


- Ngơ thì Chí (1758-1788) làm quan dưới
thời Lê chiêu Thống


- Ngơ thì Du ( 1772-1840) làm quan dưới
thời Nguyễn


2. Tác phẩm :


- Viết bằng chữ Hán. Gồm 17 hồi.
- Đoạn trích thuộc hồi thứ 14


<b>3.Thể loại:</b>


- Thể Chí: Một thể vừa có tính văn học và
lịch sử.



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i>trong phủ chúa Trịnh và 3 lần ra Bắc của</i>
<i>Nguyễn Huệ đánh tan quân Thanh</i>


- Gv cho hs thảo luận theo nhóm. Tìm
bố cục , nội dung từng phần .


- Sau 5phút đại diện nhóm trình bày. -
- GV nhận xét , bổ sung


- Lệnh: Quan sát văn bản


- G:?Khi nhận được tin cấp báo NH đã
làm gì ?


Hs :TL


- G:?Hãy thuật lại những việc làm của
vua QT trên đường đi ?


? Vì sao QT lại chọn đúng dịp tết để
tấn công ?


Hs : <i>Tạo yếu tố bất ngờ cho quân địch</i>


-G:? Qua đây em thấy QT là người
như thế nào?


H: NX


- G:?Điểm đánh đầu tiên của vua QT


là ở đâu ?Vì sao lại chọn điểm đó ?
-Hs : <i>Kho lương thực vũ khí → chặn </i>
<i>đường lương thực vũ khí của địch</i>


- G:?Hãy thuật lại các trận đánh Qua
đó nhận xét cách đánh của Vua QT?
- Hs : Thuật lại.


- G:? So sánh cách đánh giữa các trận?
- H: S2


- G:? Nhận xét cách kể trận đánh của
tác giả ?


Hs: NX


- G:? Qua các chi tiết trên em có nhận
xét gì về vua QT ?


Hs : NX


<b>4.Bố cục : </b>


- p1: Đầu → Mậu thân 1788 :Nhận tin cấp
báo, lên ngôi hoàng đế, thân chinh đi đánh
giặc


-p2 : Tiếp →Vào thành : Cuộc hành quân
thần tốc, chiến thắng lẫy lừng của vua QT
-p3 : Còn lại : Sự đại bại của quân tướng


nhà Thanh, sựu thảm hại vua quan Lê chiêu
Thống


<b>II. Tìm hiểu văn bản</b>


<i>1.<b>Hình tượng người anh hùng NH:</b></i>
a. Nghe tin cấp báo


-Tức giận định cầm quân đi ngay
-Lên ngơi hồng đế để n lịng dân
- Xuất quân ra trận.


b. Trên đường hành quân :


-Mời Ng . Thiếp đến hỏi tình hình
- Kén thêm lính , dụ binh sĩ


- Tha tội cho Lân, Sở
- Sắm sửa lễ cúng tết


- Hẹn ngày mồng 5 vào thành ăn tết
=> Có trí tuệ, độ lượng, biết nhìn xa trơng
rộng.


c. Chiến công đại phá quân Thanh
- Chia 5 đạo quân, QT trực tiếp cưỡi voi
chỉ huy mũi tiến công:


- Trận Phú Xuyên: Bắt sống toàn bộ quân
do thám.



-Trận Hà Hồi: Vào đêm mồng 3 tết. Bao
vây, doạ -> Giặc xin hàng.


=> Cách đánh: Bí mật, bất ngờ, thắng lợi
khơng gây thương vong.


- Trận Ngọc Hồi: Mờ sáng mồng 5 Chia
nhiều mũi quân- bao vây- ghép ván phủ
rơm,dàn trận chữ nhất -> Quân Thanh đại
bại.


=> Cách đánh cơng phu, quyết liệt-> Địch
khơng có đường lui.


→ Trần thuật cụ thể, miêu tả tỉ mỉ trong
lời nói , hành động , trận đánh


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i>Gv mở rộng: đại thắng quân Thanh hội </i>
<i>đủ 3 yếu tốThiên thời (đánh vào dịp tết)</i>


<i>Địa lợi ( trời nắng, đổi gío)Nhân hồ </i>


<i>(lịng người quyết tâm)</i>


- Lệnh: Quan sát văn bản
- Cho hs thảo luận 4 nhóm


+ N1,2 : H/a Bọn cướp nước được
miêu tả như thế nào?



+ N3,4 : H/a Bọn bán nước được miêu
tả như thế nào?


- Sau 5p .Gọi nhóm 1,3 trình bày. -
Nhóm 2,4 nhận xét, bổ sung


<b>Hoạt động 4: Khái quát</b>


-G:? Qua văn bản em hiểu thêm điều
gì ? Đạon trích đã sử dụng những biện
pháp nghệ thuật nào? Tác dụng?


- Hs : Kq


-G:? Các tác giả vốn trung thành với
nhà Lê, không mấy cảm tình với Tây
Sơn, thậm chí xem Tây Sơn như giặc
mà họ vẫn viết hào hứng như vậy. Qua
đây em có nhận xét gì về thái độ của
các tác giả?


H: NX ( Họ tôn trọng sự thật lịch sử
và ý thức dân tộc…)


- Gv gọi hs đọc ghi nhớ ở sgk
- Hs : đọc


<b>Hoạt động 5: Thực hành </b>



- Gv cho hs làm bài luyện tập ở sgk. -
Gọi 2,3 hs đọc , gv nhận xét


bén, mưu cao → Là người tổ chức và linh
hồn của chiến cơng vĩ đại


2.Hình ảnh bọn cướp nước , bán nước
a. Bọn cướp nước:


- Quân sĩ mải ăn chơi.
- Tướng kêu căng, chủ quan


- Hèn nhát , sợ mất mật tranh nhau chạy về
nước giẫm đạp lên nhau mà chết


-> Thất bại thảm hại.
b. Bọn bán nước :


- Chạy bán sống, bán chết


- Cướp thuyền qua sơng, phải nhịn đói
-> nhục nhã.


<b>III. Tổng kết:</b>


- NT kể, miêu tả chân thực, sinh động.
-> Toát lên h/a người anh hùng áo vải oai
phong, lẫm liệt và sự thất bại thảm hại của
bọn cướp và bán nước.



* Ghi nhớ : SGK
IV/ Luyện tập :


Các ý chính của đoạn văn
- Tối 30 mở tiệc khao quân
- Chia quân làm 5 đạo


- Ngày mồng 3 đánh đồn Hà Hồi
- Ngày mồng 5 đánh đồn Ngọc Hồi
Trưa mồng 5 vào thành


<b>Hoạt động 6/ CỦNG CỐ-DẶN DÒ- HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : </b>
<b> - Gv nhấn mạnh hình ảnh người anh hùng QT – NH</b>
- Tóm tắt văn bản, học ghi nhớ


- Học phân tích , hồn thành bài luyện tập


- Hiểu và dùng được một số từ HV thông dụng được sử dụng trong văn
bản.


- Soạn “Sự phát triển của từ vựng”


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

TIẾT:25


<i><b> SỰ PHÁT TRIỂN TỪ VỰNG ( t )</b></i>
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :


- Nắm được them hai cách quan trọng để phát triển từ vựng bằng cách tăng số
lượng từ ngữ nhờ tạo từ mới và mượn tiếng nước ngoài



- Tạo dược từ ngữ mới và nhận diện được từ vay mượn tiếng nước ngoài
- Giáo dục hs giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt


II/ CHUẨN BỊ :
1. GV : Soạn giáo án


2. HS : Từ điển Hán việt, trả lờ câu hỏi ở sgk
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :


<i>1.</i> <b>Ổn định tổ chức :</b>


<i>2.</i> <b>Kiểm tra bài cũ </b><i>:?Sự phát triển từ vựng phụ thuộc vào yếu tố nào ? Có những </i>
<i>phương thức phát triển từ vựng gì ? Cho ví dụ ?</i>


<i>3.</i> <b>Tổ chức các hoạt động</b> :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>
<b>Hoạt động 1: KĐ_ GT</b>


<b>- </b><i>Giờ trước đã học về sự phát triển </i>
<i>của từ vựng ( phát triển nghĩa của từ </i>
<i>đó là phát triển về chất) Bên cạnh sự </i>
<i>phát triển về chất từ vựng VN được </i>
<i>phát triển nhanh về lượng.Bài hôm </i>
<i>nay chúng ta sẽ học. </i>


<b>- Hoạt động2: Hình thành kiến thức</b>
- Hs thảo luận (7p) . Sau đó gọi đại
diện các bàn trình bày



a.Giải thích nghĩa của các từ ?
b. Trong các từ trên , từ nào có thể
ghép được với nhau để tạo nên nghĩa ?
- GV chốt lại


-G:? Tìm các từ ngữ có cấu tạo theo
mơ hình x+Tặc có nghĩa ?


- Hs : suy nghĩ trả lời


-G:?Hãy giải nghĩa các từ vừa tìm
được ?


Hs :Gt


- G:? Vậy có thể phát triển từ vựng
bằng cách nào ? Tác dụng của cách đó


I.Tạo từ ngữ mới
1.Ví dụ 1: X+Y


- ĐTD Đ : điện thoại vô tuyến nhỏ mang
theo bên người, dùng trong vùng phủ sóng
- Kinh tế tri thức :Nền kt dựa vào sx, phân
phối..có hàm lượng tri thức cao


- Đặc khu kinh tế : Khu vực riêng để thu
hút vốn đầu tư nước ngồivới những chính
sách ưu đãi



- Sở hữu trí tuệ :Quyền sở hữu đối với các
sản phẩm do hoạt động trí tuệ làm ra, được
pháp luật bảo hộ


2.Ví dụ 2: X+ tặc
- Lâm tặc
- Tin tặc
- Không tặc
- Hải tặc


-> Tạo ra các từ mới làm cho vốn từ tăng
lên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

?


- Hs : Dựa vào ghi nhớ
- Gọi hs đọc ghi nhớ


- Hs đọc ví dụ 1 . Gọi 2hs lên bảng tìm
từ Hán Việt trong đoạn a, b


- G:? Em hiểu như thế nào “ Thanh
minh, đạp thanh” ?


Hs : TL


- G:?Hãy tìm những từ ngữ chỉ khái
niệm sau ?



? Những từ ngữ này có nguồn gốc từ
đâu ?


- Hs : Tiếng Anh


-G:?Tìm một số từ ngữ mượn tiếng
nước ngồi có trong tiếng việt ?
- Hs : Rađiơ, intơnét, mít tinh…
- G:? Qua 2 ví dụ trên hãy nêu thêm
những cách phát triển từ vựng ?
Hs : TL


- Gọi hs đọc ghi nhớ ở sgk
<b>Hoạt động 3 : Thực hành</b>
- Gv cho 2 mơ hình


- Cho hs chơi trị tiếp sức: 2 dãy , mỗi
lần 1hs lên ghi 2 từ theo mơ hình . Sau
5p dãy nào ghi nhiếu , đúng sẽ thắng
- G:?Tìm 5từ mới được dùng phổ biến
gần đây nhất ? Giải thích ?


- Sau 3p gọi 3 em nhanh nhất chấm
điểm


II. Mượn từ ngữ của tiếng nước ngồi
<b>1.Ví dụ 1 : Từ HV</b>


<b>a.Thanh minh, Tiết , Lễ , Tảo mộ , yến anh,</b>
đạp thanh , bộ hành, tài tử , giai nhân



<b>b. Bạc mệnh , duyên , phận , thần linh, </b>
chứng giám,thiếp , đoan trang , trinh bạch,
tiết


<b>2.Ví dụ 2: Từ Ấn- Âu </b>
- AIDS


- Ma-két –ting
- Mượn từ tiếng Anh.


→ Nguồn gốc tiếng nước ngoài


=> Mượn tiếng nước ngoài để tăng vốn từ
vựng. Bộ phận mượn quan trọng nhất trong
TV là từ mượn tiếng Hán.


* Ghi nhớ 2: sgk
III.Luyện tập


<b>BT1 : </b>


- X+ Trường : Chiến trường, công trường,
nông trường , thương trường, hơn trường…
- X+Hố : Lão hố , cơng nghiệp hố, Hiện
đại hố,xã hội hố, ơxi hố…


<b>BT2 : </b>


- Cầu truyền hình : Truyền trực tiếp giao


lưu giưa nhiều địa điểm


- Thương hiệu : Nhãn hiệu thương mại
hàng hoá


- Cơm bụi : giá rẻ bán trong quán nhỏ
- Bàn tay vàng


- Chat


- Đường cao tốc


<b>Hoạt động4/ CỦNG CỐ- DẶN DÒ- HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : </b>
- Học thuộc ghi nhớ , làm các bài tập còn lại


- T ra từ điển để XĐ nghĩa của một số từ HV thông dụng được sử dụng
trong các VB đã học.


</div>

<!--links-->

×