Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.5 KB, 38 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
- Đọc lưu lốt, diễm cảm tồn bài, phát âm chính xác tên người dân tộc ( Y
Hoa, già Rok ), giọng đọc phù hợp với nội dung các đoạn văn : trang nghiêm ở đoạn
dân làng đón cơ giáo với những nghi thức long trọng; vui, hồ hởi ở đoạn dân làng xem
cô giáo viết chữ .
- Hiểu nội dung bài : Người Tây Nguyên yêu quý cô giáo, biết trọng văn hóa,
mong muốn cho con em của dân tộc mình đc học hành, thốt khỏi cảng nghèo nàn, lạc
hậu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
5p
35p
2p
1. BÀI CŨ
-Bài đọc Buôn Chư Lênh đón cơ giáo
phản ánh một khía cạnh quan trọng của
cuộc đấu tranh vì hạnh phúc của con người
– đấu tranh chống lạc hậu. Qua bài đọc
này, ta sẽ thấy đựơc nguyện vọng tha thiết
của già làng và người dân buôn Chư Lênh
đối với việc học tập như thế nào ?
-Hs đọc thuộc lịng khổ thơ u thích
trong bài thơ Hạt gạo làng ta.
-Trả lời câu hỏi về nội dung bài .
-Quan sát tranh minh họa, chủ điểm
<i>Vì hạnh phúc con người .</i>
30p <b><sub>2. Hướng dẫn Hs luyện đọc và tìm hiểu bài</sub></b>
<i>a)Luyện đọc </i>
-Có thể chia bài thành 4 đoạn:
Đoạn 1: từ đầuu7
Đoạn 2: từ Y Hoa đến bên . . . sau khi
<i>chém nhát dao.</i>
Đoạn 3: từ già Rok . . . xem cái chữ nào
Đoạn 4: phần còn lại.
-Gv đọc diễn cảm.
-Hs khá luyện đọc theo cặp
-1,2 đọc bài trước lớp
<i>b)Tìm hiểu bài </i>
- Cơ giáo Y Hoa đến bn Chư Lênh để
làm gì ?
-Người dân Chư Lênh đón tiến cơ giáo
trang trọng và thân tình như thế nào ?
-Cô giáo đến buôn để mở trường
dạy học.
-Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất
háo hức chờ đợi và yêu quý “ cái chữ” ?
-Tình cảm của người Tây Ngun với cơ
giáo , với cái chữ nói lên điều gì ?
*<b>GV Chốt lại</b>: Tình cảm của người Tây
Ngun đối với cơ giáo, với “ cái chữ”
thể hiện nguyện vọnh thiết tha của người
Tây Ngun cho con em mình được học
hành, thốt khỏi đói nghèo, lạc hậu, xây
dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
thú mịn như nhung. Già làng đứng
đón khách ở giữa nhà sán, trao cho
cô giáo một con dao để cô chém
một nhát vào cây cột, thực hiện
nghi lễ để trở thành người trong
buôn.
-Mọi người ùa theo già làng đề
nghị cô giáo cho xem cái chữ. Mọi
người im phăng phắc khi xem Y
Hoa viế. Y Hoa viết xong, bao
nhiêu tiếng cùng hò reo.
-VD : Người Tây Nguyên rất ham
học, ham hiểu biết. / Người Tây
Nguyên muyn cho con em mình
đựơc biết chữ, học hỏi được nhiều
điều lạ, điều hay. / Người Tây
Nguyên hiểu: chữ viết mang lại sự
hiểu biết, mang lại hạnh phúc, ấm
no.
<b>c)Hướng dẫn Hs đọc diễn cảm </b>
-Gv hướng dẫn cả lớp luyện đọc. Có thể
chọn đoạn 3.
-Đọc diễn cảm một đoạn để làm mẫu cho Hs.
-Gv theo dõi, uốn nắn.
-Hs nối tiếp luyện đọc diễn cảm .
- Hs phân vai đọc diễn cảm bài
văn .
3p <b><sub>3. Củng cố, dặn dò:</sub></b>
-Nhắc lại ý nghóa của bài .
-Nhận xét tiết học.
To¸n
- Củng cố quy tắc và thực hành thành thạo phép chia một số thập phân cho một
số thập phân.
- Rèn học sinh thực hành chia nhanh, chính xác, khoa học.
- Giáo dục học sinh u thích mơn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
+ GV: Phấn màu, bảng phụ.
+ HS: Vở bài tập, SGK, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
5p
35p
2p
1. BÀI CUÕ:
- Học sinh sửa bài 1, 2, 3, 4.
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2. BAØI MỚI.
<b>1. Giới thiệu bài mới:</b> Luyện tập.
30p
3p
<b>2. Phát triển các hoạt động: </b>
<b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học sinh
củng cố và thực hành thành thạo phép
chia một số thập phân cho một số thập
phân.
<b>Phương pháp: </b>Đàm thoại, thực hành,
động não.
Baøi 1
- Học sinh nhắc lại phương pháp chia.
- Giáo viên theo dõi từng bài – sửa
chữa cho học sinh.
Bài 2:
- Học sinh nhắc lại quy tắc tìm thành
phần chưa biết.
- Giáo viên chốt lại dạng bài tìm thành
phần chưa biết của phép tính.
Bài 3:
- Giáo viên có thể chia nhóm đơi.
- Giáo viên yêu cầu học sinh.
<b>Hoạt động 2:</b> Củng cố.
<b>Phương pháp:</b> Đàm thoại, thực hành.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại
phương pháp chia một số thập phân cho
một số thập phân.
<b>3. Tổng kết - dặn dò: </b>
- Học sinh làm bài tập
- Bài 4 trong giờ tự học
- Chuẩn bị: “Luyện tập chung”.
- Nhận xét tiết học
- Hát
- Lớp nhận xét.
<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>
Học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài.
- Học sinh nêu lại cách làm.
Học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài.
- Hoïc sinh nêu lại cách làm.
- Học sinh làm bài – Học sinh lên
bảng làm bài.
- Học sinh sửa bài.
- Cả lớp nhận xét.
<b>Hoạt động cá nhân.</b>
CHÍNH TẢ
Nghe – viết đúng chính tả một đoạn văn trong bài Bn Chư Lênh đón cơ giáo
Làm đúng các BT phân biệt những tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: tr/ch; hoặc
thanh hỏi, thanh ngã .
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Một vài tờ giấy khổ to ( hoặc bảng nhóm) cho Hs làm BT2a hoặc 2b .
-Hai, ba tờ phiếu khổ to viết những câu văn có tiếng cần điền trong BT3a hoặc 3b.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
30p
2p 2. BÀI MỚI <b><sub>1. Giới thiệu bài : </sub></b>
Gv nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
trước.
18p <b><sub>2. Hướng dẫn Hs nghe, viết </sub></b>
-Gv đọc đoạn văn cần viết.
-Đọc mỗi câu 2 lượt cho Hs viết.
-Chấm chữa bài.
-Nêu nhận xét.
-Hs theo dõi SGK.
-Đọc thầm đoạn văn.
-Hs gấp SGK.
10p <b><sub>3. Hướng dẫn Hs làm BT chính tả </sub></b>
<i>Bài tập 2 :</i>
-Gv chọn BT2a hoặc BT2b.
-Yêu cầu Hs chỉ tìm những tiếng có
nghĩa. VD: trội-chội. Tiếng trội có nghĩa
(Anh ấy trội hơn hẳn chúng tôi ). Tiếng
<i>chội tự nó khơng có nghĩa phải đi với</i>
tiếng khác mới tạo thành từ có nghĩa.
VD: chật chội ( từ láy ); tìm tiếng chội là sai.
-Lời giải :
a)
-tra ( tra lúa ) - cha (mẹ )
-trà ( uống trà ) – chà ( chà xát )
-trả ( trả lại ) – chả ( chả giò )
-trao ( trao cho ) – chao ( chao cánh )
-trào ( nước trào ra ) – chào ( chào hỏi )
-tráo ( đánh tráo ) – tráo ( bát cháo )
-tro ( tro bếp ) – cho ( cho quà )
-trò ( làm trò ) – trị ( cây chị )…
-bỏ ( bỏ đi ) – bõ ( bõ công )
-bẻ ( bẻ cành ) – bẽ (bẽ mặt )
-cải ( rau cải ) – cãi ( tranh cãi)
-cổ ( cái cổ ) – cỗ ( ăn cỗ)
-dải ( dải băng ) – dãi ( nước dãi )
-đổ ( đổ xe) – đỗ ( đỗ xe )…
-Hs trao đổi nhanh trong nhóm nhỏ.
-Làm việc theo nhóm. Trình bày kết
quả theo hình thức thi tiếp sức.
-Cả lớp và Gv nhận xét, bổ sung
-trông ( trơng đợi ) – chơng ( chơng
gai )
-trồng ( trồng cây ) – chồng ( chồng
lên )
-trồi ( trồi lên ) – chồi ( chồi cây )
-trèo ( trèo cây ) – chéo ( hát chèo )
. . .
-mỏ (mỏ than ) – mõ ( cái mõ )
-mở ( mở cửa ) – mỡ ( thịt mỡ)
-nỏ ( củi nỏ ) – nõ ( nõ điếu )
-ngỏ ( để ngỏ ) – ngõ ( ngõ xóm )
a)cho, truyện, chẳng, chê, trả, trở
b)tổng sử, bảo, điểm, c tổng, chỉ, nghĩ
Gv giúp Hs hiểu rõ tính khơi hài của 2
câu chuyện:
+Nhà phê bình và truyện của vua : Câu
nói của nhà phê bình ở cuối câu chuyện
cho thấy ông đánh giá sáng tác mới của
nhà vua thế nào?
-Lịch sử bây giờ ngắn hơn: Em hãy
tưởng tượng xem ơng sẽ nói gì sau lời
-Câu nói của nhà phê bình ngụ ý:
sáng tác mới của nhà vua rất dở.
bào chữa của cháu ? cao ?
3p <b><sub>4. Củng cố, dặn dị </sub></b>
-Nhận xét tiết học.
-Dặn Hs kể lại mẩu chuyện cười ở BT
cho người thân nghe.
- Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, khơng phân biệt trai hay gái.
- Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống
hằng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Thẻ các màu để sử dụng cho hoạt động 3, tiết 1.
- Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện nói về người phụ nữ Việt Nam.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Tieát 2
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
5p
30p
2p
25p
3p
1. BÀI CŨ
2. BÀI MỚI
<i><b>1. Giới thiệu bài :</b></i>
<i><b>2. Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài:</b></i>
<b>Hoạt động1:</b> Tìm hiểu thơng tin trang 22,
SGK
<i><b>Mục tiêu:</b></i> HS biết những đóng góp của
người phụ nữ Việt Nam trong gia đình
và ngồi xã hội.
<i><b>Cách tiến hành:</b></i>
- GV chia HS thành các nhóm và giao
nhiệm vụ cho từng nhóm quan sát, chuẩn
bị giới thiệu nội dung một bức ảnh trong
SGK.
* <i><b>Kết luận: </b></i>Bà Nguyễn Thị Định, bà
Nguyễn Thị Trâm, chị Nguyễn Thúy
Hiền và bà mẹ trong bức ảnh “Mẹ địu
- HS thảo luận các gợi ý:
- Kiểm tra bài học của tiết trước.
- HS nhắc lại, ghi tựa.
- Các nhóm chuẩn bị.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
ý kiến.
- Laéng nghe.
+ Em hãy kể các công việc của người phụ
nữ trong gia đình, trong xã hội mà em
biết.
+ Tại sao những người phụ nữ là những
người đáng được kính trọng?
- GV mời một số HS lên trình bày ý kiến.
- GV mời 1 – 2 HS đọc phần Ghi nhớ
trong SGK.
<b>Hoạt động 2</b>: Làm bài tập 1, SGK
<i><b>Mục tiêu: </b></i>HS biết các hành vi thể hiện sự
tôn trọng phự nữ, sự đối xử bình đảng
giữa trẻ em trai và trẻ em gái.
<i><b>Cách tiến hành:</b></i>
- GV giao nhiệm vụ cho HS.
- GV viên mời một số HS lên trình bày ý
kiến.
* <i><b>GV kết luận:</b></i>
+ Các việc làm biểu hiện sự tôn trọng
phự nữ là (a), (b).
+ Việc làm biểu hiện chưa tôn trọng phụ
nữ là (c), (d).
<b>Hoạt động 3: </b>Bày tỏ thái độ (bài tập 2
SGK)
<i><b>Mục tiêu: </b></i>HS biết đánh giá và bày tỏ
thái độ tán thành với các ý kiến tơn
trọng phụ nữ, biết giải thích lí do tán
thành hoặc khơng tán thành ý kiến đó.
<i><b>Cách tiến hành:</b></i>
- HS nêu yêu cầu của bài tập 2 và hướng
dẫn HS cách thức bày tỏ thái độ thông
qua việc giơ thẻ màu.
- GV lần lượt nêu từng ý kiến.
- GV mời một số HS giải thích lí do, cả
lớp nghe và bổ sung.
* <i><b>GV kết luận:</b></i>
+ Tán thành với các ý kiến (a), (d)
+ Không tán thành với các ý kiến (b), (c),
(đ) vì các ý kiến này thiếu tơn trọng phụ
nữ.
<b> Hoạt động tiếp nối</b>
<b>3. Cđng cè - dỈn dß </b>
- Nhận xét gìơ học
- Chuaồn bũ baứi sau.
-Mt s HS lên trình bày ý kiến.
- 1 – 2 HS đọc phần Ghi nhớ trong
SGK.
- HS làm việc cá nhân
- Một số HS lên trình bày ý kiến.
- Lắng nghe.
- HS nêu yêu cầu của bài tập 2,
bày tỏ thái độ bằng cách đưa thẻ
màu.
- HS cả líp bày tỏ theo quy ước.
- Một số HS giải thích lí do, cả lớp
nghe và bổ sung.
- Lắng nghe.
- Tìm hiểu và chuẩn bị giới thiệu
về một người phụ nữ mà em kính
trọng, u mến (có thể là bà, mẹ
chị gái, cô giáo hoặc một phụ nữ
nổi tiếng trong xã hội).
- Sưu tầm các bài thơ, người phự
nữ nói chung và người phụ nữ Việt
nam nói riờng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
5p
35p
2p
30p
3p
1. BÀI CŨ.
u cầu hs nhắc lại cách đặt tính
nhân chia số thập phân.
2. BÀI MỚI.
<b>1. Giới thiệu bài</b>
<b>2. Híng dÉn hs ôn tập</b>
Bài 1 : Đặt tính rồi tính
a, 6,84 x 3,4
b, 48,02 x 3,05
c, 342,91 : 53
d, 12,5188 : 34
Bµi 2: T×m x.
a, x
Một ngời đi xe máy từ A đến B , trong
3 giờ đầu mỗi gìơ đi đợc 39,05 km;
trong 2 giờ sau mỗi giờ đi đợc 46,8
km. Hỏi ngời đó đi từ A đến B trung
bình mỗi giờ đi đợc bao nhiờu km?
3. Củng cố dặn dò
GV hệ thống lại bài học, giao bài về
nhà
3 hs nhắc lại
HS làm bài vào bảng con
6,84
23256
HS lµm vào vở 2 hs lên bảng làm
HS tự giải vào vở 1hs giải vào phiếu
Dán phiếu nhận xét.
Quóng ng i trong 3 giờ đầu:
39,05 x 3 = 117,15(km)
Quảng đờng đi trong 2 giờ tiếp:
46,8 x 2 = 93,6(km)
Thời gian đi hết quảng đờng:
3 + 2 = 5 (giờ)
Trung bình mỗi giờ xe máy đi đợc :
(117,15 + 93,6) : 5 = 42,15(km)
Đáp số : 42,15 km
LUYỆN TIẾNG VIỆT:
- Giúp học sinh luyện đọc thơng qua đó cho các em học tập cách viết đoạn văn.
- Học sinh nắm được đặc điểm cơ bản và viết được bài văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
5p
35p
2p
30p
3p
1. BÀI CŨ.
2. BÀI MỚI.
<b>1. Giới thiệu bài.</b>
<b>2. Hướng dẫn học tập.</b>
<b>Phần 1: </b>Tổ chức cho các em luyện đọc.
GV: Cho các em đọc một số bài văn tả
người.
HS: Đọc và tìm ra đặc điểm cơ bản của
người được tả.
<b>Phần 2</b>: Luyện tập viết văn.
Bài 1: Học sinh lập dàn ý.
GV quan sát và nhắc nhở các em.
Gọi học sinh trình bày.
Bài 2: Hoàn chỉnh bài văn.
Gv:
Bài văn đủ ba phần.
Mỗi phần đầy dủ các chi tiết.
Gọi học sinh trình bày bài viết của mình.
- Tổ chức cho các em góp ý và bổ sung
cho bạn
- Học sinh sửa sai cho bài viết.
<b>3. Củng cố, dặn dị.</b>
- Hồn chỉnh bài viết ở nhã.
- Chuẩn bị bài sau.
- Học sinh đọc các bài văn đã
học về chủ đề thiên nhiên.
- Học sinh lập dàn ý vào vở nháp,
+ Lớp nhận xét và đánh giá.
+ Sửa sai và bổ sung cho bạn.
- Học sinh viết bài vào vở.
Thø ba ngày 01 tháng 12 năm 2009
TH
D Ụ C
- Ơn bài TD phát triển chung. Yêu cầu thuộc bài và tập đúng kĩ thuật.
- Chơi trò chơi “Thỏ nhảy”. Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động và nhiệt
tình.
II. ĐIA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện.
-Phương tiện: Chuẩn bị một cịi, kẻ sân chơi trị chơi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
4-6p
18-22p
4-6p
<b>1. Phần mở đầu:</b>
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
<b>2. Phần cơ bản:</b>
<i><b>a) Hoạt động 1: </b>Ôn bài TD phát triển</i>
<i>chung</i>
- GV chỉ định một số HS ở các tổ lần lượt
lên thực hiện từng động tác.
- GV theo dõi và sửa chữa những lỗi sai HS
thường mắc phải, để giúp đỡ và sửa sai cho
HS.
- Tổ chức cho HS thi theo tổ của bài TD,
mỗi động tác 2 x 8 nhịp.
- GV tuyên dương tổ xếp thứ nhất và thứ
hai, riêng tổ kém nhất phải lò cò một vòng
<i><b>b) Hoạt động 2: </b>Chơi trò chơi “Thỏ nhảy”</i>
<i>- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.</i>
- Tổ chức chơi thử và tổ chức chợi
<i>- Đề ra hình thức khen và phạt để khuyến</i>
khích HS tham gia chơi nhiệt tình.
<b>- Chú ý đảm bảo an tồn.</b>
<b>3. Phần kết thúc:</b>
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét, đánh giá kết quả bài học.
- Giao bài về nhà: Ôn các động tác của bài
phát triển chung.
- Chạy chậm thành vòng tròn
quanh sân tập.
- Đứng thành vịng tròn khởi
động các khớp.
- Chơi trò chơi do GV tự chọn.
Đội hình 1: Hàng ngang.
<i><b>* * * * * * * *</b></i>
<i><b>* * * * * * * *</b></i>
5<i><b>GV</b></i>
- HS thực hiện động tác, HS khác
góp ý bổ sung.
- Từng tổ thi thực hiện các động
tác của bài TD.
- HS lớp theo dõi, chọn tổ thi
đúng động tác và đẹp nhất.
<b>Đội hình 1</b>
<i><b>* * * * * * * *</b></i>
<i><b>* * * * * * * *</b></i>
5<i><b>GV</b></i>
- HS tham gia chơi.
<b>Đội hình 1</b>
<i><b>* * * * * * * *</b></i>
<i><b>* * * * * * * *</b></i>
5<i><b>GV</b></i>
To¸n
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng thực hành các phép chia có liên quan đến số
thập phân.
- Giáo dục học sinh u thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
+ GV: Phấn màu, bảng phụ.
+ HS: Vở bài tập, bảng con, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
5p
35p
2p
30p
3p
1. BÀI CŨ:
- Học sinh sửa bài 1a, 2, 3/ 72 (SGK).
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2. BAØI MỚI:
<b>1. Giới thiệu bài mới:</b> Luyện tập chung.
<b>1. Phát triển các hoạt động: </b>
<b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học sinh kĩ
năng thực hành các phép chia có liên
quan đến số thập phân.
<b>Phương pháp: </b>Đàm thoại, thực hành, động
não.
Baøi 1:
GV lưu ý: chuyển các phân số thập phân
thành số thập phân rồi cộng hoặc ngược
lại.
VD: 100+7+<sub>100</sub>8 = 100 + 7 + 0,08=
107,08
Baøi 2:
Giáo viên yêu cầu học sinh muốn so
sánh thì phải chuyển về cùng một đơn vị
đo.
Bài 3:
u cầu học sinh thực hiện chia và tìm
số dư.
Bài 4:
- Giáo viên chốt tính chất phép chia đối
với phép trừ.
- Hướng dẫn học sinh về nhà làm bài.
<b>Hoạt động 2: </b>Củng cố
<b>Phương pháp: </b>Đàm thoại, thực hành.
- Học sinh nhắc lại phương pháp chia các
dạng đã học.
<b>3. Tổng kết - dặn dò: </b>
- Dặn học sinh xem trước bài ở nhà.
- Chuẩn bị: “Tỉ số phần trăm”.
- Nhận xét tiết học.
- Haùt
- Học sinh sửa bài.
- Lớp nhận xét.
<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>
- Học sinh đọc đề bài – Cả lớp
đọc thầm.
- Học sinh làm bài.
LUYỆN TỪ VAØ CÂU
Hiểu nghĩa của từ <b>hạnh phúc</b> .
Biết trao đổi , tranh luận cùng các bạn để có nhận thức đúng về hạnh phúc .
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Một vài tờ giấy khổ to để Hs làm BT2,3 theo nhóm .
- Từ điển đồng nghĩa tiếng Việt , Sổ tay từ ngữ tiếng Việt tiểu học .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
5p
35p
2p
1. BÀI CŨ
2. BÀI MỚI
<b>1. Giới thiệu bài </b>
Nêu mục đích, yêu cầu của giờ học :
-Hs đọc lại đoạn văn tả mẹ
cấy lúa .
30p <b><sub>2. Hướng dẫn Hs làm bài tập </sub></b>
<i>Bài tập 1 :</i>
Gv giúp Hs nắm vững yêu cầu của bài BT :
Trong 3 ý đã cho, có thể có ít nhất 2 ý thích
hợp ; các em phải chọn 1 ý thích hợp nhất .
-Lời giải :
Ý thích hợp nhất để giải nghĩa từ hạnh phúc là ý
b
<i>Bài tập 2 :</i>
-Lời giải :
+Những từ đồng nghĩa với hạnh phúc: sung
+Những từ trái nghĩa với hạnh phúc: bất
hạnh, khn khổ, cực khổ, cơ cực . . .
<i>Bài tập 3 :</i>
-Gv khuyến khích Hs sử dụng từ điển; nhắc
các em chú ý: chỉ tìm từ ngữ chứa tiếng <b>phúc</b>
với nghĩa là điều may mắn, tốt lành.
+Lời giải :
-Phúc ấm (phúc đức của tổ tiên để lại)
-Phúc bất trùng lai (điều may mắn không đến
cùng một lúc )
-Phúc đức (điều tốt lành để lại cho con cháu)
-Phúc hậu (có lịnh thương người, hay làm
đềiu tốt cho người khác )
-Phúc lợi (lợi ích mà người dân đựơc hưởng,
khơng phải trả tiền hoặc chỉ trả một lần. VD:
Trẻ dưới 6 tuổi lkhông phải trả tiền viện phí,
Hs tiểu học khơng phải trả tiền học phí )
-Hs đọc yêu cầu BT
-Hs làm việc độc lập .
-Trao đổi nhóm, đại diện nhóm
báo cáo kết quả.
-Cả lớp và Gv nhận xét.
Trao đổi nhóm
-Đại diện các nhóm trình bày
kết quả .
-Hs hiểu đúng yêu cầu BT : Có
nhiều yếu tố tạo nên hạnh
phúc , BT đề nghị em hãy cho
biết yếu tố nào quan trọng nhất
.
-Trao đổi theo nhóm .
-Hs phát biểu , có thể có 2 khả
năng :
Phúc lộc: gia đình yên ấm, tiền của dồi dào.
-Phúc phận ( phần may mắn được hưởng do
số phận )
-Phúc thần ( cứu tinh )
-Phúc trạch ( phúc đức dotổ tiên để lại )
-Vơ phúc; khơng được hưởng may mắn.
+Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa: đồng nghĩa
+Đặt câu:
Gia đình ta được may mắn như thế là nhờ
phúc ấm của tổ tiên để lại./ Bác ấy ăn ở rất
phúc đức. / Bà tôi trông rất phúac hậu./ Nhà
nước cố gắng nâng cao phúc lợi của nhân
dân. / Gia đình ấy phúc lợi dồi dào./ Mỗi
người có một phúc phận của mình./ Ơng ấy là
phúc thần của chúng tơi .
Bài tập 4 :
- Gv tôn trọng ý kiến Hs .
* Kết luận : Tất cả yếu tố trên đều có thể
đảm bảo cho gia đình sống hạnh phúc nhưng
mọi người sống hịa thuận là quan trọng nhất
vì thếiu yếu tố hịa thuận thì gia đình khơng
thể có hạnh phúc .
thuận là quan trọng nhất .
+Ngựơc lại , có những em
đánh giá yếu tố quan trọng
nhất là yếtố gia đình mình
đang thiếu . VD : gia đình khá
giả nhưng lục đục thì sẽ cho là
hoà thuận là quan trọng nhất ;
3p <b><sub>3. Củng cố , dặn dò </sub></b>
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc Hs nhớ những từ đồng nghĩa, trái nghĩa
với hạnh phúc, những từ ngữ chứa tiếng phúc.
-Nhắc nhở Hs có ý thức góp phần tạo nên
niềm hạnh phúc trong gia đình mình .
-Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ
trong bài
KỂ CHUYỆN
- Biết tìm và kể được một câu chuyện đựơc nghe, được đọc phù hợp với yêu cầu
của đề bài, nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh
phúc của nhân dân.
- Biết trao đổi với các bạn về nội dung , ý nghĩa câu chuyện .
- Rèn kĩ năng nghe : chăm chú nghe lời bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn .
- Một số sách, truyện, bài báo viết về những người đã góp sức mình chống lại
đói, nghèo, lạc hậ.
- Bảng lớp viết đề bài .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
5p
35p
2p
1. BAØI CŨ
2. BAØI MỚI
<b>1. Giới thiệu bài :</b>
Trong tiết KC trước, các em đã biết về tấm
lòng nhân hậu, tinh th6àn trách nhiệm cao
với con người của bác sĩ Pa-xtơ – nhà khoa
học đã có cơng giúp lồi người thốt khỏi
bệnh dại. Trong tiết KC hơm nay, các em
sẽ kể những câu chuyện đã nghe, đã đọc
về những con người có cơng chống lại
nghèo đói, lạc hậu.
-Kiểm tra Hs tìm đọc truyện ở nhà như thế nào.
-Hs kể lại 1,2 đoạn trong câu
chuyện Pa-xtơ và em bé.
-Trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu
chuyện .
30p <b><sub>2. Hướng dẫn Hs kể chuyện </sub></b>
<i>a.Hướng dẫn Hs hiểu yêu cầu của đề bài </i>
-Gv gạch dưới những từ ngữ cần chú ý :
<i>Hãy kể một câu chuyện đã đựơc nghe hoặc</i>
<i>được đọc về những người đã góp sức mình</i>
<i>chống lại đói nghèo , lạc hậu , vì hạnh phúc</i>
<i>của nhân dân .</i>
<i>b.Hs thực hành KC , trao đổi về ý nghĩa câu</i>
<i>chuyện </i>
-Hs đọc đề bài .
-Một số Hs giới thiệu câu chuyện
định kể VD: Tôi múôn kể câu
chuyện “ Người cha của hơn 8000
đứa trẻ”. Đó là chuyện về một
linh mục giàu lòng nhân ái, đã
nuôi tới 8000 đứa trẻ mồ côi và
trẻ nghèo.
-KC theo caëp.
-Trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
-Thi KC trước lớp.
-Hs xung phong cử đại diện thi kể.
-Hs kể xong, đều nói ý nghĩa câu
chuyện của mình.
-Cả lớp và Gv bình chọn người
KC hay nhất.
3p <b><sub>3. Củng cố, dặn dò </sub></b>
-Nhận xét tiết học
-Dặn Hs về nhà kể lại câu chuyện cho
người thân nghe.
-Chuẩn bị bài sau – KC về một buổi sum
<i>họp đầm ấm trong gia đình.</i>
KĨ THUẬT
- Nêu được lợi ích của việc ni gà.
- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật ni.
- Phiếu học tập.
- Giấy, bút dạ.
- Phiếu đánh giá kết quả học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC – CHỦ YẾU :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
5p
35p
2p
30p
1. BÀI CŨ:
2. BÀI MỚI.
1. <b>Giơí thiệu bài.</b>
GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
<b>2. Hướng dẫn học tập</b>
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu lợi ích của</b>
<b>việc ni gà</b>
- u cầu HS thảo luận nhóm về lợi ích
- Giới thiệu nội dung phiếu học tập và
cách thức ghi kết quả thảo luận.
- Hướng dẫn HS tìm thơng tin.
- Chia nhóm thảo luận và giao nhiệm vụ
cho các nhóm.
- Nêu thời gian thảo luận.
- GV bổ sung và giải thích, minh họa một
số lợi ích của việc ni gà. Bảng tóm tắt:
<b> - kiểm tra sự chuẩn bị.</b>
- Đọc SGK, quan sát các hình ảnh
trong bài học và liên hệ với thực tiễn
ni gà ở gia đình, địa phương.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo
luận, thư kí của nhóm ghi chép lại ý
kiến của các bạn vào giấy.
- Các nhóm về vị trí phân công và
thảo luận.
- Đại diện từng nhóm lần lượt lên
bảng trình bày kết quả thảo luận
<b>Các sản </b>
<b>phẩm của </b>
<b>nuôi gà</b>
- Thịt gà, trứng gà.
- Lơng gà.
- Phân gà.
<b>Lợi ích của </b>
<b>việc ni gà</b>
- Gà lớn nhanh và có khả năng đẻ nhiều trứng/ năm.
- Cung cấp thịt, trừng dùng làm sản phẩm hằng ngày. Trong
thịt gà, trứng có nhiều chất bổ và chất đạm. Từ thịt gà, trứng
có thể chế biến nhiều món ăn khác nhau.
- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm.
- Đem lại nguồn thu nhập kinh tế cho nhiều gia đình ở nơng
thơn.
- Ni gà tận dụng dụng được nguồn thức ăn có sẵn trong
thiên nhiên.
- Cung cấp phân bón cho trồng trọt.
3p
<b>Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học</b>
<b>tập</b>
- Yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã vừa
học hoàn thành các câu hỏi trắc nghiệm.
- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của
HS.
- HS làm bài tập, đối chiếu kết
quả, đánh giá kết quả làm bài của
mình.
- Báo cáo kết quả làm bài tập.
<i><b>Hãy đánh dấu x vào ơ trống ở câu</b></i>
<i><b>trả lời đúng.</b></i>
Lợi ích của việc ni gà là:
<b>3. Nhận xét, dặn dò:</b>
- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của
HS.
- Hướng dẫn đọc trước bài “Chuồng nuôi
và vật dụng nuôi gà”.
+ Cung cấp chất bột đường
+ Cung cấp nguyên liệu cho công
nghiệp chế biến thực phẩm
+ Đem lại nguồn thu nhập cho người
chăn nuôi
+ Làm thức ăn cho vật nuôi
+ Làm cho môi trường xanh, sạch,
đẹp
+ Cung cấp phân bón cho cây trồng
+ Xuất khẩu
LUYỆN TIẾNG VIỆT:
- Học sinh đọc bài văn và tìm ra một số từ loại đã học.
- Học sinh đặt được một số câu văn phù hợp nội dung, dúng yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bảng nhóm để học sinh làm bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
5p
35p
2p
30p
3p
1. BÀI CŨ.
2. BÀI MỚI.
<b>1. Giới thiệu bài.</b>
<b>2. Hướng dẫn học tập.</b>
<b>Bài 1: </b>Học sinh đọc bài văn “ <i><b>Bn Chư</b></i>
<i><b>Lênh đón cơ giáo</b></i>” và tìm rà các từ loại
đã học.
GV nhận xét và bổ sung.
Danh từ: Danh từ chung:
Danh từ riêng:
Danh từ chỉ địa danh:
VD: Y Hoa, Rok là danh từ riêng chỉ
người.
Buôn Chư Lênh danh từ chỉ địa
danh.
Bài 2: Cách viết các danh từ.
Gv nhấn mạnh thêm.
Bài 3: đặt câu với một số từ vừa tìm.
VD: Cơ giáó lớp em cịn trẻ.
<b>3. Củng cố, dặn dò.</b>
- Học sinh nêu các từ loại đã học.
- Học sinh làm bài tập và nêu.
+ Danh từ:
+ Động từ:
+ Tính từ:
+ Đại từ:
-Học sinh nêu quy tắc viết.
- Học sinh đặt câu văn.
LUYỆN TỐN
- Củng cố cho các em về các phép chia số thập phân đã học. Học sinh nắm chắc
cách chi một cách thành thảo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Bảng nhóm, bảng con HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
5p
35p
2p
30p
3p
1. BÀI CŨ.
2. BÀI MỚI.
<b>1. Giới thiệu bài.</b>
<b>2. Hướng dẫn học tập.</b>
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
a. 36,12 : 12 ; b. 12 : 0.6
c. 9764 : 68 ; d. 854,42 : 2,14
( Thương chỉ lấy phần thập phân hai chữ
số.)
- Học làm tương tự các bài còn lại.
Bài 2: Thực hiện tính.
a. 34, 56 + 34 : 0,17
b. 98 x 8,5 – 12,54 : 2 x 9,5
Gv củng cố và sửa chữa.
- Thực hiện nhân chia trước, cộng trừ sau.
- Nếu có dấ ngoặc đơn thì tính trong
ngoặc, hoặc có ccộng, trừ hoặc nhân chia
thi thực hiện thứ tự từ trái qua phải.
Bài 3: Biết 5,2 lít nước mắm cận nặng
3, 952 kg. Hỏi có bao nhiêu lít nước mắm
thì nặng 6,84kg.
Gv học và làm bài tập.
Bài giải:
Một lít cân nặng là…
3,952 : 5,2 = ? kg
Số lít nước mắm …
6,84 : ? = ? lít.
Đáp số: ? lít
<b>3. Củng cố, dặn dò.</b>
Học sinh nêu cách chia.
- Học sinh làm bài taäp
VD: 36,12 12
0 12 3,01
0
Học sinh và nêu thứ tự các phép
tính.
Học sinh tóm tắt.
5,2 lít: 3,952kg
1 lít: ? kg
? lít: 6,84kg
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Biết đọc bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do. Đọc lưu loát, diễn cảm.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ : Hình ảnh đẹp và sống động của ngôi nhà
đang xây thể hiện sự đổi mói hàng ngày trên đất nước ta.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh minh họa bài đọc SGK . Tranh ảnh về những ngôi nhà đang xây với trụ
bê tông và giàn giáo; một cái bay thọ nề .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
5p <sub>1. BÀI CŨ </sub> <sub>-2,3 Hs đọc bàiBn Chư Lênh đón</sub>
cô giáo .
-Hỏi đáp về nội dung bài đọc .
35p
2p 2. BAØI MỚI :<b><sub>1. Giới thiệu bài</sub></b><sub> : </sub>
Khai thác tranh minh họa để giới tiệu
bài thơ .
30p <b><sub>2. Hướng dẫn Hs luyện đọc và tìm</sub></b>
<b>hiểu bài </b>
<i>a)Luyện đọc </i>
-Gv giải nghĩa các từ trong SGK.
-Sửa lỗi phát âm, hướng dẫn các em nghỉ
hơi linh hoạt giữa các dòng thơ, phù hợp
với từng ý thơ.
-Đọc diễn cảm bài thơ – giọng nhẹ
nhàng, tình cảm, tha thiết. Nhấn mạnh
những từ ngữ gợi tả : xây dở, nhú lên,
huơ, huơ, tựa vào, thở ra, nồng hăng.Chú
ý cách nghỉ hơi một số dòng thơ:
<i>Chiều / đi học về </i>
<i>Ngôi nhà / như trẻ nhỏ </i>
<i>Lớn lên / với trời xanh </i>
-1 Hs khá đọc bài
-Từng tốp đọc nối tiếp .
-Luyện đọc theo cặp .
-1,2 Hs đọc tồn bài .
<i>b)Tìm hiểu bài </i>
-Những chi tiết nào vẽ lên một ngôi nhà
đang xây ?
-Tìm những hình ảnh so sánh nói lên vẻ
đẹp của ngơi nhà ?
-Tìm những hình ảnh nhân hố làm cho
ngơi nhà được miêu tả sống động, gần
gũi?
-Giàn giáo tựa cái lồng. Trụ bê tông
nhú lên. Bác thợ nề cầm bay làm
việc. Ngơi nhà thở ra mùi vơi vữa,
cịn ngun màu vôi, gạch. Những
rãng tường chưa trát.
-Trụ bê tông nhú lên như một mầm
-Hình ảnh những ngơi nhà đang xây nói
lên điều gì về cuộc sống trên đất nước ta ?
<i>c)Đọc diễn cảm bài thơ </i>
-Gv hướng dẫn đọc diễn cảm .
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Đánh giá và bình chọn bạn đọc hay.
mang hương ủ đầy những rãnh tường
chưa trát. Ngôi nhà lớn lên với trời
xanh
–VD: Cuộc sống trên đất nước ta rất
náo nhiệt, khẩn trương. /Đây là một
công trường xây dựng lớn./ Bộ mặt
đất nước hàng ngà, hàng giờ đang
thay đổi
-Nối tiếp nhau đọc bài thơ .
-Thi đọc diễn cảm .
3p <b><sub>3. Củng cố, dặn dò </sub></b>
-Nhận xét tiết học.
-Khuyến khích Hs về nhà HTL 2 khổ thơ
đầu bài.
To¸n
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng thực hành các phép chia có liên quan đến số
thập phân.
<b>- </b>Rèn học sinh thực hành phép chia nhanh, chính xác, khoa học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
+ GV: Phấn màu, bảng phụ.
+ HS: Vở bài tập, bảng con, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
5p
35p
2p
30p
3p
1. BÀI CŨ.
- Học sinh sửa bài 1a, 2, 3/ 72 (SGK).
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2. BAØI MỚI.
<b>1. Giới thiệu bài mới:</b> Luyện tập chung.
<b>2. Phát triển các hoạt động: </b>
<b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học sinh kĩ
năng thực hành các phép chia có liên quan
đến số thập phân.
<b>Phương pháp: </b>Đàm thoại, thực hành, động não.
Bài 1:
- Giáo viên lưu ý học sinh từng dạng chia
và nhắc lại phép chia.
Số thập phân chia số thập phân
Số tự nhiên chia số thập phân
Số tự nhiên chia số tự nhiên
Bài 2:
- Haùt
- Học sinh sửa bài.
- Lớp nhận xét.
<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>
- Học sinh đọc đề bài – Cả lớp
đọc thầm.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại thứ
tự thực hiện tính trong biểu thức.
Lưu ý thứ tự thực hiện trong biểu thức.
Bài 3:
- Giáo viên chốt dạng tốn.
Bài 4:
Hướng dẫn học sinh làm ở nhà.
- Giáo viên chốt tính chất phép chia đối
với phép trừ.
<b>Hoạt động 2: </b>Củng cố
<b>Phương pháp: </b>Đàm thoại, thực hành.
- Học sinh nhắc lại phương pháp chia các
dạng đã học.
<b>3. Toång kết - dặn dò: </b>
- Dặn học sinh xem trước bài ở nhà.
- Chuẩn bị: “Tỉ số phần trăm”.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh đọc đề và làm bài.
- Học sinh sửa bài.
- Lớp nhận xét
- Học sinh đọc đề bài – học
sinh tóm tắt.
1 giờ : 0,5 l dầu
? giờ : 120 l dầu
- Học sinh làm bài.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bài theo 2 cách.
- Học sinh sửa bài.
- Lớp nhận xét.
<b>Hoạt động nhóm đơi.</b>
TẬP LÀM VĂN
- Xác định đựơc các đoạn của một bài văn tả người, nội dung của từng đoạn,
những chi tiết tả hoạt động trong đoạn.
- Viết được một đoạn văn tả hoạt động của người thể hiện khả năng quan sát và
diễn đạt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Ghi chép của Hs về hoạt động của 1 người thân hoặc 1 người mà em yêu mến
- Bảng phụ ghi sẵn lời giải BT2b .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
5p <sub>1. BÀI CŨ </sub> <sub>-2,3 Hs đọc lại biên bản cuộc họp</sub>
của tổ. lớp hoặc chi đội .
35p
2p 2. BAØI MỚI :<b><sub>1. Giới thiệu bài</sub></b><sub> : </sub>
Các tiết TLV ở tuần 13 đã giúp các em
biết tả ngoại hình nhân vật. Trong tiết
TLV hơm nay, các em sẽ tập tả hoạt
động của một người mà mình yêu mến.
<i>Bài tập 1 : -Lời giải :</i>
a)Bài văn có 3 đoạn :
+Đoạn 1 : từ đầu đến cứ loang ra mãi .
+Đoạn 2 : Mảnh đường hình chữ nhật . . .
<i>khéo như vá áo ấy !</i>
+Đoạn 3 : Phần cịn lại .
b)Nội dung chính từng đoạn :
+Đoạn 1 : Tả bác Tâm vá đường .
+Đoạn 2: Tả kết quả lao động của bác Tâm .
+Đoạn 3 : Tả bác Tâm đứng trước mảnh
đường đã vá xong .
c)Những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm :
<i>Tay phải cầm búa , tay trái xếp rất khéo</i>
<i>những viên đá bọc nhựa đường đen nhánh</i>
<i>Bác đập búa đều đều xung những viên đá,</i>
<i>hai tay đưa lên , hạ xúông nhịp nhàng.</i>
<i>Bác đứng lên , vương vai mấy cái liền .</i>
<i>Bài tập 2 :</i>
-Kiểm tra việc chuẩn bị của Hs : Quan sát và
ghi lại kết quả quan sát hoạt động của một
người thân hoặc một người mà em yêu mến.
-Chấm điểm 1 số bài.
-Giới thiệu người mà các em chọn
tả : cha, mẹ, thầy cơ, người hàng
xóm . . .
-Hs viết, trình bày đoạn văn đã
viết.
3p <b><sub>3. Củng cố , dặn dò </sub></b>
-Nhận xét tiết học.
-Dặn Hs chuẩn bị tiết sau :
+Có thể quan sát một bạn cùng lớp, cùng
phố, cùng làng ; có thể quan sát em gái,
em trai của em .
+Khi sắp xếp kết quả quan sát, cần tập
trung vào những hoạt động nổi bật,
những chi tiết đặc sắc giúp thể hiện tính
nết của người hoặc em bé.
Khoa häc
- Biết được các đồ dung được làm bằng thủy tinh.
- Phát hiện tính chất và công dụng của thủy tinh thông thường.
- Nêu được tính chất vá cơng dụng của thủy tinh chất lượng cao.
- Biết cách bảo quản những đồ dùng được làm thủy tinh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Hình minh họa trang 60, 61 SGK.
- Lọ thí nghiệm hoặc bình hoa bằng thủy tinh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
5p
10p
15p
5p
<i><b> KTBC: </b></i>Gọi 2 HS lên bảng trả lời các câu
hỏi nội dung bài trước, nhận xét và ghi
điểm.
<i><b>GTB: </b></i>Bài học hôm nay, chúng ta hiểu về
“Thủy tinh”
<b>Hoạt động 1 : Những đồ dùng làm bằng</b>
- Hãy kể các đồ dùng bằnh thủy tinh mà em
biết?
- Ghi các đồ dùng lên bảng. Yêu cầu HS
nhìn vào hình minh họa SGK và trả lời:
+ Em thấy thủy tinh có những tính chất?
+ Điều gì xảy ra nếu chiếc cốc rơi xuống
sàn? Tại sao?
<i><b>* Kết luận: </b></i>Những đồ dùng được làm bằng
thủy tinh khi va chạm mạnh vào vật rắn sẽ bị
vỡ thành nhiều mảnh.
<b>Hoạt động 2: Các loại thủy tinh và tính</b>
<b>chất của chúng</b>
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm và
phát cho từng nhóm một số dụng cụ mà GV
đã chuẩn bị.
- Yêu cầu HS quan sát vật thật, đọc thơng tin
SGK/ 61 và xác định.
- Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu ở bảng
yêu cầu HS đọc phiếu.
- Nhận xét, khen nhóm ghi chép khoa học,
trình bày rõ ràng, lưu loát.
+ Hãy kể tên những đồ dùng được klàm
bằng thủy tinh?
<i><b>* Kết luận:</b></i> Mục Bạn cần biết SGK.
- Em có biết, người ta chế tạo thủy bằng
cách nào không?
<b>Hoạt động : Kết thúc</b>
- Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS tích
cực tham gia xây dựng bài.
- Dặn HS về nhà học thuộc bảng thông tin về
thủy tinh và tìm hiểu về “Cao su”.
+ Em hãy nêu tính chất và cách
bảo quản xi măng?
+ Xi măng có những ích lợi gì
trong đời sống?
- Nhắc lại, mở SGK trang 58, 59
- Tiếp nối nhau kể.
- HS trả lời theo kinh nghiệm bản
thân.
- Laéng nghe.
- 4 HS tạo thành một nhóm, nhận
ĐDHT và trao đổi theo yêu cầu.
- Tiếp nối nhau kể tên.
- Lắng nghe.
- HS nêu hiểu biết.
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Ơn bài TD phát triển chung. u cầu thực hiện hồn thiện động tác.
- Chơi trị chơi “Thỏ nhảy”. Yêu cầu tham gia chơi chủ động, nhiệt tình.
II. ĐIA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
-Phương tiện: Chuẩn bị một còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III. NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
4-5p
18-22p
4-6p
<b>1. Phần mở đầu:</b>
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Kiểm tra bài cũ.
<b>2. Phần cơ bản:</b>
<i><b>a) Hoạt động 1: </b>Ơn bài TD phát triển</i>
<i>chung</i>
- GV chỉ định một số HS ở các tổ lần lượt
lên thực hiện từng động tác.
- GV theo dõi và sửa chữa những lỗi sai
HS thường mắc phải, để giúp đỡ và sửa
sai cho HS.
- Tổ chức cho HS thi theo tổ của bài TD,
mỗi động tác 2 x 8 nhịp.
- GV tuyên dương tổ xếp thứ nhất và thứ
hai, riêng tổ kém nhất phải lò cò một
<i><b>b) Hoạt động 2: </b>Chơi trò chơi “Thỏ</i>
<i>nhảy”</i>
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi,
cho HS chơi thử 1 – 2 lần. Sau đó cho HS
chơi chính thức.
- GV cần có hình thức khen và phạt.
<b>3. Phần kết thúc:</b>
- Nhận xét, đánh giá kết quả bài học.
- Giao bài tập về nhà: Ôn bài TD phát
triển chung.
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng
thành vòng tròn quanh sân tập.
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân,
khớp gối, vai, hông.
<b>Đội hình 1</b>: Hàng ngang.
<i><b>* * * * * * * *</b></i>
<i><b>* * * * * * * *</b></i>
5<i><b>GV</b></i>
- Các tổ trưởng hô từng động tác cho
tồ ôn tập theo 2 x 8 hoặc 4 x 8 nhịp.
- Các tổ thi cả bài TD xem tổ nào tập
đúng kĩ thuật, đẹp nhất.
<b>Đội hình 1:</b> Hàng ngang.
<i><b>* * * * * * * *</b></i>
<i><b>* * * * * * * *</b></i>
5<i><b>GV</b></i>
<b>- Đội hình chơi.</b>
<i><b>* * * * * * ………</b></i>
<i><b>* * * * * ………..</b></i>
<i><b> </b></i>5<i><b>GV</b></i>
- HS tham gia trũ di s iu khin
ca GV.
i hỡnh vũng trũn.
Toán
- Biết quan hệ giữa tỉ số phần trăm và phân số. (phân số thập phân và phân số
- Giáo dục học sinh u thích mơn học, vận dụng điều đã học vào thực tế cuộc
sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
+ GV: Bảng quy tắc chia một số tự nhiên cho một số thập phân trong SGK.
+ HS: Bài soạn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
5p
35p
2p
30p
1. BÀI CŨ:
- Học sinh sửa bài: 1, 3, 5
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2. BAØI MỚI:
<b>1. Giới thiệu bài mới:</b> Tỉ số phần trăm.
<b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học sinh hiểu
về tỉ số phần trăm (xuất phát từ tỉ số và ý
nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm)
<b>Phương pháp: </b>Đàm thoại, thực hành,
động não.
<b>Ví dụ 1.</b>
- Giáo viên giới thiệu khái niệm về tỉ số
phần trăm (xuất phát từ tỉ số) _ Giáo viên
giới thiệu hình vẽ trên bảng.
25 : 100 = 25%
25% là tỉ số phần trăm.
- Giúp học sinh hiểu ý nghóa tỉ số phần
trăm.
<b>Ví dụ 2.</b>
- Viết tỉ số học sinh giởi so với tồn
trường.
Tỉ số phần trăm cho ta biết gì?
<b>Hoạt động 2:</b> Hướng dẫn học sinh nắm
Baøi 1:
- Giáo viên chốt lại. Hs làm tương tự.
- Haùt
- Học sinh sửa bài.
- Lớp nhận xét.
<b>Hoạt động nhóm đơi.</b>
- Mỗi học sinh tính tỉ số giữa S
trồng hoa và S vườn hoa.
- Học sinh nêu: 25 : 100
- Học sinh tập viết kí hiệu %
Học sinh đọc đề bài tập.
80 : 400
- Đổi phân số thập phân.
80 : 400 = <sub>400</sub>80 <sub>100</sub>20
- Viết thành tỉ số: <sub>4</sub>1 = 20 : 100
20 : 100 = 20%
20% cho ta biết cứ 100 học sinh
trong trường có 20 học sinh giỏi.
<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>
3p
300
75
= <sub>100</sub>25 = 25%
Bài 2:
- Giáo viên chốt cách tính tỉ số phần trăm.
Bài 3:
- Giáo viên chốt lại: phân số tỉ số phần
trăm.
GV hướng dẫn:
Số cây ăn quả: 1000 – 540 = 460 (cây)
Cây lấy gỗ …: 540 : 1000 = 54%
Cây ăn quả…: 460 : 1000 = 46%
Hoặc: 100% - 54% = 46%
<b>Hoạt động 3: </b>Củng cố
<b>Phương pháp:</b> Động não, thực hành.
- Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học
<b>3. Tổng kết - dặn dị: </b>
- Làm bài nhà.
- Dăn học sinh chuẩn bị bài trước ở nhà.
- Chuẩn bị: Giải toán về tỉ số phần trăm.
- Nhận xét tiết học
- Lớp nhận xét.
- Học sinh sửa bài.
- Học sinh đọc đề. Hs làm bài tập
<b>Bài giải:</b>
Số sản phẩm đạt chuẩn.
95: 100 = 95%
Đáp số: 95%
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bài.
- Cả lớp nhận xét.
- HS sửa bài nếu có.
<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>
- Viết các phân số sau thành tỉ số
phần trăm
- Hs liệt kê được những từ ngữ chỉ người, nghề nghiệp, các dân tộc anh em trên
đất nước; từ ngữ miêu tả hình dáng của người; các câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói
về quan hệ gia đình, thầy trị, bè bạn.
- Từ những từ ngữ miêu tả hình dáng của người, viết được đoạn văn miêu tả hình
dáng của một người cụ thể .
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Bảng phụ viết kết quả BT1 .
- Bút dạ và một vài tờ phiếu khổ to để các nhóm làm BT2,3 .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
5p <sub>1. BÀI CŨ :</sub> <sub>Hs làm 1 BT trong tiết LTVC trước.</sub>
35p
2p
2. BAØI MỚI
<b>1. Giới thiệu bài</b> :
Gv nêu mục đích , yêu cầu của tiết học.
<i>Bài tập 1 :</i>
-Gv mở bảng phụ đã ghi kết quả làm
bài :
a)Từ ngữ chỉ người thân trong gia đình
-Đọc nội dung BT1. Cả lớp theo dõi
SGK.
-Hs phát biểu ý kiến.
b)Từ ngữ chỉ người gần gũi trong trường
học
c)Từ ngữ chỉ các nghề nghiệp
d)Từ ngữ chỉ các dân tộc anh em
*Lưu ý : Chấp nhận ý kiến khi Hs liệt
kê các từ ngữ chỉ nghể nghiệp vừa có ý
nghĩa khái quát (như cơng nhân), có ý
nghĩa cụ thể (thợ xây, thợ đện, thợ
nước) . . .
mợ, cô, bác, anh, chị, em, cháu, chắt,
chút, dượng, anh rể, chị dâu.
-thầy giáo, cô giáo, bạn bè, bạn thân,
lớp trưởng, anh chị lớp trên, các em lớp
dưới, anh chị phụ trách đội, bác bảo vệ,
cô lao công . . .
- công nnhân, nông dân, họa sĩ, bác sĩ,
kĩ sư, giáo viên, thủy thủ, hải quân, phi
công, tiếp viên hàng không, thợ lặn,
thợ dệt, thợ điện, bộ đội, công an, quân
dân tự vệ, học sinh, sinh viên . . .
-Kinh, Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao,
Hmông, Khơ-mú, Giáy, Ba-na, Ê-đê,
Gia-rai, Xơ-đăng, Tà – ơi . . .
<i>Bài tập 2 : </i>
-Lời giải :
a)Tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về
quan hệ gia đình
b) Tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về
quan hệ thầy trị.
c) Tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về
-Hs đọc nội dung BT, trao đổi cùng
bạn bên cạnh.
-Nối tiếp nhau đọc kết quả bài làm.
-Viết vào VBT.
-Chị ngã, em nâng.
-Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần.
- Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy
ra
-Con có cha như nhà có nóc
Con hơn cha là nhà có phúc .
-Cá không ăn muối cá ươn
Con cãi cha mẹ trăm đường con hư .
-Con hát mẹ khen hay .
-Chim có tổ , người có tơng .
-Cắt dây bầu dây bí
Ai nỡ cắt dây chị em .
-Khôn ngoan đối đáp người ngồi
Gà cùng một mẹ chó hồi đá nhau
-Máu chảy ruột mềm.
-Tay đứt ruột xót.
-Khơng thầy đố mày làm nên.
-Muốn sang thì bắc cầu kiều
Mun con hay chữ thì u lấy thầy.
-Kính thầy u bạn
-Tơn sư trọng đạo.
quan hệ bạn bè.
Bài 3:
-Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
-Bán anh em xa mua láng giềng gần.
-Bạn bè con chấy cắn đôi.
-Bạn nối khố.
-Bốn biển một nhà.
-Bn có bạn, bán có phường.
a) -đen nhánh, đen mượt, hoa râm,
muối tiêu, bạc phơ, mượt mà, óng ả,
óng mượt, lơ th, xơ xác, dày dặn, cứng
như rễ tre . . .
b) -một mí, hai mí, bồ câu, ti hí, đen láy,
đen nhánh, nâu đen, xanh lơ, linh lợi, linh
hoạt, sinh động, tinh anh, tinh ranh, gian
c) -trái xoan vuông vức, thanh tú, nhẹ
nhõm, vuông chữ điền, đầy đặn, bầu
bĩnh, phúc hậu, bánh đúc, mặt choắt,
mặt ngựa, mặt lưỡi cày . . .
d) -trắng trẻo, trắng nõn nà, trắng hồng,
trắng như trứng gà bóc, đen sì, ngăm
đen, ngăm ngăm, bánh mậ, mịn màng,
mát rượi, mịn như nhung, nhẫn nhụi,
căng bóng, nhăn nheo, sần sùi, xù xì,
thơ nháp . . .
e) -vạm vỡ, mập mạp, to bè bè, lực
lưỡng, cân đối, thanh mảnh, nho nhã,
thanh tú , vóc dánh thư sinh, còm nhom,
gầy đét, donh dòng, tầm thước, cao lớn,
thấp bé, lùn tịt . . .
<i>Bài tập 4 </i> Hs viết có thể nhiều hợn 5 câu.
VD : Ơng em là một họa sĩ. Mới năm
ngối, tóc ơng cịn đen nhánh. Thế mà
năm nay, mái tóc đã ngả màu muối
<i>tiêu. Khuôn mặt vuông vức của ông đã</i>
có nhiều nếp nhăn. Nhưng đơi mắt của
3p <b><sub>3. Củng cố , dặn dò </sub></b>
-Nhận xét tiết học .
-Dặn Hs về nhà hoàn chỉnh, viết lại
đoạn văn ở BT4 cho hay hơn .
- Tường thuật sơ lược được diễn biến chiến lược biên giới trên lược đồ:
+ Ta mở chiến dịch biên giới nhằm giải phóng một phần biên giới, củng cố và
mở rộng Căn cứ địa Việt Bắc, khai thông đường liên lạc quốc tế.
+ Mở đầu ta tấn công cứ điểm Đông Khê.
+ Mất Đông Khê, địch rút khỏi Cao Bằng theo đường số 4, đồng thời đưa lực
lượng lên chiếm lại Đông Khê.
+ Sau nhiều ngày giao tranh quyết liệt quân Pháp đóng trên đường số 4 phải rút
chạy.
+ Chiến dịch Biên giới thắng lợi, Căn cứ địa Việt Bắc được củng cố và mở rộng.
- Kể lại được tấm gương anh hùng La Văn Cầu: Anh La Văn Cầu có nhiệm vụ
đánh bộc phá vào lơ cốt pjía đơng bắc Đơng Khê. Bị trúng đạn, nát một phần cánh tay
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bản đồ Hành chính Việt Nam (để chỉ biên giới Việt – Trung)
- Lược đồ chiến dịch Biên giới thu – đông 1950.
- Tư liệu về chiến dịch Biên giới thu – đông 1950.Phiếu học tập cho học sinh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
5p
35p
5p
1. BÀI CŨ:
2. BÀI MỚI:
<i>*Hoạt động 1 (làm việc cả lớp)</i>
Giới thiệu bài :
Sử dụng bản đồ để chỉ đường biên giới Việt –
Trung, nhấn mạnh âm mưu của Pháp trong việc
khố chặt biên giới nhằm bao vây, cơ lập Căn
cứ địa Việt Bắc, cô lập cuộc kháng chiến của
nhân dân ta với quốc tế. Vì vậy, ta quyết định
<i>Nhiệm vụ bài học :</i>
+Vì sao ta quyết định mở chiến dịch Biên
giới thu – đông 1950 ?
+Vì sao qn ta tấn cơng Đơng Khê để mở
màn chiến dịch ?
+Chiến thắng Biên giới thu – đông 1950 có
tác dụng như thế nào đối với cuộc kháng
chiến của ta .
-Trả lời các câu hỏi SGK bài học
trước .
10p <i><sub>*Hoạt động 2 (làm việc cả lớp)</sub></i>
- Tìm hiểu vì sao địch âm mưu khố chặt
biên giới Việt – Trung?
-Xác định biên giới Việt – Trung
trên bản đồ.
-Nếu không khai thơng biên giới thì cuộc
kháng chiến của nhân dân ta sẽ ra sao ?
-Căn cứ địa Việt Bắc sẽ bị cô
lập; cuộc kháng chiến của nhân
10p <sub>*Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm)</sub>
-Để đối phó với âm mưu của địch, Trung
ương Đảng và Bác Hồ đã quyết định như thế
nào ? Quyết định ấy thể hiện điều gì?
-Trận đánh tiêu biểu nhất trong chiến dịch
Biên giới thu – đông 1950 diễn ra ở đâu ?
Hãy tường thuật lại trận đánh ấy (có sử dụng
lược đồ).
-Chiến thắng Biên giới thu – đơng 1950 có
tác động ra sao đối với tinh thần kháng chiến
của nhân dân ta ?
Thảo luận
-Mở chiến dịch Biên giới thu –
đông 1950. Đập tan âm mưu xâm
của thực dân Pháp, tinh thần
quyết thắng trong chiến đấu của
quân và dân ta .
-Tại cứ điểm Đơng Khê.
SGK/33,34
-Nâng cao lòng tin chiến thắng
của nhân dân vào cuộc kháng
chiến .
- Đại diện các nhóm trình bày kết
quả thảo luận.
8p <i><sub>*Hoạt động 4 (làm việc theo nhóm)</sub></i>
-Nêu điểm khác chủ yếu của chiến dịch Việt
Bắc thu – đông 1947 với Biên giới thu – đông
1950 .
-Tấm gương chiến đấu dũng cảm của anh La
Văn Cầu thể hiện điều gì?
-Hình ảnh bác Hồ trong Biên giới thu – đông
1950 gợi cho em suy nghĩ gì?
-Quan sát hình ảnh tù binh Pháp bị bắt trong
chiến dịch Biên giới thu – đông 1950, em có
suy nghĩ gì ?
Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hồn
thiện phần trình bày .
Chia 4 nhóm thảo luận :
- Biên giới thu – đông 1950 ta
-Tinh thần quyết chiến của quân
dân ta .
-Yêu mến, kính phục Bác Hồ .
-Hàng binh bại trận .
<b>Kết luận</b> : Nếu như thu – đông 1947, địch
chủ động tấn công lên Việt bắc, chúng đã bị
thất bại, phải chuyển sang bao vây cô lập căn
cứ địa Việt Bắc thì thu – đơng 1950, ta chủ
động mở chiến dịch, phá tan âm mưu bao vây
của địch.
2p <b><sub>3. Củng cố </sub></b><sub>-</sub><b><sub>Nhận xét – Dặn dò :</sub></b> <sub>-Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK.</sub>
-Chuẩn bị bài sau .
<i><b>Bi chiỊu</b></i>
MÜ tht
<b>Vẽ tranh</b>
- HS hiểu biết thêm về quân đội và những hoạt động của hộ đội trong chiến đấu,
-HS vẽ đựơc tranh về đề tài quân đội.
-HS thêm yêu quý các cô, các chú bộ đội.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên:
-Sưu tầm tranh ảnh về quân đội.
-Một số bức tranh về đề tài quân đội của các họa sĩ và của thiếu nhi.
Học sinh:
-SGK.
-Giấy, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
3p
32p
2p
27p
1. BÀI CŨ:
- Chấm một số bài tiết trước và nhận
xét.
-Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. 2.
2. BAØI MỚI:
<b>1. Giới thiệu bài:</b>
<b>2. Hướng dẫn học tập.</b>
<b>HĐ 1: Tìm và chọn nội dung đề tài.</b>
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Treo tranh và gợi ý HS quan sát.
Nêu yêu cầu thảo luận nhóm.
<b>HĐ 2: HD cách vẽ</b>
-Gọi HS trình bày kết quả thảo luận.
-Treo hình gợi ý để HS nhận ra cách
vẽ tranh.
+Vẽ hình ảnh chính.
+Vẽ hình ảnh phụ.
+Vẽ màu.
-Gọi HS nhắc lại các bước vẽ tranh.
-Đưa ra một số bài vẽ của HS năm
trước giúp HS nhận xét.
-Tự kiểm tra đồ dùng và bổ sung nếu
cịn thiếu.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
theo yêu cầu.
+Tranh thường là những hình ảnh
nào?
-Nêu trang phục của các chú bộ đội…
-Thảo luận nhóm quan sát và nhận
xét.
-Một số nhóm trình bày trước lớp.
-Quan sát và nghe GV HD cách vẽ.
-1-2 HS nhắc lại.
-Nhận xét bài vẽ và nhận ra về bố
cục, màu sắc, bức tranh mình ưa
thích.
3p
<b>HĐ 3: Thực hành.</b>
<b>HĐ 4: Nhận xét đánh giá</b>
-Gọi HS trưng bày sản phẩm.
-Nhận xét đánh giá.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS chuẩn bị: Sưu tầm bài vẽ hai
mẫu vật.
nhân.
-Trưng bày sản phẩm.
-Nhận xét đánh giá bài vẽ của bạn.
-Bình chọn sản phẩm đẹp.
Lun tiÕng việt
- Cng c lại để học sinh nắm vững kiến thức về danh từ, động từ, tính từ, quan hệ
từ. Biết sử dụng chúng vào mục đích nói và viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Chuẩn bị bảng nhóm,.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
5p
35p
3p
1. BÀI CŨ:
- Chấm một số bài tiết trước và nhận xét.
-Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. 2.
2. BAØI MỚI:
<b>1. Giới thiệu bi:</b>
<b>2. Hng dn hc tp.</b>
Bài 1: Xếp các từgạch chân dới trong đoạn văn
sau vào bảng phân loại:
ánh đèn từ muôn ngàn ô vuông cửa sổ loãng
đi rất nhanh và th a thớt tắ t. Ba ngọn đèn đỏ
trên tháp phát sáng đài truyền hình thành phố
có vẻ bị hạ thấp và kéo gần lại. Mặt trời đang
chầm chậm lơ lựng nh một quả bóng bay mềm
mại.
Bµi 2: Chữa các câu sai sau bằng cách thay
cặp từ chØ quan hÖ:
a. Dù hoa gạo đẹp nhng cây gạo gi n
rt nhiu chim.
b. Vì ngời yếu nên mẹ tôi lúc nào cũng
thức khuya dậy sớm.
c. Vỡ cuc sống cịn nhiều khó khăn nhng
gia đình họ rất hạnh phỳc.
Bài 3 : Đặt câu
a, Mt cõu cú t là động từ
b, Một câu có “để” là quan hệ từ
<b>3 ,Cđng cè</b>
?Thế nào là động từ, tính từ? Quan h t?
HS tự làm bài vào vở
Động từ Tính từ Quan hƯ
tõ
HS lµm bµi vµo vë 1 hs lam vào
bảng phụ
Dỏn bng ph lờn nhn xột
VD: Vỡ hoa gạo đẹp nên cây gạo
gọi đến rất nhiều chim.
Tuy ngời yếu nhng mẹ tôi lúc nào
cũng thức khuya dËy sím.
Tuy cuộc sống cịn nhiều khó khăn
nhng gia đình họ rất hạnh phúc.
VD Tôi để sách lên bàn.
Tơi nói để anh biết.
- Củng cố khắc sâu cho học sinh về các phép tính: +, - , x, :
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Chuẩn bị bảng nhóm,.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
5p
35p
2p
30p
3p
1. BÀI CŨ:
- Chấm một số bài tiết trước và nhận xét.
-Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
2. BÀI MỚI:
<b>1. Giới thiệu bài:</b>
<b>2. Hướng dẫn học tập.</b>
Bµi 1: Đặt tính rồi tính.
a) 45,68 : 16 = ; 12: 0,08 = ;
b) 678 : 32 = ; 98,2: 2,34 =
Gv: lưu ý các em làm bài cần đặt tính cho
thẳng hàng.
Bµi 2: Thực hiện tính.
a) ( 17,125 + 8,075) : 1,575 – 14,65
b) ( 73,264 : 12,05 + 35,5
Gv: Lưu ý các em thứ tự thực hiện các phép
tính.
Bµi 3 : Tìm X
a) X
Gv: Nhắc nhở các em cách thực hiện bài
tồn tìm x mà vế trái là một ( +, x, -, : )
<b>3. Củng cố dặn dị.</b>
- Hồn thành bài tập ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hoïc sinh làm bài tập.
- Học sinh làm bài tập.
- Một số em làm ở bảng lớp.
- Lớp nhận xét và sửa sai cho
bạn.
- Học sinh làm bài tập.
- Một số em làm ở bảng lớp.
- Lớp nhận xét và sửa sai cho
bạn.
- Học sinh làm bài tập.
- Một số em làm ở bảng lớp.
- Lớp nhận xét và sửa sai cho
bạn.
Lun ĐỊA L
- Cng cố khắc sâu cho học sinh về các điều kiện tự nhiên, điều kiện để phát
triển kinh tế, các trung tâm công nghiệp lớn của nước ta.
- Học sinh hiểu các nhân tố để trở thành một khu trung tâm công nghiệp lớn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Chuẩn bị bảng nhóm để các em thảo luận.
Hồn thành bảng sau:
<b>Câu hỏi.</b> <b>Trả lời.</b>
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
5p
35p
2p
30p
3p
1. BÀI CŨ:
-Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
2. BAØI MỚI:
<b>1. Giới thiệu bài:</b>
a) Hình dạng và đặc điểm địa hình của nước
ta có đặc điểm gì?
b) Hệ thống sơng ngịi nước ta có đặc điểm
gì?
c) Khi hậu nước ta có sự khác nhau như thế
nào?
d) Vai trị của rừng ?
Bµi 2: <b>Dân số nước ta có đặc điểm gì?</b>
- Đơng dân, có nhiều đân tộc cùng chung
sống…
- Dân số nước ta tăng nhanh….
- Phân bố khơng đồng đều…
Bµi 3 : Các thành phần kinh tế của nước ta.
- Vì sao ở nước ta lợn và gia cầm được nuôi
nhiều ở đồng bằng, trâu bị ni nhiều ở
rừng núi?
- Nêu các u tố tạo thành khu cơng nghiệp
lớn của nước ta?
<b>Bài 4</b>: Giao thông vận tải có vai trò như thế
<b>3. Củng cố dặn dò.</b>
- Hồn thành bài tập ở nhà.
- Học sinh làm bài tập.
- Học sinh làm bài tập.
- Một số em làm ở bảng lớp.
- Lớp nhận xét và sửa sai cho
bạn.
- Học sinh làm bài tập.
- Một số em làm ở bảng lớp.
- Lớp nhận xét và sửa sai cho
bạn.
- Học sinh làm bài tập.
- Một số em làm ở bảng lớp.
- Lớp nhận xét và sửa sai cho
bạn.
Thø s¸u ngày 04 tháng 12 năm 2009
Khoa học
- Nêu được các vật liệu để chế tạo ra cao su.
- Làm thí nghiệm để phát hiện ra tính chất của cao su.
- Biết cách bảo quản những đồ dùng bằng cao su.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- HS chuẩn bị bóng cao su và dây chun.
- Hình minh họa trang 62, 63 SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
5p
15p
10p
5p
<b>Hoạt động : Khởi động</b>
<i><b>KTBC: </b></i> Gọi 2 Hs lên bảng trả lời các câu hỏi
về nội dung bài trước, nhận xét và ghi điểm.
<i><b>GTB: </b></i>Bài học hôm nay, chúng ta tim
hiểu về “Cao su”.
<b>Hoạt động 1 : Một số đồ dùng được</b>
<b>làm bằng cao su</b>
- Hãy kể tên các đồ dùng bằng cao su mà
em biết?
- Ghi nhanh các đồ dùng lên bảng.
- Em thấy cao su có tính chất gì?
<b>Hoạt động 2: Tính chất của cao su</b>
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm.
- Nhóm trưởng kiểm tra đồ dùng TN của
mỗi nhóm.
- Yêu cầu làm TN theo hướng dẫn của
GV.
- Quan sát và hướng dẫn các nhóm.
- Qua các TN trên em thấy cao su cáo
những tính chất gì?
<i><b>* Kết luận : </b></i>Cao su có hai loại: cao su tự
nhiên và cao su nhân tạo.
<b> Hoạt động : Kết thúc</b>
- Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS
tích cục tham gia xây dựng bài.
- Dặn về nhà học thộc mục Bạn cần biết,
chuẩn bị một số đồ dùng bằng nhựa vào
tiết sau.
+ Hãy nêu tính chất của thủy tinh?
+ Kể tên các đồ dùng làm bằng thủy
tinh mà em biết?
- Nhắc lại, mở SGK trang.
- Tiếp nối nhau kể.
- HS trả lời.
- 4 nhóm HS hoạt động dưới sự điều
khiển của GV.
- HS nghe GV hướng dẫn .
- Laøm TN trong nhóm, thư kí ghi kết
quả quan sát của các bạn.
- Đại diện các nhóm trình bày TN.
- HS nêu.
- Lắng nghe.
To¸n
- Biết cách tính tỉ số phần trăm của hai số.
- Vận dụng giải các bài tốn đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Rèn học sinh tính tỉ số phần trăm của hai số nhanh, chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ GV: Phấn màu, bảng phụ.
+ HS: Bảng con, SGK, VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
5p
35p
2p
1. BÀI CŨ:
- 2 học sinh lần lượt sửa bài (SGK).
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2. BAØI MỚI:
<b>1. Giới thiệu bài mới:</b>
- Haùt
30p <sub>Giải toán về tỉ số phần trăm.</sub>
<b>2. Phát triển các hoạt động: </b>
<b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học sinh biết
cách tính tỉ số phần trăm của hai số.
<b>Phương pháp: </b>Đàm thoại, thực hành,
động não.
• Giáo viên cho học sinh đọc ví dụ – Phân tích.
Đề bài yêu cầu điều gì?
• Đề cho biết những dữ kiện nào?
• Giáo viên chốt lại: thực hiện phép chia:
303 : 600 = 0,505
Nhân 100 và chia 100.
(0,505 100 : 100 = 50, 5 : 100)
Tạo mẫu số 100
• Giáo viên giải thích.
+ Học sinh nữ chiếm cứ 100 học sinh tồn
trường thì học sinh nữ chiếm khoảng hơn
50 học sinh .
+ Đổi ký hiệu: 50,5 : 100 = 50,5% Ta
có thể viết gọn:
303 : 600 = 0,505 = 50,5%
Thực hành: Aùp dụng vào giải tốn nội
dung tỉ số phần trăm.
Giáo viên chốt lại.
<b>Hoạt động 2:</b> Hướng dẫn học sinh vận
dụng giải thích các bài tốn đơn giản có
nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số.
<b>Phướng pháp:</b> Thực hành, động não.
Bài 1:
- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm tỉ số %
khi biết tỉ số:
Giáo viên chốt lại.
Bài 2:
- Học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số phần
trăm của hai số.
<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh tính tỉ số phần trăm
giữa học sinh nữ và học sinh toàn
trường.
- Học sinh toàn trường: 600.
- Học sinh nữ: 303.
- Học sinh làm bài theo nhóm.
- Học sinh nêu ccáh làm của từng
nhóm.
- Các nhóm khác nhận xét.
- Học sinh nêu quy tắc qua bài tập.
+ Chia 303 cho 600.
+ Nhân với 100 và viết ký hiệu %
vào sau thương.
- HS đọc bài tốn –Nêu tóm tắt.
+ Tiền lương: 640.000 đồng.
+ Tiền ăn: 246.000 đồng.
+ Chi hết: ? % lương.
HS lần lượt trình bày và giải thích.
246.0 00 : 600.000 = 0,385 <sub>100</sub>100
= 38,5%
<b>Hoạt động lớp.</b>
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài.
- Lần lượt học sinh lên bảng sửa
bài.
3p <sub> Giáo viên chốt sự khác nhau giữa bài 1</sub>
vaø baøi 2.
Baøi 3:
- Lưu ý học sinh phần thập phân lấy đến
phần trăm.
GV:
Tỷ số phần trăm…
13 : 25= 0,52= 52%
<b>Hoạt động 3:</b> Củng cố.
<b>Phướng pháp:</b> Đàm thoại, thực hành,
động não.
- Giaùo viên yêu cầu học sinh nhắc lại
cách tìm tỉ số % của hai số.
<b>3. Tổng kết - dặn dò: </b>
- Làm bài nhà
- Chuẩn bị: Luyện taäp.
- Dặn học sinh xem trước bài ở nhà.
- Nhận xét tiết học
- Học sinh đọc đề.
- Hoïc sinh làm bài – Lưu ý cách
chia.
- Học sinh sửa bài.
- Cả lớp nhận xét.
<b>Hoạt động nhóm đơi (thi đua).</b>
- Giải bài tập số 4 trong SGK.
TẬP LÀM VĂN
- Biết lập dàn ý chi <b>tiết</b> cho bài văn tả hoạt động của 1 bạn nhỏ hoặc 1 em bé
tuổi tập đi, tập nói .
- Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập thành 1 đoạn văn miêu tả hoạt động
của em bé .
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Một số tờ giấy khổ to cho 2,3 Hs lập dàn ý mẫu .
- Một số tranh ảnh sưu tầm được về những người bạn, những em bé kháu khỉnh
độ tuổi này, nếu có.
<i>Bài tập 1 : VD về dàn ý :</i>
<b>Mở bài: </b>Bé Bơng – em gái tơi, đang tuổi bi bơ tập nói, chập chững tập đi .
<b>Thân bài :</b>
1. Ngoại hình ( khơng phải trọng tâm )
a)Nhận xét chung : bụ bẫm
b)Chi tiết
-Mái tóc : thưa, mềm như tơ, buộc thành một túm nhỏ trên đỉnh đầu.
-Hai má : bầu bĩnh, hồng hào .
- Miệng : nhỏ, xinh hay cười .
-Chân tay : trằng hồng, nhiều ngấn .
2-Hoạt động
-Lúc chơi : lê la dười sàn với một đống đồ chơi, ôm mèo, xoa đầu, cười khanh khách.
-Lúc xem ti vi :
+Thấy có quảng cáo thì bỏ chơi , đang khóc cũng nín ngay .
+Ngồi xem , mắt chăm chắm nhìn màn hình .
+Ai đùa nghịch lấy tay che mắt bé , bé đẩy ra , hét toáng lên .
-Lúc làm nũng mẹ :
+Keâu a. . . a. . . khi mẹ về .
+Vịn tay vào thành giường , lẫm chẫm từng bước tiến về phía mẹ .
+Ơm mẹ , rúc mặt vào ngực mẹ , đòi ăn .
<b>Kết bài :</b> Em rất yêu Bông . Hết giờ học là về nhà ngay với bé .
<i>Bài tập 2 :</i>
Em Trung cuûa tôi
Em Trung của tơi bụ bẫm . Đơi mắt em tròn xoe như hai hạt nhãn đen láy. Chiếc
mũi của em hơi hênh hếch lên một tí. Cái miệng chúm chím của em mỗi khi cười thì lộ
mấy chiếc răng sữa trắng muốt trông thật đáng yêu . cái tai thì chốc chốc lại nghếch
lên nghe ngóng khi có ai nói đến em. Trên đầu em lưa thưa mấy sợi tóc vàng hoe. Em
mập mạp, bụ bẫm đến nỗi cổ tay, cổ chân em có rất nhiều ngấn. Mỗi khi tắm, mẹ tơi
phải vạch từng ngấn ra để kì cho em .
Em có tất háu ăn . Ăn gì cũng phải chia cho em, nếu khơng em sẽ khóc inh ỏi
lên cho mà xem. Có lần tơi đem bành, em đếm và chìa tay ra kêu “ măm măm”, tơi giả
vờ quay mặt đi, thế là em nằm lăn ra đất khóc, chân đập thình thịch xung chiếu , tay
huơ huơ lên trứơc, nước mắt chảu giàn giụa. Tôi thấy thương em q liền bảo “ Thơi
nín đi rồi lại đây chị cho !” . vừa dứt lời, em đã lồm cồm bị dậy, đến bên tơi, chìa tay
ra kêu “ măm măm”. tơi vừa cho xong thì em nhoẻn miệng cười như cơn mưa rào mùa
hạ đã tạnh.
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
5p <sub>1. BÀI CŨ </sub> <sub>-Chấm đoạn văn tả hoạt động người </sub>
trong tiết TLV trước .
35p
2p 2. BAØI MỚI :<b><sub>1. Giới thiệu bài</sub></b><sub> : </sub>
Gv nêu mục đích , yêu cầu của tiết học .
30p <b><sub>2. Hướng dẫn Hs luyện tập </sub></b>
<i>Bài tập 1</i>
-Gv kiểm tra kết quả quan sát ở nhà
-Giới thiệu tranh ảnh , tranh minh họa mà
Gv và Hs sưu tầm đựơc .
-VD về dàn ý ( phần ĐDDH )
<i>Bài tập 2 </i>
Gv đọc to cả lớp nghe bài “ Em trung
<i>của tôi” để Hs tham khảo .</i>
-Hs đọc đề và nắm vững yêu cầu đề
bài
-Hs làm việc theo nhóm .
-Chuẩn bị dàn ý vào VBT
-Gv cùng cả lớp góp ý , hồn thiện
dàn ý
3p <b><sub>3. Củng cố , dặn dò </sub></b>
-Nhận xét tiết học .
-Dặn Hs chuẩn bị giấy, buựt cho baứi kieồm
tra tuan 16 .
Địa lí
Học xong bài này, học sinh bieát:
- Sơ lược vế các khái niệm: thương mại, nội thương, ngoại thương; thấy được vai
trò cùa ngành thương mại trong đời sống và sản xuất.
- Nêu được tên các mặt hành xuất khẩu, nhập khẩu chủ yếu của nước ta.
- Nêu được các điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch ở nước ta.
- Xác định trên bản đồ các trunh tâm thương mại Hà Nội, thành phố Hồ Chí
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Tranh ảnh về các chợ lớn, trung tâm thương mại và về ngành du lịch (phong cảnh, lễ
hội, di tích lịch sử, di sản văn hoá và di sản thiên nhiên thế giới và hoạt động du lịch)
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
5p
35p
2p
30p
1 BAØI CŨ:
2. BAØI MỚI:
<b>1. Giới thiệu bài :</b>
<b>2.Hướng dẫn học tập :</b>
1*Hoạt động thương mại
<i>*Hoạt động 1 (làm việc cá nhân)</i>
Bước 1 :
-Thương mại gồm có những hoạt động nào?
-Nêu vai trò của ngành thương mại?
-Kể tên các mặt hàng xuất nhập khẩu chủ yếu
của nước ta?
Bước 2 :
<b>*Kết luận :</b>
-Thương mại là ngành thực hiện mua bán
hàng hoá bao gồm :
+Nội thương : buôn bán trong nước .
+Ngoại thương : buôn bán với nước ngoài .
-Hoạt động thương mại phát triển nhất ở Hà
Nội và thành phố Hồ Chí Minh
-Vai trò của thương mại: cầu nối giữa sản
xuất với tiêu dùng .
-Xuất khẩu: khoáng sản (than đá, dầu mỏ...),
hàng công nghiệp nhẹ (giày, dép, quần áo,
-Trả lời các câu hỏi SGK bài học
trước .
-Hỏi đáp .
bánh kẹo...), hàng thủ công nghiệp (đồ gỗ các
loại, đồ gốm sứ, mây tre đan, tranh thêu...),
nông sản (gạo, sản phẩm cây công nghiệp hoa
quả . . . ), thủy sản ( cá tơm đơng lạnh , cá
hộp . . . )
-Nhập khẩu: máy móc, thiết bị, nguyên vật
liệu, nhiên liệu.
2*Ngành du lịch :
*Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm)
Bước 1 :
-Cho biết vì sao những năm gần đây, lượng
khách du lịch ở nước ta đã tăng lên ?
-Kể tên các trung tâm du lịch lớn ở nước ta.
Bước 2 :
<b>Kết luận</b> : Nước ta có nhiều điều kiện để
phát triển du lịch.
-Số lượng khách du lịch trong nước tăng do
đời sống được nâng cao, các dịch vụ du lịch
phát triển. Khách du lịch nước ngoài đến nước
ta ngày càng tăng.
-Các trung tâm du lịch lớn: Hà Nội, thành phố
-Học sinh trình bày kết quả làm
việc, chỉ trên bản đồ vị trí các
trung tâm du lịch lớn
-Nêu những điều kiện để phát
triển du lịch của một trung tâm.
Ví dụ : Hà Nội có nhiều hồ và
phong cảnh đẹp như : Hồ Hồn
Kiếm, Hồ Tây..., và nhiều di tích
lịch sử khác (Văn Miếu _ Quốc
Tử Giám, Hoàng Thành, khu phố
cổ, lăng Chủ Tịch Hồ Chí
Minh ....)
3p <b><sub>3. Củng cố -Nhận xét – Dặn dò :</sub></b> <sub>-Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK .</sub>