Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

giao an tuan 911 lop 4 3 cot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (350.41 KB, 66 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 9



<i>Thứ hai, ngày2/11/2009</i>
<i>Soạn 31/10/2009</i>


<b>Toán</b>


<b>Hai ng thng song song</b>
<b>a-mục tiêu</b>


Gióp HS :


- Có biểu tợng về hai đờng thẳng song song.


- Lấy đợc ví dụ thực tế về hai đờng thẳng song song.


-Kiểm tra đợc hai đờng thẳng vng góc với nhau bằng ê ke.
<b>B-Đồ dùng dạy học</b>


- Ê ke cho GV.
- Đồ dùng học tập
<b>C-Các hot ng dy hc</b>


<b>Tội dung</b> <b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò </b>


<b>I-Kiểm tra (3-5p)</b>
<b>II-Bài mới </b>


<i><b>1-Giới thiệu bài </b></i>
<i><b>(2p)</b></i>



<i><b>2-Gii thiu hai </b></i>
<i><b>đờng thẳng song </b></i>
<i><b>song (14-15p)</b></i>


<i><b>3-Thùc hµnh </b></i>
<i><b>(14-15p)</b></i>


-Hai đờng thẳng song aong tạo
thành mấy góc vng ?


-GV nhận xét ghi điểm.
-GV giới thiệu bài học.
-GV vẽ một hình chữ nhật
(ABCD) lên bảng. Kéo dài về hai
phía hai cạnh đối diện nhau, tơ
màu và cho học sinh biết đó là
hai đờng thẳng song song.
-Cho HS nhận thấy hai đờng
thẳng song song không bao giờ
gặp nhau.


-Cho HS liên hệ các hình ảnh
hai đờng thẳng song song ở sung
quanh.


-GV vẽ hai đờng thẳng song
song không dựa vào hai cnh ca
hỡnh ch nht.


Bài 1.Quan sát hình vẽ cho biết


từng cặp cạnh nào song song với
nhau?


-Híng d·n.


-Nhận xét chốt lại ý kiến đúng.
Bài 2Quan sát hình vẽ và cho
biết cạnh BE song song với
những cạnh nào?


-Híng dÉn.


GV nhận xét chốt lại ý kiến
đúng.


Bài 3.Nêu u càu đề tốn.


-HS nªu.
-NhËn xÐt.
-Nghe, më s¸ch.
-HS quan s¸t


-HS phát biểu.


-HS nêu ví dụ.


-Hai cạnh bảng kéo dài.
-Hai cạnh cửa sổ kéo dài
mÃi.



-Theo dõi.


-Quan sát.
-Nêu.
-Nhận xét.


-Quan sát.
-Nêu.
-Nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>4-Củng cố-dặn dò</b></i>
<i><b>(2-3p)</b></i>


-Hớng dẫn.


-Nhn xột cht lại ý kiến đúng.
-Hai đờng thẳng nh thế nào là
hai đờng thẳng song song ?
-GV nhận xét giờ học.


-Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
“vẽ hai đờng thẳng vng góc”


-Nªu.
-NhËn xÐt.
-Nªu.
-Nghe.


<b>Tập đọc</b>



<b>Tha chuyện với mẹ</b>
<b>A. Mục đích, yêu cầu</b>


-Bớc đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.


-Hiểu ND : Cơng ớc mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ
thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quí.


-Trả lời đợc câu hỏi trong bài.
<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>


- Tranh đốt pháo hoa. Bảng phụ.
<b>C. Các hoạt động dạy- học</b>


<b>TG.Nội dung</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>I-Kiểm tra (3-5p)</b>


<b>II-Bµi míi </b>


<i><b>1-Giíi thiƯu bµi </b></i>
<i><b>(2p)</b></i>


<i><b>2-Hớng dãn luyện</b></i>
<i><b>đọc và tìm hiểu </b></i>
<i><b>bài (29-30p)</b></i>
<i><b>a)Luyện c </b></i>
<i><b>(9-10p)</b></i>


<i><b>b)Tìm hiểu bài </b></i>
<i><b>(9-10p)</b></i>



-Cho hc sinh tip nối đọc bài
“đôi giầy ba ta màu xanh” trả lời
câu hi.


-GV nhận xét ghi điểm.
-GV giới thiệu bài học.
-GV chia đoạn.


- GV kt hp hng dn phỏt õm
ỳng


- Giúp học sinh hiểu từ ngữ
- Treo tranh đốt pháo hoa (giải
nghĩa từ : đốt cây bông).


- GV đọc diễn cảm cả bài


-Híng d·n giao nhiƯm vơ.


- Cơng xin mẹ học nghề rèn để
làm gì ?


- Mẹ nêu lí do phản đối nh thế
nào ?


- C¬ng thuyÕt phục mẹ bằng
cách gì ?


-GV nhận xét chốt lại từng ý


đúng của mỗi câu hỏi.


-HS đọc.


-NhËn xÐt bỉ sung.


-Nghe, më s¸ch.


- Quan sát, nói ND tranh
minh hoạ


- Nghe giíi thiƯu


- HS nối tiếp nhau đọc
từng đoạn, luyện đọc theo
cặp


- 1 em đọc chú giải
- Quan sát tranh


- Nghe, 1 em đọc cả bài
- 2 em trả lời, lớp nhận xét
- 1 em trả lời


- Cơng nắm tay mẹ, nói
với mẹ những lời thiết tha:
Nghề nào cũng đáng trọng,
chỉ những ai trộm cắp mới
đáng bị coi thờng



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>c)Hớng dãn đọc </b></i>
<i><b>din cm (9-10p)</b></i>


<i><b>3-Củng cố </b></i><i><b> dặn</b></i>
<i><b>dò (2-3p)</b></i>


- Cõu truyện có mấy nhân vật?
Đó là những nhân vật nào ?
- GV hớng dẫn đọc theo vai
- Hớng dẫn luyện đọc diễn cảm
và thi đọc


- Luyện đọc đoạn: “ Cơng thấy
nghèn nghẹn ở cổ… khi đốt cây
bông ”.


-GV đọc mẫu.
-Hớng dãn.


-Nhận xét đanh giá khen nhóm
đọc hay.


- Nêu ý nghĩa của bài
- GV nhận xét tiết học
- Dặn về nhà đọc kĩ bài


mĐ C¬ng.


- 3 em đọc theo vai
- Cả lớp luyện đọc



- Mỗi tổ 1 em thi đọc diễn
cảm


- Lớp luyện đọc đoạn


- Cơng đã thuyết phục mẹ
hiểu nghề nghiệp nào cũng
cao quý để mẹ đồng ý cho
em học nghề rốn .


<b>Lịch sử</b>


<b>Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân</b>
<b>A. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết</b>


- Sau khi Ngô Quyền mất, đất nớc rơi vào cảnh loạn lạc, nền kinh tế bị kìm hãm
bởi chiến tranh liên miên


- Đinh Bộ Lĩnh đã có cơng thống nhất đất nớc lập nên nhà Đinh.
<b>B. Đồ dùng dạy học</b>


- H×nh trong s¸ch gi¸o khoa phãng to.
- PhiÕu häc tËp cña häc sinh


<b>C. Các hoạt động dạy học</b>


<b>TG.Nội dung</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trũ</b>
<b>I-Kim tra (3-5p)</b>



<b>II-Bài mới </b>


<i><b>1-Giới thiệu bài </b></i>
<i><b>(2p)</b></i>


<i><b>2-Giảng bài </b></i>
<i><b>(29-30p)</b></i>


<i><b>HĐ1:Giáo viên </b></i>
<i><b>giới thiệu về Đinh</b></i>
<i><b>Bộ Lĩnh (3-5p)</b></i>
<i><b>HĐ2:Làm việc cả</b></i>
<i><b>lớp (12-13p)</b></i>


-Cho học sinh đọc ghi nhớ bài
trớc.


-GV nhËn xét ghi điểm.
-GV giới thiệu bài học.


+ Em biết gì vỊ §inh Bé LÜnh ?


+ Đinh Bộ Lĩnh đã có cơng gì ?
Sau khi thống nhất đất nớc


-Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì ?


- Häc sinh tr¶ lêi


-Nghe, më s¸ch.



- Ơng sinh ra và lớn lên ở
Hoa L- Ninh Bình. Từ nhỏ
ơng đã tỏ ra có chí lớn qua
câu chuyện: Cờ lau tập
trận


- Lớn lên gặp buổi loạn lạc
ông đã xây dựng lực lợng,
đem quân đi dẹp loạn 12
sứ quân. Năm 968 ông đã
thống nhất đợc giang sơn
- Ơng lên ngơi vua và lấy
hiệu là Đinh Tiên Hồng,
đóng đơ ở Hoa L đặt tên
n-ớc là Đại Cồ Việt, niờn
hiu l Thỏi Bỡnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>HĐ3:Thảo luận </b></i>
<i><b>nhóm (12- 13p)</b></i>


<i><b>3-Củng cố </b></i><i><b> dặn</b></i>
<i><b>dò (2-3p)</b></i>


Nhận xét và bổ xung


- u cầu các nhóm lập bảng so
sánh tình hình đất nớc trớc và
sau khi đợc thống nhất về: Đất
n-ớc; Triều đình; Đời sống của


nhân dân


- Gọi đại diện các nhóm lên báo
cáo


- Nhận xét và bổ xung
-Đinh Bộ Lĩnh đã làm đợc
những việc gì ?


-GV nhËn xÐt giê häc.


-VỊ nhµ häc bµi chuẩn bị bài sau.


xung


- Học sinh thảo luận theo
nhóm


+ Trớc khi thống nhất: Đất
nớc bị chia thành 12 vùng.
Triều đình lục đục. Đời
sống nhân dân nghèo khổ,
đổ máu vơ ích, làng mạc
đồng ruộng bị tàn phá
+ Sau khi thống nhất: Đất
nớc quy về một mối. Triều
đình đợc tổ chức lại quy
củ. Đời sống nhân dân no
ấm, đồng ruộng xanh tơi,
ngợc xuôi buôn bán, khắp


nơi chùa tháp đợc xây
dựng


- Đại diện các nhóm lên
trả lời


- Nhận xét và bổ xung.
-Nêu.


-Nghe.


<i>Thứ ba, ngày 3 tháng 11 năm 2009</i>
<i>Soạn 1tháng 11 năm 2009</i>


<b>Toán</b>


<b>v Hai ng thng vuụng gúc </b>
<b>a-mục tiêu</b>


Gióp HS biÕt vÏ :


- Một đờng thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đờng thẳng cho trớc.
- Đờng cao của hình tam giác.


<b>b- Đồ dùng dạy học</b>
- Ê ke cho GV.
- Đồ dùng học tập
<b>c- Cỏc hot ng dy hc</b>


<b>TG.Nội dung</b> <b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò </b>



<b>I-Kiểm tra (3-5p)</b>


<b>II-Bài mới </b>


<i><b>1-Giới thiệu bài </b></i>
<i><b>(2p)</b></i>


<i><b>2-V đờng </b></i>


<i><b>thẳngsong song, </b></i>
<i><b>giới thiệu đờng </b></i>
<i><b>cao của hình tam </b></i>


-Góc tù nhỏ hơn góc vuông hay
lớn hơn ?


-Gc bẹt bằng bao nhiêu độ ?
-GV nhận xét ghi điểm


-GV giới thiệu bài học.


a/ Trờng hợp điểm E nàm trên
đ-ờng thẳng AB


b/ Trng hp im E nm ngoi
ng thng AB.


-HS nêu.



-Lớp nhận xét bổ sung.


-Nghe, mở sách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>giác (14-15p)</b></i>


<i><b>3-Thực hành </b></i>
<i><b>(14-15p)</b></i>


<i><b>4-Củng cố-dặn dò</b></i>
<i><b>(2-3p)</b></i>


-Cả hai trờng hợp trên,GV
h-ớng dẫn và làm mẫu , cho HS
thùc hµnh


c- Giới thiệu đờng cao của hình
tam giác


- GV vẽ hình tam giác lên
bảng, nêu bài toán, vẽ đờng cao
AH.


- GV tô màu đoạn thẳng AH
cho HS biết “đoạn thẳng AH là
đờng cao của hình tam giác”
Bài 1.Hãy vẽ đờng thẳng AB đi
qua điểm E và vng góc với
đ-ờng thẳng CD cho trớc.



-GV híng d·n.


-Nhận xét chốt lại bài làm đúng.
Bài 2-Hãy vẽ đờng cao AH của
hình tam giác ABC.


-Híng d·n.


GV nhận xét chốt lại bài vẽ đúng
Bài 3.Nêu yêu cầu bài toán.
-Hớng dãn.


-Nhận xét chốt lại bài làm đúng.
-Dùng dụng cụ học tậ nào để vẽ
haii đờng thẳng vng góc ?
-GV hệ thấng bài học.


-Về nhà học bài chuẩn bị bài “Vẽ
hai đờng thẳng song song”


-HS theo dõi.
-HS phát biểu.
-Theo dõi.


-1 HS lên bảng thực hành
vễ


-Lớp nhận xét bổ sung.


-1 HS lên bảng thực hành


vẽ.


Lớp nhận xét bổ sung.
-1 học sinh lên bảng thực
hành.


-Lớp nhận xét bổ sung.
-Nêu.


-Nghe.




<b>Tập làm văn</b>


<b>Luyn phỏt triển câu chuyện</b>
<b>A. Mục đích, yêu cầu</b>


-Dựa vào trích đoạn kịch Yết Kiêu và gợi ý trong (SGK), bớc đầu kể lại đợc câu
chuyện theo trình tự khơng gian.


-RÌn kÜ năng viết văn.


-Giáo dục tính tích cực học tập của học sinh.
<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>


- Bảng lớp ghi so sánh lời mở đầu1 câu chuyện theo 2 cách kể .
- Vë bµi tËp TiÕng ViƯt 4.


<b>C. Các hoạt động dạy- học </b>



<b>TG.Nội dung</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>I-Kiểm tra (3-5p)</b>


<b>II-Bµi míi </b>


<i><b>1-Giíi thiƯu bµi </b></i>


-Cho học sinh kể lại chuyện đã
kể tiết trớc.


-GV nhËn xÐt ghi điểm.
-GV giới thiệu bài học.


-HS kể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>(2p)</b></i>


<i><b>2-Hớng dÉn häc</b></i>
<i><b>sinh luyÖn tập</b></i>
<i><b>(29-30p)</b></i>


<i><b>3-Củng cố </b></i><i><b> dặn</b></i>
<i><b>dò (2-3p)</b></i>


Bài tập 1


- GV gäi 1 häc sinh giái lµm
mÉu



- GV nhËn xÐt


Bµi tËp 2


- GV hớng dẫn HS hiểu đúng
yêu cầu


- Bài tập 1 em đã kể theo trình tự
nào ?


- Bài tập 2 yêu cầu kể theo trình
tự nào ?


- Trong bµi võa häc giíi thiƯu
mÊy c¸ch phát triển câu chuyện ?


-GV nhận xét
Bài tập 3


- GV mở bảng lớp


- Em hÃy so sánh 2 cách kể có
gì khác ?


-GV nhn xét chót lại bài làm
đúng.


- H·y nªu sù kh¸c biƯt giữa 2
cách kể chuyện vừa học ?



- GV nhận xét tiết học.


- Yêu cầu học sinh viết 1 hoặc 2
đoạn văn hoàn chỉnh vào vë.


- HS đọc yêu cầu
- 1 em làm mẫu


- Tõng cỈp häc sinh suy
nghÜ, tËp kĨ theo tr×nh tù
thêi gian.


- 3 em thi kể trớc lớp
- HS đọc yêu cầu


- Theo tr×nh tù thêi gian
- Theo tr×nh tự không gian
- HS trả lời


- HS lµm bµi vµo vë bài
tập


- Từng cặp học sinh tập kể
theo trình tự kh«ng gian
- 2 em thi kĨ.


- Học sinh đọc yêu cầu bài
3


- Lớp đọc thầm ND bảng


- Đoạn 1: trình t thi
gian


- Đoạn 2: trình tự không
gian.


- HS làm bài 3 vào vở bài
tập


-Về trình tự sắp xếp các sự
việc, về tõ ng÷ nèi hai
đoạn.


-Nghe.


<b>kĩ thuạt</b>


<b>khõu t mau (t1)</b>
<b>A- Mc tiờu</b>


-Biết cách khâu đột tha và ứng dụng của khâu đột mau.


-Khâu đợc các mũi khâu độâumu. Câc mũi khâu có thể tra đều nhau. Đờng
khâu có thể bị dúm.


-RÌn kĩ năng tỉ mỉ khéo léo.
<b>B-Đồ dùng dạy học</b>


- Một số mẫu vải,chỉ khâu



- Đồ dụn học tập. Tranh qui trình mũi khâu đột mau.
<b>C- Các hoạt động dạy học</b>


<b>TG.Néi dung</b> <b>H§ của thầy</b> <b>HĐ của trò </b>


<b>I-Kim tra (3-5p)</b> -Kim tra đồ dùng học tập của
học sinh.


-NhËn xÐt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>II-Bài mới </b>


<i><b>1-Giới thiệu bài </b></i>
<i><b>(2p)</b></i>


<i><b>2-Giảng bài </b></i>
<i><b>(29-30p)</b></i>


<i><b>HĐ1:Hớng dẫn </b></i>
<i><b>quan sát và nhận </b></i>
<i><b>xét mẫu (14-15p)</b></i>


<i><b>HĐ2:Hớng dẫn </b></i>
<i><b>thao tác kĩ thuật </b></i>
<i><b>(1-15p)</b></i>


<i><b>3-Củng cố </b></i><i><b> dặn</b></i>
<i><b>dò (2-3p)</b></i>


-GV giới thiệu bài học.



-GV giới thiệu mẫu đơng khâu
mũi khâu đột mau, hớng dẫn HS
quan sát nhận xét


+Đặc điểm của mũi khâu đột
mau và mũi khâu máy.


+So sánh mũi khâu đột tha và
mũi khâu bằng máy.


GV nhận xét các câu trả lời của
HS.


GV kết luạn về đặc điểm của
mũi khâu đột mau:


Mặt phải đờng khâu các mũi
khâu đột mau dài bằng nhau và
nối tiếp nhau nh mũi khâu bằng
máy.


MỈt trái múi khâu sau lấn lên
so với mũi kh©u tríc.


Đờng khâu đột mau là đờng
khâu chắc chắn bền.


Ghi nhí (SGK)



-GV treo tranh qui trình khâu
đột mau.


HD học sinh quan sát hình 2
(SGK) để trả lời cách vạch dấu
đ-ờng khâu đột mau.


GV híng dÉn HS quan s¸t
hình 3a, 3b, 3c (SGK) trả lời câu
hỏi


GV hớng dẫn khâu mũi thứ
nhất thứ hai nh mũi khâu đột tha.
HD học sinh quan sát hìh 4 để
trả lời câu hỏi (SGK)


*Lu ý :


+Khâu theo chiều từ phải sang
trái.


+Khâu theo qui t¾c lïi 1 tiÕn
2.


+Khâu theo đúng đờng vạch
dấu.


+Không rút chỉ chặt quá để
đ-ợc đờng khâu thẳng phẳng.
GV kết luận hạt động 2.


-GV nhẫ xét giờ học.


-Về nhà học bài chuẩn bị bài
‘Khâu đột mau


-Nghe, mở sách
-HS quan sát.
Trả lời:


-Mật phải giống nhau.
-Mặt trái không giống
nhau.


-Nêu.
-Nhận xét.
-Nghe.


-2 hc sinh c li.


-HS quan sát hình 1, 2, 3
trả lời câu hỏi


-Cỏch vch dấu đờng khâ
đột mau giống nh vạch dấu
đờng khâu nũi khâu đột
mau.


-Cách khâu các mũi
khâu đột mau.



HS nghe


2 HS lên bảng thao tác
vạch dấu – khâu – kéo
chỉ vuốt các mũi khâu.
-HS đọc phần ghi nhớ ở
cuối bài.


-2 học sinh đọc.
-Nghe.


<b>Luyện từ và câu</b>
<b>Mở rộng vốn từ ớc mơ</b>
A. Mục đích, u cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-Bớc đầu tìm đợc mọt số từ cùng nghĩa với từ ớc mơ, bất đầu bằng tiếng ớc, bắt
đầu bằng tiếng mơ (BT1, BT2).


-Ghép đợc từ ngữ sau tiếng ớc mơ và nhận biết đợc sự đánh giá của từ ngữ đó
(BT3), nêu đợc ví dụ minh hoạ về một loại ớc mơ (BT4). hiểu ý nghĩa hai thành ngữ
thuộc chủ điểm (BT5 a/c)


B. Đồ dùng dạy- học


- Bng ph k nh bài tập 2. Vở bài tập TV 4
C. Các hoạt động dạy- học


<b>TG.Nội dung</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>I-Kiểm tra (3-5p)</b>



<b>II-Bµi míi </b>


<i><b>1-Giíi thiƯu bµi </b></i>
<i><b>(2p)</b></i>


<i><b>2-Híng dÉn häc</b></i>
<i><b>sinh lun tËp íc</b></i>
<i><b>m¬ (29-30p)</b></i>


-Cho học sinh nêu ghi nhớ.
-GV nhận xét ghi điểm.
-GV giới thiệu bài học.
- GV treo bảng phụ


- GV nhn xét chốt lời giải đúng
Mơ tởng: Mong mỏi và tởng tợng
điều mình mong ớc sẽ đạt đợc
trong tơng lai.


Mong ớc: mong muốn thiết tha
điều tốt đẹp trong tơng lai


Bµi tËp 2


- GV đa ra từ điển. GV nhận xét
- Hớng dẫn học sinh thảo luận
- GV phân tích nghĩa các từ tìm
đợc


Bµi tËp 3



- GV hớng dẫn cách ghép từ
- GV nhận xét, chốt li gii
ỳng


Bài tập 4


-GV viên nh¾c häc sinh tham
khảo gợi ý 1 bài kể chuyện.
-GV nhận xét.


Bài tập 5


- GV bổ xung để có nghĩa đúng
- Yêu cầu học sinh sử dụng
thành ngữ


*. Luyện tập: động từ


- Gọi học sinh nêu ghi nhớ về
động từ


- Tìm các từ chỉ hoạt động ở
nhà, trờng?


- Tổ chức cho học sinh chơi trò


-HS nêu.


-Lớp nhậ xÐt bæ sung.


- Nghe giíi thiƯu, më
s¸ch


- 1 em đọc yêu cầu, lớp
đọc thầm bài Trung thu
độc lập, tìm từ đồng nghĩa
với ớc mơ.1 em làm bảng
phụ


vài em đọc


- 1 em đọc yêu cầu, lớp
đọc thầm học sinh tập tra
từ điển, đọc ý nghĩa các từ
vừa tìm đợc trong từ điển
- Học sinh thảo luận theo
cặp


- Làm bài vào vở bài tập
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh ghép các từ
theo yêu cầu


- Nhiều em đọc bài làm.
-Lớp nhận xét bổ sung.
- Học sinh đọc yêu cầu.
Lớp đọc thầm


- Häc sinh më s¸ch



- Trao đổi cặp, nêu 1 ví d
v 1 loi c m


- Tìm hiểu thành ngữ
- HS tr¶ lêi


- Líp bỉ xung.


- Më vë bài tập làm lại bài
tập 2


- 2 em c
- Lp chi


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>3-Củng cố </b></i><i><b> dặn</b></i>
<i><b>dò (2-3p)</b></i>


chơi xem kịch câm.


-GV nhận xét khen nhãm diƠn
kÞch hay.


- GV nhận xét tiết học


-Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.


chơi hay nhất.


-Nghe.
<b>o c</b>



<b>Bài 5: Tiết kiệm thời giê ( TiÕt 1)</b>
I- Mơc tiªu:


-HS hiểu đợc thời giờ là quí nhất cần phải tiết kiệm
-Cách tiết kiệm thời giờ


-BiÕt q träng vµ sư dơng thêi giê mét cách tiết kiệm
II- Đồ dùng dạy học:


-SGK


III-Cỏc hot ng dạy và học


<b>TG.Nội dung</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động ca trũ</b>
<b>I-Kim tra (3-5p)</b>


<b>II-Bài mới </b>


<i><b>1-Giới thiệu bài </b></i>
<i><b>(2p)</b></i>


<i><b>2-Giảng bài </b></i>
<i><b>(29-30p)</b></i>


<i><b>HĐ1: GV kể </b></i>
<i><b>chyện (9-10p)</b></i>


<i><b>HĐ2:Thảo luận </b></i>
<i><b>nhóm (9-10p)</b></i>



<i><b>HĐ3:Cả lớp </b></i>
<i><b>(9-10p)</b></i>


<i><b>3-Củng cố-dặn dò</b></i>
<i><b>(2-3p)</b></i>


-Cho hc sinh c ghi nh tit
tr-c.


-GV nhận xét.


-GV giới thiệu bài học.
-GV kể 1 câu chuyện 1 phút
-Hớng dÃn học sinh tìm hiểu
chuyện.


-GV nêu câu hỏi.


-KL :Mỗi phút đều đáng quí,
chúng ta phải tiết kiệm thi gi
bi tp 2


-GV nêu yêu cầu bài tập.
-Hớng dẫn.


- GV kết luận


-GV nêu từng câu hỏi.



-Hng dn cỏch by tổ thái độ.
- Bày tỏ thái độ


- GV kết luận ý kiến đúng và
không đúng


-GV nhËn xÐt giê học.


-Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.


-HS c.


-Lơp9s nhận xét bổ sung.
-Nghe, mở sách.


-Nghe.


-Trả lời câu hỏi


-Lớp nhận xét bổ sung.


-HS thảo luận theo 3 câu
hỏi sgk


-Các nhóm thảo luận
-Đại diện nhóm lên trình
bày


-HS lm nh hot ng 2,
cựng nhau tholun



-Nghe.
<i>Thứ t, ngày 4 tháng 11 năm 2009</i>


<i>Soạn 2 tháng 11 năm 2009</i>


<b>Toán</b>


<b>v hai ng thng song song</b>
a-mục tiêu


Gióp HS :


-Biết vẽ một đờng thẳng và đi qua một điểm và song song với một đờng thăng cho
trớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

b- §å dïng d¹y häc
- £ ke cho GV.
- §å dïng häc tËp


c- Các hoạt ng dy hc


<b>TG.Nội dung</b> <b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b>


<b>I-Kiểm tra (3-5p)</b>


<b>II-Bµi míi </b>


<i><b>1-Giíi thiƯu bµi </b></i>
<i><b>(2p)</b></i>



<i><b>2-Hớng dẫn vẽ </b></i>
<i><b>hai ng thng </b></i>
<i><b>song song (9-10p)</b></i>


<i><b>3-Thực hành </b></i>
<i><b>(19-20p)</b></i>


<i><b>4-Củng cố </b></i><i><b> dặn</b></i>
<i><b>dò (2-3p)</b></i>


-Kể tên các dụng cụ để vẽ hai
đ-ờng thẳng vuụng gúc.


?


-GV nhận xét ghi điểm.
-GV giới thiệu bài học.


- GV nêu bài toán rồi hớng dẫn
và thực hiện vẽ mẫu trên


bng(theo tng bc v nh sgk)
-Lấy 1 điểm E bất kì trên
đ-ờng thẳng MN,.vẽ một đđ-ờng
thẳng CD đi qua điểm E cho trớc
và vng góc với đờng thẳng
MN ta đợc đờng thẳng CD song
song với đờng thẳng AB.



Bài 1. Hãy vẽ đờng thẳng AB đi
qua điểm M và song song với
đ-ờng thăng CD.


-GV híng dÉn.


-GV nhận xét chốt lại bài làm
đúng.


Bài 2.GV nêu đề tốn


-Hớng dẫn quan sát hình vẽ và vẽ
một đờng thẳng đi qua đỉnh A và
song song với cạnh BC


GV nhận xét chốt bài vẽ đúng,
đẹp.


Bài 3. Cho học sinh nêu đề toán.
-Hớng dãn.


-GV nhận xét chốt lại bài làm
đúng.


-GV nhËn xÐt giê häc.


-VỊ nhµ học bài chuẩn bị bài
Thực hành vẽ hình chữ nhật


-Nêu


-Nhận xét


-nghe, mở sách.
-HS quan sát .


-Vẽ theo hớng dẫn của GV


-HS thực hành vẽ.
-2HS lên bảng vẽ.
-Lớp nhận xét bổ sung.


-HS thực hành vẽ .
-Lớp nhân xét bổ sung.


-Nêu.


-Lớp thực hành vẽ.
-Nhận xét bổ sung.


-Nghe.


<b>Luyn t v cõu</b>
<b>ng từ</b>
A. Mục đích, yêu cầu


-Hiểu thế nào là động từ (từ chỉ hoạt động trạng thaid của sự vật : ngời sự vật
hiện tợng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

-Gi¸o dơc tÝnh tích cực học tập của học sinh.
B. Đồ dùng dạy- häc



- Bảng phụ ghi đoạn văn ở bài tập 3(2b)
- Bảng lớp viết nội dung bài 1 và 2
C. Các hoạt động dạy học


<b>TG.Nội dung</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt ng ca trũ</b>
<b>I-Kim tra (3-5p)</b>


<b>II-Bài mới </b>


<i><b>1-Giới thiệu bài </b></i>
<i><b>(2p)</b></i>


<i><b>2-Giiảng bài </b></i>
<i><b>(29-30p)</b></i>


<i><b>a)Phần nhận xÐt</b></i>
<i><b>(12-13p)</b></i>


<i><b>b)PhÇn ghi nhí</b></i>
<i><b>(2p)</b></i>


<i><b>c)PhÇn luyện tập</b></i>
<i><b>(14-15p)</b></i>


<i><b>3-Củng cố </b></i><i><b> dặn</b></i>
<i><b>dò (2-3p)</b></i>


-Cho hc sinh đọc ghi nhớ tiết
tr-ớc.



-NhËn xÐt ghi ®iĨm.
-GV giíi thiƯu bµi häc.


- Híng dÉn häc sinh lµm bµi 1
vµ2


- GV nhận xét, chốt lời giải
đúng


- Híng dÉn häc sinh rót ra nhËn
xÐt


-Cho học sinh đọc (2-3 lợt)
Bài tập 1


- Chia líp theo nhãm
- GV nhËn xÐt


Bµi tËp 2


- Yêu cầu học sinh đọc bài


- GV nhận xét, chốt lời giải
đúng


a) Các động từ: đến, yết kiến,
cho, nhận, xin, làm, dùi, có thể,
lặn.



b) Các động từ: mỉm cời, thử, bẻ,
biến thành,ngắt, thành, tởng, có.
Bài tập 3


- Tæ chøc trò chơi xem kịch
câm


- GV phổ biến cách chơi
- Treo tranh minh hoạ
- 2 em chơi thử


- GV nhận xét
- Nhắc ND ghi nhớ,


-Về nhà học thuộcghi nhớ.


-HS nêu.
-Lớp nhận xÐt.
- Nghe giíi thiƯu


- 2 em nối tiếp đọc bài
1và2


- Lớp đọc thầm, trao i
cp


- Trình bày bài làm


- HS phỏt biểu về động từ
- 4 em đọc ghi nhớ



- 2 em nêu VD về động từ
chỉ hoạt động, động từ chỉ
trạng thái.


- HS đọc yêu cầu


- Th¶o luËn nhóm, viết bài
ra nháp


- Vi em nờu bi lm.
- HS đọc yêu cầu bài 2
- HS làm bài cá nhân ra
nháp


- 1 em chữa trên bảng
- Nhiều em đọc


- Học sinh đọc yêu cầu
bài 3


- Nghe phæ biến cách chơi
- Quan sát tranh


- Lớp nhận xét.


- Nhiều học sinh chơi.


-Nghe.



<b>Địa lý</b>


<b>Hot ng sn xut của ngời dân ở Tây Ngun</b>
<b>( Tiếp theo)</b>


A. Mơc tiªu: Häc xong bµi nµy häc sinh biÕt


- Trình bày 1 số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của ngời dân ở Tây
Nguyên


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Dựa vào lợc đồ( bản đồ) tranh ảnh để tìm kiến thức


- Xác lập mối quan hệ giữa tự nhiên với hoạt động sản xuất của con ngời
- Có ý thức tơn trọng bảo vệ thành quả lao động của ngời dân


B. §å dïng d¹y häc


- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam


- Tranh ảnh nhà máy thuỷ điện và rừng ở Tây Nguyên
C. Hoạt động dạy học


<b>TG.Nội dung</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>I-Kiểm tra (3-5p)</b>


<b>II-Bài mới </b>


<i><b>1-Giới thiệu bài </b></i>
<i><b>(2p)</b></i>



<i><b>2-Giảng bài </b></i>
<i><b>(29-30p)</b></i>


<i><b>a)Khai thác sức </b></i>
<i><b>nớc (14-15p)</b></i>


<i><b>b)Rừng và việc </b></i>
<i><b>khai thác rừng ở </b></i>
<i><b>Tây Nguyên </b></i>
<i><b>(14-15p)</b></i>


<i><b>3-Củng cố </b></i><i><b> dặn</b></i>


-Tây Nguyên trồng cây công
nghiệp gì? Phát triển chăn nuôi
con gì?


-GV nhận xét ghi điểm.
-GV giíi thiƯu bµi häc.


+ HĐ1: Làm việc theo nhóm.
B1: Cho học sinh quan sát lợc
đồ.


- KĨ tªn mét số con sông ở Tây
Nguyên?


- Tại sao sông ở T N lắm thác
ghềnh?



- Ngi dõn T N khai thác nớc để
làm gì?


- Hå chøa nớc có tác dụng gì?
- Chỉ vị trí nhà máy thuỷ điện
Yali?


B2: Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét và kết luận


+ HĐ2: Làm việc theo từng cặp
- Tây Nguyên có những loại
rừng nào?


- Vì sao ở Tây Nguyên lại có
rừng khác nhau?


- Mô tả rừng dậm nhiệt đới và
rừng khộp?


- Nhận xét và kết luận.
+ HĐ3: Làm việc cả lớp


- Rừng Tây Nguyên có giá trị
gì?


- Gỗ đợc dùng làm gì? Quy trình
sản xuất


- Nêu nguyên nhân và hậu quả


của việc mất rừng ở Tây Nguyên
- Chúng ta cần phải làm gì để
bảo vệ rừng


- NhËn xÐt vµ kÕt luËn
-GV nhËn xét bài học.


- Hai học sinh trả lời.
- Nhận xét và bổ xung.


-Nghe, mở sách.


- Hc sinh theo dừi lc
.


- Có sông Xê Xan, Ba,
Đồng Nai.


- Sơng chảy qua nhiều
vùng có độ cao khác nhau.
- Khai thác sức nớc để
chạy tua bin sản xuất ra
điện.


- Hồ chứa để giữ nớc hạn
chế những cơn lũ bất
th-ờng


- Vài học sinh lên chỉ trên
lợc đồ nhà máy thuỷ điện


và 3 con sơng chính


- NhËn xÐt vµ bỉ xung
- Học sinh trả lời


-HS quan sát (SGK)


- Tây Nguyên có rừng rậm
nhiệt đới và rừng khộp
- Do khí hậu có hai mùa
rõ rệt: Ma v khụ


- Nên có hai loại rừng
khác nhau


- Häc sinh tr¶ lêi


- Rõng cho nhiỊu sản vật
nhất là gỗ


- G sn xut đồ dùng
gia đình và xuất khẩu
- Mất rừng làm cho đất bị
sói mịn, hạn hán lũ lụt
tng


- Cần tích cực bảo vệ và
trồng thêm rừng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>dò (2-3p)</b></i> -Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
su tầm tranh ảnh về Đà Lạt.


<b>Thể dơc</b>


<b>Bài 17: động tác chân</b>
<b>Trị chơi “nhanh lên bạn ơi”</b>
I –<b> Mục tiêu</b>


-Học động tác chân của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện cơ bản
đúng động tác.


-Trò chơi “nhanh lên bạn ơi” Yêu cầu tham gi trị chơi tơng đối chủ động nhiệt tình.
II - a im phng tin


-Địa điểm: Trên sân trêng.


_Phơng tiện: 1 còi. 4 – 6 quả bóng và vật làm đích.
III –<b> Nội dung v phng php lờn lp.</b>


<b>TG.Nội dung</b> <b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b>


<b>I-Kiểm tra (3-5p)</b>
<b>II-Bài mới </b>


<i><b>1)Phn m u </b></i>
<i><b>(6-10p)</b></i>


<i><b>2)Phần cơ bản </b></i>
<i><b>(18-22p)</b></i>



-Kiểm tra sân bÃi.
-Nhận xét.


-Tp hp lớp phổ biến nội dung
bài học. Chấn chỉnh đội ngũ,
trang phục tập luyện: 1 – 2
phút.


-Trß chơiGV chọn


a- Bài thể dục phát triển chung:
12 -14 phót.


-Ơn đọng tác tay: ( 2-3 lần)
nhịp hơ dwts khốt vừa tập GV
vừa nhắc nhơ HS chuyển động
tác và duỗi thẳng chân.


-Ôn hai động tác vơn thở và tay
(2 lần) GV vừa làm mẫu vừa hô
cho HS tập, sau đó cử cán sự lên
cùng hơ co cả lớp tập


-Học động tác chân: (4 – 5
lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp)


GV nêu tên và làm mẫu động
tác, nhấn mạnh ở những điểm
cần lu ý. Sau đó vừa tập chậm


từng nhịp vừa phân tích cho Hs
bắt trớc theo


-Tập phối hợp cả 3 động tác:
tay, vơn thỏ và chân: 2-3 lân.
Lần 1: GV hô cho Hs tập.
Lần 2 : Cán sự vừa tập vừa hô.
Lần 3: Cán sự hô nhịp .


GV theo dõi sửa sai cho HS
b- Trò chơi vận động : 6 – 8
phút


Trò chơi “nhanh lên bạn ơi”
HV tập hợp HS theo đội hình
chơi, nêu tên trị chơi, phổ bin
cỏch chi, lut chi.


-Tự kiểm tra.


-Chạy theo một hàng dọc
vòng quanh sân 200m
300m : 1 2 phót.


-HS đứng theo đội hình 4
hàng ngang.


-HS tËp theo híng dÉn cđa
GV



-HS tËp lÇn 2.


-Nghe.
-Theo dâi.


-HS tËp theo híng dÉn cđa
GV.


- 1 – 2 HS tập làm mẫu,
lớp tập theo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>3)Phần kết thóc </b></i>
<i><b>(4-6p)</b></i>


-GV theo dõi quan sát biểu
d-ơng HS tích cực trong khi chơi.
GV cùng HS hệ thống bài
GV nhận xét đánh giá giờ học
giao bài về nhà: 1-2 phút.


-Lớp vừa hát vừa vỗ tay
theo nhịp: 1-2 phút.
-HS tập một số động tác
thả lỏng: 1 2 phỳt.


<i>Thứ năm, ngày 5 tháng 11 năm 2009</i>
<i>Soạn 3 tháng 11 năm 2009</i>


<b>Toán</b>



<b>Thực hành vẽ hình chữ nhËt</b>
<b>a-mơc tiªu</b>


Gióp HS :


- Biết sử dụng thớc và ê ke để vẽ đợc một hình chữ nhật biết độ dài hai cạnh
cho trớc.


- Rèn kĩ năng vẽ hình chữ nhật.


-Giáo dơc tÝnh tÝch cùc häc tËp cđa häc sinh.
<b>b- §å dïng d¹y häc</b>


- Ê ke cho GV.
- Đồ dùng học tập
<b>c- Các hoạt động dạy học</b>


<b>TG.Néi dung</b> <b>H§ cđa thầy</b> <b>HĐ của trò</b>


<b>I-Kiểm tra (3-5p)</b>
<b>II-Bài mới </b>


<i><b>1-Giới thiệu bài </b></i>
<i><b>(2p)</b></i>


<i><b>2-Hớng dÃn vẽ </b></i>
<i><b>hình chữ nhật </b></i>
<i><b>(9-10p)</b></i>


<i><b>3-Thực hành </b></i>


<i><b>(19-20p)</b></i>


-Cho học sinh lên bảng vễ hai
đ-ờng thẳng song song.


-GV nhận xét ghi điểm.
-GV giới thiệu bài học.


-Vẽ hình chữ nhất cã chiỊu dµi
4cm vµ chiỊu réng 2cm.(15-17
phót)


-GV vừa hớng dẫn vừa vẽ mẫu
trên bảng


* Vẽ đoạn thăng CD = 4cm.
* Vẽ đờng thẳng vuông gốc với
CD tại D,trên đờng thẳng đó láy
DA= 2cm.


* Vẽ đờng thăng vng góc với
DC tại C trên đờng thẳng đó lấy
CB= 2cm.


* nối A với B ta đợc hình chữ
nhật ABCD có chiều dài 4cm và
chiều rộng 2cm


Bài 1. Hãy vẽ hình chữ nhật có
chiều dài 5cm và chiều rơng


2cm. Tính chu vi hình đó.
-GV hớng dẫn.


-Nhận xét chốt lại bài làm đúng.
Bài 2a. Hãy vẽ hình chữ nht


-HS lên bảng vẽ.
-Lớp nhận xét.
-Nghe, mở sách.
-HS quan sát.


-HS thực hành vẽ theo
h-ớng dẫn của GV


-Nêu yêu cầu của bài toán.
-Lớp làm bài


-1 HS lên bảng vẽ.
-Nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>4-Củng cố </b></i><i><b> dặn</b></i>
<i><b>dò (2-3p)</b></i>


ABCD có chiỊu dµi AB=4cm,
chiỊu réng BC= 3cm.


-Híng d·n.


GV nhận xét chốt lại bài làm
đúng.



-GV nhËn xÐt giê häc.


-VỊ nhµ học bài chuẩn bị bài vẽ
hình vuông


chữ nhật ABCD líp nhËn
xÐt bỉ sung.


-Nghe.


<b>Tập đọc</b>


<b>Điều ớc của vua Mi- đát</b>
<b>A. Mục đích, yêu cầu</b>


-Bớc đầu biết độc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật ( lời xin, khẩn cầu của
Mi-đát, lời phán bảo oai vệ của thần i-ụ-ni-dt)


-Hiểu ý nghĩa : Những ớc muốn tham lam không mang l¹i h¹nh phóc cho con
ngêi.


-Trả lời đợc câu hỏi trong bài.
<b>B. Đồ dùng dạy- học </b>


- Tranh minh hoạ, bảng phụ
<b>C. Các hoạt động dạy- học</b>


<b>TG.Nội dung</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>I-Kiểm tra (3-5p)</b>



<b>II-Bµi míi </b>


<i><b>1-Giíi thiƯu bµi </b></i>
<i><b>(2p)</b></i>


<i><b>2-Luyện đọc và</b></i>
<i><b>tìm hiểu bài </b></i>
<i><b>(29-30p)</b></i>


<i><b>a)Luyện đọc </b></i>
<i><b>(9-10p)</b></i>


<i><b>b)T×m hiĨu bµi</b></i>
<i><b>(9-10p)</b></i>


<i><b>c)Hớng dãn đọc</b></i>


-Cho học sinh tiếp nối đọc bài
“Tha chuyện với mẹ”, trả lời cõu
hi.


-Nhận xét ghi điểm.
-GV giới thiệu bài học.


-GV chia đoạn.
- GV treo bảng phụ
- Luyện phát âm từ khã
- Gi¶i nghÜa tõ



- GV đọc diễn cảm c bi


-Hớng dẫn nêu câu hỏi.


Vua Mi- ỏt xin thn Đi-ơ-ni-dốt
ứơc điều gì?


Lúc đầu điều ớc đó tốt đẹp nh th
no?


Tại sao nhà vua phải xin thần rút
lại điều ớc?


Vua Mi- đát đã hiểu ra điều gì?
-GV nhận xét chốt lại từng ý
đúng của từng câu.


- C©u chun cã mÊy nh©n vËt ?


-HS tiếp nối đọc, trả lời.
- Lớp nhận xét


- Nghe giíi thiƯu, më
s¸ch, quan s¸t tranh minh
ho¹.


- HS nối tiếp nhau đọc
theo 3 đoạn


- Lớp đọc thầm từ khó


- Luyện phát âm
- 1 em đọc chú giải


- Nghe GV gi¶i nghÜa 1 sè


- Nghe GV đọc
- 2 em trả lời
- 1-2 em trả lời
- 2 em trả lời
- Lớp nhận xét


- Hạnh phúc không thể
xây dùng b»ng íc muốn
tham lam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>diễn cảm (9-10p)</b></i>


<i><b>3-Củng cố-dặn dò</b></i>
<i><b>(2-3p)</b></i>


- GV hớng dẫn đọc theo vai
- Chia nhóm luyện đọc theo vai
- Thi đọc diễn cảm theo vai
-Nhận xét khen nhóm học sinh
đọc hay.


- C©u chun gióp em hiểu điều
gì ?



- GV yêu cầu học sinh chọn
tiếng “ ớc” đứng đầu đặt tên
chuyện theo ý nghĩa.


- NhËn xÐt giê


- 3 học sinh 1 nhóm đọc
- Các nhóm thi đọc
- Lớp luyện đọc


- NhiÒu häc sinh nêu suy
nghĩ của mình.


- Lớp nhận xét


- Nhiều em t tờn
chuyn.


<b>Khoa học</b>


<b>Phòng tránh tai nạn đuối nớc</b>
<b>A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể</b>


- K tên một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nớc
- Biết một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi


- Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nớc và vận động các bạn cùng thực hiện
<b>B. Đồ dùng dạy học</b>


- Hình trang 36, 37 sách giáo khoa


<b>C. Các hoạt động dạy học</b>


<b>TG.Nội dung</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>I-Kiểm tra (3-5p)</b>


<b>II-Bài mới </b>


<i><b>1-Giới thiệu bài </b></i>
<i><b>(2p)</b></i>


<i><b>2-Giảng bài </b></i>
<i><b>(29-30p)</b></i>


<i><b>HĐ1:Thảo luận </b></i>
<i><b>các biện pháp </b></i>
<i><b>phòng tránh tai </b></i>
<i><b>nạn đuối nớc </b></i>
<i><b>(9-10p)</b></i>


<i><b>HĐ2:Thảo luận </b></i>
<i><b>về một số nguyên </b></i>
<i><b>tắc khi tập bơi </b></i>
<i><b>hoặc đi bơi </b></i>
<i><b>(9-10p)</b></i>


<i><b>H3: Tho lun </b></i>
<i><b>(hoc úng vai) </b></i>
<i><b>(9-10p)</b></i>


-Khi bị bệnh tiêu chảy cần ăn


uống nh thế nào ?


-GV nhận xét ghi điểm.
-GV giới thiệu bài học
* Cách tiến hành


B1: Làm việc theo nhóm
- Cho các nhóm thảo luận
B2: Làm việc cả lớp


- Đại diện các nhóm lên trình
bày


- GV nhận xét và kết luận
* Cách tiến hành


B1: Làm việc theo nhóm


-Thảo luận: Nên tập bơi hoặc đi
bơi ở đâu ?


B2: Làm việc cả lớp
-GV nhận xét và kết luận
* Cách tiến hành


B1: Tổ chức và hớng dẫn


- GV giao mỗi nhóm một tình
huống



B2: Làm việc theo nhóm


-Các nhóm thảo luận theo tình


- Hai học sinh trả lời
- Nhận xét và bỉ xung
-Nghe, më s¸ch.


- Học sinh chia nhóm và
thảo luận : Nên và khơng
nên làm gì để phịng tránh
đuối nớc trong cuộc sống
hàng ngày


- Häc sinh trả lời
- Nhận xét và bổ xung
- Chia nhóm và thảo luận
- Học sinh trả lời


- Đại diện các nhóm lên
trình bày


- NhËn xÐt vµ bỉ xung
- Häc sinh chia líp thành
3 nhóm


- Các nhóm thảo luận theo
tình huống


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>3-Củng cố </b></i><i><b> dặn</b></i>


<i><b>dò (2-3p)</b></i>


huống


B3: Làm việc cả líp


- Các nhóm học sinh lên đóng
vai


- Nhận xét và bổ xung


-Nêu một số nguyên tắc khi đi
bơi hoặc tập bơi ?


-GV nhận xét giờ học.


-Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.


-Nhận xét và bổ xung.


-Nêu.
-Nghe.
<b>Chính tả(nghe- viết)</b>


<b>Th rốn</b>
<b>A. Mc ớch, yờu cu </b>


-Nghe-viột ỳng bài CT ; trình bầy đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữ.
-Làm đúng BTCT phơng ngữ (2) a/b, hoặc BTCT do giáo viên soạn.
-Giáo dục tính tỉ mỉ tớch cc hc tp ca hc sinh.



<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>


- Tranh minh hoạ cảnh 2 bác thợ rèn to khoẻ đang quai búa.
- Bảng phụ viết nội dung bài tËp 2


<b>C. Các hoạt động dạy- học</b>


<b>TG.Nội dung</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>I-Kiểm tra (3-5p)</b>


<b>II-Bµi míi </b>


<i><b>1-Giíi thiƯu bµi </b></i>
<i><b>(2p)</b></i>


<i><b>2-Híng d·n häc</b></i>
<i><b>sinh nghe </b></i>–<i><b> viÕt</b></i>
<i><b>(19-20p)</b></i>


<i><b>3-Híng d·n lµm</b></i>
<i><b>bµi tập chính tả</b></i>
<i><b>(9-10p)</b></i>


<i><b>4-Củng cố </b></i><i><b> dặn</b></i>
<i><b>dò (2-3p)</b></i>


- GV đọc các từ ngữ bắt đầu
bằng r/d/gi.



-GV nhận xét ghi điểm.
-GV giới thiệu bài học.
- GV đọc bài thơ Thợ rèn
- GV nhắc những từ ngữ khó
- Gọi 1 em đọc chỳ thớch


- Bài thơ cho các em biết những
gì vỊ nghỊ thỵ rÌn ?


- Trình bày bài thơ nh thế nào ?
- GV đọc từng dòng


- GV đọc sốt lỗi


- ChÊm 10 bµi, nhËn xÐt.


- GV chọn cho học sinh làm bài
2a


- Treo bảng phô


- GV nhận xét, chốt lời giải
đúng


Năm gian nhà cỏ thấp le te
Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè
L


ng dậu phất phơ màu khói nhạt
Làn ao lóng lánh bóng trăng loe.


- GV khen ngợi những bài viết
đẹp


- 2 học sinh viết bảng lớp,
lớp viết vào nháp các từ do
GV đọc


- 1-2 em đọc lại.


- Học sinh nghe mở sách
- Nghe đọc, theo dõi sách
- Viết từ khó


- 1 em đọc


- Sự vất vả và niềm vui
trong lao động của ngời
thợ rèn.


- 2 em trả lời


- Chữ đầu dòng viết hoa,
viết sát lề


- Vit bi vo v
- Đổi vở soát lỗi
- Nghe chữa lỗi
- Học sinh đọc


- Làm bài đúng vào vở


- Đọc bài đúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- DỈn häc sinh về nhà học thuộc
những câu thơ trên.


<b>Thể dục</b>


<b>Bi 18: ng tỏc lng bng</b>


<b>Trò chơi con cóc là cậu ông trời</b>
<b>I-Mục tiªu</b>


-Ơn động tác vơn thở tay và chân. Yêu cầu thực hiện động tác tơng đối đúng.
-Học dộng tác lng bụng. Yêu cầu thực hiện cỏ bản đúng động tác.


-Trò chơi Con cóc là cậu ông trời. Yêu cầu biết cách chơi và tha gia chơi
nhiệt tình.


<b>II - Địa điểm phơng tiện</b>


-Địa điểm: Trên sân trờng.


-Phơng tiện: 1 còi. kẻ vạch xuất phát.
<b>III-Nội dung và phơng phấp lên lớp.</b>


<b>TG .nội dung</b> <b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b>


<b>I-Kiểm tra (3-5p)</b>
<b>II-Bài mới </b>



<i><b>1-Phần mở đầu </b></i>
<i><b>(6-10p)</b></i>


<i><b>2-Phần cơ bản </b></i>
<i><b>(18-22p)</b></i>


-Kiểm tra sân b·i.
-NhËn xÐt


-Tập hợp lớp phổ biến nội dung
bài học. Chấn chỉnh đội ngũ,
trang phục tập luyện: 1 2
phỳt.


-Trò chơilàm theo hiệu lệnh
<b> a- Bài thể dục phát triển chung:</b>
12 14 phót.


- Ơn động tác vơn thở, tay và
chân: 2 lần ( mỗi lần 2 x 8 nhịp )
3 – 4 phút .


GV hô cho HS tập 3 đơng tác 1
lần sau đó mời cán sự lên hô
GV quan sát để uốn nắn , sửa sai
cho Hs sau mỗi lần tập.


GV nh©n xÐt kÕt qu¶ tËp råi cho
HS tËp tiÕp.



GV tuyờn dụng nhng t tp
tt,ng


viên những tổ tập cha tốt cần cố
gắng hơn.


-Hc ng tác lng bụng (7-8
phút)


GV nêu tên động tác làm mẫu
cho HS hình dung dợc động tác.
Sau đó GV đứng trớc cùng chiều
với HS để HS tập theo.


GV đứng cùng chiều với HS tập
1-2 lần sau đó quay lại phía HS
vừa hơ vừa nhắc HS tạp và quan
sát HS tập


Lần tiếp theo GV cho cán sự
vừa hô vừa tËp


*Ôn cả 4 động tác vừa tập : 1-2


-Tự kiẻm tra


-Chạy theo một hàng dọc
vòng quanh s©n 200m –
300m : 1 – 2 phót.



-HS đứng theo đội hình 4
hàng ngang.


-HS tËp theo híng dÉn cđa
GV


-HS tËp lÇn 2.
-HS tËp lÇn 3.
-HS tËp lÇn 4


-HS tËp theo híng dÉn cđa
GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>3-PhÇn kÕt thóc </b></i>
<i><b>(4-6p)</b></i>


lÇn


<b> b- Trị chơi vận động : 6 – 8 </b>
phút


Trị chơi “con cóc là cậu ơng
trời” GV tập hợp HS theo đội
hình chơi, nêu tên trị chơi, phổ
biến cách chơi, luật chơi.


-GV theo dõi quan sát biểu
d-ơng HS tích cực trong khi chơi.
GV cùng HS hệ thống bài
GV nhận xét đánh giá giờ học


giao bài về nhà: 1-2 phút.


-HS nghe hớng dÃn.
-1 tổ chơi thử.
- Cả lớp cùng chơi.


-Lp va hát vừa vỗ tay
theo nhịp: 1-2 phút.
-HS tập một số động tác
thả lỏng: 1 – 2 phút.
<i>Thứ sáu, ngy 6 thang 11 nm 2009</i>


<i>Soạn 4 tháng 11 năm 2009</i>


<b>Toán</b>


<b>Thực hành vẽ hình vuông</b>
<b>a-mục tiêu</b>


Giúp HS :


- Biết sử dụng thớc và ê ke để vẽ đợc một hình vng biết độ dài cạnh ch trớc.
- Rèn kĩ năng vẽ hình.


<b>b- §å dïng dạy học</b>
- Ê ke cho GV.


- Đồ dùng học tập


<b>c- Cỏc hot ng dy hc</b>



<b>TG.Nội dung</b> <b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b>


<b>I-Kiểm tra (3-5p)</b>
<b>II-Bài mới </b>


<i><b>1-Giới thiệu bài </b></i>
<i><b>(2p)</b></i>


<i><b>2-Hớng dÃn vẽ </b></i>
<i><b>hình vuông </b></i>
<i><b>(9-10p)</b></i>


--Cho học sinh lên bảng vẽ hình
chữ nhật


-GV nhận xét ghi điểm.
-GV giới thiệu bài học
-GV nêu bài toán.


-HD hỡnh vuụng l hỡnh ch nht
c biệt nên cách vẽ tơng tự nh
hình chữ nhật.


* Vẽ đoạn thăng CD= 3cm
* Vẽ đờng thẳng DA vuông gốc
với DC tại D lấy DA= 3cm.
* Vẽ đờng thăng CB vng góc
với DC tại C lấy CB=3cm.



* Nối A với B ta đợc hình vng
ABCD có cnh 3cm




Lớp hát tập thể.
1HS chữa bài tập 3
-Nghe, mở sách.
HS theo dõi


HS nhắc lại các bớc vẽ
hình vuông:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>3-Thực hành </b></i>
<i><b>(19-20p)</b></i>


<i><b>4-Củng cố </b></i><i><b> dặn</b></i>
<i><b>dò (2-3p)</b></i>


Bi 1.Hóy v hỡnh vuụng cú cnh
4cm, tớnh chu vi hình vng đó.
-GV hớng dẫn.


-Nhận xét chốt lại bài làm đúng.


Bµi 2.VÏ theo mÉu
-GV theo dâi gióp HS.


-GV nhận xét khen HS vẽ đẹp.
Bài 3.GV nêu đề tốn.



-Híng d·n.


-Nhận xét chốt lại bài làm đúng.
-Hệ thống bài hc.


-Nhận xét tiết học.


-Về nhà học bài chuẩn bị bài
Luyện tập chung


-2 HS lên bảng vẽ hình,
tính chu vi hình vuông.


Giải


Chu vi hình vuông là:
4 x 4 = 16 (cm)


Đáp số: 16 cm
-HS vẽ bài, trng bày sản
phẩm.


Lớp nhận xét bổ sung
-Nghe.


-làm bài, chữa bài.
-Nhận xét bổ sung.
-Nghe.



<b>Tập làm văn</b>


<b>Luyn tp trao i ý kin vi ngi thân</b>
<b>A. Mục đích, yêu cầu</b>


-Xác định đợc mục đích trao đổi, lập đợc dàn ý rõ nội dung của bài trao đổi để
đạt ục đích.


-Bớc đầu biết đóng vai trao đổi dùng lời lẽm cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục
đích thuiyết phục.


-Gi¸o dơc tÝnh tÝch cùc häc tập làm văn của học sinh.
<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>


- Bảng phụ chép sẵn đề bài


<i><b>C. Các hoạt động dạy- học</b></i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>I-Kiểm tra (3-5p)</b>


<b>II-Bµi míi </b>


<i><b>1-Giíi thiƯu bµi </b></i>
<i><b>(2p)</b></i>


<i><b>2-Luyện tập trao</b></i>
<i><b>đổi ý kiến với </b></i>
<i><b>ng-ời thân (29-30p)</b></i>



-Cho học sinh đọc bài văn đã
chuyển từ vở kịch Yết Kiêu
thành chuyn.


-GV nhận xét ghi điểm.
-GV giới thiệu bài học.


a. Hớng dẫn học sinh phân tích
bài


- GV gạch chân từ ngữ quan
trọng


- Treo bảng phụ


b. Xác định mục đích trao
đổi,hình dung các câu hỏi sẽ có
- GV hớng dẫn xác định trọng
tâm


- Nội dung trao đổi là gì ?
- Đối tợng trao đổi là ai ?
- Mục đích trao đổi để làm gì ?
- Hình thức trao đổi là gì ?


-GV nhËn xÐt chèt l¹i ý kiÕn


- 1 em kĨ c©u chun.
-Líp nhËn xÐt bỉ sung.



- Nghe giíi thiƯu


- HS đọc thầm bài, 2 em
đọc to


- §äc tõ GV gạch chân
- Đọc bảng phụ


- 3 em nối tiếp đọc 3 gợi ý
- Xác định trọng tâm
- Về nguyện vọng học
mơn năng khiếu


- Anh, chÞ cña em


- Làm cho anh, chị hiểu rõ
nguyện vọng, giải đáp thắc
mắc của anh, chị…


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>3-Cđng cè-dỈn dß</b></i>
<i><b>(2-3p)</b></i>


đúng.


c. Thực hành trao đổi theo cặp
- Chia cặp theo bàn


- GV giúp đỡ từng nhóm
d. Thi trình bày trớc lớp



- GV hớng dẫn nhận xét theo
các tiêu chí sau: Đúng đề tài, đạt
mục đích, hợp vai.


- GV nhËn xÐt


- Yêu cầu nhắc lại những điều
cần nhớ khi trao đổi với ngời
thân


- NhËn xÐt giê häc


- DỈn học sinh viết bài vào vở
- Chuẩn bị bài tiÕt sau.


- Thảo luận để chọn vai
- Thực hành trao đổi
- Đổi vai


- HS thi đóng vai trc lp
- Lp nhn xột


- 2 em nhắc lại.
- -Nghe.


<b>Khoa học</b>


<b>Ôn tập: Con ngời và sức khoẻ ( Tiết 1 )</b>
<b>A. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố và hƯ thèng c¸c kiÕn thøc vỊ</b>



- Sự trao đổi chất của ngời với cơ thể mơi trờng. Các chất dinh dỡng có trong
thức ăn và vai trò của chúng. Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất
dinh dỡng và các bệnh lây qua đờng tiêu hoá


Häc sinh cã khả năng:


- ỏp dng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày


- Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dỡng qua 10 lời khuyên hợp lý
<b>B. Đồ dùng dạy học</b>


- Các phiếu câu hỏi ôn tập về chủ đề con ngời và sức khoẻ
- Phiếu ghi tên thức ăn đồ uống của học sinh trong tuần
- Tranh ảnh và mơ hình hoặc vật thật về các loại thức ăn
<b>C. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>I-Kiểm tra (3-5p)</b>


<b>II-Bµi mới </b>


<i><b>1-Giới thiệu bài </b></i>
<i><b>(2p)</b></i>


<i><b>2-Giảng bài </b></i>
<i><b>(29-30p)</b></i>


<i><b>HĐ1:Trò chơi ai</b></i>


<i><b>nhanh </b></i><i><b> ai </b></i>


<i><b>ỳng (19-20p)</b></i>


-Nêu nguyên tắc khi bơi hoặc tập
bơi?


-GV nhận xét ghi điểm.
-GV giới thiệu bài học.
* Cách tiÕn hµnh


Phơng án 1: Chơi theo đồng đội
B1: Tổ chức


-Chia nhóm, cử giám khảo
B2: Phổ biến cách chơi và luật
ch¬i


-Chơi theo kiểu lắc chng để
trả lời


B3: Chuẩn bị
-Cho các đội hội ý
B4: Tiến hành


- Hai häc sinh tr¶ lời
- Nhận xét và bổ xung
-Nghe, mở sách.


- Líp chia thµnh 3 nhãm
- Häc sinh cư 3 em giám
khảo



- Học sinh lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>H2:T ỏnh giỏ</b></i>
<i><b>(9-10p)</b></i>


<i><b>3-Củng cố </b></i><i><b> dặn</b></i>
<i><b>dò (2-3p)</b></i>


-Khng ch thi gian cỏc i
chi


B5: Đánh giá tổng kết


-Nhận xét thống nhất điểm và
tổng kết


* Cách tiến hành
B1: Tổ chức híng dÉn


-GVphát phiếu cho học sinh
đánh giá


B2: Tự đánh giá
B3: Làm việc cả lớp


- Mét sè häc sinh lên trình bày
- GV nhận xét và bổ xung
-Hệ thèng vµ nhËn xÐt giê häc.
-VỊ nhµ häc bµi chn bị bài sau.



- Học sinh thực hành chơi
- Ban giám khảo tổng kết
điểm


- Học sinh làm việc cá
nhân


- Nhn phiu v t in
- Một số học sinh nêu tên
các thức ăn đồ uống của
mình trong tuần


- NhËn xÐt vµ bỉ xung
-Nghe.


<b>KĨ chun</b>


<b>Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia</b>
<b>A. Mục đích, yêu cầu</b>


-Chọn đợc một câu chuyện về ớc mơ dệp của mình bạn bè hoặc của ngời thân.
-Biết xắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý.


-Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>


-Bảng lớp viết đề bài. Bảng phụ viết: ba hớng xây dựng cốt chuyện, dàn ý bài
KC.



<b>C. Các hoạt động dạy- học</b>


<b>TG.Nội dung</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>I-Kiểm tra (3-5p)</b>


<b>II-Bµi míi </b>


<i><b>1-Giíi thiƯu bµi </b></i>
<i><b>(2p)</b></i>


<i><b>2-Híng d·n lun</b></i>
<i><b>kĨ chun </b></i>
<i><b>(29-30p)</b></i>


-Cho 1 học sinh kể câu chuyện
về những ớc mơ đẹp, nêu ý nghĩa
của chuyện.


-GV nhận xét ghi điểm.
-GV giới thiệu bài học.
-GV ghi đề bài.


- GV g¹ch díi nh÷ng tõ ng÷
quan träng


* Gợi ý kể chuyện


- Giúp học sinh luyện xây dùng
cèt chuyÖn



- GV mêi 3 häc sinh nèi tiÕp


- 1 em nãi íc mơ của
mình.


-Nhận xét bổ sung.
- Nghe giíi thiƯu.


- Lấy bài, tranh ảnh đã
chuẩn bị trớc cho tiết học
- 1 em đọc yêu cầu đề bài
- HS gạch vào sách, đọc
những từ ngữ vừa gạch
chân


- HS suy nghÜ theo híng
GV gợi ý


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>3-Củng cố dặn dò</b></i>
<i><b>(2-3p)</b></i>


c gi ý 2


- GV treo bảng phụ
- Gọi học sinh đọc bài


-Luyện đặt tên cho câu chuyện
- GV yêu cầu học sinh đọc dàn ý
- GV khen học sinh chuẩn bị bài
tốt



* Lun thùc hµnh kĨ chuyện
- Kể theo cặp


- Chia nhóm theo bàn


- GV đến từng nhóm nghe học
sinh kể


- Thi kĨ tríc líp
- GV treo b¶ng phơ


- GV viết tên từng học sinh, từng
tên chuyện lên bảng.


- Híng dÉn nhËn xÐt


- GV nhËn xÐt tiÕt häc, dỈn học
sinh chuẩn bị bài Bàn chân kì
diệu.


và híng x©y dùng cèt
chuyÖn


- 1 em đọc gợi ý 3
- 2 em đọc dàn ý


- HS suy nghĩ, đặt tên cho
chuyện



- Tõng cỈp tËp kĨ
- KĨ cho GV nghe


- Đọc tiêu chuẩn đánh giá
- Nhiều em thi kể


-Lớp ỏnh giỏ, bỡnh chn
bn k hay.


-Nghe.


Tuần 10



<i>Thứ hai, ngày 9 tháng 11 năm 2009</i>
<i>Soạn 7 tháng 11 năm 2009</i>


<b>Toán</b>
<b>Luyện tập</b>
<b>a-mục tiªu</b>


Gióp HS :


- Nhận biết đợc góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vng, đờng cao của hình tam
giác.


-Vẽ đợc hình chữ nhật hình vng.


-Gi¸o dơc tÝnh tÝch cực học toán của học sinh.
<b>B- Đồ dùng dạy học</b>



- Ê ke cho GV.
- Đồ dùng học tập
<b>C- Các hoạt động dạy hc</b>


<b>TG.Nội dung</b> <b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b>


<b>I-Kiểm tra (3-5p)</b>
<b>II-Bài mới </b>


<i><b>1-Giới thiệu bài </b></i>


<i><b>(2p)</b></i>


<i><b>2-Thực hành </b></i>
<i><b>(29-30p)</b></i>


-Vẽ hình vuông có cạnh 3cm.
-GV nhận xét ghi điểm.
-GV giới thiệu bài học.


Bài 1. nêu các góc nhọn, góc tù,
góc bẹt, góc vuông có trong mỗi
hình sau.


-GV hng dãn : dùng ê ke hoặc
có thể ớc lợng bng mt thng
xỏc nh.


-HS lên bảng vẽ.



-Lớp nhận xét bỉ sung.
-Nghe, më s¸ch.


HS đọc bài làm bài.
2 HS nêu tên các góc có
trong các hình.


-Gãc nhän:ACB,ABC,
AMB, ABD, ADB, BDC,
BCD.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>3-Củng cố-dặn dò</b></i>
<i><b>(2-3p)</b></i>


-GV nhn xột chốt lại ý kiến
đúng.


Bài 2 : GV nêu yêu cầu đề toán.
-Hớng dãn.


-Nhận xét chốt lại ý kiến đúng.
*Bài 3,Cho đoạn thẳng AB=3cm
nh hình vẽ hãy vẽ hình vng
ABCD có cạnh là AB.


-GV híng d·n.
-NhËn xÐt chèt lại.
Bài 4.


-Hớng dÃn:HÃy vẽ hình chữ nhật


ABCD có chiều dài AB=6cm và
chiều rông AD=4cm.


Ni trung im M ca cạnh AB
và trung điểm N của cạnh BC ta
đợc các hình tứ giác đều là hình
chữ nhật.


-Nêu tên các hình chữ nhật
ú.


-Nêu tên các cạnh song song
víi c¹nh AB


GV nhận xét chốt bài làm đúng.
-Nhận xét đánh giá tiết học.
-Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
“luyện tập chung”


DBC.


-Gãc tï: BMC, ABC.
-Gãc bÑt: AMC


-Nghe, làm bài, nêu ý
kiến,


-Nhận xét.


1 HS nhắc lại các bớc vẽ


hình vuông.


Lớp vẽ hình vuông trng
bày sản phÈm.


Tự đánh giá sản phẩm của
mình.


HS đọc bài.
Lớp làm bi.


-Các hình chữ nhật:
AMND, MBCN.


-Cạnh song song với cạnh
AB là: Cạnh MN, BC.
Lớp nhận xét bổ sung.
-Nghe.


<b>Tp c</b>


<b>ễn tp và kiểm tra (tiết 1)</b>
<b>A. Mục đích, yêu cầu</b>


-Đọc rành mạch trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ qui định giữa HKI
(khỏng 75 tiếng/phút)


-Bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
-Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài ; nhận biết đợc một số
hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài, bớc đầu nhận biết đợc nhân vật trong văn tự sự.


<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>


- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần
- Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2


<i><b>C. Các hoạt động dạy- học </b></i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>I-Kiểm tra (3-5p)</b>


<b>II-Bµi míi </b>


<i><b>1-Giíi thiƯu bµi </b></i>
<i><b>(2p)</b></i>


-Kiểm tra đồ dùng học tập của
học sinh.


-NhËn xÐt.


-GV giíi thiƯu bµi häc.


-Tù kiĨm tra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>2-Giảng bài </b></i>
<i><b>(29-30p)</b></i>


<i><b>a)Kim tra tp </b></i>
<i><b>c </b></i><i><b>HTL </b></i>
<i><b>(19-20p)</b></i>



<i><b>b)Hớng dẫn làm </b></i>
<i><b>bài tập (9-10p)</b></i>


<i><b>3-Củng cố-dặn dò</b></i>
<i><b>(2-3p)</b></i>


- K trờn cỏc bài tập đọc và HTL
đã học từ đầu năm hc ?


- Đa ra phiếu thăm


- GV nêu câu hỏi nội dung bài
- GV nhận xét, cho ®iĨm


Bµi tËp 2


- Những bài tập đọc nh thế no
l truyn k?


- Kể tên bài TĐ là truyện kể ở
tuần 1,2,3


- GV ghi bảng: Dế Mèn


Ngời ăn
xin.


- GV treo bảng phụ


Bài tập 3 (làm miệng)
- GV nêu yêu cầu


- on vn no c giọng thiết
tha ?


- Đoạn văn nào đọc giọng thảm
thiết ?


- Đoạn văn nào đọc giọng mạnh
mẽ ?


- Tổ chức cho học sinh thi đọc
diễn cảm.


-Kể tên các bài tập đọc là chuyện
kể ở tuần 1, 2, 3..


-NhËn xÐt giê häc.


-VỊ nhµ häc bµi chuẩn bị bài sau.


- Vi hc sinh nờu tờn cỏc
bi tp c v HTL


- Học sinh lần lợt bốc
thăm phiếu


- Thc hin c theo yờu
cu ghi trong phiếu



- Häc sinh tr¶ lêi( 8 em
lần lợt kiểm tra)


- Hc sinh c yờu cu
- 1-2 em tr li


- Học sinh nêu tên các
truyÖn


- Học sinh đọc yêu cầu,
làm bài cá nhõn.


- 1 em chữa trên bảng phụ
- Lớp nhËn xÐt


- Học sinh đọc yêu cầu
- Tìm giọng đọc phù hợp
- Đoạn cuối truyện: Ngời
ăn xin ..


- Đoạn Nhà Trò kể nỗi
khổ..


- Đoạn Dế Mèn đe doạ
bọn Nhện


- Mi t c 1 em c
-Nghe.



<b>Lịch sử</b>


<b>Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lợc lần thứ nhất</b>
<b>(Năm 981 )</b>


<b>A. Mục tiêu: </b>


Học xong bµi nµy häc sinh biÕt:


- Lê Hồn lên ngơi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nớc và hợp với lòng dân
- Kể lại đợc diễn biến của cuộc kháng chiến chống quõn Tng xõm lc


ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến
<b>B. Đồ dùng dạy học</b>


- Hình trong SGK phóng to
- Phiếu học tập của học sinh
<b>C. Các hoạt động dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>II-Bµi míi </b>


<i><b>1-Giíi thiệu bài </b></i>
<i><b>(2p)</b></i>


<i><b>2-Giảng bài </b></i>
<i><b>(29-30p)</b></i>


<i><b>HĐ1:Làm việc cả</b></i>
<i><b>lớp (9-10p)</b></i>



<i><b>HĐ2:Thảo luận </b></i>
<i><b>nhóm (9-10p)</b></i>


<i><b>HĐ3:Làm việc cả</b></i>
<i><b>lớp (9-10p)</b></i>


<i><b>3-Củng cố </b></i><i><b>dặn </b></i>
<i><b>dò (2-3p)</b></i>


-GV nhn xột ghi điểm.
-GV giới thiệu bài học.
- Cho học sinh đọc SGK
+ Lê Hồn lên ngơi vua trong
hồn cảnh nào?


+ Việc Lê Hồn đợc tơn lên làm
vua có đợc nhân dân ủng hộ
khơng?


-NhËn xÐt vµ bổ xung


- GV phát phiếu cho học sinh
thảo luận


+ Quân Tống xâm lợc nớc ta vào
năm nào?


+ Quân Tống tiến vào nớc ta
theo những đờng nào?



+ Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu
và diễn ra nh thế nào?


+ Quân Tống có thực hiện đợc ý
đồ xâm lợc của chúng không?
- Đại diện các nhóm lên trả lời
- Nhận xét và bổ xung


- Thắng lợi của cuộc kháng
chiến chống quân Tống đã đem
lại kết quả gì cho nhân dân ta ?
- Nhận xét và bổ xung


-Qu©n Tèng sang x©m lợc nớc ta
năm nào ? Kết quả ra sao ?


-Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.


- Nhận xét và bổ xung
-Nghe, mở sách.


- Hc sinh c SGK và trả
lời câu hỏi


- Häc sinh nªu
- Häc sinh trả lời
-Nhận xét và bổ xung
- Các nhóm nhận phiếu và
trả lời



- Vào đầu năm 981


- Chỳng đi theo hai đờng:
Thuỷ tiến vào cửa sông
Bạch Đằng; Bộ tiến vào
đ-ờng Lạng Sơn


- §êng thủ ở sông Bạch
Đằng; Đờng bộ ở Chi
Lăng


- Quân giặc chết đến quá
nửa, tớng giặc bị chết và
chúng bị thua


- Häc sinh tr¶ lêi


- Nớc ta giữ vững nền độc
lập. Nhân dân vững tin vào
tiền đồ của dân tộc


- NhËn xÐt vµ bổ xung
-Nêu.


-Nghe.
<i>thứ ba, ngày 10 tháng 11 năm 2009</i>


<i>Soạn 8 tháng 11 năm 2009</i>


<b>Toán</b>



<b>Luyện tập chung</b>
<b>a-mục tiêu</b>


Giúp HS :


- Thực hiện đợc cộng trừ các số có đến 6 chữ số.
-NHận biết đợc hai đờng thẳng vng góc.


-Giải đợc bài tốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến
hình chữ nht.


<b>b- Đồ dùng dạy học</b>
-SGK to¸n 4


-HS đồ dùng học tập
<b>c- Các hoạt động dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>I-KiĨm tra (3-5p)</b>
<b>II-Bµi míi </b>


<i><b>1-Giíi thiƯu bµi </b></i>
<i><b>(2p)</b></i>


<i><b>2-Híng dÉn lµm </b></i>
<i><b>bài tập (29-30p)</b></i>


<i><b>3-Củng cố-dặn dò</b></i>
<i><b>(2-3p)</b></i>



-Vẽ hình chữ nhật có chiều dµi
3cm, chiỊu réng 2 cm.


-GV nhËn xÐt bỉ sung.
-Gv giíi thiƯu bµi häc.
1/Thùc hµnh:


Bµi 1.Đặt tính rồi tính.


-Cho học sinh nhắc lại các bớc
thùc hiƯn phÐp céng, trõ.


-GV nhËn xÐt bỉ sung.


Bµi 2.TÝnh b»ng c¸ch thn tiƯn
nhÊt.


GV hớng dẫn sử dụng tính chất
giao hốn, kết hợp để tính.
-GV nhận xét chốt lại bìa làm
đúng.


Bài 3Giải bài tốn có liên quan
đến hình vng hình chữ nhật.
-Hớng dãn.


GV nhận xét bổ sung, cht li
bi gii ỳng


Bài 4.Giải toán có lời văn:


GV hớng dẫn.


-Muốn tính diện tích hình chữ
nhật ta làm thế nào?


-Chiều dài đã biết cha, chiều
rộng đã biết cha?


Vậy ta phải đi tìm chiều dài và
chiều rộng của hình chữ nhật.
GV nhận xét chốt lại bài làm
đúng.


-HƯ thèng néi dung bµi häc.
-VỊ nhµ häc bµi chuẩn bị bài
sau..


-HS lên bảng vẽ.
-Nhận xét.
-Nghe, mở sách.


-HS đọc bài làm bài , nêu
kết quả.


-NhËn xÐt bæ sung.
2 HS lên bảng chữa bài.
a/ 6257 + 989 + 743 =
(6257 + 743) +989 = 7989
b/ 5798 + 322 + 4678 =
5798 + (322 + 4678) =


10798.


1 HS nêu kết quả.


a/ Hình vuông BIHC co
cạnh băng 3cm.


b/ Cạnh DH vuông góc với
nhng cạnh AD, BC, IH.
c/Cạnh hình chữ nhật là:
3 x 2 = 6 (cm)


Chu vi hình chữ nhật
AIHD là.
(6 + 3) x 2 = 18 (cm)
Đáp số 18cm
Lớp nhận xét bổ sung.
-Nghe.


-Nêu


-1học sinh chữa bài.
-Nhận xét bổ sung.
-Nghe.


<b>Tập làm văn</b>


<b>ễn tp kim tra (tit 2)</b>
<b>A. Mục đích, yêu cầu</b>



-Nghe viết đúng chính tả ( tốc độ viết khoảng 75 chữ / phút) không mắc quá 5
lỗi trong bài, trình bày đúng văn bản có lời đối thoại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

-Nắm đợc qui tắc viết hoa tên riêng (Viết Nam và nớc ngoài), bớc đầu biết sửa
lỗi chính tả trong bài viết.


<b>B. §å dïng dạy- học</b>
- Bảng phụ


- Bảng lớp kẻ sẵn lời giải bài 2
- Phiếu bài tập


<b>C. Cỏc hot ng dạy học</b>


<b>TG.Nội dung</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>I-Kiểm tra (3-5p)</b>


<b>II-Bµi míi </b>


<i><b>1-Giíi thiƯu bµi </b></i>
<i><b>(2p)</b></i>


<i><b>2-Híng dÉn häc </b></i>
<i><b>sinh nghe-viết </b></i>
<i><b>(19-20p)</b></i>


<i><b>3-Hớng dẫn làm </b></i>
<i><b>bài tập chính tả </b></i>
<i><b>(9-10p)</b></i>



<i><b>4-Củng cố-dặn dò</b></i>
<i><b>(2-3p)</b></i>


-Kim tra dựng hc tp ca
hc sinh.


-Nhận xÐt.


-GV giới thiệu bài học.
- GV đọc bài Lời hứa
- Giải nghĩa từ trung sĩ
- GV đọc các t khú


- Yêu cầu học sinh nêu cách
trình bày bài.


-Chỳ ý nhng t c viột hoa
trong bài.


- GV đọc chính tả
- GV đọc sốt lỗi
- Chấm bài, nhận xét


- Em bé đợc giao nhiệm vụ gì ?
- Vì sao trời đã tối mà em không
về ?


- Dấu ngoặc kép trong bài dùng
để làm gì?



- Cã thĨ tr×nh bày theo cách
khác không ?


* Hớng dẫn lập bảng tổng kết
quy tắc viết tên riêng.


- GV nhắc học sinh xem bài
tuần 7 và 8


- Treo bảng phô


-GV nhận xét chốt lại bài làm
đúng.


-Nêu qui tắc viết hoa tên ngời,
tên địa lý Việt Nam ?


-Qui tắc viết hoa tên ngời, tên địa
lý nớc ngoài ?


-HƯ thèng va nhËn xÐt giê häc.
-VỊ nhµ häc bµi chuẩn bị bài sau.


-Tự kiểm tra.


- Nghe, mở s¸ch.
- Theo dâi SGK
- Nghe


- Lun viÕt tõ khó vào


nháp


- HS nờu
- HS vit bi
- Đổi vở soát lỗi
- Nghe nhận xét
- Gác kho đạn


- Em đã hứa khơng bỏ vị
trí gỏc


- Báo trớc bộ phận sau nó
là lời nói trực tiếp của bạn,
của em bé


- Không thể dùng cách
xuống dòng, gạch đầu
dòng


- Hc sinh c yờu cu
ca bi


- Mở sách xem bài
- Đọc bảng phụ


- Làm bài cá nhân vào
phiếu


- Chữa bài
-Lớp nhận xét.


-Nêu.


-Nghe.


<b>kĩ thuật</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

-Biết cách khâu đột tha và ứng dụng của khâu đột mau.


-Khâu đợc các mũi khâu đột mau. Câc mũi khâu có thể tra đều nhau. Đờng
khâu có thể bị dúm.


-Rèn kĩ năng tỉ mỉ khéo léo.
<b>B-Đồ dïng d¹y häc</b>


- Mét sè mÉu vải,chỉ khâu


- dn hc tp. Tranh qui trình mũi khâu đột mau.
<b>C- Các hoạt động dy hc</b>


<b>TG.Nội dung</b> <b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b>


<b>I-Kiểm tra (3-5p)</b>
<b>II-Bài mới </b>


<i><b>1-Giới thiệu bài </b></i>
<i><b>(2p)</b></i>


<i><b>2-Giảng bài </b></i>
<i><b>(29-30p)</b></i>



<i><b>H3:Thc hnh </b></i>
<i><b>khõu t mau </b></i>
<i><b>(19-20p)</b></i>


<i><b>HĐ4: Đánh giá </b></i>
<i><b>kết quả học tập </b></i>
<i><b>của học sinh. </b></i>
<i><b>(9-10p)</b></i>


<i><b>3-Củng cố-dặn dò</b></i>
<i><b>(2-3p)</b></i>


-Kim tra dựng hc tp ca
hc sinh.


-Nhạn xét.


-GV giới thiệu bài học.


-*GV nhận xét và củng cố kĩ
thuật khâu đột tha theo hai bớc.
-Bớc 1: Vạch dấu đờng khâu.
-Bớc 2:Khâu đột mau theo
đ-ờng vạch dấu.


*GV hớng dẫn thêm những
điểm cần lu ý đã nêu ở mục 2.
-GV quan sát, chỉ dẫn hoặc
uốn nắn cho HS thực hiện tra
đúng.



*GV tổ chức cho HS trng bày
sản phẩm.


*GV nêu tiêu chuẩn đánh giá
sản phẩm.


+Đờng vạch dấu thẳng cách
đều cạnh dài của hai mảnh vải.
+Khâu đợc các mũi khâu đột
mau theo đờng vạch dáu.


+Đờng khâu tơng đối phẳng
không bị dúm.


+Các mũi khâu tơng đối bằng
nhau.


+Hoàn thành sản phẩm đúng
thời gian qui định.


GV nhận xét và đánh giá kết
quả học tập của học sinh.


-Nhận xét về tinh thần và thái độ
học tạp của học sinh.


-Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
“khâu viền đờng gấp mép vải
bằng mũi khâu đột”



-Tự kiểm tra đồ dùng học
tập.


-Nghe, më s¸ch


-HS nhắc lại phần ghi nhớ
và thao tác khâu đột mau.
HS nghe.


-HS thực hành khõu t
mau.


-HS trng bài sản phẩm của
mình.


-Nghe cỏc tiêu chuẩn đánh
giá sản phẩm.


Tự đánh giá sản phẩm của
mỡnh theo cỏc tiờu chun
trờn.


-Nghe.


<b>Luyện từ và câu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>A. Mục đích, yêu cầu</b>


-Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc nh ở tiết 1.



-Nắm đợc nội dung chính, nhân vaatj và giọng đọc các bài tập đọc là chuyện kể
thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng.


-Gi¸o dơc tÝnh tÝch cực học tập của học sinh.
<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>


- Lập 17 phiếu thăm ghi tên các bài tập đọc, HTL trong 9 tuần đầu đã học
- Bảng phụ ghi lời giải bài tập 2


<b>C. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động cuả thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>I-Kiểm tra (3-5p)</b>


<b>II-Bµi mới </b>


<i><b>1-Giới thiệu bài </b></i>
<i><b>(2p)</b></i>


<i><b>2-Giảng bài </b></i>
<i><b>(29-30p)</b></i>


<i><b>a)Kim tra tp </b></i>
<i><b>c và học thuộc </b></i>
<i><b>lịng (14-15p)</b></i>


<i><b>b)Híng dÉn lµm </b></i>
<i><b>bµi tËp (14-15p)</b></i>



<i><b>3-Cđng cố </b></i><i><b> dặn</b></i>
<i><b>dò (2-3p)</b></i>


-Nờu cỏch vit hoa tờn ngi, tờn
địa lý Việt Nam ?


-GV nhËn xÐt ghi ®iĨm.
-GV giíi thiƯu bµi häc.


- Kể tên các bài tập đọc- HTL ó
hc.


- GV đa ra các phiếu thăm


- GV nêu câu hỏi nội dung bài
- GV nhận xét ,cho điểm
Bài tập 2


- GV treo bảng phơ
- Ph¸t phiÕu häc tËp


- GV nhận xét, chốt lời giải
đúng


- Thi đọc diễn cảm
- GV nờu vớ d


- Tên bài: Một ngời chính trực
- Tên nhân vật:



- Ni dung chính:
- Chọn giọng đọc:


-GV nhận xét khên học sinh c
hay, din cm.


-Những truyện trên có nội dung
nhắn nhủ gì ?


-HS nêu.


-Lớp nhận xét bppr sung.
- Nghe, mở sách.


- Học sinh kể


- Học sinh lần lợt lên bốc
thăm và chuẩn bị


- Thc hin đọc theo yêu
cầu ghi trong phiếu


- Tr¶ lêi c©u hái
- KiĨm tra 8 em


- Học sinh đọc yêu cầu
- Lần lợt đọc tên bài
- Học sinh suy nghĩ trao
đổi cặp



- Ghi kết quả thảo luận
vào phiếu


- Vài em nêu từng nội
dung


- 1 em hoàn chỉnh bảng
phô


- 1 em đọc bài đúng
- Mỗi tổ cử 1 em thi đọc
diễn cảm theo giọng vừa
chn.


- Tô Hiến Thành
- Đỗ thái hậu


- Ca ngợi lịng ngay
thẳng, chính trực, vì lợi ích
của đất nớc.


- Thong thả, rõ ràng.
Nhấn giọng ở những từ
ngữ thể hiện tính kiên
định.


- HS luyện đọc diễn cảm.
-Nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

-HƯ thèng vµ nhận xét giowf học.


-Về nhà học bài chuẩn bị bài
(T4).


<b>Đạo đức</b>


<b>TiÕt kiƯm thêi giê ( TiÕt 2)</b>
<b>I- Mơc tiªu: </b>


-HS hiểu đợc thời giờ là q nhất cần phải tiết kiệm
-Cách tiết kiệm thời giờ


-BiÕt quÝ träng vµ sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm.
<b>II-Đồ dùng dạy häc:</b>


-SGK.


<b>III-Các hoạt động dạy và học</b>


<b>TG.Nội dung</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>I-Kiểm tra (3-5p)</b>


<b>II-Bµi míi </b>


<i><b>1-Giíi thiƯu bài </b></i>
<i><b>(2p)</b></i>


<i><b>2-Giảng bài </b></i>
<i><b>(29-30p)</b></i>


<i><b>HĐ1Làm việc cá </b></i>


<i><b>nhân (BT 1, sgk) </b></i>
<i><b>(9-10p)</b></i>


<i><b>HĐ2:Thảo luận </b></i>
<i><b>theo nhóm đơi </b></i>
<i><b>(9-10p)</b></i>


<i><b>HĐ3:Trình bày </b></i>
<i><b>giới thiệu tranh </b></i>
<i><b>vẽ, các t liệu đã </b></i>
<i><b>s-u tầm (9-10p)</b></i>
<i><b>3-Củng cố-dặn dị</b></i>
<i><b>(2-3p)</b></i>


-Nªu thêi gian biĨu hµng ngµy
cđa em ?


-GV nhËn xÐt.


-GV giíi thiƯu bµi häc.
-GV giao nhiƯm vơ
- Gv kÕt ln


- GV nhËn xÐt khen ngỵi em biÕt
tiÕt kiƯm thêi giê, nhắc nhở HS
sử dụng thời giờ không lÃng phí
- Kết luận chung.


+Các việc làm (a), (c), (d) là tiết
kiệm thời giờ.



+(b), (d), (e) là không tiết kiệm
thời giê .


-GV giao nhiệm vụ thửo luận về
việc bản thân đã xử dụng thời giờ
nh thế nào ? và dự kiến thời gian
biểu trong thời gian tới.


-GV nhận xét khen ngợi những
học sinh đã biết sử dụng tiết
kiệm thời giờ và nhắc nhở những
học sinh còn s dng lóng phớ
thi gi.


-GV nêu yêu cầu.


-Cho hc sinh trao đổi thảo luận
về ý nghĩa của các tranh vẽ.
-GV nhận xét khen học sinh
chuẩn bị tốt và giới thiệu hay.
-Thực hiện tiết kiệm thời giờ
trong sinh hoạt hàng ngày.
-Chuẩn bị bài sau.


-Nªu.


-Líp nhËn xÐt.
-Nghe, mở sách.



-HS trỡnh by trao i trc
lp.


-Nhận xét.


-Nghe.


-HS thảo luận.


-1-3 học sinh trình bày
tr-ớc lớp.


-Lp trao i cht vấn.


-Học sinh trình bày giới
thiệu tranh ảnh...dã su tầm.
-HS trao đổi, thảo luận về
ý nghĩa của tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i>Thứ t, ngày 11 tháng 11 năm 2009</i>
<i>Soạn 9 tháng 11 năm 2009</i>


<b>Toán</b>


<b>Kim tra nh kỡ gia hc kỡ i</b>
<b>a-mục tiêu (Kiểm tra)</b>


-§äc , viÕt, so sánh số tự nhiên hàng và lớp.


-Đặt tính và thực hiện phép cộng phép trừ, chuyển đổi các đơn vị đo đã học.


-NHận biết các góc đã học, giải tốn tìm số trung bình cộng, tìm hai số khi biết
tổng và tỉ số của hai số đó.


<b>b- Đồ dùng dạy học</b>
- Đề bài kiểm tra.
- Đồ dùng học tập
<b>c- Các hot ng dy hc</b>


<b>TG.Nội dung</b> <b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b>


<b>I-Kiểm tra (3-5p)</b>
<b>II-Bài mới </b>


<b>1-Giới thiệu bài </b>
<b>(2p)</b>


<b>2-Kiểm tra (40p)</b>


<b>3-Củng cố - dặn </b>
<b>dò (2-3p)</b>


-Kim tra dựng hc tp ca
hc sinh.


-Nhận xét.


-GV giới thiệu bài học.
.


<b>Đề bài</b>


Câu 1.
Câu 2.
Câu3.
Câu 4.


*GV theo dõi học sinh làm bài.
-Thu bài


-Nhận xét giờ kiểm tra.


-Về nhà học bài vhuẩn bị bài
Nhận với số có một chữ số


-Tự kiểm tra.


-Nghe.
-Làm bài.


-Thu bài.
-Nghe.


<b>Luyện từ và câu</b>


<b>ễn tp v kim tra (tit 4)</b>
<b>A. Mc đích, yêu cầu</b>


-Nắm đợc một số từ ngứ (thành ngữ, tục ngữ và một số từ ngữ hán Việt thông
dụng) thuộc các chủ điểm đã học ( thơng ngời nh thể thơng thân, Măng mọc thẳng,
Trên đôi cánh ớc mơ)



-Nắm đợc tác dụng của dsấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
-Giáo dục tính tích cực học tập của hc sinh.


<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>


- Bng ph k sn lời giải bài tập 1, 2
- Phiếu học tập học sinh tự chuẩn bị
<b>C. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>I-Kiểm tra (3-5p)</b>


<b>II-Bµi míi </b>


-Cho học sinh đọc bài một ngời
chính trực, trả lời câu hỏi.


-GV nhËn xÐt ghi ®iĨm.


-HS đọc bài, trả lời cau
hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i><b>1-Giíi thiƯu bµi </b></i>
<i><b>(2p)</b></i>


<i><b>2-Híng d·n ôn </b></i>
<i><b>tập (29-30p)</b></i>


<i><b>3-Củng cố </b></i><i><b>dặn </b></i>
<i><b>dò (2-3p)</b></i>



-GV giới thiệu bài häc.


- Từ đầu năm học các em đã học
những ch im no ?


- GV ghi tên các chủ điểm lên
bảng lớp


Bài tập 1


- GV chia lp thnh cỏc nhóm
thảo luận theo chủ đề:


+ Mở rộng vốn từ nhân hậu
đoàn kết


+ Më réng vèn tõ trung thùc
tù träng


+ Mở rộng vốn từ ớc mơ
- GV nhận xét


Bài tập 2


- GV treo bảng phụ liệt kê sẵn
những thành ngữ, tục ngữ
- GV ghi nhanh lên bảng
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
- Yêu cầu học sinh đặt câu, tập


sử dụng thành ngữ, tc ng.
Bi tp 3


- GV yêu cầu học sinh dïng
phiÕu häc tËp


- Gọi học sinh chữa bài
- GV nhận xét, chốt lời giải
đúng


-DÊu hai chám có tác dụng gì ?
Dấu ngoặc kép thờng dùng trong
trờng hợp nào ?


-Hệ thống bài và nhận xét giờ
học.


-Nghe, mở sách.
- Nêu 3 chủ điểm


- Đọc tên giáo viên đã ghi
- Tổ 1(nhóm 1)


- Tæ 2(nhãm 2)
- Tæ 3(nhãm 3)


- Học sinh thảo luận, ghi
kết quả thảo luận vào
phiếu, đại diện lên trình
bày.



-Lớp nhận xét bổ sung.
- 1 em đọc yêu cầu


- 2 em đọc thành ngữ, tục
ngữ


- Học sinh suy nghĩ, chọn
thành ngữ, tục ngữ để đặt
câu, đọc câu vừa đặt
- Lớp nhận xét


- Häc sinh sư dơng thµnh
ng÷, tơc ng÷


- Học sinh đọc u cầu
- Dùng phiếu học tập làm
việc cá nhân


- 1 em chữa bài trên bảng
- Lớp nhận xét


-Nêu.
-Nêu.
-Nghe.


<b>Địa lý</b>


<b>Thành phố Đà Lạt</b>
<b>A. Mục tiêu: </b>



Học xong bài này, HS biÕt:


- Vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ Việt Nam.


- Trình bày đợc những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt.
- Dựa vào lợc đồ( bản đồ), tranh ảnh để tìm kiến thức.


- Xác lập đợc mối quan hệ địa lý, thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con
ng-uời.


<b>B. §å dïng d¹y häc:</b>


- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Tranh, ảnh về thành phố Đà Lạt.
<b>C. Hoạt động dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>II-Bµi míi </b>


<i><b>1-Giíi thiệu bài </b></i>
<i><b>(2p)</b></i>


<i><b>2-Giảng bài </b></i>
<i><b>(29-30p)</b></i>


<i><b>a)Thành phố nổi </b></i>
<i><b>tiếng về rừng </b></i>
<i><b>thông (9-10p)</b></i>


<i><b>b)Đà Lật thành </b></i>


<i><b>phố du lich và </b></i>
<i><b>nghỉ mát (9-10p)</b></i>


<i><b>c)Hoa quả và rau </b></i>
<i><b>xanh ở Đà Lạt </b></i>
<i><b>(9-10p)</b></i>


<i><b>3-Củng cố-dặn dß</b></i>
<i><b>(2-3p)</b></i>


để làm gì? TN có những loại
rừng nào? Rừng có giá trị gì?
-GV nhận xét ghi điểm.
-GV giới thiệu bài học.
GV chỉ vị trí và giới thiệu
+ HĐ1: Làm vic cỏ nhõn


B1: Cho HS quan sát hình trong
SGK


- Đà Lạt nằm trên cao nguyên
nào?


- Lạt ở độ cao khoảng bao
nhiêu m?


- Đà Lạt có khí hậu nh thế nào
- Mơ tả cảnh đẹp của Đà Lạt
B2: HS trả lời



- GV nhận xét và kết luận
+ HĐ2: Làm việc theo nhóm
B1: Cho HS quan sát hình SGK
- Tại sao Đà Lt c chn l ni
du lch?


- Đà Lạt có công trình nào phục
vụ cho nghỉ mát du lịch?


- GVnhận xét và hoàn thiện.


+ HĐ3: Làm việc theo nhóm
B1: Cho quan sát hình 4 và thảo
luận


- Kể tên một số hoa quả và rau
xanh ở Đà Lạt?


Ti sao Lt trng c rau qu
x lnh?


- Hoa và rau của Đà Lạt có giá
trị ntn?


- GV nhn xột v kt lun.
-Nờu đặc điểm tiêu biểu của
thành phố Đà Lạt ?


-VÒ nhà học bài chuẩn bị bài sau
ôn tập



- Nhận xét và bổ sung.


-Nghe, mở sách.


- HS quan sát và trả lời
- Đà Lạt nằm trên cao
nguyên Lâm Viên


- Độ cao khoảng 1500m
- Đà Lạt có khí hậu mát
mẻ


- Mt vi HS trả lời
- Nhận xét và bổ sung
- HS quan sát và đọc SGK
- Nhờ thiên nhiên tơi p,
khụng khớ trong lnh mỏt
m


- Đà Lạt có Hồ Xuân
H-ơng, thác Cam Li, rừng
thông, xe ngựa kiểu cổ và
nhiều công trình du lịch
- Đại diện các nhóm lên
trả lời


-Nhận xét bổ sung.
- HS thảo luận nhóm
- Đà Lạt có nhiều rau quả


xứ lạnh trồng quanh năm
trở đi cung cấp nhiều nơi
- Bắp cải, súp lơ, cà chua,
dâu tây,...


- Nhờ có khí hậu quanh
năm mát mỴ


- Hoa và rau... đợc tiêu
thụ khắp nơi và xuất khẩu
ra nớc ngồi


-Nªu.
-Nghe.


<b>ThĨ dơc</b>


<b>Bài 19: động tỏc ton thõn</b>


<b>Trò chơi con cóc là cậu ông trời</b>
<b>I-Mục tiªu</b>


-Ơn động tác vơn thở tay và chân. Yêu cầu thực hiện động tác tơng đối đúng.
-Học dộng tác lng bụng. Yêu cầu thực hiện cỏ bản đúng động tác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>II-Địa điểm phơng tiện</b>


-Địa điểm: Trên sân trờng.


-Phơng tiện: 1 còi. kẻ vạch xuất phát.


<b>III-Nội dung và phơng phấp lên lớp.</b>


<b>TG.Nội dung</b> <b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b>


<b>I-Kiểm tra (3-5p)</b>
<b>II-Bài mới </b>


<i><b>1-Phần mở đầu </b></i>
<i><b>(6-10p)</b></i>


<i><b>2-Phần cơ bản </b></i>
<i><b>(18-22p)</b></i>


<i><b>3-Phần kết thúc </b></i>
<i><b>(4-6p)</b></i>


-Kiểm tra sân bÃi.
-Nhận xét.


-GV nhận lớp, phổ biến nội
dung yêu cầu nội dung của bài
học (1 2 phút)


-GV và học sinh chạy nhẹ
thành 1 hàng dọc trên sân trờng
sau đó đi thành 1 vịng trịn và
hít thở sâi 1-2 phút.


a- Trị chơi vận động : 6 – 8
phút



Trị chơi “con cóc là cậu ơng
trời” GV tập hợp HS theo đội
hình chơi, nêu tên trị chơi, phổ
biến cách chơi, luật chơi.


-GV theo dõi quan sát biểu
d-ơng HS tích cực trong khi chơi.
b/Bài thể dục phát triển chung :
14 – 16 phót


<b> -Ơn bốn động tác vơn thở, tay,</b>
chân và lng bụng: ôn 3 lần GV
hụ lm mu.


Lần 2 GV hô.làm mẫu


Ln 3 GV vừa hô nhịp không
làm mẫu vừa hô vừa đi lại quan
sát đánh giá sửa sai cho HS
-Học động tác phối hợp: 4-5
lần.


GV hô cho HS tập 1 - 2 lần sau
đó phối hợp động tác chân và tay
Làn 3 cán sự hơ tập mẫu.


LÇn 4 cán sự hô tập mẫu


Lần 4 cán sự hô không tập mẫu


-GV cùng HS hệ thống bµi


-GV nhận xét đánh giá giờ học
giao bài về nh: 1-2 phỳt.


-Tự kiểm tra.


-Chạy theo một hàng dọc
vòng quanh s©n 200m –
300m : 1 – 2 phót.


-HS đứng theo đội hình 4
hàng ngang.


-HS tËp theo híng dÉn cđa
GV


-HS tËp lÇn 2.
-HS tËp lÇn 3.
-HS tËp lÇn 4


-HS tËp theo híng dÉn cđa
GV.


HS tËp theo híng dÉn cđa
c¸n sù líp.


-HS nghe hớng dãn.
-1 tổ chơi thử.
- Cả lớp cùng chơi.


-Lớp vừa hát vừa vỗ tay
theo nhịp: 1-2 phút.
-HS tập một số động tác
th lng: 1 2 phỳt.


<i>Thứ năm, ngày 12 tháng 11 năm2009</i>
<i>Soạn 10 tháng 11 năm 2009</i>


<b>Toán</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>a-mục tiêu</b>
Giúp HS :


- Biết cách thực hiện phép nhân số cố nhiều chữ số với số có một chữ số (tích
không có quă sáu chữ sè)


-áp dụng để giải tốn có lời văn.


-Gi¸o dơc tÝnh tÝch cùc häc to¸n cđa häc sinh.
<b>b- Đồ dùng dạy học</b>


- GV (SGK) toỏn 4.
- dùng học tập
<b>c- Các hoạt động dạy học</b>


<b>TG.Néi dung</b> <b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b>


<b>I-Kiểm tra (3-5p)</b>
<b>II-Bài mới </b>



<i><b>1-Giới thiệu bài </b></i>
<i><b>(2p)</b></i>


<i><b>2-Củng cố lại các </b></i>
<i><b>bớc thực hiện </b></i>
<i><b>phép nhân </b></i>
<i><b>(9-10p)</b></i>


<i><b>3-Thực hành </b></i>
<i><b>(19-20p)</b></i>


-Kim tra dựng hc tp ca
học sinh.


-NhËn xÐt.


-GV giíi thiƯu bµi häc.
a.Ví dụ 1:


241 324 x 2 = ?
GV nêu câu hái:


-Thực hiện phép nhân có mấy
bớc ? đó là những bớc nào?
-Cho HS lên bảng thực hiện
đặt tính rồi tính.


-Hớng ẫn để HS tự tìm ra đây
là phép nhân không nhớ.





b.VÝ dơ 2:
136 204 x 4 = ?


Híng dÉn t¬ng tù nh vÝ dơ a.
-Híng dÉn HS tự tìm ra đây là
phép nhân có nhớ ở hàng chục,
hàng nghìn, hàng chục nghìn.
Bài 1.Đặt tính rồi tính.


GV nêu yêu cầu của bài , híng
dÉn.


GV chốt lại bài làm đúng.
Bài 2.


-GV nêu yêu cầu đề tốn.
-Hớng dẫn: nh tính giá trị của
biểu thức có chứa một chữ ra
nháp rrồi điền kết quả cho đúng.
-GV nhận xét chốt lại bài làm
đúng.


Bµi 3.


-GV hèng dÉn


-GV nhận xét chốt lại bài làm
đúng.



-Tù kiểm tra.


-Nghe, mở sách.


-Thực hiện phép nhân có 2
bớc


+Đặt tính.
+Tính (nhân)


HS lên bảng thực hiên các
bớc theo hớng dẫn của GV.
Lípp nhËn xÐt bỉ sung.
HS thùc hiƯn t¬ng tù nh ví
dụ a.


Lớp nhận xét.


1 HS nhắc lại các bớc thùc
hiƯn phÐp nh©n.


HS đọc bài làm bài.


2 HS tiÕp nèi nêu kết quả.
a(1): , b(1)
a(2) ,b(2)
-Nghe.


-Làm bài, chữa bài.


-Nhận xét bổ sung.


-2 HS chữa bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i><b>4-Củng cố-dặn dò</b></i>
<i><b>(2-3p)</b></i>


Bài 4. Giải bài toán.


-GV nờu ni dung toỏn.
-Hng dn.


+Bài toán cho biết gì ?


+Bài toán yêu cau chóng ta t×m
g× ?


-Nhận xét chốt lại bài làm đúng.
-Thực hiện phép nhận với số có
một chữ số cú my bc ?


-Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
Tính chất giao hoán của phép
nhân


-Nghe.
-Nêu.
-Làm bài.
-Chữa bài.



-Nhận xÐt bỉ sung.
-Nªu.


-Nghe.


<b>Tập đọc</b>


<b>Ơn tập và kiểm tra ( tiết 5 )</b>
<b>A. Mục đích, yêu cầu</b>


-Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc nh ở tiết 1.
-Nhận biết đợc các thể loại văn xuôi, kịch, thơ.


-Bớc đầu nắm đợc nhân vật và tính cách trong bài tập đọc là chuyện kể đã học.
<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>


-Phiếu ghi tên các bài TĐ, HTL trong 9 tuần . Bảng phụ kẻ sẵn lời giải bài 2, 3.
<b>C. Các hoạt động dạy- học</b>


<b>TG.Nội dung</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>I-Kiểm tra (3-5p)</b>


<b>II-Bµi míi </b>


<i><b>1-Giíi thiƯu bµi </b></i>
<i><b>(2p)</b></i>


<i><b>2-Kiểm tra tập </b></i>
<i><b>c v hc thuc </b></i>
<i><b>lũng (19-20p)</b></i>



<i><b>3-Hớng dẫn làm </b></i>
<i><b>bài tạp (9-10p)</b></i>


-Nêu tác dụng của dấu hia
chấm ?


-GV nhận xét ghi điểm.
-GV giới thiệu bài học.
- GV đa ra các phiếu thăm
- GV nêu câu hỏi nội dung bài
- GV nhận xét, cho điểm


. Bài tập 2


- GV nêu những việc cần làm
- Kể tên các bài tập đọc tuần 7,
8, 9


- GV treo b¶ng phơ
- Chia líp theo nhãm


- Hớng dẫn hoạt động chung
-GV nhận xét, chốt ý đúng
Bài tập 3


- Kể tên các bài tập đọc
- GV phát phiếu


-Nªu.



-Lớp nhận xét bổ sung.
- Nghe, mở sách.
- HS lần lợt bốc thăm.
Chuẩn bị đọc


- Thực hiện đọc theo yêu
cầu ghi trong phiếu


- HS tr¶ lêi


(Kiểm tra 9 em cịn lại)
- HS nêu lần lợt các tuần
- 1 em đọc bảng phụ
- HS hoạt động nhóm:
Đọc thầm từng bài , ghi
tên, thể loại nội dung
chính, giọng đọc ra phiếu
- Đại diện các nhóm trình
bày nội dung ghi trong
phiếu


- Lớp nhận xét
- HS đọc yêu cầu
- 1-2 em kể


- Trao đổi theo cp


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i><b>4-Củng cố-dặn dò</b></i>
<i><b>(2-3p)</b></i>



- GV nhn xột, chốt lời giải
đúng


Nh©n vật:
Tên bài
TÝnh c¸ch


- Làm tơng tự với hai bài còn lại.
-Các bài tập đọc ở chủ điểm
“trên đơi cánh ớc mơ” giúp em
hiểu điều gì ?


-Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.


diện nhóm trình bày
- Lớp nhận xét
- Tôi (chị phụ trách)
- Lái


- Đôi giày ba ta màu xanh
- Chị phụ trách: nhân hậu
- Lái : hồn nhiên, tình
cảm.


-Nêu.
-Nghe.
<b>Khoa học</b>


<b>Ôn tập: Con ngời và sức khoẻ ( TiÕt 2 )</b>


<b>A. Mơc tiªu: </b>


Gióp häc sinh cđng cè và hệ thống các kiến thức về


- Sự trao đổi chất của ngời với cơ thể mơi trờng. Các chất dinh dỡng có trong
thức ăn và vai trò của chúng. Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất
dinh dỡng và các bệnh lây qua đờng tiêu hoá


Häc sinh có khả năng:


- ỏp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày.
<b>B. Đồ dùng dạy học</b>


- Các phiếu câu hỏi ôn tập về chủ đề con ngời và sức khoẻ
- Phiếu ghi tên thức ăn đồ uống của học sinh trong tuần
- Tranh ảnh và mơ hình hoặc vật thật về các loại thức ăn.
<b>C. Các hoạt động dạy học</b>


<b>TG.Nội dung</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>I-Kiểm tra (3-5p)</b>


<b>II-Bài mới </b>


<i><b>1-Giới thiệu bài </b></i>
<i><b>(2p)</b></i>


<i><b>2-Giảng bài </b></i>
<i><b>(29-30p)</b></i>


<i><b>HĐ3:Trò chơi Ai</b></i>



<i><b>chọn thức ăn hợp </b></i>
<i><b>lý (14-15p)</b></i>


<i><b>HĐ4:Thực hành </b></i>
<i><b>gh lạii 10 lời </b></i>
<i><b>khuyên ăn thức </b></i>
<i><b>ăn hợp lý </b></i>
<i><b>(14-15p)</b></i>


-Nêu các chất dinh dỡng có trong
thức ăn và vai trò của chúng ?
-GV nhận xét ghi điểm.


-GV giới thiệu bài học.
* Cách tiến hành


B1: Tổ chức hớng dẫn


- Cho cỏc nhóm chọn tranh ảnh
mơ hình để trình bày một bữa ăn
ngon và bổ


B2: Lµm viƯc theo nhãm
- Các nhóm thực hành
B3: Làm việc cả lớp


- Các nhóm trình bày bữa ăn của
mình



- Thảo luận về chất dinh dỡng
- Nhận xét và bổ xung


* Cách tiến hành
B1: Làm việc cá nhân


- Học sinh thực hiƯn nh mơc
thùc hµnh SGK trang 40
B2: Lµm viƯc cả lớp


- Một số học sinh trình bày


- Hai học sinh trả lời
- Nhận xét và bổ xung


-Nghe, më s¸ch.
- Häc sinh chia nhãm
- C¸c nhãm thùc hành
chọn thức ăn cho một bữa
ăn


- Học sinh thực hành
- Đại diện một số nhóm
lên trình bày


- Học sinh nhận xét về
dinh dỡng


- NhËn xÐt vµ bỉ xung
- Häc sinh lµm viƯc cá


nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i><b>3-Củng cố-dặn dò</b></i>
<i><b>(2-34p)</b></i>


- Nhận xét vµ bỉ xung


-HƯ thèng bµi vµ nhËn xÐt giê
häc.


-VỊ nhµ häc bµi vËn dơng vµo
thùc tÕ cc sèng.


bµy


- Nhận xét và bổ xung.
-Nghe.


<b>chính tả</b>


<b>ễn tp v kim tra giữa học kì I (tiết 6)</b>
<b>A. Mục đích, u cầu</b>


-Xác định đợc tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh
trong đoạn văn.


-Nhận biết đợc từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ (chỉ ngời vật, khái niệm) động từ
trong đoạn văn ngắn.


-Gi¸o dơc tÝnh tÝch cùc häc tËp cđa häc sinh.


<b>B. §å dïng d¹y- häc</b>


- Bảng phụ ghi mơ hình đầy đủ của âm tiết
- Phiếu bài tập viết nội dung bài 2, 3, 4
<b>C. Các hoạt động dạy- học</b>


<b>TG.Nội dung</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt dộng của trị</b>
<b>I-Kiểm tra (3-5p)</b>


<b>II-Bµi míi </b>


<i><b>1-Giíi thiƯu bµi </b></i>
<i><b>(2p)</b></i>


<i><b>2-Híng d·n lµm </b></i>
<i><b>bµi tËp (29-30p)</b></i>


-Nội dung những bài tập đọc
thuộc chủ điểm trên đôi cánh ớc
mơ nói gì ?


-GV nhËn xÐt ghi ®iĨm.
-GV giíi thiƯu bµi häc.
Bµi tËp 1, 2


- GV phát phiếu bài tập
- Treo bảng phụ (vẽ mơ hình)
-GV nhận xét chốt bài làm
đúng.



Bµi tËp 3


- GV nh¾c häc sinh më SGK
trang 27, 38


+ Thế nào là từ đơn ?
+ Thế nào là từ láy ?
+ Thế nào là từ ghép ?
- GV phát phiếu


- GV nhận xét chốt lời giải đúng
* Từ đơn: dới, tầm, cánh, chú,
là, luỹ, tre, xanh, trong, bờ, ao,
nhng, giú,


* Từ láy: rì rào, rung rinh, thung
thăng.


* T ghộp: bõy gi, khoai nc,
tuyt p, hiện ra, ngợc xi,


-Nªu.


-Líp nhËn xÐt bỉ sung.


-nghe, më s¸ch.


- Học sinh đọc đoạn văn
bài 1



- Hc sinh c yờu cu
bi 2


- Đọc thầm, thảo luận
theo cặp


- Lm bi vo phiu
- 1 em chữa bảng phụ
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh mở sách


- 1 em tr¶ lêi
- 1 em tr¶ lêi
- 1-2 em nªu


- Trao đổi theo nhóm
- Tìm và ghi các từ vào
phiếu


- 1 em đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i><b>3-Củng cố-dặn dò</b></i>
<i><b>(2-3p)</b></i>


xanh trong, cao vút.
Bài tập 4


- GV nhắc học sinh xem bài
trang 52, 93



+ Thế nào là danh từ ?
+ Thế nào là động từ ?
- GV phát phiếu


- GV nhận xét, chốt lời giải
đúng


-Thế nào là danh từ, động từ ?
-Về nhà học bài chuẩn bị bài (ụn
T7)


- Đọc yêu cầu


- Mở sách xem lại bài
- 1-2 em trả lời


- 1-2 em trả lời


- Nhận phiếu, làm bài cá
nhận vào phiÕu


- Đổi phiếu chữa bài
- 1 em đọc bài làm


- Học sinh viết bài vào vở
theo lời giải đúng.


-Nªu.
-Nghe.
<b>ThĨ dơc</b>



<b>Bài 20: ơn năm động tác đã học</b>
<b>Trị chơi “nhảy ơ tiếp sức”</b>
<b>I-Mục tiêu</b>


-Ơn 5động tác vơn thở tay và chân tồn thân. Yêu cầu thực hiện động tác tơng
đối đúng. Biết phối hợp giữa các động tác.


-Trò chơi nhảy ô tiếp sức. Yêu cầu biết cách chơi và tha gia chơi nhiệt tình.
<b>II-Địa điểm phơng tiện</b>


-Địa điểm: Trên sân trờng.


-Phơng tiện: 1 còi. kẻ vạch xuất phát.
<b>III-Nội dung và phơng phấp lên lớp</b>
.


<b>TG.Nội dung</b> <b>HĐ của thày</b> <b>HĐ của trò</b>


<b>I-Kiểm tra (3-5p)</b>
<b>II-Bài mới </b>


<i><b>1-Phn m u </b></i>
<i><b>(6-10p)</b></i>


<i><b>2-Phần cơ bản </b></i>
<i><b>(18-22p)</b></i>


-Kiểm tra sân bÃi.
-Nhận xét.



-GV nhận lớp, phổ biến nội
dung yêu cầu nội dung của bài
học (1 – 2 phót)


-GV và học sinh chạy nhẹ
thành 1 hàng dọc trên sân trờng
sau đó đi thành 1 vịng trịn và
hít thở sâi 1-2 phút.


a/Bài thể dục phát triển chung :
14 16 phót


<b> -Ơn năm động tác vơn thở, tay,</b>
chân và lng bụng phói hợp: ơn 3
lần


LÇn 1 GV hô làm mẫu.


Ln 2 GV hụ.kt hp sa sai cho
HS nêu động tác nào sai nhiều
thì dng li sa.


Lần 3,4 cán sự hô


GV i lại quan sát đánh giá sửa
sai cho HS


-GV cho HS tËp theo tõng
nhãm díi sù ®iỊu khiển của tổ



tr--Rự kiểm tra.


-Chạy theo một hàng dọc
vòng quanh sân 200m
300m : 1 2 phút.


-Giậm chân tại chỗ hát tập
thể.


-HS ng theo i hình 4
hàng ngang.


-HS tËp theo híng dÉn cđa
GV


-HS tËp lÇn 2.
-HS tËp lÇn 3.
-HS tËp lÇn 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i><b>3-PhÇn kÕt thóc </b></i>
<i><b>(4-6p)</b></i>


ëng


b/Trị chơi vận động 4-6 phút.
GV nêu tên trị chơi “nhảy ơ tiếp
sức” phổ biến cách chơi và qui
định luật chơi vag cho HS chơi


thử 1 lần rồi chia các đội chơi
chính thức.


GV cùng HS hệ thống bài
GV nhận xét đánh giá giờ học
giao bài về nhà: 1-2 phút.


HS tËp theo híng dÉn cđa
c¸n sù líp.


-HS nghe híng dÃn.
-1 tổ chơi thử.
- Cả lớp cùng chơi.


-Lp va hỏt vừa vỗ tay
theo nhịp: 1-2 phút.
-HS tập một số ng tỏc
th lng: 1 2 phỳt.


<i>Thứ sáu, ngày 13 tháng 11 năm 2009</i>
<i>Soạn 11 tháng 11 năm 2009</i>


<b>Toán</b>


<b>tính chất giao hoán của phép nhân</b>
<b>a-mục tiêu:</b>


-Nhận biết đợc tính chất giao hốn của phép nhân.


-Bớc đầu vận dụng tính chất giao hốn của phép nhân để tính tốn.


-Giáo dục tính tích cực học tốn của học sinh.


<b>b- Đồ dùng dạy học</b>
- SGV toán 4.
- Đồ dùng học tập
<b> c- Các hoạt động dạy học</b>


<b>TG.Néi dung</b> <b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b>


<b>I-Kiểm tra (3-5p)</b>


<b>II-Bài mới </b>


<i><b>1-Giới thiệu bài </b></i>
<i><b>(2p)</b></i>


<i><b>2-Giới thiệu tính </b></i>
<i><b>chất giao hoán </b></i>
<i><b>của phép nhân </b></i>
<i><b>(9-10p)</b></i>


Thực hiện nhân với số có một
chữ sè cÇn mÊy bíc ?


-GV nhận xét chốt lại bài làm
đúng.


-GV giíi thiƯu bµi häc.


a/Tính và so sánh giá trị của


hai biểu thức.


Ghi bảng: 7 x 5 và 5 x 7
Cho HS lên bảng tính.
GV kết luận:


<b>7 x 5 = 5 x 7</b>


b/So sánh giá trị cđa hai biĨu
thøc trong b¶ng sau;


GV kĨ b¶ng (ghi giá trị của hai
biểu thức).


-Yêu cầu học sinh lên b¶ng tÝnh
GV kÕt luËn:


<b>a x b = b x a</b>
<b>*TÝnh chất (sgk)</b>


-Cho hc sinh c (2-3 lt).


-Nêu.
-Nhạn xét


-Nghe, mở sách.
HS làm bài.


1 HS lên bảng chữa bài.
-Nhận xét bổ sung.


HS nêu kết quả.


So sánh giá tri của hai biểu
thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i><b>3-Thực hành </b></i>
<i><b>(19-20p)</b></i>


<i><b>4-Củng cố-dặn dò</b></i>
<i><b>(2-3p)</b></i>


<b> </b>


Bài 1Viết số thích hợp vào ô
trống.


GV hớng dẫn;(vận dụng tính chất
giao hoán của phép nhân)


-Nhn xột chút li bi lm đúng.
Bài 2(a,b) Tính.


GV hớng dẫn vận dung T/C giao
hốn để đặt tính và tính.


GV nhận xét chốt lại bài lm
ỳng.


Bài 3.



-Nêu yêu càu của bài.
-Hớng dÃn


-Nhn xột cht lại ý kiến đúng.
Bài 4.


-Híng d·n.


-Nhận xét chốt lại ý kiến đúng.
-Nêu tính chất giao hốn của
phép nhân.


-VỊ nhµ học bài chuẩn bị bài
Nhận với 10, 100, 1000...


HS làm bài nêu kết quả:
a(1) đièn số 4, b(1) điền số
3


a(2) điền số 7, b(2) điền số
9


HS lầm bài;
2 HS chữa bài.


Lớp nhận xét bổ sung.


-Nghe. nêu ý kiến.
-Nhận xét bổ sung.



-Nêu.


-Nhận xét bổ sung.
-Nêu.


-Nghe.
<b>Tập làm văn</b>


<b>ụn tp kim tra(tit 7)</b>
<b> A. Mục đích, yêu cầu</b>


-Kiểm tra (đọc) theo mức độ càn đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI (nêu ở tiết
1 ơn tập.


-Gi¸o dơc tÝnh tÝch cùc học tập của học sinh.
<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>


- Đề kiểm tra (cho từng học sinh)
- Đáp án chấm (cho GV)


<b>C. Các hoạt động dạy- học</b>


<b>TG.Nội dung</b> <b>Hoat động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>I-Kiểm tra (3-5p)</b>


<b>II-Bµi míi </b>


<i><b>1-Giíi thiƯu bµi </b></i>
<i><b>(2p)</b></i>



<i><b>2-KiĨm tra </b></i>
<i><b>(30-35p)</b></i>


-Kiểm tra đị dung học tập của
học sinh.


-NhËn xÐt.


-GV giíi thiƯu bµi häc.


- GV phát đề cho từng học sinh
- Hớng dẫn cách thực hiện
- Quan sát nhắc nhở học sinh
làm bi


- Thu bài, chấm
3. Đề bài


- Phn đọc thầm:


-Tù kiÓm tra.


- Nghe, mở sách.
- Học sinh nhận đề
- Đọc thầm


- Tr¶ lời câu hỏi


- Học sinh thực hành làm
bài



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i><b>3-Củng cố </b></i><i><b> dặn</b></i>
<i><b>dò (2-30)</b></i>


- Phần trả lời câu hỏi:


4. Đáp án phần trả lời câu hỏi
Câu 1 : ý b (Hòn Đất)


Câu 2 : ý c (vïng biĨn)


C©u 3 : ý c (sãng biĨn, cưa biển,
xóm lới, làng biển, lới)


Câu 4 : ý b (vòi vọi)


Câu 5 : ý b (chỉ có vần và thanh).
Câu 6 : ý a (oa oa, da dẻ, vòi vọi,
nghiêng nghiêng, chen chúc,
phất phơ, trùi trũi, tròn trịa).
Câu 7 : ý c (thần tiên).


Câu 8 : ý c (3 từ:chị Sứ, Hòn Đất,
núi Ba Thê).


- Nhận xét ý thức làm bài


- Dặn tiếp tục ôn bài, chuẩn bị
KT viết.



- Nghe nhận xét.


-Nghe.


<b>Khoa học</b>


<b>Nớc có những tính chất gì ?</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


HS có khả năng phát hiƯn ra mét sè tÝnh chÊt cđa níc b»ng c¸ch:


- Quan sát để phát hiện màu, mùi, vị của nớc. Làm thí nghiệm chứng minh nớc
khơng có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía, thấm qua một số vật và có thể
hồ tan một số chất


<b>B. Đồ dùng dạy học: </b>


- Hình vÏ trang 42, 43 SGK


- Nhóm chuẩn bị: 2 cốc thuỷ tinh(1 đựng nớc, 1 đựng sữa); chai và một số vật
chứa nớc có hình dạng khác nhau; một tấm kính và một khay đựng nớc; một miếng
vải, bơng, giấy thấm...; một ít đờng, muối, cát...và thìa.


<b>C. Hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động ca trũ</b>
<b>I-Kim tra (3-5p)</b>


<b>II-Bài mới </b>



<i><b>1-Giới thiệu bài </b></i>
<i><b>(2p)</b></i>


<i><b>2-Giảng bài </b></i>
<i><b>(29-30p)</b></i>


<i><b>HĐ1:Phát hiện </b></i>
<i><b>màu mùi vị của </b></i>
<i><b>n-ớc (14-15p)</b></i>


-Nêu 10 lời khuyên ăn thức ăn
hợp lý.


-Nhận xét ghi điểm.
-GV giới thiệu bài học.
* Cách tiến hành:
B1: Tổ chức hớng dẫn
- GV híng dÉn HS lµm thÝ
nghiƯm ë T 42


- Hớng dẫn HS trao đổi nhóm
ý1 và 2


B2: Làm việc theo nhóm .
- Cốc nào đựng nớc, cốc nào
đựng sữa ?


- Làm thế nào bn bit iu
ú ?



B3: Làm việc cả lớp


- Gọi đại diện nhóm lên trình


-Nªu.
-NhËn xÐt.
-Nghe, mở sách.


- Các nhóm thực hành thí
nghiệm


- Cốc nớc thì trong suốt,
khơng màu, có thể nhìn rõ
chiếc thìa. Cốc sữa màu
trắng đục...


- NÕm thì nớc không có
vị, sữa có vị ngọt


- Ngửi nớc không có mùi,
sữa có mùi


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i><b>HĐ2:Phát hiện </b></i>
<i><b>hình dạng của </b></i>
<i><b>n-ớc, tìm hiểu xem </b></i>
<i><b>nớc chảy thế </b></i>
<i><b>nào ? phát hiện </b></i>
<i><b>tính thấm hoặc </b></i>
<i><b>không thấm của </b></i>
<i><b>nớc (14-15p)</b></i>



<i><b>3-Củng cố </b></i><i><b>dặn </b></i>
<i><b>dò (2-3p)</b></i>


bày


- GV ghi các ý kiến lên bảng
(SGV-87)


- GV nhận xét và kết luận: Nớc
trong suốt, không màu, không
mùi, không vị


* Cách tiến hành:


B1: GV yêu cầu c¸c nhãm lÊy
dơng cơ thÝ nghiƯm


B2: GV nêu vấn đề để HS làm thí
nghiệm


B3: Các nhóm lần lợt làm thí
nghiệm để rút ra kết luận nớc có
hình dng nht nh khụng..
B4: Lm vic c lp


- Đại diện nhóm nói về cách tiến
hành thí nghiệm và nêu kết luận
về hình dạng.. của nớc



- GV kt lun: Nớc khơng có
hình dạng nhất định….


- Gọi HS đọc mc bn cn bit
trang 43-SGK


-Nớc có những tính chất gì ?
-Về nhà làm lại thí nghiệm,
chuẩn bị bài sau.


khác nhau...


- HS lần lợt làm thí
nghiệm


- Đại diện các nhóm trình
bày kết quả


- Nhận xét và bỉ sung
- HS lÊy dơng cơ thÝ
nghiƯm


- C¸c nhóm làm thí
nghiệm


- Đại diện các nhóm báo
cáo kết quả


- Nhn xột v b sung
- HS lấy dụng cụ để làm


thí nghiệm




Các nhóm làm thí nghiệm
và rút ra kết luận: Nớc
thấm qua một số vật và
cũng không thÊm qua mét
sè vËt


- HS lÊy vÝ dô


- NhËn xÐt vµ bỉ sung
- HS lÊy dơng cơ thÝ
nghiƯm


- HS lµm thÝ nghiƯm theo
nhãm


- Đại diện các nhóm báo
cáo kết quả


- Nhn xét và bổ sung
- Vài em đọc kết luận.
-Nêu.


-Nghe.
<b>KÓ chun</b>


<b>Kiểm tra viết (tiết 8)</b>


<b>A. Mục đích, u cầu</b>


-Kiểm tra viết theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI.


-Nghe – viết đúng bài CT (tốc độ viết 75 chữ/ 15 phút) không mắc quá 5 lỗi
trong bài. trình bày đúng hình thức bài thơ văn xuôi.


-Viết đợc bức th ngắn đúng nội dung, thể thức một lá th.
<b>B. Đồ dung dạy- học</b>


- GV chuẩn bị đề bài, đáp án.
- HS chuẩn bị giấy kiểm tra
<b>C. Các hoạt động dạy- học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>I-KiĨm tra (3-5p)</b>
<b>II-Bµi mới </b>


<i><b>1-Giới thiệu bài </b></i>
<i><b>(2p)</b></i>


<i><b>2-Kiểm tra </b></i>
<i><b>(39-40p)</b></i>


<i><b>a)Chính tả </b></i>
<i><b>(14-15p)</b></i>


<i><b>b)Tập làm văn </b></i>
<i><b>(24-25p)</b></i>


<i><b>3-Củng cố-dặn dò</b></i>


<i><b>(2-3p)</b></i>


-Kim tra dựng hc tp ca
học sinh.


-NhËn xÐt.


-GV giãi thiƯu bµi häc.
TiÕn hµnh KT


- GV đọc đề bài


- Chép đề bài lên bảng


- GV đọc chính tả (Nghe-viết)
-chiều trên quê hơng (102)
- GV hớng dẫn, sau đó thu bài
* Đề bài


- Tập làm văn:


- Viết 1 bức th ngắn (khoảng 10
dòng) cho bạn hoặc ngời thân nói
về ớc mơ của mình.


*Cỏch ỏnh giỏ:


- Chính tả : 4 ®iĨm
- Tập làm văn : 5 điểm



- Chữ viết và trình bày 1 điểm
- GV nhận xét tiết học, ý thức.
-Về nhà chuẩn bị bài sau.


-Tự kiểm tra


- Nghe, lÊy giÊy, bót...
- ViƯc chn bị của học
sinh


- Nghe


-HS viết bài vào giấy kiÓm
tra.


- 1 HS đọc dề bài


- Lớp đọc thầm, suy nghĩ
-HS làm bài vào giấy
kiểm tra.


-Nghe.

TuÇn11



<i>Thø hai, ngày 16 tháng 11 năm 2009</i>
<i>Soạn ngày 14 tháng 11 năm 2009</i>


<b>Toán</b>


<b>Nhân với 10, 100, 1000</b>


<b>Chia cho 10, 100, 1000</b>
<b>A-mục tiªu</b>


Gióp HS :


-Biét cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10,100,1000.
-Chia số trịn chục trịn trăm tịn nghìn với 10, 100, 1000…
-Vận dụng để làm bài tập.


<b>B- Đồ dùng dạy học</b>
- Sách GK toán 4..
- Đồ dùng học tập
<b>C- Các hoạt động dạy học</b>


<b>TG.Néi dung</b> <b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b>


<b>I-Kiểm tra (3-5p)</b>
<b>II-Bài mới </b>


<i><b>1-Giới thiệu bài </b></i>
<i><b>(2p)</b></i>


<i><b>2-Giới thiệu nhân</b></i>
<i><b>với 10, 100, </b></i>


-Nêu tính chát giao hoán của
phép nhân ?


-GV nhận xét ghi điểm.
-GV giới thiệu bài học.


*GV nêu ví dụ ghi bảng;
a/ 35 x 10 = ?


-Nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i><b>1000....chia cho </b></i>
<i><b>10, 100, 1000... </b></i>
<i><b>(14-15p)</b></i>


<i><b>3-Thực hành </b></i>
<i><b>(14-15p)</b></i>


<i><b>4-Củng cố </b></i><i><b>dặn </b></i>
<i><b>dß (2-3p)</b></i>


GV híng dÉn: 10 = 1chơc. VËy
35 x 10 = 10 x 35 = 1chôc x 35 =
35 chục=350


Kết luận: 35 x 10 = 350
b/Ngợc lại, từ 35 x 10 = 350
ta cã 350 : 10 = 35.
KÕt luËn:


Tơng tự các ví dụ nhân hoặc chia
với 100, 1000 đều hớng dẫn nh
vậy.


*NhËn xÐt chung.(SGK)
-GV nªu



-Cho häc sinh nêu (2-3 lợt)
Bài 1.Tính nhẩm;


GV hớng dẫn tính nhẩm là nhẩm
và điềm ngay kết quả.


-Nhn xét chốt lại ý kiến đúng.
Bài 2.


ViÕt sè thÝch hỵp vào chỗ chấm.
-GV hớng dẫn mẫu.


GV nhn xột cht bi làm đúng.
-Nêu kết quả của phép tính sau:
7 000 : 100 , 50 000 : 5 000
12 x 100 , 23 x 1 000


-Về nhà học bài chuản bị bài
tính chát kết hợp của phép
nhân


HS phát biểu.
HS nêu kết quả.


-Nghe.


-Nêu kết quả.
-2 HS nhắc lại.



-3 HS nêu lại nhận xét
chung.


HS làm bài nêu kết quả.
-Lớpp nhận xét bổ sung.


-HS làm bài nêu két quả.
7yến, 8tạ, 30tấn.


-Lớp nhận xét chốt lại.
-Nêu.


-Nghe.


<b> </b>


<b>Tp c</b>


<b>ễng Trng th diu</b>
<b>A. Mục đích, yêu cầu</b>


-Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi ; bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
-Hiểu ND : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vợt khó nên đã
đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi.


-Trả lời đợc câu hỏi trong bài.
<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc SGK
- Bảng phụ chép từ cần luyện đọc


<b>C</b><i><b>. Các hoạt động dạy- học</b></i>


<b>TG.Nội dung</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>I-Kiểm tra (3-5p)</b>


<b>II-Bµi míi </b>


<i><b>1-Giíi thiƯu bµi </b></i>
<i><b>(2p)</b></i>


-Kiểm tra đồ dùng học tập của
học sinh.


-NhËn xÐt.


-GV giíi thiƯu chủ điểm: Có chí
thì nên, tên bài học.


.


-Tự kiển tra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i><b>2-Hớng dãn luyện</b></i>
<i><b>đọc và tìm hiểu </b></i>
<i><b>bài (29-30p)</b></i>
<i><b>a)Luyn c </b></i>
<i><b>(9-10p)</b></i>


<i><b>b)Tìm hiểu bài </b></i>
<i><b>(9-10p)</b></i>



<i><b>c)Hng dón c </b></i>
<i><b>din cm (9-10p)</b></i>


<i><b>3-Củng cố-dặn dò</b></i>
<i><b>(2-3p)</b></i>


- GV treo bng ph, chia on,
mi lần xuống dịng là một đoạn.
- Rèn đọc tiếng khó. Kết hợp sửa
lỗi.


- GV đọc cả bài giọng phù hợp.


- Chi tiết nào nói lên t chất thông
minh của Nguyễn Hiền ?


- Cậu ham học và chịu khó nh
thế nµo ?


- Vì sao Nguyễn Hiền đợc gọi là
ơng Trng th diu ?


- Tìm tục ngữ nêu nội dung ý
nghÜa cđa bµi ?


-GV nhận xét chốt lại ý đúng của
từng câu hỏi.


- GV hớng dẫn tìm giọng đọc


- GV đọc mẫu đoạn 2, 3
- GV nhận xét khen học sinh
đọc hay, diẽn cảm.


-C©u trun gióp chúng ta hiểu
điều gì ?


-HÃy liên hệ bản thân.


-Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.


- Học sinh më s¸ch, quan
s¸t tranh


- Học sinh nối tiếp đọc 4
đoạn


- Lớp luyện đọc theo cặp
- 1 em đọc cả bài


- Học sinh theo dõi SGK
- Học sinh đọc thầm, đọc
to + TLCH


- Học đâu hiểu đấy , trí
nhớ lạ thờng( thuộc 20
trang sách/ ngày)


- Đi chăn trâu đứng ngoài
nghe giảng mợn vở bạn


viết lên lng trâu, nền cát,
lá chuối khơ…Đèn đom
đóm


- Cậu đỗ trạng ở tuổi 13
khi vẫn ham chơi diều.
- Nhiều học sinh nêu
ph-ơng án


“Có chí thì nên” là câu
đúng nhất


- 4 em nối tiếp đọc 4 đoạn
- Nhiều em thi đọc diễn
cảm trong tổ


- Mỗi tổ cử 1 em thi đọc.
-Nêu.


-Nghe.


<b>LÞch sư</b>


<b>Nhà Lý dời đơ ra Thăng Long</b>
<b>A. Mục tiêu: </b>


Häc xong bµi nµy, HS biÕt:


- Tiếp theo nhà Lê là nhà Lý. Lý Thái Tổ là ông vua đầu tiên của nhà Lý, ông
cũng là ngời đầu tiên xây dựng kinh thành Thăng Long ( là Hà Nội ). Sau đó, Lý


Thánh Tơng đặt tên nớc là Đại Việt


- Kinh đô Thăng Long thời Lý ngày càng phồn thịnh
<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bản đồ hành chính Việt Nam
- Phiếu học tập của HS


<b>C. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG.Nội dung</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>I-Kiểm tra (3-5p)</b>


<b>II-Bài mới </b>


-Kể lại diễn biến của cuộc
kháng chiến chống quân Tống
xâm lợc.


-GV nhận xét ghi điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i><b>1-Giới thiệu bài </b></i>
<i><b>(2p)</b></i>


<i><b>2-Giảng bài </b></i>
<i><b>(29-30p)</b></i>


<i><b>HĐ1:Giáo viên </b></i>
<i><b>giới thiệu (3-5p)</b></i>
<i><b>HĐ2:Làm việc cá</b></i>


<i><b>nhân (14-15p)</b></i>


<i><b>HĐ3:Làm việc cả</b></i>
<i><b>lớp (9-10p)</b></i>


<i><b>3-Củng cố-dặn dò</b></i>
<i><b>(2-3p)</b></i>


-GV giới thiệu bài học.


-Nm 1005 vua Lờ Đại Hành
mất, Lê Long Đĩnh lên ngơi tính
tình bạo ngợc. Khi Long Đĩnh
mất. Lý Công Uẩn đợc tôn lên
làm vua và nhà Lý bắt đầu từ đây
- GV treo bản đồ


- Yêu cầu HS xác định vị trí của
kinh đơ Hoa L và Đại La


- Cho HS lập bảng so sánh về vị
trí, địa thế của 2 vùng đất Hoa L
và Đại La


Lý Thái Tổ suy nghĩ nh thế nào
mà quyết định rời đô từ Hoa L ra
Đại La


- Gäi HS tr¶ lêi



- Nhận xét và bổ sung
- GV đặt câu hỏi


- Thăng Long dới thời Lý đã đợc
xây dựng nh thế nào?


- NhËn xÐt vµ bỉ sung


-Nhà Lý dời đơ ra Thăng Long
khi nào ?


-HƯ thèng bµi vµ nhËn xét giờ
học.


-Về nhà học bài, chuẩn bị bài
chùa thời Lý


-Nghe, mở sách.
- HS lắng nghe


- HS theo dâi


- Vài em lên xác định vị
trí của kinh đơ Hoa L và
Đại La


- Nhận xét và bổ sung
HS so sánh


- Hoa L không phải là


trung tâm. Địa thế rừng
núi hiểm trở, chật hẹp
- Đại La là trung tâm đất
nớc. Địa thế đất rộng,
bằng phẳng, màu mỡ


-Thăng Long có nhiều lâu
đài, cung điện, đền chùa.
Dân tụ họp ngày càng
đông và lập nên phố
ph-ng.


-Nêu.
-Nghe.


<i>thứ ba, ngày 17 tháng 11 năm 2009</i>
<i>Soạn 15 tháng 11 năm 2009</i>


<b>Toán</b>


<b>tính chất kết hợp của phép nhân</b>
<b>a-mục tiêu</b>


Giúp HS :


- Nhận biết đợc tính chất kết hợp của phép nhân.


-Bớc đầu biết vân dụng tính chất kết hợp của phép nhân để thực hành tính.
<b>b- Đồ dùng dạy học</b>



-SGK to¸n 4


- §å dïng häc tËp


<b>c- Các hoạt động dạy hc</b>


<b>TG.Nội dung</b> <b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b>


<b>I-Kiểm tra (3-5p)</b>
<b>II-Bài míi </b>


<i><b>1-Giíi thiƯu bµi </b></i>
<i><b>(2p)</b></i>


<i><b>2-Giíi thiƯu tÝnh </b></i>


-Mn chia mét sè cho 10, 100,
1000 ta lµm thÕ nµo ?


-GV nhận xét ghi điểm.
-GV giới thiẹu bài học.


a/Tính rồi so sánh giá trị hai


-Nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i><b>chất kết hợp của </b></i>
<i><b>phép nhân </b></i>
<i><b>(14-15p)</b></i>



<i><b>3-Thực hành </b></i>
<i><b>(1`4-15p)</b></i>


<i><b>4-Củng cố </b></i><i><b> dặn</b></i>
<i><b>dò (2-3p)</b></i>


biểu thức:


GV ghi bảng; (2 x 3) x 4 và 2 x(3
x 4)


Cho HS nêu cách tính và tính,GV
ghi bảng


GV kết luận:


Vây (2 x 3) x 4 = 2 x (3 x 4)
b/So s¸nh giá trị của hai biểu
thức trong bảng sau.


GV kể b¶ng, híng dÉn, ghi kÕt
qu¶.


GV kÕt ln: (a x b) x c = a x(b x
c)


Rót ra tÝnh chÊt (SGK)


Bài 1Tính bằng 2 cách (theo
mẫu)



GV phân tích mẫu.


GV nhận xét chốt lại bài làm
đúng.


Bµi 2(a) TÝnh b»ng c¸ch thn
tiƯn nhÊt.


GV híng dÉn:


Dùng tính chất giao hốn và kết
hợp của phép nhân để tính.
GV nhận xột cht li bi lm
ỳng.


Bài 3.Giải bài toán.
-Nêu yêu cầu bài toán.
-Hớng dẫn.


+Bài toán cho biết gì ?


+Bài toán yêu cầu chúng ta tìm
gì ?


-Nhn xột cht li bài làm đúng.
-Nhắc lại tính chất lết hợp của
phép nhõn.


-Về nhà học bài chuẩn bị bài


Nhận với số có tận cùng là chữ
số 0


HS tính rồi nêu kết quả.
BT1 = 24


BT2 = 24
-Nghe.


HS làm bài nêu kết quả.
Cột 3
Cột 4


Dòng 1 kÕt qu¶ hai BT
b»ng nhau


Dịng 2 nt
Dòng 3 nt
3 HS c


HS làm bài nêu kết quả
a (1) = 60 . b (1) = 70
a (2) = 90 , b (2) = 60
2 HS lên bảng làm bài.
13 x 5 x 2 = 13 x(5 x 2) =
13 x 10 = 130


5 x 2 x 34 = (5 x 2) x 34 =
10 x 34 = 340



HS nhËn xét
-Làm bài.


-1 học sinh chữa bài.
-Nhận xét bổ sung


-Nghe.


-1 học sinh chữa bài.
-Nhận xét bổ sung.


-Nêu.
-Nghe.


<b>Tập làm văn</b>


<b>Luyn tp trao đổi ý kiến với ngời thân</b>
<b>A. Mục đích, yêu cầu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

-Bớc đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề ra.
-Giáo dục tính tớch cc hc tp ca hc sinh.


<b>B. Đồ dùng dạy- häc</b>


- Sách truyện đọc lớp 4, bảng phụ viết sẵn :
- Đề tài cuộc trao đổi, gạch dới từ quan trọng
<b>C. Các hoạt động dạy- học</b>


<b>TG.Nội dung</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>I-Kiểm tra (3-5p)</b>



<b>II-Bµi míi </b>


<i><b>1-Giíi thiƯu bài </b></i>
<i><b>(2p)</b></i>


<i><b>2-Giảng bài </b></i>
<i><b>(29-30p)</b></i>


- GV công bố điểm kiểm tra
giữa kì I, NX


- Gi 2 hc sinh thực hành đóng
vai


-GV giíi thiƯu bµi.


a) Hớng dẫn phân tích đề bài
- GV cùng học sinh phân tích đề
bài.


- Đây là cuộc trao đổi của ai, với
ai ?


- Khi đóng vai em chọn 2 nhân
vật nào ?


- Vì sao em và ngời thân cùng
phải đọc 1 truyện ?



- Thái độ khi trao đổi thể hiện
nh thế nào


b) Hớng dẫn thực hiện cuộc trao
đổi


- Gợi ý 1 (tìm đề tài trao đổi)
- GV kiểm tra học sinh em chọn
trao đổi với ai, chọn đề tài nh thế
nào ?


- Treo b¶ng phơ


- Gợi ý 2 (xác định nội dung
trao đổi)


- Gäi häc sinh lµm mÉu


- Gợi ý 3 (xác định hình thức
trao đổi)


- 1 HS làm mẫu trả lời câu hỏi
trong SGK


c)Tng cặp HS đóng vai thực
hành trao đổi


- GV nhËn xÐt


d)Từng cặp thi đóng vai trao đổi



- Nghe


- 2 em thực hành đóng vai
trao đổi ý kiến .


- Nghe giới thiệu mở sách
- 1 em c bi


- Học sinh gạch dới từ
ngữ quan träng


- Giữa em với ngời thân
trong gia ỡnh.


1 bên là em, 1 bên là
bố(mẹ, anh, chị)


- Phải cùng đọc 1 truyện
mới trao đổi đợc nếu
khơng thì 1 ngời khơng
hiểu


- ThĨ hiƯn thái dộ khâm
phục nhân vật trong câu
chuyện


- Học sinh đọc gợi ý 1
- Học sinh chọn bạn, chn
ti



- Lần lợt nêu nội dung lựa
chọn


- 1 em đọc bảng phụ
- 1 em đọc gợi ý


- 1 häc sinh giái lµm mÉu
- Líp nhËn xÐt


- 1 em đọc gợi ý, lớp đọc
thầm


- 1 học sinh giỏi làm mẫu
- Học sinh chọn bạn,
thống nhất dàn ý đối đáp,
ghi ra nhỏp, thc hnh trc
lp


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i><b>3-Củng cố </b></i><i><b> dặn</b></i>
<i><b>dò (2-3p)</b></i>


tríc líp


- GV nhËn xÐt


-Em có thờng xun trao đổi với
ngời thân không ? Trao đổi nh
thế nào ?



-Về nhà học bài tập trao đổi với
ngời thõn.


- Lp la chn cp úng
vai tt.


-Nêu.


<b>kĩ thuạt</b>


<b>khõu viền đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột (t1)</b>
<b>A- Mục tiêu</b>


-Biết cách khâu đột tha và ứng dụng của khâu đột mau.


-Khâu đợc các mũi khâu độâumu. Câc mũi khâu có thể tra đều nhau. Đờng
khâu có thể bị dúm.


-Rèn kĩ năng tỉ mỉ khéo léo.
<b>B-Đồ dïng d¹y häc</b>


- Mét sè mÉu vải,chỉ khâu


- dn hc tp. Tranh qui trình mũi khâu đột mau.
<b>C- Các hoạt động dy hc</b>


<b>TG.Nội dung</b> <b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b>


<b>I-Kiểm tra (3-5p)</b>
<b>II-Bài mới </b>



<i><b>1-Giới thiệu bài </b></i>
<i><b>(2p)</b></i>


<i><b>2-Giảng bài </b></i>
<i><b>(29-30p)</b></i>


<i><b>HĐ1: dẫn quan </b></i>
<i><b>sát nhận xét mẫu </b></i>
<i><b>(14-15p)</b></i>


<i><b>HĐ2:Hớng dÃn </b></i>
<i><b>thao tác kĩ thuật </b></i>
<i><b>(14-15p)</b></i>


-Kiểm tra đồ dùng học tập của
học sinh.


-NhËn xÐt.


-GV giíi thiƯu bµi häc.


-GV giới thiệu mẫu đơng khâu
mũi khâu đột mau, hớng dẫn HS
quan sát nhận xét


+Đặc điểm của mũi khâu đột
mau và mũi khâu máy.


+So sánh mũi khâu đột tha và


mũi khõu bng mỏy.


GV nhận xét các câu tr¶ lêi cđa
HS,


GV kết luạn về đặc điểm của
mũi khâu đột mau:


Mặt phải đờng khâu các mũi
khâu đột mau dài bằng nhau và
nối tiếp nhau nh mũi khâu bằng
mỏy.


Mặt trái múi khâu sau lấn lên
so víi mịi kh©u tríc.


Đờng khâu đột mau là đờng
khâu chắc chắn bền.


Ghi nhí (SGK)


-GV treo tranh qui trình khâu
đột mau.


HD học sinh quan sát hình 2
(SGK) để trả lời cách vạch dấu
đ-ờng khâu đột mau.


-Tù kiĨm tra.



-Nghe, më s¸ch.
-HS quan sát.
Trả lời:


-Mật phải giống nhau.
-Mặt trái không giống
nhau.


-Nghe.


-HS c 2-3 lt.


-HS quan sát hình 1, 2, 3
trả lời câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i><b>3-Củng cố-dặn dò</b></i>
<i><b>(2-3</b></i><b>p)</b>


GV hớng dẫn HS quan sát
hình 3a, 3b, 3c (SGK) trả lời câu
hỏi


GV hớng dẫn khâu mũi thứ
nhất thứ hai nh mũi khâu đột tha.
HD học sinh quan sát hìh 4 để
trả lời câu hỏi (SGK)


*Lu ý :


+Kh©u theo chiỊu từ phải sang


trái.


+Khâu theo qui tắc lïi 1 tiÕn
2.


+Khâu theo đúng đờng vạch
dấu.


+Không rút chỉ chặt quá để
đ-ợc đờng khâu thẳng phẳng.
GV kt lun ht ng 2.


-Về nhà học bài chuản bị bµi sau.


đờng khâu nũi khâu đột
mau.




-Cách khâu các mũi khâu
đột mau.


HS nghe


2 HS lên bảng thao tác
vạch dấu – khâu – kéo
chỉ vuốt các mũi khâu.
-HS đọc phần ghi nhớ ở
cuối bi.



-Nghe.
<b>Luyện từ và câu</b>


<b>Luyn tp v ng t</b>
<b>A. Mc ớch, yêu cầu</b>


-Nắm đợc một số từ ngữ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động twf (đã, đang, sắp)
-Nhận biết và sử dụng đợc các từ đó qua các bài tập thực hành (1, 2, 3) trong
SGK.


-Gi¸o dơc tÝnh tích cực học tập của học sinh.
<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>


- Bảng lớp viết nội dung bài 1
- Bảng phụ viÕt néi dung bµi 2, 3


<i><b>C. Các hoạt động dạy- học</b></i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>I-Kiểm tra (3-5p)</b>


<b>II-Bµi míi </b>


<i><b>1-Giíi thiƯu bµi </b></i>
<i><b>(2p)</b></i>


<i><b>2-Híng dÉn lµm </b></i>
<i><b>bµi tËp (29-30p)</b></i>


-Cho học sinh đọc ghi nhớ tiết


tr-ớc.


-GV nhËn xÐt ghi diĨm.
-GV giíi thiƯu bµi häc.
Bµi tËp 1


- GV ghi sẵn 2 câu văn lên bảng
- GV nhận xét, chốt ý đúng
- Từ “sắp” bổ xung ý nghĩa thời
gian cho động từ “đến”.


- Từ “đã” bổ xung ý nghĩa cho
động từ “trút”


-GV nhận xét chôt slịa ý kiếm
đúng


Bµi tËp 2


- GV gợi ý: Đọc câu văn thơ, lần


-Nêu.


-Lớp nhận xÐt bỉ sung.
- Nghe, më s¸ch


- 1 em đọc yêu cầu
- Lớp đọc thầm, gạch
chân dới các động từ đợc
bổ xung ý nghĩa. 2 em lm


bng lp


- 1-2 học sinh nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i><b>3-Củng cố </b></i><i><b> dặn</b></i>
<i><b>dò (2-3p)</b></i>


lợt điền thử cho hợp nghĩa.
- GV treo b¶ng phơ


- GV nhận xét, chốt ý đúng:
a) Ngơ đã thành cây


b) Chào mào đã hót…, chỏu vn
ang xa


mùa na sắp tàn.


- GV phõn tớch để học sinh
thấy điền nh vậy là hợp lí


Bµi tËp 3


- Truyện vui đó có gì đáng cời ?
- GV treo bảng phụ


- GV chốt cách làm đúng


-Những từ nào thờng bổ sung ý


nghĩa thời gian cho động từ ?
-GV hệ thống và nhận xét giờ
học.


-VỊ nhµ học bài chuẩn bị bài
sau.


ngh trao i cp, ghi kt
qu vo phiu


- 1 em chữa bài


- Lp làm bài đúng vào vở
- 1-2 em đọc bài đúng


- 1 em đọc yêu cầu về
chuyện vui: Đãng trí


- Lớp đọc thầm, làm bài cá
nhân


- Nhà bác học cứ nghĩ kẻ
trộm vào đọc sách chứ
không nghĩ là trộm lấy đồ
đạc quý


- 1 em điền bảng


- Lp nhn xột cỏch sa
- 1 em đọc to lại chuyện


đã sửa


- 1 em nờu : Cỏc t s, ó,
ang, sp


-Nêu.
-Nghe.


<b>o c</b>


<b>ôn tập và thực hành kỹ năng giữa kỳ 1</b>
<b>I/ Mục tiêu: </b>


<b> </b> <b>-Hs có kỹ năng trung thực trong học tập, vợt khó, bày tỏ ý kiến, tiÕt kiƯm tiỊn </b>
cđa, tiÕt kiƯm thêi giê


<b>II/ §å dïng dạy học: </b>
-Bài soạn


<b>III/ Cỏc hoạt động dạy và học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>I-Kiểm tra (3-5p)</b>


<b>II-Bµi míi </b>
<b>1-Giíi thiƯu bµi </b>
<b>(2p)</b>


<b>2-Giới thiệu hai </b>
<b>ng thng song </b>


<b>song (14-15p)</b>
<b>3-Thc hnh </b>
<b>(14-15p)</b>


<b>4-Củng cố-dặn </b>
<b>dò (3-5p)</b>


<b>1/ ổn định tổ chức</b>
<b>2/ Bài cũ: (3-5 phút)</b>


T¹i sao ta phải tiết kiệm thời
giờ?


Đọc ghi nhớ của bài
<b>3/ Bài mới: (25-29 phút)</b>
Câu hỏi:


1/ Trung thực trong häc tËp lµ
nh thÕ nµo?


2/ Ngêi nh thÕ nào là có ý trí vợt
khó trong học tập? KĨ 1 vµi vÝ dơ
3/ H·y bµy tá ý kiÕn của mình về
một việc cụ thể


-Hát
-HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

4/- Tiết kiệm tiền của là gì?
- Tại sao lại phải tiết kiệm tiền


của?


5/ Thời giờ quý giá nh thế nào?
hãy kể lại câu chuyện 1 phút
Em đã tiết kiệm thời gồơ tra?
Từng câu hỏi, GV nhận xét đánh
giá chung


<b>IV/Cđng cè dỈn dß: (3-5 phót)</b>
-NhËn xÐt vỊ tiÕt häc


-Dặn dò HS về nhà học bài
<i>Thứ t, ngày 18 tháng 11 năm 2009</i>
<i>Soạn 16 rháng 11 năm 2009</i>


<b>Toán</b>


<b>Nhân với số có tận cùng là chữ số o</b>
<b> a-mơc tiªu</b>


Gióp HS :


- Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0.
-Vận dụng để tính nhanh tính nhẩm.


-Gi¸o dơc tÝnh tÝch cùc häc to¸n cđa học sinh.
b- Đồ dùng dạy học


- SGK toán 4
- Đồ dùng học tập


c- Các hoạt động dạy học


<b>I-KiĨm tra (3-5p)</b>
<b>II-Bµi míi </b>


<b>1-Giíi thiƯu bµi </b>
<b>(2p)</b>


<b>2-Giới thiệu hai </b>
<b>đờng thẳng song </b>
<b>song (14-15p)</b>
<b>3-Thực hành </b>
<b>(14-15p)</b>


<b>4-Củng cố-dặn</b>
<b>dò (3-5p)</b>


<b>HĐ của giáo viên</b>
<b>I- tổ chức</b>


<b>II- Kiểm tra (3-5 phót)</b>


<b>III- các hoạt động dạy học </b>
<b>(30-34 phút)</b>


1/ Trêng hỵp thõa sè thø 2 cã
mét ch÷ sè 0 (15-17 phót)
VÝ dơ: 1324 x 20 = ?


-GV cho Hs quan sát nhận xét


chữ số tân cïng cđa thõa sè thø
hai..


GV híng dÉn c¸ch tÝnh bằng
cách đa về một số nhân với một
tổng.


-GV nêu cách tính thơng thờng.
-Cho Hs lên bảng đặt tính.
-GV hớng dẫn cách tìm tích.
2/Trờng hợp cả hai thừa số đều
có chữ số 0 ở tận cựng.


-GV hớng dẫn tơng tự nh trờng
hợp thứ nhất.


2- Thực hành. (15-17 phút)
Bài 1.Đặt tính rồi tÝnh.


GV nêu yêu cầu của bài.
GV nhạn xét chốt lại kết quả
đúng


Bµi 2.TÝnh


GV nhận xét chốt lại bài lm
ỳng.


<b>HĐ của học sinh</b>
Lớp hát tập thể.



1HS chữa bài tập 3,4


HS theo dõi .


HS phát biểu (là chữ số 0)
HS lên bảng tính


HS lờn bng t tớnh.
1 HS lên bảng thực hiện
nhân.


HS lên bảng đặ tính rồi
tính.


Líp nhËn xÐt bỉ sung.


HS lµm bµi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

HS nêu kết quả .
Lớp nhận xét bổ sung.
<b>3- Củng cố dặn dò (3-5 phút)</b>


- HS v nh học bài làm bài tập 3,4
- Chuẩn bị bi sau:ờ-xi-một vuụng.


<b>Luyện từ và câu</b>
<b>Tính từ</b>


A. Mc ớch, yờu cầu



-Hiểu đợc tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động,
trạng thái...(ND ghi nhớ)


-Nhận biết đợc tính từ trong đoạn văn ngắn (đoạn a hoặc đoạn b, BT1, mục III)
-Đặt c cõu cú dựng tớnh t BT2.


B. Đồ dùng dạy- học


- Bảng phụ viết nội dung bài 1. Bảng lớp viÕt néi dung bµi 3


<i><b>C. Các hoạt động dạy- học</b></i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>I-Kiểm tra (3-5p)</b>


<b>II-Bµi míi </b>
<b>1-Giíi thiƯu bµi </b>
<b>(2p)</b>


<b>2-Giới thiệu hai </b>
<b>đờng thẳng song </b>
<b>song (14-15p)</b>
<b>3-Thc hnh </b>
<b>(14-15p)</b>


<b>4-Củng cố-dặn </b>
<b>dò (3-5p)</b>


<b>I- n nh</b>



<b>II- Kiểm tra bài cũ (3-5 phút)</b>
GV nhận xét


<b>III- Dạy bài mới (30-34 phút)</b>
1. Giới thiệu bài. (1 phút)
2. Phần nhận xét (15-17 phót)
Bµi tËp 1, 2


- GV gọi HS đọc :Cậu học sinh
ở ác- boa


- Treo b¶ng phơ


- Gọi học sinh làm bài trên
bảng.


- Cht lời giải đúng:


a) TÝnh t×nh, t chÊt cđa Lu- i
b) Màu sắc của sự vật
Bài tập 3


- Gi hc sinh đọc bài
- Gọi học sinh làm bảng


- Chốt lời giải đúng:Từ nhanh
nhẹn bổ xung ý nghĩa cho ĐT đi
lại.



3. PhÇn ghi nhí


- Gäi häc sinh nêu ví dụ giải
thích


4. Phần luyện tập (14- 16 phót)
Bµi tËp 1


- Gọi học sinh đọc u cầu
- GV nhận xét, chốt lời giải
đúng: Các tớnh t


- Gầy gò, cao, sáng,tha, cũ, cao,
trắng,


- Quang, sạch bóng,xám, trắng,
xanh, dài,.


Bài tập 2


- GV ghi nhanh lên bảng, phân


- Hát


- 2 học sinh làm lại bài
tập 2,3 tiết luyện tập về
động từ.


- Líp nhËn xÐt
- Nghe, më s¸ch



- 2 em nối tiếp đọc bài 1,2
- 1 em đọc, lớp đọc thầm,
trao đổi cặp


- Ghi các từ tìm đợc vào
nháp


- 1 em chữa bảng
- Lớp nhận xét


- Lm bài đúng vào vở
- HS đọc yêu cầu của bài
- 1 em đọc câu văn,làm
bài cá nhân


- 1 em chữa trên bảng lớp
- Lớp nhận xÐt


- Làm bài đúng vào vở
- 2 em đọc ghi nhớ, lớp
đọc thầm


- NhiÒu em nªu


- 2 em nối tiếp nhau đọc
- 1 em đọc, lớp đọc thầm
- 2 em chữa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

tích câu


<b>IV.Củng cố dặn dò: (3-5 phút)</b>


- Thế nµo lµ tÝnh tõ ? Cho vÝ dơ ?
- VỊ nhà tiếp tục lấy ví dụ cho bài học


<b>Địa lý</b>
<b>Ôn tập</b>
A. Mục tiêu: Sau bài học HS biết:


- Hệ thống đợc đặc điểm chính về thiên nhiên, con ngời và hoạt động sản xuất của
ngời dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên


- Chỉ đợc dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố
Đà Lạt trên bản đồ a lý t nhiờn Vit Nam


B. Đồ dùng dạy học:


- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Phiếu học tập.


C. Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>I-Kiểm tra (3-5p)</b>


<b>II-Bµi míi </b>
<b>1-Giíi thiƯu bµi </b>
<b>(2p)</b>


<b>2-Giới thiệu hai </b>


<b>đờng thẳng song </b>
<b>song (14-15p)</b>
<b>3-Thực hành </b>
<b>(14-15p)</b>


<b>4-Củng cố-dặn </b>
<b>dò (3-5p)</b>


<b>I. Tổ chức</b>


<b>II. Kiểm tra: (3-5 phút)</b>


Nêu những đặc điểm tiêu biểu
của thành phố Đà Lạt? Mô tả
một cảnh đẹp của Đà Lạt?
<b>III. Dạy bài mới: (30-34 phút)</b>
+ HĐ1: Làm việc cá nhân
B1: Phát phiếu học tập


- Điền tên dãy núi HLS, các cao
nguyên ở Tây Nguyên và thành
phố Đà Lt vo lc


B2: Làm việc cả lớp
- Gọi HS báo cáo kết quả


- Yờu cu HS lờn chỉ trên bản đồ
tự nhiên


- NhËn xÐt vµ kÕt luËn



+ HĐ2: Làm việc theo nhóm
- Nêu đặc điểm thiên nhiên và
hoạt đông của con ngời ở HLS v
Tõy Nguyờn


B2: Đại diện các nhóm báo cáo
- GV giúp HS điền kiến thức vào
bảng


+ H3: Lm vic cả lớp
- Hãy nêu đặc điểm địa hình
trung du Bắc Bộ?


- Ngời dân nơi đây làm gì để
phủ xanh đất trống, đổi trọc?
- Gọi HS trả lời


- GV nhËn xÐt vµ kÕt luËn


- Hát.


- 2 HS trả lời.


- Nhận xét và bổ sung.
- HS nhận phiếu và điền


- Vài HS lên trình bày kết
quả



- Nhận xét và bổ sung
- Lần lợt HS lên chỉ dÃy
HLS, các cao nguyên và
thành phố Đà Lạt


- HS c SGK v tho
lun


- Đại diện các nhóm lên
điền vào bảng thống kê
- HS nêu


- Ngời dân tích cực trồng
cây ăn quả, cây cơng
nghiệp nh chè để phủ đất
trống đồi trọc


- Nhận xét và bổ sung
<b>IV.Củng cố dặn dò: (3-5 phút)</b>


1. Củng cố: - Chỉ dãy HLS, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên và
thành phố Đà Lạt trên bản đồ


2. Dặn dò: - Về nhà ôn lại các kiến thức của bài học và chuẩn bị bài sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>Bài 21: ôn năm động tác đã học</b>
<b>Trị chơi “nhảy ơ tiếp sức”</b>
I – Mục tiêu



-ôn và kiểm tra thử 5 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung.Yêu cầu
thực hiện đúng động tác.


-Tiếp tục trò chơi nhảy ô tiếp sức.
II - Địa điểm phơng tiện
-Địa điểm: Trên sân trờng.


_Phơng tiện: 1 còi., kẻ sân cho trò chơi.


III Nội dung và phơng phấp lên lớp
.


<b>I-Kiểm tra (3-5p)</b>
<b>II-Bµi míi </b>


<b>1-Giíi thiƯu bµi </b>
<b>(2p)</b>


<b>2-Giới thiệu hai </b>
<b>đờng thẳng song </b>
<b>song (14-15p)</b>
<b>3-Thc hnh </b>
<b>(14-15p)</b>


<b>4-Củng cố-dặn</b>
<b>dò (3-5p)</b>


<b>H ng ca giỏo viên.</b>
<b>1/Phần mở đầu(6-10 phút)</b>
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung


yêu cầu nội dung của bài học (1
– 2 phút)


-GV và học sinh chạy nhẹ
thành 1 hàng dọc trên sân trờng
sau đó đi thành 1 vịng trịn và
hớt th sõi 1-2 phỳt.


<b>2/ Phần cơ bản: 18-22 Phút.</b>
<b> a/Bài thể dục phát triển </b>
<b>chung :14 </b><b> 16 phót</b>


<b> -Ơn năm động tác vơn thở, tay,</b>
chân và lng bụng phói hợp: ơn 3
lần


Lần 1 GV hô làm mẫu.


Lần 2 cán sự hô kết hợp làm mẫu
cho HS tập.


GV nhn xét hai lần tập.
GV chia nhóm nhắc nhở từng
động tác phân cơng vị trí.


-GV sửa sai cho từng tổ.
-Kiểm tra thử 5 động tác thể
dục,


Gọi lần lợt 3-5 HS kiểm tra


công bố điểm kiểm tra ngay.
<b> b/Trò chơi vận động 4-6 </b>
<b>phút.</b>


GV nêu tên trị chơi “nhảy ơ tiếp
sức” phổ biến cách chơi và qui
định luật chơi vag cho HS chơi
thử 1 lần rồi chia các đội chơi
chính thức.


<b>3/Phần kết thúc : 4-6 phút.</b>
GV cùng HS hệ thống bài
GV nhận xét đánh giá giờ học
giao bài về nhà: 1-2 phút.


<b>H động của học sinh.</b>
-Chạy theo một hàng dọc
vòng quanh sân 200m –
300m : 1 – 2 phỳt.


-Giậm chân tại chỗ hát tập
thể.


-HS ng theo i hình 4
hàng ngang.


-HS tËp theo híng dÉn cđa
GV


-HS tập lần 2.


-HS tập lần 3.
-HS tập lần 4


-Các tổ về vị trí tập luyện.


-HS lên thức hiện bài kiểm
tra.


-HS nghe hớng dãn.
-1 tổ chơi thử.
- Cả lớp cùng chơi.
-Lớp vừa hát vừa vỗ tay
theo nhịp: 1-2 phút.
-HS tập một số động tác
thả lỏng: 1 – 2 phút.


<i>Thø năm, ngày 19 tháng 11 năm 2009</i>
<i>Soạn 17 tháng 11 năm 2009</i>


<b>Toán</b>


<b>Đề-xi-mét vuông</b>
a-mục tiêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- Biết đề-xi-mét vuông là đơn vị đo diện tích.


-Đọc viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đề-xi-mét vng.
-Biết đợc 1dm2<sub>= 100cm</sub>2<sub> bớc đầu chuyển đổi từ m</sub>2<sub> sang dm</sub>2<sub>, cm</sub>2


b- Đồ dùng dạy học


- SGK to¸n 4.


- Đồ dùng học tập
c- Các hoạt động dạy học


<b>I-KiĨm tra (3-5p)</b>
<b>II-Bµi míi </b>


<b>1-Giíi thiƯu bµi </b>
<b>(2p)</b>


<b>2-Giới thiệu hai </b>
<b>đờng thẳng song </b>
<b>song (14-15p)</b>
<b>3-Thực hành </b>
<b>(14-15p)</b>


<b>4-Củng cố-dặn</b>
<b>dò (3-5p)</b>


<b>HĐ của giáo viên</b>
<b>I- tổ chức</b>


<b>II- Kiểm tra (3-5 phót)</b>


<b>III- các hoạt động dạy học </b>
<b>(30-34 phút)</b>


1/Giới thiệu bài.91 phút)
2/Giảng bài. (15-17 phót)


a-Gi¬Ý thiƯu Dm2


-Cách đọc (đề-xi-mét vuông)
-Cách viết:(9đm2 <sub>)</sub>


b-Quan hƯ gi÷a dm2<sub> víi cm</sub>2


-GV hớng dẫn quan sát hình để
cho học sinh nhận thấy:


<b>1dm2<sub> = 100cm</sub>2</b>


3/ Thực hành. (14-16 phút)
Bài 1.Đọc


GV hớng dẫn,


Bài 2.Viết theo mẫu.


Bài 3Viết số thích hợp vào chỗ
chấm.


GV nhn xột cht bi lm ỳng.


<b>HĐ của học sinh</b>
Lớp hát tập thể.


1HS chữa bài tập 3
HS mở sách.



-2HS nhắc lại.


-2-3 HS đọc.


HS đọc bài làm bài,


2 HS tiếp nối nêu kết qu.
HS c bi lm bi.


HS nêu kết quả.


2 HS lên bảng chữa bài.
1dm2 <sub>= 100cm</sub>2<sub> , 48dm</sub>2


=4800cm2


100dm2<sub> = 1dm</sub>2<sub> , 2000cm</sub>2


= 20cm2


<b> 3- Củng cố dặn dò (3-5 phót)</b>


- HS vỊ nhµ häc bµi lµm bài tập 4, 5.
- Chuẩn bị bài sau:mét vu«ng.


<b>Tập đọc</b>
<b>Có trí thì nên</b>
A. Mục đích, u cầu:


-Biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng chậm rãi.



-Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ ; cần có ý trí, giữ vững mục tiêu đã chọn, khơng
nả lịng khi gặp khó khăn.


-Trả lời đợc câu hỏi trong bài.
B. Đồ dùng dạy- học


- Tranh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ luyện đọc, phiếu học tập.


<i><b>C. Các hoạt động dạy- học</b></i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>I-Kiểm tra (3-5p)</b>


<b>II-Bµi míi </b>
<b>1-Giíi thiƯu bµi </b>
<b>(2p)</b>


<b>2-Giíi thiƯu hai </b>


<b>I- ổn nh </b>


<b>II- Kiểm tra bài cũ (3-5 phút)</b>
<b>III- Dạy bài mới (30-34 phút)</b>
1. Giới thiệu bài: 9! Phút)


- Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>đờng thẳng song </b>
<b>song (14-15p)</b>


<b>3-Thực hành </b>
<b>(14-15p)</b>


<b>4-Cđng cè-dỈn </b>
<b>dß (3-5p)</b>


2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm
hiểu bài


a) Luyện đọc ( phút)
-GV chia đoạn.


- GV gióp häc sinh hiểu từ mới
và từ khó, luyện phát âm


- Treo b¶ng phơ


- GV đọc diễn cảm cả bài
b) Tìm hiểu bài ( phút)
Câu hỏi 1


- GV phát phiếu.
- GV gắn bảng phụ
- Chốt lời giải đúng
Câu hỏi 2


- Tục ngữ có những đặc điểm
gì ?


- GV nhËn xÐt



- Theo em học sinh phải rèn
luyện ý chí gì


- VÝ dô


c) Hớng dẫn đọc diễn cảm và
HTL (phút)


- GV đọc mẫu


- Luyện học thuộc lòng cả bài
- Thi đọc thuộc


- HS nối tiếp nhau đọc
từng câu tục ngữ (đọc 2
l-ợt) nhiều em luyện phát
âm, luyện nghỉ hơi đúng.
- Luyện đọc theo cặp
- 1 em đọc cả bài


- Học sinh đọc câu hỏi,
trao đổi cặp xếp 7 câu tục
ngữ vào 3 nhóm rồi ghi
vào phiếu


- Đại diện nhóm chữa bài.
- 1 em đọc bài đúng.
- Học sinh đọc câu hỏi lớp
suy nghĩ trả li



- Tục ngữ ngắn, gọn, ít
chữ.


- Cú vần, có nhịp cân đối
- Có hình ảnh


- Học sinh đọc câu hỏi, trả
lời: Phải rèn luyện ý chí
v-ợt khó, vv-ợt qua sự lời
biếng của mình, khắc phục
thói quen xấu. - Học sinh
nghe, luyện đọc diễn cảm
đọc cá nhân, theo dãy, bàn,
đọc đồng thanh


- Học sinh xung phong
đọc thuộc bài


<b>IV. Cđng cè dỈn dß: (3-5 phót)</b>


- Em học tập đợc gì qua bài học này ?


- Về nhà tiếp tục đọc bài và chẩun bị bài sau
<b>Khoa học</b>


<b>Ba thĨ cđa níc.</b>
<b>a- mơc tiªu.</b>


Sau bài học HS biết:



- Đa ra những ví dụ chứng tỏ nớc trong tự nhiên tồn tại ë 3 thĨ r¾n, láng, khÝ…
- Thùc hành chuyển nớc từ thể rắn sang thể khívà ngợc l¹i


- Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nớc.
b- đồ dùng dạy học


- H×nh trang 44, 45 SGK


- Chuẩn bị theo nhóm:( chai lọ thuỷ tinh…)
c- các hoạt động dạy học


<b>I-KiĨm tra (3-5p)</b>
<b>II-Bµi míi </b>


<b>1-Giíi thiƯu bµi </b>
<b>(2p)</b>


<b>2-Giới thiệu hai </b>
<b>đờng thẳng song </b>
<b>song (14-15p)</b>
<b>3-Thực hành </b>
<b>(14-15p)</b>


<b>HĐ của giỏo viờn</b>
<b>I-n nh,</b>


<b>II-Kiểm tra. (3-5 phút)</b>


<b>III-Dạy bài mới. (30-34 phút)</b>


1/Giới thiệu bài


2/Giảng bài.


HĐ 1: tìm hiểu hiện tợng nớc từ
thể lỏng chuyển thành thể khí và
ngợc lại.


<b>HĐ của học sinh</b>
Lớp hát tập thể.


HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>4-Củng cố-dặn</b>


<b>dò (3-5p)</b> Bớc 1:làm việc cả lớpNêu 1 sè vÝ dơ vỊ níc ë thĨ láng?
*T×m hiĨu níc còn tồn tại ở
nhữngthể khác.


GV làm thí nghiệm, nêu câu hỏi
Nớc trên mặt bảng biến đi đâu?
Bớc 2: Tổ chức hớng dẫn.


GV yêu cầu HS làm thí nghiệm
quan sát nớc đang bốc hơi, nhận
xét


Bớc 3:


Bớc 4: làm việc cả lớp.


GV kết luận.


HĐ 2: Tìm hiểu hiện tợng nớc từ
thể lỏng chuyển thành thể rắn và
ngợc lại.


GV giao nhiệm vụ.
Bớc 2 GV nêu câu hỏi.


+ Níc ë thĨ láng trong khay
biÕn thµnh thể gì? + Nhận xét
n-ớc ở thể này?


+ Hiện tợng này đợc gọi là gì?
Bớc 3.


GV kÕt luËn.


HĐ 3 vẽ sơ đồ sự chuyển thể ca
nc.


Bớc 1: làm việc cả lớp


GV nhn xột khen bi vẽ đẹp.


HS thảo luận về những gì
các em đã quan sát đợc.
Đại diện các nhóm báo
cáo kết quả thí nghiệm.
HS đọc và quan sát hình 4,


5 trang 45 SGK .


HS thảo luận nhóm.
Dại diện các nhóm báo
cáo kÕt qu¶.


HS tr¶ lêi.


HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể
của nớc trình bày với bạn
bên cạnh.




<b>3-Củng cố dặn dò. (3-5 phút)</b>
- HS vè nhà học bµi.


- Chuẩn bị bai: mây đợc hình thành nh thế nào? ma từ đâu ra?
<b>Chính tả (nhớ viết)</b>


<b>Nếu chúng mình có phép lạ</b>
A. Mục đích, u cầu


-Nhớ – viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng các khổ thơ 6 chữ.
-Làm đúng BT3 (viết lại chữ sai CT trong các câu đã cho)


-Làm đợc BT2 (a/b) hoặc BTCT phơng ngữ do giáo viên soạn.
B. Đồ dùng dạy- học


- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2a hoặc 2b, bài tập 3


C. Các hoạt động dạy- học


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>I-Kiểm tra (3-5p)</b>


<b>II-Bµi míi </b>
<b>1-Giíi thiƯu bµi </b>
<b>(2p)</b>


<b>2-Giới thiệu hai </b>
<b>đờng thẳng song </b>
<b>song (14-15p)</b>
<b>3-Thực hành </b>


<b>(14-I-n nh</b>


<b>II- Kiểm tra (3-5p)</b>


<b>III-Dạy bài mới (30-34p)</b>
1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC
của tiết học


2. Hng dn hc sinh nhớ- viết
- GV nêu yêu cầu của bài
- Cho học sinh đọc bài viết


- H¸t


- Nghe giới thiệu
- 1 em nêu yêu cầu



- 1 học sinh đọc 4 khổ thơ
đầu của bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>15p)</b>


<b>4-Củng cố-dặn </b>
<b>dò (3-5p)</b>


- GV c t khú


- Đoạn bài viết nêu điều gì ?
- Yêu cầu học sinh mở vở


- GV chấm 10 bài, nêu nhận xét
chung


3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả
Bài tập 2 lựa chọn ý a


- Treo bảng phụ. GV đọc, hớng
dẫn điền


- Gọi học sinh làm bài
- GV nhận xét, chốt lời giải
đúng


a) Trá lèi sang, nhá xÝu, søc
nãng, sức sống, thắp sáng.



b) Ni ting, trng, ban thng,
rt đỗi, chỉ xin, nồi nhỏ, thuở hàn
vi, phải hỏi mợn, của, dùng bữa,
để ăn, đỗ đạt.


Bµi tËp 3


- GV nêu yêu cầu của bài
- GV treo bảng phụ


- GV giải thích ý nghĩa từng
câu:


- Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn, xấu
ng-ời đẹp nt


ý nói ngời vẻ ngoài xấu nhng
tính tốt.


<i> - Mùa hè cá sông, mua đông cá </i>
<i>bể: mùa hè ăn cá ở sông mùa </i>
<i>đông ăn cá ở bể thì ngon.</i>
- Hớng dẫn học thuộc


- Häc sinh luyện viết từ
khó


- Mơ ớc của các em làm
điều tốt lành khi có phép
lạ.



- Tự viết bài vào vở
- Đổi vở theo bàn tự soát
lỗi


- Nghe nhn xột, sa lỗi.
- 1 em đọc yêu cầu của bài
- Lớp đọc thầm làm bài
- 1 em chữa


- Học sinh chữa bài đúng
vào vở


- 1 em đọc bài đúng ý a
- 1 em đọc bài đúng ý b


- 1 em đọc yêu cầu, lớp
đọc thm


- Học sinh làm bài cá
nhân, 1 em chữa bảng phụ
- Học sinh nghe


<b>IV. Củng cố dặn dò: (3-5p)</b>


<b> - Vi học sinh đọc lại các bài tập</b>


<b> -HS về nhà học bài chuẩn bị bài sau: ngời chiến sĩ giàu nghị lực.</b>
<b>Thể dục</b>



<b>Bi 22: trũ chơi nhảy ô tiếp sức </b>
<b>ôn năm động tác đã học</b>
I – Mục tiêu


-ôn và kiểm tra thử 5 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung.Yêu cầu
thực hiện đúng động tỏc.


-Tiếp tục trò chơi nhảy ô tiếp sức.
II - Địa điểm phơng tiện
-Địa điểm: Trên sân trờng.


_Phơng tiện: 1 còi., kẻ sân cho trò chơi.


III Nội dung và phơng phấp lên lớp
.


<b>I-Kiểm tra (3-5p)</b>
<b>II-Bài mới </b>


<b>1-Giới thiệu bài </b>
<b>(2p)</b>


<b>2-Giới thiệu hai </b>
<b>đờng thẳng song </b>
<b>song (14-15p)</b>


<b>H động của giáo viên.</b>
<b>1/Phần mở đầu(6-10 phút)</b>
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung
yêu cầu nội dung của bài học (1


– 2 phỳt)


-GV và học sinh chạy nhẹ
thành 1 hàng dọc trên sân trờng


<b>H ng ca hc sinh.</b>
-Chy theo mt hàng dọc
vòng quanh sân 200m –
300m : 1 2 phỳt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>3-Thực hành </b>
<b>(14-15p)</b>


<b>4-Củng cố-dặn</b>
<b>dò (3-5p)</b>


sau đó đi thành 1 vịng trịn và
hít thở sâi 1-2 phỳt.


<b>2/ Phần cơ bản: 18-22 Phút.</b>
<b> a/Bài thĨ dơc ph¸t triĨn </b>
<b>chung :14 </b>–<b> 16 phót</b>


<b> -Ôn năm động tác vơn thở, tay,</b>
chân và lng bụng phói hợp: ơn 3
lần


LÇn 1 GV hô làm mẫu.


Lần 2 cán sự hô kết hợp làm mÉu


cho HS tËp.


GV nhận xét hai lần tập.
GV chia nhóm nhắc nhở từng
động tác phân cơng vị trí.


-GV sửa sai cho từng tổ.
-Kiểm tra thử 5 động tác thể
dục,


Gọi lần lợt 3-5 HS kiểm tra
công bố điểm kiểm tra ngay.
<b> b/Trò chơi vận động 4-6 </b>
<b>phút.</b>


GV nêu tên trò chơi “nhảy ô tiếp
sức” phổ biến cách chơi và qui
định luật chơi vag cho HS chơi
thử 1 lần rồi chia các đội chơi
chính thức.


<b>3/Phần kết thúc : 4-6 phút.</b>
GV cùng HS hệ thống bài
GV nhận xét đánh giá giờ học
giao bài về nhà: 1-2 phút.


-HS đứng theo đội hình 4
hàng ngang.


-HS tËp theo híng dÉn cđa


GV


-HS tËp lÇn 2.
-HS tËp lÇn 3.
-HS tËp lÇn 4


-Các tổ về vị trí tập luyện.


-HS lên thức hiện bµi kiĨm
tra.


-HS nghe hớng dãn.
-1 tổ chơi thử.
- Cả lớp cùng chơi.
-Lớp vừa hát vừa vỗ tay
theo nhịp: 1-2 phút.
-HS tập một số động tác
thả lỏng: 1 – 2 phỳt.


<i>Thứ sáu, ngày 20 tháng 11 năm 2009</i>
<i>Soạn 18 tháng 11 năm 2009</i>


<b>Toán</b>
<b>mét vuông</b>
a-mục tiêu


Giúp HS :


- Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích; đọc viết đợc “mét vng” “m2<sub>”</sub>



-Biết đợc 1m2<sub> = 100dm</sub>2<sub> bớc đầu biết chuyển đổi từ m</sub>2<sub> sang dm</sub>2<sub>, cm</sub>2<sub>.</sub>


b- Đồ dùng dạy học
- Ê ke cho GV.


- dùng học tập
c- Các hoạt động dạy học


<b>I-KiĨm tra (3-5p)</b>
<b>II-Bµi míi </b>


<b>1-Giíi thiƯu bµi </b>
<b>(2p)</b>


<b>2-Giới thiệu hai </b>
<b>ng thng song </b>
<b>song (14-15p)</b>
<b>3-Thc hnh </b>
<b>(14-15p)</b>


<b>4-Củng cố-dặn</b>
<b>dò (3-5p)</b>


<b>HĐ của giáo viên</b>
<b>I- tổ chức</b>


<b>II- Kiểm tra (3-5 phút)</b>


<b>III- cỏc hoạt động dạy học </b>
<b>(30-34 phút)</b>



1/ Giíi thiệu bài.(1phút)
2/Giảng bài (15-17 phut)
a-Giíi thiƯu m2


-Cách đọc (mét vng)
-Cách viết(m2<sub>)</sub>


b-Quan hệ giữa mét vuông và


<b>HĐ của học sinh</b>
Lớp hát tập thể.


1HS chữa bài tập 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

đề-xi-mét vng.


-GV cho HS quan sát hình (SGK)
để HS nhận thấy:


<b>1m2<sub> = 100dm</sub>2</b>


3-Thùc hµnh.(14-16 phót)
Bµi 1.ViÕt theo mÉu.


GV nhận xét chốt lại bài làm
ỳng.


Bài 2.Viết số thích hợp vào chố
chấm.



GV nhn xột chốt lại ý kiến
đúng.


Bài 3.Giải tốn có lời văn.
GV nêu đề toán hớng dẫn.
GV nhận xét chốt lại bài làm
đúng.


HS quan sát phát biểu.
2 HS đọc.


HS đọc bài lm bi.
1 HS cha bi.


HS làm bài nêu kết quả:
1m2<sub> = 100dm</sub>2<sub> , 400dm</sub>2<sub> = </sub>


4m2


100dm2<sub> = 1m</sub>2<sub> ,2110m</sub>2


=211000dm2


Bài giải.


Diện tích một viên gạch là
30 x 30 = 900(cm2<sub>)</sub>


Diện tich nền phòng là.


900 x 200 = 180 000(cm2<sub>)</sub>


Đổi 180000cm2<sub> = 18m</sub>2


Đáp số: 18m2


<b>3- Củng cố dặn dò (3-5 phót)</b>
- HS vỊ nhµ häc bµi lµm bài tập 4.


- Chuẩn bị bài sau:nhân một số với một tổng.


<b>Tập làm văn</b>


<b>M bi trong bi vn kể chuyện</b>
A. Mục đích, yêu cầu


-Nắm đợc hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện (ND ghi nhớ)
-Nhận biết đợc mở bài theo cách đã học (BT1, 2 mục III)


-Bớc đầu viết đựoc đoạn mở bài theo cách gián tiếp (BT3, mục III)
B. Đồ dùng dạy học


- B¶ng phơ viÕt ghi nhí


<i><b>C. Các hoạt động dạy- học</b></i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>I-Kiểm tra (3-5p)</b>


<b>II-Bµi míi </b>


<b>1-Giíi thiƯu bµi </b>
<b>(2p)</b>


<b>2-Giới thiệu hai </b>
<b>đờng thng song </b>
<b>song (14-15p)</b>
<b>3-Thc hnh </b>
<b>(14-15p)</b>


<b>4-Củng cố-dặn </b>
<b>dò (3-5p)</b>


<b>I- ễn định</b>


<b>II- KiĨm tra bµi cị: (3-5 phót)</b>
- GV nhËn xÐt


<b>III- Dạy bài mới (30=34 phút)</b>
1. Giới thiệu bài: (1 phút)


Nêu MĐ- YC tiết học


2. Phần nhận xét (15-17 phút)
Bài tËp 1,2


- GV nêu mở bài đúng: “Trời
mùa thu…cố sức tập chạy.”
Bài tập 3


- Em cã nhËn xét gì về 2 cách


mở bài?


- GV cht lại: đó là 2 cách mở
bài cho bài văn kể chuyện: Mở
bài trực tiếp và mở bài gián tip.
3. Phn ghi nh(SGK)


4. Phần luyện tập (14-16 phút)
Bài tập 1


- H¸t


- 2 em thực hành trao đổi
ý kiến với ngời thân về 1
tấm gơng có nghị lực, ý
chí vơn lên trong cuộc
sống.


- Nghe GT


- 2 em nối tiếp nhau đọc
bài 1,2


- Lớp tìm đoạn mở bài
trong truyện


- Vài em nªu


- HS đọc yêu cầu của bài
- Cách mở bài trớc kể


ngay vào sự việc


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

- Gọi học sinh đọc bài


- Gäi 2 học sinh kể theo 2 cách
mở bài


- GV nhận xét, chốt ý đúng
- Mở bài trc tip: ý a


- Mở bài gián tiếp: ý b, c, d.
Bµi tËp 2


- Më bµi cđa trun viết theo
cách nào?


Bài tập 3


- GV nêu yêu cầu của bài
- Nhận xét, chữa bài cho học
sinh .


- 1 em đọc ghi nhớ


- HS đọc, tự tìm các ví dụ
- 4 em nối tiếp đọc 4 cách
mở bài của truyện


- Cả lớp đọc thầm, tìm lời
giải đúng



- Thực hiện 2 cách mở bài
- Làm bài đúng vào vở
- 1 em đọc nội dung bài
- Mở bài theo cỏch trc
tip


- 1 em nêu yêu cầu bài 3
- Học sinh chọn 1 cách
mở bài gián tiếp


- Làm bài vào vở
<b>IV.Củng cố dặn dò: (3-5 phút)</b>


- Có mấy cách mở bài ? Kể tên ?


- VỊ nhµ häc thc ghi nhí vµ vËn dơng thùc hµnh
<b>Khoa hoc</b>


<b>Mây đợc hình thành nh thế nào ma từ đâu ra</b>
a-mục tiêu:sau bài học HS có thể:


-trình bày mây đợc hình thành nh thế nào.
-Giả thích đợc ma từ đâu ra.


-phát biểu định nghĩa vịng tuần hồn của nớc trong tự nhiên.
b- Đồ dùng dạy học.


Hình trang 46. 47 SGK
c- Các hoạt động dạy học:



<b>I-KiĨm tra (3-5p)</b>
<b>II-Bµi míi </b>


<b>1-Giíi thiƯu bµi </b>
<b>(2p)</b>


<b>2-Giới thiệu hai </b>
<b>đờng thẳng song </b>
<b>song (14-15p)</b>
<b>3-Thc hnh </b>
<b>(14-15p)</b>


<b>4-Củng cố-dặn</b>
<b>dò (3-5p)</b>


<b>HĐ của giáo viên</b>
<b>I-Tổ chức.</b>


<b>II-Kiểm tra (3-5 phút)</b>


<b>III-Dạy bài mới. (30-34 phút)</b>
HĐ 1: Tìm hiểu sự chuyển thể
của nớc trong tự nhiên.


Bớc 1.Tổ chức và hớng dẫn.
Y/c học dinh làm việc theo cặp.
Bớc 2.Làm việc cá nhân


Bớc 3.Làm việc theo cặp.


Bớc 4.Làm việc cả lớp.


+Mây đợc hình thành nh thế
nào ma từ đâu ra?


GV gi¶ng.


HĐ 2: Trị chơi đóng vai tơi là
giọt nớc.


Bớc 1.Tổ chức và hớng dẫn.
-GV chia nhóm, gợi ý.
Bớc 2: làm việc theo nhóm.
Bớc 3:Trình diễn và đánh giá.
GV và HS cùng đánh giá


<b>H§ cđa häc sinh</b>
1 HS nêu các thể của nớc


-HS c cõu chuyn cuộc
phu lu của giọt nớc, nhìn
vào hình vẽ k vi bn.
-Tr li cõu hi.


-HS trình bày với nhau về
kết quả làm việc của mình.
-Tiếp nối trả lời c©u hái.


-HS héi ý ph©n vai theo
nhãm.



-Trao đổi với nhau v li
thooaij.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>3-Củng cố dặn dò. (3-5 phót)</b>
- HS vỊ nhµ häc bµi .


-Chuẩn bị bài sau: sơ đồ vịng tuần hồn của nớc trong tự nhiên.
<b>Kể chuyện</b>


<b>Bàn chân kì diệu</b>
A. Mục đích, u cầu


-Nghe quan sát để kể lại đợc từng đoạn, kể nối tiếp đợc tồn bộ câu chuyện Bàn chân
kì diệu (do GV kể).


-Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi tấm gơng Nguyễn Ngọc Ký giàu ghị lực, có ý
chí vơn lên trong học tập và rèn luyện.


-Gi¸o dơc häc sinh noi gơng Nguyên Ngọc Ký có tinh thân vơn lên trong học tập.
B. Đồ dùng dạy- học


- Tranh minh hoạ truyện, bảng phụ


<i><b>C. Cỏc hot ng dy hc</b></i>


<b>I-Kiểm tra (3-5p)</b>
<b>II-Bµi míi </b>


<b>1-Giíi thiƯu bµi </b>


<b>(2p)</b>


<b>2-Giới thiệu hai </b>
<b>đờng thẳng song </b>
<b>song (14-15p)</b>
<b>3-Thc hnh </b>
<b>(14-15p)</b>


<b>4-Củng cố-dặn</b>
<b>dò (3-5p)</b>


<b>Hot ng ca thy</b> <b>Hot ng ca trũ</b>


<b>1.n nh</b>


<b>2.Kiểm tra: (3-5 phút)</b>
<b>3.Dạy bài mới (30-34 phút)</b>
Bàn chân kì diệu


- GV kể lần1 giọng kể thong thả
nhấn giọng ở từ gợi tả, gợi cảm.
- GV kể lần 2, kết hợp tranh
minh hoạ


- GV kể lần 3 kết hợp giới thiệu
vỊ «ng Ngun Ngäc Ký


( Hiện nay ơng Ký là nhà giáo u
tú, dạy môn Ngữ văn của 1 trờng
trung học ở thành phố Hồ Chí


Minh. Ơng là tác giả bài thơ Em
thơng đã học lớp 3)


3. Híng dÉn lun kĨ chun
a) KĨ theo cỈp


GV nhËn xÐt tõng cỈp kĨ
b) Thi kĨ tríc líp


- GV nhận xét chọn nhóm, cá
nhân kể hay nhất, nhận xét đúng
nhất.


c) Tù liªn hƯ


- Em cã biết một tấm gơng nào
có tinh thần vợt khó trong häc


- H¸t


- Học sinh quan sát tranh
minh hoạ,đọc thầm các
yêu cầu của bài


- HS nghe


- Nghe và quan sát tranh


- 1 em đọc bài thơ
- Học sinh nối tiếp đọc


yêu cầu


- Kể theo bàn, trao đổi về
điều học đợc ở anh Ký
- Mỗi em kể theo 2 tranh
- Lớp nhận xét


- NhiÒu tèp thi kĨ
- 3 em thi kĨ c¶ chun
- Líp nhËn xÐt


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

tập ở lớp, hay trờng mình không?
- Bản thân em đã cố gắng nh thế
nào?


<b>4. Củng cố, dặn dò (3-5 phút)</b>
- Qua câu chuyện này em học
tập đợc gì?


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×