Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

GA LOP 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.83 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i> </i>


<b>THỨ</b> <b>TIẾT</b> <b> MƠN </b> <b>BÀI </b>


<b>HAI</b>
<b>11/10</b>
<b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>4</b>
<b>5</b>
<b>CHÀO CỜ</b>
<b>TẬP ĐỌC </b>
<b>TỐN </b>
<b>KHOA HỌC</b>
<b>ĐẠO ĐỨC </b>


<b>ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GHK I </b>
<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ</b>
<b>TIẾT KIỆM THỜI GIỜ ( T2 )</b>
<b>BA</b>
<b>12/10</b>
<b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>4</b>
<b>TỐN </b>
<b>CHÍNH TẢ </b>
<b>LT VÀ CÂU </b>



<b>LỊCH SỬ </b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GHK I </b>
<b>ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GHK I </b>
<b>CUỘC K/C CHỐNG QUÂN TỐNG XL …..</b>
<b>TƯ</b>
<b>13/10</b>
<b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>4</b>
<b>KỂ CHUYỆN </b>
<b>TOÁN </b>
<b>TL VĂN </b>
<b>KHOA HỌC </b>


<b>ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GHK I </b>
<b>KTĐK GHK I</b>


<b>ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GHK I </b>
<b>NƯỚC CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ </b>
<b>NĂM</b>
<b>14/10</b>
<b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>TẬP ĐỌC</b>
<b>T0ÁN </b>


<b>ĐỊA LÍ </b>


<b>ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA GHK I </b>
<b>NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ </b>


<b>THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT</b>
<b>SÁU </b>
<b>15/10</b>
<b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>4</b>


<b>LT VÀ CÂU </b>
<b>TOÁN </b>
<b>TL VĂN </b>


<b>SHL</b>


<b>ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA GHK I </b>


<b>TÍNH CHẤT GIAO HỐN CỦA PHÉP NHÂN </b>
<b>ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA GHK I </b>


Ngày Soạn : 10/10/2010
Ngày Giảng: 11/10/2010


<b>Tuần : 10 </b>


<b>TIẾT 1: Đạo đức: TCT 10: Tiết kiệm thời giờ. ( tiếp)</b>


<b>I, Mục đớch yờu cầu : </b>


- Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.
- Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ.


- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hot....nhn ngy mt cỏch
hp lớ.


<b>II, Tài liệu, ph ơng tiện : </b>


- Bộ thẻ ba màu.


- Các truyện, tÊm g¬ng vỊ tiÕt kiƯm thêi giê.


<b>III, Các hoạt động dạy học : </b>
<b>1, Kiểm tra bài cũ : </b>


<b>2, H íng dÉn lun tËp thùc hµnh : </b>


Hoạt động 1: Bài tập 1.


- Tæ chøc cho hs làm việc cá nhân.
Gv kt lun.


+ ý kin ỳng: a, c, d.
+ ý kiến sai: b, đ, e.


- Hs nêu yêu cầu của bài tập.


- Hs xem xột ,xỏc định các việc làm, lựa


chọn việc làm đúng, sai.


- Hs trình bày bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Hot ng 2: bi tập 4.


- Tổ chức cho hs thảo luận về việc bản thân
đã sử dụng thời giờ và dự kiến thời gian biểu
của cá nhân trong thời gian tới.


- NhËn xÐt.


Hoạt động 3: Trình bày, giới thiệu các tranh
vẽ, các t liệu đã su tầm đợc.


- Tổ chức cho hs trình bày.
- Tổ chức cho hs trao đổi ý kiến.
- Nhận xét, khen ngợi hs chuẩn bị tốt.
* Kt lun chung:


- Thời giờ là cái quý nhất, cần phải sử dụng
tiết kiệm.


- Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ vào
những việc có ích một cách hợp lí , có hiệu
quả.


- Hs nêu yêu cầu của bài tập.
- Hs thảo luận theo cặp.



- Mt vài cặp trao đổi trớc lớp.
- hs nêu yêu cầu của bài.


- Hs trình bày các tranh, ảnh các t liệu đã
su tầm đợc.


- Hs trao đổi về các t liệu, tranh, ảnh,…
- Hs nêu lại kết luận.


<b>3, Hoạt động nối tiếp. </b>


-TiÕt kiÖm thêi giê trong sinh hoạt hàng ngày.
- Chuẩn bị bài sau.


<b> RT KINH NGHIM TIẾT DẠY</b>


……….
………
………
Ngày Soạn : 10/10/2010


Ngày Giảng: 11/10/2010
<b>Tuần : 10 </b>


<b>TIẾT 2: </b>


<b>Tập đọc: Ôn tập tập đọc và htlgiữa học kì I ( tiết 1)</b>
<b>I, Mục đớch yờu cầu </b>


- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ qui định giữa hki


( khoảng 75 tiếng / phút ); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ
phù hợp với nội dung đoạn đọc.


- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của bài, nhận biết được một
số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vt
trong vn bn t s.


<b>II, Đồ dùng dạy học:</b>


- Phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lòng trong 9 tuần đầu.
- Phiếu bài tập 2.


<b>III, Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1, Giới thiệu b i à – ghi đầu bài . </b>
<b>2, H ớng dẫn ôn tập : </b>


a, Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
( kiểm tra khoảng 1/3 số hs của lớp)
- Tổ chức kiểm tra: yêu cầu tong hs lên
bốc thăm tên bài đọc, bốc đợc bài nào ,
đọc bài đó và trả lời cõu hỏi.


b, Bµi tËp:
Bµi 2:


- Hs xem lại các bài tập đọc và học thuộc
lòng.


- hs lần lượt lờn bốc thăm đọc bài và trả lời
câu hỏi kiểm tra.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Những bài tập đọc nh thế nào là truyện
kể?


- Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện
kể thuộc chủ điểm “ Thơng ngời nh thể
th-ơng thân”


- Gv nhËn xÐt.


- Những bài kể về một chuỗi sự việc có đầu
có cuối, liên quan đến một hay một số nhân
vật để nói lên một điều có ý ngha.


- Hs nêu tên: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu;
Ng-ời ăn xin.


- Hs trao i theo cp in vo bng.


Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhận vật


Dế Mèn mèn bênh
vực kẻ yếu.


Ngời ăn xin


Tô Hoài


Tuốc-ghê-nhép



- D Mốn thấy chị Nhà Trò bị
bọn Nhện ức hiếp, đã ra tay
bênh vực .


- Sự thông cảm sâu sắc của cậu
bé qua đờng và ông lão ăn xin.


- Dế Mèn, Nhà
Trị, bọn Nhện.
- Tơi ( chú bé),
ơng lão ăn xin.
Bài 3: Tìm đoạn văn có giọng c:


+ Thiết tha, trìu mến.
+ Thảm thiết.


+ Mạnh mẽ, răn ®e.


- Tổ chức cho hs đọc diễn cảm các đoạn
vn tỡm c.


- H.s nêu yêu cầu.


- Hs thảo luận nhóm tìm các đoạn văn theo
yêu cầu.


- Hs c từng đoạn văn thể hiện đúng giọng
đọc.


<b>3, Cñng cè, dặn dò: </b>



- Luyn c thờm nh.
- Chun bị bài sau.


<b> RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY</b>


……….
………
………
Ngày Soạn : 10/10/2010


Ngày Giảng: 11/10/2010
<b>Tuần : 10 </b>


<b>TIẾT 3: </b>


<b> To¸n: Lun tËp.</b>


<b>I, Mơc đích u cầu : </b>


- Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vng, đường cao của hình
tam giác.


- Vẽ được hình chữ nhật, hình vng
- Bài 1 , Bai 2 , Bài 3 , Bài 4 (a)


<b>II, Các hoạt động dạy học : </b>
<b>1/Gi ới thiệu bài – ghi đầu bài . </b>


<b>2, H íng dÉn lun tËp:</b>



Bµi 1:


- Gv vÏ hình.
- Nhận xét.
Bài 2:


- Vỡ sao AH khụng phi l đờng cao của
tam giác ABC?


- Vì sao AB là đờng cao của tam giác
ABC?


- NhËn xÐt.


- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs quan sát hình.


-Hs xỏc định các góc nhọn , góc tù, góc
bẹt,.Có trong hỡnh.


- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài.


+ AH không phải là đờng co của tam giác
ABC, vỡ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Bài 3:


- Yêu cầu hs vẽ hình.


- Nhận xét.


Bài 4:


- Yêu cầu hs làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.


- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs vẽ hình


- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs vẽ hình chữ nhật.


- Hs nêu tên các cặp cạnh //, vuông góc với
nhau.


<b>3, Củng cố, dặn dò: </b>


- Chuẩn bị bµi sau.


<b> RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY</b>


……….
………
………
Ngày Soạn : 10/10/2010


Ngày Giảng: 11/10/2010
<b>Tuần : 10 </b>



<b>TIẾT4 : </b>


<b>Khoa học: Ôn tập: con ngêi </b>–<b> søc kh.( TiÕp)</b>


<b>I, Mơc đích u cầu : </b>


Ôn tập các kiến thức về:


- Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với mơi trường


- Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.


- Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dưỡng và
các bệnh lây qua đường tiêu hoá.


- Dinh dưỡng hợp lớ.
- Phũng trỏnh ui nc.


<b>II, Đồ dùng dạy học:</b>


- Phiếu câu hỏi ôn tập.


- Tranh, ảnh, mô hình hay vật thật về các loại thức ăn.


<b>III, Cỏc hot ng dạy học : </b>
<b>1/Gi ới thiệu bài , ghi đầu bài . </b>
<b>2, H ớng dẫn ôn tập tiếp. </b>


1, Hoạt động 3: Trò chơi: Ai chọn thức ăn
hợp lí?



- u cầu hs trình bày một bữa ăn ngon, bổ.
- Thế nào là bữa ăn có đủ chất dinh dỡng?
- Nhận xét phần trình bày của hs.


2, Hoạt động 4: 10 lời khuyên dinh dỡng hợp
lí.


- Tổ chức cho hs thảo luận về 10 lời khuyên.
- Gv lu ý hs: nên thực hiện theo 10 li
khuyờn ú.


- Hs làm việc theo nhóm.


- Mỗi nhóm chuẩn bị một bữa ăn ngon.
- Hs tìm hiểu bữa ăn ngon là bữa ăn nh
thế nào.


- Hs c 10 li khuyờn.


- Hs thảo luận nhóm tìm cách thực hiện
10 lời khuyên.


<b>3, Củng cố, dặn dò:</b>


- Khuyờn mi ngời trong gia đình thực hiện 10 lời khuyên của bác sĩ về dinh
dỡng hợp lí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY</b>



……….
………
………
Ngày Soạn : 10/10/2010


Ngày Giảng: 12/10/2010
<b>Tuần : 10 </b>


<b>TIẾT 1 :</b>


<b> ChÝnh tả: Ôn tập giữa học k× I. ( tiÕt 2)</b>


<b>I, Mơc đích u cầu : </b>


- Nghe - viết đúng bài CT ( tốc độ viết khoảng 75 chữ / 15 phút ) khơng mắc
q 5 lỗi trong bài; trình bài đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác
dụng của dấu ngoặc kép trong bài CT.


- Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng ( Việt Nam và nước ngồi ); bước đầu
biết sửa lỗi chính tả trong bi vit.


<b>II, Đồ dùng dạy học:</b>


- bảng phụ chuyển hình thức thể hiện những bộ phận trong ngoặc kép.
- Phiếu bµi tËp 2.


<b>III, Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1, Giới thiệu bài: </b>


<b>2, H íng dÉn «n tËp : </b>



<b>HĐ1 : Híng dÉn nghe viÕt chÝnh t¶:</b>


- Gv đọc bài Lời hứa.
- Giải nghĩa từ Trung sĩ


- Lu ý hs cách viết các lời thoại.
- Gv đọc bài cho hs viết.


- Thu một số bài chấm, chữa lỗi.


<b>H2: Dựa vào bài chính tả, trả lời sác câu </b>


hỏi


Bài tập 2:


+ Em đợc giao nhiệm vụ gì?
+ Vì sao trời đã tối em không về?


+ Các dấu ngoặc kép trong bài đợc dùng
làm gì?


+ Có thể đa các bộ phận trong dấu ngoặc
kép xuống dòng, đặt sau dấu gạch ngang
u dũng khụng? Vỡ sao?


<b>H3, Quy tắc viết tên riêng.</b>


- Yêu cầu hs hoàn thành bảng.



- Hs chỳ ý nghe.
- Hs nghe để viết bài.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài.


- Gác kho đạn.


- Vì đã hứa khơng bỏ vị trí khi cha có ngời
đến thay.


- Dùng để báo trớc bộ phận sau nó là lời nói
của bạn em bé hay của em bé.


- Không đợc.
- Hs nờu yờu cu.


- Hs hoàn thành nội dung bảng quy t¾c.


VÝ dơ Quy t¾c viÕt


1,Tên ngời,t ên địa líViệt Nam. Viết hoa chữ cái đầu mỗi


tiÕng Ngun H¬ng Giang


2,Tên ngời, tên địa lí nớc ngồi. Lu-i Pa-xtơ,Bạch C Dị.


<b>3, Củng cố, dặn dò:</b>


- Chuẩn bị bài sau.



<b> RT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

………
………
Ngày Soạn : 10/10/2010


Ngày Giảng: 12/10/2010
<b>Tuần : 10 </b>


<b>TIẾT 2 : </b>


<b>To¸n: Lun tËp chung.</b>
<b>I, Mơc đích u cầu : </b>


- Thực hiện được cộng, trừ các số có đến sáu chữ số.
- Nhận biết được hai đường thẳng vng góc.


- Giải được bài tốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan
đến hình chữ nhật


- Bài 1 (a) , Bai 2 (a) , Bài 3(b) , Bài 4


<b>II, Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1, Kiểm tra bi c:</b>


2, Hớng dẫn luyện tập.
Bài 1: Đặt tính rồi tÝnh.


MT: Cđng cè thùc hiƯn phÐp céng, phÐp


trõ c¸c số có sáu chữ số.


- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.


Bi 2: Tớnh bng cỏch thun tin nhất.
MT: áp dụng tính chất giao hốn, kết hợp
của phép cộng để tính bằng cách thuận
tiện nhất.


- Yªu cầu nêu tính chất giao hoán, kết hợp
của phép cộng.


- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:


MT: Nắm đợc đặc điểm của hình vng,
hình chữ nhật, tính chu vi của HCN.
- Hớng dẫn hs xác định yờu cu ca bi.
- Cha bi, nhn xột.


Bài 4:


MT: Giải bài toán có liên quan đén tính
chu vi và diƯn tÝch cđa HCN.


- Hớng dãn hs xác định u cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.



- Hs nªu yªu cầu của bài.


- Hs thc hin t tớnh v tớnh các phép tính
cộng, trừ các số có sáu chữ s.


- Hs nêu yêu cầu của bài.


- Hs nêu các tính chất giao hoán và kết hợp
của phép cộng.


- Hs lµm bµi.


- Hs đọc đề, xác định yêu cầu của bài.
- Vẽ hình vng cạnh 3 cm.


a, BIHC cịng là hình vuông.
b, DC vuông góc với BC; AD.


c, Chu vi của hình chữ nhật AIHD là:
( 3+ 3 +3) x 2 = 18 ( cm)


- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs tóm tắt và giải bài toán.


<b>3, Củng cố, dặn dò:</b>


- Chuẩn bị bài sau.


<b> RT KINH NGHIM TIT DY</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Ngày Soạn : 10/10/2010
Ngày Giảng: 12/10/2010


<b>Tuần : 10 </b>


<b>TIT 3 :</b>


<b>Luyện từ và câu: </b>


<b>ễn tp tập đọc- htl giữa học kì I. ( tiết 3)</b>
<b>I, Mục đớch yờu cầu : </b>


- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.


- Nắm được nội dung chính, nhân vật và giọng đọc các bài tập đọc và kể
chuyện thuc ch im mng mc thng


<b>II, Đồ dùng dạy häc : </b>


- Phiếu tên bài tập đọc, học thuộc lòng.
- Phiếu bài tập 2.


<b>III, Các hoạt động dạy học : </b>
<b>1, Giới thiệu bài:</b>


<b>2, Híng dÉn «n tËp:</b>


1, Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
- Tiếp tục kiểm tra khoảng 1/3 số hs.
2, Bài tập 2:



- Hớng dẫn hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.


- Hs thực hiện các yêu cầu kiểm tra nh tiết
trớc.


- Hs nêu yêu cầu của bài.


- Hs làm bài, hoàn thành nội dung theo
bảng.


Tờn bi Ni dung chớnh Nhõn vt Ging c
Mt ngi chớnh trc


Những hạt thóc giống
Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca
Chị em tôi


- Gv yờu cu 1 s hs đọc điễn cảm. - Hs đọc bài.
C, Củng cố,dặn dũ:


- Những truyện kể vừa ôn có nội dung gì?
- Chuẩn bị bài sau.


<b> RT KINH NGHIM TIT DY</b>


.



Ngy Son : 10/10/2010


Ngày Giảng: 12/10/2010
Tu n : 10ầ <b> </b>


<b>TIẾT 4 : </b>


<b>LÞch sư: Cuộc kháng chiến chống quân tống</b>
<b> xâm lợc lần thứ nhất.( 981)</b>


<b>I, Mục đích yêu cầu : </b>


- Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất
( năm 981 ) do Lê Hoàn chỉ huy:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+ Tường thuật ( sử dụng lược đồ ) ngắn gọn cuộc kháng chiến chống Tống
lần thứ nhất: Đầu năm 981 quân Tống theo hai đường thủy, bộ tiến vào xâm
lược nước ta. Quân ta chặn đánh địch ở Bạch Đằng ( đường thủy ) và Chi
Lăng ( đường bộ ). Cuộc kháng chiến thắng lợi.


- Đôi nét về Lê Hoàn: Lê Hoàn là người chỉ huy quân đội nhà Đinh với chức
Thập đạo tướng quân. Khi Đinh Tiên Hoàn bị ám hại, quân Tống sang xâm
lược, Thái hậu họ Dương và quân sĩ đã suy tôn ơng lên ngơi Hồng đế ( nhà
Tiền Lê ). Ơng đã chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi.


<b>II, Đồ dùng dạy học:</b>


- Hình sgk.


<b>III, Các hoạt dộng dạy häc : </b>


<b>1, KiĨm tra bµi cị : </b>


- Đinh Bộ Lĩnh có cơng lao nh thế nào trong buổi đầu độc lập của đất nớc?
- Nhận xột.


<b>2, Dạy học bài mới : </b>


a, Giới thiƯu bµi:
b,H


ướng dẫn tỡm hiểu bài .
Hoạt động 1: Yêu cầu đọc sgk.


- Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh
nh thÕ nµo?


- Việc Lê Hồn đợc tơn lên làm vua có
đ-ợc nhân dân ủng hộ khơng?


Hoạt động 2:


- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm.


- Quân Tống xâm lợc nớc ta vào năm nào?
- Quân Tống tiến vào nớc ta theo những
đ-ờng nào?


- Hai trn ỏnh ln diễn ra ở đâu và diễn
ra nh thế nào?



- Quân Tống có thực hiện đợc ý đồ xâm
l-ợc nc ta hay khụng?


Hot ng 3:


- Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống
quân Tống đem lại kết quả gì cho nhân dân
ta?


- Hs c sgk.
- H.s nờu.


- Hs thảo luận nhóm theo nội dung phiếu.
- Một vài nhóm trình bày.


- Hs c lp cựng trao i.


- Không.


- Hs thuật lại diễn biến kháng chiến.
- Nền độc lập của nớc nhà đợc giữ vững,
nhân dân ta tự hào, tin tởng vào sức mạnh
và tiền đồ của dõn tc.


<b>3, Củng cố, dặn dò:</b>


- Tóm tắt nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.


<b> RT KINH NGHIM TIT DY</b>



.


Ngy Soạn : 10/10/2010


Ngày Giảng: 13/10/2010
<b>Tuần : 10 </b>


<b>TIẾT 1: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>I, Mơc đích yêu cầu : </b>


- Nắm được một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và một số từ hán việt
thong dụng ) thuộc các chủ điểm đã học ( Thương người như thể thương
thân, Măng mọc thẳng, trên đôi cánh ước mơ )


- Nắm được tác dụng của dấu hai chm v du ngoc kộp


<b>II, Đồ dùng dạy häc:</b>


- PhiÕu bµi tËp 1-2.
-PhiÕu bµi tËp 3.


<b>III, Các hoạt động dạy học : </b>
<b>1, Giới thiệu bài- ghi đầu bài :</b>
<b>2, H ớng dẫn ôn tập . </b>


Bài 1: Ghi lại các từ ngữ đã học theo ch



điểm nh bảng sau. Hs nêu yêu cầu của bài.- Hs làm bài, hoàn thành bảng.


Thng ngi nh thể thơng thân Măng mọc thẳng Trên đôi cánh ớc mơ.
Từ cùng nghĩa: thơng ngời,… Trung thực,.. ớc mơ,…


Từ trái nghĩa: độc ác,.. Dối trá,…
Bài 2: Tìm thành ngữ hoặc tục ngữ trong


mỗi chủ điểm và đặt câu với mi thnh
ng, tc ng y.


- yêu cầu hs làm bài.
- Nhận xét.


Bài 3: Hoàn thành nội dung bảng sau:
- Gv hớng dẫn hs làm bài.


- Chữa bài, nhận xét.


- Hs nêu yêu càu của bài.


- Hs tìm thành ngữ,tục ngữ có trong
chủđiểm.


- Hs t cõu vi thnh ngữ,tụcn gữ tìm đợc.
- Hs nối tiếp nêu.


- Hs nªu yêu cầu.Hon thnh bng sau.


Du Tỏc dng



Du hai chm ..


Du ngoc kộp ..


<b>3, Củng cố, dặn dò:</b>


- Nhận xét ý thức ôn tập của hs.
- Chuẩn bị bài sau


<b> RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY</b>


……….
………
………
Ngày Soạn : 10/10/2010


Ngày Giảng: 13/10/2010


<b>Tuần : 10 </b>


<b>TIẾT 2 : </b>


<b>TOÁN: KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I</b>


<b> ( BGH - KHỐI RA ĐỀ)</b>


- Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau
- Đọc, viết, so sánh số tự nhiên; hàng và lớp.



- Đặt tình và thực hiện phép cộng, phép trừ các số có đến sáu chữ số khơng
nhớ hoặc có nhớ khơng q 3 lượt và không liên tiếp.


- Chuyển đổi số đo thời gian đã học; chuyển đổi thực hiện phép tính với số
đo khối lượng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Giải bài tốn tìm số trung bình cộng, tìm hai số khi biết tổng và hiệu của
hai số đó.


<b> RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY</b>


……….
………
………
Ngày Soạn : 10/10/2010


Ngày Giảng: 13/10/2010
<b>Tuần : 10 </b>


<b>TIẾT 3 : </b>


<b>TẬP LÀM VĂN: ÔN TP GIA HC Kè I (TIT 6)</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu :</b>


- Xác định được tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu; nhận biết
được từ dơn, từ ghép, từ láy, danh từ ( chỉ người, vật, khái niệm ), ng t
trong on vn ngn


<b>II. Đồ dùng dạy häc:–</b>



PhiÕu häc tËp.


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:–</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Bµi tËp 1, 2:GV: ứng với mỗi mô hình </b>


chỉ cần tìm 1 tiếng.


- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời
giải đúng.


<b> Bµi tËp 3:</b>


+ Thế nào là từ đơn?
+ Thế nào là từ láy?
+ Thế nào là từ ghép?


- GV phát phiếu cho từng cặp HS trao
đổi và tìm trong đoạn văn 3 từ đơn, 3
từ láy, 3 từ ghép.


- GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời
giải đúng.


<b> Bµi tËp 4:</b>


- Hỏi: + Thế nào là danh từ?
+ Thế nào là động từ?


HS: 1 em đọc đoạn văn bài tập 1 và yêu cầu của


bài tập 2.


- Cả lớp đọc thầm đoạn văn “Chú chuồn


chuồn”, tìm tiếng ứng với mơ hình đã cho ở bài
tập 2.


HS: Lµm bµi vµo vë bµi tËp.


- 1 số em làm bài vào phiếu và trình bày kết
quả.


HS: Đọc yêu cầu của bài tập.
- Từ chỉ gồm 1 tiÕng.


- Từ đợc tạo ra bằng cách phối hợp với những
tiếng có âm đầu hay vần giống nhau.


- Từ đợc tạo ra bằng cách ghép các tiếng có
ngha li vi nhau.


HS: Làm vào phiếu, dán phiếu lên bảng trình
bày.


HS: Đọc yêu cầu.


- Danh t l nhng từ chỉ sự vật (ngời, vật, hiện
tợng, khái niệm hoặc đơn vị).


- Động từ là những từ chỉ hoạt ng, trng thỏi


ca s vt.


Đại diện lên dán và trình bày kết quả.


+ Động từ: rì rào, rung rinh, hiện ra, gặm, ngợc
xuôi, bay.


+ Danh t: Tm, cánh, chú, chuồn chuồn, tre,
gió, bờ, ao, khóm, khoai nớc, cảnh, đất nớc,
cánh đồng, đàn, trâu, cỏ, dòng sơng, đồn,
thuyền, tầng, đàn cị, trời.


<b>3. Cđng cè </b>–<b> dặn dò: </b>


GV nhận xét tiết học.


<b> RT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY</b>


……….
………
………
Ngày Soạn : 10/10/2010


Ngày Giảng: 13/10/2010
Tu n : 10ầ <b> </b>


<b>TIẾT 4 : </b>


<b>KHOA HỌC: NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ</b>
<b>I. Mơc đích u cầu :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

xuống thấp,chảy lan ra khắp mọi phía,tấm qua một số vật và hoa 2tan một số
chất.


- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước.
- nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống: làm
mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặt không bị ướt,…


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


Hình vẽ trang 42, 43 SGK, cèc, chai, níc…


<b>III. Các hoạt động dạy học:–</b>


<b>1. Giíi thiƯu b i à – ghi đầu bài :</b>
<b>2.Hướng dẫn tìm hiểu bài. </b>


<b>Hoạt động 1: Phát hiện màu, mùi vị của nớc:</b>


+ Cốc nào đựng nớc, cốc nào đựng sữa?
+ Làm thế nào để biết điều đó?


+Trình bày trước lớp.


+ Qua hoạt động vừa rồi, em nào nói về tính
chất của nớc?


<b>Hoạt động 2: Phát hiện hình dạng của nớc:</b>


Chai, cốc là những vật có hình dạng khơng


nhất định.


Cho HS lµm thÝ nghiƯm.


Nớc có hình dạng nhất định khơng?


<b>Hoạt động 3: Nớc chy nh th no?</b>


? Nớc chảy nh thế nào


<b>Hot ng 4: Phát hiện tính thấm hoặc </b>


khơng thấm của nớc đối với 1 số vật:
? Nớc thấm qua những vật nào


<b>Hoạt động 5: Phát hiện nớc có thể hồ tan 1 </b>


số chất hoặc không hòa tan 1 số chất:
KÕt ln: Níc cã thĨ hoµ tan 1 sè chÊt.


HS: Các nhóm đem cốc nớc, cốc sữa
Vừa quan sát, vừa nếm, ngửi… để trả lời
câu hỏi.


- Cốc 1 đựng nớc, cốc 2 đựng sữa.


Sư dơng c¸c gi¸c quan (nh×n, nÕm, ngưi):
- Nh×n: + Cèc 1: trong suốt, không
màu, nhìn thấy rõ cái thìa.



+ Cc 2: có màu trắng đục nên khơng
nhìn rõ thìa.


- NÕm: + Cốc nớc: không có vị.
+Cốc sữa: có vị ngọt.


+ Cốc sữa: có mùi sữa.


HS: Nớc trong suốt, không màu, không
mùi, không vị. GV ghi bảng.


- Cỏc nhúm đem chai, lọ, cốc có hình
dạng khác nhau đặt lên bàn.


HS: Quan sát để trả lời câu hỏi.


- Không có hình dạng nhất định. Hình
dạng của nớc ln phụ thuộc vào vật
chứa nó.


HS: Các nhóm quan sát trong SGK và
làm lại thí nghiệm đó để kết luận.


- Tõ cao xuèng thÊp vµ lan ra khắp mọi
phía.


HS: Làm thí nghiệm.


- Đổ nớc vào khăn bông, tấm kính,li
lon xem vật nào thấm nớc, vật nào không


thấm.


- Khăn bông, vải, giấy báo, bọt biĨn.
HS: Lµm thÝ nghiƯm theo nhãm.


<b>3/Cđng cè dặn dò</b> : 2
- Nhận xét giờ học.


- Về nhà häc bµi.


<b> RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

………
Ngày Soạn : 12/10/2010


Ngày Giảng: 14/10/2010
<b>Tuần : 10 </b>


<b>TIẾT 1: </b>


<b>Tập đọc : Ơn tập giữa học kì I. ( tiết 5 )</b>
<b>I, Mục đớch yờu cầu : </b>


- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1; nhận biết được các thể loại
văn xuôi, kịch, thơ; bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong bài tập
đọc là chuyện k ó hc.


<b>II, Đồ dụng dạy học : </b>


- Phiếu ghi tên các bài tập đọc, học thuộc lòng.


- Phiếu bài tập 2,3.


<b>III, Các hoạt động dạy học : </b>
<b>1, Giới thiệu bài: </b>


<b>2, H íng dÉn «n tËp : </b>


HĐ1, Kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng:
- Gv tiếp tục kiểm tra lấy điểm những hs
cha t yờu cu.


H2, Bài tập 2:


- Yêu cầu hs hoàn thành nội dung theo bảng sau.


- Hs thực hiện các yêu cầu kiểm tra.
- Hs nêu yêu cầu của bài.


- Hs lµm bµi.


Tên bài Thể loại Nội dung chính Giọng đọc
Trung thu độc lập Văn xuôi


ở vơng quốc Tơng lai Kịch
Nếu chúng mình có phép lạ Thơ
Đơi giày bat a màu xanh Văn xuôi
Tha chuyện với mẹ Văn xuôi
Điều ớc của vua Mi-đát Văn xi
Bài tập 3:



- Tỉ chøc cho hs thảo luận nhóm.


- Chữa bài, nhận xét. - Hs nêu yêu cầu của bài.- Hs thảo luận nhóm hoàn thành bài.


Nhân vật Tên bài Tính cách


- Tôi


- Chị TPT Đội


- Lái Đôi giày ba ta màu xanh
- Cơng


- M Cơng Tha chuyện với mẹ
- Vua Mi-đát


- Thần Đi-ô-ni-dốt Điều c ca vuaMi-ỏt


<b>3, Củng cố, dặn dò: </b>


- Chuẩn bị bµi sau.


<b> RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY</b>


……….
………
………
Ngày Soạn : 12/10/2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Ti</b>



<b> Ế t 2 : </b>


<b>TO NÁ : NHÂN VỚI SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ</b>


<b>I. Mơc đích u cầu :</b>


- Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số
( tích khơng q sáu chữ số )


- Bài 1 , Bài 3 (a)


<b>II. Các hoạt động dạy học:–</b>


<b>1. Giíi thiƯu b i ghi à –</b> <b> đầ u b ià :</b>
<b>2. Hướng dn cỏch nhõn.</b>


* Nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ
số (không nhớ):


- GV viết lên bảng:
241324 x 2 = ?


- Khi chữa bài yêu cầu HS nêu cách
tính.


<b>* Nhân số có 6 chữ số víi sè cã 1 ch÷ </b>





<b> (cã nhí):</b>
136204 x 4 = ?


- Cho HS cả lớp đối chiếu với bài làm
trên bảng.


- GV nh¾c lại cách làm nh SGK.
Kết quả: 136204 x 4 = 544816.


<b>Thùc hµnh:</b>


+ Bµi 1:
+ Bµi 2:


- GV gäi HS nêu cách làm và nêu giá
trị của biểu thức ở mỗi ô trống.


+ Bài 3:


GV gọi HS nêu cách tính giá trị của
mỗi biểu thức.


- GV và lớp nhận xét kết quả.
+ Bài 4:


? Có bao nhiêu xà vùng thấp, mỗi xÃ
đ-ợc cấp bao nhiêu quyển truyện


? Có bao nhiêu xà vùng cao? Mỗi xÃ
đ-ợc cấp bao nhiêu quyển truyện



Sau ú HS t gii.


HS: 1 em lên bảng đặt tính và tính.
Các HS khác đặt tính vào vở.


241324
2
482648


HS: 1 em khá lên đặt tính và tính.
Các em khác làm tính vào vở.
36204
4
544816
HS: Đọc yêu cầu và tự làm.


- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào
vở bài tập.


HS: Đọc yêu cầu của bài và tự làm.
- Nhân trớc, cộng (trừ) sau.


- 2 HS lên bảng làm.
- Cả líp lµm bµi vµo vë.


HS: Đọc đề bài, nêu túm tt v tr
li cỏc cõu hi.


1 HS lên bảng giải.



- Cả lớp làm vào vở bài tập toán.


<b>4. Củng cố </b><b> dặn dò: </b>


- Nhận xét giờ học.


<b> RT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY</b>


……….
………
………
Ngày Soạn : 12/10/2010


Ngày Giảng: 14/10/2010
<b>Tuần : 10 </b>


<b>TIẾT 3 : </b>


x


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>ĐỊA LÍ: THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT</b>
<b>I. Mơc đích u cầu :</b>


-Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Lạt:
+Vị trí:Nằm trên cao nguyên Lâm Viên.


+Thành phố có khí hậu trong lành,mát mẻ,có nhiều phong cảnh
đẹp:nhiều rừng thông thác nước,…



+Thành phố có nhiều cơng trình phụ vụ nghỉ ngơi và du lịch.
+Đà Lạt là nơi trồng nhiều loại rau,quảxứ lạnh và nhiều loại hoa.
-Chỉ được vị trí của thành phố Đà Lt trờn bn ( lc )


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- Tranh ảnh về thành phố Đà Lạt.


<b>III. Các hoạt động dạy hc:</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


GV gọi HS nêu ghi nhớ bài trớc.
<b>2. Dạy bài mới: </b>


a. Giới thiệu- ghi u bi:
b.Hng dn tỡm hiu bi.


:* HĐ1: Thành phố nổi tiếng về rừng thông
và thác nớc .


Bớc 1: - GV nêu câu hỏi:


+ Lt nm trờn cao nguyờn nào?
+ Đà Lạt ở độ cao bao nhiêu mét?


+ Với độ cao đó Đà Lạt có khí hậu nh thế
nào?



+ Quan sát H1 và H2 rồi chỉ ra vị trí các địa
điểm đó trên H3.


+ Mơ tả cảnh đẹp ca Lt?


Bớc 2: HS trình bày, GV sửa chữa, bổ sung.
<b> H2. Đà Lạt thành phố du lịch nghỉ </b>
mát:


<b>* HĐ3: Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt:</b>


- GV phát phiếu ghi câu hỏi:


+ Ti sao Đà Lạt đợc gọi là thành phố của
hoa quả v rau xanh?


+ Kể tên 1 số loại hoa quả và rau xanh ở Đà
Lạt?


+ Ti sao Lt lại trồng đợc nhiều loại
hoa, quả, rau xứ lạnh?


HS: Dựa vào h1 ở bài 5, tranh ảnh mục 1 SGK và kiến thức bài trớc để trả lời câu hỏi:
- Nằm trên cao nguyên Lâm Viên.
- Khoảng 1500 m so với mặt biển.
- Quanh năm mát m.


HS: Chỉ lên hình 3.


- Gia thnh ph l hồ Xuân Hơng xinh


xắn. Nơi đây có những vờn hoa và rừng
thông xanh tốt quanh năm. Thông phủ kín
sờn đồi, sờn núi và chạy dọc theo các con
đờng trong thành phố.


HS: Dựa vào vốn hiểu biết vào H3 mục 2
trong SGK các nhóm thảo luận theo gợi ý.
- Vì ở Đà Lạt có khơng khí trong lnh,
mỏt m, thiờn nhiờn ti p.


- Khách sạn, sân gôn, biệt thự với nhiều
kiến trúc khác nhau, bơi thuyền trên hồ,
ngồi xe ngựa, chơi thể thao,


- Dựa vào vốn hiểu biết và quan sát h4
các nhóm thảo luận theo gợi ý sau:
- Vì Đà Lạt có rất nhiều hoa quả và rau
xanh.


- Bp cải, súp lơ, cà chua, dâu tây, đào,…
- Hoa lan, hồng, cúc, lay ơn, mi – mô -
da, cẩm tỳ cu,


- Vì ở Đà Lạt có khí hậu quanh năm mát
mẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

+ Hoa và rau Đà Lạt có giá trị nh thế nào?
- GV nhận xét, bổ sung.


- Kết luận: Nêu ghi nhớ vào bảng.



nhiều nơi miền Trung và Nam Bộ. Hoa
Đà Lạt cung cÊp cho thµnh phè lín vµ
xt khÈu ra nớc ngoài.


HS: Đại diện nhóm trình bày.


<b>3. Củng cố </b><b> dặn dò</b>:


- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.


<b> RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY</b>


……….
………
………
Ngày Soạn : 12/10/2010


Ngày Giảng: 15/10/2010
<b>Tuần : 10 </b>


<b>TIẾT 1 : </b>


<b>Luyện từ và câu: KIM TRA C HIỂU ( Tiết 7 )</b>
<b> BGH - Khối ra đề</b>


- Kiểm tra ( đọc ) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa hki
( nêu ở tiết 1 ôn tập )



<b> RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY</b>


……….
………
………
Ngày Soạn : 12/10/2010


Ngày Giảng: 15/10/2010
<b>Tuần : 10 </b>


<b>TIẾT 2 : </b>


<b>Tập làm văn: Kiểm tra VIẾT ( Tiết 8 )</b>
<b> BGH - </b>Khối ra đề


- Kiểm tra ( viết ) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa hki.


- Nghe - viết đúng bài CT ( tốc độ viết 75 chữ / 15 phút ), khơng mắc q 5
lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài thơ ( văn xi )


- Viết được bức thơ ngắn đúng nội dung, thể thức một lá thư.


<b> RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY</b>


……….
………
………
Ngày Soạn : 12/10/2010


Ngày Giảng: 14/10/2010



<b>Tuần : 10 </b>


<b>TIẾT5: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Nhận biết được tính chất giao hốn của phép nhân.


- Bước đầu vận dụng tính chất giao hốn của phép nhân để tính tốn
- Bài 1 , Bài 3 (a)


<b>II. Các hoạt động dạy học–</b> :


<b>1. KiĨm tra bµi cị: </b>


HS: 1 em lên bảng chữa bài tập.
- GV nhận xét cho điểm.


<b>2. Dạy bài mới: </b>


a. Giới thiệu ghi đầu bài :
b. H ướng dẫn tìm hiểu bài.


* GV gọi 1 số HS đứng tại chỗ tính và so
sánh kết quả các phép tính bên:


- Gọi HS nhận xét các tích đó.


? V× sao kết quả từng cặp 2 phép nhân lại
bằng nhau



*. Viết kết quả vào ô trống: - GV ghi giá trị
của a, b vo bng:


a x b và b x a


 GV ghi các kết quả đó vào bảng
.


? Vị trí của các thừa số a, b có thay đổi khơng
? Kết quả có thay đổi khơng


? Em cã nhận xét gì
- GV ghi bảng kết luận.
c. Thực hành:


+ Bµi 1:
+ Bµi 2:


- GV híng dÉn HS chun:
VD: 7 x 853 = 853 x 7


+ Bài 3: GV hớng dẫn tính bằng 2 cách.
* Cách 1: Tính rồi so sánh kết quả để tìm 2
biểu thức có giá trị bằng nhau.


* Cách 2: Khơng cần tính chỉ cộng nhẩm rồi
so sánh thừa số, vận dụng tính chất giao hốn
để rút ra kết quả.


- GV nªu híng dÉn HS chọn cách 2 nhanh


hơn.


+ Bài 4: Số


- GV chÊm bµi cho HS.


3 x 4 vµ 4 x 3
2 x 6 vµ 6 x 2
7 x 5 vµ 5 x 7


- Vì 2 phép nhân này có các thừa sè
gièng nhau.


3 x 4 = 4 x 3; 2 x 6 = 6 x 2


- 3 HS tÝnh kÕt quả của a x b và b x a với
mỗi giá trị cho trớc của a, b.


a = 4; b = 8 cã: a x b = 4 x 8 = 32
b x a = 8 x 4 = 32


a = 6; b = 7 cã: a x b = 6 x 7 = 42
b x a = 7 x 6 = 42


HS: So sánh kết quả a x b và b x a trong
mỗi trờng hợp và nªu nhËn xÐt: a x b = b
x a


- Có thay đổi.
- Khơng thay đổi.



- Khi đổi chỗ các thừa số trong 1 tích thì
tích khơng thay đổi.


HS: Đọc yêu cầu, tự làm bài.
HS: Nêu yêu cầu và tù lµm.


- Vận dụng tính chất giao hốn vừa học
tỡm kt qu.


- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
HS: Đọc yêu cầu và tự làm.


b) (3 + 2) x 10287 = 5 x 10287
= 10287 x 5 (e)


Vậy b = e


HS: Đọc yêu cầu và tự làm.
*Có = 1 vì: a x 1 = 1 x a = a.
* Cã = 0 v×: a x 0 = 0 x a = 0.


<b>3. Cđng cè </b>–<b> dỈn dò:</b>


- Nhận xét giờ học.


- Về nhà học và làm bµi tËp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

……….
………


………
Ngày Soạn : 12/10/2010


Ngày Giảng: 15/10/2010
<b>Tuần : 10 </b>


TIẾT : 4


<b> SINH HOẠT LỚP</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :</b>


Kiến thức: Giúp HS nhận ra ưu khuyết điểm của bản thân, từ đó nêu ra
hướng giải quyết phù hợp.


Kỹ năng: Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin.


Thái độ: Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của
bạn


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


GV : Công tác tuần.


HS: Bản báo cáo thành tích thi đua của các tổ.


<b>III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP</b>


<b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH </b>


1. Ổn định: Hát


2. Nội dung:
- GV giới thiệu:


- Phần làm việc ban cán sự lớp:


- GV nhận xét chung:


- Nề nếp học tập và vệ sinh


- Động viên và giúp đỡ những học
sinh khó khăn


- Công tác tuần tới:


* Bài hát kết thúc tiết sinh hoạt


Hát tập thể


- Lớp trưởng điều khiển


- Tổ trưởng các tổ báo cáo về các
mặt :


+ Học tập
+ Chuyên cần
+ Kỷ luật
+ Phong trào


HS chơi trị chơi sinh hoạt, văn
nghệ,…theo chủ điểm tuần, tháng .



<b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×