Tải bản đầy đủ (.doc) (296 trang)

GIAO AN LOP 2 TUAN 21 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (875.02 KB, 296 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 19</b>



Thứ, ngày Môn Tên bài dạy


2 – 15


Đạo đức
Toán
Tập đọc
Tập đọc


-Trả lại của rơi ( T 1)
-Tổng của nhiều số.
-Chuyện bố mùa ( T1)
-Chuyện bốn mùa ( T2)


3 – 16


Tốn
Kể chuyện
Chính tả(T/C)
Tự nhiên – XH


Thể dục


-Phép nhân.


-Chuyện bốn mùa.
-Chuyện bốn mùa.
Đường giao thơng.



-Trị chơi “ Bịt mắt bắt dê”và” Nhanh lên B.Ơ"
4 – 17


Tốn
Tập đọc
Luyện từ và câu


Mĩ thuật


-Thừa số –
tích-Thư trung thu


-Từ ngữ về các mùa.Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?
-Vẽ đề tài sân trường trong giờ ra chơi.


5 – 18


Tốn
Tập viết
Thủ cơng


Thể dục


-Bảng nhân hai.
-Chữ hoa P.


-Cắt, gấp thiếp chúc mừng(T1)
-Trò chơi: “ NLBƠ” và “ NBNB”
6 -19



Chính tả(N/V)
Tập làm văn


Tốn
Am nhạc
Sinh hoạt lớp


-Thư trung thu.


-Đáp lời chào, lời tự giới thiệu
-Luyện tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trường tiểu học Ea Bá Lớp: 2/a


<i><b>Thứ hai ngày 15 tháng 1 năm 2007</b></i>
<b>Tiết 1: ĐẠO ĐỨC</b>


<b>Trả lại của rơi</b>

<b> ( T1 )</b>



I/ MỤC TIÊU :


1.Kiến thức: Học sinh hiểu:


-Nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất.
-Trả lại của rơi là thật thà, được mọi người quý trọng.
2.Kỹ năng: -HS thực hành trả lại của rơi khi nhặt được .


3.Thái dộ: -HS có thái độ quý trọng những người thật thà. Không tham của rơi.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :



-Tranh dành cho tình huống 1 ( hđ 1 )-đồ dùng để hố trang.
-Bài hát Bà cịng-Phiếu học tập ( hđ 2)


-Các tấm bìa.


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc
biệt
Dạy Bài mới


- Giới thiệu bài - Ghi tên bài lên bảng
*Hoạt đông 1:Thảo luận phân tích tình
huống .


Mục tiêu: Giúp HS biết ra quyết định
đúng ki nhặt được của rơi.


-GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát và
cho biết nội dung tranh.


+ Tranh vẽ gì ?


-GV giới thiệu tình huống.


Hai bạn nhỏ cùng đi học về, bổng cả 2
cùng nhình thấy tời 20.000 rơi ở dưới
đất...


-Theo em hai bạn nhỏ sẽ làm gì với tờ


tiền 20.000 nhặt được


-GV ghi các ý đó lên bảng.
-GV tóm tắt các giải pháp.
+ Tranh dành nhau.


+ Chia đơi.


+ Tìm cách trả lại người mất.
+ Dùng để tiêu chung ...


-Nếu em là bạn nhỏ thì em sẽ chọn cách
giải pháp nào ?


-2 HS nhắc lại tên bài.


-HS quan sát .


-Cảnh 2 em cùng đi trên
đường cả 2 cùng nhìn thấy tờ
20.000 rơi ở dưới đất.


-HS phán đốn các giải pháp
có thể xảy ra .


-Nhiều HS phát biểu.


HS nêu lại
tình



huống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Kết luận: Khi nhặt được của rơi cần tìm
cách trả lại cho người mất. Điều đó sẽ
đem lại niềm vui cho mình và cho
người khác.


*Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ.


Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ của
mình trước những ý kiến có liên quan
đến nhặt được của rơi.


-GV phát phiếu BT và yêu cầư HS đánh
x vào ô  mà em tán thành .


-GV đọc lần lượt các ý kiến yêu cầu của
HS bày tỏ thái độ bằng cách giở các
tấm bìa.


+Màu đỏ: Tán thành.


+Màu xanh: không tán thành.
+Màu trắng: Không biết.


-GV kết luận, các ý kiến a,b là dúng .
Hoạt động 3: Củng cố :


Mục tiêu: Củng cố lại nội dung bài học
cho HS.



-GV gọi 1 số HS hát bài Bà Còng.


-Bạn Tơm và Tép trong bài có ngoan
khơng ? vì sao ?.


-Em nào đã làm việc như bạn Tôm và
Tép.


-GV khen ngợi.
-Nhận xét tiết học


-Nhắc HS thực hiện theo bài học.


-HS lắng nghe.


-HS làm việc cá nhân.


-HS suy nghĩ và giơ các tấm
bìa.


-1 số HS giải thích về ý kiến
của mình .


-1 số HS hát .


-Cả 2 bạn rất ngoan, vì nhặt
được của rơi đem trả cho
người mất.



-HS giơ tay.


<b>Tiết 2: TOÁN</b>

<b>Tổng của nhiều số .</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trường tiểu học Ea Bá Lớp: 2/a


kiến thức: - Giúp học sinh .


Bước đầu nhận biết về tổng của nhiều số và biết cách tính tổng của nhiều số
-Chuẩn bị học phép nhân.


2. Kỹ năng: -Thực hiện được các phép tính cộng liên tiếp.
3. Thái độ: -Có ý thức cẩn thận trong tính tốn.


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc
biệt
Dạy Bài mới


- Giới thiệu bài .


-Khi chúng ta thực hiện phép cộng có
trừ 3 số trở lên với nhau là ta đã thực
hiện tính tổng của nhiều số trong bài
học hơm nay các em sẽ học cách tính
tổng của nhiều số .


1- Giới thiệu tổng của nhiều số và


cách tính.


a-Viết lên bảng.


GV viết : 2 + 3 + 4 lên bảng yêu cầu
HS đọc, sau đó nhẩm tính .


Vậy 2 + 3 + 4 = mấy ?.
-Tổng của 2 + 3 + 4 = mấy ?.
-Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính .
-Đặt tính : Viết 2 rồi viết 3 dưới 2 rồi
lại viết 4 xuống dưới 3, các số thẳng
cột với nhau, viết dấu + và kẻ gạch
ngang.


+ Tính : 2+ 3 = 5, 5 + 4 =9 viết 9 .
b-Giới thiệu cách viết theo cột dọc cảu
12 + 34 + 40


-GV viết : Tính 12 + 34 + 40 lên bảng
và yêu cầu HS đọc .


-H/d HS đặt thẳng cột.


-GV gọi 1 HS lên bảng đặt tính .
12 2 cộng 4 bằng 6,6 cộng 0 =6
+ 34 1 cộng 3 bằng 4, 4 cộng 4 = 8
40 viết 8


86



-Khi thực hiện tính cộng theo cột dọc,
ta bắt đầu cộng từ hàng nào ?.


-Yêu cầu HS nêu lại cách tính .


HS lắng nghe .


-HS tính nhẩm 2 + 3 + 4 = 9.
-Tổng của : 2 + 3 + 4 = 9
-HS đặt tính và nêu .
-HS nhắc lại.


.


-12 cộng 34 cộng 40 .
+ Tổng của 12, 34 và 40
-1 HS lên bảng làm .


-1 số HS
nhắc lại .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

c- Giới thiệu cách viết theo cột dọc
của 15 + 46 + 29 = 98


-Tiến hành tương tự như trên.
2- Thực hành.


Bài 1: Tính.



-GV viết các phép tính lên bảng, yêu
cầu HS tự làm bài .


+Tổng của3, 6, 5 = bao nhiêu?
7 + 3 +8 = 18


8 + 7 = 5 = 20.
Bài 2: Tính.


-GV H/d, gọi 4 HS lên bảng làm.
-GV nhận xét và yêu cầu HS nêu cách
thực hiện tính phần mình .


Bài 3:


GV u cầu HS quan sát hình và tự
làm bài .


-GV nhận xét .


12kg + 12kg +12kg = 36 kg
5l + 5l + 5l + 5l = 20l


3-Củng cố, dặn dò.
-Nhận xét tiết học


-Nhắc HS làm BT về nhà.


-HS cùng thực hiện.



-HS làm bài cá nhân .
-Tổng của 3,6,5 = 14


-Lớp làm vào B/C
-4 HS lên bảng làm .
-Lớp nhận xét


-HS quan sát hình và làm vào
vở BT .


-HS đọc kết qủa .


<b>Tiết 3 &4: TẬP ĐỌC</b>


<b>Chuyện bốn mùa.</b>



I/ MỤC TIÊU :


<i>1. </i>Kiến thức: <i>Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.</i>
-HS biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu.


- Biết đọc phân biệt lời kể người kể và lời các nhân vật .


- Hiểu nghĩa các từ ngữ :Đâm chồi nảy lộc, đơm, bập bàng, thư, thỉ, bập bùng,
tựu trường ...


- Hiểu nội dung bài: Bốn mùa: Xuân, hạ, thu, đông mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng
biệt, đều có ích cho cuộc sống.


2. Kỹ năng:



3. Thái độ : -Yêu quý và bảo vệ thiên nhiên.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


- Tranh minh họa bài đọc .


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Trường tiểu học Ea Bá Lớp: 2/a


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ
đặc biệt
Bài mới


- Giới thiệu nội dung chương trình
HKII.


1-Trong tuần 19 và 20 các em sẽ
được tìm hiểu về bốn mùa xn, hạ,
thu, đơng.


-GV ghi tên bài lên bảng .
2- Luyện đọc


* GV đọc mẫu.


*H/d HS luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ:


a-GV hướng dẫn đọc từng câu.
-GV hướng dẫn đọc từ khó
-GV nhận xét chỉnh sửa .


b-GV hướng dẫn đọc đoạn.
-GV giải nghĩa .


-GV mời 1 HS đọc câu của thu nói
mùa đơng .


-GV ghi : có em/mới có bập bùng
bếp lửa nhà sàn/ có giấc ngủ ấm
trong chăn// sao lại có người khơng
thích em được //


-Để đọc đoạn này, chúng ta phải sử
dụng mấy giọng đọc khác nhau là
giọng của những ai ?


-GV đọc mẫu lời các nhân vật.
-Yêu cầu HS đọc đoạn 2.


-Để đọc tốt đoạn này các em cần chú
ý ngắt giọng câu bà đất nới về đông.
GV đọc mẫu .


-Cháu có cơng ấp ủ mầm sống/ để
xn về/ cây cốt đâm chồi này lôc//
-GV giải nghĩa từ mới


c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
d- Cho các nhóm thi đọc.
-GV tổ chức cho HS thi đọc .
-GV cho HS đọc đồng thanh.



-HS lắng nghe.


- 2 HS nhắc lại tên bài .
- HS lắng nghe .


HS nối tiếp đọc từng câu .


-HS đọc (CN,ĐT) sung sướng,
nảy lộc, nắng, chuyện trò, tựu
trường, vườn bưởi, phá cỗ ...
- HS đọc tiếp nối đọc từng đoạn
-1HS đọc.


-3 HS đọc.


-Lớp đọc đồng thanh.


-Với năm giọng đọc khác nhau:
lời của bà tiên và lời của 4 nàng
tiên.


-! HS đọc đoạn 2.


-3 HS đọc cá nhân.
Lớp đọc đồng thanh.
-Một số HS đọc lại.


-HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp.
-HS đọc đoạn trong nhóm.


-Các nhóm thi đọc đoạn.
-Lớp đọc đồng thanh Đ 1


-Tăng
thời gian
luyện
đọc
Giúp HS
yếu đọc
đoạn 1.


3-Tìm hiểu bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Câu 1: Bốn nàng tiên trong chuyện
tượng trương cho những mùa nào?
Câu 2: Nàng Đơng nói về Xuân như
thế nào?


-Bà đất nói về xuân như thế nào?
-Vậy mùa xn có đặc điểm gì hay?
Câu 3: Hãy tìm những câu văn nói về
mùa hạ?


-Mùa Hạ có nét đẹp gì?


-Trong tranh minh hoạ ai là Hạ? Vì
sao?


-Mùa nào làm cho HS nhớ ngày tựu
trường ?



-Hãy tìm nàng Thu trong tranh?
-Nàng tiên thứ tư là nàng tiên của
mùa nào?


Câu 4: Em thích nhất mùa nào? Vì
sao?


-Mỗi năm có 4 mùa.mùa nào cũng có
vẻ đẹp riêng và mang lại lợi ích riêng
cho cuộc sống.


4- Luyện đọc lại


-GV nhận xét, tuyên dương.
5- Củng cố, dặn dò.


-Nhận xét tiết học


-Nhắc HS chuẩn bị cho tiết Kể
chuyện.


-Tượng trưng cho bốn mùa:
Xuân,Hạ, Thu, Đông trong năm.
-HS trả lời.


-Bà đất nói Xuân làm cho cây cối
tốt tươi.


-Mùa Xuân làm cho cây cối đâm


chồi nảy lộc, cây cối tốt tươi.
-HS tìm và đọc.


-Mùa hạ có nắng, làm cho trái
ngọt, hoa thơm...


-HS trả lời.
Mùa thu.


-HS tìm và nêu.
-Mùa đơng.
-HS trả lời.


-2 nhóm phân vai thi đọc lại bài.


HS yếu
nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Trường tiểu học Ea Bá Lớp: 2/a


<b>Bài : Đường giao thơng.</b>



I/ MỤC TIÊU


-Sau bài học HS biết .


-Có 4 loại đường GT, Đường bộ, đường thủy, đuờng không, đường sắt.
-Kể tên các phương tiện đi trên tường loại đường GT.


-Nhận biết một số biển báo trên đường bộ và tại khu vực có đường sắt .


-Có ý thức chấp hành luật lệ GT.


II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình vẽ ( SGK).


- Các biển báo GT.


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt
1 . Ổn định lớp


2. Kiểm tra sách vở HS .
3. Bài mới


- Giới thiệu bài .
- Ghi tên bài lên bảng


* HĐ 1:Quan sát tranh và
nhận biết các loại đường
GT.


Mục tiêu:Biết có 4 loại
đường GT là đường sắt,
đường bộ, đường thuỷ và
đường hàng không


-GV cho Hs quan sát tranh ở
SGK và hỏi:



+Hình 1 chỉ đường gì?
+Hình 2 chỉ đường gì?
+Hình 3 chỉ đường gì?
+Hình 4 chỉ đường gì?
+Hình 5 chỉ đường gì?


-GV nhận xét, kết luận: Có 4
loại đường GT : đường bộ,
đường sắt, đường không.
( Trong đường thuỷ có:
đường sơng, đường biển)
Hoạt động 2: Làm việc với
SGK.


Mục tiêu: biết tên các
phương tiện GT đi trên từng


2. HS nhắc lại tên bài .


-HS quan sát tranh và trả lời:
-Đường bộ.


-Đường sắt.
-Đường thuỷ.
-Đường không.
-HS nghe.
-HS nhắc lại.


-HS làm việc theo cặp: Bạn
này hỏi, bạn kia trả lời.



+Bạn hãy kể tên các loại xe
đi trên đường bộ?


-TCTV


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

loại đường GT.


-GV cho HS quan sát tranh
ở SGK và trao đổi với nhau.


-GV đặt lại các câu hỏi
-GV nhận xét.


-Ngồi các phương tiện giao
thơng trong SGK các em
còn biết những phương tiện
giao thông nào?


-GV kết luận: Đường bộ
dành cho xe ngựa, ô tô, xe
máy...,đường sắt dành cho
tàu hoả..., đường thuỷ dành
cho ca nô....


*Hoạt động3: Trị chơi"
Biển báo nói gì".


-GV chia nhóm ( mỗi nhóm
5 HS )



-GV phát cho mỗi nhóm 6
tấm bìa có ghi tên các biển
báo.


-Gv treo lần lượt các biển
báo lên và hô: Biển báo nói


-GV nhận xét và tổng kết trị
chơi.


GV hướng dẫn Hs cách ứng
xử khi gặp biển báo giao
nhau với đường sắt.


4.Củng cố, dặn dò:


-GV cho HS hát bài: "Khi đi
đường"


+Xe máy đi được đường
nào?..


-HS trả lời.


-Nhiều HS phát biểu.


-HS lằng nghe.



-Các nhóm chọn và giơ tấm
bìa.( Nhóm nào giơ trước và
đúng thì nhóm đó thắng
cuộc)


<i><b>Thứ ba ngày 16 tháng 1 năm 2007</b></i>
<b>Tiết 1: TOÁN</b>


<b>Phép nhân.</b>



I/ MỤC TIÊU :


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Trường tiểu học Ea Bá Lớp: 2/a


-Bước đầu nhận biết phép nhân trong mối quan hệ với một tổng các số hạng bằng
nhau.


-Biết đọc, viết và cách tính kết quả của phép nhân.


2. Kỹ năng: Thực hiện được các phép tính dạng phép nhân.
3.Thái độ: -Rèn cho HS tính cẩn thận trong tính tốn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :


- Các tấm bìa.


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc
biệt
HĐ1. Kiểm tra bài cũ .(4 phút)



-Gv ghi: 12 + 35 + 45 =
56 + 13 + 27 + 9 =
-GV nhận xét .


HĐ2. Bài mới


1- Giới thiệu bài - Ghi tên bài lên
bảng .


2-H/d HS nhận biết về phép nhân .
-Gắn tấm bìa có 2 chấm trịn và hỏi
có mấy chấm trịn.


-Gắn tiếp lên bảng cho đủ 5 tấm bìa.
mỗi tấm 2 chấm trịn, sau đó nêu bài
tốn : Có 5 tấm bìa mỗi tấm có 2
chấm trị. Hỏi tất cả có bao nhiêu
chấm trịn?


-GV ghi: 2 + 2 + 2 + 2 + 2 =10


-2 + 2 + 2 + 2 + 2 là tổng của mấy số
hạng.


-Các số hạng trong tổng ntn?


-Như vậy tổng ở trên là tổng của 5 số
hạng bằng nhau, mỗi số hạng đều
bằng 2, tổng này còn được gọi là


phép nhân, 2 x 5. viết 2 x 5.Kết quả
của tổng cũng chính là kết quả của
phép nhân 2 x 5 = 10


-GV chỉ vào x và nói đây là dấu nhân
-Chỉ có tổng của các số hạng bằng
nhau chúng ta mới chuyển được
thành phép nhân. Khi chuyển một
tổng có 5 số hạng, mỗi số hạng bằng


-2 HS lên bảng làm.


-2 HS nhắc lại tên bài
-Có 2 chấm trịn.


-HS suy nghĩ trả lời: có 10 chấm
trịn, vì 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10
-Là tổng của 5 số hạng.


-đều bằng nhau.


-1 số HS đọc 2 x 5 = 10.
Lớp đọc đồng thanh.


-HS viết 2 x 5 = 10 vào bảng
con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

2 thành phép nhân thì ta được phép
nhân 2 x 5. kết quả của phép nhân là
kết quả của tổng.



3- Thực hành:


Bài 1: chuyển tổng các óos hạng sau
thành phép nhân.


-Yêu cầu HS quan sát hình vẽ để
nhận ra.


-Vì sao từ phép tính 4+4=8 ta lại
chuyển được thành phép nhân.


4 x2 = 8


-Các câu còn lại cho HS làm tương
tự.


-GV hỏi và yêu cầu HS giải thích như
câu mẫu .


Bài 2: Viết phép nhân (theo mẫu)
-BT yêu cầu chúng ta làm gì ?
-GV viết : 4 + 4 + 4 + 4 + 4 = 20
-Hãy chuyển thành phép nhân .
Bài 3: GV hướng dẫn .


-GV chấm bài .
4.Củng cố, dặn dò .
-GV nhận xét tiết học .



-1 HS đọc yêu cầu bài ( Cả
mẫu )


-Vì các số hạng đều bằng 4 như
vậy 4 được lấy 2 lần nên ta có 1
phép nhân 4 x 2 = 8.


c, 3 + 3 + 3+ 3 = 12
3 x 4 = 12


-Viết phép nhân tương ứng với
các tổng .


-HS đọc 4 + 4 + 4 + 4+ 4 = 20
4 x 5 = 20


-HS lên bảng làm b,c.
-HS làm vào vở


-HS đọc các phép nhân đã được
học trong bài.


Giúp HS
yếu làm bài.


<b>Tiết 2: KỂ CHUYỆN</b>

<b>Chuyện bốn mùa </b>



I/ MỤC TIÊU :



<i>1. </i>Kiến thức: <i>Rèn kỹ năng nghe nói.</i>


-HS kể lại được câu chuyện đã học, biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt.
-Biết dựng lại được câu chuyện theo vai.


2. Kỹ năng: -Có khả năng tập trung nghe bạn kể, biết nhận xét, đánh giá lời kể
của bạn .


3. Thái độ: Thích học môn Kể chuyện.
II/ DỒ DÙNG DẠY HỌC :


-Tranh minh họa -Khăn, quạt giấy .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Trường tiểu học Ea Bá Lớp: 2/a


biệt
Dạy Bài mới


1- Giới thiệu bài - Ghi tên bài lên bảng
2- Hướng dẫn kể chuyện


a-Hướng dẫn kể đoạn 1 theo tranh.
-GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát
nhận ra các nàng.


-Cho HS tập kể trong nhóm.
-GV yêu cầu HS kể lại đoạn 1.


b-Hương dẫn HS kể lại toàn bộ câu


chuyện.


-Gọi đại diện các nhóm thi kể.
-GV nhận xét .


c-GV hướng dẫn dựng lại câu chuyện
theo vai.


-Chia lớp thành 2 nhóm


-GV nhận xét và chọn những em kể
đúng, hay.


4.Củng cố, dặn dò .
-GV nhận xét tiết học .


-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho
người thân nghe


-2 HS nhắc lại tên bài .
-1 HS đọc yêu cầu bài.


-HS quan sát tranh, nhận ra các
nàng Xn,Hạ,Thu,Đơng.


-Từng HS kể theo nhóm .
-HS kể đoạn 1 trong nhóm.
-Đại diện các nhóm kể .
-1 HS đọc yêu cầu.



-Các nhóm tự phân vai để tập kể.
-Đại diện các nhóm kể


-HS đóng vai .


GVkể
mẫu
trước.


<b>Tiết 3: CHÍNH TẢ .</b>


<b>Tập chép: Chuyện bốn mùa .</b>



I/ MỤC TIÊU :


<b>1. Kiến thức</b> -Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài : Chuyện
bốn mùa


2. Kỹ năng: Làm đúng các bài tập phận biệt l/n.dấu hỏi /dấu ngã
3.Thái độ : Có ý thức rèn luyện chữ viết.


II/ DỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ viết bài chép.
- Bảng phụ viết bài tập 3.


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt
Bài mới



1- Giới thiệu bài - Ghi tên bài lên -2 HS nhắc lại tên bài .


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

bảng .


2-H/d HS tập chép.
GV đọc bài lần 1 .


+Đoạn chép ghi lời của ai?
+Bà đất nói gì?


+Đoạn chép có những tên riêng nào?
+Những tên ấy phải viết ntn?


-Đọc các từ: Xuân, Hạ, Thu, Đông,
tựu trường , ấp ủ...


-GV nhận xét sửa sai.
* Hướng dẫn chép bài.
-Cho HS chép bài vào vở.
-GV đọc lại bài.


-Chấm bài, nhận xét.
3-Hướng dẫn làm bài tập:


Bài 2:Ghi vào chữ in đậm dấu hỏi
hay dấu ngã?


-H/d, cho HS làm vào vở BT
-GV nhận xét, ghi lên bảng
Kiến cách vỡ tổ bay ra


bão táp mưa sa gần tới
Muốn cho lúa nảy bơng to...


Bài 3: Tìm trong Chuyện bốn mùa 2
chữ có dấu hỏi, 2 chữ có dấu ngã?
-Chia lớp thành 2 nhóm, cho các
nhóm thi tìm nhanh.


-GV nhận xét


+Nảy lộc, nghỉ hè, chẳng ai yêu, bếp
lửa, giấc ngủ.


+Phá cỗ, mỗi, đã,
4- Củng cố, dặn dò.
-Nhận xét tiết học.


-3 HS đọc lại .
-Lời của bà đất.


-Bà khen các nàng tiên mỗi
người một vẻ, đều có ích.
-Xn, Hạ, Thu, đông.
-Phải viết hoa.


-HS viết vào bảng con:
-HS lắng nghe.


-HS chép bài vào vở.
-HS soát lỗi.



-1 HS đọc yêu cầu của bài
-HS tự làm bài vào vở bài tập.
-HS đọc câu đúng.


-1 HS đọc bài đã điền đủ.
-1HS đọc yêu cầu của bài.
-HS thi tìm như u cầu:
-Đại diện nhóm trình bày.


-Tăng thời gian
luyện viết


Giúp HS yếu
viết bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Trường tiểu học Ea Bá Lớp: 2/a


<b>THỂ DỤC</b>


<b>Bài: Trò chơi “ </b>

<b>Bịt mắt bắt dê" và"N.L.B.Ơi"</b>


I/ MỤC TIÊU:


- Ơn 2 trị chơi: ‘ Bịt mắt bắt dê" và " Nhanh lên bạn ơi".
II.ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:


- Địa điểm: trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phương tiện: chuẩn bị 1 còi, 2 cái khăn.



III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian.
1.Phần mở đầu:


-GV điều khiển


2.Phần cơ bản:


* trò chơi “ Bịt mắt bắt dê “.
-GV nêu tên trò chơi, nhắc
lại cách chơi.


-Đứng vỗ tay và hát.


-Chạy nhẹ nhàng thành một
hàng dọc trên địa hình tự
nhiên


-đi thường theo vịng trịn và
hít thở sâu.


-HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

-GV cho HS chơi.


*Trò chơi “ Nhanh lên bạn
ơi"


-GV nêu tên trò chơi, nhắc


lại cách chơi.


-GV cho HS chơi.
3.Phần kết thúc:
-GV điều khiển


-GV cùng HS hệ thống bài
-GV nhận xét giờ học


-HS chơi 8 – 10 phút.
-HS lắng nghe.


-HS chơi 6 - 8 phút
-Cúi người thả lỏng.
-Nhảy thả lỏng.
-Rung đùi.


<b>TOÁN</b>


<b>Bài : Thừa số - Tích.</b>



I/ MỤC TIÊU :
- Giúp học sinh .


-Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân.
-Củng cố cách tìm kết quả của phép nhân.


II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


-3 miếng bìa ghi: Thừa số, thừa số, tíc.


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian.
1 . Ổn định lớp


2. Kiểm tra bài cũ .


-Chuyển các phép cộng sau
thành phép nhân tương ứng.
3 + 3 + 3 + 3 + 3 =


5 + 5 + 5 =
- GV nhận xét .
3. Bài mới
- Giới thiệu bài .
- Ghi tên bài lên bảng


-2 Hs lên bảng làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Trường tiểu học Ea Bá Lớp: 2/a


a) Giới thiệu thừa số - tích:
-GV viết viết 2 x 5 = 10.
-Trong phép nhân 2 x 5 = 10
thì 2 được gọi là thừa số, 5
cũng gọi là thừa số, cịn 10
gọi là tích.( Vừa nêu vừa gắn
các tấm bìa lên)


-2 được gọi là gì của phép


nhân 2 x 5 = 10


-5 được gọi là gì của phép
nhân 2 x 5 = 10


-10 được gọi là gì của phép
nhân 2 x 5 = 10


-2 x 5 = ?


- 10 gọi là tích cịn 2 x 5 cũng
gọi là tích.


b)Thực hành:
Bài 1:


-Bài tập yêu cầu chúng ta làm
gì?


-GV viết: 3 + 3 + 3 + 3 + 3
-Tổng trên có mấy số hạng?
mỗi số hạng bằng bao nhiêu?
-Vậy 3 được lấy mấy lần?
-Hãy viết tích tương ứng với
tổng.


-3 x 5 = ?


-GV nhận xét, sửa sai.
Bài 2:



-GV viết bài mẫu lên bảng và
hướng dẫn.


-GV nhận xét sửa sai.
Bài 3:


GV hướng dẫn.


-HS lắng nghe.


-2 được gọi là thừa số.
-5 được gọi là thừa số.
-10 được gọi là tích
-2 x 5 = 10.


-Yêu cầu viết các tổng dưới
dạng tích.


-HS đọc phép tính.


-Là tổng của 5 số hạng,
mỗi số hạng bằng 3.


-3 được lấy 5 lần.
-3 x 5.


-3 x 5 = 10


-Một số Hs lên bảng làm


bài a,b,c.


-1 HS đọc yêu cầu của bài.
-HS theo dõi.


-HS lên bảng làm bài và
nêu tên gọi các thành phần.
-HF theo dọi.


-HS làm bài vào vở
8 x 2 = 16


4 x 3 = 12
10 x 2 = 20
5 x 4 =20


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

-GV chấm, chữa bài.
4.Củng cố, dặn dò .
-Nhận xét tiết học.


-Yêu cầu HS về nhà làm bài
tập.


<i><b>Thứ hai ngày 16 tháng 1 năm 2006</b></i>
<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>Bài : Lá thư nhầm địa chỉ.</b>



I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng .



- Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơn đúng ở các dấu câu.
- Biết đọc bài với giọng người kể và các nhân vật .


2. Rèn kỹ năng đọc – hiểu .


- Nắm được nghĩa các từ mới : SGK .


- Hiểu nội dung bài: Câu chuyện muốn nhắc nhở các em khi gửi thư qua đường
bưu điện cần ghi đúng địa chỉ người nhận. đồng htời nhắc các em không được bóc thư
người khác vì như thế là mất lịch sự và vi phạm pháp luật.


II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Một số bì thư.


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Trường tiểu học Ea Bá Lớp: 2/a


1 . Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ .
- GV nhận xét .
3. Bài mới
- Giới thiệu bài .
- Ghi tên bài lên bảng
a) Luyện đọc.


- GV đọc mẫu .


- GV hướng dẫn đọc từ


khó :Lạch Tray, Đà Nẵng,
chuyển giúp....


- GV chỉnh sửa .


-GV hướng dẫn đọc câu.
- Hướng dẫn từng đoạn .
(Đoạn 1:Mai táng....mình
mà)


(Đoạn 2 là cịn lại)
- GV giải thích từ mới .
- GV nhận xét .


b) Hướng dẫn tìm hiểu bài.
-Bưu điện là gì?


-Nhận được thư Mai ngạc
nhiên về điều gì?


-Vì sao lại có sự nhầm lẫn
ấy.


-Hãy đọc lại bì thư và cho
biết trên bì thư ghi những
gì?


-Ghi thư thế để làm gì?
-Tại sao mẹ bảo Mai đừng
bóc thư ra?



- 2 HS đọc bài: chuyện bốn
mùa.


- 2 HS nhắc lại tên bài .
- HS theo dõi .


- 1 HS đọc .
-1 Hs đọc


- Lớp đọc đồng thanh .
- HS nối tiếp đọc từng câu .
- HS nối tiếp đọc từng đoạn.


- HS đọc đoạn trong nhóm .
- Thi đọc giữa các nhóm.


-Là cơ quan chuyển thư,
điện báo, điện thoại...


-Vì Mai thấy trên bì thư đề
tên người nhận là ông
Tường, mà nhà Mai khơng
có ai tên là Tường cả.


-Do người gửi ghi nhầm địa
chỉ.


-Hs trả lời.



-để thư đến đúng tay người
nhận.


-Vì đó khơng phải là thư của
gia đình Mai.


-HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

-Khi vơ tình nhận được thư
của người khác các em
khơng nên bóc thư ra, như
thế là mất lịch sự và vi
phạm pháp luật.


c) Luyện đọc lại:
4)Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.


-Một số Hs đọc lại bài.
-HS đóng vai.


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU </b>


<b>Bài : Từ ngữ về các mùa. đặt và trả lời câu hỏi </b>

<i><b>khi nào?</b></i>



I.MỤC TIÊU:


-Biết gọi tên các tháng trong năm và các tháng bắt đầu - kết thúc của từng mùa.
-Xếp được các ý theo lồ của bà đất trong chuyện bốn mùa phù hợp với từng mùa
trong năm.



-Biết đặt và trả lời câu hỏi <i>Khi nào?</i>
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


-4 Bảng phụ viết BT 1.
-vở bài tập.


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian.
1 . Ổn định lớp


2. Kiểm tra sách vở của HS
3. Bài mới


- Giới thiệu bài .


- Ghi tên bài lên bảng
- Hướng dẫn làm bài tập .
Bài 1:


-2 HS nhắc lại tên bài .
-1 HS đọc yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Trường tiểu học Ea Bá Lớp: 2/a


-GV chia nhóm và yêu cầu
các nhóm làm bài.


-GV nhận xét và ghi lên


bảng.


Bài 2:


-Mùa nào cho chúng ta hoa
thơm trái ngọt.


Vậy ta viết vào cột mùa hạ
cho hoa thơm trái ngọt


- GV nhận xét, sửa sai và
ghi vào bảng.


Bài 3:
--GV hỏi:


+Khi nào Hs được nghỉ hè?
+Khi nào HS tựu trường ?
+Mẹ thường khen em khi
nào?


+Ở trường em vui nhất khi
nào?


-Cứ mỗi lần Hs trả lời GV
ghi một số câu trả lời hay
lên bảng.


-GV kết luận: Khi muốn biết
thời gian xảy ra của một


việc gì đó các em đặt câu
hỏi với từ KHi nào.


4. Củng cố,dặn dị.
-Nhận xét tiết học.


-Các nhóm làm bài.


Tháng giêng, thàng 2, tháng
ba,tháng 4...tháng 12.
-đại diện các nhóm đọc kết
quả cuả nhóm mình.


-1 số HS đọc lại.


-1 HS đọc yêu cầu của bài .
-Mùa hạ làm cho hoa thơm
trái ngọt.


-HS tự làm bài vào vở rồi
đọc kết quả.


-1 HS đọc yêu cầu bài.


-đầu tháng 6 HS được nghỉ
hè.


-Cuối tháng 8 HS tựu trường
.l



-mẹ thường khen em khi em
được điểm 10....


-Khi cô giáo khen.


-TCTV
-TCTV


-TCTV


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>MĨ THUẬT:</b>


<b>Bài : Vẽ tranh đề tài sân trường trong giờ ra chơi.</b>



I/ MỤC TIÊU :


-HS biết quan sát các hoạt động trong gì ra chơi.
-Biết cách vẽ tranh đề tài sân trường trong giờ ra chơi.
-Vẽ được tranh theo cảm nhận riêng.


II/ CHUẨN BỊ :


-Tranh của HS về hoạt động vui chơi.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian.
1 .Ổn định lớp


2. Kiểm tra sự chuẩn bị của
HS.



3. Bài mới
- Giới thiệu bài .


- Ghi tên bài lên bảng .
*Hoạt động 1:Tìm chọn nội
dung đề tài


-GV treo tranh để HS nhận
biết.


-2 HS nhắc lại tên bài .
-HS quan sát nêu tên các
hoạt động


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Trường tiểu học Ea Bá Lớp: 2/a


-GV nhận xét và bổ sung.
*Hoạt động 2:Cách vẽ
tranh:


-Vẽ hình chính trước sao
cho rõ các nội dung. vẽ các
hình phụ sau


*Hoạt động 3: Thực hành:
-GV cho Hs xem một số bài
về đề tài này.


*Hoạt động 4:Nhận xét,


đánh giá.


-GV nhận xét.
4. Củng cố, dặn giò:
-Nhận xét tiết học.


-HS theo dõi.


-HS xem và tự chọn đề tài.
-HS thực hành vẽ.


-HS trương bày sản phẩm.
-HS nhận xét.


<b>THỦ CÔNG</b>


<b>Bài : Gấp, cắt, trang trí thiệp chúc mừng ( T1)</b>



I/ MỤC TIÊU :


-HS biết gấp cắt trang trí thiệp chúc mừng.
-Gấp, cắt, trang trí được thiêp chúc mừng.
-Hứng thú với giờ học thủ công.


II/ CHUẨN BỊ :


-Một số mẫu thiếp chúc mừng.


-Quy trình gấp, cắt, thiếp chúc mừng.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :



Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian.
1 .Ổn định lớp


2. Kiểm tra sự chuẩn bị của
HS.


3. Bài mới
- Giới thiệu bài .


- Ghi tên bài lên bảng .
*GV giới thiệu thiếp chúc
mừng và hỏi:


-Thiếp chúc mừng có hình
gì?


-2 HS nhắc lại tên bài .
-HS quan sát.


-Hình chữ nhật.


-Chúc mừng ngày nhà giào
VN 20 - 11.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

-Thiếp ghi chúc mừng ngày
gì?


-Em hãy kể những thiếp
chúc mừng mà em biết?


-GV nêu: Thiếp CMNM,
chúc mừng SN, chúc mừng
8 - 3, ...rồi đưa cho HS
xem các loại thiếp đó.


*GV hướng dẫn mẫu:


B1:Cắt, gấp thiếp chúc
mừng.


-Cắt tờ giấy thủ công có
chiều dài 20 ơ rộng 15 ơ.
-Gấp đôi tờ giấy lại được
hình chữ nhật.


B2:Trang trí:


Tuỳ thuộc vào ý nghĩa của
thiếp chúc mừng mà các em
trang trí khác nhau.
( VD:Thiếp CMNM trang
trí cành mai, CMSN trang
trí hoa tuỳ ý....)


-Các em có thể xé, dán hoặc
cắt hình để trang trí và viết
chữ chúc mừng bằng tiếng
việt.


*GV tổ chức cho HS thực


hành.


-GV nhận xét


4. Củng cố, dặn giò:


-Dặn HS giờ sau mang giấy
màu để thực hành gấp, cắt
trang trí thiếp chúc mừng
-Nhận xét tiết học.


-1 số HS kể.
-HS xem.
-HS quan sát


-HS thực hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Trường tiểu học Ea Bá Lớp: 2/a


<i><b>Thứ năm ngày 19 tháng 1 năm 2006</b></i>
<b>TOÁN:</b>


<b>Bài: Bảng nhân 2</b>



I/ MỤC TIÊU :
- Giúp học sinh :


- lập bảng nhân 2 và học thuộc.
-Thực hành nhân 2 và giải bài toán.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:



-Các tấm bìa, mỗi tấm có 2 chấm trịn.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian.
1 . Ổn định lớp


2. Kiểm tra bài cũ .


-Viết phép nhân tương ứng
với mỗ tổng: 2 +2 + 2 + 2 =
5 + 5 + 5 + 5 + 5 =
3. Bài mới


- Giới thiệu bài .
- Ghi tên bài lên bảng
a) Hướng dẫn lập bảng
nhân 2:


-Gắn 1 tấm bìa lên bảng và
hỏi: Có mấy chấm trịn?
-2 chấm tròn được lấy mấy
lần?


-2 Hs lên bảng làm bài:
2 +2 + 2 + 2 = 2 x 4 = 8
5 + 5 + 5 + 5 + 5 = 2 x 5=
10


-HS nhắc lại tên bài.


-Có 2 chấm trịn.


-2 chấm tròn được lấy 1 lần.
-2 được lấy 1 lần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

-Vậy 2 được lấy mấy lần?
-2 được lấy 1 lần nen ta lập
được phép nhân 2 x 1 = 2
( ghi bảng)


-GV gắn tiếp 2 tấm bìa và
hỏi:


Có hai tấm bìa mỗi tấm có
2 chấm tròn .Vậy 2 chấm
tròn được lấy mấy lần?
-Vậy 2 được lấy mấy lần?
-2 được lấy 2 lần nên ta lập
được phép nhân 2 x 2 = 4
( ghi bảng)


Tương tự GV hướng dẫn
HS lập các phép nhân còn
lại.


*Đây là bảng nhân 2, các
phép nhân trong bảng đều
có thừa số là 2 .thừa số cịn
lại là 1, 2, 3, ...10



-GV xố dần bảng.
-GV nhận xét.


b) Hướng dẫn làm thực
hành:


Bài 1:


-Bài tập yêu cầu làm gì?
-GV ghi kết quả lên bảng.
Bài 2:


-Có tất cả bao nhiêu con
gà?


-Mỗi con gà có bao nhiêu
chân?


-Vậy để biết được 6 con gà
có bao nhiêu chân ta làm
như thế nào?


-1 HS đọc 2 x 1 = 2.
lớp đọc đồng thanh.


-2 chấm tròn được lấy 2 lần.
-2 được lấy 2 lần.


-1HS đọc.



Lớp đọc đồng thanh.


-HS thành lập bảng nhân 2
với 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10
-HS nghe giảng.


-lớp đọc ĐT bảng nhân 2.
-HS học thuộc lòng.


-1 số HS thi học thuộc bảng
nhân 2.


-Yêu cầu chúng ta tính
nhẩm.


-HS nhẩm rồi nêu kết quả.
-1 HS đọc yêu cầu bài.
-Có tất cả 6 con gà.
-Mỗi con gà có 2 chân.
Ta tính tích: 2 x 6.
-HS lên bảng làm bài.
-1 HS đọc yêu cầu bài.
-Yêu cầu chúng ta đếm
thêm 2 rồi viết số thích hợp
vào ơ trống.


-là số 2.
-Là số 4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Trường tiểu học Ea Bá Lớp: 2/a



-GV nhận xét chữa bài.
Bài 3:


-Bài tốn u cầu chúng ta
làm gì?


-Số đầu tiên trong dãy số
này là số nào?


-Tiếp sau số 2 là số nào?
-2 cộng thêm mấy bằng 4?
-Tiếp sau số 4 là số nào?
-4 cộng thêm mấy bằng 6 ?
-Trong dãy số này mỗi số
đều bằng số đứng trước nó
cộng thêm 2


-GV ghi bảng.
4. Củng cố, dặn dò .
-Nhận xét tiết học.


-là số 6.


-4 cộng thêm 2 thì bằng 6.
-Nghe giảng.


-HS tự làm bài.
-HS nêu kết quả.



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Thứ tư ngày 17 tháng 1 năm 2007</b>
<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>Bài : Thư trung thu.</b>



I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
<i>1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng .</i>


- Đọc trơn toàn bài . Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu .
-Biết đọc đúng nhịp thơ.


<i>2. Rèn kỹ năng đọc – hiểu .</i>
- Hiểu nghĩa các từ mới .


- Hiểu được nội dung bài: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi.bác mong các cháu thiếu nhi
cố gắng học hành, làm việc vừa sức của mình để tham gia kháng chiến để giữ gìn hồ
bình.


3.Học thuộc lịng.


II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh họa.


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian.
1 . Ổn định lớp


2. Kiểm tra bài cũ .
- GV nhận xét .


3. Bài mới
- Giới thiệu bài .
- Ghi tên bài lên bảng
a) Luyện đọc .


- GV đọc tồn bài.


-GV hướng dẫn đọc từ khó:
thư, gìn giữ, ngoan ngỗn,
kháng chiến...


- 2 HS đọc bài: Lá thư
nhầm địa chỉ.


- 2 HS nhắc lại tên bài .
- HS theo dõi .


- 1 HS đọc bài .
-1HS đọc.


Lớp đọc đồng thanh.


-TCTV


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Trường tiểu học Ea Bá Lớp: 2/a


-GC nhận xét sửa sai.
- GV hướng dẫn từng câu .
-Hướng dẫn đọc đoạn trước
lớp và giải nghĩ từ mới.



- GV nhận xét .


b) Hướng dẫn tìm hiểu bài .
-Mỗi tết trung thu Bác Hồ
nhớ tới ai?


-Những câu thơ nào cho
thấy Bác Hồ rất yêu thiếu
nhi?


-Gv giới thiệu tranh ảnh
Bác Hồ.


-Bác khuyên các em làm
những việc gì?


c) Hướng dẫn HS học thuộc
lịng.


-GV xố dần bảng.
- GV nhận xét .
4. Củngcố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học .


- HS nối tiếp đọc từng câu.
- HS nối tiếp đọc từng đoạn.
-2 HS đọc chú giải SGK .
- HS đọc theo nhóm .
- Thi đọc giữa các nhóm .


- Lớp đọc đồng thanh .
-bác nhớ tới các cháu thiếu
nhi.


-"Ai yêu nhi đồng bằng Bác
Hồ Chí Minh"


" Tính các cháu ngoan
ngoãn"


"Mặt các cháu xinh xinh"
-HS xem.


-Bác khuyên các cháu thiếu
nhi cố gắng học hành, làm
việc vừa sức của mình để
tham gia kháng chiến để giữ
gìn hồ bình.


-Lớp đọc đồng thanh cho
thuộc.


-HS thi đọc thuộc lòng.


-tăng thời gian
luyện đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29></div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Trường tiểu học Ea Bá Lớp: 2/a


<b>TẬP VIẾT</b>



<b>Bài : Chữ Hoa </b>

<i><b>P</b></i>



I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
-Viết đúng, đẹp chữ hoa


- Viết đúng, đẹp cụm từ ứng dụng : Phong cảnh hấp dẫn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


- Mẫu chữ .
- Vở tập viết .
-Vở BT.


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian.
1 . Ổn định lớp


2. Kiểm tra bài của học sinh
.


-GV nhận xét .
3. Bài mới
- Giới thiệu bài .
- Ghi tên bài lên bảng
-a,Hướng dẫn quan sát,
nhận xét chữ

<i><b>P.</b></i>



-GV cho HS xem mẫu chữ

<i>P</i>




-Chữ P cao mấy li? gồm
mấy nét?


-GV vừa nêu cách viết vừa
viết lên bảng.


+ Nét 1: ĐB trên ĐK6 viết
nét móc ngược trái như nét
1 của chữ

<i><b>P</b></i>



-2 HS nhắc lại tên bài .
-HS quan sát.


-Cao 5 li, gồm 2 nét: 1 nét
giống nét 1 của chữa

<i><b>B </b></i>

, nét
2 là nét cong trên có 2 đầu
uốn vào trong không đếu
nhau.


-HS theo dõi lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

DB trên ĐK2.


+ Nét 2: Từ điểm dừng
bút //// nét 1 lia bút lên
ĐK5, viết nét cong trên có
2 đầu vấn vào trong DB ở
giữa ĐK4 và 5.



-GV viết mẫu chữ

<i><b>P</b></i>


-GV nhận xét sửa sai .
b,Hướng dẫn viết cụm từ.
-GV giới thiệu mẫu chữ.
-GV giải nghĩa cụm từ.
-GV hướng dẫn HS nhận
xét về độ cao các con chữ,
cách đặt dấu thanh.


-GV viết mẫu.


-GV nhận xét sửa sai.


c,GV hướng dẫn viết vào
vở tập viết.


-GV chấm bài .
4.Củng cố, dặn dò.


-2 HS lên bảng viết, lớp viết
vào bảng con.


-HS quan sát.


-1 HS đọc cụm từ ứng dụng.


-HS viết vào bảng con.


<i><b>P</b></i>

hong.



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Trường tiểu học Ea Bá Lớp: 2/a


<b>THỂ DỤC:</b>


<b>Bài: Trò chơi “ Bịt mắt bắt dê” và "Nhóm 3 nhóm bảy"</b>


I.MỤC TIÊU:


-Ơn hai trị chơi “ Bịt mắt bắt dê” và "Nhóm 3 nhóm bảy". yêu cầu biết cách chơi
và tham gia chơi tương đối chủ động.


II.PHƯƠNG TIỆN


-1 Khăn, 1 còi để tổ chức chơi.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian.
1.Ổn định


2.Phần mở đầu.
-GV thổi còi.


-GV cho HS đi vịng trịn.
-GV cho HS khởi động.
3.Phần cơ bản:


a,Ơn trò chơi: Bịt mắt bắt
dê.


-GV nêu tên trò chơi, nhắc
lại cách chơi.



b,Ơn trị chơi " Nhóm ba
nhóm bảy"


-GVnêu tên trò chơi, nhắc
lại cách chơi.


4.Phần kết thúc.


-HS giậm chân tại chỗ.
-Chạy tại chỗ, chạy theo
vòng tròn, đi vòng tròn.
-Vừa đi vừa hít thở sau đó
đứng lại mặt quay vào trong
tâm.


-HS xoay cổ tay, xoay vai,
xoay đầu gối, xoay hông.


-HS lắng nghe .


-HS chọi 1 người chơi làm
đúng vai người đi tìm, lớp
làm dê lạc đàn.


-HS chơi.


-HS chơi từ 1 - 2 lần .
-HS chơi .



-HS đi đều theo 2 bàng dọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

-GV nhận xét tiết học.


-Nhảy thả lòng .


<i><b>Thứ sáu ngày 20 tháng 1 năm 2006</b></i>
<b>CHÍNH TẢ</b>


<b>Bài : Thư trung thu ( N-V)</b>



I/ MỤC TIÊU :


-Nghe và viết chính xác 12 dòng thơ trong bài thư trung thu.


-Biết viết hoa các chữ cái theo đúng qui tắc viết tên riêng, các chữ cái đầu mỗi
dòng thơ.


-Phân biệt l/nước, dấu hỏi/ dấu ngã.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


-Tranh vẽ BT 2.


-Bảng phụ chéo BT 3.


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian.
1 . Ổn định lớp



2. Kiểm tra bài cũ .


-GV đọc: mở sách, thịt mỡ,
nở hoa, lỡ hẹn, nhảy cỗng,
dẫn chuyện.


-GV nhận xét .
3. Bài mới
- Giới thiệu bài .
-Ghi tên bài lên bảng .
a)Hướng dẫn viết chính tả.
-GV đọc bài chính tả.


-Bài chơ cho chúng ta biết
điều gì?.


-Bài thơ có những từ xưng
hơ nào?.


-Bài thơ có mấy câu thơ ?.
-Các chữ đầu câu viết như
thê nào?.


-Ngoài các chữ đầu câu ta


-3 HS lên bảng viết.
Lớp viết vào giấy nháp.


-2 HS nhắc lại tên bài .
-HS theo dõi.



-1 HS đọc lại.


-Bác Hồ rất yêu qúi thiếu
nhi. Bác mong các cháu
thiếu nhi hãy luôn cố gắng
học hành,xứng đáng là
cháu ngoai Bác.


-Từ Bái, các cháu.
-12 câu thơ.


-Viết hoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Trường tiểu học Ea Bá Lớp: 2/a


cịn phải viết hoa những chữ
nào? vì sao ?.


-GV cho HS viết từ khó .


-GV nhận xét, chỉnh sửa.
b, GV đọc bài chính tả lần 1.
-GV đọc bài chính tả lần 2.
-GV chấm bài.


c,Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2:


-GV treo tranh.



-GV ghi lên bảng.
-GV nhận xét.
Bài 3:


-GV chấm chữa bài
4.Củng cố, dặn dị.


-HS viết vào bảng con.
Ngoan ngỗn, cố gắng, tuổi
nhỏ, gìn giữ...


-HS viết vào vở BT.
-HS sốt lỗi.


-1 HS đọc, yêu cầu bài.
-HS quan sát và tự tìm từ
theo yêu cầu.


-HS nêu các từ tìm được,
chiếc lá, qủa na, cuộn len,
cái nón, cái tủ, khúc gỗ, cửa
sổ, con muỗi.


-1 HS đọc yêu cầu bài.
Lớp làm vào vở BT


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b>Bài: Đáp lời chào, lời tự giới thiệu.</b>




I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
1. Rèn kỹ năng nghe và nói .


-Nghe và biết đáp lại lời chào, lờ tự giới thiệu phù hợp tình huống giao tiếp.
2.Rèn kỹ năng viết.


-Điền đúng các lời đáp vào chỗ trống, trong đoạn có nội dung chào hỏi và tự giới
thiệu.


II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Tranh minh họa.


-Bút dạ, 3 tờ giấy khổ to viết BT 3.
-Vở BT.


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian.
1 . Ổn định lớp


2. Kiểm tra bài cũ .
-GV nhận xét .
3. Bài mới
- Giới thiệu bài .
-Ghi tên bài lên bảng .
*Hướng dẫn làm bài tập .
Bài 1:


-GV treo tranh.



-Tranh 1 minh họa điều gì ?.


-Cịn bức tranh thứ 2?.


-Theo em cáo bạn nhỏ trong
tranh sẽ làm gì ?.


-GV nhận xét các nhóm


-2 nhắc lại tên bài.
-1 HS đọc yêu cầu bài.
-HS quan sát.


-Một chị lớp lớn đang chào
các em nhỏ, chị nói : Chào
các em!.


-Chị phụ trách đang tự giới
thiệu mình với các bạn nhỏ.
-2 nhóm thảo luận đóng vai.
Hương: Chào các em!.
các bạn: Chúng em chào chị
ạ!.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Trường tiểu học Ea Bá Lớp: 2/a


Bài 2:


-Khi bố mẹ vắng nhà.



-GV nhận xét.


-Khi bố mẹ vắng nhà.
Bài 3: GV hướng dẫn .
-GV nhận xét


4.Củng cố, dặn dò .
nhận xét tiết học .


-1 HS đọc yêu cầu bài.
-HS suy nghĩ nói lời đáp .
+ Cháu chào chú ạ, để cháu
vào báo với bố mẹ.


+ Cháu chào chú, mời chú
vào nhà chơi ạ.


-HS thi nhau nói lời đáp.
-3 HS lên bảng làm vào
giấy khổ to.


lớp làm vào vở BT.


<b>TOÁN</b>


<b>Bài : Luyện tập .</b>



I/ MỤC TIÊU :



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Giúp học sinh .


-Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 2 qua thực hành tính.
-Giải tốn đơn về nhân 2.


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian.
1 . Ổn định lớp


2. Kiểm tra bài cũ .


-Gọi 2 HS đọc bảng nhân 2.
-GV nhận xét .


3. Bài mới
- Giới thiệu bài .
-Ghi tên bài lên bảng .
*Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: HD mẫu x 3 =
Viết 6 vào ơ trống vì sao ?.
-GV cho HS tự làm bài.
-GV nhận xét sửa sai .
Bài 2: GV hướng dẫn mẫu.
-GV nhận xét chữa bài.
Bài 3.


-GV nhận xét sửa sai.


Số bánh xe của 8 xe đạp là :


2 x 8 = 16 ( bánh xe).


ĐS : 16 bánh xe.


Bài 4 và 5: GV hướng dẫn
HS làm.


-GV chấm 1 số bài .
4.củng cố, dặn dò.
-Nhận xét tiết học .


-2 HS đọc.


-2 HS nhắc lại tên bài .
-Vì 2 x 3 = 6 nên ta có .
x 3 =


-4 HS lên bảng làm bài.
-HS làm theo mẫu.


2cm x 5 = 10 cm,
2kgx4=8kg.


2dmx8=16dm,
2kgx6=12kg.


-1 HS đọc yêu cầu nài .
-1 HS lên bảng làm


-HS tự làm bài vào vở .



<b>HÁT NHẠC .</b>


<b>Bài : Trên con đường đến trường .</b>


<b>I/ </b>


MỤC TIÊU :


- Hát đúng giai điệu và lời ca .


2 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Trường tiểu học Ea Bá Lớp: 2/a


- Hát đồng đều , rõ lời.
II/ CHUẨN BỊ :


- Băng nhạc, máy nghe.
- Chép lời ca vào bảng phụ.


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian.
1 . Ổn định lớp


2. Kiểm tra bài cũ .
- GV nhận xét
3. Bài mới


- Giới thiệu bài :


- Ghi tên bài lên bảng .


* Hoạt động 1: Dạy bài hát
"TCĐĐT".


- GV hát mẫu .
- GV treo bảng phụ .
- GV đọc lời ca.


- GV dạy hát từng câu.


* Hoạt động 2: Vừa hát vừa
gõ phách.


- GV đánh dấu phách.


Trên con đường đến trường


x x xx
cây là cây xanh mát ...
x x xx
- GV đánh mẫu.


- GV nhận xét, tuyên dương
4. Củng cố, dặn dò.


- 2 HS nhắc lại tên bài.
- HS lắng nghe.



- 2 HS đọc lời ca.
- Lớp đọc đồng thanh.
- HS hát .


- HS quan sát.


- HS vừa hát vừa gõ phách.
- HS thi kết hợp gõ phách.


<b>LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 20</b>



Thứ, ngày Môn Tên bài dạy


2 - Đạo đức


Toán


-Trả lại của rơi ( T 2)
-Bảng nhân 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Tập đọc
Tập đọc
Chào cờ


-Ông Mạnh thắng thần gió.
-ơng Mạnh thắng thần gió.


3 –


Tốn


Kể chuyện


Chính tả
Tự nhiên – XH


Thể dục


-Luyện tầp.


-ơng mạnh thắng thần gió.
-ơng mạnh thắng thần gió.


-An tồn khi đi các phương tiện giao thơng.
-Đứng kiễng gót , hai tay chống hơng.
4 –


Tập đọc
Toán
Luyện từ và câu


Mĩ thuật


-Mùa xuân đế.
Bảng nhân 4.


-Từ ngữ về thời tiết - Khi nào?
-Vẽ túi xách.


5 –



Tốn
Tập viết
Thủ cơng


Thể dục


-Luyện tập
Chữ hoa Q.


-Cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng ( T 2)
-Một số bài tập rèn luyện cơ bản.


6


-Chính tả
Tập làm văn


Tốn
Am nhạc
Sinh hoạt lớp


-Mưa bóng mây.


--Tả ngắn về bốn mùa.
-Bảng nhân 5.


-Ơn bài hát: Trên con đường đến trường.


<i><b>Thứ hai ngày 22 tháng 1 năm 2007</b></i>
<b>ĐẠO ĐỨC</b>



<b>Bài : Trả lại của rơi ( T2 )</b>


I/ MỤC TIÊU :
1.Học sinh hiểu:


-Nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất.
-Trả lại của rơi là thật thà, được mọi người quý trọng.
2.HS trả lại của rơi khi nhặt được .


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Trường tiểu học Ea Bá Lớp: 2/a


II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


-Tranh dành cho tình huống 1 ( hđ 1 )
-đồ dùng để hố trang.


-Bài hát Bà còng.
-Phiếu học tập ( hđ 2)
-Các tấm bìa.


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian.
1. Ổn định lớp : ( 1phút)


2. Kiểm tra bài cũ .(4phút)
-Em đã làm gì khi em nhặt
được của rơi? ( VD: cây
bút... )



-GV nhận xét.
3. Bài mới (28phút)
- Giới thiệu bài .
- Ghi tên bài lên bảng
*Hoạt đơng 1:đóng vai.
Mục tiêu:


-GV chia lớp làm 3 nhóm.
+Tình huống 1:Em làm trực
nhật lớp và nhặt được quyển
truyện của bạn nào đó để
quên. Em sẽ...


+Tình huống 2: Giờ ra chơi
em nhặt được một chiếc bút
rất đẹp ở sân trường. Em
sẽ....


+Tình huống 3: Em biết nhặt
được của rơi nhưng không
trả. Em sẽ....


-GV và Hs nhận xét.
-GV kết luận:


+1.Em ần hỏi xem bạn nào
mất để trả lại.


+2.Em đưa cho cô giáo để cô


đưa trả lại cho người mất.
+3.Em cần khuyên bạn trả lại
cho người mất, không nên
tham của rơi.


*Hoạt động 2:Trình bày tư


-HS trả lời.


-HS lắng nghe.


-2 HS nhắc lại tên bài.
-HS làm việc theo nhóm.
-Nhóm 1 thảo luận.
-Nhóm 2 trả lời.
-Nhóm 3 trả lời.
-HS lắng nghe


-HS thảo luận và trình bày
cảm xúc qua tư liệu.


-TCTV


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

liệu.
Mục tiêu:


-GV nhận xét, kết luận
chung: Cần trả lại của rơi
mỗi khi nhặt được và nhắc
nhở bạn bè, anh chị em cùng


thực hiện.


-Gọi 2 HS đọc câu ghi nhớ ở
SGK.


4)Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học


-HS lắng nghe.


-2 HS dọc câu ghi nhớ trong
SGK


Lớp đọc đồng thanh.


<b>TOÁN:</b>


<b>Bài: Bảng nhân 3</b>



I/ MỤC TIÊU :
- Giúp học sinh :


- lập bảng nhân 3 và học thuộc.
-Thực hành nhân 3 và giải bài toán.
-Thực hành đếm thêm 3.


II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


-Các tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm trịn.
-Kẻ sẵn bài tập 3 lên bảng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Trường tiểu học Ea Bá Lớp: 2/a


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian.
1 . Ổn định lớp


2. Kiểm tra bài cũ .
-Tính:


2kg x 8 = 2cm x
5 =


2cm x 6 = 2kg
x 3 =


-GV nhận xét.
3. Bài mới


- Giới thiệu bài .
- Ghi tên bài lên bảng


a) Hướng dẫn lập bảng nhân
3:


-Gắn 1 tấm bìa lên bảng và
hỏi: Có mấy chấm trịn?
-3 chấm trịn được lấy mấy
lần?


-Vậy 3 được lấy mấy lần?


-3 được lấy 1 lần nên ta lập
được phép nhân3 x 1 = 3
( ghi bảng)


-GV gắn tiếp 2 tấm bìa và
hỏi:


Có hai tấm bìa mỗi tấm có 3
chấm trịn .Vậy 3 chấm tròn
được lấy mấy lần?


-Vậy 3 được lấy mấy lần?
-3 được lấy 2 lần nên ta lập
được phép nhân 3 x 2 = 6
( ghi bảng)


Tương tự GV hướng dẫn HS
lập các phép nhân còn lại.
*Đây là bảng nhân 3, các
phép nhân trong bảng đều có
thừa số là 3 .thừa số cịn lại
là 1, 2, 3, ...10


-GV xoá dần bảng.
-GV nhận xét.


-2 HS lên bảng làm bài:
2kg x 8 = 16kg 2cm x 5
=10cm



2cm x 6 = 12cm2kg x 3 =
6cm


-HS nhắc lại tên bài.
-Có 3 chấm trịn.


-3 chấm trịn được lấy 1 lần.
-3 được lấy 1 lần.


-1 HS đọc 3 x 1 = 3.
lớp đọc đồng thanh.


-3 chấm tròn được lấy 2 lần.
-3 được lấy 2 lần.


-1HS đọc.


Lớp đọc đồng thanh.


-HS thành lập bảng nhân 3
với 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10
-HS nghe giảng.


-lớp đọc ĐT bảng nhân 3.
-HS học thuộc lòng.


-1 số HS thi học thuộc bảng
nhân 3.


-TCTV



-tăng thơi gian
đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

b) Hướng dẫn làm thực
hành:


Bài 1:


-Bài tập yêu cầu làm gì?
-GV ghi kết quả lên bảng.
Bài 2:


-Một nhóm có mấy HS?
Có tất cả mấy nhóm?


-Vậy để biết được có tất cả
bao nhiêu HS ta làm như thế
nào?


-GV nhận xét chữa bài.
Bài 3:


-Bài toán yêu cầu chúng ta
làm gì?


-Số đầu tiên trong dãy số này
là số nào?


-Tiếp sau số 3 là số nào?


-3 cộng thêm mấy bằng 6?
-Tiếp sau số 6 là số nào?
-6 cộng thêm mấy bằng 9 ?
-Trong dãy số này mỗi số
đều bằng số đứng trước no
cộng thêm


-Yêu cầu chúng ta tính
nhẩm.


-HS nhẩm rồi nêu kết quả.
-1 HS đọc yêu cầu bài.
-Một nhóm có 3 HS.
-Có tất cả 10 nhóm.
Ta tính tích: 3 x 10.
-HS lên bảng làm bài.
-1 HS đọc yêu cầu bài.
-Yêu cầu chúng ta đếm
thêm 3 rồi viết số thích hợp
vào ô trống.


-là số 3
-Là số 6.


-3 cộng thêm 3 bằng 6.
-là số 9.


-6 cộng thêm 3 thì bằng 9.
-Nghe giảng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Trường tiểu học Ea Bá Lớp: 2/a


<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>Bài : Ông Mạnh thắng thần gió.</b>



I/ MỤC ĐÍCH U CẦU :
<i>1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.</i>


- Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu. .
- Biết đọc phân biệt lời kể người kể và lời các nhân vật .
<i>2. Rèn kỹ năng đọc , hiểu .</i>


- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong SGK.


- Hiểu nội dung bài: Ơng Mạnh tượng trưng cho con người.Thần gió tượng trưng
cho thiên nhiên.Câu chuyện cho ta thấy người có thể chiến thằng thiên nhiên nhờ sự
dũng cảm và lòng quyết tâm, nhưng người luôn muốn làm bạn với thiên nhiên.


ưII/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa bài đọc .


- Bảng ghi nội dung cần luyện đọc..
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian.
1 .Ổn định lớp(1phút)


2. Kiểm tra SGK của HS
- GV nhận xét .



3. Bài mới
- Giới thiệu bài .


-GV ghi tên bài lên bảng .
a) Luyện đọc


- GV đọc mẫu.


-GV hướng dẫn đọc từ khó .


-GV nhận xét chỉnh sửa .
-GV hướng dẫn từng câu.
-GV nhận xét.


*GV hướng dẫn đọc đoạn.
-Gọi 1 số HS đọc đoạn .
-GV giải nghĩa .


-GV tổ chức thi đọc đoạn.
-GV nhận xét.


-GV cho lớp đọc đồng thanh
đoạn 3 và 4.


-2 HS đọc thuộc lòng bài
Thư Trung thu.


- 2 HS nhắc lại tên bài .
- HS lắng nghe .



-2 HS đọc lại bài .


-HS đọc (CN,ĐT) ven biển,
ngã, ngạo nghẽ, vững chãi,
dận giữ,lồm cồm, ăn năn...
-HS nối tiếp đọc từng câu .
- HS đọc bài đoạn trước
lớp.


-HS đọc đoạn trong nhóm.
-Các nhóm thi đọc đoạn.
-Lớp đọc đồng thanh.


-TCTV


-TCTV


-Tăng thơi gian
luyện đọc


Tập đọc: ( Tiết 2 )
b)Tìm hiểu bài:


-GV đọc lại bài lần 2.


-Thần gió đã làm gì khiến
ơng Mạnh nổi dận?


-Sau khi xơ ngã ơng Mạnh,


thần gió đã làm gì?


-Kể lại việc làm của ơng
Mạnh chống lại thần gió?
-Hình ảnh nào chứng tỏ thần
gió phải bó tay?


-Thần gió có thái độ gì khi
gặp lại ơng Mạnh?


-Thần xơ ơng Mạnh ngã.
Thần gió bay đi với tiếng
cười ngạo nghễ.


Nhiều HS kể.
-HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Trường tiểu học Ea Bá Lớp: 2/a


-Ơng Mạnh đã làm gì để thần
gió trở thành bạn của mình?
Vì sao ông Mạnh chiến
thắng thần gió?


Câu chuyện muốn nói với
chúng ta điều gì?


c) Luyện đọc lại.


-GV nhận xét, tun dương.


4. Củng cố, dặn dị.


-Em thích nhân vật nào nhất?
vì sao?


-Nhận xét tiết học.


-Ơng Mạnh an ủi thần gió
và mời thần thỉnh thoảng tới
chơi nhà ơng.


-Vì ơng có lòng quyết tâm.
-Câu chuyện cho ta
thấy người có thể chiến
thằng thiên nhiên nhờ sự
dũng cảm và lòng quyết
tâm, nhưng người luôn
muốn làm bạn với thiên
nhiên.


-5HS nối tiếp đọc lại bài.


-Nhiều HS trả lời.


<b>TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI </b>


<b>Bài : An toàn khi đi các phương tiện giao thông.</b>



I/ MỤC TIÊU



-Sau bài học HS biết .


-Nhận biết một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao
thông.


-Một số điều cần lưa ý khi đi các phương tiện giao thơng.
-Có ý thức chấp hành luật lệ GT.


II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình vẽ ( SGK).


- Các biển báo GT.


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian.
1 . Ổn định lớp


2. Kiểm tra sách vở HS .


-Có mấy loại đường giao -1 HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

thơng? đó là những đường
nào?


-GV nhận xét.
3. Bài mới
- Giới thiệu bài .
- Ghi tên bài lên bảng
* HĐ 1:Làm việc với SGK.


-GV cho HS quan sát tranh.
+ Tình huống 1 (H1)


+ Tình huống 2(H2)
+ Tình huống 3 (H3)


-Các nhóm thảo luận theo
câu hỏi.


+ Điều gì có thể xảy ra.
+ Em sẽ khuyên các bạn đó
như thế nào?


-GV kết luận : để đảm bảo
an toàn khi ngồi sau xe đạp,
xe máy phải bám chắc người
ngồi phía trước, không nô
đùa, đi lại khi tri trên ô tô,tàu
bè... Không bám ở cửa ra
vào, khơng thị đầu tay ra
ngoài.


Hoạt động 2: Quan sát
tranh .


-GV kết luận : Khi đi xe buýt
chúng ta chờ xe ở bến và
không đứng sát mép đường,
đợi xe dừng hẳn mới lên,
không đi lại,thị đầu ra ngồi


trong khi xe chạy, khi xe
dừng hẳn mới xuống.


4.Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét


-2. HS nhắc lại tên bài .
-HS quan sát thảo luận
nhóm.


-Nhóm 1.
-Nhóm 2.
-Nhóm 3.


-Đại diện nhóm trình bày.
-HS nghe giảng .


-Từng cặp HS quan sát
tranh và trả lời câu của với
bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Trường tiểu học Ea Bá Lớp: 2/a


<i><b>Thứ ba ngày 23 tháng 1 năm 2007</b></i>
<b>TOÁN</b>


<b>Bài : Luyện tập .</b>



I/ MỤC TIÊU :
- Giúp học sinh .



-Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 3 qua thực hành tính .
-Giải bài tốn về nhẩn.


-Tìm các số thích hợp của dãy số .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- Viết sẵn BT5 lên bảng .


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian.
1 .Ổn định lớp .


2. Kiểm tra bài cũ .
-GV nhận xét .
3. Bài mới .
- Giới thiệu bài .


- Ghi tên bài lên bảng .
*Hướng dẫn làm BT.
Bài 1.


-2 HS lên bảng làm bảng
nhân 3


-2 HS nhắc lại tên bài
-1 HS đọc yên cầu bài.


48



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Viết lên bảng : x3
-Chúng ta điền mấy vào ô
trống?.


-GV điền 9 vào và yên cầu
đọc.


-GV nhận xét, chữa bài
Bài 2.


-Bài 2 này có gì khác với bài
1


-GV Viết x
---3 nhân mấy bằng 12.


-Vậy ta điền 4 vào chỗ
chấm .


-GV ghi lên bảng .


Bài 3 và 4: GV hướng dẫn .
-GV chấm 1 số bài


4.Củng cố, dặn dị .


-Điền 9 vào ơ trống vì
3 x 3 = 9.


-Lớp đọc đồng thanh .



-Lớp tự làm bài. 2 HS lên
bảng .


-1 HS đọc yêu cầu bài .
-Bài 1 yêu cầu điền kết qủa
của phép nhân còn bài 2 là
điền thừa số .


-HS quan sát.
- 3 x 4 = 12.


-HS đọc 3 x 4 = 12.
-Lớp tự làm bài .
-1 số HS đọc kết qủa.
-HS làmvào vở .


-2 HS đọc thuộc bảng nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Trường tiểu học Ea Bá Lớp: 2/a


<b>KỂ CHUYỆN</b>


<b>Bài :Ơng Mạnh thắng thần gió. </b>



I/ MỤC ĐÍCH U CẦU :


-HS sắp xếp lại tình tự các bức tranh trong chuyện.Ơng Mạnh thắng thần gió.
-Kể lại được toàn bộ câu chuyện .



-Đặt được tên khác phùhợp với nội dung chuyện .
II/ DỒ DÙNG DẠY HỌC :


-Tranh minh họa trong SGK.


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian.
1 .Ổn định lớp


-GV nhận xét.
2.Kiểm tra bài cũ:
-GV nhận xét.
2. Bài mới
- Giới thiệu bài .
- Ghi tên bài lên bảng
*Hướng dẫn kể chuyện .
-GV treo tranh và hỏi:
+Tranh 1 vẽ cảnh gì?


+Đây là nội dung thứ mấy


-HS lên bảng dựng lại câu
chuyện: Chuyện bốn mùa.


-2 HS nhắc lại tên bài .
-HS quan sát.


-Vẽ cảnh ơng Mạnh và thần
gióp đang uống rượu với


nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

của câu chuyện?
+Tranh 2 vẽ cảnh gì?


+ Đây là nội dung thứ mấy
của câu chuyện?


-Hãy nêu nội dung tranh 3,
4?


-Hãy sắp xếp các tranh theo
thứ tự?


*Kể toàn bộ câu chuyện:
-GV nhận xét.


*đặt tên khác cho chuyện:


-GV nhận xét.
4.Củng cố, dặn dị:
-GV nhận xét tiết học.


-Nội dung cuối cùng.


-Cảnh ơng Mạnh đang dựng
nhà.


-Là nội dung thứ hai của
câu chuyện.



-HS nêu.


-Tranh 4, 2, 3, 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Trường tiểu học Ea Bá Lớp: 2/a


<b>CHÍNH TẢ .</b>

<b>Bài : Gió</b>



I/ MỤC ĐÍCH U CẦU :


-nghe và viết lại chính xác, trình bày đúng bài thơ Gió.
-Làm đúng các bài tập phận biệt x/s.iết/iêc


II/ DỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ viết bài chính tả..
- Bảng phụ viết bài tập 3.


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian.
1 . Ổn định lớp


2.Kiểm tra bài cũ:


-chiếc lá, quả na, cái nón,cái
tủ.


-GV nhận xét.


3. Bài mới
- Giới thiệu bài .


- Ghi tên bài lên bảng .
- GV đọc bài lần 1 .
-Bài thơ viết về ai.


-Bài viết có mấy khổ thơ?
Mỗi khổ có mấy câu? Mỗi
câu có mấy chữ?


-Các chữ đầu dịng viết ntn?
-Hết một khổ thơ thứ nhất ta
phải làm gì?


-2 Hs lên bảng viết.


-2 HS nhắc lại tên bài .
-HS theo dõi .


-1 HS đọc .


-Bài thơ viết về gió?


-Có 2 khổ thơ, mỗi khổ có 4
câu, mỗi câu có 7 chữ.
Phải viết hoa chữ đầu câu.
-Ta phải cách ra 1 dòng.
-HS viết vào bảng con: gió,



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

-Hướng dẫn viết từ khó.
-GV nhận xét sửa sai.
-GV đọc bài viết.
-GV đọc lại bài.
-Chấm bài, nhận xét.
*Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2:


-GV ghi lên bảng: hoa sen,
xen lẫn, xúng xính, hoa
súng...


-GV nhận xét.
Bài 3:


-GV nhận xét


4> Củng cố, dặn dò.


diều, khẽ, bỗng, ngủ....
-HS chép bài vào vở.
-HS soát lỗi.


-1 HS đọc yêu cầu của bài
-HS tự làm bài vào vở bài
tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Trường tiểu học Ea Bá Lớp: 2/a


<b>THỂ DỤC</b>



<b>Bài: Đứng kiễng gót hai tay chống hơng(dang ngang).Trị</b>


<b>chơi" Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau"</b>



I/ MỤC TIÊU:


- Ơn 2 động tác RLTTCB.


-Học trò chơi chạy đổi chỗ vỗ tay nhau.
II.ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:


- Địa điểm: trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.


- Phương tiện: chuẩn bị 1 còi, kẻ 2 vạch xuất phát cách nhau 8 - 10 cm, đánh dấu
vị trí đứng của tứng HS. mỗi hàng từ 5 - 6 dấu ( x ) cách nhau 1m.


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian.
1.Phần mở đầu:


-GV điều khiển


2.Phần cơ bản:


*Đứng kiễng gót hai tay
chống hơng:


-GV vừa giải thích vừa làm
mẫu.



-Đứng vỗ tay và hát.


-Chạy nhẹ nhàng thành một
hàng dọc trên địa hình tự
nhiên


-đi thường theo vòng trịn
và hít thở sâu.


-xoay các khớp cổ tay, vai
hơng đầu gối...


-HS lắng nghe.
-HS khá làm mẫu.


-Lớp thực hiện từ 2 - 6 lần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

-GV nhận xét, sửa sai.


*Trò chơi “ Chạy đổi chỗ vỗ
tay nhau"


-GV nêu tên trò chơi, hướng
dẫn cách chơi.


-GV cho HS chơi.
3.Phần kết thúc:
-GV điều khiển



-GV cùng HS hệ thống bài
-GV nhận xét giờ học


-HS theo dõi.


-HS khá lên làm mẫu.
-Lớp chơi 3 - 6 lần.
-Cúi người thả lỏng.
-Nhảy thả lỏng.
-Rung đùi.


<b>TOÁN:</b>


<b>Bài: Bảng nhân 4</b>



I/ MỤC TIÊU :
- Giúp học sinh :


- lập bảng nhân 4 và học thuộc.
-Thực hành nhân 4 và giải bài toán.
-Thực hành đếm thêm 4.


II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


-Các tấm bìa, mỗi tấm có 4 chấm trịn.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian.
1 . Ổn định lớp



2. Kiểm tra bài cũ .


-Viết phép nhân tương ứng
với mỗi tổng: 4 +4 + 4 + 4 =
5 + 5 + 5 =
3. Bài mới


- Giới thiệu bài .
- Ghi tên bài lên bảng


a) Hướng dẫn lập bảng nhân
4:


-Gắn 1 tấm bìa lên bảng và
hỏi: Có mấy chấm trịn?
-4 chấm trịn được lấy mấy
lần?


-Vậy 4 được lấy mấy lần?
-4 được lấy 1 lần nen ta lập
được phép nhân 4 x 1 = 4
( ghi bảng)


-2 Hs lên bảng làm bài:
4 +4 + 4 + 4 = 4 x 4 = 16
5 + 5 + 5 = 5 x 3= 15
-HS nhắc lại tên bài.
-Có 4 chấm tròn.


-4 chấm tròn được lấy 1 lần.


-4 được lấy 1 lần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Trường tiểu học Ea Bá Lớp: 2/a


-GV gắn tiếp 2 tấm bìa và
hỏi:


Có hai tấm bìa mỗi tấm có 4
chấm tròn .Vậy 4 chấm tròn
được lấy mấy lần?


-Vậy 4 được lấy mấy lần?
-4 được lấy 2 lần nên ta lập
được phép nhân 4 x 2 = 8
( ghi bảng)


Tương tự GV hướng dẫn HS
lập các phép nhân còn lại.
*Đây là bảng nhân 4, các
phép nhân trong bảng đều có
thừa số là 4 .thừa số cịn lại
là 1, 2, 3, ...10


-GV xố dần bảng.
-GV nhận xét.


b) Hướng dẫn làm thực
hành:


Bài 1:



-Bài tập yêu cầu làm gì?
-GV ghi kết quả lên bảng.
Bài 2:


-Có tất cả mấy chiếc ô tô?
-Vậy để biết được 5 xe ô tô
có bao nhiêu bánh ta làm
như thế nào?


-GV nhận xét chữa bài.
Bài 3:


-Bài toán yêu cầu chúng ta
làm gì?


-Số đầu tiên trong dãy số này
là số nào?


-4 chấm tròn được lấy 2 lần.
-4 được lấy 2 lần.


-1HS đọc.


Lớp đọc đồng thanh.


-HS thành lập bảng nhân 4
với 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10
-HS nghe giảng.



-lớp đọc ĐT bảng nhân 4.
-HS học thuộc lòng.


-1 số HS thi học thuộc bảng
nhân 4.


-Yêu cầu chúng ta tính
nhẩm.


-HS nhẩm rồi nêu kết quả.
-1 HS đọc yêu cầu bài.
-Có tất cả 5 chiếc ơ tơ.
Ta tính tích: 4 x 5.
-HS lên bảng làm bài.
-1 HS đọc yêu cầu bài.
-Yêu cầu chúng ta đếm
thêm 4 rồi viết số thích hợp
vào ơ trống.


-là số 4.
-Là số 8.


-4 cộng thêm 4 bằng 8.
-là số 12.


-8 cộng thêm 4 thì bằng 12.
-Nghe giảng.


-HS tự làm bài.
-HS nêu kết quả.



</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

-Tiếp sau số 4 là số nào?
-4 cộng thêm mấy bằng 8?
-Tiếp sau số 8 là số nào?
-8 cộng thêm mấy bằng 12 ?
-Trong dãy số này mỗi số
đều bằng số đứng trước nó
cộng thêm 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Trường tiểu học Ea Bá Lớp: 2/a


<i><b>Thứ tư ngày 25 tháng 1 năm 2006</b></i>
<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>Bài : Mùa xuân đến.</b>



I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng .


- Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơn đúng ở các dấu câu.
2. Rèn kỹ năng đọc – hiểu .


- Nắm được nghĩa các từ mới : SGK .


- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân. Mùa xuân đến làm cho đất
trời, cây cối, chim muông... đều thay đổi, tươi đẹp.


II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Tranh minh hoạ bài đọc.



III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian.
1 . Ổn định lớp


2. Kiểm tra bài cũ .
- GV nhận xét .
3. Bài mới
- Giới thiệu bài .
- Ghi tên bài lên bảng
a) Luyện đọc.


- GV đọc mẫu .


- GV hướng dẫn đọc từ
khó :tàn, nắng vàng, rực rỡ,
nhãn thoảng, đỏm dáng, mãi
sáng...


- GV chỉnh sửa .


-GV hướng dẫn đọc câu.
- Hướng dẫn từng đoạn .
(Đoạn 1:Hoa mận ...thoảng
qua)


(Đoạn 2 : Vườn cây..trầm
ngâm)


(Đoạn3 là còn lại)



- 2 HS đọc bài: Ơng Mạn
thắng thần gió.


- 2 HS nhắc lại tên bài .
- HS theo dõi .


- 1 HS đọc .
-1 Hs đọc


- Lớp đọc đồng thanh .
- HS nối tiếp đọc từng câu .
- HS nối tiếp đọc từng đoạn.


- HS đọc đoạn trong nhóm .
- Thi đọc giữa các nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

- GV giải thích từ mới .
- GV nhận xét .


b) Hướng dẫn tìm hiểu bài.
-Dấu hiệu nào báo hiệu mùa
xn đế?


-Cịn có những dấu hiệu nào
nữa?


-Hãy kể lại những thay đổi
của bầu trời và mọi vật khi
mùa xuân đến?



-Tìm những từ ngữ giúp em
cảm nhận được hương vị của
mỗi loài hoa xuân?


-Vẻ đẹp của mỗi loài chim
thể hiện qua các từ ngữ nào
c) Luyện đọc lại:


4)Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.


-Hoa mận tàn báo hiệu mùa
xuân đến.


-Hoa đào, hoa mai nở, chim
én về...


-HS kể.


-Hoa bưởi nồng nàn, hoa
nhã ngọt, hoa cau thoang
thoảng...


-chích choà nhanh nhảu,
khướu lắm điều, chào mào
đỏm dáng..


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Trường tiểu học Ea Bá Lớp: 2/a



<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU </b>


<b>Bài : Từ ngữ về thời tiết. đặt và trả lời câu hỏi </b>

<i><b>khi nào?Dấu chấm, dấu</b></i>



<i><b>chấm than</b></i>



I.MỤC TIÊU:


-Mở rộng và hệ thống hoá các từ về thời tiết.


Rèn kỹ năng đặt câu hỏi về thời tiết : bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay
cho : Khi nào?


-Dùng đúng dấu chấm, dấu chấm than.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


-4 Bảng phụ viết BT 2.
-vở bài tập.


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian.
1 . Ổn định lớp


2. Kiểm tra bài cũ.


-Hỏi đáp theo mẫu có từ Khi
nào.


GV nhận xét.


3. Bài mới
- Giới thiệu bài .


- Ghi tên bài lên bảng
- Hướng dẫn làm bài tập .
Bài 1:


-Nối tên mùa với đặc điểm
thích hợp.


-2 HS lên bảng:


+Khi nào bạn cảm thấy vui
nhất?


+Khi tớ được điểm 10.


-2 HS nhắc lại tên bài .
-1 HS đọc yêu cầu.
-HS lên bảng nối:


M.xuân
M.hạ
M.thu
M.đông
Ấm áp
se se lạnh
oi nồng
nóng bức
mưa phùn gió



</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

-GV nhận xét


Bài 2: Các em hãy lần lượt
thay thế các từ mà bài đưa ra
vào vị trí của từ Khi nào
trong từng câu văn.


-GV nhận xét sửa sai.
Bài 3:


-GV hướng dẫn.


-GV nhận xét chữa bài
-Khi nào ta dùng dấu chấm?
-Dấu chấm than được dùng ở
cuối các câu văn nào?


4. Củng cố,dặn dò.
-Nhận xét tiết học.


bấc
giá lạnh


-1 HS đọc yêu cầu bài.
-HS tự làm bài vào VBT
-Một số HS đọc câu thay
thế.


-1 HS đọc yêu cầu bài.


-1 HS lên bảng làm bài.
a.Thật đọc ác!


b.Mở cửa ra!


không! sáng ra ta sẽ mời
ông vào.


-đặt ở cuối câu kể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Trường tiểu học Ea Bá Lớp: 2/a


<b>MĨ THUẬT:</b>


<b>Bài : Vẽ theo mẫu, vẽ túi xách.</b>



I/ MỤC TIÊU :


-Biết được đặc điểm của một vài loại túi xách.
-Biết cách vẽ cái túi xách.


-Vẽ được cái túi xách theo mẫu.
II/ CHUẨN BỊ :


-Một vài cái túi xách có hình dạng khác nhau.
-Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ.


-Bài vẽ của HS năm trước.


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :



Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian.
1 .Ổn định lớp


2. Kiểm tra sự chuẩn bị của
HS.


3. Bài mới
- Giới thiệu bài .


- Ghi tên bài lên bảng .


*Hoạt động 1:Quan sát, nhận
xét:


-GV cho HS xem một vài cái
túi xách.


-Các túi xách có hình dạng
ntn?


-Trang trí và màu sắc ntn?
*Hoạt động 2:Cách vẽ cái túi
xách:


-GV chọn mẫu.
-GV gợi ý:


+Phác nét phần chính của túi
xách, và phần quai xách.


+Vẽ quai, vẽ nét đáy túi.
+Trang trí và vẽ màu theo ý
thích.


*Hoạt động 3: Thực hành.
*Hoạt động 4: Nhận xét,
đánh giá.


-GV nhận xét xếp loại bài


-2 HS nhắc lại tên bài .
-HS quan sát.


-Khác nhau về hình dạng.
-Rất đẹp, nhiều kiểu, nhiều
màu.


-HS quan sát và lắng nghe.


-HS tự thực hành.


-HS trưng bày sản phầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

nào đẹp, bài nào chưa đẹp.
-GV nhận xét.


4. Củng cố, dặn dị:


<b>****</b>
<b>THỦ CƠNG</b>



<b>Bài : Gấp, cắt, trang trí thiệp chúc mừng ( T2)</b>



I/ MỤC TIÊU :


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Trường tiểu học Ea Bá Lớp: 2/a


II/ CHUẨN BỊ :


-Một số mẫu thiếp chúc mừng.


-Quy trình gấp, cắt, thiếp chúc mừng.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian.
1 .Ổn định lớp


2. Kiểm tra sự chuẩn bị của
HS.


3. Bài mới
- Giới thiệu bài .


- Ghi tên bài lên bảng .


-Gọi 2 HS nhắc lại quy trình
làm thiếp chúc mừng.


*GV hướng dẫn lại một lần
nữa



B1:Cắt, gấp thiếp chúc
mừng.


-Cắt tờ giấy thủ cơng có
chiều dài 20 ô rộng 15 ô.
-Gấp đôi tờ giấy lại được
hình chữ nhật.


B2:Trang trí:


Tuỳ thuộc vào ý nghĩa của
thiếp chúc mừng mà các em
trang trí khác nhau.
( VD:Thiếp CMNM trang trí
cành mai, CMSN trang trí
hoa tuỳ ý....)


-Các em có thể xé, dán hoặc
cắt hình để trang trí và viết
chữ chúc mừng bằng tiếng
việt.


*GV tổ chức cho HS thực
hành.


-GV nhận xét


4. Củng cố, dặn giò:



-Dặn HS giờ sau mang giấy


-2 HS nhắc lại tên bài .
-HS nhắc lại:


+Bước 1: cắt, gấp thiếp
chúc mừng.


+Bước 2: Trang trí thiếp
chúc mừng.


-HS quan sát.


-HS thực hành.


-HS trưng bày sản phẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

màu để thực hành gấp, cắt
trang trí thiếp chúc mừng
-Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Trường tiểu học Ea Bá Lớp: 2/a


<b>Bài: Luyện tập</b>



I/ MỤC TIÊU :
- Giúp học sinh :


- Củng cố kĩ năng thực hành tính trong bảng nhân 4
-Thực hành nhân 4 để giải bài toán có lời văn.


II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian.
1 . Ổn định lớp


2. Kiểm tra bài cũ .
-GV nhận xét.
3. Bài mới
- Giới thiệu bài .
- Ghi tên bài lên bảng
*Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:


-GV ghi kết quả đúng lên
bảng.


-So sánh 2 x 3 và 3 x 2?


-Vậy khi ta đổi vị trí các thừa
số thì kết quả có đổi khơng?
Bài 2:


-GV viết bảng: 2 x 3 + 4 =
-Khi thực hiện tính giá trị của
một biểu thức có cả phép nhân
và phép cộng ta thực hiện
phép nhân trước rồi thực hiện
phép cộng.



-GV nhận xét sửa sai.
Bài 3:


-Yêu cầu HS tự tóm tắt rồi
làm bài.


-GV chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò .
-Nhận xét tiết học.


-2 HS đọc thuộc bảng nhân
4.


-HS nhắc lại tên bài.
-1 HS đọc yêu cầu bài.
-HS nêu kết quả.


-2 x 3 và 3 x 2 đều có kết
quả là 6.


-Thì tích khơng thay đổi.
-1 HS lên bảng làm bài:
2 x 3 + 4 = 2 x 7 = 14


-HS lên bảng làm bài.
-1 Hs đọc yêu cầu bài.
-1 HS lên bảng làm bài:
Số sách 5 em HS được
mượn là:



4 x 5 = 20 ( quyển )
đáp số: 20 quyển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67></div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Trường tiểu học Ea Bá Lớp: 2/a


<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>Bài : Mùa nước nổi.</b>



I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
<i>1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng .</i>


- Đọc trơn toàn bài . Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu .
-Biết đọc bài với giọng tình cảm.


<i>2. Rèn kỹ năng đọc – hiểu .</i>
- Hiểu nghĩa các từ mới .


- Hiểu được nội dung bài: Tình yêu của tác giả đối với vùng đồng bằng Sông Cửu
Long.


II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh họa.


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian.
1 . Ổn định lớp



2. Kiểm tra bài cũ .
- GV nhận xét .
3. Bài mới
- Giới thiệu bài .
- Ghi tên bài lên bảng
a) Luyện đọc .


- GV đọc tồn bài.


-GV hướng dẫn đọc từ khó:
nước nổi, nước lũ, dầm dề,
sướt mướt,...


-GC nhận xét sửa sai.
- GV hướng dẫn từng câu .
-Hướng dẫn đọc đoạn trước
lớp và giải nghĩa từ mới.
(đoạn 1:Mùa này...ngày
khác)


(đoạn 2:Rồi đến cửu Long)


- 3 HS đọc bài: Mùa xuân
đến.


- 2 HS nhắc lại tên bài .
- HS theo dõi .


- 1 HS đọc bài .
-1HS đọc.



Lớp đọc đồng thanh.


- HS nối tiếp đọc từng câu.
- HS nối tiếp đọc từng
đoạn.


-2 HS đọc chú giải SGK .
- HS đọc theo nhóm .
- Thi đọc giữa các nhóm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

( đoạn 3: còn lại.)
- GV nhận xét .


b) Hướng dẫn tìm hiểu bài .
-Thế nào là mùa nước nổi?
-Nước lũ có tác dụng gì?
-Mưa dầm dề, mưa sướt
mướt là mưa ntn?


-Vì sao tác giả lại nói "Rằm
tháng bảy nước nhảy lên
bờ"?


-Cảnh vật biết giữ lại gì của
mùa nước nổi?


-Vì sao ngồi trong nhà vẫn
thấy cả đàn cá xi dịng
vào tận đồng sâu?



-Tìm những hình ảnh tả về
mùa nước nổi?


4. Củngcố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học .


- Lớp đọc đồng thanh .
-Là mùa nước lên hiền hoà,
nước mỗi ngày một dâng
lên.


-Làm đổ nhà, phá hoại hoa
màu.


-Mưa nhỏ, dai, không ngớt
từ ngày này qua ngày khác.
-Vì nước lên tràn bờ, nước
ao hồ trộn với nước sơng.
-Giữ lại những hạt phù sa.
-Vì nước lên tràn bờ, ao hồ
và cả đồng ruộng.


-Nước hiền hoà, mưa dầm
dề, mưa sướt mướt, sông
Cửu long no nước , phù sa
đọng lại trên vườn...


<b>TẬP VIẾT</b>



<b>Bài : Chữ Hoa </b>

Q


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Trường tiểu học Ea Bá Lớp: 2/a


-Viết đúng, đẹp chữ hoa


- Viết đúng, đẹp cụm từ ứng dụng : Quê hương tươi đẹp
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


- Mẫu chữ .
- Vở tập viết .
-Vở BT.


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian.
1 . Ổn định lớp


2. Kiểm tra bài của học
sinh .


-GV nhận xét .
3. Bài mới
- Giới thiệu bài .
- Ghi tên bài lên bảng


-a,Hướng dẫn quan sát, nhận
xét chữ

<i><b>Q</b></i>



-GV cho HS xem mẫu chữ


<i>Q</i>



-Chữ

<i><b> Q</b></i>

hoa gần giống chữ
nào?


Chữ

<i><b> Q</b></i>

hoa có gì giống và
khác so với chữ

<i><b> O</b></i>

hoa?
-GV vừa nêu cách viết vừa
viết lên bảng.


-GV viết mẫu chữ

<i><b>Q</b></i>


-GV nhận xét sửa sai .
b,Hướng dẫn viết cụm từ.
-GV giới thiệu mẫu chữ.
-GV giải nghĩa cụm từ.
-GV hướng dẫn HS nhận xét
về độ cao các con chữ, cách
đặt dấu thanh.


-GV viết mẫu.


-GV nhận xét sửa sai.


c,GV hướng dẫn viết vào vở
tập viết.


-2 HS nhắc lại tên bài .
-HS quan sát.


-Gần giống với chữ

<i><b>O</b></i>



-Có thêm 1 nét lượn ngang
từ trong ra ngoài.


-HS theo dõi lắng nghe.
-HS viết vào bảng con.
-1 HS đọc: Quê hương tươi
đẹp.


-HS quan sát.


-HS viết vào bảng con.


<i><b>Q</b></i>

<b>uê</b>



-HS viết vào vở .


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

-GV chấm bài .
4.Củng cố, dặn dò.


<b>THỂ DỤC</b>


<b>Bài: Một số bài tập RLTT cơ bản.Trò chơi" Chạy đổi chỗ, vỗ</b>


<b>tay nhau"</b>



I/ MỤC TIÊU:


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Trường tiểu học Ea Bá Lớp: 2/a


-Học trò chơi chạy đổi chỗ vỗ tay nhau.
II.ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:



- Địa điểm: trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.


- Phương tiện: chuẩn bị 1 còi, kẻ 2 vạch xuất phát cách nhau 8 - 10 cm, đánh dấu
vị trí đứng của tứng HS. mỗi hàng từ 5 - 6 dấu ( x ) cách nhau 1m.


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian.
1.Phần mở đầu:


-GV điều khiển


2.Phần cơ bản:


*Đứng 1 chân ra trước hai
tay chống hông.


-GV vừa làm mẫu vừa hô
cho HS làm theo.


*Trò chơi “ Chạy đổi chỗ vỗ
tay nhau"


-GV nêu tên trò chơi, hướng
dẫn cách chơi.


-GV cho HS chơi.
3.Phần kết thúc:
-GV điều khiển



-GV cùng HS hệ thống
bài-GV nhận xét giờ học


-Đứng vỗ tay và hát.


-Chạy nhẹ nhàng thành một
hàng dọc trên địa hình tự
nhiên


-đi thường theo vịng trịn
và hít thở sâu.


-xoay các khớp cổ tay, vai
hông đầu gối...


-HS quan sát và làm theo.
-HS luyện tập.


-HS theo dõi.


-HS khá lên làm mẫu.
-Lớp chơi 3 - 6 lần.
-Cúi người thả lỏng.
-Nhảy thả lỏng.
-Rung đùi.


<i><b> Thứ sáu ngày …. tháng …. năm 200…</b></i>
<b>CHÍNH TẢ</b>



<b>Bài : Mưa bóng mây ( N-V)</b>



I/ MỤC TIÊU :


-Nghe và viết chính xác bài thơ Mưa bóng mây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

-Biết viết hoa các chữ cái theo đúng qui tắc viết tên riêng, các chữ cái đầu mỗi
dòng thơ.


-Phân biệt s/x. iêc/iêt


II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Bảng phụ ghi quy tắc chính tả.


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian.
1 . Ổn định lớp


2. Kiểm tra bài cũ .


-cá diếc, diệt ruồi, xương cá,
cây súng.


-GV nhận xét .
3. Bài mới
- Giới thiệu bài .
-Ghi tên bài lên bảng .
a)Hướng dẫn viết chính tả.
-GV đọc bài chính tả.


Cơn mưa bóng mây là ntn?
-Em bé và cơn mưa cùng làm
gì?


-Bài thơ có mấy khổ? Mỗi
khổ có mấy câu?


-Các chữ đầu câu thơ viết
ntn?


-GV cho HS viết từ khó .
-GV nhận xét, chỉnh sửa.
b, GV đọc bài chính tả lần 1.
-GV đọc bài chính tả lần 2.
-GV chấm bài.


c,Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2:


-GV treo bảng phụ.


-GV chia lớp thành 2 nhóm.
Mỗi nhóm nói nối đúng 1 từ
được 10 điểm, sai trừ 5 điểm
( nhóm khác bổ sung cơng 5
điểm).


-GV ghi lên bảng.
-GV nhận xét.



-2 HS lên bảng viết.
Lớp viết vào giấy nháp.


-2 HS nhắc lại tên bài .
-HS theo dõi.


-1 HS đọc lại.


-Thống mưa rồi tạnh ngay.
Cùng vui đùa.


-Có 3 khổ thơ, mơic khổ có
4 câu.


-Viết hoa chữ đầu câu.
-HS viết vào bảng con: hỏi,
vở, chẳng, đã, ướt, cười.
-HS viết bài vào vở.
HS soát lỗi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

Trường tiểu học Ea Bá Lớp: 2/a


4.Củng cố, dặn dò.
-Gv nhận xét tiết học.


<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b>Bài: Tả ngắn về bốn mùa.</b>



I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :


1. Rèn kỹ năng nghe và nói .


-Biết trả lời đúng các câu hỏi về mùa xuân.
2.Rèn kỹ năng viết.


-Viết 1 đoạn văn từ 3 - 5 câu nói về mùa hạ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


-Bảng phụ ghi câu hỏi gợi ý BT 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian.
1 . Ổn định lớp


2. Kiểm tra bài cũ .
3. Bài mới


- Giới thiệu bài .
-Ghi tên bài lên bảng .
*Hướng dẫn làm bài tập .
Bài 1:


-GV đọc đoạn văn lần 1.
-Bài văm miêu tả cảnh gì?
-Tìm những dấu hiệu cho
em biết mùa xuân đến?
-Mùa xuân đến cảnh vật
thay đổi ntn?



Bài 2:


-Mùa hè được bắt đầu từ
tháng nào trong năm?


-Mặt trời mùa hè ntn?
-Cây trái trong vườn ntn?
-Mùa hè thường có hoa gì?
Hoa đod đẹp ntn?


-Em thường làm gì vào dịp
nghỉ hè?


-Em có thích mùa hè khơng?
-Hãy dựa vào các câu hỏi
gợi ý để viết thành một bài
văn.


-GV nhận xét.
4.Củng cố, dặn dò .
nhận xét tiết học .


-2 nhắc lại tên bài.
-1 HS đọc yêu cầu bài.
-HS lắng nghe.


-Mùa xuân đến.


-Mùi hoa hông, hoa huệ
thơm nức.trên cành cây lấm


chấm lộc non. Xoan sắp ra
hoa...


-Trời ấm áp, cây cối xanh
tốt và toả hương thơm.
-Được bắt đầu từ tháng 6
trong năm.


-Rất chói chang.


Hoa phượng nở đỏ rực.
-HS trả lời.


-Em rất thích mùa hè.
-HS viết bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

Trường tiểu học Ea Bá Lớp: 2/a


<b>TOÁN:</b>


<b>Bài: Bảng nhân 5</b>



I/ MỤC TIÊU :
- Giúp học sinh :


- lập bảng nhân 5 và học thuộc.
-Thực hành nhân 5 và giải bài toán.
-Thực hành đếm thêm 5.


II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:



-Các tấm bìa, mỗi tấm có 5 chấm tròn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian.
1 . Ổn định lớp


2. Kiểm tra bài cũ .


-Viết phép nhân tương ứng
với mỗi tổng: 4 +4 + 4 + 4 =
5 + 5 + 5 =
3. Bài mới


- Giới thiệu bài .
- Ghi tên bài lên bảng


a) Hướng dẫn lập bảng nhân
5:


-Gắn 1 tấm bìa lên bảng và
hỏi: Có mấy chấm trịn?
-5 chấm trịn được lấy mấy
lần?


-Vậy 5 được lấy mấy lần?
-5 được lấy 1 lần nen ta lập
được phép nhân 5 x 1 = 5
( ghi bảng)



-GV gắn tiếp 2 tấm bìa và
hỏi:


Có hai tấm bìa mỗi tấm có 5
chấm tròn .Vậy 5 chấm tròn
được lấy mấy lần?


-Vậy 5 được lấy mấy lần?
-5 được lấy 2 lần nên ta lập
được phép nhân 5 x 2 = 10
( ghi bảng)


Tương tự GV hướng dẫn HS
lập các phép nhân còn lại.
*Đây là bảng nhân 5, các
phép nhân trong bảng đều có
thừa số là 5 .thừa số cịn lại
là 1, 2, 3, ...10


-GV xoá dần bảng.


-2 Hs lên bảng làm bài:
4 +4 + 4 + 4 = 4 x 4 = 16
5 + 5 + 5 = 5 x 3= 15
-HS nhắc lại tên bài.
-Có 5 chấm tròn.


-5 chấm tròn được lấy 1
lần.



-5 được lấy 1 lần.
-1 HS đọc 5 x 1 =5.
lớp đọc đồng thanh.


-5 chấm tròn được lấy 2
lần.


-5 được lấy 2 lần.
-1HS đọc.


Lớp đọc đồng thanh.


-HS thành lập bảng nhân 5
với 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10
-HS nghe giảng.


-lớp đọc ĐT bảng nhân 5.
-HS học thuộc lòng.


-1 số HS thi học thuộc bảng
nhân 5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

Trường tiểu học Ea Bá Lớp: 2/a


-GV nhận xét.


b) Hướng dẫn làm thực
hành:



Bài 1:


-Bài tập yêu cầu làm gì?
-GV ghi kết quả lên bảng.
Bài 2:


-GV hướng dẫn.


-GV nhận xét chữa bài.
Bài 3:


-Bài tốn u cầu chúng ta
làm gì?


-Số đầu tiên trong dãy số
này là số nào?


-Tiếp sau số 5 là số nào?
-5 cộng thêm mấy bằng 10?
-Tiếp sau số 10 là số nào?
-10 cộng thêm mấy bằng
15 ?


-Trong dãy số này mỗi số
đều bằng số đứng trước nó
cộng thêm 5


-GV ghi bảng.
4. Củng cố, dặn dò .
-Nhận xét tiết học.



nhẩm.


-HS nhẩm rồi nêu kết quả.
-1 HS lên bảng làm bài:
Số ngày mẹ đi làm trong
tuần là:


5 x 4 = 20 ( ngày )
Đáp số: 20 ngày.
-1 HS đọc yêu cầu bài.
-Yêu cầu chúng ta đếm
thêm 5 rồi viết số thích hợp
vào ơ trống.


-là số 5.
-Là số 10.


-5cộng thêm 5 bằng 10.
-là số 15.


-10 cộng thêm 5 thì bằng
15.


-Nghe giảng.
-HS tự làm bài.
-HS nêu kết quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>HÁT NHẠC .</b>



<b>Bài : Ôn bài Trên con đường đến trường .</b>


<b>I/ </b>


MỤC TIÊU :


- Hát đúng giai điệu và lời ca .
- Hát đồng đều , rõ lời.


II/ CHUẨN BỊ :


- Băng nhạc, máy nghe.
- Chép lời ca vào bảng phụ.


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

Trường tiểu học Ea Bá Lớp: 2/a


1 . Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ .
- GV nhận xét
3. Bài mới


- Giới thiệu bài :
- Ghi tên bài lên bảng .


* Hoạt động 1: Ôn bài hát
"TCĐĐT".


- GV hát mẫu .
- GV treo bảng phụ .


- GV đọc lời ca.


- GV dạy hát từng câu.


* Hoạt động 2: Vừa hát vừa
gõ phách.


- GV đánh dấu phách.


Trên con đường đến trường


x x xx
cây là cây xanh mát ...
x x xx
- GV đánh mẫu.


- GV nhận xét, tuyên dương
4. Củng cố, dặn dò.


- 2 HS nhắc lại tên bài.
- HS lắng nghe.


- 2 HS đọc lời ca.
- Lớp đọc đồng thanh.
- HS hát .


- HS quan sát.


- HS vừa hát vừa gõ phách.


- HS thi kết hợp gõ phách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81></div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

Trường tiểu học Ea Bá Lớp: 2/a


Thứ, ngày Môn Tên bài dạy


HAI
11/1
Đạo đức
Tốn
Tập đọc
Tập đọc
Chào cờ


-Biết nói lời u cầu, đề nghị ( T1 )
-Luyện tập.


-Chim sơn ca và bông cúc trắng.
-Chim sơn ca và bơng cúc trắng.


BA
12 – 1


Tốn
Kể chuyện


Chính tả
Tự nhiên – XH


Thể dục



-Đường gấp khúc. độ dài đường gấp khúc.
-Chim sơn ca và bông cúc trắng.


-Chim sơn ca và bông cúc trắng.
-Cuộc sống xung quanh


-Đi thường theo vạch kẻ thẳng


13 – 1


Toán
Tập đọc
Luyện từ và câu


Mĩ thuật


-Luyện tập.
- Vè chim


-Từ ngữ về chim chóc. đặt và trả lời Ở đâu.
-Nặn hoặc vẽ dáng người.


NĂM
14 – 1


Tốn
Tập viết
Thủ cơng



Thể dục


-Luyện tấp chung
-Chữ hoa R.


-Gấp, cắt dán phong bì ( T1)


-Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hơng...
SÁU


15-1


Chính tả
Tập làm văn


Tốn
Âm nhạc
Sinh hoạt lớp


-Sân chim.


-Đáp lời cảm ơn.Tả ngắn về chim.
-Luyện tập chung.


-Học hát: Hoa lá mùa xuân.


<i><b>Thứ hai ngày 11 tháng 01 năm 201</b></i>


<b>ĐẠO ĐỨC</b>



<b>Bài : Biết nói lời yêu cầu, đề nghị (t1)</b>


I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

1.Học sinh hiểu:


-Cần nói lời yêu thương, đề nghị phù hợp trong các tình huống khác nhau.
2.HS biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị trong giao tiếp.


3.HS có thái độ quý trọng những người biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


-Tranh cho hoạt động 1.
-Phiếu học tập .


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian.
1. Ổn định lớp :


2. Bài mới.
-Giới thiệu bài.


- Ghi tên bài lên bảng


*Hoạt đông 1: Thảo luận
lớp.


-GV treo tranh.



-Nội dung tranh nói gì?.
-GV giới thiệu nội dung
tranh.


Trong giờ học Nam muốn
mượn bút chì của bạn Tâm,
em sẽ đốn xem Nam sẽ nói
gì với Tâm.


-GV nhận xết, kết luận .
*Hoạt động 2: Đánh giá
hành vi.


-GV Treo tranh và yêu
cầuHS cho biết.


-Các bạn trong tranh đang
làm gì?.


-Em có đồng ý khơng ?. vì
sao?.


-GV nhận xét, kết luận .
Tranh 2,3 đúng, vì ...
Tranh 1 sai, vì ...


*Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ
.



-GV nhận xét sửa sai.
đ, đúng .


a,b,c,d, là sai.


-2 HS nhắc lại tên bài.
-HS quan sát.


-HS thảo luận


-Đại diện 1 số em trả lời.
-HS quan sát và thảo luận
cặp đơi.


-1 số HS trình bày.


-HS làm bài vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

Trường tiểu học Ea Bá Lớp: 2/a


3.Củng cố, dặn dị.
-GV nhận xét tiết học.


<b>TỐN:</b>
<b>Bài: Luyện tập .</b>


I/ MỤC TIÊU :
- Giúp học sinh :


- Củng cố việc ghi nhớ bảng nhận bằng thực hành .



-Nhận biết đủ của một dãy số để tìmsố cịnthiếu của dãy số đó.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN + HỌC SINH :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt
1 . Ổn định lớp


2. Kiểm tra bài cũ .
-GV nhận xét.
3. Bài mới


- Giới thiệu bài .


- Ghi tên bài lên bảng .
*Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1:


-GV điền kết qủa đúng lên
bảng.


Bài 2:


-GV hướng dẫn mẫu : 5 x 4
- 9= ?.


-Chúng ta làmphép tính gì
trước?.


-5 x 4 - 9 = 11.



-GV nhận xét sửa sai .
a, 5 x 7 - 15 = 20.
b, 5 x 8 - 20 = 20.
c, 5 x 10 - 28 = 22.
Bài 3:


-GV hướng dẫn .


-3 HS mang vở bài tập lên.:


-2 HS nhắc lại .


-HS tự tính nhẩm rồinêu kết
qủa.


-HS đọc (CN,ĐT).
-1 HS đọc yêu cầu bài.
-Làm phép tính nhân


5 x 4 rồi mới lếy kết qủa
trừ cho 9.


-3 HS lên bảng là a,b,c.


-1 HS đọc yêu cầu bài .
-1 HS lên bảng làm .


Số giờ Liên học trong tuần
là.



5 x 5 = 25 giờ.
ĐS: 25 giờ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

-GV nhận xét sửa sai .
Bài 4 và 5.


-GV chấm bài, nhận xét.
3.Củng cố, dặndò.


-HS tự làm vào vở .


B4, Số dầu đựng trong 10
can là


5 x 10 = 50 ( Lít).
ĐS : 50 lít.


B5: a, 5,10,15,20,25,30.
b, 5,8,11,14,17,21.


<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>Bài : Chim Sơn Ca và Bông Cúc Trắng.</b>


I/ MỤC TIÊU:


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

Trường tiểu học Ea Bá Lớp: 2/a


- Đọc lưu loát cả bài .



- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
-Bước đầu làm quen với đọc diễn cảm.


<i>2. Rèn kỹ năng đọc , hiểu .</i>


- Hiểu nghĩa các từ : Sơn ca, khơn tả, véo von, bình minh,cầm từ.


- Hiểu nội dung: Câu chuyện khuyên các em phải yêu thương loài chim.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


- Tranh minh họa bài đọc .


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian.
1 .Ổn định lớp(1phút)


2. Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét .
3. Bài mới
- Giới thiệu bài .


-GV ghi tên bài lên bảng .
a) Luyện đọc


- GV đọc mẫu.


-GV hướng dẫn đọc từ khó .
-GV hướng dẫn từng câu.
-GV hướng dẫn đọc đoạn.


-GV nhận xét.


b,Hướng dẫn tìm hiểu bài.
-Trước khi bỏ vào lồng,
chim và hoa sống như thế
nào?.


-Vì sao tiếng hót của chim
lại trở nên buồn thảm?.
-Đều gì cho thấycác câu bé
vơ tình đối với chim, với
hoa.


-Hành động của các cậu bé
gây ra chuyện gì đau lịng?.
-Em muốn nói gì với cậu
bé ?.


-2 HS đọc bài " Mùa nước
nổi" và trả lời câu hỏi


- 2 HS nhắc lại tên bài .
- HS lắng nghe .


-2 HS đọc lại bài .
-HS đọc CN, ĐT).
-HS nối tiếp đọc câu.


-HS nối tiếp đọc đoạn trong
nhóm.



-Thi đọc giữa các nhóm.
-Chim tự do bay nhảy hót
véo von.


-Cúc sống tự do lên bờ rào,
rất tươi tắn và xinh xắn.
-Vì chim bị bắt nhốt ở
trong lồng .


-Nhốt chim vào lồng không
cho chim ăn.


-Nhiều HS phát biểu.


Đừng bắt chim, đừng hái
hoa.


-TCTV


-TCTV


-Tăng thơi gian
luyện đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

-GV nhận xét.
c,Luyện đọc lại .
-GV nhận xét.
4.Củng cố, dặn dò.
-GV nhận xét tiết học.



-Yêu cầu HS chuẩn bị tiết kể
chuyện.


-4 HS đọc lại truyện .


<b>TOÁN:</b>
<b>Bài: Luyện tập .</b>


I/ MỤC TIÊU :
- Giúp học sinh :


- Củng cố việc ghi nhớ bảng nhận bằng thực hành .


-Nhận biết đủ của một dãy số để tìmsố cịnthiếu của dãy số đó.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN + HỌC SINH :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian.
1 . Ổn định lớp


2. Kiểm tra bài cũ .
-GV nhận xét.
3. Bài mới


- Giới thiệu bài .


- Ghi tên bài lên bảng .
*Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1:



-GV điền kết qủa đúng lên
bảng.


Bài 2:


-GV hướng dẫn mẫu : 5 x 4
- 9= ?.


-Chúng ta làmphép tính gì
trước?.


-3 HS mang vở bài tập lên.:


-2 HS nhắc lại .


-HS tự tính nhẩm rồinêu kết
qủa.


-HS đọc (CN,ĐT).
-1 HS đọc yêu cầu bài.
-Làm phép tính nhân


5 x 4 rồi mới lếy kết qủa
trừ cho 9.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

Trường tiểu học Ea Bá Lớp: 2/a


-5 x 4 - 9 = 11.


-GV nhận xét sửa sai .


a, 5 x 7 - 15 = 20.
b, 5 x 8 - 20 = 20.
c, 5 x 10 - 28 = 22.
Bài 3:


-GV hướng dẫn .
-GV nhận xét sửa sai .
Bài 4 và 5.


-GV chấm bài, nhận xét.
3.Củng cố, dặndò.


-1 HS đọc yêu cầu bài .
-1 HS lên bảng làm .


Số giờ Liên học trong tuần
là.


5 x 5 = 25 giờ.
ĐS: 25 giờ .


-HS tự làm vào vở .


B4, Số dầu đựng trong 10
can là


5 x 10 = 50 ( Lít).
ĐS : 50 lít.


B5: a, 5,10,15,20,25,30.


b, 5,8,11,14,17,21.


<b>TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI </b>
<b>Bài : Cuộc sống xung qaunh.</b>


I/ MỤC TIÊU
- HS biết .


- Kể tên một số nghề nghiệp và nói về những hoạt động sinhsống của người dân
địa phương .


- HS có ý thức yêu quê hương.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hình cẽ trong SGK.


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian.
1 . Ổn định lớp


2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới


- Giới thiệu bài .


- Ghi tên bài lên bảng .
*Hoạt động 1: Thảo luận .
-GV chia lớp làm 3 nhóm.
-GV yêu cầu HS quan sát
tranh trong SGK và trả lời .


-Những bức tranh ở trang


-2. HS nhắc lại tên bài .


-HS thảo luận nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

44, 45, 45, 47 diễn ra cuộc
sống ở đâu? tại sao em
biết ?.


-Kể tên các nghề nghiệp của
người dân được vẽ ở hình 2
đến 8 ở trang 44, 45, 46, 47.
-GV nhận xét, kết luận .
*Hoạt động 2: Nói về cuộc
sống địa phương .


-GV yêu cầu HS sưu tầm
tranh ảnh, các bài báo nói về
cuộc sống của người dân địa
phương .


-GV nhận xét .


*Hoạt động 3: Vẽ tranh.
*Mục tiêu.


Biết mô tả bằng hình ảnh
những nét đẹp của quê
hương.



*Cách tiến hành .
-Bức 1.


+ GV gợi ý đề tài có thể là
nghề nơng, chợ quê em ...
Bức 2: GV cho HS trưng
bày sản phẩm .


-GV khen ngợi .
4.Củng cố, dặn dò.


-Đại diện các nhóm trưng
bài.


-Các nhóm thi kể.


-HD tập trung các tranh ảnh
đã sưu tầm được theo
nhóm, trang trí và giới
thiệu trước lớp.


-HS lắng nghe.
-HS tiến hành vẽ .


-HS treo tranh và một số e
mô tả tranh vẽ .


<i><b>Thứ ba ngày 30 tháng 1 năm 2007</b></i>
<b>TOÁN</b>



<b>Bài : Đường gấp khúc, độ dài đường gấp khúc .</b>


I/ MỤC TIÊU :
- Giúp học sinh .


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

Trường tiểu học Ea Bá Lớp: 2/a


II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Mở hình đường gấp khúc 3 đoạn .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian.
1 .Ổn định lớp .


2. Kiểm tra bài cũ .


Tính : 4 x 5+ 20; 2 x 7 +
32.


3 x 8 13 ; 5 x 8
-25.


-GV nhận xét .
3. Bài mới .
- Giới thiệu bài .


- Ghi tên bài lên bảng .
-Chỉ vào đường gấp khúc
trênbảng và giới thiệu đây là


đường gấp khúc ABCD.
-Đường gấp khúc ABCD
gồm những đoạn thẳng
nào?.


-Có những điểm nào?.


-Hãy nêu độ dài các đoạn
thẳng của đường gấp khúc
ABCD ?.


-Tổng độ dài của các đoạn
thẳng AB, BC, CD là bao
nhiêu?.


-Vậy độ dài của đường
thảng GK là ?.


*Hướng dẫn BT.
Bài 1:


-GV nhậnxét .
Bài 2 :


-Muốn tính độ dài đường
gấp khúc như thế nào?.


-GV nhận xét chữa bài .
Bài 3:



-2 HS lên bảng làm
4 x 5+ 20 = 40
2 x 7 + 32 = 46


-2 HS nhắc lại tên bài
-HS nghe giảng .


-2 HS nhắc lại: Đường gấp
khúc ABCD.


-Đoạn thẳng là :
AB,BC,CD.


-Điểm ABCD.


-Độ dài AB là 2cm,
BC4cm, CD 3 cm.


-Là : 2cm + 4cm + 3cm = 9
cm.


- 9cm.


-1 số HS đọc yêu cầu bài.
-2 HS lên bảng làm bài .
-1 HS đọc yêu cầu bài.
-Ta lấy độ dài các đoạn
thẳng cộng vối nhau.


-1 HS lên bảng làm.



Độ dài đường gấp khúc là
3cm+ 2cm+ 4cm= 90cm.
-HS làm vào vở .


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

-GV hướng dẫn .
-GV chấm chữa bài .
3.Củng cố, dặn dò.


<b>KỂ CHUYỆN</b>


<b>Bài :Chim Sơn ca và bơng cúc trắng.</b>


I/ MỤC ĐÍCH U CẦU :


-HS dựa vào gợi ý kể lại được từng đoạn và tồn bộ câu chuyện:Chim sơn ca và
bơng cúc trắng.


-Có khả năng theo dõi bạn kể và nhận xét lời kể của bạn.
II/ DỒ DÙNG DẠY HỌC :


-Bảng lớp ghi các gợi ý.


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian.
1 .Ổn định lớp


-GV nhận xét.
2.Kiểm tra bài cũ:


-GV nhận xét.
2. Bài mới
- Giới thiệu bài .


- Ghi tên bài lên bảng .
a,Hướng dẫn kể chuyện .
a.1.Kể từng đoạncâu chuyện
theo gợi ý.


-GV gọi 4 HS lầnlượt đọc các
gợi ý trên bảng .


-GV nhậnxét .


-GV yêu cầu đại diện 4
nhóm tiếp nối nhau kể .


-GV nhận xét chung.


-2 HS Tiếp nối kể lại câu
chuyện : Ô.M.T.T.G.


- 4 HS đọc .


-1 HS giỏi kể mẫu 1 đoạn .
-HS nối tiếp kể trong
nhóm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

Trường tiểu học Ea Bá Lớp: 2/a



a.2. Kể lại toàn bộ câu
chuyện .


-GV nhận xét
3.Củng cố, dặn dị:


-Đại diện các nhóm kể lại
tồn bộ câu chuyện .


-HS nhận xét chọn bạn
hay nhất.


-1 HS kể hay nhất kể lại
tồn bộ câu chuyện .


<b>CHÍNH TẢ .</b>


<b>Bài : Chim sơn ca và bơng cúc trắng .</b>


I/ MỤC ĐÍCH U CẦU :


1.Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Chim sơn ca và bông cúc
trắng .


2.Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt: ch/tu; c/uốt.
II/ DỒ DÙNG DẠY HỌC :


- Bảng phụ viết bài chính tả..


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :



Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian.
1 . Ổn định lớp


2.Kiểm tra bài cũ:


-GV đọc, Xem xiếc, chảy,
xiết, việc làm, viết thư.
-GV nhận xét.


3. Bài mới
- Giới thiệu bài .


- Ghi tên bài lên bảng .
a,GV chép bài .


-GV treo bảng vào đọc bài .
-Đoạn chép cho em biết điềi
gì về sơn ca và cúng trắng .
-Đoạn chép có những
dẫncâu nào ?.


b,Luyện viết chữ khó .


Sung sướng, véo von, xanh
thẳm.


-2 HS lên bảng viết.


-HS theo dõi .


-2 HS đọc lại bài .


-Cúc và sơn ca sống vui vẻ,
hạnh phúc trong những
ngày tự do .


-Dấu phẩy, dấu chấm, hai
chấm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

-GV nhận xét sửa sai .
-GV hướng dẫn chép bài .
-GV chấm bài .


c,Hướng dẫn làm bài tập .
Bài 2:


-GV nhận xét .
Bài 3.


-GV nhận xét kết luận .
Chân trời, chân mây.
Thuốc - Thuộc bài .
3.Củng cố , dặn dị.


-HS chép bài .


-HS làmbài theo nhóm .
-Đại diện nhóm trình bày .
-Nhóm khác bổ sung .
-2 HS đọc các từ đã tìm .


-HS làm vào bảng con .


<b>THỂ DỤC</b>


<b>Bài: Đi thường theo vạch kẻ thẳng.</b>


I/ MỤC TIÊU:


- Ôn 2 động tác đừng đưa một chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng và hai cgân rộng
bắng vai.


Học đi thường theo vạch kẻ thẳng.
II.ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:


- Địa điểm: trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.


- Phương tiện: chuẩn bị 1 còi, kẻ 2 vạch xuất phát cách nhau 8 - 10 cm, đánh dấu
vị trí đứng của tứng HS. mỗi hàng từ 5 - 6 dấu ( x ) cách nhau 1m.


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian.
1.Phần mở đầu:


-GV điều khiển -Đứng vỗ tay và hát.


-Chạy nhẹ nhàng thành một
hàng dọc trên địa hình tự
nhiên



-đi thường theo vịng trịn
và hít thở sâu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

Trường tiểu học Ea Bá Lớp: 2/a


2.Phần cơ bản:


*Ôn đứng đưa một chân ra
sau, hai tay giơ cao.


-GV đếm nhịp
-GV nhận xét.


*Đi thường theo vạch kẻ
thẳng.


-GV vừa làm mẫu vừa giải
thích.


-GV nhận xét


*Trị chơi “ Chạy đổi chỗ vỗ
tay nhau"


-GV nêu tên trò chơi, hướng
dẫn lại cách chơi.


-GV cho HS chơi.
3.Phần kết thúc:
-GV điều khiển



-Lớp thực hiện từ 2 - 6 lần.
-HS theo dõi.


-HS xếp thành hàng dọc và
thực hiện.


-HS lắng nghe.
-HS chơi


-Cúi người thả lỏng.
-Nhảy thả lỏng.
-Rung đùi.


<b>TOÁN:</b>
<b>Bài: Luyện tập.</b>


I/ MỤC TIÊU :
- Giúp học sinh :


- Củng cố về nhận biết đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian.
1 . Ổn định lớp


2. Kiểm tra bài cũ .



-Gọi 2 HS lên bảng làm bài
tập 3 và 4 trong VBT.


-GV nhận xét.
3.Bài mới:


--giới thiệu và ghi bảng.
-Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:


-Yêu cầu HS tự đọc đề bài rồi
làm bài.


-2 HS lên bảng làm bài.


-HS tự làm bài.


-1 số HS lên bảng làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

-GV chữa bài.
Bài 2:


-Con ốc sên bị theo hình gì?
-Muốn biết nó bị được bao
nhiêu dm ta làm ntn?


-GV chữa bài.
Bài 3:


-Đường gấp khúc gồm 3 đoạn


thẳng là đường nào?


-Đường gấp khúc gồm 2 đoạn
thẳng là đường nào?


-Đường gấp khúc ABC và
BCD có chung đường thẳng
nào?


-GV chấm chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò .
-Nhận xét tiết học.


-1 HS đọc yêu cầu của bài.
-Con ốc sên bò theo
đường gấp khúc.


-Ta tính độ dài đường gấp
khúc ABCD.


-1 HS lên bảng làm bài:
Con ốc phải bò đoạn
đường dài là:


5 + 2 + 7 = 14 ( cm )
Đáp số: 14 cm.


-1 HS đọc yêu cầu của bài.
-Là đường ABCD.



-Là đương ABC và BCD.
-Có chung AB.


-HS làm bài vào vở:


<i><b>Thứ tư ngày 8 tháng 2 năm 2006</b></i>
<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>Bài : Thơng báo của thư viện vường chim.</b>



I/ MỤC ĐÍCH U CẦU :
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng .


- Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơn đúng ở các dấu câu.
2. Rèn kỹ năng đọc – hiểu .


- Nắm được nghĩa các từ mới : SGK .


- Hiểu nội dung của thông báo thư viện vườn chim.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


-Tranh minh hoạ bài đọc.


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

Trường tiểu học Ea Bá Lớp: 2/a


1 . Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ .
- GV nhận xét .


3. Bài mới
- Giới thiệu bài .
- Ghi tên bài lên bảng
a) Luyện đọc.


- GV đọc mẫu .


- GV hướng dẫn đọc từ
khó :buổi, ngày nghỉ, thẻ, vỗ
cánh.


- GV chỉnh sửa .


-GV hướng dẫn đọc câu.
- Hướng dẫn từng đoạn .
- GV giải thích từ mới
- GV nhận xét


b) Hướng dẫn tìm hiểu bài.
-Thơng báo của thư viện
vườn chim có mấy mục? nêu
tên từng mục.


-Muốn biết giờ mở cửa của
thư viện ta đọc ở mục nào?
-Muốn làm thẻ mượn sách ta
cần đến thư viện vào lúc
nào?


-Mục sách mới về giúp ta


biết điều gì?


-Thư viện vườn chim vừa
nhập về những sách gì?
c) Luyện đọc lại:


-GV nhận xét.
4)Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.


- 2 HS đọc bài: Chim sơn
ca và bông cúc trắng.


- 2 HS nhắc lại tên bài .
- HS theo dõi .


- 1 HS đọc .
-1 Hs đọc


- Lớp đọc đồng thanh .
- HS nối tiếp đọc từng câu .
- HS nối tiếp đọc từng
đoạn.


- HS đọc đoạn trong nhóm .
- Thi đọc giữa các nhóm.
-Có 3 mục: mục 1 là giờ
mở cửa, mục 2 là cấp thẻ
mượn sách, mục 3 là sách
mới về.



-Ta đọc mục thứ nhất.
-Ta đọc mục thứ 2.


-Tên của các sách mới vừa
nhập về.


-HS kể tên sách.


-Một số Hs đọc lại bài.


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU </b>


<b>Bài : Từ ngữ về chim chóc. đặt và trả lời câu hỏi </b>

<i><b>Ở đâu?</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:


-Mở rộng vốn từ về chim chóc. biết xếp tên các lồi chim và đúng nhóm thích
hợp.


-Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ ở đâu .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


-Bút dạ, một số tờ giấy A3 viết BT 1.


-Tranh các loài chim .


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian.


1 . Ổn định lớp


2. Kiểm tra bài cũ.


-Đặt và trả lời câu hỏi với
các cụm từ khi nào ?bao
giờ? lúc nào? tháng mấy?
,mấy giờ?.


GV nhận xét.
2. Bài mới
- Giới thiệu bài .


- Ghi tên bài lên bảng
- Hướng dẫn làm bài tập .
-GV giới thiệu cảnh về các
loài chim.


-GV phát bút dạ và giấy A3.


-GV nhận xét , chốt lại.
Bài 2:


-GV hướng dẫn.


-GV nhận xét và chốt lại .
a,Chim sơn ca bị nhốt trong
lồng.


b,Em làm thẻ mượn sách ở


thư viện nhà trường .


Bài 3.


-HS 1 đặt câu hỏi.
-HS 2 trả lời.


-HS làm bài theo nhóm.
-Đại diện nhóm án bài lên
bảng và đọc kết qủa.


-Nhóm này nhận xét nhóm
kia.


-1 HS đọc yêu cầu.


-HS thực hành hỏi đáp theo
từng cặp.


-1 HS đọc yêu cầu bài .
-2 HS thực hành.


+ HS1 : Sao chăm chỉ họp
ở đâu?.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

Trường tiểu học Ea Bá Lớp: 2/a


-GV yêu cầu HS làm vào
vở.



-GV nhận xét.
3.Củng cố dặn dò.
-GV nhận xét tiết học.


trường .


-HS làm bài sau đó đọc lên.


<b>MĨ THUẬT:</b>


<b>Bài : Nặn hoặc vẽ dáng người .</b>



I/ MỤC TIÊU :


-HS tập quan sát, nhận biết các bộ phận chính của con người ( đầu,mình, chân,
tay).


-Biết cách nặn hoặc vẽ dáng người .
-Nặn hoặc vẽ được dáng người .
II/ CHUẨN BỊ :


-Ảnh các hình dáng người .
-Tranh vẽ người của HS.
-Hình hướng dẫn cách vẽ.
-Đất nặn.


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian.
1 .Ổn định lớp



2. Kiểm tra sự chuẩn bị của
HS.


3. Bài mới
- Giới thiệu bài .


- Ghi tên bài lên bảng .


*Hoạt động 1:Quan sát, nhận
xét:


-Giới thiệu một số hình ảnh.
-GVvẽ các hình dáng người
khi hoạt động.


+ Đứng nghiêm, đứng và dơ
tay...


-Khi hoạt động đi, chạy thì
tay, chân, mình, đầu như thế


-HS quan sát, nhậnxét, đầu,
mình, chân, tay.


-HS trả lời.
-HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

nào?.



-GV tóm tắt, khi đứng, chạy
thì các bộ phân người sẽ thay
đổi để phù hợp với tư thế
hoạt động .


*Hoạt động 2: Cách nặn, vẽ .
Cách nặn.


-GV dùng đất hướng dẫn HS
nặn.


+ đầu.
+ Mình .
+Tay, chân.


-Ghép, dán các bộ phận lại.
-GV tạo dáng.


+ cách vẽ.


-GV hướng dẫn cách vẽ.
*Hoạt động 3: Thực hành.
-GV theo dõi.


*Hoạt động 4: Nhận xét,
đánh giá.


-GV tóm tắt,bỏ sung và
nhận xét. Khen ngợi.



3.Dặn dò.


-Xem lại các bài xẽ màu và
đường diềm, , hình vng.


<b>THỦ CƠNG</b>


<b>Bài : Gấp, cắt, dán phong bì ( T</b>

<b>1</b>

<b>)</b>



I/ MỤC TIÊU :


-HS biết cách gấp, cắt dán phong bì.
-Gấp, cắt dán được phong bì.


II/ CHUẨN BỊ :
-Phong bì mẫu.


-Mẫu thiếp chúc mừng của bài trước.
-Quy trình gấp, cắt, dán phong bì.
-Một tờ giấy hình chữ nhật khổ A4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

Trường tiểu học Ea Bá Lớp: 2/a


III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C : Ạ Ọ


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian.
1 .Ổn định lớp


2. Kiểm tra sự chuẩn bị của
HS.



3. Bài mới
- Giới thiệu bài .


- Ghi tên bài lên bảng .
-GV giới thiệu phong bì
mẫu.


-Phong bì có hình gì ?.


-Mặt trước và mặt sau của
phong bì như thế nào?.
-GV cho HS so sáng về kích
thước của phong bì và thiệp
chúc mừng.


+GV hướng dẫn mẫu.
Bước 1: Cấp phong bì.


-Lấy tờ giấy trắng hoặc giấy
thủ công gấp thành 2 phần
theo chiều rộng như hình 1
sao cho mép dưới của tờ
giấy cách mép trên 2 ơ,
được hình 2.


-Gấp 2 ơ được hình 2.


-Gấp 2 bên hình 2, mỗi bên
vào khoảng 1 ơ rưỡi. Mở 2


đường mới gấp ra, gấp chéo
4 góc như hình 3 để lấy dấu
gấp.


-GV hướng dẫn cách cắt,
dán.


+ GV tổ chức cho HS làm
trên giấy nháp.


4.Củng cố, dặn dị.


-HS quan sát.
-Có hình chữ nhật.


-Mặt trước ghi "người gửi" "
người nhận".


-HS lắng nghe.


-HS theo dõi.


-HS thực hành gấp, cắt, dán
phong bì.


<i><b>Thứ năm ngày 9 tháng 1 năm 2006</b></i>
<b>TOÁN:</b>


<b>Bài: Luyện tập chung .</b>




I/ MỤC TIÊU :


-Giúp HS củng cố về .


-Ghi nhớ các bảng nhân 2,3,4,5 bằng thực hành tính và giải bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

-Tính độ dài đường gấp khúc.


II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian.
1 . Ổn định lớp


2. Kiểm tra bài cũ .


-GV chấm một số vở bài tập.
3. Bài mới


- Giới thiệu bài .


- Ghi tên bài lên bảng.
-Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1:


GV ghi kết qủa đúng lên
bảng.


Bài 2:


-Viết lên bảng: x...


-2 nhân mấy bằng 6?


-Vậy chún ta phải điền 3 vào
chỗ chấm.


-Yêu cầu HS tự làm bài.
-GV chữa bài.


Bài 3:


-Viết: 5 x 5 + 6 và yêu cầu
HS nêu cách thực hiện tính.


-Các bài cịn lại gọi 3 HS lên
bảng làm bài.


-GV chữa bài.


Bài 4 và 5: GV hướng dẫn và
cho HS làm bài vào vở.


-GV chấm một số bài và
chữa bài.


4. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học.


-4 HS mang vở lên bàn GV.


-HS nhắc lại tên bài.


-1 HS đọc yêu cầu bài.
-HS nhẩm tính và nêu kết
quả.


-1HS đọc yêu cầu bài.


-2 nhân 3 bằng 6.


-HS đọc 2 nhân 3 bằng 6.
-3 HS lên bảng làm bài.
-1 HS đọc yêu cầu bài.
-HS nêu:Ta thực hện phép
nhân trước rồi mới thực
hiện phép cộng.


-1 HS lên bảng làm bài:
5 x 5 + 6 = 25 + 6 = 31
-3 HS lên bảng làm bài và
nêu cách tính.


-HS tự làm bài vào vở:
4.Bảy đơi đũa có số chiếc
đũa là: 2 x 7 = 14 ( chiếc)
Đáp số: 14 chiếc đũa.


5.Độ dài đường gấp khúc là:
3cm + 3cm + 3cm = 9cm
Đáp số: 9cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

Trường tiểu học Ea Bá Lớp: 2/a



<b>TẬP ĐỌC</b>

<b>Bài : Vè chim.</b>



I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
<i>1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng .</i>


- Đọc trơn toàn bài . Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu .
-Biết đọc bài với giọng vui, nhí nhảnh.


<i>2. Rèn kỹ năng đọc – hiểu .</i>
- Hiểu nghĩa các từ mới .
- Hiểu được nội dung bài:
3.Học thuộc lòng bài vè.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh họa.


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian.
1 . Ổn định lớp


2. Kiểm tra bài cũ .
- GV nhận xét .
3. Bài mới
- Giới thiệu bài .
- Ghi tên bài lên bảng
a) Luyện đọc .


- GV đọc toàn bài.



-GV hướng dẫn đọc từ khó:
nở, nhảy, chèo bẻo, mách
lẻo, nghĩa...


-GC nhận xét sửa sai.
- GV hướng dẫn từng câu .
-Hướng dẫn đọc đoạn trước
lớp và giải nghĩa từ mới.


- GV nhận xét .


b) Hướng dẫn tìm hiểu bài .
-Tìm tên các loài chim được


- 3 HS đọc bài: thông báo
của thư viện vườn chim.


- 2 HS nhắc lại tên bài .
- HS theo dõi .


- 1 HS đọc bài .
-1HS đọc.


Lớp đọc đồng thanh.


- HS nối tiếp đọc từng câu.
- HS nối tiếp đọc từng
đoạn.



-2 HS đọc chú giải SGK .
- HS đọc theo nhóm .
- Thi đọc giữa các nhóm .
- Lớp đọc đồng thanh .
-gà con, sáo, liếu điếu, chìa


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

kể trong bài?


-Tìm những từ ngữ gọi các
lồi chim trong bài?


-Em thích con chim bnào
trong bài?


*Hướng dẫn HTL:
-GV xoá dần bảng
-GV nhận xét.
-4. Củngcố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học .


vơi, chèo bẻo, khách, chim
sẻ...


-em sáo, cậu chìa vơi, thím
khác, bà chim sẻ....


-Nhiều HS phát biểu.
-HS đọc đồng thanh .
-HS HTL.



-một số HS đọc thuộc lòng


<b>TẬP VIẾT</b>

<b>Bài : Chữ Hoa R</b>



I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
-Viết đúng, đẹp chữ hoa


- Viết đúng, đẹp cụm từ ứng dụng
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


- Mẫu chữ .
- Vở tập viết .


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian.
1 . Ổn định lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

Trường tiểu học Ea Bá Lớp: 2/a


sinh .


-GV nhận xét .
3. Bài mới
- Giới thiệu bài .
- Ghi tên bài lên bảng


-a,Hướng dẫn quan sát, nhận
xét chữ R



-GV cho HS xem mẫu chữ

<i>R .</i>



-GV treo mẫu chữ R.


- Chữ R cở vừa cao mấy li.
gồm mấy nét? đó là nét nào?
-Nét 1 gồm mấy nét 1 chữ R
và P


còn nét 2 là kết hợp khoảng
2 nét cơ bản .


-GV hướng dẫn cách viết và
viết mẫu.


-GV nhận xét, chỉnh sửa.
b,GV giới thiệu cụm từ ứng
dụng.


-GV hướng dẫn HS xét độ
cao của các con chữ trong
cụm từ.


-GV hướng dẫn viết vào vở.
-GV chấmbài, nhậnxét.
3.củng cố, dặn dò.
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn bài viết ở nhà.



dụng: Quê hương tươi đẹp.
-1 HS viết: Quê.


-HS quan sát, nhận xét.
-Cao 5 li.


-Gồm 2 nét.
-HS lắng nghe.
-HS quan sát.


-HS viết vào bảng con :

R



-1 số HS nêu ý nghĩa của
cụm từ.


-HS viết vào bảng con.
Ríu rít.


-HS viết vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<b>THỂ DỤC</b>


<b>Bài: Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông dang ngang.</b>



I/ MỤC TIÊU:


-Học đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hơng .
-Ơn trị chơi "Nhảy ô".



II.ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:
-Trên sân trường .


-Chuẩn bị đường kẻ thẳng, một còi.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian.
1.Phần mở đầu:


-GV điều khiển -Đứng vỗ tay và hát.


-Chạy nhẹ nhàng thành một
hàng dọc trên địa hình tự
nhiên


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

Trường tiểu học Ea Bá Lớp: 2/a


2.Phần cơ bản:
-GV đếm nhịp.


-GV làm mẫu đi theo vạch
kẻ thẳng hai tay dang ngang.
-GV nhận xét.


-GV hướng dẫn trị chơi
nhảy ơ.


3.Phần kết thúc:
-GV điều khiển



-GV cùng HS hệ thống bài
-GV nhận xét giờ học


và hít thở sâu.


-xoay các khớp cổ tay, vai
hơng đầu gối...


-HS ôn 2 chân đứng rộng
bằng vai.


-đi theo vạch kẻ thẳng hai
tay chống hông.


-HS theo dõi.
-HS khá làm mẫu.
-HS thực hiện.
-HS theo dọi.


HS chơi: Lần lượt từng HS
nhảy ( Chụm chần ttừ vạch
xuất phát nhảy vào ơ số 1
sau đó tách 2 chân ở ô 2 và
3 và tiếp tục chụm chân ở ô
4 cứ thế tiếp tục cho đến ô
số 10


-Cúi người thả lỏng.
-Nhảy thả lỏng.
-Rung đùi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<i><b> Thứ sáu ngày 10 tháng 1 năm 2006</b></i>
<b>CHÍNH TẢ</b>


<b>Bài : Sân chim.</b>



I/ MỤC ĐÍCH U CẦU :


-Nghe và viết chính xác trình bày đúng bài sân chim.
-Luyện viết đúng các âm dễ lẫn: tr/ch, uôt/uôc.


II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Bảng phụ viết BT2.


-Vở BT.


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian.
1 . Ổn định lớp


2. Kiểm tra bài cũ .
-GV nhận xét .
3. Bài mới
- Giới thiệu bài .
-Ghi tên bài lên bảng .
a)Hướng dẫn nghe - viết.
-GV đọc bài chính tả.
-Bài sân chim tả gì ?.



-Những chữ nào bắt đầu
bằng tr/r.


-GV đọc các chữ khó: xiết ,
thuyên, trắng xóa, sát sây.
-GV nhận xét sửa sai .
-GV đọc bài.


-GV đọc lại bài.
-GV chấm bài .


b,Hướng dẫn làm BT.
Bài 2:


-GV treo bảng phụ.
-GV điền kết qủa đúng.
-Bài 3: GV hướng dẫn.
-GV nhận xét.


3.Củng cố, dặn dò.
-GV nhận xét tiết học.


-HS lắng nghe.
-2 HS đọc lại .


-Chim nhiều không tả xiết.
-Trứng,trắng, sát, rộng .
-HS viết vào bảng con .
-HS chép bài .



-HS soát lỗi .


-HS tự làm bài .


-Một số HS đọc điền .
-1 HS đọc lại bài đã điền.
-HS làm vào vở .


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

Trường tiểu học Ea Bá Lớp: 2/a


<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b>Bài: Tả ngắn về chim. Đáp lời cảm ơn .</b>



I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :


1. Rèn kỹ năng nói : Biết đáp lại lời cảm ơn trong giao tiếp thông thường.
-Rèn kỹ năng viết: Bước đầu biết tả ngắn về loài chim.


II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Vở bài tập.


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian.
1 . Ổn định lớp


2. Kiểm tra bài cũ .
-GV nhận xét.
3. Bài mới


- Giới thiệu bài .
-Ghi tên bài lên bảng .
*Hướng dẫn làm bài tập .
Bài 1:


-Yêu cầu HS quan sát trang
và đọc lời các nhân vật .
-GV nhận xét.


Bài 2 : Yêu cầu HS đọc yêu
cầu và tình huống trong bài .
-GV hướng dẫn .


-GV nhận xét bổ sung .
Bài 3 :


-Tìm những câu tả hình dáng
chích bơng .


-Những câu tả hoạt động của
chích bơng ?.


-u cầu HS viết bài chính
tả về 1 lồi chim .


-GV nhận xét .
3.Củng cố,dặn dò.
-GV nhận xét tiết học .


-1 HS đọc bài : Mùa xuân


đến và trả lời câu hỏi nội
dung bài.


-1 HS đọc yêu cầu bài .
-HS thực hiện .


-HS thực hành đóng vai .
-3 Cặp HS thực hành nói lời
cảm ơn.


-1 HS đọc .
-Lớp đọc thầm .


-Từng cặp HS đóng vai theo
từng tình huống ( Tại chỗ ).
-HS đọc bài chim chích
bơng và u cầu của bài .
-HS tìm và đọc lên.
-HS tìm và đọc lên .
-HS tự làm bài .


-1 số HS đọc bài làm của
mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<b>Bài: Luyện tập chung .</b>



I/ MỤC TIÊU :


- Giúp học sinh củng cố về .



-Ghi nhớ các bảng nhân đã học bằng cách thực hành và giải toán.
-Tên gọi thành phần và kết qủa của phép nhân .


-Đo độ dài đoạn thẳng .


II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian.
1 . Ổn định lớp


2. Kiểm tra bài cũ .
-GV chấm VBT ở nhà .
-GV nhậnxét .
3. Bài mới


- Giới thiệu bài .


- Ghi tên bài lên bảng .
-Hướng dẫn làm bài tập .
Bài 1: GV nêu phép nhân .
-GV ghi kết qủa đúng lên
bảng .


Bài 2 :


-GV hướng dẫn.


-GV ghi kết qủa đúng
lênbảng .



Bài 3 :


2 x 3... 3 x 2 5 x
8... 5 x 4


4 x 6... 4 x 3 4 x
9... 5 x 9


-GV chữa bài nhận xét .
Bài 4 :


-GV nhận xét, chữa bài .
Bài 5 : yêu cầu HS nêu lại
cách đo độ dài của 1 đoạn
thẳng sau đó tự làm bài .
3.Củng cố, dặn dò.


-HS mang VBT lên bàn
GV.


-HS tính nhẩm và nêu kết
qủa.


-1 HS đọc bài .


-1 HS đọc yêu cầu bài .
-HS làm vào phiếu bài tập.
-1 số HS đọc kết qủa từng
ô.



-2 HS lên bảnf làm .


2 x 3... 3 x 2 5 x 8 > 5 x
4


4 x 6 > 4 x 3 4 x 9 < 5 x
9


-1 HS đọc yêu cầu bài .
-1 HS lên bảng làm .


-Số quyển sách 8 HS được
mượn là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

Trường tiểu học Ea Bá Lớp: 2/a


-GV nhận xét tiết học .
-Dặn BT về nhà .


<b>HÁT NHẠC .</b>


<b>Bài : Hoa lá mùa xuân .</b>


<b>I/ </b>


MỤC TIÊU :


Qua bài hát, các em cảm nhận về cảnh sắc mùa xuân tươi đẹp với giai điệu vui,
rộn ràng .


-Biết lấy , hỏi ở cuối mỗi câu hát .


II/ CHUẨN BỊ :


Hát chuẩn xác bài: Hoa lá mùa xuân .
-Nhạc cụ quen dùng .


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian.
1 . Ổn định lớp


2. Kiểm tra bài cũ .
- GV nhận xét
3. Bài mới


- Giới thiệu bài :
- Ghi tên bài lên bảng .
* Hoạt động 1: Dạy bài Hoa
lá mùa xuân.


- GV hát mẫu .
- GV đọc lời ca.


- GV lần lượt dạy từng câu.
* Hoạt động 2: bắt nhịp.
Tôi là lá tôi là hoa tôi là
x x x x x x x x
Hoa lá mùa xuân


x x x x



-GV hướng dẫn kết hợp gõ
phách.


- GV nhận xét.


- 2 HS hát bài . Trên con
đường đến trường.


-HS lắng nghe.
1 HS đọc lại .
-Lớp đọc lời ca .


-HS hát từng câu cho đến
cả bài .


-HS hát theo nhóm.
-HS hát và vỗ tay cả bài .


-Một số HS thi hát lời kết
hợp vỗ tay.


-HS hát , vỗ phách .
-Thi hát giữa các nhóm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

4. Củng cố, dặn dị.


Thứ, ngày Mơn Tên bài dạy


Đạo đức
Tốn


Tập đọc
Tập đọc
Chào cờ


-Biết nói lời u cầu đề nghị ( T2 )
-Phép chia.


-Một trí khơn hơn trăm trí khơn.
-Một trí khơn hơn trăm trí khơn.
Tốn


Kể chuyện
Chính tả
Tự nhiên – XH


Thể dục


-Kiểm tra.


-Một trí khơn hơn trăm trí khơn.
-Một trí khơn hơn trăm trí khơn.
-Cuộc sống xung quanh.


-Ơn bài tập đii theo vạch kẻ thẳng.
Toán


Tập đọc
Luyện từ và câu


Mĩ thuật



- Bảng chia hai
- Cò và cuốc


-Từ ngữ về chim chóc.
-Vẽ đường diềm.
Tốn


Tập viết
Thủ cơng


Thể dục


-Một phần hai
-Chữ hoa S


-Gấp, cắt, dán phong bì ( T2)
-Đi kiễng gót hai tay chống hơng.
Chính tả


Tập làm văn
Tốn
Âm nhạc
Sinh hoạt lớp


-Cị và Cuốc.


-Đáp lời xin lỗi.Tả ngắn về chim.
-Luyện tập.



</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

Trường tiểu học Ea Bá Lớp: 2/a


<i><b>Thứ hai ngày 13 tháng 1 năm 2006</b></i>

<b>ĐẠO ĐỨC</b>



<b>Bài : Biết nói lời yêu cầu, đề nghị (T</b>

<b>2</b>

<b>)</b>



I/ MỤC ĐÍCH, U CẦU :
1.Học sinh hiểu:


-Cần nói lời yêu thương, đề nghị phù hợp trong các tình huống khác nhau.
2.HS biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị trong giao tiếp.


3.HS có thái độ quý trọng những người biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


-Tranh cho hoạt động 1.
-Phiếu học tập .


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian.
1. Ổn định lớp :


2. Kiểm tra bài cũ :
- GV nhận xét.
Bài mới.


-Giới thiệu bài.



- Ghi tên bài lên bảng
*Hoạt động 1 : Đóng vai .
a, Tình huống 1: Em muốn
được bố mẹ cho đi chơi vào
ngày chủ nhật.


b, Tình huống 2 : Em muốn


- 1 số HS nói lời yêu cầu, đề
nghị.


- HS thảo luận và đóng vai
theo từng cặp .


- HS lên đóng vai trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

hỏi thăm chú công an đang
đi đến nhà một người quen.
c, Tình huống 3: Em muốn
nhờ em bé lấy hộ chiếc bút.
- GV Kết luận: Khi cần đến
sự giúp đỡ dù nhỏ của người
khác em cần có lời nói và
hoạt động cử chỉ.


* Hoạt động 2 : Trò chơi.
" Văn minh - Lịch sự".
- GV phổ biến luật chơi.
Người chủ trị hơ to một câu
đề nghị nào đó với các bạn


trong lớp.


- GV nhận xét.


- GV kết luận chung.


Biết nói lời yêu cầu, đề nghị
phù hợp trong giao tiếp
hàngngày là tự trọng và tôn
trọng người khác .


3. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học .


- Lớp nhận xét về lời nói,cử
chỉ của các nhóm.


- HS lắng nghe.
- 2 HS nhắc lại .


- Mời các bạn đứng lên .
- Mời các bạn ngồi xuống .
- Lớp thực hiện theo lời
bạn.


- HS lắng nghe.


<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>Bài : Một trí khơn hơn trăm trí khơn..</b>




I/ MỤC TIÊU:


<i>1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.</i>


- Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật.
<i>2. Rèn kỹ năng đọc , hiểu .</i>


- Hiểu nghĩa các từ : ngẫm, cuống qúyt, đắn đo, coi thường.


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Chớ kiêu căng, xem thường người khác .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


- Tranh minh họa bài đọc .


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian.
1 .Ổn định lớp


2. Kiểm tra bài cũ.
- GV nhận xét .
3. Bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

Trường tiểu học Ea Bá Lớp: 2/a


- Giới thiệu bài .


- GV ghi tên bài lên bảng .


a, Luyện đọc.


- GV đọc bài .


- GV hướng dẫn đọc từ
khó .


- GV nhận xét sửa sai .
- GV hướng dẫn đọc từng
câu.


- GV hướng dẫn đọc từng
đoạn .


- GV tổ chức thi đọc .
- GV nhận xét .


- GV yêu cầu HS đọc phần
chú giải .


-GV giải nghĩa từ .


- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc lại .


- HS đọc ( CN - ĐT) cuống
quýt, nghĩ kế, buồnbã,
quẳng thình lình, vùng chạy
.



- HD nối tếp đọc từng câu.
- HS nội tiếp đọc từng đoạn
trước lớp.


-HS đọc từng đoạn trong
nhóm.


- Thi đọc ( CN - ĐT) giữa
các nhóm .


- HS đọc .


- 1 HS đọc lại toàn bài
Tiết 3 : Tập đọc ( T2)


b, Hướng dẫn tìm hiều bài .
- Tìm những câu nói lên thái
độ của chồn đối với gà
rừng ?.


- Chuyện gì đã xảy ra với
đôi bạn khi chúng đang dạo
chơi?.


- Khi gặp nạn chồn ta xử lý
như thế nào ?.


- Gà rừng đã ghĩ ra mẹo gì
để cả hai cùng thoát nạn ?.
- Sau lần thoát nạn chồn đối


với gà rừng ra sao ?.


- Vì sao chồn lại thay đổi
như vậy ?.


- Chồn vẫn ngầm coi
thường bạn.


-Ít thế nào? mình thí có
hàng trăm .


- Chúng gặp người thợ săn.
- Chồn lúng túng sợ hãi
khơng cịn trí khơn nào
trong đầu .


- HS trả lời .


- Chồn trở nên khiêm tốn
hơn .


- Vì gà rừngđã cứu được cả
hai cùngthoát nạn .


- Câu chuyện khuyên chúng
ta hãy bình tĩnh khi gặp


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

- Qua phần tìm hiểu bài câu
chuyện cho chúng ta biết bài
học gì ?.



- Câu chuyện nói lên điều
gì?.


3. Củng cố, dặn dị.


- Em thích con vật nào trong
truyện vì sao ?.


- GV nhận xét giờ học .
- Dặn về nhà luyện đọc lại.


hoạn nạn, đồng thời khuyên
ta không nên kiêu căng, coi
thường người khác.


- Lúc gặp khó khăn, hoạn
nạn mới biết ai khôn.


- 2 HS đọc lại bài và trả
lời .


- HS trả lời .


<b>TOÁN:</b>

<b>Bài: Phép chia .</b>



I/ MỤC TIÊU :
- Giúp học sinh :



- Bước đầu nhận biết phép chia trong mỗi quan hệ với phép nhân .
- Biết viết, đọc và tính kết qủa phép chia.


II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY + HỌC SINH :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian.
1 . Ổn định lớp


2. Kiểm tra bài cũ .
2 x 3 ... 2 x 5
5 x 9 ... 7 x 5
3 x 4 ... 4 x 5


-GV nhận xét.
3. Bài mới


- Giới thiệu bài .


- Ghi tên bài lên bảng .
* Giải trình phép chia .
- GV đưa ra 6 hình vng và


- 2 HS lên bảng làm bài .
2 x 3 < 2 x 5 3 x 4 = 4 x
3


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

Trường tiểu học Ea Bá Lớp: 2/a


nêu. có 6 hình vng, chia
đều cho hai bạn hỏi mỗi bạn


có mẫy hình vng.


- GV chia 6 hình vng cho
2 HS .


- Khi chia đều 6 hình vng
cho hai bạn thì mội bạn
được bao nhiêu hình
vng?.


- Vậy có 6 ơ vng chi đều
2 phần bằng nhau. Hỏi mỗi
phần có mấy ơ vng.


- GV ghi 6 : 2 = 3.


: Đây là dấu chia, phép tình
này đọc là 6 chia 2 bằng 3.
* Mỗi quan hệ giữa x và
chia.


- Mỗi phần có 3 ô vuông,
hỏi 2 phần có mấy ô
vuông ?.


- Giới thiệu : 3 x 2 = 6 nên 6
: 2 = 3


và 6 : 3 = 2 đó chính là quan
hệ giữa phép nhân và phép


chia từ 1 phép nhân ta có thể
lập thành 2 phép chia tương
ứng.


* Hướng dẫn thực hiện .
Bài 1 : GV hướng dẫn .
- Có 2 nhóm vịt đang bơi
mỗi nhóm có 4 con hỏi cả
hai nhóm có bao nhiêu con
vịt ?.


- Nêu phép tính để tìm số
vịt.


- Viết 4 x 2 = 8 .


- Có 8 con vịt chia đều làm 2
nhóm. Hỏi mỗi nhóm có
mấy con .


- GV chữa bài .


- HS theo dõi và suy nghĩ.


- 2 HS nhận hình vng .
- Khi chia đều 6 hình
vng cho 2 bạn thì mỗi
bạn được 3 hình vng.
- HS suy nghĩ trả lời có 3 ơ
vng .



- 2 HS đọc lại 6 : 2 = 3
lớp đọc đồng thanh .


- Có 6 ơ vng vì 3 x 2 = 6
- HS lắng nghe .


- Cả 2 nhóm có 8 con vịt .
-Phép tính : 4 x 2 = 8
- Lớp đọc .


Mỗi nhóm có 4 con vịt vì
8 : 2 = 4


- HS tự làm bài ; 1 số HS
lên bảng làm .


- 2 HS lên bảng làm bài
3 x 4 = 12 4 x 5 = 20
12 : 3 = 4 20 : 4 = 5
12 : 4 = 3 20 : 5 = 4


- Đúng vì dựa vào phép


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

Bài 2 :


- GV nhận xét chưa bài .
3. Củng cố, dặn dò.


- Có người nói, phép chi là


phép tính ngược của phép
nhân, theo em đúng hay là
sai? vì sao ?.


- GV nhận xét giờ học .


nhân ta có thể lập được 2
phép chia.


<b>TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI </b>


<b>Bài : Cuộc sống xung quanh ( T</b>

<b>2 </b>

<b>)</b>



I/ MỤC TIÊU


II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian.
1 . Ổn định lớp


2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới


- Giới thiệu bài .


- Ghi tên bài lên bảng .
* Hoạt động 2 : Nói về cuộc
sống địa phương .



- GV yêu cầu HS đưa ra các
tranh ảnh đã sưu tầm ở nhà.
- GV nhận xét.


Hoạt động 3 : Vẽ tranh .
Bước 1 : GV gợi ý : Có thể
là nghề nghiệp, chợ quê
hương .


Bước 2 : Trưng bày .


- HS làm việc theo nhóm,
trang trí và giới thiệu trước
lớp.


- HS lắng nghe .
- HS tiến hành vẽ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

Trường tiểu học Ea Bá Lớp: 2/a


- GV nhận xét khen ngợi
4.Củng cố, dặn dò.


- HS nhận xét bài bạn .


<i><b>Thứ ba ngày 14 tháng 1 năm 2006</b></i>
<b>TOÁN</b>


<b>Bài : Kiểm tra .</b>




I/ MỤC TIÊU :


II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Đề kiểm tra.


1. Tính nhẩm


5 x 4 = 3 x 4 = 2 x 9 =
5 x 7 = 5 x 3 = 3 x 10 =
4 x 8 = 3 x 8 = 3 x 6 =
4 x 5 = 4 x 9 = 2 x 7 =
2 . Tính theo mẫu .


5 x 4 + 9 = 20 + 9
= 29
a, 4 x 9 + 3
b, 2 x 4 + 12
c, 5 x 8 + 10


3. Mỗi chiếc ghế có 4 chân. Hỏi 8 chiếc ghế có bao nhiêu chân ?.
4. Tính độ dài đường khúc sau :


A 3 cm B D 3cm E
3cm 3cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

C
Đáp án :


Bài 1 : 3 điểm .


Bài 2 : 3 điểm .
Bài 3 : 2 điểm .
Bài 4 : 2 điểm .


<b>KỂ CHUYỆN</b>


<b>Bài :Một trí khơn hơn trăm trí khơn .</b>



I/ MỤC ĐÍCH U CẦU :
1. Rèn kỹ năng nói .


- Đặt tên được cho từng đoạn truyện.


- Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện với giọng phù hợp.
2. Rèn kỹ năng nghe.


- Tập trung theo dõi bạn phát biểu, kể, nhận xét được ý kiến của bạn.
II/ DỒ DÙNG DẠY HỌC :


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian.
1 .Ổn định lớp


-GV nhận xét.
2.Kiểm tra bài cũ:
-GV nhận xét.
2. Bài mới
- Giới thiệu bài .



- Ghi tên bài lên bảng .
a,Hướng dẫn kể chuyện .
1. Đặt tên cho từng đoạn
câu chuyện.


- Trên mội đoạn của câu
chuyện cần thể hiện được
nội dung chính của đoạn .


-2 HS Tiếp nối kể chim sơn
ca và bông cúc trắng.


- HS đọc yêu cầu bài ( Cả
mẫu )


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

Trường tiểu học Ea Bá Lớp: 2/a


- GV ghi viết những tên đặt
đúng .


Đ1: Chú chồn kiêu ngoa.
Đ2: Trí khơn của chồng .
Đ3: Trí khơn của gà rừng .
Đ4: Khi đôi bạn gặp lại
nhau.


2. Kể từng đoạn và tồn bộ
câu chuyện trong nhóm .
- GV nhận xét .



3. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xet tiết học .


- HS trao đổi theo từng cặp
để đặt tên cho từng đoạn .
- HS phát biểu ý kiến .
- 3 HS nhìm bảng đọc lại .


- HS tiếp nối nhau kể trong
nhóm .


- Đại diện các nhóm kể .
- 2 HS kể lại theo kiểm
phân vai.


- 1 HS kể lại toàn bộ câu
chuyện .


<b>CHÍNH TẢ .</b>


<b>Bài : Một trí khơn hơn trăm trí khơn .</b>



I/ MỤC ĐÍCH U CẦU :


1. Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài. Một trí khơn hơn trăm
trí khơn.


2. Luyện viết các chữ có âm đầu dễ lẫn: r/d/gi, dấu hỏi, ngã.
II/ DỒ DÙNG DẠY HỌC :



- Bảng phụ viết BT 3.


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian.
1 . Ổn định lớp


2.Kiểm tra bài cũ:


Gọi 2 HS đọc 3 tiếng đầu,
bằng chữ tr, 3 tiếng có chữ
ch.


-GV nhận xét.
3. Bài mới
- Giới thiệu bài .


- Ghi tên bài lên bảng .
- GV đọc bài chính tả.


- Chuyện gì đã xảy ra lúc gà
gừng và chồn dạo chơi.


- 2 HS đọc, 2 HS viết .


- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc lại .


- Chúng gặp người đi săn,
vội nấp vào một cái hang.


- Người thợ săn thấy chúng,
thọc gậy vào để bắt chúng.
" Có mà trối đằng trời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

- Tìm câu nói của người thợ
săn.


- Câu nói đó được đặt trong
dấu gì?.


- GV đọc từ khó, buổi sáng,
cuống quýt, reo lên.


- GV nhận xét .
- GV đọc bài lần 2 .
- GV đọc bài lần 3 .


- GV chấm bài, nhận xét .
b, Hướng dẫn làm bài tập .
Bài 2 :


- GV nhận xét, sửa sai . reo;
giằng; gieo; giả; nhỏ; ngỏ.
Bài 3 : GV treo bảng phụ.
- GV viết từ đúng vào bảng .
3.Củng cố, dặn dò.


- Dấu ngoặc kép, đấu 2
chấm.



- HS viết vào bảng con.
- HS viết vào vở.


- HS sốt lỗi.


-HS làm theo nhóm.


- Đại diện 2 nhóm viết lên
bảng .


- HS xung phong điền từ .
- 2 HS đọc lại .


<b>THỂ DỤC</b>


<b>Bài: Ôn một số bài tập đi theo vạch kẻ thẳng.</b>


<b>Trị chơi " Nhảy ơ"</b>



I/ MỤC TIÊU:


- Ôn 2 động tác đi theo vạch thẳng hai tay chống hông, đi theo vạch kẻ thẳng hai
tay dang ngang.


- Ơn trị chơi : " Nhảy ơ".
II.ĐỊA ĐIỂM :


Trên sân trường .


- Kẻ vạch kẻ thăng, kẻ ô cho trò chơi .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:



Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian.
1.Phần mở đầu:


-GV cho HS ra sân .


- GV phổ biến nội dung, yêu
cầu.


- Cho HS khởi động .


- GV điều khiển .


- HS tập hợp lớp .
- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

Trường tiểu học Ea Bá Lớp: 2/a


2. Phần cơ bản.


* Đi theo vạch kẻ thẳng tay
chống hông.


- GV hô lệnh : Xuất phát .
- GV nhận xét .


* Đi theo vạch kẻ thăng tay
dang ngang.


( Tương tự như trên )


* Trị chơi " Nhảy ơ"


- GV nêu tên trị chơi, nhắc
lại luật chơi.


3. Phần kết thúc.


- GV cho HS thả lỏng .
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét giờ học , giao
bài tập về nhà


- HS lần lượt đi cho đến hết.


- HS chơi theo tổ dưới sự
điều khiển của tổ trưởng .
- Đi đều theo 2 hàng dọc và
hát .


- HS làm 1 số động tác thả
lỏng .


<b>TOÁN:</b>


<b>Bài: Bảng chia 2 .</b>



I/ MỤC TIÊU :


- Giúp học sinh lập bảng chia 2 .
II/ĐỒ DÙNG : - Thực hành chia 2.


III/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- Các tấm bìa, mẫu bìa có 2 chấm trịn.
VI/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian.
1 . Ổn định lớp


2. Kiểm tra bài cũ .


- GV chấm vở BT về nhà.
- GV nhận xét .


3. Bài mới .
- Giới thiệu bài .
- Ghi tên bài lên bảng.
a, Nhắc lại phép nhân 2.
- GV Gắn 4 tấm bìa lên bảng
mỗi tấm có 2 chấm trịn và
hỏi : Mỗi tấm có 2 chấm trịn,
4 tấm bìa có tất cả mấy chấm


- HS mang vở lên bảng .


- Có 8 chấm trịn vì 2 x 4
= 8.


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

trìn.


b, Nhắc lại phép chia.



- Trên các tấm bìa có 8 chấm
trịn hỏi có mấy tấm bìa?.
c, Trừ các phép nhân 2 là .
2 x 4 = 8 ta có phép chia là 8:
2 = 4


* Lập bảng chia 2 .
- GV nêu 2: 2 = 1 ta có .
- GV đọc bảng chia .
d, Hướng dẫn làm BT.
Bài 1:


- GV ghi kết qủa đúng lên
bảng .


Bài 2 :


- GV chưa bài .
3. Củng cố, dặn dị.


- Có 4 tấm bìa vì 8 : 2 = 4.


- HS cùng lập bảng chia .
- HS lắng nghe.


- 2 HS đọc lại .


- Lớp đọc đồng thanh cho
lập bảng chia .



- HS tính nhẩm rồi nêu kết
qủa.


- 1 HS lên bảng làm bài .


<i>Thứ tư ngày 15 tháng 2 năm 2006</i>


<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>Bài : Chim rừng Tây Nguyên .</b>



I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
1. Rèn kỹ năng đọc .


- Đọc trơi chảy tồn bài . Đọc đúng các tiếng khó. Nghỉ hơi đúng chỗ.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu.


- Hiểu nghĩa các từ. Chao lượn, rợp, hòa âm, thanh mảnh.


- Hiểu nội dung bài. Chim rừng Tây Ngun có rất nhiều lồi, tiếng hót hay.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


-Bản đồ Việt Nam.


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian.
1 . Ổn định lớp



2. Kiểm tra bài cũ .
- GV nhận xét .
3. Bài mới
- Giới thiệu bài .
- Ghi tên bài lên bảng
a) Luyện đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

Trường tiểu học Ea Bá Lớp: 2/a


- GV đọc mẫu .


- GV hướng dẫn đọc từ khó.
- Gv nhận xét sửa sai .
- GV hướng dẫn đọc câu.
- GV hướng dẫn đọc từng
đoạn.


- Gv nhận xét.
- Gv giải nghĩa từ.


a, Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Quanh hồ Y rơ - pao có
những lồi chim gì ?.


- Tìm từ ngữ tả hình dáng,
màu sắc chim đại bàng,
thiên nga.


- GV nhận xét.
c, Luyện đọc lại .


4. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học


- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc lại .


HS đọc ( CN ĐT: y rơ
-pao, rung động, mênh
mơng, rite rít...


- HS nối tiếp đọc từng câu.
- HS đọc đoạn trước lớp ,
trong nhóm.


- Thi đọc ( CN - ĐT) giữa
các nhóm.


- 1 HS đọc phần chú giải .
- Có đại bàng, thiên nga, hơ
ráo và nhiều lồi chim khác
.


- HS tìm và nêu .


- Lớp đọc đồng thanh cả
bài .


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>Bài : Từ ngữ về lồi chim . Dấu chấm, dấu chấm phẩy.</b>




I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:


1. Mở rộng vốn từ về chim chóc. biết thêm tên một số loài chim.
2. Luyện tập sử dụng dấu chấm, dấu chấm phẩy.


II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa các loài chim.
- Bảng phụ viết BT 2.


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian.
1 . Ổn định lớp


2. Kiểm tra bài cũ.
GV nhận xét.
2. Bài mới


- 2 HS hỏi đáp về cụm từ ở
đâu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

- Giới thiệu bài .


- Ghi tên bài lên bảng .
- Hướng dẫn làm BT .
Bài 1 :


- GV treo tranh lên.
- GV nhậnxét tổng kết.


Đáp án :1 chào mào; 2 chim
sẻ ; 3 cò; 4 đại bàng; 5 vẹt ;
6 sáo .


Bài 2 :


- GV treo bảng phụ lên .
- GV ghi lên bảng phụ các
từ : qụa, cú, cắt, vẹt , khướu.
Bài 3 :


- GV hướng dẫn .


- GV chấm 1 số bài, nhận
xét .


- Gv điền dấu vào bảng .
3. Củng cố, dặn dò.
- GV nhậnxét tiết học .


- 1 HS đọc yêu cầu .


- 2 nhóm thi nhau gọi tên
loài chim ( Đúng 10 điểm,
sai trừ 5 điểm ).


- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS nối tiếp điền từ.
- 2 HS làm vào vở BT.
Ngày xưa có đơi bạn là diệc


và cị. chúng thường cùng
ở, cùng ăn, cùng làm việc
và đi chơi cùng nhau. hai
bạn gắn bó với nhau .


- 3 HS đọc lại bài đã điền .


<b>MĨ THUẬT:</b>


<b>Bài : Trang trí đường diềm .</b>



I/ MỤC TIÊU :


-HS nhận biết đường diềm và cách sử dụng đường diềm để trang trí.
- Biết cách trang trí đường diềm.


- Trang trí được đường diềm và vẽ màu .
II/ CHUẨN BỊ :


- Một số đồ vật có trang trí đườngdiềm.
- Hình minh hoạ cách vẽ đường diềm.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian.
1 .Ổn định lớp


2. Kiểm tra sự chuẩn bị của
HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

Trường tiểu học Ea Bá Lớp: 2/a



- Ghi tên bài lên bảng .


*Hoạt động 1:Quan sát,
nhận xét:


-Giới thiệu một số đồ vật có
trang trí đường diềm.


* Hoạt động 2 : Cách trang
trí đường điềm.


- GV treo hình minh họa
cách vẽ.


- Có nhữnghọa tiết nào để
trang trí đường diềm?.


- Các hoạt tiết được vẽ như
thế nào?.


- GV tốm tắt. Muốn vẽ
đường diềm đẹp cần kẻ 2
đường thẳng bằng nhau và
9ều nhau, sau đó chia ơ đều
nhau để vẽ họa tiết.


- Vẽ màu theo ý thích.
* Hoạt động 3 : Thực hành.
- GV theo dõi lớp.



* Hoạt động 4 : nhận xét .
- GV gợi ý HS nhậnxét .
- Vẽ hình, vẽ màu như thế
nào ?.


- GV tóm tắt và chỉ ra cho
HS thấy.


- Bài vẽ đẹp/ chưa đẹp, vì
sao ?.


3. Củng cố, dặn dò.


- HS quan sát, nhận xét để
nhận ra


+ Đường diềm trangtrí ở
nhiều đồ vật.


+ Trang trí đường diềm
làm cho mọi vật thêm đẹp.
- HS quan sát.


- Hình trịn, hình vuông,
chiếc lá, hoa...


- Vẽ bằng nhau, giống
nhau.



- HS lắng nghe .


- HS tự thực hành.


- HS trưng bày sản phẩm.
- HS nhận xét bài bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

<b>THỦ CÔNG</b>


<b>Bài : Gấp, cắt, dán phong bì ( T</b>

<b>2</b>

<b>)</b>



I/ MỤC TIÊU :


-HS biết cách gấp, cắt dán phong bì.
-Gấp, cắt dán được phong bì.


II/ CHUẨN BỊ :
-Phong bì mẫu.


-Mẫu thiếp chúc mừng của bài trước.
-Quy trình gấp, cắt, dán phong bì.
-Một tờ giấy hình chữ nhật khổ A4.


-Thước, bút chì.


III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C : Ạ Ọ


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian.
1 .Ổn định lớp



2. Bài mới
- Giới thiệu bài .


- Ghi tên bài lên bảng .


- GV gọi 2 HS nhắc lại quy
trình gấp, cắt, dán phong bì?.


- GV nhận xét .


- GV tổ chức cho HS thực
hành.


- GV nhắc HS cắt cho thẳng,
cân đối.


- GV theo dõi, uốn nắn.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. nhặn xét, dặn dò.


- Nhận xét tinh thần học tập
của HS.


- Dặn giờ sau mang giấy TC.


- 2 HS trả lời .
+ B1: gấp phong bì.
+ B2: Cắt phong bì .
+ B3: Dán phịng bì .
- HS thực hành .



</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

Trường tiểu học Ea Bá Lớp: 2/a


<i>Thứ năm ngày 16 tháng 1 năm 2006</i>


<b>TOÁN:</b>


<b>Bài: Một phần hai .</b>



I/ MỤC TIÊU :
-Giúp HS nhận biết .


- Một phần hai, biết vẽ và đọc ½.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


- Các mảnh bìa hình vng, trịn, tam giác đều.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian.
1 . Ổn định lớp


2. Kiểm tra bài cũ .
- GV nhận xét.
3. Bài mới
- Giới thiệu bài .


- Ghi tên bài lên bảng.
a, Giới thiệu " Một phầnhai
" ½.



- GV dán hình vng lên
bảng


- Hình vng được chia
làmmấy phần ?.


- GV nói: như thế cơ đã tơ
màu ½ hình vuông. một
phần hai được vẽ là : ½.
½ còn gọi là một nửa.
b, Hướng dẫn làm BT.


- GV dán các hình vng,
trịn, tam giác đều lên bàng .
(A) B (C)
(D)


- GV nhận xét khoanh tròn
hùnh đúng .


- 3 HS đọc bảng chia 2 .


- HS quan sát hình vng
và nhận xét .


- Được chia làm 2 phần
bằng nhau trong đó có một
phần tơ màu.


- 2 HS nhắc lại .



- 1 HS đọc yêu cầu bài .
- 1 số HS phát biểu A,C,D.


- 1 HS đọc yều cầu bài .
- 2 Nhóm thi tìm và vịng


128


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

Bài 2 :


- GV dán các hình như SGK
lên bảng ( 2 lần) .


- GV nhận xét, kết luận :
A,C.


Bài 3 : Hình nào đã khoanh
và ½ số con cá ?.


- GV nhận xét .
3. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học .


vào hình đúng .


- HS quan sát tranh vẽ ở
SGK và trả lời .


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

Trường tiểu học Ea Bá Lớp: 2/a



<b>TẬP ĐỌC</b>

<b>Bài : Cò và Cuốc.</b>



I/ MỤC ĐÍCH U CẦU :


- Đọc lưu lốt tồn bài. Ngắtnghỉ hơi đúng .
- Biết đọc bài với giọng vui, nhẹ nhàng.
- Hiểu nghĩa các từ: Cuốc, thảnh thơi.


- Hiểu nội dung chuyện: Phải lao động vất vả mới có lúc thảnh thơi.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


-Tranh minh họa bài đọc .


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian.
1 . Ổn định lớp


2. Kiểm tra bài cũ .
- GV nhận xét .
3. Bài mới
- Giới thiệu bài .


- Ghi tên bài lên bảng .
- GV treo tranh .


- GV chi cho HS con Cò và
Cuốc.



- GV đọc mẫu.


- GV hướng dẫn đọc từ khó .
- GV nhận xét sửa sai .
- GV hướng dẫn đọc từng
câu .


- GV hướng dẫn đọc từng
đoạn.


- GV nhận xét.


b, Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Thấy cị lội ruộng cuốc hỏi
gì?.


- Vì sao cuốc lại hỏi như
vậy.


- 2 HS đọc bài: Chim rừng
Tây Nguyên .


- HS quan sát .
- HS lắng nghe.
- HS đọc ( CN - TĐ).
- HS nối tiếp đọc từng câu.
- HS đọc đoạn trước lớp,
trong nhóm.



- Thi đọc giữa các nhóm
( CN, ĐT).


- Chị không sợ bún bắn bẩn
áo sao.


- Cuốc nghĩ cị có áo trắng,
cị bay dập dờn trên trời
cao, chẳng lẽ có lúc phải lội
bùn khó nhọc vậy.


- HS trả lời .


- HS phân vai đọc bài .


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

- Cò trả lời cuốc như thế nào
?.


c, Luyện đọc lại.
- GV nhận xét .
3. củng cố, dặn dò.


- Qua bà ta học được điều gì
?.


- Phải lao động vất vả mới
có lúc thảnh thơi, sung
sướng .


<b>TẬP VIẾT</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

Trường tiểu học Ea Bá Lớp: 2/a


I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :


1. Biết viết chữ S hoa cở vừa và nhỏ.
2. Viết câu ứng dụng đúng, đẹp.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Mẫu chữ đặt trong khung chữ .


- Bảng lớp viết cở chữ vừa và nhỏ trên dòng kẻ li.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian.
1 . Ổn định lớp


2. Kiểm tra bài cũ .
- Ríu rít chim ca.
-GV nhận xét .
3. Bài mới
- Giới thiệu bài .
- Ghi tên bài lên bảng
-a,Hướng dẫn S hoa.
- GV treo mẫu chữ .


- Cao mấy li ? gồmmấy nét.
- GV tóm tắt : Chữ S được
viết bởi 2 nét viết liền, là kết
hợp, của 2 nét cơ bản, cong
dưới và móc ngược nhau tạo


thành vòng xoắn to ở đầu
chữ .


- GV vừa viết vừa hướng
dẫn.


- GV nhận xét sửa sai.


- GV dới thiệu câu ứng dụng

<i>Sáo tắm thì mưa.</i>



- GV giới thiệu độ cao, viết
và hướng dẫn cách viết.
- GV nhận xét sửa sai.


- GV hướng dẫn viết vào vở.
- GV chấm bài.


3.củng cố, dặn dò.
-GV dặn HS viết ở nhà .


- 2 HS lên bảng viết .


- HS quan sát, nhận xét.
- Cao 5 li, được viết bởi 2
nét liền.


- GV nghe giảng.
- HS quan sát.



- HS viết vào bảng con S
- 1 HS đọc .


- HS nêu ý nghĩa: Hễ thấy
sáo tắm là sắp có mưa.
- HS viết bảng con : Sáo.
- HS viết bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

<b>THỂ DỤC</b>


<b>Bài: Đi kiễng gót hai tay chống hơng. Trị chơi: Nhảy ơ.</b>



I/ MỤC TIÊU:


-Học đi kiễng gót hai tay chống hơng. Trị chơi: Nhảy ơ.
-Ơn trị chơi "Nhảy ô".


-Một số bài tập rèn luyện tư thế cơ bản.
II.ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:
-Trên sân trường .


-Chuẩn bị đường kẻ thẳng, một cịi.Trị chơi nhảy ơ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian.
1.Phần mở đầu:


-GV phổ biến nội dung yêu
cầu giờ học.



-GV điều khiển


2.Phần cơ bản:


*Ôn đi theo vạch kẻ thẳng
hai tay chống hông - giang
ngang.


*Đi kiễng gót hai tay chống
hơng.


-GV làm mẫu đi kiễng gót
hai tay chống hơng.


-GV nhận xét.
-GV nhận xét.


-GV hướng dẫn trò chơi
nhảy ô.


-HS nghe.


-Đứng vỗ tay và hát.


-Chạy nhẹ nhàng thành một
hàng dọc trên địa hình tự
nhiên


-xoay các khớp cổ tay, vai
hông đầu gối...



-HS ôn 2 chân đứng rộng
bằng vai.


-đi theo vạch kẻ thẳng hai
tay chống hông - giang
ngang.


-HS theo dõi.
-HS khá làm mẫu.
-HS thực hiện.
-HS theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

Trường tiểu học Ea Bá Lớp: 2/a


3.Phần kết thúc:
-GV điều khiển


-GV cùng HS hệ thống bài
-GV nhận xét giờ học


-Cúi người thả lỏng.
-Nhảy thả lỏng.
-Rung đùi.


<i><b> Thứ sáu ngày 17 tháng 2 năm 2006</b></i>
<b>CHÍNH TẢ</b>


<b>Bài : Cị và Cuốc.</b>




I/ MỤC ĐÍCH U CẦU :


-Nghe và viết chính xác trình bày đúng một đoạn trong truyện có và cuốc.
-Làm đúng các bài tập phân biệt r/gi/d, thanh hỏi/ thanh ngã.


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Bảng phụ viết BT2.


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian.
1 . Ổn định lớp


2. Kiểm tra bài cũ .


-giã gạo, ngã ngữa, bé nhỏ,
ngõ xóm.


-GV nhận xét .
3. Bài mới
- Giới thiệu bài .
-Ghi tên bài lên bảng .
- GV đọc bài chính tả.


- Đoạn văn này là lời trò
chuyện của ai với ai ?.


- Cuốc hỏi cò điều gì?.


- Cị trả lời cuốc như thế


nào?.


- Câu nói của cị vào cuốc
được đặt trong những dấu
câu nào?.


- Những chữ nào được viết
hoa ?.


- GV hướng dẫn viết từ khó.
- GV nhận xét sửa sai.


- GV đọc bài lần 1.
- GV đọc bài lần 2.


- GV chấm bài, nhận xét.
* Hướng dẫn làm BT.
Bài 2 : GV treo bảng phụ .
-GV nhận xét.


Bài 3 : - GV hướng dẫn.
- GV nhận xét .


3.Củng cố, dặn dò.


-2 HS lên bảng viết.


- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc lại .



- Là lời trò chuyện của cò
và cuốc.


- HS trả lời .


- KHi làm việc ngại gì bẩn
hở.


- Dấu 2 chấm, xuống dòng,
gạch đầu dòng.


- Cò, Cuốc, Chị, Khi.


- HS viết ruộng, hỏi, vất vả,
bẩn.


- HS viết bài .
- HS soát lỗi.


- 2 nhóm thi tìm nhanh rồi
đại diện nhóm dán kết qủa
lên bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

Trường tiểu học Ea Bá Lớp: 2/a


<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b>Bài: Đáp lời xin lỗi, tả ngắn về loài chim.</b>



I/ MỤC ĐÍCH U CẦU :



- Rèn kỹ năng nói : Biết đáp lại lời xin lỗi trong giao tiếp đơn giản.
- Biết sắp xếp các câu đã cho thành đoạn văn hợp lý.


II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Tranh minh hoạ bài tập 1.


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian.
1 . Ổn định lớp


2. Kiểm tra bài cũ .
-GV nhận xét.
3. Bài mới
- Giới thiệu bài .
-Ghi tên bài lên bảng .


-2 HS nói với nhau lời cảm
ơn và đáp lại lời cảm ơn.


- Cả lớp quan sát tranh và


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

*Hướng dẫn làm bài tập .
Bài 1: GV nêu yêu cầu của
bài.


- Tranh vẽ gì ?.


- GV nhận xét.


Bài 2 :


Đáp án :


b, không sao/ có sao đâu/
khơng có gì.


c. Khơng sao/ tớ giặt là nó sẽ
sạch thơi mà. lần sau bạn cẩn
thận hơn nhé.


d, Mai cậu mang đi nhé.
Bài 3 :


- GV hướng dẫn .


- GV nhận xét, đọc bài làm
đúng.


b,d,a,c.


3. Củng cố, dặn dò.


đọc thầm lời nhân vật.
- 1 HS trả lời.


- HS nói lời xin lỗi theo
từng cặp.


- 1 số cặp đôi nói trước lớp .



- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm việc theo nhóm
cặp đơi .


VD: HS: 1 xin lỗi cho tớ đi
trước.


HS 2 không sao bạn cứ đi
đi.


- Các nhóm cùng nói với
nhau các tình huống cịn lại
- 1 HS đọc yêu cầu bài .
- HS làm vào vở BT.


- Một số HS đọc bài của
mình.


<b>TỐN:</b>


<b>Bài: Luyện tập .</b>



I/ MỤC TIÊU :


- Giúp HS thuộc bảng chia 2 và rèn kỹ năng vận dụng bảng chia 2 .
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian.
1 . Ổn định lớp



2. Kiểm tra bài cũ .
-GV nhậnxét .


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

Trường tiểu học Ea Bá Lớp: 2/a


3. Bài mới
- Giới thiệu bài .


- Ghi tên bài lên bảng .
*Hướng dẫn làm bài tập .
Bài 1 :


GV ghi kết qủa đúng lên
bảng.


8 : 2 = 4 10 : 2 = 5
14 : 2 = 7


16 : 2 = 8 6 : 2 = 3 20 :
2 = 10


- GV nhận xét


Bài 2 : GV ghi từng bài lên
bảng.


- GV nhận xét .
Bài 3 :



- Có mấy lá cờ ?.


- Chia đều cho mấy tổ?.
- Vậy muốn biết mấy tổ có
mấy lá cờ ta làm phép tính gì
?.


- GV nhận xét chữa bài .
Số lá cờ mỗi tổ là


18 : 2 = 9 ( Lá cờ ).
Bài 4 : GV hướng dẫn .
- Gv chấm bài


3. Củng cố dặn dị .


- HS tự tính nhẩm rồi nêu
kết qủa.


- HS làm vào bảng con :


2 x 6 = 12; 2 x 8 = 16; 2 x 2
= 4


12 : 2 = 6 ; 16 : 2 = 8; 4 : 2 =
2


- 1 HS đọc yêu cầu bài .
- Có 18 lá cờ .



- Chia đều cho 2 tổ .


- Ta làm phép tính chia. 18 :
2.


- 1 HS lên bảng làm .


- HS làm bài vào vở .
Số hàng các bạn xếp là :
20 : 2 = 10 ( Hàng ) .
ĐS: 10 hàng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

<b>HÁT NHẠC .</b>


<b>Bài : Ôn bài Hoa lá mùa xuân .</b>


<b>I/ </b>


MỤC TIÊU :


- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca .


- Hát rõ lời, thể hiện tính vui tươi, trong sáng.
- Hát kết qủa vận động .


II/ CHUẨN BỊ :
-Nhạc cụ quen dùng .


- Một vài động tác phụ họa .


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:



Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian.
1 . Ổn định lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

Trường tiểu học Ea Bá Lớp: 2/a


- GV nhận xét
3. Bài mới


- Giới thiệu bài :
- Ghi tên bài lên bảng .


* Hoạt động 1: Ôn bài Hoa
lá mùa xuân.


- GV hát lại bài hát .
- GV sửa sai .


- GV hướng dẫn hát kết hợp
gõ đệm.


Tôi là lá tôi là hoa tôi là
x x


Hoa lá mùa xuân .
x


- Gv nhận xét.


* Hoạt động 2 : Hát kết hợp


phụ họa.


- GV vừa hát kết hợp múa.
- GV chia nhóm để HS tập .


- GV nhận xét, tuyên dương .
3.Củng cố, dặn dò.


xuân.


-2 HS nhắc lại tên bài.
- HS lắng nghe.


- Lớp hát .
- HS hát .


- 1 số HS hát kết hợp gõ
đệm trước lớp.


- HS theo dõi.
- HS làm .


- HS hát múa theo nhóm.
- HS thi biểu diễn ( Nhóm 1
gõ đệm - Nhóm 2 hát mua
và ngược lại ).


- Lớp hát + múa .
- 1 HS hát + gõ đệm.



<b>LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 23</b>



Thứ, ngày Mơn Tên bài dạy


2 -12
Đạo đức
Tốn
Tập đọc
Tập đọc
Chào cờ


-Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại ( T1)
-Số bị chia, số chia, thương.


-Bác sĩ sói.
-Bác sĩ sói.


3 – 13


Tốn
Kể chuyện


Chính tả
Tự nhiên – XH


Thể dục


-Bảng chia 3. Một phần ba.
-Bác sĩ sói.



-Bác sĩ sói.
-Ơn tập: Xã hội.


-Đi theo VKT hai tay chống hông."Kết bạn"
4 – 14 Tập đọc -Sư tử xuất quân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

Toán
Luyện từ và câu


Mĩ thuật


- Luyện tập


-Từ ngữ về muông thú.
-Vẽ đề tài mẹ hoặc cô giáo.
5 – 15


Tốn
Tập viết
Thủ cơng


Thể dục


-Tìm một thừa số của phép nhân
-Chữ hoa Trường


-Kiểm tra.


-Đi nhanh chuyển sang chạy.
6 -16



Chính tả
Tập làm văn


Tốn
Am nhạc
Sinh hoạt lớp


-Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên.
-Đáp lời khẳng định.


-Luyện tập tự chọn


-Học hát Chú chim nhỏ dễ thương.


<i><b>Thứ hai ngày 12 tháng 2 năm 2007</b></i>

<b>ĐẠO ĐỨC</b>



<b>Bài : Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại (T1)</b>



I/ MỤC TIÊU :
1.Học sinh hiểu:


- HS hiểu lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là nói năng rõ ràng, từ tốn, lễ phép,
nhấc và đặt máy điện thoại nhẹ nhàng .


2. HS có các kỹ năng .


- Biết phân biệt hành vi đúng và hành vi sai khi nhận và gọi điện thoại .
- Thực hiện nhận và gọi điện thoại lịch sự.



3. HS có thái độ.


- Trân trọng, từ tốn, lễ phép trong khi nói chuyện điện thoại .
- Đồng kính với các bạn có thái độ đúng và ngược lại.


II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Bộ đồ chơi đện thoại .


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

Trường tiểu học Ea Bá Lớp: 2/a


2. Kiểm tra bài cũ :


- Gọi 1 số HS lên bảng nói
lời đề nghị nào đó đối với cả
lớp ?.


- GV nhận xét.
Bài mới.


-Giới thiệu bài.


- Ghi tên bài lên bảng .


* Hoạt động 1: Thảo luận
lớp .


- GV viết đoạn hội thoại lên


bảng.


- Khi điện thoại reo, bạn
Vinh đã làm gì và nói gì ?.
- Bạn Nam hỏi thăm Vinh
qua điện thoại như thế nào ?.
- Em có thích cách nói
chuyện qua điện thoại với 2
hạn khơng vì sao?.


- GV kết luận: khi nhận và
gọi điện thoại em cần có thái
độ lịch sự nói năng rõ ràng.
* Hoạt động 2 : Sắp xếp
đoạn hội thoại.


- GV nhận xét, sửa sai .
- Nêu những việc cần làm
khi nhân và gọi điện thoại.
- Lịch sự khi nhận và gọi
điện thoại thể hiện điều gì ?.
- GV kết luận: KHi nhận và
gọi điện thoại cần chào hỏi lễ
phép, nói năng rõ ràng, ngắn
gọi, nhấc máy và đặt máy
nhẹ nhàng.


3. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét .



- 1 số HS nói .


- 2 HS lắng nghe .
- 2 HS nhắc lại .


- 4 HS làn bảng làm .


- Các nhóm thảo luận .
- Đại diện nhóm trình bày .
- HS lắng nghe .


- 1 số HS thực hành gọi và
nhận điện thoại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

<b>TẬP ĐỌC</b>

<b>Bài : Bác sĩ nói .</b>



I/ MỤC ĐÍCH U CẦU
<i>1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.</i>


- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu cẫu.
- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật.


<i>2. Rèn kỹ năng đọc , hiểu .</i>


- Hiểu nghĩa các từ : khoai thai, phát hiện, bình tĩnh .


- Hiểu nội dung truyện, Sói định bày mưu tính kế lừa ngựa để ăn thịt không ngờ
ngựa thông minh dùng mẹo trị lại .



II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa bài đọc .


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian.
1 .Ổn định lớp


2. Kiểm tra bài cũ.
- GV nhận xét .
3. Bài mới
- Giới thiệu bài .


- GV ghi tên bài lên bảng .
a, Luyện đọc.


- GV đọc mẫu.


- 2 HS đọc lại bài " Cò và
cuốc ".


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

Trường tiểu học Ea Bá Lớp: 2/a


- GV hướng dẫn đọc từ khó .
- GV nhận xét sửa sai .


- GV hướng dẫn đọc từng
câu.


- GV hướng dẫn đọc từng


đoạn .


- GV nhận xét .
-GV giải nghĩa .


- 2 HS đọc lại .
- HS đọc ( CN,ĐT).


- HS nói tiếp đọc câu.


- HS đọc đoạn trước lớp ,
trong nhóm.


- Thi đọc ( CN - ĐT) giữa
các nhóm.


- Lớp đọc ĐT đoạn 1 và 2.
- 1 HD đọc phần chú giải .


Tiết 3 : Tập đọc ( T2)


b, Tìm hiểu bài .


- Từ ngữ nào tả sự thèm
thuồng của sói khi thấy ngựa
?.


- Sói đã lừa ngựa cách nào?
- Ngựa đã bình tĩnh giả đau
như thế nào ?.



- Sói định làm gì khi giả vờ
khám chân cho ngựa.


- Sói định lừa ngựa + cuối
cùng bị ngựa đá cho một cú
trời giáng. Em hảy tả cảnh
sói bị ngựa đá?.


- Qua cuộc đấu trí giữa sói
và ngựa, câu chuyện muốn
gởi đến chúng ta bài học
gì ?.


c, Luyện đọc lại .


- Sói thèm nhỏ dãi.


- Ngựa biết là cuống lên
thì chết bèn giả đau, nhờ
bác sĩ sói khám chẩn sau
đang bị đau.


- Sói định đớp sâu vào đùi
ngựa cho ngựa đau.


- HS phát biểu .


- Tác giải muốn khun
chúng ta hãy bình tĩnh đối


phó với những kẻ độc ác,
giả nhân, giả nghĩa.


- HS đọc .


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

- Gv tổ chức cho HS đọc
theo cách phân vai.


3. Củng cố, dặn dò.
- Gv nhận xét.


- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau .


- 1 HS đọc lại bài .


<b>TOÁN</b>



<b>Bài: Số bị chia - số chia- thương .</b>



I/ MỤC TIÊU :
- Giúp học sinh :


- Biết gọi tên theo vị trí, thành phần và kết qủa của phép chia.
- Củng cố cách tính kết qủa của phép chia.


II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


- Các tấm bì ghi : số bị chia, số chia, thương
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY + HỌC SINH :



Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian.
1 . Ổn định lớp


2. Kiểm tra bài cũ .


- GV chấm vở bài tập về
nhà .


-GV nhận xét.
3. Bài mới


- Giới thiệu bài .


- Ghi tên bài lên bảng .
- GV nêu phép chia : 6 : 2 .
- GV viết 6 : 2 = 3.


- GV chỉ vào các số .
6 là số bị chia .


2 là số chia .
3 là thương .


- HS mang vở bài tập lên
bàn GV .


- HS quan sát tìn kq 6 : 2 =
3



</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

Trường tiểu học Ea Bá Lớp: 2/a


- GV gắn các tấm bìa dưới
các con số .


- GV nêu rõ .


" Thương" kết qủa của phép
chia.


( 3) Gọi là thương .
- Gv ghi bảng .


6 : 2 =
3


Thương


b, Hướng dẫn làm BT :
Bài 1 :


- GV ghi kết qủa đúng lên
bảng .


Bài 2 và 3: GV hướng dẫn .
- GV nhận xét .


3. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét .



- 2 HS đọc.
- HS nhắc lại .


- HS tính nhẩm rồi nêu kết
qủa.


1 số HS đọc lại .
- HS làm vào vở BT .


- 2 HS nêu lại các tên gọi
thành phần và kết qủa của
phép chia 6 : 2 = 3 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

<b>TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI </b>

<b>Bài : Ôn tập xã hội .</b>



I/ MỤC TIÊU


- Sau bài học , HS biết .


- Kể tên các bài đã học trong chương xã hội .


- Kê tên với bạn về gia đình, trường học và cuộc sống xung quanh .
- Yêu qúy gia đình trường học .


II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh, ảnh .


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :



Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian.
1 . Ổn định lớp


2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới


- Giới thiệu bài .


- Ghi tên bài lên bảng .


- GV tổ chức cho HS chơi "
Hát hoa dân chủ".


+ Kể tên các việc làm
thường ngày, các thành viên
trong gia đình.


+ Kể tên những đồ dùng
trong gia đình, phân chúng
thành 4 nhóm, đồ gỗ, sứ,
thủy tinh, điện.


+ Kể về ngôi trường em.
+ Kể tên các thành viên
trong trường .


- Chia lớp làm 3 nhóm.
- Đại diện nhóm lên hái hoa
nhóm thảo luận.



</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

Trường tiểu học Ea Bá Lớp: 2/a


+ Kể tên các đường giao
thông và phương tiện giao
thông ở địa phương em.
- Bạn sống ở xã - Huyện
nào.


- GV nhận xét và tuyên
dương nhóm nói đúng, lưu
lốt.


3. Củng cố, dặn dị.


<i><b>Thứ ba ngày 13 tháng 2 năm 2007</b></i>
<b>TOÁN</b>


<b>Bài : Bảng chia 3. Một phần ba</b>



I/ MỤC TIÊU :


- Giúp HS lập bảng chia 3 .
- Thực hành bảng chia 3 .
-Biết một phần ba


II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :


- Các tấm bì mỗi tấm có 3 chấm tròn.


<b>III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C :Ạ</b> <b>Ọ</b>



Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian.
1 . Ổn định lớp


2. Kiểm tra bài cũ.
16 : 2 =


32 : 4 =


- GV nhận xét .
3. Bài mới
- Giới thiệu bài .


- Ghi tên bài lên bảng .
a, Ôn tập phép nhân 3 .


- GV gắn 4 tấm bìa,mỗi tấm
bìa có 3 chấm trịn hỏi : Mỗi
tấm bìa có 3 chấm tròn, 4
tấm bìa có tất cả bai nhiêu
chấm tròn.


- 1 số HS làm bài và nêu
các thành phần của phép
chia .


16 : 2 = 6 ; 32 : 4 = 9


- Có 12 chấm trịn.
Vì 3 X 4 = 12 .



</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

b, Hình thành phép chia 3,
trêncác tấm bìa có 12 chấm
trịn, mỗi tấm có 3 chấm trịn
.


- Hỏi có mấy tấm bìa .


- Từ phép nhẩn ( 3 x 4 = 12)
ta có phép chia ( 12 : 3 = 4 )
từ 3 x 4 = 12 ta có 12 : 3 =
4 .


c, Lập bảng chỉa .


3 x 1 = 3 ta có phép chia .
3 : 3 - 1 .


3 x 2 = 6 ta có phép chia .
6 : 3 = 2 .


Tương tự GV hướng dẫn lập
bảng chia 3 .


- GV đọc bảng chia .
- GV xóa dần bảng .
- Gv nhận xét .
*Một phần ba.


- GV dán hình vng lên


bảng.


- Hình vng được chia làm
mấy phần, chúng có bằng
nhau khơng.


- Đã tơ màu một phần. Như
thế đã tô màu một phần
mấy?.


- GV viết 1/3.


- GV chỉ vào 1/3 nói: Đây là
1.


- GV kết luận: Khi chia hình
vng thành 3 phần bằng
nhau lấy đi một phần được
1/3 hình vng.


d, Thực hành .


- HS trả lời rồi viết .
12 : 3 = 4 .


- HS lắng nghe.
- HS theo dõi.


- HS lập bảng chia 3.



- 2 HS đọc , lớp đọc đồng
thanh .


- HS đọc thuộc lòng .
- Thi đọc thuộc lòng .


- HS quan sát.


- Được chia thành 3 phần
bằng nhau.


Đã tô màu 1/3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

Trường tiểu học Ea Bá Lớp: 2/a


<b>KỂ CHUYỆN</b>

<b>Bài :Bác sĩ sói .</b>



I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :


- Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại được từng đoạncâu chuyện.
- Biết dựng lại câu chuyện với các bạn trongnhóm.


- Tập trung nghe bạn kể và nhận xét lời kể của bạn .
II/ DỒ DÙNG DẠY HỌC :


- Tranh minh họa.


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :



Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian.
1 .Ổn định lớp


-GV nhận xét.
2.Kiểm tra bài cũ:
-GV nhận xét.
2. Bài mới
- Giới thiệu bài .


- Ghi tên bài lên bảng .
a, Hướng dẫn kể chuyện.
- GV treo tranh.


- Tranh 1: Vẽ cảnh gì ?.
- Tranh 2 :


- Sói thay đổi hình dáng như
thế nào ?.


-Tranh 3 : Vẽ cảnhgì ?.
- Tranh 4 : Vẽ cảnh gì ?.
- GV yêu cầu nhìn tranh kể.


-2 HS kể lại câu chuyện .
" Một trí khơn hơn trăm trí
khơn.


- HS quan sát .


- Ngựa đang gặm củ, sói


đang rõ dãi thèm thịt ngựa.
- Sói mặc áo khoác trắng,
đội mũ, đeo ống nghe, kính,
giả làm bác sĩ.


- Sói mon men lại gần ngựa,
ngựa chuẩn bị đá.


- Ngựa đá sói, sói bật ngửa
cẳng dơ giữa trời.


- HS tập kể trong nhóm.
- Đại diện các nhóm kể .


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

- GV nhận xét .


b, Phân vai dựnglai câu
chuyện .


- GV chia nhóm, yêu cầu HS
kể. theo kiểu phân vai.


- GV nhận xét, tuyên dương .
3. Củng cố, dặn dò.


- HS tập kể.


- 3 HS ở mỗi nhóm dựng lại
câu chuyện.



- 2 HS kể lại tồn bộ câu
chuyện .


<b>CHÍNH TẢ .</b>

<b>Bài : Bác sĩ sói .</b>



I/ MỤC ĐÍCH U CẦU :


- Chép chính xác trình bày đúng tóm tắt câu chuyện bác sĩ sói.
- Làm đúng các bài tập phân biệt l/n.


II/ DỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ viết BT chính tả.
- Vở bài tập.


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian.
1 . Ổn định lớp


2.Kiểm tra bài cũ:
-GV nhận xét.
3. Bài mới
- Giới thiệu bài .


- Ghi tên bài lên bảng .
- GV đọc bài chính tả.


a, Hướngdẫn viết BT chính
tả.



- Gv treo bảng phụ, đọc.
- Tìm tên riêngtrong đoạn
chép.


- Lời của sói được đặt trong
dấu.


- GV đọc . Chữa, giúp, trời,
giáng, ngựa, sói.


- GV nhận xét sửa sai.
- GV hướng dẫn chép bài.
- Gv chấm bài, nhận xét.
b, Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2 :


-HS lắng nghe.
- 2 HS đọc lại .
- Ngựa, sói.


- Được đặt trong dấu
ngoặc kép.


- HS viết vào bảng con.
- HS chép bài .


- HS tự soát lỗi.
- 1 HS đọc yêu cầu .
- 2 nhóm làm bài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

Trường tiểu học Ea Bá Lớp: 2/a


- GV phát cho 2 nhóm 2 tờ
giấy ghi BT 2.


- GV nhận xét, sửa sai: Nối
liền, lối đi, ngọn lửa, mật
nước.


Bài 3:


- GV hướng dẫn.


- GV ghi, kết qủa đúng
lênbảng.


- GV nhận xét .
3,. củng cố, dặn dò.


- Lớp đọc đồng thanh .
- 1 HS đọc yêu cầu .
- HS làm vào vở BT.
- một số HS đọc kết qủa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153></div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

Trường tiểu học Ea Bá Lớp: 2/a


<b>THỂ DỤC</b>


<b>Bài: Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hơng, dang ngang, trị chơi</b>



<b>kết bạn.</b>



I/ MỤC TIÊU:


- Ôn đi theo vạchkẻ thẳng, hai tay chống hơng, dang ngang.
- Học trị chơi " kết bạn".


II.ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Trên sân trường .


- Kẻ vạch để tập bài RLTTCB.


III.CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian.
1.Phần mở đầu:


2.GV nhận lớp phổ biến nội
dung, yêu cầu giờ học.


- GV cho HS khởi động .


- GV điều khiển,
3. Phần cơ bản.


- Đi theo vạch kẻ thẳng hai
tay chống hông, dang ngang.
+ GV hướng dẫn trò chơi "
Kết bạn".



+Kết bạn , kết bạn.
+ Kết 2 hoặc 3.
4. Phần kết thúc.


- Gv cho HS vỗ tay đi điều.
- Gv nhận xét giờ học.


- HS xoay các khớp cổ
chân, đầu gối, hông.


- Đi hướng theo vịng trịn
và hít thở sâu.


- Lớp ơn bào thể dục chung.
- HS thực hiện.


- HS chơi trò chơi.
- Kết mấy, kết mấy.
- 2 HS kết lại với nhau.
- HS thực hiện.


- HS làm một số động tác
thả lòng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155></div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

Trường tiểu học Ea Bá Lớp: 2/a


<i>Thứ tư ngày 22 tháng 2 năm 2006</i>


<b>TOÁN:</b>



<b>Bài: Một phần ba.</b>



I/ MỤC TIÊU :


- Giúp học sinh nhận biết: " Một phần ba" biết đọc và viết 1/3.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- Các tấm bìa hình vng, hình trịn, hình tam giác.
VI/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian.
1 . Ổn định lớp


2. Kiểm tra bài cũ .
- GV nhận xét .
3. Bài mới .
- Giới thiệu bài .
- Ghi tên bài lên bảng.


- GV dán hình vng lên
bảng.


- Hình vng được chia làm
mấy phần, chúng có bằng
nhau không.


- Đã tô màu một phần. Như
thế đã tô màu một phần
mấy?.



- GV viết 1/3.


- GV chỉ vào 1/3 nói: Đây là
1.


- GV kết luận: Khi chia hình
vng thành 3 phần bằng
nhau lấy đi một phần được
1/3 hình vuông.


b, Hướng dẫn thực hành.
Bài 1: GV lần lượt các hình
đã chuẩn bị lên bảng.


- Đã tơ màu 1/3 hình nào?.
- GV nhận xét.


Bài 2 : GV vẽ các hính có
những ơ vng như SGK
lênbảng .


- Hình nào có 1/3 ô vuông
được tô màu.


Bài 3 :


- 2 HS đọc bảng chia 3.


- HS quan sát.



- Được chia thành 3 phần
bằng nhau.


Đã tô màu 1/3.
- 2 HS đọc lại .


- HS quan sát trả lời.
- Hình A,C,D.


- HS quan sát.
- Hình A,B,C.


- HS quan sát tranh trong
SGK trả lời hình b đã
khoanh vào 1/3 con gà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

- GV nhận xét .
3. Củngcố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.


<b>TẬP ĐỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

Trường tiểu học Ea Bá Lớp: 2/a


I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Đọc trơi chảy tồn bài.


- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
- Hiểu và có ý thức tuân thủ nôi qui.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:



- Bảng nội qui nhà trường .


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian.
1 . Ổn định lớp


2. Kiểm tra bài cũ .
- GV nhận xét .
3. Bài mới
- Giới thiệu bài .


- Ghi tên bài lên bảng .
a, luyện đọc.


- Gv đọc mẫu.


- GV hướng dẫn đọc tùng
câu.


- GV hướng dẫn đọc từng
đoạn.


- GV nhận xét.
- GV giải nghĩa từ.


b, Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Nội qui đảo khỉ có mấy
điều?.



- Vì sao đọc xong nội qui
khỉ nâu lại cười khối chí.


c, Luyện đọc lại.
- Gv nhận xét.
3. Củng cố, dặn dị.


- 3 HS đọc bài bác sĩ sói.


- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc lại.


- HS nối tiếp đọc câu.
- HS đọc đoạn trước lớp,
trong nhóm.


- Thi đọc giữa các nhóm.
- 1 HS đọc phần chú giải.
- Có 4 điều.


- Vì bảng nội qui bản vẽ
lồi khỉ, chăm sóc lồi khỉ
và khơng bị làm phiền khi
mọi người đến thăm đảo
khỉ.


- Mọi người đều phải tuân
theo nội qui đảo khỉ.
- Lớp đọc đồng thanh,


Bảy nội qui đảo khỉ.


- 1 HS đọc toàn bài.


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:


- Mở rộng vốn từ về các loài thu(.


- Biết đặt và trả lời câu hỏi như thế nào?.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


- Những tấm bìa ghi tên các con vật, hổ, báo, gấu, lợn lịi, lười, chó sói, sư tử,
ngựa vằn, bị rừng, khỉ, vượn, tê giác, sóc, chồn, cáo, hươu...


- Vở BT


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian.
1 . Ổn định lớp


2. Kiểm tra bài cũ.


- Gọi 1 số HS lên bảng nhìn
tranh nói tên các lồi chim.
GV nhận xét.


2. Bài mới


- Giới thiệu bài .


- Ghi tên bài lên bảng .
* Hướng dẫn làm BT .
Bài 1 :


- GV phát tấm bìa có ghi tên
các con vật cho 2 nhóm.


- GV nhận xét.
Bài 2 :


- GV hướng dẫn mẫu.
- GV nhận xét.


Bài 3: - Gv hướng dẫn.
3. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.


- 2 HS lênbảng nhìn tranh
nói.


- 1 HS đọc u cầu bài.
- 2 Nhóm thảo luận ghép
vào .


+ Thú dữ, nguy hiểm,
hổ,báo, gấu, lợn lịi, chó
sói, sư tử, bò rừng, tê giác.
+ Thú không nguy hiểm:


Thỏ, ngựa vằn, khỉ, vượn,
sóc, chồn, hươu.


- Đại diện nhóm dán lên
bảng.


- 1 HS đọc yêu cầu .


- HS thực hành hỏi đáp
theo cặp.


- Một số cặp trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160></div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

<b>MĨ THUẬT:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

Trường tiểu học Ea Bá Lớp: 2/a


I/ MỤC TIÊU :


- HS hiểu được nội dung đề tài về mẹ hoặc cô giáo.
- Biết cách vẽ và vẽ được tranh về mẹ hoặc cô giáo.
- Thêm yêu qúi mẹ và cô giáo.


II/ CHUẨN BỊ :


Sưu tầm tranh về mẹ và cơ giáo.
- Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian.


1 .Ổn định lớp


2. Kiểm tra sự chuẩn bị của
HS.


3. Bài mới
- Giới thiệu bài .


- Ghi tên bài lên bảng .


*Hoạt động 1:Tìm, chọn nội
dung đề tài.


- GV gợi ý cho HS kể về mẹ
và cô giáo.


+ Gv treo tranh về mẹ và cô
giáo.


+ Những bức tranh nào vẽ
về nội dung gì ?.


+ Hình chính trong tranhlà
ai?.


+ Em thích bức tranh nào
nhất?.


- Mẹ và cô giáo là những
người thân gần gũi với


chúng ta. Em hãy nhớ lại
hình ảnh về mẹ và cơ giáo
để vẽ một bức tranh cho
đẹp.


* Hoạt động 2 : Cách vẽ.
- GV gơi ý.


+ Nhớ lại hình ảnh mẹ và cơ
giáo, mặt, màu tóc, da...
+ Nhớ những cơng việc mẹ
hoặc cô giáo thường làm,
đọc sách, bế em.


+ Vẽ màu theo ý thích.


- 1 số HS kể.
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS nghe giảng.
- HS lắng nghe.


- HS theo dõi.
- HS thực hành.


- HS trưng bày sản phẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

- GV hướng dẫn cách vẽ.


* Hoạt động 3: Nhận xét
đánh giá.


- Gv nhận xét, tuyên dương .


<b>THỦ CÔNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

Trường tiểu học Ea Bá Lớp: 2/a


<i>Thứ năm ngày 15 tháng 2 năm 2007</i>


<b>TOÁN:</b>

<b>Bài: Luyện tập .</b>



I/ MỤC TIÊU :


-Giúp HS thuộc bảng nhân 3, bảng chia 3 và rèn kĩ năng vận dụng bảng chia đã
học.


II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian.
1 . Ổn định lớp


2. Kiểm tra bài cũ .
- GV nhận xét.
3. Bài mới
- Giới thiệu bài .



- Ghi tên bài lên bảng.
*Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Tính nhẩm:


-Gv ghi kết quả đúng lên
bảng:


6 : 3 = 2 12 : 3 = 4 15 : 3
= 5


9 : 3 = 3 27 : 3 = 9 24 : 3
= 2


Bài 2:


-Gv hướng dẫn.
Gv nhận xét, sửa sai.
Bài 3:


-Gv hướng dẫn mẫu:
8cm : 2 = 4cm.


-Gv lần lượt cho HS làm vào
bảng con.


-GV nhận xét, sửa sai.
Bài 4 và 5: GV hướng dẫn.


-Gv chấm một số bài.


-Gv chữa bài.


3. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học .


- 3 HS đọc bảng chia 3 .


-2HS nhắc lại tên bài.


-HS nhẩm rồi lần lượt nêu
kết quả.


-2 HS đọc lại.


-1 HS đọc yêu cầu bài.
-4 HS lên bảng làm bài:
3 x 6 = 18 3 x 9 = 27 3 x 3
= 9


18 : 3 = 6 27 : 3 =9 9 : 3
= 3


-1 Hs đọc yêu cầu bài.
-HS theo dõi.


-HS làm vào bảng con.
15cm : 3 = 5cm 9kg : 3 =
3kg


14cm : 2 = 7cm 21l: 3 = 7l


-HS làm bài vào vở:


4.Số kg gạo trong mội túi
là:


15 : 3 = 5kg.
Đáp số: 5kg.


5.Số can dầu được rót là:
27 : 3 = 9 can.


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

Trường tiểu học Ea Bá Lớp: 2/a


<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>Bài : Sư tử xuất quân.</b>



I/ MỤC ĐÍCH U CẦU :


- Đọc lưu lốt tồn bài. Ngắtnghỉ hơi đúng .
- Biết đọc bài với giọng sôi nổi.


- Hiểu nghĩa các từ: xuất quân, thần dân,quân bị.
- Hiểu nội dung bài thơ.


-Học thuộc lòng bài thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh họa bài đọc .



III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian.
1 . Ổn định lớp


2. Kiểm tra bài cũ .
- GV nhận xét .
3. Bài mới
- Giới thiệu bài .


- Ghi tên bài lên bảng .
- GV đọc mẫu.


- GV hướng dẫn đọc từ khó .
- GV nhận xét sửa sai .
- GV hướng dẫn đọc từng
câu .


- GV hướng dẫn đọc từng
đoạn.


- GV nhận xét.


b, Hướng dẫn tìm hiểu bài.
-Sư tử muốn giao việc cho
thần dân như thế nào?


-Voi, gấu, cáo, khỉ được
giao những việc gì?



-Có người tâu vua điều gì?
c, Hướng dẫn đọc thuộc
lịng.


-GV xố dần bảng.


- GV nhận xét .
3. củng cố, dặn dò.


- 2 HS đọc bài: Nội quy
đảo khỉ.


-2Hs nhắc lại tên bài.
- HS lắng nghe.
- HS đọc ( CN - TĐ).
- HS nối tiếp đọc từng câu.
- HS đọc đoạn trước lớp,
trong nhóm.


- Thi đọc giữa các nhóm
( CN, ĐT).


-Mỗi người một việc hợp
với khả năng của mình.
-Voi vận tải, gấu cơng độn,
cáo bày mưu....


-HS trả lời.


-Lớp đọc đồng thanh cho


thuộc lòng


- HS thi đọc thuộc lịng
theo nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

Trường tiểu học Ea Bá Lớp: 2/a


<b>TẬP VIẾT</b>


<b>Bài : Chữ Hoa </b>

<i>T</i>



I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :


1. Biết viết chữ T hoa cở vừa và nhỏ.
2. Viết câu ứng dụng đúng, đẹp.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

- Mẫu chữ đặt trong khung chữ .


- Bảng lớp viết cở chữ vừa và nhỏ trên dòng kẻ li.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian.
1 . Ổn định lớp


2. Kiểm tra bài cũ .
- 1 HS viết S
-1 HS viết Sáo.
-GV nhận xét .
3. Bài mới


- Giới thiệu bài .
- Ghi tên bài lên bảng
-a,Hướng dẫn T hoa.
- GV treo mẫu chữ .


- Cao mấy li ? gồm mấy nét?
- GV tóm tắt : Chữ T được
viết bởi 1 nét viết liền, là kết
hợp, của 3 nét cơ bản: 2 nét
cong tráivà 1 nét lượn
ngang.


- GV vừa viết vừa hướng
dẫn.


- GV nhận xét sửa sai.
- GV giới thiệu câu ứng
dụng Thẳng như ruột ngựa.
-Cụm từ ứng dụng nói lên
điều gì?


- GV giới thiệu độ cao, viết
và hướng dẫn cách viết.
- GV nhận xét sửa sai.


- GV hướng dẫn viết vào vở.
- GV chấm bài.


3.củng cố, dặn dò.
-GV dặn HS viết ở nhà .



- 2 HS lên bảng viết .


-2 HS nhắc lại tên bài.
- HS quan sát, nhận xét.
- Cao 5 li, được viết bởi 1
nét liền.


- HS nghe giảng.
- HS quan sát.


- HS viết vào bảng con T
- 1 HS đọc .


- HS nêu ý nghĩa: chỉ
những người thẳng thắn,
khơng thích gì thì nói ngay.
- HS viết bảng con :


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

Trường tiểu học Ea Bá Lớp: 2/a


<b>THỂ DỤC</b>


<b>Bài: Đi nhanh chuyển sang chạy. Trò chơi " Kết bạn "</b>



I/ MỤC TIÊU:


-Học đi nhanh chuyển sang chạy.
Trò chơi " Kết bạn "



-Một số bài tập rèn luyện tư thế cơ bản.
II.ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:
-Trên sân trường .


-Chuẩn bị đường kẻ thẳng, một còi.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian.


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

1.Phần mở đầu:


-GV phổ biến nội dung yêu
cầu giờ học.


-GV điều khiển


2.Phần cơ bản:


*Ôn đi theo vạch kẻ thẳng
hai tay chống hông - giang
ngang.


*Đi nhanh chuyển sang
chạy.


-GV làm mẫu đi nhanh
chuyển sang chạy.


-GV nhận xét.
-GV nhận xét.



-GV hướng dẫn trò chơi "
Kết bạn"


3.Phần kết thúc:
-GV điều khiển


-GV cùng HS hệ thống bài
-GV nhận xét giờ học


-HS nghe.


-Đứng vỗ tay và hát.


-Chạy nhẹ nhàng thành một
hàng dọc trên địa hình tự
nhiên


-xoay các khớp cổ tay, vai
hông đầu gối...


-HS ôn 2 chân đứng rộng
bằng vai.


-đi theo vạch kẻ thẳng hai
tay chống hông - giang
ngang.


-HS theo dõi.
-HS khá làm mẫu.


-HS thực hiện.
-HS theo dõi.
-HS chơi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172></div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

<i><b> Thứ sáu ngày 16 tháng 2 năm 2007</b></i>
<b>CHÍNH TẢ</b>


<b>Bài : Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên.</b>



I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :


-Nghe và viết chính xác trình bày đúng một đoạn trong bài: Ngày hội đua voi ở
Tây Nguyên.


-Làm đúng các bài tập phân biệt l/n.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


-Bảng phụ viết BT2.


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian.
1 . Ổn định lớp


2. Kiểm tra bài cũ .


-củi lửa, lung linh, nung nấu,
nêu gương.


-GV nhận xét .


3. Bài mới
- Giới thiệu bài .
-Ghi tên bài lên bảng .
- GV đọc bài chính tả.


-Đồng bào Tây Nguyên mở
hội đua voi vào mùa nào?
-Câu nào tả đàn voi vào hội?
-Chữ nào trong bài được viết
hoa?


-GV đọc các từ: Ê - Đê, Mơ
- Nông, nục nịch, đổ ra...
-Gv nhận xét, sửa sai.
-GV đọc bài chính tả lần 2
-GV đọc bài chính tả lần 3.
*Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2:


-GV điền vào bảng:lăm, lều,
le, loè, lưng, làn


-GV nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò.


-2 HS lên bảng viết.


-2 HS nhắc lại tên bài.
- HS lắng nghe.



- 2 HS đọc lại .
-Mùa xuân.


-Hàng trăm con voi núc
ních kéo đến.


-HS viết vào bảng con.
-HS viết bài vào vở.
-HS soát lỗi.


-1 HS đọc yêu cầu bài.
-HS đọc điền.


-2 HS đọc bài đã điền đủ.


<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b>Bài: Đáp lời khẳng định. Viết nội quy.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

Trường tiểu học Ea Bá Lớp: 2/a


- Rèn kỹ năng nói : Biết đáp lại lời khẳng định phù hợp với tình huống giao tiếp,
thể hiện thái độ lịch sự.


- Biết viết lại một vài điều nội quy của trường.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian.


1 . Ổn định lớp


2. Kiểm tra bài cũ .
-GV nhận xét.
3. Bài mới
- Giới thiệu bài .
-Ghi tên bài lên bảng .
*Hướng dẫn làm bài tập .
Bài 1: GV nêu yêu cầu của
bài.


-GV cho HS qua sát tranh.
- Tranh thể hiện nội dung
traomđổi giữa ai với ai?
Trao đổi về việc gì?


- GV nhận xét.
Bài 2 :


-GV hướng dẫn.


-Tương tự Gv hướng dẫn
cho HS đóng vai ở câu b và
c.


-GV nhận xét.
Bài 3 :


- GV hướng dẫn .



-2 HS nói với nhau lời cảm
ơn và đáp lại lời cảm ơn.


-2 HS nhắc lại tên bài.
- Cả lớp quan sát tranh và
đọc thầm lời nhân vật.
- 1 HS trả lời: Cuộc trao
đổi giữa các bạn HS đi xem
xiếc với cô bán vé.


- Tứng cặp HS thực hành
đóng vai hỏi đáp.


- 1 số cặp đơi nói trước lớp
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm việc theo nhóm
cặp đơi .


+HS 1: Mẹ ơi đây có phải
con hươu sao khơng ạ?
HS 2: Phải đấy con ạ.
HS 1: Nó xinh quá!
-HS đóng vai.


- 1 HS đọc yêu cầu bài .
- HS làm vào vở BT.


- Một số HS đọc bài của
mình.



</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

- GV nhận xét, đọc bài làm
đúng.


3. Củng cố, dặn dị.


<b>TỐN:</b>


<b>Bài: Tìm một thừa số của phép nhân.</b>



I/ MỤC TIÊU :
- Giúp HS :


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

Trường tiểu học Ea Bá Lớp: 2/a


II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-câc tấm bìa có 2 chấm trịn.


-Các tấm bìa ghi: Thừa số, thừa số, tích.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian.
1 . Ổn định lớp


2. Kiểm tra bài cũ .


-GV chấm một số vở BT về
nhà.


-GV nhận xét .
3. Bài mới



- Giới thiệu bài .


- Ghi tên bài lên bảng .
- GV gắn các tấm bìa.


- Mỗi tấm bìa có 3 chấm
trịn hỏi 3 tấm bìa có mấy
chấm tròn.


- GV viết lên bảng.


3 x 3 =
6


Thừa số thứ 1 thừa số thứ 2
Tích


- Từ phép nhân 2 x 3 = 6 ta
lập được 2 phép chia tương
ứng


6 : 2 = 3
6 : 3 = 2


- Muốn tìm thừa số này ta
lấy tích chia cho thừa số kia.
* Tìm thừa số chưa biết.
- Có phép nhân : X x 2 = 8
- GV giải thích và hướng


dẫn cách tính : X x 2 = 8
X = 8 : 2.
- Muốn tìm thừa số ta lấy
tích chia cho thừa số kia.
* Hướng dẫn làm BT.
Bài 1:


- GV ghi lên bảng .
Bài 2:


- GV hướng dẫn mẫu.


- HS quan sát.


- HS nêu cách tính: Lấy .
2 x 3 = 6


- 2 HS nêu tên gọi các
thành phần trong phép nhân
2 x3=6.


- HS theo dõi.
-2 HS nhắc lại .
- HS theo dõi.


- 2 HS nhắc lại.


- HS tính nhẩm rồi nêu kết
qủa.



- 1 HS đọc lại .


- HS làm vào bảng con.
b, X x 3 = 12


X = 12 : 3
X = 4


- HS làm vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

Bài 3: và 4 - GV hướng
dẫn .


- GV chấm bài, chữa bài.
3.Củng cố, dặn dò.


<b>HÁT NHẠC .</b>


<b>Bài : Học hát bài chú chim nhỏ dễ thương.</b>


<b>I/ </b>


MỤC TIÊU :


- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca .


- Biết bài hát chú chim nhỏ dễ thương là bài hát của trẻ em pháp, lời việt của tác
giả Hoàng Anh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

Trường tiểu học Ea Bá Lớp: 2/a



Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian.
1 . Ổn định lớp


2. Kiểm tra bài cũ .
- GV nhận xét
3. Bài mới


- Giới thiệu bài :
- Ghi tên bài lên bảng .
* Hoạt động 1: Dạy bài hát
chú chim nhỏ dễ thương.
- GV hát mẫu .


- GV dạy hát từng câu.


*Hoạt động 2: Hát kết hợp
vận động.


- GV làm mẫu động tác vận
động .


- GV nhận xét.


- GV nhận xét , tuyên dương
.


4.Củng cố, dặn dò.


- 2 HS hát kết hợp gõ
phách bài Hoa lá mùa


xuân .


- HS lắng nghe.
- HS l8áng nghe.
- 2 HS đọc lời ca.
- HS hát.


- HS theo dõi.


- HS hát kết hợp vận động
tại chỗ .


- Từng nhóm biểu diễn.
- 1 số HS hát cá nhân kết
hợp với vận động .


<b>LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 24</b>



Thứ, ngày Môn Tên bài dạy


2


-Đạo đức
Toán
Tập đọc
Tập đọc
Chào cờ


-Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại ( T2)
-Luyện tập.



-Quả tim khỉ.
-Quả tim khỉ


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

3 -


Tốn
Kể chuyện


Chính tả
Tự nhiên – XH


Thể dục


-Bảng chia 4.Một phần tư
-Quả tim khỉ.


-Quả tim khỉ.
-Cây sống ở đâu.


-Đi nhanh chuyển sang chạy. Trị chơi"KB"
4 –


Tập đọc
Tốn
Luyện từ và câu


Mĩ thuật


-Voi nhà.


-Luyện tập


-Từ ngữ về loài thú.Dấu chấm
-Vẽ con vật.


5 - 9


Tốn
Tập viết
Thủ cơng


Thể dục


-Bảng chia 5
-Chữ hoa U, Ư


-Cắt, dán dây xúc xích.


-Ơn đi theo vạch kẻ thẳng.Trị chơi"Kết bạn.
6 -10


Chính tả
Tập làm văn


Tốn
Am nhạc
Sinh hoạt lớp


-Voi nhà.



-Đáp lời phủ định.
-Luyện tập ( tự chọn)


-Ôn bài hát: Chú chim nhỏ dễ thương.


<i><b>Thứ hai ngày 6 tháng 3 năm 2006</b></i>

<b>ĐẠO ĐỨC</b>



<b>Bài : Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại .</b>



I/ MỤC TIÊU :
1.Học sinh hiểu:


- HS hiểu lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là nói năng rõ ràng, từ tốn, lễ phép,
nhấc và đặt máy điện thoại nhẹ nhàng .


2. HS có các kỹ năng .


- Biết phân biệt hành vi đúng và hành vi sai khi nhận và gọi điện thoại .
- Thực hiện nhận và gọi điện thoại lịch sự.


3. HS có thái độ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

Trường tiểu học Ea Bá Lớp: 2/a


II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Bộ đồ chơi đện thoại .


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :



Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian
1. Ổn định lớp :


2. Kiểm tra bài cũ :
- GV nhận xét.
Bài mới.


-Giới thiệu bài.


- Ghi tên bài lên bảng .
* Hoạt động 1: Đóng vai .
- Tình huống 1: Bạn Nam
gọi điện cho bà ngoại để hỏi
thăm sức khỏe.


- Tình huống 2: Một người
gọi nhầm số máy nhà Nam.
- Tình huống 3: Bạn Tâm
định gọi cho bạn nhưng
nhầm số máy nhà người
khác.


- GV nêu câu hõimỗi lần các
cặp đóng vai xong: Các bạn
ứng xử như thế đã lịch sự
chưa: vì sao ?.


- GV kết luận:


- Dù ở trong tình huống nào


em cũng cần xử lý cho lịch
sự.


*Hoạt động 2: Xử lý tình
huống.


-GV nêu tình huống trong
VBT yêu cầu HS thảo luận
nhóm.


- GV nhận xét, bỏ sung.
- GV cho HS liên hệ thực tế.
- GV nhận xét dặn dò.


- HS thảo luận - đóngvai
theo cặp.


- Một số cặp lên đóng vai.
- Đại diện các nhóm khác
phát biểu .


- HS nghe giảng .
- HS thảo luận .


- Đại diện nhóm trình bày.
- HS tự liên hệ bản thân .


</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

<b>TOÁN</b>



<b>Bài: Luyện tập .</b>




I/ MỤC TIÊU :
- Giúp học sinh :


- Rèn kỹ năng giải BT: " Tìm một từa số chưa biết".
- Rèn kỹ năng giải bài tốn có phép chia.


II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY + HỌC SINH :


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

Trường tiểu học Ea Bá Lớp: 2/a


2. Kiểm tra bài cũ .


- Muốn tím thừa số chưa biết
ta làm như thế nào?


-GV nhận xét.
3. Bài mới


- Giới thiệu bài .


- Ghi tên bài lên bảng .
- Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1:


- GV nhắc lại : Muốn tìm
thừa số chưa biết ta lấy tích
chia cho thừa số kia.


- GV nhận xét, chữa bài.


<i></i> x 2 = 4 2 x <i></i> = 12 3 x
<i></i> = 27


<i></i> = 4 : 2 <i></i> = 12 : 2 <i></i> =
27 : 3


<i></i> = 2 <i></i> = 6 <i></i> = 9
Bài 2 :


- GV nhận xét .
Bài 3:


- GV hướng dẫn .


- GV ghi kết qủa đúng vào ô
trống.


Bài 4 - 5 : GV hướng dẫn .


- GV chấm chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò.


- 1 HS trả lời.


- 1 HS đọc yêu cầu .
- 3 HS lên bảng làm bài .


- HS lần lượt làm vào bảng
con



<i></i> + 2 = 10; <i></i> x 2 = 10; 2 x <i></i> =


10


<i></i>= 10 - 2 ; <i></i> =10: 2 ; <i></i> =


10:2


<i></i> = 8 <i></i> = 5 <i></i> = 5


- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm vào phiếu BT
- 1 số HS đọc kết qủa
- HS làm vào VBT.


4) Số kg gạo trong mỗi túi
là.


12 : 3 = 4 ( kg)


5) Số lọ hoa được cắm là
15 : 3 = 5 ( lọ hoa)


ĐS : 5 ( Lọ hoa)


</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

<b>TẬP ĐỌC</b>

<b>Bài : Qủa tim khỉ.</b>



I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
<i>1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.</i>



- Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng.
- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ, Trấn tĩnh, bội bạc, tẽn tò...
- Hiều nội dung bài .


II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa bài đọc .


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian
1 .Ổn định lớp


2. Kiểm tra bài cũ.
- GV nhận xét .


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

Trường tiểu học Ea Bá Lớp: 2/a


3. Bài mới
- Giới thiệu bài .


- GV ghi tên bài lên bảng .
a, Luyện đọc.


- GV đọc mẫu.


- GV hướng dẫn đọc từ khó .
- GV nhận xét chỉnh sửa
- GV hướng dẫn đọc từng


câu.


- GV hướng dẫn đọc từng
đoạn .


- GV cho HS thi đọc từng
đoạn.


- GV nhận xét.


- GV gọi 1 HS đọc phần chú
giải.


- GV giải nghĩa từ.


+ Dài thượt, dài qúa mức.
+ Ti hí mắt qúa nhỏ.


+ Trẫn tĩnh: lấy lại bình
tĩnh .


+ Bội bạc: xử tệ với người
đã giúp mình .


- GV cho cả lớp đọc đồng
thanh đoạn 1.


- HS theo dõi.
- 2 HS đọc bài.



- HS đọc ( CN - ĐT) leo
trèo, quẫy mạnh, sần sùi,
nhọn hoắt, trẫn tĩnh .


- HS nối tiếp đọc từng câu.
- HS nối tiếp đọc từng
đoạn trước lớp, trong
nhóm.


- HS các nhóm thi đọc .
- 1 HS đọc .


- Lớp đọc đồng thanh .


Tiết 4: Tập đọc ( T2)


b, Hướng dẫn tìm hiểu bài .
- Tìm những từ tả hình dáng
của cá sấu.


- KHi gặp cá sấu trong hoàn
cảnh?.


- Cá sấu định lừa khỉ như thế
nào?.


- Khỉ đã nghĩ ra mẹo gì để
thốt nạn ?.


- Vì sao khỉ lại gọi cá sấu là



- Da sần sùi, dài thượt,
răng nhọn hoắt, mắt hí.
- cá sấu nước mắt chảy dài
vì khơng có ai chơi .


- Cá sấu mời khỉ đến nhà
chơi và định lấy qủa tim
khỉ.


- HS trả lời .


- Vì các sấi xử tệ với khỉ.
- Khỉ là người bạn tốt và


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

con vật bội bạc?.


- Theo em khỉ là con vật như
thế nào?.


- Cịn cá sấu thì sao?.


- Câu chuyện muốn nói với
chúng ta điều gì ?.


c, Luyện đọc lại .
3. Củng ố dặn dị.


rất thơng minh .



- Cá sấu là con vật bội
bạc.


- HS trả lời .
- Thi đọc CN.


<b>TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI </b>

<b>Bài : Cây sống ở đâu.</b>



I/ MỤC TIÊU


- Sau bài học , HS biết .


- Cây cối có thể sốngd khắp nơi: Trên cạn, dưới nước .
- Thích sưu tầm và bảo vệ cây cối.


II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình vẽ trong SGK.
- Tranh ảnh các lồi cây .
- Các lá cây ơ1


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :


</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

Trường tiểu học Ea Bá Lớp: 2/a


2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới


- Giới thiệu bài .



- Ghi tên bài lên bảng .


* Hoạt động 1: Làm việc với
SGK.


Bước 1: Làm việc theo
nhóm nhỏ.


- GV mời đại diện nhóm
trình bày.


- GV hỏi : cây có thể sống ở
đâu.


- GV kết luận: Cây có thể
sống ở dưới nước , trên cạn.
* Hoạt động 2: Triễn lãm.
Bước 1: Hướng dẫn theo
nhóm nhó.


- HV theo dõi.
- GV nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò.


- HS quan sát các tranh ở
SGK và nói về nơi sống
của cây cối trong từng
hình .


- Đại diện nhóm trình bày.


- HS trả lời .


- 2 HS nhắc lại .


- HS đưa các lá cây đã
chuẩn bị cả nhóm xem.
- Cùng nhau nói tên các
cây và đời sống của
chúng.


- Các nhóm dán vào giấy
rồi sau đó trưng bày sản
phẩm.


- Các nhóm nhận xét chéo
nhau.


<i><b>Thứ ba ngày 7 tháng 3 năm 2006</b></i>

<b>TOÁN</b>



<b>Bài : Bảng chia 4.</b>



I/ MỤC TIÊU :


1.Kiến thức: Giúp học sinh:
- Lập bảng chia 4 .


- Thực hành chia 4 .


2.Kĩ năng: Vận dụng để tính tốn và giải các bài tập có lời văn có số chia là 4.


3Thái độ: u thích mơn tốn.


II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :


- Các tấm bìa, mỗi tấm có 4 chấm trịn.
-Bảng phụ ghi bài tập 1.


-Phiếu bài tập 2.


-Giấy A3 dùng cho bài tập 3.


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian
1 . Ổn định lớp


2. Kiểm tra bài cũ.


-Mời 2 HS lên bảng làm bài
tập sau:


Tìm x: a) 3 x <i></i> = 15
b)<i></i> x 2 = 18


- GV nhận xét , ghi điểm
từng em.


3. Bài mới


- Giới thiệu bài :Trong giờ


học toán này các em sẽ dựa
vào bảng nhân 4 để thành lập
bảng chia 4 và làm các bài
tập luyện tập trong bảng chia
4.


- Ghi tên bài lên bảng .
a, Lập bảng chia 4:


- GV gắn lên bảng 3 tấm
bìa,mỗi tấm bìa có 4 chấm
trịn hỏi : Mỗi tấm bìa có 4
chấm trịn, vậy 3 tấm bìa có
tất cả bao nhiêu chấm trịn.
-Vậy chúng ta cần làm phép
tính thích hợp nào để biết 3
tấm bìa có 12 chấm trịn?
-Gv viết bảng 4 x 3 = 12
b)Hình thành phép chia 4:
-Nêu bài tốn: trên các tấm
bìa có tất cả 12 chấm tròn,
mỗi tấm có 4 chấm trịn .Hỏi
có tất cả bao nhiêu tấm bìa?
-Vậy chúng ta cần làm phép
tính thích hợp nào để tìm số
tấm bìa?


-Gv viết bảng: 12 : 4 = 3
- Từ phép nhân ( 4 x 3 = 12)
ta có phép chia ( 12 : 4 = 3 )



- 2 HS lên bảng làm bài,
lớp làm vào vở nháp:


a)3 x <i></i> = 15
<i></i> = 15 : 3
<i></i> = 5
b) <i></i> x 2 = 18
<i></i> = 18 : 2
<i></i> = 9


-2 HS nhắc lại tên bài.
- Quan sát và phân tích câu
hỏi của GV, trả lời: 3 tấm
bìa có 12 chấm trịn.


-Ta làm phép tính nhân:
4 x 3 = 12


- HS phân tích bài tốn sau
đó trả lời: Có tất cả 3 tấm
bìa.


-Ta làm phép tính chia:
12 : 4 = 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

Trường tiểu học Ea Bá Lớp: 2/a


-Yêu cầu cả lớp đọc đồng
thanh: 12 : 4 = 3.



c, Lập bảng chia 4:


Tương tự GV hướng dẫn lập
bảng chia 4 như: 12 : 4 = 3
( Lập 3 phép tính.


-Vừa rồi cơ cùng các em tìm
hiểu thành lập bảng chia 4,
mà cơ sở thành lập bảng chia
4 là kết quả của phép nhân 4.
Để hiểu - nhớ lâu cô cho cả
lớp hoạt động nhóm tự lập
bảng chia 4.


-GV chia lớp thành 4 nhóm.
-Trước khi các em tự lập
bảng chia 4 cô mời 1 em đọc
thuộc lòng bảng nhân 4.
-GV nhận xét.


-GV nhận xét.


-GV chi lại bảng chia 4.
-Hãy nhận xét về các kết quả
của phép chia trong bảng
chia 4?


-Hãy nhận xét số chia trong
bảng chia 4?



-Các số được đem chia cho 4
trong các phép tính của bảng
chia như thế nào? 4 chính là
dãy số đếm thêm 4, bắt đầu
từ số 4, sau đó đến số 8, số
12, ...và kết thúc là số 40.
- GV xóa dần bảng( 2 lần là
xoá hết )


- GVnhận xét .


- HS lập bảng chia 4.
-4 : 4 = 1


-8 : 4 = 2 .
-12 : 4 = 3


-Lớp chia thành 4 nhóm.
-1 HS đọc bảng nhân 4.
-Các nhóm thảo luận


-đại diện 4 nhóm đọc bảng
chia 4 của nhóm mình.
-Nhóm khác nhận xét.
- 1 HS đọc bảng chia 4
-Các kết quả lần lượt là: 1,
2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10.
-Các số đều là 4.



-Các số được đem chia cho
4 trong các phép tính của
bảng chia 4 chính là dãy số
đếm thêm 4, bắt đầu từ số
4, sau đó đến số 8, số
12, ...và kết thúc là số 40.
-Lớp đọc đồng thanh.
- HS đọc thuộc lòng .
- Thi đọc thuộc lòng ( cá
nhân )


-Lớp đồng thanh đọc
thuộc lòng bảng chia 4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

-GV nhận xét ,tuyên dương.
d, Thực hành .


Bài 1: Tính nhẩm.


-Bài này yêu cầu chúng ta
làm gì?


-GV treo bảng phụ ghi bài
tập 1.


-GV ghi kết quả đúng lên
bảng:


8 : 4= 2; 12 : 4 = 3; 24 :
4 = 6



16 : 4= 4; 40 : 4 = 10; 20 :
4 = 5


4 : 4= 1; 28 : 4 = 7; 32 :
4 = 8


-GV nhận xét.
Bài 2:


-Có tất cả bao nhiêu học
sinh?


-32 học sinh được xếp thành
mấy hàng?


-Muốn biết mỗi hàng có mấy
học sinh chúng ta làm như
thế nào?


-GV tóm tắt bài tốn:
4 hàng : 32 học sinh.
1 hàng :...học sinh.
-GV phát phiếu bài tập.


-GV nhận xét, chữa bài và
ghi điểm.


Bài 3:



-Bài tốn cho ta biết gì?
-Bài toán yêu cầu chúng ta
tìm gì?


-Bài tập này yêu cầu chúng
ta tính nhẩm.


-HS nhẩm rồi nêu kết quả


-1 HS đọc lại.


-1 HS đọc yêu cầu bài.
-Có tất cả 32 học sinh.
-Được xếp thành 4 hàng
đều nhau.


-Chúng ta thực hiện phép
tính chia: 32 : 4 .


-HS làm vào phiếu bài tập.
-1 HS lên bảng làm bài.
Số học sinh mỗi hàng là:
32 : 4 = 8 ( học sinh )
đáp số: 8 học sinh.
-1 HS nhận xét bài làm
trên bảng.


-1 HS đọc yêu cầu bài.
-Cho ta biết có 32 học sinh
xếp thành các hàng, mỗi


hàng có 4 học sinh.


-Bài tốn u cầu chúng ta
tìm số hàng.


-HS làm bài theo nhóm.
-đại diện một số nhóm
trình bày:


</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

Trường tiểu học Ea Bá Lớp: 2/a


+Các em lưu ý bài tốn này
u cầu chúng ta tìm số hàng
nên đơn vị của nó phải là
hàng.


-GV tóm tắt bài toán:
4 học sinh: 1 hàng.
32 học sinh: ...hàng


-GV cho HS làm theo nhóm
cặp đơi.


-GV nhận xét, tun dương.
4.CỦNG CỐ, DẶN DỊ:
-Mời một số HS đọc thuộc
lòng bảng chia 4.


-Dặn về nhà học thuộc bảng
chia 4 và làm bài tập ở trang


31


32 : 4 = 8 (hàng)
Đáp số: 8 hàng.


-HS đọc thuộc lòng bảng
chia 4.


<b>KỂ CHUYỆN</b>

<b>Bài :Quả tim khỉ</b>



I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :


- Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại được từng đoạncâu chuyện.
- Biết dựng lại câu chuyện với các bạn trongnhóm.


- Tập trung nghe bạn kể và nhận xét lời kể của bạn .
II/ DỒ DÙNG DẠY HỌC :


- Tranh minh họa.


-Băng giấy ghi tên nhân vật.


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian
1 .Ổn định lớp


-GV nhận xét.
2.Kiểm tra bài cũ:


-GV nhận xét.
2. Bài mới
- Giới thiệu bài .


- Ghi tên bài lên bảng .
a, Hướng dẫn kể chuyện.
- GV treo tranh.


- Tranh 1: Vẽ cảnh gì ?.


-3 HS kể lại câu chuyện .
" Bác sĩ sói"


-2 HS nhắc lại tên bài.
- HS quan sát .


-Khỉ kết bạn với cá sấu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

- Tranh 2 : Vẽ cảnh gì?
-Tranh 3 : Vẽ cảnhgì ?.
- Tranh 4 : Vẽ cảnh gì ?.
- GV yêu cầu nhìn tranh kể.
- GV nhận xét .


b, Phân vai dựnglai câu
chuyện .


- GV chia nhóm, yêu cầu HS
kể. theo kiểu phân vai.



- GV nhận xét, tuyên
dương .


3. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét .


-Cá sấu vờ mời khỉ về nhà
chơi.


-Khỉ thốt nạn.


-Cá sấu bị khỉ mắng bị lủi
đi mất.


- HS tập kể trong nhóm.
- Đại diện các nhóm kể .
- HS tập kể.


- 3 HS ở mỗi nhóm dựng
lại câu chuyện.


- 2 HS kể lại tồn bộ câu
chuyện .


<b>CHÍNH TẢ .</b>

<b>Bài : Quả tim khỉ</b>



I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :


- Nghe - viết chính xác trình bày đúng một đoạn trong bài: Quả tim khỉ.


- Làm đúng các bài tập phân biệt s/x, ut/uc


II/ DỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ viết BT chính tả.
- Vở bài tập.


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian
1 . Ổn định lớp


2.Kiểm tra bài cũ:


GV đọc: Tây Nguyên, Ê
-đê, Mơ Nông.


-GV nhận xét.
3. Bài mới
- Giới thiệu bài .


- Ghi tên bài lên bảng .
- GV đọc bài chính tả.


a, Hướngdẫn nghe viết


-1 HS lên bảng viết.


-2 HS nhắc lại tên bài.
-HS lắng nghe.



</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>

Trường tiểu học Ea Bá Lớp: 2/a


chính tả.


Những chữ nào trong bài
phải viết hoa? Vì sao?


-Lời của khỉ và cá sấu được
đặt trong dấu gì?


-GV hướng dẫn cách viết.
-Gv hướng dẫn viết từ khó.
- GV nhận xét sửa sai.
-GV đọc bài chính tả.
-GV đọc lại bài.


- GV chấm bài, nhận xét.
b, Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2 :


- GV treo bảng phụ.


- GV nhận xétghi bảng:say,
xay, xông,sông, chúc, chút,
lụt, lục.


Bài 3:


- GV hướng dẫn.
-Gv đọc từng câu:


+Co lại.


+Dùng xẻng lấy đất, đá..
+Chọi bằng sừng, đầu..
- GV nhận xét .


3,. củng cố, dặn dị.


-Cá Sấu, Khỉ. Vì đó là tên
riêng.Bạn, Vì, Tơi, Từ phải
viết hoa vì đó là những chữ
đứng đầu câu.


-Được đặt sau dấu hai chấm
và gạch đầu dòng.


-HS lắng nghe.


- HS viết vào bảng con.
- HS chép bài .


- HS tự soát lỗi.
- 1 HS đọc yêu cầu .
HS đọc điền từ.


- Lớp đọc đồng thanh .
- 1 HS đọc yêu cầu .
-tụt.


-xúc.


-húc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>

<b>THỂ DỤC</b>


<b>Bài: Đi nhanh chuyển sang chạy, trò chơi kết bạn.</b>



I/ MỤC TIÊU:


- Ơn ậynhnh chuyển sang chạy.
- Ơn trị chơi " kết bạn".


II.ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Trên sân trường .


- Kẻ vạch để tập bài RLTTCB.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>

Trường tiểu học Ea Bá Lớp: 2/a


1.Phần mở đầu:


-GV nhận lớp phổ biến nội
dung, yêu cầu giờ học.


- GV cho HS khởi động .


- GV điều khiển,
2. Phần cơ bản.


- Đi theo vạch kẻ thẳng hai


tay chống hông, dang ngang.
-Đi nhanh chuyển sang chạy.
+ GV hướng dẫn trò chơi "
Kết bạn".


+Kết bạn , kết bạn.
+ Kết 2 hoặc 3.
3. Phần kết thúc.


- Gv cho HS vỗ tay đi điều.
- Gv nhận xét giờ học.


- HS xoay các khớp cổ
chân, đầu gối, hơng.


- Đi hướng theo vịng trịn
và hít thở sâu.


- Lớp ôn bài thể dục phát
triển chung.


- HS thực hiện.
-HS thực hiện.
- HS chơi trò chơi.
- Kết mấy, kết mấy.
- 2 HS kết lại với nhau.
- HS thực hiện.


- HS làm một số động tác
thả lòng.



<i>Thứ tư ngày 8 tháng 3 năm 2006</i>


<b>TOÁN:</b>


<b>Bài: Một phần tư.</b>



I/ MỤC TIÊU :


- Giúp học sinh hiểu " Một phần tư".
- Viết và đọc ¼.


II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- Các mảnh bìa hình vng, hình trịn .
VI/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian
1 . Ổn định lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>

2. Kiểm tra bài cũ .
- GV nhận xét .
3. Bài mới .
- Giới thiệu bài .
- Ghi tên bài lên bảng.


- GV dán hình vng lên
bảng.


- Hình vng được chia làm


mấy phần?.


- GV hướng dẫn HS viết ¼,
đọc một phần tư .


- Kết luận: Chia hình vng
thành 4 phần bằng nhau, lấy
đi 1 phần ( tơ màu) được ¼
hình vng .


- Hướng dẫn làm BT.
Bài 1:


- GV Dán các hình vng,
hình trịn, hình chữ nhật
( như SGK)


- GV nhận xét.
Bài 2 :


Bài 3:


3. Củngcố, dặn dò.


- 2 HS đọc bảng chia 4.


- 2 HS nhắc lại tên bài .
- HS quansát.


- Được chia làm 4 phần


bằng nhau, 1 phần được tô
màu.


- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS quan sát trả lời .
A,B,C đã tơ màu ¼
- 1 HS đọc yêu cầu.


- HS quan sát hình và trả
lời:


A,B,D.


- HS quan sát hình và trả lời
hình a vì chia làm 4 phần
bằng nhau 1 phần có 2 con .


<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>Bài : Gấu trắng là chúa tị mị .</b>



I/ MỤC ĐÍCH U CẦU :


- Đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.


- Bước đầu biết chuyển giọng đọc cho phù hợp với nội dung bài .
- Hiểu nghĩa các từ ngữ : Bắc cực, thủy thủ, khiếp đảm.


- Hiểu nội dung bài : Gấu trắng bắc cực là con vật rất tò mò .



- Nhớ lời dạy tính tị mị của gấu mà một người thủy thủ đã thoát nạn .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- Tranh minh họa bài đọc .


</div>
<span class='text_page_counter'>(196)</span><div class='page_container' data-page=196>

Trường tiểu học Ea Bá Lớp: 2/a


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian
1 . Ổn định lớp


2. Kiểm tra bài cũ .
- GV nhận xét .
3. Bài mới
- Giới thiệu bài .


- Ghi tên bài lên bảng .
a, luyện đọc.


- GV đọc mẫu.


- GV hướng dẫn đọc từ khó.
- GV nhận xét, chỉnh sửa .
- GV hướng dẫn đọc từng
câu.


- GV hướng dẫn đọc từng
đoạn .


- GV giải nghĩa.
- GV nhận xét.



b, Hưỡng dẫn tìm hiểu bài .
- Hình giáng của gấu trắng
như thế nào ?.


- Tính nết của gấu có gì đặc
biệt ?


- Hành động của người thủy
thủ cho thấy anh ta là người
như thế nào?.


c, Luyện đọc lại .
- GV nhận xét .
3. Củng cố, dặn dò.


- 2 HS đọc bài qủa tim
khỉ .


- HS lắng nghe .
- 2 HS đọc lại .


- HS đọc CN - ĐT, Bắc cực
, tò mò, thủy thủ, qúyt nữa,
cầm cập .


- HS nối tiếp đọc câu .
- HD đọc trước lớp, trong
nhóm.



- 1 HS đọc phần chú giải.
- Thi đọc ĐT giữa các
nhóm.


- Lơng trắng tốt, cao 3m.
- Gấu rất tị mị, có vật gì lạ
cũng đánh hơi xem thử.
- Là người rất thơng minh,
nhanh nhẹn.


- Thi đọc tồn bài ( CN)


</div>
<span class='text_page_counter'>(197)</span><div class='page_container' data-page=197>

<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>Bài : Từ ngữ về mng thú. Dấu chấm, dấu chấm phẩy .</b>



I.MỤC ĐÍCH U CẦU:


- Mở rộng vốn từ về các loài thu( tên , đặc điểm của nó ).
- Luyện tập về dấu chấm, dấu phẩy .


II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ viết bài tấp 1,2,3.


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian
1 . Ổn định lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(198)</span><div class='page_container' data-page=198>

Trường tiểu học Ea Bá Lớp: 2/a



GV nhận xét.
2. Bài mới
- Giới thiệu bài .


- Ghi tên bài lên bảng .
* Hướng dẫn làm BT .
Bài 1 :


- Gv tổ chức cho HS chơi .
- GV hô " Nai"


- GV nói " hiền lành" ...
- Lời giải : Cáo tinh ranh,
gấu tò mị, thỏ nhút nhát,
sóch nhanh nhẹn, nai hiền
lành, hỗ giữ tợn.


Bài 2:


- GV treo bảng phụ .


- GV Ghi từ đúng bào bảng.
a, hổ, b, thỏ, c, voi, d. sóc.
Bài 3:


- GV treo bảng phụ .


- GV nhận xét, ghi điền dấu
đúng .



3. Củng cố, dặn dò.


hiểm.


- 1 HS đọc yêu cầu bài .
- 2 nhóm .


- HS cả nhóm đáp " Hiền
lành".


- HS đáp "Nai".


- 1 HS đọc yêu cầu bài .
- HS xung phong điền từ.


- 1 HS đọc yêu cầu bài .
- HS làm vào vở BT.


- 1 số HS đọc bài phần
mình.


- 2 HS đọc lại .


<b>MĨ THUẬT:</b>

<b>Bài : Vẽ con vật .</b>



I/ MỤC TIÊU :


- HS nhận biết hình dáng , đặc điểm một số co vật quen thuộc.


- Biết cách vẽ con vật .


- Vẽ được con vật theo ý thích .
II/ CHUẨN BỊ :


- Ảnh một số con vật .


- Hình minh họa hướng dẫn .
- Bài vẽ của HS năm trước .


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :


</div>
<span class='text_page_counter'>(199)</span><div class='page_container' data-page=199>

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian
1 .Ổn định lớp


2. Kiểm tra sự chuẩn bị của
HS.


3. Bài mới
- Giới thiệu bài .


- Ghi tên bài lên bảng .


*Hoạt động 1: Quan sát ,
nhận xét


- Hãy kể tên một số con vật.
- GV giới thiệu ảnh một số
con vật



* Hoạt động 2: Cách vẽ con
vật.


- GV giới tiệu hình minh
họa.


- Vẽ bộ phận lớn trước.
- Vẽ chi tiết cho đúng, rẽ đặc
điểm con vật.


* Hoạt động 3: Thực hành .
- GV cho HS xem tranh
thiếu nhi vẽ các con vật .


- GV nhận xét tuyên dương .
- Dặn dò.


- Con mèo, chó, gà, lợn...
- HS quan sát và nhận biết
tên con vật, đầu, mình,
chân, màu sắc.


- HS theo dõi .


- HS xem .


- HS thực hành vẽ .
- HS trưng bày .
- Lớp nhận xét .



<b>THỦ CÔNG</b>


<b>Bài : Làm dây xúc xích (T</b>

<b>1</b>

<b>)</b>



I/ MỤC TIÊU :


-HS biết làm dây xúc xích thủ cơng .
- Làm được dây xúc xích để trang trí .
- Thích làm đồ chơi .


II/ CHUẨN BỊ :


- Dây xúc xích bằng giấy màu .
- Quy trình làm dây xúc xích.
- Giấy màu, kéo , hồ dán .


</div>
<span class='text_page_counter'>(200)</span><div class='page_container' data-page=200>

Trường tiểu học Ea Bá Lớp: 2/a


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian
1 .Ổn định lớp


2. Bài mới
- Giới thiệu bài .


- Ghi tên bài lên bảng .


a, Hướng dẫn - quan sát
nhận xét.


- GV giới thiệu dây xúc


xích.


- Các vịng của dây xúc xích
làm bằng gì ?.


- Có hình gì? màu gì ?.
- Để có được dây xíc xích
trang trí ta phải cắt nhiều
nan giấy bằng nhau. Sau đó
dán lồng các nan giấy thành
hình trịn .


- GV hướng dẫn mẫu.
Bước 1: Cắt các nan giấy .
- Lấy 4 tờ giấy thủ công
khác màu cắt rộng 1 ô, dài
12 ô, mỗi tờ giấy cắt 6 nan.
Bước 2: Dán các nan giấy
thành dây xúc xích.


- Dán nan thứ nhất thành
vòng tròn luồn nan thứ 2 vào
và dán lại .


- GV tổ chức cho HS cắt
nan.


3. Củng cố, dặn dò.


- HS quan sát.


- Làm bằng giấy.


- Có hình trịn, màu đỏ,
vàng..


- HS lắng nghe .


- HS cắt nan giấy.
- HS tập dán


<i>Thứ năm ngày 9 tháng 3 năm 2006</i>


<b>TOÁN:</b>

<b>Bài: Luyện tập .</b>



I/ MỤC TIÊU :


-Giúp HS thuộc bảng nhân 4, và rèn kĩ năng vận dụng bảng chia đã học.
-Nhận biết 1/4


II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt T.Gian


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×