Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

HDGDNGLL 6 DU CAC TUAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.97 KB, 42 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Thứ hai, ngày 8 tháng 9 năm 2008</i>


<b>CHỦ ĐIỂM THÁNG 9</b>
<i><b>TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG</b></i>


<i><b>Hoạt động 1. TRIỂN KHAI QUY ĐỊNH VỀ AN TỒN GIAO THƠNG</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU GIÁO DỤC.</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- Thấy được việc cần thiết của việc thực hiện An tồn giao thơng trong cuộc sống
ngày nay.


- Hiểu được sơ bộ những luật lệ giao thông cơ bản.
<b>2. Kỹ năng:</b>


` - Thuyết phục những người khác chấp hành luật lệ An tồn giao thơng.
- Hình thành thói quen và biết thực hiện đúng luật An tồn giao thơng.
<b>3. Thái độ:</b>


- Có ý thức chấp hành tốt luật lệ An tồn giao thơng.
<b>II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>1. Nội dung</b>


<b>- Tìm hiểu tình hình an tồn giao thơng ở Hải Phịng, nguyên nhân và cách khắc</b>
phục.


- Tìm hiểu về việc thực hiện luật An tồn giao thơng của học sinh trong lớp.
<b>2. Hình thức hoạt động</b>



Giáo viên và học sinh cùng thảo luận các vấn đề nêu trên.
<b>III. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG</b>


<b>TT</b> <b>NỘI DUNG </b>


<b>CÔNG VIỆC</b>


<b>NGƯỜI</b>
<b> THỰC HIỆN</b>


<b>PHƯƠNG TIỆN</b> <b>GHI CHÚ</b>


1 Chuẩn bị bài giảng GVCN Giáo án, tranh ảnh
2 Chuẩn bị nội dung thảo


luận


Tổ 1: Tình hình
ATGT hiện nay
ở HP:


- Ở Hải Phịng
hiện nay có mấy
loại đường giao
thông?


- Hãy nhận xét
về chất lượng
các loại đường
ngày nay ở Hải



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Phòng.


- Nhận xét về
tình hình an tồn
giao thơng ở Hải
Phịng.


Tổ 2: Nguyên
nhân của tình
hình ATGT ngày
nay.


Tổ 3: Giải pháp
cho tình hình an
tồn giao thơng.
Tổ 4: Ý thức
chấp hành và
trách nhiệm của
học sinh đối với
việc thực hiện
luật An tồn giao
thơng.


Tư liệu


Tư liệu


Tranh, ảnh, tư liệu.



3 Trình bày các vấn đề đã
chuẩn bị


Tổ 1: Hoàng Hà.
Tổ 2: Hồng.
Tổ 3: Ngọc.
Tổ 4: Minh
Phương.


<b>IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG</b>
<b>1.Khởi động</b>


- Chào cờ.


<b>- Học sinh hát tập thể.</b>
<b>2. Diễn biến hoạt động</b>


a. Giáo viên dẫn dắt vào bài : Ngày nay, giao thơng trở thành vấn đề nóng bỏng ở
Việt Nam nói chung và Hải Phịng nói riêng. Đó khơng chỉ là trách nhiệm của riêng một
tổ chức xã hội nào mà là trách nhiệm của cả cộng đồng, trong đó có học sinh các em.


b. Tìm hiểu tình hình an tồn giao thơng hiện nay ở Hải Phịng.
- Tổ trưởng tổ 1 lên trình bày bài chuẩn bị của mình.


- GVCN nhận xét và chốt ý:


+ Giao thơng ở Hải Phịng gồm đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường hàng
không.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Tình hình tai nạn giao thơng ngày càng gia tăng.



c. Phân tích ngun nhân dẫn đến tình hình an tồn giao thơng ngày nay.
- Tổ trưởng tổ 2 lên trình bày bài chuẩn bị của mình.


- GVCN nhận xét và chốt ý:
+ Nguyên nhân khách quan.


. Do dân cư tăng, phương tiện giao thông đi lại nhiều.


. Vẫn còn một số đường nhỏ hẹp, chất lượng xấu, các trang thiết bị chưa được kiện
toàn.


+ Nguyên nhân chủ quan.


. Sự thiếu hiểu biết về luật giao thông của người dân.
. Thiếu ý thức, không chấp hành luật an tồn giao thơng.
d. Đề xuất một số biện pháp


- Tổ trưởng tổ 3 lên trình bày bài chuẩn bị của mình.
- GVCN nhận xét và chốt ý:


+ Thực hiện tốt luật An tồn giao thơng.


+ Hồn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông.


+ Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục luật An tồn giao thơng.


e. Trao đổi về ý thức chấp hành và trách nhiệm của học sinh đối với việc thực hiện
luật An tồn giao thơng.



- Tổ trưởng tổ 4 lên trình bày bài chuẩn bị của mình.
- GVCN nhận xét và chốt ý:


+ Học và tự giác thực hiện đúng quy định của luật An toàn giao thơng.
. Đi đúng phần đường quy định.


. Đi theo tín hiệu điều khiển giao thông.


. Không dàn hàng ngang, lạng lách, đánh võng, đua xe trái phép ...
. Không tụ tập trước cổng trường, đỗ xe dàn hàng dưới lòng đường.


+ Tuyên truyền luật giao thông và nhắc nhở bạn bè và người thân trong gia đình
thực hiện.


+ Lên án những hành vi cố tình vi phạm luật lệ giao thông.
<b>3. Kết thúc hoạt động</b>


- Hát tập thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Thứ hai, ngày 15 tháng 9 năm 2008</i>


<b>CHỦ ĐIỂM THÁNG 9</b>
<i><b>TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG</b></i>


<i><b>Hoạt động 2. TRIỂN KHAI TIẾT HỌC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU GIÁO DỤC.</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- Hiểu mơi trường là gì, những yếu tố cấu tạo nên môi trường; môi trường ngày


nay đang bị phá hoại như thế nào.


- Thấy được tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường trong cuộc sống ngày nay.
<b>2. Kỹ năng:</b>


` - Hình thành thói quen gìn giữ, bảo vệ mơi trường.
- Tun truyền, vận động người khác bảo vệ môi trường.
<b>3. Thái độ:</b>


- Có ý thức bảo vệ mơi trường.


<b>II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG</b>
<b>1. Nội dung</b>


<b>- Tìm hiểu về mơi trường và chức năng của nó.</b>


- Tình hình mơi trường Việt Nam, các biện pháp khắc phục.
<b>2. Hình thức hoạt động</b>


Giáo viên và học sinh cùng thảo luận các vấn đề nêu trên.
<b>III. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG</b>


<b>TT</b> <b>NỘI DUNG </b>


<b>CÔNG VIỆC</b>


<b>NGƯỜI</b>
<b> THỰC HIỆN</b>


<b>PHƯƠNG TIỆN</b> <b>GHI CHÚ</b>



1 Chuẩn bị bài giảng GVCN Giáo án, tranh ảnh
2 Chuẩn bị nội dung thảo


luận.


Tất cả lớp Tranh, ảnh, tư liệu...
về vấn đề mơi
trường:


- Tích cực.
- Tiêu cực.


Mỗi học
sinh ít nhất
2 tư liệu.


3 Tập hợp tư liệu Tổ 1: Tuấn Anh.
Tổ 2: Huyền
Anh.


Tổ 3: Minh Anh.
Tổ 4: Ngọc Anh.


- Giấy Ao


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Tổ 2: Huyền
Anh.


Tổ 3: Minh Anh.


Tổ 4: Ngọc Anh.


những sáng
kiến khác.


<b>IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG</b>
<b>1.Khởi động</b>


- Chào cờ.


<b>- Học sinh hát tập thể.</b>
<b>2. Diễn biến hoạt động</b>


a. Giáo viên dẫn dắt vào bài.


Vấn đề môi trường không chỉ dừng lại ở biên giới một quốc gia nào. Đó đã trở
thành vấn đề của toàn cầu. Các em đã được biết rất nhiều thông tin về môi trường trên
các phương tiện truyền thông. Và bây giờ, hãy thể hiện những hiểu biết của các em về
môi trường thông qua phần chuẩn bị của các tổ.


b. Đại diện các tổ trình bày bài chuẩn bị.


- Tuấn Anh lên trình bày bài chuẩn bị của mình.
- Huyền Anh lên trình bày bài chuẩn bị của mình.
- Minh Anh lên trình bày bài chuẩn bị của mình.
- Ngọc Anh lên trình bày bài chuẩn bị của mình.
c. GVCN nhận xét và phát vấn để các em thảo luận.
- Em hiểu môi trường là gì?


- Theo em, tại sao mơi trường lại quan trọng đối với chúng ta?


- Em hãy kể một vài sự việc về môi trường ở Việt Nam.


- Hãy đề xuất một vài biện pháp bảo vệ môi trường.
d. Học sinh thảo luận, trình bày.


e. GVCN chốt ý:


- Mơi trường: các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo xung quanh con người.
- Vai trị:


+ Là khơng gian sinh sống của mn lồi.
+ Chứa đựng nguồn tài nguyên.


+ Chứa đựng chất thải.


- Tình hình môi trường Việt Nam:


+ Đất đai: Chất lượng đất không ngừng giảm, ô nhiễm đất nghiêm trọng.
+ Rừng: Giảm độ che phủ do nạn khai phá rừng bừa bãi.


+ Nước: Bị sự dụng q mức và ơ nhiễm.
+ Khơng khí: Nhiễm bụi nặng.


+ Đa dạng sinh học bị suy giảm nhiều.


+ Lượng chất thải ngày càng tăng, xử lí chưa đảm bảo kĩ thuật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Tuyên truyền, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường trong cộng đồng.
+ Phục hồi, phát triển rừng, trồng cây xanh.



+ Xã hội hóa hoạt động bảo vệ mơi trường.


+ Áp dụng các biện pháp kĩ thuật trong bảo vệ môi trường.
+ Mở rộng hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
<b>3. Kết thúc hoạt động</b>


- Hát tập thể.


- Giáo viên tuyên dương tinh thần, thái độ học tập của cả lớp, nhắc nhở các em ý
thức bảo vệ môi trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Thứ hai, ngày 22 tháng 9 năm 2008</i>
<b>CHỦ ĐIỂM THÁNG 9</b>


<i><b>TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG</b></i>


<i><b>Hoạt động 3. GIỚI THIỆU TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU GIÁO DỤC.</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- Học sinh nắm được những truyền thống cơ bản của nhà trường và ý nghĩa truyền
thống đó.


- Xác định trách nhiệm của học sinh lớp 6 trong việc pháp huy truyền thống nhà
trường.


<b>2. Kỹ năng:</b>


` - Xây dựng kế hoạch học tập và hoạt động của cá nhân, của lớp phù hợp với


truyền thống nhà trường


<b>3. Thái độ:</b>


- Tự hào, yêu mến và tự giác thực hiện nội quy của nhà trường đề ra.
<b>II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>1. Nội dung</b>


- Vài nét về lịch sử hình thành và phát triển nhà trường


- Truyền thống của trường về học tập, rèn luyện đạo đức và các thành tích khác.
- Trách nhiệm của học sinh lớp 6A4, trường THCS Hồng Bàng.


<b>2. Hình thức hoạt động</b>


Giáo viên và học sinh cùng thảo luận các vấn đề nêu trên.
<b>III. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG</b>


<b>TT</b> <b>NỘI DUNG </b>


<b>CÔNG VIỆC</b>


<b>NGƯỜI</b>
<b> THỰC HIỆN</b>


<b>PHƯƠNG TIỆN</b> <b>GHI CHÚ</b>


1 Dẫn chương trình Lớp trưởng Chương trình hoạt
động.



Đưa
GVCN
duyệt
trước.
2 Sưu tầm tranh ảnh, tài


liệu về truyền thống nhà
trường.


Tổ 1: Lịch sử
hình thành và
phát triển của
nhà trường.
Tổ 2: Những
thành tích về học


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

tập mà trường
đạt được.


Tổ 3: Những
thành tích khác
mà trường đạt
được.


Tổ 4: Cơ sở vật
chất và nhân sự
của trường.
Cả lớp: Bài hát
truyền thống của


trường.


3 Thuyết trình Mỗi tổ một em
đại diện.


Tổ 1: Mai Uyên
Tổ 2: Phương
Linh


Tổ 3: Hạnh
Tổ 4: Tuấn Anh


Sơ đồ, tranh ảnh,
biểu ngữ...


<b>IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG</b>
<b>1.Khởi động</b>


- Chào cờ.


<b>- Học sinh hát tập thể: Bài hát truyền thống của trường.</b>
<b>2. Diễn biến hoạt động</b>


a. Người dẫn chương trình giới thiệu.
b. GV nghe các tổ thuyết trình.


- Đại diện các tổ thuyết trình dưới sự dẫn dắt của người dẫn chương trình.
+ Tổ 1: Mai Uyên trình bày lịch sử hình thành và phát triển của nhà trường.
+ Tổ 4: Tuấn Anh trình bày về cơ sở vật chất và nhân sự của nhà trường.
+ Tổ 2: Phương Linh trình bày thành tích về văn hóa của trường.



+ Tổ 3: Hạnh trình bày về thành tích khác của trường.
c. GV nhận xét và bổ sung:


d. Cả lớp hát bài hát truyền thống của trường.
e. Người dẫn chương trình hướng dẫn chơi trò chơi.
<b>3. Kết thúc hoạt động</b>


- Hát tập thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>Thứ hai, ngày 29 tháng 9 năm 2008</i>
<b>CHỦ ĐIỂM THÁNG 9</b>


<i><b>TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG</b></i>


<i><b>Hoạt động 4. PHONG TRÀO "TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, </b></i>
<b>HỌC SINH TÍCH CỰC"</b>


<b>I. MỤC TIÊU GIÁO DỤC.</b>
<b>1. Kiến thức: </b>


- Hiểu nội dung khái niệm "Trường học thân thiện, học sinh tích cực" và các hoạt
động tạo nên môi trường "Trường học thân thiện, học sinh tích cực".


- Thấy được tầm quan trọng của "Trường học thân thiện, học sinh tích cực" trong
cuộc sống ngày nay


<b>2. Kỹ năng:</b>


<b>`</b>- Phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo của học sinh trong học tập và các hoạt


động xã hội một cách phù hợp và hiệu quả.


- Xây dựng kế hoạch hoạt động của cá nhân, của lớp hưởng ứng phong trào
"Trường học thân thiện, học sinh tích cực".


<b>3. Thái độ:</b>


- Tự giác, tích cự xây dưng mơi trường "Trường học thân thiện, học sinh tích cực".
<b>II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>1. Nội dung</b>


- Xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn.
- Rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh.


- Tổ chức các hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh.


- Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy các di tích lịch sử, văn hóa,
cách mạng ở địa phương.


<b>2. Hình thức hoạt động</b>


Giáo viên và học sinh cùng thảo luận, xây dựng chương trình hành động.
<b>III. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG</b>


<b>TT</b> <b>NỘI DUNG </b>


<b>CƠNG VIỆC</b>


<b>NGƯỜI</b>


<b> THỰC HIỆN</b>


<b>PHƯƠNG TIỆN</b> <b>GHI CHÚ</b>


1 Trình bày về phong trào
thi đua "Xây dựng trường
học thân thiện, học sinh
tích cực"


GVCN Giáo án, tư liệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

dung xây dựng "Trường
học thân thiện, học sinh
tích cực".


nào để xây dựng
trường, lớp xanh,
sạch, đẹp, an
toàn?


Tổ 2: Phải rèn
luyện kĩ năng
sống như thế
nào?


Tổ 3: Nên tổ
chức những hoạt
động tập thể nào
trong lớp?



Tổ 4: Em đã làm
gì để giữ gìn các
di tích văn hóa ở
địa phương em?


ngữ, sơ đồ, tư liệu... thêm các
nội dung
khác để
xây dựng
"Trường
học thân
thiện, học
sinh tích
cực".


3 Thuyết trình Mỗi tổ một em
đại diện.


Tổ 1: Mỹ Anh
Tổ 2: Kiên
Tổ 3: Thành
Tổ 4: Phạm Hà


Sơ đồ, tranh ảnh,
biểu ngữ...


4 Thư kí Bình Giấy, bút


<b>IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG</b>
<b>1.Khởi động</b>



- Chào cờ.


<b>- Học sinh hát tập thể: Bài hát truyền thống của trường.</b>
<b>2. Diễn biến hoạt động</b>


a. GV phổ biến mục tiêu, yêu cầu, nội dung của phong trào "Trường học thân
thiện, học sinh tích cực".


- Huy động tổng hợp sức mạnh của lực lượng trong và ngoài nhà trường để xây
dựng mơi trường giáo dục an tồn, thân thiện, hiệu quả, phù hợp với điều kiện của địa
phương, đáp ứng nhu cầu xã hội.


Phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo của học sinh trong học tập và các hoạt
động xã hội một cách phù hợp và hiệu quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Tổ chức các hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh.


Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy các di tích lịch sử, văn hóa,
các mạng ở địa phương.


b. Các tổ trình bày bài chuẩn bị của mình:


- Tổ 1 (Mỹ Anh): Làm thế nào để xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn?
- Tổ 2 (Kiên): Phải rèn luyện kĩ năng sống như thế nào?


- Tổ 3 (Thành) Nên tổ chức những hoạt động tập thể nào trong lớp?


- Tổ 4 (Phạm Hà): Em đã làm gì để giữ gìn các di tích văn hóa ở địa phương em?
c. GVCN nhận xét phần trình bày của các tổ.



d. Các tổ thảo luận, chuẩn bị đăng kí phong trào thi đua.
e. Các tổ đăng kí phong trào thi đua:


- Tổ 1: Phong trào rèn luyện sức khỏe.


- Tổ 2: Phong trào rèn luyện kĩ năng ứng xử văn hóa.
- Tổ 3: Phong trào giữ gìn vệ sinh trường lớp.


- Tổ 4: Phong trào hoạt động tập thể.
g. Thư kí thơng qua biên bản.


<b>3. Kết thúc hoạt động</b>
- Hát tập thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>Thứ hai, ngày 20 tháng 10 năm 2008</i>
<b>CHỦ ĐIỂM THÁNG 10</b>


<i><b>CHĂM NGOAN HỌC GIỎI</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: NGHE GIỚI THIỆU THƯ BÁC VÀ KÍ GIAO ƯỚC THI ĐUA GIỮA</b></i>
<b>CÁC TỔ</b>


<b>I. MỤC TIÊU GIÁO DỤC.</b>
<b>1. Kiến thức: </b>


- Học sinh nhận thức sâu sắc những lời dạy của Bác Hồ trong thư gửi các cháu học
sinh nhân ngày khai giảng đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa tháng 9/1945 và
thư gửi ngành giáo dục ngày 16/10/1968.



- Thấy được ý nghĩa của việc học hành trong nhà trường.
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Học sinh xác định được trách nhiệm học tập, tích cực và sáng tạo trong học tập
theo lời Bác Hồ dạy để đạt được kết quả tốt.


- Học sinh biết đoàn kết, giúp đỡ nhau trong học tập, rèn luyện để ngày càng tiến
bộ, thực hiện phong trào: "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực".


<b>3. Thái độ:</b>


- Thêm yêu kính Bác Hồ vĩ đại.


- Có trách nhiệm hơn với việc học tập của mình.
<b>II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG</b>
<b>1. Nội dung</b>


- Đọc thư Bác.


- Phát biểu cảm nghĩ và xây dựng kế hoạch hoạt động để xứng đáng với lòng
mong mỏi của Bác.


- Kí giao ước thi đua
<b>2. Hình thức hoạt động</b>


- Đọc diễn cảm.
- Thảo luận.
- Kí giao ước.


<b>III. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG</b>



<b>TT</b> <b>NỘI DUNG </b>


<b>CÔNG VIỆC</b>


<b>NGƯỜI</b>
<b> THỰC HIỆN</b>


<b>PHƯƠNG TIỆN</b> <b>GHI CHÚ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Tuấn Anh.
4 Trình bày dự định của


mình.


Long, Khánh,
Thắng.


Kế hoạch.
3. Thảo luận và kí giao ước


thi đua


4 tổ (Tổ trưởng
chịu trách nhiệm
chính).


Sổ của tổ, giấy, bút.


4 Thư kí Bình Giấy, bút



<b>IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG</b>
<b>1.Khởi động</b>


- Chào cờ.


<b>- Học sinh hát tập thể: Bài hát truyền thống của trường.</b>
<b>2. Diễn biến hoạt động</b>


a. Huyền Anh đọc thư Bác Hồ.


b. GVCN giới thiệu thư Bác gửi cho ngành giáo dục.
c. Hoàng Hà, Kiên, Tuấn Anh phát biểu cảm nghĩ.


d. Long, Khánh, Thắng trình bày dự định của mình để xứng đáng với niềm mong
mỏi của Bác.


e. Các tổ thảo luận, kí giao ước thi đua.
- Các tổ kí giao ước thi đua:


+ Tổ 1: Phong trào rèn luyện sức khỏe.


+ Tổ 2: Phong trào rèn luyện kĩ năng ứng xử văn hóa.
+ Tổ 3: Phong trào giữ gìn vệ sinh trường lớp.


+ Tổ 4: Phong trào hoạt động tập thể.


- Cả lớp đăng kí tuần học tốt chào mừng ngày 20-10.
g. GVCN nhận xét.



h. Thư kí thơng qua biên bản.
<b>3. Kết thúc hoạt động</b>


- Hát tập thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>Thứ hai, ngày 27 tháng 10 năm 2008</i>
<b>CHỦ ĐIỂM THÁNG 10</b>


<i><b>CHĂM NGOAN HỌC GIỎI</b></i>


<i><b>Hoạt động 2: TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM HỌC TẬP VÀ CÁC BIỆN PHÁP</b></i>
<b>THỰC HIỆN "LỚP HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC"</b>
<b>I. MỤC TIÊU GIÁO DỤC.</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- Học hỏi những kinh nghiệm quý báu của các thành viên trong lớp để học tập tốt
hơn.


- Cùng trao đổi để tìm ra biện pháp để xây dựng "Lớp học thân thiện, học sinh tích
cực".


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Học sinh biết đồn kết, giúp đỡ nhau trong học tập, rèn luyện để ngày càng tiến
bộ, thực hiện phong trào: "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực".


- Rèn kĩ năng giao tiếp, trao đổi, thảo luận.
<b>3. Thái độ:</b>



- Nâng cao ý thức ham học hỏi, tránh chủ quan, vị kỉ.
- Có trách nhiệm hơn với việc học tập và hoạt động tập thể.
<b>II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>1. Nội dung</b>


- Đọc tham luận.
- Trao đổi, thảo luận.
<b>2. Hình thức hoạt động</b>


- Trình bày.
- Thảo luận.


<b>III. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG</b>


<b>TT</b> <b>NỘI DUNG </b>


<b>CÔNG VIỆC</b>


<b>NGƯỜI</b>
<b> THỰC HIỆN</b>


<b>PHƯƠNG TIỆN</b> <b>GHI CHÚ</b>


1 Đọc tham luận Minh Phương,
Cường, Minh
Anh, Tuấn Anh


Bài tham luận. Đưa trước
cho GVCN


duyệt.


2 Thảo luận Cả lớp


3. Dẫn chương trình Huyền Anh Chương trình hoạt
động


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

duyệt.


4 Thư kí Bình Giấy, bút


<b>IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG</b>
<b>1.Khởi động</b>


- Chào cờ.


<b>- Học sinh hát tập thể: Bài hát truyền thống của trường.</b>
<b>2. Diễn biến hoạt động</b>


a. Huyền Anh tuyên bố lí do.
b. Phần đọc tham luận:


- Minh Phương: Tham luận về cơng tác quản lí tổ.
- Cường: Tham luận về phương pháp học tập.


- Minh Anh: Tham luận về việc tổ chức các hoạt động tập thể.
- Tuấn Anh: Tham luận về cách sắp xếp thời gian biểu.


c. Huyền Anh điều khiển cho các bạn góp ý kiến bổ sung.
d. Huyền Anh tổ chức chơi trò chơi.



e. GVCN nhận xét.


g. Thư kí thơng qua biên bản.
<b>3. Kết thúc hoạt động</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>Thứ hai, ngày 17 tháng 11 năm 2008</i>
<b>CHỦ ĐIỂM THÁNG 11</b>


<i><b>TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: TỔ CHỨC LỄ KỈ NIỆM NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU GIÁO DỤC.</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- Giáo dục truyền thống tốt đẹp "Tôn sư trọng đạo" của dân tộc ta.


- Giúp học sinh hiểu được công lao to lớn của các thầy cô giáo và sự quan tâm của
người thầy trong quá trình giáo dục học sinh.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Rèn kĩ năng hoạt động, giao tiếp.


- Làm quen với việc tổ chức chương trình văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo
Việt Nam 20 -11.


<b>3. Thái độ:</b>



- Yêu quí và kính trọng các thầy cơ giáo.
- Biết ơn các thầy cô đã dạy dỗ nên người.
<b>II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG</b>
<b>1. Nội dung</b>


Các hoạt động văn nghệ có nội dung liên quan đến ngày 20 - 11.
<b>2. Hình thức hoạt động</b>


Hội diễn văn nghệ, có trao giải:
- Hát.


- Múa.
- Ngâm thơ.
- Diễn kịch.


<b>III. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG</b>


<b>TT</b> <b>NỘI DUNG </b>


<b>CÔNG VIỆC</b>


<b>NGƯỜI</b>
<b> THỰC HIỆN</b>


<b>PHƯƠNG TIỆN</b> <b>GHI CHÚ</b>


1 Dẫn chương trình Huyền Anh,
Tuấn Anh


Chương trình hoạt


động


Đưa trước
cho GVCN
duyệt.
2 Trang trí Huyền, Kiên,


Đặng Uyên,
Nhung, Mỹ Anh,
Phương Linh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

3. Dọn dẹp Tổ 2 Chổi, xẻng, xô rác,
khăn lau...


4 Trình diễn văn nghệ:
- Hát


- Múa


- Ngâm thơ
- Kịch


- Bình, Mỹ Anh,
Đặng Uyên,
Quang, Kiên,
Phương Linh,
Hạnh, Long,
Hoàng Hà,
Dương.



- Huyền Anh,
Lan Hương,
Quỳnh Hương,
Nguyễn Hà,
Minh Phương.
- Huyền, Hạnh.
- Tổ 1, 4.


Trang phục trình
diễn...


5 Giám khảo GVCN, 2 lớp
phó.


Sổ ghi chép
<b>IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG</b>


<b>1.Khởi động</b>
- Chào cờ.


<b>- Học sinh hát tập thể: Bài hát truyền thống của trường.</b>
<b>2. Diễn biến hoạt động</b>


a. Huyền Anh, Tuấn Anh tuyên bố lí do, đọc lời chúc mừng 20 -11.
b. Các tiết mục trình diễn theo thứ tự đã đăng kí:


- Bình: "Bụi phấn".


- Phương Linh: "Cơ giáo em".
- Quang: "Bài ca đi học"



- Tổ 1: Kịch "Một lần không vâng lời".
- Huyền Anh: Múa "Bông hoa tặng cô".


- Kiên, Đặng Uyên, Mỹ Anh, Dương, Long, Hoàng Hà: "Lớp chúng mình đồn
kết".


- Hạnh: Ngâm thơ "Bàn tay cơ giáo"


- Lan Hương, Quỳnh Hương, Minh Phương: Múa: "Bài ca đi học".
- Huyền: Ngâm thơ "Chào lớp 1"


- Tổ 4: Kịch "Cô giáo tôi".
c. Ban Giám khảo chấm điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

e. Ban Giám khảo công bố kết quả.
g. Trao phần thưởng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>Thứ hai, ngày 24 tháng 11 năm 2008</i>
<b>CHỦ ĐIỂM THÁNG 11</b>


<i><b>TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO</b></i>


<i><b>Hoạt động 2: BÌNH BÁO TƯỜNG</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU GIÁO DỤC.</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- Giáo dục truyền thống tốt đẹp "Tôn sư trọng đạo" của dân tộc ta.



- Giúp học sinh hiểu được công lao to lớn của các thầy cô giáo và sự quan tâm của
người thầy trong quá trình giáo dục học sinh.


- Thấy được ý nghĩa của hoạt động làm báo tường đối với việc kỉ niệm ngày Nhà
giáo Việt Nam 20 -11.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Rèn kĩ năng nhận xét, đánh giá, bình luận.
<b>3. Thái độ:</b>


- Nghiêm túc, tích cực trong hoạt động làm báo tường lần sau.
- Hiểu thêm về tấm lòng người thầy.


<b>II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG</b>
<b>1. Nội dung</b>


Bình luận về tờ báo tường của lớp.
<b>2. Hình thức hoạt động</b>


- Quan sát,
- Thảo luận.
- Bình luận.


<b>III. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG</b>


<b>TT</b> <b>NỘI DUNG </b>


<b>CÔNG VIỆC</b>



<b>NGƯỜI</b>
<b> THỰC HIỆN</b>


<b>PHƯƠNG TIỆN</b> <b>GHI CHÚ</b>


1 Thiết kế chương trình
hoạt động.


Lớp trưởng và 3
lớp phó.


Chương trình hoạt
động, báo tường
của lớp.


2 Dẫn chương trình Huyền Anh Chương trình hoạt
động, báo tường
của lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG</b>
<b>1.Khởi động</b>


- Chào cờ.


<b>- Học sinh hát tập thể: Bài hát truyền thống của trường.</b>
<b>2. Diễn biến hoạt động</b>


a. Huyền Anh tuyên bố lí do.
b. Cả lớp quan sát tờ báo tường.



- Từng bàn lên quan sát tờ báo, các bài báo nhỏ.
c. Các tổ họp bàn, thảo luận.


d. Các tổ trưởng lên bình luận:
- Tiêu đề của bài báo.


- Nội dung của các bài báo nhỏ.
- Cách trình bày, trang trí báo.


- Ý thức của học sinh khi làm báo tường.
- Bình chọn bài hay nhất.


- Những rút kinh nghiệm cho tờ báo sang năm.
e. GVCN nhận xét.


- Xếp hạng của tờ báo tường trong toàn trường.
- Rút kinh nghiệm cho tờ báo năm sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i>Thứ hai, ngày 15 tháng 12 năm 2008</i>


<b>CHỦ ĐIỂM THÁNG 12</b>
<i><b>UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN</b></i>
<i><b>Hoạt động 1. HỘI VUI HỌC TẬP</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU GIÁO DỤC.</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- Thấy được sự kết hợp giữa học tập và vui chơi, giữa học tập và rèn luyện đạo
đức.



- Hiểu được các vấn đề được đặt ra trong Hội vui học tập..
<b>2. Kỹ năng:</b>


` - Tổ chức một buổi học vui.


- Phát triển kĩ năng thuyết trình, bình luận...
<b>3. Thái độ:</b>


- Bồi dưỡng lòng say mê học tập và tham gia các hoạt động tập thể.
<b>II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>1. Nội dung</b>


<b>- Cùng giải đáp những bài tập khó, vui thuộc các mơn trong nhà trường.</b>
<b>2. Hình thức hoạt động</b>


- Tổ chức hội thi: hái hoa dân chủ, giải ô chữ, hỏi nhanh - đáp nhanh, thi tài hiểu
biết.


<b>III. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG</b>


<b>TT</b> <b>NỘI DUNG </b>


<b>CÔNG VIỆC</b>


<b>NGƯỜI</b>
<b> THỰC HIỆN</b>


<b>PHƯƠNG</b>
<b>TIỆN</b>



<b>GHI CHÚ</b>


1 Giao công việc GVCN Sổ ghi chép


2 Dẫn chương trình Minh Phương, Huyền
Anh.


Chương trình
hoạt động.


Đưa trước
cho GVCN
duyệt.
3 Chuẩn bị câu hỏi Mơn Tốn: Cường,


Tuấn Anh.


Môn Văn: Lan
Hương, Quỳnh
Hương.


Mơn Anh: Bình,
Huyền Anh.


Mơn Sử: Mỹ Anh.


Tư liệu, tranh,
ảnh...



Đưa cho
người dẫn
chương
trình vào
ngày


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Mơn Địa: Công
Minh, Bách.


Môn Nhạc: Đặng
Uyên.


Môn MT: Đức
Khánh.


Môn TD: Ngọc Anh.
Môn GDCD: Văn
Đức.


Môn Sinh: Nhung.
Môn Lý: Kiên.


4 Trang trí Mai Uyên, Phương
Linh.


Phấn màu,
dụng cụ...
<b>IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG</b>


<b>1.Khởi động</b>


- Chào cờ.


<b>- Học sinh hát tập thể.</b>
<b>2. Diễn biến hoạt động</b>


a. Huyền Anh giới thiệu.
b. Thi tài.


- Hái hoa dân chủ.


+ Minh Phương giới thiệu thể lệ cuộc chơi.


+ 12 học sinh lần lượt lên hái hoa dân chủ và trả lời câu hỏi.
+ Các em chuẩn bị câu hỏi đưa ra đáp án.


- Giải ô chữ.


+ Huyền Anh đọc thể lệ.


+ Học sinh xung phong giải các ô chữ.
+ Minh Phương nêu đáp án cho từng câu.
- Hỏi nhanh - đáp nhanh.


+ Hai HS tạo thành một cặp.


+ A hỏi, B đáp nhanh. B hỏi, A đáp nhanh.
- Thi tài hiểu biết:


+ Huyền Anh giới thiệu về một sự vật, hiện tượng nào đó lần lượt theo 3 cấp độ:
khó, trung bình, dễ.



+ HS đốn sự vật hiện tượng đó theo từng cấp độ.
c. Nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>3. Kết thúc hoạt động</b>
- Hát tập thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>Thứ hai, ngày 22 tháng 12 năm 2008</i>


<b>CHỦ ĐIỂM THÁNG 12</b>
<i><b>UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN</b></i>


<i><b>Hoạt động 2. TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG ĐỊA PHƯƠNG.</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU GIÁO DỤC.</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- Thấy được những truyền thống cách mạng của địa phương mình.


- Hiểu được ý nghĩa, vai trò của truyền thống cách mạng địa phương với cuộc
sống ngày hơm nay.


<b>2. Kỹ năng:</b>


` - Tìm hiểu, sưu tầm những truyền thống cách mạng của địa phương.
- Tập hợp các tài liệu và trình bày.


<b>3. Thái độ:</b>


- Giáo dục truyền thống Uống nước nhớ nguồn.



<i> - Bồi dưỡng lòng trân trọng, tự hào về truyền thống cách mạng địa phương.</i>
<b>II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>1. Nội dung</b>


<b>- Nêu cao truyền thống cách mạng của địa phương mình.</b>
- Bày tỏ cảm xúc trước truyền thống cách mạng ấy.
<b>2. Hình thức hoạt động</b>


- Thảo luận.
- Thuyết trình.


<b>III. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG</b>


<b>TT</b> <b>NỘI DUNG </b>


<b>CÔNG VIỆC</b>


<b>NGƯỜI</b>
<b> THỰC HIỆN</b>


<b>PHƯƠNG</b>
<b>TIỆN</b>


<b>GHI CHÚ</b>


1 Giao công việc GVCN Sổ ghi chép


2 Sưu tầm, tìm hiểu về các


chiến cơng, các anh hùng
cách mạng ... của địa
phương mình.


<i><b>Quận Hồng Bàng:</b></i>
- Phường Minh Khai:
Tất cả học sinh có hộ
khẩu thuộc địa bàn
phường.


- Phường Hồng Văn
Thụ: Tất cả học sinh
có hộ khẩu thuộc địa
bàn phường.


- Phường Trại Chuối:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Tất cả học sinh có hộ
khẩu thuộc địa bàn
phường.


<i><b>Các quận khác: </b></i>
Tất cả học sinh có hộ
khẩu thuộc địa bàn
phường nào, tìm hiểu
về phường ấy.


3 Thuyết trình Mỗi phường cử 1 HS
đại diện.



Tư liệu, tranh,
ảnh...


4 Bày tỏ cảm xúc Cả lớp.
<b>IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG</b>


<b>1.Khởi động</b>
- Chào cờ.


<b>- Học sinh hát tập thể.</b>
<b>2. Diễn biến hoạt động</b>


a. Tuyên bố lí do:


Ngày 22/12/2008 là ngày kỉ niệm 64 năm thành lập Quân đội Nhân dân
Việt Nam. Với chủ đề Uống nước nhớ nguồn, tập thể lớp 6A4 cùng hướng về
truyền thống cách mạng của các địa phương.


b. Thuyết trình.


- Học sinh đại diện cho phường Minh Khai.
- Học sinh đại diện cho phường Hoàng Văn Thụ.
- Học sinh đại diện cho phường Trại Chuối.
- Học sinh đại diện cho các phường khác.
c. Bày tỏ cảm xúc.


- Mỗi tổ cử 2 HS bày tỏ cảm xúc và phương hướng phấn đấu của mình.
d. Nhận xét


- GVCN nhận xét.


<b>3. Kết thúc hoạt động</b>


- Hát tập thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>Thứ hai, ngày 19 tháng 1 năm 2009</i>


<b>CHỦ ĐIỂM THÁNG 1</b>
<i><b>MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN</b></i>


<i><b>Hoạt động 1. SƯU TẦM, TÌM HIỂU VỀ PHONG TỤC, TẬP QUÁN,</b></i>
<b> TRUYỀN THỐNG CỦA QUÊ HƯƠNG TRONG NGÀY TẾT.</b>
<b>I. MỤC TIÊU GIÁO DỤC.</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- Thấy được những phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp của địa
phương mình.


- Hiểu được ý nghĩa của những truyền thống ấy đối với đời sống văn hóa tinh thần
của dân tộc.


<b>2. Kỹ năng:</b>


` - Tìm hiểu, sưu tầm những phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa.
- Tập hợp các tài liệu và trình bày.


<b>3. Thái độ:</b>


- Bồi dưỡng lòng trân trọng, tự hào về truyền thống văn hóa địa phương.
- Biết giữ gìn, phát huy những truyền thống tốt đẹp đó.



<b>II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG</b>
<b>1. Nội dung</b>


<b>- Giới thiệu những phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa của địa phương.</b>
- Bày tỏ cảm xúc trước truyền thống ấy.


<b>2. Hình thức hoạt động</b>
<b>- Thuyết trình.</b>
- Chơi trị chơi.


- Diễn tình huống.


<b>III. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG</b>


<b>TT</b> <b>NỘI DUNG </b>


<b>CƠNG VIỆC</b>


<b>NGƯỜI</b>
<b> THỰC HIỆN</b>


<b>PHƯƠNG</b>
<b>TIỆN</b>


<b>GHI CHÚ</b>


1 Giao cơng việc GVCN Sổ ghi chép


2 Sưu tầm, tìm hiểu về


phong tục, tập quán,
truyền thống văn hóa của
địa phương mình.


<i><b>Quận Hồng Bàng:</b></i>
- Phường Minh Khai:
Tất cả học sinh có hộ
khẩu thuộc địa bàn
phường.


- Phường Hoàng Văn
Thụ: Tất cả học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

có hộ khẩu thuộc địa
bàn phường.


- Phường Trại Chuối:
Tất cả học sinh có hộ
khẩu thuộc địa bàn
phường.


<i><b>Các quận khác: </b></i>
Tất cả học sinh có hộ
khẩu thuộc địa bàn
phường nào, tìm hiểu
về phường ấy.


3 Giới thiệu truyền thống
văn hóa.



Mỗi phường tìm hình
thức giới thiệu phù
hợp.


Tư liệu, tranh,
ảnh, trang phục
4 Bày tỏ cảm xúc Cả lớp.


<b>IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG</b>
<b>1.Khởi động</b>


- Chào cờ.


<b>- Học sinh hát tập thể.</b>
<b>2. Diễn biến hoạt động</b>


a. Tuyên bố lí do:


Nhân ngày Tết cổ truyền của dân tộc, tập thể lớp 6A4 cùng tìm hiểu về
truyền thống văn hóa tốt đẹp của địa phương để bồi dưỡng lịng trân trọng, tự hào,
biết gìn giữ, phát huy những truyền thống tốt đẹp đó.


b. Giới thiệu.


- Nhóm học sinh thuộc phường Minh Khai.
- Nhóm học sinh thuộc phường Hồng Văn Thụ.
- Nhóm học sinh thuộc phường Trại Chuối.
- Nhóm học sinh thuộc các phường khác.
c. Bày tỏ cảm xúc.



- Mỗi tổ cử 2 HS bày tỏ cảm xúc và phương hướng phấn đấu của mình.
d. Nhận xét


- GVCN nhận xét.
<b>3. Kết thúc hoạt động</b>


- Hát tập thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i>Thứ hai, ngày 26 tháng 1 năm 2009</i>


<b>CHỦ ĐIỂM THÁNG 1</b>
<i><b>MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN</b></i>


<i><b>Hoạt động 2. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH RÈN LUYỆN, </b></i>
<b>PHẤN ĐẤU CHO HỌC KÌ II.</b>


<b>I. MỤC TIÊU GIÁO DỤC.</b>
<b>1. Kiến thức: </b>


- Thấy được ưu điểm và nhược điểm của mình về học lực cũng như hạnh kiểm
trong học kì I.


- Nắm được những nhiệm vụ của học kì II.
<b>2. Kỹ năng:</b>


` - Biết cách lập kế hoạch học tập và rèn luyện phù hợp.
- Thực hiện kế hoạch đặt ra có hiệu quả.


<b>3. Thái độ:</b>



- Bồi dưỡng tính tích cực, tự giác, lịng say mê học tập và rèn luyện đạo đức.
<b>II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>1. Nội dung</b>


<b>- Đặt kế hoạch học tập và rèn luyện của nhóm, của các nhân.</b>
- Chỉnh sửa kế hoạch cho phù hợp.


<b>2. Hình thức hoạt động</b>
- Thảo luận.
- Thuyết trình.


<b>III. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG</b>


<b>TT</b> <b>NỘI DUNG </b>


<b>CƠNG VIỆC</b>


<b>NGƯỜI</b>
<b> THỰC HIỆN</b>


<b>PHƯƠNG</b>
<b>TIỆN</b>


<b>GHI CHÚ</b>


1 Giao công việc GVCN Sổ ghi chép


2 Lập kế hoạch cho lớp Lớp trưởng Sổ, kế hoạch
hoạt động của


trường.


Lớp trưởng
đưa kế
hoạch của
3 Lập kế hoạch cho nhóm. Các tổ trưởng. Sổ, kế hoạch


hoạt động của
trường, lớp.


lớp cho tổ
trưởng, tổ
trưởng dựa
4 Lập kế hoạch cá nhân. Cả lớp. Sổ, kế hoạch


hoạt động của
trường, lớp,


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

nhóm. trưởng làm
5 Trình bày Tổ trưởng + 2 tổ


viên.


tương tự
với tổ viên.


6 Nhận xét GVCN Sổ ghi chép


<b>IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG</b>
<b>1.Khởi động</b>



- Chào cờ.


<b>- Học sinh hát tập thể.</b>
<b>2. Diễn biến hoạt động</b>


a. Tun bố lí do:


Từ kết quả học kì I, lớp 6A4 cùng rút khắc phục những khuyết điểm và
phát huy những ưu điểm để xây dựng một kế hoạch học tập và rèn luyện


b. Trình bày.


- Lớp trưởng trình bày kế hoạch của lớp.
- 4 tổ trưởng trình bày kế hoạch của tổ.


- Các em đại diện của tổ trình bày kế hoạch cá nhân.
c. Nhận xét


- GVCN nhận xét.
<b>3. Kết thúc hoạt động</b>


- Hát tập thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i>Thứ hai, ngày 16 tháng 2 năm 2009</i>


<b>CHỦ ĐIỂM THÁNG 2</b>
<i><b>MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN</b></i>


<i><b>Hoạt động 1. CHÚNG EM CA HÁT MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN.</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU GIÁO DỤC.</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- Hiểu rõ vai trị, cơng ơn của Đảng đối với quê hương đất nước.


- Thấy được ý nghĩa của ngày Tết cổ truyền đối với đời sống tinh thần của dân tộc.
<b>2. Kỹ năng:</b>


` - Tăng khả năng, sự tự tin khi trình diễn trước tập thể.
- Phát huy năng khiếu văn nghệ của học sinh.


<b>3. Thái độ:</b>


- Tin tưởng vào sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng.


<i> - Tự hào và yêu mến quê hương, đất nước, yêu cuộc sống. </i>
<b>II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>1. Nội dung</b>


<b>- Các tiết mục văn nghệ có nội dung về Đảng hoặc mùa xn.</b>
<b>2. Hình thức hoạt động</b>


- Thi văn nghệ (hát, múa, kể chuyện, tiểu phẩm...)
- Chấm điểm.


- Trao giải.


<b>III. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG</b>



<b>TT</b> <b>NỘI DUNG </b>


<b>CÔNG VIỆC</b>


<b>NGƯỜI</b>
<b> THỰC HIỆN</b>


<b>PHƯƠNG TIỆN</b> <b>GHI CHÚ</b>


1 Dẫn chương trình Huyền Anh,
Tuấn Anh


Chương trình hoạt
động


Đưa trước
cho GVCN
duyệt.
2 Trang trí Huyền, Kiên,


Đặng Uyên,
Nhung, Mỹ Anh,
Phương Linh.


Hoa, khăn trải bàn,
phấn màu, bóng
bay...


3. Dọn dẹp Tổ 3 Chổi, xẻng, xô rác,


khăn lau...


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Hát


- Múa


- Ngâm thơ
- Kịch


- Bình, Mỹ Anh,
Đặng Uyên,
Quang, Kiên,
Phương Linh,
Hạnh, Long,
Hoàng Hà,
Dương.


- Huyền Anh,
Lan Hương,
Quỳnh Hương,
Nguyễn Hà,
Minh Phương.
- Huyền, Hạnh.
- Tổ 1, 4.


Trang phục trình
diễn...


5 Giám khảo GVCN, 2 lớp
phó.



Sổ ghi chép
<b>IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG</b>


<b>1.Khởi động</b>
- Chào cờ.


<b>- Học sinh hát tập thể.</b>
<b>2. Diễn biến hoạt động</b>


a. Huyền Anh, Tuấn Anh tuyên bố lí do, đọc lời mừng Đảng, mừng xuân.
b. Các tiết mục trình diễn theo thứ tự đã đăng kí:


- Phương Linh: "Em là mầm non của Đảng".
- Kiên: "Chúc xuân"


- Quang: "Mùa xuân nho nhỏ"
- Tổ 3: Kịch "Nhớ Bác Hồ".


- Kiên, Đặng Uyên, Mỹ Anh, Dương, Long, Hồng Hà: "Mùa xn trên thành phố
Hồ Chí Minh".


- Hạnh: Ngâm thơ "Việt Nam quê hương tôi"
c. Ban Giám khảo chấm điểm.


d. Huyền Anh, Tuấn Anh tổ chức chơi trị chơi.
e. Ban Giám khảo cơng bố kết quả.


g. Trao phần thưởng.
<b>3. Kết thúc hoạt động</b>



- Hát tập thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i>Thứ hai, ngày 23 tháng 2 năm 2009</i>


<b>CHỦ ĐIỂM THÁNG 2</b>
<i><b>MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN</b></i>


<i><b>Hoạt động 2. TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG.</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU GIÁO DỤC.</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- Thấy được những truyền thống cách mạng của Đảng.


- Hiểu được ý nghĩa, vai trò của truyền thống cách mạng Đảng với cuộc sống ngày
hơm nay.


<b>2. Kỹ năng:</b>


` - Tìm hiểu, sưu tầm những truyền thống cách mạng của Đảng.
- Tập hợp các tài liệu và trình bày.


<b>3. Thái độ:</b>


- Giáo dục truyền thống Uống nước nhớ nguồn.


<i> - Bồi dưỡng lòng trân trọng, tự hào về truyền thống cách mạng của Đảng.</i>
<b>II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG</b>



<b>1. Nội dung</b>


<b>- Nêu cao truyền thống cách mạng của Đảng.</b>
- Bày tỏ cảm xúc trước truyền thống cách mạng ấy.
<b>2. Hình thức hoạt động</b>


- Thảo luận.
- Thuyết trình.


<b>III. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG</b>


<b>TT</b> <b>NỘI DUNG </b>


<b>CÔNG VIỆC</b>


<b>NGƯỜI</b>
<b> THỰC HIỆN</b>


<b>PHƯƠNG</b>
<b>TIỆN</b>


<b>GHI CHÚ</b>


1 Giao công việc GVCN Sổ ghi chép


2 Sưu tầm, tìm hiểu về
truyền thống của Đảng:
- Sự ra đời.


- Những chiến công vĩ


đại của Đảng.


- Vai trò của Đảng đối
với cuộc cách mạng
giành độc lập dân tộc.


Tổ 1
Tổ 2
Tổ 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Vai trò của Đảng đối
với cuộc sống ngày nay.


Tổ 4


3 Thuyết trình Mỗi tổ cử 1 HS đại
diện.


Tư liệu, tranh,
ảnh...


4 Bày tỏ cảm xúc Cả lớp.
<b>IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG</b>


<b>1.Khởi động</b>
- Chào cờ.


<b>- Học sinh hát tập thể.</b>
<b>2. Diễn biến hoạt động</b>



a. Tuyên bố lí do:


Ngày 3/2/2009 là ngày kỉ niệm 79 năm thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Với lòng biết ơn vô hạn, tập thể lớp 6A4 cùng hướng về truyền thống cách mạng
của Đảng để tưởng nhớ công ơn của Đảng, đồng thời giáo dục lòng yêu nước,
<i>uống nước, nhớ nguồn..</i>


b. Thuyết trình.


- Tổ 1 trình bày sự ra đời của Đảng.


- Tổ 2 trình bày những chiến cơng vĩ đại của Đảng.


- Tổ 3 trình bày vai trị của Đảng đối với cuộc cách mạng giải phóng dân
tộc.


- Tổ 4 trình bày vai trị của Đảng đối với cuộc sống ngày nay.
c. Bày tỏ cảm xúc.


- Mỗi tổ cử 1 HS bày tỏ cảm xúc đối với Đảng.
d. Nhận xét


- GVCN nhận xét và bổ sung.
<b>3. Kết thúc hoạt động</b>


- Hát tập thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i>Thứ hai, ngày 16 tháng 3 năm 2009</i>


<b>CHỦ ĐIỂM THÁNG 3</b>


<i><b>TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN</b></i>


<i><b>Hoạt động 1. NGHE GIỚI THIỆU VỀ Ý NGHĨA NGÀY THÀNH LẬP ĐOÀN.</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU GIÁO DỤC.</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của ngày thành lập Đoàn.


- Hiểu được ý nghĩa, vai trị của Đồn với cuộc sống ngày hơm nay.
<b>2. Kỹ năng:</b>


` - Tìm hiểu, sưu tầm những truyền thống của Đoàn.
- Tập hợp các tài liệu và trình bày.


<b>3. Thái độ:</b>


- Tự hào về tổ chức Đồn, có ý thức tơn trọng và bảo vệ danh dự của Đồn.


<i> - Nêu cao tinh thần tự giác, phấn đấu vươn lên để đứng trong hàng ngũ của Đồn</i>
TNCS Hồ Chí Minh.


<b>II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG</b>
<b>1. Nội dung</b>


<b>- Giới thiệu về tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.</b>
- Bày tỏ cảm xúc về Đồn TNCS Hồ Chí Minh.
<b>2. Hình thức hoạt động</b>


- Thảo luận.


- Thuyết trình.


<b>III. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG</b>


<b>TT</b> <b>NỘI DUNG </b>


<b>CƠNG VIỆC</b>


<b>NGƯỜI</b>
<b> THỰC HIỆN</b>


<b>PHƯƠNG</b>
<b>TIỆN</b>


<b>GHI CHÚ</b>


1 Giao công việc GVCN Sổ ghi chép


2 Sưu tầm, tìm hiểu về tổ
chức Đồn TNCS Hồ Chí
Minh:


- Sự ra đời.


- Những thành tích.
- Ý nghĩa.


- Vai trò của Đoàn đối
với cuộc sống ngày nay.



Tổ 1
Tổ 2
Tổ 3
Tổ 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

3 Thuyết trình Mỗi tổ cử 1 HS đại
diện.


Tư liệu, tranh,
ảnh...


4 Bày tỏ cảm xúc Cả lớp.
<b>IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG</b>


<b>1.Khởi động</b>
- Chào cờ.


<b>- Học sinh hát tập thể.</b>
<b>2. Diễn biến hoạt động</b>


a. Tuyên bố lí do:


Ngày 26/3/2009 là ngày kỉ niệm 78 năm thành lập Đồn TNCS Hồ Chí
Minh. Với lòng trân trọng, tập thể lớp 6A4 cùng hướng về Đồn và cùng phấn đấu
tiến bước lên Đồn.


b. Thuyết trình.


- Tổ 1 trình bày sự ra đời của Đồn.



- Tổ 2 trình bày những thành tích Đồn đã đạt được.
- Tổ 3 trình bày ý nghĩa của ngày thành lập Đồn.


- Tổ 4 trình bày vai trị của Đồn đối với cuộc sống ngày nay.
c. Bày tỏ cảm xúc.


- Mỗi tổ cử 1 HS bày tỏ cảm xúc đối với Đảng.
d. Nhận xét


- GVCN nhận xét và bổ sung.
<b>3. Kết thúc hoạt động</b>


- Hát tập thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i>Thứ hai, ngày 23 tháng 3 năm 2009</i>


<b>CHỦ ĐIỂM THÁNG 3</b>
<i><b>TIẾN BƯỚC LÊN ĐỒN</b></i>


<i><b>Hoạt động 2. TÌM HIỂU GƯƠNG CÁC ANH CHỊ ĐOÀN VIÊN TIÊU BIỂU.</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU GIÁO DỤC.</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- Nắm được các tiêu chí trở thành Đồn viên tiêu biểu.


- Biết được một số gương Đoàn viên tiêu biểu ở trường, khu phố, thành phố, tồn
quốc.


<b>2. Kỹ năng:</b>



` - Tìm hiểu, sưu tầm những gương mặt Đoàn viên tiêu biểu.
- Tập hợp các tài liệu và trình bày.


<b>3. Thái độ:</b>


Có ý thức phấn đấu, noi gương các anh chị Đoàn viên tiêu biểu.
<b>II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>1. Nội dung</b>


<b>- Giới thiệu về các gương mặt Đoàn viên tiêu biểu.</b>
- Bày tỏ cảm xúc của mình.


<b>2. Hình thức hoạt động</b>
- Thảo luận.
- Thuyết trình.


<b>III. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG</b>


<b>TT</b> <b>NỘI DUNG </b>


<b>CƠNG VIỆC</b>


<b>NGƯỜI</b>
<b> THỰC HIỆN</b>


<b>PHƯƠNG</b>
<b>TIỆN</b>



<b>GHI CHÚ</b>


1 Giao công việc GVCN Sổ ghi chép


2 Sưu tầm, tìm hiểu về một
số gương mặt Đồn viên
tiêu biểu (trường, khu
phố, thành phố, toàn
quốc)


Các tổ.


Tư liệu, tranh,
ảnh, bài viết...


3 Thuyết trình Mỗi tổ cử 1 HS đại
diện.


Tư liệu, tranh,
ảnh...


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>1.Khởi động</b>
- Chào cờ.


<b>- Học sinh hát tập thể.</b>
<b>2. Diễn biến hoạt động</b>


a. Tuyên bố lí do:


Ngày 26/3/2009 là ngày kỉ niệm 78 năm thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí


Minh. Với lịng trân trọng, tập thể lớp 6A4 cùng hướng về Đoàn và cùng phấn đấu
tiến bước lên Đồn. Hơm nay, lớp 6A4 cùng nhau tìm hiểu gương một số Đồn
viên tiêu biểu.


b. Thuyết trình.


Các tổ cử đại diện trình bày bài chuẩn bị của mình.
c. Bày tỏ cảm xúc.


- Mỗi tổ cử 1 HS bày tỏ cảm xúc đối với Đảng.
d. Nhận xét


- GVCN nhận xét và bổ sung.
<b>3. Kết thúc hoạt động</b>


- Hát tập thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i>Thứ hai, ngày 20 tháng 4 năm 2009</i>


<b>CHỦ ĐIỂM THÁNG 4</b>
<i><b>HỊA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ</b></i>


<i><b>Hoạt động 1. THI TÌM HIỂU VỀ CUỘC SỐNG THIẾU NHI CÁC NƯỚC.</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU GIÁO DỤC.</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


Nhân dịp kỉ niệm ngày giải phóng miền Nam thống nhất đất nước (30/4/1975
-30/4/2009), giáo dục học sinh:



+ Hịa bình, hữu nghị, tự do, hạnh phúc là vấn đề thiết yếu, quan trọng mà tất cả
nhân loại phấn đấu để đạt được. Điều đó thúc đẩy một đất nước phát triển tồn diện về
mọi mặt: kinh tế, văn hóa, xã hội...


+ Học sinh cần phấn đấu học tập thật tốt để trở thành công dân có ích cho xã hội.
+ Thêm hiểu biết về cuộc sống thiếu nhi của các nước.


<b>2. Kỹ năng:</b>


` - Tìm hiểu, sưu tầm về cuộc sống thiếu nhi các nước.
- Tập hợp các tài liệu và trình bày.


<b>3. Thái độ:</b>


- Giáo dục lịng u hịa bình, tinh thần đoàn kết hữu nghị, tương trợ lẫn nhau.
- Biết đấu tranh vì độc lập, hịa bình của dân tộc.


- Thêm yêu mến, cảm thông, chia sẻ với cuộc sống của thiếu nhi các nước.
<b>II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>1. Nội dung</b>


<b>- Giới thiệu về cuộc sống thiếu nhi các nước.</b>
- Bày tỏ cảm xúc của mình.


<b>2. Hình thức hoạt động</b>
- Thuyết trình.


- Thi giữa các tổ, có chấm điểm, trao giải.
<b>III. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG</b>



<b>TT</b> <b>NỘI DUNG </b>


<b>CƠNG VIỆC</b>


<b>NGƯỜI</b>
<b> THỰC HIỆN</b>


<b>PHƯƠNG</b>
<b>TIỆN</b>


<b>GHI CHÚ</b>


1 Giao cơng việc GVCN Sổ ghi chép


2 Sưu tầm, tìm hiểu về
cuộc sống thiếu nhi của
các nước châu Âu.


Tổ 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

3 Sưu tầm, tìm hiểu về
cuộc sống thiếu nhi của
các nước châu Á.


Tổ 2


Tư liệu, tranh,
ảnh, bài viết...
4 Sưu tầm, tìm hiểu về



cuộc sống thiếu nhi của
các nước châu Phi.


Tổ 3


Tư liệu, tranh,
ảnh, bài viết...
5 Sưu tầm, tìm hiểu về


cuộc sống thiếu nhi của
các nước châu Mĩ.


Tổ 4


Tư liệu, tranh,
ảnh, bài viết...
6 Thuyết trình Mỗi tổ cử 1 HS đại


diện.


Tư liệu, tranh,
ảnh...


7 Ban giám khảo GVCN + Tuấn Anh Sổ ghi chép


8 Dẫn chương trình Huyền Anh Chương trình <sub>Đưa cho</sub>
GVCN
duyệt trước
5 ngày.


<b>IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG</b>


<b>1.Khởi động</b>
- Chào cờ.


<b>- Học sinh hát tập thể.</b>
<b>2. Diễn biến hoạt động</b>


a. Tuyên bố lí do:


Chủ đề của tháng 4 là "Hịa bình và hữu nghị". Hôm nay, trong tinh thần
hữu nghị, tập thể lớp 6A4 tiến hành hoạt động: Thi tìm hiểu cuộc sống của thiếu
<i>nhi các nước.</i>


b. Các tổ thi thuyết trình về cuộc sống thiếu nhi các nước:
- Tổ 1: Cuộc sống thiếu nhi các nước châu Âu.


- Tổ 2: Cuộc sống thiếu nhi các nước châu Á.
- Tổ 3: Cuộc sống thiếu nhi các nước châu Phi.
- Tổ 4: Cuộc sống thiếu nhi các nước châu Mĩ.
c. Ban Giám khảo chấm điểm.


d. Huyền Anh, Mỹ Anh tổ chức chơi trị chơi.
e. Ban Giám khảo cơng bố kết quả.


g. Trao phần thưởng.
<b>3. Kết thúc hoạt động</b>


- Hát tập thể.



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i>Thứ hai, ngày 27 tháng 4 năm 2009</i>


<b>CHỦ ĐIỂM THÁNG 4</b>
<i><b>HỊA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ</b></i>


<i><b>Hoạt động 2. TRỊ CHƠI HỎI ĐÁP VỀ MỘT CHỦ ĐỀ TỒN CẦU: </b></i>
<b>MƠI TRƯỜNG.</b>


<b>I. MỤC TIÊU GIÁO DỤC.</b>
<b>1. Kiến thức: </b>


- Hịa bình, hữu nghị, tự do, hạnh phúc là vấn đề thiết yếu, quan trọng mà tất cả
nhân loại phấn đấu để đạt được. Điều đó thúc đẩy một đất nước phát triển tồn diện về
mọi mặt: kinh tế, văn hóa, xã hội...


- Học sinh cần phấn đấu học tập thật tốt để trở thành cơng dân có ích cho xã hội.
- Ngày nay, tất cả mọi người phải chung tay giải quyết các vấn đề toàn cầu. Một
trong các vấn đề nhức nhối chính là vấn đề mơi trường.


<b>2. Kỹ năng:</b>


` - Tìm hiểu, sưu tầm về vấn đề mơi trường hiện nay.
- Tập hợp các tài liệu và trình bày.


<b>3. Thái độ:</b>


- Giáo dục lịng u hịa bình, tinh thần đồn kết hữu nghị, tương trợ lẫn nhau.
- Có ý thức bảo vệ mơi trường và đấu tranh, tố cáo những hành vi phá hoại môi
trường.



<b>II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG</b>
<b>1. Nội dung</b>


<b>- Các câu hỏi xung quanh vấn đề môi trường.</b>
- Trả lời các câu hỏi đó.


<b>2. Hình thức hoạt động</b>
- Hỏi đáp.


- Thi giữa các tổ, có chấm điểm, trao giải.
<b>III. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG</b>


<b>TT</b> <b>NỘI DUNG </b>


<b>CƠNG VIỆC</b>


<b>NGƯỜI</b>
<b> THỰC HIỆN</b>


<b>PHƯƠNG</b>
<b>TIỆN</b>


<b>GHI CHÚ</b>


1 Giao cơng việc GVCN Sổ ghi chép


2 Lập hệ thống câu hỏi về
môi trường.


GVCN, lớp trưởng,


lớp phó, các tổ


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

trưởng.


3 Trang trí Bình, Minh Phương Phấn màu,
hộp...


4 Ban giám khảo GVCN + Tuấn Anh Sổ ghi chép


5 Dẫn chương trình Huyền Anh Chương trình <sub>Đưa cho</sub>
GVCN
duyệt trước
5 ngày.
<b>IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG</b>


<b>1.Khởi động</b>
- Chào cờ.


<b>- Học sinh hát tập thể.</b>
<b>2. Diễn biến hoạt động</b>


a. Tuyên bố lí do:


Môi trường đã trở thành vấn đề nhức nhối của toàn cầu. Tất cả mọi người
trên Trái Đất đều phải chung tay giải quyết vấn đề này. Học sinh chúng ta khơng
thể đứng ngồi cuộc. "Tuổi nhỏ làm việc nhỏ", chúng ta sẽ góp phần bảo vệ mơi
trường qua những câu hỏi đáp về vấn đề toàn cầu này.


b. Hỏi đáp về vấn đề môi trường.



- Huyền Anh lần lượt đưa các câu hỏi về mơi trường:
+ Nhìn tranh bình luận.


+ Tưởng tượng tiếp cảnh trong tranh.
+ Đưa câu trả lời cho giả thiết "Nếu".
+ Câu hỏi trực tiếp về môi trường.
- Cả lớp tham gia trả lời.


c. Ban Giám khảo chấm điểm.


d. Huyền Anh, Mỹ Anh tổ chức chơi trị chơi.
e. Ban Giám khảo cơng bố kết quả.


g. Trao phần thưởng.
<b>3. Kết thúc hoạt động</b>


- Hát tập thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×