Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.01 KB, 27 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Tuần 26</b>
Ngày soạn: 2/3/2010
Ngày dạy: 9/3/2010
(<i><b>Ngun Tr·i</b></i>)
<b>A. Mục tiêu cần đạt</b>
Gióp HS:
- Thấy đoạn văn có ý nghĩa nh một lời tun ngơn độc lập của dân tộc ta ở TK XV.
- Thấy đợc phần nào sức thuyết phục của nghệ thuật văn chính luận của Nguyễn Trãi: lập
luận chặt chẽ, có sự kết hợp giữa lí lẽ và thực tiễn.
- Rèn kĩ năng c vn bin ngu.
<b>B. Ph ơng tiện và tài liệu tham khảo</b>
- Bình giảng Ngữ Văn 8
- Hớng dẫn tự học Ngữ Văn 8.
<b>C. Tin trỡnh t chc cỏc hot động dạy - học</b>
<b>* </b>Kiểm tra bài cũ:
- Nêu những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của VB Hịch tớng sĩ ?
- Phát biểu cảm nhận về lòng yêu nớc của Trần Quốc Tuấn đợc thể hiện qua bài <i>hịch</i>?
<b>* </b>Khởi động:
- GV giới thiệu: Nguyễn Trãi không chỉ là tác giả của những bài thơ nôm phú tuyệt vời
nh Cửa biển Bạch Đằng, Bến đị xn đầu trại…mà cịn là tác giả của Bình Ngô đại cáo.
Bản thiên cổ hùng văn, rất xứng đáng là bản tuyên ngôn độc lập lần thứ hai của dân tộc.
Hơm nay cơ và các em sẽ tìm hiểu một đoạn trong bài cáo ấy.
<b>* </b>Bµi míi:
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm
?. Nêu những hiểu biết của em v
tác giả và tác phẩm?
?. Da vo chú thích SGK, hãy nêu
các đặc điểm chính của thể <i>cáo</i> trên
các mặt (mục đích, bố cục, lời văn,
tác giả)?
?. Em hãy so sánh đặc điểm của thể
<i>cáo</i> với đặc điểm của thể <i>chiếu,</i>
<i>hịch</i>? (giống, khác nhau?)
?. Tại sao <i>Bình Ngơ đại cáo</i> lại
mang ý nghĩa trọng đại?
?. Trong bố cục 4 phần của bài <i>đại</i>
<i>cáo</i>, đoạn trích <i>Nớc Đại Việt ta</i> nằm
ở phần nào? Tóm tắt nội dung chính
của phần này?
I. T×m hiĨu chung
- 1 -> 2 HS tr¶ lêi.
- HTL:
+ Nguyễn Trãi: là nhà yêu nớc, anh hùng dân tộc,
danh nhân văn hoá thế giới. Nguyễn Trãi anh
hùng và Nguyễn Trãi bi kịch đều ở mức độ tột
cùng.
+ Văn bản <i>Nớc Đại Việt ta</i> đợc trích trong tác
phẩm <i>Bình Ngơ đại cáo</i>.
- HTL:
+ Mục đích: Trình bày chủ trơng, công bố kết
quả một sự nghiệp.
+ Bố cục: 4 phần (nêu luận đề chính nghĩa, vạch
rõ tội ác kẻ thù, kể lại quá trình kháng chiến,
tuyên bố chiến thắng - nêu cao chính nghĩa).
+ Li vn: Theo li vn bin ngu.
+ Tác giả: Vua chóa hc thđ lÜnh viÕt.
- HTL: đợc xem nh bản tuyên ngôn độc lập của
nớc ta sau đại thắng quõn Minh.
- HTL:
+ Phần mở đầu của bài cáo.
lợc nhất định thất bại.
Hoạt động 2: H ớng dẫn đọc - hiểu văn bản
- GV nêu y/c đọc: Đọc với giọng
điệu trang trọng, hùng hồn, tự hào.
Chú ý tính chất câu văn biền ngẫu
cân xứng, nhịp nhàng.
- GV đọc mẫu 1 lợt.
?. Trong số các chú thích SGK, chú
thích nào em cha hiểu cần giải đáp?
?. Có thể coi <i>Nớc Đại Việt ta</i> là văn
bản nghị luận đợc khơng? Vì sao?
?. Nªu bè cục và nội dung từng phần
của văn bản?
- Đọc 2 câu đầu văn bản <i>Nớc Đại</i>
<i>Việt ta</i>, cho biết:
?. <i>Nhân nghĩa</i> ở đây có những nội
dung nào?
?. Nếu hiểu <i>yên dân</i> là giữ yên cuộc
sống cho dân, <i>điếu phạt</i> là thơng
dân trừ bạo, thì dân ở đây là ai? Kẻ
bạo ngợc là ai?
?. õy, hành động <i>điếu phạt</i> có
liên quan đến <i>yên dân</i> nh thế nào?
- Nh thế các hành động <i>yên dân</i> và
<i>điếu phạt</i> đều liên quan đến dân.
?. Từ đó, có thể hiểu nội dung t tởng
<i>nhân nghĩa</i> đợc nêu trong bài <i>Bình</i>
<i>Ngơ đại cáo</i> nh thế nào?
- <i>Bình Ngơ đại cáo</i> là bản tổng kết
cuộc kháng chiến thắng lợi chống
quân Minh, đợc mở đầu bằng t tng
<i>nhân nghĩa</i> vì dân:
?. T ú em hiu gỡ v tính chất của
cuộc kháng chiến? T tởng của ngời
viết bài cáo này?
?. Trong phần văn bản trình bày <i>nền</i>
<i>văn hiến </i>Đại Việt, các biểu hiện nào
?. <i>Núi sơng đã chia, phong tục cũng</i>
<i>khác</i>, các lí lẽ này nhằm khẳng định
biểu hiện nào của <i>văn hiến</i> Đại
II. §äc - hiểu văn bản
1. Đọc, chú thích
- HS nghe.
- HS nghe.
- 1 -> 2 HS đọc văn bản
- HS nêu thắc mắc.
2. Thể loại và bố cục
- HTL:
+ Lµ văn nghị luận.
+ Vỡ c vit bng phng thc lp luận, lấy lí lẽ
và dẫn chứng để làm rõ t tởng độc lập dân tộc và
thuyết phục ngời đọc, ngời nghe.
- HTL: Bè cơc 2 phÇn
+ 2 câu đầu: Nêu t tëng nh©n nghÜa của cuộc
kháng chiến.
+ Những câu còn lại: Chứng minh nền văn hiến
của Đại Việt.
3. Phân tích
<i><b>a. T tởng nhân nghĩa của cuộc kháng chiến</b></i>
- HS c 2 câu đầu của văn bản.
- HTL: 2 néi dung: <i>yªn dân</i> và <i>điếu phạt</i>.
- HTL:
+ Dân là dân nớc Đại Việt ta.
+ Kẻ bạo ngợc là quân xâm lợc nhµ Minh.
- HTL: Trừ giặc Minh bạo ngợc để giữ yên cuộc
sống cho dân.
- HTL: Nh©n nghÜa cã nghÜa lµ lo cho dân, vì
dân.
- HS nghe.
- HTL:
+ Tính chất: Chính nghĩa phù hợp với lòng dân.
+ T tởng: Thân dân, tiến bộ.
<i><b>b. Nền văn hiến Đại Việt</b></i>
- HTL:
+ Lónh thổ riêng (<i>Núi sông bờ cõi đã chia</i>)
+ Phong tơc riªng (<i>Phong tơc B¾c Nam cũng</i>
<i>khác</i>)
+ Lịch sử riêng (<i>Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần...Sông</i>
<i>Bạch Đằng giết tơi Ô MÃ</i>)
Việt?
- Khi nhắc đến các triều đại Đại
Việt <i>xây nền độc lập </i>song song
cùng các triều đại Trung Hoa và các
hào kiệt của nớc ta <i>đời nào cũng có</i>.
?. Tác giả đã dựa trên những chứng
cớ lịch sử nào?
?. Tính thuyết phục của các chứng
cớ này là gì?
?. Các câu văn biền ngẫu cùng với
phép so sánh ngang bằng ở đây có
tác dụng gì?
?. T õy, t tng v tình cảm nào của
ngời viết <i>Bình Ngơ đại cáo </i>đợc bộc
lộ?
- Nền văn hiến Đại Việt còn đợc
?. Lµm râ ý nghĩa của các chứng cứ
này từ các chú thích trong SGK?
?. HÃy miêu tả cấu trúc biền ngẫu
của các câu văn này?
?. Nêu tác dơng cđa c¸c câu văn
biền ngẫu này?
?. õy t tởng và tình cảm nào của
ngời viết tiếp tục đợc bộc lộ?
?. Đọc phần đầu <i>Bình Ngơ đại cáo</i>,
em hiểu những điều sâu sắc nào về
nớc Đại Việt ta?
- ý thức dân tộc ở <i>Nớc Đại Việt ta</i>
lµ sù tiÕp nèi và phát triển ý thức
dân tộc ở bài <i>Nam quốc sơn hà</i>.
?. Theo em, đâu là những biểu hiện
tiếp nối?
?. Đâu là những biểu hiện phát
triển?
riêng, văn hoá riªng.
- HS nghe.
- HTL: Các triều đại Đại Việt từ <i>Triệu, Đinh, Lí,</i>
<i>Trần </i>xây nền độc lập trong các cuộc đơng đầu
với các triều đại <i>Hán, Đờng, Tống, Ngun </i>của
Phơng Bắc.
- HTL: ý nghÜa kh¸ch quan cđa sự thật lịch sử
không thể chối cÃi.
- HTL:
+ Khng định t cách độc lập của nớc ta.
+ T¹o sù uyển chuyển nhịp nhàng cho lời văn, dễ
nghe, dễ đi vào lòng ngời.
- HTL:
+ Đề cao ý thức dân tộc Đại Việt.
+ Tình cảm tự hào dân tộc.
- HS nghe.
- HTL: <i>Lu Cung ... giết tơi Ô MÃ</i>.
- HS trả lời theo các chú thích SGK liên quan đến
các nhân vật <i>Lu Cung, Triệu Tiết, Ơ Mã, </i>địa danh
<i>Hµm Tư</i>.
- HTL: ở đây có 2 câu biền ngẫu. Mỗi câu có 2
vế sóng đơi đối xứng:
+ C©u 1: <i>Lu cung tham công nên thất bại</i> (vế
<i>1)-Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong </i>(vế 2).
+ Câu 2: <i>Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô </i>(vế 1)
<i>-Sông Bạch Đằng giết tơi Ô MÃ</i> (vế 2).
- HTL:
+ Lm ni bật các chiến công của ta và thất bại
của địch.
+ Tạo sự cân đối nhịp nhàng cho câu văn, dễ
nghe, dễ nhớ.
- HTL:
+ Khẳng định độc lập của nớc ta.
+ Tự hào về truyền thống đấu tranh vẻ vang của
dân tộc ta.
4. Tỉng kÕt
- HTL:
+ Nớc ta có nền độc lập lâu đời, đáng tự hào.
+ Cuộc kháng chiến chống quân Minh là cuộc
kháng chiến vì dân, chính nghĩa.
- HS thảo luận nhóm để trả lời.
- HTL:
?. Nội dung nhân nghĩa và dân tộc
đợc trình bày trong hình thức văn
chính luận cổ có gì nổi bật?
?. Tõ néi dung văn bản <i>Nớc Đại</i>
<i>Việt ta</i>, em hiểu gì về Nguyễn TrÃi?
+ Cú bề dày lịch sử đấu tranh bảo vệ độc lập dân
tộc.
+ Một nền độc lập đợc xây dựng trên t tng nhõn
ngha, vỡ dõn.
- HTL:
+ Giàu chứng cớ lịch sử.
+ Giàu xúc cảm tự hào.
+ Giọng hùng hồn.
+ Lời văn biền ngẫu nhịp nhàng, ngân vang.
- HS thảo luận theo cặp.
- HTL:
+ Đại diện t tởng nhân nghĩa tiến bộ.
+ Giàu tình cảm và ý thức dân tộc -> yêu nớc.
<b>* </b>Củng cố:
- Nêu t tởng nhân nghĩa của cuộc kháng chiến chống quân Minh trong văn bản <i>Nớc §¹i</i>
<i>ViƯtta</i>?
- Phân tích vị trí và nội dung chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại
Việt.
<b>*</b> H íng dÉn vỊ nhµ :
- Nắm chắc kiến thức bài học.
- Chun b bi: <i><b>Hành động nói</b></i>(tiếp)
+ Nghiên cứu trớc bài học.
+ Tìm hiểu cách thực hiện hành động nói.
Ngµy soạn: 3/3/2010
Ngày dạy: 9/3/2010
<b>A. Mc tiờu cn đạt</b>
Gióp HS:
- Củng cố kiến thức về hành động nói và các kiểu hành động nói.
- Nắm đợc cách dùng các kiểu câu để thực hiện hành động nói.
- Rèn kĩ năng sử dụng hành động nói trong giao tiếp v trg vit vn.
<b>B. Ph ơng tiện và tài liệu tham khảo</b>
- Để học tốt Ngữ Văn 8
- Hớng dẫn tự học Ngữ Văn 8.
- Ngữ pháp Tiếng Việt
<b>C. Tin trình tổ chức các hoạt động dạy - học</b>
<b>* </b>Kiểm tra bài cũ:
- Em hiểu thế nào là hành động nói? VD?
- Chỉ ra sự khác nhau về hành động nói giữa 2 câu:
+ Em hãy học bài đi!
+ Em đang học bài à?
<b>* </b>Khi ng:
<b>* </b>Bài mới:
<b>Hot động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách thực hiện hành động nói
- GV đa VD lên bảng phụ. 1. Ví dụ (SGK)- HS đọc VD.
trần thuật trong đoạn trích.
?. Cho biÕt sù gièng nhau vỊ h×nh
thøc cđa 5 câu trong đoạn trích?
?. Trong 5 câu ấy, những câu nào
giống nhau về mục đích nói? Xác
định hành động nói cho mỗi câu?
- Dựa theo kết quả tổng hợp trên, hãy
lập bảng trình bày quan hệ giữa các
kiểu câu: câu nghi vấn, cầu khiến,
cảm thán, trần thuật với những kiểu
hành động mà em đã biết, cho VD
minh ho?
trong đoạn trích.
- HTL: Ging nhau - u là câu trần thuật, kết
thúc câu là dấu chấm.
- HTL:
+ 3 câu đầu: mục đích là trình bày.
+ 2 câu cuối: mục đích là cầu khiến.
- HS lập bảng thể hiện mối quan hệ giữa các
kiểu câu với những kiểu hành động nói.
- HTL:
<i><b>STT</b></i> <i><b>Ví dụ</b></i> <i><b>Kiểu câu</b></i> <i><b>Hành động</b></i>
<i><b>nói đợc thực</b></i>
<i><b>hiện</b></i>
1 <i>Bác trai đã khá rồi chứ</i> Nghi vn Hi
2 <i>Những ngời muôn năm cũ</i>
<i>Hồn ở đâu bây giê?</i> Nghi vÊn Béc lé c¶m xóc
3 <i>Tinh thần u nớc cũng nh các thứ của quý</i> Trần thuật Trình bày
(Nhận định)
4 <i>Bổn phận của chúng ta là làm sao cho những</i>
<i>của quý kín đáo ấy đều đợc đa ra trng bày</i> Trần thuật Điều khiển(yêu cầu)
5 <i>Chúng tôi nguyện đem xơng thịt của mình</i>
<i>theo minh cơng, cùng với thanh gơm này để</i>
<i>báo đền Tổ quốc!</i>
TrÇn thuật Hứa hẹn
6 <i>Ông giáo ơi!</i> Cảm thán Bộc lộ c¶m xóc
?. Trong các câu trên bảng, những câu
nào có chức năng chính phù hợp với
?. Những câu nào khơng có chức năng
chính phù hợp với hành động đó?
?. Có những cách nào để thực hiện
hành động nói?
- HTL: C©u 1, 3, 5, 6 -> c¸ch dïng trùc tiÕp
- HTL: 2, 4 -> C¸ch dïng gi¸n tiÕp.
3. KÕt luËn
* Ghi nhớ (SGK)
Hoạt động 2: H ớng dẫn luyện tập
?. Tìm những câu nghi vấn trong bài
Hịch tớng sĩ. Cho biết ngững câu ấy
đợc dùng để làm gì ? Vị trí của những
câu nghi vấn trong từng đoạn văn có
liên quan nh thế nào n mc ớch núi
ca nú ?
?. XĐ yêu cầu?
?. Tỡm những câu trần thuật có mục
đích cầu khiến? Tác dụng?
- GV chuẩn xác.
II. Luyện tập
<i><b>Bài tập 1</b></i>
- HTL:
+ <i>T xa các bậc trung thần nghĩa sĩ bỏ mình vì</i>
<i>nớc, đời nào khơng có </i>? -> nằm ở cuối đoạn,
dùng để khẳng định.
+ <i>Vì sao vậy</i> ? -> nằm ở đầu đoạn, dùng để nêu
vấn đề, có tác dụng thu hút sự chú ý của ngời
nghe về điều giải thớch s núi sau.
...
<i><b>Bài tập 2</b></i>
- HS nêu yêu cầu BT.
- HTL:
a. Cả 4 câu.
b. <i>Điều mong muốn...thế giới</i>.
+ Tất cả các câu trần thuật đều thực hiện hành
động cầu khiến, kêu gọi.
?. Tìm câu có mục đích cầu khiến và
nêu tác dụng của mỗi câu trong vic
th hin tớnh cỏch nhõn vt?
- GV chuẩn xác.
mỗi ngời.
<i><b>Bài tập 3</b></i>
- Lời của Dế Choắt:
+ <i>Song anh <b>có cho phÐp em míi d¸m nãi</b>..</i>
+ <i>Anh đã nghĩ thơng em nh thế thì <b>hay là anh</b></i>
<i><b>đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà</b></i>
<i><b>anh</b>, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến</i>
<i>bắt nạt thì em chạy sang....</i>
-> Lời đề nghị khiêm nhờng, nhã nhặn.
- Lời của Dế Mèn:
+<i> Høc! ... <b>Th«i</b>, im cái điệu....ấy <b>đi</b>. Đào tổ</i>
<i>nông thì cho chết!</i>
-> Cộc lèc, hèng h¸ch.
<b>* </b>Cđng cè:
- Có những cách nào để thực hiện hành động nói? Cho VD?
- Những câu sau thực hiện hành động nói theo cách nào?
a. CËu hÃy tự làm bài tập đi.
b. Tự làm bài tập sẽ tốt cho cậu hơn chăng?
c. Theo tôi, cậu nên tự làm bài tập thì tốt hơn.
<b>* </b>H ớng dẫn về nhà :
- Nắm chắc kiến thức bài học.
- Làm BT 4
<i>Gợi ý</i>: Yêu cầu chọn câu phù hợp với nhân vật giao tiếp.
+ Cỏch thc hin hành động hỏi chịu sự chi phối của nhân vật giao tiếp.
+ Hái mét ngêi ë vai trªn (ngêi lín tuổi) thì lời lẽ phải thể hiện sắc thái kính
trọng, tránh dùng câu <i>trống không</i>.
+ Theo em, cỏc cõu a, c, d có đáp ứng u cầu trên khơng?
- Chuẩn bị bài: <i><b>Ơn tập về luận điểm</b></i>
+ Nghiªn cøu tríc bài học.
+ Ôn lại các kiến thức về luận điểm (SGK Ngữ văn 7, tập 2).
Ngày soạn: 4/3/2010
Ngày dạy: 10/3/2010
<b>A. Mc tiờu cần đạt</b>
Gióp HS:
- Nắm vững hơn nữa khái niệm luận điểm, tránh đợc những sự hiểu lầm mà các em thờng
mắc phải nh lẫn lộn luận điểm với vấn đề cần nghị luận hoặc coi luận điểm là một bộ
phận của vấn đề nghị luận.
- Thấy rõ hơn mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề nghị luận và giữa các luận điểm với
nhau trong một bài vn ngh lun.
<b>B. Ph ơng tiện và tài liệu tham khảo</b>
- Để học tốt Ngữ Văn 8.
- Hớng dẫn tự học Ngữ Văn 8.
- SGK Ngữ văn 7, tập 2.
<b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học</b>
<b>* </b>Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong quá trình ôn tËp)
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết ơn tập
<b>* </b>Bµi míi:
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
Hoạt động 1: H ớng dẫn ôn tập khái niệm luận điểm
- Xem lại SGK Ngữ văn 7, cho bit:
?. Luận điểm là gì ?
?. Bài Tinh thần y.nc của ndân ta của
C.tịch HCM (Ngữ văn 7) có những
luận điểm nào ? Chú ý phân biệt luận
điểm xuất phát dùng làm c.sở và luận
điểm chính dùng lµm KL cđa bµi ?
?. Một bạn cho rằng Chiếu dời đơ của
Lí Cơng Uẩn gồm 2 luận điểm: Lí do
cần phải dời đơ và lí do có thể coi
Đại La là kinh đơ bậc nhất của đế
v-ơng muôn đời. Xđịnh lđiểm nh vậy
có đúng khơng ? Vì sao ?
Hoạt động2: H ớng dẫn ôn tập về mối
quan hệ giữa luận điểm với vấn đề
cần giải quyết trong bài văn nghị
luận
?. Vđề đặt ra trg bài Tinh thần y.nc
của ndân ta là gì ?
?. Có thể làm sáng tỏ v.đề đó đc
khơng, nếu trg bài văn, C.tịch HCM
chỉ đa ra lđiểm: "Đồng bào ta ngày
nay có lòng y.nc nồng nàn" ?
- GV: Ta thấy Chủ tịch HCM còn đa
ra 1 luận điểm nữa là: "Trong lịch sử
?. Trg Chiếu dời đô, nếu Lí Cơng
Uẩn chỉ đa ra lim: "Cỏc triu i
I. Khái niệm luận điểm
1. Lđiểm là những t tởng, qđiểm, chủ trơng cơ
bản mà ngời viết nêu ra trg bài văn nghị luận.
(Ghi nhớ 1).
2.a. Bài Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta gồm 1
hệ thống lđiểm:
- Dân ta có 1 lòng nồng nàn yêu nớc -> Lđiểm
xphát dùng làm cơ sở
- Lđiểm để CM cho vđề nghị luận:
+Tinh thần y.nc trg LS chống ngoại xâm của DT.
+Tinh thần y.nc trg cuộc KC chống Pháp của
đồng bo ta.
- Lđiểm chính dùng làm KL: Nhiệm vụ của Đảng
ta là phải làm cho tinh thần y.nc của ndân đc phát
2.b. Xnh lđiểm nh vậy cha đúng vì đó cha phải
là t tởng, qđiểm, chủ trơng cơ bản mà ngời viết
nêu ra trg bài văn. Hệ thống lđiểm của bài Chiéu
dời đô nh sau:
-Luận điểm xphát dùng làm csở: Chiếu dời đô
(nhan đề bài).
- Luận điểm chứng minh cho vấn đề nghị luận
+ Trong sử sách xa, các triều đại Trung Quốc đã
nhiều lần dời đô để an dân, nớc thịnh.
+ Hai nhà Đinh, Lê không dời đô khỏi nơi chật
hẹp nên vận nớc không bền, trăm họ hao tổn.
+ Thành Đại La là nơi kinh đơ bậc nhất của đế
v-ơng mn đời có thể dời đơ đến đó.
- Lđiểm chính dùng làm KL: Phải dời đô về Đại
La để đa đnc bớc sang một thời kì mới (Trẫm
muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ
ở. Các khanh nghĩ thế nào ? Đây mới là chủ
tr-ơng, t tởng của bài chiếu).
II. Mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần
giải quyết trong bài văn nghị luận
1.a. Vấn đề đợc đặt ra trong bài Tinh thần yêu
n-ớc của nhân dân ta là: Tinh thần yêu nn-ớc là 1
- Vì vậy, nếu trg bài văn, chỉ đa ra luận điểm:
"Đồng bào ta …." thì cha thể làm sáng tỏ vấn đề.
- HS nghe.
trc đây đã nhiều lần thay đổi kinh
đơ" thì mđ của nhà vua khi ban chiếu
có thể đạt đc khơng ? Tại sao ?
?. Qua tìm hiểu em thấy giữa luận
điểm và vấn đề của bài văn nghị luận
có mối quan hệ gì?
Hoạt động 3: HD ôn tập về mối quan
hệ giữa các luận điểm với nhau trong
bài văn nghị luận
?. Để viết bài TLV theo đề bài: "Hãy
trình bày rõ vì sao chúng ta cần phải
đổi mới phơng pháp h.tập", em sẽ
chọn hệ thống luận điểm nào trong 2
hệ thống sau: Hệ thống 1- Hệ thống
2 (sgk- 74).
?. Từ sự tìm hiểu trên, em rút ra đc
KL gì về luận điểm và mqh giữa các
luận điểm trg bài văn nghị luận ?
?. Đvăn sau đây nêu lđiểm "Nguyễn
TrÃi là ngời anh hùng DT" hay lđiểm
"Nguyễn TrÃi nh một ông tiên ở trg
tòa ngọc" ? H·y gi¶i thÝch sù lùa
chän cña em ? ".
- Căn cứ vào nội dung của 2 câu đó,
ta có thể xác định đợc luận điểm của
đoạn văn.
ban chiếu cũng khơng thể đạt đợc, vì chỉ 1 luận
điểm ấy cha đủ làm sáng tỏ vấn đề đặt ra. Lí
Cơng Uẩn đã đa ra thêm 2 luận điểm nữa để giải
quyết vấn đề: Hai nhà Đinh, Lê..., và thành Đại
La là nơi...
*Ghi nhớ 2: Lđiểm cần phải chính xác, rõ ràng,
phù hợp với ycầu giải quyết vấn đề và đủ làm
sáng tỏ vấn đề đợc đặt ra.
III. Mối qh giữa các lđiểm trg bài văn nghị luận
- Chọn hệ thống 1. Vì nó đã đạt đợc các u cầu
sau: chính xác, có sự liên kết với nhau, có sự
phân biệt rành mạch các ý với nhau, không trùng
lặp, chồng chéo và đợc sắp xếp theo 1 trình tự
hợp lí.
*Ghi nhí 3,4: sgk (75).
IV. Luyện tập
<i><b>Bài tập 1</b></i>
- Đoạn văn nêu luận ®iĨm "Ngun Tr·i lµ ngêi
anh hïng DT".
- Căn cứ vào cách viết của t.g: "Nguyễn Trãi
không phải là một ông tiên." (phủ định). Nh vậy,
luận điểm sẽ nằm ở 2 câu tiếp theo với cách viết
kđịnh: "Nguyễn Trãi là ngời chân đạp đất VN...";
đặc biệt là câu: "Nguyễn Trãi là khí phách của
dân tộc, là tinh hoa của dân tộc
<b>* </b>Cñng cè:
- Thế nào là luận điểm trong bài văn nghị luận?
- Hệ thống luận điểm trong bài nghị luận là gì?
- Những nguyên tắc nào cần chú ý khi xây dựng hệ thống luận điểm cho bài văn
<b>* </b>H ớng dẫn về nhà :
- Nắm chắc kiến thức đã hc.
- Lm BT 2 (SGK, tr 75-76)
- Chuẩn bị bài: <i><b>Viết đoạn văn trình bày luận điểm</b></i>
+ Nghiên cứu trớc bài học
+ Tìm hiểu ý nghĩa quan trọng của việc trình bày luận điểm trong một bài văn nghị luận.
Ngày soạn: 5/3/2010
Ngày dạy: 13/3/2010
<b>A. Mc tiờu cn t</b>
Giúp HS:
- Nhận thức đc ý nghĩa quan trọng của việc trình bày luận điểm trong một bài văn nghị
luận.
- Biết cách viết đoạn văn trình bày luận điểm theo các cách diễn dịch và quy nạp.
- Để học tốt Ngữ Văn 8
- Hớng dẫn tự học Ngữ Văn 8.
<b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học</b>
<b>* </b>Kiểm tra bài cũ:
- - ThÕ nµo lµ luËn điểm trong bài văn nghị luận?
- Hệ thống luận điểm trong bài nghị luận là gì?
- Những nguyên tắc nào cần chú ý khi xây dựng hệ thống luận điểm cho bài văn
<b>* </b>Khi ng:
<b>* </b>Bài mới:
<b>Hot ng ca GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
Hoạt động 1: GV tổ chức cho HS tìm hiểu các đoạn văn bản ở SGK
và thảo luận các câu hỏi
?. Đâu là câu chủ đề (câu nêu lđiểm)
trg mỗi đvăn ?
?. Câu chủ đề trg từng đoạn đc đặt ở
vtrí nào (đầu hay cuối on) ?
?. Trg 2 đv trên, đoạn nào đc viết theo
cách diễn dịch và đoạn nào đc viÕt
theo c¸ch qui nạp ? Phân tích cách
diễn dịch và qui nạp trg mối ®v ?
- Yêu cầu HS đọc đv của Nguyn
Tuõn.
?. Lập luận là gì ?
?. Em h·y chØ ra các luận điểm và
cách lập luận trong đoạn văn?
?. Khi lập luận, có phải nhà văn dùng
phép tơng phản không ?
?. C¸ch lËp luËn trg đv trên có làm
cho lđiểm trở nên sáng tỏ, cxác và có
sức thuyết phục mạnh mẽ không ?
?. Cỏc em có nx gì về việc sắp xếp
các ý trg đv vừa dẫn ? Nếu t.g xếp nx
Nghị Quế "đùng đùng giở giọng chó
I. Tr×nh bày luận điểm thành một đoạn văn nghị
luận
1. Ví dụ (mục I.1) + nhận xét
a. Đoạn văn a:
- Cõu ch đề: Thật là chốn ….. đế vơng muôn
đời.
- Vị trí -> cuối đoạn -> đoạn quy nạp
- Nêu các yếu tố thuận lợi về nhiều mặt của
thành Đại La sau đó khái quỏt thnh cõu ch
cui on.
b. Đoạn văn b:
- Câu chủ đề: Đồng bào ta ngày…. ngày trớc.
- Vị -> trí đầu đoạn -> Đoạn diễn dich
- Câu chủ đề trớc ở đầu đoạn, sau đó mới diễn
2. VÝ dô (môc I.2) + NhËn xÐt
a. Lập luận là cách nêu luận cứ để dẫn đến luận
điểm. Lập luận phải chặt chẽ, hợp lí thì lđiểm
mới nổi bật và có sức thuyết phục.
- Ln điểm: Cho thằng nhà giàu. giai cấp nó
ra. (phê phán vợ chồng Nghị Quế).
- Lập luận bằng cách nêu luận cứ:
+ Luận cứ 1: Ngô Tất Tố cho chị Dậu bng vào
nhà Nghị Quế một cái rổ nhún nhín bốn chó
con.
+ Luận cứ 2: Vợ chồng Nghị Quế . yªu gia
sóc.
+ Luận cứ 3: Rồi chúng…. mẹ con chị Dậu.
-> Nhà văn đã dùng phép tơng phản giữa luận
cứ 2 và 3 để làm nổi bật chất chó đểu của vợ
chồng Nghị Quế (luận điểm ở cuối đv).
b. Cách lập luận trong đv đã làm cho lđiểm trở
nên sáng tỏ, chính xác và có sức thuyết phục
má ngay với mẹ con chị Dậu" lên trên
và đa nx "vợ chồng địa chủ cũng...
thích chó, u gia súc" xuống dới thì
hiệu quả của đv sẽ bị ảnh hởng ntn ?
?. Trg đv, những cụm từ chuyện chó
con, giọng chó má, thằng nhà giàu
r-ớc chó vào nhà, chất chó đểu của g.c
nó đc xếp cạnh nhau. Cách viết ấy có
làm cho sự trình bày lđiểm thêm chặt
chẽ và hấp dẫn khơng ? Vì sao ?
?. Tõ viƯc t×m hiểu phân tích những
đv trên, ta cần chú ý gì khi trình bày
lđiểm trg đv nghị luận ?
thì đv không còn thú vị, hấp dẫn mà lđiểm cũng
không đc nổi bật và sáng tỏ.
d.Trg v nhng cm t: chuyn chú con, giọng
chó má, thằng nhà giàu rớc chó vào nhà, chất
chó đểu của g.cấp nó đc xếp cạnh nhau đã làm
cho sự trình bày lđiểm thêm chặt chẽ và hấp
dẫn bởi nó tập trung gây ấn tợng mạnh và khắc
sâu trg ngời đọc một vđề thật lí thú và có ý
nghĩa: từ chuyện ni chó con của con ngời mà
dẫn đến chất chó đểu của chính con ngời ấy.
Hoạt động 2: HD luyện tập
?. Đọc 2 câu văn sau và diễn đạt ý
mỗi câu thành một lđiểm ngn gn,
rừ?
- Yờu cu HS c v.
?. Đv trình bày luận điểm gì ?Và sử
dụng các luận cứ nào ?
?. Em có nhận xét gì về cách sắp xếp
luận cứ và cách diễn đạt cuả đv ?
- GV chia lớp thành 2 nhóm:
+ Nhóm 1: Viết đoạn văn triển khai ý
của luận điểm <i>Học phải kết hợp làm</i>
<i>bài tập thì mới hiểu bài</i>.
+ Nhúm 2: Vit on văn triển khai ý
của luận điểm <i>Học vẹt không phát</i>
<i>triển đợc năng lực suy nghĩ</i>.
II. Lun tËp
<i><b>Bµi tËp 1</b></i>
a. Trớc hết cần tránh lối viết dài dòng không
cần thiết.
b. Nguyên Hồng đam mê viết và thích truyền
nghề cho bạn trẻ.
<i><b>Bài tập 2</b></i>
- Luận điểm: Tế Hanh là một ngời tinh l¾m
- Ln cø:
+ Tế Hanh đã ghi đc đơi nét thần tình về cảnh
sinh hoạt chốn quê hơng.
+ Thơ Tế Hanh đa ta vào một thế giới rất gần
gũi thờng ta chỉ thấy một cách mờ mờ, cái thế
giới những t.cảm ta đã âm thầm trao cho cảnh
vật.
- Các luận cứ đợc t.g sắp đặt theo trình tự tăng
tiến, luận cứ sau biểu hiện 1 mức độ tinh tế cao
hơn so với luận cứ trc. Nhờ cách sắp xếp ấy mà
độc giả càng đọc càng thấy hứng thú.
<i><b>Bµi tËp 3</b></i>
- HS nêu y/c bài tập
- Cỏc nhúm vit on văn -> đại diện đọc trớc
lớp.
- Líp nhËn xÐt.
<b>*</b> Cđng cố:
- Có mấy cách trình bày nội dung của đoạn văn? Để trình bày luận điểm ta nên chọn
cách trình bày nào? Vì sao?
- Muốn luận điểm thuyết phục thì khi viết đoạn văn trình bày luận điểm cần chú ý những
gì?
<b>* </b>H ớng dẫn về nhà :
- Nắm chắc kiến thức bài học.
- Làm BT 4 (SGK, tr 82)
+ Giải thích càng khó hiểu thì ngời viết càng khó đạt đợc mục đích.
+ Ngợc lại, giải thích càng dễ hiểu thì ngời đọc càng d lnh hi, d nh, d
lm theo.
+ Vì thế, văn giải thích phải đuợc viết sao cho dễ hiểu.
- Chuẩn bị bài: <i><b>Bàn luận về phép học</b></i>
+ Đọc trớc văn bản.
+ Trả lời các câu hỏi phần Đọc - hiểu văn bản
<b>Tuần 27</b>
Ngày soạn: 9/3/2010
Ngày dạy: 16/3/2010
(<i><b>Luận học pháp</b></i>) La S¬n Phu Tư Ngun ThiÕp
<b>-A. Mục tiêu cần đạt</b>
Gióp HS:
- Thấy đợc mục đích, tác dụng của việc học chân chính: học để làm ngời, học để viết và
làm, học để góp phần làm cho đất nớc hng thịnh, đồng thời thấy đợc tác hại của lối học
chuộng hình thức, cầu danh lợi.
- Nhận thức đợc phơng pháp học tập đúng, kết hợp học với hành. Học tập cách lập luận
của tác giả, biết cách viết bài văn nghị luận theo chủ đề nhất định.
<b>B. Ph ơng tiện và tài liệu tham khảo</b>
- SGK, SGV Ngữ Văn 8.
- Hớng dẫn tự học Ngữ Văn 8.
- Bình giảng Ngữ văn 8.
<b>C. Tin trỡnh t chc các hoạt động dạy - học</b>
<b>* </b>Kiểm tra bài cũ:
- Phân biệt về thể loại, sự giống nhau, khác nhau cơ bản giữa <i>hịch </i>và <i>cáo</i>?
- Quan nim v đất nớc của Nguyễn Trãi trong bài <i>Nớc Đại Việt ta</i> đợc mở rộng và nâng
cao những yếu tố gì so với bài <i>Nam quốc sơn hà</i> của Lí Thờng Kiệt? Trong những yếu tố
đó tác giả nhấn mạnh và đề cao những yếu tố nào? Đọc thuộc lòng và diễn cảm đoạn mở
đầu <i>Bình Ngơ đại cáo </i>vừa học.
- Nhận xét sự khác nhau giữa Trần Quốc Tuấn và Nguyễn Trãi trong việc đa ra những
dẫn chứng lịch sử. Sự khác nhau đó nói lên điều gì?
<b>* </b>Khởi động:
tình đạt lí là đoạn <i>Luận về phép học trong bản tấu </i>dâng vua Quang Trung của nhà nho
lừng danh La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp.
<b>* </b>Bµi míi:
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
?. Qua việc chuẩn bị bài nh, em
hÃy nêu ngắn gän sù hiĨu biÕt cđa em
vỊ t¸c giả và xuất xứ của đoạn văn
trích gi¶ng?
- GV: Quang Trung Nguyễn Huệ
không chỉ là vị hoàng đế anh hùng,
bách chiến bách thắng mà còn là một
nhà chính trị, nhà văn hố có tầm
nhìn xa trơng rộng. Ơng rất chú ý đến
?. Dựa theo chú thích, SGK: hãy nêu
những đặc điểm chính của thể tấu?
I. Giíi thiƯu chung
- 1 -> 2 HS tr¶ lêi
- HTL:
+ Ngun ThiÕp (1723 - 1804) là ngời <i>thiên t</i>
<i>sáng suốt, học rộng hiểu sâu</i>.
+ <i>Bàn luận về phép học</i> là phần trích từ bài tấu
Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung vào tháng
8 - 1791.
- HS nghe.
- HTL:
+ Tấu là một loại văn th của bề tôi thần dân gửi
cho vua chúa trỡnh by s vic, ý kin,
ngh.
+ Đợc viết bằng văn xuôi hay văn vần, văn biền
ngẫu.
II. Đọc - hiểu văn bản
Hot ng 2: H ng dn c vn bản và tìm hiểu chú thích
- Y/c: Đọc với giọng iu chõn tỡnh,
bày tỏ thiệt hơn, vừa tự tin, vừa khiêm
tốn.
- GV c mu 1 lt.
?. Em hiểu thế nào là tam cơng, nũ
thờng?
?. bi tu ny, lun im <i>Phép học</i>
<i>chân chính</i> đợc trình bày bằng những
luận cứ nào? Mỗi luận cứ tơng ứng
với đoạn văn bản nào?
?. Bµi tÊu <i>Bµn ln vỊ phÐp häc</i> thuộc
kiểu văn bản nào?
2. Đọc, chú thích
- HS nghe.
- 1 -> 2 HS đọc -> lớp nhận xét.
- HS giải thích dựa vào SGK.
3. Bố cục
- 1 -> 2 HS tr¶ lêi.
- HTL:
+ Bàn về mục đích của việc học: từ đầu -> <i>đều</i>
<i>do những điều tệ hại ấy.</i>
+ Bàn về cách học: tiếp -> <i>xin chớ bỏ qua</i>.
+ Tác dụng của phép học: tiếp -> <i>thiên hạ thịnh</i>
<i>trị.</i>
- HTL: Kiểu văn bản nghị luận.
Hoạt động 3: H ớng dẫn phân tích
4. Ph©n tÝch
- Theo dõi đoạn văn bàn về mục đích
của việc học, hãy cho biết:
?. Trong câu văn biền ngẫu<i> Ngọc</i>
<i>không nài, không thành đồ vật; ngời</i>
<i>không học, không biết rõ đạo</i>, tác giả
muốn bày tỏ suy nghĩ gì về việc học?
?. Tác giả cho rằng đạo học của <i>kẻ đi</i>
<i>học</i> là học <i>luân thờng đạo lí để làm</i>
?. Theo em, quan niệm về mục đích
đạo học nh thế có điểm nào tích cực
cần đợc việc học ngày hơm nay phát
huy? Có những điểm nào cần đợc bổ
sung?
?. Cũng trong đoạn văn này, khi đa ra
nhận xét: <i>Ngời ta đua nhau lối học</i>
<i>hình thức hòng cầu danh lợi, khơng</i>
<i>cịn biết đến tam cơng, ngũ thờng</i> tác
giả đã phê phán lối học nào?
?. Khi nhận đinh: <i>Chúa tầm thờng,</i>
<i>thần nịnh hót. Nớc mất nhà tan đều</i>
<i>do những điều tệ hại ấy, </i>tác giả đã chỉ
ra những tác hại nào của việc học lệch
lạc, sai trái đó?
?. Nhận xét về đặc điểm lời văn trong
đoạn này?
?. Em đọc đợc thái độ nào của tác giả
từ đoạn văn nói về mục đích của việc
học?
?. Nếu cần đa ra nhận xét về thái độ
đó của tác giả đối với việc học, thì
- Đọc đoạn văn tiếp theo, cho biết:
?. Khi bàn về cách học, tác gi ó
xut nhng ý kin no?
?. ở đây kế sách mới cho việc học là
- HS theo dõi văn b¶n.
- HTL:
+ Chỉ có học tập con ngời mới trở nên tốt đẹp.
+ Không thể không học mà tự thành ngời tốt
đẹp.
+ Do vËy häc tËp lµ mét quy luËt trong cuéc
sèng cña con ngêi.
- HTL:
+ Đạo học ngày trớc lấy mục đích hình thành
đạo đức, nhân cách.
+ Đó là đạo <i>tam cơng</i> (tức học để hiểu và giữ
quan hệ vua tôi, cha con, chồng vợ), đạo <i>ngũ </i>
<i>th-ờng</i> (tức là học để hiểu và để sống theo năm
đức tính của con ngời: <i>nhân , nghĩa, lễ, trí, tín</i>)
- HS thảo luận nhóm (3’)
+ Điểm tích cực: Coi trọng mục tiêu đạo đức
+ Điểm cần bổ sung: Mục đích học khơng chỉ
là rèn đạo đức, mà cịn rèn năng lực trí tuệ để
con ngời sau này có sức mạnh xây dựng, cai tạo
xã hội trên mọi lĩnh vực: đạo đức, văn hoá, kinh
tế, KHKT...
- HTL:
+ Phê phán lối học lệch lạc: khụng chỳ ý n
ni dung hc.
+ Phê phán lối học sai trái: học vì danh lợi của
bản thân.
- HTL:
+ o lộn giá trị con ngời.
+ Khơng cịn có ngời tài, đức.
+ Từ đó dẫn đất nớc đến thảm hoạ.
- HTL: Đoạn văn đợc cấu tạo bằng các câu
ngắn, liên kết chặt chẽ khiến ý văn mạch lạc, rõ
ràng, dễ hiểu.
- HTL:
+ Xem thờng lối học chuộng hình thức, lấy mục
đích danh vọng cá nhân là chính.
+ Coi trong lối học lấy mục đích thành ngời tốt
đẹp làm cho đất nớc vững bền.
- HTL:
+ Đó là thái độ đúng đắn và tích cực.
+ Cần đợc chúng ta phát huy trong việc học
ngày hôm nay.
<i><b>b. Bàn về cách học</b></i>
- HTL:
+ M trng dy hc ở phủ huyện, mở trờng t,
con cháu các nhà tiện õu hc y.
+ Phép dạy lấy Chu Từ làm chuẩn.
+ Học rộng rồi tóm gọn.
+ Theo điều học mà làm.
g×?
?. Trong số các phép học đó, em tâm
đắc nhất với phép học nào? Vì sao?
?. Tai sao tác giả tin rằng phép học do
?. Trong khi đề xuất ý kiến với vua về
việc học của nớc nhà, tác giả đã dùng
những từ ngữ cầu khiến nh: <i>cúi xin,</i>
<i>xin chớ bỏ qua</i>, những từ ngữ đó cho
em hiểu gì về thái độ của tác giả với
việc học, với vua?
?. Mục đích chân chính và cách học
đúng đắn đợc tác giả gọi là <i>đạo học</i>.
Theo tác giả, <i>đạo học thành</i> sẽ có tác
dụng nh thế nào?
?. Theo em, tại sao<i> đạo học thành</i> lại
sinh ra <i>nhiều ngời tốt</i>?
?. Tại sao có thể nói <i>triều đình ngay</i>
<i>ngắn</i> liên quan đến <i>đạo học thành</i>?
?. Tại sao <i>o hc thnh</i> cú th khin
<i>thiên hạ thịnh trị</i>?
?. Theo em, đằng sau các lí lẽ bàn về
tác dụng của phép học, ngời viết đã
thể hiện một thái độ nh thế nào?
?. Đọc những lời tấu trình của
tầng lớp học, nội dung học từ thấp lên cao, hình
thức học rộng nhng gọn, học đi đơi với hành.
- HS tự bộc lộ.
- HTL: Học nh thế sẽ tạo đợc nhiều ngời giỏi,
giữ vững đạo đức, biết gắn học với hành, tránh
đợc lối học hình thức.
- HTL:
+ Chân thành với sự học.
+ Tin iu mình tấu trình là đúng đắn.
+ Tin ở sự chấp thuận của vua, giữ đạo vua tơi.
<i><b>c. T¸c dơng cđa phÐp häc</b></i>
- HTL:
+ Tạo đợc nhiều ngời tốt.
+ Từ đó, <i>triều đình ngay ngắn mà thiên hạ</i>
<i>thịnh trị</i>.
- HTL: Mục đích học chân chính đợc đạt tới
bằng cách học tích cực sẽ là cơ sở tạo ra ngời
tài đức. Nhiều ngời học có tài đức sẽ thành
<i>nhiÒu ngêi tèt</i>.
- HTL: Đạo học thành thì khơng cịn lối học
hình thức vì danh lợi cá nhân, khơng cịn hiện
t-ợng <i>chúa tầm thờng, thần nịnh hót</i>. Nhiều ngời
giỏi có đạo đức, đỗ đạt làm quan s khin <i>triu</i>
<i>ỡnh ngay ngn</i>.
- HTL: <i>Đạo học thành</i> sẽ tạo ra nhiều ngời biết
trọng lẽ phải, biết ứng dụng điều học vào công
việc, không còn thói cầu danh lợi hoặc nịnh
thần, khiến việc cai trị quốc gia sẽ dễ dàng, nớc
nhà sẽ vững vàng, bình ổn.
- HTL: cao tác dụng của việc học chân
chính, tin tởng ở đạo đức học chân chính, kì
vọng về tơng lai đất nớc.
4. Tỉng kÕt
- HTL: Mục đích và tác dụng của việc học chân
chính là: học để làm ngời, học để biết và làm,
học để góp phần hng thịnh đất nớc
- HTL: Là ngời trí thức yêu nớc, quan tâm đến
<b>* </b>Cđng cè:
- Xác định trình tự lập luận của bài văn bằng một sơ đồ?
<i>Gỵi ý</i>:
Mục đích chõn chớnh ca
vic hc
Phê phán những lệch lạc,
<b>*</b> íng dÉn vỊ nhµ H :
- Nắm chắc kiến thức bài học.
- Làm BT (SGK, tr 79)
- Chuẩn bị bài: <i><b>Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm</b></i>.
+ Nghiên cứu trớc bài học.
+ Ôn tập về luận điểm và trình tự trình bày các luận điểm.
Ngày soạn: 10/3/2010
Ngày dạy: 16/3/2010
<b>A. Mc tiờu cần đạt</b>
Gióp HS:
- Củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về cách thức xây dựng và trình bày luận điểm.
-Vận dụng đợc những hiểu biết đó vào việc tìm, sắp xếp và trình bày lđiểm trong một bài
văn nghị luận có đề tài gần gũi, quen thuộc.
<b>B. Ph ¬ng tiện và tài liệu tham khảo</b>
- Hớng dẫn tự học Ngữ Văn 8.
- Để học tốt Ngữ văn 8.
<b>C. Tin trình tổ chức các hoạt động dạy - học</b>
<b>* </b>Kiểm tra bi c:
- GV kết hợp với các cán bộ lớp, tổ kiểm tra kết quả chuẩn bị bài cđa HS.
<b>* </b>Khởi động:
<b>* </b>Bµi míi:
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
Hoạt động 1: GV tổ chức cho HS tìm hiểu đề bài
- GV ghi đề bài lên bảng.
?. Để thực hiện đợc nhiệm vụ mà đề
bài trên nêu ra, em sẽ lần lợt đi theo
những bớc nào ?
?. Đề bài yêu cầu chúng ta phải làm
sáng tỏ vấn đề gì, cho ai ? Nhằm mục
đích gì ?
I. §Ị bµi
<i>Hãy viết một bài báo tờng để khun một số</i>
<i>bạn trong lớp cần phải học tập chăm chỉ hơn</i>.
- HTL: Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý(xây dựng
hệ thống luận điểm), viết bài (trình bày luận
điểm), kiểm tra và sửa.
1. Tìm hiểu đề
- HTL:
+ ý nghÜa cđa viƯc häc tập chăm chỉ.
+ Đối tợng: Các bạn học sinh trong líp.
+ Mục đích: Khuyên các bạn trong lớp học tập
chăm chỉ hơn.
Hoạt động 2: HD luyện tập xây dựng hệ thống luận điểm
?. Để đạt đc mục đích đó ngời lm bi
cần đa ra những luận điểm nào ?
?. Em có nên sử dụng hệ thống lđiểm
nêu ở trên không ? Vì sao ? (Hệ thống
lđiểm trong sgk còn cha cxác và cha
hợp lí: Luận điểm a còn có ND không
2. Xây dựng hệ thống luận điểm
a. t nc ang rất cần những ngời tài giỏi để
đa Tổ quốc tiến lên đài vinh quang, sánh kịp với
bè bạn năm châu.
b. Quanh ta đang có nhiều tấm gơng của các
bạn hs phấn đấu học giỏi, để đáp ứng yêu cầu
của đất nớc.
phù hợp với vấn đề trong đề bài: VD
đề bài nêu "phải học tập chăm chỉ
hơn", luận điểm lại nói đến lao động
tốt... Cần phải bỏ ND khơng phù hợp
đó. Cịn thiếu những lđiểm cần thiết,
khiến mạch văn có chỗ bị đứt đoạn và
vđề khơng đợc hồn toàn sáng
rõ-Cần thêm những lđiểm nh: đất nớc rất
cần những ngời tài giỏi; hay phải học
chăm, học giỏi mới thành tài,.. Sự sắp
xếp các lđiểm cha thật hợp lí - vị trí
của luận điểm b làm cho bài thiếu
mạch lạc, luận điểm d không nên đặt
trớc luận điểm e).
?. HÃy trình bày 1 trong những luận
điểm trên thành đoạn văn nghị luận ?
(trình bày lđiểm e).
?. Trg các câu trên (a), có thể dùng
những câu nào để giới thiệu luận điểm
e? (dùng câu 1, 3; câu 2 xđ sai mqh
giữa luận điểm cần trình bày với luận
điểm đứng trên, 2 luận điểm ấy khơng
có qh nhân quả để có thể nói bằng"do
đó"). Trong đó em thích câu nào nhất ?
?. Nên sắp xếp những luận cứ (b) theo
trình tự nào để sự trình bày luận điểm
trên đợc rành mạch, chặt chẽ ?
?. Bạn em muốn kết thúc đv bằng 1
câu hỏi giống câu kết đoạn trong VB
<i><b>Hịch tớng sÜ</b></i>: <i>Lóc bÊy giê, dẫu các</i>
<i>ngơi muốn vui vỴ pháng có đc</i>
<i>không?</i>. Theo em, nên viết câu kết
đoạn ntn cho phù hợp với ycầu của
bạn ? Ngoài cách vừa nêu, em còn có
thể kết thúc đv ấy theo cách nào khác
nữa ?
?. Đv viết theo cách trên đây là đv
viết theo lối diễn dịch hay qui nạp ?
Vì sao? Em có thể biến đổi đv ấy từ
diễn dịch thành qui nạp hoặc từ qui
nạp thành diễn dịch đc không ?
?. Em hÃy trình bày lđiểm mà em vừa
chuẩn bị ?
- GV nhận xét, uốn nắn.
c. Muốn học giỏi, muốn thành tài thì trớc hết
phải chăm học.
d. Một số bạn ở lớp ta còn ham chơi, cha chăm
học, làm cho thầy cô giáo và các bậc cha mẹ rất
lo buồn.
e. Nếu bây giờ càng chơi bời, không chịu học
thì sau nµy cµng khã gỈp niỊm vui trg cuéc
sèng.
g. Vậy các bạn nên bớt vui chơi, chịu khó học
hành chăm chỉ, để trở nên ngời có ích cho cuộc
sống, và nhờ đó tìm đợc nim vui chõn chớnh
lõu bn.
3. Trình bày luận điểm
- HS theo dâi SGK.
a. Dùng câu 1 hoặc 3 để giới thiệu luận điểm 3:
Tiến hành hoạt động
b. S¾p xÕp luËn cứ nh trong sgk là rành mạch,
chặt chẽ.
c. Lỳc bấy giờ, các bạn muốn vui chơi nữa liệu
có đợc khụng.
- Cách khác: Bởi vậy, với ngời học sinh hôm
nay, học chăm không chỉ là nhiệm vụ cần thiết,
tự giác mà còn là niềm vui, niềm tin cho ngày
mai, cho tơng lai.
...
Luận cứ 4 cũng có thể làm câu kết đoạn.
d. Ngoi i vtrớ ca cõu ch , cũn phải sửa
lại những câu văn sao cho mối liên kết trong
đoạn văn, bài văn khơng bị mất đi.
- HS tr×nh bày -> lớp nhận xét.
<b>* </b>Củng cố:
- Nêu các bớc làm bài văn nghị luận.
- Khi trình bày các luận điểm, cần lu ý điều gì?
<b>* </b>H ớng dẫn về nhà :
- Nắm chắc kiến thức bài học.
- Làm BT: Hãy viết một đoạn văn để trình bày luận điểm “<i>Đọc sách là cơng việc vơ cùng</i>
<i>bổ ích, vì nó giúp ta hiểu thêm về đời sống</i>”.
- Chuẩn bị bài: <i><b>Viết bài Tập làm văn số 6</b></i>.
+ Nghiên cứu một số đề trong SGK, tr 85.
+ Ôn tập kĩ về luận điểm và cách trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận.
+ ễn tp kĩ về các kĩ năng dùng từ, đặt câu, nhất là kĩ năng sử dụng kiểu câu phủ định.
Ngày soạn: 11/3/2010
Ngày dạy: 17/3/2010
<b>A. Mục tiêu cần đạt</b>
Gióp HS:
- Vận dụng kĩ năng trình bày luận điểm vào việc viết bài văn chứng minh (hoặc giải
thích) một vđề xã hội hoặc văn học gần gũi với các em.
- Tự đánh giá chính xác hơn trình độ TLV của bản thân, từ đó rút ra những kinh nghiệm
cần thiết để các bài làm văn sau đạt kết quả tốt hơn.
<b>B. Ph ¬ng tiện và tài liệu tham khảo</b>
- Hớng dẫn tự học Ngữ Văn 8.
- Để học tốt Ngữ văn 8.
<b>C. Tin trình tổ chức các hoạt động dạy - học</b>
<b>* </b>Kiểm tra bi c:
<b>* </b>Khi ng:
<b>* </b>Bài mới:
<b>Đề bài:</b>
<i><b>Lớp 8B: </b></i>
Tõ bµi “<i>Bµn ln vỊ phÐp häc</i>” cđa La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, hÃy nêu suy
nghĩ về mối quan hệ giữa học với hành
<i><b>Lớp 8C:</b></i>
Cõu núi ca M.Go-rơ-ki: “Hãy yêu sách , nó là nguồn kiến thức , chỉ có kiến thức
mới là con đờng sống” gợi cho em nhng suy ngh gỡ?
<b>Đáp án và h ớng dẫn chấm</b>
I. Yêu cầu
1. Nội dung
<i><b>Lớp 8B</b></i>
- MB:
+ Trong <i>Bàn luận về phép học </i>La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp viết: <i>Học rộng rồi tóm lợc</i>
<i>cho gọn</i> “<i>theo điều học mà làm</i>”, tức là phải kết hợp học với hành, mang điều đã học vào
giúp đời.
+ Tơc ng÷ cịng có nhiều câu nói về mối quan hệ học, hành.
+ Do vậy, phơng pháp học tập đúng đắn nhất là: hc phi i ụi vi hnh.
- TB:
+ Giải thích:
ã Học là gì? (thu nhận kiến thức, luyện tập kĩ năng do ngời khác truyền lại)
ã Hành là gì? (nói chung là thực hành, làm)
ã Mc ớch ca vic hc là gì?
Nhân bất học bất tri lí.
Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học.
• Mục đích của hành là gì?
• Trăm hay không bằng tay quen, nh vậy, hành để quen tay, để có kĩ năng thành thạo.
+ Phân tích:
• Chỉ chú trọng học mà không hành thì sao?
Chỉ giỏi lí thuyết, hiểu biết sách vở nhng không hành thì là lí thuyết suông. Khi
phải thực hành sẽ lúng túng (nêu dẫn chứng)
ã Ch chỳ trng hnh mà khơng “học” thì sẽ thế nào? (hành khơng có kết quả cao, nhất
là trong thời đại khoa học kĩ thuật phát triển)
+ KÕt ln:
• Học phải đi đơi với hành là phơng pháp đúng nhất vì:
Kiến thức là cơ sở lí thuyết, có tác dụng chỉ đạo việc thực hành, giúp thực hành đạt
kết quả cao (dẫn chứng)
Thực hành giúp cho việc đúc kết kinh nghiệm, bổ sung, hoàn chỉnh kiến thức đã
học (lí thuyết).
• Kết hợp học với hành sẽ giúp ta trở thành con ngời toàn diện vừa có lí thuyết vừa có kĩ
năng. Đó là cơ sở để phát triển khả năng.
- KÕt bµi:
+ Hiểu vấn đề, cần áp dụng trong thực tế, ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trờng.
+ Đặt ra câu hỏi cho mỗi ngời: thực hiện “học đi đôi với hành” nh thế nào để có hiệu
quả?
<i><b>Líp 8C</b></i>
- MB: Sự gần gũi, gắn bó, thân thiết của sách với đời sống mỗi con ngời.
- TB:
+ Chúng ta cần phải biết u q sách. Nhng đó là sách nào?
• Khơng phi sỏch no cng cú ớch.
ã Sách mà ta yêu quý là những sách có ích (tác phẩm văn học chân chính, những cuốn
sách giáo khoa, sách khoa học kĩ thuật...)
+ Tại sao cần yêu quý sách?
ã Vì sách là kho kiÕn thøc.
• Chứng minh sách đúng là kho kiến thức.
+ Tại sao “chỉ có kiến thức mới là con đờng sống”?
• Cuộc sống của con ngời có rất nhiều nhu cầu chính đáng và cũng ln phải đối mặt với
nhiều mối nguy cơ, thách thức.
• Đáp ứng nhu cầu của con ngời và đối phó với những nguy cơ ấy, cần phải có kiến thức
và chỉ có kiến thức mi thc hin c.
- KB: Phải yêu quý sách nh thế nào?
2. Hình thức
- B cc rừ rng, ý, bài viết đúng thể loại.
- Dẫn chứng phù hợo, lập luận chặt chẽ.
- Dùng từ, đặt câu chính xác, viết đúng c.tả.
- Diễn đạt rõ ràng, lu lốt, có sức thuyết phục.
II. Biểu điểm
- <i>§iĨm 9 - 10:</i> + Đạt các yêu cầu về nội dung, hình thức
+ Bài viết sáng tạo, hấp dẫn
- <i>im 7 - 8:</i> <i>+</i> Bài viết đạt nội dung, hình thức ở mức khá, biết kết hợp khá nhuần
nhuyễn các phơng pháp lập luận
+ Cịn mắc lỗi về chính tả, diễn đạt
- Điểm 5 - 6: + Các yêu cầu về ND, HT đạt ở mức TB
+ Sư dơng c¸c phÐp lËp ln cha nhn nhun
<i>- Điểm 3 - 4</i>: + Các yêu cầu về nội dung và hình thức đạt ở mức yếu
+ Các kĩ năng dùng từ, đặt câu... còn yếu.
- <i>Điểm 1 - 2:</i> <i>+</i> Không đạt các yêu cầu trên, lạc đề
+ Diễn đạt kém
<b>* </b>Cđng cè:
- GV thu bµi, kiĨm tra số lợng bài.
- Nhận xét ý thức làm bài của HS.
<b>* </b>H ớng dẫn về nhà :
- Nắm chắc kiến thức về các phép lập luận, các trình bày luận điểm trong bài văn.
- Chuẩn bị bài: <i><b>Thuế máu</b></i>
+ Soạn bài
<b>Tuần 28</b>
Ngày soạn: 15/3/2010
Ngày dạy: 23/3/2010
(Trớch: <i><b>Bn án chế độ thực dân Pháp</b></i>) - Nguyễn ái Quốc
<b>A. Mục tiêu cần đạt</b>
Gióp HS:
- Hiểu đợc bản chất độc ác, bộ mặt giả nhân giả nghĩa của thực dân Pháp qua việc dùng
ngời dân các xứ thuộc địa làm vật hi sinh cho quyền lợi của mình trg các cuộc chiến
tranh tàn khốc. Hình dung ra số phận bi thảm của những ngời bị bóc lột "thuế máu" theo
trình tự miêu tả của t.g.
- ThÊy râ ngßi bót lËp luận sắc bén, trào phúng sâu cay của Nguyễn Aí Quốc trong văn
chính luận.
<b>B. Ph ơng tiện và tài liệu tham khảo</b>
- Một số kiến thức - kĩ năng & BT nâng cao Ngữ văn 8
- Bồi dỡng năng khiếu Ngữ văn 8
- SGK, SGV Ngữ văn 8
<b>C. Tin trình tổ chức các hoạt động dạy-học</b>
<b>*</b> Kiểm tra bài c:
- Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản <i>Bàn luận về phép học</i><b>.</b>
- Qua văn bản này, em tự rút ra bài học nào cho bản thân?
<b>* </b>Khi ng:
<b>* </b>Bài mới:
<i><b>Tiết 105</b></i>
<b>Hot ng ca GV</b> <b>Hot động của HS</b>
?. Dựa vào c.thích*, em hãy giới thiệu
một vài nét về tác giả- tác phẩm?
- Gv: TP viết bằng tiếng Pháp, gồm 12
chơng và phần phụ lục gửi thanh niên
VN. TP nói lên tình cảnh khốn cùng,
tủi nhục của ngời dân nô lệ ở các xứ
thuộc địa trên TG, từ đó bắt đầu vạch
ra đờng lối đấu tranh CM đúng đắn để
tự gp, giành quyền ĐL.
<i><b>1-Tác giả: </b></i>Nguyễn Aí Quốc là tên gọi của Bác
thời kì hoạt động trớc 1945.
<i><b>2-Tác phẩm:</b></i> Trích chơng I của TP Bản án chế
độ TD Pháp.
- HS nghe.
II. §äc - hiểu văn bản
Hot ng 2: H ng dn HS c, tìm hiểu chú thích
- Hd đọc: Đọc với ngữ điệu khi thì
mỉa mai châm biếm, khi thì đau xót
đồng cảm, khi thì căm hờn phẫn nộ,
- Gi¶i thÝch tõ khã.
1. §äc, chó thÝch
- HS nghe.
- HS đọc văn bản.
Hoạt động 3: H ớng dẫn HS tìm hiểu văn bản
?. Em cú suy ngh gỡ vnhan ca
văn bản?
?. Thu máu thuộc kiểu VB nào ? Vì
sao em lại xác định nh vậy ?
?. Trc khi có c.tr và khi có c.tr, dới
con mắt của bọn TD thì ngời dân
thuộc địa là ngời ntn?
?. Em có nx gì về địa vị của ngời dân
bản xứ ? (Địa vị của ngời bản xứ đã
có sự thay đổi: Từ địa vị... ).
?. Tại sao địa vị của ngời bản xứ lại
có sự thay đổi nh vậy ?
?. Các cụm từ đặt trg dấu ngoặc kép,
đc dùng với dụng ý gì ?
?. Để làm rõ cái giá phải trả cho sự
vinh dự đột ngột ấy, t.g đã đa ra các
chứng cớ cùng với lời bình luận nào ?
2. Nhan đề và thể loại
- 1 -> 2 HS trả lời
- HTL: Trg thực tế khơng có thứ thuế nào gọi là
thuế máu. Thuế máu là cách đặt tên của t.g
nhằm p/á 1 thủ đoạn bóc lột tàn nhẫn của chế
độ TD ở các nc thuộc địa: biến ngời dân thành
những vật hi sinh trg các cuộc c.tr phi nghĩa.
Cách đặt tên thuế máu đã bộc lộ trực tiếp
q.điểm phê phán, t cỏo ca t.g trc thc trng
ú.
- HTL:
+ Văn bản nghị luận
+ Vỡ ngi vit ch yu dựng lớ lẽ và d.c để làm
rõ vđề thuế máu trg cđộ TD, từ đó thuyết phục
bạn đọc.
3. Ph©n tÝch
<i><b>a. ChiÕn tranh và "ngời bản xứ ":</b></i>
*Ngời bản xứ đi phơi thây trên các bÃi chiến
-Trc c.tr: Họ là n tên da đen bẩn thỉu, n tên "An
nam mít bẩn thØu".
-Khi có c.tr: Họ biến thành n đứa con yêu, n
ng-ời bạn hiền, là "c.sĩ bảo vệ công lí và tự do".
->Từ địa vị thấp hèn chuyyển thành địa vị
ngang hàng với bn TD
- HTL: Vì TD Pháp muốn che giấu già tâm lợi
dụng xơng máu của họ trg cuộc c.tr cho quyền
lợi của nc Pháp.
=>Ma mai. chõm biếm sự giả dối, thâm độc
của cđộ TD.
?. Vậy còn cuộc sống của những ngời
ở hậu phơng thì sao?
?. Nhận xét về cách đa d.c và lời bình
luận của t.g trg đv này ?
-> Cả đoạn là 1 câu văn- câu ghép có
nhiều vế c©u, víi nhiỊu dÊu ng¾t ý
(dÊu phÈy, dÊu chÊm phẩy); dùng h/ả
biểu tợng; kết hợp đa d.c - Làm cho
l-ợng thông tin có g.trị cao, thông tin
đc nhanh và có sức truyền cảm.
- Y/c HS theo dõi đv trình bày luận cứ
3.
?. ở đoạn này, t.g dà đa ra những
chứng cớ nào ?
?. Em có nhận xét gì về ngệ thuật lập
luận của tác giả ở luận điểm thứ nhất?
-Y/c HS theo dâi luËn điểm thứ hai
tóm tắt các thủ đoạn xoay xở từ việc
bắt lính tình nguyện ?
?. Tại sao t.g gọi đó là những vụ
nhũng lạm hết sức trắng trợn ? (ăn
tiền công khai từ việc tuyển qn, tự
do ăn tiền, khơng cịn luật lệ).
?. Từ đó cho thấy thực trạng chế độ
lính tình nguyện ntn ?
?. Phản ứng của ngời bị bắt lính có gì
khác thờng ?
?. Từ đó cho thấy thực trạng nào của
c.độ lính tỡnh nguyn ?
- Y/c HS theo dõi đv trình bày luËn cø
?. Phủ toàn quyền ĐD đã tuyên bố
điều gì ?
?. Trg thùc tÕ, nh÷ng sù thật nào về
lính tình nguyện đc phơi bày ?
?. Gia sự thật với lời nói có mqh ntn
với nhau ? Sự đối lập đó có ý nghĩa
gì ?. Em hiểu gì về thái độ của t.g khi
nói về c.độ lính tình nguyện ?
?. Để làm rõ lđiểm 3, t.g đã dùng 2
luận cứ: (1) Sự hi sinh của lính tình
nguyện VN. (2) Sự hi sinh của lính
*Ngời bản xứ bị đầu độc trg các xởng thuốc
súng ở hậu phơng:
-HTL: Những ngời làm việc kiệt sức trg các
x-ởng thuốc súng... đã khạc ra từng miếng phổi,
chẳng khác gì hít phải hơi ngạt.
- HS nghe.
*Số lợng ngời bản xứ khơng cịn đc trở lại:
-HTL: Bảy vạn ngời bản xứ đặt chân lên đất
Pháp, tám vạn ngời khơng bao giờ cịn trơng
thấy mặt trời trên q hơng đnc mình nữa.
<i><b>b. Chế độ lính tình nguyện</b></i>
*Nh÷ng vụ nhũng lạm trg việc bắt lính:
- Thoạt tiên tốm ngêi nghÌo, kháe.
- Sau đến con nhà giàu, nếu khơng muốn đi lính
thì phải xì tiền ra.
=>Là cơ hội làm giàu, cơ hội củng cố địa vị,
thăng quan tiến chức, tỏ lòng trung thành của
bọn quan chức.
*Phản ứng của những ngời bị bắt lính:
- Tìm mọi cơ hội để trốn thốt.
- Tù lµm cho mình nhiễm phải những bệnh
nặng nhất.
=> Không dựa trên sự tình nguyện mà gây thêm
nhiều bệnh tật nguy hiểm.
*Luận điệu cđa c.qun TD:
- Phủ tồn quyền ĐD tun bố: Các bạn đã tấp
nập đầu quân..., kẻ thì hiến dâng cách tay của
mình nh lính thợ.
- Thực tế: Tốp thì bị xích tay... những vụ bạo
động ở SG, ở Biên Hịa.
-> Tơng phản, đối lập.
=> Vạch trần thủ đoạn lừa gạt tàn nhẫn của
c.quyền TD đối với ngời bản xứ.
-> MØa mai ch©m biÕm.
<i><b>c. KÕt qu¶ cđa sù hi sinh</b></i>
Pháp. Trg đó luận cứ nổi bật là luận
cứ 1. Đv nào trình bày luận cứ 1 ?
?. Từ đv đó , hãy chỉ ra các câu nghi
vấn?
?. C¸ch sd câu nghi vấn ở đv này có
td gì?
?. T ú sự thật nào đc phơi bày ?
?. Qua đó, t.g muốn bộc lộ thái độ gì
đối với TD Pháp ?
- <i>Chẳng phải ngời ta đã lột hết tất cả... trc khi</i>
<i>đa họ đén Mác xây xuống tàu về nc đó sao ?</i>
<i>- Chẳng phải ngời ta đã cho họ ăn... thiếu</i>
<i>khơng khí đó sao ?</i>
<i>- Chẳng phải họ đã đc đón chào... bằng một</i>
<i>bài diễn văn yêu nc ... đó sao ?</i>
-> Sd 1 loạt câu nghi vấn - Để kđịnh sự thật,
nhấn mạnh ý, bộc lộ c.xúc; làm tăng thêm sức
thuyết phục của lí lẽ và chứng cớ, tạo sự nhịp
nhàng cho câu văn.
=> Phơi bày sự bì ổi, vơ nhân đạo của TD Pháp
đối với lính tình nguyện VN.
-> Mỉa mai, châm biếm, tố cáo chế độ TD Pháp
ở VN.
Hoạt động 4: H ớng dẫn HS tổng kết
?. VB Thuế máu đã đem lại cho em
những hiểu biết gì về bản chất của
c.độ TD và số phận của ngời dân ở
các nc thuộc địa ?
?. Em h.tËp ®c gì về cách viết văn
nghị luận của NAQ ?
?. Qua VB Thuế máu, em hiểu thêm
những mđ nào của văn chơng NAQ
-HCM ?
4. Tæng kÕt
- Dùng văn để vạch mặt, để tố cáo tội ác của đế
quốc TD. Dùng văn đẻ bênh vực quyền lợi của
ndân các nc thuộc địa, khích lệ tinh thần c.đấu
của họ. Dùng văn để bày tỏ q.điểm c.trị. Tất cả
làm thành mđ c.đấu mãnh liệt của v.chg
NAQ-HCM
<b>* </b>Cñng cè:
- Đọc diễn cảm VB Thuế Máu (đọc c.xác, có sắc thái b.cảm phù hợp với bỳt phỏp ca
t.g) ?
- Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản?
<b>* </b>H ớng dẫn về nhà :
- Nắm chắc kiến thức bài học.
- Làm BT, SGK
- Chuẩn bị bài: <i><b>Hội thoại</b></i>
+ Nghiên cứu trớc bài học.
+ Tìm hiểu về các vai, mối quan hệ giữa các vai trong quá trình hội thoại.
Ngày soạn: 17/3/2010
Ngày dạy: 24/3/2010
<b>A. Mc tiờu cn t</b>
Giúp HS :
- Biết phân biệt vai trong quá trình hội thoại.
- Bit phõn bit cỏc mqh gia cỏc vai trong quá trình hội thoại
- Rèn kĩ năng xác định và phân tích các vai trong hội thoại.
<b>B. Ph ơng tiện và tài liệu tham khảo</b>
- SGK, SGV Ngữ văn 8.
- Một số kiến thức - kĩ năng và BT nâng cao NV 8.
<b>C. Tin trỡnh tổ chức các hoạt động dạy học</b>
<b>* </b>Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra việc làm bài và chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.
- Đặt một câu có sử dụng hành động nói?
<b>* </b>Khởi động:
- GV: nêu mục đích, u cầu của tiết học.
<b>* </b>Bµi míi:
<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS</b>
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm “vai xã hội”
- Hs đọc đv trong sgk.
?. Quan hệ giữa các nv tham gia hội
thoại trg đoạn trích trên là quan hệ gì
?. Ai ở vai trên, ai ë vai díi ?
?. Cách sử sự của ngời cơ có gì đáng
chê trách ?
?. Tìm những chi tiết cho thấy nv bé
Hồng đã cố gắng kìm nén sự bất bình
của mình để giữ đc thái độ lễ
phép ? ?. Giải thích vì sao bé Hồng
phải làm nh vậy ?
?. Khi bạn Li tham gia hội thoại với
bạn Dung, thì qh giữa 2 bạn đó là qh
gì ?
?. Qua ph©n tÝch vÝ dơ, em hiĨu vai
xà hội trong hội thoại là gì ?
?. Vì qh xà hội vốn rất đa dạng nên
vai XH của mỗi ngời cũng đa dạng
nhiieù chiều. Vậy khi tham gia hội
thoại, c.ta cần chú ý gì ?
I. Vai xà héi trong héi tho¹i
1. VÝ dơ
- HS đọc VD, SGK.
2. Nhận xét
* VD1:
- Quan hệ giữa bé Hồng và ngời cô là qh ruột
thịt, qh gia tộc. Tham gia hội thoại, ngời cơ và bé
Hồng đều có một v.trí nhất định, tức là có một vai
xã hội. Ngời cơ ở vai trên, bé Hồng ở vai dới.
->Qh trên- dới (theo thứ bậc trg g.đình).
- Cách xử sự của ngời cơ là thiếu thiện chí, vừa
khơng phù hợp với qh ruột thịt, vừa không thể
hiện thái độ đúng mực của ngời trên đối với ngời
dới.
- Các chi tiết: Cúi đầu không đáp, im lặng, cời
dài trg tiếng khóc, cơe họng tơi đã nghẹn ứ khóc
khơng ra ting...
-> Bé Hồng phải kìm nén sự bất là vì bé Hồng là
ngời thuộc vai dới, có bổn phận phải tôn trọng
*Ví dụ 2:
- Qh ngang hng, qh thõn- sơ (theo mức độ quen
biết).
3. KÕt luËn
*Ghi nhí: sgk (94 ).
Hoạt động 2: H ớng dẫn làm bài tập
?. Hãy tìm những chi tiết trg bài Hịch
tớng sĩ thể hiện thái độ vừa nghiêm
khắc vừa khoan dung của TQTuấn
đối với binh sĩ dới quyền ?
?. Xác định vai xã hội trg hội thoại
giữa TQT và các tớng sĩ ?
II. Luyện tập
<i><b>Bài tập 1</b></i>
*Đv: -Các ngơi... tên họ các ngơi sử sách cũng lu
thơm.
-Lỳc by gi... cú c khụng ?
*Khi nói với tớng sĩ, TQT đứng ở 2 vai đc xđịnh
từ 2 mqh:
-Qh chủ- tớng (ông đứng vai trên): Ông thẳng
thắn phê phán nghiêm khắc thái độ và h.động sai
trái của tớng sĩ.
- Y/ c HS đọc đoạn trích.
?. Dựa vào đtrích và những điều em
đã biết về truyện Lão Hạc, hãy x.định
vai XH của 2 nv tham gia cuộc hội
thoại trên ?
?. Tìm những chi tiết trg lời thoại của
nv và lời m.tả của nhà văn cho thấy
thái đọ vừa kính trọng, vừa thân tình
của nv ơng giáo với lão Hạc ?
?. Những chi tiết nào trg lời thoại của
lão Hạc và lời m.tả của nhà văn nói
lên thái độ vừa quí trọng vừa thân
tình của lão đối với ơng giáo ?
-Nh÷ng chi tiÕt nµo thĨ hiƯn tâm
trạng không vui và sự giữ ý của lÃo
Hạc
thấm thía, khơi dậy đc mối ân tình giữa.
<i><b>Bài tập 2</b></i>
a-Xột v địa vị XH, ơng giáo là ngời có địa vị cao
hơn một nông dân nghèo nh lão Hạc. Nhng xét
về tuổi tác thì lão Hạc có v.trí cao hơn.
b-Ơng giáo nói với lão Hạc bằng lời lẽ ơn tồn,
nắm lấy vai lão, mời lão hút thuốc, uống nc, ăn
khoai. Trg khi nói chuyện, ơng giáo gọi lão Hạc
là cụ (thể hiện sự kính trọng), có lúc lại nói là
ơng con mình (thể hiện sự thân mật), có lúc lại
x-ng tơi (thể hiện qh bình đẳx-ng).
c-Lão Hạc gọi ngời đối thoại với mình là ông
giáo (thể hiện sự tôn trọng), có lúc xng hơ là
chúng mình (thể hiện sự thân tình)
-Nhng qua cách nói của lão Hạc, ta thấy vẫn có
một nỗi buồn, một sự giữ khoảng cách: Cời thì
chỉ cời đa đà, cời gợng; thoái thác chuyện ở lại ăn
khoai, uống nc với ông giáo. Những chi tiết này
rất phù hợp với tâm trạng không vui của lão lúc
ấy và lão vẫn ln giữ ý với ơng giáo.
<b>* </b>Cđng cè:
- Em hiĨu thÕ nµo lµ vai x· héi?
- Lấy VD và phân tích các vai xã hội trong VD đó.
<b>* </b>H ớng dẫn về nhà :
- Nắm chắc kiến thức bài học.
- Học bài, làm bài tập 3
<i>Gợi ý</i>:
+ Anh phải hứa....xa nhau (điều khiển)
+ Anh hứa ®i (ra lƯnh)
+ Anh xin høa (høa hĐn)
- Chn bÞ bài: <i><b>Trả bài TLV số 5.</b></i>
+ Xem lại bài kiểm tra.
+ Tìm và phát hiện các lỗi sai -> sửa lỗi sai trong bài.
Ngày soạn: 18/3/2010
Ngày dạy: 27/3/2010
<b>A. Mc tiờu cần đạt</b>
Gióp HS:
- -Thấy đc biểu cảm là một yếu tố không thể thiếu trg những bài văn nghị luận hay, có
sức lay động ngời đọc, ngời nghe.
-Nắm đc những yêu cầu cần thiết của việc đa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận, để
sự nghị luận có thể đạt đc hiệu quả thuyết phục cao hn.
<b>B. Ph ơng tiện và tài liệu tham khảo</b>
- Hớng dẫn tự học Ngữ văn 8.
- Một số bài văn mẫu lớp 8.
- Rèn kĩ năng và cảm thụ thơ văn lớp 8.
<b>C. Tin trỡnh t chc cỏc hot ng dạy - học</b>
<b>* </b>Kiểm tra bài cũ:
<b>* </b>Khởi động:
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
Hoạt động 1: HD học sinh thảo luận
- Y/c Hs đọc VB.
?. Hãy tìm những từ ngữ biểu lộ tình
cảm mãnh liệt của t.g và những câu
cảm thán trg VB trên ? Về mặt sử
dụng từ ngữ và đặt câu có tính chất
biểu cảm, Lời kêu gọi toàn quốc
kháng chiến của c.tịch HCM có
giống với Hịch tớng sĩ của TQT
khụng ?
?. Tuy nhiên, Lời kêu gọi toàn quốc
kháng chiến và Hịch tớng sĩ vẫn đc
coi là những VB nghị luận chứ
không phải là VB biểu cảm. Vì sao?
?. Hóy so sánh bảng đối chiếu trg
sgk (96). Có thể thấy những câu ở
cột (2) hay hơn những câu ở cột (1).
Vì sao nh thế ? Từ đó hãy cho biết
tác dụng của yếu tố biểu cảm trg
văn ngh lun ?
?. Qua tìm hiểu 2 VB trên, ta thấy
yếu tố biểu cảm có v.trò gì trg VB
nghị luận ?
?. Thơng qua việc tìm hiểu các VB
nh Hịch tớng sĩ và Lời kêu gọi toàn
quốc kháng chiến, em hãy cho biết:
Làm thế nào để phát huy hết tác
dụng của yếu tố biểu cảm trg văn
nghị luận ?
?. Ngời làm văn chỉ cần suy nghĩ về
lđiểm và lập luận hay còn phải thật
sự xúc động trc từng điều mình đang
nói tới ?
?. Chỉ có dung cảm thơi đã đủ cha?
?. Có bạn cho rằng: Càng dùng
nhiều từ ngữ b.cảm, càng đặt nhiều
câu cảm thán thì g.trị b.cảm trg văn
nghị luận cng tng ?
I. Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận
<i><b>1. Văn bản: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.</b></i>
a. Những từ ngữ biểu lộ tình cảm mãnh liệt của
t.g: Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu
mất nc, nhất định không chịu làm nô lệ...
-Những câu cảm thán: Hỡi đồng bào toàn quốc !,
Hỡi đồng bào !, Hỡi anh
em binh sÜ, tù vƯ, d©n qu©n !
- Lêi kêu gọi toàn quốc kháng chiến giống với
Hịch tớng sĩ ở chỗ: Có sử dụng nhiều từ ngữ và
câu văn và câu văn có g.trị biểu cảm.
b. C 2 TP có khá nhiều yếu tố b.cảm nhng đề đc
coi là những VB nghị luận chứ không phải là VB
biểu cảm. Vì mđ của ngời viết là để kêu gọi tớng
sĩ, đồng bào đứng lên đánh giặc cứu nc nên phải
dùng phơng thức nghị luận đẻ thuyết phục ngời
đọc, ngời nghe. Yếu tố b.cảm chỉ có t.dụng hỗ trợ
làm cho lập luận của bài nghị luận dễ đi vào lòng
ngời và cú sc lay ng ln.
c. Những câu ở cột (2) hay hơn những câu ở cột
(1). Vì ở cột (2) ngoài yếu tố nghị luận còn có
thêm yếu tố b.cảm.
-Tỏc dụng của yếu tố biểu cảm trg văn nghị luận:
Biểu cảm là yếu tố có khả năng gây đc hứng thú
hoặc cảm xúc đẹp đẽ, mãnh liệt hoặc sâu lắng
nhiều nhất, nghĩa là có khả năng nhiều nhất trg
việc làm nên cái hay cho văn bản.
*Ghi nhí 1: sgk (97 ).
<i><b>2. Trong văn nghị luận, yếu tố nghị luận</b></i> chỉ
đóng vai trị phục vụ cho cơng việc nghị luận. Bởi
thế, yếu tố biểu cảm trg một bài văn nghị luận sẽ
khơng đc xem là có g.trị, là đ.sắc, nếu nó làm
cho mạch nghị luận của bài văn bị phá vỡ, quá
trình nghị luận bị đứt đoạn, quẩn quanh.
a. Ngời làm văn nghị luận sẽ không thể biêủ cảm
với ai nếu bản thân mình khơng xúc cảm. Do đó,
b. Nhng cảm xúc ấy chỉ truyền đến ngời đọc,
ng-ời nghe một khi ngng-ời làm văn tìm ra cách biểu lộ
nó bằng ngơn ngữ. Do đó, ngời làm bài phải tập
cho thành thạo cách diễn tả c.xúc bằng các phơng
tiện ngơn ngữ có tính truyền cảm.
?. Để bài văn nghị luận có sức
b.cảm cao, thì ngời làm văn phải
chú ý gì ?
- Y/c Hs c ghi nh- sgk- 97.
*Ghi nhí 2: sgk (97 ).
Hoạt động 2: HD HS luyện tập<i><b> </b></i>
?. Hãy chỉ ra các yếu tố biểu cảm
trong phần I-Chiến tranh và "ngời
bản xứ " (ở VB Thuế máu) và cho
biết t.g đã sdụng những biện pháp gì
để biểu cảm. Tác dụng biểu cảm đó
là gì ?
- Y/c Hs đọc đv nghị luận.
?. Những cảm xúc gì đã đc biểu hiện
qua đv ?
?. T.g đã làm thế nào để những đv
đó khơng chỉ có sức thuyết phục lí
trí mà cịn gợi cảm ?
II. Lun tËp
<i><b>Bµi tập 1</b></i>
- "Tên da đen bẩn thỉu", "An nam mít bẩn thỉu",
"con yêu", "bạn hiền", "chiến sĩ bảo vệ công lÝ vµ
tù do"...
- Nhại cách gọi của bọn TD trc và sau c.tr (trc thì
miệt thị, khinh bỉ; sau thì đề cao 1 cách bịp
bợm).
- (Sự nhại lại các lời ấy đã phơi bày giọng điệu
dối trá của bọn TD) tạo hiệu quả mỉa mai.
- Nhiều ngời bản xứ ...chứng kiến cảnh kì diệu
của trị biểu diễn kh.học về phóng ng lơi, đã đc
xuống tận đáy biển để bảo vệ TQ của các loài
thủy quái. Một số khác đã bỏ xác tại n miền
hoang vu thơ mộng vùng Ban cng...
- Dùng h/ả mỉa mai bằng giọng điệu tuyªn trun
cđa TD.
- Lời mỉa mai đã thể hiện thái độ khinh bỉ và cả
=> ở đây yếu tố b.cảm đã tạo hiệu quả về tiếng
cời châmm biếm sâu cay.
<i><b>2-Bµi 2 (97 ):</b></i>
-Những cảm xúc đc biểu hiện qua đv: Nỗi khổ
tâm của ngời dạy tiếng mẹ đẻ, nỗi buồn khi thấy
hs có quan niệm học tủ, học vẹt.
-Đv khơng chỉ có sức thuyết phục lí trí mà cịn
gợi cảm chính là ở chỗ khi trình bày lập luận, t.g
đã có sự giãi bày nỗi lịng của mình đối với các
bạn hs trg mqh thân tình, bình đẳng: tự coi mình
là ngời anh các bạn. Vì thế đv khơng lên giọng
dạy đời, nên dễ đi vào lòng ngời và cú sc thuyt
phc cao.
<b>* </b>Củng cố:
- Nêu vai trò của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.
<b>* </b>H ớng dẫn về nhà :
- Nắm chắc kiến thức bài học.
- Làm BT 3.
<i>Gợi ý</i>:
+ Về lí lẽ có thể tham khảo đoạn văn của Nghiêm Toản.
+ Về yếu tố biểu cảm, cần bày tỏ tình cảm đáng tiếc cho lối học vơ bổ, khơng có tác
dụng mở mang trí tuệ, trau dồi kiến thức (nếu là học vẹt) và lối học cầu may (nếu là học
tủ).
- Chuẩn bị bài: <i><b>Đi bộ ngao du.</b></i>