Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

CHI DSGT11CB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (698.65 KB, 84 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tiết ppct: 1, 2


<b>HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


Qua bài học, HS cần:


 Kiến thức: nắm được định nghĩa hàm số sin, cos, tan, cot; tính tuần hoàn của hàm số lượng
giác; sự biến thiên và đồ thị của 4 hàm số lượng giác trên.


 Kỹ năng: tính được giá trị của các hàm số lượng giác khi biết giá trị của biến, tìm được tập xác
định, vẽ được đồ thị của một số hàm lượng giác đơn giản.


 Tư duy và thái độ:


i. Hiểu định nghĩa và cách xây dựng đồ thị hàm số lượng giác qua kiến thức hàm số đã học
từ lớp 10. Biết quy lạ về quen.


ii. Có tinh thần tìm tòi, học tập.
<b>II. Chuẩn bị của GV, HS:</b>


2.1. Chuẩn bị của GV:


- Giáo án, phấn màu, thước kẻ, compa.
- Máy tính bỏ túi.


2.2. Chuẩn bị của HS:


- Ôn lại kiến thức về hàm số.
- Máy tính bỏ túi.



<b>III. Phương pháp dạy học:</b>


- Vận dụng linh hoạt các PPDH giúp HS chủ động, tích cực tiếp thu kiến thức như: giảng giải,
gợi mở, nêu vấn đề….


<b>IV. Tiến trình bài học:</b>


4.1. Ởn định tổ chức: (1’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

4.2. Kiểm tra bài cũ: (9’)


- Câu hỏi 1: Nêu định nghĩa hàm số? Thế nào là hàm chẵn, hàm lẻ?
- Câu hỏi 2: Tính giá trị lượng giác của các cung


2


;
3


;
4


; 5
6




4.3. Bài mới:


4.3.1. Phân phối thời lượng:
Bài chia làm 2 tiết


Tiết 1: Hết phần II. Tính tuần hoàn của hàm số lượng giác
Tiết 2: phần còn lại


4.3.2. Nội dung bài học:


Ngày soạn: 07 – 09 – 2009 Ngày dạy: 10 – 09 - 2009


<b>Tiết 1</b>


<b>Hoạt động 1 </b>(25’)


HĐ của GV HĐ của HS Trình bày bảng


GV1: Nhắc lại đn
cung lượng giác?
Các giá trị lượng
giác của một cung?


GV2: Sử dụng máy
tính bỏ túi, hãy tính


sin<i>x</i>, cos<i>x</i><sub> với </sub><i>x</i><sub> là </sub>
các số sau:


HS1: sin, cos<sub>, </sub>tan,
cot



HS2: 1
2;


2
2 ;…..


<b>I. Định nghĩa:</b>


- Bảng các giá trị lượng giác của các cung
đặc biệt (SGK).


<b>1. Hàm số sin và hàm số côsin:</b>
<b>a) Hàm số sin:</b>


- Quy tắc đặt tương ứng mỗi số thực <i>x</i><sub> với </sub>
một số thực sin<i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

6


;
4


; 1,5; 2; 3,1;
4,25; 5.


GV3: với mỗi giá trị
của <i>x</i><sub> có mấy giá trị </sub>


của sin<i>x</i>, cos<i>x</i><sub>?</sub>


GV4: như vậy, cho
<i>x</i><sub> thay đổi thuộc </sub><sub></sub><sub>, </sub>
ta sẽ có những hàm
số nào?


GV5: Tập giá trị của
hàm số <i>y</i>sin<i>x</i>,


cos
<i>y</i> <i>x</i><sub>?</sub>


GV6: so sánh giá trị
sin<i>x</i> và sin(<i>x</i>)<sub>?</sub>
Từ đó suy ra sin<i>x</i> là
hàm số có tính chất
gì?


HS3: có duy nhất một
giá trị.


HS4: hàm số
sin


<i>y</i> <i>x</i>; <i>y</i>cos<i>x</i>


HS5:

1;1



HS6: <i>y</i>sin<i>x</i> là hàm


số lẻ.


<i>x</i>  <i>y</i>sin<i>x</i>


được gọi là hàm số sin, kí hiệu: <i>y</i>sin<i>x</i>
- Tập xác định của hàm số sin là .
- Tập giá trị:

1;1



- Là hàm số lẻ.
<b>b) Hàm số côsin:</b>


- Quy tắc đặt tương ứng mỗi số thực <i>x</i><sub> với </sub>
một số thực cos<i>x</i>


cos<sub>: </sub><sub> </sub> <sub></sub>
<i>x</i> <i>y</i>cos<i>x</i>


được gọi là hàm số côsin, kí hiệu: <i>y</i>cos<i>x</i>
- Tập xác định của hàm số côsin là .
- Tập giá trị:

1;1



- Là hàm số chẵn.


<b>2. Hàm số tang và côtang</b>
<b>a) Hàm số tang</b>


- Hàm số tang là hàm số được xác định bởi
công thức


sin


cos


<i>x</i>
<i>y</i>


<i>x</i>


 (cos<i>x</i>0)
Kí hiệu: <i>y</i>tan<i>x</i>


- Vì cos 0


2


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

GV7: Tương tự xét
tính chất chẵn lẻ đối
với 3 hàm số còn lại?


HS7: <i>y</i>cos<i>x</i><sub> là hàm</sub>
số chẵn.


tan , cot
<i>y</i> <i>x y</i> <i>x</i><sub> là 2</sub>
hàm số lẻ.


\ ,
2


<i>D</i> <sub></sub> <i>k k</i>  <sub></sub>



 


 


- Là hàm số lẻ.
<b>b) Hàm số côtang</b>


- Hàm số côtang là hàm số được xác định
bởi công thức


cos
sin


<i>x</i>
<i>y</i>


<i>x</i>


 (sin<i>x</i>0)
Kí hiệu: <i>y</i>cot<i>x</i>


- Vì sin<i>x</i> 0 <i>x k k</i> (  ) nên tập xác
định của hàm số là


<i>D</i>\

<i>k k</i>, 



- Là hàm số lẻ.


<b>Hoạt động 2</b> (8’)



HĐ của GV HĐ của HS Trình bày bảng


GV1: Tìm những số <i>T</i>
sao cho <i>f x T</i>(  )<i>f x</i>( )
với mọi <i>x</i><sub> thuộc tập xác </sub>
định của các hàm số sau:
a) <i>f x</i>( ) sin <i>x</i>


b) <i>f x</i>( ) cos <i>x</i>
c) <i>f x</i>( ) tan <i>x</i>
d) <i>f x</i>( ) cot <i>x</i>


HS1:


a) <i>T</i> có thể nhận vô số các giá
trị như


..., 6 , 4 , 2 ,0, 2 , 4 , 6 ,...        
b) kq như phần a.


c) <i>T</i> có thể nhận vô số các giá
trị như


..., 3 , 2 ,    , 0, , 2 ,3 ,...  


<b>II. Tính tuần hoàn của hàm </b>
<b>số lượng giác:</b>


2



<i>T</i>   là số dương nhỏ nhất
thỏa mãn


sin(<i>x T</i> ) sin , <i>x x</i>  
sin


<i>y</i> <i>x</i><sub> gọi là hàm số tuần </sub>
hoàn với chu kì 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Hàm số <i>y</i>tan ,<i>x y</i>cot<i>x</i><sub> là </sub>
những hàm số tuần hoàn, với
chu kì <sub>.</sub>


 <b>Củng cố tiết 1:</b> (2’)


- HS cần nắm được định nghĩa, tính chất, tập xác định, tập giá trị, tính tuần hoàn của 4 hàm số đã
học.


Ngày soạn: 07 – 09 – 2009 Ngày dạy: 10 – 09 - 209


<b>Tiết 2</b>



<b>Hoạt động 1</b> (11’)


HĐ của GV HĐ của HS Trình bày bảng


GV1: Nhắc lại
những điều đã
biết về hàm số



sin
<i>y</i> <i>x</i> đã
học ở tiết
trước?


GV2: Nhắc lại
định nghĩa sự
đồng biến,


HV1: Tập xác định: 
Tập giá trị:

1;1


Là hàm số lẻ.


Tuần hoàn chu kì 2


<b>III. Sự biến thiên và đồ thị của hàm số lượng giác</b>
<b>1. Hàm số </b><i>y</i>sin<i>x</i>


Tập xác định: 
Tập giá trị:

1;1


Là hàm số lẻ.


Tuần hoàn chu kì 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

học ở lớp 10?


GV3: So sánh
1


sin<i>x</i> <sub> và </sub>sin<i>x</i>2;


3


sin<i>x</i> <sub> và </sub>sin<i>x</i>4
?


GV4: Nhận xét
về tính đb,
nghb của hàm
số <i>y</i>sin<i>x</i>?


GV5: Hãy lập
bảng biến
thiên?


HV2:
Đbiến:


1 2 ( )1 ( )2
<i>x</i> <i>x</i>  <i>f x</i>  <i>f x</i>
Nghbiến:


1 2 ( )1 ( )2
<i>x</i> <i>x</i>  <i>f x</i>  <i>f x</i>


HV3:


1 2 3 4


sin<i>x</i> sin ;sin<i>x</i> <i>x</i> sin<i>x</i>



HV4: đb trên 0;
2


 


 


  ; nghb


<b>đoạn </b>

0;


- Xét 1; 2 0;


2


<i>x x</i> <sub> </sub> <sub></sub>
  .
- Đặt <i>x</i>3   <i>x x</i>2; 4   <i>x</i>1


- Biểu diễn các điểm

<i>xi</i>;sin<i>xi</i>

trên đường tròn lượng


giác và hệ trục <i>Oxy</i><sub>.</sub>


1
sinx2
sinx1
sinx2
sinx1

x4


x3

2
x2
x1
y
x
O
sin
O
B'
B
A' A
x2
x3
x1
x4


- Ta thấy: 1; 2 0; sin 1 sin 2
2


<i>x x</i> <sub></sub> <sub></sub>  <i>x</i>  <i>x</i>


 


khi đó: 3 4 ;
2


<i>x</i> <i>x</i> <sub> </sub> <sub></sub>



  nhưng sin<i>x</i>3sin<i>x</i>4
- Do đó hàm số <i>y</i>sin<i>x</i> đbiến trên 0;


2


 


 


 ; nghb trên
;
2


 
 
 


- Bảng biến thiên:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

GV6: hàm số
sin


<i>y</i> <i>x</i> là
hàm số lẻ.Đồ
thị của nó có
đặc điểm gì?


trên ;


2




 


 


 


HV5:
<i>x</i>


0
2




sin
<i>y</i> <i>x</i>


1


0 0


sin
<i>y</i> <i>x</i>



0
0


- Đồ thị hàm số <i>y</i>sin<i>x</i><sub> trên đoạn </sub>

0;

<sub> đi qua các </sub>
điểm (0;0)<sub>;</sub>


1;sin 1

 

; 2;sin 2

; ;1 ;

3;sin 3

 

; 4;sin 4

 

; ;0



2


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <sub></sub> <sub></sub> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> 


 


(chú ý : ta không vẽ đc chính xác đồ thị)


- Vì <i>y</i>sin<i>x</i><sub> là hàm số lẻ nên lấy đối xứng đồ thị hàm </sub>
số trên đoạn

0;

<sub> qua gốc tọa độ O, ta được đths trên</sub>

;0

<sub>.</sub>


- Đồ thị hàm số <i>y</i>sin<i>x</i> trên

 ;



2


-2


x
y




-



-
2



2
O


-1


1 y=sinx


   


<b>b) Hàm số </b><i>y</i>sin<i>x</i><b><sub> trên </sub></b><sub></sub>


- Hàm số <i>y</i>sin<i>x</i> tuần hoàn ck 2 nên
sin<i>x</i>sin(<i>x k</i> 2 ),   <i>x</i>


- Do đó muốn có dths này trên  ta tịnh tiến liên tiếp
dths trên [ ; ]<sub> theo các vt </sub><i>v</i>

<sub></sub>

2 ;0

<sub></sub>

và


2 ;0



<i>v</i> 


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

HV6: Nhận gốc tọa độ <i>O</i>
làm tâm đối xứng.



từng đoạn có độ dài 2 .
- Đths <i>y</i>sin<i>x</i> <sub>trên</sub> <sub></sub>


2


-2


-5 x 5 10


y




-


-
2




2
O


-1
1 y=sinx


   


<b>c) Tập giá trị:</b>



- Tập giá trị của hàm số là [ 1;1]


<b>Hoạt động 2</b> (10’)


HĐ của GV HĐ của HS Trình bày bảng


GV1: nêu đặc điểm hàm
số <i>y</i>cos<i>x</i><sub> học ở tiết </sub>
trước?


HS1:


- Tập xác định: 
- Tập giá trị:

1;1


- Là hàm số chẵn
- Tuần hoàn ck 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

GV2: tịnh tiến đths
sin


<i>y</i> <i>x</i><sub> thế nào để có </sub>
đths <i>y</i>cos<i>x</i><sub>?</sub>


HS2:


tịnh tiến đths <i>y</i>sin<i>x</i>
theo véc tơ ;0


2



<i>u</i> <sub></sub>  <sub></sub>


 




(sang trái một đoạn độ
dài


2


, song song với
trục hoành)


- Với mọi <i>x</i>  ta có sin cos
2


<i>x</i>  <i>x</i>


 


 


 


 


Do đó bằng cách tịnh tiến đths <i>y</i>sin<i>x</i><sub> theo véc </sub>



tơ ;0


2


<i>u</i> <sub></sub>  <sub></sub>


 




(sang trái một đoạn độ dài
2


,
song song với trục hoành) ta được đths <i>y</i>cos<i>x</i><sub>.</sub>


2


-2


-5 5


y=cos(x) y=sin(x)


-2 -3


2
-


-
2 0
2
3
2


2


- Hàm số đb trên

;0

<sub>, nghb trên </sub>

0;



- Đồ thị hàm số <i>y</i>sin ;<i>x y</i>cos<i>x</i> gọi chung là
các <i>đường hình sin</i>.


<b>Hoạt động 3</b> (11’)


HĐ của GV HĐ của HS Trình bày bảng


GV1: nêu các đặc
điểm của hàm số


tan


<i>y</i>  <i>x</i><sub> đã học </sub>


ở tiết trước?


HS1:


- Tập xác định:



\ ;


2


<i>D</i> <sub></sub> <i>k k</i>  <sub></sub>


 


 


- Là hàm số lẻ


- Tuần hoàn với chu kì


<b>3. Hàm số </b><i>y</i>tan<i>x</i>


- Tập xác định: \ ;
2


<i>D</i> <sub></sub> <i>k k</i>  <sub></sub>


 


 


- Là hàm số lẻ


- Tuần hoàn với chu kì 



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

GV2: so sánh


1 2


tan ;tan<i>x</i> <i>x</i> ?
Rồi suy ta tính
đơn điệu?


GV3: một em lập
bảng biến thiên
của đths trên


0;


2










?




HS2:


1 2 tan 1 tan 2
<i>x</i> <i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>


Suy ra hàm số đb trên


0;
2


 





 


HS3:


…(… <sub>)….</sub>


- Với 1; 2 0;
2


<i>x x</i> <sub></sub>  <sub></sub>
 ;


 


1 1; 2 2; 1 tan ;1 2 tan ;2
<i>AM</i> <i>x AM</i> <i>x AT</i>  <i>x AT</i>  <i>x</i>
Ta thấy: <i>x</i>1<i>x</i>2  tan<i>x</i>1 tan<i>x</i>2


Suy ra hàm số đb trên 0;


2


 





 


- Bảng biến thiên:


<i>x</i>


0

4






2





tan


<i>y</i>  <i>x</i>






1
0


- Vẽ đồ thị:


+ Một số điểm thuộc đồ thị:


0;0 ;

;tan

;

;tan

;

;tan



6

6

4

4

3

3





 

 



 

 



 

 



+ Đồ thị: hình trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

GV4: làm thế nào
để vẽ đths trên


;


2 2


 






?


GV5: một em nêu
cách vẽ đths trên
tập xác định <i>D</i>?


HS4:


Lấy đối xứng qua tâm


<i>O</i> đths <i>y</i>tan<i>x</i><sub> trên</sub>


0;


2







, ta được đths
trên

;0



2





<sub></sub>




Ta được đths trên


;


2 2


 






HS5:


- Vì hàm số <i>y</i> tan<i>x</i>


tuần hoàn với chu kì

nên tịnh tiến đths


- Vì <i>y</i> tan<i>x</i><sub> là hàm số lẻ nên đồ thị hàm số có </sub>


tâm đối xứng là gốc tọa độ <i>O</i>.


Lấy đối xứng qua tâm <i>O</i> đths <i>y</i> tan<i>x</i><sub> trên</sub>


0;


2







, ta được đths trên

2

;0









<sub></sub>





Ta được đths trên

;


2 2


 







- Vì hàm số <i>y</i>tan<i>x</i><sub> tuần hoàn với chu kì </sub>


nên tịnh tiến đths trên

;



2 2



 









song song với

trục hoành từng đoạn có độ dài

ta được đths
trên <i>D</i>.


6
4
2
-2
-4
-6
-5 5
   


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

trên

;


2 2



 









song
song với trục hoành
từng đoạn có độ dài

ta được đths trên


<i>D</i>.



<b>Hoạt động 4</b> (10’)


HĐ của GV HĐ của HS Trình bày bảng


GV1: nêu các đặc
điểm của hàm số


cot


<i>y</i>  <i>x</i><sub> đã học?</sub>


HS1:


- Tập xác định:




\ ;


<i>D</i> <i>k k</i>




<b>4. Hàm số </b><i>y</i>cot<i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

GV2: làm thế nào
để xét tính đơn
điệu của hàm số
trên

0;

?


GV3: em hãy lập
bảng biến thiên của


hàm số trên

0;


?


- Là hàm số lẻ.
- Tuần hoàn với chu
kì



HS2:


Chọn hai số bất kì


1; 2


<i>x x</i> sao cho


1 2


0<i>x</i>  <i>x</i> 


rồi xét hiệu


1 2


cot<i>x</i>  cot<i>x</i>


và kết luận.


HS3:


…(… <sub>)….</sub>



- Tuần hoàn với chu kì



<b>a) Sự biến thiên và đths </b><i>y</i>cot<i>x</i><b><sub> trên</sub></b>


0;



- Với hai số <i>x x</i>1; 2 sao cho 0<i>x</i>1<i>x</i>2 



Suy ra 0<i>x</i>2  <i>x</i>1

.


Xét 1 2 1 2


1 2


cos

cos


cot

cot



sin

sin



<i>x</i>

<i>x</i>



<i>x</i>

<i>x</i>



<i>x</i>

<i>x</i>





2 1 2 1


1 2



sin cos

cos sin


sin sin



<i>x</i>

<i>x</i>

<i>x</i>

<i>x</i>



<i>x</i>

<i>x</i>






2 1



1 2


sin


sin sin



<i>x</i>

<i>x</i>



<i>x</i>

<i>x</i>





0


Suy ra cot<i>x</i>1cot<i>x</i>2


Do đó hàm số nghịch biến trên

0;


- Bảng biến thiên


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

GV4: vẽ đths trên


<i>D</i>?


HS4: (… <sub>)….</sub>


<b>b) Đồ thị hàm số </b><i>y</i>cot<i>x</i><b><sub> trên </sub></b><i><sub>D</sub></i>


2


-2


-5 5


- Tập giá trị:

  ;



<b>V. Củng cố toàn bài:</b> (3’)


- Nắm vững các đặc điểm của 4 hàm số lượng giác, dạng đồ thị của chúng
- Đọc bài đọc thêm “Hàm số tuần hoàn”


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>
 Kiến thức:


- Nắm được các tính chất của các hàm số lượng giác như tập xác định, tập giá trị, tính chẵn lẻ,
tính tuần hoàn



 Kỹ năng:


- Vẽ đồ thị hàm số lượng giác nhanh, chính xác


- Biết cách tìm tập xác định, tính chẵn lẻ, chu kì của hàm số lượng giác
 Tư duy và thái độ


- Tư duy lôgic về các bước khảo sát hàm số lượng giác và vẽ đồ thị của chúng
- Tích cực học bài


<b>II. Chuẩn bị của GV, HS:</b>
2.1. Chuẩn bị của GV:


- Giáo án, phấn màu, thước kẻ, compa.
2.2. Chuẩn bị của HS:


- Ơn lại kiến thức về hàm sớ lượng giác.
<b>III. Phương pháp dạy học:</b>


- Vận dụng linh hoạt các PPDH giúp HS chủ động, tích cực tiếp thu kiến thức như: giảng giải,
gợi mở, nêu vấn đề….


<b>IV. Tiến trình bài học:</b>


4.1. Ởn định tở chức: (1’)


- Kiểm tra sĩ số, sơ đồ chỗ ngồi.
4.2. Kiểm tra bài cũ: (9’)


- Câu hỏi 1: Nêu các đặc điểm, tính chất của hàm số <i>y</i>sin<i>x</i><sub>? Nêu cách vẽ đồ thị hàm </sub>



số này và vẽ đồ thị của nó?


- Câu hỏi 2: Nêu các đặc điểm, tính chất của hàm số <i>y</i>tan<i>x</i><sub>? Nêu cách vẽ đồ thị hàm </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

4.3. Bài mới:


4.3.1. Phân phối thời lượng:
Bài chia làm 2 tiết


Tiết 1: chữa từ bài 1 đến bài 4.
Tiết 2: phần còn lại.


4.3.2. Nội dung bài học:


Ngày soạn: 13/09/2009 Ngày dạy: 17/09/2009


<b>Tiết 1</b>



<b>Hoạt động 1</b> (10’)


HĐ của GV HĐ của HS


GV1: Để xác định đc
các giá trị của <i>x</i> ta phải
làm gì trước tiên?


GV2: một em làm bài
1a), 1b)?



HS1: vẽ đths <i>y</i> tan<i>x</i><sub> trên </sub>

;

3



2














HS2:


Dựa vào đồ thị của hàm số <i>y</i> tan<i>x</i><sub> trên </sub>

;

3



2













</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

GV3: một em làm bài
1c), 1d)?


Bài 1


a) tan<i>x</i>0 tại <i>x</i> 

;0;


b) tan<i>x</i>1 tại

3

; ;

5



4 4 4



<i>x</i>

 

<sub></sub>

 

<sub></sub>





HS3:
Bài 1


c) tan<i>x</i>0 khi

;

0;

;

3



2

2

2



<i>x</i>

 

<sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub>





d) tan<i>x</i>0 khi

;0

;



2

2



<i>x</i>

 

<sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub>






<b>Hoạt động 2</b> (8’)


HĐ của GV HĐ của HS


GV1: Tập xác định của
hàm số là gì?


GV2: một em làm bài
2a), 2b)?


HS1: là tập các giá trị của biến làm hàm số xác định


HS2:
Bài 2


a) Hàm số

1 cos


sin



<i>x</i>


<i>y</i>



<i>x</i>





xác định khi và chỉ khi



sin<i>x</i>0  <i>x k k</i>

,  


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

GV3: một em làm bài
2c), 2d)?


b) Vì 1 cos <i>x</i>   0, <i>x</i> nên hàm số

1 cos


1 cos



<i>x</i>


<i>y</i>



<i>x</i>






xác
định  1 cos <i>x</i> 0 cos<i>x</i> 1 <i>x k</i> 2 ,

<i>k</i> 


Vậy <i>D</i>\

<i>k</i>2 ,

<i>k</i>


HS3:


c) Hàm số

tan



3



<i>y</i>

<sub></sub>

<i>x</i>

<sub></sub>



xác định khi và chỉ khi



cos

0



3

3

2



<i>x</i>

<i>x</i>

<i>k</i>





 







5



,


6



<i>x</i>

<i>k k</i>



 



Vậy

\

5

,



6



<i>D</i>

<sub></sub>

<i>k k</i>

<sub></sub>








d) Điều kiện


,



6

6



<i>x</i>

<i>k</i>

<i>x</i>



<i>k k</i>

 



Vậy

\

,



6



<i>D</i>

<sub></sub>

<i>k k</i>

<sub></sub>







<b>Hoạt động 3</b> (6’)


HĐ của GV HĐ của HS


GV1: | sin |<i>x</i> ?


sin<i>x</i>0 với giá trị nào


của <i>x</i>?



GV2: nêu ý tưởng vẽ


HS1: | sin | sin ;sin 0


sin ;sin 0


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>








 






</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

đths <i>y</i> | sin |<i>x</i> <sub>? Trình </sub>


bày lời giải?


HS2:



- vẽ đths <i>y</i>sin<i>x</i>


- lấy đối xứng qua trục hoành phần đths trên

<i>k</i>2 ;2

<i>k</i>2

,<i>k</i> 


- giữ nguyên phần đths trên các đoạn còn lại
Ta đc đths <i>y</i>| sin |<i>x</i> trên 


<b>Hoạt động 4</b> (10’)


HĐ của GV HĐ của HS


GV1: hàm số


sin 2


<i>y</i>  <i>x</i> có tuần
hoàn không? tìm chu
kì của nó?


GV2: <i>y</i> sin 2<i>x</i><sub> là </sub>


hàm số chẵn hay lẻ?


HS1: vì sin 2

<i>x k</i>

sin 2

<i>x k</i> 2

sin 2 ,<i>x k</i> 


Nên hàm số tuần hoàn với chu kì



HS2: <i>y</i> sin 2<i>x</i> là hàm số thỏa
+ tập xác định 



+ sin 2<i>x</i> sin 2

 <i>x</i>

,   <i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

GV3: để vẽ đths


sin 2


<i>y</i>  <i>x</i> trên  ta


phải vẽ trên đoạn nào
trước?


GV4: một em trình
bày lời giải?


HS3: để vẽ đths <i>y</i> sin 2<i>x</i> ta cần vẽ đồ thị của nó trong một chu
kì, tức vẽ trong

;



2 2



 









, rồi tịnh tiến phần đồ thị này những
đoạn có độ dài bằng

song song với trục hoành.


HS4: Vì sin 2

<i>x k</i>

sin 2

<i>x k</i> 2

sin 2 ,<i>x k</i>  nên hàm
số <i>y</i> sin 2<i>x</i> tuần hoàn với chu kì

, đồng thời nó là hàm số lẻ.
Ta vẽ đths trên

0;



2









rồi lấy đối xứng qua gốc tọa độ <i>O</i>, được
đths trên

;



2 2



 









. Cuối cùng tình tiến phần đồ thị này những
đoạn có độ dài bằng

song song với trục hoành ta được đths trên


.



<b>*Củng cố tiết 3:</b> (1’)


- Chú ý học kĩ các tính chất của các hàm số lượng giác
- Kĩ năng vẽ đồ thị hàm số lượng giác


- Làm các bài tập còn lại trong sgk


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Tiết 4</b>



<b>Hoạt động 1</b> (10’)


HĐ của GV HĐ của HS


GV1: các điểm trên đths
thỏa mãn

cos

1



2



<i>x</i>

nằm
trên đường thẳng nào?


GV2: một em làm bài 5?


Hs1: trên đường thẳng

1


2



<i>y</i>



Hs2: Cắt đths <i>y</i>cos<i>x</i><sub> bởi đường thẳng </sub>

1




2



<i>y</i>

ta được các
giao điểm có hoành độ tương ứng là


2


3

<i>k</i>







và

2 ,



3

<i>k</i>

<i>k</i>







 



Đây là các nghiệm của phương trình

cos

1


2



<i>x</i>



<b>Hoạt động 2</b> (10’)



HĐ của GV HĐ của HS


GV1: Phần đồ thị nào của
hàm số <i>y</i>sin<i>x</i> ứng với


sin<i>x</i>0?


GV2: một em làm bài 6?


HS1: phần đồ thị nằm phía trên trục hoành


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

GV: liệt kê các khoảng nhỏ,
rồi tổng quát bằng công
thức nghiệm.


hoành. Vậy các giá trị của <i>x</i> thỏa mãn là

<i>k</i>2 ;

 

<i>k</i>2

,<i>k</i> 


<b>Hoạt động 3</b> (10’)


HĐ của GV HĐ của HS


GV1: ứng với cos<i>x</i>0 là


phần đồ thị nào của hàm số


cos


<i>y</i>  <i>x</i><sub>?</sub>



GV2: một em làm bài 7?
GV: liệt kê các khoảng
nghiệm, rồi tìm xem chúng
có công thức tổng quát
không.


HS1: phần đồ thị hàm số nằm phía dưới trục hoành


HS2: cos<i>x</i>0 ứng với phần đồ thị hàm số nằm phía dưới


trục hoành nên các giá trị của <i>x</i> thỏa mãn là

3



2 ;

2

,



2

<i>k</i>

2

<i>k</i>

<i>k</i>















<b>Hoạt động 4</b> (10’)



HĐ của GV HĐ của HS


GV1: đây là những hàm số
lượng giác không?


GV2: tập giá trị của hàm số


sin , cos


<i>y</i>  <i>x y</i>  <i>x</i><sub> là gì?</sub>


GV3: một em làm bài 8a)?


HS1: là những hàm số lượng giác


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

GV4: một em làm bài 8b)?


HS3: Điều kiện: 0 cos <i>x</i>1
2 cos<i>x</i> 2 2 cos<i>x</i> 1 3


     hay <i>y</i>3


Vậy <i>y</i>max 3 đạt được khi cos<i>x</i> 1 <i>x k</i> 2 ,

<i>k</i> 


HS4: Từ  1 sin<i>x</i>   1, <i>x</i> suy ra


sin<i>x</i> 1 3 2sin<i>x</i> 5


     hay <i>y</i>5



Vậy <i>y</i>max 5 đạt được khi


sin

1

2 ,



2



<i>x</i>

 

<i>x</i>



<i>k</i>

<i>k</i>

 



<b>V. Củng cố toàn bài:</b> (5’)


- chú ý luyện tập thêm các bài tập trong sách bài tập
- Đọc trước bài “Phương trình lượng giác cơ bản”


Tiết ppct: 5, 6.


<b>PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


1.1 Kiến thức:


- Nắm được điều kiện của <i>a</i> để các phương trình sin<i>x a</i> ,cos<i>x a</i> có nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Biết cách sử dụng các kí hiệu arcsin ;arccos ;arctan ;<i>a</i> <i>a</i> <i>a arc</i>cot<i>a</i> khi viết công thức
nghiệm của các phương trình lượng giác.


1.2 Kỹ năng:


- HS vận dụng để giải quyết được một số dạng bài tập đơn giản


- Tính toán chính xác


1.3 Tư duy và thái độ:
- Biết quy là về quen


- Tích cực phát biểu bài học
<b>II. Chuẩn bị của GV, HS:</b>


2.1. Chuẩn bị của GV:


- Giáo án, phấn màu, thước kẻ, compa.
- Máy tính bỏ túi.


2.2. Chuẩn bị của HS:
- Máy tính bỏ túi.
<b>III. Phương pháp dạy học:</b>


- Vận dụng linh hoạt các PPDH giúp HS chủ động, tích cực tiếp thu kiến thức như: giảng giải,
gợi mở, nêu vấn đề….


<b>IV. Tiến trình bài học:</b>


4.1. Ởn định tổ chức: (1’)


- Kiểm tra sĩ số, sơ đồ chỗ ngồi.
4.2. Kiểm tra bài cũ: (9’)


- Câu hỏi 1: Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số


2



1 4cos


3



<i>x</i>



<i>y</i>

?


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

4.3. Bài mới:


4.3.1. Phân phối thời lượng:
Bài chia làm 2 tiết


Tiết 1: hết phần 2. Phương trình cos<i>x a</i>


Tiết 2: phần còn lại
4.3.2. Nội dung bài học:


Ngày soạn: 18/09/2009 Ngày dạy: 22/09/2009


<b>Tiết 5</b>



<b>Hoạt động 1 </b>(25’)


HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng


GV: giới thiệu về
phương trình lượng
giác, giải phương
trình lượng giác ,


các phương trình
lượng giác cơ bản.


GV1: trả lời 2?


HS1: không có giá trị
nào của <i>x</i>


HS2: vơ nghiệm


<b>1. Phương trình </b>sin<i>x a</i> <b> (1)</b>


<b>Trường hợp </b>| | 1<i>a</i> 


Phương trình (1) vô nghiệm vì | sin | 1,<i>x</i>    <i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

GV2: với | | 1<i>a</i> 


phương trình (1) có
nghiệm không?


GV3: <i>M M</i>; ' có đối
xứng với nhau
không?


GV4: sin số đo của
các cung cung lượng
giác <i><sub>AM AM</sub></i><sub>;</sub> <sub>'</sub>


bằng gì?



GV5: arcsin<i>a</i> có
đơn vị là gì?


HS3: <i>M M</i>; ' đối
xứng nhau qua trục
sin.


HS4: bằng <i>a</i>


HS5: radian


- Vẽ đường tròn lượng giác tâm <i>O</i>. Trên trục sin
lấy điểm <i>K</i> sao cho <i><sub>OK a</sub></i><sub></sub> .


- Từ <i>K</i> kẻ đường vuông góc với trục sin, cắt
đường tròn lượng giác tại <i>M M</i>; ' đối xứng nhau
qua trục sin.


- Suy ra số đo của các cung lượng giác <i><sub>AM AM</sub></i><sub>;</sub> <sub>'</sub>


là nghiệm của (1).


- Gọi

là một số đo radian của một cung lượng
giác <i><sub>AM</sub></i> <sub> ta có</sub>


 <sub>2 ,</sub>


<i>sð AM</i>  

<i>k</i>

<i>k</i> 



 <sub>'</sub> <sub>2 ,</sub>


<i>sð AM</i>  

<i>k</i>

<i>k</i> 


- Vậy phương trình (1) có nghiệm là

2 ,



2 ,



<i>x</i>

<i>k</i>

<i>k</i>



<i>x</i>

<i>k</i>

<i>k</i>







 



 






* Nếu số thực

<sub> thỏa mãn </sub>

2

2



sin

<i>a</i>










 






<sub></sub>





thì ta viết

arcsin<i>a</i> (ác sin a; là một kí hiệu


thỏa mãn

arcsin



2

<i>a</i>

2





). Khi đó, nghiệm
của (1) là:


arcsin

2 ,


arcsin

2 ,



<i>x</i>

<i>a k</i>

<i>k</i>



<i>x</i>

<i>a k</i>

<i>k</i>










 






<b>Chú ý:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

GV: HS cần chú ý
phương trình mở
rộng


sin ( ) sin ( )<i>f x</i>  <i>g x</i> <sub>.</sub>


Đơn vị sử dụng
trong công thức
nghiệm.


GV6: tìm nghiệm
của các phương
trình sin<i>x</i>1,
sin<i>x</i>1,
sin<i>x</i>0?



GV7: làm <b>VD1</b>?


HS6: (… )


HS7: (… )


trước, có các nghiệm là


2 ,


<i>x</i> 

<i>k</i>

<i>k</i>  và <i>x</i> 

<i>k</i>2 ,

<i>k</i> 


Tổng quát:


( ) ( ) 2 ,
sin ( ) sin ( )


( ) ( ) 2 ,


<i>f x</i> <i>g x</i> <i>k</i> <i>k</i>


<i>f x</i> <i>g x</i>


<i>f x</i> <i>g x</i> <i>k</i> <i>k</i>






  





 <sub> </sub>


   







2) Phương trình sin<i><sub>x</sub></i> sin <i>o</i>



 có các nghiệm là


<i><sub>x</sub></i> 0 <i><sub>k</sub></i><sub>360 ,</sub>0 <i><sub>k</sub></i>



   


và <i><sub>x</sub></i> <sub>180</sub>0 0 <i><sub>k</sub></i><sub>360 ,</sub>0 <i><sub>k</sub></i>



    


3) Trong một công thức về nghiệm của phương
trình lượng giác không được dùng đồng thời hai
đơn vị độ và radian.



Ví dụ:

360

0

3



<i>x</i>

<i>k</i>



4) Trường hợp đặc biệt:


sin

1

2



2



<i>x</i>

 

<i>x</i>

<i>k</i>



sin

1

2



2



<i>x</i>

 

<i>x</i>



<i>k</i>



sin<i>x</i> 0 <i>x k</i>



<b>VD1:</b> Giải các phương trình
a)

sin

3



2



<i>x</i>

b)

sin

2



3




<i>x</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

GV8: làm <b>VD2</b>?


HS8: (… <sub>)</sub>


a)

2


3

<sub>3</sub>


sin

sin


2


2

3


2


3


<i>x</i>

<i>k</i>


<i>x</i>


<i>x</i>

<i>k</i>










 


 







; <i>k</i> 


b)

2


arcsin

2


2

3


sin

;


2



3

<sub>arcsin</sub>

<sub>2</sub>



3


<i>x</i>

<i>k</i>


<i>x</i>

<i>k</i>


<i>x</i>

<i>k</i>







 


  







<b>VD2:</b> Giải phương trình


sin 2

sin



5

5




<i>x</i>

<i>x</i>







HD:
Pt

2



2

2

<sub>2</sub>



5

5

<sub>5</sub>



2


2



5

3

3



<i>x</i>

<i>x</i>

<i>k</i>

<i><sub>x</sub></i>

<i><sub>k</sub></i>



<i>x</i>

<i>k</i>

<i>x</i>

<i>k</i>







<sub></sub>

<sub> </sub>

<sub></sub>






 



<sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub>



<sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub>




<b>Hoạt động 2</b>


HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng


GV1: với | | 1<i>a</i> 


thì (2) có nghiệm
không?


HS1: vô nghiệm
vì | cos | 1<i>x</i>  với
mọi <i>x</i>


<b>2. Phương trình </b>cos<i>x a</i> <sub> </sub><b><sub>(2)</sub></b>


<b>Trường hợp </b>| | 1<i>a</i> 


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

GV2: số đo của
các cung lượng
giác nào là
nghiệm của (2)?



GV3: tìm nghiệm
của các phương
trình cos<i>x</i>1


và


HS2:


 <sub>;</sub> <sub>'</sub>


<i>AM AM</i>


- Tương tự như trường hợp sin<i>x a</i> ta có số đo của các


cung lượng giác <i><sub>AM AM</sub></i><sub>;</sub> <sub>'</sub><sub> là nghiệm của (2).</sub>


- Gọi

là số đo radian của một cung lượng giác <i><sub>AM</sub></i> <sub> ta </sub>


có


 <sub>2</sub>


<i>sð AM</i>  

<i>k</i>

và <i>sð AM</i> '

<i>k</i>2



- Vậy phương trình (2) có nghiệm là


2 ,


<i>x</i> 

<i>k</i>

<i>k</i> 


<b>Chú ý:</b>


1) Phương trình cos<i>x</i>cos

<sub> với </sub>

<sub> là một số cho trước, </sub>
có các nghiệm là


2 ,


<i>x</i> 

<i>k</i>

<i>k</i> 


Tổng quát:


cos ( ) cos ( )<i>f x</i>  <i>g x</i>  <i>f x</i>( )<i>g x</i>( )<i>k</i>2


2) Phương trình cos<i>x</i>cos

0  <i>x</i>

0<i>k</i>3600


3) Nếu số thực

thỏa mãn 0


cos <i>a</i>






 








thì ta viết

<i>arc</i>cos<i>a</i><sub> (đọc ác cos a). Khi đó nghiệm của </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

cos<i>x</i>0?
GV4: một em
làm VD3?


GV5: một em
làm VD4?


HS3:
(… <sub>)</sub>


HS4:
(… <sub>)</sub>


HS5:
(… <sub>)</sub>


4) Các trường hợp đặc biệt


cos<i>x</i> 1 <i>x k</i> 2



cos<i>x</i> 1 <i>x</i> 

<i>k</i>2



cos

0



2



<i>x</i>

 

<i>x</i>

<i>k</i>




<b>VD3:</b> Giải phương trình

cos 2

50

0

1


2



<i>x</i>



HD:


0

1

0 0 0 0


cos 2

50

cos60

2

50

60

360



2



<i>x</i>

 

<i>x</i>



<i>k</i>



0 0


0 0


5 180


55 180


<i>x</i> <i>k</i>


<i>x</i> <i>k</i>


  



 


 




<b>VD4:</b> Giải phương trình cos 2

<i>x</i>1

cos 2

<i>x</i> 1


HD:




2

1

2

1

2



2



<i>x</i>

<i>x</i>

<i>k</i>

<i>x k</i>



 



<b>* Củng cố tiết 5:</b>


- Nhớ công thức nghiệm của phương trình sin<i>x a</i> ;cos<i>x a</i> , cách sử dụng arcsin ;arccos<i>a</i> <i>a</i>, dạng
tổng quát của 2 loại phương trình này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Ngày soạn: 20/09/2009 Ngày dạy: 24/09/2009


<b>Tiết 6</b>



<b>Hoạt động 1</b> (20’)



HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng


GV1: khi giải
<b>(3), </b> cần đặt
điều kiện
không?


GV2: hoành độ
các giao điểm
của đths


tan


<i>y</i>  <i>x</i><sub> và</sub>


<i>y a</i> <sub> có mối </sub>


quan hệ thế
nào?


GV3: như vậy
nghiệm của <b>(3)</b>
là những giá trị
nào?


GV: cần chú ý
đến việc sử
dụng đơn vị
trong công thức
nghiệm của



HS1: có, điều kiện
là


,


2



<i>x</i>

<i>k k</i>

 



HS2: sai khác
nhau một bội của



HS3:


hoành độ mỡi giao
điểm là mợt
nghiệm của <b>(3)</b>


<b>3. Phương trình </b>tan<i>x a</i> <b>(3)</b>
- Điều kiện:

,



2



<i>x</i>

<i>k k</i>

 



- Từ đths <i>y</i> tan<i>x</i><sub>, hoành độ các giao điểm của nó </sub>


với đường thẳng <i>y a</i> <sub> sai khác nhau một bội của</sub>



. (đồ thị sgk)


- Hiển nhiên hoành độ mỗi giao điểm là một nghiệm
của <b>(3)</b>


- Gọi <i>x</i>1 là một hoành độ giao điểm thỏa mãn
1


1


2

2



tan



<i>x</i>



<i>x</i>

<i>a</i>












<sub></sub>






. Kí hiệu <i>x</i>1 arctan<i>a</i>


Khi đó nghiệm của <b>(3)</b> là


arctan ,


<i>x</i>  <i>a k k</i>

 


<b>Chú ý:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

phương trình
lượng giác .


GV5: một em
làm phần
<b>VD5</b>a)?


GV6: một em
làm phần
<b>VD5</b>b)?


GV7: một em
làm <b>VD6</b>?


HS5: (… )…


HS6: (…. <sub>)…</sub>


HS7: (…. <sub>)</sub>



,


<i>x</i> 

<i>k k</i>

 


Tổng quát:


tan ( ) tan ( )<i>f x</i>  <i>g x</i>  <i>f x</i>( )<i>g x</i>( )<i>k</i>

,<i>k</i> 


2) Phương trình <sub>tan</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>tan</sub> 0



 có các nghiệm là


0 <sub>180 ,</sub>0


<i>x</i>

<i>k</i> <i>k</i> 


<b>VD5:</b> Giải phương trình
<b>a) </b>

tan

tan



7



<i>x</i>

b)

tan

2


3



<i>x</i>



HD:



a) Đk:

,



2



<i>x</i>

<i>k k</i>

 

(*)


tan

tan

,



7

7



<i>x</i>

<i>x</i>

<i>k k</i>

 

(thỏa mãn (*))


b) Đk:

,



2



<i>x</i>

<i>k k</i>

 

(**)


2

2



tan

arctan

,



3

3



<i>x</i>

 

<i>x</i>

<i>k k</i>

 



<b>VD6:</b> Giải phương trình tan 3<i>x</i>tan

<i>x</i>1

(1)
HD:


Đk: cos3<i>x</i>0 và cos

<i>x</i>1

0 (*)


(1)

3

1

1



2

2



<i>x x</i>

<i>k</i>

<i>x</i>

<i>k</i>



  

 

, <i>k</i> 


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Vậy nghiệm của (1) là

1

,



2

2



<i>x</i>

 

<i>k</i>

<i>k</i>

 



<b>Hoạt động 2</b> (20’)


HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng


GV1: điều kiện
để (<b>4)</b> có nghiệm
là gì?


GV2: hoành độ
các giao điểm của
đths <i>y</i> cot<i>x</i><sub> và</sub>


<i>y a</i> <sub> có mối </sub>


quan hệ thế nào?


GV3: như vậy
nghiệm của <b>(4)</b> là
những giá trị
nào?


GV: cần chú ý
đến việc sử dụng
đơn vị trong công
thức nghiệm của
phương trình
lượng giác .


GV: chú ý là
trong phương
trình tổng quát, ta


HS1:


,


<i>x k k</i>

 


HS2:


các điểm có hoành
độ sai khác nhau
một bội của



HS3:



Hoành độ mỗi
giao điểm của
đths <i>y</i>cot<i>x</i><sub> và</sub>


<i>y a</i> <sub> là một </sub>


nghiệm của <b>(4)</b>


<b>4. Phương trình </b>cot<i>x a</i> <b> (4)</b>
- Đk: <i>x k k</i>

,  


- Đường thẳng <i>y a</i> <sub> cắt đths </sub><i>y</i>cot<i>x</i><sub> tại các </sub>


điểm có hoành độ sai khác nhau một bội của


- Hoành độ mỗi giao điểm của đths <i>y</i> cot<i>x</i><sub> và</sub>


<i>y a</i> <sub> là một nghiệm của </sub><b><sub>(4)</sub></b>


4
2
-2
-5 5
y
x
O
a
 
 


- Gọi <i>x</i>1 là hoành độ một giao điểm thỏa mãn


1
1

0


cot


<i>x</i>


<i>x</i>

<i>a</i>









. Kí hiệu <i>x</i>1 <i>arc</i>cot<i>a</i> (ác côtang a,


đơn vị là radian)


Khi đó nghiệm của <b>(4)</b> là:


cot ,


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

chỉ suy ra đc
phương trình hệ
quả, sau đó phải
thử lại điều kiện
rồi mới kết luận
nghiệm.


GV4: một em
làm <b>VD7</b>a)?


GV5: một em
làm<b>VD7</b>b)?


HS4:
..(.. <sub>)…</sub>


HS5:
..(.. )…


<b>Chú ý:</b>


1) Phương trình cot<i>x</i>cot

với

là một số
cho trước, có các nghiệm là


,


<i>x</i> 

<i>k k</i>

 


Tổng quát:


cot ( ) cot ( )<i>f x</i>  <i>g x</i>  <i>f x</i>( )<i>g x</i>( )<i>k k</i>

,  


2) Phương trình <sub>cot</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>cot</sub> 0



 có các nghiệm là


0 <sub>180 ,</sub>0


<i>x</i>

<i>k</i> <i>k</i> 


<b>VD7</b>: Giải phương trình
a) cot<i>x</i>1


b) <sub>cot(</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>20 )</sub>0 <sub>3</sub>


 


HD:


a)

cot

1 cot

,



4

4



<i>x</i>

 

<i>x</i>

<i>k k</i>

 



b)


0

0 0 0


cot <i>x</i>20  3 cot 30  <i>x</i>10 <i>k</i>180


<b>V. Củng cố toàn bài:</b> (5’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Làm các bài tập 5; 6; 7 trong SGK, và làm thêm các bài trong SBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Tiết ppct: 7, 8, 9


<b>LUYỆN TẬP</b>




<b>I. Mục tiêu:</b>
1.1 Kiến thức:


- Nắm được điều kiện của <i>a</i> để các phương trình sin<i>x a</i> ,cos<i>x a</i> có nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Biết cách sử dụng các kí hiệu arcsin ;arccos ;arctan ;<i>a</i> <i>a</i> <i>a arc</i>cot<i>a</i> khi viết công thức nghiệm của các
phương trình lượng giác.


1.2 Kỹ năng:


- HS làm thành thạo các bài tập


- Tính toán chính xác


1.3 Tư duy và thái độ:
- Biết quy là về quen


- Tích cực phát biểu bài học
<b>II. Chuẩn bị của GV, HS:</b>
2.1. Chuẩn bị của GV:


- Giáo án, phấn màu, thước kẻ, compa.
- Máy tính bỏ túi.


2.2. Chuẩn bị của HS:
- Đã làm bài tập về nhà.
<b>III. Phương pháp dạy học:</b>


- Vận dụng linh hoạt các PPDH giúp HS chủ động, tích cực tiếp thu kiến thức như: giảng giải, gợi mở,
nêu vấn đề….



<b>IV. Tiến trình bài học:</b>
4.1. Ởn định tổ chức: (1’)
- Kiểm tra sĩ số, sơ đồ chỗ ngồi.
4.2. Kiểm tra bài cũ: (9’)


<i>- Câu hỏi 1:</i> Giải phương trình

sin

2

1


3



<i>x</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>



1

1



2 arcsin

2

arcsin

2

2



1

3

3



sin

2



1

1



3



2

arcsin

2

arcsin

2

2



3

3



<i>x</i>

<i>k</i>

<i>x</i>

<i>k</i>




<i>x</i>



<i>x</i>

<i>k</i>

<i>x</i>

<i>k</i>









 





 



<sub>  </sub>

<sub></sub>

<sub> </sub>

<sub></sub>

<sub></sub>







<i>- Câu hỏi 2:</i> Giải phương trình <i><sub>c</sub></i><sub>os3</sub><i><sub>x c</sub></i><sub>os12</sub>0




HD: phương trình đã cho tương đương với


0 0 0 0



3<i>x</i>12 <i>k</i>360  <i>x</i>  4 <i>k</i>120 ,<i>k</i> 


4.3. Bài mới:


4.3.1. Phân phối thời lượng:
Bài chia làm 3 tiết


4.3.2. Nội dung bài học:


Ngày soạn: 21/09/2009 Ngày dạy: 24/09/2009


<b>Tiết 7</b>



<b>Hoạt động 1</b> (12’)
Bài 1 (tr 28)


HĐ của GV HĐ của HS


GV: áp dụng công
thức nghiệm đã học
ở tiết trước…


GV1: làm phần b)?


HS1:


2



sin 3

1

sin 3

sin

,




2

6

3



<i>x</i>

 

<i>x</i>

<i>x</i>

<i>k</i>

<i>k</i>

 



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

GV2: làm phần c)?


GV3: làm phần d)?


GV: chú ý sử dụng
đúng đơn vị trong
một công thức
nghiệm


2

3



,



3

3

2

2



<i>x</i>



<i>k</i>

<i>x</i>

<i>k</i>

<i>k</i>







 



HS3:



0

0



sin 2<i>x</i> 20 sin 60


    




0 0 0


0 0 0 0


2

20

60

360



2

20

180

60

360



<i>x</i>

<i>k</i>


<i>x</i>

<i>k</i>






 





0 0
0 0
40 180
110 180
<i>x</i> <i>k</i>
<i>x</i> <i>k</i>
  

 
 


<b>Hoạt động 2</b> (8’)
Bài 2 (tr 28)


HĐ của GV HĐ của HS


GV1: để tìm các giá
trị của <i>x</i> ta phải làm
gì?


GV2: làm bài 2?


HS1: giải phương trình sin<i>x</i>sin 3<i>x</i>


HS2: các giá trị của <i>x</i> là nghiệm của phương trình


3

2



sin

sin 3



3

2



<i>x</i>

<i>x k</i>



<i>x</i>

<i>x</i>



<i>x</i>

<i>x k</i>








<sub> </sub>


 



4

2


<i>x</i>

<i>k</i>


<i>x</i>

<i>k</i>










  




,<i>k</i> 


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

HĐ của GV HĐ của HS
GV1: làm phần a)?


GV2: làm phần c)?


GV3: có thể áp dụng
ngay công thức
nghiệm đối với phần


d) không?


Phải làm thế nào?
Có thể làm theo mấy
cách?


GV4: làm phần d)?


HS1:


2

2



cos

1

arccos

1

2 ,



3

3



<i>x</i>

 

<i>x</i>



 

<i>k</i>

<i>k</i>

 



HS2:


3

2

3

2



cos

cos

2



2

4

3

2

4

3



<i>x</i>

<i>x</i>



<i>k</i>










<sub></sub>

<sub></sub>







11

4



18

3



5

4



18

3



<i>x</i>

<i>k</i>



<i>x</i>

<i>k</i>













 



 







,<i>k</i> 


HS3:


- Không áp dụng ngay được cách giải thông thường.
- Phải biến đổi, có thể theo hai cách


+ công thức hạ bậc
+ khai căn bậc hai
HS4:


<i>C1: (hạ bậc)</i>


cos 4

1 1

1

2



cos 4

cos



2

4

2

3



<i>x</i>



<i>x</i>






 





2



4

2

,



3

6

2



<i>x</i>

<i>k</i>

<i>x</i>

<i>k</i>

<i>k</i>





 

 



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

1


cos 2



6


2



1


cos2



2

3



<i>x</i>

<i>k</i>



<i>x</i>



<i>x</i>

<i>x</i>

<i>k</i>












 








<sub></sub>

<sub> </sub>



<sub></sub>





,<i>k</i> 


<b>* Củng cố tiết 7:</b> (3’)


- Thuộc công thức nghiệm của các phương trình sin<i>x a</i> ;cos<i>x a</i> , sử dụng đơn vị trong đó.
- Thuộc giá trị lượng giác của các cung, góc đặc biệt


- Biết cách sử dụng hai kí hiệu arcsin ;arccos<i>a</i> <i>a</i> hợp lí



Ngày soạn: 24/09/2009 Ngày dạy: 29/09/2009


<b>Tiết 8</b>



<b>Hoạt động 1</b> (10’)
Bài 4 (tr 29)


HĐ của GV HĐ của HS


GV1: cần đặt điều kiện
không?


điều kiện là gì?


GV2: làm bài 4?


HS1:


cần đặt điều kiện


1 sin 2

0

,



4



<i>x</i>

<i>x</i>

<i>k k</i>



 

 



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

ĐK:

1 sin 2

0

,



4



<i>x</i>

<i>x</i>

<i>k k</i>



 

 

(*)
Khi đó phương trình tương đương với


4


cos 2

0



4



<i>x</i>

<i>k</i>



<i>x</i>



<i>x</i>

<i>k</i>














  




 






Giá trị


4



<i>x</i>

<i>k</i>

loại do (*).
Vậy nghiệm là

,



4



<i>x</i>



<i>k k</i>

 



<b>Hoạt động 2</b> (32’)
Bài 5 (tr29)


HĐ của GV HĐ của HS


GV1: phần a) cần đặt
điều kiện không?
GV2: làm phần a)?
GV3: phần b) cần đặt
điều kiện không?
GV4: làm phần b)?


GV5: phần c), đây là
phương trình gì?



HS1: không vì vế phải là một giá trị xác định
HS2:


0

3

0 0 0


tan

15

tan30

45

180 ,



3



<i>x</i>

<i>x</i>

<i>k</i>

<i>k</i>

 



HS3: Không
HS4:




cot 3

1

3 cot

3

1



6

6



<i>x</i>



<sub></sub>

<sub></sub>

<i>x</i>



<i>k</i>





1



1

,



3

6

3




<i>x</i>

<i>k</i>

<i>k</i>



<sub></sub>

<sub></sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

cần có điều kiện không?


GV6: làm phần c)?


GV7: phần d), đây là
dạng phương trình gì?
cần có điều kiện không?


GV8: làm phần d)?


HS5: dạng phương trình tích. Cần đặt điều kiện
HS6: Điều kiện: cos<i>x</i>0 (*)


cos2

0



cos2 tan

0

4

2



tan

0



<i>x</i>

<i>x</i>

<i>k</i>



<i>x</i>

<i>x</i>



<i>x</i>

<i><sub>x k</sub></i>








<sub></sub>







 











Thử lại hai nghiệm trên thoả mãn điều kiện (*)
Vậy nghiệm của phương trình là


4

2



<i>x</i>

<i>k</i>

và <i>x k k</i>

,  


HS7: là phương trình tích. cần đặt điều kiện


HS8: Điều kiện: sin<i>x</i>0 (**)



sin3

0

<sub>3</sub>



sin 3 cot

0



cot

0



2



<i>x k</i>


<i>x</i>



<i>x</i>

<i>x</i>



<i>x</i>



<i>x</i>

<i>k</i>












<sub></sub>



 






<sub>  </sub>



<sub></sub>





Thử lại với điều kiện (**) ta có nghiệm là

2



<i>x</i>

<i>k</i>

và

,

3 ;

;


3



<i>x k</i>

<i>k</i>

<i>n n</i>

<i>k</i>



<b>* Củng cố tiết 8:</b> (3’)


- Cần chú ý tới xác định điều kiện khi giải một phương trình lượng giác


- Cần xác định rõ cách biến đổi là phép tương đương hay kéo theo (nếu là phép kéo theo thì ta đc
phương trình hệ quả và cần thử lại với điều kiện ban đầu)


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>Tiết 9</b>



<b>Hoạt động 1</b> (15’)
Bài 6 (tr 29)


HĐ của GV HĐ của HS



GV1: giá trị hai
hàm số bằng nhau
liên quan tới những
điểm nào trên đồ
thị của hai hàm số?
GV2: <i>x</i> là nghiệm
của phương trình
nào?


GV3:
Làm bài 6?


HS1: là tung độ của các giao điểm của đồ thị hai hàm số.
HS2: <i>x</i> là nghiệm của pt

tan

tan 2



4

<i>x</i>

<i>x</i>













HS3: các giá trị của <i>x</i> thoả mãn ycbt là nghiệm của


tan

tan 2




4

<i>x</i>

<i>x</i>











(1)
Đk:

os

0



4



<i>c</i>

<sub></sub>

<i>x</i>

<sub></sub>



và cos2<i>x</i>0 (*)


(1)

2

,



4

<i>x</i>

<i>x k</i>

<i>x</i>

12

<i>k</i>

3

<i>k</i>







 




Thử lại ta có

3

1;

;



12

3



<i>x</i>

<i>k</i>

<i>k</i>

<i>n</i>

<i>n</i>

<i>k</i>

là
nghiệm của phương trình đã cho.


<b>Hoạt động 2</b> (25’)
Bài 7 (tr 29)


HĐ của GV HĐ của HS


<i>Bài 7a)</i>


GV: ở đây, không


<i>Bài 7a)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

trình quen thuộc
nữa, mà ta cần phải
biến đổi.


GV1: hàm số côsin
có thể biểu diễn
qua hàm sin
không? Đưa ra ví
dụ?


GV2: làm phần
7a)?



<i>Bài 7b)</i>


GV: nên dựa vào
tính nghịch đảo của
hàm tang và


côtang, và sự biểu
diễn qua lại giữa
hai hàm này.
GV1: cần có điều
kiện không?
GV2: làm bài 7b)?


Ví dụ

cos

sin



2



<i>x</i>

<sub></sub>

<i>x</i>

<sub></sub>





HS2:


sin 3

cos5

0

sin3

cos5

sin 5


2



<i>x</i>

<i>x</i>

 

<i>x</i>

<i>x</i>

<sub></sub>

<i>x</i>

<sub></sub>






3

5

2



2



3

5

2



2



<i>x</i>

<i>x</i>

<i>k</i>



<i>x</i>

<i>x</i>

<i>k</i>













<sub> </sub>

<sub></sub>

<sub></sub>



<sub></sub>

<sub></sub>



4


16

4


<i>x</i>

<i>k</i>



<i>x</i>

<i>k</i>










 


<sub></sub>

<sub></sub>






,<i>k</i> 


<i>Bài 7b)</i>


HS1: cần đặt điều kiện cho hàm tang và côtang
HS2: Điều kiện <i>c</i>os3<i>x</i> 0 và cos<i>x</i> 0


1



tan 3 tan

1

tan3

tan 3

cot



tan



<i>x</i>

<i>x</i>

<i>x</i>

<i>x</i>

<i>x</i>



<i>x</i>



 




tan 3

tan

3



2

2



<i>x</i>

<i>x</i>

<i>x</i>

<i>x k</i>



<sub></sub>

<sub></sub>





,



8

4



<i>x</i>

<i>k</i>

<i>k</i>



 



Các giá trị này thoả mãn điều kiện nên là nghiệm của
phương trình


<b>V. Củng cố toàn bài:</b> (5’)


- Cần nắm vững cách giải các phương trình lượng giác cơ bản, cách sử dụng đơn vị, kí hiệu arcsin,
arccos, arctan, arccot


- Đối với những phương trình lượng giác cần đặt điều kiện ta phải chú ý thử lại khi giải các phương
trình hệ quả của nó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Tiết ppct: 10, 11



<b>MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC </b>


<b>THƯỜNG GẶP</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


1.1 Kiến thức:


- Hs biết cách giải phương trình lượng giác bậc nhất, bậc hai, phương trình thuần nhất bậc
nhất đối với sin<i>x</i> và cos<i>x</i>


- Hs biết liên kết, nhớ lại cách giải các dạng phương trình đã học để áp dụng giải các
dạng phương trình lượng giác khác.


1.2 Kỹ năng:


- HS làm thành thạo các bài tập


- Tính toán chính xác


1.3 Tư duy và thái độ:
- Biết quy là về quen


- Tư duy lôgic các kiến thức tổng hợp
- Tích cực phát biểu bài học


<b>II. Chuẩn bị của GV, HS:</b>
2.1. Chuẩn bị của GV:


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

2.2. Chuẩn bị của HS:



- Đọc trước bài ở nhà.
<b>III. Phương pháp dạy học:</b>


- Vận dụng linh hoạt các PPDH giúp HS chủ động, tích cực tiếp thu kiến thức như: giảng giải,
gợi mở, nêu vấn đề….


<b>IV. Tiến trình bài học:</b>


4.1. Ởn định tở chức: (1’)


- Kiểm tra sĩ số, sơ đồ chỗ ngồi.
4.2. Kiểm tra bài cũ: (7’)


<i>- Câu hỏi 1:</i> Giải phương trình

sin 4

2


3



<i>x</i>



HD:


1

2



2

<sub>arcsin</sub>

<sub>2</sub>



4

arcsin

2



4

3



3

<sub>,</sub>




1

2



2

<sub>arcsin</sub>

<sub>2</sub>



4

arcsin

2



4

3



3



<i>x</i>

<i>k</i>



<i>x</i>

<i>k</i>



<i>k</i>



<i>x</i>

<i>k</i>



<i>x</i>

<i>k</i>

























<sub> </sub>

<sub></sub>

<sub></sub>



 

<sub></sub>

<sub></sub>



<sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub>







<i>- Câu hỏi 2:</i> Giải phương trình

tan

tan



2

4

8



<i>x</i>












HD: phương trình đã cho tương đương với


3



2 ,



2

4

8

4



<i>x</i>



<i>k</i>

<i>x</i>

<i>k</i>

<i>k</i>







 



4.3. Bài mới:


4.3.1. Phân phối thời lượng:
Bài chia làm 2 tiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Ngày soạn: 27/09/2009 Ngày dạy: 01/10/2009



<b>Tiết 10</b>



<b>Hoạt động 1 </b>(15’)


HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng


GV: phương
trình bậc nhất
đối với hàm số
lượng giác có
ẩn là các hàm
số lượng giác
GV1: em nào
đưa ra cách giải
<b>(1)</b>?


GV2: một em
giải <b>VD1</b>?


GV3: một em


HS1: chuyển vế
rồi chia cảc hai vế


<i>a</i>


<b>I. Phương trình bậc nhất đối với mợt hàm số lượng</b>
<b>giác</b>


<b>1. Định nghĩa</b>



<i>Phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác</i>
<i>là phương trình có dạng: at b</i> 0<i> </i><b>(1)</b>


<i>trong đó a b</i>, <i> là các hằng số </i>

<i>a</i>0

<i> và t là một </i>
<i>trong các hàm số lượng giác.</i>


<b>2. Cách giải</b>


<b>(1)</b>

<i>t</i>

<i>b</i>



<i>a</i>



 



Đây là dạng phương trình lượng giác cơ bản đã biết
cách giải.


<b>VD1:</b> Giải phương trình 2sin<i>x</i> 1 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

giải phần a)
<b>VD2</b>?


GV4: một em
giải phần b)
<b>VD2</b>?
HS2:
..( )…
HS3:
..( )…


HS4:
…( <sub>)…</sub>

2


1

<sub>6</sub>


sin

sin


7


2

6


2


6


<i>x</i>

<i>k</i>


<i>x</i>


<i>x</i>

<i>k</i>















<sub></sub>

<sub></sub>

 


<sub></sub>







<b>3. Phương trình đưa về phương trình bậc nhất đối </b>
<b>với một hàm số lượng giác</b>


<b>VD2:</b> Giải các phương trình sau


a) sin 2<i>x</i> 2cos<i>x</i>0


b) tan 2<i>x</i> 2 tan<i>x</i>0


HD:
a)




2sin cos<i>x</i> <i>x</i> 2cos<i>x</i> 0 2cos sin<i>x</i> <i>x</i> 1 0


     


cos

0



,


2



sin

0



<i>x</i>

<i>x</i>

<i>k</i>



<i>k</i>



<i>x</i>

<i><sub>x k</sub></i>

















b) Điều kiện: <i>c</i>os2<i>x</i>0;cos<i>x</i>0


2


2tan



tan 2

tan

0

2tan

0



1 tan



<i>x</i>



<i>x</i>

<i>x</i>

<i>x</i>



<i>x</i>



 




3



2 tan <i>x</i> 0 tan<i>x</i> 0 <i>x k</i>



      ,<i>k</i> 


Thử lại thấy các nghiệm này thoả mãn điều kiện.
Vậy nghiệm của phương trình là <i>x k k</i>

,  


<b>Hoạt động 2</b> (20’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

GV: lưu ý
rằng phương
trình bậc hai
này có ẩn là
một hàm số
lượng giác.


GV1: em nào
có thể đưa ra
cách giải?


GV2: làm
<b>VD3</b>?


HS1:


- Đặt ẩn phụ
- Giải phương
trình bậc hai
- Giải các
phương trình


lượng giác cơ
bản


HS2:
….( <sub>)…..</sub>


<b>II. Phương trình bậc hai đối với một hàm </b>
<b>số lượng giác</b>


<b>1. Định nghĩa</b>


<i>Phương trình bậc hai đối với một hàm số </i>
<i>lượng giác có dạng</i>


2 <sub>0</sub>


<i>at</i> <i>bt c</i> 

<i>a</i>0



<i>trong đó a b c</i>; ; <i> là các hằng số và t là một </i>
<i>trong các hàm số lượng giác.</i>


<b>2. Cách giải</b>


- Đặt biểu thức lượng giác làm ẩn phụ và đặt
điều kiện cho ẩn


- Giải phương trình bậc hai với ẩn phụ này
- Giải phương trình lượng giác cơ bản với
các nghiệm của ẩn phụ thoả mãn điều kiện
<b>VD3:</b> Giải phương trình



2


2sin <i>x</i>5sin<i>x</i> 3 0 (1)


HD:


Đặt sin<i>x t</i> với điều kiện | | 1<i>t</i>  (*)


(1)


3


1


2



<i>t</i>


<i>t</i>










 




, nghiệm <i>t</i> 3 loại do (*)


(1)

sin

1

sin




2

6



<i>x</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

GV4: làm
<b>VD4</b>?


GV5: có thể
biến đổi


2


cos <i>x</i> theo


2


sin <i>x</i>


không?


HS4:


….( )…..


HS5:


2


cos <i>x</i>



<sub>sin</sub>2<i><sub>x</sub></i>




2



6

<sub>,</sub>



7



2


6



<i>x</i>

<i>k</i>



<i>k</i>



<i>x</i>

<i>k</i>


















 









<b>VD4:</b> Giải phương trình


2


3tan <i>x</i> 2 3 tan<i>x</i> 3 0 (2)


HD:


Điều kiện: cos<i>x</i>0 (**)


Đặt: tan<i>x t t</i>;

 


(2) <sub>3</sub><i><sub>t</sub></i>2 <sub>2 3</sub><i><sub>t</sub></i> <sub>3 0</sub>


   


 

'

 

3

2

3.3

 

6 0


Suy ra phương trình (2) vô nghiệm


<b>3. Pt đưa về dạng pt bậc hai đối với một </b>
<b>hàm số lượng giác</b>



<b>VD5.</b> Giải phương trình


2


6cos <i>x</i>5sin<i>x</i> 2 0 (1)


HD:


- Vì <sub>cos</sub>2 <i><sub>x</sub></i> <sub>1 sin</sub>2<i><sub>x</sub></i>


  nên


(1) <sub>6sin</sub>2<i><sub>x</sub></i> <sub>5sin</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>4 0</sub>


    


Đặt sin<i>x t</i> với điều kiện   1 <i>t</i> 1 (*)


Khi đó (1) <sub>6</sub><i><sub>t</sub></i>2 <sub>5</sub><i><sub>t</sub></i> <sub>4 0</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

GV: chú ý tới
điều kiện đã
đặt




1


2



4


3


1


2



<i>t</i>


<i>t</i>






 



<sub></sub>






Với

4

1



3



<i>t</i>

 

nên không thoả mãn (*)


Với

1


2



<i>t</i>



ta có

1



sin

sin

sin




2

6



<i>x</i>



<i>x</i>

<sub></sub>

<sub></sub>







2



6

<sub>,</sub>



7



2


6



<i>x</i>

<i>k</i>



<i>k</i>



<i>x</i>

<i>k</i>




















<sub></sub>

<sub></sub>









<b>* Củng cố tiết 10:</b> (2’)


- Thực chất giải các phương trình trong tiết này là giải lại các loại phương trình đã biết


- Do đó cần nhuần nhuyễn biến đổi, áp dụng chính xác các công thức lượng giác đã học để làm bài tập


Ngày soạn: 02/10/2009 Ngày dạy: 06/10/2009


<b>Tiết 11</b>



HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

GV1: làm 5 :


?


GV: chỉ rõ mối


quan hệ giữa hệ
số của


sin ;cos<i>x</i> <i>x</i>


trong phép biến
đổi nếu chỉ có
riêng vế trái.
GV: biến đổi
dạng tổng quát,
yêu cầu Hs chú


GV2: vì sao
luôn chọn đc
một cung

<sub>? </sub>


GV: Hs cần ghi
nhớ công thức
<b>(1)</b>


HS1:
…( <sub>)….</sub>


<b>1. Công thức biến đổi biểu thức </b>
sin cos


<i>a</i> <i>x b</i> <i>x</i>


5 :





a)

2 cos

2 cos cos

sin sin



4

4

4



<i>x</i>

<i>x</i>

<i>x</i>











2

2



2

cos

sin

sin

cos



2

<i>x</i>

2

<i>x</i>

<i>x</i>

<i>x</i>





<sub></sub>

<sub></sub>





b) Tương tự a)



Tổng quát hoá, với <i><sub>a</sub></i>2 <i><sub>b</sub></i>2 <sub>0</sub>


  , ta có


sin cos


<i>a</i> <i>x b</i> <i>x</i>


2 2


2 2 sin 2 2 cos


<i>a</i> <i>b</i>


<i>a</i> <i>b</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>a</i> <i>b</i> <i>a</i> <i>b</i>


 
  <sub></sub>  <sub></sub>
 
 
- Vì
2 2


2 2 2 2

1



<i>a</i>

<i>b</i>




<i>a</i>

<i>b</i>

<i>a</i>

<i>b</i>













nên có một góc

sao cho


2 2
2 2

cos


sin


<i>a</i>


<i>a</i>

<i>b</i>


<i>b</i>


<i>a</i>

<i>b</i>









<sub></sub>



<sub></sub>




2 2


sin cos sin cos cos sin


<i>a</i> <i>x b</i> <i>x</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>x</i>

 <i>x</i>





2 2<sub>sin</sub>


<i>a</i> <i>b</i> <i>x</i>



  


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

GV3: một em
biến đổi <b>(2)</b>?


GV4: làm
<b>VD6</b>?


HS2:


2


sin


2



os 1


<i>c</i>



 


HS3:
…( )…


HS4:




2 2


sin cos sin


<i>a</i> <i>x b</i> <i>x</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>x</i>

<b>(1)</b>
trong đó:

cos

<sub>2</sub>

<i>a</i>

<sub>2</sub>

;sin

<sub>2</sub>

<i>b</i>

<sub>2</sub>


<i>a</i>

<i>b</i>

<i>a</i>

<i>b</i>







<b>2. Phương trình dạng </b><i>a</i>sin<i>x b</i> cos<i>x c</i>


Xét phương trình <i>a</i>sin<i>x b</i> cos<i>x c</i> <b>(2)</b>
với <i><sub>a b c</sub></i><sub>, ,</sub> <sub>;</sub><i><sub>a</sub></i>2 <i><sub>b</sub></i>2 <sub>0</sub>



  


- Nếu <i>a</i>0;<i>b</i>0 và <i>a</i>0;<i>b</i>0, thì <b>(2)</b> đưa về
phương trình lượng giác cơ bản


- Nếu <i>a</i>0;<i>b</i>0 thì


<b>(2)</b>

sin

<i>x</i>

<sub>2</sub>

<i>c</i>

<sub>2</sub>


<i>a</i>

<i>b</i>









giải phương trình lượng giác cơ bản này, rồi suy ra <i>x</i>.
<b>VD6.</b> Giải phương trình sin<i>x</i> 3 cos<i>x</i>1


HD:


 

2



sin

<i>x</i>

3 cos

<i>x</i>

1

3 sin

<i>x</i>


2sin

<i>x</i>



trong đó:

cos

1

;sin

3




2

2



.


Chọn


3





 

thì

sin

3 cos

2sin



3



<i>x</i>

<i>x</i>

<sub></sub>

<i>x</i>

<sub></sub>





Suy ra

2sin

1

sin

1

sin



3

3

2

6



<i>x</i>

<i>x</i>





 

 






</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

…( <sub>)…</sub>




2



6

<sub>,</sub>



2


2



<i>x</i>

<i>k</i>



<i>k</i>



<i>x</i>

<i>k</i>




















<sub></sub>

<sub></sub>









Tiết ppct : 12, 13, 14


<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>
<i>1.1 Kiến thức</i>


- Hs biết cách giải các phương trình lượng giác quen thuộc như trong lí thuyết đã học
- Hs nhớ lại các kiến thức cũ về lượng giác, biến đổi đại số đã học


<i>1.2 Kỹ năng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

- Biến đổi đại số chặt chẽ, chính xác
<i>1.3 Tư duy và thái độ</i>


- Cần tư duy lôgic, thấy được sự tương ứng trong các dạng phương trình
- Học tập tích cực, tìm tòi các lời giải mới


<b>II. Chuẩn bị của GV và HS</b>
<i>2.1 Chuẩn bị của GV</i>


- Giáo án



<i>2.2 Chuẩn bị của HS</i>


- Làm bài tập ở nhà trước khi đến lớp
<b>III. Phương pháp dạy học</b>


- Nêu, gợi mở, vấn đáp, giải quyết vấn đề


- Cho Hs thấy sự tương tự trong các bài tập, các phương trình, các cách trình bày
<b>IV. Tiến trình</b>


<i>4.1 Ổn định lớp </i>(1’)
- Kiểm tra sĩ số, sơ đồ lớp
<i>4.2 Kiểm tra bài cũ</i> (7’)


Câu hỏi Giải phương trình <sub>sin</sub>2<i><sub>x</sub></i> <sub>sin</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>0</sub>


  (1)


HD: (1)

sin sin

1

0

sin

0


sin

1



<i>x</i>



<i>x</i>

<i>x</i>



<i>x</i>







<sub>  </sub>






,


2


2



<i>x k</i>



<i>k</i>



<i>x</i>

<i>k</i>














  







<i>4.3. Bài mới</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>Tiết 12</b>



<b>Hoạt động 1</b> (15’)
Bài 2 (tr 36)


HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng


GV: áp dụng
cách giải
phương trình
bậc hai đối
với một hàm
số lượng giác
để giải.


GV1: làm
phần a) ?


GV2: làm
phần b)?
HS1:
..(<sub>)...</sub>
HS2:
..(<sub>)...</sub>


a) <sub>2cos</sub>2<i><sub>x</sub></i> <sub>3cos</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>1 0</sub>



  

2
cos 1
,
1
2
cos
3
2
<i>x k</i>
<i>x</i>
<i>k</i>
<i>x</i> <i>k</i>
<i>x</i>



   
 
  
 <sub></sub> <sub> </sub>
 


b) 2sin 2<i>x</i> 2 sin 4<i>x</i>0


2sin 2<i>x</i> 2 2 sin 2 cos 2<i>x</i> <i>x</i> 0


  





2sin 2 1<i>x</i> 2 cos 2<i>x</i> 0


  


sin 2 0


2
1


cos 2 3


2 <sub>8</sub>


<i>x</i> <i>x k</i>


<i>x</i>
<i>x</i> <i>k</i>



 <sub></sub> 

 
   

 <sub> </sub> <sub></sub>
 <sub></sub>




,<i>k</i> 


<b>Hoạt động 2</b> (20’)


Bài 3 (tr 37)


HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng


GV1 : đây là
pt bậc hai


HS1: không là pt


bậc hai. Cần đưa a)


2


sin 2cos 2 0


2 2


<i>x</i> <i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

không? cần
biến đổi nó về
dạng pt gì?


GV2: một em


làm phần a)?


GV: phần b)
làm tương tự
phần a).


GV3: một em
làm phần b)?


nó về ptbậc hai
bằng cthức


2 2


sin <i>x</i>cos <i>x</i>1


HS2:
....()....


HS3:


2


1 cos 2cos 2 0


2 2


<i>x</i> <i>x</i>


    



2


cos 2cos 3 0


2 2
<i>x</i> <i>x</i>
   
cos 1
2
cos 3
2
<i>x</i>
<i>x</i>



 
 <sub></sub>



Với cos 3 1
2


<i>x</i>


   nên không thoả mãn
Do đó (1) cos 1 4 ,


2


<i>x</i>


<i>x k</i>  <i>k</i>


     


b) <sub>8cos</sub>2<i><sub>x</sub></i> <sub>2sin</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>7 0</sub>


  


2



8 1 sin <i>x</i> 2sin<i>x</i> 7 0


    


2


8sin <i>x</i> 2sin<i>x</i> 1 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

....(<sub>)...</sub>


<b>* Củng cố tiết 12:</b> (2’)


- Cần nhớ cách giải phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác và các phương trình đưa về
dạng phương trình này


- Cần chú ý tới các công thức lượng giác đã học để biến đổi nhuần nhuyễn


Ngày soạn : 04/10/2009 Ngày dạy : 08/10/2009



<b>Tiết 13</b>



<b>Hoạt động 1</b> (20’)


Bài 3 (tr 37)


HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng


GV1: cần HS1: c) <sub>2 tan</sub>2<i><sub>x</sub></i> <sub>3tan</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>1 0</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

đặt điều
kiện không?
GV2: một
em làm
phần c)?
GV3: điều
kiện ở (2) là
gì?


GV4: một
em làm
phần d)?


GV: chú ý
tới kết luận
bài toán.


Đk: cos<i>x</i>0



HS2:
...( )...


HS3:
sin<i>x</i>0
và cos<i>x</i>0
HS4:


...( )...


Đk: cos<i>x</i>0 (*)
(1)
tan 1
1
tan
2
<i>x</i>
<i>x</i>




 <sub></sub>


4 <sub>1</sub> ;


arctan
2
<i>x</i> <i>k</i>


<i>k</i>
<i>x</i> <i>k</i>




 


 
 
  <sub></sub> <sub></sub>
 <sub></sub> <sub></sub>


<sub> (tm (*))</sub>


d) tan<i>x</i> 2cot<i>x</i> 1 0 (2)
Đk: sin<i>x</i>0 và cos<i>x</i>0 (*)
(2) <sub>tan</sub>2<i><sub>x</sub></i> <sub>tan</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>2 0</sub>


   
tan 1
tan 2
<i>x</i>
<i>x</i>


  <sub></sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>Hoạt động 2</b> (23’)


Bài 4 (tr 37)


HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng


GV: 4 phần
trong bài 4
là một dạng
chung. Ta đi
sâu vào
phần a)
Các em tìm
các cách để
giải phần a)


GV1: có thể
phần tích
thành nhân
tử không?
Một em làm
cách này


GV2:


Có thể chia
cả hai vế
của phương
trình cho



2


cos <i>x</i>
không?


HS1:
phần tích
thành nhân tử
và giải như <b>C1</b>


HS2:
nhận xét về


a)
<b>C1:</b>


<sub>2sin</sub>2<i><sub>x</sub></i> <sub>sin cos</sub><i><sub>x</sub></i> <i><sub>x</sub></i> <sub>3cos</sub>2<i><sub>x</sub></i> <sub>0</sub>


  


sin<i>x</i> cos<i>x</i>

 

2sin<i>x</i> 3cos<i>x</i>

0


   


sin cos 0
2sin 3cos 0


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>



 




  <sub></sub> <sub></sub>




sin<i>x</i> cos<i>x</i>0 (1)


- Thấy các giá trị của <i>x</i> mà cos<i>x</i>0 không
nghiệm đúng phương trình nên


(1) tan 1 ,


4


<i>x</i> <i>x</i>  <i>k k</i>


      


2sin<i>x</i>3cos<i>x</i>0 (2)


- Thấy các giá trị của <i>x</i> mà cos<i>x</i>0 không
nghiệm đúng phương trình nên


(2)


3 3



tan arctan ,


2 2


<i>x</i> <i>x</i>   <i>k k</i>


    <sub></sub> <sub></sub> 


  


<b>C2:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Một em làm
cách này


GV3: có thể
dùng công
thức hạ bậc
để biến đổi
về một dạng
phương
trình khác
không?
Một em làm
cách này


cos<i>x</i><sub>và làm </sub>
như <b>C2</b>



HS3:


Dùng công
thức hạ bậc
biến đổi, và
giải theo cách
giải của
phương trình
bậc nhất đv


sin ;cos<i>x</i> <i>x</i>


phương trình cho <sub>cos</sub>2<i><sub>x</sub></i> <sub>0</sub>


 , ta có
<sub>2sin</sub>2<i><sub>x</sub></i> <sub>sin cos</sub><i><sub>x</sub></i> <i><sub>x</sub></i> <sub>3cos</sub>2<i><sub>x</sub></i> <sub>0</sub>


  


2


2 tan <i>x</i> tan<i>x</i> 3 0


   
tan 1
4
3 <sub>3</sub>
tan <sub>arctan</sub>
2 <sub>2</sub>
<i>x</i> <i>k</i>


<i>x</i>


<i>x</i> <i><sub>x</sub></i> <i><sub>k</sub></i>





 
 

 
 
 
 

 <sub> </sub>
 
 
 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>

<b>C3:</b>


1 3


1 cos 2 sin 2 1 cos 2 0


2 2


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>



     


sin 2<i>x</i> 5cos 2<i>x</i> 1


  


1 5


26 sin 2 cos 2 1


26 <i>x</i> 26 <i>x</i>


 


 <sub></sub>  <sub></sub> 


 


1 5 1


sin 2 cos 2


26 <i>x</i> 26 <i>x</i> 26


  


Chọn cung <sub> sao cho</sub>


1
cos


26
5
sin
26







 <sub></sub>



1


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>* Củng cố tiết 13 : </b> (2’)


- Trước khi giải phương trình lượng giác, cần xác định điều kiện ban đầu
- sử dụng các công thức đã biết một cách linh hoạt


- Cần tìm các lời giải khác nhau với cùng một bài toán nhằm thấy được sự linh hoạt trong cách xử lí bài
toán và sự biến đổi của các công thức lượng giác.


Ngày soạn : 10/10/2009 Ngày dạy: 13/10/2009


<b>Tiết 14</b>



<b>Hoạt động 1</b> (25’)



Bài 5 (tr 37)


HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng


GV: nhớ lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

đổi đã học với
bthức


sin cos
<i>a</i> <i>x b</i> <i>x</i>
GV1: một em
làm phần a)?


GV: nếu cung
ta chọn không
phải là cung
đặc biệt thì cứ
biến đổi


bthường với kí
hiệu cung đó


GV2: Một em
làm phần b)?


HS1:
….( )….



HS:
Chú ý tới
cách chọn
cung chẳng
qua là ghi
nhớ giá trị
lượng giác
của các
cung đặc
biệt
HS2:
….( <sub>)….</sub>
1 3


2 cos sin 2


2 <i>x</i> 2 <i>x</i>


 


 <sub></sub>  <sub></sub>


 


1 3 2


cos sin


2 <i>x</i> 2 <i>x</i> 2



  


2
cos cos sin sin


3 3 2


<i>x</i>    <i>x</i>   


 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>


   


2


cos cos


3 2 4


<i>x</i>  


 
 <sub></sub>  <sub></sub> 
 
2
12 <sub>,</sub>
7
2
12
<i>x</i> <i>k</i>


<i>k</i>
<i>x</i> <i>k</i>





 

  
  



b) 3sin 3<i>x</i> 4cos3<i>x</i>5 (1)


3 4


5 sin 3 cos3 5


5 <i>x</i> 5 <i>x</i>


 


 <sub></sub>  <sub></sub>


 


3 4



sin 3 cos3 1


5 <i>x</i> 5 <i>x</i>


  


Chọn cung <sub> thoả mãn </sub>


3
cos
5
4
sin
5







 <sub></sub>



(1)  sin 3

<i>x</i> 

1 1 2


3 2 3


<i>x</i>   <i>k</i> 


  <sub></sub>  <sub></sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>Hoạt động 2</b> (15’)


Bài 6 (tr 37)


HĐ của GV HĐ của HS <sub>Ghi bảng</sub>


GV1: Ta
cần đặt điều
kiện không?
Điều kiện là
gì?


GV: thử viết
công thức
hàm tang ra
xem tnào.
GV2: một
em làm
phần a)?


HS1: cần
đặt đk


HS2:
….( <sub>)….</sub>


a) Đk: cos 2

<i>x</i>1

0 và cos 3

<i>x</i> 1

0 (*)
Phương trình đã cho ta suy ra










sin 2 1 sin 3 1
1
cos 2 1 cos 3 1


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


 




 




sin 2<i>x</i> 1 sin 3<i>x</i> 1 cos 2<i>x</i> 1 cos 3<i>x</i> 1 0


      


cos5<i>x</i> 0



 


,


10 5


<i>x</i>  <i>k</i> <i>k</i>


     (thoả mãn (*))


<b>V. Củng cố tồn bài:</b> (5’)


- Cần thao tác tớt đới với các dạng phương trình khác nhau, với các dạng phương trình không theo quy
tắc


- Yêu cầu về nhà làm thêm các bài trong SBT


- Chuẩn bị máy tính Casio f(x) - 570 MS, để tiết sau thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<i><b>Thực hành</b></i>

<i><b>: </b></i>

<b>GIẢI TOÁN BẰNG MTBT</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>
<i>1.1 Kiến thức</i>


- Gv giới thiệu qua về các chức năng của MTBT <b>Casio</b> để giải một số dạng bài toán lượng giác


- Hs nắm được cách sử dụng MTBT <b>Casio</b> để viết được công thức nghiệm của phương trình lượng giác
cơ bản (gần đúng với độ chính xác đã định), tính được giá trị của biểu thức, giá trị của các hàm số
lượng giác, v.v



<i>1.2 Kỹ năng</i>


- Sử dụng máy tính thành thạo, tính toán chính xác
<i>1.3 Tư duy và thái độ</i>


- Cần tư duy lôgic trong khi sử dụng các chức năng của máy ( STO, M+<sub>, M</sub>
- ,...)


- Tích cực thực hành


<b>II. Chuẩn bị của GV và HS</b>
<i>2.1 Chuẩn bị của GV</i>


- Giáo án, máy tính bỏ túi Casio fx 570 MS
- Phiếu học tập


<i>2.2 Chuẩn bị của HS</i>
- Đọc bài trước khi đến lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

- Chia nhóm hoạt động giải toán


- Thực hành giải toán theo mẫu và áp dụng mẫu để giải toán theo hướng dẫn
<b>IV. Tiến trình</b>


<i>4.1 Ổn định lớp </i>(1’)
- Kiểm tra sĩ số, sơ đồ lớp
<i>4.2 Kiểm tra bài cũ</i>


- Đưa vào cùng thời gian thực hành


<i>4.3 Bài mới</i>


<b>Hoạt động 1</b> (10’)


<i>GV: giới thiệu các chức năng cơ bản của máy tính</i>


<i>HS: nghe, làm theo, trao đổi cho ý kiến kết quả thực hiện</i>


<b>I. Giới thiệu một số chức năng của MTBT </b><i><b>Casio fx 570 MS</b></i>


<b> </b>Mode


<i>Phép tính</i> <i>Ấn</i> <i>Vào Mode</i>


Tính thơng thường Mode 1 COMP


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Thống kê Mode Mode 1 SD


Hồi quy Mode Mode 2 REG


Hệ đếm cơ số n Mode Mode 3 BASE


Giải phương trình Mode Mode Mode 1 EQN


Tốn ma trận Mode Mode Mode 2 MAT


Toán véc tơ Mode Mode Mode 3 VCT


Bộ nhớ màn hình bị xoá khi ON; lập lại Mode; ( shift CLR 2 Mode = ); đổi Mode; tắt máy
<b> Shift điều khiển các chức năng cùng mầu ghi ở trên các phím bấm </b>



<b> ALPHA</b> điều khiển các chức năng cùng màu đỏ ghi trên các phím


<b> DEL xóa </b>


<b> AC sang màn hình mới</b>


<b> Ans lưu kết quả vừa tính (có thể dùng để gọi trong khi tính)</b>
<b> EXP hàm mũ trong tốn hồi quy(tự xem thêm)</b>


STO dùng để gán các giá trị với các chữ cái A; B; C; D; E; F; M; X; Y
<b> RLC tính tổng của phép gán</b>


Phép tốn có nhớ
<i><b>Nhớ kết quả</b></i>


- Mỗi khi ấn = thì giá trị vừa nhập hay kết quả của biểu thức tự động gán vào
phím Ans


- Gọi kết quả bằng phím Ans
<i><b>Số nhớ độc lập M</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

- Số nhớ độc lập được gán vào M


- Xoá số nhớ độc lập M ấn 0 Shift STO M
<b>Biến nhớ</b>


- Có 9 biến nhớ (A, B, C, D, E, F, M, X, Y) có thể dùng gán số liệu, dùng phím
<b>STO để gán</b>



<b> Chức năng khác</b>


<i><b>Chức năng SOLVE</b></i>


- Máy giúp ta giải một biểu thức theo các giá trị biến khác mà không cần biến
đổi hay đơn giản biểu thức


<b>VD: Tính A trong cơng thức B = AC – (1\2)DC</b>2<sub> biết B = 14; C= 2; D = 9.8</sub>


<b>HD: - nhập biểu thức</b>
- shift Solve
- (B?) 14 =


- (A?) nhấn phím xuống ở nút Replay
- (C?) 2 =


- (D?) 9.8 =


- nhấn hai lần phím lên(đến vị trí A)


- (A?) shift Solve màn hình hiện processing cho kquả


<i><b>Chức năng CALC</b></i>


- Calc giúp lưu tạm thời một biểu thức và tính ngay giá trị của biểu thức ấy theo
mỗi giá trị của biến


<b>VD Tính </b><i><sub>y x</sub></i>2 <sub>3</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>12</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>Hoạt động 2</b> (32’)



<b>II. Thực hành</b>


<b>Bài 1. Tính </b><sub>sin150</sub>0<sub> ; </sub><sub>cos135</sub>0<sub> ; </sub><sub>tan120</sub>0<sub> ; </sub><sub>cot150</sub>0


<b>HD - Mode Mode Mode Mode 1 (chuyển về đơn vị độ) </b>
- Dùng các phím sin, cos, tan , cot trên máy tính để tính


<b>Bài 2. Tính số đo của góc A biết </b><sub>cos 41</sub>0 <sub>sin 41</sub>0 <sub>2 sin</sub><i><sub>A</sub></i>


  với 00  <i>A</i>900


<b>HD - Đưa về đơn vị độ </b>


- Ấn cos 41 sin 41 = /(chia) 2 = Shift <sub>sin</sub>1<sub> Ans = </sub>
- Kết quả <i><sub>A</sub></i> <sub>86</sub>0




<b>Bài 3. Tính giá trị của </b> cos cos5 cos7


18 18 18


<i>C</i>     chính xác đến 0,001


<b>HD - Mode Mode Mode Mode Mode Fix 4 (đây là chế độ ấn định chữ số lẻ)</b>
- nhập công thức của C


- Kết quả <i>C</i> 0, 2165



<b>Bài 4. Chọn câu trả lời đúng </b>


Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình <sub>sin</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>sin 2</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>cos</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>2cos</sub>2<i><sub>x</sub></i>


   là


a)


6




b) 2


3




c)


4




d)


3





<b>HD</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>Bài 5. Cho 4 phương trình ẩn </b><i>x</i> và 4 giá trị của <i>x</i> như sau


A. sin 2 3


6 2


<i>x</i> 


 


 


 


  a.


31
96
<i>x</i> 


B. cos 4 3


8 <i>x</i> 2




 



 


 


  b.


17
12
<i>x</i> 


C. 6 tan 5 2 3
3


<i>x</i> 


 


 


 


  c.


19
60
<i>x</i> 


D. 3tan 22 1
5
<i>x</i> 



 


 


 


  d.
7


30
<i>x</i> 


Hãy xác định trong các giá trị của <i>x</i>, giá trị nào là nghiệm của phương trình nào ?
<b>HD GV : - chia lớp thành 4 nhóm</b>


- phát 4 phiếu học tập như trên


- yêu cầu các nhóm giải với gợi ý sử dụng chức năng ALPHA và CALC
- Kết quả: Ab; Ba; Cd; Dc


<b>V. Củng cố</b> (3’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73></div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

Tiết ppct: 16, 17


<b>ÔN TẬP CHƯƠNG I</b>



<b>I. Mục tiêu</b>
<i>1.1 Kiến thức</i>



- Hàm số lượng giác. Tập xác định, tập giá trị, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn và chu kì. Dạng đồ thị của
các hàm số lượng giác


- Phương trình lượng giác cơ bản


- Phương trình bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác


- Phương trình đưa về phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác
- Phương trình dạng sin<i>a</i> <i>x b</i> cos<i>x c</i>


<i>1.2 Kỹ năng</i>


- Biết dạng đồ thị của các hàm số lượng giác


- Biết sử dụng đồ thị để xác định các điểm tại đó hàm số lượng giác nhận giá trị âm, giá trị dương và
các giá trị đặc biệt


- Biết giải các phương trình lượng giác cơ bản


- Biết cách giải phương trình bậc nhất, phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác
- Biết cách giải phương trình dạng sin<i>a</i> <i>x b</i> cos<i>x c</i>


<i>1.3 Tư duy và thái độ</i>


- Hs cần có tư duy lôgic các bài, tiết, mục với nhau
- Tích cực học tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<i>2.1 Chuẩn bị của GV</i>
- Đọc sách nâng cao
- Soạn giáo án



- Chuẩn bị một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan
<i>2.2 Chuẩn bị của HS</i>


- Chuẩn bị bài trước khi đến lớp
<b>III. Phương pháp dạy học</b>


- Hệ thống hoá thông qua các câu hỏi pháp vấn trực tiếp với từng cá nhân
- Tạo tình huống có vấn đề cho Hs giải quyết


<b>IV. Tiến trình</b>
<i>4.1 Ổn định lớp</i> (1’)
- Kiểm tra sĩ số, sơ đồ lớp
<i>4.2 Kiểm tra bài cũ</i> (9’)


<b>Câu hỏi 1</b> Nêu các đặc điểm của hàm số <i>y</i>sin<i>x</i>? Vẽ đồ thị của nó?
<b>Câu hỏi 2</b> Hàm số <i>y</i>cot<i>x</i><sub> là hàm số chẵn hay hàm số lẻ? vì sao?</sub>


<i>4.3 Bài mới</i>


Ngày soạn: 12/10/2009 Ngày dạy: 15/10/2009


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>Hoạt động 1</b> (5’)


Bài 1 (tr 40)


HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng


GV1: thế nào là
hàm số chẵn,


hàm số lẻ?
GV2: một em
làm bài 1?


HS1:
Đn lớp 10


HS2:
…( )….


a) Có vì cos 3

 <i>x</i>

cos3<i>x</i>,   <i>x</i>
b) Không vì tan tan


5 5


<i>x</i>  <i>x</i> 


   


   


   


   ,


<i>x</i>
  


<b>Hoạt động 2</b> (5’)



Bài 2 (tr 40)


HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng


GV: trước tiên
phải vẽ đths
trên 3 ;2


2





 




 


 


rồi nhận xét
GV1: một em
làm bài 2?


HS1:
…( )…..


a) ; 3



2 2


<i>x</i>  <i>x</i> 
b) <i>x</i> 

;0

 

 ;2



</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng
GV1: để tìm


gtln của hai
hàm số này, ta
phải chú ý đến
tính chất nào
của hai hàm số
côsin và sin?


GV2: một em
làm phần a)?


GV3: một em
làm phần b)?


HS1: chú ý
đến tập giá
trị của hai
hàm số này


HS2:
…( )……


HS3:



…( )……


a) Vì 1 cos  <i>x</i>   1, <i>x</i> nên 1 cos <i>x</i>2
suy ra 2 1 cos

 <i>x</i>

    1 3, <i>x</i>


Dấu bằng xảy ra khi <i>x k</i> 2 , <i>k</i> 
Vậy <i>y</i>max 3 đạt được khi <i>x k</i> 2 , <i>k</i> 


b) Ta có sin 1
6
<i>x</i> 


 


 


 


  . Dấu bằng xảy ra khi


sin 1 2


6 6 2


<i>x</i>  <i>x</i>   <i>k</i> 


 


     



 


 


2 2 ,
3


<i>x</i>  <i>k</i>  <i>k</i>


    


Vậy <i>y</i>max 1 đạt được khi


2


2 ,
3


<i>x</i>  <i>k</i>  <i>k</i> 


<b>Hoạt động 4</b> (10’)


Bài 4 (tr 41)


HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng


GV1: một em
làm phần a)?
GV2: ở phần


b), có thể làm
theo mấy
cách?


GV3: một em


HS1:
…()….
HS2:
2 cách


a)



2
1 arcsin 2


2 3


sin 1


2
3


1 arcsin 2


3
<i>x</i> <i>k</i>
<i>x</i>
<i>x</i> <i>k</i>


 

  


 <sub>  </sub>
    



b) sin 22 1 1 cos 4 1 cos 4 0


2 2 2


<i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

HS3:
…(<sub>)….</sub>


4 ,


2 8 4


<i>x</i>  <i>k</i> <i>x</i>  <i>k</i> <i>k</i>


       


<b>* Củng cố tiết 16</b> (2’)


- Nhớ lại kiến thức chủ yếu của 3 tiết trong chương



- Cần nhớ lại được các công thức lượng giác đã học ở lớp 10


Ngày soạn: 17/10/2009 Ngày dạy: 20/10/2009


<b>Tiết 17</b>



<b>* Kiểm tra bài cũ</b> (8’)


<b>- </b><i><b>Câu hỏi: Giải phương trình </b></i>cot2 1
2 3
<i>x</i>


 (1)
HD: <b>C1</b>: (1) 1 cos 1 cos 1 2 2


1 cos 3 2 3


<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>k</i>


<i>x</i>









      


 ,<i>k</i> 


<b>C2: </b> (1) cot 3 2 2 ,


2 3 2 3 3


<i>x</i> <i>x</i>


<i>k</i> <i>x</i> <i>k</i> <i>k</i>


 


 


         


<b>* Chữa bài tập sgk</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

Bài 5 (tr 41)
HĐ của


GV


HĐ của HS Ghi bảng
GV1:
một em
giải
phương


trình
này?
HS1:


…( )….. a)


2


cos 1


2cos 3cos 1 0 <sub>1</sub>


cos
2
<i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i>



   
 


2
,
2
3
<i>x k</i>
<i>k</i>


<i>x</i> <i>k</i>






 
  


GV2:
một em
nêu
phương
hướng
để
giải?
có mấy
cách?
GV3:
một em
làm
phần
b)?


HS2: có 3 cách
+ dùng công thức
hạ bậc để đưa về
dạng phương trình



sin cos
<i>a</i> <i>x b</i> <i>x c</i>
+ chia cả hai vế
cho <sub>cos</sub>2<i><sub>x</sub></i> <sub>0</sub>



+ dựa vào công
thức


2 2


sin <i>x</i>cos <i>x</i>1
HS3:


……()……


b) <sub>25sin</sub>2<i><sub>x</sub></i> <sub>15sin 2</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>9cos</sub>2<i><sub>x</sub></i> <sub>25</sub>


  




2 2 2 2


25sin <i>x</i> 15sin 2<i>x</i> 9cos <i>x</i> 25 sin <i>x</i> cos <i>x</i>


    


2



16cos <i>x</i> 30sin cos<i>x</i> <i>x</i> 0


   




2cos 15sin<i>x</i> <i>x</i> 8cos<i>x</i> 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>Bài tập trắc nghiệm</b>


<i>Câu</i> <i>Lựa chọn</i> <i>Kết quả</i>


6 (A) 2 nghiệm


7 (A) 2 nghiệm


8 (C)


4




9 (B)


4







10 (C) 3 nghiệm


<b>V. Củng cố toàn bài:</b> (2’)


- Các em chú ý về nhà làm thêm các bài tập trong phần ôn tập chương I trong Sbt
- Làm các câu hỏi trắc nghiệm trong sbt


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

Ngày soạn: 18/10/2009 Ngày ktra: 22/10/2009 Tiết ppct: 18


<b>Kiểm tra chương I</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1.1 Kiến thức</i>


- Đưa ra được các kiến thức cơ bản trong đề thi
<i>1.2 Kỹ năng</i>


- Đưa ra các bài tập cơ bản nhằm kiểm tra kỹ năng luyện tập của HS
<i>1.3 Tư duy và thái độ</i>


- Làm bài nghiêm túc
<b>II. Chuẩn bị của GV, HS</b>


<i>2.1 Chuẩn bị của GV</i>
- Làm 4 đề


- Photo đề cho cả lớp
<i>2.2 Chuẩn bị của HS</i>



- Học bài trước khi đến lớp
<b>III. Tiến trình</b>


<i>3.1 Ổn định lớp</i> (30s)


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

- Phát đề và tính giờ kiểm tra
<i>3.3 Nội dung đề kiểm tra</i>


<b>Đề bài</b>
<b>Bài 1: </b>Chọn câu trả lời đúng:


Cho hµm sè f( x ) = 4sin3<sub>xsin3x + 4sin</sub>3<sub>xcos3x + 3</sub>


3cos4x - 3


1) f( x ) = 0 khi:
a) x =


25





b) x = - 7,50<sub> c) </sub>


24








2) Hµm sè g( x ) =

f(x ) - (4sin3xsin3x + 4sin3xcos3x - 3 )



3 3

lµ hµm sè:


a) Hµm chẵn b) Hàm lẻ c) Hàm số không chẵn không lẻ
<b>Bài 2:</b> Giải phơng trình:


4sin3<sub>xsin3x + 4sin</sub>3<sub>xcos3x + 3</sub>


3cos4x = 3


<b>Bài 3:</b> Giải phơng trình:


2


cosx

2sin x cosx


3


2 cos x

sin x 1









<b>Đáp Án</b>


<b>Bài 1.</b> (2điểm)



<b>C©u</b> <b>a</b> <b>b</b> <b>c</b> <b>Điểm</b>


<b>1</b> 1,0


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>Bài 2: </b>( 3,0 điểm )


<b>Đáp án</b> <b>Thang điểm</b>


Bin i v trỏi 4sin3<sub>xsin3x + 4sin</sub>3<sub>xcos3x + 3</sub>


3cos4x


= ( cos3x + 3cosx )sin3x - ( sin3x - 3sinx )cos3x + 3 <sub>3</sub>cos4x


1,0


= 3( sin3xcosx + sinxcos3x ) + 3 <sub>3</sub>cos4x 0,5


= 3sin4x + 3 <sub>3</sub>cos4x hay có phơng trình 3sin4x + 3 <sub>3</sub>cos4x =

1



2

0,5
Biến đổi đợc phơng trình về dạng:


sin

4x

1


3

2














( Hoặc dạng: cos

4x

1



6

2













) 0,5


Tìm đợc các họ nghiệm:


x

k



24

2



víi k

Z




x

k



8

2
















<sub> </sub>





0,5


<b>Bài 3: </b>( 5 điểm )


<b>Đáp án</b> <b>Thang điểm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

2cos2<sub>x + sinx - 1 </sub><sub></sub><sub> 0 </sub><sub></sub><sub> 2sin</sub>2<sub>x - sinx - 1 </sub><sub></sub><sub> 0 </sub><sub></sub>


1



sin x



2


sin x

1












<sub></sub>





(*)


( Hoặc điều kiện tơng đơng 2cos2<sub>x + sinx - 1 = cos2x + sinx </sub><sub></sub><sub> 0 )</sub>


Biến đổi đợc về dạng: cosx - sin2x = ( cos2x + sinx ) <sub>3</sub> 1.0


Đến đợc: cosx - <sub>3</sub> sinx = <sub>3</sub> cos2x + sin2x 1,0


Biến đổi đợc về dạng: cos

2x

cos x



6

3














1,0


Tìm đợc


x

n2



12



x

n2



18














<sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub>







vµ do (*) 

x

n2

víi n

Z



18





</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×