Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

Bai soan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (635.39 KB, 76 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b> Ngµy so¹n /1/2010</b></i>
<i><b> Ngày dạy </b></i> <i><b>/1 /2010</b></i>
<i><b> TiÕt 19 - Bµi 15</b></i>


<b>Đặc điểm dân c, xã hội của đông nam á</b>
<b>I. Mục tiêu. </b>


Häc sinh cÇn:


- Thấy đợc ĐNA có dân số đông, dân số tăng khá nhanh, sự phân bố dân c gắn
liền với đặc điểm kinh tế nông nghiệp với ngành chính là trồng trọt, trong đó trồng lúa
nớc chiếm vị trí hàng đầu.


- Biết đợc sự đa dạng trong văn hóa của khu vực.


- Phân tích những thuận lợi và khó khăn của dân c, xã hội của ĐNA đối với sự
phát triển kinh tế - xã hi.


- Có kỹ năng phân tích, so sánh số liệu, sử dụng các t liệu.
<b>II.Chuẩn bị :</b>


Bn phân bố dân c Châu á.
- Bản đồ tự nhiên NA.


- Tranh ảnh, t liệu về các tôn giáo.
<b>III. Tiến trình lên lớp :</b>


<i><b>A. Kiểm tra.</b></i>


- Trỡnh by c điểm ĐNA và ý nghĩa của các đồng bằng châu thổ thuộc khu vực
này. Nêu đặc điểm gió mùa mùa hạ, mùa đơng. Vì sao lại có đặc điểm khác nhau?



- Quan sát hình 14.1 và 15.1 cho biết tên các quốc gia có sơng Mê Cơng chảy
qua. Cửa sơng thuộc địa phận nào, đổ vào biển nào? vì sao có chế độ nớc sơng Mê
Cơng thay đổi theo mựa?


B. Bài giảng:


<b>Hot ng ca GV </b><b> HS</b> <b>Ni dung </b>


<b>HĐ 1: Nhóm</b>
* Nhóm số lẻ:


Da vào bảng 15.1 + hình 15.1 + bản đồ tự
nhiên ĐNA, thực hin cụng vic sau:


- So sánh số dân, MĐDS trung bình, tỷ lệ tăng
dan số hàng năm của khu vực ĐNA so với Châu
á và thế giới.


- NX và giải thích sự phân bố dân c các nớc
ĐNA.


* Nhóm số chẵn:


Dựa vào bảng 15.2 + hình 15.1, cho biết:
- ĐNA có bao nhiªu níc? KĨ tªn níc, tªn thđ


<i><b>1. Đặc điểm dân c.</b></i>
- Lao động dồi dào.
- thị trờng



- D©n sè trỴ.


đơ của từng nớc? Những nớc nào nằm trên bán
đảo Trung ấn, nằm trên quần đảo Mã Lai, nớc
nào vừa nằm trên bán đảo Trung ấn lại nằm trờn
qun o Mó Lai?


- So sánh diện tích và dân số của nớc ta với các
nớc trong khu vực?


- Những ngôn ngữ nào đợc dùng phổ biến trong
các quốc gia ĐNA? Điều này ảnh hởng gì tới
cơng việc giao lu giữa các nớc trong khu vực.


- Các nớc trong quần đảo có lợi thế.
- Các nớc cịn lại có khó khăn trong
giao tiếp do khơng chung thứ tiếng
s dng.


Đại diện nhóm phát biểu, HS khác nhận xÐt, bæ
sung - GV chuÈn kiÕn thøc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Tỷ lệ tăng dân số nhanh 1,5%. Mật
độ tơng đối cao 1197/km2<sub>. Phân bố</sub>


không đều.


- Dân c tập trung đông đúc ở các đồng
bằng châu thổ v ven bin.



<b>HĐ2: Nhóm. </b>


* Nhóm số chẵn: Dựa vào nội dung SGK và sự
hiểu biết:


- Tìm những nét chung, nét riêng trong sản xuất,
sinh hoạt của ngời dân ĐNA.


- Ti sao li cú nhng nột tng ng trong sinh
hoạt sản xuất.


<i>Gỵi ý:</i>


NÐt chung: cïng trång lóa níc, sử dụng trâu bò
làm sức kéo, gạo là lơng thực chính, ít dùng thịt,
sữa, làm nơng, trò chơi, điệu múa..., ngời nông
dân sống thành làng, bản...


Nét riêng: tính cách, tập quán, văn hóa từng dân
tộc không trộn lẫn.


<i>Giải thích:</i>


NA có các biển vịnh ăn sâu vào đất liền cho
các luồng di dân giữa đất liền và hải đảo, sự
giao lu văn hóa giữa các dân tộc, các quốc gia.
* Nhóm số lẻ: Dựa vào ND SGK + bảng 15.2 và
sự hiểu biết trả lời câu hỏi sau:



- Tình hình chính trị của ĐNA có gì thay đổi từ
trớc tới nay?


- Đặc điểm dân số, phân bố dân c, sự tơng đồng
và đa dạng trong xã hội của các nớc ĐNA tạo
thuận lợi và khó khăn gì cho sự hợp tác giữa các
nớc?


<i>Gỵi ý:</i>


- Thn lỵi:


+ Dân đơng -> kết cấu dân số trẻ -> nguồn lao
động và thị trờng tiờu th ln.


+ Phát triển sản xuất lơng thực (trồng lúa gạo).
+ Đa dạng về văn hóa -> có sự đa dạng trong
văn hóa dân tộc nên thu hút khách du lịch.
- Khó khăn:


+ Ngụn ng khác nhau -> giao tiếp khó khăn,
có sự khác biệt giữa miền núi, cao nguyên với
đồng bằng nên sự chênh lch v phỏt trin kinh
t.


Đại diện nhóm phát biểu, HS nhãm kh¸c nhËn
xÐt bỉ sung, GV chn kiÕn thøc.


Các nớc trong khu vực có những nét
t-ơng đồng trong lịch sử đấu tranh giành


độc lập dân tộc. Trong sản xuất và
sinh hoạt, có nét chung là: trồng lúa,
dùng trâu bò, sống thành làng bản; có
nét riêng là vừa có sự đa dạng trong
văn hóa dân tộc nên thuận lợi cho sự
hợp tác toàn diện giữa các nớc.


<b>IV . Cđng cè bµi : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2. CMR: Các nớc ĐNA vừa có những nét tơng đồng, vừa đa dạng về văn hóa.
3. Sắp xếp các nớc ĐNA về diện tích và dân số từ bé đến lớn.


<b>V. Híng dÈn vỊ nhà.</b>


- Các câu hỏi và bài tập cuối bài trong SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Ngµy so¹n /1/ 2010
<b> Ngày dạy /1/ 2010</b>
<i><b> TiÕt 20 - Bµi 16 </b></i>


<i><b> </b></i>


<b>Đặc điểm kinh tế các nớc đông nam á</b>
<b>I. Mục tiêu. </b>


Häc sinh cÇn:


- Nắm đợc các nớc ĐNA có sự tăng trởng kinh tế nhanh nhng cha vững chắc.
Ngành nơng nghiệp vẫn chiếm vai trị chính, tuy nhiên ở một số nớc công nghiệp trở
thành ngành kinh tế quan trọng.



- Giải thích đợc các đặc điểm của kinh tế ĐNA: do đó sự thay đổi trong định
h-ớng và chính sách phát triển kinh tế cho nền kinh tế bị tác động từ bên ngoài, phát
triển kinh tế nhng cha chú ý đến bảo vệ môi trờng. Nông nghiệp vẫn đóng góp tỷ lệ
đáng kể trong cơ cấu GDP.


- Có kỹ năng phân tích bảng số liệu, đọc bản đồ, phân tích các mối liên hệ địa lý.
<b>II. Chuẩn bị- </b>


Bản đồ kinh tế các nớc Châu á.


- Tranh ảnh về các hoạt động kinh tế của các quốc gia trong khu vực ĐNA.
<b>III.Tiến trình lên lớp. </b>


<i><b>A. KiĨm tra.</b></i>


- Dựa vào lợc đồ hình 6.1 và kiến thức đã học, nhận xét và giải thích sự phân bố
dân c của khu vực ĐNA.


- Đặc điểm dân số, phân bố dân c, sự tơng đồng và đa dạng trong xã hội của các
nớc ĐNA tạo thuận lợi, khó khăn gì cho sự hợp tác giữa các nớc?


B. Bài giảng:


<b>Hot ng ca GV </b><b> HS</b> <b>Ni dung </b>


<b>HĐ 1: Nhóm</b>
* Nhóm số lẻ:


Da vo bng 16.1, kết hợp nội dung SGK và


kiến thức đã học:


- Cho biết tình hình tăng trởng kinh tế của các
nớc ĐNA giai đoạn 1990 - 1996.


- Giải thích nguyên nhân.
<i>Gợi ý: </i>


- So sánh với mức tăng trởng bình quân của thế
giới.


* Nhóm số chẵn:


Dựa vào bảng 16.1 + kết hợp nội dung SGK và
hiểu biết:


<b>1. NÒn kinh tÕ của các nớc ĐNA</b>
<b>phát triĨn kh¸ nhanh, song cha</b>
<b>vững chắc. </b>


- Nhận xét và giải thÝch t×nh h×nh tăng trởng
kinh tế của các nớc ĐNA giai đoạn 1996 - 2000.
<i>Gợi ý: </i>


- Khng hong tài chính 1997 ở Thái Lan ->
đồng Bạt mất giá -> kinh tế sa sút, tăng trởng
âm, ảnh hởng đến các nớc khác.


- Việt Nam ít bị ảnh hởng do kinh tế cha quan
hệ rộng với bên ngoài.



Đại diện nhóm phát biểu - GV ghi lại kết quả
vào bảng nháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

do:


+ Tận dụng nguồn nhân công rẻ do dân số đông.
+ Tài nguyên phong phú đặc biệt là khống sản.
+ Có nhiều nơng phẩm nhiệt đới (lúa gạo, cao
su...)


+ Tranh thủ vốn đầu t của nớc ngoài có hiệu
quả.


- Năm 1998: tăng trởng âm do khủng hoảng tài
chính.


<b>HĐ2: Cả lớp</b>


Sau khi cả lớp cùng nghiên cứu phân tích bảng
số liệu, em có nhận xét gì về phát triển kinh tế
các nơc ĐNA? Giải thích?


<i>Gợi ý:</i>


Kinh t phỏt trin bn vững là kinh tế có chiều
hớng tăng, khá ổn định i ụi vi bo v mụi
tr-ng.


Đại diƯn HS ph¸t biĨu, HS kh¸c nhËn xÐt bæ


sung, GV chuÈn kiÕn thøc.


- Thời gian qua kinh tế ĐNA có mức
tăng trởng kinh tế cao, nhng cha vững
chắc.


hũa nhp vi nn kinh tế thế giới, đẩy nhanh
tốc độ phát triển, đảm bảo sự ổn định, bền vững
về kinh tế, đòi hỏi các quốc gia ĐNA phải có
định hớng, chiến lợc phát triển phù hợp với tiềm
năng, nhạy bén thời cuộc.


- Việc bảo vệ môi trờng cha đợc quan
tâm đúng mức (rừng kiệt quệ, nguồn
nớc bị ô nhiễm do chất phế thi ca
cỏc nh mỏy cụng nghip...)


<b>HĐ3: Cá nhân.</b>


GV yờu cu HS nhắc lại kiến thức đã học:
- Đặc điểm của nền kinh tế các nớc thuộc địa?
- Hậu quả của nó đối với kinh tế ĐNA?


- Để khắc phục hậu quả của chế độ thực dân,
các nớc ĐNA đã tiến hành cơng nghiệp hóa và
đạt đợc thành tựu gì?


<i><b>2. Cơ cấu kinh tế đang có nhng</b></i>
<i><b>thanh i.</b></i>



Đại diện HS phát biểu, GV chuẩn kiến thức.
<b>HĐ4: Cá nhân / cặp</b>


Dựa vào bảng 16.2 cho biết:


- Tỷ trọng của các ngành trong tổng sản phẩm
trong nớc GDP của từng quốc gia tăng giảm nh
thế nào?


- NX sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế các quốc
gia ĐNA.


Đại diện HS phát biểu, GV chuẩn kiến thøc.
<b>H§5: Nhãm</b>


* Nhóm số lẻ: Dựa vào hình 16.1 + bản đồ kinh
tế ĐNA và kiến thức đã học:


- Kể tên các vật nuôi, cây trồng của ĐNA.
- NX sự phân bố các cây trồng, vật nuôi.


* Nhúm số chẵn: Dựa vào hình 16.1 + bản đồ
kinh tế NA v kin thc ó hc:


- Tên các ngành CN và sự phân bố của chúng.
Những ngành công nghiệp nào phát triển nhiều
ở ĐNA.


- Kể tên các trung tâm CN đa ngành của ĐNA.
Đại diện nhãm ph¸t biĨu. HS nhãm kh¸c bổ



- Các nớc ĐNA ®ang cã sù chuyển
dịch cơ cấu kinh tÕ theo híng đẩy
mạnh quá trình công nghiệp hóa.
ĐNA cung cÊp: 70% s¶n lợng thiếc,
60% gỗ xẻ, 70% dầu t.vật, 90% cao
su...


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

sung, GV chuẩn kiến thức. mỡ, khí hậu nóng ẩm quanh năm, nớc
dồi dào, truyền thống canh tác lâu
đời...


- Cơng nghiệp: Khai thác khống sản,
luyện kim, chế tạo máy, hóa chất, thực
phẩm. Gần biển nên có thuận lợi.
- Các ngành kinh tế tập trung chủ yếu
tại các vùng đồng bằng và ven biển
thuận tiện nhập nguyên liệu, xuất khẩu
sản phẩm, lao động tiêu thụ.


<b>IV. Cđng cè : </b>


1. Trình bày tình hình tăng trởng kinh tế của các nớc ĐNA và giải thích ngun nhân.
2. ĐNA có những cây cơng nghiệp, cây lơng thực chủ yếu nào? Phân bố ở đâu?
3. Cơ cấu kinh tế của các nớc ĐNA đang có sự thay đổi theo hớng nào.


4. C©u 3 trong SGK.


<b>V. Híng dÉn vỊ nhµ:H/s lµm bµi tËp 2 ,chn bị bài mới .</b>
<i><b> </b></i>



<i><b> Ngày soạn /1 /2010</b></i>
<i><b> Ngày dạy /1 /2010</b></i>
<i><b> TiÕt 21 - Bài 17</b></i>


<b>Hiệp hội các nớc Đông nam á (ASEAN)</b>
<b>I. Mục tiêu. </b>


Học sinh cần:


- Bit c s ra đời và phát triển về số lợng các thành viên của HIệp hội các nớc
Đông Nam á, mục tiêu hoạt động của Hiệp hội.


- Nắm đợc những thành tích đáng kể trong kinh tế, ngoài sự nỗ lực của các quốc
gia, một phần do có sự hợp tác giữa các nớc ASEAN.


- Hiểu đợc những thuận lợi và một số thách thức đối với Việt Nam khi gia nhập
ASEAN.


- Có kỹ năng phân tích t liệu, số liệu, ảnh, mối liên hệ địa lý.
<b>II. Chuẩn bị :</b>


- Bản đồ các nớc Đơng Nam á.


- Tranh ¶nh, t liƯu về các nớc trong khu vực Đông Nam á.
<b>III Tiến trình dạy học : </b>


<i><b>A. Kiểm tra.</b></i>


- Vì sao các nớc Đông Nam á tiến hành công nghiệp hóa nhng kinh tế phát triển


cha vững chắc?


- Da vo bng 16.3 hãy vẽ biểu đồ hình trịn thể hiện sản lợng lúa, cà phê của
khu vực Đông Nam á và của châu á so với thế giới. Vì sao khu vực này có thể sản
xuất đợc nhiều những nơng sản đó?


Bảng 16.3. Sản lợng một số vật nuôi, cây trồng năm 2000
LÃnh thổ Lúa


(triệu tấn)


Mía
(triệu tấn)


Cà phê
(nghìn tấn)


Lợn
(triệu con)


Trâu
(triệu con)


Đông Nam á 157 129 140 57 15


Châu á 427 547 1800 536 160


Thế giới 599 1278 7300 908 165


B. Bài giảng:



<b>Hot ng ca GV </b>–<b> HS</b> <b>Nội dung </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

HS dùa vµo hình 17.1 + nội dung SGK + vốn
hiểu biết, hoàn thành BT:


- Thời gian gia nhập hiệp hội của các nớc Đông
Nam á.


- Mục tiêu lúc đầu của hiệp hội.


- Sau này có thay đổi mục tiêu không? năm
nào? tại sao?


Sau khi HS hoµn thµnh bµi tËp vµo vë, GV kiĨm
tra vµ có sự phản hồi thông tin.


- Nm 1967: ASEAN ra i.


- Năm 1999 ASEAN có 10 nớc thành
viên.


- Nguyên tắc: tự nguyện, tôn trọng chủ
quyền của nhau.


- Mc tiêu hiện nay: đồn kết, hợp tác
vì một ASEAN hịa bình, ổn định, phát
triển đồng đều.


Tại sao hiệp hội các nớc Đông Nam á ngày


càng lớn mạnh? Các nớc trong Hiệp hội cùng
hợp tác để phát triển kinh tế – xã hội nh th
no?


<b>HĐ2: Cả lớp</b>


HS dựa vào H.17.2 kết hợp nội dung SGK + vèn
hiÓu biÕt + kiÕn thøc cho biÕt:


- Các nớc ĐNA có những điều kiện thuận lợi gì
để hợp tác phát triển KT?


- VD minh häa vỊ thµnh tùu của sự hợp tác phát
triển KT-XH.


- Nhng khú khn m Hiệp hội cần khắc phục.
GV để HS tự trao đổi, tọa đàm, ghi những ý hay
lên bảng phụ sau đó cht li.


Hợp tác nhiều lĩnh vực:


+ Xây dựng tam giác tăng trởng.


+ Nc phỏt triển hơn giúp đỡ nớc chậm phát
triển, đào tạo nghề, chuyển giao công nghệ.
- Tăng cờng trao đổi hàng hóa.


+ XD các tuyến đờng sắt, bộ nối cỏc nc.


+ Phối hợp khai thác và bảo vệ lu vực sông Mê


Công...


Năm 1995 Việt Nam gia nhập Hiệp hội các nớc
ĐNA. Khi trở thành thành viên chính thức của
ASEAN, chúng ta có những thuận lợi, khó khăn
gì trong phát triÓn KT, VH, XH?


<i><b>2. Hợp tác để phát trin kinh t </b></i>
<i><b>xó hi.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>HĐ3: Cá nhân/cặp</b>


HS dùa vµo néi dung SGK + vèn hiĨu biÕt + bản
thân, hÃy nêu:


- Những thuận lợi, khó khăn khi VN gia nhập
Asean.


- Những thành tựu KT, VH XH của VN trong
ASEAN.


Gợi ý: Các thành tựu.
- Quan hệ mậu dịch.


+ Tốc độ tăng trởng trong buôn bán với các nớc
Asean đạt khá cao: 1990 đến nay tăng 26,8%.
+ Tỷ trọng giá trị hàng hóa bn bán với các
n-ớc Asean chiếm 1/3 tổng kim ngạch buôn bán
quốc tế của Việt Nam.



+ Các mặt hàng xuất nhập chính.
- Về hợp tác phát triển kinh tế.


- Về lĩnh vực văn hóa, thể giao, du lÞch.


HS phát biểu, GV ghi bảng phụ sau đó chốt kiến thức.


- Tham gia vào asean VN có nhiều cơ hội
để phát triển KT, VH, XH nhng cũng có
nhiều thách thức cần vợt qua.


<b>VI : Cđng cè bµi :</b>


1. ý nào khơng thuộc những điều kiện thuận lợi của các nớc ĐNA để hp tỏc
phỏt trin KT?


a. Vị trí gần nhau, giao thông cơ bản thuận lợi.
b. Có nhiều nét chung về văn hãa, s¶n xt.


c. Có những điểm giống nhau trong lịch sử đấu tranh xây dựng đất nớc, con ngời
dễ hợp tác với nhau.


d. Ngơn ngữ, trình độ lao động khác nhau.


2. ý nào thể hiện đúng nhất biểu hiện của sự hợp tác để phát triển kinh tế – xã
hội của các nớc Asean?


a. Nớc phát triển đào tạo nghề, chuyển giao công nghệ, đa công nghệ mới vào
sản xuất giúp các nớc chậm phát triển.



b. Tăng cờng trao đổi hàng hóa giữa các nớc.


c. Phối hợp khai thác và bảo vệ lu vực sông Mê Công.
d. Xây dựng tuyến đờng sắt, đờng bộ xuyên khu vực.
e. Xây dựng các khu cụng nghip mi.


g. Tất cả các ý trên.
<b>V. Hớng dÉn vỊ nhµ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Ngày soạn / 1 / 2010
<i><b> Ngày dạy /1 / 2010</b></i>
<i><b> TiÕt 22 - Bµi 18</b></i>


<b>Thực hành: Tìm hiểu lào và campuchia</b>
<b>I. Mục tiêu. </b>


Sau bài học, học sinh cần biết:


- Phõn tớch lc đồ, tập hợp t liệu, sử dụng các t liệu để nghiên cứu, tìm hiểu địa
lý một quốc gia.


- Tr×nh bày lại kết quả làm việc bằng văn bản.
<b>II. Chuẩn bÞ:</b>


- Bản đồ Lào, Campuchia hoặc bản đồ ĐNA (tự nhiên và kinh tế).
- Tranh ảnh về Lào, Campuchia.


<b>III. TiÕn trình lên lớp :</b>
<i><b>A. Kiểm tra.</b></i>



- Mc tiờu hp tỏc của Hiệp hội các nớc ĐNA đã thay đổi qua thi gian nh th
no?


- Phân tích những lợi thế và khó khăn của Việt Nam khi trở thành thành viên của
Asean?


<i><b>B. Bài giảng: </b></i>


<b>Đáp án</b>


<b>Nớc cộng hòa dân chủ nhân dân Lào</b>
<b>Diện tích: 236.800km2</b>


<b>1. V trớ a lý.</b>


Nm sõu trong nội địa bán đảo Trung - ấn, muốn ra biển phải nhờ đến các cảng
của miền Trung Việt Nam.


<b>2. Điều kiện tự nhiên.</b>


- Địa hình chủ yếu núi và cao nguyên, núi tập trung ở phía Bắc, cao nguyên trải
ra từ Bắc xuống Nam, núi có nhiều hớng. Đồng bằng ở ven sông Mê Công.


- Khớ hu: nhit đới gió mùa.


- Sơng Mê Cơng chảy qua Lào với nhiều phụ lu.
- Nhận xét ĐKTN đối với sự phát triển kinh tế.
* Thuận lợi:


- Khí hậu nhiệt đới nóng quanh năm -> cây cối sinh trởng, phát triển nhanh.


- Sơng Mê Cơng có giá trị thuỷ điện, giao thơng.


- Đồng bằng có đất phù sa màu mỡ, diện tích rừng cịn nhiều.
* Khó khăn: diện tích đất canh tác ít, mùa khơ thiếu nớc.
<b>3. Điều kiện dân c, xã hội.</b>


- Thiếu lao động, trình độ lao động cha cao.
- Nhiều dân tộc, nói tiếng Lào l chớnh.


- Bình quan thu nhập năm 2001: 317 USD/ngời -> thấp.


- Các thành phố lớn: Viên Chăn, Luông Phabăng, Xavannakhẹt.
<b>4. Kinh tế: Nớc nông nghiệp. </b>


- Nông nghiệp: trồng lúa gạo, cà phê, hạt tiêu, sa nhân, quế.


- Công nghiệp: cha phát triển, ngành chủ yếu: sản xuất điện, khai thác thiếc,
thạch cao và chế biến gỗ.


<b>Nớc céng hßa Campuchia</b>
<b>DiƯn tÝch: 181.000km2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Rất thuận lợi trong giao lu kinh tế - xã hội với các nớc trong khu vực bằng đờng
bộ, đờng sông, đờng biển.


<b>2. Điều kiện tự nhiên.</b>


- a hỡnh: + ng bằng chiếm 75% diện tích


+ núi cao nguyên bao quanh 3 mặt phía Bắc, Tây, Đơng.


- Khí hậu: nhiệt đới gió mùa, có một mùa ma và một mùa khô rõ rệt.
- Sông, hồ lớn: Sông Mê Công, Tông lê sáp và Biển Hồ.


* Đánh giá điều kiện tự nhiên đối với phát triển kinh tế xã hội: có diện tích đồng
bằng lớn, khí hậu nóng ẩm quanh năm -> thuận lợi phát triển trồng trọt. Biển H,
sụng: cung cp nc, cỏ.


- Khó khăn: Thiếu nớc trong mùa khô, lũ lụt về mùa ma.
<b>3. Điều kiƯn d©n c, x· héi.</b>


- Ngời Khơ me chiếm 90% dân số, 65% dân số cha biết chữ nên thiếu lao động
có trình độ, chất lợng cuộc sống thấp.


<b>4. Kinh tế: Nớc nông nghiệp. </b>
Một số ngành kinh tế chủ yếu:


- Nông nghiệp: trồng lúa gạo, ngô, cao su, thốt nốt.
- Đánh cá.


- Sản xuất xi măng, khai thác kim loại màu, chế biến lơng thực, thực phẩm, cao
su.


<b>IV.Củng cố bài .</b>


1. HS hoàn thành nốt các phần báo cáo cha xong.


2. So sánh tự nhiên của Lào và Campuchia? Tại sao nền kinh tế của 2 nớc cha
phát triển?


<b>V.Hớng dẫn về nhà:</b>



<b>Lm mu bỏo cỏo theo s . </b>


CHĐCN Lào - 236.800km2


Nằm sâu
trong nội


a iu kiện tự nhiên Dân c , xã hội Kinh tế: N ớc nơng nghiệp


4/5 diƯn
tÝch lµ
nói, CN


Nhiệt đới


gió mùa Mê CơngSơng Thiếu lao
ng


Mức
sống
thấp


Lúa, gạo,
cà phê, hạt


tiêu, ngô


Khai thác
khoáng



sản


V ơng quốc Capuchia - 181.000KM2


Vị trí


thuận lợi Điều kiện tự nhiên Dân c , xà hội Kinh tÕ: N íc n«ng <sub>nghiƯp </sub>


75% S


là đồng Nhiệt đới gió mùa Mê Cơng Sơng 65% DS khụng Mc sng


Lúa
gạo


Đánh


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Ngày Soạn: / / 2010
Ngày dạy: / / 2010
<i><b> TuÇn :22 TiÕt 23 - Bµi 19</b></i>


<b>Địa hình với tác động của nội lực và ngoại lực</b>
<b>I. Mục tiêu. </b>


Sau bài học, học sinh cần:


- Phỏt trin k năng nhận xét tranh ảnh, phân tích, giải thích các hiện tợng địa lý
-> hệ thống hóa kiến thức về tác động của nội, ngoại lực đối với địa hình bề mặt Trái


đất.


- Hiểu đợc: do những tác động đồng thời hoặc xen kẽ của nội lực, ngoại lực đã
tạo nên sự đa dạng và phong phú của hình dạng bề mặt Trái Đát với các dãy núi cao,
sơn nguyên đồ sộ, xen các đồng bằng và bồn địa rộng lớn.


<b>II. ChuÈn bÞ:</b>


- Bản đồ tự nhiên thế giới có ký hiệu các khu vực động đất, núi lửa.
- Bản đồ các địa mảng trên thế giới.


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<i><b>A. Kiểm tra: Bài thực hành</b></i>
B. Bài giảng:


<b>Hot ng ca GV </b><b> HS</b> <b>Ni dung </b>


* Nhãm sè lỴ:


Dựa vào hình 19.1 + 19.2 + 19.4 + kết hợp kiến
thức đã học thực hiện công việc sau:


- Xác định trên bản đồ tự nhiờn.


+ Vị trí những dÃy núi cao trên thế giới (tên, vị
trí ở khu vực nào?).


+ Vành đai lửa Thái Bình Dơng.


- Giải thích về sự phân bố của các núi lửa.



<i>Gi ý: Kt hợp H19.1 + 19.2 xem những nơi có</i>
núi lửa thì các địa mảng chờm lên nhau hay cách
xa nhau?


* Nhãm sè ch½n:


Dựa vào hình 19.1+19.2+19.3+19.4+19.5 kết hợp
kiến thức đã học, cho biết:


- Những nơi có núi lửa thờng có động đất khơng?
Tại sao?


<i>Gợi ý: Nơi xảy ra núi lửa thờng có động đất: khi</i>
các địa mảng chờm lên nhau hay tách xa


nhau, các lớp cấu tạo bên trong Trái Đất khơng
ổn định, có sự đứt gãy đột ngột -> hiện tợng động
đất, có dung nhan phun tro lờn b mt t.


Đại diện nhóm trình bày, nhãm kh¸c bỉ sung,
GV chuÈn kiÕn thøc.


- Nội lực là nguyên nhân chủ yếu tạo
nên các núi cao, vực sâu, hiện tợng núi
lửa, động đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

yếu tố nội lực tạo nên khơng? Hay cịn có sự tác
động xen kẽ ca yu t ngoi lc?



<b>HĐ2: Nhóm</b>
* Nhóm số lẻ:


Dựa vào các hình a, b trang 68 SGK, kết hp kin
thc ó hc:


- Mô tả ảnh a, b.


- Nêu nguyên nhân gây ra hiện tợng đó.


<i><b>2. Tác dụng của ngoại lực lên bề mặt</b></i>
<i><b>đất. </b></i>


* Nhóm số chẵn: Dựa vào các hình c, d trang 69
SGK kết hp kin thc ó hc.


- Mô tả ảnh c, d.


- Nêu nguyên nhân gây ra hiện tợng đó.


GV ghi ở bảng phụ, sau đó yêu cầu HS giải thích
một số ảnh ở H30, 37, 38 SGK Địa lý 6. GV hỏi
cả lớp tại sao địa hình bề mặt đất lại phong phú,
đa dạng nh ngày nay? Bề mặt đất có cịn thay đổi
khơng? Tại sao? Cho HS cả lớp tranh luận. GV
ghi bảng sau đó chuẩn kiến thức.


- Mỗi nơi trên bề mặt Trái Đất đều
chịu sự tác động thờng xuyên liên tục
của nội lực và ngoại lực.



- Ngày nay bề mặt trái đất vẫn đang
tiếp tục thay đổi.


<b>IV. Cđng cè:</b>


1. Nối các ơ bên trái với bên phải sao cho đúng.


2. Các câu hỏi của bài 19 - Tập bản đồ bài tập và bài thực hành ĐL 8.
<b>V. Hớng dẫn về nhà:</b>


HS lµm bµi 1, 2 trang 69 SGK.


Nội lực Cắt xẻ, bào mịn địa hình
Núi lửa, động đất
Địa hình nâng lên, hạ xuống


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Ngày soạn: / / 2010
Ngày dạy / / 2010
<i><b> TiÕt 24 - Bµi 20</b></i>


<b>Khí hậu và cảnh quan trên trái đất</b>
<b>I. Mục tiêu. </b>


Học sinh có khả năng:


- Phõn tớch biu nhiệt độ và lợng ma, nhận biết chúng thuộc đới và kiểu khí
hậu gì?


- Biết nhận xét, phân tích địa lý, mơ tả các cảnh quan chính trên Trái Đất.



- Phân tích mối quan hệ mang tính quy luật giữa các yếu tố tự nhiên để giải thích
các hiện tợng địa lý tự nhiên trên Trái Đất.


<b>II.ChuÈn bÞ:. </b>


- Bản đồ tự nhiên thế giới.
- Bản đồ khí hậu thế giới.


- Phóng to sơ đồ các vành đai gió trên Trái Đất.
<b>III.Tiến trình lên lớp:. </b>


<i><b>A. KiĨm tra.</b></i>


- Nêu một số ví dụ về cảnh quan tự nhiên của Việt Nam thể hiện rõ các dạng địa
hình chịu tác động của ngoại lực.


- Địa phơng em có những dạng địa hình nào? Chịu những tỏc ng ca ngoi lc
no?


B. Bài giảng:


<b>Hot ng ca GV </b><b> HS</b> <b>Ni dung </b>


<b>HĐ 1: Cả lớp</b>


GV gọi 2 HS lên bảng, các HS khác làm vào
giấy nháp theo yêu cầu:


- V s cỏc i khớ hậu trên Trái Đất. Nêu


đặc điểm chính của từng đới khí hậu (nhiệt,
l-ợng ma, gió thịnh hành).


- Tại sao trên bề mặt Trái Đất lại phân chia
thành các đới khí hậu khác nhau?


GV cho HS nhËn xÐt bµi làm của nhau.
<b>HĐ2: Cá nhân / lớp. </b>


HS dựa vào hình 20.1 + kết hợp bài làm vừa rồi,
cho biÕt:


- Mỗi châu lục có những đới khí hậu nào?
- Tại sao thủ đô Oen-lin-tơn (410<sub>N. 175</sub>0<sub>Đ) của</sub>


Niudilân lại đón năm mới vào những ngày mùa hạ.


<i><b>1. Khí hậu trên Trái đất. </b></i>


Vì T12 tia sáng trong tạo thành góc
chiếu lớn với CTN, địa điểm này nhận
đợc nhiều nhiệt nên nóng ấm.


<i>Gỵi ý: GV hớng dẫn HS kẻ bảng và điền vào</i>
bảng.


HS trả lời - GV chuẩn kiến thức. Do vị trí địa lý, kích thớc lãnh thổ,
mỗi châu lục có các đới, kiểu khí hậu
khác nhau.



<b>H§3: Nhãm. </b>


HS dùa vào hình 20.2 + 20.1 thùc hiÖn c«ng
viƯc sau:


- Phân tích biểu đồ nhiệt độ v lng ma.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

hậu gì, ở châu lục nào?
Phân việc:


Nhúm l: Biu a, b
Nhúm chn: Biu c, d.


Đại diện nhóm phát biểu. HS nhóm khác kiểm
tra, chuẩn kiến thức.


<b>HĐ4: Nhóm. </b>


Nhóm số lẻ làm bài tập 4, trang 71 SGK
Nhóm số chẵn làm bài tập 5, trang 71 SGK
<i>Gợi ý BT4: </i>


- HS nhắc lại khái niệm gió là gì?


- Sự hình thành các khu áp cao, thấp trên Trái
Đất.


<i>Gợi ý BT5:</i>


- Vị trí: Giáp đại lục á-Âu


- Độ lớn của lc a.


- Dòng biển lạnh Ca-na-ri


- Giú mu dch ụng Bắc thổi từ đại lục á-Âu
(Tây Nam á) sang mang theo sự khơ, nóng. =>
Xuất hiện sa mạc Xa ha ra.


Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung,
GV chuÈn kiÕn thøc.


Khí hậu trên bề mặt Trái đất rt a dng. Cỏc
cnh quan cng rt phong phỳ.


<b>HĐ5: Cá nh©n - nhãm. </b>


HS quan sát hình 20.4 + kiến thức đã học:
- Mô tả các cảnh quan trong ảnh? Các cảnh
quan thuộc kiểu khí hậu? Tại sao em lại xếp
thuộc kiểu khí hậu đó?


<i><b>2. Các cảnh quan trên trái đất. </b></i>


HS từng nhóm trao đổi, thảo luận. Đại diện
nhóm trình bày - HS nhóm khác bổ sung - GV
chun kin thc.


<b>HĐ6: Cá nhân</b>


HS da vo kiến thức đã học hoàn thành BT2,3


của mục 2, trang 73 SGK.


HS báo cáo, giáo viên chuẩn kiến thức.


Do vị trí địa lý, kích thớc lãnh thổ,
mỗi châu lục có các đới, kiểu khớ hu
khỏc nhau.


- Tơng ứng với mỗi kiểu khí hậu của
từng châu lục là 1 cảnh quan tơng ứng.


Gia các thành phần của cảnh quan tự
nhiên có mối quan hệ mật thiết, tác
động qua lại lẫn nhau. Khi 1 yếu tố
thay đổi sẽ kéo theo sự thay đổi các
yếu tố khác, dẫn đến sự thay đổi của
cảnh quan.


<b>IV. Cñng cè:</b>


1. HS chọn ý đúng trong câu sau:


Cảnh quan chính của khu vực ĐNA là: A. Rừng nhiệt đới ẩm thờng xanh
B. Rừng rụng lá theo mùa


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

D. Rõng l¸ kim.


2. HS làm câu 1.2 của bài 20 - Tập bản đồ bài tập và bài thực hành ĐL 8.
<b>V. Hớng dẫn về nhà:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Ngày soạn / / 2010
Ngày dạy / / 2010
<i><b> TuÇn 23 -TiÕt 25 - Bµi 21</b></i>


<b>Con ngời và mơi trờng địa lý</b>
<b>I. Mục tiêu. </b>


Häc sinh cÇn:


- Thấy đợc con ngời đã khai thác triệt để tự nhiên để tiến hành các hoạt động sản
xuất nông nghiệp, công nghiệp... phục vụ cho nhu cầu của con ngời, các hoạt động
kinh tế rất đa dạng, sự phân bố sản xuất nông nghiệp chịu sự chi phối trớc hết vào khí
hậu.


- Hiểu đợc chính các hoạt động sản xuất của con ngời đã tác động và làm thiên
nhiên thay đổi mạnh mẽ.


- Có kỹ năng phân tích ảnh, lợc đồ, bản đồ các mối quan hệ nhân quả.
<b>II.Chuẩn bị:. </b>


- Bản đồ tự nhiên thế giới.
- Bản đồ các nớc trên thế giới.


- Tranh ảnh cảnh quan liên quan đến hoạt động sản xuất của con ngời.
<b>III.Tiến trình lên lớp. </b>


<i><b>A. Kiểm tra.</b></i>


- Quan sát hình 20.1 SGK, ghi vào vở:



a) Tên các châu lục, các đại dơng theo thứ tự: I, II... X
b) Tên các đảo lớn theo thứ t: 1, 2, ... 11


c) Tên các sông, hồ lớn theo thø tù: a, b... v


- Dựa vào hình 20.1 SGK và kiến thức đã học, điền vào bảng theo mẫu dới đây
một số đặc điểm tiêu biểu của khí hậu, cảnh quan tự nhiên của Châu á.


<b>Châu</b> <b>Đới khớ hu</b> <b>Kiu khớ hu c trng</b>


<b>của các khu vực</b>


<b>Cảnh quan chính</b>
<b>của các khu vực</b>
Châu á


<i><b>B. Bài giảng: </b></i>


<b>Hot ng của GV </b>–<b> HS</b> <b>Nội dung </b>


Dựa vào hình 21.1 SGK + Bản đồ tự nhiên thế
giới, kết hợp kiến thức đã học, cho biết:


- Những khu vực nào trên các châu lục có các
hoạt động trồng trọt, chăn nuôi tơng tự nh ở
ảnh.


- Hoạt động nông nghiệp đã làm cảnh quan tự


<i><b>1. Hoạt động nông nghiệp với môi </b></i>


<i><b>tr-ờng địa lý. </b></i>


nhiên thay đổi nh thế nào?


<i>Gợi ý: Tìm ĐKTN cần thiết (khí hậu) để phát</i>
triển các loại vật ni, cây trồng có trong ảnh.
Phân việc: Nhúm s l: nh a, b


Nhóm số chẵn: ảnh c, d, e


Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
GV chuÈn kiÕn thøc.


- Hoạt động nông nghiệp của con ngời
ở các châu lục rất đa dạng, làm thay
đổi cảnh quan tự nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

địa hình: ruộng bậc thang.
Hoạt động sản xuất nơng nghiệp của lồi ngời


ngày càng phong phú, đa dạng, đã làm thay đổi
cảnh quan tự nhiên, còn hoạt động sản xuất
cơng nghiệp thì sao?


.


* Nhóm số chẵn: Dựa vào hình 21.2 + 21.3 +
kiến thức đã học:


- Mô tả các hình 21.2, 21.3.



- NX v nêu những tác động của hoạt động đó
đối với mơi trờng tự nhiên. Hớng giải quyết?
* Nhóm số lẻ: Dựa vào hình 21.4.


- Cho biÕt n¬i xuÊt khÈu vµ nhËp khÈu dÇu
chÝnh cđa thÕ giíi.


- NX về tác động của hoạt động này tới môi
tr-ờng tự nhiên => hớng giải quyết.


<i>Gợi ý: Phạm vi hoạt động của ngành khai thác,</i>
chế biến dầu mỏ rộng khắp toàn thế giới, ảnh
h-ởng đến mơi trờng tự nhiên mang tính tồn cầu.


<i><b>2. Hoạt động công nghiệp với môi </b></i>
<i><b>tr-ờng địa lý. </b></i>


<i>Gợi ý: Phạm vi hoạt động của ngành khai thác,</i>
chế biến dầu mỏ rộng khắp toàn thế giới, ảnh
h-ởng đến mơi trờng tự nhiên mang tính chất tồn
cầu.


Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung,
GV chuẩn kiÕn thøc.


Hoạt động công nghiệp diễn ra mạnh
mẽ, lan rộng đã gây nhiều ảnh hởng
xấu đến môi trờng tự nhiên.



VD: « nhiƠm kh«ng khÝ: hiƯu øng nhà
kính, thủy ô dôn, ma axit.


- Mi HS ly 1 VD về hoạt động sản xuất nông
nghiệp, công nghiệp ở Việt Nam, nhận xét và
nêu tác động của hoạt động đó đối với mơi
tr-ờng tự nhiên (tác động tích cực và tiêu cực),
h-ớng giải quyết.


- HS tự do trao đổi, thảo luận.


GV có thể cho 1 HS giỏi ở lớp điều khiển, khi
nào các em cần trọng tài thì GV mới lên tiếng.
Cuối cùng GV yêu cầu HS cho nhận xét của con
ngời trên Trái Đất, ảnh hởng của các hoạt động
sản xuất đến môi trờng tự nhiên. Hớng giải
quyết.


- Con ngời với nhiều hoạt động sản
xuất đã và đang tham gia vào q trình
làm biến đổi, tự nhiên. VD: Khai thác
khống sản, than, dầu... xói mịn đất.
- Biện pháp: lựa chọn hình thức phù
hợp với sự phát triển bền vững của mơi
trờng.


<b>IV. Cđng cè:</b>


1. Hoạt động sản xuất nơng nghiệp nào có ảnh hởng tích cực đến môi trờng tự nhiên?
A. Đốt nơng làm rẫy



B. Chặt phá rừng đầu nguồn
C. Làm ruộng bậc thang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

2. Chọn ý đúng nhất trong câu sau:
Mụi trng b ụ nhim do:


A. Chất thải công nghiƯp.


B. Nhiều phơng tiện giao thơng.
C. Sự tập trung cao của các đô thị.
D. ý thức của con ngời.


E. Tất cả các ý trên.
3. Lựa chọn phơng án đúng.


Để bảo vệ sự bền vững của môi trờng tự nhiên, cần:
A. Giảm hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp.
B. Vẫn tiến hành sản xuất.


C. Tiến hành sản xuất có lựa chọn cách hành động phù hợp sự phát triển của môi trờng.
<b>V. Hớng dẫn về nhà:</b>


1. HS làm bài ở bài 21 - Tập bản đồ bài tập và bài thực hành ĐL 8.
2. Câu 2 trang 76 - SGK Địa lý 8.


<i><b> Ngày soạn / / 2010</b></i>
<i><b> Ngµy d¹y / / 2010</b></i>
<i><b> TiÕt 26 - Bµi 22</b></i>



<b>Việt Nam - đất nớc, con ngời</b>
<b>I. Mục tiêu. </b>


Häc sinh cÇn:


- Thấy đợc vị thế của nớc ta trong khu vực ĐNA và toàn thế giới.


- Nắm đợc một cách khái qt hồn cảnh kinh tế - chính trị hiện nay của Việt
Nam.


- Biết đợc nội dung, phơng pháp chung học tập địa lý Việt Nam.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Bản đồ các nớc trên thế giới.
- Bản đồ khu vực ĐNA.


- Tranh ảnh về một số hoạt động kinh tế trọng điểm của Việt Nam.
<b>III.Tiến trình lên lớp. </b>


<i><b>A. KiÓm tra.</b></i>


- Lựa chọn trong SGK ĐL8 hai ảnh về hoạt động nông nghiệp, hai ảnh về công
nghiệp hoặc về cảnh thành phố của châu á, cho biết ảnh thể hiện cảnh quan gì? Các
hoạt động này có thể diễn ra ở khu vực nào trên thế giới?


- Thu thập tranh ảnh, thông tin về hoạt động sản xuất diễn ra trên TG. Quan sát
các ảnh và NX cảnh quan tự nhiên của nơi đang có hoạt động ú.


B. Bài giảng:



<b>Hot ng ca GV </b><b> HS</b> <b>Nội dung </b>


* Dựa vào hình 17.1 + bản đồ thế giới trả lời các
câu hỏi sau:


- Việt Nam gắn với châu lục, đại dơng nào?
- Việt Nam có biên giới chung trên bộ, trên biển
với những quốc gia nào?


* Làm câu 1 bài 22 - Tập bản đồ BT và thực
hành ĐL8.


HS phát biểu, chỉ bản đồ - GV chuẩn kiến thức.


<i><b>1. Việt Nam trên bản đồ th gii. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

.


HS dựa vào các bài 14,15,16,17 kết hợp vốn hiểu


thng nht và toàn vẹn lãnh thổ bao
gồm đất liền, hải đảo, vùng biển và
vùng trời.


biết hãy chứng minh nhận định: Việt Nam là bộ
phận trung tâm tiêu biểu cho khu vực ĐNA về
tự nhiên, văn hóa, lịch sử.


- ViƯt Nam gia nhËp ASEAN thêi gian nào?
Phân việc:



+ Nhóm lẻ tìm dẫn chứng về tự nhiên, văn hóa.
+ Nhóm chẵn tìm dẫn chứng về tự nhiên, lịch sử
và trả lời ý 2.


Đại diƯn nhãm ph¸t biĨu, nhãm kh¸c bỉ sung,
GV chn kiÕn thøc.


- ViÖt Nam gia nhËp ASEAN ngµy
25/7/1995.


- Việt Nam là bộ phận trung tâm, tiêu
biểu cho khu vùc §NA về tự nhêin,
văn hóa, lịch sö.


Chiến tranh xâm lợc và chế độ thực dân kéo dài
đã tàn phá đất nớc, huỷ hoại môi trờng sống, để
lại nhiều hậu quả nặng nề, nhng dới sự lãnh đạo
của Đảng cộng sản Việt Nam, cộng với truyền
thống lao động cần cù, sáng tạo của nhân dân,
đất nớc Việt Nam đang từng ngày tay da i
tht.


.


Dựa vào bảng 22.1 + kÕt hỵp néi dung SGK,
vốn hiểu biết, trả lời các câu hỏi:


- Những khó khăn trong công cuộc xây dng
i mi t nc.



- Đờng lối chính sách của Đảng trong phát triển
kinh tế.


- Từ 1990 - 2000 cơ cấu kinh tế có sự chuyển
dịch nh thế nµo?


- Mét sè thµnh tùu nỉi bËt cđa nỊn kinh tÕ - x·
héi trong thêi gian qua.


- Quê hơng em có những biến đổi mới, tiến bộ
nh thế nào?


Mục tiêu chiến lợc 10 năm của nớc ta (2001
-2010) là gì?


Phân việc:


- Nhóm lẻ: Trả lời 3 ý đầu.
- Nhóm chẵn: Trả lời 2 ý sau.


<i><b>2. Việt Nam trên con đờng xây dựng</b></i>
<i><b>và phỏt trin. </b></i>


Đại diện các nhóm trình bày, nhãm kh¸c bỉ
sung, GV chn kiÕn thức.


- Khó khăn: chiến tranh tàn phá, nỊ
nÕp s¶n xt cị kÐm hiƯu qu¶.



- Đờng lối: xây dựng nền kinh tế - xã
hội theo con đờng kinh tế thị trờng
định hớng XHCN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

vật chất, tinh thần đợc cải thiện.


- Mục tiêu: năm 2020 nớc ta cơ bản
trở thành nớc cơng nghiệp theo hớng
hiện đại hóa.


HS chúng ta là một nguồn lực quan trọng nhất
quyết định sự phát triển của đất nớc. Để xây
dựng đợc đất nớc khơng có lý gì chúng ta khơng
am hiểu về đất nớc, con ngời Việt Nam. Vậy rõ
ràng chúng ta phải tìm hiểu nghiên cứu Địa lý
Việt Nam. Vậy học Địa lý Việt Nam nh thế
nào?


HS nghiªn cøu mơc 3 SGK + kết hợp kinh
nghiệm học ĐL những năm qua, cho biết:


- L Vit Nam nghiờn cứu những vấn đề gì?
- Để học tốt mơn ĐL Vit Nam, chỳng ta cn cú
phng phỏp gỡ?


Đại diện HS ph¸t biĨu, HS kh¸c bỉ sung, GV
chn kiÕn thøc.


<i><b>3. Học địa lý Việt Nam nh thế nào?</b></i>



<b>IVCñng cè: </b>


1. ý nào thể hiện đúng nhất nhận định: “Việt Nam là bộ phận trung tâm, tiêu
biểu cho khu vực ĐNA về mặt tự nhiên, lịch sử văn hóa”?


A. Thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm.
B. Có nền văn minh lúa nớc, có sự đa dạng về văn hóa.


C. Việt Nam là lá cờ đầu chống thực dân Pháp, phát xít Nhật và đế quốc Mỹ,
giành độc lập dân tộc trong khu vực.


D. Tất cả các ý trên.


2. Trỡnh by nhng thnh tựu trong cơng cuộc đổi mới tồn diện nền kinh tế - xã
hội của nớc ta.


<b>V.Híng dÉn vỊ nhµ.</b>


- HS làm BT 2 Trang 80 SGK ĐL 8.


- Cõu 2 bài 22 - Tập bản đồ và bài thực hành L8.


Ngày soạn / / 2010
Ngày dạy / / 2010


Địa lý tự nhiên


Tuần 24 - Tiết 27 - Bài 23


<b>Vị trí, giới hạn, hình dạng lÃnh thổ Việt Nam</b>


<b>I. Mục tiêu. </b>


Học sinh cần:


- Xỏc nh c v trí, giới hạn, diện tích, hình dạng vùng đất liền, vùng biển Việt
Nam.


- Hiểu đợc tính tồn vẹn của lãnh thổ Việt Nam bao gồm vùng đất, vùng biển và
vùng trời gắn bó chặt chẽ với nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Có kỹ năng phân tích mối liên hệ địa lý, xử lý số liệu.
<b>IIChuẩn bị:</b>


- Quả địa cầu hoặc bản đồ thế giới.
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.


- Bản đồ Việt Nam trong ĐNA.
<b>III.Tiến trình lên lp. </b>


<i><b>A. Kiểm tra.</b></i>


- Mục tiêu tổng quát của chiến lợc 10 năm 2001 - 2010 của nớc ta là g×?


- Dựa vào bảng 22.1 vẽ biểu đồ cơ cấu tổng sản phẩm trong nớc của hai năm
1990 và 2000 v rỳt ra nhn xột.


B. Bài giảng:


<b>Hot ng ca GV </b><b> HS</b> <b>Ni dung </b>



<b>: Cá nhân</b>


Da vào hình 23.2 + các bảng 23.1, 23.2 trả lời
các câu hỏi của mục 1 SGK và các câu hỏi sau:
- Diện tích phần đất liền?


- Diện tích phần biển? Tên 2 quần đảo lớn nhất
của Việt Nam? Thuộc tỉnh nào?


HS lên bảng trình bày và xác định vị trí giới hạn
phần đất liền và biển dựa vào bản đồ tự nhiên
Việt Nam, GV chuẩn kiến thức?


<i><b>1. VÞ trí và giới hạn lÃnh thổ.</b></i>


- Phn t lin.


- Diện tích: 329.247km2
Vị trí: 80<sub>34B - 23</sub>0<sub>23B</sub>


1020<sub>10Đ - 109</sub>0<sub>24Đ. </sub>


- Phần biển: Diện tích > 1tr km2, có 2
quần đảo Hoàng Sa và Trờng Sa.
.


HS dựa vào kết quả của HĐ1, kết hợp với kết
thức đã học, vốn hiểu biểu:


- Nêu đặc điểm của vị trí địa lý Việt Nam về


mặt tự nhiên.


- Phân tích ảnh hởng của vị trí địa lý tới mơi
tr-ờng tự nhiờn nc ta. Cho vớ d.


Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung,
GV chuẩn kiến thức.


- Nớc ta nằm hoàn toàn trong vòng đai
nội chí tuyến BCB.


- Trung tâm khu vực gió mùa ĐNA.
- Cầu nối giữa đất liền và hải đảo.
- 64 tỉnh thành phố.


Với vị trí trải dài trên 15 vĩ tuyến, mở rộng có 7
kinh tuyến. Theo em hình dạng lãnh thổ của nớc
ta có đặc điểm gì? Có ảnh hởng gì đến tự nhiên
và hoạt động kinh tế - xã hội.


<b>: Nhãm </b>


Dựa vào hình 23.2 + kiến thức đã học và vốn
hiểu biết cho biết:


a. Lãnh thổ phần đất liền của nớc ta có đặc điểm
gì? có ảnh hởng gì tới các ĐKTN và hoạt động
giao thơng vận tải nớc ta.


b. Tên đảo lớn nhất? Thuộc tỉnh nào?



c. Tên vịnh biển đẹp nhất? Vịnh đó đợc
UNESCO cơng nhận là di sản thiên nhiên thế
giới năm nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

d. Tên 2 quần đảo xa nhất nớc ta? Thuộc tỉnh,
thành ph no?


* Phân việc:
- Nhóm lẻ: làm ý a


- Nhóm chẵn: làm ý b, c, d.


Đại diƯn nhãm ph¸t biĨu, HS nhãm kh¸c bæ
sung - GV chuÈn kiÕn thøc.


Nớc ta có hình dạng rất đặc biệt, cong
hình chữ S.


GV yêu cầu 1 HS nhắc lại đặc điểm vị trí địa lý
và hình dạng lãnh thổ Việt Nam, sau đó hỏi: vị
trí hình dạng lãnh thổ có ý nghĩa gì về mặt tự
nhiên, hoạt động kinh tế - xã hội ở nớc ta.
<b>HĐ 4: Cả lớp. </b>


Dựa vào kiến thức đã học + vốn hiểu biết hãy
cho biết vị trí địa lý và hình dạng lãnh thổ có ý
nghĩa gì đối với:


- Tù nhiªn



- Hoạt động kinh tế - xã hội.


HS phát biểu, trao đổi, GV cử 1 HS ghi lên bảng
phụ rồi cùng HS tìm ý ỳng nht.


<i>a. Đối với tự nhiên. </i>


- Nc ta có thiên nhiên nhiệt đới gió
mùa rất đa dạng, phong phú nhng có
nhiều thiên tai.


<i>b. Đối với hoạt động kinh tế - xã hội. </i>
- Có bão lũ cần bảo vệ cầu cống.
- Giao thông vận tải, du lịch.


- Nông nghiệp: nhiệt đới, cận, ôn đới,
ẩm -> công trỡnh khú bo qun.


- Công nghiệp đa dạng các ngµnh.
<b>IV. Cđng cè:</b>


1. Khoanh trịn chỉ một chữ cái ở đầu ý em cho là đúng nhất.
Đặc điểm của vị trí đại ly và hình dạng lãnh thổ Việt Nam.
A. Nằm hồn tồn trong vành đai nội chí tuyến của BCB.
B. Khu vực gió mùa ĐNA.


C. §Êt liỊn níc ta có hình chữ S, dài 15 vĩ tuyến.
E. Tất cả ý trên.



2. Ch trờn bn v mơ tả vị trí giới hạn lãnh thổ Việt Nam.


3. Phân tích ảnh hởng của vị trí, lãnh thổ đối với tự nhiên và phát triển kinh tế
n-ớc ta.


<b>V. Híng dÉn vỊ nhµ:</b>


- HS lµm bµi 2, 3 Tr86 SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Ngày soạn:
Ngày dạy:
<i><b> Tiết 28 - Bài 24</b></i>


<b>Vùng biển Việt Nam</b>
<b>I. Mục tiêu. </b>


Học sinh cần:


- Hiu và trình bày một số đặc điểm tự nhiên của Biển Đơng.


- Hiểu đợc biểu nớc ta có nguồn tài nguyên phong phú, là cơ sở để phát triển
nhiều ngành kinh tế.


- Nâng cao nhận thức về vùng biển chủ quyền của Việt Nam.
- Có ý thức bảo vệ, xây dựng vùng biển giàu đẹp của nớc ta.
<b>II. phơng tiện dạy học. </b>


- Bản đồ vùng biển Việt Nam.


- Tranh ảnh về tài nguyên và cảnh đẹp của vùng biển Việt Nam.


- Cảnh biển bị ô nhim.


<b>III.Tiến trình lên lớp. </b>
<i><b>A. Kiểm tra.</b></i>


- V trớ địa lý và hình dạng của lãnh thổ Việt Nam có những thuận lợi, khó khăn
gì cho cơng cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc ta hiện nay?


- Căn cứ vào hình 24.1 tính khoảng cách (kilomet) từ Hà Nội tới thủ đô các nớc
Philipin, Brunay, Xingapo, Thái Lan.


B. Bài giảng:


<b>Hot ng ca GV </b><b> HS</b> <b>Ni dung </b>


<b>HĐ 1: Cá nhân</b>


Dựa vào hình 24.1 + nội dung SGK:
- Nêu diện tích của Biển Đông?


- Xác định trên bản đồ vị trí eo biển Malaca,
vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan.


- Cho biÕt phÇn biển Việt Nam nằm trong biển
Đông có diện tích là bao nhiêu km2, tiếp giáp
vùng biển của nhng quốc gia nào?


HS phát biểu - GV chuẩn kiến thức.


<b>HĐ 2: Nhóm. </b>



* Nhóm số chẵn: Dựa vào hình 22 + nội dung


<i><b>1. Đặc điểm chung cđa vïng biĨn</b></i>
<i><b>ViƯt Nam. </b></i>


a. DiƯn tÝch, giíi h¹n.


- Vïng biĨn ViƯt Nam là một bộ phận
của Biển Đông.


- Bin Đong có diện tích
3.477.000km2 là biển lớn, tơng đối
kín.


SGK, nghiªn cøu vỊ khÝ hËu cđa biĨn theo dµn
ý:


- Chế độ nhiệt:


+ t0<sub> trung bình năm của nớc biển tầng mặt?</sub>


+ t0<sub> nớc biển tầng mặt thay đổi nh thế nào theo</sub>


vĩ độ?


- Chế độ gió: các loại gió, hớng gió, so sánh gió
thổi trên biển và trên đất liền.


- Chế độ ma.



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Híng ch¶y cđa các dòng biển trên Biển Đông
ở 2 mùa.


- Ch thy chiu.


- Độ muối trung bình của nớc biển?


Đại diện nhóm trình bày kết quả, c¸c nhãm
kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung - GV chuẩn kiến thức.


- Biển nóng quanh năm t0<sub> 23</sub>0<sub>C, thiên</sub>


tai dữ dội.


- Ch hi vn theo mùa.


- Thuỷ triều phức tạp và độc đáo (nhật
triều, bán nhật triều).


Ma ít hơn đất liền (1100
-1300mm/n)


GV yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm của Biển
Đơng, sau đó khẳng định Biển Đơng vừa có nét
chung của biển và đại dơng thế giới nhng lại có
nét riêng, độc đáo. Vùng biển Việt Nam là một
bộ phận của Biển Đơng, có diện tích trên
1trkm2, có tài ngun gì? Việc bảo vệ mơi
tr-ờng biển khi khai thác kinh tế.



<b>H§3: Nhãm. </b>


Dựa vào vốn hiểu biết về kiến thức đã học, cho
biết:


- Vùng biển nớc ta có những tài nguyên gì?
Chúng là cơ sở để phát triển các ngành kinh tế
-Khi phát triển kinh tế biển, nớc ta thờng gặp
khó khăn gì do t nhiờn gõy nờn?


- Muốn khai thác lâu bền và bảo vệ môi trờng
biển Việt Nam, chúng ta cần phải làm gì?


Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung,
GV chuẩn kiến thức.


<i><b>2. Tài nguyên và bảo vƯ m«i trêng</b></i>
<i><b>biĨn cđa ViƯt Nam.</b></i>


- Vùng biển Việt Nam rộng gấp 3 lần
phần đất liền, có giá trị nhiều mặt
(khoáng sản, kinh tế, giao thơng, điều
hịa khơng khí...), là cơ sở phát triển
nhiều ngành kinh tế đặc biệt đánh bắt,
chế biến hải sản, khai thác dầu khí,
cát, muối, du lịch...


- Khai thác nguồn lợi biển có kế
hoạch, đi đôi với bảo vệ mơi trờng


biển.


<b>IVCđng cè: </b>


1. Khoanh trịn chỉ một chữ cái ở đầu ý em cho là đúng.
a) Nớc khơng có phần biển chung với Việt Nam l:


A. Trung Quốc D. Brunây G. Đông Timo
B. Nhật Bản Đ. Malaixia H. Campuchia
C. Philipin E. Indonexia I. Th¸i Lan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

A. Nhiệt độ trung bình năm của nớc trên tầng mặt là trên 230<sub>C, ở biển mùa hạ</sub>


mát, mùa đông ấm hơn đất liền.


B. Một năm có 2 mùa gió: gió đơng bắc từ tháng 10 đến tháng 4; gió tây nam từ
tháng 5 đến tháng 9.


C. Lợng ma trên biển từ 1100mm đến 1300mm/năm, sơng mù thờng xuất hiện
vào cuối màu đông, đầu mựa h.


D. Độ muối trung bình của nớc biển lµ 30 - 33%.


2. Vùng biển nớc ta có những tài ngun gì? Đó là cơ sở để nớc ta phát triển
những ngành kinh tế nào?


<b>V. Híng dÉn vỊ nhµ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Ngày soạn:
Ngày dạy:


<i><b> Tuần 25 -Tiết 29 - Bài 25</b></i>


<b>lịch sử phát triĨn cđa tù nhiªn ViƯt Nam</b>
<b>I. Mơc tiªu. </b>


Häc sinh cÇn:


- Biết đợc lãnh thổ Việt Nam có một quá trình phát triển lâu dài và phức tạp từ
Tiền Cambri cho tới ngày nay.


- Hiểu và trình bày đợc một số đặc điểm của các giai đoạn hình thành lãnh thổ và
ảnh hởng của nó tới cảnh quan và tài nguyên thiên nhiên nớc ta.


- Xác định trên sơ đồ các vùng địa chất kiến tạo Việt Nam, một số đơn vị nền
móng địa chất kiến tạo của từng giai đoạn hình thành lãnh thổ.


<b>II. Ph¬ng tiƯn d¹y häc. </b>


- Sơ đồ các vùng địa chất kiến tạo (phần đất liền Việt Nam)
- Bảng niên biểu địa chất.


- Atlat Địa lý Việt Nam (nếu có)
- Bản đồ trống Việt Nam.


- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>
<i><b>A. Kiểm tra.</b></i>


- Vùng biển Việt Nam mang tính chất nhiệt đới gió mùa, em hãy chứng minh
biểu đồ thơng qua các yếu tố khí hậu trên.



- Biển đã đem lại những thuận lợi và khó khăn gì đối với kinh tế và đời sống của
nhân dõn ta?


B. Bài giảng:


<b>Hot ng ca GV </b><b> HS</b> <b>Ni dung </b>


<b>HĐ 1: Cả lớp</b>


Dựa vào hình 25.1 + Atlat §LVN + néi dung
SGK cho biÕt:


- Thời kỳ Tiền Cambri cách thời địa chúng ta
bao nhiêu triệu năm?


- Vào thời Tiền Cambri, lãnh thổ Việt Nam chủ
yếu là biển hay đất liền? Đọc tên những mảng
nền cổ theo thứ tự từ Bắc vào Nam của thời kỳ
này?


HS phát biểu - GV chuẩn kiến thức và vẽ vào
bản đồ trống các mảng nền cổ của Việt Nam
(hoặc tơ màu,đánh số thứ tự vào các mảng nền


LÞch sư ph¸t triĨn cđa tù nhiªn ViƯt
Nam chia làm 3 giai đoạn lớn:


<i><b>1. Giai đoạn Tiền Cambri</b></i>
- Cách đây 570 triệu năm.



- Đại bộ phận lÃnh thổ bị nớc biển bao
phủ.


- Có 1 số mảng nỊn cỉ.


- Sinh vật rất ít và đơn giản, cha có vai
trị gì.


- §iĨm nỉi bËt: lËp nỊn mãng s¬ khai
cđa l·nh thỉ.


đã vẽ sẵn ở bản đồ trống), chỉ trên bản đồ tự
nhiên Việt Nam nơi có các mảng nền cổ Tiền
Cambri.


Giai đoạn tiền Cambri lãnh thổ nớc ta phần đất
lềin chỉ là những mảng nền cổ nhơ lên trên mặt
biển ngun thủy, sinh vật có rất ít và q giản
đơn, sang giai đoạn sau có c im gỡ?


<i><b>2. Giai đoạn Cổ kiến tạo.</b></i>


<b>HĐ2: Nhóm. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Giai đoạn Cổ kiến tạo kéo dài bao nhiêu triệu
năm?


- Tên các mảng nền hình thành vào giai đoạn Cổ
sinh và Trung sinh.



- Các loµi sinh vËt chđ u?


- Cuối đại Trung sinh, địa hình lãnh thổ nớc ta
có đặc điểm gì? lịch sử địa chất, địa hình, khí
hậu, sinh vật có mói quan hệ nh thế nào?


<i>Gỵi ý: </i>


+ Lãnh thổ là đất liền -> Vận động tạo núi diễn
ra mạnh -> Núi - rừng cây phát triển dới tác
động của thiên nhiên nhiệt đới gió mùa.


Đại diện nhóm phát biểu - GV chuẩn kiến thức
và điền tiếp nội dung vào bản đồ trống; trên trên
bản đồ tự nhiên Việt Nam nơi có các nền móng
Cổ sinh, Trung sinh.


Nếu nh giai đoạn Cổ kiến tạo phần lớn lãnh thổ
Việt Nam là đất liền, núi đợc hình thành rồi bị
san bằng, thì tại sao địa hình ngày nay lại phức
tạp, đa dạng nh vậy. Giai đoạn nào có ý nghĩa
quan trọng trong sự phát triển lãnh thổ nớc ta
hiện nay.


- Thời gian: Cách đây ít nhất 65 triệu
năm, kéo dài 500 triệu năm. Phần lớn
lãnh thổ là đất liền, diễn ra đại Cổ sinh
và Trung sinh, vận động tạo núi din
ra liờn tip.



- Sinh vật chủ yếu: bò sát khủng long
và cây hạt trần.


- Cui Trung sinh, ngoi lực chiếm u
thế -> địa hình bị san bằng. Các kiến
trúc cổ bị bào mòn, vùi lấp, phá huỷ
-> bề mặt sàn bằng thấp và thoải.
- Điểm nổi bật: phát hiển, mở rộng và
ổn định lãnh thổ.


<b>H§3: Cá nhân/cặp</b>


Dựa vào bảng 25.1 + hình 25.1 + nội dung SGK
+ Atlat §LVN cho biÕt:


a. Giai đoạn Tân kiến tạo diễn ra trong đại nào?
Thời gian?


b. §iĨm nổi bật của giai đoạn?


c. Giai on ny cú ý nghĩa gì đối với sự phát
triển lãnh thổ nớc ta hiện nay? Cho VD cụ thể.
Phân việc:


- Nhãm lẻ: nghiên cứu mục a và b.
- Nhóm chẵn: nghiên cøu mơc c.
<i>Gỵi ý: </i>


* Điểm nổi bật của giai đoạn Tân kiến tạo:


- Nâng cao địa hình -> sơng ngòi trẻ lại và hoạt
động mạnh, đồi núi cổ đợc nâng cao mở rộng.
- Hình thành cao nguyên + ụng bng


+ Mở rộng Biển Đông, tạo các bể dầu khÝ.
+ Giíi sinh vËt tiÕn hãa - loµi ngêi xt hiƯn.
* ý nghÜa:


- Tù nhiªn cã bé mặt nh ngày nay, phong phú đa
dạng.


<i><b>3. Giai đoạn Tân Kiến tạo. </b></i>


- Cách đây 25 tr năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Vận động Tân kiến tạo vẫn còn tiếp diễn.
HS phát biểu, GV chuẩn kiến thức và điền tiếp
nội dung vào bản đồ trống; chỉ trên bản đồ tự
nhiên Việt Nam nơi có các đơn vị nền móng
Tân Sinh.


nớc ta: động đất -> Tân kiến tạo vẫn
tiếp diễn song do lãnh thổ đợc cung
cấp vững chắc -> thảm họa động đất,
núi lửa lớn rất ít.


- Địa điểm nổi bật: Nâng cao địa hình,
hồn thin gii sinh vt.


<b>IVCủng cố:</b>



1. Trình bày sơ lợc quá trình hình thành lÃnh thổ Việt Nam.


2. in vào bản đồ trống các đơn vị nền móng thời Tiền Cambri, Cổ sinh, Trung
Sinh.


3. Trình bày đặc điểm chính của từng giai đoạn hình thành lãnh thổ nớc ta.
<b>V. Hớng dẫn về nhà:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Ngày soạn:
Ngày dạy:
<i><b> Tiết 30 - Bài 26</b></i>


<b>Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam</b>
<b>I. Mục tiêu. </b>


Học sinh cần:


- Bit c Vit Nam là một nớc giàu tài ngun khống sản. Đó là một nguồn
lực quan trọng để tiến hành cơng nghiệp hóa đất nớc.


- Thấy đợc mối quan hệ giữa khoáng sản với lịch sử phát triển lãnh thổ. Giải
thích tại sao nớc ta lại giàu tài nguyên khoáng sản.


- Hiểu đợc các giai đoạn tạo mỏ, sự phân bố các mỏ, các loại khoáng sản chủ
yếu của nớc ta.


- Thấy đợc sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác có hiệu quả, tiết kiệm nguồn
khống sản q giá của nớc ta.



<b>II. Phơng tiện dạy học. </b>
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.


- Bản đồ địa chất - khoáng sản Việt Nam (nếu có)
- Atlat ĐLVN


- Mét sè mÉu khoáng sản hoặc tranh ảnh mẫu khoáng sản tiêu biểu.
- ảnh công nghiệp khai thác khoáng sản của nớc ta.


- Bản đồ trống Việt Nam.
<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>
<i><b>A. Kiểm tra.</b></i>


- Trình bày lịch sử phát triển của tự nhiên níc ta.


- Nêu ý nghĩa của giai đoạn Tân kiến tạo đối với sự phát triển lãnh thổ nớc ta
hin nay.


B. Bài giảng:


<b>Hot ng ca GV </b><b> HS</b> <b>Ni dung </b>


<b>HĐ 1: Cá nhân. </b>


Da vo hỡnh 26.1 + Atlat Địa lý Việt Nam +
nội dung SGK + kiến thức đã học:


- Xác định vị trí cỏc m khoỏng sn ln nc
ta?



- Nêu NX và giải thích về tài nguyên khoáng
sản của Việt Nam.


Da vo hình 26.1+ Atlat Địa lý Việt Nam + nội
dung SGK + kiến thức đã học:


- Dán tên các mỏ KS vào đúng vị trí trên B.đồ.


<i><b>1. ViƯt Nam lµ nớc giàu tài nguyên</b></i>
<i><b>khoáng sản. </b></i>


- Chứng minh sự giàu có về tài nguyên KS ở
n-ớc ta.


- Giải thích tại sao Việt Nam giàu KS?
<i>Gợi ý: </i>


- Vit Nam là nớc có lịch sử địa chất tạo rất lâu
dài, phức tạp, mỗi chu kỳ kiến toạ sản sinh hệ
thống KS c trng.


- Vị trí tiếp giáp 2 vành đai sinh khoáng lớn của
thế giới (Địa Trung Hải, Thái Bình Dơng).


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

sn ca ngnh a cht ngày càng cao.
HS phát biểu - GV chuẩn kiến thc.


dạng, 60 loại...


- Phần lớn các mỏ có trữ lợng vừa và


nhỏ.


- Mt s m cú tr lng lớn: than, dầu
mỏ, khí đốt, sắt, bôxit, apatit, crôm,
thiếc, đấthiếm và đá vôi.


GV yêu cầu HS nhắc lại nguyên nhân tại sao
n-ớc ta giàu tài nguyên KS. Sau đó khẳng định sự
hình thành các mỏ KS gắn liền với lịch sử phát
triển lãnh thổ.


<b>H§ 2: Cá nhân/cặp</b>


HS nghiên cứu néi dung SGK + hình 26.1+
bảng 26.1+ Atlat ĐLVN + kiến thức cho biết:
- Đặc điểm nổi bật của từng giai đoạn lịch sử
phát triển lÃnh thổ Việt Nam.


- Tên các khống sản đợc hình thành trong từng
giai đoạn.


- Nhận xét mối quan hệ giữa địa chất và KS.
1 HS phát biểu, 1 HS chỉ bản đồ, GV chuẩn kiến
thức.


- Mỗi giai đoạn kiến tạo hình thành
nên các hệ KS đặc trng (Tr99 bảng
26.1).


Do lịch sử phát triển lãnh thổ lâu dài, phức tạp,


với vị trí tiếp giáp 2 vành đai sinh khoáng lớn
của thế giới, tài nguyên KS nớc ta phong phú,
đa dạng, là nguồn lức quan trọng giúp chúng ta
thực hiện việc cơng nghiệp hóa Việt Nam đã
khai thác và bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá
này nh thế nào?


<b>H§ 3: Nhóm.</b>


HS quan sát tranh ảnh + nội dung SGK + hiÓu
biÕt:


- Cho 1 VD về vấn đề khai thác KS ở nớc ta (tên
KS, hình thức khai thác, trỡnh sn xut)


- Giải thích tại sao một số mỏ KS có nguy cơ bị
cạn kiệt?


- Tại sao chúng ta phải thực hiện tốt luật KS?
<i>Gợi ý: </i>


- Hình thức quản lý.
- Kỹ thuật khai thác.


- Ô nhiễm môi trờng sinh thái.
- Thăm dò thiếu chính xác.


Đại diƯn nhãm ph¸t biĨu, nhãm kh¸c bỉ sung,
GV chn kiÕn thøc.



<i><b>2: Vấn đề khai thác và bảo vệ tài</b></i>
<i><b>nguyên khoáng sản. </b></i>


- Khai thác và sử dụng nhiều mỏ KS.
- Cần thực hiện tốt Luật KS để khai
thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm và có
hiệu quả nguồn tài ngun KS.


<b>IVCđng cè:</b>


1.ý nào khơng thuộc đặc điểm tài nguyên KS của nớc ta?


A. C¶ nớc có khoảng 5000 điểm quặng và tụ khoáng, với gần 60 loại KS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

khác nhau.


C. Phần lớn các mỏ KS có trữ lợng vừa và nhỏ.


2. ý nào thể hiện đúng nhất nguyên nhân làm cho nguồn tài nguyên khoáng sản
của nớc ta bị cạn kit nhanh.


A. Quản lý lỏng lẻo, khai thác bừa bÃi, tự do.


B. Kỹ thuật khai thác lạc hậu, trong chất thải bỏ hàm lợng quặng còn nhiều.
C. Chất thải gây « nhiƠm m«i trêng sinh th¸i quanh khu vùc khai thác.
D. Công tác thăm dò còn kém hiệu quả.


E. Cả 2 ý A và B.
<b>V. Hớng dẫn về nhà:</b>



ễn lại nội dung đã học từ bài 14 đến 27 và chuẩn bị các câu hỏi dới đây để tiết
sau ơn tập.


1. Trình bày đặc điểm chính về vị trí, giới hạn, đặc điểm tự nhiên, dân c, xã hội,
kinh tế của khu vực ĐNA.


2. Nêu tác động của nội, ngoại lực tới địa hình; cho biết trên thế giới có những
đới khí hậu, cảnh quan nào?


3. Trình bày đặc điểm của vị trí giới hạn lãnh thổ nớc ta và ý nghĩa của nó.
4. Nêu vắn tắt lịch sử hình thành lãnh thổ nớc ta.


<i><b> Ngày soạn </b></i>
<i><b> Ngày dạy</b></i>
<i><b>Tuần 26 - Tiết 31 - Bµi 27</b></i>


<b>Thực hành đọc bản đồ Việt Nam</b>
<i><b>(Phần hành chính và khống sản)</b></i>
<b>I. Mục tiêu. </b>


Häc sinh cÇn:


- Phát triển kỹ năng đọc bản đồ.


- Củng cố các kiến thức về vị trí địa lý, phạm vi lãnh thỏ, tổ chức hành chính của
nớc ta.


- Củng cố các kiến thức đã học về tài nguyên khoáng sản Việt Nam.
<b>II Phơng tiện dạy học. </b>



- Bản đồ hành chính nớc CHXHCN Việt Nam.
- Bản đồ địa chất - khoáng sản Việt Nam.
- Atlat ĐLVN


- Mỗi HS có 2 bản đồ câm (h23.2 + 26.1)
<b>III.Tiến trình lên lp. </b>


<i><b>A. Kiểm tra.</b></i>


- Nêu một số nguyên nhân làm cạn kiệt nhanh chóng một số tài nguyên khoáng
sản nớc ta.


- Điền lên bản đồ trống các mỏ khoáng sản sau đây: than, dầu mỏ, bôxit, sắt,
crôm, thiếc, apatit, ỏ quý.


B. Bài giảng:


<b>Hot ng ca GV </b><b> HS</b> <b>Ni dung </b>


<b>HĐ 1: </b>


Dựa vào hình 23.2 + bảng 23.2 + Atlat ĐLVN,
làm ý a và b của BT 1 Tr100 SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

GV gọi HS lên bảng chỉ bản đồ, GV uốn nắn
những sai sót.


<b>H§ 2: Nhãm</b>


- Chia lớp học làm 5 nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu


13 tỉnh (TP) theo mẫu số 1 (Phần phụ lục).
- Đại diện mỗi nhóm trình bày 1, 2 tỉnh thành
làm mẫu. Cịn lại về nhà HS tự hồn thiện.
- Các nhóm báo cáo tiếp kết quả (khu vực
nghiên cứu có bao nhiêu tỉnh thành ở ven biển).
GV củng cố kiến thức bằng cách kiểm tra 1 HS
chỉ bản đồ.


- Việt Nam gần chí tuyến Bắc hơn
Xích đạo.


- Nớc ta ở trung tâm ĐNA, nơi giao
tiếp của nhiều hệ thống tự nhiên, văn
hóa, xã hội, dân tộc, ngơn ngữ -> có
nhiều nét tơng đồng với các nớc NA
<b>H 3: Cỏ nhõn - nhúm. </b>


Dựa vào hình 26.1 + Atlat ĐLVN hoàn thành
BT2 Tr10 SGK.


Từng cặp hoặc nhóm trao đổi, kiểm tra kết quả,
tự đánh giá.


GV gọi HS lên bảng chỉ bản đồ sự phân bố của
10 KS chính ở nớc ta.


<b>H§ 4: Cá nhân/cặp. </b>


Dựa vào hình 26.1 + Bảng 26.1 + Atlat ĐLVN +
kiến thức: nêu NX sự phân bố KS ë ViƯt Nam.


<i>Gỵi ý:</i>


Mối quan hệ giữa lịch sử phát triển lãnh thổ
-địa chất và khoáng sản.


- Mỗi loại KS đợc hình thành vào giai đoạn a
cht no? õu?


<i><b>2. Bài tập 2.</b></i>


Đại diện HS ph¸t biĨu - GV chn kiÕn thøc. - Mỗi loại khoáng sản có quy luật
phân bè riªng phï hỵp víi tõng giai
đoạn thành tạo mỏ.


<b>IV. Củng cố:</b>


1. Khoanh tròn ý sai trong câu sau:
Những tỉnh có biên giới với Trung Quốc


a. Quảng Ninh d. Hà Giang h. Điện Biên
b. Lạng Sơn e. Lào Cai i. Yên Bái
c. Cao Bằng g. Lai Châu k. Bắc Cạn
2. Trò chơi.


Tìm tên các tỉnh có chữ cái bắt đầu là B, H, N.
3. Các câu sau đúng hay sai?


a/ Dầu mỏ, khí tự nhiên, than nâu, than bùn đợc hình thành vào các giai đoạn địa
chất: Tiền Cambri, Tân kiến tạo.



b/ Dầu mỏ, khí tự nhiên than nâu, than bùn tập trung ở các vùng đồng bằng và
thềm lục địa nớc ta.


<b>V. Híng dÉn vỊ nhµ:</b>


HS làm BT của bài 26 - Tập bản đồ và bài thc hnh L8.
Mu


Tên tỉnh
(thành phố)


c im v v trớ a lý


Ven biển <sub>Trung Quốc</sub>Có biên giới chung với<sub>Lào</sub> <sub>Campuchia</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>ôn tập</b>
<b>I. Mục tiêu. </b>


Học sinh cần:


- Hiểu và trình bày đợc:


+ Các đặc điểm chính về tự nhiên, dân c, kinh tế - xã hội của các nớc ĐNA.
+ Một số kiến thức mang tính tổng kết về địa lý tự nhiên và địa lý các châu lục.
+ Một số đặc điểm về: vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ Việt Nam; vùng biển, lịch
sử phát triển của tự nhiên và tài nguyên khoáng sản Việt Nam.


- Phát triển các khả năng tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức, xác lập mối quan hệ
giữa các yếu tố tự nhiên, giữa thiên nhiê và hoạt động sản xuất của con ngời.



<b>II. Phơng tiện dạy học. </b>


- Cỏc bn NA (tự nhiên, các nớc, kinh tế)


- Các bản đồ, sơ đồ về Việt Nam (hành chính, vùng biển, các vùng địa chất kiến
tạ Việt Nam).


- C¸c phiÕu häc tËp.
<b>III.Tiến trình lên lớp. </b>
<i><b>A. Kiểm tra.</b></i>


- GV kiểm tra sù chn bÞ cđa HS.


- GV nêu nhiệm vụ của bài học ôn tập, hệ thống các kiến thức và kỹ năng đã học
từ bài 14 đến bài 27.


B. Bµi giảng:


<b>Hot ng ca GV </b><b> HS</b> <b>Ni dung </b>


<b>HĐ 1: Nhóm</b>


GV chia lớp thành 5 nhóm lớn, trong mỗi nhóm
lớn có các nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ cho các
nhóm:


- Nhóm 1 làm phiếu học tập số 1
- Nhãm 2 lµm phiÕu häc tËp sè 2
- Nhãm 3 lµm phiÕu häc tËp sè 3
- Nhãm 4 lµm phiÕu häc tËp sè 4


- Nhãm 5 lµm phiÕu häc tËp số 5


Các nhóm làm việc theo phiếu và chuẩn bị cử
ngời báo cáo (khoảng 15 phút).


Đại diện các nhóm trình bày KQ, các nhóm
khác bổ sung và chuẩn xác kiến thức.


GV hoặc HS chỉ bản đồ treo tờng về các ni
dung cú liờn quan n bn .


<b>IV. Đánh giá. </b>


GV và HS đánh giá, cho điểm kết quả làm việc của các nhóm.
Ơn tập tất cả các nội dung đã học để tiết sau KT1 tiết


<b>PhiÕu häc tËp sè 1</b>


1. Trình bày những thuận lợi và khó khăn về mặt dân c, xã hội của các nớc ĐNA
đối với sự phát triển kinh tế và hợp tác giữa các nớc.


2. Dựa vào bảng 16.1 CMR các nớc ĐNA có tốc độ tăng trởng kinh tế nhanh
nh-ng cha vữnh-ng chắc.


3. Đánh mũi tên nối các ô của sơ đồ dới đây sao cho hợp lý:


33
Nguồn lao động


dồi dào Kinh tế Đông Nam á



Tài nguyên thiên nhiên
phong phó, nhiỊu ®iỊu


kiện phát triển nơng
phẩm nhiệt i


Tranh thủ đ ợc vốn và
công nghệ n ớc ngoµi


Tốc độ
tăng tr
ởng
nhanh
nh ng
ch a
vững
chắc
Phát triển
kinh tế ch
a chú ý
đúng mức


đến bảo
vệ mơi tr


êng
C¹n kiƯt
tài
nguyên


Ô
nhiễm môi


tr ờng nhất
là ở khu


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i>(Nội dung cụ thể trong các ô để trống cho HS điền)</i>
<b>Phiếu học tập số 2</b>


1. Dựa vào hình 16.1 SGK và kiến thức đã học cho biết ĐNA phát triển mạnh
những ngành công nghiệp nào? Các ngành công nghiệp của ĐNA thờng phân bố chủ
yếu ở đâu? Vì sao?


2. Ghi tiếp nội dung vào các ơ và đánh mũi tên nối các ô của sơ đồ sau sao cho
hợp lý để nói về sản xuất nơng nghiệp của ĐNA.


<i>(Nội dung cụ thể trong các ô để trống cho HS điền)</i>
<b>Phiếu học tập số 3</b>


1) Đánh dấu X vào các hàng và cột dới đây sao cho đúng.
Các sự vật và hiện tợng địa




Là biểu hiện và kết quả tác
động của nội lực


Là biểu hiện và kết quả tác
động của ngoại lực
- Vận động nâng lên, hạ



xuèng.


- Châu thổ sông, bãi bồi.
- Động đất.


- Mài mòn
- Núi lửa
- Hang động


2) Các núi cao, vực sâu, động đất, núi lửa trên thế giới thờng có ở v trớ no ca
cỏc mng kin to?


3) Trên Trái Đất có các vòng đai khi áp và gió thổi thờng xuyên nào?


4) Da vo cỏc hỡnh 20.1, 20.3 v kiến thức đã học, đánh dấu X vào các cột có
nội dung phù hợp.


Châu lục <sub>Xích đạo</sub> <sub>Nhiệt đới</sub>Các đới khí hậu<sub>Cận nhiệt đới</sub> <sub>Cực và cận cực</sub>
<b>Khí hậu: nhiệt đới gió </b>


mùa và xích đạo.


<b>Đất đai: màu mỡ; đất phù </b>
sa, đất đỏ ba dan.


<b>Nguån n íc: dåi dào</b>


<b>Ngun lao ng: di do</b>



<b>Nông </b>
<b>nghiệp: </b>
phát triển
mạnh nền


nụng
nghip
nhit i
nhiu nụng


sản có giá
trị


<b>Trồng trọt:</b>


- Trồng nhiều lúa gạo:
Thái Lan, ViÖt Nam xuÊt
khÈu nhiỊu g¹o nhÊt thÕ
giíi.


- Trång nhiều cây công
nghiệp: cà phê, cao su,
mía, cọ, dầu, dừa.


<b>Chăn nuôi:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Châu á
Châu Âu
Châu Phi
Châu Mỹ


Câu Đại Dơng


5) V sơ đồ về mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên của lớp vỏ Trái Đất.
<b>Phiếu học tập số 4</b>


1) Dựa vào hình 23.2 và kiến thức đã học, điền tiếp nội dung vào các ô của sơ đồ
sau để nói về đặc điểm của vị trí địa lý, lãnh thổ của Việt Nam và ảnh h ởng của nó tới
tự nhiên, phát triển kinh tế - xã hội.


2) Vùng biển Việt Nam có đặc điểm gì về diện tích, giới hạn, đặc điểm tự nhiên? Cho
biết biển nớc ta có những nguồn tài ngun gì là cơ sở cho việc phát triển các ngành
kinh tế nào?


<b>PhiÕu häc tËp sè 5</b>


1) Dựa vào hình 25.1 + bảng 25.1 + 26.1 và kiến thức đã học, hãy hon thnh
bng sau:


Giai đoạn kiến
tạo


Thời gian (Triệu năm)


Đặc điểm


nh hng ti
a hỡnh,
khoỏng sn
Cỏch õy Kộo di



Tân Kiến tạo
Cổ kiến tạo
Tiền Cambri


Việt Nam


V trớ a lý
-





-LÃnh thổ
-





-Thiên nhiên
- Thuận lợi
- Khó khăn


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i><b>Tiết 33 - </b><b>KiĨm tra 1 tiÕt</b></i>


Ngµy soạn:
<i><b> Ngày dạy:...</b></i>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


Củng cố lại kiến thức chơng trình từ bài 16 đến bài 27để h/s lam bài kiểm tra đúng
theo chơng trình đã học.



Nghiêm túc làm bài không đợc trao đổi để Gv đánh giá kết quả thu c mt cỏch
chớnh xỏc cụng bng.


<b>II. Chuẩn bị:</b>
<b>III.Đề bµi:</b>


A/ Trắc nghiệm:Khoanh trịn vào đáp án đúng.(2điểm)
Câu 1:Việt Nam gắn liền với châu lục và Đại Dơng nào?
A/ á- uv Thỏi Bỡnh Dng


B/ á và Thái Bình Dơng
C/ á và Thái Bình Dơng


Câu 2:Nớc ta có tỉnh nào vừa giáp biển vừa giáp nớc láng giềng
A/ Kiên Giang,Hà Giang ,Hải Phòng


B/ / Kiên Giang,Hà Giang, Điện Biên
C/ Kiªn Giang,Qu·ng Ninh,Thanh Hãa


Câu 3: Diện tích phần biển của nớc ta rộng gấp mấy lần diện tích đất liền
A/ 2 lần. B/ 3 lần.. C/ 4 lần. D/ 5 lần.


Câu 4 : Chọn và điền từ cho đúng vo ch trng


Nớc cộng hòa ...Việt Nam là một...có chủ quyền,thống
nhấtvà...baogồm...các...
...vùng biển và vùng trời


Câu 5: Điền vào chỗ(...)trong bảng sau.




Điểm
cực
Bắc


Nam
Tây


Đông




Địa danh hành chín h
...huyện Đồng
Văn...


...
...
...
...
...
...
...


Vĩ độ


...
...
...


...
...
...
...
...


Kinh
1050<sub>20'</sub>


1040<sub>40'Đ</sub>


1020<sub>10'Đ</sub>


109o<sub>24'Đ</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

nhiễm,tài nguyên bị cạn kiệt.


2/ Tớnh chất nhiệt đới gió mùa ẩm thể hiện nh thế nào trong các thành phần tự nhiên
của nớc ta.


Bµi lµm


<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>


<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>


<i><b>TiÕt 34 - Bµi 28</b></i>


<b>Đặc điểm địa hình Việt Nam </b>
<b>I. Mc tiờu. </b>


Sau bài học, học sinh cần:


- Nắm đợc các đặc điểm cơ bản của địa hình Việt Nam.


- Phân tích đợc mối quan hệ giữa sự hình thành địa hình với lịch sử phát triển
lãnh thổ và các yếu tố tự nhiên khác, kể cả con ngời.


- Có kỹ năng đọc bản đồ địa hình, phân tích các mối liên hệ địa lý.
<b>II. Chuẩn bị</b>


- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- Atlát địa lý Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>III. Hoạt động trên lớp. </b>


<i><b>A. KiÓm tra: Tiết trớc kiểm tra viết.</b></i>
B. Bài giảng:


<b>Hot ng ca GV </b><b> HS</b> <b>Ni dung </b>


Cá nhân:



* Da H.28.1 + nội dung SGK + kiến thức
đã học:


- Đọc tên các dãy núi, sơn nguyên, đồng
bằng lớn ở nớc ta.


- Cho biết nớc ta có mấy dạng địa hình?
Dạng địa hình nào chiếm diện tích lớn?
- Nêu đặc điểm từng dạng địa hình? VD?
- Địa hình có thuận lợi – khó khăn gì cho
phát triển kinh tế – xã hội.


* HS ph¸t biĨu, GV chuÈn.


Địa hình đa dạng, phong phú – nguyên
nhân chủ yếu nào tạo nên sự đa dạng của địa
hình?


C¶ líp:


- Nhắc lại ý nghĩa của vận động Tân kiến tạo
đối với sự hình thành bề mặt địa hình ngày
nay.


- HS ph¸t biĨu.
- GV chn.


<i><b>I. Đặc điểm chung.</b></i>


1. Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất:


a. Đồi núi


- Địa hình nớc ta đa dạng.


- Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh
thổ–chủ yếu đồi núi thấp 85% (1% >
2000m2<sub>; 85% < 1000m).</sub>


- Hớng chủ yếu:


+ TB-ĐN: HL.Sơn, TS.Bắc...


DÃy Trờng Sơn Bắc + Trờng Sơn Nam.
+ V.cung:


* Hc.cung phía B.
* TS.Nam.


b. Đồng b»ng


- Đồng bằng lớn: 1/4 diện tích lãnh
thổ, đồng bằng sông Hồng, sông Cửu
Long.


c. Các đảo, quần đảo.


2. Địa hình nớc ta đợc trẻ lại do Tân
kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều
bậc kế tiếp nhau (phân bậc của địa
hình).



Cá nhân:


* GV: da H.28.1 + lỏt ct AB tr9 Atlat địa
lý VN + kiến thức đã học -> làm rõ nhận
định: địa hình nớc ta đợc Tân k.tạo nâng lên
và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau.


+ Nâng lên với biên độ lớn -> núi trẻ có độ cao
lớn.


+ Sự cắt xẻ sâu của dòng nớc -> tạo ra thung
lũng hẹp, vách dựng đứng (thung lũng sông
Đà).


+ Núi lửa -> tạo cao nguyên Ba dan vi cỏc
t góy sõu NT.B.


- Địa h×nh níc ta do Cỉ kiến tạo và
Tân kiến tạo dựng lªn.


VD: đồi núi, đồng bằng, thềm lục địa.
- Cao phía TB, thấp dần phía ĐN (do
nâng lên khơng đều).


- Híng:
+ TB - §N.
+ V.cung.


+ Sụt lún sâu -> tạo đồng bằng và Vịnh Hạ Long.


+ Phân bậc địa hình (hớng dẫn h/s đọc lát
cắt).


Cơ thĨ:
- 1 nhãm h/s:


+ Tìm một số núi cao, cao nguyên bazan,
đồng bằng lớn, giải thích sự hình thành.
+ Giải thích sự hình thành.


- 1 nhãm:


+ Xác định tuyến ct.
+ Hng.


+ Cỏc dng a hỡnh


* Đại diện nhóm phát biểu.
GV chuẩn kiến thức


Cá nhân + cặp


* Dựa h.28.1 + tranh ¶nh + néi dung SGK +
vèn hiĨu biÕt.


- Kể tên một số hang động nổi tiếng ở nớc
ta, giải thích sự hình thành của chúng.


- Cho biết khi con ngi cht phỏ rng thỡ a



3. Nguyên nhân ngoại lực là chủ yếu:
con ngời và t/chất NĐGM.


- a hình nớc ta: mang t/ch
NĐG.mùa và chịu tác động mạnh mẽ
của con ngời (tr.102 SGK).


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

hình sẽ thay đổi nh thế nào? Tại sao? Hớng
giải quyết?


- Kể tên các dạng địa hình nhân tạo trên đất
nớc ta? Nói rõ nguồn gốc hình thành.


* H/s ph¸t biĨu, GV chn k.thøc.


mÏ cđa m«i trờng NĐG.mùa và do
khai ph¸ cđa con ngêi.


VD: Sự phát triển kinh tế các trung
tâm công nghiệp, giao thơng, đơ thị...
<i><b>II. Thuận lợi </b></i>–<i><b> khó khăn cho phát</b></i>
<i><b>triển KT-XH.</b></i>


- Thuận lợi:


+ Đồi núi: nhiều khoáng sản, xây
dựng hồ thủy điện, trồng cây CN dài
ngày, chăn nuôi gia súc lớn, du lịch
sinh thái.



+ Khó khăn: Kinh tế lạc hậu, đời sống
nghèo, đầu t nhiều khó khăn, giao
thơng...


<b>IV. Cđng cè</b>


1. Chọn ý đúng nhất trong câu sau:


Địa hình nớc ta có đặc điểm cơ bản sau đây:


a. Đồi núi chiếm diện tích lớn nhất, quan trọng nhất.
b. Địa hình đợc trẻ lại và phân thành nhiều bậc.


c. Mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con ngời.
d. Tất cả các ý trên.


(§A: d)


2. Địa hình nớc ta hình thành và biến đổi do những nhân tố chủ yếu nào? (Đ/A:
Nội lực và ngoại lực)


3. Nhận định sau đúng hay sai? Tại sao?


Ngoại lực là nhân tố chủ yếu và trực tiếp hình thành địa hình hiện đại của nớc ta
(ỳng).


<b>V. Hớng dẫn về nhà</b>
- Câu 3 tr 103 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i><b>Ngày soạn: ...</b></i>


<i><b>Ngày dạy:...</b></i>
<i><b>Tiết 35 - Bài 27</b></i>


<b>Líp vá sinh vËt</b>


<b>Các nhân tố ảnh hởng đến sự phân bố </b>
<b>thực, động vật trên trái đất</b>


<b>I. Mơc tiªu.</b>
Häc sinh cần:


- Biết khái niệm lớp vỏ sinh vật.


- Phõn tích đợc ảnh hởng của các nhân tố tự nhiên, con ngời đến sự phân bố thực,
động vật trên trái đất, mối quan hệ giữa thực vật và động vật.


- Biết đối chiếu, so sánh các tranh ảnh, bản đồ để tìm kiến thức, xác lập mối quan hệ
gia cỏc yu t t nhiờn.


<b>II. Các phơng tiện dạy häc.</b>


- Tranh ảnh, băng đĩa hình về các loại thực vật, động vật ở các miền khí hậu khác
nhau, về ảnh hởng của con ngời tới sự phân bố thực, động vật.


- Tranh ảnh, băng đĩa hình về các cảnh quan trên trái đất.
<b>III. Hoạt động trên lớp.</b>


<i><b>A. Kiểm tra: Chất mùn có vai trị gì trong lớp thổ nhỡng? Con ngời có vai trị nh thế </b></i>
nào đối vi phỡ trong lp t.



B. Bài giảng:


<b>Hot ng ca GV </b>–<b> HS</b> <b>Nội dung </b>


- Em hãy kể về các loại thực vật, động vật
trên TG, VN mà em biết?


- Vì sao có sự khác nhau đó?
<b>HĐ1: Cả lớp</b>


* Dùa hiĨu biÕt + SGK -> t/ln:


+ SV lÇn đầu tiên xà hội trên ... cách đây ?
năm?.


+ K tên một số SV sống trên mặt đất, trong
KK, nớc, .ỏ...


+ Nêu KL về phạm vi sinh sống của các SV
(ở khắp nơi).


+ Nêu k.niệm lớp vỏ SV.
<b>HĐ2: Cặp/nhóm</b>


- Q.sát H.67 + 68 + 69 SGK + tranh + băng
đĩa (nếu có) tìm sự khác nhau về t.vật của
các miền.


<b>1. Líp vë sinh vËt.</b>



Sinh vật có ở khắp nơi trên trái đất tạo
nên lớp vỏ SV.


<b>2. ảnh hởng của các nhân tố TN tới</b>
<b>sự phân bố thực, động vật. </b>


- Giải thích vì sao có sự khác nhau đó?


+ Thực vật sống và phát triển dựa vào yếu tố:
ánh sáng, t0<sub>, nớc, đất...).</sub>


+ Khí hậu ở các nơi trên trái đất khác nhau
-> đối chiếu h.ảnh thực vật với các đới khí
hậu với các vùng có lợng ma khác nhau trên
bản đồ để tìm sự tơng ứng giữa thực vt v
khớ hu.


+ Ngoài nhân tố khí hậu, thực vật còn chịu
ảnh hởng của các nhân tố nào khác? VD?


a. §èi víi thùc vËt:


Khí hậu là nhân tố ảnh hởng quyết
định đến sự phong phú hay nghèo nàn
cảu thực vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- H/s tr×nh bày kết quả thảo luận.
- GV chuẩn kiến thức.


Cỏc min khí hậu khác nhau có những


động vật khác nhau.


<b>H§3: Cặp/nhóm</b>


Quan sát H.69 + 70 SGK + tranh


+ K tờn các động vật của mỗi tranh và nói
về sự khác nhau về động vật các tranh.


+ Giải thích sự khác nhau đó?
(- Động vật sống nhờ t/ăn?


- K/h ảnh hởng động vật ntn? Đới k/hậu?
loại chịu lạnh? nóng?


- Để tránh rét, động vật đã làm ntn? Liên hệ
VN: kể tên động vật di c tới VN vào mùa
đơng).


- Nơi có thực vật phong phỳ thỡ ng
vt cng phong phỳ


<b>HĐ4: nhóm (hoặc cả lớp)</b>
Dựa SGK + vèn hiÓu.


- Nêu ảnh hởng t/cực + tiêu cực của con ngời
đối với sự phân bố thực, động vật trên ...
- Giải thích tại sao cần bảo vệ thực vật, động
vật T.nhiên.



3. ảnh hởng của con ngời đối với sự
phân bố thực vật, động vật.


- Di chuyÓn, lai tạo, cải tạo -> phong
phú.


- Tiêu diệt, chặt phá, săn bắn.


<b>IV. Dặn dò</b>


1. Gii thớch ti sao vựng cú thực vật phong phú thì động vật cũng phong phú?
2. Nêu những ảnh hởng của con ngời đối với sự phân bố thực, động vật. Tại sao
phải bảo vệ thực vật, động vật hoang dã?


<b>V. Hớng dẫn học ở nhà</b>
- Bi tp bn .


- Câu hỏi SGK.


<i><b>Ngày soạn: 2/03/2008</b></i>
<i><b>Tiết 36 - Bµi 30</b></i>


<b>Thực hành: đọc bản đồ địa hình vit Nam</b>
<b>I. Mc tiờu. </b>


Sau bài học, học sinh cần:


- Thấy đợc tính chất phức tạp, đa dạng của đ/hình thể hiện ở sự phân hóa B - N;
Đ - T.



- Nhận biết đợc các đơn vị đ/hình cơ bản trên bản đồ.
- Có kỹ năng đọc, đo tính dựa vào bản đồ đ/hình VN.
- Phân tích mối liên h a lý.


<b>II. Các phơng tiện dạy học. </b>


- Bn đồ địa hình (hoặc bản đồ địa lý TN) VN.
- Bản đồ h/chính nớc CHXHCN VN 64 tỉnh.
- Atlat địa lý VN.


- 2 bản đồ câm: ranh giới h/chính, bản đồ đ/hình.
<b>III. Hoạt động trên lớp. </b>


<i><b>A. KiĨm tra: </b></i>


- Nêu đặc điểm chung của đ/h nớc ta.


- Đ/h nớc ta hình thành và biến đổi do những yếu tố chủ yếu nào? (ngoại lực: t/đ
con ngời + NĐG.mùa).


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Hoạt động của GV </b>–<b> HS</b> <b>Nội dung bài dạy</b>
Cá nhân - cặp:


* Dựa H.28.1 (tr103 SGK) và H33.1 tr.118
hoặc bản đồ địa hình trong Atlat địa lý VN:
T -> Đ:


- Đi theo VT 220<sub>B từ biên giới V - Lào đến</sub>


biªn giíi V - Trung (ph©n hãa T -> §) ta


phải vợt qua:


+ Các dÃy núi nào?


+ Các dòng sông lớn nào?


- Nhận xét sự phân hóa đ/h (T -> §)
* HS ph¸t biĨu:


- GV chỉ bản đồ các dãy nỳi: Pueninh.
+ HLSn, Con Voi.


+ Các C.cung: S.Gâm, NS, BS, Đ.Triều.
+ Các sông: Đà, Hồng, Chảy, Lô, Gâm, Cầu, Kỳ
Cùng.


1. Bài tập 1:


Đ/h nớc ta phân hóa từ T -> Đ (ngợc
lại)


Cụ thể:


Puđenđinh - qua S.Đà - qua Q.lộ 6
tỉnh Lai Châu.


HLS qua sông Hồng, qua Q.lé 32 Lµo Cai.
Con Voi qua s«ng L«, qua Q.lộ 70
Yên Bái.



CCS.Gâm qua sông Gâm, qua Q.lộ 2
Bắc Cạn.


CCN.Sơn qua sông Cầu, qua Q.lộ 3
L.Sơn.


CC Bắc Sơn qua sông Thơng, qua
Q.lé 4.


Cá nhân - nhóm:
* Dựa H30.1 tr109 hoàn thành:
- Xđ tuyến cắt? (đi từ đâu đến đâu?).
- Hớng lát cắt.


- Lát cắt qua dãy núi, CN, sông, hồ nào?
- N.xét sự phân hóa địa hình và nham thạch
theo tuyến cắt.


* HS ph¸t biĨu.


* GV chỉ bản đồ các CN: Kontum, Đắc Lắc,
Mơ nơng, Di linh.


2. Bµi tËp 2:


- /h: nỳi, CN, ng bng.


- Nham thạch: Grarit và biến chất, ba
dan, trầm tích.



- Phân hóa: chiều B -> N.
VD:


CN Kontum cao > 1400m - §Ønh
Ngäc LÜnh 2598m.


CN Đắc Lắc ~ 1000m - Hồ Lắc ở
cao 400m.


CN Mơ Nông > 1500m.
Cá nhân


* Da bn đ/h + GT trong Atlat địa lý VN + hiểu
biết:


- Đờng quốc lộ 1A chạy từ đâu tới đâu? Vợt
qua cỏc ốo ln, sụng ln no?


+ Đèo: Sài Hồ (L.Sơn), Tam Điệp, Ngang
(H.Tĩnh - Q.Bình), Hải Vân (TT.Huế, Đà
Nẵng), Cù Mông (Bình Định - Phú Yên), Cả
(K.Hòa).


+ Qua 12 thành phố (HN, T.Hoa, ..., Huế,
Đà Nẵng, Q.Nhơn, N.Trang, P.Thiết, Biên
Hòa, TP.HCM, Mỹ Tho, Cần Thơ)


+ Sông: Cầu (S.Cầu, Th¬ng, Lơc Nam),
Hång (Hång, Đáy), MÃ (MÃ, Chu), Cả
(Lam), Thu Bồn (Thu Bồn), Đ.Nai, §µ R»ng



3. Bµi tËp 3:


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

(§.Nai, S.Gòn, V.Cỏ Đông, V.C.Tây,
C.Long, HËu, Tiªn.


Các đèo có ảnh hởng ntn tới GT B -> N?
ho VD? * Hải Vân:


- Ranh giới các vùng k/hậu và ranh giới các
đới tự nhiên).


- Trong chiến tranh là trọng điểm GT nêu bị
đánh phá ác lit.


+ GT khó khăn, nguy hiểm.
* HS phát biểu.


* GV chuÈn kiÕn thøc.


* GV chỉ bản đồ treo tờng các đèo: Sài Hồ,
Tam Điệp, Ngang, Hải Vân, Cù Mông, C.


<b>IV. Đánh giá.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i><b>Ngày soạn: 6/03/2008</b></i>
<i><b>Tiết 37 - Bài 31</b></i>


<b>Đặc điểm khí hậu việt nam</b>
<b>I. Mục tiêu. </b>



Sau bài học, học sinh cần:


- Hiu v trỡnh bày đợc các đặc điểm cơ bản của k/hậu: t/chất NĐGM ẩm, tính
chất đa dạng, t/thờng, phân hóa theo khơng gian và thời gian.


- Phân tích đợc ngun nhân hình thành nên đặc điểm k/hậu VN (chủ yếu do vị
trí, hình dạng lãnh thổ, hồn lu gió mùa, đ/hình).


- Có kỹ năng p/tích bảng số liệu, so sánh, p/tích mối l/hệ địa lý.
<b>II. Các phơng tiện dạy học. </b>


- Bản đồ k/hậu VN, bản đồ TG.


- B¶ng sè liƯu k/hËu các trạm: HN, Huế, TP.HCM.
- Một số tranh ảnh về c¶nh quan k/h ë VN.


<b>III. Hoạt động trên lớp. </b>
<i><b>A. Kiểm tra: Bài thực hành</b></i>
B. Bài giảng:


<b>Hoạt động của GV </b><b> HS</b> <b>Ni dung bi dy</b>


Cá nhân


* Da bng 31.1 tr.110 + Atlat địa lý VN tr7 +
k/thức cho bếit:


- T/chất NĐGM ẩm của k/h VN đợc thể hiện
ntn?



- Tại sao? (vị trí, đ/h, trung tâm GM).
(Gợi ý:


+ t0<sub> TB/năm: HN, H, TP.HCM? Tại sao? ảnh </sub>


h-ởng của gió mùa Đ.Bắc


+ 2 mùa gió: t/chất, hớng gió? Giải thích t/sao
có t/chất trái ngợc nhau?


+ Lng ma c nm; ẩm tơng đối? so sánh với
Bắc Phi, Tây Phi, TNA? Giải thích? (vì VN ma
nhiều, ẩm hơn do gió mùa đêm).


* Trao đổi nhóm.
* H/s phát biểu.


* GV chuÈn kiÕn thøc


1. TÝnh chÊt N§GM Èm.
- t0<sub> TB/n > 21</sub>0<sub>C.</sub>


- 1n cã 2 mïa giã:


+ Gió mùa mùa đơng lạnh, khơ.
+ Gió mùa mùa hạ: nóng, ẩm.


- Lợng ma TB/n lớn: > 1500m (sờn
đón gió ma nhiều, sờn khuất gió


m-a ít).


- §é Èm KK > 80%.


- So với các nớc cùng vĩ độ nớc ta
có 1 mùa đơng lạnh hơn và 1 mùa
hạ mát hơn (do vị trí, đ/h, trung
tâm GM, cờng độ, nhịp iu
G/mựa...).


Cá nhân + cặp


* Da SGK + k/thc ó hc + Atlat địa lý VN
tr7, cho biết:


- Níc ta có mấy miền k/hậu? Đặc điểm k/hậu mỗi miền?
- Nhận xét? Giải thích?


Kẻ bảng so sánh (tr.111 SGK + 112 SGK)
Miền K/h phía


B


Đôn
g
T/Sơ


n


Phía N Biển


Đông


Giới hạn


2. Tính chất phân hóa đa dạng và
thất thờng.


a. Đa dạng:


- K/hậu nớc ta phân hóa từ B -> N,
T -> Đ, thấp -> cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Đặc điểm


- Ngoi ra ở những vùng núi cao, còn có sự
phân hóa k/hậu theo độ cao.


* HS ph¸t biĨu.


* GV chn kiÕn thøc.


(Vì sự đa dạng của đ/h nhất là độ cao, hớng các
dãy núi lớn...)


C¸ nhân


* Dựa nội dung SGK + vốn hiểu nêu rõ:


- T/chÊt thÊt thêng cđa k/h níc ta thĨ hiƯn ntn? T/sao?
- T/chất t/thờng của k/hậu gây KK gì cho dự báo


thời tiết, sx, s/hoạt của nhân dân.


* HS phát biểu.


* GV chuÈn kiÕn thøc


(do nhịp độ và cờng độ gió mùa nhiễu loạn
Enninô - Lanina)


b. ThÊt thêng:


- T/chất thất thờng của k/hậu nớc ta
thể hiện rõ ở c/độ nhiệt và c/độ ma
(dẫn chứng tr.112 SGK).


VD: năm rét sớm, muộn, năm khô
hạn (do nhịp độ và cờng độ gió
mùa, nhiễu loạn Enninơ - Lanina).


3. Thn lỵi - khã khăn.


- Thõm canh, tng v, xen canh.
- Sõu bnh, thiờn tai, sơng muối,
s-ơng giá, lũ qt, xói mịn đất đai.
<b>IV. Đánh giá.</b>


1. Đặc điểm chung của k/h nớc ta là gì? Nét độc đáo của k/h nớc ta thể hiện
những mặt nào?


2. Nớc ta có mấy miền k/h? Nêu đặc điểm từng miền?


<b>V. Hoạt động nối tiếp.</b>


- Làm tập bản đồ và t/hành địa lý VN 8.


- Su tấm các câu ca dao, tục ngữ nói về k/hậu, thời tiết nớc ta hoặc địa phơng.
“Chuồn chuồn bay thấp thỡ ma


Bay cao thì nắng, bay vừa thì dâm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i><b>Ngày soạn: 6/03/2008</b></i>
<i><b>Bài 31</b></i>


<b>Vo bi: Gii thiu VN vi BP, TNA trên bản đồ nửa cầu Đông</b>
<i><b>Bài 31: Đặc điểm khí hậu VN</b></i>


<b>Hoạt động của GV </b>–<b> HS</b> <b>Nội dung bài dạy</b>


1. VN nằm từ vĩ độ nào? Nằm trong đới KH
nào?


2. T/c t0 <sub>đón gió mùa ẩm thể hiện qua những yếu</sub>


tè k/hËu? (t0<sub>, gió, ma). Chiếu bảng t</sub>0<sub> TB năm.</sub>


3. Nhn xột t0 <sub>TB năm của nớc ta? Thay đổi ntn?</sub>


Tại sao? c SGL tr.110 ->? t0<sub> i.</sub>


4. Dựa vào bảng 31.1 cho biết những tháng nào
có t2<sub>k</sub>2<sub> giảm dần từ N -> B? Giảm mạnh nhất</sub>



vào mùa nào? TS?


5. Da vào Atlat tr.7 kết hợp với kiến thức đã
học về gió mùa ở ĐNA cho biết nớc ta chịu ảnh
hởng của các loại gió nào? hớng gió và t/c của
gió?


6. Vì sao 2 loại gió trên có đặc tính trái ngợc
nhau.


7. Gió mùa ĐB lạnh khơ có hoạt động liên tục
tỏng suốt mùa đơng ở nớc ta khơng? Nó hoạt
động ntn? (từng đợt, giữa 2 đợt là nắng ấm).
Giới thiệu trang màu trên bản đồ lợng ma.


8. Lợng ma TB của nớc ta là bao nhiêu? là nhiều
hay ít? Đọc các địa phơng ma nhiều SGK.


9. T¹i sao cã ma lín:


HS rút ra KL: Vn có 2 mùa (SGK) 10. Hãy giải
thích vì sao ở cùng 1 vĩ độ mà nhiệt độ ở VN và
AĐ khác nhau? Số liệu trong sách GV (gió mùa
ĐB). Nói tới nét độc đáo của KHVN khơng có
hoang mạc nh BP, TNA, gió mùa ĐB lạnh khô
chỉ ảnh hởng trực tiếp tới MB nớc ta -> t/c nhiệt
độ gió mùa khơng thuần nhất trên tồn quốc, nó


1. T/c nhiệt đới gió mùa ẩm.


a. Nhiệt độ.


TB năm cao > 210<sub>C, tăng dần từ B -></sub>


N.


b. Giã.


Cã 2 mïa giã:


- Gió mùa đơng lạnh khơ.
- Gió mùa hạ nóng, ẩm.
c. Lợng ma.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

mang tính chất phân hóa đa dạng, thất thờng.
10. Trên bản đồ KH có mấy miền KH? Chỉ trên
bản đồ, đọc tên?


GV nói thêm về miền thứ t khơng thể hiện trên
bản đồ.


Ph¸t phiÕu HT.


Chia 3 nhãm - 3 phiÕu HT.


Chữa, chuẩn K/t -> đặc điểm của từng miền.
11. Dạng ĐH nào chiếm nhiều diện tích phần
đất liền nớc ta?


12. Nhiệt độ thay đổi ntn theo độ cao? Cho xem


ảnh đỉnh Phanxipăng.


13. Mùc níc sông Hồng năm nay lµ cao hay
thÊp so với mọi năm? Tại sao (thấp, ma ít).
14. Năm nay rét nhiều hay ít? Sớm hay muộn.
15. T/c thất thờng thể hiện ở những yếu tố nào
của KH?


16. Nguyên nhân nào làm cho KH nớc ta thất
thờng? (nhịp độ và cờng độ gió mùa).


Dạng thời tiết đặc biệt:
- Bão - áp thấp nhiệt đới.
- Gió nóng TN.


- Sơng muối, sơng giá ở MB.
- Tuyết ở miền núi cao.


Gần đây có thêm hiện tợng nhiễu loạn khí tợng
toàn cầu Enninô - Lanina.


Cho làm bài tập phần đanh giá trang thiết kế bài
giảng.


2. T/c đa dạng, thất thờng.
- T/c đa dạng có 4 miền KH.
+ Miền KH phía Bắc.


+ Miền KH Đông TS.
+ Miền KH phía Nam.


+ Miền KH biển Đông.


- T/c thất thờng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i><b>Ngày soạn: 6/03/2008</b></i>
<i><b>Tiết 38 - Bài 32</b></i>


<b>các mùa khí hậu và thời tiết ở nớc ta</b>
<b>I. Mục tiêu. </b>


Sau bài häc, häc sinh cÇn:


- Nắm đợc những nét đặc trng về k/hậu và thời tiết của 2 mùa: mùa gió Đ.Bắc và
mùa gió TN.


- Phân tích đợc sự khác biệt về k/h, t/tiết của 3 miền: Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ.
- Đánh giá những thuận lợi - khó khăn do k/hậu mang lại đối với sx và đời sống
của nhân dân ta.


- Rèn kỹ năng phân tích bảng số liệu, mối liên hệ địa lý.
<b>II. Các phơng tiện dạy học. </b>


- Bản đồ khí hậuVN.


- Biểu đồ 3 trạm: HN, Huế, TP.HCM.


- Tranh ảnh minh họa về hình ảnh của một số loại thời tiết (bão, áp thấp, gío tây
khơ nóng, sơng muối...) đến sx và đời sống nhân dân.


<b>III. Hoạt động trên lớp. </b>


<i><b>A. Kiểm tra: </b></i>


1. Đặc điểm chung của k/h nớc ta là gì? Nét độc đáo của k/hậu nớc ta thể hiện ở
những mặt nào?


2. Nớc ta có mấy miền k/hậu? Nêu đặc điểm k/hậu từng miền.
B. Bài giảng:


<b>Hoạt động của GV </b>–<b> HS</b> <b>Nội dung bài dạy</b>


Nhãm:


* Dùa b¶ng 31.1 tr.110 + néi dung SGK + kiÕn
thøc hoµn thµnh:


+ N.cứu về gió mùa Đ.Bắc.


Khu vực BB DHNTBộ T.Nguyên<sub>& N.Bộ</sub>
Trạm t.biểu


t0<sub> TB T1.</sub>


Lợng ma T1
Hớng gió
Dạng thời
tiết thờng
gặp


1. Mựa ụng:



Mùa gió ĐB từ T11 -> 4.


+ MB: lạnh khô có thể ma phùn.
+ MN: nóng khô kéo dài.


+ N.cứu mùa gió TN


Khu vực BB DHNTBộ T.Nguyên
& N.Bộ
Trạm t.biểu


t0<sub> TB T1.</sub>


Lợng ma T1
Hớng gió
Dạng thời
tiết thờng
gặp


* HS phát biểu.


* GV chuẩn kiến thức.


2. Mùa hạ:


Mùa gió TN tõ T5 -> 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Mïa b·o níc ta diƠn biÕn ntn? (b¶ng 32.1
tr.115 SGK)



Nhãm


* Dựa vào N.dung SGK + vốn hiểu biết: nêu
ảnh hởng của k/h với sx NN, CN, GTVT... i
sng ca nhõn dõn.


* Đại diện HS phát biểu.
* GV chuÈn kiÕn thøc.


Những nông sản nhiệt đới nào của nớc ta có
giá trị XK với số lợng ngày càng lớn trờn th
tr-ng?


3. Thuận lợi - khó khăn do khí hậu
mang lại.


- Thuận lợi: th©m canh, xen canh,
tăng vụ.


- Khó khăn:


+ Nấm mốc, sâu bệnh phát triển.
+ Thiên tai xảy ra thờng xuyên: bÃo
lũ, xói mòn, song.


<b>IV. Đánh giá.</b>


1. Nc ta cú my mựa k/hu? Nêu đặc trng khí hậu từng mùa ở nớc ta.


2. Phân biệt sự khác nhau về thời tiết và k/hậu của 2 mùa gió ĐB và mùa gió TN


ở nớc ta.


3. Trong mùa gió Đ.Bắc, thời tiết và k/hậu BB, Trung Bé, Nam Bé cã gièng
nhau? T¹i sao?


<b>V. Hoạt ng ni tip.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<i><b>Ngày soạn:10/03/2008</b></i>
<i><b>Tiết 39 - Bài 33</b></i>


<b>Đặc điểm sông ngòi Việt Nam </b>
<b>I. Mục tiêu. </b>


Sau bài học, học sinh cần:


- Nm c những đặc điểm cơ bản của sơng ngịi nớc ta.


- Phân tích đợc mối quan hệ giữa sơng ngịi nớc ta với cácông tyếu tố tự nhiên,
kinh tế – xã hội.


- Biết đợc những nguồn lợi to lớn do sông ngòi mang lại cho sự phát triển kinh tế
- xã hội của đất nớc.


- Thấy đợc trách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ mơi trờng nớc và các
dịng sụng phỏt trin kinh t lõu di.


<b>II. Các phơng tiƯn d¹y häc. </b>


- Bản đồ sơng ngịi VN hoặc bản đồ TN Việt Nam.
- Atlat địa lý Việt Nam.



- B¶ng 33.1 SGK tr.119 phãng to.


- Tranh ảnh minh họa: thủy điện, đánh cá, du lịch, thủy lợi.
<b>III. Hoạt động trên lớp. </b>


<i><b>A. KiĨm tra: </b></i>


1. Nớc ta có mấy mùa khí hậu? Nêu đặc trng khí hậu từng mùa ở nớc ta?


2. Trong mùa gió Đ.Bắc, thời tiết và k/hậu BB Trung Bộ và Nam Bộ có giống
nhau khơng? Vì sao? (khơng giống nhau – do vị trí, địa hình, cờng độ gió, cờng độ
gió khác nhau...). C/độ nhiệt... -> ma đ/h, ma do nhiệt hoặc điện khí...).


<i><b>B. Bµi gi¶ng: </b></i>


<b>Hoạt động của GV </b>–<b> HS</b> <b>Nội dung bài dy</b>


Cá nhân nhóm


* Da H33.1 tr.118 SGK + Atlat địa lý VN +
nội dung và kiến thức đã học, hồn thành:
- Tên sơng lớn, nhận xét – giải thích mật độ
sơng ngịi, hớng chảy? (do đ/h, ma...).


- Nhận xét, giải thích về cờng độ nớc, hàm
l-ợng phù sa của sơng ngịi nớc ta (phân chia
mỗi nhóm 1 câu hỏi).


* Thống nhất nhóm - đại diện phát biểu.


- B sung.


- GV chuẩn kiến thức.


<b>1. Đặc điểm chung.</b>


- Mng lới dày, phân bố rộng, chủ yếu
sông ngắn dốc (do ma nhiều + nhiều
đồi núi + bề ngang rộng).


- Híng:
+ TB - §N
+ VC


=> Do 2 hớng núi chính.
- C/độ nớc theo mùa:
+ lũ (do mùa ma)
+ cạn (do mùa khô).
- Hàm lợng phù sa
+ Do 3/4 S i nỳi.


+ Ma theo mùa, tập trung.
+ Chặt phá rừng.


* Giải thích vì sao mùa lũ trên các lu vực
sông có sự khác biệt.


- Nhõn dõn ta ó tiến hành những biện pháp
nào để k/thác các nguồn lợi và hạn chế tác
hại của lũ lụt? (trồng rừng, xây h cha nc,


thy in...)


Cá nhân + cặp


* Quan sát tranh ảnh + vốn hiểu biết:


- Nêu giá trị kinh tế của sông ngòi nớc ta?
(phù sa, thủy điện, GT...) (Thuận lợi khó
khăn) lũ, lụt...


<b>2. Khai thác kinh tế và bảo vệ sự</b>
<b>trong sạch của các dòng sông.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

* HS phát biểu.
* GV ghi bảng.


- Mô tả nớc của 1 con sông (màu, mùi...)
- Những nguyên nhân làm cho nớc sông bị ô
nhiễm? Liên hệ.


- Hớng giải quyết.
* HS trình bày.
* GV chuẩn


+ Thủy lợi.
+ Thủy sản.
+ GT, du lịch.


+ Bi đắp đồng bằng.



b. Sơng ngịi nớc ta đang bị ơ nhiễm
bởi chất độc hại từ khu dân c, đô thị,
khu CN.


c. Biện pháp.


+ Tích cực phòng chống lũ lụt.


+ B¶o vƯ – khai thác hợp lý các
nguồn lợi từ sông ngòi.


+ Không thải các chất bẩn xuống sông
hồ.


+ X lý ụ nhim trc khi ra sụng.
<b>IV. ỏnh giỏ.</b>


1. Vì sao sông ngòi nớc ta lại có 2 mùa lũ nớc khác nhau râ rƯt?


2. Có những ngun nhân nào làm cho nớc sông bị ô nhiễm? Liên hệ địa phơng.
3. Khoanh tròn chỉ 1 chữ cái ở đầu ý em cho là đúng.


a. Dịng chảy của sơng Cầu nằm ở phía B Việt Nam chịu tác động của hớng núi.


 B – N


 T - §


 TB - §N



 VC


b. Tỉng lỵng níc trong mïa lị so víi tỉng lợng nớc cả năm của sông ngòi nớc ta
là.


60 – 70%


 70 – 80%


 80 – 90%


 90%


<b>V. Hoạt động nối tiếp.</b>


1. Vẽ biểu đồ dòng chảy trong năm tại trạm Sơn Tây (sông Hồng) theo bảng số
liệu tr.120 SGK.


2. Nối ý A với B sao cho đúng:


<b>A. Khí hậu - địa hình</b> <b>B. Đặc điểm sơng ngịi</b>


1. K/h ma nhiều a. Mạng lới sơng ngịi dày đặc
2. Ma theo mùa b. Hớng TBĐN và VC


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i><b>Ngµy soạn:10/03/2008</b></i>
<i><b>Tiết 40 - Bài 34</b></i>


<b>Các hệ thống sông lớn ở nớc ta</b>
<b>I. Mục tiêu. </b>



Học sinh cần:


- Nm đợc vị trí tên gọi 9 hệ thống sơng lớn ở nớc ta.


- Hiểu đợc 3 vùng thủy văn: BB, Trung Bộ, Nam Bộ, giải thích sự khác nhau.
- Có một số hiểu biết về k/thác các nguồn lợi sông ngòi và những giải pháp
phòng chống lũ lụt ở nớc ta.


<b>II. Các phơng tiện dạy học. </b>


- Bn sụng ngòi Việt Nam hoặc bản đồ TNVN.
- Atlát địa lý Vit Nam.


- Phóng to bảng 34.4: hệ thống các sông lín ë níc ta.


- Hình ảnh chống lũ lụt, k/thác nguồn lợi của sơng ngịi ở nớc ta.
<b>III. Hoạt động trờn lp. </b>


<i><b>A. Kiểm tra: </b></i>


- Vì sao sông ngòi nớc ta lại có 2 mùa nớc khác nhau rõ rệt?
- Những nguyên nhân làm nớc sông ô nhiễm?


B. Bài gi¶ng:


<b>Hoạt động của GV </b>–<b> HS</b> <b>Nội dung bài dy</b>


+ Thế nào là hệ thống sông lớn (DT l.vực >
10.000km2<sub>)</sub>



+ Xđ 9 hệ thống sơng lớn b.đồ sơng?


+ Hµ Nội có sông lớn nào? thuộc hệ thống?
Chia 3 nhóm.


* Tên các hệ sông lớn của từng vùng.
- Đặc điểm:


+ Dài, hình dạng ?


+ C/ nc (l, lt ntn?).
+ Gii thớch c/ nc sụng.


Chia các nhóm nghiên cứu 3 hệ thống ở BB,
TB, NB?


<b>1. Sông ngòi nớc ta phân hóa đa</b>
<b>dạng. </b>


<b>Hệ</b>
<b>thống</b>


<b>Bắc Bộ</b> <b>Trung Bộ</b> <b>Nam Bộ</b>


SH: T.Bình, B.Giang,
Kỳ Cùng, S.MÃ


S.Cả, Thu Bồn, Đà
Rằng (Ba)



Đ.Nai, S.Cửu Long
Đặc điểm - Dạng nan quạt (hớng


đ/h -> dòng chảy)
+ Híng TB - §N.
+ VC.


- Dốc TB -> ĐN (độ
dốc lãnh thổ).


- C/độ nớc t/thờng.
+ Lũ kéo dài 5 tháng.


- Ng¾n, dèc.


- Lũ lên nhanh và đột
ngột.


- Lũ tập trung 9 – 12.
(do ma – ĐB tràn ->
gây TS -> ma đi h.
- Bão T.Bình 4 – 5 cơn
bão, áp thấp nhiệt đới.


- TB -> §N.


- Lợng nớc lớn, lịng
sơng rộng, sâu, ảnh
h-ởng thủy triều mạnh.


- C/độ nớc điều hòa
hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

+ Mïa cã lò (4 – 10),
(6 – 10) >> T8.


+ Lũ lên nhanh và kéo
dài (do lũ lên nhiều
lần, đột ngột do:


* Các phụ lu cùng đổ 1
chỗ VT. Đà, chảy Lô,
Hồng.


* Ma tËp trung theo
mïa.


* §é dèc lín.
* ChỈt rõng.


-> Đắp đê chống lũ.
Mặc dù hồ H.Bình d
diều chết nhng không
cản đợc lũ ->? đê l
quan trng.


- Điện khí lạnh phía B
tràn vỊ dõng l¹i
M.Trung.



Cạn hè: do phía TN
khơ nóng khơng ma.
- Đ/h: TS ăn lan ra
biển, sờn dốc -> lũ
nhanh, đột ngột.


rút dần dần do l.vực
rộng, phụ lu đổ nhiều
chỗ, Biển Hồ điều hòa
lợng nớc, độ dốc <
hơn).


- Ma nhiệt động do bức
xạ + hơi nớc bốc lên.
- 2 lần ... lên thiên
đỉnh 4 và 10.


Phụ thuộc: c/độ ma (quyết định c/độ nớc
dòng chảy do đ/hình q.định.


- S.Hồng lũ đột ngột -> rất ảnh hởng sản
xuất, sinh hoạt.


<b>2. Vấn đề sống chung với lũ.</b>
* S.Hồng:


1) Đắp đê lớn chống lũ.


2) Tiêu lũ theo sông nhanh vào ô trũng.
+ Bơm nớc từ đồng ruộng ra sơng.



+ Xd hå chøa níc dïng TL, T.§iƯn (Hå
HB).


* Cưu Long:


1) Đắp đê bao hạn chế.


2) Tiªu lị ra vùng biển phía Tây.
- Làm nhà nổi, làng nổi.


- Xd các vùng đất cao để hạn chế t/hại
của lũ.


- Phối hợp các nớc trong V.ban sông Mê
Công để dự báo chính xác và sử dụng
hợp lý nguồn lợi sông Mê Công.


Do lũ lên từ từ – rút từ từ ->
Chủ động sản xuất:


- Gieo mùa + gặt (lũ 4 – 10) nên trồng
lúa hè thu ngắn, thu hoạch: 5 – 9 vì sau
đó nc ngp.


- Côn trùng chết, th/hại gia súc, nhà cửa,
mùa mµng.


- Bồi đắp phù sa mới.
- Cá vào đ/bằng.



-> có lợi lớn -> khơng cần đê – mà đón
lũ + lúa sạ + tơm sú.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

s«ng thÊp.
<b>IV. §¸nh gi¸.</b>


1. Chỉ bản đồ và mơ tả 2 hệ thng sụng Hng, C.Long.
2. Ni ý.


<b>Hệ thống sông</b> <b>Đặc ®iÓm </b>


BB a. Lũ lên nhanh đột ngột.


TB b. Lợng nớc lớn, c/độ nớc đ/hòa
NB c. Lũ lên nhanh và kéo dài


d. Lũ vào thu đông
<b>V. Hoạt động nối tiếp.</b>


- Bi tp bn .
- T/h a lý 8.


<i><b>Ngày soạn:15/03/2008</b></i>
<i><b>Tiết 41 - Bài 35</b></i>


<b>Thực hành về: khí hậu, thủy văn Việt Nam </b>
<b>I. Mục tiêu. </b>


Sau bài học, học sinh cÇn:



- Có kỹ năng về biểu đồ ma, biểu đồ lu lợng dịng chảy, kỹ năng phân tích và xử
lý sốliệu khí hậu, thủy văn.


- Cđng cè c¸c kiÕn thức về k/hậu, thủy văn Việt Nam.


- Phân tích mối quan hệ nhân quả giữa mùa ma và mùa lũ của sông ngòi.
<b>II. Các phơng tiện dạy học. </b>


- Bản đồ sơng ngịi Việt Nam.


- Biểu đồ k/hậu thủy văn của 3 vùng tiêu biểu do GV chuẩn bị trớc (S.Hồng,
S.Giang, C.Long...).


- HS chuẩn bị dụng cụ vẽ.
<b>III. Hoạt động trên lớp. </b>
<i><b>A. Kiểm tra: </b></i>


1. Xác định 9 lu vực sông lớn ở nớc ta?


2. Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng, Cần Thơ nằm trên bờ những dòng sơng nào?
3. Nêu cách phịng chống lũ lụt ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng S.C.Long.
B. Bài giảng:


<b>Hoạt động của GV </b>–<b> HS</b> <b>Nội dung bài dạy</b>


<b>1. Vẽ biu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

b. Tính giá trị TB lợng ma và lợng chảy.
* Sông Hồng:



a. Lợng ma:
Lợng


ma =


19,5 + 25,6 + 34,5 + 104,2 + 222 + 262,8 + 318,7 +
335,2 + 271,9 + 170,1 + 59,9 + 17,8


1839,2 = 153,26


12 12


b. Lợng chảy:
Lợng


chảy =


1318 + 1100 + 914 + 1071 + 1893 + 4692 + 7986 +


9246 + 6690 + 4122 + 2813 + 1746

43.591 = 3632,58


12 12


* S«ng Gianh:
Ma =


50,7 + 34,9 + 47,2 + 66 + 104,7 + 170 + 136,1 +


209,5 + 530,1 + 582 + 231 + 67,9

2236,1 = 185,84


12 12


Ch¶y =


27,7 + 19,3 + 17,5 + 10,7 + 28,7 + 36,7 + 40,6 +


58,4 + 185 + 178 + 94,1 + 43,7

740,4 = 61,7


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

* Mïa ma:


S.Hång: th¸ng 5, 6 7, 8, 9, 10
S.Gianh: tháng 8, 9, 10, 11
* Lợng chảy (lũ)


S.Hồng: 6, 7, 8, 9, 10
S.Gianh: 9, 10, 11


<b>2. NhËn xÐt mèi quan hệ giữa mùa ma và mùa lũ của từng lu vùc s«ng.</b>


Mùa lũ hồn tồn khơng trùng khớp với mùa ma do: ngồi ma cịn có độ che phủ
rừng, hệ số thấm của đất đá, hình dạng mạng lới sụng, c bit h cha nc.


<b>IV. Đánh giá.</b>


1. Chn ý đúng: những tháng đợc xếp vào mùa ma là tháng:
a. Có lợng ma < lợng ma TB tháng.


(b). Cã lỵng ma > hoặc bằng lợng ma TB tháng.



2. Chn ý sai: nh vậy tháng đợc xếp vào mùa lũ của 1 con sụng l:


(a). Có lu lợng dòng chảy bằng hoặc lớn hơn lu lợng dòng chảy TB tháng.
b. Có lu lợng dòng chảy < lu lợng dòng chảy TB tháng.


<b>V. Hot ng ni tip.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<i><b>Ngày soạn:18/03/2008</b></i>
<i><b>Tiết 42 - Bµi 36</b></i>


<b>Đặc điểm đất Việt Nam </b>
<b>I. Mục tiờu. </b>


Sau bài học, học sinh cần:


- Bit c sự đa dạng của đất Việt Nam, nguồn gốc của tính đa dạng phức tạp.
- Hiểu và trình bày đặc điểm, sự phân bố các nhóm đất chính ở nớc ta.


- Thấy đợc đất là một tài nguyên có hạn, cần phải sử dụng hợp lý và bảo vệ tài
nguyên ca nc ta.


<b>II. Các phơng tiện dạy học. </b>


- Cỏc bản đồ tự nhiên, đất Việt Nam.
- Atlát địa lý Việt Nam.


- ảnh phấu diện đất hoặc mẫu đất tại địa phơng hoặc bộ mẫu đất (nếu có).
- Tranh ảnh về việc sử dụng đất ở Việt Nam.


<b>III. Hoạt động trờn lp. </b>



<i><b>A. Kiểm tra: Phần hoàn thành tiếp theo của bài thực hành.</b></i>
B. Bài giảng:


<b>Hot ng ca GV </b><b> HS</b> <b>Ni dung bi dy</b>


Cá nhân:


* Da vo H.36.1 tr.126 + nội dung SGK +
k.thức đã học:


- Cho biết đi từ bờ biển lên núi cao có những
loại đất nào?


- Nêu nhận xét về số lợng các loại đất của
Việt Nam (nhiều hay ít). Giải thích vì sao?
(đk h/thành của đất là: đá mẹ, k/hậu, đ/hình,
s.vật, con ngời).


* HS ph¸t biĨu.


* GV chn kiÕn thøc.


<b>1. Đặc điểm chung của đất Việt</b>
<b>Nam.</b>


- §Êt ë ViƯt Nam rất phức tạp và đa
dạng.


- Ba nhúm t chính:



* Đất Feralit đồi núi thấp 65% đất TN.
+ PT trờn a vụi v bazan.


+ Độ phì cao.
+ Trồng cây CN.


Cá nhân + nhóm


* Da H36.2 tr.127 SGK + bản đồ đất VN +
Atlat địa lý VN + N.Dung SGK + Tranh ảnh
+ mẫu đất (nghiên cứu nhóm đất Feralit và
đất mùn núi cao) theo dàn ý:


+ Hình thành trên địa hình nào? Chiếm bao
nhiêu % diện tích lãnh thổ?


* §Êt mïn nói cao.


+ 11% chủ yếu đất rừng đầu nguồn.
+ Phân hủy chậm.


+ Tại sao có tên gi nh vy?
+ T/cht ca t.


+ Giá trị sử dụng?


+ Nguyên nhân hình thành đá ong? T/hại?
B/pháp?



* Đất phù sa: 24%
- Trong đê: nhiều sét.
- Ngoài đê: màu mỡ.


* Dựa H36.2 SGK tr.127 + bản đồ đất Việt
Nam + Atlát địa lý VN + Nội dung SGK
n.cứu về đất phù sa:


- Hình thành trên địa hình nào? Chiếm bao
nhiêu % diện tích lãnh thổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

* Trao đổi nhóm với nhau.
* Đại diện phát biểu.


* GV chuẩn kiến thức và ghi nội dung vào
bảng hệ thống hóa về cỏc loi t.


Nhúm
t


Đặc
điểm


Phân bố Giá trị sử
dụng
Fe


Mùn
Phù sa



Cá nhân + cặp


* Dựa N.dung SGK + tranh ảnh + vốn hiểu
biết. Tr¶ lêi:


- Nêu các câu ca dao nói lên kinh nghiệm sử
dụng đất của ông cha ta “một công làm cỏ
bằng một giỏ phân...”


- Ngày nay chúng ta đã sử dụng đất ntn?
- Tại sao ở nớc ta diện tích đất xấu tăng lên?
Hớng giải quyết?


* HS trao đổi thảo luận.
* GV chuẩn kiến thức.


<b>2. Vấn đề sử dụng và cải tạo đất ở</b>
<b>Việt Nam.</b>


- Đất là tài nguyên quý giá.
- Phải sử dụng đất hợp lý:


+ Miền đồi núi: chống xói mịn, rửa
trơi, bạc màu.


+ Miền đồng bằng ven biển: cải tạo
các loại đất mặn, phèn (thau chua, ra
mn...)


<b>IV. Đánh giá.</b>



1. So sỏnh 3 nhúm t chính ở nớc ta về đặc tính, sự phân bố, giá trị sử dụng.
2. Nối ý sao cho hợp lý.


<b>A. Nhóm đất</b> <b>B. Đặc điểm</b>


1. §Êt feralÝt a. Trung tÝnh, ít chua hoặc chua mặn, giàu
mùn và d.dỡng


2. Đất phù sa bồi tụ b. Dễ bị ngập úng, mặn, phèn
c. Chua, nghÌo mïn, dƠ bÞ kÕt vãn.
d. DƠ bÞ xãi mòn, rửa trôi


3. Ti sao phi s dng hp lý và bảo vệ tài nguyên đất? Trình bày các biện pháp
bảo vệ các loại đất của nớc ta?


<b>V. Hoạt động nối tiếp.</b>


1. Bài tập 2 tr.129 (vẽ biểu đồ cơ cu t).
2. Bi tp b..


<i><b>Ngày soạn:23/03/2008</b></i>
<i><b>Tiết 43 - Bài 37</b></i>


<b>Đặc điểm sinh vật Việt Nam </b>
<b>I. Mục tiêu. </b>


Sau bài học, học sinh cần:


- Nm c s phong phú đa dạng của SV nớc ta, tìm hiểu nguyên nhân cơ bản


của sự đa dạng sinh học đó.


- Thấy đợc sự suy giảm, biến dạng của các loài và hệ sinh thái TN, sự phát triển
của hệ sinh thái nhân tạo.


- Có KN đọc bản đồ, phân tích ảnh địa lý và các mối liên hệ địa lý.
- Có ý thức và hành vi bảo vệ tài nguyên sinh vt Vit Nam.


<b>II. Các phơng tiện dạy học. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

- Atlat địa lý Việt Nam.
- Tranh ảnh.


- Các hệ sinh thái điển hình: rừng, ven biển, hải đảo, đồng ruộng, núi đồi.
- Một số loài SV quý hiếm và SV của địa phơng (nếu có).


<b>III. Hoạt động trên lớp. </b>
<i><b>A. Kiểm tra: </b></i>


- Nêu đặc điểm 2 nhóm đất chính: Feralits, phù sa.


- Tại sao phải sử dụng hợp lý và bảo vệ tài nguyên đất? Trình bày các biện pháp đó?
B. Bài giảng:


<b>Hoạt động của GV </b><b> HS</b> <b>Ni dung bi dy</b>


<b>HĐ1: Cả lớp:</b>


* Dựa b.đồ thực vật và động vật + Atlát +
SGK + kiến thức:



- Tìm trên b.đồ các kiểu rừng, các lồi TV,
ĐV.


- Nêu nhận xét và giải thích (dựa vị trí, đ/h,
đ.đai, k/h).


* HS phát biểu.
* GV chuẩn.
Môi trờng sống.
Kinh tế.


* Nớc ta có ? lồi SV, đặc biệt các lồi quý
him?


* Tại sao nớc ta giàu có về thành phần loài SV?


<b>I. Đặc điểm chung.</b>


- SV phong phú và đa d¹ng.


+ Đa dạng về thành phần loai và gen
(đặc hữu).


+ Đa dạng về kiểu hệ sinh thái (tổng
hợp thể cây con).


+ Đa dạng về công dụng và sản
phẩm (lấy dầu, gỗ, nhựa, dợc liệu).



<b>HĐ2: Cá nhân.</b>


* Dựa SGK + kiến thức:


- Nêu dẫn chứng chứng tỏ nớc ta giàu có về
thành phần loài SV.


- Cho biết nguyên nhân tạo nên sự phong phú
về thành phần loài của SV nớc ta.


* HS phát biểu.
* GV chuẩn
Di c:


- T.Hoa: 10% ĐB, BT.Bộ: cận nhiệt đới.


- Himalaya: 10%: TB, TSB: ôn đới núi cao (di
c: 49%: ĐB, BTB).


- Mã lai: 15%: T.Nguyên, N.Bộ: NĐ, á, nh.đới,
XĐ.


- Miânm: 14%: TB, Trung du, cây rụng lá a khô.


<b>2. Sự giàu có về thành phần loài</b>
<b>SV.</b>


- Nc ta xp xỉ 36.000 lồi SV, bản
địa 50% (do mơi trờng sống, ás dồi
dào, nhiệt độ cao, nớc, mùn dày >>;


tầng đất sõu dy.


+ TV: 14.600 loài.
+ ĐV: 11.200 loài.
- Loài quý hiếm:
+ TV: 350.
+ ĐV: 365


<b>HĐ3: Cá nhân + nhóm.</b>


* Da b.đồ TV - ĐV + Atlat + tranh ảnh +
SGK, cho biết:


- C¸c hƯ sinh th¸i TN ... cđa níc ta.
- HST n.t¹o.


- Nhận xét, giải thích.
* HS trao đổi nhóm.


* Đại diện phát biểu – GV chuẩn, chỉ bản đồ
về một số hệ sinh thái.


<b>3. Sù ®a dạng về hệ sinh thái: 2 hệ</b>
<b>tiêu biểu.</b>


* HST cửa s«ng, ven biĨn:


Rừng ngập mặn (Đớc tràm MN, sú vẹt
MB) -> giá trị: phát triển ven biển ->
phù sa lắng đọng, bảo vệ biển, sóng


biển => lãnh thổ phát triển nhanh ra
phía biển (VD: rừng U Minh, 2 TG sau
Amazon


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Đa b.đồ h.chính – khoanh và chỉ


- Đ/hình, MT s.thái ven biển.
- C trú nhiều loài chim thó).


* HST núi cao phân hóa độ cao ->
tạo nhiều rừng:


- Thung lũng: ... xanh, Ba bể.
- Cao: th.đổi


L¸ kim.


* HST: NN ngày càng mở rộng và
lấn át HST tự nhiên.


<b>HĐ4: Cả lớp</b>


* Dựa tài liệu + hiểu biÕt:


- Kể tên một số VQG của nớc ta, chỉ b.đồ HC.
- VQG giá trị ntn? VD (bảo tn thiờn
nhiờn...).


<b>IV. Đánh giá.</b>



- CM SV nớc ta có sự phong phú và đa dạng, giải thích nguyên nhân.
<b>V. Hoạt động nối tiếp.</b>


- Bài tập 3 SGK.
- Bi tp b..


<i><b>Ngày soạn:23/03/2008</b></i>
<i><b>Tiết 44 - Bài 38</b></i>


<b>Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam </b>
<b>I. Mục tiêu. </b>


Sau bài học, học sinh cần:


- Thy c vai trò của tài nguyên sinh vật đối với sự phát triển kinh tế – xã hội
của nớc ta.


- Hiểu đợc thực tế về số lợng và chất lợng nguồn tài nguyên sinh vật nớc ta.
- ý thức đợc sự cần thiết phải bảo vệ, giữ gìn và phát huy nguồn tài ngun sinh
vật. Khơng đồng tình với những hành vi phá hoại tài nguyên sinh vật.


<b>II. C¸c phơng tiện dạy học. </b>


- Bn hin trng ti nguyên rừng Việt Nam.
- Tranh ảnh về các sinh vật q hiếm.


- Tranh ảnh (băng hình nếu có) về nạn cháy rừng, phá rừng bừa bãi ở Việt Nam.
<b>III. Hoạt động trên lớp. </b>


<i><b>A. KiÓm tra: </b></i>



- Nêu đặc điểm chung ca SV Vit Nam?


- Nêu tên và sự phân bè c¸c kiĨu hƯ sinh th¸i rõng ë níc ta.
B. Bài giảng:


<b>Hot ng ca GV </b><b> HS</b> <b>Ni dung bi dy</b>


* Nhóm: Dựa vào tranh ảnh, ND SGK, hiểu
biết:


- Giá trị của tài nguyên TV Việt Nam?


- Giá trị của tài nguyên ĐV (từng + biển) Việt
Nam?


<b>1. Giá trị của tài nguyên SV:</b>


Phong phú, đa dạng, giá trị kinh tế
lớn.


VD:


- ĐV (rừng, biển):


+ Thức ăn: thịt, cá, tôm, trøng.


+ Lµm thuèc: mËt ong, näc r¾n,
phÊn hãa.



</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

-* Tài nguyên nớc ta giàu có nhng thùc tr¹ng
hiƯn nay ntn? Hớng giải quyết? Nguyên
nhân?


DT đất trống đồi núi trọc > 10tr ha xấp xỉ
diện tích rừng hiện có (33% S đất liền).


an dìng, NCKH.


- TV: s¸ch vë, gáo (sợi), nhà cửa
(gỗ), thực phẩm (rau, củ, quả).
Không phải vô tận.


<b>2. Bảo vệ tài nguyên rừng:</b>
- Suy giảm nhanh chóng:
+ Chiến tranh.


+ Cháy.
VD: U Minh cháy.


Cháy:


+ Chặt phá rừng ở Tây Nguyên.
+ Rừng san hô k/thác bằng mìn...


Rừng tàn phá, MT nớc ô nhiễm -> tác hại?
(ĐV không còn nơi trú ngụ...).


+ Chặt phá, khai th¸c qu¸ søc tái
sinh của rừng.



- Cần nghiªm tóc thùc hiện chính
sách và luật bảo vệ, phát triển tài
nguyên rừng.


- BP:


+ Trồng cây.


+ Giao t, giao rng.


<b>3. Bảo vệ tài nguyên ĐV và nguồn</b>
<b>hải sản.</b>


- Khai thỏc, i ụi bo v.


- Khai thác hợp lý -> nuôi trồng.
Vì:


+ ĐV quý.
+ T.Sản


-> Tuyệt chủng, giảm sút nhanh.
- Cấm săn bắn bừa bÃi (-> t.phẩm).
<b>IV. Đánh giá.</b>


1. CM ti nguyờn SV nc ta có giá trị to lớn về các mặt.
- Phát triển kinh tế – xã hội, nâng cao đời sống.


- Bảo vệ môi trờng sinh thái.



2. Những nguyên nhân nào sau đây làm giảm tài nguyên SV nớc là:
- C.tranh.


- K.thác quá mức phục hồi.
- Đốt rừng làm nơng rẫy.
- Quản lý bảo vệ kém.
- 4 nguyên nhân trên.
<b>V. Hoạt động nối tiếp.</b>
- Tính tỉ lệ % (tr.135).
- Tập bản .


<i><b>Ngày soạn:28/03/2008</b></i>
<i><b>Tiết 45 - Bài 39</b></i>


<b>Đặc điểm chung của tù nhiªn ViƯt Nam </b>
<b>I. Mơc tiªu. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- Nắm vững những đặc điểm chung của thiên nhiên Việt Nam trong đó t/chất
nh.đới gió mùa ẩm là nền tảng.


- Phát triển khả năng t duy tổng hợp thông qua việc củng cố và tổng kết các kiến
thức đã học về các thành phần tự nhiên Việt Nam.


- Biết liên hệ hoàn cảnh tự nhiên với hoàn cảnh kinh tế xã hội của đất nớc tạo
nền móng cho việc học địa lý kinh tế – xã hội Việt Nam.


<b>II. Các phơng tiện dạy học. </b>
- Bản đồ TNVN.



- Bản đồ các MT địa lý TG.
- Atlat địa lý Việt Nam.
- Bản đồ TN ĐNA.


- Tranh ảnh minh họa cảnh quan thiên nhiên Việt Nam.
<b>III. Hoạt động trên lớp. </b>


<i><b>A. KiÓm tra: </b></i>


1. CM rằng tài nguyên SV nớc ta có giá trị to lớn về các mặt: phát triển kinh tế
– xã hội, nâng cao đời sống, BVMT (nhóm cho gỗ, tinh dầu, thuốc, thực phẩm, sản
xuất thủ công nghiệp, cảnh, t.phẩm...).


2. Nguyên nhân làm suy giảm tài nguyờn SV? (ch.tranh, k.thỏc quỏ mc, t,
q.lý...).


B. Bài giảng:


<b>Hot động của GV </b>–<b> HS</b> <b>Nội dung bài dạy</b>


- VN vĩ độ? MTTN? Đặc điểm (k/h, rừng,
đất, sông, đ/h).


- ë vïng nµo?


Vµo mïa nµo t/c nãng Èm cđa níc ta bị xáo
trộn nhiều nhất?


- T/c nhit i giú mựa có ảnh hởng gì đến
sản xuất và đời sống?



<b>1. Việt Nam là nớc nhiệt đới gió mùa</b>
<b>ẩm.</b>


- Thể hiện ở mọi thành phần tự nhiên
(k/h, t.văn, đất – sv, đ/hình), rừ nht
l k/h.


- Là t/c nền tảng của thiên nhiên ViÖt
Nam.


- MB vào mùa đơng t/c nóng ẩm bị
giảm sút mạnh.


+ So sánh S vựng bin Vit Nam vi phn
t lin.


+ Biển Đ ảnh hởng gì tới thiên nhiên Việt
Nam?


+ Là níc ven biĨn, ViÖt Nam cã t/lợi gì
trong việc phát triÓn kinh tÕ? (B.biĨn >
3000km, l·nh thỉ hĐp ngang).


-> chi phối k/h, t/tiết, c/sống trên đất liền.
- So sánh tỉ lệ diện tích đồi núi, CN với
đồng bằng (3/4 – 1/4).


- Đ/h đồi núi ảnh hởng gì đến hon cnh t
nhiờn chung?



- Đồi núi có t/lợi khó khăn gì trong việc
phát triển kinh tế xà hội?


+ Thiên nhiên phân hóa đa dạng, phức tạp
ntn? Tại sao?


- Sự phân hóa đa dạng, phức tạp có t/lợi,


<b>2. Việt Nam là một nớc ven biển.</b>
- Biển Đông ¶nh hëng tíi toµn bộ
thiên nhiên nớc ta: duy trì, tăng cờng
t/c nãng Èm, giã mïa.


<b>3. Việt Nam là xứ sở của cảnh quan</b>
<b>đồi núi.</b>


Việt Nam 3/4 S lãnh thổ phần đất liền
-> cây trồng cận nhiệt đới, an dỡng
nghỉ mát, du lịch.


<b>4. Thiªn nhiªn níc ta phân hóa đa</b>
<b>dạng, phức tạp. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

khó khăn gì cho ph¸t triĨn kinh tÕ xÃ
hội? (đa dạng trong từng thành phần TN, đa
dạng của toàn bộ cảnh tự nhiên, vị trí, l/sử
phát triển của TN, đ/tr sinh tồn của nhiỊu hƯ
thèng TN q/lt vµ bÊt quy lt).



+ B -> N
+ § -> T
+ T -> cao.


- Thêi gian: mïa.


-> phát triển một nền kinh tế xà hội
toàn diện và đa dạng. (Du lịch, phát
triển kinh tÕ toµn diƯn, NN đa canh,
thâm canh, ch.canh: lóa, c©y CN, ăn
quả, h.sản...) CN nhiỊu ngµnh: KK,
LK, c.biến nông sản).


<b>IV. Đánh giá.</b>


1. Nờu c im chung ca TNVN? (4t/c)


2. T/ch nhiệt đới gió mùa ẩm của TNVN đợc thể hiện ntn? (đất Feralít đỏ vàng,
rừng phát triển mạnh mẽ, địa hình có vỏ phân hóa vàng – quan trọng phân hóa mạnh
mẽ, c/độ nớc sơng 2 mùa...).


<b>V. Hot ng ni tip.</b>
- TB.


<i><b>Ngày soạn:28/03/2008</b></i>
<i><b>Tiết 46 - Bài 40</b></i>


<b>Thực hành: Đọc lát cắt tổng hợp</b>
<b>I. Mục tiêu. </b>



Sau bài học, học sinh cần:


- Thy c cu trỳc đứng và cấu trúc ngang của một lát cắt tổng hợp đ.lý TN.
- Phân tích đợc mối quan hệ chặt chẽ giữa các thành phần TN: đ/chất, đ/hình,
k/hậu, t/vật.


- Hiểu đợc sự phân hóa lãnh thổ tự nhiên (đồi núi, CN, đồng bằng) theo 1 tuyến
cắt cụ thể dọc dãy HL.Sơn từ L.Cai -> Thanh Hóa.


- Biết đọc một lát cắt địa lý tự nhiên tổng hợp.
<b>II. Các phơng tiện dạy học. </b>


- Bản đồ địa chất – KSVN.


- Bản đồ địa lý TNVN – Atlat địa lý Việt Nam.
- Lát cắt TH SGK (phóng).


- Thíc kỴ chia mm.


<b>III. Hoạt động trên lớp. </b>
<i><b>A. Kiểm tra: </b></i>


1. Nêu đặc điểm tự nhiên Việt Nam?


2. T/c nhiệt đới gió mùa ẩm của tự nhiên Việt Nam đợc thể hiện ntn?
B. Bài giảng:


<b>Hoạt động của GV </b>–<b> HS</b> <b>Nội dung bài dy</b>


- Yêu cầu của bài.



- Kẻ bảng trả lời câu hỏi.
<b>1. H40.1 + Atlat (tr.9).</b>
- Tuyến cắt đi từ đâu -> đâu?
- Qua những k.vực nào?
- Hớng?


- Lát cắt đi từ biªn giíi V/Trung –
T.Hãa qua 3 khu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

- Chiều dài lát cắt (km)? + Khu đồng bằng T.Hóa.
- Chiều dài xấp x 360km.
- Hng: TB -> N.


Nhóm + cá nhân:


H40.1 + k.thức -> hoàn thành bảng:
Nhóm 1 + 2: khu HL.Sơn


3 + 4: CN Méc Ch©u
5 + 6: Đồng bằng T.Hóa


Khu
Yếu tố


HL Sơn Mộc Châu ĐB T.Hóa
Địa chÊt Macma x©m nhËp


Macma phún xuất Trầm tích đá vơi Trầm tích phù sa
Địa hình Núi cao trên, dới



3000m - ThÊp - §é cao TB < 1000m - ThÊp, b»ng ph¼ng- Cao TB < 50m
Khí hậu - Lạnh quanh năm


- Ma nhiu - Cận nhiệt: ma ít,nhiệt độ thấp. - Nóng quanh năm.- Ma nhiều
Đất Mùn Feralit trên đá vơi Phù sa trẻ


Kiểu rừng Ơn đới - Cn nhit
- Nhit i
- ng c


(Cây trồng)


* HS báo c¸o kq


* GV chuÈn kiÕn thøc.
Nhãm:


* Bảng 40.1, biểu đồ nhiệt độ, ma 3 trạm
tr.139 SGK + kiến thức, cho biết:


- Sù kh¸c biƯt k/hËu trong k/vùc?


- C¸c kiĨu rõng ph¸t triĨn trong ®k TN
ntn?


- NhËn xÐt mèi quan hƯ gi÷a các thành
phần tự nhiên?


* Gợi ý:



- Lch sử phát triển đ/chất -> đ/h.
- Đá mẹ -> t/c đất.


- Đ/h + k/h -> độ dày, mỏng.
-> hệ sinh thỏi.


- Đại diện nhóm phát biểu.


- Trong 1 tuyến cắt:


+ Các thành phần tự nhiên có mối quan
hệ chỈt chÏ víi nhau tạo 1 cảnh quan
thèng nhÊt, riªng biƯt.


+ Có sự phân hóa lãnh th: khu nỳi cao,
CN, ng bng.


<b>IV. Đánh giá.</b>
Nối các ý.


<b>A</b> <b>B</b>


1. Khu HLS a. t0<sub> thÊp, ph¸t triĨn kiĨu rõng cËn nhiƯt</sub>


đới và ơn đới, đồng cỏ.


2. CM M.Châu b. t0<sub> thấp,; phát triển kiểu rừng ôn đới.</sub>


3. Đồng bằng T.Hóa c. t0<sub> cao, chủ yếu cây trồng nhiệt i.</sub>



<i><b>Ngày soạn:28/03/2008</b></i>
<i><b>Tiết 47 - Bài 41</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>I. Mục tiêu. </b>


Sau bài học, học sinh cần:


- Xỏc định đợc trên bản đồ vị trí và phạm vi lãnh thổ của MB và ĐBB.Bộ. Đây là
miền địa đầu phía Bắc của Tổ quốc, tiếp giáp với khu vực ngoại chí tuyến và á nhiệt
đới phía N Trung Quốc.


- Nắm đợc các đặc điểm nổi bật về địa lý tự nhiên của miền:
+ Có mùa đơng lạnh và kéo dài nhất tồn quốc.


+ Địa hình đồi núi thấp với các cánh cung.


+ Tài nguyên phong phú đa dạng đợc khai thác mạnh.


- Đợc ôn tập một số kiến thức đã học về hồn lu gió mùa, cấu trúc địa hình (tự
nhiên, nhân tạo).


- Phát triển kỹ năng phân tích bản đồ, lát cắt, bảng thống kê.
<b>II. Các phơng tiện dạy học. </b>


- Bản đồ TNVN.


- Bản đồ TN MB - ĐBB.Bộ.
- Atlat địa lý Việt Nam.



- Một số thắng cảnh du lịch: Vịnh Hạ Long, hồ Ba Bể, Hoa Lu, Đồ Sơn, một số
vờn quốc gia với các hệ sinh thái đặc trng và các sinh vật quý hiếm ca chỳng.


- Hình ảnh về khai thác tài nguyên, ô nhiễm m«i trêng ë mét sè khu c«ng
nghiƯp.


<b>III. Hot ng trờn lp. </b>


<i><b>A. Kiểm tra: Phần hoàn thành bài thực hành.</b></i>
B. Bài giảng:


<b>Hot ng ca GV </b><b> HS</b> <b>Ni dung bi dy</b>


Cả lớp:


* Dựa vào H.41.1 tr.141 SGK + k.thøc:


- Xác định vị trí, giới hạn của MB - ĐBB.Bộ?
- Vị trí có ảnh hởng gì đến k/hậu của miền?
- Gọi một vài HS xác định vị trí, giới hạn của
miền.


- GV chuÈn kiÕn thøc.


<b>1. Vị trí và phạm vi l·nh thæ cđa</b>
<b>miỊn.</b>


- Cao nhất ở thợng nguồn s.Chảy.
- MB - ĐBB.Bộ gồm khu vực:
+ Đồi núi tả ngạn S.Hồng.


+ Khu đồng bằng B.Bộ
Cá nhân:


* Dựa H.41.1 tr.141 SGK và 41.2 tr.142 + Atlát
địa lý VN + kiến thức đã học:


- Đọc tên các dãy núi, S.Nguyên, đồng bằng,
bồn địa, đảo, quần đào của miền, cho biết:


+ Địa hình MB - ĐBB.Bộ có mấy dạng?
+ Đặc điểm từng dạng đ/hình?


+ Hớng nghiêng của đ/hình?
- Đại diện HS ph¸t biĨu.
- GV chn kiÕn thøc.


<b>2. Địa hình phần lớn là đồi núi thấp</b>
<b>với nhiều cánh cung, núi mở rộng về</b>
<b>phía B và quy tụ ở Tam Đảo.</b>


- 4 cung lớn:


+ S.Gâm, NS, BS, Đ.Triều.


+ o, qun o ngoi vnh B.Bộ.
+ Đ.bằng sơng Hồng mở rộng về phía biển.
- 2 hệ thống sông lớn: S.Hồng và
S.Thái Bình -> hay xảy ra lũ lụt:


+ T/lũng rộng, độ dốc nhỏ, hàm lợng


phù sa tơng đối lớn.


+ 2 mùa: Lũ, cạn.
Cá nhân:


* Da bng 41.1 tr.143 SGK + Atlat địa lý VN
tr.7 + kiến thức đã học trả lời:


- t0<sub> thÊp nhÊt cña T1? Cã bao nhiêu tháng <</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

- N.xét và giải thích.


- K/hu cú nh hởng gì đến sản xuất, đời sống
của nhân dân?


(Gợi ý: + Vị trí đón gió mùa mùa Đơng đầu tiên
thổi vo Vit Nam).


+ Địa hình:


- Ch yu i nỳi thp.


- Các c/cung mở rộng phía B, quy tụ T.Đảo, nên
các đợt gió mùa mùa Đ dù mạnh, yếu đều ảnh
hởng tới MB - ĐBB.Bộ.


+ Híng giã: B, §B trïng híng nói c¸c c/cung.
* HS ph¸t biĨu.


* GV chn kiÕn thøc.


Nhãm:


* Dựa H41.1 tr.141 + Atlat địa lý Việt Nam tr.6
+ ND SGK cho bit:


- MB và ĐBB.Bộ có những tài nguyên khoáng
sản gì? Nhận xét về tài nguyên này?


- Nhng cảnh đẹp nổi tiếng? Giá trị kinh tế của chúng.
- Chúng ta phải làm thế nào để bảo vệ môi
tr-ờng, giúp kinh tế phát triển bền vững.


(1 nhãm nghiªn cứu khoáng sản, 1 nhóm nghiên
cứu tài nguyên du lịch).


* Đại diện phát biểu.
* GV chuẩn kiến thức.


<b>4. Tài nguyên phong phú đa dạng</b>
<b>và nhiều cảnh quan đẹp nổi tiếng.</b>
- Giàu khoáng sản nhất so với cả nớc:
than, sắt, thiếc, apatit, vonfram...


- Nhiều cảnh đẹp nổi tiếng thu hút
khách du lịch: Vịnh Hạ Long, H Ba
B...


<b>IV. Đánh giá.</b>


1. Trỡnh by c im TNMB - ĐBBB? Vì sao t/chất nhiệt đới của MB - ĐBBB bị


giảm sút mạnh mẽ.


2. CM MB - ĐBBB có tài nguyên phong phú đa dạng? Nêu một số việc cần làm
để bảo vệ MTTN của miền.


<b>V. Hoạt động nối tiếp.</b>


- Bài tập 3 SGK tr.143: vẽ biểu đồ.
- TB.Đồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>Nguyễn Thị Bích Hạnh </b><b> THCS Nguyễn Trờng Tộ</b>
<i><b>Tiết 49</b></i>


<b>ÔN tập học kỳ II</b>
<b>I. Mục tiêu. </b>


Học sinh cÇn:


- Hiểu và trình bày một cách khái qt các đặc điểm của địa hình, khí hậu, sơng
ngịi, đất, sinh vật và đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam.


- Phân biệt sự khác nhau giữa các khu vực địa hình, các miền khí hậu, các hệ
thống sơng lớn, các miền địa lý tự nhiên Việt Nam.


- Phát triển khả năng tổng hợp, khái quát, hệ thống hóa các kiến thức đã học.
- Củng cố và phát triển các kỹ năng phân tích bản đồ, lợc đồ, bảng thống kê, xác
lập các mối liên hệ địa lý.


<b>II. Các phơng tiện dạy học. </b>



- Cỏc bn đồ: tự nhiên, khí hậu, sơng ngịi, đất, sinh vật, các miền địa lý tự nhiên
Việt Nam.


- Atlat §LVN


- Bản đồ trong Việt Nam, bút dạ.
- Các phiếu học tập/giao việc.
<b>III. Hoạt động trên lớp. </b>
<i><b>A. Kiểm tra.</b></i>


<i><b>A. KiĨm tra.</b></i>


- GV kiĨm tra sù chn bÞ cđa HS.


- GV nêu nhiệm vụ và cách tiến hành bài học.
B. Bài giảng:


<b>Hot ng ca GV </b><b> HS</b> <b>Ni dung bài dạy</b>


<b>H§ 1: Nhãm</b>


Chia nhãm: GV chia líp thµnh 5 nhãm lín,
trong mỗi nhóm lớn lại chia thành các nhãm
nhá.


- Nhãm 1 lµm phiÕu häc tËp sè 1
- Nhãm 2 lµm phiÕu häc tËp sè 2
- Nhãm 3 lµm phiÕu häc tËp sè 3
- Nhãm 4 lµm phiÕu häc tËp sè 4
- Nhãm 5 lµm phiÕu häc tËp sè 5



Tất cả các nhóm đều phải hồn thành câu hỏi số
1 trong phiếu học tập của mình.


Các nhóm làm việc để hồn thành nhiệm vụ.
- Các nhóm trình bày KQ, chỉ bản đồ các nội
dung liên quan.


- GV giúp HS chuẩn xác kiến thức và thi thành bảng hệ thống nh sau:
<b>Các hợp phần của tự nhiên Việt Nam</b>


<b>Yếu tố tự nhiên</b> <b>Đặc điểm chung</b> <b>Nguyên nhân</b>


a hỡnh - i nỳi l b phn quan trọng nhất, chiếm
3/4 diện tích lãnh thổ, 85% là địa hình thấp
d-ới 1000m; đồng bằng chiếm 1/4 diện tích.
- Địa hình đợc phân thành nhiều bậc.


- Mang tính nhiệt đới gió mùa và chịu tác
động mạnh mẽ của con ngời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Khí hậu - Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm: Nhiệt độ
cao, gió và ma thay đổi theo mùa, độ ẩm lớn.
- Đa dạng và tht thng.


+ Đa dạng: Phân hóa theo không gian và thời
gian.


+ Thất thờng: Năm rét sớm, năm rét muộn,
năm ma nhiều, năm ma ít, bÃo...



- Vị trÝ: Néi tuyÕn,
§NA, nơi tiếp xúc
các luồng gió mïa.
- Cã vïng biĨn réng
lín.


- Địa hình phức tạp.
Sơng ngịi: - Mạng lới dày đặc, phân bố rộng khắp.


- Híng: hai híng chÝnh: TB - ĐN và vòng
cung.


- Ch độ nớc theo mùa.
- Có hàm lợng phù sa lớn.


- KhÝ hËu ma nhiỊu,
ma theo mïa.


- Địa hình nhiều đồi
núi, có hai hớng
chính: TB-ĐN và
vịng cung.


Đất - Rất đa dạng, thể hiện rõ tính chất nhiệt đới
gió mùa ẩm.


- Có 3 nhóm đất chính:


+ Đất feralit miền đồi núi thấp (65% DT)


+ Đất mùn núi cao (11% DT)


+ Đất bồi tụ phù sa sông, biển (24% DT)


- Khí hậu nhiệt đới
gió mùa ẩm.


- 3/4 diện tích là đồi
núi, chủ yếu là đồi
núi thp.


Sinh vật Phong phú, đa dạng


- Giàu có về thành phàn loài.
- Đa dạng về:


+ Gien di truyÒn


+ Kiểu hệ sinh thái (HST ngập nớc, HST rừng
nhiệt đới gió mùa, khu bảo tồn thiên nhiên,
HST nơng nghip...).


+ Công dụng các sản phẩm sinh học.


- V trí tiếp xúc các
luồng sinh vật.
- Lãnh thổ: có đất
liền, biển, đảo.
- Khí hâu nhiệt đới
gió mùa ẩm.



<b>H§ 2: Nhãm</b>


Các nhóm làm việc để hồn thành các câu hỏi
cịn lại trong phiếu học tập.


Các nhóm trình bày kết quả, chỉ bản đồ các nội
dung có liờn quan, GV giỳp HS chun xỏc kin
thc.


<b>IV. Đánh gi¸. </b>


GV cùng HS đánh giá, cho điểm kết quả làm việc của các nhóm HS.
<b>V. Hoạt động nối tiếp. </b>


Hồn thành nốt các việc cịn lại, ơn tập toàn bộ nội dung để tiết sau làm bài kiểm
tra Học kỳ II.


<b>VI. Phô lôc</b>


<b>Phiếu học tập số 1</b>
Dựa vào hình 28.1, Atlat ĐLVN và kiến thức đã học.


1) Trình bày đặc điểm của địa hình Việt Nam. Giải thích vì sao?
2) Xác định trên bản đồ các khu vực địa hình của nớc ta.


3) Điền tiếp nội dung vào các ô của sơ đồ sau để thấy rõ sự khác nhau của các
khu vực địa hình trên đất nớc ta.


<b>Các </b>


<b>khu </b>
<b>vực </b>
<b>địa </b>
<b>hình</b>
<b>Đồi núi</b>
<b>Đồng </b>
<b>bằng</b>
<b>Địa </b>
<b>hình bờ </b>
<b>biển và </b>
<b>thềm </b>


<b>Đơng Bắc: </b>Đồi núi thấp, h ớng núi chính: vịng cung (4
cánh cung lớn), địa hình các xtơ phổ biến.


<b>Tây Bắc: </b>Địa hình hiểm trở, có núi cao nhất Việt Nam,
sơn nguyên đá vôi, h ớng TBĐN.


<b>Tr ờng Sơn Bắc: </b>núi thấp, h ớng TBĐN, hai s ờn không đối


xøng, s ờn Đông hẹp và dốc


<b>Tr ng Sn Nam: </b>nhiều núi cao và các cao nguyên rộng
lớn, xếp tầng, mặt phủ đất đỏ bazan.


<b>Đông Nam Bộ và vùng đồi núi trung du Bắc Bộ</b>: những


thỊm phï sa cỉ, mang tính chuyển tiếp giữa miền núi


<b>ĐB sông Cửu Long: </b>DT kho¶ng 40.000km2, thÊp, b»ng



phẳng, khơng có đê, nhiều vùng trũng ngập n ớc.


<b>ĐB duyên hải miền Trung: </b>Nhiều đồng bằng nhỏ, đất


kÐm ph× nhiªu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<i>(Nội dung cụ thể trong các ơ để trống cho HS điền)</i>
<b>Phiếu học tập số 2</b>
Dựa vào Atlat ĐLVN và kiến thức đã học:


1. Trình bày đặc điểm chung của khí hậu Việt Nam. Giải thích vì sao khí hậu nớc
ta có đặc điểm đó?


2. Hồn thành bảng dới đây để thấy rõ vị trí và đặc điểm của các miền khí hậu
n-ớc ta.


<b>MiỊn khí hậu</b> <b>Vị trí, giới hạn</b> <b>Đặc điểm chính</b>


Phía Bắc


Đông Trờng Sơn
Phía Nam


Biển Đông


3. Nờu c im ca thi tit và khí hậu ở nớc ta trong từng mùa gió?
<b>Phiếu học tập số 3</b>


Dựa vào hình 33.1, các bảng 33.1 + 34.1 + Atlat ĐLVN và kiến thức đã học:


1. Trình bày đặc điểm sơng ngịi Việt Nam. Giải thích vì sao sơng ngịi nớc ta có
các đặc điểm đó?


2. Hồn thành bảng sau để thấy rõ sự khác nhau của các hệ thống sông lớn của
nớc ta:


<b>Vïng sông</b> <b>Đặc điẻm chính</b> <b>Hệ thống sông tiêu biểu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>PhiÕu häc tËp sè 4</b>


1. Dựa vào các hình 36.1 + 36.2 + Atlat ĐLVN + kiến thức đã học trình bày đặc
điểm chung của đất Việt Nam. Nêu nguyên nhân làm cho đất của nớc ta có các đặc
điểm đó?


2. Điền tiếp các nội dung vào sơ đồ sau để thấy rõ các đặc điểm chung của tự
nhiên Việt Nam.


3. Điền vào bản đồ trống Việt Nam tên các dãy núi, cao nguyên, sông, đồng
bằng lớn, ranh giới các miền địa lý tự nhiên của nớc ta.


<b>PhiÕu häc tËp sè 5</b>


1. Dựa vào Atlat ĐLVN + kiến thức đã học, trình bày đặc điểm sinh vật Việt
Nam. Giải thích vì sao sinh vật nớc ta lại phong phú, đa dạng? Vì sao phải tích cực
bảo vệ tài nguyên sinh vật của nớc ta?


2. Dựa vào các hình 41.1 + 41.1 + 41.3 + Atlat ĐLVN + kiến thức hoàn thành
bảng sau để thấy rõ sự khác nhau của các miền địa lý tự nhiên Việt Nam.


<b>Yếu tố</b> <b>Miền Bắc và</b>



<b>ĐBBB</b>


<b>Miền TB và BTB</b> <b>Miền NTB và NB</b>


V trớ, gii hn
a cht, a hỡnh
Khớ hu


<b>Đặc ®iĨm </b>
<b>chung </b>
<b>cđa tù </b>
<b>nhiªn </b>
<b>ViƯt Nam </b>


Một n ớc nhiệt đới gió mùa
Biểu hiện:


Mét n íc ven biĨn
BiĨu hiƯn:


Xứ s ca cnh quan i nỳi
Biu hin:


Phân hóa đa dạng, phức tạp
Biểu hiện:


ảnh h ởng tới
phát triển
kinh tế xÃ



hội
- Thuận lợi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Sông ngòi
Tài nguyên


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>Nguyễn Thị Bích Hạnh </b><b> THCS Nguyễn Trờng Té</b>
<i><b>TiÕt 51 - Bµi 43</b></i>


<b>MiỊn nam trung bé vµ nam bộ</b>
<b>I. Mục tiêu. </b>


Học sinh cần:


- Xỏc nh đợc trên bản đồ vị trí và phạm vi lãnh thổ của miền Nam Trung Bộ và
Nam Bộ, bao gồm tồn bộ lãnh thổ phía Nam nớc ta từ Đà Nẵng tới Cà Mau và phần
hải đảo từ Hoàng Sa, Trờng Sa tới Thổ Chu, Phú Quốc.


- Nắm đợc các đặc điểm nổi bật về tự nhiên của miền:
+ Địa hình chia làm 3 khu vực:


a. Trêng S¬n Nam: núi, cao nguyên ba dan xếp tầng.


b. Đồng bằng ven biĨn Nam Trung Bé nhá, hĐp nhiỊu vïng, vÞnh
c. §ång b»ng Nam Bé réng lín.


+ Khí hậu nhiệt đới gió màu điển hình, nóng quanh năm.


+ Tài ngun phong phú và tập trung, dễ khai thác đặc biệt đất, quặng bơ xít, dầu


khí (ngồi thềm lục địa).


- Đợc ôn tập một số kiến thức đã học: Nền cổ Kontum, vùng sụt võng ở đại Tân
sinh ở Tây Nam Bọ, cao nguyên Badan, so sánh 2 đồng bằng, hệ sinh thái, các tài
nguyên.


- Phát triển các kỹ năng phân tích bản đồ, xác lập mối liên hệ địa lý.
<b>II. Các phơng tiện dạy học. </b>


- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.


- Bản đồ tự nhiên Nam Trung B - Nam B
- Atlat LVN


- Tranh ảnh về thiên nhiên, cuộc sống của nhân dân trong miền khu vực Tây
Nguyên, ĐBNB ,bờ biển NTB, các hệ sinh thái, vờn quèc gia.


<b>III. Hoạt động trên lớp. </b>
<i><b>A. Kiểm tra.</b></i>


- Nêu những đặc điểm tự nhiên nổi bật của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
- Vì sao bảo vệ và phát triển rừng là khâu then chốt để xây dựng cuộc sống bền
vững của nhân dân miền Tây Bc v Bc Trung B.


B. Bài giảng:


<b>Hot ng ca GV </b><b> HS</b> <b>Ni dung bi dy</b>


<b>HĐ 1: Cả lớp.</b>



Da vào hình 43.1 + Atlat ĐLVN + Bản đồ
TNVN và kiến thức đã học.


- Xác định vị trí của miền NTB và Nam B


<i><b>1. Vị trí và phạm vi của lÃnh thæ. </b></i>


(cả phần đất liền và hải đảo), chỉ rõ 3 khu vực:
Tây Nguyên, duyên hải NTB và ĐB Nam Bộ.
- So sánh diện tích của miền với 2 miền đã học.
- Vị trí của miền có ảnh hởng gì đến khí hậu
của miền?


- Các nớc trong quần đảo có lợi thế.
- Các nớc cịn lại có khó khăn trong
giao tiếp do khơng chung thứ tiếng để
sử dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

miền (có uốn nắn bổ sung những sai sót của HS) ở phía Nam đất nớc từ Đà Nẵng tới Cà
Mau, chiếm tới 1/2 diện tích cả nớc.
Miền NTB - NB nằm ở vĩ độ thấp hơn 2 miền


địa lý tự nhiên phía Bắc lại bị dãy Bạch Mã
chắn gió thổi từ Bắc vào Nam, khí hậu của miền
có đặc điểm gì?


<b>H§2: Nhãm.</b>


Dựa vào hình 43.1 + Bản đồ TNVN hoặc Atlat
ĐLVN (tr7) + nội dung SGK và kiến thức:


- Chứng minh miền NTB - NB có khí hậu nhiệt
đới gió mùa nóng quanh nm, cú mt mựa khụ
sõu sc.


- Giải thích tại sao?
<i>Gỵi ý:</i>


+ Nằm ở vĩ độ thấp -> lợng nhiệt nhận đợc lớn.
+ Gió mùa đơng bắc thổi từ áp cao Xibia vào
Việt Nam đến dãy Bạch Mã bị chặn lại -> t0


khơng giảm mạnh nh hai miền phía Bắc, biên
độ nhiệt nhỏ.


+ Duyên hải NTB: Mùa ma ngắn, ma đến muộn
(tháng 10, 11). Vào mùa khơ, do ít ma, cộng với
nhiệt độ cao nên lợng nớc bốc hơi rất lớn, vợt xa
lợng ma nên độ ẩm cực nhỏ.


+ Tây nguyên và Nam bộ: mùa ma dài 6 tháng
(tháng 5 - 10), mùa khô thiếu nớc trầm trọng.


<i><b>2. Một miền nhiệt đới gió mùa nóng</b></i>
<i><b>quanh năm, có mùa khụ sõu sc. </b></i>


Đại diện nhóm phát biểu, GV chuẩn kiÕn thøc.


GV yêu càu HS chỉ bản đồ các khu vực địa hình
nớc ta, sau đó hỏi: miền NTB - NB có những
khu vực địa hình nào? HS trả lời, GV khẳng


định, ghi bảng.


- Nhiệt độ quanh năm cao.


- Ma: có sự khác nhau giữa hai mùa,
giữa duyên hải Nam Trung Bộ với Tây
Nguyên và Nam Bộ.


<b>HĐ 3: Cá nhân/Cặp</b>


Da vo H43.1 + Atlat LVN, bn t nhiờn
Vit Nam + nội dung SGK + kiến thức:


- Tìm trên bản đồ những đỉnh núi cao trên
2000m, các cao nguyên lớn của miền? Phân bố
ở đâu? Nói về sự hình thành và hệ thống cao
nguyên.


- Đồng bằng Nam Bộ đợc hình thành nh thế
nào? Có điểm gì khác với đồng bằng sơng
Hồng?


<i>Gỵi ý:</i>


+ Khối nền cổ KonTum trong giai đoạn Cổ sinh
đợc mở rộng bởi các đờng viền xung quanh, giai
đoạn Tân kiến tạo đợc nang lên mạnh thành
nhiều đợt, đứt gãy, đổ vỡ, các dung nham badan
phun trào -> núi, cao nguyên badan xếp tầng



</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

rộng lớn, làm cho cảnh quan nhiệt đới có thêm
phần mát mẻ của vùng núi cao.


+ Đồng bằng NB đợc hình thành trên miền sụt
lún lớn đợc phù sa của hệ thống sông Đồng Nai,
Vàm cỏ và hệ thống sông Mê Công bồi đắp.
Các cặp trao đổi sau đó phát biểu - GV chuẩn
kiến thc.


- Khu vực TSN: hệ thống núi và cao
nguyên xếp tầng.


- Phía Đông: ĐBDH nhỏ hẹp, bị chia
cắt tõng «.


- Phía Nam: ĐBNB chiếm 1/2 diện
tích đất phù sa của cả nớc.


MiỊn NTB vµ NB níc ta so với 2 miền Bắc có
nguồn tài nguyên nh thế nào? Giá trị kinh tế ra
sao?


<b>HĐ4: Nhóm</b>


Da vo ni dung SGK + kiến thức đã học:
- Miền NTB - NB có những tài ngun gì? Giá
trị kinh tế nh th no?


- Để phát triển kinh tế bền vững, khai thác, sử
dụng nguồn tài nguyên chúng ta phải làm gì?


Phân việc:


* Nhúm l: Nghiờn cu ti nguyờn khí hậu, đất.
* Nhóm chẵn: Tằi nguyên khoáng sản, rừng,
biển.


<i><b>4. Tµi nguyên phong phú và tËp</b></i>
<i><b>trung, dƠ khai th¸c. </b></i>


- HS từng nhóm trao i sau khi nghiờn cu cỏ
nhõn.


- Đại diện nhóm phát biểu, GV chốt lại.


- Nhiu tài nguyên có quy mô lớn,
chiếm tỷ lệ cao so với cả nớc (rừng,
đất, biển, dầu khí...), là nguồn lực lớn
giúp cho miền cũng nh cả nớc phát
triển kinh tế.


- Bảo vệ môi trờng rừng, biển, đất và
các hệ sin thái tự nhiên khác.


<b>IV. §¸nh gi¸. </b>


1. Đặc điểm tự nhiên của miền Nam Trung Bộ có gì khác hai miền tự nhiên đã học?
2. Vì sao nói miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có tài nguyên phong phú và tập
trung, dễ khai thác?


3. HS chọn các ý sao cho phù hợp với đặc điểm của đồng bằng sông Hồng và


đồng bằng sơng Cửu Long.


a. Có hệ thống đề điều, ơ trũng, bề mặt không đồng nhất.
b. Thấp, rất rộng lớn, tơng đối đồng nhất, khơng có đê.
c. Có mùa ụng lnh.


d. Có bÃo, lũ lụt hàng năm.
e. Nóng quanh năm.


g. Cú t phự sa chua, mn, phốn.
<b>V. Hot động nối tiếp.</b>


Ôn lại các nội dung đã học và chuẩn bị các câu hỏi dới đây để tiết sau ơn tập:
1.Trình bày đặc điểm địa hình, khí hậu, sơng ngịi, đất, sinh vật của nớc ta và
giải thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

3. Nêu các đặc điểm của tự nhiờn Vit Nam.


<b>Nguyễn Thị Bích Hạnh </b><b> THCS Nguyễn Trờng Tộ</b>
<i><b>Tiết ... - Bài ...</b></i>


<b>...</b>
<b>I. Mục tiêu. </b>


Häc sinh cÇn:


- Biết vận dụng kiến thức đã học của các mơn Lịch sử, Địa lý để tìm hiểu một
địa điểm ở địa phơng; giải thích hiện tợng, sự vật cụ thể.


- Nắm vững quy trình tìm hiểu nghiên cứu một địa điểm cụ thể.



- Rèn kỹ năng điều tra, thu thập thơng tin, phân tích thơng tin, viết báo cáo trình
bày thơng tin qua hoạt động thực tế với một nội dung đã xác định.


- Tăng thêm sự hiểu biết, gắn bó và lịng u q hơng, có cái nhìn biện chứng
trớc hiện tợng, sự kiện cụ thể ở địa phơng, từ đó có thỏi ỳng mc.


<b>II. Nội dung và cách tiến hành. </b>
1. Công tác chuẩn bị.


a. Chn a im: Hà Nội
u cầu:


- Địa điểm có q trình xây dựng phát triển gắn với lịch sử địa phơng. Cụ thể:
+ Lịch sử đấu tranh và xây dựng đất nớc qua 4000 năm lịch sử.


+ Hệ thống đê điều.


+ Bồi đắp phù sa của sông hồng.
+ Thâm canh lúa nớc từ lâu đời.


+ Dân có kinh nghiệm sản xuất, xây dựng, bảo vệ Thủ đô.
- Đảm bảo an toàn thuận tiện cho HS.


b. Chuẩn bị thông tin về địa điểm.
- Thu thập thơng tin.


- Xác định vị trí, địa điểm, di tích văn hóa lịch sử: Chùa một cột, Văn miếu
- Phát triển nông nghiệp: trồng trọt, chăn nuôi.



- Bồi đắp phù sa.


- Xây dựng hệ thống đê điều.


- Mời báo cáo viên, nói rõ nội dung cần nghe, thời gian, địa điểm.
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập: địa bàn, thớc dây, bút, thớc.


c. Phổ biến cho HS, giao nhiệm vụ cụ thể từng tổ. Đặc biệt chú ý vấn đề kỷ luật.
2. Tổ chức hoạt động của HS ngồi thực địa.


a. Nghe b¸o cáo viên.
Chú ý:


- Nm ra i (hỡnh thnh).
- Quá trình phát triển.
- Đặc điểm cấu trúc lớn.
- ý nghĩa.


b. HS lµm viƯc.
Tỉ 1:


- Xác định vị trí, phạm vi lãnh thổ (hình dạng):


+ Hµ Nội nằm ở trung tâm vùng Đồng bằng sông Hồng, trong ph¹m vi tõ 200<sub>53’</sub>


đến 210<sub>23’ vĩ độ Bắc và từ 105</sub>0<sub>44’ đến 106</sub>0<sub>02’ kinhd dô Đông. </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

+ Hà Nội là trung tâm đầu não về chính trị, văn hóa, khoa học - kỹ thuật, đồng
thời là trung tõm kinh t ln.



+ Hà Nội là đầu mèi giao th«ng quan träng bËc nhÊt cđa níc ta.
+ Hà Nội giữ vai trò trung tâm lớn nhất B¾c Bé.


Tỉ 2:


- Nghiên cứu về tự nhiên: địa hình, khí hậu, tài ngun, điểm nổi bật của tự
nhiên:


+ Đại bộ phận diện tích Hà Nội nằm trong vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng.
+ Là địa hình đợc bồi đắp bởi các dịng sơng với các bãi bồi hiện đại, bãi bồi cao
và các bậc thềm.


+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, có mùa hè nóng, ma nhiều, mùa đơng lạnh, ma
ít.


Tỉ 3:


Nghiên cứu về dân c, xã hội: Số dân > 4 triệu, MĐDS > 1000 ngời/km2, trình độ
lao động cao, có chun mơn; sự gia tăng dân số

1,1%.


Tổ 4: Đặc điểm kinh tế - ngành chủ đạo, tỷ trọng so với kinh tế khu vực: dịch
vụ, cơng nghiệp hóa.


Tổ 5: Nghiên cứu về mơi trờng. Đề ra biện pháp giúp địa phơng trong việc phát
triển kinh tế bền vững: cũng thuận lợi cho phát triển kinh tế tuy nhiên cũng có khó
khăn nh: ơ nhiễm mơi trờng nớc, khơng khí, nhà ở chật chội...


3. Hồn thiện báo cáo và trình bày tại lớp.
a. Từng tổ hoàn thành nội dung nghiên cứu.
b. Các tổ nhận xét kết quả tổ và tổ bạn


c. GV nhận xét và đánh giá từng báo cáo.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×