Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

SKKN AM NHAc 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.67 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> </b>


<b> phơng pháp dạy học </b>
<b>môn âm nhạc 8</b>


phần I
phần mở đầu


Xuất phát từ mục tiêu giáo dục phổ thông nói chung và mục tiêu tầm quan trọng của môn
học âm nhạc nói riêng.


Giáo dục phổ thông nhằm giáo dục học sinh phát triển toàn diện, không những nâng cao
hiểu biết về kiến thức văn hoá mà còn phát huy năng lực cảm thụ âm nhạc và những khả năng
phát triển năng khiếu ©m nh¹c .


- Xuất phát từ đặc trng bộ mơn thuộc phạm trù nghệ thuật đòi hỏi sự hứng thú cao.


- Xuất phát từ yêu cầu của việc đổi mới phơng pháp là phát huy tính tích cực chủ động sáng
tạo của học sinh. Có nh vậy các em mới có điều kiện khắc phục khó khăn tiếp nhận kiến thức
mới.


- Xuất phát từ tâm lý lứa tuổi học sinh lớp 8 là lứa tuổi nhạy cảm hiếu động ham thích ca
hát. Nếu giáo viên gây đợc hứng thú trong bài dạy sẽ tạo cho học sinh sự phấn chấn, hào hứng để
tiêp thu bài học một cách có hiệu quả.


- Từ thực tiễn giảng dạy cũng nh thực tiễn của học sinh nơng thơn ít có điều kiện để tiếp
nhận tri thức về âm nhạc, nếu giáo viên tạo đợc hng thú trong giảng dạy và học tập sẽ giúp cho
học sinh say mê học tập.


- Từ những lý do nói trên, bản thân tơi nhận thấy việc gây hứng thú cho học sinh trong học
tập âm nhạc là một trong những giải pháp hết sức quan trọng trong việc nâng cao chất l ợng tro


dạy và học mơn nhạc8. Vì vậy nó là động lực giúp tơi đi sâu nghiên cứu đúc rút kinh nghiệm
này.


PhÇn ii


nội dung đề tài:
I- cơ sở khoa học


Nh chúng ta đã biết âm nhạc có vai trị rất to lớn trong đời sống tinh thầncủa con ngời,Bởi
âm nhạc đem đến những khối cảm thẩm mỹ cao,tính cổ vũ động viên lớn,có khả năng phát huy
óc sáng tạo, tởng tợng...Đó là món ăn tinh thần khơng thể thiếu trong cuộc sống của con ngời.


Trong những năm qua, từ khi nớc ta bớc sang thế kỷ XXI, sự nghiệp giáo dục đào tạo âm
nhạc có điều kiện phát triển những bớc cao hơn. Cho đến ngày nay việc đa âm nhạc vào học
đ-ờng đã đợc chú trọng vì những lợi ích quan trọng của nó trong việc giáo dục học sinh thành
những con ngời toàn diện hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Mặt khác qua đó phát triển bồi dỡng những mầm non nghệ thuật cho tơng lai đất nớc. Đây
là một môn học cịn rất mới mẻ khơng giống những mơn học khác, mơn học mang tính nghệ
thuật cao, học sinh học theo phơng châm học vui- vui học. Vì vậy tạo cho các em say mê hứng
thú học tập là rất cần thiết.


Ta đã biết rằng bất kỳ làm việc gì nếu có hứng thú thì sẽ đi đến thành cơng, đặc biệt là đối
với học sinh do đặc điểm tâm sinh lý của lứa tuổi các em. Nếu thích thú thì các em sẽ làm tốt,
khi hoạt động nhận thức của học sinh dựa trên cơ sở của hứng thú nó sẽ trở nên hào hứng, thoải
mái và dễ dàng.


Hứng thú trong học tập nhằm nâng cao chất lợng giáo dục, ni dỡng ở các em lịng ham
muốn chính đáng trong việc không ngừng vơn tới những đỉnh cao của việc nắm kiến thức, ln
tìm tịi học tập cái mới tích cực sáng tạo cái đã học vào hoạt động thc tin.



Môn học nào cũng có khả năng gây hứng thú cho học sinh. Âm nhạc bản thân nó cũng là
nguồn cảm hứng cho nhiều ngời tạo cho các em hứng thú trong học tập môn âm nhạc không chỉ
nâng cao hiệu quả dạy học mà còn làm cho các em vui tơi phấn khởi thoải mái về tinh thần.


L một giáo viên giảng dạy bộ môn âm nhạc, bản thân tơi nhận thấy đó là một trong
những yếu tố hết sức quan trọng


<b>II/ C¬ së thùc tiƠn:</b>


Học sinh lớp 8- đây là lứa tuổi có nhiều thay đổi về đặc điểm tâm sinh lý, các em bắt đầu
có sự e ngại, chất giọng cũng có sự thay đổi, có em đã thể hiện giọng điệu của ngời lớn, sự hồn
nhiên của trẻ em đã có sự giảm sút. Một số em đã tỏ ra khơng thích hay cịn e ngại khi trình bày
một bài hát trớc tập thể lớp vì vậy việc tạo cho học sinh hứng thú trong học tập là một điêù hết
sức cần thiết. Từ thực tế giảng dạy âm nhạc trong những năm qua tơi xin mạnh dạn trình bày để
các thầy, cơ và các bạn tham khảo


<b>III/Thùc tr¹ng:</b>


Xuất phát từ sự thay đổi về mặt tâm sinh lý lứa tuổi và một số học sinh cịn xem mơn học
âm nhạc là một môn phụ, các em chỉ quan tâm đến môn học mà các em đã định h ớng cho nghề
nghiệp tơng lai sau này nên một số học sinh cha thực sự hứng thú học.


Qua thời gian đi thực tế tại các trờng tôi thấy số giáo viên đào tạo chun sâu vào mơn
nhạc Trung học cơ sở cịn ít, một số trờng vẫn còn thiếu giáo viên nhạc....nên phải tăng cờng
giáo viên nhạc ở tiểu học lên dạy ... nên cha đáp ứng hết yêu cầu của bộ mơn. Dạy cịn mang
tính chất qua loa cha thực sự gây hứng thú đối với học sinh. Bởi vì đặc trng của bộ môn âm nhạc
là khác so với nhiều mơn khác nhng có một số giáo viên cha thực sự nắm vững đặc trng của bộ
môn nên trong q trình dạy cịn hơi cứng nhắc cha cập với kiến thức ở Trung học cơ sở vì vậy
học sinh thấy tiết học nhạc cịn nặng nề khơng tập trung học. Để cung cấp kiến thức khoa học


giáo dục t tởng và rèn luyện kỷ năng cho học sinh , giáo viên phải làm cho học sinh ham mê
hứng thú học tập làm cho quá trình học tập của các em trở nên tự giác tạo nên niềm vui trong
sáng và bổ ích. Bất kỳ mơn học nào cũng có khả năng gây hứng thú học tập đối với học sinh.
Bản thân nghệ thuật âm nhạc nói chung và môn âm nhạc ở trờng là nguồn cảm hứng là sự kích
thích, sự say mê học tập của học sinh nhng không phải dạy nh thế nào cũng gây đợc hứng thú
cho học sinh đặc biệt là học sinh lớp 8.


Xuất phát từ thực tế hiện nay là đang đổi mới phơng pháp dạy học, học sinh tự chủ động
chiếm lĩnh kiến thức, giáo viên là ngời hớng dẫn điều khiển việc tạo hứng thú học tập cho các
em có vai trò rất quan trọng trong việc nâng cao hiệu qu cht lng dy hc


<b>IV/ Giải pháp thực hiện : </b>


<b>1/ Phải gây hứng thú cho học sinh ngay từ phần mở đầu bài học, phần giới thiệu đề</b>
<b>mục mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

khơng khí hào hứng chung của cả lớp để chuẩn bị bớc vào bài học mới nhng sự hứng thú học tập
chỉ thực sự bắt đầu với phần giới thiệu đề mục mới tạo sự hấp dẫn đối với học sinh


<b>2/ Trong quá trình giảng dạy giáo viên phải biết phát huy tính tích cực, chủ động</b>
<b>sáng tạo của học sinh nhằm gây hứng thú học tập cho các em.</b>


Thực chất của việc học tập là chuổi vấn đề đợc đặt ra, đợc nhận thức rồi đợc đặt ra và đợc
nhận thức ở mức độ cao hơn, đặc trng của môn âm nhạc là thực hành. Thực hành là sợi chỉ đỏ
xuyên suốt quá trình dạy và học bộ môn. Thông qua thực hành để dạy lý thuyết, lấy lý thuyết để
củng cố kỹ năng thực hành trên cơ sở sử dụng thời gian trên lớp một cách tối u ( tránh thời gian
chết ) để tất cả học sinh đợc nhìn nghe và luyện tập nhiều. Thực tế cho thấy nêu trong một tiết
học giáo viên đặt ra nhiều câu hỏi vừa sức đối với học sinh, học sinh dể hiểu dể nhớ, hay cho các
em nghe, nhìn thể hiện nhiều thì học sinh rất có hứng thú học, tạo động cơ học tập tốt.



<b>3/ Vận dụng linh hoạt các phơng pháp dạy học</b>: tránh cách dạy thông báo khô khan tẻ
nhạt. Giáo viên phải nắm chắc đặc trng môn học âm nhạc để có cách dạy cho phù hợp, giờ học
âm nhạc phải là giờ học nghệ thuật hấp dẫn với phơng châm học vui - vui học . Tránh dạy lý
thuyết trừu tợng và dạy tập đọc nhạc nặng nề, căng thắng. Phải tìm mọi cách cải tiến cách dạy
từng phân mơn theo hớng tích cực hố hoạt động của học sinh. Bổ sung sáng tạo thêm nhiều thủ
pháp sinh động, hấp dẫn, đa dạng hoá cách thức truyền đạt ở mỗi bi hc mi tit dy.


<i><b>* Đối với học hát:</b></i>


Mun gõy hứng thú cho thì vai trị của giáo viên rất to lớn, đó là q trình chuẩn bị của
giáo viên, giọng hát của giáo viên, phong cách biểu diễn và các phơng tiện dạy học nh;-Đàn ,
Đài đĩa, tranh bài hát ... kết hợp với các phơng pháp dạy thực hành, dùng lời và truyền khẩu
từng câu ngắn theo lối nối tiếp, giáo viên hát mẫu rồi học sinh hát theo. giáo viên có thể đánh
đàn giai điệu cho học sinh nghe từng câu ngắn để HS hát đúng. Bên cạnh đó cho HS hoạt động
nhóm( hát theo nhóm, dãy,cá nhân)và rút ra nhận xét chung.


Sau khi thuộc bài hát có thể học sinh kết hợp một số động tác múa đơn giản hoặc vận
động thân thể theo nhạc. Cuối cùng cho học sinh tập biểu diễn thể hịên giọng hát của mình kết
hợp phụ hoạ.


 <i><b>Đối với dạy nhạc lý- tập đọc nhạc.</b></i>


Lâu nay khi dạy về nhạc lý giáo viên thờng định nghĩa, giảng giải ít xuất phát từ thực tiễn
âm nhạc qua các ví dụ sinh động để rút ra nhận nhận xét, kết luận chung.


Về tập đọc nhạc các giáo viên chịu ảnh hởng sâu sắc phơng pháp dạy cho học sinh chuyên
nghiệp âm nhạc, gây nên tâm lý căng thẳng nặng nề không cần thiết, làm cho học sinh sợ tập
đọc nhạc. Những tiết dạy nh vậy thờng kém hiệu quả, học sinh khơng hứng thú học. Vì vậy để
tạo cho các em sự hứng thú trong học tập cách dạy tập đọc cao độ nên cho các em dựa vào tiếng
đàn làm mẫu của giáo viên, kỹ năng thể hiện trờng độ và tiết tấu phải đợc quan tâm nhiều hơn


nữa bằng những bài tập riêng trong nhiều tiết học. Giáo viên đàn từng câu ngắn để các em đọc
theo đúng tên nốt nhạc và nhận đợc tên nốt chính xác .Từ đó giúp các em biết đọc đúng cao độ
-trờng độ và ghép lời bài TĐN chính xác .Vậy nên sự chuẩn bị các phơng tiện dạy học là rất cầc
thiết và không thể thiếu đợc.


Dạy nhạc lý – tập đọc nhạc phải thật nhẹ nhàng, tỉ mỉ,không nóng vội để Học sinh hiểu dần
<i><b>* Đối với dạy âm nhạc thờng thức:</b></i>


Phân môn này bao gồm các nội dung: Giới thiệu tác giả tác phẩm, nghe nhạc và một số kiến
thức liên quan đến đời sống âm nhạc. để tạo ra hứng thú đối với phân môn này giáo viên có thể
tiến hành dới các hình thức:


§äc truyện, kể chuyện.
Xem tranh và giải thích


Nghe băng nhạc hoặc viên tự trình bày tác phẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Mi câu chuyện kể phải nhấn mạnh một đôi ý để gây ấn tợng cho các em.


Bên cạnh đó lời nói giọng hát, phong cách năng lực của giáo viên là hết sức quan trọng,
đây là một trong những yếu tố gây hứng thú đối với học sinh.


<i><b> 4/Trong qu¸ trình giảng dạy cần đa vào một số trò chơi vừa nâng cao hiệu quả bài</b></i>
<i><b>học, vừa tạo hứng thú cho häc sinh.</b></i>


Thùc tÕ cho thÊy nÕu trong mét tiÕt học giáo viên giành ít thời gian tổ chức trò chơi cho
học sinh thì học sinh rất hào hứng học. Trong âm nhạc có rất nhiều trò chơi nh ng giáo viên phải
biết tổ chức trò chơi phù hợp với từng bài học cụ thể.


<b>Ví dụ:</b> Trong học hát có trò chơi <i>Nhìn tranh đoán tên bài hát ,</i> <i>Nghe nhạc đoán bài</i>


<i>hát</i>, <i>nghe tiết tấu đoán câu h¸t</i>”.


Trong tiết tập đọc nhạc có thể cho học sinh chơi trị chơi “<i>Nghe nhạc đốntên nốt , hoặc</i>”


<i>ghi tiết tấu của bài .</i>




<b>5/ Giáo viên phải biết sử dụng phơng tiện dạy học nh một yếu tố gây xúc cảm.</b>


Mt gi hc sinh ng giỏo viờn không thể không sử dụng phơng tiện dạy học. Đồ dùng
dạy học phổ biến đó là sách giáo khoa, nhạc cụ tranh ảnh. Các phơng tiện đó giáo viên phải biết
sử dụng cho phù hợp với nội dung từng bài học. Biết minh hoạ một cách độc đáo, thú vị sẽ kích
thích hứng thú học tập của các em. Kinh nghiệm đã xác nhận nếu chỉ lặp lại những kiến thức
trong sách giáo khoa thì học sinh cũng khơng hứng thú học tập và vai trò của giáo viên trên lớp
cũng khơng phát huy đợc. Mặt khác nêu thốt ly sách giáo khoa làm cho học sinh khó nắm kiến
thức cần thiết thì bài giảng dù có hấp dẫn sinh động đến mấy cũng không mang lại hiệu quả s
phạm. Vì vậy phải biết kết hợp kiến thức sách giáo khoa phải vừa mở rộng kiến thức. Đặc biệt
với môn nhạc phải chú trọng thực hành giáo viên dạy nhạc khơng có nhạc cụ, khơng biết sử
dụng nhạc cụ thì tiết học sẽ trở nên nhàm chán, hiệu quả bài dạy khơng cao. Các mẫu chuyện
tranh ảnh địi hỏi giáo viên phải có để minh hoạ thêm cho học sinh, ngồi ra học sinh cũng phải
có đầy đủ các phơng tiện học tập nh: sách, vở, bút...


<b>6/Thêng xuyªn cđng cè và phát triển hứng thú của học sinh trong giờ học âm nhạc</b>


Vic gõy hng thỳi cho hc sinh trong giờ học không chỉ một lần mà phải rèn luyện thờng
xuyên từ phút đầu đến phút cuối giờ học. Hơn nữa phải làm cho mức độ hứng thú ngày càng
tăng đến nổi các em không để ý thời gian trôi đi nhanh chóng và đến khi giờ học kết thúc học
sinh còn luyến tiếc.



<b>7/ Tăng cờng các hoạt động âm nhạc trong lớp, trờng để học sinh đợc xem, đợc nghe</b>
<b>đuựơc thể hiện và bình luận :</b>


Bằng hình thức tổ chức các Hội thi văn nghệ về các chủ đề, các buổi ngoại khố âm nhạc
nói về các nhạc sĩ.... giúp cho học sinh có niềm say mê hứng thú trong học tập cũng là hình thức
phát hiện năng khiếu bồi dỡng cho các em phát huy khả năng âm nhạc.


<b>V. Kết quả đạt đợc và bài học kinh nghiệm qua quá trình giảng</b>
<b>dạy:</b>


<b>1. Kết quả đạt đợc:</b>


Với sự áp dụng các biện pháp nói trên, trong những năm qua tơi đợc phân công giảng dạy
bộ môn âm nhạc . Tôi nhận thấy đa số học sinh đều rất hứng thú học tập, các lớp qua kiểm tra
đều đạt kết quả cao.


100% đều đạt điểm trung bình trở lên, trong đó tỷ lệ khá giỏi chiếm hơn 50%, có nhiều
em tỏ ra có năng khiếu về bộ mơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Líp T.sè


HS Giỏi % Khá %


Trung


bình % Yếu %


81 <sub>42</sub> <sub>9</sub> <sub>21.4</sub> <sub>28</sub> <sub>66.7</sub> <sub>5</sub> <sub>11.9</sub> <sub>0</sub> <sub>0</sub>


82 <sub>44</sub> <sub>4</sub> <sub>9.1</sub> <sub>26</sub> <sub>59.1</sub> <sub>14</sub> <sub>31.8</sub> <sub>0</sub> <sub>0</sub>



83 <sub>42</sub> <sub>5</sub> <sub>11.9</sub> <sub>28</sub> <sub>66.7</sub> <sub>9</sub> <sub>21.4</sub> <sub>0</sub> <sub>0</sub>


84 <sub>39</sub> <sub>5</sub> <sub>12.8</sub> <sub>24</sub> <sub>61.5</sub> <sub>10</sub> <sub>25.6</sub> <sub>0</sub> <sub>0</sub>


85 <sub>41</sub> <sub>8</sub> <sub>19.5</sub> <sub>29</sub> <sub>70.7</sub> <sub>4</sub> <sub>9.8</sub> <sub>0</sub> <sub>0</sub>


86 <sub>40</sub> <sub>7</sub> <sub>17.5</sub> <sub>23</sub> <sub>57.5</sub> <sub>10</sub> <sub>25</sub> <sub>0</sub> <sub>0</sub>


<b>Céng</b> <b>248</b> <b>38</b> <b>92.2</b> <b>158</b> <b>382.2</b> <b>52</b> <b>125.5</b> <b>0</b> <b>0</b>


<b>2. Bµi häc kinh nghiƯm: </b>


Từ thực tế giảng dạy, kết quả đạt đợc qua việc áp dụng các biện pháp nói trên, bản thân tơi
đúc rút ra một số kinh nghiệm nh sau:


Để tạo hứng thú đối với học sinh thì trớc hết phải gây hứng thú cho học sinh ngay từ phần
mở đầu bài học, phần giới thiệu đề mục mới.


- Trong quá trình giảng dạy giáo viên phải biết phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của
học sinh.


- Giáo viên cần phải nắm đặc trng của bộ mơn, có phơng pháp dạy học linh hoạt sáng tạo,
phải tìm mọi cách để cải tiến cách dạy từng phân mơn theo hớng tích cực hóa hoạt động của học
sinh, bổ sung sáng tạo thêm nhiều thủ pháp sinh động, hấp dẫn, đa dạng hóa cách thức truyền
đạt ở mỗi bài học.


- Phơng tiện dạy học phải đầy đủ, giáo viên phải biết sử dụng phơng tiện dạy học nh một yếu
tố gây xúc cảm



- Trong các tiết học phải tạo cho các em sự hứng thú từ đầu đến hết tiết học, tạo cho các em
sự hứng thú vui tơi bởi vì đặc trng bộ mơn đó là học vui- vui học, tránh gị ép đối với học sinh.


- Tăng cờng các hoạt động âm nhạc trong lớp trong trờng bằng hình thức tổ chức hội thi văn
nghệ ngoại khóa.


Muốn thực hiện những nội dung trên có hiệu quả địi hỏi mỗi giáo viên phải khơng ngừng
nâng cao kiến thức, tạo cho mình một trình độ chuyên môn vững vàng, thờng xuyên học hỏi rút
kinh nghim cỏc ng nghip.


<i><b>* Đề xuất kiến nghị:</b></i>


Vỡ õy là một mơn học mang tính đặc trng riêng nên cần phải có phịng học nghệ thuật,
trang bị thêm một số tranh ảnh, tài liệu phục vụ mơn học.


PhÇn III
kÕt luËn chung


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Việc dạy môn âm nhạc ở trờng THCS trong quá đổi mới ngày nay là vô cùng cần thiết. Tất
cả các giáo viên đứng lớp, giáo viên chuyên biệt và các cấp chỉ đạo cần hiểu rõ điều này để môn
âm nhạc ngày càng phát huy tác dụng góp phần vào sự nghiệp đào tạo các em cho t ơng lai đất
nớc.


Từ thực trạng dạy học âm nhạc ở trờng THCS nói chung lớp 8 nói riêng, từ kiến thức đợc
học trong nhà trờng bản thân tơi đã đúc rút ra mộpt số kinh nghiệm. Có thể nói phần lớn các yếu
tố làm cho học sinh hứng thú học tập đó là đều phụ thuộc vào vai trò của giáo viên.


Những cách thức, những con đờng gây hứng thú cho học sinh trong học tập môn âm nhạc
là hết sức phong phú, mỗi ngời có một phơng pháp biện pháp riêng của mình.



Trên đây tơi mới chỉ đề cập phần nào đến kinh nghiệm của bản thân chắc chắn khơng
tránh khỏi sự thiếu sót. Mong các thầy cơ cùng các bạn đồng nghiệp góp ý bổ sung thờm./.


<i>Ng Thuỷ Bắc, ngày 15 tháng 04 năm 2008</i>


<b>kin hội đồng khoa học </b> <b>ngời viết </b>


<b> Ngô Thị Nhàn</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×