Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Bộ 15 đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.15 MB, 66 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BỘ 15 ĐỀ THI HỌC KÌ 1 </b>


<b>MƠN VẬT LÍ LỚP 8 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>1.</b> <b>Đề thi học kì 1 mơn Vật lí 8 năm 2020-2021 có đáp án - Phịng GD&ĐT </b>
<b>Như Xuân </b>


<b>2.</b> <b>Đề thi học kì 1 mơn Vật lí 8 năm 2020-2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT </b>
<b>thị xã Nghi Sơn </b>


<b>3.</b> <b>Đề thi học kì 1 mơn Vật lí 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS </b>
<b>Sơn Định </b>


<b>4.</b> <b>Đề thi học kì 1 mơn Vật lí 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS&THPT </b>
<b>Việt Anh </b>


<b>5.</b> <b>Đề thi học kì 1 mơn Vật lí 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS </b>
<b>Bắc Phong </b>


<b>6.</b> <b>Đề thi học kì 1 mơn Vật lí 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS </b>
<b>Đơng Hồng </b>


<b>7.</b> <b>Đề thi học kì 1 mơn Vật lí 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS </b>
<b>Lang Quán </b>


<b>8.</b> <b>Đề thi học kì 1 mơn Vật lí 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS </b>
<b>Mỹ Thuận </b>


<b>9.</b> <b>Đề thi học kì 1 mơn Vật lí 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS </b>
<b>Nguyễn Trãi </b>


<b>10.Đề thi học kì 1 mơn Vật lí 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS </b>


<b>Nguyễn Tri Phương </b>


<b>11.Đề thi học kì 1 mơn Vật lí 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS </b>
<b>Nhị Trường </b>


<b>12.Đề thi học kì 1 mơn Vật lí 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS </b>
<b>Phong Huy Lĩnh </b>


<b>13.Đề thi học kì 1 mơn Vật lí 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS </b>
<b>Phương Thạnh </b>


<b>14.Đề thi học kì 1 mơn Vật lí 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS </b>
<b>Tân Long </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

PHÒNG GD&ĐT<b> </b> <b> KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020 - 2021 </b>


<b> NHƯ XUÂN </b> <b> </b> <b> Môn: VẬT LÍ - LỚP 8 </b>


Thời gian làm bài: 45 phút (<i>không kể thời gian phát đề</i>)
Trường:………....Lớp:……..…


Họ tên HS:………..…………..…….…


Giám thị 1:………
Giám thị 2:………


Số phách


Điểm bằng số: Điểm bằng chữ: Số phách



<b>A. TRẮC NGHIỆM:</b><i><b> (3 điểm)</b></i>


<b>Chọn và khoanh tròn câu trả lời đúng theo yêu cầu của đề bài: (0,5 điểm cho mỗi câu trả lời đúng) </b>


<b>Câu 1. (0,5 điểm)</b> Người lái đò đang ngồi n trên một chiếc thuyền thả trơi theo dịng nước. Câu mô tả nào
sau đây là đúng ?


A. Người lái đò đứng yên so với dòng nước. B. Người lái đò đứng yên so với bờ sơng.


C. Người lái đị chuyển động so với dòng nước. D. Người lái đò chuyển động so với chiếc thuyền.
<b>Câu 2.</b><i>(0,5 điểm) </i>Lực nào sau đây <b>không</b> phải là lực ma sát ?


A. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn.


B. Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường lúc phanh gấp
C. Lực giữ cho vật còn đứng yên trên mặt bàn bị nghiêng.


D. Lực xuất hiện khi viên bi lăn trên mặt sàn.


<b>Câu 3.</b> <i>(0,5 điểm) </i>Vì sao hành khánh ngồi trên ơ tơ đang chuyển động thẳng bỗng thấy mình bị nghiêng sang
bên trái ?


A. Vì ơ tơ đột ngột giảm vận tốc. B. Vì ơ tơ đột ngột rẽ sang phải.
C. Vì ơ tơ đột ngột rẽ sang trái. D. Vì ơ tơ đột ngột tăng vận tốc.
<b>Câu 4.</b><i>(0,5 điểm) </i>Thả một vật rắn vào chất lỏng. Vật sẽ nổi lên khi nào ?


A. Khi trọng lượng của vật lớn hơn lực đẩy Ác-si-mét.


B. Khi trọng lượng của vật bằng hoặc lớn hơn lực đẩy Ác-si-mét.
C. Khi trọng lượng của vật nhỏ hơn lực đẩy Ác-si-mét.



D. Khi trọng lượng của vật bằng lực đẩy Ác-si-mét.


<b>Câu 5.</b><i>(0,5 điểm) </i>Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra ?
A. Đổ nước vào quả bóng bay, quả bóng phồng lên.


B. Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng bị nổ.


C. Quả bóng bàn bẹp nhúng vào nước nóng lại phồng lên như cũ.
D Hút nước từ cốc vào miệng nhờ một ống nhựa nhỏ.


<b>Câu 6.</b><i>(0,5 điểm) </i>Trạng thái của vật sẽ thay đổi như thế nào khi chịu tác dụng của hai lực cân bằng ?
A. Vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.


B. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm lại.
C. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động nhanh lên.
D. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 7. (2,0 điểm</b>) Một người đi bộ trên đoạn đường đầu dài 3km với vận tốc 2m/s; đoạn đường sau dài 1,9km
hết 0,5h. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả 2 đoạn đường ?


<b>Câu 8. (2,0 điểm)</b> Một bánh xe xích có trọng lượng 45000N, diện tích tiếp xúc của các bản xích xe lên mặt đất
là 1,25m2. Tính áp suất của xe tác dụng lên mặt đất ?


<b>Câu 9. </b><i>(2,0 điểm)</i> Một đầu máy xe lửa kéo các toa bằng lực F = 7500N. Tính cơng của lực kéo khi các toa
chuyển động được quãng đường s = 8km ?


<b>Câu 10. (1,0 điểm) </b>Giải thích vì sao khi khi đục hộp sữa ta phải đục 2 lỗ ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÝ 8 </b>


<b>PHẦN I: Trắc nghiệm 3 điểm </b>(0,5 điểm cho mỗi câu trả lời đúng)


<b>Câu </b> 1 2 3 4 5 6


<b>Đáp án </b> C A B C D A


<b>PHẦN II: Tự luận 7 điểm </b>


<b>Câu </b> <b>Đáp án </b> <b>Điểm </b>


<b>Câu 7 </b>
<i>(2,0 điểm) </i>


* Thời gian đi hết đoạn đường đầu: t1 = 3000 / 2 = 1500 (s).


*Vận tốc trung bình: 1,48


1800
1500


1900
3000


2
1


2


1 











<i>t</i>
<i>t</i>


<i>S</i>
<i>S</i>


<i>v<sub>tb</sub></i> (m/s).


<b>1 điểm </b>
<b>1 điểm </b>


<b>Câu 8 </b>
<i>(2,0 điểm) </i>


* Áp lực của xe tác dụng lên mặt đất là: F = P = 45000N.
* Áp suất do xe tác dụng lên mặt đường coi như nằm ngang là:








25
,
1
45000
<i>S</i>


<i>F</i>


<i>p</i> 36000 (N/m2<sub>). </sub>


<b>1 điểm </b>
<b>1 điểm </b>
<b>Câu 9 </b>


<i>(2,0 điểm) </i>


* Công của lực kéo: A = F.s


* Thay số ta được: A = 7500. 8000 = 60 000 000 (J) = 60 000 (kJ)


<b>1 điểm </b>
<b>1 điểm </b>
<b>Câu 10 </b>


<i>(1,0 điểm) </i>


* Khi đục 2 lỗ thì áp suất khí quyển sẽ tác dụng áp lực vào một lỗ làm sữa chảy ra
ngoài qua lỗ còn lại một cách dễ dàng hơn.


<b>1 điểm </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>
<b>THỊ XÃ NGHI SƠN </b>


<b>ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I </b>
<b>NĂM HỌC 2020-2021 </b>


<b>Môn: VẬT LÝ - Lớp 8 </b>


<b>Thời gian làm bài: 45 phút</b><i> (Không kể thời gian giao đề)</i>


<b>I. TRẮC NGHIỆM </b><i><b>(4 điểm) </b></i>


<i><b>Em hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau: </b></i>


<b>Câu 1:</b> Một chiếc ô tô khách đang chuyển động trên đường. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Ô tô đứng yên so với người lái xe.


B. Ơ tơ đứng n so với cột đèn bên đường.
C. Ơ tơ chuyển động so với người lái xe.


D. Ơ tơ chuyển động so với hành khách ngồi trên xe.


<b>Câu 2: </b>Tại sao trên lốp ôtô, xe máy, xe đạp người ta lại làm các rãnh?
A. Để trang trí cho bánh xe đẹp hơn.


B. Để giảm diện tích tiếp xúc với mặt đất, giúp xe đi nhanh hơn.
C. Để làm giảm ma sát giúp xe đi nhanh hơn


D. Để làm tăng ma sát giúp xe không bị trơn trượt.



<b>Câu 3:</b> Một bình hình trụ cao 80cm chứa đầy dầu có trọng lượng riêng là 8000N/m3<sub>. Áp suất </sub>


do dầu gây ra tại đáy bình là:


A. 640Pa; B. 6400Pa; C. 64000Pa; D. 640000Pa.


<b>Câu 4:</b> Vì sao càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm?


A. Chỉ vì bề dày của khí quyển tính từ điểm đo áp suất càng giảm.
B. Chỉ vì mật độ khí quyển càng giảm.


C. Chỉ vì lực hút của Trái Đất lên các phân tử khơng khí càng giảm
D. Vì cả ba lí do kể trên


<b>Câu 5: </b>Một vật chuyển động thẳng đều với tốc độ 5m/s. Thời gian để vật chuyển động hết
quãng đường 0,5km là


A. 50s B. 500s C. 100s D. 10s


<b>Câu 6: </b>Kéo một thùng hàng trên tấm ván lên thùng ô tô, lực ma sát giữa thùng hàng với tấm
ván là:


A. Lực ma sát lăn. B. Lực ma sát trượt. C. Lực ma sát nghỉ. D. Lực quán tính.


<b>Câu 7</b>: Hành khách ngồi trên xe ơ tơ đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang
trái, chứng tỏ xe:


A. Đột ngột giảm vận tốc. C. Đột ngột rẽ sang phải.
B. Đột ngột tăng vận tốc. D. Đột ngột rẽ sang trái.



<b>Câu 8:</b> Tác dụng lực f = 75N lên pít tơng nhỏ của một máy nén thủy lực thì lực tác dụng lên
pít tơng lớn là bao nhiêu? Biết diện tích pít tơng lớn gấp 50 lần diện tích pít tơng nhỏ.


A. F = 3750N. B. F = 375N. C. F = 7500N. D. F = 150N


<b>II. TỰ LUÂN </b><i><b>(6 điểm)</b></i>


<b>Câu 9 </b><i>(2 điểm)</i>: Một người đi trên quãng đường đầu với vận tốc 5m/s hết 0,5 giờ. Ở quãng
đường sau dài 18km người đó đi với vận tốc 24km/h. Tính vận tốc trung bình của người đó
trên cả hai quãng đường.


<b>Câu 10 </b><i>(2 điểm):</i>


a) Bình thơng nhau là gì? Lấy ví dụ về bình thơng nhau trong cuộc sống.


b) Một vật có khối lượng 14,5kg đặt vng góc với mặt sàn nhà, diện tích tiếp xúc với
sàn nhà là 0,05m2<sub>. Tính áp suất của vật đó tác dụng lên sàn nhà. </sub>


<b>Câu 11 </b><i>(2 điểm)</i>: Một vật có khối lượng m=500g và khối lượng riêng D = 800 kg/m3<sub> được thả </sub>


vào trong nước có trọng lượng riêng d0 = 10000N/m3.


a) Vật chìm hay nổi? Vì sao?


b) Tính thể tích phần nước bị vật chiếm chỗ.
Hết


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÝ 8 </b>
<b>Năm học 2020-2021 </b>



<b>I. Phần trắc nghiệm: (4 điểm).</b><i>Chọn đúng đáp án mỗi câu được 0,5 điểm</i>


<b>Câu hỏi </b> Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8


<b>Đáp án </b> A D B D C B C A


<b>II. Phần tự luận: (6 điểm) </b>


<b>Câu </b> <b>Đáp án </b> <b>Điểm </b>
<b>Câu 9 </b>


<b>(2 đ)</b>


<b>Tóm tắt</b>:
t1 = 0,5 h


v1=5m/s=18km/h


S2 = 18 km


v2 = 24 km/h


Tính vtb


<b>Bài giải </b>


Chiều dài đoạn đường đầu là:


S1=v1.t1=18.0,5=9(km)



Thời gian người đó đi quãng đường sau là:


2
2


2


18


0, 75( )
24


<i>S</i>


<i>t</i> <i>h</i>


<i>v</i>


  


Vận tốc trung bình của người đó trên cả 2 quãng đường


1 2


1 2


9 18


21, 6( / )



0, 5 0, 75


<i>tb</i>


<i>S</i> <i>S</i>


<i>v</i> <i>km h</i>


<i>t</i> <i>t</i>


 


  


 


0,5đ


0,5 đ


0,5 đ


0,5 đ


<b>Câu 10 </b>
<b>(2 điểm) </b>


a. Bình thơng nhau là bình có 2 hay nhiều nhành nối thông đáy với nhau.



Ví dụ: Hệ thống dẫn nước; Ấm nước … 0,5


b. <b>Tóm tắt:</b>
m=14,5kg


S=0,05m2


?


<i>p</i>


<b>Giải: </b>


Áp lực của vật lên sàn nhà bằng trọng lượng của vật.
Ta có: F=P=10.m=10.14,5=145(N)


Áp suất của vật tác dụng lên sàn nhà là:


2


145


2900( / )
0, 05


<i>F</i>


<i>p</i> <i>N m</i>


<i>S</i>



  


0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu </b> <b>Đáp án </b> <b>Điểm </b>
<b>Câu 11 </b>


<b>(2 điểm)</b>


<b>Tóm tắt: </b>


m=500g=0,5kg.


D=800kg/m3<sub>. </sub>


d0=10000N/m3.


a. Vật chìm hay nổi.
b. Vchiếm chỗ=?


<b>Giải: </b>


a. Trọng lượng riêng của vật là:


d=10D=10.800=8000(N/m3)


Vì d<d0 nên vật nổi trên mặt nước.


b. Trọng lượng của vật là:


P=10.m=10.0,5=5(N)


Vì vật nổi trên mặt nước nên ta có:


FA=P=5(N).


Thể tích phần nước bị vật chiếm chỗ:


Ta có: 3


0


5


0, 0005( ) 0,5( )


10000


<i>A</i>
<i>cc</i>


<i>F</i>


<i>V</i> <i>m</i> <i>l</i>


<i>d</i>


   


0,5



0,5


0,25
0,25


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

PHÒNG GD&ĐT SƠN HÒA
TRƯỜNG TH&THCS SƠN ĐỊNH


Lớp: 8A Ngày soạn: 30/11/2020


Tiết: 18 Thời lượng: 01 tiết


<b>KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ I </b>
<b>I. MỤC TIÊU : </b>


1. Kiến thức:


<b>- Phạm vi kiến thức:</b> Từ tiết thứ 01 đến tiết thứ 17 theo PPCT


- Hệ thống hoá kiến thức, kiểm tra, đánh giá khả năng tiếp thu, vận dụng kiến thức.
2. Kỹ năng: Biết cách vận dụng kiến thức để làm tốt bài kiểm tra.


3. Thái độ: Rèn thái độ làm việc nghiêm túc, cẩn thận; tính trung thực trong kiểm tra.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: </b>


1. GV: Đề kiểm tra, đáp án và biểu điểm.
2. HS: Chuẩn bị kiến thức để làm bài kiểm tra



<b>III. PHƯƠNG ÁN KIỂM TRA: </b>


- Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận (30% TNKQ; 70% TL)
- Ma trận đề kiểm tra :


TT Nội dung kiến thức


Biết Hiểu Vận dụng Cộng


TN TL TN TL TN TL Số


câu


Số
điểm
1


Chuyển động cơ học.
Chuyển động đều,
chuyển động không đều.


2câu
0,5đ


1câu
0,25đ


3


câu 0,75đ


2


Vận tốc,đơn vị vận tốc.
Cơng thức tính vận tốc
trung bình.
2câu
0,5đ
1câu
0,25đ
1câu
2.25đ
1câu
0,25đ
5


câu 3,25đ


3 Biểu diễn lực 1câu


0,25đ


1câu
1,0đ


2


câu 1,25đ
4 Hai lực cân bằng - quán


tính


1câu
0,25đ
1câu
0,25đ
2


câu 0,5đ


5 Lực ma sát 1câu


0,25đ


1


câu 0,25đ


6 Áp suất 1câu


0,25đ


1câu


1,5đ 2câu 1,75đ
7 Lực đẩy Ác si met, sự nổi 1câu


2,25đ 1câu 2,25đ


Tổng cộng 7câu


1,75đ


1câu
3,25đ
3câu
0,75đ
2câu
2,25đ
1câu
0,5đ
1câu
1,5đ
16


câu 10đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> PHÒNG GD&ĐT SƠN HÒA </b>
<b>TRƯỜNG TH-THCS SƠN ĐỊNH </b>
<b>Họ tên:</b>


<b>Lớp:</b>


<b>KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ I </b>
<b>Môn: Vật lý 8 </b>


<b>Thời gian: 45 phút </b>
<b>Năm học: 2020 – 2021 (ĐỀ 1) </b>


<b>Điểm </b> <b>Lời phê của giáo viên </b>


<b>I. TRẮC NGHIỆM</b>: (3,0 ĐIỂM) <i>Chọn và điền đáp án vào bảng sau:</i>



<b>CÂU </b> <b>1 </b> <b>2 </b> <b>3 </b> <b>4 </b> <b>5 </b> <b>6 </b> <b>7 </b> <b>8 </b> <b>9 </b> <b>10 </b> <b>11 </b> <b>12 </b>


<b>ĐA </b>


<b>Câu 1:</b> Có một ơtơ đang chạy trên đường. Trong các câu mô tả sau đây, câu nào <i>khơng</i> đúng?
A. Ơtơ chuyển động so với mặt đường.


B. Ơtơ đứng n so với người lái xe.
C. Ơtơ chuyển động so với người lái xe.
D. Ơtơ chuyển động so với cây cối bên đường.


<b>Câu 2:</b> Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị vận tốc?


A. km.h B. m.s C. km/h D. s/m


<b>Câu 3:</b> Chuyển động nào sau đây là chuyển động đều?
A. Vận động viên trượt tuyết từ dốc xuống núi.
B. Vận động viên chạy 100 m đang về đích.
C. Máy bay bay từ Hà Nội vào TP. Hồ Chí Minh.


D. Khơng có chuyển động nào kể trên là chuyển động đều.


<b>Câu 4:</b> Hành khách ngồi trên xe ơtơ đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang
trái, chứng tỏ xe:


A. Đột ngột rẽ sang phải. B. Đột ngột rẽ sang trái.
C. Đột ngột giảm tốc độ. D. Đột ngột tăng tốc độ.


<b>Câu 5:</b> Khi xe đạp, xe máy đang xuống dốc, muốn dừng lại một cách an toàn nên hãm phanh
(thắng) bánh nào?



A. Bánh trước. B. Bánh sau.


C. Đồng thời cả hai bánh. D. Bánh trước hoặc bánh sau đều được.


<b>Câu 6:</b> Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang. Dùng tay búng vào vật để truyền cho nó một vận
tốc. Vật sau đó chuyển động chậm dần vì?


A. Trọng lực. B. Quán tính. C. Lực búng của tay. D. Lực ma sát.


<b>Câu 7</b>:Một ca nơ đang băng ngang dịng sơng chảy xiết, câu nào sau đây là sai?<b> </b>


A. người lái ca nô chuyển động so với bờ sông
B. người lái ca nô chuyển động so với dịng nước
C. người lái ca nơ đứng n so với dòng nước
D. người lái ca nô đứng yên so với ca nô .


<b>Câu 8:</b> Cặp lực nào sau đây là hai lực cân bằng:


A. Hai lực cùng đặt lên một vật, cùng cường độ, có phương nằm trên một đường thẳng,
ngược chiều


B. Hai lực cùng cường độ, cùng phương.
C. Hai lực cùng phương, ngược chiều.


D. Hai lực cùng phương, cùng cường độ, cùng chiều..


<b>Câu 9</b>: Hành khách đang ngồi trên ô tô đang chạy trên đường bỗng bị nghiêng sang phải


chứng tỏ ô tô đang:



A. Đột ngột giảm vận tốc C. Đột ngột tăng vận tốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Câu 10 </b>: Một người đi được quãng đường s1 hết t1 giây, đi quãng đường tiếp theo s2 hết thời


gian t2 giây. Trong các cơng thức dùng để tính vận tốc trung bình của người này trên cả 2


quãng đường sau, công thức nào đúng?
A.


2
2
1


1
<i>t</i>
<i>s</i>
<i>t</i>
<i>s</i>


<i>v<sub>tb</sub></i>   B.


2


2


1 <i>v</i>


<i>v</i>



<i>v<sub>tb</sub></i>   C.


2
1


2
1


<i>t</i>
<i>t</i>


<i>s</i>
<i>s</i>
<i>v<sub>tb</sub></i>





 D.Công thức A và B đúng.


<b>Câu 11</b>: Đơn vị của lực là :


A. m/s B. Kg C. Niu tơn D. km/h


<b>Câu 12</b> : Một ô tô chuyển động đều với vận tốc 15m/s trong thời gian 2 giờ. Qng đường đi
được của ơ tơ đó là:


A. 30m B. 108m C. 30km D 108km


<b>II. TỰ LUẬN</b> (7 ĐIỂM)



<b>Câu 13</b>: (1,5đ) Áp lực là gì? Áp lực phụ thuộc vào mấy yếu tố? Muốn tăng áp lực ta làm thế
nào?


<b>Câu 14</b>: (1,0đ) Hãy biểu diễn lực sau: Lực kéo vật có phương nằm ngang, chiều từ phải sang
trái và có độ lớn 1500 N (1 cm ứng với 500N)


<b>Câu 15 </b>: (2,25đ)


a) Cho biết điều kiện để vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng?


b) Một vật có thể tích 50 dm3<sub> được nhấn chìm hồn tồn trong nước. Tính lực đẩy </sub>


Ácsimet tác dụng lên vật? Nếu nhấn chìm vật ở những độ sâu khác nhau thì lực đẩy Ácsimet
tác dụng lên vật có thay đổi khơng? Biết trọng lượng riêng của nước là dn = 10000 N/m3


<b>Câu 16: </b>(2,25đ) Một người đi môtô đi trên đoạn đường thứ nhất dài 10km với vận tốc
40km/h, trên đoạn đường thứ hai dài 48km trong 45 phút. Hãy tính:


a) Thời gian để người đó đi hết đoạn đường thứ nhất.
b) Vận tốc trung bình của người đó trên cả 2 đoạn đường


<b>---HẾT--- </b>


<b>CHÚC CÁC EM HOÀN THÀNH TỐT BÀI KIỂM TRA ^_^ </b>


“HÃY XÂY NÊN GIẤC MƠ CỦA BẠN, <b>NẾU KHƠNG THÌ NGƯỜI KHÁC SẼ THUÊ </b>


<b>BẠN XÂY GIẤC MƠ CỦA HỌ.”</b> – (FARRAH GRAY)-



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> PHÒNG GD&ĐT SƠN HÒA </b>
<b>TRƯỜNG TH-THCS SƠN ĐỊNH </b>
<b>Họ tên:</b>


<b>Lớp:</b>


<b>KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ I </b>
<b>Môn: Vật lý 8 </b>


<b>Thời gian: 45 phút </b>
<b>Năm học: 2020 – 2021 (ĐỀ 2) </b>


<b>Điểm </b> <b>Lời phê của giáo viên </b>


<b>I. TRẮC NGHIỆM</b>: (3,0 ĐIỂM) <i>Chọn và điền đáp án vào bảng sau:</i>


<b>CÂU </b> <b>1 </b> <b>2 </b> <b>3 </b> <b>4 </b> <b>5 </b> <b>6 </b> <b>7 </b> <b>8 </b> <b>9 </b> <b>10 </b> <b>11 </b> <b>12 </b>


<b>ĐA </b>


<b>Câu 1:</b> Có một ơtơ đang chạy trên đường. Trong các câu mô tả sau đây, câu nào đúng?
A. Ơtơ chuyển động so với hành khách.


B. Ơtơ đứng n so với người lái xe.


C. Ơtơ chuyển động so với người lái xe.
D.Ơ tơ đứng n so với cây cối bên đường.


<b>Câu 2:</b> Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị vận tốc?



A. km.h B. m/s C. h/km D. s/m


<b>Câu 3:</b> Chuyển động nào sau đây là chuyển động đều?
A. Vận động viên trượt tuyết từ dốc xuống núi.
B. Vận động viên chạy 100 m đang về đích.
C. Máy bay bay từ Hà Nội vào TP. Hồ Chí Minh.
D. Chuyển động của vệ tinh quay quanh trái đất.


<b>Câu 4:</b> Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động bỗng thấy mình bị ngã về trước, chứng
tỏ xe:


A. Đột ngột rẽ sang phải. B. Đột ngột rẽ sang trái.
C. Đột ngột giảm tốc độ. D. Đột ngột tăng tốc độ.


<b>Câu 5:</b> Khi xe đạp, xe máy đang xuống dốc, muốn dừng lại một cách an toàn nên hãm phanh (
thắng) bánh nào?


A. Bánh trước. B. Bánh sau.


C. Đồng thời cả hai bánh. D. Bánh trước hoặc bánh sau đều được.


<b>Câu 6:</b> Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang. Dùng tay búng vào vật để truyền cho nó một vận
tốc. Vật sau đó chuyển động chậm dần vì?


A. Trọng lực. B. Quán tính. C. Lực búng của tay. D. Lực ma sát.


<b>Câu 7:</b> Một ca nơ đang băng ngang dịng sơng chảy xiết, câu nào sau đây là đúng?
A. người lái ca nô chuyển động so với bờ sông


B. người lái ca nô đứng yên so với dòng nước



C. người lái ca nơ đứng n so với dịng nước
D. người lái ca nô chuyển động so với ca nô .


<b>Câu 8:</b> Cặp lực nào sau đây là hai lực cân bằng:


A. Hai lực cùng đặt lên một vật, cùng cường độ, có phương nằm trên một đường thẳng,
ngược chiều


B. Hai lực cùng cường độ, cùng phương.
C. Hai lực cùng phương, ngược chiều.


D. Hai lực cùng phương, cùng cường độ, cùng chiều..


<b>Câu 9:</b> Hành khách đang ngồi trên ô tô đang chạy trên đường bỗng bị nghiêng sang trái chứng
tỏ ô tô đang:


A. Đột ngột giảm vận tốc C. Đột ngột tăng vận tốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Câu 10:</b> Một người đi được quãng đường s1 hết t1 giây, đi quãng đường tiếp theo s2 hết thời
gian t2 giây. Trong các công thức dùng để tính vận tốc trung bình của người này trên cả 2
quãng đường sau, công thức nào đúng?


A. 2


2
1


1
<i>t</i>


<i>s</i>
<i>t</i>
<i>s</i>
<i>v<sub>tb</sub></i>  


B. 2


2


1 <i>v</i>


<i>v</i>
<i>v<sub>tb</sub></i>  


C. 1 2


2
1


<i>t</i>
<i>t</i>


<i>s</i>
<i>s</i>
<i>v<sub>tb</sub></i>







D.Công thức A và B đúng.


<b>Câu 11:</b> Đơn vị của áp suất là :


A. Pa B. N.m2 C. Niu tơn D. km/h


<b>Câu 12:</b> Một ô tô chuyển động đều với vận tốc 40 km/h trong thời gian 30 phút. Quãng đường
đi được của ô tô đó là :


A. 40 km B. 1200 km C. 20km D. 20 m


<b>II. TỰ LUẬN</b> (7 ĐIỂM)


<b>Câu 13</b>: (1,5đ) Áp lực là gì? Áp lực phụ thuộc vào mấy yếu tố? Muốn tăng áp lực ta làm thế
nào?


<b>Câu 14</b>: (1,0đ) Hãy biểu diễn lực sau: Lực kéo vật có phương nằm ngang, chiều từ trái sang
phải và có độ lớn 2000 N (1 cm ứng với 500N)


<b>Câu 15 </b>: (2,25đ)


a) Cho biết điều kiện để vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng?


b) Một vật có thể tích 60 dm3<sub> được nhấn chìm hồn tồn trong nước. Tính lực đẩy </sub>


Ácsimet tác dụng lên vật? Nếu nhấn chìm vật ở những độ sâu khác nhau thì lực đẩy Ácsimet
tác dụng lên vật có thay đổi khơng? Biết dn = 10000 N/m3


<b>Câu 16: </b>(2,25đ) Một người đi môtô đi trên đoạn đường thứ nhất dài 20km với vận tốc
50km/h, trên đoạn đường thứ hai dài 60km trong 40 phút. Hãy tính:



a) Thời gian để người đó đi hết đoạn đường thứ nhất.
b) Vận tốc trung bình của người đó trên cả 2 đoạn đường


<b>---HẾT--- </b>


<b>CHÚC CÁC EM HOÀN THÀNH TỐT BÀI KIỂM TRA ^_^ </b>


“HÃY XÂY NÊN GIẤC MƠ CỦA BẠN, <b>NẾU KHƠNG THÌ NGƯỜI KHÁC SẼ TH </b>


<b>BẠN XÂY GIẤC MƠ CỦA HỌ.”</b> – (FARRAH GRAY)-


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: ĐỀ 1 </b>
<b>I. TRẮC NGHIỆM </b>(3 ĐIỂM)


Mỗi câu trả lời đúng 0.5 điểm


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


Đáp án C C D A C D C A B C C D


<b>II. TỰ LUẬN </b>(7ĐIỂM)


<b>Câu 13:</b> (1,5 điểm)


<b>Đáp án </b> <b>Điểm </b>


Áp lực là lực ép có phương vng góc với mặt bị ép 0,5 điểm


Áp lực phụ thuộc vào hai yếu tố: Lực ép và diện tích bị ép 0,5 điểm


- Muốn tăng áp lực ta tăng lực ép đồng thời giảm diện tích bị ép. 0,5 điểm


<b>Câu 14:</b> (1,0điểm)
F = 1500N


𝐹⃑


500N
Câu 15: (2,25 điểm)


a) + Vật nổi: Khi Fa > P; dl > dv (0,25 điểm)


+Vật chìm: Khi Fa < P; dl < dv (0,25 điểm)


+ Vật lơ lửng : Fa = P; dl = dv (0,25 điểm)


b)


Tóm tắt: (0,25 điểm)


V = 50 dm3<sub> = 0,05 m</sub>3


dn = 10000 N/m3


---
FA = ?


Câu 16: (2,25 điểm)
Tóm tắt: (0,25 điểm)
s1 = 10 km



v1 = 40 km/h


s2 = 48 km


t2 = 45 phút = 0,75 giờ


---
a) t1 = ?


b) vtb = ?


Giải:


a) Thời gian đi đoạn đường đầu là
t1 = s1/v1 = 10/40 = 0,25 (giờ) (1,0 điểm)


b) Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là:
vtb = (s1 + s2) / (t1 + t2) = 58/1 = 58 km/h (1,0 điểm)


Đáp số: a) t1 = 0,25 giờ


b) vtb = 58 km/h


Giải


Lực đẩy Ácsimet tác dụng lên vật là:
FA = dn.V = 10000.0,05= 500 N (1đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: ĐỀ 2 </b>


<b>I. TRẮC NGHIỆM </b>(3 ĐIỂM)


Mỗi câu trả lời đúng 0.5 điểm


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


Đáp án B B D C C D A A D C A C


<b>II. TỰ LUẬN </b>(7ĐIỂM)


<b>Câu 13:</b> (1,5 điểm)


<b>Đáp án </b> <b>Điểm </b>


Áp lực là lực ép có phương vng góc với mặt bị ép 0,5 điểm


Áp lực phụ thuộc vào hai yếu tố: Lực ép và diện tích bị ép 0,5 điểm
- Muốn tăng áp lực ta tăng lực ép đồng thời giảm diện tích bị ép. 0,5 điểm


<b>Câu 14:</b> (1,0điểm)




Câu 15: (2,25 điểm)


a) + Vật nổi: Khi Fa > P; dl > dv (0,25 điểm)


+Vật chìm: Khi Fa < P; dl < dv (0,25 điểm)


+ Vật lơ lửng : Fa = P; dl = dv (0,25 điểm)



b)


Tóm tắt: (0,25 điểm)


V = 60 dm3<sub> = 0,06 m</sub>3


dn = 10000 N/m3


---
FA = ?


Câu 16: (2,25 điểm)
Tóm tắt: (0,25 điểm)
s1 = 20 km


v1 = 50 km/h


s2 = 60 km


t2 = 40 phút = 2/3 giờ


---
a) t1 = ?


b) vtb = ?


F = 2000N


𝐹⃑



Giải:


a) Thời gian đi đoạn đường đầu là
t1 = s1/v1 = 20/50 = 0,4 (giờ) (1,0 điểm)


b) Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là:
vtb = (s1 + s2) / (t1 + t2)


= 80/1,07 = 74,76 km/h (1,0 điểm)
Đáp số: a) t1 = 0,4 giờ


b) vtb = 74,76 km/h


Giải


Lực đẩy Ácsimet tác dụng lên vật là:
FA = dn.V = 10000.0,06= 600 N (1đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>
<b>QUẬN PHÚ NHUẬN </b>


<b>TRƯỜNG TH-THCS-THPT VIỆT ANH </b>


<b>KIỂM TRA CUỐI KÌ HỌC KÌ I (NH 2020-2021) </b>
<b>MƠN: VẬT LÝ 8 </b>


Thời gian làm bài: 45phút


Câu 1 (3 điểm):



a. Tốc độ là gì? Viết cơng thức tính tốc độ và chú thích các đại lượng có trong cơng thức?
b. Thế nào là chuyển động đều? Chuyển động không đều?


c. Một ô tô đi trên đoạn đường từ A đến B dài 20 km mất 30 phút. Sau đó xe tiếp tục đi trên
đoạn đường từ B đến C dài 15 km với tốc độ 50 km/h.


c.1. Tính thời gian ơ tơ đi hết đoạn đường từ B đến C.
c.2. Tính tốc độ trung bình của ơ tơ trên cả 2 đoạn đường.
Câu 2 (2 điểm)


a. Trình bày cách biểu diễn lực?


b. Em hãy mô tả các yếu tố của Vectơ lực <b>F</b>




ở hình bên dưới?


Câu 3


a. Thế nào là quán tính?


b. Hành khách đang ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng nhiên người đó lái xe phanh đột
ngột. Hiện tượng gì xảy ra hãy giải thích?


Câu 4 (2 điểm)


a. Vì sao đi giày cao gót q cao trong thời gian dài làm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe?



b. Một người có trọng lượng 54kg đi giày cao gót có diện tích mỗi gót giày là 3 cm2. Hãy tính
áp suất do người đó tác dụng lên mặt sàn khi người đó đi, lúc chỉ có gót giày tiếp xúc với
mặt sàn.


Câu 5 (1 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>PHÒNG GD & ĐT MỘ ĐỨC KIỂM TRA HKI NĂM HỌC 2020 - 2021 </b>
<b>TRƯỜNG PTCS BẮC PHONG Mơn : Vật lí – Khối: 8 </b>


<b>I.Phạm vi kiến thức: </b>


Từ tiết 1 đến tiết 17 theo PPCT (trừ 1 tiết kiểm tra định kì)
Nội dung kiến thức:


Chương 1: Cơ học


<b>II.Phương án kiểm tra: </b>


Kết hợp TNKQ & TNTL :( 2 – 8)


<b>III.Trọng số của đề kiểm tra: </b>


h=0,7


<b>IV.Tính số câu hỏi; điểm số: </b>


1.<b>Phần trắc nghiệm</b> (4 câu – 2 điểm)


<b>BẢNG TRỌNG SỐ CHI TIẾT </b>



Hệ số quy đổi (trọng số) h <b>0.7 </b>


Số câu phần trắc nghiệm: <b>4 </b>


Điểm số phần trắc nghiệm: <b>2 </b>


Tính tỉ lệ B, H <b>0.5 </b>


Tính tỉ lệ VD, VDC <b>1.0 </b>


Nội dung Tổng


số
tiết


Tổng
số
tiết




thuyết


Số tiết quy


đổi <b>Số câu </b> <b>Điểm số </b>


<b>BIẾT, HIỂU </b> <b>VẬN DỤNG </b> <b>Tổng </b>


<b>số </b>


<b>câu </b>


<b>BIẾT, HIỂU </b> <b>VẬN DỤNG </b> <b>Tổng </b>
<b>số </b>
<b>điểm </b>


BH
(a)


VD
(b)


B H TC VD VDC <sub>TC </sub> <sub>B </sub> <sub>H </sub> <sub>TC </sub> VD VDC <sub>TC </sub>




học <b>16 </b> <b>13 </b> 9.1 6.9 1 1 <b>2 </b> 2 0.0 <b>2 </b> <b>4.0 </b> 0.5 0.5 <b>1 </b> 1 0.0 <b>1 </b> <b>2.0 </b>


<i><b>Tổng cộng</b></i>


<b>16 </b> <b>13 </b> 9.1 6.9 1 1 <b>2 </b> 2 0.0 <b>2 </b> <b>4.0 </b> 0.5 0.5 <b>1 </b> 1 0.0 <b>1 </b> <b>2.0 </b>


<b>2.Phần tự luận: </b>(4 câu – 8 điểm)


<b>BẢNG TRỌNG SỐ CHI TIẾT </b>


Hệ số quy đổi (trọng số) h <b>0.7 </b>


Số câu phần tự luận: <b>4 </b>



Điểm số phần tự luận: <b>8 </b>


Tính tỉ lệ B, H <b>0.5 </b>


Tính tỉ lệ VD, VDC <b>0.7 </b>


Nội dung Tổng


số
tiết


Tổng
số
tiết




thuyết


Số tiết quy


đổi <b>Số câu </b> <b>Điểm số </b>


<b>BIẾT, HIỂU </b> <b>VẬN DỤNG </b> <b>Tổng </b>


<b>số </b>
<b>câu </b>


<b>BIẾT, HIỂU </b> <b>VẬN DỤNG </b> <b>Tổng </b>
<b>số </b>


<b>điểm </b>


BH
(a)


VD
(b)


B H TC VD VDC <sub>TC </sub> <sub>B </sub> <sub>H </sub> <sub>TC </sub> VD VDC <sub>TC </sub>




học <b>16 </b> <b>13 </b> 9.1 6.9 1 1 <b>2 </b> 1.5 0.5 <b>2 </b> <b>4.0 </b> 2 2 <b>4 </b> 3 1 <b>3 </b> <b>8.0 </b>


<i><b>Tổng cộng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>V.Ma trận đề kiểm tra: </b>
<b>Chủ </b>


<b>đề </b>


<b>Mức độ nhận thức</b> <b>Tổng </b>
<b>cộng </b>
<b>Nhận biết </b> <b>Thông hiểu </b> <b>Vận dụng cấp </b>


<b>độ thấp </b>


<b>Vận dụng cấp </b>
<b>độ cao </b>
<b>TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ </b> <b>TNTL TNKQ TNTL </b>





học 1.Nhận


biết
chuyển động cơ
học.


2. Nêu được


điều kiện nổi
của vật.


3.Hiểu được


trường hợp nào
ma sát có lợi,
ma sát có hại.
4.Hiểu sự phụ
thuộc của lực


đẩy Ác-si-mét


vào thể tích chất
lỏng bị chiếm


chổ và trọng


lượng riêng chất


lỏng.


5.Vận dụng được


công thức v = s


t
6.Biểu diễn được
lực bằng vectơ.
7.Giải thích được
các hiện tượng do
áp suất khí quyển
gây ra.


8.Tính được diện
tích bị ép của
bánh xe lên mặt
đường


9.Vận dụng tính
áp suất trong
trường hợp thay
đổi diện tích bị
ép
<b>Số </b>
<b>câu </b>
<b>hỏi </b>
1
C1.1
1


C2.8
1
C3.2
1
C4.5
2
C6.3
C7.4
1,5
C5.6
C8.7a


0 0.5


C9.7b


8


<b>Số </b>
<b>điểm </b>


0,5 1 0,5 2 1 3,5 0 3 10


<b>Tổng </b>
<b>số </b>
<b>câu </b>
<b>hỏi </b>


2 2 3,5 0.5 8



<b>Tổng </b>
<b>số </b>
<b>điểm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b> PHÒNG GD & ĐT MỘ ĐỨC </b> <b> KIỂM TRA HKI NĂM HỌC 2020 - 2021 </b>
<b>TRƯỜNG PTCS BẮC PHONG Mơn : Vật lí – Khối: 8 </b>


<b> </b> <b>---***--- </b> <b> Thời gian: </b>45<b> phút (Khơng tính thời gian phát đề) </b>


<b>I. Phần trắc nghiệm: </b><i>(2 điểm – mỗi câu 0,5 điểm</i>)


<i><b>Em hãy chọn đáp án đúng và ghi vào giấy làm bài</b></i><b>! </b>


<b>Câu 1.</b>Tại sao nói Mặt Trời chuyển động so với Trái Đất:


A. Vì khoảng cách giữa Mặt Trời và Trái Đất thay đổi.
B. Vì vị trí của Mặt Trời so với Trái Đất thay đổi.
C. Vì kích thước của Mặt Trời so với Trái Đất thay đổi.
D. Vì Mặt Trời xa Trái Đất hơn Mặt Trăng.


<b>Câu 2: </b>Trường hợp nào sau đây ma sát là có hại?


A. Ma sát giữa đế giày và nền nhà. B. Ma sát giữa thức ăn và đôi đũa.


C. Ma sát giữa bánh xe và trục quay. D. Ma sát giữa dây và ròng rọc.


<b>Câu 3.</b>Hình nào sau đây biểu diễn đúng trọng lực của vật có khối lượng 7kg?


A. B. C. D.



<b>Câu 4.</b><i><b> </b></i>Hiện tượng nào sau đây khơng do áp suất khí quyển gây ra?


A. Lấy thuốc vào xi lanh để tiêm.


B. Hút xăng từ bình chứa của xe bằng vịi.
C. Uống nước trong cốc bằng ống hút.


D. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng lại phồng lên như cũ.


<b>II. Phần tự luận</b>: (<i>8 điểm</i>)


<b>Câu 5:</b><i>(2 điểm) </i>


Hai quả cầu bằng đồng có thể tích bằng nhau, quả cầu thứ nhất nhúng ngập trong nước,
quả cầu thứ hai nhúng ngập trong dầu. Hỏi lực đẩy Ác-si-mét lên quả cầu nào lớn hơn? Vì sao?


<b>Câu 6:</b><i>(2 điểm) </i>


Hai xe đạp chuyển động đều. Xe thứ nhất đi được 5km trong 30 phút; xe thứ hai có tốc độ
3m/s. Xe nào chạy nhanh hơn?


<b>Câu 7:</b> (<i>3 điểm) </i>


Một xe vận tải có khối lượng 2,4 tấn, có 4 bánh xe. Áp suất của xe tác dụng lên mặt đường
là 5.104<sub> pa. </sub>


a. Tính diện tích tiếp xúc của mỗi bánh xe lên mặt đường?


b. Nếu xe chở 3 tấn hàng thì áp suất của xe tác dụng lên mặt đường là bao nhiêu? (Biết
rằng khi đó diện tích tiếp xúc của mỗi bánh xe tăng thêm 300cm2<sub>) </sub>



<b>Câu 8:</b><i>(1 điểm) </i>


Thả 2 hòn bi sắt giống hệt nhau, 1 hòn bi vào nước và 1 hòn vào thủy ngân. Hỏi hòn bi
nào nổi, hịn bi nào chìm? Tại sao?


---< HẾT>---


<b>Ghi chú</b>: <i>Cán bộ coi kiểm tra khơng giải thích gì thêm! </i>


35N 3,5N 35N 3,5N


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>PHÒNG GD & ĐT MỘ ĐỨC KIỂM TRA HKI NĂM HỌC 2020 - 2021 </b>
<b>TRƯỜNG PTCS BẮC PHONG Mơn : Vật lí – Khối: 8 </b>


<b>ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM </b>
<b>I. Phần trắc nghiệm:</b> (<i>2 điểm – Mỗi lựa chọn đúng 0,5 điểm</i>)


<b>Câu </b> 1 2 3 4


<b>Đáp án </b> B C A B


<b>II. Phần tự luận</b>: (<i>8 điểm </i>)


<b>Câu </b> <b>Đáp án </b> <b>Điểm </b>


5 - Hai quả cầu có thể tích bằng nhau nên thể tích chất lỏng bị hai quả


cầu chiếm chỗ bằng nhau.



- Vì trọng lượng riêng của nước lớn hơn trọng lượng riêng của dầu nên
lực đẩy si-mét của nước lên quả cầu thứ nhất lớn hơn lực đẩy
Ác-si-mét của dầu lên quả cầu thứ hai.


1
1


2


6 Tốc độ xe thứ nhất:


v1 =


1
1
<i>t</i>
<i>s</i>
=
2
1
5


= 10 (km/h)


Đổi: v2= 3.3,6=10,8 (km/h)


Do v2 = 10,8km/h > v1 = 10km/h nên xe thứ hai chạy nhanh hơn.


0,75



0,75
0,5


2


7 a. Diện tích tiếp xúc của 4 bánh xe lên mặt đường là:


p =
<i>S</i>
<i>F</i>
=
<i>S</i>
<i>P</i>


=> S =


<i>p</i>
<i>P</i>


=
50000
24000


= 0,48 m2


Diện tích tiếp xúc của mỗi bánh xe lên mặt đường là
S1 =


4
48


,
0


= 0,12 m2


b. Diện tích tiếp xúc của 4 bánh xe khi chở 3 tấn hàng là:
S3 = (S1 +S2) . 4 = (0,12 + 0,03) . 4 = 0,6 m2


Áp suất của xe tác dụng lên mặt đường khi chở 3 tấn hàng là:


p=
3
<i>S</i>
<i>P</i>
=
3
2
1
<i>S</i>
<i>P</i>
<i>P</i> 
=
6
,
0
30000
24000


= 90000 pa



0,75


0,75


0,75
0,75


3


8 - Hòn bi thả vào nước chìm. Vì dsắt > dnước


- Hòn bi thả vào thủy ngân nổi. Vì dsắt < dHg


0,5
0,5


1


---< HẾT>---
GVBM:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>TRƯỜNG THCS ĐƠNG HỒNG </b> <b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2020 </b><b> 2021 </b>
<b>Môn kiểm tra: VẬT LÝ 8 </b>


<b>Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) </b>
<b>ĐỀ SỐ 1 </b>(gồm 02 trang)


<b>Họ tên học sinh: </b>………. <b>Lớp: </b>………….
<i>Lưu ý : Học sinh được phép sử dụng máy tính cầm tay. </i>



<b>I. TRẮC NGHIỆM </b>


<b>Điền chữ cái đứng trước đáp án đã chọn vào bảng sau: (4 điểm) </b>


Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8


<b>Câu 1.</b> Độ lớn của vận tốc cho ta biết:


A. Quãng đường chuyển động dài hay ngắn của một vật.
B. Mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.


C. Nguyên nhân vì sao vật chuyển động.


D. Sự thay đổi hình dạng của vật khi chuyển động.


<b>Câu 2.</b> Cặp lực nào sau đây là hai lực cân bằng:
A. Hai lực cùng cường độ, cùng phương.
B. Hai lực cùng phương, ngược chiều.


C. Hai lực cùng phương, cùng cường độ, cùng chiều.


D. Hai lực cùng đặt lên một vật, cùng cường độ, cùng phương, ngược chiều.


<b>Câu 3.</b> Đơn vị của áp suất là:


A. kg/m3 <sub> B. N/m</sub>3<sub>. C. N. </sub> <sub>D. N/m</sub>2<sub> hoặc Pa </sub>
<b>Câu 4.</b> Trong các công thức sau đây, công thức nào dùng để tính áp suất chất lỏng?


A. p = d.V. B. p = d.h. C. p =



<i>s</i>
<i>F</i>


. D. p = F. S


<b>Câu 5. </b>Trường hợp nào sau đây khơng có cơng cơ học?


A. Một học sinh đang cố sức đẩy hịn đá nhưng khơng dịch chuyển.
B. Người lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao.


C. Một con trâu đang kéo cày.
D. Một em bé đang bắn bi trên sân.


<b>Câu 6.</b> Một ôtô đỗ trong bến xe, trong các vật mốc sau đây, đối với vật mốc nào thì ơtơ xem là
chuyển động?


A. Bến xe B. Một ôtô khác đang rời bến
C. Cột điện trước bến xe D. Một ơtơ khác đang đậu trong bến


<b>Câu 7</b>. Có một khúc gỗ và một khối thép có cùng thể tích được nhúng chìm trong nước. Hỏi


lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật nào lớn hơn?


<b>ĐỀ CHÍNH THỨC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

A. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên khối thép lớn hơn khúc gỗ.
B. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên khúc gỗ lớn hơn khối thép.
C. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên khúc gỗ và khối thép bằng nhau.
D. Khơng thể so sánh được vì thiếu điều kiện.



<b>Câu 8</b>. Một khối sắt có thể tích 50 cm3<sub>. Nhúng chìm khối sắt này vào trong nước. Cho biết </sub>


trọng lượng riêng của nước: dn = 10 000 N/m3. Tính lực đẩy Ác- si- mét tác dụng lên khối sắt?


A. 25 N B. 0,5 N C. 5 N D. 50 N.


<b>II/ TỰ LUẬN (6,0điểm) </b>


<b>Bài 1: (1 điểm) </b>So sánh áp suất gây ra tại các điểm A ,B ,C ,D ,E


<i><b> </b></i> <i><b> A</b></i>


<i><b> </b></i><i><b>B C </b></i><i><b> </b></i>
<i><b> </b></i><i><b>D </b></i>


<i><b> </b></i> <i><b> E</b></i>


<b>Bài 2: (1 điểm) </b>Hành khách đang ngồi trên ô tô, ô tô đột ngột tăng vận tốc. Hỏi hành khách


ngã về phía nào? Tại sao?


<b>Bài 3: (1 điểm) </b>Một ôtô chuyển động thẳng đều, lực kéo của động cơ ơtơ là 4000N. Ơ tô đã


thực hiện được một công là 32 000 000J. Tính qng đường chuyển động của ơ tơ?


<b>Bài 4: (2 điểm) </b>Một bể cao 1,5m chứa đầy nước. Cho biết trọng lượng riêng của nước là


10 000 N/m3<sub>. Tính: </sub>


a/ Áp suất của nước tác dụng lên đáy bể?



b/ Áp suất của nước tác dụng lên một điểm cách đáy bể 60cm?


<b>Bài 5: (1 điểm) </b>Tại sao khi trời mưa, đường đất mềm lầy lội, người ta thường dùng một tấm
ván đặt trên đường để người và xe đi lại?


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>ĐÁP ÁN ĐỀ THI</b>


<b>Cấutrúc </b> <b>Nội dung yêucầu (cầnđạt) </b> <b>Điểm </b>


<b>I/ TRẮC </b>
<b>NGHIỆM </b>
<b>(4,0điểm) </b>


1 2 3 4 5 6 7 8


B D D B A B C B


<i><b> (Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm.) </b></i>


<b>4,0 </b>


<b>II/ TỰ </b>
<b>LUẬN </b>
<b>(6,0 điểm) </b>


<b>Bài 1 </b>
<b>(1,0 điểm) </b>


Vì hE > hD > hC = hB > hA



 PE > pD > pC = pB > pA .


<b>0,5 </b>
<b>0,5</b>


<b>Bài 2 </b>
<b>(1,0 điểm) </b>


- - Hành khách ngã về phía sau.


- - Khi xe đột ngột tăng vận tốc, do có qn tính nên hành khách không thể đột
ngột thay đổi vận tốc kịp thời được nên bị ngã về phía sau.




<b>-0,5 </b>


<b>0,5 </b>


<b>Bài 3 </b>
<b>(1,0 điểm) </b>


Quãng đường chuyển động của ô tô:
A = F. S => S = A : F


S = 32 000 000 : 4000
= 8 000 (m)


<b>0,25 </b>


<b>0,25 </b>
<b>0,25 </b>
<b>0,25 </b>


<b>Bài 4 </b>
<b>(2,0 điểm) </b>


Tóm tắt:
h1= 1,5 m


h2= 1,5 – 0,6 = 0,9 m


d = 10 000 N/m3


p1= ? (Pa)


p2= ? (Pa)


Áp suất của nước tác dụng lên đáy bể là
p1 = d . h1 = 10 000 . 1,5 = 15 000 (Pa)


Áp suất của nước tác dụng lên điểm cách đáy bể 60cm là:
p2 = 10 000 . 0,9 = 9 000 (Pa)


<b>0,5 </b>


<b>0,25 </b>
<b>0,5 </b>
<b>0,25 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Bài 5 </b>
<b>(1,0 điểm) </b>


Đặt tấm ván để tăng diện tích bề mặt tiếp xúc,


làm giảm áp suất do người hoặc xe tác dụng lên mặt đường nên không bị lún.


<b>0,5 </b>
<b>0,5 </b>


* <b>Ghi chú</b>


- <i>Sai một đơn vị trừ 0,25đ, trừ không quá hai lần trong một bài; </i>


- <i>Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa; </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

PHÒNG GD& ĐT YÊN SƠN
<b>TRƯỜNG THCS LANG QUÁN</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I </b>
<b>NĂM HỌC 2020 – 2021 </b>


<b>Mơn: Vật lý 8</b>

<b> -</b> Thời gian 45 phút
<i>(Không kể thời gian giao đề</i>)


<b>A. TRẮC NGHIỆM</b> <i>(3 điểm)</i>


<i><b> Khoanh tròn vào phương án mà em cho là đúng nhất</b></i>:


<b>Câu 1</b>:<b>Trường hợp nào sau đây áp lực của người lên mặt sàn là lớn nhất?</b>


A.Người đúng cả hai chân.


B.Người đứng co một chân.


C.Người đứng cả hai chân nhưng cúi gập xuống.
D.Người đứng cả hai chân nhưng tay cầm quả tạ.


<b>Câu 2: Khi nào có cơng cơ học ?</b>


A. Khi có lực tác dụng vào vật.


B. Khi có lực tác dụng vào vật nhưng vật đứng yên.


C. Khi có lực tác dụng vào vật có phương vng góc với phương chuyển dời
của vật.


D. Khi có lực tác dụng vào vật, vật chuyển dời theo phương của lực.


<b>Câu 3 : Một vật chuyển động thẳng đều với tốc độ 4m/s. Thời gian để vật chuyển động hết </b>
<b>quãng đường 200m là </b>


A. 50s B. 25s C. 10s D. 40s


<b>Câu 4</b>: <b>Khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì:</b>


A.Vật đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần.
B.Vật đang chuyển động sẽ dừng lại.


C.Vật đang chuyển động đều sẽ khơng cịn chuyển động nữa.



D.Vật đang đứng yên sẽ đứng yên, vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều mãi.


<b>Câu 5: Một vật chuyển động với thời gian 50s. Vận tốc của vật chuyển động hết quãng </b>
<b>đường 4 km là</b><i> : </i>


<b>A</b>. 8m/s <b>B</b>. 80m/s <b>C</b>. 8m/ph <b>D</b>. 50s


<b>Câu 6</b>:<b>Có một ơ tơ chạy trên đường. Câu mô tả nào sau đây là </b><i><b>không</b></i><b> đúng</b>?
A.Ơ tơ chuyển động so với mặt đường.


B.Ơ tơ đứng n so với người lái xe.
C. Ơ tơ chuyển động so với người lái xe.
D. Ơ tô chuyển động so với cây bên đường.


<b>Câu 7 :</b> <b>Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy có hướng</b> :
A. Hướng thẳng đứng từ dưới lên trên.


B. Hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới.
C. Theo mọi hướng


D. Một hướng khác.


<b>Câu 8</b>: <b>Áp lực là</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

B. Lực kéo vng góc với mặt bị ép. D. Cả ba phương án trên đều đúng.


<b>Câu 9 </b>: <b>Cách làm nào sau đây làm giảm lực ma sát?</b>


A. Tăng độ nhám mặt tiếp xúc C. Tăng độ nhẵn mặt tiếp xúc



B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc D. Tăng diện tích mặt tiếp xúc


<b>Câu 10: Càng lên cao, áp suất khí quyển sẽ thay đổi như thế nào? </b>


A. Áp suất khí quyển càng giảm. B. Áp suất khí quyển càng tăng.


C. Áp suất khí quyển khơng thay đổi. D. Áp suất khí quyển có thể tăng hoặc giảm.


<b>Câu 11 </b>: Vì sao hành khách ngồi trên xe ơ tơ đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng
sang trái?


A. Vì ơ tơ đột ngột giảm vận tốc. C. Vì ơ tơ đột ngột rẽ sang trái.


B. Vì ơ tơ đột ngột tăng vận tốc. D. Vì ơ tơ đột ngột rẽ sang phải.


<b>Câu 12:</b> <b>Câu nào sau đây nói về áp suất chất lỏng là đúng? </b>


A. Chất lỏng chỉ gây áp suất theo phương thẳng đứng từ trên xuống
B. Áp suất của chất lỏng chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng
C. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương


D. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào chiều cao của cột chất lỏng


<b>B. TỰ LUẬN</b> <i>( 7 điểm ) </i>


<b>Câu 1:(</b>1đ<b>)</b><i>:</i> Viết cơng thức tính vận tốc ? Nêu ý nghĩa và đơn vị các đại lượng trong công
thức?


<b>Câu2</b>: Biểu diễn các vectơ lực sau: (1điểm )



a/ Trọng lực của một vật là 400N (tỉ xích 1cm tương ứng 100N)


b/ Lực kéo một sà lan là 3000N theo phương ngang, chiều từ trái sang phải
( tỉ xích tùy chọn)


<b>Câu 4: </b>(2 điểm)


Một miếng sắt có thể tích 90dm3 . Tính lực đẩy Ác si mét tác dụng lên miếng sắt khi nó được


nhúng vào trong nước .Nếu miếng sắt được nhúng chìm ở những độ sâu khác nhau thì lực đẩy


Ác si mét có thay đổi không ?Tại sao? Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m3<sub> . </sub>




<b>Câu 3</b>(3 điểm): Một người đi xe đạp từ A đến B. Trong đoạn đường đầu người đó đi mất 15


phút với vận tốc 20km/h. Đoạn đường còn lại mất 20 phút, với vận tốc 24 km/h. Hỏi
a.Đoạn đường AB dài bao nhiêu km?


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

PHÒNG GD& ĐT YÊN SƠN
<b>TRƯỜNG THCS LANG QUÁN</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I </b>
<b>NĂM HỌC 2020 – 2021 </b>


<b>Môn: Vật lý 8</b>

<b> -</b> Thời gian 45 phút
<i>(Không kể thời gian giao đề</i>)


<b>ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM </b>


<b>I. TRẮC NGHIỆM</b> <i>(3 điểm)</i>


<i><b> Khoanh tròn vào phương án mà em cho là đúng nhất</b></i>:


1d, 2d, 3a, 4d, 5b, 6c, 7a, 8c, 9c, 10a,11d,12c


<b>II. TỰ LUẬN</b> <i>( 7điểm ) </i>


<b>Lời giải </b> <b>Điểm </b>
<b>Câu 1</b>(1đ)Cơng thức tính vận tốc: v = <i>s</i>


<i>t</i>


Trong đó: v là vận tốc (m/s; km/h).


s là quãng đường đi được (m; km).


t là thời gian đi hết quãng đường đó (s; h )


(0,5đ)


(0,5đ)


<b>Câu 2</b>: (1đ)


a/ vẽ dúng


b/ vẽ dúng


( 0.5đ)



( 0,5đ)


<b>Câu 3</b>( 3đ)


Tóm tắt: Giải :


v1=20 km/h Đổi 15 phút= ¼ h; 20 phút= 1/3 h


t1= 15phút Quảng đường thứ nhất là :


v2= 24km/h S1= V1.t1 = 20. 1/4= 5( km)


t2= 20 phút Quảng đường thứ hai là :


a) S = ? S2= V2.t2 = 24. 1/3= 8 ( km )


Quảng đường AB là :
S = S1+ S2 = 13( km )


b) vtb= ? Vận tốc trung bình trên cả hai đoạn đường là :


<b> </b>


2
1


2
1



<i>t</i>
<i>t</i>


<i>s</i>
<i>s</i>
<i>v<sub>tb</sub></i>





 =22,3 (km/h)


( 0,25đ)<b> ĐS : S= 13</b> km


<b> </b> vtb=22,3 km/h


( 0,25đ)
( 0,5đ)


( 0,5đ)


0.5đ)


( 0,5đ)
( 0,5đ)


<b>Câu4 : (2 điểm) </b>



TÓM TẮT


v= 90dm3<sub> = 0,09 </sub>


m3


dnước= 10000 N/m3


FA = ? N


Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên miếng sắt :


FA = d.V = 10 000 . 0,09 = 900 N


Nhúng ở độ sâu khác nhau thì lực đẩy Ác si mét vẫn
khơng đổi Vì lực đẩy Ác si mét không phụ thuộc
vào độ sâu .


Đ S: FA = 900 N (0,5đ)


(0,5đ)
(1đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

PHÒNG GD & ĐT TÂN SƠN


<b>TRƯỜNG THCS MỸ THUẬN </b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I </b>
<b>Năm học: 2020 - 2021 </b>



<b>Môn: Vật Lý 8 </b>


<b>(Thời gian làm bài: 45 phút) </b>
<b>1. Ma trận đề kiểm tra </b>


<b>Tên chủ </b>
<b>đề </b>


<b>Nhận biết </b> <b>Thông hiểu </b> <b>Vận dụng </b>


<b>Tổng </b>
<b>Vận dụng </b> <b>Vận dụng </b>


<b>cao </b>


<b>TNKQ </b> <b>TL </b> <b>TNKQ </b> <b>TL </b> <b>TNKQ </b> <b>TL </b> <b>TN</b>


<b>KQ </b>


<b>TL </b>
<b>Chuyển </b>


<b>động cơ </b>
<b>học </b>


- Nhận biết
được chuyển
động đều và
chuyển động
khơng đều.


- Nhận biết
được CT tính
vận tốc trung
bình.


Chỉ ra được
quãng đường
người đi xe đạp đi
được qua CT:
S = v. t.


Phân biệt được
chuyển động đều
và chuyển động
không đều.


- Vận dụng được
công thức tính
vận tốc trung bình


<i>tb</i>
<i>tb</i>
<i>s</i> <i>s</i>
<i>v</i> <i>t</i>
<i>t</i> <i>v</i>
  


để tính tốn.


<i>Số câu </i>


<i>Số điểm </i>
<i>Tỉ lệ: % </i>


<i>2 </i>
<i>1 </i>
<i>10% </i>
<i>2 </i>
<i>1 </i>
<i>10% </i>
<i>1 </i>
<i>1 </i>
<i>10% </i>
<i>5 </i>
<i>3 </i>
<i>30% </i>
<b>Lực cơ </b>


- Chỉ ra được
cách biểu diễn
đúng các lực đã
học bằng véc tơ
lực trên các hình
vẽ.


- Nêu được tên
các loại lực ma
sát. Phân biệt
được sự xuất hiện
của các loại lực
ma sát trong thực


tế.


<i>Số câu </i>
<i>Số điểm </i>
<i>Tỉ lệ: % </i>


<i>1 </i>
<i>0,5đ </i>
<i>5% </i>
<i>1 </i>
<i>0,75đ </i>
<i>7,5% </i>
<i>2 </i>
<i>1.25đ </i>
<i>12,5% </i>


<b>Áp suất </b> - Xác định
được khái niệm
áp lực - Nêu
được các mặt
thống trong
bình thơng
nhau chứa
cùng một chất
lỏng đứng yên


Vận dụng công
thức p = dh để
giải được bài tập
tìm giá trị một đại


lượng khi biết giá


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

thì ở cùng độ
cao.


- Chỉ ra được
càng lên cao
thì áp suất khí
quyển càng
giảm.


<i>Số câu </i>
<i>Số điểm </i>
<i>Tỉ lệ: % </i>


<i>3 </i>
<i>1,5đ </i>
<i>15% </i>


<i>1 </i>
<i>2đ </i>
<i>20% </i>


<i>4 </i>
<i>3,5đ </i>
<i>35% </i>


<b>Lực đẩy </b>
<b></b>
<b>Ác-si-mét – Sự </b>



<b>nổi</b>


<i>Chỉ ra được </i>
<i>Lực đẩy Ác si </i>
<i>mét phụ thuộc </i>
<i>vào những yếu </i>


<i>tố nào. </i>


<i>Dựa vào điều kiện </i>
<i>vật nổi, vật chìm </i>


<i>để phân biệt và </i>
<i>chỉ ra được hiện </i>


<i>tượng vật nổi, </i>
<i>chìm trong thực tế </i>


<i>- Giải thích được </i>
<i>hiện tượng vật </i>
<i>nổi, chìm trong </i>


<i>thực tế </i>
<i>Số câu </i>


<i>Số điểm </i>
<i>Tỉ lệ: % </i>


<i>1 </i>


<i>0,5đ </i>


<i>5% </i>


<i>2 </i>
<i>1đ </i>
<i>10% </i>


<i>1 </i>
<i>0,75đ </i>
<i>7,5% </i>


<i>4 </i>
<i>2,25đ </i>
<i>22,5% </i>


<i><b>T.số câu </b></i>
<i><b>T.số điểm </b></i>


<i><b>Tỉ lệ: % </b></i>


<i><b>6 </b></i>
<i><b>3đ </b></i>
<i><b>30% </b></i>


<i><b>7 </b></i>
<i><b>4đ </b></i>
<i><b>40% </b></i>


<i><b>2 </b></i>


<i><b>3đ </b></i>
<i><b>30%</b></i>


<i><b>15 </b></i>
<i><b>10đ </b></i>
<i><b>100% </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

PHÒNG GD & ĐT TÂN SƠN


<b>TRƯỜNG THCS MỸ THUẬN </b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I </b>
<b>Năm học: 2020 - 2021 </b>


<b>Môn: Vật Lý 8 </b>


<b>(Thời gian làm bài: 45 phút) </b>
<b>Phần I: Trắc nghiệm(5 điểm) </b>


<b>Khoanh tròn vào phương án đúng cho các câu sau. </b>


<b>Câu 1: </b>Đối với bình thơng nhau, mặt thoáng của chất lỏng trong các nhánh ở


cùng một độ cao khi:


A. Tiết diện của các nhánh bằng nhau<b>. </b>


B. Các nhánh chứa cùng một loại chất lỏng đứng yên.
C. Độ dày của các nhánh như nhau.



D. Độ dài của các nhánh bằng nhau.


<b>Câu 2:</b> Một người đi được quãng đường S1 hết thời gian t1 giây, đi quãng đường


S2 hết thời gian t2 giây. Vận tốc trung bình của người này trên cả 2 quãng đường


S1 và S2 là:


A. 1 2


2


<i>tb</i>


<i>v</i> <i>v</i>


<i>v</i>   ; B. 1 2


2 2


<i>tb</i>


<i>S</i> <i>S</i>


<i>v</i>


<i>t</i> <i>t</i>


  ; C. 1 2



1 2
<i>tb</i>


<i>S</i> <i>S</i>
<i>v</i>


<i>t</i> <i>t</i>





 ; D.


1 2


1 2


<i>tb</i>


<i>t</i> <i>t</i>
<i>v</i>


<i>S</i> <i>S</i>







<b>Câu 3: </b>Một người đi xe đạp trong 3/4 giờ, với vận tốc 12km/h. Quãng đường


người đó đi được là:


A. 3km. B. 4km. C. 6km/h. D. 9km.


<b>Câu 4:</b> Trong các chuyển động sau, chuyển động nào là đều:
A. Chuyển động của xe buýt từ Thủy Phù lên Huế


B. Chuyển động của quả dừa rơi từ trên cây xuống
C. Chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất
D. Chuyển động của đầu cánh quạt


<b>Câu 5: </b>Hình nào sau đây biểu diễn đúng trọng lực của vật có khối lượng 7kg?


A. B. C. D.


<b>Câu 6</b>: Một vật được thả vào dầu. Khi trọng lượng cuả vật lớn hơn lực đẩy
Acsimets thì:


A. Vật bị chìm. B.Vật nổi trên mặt thoáng.
C.Vật lúc nổi lúc chìm. D.Vật lơ lửng.


<b>Câu 7(0,5đ):</b> Càng lên cao, áp suất khí quyển càng:
A. Càng tăng B. Càng giảm


C. Không thay đổi D. Có thể tăng và cũng có thể giảm


<b>Câu 8: </b>Áp lực là


A. lực tác dụng lên mặt bị ép.



B. lực ép có phương vng góc với mặt bị ép.
C. trọng lực của vật tác dụng lên mặt nghiêng.
D. lực tác dụng lên vật.


<b>Câu 9:</b> Lực đẩy Ác – si – mét phụ thuộc vào


35N 3,5


N


3,5
N


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

A. trọng lượng riêng của chất lỏng và của vật.


B. trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm
chỗ.


C. trọng lượng riêng và thể tích của vật


D. trọng lượng riêng của vật và thể tích của phần chất lỏng.


<b>Câu 10:</b> Tại sao miếng gỗ thả vào nước lại nổi?
A. Vì gỗ là vật nhẹ.


B. Vì nước khơng thấm vào gỗ.


C. Vì trọng lượng riêng của gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.
D. Vì trọng lượng riêng của gỗ lớn hơn trọng lượng riêng của nước.



<b>Phần II. Tự luận(5 điểm) </b>


<b>Câu 1(1,5đ):</b> Một học sinh chạy xe đạp với tốc độ trung bình 4m/s. Biết nhà
cách trường học 1,2km.


a(0,5đ). Hỏi chuyển động của học sinh từ nhà đến trường là chuyển động
đều hay chuyển động không đều? Tại sao?


b(1đ). Tính thời gian học sinh đó đi từ nhà đến trường.


<b>Câu 2(1,5đ): </b>


a, Kể tên các loại lực ma sát? Ma sát sinh ra ở giữa đĩa và xích xe đạp là ma sát
gì? Có tác hại gì và nêu cách làm giảm


b, Thả hịn bi thép vào thủy ngân thì bi nổi hay chìm? tại sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

PHÒNG GD & ĐT TÂN SƠN


<b>TRƯỜNG THCS MỸ THUẬN </b>


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I </b>
<b>Năm học: 2020 - 2021 </b>


<b>Môn: Vật Lý 8 </b>


<b>(Thời gian làm bài: 45 phút) </b>
<b>I. Trắc nghiệm </b>


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10



Đáp án B C D C A A B B B C


Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5


<b>II. Tự luận </b>


Câu Nội dung cần đạt Điểm


1 a/ Chuyển động của học sinh là chuyển động khơng


đều. Vì từ nhà đến trường có đoạn học sinh đi nhanh, có


đoạn học sinh đi chậm. 0,5đ


b/ Đổi: s = 1,2km = 1200m


Thời gian học sinh đi từ nhà đến trường:


<i>v</i>tb = → t = = 1200 300( ) 5


4  <i>s</i>  (phút)





2 a. - Lực ma sát trượt, ma sát nghỉ, ma sát lăn.


- Ma sát sinh ra ở giữa đĩa và xích xe đạp là ma sát
trượt.



- Tác hại làm mịn đĩa và xích. cần phải tra dầu vào xích
để làm giảm ma sát


b. - Thả hịn bi thép vào thủy ngân thì bi sẽ nổi.


- Vì trọng lượng riêng của bi thép nhỏ hơn trọng lượng
riêng của thủy ngân


0,25đ
0,25đ
0,25đ


0,75đ


3 Áp suất ở đáy thùng là:


p1 = d x h1 = 10 000 x 1,2 = 12000N/m2


Áp suất của nước cách đáy thùng 0,4m là:


Ta có: h2 = h1 – 0,4 = 0,8 m


P2 = d x h2 = 10000 x 0,8 = 8000 N/m2


0,75đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI Thứ….ngày…..tháng…….năm 2020 </b>
Họ và tên:………. <b>KIỂM TRA HỌC KÌ I </b>
Lớp<b>: </b>…………. <b> MÔN: VẬT LÝ 8 </b>


<i>(Thời gian : 45 phút)</i>


<b>I.TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm) </b>
<i><b>Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu phương án mà em cho là đúng. </b></i>
<b>Câu 1</b>:Đơn vị nào của vận tốc là:


A. km.h B. m.s C. Km/h D .s/m


<b>Câu 2</b>: Một người đi xe đạp từ nhà đến nơi làm việc mất 30phút. Đoạn đường từ nhà đến nơi làm
việc dài 5,6 km. Vận tốc trung bình của chuyển động là:


A. vtb = 11,2 km/h B.vtb = 1,12 km/h C.vtb = 112 km/h D.Giá trị khác


<b>Câu 3</b>. Khi xe đang đi thẳng thì lái xe đột ngột cho xe rẽ sang phải, hành khách trên xe ô tô sẽ
ngã về phía :


A. Ngã về phía trước. B. Ngã về phía sau. C. Ngã sang phải D. Ngã sang trái.
<b>Câu 4:</b> Công thức tính áp suất là:


A. p = F. s B. p = F/ s C. p = s/ F D. p = 10 m
<b>Câu 5: </b>Đơn vị của áp suất là:


A.Pa B. N/m2. C. m2 D. cả Pa và N/m2


<b>Câu 6</b>: Bé Lan nặng 10 kg, diện tích tiếp xúc với mặt sàn của một bàn chân bé là 0,005m2, áp
suất mà bé Lan tác dụng lên mặt sàn là:


A . p = 500 N/m2 <sub> B. p = 10.000 N/m</sub>2<sub> C. p = 5000 N/m</sub>2<sub> D. p = 20 000N/m</sub>2<sub> </sub>


<b>Câu 7</b>: Khi lặn người thợ phải mặc bộ áo lặn vì:



A.Khi lặn sâu, nhiệt độ thấp. B. Khi lặn sâu, áp suất lớn.
C.Khi lặn sâu, lực cản rất lớn. D. Đáp án khác


<b>Câu 8</b>: Treo một vật nặng vào lực kế ở ngồi khơng khí, lực kế chỉ giá trị P1. Nhúng vật nặng


trong nước, lực kế chỉ giá trị P2, thì:


A.P1 = P2 B. P1 > P2 C. P1 < P2 D. P1 ≥ P2


<b>Câu 9</b>: Một vật có khối lượng m1 = 0,5kg; vật thứ hai có khối lượng m2 = 1kg. Hãy so sánh áp


suất p1 và p2 của hai vật trên mặt sàn nằm ngang.


A.Không đủ điều kiện để so sánh B.p1 = 2 p2


C.2p1 = p2 D. p1 = p2


<b>Câu 10: </b>Lực đẩy Ác- si – mét <b>không</b> phụ thuộc vào đại lượng nào sau đây?
A.Khối lượng riêng của vật. B. Trọng lượng riêng của chất lỏng.
C.Thể tích vật D. Khối lượng riêng của chất lỏng.


<b>II. TỰ LUẬN (5 điểm) </b>


<b>Bài 1: ( 2điểm ) </b>Lực đẩy Ác- Si- Mét xuất hiện khi nào? Nêu đặc điểm về phương chiều và độ
lớn của lực đẩy Ác- si- Mét.


<b>Bài 2 ( 2 điểm) </b>Một vật có khối lượng m= 950g làm bằng chất có khối lượng riêng D=0,95g/cm3


được nhúng hoàn toàn trong nước. cho trọng lượng riêng của nước là 10 000N/ m3<sub> .( D = m/ V ) </sub>



a.Lực đẩy Ác- si – mét tác dụng lên vật là bao nhiêu?


b. Nếu nhúng hồn tồn vật vào trong dầu thì lực đẩy Ác- si- mét tác dụng lên vật là bao nhiêu?
(cho trọng lượng riêng của dầu là 8 000 N/m3.)


<b>Bài 3( 1 điểm) </b>Một viên bi bằng sắt bị rỗng ở giữa. Khi nhúng vào nước nó lực kế chỉ giá trị nhỏ
hơn ngồi khơng khí 0,15N. Tìm trọng lượng của viên bi đó. Cho biết dnước = 10 000N/m3,


dsắt= 78 000N/m3, thể tích phần rỗng của viên bi là 5cm3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34></div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM – ĐÁP ÁN </b>


<b>I.</b> <b>TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm) </b>


Mỗi câu đúng 0,5 điểm x 10 câu = 5 điểm.


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10


Đáp án C A D B D B B B A A


<b>II.</b> <b>TỰ LUẬN ( 5 điểm) </b>


<b>Bài </b> <b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


Bài 1 - FA xuất hiện khi nào


- Đặc điển về độ lớn, phương, chiều


0,5


1,5
Bài 2


( 2 điểm)


- Tóm tắt đúng


- Tính được thể tích của viên bi :
V = m/D = 100cm3


- Mỗi lực đẩy ác –si-met trong nước
- Mỗi lực đẩy ác –si-met trong dầu.


0,5


0,5


0.5
0,5


Câu 3 - V bao ngoài của vật = 15cm3


- V thực của vật = 10cm 3


- P của vật = 0,78N


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>ĐỀ THI HỌC KỲ I MÔN VẬT LÝ</b>

<b> NH 2020 - 2021 </b>



<b>I. Mục đích của đề kiểm tra: </b>



<i> - </i>Đối với HS:


+ Nắm được hệ thống những kiến thức cớ bản trong HKI và có khả
năng vận dụng kiến thức đã học giải thích một số hiện tượng trong
thực tế và giải bài tập.


+ Rèn luyện tính trung thực, nghiêm túc, cẩn thận trong học tập và
khả năng phát triển tư duy.


- Đối với Gv: Đánh giá chất lượng học tập của HS và thu nhận sự phản hồi
kiến thức từ học sinh để điều chỉnh phương pháp giảng dạy cho phù hợp.


<b> Hình thức đề kiểm tra : </b>


Kết hợp TNKQ và tự luận ( 40% TNKQ, 60% TL)
BẢNG TRỌNG SỐ


<b>Nội dung </b>


<b>Tổng </b>
<b>số </b>
<b>tiết </b>


<b>Tiết </b>
<b>LT </b>


<b>Chỉ số </b> <b>Trọng số </b> <b>Số câu </b> <b>Điểm số </b>
<b>LT </b> <b>VD </b> <b>LT </b> <b>VD LT </b> <b>VD </b> <b>LT </b> <b>VD </b>
<b>1.Chuyển động </b>



<b>cơ học- Chuyển </b>
<b>động đều - </b>
<b>chuyển động </b>


<b>không đều. </b>


<b>3 </b> <b>3 </b> 2.1 0.9 11.7 5 4 1 1.6 0.4


<b>2. Biểu diễn </b>
<b>lực- Sự cân </b>
<b>bằng lực-quán </b>


<b>tính – Lực ma </b>
<b>sát. </b>


<b>6 </b> <b>4 </b> 2.8 3.2 15.6 17.7 5 3 2 1.2


<b>3.Áp suất-áp </b>
<b>suất chất </b>
<b>lỏng-bình thơng </b>
<b>nhau- Áp suất </b>


<b>khí quyển. </b>


<b>3 </b> <b>3 </b> <b>2.1 </b> <b>0.9 </b> <b>11.7 </b> <b>5 </b> <b>4 </b> <b>1 </b> <b>1.6 </b> <b>0.4 </b>


<b>4. Lực đẩy </b>


<b>Ác-si-mét- Sự nổi. </b> <b>6 </b> <b>3 </b> <b>2.1 </b> <b>3.9 </b> <b>11.7 21.6 </b> <b>4 </b> <b>3 </b> <b>1.6 </b> <b>1.2 </b>
<b>Tổng </b> <b>18 </b> <b>13 </b> <b>9.1 </b> <b>8.9 </b> <b>50.7 49.3 </b> <b>19 </b> <b>11 </b> <b>6.2 </b> <b>3.8 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Tên chủ </b>
<b>đề </b>


<b>Nhận biết </b> <b>Thông hiểu </b> <b><sub>Cấp độ thấp </sub>Vận dụng <sub>Cấp độ cao </sub></b> <b>Cộng </b>


<b>TNKQ </b> <b>TL </b> <b>TNKQ </b> <b>TL </b> <b>TNKQ </b> <b>TL </b> <b>TNKQ TL </b>


<b>Chuyển </b>
<b>động cơ</b>


- Nêu được dấu hiệu
để nhận biết chuyển
động cơ.


- Nêu được ý nghĩa
của tốc độ và nêu
được đơn vị đo tốc
độ.


- Nêu được tốc độ
trung bình là gì và
cách xác định tốc độ
trung bình.


- Phân biệt được
chuyển động đều,
chuyển động không
đều dựa vào khái niệm
tốc độ.



- Nêu ví dụ về chuyển
động cơ học.


- Nêu được ví dụ về
chuyển động cơ. tính
tương đối của chuyển
động cơ.


- Vận dụng được
cơng thức v = s


t


- Tính được
tốc độ trung


bình của


chuyển động
không đều.


<i>Câu hỏi </i> 1 câu


C1
1 câu
C8
½ câu
C2a
½ câu



C2b <i><b>3 câu </b></i>


<i>Số điểm </i> 0,5đ 0,5đ 1đ 1đ <i><b>3,0đ </b></i>


<i>Tỉ lệ </i> 5% 5% <sub>10% </sub> <sub>10% </sub> <i><b><sub>30% </sub></b></i>


<b>Lực</b>


- Nêu được lực là đại
lượng vectơ.


- Nêu được ví dụ về
tác dụng của hai lực
cân bằng lên một vật
chuyển động.


- Nêu được qn tính
của một vật là gì.
- Nhận biết các loại
lực ma sát.


- Nêu được ví dụ về
tác dụng của lực làm
thay đổi tốc độ và
hướng chuyển động
của vật.


- Nêu được ví dụ về
lực ma sát nghỉ, trượt,


lăn.


- Giải thích được một
số hiện tượng thường
gặp liên quan tới quán
tính.


- Đề ra được cách làm
tăng ma sát có lợi và
giảm ma sát có hại
trong một số trường
hợp cụ thể của đời
sống, kĩ thuật.


- Biểu diễn được
lực bằng vectơ.


<i>Câu hỏi </i> 1 câu


C7


1 câu


C4 <i><b>2câu </b></i>


<i>Số điểm </i> 0,5đ 0,5đ <i><b>1đ </b></i>


<i>Tỉ lệ </i> 5% 5% <i><b>10% </b></i>


<b>Áp suất</b>



- Nêu được áp lực, áp
suất và đơn vị đo áp
suất là gì.


- Nêu được các mặt


- Mô tả được cấu tạo
của máy nén thuỷ lực
và nêu được nguyên
tắc hoạt động của máy


- Vận dụng được
công thức p =F


S
- Vận dụng cơng


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

thống trong bình
thơng nhau chứa cùng
một loại chất lỏng
đứng yên thì ở cùng
một độ cao


này là truyền nguyên
vẹn độ tăng áp suất tới
mọi nơi trong chất
lỏng.


- Mô tả được hiện


tượng về sự tồn tại của
lực đẩy Ác-si-mét. -
Nêu được điều kiện
nổi của vật.


- Mô tả được hiện
tượng chứng tỏ sự tồn
tại của áp suất chất
lỏng, áp suất khí
quyển.


thức p = dh đối
với áp suất trong
lịng chất lỏng.
- Vận dụng
cơng thức về lực
đẩy Ác-si-mét F
= V.d. Để giải
bài tập.


lực đẩy
Ác-si-mét.


- Vận dụng
công thức về
lực đẩy
Ác-si-mét F = V.d.
Để giải bài
tập và giải
thích hiện


tượng trong
thực tế.


<i>Câu hỏi </i> 1câu


C1


2 câu
C3,C5


1 câu
C1


1câu
C6


1 câu
C3


1 câu


C4 <i><b>7 câu </b></i>


<i>Số điểm </i> 0,5 đ 1đ 1,5đ 0,5đ 1,5đ 1đ <i><b>6đ </b></i>


<i>Tỉ lệ </i> 5% 10% 15% 5% 15% 10% <i><b>60% </b></i>


<b>Tổng số </b>


<b>câu hỏi </b> <i><b>2 câu </b></i> <i><b>4 câu </b></i> <i><b>4,5 câu </b></i> <i><b>1,5 câu </b></i> <b>12 câu </b>



<b>Tổng số </b>


<b>điểm </b> <i><b>1 điểm </b></i> <i><b>3 điểm </b></i> <i><b>4,0 điểm </b></i> <i><b>2,0 điểm </b></i>


<b>10 </b>
<b>điểm </b>
<b>Tổng số </b>


<b>tỉ lệ </b> <i><b>10% </b></i> <i><b>30% </b></i> <i><b>40% </b></i> <i><b>20% </b></i> <b>100% </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Trường: THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG</b> <b>KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ I</b>


Họ và tên: ………... <b>Mơn kiểm tra: </b>VẬT LÍ – Lớp 8<b> </b>


Lớp: 8 - …….. (NH 2020 – 2021) <b>Thời gian làm bài</b>: 45 phút


<b>Phần A. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) </b>


<b>I.</b> <b>Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất: </b>


<b>Câu 1. </b>Đối với bình thơng nhau, mặt thoáng của chất lỏng trong các nhánh ở cùng một độ cao


khi:


A. Tiết diện của các nhánh bằng nhau.


B. Các nhánh chứa cùng một loại chất lỏng đứng yên.
C. Độ dày của các nhánh như nhau.



D. Độ dài của các nhánh bằng nhau.


<b>Câu 2. </b>Khi nói Trái đất quay quanh Mặt trời, ta đã chọn vật nào làm mốc?


A. Mặt trời. B. Trái đất. C. Ngôi sao. D. Một vật trên mặt đất.


<b>Câu 3. </b>Một thùng đựng đầy nước cao 100cm. Áp suất tại điểm A cách đáy 20cm là bao nhiêu?


Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3<sub>. </sub>


A. 10000 N/m2<sub> B. 2000 N/m</sub>2<sub> C. 80000 N/m</sub>2<sub> D. 8000 N/m</sub>2
<b>Câu 4. </b>Hình 1 biểu diễn lực tác dụng lên vật có khối lượng 8 kg


A. Tỉ xích 1cm ứng với 20N.
B. Tỉ xích 1cm ứng với 2N.
C. Tỉ xích 1cm ứng với 4N.


D. Tỉ xích 1cm ứng với 40N.


<b>Câu 5. </b>Hút bớt khơng khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp bị bẹp theo


nhiều phía ?


A. Vì khơng khí bên trong hộp sữa bị co lại


B. Vì áp suất khơng khí bên trong hộp nhỏ hơn áp suất ở ngồi.
C. Vì hộp sữa chịu tác dụng của nhiệt độ.


D. Vì vỏ hộp sữa rất mềm.



<b>Câu 6. </b>Một vật khối lượng 250kg, đặt trên mặt đất. Diện tích của vật tác dụng lên mặt đất là


500dm2<sub>. Áp suất người đó gây trên mặt đất là: </sub>


A. 250N/m2<sub> </sub> <sub> B. 2500N/m</sub>2 <sub> C. 500N/m</sub>2<sub> D. 5000N/m</sub>2
<b>Câu 7. </b>Trong các chuyển động sau chuyển động nào là chuyển động do qn tính?


A. Hịn đá lăn từ trên núi xuống. B. Xe máy chạy trên đường.


C. Lá rơi từ trên cao xuống. D. Xe đạp chạy sau khi thôi không đạp xe nữa.


<b>Câu 8. </b>Một người đi xe đạp trong 45 phút, với vận tốc 12km/h. Quãng đường người đó đi được


là:


A. 9km. B. 4km. C. 6km/h. D. 3km.


<b>Phần B. TỰ LUẬN (6 điểm) </b>


<b>Câu 1. </b><i>(1.5 điểm)</i> Thả 2 hòn bi sắt giống hệt nhau, 1 hòn bi vào nước và 1 hòn vào thủy ngân.
Hỏi hòn bi nào nổi, hòn bi nào chìm? Tại sao?


<b>Câu 2. </b><i>(2 điểm)</i> Một học sinh chạy xe đạp đến trường đi trên đoạn đường bằng 2,5km hết 12


phút, đoạn đường dốc hết 2 phút biết vận tốc của xe đạp lúc đó bằng 18km/h . a.Tính
vận tốc trung bình của xe đạp đi trên quãng đường bằng.


b.Tính vận tốc trung bình của xe đạp trên cả hai quãng đường.


<b>Câu 3. </b><i>(1.5 điểm)</i> Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt 50dm3<sub> nhúng vào trong nước. </sub>



Biết trọng lượng riêng của nước 10000N/m3<sub>. </sub>


<b>Câu 4. </b><i>(1 điểm) </i>Một cục nước đá được thả nổi trong một cốc đựng nước. chứng minh rằng khi


nước đá tan hết thì mực nước trong cốc khơng thay đổi.
Hết


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM </b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NH 2020 - 2021 </b>



<b>MƠN: VẬT LÍ – Lớp 8 </b>



<b>Phần A. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm. </b>


<b>Câu </b> <b>1 </b> <b>2 </b> <b>3 </b> <b>4 </b> <b>5 </b> <b>6 </b> <b>7 </b> <b>8 </b>


<b>Đáp án </b> B A D A B C D A


<b>Phần B. TỰ LUẬN (7điểm) </b>


<b>Câu </b> <b>Đáp án </b> <b>Điểm </b>


<b>Câu 1 </b>
<b>(1,5đ) </b>


- Hịn bi thả vào nước chìm. Vì dsắt > dnước


- Hòn bi thả vào thủy ngân nổi. Vì dsắt < dHg



0,75đ
0,75đ


<b>Câu 2 </b>
<b>(2 đ) </b>


Tóm tắt:
S1 = 2,5km


t1 = 12 phút= 1/5h


v2 = 18km/h


t2 = 2= 1/30h


v1= ? v2= ? vtb= ?


Giải


a. <i>Vận tốc xe đạp đi trên đoạn đường bằng là. </i>


<i> </i>V1= s1/t1= 2,5/1/5= 12.5 km/h


b.<i> Độ dài đoạn đường dốc là. </i>
<i> </i>S= v.t = 18.1/30= 0,6km


<i> Vận tốc xe đạp đi trên cả hai đoạn đường là. </i>


<i> </i>V1= s1+ s2 /t1 +t2 = 2,5+ 0,6/1/5+1/30= 13,28 km/h



0,5đ


0,5đ


0,5đ
0.5đ


<b>Câu 3 </b>
<b>(1,5đ) </b>


Tóm tắt:


V = 50dm3<sub> = 0,05m</sub>3


d = 10 000N/m3
FA = ? (N)


Giải


Lực đẩy Ác-si -mét tác dụng lên vật khi nhúng chìm trong nước.
FA = d.V = 10000.0,05 = 500 (N)


0,5đ




<b>Câu 4 </b>
<b>(1đ) </b>


Gọi Pđ là trọng lượng cục nước đá khi chưa tan, V1 là thể tích của



phần nước bị cục đá chiếm chỗ, dn trọng lượng riêng của nước, FA là lực


đẩy Acsimet tác dung lên cục nước đá khi chưa tan.
Pđ = FA= dn .V1 -> V1 = Pđ/ dn (1)


Gọi V2 là thể tích của phần nước do cục đá tan hết tạo thành, gọi P2 là


trọng lượng cục nước đá tan hết. Ta có:


V2 = P2/ dn


Vì khối lượng của cục nước đá và khối lượng của lượng nước do cục
đá tan hết tạo thành phải bằng nhau nên:


P2 = Pđ và V2 = P2/ dn (2)


Từ (1) và (2) suy ra: V1 = V2. Thể tích của phần nước bị nước đá


chiếm chỗ đúng bằng thể tích của nước trong cốc nhận được khi nước đá
tan hết. Do đó mực nước trong cốc khơng thay đổi.


0,25đ


0,25đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>PHÒNG GD&ĐT CẦU NGANG </b>
<b>TRƯỜNG THCS NHỊ TRƯỜNG </b>


<b> </b>



<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020 – 2021 </b>
<b>MÔN VẬT LÍ 8 </b>


<b>I .BẢNG TRỌNG SỚ VÀ SỚ CÂU HỎI. </b>


<b>1.PHẦN TRẮC NGHIỆM </b>


<b>Nội dung </b>


<b>Tổng số </b>
<b>tiết theo </b>
<b>PPCT </b>


<b>Lí </b>


<b>thuyết </b> <b>Số tiết quy đổi</b> <b>Số câu </b>


<b>Điểm số</b>
<b>BH </b> <b>VD </b> <b>BH VD </b> <b>BH</b> <b>VD</b>


1.Chuyển động cơ 3 3 2,4 0,6 2 1 1 0,5


2. Lực cơ học 3 3 2,4 0,6 2 0 1


3. Áp suất 7 6 4,8 1,2 3 1 1,5 0,5


4. Công cơ học 3 2 1,6 0,4 1 0 0,5


Tổng 16 14 11,2 2,8 8 2 4 1



<b>2.PHẦN TỰ LUẬN </b>


<b>Nội dung </b>


<b>Tổng số </b>
<b>tiết theo </b>
<b>PPCT </b>


<b>Lí </b>
<b>thuyết </b>


<b>Số tiết quy đổi </b> <b>Số câu </b> <b>Điểm số</b>


<b>BH </b> <b>VD </b> <b>BH VD </b> <b>BH</b> <b>VD</b>


1.Chuyển động cơ 3 3 2,4 0,6 0 0 0 0


2. Lực cơ học 3 3 2,4 0,6 0 1 0 1,5


3. Áp suất 7 6 4,8 1,2 1 0 1,5 0


4. Công cơ học 3 2 1,6 0,4 0 1 0 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>II.KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020 –2021 </b>
<b>MÔN VẬT LÍ 8 </b>


<b>Tên Chủ đề </b> <b>Nhận biết </b>
<i>(Mức độ 1) </i>



<b>Thông hiểu </b>
<i>(Mức độ 2) </i>


<b>Vận dụng </b>
<i>(Mức độ 3) </i>


<b>Vận dụng cao </b>
<i>(Mức độ 4) </i>


<b>TNKQ </b> <b>TỰ </b>


<b>LUẬN </b> <b>TNKQ </b>


<b>TỰ </b>


<b>LUẬN </b> <b>TNKQ </b>


<b>TỰ </b>


<b>LUẬN </b> <b>TNKQ </b>


<b>TỰ </b>
<b>LUẬN </b>
<b>Chủ đề 1:Chuyển động cơ </b>


a) Chuyển
động cơ. Các
dạng chuyển
động cơ
b) Tính tương



đối của


chuyển động


c) Tốc độ


1. Nêu được dấu
hiệu để nhận biết
chuyển động cơ.
2. Nêu được ý
nghĩa của tốc độ là
đặc trưng cho sự
nhanh, chậm của
chuyển động.
3. Nêu được đơn
vị đo của tốc độ.
4. Nêu được tốc độ
trung bình là gì và
cách xác định tốc
độ trung bình.


1. Nêu được ví
dụ về chuyển
động cơ.


2. Nêu được ví
dụ về tính tương
đối của chuyển


động cơ.


3. Phân biệt
được chuyển
động đều và
chuyển động
không đều dựa
vào khái niệm
vận tốc.


1. Vận dụng
được cơng thức
tính tốc độ


t
s


v .


2. Tính được tốc
độ trung bình
của chuyển
động khơng đều.


Xác định được
tốc độ trung bình
bằng thí nghiệm.


<i><b>Số câu </b></i> <b>1 câu </b> <b>1 câu </b> <b>1 câu </b>



<i><b>Số câu (điểm) </b></i>
<i><b>Tỉ lệ % </b></i>


<i><b>2 (1 đ) </b></i>
<i><b>10% </b></i>


<i><b>1 (0,5đ) </b></i>
<i><b> 5% </b></i>
<b>2. Chủ đề 2. Lực cơ học </b>


a) Lực. Biểu
diễn lực
b) Quán tính
của vật
c) Lực ma sát


1. Nêu được lực là
một đại lượng
vectơ.


2. Nêu được quán
tính của một vật là
gì?


1.Nêu được ví dụ
về tác dụng của
lực làm thay đổi
tốc độ và hướng
chuyển động của
vật.



2.Nêu được ví dụ
về tác dụng của
hai lực cân bằng
lên một vật đang
chuyển động.
3. Nêu được ví
dụ về lực ma sát
nghỉ, ma sát
trượt, ma sát lăn.


1. Biểu diễn
được lực bằng
véc tơ.


2. Giải thích
được một số
hiện tượng
thường gặp liên
quan đến quán
tính.


3. Đề ra được
cách làm tăng
ma sát có lợi và
giảm ma sát có
hại trong một số
trường hợp cụ
thể của đời
sống, kĩ thuật.



<i><b>Số câu </b></i> <b>1 câu </b> <b>1 câu </b> <b>1 câu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i><b>Tỉ lệ % </b></i> <i><b>10% </b></i> <i><b>15% </b></i>
<b>Chủ đề 3. Áp suất </b>


a) Khái niệm
áp suất


b) Áp suất của
chất lỏng.
Máy nén thuỷ
lực


c) Áp suất khí
quyển


d) Lực đẩy
Ác-si-mét.
Vật nổi, vật
chìm


1. Nêu được áp
lực, áp suất và đơn
vị đo áp suất là gì.
2. Nêu được các
mặt thoáng trong
bình thơng nhau
chứa cùng một
chất lỏng đứng yên


thì ở cùng độ cao.
3. Nêu được điều
kiện nổi của vật.


1. Mô tả được
hiện tượng
chứng tỏ sự tồn
tại của áp suất
chất lỏng.


2. Nêu được áp
suất có cùng trị
số tại các điểm ở
cùng một độ cao
trong lịng một
chất lỏng.


3. Mơ tả được
cấu tạo của máy
nén thủy lực và
nêu được nguyên
tắc hoạt động
của máy này là
truyền nguyên
vẹn độ tăng áp
suất tới mọi nơi
trong chất lỏng.
4. Mô tả được
hiện tượng
chứng tỏ sự tồn


tại của áp suất
khí quyển.
5. Mô tả được
hiện tượng về sự
tồn tại của lực
đẩy Ác-si-mét


1. Vận dụng
công thức


F


p .


S




2. Vận dụng
được công thức
p = dh đối với
áp suất trong
lòng chất lỏng.
3. Vận dụng
được công thức
về lực ẩy
Ác-si-mét F = V.d.


Tiến hành được
thí nghiệm để


nghiệm lại lực
đẩy Ác-si-mét


<i><b>Số câu </b></i> <b>2 câu </b> <b>1 câu </b> <b>1 câu </b> <b>1 câu </b>


<i><b>Số câu (điểm) </b></i>
<i><b>Tỉ lệ % </b></i>


<i><b>3 (1,5đ) </b></i>
<i><b> 15% </b></i>


<i><b>2(2đ) </b></i>
<i><b>20% </b></i>
<b>Chủ đề 4: Công cơ học </b>


a) Nêu được
ví dụ trong đó
lực thực hiện
cơng hoặc
không thực
hiện công
b) Viết được
cơng thức tính
cơng cơ học
cho trường
hợp hướng


<b>1.</b> Định luật về
công: Không một
máy cơ đơn giản


nào cho ta lợi về
công. Được lợi
bao nhiêu lần về
lực thì thiệt bấy
nhiêu lần về
đường đi và ngược
lại.


<b>2 . </b>Nêu được 02 ví


<b>1.</b> Nêu được ví
dụ về lực khi
thực hiện công
và khơng thực
hiện cơng.


<b>2.</b> Cơng thức
tính công cơ học:
A = F.s; trong
đó: A là cơng
của lực F;F là
lực tác dụng vào


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

của lực trùng
với hướng
dịch chuyển
của điểm đặt
lực.


c) Nêu được


đơn vị đo
công.


d) Vận dụng
công thức
A=Fs.


e) Phát biểu
được định luật
bảo tồn cơng
cho các máy
cơ đơn giản.
f) Nêu được
ví dụ minh
họa.


dụ minh họa cho
định luật về công
- Sử dụng ròng
rọc.


- Sử dụng mặt
phẳng nghiêng.
- Sử dụng đòn bẩy.


vật;s là quãng
đường vật dịch
chuyển theo
hướng của lực.
Đơn vị của công


là Jun, kí hiệu là
J


1J = 1N.1m =
1Nm


<i><b>Số câu</b></i> <b>1 câu </b> <b>1 câu </b>


<i><b>Số câu (điểm) </b></i>
<i><b>Tỉ lệ % </b></i>


<i><b>1(0,5đ) </b></i>
<i><b> 5% </b></i>


<i><b>1(2đ) </b></i>
<i><b>20% </b></i>
<b>TS số câu </b>


<b>(điểm) </b>
<b>Tỉ lệ % </b>


<b>8(4đ) </b>
<b>40% </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>Họ tên : ... </b>
<b>Lớp: 8/... </b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HK I NĂM HỌC 2020 –2021 </b>
<b>MÔN : VẬT LÝ 8 </b>



<b>THỜI GIAN: 45ph<sub> ( không kể phát đề) </sub></b>


<b> ĐIỂM </b> <b>LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN </b>


<b>ĐỀ: </b>


<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: KHOANH TRÒN VÀO CHỮ CÁI TRƯỚC CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG </b>
<b>Câu 1: </b>Tìm trong các chuyển động dưới đây, chuyển động nào là chuyển động không đều?


A. Chuyển động quay của Trái Đất xung quanh trục của nó.


B. Chuyển động quay của cánh quạt điện khi nguồn điện đã ổn định.
C. Chuyển động của kim phút đồng hồ.


D. Chuyển động của một quả bóng đá lăn xuống dốc.


<b>Câu 2: </b>Một chiếc thuyền chuyển động trên sông, câu nhận xét nào dưới đây<i><b>không đúng</b></i>?
A. Thuyền chuyển động so với người lái thuyền.


B. Thuyền chuyển động so với bờ sông.
C. Thuyền đứng yên so với người lái thuyền.
D. Thuyền chuyển động so với cây cối trên bờ.


<b>Câu 3: </b>Một vật chuyển động thẳng đều, thời gian để vật chuyển động hết quãng đường dài
4,8 m là 10 phút. Tốc độ chuyển động vật là:


A. 4,8 m/ph B. 48 m/ph C. 0,48 m/ph D. 480m/ph
<b>Câu 4:</b>Khi nói lực là đại lượng véctơ, bởi vì


A. Lực có độ lớn, phương và chiều B. Lực làm cho vật bị biến dạng


C. Lực làm cho vật thay đổi tốc độ D. Lực làm cho vật chuyển động
<b>Câu 5:</b>Một vật đang chuyển động chịu tác dụng của hai lực cân bằng, thì


A. vật chuyển động với tốc độ tăng đần. B. vật chuyển động với tốc độ giảm dần.
C. Hướng chuyển động của vật thay đổi. D. Vật giữ nguyên tốc độ.


<b>Câu 6: </b>Áp lực là


A. Lực tác dụng lên mặt bị ép. B. Lực ép có phương vng góc với mặt bị ép.
C. Trọng lực của vật tác dụng lên mặt nghiêng. D. Lực tác dụng lên vật.
<b>Câu 7:</b>Áp suất có đơn vị đo là


A. N/m3 B. N/cm C. N/m D. N/m2


<b>Câu 8:</b> Trong các hiện tượng dưới đây, hiện tượng nào <i><b>không</b></i> mô tả sự tồn tại của lực đẩy
Acsimét?


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

B. Nhấn quả bóng bàn chìm trong nước, rồi thả tay ra, quả bóng lại nổi lên mặt nước.
C. Ơ tơ bị xa lầy khi đi vào chỗ đất mềm, mọi người hỗ trợ đẩy thì ơ tơ lại lên được.
D. Thả một trứng vào bình đựng nước muối mặn, quả trứng khơng chìm xuống đáy bình.
<b>Câu 9:</b>Khi một vật nhúng trong lòng chất lỏng, vật nổi lên khi


A. Trọng lượng riêng của vật lớn hơn trọng lượng riêng của chất lỏng.
B. Trọng lượng riêng của vật nhỏ hơn trọng lượng riêng của chất lỏng.
C. Trọng lượng riêng của vật bằng trọng lượng riêng của chất lỏng.


D. Trọng lượng của vật bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.


<b>Câu 10: </b>Một tàu ngầm lặn dưới đáy biển ở độ sâu 200m. Biết rằng trọng lượng riêng trung
bình của nước biển là 10300N/m3<sub>. Áp suất tác dụng lên mặt ngoài của thân tàu là bao nhiêu? </sub>



A. 2060N/m2<sub> B. 206000N/m</sub>2<sub>. C. 20600N/m</sub>2<sub>. D. 2060000N/m</sub>2<sub>. </sub>


<b>II. PHẦN TỰ LUẬN:(5 điểm) </b>
<b>Câu 1</b>: Biểu diễn lực sau đây:(1,5đ)


Lực kéo 15 000N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải (tỉ lệ xích 1cm ứng
với 5 000N)


<b>Câu 2</b>: Một bao thóc có trọng lượng 700N, có diện tích tiếp xúc với mặt đất là 0,35m2<sub>. Tính </sub>


áp suất bao thóc đó tác dụng lên mặt đất.(1,5đ)


<b>Câu 3</b>: Một vật nặng 420N được đưa lên cao 4m theo phương thẳng đứng:
a) Hãy tính cơng của lực kéo vật lên.(1)


b) Nếu sử dụng hệ thống gồm một rịng rọc động thì lực kéo vật đó lên là bao nhiêu
Niutơn và phải kéo dây một đoạn dài bao nhiêu mét? (1đ)


<b>Bài làm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b>--- </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>PHÒNG GD&ĐT CẦU NGANG </b>


<b>TRƯỜNG THCS NHỊ TRƯỜNG </b>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020 –2021 </b>
<b>MƠN VẬT LÍ 8 </b>


<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:</b>


<b>Câu </b> <b>1 </b> <b>2 </b> <b>3 </b> <b>4 </b> <b>5 </b> <b>6 </b> <b>7 </b> <b>8 </b> <b>9 </b> <b>10 </b>
<b>Đápán </b> <b>D </b> <b>A </b> <b>C </b> <b>A </b> <b>D </b> <b>B </b> <b>D </b> <b>C </b> <b>B </b> <b>D </b>
<b>Điểm </b> 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5


<b>II. PHẦN TỰ LUẬN: </b>
<b>Câu 1:</b>


5000N


<i>Biểu diễn đầy đủ: 1,5điểm </i>
<i>Thiếu điểm đặt: - 0,5đ </i>
<i>Thiếu tỉ lệ xích: - 0,5đ </i>
<i>Thiếu véc tơ lực: -0,5đ </i>


<b>Câu 2: </b>


Tóm tắt:
F = P = 700N


S = 0,35m2


p = ?



Giải


Áp suất bao thóc tác dụng lên mặt đất là:


p = F/S = 700/0,35 = 2 000 (N/m2<sub>) </sub>


Đáp số: 2 000 N/m2


<i>Lưu ý: sai đơn vị -0,5đ </i>


0,5đ


<b>Câu 3: </b>


Tóm tắt:
P = 420N
h = 4m
a)A = ?
b)F=?; l = ?


Giải:


a) Công của vật kéo vật lên là:
A = P.h = 420.4 = 1 680(J)
b) Sử dụng hệ thống gồm một ròng rọc
động được lợi 2 lần về lực nên lực kéo vật
bằng nửa trọng lượng vật.


F = P/2 = 420/2 = 210(N)



Do được lợi 2 lần về lực nên bị thiệt hai
lần về đường đi(chiều dài dây kéo vật).


l = 2h = 2.4 = 8(m)


Đáp số: 1 680(J), 210(N), 8(m)




0,5đ
0,5đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>PHỊNG GD&ĐT ĐƠNG HƯNG </b>


<b>TRƯỜNG THCS PHONG HUY LĨNH </b> <b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – MÔN VẬT LÝ 8 <sub>NĂM HỌC 2020 – 2021 </sub></b>


<b>Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm) (</b><i><b>Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng)</b></i>


<b>Câu 1:</b> Đơn vị của áp lực là:


A. N/m2<sub> B. Pa C. N D. N/cm</sub>2


<b>Câu 2:</b> Cơng thức tính áp suất chất lỏng là:


A. p = d/h B. p = d.h C. p = d.V D. p = h/d


<b>Câu 3:</b> Một vật ở trong nước chịu tác dụng của những lực nào?


A. Lực đẩy Ác-si-mét. B. Lực đẩy Ác-si-mét và lực ma sát.


C. Trọng lực. D. Trọng lực và lực đẩy Ác-si-mét


<b>Câu 4:</b> Lực đẩy Ác – si – mét nhỏ hơn trọng lượng thì:
A. Vật chìm xuống B. Vật nổi lên


C. Vật lơ lửng trong chất lỏng D. Vật chìm xuống đáy chất lỏng


<b>Câu 5.</b> Muốn tăng áp suất thì:


A. Tăng áp lực, giảm diện tích bị ép B. Giảm áp lực, Giảm diện tích bị ép


C. Giảm áp lực D. Tăng áp lực, tăng diện tích bị ép


<b>Câu 6:</b> Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây?
A. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của chất lỏng.


B. Trọng lượng riêng của chất lỏng và chất làm vật.
C. Trọng lượng riêng của chất làm vật và thể tích của vật.


D. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.


<b>Câu 7:</b> Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra?


A.Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ.
B. Săm xe đạp bơm căng để ngồi nắng có thể bị nổ.


C. Dùng một ống nhựa nhỏ có thể hút nước từ cốc nước vào miệng.
D. Thổi hơi vào quả bóng bay, quả bóng bay phồng lên.


<b>Câu 8: </b>Điều nào sau đây là đúng khi nói về áp lực?



A. Áp lực là lực ép lên giá đỡ.


B. Áp lực là lực ép có phương vng góc với mặt bị ép.
C. Áp lực luôn bằng trọng lượng riêng của vật.
D. Áp lực là lực ép có phương nằm ngang.


<b>Câu 9:</b> Cách làm nào sau đây làm giảm lực ma sát?


A. Tăng độ nhám mặt tiếp xúc B. Tăng độ nhẵn mặt tiếp xúc
C. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc D. Tăng diện tích mặt tiếp xúc


<b>Câu 10:</b> Trong các câu sau, câu nào đúng?
A. Lực đẩy Ác-si-mét cùng chiều với trọng lực.


B. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng theo mọi phương vì chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.
C. Lực đẩy Ác-si-mét có điểm đặt ở vật.


D. Lực đẩy Ác-si-mét ln có độ lớn bằng trọng lượng của vật


<b>Câu 11:</b> Tại sao miếng gỗ thả vào nước thì nổi?


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

D. Vì gỗ khơng thấm nước.


<b>Câu 12:</b>Một viên gạch dạng hình hộp chữ nhật có kích thước các chiều dài, rộng, cao lần lượt là


20cm; 10cm; 5cm. Biết viên gạch nặng 1,2kg. Đặt viên trên mặt bàn nằm ngang thì áp suất nhỏ
nhất mà viên gạch tác dụng vào mặt bàn là:


A. 12N/m2 B. 240N/m2 C. 600N/m2 D. 840N/m2



<b>Phần II. Tự Luận (6 điểm) </b>


<b>Câu1 (2.5điểm): </b>Một xe máy chạy xuống một cái dốc dài 37,5m hết 3s. Khi hết dốc, xe chạy tiếp


một quãng đường nằm ngang dài 75m trong 10s.


a. Tính vận tốc trung bình của xe máy trên đoạn đường thứ nhất? (0,75đ)


b. Tính vận tốc trung bình của xe máy trên đoạn đường thứ hai? (0,75đ)


c. Tính vận tốc trung bình của xe máy trên cả hai đoạn đường? (1,0đ)


b) Nếu thả một miếng sắt có thể tích là 2dm3 <sub>vào thùng thì lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng </sub>


sắt khi nhúng chìm nó hồn tồn trong nước là bao nhiêu? (1,25đ)


Tại sao khi thả quả cầu đặc bằng thép vào trong thủy ngân thì quả cầu thép lại


chìm trong thủy ngân?( cho dnước= 10000N/m3; dHg= 136000N/m3)


<b>BÀI LÀM </b>


...


...


...


...


...


...


...



...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...



...
...

...



...



<b>Câu 2 (2,5điểm</b>): Một cái thùng hình trụ cao 1,2m chứa đầy nước. Biết trọng lượng riêng của


nước là d = 10000 N/m3<sub> </sub>


a) Tính áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng<b> </b>(1,25đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM </b>



<b>Phần I: Trắc Nghiệm (3</b>

<b> điểm</b>

<b>) </b>




Mỗi ý đúng được 0.25 điểm


<b>1 </b> <b>2 </b> <b>3 </b> <b>4 </b> <b>5 </b> <b>6 </b> <b>7 </b> <b>8 </b> <b>9 </b> <b>10 </b> <b>11 </b> <b>12 </b>
<b>C </b> <b>B </b> <b>D </b> <b>A </b> <b>A </b> <b>D </b> <b>C </b> <b>B </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>A </b> <b>C </b>


<b>Phần II. Tự Luận (10</b>

<b> điểm</b>

<b>) </b>



<b>Câu1 (2.5 điểm): </b>


a) Vận tốc trung bình của xe máy trên đoạn đường thứ nhất là:


3
5
,
37


1
1


1  


<i>t</i>
<i>S</i>


<i>V<sub>tb</sub></i> = 12,5 (m/s) ( 0,75 đ )


b) Vận tốc trung bình của xe máy trên đoạn đường thứ hai là:



10
75


2
2


2  


<i>t</i>
<i>S</i>


<i>V<sub>tb</sub></i> = 7,5 (m/s) ( 0,75 đ )


c) Vận tốc trung bình của xe máy trên cả hai đoạn đường là:


8,65


10
3


75
5
,
37


2
1


2



1 










<i>t</i>
<i>t</i>


<i>S</i>
<i>S</i>
<i>t</i>
<i>S</i>


<i>V<sub>tb</sub></i> <b>(</b>m<b>/s)</b> ( 1 đ )


a) Áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng là:


p = d.h = 10000. 1,2 = 12000 ( Pa )<b> </b>( 1 đ )


b) Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt


FA = d.V = 10000.0,002 = 20 ( N )<b> </b>( 1 đ )


<b>Câu 3 (1 điểm): </b>



Vì d

nước

= 10000N/m

3

< d

Hg

= 136000N/m

3

nên khi thả quả cầu thép vào thủy ngân thì



quả cầu thép nổi trên mặt thủy ngân.

( 1 đ )



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM (NH: 2020-2021) </b>


<b> MƠN VẬT LÍ 8 </b>



<b>Tên chủ đề </b> <b>Nhận biết </b> <b>Thông hiểu </b> <b><sub>Cấp độ thấp </sub>Vận dụng <sub>Cấp độ cao </sub></b> <b>Cộng </b>


<b>TNKQ </b> <b>TL </b> <b>TNKQ </b> <b>TL </b> <b>TNKQ </b> <b>TL </b> <b>TNKQ </b> <b>TL </b>


<b>1.Chuyển </b>
<b>động cơ học- </b>
<b>Vận tốc</b>


- Nhận biết chuyển
động cơ học.
- Nêu được độ lớn
của vận tốc


- Phân biệt được
chuyển động đều và
chuyển động không
đều dựa vào khái
niệm tốc độ.
- Đồ thị nào diễn tả
quãng đường đi
được của ô tô theo
thời gian.



-Vận dụng được
công thức v = s


t


<i>Số câu </i>
<i>Số điểm </i>
<i>Tỉ lệ %</i>


<i>2 </i>
<i>1đ </i>
<i>10% </i>
<i>2 </i>
<i>1đ </i>
<i>10% </i>
<i>1 </i>
<i>0,5đ </i>
<i>5% </i>
<i>1 </i>
<i>1đ </i>
<i>10% </i>
<b>6 </b>
<b>3,5đ </b>
<b>35% </b>
<i>Số câu </i>
<i>Số điểm </i>
<i>Tỉ lệ % </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Trường: THCS PHƯƠNG THẠNH
Họ và tên:………...


Lớp: 8


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I </b>


<b>Mơn: VẬT LÍ – 8 (NĂM HỌC: 2020 – 2021) </b>


Thời gian: 60 phút (Không kể thời gian giao đề)


Chữ kí Điểm Lời phê:


Giám thị 1
Giám thị 2


<b>A – TRẮC NGHIỆM (5 điểm) </b>(Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm)


<b>Câu 1: </b>Trong các chuyển động sau, chuyển động nào là đều:


A. Chuyển động của xe buýt từ Thủy Phù lên Huế B. Chuyển động của quả dừa rơi từ trên cây xuống
C. Chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất D. Chuyển động của đầu cánh quạt


<b>Câu 2: </b>Tại sao nói Mặt Trời chuyển động so với Trái Đất:


A. Vì vị trí của Mặt Trời so với Trái Đất thay đổi.
B. Vì khoảng cách giữa Mặt Trời và Trái Đất thay đổi.
C. Vì kích thước của Mặt Trời so với Trái Đất thay đổi.
D. Cả 3 lí do trên.


<b>Câu 3:</b> Cơng thức tính vận tốc là:


A.<i>v</i> <i>t</i>



<i>s</i> B.


<i>s</i>
<i>v</i>


<i>t</i> C. <i>v</i> <i>s t</i>. D.
<i>m</i>
<i>v</i>


<i>s</i>


<b>Câu 3 </b>Một người đi xe đạp trong 45 phút, với vận tốc 12km/h. Quảng đường người đó đi được là:


A. 3km. B. 4km. C. 6km/h. D. 9km.


<b>Câu 4:</b> Với vận tốc 50 km/h thì ơ tơ phải mất bao lâu để đi hết quãng đường 90 km ?


A. t = 1.8 giờ. B. t = 108 phút. C. t = 6480 giây. D. Tất cả đúng


<b>B – TỰ LUẬN (5 điểm) </b>


<b>Câu 1: (1đ)</b> Hai xe đạp chuyển động đều. Xe thứ nhất đi được 5km trong 30 phút; xe thứ hai có vận tốc
12km/h. Xe nào chạy nhanh hơn?


BÀI LÀM:


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MƠN VẬT LÍ LỚP 8 </b>


<b>A – TRẮC NGHIỆM (5 điểm) </b>(Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm)



Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10


Đ.án


<b>B. Phần tự luận 5 điểm </b>


<b>Câu </b> <b>Nội dung đáp án </b> <b>Biểu </b>


<b>điểm </b>


<b>1 </b> Tóm tắt: (0,25đ) Giải:


s1 = 5km Vận tốc xe thứ nhất:


t1 = 30 phút =


2
1


h v1 =
1
1
<i>t</i>
<i>s</i>


=


2
1


5


= 10 km/h (0,5đ)


v2 = 12km/h Do v2 = 12km/h > v1 = 10km/h nên xe thứ hai chạy


So sánh: v1 ? v2 nhanh hơn. (0,25đ)


<b>1đ </b>


<b>3 </b> Tóm tắt: (0,5đ) Giải:


m1 = 60 kg; m2 = 4 kg


=> F = F1 + F2 = 640 N


S = 0,0008 m2<sub> </sub>
<b>P = ?</b>


<b> Áp suất tác dụng lên mặt đất là </b>


<b>P = F/S = 640/0,0008 = 800000N/m2 (0,5đ) </b>


<b>1 đ </b>


<b>4 </b> Khơng có máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công . Được lợi bao nhiêu lần về lực thì


thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại. <b>0,5đ </b>


<b>5 </b> Tóm tắt: (0,5đ)



m1 = 2500kg => P1 = 25000N


A = 300000J
s = h = ?m


Chiều cao nâng vật lên là :


S = h = A/F = 300000/25000 = 12 m ( 0,5đ)


<b>1đ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b> PHÒNG GD – ĐT YÊN SƠN </b>
<b>TRƯỜNG THCS TÂN LONG </b>
<b> Đề số 1 </b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I </b>
<b>NĂM HỌC 2020-2021 </b>


<b>Môn : Vật lý 8 </b>


Thời gian : 45 phút <i>(Khơng kể thời gian giao đề)</i>


<i><b>(Đề này có 03 trang) </b></i>


<b>PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN </b><i>(4,0 điểm).</i>


<b>* (3,0đ)</b> <i><b>Khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án mà em cho là đúng. </b>(từ câu 1 </i>
<i>đến câu 12)</i>



<i><b>Câu 1.</b> (0,25 điểm)</i> Một người lái xe máy đang chạy trên đường thì


A. Xe máy đang đứng yên so với người lái xe.
B. Xe máy đang chuyển động so với người lái xe.


C. Người lái xe đang đứng yên so với mặt đường.


D. Người lái xe đang chuyển động so với chiếc xe.


<i><b>Câu 2</b></i><b>.</b><i> (0,25 điểm)</i> Điều nào sau đây là đúng khi nói về chuyển động cơ học


A. Chuyển động cơ học là sự dịch chuyển của vật.


B. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác.
C. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vận tốc của vật.


D. Chuyển động cơ học là sự chuyển dời vị trí của vật.


<i><b>Câu 3</b></i><b>.</b><i>(0,25 điểm)</i> Cặp lực nào sau đây tác dụng lên một vật làm vật đang đứng yên vẫn


tiếp tục đứng yên


A. Hai lực cùng cường độ, cùng phương.
B. Hai lực cùng phương, ngược chiều


C. Hai lực cùng phương, cùng cường độ, cùng chiều


D. Hai lực cùng cường độ, có phương nằm cùng một đường thẳng, ngược chiều


<i><b>Câu 4</b></i><b>.</b> <i>(0,25 điểm)</i> Câu nào dưới đây nói về áp suất là đúng?



A. Áp suất là lực tác dụng lên mặt bị ép.
B. Áp suất là lực ép vng góc với mặt bị ép


C. Áp suất là lực tác dụng lên một đơn vị diện tích bị ép.
D. Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.


<i><b>Câu 5</b></i><b>.</b> <i>(0,25 điểm)</i> Càng lên cao thì áp suất của khí quyển:


A. Không đổi B. Càng giảm


C. Càng tăng D. Có thể tăng hoặc giảm


<i><b>Câu 6</b></i><b>.</b><i> (0,25 điểm)</i> Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động bỗng thấy


mình bị nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe:


A. Đột ngột rẽ sang phải. B. Đột ngột rẽ sang trái.


C. Đột ngột giảm tốc độ. D. Đột ngột tăng tốc độ.


<i><b>Câu 7.</b></i> <i>(0,25 điểm)</i> Trong một bình đựng chất lỏng có hai điểm A và B, áp suất tại


A lớn gấp 4 lần áp suất tại B. Thông tin nào sau đây là đúng?
A.Hai điểm A và B có cùng độ cao.


B.Độ sâu của điểm A so với mặt thoáng chất lỏng lớn gấp 4 lần độ sâu của B.
C.Độ sâu của điểm B so với mặt thoáng chất lỏng lớn gấp 4 lần độ sâu của A.
D. Độ sâu của điểm A và B chênh lệch nhau 4 đơn vị chiều dài.



<i><b>Câu 8.</b> (0,25 điểm)</i> Một ô tô đang chuyển động trên mặt đường, lực tương tác
giữa bánh xe với mặt đường là:


A. Lực ma sát trượt B. Lực quán tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i><b>Câu 9</b></i><b>.</b><i> (0,25 điểm)</i> Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra:
A. Quả bóng bàn bị bẹp, thả vào nước nóng lại phồng lên như cũ.
B. Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng bị nổ.


C. Hút nước từ cốc vào miệng nhờ một ống nhựa nhỏ.
D. Đổ nước vào quả bóng bay, quả bóng phồng lên.


<i><b>Câu 10</b></i><b>.</b><i> (0,25 điểm)</i> Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang. Dùng tay búng vào vật


để truyền cho nó một vận tốc. Vật sau đó chuyển động chậm dần vì:


A. trọng lực B. quán tính C. lực búng của tay D. lực ma sát


<i><b>Câu 11</b></i><b>.</b><i>(0,25 điểm)</i> Tốc độ 36km/h bằng giá trị nào dưới đây?


A. 36 m/s: B. 36000m/s : C. 100 m/s: D. 10m/s.


<i><b>Câu 12.</b> (0,25 điểm)</i> Một vật có thể tích 0.5 m3<sub> được nhúng chìm trong nước </sub>


(d=10000N/m3<sub>). Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật là bao nhiêu?</sub>


A. 5000N B. 50N C. 500N D. 50000N


<i><b>Câu 13</b></i><b>.</b><i>(1,0 điểm)<b>Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau</b></i>



+) Dưới tác dụng của các lực cân bằng, một vật đang chuyển động
sẽ…………...


+) Khi có lực tác dụng, mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột vì có
………


<b>Phần II. TỰ LUẬN (6 điểm). </b>


<i><b>Câu 14</b></i> <i>(2 điểm):</i> Vận tốc là gì? Viết cơng thức tính vận tốc? Đơn vị vận tốc? Đơn


vị vận tốc phụ thuộc vào những yếu tố nào?


<i><b>Câu 15</b></i> <i>(2,5 điểm)</i><b>:</b> Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 100m hết 25s.
Xuống hết dốc, xe lăn tiếp đoạn đường dài 50m hết 25s rồi mới dừng hẳn.


a) Tính vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên mỗi đoạn đường.
b) Tính vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả quãng đường.


<i><b>Câu 16</b></i><b>. </b><i>(1,5 điểm) </i>Một người tác dụng lên mặt sàn một áp suất 1,7.104<sub> N/m</sub>2<sub>. Diện </sub>


tích của hai bàn chân tiếp xúc với mặt sàn là 0,03 m2. Hỏi trọng lượng và khối


lượng của người đó ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>PHÒNG GD – ĐT YÊN SƠN </b>
<b>TRƯỜNG THCS TÂN LONG </b>
<b> Đề số 1 </b>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM </b>



<b>KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020-2021 </b>
<b>MƠN: VẬT LÍ – LỚP 8 </b>


<i><b>(Đáp án này có 02 trang)</b></i>


<b>Phần I.Trắc nghiệm khách quan: </b><i><b>( 4,0 điểm)</b></i>


* <b>Khoanh tròn vào chữ cáiđứng trước đáp án mà em cho là đúng nhất </b>


<i>( Mỗi câu đúng được 0,25 điểm)</i>


<b>Câu </b> <b>1 </b> <b>2 </b> <b>3 </b> <b>4 </b> <b>5 </b> <b>6 </b> <b>7 </b> <b>8 </b> <b>9 </b> <b>10 </b> <b>11 </b> <b>12 </b>
<b>Đáp án </b> <b>A </b> <b>B </b> <b>D </b> <b>D </b> <b>B </b> <b>A </b> <b>B </b> <b>D </b> <b>C </b> <b>D </b> <b>D </b> <b>A </b>


<b>* Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống (...) </b><i>( điền mỗi ý đúng được </i>
<i>0,5 điểm) </i>


<b>Câu 13</b>: ... chuyển động thẳng đều .... ( 0,5 điểm)


... quán tính .... ( 0,5 điểm)


<b>Phần II.Tự luận: </b><i><b>( 6,0 điểm) </b></i>


<b>Câu </b> <b>Đáp án </b> <b>Điểm </b>
<b>Câu 14</b> - Vận tốc là quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian


- Cơng thức tính vận tốc <i>v</i> <i>s</i>


<i>t</i>





- Đơn vị của vận tốc là km/h hoặc m/s


- Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị chiều dài và đơn vị thời
gian


0,5
0,5


0,5
0,5


<b>Câu 15</b> Tóm tắt : s1 = 100 m ; t1 = 25s


s1 = 50 m ; t1 = 25s


Tính: vtb1 = ? (m/s)


vtb2 = ? (m/s)


vtb = ? (m/s)


Giải:


a)Vận tốc trung bình trên đoạn đoạn đường đầu là:
vtb1 = 1


1



100
25


<i>s</i>


<i>t</i>  = 4 (m/s)


Vận tốc trung bình trên đoạn đoạn đường thứ 2 là:
vtb2 = 1


1


50
25


<i>s</i>


<i>t</i>  = 2 (m/s)


b)Vận tốc trung bình cả quãng đường


0,5


0,5


0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>



Đáp số: vtb1 = 4 (m/s)



vtb2 = 2 (m/s)


vtb = 3 (m/s)


0,5


<b>Câu 16</b> <sub>Áp dụng công thức </sub> <i>F</i> <sub>.</sub>


<i>P</i> <i>F</i> <i>P S</i>


<i>S</i>


  


Vậy Trọng lượng của người đó bằng áp lực của người đó tác


dụng lên mặt sàn : P = F = 1,7.104<sub>. 0,03 = 510 ( N) </sub>


Áp dụng công thức P = 10.m =>


10


<i>P</i>
<i>m</i>


nên khối lượng của người là : 510 51


10 10



<i>P</i>


<i>m</i>   (kg)


0,25


0,5


0,25


0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>PHÒNG GD&ĐT TÂY HÒA </b>
<b>TRƯỜNG THCS TÂY SƠN </b>


<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I </b>
<b>Môn: Vật lý 8</b>


<b>Phương án kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận(30% TNKQ; 70% TL) </b>
<b>Thiết lập ma trận đề kiểm tra. </b>


<i><b>a.</b></i> <i><b>Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình </b></i>


<b>Nội dung </b> <b><sub>Tổng số </sub></b>


<b>tiết </b> <b>Lí thuyết </b>


<b>Tỷ lệ thực </b>


<b>dạy </b> <b>Trọng số </b>



<b>LT </b> <b>VD </b> <b>LT </b> <b>VD </b>


Chuyển động cơ 4 3 2,1 1,9 12,4 11,2


Lực cơ 4 3 2,1 1,9 12,4 11,2


Áp suất 9 7 4,9 4,1 28,8 24,1


Tổng 17 13 9,1 7,9 53,5 46,5


<i><b>Bảng</b><b> tính số lượng câu hỏi và điểm số cho mỗi chủ đề ở mỗi cấp độ như sau: </b></i>


<b>Cấp độ </b> <b>Nội dung (chủ <sub>đề) </sub></b> <b>Trọng <sub>số </sub></b> <b>Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) </b> <b>Điểm </b>
<b>số </b>


<b>T.số </b> <b>TN </b> <b>TL </b>


Cấp độ 1,2
(Lí thuyết)


Chuyển động cơ 12,4 1,98 6 (1,50®) 1,50


Lực cơ 12,4 1,98 1 (0,25®) 1 (2,0đ) 2,25


Áp suất 28,8 4,61 1 (0,25 đ) 1 (2,0đ) 2,25


Cấp độ 3,4
(Vận
dụng)



Chuyển động cơ 11,2 1,79 1 (0,25 đ) 1 (1,0®) 1,25


Lực cơ 11,2 1,79 2 (0,5đ) 0,50


Áp suất 24,1 3,85 1 (0,25đ) 1 (2,0đ) 2,25


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<i><b>b. </b><b>Ma trận</b></i>


<b> </b>
<b>Mức độ NT </b>


<b>Nội dung </b>
<b>KT </b>


<b>Nhận biết </b> <b>Thông hiểu </b> <b>ở mức độ thấp Vận dụng </b> <b>ở mức cao Vận dụng </b>
<b>hơn </b>


<b>Tổng </b>


<b>TN </b> <b>TL </b> <b>TN </b> <b>TL </b> <b>TN </b> <b>TL </b> <b>TN </b> <b>TL </b>


<b>Chuyển động </b>
<b>cơ </b>


Số câu hỏi
Số điểm


<b>6 </b>
<b>1,5 </b>



<b> </b> <b><sub>1 </sub></b>


<b>0,25 </b>
<b>1 </b>


<b>1</b>


<b>8 </b>


<b>2,75 </b>


<b>Lực cơ </b>


Số câu hỏi
Số điểm


<b>1 </b>
<b> 0,25 </b>


<b>0,5 </b>
<b> 1</b>


<b>0,5 </b>
<b>1 </b>


<b>2 </b>
<b>0,5 </b>


<b> </b>



<b> 4 </b>


<b>2,75 </b>
<b>Áp suất </b>


Số câu hỏi
Số điểm


<b>1 </b>
<b> 0,25 </b>


<b>0,5 </b>
<b> 1</b>


<b>0,5 </b>
<b> 1</b>


<b>1 </b>
<b>0,25 </b>


<b>1 </b>
<b> 2</b>


<b>4 </b>


<b>4,5 </b>
<b>Tổng số câu </b>


<b>Tổng số điểm </b>


<b>9 </b>
<b> </b>


<b>4,0 </b>
<b>1 </b>


<b>2,0 </b>
<b>6 </b>


<b>4,0 </b>
<b>16 </b>
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>PHÒNG GD&ĐT TÂY HÒA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I </b>
<b> TRƯỜNG THCS TÂY SƠN </b> <b> NĂM HỌC 2020 - 2021 </b>
<b> </b> <b> Môn: VẬT LÝ 8 </b>


<b> </b> <b> Thời gian:</b> 45 phút <i>(Không kể thời gian giao đề) </i>


<i><b>ĐỀ 001 </b></i>


<i><b> I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm). Em hãy chọn một đáp án đúng nhấ trong các câu sau:(Mỗi </b></i>
<i><b>câu đúng 0,25điểm) </b></i>


<b>Câu 1.</b> Một vật đứng yên khi:


A. Vị trí của vật với vật mốc càng xa. B. Vị trí của vật với vật mốc càng gần.
C. Vị trí của vật với vật mốc thay đổi. D. Vị trí của vật với vật mốc khơng đổi.


<b>Câu 2.</b> Biểu thức tính vận tốc trung bình của vật chuyển động trên hai quãng đường. Câu


nào là đúng?


A. B. C. D.


<b>Câu 3.</b> Dụng cụ để xác định sự nhanh chậm của chuyển động của một vật gọi là
A. vôn kế B. nhiệt kế C. tốc kế D. ampe kế


<b>Câu 4.</b> Tại sao miếng gỗ thả vào nước lại nổi?


<b>A. </b>Vì gỗ là vật nhẹ.


<b>B. </b>Vì nước khơng thấm vào gỗ.


<b>C. </b>Vì trọng lượng riêng của gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.


<b>D. </b>Vì trọng lượng riêng của gỗ lớn hơn trọng lượng riêng của nước.


<b>Câu 5.</b> Chuyển động của xe đạp khi lao xuống dốc là chuyển động có vận tốc
A. giảm dần. B. tăng dần.


C. không đổi. D. tăng dần rồi giảm.


<b>Câu 6.</b> Quả bóng đang lăn trên sàn nhà. Câu phát biểu nào là <b>đúng</b>?


A. Quả bóng đang chuyển động. C. Quả bóng đang chuyển động so với sàn nhà.


B. Quả bóng đang đứng yên. D. Quả bóng đang đứng yên so với sàn nhà.


<b>Câu 7.</b> Hai lực cân bằng là:



A. Hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, có chiều ngược nhau.


B. Hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, có chiều ngược nhau, có phương nằm
trên hai đường thẳng khác nhau.


C. Hai lực cùng đặt vào hai vật khác nhau, cùng cường độ, có phương cùng trên một
đường thẳng, có chiều ngược nhau.


D. Hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, có phương cùng trên một đường thẳng,
có chiều ngược nhau.


<b>Câu 8.</b> Một ô tô chở khách chạy trên đường, người phụ lái đi soát vé của hành khách
trên xe. Nếu chọn người lái xe làm vật mốc thì trường hợp nào dưới đây đúng?


A. Người phụ lái đứng n
B. Ơ tơ đứng n


C. Cột đèn bên đường đứng yên


<i>t</i>
<i>s</i>
<i>v</i>


2
1


2
1


<i>t</i>


<i>t</i>


<i>s</i>
<i>s</i>
<i>v<sub>tb</sub></i>






2


2
1 <i>v</i>
<i>v</i>
<i>v<sub>tb</sub></i>  


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

D. Mặt đường đứng yên


<b>Câu 9.</b> Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân
bằng nhau là:


A. Trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn.
B. Trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi.


C. Trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn.
D. Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn.


<b>Câu 10.</b> Trong hình vẽ dưới đây, đặc điểm của lực là:



<b>A. </b>lực có điểm đặt tại vật, cường độ 20N.


<b>B. </b>lực có phương ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 20N.


<b>C. </b>lực có phương khơng đổi, chiều từ trái sang phải, cường độ 20N.


<b>D. </b>lực có phương ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 20N, có điểm đặt tại vật.


<b>Câu 11.</b> Độ lớn của vận tốc có thể cung cấp cho ta thơng tin gì về chuyển động của vật?
A. Cho biết hướng chuyển động của vật.


B. Cho biết vật chuyển động theo quỹ đạo nào.
C. Cho biết vật chuyển động nhanh hay chậm.


D. Cho biết nguyên nhân vì sao vật lại chuyển động được.


<b>Câu 12.</b> Phát biểu nào sau đây đúng khái niệm áp lực?


<b>A. </b>Áp lực là lực ép lên mặt bị ép.


<b>B. </b>Áp lực là trọng lượng của vật ép lên mặt sàn.


<b>C. </b>Áp lực là lực ép có phương vng góc với mặt bị ép.


<b>D. </b>Áp lực là trọng lượng của vật ép vng góc lên mặt sàn.


<i><b>II. TỰ LUẬN: (7 điểm). </b></i>


<b>Câu 1. </b>(3 điểm)



a. Kể tên các loại lực ma sát? Ma sát sinh ra ở giữa đĩa và xích xe đạp là ma sát


gì, có tác hại gì và nêu cách làm giảm?


b. Chất lỏng gây áp suất như thế nào ?


<b>Câu 2.</b> (2 điểm)


Một người đi xe máy xuất phát tại A lúc 7 giờ 20 phút và đến B lúc 8 giờ 5 phút.
Tính vận tốc của người đó theo km/h và m/s. Biết quãng đường từ A đến B là 24,3 km.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Một vật được móc vào lực kế để đo lực theo phương thẳng đứng. Khi vật ở trong
khơng khí, lực kế chỉ 4,8N. Khi vật chìm trong nước, lực kế chỉ 3,6N. Biết trọng lượng


riêng của nước là 10 000N/m3<sub>. Bỏ qua lực đẩy Ác-si-mét của không khí. </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>PHỊNG GD&ĐT TÂY HỊA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I </b>
<b> TRƯỜNG THCS TÂY SƠN </b> <b> NĂM HỌC 2020 - 2021 </b>
<b> </b> <b> Môn: VẬT LÝ 8 </b>


<b> </b> <b> Thời gian:</b> 45 phút <i>(Không kể thời gian giao đề) </i>


<i><b>ĐỀ 002 </b></i>


<i><b> I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm). Em hãy chọn một đáp án đúng nhấ trong các câu sau:(Mỗi </b></i>
<i><b>câu đúng 0,25điểm) </b></i>


<b>Câu 1.</b> Hai lực cân bằng là:


A. Hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, có chiều ngược nhau.



B. Hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, có chiều ngược nhau, có phương nằm
trên hai đường thẳng khác nhau.


C. Hai lực cùng đặt vào hai vật khác nhau, cùng cường độ, có phương cùng trên một
đường thẳng, có chiều ngược nhau.


D. Hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, có phương cùng trên một đường thẳng,
có chiều ngược nhau.


<b>Câu 2.</b> Một vật đứng yên khi:


A. Vị trí của vật với vật mốc càng xa. B. Vị trí của vật với vật mốc càng gần.
C. Vị trí của vật với vật mốc thay đổi. D. Vị trí của vật với vật mốc khơng đổi.


<b>Câu 3.</b> Phát biểu nào sau đây đúng khái niệm áp lực?


<b>A. </b>Áp lực là lực ép lên mặt bị ép.


<b>B. </b>Áp lực là trọng lượng của vật ép lên mặt sàn.


<b>C. </b>Áp lực là lực ép có phương vng góc với mặt bị ép.


<b>D. </b>Áp lực là trọng lượng của vật ép vng góc lên mặt sàn.


<b>Câu 4.</b> Biểu thức tính vận tốc trung bình của vật chuyển động trên hai quãng đường. Câu
nào là đúng?


A. B. C. D.



<b>Câu 5.</b> Dụng cụ để xác định sự nhanh chậm của chuyển động của một vật gọi là
A. vôn kế B. nhiệt kế C. tốc kế D. ampe kế


<b>Câu 6.</b> Trong hình vẽ dưới đây, đặc điểm của lực là:


<b>A. </b>lực có điểm đặt tại vật, cường độ 20N.


<b>B. </b>lực có phương ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 20N.


<b>C. </b>lực có phương khơng đổi, chiều từ trái sang phải, cường độ 20N.


<b>D. </b>lực có phương ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 20N, có điểm đặt tại vật.


<b>Câu 7.</b> Tại sao miếng gỗ thả vào nước lại nổi?


<b>A. </b>Vì gỗ là vật nhẹ.


<b>B. </b>Vì nước khơng thấm vào gỗ.


<i>t</i>
<i>s</i>
<i>v</i>


2
1


2
1


<i>t</i>


<i>t</i>


<i>s</i>
<i>s</i>
<i>v<sub>tb</sub></i>






2


2
1 <i>v</i>
<i>v</i>
<i>v<sub>tb</sub></i>  


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>C. </b>Vì trọng lượng riêng của gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.


<b>D. </b>Vì trọng lượng riêng của gỗ lớn hơn trọng lượng riêng của nước.


<b>Câu 8.</b> Quả bóng đang lăn trên sàn nhà. Câu phát biểu nào là <b>đúng</b>?


A. Quả bóng đang chuyển động. C. Quả bóng đang chuyển động so với sàn nhà.


B. Quả bóng đang đứng yên. D. Quả bóng đang đứng yên so với sàn nhà.


<b>Câu 9.</b> Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân
bằng nhau là:



A. Trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn.
B. Trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi.


C. Trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn.
D. Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn.


<b>Câu 10.</b> Chuyển động của xe đạp khi lao xuống dốc là chuyển động có vận tốc
A. giảm dần. B. tăng dần.


C. không đổi. D. tăng dần rồi giảm.


<b>Câu 11.</b> Độ lớn của vận tốc có thể cung cấp cho ta thơng tin gì về chuyển động của vật?
A. Cho biết hướng chuyển động của vật.


B. Cho biết vật chuyển động theo quỹ đạo nào.
C. Cho biết vật chuyển động nhanh hay chậm.


D. Cho biết nguyên nhân vì sao vật lại chuyển động được.


<b>Câu 12.</b> Một ô tô chở khách chạy trên đường, người phụ lái đi soát vé của hành khách
trên xe. Nếu chọn người lái xe làm vật mốc thì trường hợp nào dưới đây đúng?


A. Người phụ lái đứng yên
B. Ô tô đứng yên


C. Cột đèn bên đường đứng yên
D. Mặt đường đứng yên


<i><b>II. TỰ LUẬN: (7 điểm). </b></i>



<b>Câu 1. </b>(3 điểm)


a. Kể tên các loại lực ma sát? Ma sát sinh ra ở giữa đĩa và xích xe đạp là ma sát


gì, có tác hại gì và nêu cách làm giảm?


b. Chất lỏng gây áp suất như thế nào ?


<b>Câu 2.</b> (2 điểm)


Một người đi xe máy xuất phát tại A lúc 7 giờ 20 phút và đến B lúc 8 giờ 5 phút.
Tính vận tốc của người đó theo km/h và m/s. Biết quãng đường từ A đến B là 24,3 km.


<b>Câu 3.</b> (2 điểm)


Một vật được móc vào lực kế để đo lực theo phương thẳng đứng. Khi vật ở trong
khơng khí, lực kế chỉ 4,8N. Khi vật chìm trong nước, lực kế chỉ 3,6N. Biết trọng lượng


riêng của nước là 10 000N/m3<sub>. Bỏ qua lực đẩy Ác-si-mét của khơng khí. </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM </b>


<i><b> I. TRẮC NGHIỆM</b></i> <i><b>(3 điểm)</b></i><b> (Mỗi đáp án đúng 0,25 điểm). </b>
<b>(MÃ ĐỀ 001) </b>


<b>Câu </b> <b>1 </b> <b>2 </b> <b>3 </b> <b>4 </b> <b>5 </b> <b>6 </b> <b>7 </b> <b>8 </b> <b>9 </b> <b>10 </b> <b>11 </b> <b>12 </b>


<b>Đáp </b>
<b>án </b>



<b>D </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>C </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>D </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>D </b> <b>C </b> <b>C </b>


<b>(MÃ ĐỀ 002)</b>


<b>Câu </b> <b>1 </b> <b>2 </b> <b>3 </b> <b>4 </b> <b>5 </b> <b>6 </b> <b>7 </b> <b>8 </b> <b>9 </b> <b>10 </b> <b>11 </b> <b>12 </b>


<b>Đáp </b>
<b>án </b>


<b>D </b> <b>D </b> <b>C </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>D </b> <b>C </b> <b>C </b> <b>C </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>B </b>


<i><b>II. TỰ LUẬN: (7 điểm) </b></i>


<b>Câu </b> <b>Đáp án </b> <b>Điểm </b>


<b>Câu 1 </b> a. - Các lực ma sát: lực ma sát trượt, lực ma sát nghỉ, lực ma sát lăn.
- Ma sát sinh ra ở giữa đĩa và xích xe đạp là ma sát trượt.


- Tác hại làm mịn đĩa và xích.


- Khắc phục : Cần phải tra dầu vào xích để làm giảm ma sát.


b. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và
các điểm ở trong lịng nó.


0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ



1,0 đ


<b>Câu 2 </b> Tóm tắt :


t = 8h5’ – 7h20’ = 45’ = 0,75h
s = 24,3 km


Tính v=?
Bài làm:


Vận tốc của người đó: v= s/t =24,3/0,75=32,4(km/h)
= 9(m/s)


0,5 đ


1,0 đ
0,5 đ


<b>Câu 3 </b> Tóm tắt:
P = 4,8 N
F = 3,6 N
d = 10 000N/m3


a) FA = ? (N)


b) V = ? (m3<sub>) </sub>


Giải


a) Lực đẩy Ác-si -mét tác dụng lên vật khi nhúng chìm trong nước:



FA = P - F = 4,8 - 3,6 = 1,2 (N)


b) Thể tích của vật bằng thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ
FA = d.V => V =


d


<i>A</i>
<i>F</i>


=
10000


2
,
1


= 0,00012 (m3)


0,5đ


</div>

<!--links-->

×