Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

(Đề tài NCKH) Hoạt động ngoại khóa của sinh viên trường đại học nội vụ Hà Nội Thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 57 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI
KHOA VĂN THƢ - LƢU TRỮ

BÁO CÁO TỔNG HỢP
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA NGƢỜI HỌC

HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC
NỘI VỤ HÀ NỘI -THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Mã số đề tài: ĐTSV.2020.05

Chủ nhiệm đề tài : Đỗ Mạnh Hà
Lớp
: 1805LTHA
Cán bộ hƣớng dẫn : ThS. Nguyễn Thị Hồng

Hà Nội, tháng 4 năm 2020


LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn giảng viên hƣớng dẫn cơ Nguyễn Thị Hồng đã
tận tình giúp đỡ, hỗ trợ, tạo điều kiện tốt nhất cho em trong suốt quá trình thực
hiện đề tài. Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn trân trọng nhất tới các quý
anh/chị/bạn bè là sinh viên trƣờng đại học Nội vụ Hà Nội đã giúp đỡ, cung cấp
những thông tin vô cùng quý báu cùng với những ý kiến xác đáng để em hoàn
thành đƣợc đề tài nghiên cứu khoa học của mình.
Chủ nhiệm đề tài


LỜI CAM ĐOAN
Em cam đoan rằng đây là cơng trình nghiên cứu độc lập của riêng em, các
số liệu sử dụng phân tích trong đề tài đều có nguồn gốc rõ ràng đƣợc công bố


theo quy định. Các kết quả nghiên cứu trong đề tài đều do em tự tìm hiểu, lên kế
hoạch, xây dựng, thực hiện và phân tích một cách trung thực, khách quan nhất.
Em xin chân thành cảm ơn!
Chủ nhiệm đề tài


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài......................................................................................... 1
2. Lịch sử nghiên cứu...................................................................................... 1
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .............................................................. 2
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.............................................................. 2
5. Giả thuyết nghiên cứu ................................................................................. 3
6. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................ 3
7. Bố cục đề tài và cấu trúc dự kiến của đề tài ............................................... 4
CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG NGOẠI
KHOÁ HIỆN NAY .............................................................................................. 6
1.1. Một số khái niệm ................................................................................... 6
1.1.1. Khái niệm “hoạt động” ......................................................................... 6
1.1.2. Khái niệm “ngoại khoá” ....................................................................... 6
1.1.3. Khái niệm “hoạt động ngoại khoá” ...................................................... 6
1.2. Một số hình thức tổ chức của hoạt động ngoại khoá ............................... 6
1.2.1. Dạng tập thể .......................................................................................... 6
1.2.2. Dạng nhóm theo năng khiếu ................................................................. 7
1.2.3. Dạng thƣờng kì ..................................................................................... 7
1.2.4. Dạng đột xuất ........................................................................................ 7
1.3. Vai trò của hoạt động ngoại khoá ............................................................ 7
1.3.1. Nâng cao nhận thức và trí tuệ ............................................................... 8

1.3.2. Tu dƣỡng bồi đắp tâm hồn .................................................................... 8
1.3.3. Phát triển các kỹ năng mềm thiết yếu ................................................... 8
1.3.4. Hoàn thiện thể chất, sức khoẻ ............................................................... 9
1.3.5. Loại bỏ căng thẳng và mở rộng mối quan hệ bạn bè ............................ 9
1.4. Tầm quan trọng của hoạt động ngoại khoá ........................................... 9
1.4.1. Củng cố tƣơng lai phát triển của bản thân ............................................ 9


1.4.2. Khai thác, khám phá và làm mới bản thân ......................................... 10
1.4.3. Thúc đẩy phát triển tính cộng đồng .................................................... 10
1.4.4. Xây dựng khả năng liên kết trong xã hội ............................................ 10
TIỂU KẾT CHƢƠNG I ................................................................................ 11
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ CỦA SINH
VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI HIỆN NAY ......................... 12
2.1. Đề xuất các hoạt động ngoại khóa ......................................................... 13
2.1.1. Lên kế hoạch thực hiện hoạt động ngoại khóa ................................... 13
2.1.2. Xác định rõ các mục tiêu cần đạt đƣợc ............................................... 15
2.2. Quá trình triển khai hoạt động ngoại khóa ............................................ 17
2.2.1. Xây dựng có hiệu quả đội ngũ nhân sự, cơ cấu tổ chức thống nhất ... 18
2.2.2. Xây dựng hệ thống ban chuyên môn chịu trách nhiệm từng mảng của
hoạt động ngoại khóa .................................................................................... 21
2.2.3. Xây dựng quy định đối với các hoạt động ngoại khóa của sinh viên . 22
2.3. Quá trình triển khai thực hiện các hoạt động ngoại khóa ...................... 24
2.3.1. Tầm ảnh hƣởng và tác động sâu rộng của các hoạt động ngoại khóa
đến sinh viên ................................................................................................. 24
2.3.2. Tinh thần hoạt động của sinh viên ...................................................... 25
2.3.3. Siết chặt cách thức và hình thức tuyển thành viên tham gia hoạt động
ngoại khóa ..................................................................................................... 28
2.3.4. Vấn đề kinh phí hoạt động .................................................................. 29
2.3.5. Vấn đề quảng bá và tuyên truyền các hoạt động ngoại khóa trong nhà

trƣờng ............................................................................................................ 31
2.4. Đánh giá vai trò của việc tham gia các hoạt động ngoại khóa .............. 34
2.4.1. Tích cực............................................................................................... 34
2.4.2. Hạn chế ............................................................................................... 35
2.4.3. Nguyên nhân của hạn chế ................................................................... 36
TIỂU KẾT CHƢƠNG II ............................................................................... 38


CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM KHẮC PHỤC VÀ
NÂNG CAO CÔNG TÁC THAM GIA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ CỦA
SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI.................................... 39
3.1. Nâng cao nhận thức cho sinh viên ......................................................... 39
3.2. Học hỏi kinh nghiệm thực tế từ các trƣờng đại học trong và ngồi nƣớc . 40
3.3. Nhà trƣờng tích cực phát triển bồi dƣỡng kỹ năng, cập nhật xu thế cho
đội ngũ nhân sự và các ban có chuyên mơn ................................................. 40
3.4. Đảm bảo q trình hoạt động của hoạt động ngoại khóa phải có kế
hoạch cụ thể, rút kinh nghiệm từ những tồn tại. ........................................... 40
3.5. Phát triển củng cố niềm tin và động lực cho sinh viên .......................... 41
3.6. Nâng cao kinh phí và phát triển cơ sở vật chất các hoạt động ngoại khóa 41
3.7. Thu thập nhiều ý kiến và lắng nghe sinh viên có chọn lọc.................... 41
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 ............................................................................... 41
KẾT LUẬN ........................................................................................................ 42
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 43
PHỤ LỤC ........................................................................................................... 45


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Biết đƣợc tầm quan trọng của vấn đề tham gia các hoạt động ngoại khoá
của các sinh viên theo học tại các trƣờng Đại học hiện nay là vơ cùng quan

trọng. Vì chính những hoạt động này góp phần xây dựng và phát huy các kĩ
năng mềm và khả năng của các sinh viên khi cịn theo học trên ghế nhà truờng.
Ngồi việc học trên lớp của các sinh viên, để bồi dƣỡng các kiến thức về
mặt lý thuyết ra thì việc tham gia các hoạt động trƣờng lớp sẽ giúp cho các sinh
viên có thể tƣơng tác đƣợc với nhau nhiều hơn và kết nối, giao tiếp với các thầy
cô giáo trong trƣờng tạo nên đƣợc một cộng đồng thầy, cơ và trị vững mạnh
trong trƣờng. Không những thế việc tham gia các hoạt động trƣờng lớp còn giúp
cho tất cả các sinh viên có thể học hỏi và học tập rèn luyện về thể chất và các kĩ
năng khác của bản thân. Những điều đó sẽ là hành trang giúp cho các sinh viên
có thể tìm đƣợc những cơng việc mà mình hằng mong ƣớc.
Bắt kịp xu thế hiện nay các cơ quan, tổ chức họ đòi hỏi và tuyển dụng
những nhân viên vào mọi vị trí ngồi những kiến thức về chun mơn, họ cịn
địi hỏi những con ngƣời năng động, biết sáng tạo, hoạt ngơn và có những kĩ
năng mềm thật tốt.
Thực tiễn ở trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội hiện nay đang có những chiều
hƣớng đi theo xu thế phát triển chung của xã hội. Cho nên em muốn tìm hiểu về
hoạt động ngoại khố của sinh viên trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội và đƣa ra các
phải pháp để cải thiện thực trạng ngày càng tốt hơn.
2. Lịch sử nghiên cứu
- Tình hình nghiên cứu trong nƣớc:
+ Nghiên cứu khoa học “Một số kĩ năng cần thiết đối với sinh viên
trường Đại học Cơng Đồn” của Bùi Đoan Trang.
+ Nghiên cứu khoa học “Nhu cầu đào tạo và rèn luyện kĩ năng mềm cho
sinh viên trường Đại học Nông lâm – Đại học Thái nguyên” của Nguyễn Đỗ
Hƣơng Giang-Cao Đức Minh - Lèng Thị Lan.
+ Tạp chí khoa học số 39 năm 2012 Đại học Sƣ Phạm TP.Hồ Chí Minh
1


nghiên cứu “ Thực trạng một số kỹ năm mềm của sinh viên Đại học Sư Phạm”

do Huỳnh Văn Sơn chủ biên.
- Tình hình nghiên cứu thế giới:
+ “Extracurricular activities and the adjustment of Asian international
students: A study of Japanese students” của các tác giả TeruToyokawaa và
NorikoToyokawab.
+“The impact of engagement with extracurricular activities on the
student experience and graduate outcomes for widening participation
populations” của các tác giả Mary Stuart, Catherine Lido and Jessica Morgan…
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng : Hoạt động ngoại khoá của sinh viên trƣờng Đại học Nội vụ
Hà Nội-Thực trạng và giải pháp.
- Phạm vi nghiên cứu: Sinh viên trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội.
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
a. Mục đích nghiên cứu
Thứ nhất, xây dựng cơ sở lý luận về các hoạt động ngoại khoá của sinh
viên trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội.
Thứ hai, đi sâu làm rõ thực trạng để tìm ra đƣợc những ƣu điểm và hạn
chế trong việc tham gia các hoạt động ngoại khoá của sinh viên Đại học Nội vụ
Hà Nội.
Thứ ba, từ đó đƣa ra các giải pháp cụ thể và thiết thực nhất để nâng cao
hiệu quả đối với việc tham gia hoạt động ngoại khoá của sinh viên Đại học Nội
Vụ Hà Nội.
b. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Để đạt đƣợc mục đích trong việc nghiên cứu về hoạt động ngoại khoá của
sinh viên trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội em hƣớng tới những nhiệm vụ trọng
tâm sau:
Thứ nhất, làm rõ tất cả những khái niệm liên quan đến đề tài hoạt động
ngoại khoá của sinh viên trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội - Thực trạng và giải
pháp và những nhiệm vụ mà sinh viên cần hoàn thành và đạt đƣợc khi học tập
2



tại trƣờng mà nhà trƣờng yêu cầu.
Thứ hai, khái quát và đi sâu vào thực trạng của hoạt động ngoại khoá của
sinh viên trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội. Qua đó có thể đánh giá một cách chính
xác và khách quan nhất vấn đề để tìm ra các ƣu điểm, nguyên nhân và những
hạn chế của vấn đề
Thứ ba, trên cơ sở thực trạng hoạt động ngoại khoá của sinh viên trƣờng
Đại học Nội vụ Hà Nội tại đây sẽ đề xuất ra một số những giải pháp cấp thiết và
lâu dài để giải quyết dứt điểm những mặt còn tồn tại của vấn đề.
5. Giả thuyết nghiên cứu
Quá trình đào tạo các sinh viên bằng cách tổ chức các buổi hoạt động
ngoại khoá của nhà trƣờng đang là những vấn để mà không chỉ các bậc phụ
huynh mà còn cả xã hội quan tâm chú trọng đến.
Việc đào tạo sinh viên thơng qua các hoạt động ngoại khóa sẽ tạo cho các
sinh viên môi trƣờng năng động để phát huy hết khả năng của bản thân. Qua đó
có thể rèn luyện đƣợc các kĩ năng mềm và thái độ trong mọi hoàn cảnh cho bản
thân sinh viên, giúp cho sinh viên có đƣợc những hành trang vơ cùng quan
trọng. Để khi ra trƣờng với tấm bằng cử nhân kèm theo những kĩ năng tích luỹ
rèn luyện đƣợc có thể xin vào làm việc ở những nơi mà sinh viên mong muốn
để góp phần cơng cuộc phát triển đất nƣớc, có ích cho xã hội. Chính vì lý do đó
mà em chọn đề tài: “Hoạt động ngoại khố của sinh viên trường Đại học Nội
vụ Hà Nội - Thực trạng và giải pháp” làm đề tài nghiên cứu khoa học của mình
để góp phần tìm ra các mặt tích cực, hạn chế nhằm nâng cao và giải quyết các
vấn đề còn tồn tại khi tham gia các hoạt động ngoại khoá của sinh viên Đại học
Nội vụ Hà Nội.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Khảo sát trực tuyến
- Phỏng vấn
- Phân tích, tổng hợp

- Kế thừa và phát huy thơng tin tài liệu sẵn có
- Phƣơng pháp so sánh
3


- Phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi
7. Bố cục đề tài và cấu trúc dự kiến của đề tài
Ngoài phần mở đầu, nội dung và kết thúc, bồ cục đề tài gồm:
CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG NGOẠI
KHOÁ CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY
1.1. Một số khái niệm
1.1.1. Khái niệm “hoạt động”
1.1.2. Khái niệm “ngoại khoá”
1.1.3. Khái niệm “hoạt động ngoại khố”
1.2. Một số hình thức tổ chức của hoạt động ngoại khoá
1.2.1. Dạng tập thể
1.2.2. Dạng nhóm theo năng khiếu
1.2.3. Dạng thƣờng kì
1.2.4. Dạng đột xuất
1.3. Vai trị của hoạt động ngoại khố
1.3.1. Nâng cao nhận thức và trí tuệ
1.3.2. Tu dƣỡng bồi đắp tâm hồn
1.3.3. Phát triển các kỹ năng mềm thiết yếu
1.3.4. Hoàn thiện thể chất, sức khoẻ
1.3.5. Loại bỏ căng thẳng và mở rộng mối quan hệ bạn bè
1.4. Tầm quan trọng của hoạt động ngoại khoá
1.4.1. Củng cố tƣơng lai phát triển của bản thân
1.4.2. Khai thác, khám phá và làm mới bản thân
1.4.3. Thúc đẩy phát triển tính cộng đồng
1.4.4. Xây dựng khả năng liên kết trong xã hội

CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ CỦA
SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI HIỆN NAY
2.1. Đề xuất các hoạt động ngoại khóa
2.1.1. Lên kế hoạch thực hiện hoạt động ngoại khóa
2.1.2. Xác định rõ các mục tiêu cần đạt đƣợc
2.2. Q trình triển khai hoạt động ngoại khóa
2.2.1. Xây dựng có hiệu quả đội ngũ nhân sự, cơ cấu tổ chức thống nhất
4


2.2.2. Xây dựng hệ thống ban chuyên môn chịu trách nhiệm từng mảng
của hoạt động ngoại khóa
2.2.3. Xây dựng điều lề/ quy định đối với các hoạt động ngoại khóa của
sinh viên
2.3. Quá trình triển khai thực hiện các hoạt động ngoại khóa
2.3.1. Tầm ảnh hƣởng và tác động sâu rộng của các hoạt động ngoại khóa
đến sinh viên
2.3.2. Tinh thần hoạt động của sinh viên
2.3.3. Siết chặt cách thức và hình thức tuyển thành viên tham gia hoạt
động ngoại khóa
2.3.4. Vấn đề kinh phí hoạt động
2.3.5. Vấn đề quảng bá và tuyên truyền các hoạt động ngoại khóa trong
nhà trƣờng
2.4. Đánh giá vai trò của việc tham gia các hoạt động ngoại khóa
2.4.1. Tích cực
2.4.2. Hạn chế
2.4.3. Ngun nhân của hạn chế
CHƢƠNG III: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM KHẮC
PHỤC VÀ NÂNG CAO CÔNG TÁC THAM GIA HOẠT ĐỘNG NGOẠI
KHOÁ CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI

3.1. Nâng cao nhận thức cho sinh viên
3.2. Học hỏi kinh nghiệm thực tế từ các trƣờng đại học trong và ngồi
nƣớc
3.3. Nhà trƣờng tích cực phát triển bồi dƣỡng kỹ năng, cập nhật xu thế
cho đội ngũ nhân sự và các ban có chun mơn
3.4. Đảm bảo q trình hoạt động của hoạt động ngoại khóa phải có kế
hoạch cụ thể, rút kinh nghiệm từ những tồn tại
3.5. Phát triển củng cố niềm tin và động lực cho sinh viên
3.6. Nâng cao kinh phí và phát triển cơ sở vật chất các hoạt động ngoại
khóa
3.7. Thu thập nhiều ý kiến và lắng nghe sinh viên có chọn lọc.

5


CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG
NGOẠI KHOÁ HIỆN NAY
1.1. Một số khái niệm
1.1.1. Khái niệm “hoạt động”
Con ngƣời sống là con ngƣời hoạt động. Hoạt động là phƣơng thức tồn tại
của con ngƣời. Theo tâm lý học Mácxit, cuộc sống con ngƣời là một dòng hoạt
động, con ngƣời là chủ thể của các hoạt động thay thế nhau.
Do vậy, hoạt động là quá trình con người thực hiện các quan hệ giữa con
người với thế giới tự nhiên, xã hội [3;344]. Đó là q trình chuyển hóa năng lực
lao động và các phẩm chất tâm lý khác của bản thân thành sự vật, thành thực tế
và quá trình ngƣợc lại là q trình tách những thuộc tính của sự vật, của thực tế
quay trở về với chủ thể, biến thành vốn liếng tinh thần của chủ thể.
1.1.2. Khái niệm “ngoại khố”
Là mơn học hoặc hoạt động giáo dục ngồi giờ, ngồi chƣơng trình học
tập chính thức trên lớp và để phân biệt rõ với nội khoá.

1.1.3. Khái niệm “hoạt động ngoại khố”
Hoạt động ngoại khóa là hoạt động đƣợc tổ chức ngồi giờ học các mơn
văn hóa ở trên lớp, một trong những mảng hoạt động giáo dục quan trọng ở nhà
trƣờng các cấp, bậc học [1;41].
1.2. Một số hình thức tổ chức của hoạt động ngoại khố
Trong q trình nghiên cứu thực hiện đề tài, hiện nay các hình thức tổ
chức của hoạt động ngoại khóa đã đƣợc đề cập đến nhƣ thực hiện ở các hoạt
động theo nhóm, các câu lạc bộ, hoạt động dã ngoại, … mà chƣa đƣợc quy định
rõ ràng và thống nhất. Mặt khác, trong đề tài nghiên cứu này, em tán đồng với ý
kiến của tác giả Huỳnh Trang thuộc trƣờng giáo dục kỹ năng mềm Nhất Việt
trong bài viết về hoạt động ngoại khóa [6;1]. Do vậy, em xin đƣợc chia các hình
thức tổ chức của hoạt động ngoại khóa thành 04 dạng sau:
1.2.1. Dạng tập thể
Đây là một dạng tổ chức phổ biến nhất không chỉ ở các trƣờng đại học
nói chung và trƣờng Đại học Nội Vụ nói riêng mà cịn ở hầu hết các cơ quan tổ
6


chức lớn nhỏ.
Hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa theo dạng tập thể thƣờng đƣợc tổ
chức với quy mô lớn về số lƣợng ngƣời tham gia ví dụ nhƣ các hoạt động: Hội
thi, các sự kiện đƣợc tổ chức vào các ngày lễ trong năm, tham quan, dã
ngoại,…[8;201]
1.2.2. Dạng nhóm theo năng khiếu
Hình thức tổ chức hoạt động theo năng khiếu là môi trƣờng và là nơi để
những sinh viên nâng cao khả năng thể hiện bản thân.
Đây là một loại hình tổ chức hoạt động ngoại khóa khá là đặc biệt vì nó
hầu nhƣ chỉ bao gồm những ngƣời tham gia hay những sinh viên có sở trƣờng
về một lĩnh vực nào đó ngồi việc học ví dụ nhƣ: Cuộc thi hát, câu lạc bộ nhảy,
cuộc thi tìm MC… [8;241]

1.2.3. Dạng thường kì
Hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa dạng thƣờng kỳ là một trong
những hình thức tổ chức chính mà bất cứ các cơ quan tổ chức nào đều làm thậm
chí là các câu lạc bộ của các trƣờng đại học.
Ví dụ hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa này nhƣ: Kỉ niệm ngày
thành lập trƣờng, tham quan, ngày hội hiến máu hàng năm...
1.2.4. Dạng đột xuất
Nhắc đến hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa đột xuất là ta đã thấy
đƣợc sự gấp gáp của hoạt động. Đây là một hình thức tổ chức hoạt động đặc biệt
và ít khi đƣợc tổ chức ở các trƣờng Đại học vì nó có tính đột xuất khiến cho
ngƣời tham gia bất ngờ và ít thời gian để chuẩn bị. Thế nhƣng hình thức tổ chức
hoạt động ngoại khóa này lại có những ƣu việt để biết đƣợc rõ nét nhất những
khả năng của ngƣời tham gia hoạt động và đem lại đƣợc kết quả cao mà hoạt
động đó muốn truyền tải đến những ngƣời tham gia.
Ví dụ: hoạt động ngoại khóa đột xuất về kĩ năng sinh tồn…
1.3. Vai trị của hoạt động ngoại khố
Vai trị của hoạt động ngoại khóa từ trƣớc đến nay đều đƣợc chú trọng ở
các nƣớc trên thế giới nhất là ở Việt Nam vì nó đi song hành với các môn học
7


trên lớp cho sinh viên và rất nhiều những lợi ích khác đi kèm [9;10].
Hoạt động ngoại khóa liên quan đến tất cả các hoạt động văn hóa - thể
thao - giải trí - xã hội ngồi giờ học trên lớp. Đối với sinh viên, hoạt động ngoại
khóa đóng vai trị rất lớn khơng chỉ trong q trình tham gia học tập tại giảng
đƣờng đại học mà còn sau khi ra trƣờng.
1.3.1. Nâng cao nhận thức và trí tuệ
Trƣớc tiên về những lợi ích và vai trị của hoạt động ngoại khóa mang lại
đó chính là việc khi tham gia hoạt động ngoại khóa có thể nâng cao nhận thức và
trí tuệ của bản thân [9;13].

Hoạt động ngoại khóa làm cho q trình dạy của các bộ mơn thêm phong
phú đa dạng hơn, làm cho việc học tập của sinh viên thêm hứng thú sinh động,
tạo cho sinh viên lòng hăng say, đó là điều kiện để phát triển năng lực sẵn có của
sinh viên.
Trong khi tiến hành hoạt động ngoại khóa, sinh viên đƣợc tự mình nghiên
cứu, tự mình tìm hiểu vấn đề và tranh luận với bạn bè trong sự cân nhắc kĩ càng
để đƣa ra đƣợc những kết luận chuẩn xác nhất. Chính vì thế hoạt động ngoại
khóa góp phần đắc lực trong việc phát triển trí tuệ và nâng cao nhận thức cho
sinh viên.
1.3.2. Tu dưỡng bồi đắp tâm hồn
Việc tham gia hoạt động ngoại khóa ngồi việc có thể nâng cao về thể
chất cũng nhƣ tinh thần, trí tuệ của con ngƣời mà nó thậm chí cịn tu dƣỡng cho
những sinh viên về tâm hồn [11;363].
Khi tham gia hoạt động ngoại khóa bạn sẽ có một mơi trƣờng hồn hảo
nhất để có thể phát triển bản thân hơn hay nói cách khác là chúng ta sẽ có thời
gian thực hành và trải nghiệm tất cả những kiến thức lý thuyết mà các thầy cô
giảng viên dạy trên lớp, giảng đƣờng. Tƣởng chừng nhƣ đơn giản nhƣng nó góp
phần nào làm cho sinh viên tránh xa đƣợc những suy nghĩ tiêu cực xung quanh,
những tác nhân xấu làm ảnh hƣởng đến suy nghĩ và tâm hồn của sinh viên.
1.3.3. Phát triển các kỹ năng mềm thiết yếu
Điều này thật sự là không thể phủ nhận đƣợc về vai trò cũng nhƣ những
8


lợi ích mà hoạt động ngoại khóa mang lại cho sinh viên. Thơng qua các hoạt
động ngại khóa, sinh viên có thể phát triển các kĩ năng mềm thiết yếu ví dụ nhƣ:
Khả năng nói trƣớc đám đơng, cách ứng xử nơi đơng ngƣời, khả năng thuyết
trình, … Những điều đó chỉ có thể khi sinh viên có đƣợc một mơi trƣờng hồn
hảo nhất để thực hiện. Thể hiện qua việc sinh viên giao tiếp, tƣơng tác với tất cả
các sinh viên hay các cá thể khác trong hoạt động đó.

1.3.4. Hồn thiện thể chất, sức khoẻ
Đây cũng là một trong rất nhiều yếu tố quan trọng mà chúng ta khơng thể
bỏ qua, mỗi khi ai đó nhắc đến việc tham gia hoạt đơng ngoại khóa là họ sẽ nói
đến lợi ích về sức khỏe [11;365]. Qua việc ngồi học các lý thuyết ở trên lớp sinh
viên có cơ hội để tham gia các hoạt động, vừa tạo cơ hội cho sinh viên năng
động hơn về mặt thể chất, vừa tạo cơ hội cho sinh viên nắm rõ hơn và thực hành
các lý thuyết trên lớp.
1.3.5. Loại bỏ căng thẳng và mở rộng mối quan hệ bạn bè
Hơn hết cả, điều mà sinh viên quan tâm nhất khi tham gia hoạt động ngoại
khóa đó chính là việc có thể loại bỏ căng thẳng (stress) sau những giờ học trên
lớp để não bộ có thể thƣ giãn hơn.
Nâng cao các mối quan hệ bạn bè chắc chắn là điều không thể thiếu khi
tham gia các hoạt động ngoại khóa vì cơ bản chúng ta tiếp sẽ tiếp xúc và giao
lƣu, trải nghiệm các hoạt động đó với rất nhiều những ngƣời bạn khác. Đó cũng
chính là cầu nối để các sinh viên giao lƣu và học hỏi những kinh nghiệm từ
nhau.
1.4. Tầm quan trọng của hoạt động ngoại khoá
Nhiều sinh viên khi nhắc đến các hoạt động ngoại khóa thì có thể dễ hình
dung và nhìn ra đƣợc một số lợi ích của hoạt động ngoại khóa. Thế nhƣng ít
những ai có thể hiểu và biết đƣợc tầm quan trọng của việc tham gia hoạt động
ngoại khóa của sinh viên.
1.4.1. Củng cố tương lai phát triển của bản thân
Đầu tiên không thể khơng nói đến việc tham gia hoạt động ngoại khóa lại
có tầm quan trọng rất lơn đối với chính mỗi bản thân sinh viên. Việc tham gia
9


hoạt động ngoại khóa giúp ích cho sinh viên rất nhiều các kĩ năng mềm hay bồi
đắp đƣợc hầu hết những kiến thức cần thiết ngoài những lý thuyết mà sinh viên
đƣợc học ở trên lớp. Để sau khi ra trƣờng, sinh viên có thể có đủ các kinh

nghiệm, kĩ năng, sự tự tin và bản lĩnh để có thể đƣa bản thân mình vào các cơ
quan, tổ chức lớn mà mình ao ƣớc làm việc.
Hay sinh viên có thể có thêm đƣợc những hành trang thiết thực nhất để
tiến xa hơn trong con đƣờng học vấn hay có thể có đủ kinh nghiệm để làm tốt
bất cứ lĩnh vực nào mà sinh viên muốn hƣớng đến trong tƣơng lai. Việc tham
gia các hoạt động ngoại khóa tƣởng chừng nhƣ đơn giản nhƣng nó lại mang đến
những lợi ích khơng ngờ cho sinh viên hôm nay và mai sau.
1.4.2. Khai thác, khám phá và làm mới bản thân
Việc tham gia hoạt động ngoại khóa sẽ là một mơi trƣờng tốt nhất để cho
các sinh viên khai thác những tiềm năng của bản thân mình và phát triển những
tài năng đó ngày một phát triển hơn. Việc những sinh viên chƣa tham gia hay là
không tham gia các hoạt động ngoại khóa mà chỉ có đi học những giờ học ở trên
lớp sẽ ít và khơng phát triển, học hỏi đƣợc hết những khả năng mà mình có
đƣợc.
1.4.3. Thúc đẩy phát triển tính cộng đồng
Đây có lẽ là một trong những nội dung sâu xa nhất khi nhắc đến và tầm
quan trọng đối với các sinh viên, nhƣng nó lại rất gần khi các sinh viên thực hiện
và tham gia các hoạt động ngoại khóa. Đơn giản vì khi chúng ta đã và đang có
tích lũy đƣợc những sự tự tin, trí thức, bản lĩnh, các kĩ năng mềm, sự hịa đồng
và giao tiếp tốt… thì chắc chắn những sinh viên đang còn theo học ở bất cứ
trƣờng đại học nào, hay những sinh viên ra trƣờng đi làm, sẽ có thể làm tốt tất cả
các công việc đƣợc giao một cách xuất sắc nhất [7;16].
Thậm chí họ cũng chính là những tấm gƣơng cho những sinh viên, những
ngƣời xung quanh cùng cố gắng và noi gƣơng. Điều đó cũng chính là nguồn
động lực phát triển chính xã hội và đất nƣớc ngày một tốt hơn.
1.4.4. Xây dựng khả năng liên kết trong xã hội
Khả năng liên kết trong xã hội chính là nội dung mà ít ai để ý đến. Việc
10



tham gia các hoạt động ngoại khóa sẽ giúp cho các sinh viên có khả năng liên
kết xã hội, liên kết các nhân tố trong trƣờng hay rộng hơn là xã hội lại với nhau.
Điều đó đƣợc thể hiện qua việc các sinh viên trao đổi với nhau ở trong môi
trƣờng học tập và đối với nhiều đối tƣợng ở nhiều mơi trƣờng khác nhau. Đó
cũng chính là nhờ việc trau dồi đƣợc các kĩ năng khi tham gia các hoạt động
ngoại khóa.
TIỂU KẾT CHƢƠNG I
Từ phần cơ sở lí luận đƣợc hình thành ở chƣơng I, dựa vào đó em có thể
dễ dàng khảo sát và phân loại đƣợc thực trạng của sinh viên đại học hiện nay, cụ
thể là sinh viên trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội. Do đó, sẽ đánh giá đƣợc về thực
trạng hoạt động ngoại khóa của sinh viên trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội.

11


CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ CỦA
SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI HIỆN NAY
Em đã lập bảng khảo sát trên mạng và gửi cho 300 sinh viên đang theo
học tại trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội và đã thu đƣợc về 260 phiếu kết quả trả
lời qua 36 câu hỏi. Kết quả thu đƣợc ban đầu nhƣ sau:

29, 29%

51, 51%

8.5, 9%

11.5, 11%
Thường xuyên


Liên tục

Thi thoảng

Chưa từng

Biều đồ 2.1: Biểu đồ thể hiện phần trăm sinh viên khi tham gia hoạt động
ngoại khóa
Theo nhƣ kết quả đã tổng hợp, tính trong 260/300 sinh viên đƣợc hỏi
“Bạn có hay tham gia hoạt động ngoại khóa hay khơng?” thì có 51% (132 sinh
viên) trong số các sinh viên phản hồi là thƣờng xuyên tham gia các hoạt động
ngoại khóa. Tiếp đến có 11,6% (30 sinh viên) số các sinh viên phản hồi là liên
tục tham gia các hoạt động ngoại khóa của trƣờng. Tiếp đến chỉ có 8,5% (23
sinh viên) trong số các sinh viên đƣợc hỏi và phản hồi lại rằng thi thoảng mới
tham gia các hoạt động ngoại khóa của nhà trƣờng. Và số các sinh viên chƣa
từng tham gia các hoạt động ngoại khóa của nhà trƣờng trong số 260/300 phiếu
thu đƣợc từ sinh viên trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội chiếm 29% (75 sinh viên).
Qua kết quả điều tra thu đƣợc từ các sinh viên tuy khơng nhiều nhƣng ta vẫn có
thể thấy rằng đa số các sinh viên hiện nay đều đã tham gia các hoạt động ngoại
12


khóa của nhà trƣờng một cách thƣờng xuyên. Và số các sinh viên tham gia các
hoạt động ngoại khóa một cách liên tục đều đặn cũng không phải là con số ít và
cũng khơng phải là con số nhiều nhƣng nó cũng cho ta thấy rõ đƣợc phần nào
thực tế rằng vẫn có những sinh viên hiểu và biết đƣợc những vai trị mà hoạt
động ngoại khóa mang lại.
Thế nhƣng thực trạng thu đƣợc trên thực tế là có đến 29% số các sinh viên
chƣa từng tham gia hoạt động ngoại khóa cho đến thời điểm hiện tại. Do đó, ta
cần phải đƣa ra những biện pháp từ cơ bản cho đến mở rộng và chuyên sâu hơn

để cho các sinh viên chƣa từng tham gia hoạt động ngoại khóa có thể hiểu rõ và
tích cực tham gia vào các hoạt động của nhà trƣờng.
2.1. Đề xuất các hoạt động ngoại khóa
Đầu tiên, trƣớc khi tham gia các hoạt động ngoại khóa thì chúng ta phải
biết đề xuất các hoạt động sao cho phù hợp với bản thân và mục tiêu mình cần
đạt đƣợc là gì khi tham gia các hoạt động đó. Để làm đƣợc điều này ta phải lên
đƣợc các kết hoạch thực hiện các hoạt động ngoại khóa một cách rõ ràng rành
mạch. Thơng qua những kết quả thu đƣợc từ việc điều tra bảng khảo sát em đã
chia phần đề xuất các hoạt động ngoại khóa thành hai ý áp dụng đƣợc cho tất cả
các sinh viên đang theo học tại trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội.
2.1.1. Lên kế hoạch thực hiện hoạt động ngoại khóa
Lên kế hoạch thực hiện hoạt động ngoại khóa là một bƣớc đầu quan trọng
nhất, việt lên kế hoạch và thực hiện các hoạt động ngoại khóa sẽ giúp bạn hệ
thống hóa các cơng việc cần phải làm để thực hiện tốt một cách khoa học và
theo trình tự logic hơn.
Tiến hành khảo sát bằng bảng biểu thông qua 2 câu hỏi “Bạn đã từng lên
kế hoạch cho việc bạn sẽ tham gia vào các hoạt động ngoại khóa hiện nay tại
Trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội?” và “Sau khi lên kế hoạch về việc tham gia
vào các hoạt động ngoại khóa tại trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội bạn đã triển
khai nhƣ thế nào?”
Qua phần khảo sát thu về đƣợc qua các câu hỏi và phần trả lời của sinh
viên trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội đã phần nào biết đƣợc thực trạnh các sinh
13


viên hiện nay có lên các kế hoạch khi tham gia hoạt động ngoại khóa và triển
khai nó hay khơng?
300
260


260

260

250
200
150
150
110
100
50
0
0
Chưa từng

Đã từng

Ít khi xây dựng

Axis Title
Tổng số phiếu

Số phiếu thu được

Biểu đồ 2.2: Thể hiện số sinh viên lên kế hoạch thực hiện hoạt động ngoại khóa
Thơng qua số liệu thực tế thu đƣợc ta có thể thấy rằng những sinh viên đã
từng lên kế hoạch cho hoạt động ngoại khóa của mình nhỉnh hơn so với những
sinh viên chƣa từng lên kế hoạch khi tham gia hoạt động ngoại khóa của mình.
Khoảng cách giữa các con số chênh lệch là 40 bạn đây là một con số nhỏ so với
những gì mà các sinh viên cần đạt đƣợc. Khoảng cách chƣa từng lên kế hoạch

khi tham gia các hoạt động ngoại khóa là 110 sinh viên quả thực đây là một con
số lớn nhƣng cũng không quá bất ngờ trƣớc tình hình thực tế hiện tại của sinh
viên trƣờng Đại học Nội Vụ Hà Nội.
Trên thực tế, ngay sau khi lên kế hoạch thực hiện hoạt động ngoại khóa thì đã có
những sinh viên “Khơng thực hiện đƣợc”, “ Đã thực hiện đƣợc” và “Đã thực
hiện nhƣng vì một số lý do nên bỏ dở” đƣợc thống kê rõ ràng thông qua bảng
biểu sau:

14


300
260

260

260

250

200
Tổng số phiếu
141

150

109

Số phiếu thu
được


100

50
10
0
Đã thực hiện

Không thực hiện được kế
hoạch

Đã thực hiện nhưng vì
một số lý do nên bỏ dở

Biểu đồ 2.3: Thể hiện số sinh viên thực hiện được kế hoạch hoạt động
ngoại khóa
Qua việc khảo sát để thực hiện đƣợc các kế hoạch đề ra của các sinh viên
khi tham gia hoạt động ngoại khóa trên thực tế quả thực rất khó chiếm tỉ lệ
khơng hề nhỏ trên tổng số các sinh viên đƣợc khảo sát. Đây cũng là một trong
những cơ sở giúp ta tìm hiểu kĩ càng đƣợc thực tế của sinh viên trƣờng Đại học
Nội vụ Hà Nội hiện nay
Tựu trung lại, việc tham gia hoạt động ngoại khóa của các sinh viên
trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội hiện nay không phải là khơng tốt. Thế nhƣng lại
có hạn chế nhƣ việc cịn rất nhiều sinh viên vẫn chƣa đặt ra các kế hoạch cụ thể
cho bản thân mình khi tham gia các hoạt động và thậm chí bỏ dở và chƣa từng
hồn thành đƣợc các kế hoạch đó. Thế nhƣng khơng thể nào phủ nhận những
con số tích cực về những sinh viên tham gia các hoạt động cũng khá lớn, lên kế
hoạch và hồn thành đƣợc nó cũng khơng phải là một con số nhỏ. Chắc hẳn có
những rào cản nào đó về mặt sức khỏe, thời gian, tâm lý, các mối quan hệ trong
cuộc sống… khiến cho sinh viên chƣa thể làm tốt đƣợc những mục tiêu mà bản

thân đề ra.
2.1.2. Xác định rõ các mục tiêu cần đạt được
Ngay sau khi bản thân những sinh viên khi tham gia hoạt động ngoại khóa
15


lên kế hoạch cho những hoạt động của mình thì việc bản thân các sinh viên xác
định rõ các mục tiêu cần đạt đƣợc để hƣớng bản thân theo một chiều hƣớng tích
cực hơn là một điều khơng thể bỏ qua.
Để làm rõ vấn đề, tiến hành khảo sát thông qua các câu hỏi: “Khai phá,
khai thác và phát triển bản thân liệu có phải là điều bạn hƣớng tới khi tham gia
hoạt động ngoại khóa?” và “Bạn có thực sự nghĩ rằng việc bản thân tích cực
tham gia hoạt động ngoại khóa sẽ làm cho bản thân phát triển hơn hay
không?”, “Việc xác định rõ mục tiêu bản thân sinh viên hƣớng đến khi tham
gia vào các hoạt động ngoại khóa có quan trọng hay khơng?”
Qua phần khảo sát thực tế thông qua bảng biểu các câu hỏi ta đã thu về
đƣợc các kết quả số liệu:
[VALUE],
[VALUE],

Rất quan trọng
Quan trọng

[VALUE],

Ít quan trọng
[VALUE],

Khơng quan trọng


Biểu đồ 2.4: Thể hiện số sinh viên xác định rõ mục tiêu cần đạt được khi tham gia hoạt

động ngoại khóa

Qua khảo sát thực tế và nhìn vào số liệu trên ta có thể thấy rõ ràng sự
phân chia giữa các phần là không đồng đều nhau. Số các sinh viên cho rằng việc
xác định rõ các mục tiêu và định hƣớng bản thân cần làm đƣợc khi tham gia hoạt
động ngoại khóa là quan trọng và rất quan trọng chiếm lần lƣợt là 57,4% và
4,3% tổng lại chiếm 61,7% đây là một con số khá lớn về số lƣợng các sinh viên
xác định đúng và đặt mục tiêu rõ ràng cho bản thân mình, rất đáng mừng. Thế
16


nhƣng con số 27,1% sinh viên cho rằng xác định rõ mục tiêu khi tham gia hoạt
động ngoại khóa là ít quan trọng và 11,2% cho rằng không hề quan trọng, tổng
lại chiếm 38,3% sống sinh viên cho rằng việc xác định rõ mục tiêu khi tham gia
hoạt động ngoại khóa là ít quan trọng.
Với những con số khơng bao giờ biết nói dối này chúng ta có thể thấy
đƣợc rằng việc xác định rõ mục tiêu của bản thân mình hiện nay của sinh viên
trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội là chƣa tốt vì cịn rất nhiều sinh viên cho rằng
việc tham gia các hoạt động mà xác định ra các mục tiêu và hồn thành nó là
điều ít quan trọng và không hề quan trọng.
Ví dụ cụ thể: Trƣớc khi tham gia bất cứ một hoạt động ngoại khóa hay
tham gia vào các câu lạc bộ nào đó trƣớc tiên chúng ta phải biết các sắp xếp thời
gian sao cho thật hợp lý để không làm ảnh hƣởng đến việc học cũng nhƣ sinh
hoạt cá nhân hàng ngày. Tiếp theo hãy xem xét bản thân mình muốn gì và thiếu
gì để chọn và tham gia các hoạt động ngoại khóa, các câu lạc bộ của trƣờng sau
giờ học để nâng cao bản thân hơn. Điển hình nhƣ việc tham gia các đề tài nghiên
cứu khoa học cấp khoa hay may mắn và làm tốt hơn sẽ đƣợc lên cấp trƣờng,
Tham gia các tọa đàm giữa nhà trƣờng và sinh viên, các buổi tọa đàm và liên kết

giữa các công ty, tổ chức lớn với nhà trƣờng, câu lạc bộ sách, nghệ thuật, tiếng
anh….
Kết luận: Qua giai đoạn đầu tiên gọi chung là đề xuất các hoạt động
ngoại khóa ngắn gọn qua 2 bƣớc cụ thể: lên kế hoạch hoạt động ngoại khóa và
xác định rõ các mục tiêu cần đạt đƣợc đã cho ta thấy những mặt hạn chế và tích
cực nhất định. Nhƣng chắc chắn khơng chỉ dừng lại ở đó, để nâng cao và phát
huy hoạt động ngoại khóa của sinh viên trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội thì ta
phải đi sâu hơn vào thực trạng hoạt động ngoại khóa của sinh viên hiện nay.
2.2. Q trình triển khai hoạt động ngoại khóa
Ngay sau khi đã xác định đƣợc mục tiêu, mục đích của bản thân khi tham
gia hoạt động ngoại khóa là cũng chính là lúc sinh viên cần q trình triển khai
hoạt động ngoại khóa đó ra sao.

17


2.2.1. Xây dựng có hiệu quả đội ngũ nhân sự, cơ cấu tổ chức thống
nhất
Đây chính là bƣớc đầu tiên khi sinh viên muốn triển khai một hoạt động
ngoại khóa vì phải có những đội ngũ nhân sự, cơ cấu tổ chức thống nhất thì mọi
sự kiện hoạt động ngoại khóa mới có thể thực hiện và hoạt động đƣợc ít nhất
trong từng khoảng thời gian dù ngắn hay dài. Xây dựng đội ngũ nhân sự và cơ
cấu tổ chức thống nhất sẽ khiến cho trong quá trình hoạt động của các sự kiện,
hoạt động ngoại khóa đều đƣợc diễn ra một cách có quy củ, dễ kiếm sốt, giải
quyết đƣợc các vấn đề xoay quanh… Và thậm chí cịn đem lại đƣợc vô số những
điều, ý tƣởng mới lạ từ đội ngũ nhân sự để phát triển và cải thiện những vấn đề
chƣa đƣợc phù hợp trong quá trình hoạt động ngoại khóa đƣợc diễn ra.
Qua khảo sát thực tế sinh viên trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội với 2 câu
hỏi: “Theo bạn hiện nay nhà trƣờng đã có cơ cấu tổ chức về các ban chun
mơn nói trên chƣa?” và “Theo bạn xây dựng có hiệu quả đội ngũ nhân sự, cơ

cấu tổ chức thống nhất nhằm hƣớng đến lợi ích gì đối với các hoạt động ngoại
khóa hiện nay?”, “Nếu nhƣ có lời mời bạn tham gia vào đội ngũ nhân sự và cơ
cấu tổ chức của hoạt động ngoại khóa thì bạn có tham gia hay không?” đã thu về
đƣợc kết quả sau:
300
260

260

260

250
200
144

150
100
50

Số phiếu phát đi
Số phiếu thu về

84

32

0
Khơng có

Khơng biết đã có hay

chưa

Có rồi

Biểu đồ 2.5: Biểu đồ thể hiện số sinh viên biết nhà trường đã có cơ cấu tổ
chức về các ban chun mơn liên quan đến các hoạt động ngoại khóa
18


Đây quả thực là một trong những kết quả thu đƣợc gây ra nhiều tranh cãi
nhất trong quá trình nghiên cứu hoạt động ngoại khóa của sinh viên trƣờng Đại
học Nội vụ Hà Nội vì đây là một kết quả rất sát với thực tế hiện nay. Theo kết
quả thu đƣợc và thống kê qua bảng biểu thì số những sinh viên có biết nhà
trƣờng có đội ngũ nhân sự và ban chuyên môn tổ chức thống nhất chiếm đa phần
gần 56%.
Có đến 84 sinh viên khơng biết nhà trƣờng đã có đội ngũ nhân sự và ban
chun mơn tổ chức thống nhất với nhau chiếm gần 33%. Con số 32 sinh viên
chiếm hơn 12% trên tổng số phiếu thu đƣợc về các bạn sinh viên đã chọn
“không biết”.
Tiếp đến là bảng biểu trả lời cho câu hỏi khả sát thực tế: “Theo bạn xây
dựng có hiệu quả đội ngũ nhân sự, cơ cấu tổ chức thống nhất nhằm hƣớng đến
lợi ích gì đối với các hoạt động ngoại khóa hiện nay?”
300
260

260

260

260


250

200
159
150

100

75

50
20
6
0
Môi trường hoạt động
thống nhất đầy đủ

Tăng sự liên kết giữa sinh Đem lại hiệu quả cao về
viên và giảng viên
kết quả của các hoạt động
ngoại khóa

Tất cả các ý trên

Số phiếu thu được

Tổng số phiếu

Biểu đồ 2.6: Biểu đồ thể hiện số sinh viên cho rằng xây dựng có hiệu quả

đội ngũ nhân sự, cơ cấu tổ chức thống nhất nhằm hướng đến lợi ích gì đối với
các hoạt động ngoại khóa
Từ kết quả thu đƣợc ta có thể rút ra kết luận một cách khách quan và rõ
ràng, chân thực nhất việc sinh viên nhìn nhận nhƣ thế nào về vai trò cũng nhƣ
19


×