Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Giao An LOP 5 TUAN 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.38 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TU</b>
<b> Ç N 1</b>


<b>Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2009</b>
Toán


<b>Ôn tập: Khái niệm về phân số</b>


<b>I/ Mục tiêu.</b>


- Bit c, vit phõn số; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên
dới dạng phân số.


- Gi¸o dục ý thức tự giác trong học tập.
<b>II/ Đồ dùng d¹y häc.</b>


- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: sách, vở, bảng con.
III/ Các hoạt động dy hc ch yu.


Giáo viên Học sinh


1/ Kiểm tra bài cị.
2/ Bµi míi.


a) Giíi thiƯu bµi.
b)Bµi míi.


* Ơn tập khái niệm ban đầu về phân số.
-Hớng dẫn học sinh viết, c phõn s.


- Ôn tập cách viết thơng hai số tự nhiên,


cách viết mỗi số tự nhiên dới dạng ph©n




c)Lun tËp.


Bài 1: Hớng dẫn nêu miệng.
- Lu ý cách đọc các phân số.
Bài 2: Hớng dẫn làm bảng con.
- Lu ý cách viết.


Bµi 3: Híng dÉn làm nhóm.
- Gọi các nhóm chữa bảng.
Bài 4: Hớng dẫn làm vở.
- Chấm chữa bài.


d)Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


- Vit, c các phân số:
+


3
2


( hai phÇn ba ).
+



10
5


( năm phần mời)
+


4
3


(ba phần t)
+


100
40


(bốn mơi phần một trăm)
1:3 =


3
1


5 =
1
5


1 =
9
9


- Nªu yªu cầu, nêu miệng các phân số.


+ Nhận xét bổ sung.


- Làm bảng con - 3 Hs làm bảng lớp.
+ Chữa, nhận xét.


- Các nhóm báo cáo kết quả.
+ Nhận xét bổ sung.


- Làm vở, chữa bảng.
+ Nhận xét.


Tp c


<b>Th gửi các học sinh</b>


<b>I/ Mục tiêu.</b>


- c trụi chy,lu loỏt bc th của Bác Hồ. Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt
nghỉ hơi đúng chỗ.


- HiĨu c¸c từ ngữ trong bài và nội dung bức th:
- Học thuộc lòng một đoạn th.


- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

III/ Cỏc hot ng dy hc ch yu.


Giáo viên Häc sinh


A/ KiĨm tra bµi cị.


B/ Bµi míi.


1) Giíi thiƯu bµi.


2) Hớng dẫn học sinh luyện đọc và
tìm hiểu bài.


a) Luyện đọc.


- HD chia đoạn và gọi học sinh đọc.
+ Đoạn 1: ( ... các em nghĩ sao ? )
+ on 2: ( cũn li )


- Đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài.


* Cho hc sinh c thm đoạn 1 và trả
lời câu hỏi 1:


* Cho học sinh đọc thầm đoạn 2 và trả
lời câu hỏi 2 và 3.


c) Hớng dẫn đọc diễn cảm.


- Hớng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2.
- Theo dõi, uốn nắn sửa sai.
d) Hớng dẫn học thuộc lịng.
- Gọi các nhóm lên bảng thi đọc.
3) Củng cố - dặn dị.



- Tãm t¾t néi dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


- Hc sinh khỏ, gii đọc toàn bài.


- Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một
đoạn ) kết hợp tìm hiểu chú giải.


- §äc tõ khã (sgk)


- Đọc theo cặp (mỗi em một on)
- Mt em c c bi.


* Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1:
- Đó là ngày khai trờng đầu tiên của nớc
Việt Nam...


- Cỏc em đợc hởng một nền giáo dục hoàn
toàn Việt Nam...


* Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2 và 3:
- Nhiệm vụ của HS là xây dựng lại cơ đồ
mà tổ tiên để lại cho chúng ta...Phải cố
gắng siêng năng học tập, ngoan ngoãn,
nghe thầy, yêu bạn để lớn lên xây dựng đất
nớc...


- §äc theo cặp đoạn 2.


- 2-3 em thi c din cm trớc lớp.


* Đọc nhẩm đoạn 2.


- Thi đọc thuộc lòng ( 2-3 em).


LÞch sư


<b>Bình Tây đại ngun sối Trơng Định</b>


<b>I/ Mục tiêu.</b>


- Biết đợc thời kì đầu thực dân Pháp xâm lợc,Trơng Định là thủ lĩnh nổi tiếng của
phong tro chng thc dõn Phỏp nam Kỡ.


- Nêu các sự kiện chủ yếu về Trơng Định: không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân
chống Pháp.


- Giáo dục lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta.
<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


- Giáo viên: nội dung bài, bản đồ hành chính Việt Nam.
- Học sinh: sách, vở.


III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.


Gi¸o viªn Häc sinh


1/ Khởi động.
2/ Bài mới.


a)Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)



- Giới thiệu bài, chỉ bản đồ địa danh Đà
Nẵng và 6 tỉnh Nam Kì.


- HD th¶o luận cả lớp.
KL: sgk.


- Cả lớp hát bài hát yêu thích.


- Quan sát tranh, ảnh trong sgk và thảo
luận theo các câu hỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

b) Hot ng 2: (làm việc theo nhóm)
- HD thảo luận nhóm đơi.


c) Hoạt động 3: (làm việc cả lớp)
- Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo
luận.


KL:


3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


- Thảo luận bài tập theo nhóm đơi.
+ Các nhóm thảo luận và ghi kết quả ra
nháp.


- Mét vµi nhãm trình bày trớc lớp.
+ Nhận xét bổ sung.



- Đọc to nội dung chính trong sgk.
- Liên hệ thực tế bản th©n.


_______________________________________________


ThĨ dơc


<b>Tổ chức lớp. Đội hình đội ngũ </b>


<b>Trị chơi: Kết bạn</b>



<b>I/ Mơc tiªu.</b>


-Biết đợc những nội dung cơ bản của chơng trình và một số quy định, yêu cầu trong
các giờ hc Th Dc.


- Biên chế tổ, chọn cán bộ lớp.


- Thực hiện đợc cách chào, báo cáo, cách xin phép ra vào lớp.
- Nắm đợc cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi.
<b>II/ Địa điểm, ph ơng tiện.</b>


- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
- Phơng tiện: còi


<b>III/ Nội dung và ph ơng pháp lên lớp.</b>


____________________________________________________________________
<b>Thứ ba ngày 25 tháng 8năm 2009</b>



Nội dung Phơng pháp


1/ Phần mở đầu.


- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản.


a) Giới thiệu tóm tắt chơng trình Thể dục
lớp 5.


b) Phổ biến nội quy, yêu cầu tập luyện.
- Quần áo gọn gàng, không đi dép lê.
- Ra vào lớp phải xin phép.


c) Biờn ch t tập luyện.
d) Ơn đội hình đội ngũ.


- GV làm mẫu các động tác sau đó cho
cán sự hớng dẫn c lp tp luyn.


e) Trò chơi Kết bạn .


- Nêu tên trò chơi, HD cách chơi.
- Động viên nhắc nhở các em.
3/ Phần kết thúc.


- Hng dn hc sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá và giao bài về nhà.



- Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khi ng cỏc khp.


- Đứng vỗ tay và hát: 1-2 phút.


- Chia làm 3 tổ, các tổ bầu tổ trởng và
cán sự lớp.


- Ôn cách chào và báo cáo.
- Ôn cách xin phép ra vào lớp...
- Nhắc lại cách chơi.


- Chơi thử 1-2 lần.


- Cả lớp chơi chính thức( có phạt những
em phạm quy).


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Toán


<b>Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số</b>


<b>I/ Mục tiêu.</b>


- Biết tính chất cơ bản của phân số.


- Vn dng tớnh cht cơ bản của phân số để rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số.
- Giáo dục ý thức tự giỏc trong hc tp.


<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


- Giáo viên: nội dung bài.


- Học sinh: sách, vở, bảng con.
III/ Cỏc hot ng dy hc ch yu.


Giáo viên Học sinh


1/ KiĨm tra bµi cị.
2/ Bµi míi.


a)Giíi thiƯu bµi.
b)Bµi míi.


* Ôn tập tính chất cơ bản của phân số.
* ứng dụng tính chất cơ bản của phân
số.




c)Luyện tập.


Bài 1: Hớng dẫn làm bảng con.
- Lu ý cách viÕt.


Bài 2: Hớng dẫn làm nhóm đơi.
- Gọi các nhóm chữa bảng.
Bài 3: Hớng dẫn làm vở.
- Chấm chữa bài.


d)Cñng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.



- Nêu tính chất cơ bản của ph©n sè.
+ Rót gän ph©n sè.



120


90
= ...


+Quy đồng mẫu số các phân số.


5
2



7
4


5
3



10


9


- Làm bảng con - 3 hs làm bảng lớp.


+ Chữa, nhận xét.


- Các nhóm báo cáo kết quả.
+ Nhận xét bổ sung.


- Làm vở, chữa bảng.
+ Nhận xét.


____________________________________________
Luyện từ và câu


<b>T ng nghĩa</b>


<b>I/ Mục tiêu.</b>


- Bớc đầu hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hồn tồn và khơng hồn tồn.
- Tìm đợc từ đồng nghĩa theo u cầu BT1, BT2( 2 trong số 3 từ), đặt câu đợc với một
cặp từ đồng nghĩa theo mẫu BT3.


- Gi¸o dơc ý thức tự giác học tập.
<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


- Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ.
- Học sinh: sách, vở bài tập.


III/ Cỏc hot ng dy hc ch yu.


Giáo viên Học sinh


A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài míi.



1) Giíi thiƯu bµi.


- Nêu mục đích, u cầu giờ học.
2) Phần nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- HD so sánh nghĩa các từ in đậm trong
đoạn văn a sau đó trong đoạn văn b.


* Chốt lại: Những từ có nghĩa giống nhau
nh vậy là các từ đồng nghĩa.


b) Bài tập 2.


- HD học sinh làm việc cá nhân.
- NhËn xÐt.


- HD rút ra lời giải đúng.
3) Phần ghi nhớ.


- GV yêu cầu đọc thuộc nội dung cần ghi
nhớ.


4) PhÇn lun tËp.


Bài tập 1: HD làm cá nhân.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tp 2: HD lm nhúm ụi.


- Giữ lại bài làm tèt nhÊt, bỉ sung cho


phong phó.


Bài tập 3: HD làm cá nhân.
- HD đặt câu, nêu miệng.
- HD viết v.


5) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


- Đọc từ in ®Ëm(sgk).


- Trao đổi nhóm đơi, so sánh nghĩa của
các cặp từ đó.


+ Nêu và đọc to yêu cầu bài tập.
- Làm việc cá nhân, phát biểu ý kiến.
- Nhận xét đánh giá.


+ 2-3 em đọc to phần ghi nhớ.
- Cả lớp học thuộc lòng.


+ Đọc yêu cầu của bài.
- Đọc những từ in đậm.
- Suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
+ Đọc u cầu của bài.
- Trao đổi nhóm đơi.


- Báo cáo kết quả làm việc.
+ Đọc yêu cầu của bài.



- Làm bài cá nhân, nêu miệng.
- Viết bài vào vë.


__________________________________________
Khoa häc


<b>Sự sinh sản</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Nhận biết mọi ngời đều do bố mẹ sinh ra và có một số đặc điểm giống với bố mẹ
của mình.


- Nêu ý nghĩa của sự sinh sản.


- Giáo dục HS có ý thức trong giờ học.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- GV: néi dung bài, bảng phụ.


- HS : Sgk, vở, bảng nhóm, ảnh gia đình.
<b>III/ Các hot ng dy hc ch yu.</b>


Giáo viên Học sinh


A/ Kiểm tra bµi cị.


KiĨm tra sự chuẩn bị của HS.
B/ Bài mới.



1) Giới thiệu bµi.


- Nêu mục đích, u cầu giờ học.
2) bài mới.


a) Hoạt động 1: Trò chơi “Bé là con ai”
* Mục tiêu: HS nhận ra mỗi trẻ em đều do
bố, mẹ sinh ra và có những điểm giống
với bố, mẹ mình.


+ GV phổ biến cách chơi.


- Mi HS c phỏt 1 tấm ảnh có hình em
bé, sẽ phải đi tìm bố, hoặc mẹ của em bé
đó. Ngợc lại ai nhận đợc tấm ảnh có hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

bè, mĐ sÏ ph¶i ®i t×m con m×nh.


- Ai tìm đúng hình (đúng thời gian quy
nh s thng).


+ HS chơi:


+ Yêu cầu HS trả lêi c©u hái.


- Tại sao chúng ta tìm đợc bố, mẹ cho các
bé?


- Qua trò chơi, các em rút ra điều gì?
b) Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.



+ Mục tiêu: Nêu đợc ý nghĩa của sự sinh
sản.


+ C¸ch tiÕn hành:
- B1: GV HD


- B2: Làm việc theo cặp: - GV HD, nhËn
xÐt.


- GV yêu cầu HS thảo luận tìm ra ý nghĩa
của sự sinh sản thông qua các câu hỏi.
* Kết luận: Nhờ có sự sinh sản mà các thế
hệ trong mỗi gia đình, dịng họ đợc duy
trì kế tip nhau.


3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


+ HS nêu nhận xét.


+ Vì các bé có những đặc điểm giống
bố, mẹ do bố, mẹ sinh ra.


- HS quan sát hình 1, 2, 3 (sgk)
đọc các lời thoại giữa các nhân vật.
- HS liên hệ vào thực tế gia đình.


- HS lµm viƯc theo cặp rồi trình bày trớc


lớp.


+ HS nêu phần ý nghĩa bài học (sgk)


__________________________________________
Tập làm văn


<b>Cấu tạo của bài văn tả cảnh</b>


<b>I/ Mục tiêu.</b>


- Nm c cu to 3 phn của bài văn tả cảnh: mở bài, thân bài, kết bài( ND Ghi nhớ).
- Chỉ rõ đợc cấu tạo ba phần của bài Nắng tra( mục III).


- Gi¸o dơc ý thức tự giác học tập.
<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


- Giáo viên: nội dung bài, b¶ng phơ.
- Häc sinh: sách, vở.


III/ Cỏc hot ng dy hc ch yu.


Giáo viên Häc sinh


A/ KiĨm tra bµi cị.
B/ Bµi míi.


1) Giíi thiƯu bµi.


- Nêu mục đích, u cầu giờ học.
2) Phần nhận xột.



Bài tập 1.


- Giải nghĩa thêm từ: hoàng hôn.


* Chốt lại: Bài văn tả cảnh có 3 phần.
Bài tập 2.


- HD học sinh làm việc cá nhân.
+ Nhận xét.


- Đọc yêu cầu của bài.


- c bi: Hong hụn trên sông Hơng
và đọc thầm phần giải nghĩa từ(sgk).
- Đọc thầm lại tồn bài văn.


- Trao đổi nhóm đơi và xác định phần
mở bài, thân bài, kết bài.


+ Ph¸t biĨu ý kiÕn.


+ Nêu và đọc to u cầu bài tập.


- NhËn xÐt sù kh¸c biƯt vỊ thø tù miêu
tả của hai bài văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- HD rút ra lời giải đúng.
3) Phần ghi nhớ.



- GV yêu cầu đọc thuộc nội dung cần ghi
nhớ.


4) PhÇn lun tËp.


Bài tập : HD làm việc theo nhóm.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Giữ lại bài làm tốt nhất, bổ sung cho
phong phú.


5) Cñng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bÞ giê sau.


+ Nhận xét đánh giá.


+ 2-3 em đọc to phần ghi nhớ.
+ Cả lớp học thuộc lòng.


- Đọc yêu cầu của bài và đọc thầm bài
văn “Nắng tra.


+ Trao i nhúm ụi.


+ Báo cáo kết quả làm việc.


____________________________________________________________________
<b>Thứ t ngày 26 tháng 8 năm 2009</b>


Toán



<b>Ôn tập: So sánh hai phân số</b>


<b>I/ Mục tiêu.</b>


- Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số và khác mẫu số.
- Biết cách sắp xếp ba phân số theo thø tù.


- Gi¸o dơc ý thøc tù gi¸c trong häc tập.
<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


- Giáo viên: nội dung bài.
- Học sinh: sách, vở, bảng con.
III/ Các hoạt ng dy hc ch yu.


Giáo viên Học sinh


1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.


a) Giới thiệu bài.
b) Bài mới.


* Ôn tập cách so sánh hai phân số có
cùng mẫu số và khác mẫu số của phân số.
c) Luyện tập.


Bài 1: Hớng dẫn làm bảng.
- Lu ý cách viết.


Bài 2: Hớng dẫn làm nhóm.


- Gọi các nhóm chữa bảng.
Bài 3: Hớng dẫn làm vở.
-Chấm chữa bài.


d) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


- Nêu cách so sánh hai phân số có cùng
mẫu số và khác mẫu số.


- Làm bảng.
+ Chữa, nhận xét.


- Các nhóm báo cáo kết quả.
+ Nhận xét bổ xung.


- Làm vở, chữa bảng.
+ Nhận xét.


____________________________________________
Địa lí


<b>Vit Nam - t nớc chúng ta</b>


<b>I/ Mục tiêu.</b>


- Mô tả sơ lợc đợc vị trí địa lí và giới hạn nớc Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Chỉ phần đất liền Việt Nam trên bản đồ(lợc đồ).
<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>



- Giáo viên: nội dung bài, bản đồ địa lí Việt Nam, quả Địa cầu.
- Học sinh: sách, vở.


III/ Các hoạt động dy hc ch yu.


Giáo viên Học sinh


A/ Khi ng.
B/ Bi mới.


1/ Vị trí địa lí và giới hạn.


a)Hoạt động 1: (làm việc cá nhân )


* Bớc 1: Giới thiệu bài, chỉ bản đồ sgk và
gợi ý trả lời câu hỏi tìm ra nội dung mục 1.


* Bíc 2:


- HD ch bn .
* Bc 3:


- HD chỉ quả Địa cầu.
* Kết luận: sgk.


2/ Hình dạng và diện tích.


b) Hot ng 2: (làm việc theo nhóm)
* Bớc 1: HD thảo luận nhúm ụi.



* Bớc 2: HD trình bày kết quả làm viƯc.
* KÕt ln: sgk.


c) Hoạt động 3:(tổ chức trị chơi“Tiếp
sức”)


* Bớc 1: Treo lợc đồ.


* Bớc 2: Cho tiến hành chơi.
* Bớc 3: Nhận xét đánh giá.
C/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị gi sau.


- Cả lớp hát bài hát yêu thích.


- Quan sát lợc đồ,bản đồ trong sgk và
thảo luận theo cỏc cõu hi:


- Thảo luận cả lớp và trả lời c©u hái
trong sgk.


- 2-3 em chỉ bản đồ và trình bày trớc
lớp.


+ NhËn xÐt, bỉ sung.


- 2-3 em chỉ trên quả Địa cầuvà trình
bày trớc lớp.



+ Nhận xÐt, bỉ sung.


- Đọc to nội dung chính trong mục 1.
- Quan sát hình 2 và bảng số liệu rồi
thảo luận nhóm đơi.


- Cử đại diện báo cáo.


- Nhận xét, hoàn chỉnh nội dung.


_________________________________________
Tp c


<b>Quang cảnh làng mạc ngày mùa</b>


<b>I/ Mục tiêu.</b>


- c trụi chy, lu loỏt ton bài.Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở
những từ ngữ chỉ màu vàng của cảnh vật.


- Hiểu các từ ngữ trong bài, hiểu nội dung bài; phân biệt sắc thái của một số từ ngữ.
Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK.


- Gi¸o dơc ý thức tự giác trong học tập.
<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


- Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ.
- Học sinh: s¸ch, vë.


III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.



Gi¸o viên Học sinh


A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.


1) Giới thiƯu bµi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

a) Luyện đọc.


- HD chia đoạn v gi hc sinh c(4
on)


- Đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài.


* Cho hc sinh c thm ton bài và trả lời
câu hỏi 1:


* Cho học sinh đọc thầm đoạn 2 và trả lời
câu hỏi 2 và 3.


* Cho học sinh đọc thầm đoạn 3;4 và trả
lời câu hỏi 4.


- HD rút ra nội dung chính.
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm.


- Hớng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2.
- Theo dõi, uốn nắn sửa sai.


3) Củng cố - dn dũ.


- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bÞ giê sau.


- Học sinh khá, giỏi đọc tồn bài.
+ Quan sát tranh minh hoạ.


- Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc
một đoạn )


- Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc
một đoạn ) lần 2 kết hợp tìm hiểu chú
giải và giải nghĩa từ khó.


- §äc tõ khã (sgk)


- Đọc theo cặp (mỗi em mt on)
- Mt em c c bi.


* Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1:
* Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2
và 3.


* Đọc thầm đoạn 3,4 và trả lời câu hỏi
4


+ Nêu và đọc to nội dung bài.
- Đọc nối tip ton bi.



- Đọc diễn cảm theo cặp.


- 2-3 em thi đọc diễn cảm trớc lớp.
+ Nhận xét đánh giá.


___________________________________________
ThÓ dơc


<b>Ơn đội hình đội ngũ </b>



<b> Trị chơi: Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau và Lò cò tiếp sức</b>


<b>I/ Mục tiêu.</b>


- Thực hiện đợc tập hợp hàng dọc, dóng hàng.


- Rèn kĩ năng thực hiện đúng động tác, nâng cao dần mức độ chính xác của từng động
tác.


- Biết cách chơi và tham gia chơi đợc các trò chơi.
<b>II/ Địa điểm, ph ơng tiện.</b>


- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
- Phơng tiện: còi


<b>III/ Néi dung và ph ơng pháp lên lớp.</b>


Nội dung Phơng pháp


1/ Phần mở đầu.



- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản.


a) ễn i hỡnh i ng.


- GV lm mẫu các động tác sau đó cho
cán sự hớng dẫn cả lớp tập luyện.


b) Trò chơi “Chạy đổ chỗ vỗ tay nhau và
Lị cị tiếp sức’’.


- Nªu tªn trò chơi, HD cách chơi.
- Động viên nhắc nhở các em.
3/ PhÇn kÕt thóc.


- Hớng dẫn học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá và giao bài về nhà.


* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động cỏc khp.


- Đứng vỗ tay và hát: 1-2 phút.


* Chia làm 3 tổ, các tổ bầu tổ trởng và
cán sù líp.


- Ơn các động tác đội hình đội ngũ
* Nhc li cỏch chi.


- Chơi thử 1-2 lần.



- Cả lớp chơi chính thức( có phạt những
em phạm quy).


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

____________________________________________________________________
<b>Thứ năm ngày 27 tháng 8 năm 2009</b>


Toán


<b>Ôn tập: So sánh hai phân số (tiếp theo)</b>


<b>I/ Mục tiêu.</b>


- Bit so sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số có cùng tử số.
- Giáo dục ý thức t giỏc trong hc tp.


<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


- Giáo viên: nội dung bài.
- Học sinh: sách, vở, bng con.
III/ Cỏc hot ng dy hc ch yu.


Giáo viên Häc sinh


1/ KiĨm tra bµi cị.
2/ Bµi míi.


a) Giíi thiƯu bµi.
b) Bµi míi.


* Ơn tập cách so sánh phân số với đơn vị,


so sánh hai phân số có cùng tử số.


* ứng dụng so sánh phân số với đơn vị, so
sánh hai phân số có cùng tử số.


c) Lun tập.


Bài 1: Hớng dẫn làm bảng con.
- Lu ý cách viÕt.


Bài 2: Hớng dẫn làm nhóm đơi.
- Gọi các nhóm chữa bảng.
Bài 3: Hớng dẫn làm vở.
- Chấm chữa bài.


d) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


* Nờu cỏch so sỏnh phõn số với đơn vị,
so sánh hai phân số có cùng tử số.
* Lấy ví dụ- làm bảng con, 3 HS lm
bng lp.


* Làm bảng con- 3 HS làm bảng lớp.
+ Chữa, nhận xét.


* Các nhóm thảo luận làm bài.
+ Các nhóm báo cáo kết quả.
+ Nhận xét bổ sung.



* Làm vở, 1 HS chữa bảng.
+ Nhận xét.


________________________________________
Luyện từ và câu


<b>Luyn tp v t ng ngha</b>


<b>I/ Mc tiờu.</b>


- Tỡm đợc các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc( 3 trong số 4 từ nêu ở BT1) và đặt câu với 1
từ tìm đợc ở BT1(BT2).


- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học. Chọn đợc từ thích hợp để hồ chỉnh bài
văn(BT3).


- Gi¸o dơc ý thøc tù giác học tập.
<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


- Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ.
- Häc sinh: s¸ch, vë.


III/ Cỏc hot ng dy hc ch yu.


Giáo viên Học sinh


A/ KiĨm tra bµi cị.
B/ Bµi míi.


1) Giíi thiƯu bµi.


2) Bµi míi.


Bài 1: Tìm các từ đồng nghĩa.


* HS hoạt động nhóm (4 nhóm) ra bảng
nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Giáo viên và học sinh nhận xét, đánh
giá.


Bài 2: Đặt câu với một từ vừa tìm đợc.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.


Bài 3: Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn
để hồn chỉnh bài văn sau.


- Giỏo viờn theo dừi ụn c.


các từ cần điền (điên cuồng, nhô lên, sáng
rực, gâm vang, hối hả)


3) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


- Nhóm 4: chỉ màu đen.


+ i diện các nhóm lên trình bày.
* Học sinh chơi trị chơi tiếp sức, mỗi
em đọc nhanh 1 câu vừa đặt trớc.



* Học sinh đọc yêu cầu bài tập: “Cá hồi
vợt thỏc, lp c thm.


- Học sinh làm việc cá nhân.


- Một vài học sinh làm miệng vì sao các
em chọn từ đó.


- Một vài em đọc lại đoạn văn hoàn
chỉnh với những từ đúng.


- Học sinh sửa lại bài vào vở.


_________________________________________________
Khoa học


<b>Nam hay nữ ?</b>


<b>I/ Mơc tiªu.</b>


- Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.


- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan điểm xã hội về nam và nữ.
- Giáo dục ý thc t giỏc hc tp.


<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


- Giáo viên: nội dung bài, phiÕu bµi tËp.
- Häc sinh: s¸ch, vë, VBT.



III/ Các hoạt động dạy học chủ yu.


Giáo viên Học sinh


1/ Khi ng.
2/ Bi mi.


a)Hot ng 1: Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu: Thấy vị thế và sự khác nhau
giữa nam và nữ về mặt sinh hc.


* Cách tiến hành.
- HD thảo luận nhóm.


KL: Ngoi những đặc điểm chung, nam và
nữ có sự khác biệt về cấu tạo và chức năng
của cơ quan sinh sản.


b) Hoạt động 2:Trò chơi: Ai nhanh,ai
đúng.


* Mục tiêu: Giúp HS xác định những đặc
điểm về mặt xã hội giữa nam và nữ.
* Cách tiến hành.


- HD thảo luận nhúm ụi.


- Cả lớp hát bài hát yêu thích.


* Quan sát tranh, ảnh trong sgk.


- Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi
trong sgk.


+ Đại diện các nhóm báo cáo.


+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


* Nêu yêy cầu bài tập .


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

KL: Tuyờn dng đội thắng cuộc.


c) Hoạt động 3: Thảo luận một số quan
niệm xã hội về nam và nữ..


* Mục tiêu: Giúp HS xác định một số quan
niệm xã hội về vai trò của nam và nữ,
* Cách tiến hành.


- HD thảo luận nhóm đơi.


KL: Mỗi học sinh chúng ta cần góp phần
tạo nên sự thay đổi quan niệm xã hội về
nam và nữ bằng hành động cụ thể ở lớp, ở
nhà.


3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


gi¶i thÝch tại sao lại chọn nh vậy?


- Liên hệ thực tế bản thân.


- HS suy ngh, i chiu nhng vic
lm của mình từ trớc tới nay với những
quan điểm về nam và nữ.


* Thảo luận nhóm đơi.


- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Liên hệ thực tế bản thân trớc lớp.
2-3 em đọc to phần “Ghi nhớ”.


__________________________________________________
KĨ chun


<b>LÝ Tù Träng</b>


<b>I/ Mơc tiªu.</b>


- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể đợc kể từng đoạn, toàn bộ câu chuyện
và hiểu ý nghĩa câu chuyện.


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lí Tự Trọng giàu lịng u nớc, dũng cảm bảo
vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trớc kẻ thù.


- Gi¸o dơc ý thøc tự giác trong học tập.
<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


- Giáo viên: nội dung bài, trùc quan.
- Häc sinh: sách, vở.



III/ Cỏc hot ng dy hc ch yu.


Giáo viên Häc sinh


A/ KiĨm tra bµi cị.
B/ Bµi míi.


1) Giíi thiƯu bài.


2) Giáo viên kể chuyện( 2 hoặc 3 lần)
* Kể lần 1 và viết lên bảng tên các nhân
vật


- HD học sinh giải nghĩa từ khó.


* Kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh
minh hoạ phóng to trên bảng.


* Kể lần 3 (nếu cần).


3) HD k chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện.


a) Bµi tËp 1.


- HD tìm câu thuyết minh cho mỗi tranh.
- Treo bảng phụ, yêu cầu đọc lại lời
thuyết minh để chốt lại ý kiến đúng.
+ Nhận xét bổ sung.



b) Bµi tËp 2-3.
- HD häc sinh kÓ.


+ Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần
lặp lại nguyên văn lời của thầy cô.


+ Kể xong cần trao đổi về nội dung ý
nghĩa câu chuyện.


- HD rót ra ý nghÜa.


- Häc sinh lắng nghe.
+ Quan sát tranh minh hoạ.


+ c yờu cầu của bài.
- Trao đổi nhóm đơi.


- Ph¸t biĨu lêi thuyết minh cho tranh.
- Đọc lại lời thuyết minh.


+ Nờu và đọc to yêu cầu nội dung.
- Kể diễn cảm theo cặp, theo đoạn
- Kể toàn bộ câu chuyện.


- 2-3 em thi kể diễn cảm trớc lớp.
+ Nhận xét đánh giỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.



- Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Về nhà kể lại cho ngời thân nghe.


________________________________________________
Kĩ thuật


<b>Đính khuy hai lỗ (tiết 1)</b>


<b>I/ Mục tiêu.</b>


- Bit cỏch ớnh khuy hai lỗ.


- Đính đợc ít nhất 1 khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
- Rèn luyện tính cẩn thn.


<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, vật liệu và dụng cụ cắt khâu thêu.
- Học sinh: vải , bộ đồ dùng khâu thêu, khuy hai lỗ.


III/ Các hoạt động dạy học chủ yu.


Giáo viên Học sinh


1/ Khi ng.
2/ Bi mi.


* Gii thiu bài: Nêu mục đích, yêu cầu.
a)Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu.
- HD quan sát mẫu, nhận xét về đặc điểm
hình dạng, kích thớc của khuy hai lỗ.
- HD nhận xét đờng chỉ đính khuy, khoảng


cách giữa cỏc khuy.


- HD quan sát và so sánh vị trí các khuy, lỗ
khuyết trên hai nẹp áo.


* Túm tt ni dung chính hoạt động 1.
b) Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật.


- HD thao tác chuẩn bị đính khuy.


- HD cách đính khuy, các lần khâu đính
khuy.


- HD thao t¸c qn chØ.


- HD thao tác kết thúc đính khuy.
* HD nhanh lần 2 các bớc đính khuy.
- Nhận xét và kết luận.


3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


- C¶ líp hát bài hát: Em yêu trờng em.


- Quan sỏt mu, nhận xét về đặc điểm
hình dạng, kích thớc, màu sắc của
khuy hai lỗ.


- Đờng chỉ đính khuy, khoảng cỏch


gia cỏc khuy.


- Đọc lớt các nội dung mục II.


- Nêu tên các bớc trong quy trình đính
khuy.


- Đọc mục 1 và quan sát hình 2 nêu
cách vạch dấu các điểm đính khuy hai
lỗ.


+ 1-2 em thùc hiƯn thao t¸c trong bíc
1.


- Đọc mục 2b và quan sát hình 4, nêu
cách đính khuy.


+ 1 em lên bảng thực hiện thao tác.
- Quan sát hình 5;6 nêu cách quấn chỉ
chân khuy.


+ 1-2 em nhc lại thao tác đính khuy
hai lỗ.


- Thực hành gấp nẹp, khâu lợc nẹp,
vạch dấu các điểm đính khuy.


____________________________________________________________________
<b>Thø sáu ngày 28 tháng 8 năm 2009</b>



Toán


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Biết đọc, viết phân số thập phân.Biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân
số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân.


- Gi¸o dơc ý thøc tù gi¸c trong học tập.
<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


- Giáo viên: nội dung bài.
- Học sinh: sách, vở, bảng con.
III/ Cỏc hot ng dy hc ch yu.


Giáo viên Học sinh


1/ KiĨm tra bµi cị.
2/ Bµi míi.


a) Giíi thiƯu bµi.
b) Bµi mới.


- Giáo viên nêu và viết trên bảng các
phân số.
1000
17

;
100
5

;


10
3
;


- Các phân số có mẫu là 10; 100; 100...
gọi là các phân số thập phân.


- Giáo viên nêu và viết trên bảng phân số
5


3


yêu cÇu häc sinh tìm phân số thập
phân bằng phân số


5
3
.
- Tơng tự:


125
20

;
4
7
c) Thực hành.


Bài 1: Đọc các phân số thập phân.



Bài 2: Tìm phân số thập phân trong các
phân số sau:


1000000
2005

;
1000
625

;
100
21

;
7
3


Bµi 3: Häc sinh tù viÕt vµo vë.
Bµi 4: ViÕt sè thích hợp vào ô trống.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
d) Củng cố - dặn dò.


-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


- Hc sinh nờu c điểm của mẫu số của
các phân số này.


- Mét vµi học sinh nhắc lại và lấy 1 vài


ví dụ.


-HS lấy VD ra b¶ng con.

100
60
10
6


5
3


+ Häc sinh nêu nhận xét.


(Một số phân số có thể viết thành phân
sốhập phân)


+ Học sinh làm miệng.
+ Học sinh nêu miệng.

1000
17

;
10
4


+ Học sinh nêu miệng kết quả.
+ Học sinh hoạt động theo 4 nhóm.


- Đại diện các nhóm lên trình bày.


- Häc sinh nêu lại tính chất của phân số
thập phân.


______________________________________________
Chính tả (Nghe- viết)


<b>Việt Nam thân yêu</b>


<b>I/ Mục tiêu.</b>


1 Nghe-vit ỳng bi CT; khơng mắc q 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức thơ
lục bát.


- Tìm đợc tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của BT2; thực hiện đúng BT3.
- Giáo dục ý thức rèn chữ viết.


<b>II/ §å dïng d¹y häc.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy hc ch yu.


Giáo viên Học sinh


A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bµi míi.


1) Giíi thiƯu bµi.


2) Híng dÉn HS nghe - viết.


- Đọc bài chính tả 1 lợt.
- Lu ý HS cách trình bày.
* Đọc chính tả.


- Đọc cho HS soát lỗi.


- Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài).
+Nêu nhận xét chung.


3) Hớng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
* Bµi tËp 2.


- HD häc sinh lµm bµi tËp vµo vở bài tập.
+ Chữa, nhận xét.


* Bài tập 3.


- HD học sinh làm bài tập vào vở bài tập.
+ Chữa, nhận xét


3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


- Theo dõi trong sách giáo khoa.
- Đọc thầm lại bài chính tả.
- Luyện viết bảng con từ khó:
( mênh mông, biển lúa, rập rờn...)
- ViÕt bµi vµo vë.



- Đổi vở, sốt lỗi theo cặp hoặc tự đối
chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai.


- Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Làm vở, chữa b¶ng.


- Một vài em đọc nối tiếp cho hồn
chỉnh bài văn.


- Cả lớp chữa theo lời giải đúng.
- Làm v bi tp.


- Chữa bảng, rút ra quy tắc.
- Nhẩm và học thuộc quy tắc.


________________________________________________
Tập làm văn


<b>Luyện tập tả cảnh</b>


<b>I/ Mơc tiªu.</b>


- Nêu đợc những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài “Buổi sớm trên cánh
<i>đồng” (BT1).</i>


- Lập đợc dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày(BT2).
- Giáo dục ý thức tự giác học tp.


<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


- Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ.


- Häc sinh: s¸ch, vë.


III/ Các hoạt ng dy hc ch yu.


Giáo viên Học sinh


A/ Kiểm tra bµi cị.
B/ Bµi míi.


1) Giíi thiƯu bµi.


- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2) HD làm bài tập.


* Bµi tập 1:


- Cả lớp và giáo viên nhận xét.


- Giáo viên nhấn mạnh nghệ thuật quan
sát và chọn lọc chi tiết tả cảnh.


* Bài tập 2:


- Giáo viên giới thiệu một vài tranh, ảnh


* Hc sinh c ni dung bài tập 1.


- Học sinh đọc thầm và trao đổi các câu
hỏi.



- Mét sè häc sinh thi nèi tiÕp nhau trình
bày ý kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

minh hoạ.


- Giáo viên kiểm tra kết quả quan sát của
học sinh.


- Giáo viên và học sinh nhận xét và chốt
lại bài làm hoàn chỉnh.


3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


- Học sinh dựa vào quan sát tự lập dàn ý.
+ Trình bày nối tiếp dàn ý.


+ Các học sinh khác bổ sung, sửa chữa.
+ Viết vào vở bài hoàn chỉnh.


_____________________________________
ơ


Sinh hoạt


<b>Kiểm điểm tuần 1</b>


<b>I/ Mục tiêu.</b>


- ỏnh giỏ các hoạt động của lớp trong tuần qua.


- Đề ra nội dung phơng hớng, nhiệm vụ trong tuần tới.
- Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trờng lớp.


<b>II/ ChuÈn bị.</b>


- Giáo viên: nội dung bi sinh ho¹t.
- Học sinh: ý kiến phát biểu.


<b>III/ Tiến trình sinh hoạt.</b>


1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.


Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.


- Tổ trởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm ®iÓm.


- Lớp trởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.


- Báo cáo giáo viên về kết quả t c trong tun qua.


- Đánh giá xếp loại các tæ.


- Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .


- VÒ häc tËp:


- Về đạo đức:


- VỊ duy tr× nỊ nÕp, vƯ sinh, móa hát, tập thể dục giữa giờ:



- V cỏc hot ng khỏc.


Tuyên dơng, khen thởng.


Phê bình.


2/ Đề ra nội dung phơng hớng, nhiệm vụ trong tuần tới.


- Thực hiƯn tèt mäi nỊ nÕp.


- Phát huy những u điểm, thnh tớch ó t c.


- Khắc phục mọi nhợc điểm, duy trì tốt nề nếp lớp.


____________________________________________________________________
<b>TU</b>


<b> ầ N 2</b>


<b>Thứ hai ngày 31 tháng 8 năm 2009</b>
Toán


<b>Luyện tËp</b>


<b>I/ Mơc tiªu.</b>


- Biết đọc viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. Biết chuyển một phõn
s thnh phõn s thp phõn.


- Giải bài toán về tìm giá trị một phân số của số cho tríc.
- Gi¸o dơc ý thøc tù gi¸c trong häc tập.



<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Học sinh: sách, vở, bảng con.
III/ Cỏc hot ng dy hc ch yu.


Giáo viên Học sinh


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×