Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

NGU VAN 9 TUAN 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (902.38 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần : 01 Ngày soạn : 21.8.2010


Tiết : 1 Ngày dạy : 24/25.8.2010


<b>PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH</b>



Lê Anh Trà



<b>A.MỤC TIÊU :</b>


Giúp học sinh :


- Thấy được tầm vóc lớn lao trong cốt cách văn hóa Hồ Chí Minh qua một văn bản nhật dụng có sử
dụng, kết hợp các yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm.


1. Kiến thức


- Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và sinh hoạt.
- Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
- Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể.


2. Kĩ năng


- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa
dân tộc.


- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa,
lối sống.


* Trọng tâm: Sự hiểu biết của Hồ Chí Minh.



<b>B.CHUẨN BỊ </b>


1/


Giáo viên<i> :</i>


- Giáo án, SGK,.


- Ảnh, phim tư liệu về cuộc đời hoạt động của Bác.
2/ Học sinh:


- Sách , vở.
- Chuẩn bị bài.


<b>C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>


1/ Ổn định lớp


2/ Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh
3/ Bài mới


<i>* Giới thiệu bài </i> : <i> “Tháp Mười đẹp nhất bơng sen</i>
<i>Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ”</i>


“<i>Bác Hồ</i>”– hai tiếng
ấy thật vô cùng gần gũi và thân
thương đối với mỗi người dân
Việt Nam. Đối với chúng ta,
Chủ Tịch Hồ Chí Minh khơng
những là Nhà u nước, Nhà


cách mạng vĩ đại mà <i>Người</i>


còn là một <i>danh nhân văn hóa</i>
<i>thế giới</i>. Vẻ đẹp văn hóa chính
là nét nổi bật trong phong cách
Hồ Chí Minh. Phong cách đó
như thế nào? Chúng ta hãy
cùng tìm hiểu qua văn bản
“<i>Phong cách Hồ Chí Minh</i>”
của tác giả <i>Lê Anh Trà</i>.


HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC


<i><b>Hoạt động 1 : Giới thiệu tác giả, tác phẩm.</b></i>


<b>H -</b> Dựa vào hiểu biết của em, hãy giới thiệu đôi nét cơ bản


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nhất về con người Hồ Chủ tịch ?


<b>H -</b> Dựa vào nội dung trong SGK, em hãy nêu xuất xứ của
văn bản này ?


<b>H -</b> Em hãy cho biết tác giả của văn bản này là ai?


<i> - Lê Anh Trà – Viện Trưởng Viện Văn Hóa Việt Nam </i>


<i><b>Hoạt động 2 : Đọc-hiểu văn bản</b></i>


<b>H -</b> Em hãy cho biết văn bản này viết theo phương thức
biểu đạt nào ?



<i>- Tác phẩm : Thuộc văn bản nghị luận – nội dung đề cập</i>
<i>đến một vấn đề mang tính thời sự, xã hội -> văn bản nhật</i>
<i>dụng.</i>


<b>H -</b> Em hãy kể tên một vài văn bản nhật dụng mà em đã
học ở lớp 8 ?


<i>-Ôn dịch, thuốc lá :Thơng tin về ngày trái đất năm 2000,</i>
<i>Giáo dục chìa khóa của tương lai.</i>


<i>GV nói thêm :</i> Chương trình ngữ văn THCS có những văn
bản nhật dụng nói về các chủ đề : Quyền sống của con
người, Bảo vệ hòa bình chống chiến tranh, Vấn đề sinh
thái….Bài “Phong cách Hồ Chí Minh” thuộc chủ đề về sự
hội nhập với thế giới và bảo vệ văn hóa bản sắc dân tộc.
Tuy nhiên, bài học này không chỉ mang ý nghĩa cập nhật
mà cịn có ý thức lâu dài. Bởi lẽ, việc học tập, rèn luyện
theo phong cách Hồ Chí Minh là việc làm thiết thực,
thường xuyên của các thế hệ người Việt Nam, nhất là đối
với lớp trẻ.


* GV đọc mẫu một lần toàn bài, hướng dẫn cách đọc, yêu
cầu 2-3 HS luyện đọc, cho các HS khác nhận xét.


* Lưu ý HS chú ý kỹ các chú thích 8,9,10,11,12
* GV yêu cầu HS phân đoạn, tìm ý mỗi đoạn.
<i><b>Hoạt động 3 : Phân tích</b></i>


Tìm hiểu luận đểm 1 : Vốn hiểu biết uyên thâm của Bác ->


gọi 01 HS đọc lại đoạn 1.


<b>H </b>- Qua nội dung văn bản, em thấy vẻ đẹp trong phong
cách Hồ Chí Minh được thể hiện qua những khía cạnh nào?


<i>- Vốn tri thức văn hóa.</i>


<b>H -</b>Vốn hiểu biết của Bác được thể hiện nhu th? nào ?


<i>- Lối sống của Bác.</i>


<b>H -</b> Vốn hiểu biết nhân loại của Hồ Chí Minh sâu rộng như
thế nào?


- <i>Trong cuộc đời hoạt động đầy gian nan vất vả, CT Hồ</i>
<i>Chí Minh đã đi qua nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều nền văn</i>
<i>hóa phương Đông tới Phương Tây. Người hiểu biết sâu</i>
<i>rộng các nền văn hóa các nước: Châu Á, Châu Aâu, Châu</i>
<i>Phi, Châu Mỹ.</i>


<b>H -</b> Người đã làm thế nào để có được vốn tri thức sâu rộng
như vậy?


<i>- Để có được vốn tri thức văn hóa sâu rộng ấy Bác Hồ đã :</i>
<i>Nắm vững phương tiện giao tiếp là ngơn ngữ (nói và viết</i>
<i>thạo nhiều thứ tiếng nước ngồi như : Pháp, Anh, Hoa,</i>
<i>Nga….)</i>


- Lê Anh Trà – Viện Trưởng Viện Văn Hóa
Việt Nam



2 . Tác phẩm


- Văn bản này được trích trong “ Hồ Chí Minh
và văn hóa Việt Nam” của tác giả Lê Anh Trà,
nhân kỉ niệm 100 năm ngày sinh của Bác Hồ.
<i><b>II/ Đọc-hiểu văn bản</b></i>


1-Văn bản Nhật dụng.


2. Phân đoạn: 2 phần


- Phần 1 (Đoạn 1) : Vốn hiểu biết của Bác.
- Phần 2 (Đoạn 2,3,4) : Vẻ đẹp trong lối sống
của Hồ Chí Minh.


<i><b>III/ Phân tích</b></i>
+ Nội dung


1/ Sự hiểu biết của Bác.


+ Năm 1911 rời bến Nhà Rồng
+ Qua nhiều cảng trên thế giới


+ Thăm và ở nhiều nước.Cách tiếp thu : nắm
vững phương tiện giao tiếp và ngôn ngữ.
Qua công việc lao động và học hỏi. Động
lực : Ham hiểu biết, học hỏi, tìm hiểu.
+ Nói và viết thạo nhiều thứ tiếng.
+ Làm nhiều nghề.



+ Đến đâu cũng học hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>-Qua công việc, qua lao động mà học hỏi (làm nhiều nghề</i>
<i>khác nhau).</i>


<i>-Học hỏi tìm hiểu đến mức sâu sắc (đến mức khá uyên</i>
<i>thâm).</i>


<b>H -</b> Những điều kỳ lạ và quan trọng trong sự tiếp thu tinh
hoa văn hóa nhân loại của Hồ Chí Minh là gì?


<i>- Điều quan trọng là người đã tiếp thu một cách có chọn</i>
<i>lọc tinh hoa văn hóa nước ngồi :</i>


<i>- Khơng ảnh hưởng một cách thụ động.</i>


<i>-Tiếp thu mọi cái đẹp, cái hay đồng thời phê phán những</i>
<i>hạn chế, tiêu cực.</i>


<i>-Trên nền tảng văn hóa dân tộc mà tiếp thu những ảnh</i>
<i>hưởng quốc tế (tất cả những ảnh hưởng quốc tế đã nhào</i>
<i>nặn với cái gốc dân tộc khơng gì lay chuyển được).</i>


<b>H -</b> Sự tiếp thu tinh hoa văn hóa thế giới trên nền tảng cái
gốc văn hóa dân tộc đã hình thành ở Bác một nhân cách,
một lối sống nhứ thế nào?


<i>-Một nhân cách rất Việt Nam, một lối sống rất bình dị, rất</i>
<i>Việt Nam, rất Phương Đơng nhưng cũng đồng thời rất mới,</i>


<i>rất hiện đại -> có sự kết hợp hài hịa, thống nhất giữa dân</i>
<i>tộc và nhân loại.</i>


<i>GV bình thêm</i> : Sự hiểu biết của Bác sâu rộng, tiếp thu văn
hóa nước ngồi một cách chủ động, sáng tạo và có chọn
lọc. Bác khơng chỉ hiểu biết mà cịn hịa nhập với mơi
trường văn hóa thế giới nhưng vẫn giữ được bản sắc văn
hóa dân tộc. Đúng như nhà thơ Bằng Việt đã viết :


“Một con người gồm : Kim, cổ, Tây, Đông
Giàu quốc tế, đậm Việt Nam từng nét”


+ Rộng : Từ văn hóa phương Đơng đến
phương Tây.


+ Sâu : Uyên thâm. Nhưng tiếp thu có chọn
lọc. Tiếp thu mọi cái hay cái đẹp nhưng phê
phán những mặt tiêu cực.


=> Sự hiểu biết sâu, rộng về các dân tộc và
văn hóa thế giới nhào nặn nên cốt cách văn
hóa dân tộc Hồ Chí Minh.


4/ Củng cố:


<b>H -</b> Sự hiểu biết của Hồ Chí Minh như thế nào ?
5/ Dặn dò:


- Học bài.



- Chuẩn bị: Phong cách Hồ Chí Minh ( Tiếp theo ).


<b>D.RÚT KINH NGHIỆM :</b>


_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
=============================================================================


Tuần : 01 Ngày soạn : 21.8.2010


Tiết : 2 Ngày dạy :24/25.8.2010


<b>PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH ( Tiếp theo )</b>



Lê Anh Trà



<b>A.MỤC TIÊU :</b>


Giúp học sinh :


- Thấy được tầm vóc lớn lao trong cốt cách văn hóa Hồ Chí Minh qua một văn bản nhật dụng có sử
dụng, kết hợp các yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm.


1. Kiến thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2. Kĩ năng


- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa
dân tộc.



- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa,
lối sống.


* Trọng tâm : Vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh


<b>B.CHUẨN BỊ </b>


1/


Giáo viên<i> :</i>


- Giáo án, SGK,.


- Ảnh hoạt động của Bác..
2/ Học sinh:


- Sách , vở.
- Chuẩn bị bài..


<b>C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>


1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ :


<b>H -</b> Sự hiểu biết của Hồ Chí Minh như thế nào ? (6 đ) Dẫn chứng? (4 đ)


- Trong cuộc đời hoạt động đầy gian nan vất vả, CT Hồ Chí Minh đã đi qua nhiều nơi, tiếp xúc với
nhiều nền văn hóa phương Đơng tới Phương Tây. Người hiểu biết sâu rộng các nền văn hóa các nước: Châu
Á, Châu Âu, Châu Phi, Châu Mỹ.



=> Sự hiểu biết sâu, rộng về các dân tộc và văn hóa thế giới nhào nặn nên cốt cách văn hóa dân tộc
Hồ Chí Minh.


3/ Bài mới


<i>* Giới thiệu bài </i> :


Bác Hồ, Vị Cha già kính yêu của dân tộc, Người đã đưa đất nước ta đến bến bờ vinh quang. Hôm
nay, tiết học này chúng ta tiếp tục tìm hiểu thêm về cách sống giản dị, đạm bạc của Bác.


HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC


<i><b>Hoạt động 1 : Phân tích</b></i>
Tìm hiểu luận điểm 2 :


Nét đẹp trong lối sống giản dị mà thanh cao của Bác.
Gọi 01 HS đọc lại đoạn 2.


<b>H -</b> Lối sống bình dị của Bác được thể hiện ở những
phương diện nào?(3 phương diện )


<b>H -</b> Nơi ở và nơi làm việc của Bác được giới thiệu nhu th?


<i><b>I/ Giới thiệu</b></i>


<i><b>II/ Đọc-hiểu văn bản</b></i>
<i><b>III/ Phân tích</b></i>


+ Nội dung



1/ Sự hiểu biết của Bác.


2/ Nét đẹp trong lối sống của Bác :


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

nào ?


<i>- Mặc dầu ở cương vị lãnh đạo cao nhất của Đảng và Nhà</i>
<i>Nước nhưng Chủ Tịch Hồ Chí Minh vẫn sống một lối sống</i>
<i>vô cùng giản dị :</i>


<i>-</i> <i>Chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh chiếc ao như cảnh</i>
<i>làng quê thân thuộc. Chiếc nhà sàn cũng chỉ vỏn vẹn có </i>
<i>vài phịng tiếp khách, là nơi họp Bộ Chính trị, nơi làm</i>
<i>việc……</i>


<b>H -</b> Trang phục của Bác theo cảm nhận của tác gi? nhu th?
nào ? Biểu hiện cụ thể?


<i>- Bộ quần áo bà ba nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp thô</i>
<i>sơ……</i>


<b>H -</b> Việc ăn uống của Bác diễn ra như thế nào? Cảm nhận
của em về bửa ăn với những món đó?


<i>- Cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa.</i>


<i> Có thể nói lối sống của Bác cũng là một lối sống rất Việt</i>
<i>Nam, rất phương Đông. </i>


<i>GV liên hệ</i>:<i> </i> Nét đẹp của lối sống rất dân tộc, rất Việt Nam


trong phong cách Hồ Chí Minh : cách sống của Bác gợi ta
nhớ đến cách sống của các vị hiền triết trong lịch sử như :


<i>Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm</i>……...(cho HS nhắc lại
lối sống của Nguyễn Trãi khi về Côn Sơn trong bài “Côn
Sơn Ca” và hai câu thơ Nôm của Nguyễn Bỉnh Khiêm dẫn
trong văn bản này để thấy được vẻ đẹp của cuộc sống gắn
với thú quê đạm bạc mà thanh cao).


<b>H -</b> Qua phần tìm hiểu trên em cảm nhận được điều gì về
lối sống của Chủ tịch Hồ Chí Minh ?


<i>- Lối sống giản dị.</i>
<i>GV khẳng định:</i>


<i><b>* </b>Đây không phải là lối sống khắc khổ của những con</i>
<i>người tự vui trong cảnh nghèo khó hay theo lối nhà tu</i>
<i>hành.</i>


<i><b>* </b>Đây cũng không phải là cách tự thần thánh hóa, tự làm</i>
<i>cho khác đời, hơn người.</i>


<i><b>*</b> Đây là một cách sống có văn hóa đã trở thành một quan</i>
<i>niệm có thẩm mỹ : cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên.</i>


* GV cho HS nhận xét nghệ thuật bài văn.


<b>H -</b> Để làm nổi bật vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh,
tác giả đã dùng những biện pháp nghệ thuật nào?



<i>- Kết hợp giữa kể và bình luận. Đan xen những lời kể là</i>
<i>lời bình luận một cách tự nhiên : “Có thể nói ít có vị lãnh</i>
<i>tụ nào lại am hiểu nhiều về các dân tộc……..sâu sắc như</i>
<i>Hồ Chí Minh”, “Quả như một câu chuyện thần thoại, như</i>
<i>câu chuyện về một vị tiên, một con người nào đó trong cổ</i>
<i>tích…”.</i>


* Cho HS nắm ý nghĩa của việc học tập, rèn luyện theo
phong cách Hồ Chí Minh.


<b>H -</b> Hiểu và cảm nhận vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí


cạnh.


<i> * </i>Nơi ở, nơi làm việc : Nhà sàn nhỏ bằng
gỗ, vẻn vẹn vài phòng, đồ đạc mộc mạc, đơn
sơ.


*Trang phục giản dị : Bộ quần áo bà ba
nâu, áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ.


<i> </i> * An uống đạm bạc : Cá kho, rau luộc,
dưa ghém, cà muối, cháo hoa…


b/ Lối sống thanh cao:


- So sánh : Bác với Nguyễn Trãi, Nguyễn
Bỉnh Khiêm, dùng biện pháp đối lập : Vĩ nhân
mà rất giản dị



=> Phong cách Hồ Chí Minh là sự giản dị
trong lối sống, sinh hoạt hàng ngày, là cách di
dưỡng tinh thần, thể hiện một quan niệm thẩm
mĩ cao đẹp.


+ Nghệ thuật


- Sử dụng ngôn ngữ trang trọng.


- Vận dụng kết hợp các phương thức biểu
đạt tự sự, biểu cảm, lập luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Minh, mỗi HS chúng ta cần học tập rèn luyện như thế nào?


<i>- Cần phải hòa nhập với khu vực và quốc tế nhưng cũng</i>
<i>cần phải bảo vệ và phát huy bản sắc dân tộc.</i>


* GV giáo dục tư tưởng cho HS, giúp các em nhận thức
được thế nào là lối sống có văn hóa trong cách: <i>ăn mặc, nói</i>
<i>năng, ứng xử hàng ngày</i>….


<i>-“Muốn xây dựng CNXH thì trước hết cần có con người</i>
<i>mới XHCN”</i>


<i>-“Việc GD và bồi dưỡng thế hệ CM cho đời sau là việc làm</i>
<i>rất quan trọng và rất cần thiết”<b>( Di chúc) </b></i>


<i>GV đi đến khẳng định</i>: Qua những điều đã phân tích, chúng
ta thấy vẻ đẹp trong phong cách của Bác là sự kết hợp hài
hịa giữa truyền thống văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa


nhân loại, giữa vĩ đại và giản dị.


- Gọi 01 HS đọc phần ghi nhớ ở SGK trang 8.
<i><b>Hoạt động 2 : Tổng kết.</b></i>


<b> H - Dựa vào những gì đã tìm hiểu, em hãy nêu những nét</b>
tổng kết cho bài này ?


<i><b>IV/ Tổng kết</b></i>


- Bằng lập luận chặt chẽ, chứng cứ xác thực,
tác giả Lê Anh Trà đã cho thấy cốt cách văn
hóa Hồ Chí Minh trong nhận thức và trong
hành động. Từ đó đặt ra một vấn đề của thời
kì hội nhập: tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân
loại, đồng thời phải giữ gìn, phát huy bản sắc
văn hóa dân tộc.


4/ Củng cố:


- Cho HS thảo luận nhóm : Em học tập được điều gì từ Bác cho lối sống của em hôm nay ?
+ ( khơng đua địi, chưng diện mà tích cực học tập để nâng cao kiến thức…. )
5/ Dặn dò:


- Học bài , tìm đọc một số mẫu chuyện về cuộc đời hoạt động của Bác
- Chuẩn bị: Các phương châm hội thọai.


<b>D.RÚT KINH NGHIỆM :</b>


_______________________________________________________________________________________


_______________________________________________________________________________________
=============================================================================
Tuần : 01 Ngày soạn : 21.8.2010


Tiết : 3 Ngày dạy : 25/27.8.2010


<b>CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI</b>



<b>A.MỤC TIÊU :</b>


Giúp học sinh :


- Nắm được những hiểu biết cốt yếu về hai phương châm hội thooại : phương châm về lượng và
phương châm về chất.


- Biết vận dụng những phương châm này trong hoạt động giao tiếp.
1/ Kiến thức


Nội dung phương châm về lượng, phương châm về chất.
2/ Kĩ năng


- Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm về lượng và phương châm về chất trong
một tình huống giao tiếp cụ thể.


- Vận dụng phương châm về lượng, phương châm về chất trong hoạt động giao tiếp.
*


Trọng tâm : Luyện tập thực hành hai phương châm hội thoại.


<b>B.CHUẨN BỊ :</b>



<i> </i> Giáo viên1/
- Giáo án, SGK.
- Bảng động ghi ví dụ.


2/ Học sinh<i>:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>


1/ Ổn định lớp


2/ Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh


Giáo viên giới thiệu chương trình và nêu yêu cầu của bộ môn
3/ Bài mới :


<i>* Giới thiệu bài:</i>


- Ở lớp 8 các em đã được học một số nội dung liên quan đến hội thoại như hành động nói, vai trong
giao tiếp, lượt lời trong hội thoại. Tuy nhiên, trong giao tiếp có những quy định tuy khơng được nói ra
thành lời nhưng những người tham gia vào giao tiếp cần phải tuân thủ, nếu khơng thì dù câu nói khơng
mắc lỗi gì về ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp, giao tiếp cũng sẽ khơng thành cơng. Những quy định đó
được thể hiện qua các phương châm hội thoại.


HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC


<i><b>Hoạt động 1 : Phương châm về lượng</b></i>
* GV cho HS đọc ví dụ a phần 1


<b>H -</b> Khi An hỏi “học bơi ở đâu” mà Ba trả lời “ở dưới


nước” thì câu trả lời có đáp ứng điều mà An muốn biết
khơng ?


<i>(Khơng, vì bơi thì tất nhiên phải ở dưới nước. Điều An</i>
<i>muốn hỏi là một địa điểm cụ thể mà An đã học bơi )</i>


<b>H -</b> Cần trả lời như thế nào ?


<i>( Trả lời cụ thể địa điểm An đã học bơi. Ví dụ :</i>
<i> - Mình học bơi ở hồ bơi Sơng Phố. )</i>


<b>H -</b> Từ đó có thể rút ra bài học gì về giao tiếp ?


<i> ( Trong hội thoại, cần nói đúng với yêu cầu giao tiếp)</i>


* GV tiếp tục cho HS đọc ví dụ b phần 1.


<b>H -</b> Vì sao truyện lại gây cười ?


<i>( Vì cả hai nhân vật đều nói thừa nội dung trong giao tiếp</i>
<i>)</i>


<b>H</b> - Lẽ ra anh có “lợn cưới” và anh có “áo mới” phải hỏi và
trả lời thế nào để người nghe đủ biết được điều cần hỏi và
cần trả lời ?


<i> ( Cả hai anh phải bỏ đi những chỗ muốn khoe của. Cụ</i>
<i>thể anh hỏi bỏ đi chữ “cưới”, anh trả lời bỏ đi cụm từ “từ</i>
<i>lúc tôi mặc cái áo mới này” )</i>



<b>H -</b> Như vậy, cần phải tuân thủ yêu cầu gì khi giao tiếp?


<b> </b><i>( Khơng nên nói nhiều hơn những gì cần nói )</i>


<b>H </b> Từ hai ví dụ trên, ta thấy cần tuân thủ yêu cầu gì khi
giao tiếp ?


<i><b>Hoạt động 2 : Phương châm về chất</b></i>


* GV cho HS đọc truyện cười “ Quả bí khổng lồ” /tr.9


<b>H </b>- Truyện cười này phê phán điều gì ?


<i> ( Phê phán thói nói khốc, sai sự thật )</i>


<b>H -</b> Nếu như khơng biết chắc vì sao bạn nghỉ học thì em có
nên trả lời với thầy cơ là bạn bị ốm khơng ?. Từ đó, em rút
ra điều gì cần tránh trong giao tiếp ?


<i>( Tránh nói điều sai sự thật, hoặc chỉ biết mơ hồ )</i>


<b>H </b>Vậy em hiểu thế nào là phương châm về chất ?
<i><b>Hoạt động 3 : Bài tập </b></i>


* GV nêu định hướng và yêu cầu của mỗi bài tập. Sau đó


<b>I/ BÀI HỌC :</b>


<i><b>1. Phương châm về lượng</b></i>





Khi giao tiếp, cần nói có nội dung và nội
dung ấy phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc
giao tiếp, không thừa, khơng thiếu. Đó là
phương châm về lượng.


<i><b>2. Phương châm về chất</b></i>


<i> </i>Khi giao tiếp, đừng nói những điều mình
khơng tin là đúng hoặc khơng có bằng chứng
xác thực. Đó là phương châm về chất.


<b>II/ BÀI TẬP :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

cho HS tiến hành làm bài, các HS khác nhận xét. GV đúc
kết , cho điểm<i>.</i>


1. Vận dụng phương châm về lượng để phân tích lỗi trong
những câu sau :


a. Trâu là một loài gia súc ni ở nhà.
b. Én là một lồi chim có hai cánh.
2. Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống :


a. Nói có căn cứ chắc chắn là /…/


b. Nói sai sự thật một cách cố ý, nhằm che giấu điều
gì đó là /…/



c. Nói một cách hú họa, khơng có căn cứ là /…/
d. Nói nhảm nhí, vu vơ là /…/


e. Nói khốc lác, làm ra vẻ tài giỏi hoặc nói những
chuyện bơng đùa, khốc lác cho vui là /…/


( Nói trạng ; nói nhăng nói cuội ; nói có sách, mách có
chứng ; nói dối ; nói mị )


3. Đọc truyện cười “Có ni được khơng?”và cho
biếtphương châm hội thoại nào đã không được tuân thủ.
4. Vận dụng những phương châm hội thoại đã học để giải
thích vì sao con người nói đơi khi phải dùng những cách
diễn đạt như :


a. như tôi được biết, tơi tin rằng, nếu tơi khơng lầm thì, tơi
nghe nói, theo tơi nghĩ, hình như là,…


b. như tơi đã trình bày, như mọi người đều biết


5. Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau và cho biết
những thành ngữ này có liên quan đến phương châm hội
thoại nào : ăn đơm nói đặt, ăn ốc nói mị, ăn khơng nói có,
cãi chày cãi cối, khua mơi múa mép, nói dơi nói chuột, hứa
hươu hứa vượn.


a. Thừa cụm từ “ni ở nhà”, vì nghĩa của từ
“gia súc” đã bao hàm ý “ vật nuôi ở nhà”.
b. Thừa cụm từ “có hai cánh”, vì đã là “chim”
thì bản chất là “ có hai cánhø”.



2. Điền từ thích hợp :


a.nói có sách, mách có chứng.
b.nói dối


c.nói mị


d. nói nhăng nói cuội
e.nói trạng


3. Phát hiện lỗi phương châm hội thoại trong
câu chuyện “Có ni được khơng ?”:


Phương châm về lượng đã không được
tuân thủ. Câu hỏi “Rồi có nuôi được
không<i> ?</i>” là một câu hỏi thừa vì nếu khơng
ni được “bố tơi” thì ngày nay làm sao có
“tơi”.


4. Giải thích :


a. Trường hợp a nhằm thơng báo điều người
nói đưa ra là chưa chắc chắn, chỉ là ý kiến
chủ quan của cá nhân người nói. (Để tránh vi
phạm phương châm về chất)


b. Trường hợp b khi người nói muốn cho
người nghe biết việc mình lặp lại điều đã cũ,
đã biết là có dụng ý. ( Để tránh vi phạm


phương châm về lượng)


5. Giải nghĩa thành ngữ :


- Ăn đơm nói đặt : vu khống, đặt điều
- Ăn ốc nói mị : nói khơng có căn cứ
- Ăn khơng nói có : vu khống, đặt điều
- Cãi chày cãi cối : tranh luận không theo lý
- Khua môi múa mép : nói năng phơ trương
- Nói dơi nói chuột : nói năng linh tinh,
nhảm nhí


- Hứa hươu hứa vượn : hứa mà không thực
hiện.


Tất cả những thành ngữ trên đều chỉ những
cách nói vi phạm phương châm về chất.
4/ Củng cố:


- Thế nào là phương châm về lượng ? Phương châm về chất?
5/ Dặn dò:


- Học bài.


- Chuẩn bị: Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh, SGK trang 12.


<b>D.RÚT KINH NGHIỆM :</b>


_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________


=============================================================================
Tuần : 01 Ngày soạn : 21.8.2010


Tiết : 4 Ngày dạy : 27/28.8.10


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH</b>



<b>A.MỤC TIÊU :</b>


Giúp học sinh :


- Hiểu vai trò của một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
- Tạo lập được văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật.
1/ Kiến thức


- Văn bản thuyết minh và các phương pháp thuyết minh thường dùng.
- Vai trò của các biện pháp nghệ thuật trong bài thuyế minh.


2/ Kĩ năng


- Nhận ra các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các văn bản thuyết minh.
- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật khi viết vă thuyết minh.


* Trọng tâm : Chỉ ra được yếu tố nghệ thuật trong bài văn thuyết minh qua phần bài tập.


<b>B.CHUẨN BỊ :</b>


1/


Giáo viên


- Giáo án, SGK.
2/ Học sinh:
- Xem trước bài.


<b>C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>


1/ Ổn định lớp


2/ Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh


Giáo viên giới thiệu chương trình và nêu yêu cầu của bộ môn
3/ Bài mới :


<i> * Giới thiệu bài </i>: Trong chương trình lớp 8, các em đã được học tập, vận dụng kiểu văn bản thuyết
minh để giới thiệu, thuyết minh một sự vật, sự việc cụ thể. Tuy nhiên, chúng ta phải thuyết minh về những
vấn đề trừu tượng, khó nhận biết và khơng dễ trình bày, chẳng hạn như tính cách một con người, phẩm chất
một sự vật, nội dung, một học thuyết….Đối với các hiện tượng như thế việc thuyết minh vẫn tuân theo yêu
cầu của kiểu văn bản là thuyết minh cái gì, như thế nào, có tác dụng gì….bằng các biện pháp thuyết minh đã
học như định nghĩa, mô tả, liệt kê, nêu vấn đề, so sánh….Nhưng để làm cho đối tượng được sáng tỏ, bài viết
đòi hỏi phải kết hợp sử dụng các thao tác nghị luận như chứng minh, giải thích, phân tích….Và đó chính là
nội dung mà ta cần tìm hiểu qua bài học hôm nay.


HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC


<i><b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu một số biện pháp nghệ thuật</b></i>
<i><b>trong văn bản thuyết minh </b></i>


* GV yêu cầu một vài HS nhắc lại một số kiến thức liên
quan đến văn bản thuyết minh đã học ở lớp 8 .



<b>H -</b> Văn bản thuyết minh là gì ?


<b>H </b>


-Đặc điểm chủ yếu của văn bản thuyết minh là gì ?


<b>H -</b> Cho biết các phương pháp thuyết minh thường dùng?
* GV yêu cầu HS đọc văn bản “Hạ Long – Đá và Nước.


<b>H -</b> Bài văn thuyết minh về đối tượng nào ?


<b>I/ Tìm hiểu chung</b>


-Các biện pháp nghệ thuật trong văn bản
thuyết minh gồm có kể chuyện, tự thuật, đối
thoại theo lối ẩn dụ, nhân hóa …


-Tác dụng: góp phần làm rõ những đặc điểm
của đối tượng được thuyết minh một cách sinh
động nhằm gây hứng thú cho người đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i> ( Đá và Nước ở Hạ Long )</i>


<b>H -</b> Cụ thể nó thuyết minh về đặc điểm gì của đối tượng ?
<i>( Sự kỳ lạ của Đá và Nước ở Hạ Long )</i>


<b>H -</b> Nếu chỉ dùng phương pháp liệt kê như “ Hạ Long có
nhiều nước, nhiều đảo, nhiều hang động kỳ lạ” thì đã nêu
được sự kỳ lạ của Hạ Long chưa ?



<i>( Không thể, nếu chỉ đơn giản dùng các phương pháp đã</i>
<i>học ở lớp 8 )</i>


<b>H -</b> Vậy thì, tác giả đã phối hợp những biện pháp gì trong
bài để vấn đề thuyết minh được sáng tỏ và hấp dẫn ?


<i>( Tác giả đã thuyết minh kết hợp với lập luận và nhân hóa</i>
<i>khi miêu tả những biến đổi của Đá, biến chúng từ những</i>
<i>vật vơ tri thành vật sống động, có hồn. )</i>


<b>H </b> Như vậy, khi thuyết minh, người ta cần phối hợp
những biện pháp nghệ thuật gì để bài văn thêm sinh động
và hấp dẫn ?


<i><b>Hoạt động 2 : Bài tập </b></i>


* GV nêu định hướng và yêu cầu của mỗi bài tập. Sau đó
cho HS tiến hành làm bài, các HS khác nhận xét. GV đúc
kết , cho điểm.


1. Đọc văn bản “Ngọc hoàng xử tội ruồi xanh “ (SGK tr.14)
và thực hiện các yêu cầu sau :


a. Văn bản có tính chất thuyết minh khơng ? Tính chất ấy
thể hiện ở những điểm nào ? Những phương pháp thuyết
minh nào đã được sử dụng ?


b. Bài thuyết minh này có nét gì đặc biệt ? Tác giả đã sử
dụng biện pháp nghệ thuật nào ?



c. Các biện pháp nghệ thuật ở đây có tác dụng gì ? Chúng
có gây hứng thú và làm nổi bật nội dung cần thuyết minh
hay không ?


2. Đọc đoạn văn sau và nêu nhận xét về biện pháp nghệ
thuật được sử dụng để thuyết minh.


Bà tôi thường kể cho tôi nghe rằng chim cú kêu là
có ma tới. Tơi hỏi vì sao thì bà giải thích :”Thế cháu khơng
nghe tiếng cú kêu thường vọng từ bãi tha ma đến hay
sao ?”. Sau này học môn Sinh học tôi mới biết là khơng
phải như vậy. Chim cú là lồi chim ăn thịt, thường ăn thịt lũ
chuột đồng, kẻ phá hoại mùa màng. Chim cú là giống vật
có lợi, là bạn của nhà nông. Sở dĩ chim cú thường lui tới bãi
tha ma là vì ở đó có lũ chuột đồng đào hang. Bây giờ mỗi
lần nghe tiếng chim cú, tôi chẳng những khơng sợ mà cịn
vui vì biết rằng người bạn của nhà nông đang hoạt động<i>.</i>


+Bảo đảm tính chất của văn bàn.


+Thực hiện được mục đích thuyết minh.
+Thể hiện các phương pháp thuyết minh.


<b>II/ Luyện tập</b>


1. Văn bản Ngọc Hoàng xử tội Ruồi xanh :
a. Văn bản này có tính chất thuyết minh.
Tính chất ấy thể hiện chính xác trong các lời
của Ruồi, trong bản cáo trạng, trong lời luật
sư bào chữa và trong lời của Ngọc Hoàng


phán với loài người.


Những phương pháp thuyết minh đã được
sử dụng : định nghĩa, phân loại, số liệu, liệt
kê.


b. Bài thuyết minh này có nét đặc biệt là hình
thức giống như một văn bản tự sự. Tác giả đã
dùng biện pháp nghệ thuật nhân hóa, đối đáp,
kể chuyện.


c. Các biện pháp nghệ thuật có tác dụng gây
hứng thú và làm nổi bật nội dung cần thuyết
minh.


2. Biện pháp nghệ thuật trong bài thuyết minh
: Đối sánh một vấn đề trong hai thời điểm :
quá khứ và hiện tại. Lấy một điều ngộ nhận
trong quá khứ để rồi lý giải xác đáng nó trong
hiện tại


* Nhận xét : Biện pháp nghệ thuật này tạo sự
sinh động cho bài viết, gây hứng thú cho
người đọc.


4/ Củng cố :


<b>H –</b> Viết đoạn văn thuyết minh khoảng mười câu về đặc tính của con mèo có sử dụng các biện pháp
nghệ thuật.



5/ Dặn dò:
- Học bài,


- Trả lời những câu hỏi trong phần I bài “ Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn
bản thuyết minh”/ SGK tr.15.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
=============================================================================
Tuần : 01 Ngày soạn : 21.8.2010


Tiết : 5 Ngày dạy : 27/28.8.10


<b>LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN</b>


<b>THUYẾT MINH</b>



<b>A.MỤC TIÊU :</b>


Giúp học sinh :


- Nắm được cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
1/ Kiến thức


- Cách làm bàithuyết minh về một thứ đồ dùng (cái quạt, cái bút, cái kéo …).
- Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
2/ Kĩ năng


- Xác địng yêu cầu của đề bài thuyết minh về một đồ dùng cụ thể.


- Lập dàn ý chi tiết phần mờ bài cho bài vănthuyết minh (có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật)


về một đồ dùng.


* Trọng tâm : Lập dàn ý chi tiết phần mờ bài cho bài vănthuyết minh


<b>B.CHUẨN BỊ :</b>


1/


Giáo viên<i> :</i>


- Giáo án, SGK.
- Bảng phụ..
2/ Học sinh:
- Bài soạn.


<b>C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>


1/ Ổn định lớp


Kiểm vở bài soạn theo yêu cầu của gv ở tiết học trước.
2/ Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh


3/ Bài mới :


<i>* Giới thiệu bài:</i> Ở tiết trước, chúng ta đã tìm hiểu về một văn bản thuyết minh trong đó phương pháp
thuyết minh kết hợp với lập luận. Trong tiết học này, chúng ta sẽ thực hành luyện tập thuyết minh với giải
thích - một trong các phép lập luận thường dùng.


HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC



<i><b>Hoạt động 1 : Củng cố kiến thức</b></i>


<b>H- </b>Bài văn thuyết minh về một thứ đồ dùng có mục đích
gì?


- Giới thiệu cơng dụng, cấu tạo, chủng loại, lịch sử của đồ
dùng đó.


<b>H-</b> Hãy kể một số biện pháp nghệ thuật trong văn thuyết
minh mà em đã học ở tiết trước? Tác dụng của nó?


<i><b>Hoạt động 2 : </b>Luyện tập</i>


* GV ra một đề văn thuyết minh.
- Đề bài: Hãy thuyết minh về cái quạt.
* GV cho HS xác định


+ Yêu cầu của đề bài.
+ L?p dàn ý chung.


+ Lập dàn ý chi tiết phần mở bài.


+ Trình bày trươc lớp về dàn ý mở bài của mình.
+ Tìm biện pháp nghệ thuật để viết phần mở bài trong


<i><b>I/ Củng cố kiến thức</b></i>


-Bài văn thuyết minh về một thứ đồ dùng có
mục đích giới thiệu cơng dụng, cấu tạo, chủng
loại, lịch sử của đồ dùng đó.



-Một số biện pháp nghệ thuật trong văn thuyết
minh như kể chuyện, tự thuật, đối thoại theo
lối ẩn dụ, nhân hóa …có tác dụng làm cho bài
viết hấp dẫn, sinh động.


<i><b>II/ Luyện tập</b></i>


- Đề bài: Hãy thuyết minh về cái quạt.


<b> </b>


<b> Dàn ý : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

dàn ý trên.


<b> * GV cho HS khác bổ sung rồi đúc kết, nhận xét, cho điểm</b>
người trình bày , gọi HS khác trình bày phần mở bài của
mình. ( Hoạt động này là trọng tâm )


<i><b>Hoạt động 3 : Nhận xét, đúc kết </b></i>


* GV nêu nhận xét, đánh giá của mình về tình hình làm bài,
thảo luận và trình bày của học sinh. Chú ý đánh giá theo
hướng khích lệ để kích thích tinh thần học tập cho những
lần sau.


- Định nghĩa về đồ vật được thuyết minh.
- Nguồn gốc chủng loại.



- Cấu tạo, cách sử dụng, bảo quản.
- Tác dụng .


- Đồ vật trong đời sống văn hoá,tinh thần
của con người.


<i><b>Kết bài : Đồ vật trong hiện tại và trong tương </b></i>
lai.


4/ Củng cố : Trong giờ.
5/ Dặn dò :


- Xác định và chỉ ra tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản thuyết minh “Họ
nhà kim” SGK tập I, trang 16.


- Chuẩn bị: Đấu tranh cho một thế giới hịa bình, SGK trang 17.


<b>D.RÚT KINH NGHIỆM :</b>


_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
=============================================================================
Tuần : 02 Ngày soạn : 28.8.2010


Tiết : 6 Ngày dạy : 31/01.9.10


<b>ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HỊA BÌNH</b>



MÁC-KÉT




<b>A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT</b>


-Nhận thức được mối nguy hại khủng khiếp của việc chạy đua vũ trang, chiến tranh hạt nhân
-Có nhận thức, hành động đúng để góp phần bảo vệ hịa bình.


<b>*TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG</b>


1. Kiến thức:


- Một số hiểu biết về tình hình thế giới những năm 1980 liên quan đến văn bản
- Hệ thống luận điểm, luận cứ và cách lập luận trong văn bản


2. Kỹ năng:


- Đọc – hiểu văn bản nhật dụng bàn luận về một vấn đề liên quan đến nhiệm vụ đấu tranh vì hịa bình
của nhân loại


3. Thái độ:


- Bồi dưỡng lịng u chuộng hồ bình, căm ghét chiến tranh.


<b>B.CHUẨN BỊ :</b>


1.Giáo viên:
- Giáo án, SGK.


- Hình ảnh, phim tư liệu về chiến tranh hạt nhân.
2.Học sinh:


- Soạn bài.



<b>C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>


1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

-Phong cách Hồ Chí Minh là sự
giản dị trong lối sống, sinh hoạt hàng
ngày, là cách di dưỡng tinh thần, thể hiện
một quan niệm thẩm mĩ cao đẹp.


- Bằng lập luận chặt chẽ, chứng cứ
xác thực, tác giả Lê Anh Trà đã cho thấy
cốt cách văn hóa Hồ Chí Minh trong nhận
thức và trong hành động. Từ đó đặt ra một
vấn đề của thời kì hội nhập: tiếp thu tinh
hoa văn hóa nhân loại, đồng thời phải giữ
gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.


<b> H -</b> Đọc hai câu ca dao ca
ngợi Bác Hồ ? (3 đ ) ( HS tự đọc những
câu đã biết )


3. Bàimới
*Giới thiệu bài :


Lịch sử phát triển của loài người ghi nhận sự tiến bộ không ngừng của tri thức con người, nhất là sự
tiến bộ vượt bậc của khoa học từ vài thế kỷ nay, nhưng trong lĩnh vực đạo đức, con người dường như giẫm
chân một chỗ, tiến về “trí” mà khơng tiến về “tâm”. Vì vậy, những đồn thể u chuộng hịa bình, những tổ
chức Quốc tế đấu tranh bảo vệ con người, những nhà tư tưởng đã kêu gọi lương tâm của con người, nhất là


các trung tâm quyền lực hãy cố gắng ngăn chặn sự phát triển khoa học vào hướng xấu. Garien Gao-xi-a- Mac
két (nhà văn Colombia) đã kêu gọi nhân loại “Đấu tranh cho một thế giới hịa bình”.


HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC


<i><b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu tác giả, tác phẩm</b></i>


<b>H - </b>Dựa vào chú thích trong SGK, em hãy nêu những nét
cơ bản về tác giả Mác-két và văn bản Đấu tranh cho một
thế giới hịa bình ?


<i><b>Hoạt động 2 : Đọc-hiểu văn bản</b></i>


- G/v hướng dẫn học sinh: Văn bản đề cập đến nhiều lĩnh
vực quân sự, chính trị, KH địa chất, với nhiều thuật ngữ,
tên gọi các loại vũ khí … nên khi đọc cần chú ý đọc chính
xác, rõ ràng với giọng dứt khoát, đanh thép. Chú ý các từ
phiên âm,các từ viết tắt, các con số, các thuật ngữ làm rõ
từng luận cứ của tác giả.


* GV đọc mẫu một lần toàn bài, hướng dẫn cách đọc, yêu
cầu 2-3 HS luyện đọc, cho các HS khác nhận xét.


* Lưu ý HS chú ý kỹ các chú thích 1, 3, 5, 6


<b>H - </b><i><b> Văn bản có thể chia làm mấy phần ? Nêu nội dung </b></i>


<b>I/ Giới thiệu</b>


1 . Tác giả



- Ga-bri-en Gác-xi-a Mác-két là nhà văn
Cô-lôm-bi-a, sinh năm 1928, được giải thưởng
Nô-ben văn học năm 1982 .


- Ơng có nhiều đóng góp cho nền hịa bình
nhân loại thơng qua những hoạt động xã hội
và sáng tác văn học.


2 . Tác phẩm


- Văn bản trích từ bản tham luận “Thanh
gươm Đa-mô-clet” của nhà văn đọc tại cuộc
họp sáu nước Ấn Độ, Mê hi cô, Thụy Điển,
Ác hen ti na, Hi Lạp, Tan da ni a ở Mê-hi-cô
vào tháng 8 năm 1986.


<i><b>II/ Đọc-hiểu văn bản</b></i>
1. Bố cục: 4 phần


- Phần 1 (Đoạn 1) : Nguy cơ chiến tranh hạt
nhân.


- Phần 2 (Đoạn 2, 3, 4, 5, 6,7) : Chiến tranh
hạt nhân đe dọa cuộc sống tốt đẹp của con
người.


- Phần 3 (Đoạn 8, 9) : Chiến tranh hạt nhân đi
ngược lại lý trí nhân loại và tự nhiên.



- Phần 4 (Đoạn10, 11) : Nhiệm vụ đấu tranh
cho một thế giới hịa bình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

từng phần ?


* GV yêu cầu HS phân đoạn, tìm ý mỗi đoạn.


<b>H - </b><i><b> Thể loại của văn bản? </b></i>


- Văn bản nhật dụng - Nghị luận chính trị- xã hội


<b>H - </b><i><b> Luận điểm chủ chốt và các luận cứ của văn bản? </b></i>


<b>H - </b><i><b> Em có nhận xét như thế nào về luận điểm và hệ thống </b></i>
luận cứ đó?


- Luận cứ mạch lạc, chặt chẽ và sâu sắc như bộ xương vững
chắc của văn bản, tạo tính thuyết phục cho văn bản


<b> Hoạt động 3 : Phân tích</b>


* GV cho HS đọc phần 1.


<b>H -</b> Ở đoạn đầu, tác giả đã nêu ra mốc thời gian nào và
những con số cụ thể nào để nói về nguy cơ hạt nhân?
HS tham khảo văn bản và trả lời :


+ Thời gian cụ thể : 8.8.1986


+ Số liệu rất xác thực và đáng sợ : 50 000 đầu đạn hạt


nhân được bố trí khắp hành tinh , tương đương với mỗi
người đang ngồi trên 4 tấn thuốc nổ.


<b>H -</b> Số lượng 4 tấn thuốc nổ tác giả nêu ra có gì đáng chú
ý ?


HS thảo luận trả lời


+ Làm biến mất gấp 12 lần mọi dấu vết sự sống trên trái
đất.


+ Đủ sức tiêu diệt tất cả các hành tinh trong hệ mặt trời
cộng thêm 4 hành tinh nữa.


+ Phá hủy thế thăng bằng của hệ mặt trời.


<b>H -</b> Những số liệu xác thực ấy có ý nghĩa như thế nào về
vấn đề mà tác giả nêu ra ?


HS suy nghĩ và trả lời : Đó là một cách vào đề trực tiếp
gây ấn tượng mạnh mẽ về mức độ hệ trọng của vấn đề .


4- Luận điểm:


a- Chiến tranh hạt nhân là hiểm hoạ đang đe
dọa loài người và sự sống trên trái đất,


b-Đấu tranh để loại bỏ nguy cơ chiến tranh là
nhiệm vụ cấp bách của tồn nhân loại.



5- Luận cứ:


a-Vũ khí hạt nhân có khả năng hủy diệt cả trái
đất và các hành tinh khác trong hệ mặt trời.
b-Chạy đua vũ trang đã làm mất đi khả năng
cải thiện đời sống cho hàng tỷ người.


c-Chiến tranh hạt nhân đi ngược lại li trí lồi
người, lí trí tự nhiên, phản lại sự tiến hóa.
d-Chúng ta có nhiệm vụ ngăn chặn cuộc chiến
tranh hạt nhân và đấu tranh cho một thế giới
hịa bình.


<i><b>III/ Phân tích</b></i>


1 . Nguy cơ chiến tranh hạt nhân


- Số liệu rất xác thực và rất đáng sợ . Mức độ
hủy diệt của chiến tranh hạt nhân thật khủng
khiếp.


-Vũ khí hạt nhân quyết định sự sống cịn của
thế giới


=> Vào đề trực tiếp, chứng cứ rõ ràng - cụ
thể, lập luận quy nạp , lô gic, thuyết phục.
Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe dọa tồn
nhân loại và sự phi lí của cuộc chạy đua vũ
trang.



4. Củng cố:


<b>H –</b> Em cho biết nguy cơ chiến tranh hạt nhân?
5. Dặn dò:


- Học bài,


- Chuẩn bị: Đấu tranh cho một thế giới hịa bình (tiếp).


<b>D. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
=============================================================================
Tuần : 02 Ngày soạn : 28.8.2010


Tiết : 7 Ngày dạy : 31/01.9.10


<b>ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HỊA BÌNH ( Tiếp theo )</b>



MÁC-KÉT



<b>A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>*TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG</b>


1. Kiến thức:


- Một số hiểu biết về tình hình thế giới những năm 1980 liên quan đến văn bản
- Hệ thống luận điểm, luận cứ và cách lập luận trong văn bản



2. Kỹ năng:


- Đọc – hiểu văn bản nhật dụng bàn luận về một vấn đề liên quan đến nhiệm vụ đấu tranh vì hịa bình
của nhân loại


3. Thái độ:


- Bồi dưỡng lịng u chuộng hồ bình, căm ghét chiến tranh.


<b>B.CHUẨN BỊ :</b>


1.Giáo viên:
- Giáo án, SGK.


- Hình ảnh, phim tư liệu về chiến tranh hạt nhân.
2.Học sinh:


- Soạn bài.


<b>C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>


1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:


<b>H -</b> Nguy cơ chiến tranh hạt nhân được miêu tả ra sao ? ( 10 đ )


- Số liệu rất xác thực và rất đáng sợ : 50 000 đầu đạn hạt nhân được bố trí khắp hành tinh , tương
đương với mỗi người đang ngồi trên 4 tấn thuốc nổ (kể cả trẻ em)



- Mức độ hủy diệt thật khủng khiếp :
+ Làm biến mất gấp 12 lần mọi
dấu vết sự sống trên trái đất.


+ Đủ sức tiêu diệt tất cả các
hành tinh trong hệ mặt trời cộng thêm 4
hành tinh nữa.


+ Phá hủy thế thăng bằng của hệ
mặt trời.


3. Bài mới


<i><b>* </b>Giới thiệu bài</i> : Tiết học hôm nay,
chúng ta tiếp tục tìm hiểu văn bản “ Đấu tranh
cho một thế giới hịa bình “.


HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC


<i><b>Hoạt động 1 : Phân tích</b></i>
* GV cho HS đọc phần 2


<b>H -</b> Tác giả đã nêu ra những luận cứ đối sánh nào để làm rõ
vấn đề ? Em có nhận xét gì sau khi hiểu được sự so sánh đó
?


(HS thảo luận, trả lời. GV đúc kết, ghi bảng)


<b>I/ Giới thiệu</b>



<i><b>II/ Đọc-hiểu văn bản</b></i>
<i><b>III/ Phân tích</b></i>


1 . Nguy cơ chiến tranh hạt nhân


2. Chiến tranh hạt nhân hủy hoại cuộc sống
tốt đẹp của con người.


Làm mất đi
100 máy bay B.1B của Mỹ


dưới 7000 tên lửa vượt đại châu


100 tỉ dolar cứu trợ về y tế giáo dục, điều kiện sống cho
500 triệu trẻ em nghèo khổ


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

2 chiếc tàu ngầm mang vũ khí hạt


nhân Xóa nạn mù chữ cho toàn thế giới


* Điều nghịch lý là những điều tốt đẹp chỉ là ước mơ còn vũ khí hạt nhân vẫn đã và đang được thực
hiện.


* Cu c ch y đua v trang th t phi lý và t n kém.ộ ạ ũ ậ ố


<b>H -</b> Luận cứ so sánh của tác giả đã đề cập đến những lĩnh
vực gì ?


- Khá nhiều lĩnh vực : quyền trẻ em, y tế, giáo dục, sự
vươn lên của các nước nghèo.



<b>H - </b>Theo dõi bảng so sánh, em hãy nhận xét và rút ra kết
luận: Cách đưa dẫn chứng và so sánh của t/g ntn?


- Cách đưa dẫn chứng toàn diện, cụ thể, đáng tin cậy trên
nhiều lĩnh vực (y tế, lương thực, giáo dục) bằng những con số
biết nói


- Dùng so sánh đối lập: Một bên chi phí nhằm tạo ra sức
mạnh hủy diệt tương đương với một bên dùng chi phí đó để
cứu hàng trăm triệu trẻ em nghèo khổ, hàng tỷ người được
phòng bệnh, hàng trăm triệu người thiếu dinh dưỡng.


<b>H - </b>Cách lập luận của tác giả ở đây có gì đặc biệt


- Nghệ thuật lập luận của tác giả ở đoạn này thật đơn giản mà
có sức thuyết phục cao- Người đọc ngạc nhiên, bất ngờ
trước những sự thật hiển nhiên mà rất phi lí.


<b>H - </b>Tác dụng của cách lập luận này?


- Làm nổi bật sự tốn kém ghê gớm của cuộc chạy đua
chiến tranh hạt nhân.


- Nêu bật sự vơ nhân đạo đó.


- Gợi cảm xúc mỉa mai, châm biếm ở người đọc.


<b>H - </b>Đoạn văn này gợi cho em cảm nghĩ gì về chiến tranh
hạt nhân



- Cuộc chạy đua chiến tranh hạt nhân là cực kỳ vơ lí vì tốn
kém nhất, đắt đỏ nhất, vơ nhân đạo nhất


<b>H - </b>Em có biết nhân loại đã tìm cách nào để hạn chế chạy
đua chiến tranh hạt nhân?


- Hiệp ước cấm thử vũ khí hạt nhân.


- Hạn chế số lượng đầu đạn hạt nhân , ra lời kêu gọi ...
* GV cho HS đọc phần 3.


<b>H -</b> Tác giả đã nêu ra những luận cứ nào để đi đến kết luận
chiến tranh hạt nhân là đi ngược lại lý trí con người ?


<b>H -</b> Tác giả đã dùng cụm từ “lý trí tự nhiên”, em hiểu như
thế nào là lý trí tự nhiên ?


- Quy luật tất yếu lô-gic của tự nhiên.


<b>H -</b> Ở luận điểm “ chiến tranh hạt nhân đi ngược lại lý trí tự
nhiên”, tác giả đã thuyết phục người đọc qua những luận cứ
nào ?





 Cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị cho chiến
tranh hạt nhân đã và đang cướp đi của thế giới
nhiều điều kiện để cải thiện cuộc sống của con


người, nhất là ở các nước nghèo.


3. Chiến tranh hạt nhân đi ngược lại lí trí con
người và lí trí tự nhiên.


a. Đi ngược lại lý trí con người :


- Nếu chiến tranh hạt nhân xảy ra, thì Trái Đất
cũng là địa ngục cho các hành tinh khác.
- Trái Đất lại là nơi duy nhất có phép mầu của
sự sống trong hệ mặt trời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

380 triệu năm 180 triệu năm


mà chỉ để làm đẹp
4 kỷ địa chất


* Con người không thể tự hào về trí tuệ của mình


khi chỉ cần bấm nút một cái là đưa toàn bộ hành trình sự sống trở về điểm xuất phát.
* GV tiếp tục cho HS đọc phần 4


<b>H –</b> Phần kết bài, tác giả nêu ra vấn đề gì ?


<b> </b>- Góp tiếng nói để đấu tranh địi hỏimột thế giới khơng có
vũ khí và một cuộc sống hịa bình, cơng bằng.


<b>H -</b> Tác giả đưa ra lời đề nghị gì ? Em hiểu ý nghĩa của lời
đề nghị đó như thế nào ?



- Lập nhà băng lưu trữ trí nhớ về cuộc sống hơm nay và
những tội phạm chiến tranh đã hủy diệt cuộc sống.


- Ý nghĩa : Nhân loại ngàn đời sẽ lên án những tội phạm
chiến tranh.


<i><b>Hoạt động2 : Tổng kết</b></i><b>.</b>


<b>H -</b> Dựa vào những gì đã tìm hiểu, em hãy nêu những nét
tổng kết cho bài này ?


* Tích hợp giáo dục mơi trường:


<b>H - Trong lịch sử loài người đã trải qua thảm hoạ nào</b>
<b>của chiến tranh hạt nhân ?</b>


<b>- Năm 1945, Mĩ ném bom xuống hai thành phố của Nhật</b>
<b>Bản (Hirôsima, Nakasaki).</b>


<b>GV đọc thêm tư liệu về thảm hoạ của chất độc màu da </b>
<b>cam trên đất nước ta, ảnh hưởng lớn đến môi trường </b>
<b>sống của con người.</b>


<b> Liên hệ : Chúng ta phải chống chiến tranh hạt nhân, </b>


<b>giữ gìn ngơi nhà chung của Trái Đất.</b>


4. Đấu tranh cho một thế giới hòa bình



- Kêu gọi mọi người đấu tranh cho một thế giới
khơng có vũ khí và một cuộc sống hịa bình,
cơng bằng, khơng có chiến tranh.


- Nhân loại ngàn đời sẽ lên án những tội phạm
chiến tranh.


<i><b>IV/ Tổng kết</b></i>


- Lập luận chặt chẽ, chứng cứ cụ thể, xác thực,
sử dụng nghệ thuật so sánh sắc sảo, giàu sức
thuyết phục,.


- Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe dọa loài
người, đe dọa sự sống trên trái đất, phá hủy
cuộc sống tốt đẹp, đi ngược lí trí và sự tiến hóa
của tự nhiên. Văn bản thể hiện những suy nghĩ
nghiêm túc, đầy trách nhiệm của G G Mác két
đối với hịa bình của nhân loại.


4. Củng cố:


<b>H -</b> Theo em, vì sao văn bản này được đặt tên là “Đấu tranh cho một thế giới hịa bình “?


- Tên của bài tham luận là Thanh gươm Đa-mô-clét , nhưng rõ ràng hệ thống luận điểm trong bài đã
dẫn đến luận điểm kết thúc là : Mọi người cần đấu tranh cho một thế giới hịa bình. Đặt đầu đề như vậy là
muốn nhấn mạnh mục đích của bài viết.


5. Dặn dò:



- Sưu tầm tranh ảnh, bài viết về thảm hoạ hạt nhân


- Tìm hiểu thái độ của nhà văn với chiến tranh hạt nhân và hồ bình của nhân loại được thể hiện trong
văn bản.


- Chuẩn bị bài tiếp theo “Các phương châm hội thoại”.


<b>D. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
=============================================================================
Tuần : 02 Ngày soạn : 28.8.2010


Tiết : 8 Ngày dạy : 03/04.9.10


SỰ SỐNG
HÌNH THÀNH


con bươm bướm


biết bay bơng hồngmới nở


CON NGƯỜI
<i>biết hát hay hơn chim</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI</b>

(Tiếp theo)



<b>A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT</b>



- Biết vận dụng hiệu quả phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự
- Nắm được những hiểu biết cốt yếu về 3 phương châm hội thoại: Phương châm quan hệ, phương
châm cách thức, phương châm lịch sự.


<b>*TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG</b>


<i>1. Kiến thức: </i>


- Nội dung phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự.


<i>2. Kĩ năng: </i>


- Vận dụng hiệu quả phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự trong giao
tiếp.


- Nhận biết và phân tích đươc cách sử dụng phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương
châm lịch sự trong 1 tình huống giao tiếp cụ thể.


<i>3. Thái độ:</i>


- Có ý thức sử dụng phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự trong một tình
huống giao tiếp cụ thể.


<b>B.CHUẨN BỊ :</b>


1.


Giáo viên


- Giáo án, SGK, Sách bài tập.


- Bảng phụ.


2. Học sinh:
- Soạn bài.


<b>C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>


1. Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ:


<b>H -</b> Trong hội thoại, thế nào là phương châm về lượng, phương châm về chất? ( 7 đ )
( SGK trang 8)


<b>H –</b> Cho hai ví dụ ? ( 3 đ , mỗi ví dụ đúng 1,5 đ)
3. Bàimới


* Giới thiệu bài:


Giờ trước, chúng ta đã tìm hiểu phương châm hội thoại về lượng, về chất. Song để hội thoại vừa
được đảm bảo về nội dung, vừa giữ được quan hệ chuẩn mực giữa các cá nhân tham gia vào hội thoại, ta
sẽ cùng tìm hiểu vấn đề này trong giờ học hôm nay.


HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC


<i><b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu phương châm quan hệ</b></i>


<b>H -</b> Trong tiếng Việt có thành ngữ “ơng nói gà, bà nói vịt”.
Thành ngữ này chỉ tình huống hội thoại như thế nào ?


<i> </i>- Mỗi người nó một đàng, chẳng ai hiểu ai muốn nói gì.


(GV u cầu HS nêu 1 ví dụ cụ thể )


<b>H -</b> Thử tưởng tượng điều gì sẽ xảy ra nếu xuất hiện những
tình huống hội thoại như vậy.


- Không thể giao tiếp với nhau được, có thể gây ra nhiều
hiểu lầm đáng tiếc.


<b>H -</b> Qua đó có thể rút ra bài học gì trong giao tiếp ?
<i><b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu về phương châm cách thức</b></i>
* GV cho HS đọc phần II.


<b>H -</b> Trong tiếng Việt có những thành ngữ như : “dây cà ra
dây muống”, “lúng búng như ngậm hột thị”. Hai thành ngữ


<b>I/ BÀI HỌC :</b>


<i><b>1. Phương châm quan hệ</b></i>


<b> </b>Khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao
tiếp, tránh nói lạc đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

này dùng để chỉ những cách nói như thế nào ?


-Câu 1 chỉ cách nói dài dịng, rườm rà. Câu 2 chỉ cách nói
ấp úng, khơng rành mạch.


<b>H -</b> Những cách nói đó ảnh hưởng đến giao tiếp ra sao?
-Làm người nghe khó tiếp nhận hoặc tiếp nhận một cách sai
lệch.



<b>H -</b> Qua đó có thể rút ra bài học gì trong giao tiếp?
-Khi giao tiếp, cần nói ngắn gọn, rành mạch.
* GV cho HS đọc phần tiếp theo .


<b>H -</b> Có thể hiểu câu sau đây theo mấy cách ?


Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn của ông
ấy.


<i> </i>( Câu này có thể hiểu theo hai cách :


+ Tôi đồng ý với những nhận định của ông ấy về truyện
ngắn.


+ Tôi đồng ý với những nhận định ( của người nào đó) về
truyện ngắn mà ơng ấy sáng tác. )


<b>H -</b> Để người nghe không hiểu lầm, phải nói như thế nào ?
-Lựa chọn một trong những cách nói sau :


+ Tơi đồng ý với những nhận định của ông ấy về truyện
ngắn.


+ Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn mà ông
ấy sáng tác.


+ Tôi đồng ý với những nhận định của các bạn về truyện
ngắn của ông ấy.



<b>H -</b> Như vậy, trong giao tiếp cần phải tuân thủ điều gì ?


<i> -</i>Trong giao tiếp, đừng nói những câu mà người nghe có
thể hiểu theo nhiều cách ; ngoại trừ trường hợp có dụng ý
muốn như vậy.


<i><b>Hoạt động 3 : Tìm hiểu phương châm lịch sự</b></i>
* GV cho HS đọc truyện “ Người ăn xin “


<b>H -</b> Vì sao người ăn xin và cậu bé trong truyện đều cảm
thấy mình đã nhận được từ người kia một cái gì đó ?
-Vì cả hai đều nhận được tình cảm mà họ dành cho nhau.


<b>H -</b> Có thể rút ra bài học gì từ câu chuyện này ?


-Khi giao tiếp, cần chú ý dùng những lời nói tơn trọng
người đối thoại .


<i><b>Hoạt động 4 : Bài tập </b></i>


* GV nêu định hướng và yêu cầu của mỗi bài tập. Sau đó
cho HS tiến hành làm bài, các HS khác nhận xét. GV đúc
kết , cho điểm.


1. Trong kho tàng tục ngữ, ca dao Việt Nam có nhiều câu
như :


a) Lời chào cao hơn mâm cỗ.
b) Lời nói chẳng mất tiền mua,



Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau.
c) Kim vàng ai nỡ uốn câu,


Người khơn ai nỡ nói nhau nặng lời.


Qua những câu tục ngữ, ca dao đó, cha ơng khun dạy
chúng ta điều gì ? Hãy tìm thêm một số câu tục ngữ, ca dao


Khi giao tiếp, cần nói ngắn gọn, rành mạch ;
tránh cách nói mơ hồ.


<i><b>3. Phương châm lịch sự</b></i>


Khi giao tiếp, cần tế nhị và tôn trọng
người khác.


<b>II/ BÀI TẬP :</b>


Bài 1 :


a. Lời khuyên trong các câu đã cho :


Khi giao tiếp, lời chào hỏi và những lời lịch
sự nhã nhặn là rất cần thiết.


b. Một vài ví dụ khác :


- Chim khơn hót tiếng rảnh rang


Người khơn nói tiếng dịu dàng dễ nghe.


- Vàng thì thử lửa thử than


Chuông kêu thử tiếng, người khôn thử lời.
- Chẳng được miếng thịt miếng xôi


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

có nội dung tương tự.


2. Phép tu từ từ vựng nào đã học có liên quan trực tiếp tới
phương châm lịch sự ? Cho ví dụ.


3. Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống


a) Nói dịu nhẹ như khen, nhưng thật ra là mỉa
mai, chê trách là /...…/


b) Nói trước lời mà người khác chưa kịp nói
là /...…/


c) Nói nhằm châm chọc điều khơng hay của
người khác một cách cố ý là /...…/


d) Nói chen vào chuyện của người trên khi
không được hỏi đến là /...…/


e) Nói rành mạch, cặn kẽ, có trước có sau là /...
…/


Cho biết mỗi từ ngữ trên chỉ cách nói liên quan đến
phương châm hội thoại nào.



<b>4.</b> Giải thích vì sao người nói đơi khi phải dùng những cách
nói như :


a. nhân tiện đây xin hỏi


b. cực chẳng đã tôi phải nói ; tơi nói điều này có gì
khơng phải anh bỏ quá cho ; biết là làm anh không
vui, nhưng... ; xin lỗi, có thể anh khơng hài lịng
nhưng tơi cũng phải thành thực mà nói là... ;


c. đừng nói leo ; đừng ngắt lời như thế ; đừng nói
cái giọng đó với tơi.


( GV chia cho 3 nhóm thảo luận, mỗi nhóm 1 cách nói)
5. Giải thích các thành ngữ sau và cho biết nó liên quan đến
phương châm hội thoại nào :


nói băm nói bổ ; nói như đấm vào tai ; điều nặng
tiếng nhẹ ; nửa úp nửa mở ; mồm loa mép giải ; đánh trống
lảng ; nói như dùi đục chấm mắm cáy.


Bài 2 :


a. Phép tu từ từ vựng liên quan trực tiếp tới
phương châm lịch sự là : nói giảm, nói tránh
b. Ví dụ :


Bài viết của bạn chưa được hay lắm.
Bài 3 : Điền từ thích hợp :



a. Nói mát.
b. Nói hớt.
c. Nói móc
d. Nói leo.


e. Nói ra đầu ra đũa.


Liên quan đến phương châm lịch sự : a,b,c,d
Liên quan đến phương châm cách thức : e
Bài 4 :


a. Dùng khi người nói đề cập tới một vấn đề
khác nhưng có liên quan đến đề tài giao tiếp ;
mục đích tránh để người nghe hiểu lầm mình
vi phạm phương châm quan hệ.


b. Dùng trong trường hợp cần nói thật với
người nghe, nhưng điều sắp nói có thể làm tổn
thương người nghe. Cách nói này tuân thủ
phương châm lịch sự nhằm làm giảm thiểu
điều có thể làm tổn thương kia.


c. Dùng trong trường hợp cần cảnh báo cho
người đối thoại với mình họ đang vi phạm
phương châm lịch sự, cần phải chấm dứt.
Bài 5 :


Thành ngữ Nghĩa Phương châm liên quan


nói băm nói bổ Nói bốp chát, thơ bạo Phương châm lịch sự


nói như đấm vào tai Nói mạnh, trái ý người nghe Phương châm lịch sự
điều nặng tiếng nhe Nói trách móc, chì chiết Phương châm lịch sự
nửa úp nửa mở Nói mập mờ, khơng hết ý Phương châm cách thức
mồm loa mép giải Nói át lời người khác Phương châm lịch sự
đánh trống lảng Nói lảng qua vấn đề khác Phương châm quan hệ
nói như dùi đục chấm mắm cáy Nói cộc cằn, thiếu tế nhị Phương châm lịch sự


4. Củng cố:


<b>H -</b> Thế nào là phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự?
- SGK trang 21.


5. Dặn dị:


- Tìm một số ví dụ về việc khơng tn thủ phương châm về lượng, phương châm về chất trong một
hội thoại.


- Chuẩn bị: Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh SGK trang 24.


<b>D.RÚT KINH NGHIỆM :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

=============================================================================
Tuần : 02 Ngày soạn : 28.8.2010


Tiết : 9 Ngày dạy : 03/04.9.10


<b>SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ</b>


<b>TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH</b>



<b>A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT</b>



- Củng cố kiến thức đã học về thuyết minh.


- Hiểu vai trò của yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh.


<b>*TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG</b>


<i>1. Kiến thức: </i>


- Tác dụng của yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh: Làm cho đối tượng thuyết minh hiện lên cụ
thể, gần gũi, dễ cảm nhận hoặc nổi bật, gây ấn tượng.


- Vai trị của miêu tả trong văn bản thuyết minh: Phụ trợ cho việc giới thiệu nhằm gợi lên hình ảnh cụ thể
của đối tượng cần thuyết minh.


<i>2. Kĩ năng:</i>


- Quan sát các sự vật hiện tượng.


- Sử dụng ngôn ngữ miêu tả trong việc tạo lập văn bản thuyêt minh.


<i> 3. Thái độ:</i>


- Có ý thức quan sát các sự vật hiện tượng để phục vụ cho việc viết văn miêu tả.


<b>B.CHUẨN BỊ :</b>


1. Giáo viên:


- Giáo án, SGK.


2. Học sinh:


- Soạn bài.


<b>C.TIẾN TRÌNH LÊN</b>
<b>LỚP :</b>


1. Ổn định lớùp.
2. Kiểm tra bài
cũ:


<b> H -</b> Em hiểu thế
nào là sử dụng một số
biện pháp nghệ thuật
trong văn bản thuyết
minh ? ( 6 đ )


<b>H-</b> Việc làm đó
có tác dụng gì ? ( 4 đ )
( SGK trang 13 )
3. Bài mới


*Giới thiệu bài:


Năm lớp 8, chúng ta đã được tìm hiểu về yếu tố miêu tả trong văn bản tự
sự và nghị luận. Vậy yếu tố này có vai trị như thế nào trong văn bản thuyết minh và chúng ta sẽ sử dụng vào quá
trình thuyết minh một đối tượng cụ thể ra sao, mời các em vào giờ học hôm nay.


HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC
<i><b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản</b></i>



<i><b>thuyết minh</b></i>


* GV cho HS lần lược đọc văn bản “Cây chuối trong đời
sống Việt Nam”.


<b>H -</b> Giải thích nhan đề của văn bản ?


<b>I/ BÀI HỌC :</b>


<i><b>* Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản</b></i>
<i><b>thuyết minh</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

-Vai trò và tác dụng của cây chuối trong đời sống con
người Việt Nam.


<b>H -</b> Tìm những câu trong bài thuyết minh về đặc điểm của
cây chuối ?


(GV dẫn dắt HS giải quyết nhanh câu hỏi này)


<b>H – </b>Thế nào là yếu tố miêu tả?


- Là những yếu tố làm nổi bật được đặc điểm, tính chất, nổi
bật về hình dáng, kích thước, vóc dáng, cách sắp xếp, bài trí …


<b>H -</b> Chỉ ra những câu văn có yếu tố miêu tả về cây chuối?
(GV cho hs thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày)


<b>H -</b> Miêu tả ở đây có vai trị gì ? Có tác dụng gì ?



- Miêu tả đóng vai trị phụ trợ, giúp người đọc hình dung
chi tiết về đối tượng


- Tác dụng: Làm cho việc thuyết minh về đối tượng thêm
cụ thể, sinh động, hấp dẫn, làm cho đối tượng thuyết minh
được nổi bật, gây ấn tượng.


<i><b>Hoạt động 2 : Bài tập </b></i>


* GV nêu định hướng và yêu cầu của mỗi bài tập. Sau đó
cho HS tiến hành làm bài, các HS khác nhận xét. GV đúc
kết , cho điểm.


<b>H -</b> Theo yêu cầu chung của văn bản thuyết minh, bài này
có thể bổ sung những gì ? Em hãy cho biết thêm công dụng
của thân cây chuối, lá chuối (tươi và khô), nõn chuối, bắp
chuối,… ?


<i><b>Lưu ý</b>: </i>đây là đoạn trích nên khơng thể thuyết minh tồn
diện các mặt


- Bổ sung thêm một số công dụng của cây chuối,lá chuối
,hoa chuối...


Có thểthuyết minh


*Phân loại chuối: tây, hột, tiêu, ngự, rừng...
*Cấu tạo:



- Thân chuối :gồm nhiều lớp bẹ
- Tàu chuối gồm các cuống lá và lá
- Nõn chuối :xanh non


- Hoa chuối: màu hồng tía, có nhiều lớp bẹ ,.
- Gốc có củ và rễ.


<b>Có thể miêu tả:</b>


- Thân tròn, mát rượi,mọng nước...
- Tàu lá xanh rờn...


- Củ chuối có thể gọt vỏ để thấy một màu trắng mỡ màng
như màu củ đậu đã bóc vỏ


*Cơng dụng:


Đoạn 1 : câu đầu tiên và 2 câu cuối đoạn .
Đoạn 2 : cây chuối là thức ăn thức dụng từ
thân đến lá, từ gốc đến hoa, quả !


Đoạn 3 : Giới thiệu quả chuối, những loại
chuối và các công dụng : chuối chín để ăn,
chuối xanh để chế biến thức ăn, chuối để thờ
cúng.


c. Yếu tố miêu tả trong bài thuyết minh :
Đoạn 1 : cây chuối thân mềm vươn lên như
những trụ cột nhẵn bóng, tỏa ra vịm tán lá
xanh mướt che rợp từ vườn tược đến núi rừng.


Đoạn 2 :


Đoạn 3 : Câu miêu tả chuối trứng cuốc ; tả độ
dài của buồng chuối ; tả các cách ăn chuối
xanh.


 Tác dụng: Làm cho việc thuyết minh về
đối tượng thêm cụ thể, sinh động, hấp dẫn,
làm cho đối tượng thuyết minh được nổi bật,
gây ấn tượng.


<b>II/ BÀI TẬP :</b>


1. Đặt câu văn miêu tả :


- Thân cây chuối có hình dáng thẳng đứng và
trịn láng những cột nhà màu xanh lá.


- Lá chuối tươi hơi lượn một đường cong
mềm mại và xịe như một chiếc quạt phe phẩy
theo làn gió mát.


- Lá chuối tươi được cắt xuống, rọc bỏ phần
sống lá rồi đem phơi cho hơi tái đi, phiến lá
mỏng và mềm như một tờ giấy, trở thành thứ
nguyên liệu rất thích hợp để gói nhiều loại
bánh.


- Nõn chuối cuộn tròn như lá sớ ngày xưa,
màu xanh nõn nà.



- Bắp chuối màu tím nhạt, nằm cuối buồng
chuối khi đã ra hết quả, hình dáng thn dài
và nhọn lại ở phần đầu.


- Quả chuối thân hình trụ, dài khoảng trên
dưới một gang tay tùy theo loại, dáng hơi
lượn cong, vỏ màu xanh nhạt.


2. Yếu tố miêu tả trong đoạn văn :


- Tách là loại chén uống nước của Tây, nó có
tai.


- Chén của ta khơng có tai. Khi mời ai uống
trà thì bưng hai tay mà mời. Có uống cũng
nâng hai tay xoa xoa rồi mới uống, mà uống
rất nóng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Thân chuối có thể thái ghém làm rau sống, ăn rất mát, có
tác dụng giải nhiệt


- Hoa chuối tây có thể thái thành sợi nhỏ để ăn sống, xào,
luộc, nộm...


- Quả chuối tiêu xanh bẻ đôi lấy nhựa làm thuốc chữa hắc
lào .Quả chuối hột xanh thái lát mỏng,phơi khô,sao vàng hạ
thổ tán thành bột là vị thuốc q trong đơng y.


-Nõn chuối tây có thể ăn sống rất mát



-Lá chuối tươi có thể dùng để gói bánh chưng bánh nếp
-Lá chuối khơ có thể dùng để lót ổ trong mùa đơng, gói
hàng, gói bánh gai.


-Củ chuối gọt vỏ, thái thành sợi nhỏ luộc bỏ nước chát sau
đó có thể xào với thịt ếch, nấu với cá chạch là những món
ăn đặc sản


2. <b>H -</b> Chỉ ra yếu tố miêu tả trong đoạn văn sau :


Một lần đến thăm trường ... không vướng, khi rửa cũng
dễ sạch.


( Theo Phạm Côn Sơn, Làng nghề truyền thống Việt Nam)
3. <b>H -</b> Đọc văn bản sau và chỉ ra những câu miêu tả trong
văn bản : “ Trò chơi ngày xuân” ?


( GV chia cho HS thảo luận, lấy bút chì đánh dấu vào các
câu miêu tả trong văn bản. Sau đó cho mỗi nhóm đọc
những câu miêu tả trong một đoạn.)


3. Những câu miêu tả trong đoạn văn - Những
nhóm quan họ nam và nữ … thơ mộng, trữ
tình.


- Lân được trang trí công phu, râu ngũ sắc,
lông mày bạc, mắt lộ to, thân mình … cịn
kém theo cả biểu diễn võ thuật.



- Những người tham gia chia làm hai phe, …
kéo được đối phương sang qua vạch mốc về
phía mình là bên đó thắng.


- Bàn cờ là sân bãi rộng, mỗi phe có 16 người
… rồi dẫn đến vị trí mới.


- Với khoảng thời gian nhất định trong điều
kiện khơng bình thường, người thì phải vo
gạo, nhóm bếp, giữ lửa đến khi cơm chín
ngon mà khơng bị cháy, khê.


- Sau hiệu lệnh, những con thuyền lao vun vút
trong tiếng hò reo, cổ vũ và chiêng, trống rộn
rã đôi bờ sông. Nhiều làng chài ven biển ở
phía nam cịn có hội thi bơi thúng với mỗi
chiếc thuyền thúng bằng nan có một người
đua...


4. Củng cố:


Cho học sinh đọc lại phần ghi chép.
5. Dặn dò:


- Viết đoạn văn thuyết minh về một sự vật tự chọn có sử dụng yếu tố miêu tả.


- Chuẩn bị: Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh SGK trang 28.


<b>D.RÚT KINH NGHIỆM :</b>



_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
=============================================================================
Tuần : 02 Ngày soạn : 28.8.2010


Tiết : 10 Ngày dạy : 03/04.9.10


<b>LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ</b>


<b>TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH</b>



<b>A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT</b>


- Có ý thức và biết sử dụng yếu tố miêu tả trong việc tạo lập văn bản thuyết minh.


<b>*TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG</b>


<i>1. Kiến thức: </i>


- Những yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh.
- Vai trò của yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh.


<i>2. Kĩ năng:</i>


- Viết đoạn văn, bài văn thuyết minh sinh động hấp dẫn.


<i>3. Thái độ:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>B.CHUẨN BỊ :</b>


1.Giáo viên:



- Giáo án, SGK.
- Bảng phụ.
2. Học sinh :


- Soạn bài.


<b>C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>


1. Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ:


<b>H -</b> Yếu tố miêu tả có vai trò và tác dụng như thế
nào trong bài văn thuyết minh ? ( 7 đ ), (SGK trang 25)


<b>H -</b> Cho một ví dụ? ( 3đ ), ( HS có thể lấy ví dụ từ
SGK )


3. Bài mới
* Giới thiệu bài:


Giờ trước, chúng ta đã được tìm hiểu việc sử dụng yếu
tố miêu tả trong văn bản thuyết minh về mặt lý thuyết. Giờ học


này, chúng ta sẽ vận dụng kỹ năng sử dụng yếu tố miêu tả vào


thuyết minh một đối tượng cụ thể trong đời sống.


HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC



<i><b>Hoạt động 1 : Hướng dẫn</b></i><b> tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý</b>


* GV ghi đề bài lên bảng


<b>H -</b> Đề bài yêu cầu điều gì ?


- Thuyết minh về con trâu ở làng quê Việt Nam.
* GV tiếp tục yêu cầu HS đọc phần II


<b>H -</b> Phạm vi của đề bài?


- Giới thiệu (thuyết minh) về con trâu ở làng quê Việt Nam.
- Vai trị và vị trí của con trâu trong đời sống của người
nơng dân Việt Nam.


<b>H -</b> Có thể vận dụng những câu tục ngữ, ca dao nào để viết
bài?


- Con trâu là đầu cơ nghiệp
- Tậu trâu, lấy vợ, làm nhà,
Cả ba việc ấy, thực là khó khăn.
- Trâu ơi ta bảo trâu này…


<b>H -</b> Với vấn đề trên, cần trình bày những ý gì?
- Con trâu là sức kéo chủ yếu.


- Con trâu là tài sản lớn nhất.


- Con trâu trong lễ hội, đình đám truyền thống.
- Con trâu đối với tuổi thơ.



- Con trâu đối với việc cung cấp thực phẩm và chế biến đồ
mỹ nghệ.


<b>H -</b> Phần mở bài như thế nào?
<i><b>a, Mở bài:</b></i>


Giới thiệu chung về con trâu trên đồng ruộng Việt Nam.


<i><b>I/CỦNG CỐ KIẾN THỨC</b></i>


-Miêu tả có thể làm cho sự vật, hiện tượng,
con người hiện lên cụ thể, sinh động.
-Có thể sử dụng các câu miêu tả, đoạn văn
miêu tả trong bài văn để thuyết minh, để giới
thiệu đặc điểm từng bộ phận hoặc những điểm
riêng độc đáo của đối tượng cần thuyết minh.
-Các yếu tố miêu tả trong bài thuyết minh
phải thực hiện nhiệm vụ của thuyết minh là
cung cấp những thông tin chính xác, những
đặc điểm, lợi ích … của đối tượng.


<i><b>II/ ĐỀ BÀI LUYỆN TẬP</b></i><b> :</b><i><b> </b></i>


Thuyết minh về con trâu ở làng quê Việt
Nam.


<b>1.Phân tích đề - lập dàn ý:</b>


- Giới thiệu về con trâu ở làng quê Việt Nam.


- Vai trị, vị trí của con trâu trong đời sống của
người nông dân, trong nghề nông của
người Việt Nam: Đó là cuộc sống của
người làm ruộng, con trâu trong việc đồng
áng, con trâu trong cuộc sống làng quê, …
- Phạm vi: Giới thiệu,thuyết minh về con trâu
ở làng quê Việt Nam


<b>2.Dàn ý: </b>


- Mở bài:Giới thiệu về con trâu trên đồng
ruộng Việt Nam (Vừa có nội dung thuyết
minh, vừa có yếu tố miêu tả con trâu ở làng
quê Việt Nam.)


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Phần kết bài có nội dung như thế nào?


<b>H -</b> Phần thân bài cần phát triển những ý nào?
<i><b>b, Thân bài: </b></i>


- Con trâu trong nghề làm ruộng: Là sức kéo để cày, bừa,
kéo xe, trục lúa, ...


- Con trâu trong lễ hội, đình đám: lễ hội đâm trâu ở Tây
Nguyên, lễ hội chọi trâu ở Đồ Sơn.


- Con trâu: nguồn cung cấp thịt, da để thuộc, sừng trâu
dùng làm đồ mỹ nghệ.


- Con trâu là tài sản lớn nhất của người nông dân Việt Nam.


- Con trâu đối với tuổi thơ.


(Tả lại cảnh trẻ ngồi ung dung trên lưng trâu đang gặm cỏ
trên cánh đồng, nơi


triền sông…)


<b>H -</b> Phần kết bài em sẽ nêu những ý gì ?
<i><b>c, Kết bài: </b></i>


Con trâu trong tình cảm của người nơng dân Việt Nam


<b>H -</b> Ở mỗi ý vừa tìm, em sử dụng yếu tố miêu tả ra sao?
<i><b>Hoạt động 2 : Luyện tập viết đoạn văn</b></i>


<b>H -</b> Xây dựng đoạn mở bài vừa có nội dung thuyết minh có
yếu tố miêu tả con trâu ở làng quê Việt Nam?


<b>H -</b> Nội dung cần thuyết minh trong mở bài là gì?


<b>H -</b> Yếu tố miêu tả cần sử dụng là gì?


Y/c HS viết, giáo viên gọi trình bày, sửa chữa, bổ sung).
Học sinh viết, giáo viên gọi trình bày, sửa chữa, bổ sung.)
- VD: "Con trâu là đầu cơ nghiệp".


Bao đời nay, hình ảnh con trâu lầm lũi kéo cày trên đồng
ruộng là hình ảnh rất quen thuộc, gần gũi đối với người
nơng dân Việt Nam. Vì thế,con trâu đã trở thành người bạn
tâm tình của người nơng dân:



Trâu ơi ta bảo ... quản công


VD : Chiều chiều, khi một ngày lao động đã tạm ngừng,
con trâu được tháo cày và đủng đỉnh bước trên đường làng,
miệng luôn" nhai trầu " bỏm bẻm. Khi ấy, cái dáng đi
khoan thai, chậm rãi của con trâu khiến cho người ta có
cảm giác khơng khí của làng q Việt nam sao mà thanh
bình và thân quen quá đỗi!


- Con trâu không chỉ kéo cày, kéo xe, trục lúa... mà còn là
một trong những vật tế thần trong lễ hội đâm trâu ở Tây
Nguyên, là "nhân vật"chính trong lễ hội chọi trâu ở Đồ
Sơn.


- Khơng có ai sinh ra và lớn lên ở các làng quê Việt Nam
mà lại không có tuổi thơ gắn bó với con trâu. Thuở nhỏ đưa


+ Nguồn gốc và hình dáng của trâu Việt Nam.
+ Con trâu trong nghề làm ruộng: Là sức kéo
để cày bừa, kéo xe, trục lúa, …


+ Con trâu trong lễ hội, đình đám.


+ Con trâu nguồn cung cấp thịt, da để thuộc,
sừng trâu để làm đồ mỹ nghệ.


+ Con trâu là tài sản lớn của người nông dân
Việt Nam.



+ Con trâu và trẻ chăn trâu, việc chăn nuôi trâu.
- Kết bài. Chú ý tới hình ảnh: Con trâu hiền
lành, ngoan ngoãn,…


- Con trâu là tài sản lớn của người nơng dân
Việt Nam.


- Tình cảm của người Việt Nam đối với con
trâu.


( lấy nó làm biểu tượng của Sea games 22 )
<i><b>III/ LUYÊN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN :</b></i>


* Viết đoạn văn có kết hợp thuyết minh với
miêu tả


<b>+Đoạn 1</b>: Bao đời nay, hình ảnh con trâu lầm
lũi kéo cày trên đồng ruộng là hình ảnh rất
quen thuộc,gần gũi đối với người nơng dân
Việt Nam.Vì thế, đơi khi con trâu đã trở thành
người bạn tâm tình của người nơng dân :
Trâu ơi ta bảo trâu này


Trâu ra ngoài ruộng,trâu cày với ta
Cấy cày vốn nghiệp nông gia
Ta đây ,trâu đấy ai mà quản công ……
+<b>Đoạn 2</b>: Con trâu không chỉ kéo cày, kéo
xe, trục lúa …. Mà còn là một trong những
vật tế thần trong lễ hội đâm trâu ở Tây
Nguyên; là nhân vật chính trong lễ hội chọi


trâu ở Đồ Sơn.


+<b>Đoạn 3</b>: Con trâu là vật nuôi đứng đầu hàng
lục súc. Hầu như em bé Việt Nam nào cũng
thuộc bài ca dao “Trâu ơi ta bảo...”con trâu là
biểu tượng cho những đức tính cần cù chịu
khó. Nó là cánh tay phải, là tài sản vô giá của
người nông dân Việt Nam “con trâu là đầu cơ
nghiệp”


+<b>Đoạn 4</b>: Trâu giúp người nông dân chủ yếu
là việc kéo cày .bừa. Trâu chịu rét kém nhưng
chịu nắng giỏi. Về mùa hè nó có thể kéo cày
từ tờ mờ sáng đến non trưa nhất là trâu tơ,
trâu đực, một ngày cày 3->4 sào ruộng với
trọng tải 70->75kg


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

cơm cho cha đi cày, mải mê ngắm nhìn con trâu được thả
lỏng đang say sưa gặm cỏ một cách ngon lành. Lớn lên một
chút, nghễu nghện cười trên lưng trâu trong những buổi
chiều đi chăn trâu trở về, cưỡi trâu ra đồng, cưỡi trâu lội
xuống sông, cưỡi trâu thả diều ...thú vị biết bao ! Con trâu
hiền lành, ngoan ngoãn đã để lại trong kí ức tuổi thơ của
mỗi con người bao nhiêu kỉ niệm ngọt ngào


trâu béo mẫm cùng câu hát văng vẳng “Ai bảo
chăn trâu là khổ...”


+<b>Đoạn 5</b>: Màu xanh mênh mơng của cánh
đồng lúa, cánh cị trắng rập rờn điểm tô và


con trâu hiền lành gặm cỏ ven đê là hình ảnh
thân thuộc đáng yêu của quê hương.Tiếng sáo
mục đồng mãi mãi là hồn quê non nước
4. Củng cố:


- Gọi một học sinh khá, giỏi đọc mở bài hay của mình.
5. Dặn dị:


- Viết bài làm của mình vào vở.


- Chuẩn bị: “Viết bài tập làm văn số 1” , chú ý một số đề bài tự chọn ở SGK/42 ( thuyết minh về cây
cối, động vật, vật ni, di tích, thắng cảnh..)


- Chuẩn bị: Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em.


<b>D.RÚT KINH NGHIỆM :</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×