Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Giao an 5 Tuan 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.72 KB, 39 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Gi¸o ¸n líp 5C

trờng th x đầm hà<b>Ã</b>

<i><b>Tuần 2</b></i>



<i><b>Ngày soạn: 23/8/2010.</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ t ngày 25 tháng 8 năm 2010.</b></i>


<b>Tp c:</b>


<b>Nghìn năm văn hiến</b>



I/ Mơc tiªu:


- Biết đọc đúng một văn bản khoa học thờng thức có bảng thống kê.


- Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng
chứng về nền văn hiến lâu đời của nc ta.


II/ Đồ dùng dạy học:


- Tranh minh hoạ trong s¸ch gi¸o khoa.


III/ Hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>A. Bài cũ</b>:


- Gọi học sinh đọc bài “ Quang cảnh
làng mạc ngày mùa”


? Em thích chi tiết nào nhất trong


đoạn văn em vừa đọc? Vì sao?


? Những chi tiết nào làm cho bức
tranh quê thêm đẹp và sinh ng?


? Nội dung chính của bài là gì?
- Nx, cho điểm.


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài</b>: Giới thiệu và quan
sát tranh.


? Tranh vẽ cảnh ở đâu?


? Em biÕt g× vỊ khu di tÝch lÞch sư
nµy?


- Giíi thiƯu bµi.


<b>2. Luyện đọc</b>:


- G đọc mẫu: rõ ràng, rành mạch, trân
trọng, tự hào.


- G chia bài thành 3 đoạn:
Đ1: Từ đầunh sau.
Đ2: Bảng tthống kê.
Đ3: Phần còn lại:



- Gi hc sinh đọc nối tiếp đoạn 2
lần.


- 3 học sinh đọc và trả lời câu hỏi.
- Hs1: Mùa đông…vàng ối.


- Hs 2: Tàungay.
- Hs3: Cả bài.


- Nhn xột bn c.


- Hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Vẽ Khuê Văn Các ở Quốc Tử Giám.
- Là khu di tích nổi tiếng ở thủ đơ Hà
Nội. Đây là trờng đại học đầu tiên của
Việt nam, ..có rất nhiều rùa đội bia tiến
sĩ.


- Häc sinh gnhe.


- Học sinh đánh dấu đoạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Giáo án lớp 5C



trờng th x đầm hà<b>ã</b>
- Nhận xét, đánh giá học sinh đọc.


- Gọi học sinh đọc cả bi.


<b>3. Tìm hiểu bài:</b>


- Yờu cu hc sinh c on 1 và trả


lời câu hỏi.


? §Õn thăm Văn Miếu, khách nớc
ngoài ngạc nhiên về điều gì?


*TK: Truyn thng khoa c ca nc
ta ó cú t lõu i


? Đoạn 1 cho ta biết điều gì?


- Yờu cu hc sinh đọc bảng thống kể
để tìm xem:


?Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi
nhất?


? Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất?
G: Văn Miếu vừa là nơi thờ Khổng
Tử,…là nơI dạy các tháI tử học tập,,


? Bµi văn giúp em hiểu gì về truyền
thống văn hoá Việt Nam?


? Đoạn còn lại của bài văn cho em
biết điều gì?


? Bài văn nói lên điều gì?
- G ghi, gọi học sinh nhắc lại.


G: Khu Văn Miếu – Quốc Tử Giám


đợc tu sủa rất nhiều qua các triều đại…là
niềm tự hào của dân tộc ta về đạo học.


<b>4. Luyện đọc lại:</b>


? Nêu cách đọc của cả bài?


- Gọi học sinh đọc từng đoạn, hớng
dẫn cách đọc- nhận xét.


- Hớng dẫn luyện đọc đoạn 3:
+ Nêu cách đọc.


+ Luyện đọc theo cặp.
+ Thi đọc .


+ Nhận xét cho điểm.


<b>5. Củng cố dặn dò:</b>


- Tóm nội dung bài, cho học sinh liên
hệ thực tế.


- Cõu di:<i><b>82 tấm bia..tiếnsĩ/ từ khoa</b><b>…</b></i>
<i><b>1779/ nh đời.</b></i>


- Nhận xét đánh giá bn c.
- 1 hc sinh c c bi.


- Đọc thầm trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ


sung.


- Từ năm 1079, níc ta,…gÇn 3000 tiÕn
sÜ.


<b>1.Việt Nam có truyền thống khoa cử</b>
<b>lâu đời.</b>


- Triều đại nhà Lê: 104 khoa.
- Triều đại Lê: 1780 tiến sĩ.


- Tử xa nhân dân ta đã coi trọng đạo
học,… là một nơc một nến văn hiến lâu
đời ở Việt Nam.


<b>2. Chứng tích về một nền văn hiến lâu</b>
<b>đời ở Việt Nam.</b>


- Bài văn nói lên Việt Nam có truyền
thống khoa cử lâu đời.


- râ rµng, tù hµo.


- Học sinh đọc đoạn, nêu cỏch c
nhn xột.


- <i> Ngày nay</i> <i>muỗm già cæ kÝnh, 82</i>
<i>tÊm…</i> <i>tiÕn sÜ / nh chứng tích về một nền</i>
<i>văn hiến lâu dài.</i>



- 3 học sinh thi đọc – nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Gi¸o ¸n líp 5C



trêng th x đầm hà<b>Ã</b>
- Nhận xét tiết học, dặn dò về nhà. - Học và chuẩn bị bài sau.


<b>_________________________________________</b>
<b>Toán</b>


<b>TiÕt 6: LuyÖn tËp</b>



I/ Mơc tiªu:


Gióp häc sinh:


- Nhận biết các phân số thập phân.


- Chuyển một phân số thành một phân số thập phân.


- Gii bi tốn về tìm giá trị một phân số của một số cho trớc.
II/.Hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt ng ca trũ</b>
<b>A. Bi c: </b>


- Gọi hs chữa bài 4


?Thế nào là phân số thập phân?
- Nhận xét, cho ®iĨm.


<b>B. Bµi míi</b>:



<b>1.Giíi thiƯu bµi: </b>


- G giíi thiƯu bµi, ghi bảng


<b>2.Bài mới</b>: Hớng dẫn luyện tập


- G vẽ tia số, 1 hs lên bảng làm, lớp
làm vở


- Nhận xét, ch÷a


- Cho hs đọc các phân số thập phân
trên tia s


Hs c yờu cu


? Muốn viết thành phân số thập phân
em làm nh thế nào?


- Hs làm, chữa


- Hs c y/c


- G y/c hs tự làm bài ,chữa


* Cùng nhân hoặc chia TS và MS với
cùng


1 STN c phân số thập phân có


mẫu số là 100


- Hs đọc y/c, tự làm bài
- 2hs lên bảng làm
- Nhận xét, cha


- Là những phân sè cã mÉu số 10,
100,1000


- Nhận xét
- Lắng nghe


<b>Bài 1</b>(9)


<b>Bµi 2</b> ( 9 )


2
11
=
5
2
5
11
<i>x</i>
<i>x</i>
=
10
55

4


15
=
25
4
25
15
<i>x</i>
<i>x</i>
=
100
375
5
31
=
2
5
2
31
<i>x</i>
<i>x</i>
=
10
62
<b>Bµi 3</b>( 9 )


25
6
=
4
25


4
6
<i>x</i>
<i>x</i>
=
100
24

1000
500
=
10
:
1000
10
:
500
=
100
50
200
18
=
2
:
200
2
:
18
=

100
9
<b>Bài 4 ( 9 )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Giáo ¸n líp 5C



trêng th x đầm hà<b>Ã</b>
- Y/c hs nêu cách so sánh ……….


- Hs đọc đề bài


? Líp häc cã bao nhiªu hs?


? Số hs giỏi toán ntn so với hs cả lớp?
? Em hiểu câu Số hs giỏi toán bằng
số hs cả lớp ntn ?


- Y/c hs tìm số hs giỏi toán, tiếng việt
- Hs làm bài, 1hs lên bảng làm bài
- Nhận xét, chữa


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Tóm nội dung bài


- Nhận xét tiết học, dặn dò về nhà.


10
8


>



100
29


- Q§MS ta cã


10
8


=


10
10


10
8


<i>x</i>
<i>x</i>


=


100
80




100
80


>



100
29


vậy


10
8


>


100
29


<b>Bài 5</b> ( 9 )
- Cã 30 hs
- B»ng


10
3


- NÕu sè hs cả lớp chia thành 10 phần
= nhau thì số hs giỏi toán chiếm 3 phần
nh thế


<i><b>Bài giải</b></i>


Số hs giỏi toán là:
30 x



10
3


= 9 ( hs )
Số hs giỏi TV là:


30 x


10
2


= 6 ( hs )
Đáp số: 9 hs, 6hs.


- Học bài, chuẩn bị bài sau.


<b>_________________________________________</b>
<b>o c:</b>


<b>Em lµ häc sinh líp 5</b>

( tiÕp theo )


I.Mục tiêu:


Nh tiết 1


II.Tài liệu và phơng tiện:


- Giấy trắng, bót mµu.


- Các mẩu chuyện nói về tấm gơng hs lớp 5 gơng mẫu.
III. Hoạt động dạy học:



<b>Hoạt động của thy</b>


A. <b>Bài cũ:</b>


- Gọi học sinh trả lời câu hỏi:


? Học sinh lớp 5 có gì khác với học
sinh khèi líp kh¸c?


<b>Hoạt động của trị</b>


- 2 học sinh trả lời câu hỏi
? Các em cần làm gì để xứng đáng là


hs líp 5 ?


- NhËn xÐt, khen.


<b>B. Bµi mới: </b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


+ Ngoan, chăm học, gơng mẫu
- NhËn xÐt, bỉ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Gi¸o ¸n líp 5C

trờng th x đầm hà<b>Ã</b>
- G giới thiệu bài, ghi bảng.


<b>2. Hot ng</b>:



<i><b>Hot ng 1</b></i> :Hoạt động nhóm


*CTH: + G chia nhãm 4, y/c hs trình
bày kế hoạch của mình


+ Mi mt vi hs trình bày trớc lớp
+ G nhận xét chung, kết luận: Để
xứng đáng là hs lớp 5, các em cần phải
quyết tâm phấn đấu, rèn luyện 1 cách
có kế hoạch


<i><b>Hoạt động 2</b></i>: Hoạt động cá nhân
* CTH:


- Y/c hs kể về các hs lớp 5 gơng mẫu
( trong lớp, trong trờng, qua báo, đài )


- G nhận xét, có thể giới thiệu thêm 1
vài tấm gơng khác


* KL: Chỳng ta cn hc tp theo cỏc
tm gơng của ban bè để mau tiến bộ


<i><b>Hoạt động 3</b></i> :Hoạt động nhóm
* CTH: - G chia nhóm theo lựa chọn
- Y/c hs thực hiện nội dung nhóm lựa
chọn


- Gäi hs trình bày trớc lớp
- Nhận xét tuyên dơng



* KL: Trách nhiệm của hs lớp 5 phải
học tập, rèn luyện, XD, lớp trờng tốt để
xứng đáng là hs lớp 5


<b>Hoạt ng kt thỳc:</b>


- Y/ c hs nêu lại ghi nhớ
- NhËn xÐt tiÕt häc, D2<sub> vỊ nhµ</sub>


* Thảo luận về kế hoạch phấn đấu


- Các nhóm trao đổi, góp ý kiến
- 3 hs trình bày


- NhËn xÐt bỉ sung


*KĨ chuyện về các tấm gơng hs lớp 5
g-ơng mẫu:


- 2-3 hs kÓ


- Nhận xét, lớp thảo luận về những điều
có thể học tập từ các tấm gơng đó


- L¾ng nghe


*Hát, múa, đọc thơ,giới thiệu tranh vễ
chủ đề trng em



- Thực hiện y/c


- Các nhóm nối tiếp trình bày
- Nhận xét, bổ sung


- Lắng nghe
- 2 hs nêu


<b>**************************&*************************</b>


<i><b>Ngày soạn: 24/8/2010.</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ năm ngày 26 tháng 8 năm 2010.</b></i>


<b>Chính tả (Nghe - viÕt)</b>

<b> L¬ng Ngäc QuyÕn</b>



I. Mục đích, yêu cầu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Giáo án lớp 5C



trờng th x đầm hà<b>ã</b>
2. Nắm đợc mơ hình cấu tạo vần. Chép đúng tiếng, vần vào mơ hình.


II. §å dïng dạy học:


- Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần trong bài tập 3.


<b>III. Cỏc hot ng dy học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<b>1. KiÓm tra bµi cị:</b>


- 1 HS đọc cho 3 HS viết bảng lớp các
từ ngữ cần chú ý chính tả của tiết học
trớc.


Hỏi:Nêu qui tắc chính tả viết đối với
c/k; g/ gh; ng/ ngh.


- Nhận xét, ghi điểm.


<b>2. Dạy học bài mới:</b>
<b>2.1 Giới thiệu bài:</b>


- GV giới thiệu, ghi bảng


<b>2.2 Híng dÉn nghe viÕt.</b>


a) Tìm hiểu nội dung bài viết:
- Gọi 1 HS đọc tồn bài chính tả.
? Em biết gì về Lơng Ngọc Quyến?
? Ơng đợc giải thốt khỏi nhà giam
khi nào?


b) Híng dÉn HS viÕt tõ khã:


L¬ng Ngäc QuyÕn, L¬ng Văn Can,
lực lợng, khoét, xích sắt.


c) Vit chớnh tả


- GV đọc bài viết.
d) Sốt lỗi, chấm bài.


<b>2.3 Lun tËp</b>
<b>Bµi 1 a)</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung ca
bi tp.


- Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân.


- ghê gớm, gồ ghề, kiên quyết, cái kéo,
ngô nghê.


- 1- 2 HS nêu trớc líp.


- HS l¾ng nghe.


- 1 HS đọc bài trớc lớp.
- 2-3 HS trả lời trớc lớp.


- Ngày 30/8/1917 khi cuộc khởi nghĩa
Thái Nguyên do Đội Cấn lãnh đạo.


- 2 HS lên bảng viết từ khó, HS dới lớp
viết bảng con.


- HS viÕt bµi.



- 1HS lµm trên bảng lớp, HS díi líp
lµm vµo vë bµi tËp.


a) trạng- ang Hiền- iên
nguyên- uyên Khoa- oa
Nguyễn - uyên Thi- i
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.


<b> Bµi 2:</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của
bài tập.


Hái: Dùa vµo bµi tập 1 em hÃy nêu
mô hình cấu tạo của tiếng?


Hỏi: Vần gồm có những bộ phận nào?


1 HS c bài trớc lớp.


- TiÕng gåm có âm đầu, vần, dấu,
thanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Giáo án lớp 5C

trờng th x đầm hà<b>Ã</b>
- Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập.


cuối.


- 2 HS nối tiếp lên bảng làm bài tập.



- Nhận xét, hoàn chỉnh bài làm.


- Yêu cầu HS nhìn vào bảng mô hình
hÃy nhận xét:


Hi: B phn no bt buc phải có để
tạo vần? Bộ phận nào có thể thiếu?


<b>Kết luận</b>:<i> Phần vần của tất cả các</i>
<i>tiếng đều có âm chính. Ngồi âm chính</i>
<i>một số vần cịn cú õm cui v õm m...</i>


<b>3) Củng cố- Dặn dò: </b>


Hỏi: Qua bài học hôm nay em đợc
biết thêm điều gì?


- NhËn xÐt tiÕt häc, dỈn dò HS về nhà.


+ Tt c cỏc vn u cú âm chính.
+ Có vần có âm đệm, có vần khơng có;
có vàn có âm cuối; có vần khơng có âm
cuối.


- HS lắng nghe.


2-3 HS trả lời trớc lớp.


<b>________________________________________</b>
<b>Luyện từ và c©u</b>



<b>Më réng vèn tõ: Tỉ Qc</b>


I. Mục đích, u cầu :


Gióp HS :


- Mở rộng và hệ thống hố vốn từ ngữ về Tổ quốc.
- Tìm đợc từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc.


- Đặt câu đúng, hay với những từ ngữ nói về Tổ quốc, q hơng.


II. §å dïng dạy học


- Từ điển HS


- Giấy khổ to, bút d¹.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


- <b>KiĨm tra bµi cị</b> <b>:</b>


+Hỏi: Thế vào là từ đồng nghĩa?
+Hỏi: Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn
toàn?


+Hỏi: Thế nào là từ đồng nghĩa
khơng hồn ton?



- Nhận xét, ghi điểm cho HS.


- 3 HS lần lợt lên bảng trả lời câu hỏi
nội dung bài trớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Gi¸o ¸n líp 5C

trờng th x đầm hà<b>Ã</b>


<i><b>2.1 Giới thiệu bài:</b></i>


- GV giới thiệu, ghi bảng - HS lắng nghe, nhắc lại.


<i><b>2.2 Hớng dẫn làm bài tập</b></i>


<b>Bài 1</b>(sgk)


- Gi HS c yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu một nửa lớp đọc bài “ Th
gửi các học sinh”, một nửa lớp đọc bài
“Việt nam thân yêu”, viết ra giấy nháp
các từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc.


- GV nhận xét, kết luận những từ
đúng.


+Hái: Em hiểu Tổ quốc là gì?


Gii thớch: T quc l đất nớc gắn bó
với những ngời dân của nớc đó. Tổ quốc
giống nh một ngôi nhà chung của tấy cả


mọi ngời dân sống trong đất nớc đó.


- 1 HS đọc thành tiéng trớc lớp.


- HS làm bài cá nhân, tìm các từ đồng
nghĩa với từ Tổ quốc.


- HS tiếp nối nhau phát biểu trớc lớp.
+Những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc :


<i>- nớc, nớc nhà, non sông.</i>
<i>- đất nớc, quê hơng.</i>


<b> Bµi 2 </b>( sgk )


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để
tìm ra những từ đồng nghĩa với từ Tổ
quốc.


- Gọi HS phát biểu, GV ghi bảng
- Nhận xét, kết luận những từ đúng.


- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập trớc
lớp.


- HS làm việc theo cặp cùng tìm ra các
từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc: đất nớc,
quê hơng, quốc gia, giang sơn, non sông,
nớc nhà.



- 2 HS nhắc lại các từ vừa tìm đợc.


<b>Bµi 3 </b>( sgk)


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Tổ chức cho HS hoạt động theo
nhóm (mỗi nhóm có 4 HS)


- u cầu HS trình bày truớc lớp. GV
có thể hỏi HS về nghĩa của một số từ có
tiếng “ quốc’’ và đặt câu.


+ Hái : Em hiÓu thÕ nµo lµ quèc
doanh ?


....


<b>Bµi 4</b>(sgk)


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân, 4HS
lên bảng đặt câu.


- Nhận xét, gọi một số HS c cõu
mỡnh t.


- Yêu cầu HS giải nghĩa các tõ: <i>quª</i>


- 1 HS đọc yêu cầu bài tập trớc lớp.


- HS thảo luận, trao đổi làm vào bảng
nhóm. Ví dụ: <i>quốc ca, quốc tế, quốc</i>
<i>doanh,…</i>


+)‘‘quèc doanh’’ lµ do nhµ níc kinh
doanh.


- 1 HS đọc yêu cầu bài tập trớc lớp.
- 4HS lên bảng đặt câu. HS dới lớp làm
vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Gi¸o ¸n líp 5C



trêng th x đầm hà<b>Ã</b>


<i>m, quờ hng, quờ cha t tổ, nơi chơn</i>
<i>rau</i>


m×nh.


<b>* Kết luận: </b><i><b>q mẹ, q hơng, quê</b></i>
<i><b>cha đất tổ, nơi chôn rau, cùng chỉ một</b></i>
<i><b>vùng đất, trên đó có những dịng họ</b></i>
<i><b>sinh sống lâu đời, gắn bó với nhau, với</b></i>
<i><b>đất đai rất sõu sc.</b></i>


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


+Hi: Qua bi hc hụm nay các em
đã đợc mở rộng một số vốn từ ngữ
thuộc chủ đề nào?



- Nhận xét tiết học, dặn dò về nhà.


- Học sinh trả lời.


- Học và chuẩn bị bài sau


<b>_____________________________________________</b>
<b>Toán </b>


<b>Ôn tập: Phép cộng và phép trõ hai ph©n sè</b>



I/ Mơc tiªu:


Gióp häc sinh:


- Củng cố kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ các phân số.
II/ Hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Bµi cị:</b>


- Gäi häc sinh lên bảng chữa bài
3-sgk.


- Nhận xét bổ sung, cho điểm.


<b>B. Dạy học bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>



<b>2. Hớng dẫn học sinh ôn tập phép</b>
<b>cộng, phép trừ hai phân số:</b>


- G viết lên bảng hai phép tính:


15
3
15
10

7
5
7
3

.


- Yêu cầu học sinh thực hhiện tÝnh.
? Muèn céng ( trõ ) hai phân số
cùng mẫu số, ta làm nh thế nào?


- Nhận xét câu trả lời của học sinh.


- G viết tiếp hai phép tính lên bảng.


9
7
8
7


;
3
10
9
7


và yêu cầu học sinh
tính.


? Khi muèn céng ( trõ ) hai ph©n sè


- 2 học sinh lên bảng làm bài.


- 2 Học sinh lên bảng làm bài, dới lớp
làm vào giấy nháp.


15
7
15
3
10
15
3
15
10
7
8
7
5


3
7
5
7
3








90
79
90
27
70
90
27
90
70
10
3
9
7







72
7
72
56
63
72
56
72
63
9
7
8
7







</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Gi¸o ¸n líp 5C



trêng th x đầm hà<b>Ã</b>
khác mẫu số ta làm nh thế nào?


- Nhận xét câu trả lời của học sinh.


<b>3. Thực hành:</b>


- Yêu cầu học sinh tự làm bài.



- Gọi học sinh nhận xét bài làm của
bạn, chữa.


- Yờu cu học sinh tự làm bài, sau
đó đi giúp đỡ các em yếu:


+ Viết số tự nhiên dạng phân số có
mẫu số là 1, sau đó quy đồng mẫu số
để tính.


+ Viết thành phân số có mẫu số và
tử số bằng nhau.


- Gäi häc sinh lên bảng chữa bµi,
nhËn xÐt, bỉ sung.


- Gọi học sinh đọc đề toán.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- G chữa bài.


? Số bóng đỏ và bóng xanh chiếm
bao nhiêu phần của hộp bóng?


? Em hiĨu


6
5


hép bãng cã nghÜa lµ


thÕ nµo?


? Số bóng vàng chiếm mấy phần?
? Hãy đọc phân số chỉ tổng số bóng
của cả hộp.


? H·y t×m phân số chỉ số bóng màu
vàng?


số cùng mẫu số.


<b>Bài 1</b>( - sgk)


18
5
18
3
8
18
3
18
8
6
1
9
4
12
13
12
10


3
12
10
12
3
6
5
4
1
40
9
40
15
24
40
15
40
24
8
3
5
3
56
82
56
35
48
56
35
56

48
8
5
7
6


























<b>Bµi 2:</b> ( - Sgk)


15
4
15
11
5
15
15
11
1
)
3
1
5
2
(
1
7
23
7
5
28
7
5
7
28
7
5
1


4
7
5
4
5
17
5
2
15
5
2
5
15
5
2
1
3
5
2
3

























<b>Bµi 3</b>: ( - sgk)


Số bóng đỏ và xanh chiếm


6
5
3
1
2
1


hép bãng.


- Nghĩa là hộp bánh chia thành 6 phần
bằng nhau thì số bóng đỏ và bóng xanh


chiếm 5 phần nh thế.


- Số bóng vàng chiếm 6 -5 =1 phần.
- Tổng số bóng của cả hộp là


6
6


.
- Phân số chỉ bóng vàng là:


6
1
6
5
6
6


hộp bóng.
<i><b>Bài giải:</b></i>


Phõn s ch tng s bóng đỏ và bóng
xanh là:
6
5
3
1
2
1




 ( sè bãng trong hộp)


Phân số chỉ số bóng vàng là:


6
1
6
5
6
6


( số bóng trong hộp )


Đáp số:


6
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Giáo án lớp 5C



trêng th x đầm hà<b>Ã</b>
- G kiểm tra một số bài giải của học


sinh.


<b>3. Củng cố</b>:


- Tóm nội dung: Cách cộng trừ hai
phân số.



- Dặn dò về nhà:


<b>__________________________________________</b>
<b>Lịch sử</b>


Bµi 2:

<b>Ngun Trêng Té </b>



<b>Mong muốn canh tân đất nớc</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


Sau bài học HS nêu đợc:


- Những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nớc của Nguyễn Trờng Tộ.


- Suy nghĩ và đánh giá của nhân dân ta về những đề nghị canh tân và lòng yờu nc
ca ụng.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Chân dung Nguyễn Trêng Té
- PhiÕu häc tËp cho HS


- HS tìm hiểu về Nguyễn Trờng Tộ.
III. Các hoạt động dạy và học


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


KiĨm tra bµi cị – Giíi thiƯu bµi



- GV gọi 3 HS lên bảng hỏi và yêu cầu
trả lời câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó
nhận xét và cho điểm học sinh.


- 3 Hs lần lợt lên bảng trả lời các câu
hỏi sau:


+ Em hãy nêu những băn khoăn, suy
nghĩ của Trơng Định khi nhận đợc lệnh
vua.


+ Em hãy cho biết tình cảm của nhõn
dõn ta i vi Trng nh.


+ Phát biểu cảm nghĩ của em về
Tr-ơng Định?


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Giỏo ỏn lp 5C



trờng th x đầm hà<b>ã</b>
thịnh của đất nớc mà tiến hành đổi mới. Nội dung của những bản điều trần đó thế
nào? Nhà vua và triều đình có thái độ ra sao với các bản điều trần đó? Nhân dân ta
nghĩ gì về chủ trơng của Nguyễn Trờng Tộ, Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học
hơm nay.


<b>Hoạt động 1</b>


T×m hiĨu vỊ Ngun Trêng té


- GV tổ chức cho HS hoạt động theo
nhóm để chia sẻ các thông tin đã tìm
hiểu đợc về Nguyễn Trờng Tộ theo hớng


dẫn:


+ Từng bạn trong nhóm đa ra các
thông tin, bài báo, tranh ảnh về Nguyễn
Trờng Tộ m mỡnh su tm c.


+ Cả nhóm chọn lọc thông tin và th kí
ghi vào phiếu theo trình tự nh sau:


Năm sinh, năm mất của Nguyễn
Tr-ờng Tộ.


Quê quán của ông.


Trong cuc i cu mỡnh ụng ó
đ-ợc đi đâu và tìm hiểu những gì?


 Ơng đã có suy nghĩ để cứu nớc nhà
khỏi tình trạng lức bấy giờ?


- GV cho HS c¸c nhãm b¸o c¸o kết
quả làm việc.


- GV nhận xét kết quả làm việc của
HS.


- GV nêu tiếp vấn đề: Vì sao lúc đó
Nguyễn Trờng Tộ lại nghĩ đến việc phải
thực hiện canh tân đất nớc. Chúng ta
cùng tìm hiểu tiếp bài.



- HS chia nhóm 6 HS. Hoạt động theo
hớng dẫn của giáo viên.


Nguyễn Trờng Tộ sinh năm 1830,
mất năm 1871. Ông xuất thân trong một
gia đình Cơng giáo ở làng Bùi Chu,
huyện Hng Nguyên, tỉnh Nghệ An. Từ
bé, ông nổi tiếng là ngời thông minh,
học giỏi đợc nhân dân trong vùng gọi là
Trạng Tộ. Năm 1860, ông đợc sang
Pháp. Trong những năm ở Pháp ông đã
chú ý quan sát, tìm hiểu sự văn minh,
giàu có của nớc Pháp. Ông suy nghĩ
rằng phải thực hiện canh tân đất nớc thì
mới thốt khỏi úi nghốo v tr thnh
n-c mnh c.


- Đại diện các nhóm trả lời.


<b>Hot ng 2</b>


Tỡnh hỡnh t nc ta trớc sự xâm lợc của thực dân Pháp


- GV yêu cầu HS tiếp tục hoạt động
theo nhóm, cùng trao đổi để trả lời các
câu hỏi sau:


Theo em, tai sao thực dân Pháp có



- Hot ng trong nhúm cùng trao đổi
và trả lời câu hỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Giáo án lớp 5C



trờng th x đầm hà<b>ã</b>
thể dễ dàng xâm lợc nớc ta? Điều đó cho


thấy tình hình đất nớc ta lúc đó nh thế
nào?


- GV cho HS báo cáo kết quả trớc lớp.
- Hỏi: Theo em, tình hình đất nớc nh
trên đã đặt ra u cầu gì để khỏi bị lạc
hậu?


x©m lợc nớc ta vì:


+ Triu ỡnh nhà Nguyễn nhợng bộ
thực dân Pháp.


+ Kinh tế đất nớc nghèo nàn, lạc hậu.
+ Đất nớc khôg đủ sức để tự lập, tự
c-ờng.


- HS ph¸t biĨu ý kiÕn.


- Nớc ta cần đổi mới để đủ sức tự lập,
tự cờng.


- GV nêu kết luận: Vào nửa cuối thế kỉ XIX, khi thực dân Pháp xâm lợc nớc ta,
triều đình nhà Nguyễn nhợng bộ chúng, trong khi đó nớc ta cũng rất nghèo nàn, lạc


hậu không đủ sức tự lực, tự cờng. Yêu cầu tất yếu đối với hoàn cảnh của nớc ta lúc
bấy giờ là phải thực hiện đổi mới đất nớc. Hiểu đợc điều đó, Nguyễn Trờng Tộ đã
gửi lên vua Tự Đức và triều đình nhiều bản điều trần đề nghị canh tân đất n ớc. Sau
đây chúng ta cung tìm hiểu về những đề nghị của ông.


<b>Hoạt động 3</b>


Những đề nghị canh tân đất nớc của Nguyễn Trờng Tộ


- GV yêu cầu HS tự làm việc với SGk
và trả lời các câu hỏi sau:


+ Nguyn Trng Tộ đa ra những đề
nghị gì để canh tân đất nớc?


+ Nhà vua và triều đình nhà Nguyễn
có thái độ nh thế nào với những đề nghị
của Nguyễn Trờng Tộ? Vì sao?


- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả
làm việc trớc lớp: GV nêu từng câu hỏi
cho HS trả lêi


+ Việc vua quan nhà Nguyễn phản đối
đề nghị canh tân của Nguyễn Trờng Tộ
cho thấy họ là ngời nh thế nào?


- HS đọc SGK và tìm câu trả lời.
+ Nguyễn Trờng Tộ đề nghị thực hiện
các việc sau để canh tân đất nớc:



 Më réng quan hƯ ngo¹i giao, buôn
bán với nhiều nớc.


Thuê chuyên gia nớc ngoài giúp ta
ph¸t triĨn kinh tÕ.


 Xây dựng qn đội hùng mạnh.
 Mở trờng dạy sử dụng máy móc,
đóng tàu, đúc súng…


+ Triều đình khơng cần thực hiện các
đề nghị của Nguyễn Trờng Tộ. Vua Tự
Đức bảo thủ cho rằng những phơng
pháp cũ đã đủ để điều khiển quốc gia
rồi.


- HS nªu ý kiÕn


+ HS nêu ý kiến cá nh©n theo suy
nghÜ cđa m×nh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Giáo án lớp 5C



trờng th x đầm hà<b>ã</b>
Tộ đã gửi đến nhà vua và triều đình nhiều bản điều trần đề nghị cải cách những điều
mà các em vừa tìm hiểu. Tuy nhiên, những nội dung hết sức tiến bộ đó của ơng
khơng đợc vua Tự Đức và triều đình chấp nhận vì triều đình quá bảo thủ và lạc hậu.
Chính điều đó đã góp phần làm cho đất nớc ta thêm suy yếu, chịu sự đô hộ của thực
dân Phỏp.


<b>Củng cố </b><b> Dặn dò</b>



-GV nờu cõu hi, yờu cu HS trả lời:
+ Nhân dân ta đánh giá nh thế nào về
con ngời và những đề nghị canh tân đất
nớc ca Nguyn Trng T?


+ HÃy phát biểu cảm nghĩ của em vỊ
Ngun Trêng Té


- GV nhËn xÐt tiÕt häc, dỈn dò HS về
nhà học thuộc bài và su tầm thêm các tài
liệu về Chiếu cần vơng, nhân vật lịch sử
Tôn ThÊt ThuyÕt vµ ông vua yêu nớc
Hàm Nghi.


- HS trả lời:


+ Nhân dân ta tỏ lòng kính trọng ông,
coi ông là ngời có hiểu biết sâu rộng, có
lòng yêu nớc và mong muốn dân giàu
n-ớc m¹nh.


<b>__________________________________________</b>
<b>ThĨ dơc:</b>


<b>Bài 3: </b>

<b>đội hình đội ngũ- trị chơi: “ chạy tiếp sức”</b>



I/ Mơc tiªu:


- Ơn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Cách chào, báo


cáo khi bắt đầu và kết thúc bài học, cách xin phép ra vào lớp. Tập hợp hàng dọc, dóng
hàng, điểm số, đứng nghiêm đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau. Yc báo cáo
mạch lạc, tập hợp hàng nhanh, quay trái, quay sau đúng hớng, thành thạo, đều đẹp,
đúng với khẩu lệnh.


- Trò chơi “ Chạy tiếp sức”. Yêu cầu biết chơi đúng luật, trật tự nhanh nhn ho
hng trong khi chi.


II/ Địa điểm, phơng tiện:


- Trên sân trờng, vệ sinh nơi tập.


- 1 còi, 2 4 lá cờ đuôi nheo, kẻ sân cho trò chơi.
III/ Nội dung và phơng pháp lên lớp.


<b>Nội dung</b> <b>Định lợng</b> <b>Phơng pháp</b>


<b>1. Phần mở đầu:</b>


- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung
yêu cầu tiết học. Nhắc lại nội quy
tập luyện.


- Đứng tại chỗ vỗ tay hát.


<b>2. Phần cơ bản:</b>


<i><b>a, i hỡnh i ng</b>:</i>


- Ôn cách chào, báo cáo khi bắt



6 - 10 phút


18 - 22
phút


- Đội hình vòng tròn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Giáo ¸n líp 5C



trêng th x đầm hà<b>Ã</b>
đầu và kết thóc giê häc, c¸ch xin


phép ra vào lớp. Tập hợp hàng dọc,
dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm
đứng nghỉ, quay phải, quay trỏi,
quay sau.


<i>b, Trũ chi vn ng:</i>


- Chơi trò chơi Chạy tiếp sức


<b>3. Phần kết thúc:</b>


- Cho hc sinh thực hiện động tác
thả lỏng.


- G cùng học sinh hệ thống bài.
- G nhận xét, đánh giá kết quả
bài học.


10 - 12


phót


8 - 10 phót


4 - 6 phút


- Lần 3- 4 cán sự điều khiển
x x x x x x x x x x x x


x


x x x x x x x x x x x x
x


x x x x x x x x x x x x
x


* GV


- Tập hợp theo đội hình chơi.
- G nêu tên trị chơi, hớng dẫn
cách chơi.


- Lớp chơi thử, chơi thật.
- Tổ chức thi đua giữa c¸c tỉ.


x x x x x x x x x x x x
x


x x x x x x x x x x x x


x


x x x x x x x x x x x x
x


* GV


<b>***********************&*********************</b>


<i><b>Ngày soạn: 25/8/2010</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ sáu ngày 27 tháng 8 năm 2010.</b></i>


<b>Tp c</b>


<b>Sắc màu em yêu</b>


I. Mục đích u cầu


<i>Gióp HS:</i>


- Đọc đúng các từ ngữ và đọc trơi chảy, diễn cảm tồn bài thơ với giọng nhẹ
nhàng tha thiết.


- Hiểu nội dung bài thơ: Tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu, những con ngời
và sự vật xung quanh, qua đó thể hiện tình u của bạn với q hơng t nc.


II. Đồ dùng dạy học


- Tranh minh ho bài đọc trong SGK



- Bảng phụ viết sẵn những câu thơ cần luyện đọc.
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị</b>


- Gọi 3 HS lên bảng đọc bài ‘‘Nghìn


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Gi¸o ¸n líp 5C



trêng th x đầm hà<b>Ã</b>
năm văn hiến và trả lời mét sè c©u hái


vỊ néi dung trong SGK.


- NhËn xÐt, ghi điểm cho HS


<b>2. Bài mới</b> <b>:</b>
<i>2.1 Giới thiệu bài</i>


- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ
trong SGK, giới thiệu bài và ghi tên bài
lên bảng


- HS lắng nghe.


<i>2.2 Hớng dẫn HS luyện đọc</i>


+ Lần 1: Hớng dẫn HS đọc, kết hợp
với sửa sai.



+ Lần 2:Hớng dẫn HS đọc, kết hợp
với giải thích từ khó:<i> chín rộ, sờn bạc.</i>


+ Lần 3:Hớng dẫn HS đọc, kết hợp
với hớng dẫn đọc câu khú.


<i>- Em yêu / tất cả</i>
<i>Sắc màu Việtt Nam</i>


- Gi 1 HS đọc tồn bài
- GV đọc mẫu.


<i>2.3 Híng dÉn HS tìm hiểu bài:</i>


- GV hng dón HS trao i và trả lời
câu hỏi trong SGK.


+Hái:B¹n nhá yêu thơng sắc màu
nào?


+Hỏi: Mỗi màu sắc gợi ra những hình
ảnh nào?


+Hi: Mỗi sắc màu đều gắn với
những hình ảnh rất đỗi thân thuộc đối
với bạn nhỏ. Tại sao mỗi màu sắc ấy,
bạn nhỏ lại kiên tởng đến những hình
ảnh c th y?



+Hỏi: Vì sao bạn nhỏ nói rằng: Em
yêu tất cả- Sắc màu Việt Nam?


+Hi: Bi th núi lờn điều gì về tình
cảm của bạn nhỏ đối với quê hng t
nc?


+Hỏi: Nội dung của bài thơ cho em
biết điều g×?


- HS luyện đọc dới sự hớng dãn của
GV.


- 1 HS khá đọc lại toàn bài.


+ Bạn nhỏ yêu tất cả những sắc màu
Việt Nam: xanh, đỏ, tím, vàng...


+ Màu đỏ: màu máu của con tim.
+ Màu xanh: màu của đồng bằng, rừng
núi.


...


+ Màu đỏ: màu máu, màu cờ, màu
khăn quàng, để chúng ta luôn ghi nhớ
công ơn, sự hi sinh của cha ông.


...



+ Vì mỗi sắc màu đều gắn liền với
những cảnh vật, sự vật, con ngời, gần gũi,
thân quen với bạn nhỏ.


- HS nèi tiÕp nhau nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Giáo án lớp 5C

trờng th x đầm hà<b>Ã</b>


<i>2.4 Hng dẫn HS đọc diễn cảm</i>


- GV gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc bài
+Hỏi: Em hãy dựa vào nội dung bài
để tìm giọng đọc cho phù hợp với nội
dung bài.


- GV treo bảng phụ có nội dung cần
luyện đọc (Đoạn 1)


- GV đọc mẵu, hớng dẫn HS cách đọc
phù hợp.


- Yêu cầu HS luỵên đọc theo cặp
- Tổ chức HS thi đọc diễn cảm và học
thuộc lòng.


- NhËn xÐt, ghi ®iĨm.


- Tồn bài đọc với giọng nhẹ nhàng,
dàn trải, tha thiết ở khổ thơ cuối.



- HS luyện đọc theo sự hớng dẫn của
GV


-3 - 4 HS thi c din cm trc lp.


<b>3. Củng cố- Dặn dò:</b>


+Hỏi: Trong bài thơ này em thích khổ
thơ nào nhất? Vì sao?


- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về
nhà.


2-3 HS nối tiếp nhau trả lời.


<b>____________________________________</b>


<b>Toán ( Tiết 8 )</b>


<b>Ôn tập: Phép nhân và phép chia hai phân số</b>


I/ Mục tiªu:


Gióp häc sinh:


Củng cố kĩ năng thực hiện phép tính nhân và phép tính chia hai phân số.
II/ Hoạt động dy hc:


<b>Phơng pháp</b> <b>Nội dung</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>



- Gọi học sinh lên bảng chữa bài 3
sgk.


? Muốn céng trõ hai phân số khác
mẫu số ta làm nh thế nào?


- Nhận xét, cho điểm.


<b>B. Dạy học bài míi:</b>
<b>1. Giíi thiƯu bµi:</b>


<b>2. Híng dÉn «n tËp vỊ cách thực</b>
<b>hiện phép nhân và phép chia:</b>


<i><b>a, Phép nhân hai phân số:</b></i>


- Hai học sinh lên bảng


- 1 học sinh lên bảng làm bài.


63
10
9
7


5
2
9
5


7
2





<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Giáo ¸n líp 5C



trêng th x đầm hà<b>Ã</b>
- G viết lên bảng phép nhân


9
5
7
2


<i>x</i> và
yêu cầu học sinh thực hiện phép tính.


- Yêu cầu học sinh nhận xét bài của
bạn trên bảng.


? Muốn nhân hai phân số ta làm nh
thế nào?


<i><b>b, Phép chia hai ph©n sè:</b></i>


- G viÕt phÐp chia



8
3
:
5
4


và yêu cầu
học sinh thực hiện tính.


- Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm
của bạn..


? Muốn chia mét ph©n sè cho mét
ph©n sè ta làm nh thế nào?


<b>3. Thực hành:</b>


- Yêu cầu học sinh tù lµm bµi.
- NhËn xÐt bµi lµm cđa häc sinh.
- Cđng cè c¸ch nh©n chia hai ph©n
sè.


- Yêu cầu học sinh đọc đề.
? Bài tập yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu học sinh làm bài tập


- Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm
trên bảng.



- G nhËn xÐt.


? Muèn nh©n chiaq hai ph©n sè ta
làm nh thế nào?


- Muốn nhân hai phân sè víi nhau ta
lÊy tư sè nh©n tư sè, mÉu số nhân mẫu
số.


- 2 Học sinh lên bảng làm.


15
32
3
5
8
4
3
8
5
4
8
3
:
5
4



<i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>


- Hc sinh nhận xét đúng sai.


- Muốn chia một phân số cho một
phân số ta lấy phân số thứ nhất nhân với
phân số thứ hai đảo ngợc.


<b>Bµi 1</b> ( 10 )
a,
15
2
90
12
9
10
4
3
9
4
10
3



<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
4


5
8
10
8
2
x
5
1
2
x
8
5
2
1
:
8
5
10
3
20
6
5
x
4
2
x
3
5
2
x

4
3
5
14
3
x
5
7
x
6
3
7
x
5
6
7
3
:
5
6











b,
2
3
2
3
x
1
8
3
x
4
8
3
x


4   



6
1
3
x
2
1
3
1
x
2
1
3


:
2
1
6
2
x
3
1
2
x
3
2
1
:
3







<b>Bài 2</b>: ( -sgk) học sinh lên bảng làm
bài.
a,
4
3
3
x
2


x
2
x
5
5
x
3
x
3
6
x
10
5
x
9
6
5
x
10
9







b,
35
8

7
x
3
x
5
x
5
4
x
5
x
2
x
3
21
x
25
20
x
6
21
20
x
25
6
20
21
:
25
6










c, 16


5
x
7
7
x
2
x
8
x
5
5
x
7
14
x
40
5
14
x


7
40







d,
3
2
3
x
7
1
x
3
1
2
x
3
1
x
7
1
51
x
13
26

x
17
51
26
x
13
17
26
51
:
13
17









<b>Bài 3</b> ( sgk)


- Học sinh lên bảng lớp làm bài, học
sinh dới lớp làm vào vở ô li:


<b>Bài giải:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Giỏo ỏn lp 5C



trờng th x đầm hà<b>ã</b>
- Yêu cầu học sinh đọc đề và tự lm


bài.


- Nhận xét và chữa bài.


? Muốn tính diện tích hình chữ nhật
ta làm nh thế nào?


<b>3. Củng cố dặn dß:</b>


Tãm néi dung tiÕt học: Cách nhân
chia hai phân số


- Dặn dò về nhà:


6
1
3
1
x
2
1


( m2)


Chia tấm bìa thành 2 phần bằng nhau
thì diện tích mỗi tấm bìa là:


18
1


3
:
6
1


( m2)


Đáp số:


18
1


m2


- Học và làm bài, chuẩn bị bài sau.


<b>__________________________________________</b>

<b>Tập làm văn</b>



<b>Luyện tập tả cảnh</b>



I, Mc ớch yờu cầu:


- Học sinh biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong hai bài văn tả cảnh.


- Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập trong tiết học trớc thành một đoạn văn tả
cảnh một buổi trong ngày.


II, §å dïng dạy học:



- Tranh rừng tràm; ghi chép và dàn ý quan sát cảnh một buổi trong ngày.


III, Cỏc hot động dạy – học:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A, KiÓm tra bµi cị</b>.


- Gọi học sinh trình bày kết quả quan
sát cảnh một buổi trong ngày (đã hng
dn bi trc).


Nhận xét cho điểm.


<b>B, Dạy bài míi.</b>
<b>1, Giíi thiƯu bµi.</b>


<b>2, Híng dÉn lun tËp.</b>


<i><b>Bµi tËp 1 (21).</b></i>


- Nhận xét cách đọc của học sinh.
- Giới thiệu tranh rừng tràm.


- Yêu cầu học sinh đọc thầm 2 bài văn,
tìm các hình ảnh mình thích ghi vào vở
bài tp.


- 2- 3 3m học sinh trình bày.



- 2 em đọc yêu cầu bài và nội dung 2
bài văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Gi¸o ¸n líp 5C

trờng th x đầm hà<b>Ã</b>
- Gọi học sinh phát biĨu ý kiÕn.


+ Vì sao em thích hình ảnh đó?.


- Nhận xét, khen ngợi học sinh tìm đợc
các hình ảnh p.


- Để tả cảnh Rừng tra (Chiều tối) tác
giả tả những nét nào?.


<i><b>Bài tập 2 (21)</b></i>.


- Hng dẫn: Mở bài, kết bài cũng là
một phần của dàn ý song nên chọn viết
phần thân bài. Dựa vào các nội dung quan
sát ở nhà để viết.


- Quan sát giúp đỡ học sinh viết. Phát
phiếu cho 2 em lm.


- Nhận xét chữa bài.


Chấm điểm một số bài viết tốt, sáng
tạo, có ý riêng.


<b>D, Củng cố dặn dò:</b>



- Bình chọn ngời viết văn hay, học
tốt.


- Nhận xét giờ học. Dặn dò: làm lại
bài tập 2.


- Học sinh nèi tiÕp ph¸t biĨu ý kiÕn
theo ý.


- Häc sinh trả lời.


- Học sinh phát biểu.


- Học sinh viết bài vµo vë bµi tËp 2
em viÕt vµo phiÕu khỉ to.


- Lần lợt đọc bài làm của mình.


<b>_____________________________________</b>
<b>Khoa häc</b>


<b>Nam hay nữ?</b>

<sub>( tiếp theo)</sub>



I/ Mục tiêu:


Sau bài học, học sinh biết:


- Nhận ra sự cần thiết phảI thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ.
- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khá giới, khụng phõn bit bn nam,


bn n.


II/ Đồ dùng dạy học:


- Hình trang 6,7 sgk.


- Các tấm phiếu nh trang 8 sgk.


III/ Hoạt động dạy học:


<b>1. Khởi động:</b>


- KTBC: Gọi học sinh trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa, nhận xét, cho điểm.
? Nêu một số đặc điểm khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học?


- G giíi thiƯu bµi:


<b>2. Bµi míi:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


* Hoạt động 1: HĐ nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Giáo án lớp 5C



trờng th x đầm hà<b>ã</b>
trong sgk , y/c các nhóm trao i trong


2 phút


- Gọi mỗi dÃy bàn cử 3 bạn tham gia
trò chơi



+ G hd cách chơi


+ Quy nh thời gian, cho 2 nhóm dán
kết quả


+ Thống nhất kết quả đúng


? V× sao em cho r»ng chØ cã nam có
râu còn nữ thì không ?


?...du dng là đặc điểm chung của
nam và nữ ?


- Tỉng kÕt trß chơi, tuyên dơng nhóm
thắng cuộc


* KL: ..nam v n cú nhiều đặc điểm
chung về mặt xã hội


* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Y/c hs qs hình 4


? ¶nh chơp gì ? Bức ảnh gợi cho em
suy nghĩ gì ?


? Nêu một số VD về vai trò của nữ ở
trong trờng lớp , địa phơng em ?


? Em cã nhËn xét gì về vai trò của phụ


nữ.


- G chia nhúm 4, y/c hs thảo luận và
cho biết em có đồng ý với mỗi ý kiến dới
đây khơng? Vì sao ?


1. Công việc nội trợ, chăm sóc con cái
là của phụ n÷.


2. Đàn ơng là ngời kiếm tiền ni cả
gia đình


3. Con gái nên học nữ công gia
chánh , con trai nên học kỹ thuật


* Trũ chi Ai nhanh ai đúng
- Đọc, trao đổi nhóm


- 2 §éi tham gia chơi, nx, bổ sung


Nam Cả nữ


và nam


Nữ
- Có


râu, cquan
sinh
dục



- Dịu
dàng,mạnh
mẽ, kiên
nhẫn


- Mang
thai, cho
con bó…


- Do sự tác động của hoocs môn sinh
dục nam nên đến độ tuổi nhất định
nam có râu


- …nam khi động viên, giúp đỡ bn
n


* Một số quan niệm về nam và nữ
- Qs h×nh


+ Các nữ cầu thủ đang đá bóng…nữ
có thể chơi bóng chớ khơng chỉ riêng
nam


+ Lớp: nữ lớp tr]ơngr, tổ trởng…
+ Trờng nữ hiệu trởng, hiệu phó..
+ Địa phơng : Nữ bác sĩ, giám đốc,
CTU BND,…


+ Cã vai trß rÊt quan träng trong


XH…


- C¸c nhãm thảo luận


+ Khôngnam giới hÃy chia sẻ với
nữchăm sóc con cái là thể hiện tình th
-ơng của cha mĐ


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Gi¸o ¸n líp 5C

trờng th x đầm hà<b>Ã</b>
4. Trong gđ, nh÷ng y/c hay c xư cđa


cha mĐ víi con trai và con gái có khác
nhau không ? khác nhau ntn? Nh vậy có
hợp lý không?


Cho hs liên hệ trong lớp, trong gia
đình


? Tại sao không nên đối xử phân biệt
giữa nam và nữ ?


<b>3. Hoạt động kết thúc:</b>


- G tãm ND, y/c hs nªu ND chính
- Nhận xét tiết học , dặn dò về nhµ


+ 2 việc cả trai và gái đều nên biết
+ Con trai đi chơi, con gái nấu cơm.
Không hợp lý vì trai và gái đều có khả
năng làm việc nh nhau, đều có nghĩa vụ


chăm sóc, giúp đỡ bố mẹ


-Hs liên hệ


+ Nữ có vai trò quan trọng không kém
nam giới


- 2 hs nêu


- Học, chuẩn bị bài sau.


<b>__________________________________________</b>
<b>Kü thuËt</b>


<b> Đính khuy hai lỗ</b> (<i>Tiết 2)</i>


I/ Mục tiêu:


Hc sinh cn biết:
- Cách đính khuy hai lỗ.


- RÌn lun tÝnh cÈn thận, khéo léo.


II/ Đồ dùng dạy học


Sn phm ang lm dở ở tiết 1 và một số vật liệu cần thiết
III/ Hoạt động dạy học


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>



- GV giới thiệu bài và nêu mục đích
bài học


<b>2. Hoạt động :</b>


<b>Hoạt động</b> 3: <b>HS thực hành</b>


- GV yêu cầu HS nhắc lại cách đính
khuy 2 lỗ


- GV nhận xét và nhắc lại một số
điểm cần lu ý khi đính khuy 2 lỗ


- GV kiểm tra kết quả thực hành ở tiết
1 và sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu thực
hành đính khuy 2 lỗ của HS


- GV nêu yêu cầu và thời gian thực
hành: Mỗi HS đính 2 khuy trong khoảng
thời gian 50 phút. Hớng dẫn HS đọc yêu
cầu cần đạt của sản phẩm ở cuối bài để
các em theo đó thực hin cho ỳng


- HS lắng nghe


- 2 HS nhắc lại


- Lắng nghe và ghi nhớ



- HS chuẩn bị dụng cụ lên mặt bàn


- Nghe và thực hiện


- HS c thm nội dung yêu cầu SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Giáo án lớp 5C



trờng th x m h<b>ó</b>
- Yờu cu HS thc hnh ớnh khuy 2


lỗ


- GV quan sát uốn nắn cho những HS
thực hiện cha đúng thao tác kỹ thuật
hoặc hớng dẫn thêm cho những HS còn
lúng túng


<b>Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm</b>


- GV tæ chøc cho HS trng bày sản
phẩm


- Gi HS nêu các yêu cầu của sản
phẩm (ghi ở phần đánh giá trong SGK),
GV ghi bảng.


- Cử 2, 3 HS lên đánh giá sản phẩm
của bạn theo các yêu cầu đã nêu


- GV đánh giá, nhận xét kết quả thực
hành của HS theo 2 mức: A và B. Những


HS hồn thành sớm, đính khuy đúng kỹ
thuật, chắc chắn và vợt mức quy định
đ-ợc đánh giá mc A+


3. <b>Nhận xét, dặn dò:</b>


- GV nhn xột sự chuẩn bị, tinh thần
thái độ học tâp và kết quả thực hành của
HS.


- Dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng.


- Ba nhãm lªn bảng trng bày sản
phẩm, lớp quan sát theo dõi


- Hai HS nêu


- 2,3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- Theo dõi, tuyên dơng nhóm có sản
phẩm tốt.


-HS thu dn dựng


-Chuẩn bị vải, khuy 4 lỗ, kim, chỉ
khâu.


<b>**************************&**************************</b>


<i><b>Ngày soạn: 26/8/2010.</b></i>



<i><b>Ngày giảng: Thứ hai ngày 30 tháng 8 năm 2010.</b></i>


<b>Toán </b>


<b>Hỗn số</b>



I/ Mơc tiªu:


- Nhận biết đợc hỗn số.
- Biết c, vit hn s.


II/ Đồ dùng dạy học:


- Cỏc hỡnh vẽ nh trong sgk vẽ vào giấy khổ to, hoặc bảng phụ.
III/ Hoạt động dạy học.


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. Bµi cị:</b>


- Gäi häc sinh lên bảng chữa bài
3/sgk.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Giáo án lớp 5C

trờng th x đầm hà<b>Ã</b>
? Muốn nhân hai phân số ta làm nh


thế nào?


? Muốn chia hai phân số ta làm nh
thế nào?



- Nhận xét, bổng sung, cho điểm


<b>B. Dạy học bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


<b>2. Giới thiệu bớc đầu về hỗn số:</b>


- G treo đồng dùng dạy học nh phần
bài học, cho học sinh quan sỏt v nờu
vn :


? Cô cho bạn An 2 cái bánh và


4
3


cái bánh. HÃy tìm cách viết số bánh mà
cô cho bạn An. Các em có thĨ dïng sè
hc phÐp tÝnh.


- G nhận xét sơ lợc về các mà học
sinh đa ra, sau đó giới thiệu:


Trong cuộc sống và trong toán học,
để biểu diễn số bánh mà cô đã cho bạn
An, ngời ta dùng hỗn số.


* Có 2 cái bánh và



4
3


cái bánh ta
viết gọn nh sau: 2


4
3


cái bánh.
* Có 2 và


4
3


hay 2 +


4
3


viÕt thµnh 2


4
3


- 2


4
3



gọi là hỗn số, đọc hai và ba
phầ t ( có thể đọc gọn là: hai, ba phần t)


2


4
3


cã phần nguyên là 2 và phần
phân số là


4
3


.


- G viết phóng to hỗn số và chỉ cho
học sinh thấy đâu là phần nguyên và
đau là phần phân số. Sau đó yêu cầu
học sinh đọc hỗn số.


- Yªu cầu học sinh viết hỗn số 2


4
3


.
? Em có nhận xét gì về phân số


4


3


và 1?


*KL: Phần phân số của hỗn số bao


- Nhận xét, bổ sung.


- Trao đổi với nhau, sau đó một số em
trình bày cách viết của mình trớc lớp:


VD: Cơ đã cho An:
- 2 cái bánh và


4
3


c¸i b¸nh.
-2 c¸i b¸nh +


4
3


c¸i b¸nh.
- (2 +


4
3


)c¸i b¸nh.


-2


4
3


c¸i b¸nh.
- Häc sinh nghe.


- Một số học sinh nối tiếp đọc và nêu
rõ từng phần của hn s 2


4
3


.


- Học sinh viết vào giấy nháp và rót ra
c¸ch viÕt: Bao giê cịng ph¶i viÕt phần
nguyên trớc, phần phân số sau.


- Học sinh:


4
3


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Gi¸o ¸n líp 5C

trờng th x đầm hà<b>Ã</b>
giờ cùng nhỏ hơn 1.


<b>3. Thực hành:</b>



- G treo tranh 1 hình tròn vµ


2
1


hình
trịnđợc tơ mầu và u cầu học sinh viết
hỗn số chỉ phần hình trịn đã đợc tơ màu


? Vì sao em vit ó tụ mu 1


2
1


hình
tròn?


- G treo cỏc hình cịn lại của bài và
u cầu học sinh tự viết và đọc các hỗn
số đợc biểu diễn ở mỗi hình.


- Cho học sinh nối tiếp nhau đọc các
hỗn số trên trớc lớp.


- G vẽ hai tia số nh trong sgk, yêu
cầu học sinh làm bài, sau đó đi giỳp
hc sinh yu.


- Nhận xét bải làm của học sinh trên
bảng.



- Gi hc sinh c phn s v cỏc
hn s trờn tng tia s.


<b>4. Củng cố dặn dò:</b>


- Túm ni dung: cỏch c vit hn
s.


- Dặn dò về nhà:


<b>Bµi 1</b>: (sgk)


- 1 học sinh lên bảng viết và c hn
s: 1


2
1


<i>Đọc: một và một phần hai</i>


- Vỡ ó tơ màu 1 hình trịn và tơ thêm


2
1


hình trịn nữa, nh vy ó tụ mu 1


2
1



hình tròn.
a,


4
1


2 <i>c là hai và một phần t</i>


b,


5
4


2 <i>đọc là hai và bốn phần năm</i>


c,


3
2


3 <i>đọc là ba và hai phần ba</i>
<b>Bài 2</b> ( sgk )


- 2 häc sinh lªn bảng làm, học sinh cả
lớp làm vào vở.


- Hc sinh nêu lại cách đọc và viế hỗn
số.



- Häc vµ lµm bài ở nhà, chuẩn bị bài
sau.


<b>_________________________________________</b>
<b>Luyện từ và câu</b>


<b>Luyn tp về từ đồng nghĩa</b>



I. mơc tiªu


Gióp HS:


- Tìm đợc những từ đồng nghĩa trong đoạn văn cho trớc.


- Hiểu nghĩa các từ đồng nghĩa, phân loại các từ đồng nghĩa thành các nhóm
thích hợp


- Sử dụng từ đồng nghĩa trong on vn miờu t.


II. Đồ dùng dạy học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Gi¸o ¸n líp 5C

trờng th x đầm hà<b>Ã</b>
- Giấy khổ to, bút d¹.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu


<b>Hoạt động dạy</b> <b><sub>Hoạt động học</sub></b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị</b>



- ucầu 3 HS lên bảng. Mỗi HS đặt
một câu trong đó có sử dụng từ đồng
nghĩa với từ <i>Tổ quốc.</i>


- GV nhận xét và ghi điểm cho HS


- 3 HS lờn bảng đặt câu, HS dới lớp
làm vào giấy nháp.


<b>2.2 Dạy học bài mới</b>


<i><b>2.1 Giới thiệu bài:</b></i><b> G</b>V giới thiệu, ghi
bảng.


- HS lắng nghe.


<i><b>2.2 Hớng dẫn HS làm bài tËp</b></i>


<b>Bµi tËp1:</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung ca
bi tp 1.


- Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở.
- Gọi HS nhËn xÐt bµi làm của bạn
trên bảng lớp.


- GV nhận xét, két luận lời giải đúng:


<i>Các từ đồng nghĩa trong đoạn văn trên</i>


<i>là: mẹ, má, u, bu, bầm, bủ, mạ.</i>


<b>Bµi tËp 2</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Hớng dẫn và yêu cầu HS làm việc
vào bảng nhóm


- GV gäi nhãm làm xong lên d¸n
phiÕu.


- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
+Hỏi: Các từ ở từng nhóm có nghĩa
chung là gì?


- 1 HS đọc nội dung và yêu cầu trớc
lớp.


- 1 HS lên bảng làm bài tập.


- HS lm bi vào bảng nhóm
Các nhóm từ đồng nghĩa


<b>1</b> <b>2</b> <b>3</b>


bao la lung


linh


vắng vẻ


mênh


mông


long
lanh


hiu
quạnh
bát ngát lóng


lánh


vắng teo
thênh


thang


lấp
loáng


vng
ngt
lp lỏnh hiu ht
+) Nhóm 1: Điều chỉnh một không
gian rộng lớn, đến mức nh vơ cùng vơ
tận


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Gi¸o ¸n líp 5C



trêng th x đầm hà<b>Ã</b>
- Nhận xét, khen ngợi HS giải thÝch


đúng.


+) Nhóm 3: Đều gợi tả sự vắng vẻ
khơng có ngời, khơng có biểu hiện hoạt
động của con ngời.


<b>Bµi tËp 3</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Hớng dẫn HS cách làm bài, sau đó
yêu cầu HS tự làm bài.


- 2 HS lµm bµi vµo giÊy khỉ to, HS
d-íi líp lµm vµo vë.


- Gäi 2 HS díi lớp lên dán kết quả bài
làm.


- GV chữa lỗi dùng từ cho HS .


- Gi mt s HS dới lớp đọc đoạn văn
của mình.


- HS c¶ líp nhËn xÐt, bỉ xung.


3- 4 HS đọc bài.


<b>3. Cđng cè - dặn dò</b>



+Hi: Th no l t ng ngha?
- GV nhận xét tiết học, dặn dị về nhà.


2-3 HS tr¶ lời.


<b>__________________________________________</b>

<b>Địa lí</b>



Bài 2:

<b>Địa hình và khoáng sản</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


Sau bµi häc, HS cã thĨ:


- Dựa vào bản đồ nêu đợc một số đặc điểm chính của địa hình, khống sản nớc ta.
- Kể tên và chỉ đợc vị trí một số dãy núi, đồng bằng lớn của nớc ta trên bản đồ.
- Kể tên một số loại khoáng sản của nớc ta và chỉ trên bản đồ vị trí cỏc m than,
st, a-pa-tớt, du m.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Các hình minh họa trong SGK.
- Phiếu học tập của HS.


III. Các hoạt động dạy học


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>KiÓm tra bµi cị giíi thiƯu bµi</b>–



- GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu trả
lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau
đó nhận xét và cho điểm HS.


- 3 HS lần lợt lên bảng trả lời các c©u
hái sau:


+ Chỉ vị trí địa lí của nớc ta trên lợc
đồ VIệt Nam trong khu vực Đông Nam á
và trên quả địa cầu.


+ Phần đất liền của nớc ta giáp với
những nớc nào? Diện tích lãnh thổ là bao
nhiêu ki-lơ-mét vng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Gi¸o ¸n líp 5C



trêng th x đầm hà<b>Ã</b>
- Giới thiƯu bµi: Trong tiÕt häc nµy


chúng ta cùng tìm hiểu về địa hình,
khống sản của nớc ta và những thuận
lợi do địa hình và khống sản mang lại.


đảo của nớc ta.


<b>Hoạt động 1</b>
<b>Địa hình Việt Nam</b>


- GV yêu cầu thảo luận theo cặp, quan
sát Lợc đồ địa hình VIệt Nam và thực


hiện các nhiệm vụ sau:


+ Chỉ vùng núi và vùng đồng bằng
của nớc ta.


+ So sánh diện tích của vùng đồi núi
với vùng đồng bằng của nớc ta.


+ Nêu tên và chỉ trên lợc đồ các dãy
núi ở nớc ta. Trong các dẫy núi đó,
những dãy núi nào có hớng tây bắc
-đông nam, những dãy núi nào có hình
cánh cung?


+ Nêu tên và chỉ trên lợc đồ các đồng
bằng và cao nguyên ở nớc ta.


- GV gäi HS tr×nh bày kết quả thảo
luận trớc lớp.


- GV nhận xét và giúp HS hoàn thiện
câu trả lêi.


- Hỏi: Núi nớc ta có mấy hớng chính,
đó là những hớng nào?


- GV tổ chức cho một số HS thi thuyết
trình các đặc điểm về địa hình Việt Nam
trên Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.



- GV nhËn xÐt .


- HS nhËn nhiƯm vơ vµ cïng nhau
thùc hiÖn.


+ Dùng que chỉ khoanh vào từng vùng
trên lợc đồ.


+ Diện tích đồi núi lớn hơn đồng bằng
nhiều lần ( gấp khoảng 3 lần ).


+ Nêu tên đến dãy núi nào thì chỉ vào
vị trí cảu dãy núi đó trên lợc đồ.


 C¸c d·y núi hình cánh cung là:
Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông
Triều, Trờng Sơn Nam


Cỏc dóy nỳi cú hng tây bắc - đơng
nam là: Hồng Liên Sơn, Trờng Sơn Bắc.


+ Các đồng bằng: Bắc bộ, Nam bộ,
duyên hải miền trung.


+ C¸c cao nguyên: Sơn La, Mộc
Châu.


- Hs trình bày.


+ Nỳi nc ta cú hai hớng chính đó là


hớng tây bắc - đơng nam và hình vịng
cung.


- HS thi thut tr×nh 3 HS.


<b>- Kết luận:</b> Trên phần đất liền của nớc ta, 3


4 diện tích là đồi núi nhng chủ yếu là
đồi núi thấp. Các dãy núi ở nớc ta chạy theo hai hớng chính là tây bắc - đơng nam
và hớng vịng cung, 1


4 diện tích nớc ta là đồng bằng, các đồng bằng này chủ yếu là
do phù sa của sơng ngịi bồi đắp nên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Gi¸o ¸n líp 5C

trờng th x đầm hà<b>Ã</b>


<b>Khoáng s¶n viƯt Nam</b>


- GV treo lợc đồ một số khống sản
Việt Nam và yêu cầu HS trả lời các câu
hỏi sau:


+ Hãy đọc tên lợc đồ và cho biết lợc
đồ này dùng để làm gì?


+ Dựa vào lợc đồ và kiến thức của em,
hãy nêu tên một số loại khoáng sản ở
n-ớc ta. Loại khoáng sản nào cú nhiu
nht?



+ Chỉ những nơi có mỏ than, sắt,
a-pa-tit , bô-xít, dầu mỏ.


- GV nhn xột các câu trả lời của HS
vừa chỉ, sau đó yêu cầu HS vừa chỉ lợc
đồ trong SGK vừa nêu khái quát về
khoáng sản ở nớc ta cho bạn bên cạnh
nghe.


- GV gọi HS trình bày trớc lớp về đặc
điểm khoáng sản của nớc ta.


- GV nhËn xÐt.


- HS quan sát lợc đồ và trả lời câu hỏi:


+ Lợc đồ một số khoáng sản Việt
Nam giúp ta nhận xét về khoáng sản
Việt Nam.


+ Nớc ta có nhiều loại khống sản nh
dầu mỏ, khí tự nhiên, than, sắt, thiếc,
đồng, bơ-xít, vàng, a-pa-tít… Than đá là
loại khống sản có nhiều nhất.


+ HS lên bảng chỉ trên lợc .
- HS lm vic theo cp.


- HS lên bảng thực hiƯn.



<b>- Kết luận</b>: Nớc ta có nhiều loại khống sản nh: than, dầu mỏ, khí tự nhiên, sắt,
thiếc, đồng, bơ-xít…. Trong đó than đá là loại khống sản có nhiều nhất ở nớc ta và
tập trung chủ yếu ở Quảng Ninh.


<b>Hoạt động 3</b>


<b>Những ích lợi do địa hình và khống sản mang lại cho</b>
<b>nớc ta</b>


- GV chia HS thành các nhóm nhỏ,
phát cho mỗi nhóm 1 phiếu học tập và
yêu cầu các em cùng thảo luận để hoàn
thành phiếu.


- GV theo dõi HS làm việc và giúp đỡ
các nhóm gặp khó khă.


- GV yêu cầu 2 nhóm HS lên bảng
trình bày kết quả thảo luận, mỗi nhóm
trình bày theo 1 bài tập. GV theo dõi HS
báo cáo và sửa chữa hoàn thiện câu trả
lời của HS.


- GV nhận xét kết quả làm việc của
HS.


- HS chia thành các nhóm.


- 2 nhãm lªn bảng và trình bày kết
quả thảo luận.



Đáp án:


1. a) nông nghiệp ( trång lóa )


b) khai th¸c kho¸ng sản; công
nghiệp


Vẽ mũi tên theo chiều


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Gi¸o ¸n líp 5C

trờng th x đầm hà<b>Ã</b>
mòn.


Khai thác và sử dụng khoáng sản phải
tiết kiệm, có hiệu quả và khoáng sản
không phải là vô tận.


<b>- Kt luận:</b> Đồng bằng nớc ta chủ yếu do phù sa của sơng ngịi bồi đắp, từ hàng
nghìn năm trớc nhân dân ta đã trồng lúa trên các đồng bằng này, tuy nhiên để đất
khơng bạc màu thì việc sử dunngj phải đi đôi với bồi bổ cho đất. Nớc ta có nhiều
loại khống sản có trữ lợng lớn cung cấp ngun liệu cho nhiều ngành cơng nghiệp,
nhng khống sản khơng phải là vô tận nên khai thác và sử dụng cn tit kim v
hiu qu.


<b>Củng cố dặn dò</b>


- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Những nhà quản lí khống sản tài ba ”.
- GV tổng kết bài: Trên phần đất liền của nớc ta, 3


4 diện tích là đồi núi,


1
4 diện
tích là đồng bằng. Nớc ta có nhiều khống sản nh than ở Quảng Ninh, a-pa-tit ở Lào
Cai, sắt ở Hà Tĩnh, bơ-xít ở Tây Nguyên, dầu mỏ và khí tự nhiên ở biển ụng.


- GV dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.


<b>_____________________________________________</b>
<b>Kể chuyện</b>


<b>K chuyn ó nghe, ó c</b>



I. Mơc tiªu:


Gióp HS:


- Kể lại tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về các
anh hùng danh nhân của đất nớc.


- Hiểu ý nghĩa của chuyện cá bạn kể.


- Nghe v biết nhận xét, đánh giá, đặt câu hỏi, trả lời câu hỏi về câu chuyện mà
các bạn kể.


- Rèn luyn thúi quen ham c sỏch.


II. Đồ dùng dạy học


- Một số sách, bài báo,... nói vè các anh hùng, danh nhân của đất nức.
- Bảng lớp có viết sẵn đề bài có mục gợi ý 3.



III. Các hoạt động dạy học chủ yếu


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b> <b>:</b>


- GV gọi 3 hs lên bảng tiếp nối nhau
kể lại câu truyện Lý Tự Trọng


+Hỏi: Câu truyện ca ngợi về ai, về
điều gì ?


- Nhận xét, ghi điểm.


- 3 hs lên bảng tiếp nối nhau kê
chuyện và trả lời câu hỏi của GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Gi¸o ¸n líp 5C

trờng th x đầm hà<b>Ã</b>


<i>2.1 Giới thiệu bài:</i> GV gới thiệu, ghi
bảng


- hs lắng nghe.


<i>2.2 Hớng dẫn kể chuyện</i>
<b>a) Tìm hiểu đề bài:</b>


- GV gọi hs đọc đề bài, dùng phấn
màu gachụ chân dới các từ: <i>đã nghe, đã </i>


<i>đọc, anh hùng, danh nhân</i>.<i> </i>


+Hỏi: Những ngời nh thế nào thì đợc
gọi là anh hùng, danh nhân?


-2 hs đọc yêu cầu của bài.


+ Danh nhân là những ngời có danh
tiếng, có cơng trạng với đất nớc, tên tuổi
họ đợc ngời đời ghi nhớ.


+ Anh hùng là ngờig lập nên công
trạng đặc biệt lớn lao đối với nhân dân,
đất nớc.


- Gọi 4 hs đọc phần gợi ý. - 4 hs nối tiếp nhau đọc
- GV giới thiệu : Trong chơng trình


Tiếng Việt lớp 1,2,3,4 các em đợc học
rất nhiều truyện về anh hùng, danh nhân
nh truyện: Hai Bà Trng, Bóp nát quả
cam,..


-3-5 hs nối tiếp kể câu chuyện của
mình.


- GV yờu cu hs đọc kĩ phần 3, treo
bảng có ghi tiêu chí đánh giá, u cầu hs
đọc.



<b>b) KĨ trong nhãm</b>


- Chia hs thành các nhóm, mỗi nhóm
4 hs.


- 1 hs đọc rõ các tiêu chí đánh giá trớc
lớp.


- hs cïng kĨ chun, nhËn xÐt, bỉ
xung cho nhau.


c) Thi kể và trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện.


- Thµnh lËp BGK vµ tỉ chøc cho hs kĨ
tríc líp.


- Tỉ chøc cho hs b×nh chän hs cã
chun kĨ hay nhÊt và trao giải cho hs.


- Đại diện 4 hs của 4 tỉ lªn thi kĨ
chun.


- hs dới lớp lắng nghe và có thể hỏi
bạn một số câu hỏi liên quan đến nội
dung truyện.


<b>3. Cñng cè - dặn dò:</b>


+Hi: Nhng ngi nh th no thỡ c


gi là anh hùng, danh nhân?


- GV nhËn xÐt tiÕt häc, dặn dò về nhà.


-2-3 hs trả lời.


<b>***************************&*************************</b>


<i><b>Ngày soạn: 29/8/2010.</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ ba ngày 31 tháng 8 năm 2010.</b></i>


<b>Toán </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Giáo án lớp 5C

trờng th x đầm hà<b>Ã</b>


I/ Mục tiêu:


Giúp học sinh:


- Biết cách chuyển hỗn số thành phân số.


- Thc hnh chuyn hn s thnh phõn s v ỏp dng gii toỏn.


II/ Đồ dùng dạy häc:


- Các tấm bìa cắt hình vẽ nh phần bài học trong sgk để thể hiện hỗn số


8
5



2 .


III/ Các hoạt động dạy học:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. Bài cũ:</b>


- Gọi học sinh chữa bài 1 (sgk)


? Khi đọc viết hỗn số, ta đọc viết nh thế
nào?


- NhËn xét, cho điểm:


<b>B. Dạy học bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


<b>2. Hớng dẫn học sinh chuyển hỗn số</b>
<b>thành phân số:</b>


- G dán hình vẽ nh phần bài học trong
sách giáo khoa lên bảng.


? Hóy c hn s ch phần hình vng
đã tơ màu?


? Hãy đọc phân số chỉ s hỡnh vuụng ó
c tụ mu?



- G nêu: ĐÃ tô màu


8
5


2 hỡnh vuụng hay
ó tụ mu


8
21


hình vuông. VËy ta cã:


8
5


2 =


8
21


.


- G nêu vấn đề: Hãy tìm cách giải thích
vì sao 2


8
5



=


8
21


.


- GV cho học sinh trình bày cách của
mình trớc lớp, nhận xét cách của minỳh đa
ra, sau đó yêu cầu:


? H·y viết hỗn số


8
5


2 thành tổng của
phần nguyên và phần thËp ph©n råi tính
tổng này.


- GV viết to và rõ các bớc chuyển từ hỗn


- 2 học sinh lên bảng làm bài và häc
sinh nhËn xÐt.häc sinh díi líp theo
dâi, nhËn xÐt vµ bỉ sung.


- Học sinh nghe xác định mục tiờu bi
hc.


- học sinh quan sát hình


- Học sinh nêu: ĐÃ tô màu


8
5
2 hình
vuông.


- Tô màu hai hình tròn tức là tô màu
16 phần. Tô màu thêm


8
5


hình vuông
tức là tô màu thêm 5 phần. ĐÃ tô màu
16 + 5 = 21 phần. Vậy có


8
21


hình
vng đợc tơ màu.


- Học sinh trao đổi để tìm ra cách giải.


- Häc sinh lµm bµi:


8
21
8



5
8
x
2
8
5
8


8
x
2
8
5
2
8
5


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Gi¸o ¸n líp 5C

trờng th x đầm hà<b>Ã</b>
số


8
5


2 ra phân số


8
21


.



Yêu cầu học sinh nêu rõ từng phần cho
hỗn số


8
5


2 .


- GV điền tên các phần của hỗn sè


8
5
2


vào các bớc chuyển để có sơ đồ nh sau:


8
5


2 =


8
21

8
5


8



x

2



- G yêu cầu: Dựa vào sơ đồ trên, em hãy
nêu cách chuyển một hỗn số thành phân
số?


- G cho học sinh đọc phần nhận xét
trong sgk.


<b>3. Thùc hµnh:</b>


- Yêu cầu học sinh đọc đề bài và hỏi: ?
Bài tập yêu cầu chúng ta lm gỡ?


- Yêu cầu học sinh làm bài.


- G chữa bài cho học sinh trên bảng, sau
đó yêu cầu học sinh tự kiểm tra bài của
mình.


- Yêu cầu học sinh đọc đề bài và nêu
yêu cầu của đề bài.


- Yêu cầu học sinh tự đọc mẫu và làm
bài.



- Gäi häc sinh ch÷a bài của bạn trên
bảng.


- Nhận xét, bổ sung.


- Yờu cu hc sinh c yêu cầu:
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?


? Muốn chuyển hỗn số thành phân số ta
làm nh thế nào?


- Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân.
- Gọi học sinh chữa bài trên bảng.


- Học sinh nêu:
* 2 là phần nguyên
*


8
5


là phân số với 5 là tử số của phân
số, 8 là mẫu số của phân số.


- 1 học sinh nêu trớc lớp, cả lớp theo
dõi vµ bỉ sung ý kiÕn.


- 2 học sinh đọc lại.



Bài 1( sgk)


- Bài tập yêu cầu chúng ta chuyển các
phân số thành hỗn số.


- 2 Học sinh lên bảng lµm.


Bµi 2 ( sgk)


- 1 häc sinh nªu : bài tập yêu cầu
chúng ta chuyển hỗn số thành phân số
rồi thực hiện tính.


- 3 học sinh lên bảng làm bài:
a,
3
20
3
13
3
7
3
1
4
3
1


2   


b,


7
103
7
38
7
65
7
3
5
7
2


9    


c,
10
56
10
47
10
103
10
7
4
10
3


10 


Bài 3:( sgk)



- 3 học sinh lên bảng làm.
<b>Phần</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Giáo án lớp 5C

trờng th x đầm hà<b>Ã</b>
- Nhận xét bổ sung.


<b>4. Củng cố dặn dò:</b>


- Tóm nội dung bài: Cách chuyển một
hỗn số thành phân số và cách thực hiện
tính.


- Dặn dò về nhµ:


a,


4
49
12
147
12
21
x
3
7
4
1
5
x


3
1


2   


b,


35
272
7


16
x
5
17
7
2
2
x
5
2


3  


c,


15
49
30
98


5
2
x
6
49
2
5
:
6
49
2
1
2
:
6
1


8  


- Học sinh nêu


- Học và làm bài ở nhà, chuẩn bị bài
sau.


<b>_______________________________________</b>
<b>Tập làm văn</b>


<b>Luyện tập làm báo cáo thèng kª</b>



A, Mục đích u cầu:



- Dựa theo bài “Nghìn năm văn hiến” học sinh hiểu cách trình bày các số liệu
thống kê và tác dụng của các số liệu thống kê (Giúp thấy rõ kết quả, đặc biệt là những
kết quả có tính so sánh).


- Biết thống kê đơn giản gắn với các số liệu về từng tổ học sinh trong lớp. Biết trình
bày kết quả thống kê theo bng biu.


B, Đồ dùng dạy học.


- V bi tp, bút dạ, phiếu ghi mẫu thống kê.
C, Các hoạt động dạy – học:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>I, KiÓm tra bµi cị</b>.


- Gọi 2- 3 em đọc đoạn văn tả cnh
trong ngy ó bit hon chnh.


Nhận xét cho điểm.


<b>II. Dạy bµi míi.</b>
<b>1, Giíi thiƯu bµi.</b>


<b>2, Híng dÉn lun tËp.</b>


<i><b>Bµi tËp 1.</b></i>


- Giải thích yêu cầu bài.



- Yêu cầu học sinh làm bài theo cặp.
Nhận xét chốt câu trả lời.


- 3 em đọc bài.


- 1- 2 em đọc yêu cầu bài.


- Học sinh mở lại bài tập đã đọc
“Nghìn năm văn hiến” để thảo luận, trả
lời các câu hỏi.


- Từng cặp hỏi đáp trớc lớp.


a) Từ năm 1075 đến 1919 số khoa thi
ở nớc ta 185, số tiến sĩ 2896.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Giáo án lớp 5C



trờng th x đầm hà<b>ã</b>
? Nhìn vào đâu em biết số triều đại, số


khoa thi, sè tiến sĩ, số trạng nguyên?


<i><b>Bài tập 2</b></i>:


- Giải thích yêu cầu bài.


- Chia nhóm, phát phiếu cho các nhóm
làm bài. Tính thời gian.


- Yêu cầu các nhóm dán phiếu.



- Gi học sinh nhận xét, trình bày kết
quả. Nhận xét, chữa bi biu dng nhúm
ỳng.


- Nêu tác dụng của bảng thống kê số
liệu?.


<b>3, Củng cố dặn dò:</b>


- Cỏc s liu thng kê đợc trình bày
d-ới những hình thức nào?.


- Thống kê số liệu dùng để làm gì?.
- Nhận xét giờ hc, dn dũ, chun b
bi sau.


<b>Triu</b>
<b>i</b>


<b>Số</b>
<b>khoa</b>
<b>thi</b>


<b>Số</b>
<b>tiến sĩ</b>


<b>Số</b>
<b>trạng</b>
<b>nguyên</b>



<b>Lý</b> <b>6</b> <b>11</b> <b>0</b>


<b>Trần</b> <b>14</b> <b>51</b> <b>9</b>


<b>Hồ</b> <b>2</b> <b>12</b> <b>0</b>


<b>Lê</b> <b>104</b> <b>1780</b> <b>27</b>


<b>Mạc</b> <b>21</b> <b>484</b> <b>10</b>


<b>NguyÔn</b> <b>38</b> <b>558</b> <b>0</b>


- Sè bia 82, sè tiÕn sĩ có tên khắc trên
bia 1306.


b) S liu thng kê đợc trình bày dới
2 hình thức: Nêu số liệu, trình bày bảng.


c) T¸c dơng: Gióp dƠ tiÕp nhËn thông
tin, so sánh, tăng tính thuyết phục...


- 1-2 em đọc u cầu bài.
- Về nhóm nhận phiếu làm bài.


<b>Tỉ</b> <b>Sè</b>


<b>hs</b>


<b>Sè</b>


<b>hs n÷</b>


<b>Sã</b>
<b>hs</b>
<b>nam</b>


<b>Hs</b>
<b>giái,</b>
<b>hs tt</b>
<b>1</b>


<b>2</b>
<b>3</b>
<b>4</b>


<b>9</b>


9


<b>TS</b> <b>37</b> <b>19</b> <b>8</b>


- Tác dụng: Thấy rõ kết quả, đặc biệt
là những kết quả có tính so sánh.


- Häc sinh nªu.
- NHËn xÐt, bỉ sung.


<b>_________________________________________</b>
<b>Khoa häc</b>



Bài 4<b> : </b>

<b>Cơ thể chúng ta đợc hình thành nh thế nào ?</b>



I. mơc tiªu


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Giáo án lớp 5C



trờng th x đầm hà<b>ã</b>
- Hiểu đợc cơ thể mỗi con ngời đợc hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của
ng-ời m v tinh trựng ca ngng-i b.


- Mô tả khái quát quá trình thụ tinh


- Phõn bit c mt vài giai đoạn phát triển của thai nhi


II. §å dùng dạy học


<b>- </b>Các hình ảnh trong SGK trang 10,11


III.<i><b> các hoạt động dạy học chủ yếu</b></i>


<b>Hoạt dộng dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>Hoạt động khởi động </b>


- KiĨm tra bµi cị


+Gvgäi 3 HS kiĨm tra bµi tríc.
+ NhËn xÐt cho điểm từng HS


- 3HS lên bảng lần lợt trả lời các câu
hỏi:



+ HÃy nêu những điểm khác biệt giữa
nam và nữ về mặt sinh học?


+ HÃy nói về vai trò của phụ nữ ?


- Giới thiệu bài:


+ Hỏi: Ngời phụ nữ có khả năng có
thai và sinh con khi nào?


+ Nêu: Cơ quan sinh dục nữ có khả
năng tạo ra trứng. Nếu trứng gặp tinh
trùng thì ngời phụ nữ có khả năng mang
thai và sinh con. Vậy quá trình thụ tinh
diễn ra nh thế nào? Sự phát triển của
bào thai ra sao? Các em cùng tìm hiểu
qua bài học hôm nay.


+Ti sao không nên phân biệt đối xử
giữa nam và nữ ?


<b>-</b> Ngời phụ nữ có khả năng có thai và
sinh con khi cơ quan sinh dục của họ tạo
ra trøng, trøng gỈp tinh trïng.


<b>Hoạt động 1: Sự hình thành cơ thể ngời</b>


+ Hỏi: Cơ quan nào trong cơ thể quyết
định giới tính của mỗi ngời?



+ Hái: C¬ quan sinh dục nam có chức
năng gì?


+ Hỏi: Cơ quan sinh dục nữ có chức
năng gì?


+ Hi:Bo thai c hình thành từ đâu?
+ Hỏi:Em có biết sau bao lâu m
mang thai thỡ embộ c sinh ra?


<b>Giảng</b>: Cơ quan sinh dục nam tạo ra
tinh trùng, cơ quan sinh dục nữ tạo ra


+Cơ quan sinh dục nam tạo ra tinh
trùng


+ Cơ quan sinh dục nữ tạo ra trứng
+ Bào thai dợc hình thành từ trứng gặp
tinh trïng


+ Em bé đợc sỉnha trong khoảng 9
tháng ở trong bụng mẹ


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Giáo án lớp 5C



trờng th x đầm hà<b>ã</b>
trứng. Cơ thể của mỗi con ngời đợc kết


hỵp gi÷a trøng cđa ngêi mĐ víi tinh
trïng cđa ngêi bè...


<b>Hoạt động 2: Mô tả khái quát quá trình thụ tinh</b>



- Yêu cầu HS làm việc theo cặp : Cùng
quan sát hình minh hoạ trong SGK và
đọc chú thích để tìm xem mỗi chú thích
phù hợp với hình nào?


- Gäi mét cỈp lên bảng thực hiện
Gọi HS dới lớp nhận xét


*<b>Kt luận :</b><i> Khi trứng rụng có rất </i>
<i>nhiều tinh trùng muốn vào gặp trứng </i>
<i>nh-ng trứnh-ng chỉ tiếp nhận một tinh trùnh-ng. Ki</i>
<i>tinh trùng và trứng kết hơp với nhau sẽ </i>
<i>tạo thành hợp tử. đó là sự thụ tinh.</i>


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo
luận, dùng bút chì nối vào các hình với
chú thích thích hp trong SGK


- 1 cặp HS lên bảng làm bài và mô tả lại


<b>Hot ng 3: Cỏc giai on phỏt triển của thai nhi</b>


- GV yêu cầu HS đọc mục bạn cần
biết trang 11- SGK và quan sát các hình
minh hoạ 2,3,4,5 và cho biết hình nào
chụp thai đợc 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng,
khoảng 9 tháng.


- GV gäi HS nªu ý kiÕn



- GV yêu cầu HS mô tả đặc điểm của
thai nhi, em bé ở từng thời điểm đợc
chụp trong ảnh.


- HS làm việc theo cặp cùng đọc SGK,
quan sát hình và xác định các thời điểm
của thai nhi c chp .


- 4 HS lần lợt nêu ý kiến của mình về
từng hình, các HS khác theo dâi vµ bỉ
xung ý kiÕn.


+ Hình 2: Thai đợc khoảng 9 tháng
+ Hình 3:Thai đợc 8 tuần


+ Hình 4: Thai đợc 3 tháng
+ Hình 5: Thai đợc 6 tuần
- 4 HS nối tiếp nhau trả lời :


+ Khi thai đợc 5 tuần ta nhìn thấy hình
dạng của đầu và mắt nhng cha có hình
dạng của ngời, vẫn cịn một cái đi .


+ Khi thai đợc 8 tuần đã có hình dạng
của một con ngời, đã nhìn thấy mắt, tai,
tay và chân nhng tỉ lệ giữa đầu, thân và
chân tay cha cân đối. Đầu rất to.


+ Khi thai đợc 3 tháng dã có đầy đủ


các bộ phận của cơ thể va tỉ lẹ giữa các
phần cơ thể cân đối so với giai đoạn thai 8
tuần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Gi¸o ¸n líp 5C



trêng th x đầm hà<b>Ã</b>
- Nhận xét, khen ngợi HS


<b>* Kết luận </b>:<i>Hợp tử phát triển thành </i>
<i>phôi rồi thành bào thai. Đến tuần thứ </i>
<i>12(tháng thứ 3), thai đã có đầy đủ các </i>
<i>cơ quan của cơ thể và có thể coi là một </i>
<i>cơ thể ngời. Sau khoảng 9 tháng ở trong </i>
<i>bụng mẹ, em bé đợc sinh ra. </i>


<b>Hot ng kt thỳc</b>


+ Hỏi: Quá trình thụ tinh diễn ra nh thế nào?


+ Hỏi: HÃy mô tả một số giai đoạn phát triển của thai nhi mà em biÕt?
- NhËn xÐt tiÕt häc, dỈn HS häc bµi ë nhµ.


<b>_____________________________________________</b>
<b>ThĨ dơc</b>


<b>Bài 4: </b>

<b>đội hình đội ngũ - trị chơi: “ kết bạn”</b>



I/ Mơc tiªu:


- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng
dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau. Yc


tập hợp hàng nhanh, quay trái, quay sau đúng hớng, thành thạo, đều đẹp, đúng với
khẩu lệnh.


- Trò chơi “ Kết bạn”. Yêu cầu biết chơi đúng luật, trt t nhanh nhn ho hng
trong khi chi.


II/ Địa điểm, phơng tiện:


- Trên sân trờng, vệ sinh nơi tập.


- 1 còi, 2 4 lá cờ đuôi nheo, kẻ sân cho trò chơi.
III/ Nội dung và phơng pháp lên lớp.


<b>Nội dung</b> <b>Định lợng</b> <b>Phơng pháp</b>


<b>1. Phần mở đầu:</b>


- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung
yêu cầu tiết học. Nhắc lại néi quy
tËp lun.


- Trị chơi “Thi đua xếp hàng.”
- Giậm chân tại chỗ, đếm theo
nhp 1 - 2; 1 - 2.


<b>2. Phần cơ bản:</b>


<i><b>a, Đội hình đội ngũ:</b></i>


- Ơn tập hợp hàng dọc, dóng


hàng, điểm số, đứng nghiêm đứng
nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau.


6 - 10 phót


18 - 22
phót
10 - 12


phót


- Đội hình 4 hàng dọc


- Lần 1-2 cán sự điều khiĨn G
theo dâi, híng dÉn, sưa sai.
- Tỉ tËp hỵp thi đua.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Giáo án lớp 5C

trờng th x đầm hà<b>Ã</b>


<i><b>b, Trũ chi vn ng:</b></i>


- Trò chơiKết bạn


<b>3. Phần kết thúc:</b>


- Cho học sinh vừa hát vừa vỗ tay
theo nhịp.


- G cựng học sinh hệ thống bài.
- G nhận xét, đánh giá kết quả bài


học.


8 - 10 phót


4 - 6 phót


- Tập hợp theo đội hình chơi.
- G nêu tên trị chơi, hớng dẫn
cách chơi.


- Líp ch¬i thư, ch¬i thËt.


- G qua s¸t sư lí các tình
huống.


x x x x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x x x x


* GV


<b>___________________________________________</b>
<b>Sinh ho¹t</b>


<b> </b>

<b>NhËn xÐt tn 2</b>



I/ Mơc tiªu:


- Nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần.
- Học sinh rút ra kinh nghiệm cho bản thân.



II/ Néi dung:


<b>1. Líp trëng nhËn xÐt.</b>
<b>2. G nhËn xÐt chung.</b>
<i>a, ¦u ®iĨm:</i>


- Nhiều em có ý thức tự giác trong học tập.
- Chuẩn bị đồ dùng sách vở tơng đối tốt.
- Giữ vệ sinh lớp học sạch sẽ.


- Cã ý thøc tự quản.


<i>b, Nhợc điểm:</i>


- Mt s em cũn núi chuyn trong giờ học: Thanh, Triều, Thiêm,..
- Cha chuẩn bị đồ dựng chu ỏo: Thanh, Bc


III/ Phơng hớng tuần tới:


- Phát huy u điểm, khắc phục nhợc điểm.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×