Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

giao an 4 tuan 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.31 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn 2 : Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2007</b>


<b> Tập đọc : </b>

<i>Dế Mèn bênh vực kẻ yếu</i>


I. Mục tiêu:


- Đọc lu lốt tồn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với
cảnh tợng, tình huống biến chuyển của chuyện, phù hợp với lời nói và suy nghĩ của
nhân vật Dế Mèn.


- Néi dung : Ca ngỵi DÕ Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công,
bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối bất hạnh.


II. Đồ dïng d¹y- häc:


- Tranh minh hoạ ND bài tập đọc trong SGK
- Giấy khổ to viết câu đoạn văn cần HD đọc.
III. Các HĐ dạy- học:


<b>1. KiĨm tra bµi cị: </b>


- Một HS đọc thuộc lòng bài thơ Mẹ ốm TLCH về nội dung bài.


- Một HS đọc truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu( phần 1), nói ý nghĩa truyện
<b>2. Dạy bài mới:</b>


<i>a-</i> Giới thiệu bài:
<i>b-</i> HD HS luyện đọc
<i>* Hoạt động 1 : Luyện đọc</i>


- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn- đọc 2-3 lợt.



Khi HS đọc GV kết hợp sửa lỗi phát âm , nghỉ hơi đúng. Giúp HS hiểu nghĩa các
từ khó và mới


- HS luyện đọc theo cặp
- 1-2 em đọc cả bài.


- GV đọc diễn cảm toàn bài.
<i>* Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài:</i>


- HS đọc thầm đoạn 1, kết hợp TLCH1.


- HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn 2, kết hợp TLCH 2
- HS đọc thành tiếng , đọc thầm đoạn 3 kết hợp TLCH 3.


-HS đọc câu hỏi 4, trao đổi thảo luận, chọn danh hiệu thích hợp cho Dế Mèn.
<i>* Hoạt động 3 : HD đọc diễn cảm</i>


- HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài
- HD HS đọc diễn cảm 1-2 đoạn tiêu biểu
+ GV đọc mẫu đoạn văn.


+ HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp.


+ Một vài HS thi đọc diễn cảm trớc lớp. GV sửa chữa uốn nắn.
3. Củng cố –<b> dặn dò: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> To¸n :</b>

<b> Các số có sáu chữ sè</b>


<b>I. Mơc tiªu: </b>

Gióp HS



- Ơn lại quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.


- Biết viết và đọc các số có tới sáu chữ số.
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- Phóng to bảng ( trang 8- SGK ), các thẻ có ghi 100 000 ; 10 000 ; 1000 ; 100 ;
10 ;1 ; các tấm ghi các chữ số 1 ; 2 ; 3 ; ... ; 9 có trong bộ đồ dùng dạy học tốn 3.
<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học:</b>


<b>1. KiĨm tra bài cũ: </b>


- Gọi 2 HS lên bảng làm BT3 trong VBTT
- GV nhận xét và ghi điểm.


<b>2. Dạy bµi míi:</b>


<i>* Hoạt động1: Ơn tập về các số có sáu chữ số</i>


a. Ôn về các hàng đơn vị, hàng chục, trăm, nghìn, chục nghìn.
- Cho HS nêu quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.


10 đơn vị = 1 chục
10 chục = 1 trăm
10 trăm = 1 nghìn


10 nghìn = 1 chục nghìn.
b. Hàng trăm nghìn.


- GV giới thiệu: 10 chục nghìn bằng 1 trăm nghìn;
- 1 trăm nghìn viết là 100 000.


c. Vit v c s cú sáu chữ số



- GV cho HS quan sát bảng có viết các hàng từ đơn vị đến trăm nghìn.


Sau đó gắn các thẻ số 100 000; 10 000;...; 10; 1 lên các cột tơng ứng trên bảng,
yêu cầu HS đếm xem có bao nhiêu trăm nghìn , bao nhiêu chục nghìn,...bao nhiêu
đơn vị.


- GV gắn KQ đếm xuống các cột ở cuối bảng.


- GV cho HS xác định lại số này gồm bao nhiêu trăm nghìn, bao nhiêu chục
nghìn,..., bao nhiêu đơn vị, HD HS viết số và đọc số.


- Tơng tự, GV lập thêm vài số có sáu chữ số nữa trên bảng, cho HS lên bảng viết và
đọc số.


- GV viết số, sau đó , yêu cầu HS lấy các thẻ số 100 000, 10 000, 1000, 100,10, 1 và
các tấm ghi các chữ số1, 2 ,3,..., 9 gắn vào các cột tơng ứng trên bảng.


<i>* Hoạt động 2: Thực hành</i>
Bài 1:


- GV cho HS ph©n tÝch mÉu.


- GV đa hình vẽ nh SGK, HS nêu kết quả cần viết vào ô trống 523 453, cả lớp đọc số
523 453.


Bài 2: HS tự làm bài sau đó thống nhất kết quả.
Bài 3: GV cho HS c cỏc s.


Bài 4: GV cho HS viết các số tơng ứng vào vở.



<b>3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xÐt tiÕt häc, giao bµi tËp vỊ nhµ.</b>


<b>Khoa häc :</b>



<b>Bài 3 : Trao đổi chất ở người ( tiếp theo)</b>



<b>I. Mục tiêu : Sau bài này HS biết:</b>


- Kể tên những biểu hiện bên ngồi của q trình trao đổi chất và những
cơ quan thực hiện qua trình đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Trình bày được sự phối hợp HĐ của cơ quan tiêu hố, hơ hấp, tuần hồn,
bài tiết trong việc thực hiện trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể
với môi trường.


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


- H×nh 8,9 SGK.


- Phiếu học tập, bộ đồ chơi.
III. Hoạt động dạy - học:


<b>1. KiĨm tra bµi cị : </b>


- Nêu q trình trao đổi chất ?


- KĨ ra những gì cơ thể ngời lấy vào và thải ra trong quá trình sống ?
- 2- 3HS trả lời, HS khác bổ sung, nhận xét.



<b>2. Bài mới :</b>


- GV giới thiệu và ghi đầu bài.


<i>* Hot ng 1 : Xác định những cơ quan trực tiếp tham gia vào q trình</i>
trao đổi chất ở ngời.


- GV giao nhiƯm vơ cho HS quan sát các hiùnh trang 8 SGK và thảo luận
theo cặp.


- HS thảo luận, GV theo dõi các nhóm làm việc.
- Đại diện các cặp trình bày trớc líp.


- GV ghi tóm tắt lên bảng.
- HS đọc lại.


- GV nªu kÕt luË nh SGK.


<i>* Hoạt động 2 : Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực</i>
hiện sự trao đổi chất ở ngời.


- Trò chơi ghép chữ vào chỗ trống trong sơ đồ


- GV phát cho mỗi nhóm 1 bộ đồ chơi gồm : một sơ đồ hình 5 SGK và các
tấm phiếu rời có ghi nhng t cũn thiu .


- GV nêu cách chơi. HS ch¬i


- Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình.
- GV đánh dấu thứ tự nhóm nào làm xong trớc.


- Cử đại diện các nhóm làm ban GK chấm
<b> Kết luận : nh SGK. 2 HS nhắc lại</b>


- HS nh¾c lại nội dung bài học.


<b>o c ( Tit 2 ): Trung thực trong học tập</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS</b>


<b> - Biết đợc giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng.</b>
- Biết đồng tình , ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi


thiếu trung thực.
<b>II. Các HĐ dạy và học :</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- 2 HS kể chuyện về tấm gơng trung thùc trong häc tËp.
- GV nhËn xÐt vµ ghi điểm.


<b>2. Dạy bài mới: </b>


<i>*Hot ng 1: Tho lun nhóm (bài tập 3)</i>


- GV chia nhãm vµ giao nhiƯm vụ thảo luận nhóm.
- Các nhóm thảo luận.


- i din các nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi, chất vấn , nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận về cách ứng xử đúng trong mỗi tình huống.


<i>*Hoạt động 2 : Trình bày t liệu đã su tầm đợc( bài tập 4 SGK )</i>
- GV yêu cầu một vài HS trỡnh by, gii thiu.



- Cả lớp chú ý lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- GV kÕt luËn.


<i>*Hoạt động 3 : Trình bày tiểu phẩm (bài tập 5, SGK) </i>


- GV mời một , hai nhóm trình bày tiểu phẩm đã đợc chuẩn bị.
- Thảo luận chung cả lớp.


- GV nhận xét chung.
<i>* Hoạt động tiếp nối :</i>


- HS thùc hiƯn c¸c néi dung ë mơc “ Thùc hµnh” trong SGK .


<i> Thứ ba ngày 18 tháng 9 năm 2007</i>
<b> ChÝnh t¶ : </b><i>Nghe - viết:</i><b> </b>

<i><b>Mời năm cõng bạn đi học</b></i>



I . Mơc tiªu :


- Nghe - viết chính tả chính xác, trình bày đúng đoạn văn : Mời năm cõng bạn đi
học.


- Luyện phân biệt và viết đúng những tiếng có âm vần dễ lẫn: s/x, ăng/ ăn.
II. Đồ dùng dạy- học:


- 3- 4 tê phiÕu khỉ to viÕt s½n ND BT2
III. Các HĐ dạy và học :


1. Kiểm tra bµi cị:



- Một HS đọc cho 2 bạn viết bảng lớp , cả lớp viết vào giấy nháp những tiếng cú õm
u, vn d ln: l/n, an/ ang.


2. Dạy bài míi:


<i><b>* </b>Hoạt động 1 : Giới thiệu bài </i>


- GV nêu mục đích yêu cầu cần đạt của tiết học.
<i>* Hoạt động 2: HD HS nghe- viết </i>


- GV đọc tồn bài chính tả trong SGK một lợt. HS theo dõi SGK.


- HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết, chú ý tên riêng cần viết hoa, từ ngữ dễ viết sai.
- GV đọc cho HS viết bài.


- GV đọc tồn bài chính tả một lợt, HS soát lỗi.


- GV chấm chữa 7-10 bài, HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
- GV nêu nhận xét chung.


<i><b>* </b>Hoạt động 3: HD HS làm bài tập </i>
Bài tập 2: - GV nêu yêu cầu bài tập.


- Cả lớp đọc thầm lại truyện vui : Tìm chỗ ngồi, suy nghĩ , làm bài vào vở.
- 3 HS lên bảng thi làm đúng nhanh.


- Cả lớp và GV nhận xét từng bạn về chính tả, phát âm, khả năng hiểu đúng tính
khơi hài, châm biếm của câu chuyện.



Bµi tËp 3a:


- Hai HS đọc câu đố, cả lớp thi giải nhanh. GV chốt lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Đọc lại truyện vui : Tìm chỗ ngồi, HTL cả 2 câu đố.


<b> Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ : Nhân hậu - Đoàn kết</b>



I. Mơc tiªu :


- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ ngữ theo chủ điểm thơng ngời nh thể
thơng thân . Nắm đợc cách dùng các từ ngữ đó.


- Học nghĩa một số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán Việt, nm c cỏch dựng cỏc t
ng ú.


II. Đồ dùng dạy và học:


- Bút dạ và 4,5 tờ phiếu khổ to kẻ sẵn các cột ở bài tập 1.
- Một số tờ giấy trắng khổ to.


III. Các HĐ dạy và học :
<b>1. KiĨm tra bµi cị : </b>


<b> - Hai HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào vở những tiếng chỉ ngời trong gia đình mà</b>
phần vần có 1 õm, 2 õm.


2. Dạy bài mới :



<i>*Hot ng1 : Gii thiệu bài</i>


<i>*Hoạt động 2 : Hớng dẫn HS làm bài tập </i>
Bài tập 1:


- Một HS đọc yêu cầu bàt tập 1


- Từng cặp HS trao đổi , làm bài vào vở. GV phát bút dạ và giy kh to cho 4,5
nhúm HS.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả, Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2:


- HS đọc yêu cầu của BT2, traođổi, thảo luận theo cặp, làm bài vào vở.
- GV phát phiếu kh to cho 4-5 cp.


- Những HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả, cả lớp và GV nhận xÐt.
Bµi tËp 3 :


- HS đọc u cầu


- GV gióp HS hiểu yêu cầu bài tập.


- C lp lm bi vào vở,GV xuống lớp HD thêm cho HS.
- Gọi một số HS đặt miệng câu, cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 4 :


- HS đọc yêu cầu.Từng nhóm 3 HS trao đổi nhanh về 3 câu tục ngữ, sau đó tiếp nối
nói nội dung khuyên bảo, chê bai trong tng cõu.



<b>3. Củng cố , dặn dò :</b>


- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà thuộc 3 câu tục ngữ.


<b> </b>



<b> To¸n : Lun tËp</b>



<b>I. Mơc tiªu: Gióp HS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>1. KiĨm tra bµi cò:</b>


- GV cho 2 HS lên bảng viết và đọc có sáu chữ số ở bài tập 3.
- HS đổi chéo vở kiểm tra. GV nhận xét , ghi im.


<b>2. Dạy bài mới:</b>


<i>*Hot ng1 : Gii thiu bi </i>
- GV nêu yêu cầu tiết học.
<i>*Hoạt động 2: Ôn lại hàng</i>


- GV cho HS ôn lại các hàng đã học; quan hệ giữa hai hàng đơn vị liền kề.


- GV viết 825 713 , cho HS xác định các hàng và chữ số thuộc hàng đó là chữ số
nào.


- GV cho HS đọc các số: 850 203 ; 820 004 ; 800 007 ; 832 100; 832 010 ;
<i>*Hot ng 3: Thc hnh</i>


Bài 1:



- HS nêu yêu cầu bài tập.


- GV cho HS t lm bi vo vở sau đó chữa bài.
Bài 2:


- GV cho HS đọc các số.


- GV cho HS xác định hàng tơng ứng với chữ số 5 của từng số đã cho.
Bài 3:


- HS tù lµm bµi vµo vë.


- Cho vài HS lên bảng ghi số của mình. cả lớp nhËn xÐt.
Bµi 4:


- GV cho HS tự nhận xét qui luật viết tiếp các số trong từng dãy số, tự viết các số.
Sau đó thống nhất kết quả.


<b>3. Cđng cố, dặn dò:</b>
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS lµm bµi tËp trong VBTT.


<b> Lịch sử :</b>

Bài 2 :

<i> </i>

<i><b>Làm quen với bản đồ (tiếp theo )</b></i>



I. Mục tiêu : Học xong bài này HS biết
- Trình tự các bớc sử dụng bản đồ.


- Xác định đợc bốn hớng chính (Bắc, Nam, Đông , Tây) trên bản đồ theo qui ớc.


- Tìm một số đối tợng địa lí dựa vào bảng chú giải của bản đồ.


II. Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ địa lí Việt Nam.


- Bản đồ hành chính Việt Nam .
III. Các hoạt động dạy - học :
- GV giới thiệu tiết học tiếp.
3. Cách sử dụng bản đồ


<i>* Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp</i>


- GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức của bài trớc trả lời câu hỏi để chuẩn bị thực
hành.


<i>* Hoạt động 2 :Thực hành theo nhóm</i>


- HS thực hành nhóm ụi bi tp 1 v bi tp


- Đại diện nhóm trình bày trớc lớp kết quả làm việc của nhóm.
- C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt bỉ sung.


- GV hồn thiện câu trả lời của các nhóm
<i>* Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp</i>


GV treo bản đồ hành chính VN lên bảng, yêu cầu HS đọc tên bản đồ và chỉ các h
-ớng Bắc, Nam , Đông , Tây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Thứ t ngày 19 tháng 9 năm 2007



<b> Kể chuyện : Kể chuyện đã nghe, đã đọc</b>



I. Mơc tiªu :


- Kể lại đợc bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình câu chuyện thơ : Nàng
tiên ốc đã học.


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện, trao đổi đợc cùng vối các bạn về ý nghĩa câu
chuyện: Con ngời cần yêu thơng giỳp ln nhau.


II. Đồ dùng dạy và học:


- Tr anh minh hoạ truyện trong SGK.
III. Các hoạt động dạy và học:


<b>1. KiĨm tra bµi cị :</b>


GV kiểm tra 2HS tiếp nối nhau kể lai câu chuyện: Sự tích hồ Ba B.Sau ú núi ý
ngha cõu chuyn.


<b>2. Dạy bài mới:</b>


<i>*Hot động 1 : Giới thiêu bài </i>
GV giới thiệu câu chuyện.
<i>*Hoạt động 2 : Tìm hiểu câu chuyện </i>
GV đọc diễn cảm bài thơ.


- 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn thơ, sau đó 1 HS đọc toàn bài.


- Cả lớp đọc thầm từng đoạn thơ, lần lợt TLCH giúp ghi nhớ ND mỗi đoạn


<i>*Hoạt động 3: Hớng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện </i>
HD kể lại câu chuyện băng lời của mình.


- HS kể lại câu chuyện theo cặp: kể theo từng khổ thơ, theo toàn bài, sau đó trao đổi
về ý nghĩa câu chuyện.


- HS tiÕp thi kể toàn bộ câu chuyện thơ trớc lớp.


- Mi HS kể xong cùng các bạn trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- GV HD HS đi đến kt lun.


3. Củng cố , dặn dò:


- GV nhận xÐt tiÕt häc .


- Dặn HS chuận bị bài tâp kể chuyện trong SGK tuần 3.

<b>Tập đọc : Truyện cổ nớc mình</b>



I. Mơc tiªu:


- Đọc lu lốt tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, phù hợp với âm điệu, vần nhịp của từng
câu thơ lục bát. Đọc bài với giọng tự hào, trầm lắng.


- Hiểu ý nghĩa của bài thơ : Ca ngợi kho tàng truyện cổ của đất nớc. Đó là những
câu chuyện vừa nhân hậu, vừa thông minh , chứa đựng kinh nghiệm sng quý bỏu
ca cha ụng.


- HTL bài thơ.


II. Đồ dùng dạy và học:



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Giy kh to viết câu, đoạn văn cần HD đọc.
III. Các hoạt động dạy và học:


<b>1. KiĨm tra bµi cị : </b>


- 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của truyện: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
- Kết hợp nêu ý ngha cõu chuyn.


<b>2. Dạy bài mới: </b>


<i>*Hot ng 1: giới thiệu bài: </i>


- GV hớng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ bài thơ, giới thiệu.
<i>*Hoạt động 2: Luyện đọc và tìm hiểu bài </i>


<b>a. Luyện đọc:</b>


- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn thơ. Chia bài thành 5 đoạn.


- GV kết hợp nhắc nhở, sửa chữa nếu các em phát âm sai, ngắt nghỉ hơi không đúng.
Giúp các em hiểu nghĩa từ ngữ mới(Độ trì, độ lợng,đa tình, đa mang, vàng cơn nắng,
trắng cơn ma )


- HS luyện đọc theo cặp.
- 1- 2 em đọc cả bài.


- GV đọc diễn cảm tồn bài 1 lần.
<b>b. Tìm hiểu bài: </b>



- GV tổ chức cho HS đọc thầm , đọc lớt, trao đổi thảo luận dựa theo các câu hỏi
trong SGK.


- GV hớng dẫn HS nêu ý nghĩa bài thơ.
<b>c. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL</b>
- 3 HS tiếp nối nhau đọc bài thơ.


- GV hớng dẫn cả lớp đọc diễn cảm 1 đoạn thơ theo trình tự đã HD.
- HS nhẩm HTL bài thơ. HS thi đọc thuộc lòng từng đoạn, cả bài thơ.
3.Củng cố- dặn dũ:


- GV nhận xét tiết học.


- Yêu cầu HS tiếp tục HTL cả bài thơ.


<b> Toán : Hàng vµ líp</b>



<b>I. Mục tiêu: Giúp HS nhận biết đợc</b>


- Lớp đơn vị gồm ba hàng: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm ; Lớp nghìn gồm ba
hàng : hàng nghìn , hàng chục nghìn, hng trm nghỡn.


- Vị trí của từng chữ số theo hµng vµ theo líp.


- Giá trị của từng chữ số theo vị trí của chữ số đó ở từng hàng , từng lớp.
<b>II. Đồ dùng dạy- học:</b>


- Một bảng phụ đã kẻ sẵn nh ở phần đầu bài học( cha viết số )
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>



<b>1. KiÓm tra bài cũ:</b>


- 2 HS lên bảng làm bài tập 4 VBTT.
- GV nhận xét và ghi điểm.


<b>2. Dạy bài míi:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>*Hoạt động 2: Giới thiệu lớp đơn vị , lớp nghìn</i>


- GV cho HS nêu tên các hàng đã học rồi sắp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn: hàng
đơn vị, hàng chục, hàng trăm , hàng nghìn,...


- GV giới thiệu: Hàng đơn vị , hàng chục , hàng trăm hợp thành lớp đơn vị; hàng
nghìn , hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn hợp thành lớp nghìn.


- GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn rồi cho HS nêu :Lớp đơn vị gồm có ba hàng hàng đơn
vị, hàng chục, hàng trăm.


- GV viÕt sè 321 vµo cột số rồi cho HS lên bảng viết từng chữ số vào các cột ghi
hàng.


- Tng t nh vy i với các số 654 000 , 654 321.
<i>*Hoạt động 3 : Thc hnh</i>


Bài 1:


- HS quan sát và phân tích mẫu trong SGK.
- GV cho HS nêu kết quả các phần còn lại.
Bài 2:



+ GV vit s 46 307 lờn bảng. Chỉ lần lợt vào các chữ số, yêu cầu HS nêu tên hàng
tơng ứng. GV cho HS làm tiếp các ý cịn lại, sau đó chữa bài.


+ GV cho HS nêu lại mẫu.


- HS t lm cỏc phn cũn lại vào vở sau đó HS thống nhất kết quả.
Bài 3:


- GV cho HS làm bài cá nhân theo mẫu
- GV chấm chữa một số bài.


Bài 4:


GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 5:


- HS quan sỏt mu rồi trao đổi, làm bài theo cặp.
<b>3. Củng cố , dn dũ:</b>


- GV nhận xét tiết học. Dặn HS làm bài trong vở BT và chuẩn bị bài sau.


<b>Khoa hc :</b>

Bài 4 :

<i><b>Các chất dinh dỡng có trong thức ăn.</b></i>


<i><b>Vai trị của chất bộ đờng.</b></i>



<b>I. Mơc tiªu: Gióp HS</b>


- Sắp xếp các thức ăn hằng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc
nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật.


- Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dỡng có nhiều trong thức ăn đó.



- Nói tên vai trò của thức ăn chứa chất bột đờng. Nhận ra nguồn gốc của những thức
ăn chứa chất bộ ng.


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>
- Hình trang 10,11 SGK.
- PhiÕu häc tËp.


<b>III. Các hoạt động dạy- học :</b>
<b>1. Kiểm tra :</b>


- Kể tên những biểu hiện bên ngoài của q trình trao đổi chất ?
- Nêu vai trị của cơ quan tuần hồn trong q trình trao đổi chất ?
- HS trả lời, bạn khác nhận xét, GV củng cố thêm.


<b>2. Bµi míi :</b>


- GV giíi thiƯu vµ ghi đầu bài.


<i>* Hot ng 1 : Tp phõn loi thc ăn</i>


- GV cho HS mở SGK thảo luận nhóm đơi và TLHC trong SGK trang 10.
- GV phát phiếu học tập HS làm việc theo nhóm.


- GV gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả các em đã làm việc.
- Kết luận : nh SGK


- 2 - 3 HS nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- HS làm việc theo cặp nh SGK.


- GV cho HS trả lời câu hỏi nh SGK.


- Kết luận : Chất bột đờng là nguồn cung cấp năng lợng chủ yếu cho cơ thể. Chất bộ
đờng có nhiều ở gạo, một số loại củ.


- HS nh¾c l¹i.


<i>* Hoạt động 3 : Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất bột đờng</i>
- GV phát phiếu học tập HS thảo luận theo nhóm đơi


- Lµm việc cả lớp: Một só HS trình bày kết qủa làm việc của nhóm.
- GV nhận xét bổ sung thêm.


<b>3. Củng cố - dặn dò: </b>
- GV tiểu kết bài.


- Dặn dò HS ôn tập ở nhà.


<b>Thể dục : </b>

<i><b>Bài 3: </b></i>

<i><b> Quay phải, quay trái, dàn hàng,dồn hàng</b></i>


<i><b>Trò chơi"Thi xếp hàng nhanh "</b></i>



<b>I. Mục tiêu : giúp SH</b>


- Cng cố và nâng cao kĩ thuật : Quay phải, quay trái, đi đều. Yêu cầu động tác đều
đúng với khẩu lệnh.


- Trò chơi" Thi xếp hàng nhanh". Yêu cầu HS chơi đúng luật, nhanh nhẹn hào hứng,
trật tự trong khi chi.


<b>II. Địa điểm, phơng tiện :</b>



- Địa điểm : Trên sân trờng. Hợp vệ sinh
- Phơng tiện : Còi và kẻ sân trò chơi
<b>III. Nội dung và phơng pháp lên lớp :</b>
<i>1. Phần mở đầu : </i>


- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học
- Chơi trò chơi " Diệt các con vật có hại ".


<i>2. Phần cơ bản : </i>
a) Đội hình đội ngũ :


- Ôn quay trái quay phải, đi đều


- GV điều khiển cả lớp tập 1- 2 lần, sau đó chia tổ luyện tập. GV quan sát sửa sai.
- Học kĩ thuật động tác quay sau


- GV làm mẫu động tác 2 lần, lần 1 làm chậm, lần 2 vừa làm vừa giảng giải
- HS chia tổ để luyện tập.


b) Trò chơi vận động :


- GV phổ biến trò chơi nhảy đúng, nhảy nhanh.
- HS chơi 2 lần. GV quan sát nhận xét biểu dơng.
<i>3. Phần kết thúc :</i>


- HS h¸t một bài và vỗ tay theo nhịp.


- GV h thng bài. Nhận xét đánh giá lớp học.



<i> Thø năm ngày 20 tháng 9 năm 2007</i>


<b> </b>

<b>Tp lm văn: Kể lại hành động của nhân vật</b>



I. Mơc tiªu:


- Giúp HS biết: Hành động của nhân vật thể hiện tính cách nhân vật.


- Bớc đầu biết vận dụng kiến thức đã học để xây dựng nhân vật trong bài văn cụ
thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Một HS trả lời câu hỏi : Thế nào là văn kể chuyện?
- Một HS nói về nhân vật trong chuyện.


<b>2. Dạy bµi míi: </b>


<i>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài<b> </b></i>


<i>* Hoạt động 2: Phần nhận xét </i>


a. Đọc truyện : Bài văn bị điểm không
- 2 HS giỏi tiếp nối nhau đọc 2 lần toàn bài
- GV đọc diễn cảm bài văn.


b. Từng cặp HS trao đổi thực hiện các yêu cầu 2,3
- HS đọc yêu cầu của BT



- Một HS giỏi lên bảng thực hiện 1 ý cđa bµi tËp 2
- GV nhËn xÐt bµi lµm cđa HS


- HS lµm bµi theo nhãm.


- HS trình bày kết quả làm bài. nhận xét chốt kết quả đúng.
<i>*Hoạt động 3: Phần ghi nhớ </i>


- 2 - 3 HS tiếp nối nhau đọc phần ghi nhớ.


- GV dùng bảng phụ đã ghi sẵn nội dung ghi nhớ để giải thích, nhấn mạnh những
nội dung này.


<i>*Hoạt động 4 : Phần luyện tập </i>


- 1 HS đọc nội dung bài tập. Cả lớp đọc thầm lại.
- GV giúp HS hiểu đúng yêu cầu của bài.


- Từng cặp HS trao đổi. GV phát phiếu cho một số cặp HS.


- Một số HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả làm bài, cả lớp và GV nhận xét ,
kết luËn.


- 1-2 HS kể lại câu chuyện theo dàn ý đã đợc sắp xếp lại hợp lí.
3. Củng cố –<b> dặn dò</b>:


- GV nhËn xÐt tiÕt häc.


- HS về nhà thuộc ND phần ghi nhớ, Viết lại vào vở thứ tự đúng của câu chuyện.



<b> </b>


<b> </b>



<b>LuyÖn tõ và câu</b> <i><b>: Dấu hai chấm</b></i>


I. <b> Mơc tiªu : </b>


- Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm trong câu: báo hiệu bộ phận dứng sau
nó là lời nói của 1 nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trớc.


- Biết dùng dấu hai chấm khi viết văn.
II. <b> Đồ dùng dạy và học :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

III. <b> Các HĐ dạy và học : </b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ : </b>


- 2 HS làm lại bài tập 1 và BT4 ở tiết trớc.
<b>2. Dạy bài míi : </b>


<i>*Hoạt động 1: Giới thiệu bài</i>


GV nêu mục đích , yêu cầu tiết học
<i>*Hoạt động 2: Phần nhận xét </i>


- 3 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1


- HS đọc lần lợt từng câu văn, thơ, nhận xét về tác dụng của dấu hai chấm trong các
câu đó.


<i>*Hoạt động 3: Phần ghi nhớ </i>



<i>- 2- 3 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK .</i>
- GV nhắc các em đọc thuộc phần ghi nhớ.
<i>*Hoạt động 4 : Phần luyện tập </i>


Bµi t©p 1:


- Hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung bài tập 1.


- HS đọc thầm từng đoạn văn, trao đổi về tác dụng của dấu hai chám trong câu văn.
Bài tập 2:


- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm.
- HS cả lớp thực hành viết đoạn văn vào vở


- Một số HS đọc đoạn văn trớc lớp, giải thích tác dụng của dấu hai chm trong mi
trng hp.


- GV và cả lớp nhận xét.
<b>3. Củng cố- dặn dò : </b>


- GV kiểm tra lại HS, hỏi: Dấu hai chấm có tác dơng g×?


- u cầu HS về nhà, tìm trong các bài đọc 3 trờng hợp dùng dấu hai chấm, giải
thích tác dụng của các cách dùng đó.


<b> </b>

<b>To¸n</b>

<b> : ( tiÕt 9 ) </b>

<i><b>So s¸nh c¸c sè cã nhiều chữ số</b></i>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS</b>


- Nhận biết các dấu hiệu và cách so sánh các số có nhiều chữ số.


- Củng cố cách tìm số lớn nhất, số bÐ nhÊt trong mét nhãm c¸c sè.


- Xác định đợc số lớn nhất, số bé nhất có ba chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có sáu
chữ số.


<b>II. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>2. Dạy bài mới:</b>


<i>*<b>Hot ng 1</b>: So sỏnh cỏc số có nhiều chữ số</i>
<i>+So sánh 99 578 và 100 000</i>


+ GV viết lên bảng: 99578... 100 000 và yêu cầu HS viết dấu thích hợp vào chỗ
chấm rồi giải thÝch t¹i sao l¹i chän dÊu< .


- GV cho HS nêu lại nhận xét: Trong hai số, số nào có số chữ số ít hơn thì số đó bé
hơn.


+ So sánh 693 251 và 693 500 và yêu cầu HS viết dấu thích hợp vào chỗ chấm rồi
giải thích vì sao lại chọn dấu< . GV giúp HS giải thÝch râ rµng.


- GV cho HS nêu nhận xét chung.
<i>*<b>Hoạt động</b> 2 : Thực hành</i>


Bµi 1:


- Trớc khi HS làm bài, GV có thể hớng dẫn để HS rút ra kinh nghiệm khi so sánh hai
số bất kì.



- HS tự làm bài. HD HS chữa bài, GV cho HS giải thích tại sao lại chọn dấu đó.
Bài 2 :


- GV cho HS thảo luận nhóm đơi để tìm số lớn nhất trong các số đã cho.
- Đại diện 3 – 4 nhóm nêu kết quả .


- Nhãm kh¸c nhËn xÐt bỉ xung .
Bµi 3:


- HS tự làm bài, sau đó chữa bài.
Bài 4:


- GV cho HS tù lµm vµo vë, HS ph¸t hiƯn sè lín nhÊt, bÐ nhÊt b»ng cách nêu số cụ
thể, không giải thích, lí luận.


- GV chấm điểm một số bài.


<b>- Giáo viên nhận xét bài làm của HS .</b>
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Củng cố lại cách so sánh số có nhiều chữ số.
- GV nhËn xÐt tiÕt häc vµ giao bµi tËp vỊ nhµ.


<b>Kĩ thuật: Bài 2 </b><i><b> </b></i>

<i><b> Cắt vải theo đờng vạch dấu</b></i>



I. Mơc tiªu: Gióp HS


- Biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đờng vạch dấu .


- Vạch đợc đờng dấu trên vải và cắt đợc vải theo đờng vạch dấu đúng quy trình,


đúng kĩ thuật.


- Giáo dục ý thức an toàn lao động.
II. Đồ dùng dạy và học:


- Mẫu một mảnh vải đã đợc vạch dấu.
- Vật liệu, dụng cụ cần thit.


III. Các HĐ dạy và học:
<b>*Giới thiệu bài: </b>


- GV giới thiệu bài và nêu mục đích của bài học.


<i>*Hoạt động 1: GV hớng dẫn HS nhận xét, quan sát mẫu</i>
- GV giới thiệu mẫu, hớng dẫn HS quan sát, nhận xét các đờng vạch dấu, đờng cắt
vải theo đờng vạch dấu.


- Gợi ý để HS nêu tác dụng của việc vạch dấu trên vải.
- GV nhận xét câu trả lời của HS và kết luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Hớng dẫn HS quan sát hình 1a, 1b( SGK ) để nêu cách vạch dấu đờng thẳng, đờng
cong trên vải.


- GV đính mảnh vải lên bảng và gọi 1 HS lên thực hiện thao tác.
- GV hớng dẫn HS thực hiện một số điểm cần lu ý.


<b>2. Cắt vải theo đờng vạch dấu</b>


- Hớng dẫn HS quan sát hình 2a, 2b (SGK ) để nêu cách cắt vải theo đờng vạch dấu
- GV nhận xét , bổ sung



- Gọi 1-2 HS đọc phần ghi nhớ.


<i>* Hoạt động 3: HS thực hành vạch dấu và cắt vải theo đờng vạch dấu.</i>


- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS. Nêu thời gian và yêu cầu thực hành.
- HS thực hành vạch dấu và cắt vải theo đờng vạch dấu.


- GV quan sát , uốn nắn, chỉ dẫn thêm cho những HS còn lúng túng.
<i>* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập </i>


- GV tổ chức cho HS trng bày sản phẩm.
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.
- HS dựa vào tiêu chuẩn trên tự đánh giá.


- GV nhận xét , đánh giá KQ học tập của HS theo hai mức: hoàn thành và cha
hon thnh.


<b>*Nhận xét, dặn dò :</b>


- GV nhn xột sự chuẩn bị,tinh thần thái độ học tập.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.


<b> MÜ thuËt : </b>

<i><b>Bµi 2 : </b></i>

<i><b>VÏ theo mẫu : vẽ hoa, lá</b></i>



<b>I. Mục tiêu :</b>


- HS nhn biết đợc hình dáng, đặt điểm và cảm nhận đợc vẻ đẹp của hoa lá.
- HS biết cách vẽ bông hoa, chiếc lá theo mẫu.



- HS yêu thích vẻ đẹp của hoa, lá trong thiên nhiên.
<b>II. Chuẩn bị :</b>


- GV : Tranh ảnh một số loại hoa, lá. Hình gợi ý cách vẽ hoa lá, bài vẽ các lớp trớc.
- HS : Một số hoa lá, giấy vẽ, bút chì, mµu vÏ.


<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>


1. KiĨm tra : GV kiểm tra chuẩn bị hoa, lá của HS.
<b>2. Gới thiệu bài :</b>


- GV giới thiệu và ghi đầu bµi.


<i>* Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét</i>


- GV dùng tranh, ảnh hoặc hoa lá thật cho HS xem và đặt câu hỏi về hình dáng màu
sắc của mỗi loại hoa lá.


- GV nhận xét bổ sung thêm vè hình dáng, đặc điểm, màu sắc, sự phong phú đa
dạng và vẻ đẹp của các loại hoa lá.


<i>* Hoạt động 2 : Cách vẽ hoa, lá</i>
- HS quan sát bài của các lớp trớc


- GV yêu cầu HS quan sát kỹ trớc khi vẽ.
<i>* Hoạt động 3 : Thực hành</i>


- HS nhìn mẫu chung hoặc mẫu riêng để vẽ
- GV nhắc nhở HS trớc khi vẽ.



- Trong khi làm bài GV đến từng bàn để quan sát gợi ý HD HS.
<i>* Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá</i>


- GV cùng HS chọn một số bài có u điểm, nhợc điểm rõ nét để nhận xét về: +
Cách sắp xếp hình vẽ trong tờ giấy


+ Hình dáng, đặc điểm, màu sắc của hình vẽ so với mẫu.
<b>3. Dặn dị : - Hồn chỉnh bài vẽ của mình</b>


- QS c¸c con vật và tranh, ảnh về các con vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Tập làm văn: Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện</b>



I. Mục tiêu :


- HS hiểu trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết
để thể hiện tính cách nhân vật.


- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩa
của truyện khi đọc truyện, tìm hiểu truyện. Bớc đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu
để tả ngoại hình nhân vật trong bi vn k chuyn.


II. Đồ dùng dạy <b> học</b>:


- Phiếu khổ to viết yêu cầu bài tập 1
- 1 tờ phiếu viết đoạn văn của Vũ Cao
III Các HĐ dạy và học:


<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>



2 HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong bài học trớc
<b>2. Dạy bài mới:</b>


Hot ng 1: Gii thiu bài


- GV nêu câu hỏi HS trả lời để dẫn dắt vào bài mới.
<i>*Hoạt động 2: Phần nhận xét </i>


- 3 HS tiếp nối nhau đọc bài tập 1,2,3


- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, từng em ghi vắn tắt vào vở đặc điểm ngoại hình
của chị nhà trị. Sau đó suy nghĩ , trao đổi với các bạn để trả lời câu hỏi ở ý 2.
- GV phát phiếu cho 3,4 HS làm bài ( ý1 ), trả lời miệng ý 2


- Những HS làm bài trên phiếu lên bảng trình bày kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng


<i>*Hoạt động 3 : Phần ghi nhớ </i>


<i> - 3 - 4 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. Cả lớp đọc thầm.</i>
- GV lấy thêm VD để HS hiểu rõ hơn phần ghi nhớ.
<i>* Hoạt động 4 : Phần luyện tập </i>


Bµi tËp 1:


- 1 HS đọc nội dung BT1


- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn và TLCH


- GV dán tờ phiếu viết nội dung đoạn văn tả chú bé lên bảng, mời 1 HS lên


bảng gạch dới các chi tiết miêu tả, TLCH. Cả lớp nhận xét bổ sung ý kiến cho bạn.
GV kết luận.


Bài tập 2:


- Gv nêu yêu cầu của bài.


- Tng cp HS trao i, thực hiện yêu cầu của bài.
- 2 - 3 HS thi kể. Cả lớp và GV nhận xét cách kể.
3. Củng cố- dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b> To¸n : Triệu và lớp triệu</b>



<b>I. Mục tiêu: Giúp HS</b>


- Bit về hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu.
- Nhận biết đợc thứ tự các số có nhiều chữ số đến lớp triệu.
- Củng cố thêm về lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu.


<b>II. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- GV viết số cụ thể: 653 720, yêu cầu HS nêu rõ từng chữ số thuộc hàng , lớp nào.
GV cho HS nêu tổng quát: lớp đơn vị gồm những hàng nào ? lp nghỡn gm nhng
hng no ?


<b>2. Dạy bài mới:</b>


<i>*Hot ng 1: Giới thiệu lớp triệu gồm các hàng: triệu , chục triệu , trăm triệu</i>
- GV yêu cầu 1 HS lên bảng lần lợt viết số một nghìn, mời nghìn, một trăm nghìn,


rồi u cầu em đó viết số mời trăm nghìn.


- GV giới thiệu: mời trăm nghìn gọi là một triệu, một triệu viết là: 1 000 000.
- HS thử đếm xem 1 triệu có tất cả mấy chữ số 0.


- GV giíi thiƯu tiÕp: Mêi triƯu cßn gäi lµ mét chơc triƯu råi cho HS tù viÕt sè mời
triệu ở bảng: 10 000 000. GV nêu tiếp: Mời chục triệu còn gọi là một trăm triệu và
cho HS ghi số một trăm triệu ở bảng: 100 000 000.


- GV giíi thiƯu tiÕp: Hµng triƯu, hµng chơc triƯu, hàng trăm triệu hợp thành lớp
triệu. HS nêu lại lớp triệu gồm các hàng: hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm
triệu.


- HS nờu li cỏc hng, cỏc lp t bộ n ln.
<i>* Hot ng 2: Thc hnh</i>


Bài 1:


- HS nêu yêu cầu của bài tập.


- GV cho HS m thờm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu.
Bài 2:


- GV cho HS quan sát mẫu, sau đó tự làm bài vào vở.
- HS trình bày miệng kết quả, cả lớp v GV nhn xột.
Bi 3:


- 1 HS nêu yêu cầu bài tập .


- Cho HS lên bảng làm 1 ý. HS tự làm vào vở các ý còn lại.



- GV chấm điểm 1số bài, sau đó cho một số HS viết số , đọc số , đếm chữ số 0.
Bài 4:


- HS ph©n tÝch mÉu. GV lu ý HS.
- HS làm bài theo nhóm 4 trên phiếu.
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- GV cho HS nhắc lại kiến thức của bài.


- Giao bài tập về nhà trong vở BT. chuẩn bị bài sau.

<b>Địa lí</b>

<b>: </b>

<i><b>D·y Hoµng Liên Sơn</b></i>



<b>I. Mục tiêu : Giúp HS biết</b>


- Ch, trỡnh bày một số đặc điểm dãy núi Hoàng Liên Sơn trên bản đồ địa lí Việt
Nam.


- Mơ tả dãy núi HLS, tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nớc ta.
<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


- Bản đồ địa lí Việt Nam.


- Tranh, ảnh về dãy núi HLS, phiếu học tập
<b>III. Hoạt động dạy - học :</b>


<b>A. Bài cũ : - 2-3 HS nêu định nghĩa về bản đồ, các kí hiệu của một số đối tợng trên</b>
bản đồ.


- HS nhËn xÐt GV bæ sung.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

1. Hòang Liên Sơn - dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam
<i>* Hoạt động 2 :Làm việc cá nhân</i>


- GV treo bản đồ địa lí Việt Nam


- HS dựa vào bản đồ, lợc đồ hình 1 và kênh chữ mục 1 SGK trả lời câu hỏi bài tp 1
VBT.


- HS trình bày kết quả trớc lớp.


- GV sửa chữa và giúp HS hồn chỉnh phần trình bày.
<i>* Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm</i>


- HS thảo luận nhóm đơi câu hỏi phiếu số 1.
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm bổ sung,
- GV giúp HS hồn thiện


2. Khí hậu lạnh quanh năm
<i>* Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp</i>


- GV yêu cầu HS đọc thầm mục 2 SGK cho biết khí hậu ở những nơi cao Hoàng
Liên Sơn nh thế nào ?


- HS trả lời trớc lớp.


- GV nhận xét và hoàn thiện phần trả lời của HS
- Tổng kết bài : GV cho HS


<b>C. Dặn dò : Ôn lại bài và chuÈn bÞ tiÕt sau.</b>



<b>Thể dục : </b>

<i><b>Bài 4: </b></i>

<i><b>Động tác Quay sau</b></i>


<i><b>Trò chơi " nhảy đúng, nhảy nhanh "</b></i>



<b>I. Mơc tiªu : gióp HS</b>


- Củng cố và nâng cao kĩ thuật : Quay phải, quay trái, đi đều. Yêu cầu động tác đều
đúng với khẩu lệnh.


- Học kĩ thuật động tác quay sau. Yêu cầu nhận biết đúng hớng soay ngời, làm quen
với động tác quay sau.


- Trò chơi" nhảy đúng nhảy nhanh". Yêu cầu HS chơi đúng luật, nhanh nhẹn hào
hứng, trật tự trong khi chi.


<b>II. Địa điểm, phơng tiện :</b>


- Địa điểm : Trên sân trờng. Hợp vệ sinh
- Phơng tiện : Còi và kẻ sân trò chơi
<b>III. Nội dung và phơng pháp lên lớp :</b>
<i>1. Phần mở đầu : </i>


- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học
- Chơi trò chơi " Diệt các con vật có hại ".


<i>2. Phần cơ bản : </i>
a) Đội hình đội ngũ :


- Ôn quay trái quay phải, đi đều



- GV điều khiển cả lớp tập 1- 2 lần, sau đó chia tổ luyện tập. GV quan sát sửa sai.
- Học kĩ thuật động tác quay sau


- GV làm mẫu động tác 2 lần, lần 1 làm chậm, lần 2 vừa làm vừa giảng giải
- HS chia tổ để luyệ tập.


b) Trò chơi vận động :


- GV phổ biến trò chơi nhảy đúng, nhảy nhanh.
- HS chơi 2 lần. GV quan sát nhận xét biểu dơng.
<i>3. Phần kết thúc :</i>


- HS hát một bài và vỗ tay theo nhịp.


- GV h thống bài. Nhận xét đánh giá lớp học.


<i><b>Sinh ho¹t líp</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+ GV điểm lại các hoạt động trong tuần.


- Nề nếp sinh hoạt 15 phút đầu giờ : Nhìn chung đã ổn định, các em sinh hoạt đều
đặn, nghe lời các bạn cán sự lớp và chị phụ trách sao.


- Học bài và làm bài ở nhà tơng đối đầy đủ cịn một số bạn học mang tính đối phó
nh bạn :Nam, Lữ Nga, Hồng, Lâm...


- Nề nếp xếp hàng ra vào lớp đều nhng khi ra về cha đến cổng trờng các em đã phá
hàng hoặc đi không thẳng hàng.



+ Kế hoạch hoạt động tuần tới :
- Khắc phục những tồn tại ở tuần 2


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×