Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.58 KB, 28 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b> Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2010</b>
NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
I. Mục tiêu:
- Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bản thống kê.
- Hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến
lâu đời ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ).
II
.§å dïng :
- Bảng phụ viết sẵn đoạn của bảng thống kê luyện đọc cho HS.
III
. Các hoạt động :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1. Bài cũ: </b>
- Yêu cầu 2HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
<b>2. Bài mới: </b>
- Giáo viên giới thiệu bài, ghi b¶ng - HS ghi bài vào vở.
A. Luyện đọc: - Hoạt động lớp, nhóm đơi
- 1 hs giái đọc mẫu toàn bài . - Học sinh lắng nghe đọc thầm theo.
- Chia đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu... 2500 tiến sĩ
+ Đoạn 2: Bảng thống kê
+ Đoạn 3: Còn lại
-HS dùng bút đánh dấu trong sách để
đọc .
- Y/C 3 HS ủóc noỏi tieỏp 3 ủoán cuỷa baứi.
- Laàn 1: luyeọn đọc kết hợp rèn phaựt
aõm:<i>tiến sĩ , Thiên Quang , chứng tích , cổ</i>
<i>tích ,…</i>
- Lần 2: Luyện đọc kết hợp giaỉ nghĩa từ
sgk + câu khó .
* Câu : <i>Triều đại /Lý / Số khoa thi / 6 / Số</i>
<i>tiến sĩ 11 / Số trạng nguyên / 0 //.</i>
- 3 HS nối tiếp đọc 2 lượt .
- Giáo viên nhận xét cách đọc.
- Giáo viên đọc mẫu bài . - Hóc sinh lần lửụùt ủóc baỷng thoỏng kẽ.
B.Tìm hiểu bài: - Hoạt động nhóm, cá nhân.
- Học sinh đọc thầm + trả lời câu hỏi.
+ Đoạn 1: Hoạt động cá nhân.
- Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngồi
<i>nhạc nhiên vì điều gì? </i> - HS trả lời, nhận xét, bổ sung.
Giaùo viên chốt lại: - Học sinh chú ý.
- Rèn đọc đoạn 1. - Học sinh lần lượt đọc đoạn 1.
Giáo viên yêu cầu HS theo nhóm đôi
1em hỏi 1 em trả lời câu hỏi số 2.
- 1 học sinh hỏi - 1 học sinh trả lời về
nội dung của bảng thống kê.
+ Đoạn 3: Hoạt động cá nhân. - Học sinh tự rèn cách đọc.
- Học sinh đọc đoạn 3.
- Học sinh giải nghĩa từ: chứng tích.
- Bài văn giúp em hiểu điều gì về nền văn
<i>hiến Việt Nam? </i>
- GV chốt lại ND bài: Việt Nam có
truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn
hiến lâu đời.
- Thi đua cá nhân - Một lúc 3 em đứng
lên trả lời - chọn ý đúng hay.
- Vài HS nhắc lại néi dung.
C. Đọc diễn cảm:
Hs đọc tiếp nối 5 đoạn . - Hoát ủoọng caự nhãn.
Giaựo viẽn hửụựng dn hóc sinh tỡm gióng
ủóc cho baứi vaờn: Tồn bài đọc giọng rõ
ràng , rành mạch , thể hiện sự trân trọng ,
tự hào về những chứng tích về nền văn
hiến của dân tộc .
-Gv đọc mẫu đoạn 3 ( Bảng số liệu sgk lu
ý đọc cho chính xác .)
Học sinh thi đọc .
- Học sinh tham gia thi đọc cả bài văn.
- HS nhn xột.
Ngày nay , khách vào thăm Văn Miếu
Quốc Tử Giám / còn thấy bên giếng
Thiên Quang , dới những hàng <b>muỗm</b>
<b>già cổ kính </b>, 82 tấm bia khắc tên tuæi
<b>1306 vị tiến sĩ</b> / từ khoa thi năm 1442
đến khoa thi năm 1779 / nh <b>chứng tích</b>
về một nền <b>văn hiến</b> lâu đời .
Giáo viên nhận xét .
<b>3. Củng cố-dặn dị: </b>
- Luyện đọc thêm.
- Chuẩn bị: “Sắc màu em yêu”.
- Nhận xét tiết học.
- Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. Biết
chuyển một phân số thành phân số thập phân.
II
.§å dïng :
- Các phiếu to cho HS làm bài, bảng phụ ghi bài 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy <sub>Hoạt động học</sub>
<b>1. Bài cũ: </b>
- Thế nào là phân số thập phân? Cho ví
<i>dụ?</i>
- 2 học sinh nêu.
Giáo viện nhận xét - Ghi điểm.
<b>2. Bài mới: </b>
<i>* Giới thiệu bài: ghi bảng.</i> - HS nhắc lại, ghi bài vào vở.
Bài 1: Treo bảng phụ kẽ sẵn tia số. - 1 HS đọc y/c bài 1.
- Y/C học sinh làm vào SGK.
- GV nhận xét chốt lại.
- Học sinh làm cá nhân vào SGK.
- 1 em làm vào phiếu to.
- HS dưới lớp đọc các kết quả.
- cả lớp nhận xét.
Bài 2: Gọi 1em nêu y/ c bài . - 1 em nêu y/ c bài.
- Cho học sinh làm bài vào vở.
- GV chấm vài bài, nhận xét.
- Học sinh làm bài vào vở cá nhân.
- Đại diện 3 em lên bảng làm bài.
- Nhận xét , sửa bài.
- GV chốt lại cách chuyển phân số
thành phân số thập phân.
- HS chú ý.
Bài 3: Gọi HS nêu y/ c bài 3. - 1 em nêu.
- GV y/ c HS làm bài vào vở nháp.
- GV nhận xét , kết luận.
- HS làm cá nhân vào vở nháp, 1em
làm vào phiếu to.
- Nhận xét, sửa bài trên phiếu to.
- HS dưới lớp nêu kết quả bài làm.
Bài 4: Gọi HS nêu y/ c bài ( <b>Dµnh cho</b>
<b>hs kh¸ giái )</b> - Học nêu y/ c bài .
- GV nhận xét, tuyên dương các bạn. - Học sinh làm bài vào nháp.
- 4 HS khá, giỏi làm bài.
- HS khác nhận xét.
Bài 5: Gọi HS đọc bài ( <b>Dành cho hs</b>
<b>khá giỏi )</b> - Xỏc định y/ c bài.<sub>- HS làm vào vở.</sub>
- Đại diện các1 em khá, giỏi sửa bài.
Giáo viên chốt ý qua bài tập thực
haønh
Dạng tìm giá trị một phân số của số
cho trước
3. Củng cố: - Hoạt động thi đua. Cư đại diện 2
daừy, mi daừy 1 bán lẽn baỷng laứm
Treo baỷng phú coự ủề baứi liên quan đến
bµi häc . - Đề bài giáo viên ghi ra bảng phụ
Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Lớp nhận xét
<b>4. Dặn dò:</b>
- Chuẩn bị: Ơn phép cộng và trừ hai
phân số.
EM LAØ HỌC SINH LỚP NĂM (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết: học sinh lớp 5 là học sinh của lớp lớn nhất trường, cần phải gương
mẫu cho các em lớp dưới học tập.
- Có ý thức học tập, rèn luyện.
- Vui và tự hào là học sinh lớp 5.
- LÊy chøng cø nx tõ sè thø tù 19 – 37.
II
Tài liệu ph ơng tiện :
- Giỏo viên: Các bài hát chủ đề “Trường em” + Mi-rô khơng dây để chơi
trị chơi “Phóng viên” + giấy trắng + bút màu + các truyện tấm gương về học sinh
lớp 5 gương mẫu.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1. Bài cũ: </b>
- Đọc ghi nhớ.
- GV nhận xét, tuyên dương. - Học sinh nêu 3 em.
<b>2. Bài mới: Giíi thiƯu bµi .</b>
“Em là học sinh lớp Năm” (tiết 2)
<b> Các hoạt động: </b>
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm về kế
hoạch phấn đấu của học sinh. - Hoạt động nhóm 4
+ Híng dÉn hs x©y dùng kÕ ho¹ch phÊn
đấu .
- Từng học sinh để kế hoạch của mình lên
bàn và trao đổi trong nhóm. - Thảo luận
đại diện trình bày trước
lớp.
- Giáo viên nhận xét chung và kết
luận: Để xứng đáng là học sinh lớp
Năm, chúng ta cần phải quyết tâm
phấn đấu và rèn luyện một cách có kế
hoạch.
- Học sinh cả lớp hỏi, chất vấn, nhận
xét.
* Hoạt động 2: Kể chuyện về các học
sinh lớp 5 gương mẫu - Hoạt động lớp
+ Liªn hƯ thùc tÕ .
- Học sinh kể về các tấm gương học
sinh gương mẫu. - Học sinh kể
- Thảo luận lớp về những điều có thể
học tập từ các tấm gương đó. - Thảo luận nhóm đơi, đại diện trả lời.
- Giáo viên giới thiệu vài tấm gương
khaùc.
3. Củng cố:
- Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ
về chủ đề “Trường em”.
- GV nhận xét chốt lại.
- Giới thiệu tranh vẽ của mình với cả
lớp.
- Múa, hát, đọc thơ về chủ đề “Trường
em”.
<b>4. Dặn dò: </b>
- Xem lại bài và chuẩn bị bài.
- Nhận xét tiết hoïc.
- Ôn để củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác đội hình đội ngũ: cách chào, báo
cáokhi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép ra, vào lớp. Yêu cầu thuần thục
động tác và cách báo cáo (to rõ đủ nội dung báo cáo).Tập hợp hàng nhanh, động tác
quay phải, trái sau đúng hướng, pthành thạo, đều đẹp, đúng với khẩu lệnh
- Trò chơi “chạy tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi đúng luật và hào hứng trong khi
chơi .
- Giáo dục H yêu rèn luyện thân thể, tích cực tập thể dục thể thao.
LÊy chøng cø nx 1 tõ sè thø tù 21 – 30 .
<b>II. Địa điểm, phương tiện </b>
- Địa điểm : trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện : chuẩn bị 1 cịi, 4 lá cờ đi nheo, kẻ sân chơi trị chơi.
III . N i dung và ph ng pháp ,lên l pộ ươ ớ
Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động
<b>1. Phần mở đầu</b> :
- Nhận lớp
- Chạy chậm
- Khởi động các khớp
- Vỗ tay hát
<b>2. Phần cơ bản</b> :
- Đội hình đội ngũ
- Ơn cách chào báo cáokhi bắt đầu và kết
thúc giờ học cách xin phép ra vào lớp
- Thi đua
- Tập hợp hàng dọc ,dóng hàng ,điểm số,
quay phải, trái, sau
- Trò chơi vận động
G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
G điều khiển HS chạy 1 vịng sân
G hơ nhịp khởi động cùng HS
Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài
G nêu tên động tác hô nhịp điều khiển
HS tập G sửa động tác sai cho HS
Lớp trưởng hô nhịp điều khiển HS tập
G quan sát nhận xét sửa sai cho HS các
tổ.
HS các tổ thi đua trình diễn một lượt
G ùng HS quan sát nhận xét biểu dương
G nêu tên từng động tác hô nhịp chỉ dẫn
cho HS tập
G kết hợp sửa sai cho HS
- Trò chơi "chạy tiếp sức"
<b>3. Phần kết thúc</b> :
- Thả lỏng cơ bắp
- Củng cố
- Dặn dò
luật chơi
G chơi mẫu HS quan sất cách thực hiện
HS từng tổ lên chơi thử G giúp đỡ sửa
sai cho từng HS.
G quan sát nhận xét biểu dương tổ thắng
và chơi đúng luật.
Cán sự lớp hô nhịp thả lỏng cùng HS
HS đi theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng
cơ bắp.
H + G. củng cố nội dung bài
Một nhóm lên thực hiện lại động tác vừa
học.
G ra bài tập về nhà.
<b> </b>
Chính tả( Nghe-viết)
<b> LƯƠNG NGỌC QUYẾN</b>
<b> CÊu tạo vần </b>
I. Muùc tieõu:
- Nghe-vit ỳng bi CT; trình bày đúng hình thức bài văn xi.
- Ghi lại đúng phần vần của tiếng ( từ 8 đến 10 tiếng ) trong BT2; chép
đúng vần của các tiếng vào mơ hình theo u cầu ( BT3).
II
.§å dïng :
- Thầy: Bảng phụ ghi mơ hình cấu tạo tiếng
- Trò: SGK, vở
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1. Bài cũ: </b>
- Nêu quy tắc chính tả ng / ngh, g / gh, c
/ k. - Học sinh nêu.
- Giáo viên đọc những TN bắt đầu bằng
ng / ngh, g / gh, c / k cho học sinh viết:
ngoe nguẩy, ngoằn ngoèo, nghèo nàn,
- Học sinh viết bảng con .
Giáo viên nhận xét.
<b>2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng. </b> - HS nhắc lại , ghi bài vào vở.
A. Hướng dẫn HS nghe - viết :
- Giáo viên đọc tồn bài chính tả . - Học sinh nghe.
- Giáo viên giảng thêm về nhà yêu
nước Lương Ngọc Quyến. - HS nói nội dung bài.
hay vieát sai.
Giáo viên nhận xét. - Học sinh viết bảng từ khó (tên riêng,
ngày, tháng, năm).
B.Viết chính tả:
- Giáo viên đọc bài cho HS viết. - Học sinh lắng nghe, viết bài.
- Giáo viên đọc toàn bộ bài cho hs soát
lại . - Hoùc sinh doứ laùi baứi .
- HS đổi tập, soát lỗi cho nhau.
- GV chấm bài, nhận xét chữa bài.
C. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 2: - Học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh làm bài VBT.
- 1 học sinh lên bảng sửa bài .
Bài 3: Gọi HS đọc bài 3:
- GV treo bảng phụ và nhấn mạnh y/ c
đề bài.
- HS nêu y/ c bài 3.
- HS làm bài cá nhân vào VBT.
Giáo viên nhận xét . - Học sinh nhận xét .
3. Củng cố:
- Thi đua - Dãy A cho tiếng dãy B phân tích cấu
tạo (ngược lại).
<b>4. Dặn dị:</b>
-Học thuộc đoạn văn “Thư gửi các học
<i>sinh”.</i>
-Chuẩn bị: “Quy tắc đánh dấu thanh”
- Nhận xét tiết học.
- HS chú ý laéng nghe.
<b> </b>
<b> Luyện từ và câu</b>
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC
I. Mục tiêu:
- Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài TĐ hay CT đã
học BT1, tìm thêm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc ( BT2), tìm một số
từ chứa tiếng quốc ( BT3).
- Đặt câu được với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương
( BT4).
II
.§å dïng :
- Bảng phụ, phiếu to.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1. Bài cũ: </b>
- Nêu khái niệm từ đồng nghĩa, cho VD ? -2 Học sinh nêu.
<b>2. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi bảng.</b> - HS nhắc lại, ghi bài vào vở.
* Hướng dẫn HS làm bài tập. - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp.
Bài 1: Yêu cầu HS đọc bài 1 - 1 HS lần lượt đọc yêu cầu bài 1.
Giáo viên chốt lại, loại bỏ những từ
không thích hợp. - Học sinh trao đổi theo cặp và làm cánhân vào vở bài tập, 1 em làm vào
phiếu to.
- GV chốt lại: nước nhà, non sông, quê
<i>hương, đất nước.</i> - Học sinh sửa bài, nhận xét.
Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2 - 1 học sinh đọc bài 2.
- Hoạt động nhóm bµn . - Tổ chức hoạt động nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn tìm
từ đồng nghĩa với “Tổ quốc”.
- Thư kí ghi lại
- Từng nhóm lên trình bày
GV KL : Đất nước, nước nhà, quốc
<i>gia, non sông, giang sơn, quê hương.</i> - Học sinh nhận xeùt
Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3 - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 3.
- Hoạt động nhóm đơi : HS theo nhóm
đơi thảo luận và ghi vào VBT - HS làm bài theo y/ c của GV. - Đại diện 4 nhóm thi tìm xem nhóm
nào tìm nhiều từ nhất trong cùng 1 phút.
Giáo viên chốt lại và nêu 1 số từ.
Bài 4: Yêu cầu HS đọc bài 4 - 1 học sinh đọc yêu cầu .
- Hoạt động cá nhân: y/ c HS làm cá
nhân vào VBT. - HS trình bày miệng.- HS khá giỏi nêu 2 câu.
Giáo viên chấm vài bài.
- Giáo viên nhận xét.
3. Củng cố :
- Cho HS thi đua tìm những thành ngữ
tục ngữ chủ đề “ Tổ quốc”.
- HS thi tìm thêm những thành ngữ, tục
ngữ chủ đề “Tổ quốc” theo 4 nhóm.
<b>4. Dặn dò:</b>
- Chuẩn bị: “Luyện tập từ đồng nghĩa”.
- Nhận xét tiết học.
- Biết cộng ( trừ) hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số khơng cùng mẫu
số.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1. Bài cũ: </b>
- Kiểm tra một số em làm bài chưa
xong. - 2 học sinh
<b>2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng.</b> - HS nhắc lại và ghi bài vào vở.
* Hoạt động 1: Ôn tập về phép cộng,
trừ hai phân số. - Hoạt động nhóm.
- Giáo viên nêu 4 ví dụ và y/ c HS caû
lớp làm vào nháp, mỗi tổ làm một bài. - Học sinh đại diện cho 4 tổ lên làm.- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- HS nhắc lại cách làm.
Giáo viên chốt lại.
* Hoạt động 2: Thực hành
Baøi 1:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Học sinh đọc đề bài .
- GV chấm vài bài, nhận xét. -3 Học sinh sửa bài trên bảng lớp.
- Cả lớp nhận xét, chữa bài.
Baøi 2: a, b .( <i>Hs giỏi làm các câu còn</i>
<i>lại ).</i>
- Giỏo viờn yêu cầu học sinh đọc đề - 1 em nêu y/ c của đề bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự giải
vào nháp.
- Giáo viên nhận xét .
- HS tự làm bài vào nháp, 1 em làm vào
phiếu to.
- HS khá giỏi làm câu c.
- Nhận xét, chữa bài trên bảng lớp.
Baøi 3:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. - Học sinh đọc đề.
- Nhóm đơi thảo luận cách giải . - Học sinh giải vào vở.
- GV chấm vài bài. -1 Học sinh sửa bài trên bảng lớp.
- Cả lớp nhận xét, sửa bài.
-Giáo viên nhận xét
Bài 4: HS<i> khá giỏi làm thêm .</i>
Lửu yự: Học sinh nêu phân số chỉ tổng
số sách của thư viện <sub>100</sub>100 hoặc bằng 1
3. Củng cố:
- Cho học sinh nhắc lại cách thực hiện
phép cộng và phép trừ hai phân số
(cùng mẫu số và khác mẫu số).
- Vài em nhắc lại.
<b>4. Dặn dò: </b>
Làm bài nhà và học ôn kiến thức cách
cộng, trừ hai phân số.
- Nhận xét tiết hoïc.
Lịch sử
<i> NGUYỄN TRƯỜNG TỘ:</i>
MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC
I. Mục tiêu:
Nắm được một vài đề nghị chính về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với
mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh:
+ Đề nghị mở rộng mối quan hệ ngoại giao với nhiều nước.
+ Thông thương với thế giới thuê người nước ngoài đến giúp nhân dân ta
khai thác các nguồn lợi về biển, rừng, đất đai, khoáng sản.
+ Mở các trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc.
II
.§å dïng :
Phiếu câu hỏi nhóm cho HS thảo luaän.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: </b>
-Hãy nêu những boăn khoăn lo nghĩ của
<i>Trương Định khi nhận được lệnh vua? </i>
- Trương Định làm gì để đáp lại lịng tin
<i>u của nhân dân?</i>
-2 Học sinh trả lời.
Giáo viên nhận xét, ghi ñieåm.
<b>2. Bài mới: </b>
*Giới thiệu bài: ghi bảng. - 1 HS nhắc lại.
1.Tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ : - 1 HS đọc: “ từ đầu ………giàu mạnh”.
- Trước mối họa xâm lăng của thực dân
<i>Pháp, một số nhà nho yêu nước đã làm</i>
<i>gì?</i>
<i>- Nguyễn Trường Tộ sinh ra ở đâu? </i>
- Chủ trương canh tân đất nước để đủ
sức tự lập tự cường.
- Ông sinh ra trong một gia đình theo
đạo Thiên Chúa ở Nghệ An.
<i>- Ơng là người như thế nào? </i> - Thông minh, hiểu biết hơn người,
được gọi là “Trạng Tộ”.
<i>- Năm 1860, ông làm gì? </i> - Sang Pháp quan sát, tìm hiểu sự giàu
có văn minh của họ ……. Lạc hậu.
<i>- Khi về nước ơng đã làm gì? </i> - Trình lên vua Tự Đức ….
Giáo viên nhận xét + choát
2.Những đề nghị đổi mới của Nguyễn
Trường Tộ: - Hoạt động nhóm.
- Lớp thảo luận theo nhóm đơi. GV nªu
câu hỏi: - 2 em thảo luận
đại diện trình bày
học sinh nhận xét + bổ sung.
<i>nướ do Nguyễn Trường Tộ khởi xướng? qn sự, chính trị………..máy móc.</i>
- Những đề nghị đó có được vua quan
<i>nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện</i>
<i>khơng? </i>
<i>- Vì sao? <b>(y/c hs khá- giỏi trình bày).</b></i>
- Không.
- vì vua quan nhà Nguyễn lạc hậu
không theo kịp những thay đổi trên
thế giới. ( HS khá, giỏi trình bày).
Giáo viên nhận xét + chốt:
Rút ra ghi nhớ. - Học sinh đọcghi nhí sgk .
3.Củng cố: - Hoạt động lớp.
- Theo em, Nguyễn Trường Tộ là người
<i>như thế nào trước họa xâm lăng? </i> - Học sinh nêu.
Giáo dục học sinh kính yêu Nguyễn
Trường Tộ.
<b>4. Dặn dị: </b>
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
<i><b> </b></i>
<b> </b>
<b> Khoa hoïc:</b>
<b> NAM HAY NỮ ? (Tiếp theo)</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>
- Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam, nữ.
II
.§å dïng :
- Aûnh chụp của lớp ( nÕu cã ), bảng nhóm, hình ảnh minh họa trong SGK.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: Người ta dựa vào
<i>những dấu hiệu nào để phân biệt nam </i>
<i>hay nữ?</i>
2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng.
+ Híng dÉn hs t×m hiĨu một số quan
<b>niệm XH về nam và n÷ xa, sự cần thiết </b>
<b>phải thay đổi quan niệm này.</b>
-GV phát cho mỗi nhóm các tấm phiếu như
trang 8 SGK và hướng dẫn cách chơi : Thi xếp
các tấm phiếu vào bảng dưới đây :
<i>Nam</i> <i>Cả nam và nữ</i> <i>Nữ</i>
<b>GV nhận xét, kết luận.</b>
-HS nêu ý kiến, nhận xét.
- HS nhắc lại ghi bài vào vở nháp.
-Sau đó thi đua lên bảng xếp phiếu vào
cột thích hợp .
-Cả lớp cùng đánh giá , đồng thời xem
đội nào sắp xếp đúng và nhanh là thắng
cuộc .
<b>*Hoạt động 2: </b>
+ Thảo luận một số quan niệm xã hội
<b>về nam và nữ hiƯn nay:</b>
-Công việc .
-Cách đối xử trong gia đình .
GV lång gi¸o dơc liªn hƯ .
-Trong lớp có sự phân biệt đối xử không ?
-Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa
<i>nam và nữ ? </i>
<b>Kết luận : </b><i><b>Vai trò của nam và nữ ở gia </b></i>
<i><b>đình xã hội có thể thay đổi . </b></i>
<b>3.Củng cố, dặn dò: </b>
<b> - Nhận xét giờ học.</b>
-Làm việc theo nhóm 2.
-Từng nhóm báo cáo kết quả .
<b> </b>
<i> <b> Thứ tư ngày 8 tháng 9 năm 2010</b></i>
<i> Tập đọc</i>
SẮC MÀU EM YÊU
I. Mục tieâu:
- Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa bài thơ: Tình yêu quê hương đất nước với
những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ. (Trả lời được
các câu hỏi trong SGK; học thuộc lịng những khổ thơ em thích).
II
.§å dïng :
- Thầy: Bảng phụ ghi những câu luyện đọc diễn cảm - tranh to phóng cảnh
quê hương.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1. Bài cũ: Nghìn năm văn hiến </b>
- Yêu cầu học sinh đọc bài + trả lời câu
hỏi.
- Học sinh đọc bài theo yêu cầu và trả
lời câu hỏi.
Giáo viên nhận xét.
<b>2.Bài mới: </b>
* Giới thiệu bài, ghi b¶ng. - HS nhắc lại và ghi bài vào vở.
a. Luyện đọc:
- Gọi 1 em đọc toàn bài 1 lần.
- Chia 8 đoạn là 8 khổ thơ. - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo
+ Lần 1: sửa sai 1 số từ: bát ngát, gỗ
<i>rừng , l¸ cê , rõng ni , màu nâu ,yên tĩnh</i>
,...
+ Ln 2: ging t sgk .
*C©u : <i>Em yêu / <b> tất cả </b></i>
<i> <b> </b><b> Sắc màu </b>Việt Nam</i>
- GV yờu cu HS c theo cặp. - Học sinh đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu 1 lần. - 1 HS đọc tồn bài.
b. Tìm hiểu bài:
- u cầu HS đọc lướt tồn bài và trả
lời câu hỏi.
+ Câu 1: Bạn nhỏ yêu những sắc màu
<i>nào?</i>
+ Câu 2: Mỗi sắc màu gợi ranhững hình
<i>ảnh nào? Vì sao bạn nhỏ u tất cả sắc</i>
<i>+ Câu 3: Bài thơ nói lên điều gì về tình</i>
<i>cảm bạn nhỏ với quê hương đất nước?</i>
- HS đọc lướt toàn bài và trả lời.
- HS nêu ý kiến , nhận xét, bổ sung.
Giáo viên chốt lại ý chính của bài: Bài
thơ nói lên tình yêu quê hương, đất
nước với những sắc màu, những con
người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ.
- HS nhắ lại và ghi bài vào vở.
c.Đọc diễn cảm:
- Y/C 8 em ủóc lái 8 khoồ thụ. - 8 HS ủóc baứi.
Lu ý :<i>Tồn bài đọc với giọng nh nhng ,</i>
<i>tình cảm , âm hëng võa ph¶i , tr¶i dài</i>
<i>,tha thiết ở khổ thơ cuối </i>
- Cỏc t thi đua đọc cả bài - giọng đọc
diễn cảm.
<i>.</i>- Tổ chức thi đọc diễn cảm - Nhận xét giọng đọc hay nhất.
- Thi học thuộc lòng.
- u cầu học sinh giới thiệu những
cảnh đẹp mà em biết? Hãy đọc đoạn tả
cảnh vật đó?
- HS giới thiệu cảnh đẹp hoặc hình ảnh
của người thân và nêu cảm nghĩ.
<b>4. Dặn dò:</b>
- Học thuộc cả bài.
- Chuẩn bị: “Lòng dân”.
- Nhận xét tiết học.
<i> </i>
<b> Luyện từ và câu</b>
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Mục tiêu:
- Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn BT1; xếp được các từ vào
nhóm từ đồng nghĩa( BT2 ).
- Viết được đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa
( BT3 ).
II
.§å dïng :
- Thầy: Từ điển , các phiếu to cho HS làm bài.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1. Bài cũ: </b>
Gv nªu yªu cÇu . <sub>- Nêu một số từ ngữ thuộc chủ đề “Tổ</sub>
<i>quoác”. </i>
- Giáo viên nhận xét và cho điểm. - Học sinh sửa bài 5.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài : Ghi bảng. - Học sinh nhắc lại, ghi bài vào vở.
* Hướng dẫn làm bài tập: - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp
Bài 1:
- u cầu học sinh đọc bài 1: - Học sinh đọc yêu cầu bài 1.
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh giải nghĩa tư.ø
* Chứng tích - văn hiến.
- Giáo viên phát phiếu cho học sinh
trao đổi nhóm.
- Học sinh trao đổi theo nhóm, tìm từ
(Dự kiến: Chứng tích: chứng cứ, chứng
cớ, vật chứng, bằng chứng, di tích... Văn
hiến: văn hóa, văn minh, văn vật...)
- Lần lượt các nhóm lên trình bày.
- Giáo viên chốt lại: - Cả lớp nhận xét.
Baøi 2:
- Yêu cầu học sinh đọc bài 3. - Học sinh đọc yêu cầu bài 3
- Học sinh làm bài trên phiếu
- Giáo viên chốt lại - Học sinh sửa bài bằng cách tiếp sức
(Học sinh nhặt từ và ghi vào từng cột)
-lần lượt 2 học sinh.
Bao la
...
Lung linh
...
Baøi 3:
<b>3.Củng cố - dặn dò:</b>
-Hồn thành tiếp bài cha làm xong ở
lớp.
-Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ Nhân
<i>dân” </i>
- Nhận xét tiết học.
- HS làm bài.
<i> </i>
<b> </b>
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép nhân và phép chia phân số.
II
.§å dïng :
- Thầy: Bảng phụ,các phiếu to cho HS làm bài.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1. Bài cũ: Ôn phép cộng trừ hai phân số - Học sinh nhắc lại cách cộng và trừ</b>
hai phân số cùng mẫu và khác mẫu.
Giáo viên nhận xét cho điểm
- Kiểm tra học sinh cách tính nhân, chia
hai phân số + vận dụng làm bài tập. - 2 học sinh
<b>2. Bài mới: Gt bµi .</b>
- Hôm nay, chúng ta ôn tập phép nhân
và phép chia hai phân số. - HS ghi bài vào vở.
<i>1. Ôn tập phép nhân và phép chia hai</i>
<i>phân số: </i>
- Nêu ví dụ <sub>7</sub>2<sub>9</sub>5 - Học sinh tính. Cả lớp tính vào vở
nháp - sửa bài.
- HS nhắc lại cách tính.
Kết luận: Nhân tử số với tử số:
- Nêu ví dụ : <sub>8</sub>3
5
4 <sub>- Học sinh nêu cách tính và tính. Cả</sub>
lớp tính vào vở nháp - sửa bài.
- Học sinh nêu cách thực hiện.
Giáo viên chốt lại cách tính nhân, chia
hai phân số. - Học sinh nêu cách thực hiện.- Lần lượt học sinh nêu cách thực hiện
của phép nhân và phép chia.
<i>2. Thực hành.</i>
Bài 1: GV gọi HS nêu y/ c của bài. - Học sinh đọc yêu cầu.
- GV y/ c HS laøm baøi a, b cột 1, 2.
<i>- HS kh¸ giái làm tiếp câu còn lại.</i>
- Học sinh làm bài cá nhân.
- 4 Học sinh sửa 4 câu của bài 1.
- 3 HS khá giỏi sửa 3 câu còn lại.
Bài 2: Gọi HS nêu y/ c của bài 2. - HS nêu y/ c của bài .
- Giáo viên hướng dẫn mẫu. - Học sinh chú ý sau ú t lm bi.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm câu a, b,
c.
<i>- Hs khá giỏi laứm xong làm tiếp c©u d.</i>
- 3 em lên bảng làm câu a, b, c.
- Gọi HS bất kì nhận xét câu a, b, c.
- 1 em khá giỏi làm câu d.
- Gọi HS khá giỏi nxét câu d.
- GVnhận xét .
Bài 3:
- Gọi HS đọc bài 3.
Baứi 4: Dành cho hs khá giỏi .
Hs làm Gv chữa bài nhận xét .
- Hc sinh c đề.
- Học sinh phân tích đề.
- Học sinh giải.
- Học sinh sửa bài.
3. Củng cố:
- Cho học sinh nhắc lại cách thực hiện
phép nhân và phép chia hai phân số.
- HS nhắc lại vài em.
<b>4. Dặn dị: Làm bài thêm ở nhà.</b>
-Chuẩn bị: “Hỗn số”.
- Nhận xét tiết học.
<b> </b>
<i> Địa lý</i>
ĐỊA HÌNH VÀ KHỐNG SẢN
- Nêu được đặc điểm chính của địa hình: phần đất liền của Việt Nam, <sub>4</sub>3
diện tích là đồi núi và <sub>4</sub>1 diện tích là đồng bằng.
- Nêu tên một số khống sản chính của Việt nam: than, sắt, a-pa-tit, dầu
mỏ, khí tự nhiên,…
- Chỉ các dãy núi và đồng bằng lớn trên bản đồ ( lược đồ ):dãy Hoàng Liên
Sơn, Trường Sơn; đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng duyên hải
Miền Trung.
- Chỉ được một số mỏ khống sản chính trên bản đồ ( lược đồ ): than ở
Quảng Ninh, sắt ở Thái Nguyên, a-pa-tit ở Lào Cai, dầu mỏ, khí tự nhiên ở vùng
biển phía nam…
II-ĐỒ DÙNG:
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ Khống sản Việt Nam (nếu có)
- Phiếu học tập :
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1-Kiểm tra bài cũ :
2-Bài mới :
*Giới thiệu bài : Ghi bảng.
<b>1-Địa hình :</b>
*Hoát ủoọng 1 : (laứm vieọc nhóm đơi)
Bửụực 1 : Giaựo viẽn yẽu cầu hóc sinh
ủóc múc 1 vaứ quan saựt hỡnh 1 SGK roài
traỷ lụứi caực noọi dung sau :
+Vị trí cuả các dãy núi và đồng bằng
<i>trên lược đồ hình 1?</i>
<i>+Kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí các</i>
<i>dãy núi chính ở nước ta, trong đó những</i>
<i>dãy núi nào có hướng tây bắc – đơng</i>
<i>nam? Những dãy núi nào có hình cánh</i>
<i>cung ?</i>
+Nêu một số đặc điểm chính của địa
<i>hình nước ta?</i>
Bước 2 :
-Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh
hoàn thiện câu trả lời.
*Kết luận : Trên phần đất liền của
nước ta, ¾ diện tích là đồi núi nhưng
chủ yếu là đồi núi thấp, ¼ diện tích là
đồng bằng và phần lớn là đồng bằng
châu thổ do phù sa của sơng ngịi bồi
đắp.
-Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước.
- HS nhắc lại và ghi bài vào vở.
- HS tìm và chỉ trên lươc đồ SGK.
- Một số học sinh khác lên chỉ Bản đồ
Địa lí tự nhiên Việt Nam những dãy núi
và đồng bằng lớn ở nước ta.
<i>- HS khá giỏi trình bày ý kiến.</i>
<i>- HS khá giỏi khác nxét, bổ sung.</i>
- HS nêu ý kiến. Nhận xét .
-Một số học sinh nêu đặc điểm chính của
địa hình nước ta.
- HS chú yù.
<b>2.Khoáng sản: </b>
*Hoạt động 2: làm việc cá nhân.
Bước 1 :
- Dựa vào hình 2 và vốn hiểu biết , học
sinh trả lời câu hỏi sau :
<i>+Kể tên một số loại khoáng sản ở nước</i>
<i>ta, trong đó loại khống sản nào có</i>
<i>nhiều nhất?</i>
Bước 2 :
- Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh
hoàn thiện câu trả lời.
- HS suy nghĩ và trả lời 1 phút.
- Đại diện học sinh trả lời câu hỏi .
- Học sinh khác bổ sung .
*Kết luận : Nước ta có nhiều loại
khống sản như : than, dầu mỏ, khí tự
nhiên, sắt, đồng, thiếc, a-pa-tít, bơ-xít,
trong đó than là loại khoáng sản có
nhiều nhất ở nước ta.
*Hoạt động 3 : làm việc nhóm bµn (2
bµn mét nhãm )
-Giáo viên treo 2 bản đồ : Bản đồ Địa
lí Tự nhiên Việt Nam và Bản đồ
Khoáng sản Việt Nam.
-Giáo viên đưa ra với mỗi nhãm học
sinh 1 u cầu.
Ví dụ :
+Chỉ trên bản đồ dãy Hoàng Liên Sơn
+Chỉ trên bản đồ dãy đồng bằng Bắc
+Chỉ trên bản đồ nơi có mỏ a-pa-tít.
-Giáo viên u cầu học sinh khác nhận
xét khi mỗi cặp chỉ xong .
* GV chốt lại rút ra bài học SGK.
- HS thảo luận trong 3 phút.
- Từng cặp học sinh lên bảng chỉ.
- Học sinh khác nhận xét khi mỗi cặp chæ
xong .
- HS vài em đọc bài học SGK.
<b>3.Củng cố –Dặn dò: </b>
-Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK .
-Chuẩn bị bài sau .
- HS nêu ý kiến.
<i> <b> </b></i>
<i><b> Thứ năm ngày 9 tháng 9 năm 2010</b></i>
<i> </i>
- Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài Rừng trưa và bài Chiều tối.
II
.§å dïng :
- Thầy: Tranh, các phiếu to cho HS làm bài.
- Trị: những quan sát của HS đã ghi chép khi quan sát cảnh trong ngày.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1. Bài cũ: </b>
<i>-Nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh?</i> - Kiểm tra 2 học sinh.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
Luyện tập tả cảnh - Một buổi trong
ngày.
* Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Gọi HS đọc bài 1. - HS đọc bài và xác định y/ c của bài.
- Giáo viên chốt lại:
-Tác giả quan sát rất kĩ để so sánh cây
tràm thân trắng nh cây nến , để thấy lá
tràm bắt đầu ngả sang màu úa , để thấy
- Học sinh làm việc cá nhân, mỗi em
tự tìm những hình ảnh đẹp trong 2 bài.
-T/ g so s¸nh bãng tèi víi bøc mµn
mỏng , thứ bụi xốp . - Tửứng hoùc sinh trỡnh baứy.
-T/g đã nhân hóa hơng thơm trong vờn
nh con ngêi , nh mét em bÐ trèn mẹ đi
chơi
- C lp lng nghe - nhn xét hoặc bổ
sung.
Baøi 2:
- Giáo viên yêu HS đọc bài 2.
Hớng dẫn Hs chọn cảnh để miêu tả .Sử
dụng dàn ý đã lập để tả .
- 2 học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Xác định y/ c của bài.
-C¶nh buỉi chiỊu ë quª em . - Cả lớp đọc thầm.
-Cảnh bui tra ở khu vờn .
_Cảnh bui sáng trên quê hơng - 2 hc sinh ch rừ em chọn phần nào
trong dàn ý để viết thành đoạn văn
- Học sinh làm vào vở nháp.
- Lần lượt từng học sinh đọc đoạn văn
đã viết hoàn chỉnh.
- Giáo viên nhận xét cho điểm. - Cả lớp nhận xét.
<b>3. Củng cố: Cả lớp chọn bạn đã viết</b>
đoạn văn hay.
- Neâu điểm hay
<b>4. Dặn dò: </b>
-Hồn chỉnh bài viết và đoạn văn.
-Chuẩn bị bài về nhà.
- Nhận xét tiết học .
( Gv chuyên dạy )
……….
<b> TiÕt 9 HỖN SỐ( Trang12 )</b>
I. Mục tiêu:
- Biết đọc, viết hỗn số; biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số.
II
.§å dïng :
- Thầy: 3 hình tròn như SGK, bảng phụ kẽ sẵn bài tập 2.
- Trò : 3 hình tròn, bảng con, SGK
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1. Bài cũ: Nhân chia 2 phân số: </b>
- Học sinh nêu cách tính nhân, chia 2
phân số vận dụng giải bài tập. - 2 học sinh.
Giáo viên nhận xét cho điểm. - Học sinh nhận xét.
<b>2. Bài mới: Giíi thiƯu bµi : Hỗn số</b> - HS nhắc lại và ghi bài vào vở.
1. Giới thiệu bước đầu về hỗn số:
- Giáo viên và học sinh cùng thực hành
trên đồ dùng trực quan đã chuẩn bị sẵn. - Mỗi học sinh đều có 3 hình trịn bằngnhau.
- Đặt 2 hình song song. Hình 3 chia
làm 4 phần bằng nhau - lấy ra 3 phần.
- Có bao nhiêu hình trịn? <sub>- Lần lượt học sinh ghi kết quả 2 và </sub>
4
3
hình tròn 2<sub>4</sub>3
có 2 và <sub>4</sub>3 hay 2 + <sub>4</sub>3 ta viết thành 2
4
3
; 2<sub>4</sub>3 hỗn số.
- u cầu học sinh đọc. - Hai và ba phần tư
- Lần lượt học sinh đọc
- Yêu cầu học sinh chỉ vào phần ngun
và phân số trong hỗn số.
- Học sinh chỉ vào số 2 nói: phần
nguyên.
- HS chỉ vào <sub>4</sub>3 nói: phần phân số.
- Vậy hỗn số gồm mấy phần? - Hai phần: phần nguyên và phân số
kèm theo.
- GV chốt lại hỗn số vừa học.
- Lần lượt 1 em đọc ; 1 em viết - 1 em
đọc ; cả lớp viết hỗn số.
2. Thực hành: - Hoạt động cá nhân, lớp.
Baøi 1:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. - Học sinh nhìn vào hình vẽ ghi kết
quả vào SGK và cách đọc.
- Học sinh sửa bài.
- Học sinh làm bài.
- GV nhận xét, kết luận.
- Học sinh đọc hỗn số và viết lên bảng.
Baøi 2: a . - Học sinh nêu yêu cầu bài
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu
cầu đề bài.
- GV y/ c HS làm câu a vào SGK.
- Học sinh làm câu a vào SGK.
- 1 Học sinh ghi kết quả vào phiếu to.
- Đính phiếu sửa bài.
<i>- HS giái làm xong câu a thỡ laứm tieỏp</i>
<i>caõu b.Luyện thêm bài tập trang 35 STK.</i>
<b>3. Củng cố - dặn dò: </b>
- Làm tốn nhà.
- Chuẩn bị bài Hỗn số (tt).
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc lại mỗi hỗn số gồm mấy phần?
Đó là những phần náo?
<b> </b>
CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO?
I. Mục tiêu:
- Biết cơ thể chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa tinh trùng của bố
và trứng của mẹ.
II
.§å dïng :
- Các hình ảnh bài 4 SGK - Phiếu học tập.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1. Bài cũ: </b>
<i>- Nêu những đặc điểm chỉ có ở nam, chỉ</i>
<i>có ở nữ? </i> - Nam: có râu, có tinh trùng. - Nữ: mang thai, sinh con.
<i>có ở cả nam và nữ? </i> - Dịu dàng, kiên nhẫn, khéo tay, y tá,thư kí, bán hàng…
<i>- Con trai đi học về thì được chơi, con</i>
<i>gái đi học về thì trơng em, giúp mẹ nấu</i>
<i>cơm, em có đồng ý khơng? Vì sao? </i>
- Khơng đồng ý, vì như vậy là phân
biệt đối xử giữa bạn nam và bạn nữ...
- Giáo viên cho điểm + nhận xét. - Học sinh nhận xét.
<b>2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng.</b> - HS nhắc lại và ghi bài vào vở.
A. Hoạt động 1: - Hoạt động cá nhõn, lp.
<b>+ Quá trình hình thành của một cơ thÓ </b>
* Bước 1: Đặt câu hỏi cho cả lớp ôn lại
bài trước:
- Học sinh lắng nghe và trả lời.
<i>- Cơ quan nào trong cơ thể quyết định</i>
<i>giới tính của mỗi con người? </i> - Cơ quan sinh dục.
<i>- Nêu chức năng của cơ quan sinh dục</i>
<i>nam? </i> - Tạo ra tinh trùng.
<i>- Nêu chức năng của cơ quan sinh dục</i>
<i>nữ? </i> - Tạo ra trứng.
* Bước 2: Giảng - Học sinh lắng nghe.
- Sự sống của mỗi người bắt đầu từ một
tế bào trứng của người mẹ kết hợp với
tinh trùng của người bố. Hiện tượng
trứng kết hợp với tinh trùng được gọi là
thụ tinh.
- Trứng đã được thụ tinh gọi là hợp tử.
- Hợp tử phát triển thành phôi rồi thành
bào thai, khoảng 9 tháng trong bụng
mẹ, em bé ra đời.
B. Hoạt động 2: <b>Sự thụ tinh:</b>
Làm việc với SGK.
- Hoạt động cá nhân, lớp.
* Bước 1: Hướng dẫn học sinh làm việc.
<i>- Học sinh đọc mục Bạn cần biết và</i>
<i>quan sát các hình 1a, 1b, 1c và tìm xem</i>
<i>mỗi chú thích phù hợp với hình nào?</i>
- Học sinh đọc mục Bạn cần biết và
quan sát các hình 1a, 1b, 1c và làm bài
tập vào SGK bằng viết chì.
* Bước 2: Từng em học sinh làm việc
theo yêu cầu của giáo viên. - HS nêu kết quả.- Nhận xét.
- Giáo viên nhận xét.
3. Củng cố:
- Thi đua:
<i>+ Sự thụ tinh là gì? Sự sống con người</i>
<i>bắt đầu từ đâu? </i>
- Đại diện 2 dãy bốc thăm, trả lời
- Sự thụ tinh là hiện tượng trứng kết
hợp với tinh trùng. Sự sống con người
bắt đầu từ 1 tế bào trứng của mẹ kết
hợp với 1 tinh trùng của bố.
<b>4. Dặn dò:</b>
- Xem lại bài + học ghi nhơ.ù
- Chuẩn bị: “Cần phải làm gì để cả mẹ
và em bé đều khỏe” .
- Nhận xét tiết học.
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
- Chọn được một truyện viết về anh hùng, danh nhân của nước ta và kể lại
được rõ ràng đủ ý.
- Hiểu nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
II
.§å dïng :
- Một số truyện, bảng phụ ghi phần gợi ý.
II. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1. Bài cũ: </b>
Giáo viên nhận xét -cho điểm (<i>giọng</i>
<i>kể - thái độ). </i> - 2 HS nối tiếp kể lại câu chuyện về anhLý Tự Trọng và nêu ý nghĩa.
2. Bài mới:
baøi
Đề bài: Hãy kể một câu chuyện đã
<i>được nghe hoặc được đọc về các anh</i>
<i>hùng danh nhân ở nước ta. </i>
- 2 học sinh lần lượt đọc đề bài.
- Học sinh phân tích đề.
- Gạch dưới: được nghe, được đọc, anh
<i>hùng danh nhân của nước ta. </i>
- Yêu cầu học sinh giaỷi nghúa: Danh
nhân là gì . - Danh nhõn là người có danh tiếng, có<sub>cơng trạng với đất nước, tên tuổi muôn</sub>
đời ghi nhớ.
- 1, 2 học sinh đọc đề bài và gợi ý.
- Lần lượt học sinh nêu tên câu chuyện
em đã chọn.
- Dự kiến: Bác sĩ Tôn Thất Tùng, Lương
<i>Thế Vinh. </i>
2.Hướng dẫn HS kểvà trao đổi ý nghĩa
câu chuyện: - Hoạt động cá nhân, lớp
- Học sinh kể câu chuyện và trao đổi
về nội dung câu chuyện. - Học sinh giới thiệu câu chuyện mà emđã chọn.
- 2, 3 học sinh khá giỏi giới thiệu câu
chuyện mà em đã chọn, nêu tên câu
chuyện nhân vật - kể diễn biến 1,2 câu.
- Học sinh làm việc theo nhóm.
- Từng học sinh kể câu chuyện của
mình.
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Đại diện nhóm kể câu chuyện.
Giáo viên nhận xét cho điểm . - Mỗi em nêu ý nghóa của câu chuyện.
- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
- Nhắc lại một số câu chuyện. - Mỗi dãy đề cử ra 1 bạn kể chuyện
Lớp nhận xét để chọn ra bạn kể hay
nhất.
<b>3. Củng cố-dặn dò: </b>
- Tìm thêm truyện về các anh hùng,
danh nhân.
- Chuẩn bị: Kể một việc làm tốt của
một người mà em biết đã góp phần
xây dựng q hương đất nước.
- Nhận xét tiết học.
- HS chú ý nghe.
<i> </i>
<i> </i>
ThĨ dơc
<b>I. Mục tiêu</b>
- Ôn để củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác đội hình đội ngũ: cách chào, báo
cáokhi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép ra, vào lớp. Yêu cầu thuần thục
động tác và cách báo cáo (to rõ đủ nội dung báo cáo).Tập hợp hàng nhanh, động tác
quay phải, trái, sau đúng hướng, thành thạo, đều đẹp, đúng với khẩu lệnh
-Trò chơi “kết bạn.”Yêu cầu biết cách chơi đúng luật và hào hứng trong khi chơi
- Tập trung chú ý, phản xạ nhanh. - Giáo dục H yêu rèn luyện thân thể, tích cực tập
thể dục thể thao.
LÊy chøng cø nx 1 tõ sè thø tù 31-37 .
<b>II. Địa điểm, phương tiện </b>
- Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
- Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi
<b> III . N i dung và ph ng pháp, lên l p</b>ộ ươ ớ
Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động
<b>1. Phần mở đầu</b> :
- Nhận lớp
- Chạy chậm
- Khởi động các khớp
- Vỗ tay hát
* Trò chơi” thi đua xếp hàng”
<b>2. Phần cơ bản</b> :
- Đội hình đội ngũ
- Ơn cách chào báo cáokhi bắt đầu và kết
thúc giờ học cách xin phép ra vào lớp
- Thi đua
- Tập hợp hàng dọc ,dóng hàng ,điểm số
,quay phải, trái, sau
- Thi đua giữa các tổ
- Trò chơi vận động
- Trò chơi “Kết bạn ’’
<b>3. Phần kết thúc</b> :
- Thả lỏng cơ bắp
- Củng cố
G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
G điều khiển HS chạy 1 vòng sân
G hô nhịp khởi động cùng HS
Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài
G nêu tên động tác hô nhịp điều khiển
HS tập G sửa động tác sai cho HS
Lớp trưởng hô nhịp điều khiển HS tập
G quan sát nhận xét sửa sai cho HS
các tổ.
HS các tổ thi đua trình diễn một lượt
G cùng HS quan sát nhận xét biểu
dương
Cán sự điều khiển lớp tập.
G cùng HS quan sát nhận xét
G kết hợp sửa sai cho HS.
Chia tổ cho HS tập, tổ trưởng điều
khiển
Các tổ thi đua trình diẽn.
G quan sát nhận xét đánh giá,biểu
dương thi đua các tổ tập tốt
Cả lớp tập một lần để củng cố.
G nêu tên trị chơi, giải thích cách
chơi, luật chơi.
G chơi mẫu HS quan sất cách thực
hiện
HS từng tổ lên chơi thử G giúp đỡ
sửa sai cho từng HS.
- Dặn dị. Cán sự lớp hơ nhịp thả lỏng cùng HS
HS đi theo vòng tròn vừa đi vừa thả
lỏng cơ bắp, sau đứng quay mặt vào
tâm
H + G. củng cố nội dung bài
Một nhóm lên thực hiện lại động tác
vừa học.
G ra bài tập về nhà.
<i><b>Thứ sáu ngày 27 tháng 8 năm 2010</b></i>
<b> Tập làn văn</b>
LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
I. Mục tieâu:
- Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống
kê dưới hai hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng ( BT1 ).
- Thống kê được số học sinh trong lớp theo mẫu ( BT2 ).
II
.§å dïng :
- Thầy: Bảng phụ viết sẵn lời giải các bài tập 2, 3
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1. Bài cũ: </b>
Y/ C HS đọc đoạn văn tả cảnh trong
ngày.
- 2Học sinh đọc đoạn văn tả cảnh một
buổi trong ngày.
Giáo viên nhận xét.
<b>2. Bài mới: </b>
Giới thiệu bài: Ghi bảng . - HS nhắc lại và ghi bài vào vở.
<b>A. Hướng dẫn HS làm bài tập: </b>
Bài 1: Gọi HS đọc bài 1. - 3 học sinh nối tiếp nhau đọc bài tập.
- Neâu y/ c của bài.
- Học sinh lần lượt trả lời.
- Cả lớp nhận xét.
<i>a) Nhắc lại số liệu thống kê trong bài. </i>
<i>b) Các số liệu thống kê trên được trình</i>
<i>bày dưới những hình thức nào? </i> b) Các số liệu thống kê được trìnhbày theo theo hai hình thức:
- Nêu số liệu.
- Trình bày bảng số liệu.
c) Việc trình bày theo bảng có những lợi
<i>ích nào?</i> + Người đọc dễ tiếp nhận thơng tin.
Bài 2:
- Giáo viên gợi ý: thống kê số liệu từng
học sinh từng tổ trong lớp. Trình bày kết
quả bằng 1 bảng biểu giống bài “Nghìn
năm văn hiến”.
- 1 học sinh đọc phần yêu cầu
- Cả lớp đọc thầm lại
- Nhóm trưởng phân việc cho các bạn
trong tổ.
- Đại diện nhóm trình bày
- Giáo viên nhận xét + chốt lại - Cả lớp nhận xét.
<b>3. Củng cố- dặn dò:</b>
- Học sinh viết vào bảng thống kê.
- Chuẩn bị: “Luyện tập tả cảnh”.
- Nhận xét tiết học.
<b> </b>
<b>KĨ THUẬT :</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b> Đính được ít nhất một khuy 2 lỗ . Khuy đính tương đối chắc chắn.
- Với HS khéo tay : Đính được ít nhất 2 khuy hai lỗ đúng đường vạch dấu.
Khuy đính chắc chắn.
-Rèn luyện tính cẩn thaän.
LÊy chøng cø nx tõ sè thø tù 19 -37 .
II
.§å dïng :
-Mẫu đính khuy hai lỗ ; Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ
<b> - Một số khuy hai lỗ được làm bằng các vật liệu khác nhau với nhiều màu sắc</b>
khác nhau.
- 2-3 chiếc khuy hai lỗ có kích thước lớn.
- Một mảnh vải có kích thước 20cmx30cm. Chỉ khâu.
- Phấn vạch, thước, kéo,sản phẩmcủa tiết trước
<b>II .</b>
<b> Các hoạt động :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>1.Bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của </b>
HS và sản phẩm của tiết trước.
-GV nhận xét chung.
2.Bài mới: Giíi thiƯu bµi .
<i><b>Hoạt động 3:</b></i><b> HS thực hành.</b>
- GV nhận xét chung và nêu một điểm
cần lưu ý.
GV kiểm tra sản phẩm của tiết trước
và hướng dẫn HS thực hành tiếp theo.
- GV quan sát HS thực hành và uốn
nắn HS làm cho đúng thao tác kĩ thuật.
<i><b>Hoạt động 4:</b><b> </b></i><b>Đánh giá sản phẩm.</b>
<b> - GV tổ chức cho HS trưng bày sản </b>
-HS nêu lại quy trình.
-HS khác nhận xét boå sung.
HS đọc lại cách đánh giá sản phẩm
HS thực hành.
phaåm.
- GV chỉ định một số HS ở các nhóm
trưng bày sản phẩm.
- GV ghi yêu cầu đánh giá sản phẩm
lên bảng.
- Cử 2-3 HS đánh giá sản phẩm của bạn
theo yêu cầu đã nêu
- GV đánh giá, nhận xét kết quả thực
hành theo hai mức: Hồn thành (A)và
chưa hồn thành (B).
3- Củng cố; Dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần
thái độ học tập và kết quả thực hành của
HS.
- Về nhà chuẩn bị bài “ Thêu dấu
nhân”.
-HS dựa vào bảng để đánh giá sản
phẩm.
HS nhắc lại quy trình đính khuy 2 lỗ.
<b> </b>
<b> Tốn</b>
I. Mục tieâu:
- Biết chuyển một hỗn số thành một phân số và vận dụng các phép tính
cộng, trừ, nhân, chia hai phân số để làm các bài tập.
II
.§å dïng :
- Thầy: Các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ.
III. Các hoạt động:
<b>1. Bài cũ: Hỗn số </b>
- Kiểm tra miệng vận dụng làm bài tập. - 2 học sinh.
- Học sinh sửa bài bài về nhà.
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
<b>2. Bài mới: Giới thiệu bài , ghi bảng.</b> - HS nhắc lại và ghi bài vào vở.
A. Hướng dẫn cách chuyển hỗn số
thành phân số.
- Dựa vào hình trực quan, học sinh
nhận ra 2<sub>8</sub>5<sub>(</sub>( <sub>?</sub>? <sub>)</sub>) nhận ra
)
?
(
)
?
(
8
5
2
- Học sinh giải quyết vấn đề
8
21
8
5
8
2
8
5
2
8
5
2
- Giáo viên chốt lại. - Học sinh nêu lên cách chuyển
- Học sinh nhắc lại (5 em)
B. Thực hành:
Baøi 1:
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề. - Học sinh đọc đề.
- GV yêu cầu HS làm bài 1, 3 câu đầu.
- HS kh¸ giái làm xong làm tiếp 2 câu
còn lại.
- Học sinh làm bài.
- 3 em lên làm 3 câu.
- 2 em khá giỏi làm 2 câu còn lại.
- Học sinh sửa bài - nêu cách chuyển
từ hỗn số thành phân số.
- Giáo viên nhận xét.
Bài 2: a, c
- GV u cầu HS đọc yêu cầu đề bài. - Học sinh đọc đề.
- Giáo viên yêu cầu HS làm bi
vov. .
<i> ( HS khá giỏi làm nốt các câu còn lại . )</i>
- Hoùc sinh xaực ủũnh bài này có mấy
yêu cầu.
- Học sinh làm câu a, c.
- Giáo viên chốt ý . - Học sinh laøm baøi .
- Học sinh khá giỏi sửa bài 2b.
- Giáo viên nhận xét - Học sinh nhắc lại cách chuyển hỗn số
sang phân số, tiến hành cộng.
Bài 3: a , c
- Thực hành tương tự bài 2 - Học sinh làm bài.
<b>3. Củng cố :</b> - Học sinh sửa bài (HS khá giỏi sửa
câu b).
- Cho học sinh nhắc lại cách chuyển
hỗn số thành phân số.
- Cử đại diện mỗi nhóm 1 bạn lên
bảng làm.
- Học sinh còn lại làm vào nháp.
<b>4. Dặn dò: </b>
- Làm bài nhà.
- Chuẩn bị: “Luyện tập”.
- Nhận xét tiết học.