Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

giao an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.37 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KẾ HOẠCH TẬP HUẤN DẠY HỌC, KIỂM TRA </b>


<b>THEO CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG</b>



<b>Thời gian: Sáng ngày 16/10/2010</b>


<b>Nội dung: Một số vấn đề chung khi dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ năng.</b>
<b>Người thực hiện: Văn Thị Mỹ Linh.</b>


<b>NỘI DUNG</b>


<b>I. Một số câu hỏi thảo luận:</b>


1. Chuẩn kiến thức kĩ năng là gì?


2. Dùng bộ chuẩn kiến thức kĩ năng để làm gì?
3. Tổ chức dạy học theo chuẩn KT-KN như thế nào?


<b>II. Chi tiết:</b>


<b>1. Chuẩn kiến thức kĩ năng là gì?</b>


Chuẩn KT-KN của Chương trình <b>mơn học</b> là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về
KT-KN của <b>môn học</b> mà học sinh cần phải và có thể đạt được sau mỗi đơn vị kiến
thức.


Chuẩn KT-KN của <b>một đơn vị kiến thức</b> là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về
KT-KN của <b>đơn vị kiến thức</b> mà học sinh cần phải và có thể đạt được.


<b>2. Dùng bộ chuẩn KT-KN để làm gì?</b>


<i>Chuẩn KT-KN là căn cứ để:</i>



a. Biên soạn sách giáo khoa và các tài liệu hướng dẫn dạy học, kiểm tra, đánh giá,
đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra, đánh giá.


b. Chỉ đạo, quản lí, thanh, kiểm tra thực hiện dạy học, kiểm tra, đánh giá, sinh
hoạt chuyên môn, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý và giáo viên.


c. Xác định mục tiêu của mỗi giờ học, mục tiêu của quá trình dạy học đảm bảo
chất lượng giáo dục.


d. Xác định mục tiêu kiểm tra, đánh giá đối với từng bài kiểm tra, bài thi; đánh
giá kết quả giáo dục từng mơn học, lớp học, cấp học.


<b>* Tóm lại:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

b. <i>Đối với việc sử dụng SGK:</i> Không quá lệ thuộc vào SGK. Một số nội dung,
yêu cầu trong SGK ta có thể thay thế nếu thấy quá khó đối với học sinh. Nhưng phải
được thể hiện trong giáo án.


<b>3. Tổ chức dạy học theo chuẩn KT-KN như thế nào?</b>


<b>3.1. Sử dụng Chuẩn kiến thức, kỹ năng để xác định mục tiêu tiết dạy(3.1 trang</b>
<b>9)</b>


Căn cứ Chuẩn kiến thức, kỹ năng để xác định mục tiêu bài học. Chú trọng dạy
học nhằm đạt được các yêu cầu cơ bản và tối thiểu về kiến thức kỹ năng, đảm bảo
khơng q tải và khơng q lệ thuộc hồn tồn vào sách giáo khoa; mức độ khai thác
sâu kiến thức, kỹ năng trong sách giáo khoa phải phù hợp với khả năng tiếp thu của
học sinh.


Giáo viên cần có sáng tạo về phương pháp dạy học nhằm phát huy tính chủ


động, tích cực, tự giác học tập của học sinh. Chú trọng rèn phương pháp tư duy, năng
lực tự học, tự nghiên cứu; tạo niềm vui, hứng khởi, nhu cầu hành động và thái độ tự
tin trong học tập cho học sinh.


Dạy học thể hiện mối quan hệ tích cực giữa giáo viên và học sinh, học sinh và
học sinh; việc dạy học được tiến hành thông qua việc tổ chức các hoạt động học tập
của học sinh; kết hợp giữa các hoạt động cá nhân với tập thể, độc lập với hợp tác,
phối hợp theo nhóm, theo cặp.


Dạy học theo Chuẩn kiến thức, kỹ năng cần chú trọng tới việc rèn luyện các kỹ
năng, năng lực hành động, vận dụng kiến thức, tăng cường thực hành và gắn nội dung
bài học với thực tiễn cuộc sống.


Việc sử dụng các phương tiện, trang thiết bị dạy học được trang bị hoặc tự làm
cần được chú trọng trong các hoạt động dạy và học, đặc biệt là tính hiệu quả. Việc
ứng dụng các tiến bộ trong công nghệ thông tin vào dạy học nhằm nâng cao chất
lượng cũng là một yếu tố không thể thiếu trong việc dạy học theo Chuẩn kiến thức,
kỹ năng.


Học sinh cần được động viên, khuyến khích kịp thời trong q trình học tập
nhằm giúp các em tiến bộ. Các nội dung, hình thức đánh giá, cách thức đánh giá cần
được đa dạng nhằm nâng cao hiệu quả của việc kiểm tra, đánh giá quá trình học tập.


<b>3.2. Lựa chọn kiến thức dạy học theo Chuẩn kiến thức, kỹ năng(3.3 trang 10) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

kỹ năng cần phải phù hợp với khả năng tiếp thu của học sinh trong từng trường hợp
cụ thể.


Giáo viên cần thiết kế, tổ chức, hướng dẫn học sinh thực hiện các hoạt động
học tập với các hình thức đa dạng, phong phú, có sức hấp dẫn phù hợp với đặc trưng


bài học, với đặc điểm và trình độ học sinh, với điều kiện cụ thể của lớp, trường và đại
phương.


Động viên, khuyến khích, tạo cơ hội và điều kiện cho học sinh tham gia một
cách tích cực, chủ động, sáng tạo vào quá trình khám phá, phát hiện, đề xuất và lĩnh
hội kiến thức; chú ý khai thác vốn kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng đã có của học
sinh; tạo niềm vui, hứng khởi, nhu cầu hành động và thái độ tự tin trông học tập cho
học sinh; giúp học sinh phát triển tối đa năng lực, tiềm năng của bản thân.


Thiết kế và hướng dẫn học sinh thực hiện các dạng câu hỏi, bài tập phát triển
tư duy và rèn luyện kỹ năng; hướng dẫn sử dụng các thiết bị dạy học, công nghệ
thông tin; tổ chức hiệu quả các giờ dạy thực hành; hướng dẫn học sinh có thói quen
vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn.


Giáo viên cũng cần sử dụng các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
một cách hợp lý, hiệu quả, linh hoạt, phù hợp với đặc trưng của cấp học, môn học,
lớp học; nội dung, tính chất của bài học; đặc điểm và trình độ học sinh; thời lượng
dạy học và các điều kiện dạy học cụ thể của nhà trường và địa phương.


<b>3.3. Tổ chức dạy học theo chuẩn KT-KN:</b>


1. Nghiên cứu SGK và tài liệu tham khảo để xác định kiến thức bám sát chuẩn
kiến thức, kỹ năng để:


+ Hiểu chính xác đầy đủ nội dung bài học.


+ Xác định mức độ kiến thức, kĩ năng, thái độ cơ bản cần hình thành và phát
triển ở HS


+ Xác định trật tự lôgic bài học



2. Xác định được khả năng đáp ứng và các nhiệm vụ nhận thức của HS:
+ Xác định được khả năng kiến thức HS đã có và cần có.


+ Dự kiến những khó khăn, tình huống có thể xảy ra và các phương án giải
quyết.


3. Lựa chọn phương pháp, phương tiện, thiết bị dạy học, hình thức tổ chức dạy
học và cách thức đánh giá cho phù hợp giúp HS chủ động sáng tạo, phát triển năng
lực tự học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Các bước cơ bản</b>


1. Cho thảo luận các câu hỏi: 3 câu.
2. Giải quyết câu hỏi 1.


3. Đưa ra câu hỏi gợi mở:


<b>‘Vậy từ trước đến nay chúng ta có soạn giảng theo chuẩn KT-KN khơng?”</b>


Có. Nhưng chưa có tính đồng bộ, thống nhất trong từng bài học, tiết học cũng
như trong việc kiểm tra, đánh giá trên cả nước. Tính cấp thiết của việc sử dụng bộ
chuẩn KT-KN của Bộ GD&ĐT.


4. Giải quyết câu hỏi 2.


<b>Tóm tắt: </b>


Biên soạn SGK & các tài liệu.
Chuẩn KT-KN: Chỉ đạo, quản lí, thanh tra.



Xđ mục tiêu bài học, thiết kế và giảng dạy.
Xđ mục tiêu kiểm tra, đánh giá.


5. Đưa ra một số ví dụ về việc điều chỉnh nội dung, yêu cầu trong SGK.


6. Chốt lại nội dung câu hỏi 3.


<b>-Sử dụng Chuẩn kiến thức, kỹ năng để xác</b>
<b>định mục tiêu tiết dạy.</b>


<b>Dạy học theo chuẩn KT-KN: </b> <b>-Lựa chọn kiến thức dạy học theo Chuẩn </b>
<b>kiến thức, kỹ năng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×