Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Ga hinh 7 ki 1du3cotmoi nhat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (745.02 KB, 70 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tuần</b></i>

<i><b> :1</b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b>Ngày soạn</b></i>

<i><b>:</b></i>



<i><b>Tiết</b></i>

<i><b> ;1</b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b>Ngày dạy</b></i>



<i><b> </b></i>



<i>Chơng I</i>

:

Đờng thẳng vuông góc



Đờng thẳng song song



<b>Tit 1:</b>

Đ

1. Hai góc đối đỉnh



Mơc tiªu:


 HS giải thích đợc thế nào là hai góc đối đỉnh.


 Nêu đợc tính chất : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.


 HS vẽ đợc góc đối đỉnh với một góc cho trớc.


 Nhận biết các góc i nh trong mt hỡnh.


Bớc đầu tập suy luận.


A. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:


GV: Thớc thẳng, thớc đo góc, bảng phụ.


HS: Thớc thẳng, thớc đo góc, giấy rời, bảng nhóm, bót viÕt b¶ng.


B. Tổ chức các hoạt động dạy học:



<i><b>I.Hoạt động 1:</b></i>giới thiệu ch ơng I hình học 7 (5 ph).


<b>Hot ng ca giỏo viờn</b>


-Giới thiệu chơng I cần nghiên cøu c¸c kh¸i
niƯm cơ thĨ nh:


1)Hai góc đối đỉnh.


2)Hai đờng thẳng vng góc.


3)Các góc tạo bởi một đờng thẳng cắt hai
đ-ờng thẳng.


4)Hai đờng thẳng song song.


5)Tiên đề ƠClít về đờng thẳng song song.
6)Từ vng góc đến song song.


7)Khái niệm định lý.


-<i><b>Hôm nay nghiên cứu khái niệm đầu tiên </b></i>
<i><b>của chơng I: Hai góc đối đỉnh.</b></i>


<b>Hoạt động của học sinh</b>


-Nghe GV giíi thiƯu ch¬ng I.


-Më mơc lơc trang 143 SGK theo dõi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HĐ của Giáo viên</b>


-Treo bng phụ vẽ hai góc
đối đỉnh và hai góc khơng
đối đỉnh.


-Hãy quan sát hình vẽ và
nhận biết hai góc đối đỉnh.
-ở hình 1 có hai đờng thẳng
xy, x’y’ cắt nhau tại O. Hai
góc Ơ1, Ơ3 đợc gọi là hai góc


đối đỉnh.


<b>H§ cđa Häc sinh</b>


-Quan sát các hình vẽ trên
bảng phụ,nhận biết hai góc
đối đỉnh v hai gúc khụng
i nh.


-Lắng nghe GV nêu nhận xÐt


<b>Ghi b¶ng</b>


1.Thế nào là hai góc đối
đỉnh:


a)NhËn xÐt:



Ơ1 và Ô3 đối đỉnh:


<i><b>III.Hoạt động2</b></i>: định nghĩa hai góc đối đỉnh (10 ph).
-Yêu cầu xem hình 1:


Quan sát các cặp góc đối
đỉnh. Hãy ớc lợng bằng
mắt và so sánh độ lớn của
các cặp góc đối đỉnh?
-Yêu cầu nêu dự đoán.
-Yêu cầu làm ?3 thực
hành đo kiểm tra dự đốn.
-u cầu nêu kết quả kiểm
tra.


-Xem hình 1, ớc lợng bằng
mắt so sánh độ lớn của các
cặp gúc i nh.


-Đại diện HS nêu dự đoán.
-Thực hành đo kiểm tra dự
đoán theo hình trên vở. 1 HS
lên bảng đo kiểm tra.


-Đại diện HS nêu kết quả
kiểm tra.


<b>2.Tính chất của hai góc </b>
<b>đối đỉnh</b>:





<i>H×nh 1 </i>
<i>Dự đoán</i>: Ô1 = Ô3 và Ô2= Ô4


Đo góc:


Ô1= 30o, Ô3 = 30o ¤1= ¤3


¤2=150o, ¤4=150o ¤2= ¤4


<i><b>Hai góc đối đỉnh thì bằng </b></i>
<i><b>nhau</b></i>.


-Cho tËp suy ln dùa vµo
tÝnh chÊt cđa hai góc kề bù
suy ra Ô1= Ô3


-Hớng dẫn:


+Nhận xét gì về tổng Ô1+


Ô2 ? Vì sao?


+Nhận xét gì về tổng Ô3+


Ô2 ? Vì sao?


+Từ (1) và (2) suy ra điều


gì?


-Đại diện HS trả lời theo
h-ớng dẫn của GV.


-Suy luận:


Ô1+ Ô2= 180o(góc kề bù)(1)


Ô3+ Ô2= 180o(góc kề bù)(2)


Từ (1) và (2)


Ô1+ Ô2= Ô3+ Ô2


Ô1= Ô3




<b> Tớnh chất</b>: <i><b>Hai góc đối </b></i>
<i><b>đỉnh thì bằng nhau</b></i>


<i><b>IV.Hoạt động 4:</b></i>Luyện tập củng cố (8 ph).


-Hỏi: Ta có hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
Vậy hai góc bằng nhau có đối đỉnh khơng?
-Treo lại bảng phụ lúc đầu để khẳng định
hai góc bằng nhau cha chắc đã đối đỉnh.
-Treo bảng phụ ghi bài 1/82 SGK gọi HS
đứng tại chỗ trả lời và điền vào ô trống.


-Treo bảng phụ ghi bài 2/82 SGK gọi HS
đứng tại chỗ tr li v in vo ụ trng.


-Trả lời: Không


<i><b>-Bài 1 (trang 82 SGK)</b></i>:


a)Góc xOy và góc <b>x Oy</b>’ ’ là hai góc đối
đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox’ và
cạnh Oy là <b>tia đối</b> của cạnh Oy’.


b)Góc x’Oy và góc xOy’ là <b>hai góc đối </b>
<b>đỉnh</b> vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox’ và
cạnh <b>Oy là tia đối của cạnh Oy.</b>’


-Bµi 2 (trang 82 SGK):


a)Hai góc có mỗi cạnh của góc này là tia
đối của một cạnh của góc kia đợc gọi là
hai góc <b>đối đỉnh.</b>


b)Hai đờng thẳng cắt nhau tạo thành hai
cặp góc <b>đối đỉnh.</b>


<i><b>V.Hoạt động 5:</b></i>H ớng dẫn về nhà (2 ph).


Cần học thuộc định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh. Học cách suy luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

 Biết vẽ góc đối đỉnh với một góc cho trớc, vẽ hai góc đối đỉnh với nhau.



 BTVN: 3, 4, 5/ 83 SGK; 1, 2, 3/73,74 SBT.


<i><b>TuÇn</b></i>

<i><b> :1</b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b>Ngày soạn</b></i>

<i><b>:</b></i>



<i><b>Tiết</b></i>

<i><b> :2</b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b>Ngày dạy</b></i>



<b>Tiết 2:</b>

Lun tËp



A.Mơc tiªu:


 HS nắm chắc đợc định nghĩa hai góc đối đỉnh, tính chất: hai góc đối đỉnh thì
bằng nhau.


 Nhận biết đợc các góc đối đỉnh trong một hình.


 Vẽ đợc góc đối đỉnh với một góc cho trớc.


 Nhận biết các góc đối nh trong mt hỡnh.


Bớc đầu tập suy luận và biết cách trình bày một bài tập.


B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:


GV: Thớc thẳng, thớc đo góc, bảng phơ .


HS: Thíc th¼ng, thớc đo góc, bảng nhóm, bút viết bảng.


C.T chc các hoạt động dạy học:


<i><b>I.Hoạt động 1:</b></i> Kiểm tra bàI cũ (10 ph).



<b>Hoạt động của giáo viên</b>


-KiÓm tra 3 HS


<i>Câu 1</i>: Thế nào là hai góc đối đỉnh? Vẽ
hình, đặt tên và chỉ ra các cặp góc đối đỉnh.


<i>Câu 2</i>: Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh?
Vẽ hình? Bằng suy luận hãy giải thích vì
sao hai gúc i nh li bng nhau?


<i>Câu 3</i>: HÃy chữa BT 5 trang 82 SGK.


-Cho cả lớp nhận xét và đánh giá kết quả


<b>Hoạt động của học sinh</b>


+HS 1: Phát biểu định nghĩa hai góc đối
đỉnh. Vẽ hình, ghi ký hiệu và trả lời.
HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
+HS 2: Phát biểu tính chất của hai góc đối
đỉnh. V hỡnh, ghi cỏc bc suy lun.


+HS 3: Lên bảng chữa BT 5/82 SGK
a)Dùng thớc đo góc vẽ góc ABC = 56o


A


56o<sub> B</sub>



C C’
A’
b)Vẽ tia đối BC’ của tia BC


ABC’ = 180o<sub> – CBA (hai gãc kÒ bï)</sub>


ABC’ = 180o<sub> – 56</sub>o<sub> = 124</sub>o


c)Vẽ tia đối BA’ của tia BA


C’BA’ = 180o<sub> – ABC’ (hai gãc kÒ bï)</sub>


C’BA’ = 180o<sub> – 124</sub>o<sub> = 56</sub>o


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Yªu cầu 1 HS lên bảng vẽ
hình, HS khác vẽ vào vở .
-Yêu cầu tóm tắt bài toán
trên bảng theo ký hiệu.
-Gọi 1 HS lên bảng làm, các
HS khác cho làm trong vở .


<i>-Gợi ý</i>:


+Biết Â1 có thể suy ra Â3


đ-ợc không? Vì sao?


+Biết Â1 có thĨ suy ra ¢2



đ-ợc khơng? Vì sao?
+Tính đợc Â4? Vì sao?


-<i><b>u cầu hoạt động nhóm </b></i>
<i><b>làm BT7/83 SGK</b></i>. Nêu mỗi
cặp góc bằng nhau phải nêu
lý do.


-Sau 5 ph GV cơng bố kết
quả của các nhóm và cho
nhận xét đánh giá.


-Cho điểm động viên nhóm
lm nhanh, tt.


-Đa bài mẫu lên bảng phụ.
-<i><b>Yêu cầu lµm BT (8/83)</b></i>


-Yêu cầu 2 HS lên bảng vẽ
hai góc chung đỉnh O cùng
số đo là 70o<sub>.</sub>


-Hái:


+Hai góc có đối đỉnh
khơng?


+Muốn hai góc đối đỉnh thì
phải sửa đầu bài thế nào để
vẽ đợc hai góc đối đỉnh có


cùng số đo là 70o<sub>?</sub>


<i><b>-Yêu cầu HS c BT9/83</b></i>


-1 HS lên bảng vẽ hình, HS
khác vẽ vào vở.


-HS khác ghi tóm tắt đầu bài
vào vở ghi.


-1HS lên bảng làm .


- HS khỏc cho lm trong vở
BT đã in sẵn.


-Hoạt động nhóm làm BT
7/83 SGK vào giấy phụ của
nhóm. Nhóm nào xong trớc
nộp kết quả cho GV.


-Tham gia nhận xét đánh
giá kt qu cỏc nhúm.


-Quan sát bài mẫu.


-Làm cá nhân BT 8/83 SGK.
-2 HS lên bảng vẽ hình.
-Trả lời:


+HS cú thể trao đổi nhóm 2


ngời tìm câu trả lời.


-1 HS đọc to BT 9/83.


Cho: xx’

yy’ = {A}
. ¢1 = 47o .


Tìm: Â2 = ?; ¢3 = ?; ¢4 = ?
<b>Gi¶i</b>


Â3 = Â1 = 47o (vì đối


đỉnh).


¢2 = 180o- ¢1 = 180o- 47o


= 133o<sub> (¢</sub>


2, ¢1 v× kỊ


bï).


Â4 = Â2 = 47o (vì đối


đỉnh).


<i><b>2.BT (7/83 SGK):</b></i>


x z’ y’
3 2



4 1


y 5 6 O


z x’
Gi¶i


Ơ1 = Ơ4 (đối đỉnh)


Ô2 = Ô5 (đối đỉnh)


Ơ3 = Ơ6 (đối đỉnh)


xơz = x’ôz’ (đối đỉnh)
yôx’ = y’ôx (đối đỉnh)
zôy’ = z’ôy (đối đỉnh)
xôx’ = yôy’ = zôz’ = 180o


<i><b>3.BT(8/83 SGK):</b></i>


y z
70o
70o<sub> </sub>


x O y’






o


y




<i><b>III.Hoạt động 3:</b></i>Củng cố (5 ph).
-Yêu cầu HS nhắc lại:


+Thế nào là hai góc đối đỉnh?


+Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh.
-Yêu cầu làm BT 7/74 SBT.


-Trả lời câu hỏi của GV.
-Bi 7trang 74 SBT:
Cõu a ỳng;


Câu b sai


-Dùng hình bác bỏ câu sai.


<i><b>IV.Hot ng 4:</b></i>H ng dn về nhà (2 ph).


 Cần ôn lại định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh. Học cách suy luận.


 Biết vẽ góc đối đỉnh với một góc cho trớc, vẽ hai góc đối đỉnh với nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

 Đọc trớc bài hai đờng thẳng vng góc, chuẩn bị ờke, giy.
***************************



<i><b>Tuần</b></i>

<i><b> :2</b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b>Ngày soạn</b></i>

<i><b>:</b></i>



<i><b>Tiết</b></i>

<i><b> :3</b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b>Ngày dạy</b></i>



<b>Tit 3:</b>

2. Hai đờng thẳng vng góc



A.Mơc tiªu:




<i><b>-Kiến thức cơ bản</b></i>:


Hiu c th no l hai đờng thẳng vng góc với nhau.


 Cơng nhận tính chất: Có duy nhất một đờng thẳng b đi qua A và b  a.


 Hiểu thế nào là đờng trung trc ca mt on thng.


<i><b>-Kỹ năng cơ bản</b></i>:


Bit v đờng thẳng đi qua một điểm cho trớc và vuông góc với một đờng thẳng
cho trớc.


 Biết vẽ đờng trung trc ca mt on thng.


Sử dụng thành thạo ªke, thíc th¼ng.


<i><b>-T</b></i>



<i><b> duy, thái độ</b></i>: Bớc đầu tập suy luận, cẩn thận khi vẽ hình.


B.Chn bÞ của giáo viên và học sinh:


-GV: Thớc thẳng, êke, giấy rời.


-HS: Thớc thẳng, êke, giÊy rêi, b¶ng nhãm, bót viÕt b¶ng.


C.Tổ chức các hoạt động dạy học:


<i><b>I.Hoạt động 1:</b></i>Kiểm tra (5 ph).


<b>Hoạt động của giáo viên</b>


-C©u hái:


+Thế nào là hai góc đối đỉnh?


+Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh?


+Vẽ góc xÂy = 90o<sub>. Vẽ góc x’Ây’ đối đỉnh </sub>


víi x¢y.


-Gäi 1 HS lên bảng.


-Cho HS c lp nhn xột v ỏnh giỏ bài
làm của bạn.


-Nói: xÂy và x’Ây’ là hai góc đối đỉnh nên


xx’ và yy’ là 2 đờng thẳng cắt nhau tại A,
tạo thành 1 góc vng ta nói đờng thẳng xx'
và yy’ vng góc với nhau. Đó là nội dung
bài học hôm nay.


<b>Hoạt động của học sinh</b>


-1 HS lên bảng trả lời định nghĩa và tính
chất của hai góc đối đỉnh.


y


90o


x’ A x


y’


-HS cả lớp nhận xét, ỏnh giỏ bi lm ca
bn.


-Ghi đầu bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>HĐ của Giáo viên</b>


-Yêu cầu làm ?1.
+Gấp tờ giấy hai lần.
+Trải phẳng tờ giấy, dùng
thớc và bút viết tô theo nét


gấp.


+Quan sát nếp gấp và các
góc tạo bởi nếp gấp, cho
biết các góc này là góc gì?


<b>HĐ của Học sinh</b>


-Quan sỏt các hình vẽ trên
bảng phụ,nhận biết hai góc
đối nh v hai gúc khụng
i nh.


-Lắng nghe GV nêu nhận
xét


<b>Ghi bảng</b>
<i><b>1.Thế nào là hai đ</b><b> ờng </b></i>
<i><b>thẳng vuông gãc:</b></i>


a)


<b> NhËn xÐt</b>: ?1
-GËp giÊy theo h×nh 3
-NX: Đợc 4 góc vuông.


<i><b>III.Hot ng 3:</b></i>v hai ng thng vng góc (12 ph).
-Hỏi:


+<i>Muốn vẽ hai đờng thẳng </i>


<i>vng gúc ta lm th no?</i>


+Còn có thể vẽ cách nào
n÷a


-Yêu cầu làm ?3. Vẽ phác 2
đờng thẳng a  á.


-Cho hoạt động nhóm làm ?
4.


-Cho đọc đầu bài và nhận
xét vị trí tơng đối giữa điểm
O v ng thng a.


-Theo dõi và hớng dẫn các
nhóm vÏ h×nh.


-u cầu đại diện 1 nhóm
trình bày cách vẽ.


-Nhận xét bài của vài nhóm.
-Hỏi: <i>Qua bài ta thấy có thể</i>
<i>có mấy đờng thẳng a đi </i>’


<i>qua O và vuông góc với a</i>


-Nêu thừa nhận tính chất:
SGK



-<i><b>Yêu cầu trả lời BT 11/86 </b></i>
<i><b>SGK.</b></i>


-Có thể nêu cách vẽ nh BT
9/83 SGK.


-Có thể vẽ phác trực tiếp hai
đờng thẳng vng góc.
-1 HS lên bảng làm ?3 vẽ
phác hai đờng thẳng aa’.


-Các HS khác làm vào vở.
-Hoạt động nhóm làm ?4.
-Đọc đầu bài.


-NX: Cã thĨ ®iĨm O  a, có
thể O a.


-Hot ng:


+Quan sát hình 5, hình 6.
+Vẽ theo SGK.


-Đại diện 1 nhóm trình bày
cách vẽ.


-Nhn thấy chỉ vẽ đợc 1
đ-ờng thẳng a’  với đờng


th¼ng a.



-Đọc tính chất SGK.
-đại diện HS trả lời BT
11/86 SGK.


-Chữa vào vở BT in.


2.Vẽ hai đ ờng thẳng vuông
góc:




vÏ ph¸c a  a’


a’


a


?4:


a

.

O
a
.


O


BT 11/86 SGK:


a)…c¾t nhau và trong các
góc tạo thành có một góc


vuông.


b)a a


c)có một và chỉ một


<i><b>IV.Hot ng</b></i> 4 ờng trung trực của đoạn thẳng (10 phút): đ


-Yªu cầu vẽ một đoạn
thẳng AB. Vẽ trung điểm I


của AB.


Qua I vẽ đờng thẳng xy
vng góc với AB.
-Gọi 1 HS lên bảng vẽ đoạn
AB và trung điểm I của AB,
1HS khác vẽ đờng thẳng xy


vng góc với AB tại I.
-Giới thiệu : xy gọi là đờng


trung trực của đoạn AB.
-Hi: Vy th no l ng


trung trực của một đoạn
thẳng?


-Lu ý: đờng trung trực là
đ-ờng thẳng, điều kiện vuông



-HS 1 lên bảng vẽ đoạn AB
và trung điểm I của AB.
- HS 2 lên bảng vẽ đờng
thẳng xy vng góc vi AB


tại I.


-HS cả lớp vẽ vào vở.


-nh ngha ng trung trc
nh SGK.


-Trả lời:


+Xỏc nh trung im ca


3.Đờng trung trực của một
đoạn thẳng:



a)NX:


I nằm giữa A vµB
IA = IB


đờng thẳng xy <sub> đoạn</sub>


AB tại I  xy là đờng trung



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

góc và qua trung điểm.
-Giới thiệu điểm đối xứng


-Hái:


+Muốn vẽ ng trung trc
ca mt on thng ta vth


nào?


+ Còn có cách thực hành
nào khác?


on thng bng thc, qua
trung im v đờng thẳng
vng góc với đoạn thẳng.
+Có thể gập hình để 2 đầu
đoạn thẳng trùng nhau, nếp


gấp chính là đờng trung
trực


trực của đoạn AB.
b)Định nghĩa: SGK
A và B đối xứng qua xy.


<i><b>V.Hoạt động 5:</b></i>củng cố (5 ph).
-Hãy định nghĩa hai đờng thẳng vng góc?


Lấy ví dụ thực tế về hai đờngthẳng vuụng


gúc.


-Yêu cầu trả lời BT12/86 SGKvà vẽ hình
trong vở .


-Yêu cầu làm 14/86 SGK trong vở .


-Nờu nh ngha SGK.


VD: hai mép bảng kề nhau, các góc của


bê têng…


-<i><b>BT 12/86 SGK:</b></i>


a)đúng
b)sai.


<i><b>Bµi 14</b></i> (86/SGK):


<b>Vẽ CD = 3cm bằng thước có chia vạch.</b>
<b>- Vẽ I là trung điểm của CD.</b>


<b>- Vẽ đường thẳng xy qua I và xy</b><b>CD </b>


<b>bằng êke.</b>




<i><b>VI.Hoạt động 6:</b></i>H ớng dẫn về nhà (2 ph).



 Học thuộc định nghĩa hai đờng thẳng vng góc, đờng trung trực của một đoạn
thẳng.


 Biết vẽ hai đờng thẳng vng góc, vẽ đờng trung trực của một đoạn thẳng.


 BTVN: 13, 14, 15, 16/ 86, 87 SGK; 10, 11/75 S

<i><b> </b></i>



***************************


<i><b>TuÇn</b></i>

<i><b> :2</b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b>Ngày soạn</b></i>

<i><b>:</b></i>



<i><b>Tiết</b></i>

<i><b> :4</b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b>Ngày dạy</b></i>

<i><b>:</b></i>



<b>Tiết 4:</b>

Luyện tập



A.Mục tiêu:


Giải thích đợc thế nào là hai đờng thẳng vng góc với nhau.


 Biết vẽ đờng thẳng đi qua một điểm cho trớc và vng góc với một đờng thẳng
cho trớc.


 Biết vẽ đờng trung trực của một đoạn thng.


Sử dụng thành thạo êke, thớc thẳng.


Bớc đầu tập suy luận và biết cách trình bày một bài tập.


B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:



-GV: Thớc thẳng, thớc đo góc, êke, bảng phụ .


-HS: Thớc thẳng, thớc đo góc, bảng nhãm, bót viÕt b¶ng.


C.Tổ chức các hoạt động dạy học:




</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Hoạt động của giỏo viờn</b>


-Gọi 2 HS lên bảng làm bài theo câu hỏi
trên bảng phụ.


-Câu 1:


<i><b>+Th no l hai ng thẳng vng góc?</b></i>
<i><b>+Cho đờng thẳng xx và điểm O </b></i>’ <i><b> xx , </b></i>’


<i><b>hãy vẽ đờng thẳng yy đi qua O và vng </b></i>’


<i><b>gãc víi xx .</b></i>’


-C©u 2:


<i><b>+Thế nào là đờng trung trực của đoạn </b></i>
<i><b>thẳng? </b></i>


<i><b>+Cho đoạn thẳng AB = 40cm. HÃy vẽ </b></i>
<i><b>đ-ờng trung trực của đoạn AB.</b></i>



-Yờu cu HS c lp theo dừi, nhận xét và
đánh giá bài làm của các bạn.


-GV uốn nắn các thao tác vẽ hình, nhận xét
và cho điểm.


Yêu cầu Hs cùng học tiết luyện tập


<b>Hot ng ca hc sinh</b>


-2 HS lên bảng.
HS 1:


+Phỏt biu định nghĩa hai đờng thẳng
vng góc.


+VÏ h×nh, ghi ký hiệu theo yêu cầu của
đầu bài. y


x x’
O


y’


*dùng thớc vẽ đờng thẳng xx’.
*xác định điểm O  xx’.


*dùng êke vẽ đờng thẳng yy’<sub></sub> xx’.
-HS 2:



+Phát biểu định nghĩa đờng trung trực của
đoạn thẳng.


+VÏ h×nh, ghi c¸c bíc suy ln.
A 20cm 20cm B


I
*vÏ ®o¹n AB = 40cm.


*xác định điểm O sao cho AO = 20cm
*dùng êke vẽ đờng thẳng qua O và
vng góc với AB.


<i><b>II.Hot ng 2:</b></i>Luyn tp (28 phỳt)


<b>HĐ của Giáo viên</b>


-Yờu cu đọc đề bài 18/87.
Tập vẽ hình theo cách diễn
t bng li.


-GV viết tóm tắt các yêu


<b>HĐ của Häc sinh</b>


-1 HS đọc đầu bài.
-1 HS lên bảng và HS cả
lớp vẽ hình theo các bớc:
+Dùng thớc đo góc vẽ góc


xƠy = 45o<sub>.</sub>


+LÊy ®iĨm A bÊt kú trong
góc xÔy.


+Dựng ờke v ng thng
d1 qua A  Ox.


+Dùng êke vẽ đờng thẳng
d2 qua A  Oy


<b>Ghi bảng</b>
<i><b>1.BT (18/87 SGK)</b><b> </b></i>:
+ Vẽ góc xÔy = 45o<sub>.</sub>


+Lấy A bất kỳ trong xÔy.
+Qua A vẽ đờng thẳng d1


tia Ox t¹i B.


+Qua A vẽ đờng thẳng d2 


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

.


<i><b>-Yêu cầu hoạt động nhóm </b></i>
<i><b>làm bài 19/ 87 SGK để </b></i>
<i><b>phát hiện ra nhiều cách vẽ</b></i>
<i><b>khác nhau. </b></i>


.



-<i><b>Hoạt động nhóm làm </b></i>
<i><b>BT 19/87 SGK</b></i>.


-Trao đổi trong nhóm vẽ
hình, nêu cách vẽ vào
bảng nhóm.


<i><b>2.BT 19/87 SGK: </b></i>


<i>h×nh 11</i> SGK


-Yêu cầu đọc đề bài 18/87.
Tập vẽ hỡnh theo cỏch din
t bng li.


-GV viết tóm tắt các yêu
cầu vẽ hình lên bảng.
-Gọi một HS lên bảng vẽ
hình nói rõ các bớc và
dụng cụ vẽ hình.


-Yêu cầu HS cả lớp vẽ theo
các bớc.


-Theo dừi c lớp làm và
h-ớng dẫn HS thao tác cho
đúng.


<i><b>-Yêu cầu hoạt động nhóm</b></i>


<i><b>làm bài 19/ 87 SGK để </b></i>
<i><b>phát hiện ra nhiều cách </b></i>
<i><b>vẽ khác nhau. </b></i>


-1 HS đọc đầu bài.
-1 HS lên bảng và HS cả
lớp vẽ hình theo các bớc:
+Dùng thớc đo góc vẽ góc
xƠy = 45o<sub>.</sub>


+Lấy điểm A bất kỳ trong
góc xÔy.


+Dựng ờke vẽ đờng thẳng
d1 qua A  Ox.


+Dùng êke vẽ đờng thẳng
d2 qua A  Oy.


-<i><b>Hoạt động nhóm làm BT</b></i>
<i><b>19/87 SGK</b></i>.


-Trao đổi trong nhóm vẽ
hình, nêu cách vẽ vo bng
nhúm.


<i><b>1.BT (18/87 SGK)</b><b> </b></i>:
+ Vẽ góc xÔy = 45o<sub>.</sub>


+Lấy A bất kỳ trong xÔy.


+Qua A vẽ đờng thẳng d1 


tia Ox t¹i B.


+Qua A vẽ đờng thẳng d2


tia Oy tại C.


<i><b>2.BT 19/87 SGK: </b></i>


<i>hình 11</i> SGK


<i><b>III.Hoạt động 3:</b></i>Củng cố (5 ph).
-Hỏi:


+Định nghĩa hai đờng thẳng vng góc với
nhau.


+Phát biểu tính chất đờng thẳng đi qua 1
điểm và vng góc với đờng thẳng đi trớc.
-Treo bảng phụ BT trắc nghiệm:


Trong các câu sau, câu no ỳng, cõu no
sai?


a<i><b>)Đờng thẳng đi qua trung điểm của đoạn</b></i>
<i><b>AB là trung trực của đoạn AB.</b></i>


<i><b>b)Đờng thẳng vuông góc với đoạn AB là </b></i>
<i><b>trung trực của đoạn AB.</b></i>



<i><b>c)Đờng thẳng đi qua trung đIểm của đoạn</b></i>
<i><b>AB và vuông góc với AB là trung trực của</b></i>
<i><b>đoạn AB</b></i>


-Trả lời câu hỏi cđa GV theo SGK.
-BT tr¾c nghiƯm:


Câu a sai.
Câu b sai.
Câu c đúng.


<i><b>IV.Hoạt động 4:</b></i>H ớng dẫn về nhà (2 ph).


 Học lại các bài tập đã chữa.


A



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

 BTVN: 10,11,12,13,14,15/75 SBT.


 Đọc trớc bài: Các góc tạo bởi một đờng thẳng cắt hai đờng thẳng.

<i><b> </b></i>



***************************


<i><b>TuÇn</b></i>

<i><b> :3</b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b>Ngày soạn</b></i>

<i><b>:</b></i>



<i><b>Tiết</b></i>

<i><b> :5</b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b>Ngày dạy</b></i>

<i><b>:</b></i>



<b>Tit5</b>

<b> : </b>

3. Các góc tạo bởi một đờng thẳng cắt


hai đờng thẳng




A.Mơc tiªu:


<i><b>-Kiến thức cơ bản</b></i>: Hiểu đợc tính chất: Nếu cho hai đờng thẳng và một cắt tuyến.
Nếu có một cặp góc so le trong bằng nhau thì:


+Hai góc so le trong cịn lại bằng nhau.
+Hai góc đồng vị bằng nhau.


+Hai gãc trong cïng phía bù nhau.


<i><b>-Kỹ năng cơ bản</b></i>:


+Nhn bit cp gúc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía.


<i><b>-T</b></i>


<i><b> duy, thái độ</b></i>: Bớc đầu tập suy lun, cn thn khi v hỡnh.


B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:


-GV: Thớc thẳng, thớc đo góc, bảng phơ, b¶ng nhãm.
-HS: Thíc thẳng, bảng nhóm, bút viết bảng.


C.T chc cỏc hot ng dạy học:




<i><b>Hoạt động 1:</b></i> Nhận biết Góc so le trong, góc đồng vị (18 ph)



<b>H§ của Giáo viên</b>


-Yờu cu 1 HS lờn bng
+V hai đờng thẳng phân
biệt a và b.


+Vẽ đờng thẳng c cắt đờng
thẳng a và b lần lợt tại A và
B.


-Hỏi: Hãy cho biết có bao
nhiêu góc đỉnh A, bao
nhiêu góc đỉnh B?


<b>H§ cđa Häc sinh</b>


-1 HS lên bảng vẽ theo yêu
cầu, các HS khác vẽ vµo vë.


-Trả lời: Có 4 góc đỉnh A, 4
góc đỉnh B.


<b>Ghi bảng</b>
<i><b>1.Góc so le trong, góc </b></i>
<i><b>đồng vị</b></i>:




<i><b>II.Hoạt động 2:</b></i>Tìm quan hệ giữa các góc tạo bởi
hai đ ờng thẳng và một cắt tuyến

(8 ph).




-Yêu cầu vẽ theo GV đờng
thẳng c cắt hai đờng thẳng a
và b sao cho 1cặp góc so le
trong bằng nhau:


¢4 = B2 = 45o.


-Yêu cầu đo các góc còn lại,
sặp xếp các góc bằng nhau
thành từng cặp.


-Hi trong cỏc cp gúc bằng
nhau cặp nào so le trong,
cặp nào đồng vị?


-VÏ theo GV.


-Tiến hành đo các góc còn
lại.


-Sp xp cỏc cặp góc bằng
nhau theo vị trí so le trong,
ng v.


<i><b>2.Tính chất:</b></i>


a)Đo góc


Cho: Â4 = B2 = 45o.



Đo: Â2 = B4 = 45o.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

135o<sub>.</sub>


<i><b>III.Hoạt động 3:</b></i>Tập suy luận (7 ph).
-Ta có thể bằng suy luận


cũng tính đợc các góc cịn
lại Â1, B3. Â2, B4.


-ViÕt tãm tắt nội dung cần
suy luận.


-Yờu cu hot ng nhúm
làm ?2.


-Hái: BiÕt ¢4 = B2 = 45o. cã


thĨ suy ra Â1 = ?; B3 = ?Vì


sao?


-Vy nu đờng thẳng c cắt
hai đờng thẳng a, b và trong
các góc tạo thành có một
cặp góc so le trong bằng
nhau thì cặp góc so le cịn
lại và các cặp góc đồng vị
nh thế nào?



-GV nhắc lại tính chất nh
SGK.


-Viết tóm tắt theo GV.
-Viết tóm tắt nội dung phải
suy luận theo GV.


-Hot ng nhúm lm ?2.
-i din nhúm trỡnh by.


-Trả lời:


+Cặp góc so le trong còn lại
bằng nhau.


+Hai gúc ng v bng
nhau.


-HS nhắc lại tính chất SGK.


<i><b>b)Suy luận</b></i>: ?2.
Cho: c

a = {A}
c

b = {B}
. ¢4 = B2 = 45o ..


Tìm:


a)Â1=?; B3 = ? so sánh



b)Â2 = ? So sánh Â2 và


B2.


c)Viết tên ba cặp góc
đồng vị cũn li vi s o
ca chỳng.


Giải


a)Â1 = 180o 45o = 135o.


B3 = 180o – 45o = 135o.


Vì Â1 kề bù với Â4, B3 kề


bù víi B2.


b)Â2 = Â4 = 45o (đối đỉnh).


 ¢2 = B2 = 45o .


c)Cặp góc địng vị cịn lại:


<i><b>c)Tính cht</b></i>: <b>SGK</b>
<i><b>IV.Hot ng 4:</b></i>Cng c (10 ph).


Đa BT 22/89 lên bảng phụ.


-<i><b>Yêu cầu HS lên bảng điền tiếp số đo </b></i>


<i><b>ứng với các góc còn lại.</b></i>


<i><b>+Hóy c tờn cỏc cp góc so le trong, các</b></i>
<i><b>cặp góc đồng vị.</b></i>


<i><b>-BT 22/89 SGK</b><b>: </b></i>




-Em cã nhËn xÐt g× vỊ tỉng hai gãc trong
cïng phÝa ë hình vẽ trên.


-Vy nu mt ng thng ct hai ng
thẳng và trong các góc tạo thành có một
cặp góc so le trong bằng nhau thì tổng hai
góc trong cùng phía bằng bao nhiêu?
-Yêu cầu phát biểu tổng hợp lại tính chất
đã học và nhận xét trên.


C¸c cặp góc trong còn lại :
Â1 = B3 = 180o 40o = 140o.


-Các cặp góc trong cung phía:
Â1 + B2 = 180o.


Â4 + B3 = 180o.


-Phát biểu tổng hợp :


<i><b>V.Hoạt động 5:</b></i>H ớng dẫn về nhà (2 ph).



 BTVN: 23/89 SGK ;16, 17, 18, 19, 20/ 75,76,77 SBT.


 Đọc trớc bài hai đờng thẳng song song.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b> </b></i>

***************************


<i><b>Tuần</b></i>

<i><b> :3</b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b>Ngày soạn</b></i>

<i><b>:</b></i>



<i><b>Tiết</b></i>

<i><b> :6</b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b>Ngày dạy</b></i>



<b>Tiết 6:</b>

Đ

4. Hai đ

ờng thẳng song song



A.Mục tiêu:


ễn lại thế nào là hai đờng thẳng song song (lớp 6).


 Công nhận dấu hiệu nhận biết hai đờng thẳng song song: “Nếu một đờng thẳng
cắt hai đờng thẳng a, b sao cho có một cặp góc so le trong bằng nhau thì a // b.


 Biết vẽ đờng thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đờng thẳng cho trớc và song
song với đờng thẳng ấy.


 Sử dụng thành thạo êke và thớc thẳng hoặc chỉ riêng ờke v hai ng thng
song song.


Bớc đầu tập suy luận, cẩn thận khi vẽ hình.


B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:





-GV : Thớc thẳng, êke (2 loai: nửa tam giác đều và tam giác vuông cân), bảng phụ.
-HS: Thớc thẳng, êke, bảng nhóm, bút viết bảng.


C.Tổ chức các hoạt động dạy học:


<i><b>I.Hoạt động 1:</b></i> kiểm tra (7 ph).


Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs


-C©u 1:


<i><b>Nêu tính chất các góc tạo bởi một đờng </b></i>
<i><b>thẳng cắt hai đờng thẳng</b></i>?


+Cho h×nh vẽ:


Yêu cầu điền tiếp vào hình số đo các góc
còn lại.


-Câu 2:


<i><b>Hóy nờu v trớ tng i ca hai đờng thẳng</b></i>
<i><b>phân biệt</b></i>.


+Thế nào là hai đờng thẳng song song?


-HS 1:



+Nêu tính chất nh SGK trang 89.
+Điền tiếp số đo c¸c gãc:


1150<sub> A</sub>


1150


B
§V§:


ở lớp 6 đẵ biết thế nào là hai đờng thẳng
song song. Để nhận biết hai đờng thẳng có
song song hay khơng ? Cách vẽ hai đờng
thẳng song song nh thế nào ? Đó là nội
dung của bài học hơm nay.


HS 2:


+Hai đờng thẳng phân biệt có thể cắt nhau
hoặc song song.


+Hai đờng thẳng song song là hai đờng
thẳng khơng có điểm chung.


<i><b>II.Hoạt động 2:</b></i> Nhắc lạI kiến thức lớp 6 (5 ph).


Yêu cầu nhắc lại liến thức
lớp 6 trang 90 SGK.


-Hỏi: <i><b>Cho đờng thẳng a và </b></i>


<i><b>đờng thẳng b muốn biết </b></i>
<i><b>đ-ờng thẳng a có song song </b></i>
<i><b>với đờng thẳng b không ta </b></i>
<i><b>làm thế nào?</b></i>


-Với cách cách làm các em
vừa nếu chỉ giúp ta nhận xét
trực quan và không thể dùng
thớc kéo dài vô tận đờng
thẳng đợc. Chúng ta phải


-Nhắc lại kiến thức về đờng
thẳng // nh SGK trang 90.
-Có thể trả lời:


+Có thể ớc lợng bằng mắt
nếu đờng thẳng a và b
khơng cắt nhau thì a // b.
+Có thể dùng thớc thẳng
kéo dài mãi hai đờng thẳng
nếu chúng không ct nhau
thỡ a // b.


<i><b>1.Nhắc lại kiến thức lớp 6</b></i>:


a
b


Song song
a



O
b


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

dựa trên dấu hiệu nhận biết
hai đờng thẳng song song.


<i><b>III.Hoạt động 3:</b></i>Dấu hiệu nhận biết hai ng thng song song (14)


<i><b>Yêu cầu cả líp lµm ?1 SGK</b></i>


-Trong hình 17 đờng thẳng
nào song song với nhau ?
-Em có nhận xét gì về vị trí
và số đo của các góc cho
tr-ớc ở hình (a, b ,c).


GV : Khẳng định các dự
đốn của Hs là đúng , vậy
qua bài tập trên em rút ra
điều gì?


Gv : giíi thiƯu néi dung t/c
-Yêu cầu HS nhắc lại tính
chất thừa nhËn.


-§a ra kÝ hiƯu a // b


-Em hãy tìm các cách khác
diễn đạt hai đờng thẳng a và


b song song?


Hãy giải thích hình 17 – có
những đờng thẳng nào song
song hay ko song song , vì
sao ?


HS ớc lợng bằng mắt và trả
lời.


Nx: <i><b>Hỡnh a</b></i>: Cặp góc cho
tr-ớc là so le trong có số o
bng nhau u bng 45o<sub>. d </sub>


đoán : a//b


<i><b>Hình b</b></i>: Cặp góc cho trớc là
so le trong có số đo không
bằng nhau. Dự đoán : d ko
song song víi e


<i><b>Hình c</b></i>: Cặp góc cho trớc là
đồng vị có số đo bằng nhau
đều bằng 60o<sub>.</sub>


Dự đoán : m//n
Hs : Rút ra nhân xét


-Nhắc lại dấu hiệu nhận biết
hai đờng thẳng song song.


-Nêu các cách diễn đạt khác
nhau về hai đờng thẳng song
song.


<i><b>2.DÊu hiệu nhận biết hai </b></i>
<i><b>đ</b></i>


<i><b> ờng thẳng song song</b></i>:
?1


<i><b>Tính chất : </b></i>( SGK)


c cắt a tại A, c cắt b tại B,
nếu có :


Â1 = B2 (cặp góc slt)


hoặc Â1 = B1( cặp góc


ng v )


 a song song b


<i><b>KÝ hiÖu</b></i> : a // b


<i><b>IV.Hoạt động 4:</b></i>Vẽ hai đ ờng thẳng song song (12’).
Yêu cầu Hs làm ?2


-Yêu cầu HS thảo luận
nhóm để nêu đợc cách vẽ


của bài ?2 trang 90.
-u cầu các nhóm trình
bày trình tự vẽ bằng lời vào
bảng nhóm.


-Yêu cầu đại diện các nhóm
lên bảng vẽ lại hình nh trình
tự của nhóm.


-Cho HS cả lớp thảo luận
thống nhất hai cách vẽ.
-Lu ý HS là có 2 loại êke:
Loại nửa tam giác đều (hai
góc nhọn 60o<sub> và 30</sub>o<sub>), loại </sub>


tam gi¸c vuông cân có hai
góc nhọn 45o<sub>).</sub>


-Cho tự vẽ vào vở.


-Giới thiệu hai đoạn thẳng
song song, hai tia song song


-Hoạt động nhóm nêu các
b-ớc vẽ hình theo ?2 v cỏc
hỡnh 18, 19 vo bng nhúm.


-Đại diện các nhóm lên vẽ
hình theo trình tự của nhóm
mình.



-HS cả lớp thống nhất 2
cách vẽ.


-HS c lp t vẽ vào vở theo
trình tự đã thống nhất.


<i><b>3.VÏ hai ®</b><b> êng th¼ng song </b></i>
<i><b>song:</b></i>


. A
a


Vẽ đờng thẳng a qua A và
b // a.


<b>Cách vẽ</b>:


+Dùng góc nhọn 60o<sub> hoặc </sub>


45o<sub> ca ờke v ng thng </sub>


c tạo với a một góc 60o


hoặc 45o<sub>.</sub>


+ Dïng gãc nhän 60o<sub> hc </sub>


45o<sub> của êke vẽ ng thng </sub>



b tạo với c một góc 60o


hoặc 45o<sub> ë vÞ trÝ so le trong</sub>


hoặc đồng vị với góc thứ
nhất.


<i><b>-Chú ý</b></i>: <i>Nếu có hai đờng </i>
<i>thẳng // thì mỗi đoạn, mỗi </i>
<i>tia của đờng thẳng này </i>
<i>cũng // với nỗi đoạn, mỗi </i>
<i>tia của đờng thẳng kia.</i>


<i><b>V. Hoạt động 5</b></i>: Củng cố (5’).


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

 Học thuộc dấu hiệu nhận biết hai đờng thẳng song song.


 BTVN: 25, 26/91 SGK ;21, 23, 24/77, 78 SBT.


 ChuÈn bị cho tiết luyện tập


***************************


<i><b>Tuần</b></i>

<i><b> :4</b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b>Ngày soạn</b></i>

<i><b>:</b></i>



<i><b>Tiết</b></i>

<i><b> :7</b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b>Ngày dạy</b></i>



<b>Tiết 7:</b>

Luyện tập



A.Mục tiêu:



Thuc v nm chắc dấu hiệu nhận biết hai đờng thẳng song song.


 Biết vẽ thành thạo đờng thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đờng thẳng cho
tr-ớc và song song với đờng thẳng đó.


 Sử dụng thành thạo êke, thớc thẳng hoặc chỉ riêng êke để vẽ hai đờng thẳng song
song.


B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:


-GV: Thớc thẳng, thớc đo góc, êke, bảng phụ .


-HS: Thớc thẳng, thớc đo góc, b¶ng nhãm, bót viÕt b¶ng .


C.Tổ chức các hoạt động dạy học:


<i><b>I.Hoạt động 1:</b></i> Kiểm tra bàI cũ (10 ph).


<b>Hoạt ng ca giỏo viờn</b>


Gọi 1 HS lên bảng
Câu 1:


<i><b>Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai dờng </b></i>
<i><b>thẳng song song</b></i>?


Cho hai điểm A và B. Hãy vẽ một đờng
thẳng a đi qua A và đờng thẳng b đi qua B
sao cho b song song vi a.



Yêu cầu nêu rõ các bớc vẽ.


-Yờu cu nhn xột ỏnh giỏ bài làm của
bạn


<b>Hoạt động của học sinh</b>


HS lªn b¶ng.


- Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đờng
thẳng song song.


+Vẽ hình theo yêu cầu:


-HS cả lớp nhận xét đánh


gi¸ (Có hai điểm D và D thoả m·n AD = AD’ = BC)


C¸ch 2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>HĐ ca Giỏo viờn</b>
<i><b>Y/c c BT 27/91SGK</b></i>


-GV vẽ ABC lên bảng.
-Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ.
-Yêu cầu 2 HS lên vẽ theo
cách khác.


-Cho nhn xột ỏnh giỏ.


-Cho im động viên.


<b>H§ cđa Häc sinh</b>


-1 HS đọc BT 27/91.


Cho ABC. Vẽ đờng thẳng
AD//BC và đoạn AD = BC
-1 HS lên bng v theo yờu
cu.


-2 HS lên vẽ theo cách
khác.


<b>Ghi bảng</b>
<i><b>1.Bài 27/91SGK</b></i>:
Cách 1:


<i><b>III.Hot ng 3:</b></i>H ng dn về nhà (2 ph).


 Học lại các bài tập đã chữa. BTVN: 30/92 SGK;24, 25, 26/78 SBT.


 Xem trớc bài 5 ‘ Tiênđề Ơ-clít về đờng thẳng song song


<i><b>Tn</b></i>

<i><b> :4</b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b>Ngày soạn</b></i>

<i><b>:</b></i>



<i><b>Tiết</b></i>

<i><b> :8</b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b>Ngày dạy</b></i>



<b>Tit 8:</b>

Đ

5. Tiên đề Ơclít về




đờng thẳng song song


A.Mục tiêu:


 Hiểu đợc nội dung tiên đề Ơclít là cơng nhận tính duy nhất của đờng thẳng b đi
qua M (M  a) sao cho b // a.


 Hiểu rằng nhờ có tiên đề Ơclít mới suy ra đợc tính chất của hai đờng thẳng song
song:“Nếu một đờng thẳng cắt hai đờng thẳng song song thì hai góc so le trong
bằng nhau, hai góc đồng vị bằng nhau, hai góc trong cùng phía bù nhau”


 Cho hai đờng thẳng song song và một cắt tuyến. Cho biết số đo của một góc, biết
cách tính số đo các gúc cũn li.


Bớc đầu tập suy luận, cẩn thận khi vẽ hình.


B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:


-GV: Thớc thẳng, êke, thớc đo góc, bảng phụ.
-HS: Thớc thẳng, êke, thớc đo góc.


C.T chức các hoạt động dạy học:




</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Hoạt động của giáo viên</b>


-Y/c HS c¶ líp lµm BT sau:


Bài tốn: <i><b>Cho điểm M khơng thuộc đờng </b></i>
<i><b>thẳng a. Vẽ đờng thẳng b đi qua M v b // </b></i>


<i><b>a.</b></i>


-Yêu cầu một HS lên bảng làm.


-Y/ c HS 2 thực hiện vẽ lại trên hình vẽ cũ
của HS 1 bằng cách khác và nhận xét.
-Cho điểm 2 HS vẽ hình.


-V: <i> v ng thng b đi qua điểm M </i>
<i>và b // a ta có nhiểu cách vẽ . Nhng liệu có </i>
<i>thể vẽ đợc bao nhiêu đờng thẳng qua M và </i>
<i>song song với đờng thẳng a?<b>.</b></i>


<i><b>Bằng kinh nghiệm thực tế ngời ta thấy </b></i>
<i><b>qua M ngồi đờng thẳng a, chỉ có duy </b></i>
<i><b>nhất một đờng thẳng // với đờng thẳng a </b></i>
<i><b>mà thơi</b></i>. Điều thừa nhận ấy mang tên tiên
đề Ơclít.


-Cho ghi đầu bài.


<b>Hot ng ca hc sinh</b>


HS 1 lờn bng vẽ hình theo đúng trình tự
đã học


b



M




a 60o


60o




HS 2:


+Vẽ lại đờng thẳng b // a.


+NX: <i><b>Đờng thẳng b em vẽ trùng với </b></i>
<i><b>đ-ờng thẳng bạn đã vẽ</b></i>.


HS suy nghĩ và có th trao i vi bn bờn
cnh.


-Ghi đầu bài.


<i><b>II.Hot ng 2:</b></i> Tiên đề Ơclít (8 ph).
Thơng báo nội dung tiên đề


¥clÝt SGK trang 92.


-Cho đọc mục “<i><b>Có thể em </b></i>
<i><b>cha biết</b></i>” giới thiệu về nhà
tốn học lỗi lạc Ơclít.
-ĐVĐ:<i><b>Với hai đờng thẳng </b></i>
<i><b>song song a và b có những </b></i>


<i><b>tính chất gì?chúng ta cùng</b></i>
<i><b>nghiên cứu mục 2 </b></i>


-Nhắc lại nội dung tiên đề
Ơclít.


<i><b>1.Tiên đề Ơclít</b></i>: (SGK)


a M
|
b


M  a ; đờng thẳng b đi qua M
và song song với đờngthẳng a là
duy nhất




<i><b>III.Hoạt động 3:</b></i>Tính chất của hai đ ng thng song song (15 ph).


-Yêu cầu cả lớp làm ? SGK.
-Gọi lần lợt từng HS lên làm
từng câu a, b, c, d.


-Hỏi: Qua bài toán trên em
có nhận xÐt g×?


-u cầu HS kiểm tra xem
hai góc trong cùng phía có
quan hệ thế nào với nhau?


-Ba nhân xét trên chính là
tính chất của hai đờng thẳng


HS cả lớp làm vào vở ?
-<i><b>HS </b></i><b>1</b>: Làm câu a vẽ hai
đ-ờng thẳng a, b sao cho
a // b.


-<i><b>HS 2</b></i>: Làm câu b và c
Nhận xét: Hai góc so le
trong bằng nhau.


-<i><b>HS 3</b></i>: làm câu d.


<i><b>Nhận xét</b></i>: <i>Hai góc đồng vị </i>
<i>bằng nhau. Hai góc so le </i>
<i>trong bằng nhau, Hai góc </i>
<i>trong cùng phía bự nhau</i>


<i><b>2.Tính chất của hai đ</b><b> ờng </b></i>
<i><b>thẳng song song:</b></i>


*?:


*Tính chất : SGK


<i><b>Cho a//b , c cắt a,và b thì :</b></i>


a) Â1= B3 ; Â4 =B2



b) Â1= B1 ; ¢2= B2; ¢3=


B3 ; ¢4 = B4


c) ¢1+ B2 = 1800


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

song song.


Y/c Hs nhắc lại t/c


Y/c Hs vẽ hình minh hoạ t/c
-Yêu cầu làm BT 30/79 SBT
theo kiĨu lý ln theo gỵi ý


Tơng tự y/c Hs về nhà c/m
ý hai góc đồng vị bằng
nhau,và hai góc trong cùng
phía bù nhau


GV : giới thiệu phơng pháp
c/m trên là phơng pháp c/m
phản chứng


-HS phát biểu kết luận nh
SGK trang 93.


Hs lµm BT 30b /79 SBT.


<i><b>Chøng minh</b></i> :



<i><b>BT 30b/79 SBT</b></i>

:



-Lý luận A4 = B1


Giả sử Â4  B1. Qua A ta


vÏ tia Ap sao cho p¢b = B1


suy ra Ap // b vì có hai góc
so le trong bằng nhau. Qua
A vừa có a // b, vừa có
Ap // b trái với tiên đề
Ơclít. Vậy Ap và a chỉ là
một hay A4 = pÂB = B1


Vậy : một đờng thẳng cắt
hai đờng thẳng song song
thì tạo ra : Hai góc so le
trong bằng nhau .


<i><b>IV.Hoạt động 4:</b></i> Luyện tập củng cố (13 ph).
-<i><b>Y/ c làm BT 34 ( SGK)</b></i>


-Yêu cầu HS thảo luận làm
vào bảng nhóm. có hình vẽ,
tính tốn có nêu lý do.
-u cầu đại diện các
nhóm lên trình bày lời giải.
-Cho HS cả lớp thảo luận
thống nhất lời giải.



-Hoạt động nhóm vẽ hình
và viết lời giải vào bng
nhúm.


-Đại diện các nhóm lên
trình bày lời giải của nhóm
mình.


-HS cả lớp thống nhất lời
giải.


-HS cả lớp tự làm vào vở
theo trình tự đã thống nhất.


<i><b>*BT 34/94 SGK:</b></i>




b A 3 2
370<sub> 4 1</sub>


a 2 1


3 4 B


B1 = ¢4 ( so le trong)





a) Â1 = B4 (Đồng vị)


b)


c) B2 = Â1 (so le trong)


¢1 = 180o - ¢4(¢1, ¢4 kỊ bï)


= 180o<sub> – 37</sub>o<sub> =143</sub>o


 B2 = 143o




<i><b>V.Hoạt động 5:</b></i>H ớng dẫn về nhà (2 ph).


 BTVN: 31, 35/94 SGK ;27, 28, 29/78, 79 SBT.


 Hớng dẫn BT 31 SGK: Để kiểm tra hai đờng thẳng có song song hay khơng, ta vẽ
một cắt tuyến cắt hai đờng thẳng đó rồi kiểm tra hai góc so le trong hoặc đồng vị
có bằng nhau hay khơng ri kt lun.


**************************


<i><b>Tuần</b></i>

<i><b> :5</b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b>Ngày soạn</b></i>

<i><b>:</b></i>



<i><b>Tiết</b></i>

<i><b> :9</b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b>Ngày dạy</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

A.Mơc tiªu:



 Cho hai đờng thẳng song song và một cắt tuyến cho biết số đo của một góc, biết
tính các góc cịn lại.


 Vận dụng đợc tiên đề Ơclít và tính chất của hai đờng thẳng song song gii bi
tp.


Bớc đầu biết suy luận bài toán và biết cách trình bày bài giải.


B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:


-GV: Thớc thẳng, thớc đo góc, êke, bảng phụ .


-HS: Thớc thẳng, thớc đo góc, , bảng nhóm, bút viÕt b¶ng .


C.Tổ chức các hoạt động dạy học:


<i><b>I.Hoạt động 1:</b></i> Kiểm tra bàI cũ (5 ph).


<b>Hoạt động của giáo viờn</b>


Gọi 1 HS lên bảng làm bài theo câu hỏi
trên bảng phụ.


-Câu hỏi:


+Phỏt biu tiờn clớt?


<i><b>+Điền vào chỗ trống (</b><b></b><b>):</b></i>


<b>Hot ng ca hc sinh</b>



HS 1:


+Phỏt biu tiên đề Ơclít.
+Điền vào chỗ trống:


a)Qua điểm A ở ngồi đờng thẳng a có
khơng q một đờng thẳng song song với


…………


b)Nếu qua điểm A ở ngoàiđờngthẳnga ,có
hai đờng thẳng song song với a thì


…………


c)Cho điểm A ở ngoài đờng thẳng a. Đờng
thẳng đi qua A và song song với a


lµ……….


-Yêu cầu nhận xét đánh giá bài làm của
hai bạn.


-GV: Các câu trên chính là các cách phát
biểu khác nhau của tiờn clớt.


a) <i><b>đ</b><b>ờng thẳng a</b></i>


b) <i><b>hai ng thng đó trùng nhau</b></i>”



c) “<i><b>duy nhÊt</b></i>”


Các HS khác nhận xét đánh giá bài làm
của bạn.


<i><b>II.Hoạt động 2:</b></i>Luyện tập (22 ph).


<b>HĐ của Giáo viên</b>
<i><b>Y/ c làm BT 35(SGK)</b></i>.
-GV vẽ ABC lên bảng.
-Yêu cầu HS trả lời, GV vẽ
lên hình.


-Yờu cầu HS ghi vào vở .
-Cho điểm HS trả lời đúng.


<b>H§ cđa Häc sinh</b>


HS đọc đầu bài 35/94.
-1 HS trả lời:


<i><b>Chỉ vẽ đợc 1 đờng thẳng a, </b></i>
<i><b>1 đờng thẳng b vì theo tiên </b></i>
<i><b>đề Ơclít qua 1 điểm ở ngồi</b></i>
<i><b>1 đờng thẳng chỉ có 1 đờng</b></i>
<i><b>thẳng // vi nú</b></i>.


-HS khác làm vào vở .



<b>Ghi bảng</b>
<i><b>1.Bài 35 (SGK):</b></i>


A a
C
B


b


a //BC; b //AC lµ duy nhÊt.


<i><b>Y/ c HS lµm BT 36 (SGK) </b></i>


-GV treo b¶ng phơ ghi néi
dung BT 36, yêu cầu HS
điền vào chỗ trống.


<i><b>Y/c lm BT 37(SGK)</b></i> .
Y/ c xác định các cặp góc
bằng nhau của hai tam giác
đã cho và giải thích.


Gv: Thu 1 bài làm nhanh
nhất và 1 bài bất kì của HS


Đọc đầu bài 36/94 SGK.
-Mỗi HS điền 1 chỗ trống
trên bảng phụ.


-HS khác điền vào vở BT.


Hs làm nhanh bài 37 (SGK )


2 HS ở cạnh nhau kiểm tra
bài của nhau


<i><b>2.Bài 36 (SGK):</b></i>


a)Â1 = B3


b)Â2 = B2


c)= 1800<sub> (vì là hai gãc trong </sub>


cïng phÝa)


d)(vì là hai góc đối đỉnh)


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

đơi lớp, y/c 2 Hs ở cạnh
nhau ktra bài của nhau
GV: ghi đáp án bài 37 ở
bảng phụ .



a // b


CAB = CDE (vì là hai góc
so le trong)


CBA = CED (vì là hai gãc
so le trong)



ACB = DCE (vì là hai góc
đối đỉnh)


<i><b>III.Hoạt động 3:</b></i>Kiểm tra viết (15 ph).
-GV phát đề kiểm tra 15 phút cho mỗi học sinh một bản.


<b>§Ị kiĨm tra</b>:


Câu 1: <i><b>Điền vào ơ trống</b><b> câu nào đúng , cõu no sai </b></i>:


a) Hai đoạn thẳng song song là hai đoạn thẳng không có điểm chung.


b) Nếu đờng thẳng c cắt hai đờng thẳng a, b mà trong các góc tạo thành có một cặp góc
so le trong bằng nhau thì a // b.


c) Nếu đờng thẳng c cắt hai đờng thẳng a, b mà trong các góc tạo thành có một cặp góc
đồng vị bằng nhau thì a // b.


d) Cho điểm M nằm ngoài đờng thẳng a. Đờng thẳng b đi qua M và song song với đờng
thẳng a là duy nhất.


e) Có duy nhất một đờng thẳng song song với một đờng thẳng cho trớc.
Câu 2:<i><b>Hãy điền vào chỗ trống (...) trong bảng sau</b></i> :


BiÕt a// b thì suy ra :


a) Â1 = Ô3 và b) ...vµ c) ...


<i><b>*) Nếu một đờng thẳng cắt hai đờng </b></i>


<i><b>thẳng song song thì</b></i> :


a) ...
.


b) ...
.


c) ...
.


BiÕt :


a) Â1 = Ô3 hoặc


b)...


hoặc c) ... ...th× a//
b


*) <i><b>Nếu 1 đờng thẳng cắt 2 ng thng</b></i>
<i><b>m</b></i>


a) ...


<i><b>hoặc</b></i>


b) ...


<i><b>hoặc</b></i>



c) ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Đáp án Thang ®iĨm :


<i><b>Câu 1 (4đ)</b></i> : Mỗi ý đúng : 0,8 đ : a) S ; b) Đ; c) Đ ; b) Đ ; e) S


<i><b>Câu 2 (6đ)</b></i> : Mỗi cột điền đúng (3đ) : <b>Cột trái</b> : ....b) Â1 = Ơ1 hoặc 1 cặp đồng vị bất kì


khác ;c) Â1 + Ô2 = 1800 hoặc cặp góc trong cïng phÝa kh¸c .


a) Hai góc so le trong bằng nhau; b) Hai góc đồng vị bằng nhau ; Hai góc trongcùng
phía bù nhau . <b>Cột phải</b> : b) Â3 = Ô3 ; hoặc c) Â1 + Ô2 = 1800 . ... a) Hai góc so le trong


bằng nhau; b) Hai góc đồng vị bằng nhau ; Hai góc trongcùng phía bù nhau


<i><b>IV.Hoạt động 4:</b></i>H ớng dẫn về nhà (3 ph).
_Học lại các bài tập đã chữa.


 BTVN: 38, 39/95 SGK; 29, 30/79 SBT.


<i><b>TuÇn</b></i>

<i><b> :5</b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b>Ngày soạn</b></i>

<i><b>:</b></i>



<i><b>Tiết</b></i>

<i><b> :10</b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b>Ngày d¹y</b></i>



<b>Tiết 10:</b>

Đ

6. Từ vng góc đến song song



A.Mơc tiªu:





 Biết quan hệ giữa hai đờng thẳng cùng vng góc hoặc cùng song song với một
đờng thẳng thứ ba.


 Biết phát biểu chính xác một mnh toỏn hc.


Bớc đầu tập suy luận, cẩn thận khi vẽ hình.


B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:


-GV: Thớc thẳng, êke, thớc đo góc, bảng phụ.


-HS: Thớc thẳng, êke, thớc đo gãc, b¶ng phơ nhãm, bót viÕt b¶ng.


C.Tổ chức các hoạt động dạy học:


<i><b>I.Hoạt động 1:</b></i> kiểm tra (10 ph).


<b>Hoạt động của giáo viên</b>


Hs1:


<i><b>+ Hãy nêu dấu hiệu nhận biết hai đờng </b></i>
<i><b>thẳng song song</b></i>.


<i><b>+ Cho điểm M nằm ngoài đờng thẳng d. </b></i>
<i><b>Vẽ đờng thẳng c đi qua M sao cho c </b></i>
<i><b>vng góc với d.</b></i>


-C©u 2:



+Phát biểu tiên đề Ơclít và tính chất của
hai đờng thẳng song song


+Trên hình bạn vừa vẽ, dùng êke vẽ đờng
thẳng d’ đi qua M và d’  c


-Cho HS cả lớp nhận xét đánh giá kết quả
của các bạn trên bảng.


-ĐVĐ: <i><b>Qua hình các bạn vẽ trên bảng. </b></i>
<i><b>Em có nhận xét gì về quan hệ giữa đờng </b></i>
<i><b>thẳng d và d ? Vì sao?</b></i>’


-Sau khi HS nhận xét GV nói: Đó chính là
quan hệ giữa tính vng góc và tính song
song của ba đờng thẳng.


-Cho ghi đầu bài.


<b>Hot ng ca hc sinh</b>


-HS 1:


+Phỏt biu dấu hiệu nhận biết hai đờng
thẳng song song. c


+VÏ h×nh: VÏ c  d


d’ M







d




-HS 2:


+Phát biểu tiên đề Ơclít và t/c hai đờng
thẳng song song.


+Vẽ tiếp đờng thẳng d’  c.


-NX: <i><b>§êng thẳng d // d vì có 1 cặp góc so </b></i>


<i><b>le trong bằng nhau.</b></i>


-Ghi đầu bài.


<i><b>II.Hot ng 2:</b></i>


Hai đờng thẳng cùng vng góc với một đờng thẳng .
Y/c Hs nhắc lại t/c


Y/c Hs vẽ hình minh hoạ
t/c .



HS nhắc lại t/c


Hs vẽ hình ,viết tóm tắt
dới dạngkí hiệu để
minh ho t/c


<i><b>1.Quan hệ giữa tính vuông góc</b></i>
<i><b>và tÝnh song song</b></i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Cho ghi tãm t¾t díi dạng kí
hiệu theo hình vẽ.


<i><b>Nu cú a // b v c </b></i><i><b> a thì </b></i>
<i><b>quan hệ giữa đờng thẳng </b></i>
<i><b>c và b thế nào? Vì sao?</b></i>


Gỵi ý:


+Liệu c có khụng ct b c
khụng? Vỡ sao?


+Nếu c cắt b thì góc tạo
thành bằng bao nhiêu? Vì
sao?


-Qua bài toán rút ra nhận
xét gì?


-Đó là nội dung tính chất 2.
-Yêu cầu một số HS nhắc


lại hai tính chất trang 96.
-Y/ cu HS viÕt t/c díi d¹ng
kÝ hiƯu.


-Y/ c so sánh nội dung tính
chất 1 và tính chất 2.
-Cho củng cố t/c bằng BT
40/97 SGK:


-Điền từ vào chỗ trống.


Vài HS phát biểu lại
tính chất.


-HS c bi tốn trên
bảng và suy nghĩ.


-Suy ln theo gỵi ý cđa
GV:


-HS ph¸t biĨu tÝnh chÊt
2 SGK trang 96.


-Ghi tãm tắt theo kí
hiệu.


-Hai tính chất ngợc
nhau.


-Làm miệng nhanh BT


40/ 97 SGK.


-1 HS đứng tại chỗtrả
lời.


NÕu a c và b c thì a // b
<i><b>Tính chÊt 2</b></i>:


NÕu a // b vµ c  a thì c b
<i><b>Chứng minh</b></i> :


Nếu c không cắt b thì c//b . Gọi
c a t¹i A. Nh vËy t¹i A cã 2


đ-ờng thẳng a và c cùng song song
với b , trái với tiên đề ơclit , vậy
c cắt b tại B , vì a // b nên phải
có hai góc so le trong bằng nhau
và bằng 90o<sub> hay c </sub>


 b.
<i><b>BT 40( SGK</b><b> </b></i>):


Điền từ
a) thì a //b
b) thì c  b
<i><b>III.Hoạt động 3:</b></i>


hai đ ờng thẳng cùng song song với một đ ờng thẳng (10’).
Y/ c đọc mục 2 trong 2



phót.


-Yêu cầu hoạt động nhóm
làm ?2 trong 5 phỳt


-Yêu cầu HS phát biểu tính
chất trang 97 SGK.


Tự đọc mục 2 SGK
-Hoạt động nhóm làm ?2
vào bảng nhúm cú hỡnh
v.


-Đại diện 1 nhóm bằng
suy luận giải thích câu b


-Vài HS phát biểu tính
chất trang 97 SGK.


<i><b>2.Ba đ</b><b> ờng thẳng song song</b><b> :</b></i>


*?2: Biết d // d ; d //d
a)Dự đoán d // d
b)Vẽ a d


+a d vì a d và d // d


+a d vì a d và d // d



+d // d vì cùng vuông góc với
a.


<i><b>TÝnh chÊt</b></i>:


<i><b>NÕu d // d ; d //d th× d // d</b></i>’ ” ’ ”


<i><b>ViÕt d // d // d</b></i>
Củng cố bằng BT 41/ 97


-Yêu cầu làm miƯng -Lµm miƯng BT 41/97 SGK


-1 HS đứng tại chỗ trả
lời.


<i><b>*BT 41( SGK):</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>IV.Hoạt động 4:</b></i> Luyện tập củng cố (7 ph).
-Yêu cầu làm BT 42/98


SGK .


-Yêu cầu 1 HS lên bảng
làm


-Yêu cầu làm BT 43/98
SGK


-Yêu cầu 1 HS lên bảng
làm



-Tự làm bài BT 42/98
SGK .


Vẽ hình theo yêu cầu của
đầu bài và trả lời câu hỏi.
-1 HS lên bảng làm.


-Tự làm bài 43/98 SGK .
Vẽ hình theo yêu cầu của
đầu bài và trả lời câu hỏi.
-1 HS lên bảng làm.


<i><b>Bài 42/98 SGK</b><b> </b></i>:


Vẽ c a; vẽ b c thì a // b vì


a và b cùng vuông góc với c.
+Phát biểu t/c: SGK trang 96.


<i><b>Bài 43/98 SGK</b></i>:


+VÏ c  a, vÏ b // a th× c b


vì b // a và c a.


+Ph¸t biĨu t/c: SGK trang 96.


<i><b>V.Hoạt động 5:</b></i>H ớng dẫn về nhà (2’).



 BTVN: 44, 45, 46/ 98 SGK ; 33, 34/80 SBT.


Yêu cầu học thuộc ba tÝnh chÊt cđa bµi.


 Tập diễn đạt các tính chất bằng hình vẽ và kí hiệu tốn học.
***************************


<i><b>Tn</b></i>

<i><b> :6</b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b>Ngày soạn</b></i>

<i><b>:</b></i>



<i><b>Tiế</b></i>



<i><b> </b></i>

<i><b> :11</b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b>Ngày dạy</b></i>



<b>Tiết 11:</b>

Luyện Tập



A.Mục tiªu:


 Nắm vững quan hệ giữa hai đờng thẳng cùng vng góc hoặc cùng song song với
một đờng thẳng thứ ba.


 Rèn kĩ năng phát biểu gãy gọn một mnh toỏn hc.


Bớc đầu biết suy luận bài toán và biết cách trình bày bài giải.


B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:


-GV: Thớc thẳng, thớc đo góc, ªke, b¶ng phơ .
-HS: Thớc thẳng, thớc đo góc, bảng nhóm.


C.T chc cỏc hoạt động dạy học:



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Hoạt động của giáo viên</b>
<i><b>Hs1 :Nêu các t/c từ vuồngóc đến song </b></i>
<i><b>song và làm bài 44 (SGK):</b></i>


+VÏ a//b (Cho vÏ ph¸c)


+VÏ c//a. Hái c có song song với b không?
Vì sao?


+Phỏt biu tớnh chất đó bằng lời.


-Yêu cầu HS cả lớp nhận xét đánh giá bài
làm của hai bạn.


Hái BT 44 cßn có cách phát biểu nào
khác?


-<i><b>GV: Hụm nay luyn tp vận dụng các </b></i>
<i><b>tính chất về: Quan hệ giữa tính vng </b></i>
<i><b>góc và tính song song; Ba đờng thẳng </b></i>
<i><b>song song.</b></i>


<b>Hoạt động của học sinh</b>


-1 HS : <i><b>Ph¸t biĨu c¸c t/c</b></i>
<i><b>Chữa BT 44/98 SGK.</b></i>


+Vẽ hình theo yêu cầu:



a
b
c


+ c // b vì c và b cùng song song với a.
+Phát biểu: <i><b>Hai đờng thẳng phân biệt </b></i>
<i><b>cùng song song với đờng thẳng thứ ba thì </b></i>
<i><b>song song với nhau</b></i>.


-Các HS khác nhận xét đánh giá bài làm
của bạn.


-Trả lời: <i><b>Một đờng thẳng song song với </b></i>
<i><b>một trong hai đờng thẳng song song thì </b></i>
<i><b>nó song song với đờng thẳng kia.</b></i>


<i><b>II.Hoạt động 2:</b></i>Luyn tp (29 ph).


<b>HĐ của Giáo viên</b>
<i><b>Y/ c làm BT 45 (SGK): </b></i>


Đa bài 45 viết ở bảng phụ
lên bảng.


Y/ c 1 HS lên bảng vẽ hình
và tóm tắt đầu bài.


<b>H ca Hc sinh</b>
<i><b>HS c bài 45(SGK)</b></i>.
-1 HS lên bảng vẽ hình và


ghi tóm tắt đầu bài.


<b>Ghi b¶ng</b>
<i><b>1.BT 45 (SGK):</b></i>


<b>Cho: d , d ph©n biƯt</b>’ ”


<b> d // d</b>’


<b> d // d</b>”


<b>Suy ra: d // d</b>


<b>Giải</b>


*Nếu d cắt d tại M thì M
không thể nằm trên d vì M


d và d’ // d.*Qua M nằm
ngồi d vừa có d’ // d vừa có
d” //d thì trái với tiên c
Gi HS ng ti ch tr li


các câu hỏi của bài toán.
Gv: <i><b>Bài tập 45 là chứng </b></i>
<i><b>minh t/c 3 theo phơng </b></i>
<i><b>pháp phản chứng</b></i>.


<i><b>Y/c làm BT 46(SGK).</b></i>



-Y/c xem hình vẽ 31 phát
biểu nội dung bài toán.
-Yêu cầu 1 HS trả lời câu a
Vì sao a //b


-TÝnh gãc DCB lµm thÕ
nµo?


<i><b>Y/c HS lµm BT 47(SGK)</b></i>


Đọc hình 32 SGK diễn đạt
bằng lời nội dung bài tốn.
-u cầu hoạt động nhóm
làm bài 47/98 SGK.


Các HS khác đứng tại chỗ


trả lời các câu hỏi của bi


toỏn.



HS phát biểu nội dung bài
toán:


<i><b>Cho a, b cùng vng góc </b></i>
<i><b>với đờng thẳng AB tại A và </b></i>
<i><b>B. Đờng thẳng DC cắt a tại</b></i>
<i><b>D, cắt b tại c sao cho </b></i>
<i><b>ADC = 120 . Tính DCB = ?</b></i>


1 HS trả lời câu a.



-1 HS trả lời : Biết ADC và
DCB ở vị trí trong cùng phÝa
nªn bï nhau.


-1 HS nhìn hình 32/98 SGK
diễn đạt bằng lời nội dung
bài tốn.


(Qua M chỉ có 1 đờng thẳng
// với d).


*Để khơng trái với tiên đề
Ơclít thì d’ và d” khơng thể
cắt nhau hay d’ // d”.


<i><b>2.Bµi 46 (SGK):</b></i>




A D
120o


B ? b
C
a)a //b vì cùng vng góc
với đờng thẳng AB.


b)BCD = 180o<sub> –ADC </sub>


= 180o<sub> - 120</sub>o<sub> = 60</sub>o<sub>.</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

-u cầu đại diện nhóm
lên bảng trình bày.


-Hoạt động nhóm làm BT
47/98 trên bảng nhóm có
hình vẽ và lý luận đầy đủ.
-Đại diện nhóm lên trình
bày li gii.


-Cả lớp theo dõi và góp ý
kiến.


A D a
?
B ? 130o<sub> b</sub>


C
a)TÝnh B:


a // b, c  a (¢ = 90o) vËy


c  b, tøc lµ B = 90o.


b)TÝnh D: a // b, C vµ D là
cặp góc trong cùng phía,
vậy D = 180o<sub> – C </sub>


= 180o<sub> - 130</sub>o<sub> = 50</sub>o<sub>.</sub>



<i><b>III.Hoạt động 3:</b></i> Củng cố

(7 ph).



Kiểm tra hai đờng thẳng có
song song với nhau hay
khơng ntn ? Hãy nêu các
cách kiểm tra mà em biết ?
-Vẽ hai đờng thẳng a và b.
-Cho hai đờng thẳng a và b
trên bảng, hãy kiểm tra xem
a và b có song song khơng?
-Hãy phát biểu các tính chất
có liên quan tới tính vng
góc và tính song song của
hai đờng thẳng. Vẽ hình
minh hoạ


-Tr¶ lêi:


+Vẽ đờng thẳng c bất kỳ cắt
cả a và b:


*KiĨm tra1 cỈp gãc so le
trong, nÕu b»ng nhau th×
a//b.


*Hoặc kiểm tra 1 cặp góc
đồng vị, nếu bằng nhau thì
a//b.


*Hc kiĨm tra 1 cỈp gãc


trong cïng phÝa, nÕu bï
nhau thì a//b.


+Dùng êke vẽ ca, nếu


dùng êke kiểm tra thấy cb


thì a//b.


<b>III.Kết luận:</b>


<i><b>1.Cách kiểm tra a và b có </b></i>
<i><b>song song?</b></i>


-<i><b>Vẽ c cắt avà b</b></i>:
a A 3 2
4 1
b 3 2


4 1 B


Nếu Â4 = B2 thì a//b.
Nếu Â2 = B2 thì a//b.
Nếu Â1+B2=180o<sub> thì a//b.</sub>


b ?
c
a


<i><b>-Vẽ c</b></i><i><b>a, nếu c</b></i><i><b>bthì a//b.</b></i>


<i><b>IV.Hoạt động 4:</b></i>H ớng dẫn về nhà (2 ph).


 Học lại các bài tập đã chữa.BTVN: 48/99 SGK 35, 36, 37, 38/80 SBT.
_Học thuộc các tính chất quan hệ giữa vng góc và song song.


<i><b> </b></i>



<i><b>TuÇn</b></i>

<i><b> :6</b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b>Ngày soạn</b></i>

<i><b>:</b></i>



<i><b>Tiết</b></i>

<i><b> :12</b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b>Ngày dạy</b></i>



<b>Tit 12:</b>

Đ

7. định lý



A.Mơc tiªu:


 Biết cấu trúc của một định lý (giả thiết và kết luận).


 Biết thế nào là chứng minh một định lý.


 Biết đa một định lý về dạng : “Nếu … thì”


 Làm quen với mệnh đề lơgíc : p  q.


B.Chn bÞ cđa giáo viên và học sinh:


-GV: Thớc thẳng, êke, thớc đo gãc, b¶ng phơ.
-HS: Thíc thẳng, êke, thớc đo góc, bảng phụ nhóm.


C.T chc cỏc hoạt động dạy học:



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Hoạt động của giáo viên</b>
<b>HS1</b>:


<i><b>+Phát biểu tiên đề Ơclít, vẽ hình minh </b></i>
<i><b>hoạ.</b></i>


<b>Hs2</b> :


<i><b>+Phát biểu tính chất của hai đờng thẳng </b></i>
<i><b>song song, vẽ hình minh hoạ. Chỉ ra một </b></i>
<i><b>cặp góc so le trong, một cặp góc đồng vị, </b></i>
<i><b>một cặp góc trong cùng phía.</b></i>


-NhËn xÐt cho ®iĨm.


<b>-ĐVĐ:</b><i><b>Tiên đề Ơclít và tính chất hai đờng</b></i>
<i><b>thẳng song song đều là những khẳng </b></i>
<i><b>định đúng. Nhng tiên đề Ơclít đợc thừa </b></i>
<i><b>nhận thơng qua vẽ hình, qua kinh nghiệm</b></i>
<i><b>thực tế. Cịn tính chất hai đờng thẳng </b></i>
<i><b>song song đợc suy ra từ những khẳng </b></i>
<i><b>định coi là đúng, đó là định lý. Vậy định </b></i>
<i><b>lý là gì? Gồm những phần nào, thế nào là</b></i>
<i><b>chứng minh định lý, đó là nội dung bài </b></i>
<i><b>hơm nay</b></i>.


-Cho ghi đầu bài.


<b>Hot ng ca hc sinh</b>
<b>-HS 1: </b>



+Phỏt biu tiờn đề Ơclít.
+Vẽ hình:


M b






a


<b>-HS 2</b>:


+Phát biểu t/c hai đờng thẳng song song.


c


A 3 2 b
4 1


3 2 a
4 1 B


-Ghi đầu bài.


<i><b>II.Hot ng 2:</b></i> nh lý (18 ph).
Cho HS đọc mục định lý



trang 99 SGK.


<i><b>Thế nào là một định lý?</b></i>
<i><b>Định lý có phải đợc suy ra </b></i>
<i><b>từ đo hình trực tiếp, vẽ </b></i>
<i><b>hình hoặc gấp hình </b></i>
<i><b>khơng</b></i> ?


<i><b>Y/ c HS làm ?1 SGK.</b></i>


Đọc SGK.


<i><b>nh lý l một khẳng định </b></i>
<i><b>đợc suy ra từ những khẳng</b></i>
<i><b>định đợc coi là đúng</b></i>.


Định lý không phải đợc suy
ra từ o hỡnh trc tip, v
hỡnh hoc gp hỡnh.


<i><b>1.Định lý</b></i>:


<i><b>Định lý là một khẳng định </b></i>
<i><b>đợc suy ra từ những khẳng </b></i>
<i><b>định đợc coi là đúng</b></i>


*?1:


<i><b>Y/ c phát biểu lại ba định lý</b></i>
<i><b>bài từ vng góc đến song </b></i>


<i><b>song.</b></i>


-Y/c <i><b>tìm thêm ví dụ về </b></i>
<i><b>những định lý đã học</b></i>.
-Lấy lại VD định lý về hai
góc đối đỉnh, yêu cầu HS
lên bảng vẽ hình, kí hiệu
trên hình vẽ.


Trong định lý trên : <i><b>điều đã </b></i>
<i><b>cho là gì?</b></i> Đó là giả thit.


<i><b>Điều phải suy ra là gì?</b></i> Đó
là kết luận.


-Gii thiệu GT và KL của
một định lý và kí hiệu.


<i><b>Trong định lý trên đâu là </b></i>
<i><b>giả thiết, đâu là kết luận</b></i>?
-<i><b>Vậy mỗi định lý gồm mấy </b></i>
<i><b>phần ?, là những phần </b></i>
<i><b>nào?</b></i>


<b>Mỗi định lý đều có thể </b>
<b>phát biểu di dng</b> :


<i><b>Nếu </b><b></b><b> thì </b><b></b></i> Phần <i><b>nằm </b></i>
<i><b>giữ</b></i>a từ nếu và <i><b>từ thì </b></i>là <i><b>giả </b></i>



Phỏt biu li ba định lý bài
từ vng góc đến song song.
-Tìm thêm VD về định lý:
nh góc đối đỉnh, dấu hiệu
nhận biết hai đờng thẳng
song song.


-Tr¶ lêi:


+Điều cho biết là Ơ1, Ơ2 là
hai góc đối đỉnh.


+Phải suy ra: Ô1 = Ô2 .
+Giả thiết là: Ô1, Ô2 là hai
góc đối đỉnh.


+Kết luận là: Ơ1 = Ơ2
+Mỗi định lý gồm 2 phần
giả thiết và kết luận.


-VD: <i><b>Hai góc đối đỉnh thì </b></i>
<i><b>bằng nhau.</b></i>


1 2


O


GT Ô1, Ô2 đối đỉnh
KL Ô1 = Ô2



GT: Điều cho biết trớc.
KL: Những điều cần suy ra.
?2:


a)<b>GT</b> : <i>Hai đờng thẳng </i>
<i>phân biệt cùng song song </i>
<i>với đờng thẳng thứ ba</i>.
<b>KL</b> : <i>Chúng song song </i>
<i>với nhau</i>.


b) a


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>thiÕt, </b></i><b>sau từ thì</b> là <b>kết luận</b>.
-Yêu cầu làm ?2/100


-Gọi 1 HS trả lời câu a.
-Gọi 1 HS làm câu b.


-1 HS trả lời câu a ?2.
-1 HS lên bảng vẽ h×nh ghi
GT, KL


c


GT a // c ; b // c
KL a // b


<i><b>III.Hoạt động 3:</b></i> Chứng minh định lý (12 ph).
ở định lý hai góc đối đỉnh



để kết luận Ô1 = Ô2 ta đã
suy luận thế nào?


<i><b>Vậy quá trình suy luận đi </b></i>
<i><b>từ GT đến KL gọi là chứng </b></i>
<i><b>minh định lý.</b></i>


Y/ c đọc VD SGK.


-Cho vẽ hình ghi GT, KL.
-Y/ c chứng minh li nh
lý.


Suy luận:


Ô1 + Ô3 = 180o<sub> (kề bù)</sub>


Ô2 + Ô3 = 180o<sub> (kề bù) </sub><sub></sub>


Ô1 + ¤3 = ¤2 + ¤3 = 180o


 ¤1 = ¤2


§äc VD SGK.


-VÏ h×nh ghi GT, KL theo
GV.


-<i><b>Chứng minh lại định lý.</b></i>



<i><b>2.Chứng minh định lý:</b></i>


a)LËp luËn tõ GT  KL
b)VD:


xôz và zÔy kề bù
GT Om tiaph.giác củaxôz
On tiaph.giác củazôy
KL mÔn = 90o


<i>Chứng minh</i>


môz = 1/2 xôz (Om tia pg..
zÔn = 1/2 zÔy ( On tia pg
môz + zÔn=1/2(xôz +zÔy)
(tia Oz nằm giữa Om, On)
mÔn = 1/2. 180o<sub> = 90</sub>o


(vì xôz và zÔy kề bù)


<i><b>V.Hot ng 4:</b></i> Luyn tp cng c (7 ph).


<i><b>Định lý là gì? Định lý gồm </b></i>
<i><b>những phần nào</b></i>?


<i><b>GT là gì? KL là gì?</b></i>
<i><b>Y/ c làm BT 49(SGK) </b></i>


Y/c 1 HS đứng tại chỗ trả


lời.


Y<i><b>/ c HS lµm bµi 50 (sgk ) </b></i>


Trả lời theo câu hỏi của GV.
HS độc lập làm bài


tr¶ lêi câu hỏi theo yêu cầu
của đầu bài.


1 HS ng tại chỗ trả lời.


- 1 Hs lªn bảng trình bày ,
Hs khác làm vào vở


<i><b>Bµi 49(SGK):</b></i>


a)<b>GT</b>: <i>một đờng thẳng cắt </i>
<i>hai đờng thẳng sao cho có </i>
<i>một cặp góc so le trong </i>
<i>bằng nhau.</i>


<b>KL</b>: <i>hai đờng thẳng đó </i>
<i>song song</i>.


b)<b>GT</b><i>: một đờng thẳng cắt </i>
<i>hai đờng thẳng song song</i>.
<b>KL:</b><i>hai góc so le trong </i>
<i>bằng nhau.</i>



<i><b>Bµi 50(SGK) : </b></i>


a)chóng song song víi nhau.
b)


gt a  c, a b


kl a//b


<i><b>V.Hoạt động 5:</b></i>H ớng dẫn về nhà (2 ph).


 BTVN: 51, 52/ 101, 102 SGK ; 41, 42/ 81 SBT.


 Yêu cầu học thuộc định lý là gì, phân biệt giả thiết, kết luận một định lý.


b


c



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

 Nắm đợc các bớc chứng minh một định lý.


***************************


<i><b>TuÇn</b></i>

<i><b> :7</b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b>Ngày soạn</b></i>

<i><b>:</b></i>



<i><b>Tiết</b></i>

<i><b> :13</b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b>Ngày dạy</b></i>



T

<b>iết 13:</b>

Luyện tập



A.Mục tiêu:



HS bit din đạt định lý dới dạng “Nếu … thì”.


 Biết minh hoạ một định lý trên hình vẽ và viết giả thiết, kết luận bằng ký
hiệu.


 Bớc đầu biết chứng minh nh lý.


B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:


-GV: Thớc thẳng, thớc đo góc, êke, bảng phụ .


-HS: Thớc thẳng, thớc đo góc, b¶ng nhãm, bót viÕt b¶ng.


C.Tổ chức các hoạt động dạy học:


<i><b>I.Hoạt động 1:</b></i> Kiểm tra bàI cũ (8 ph).


<b>Hoạt ng ca giỏo viờn</b>
<b>Hs 1</b>:


<i><b>Th no l nh lý </b></i>?


<i><b>Định lý gồm những phần nào? Giả thiết </b></i>
<i><b>là gì? Kết luận là gì?</b></i>


+Chữa BT 59 (SGK)


HS 2:



<i><b>Th no l chng minh một định lý?</b></i>


Hãy minh hoạ định lý “Hai góc đối đỉnh thì
bằng nhau” trên hình vẽ, viết giả thiết, kết
luận bằng ký hiệu.


Y/ c HS cả lớp nhận xét đánh giá bài làm
của hai bạn.


-GV: <i><b>Hôm nay luyện tập diễn đạt định lý </b></i>
<i><b>bằng hình vẽ và ghi tóm tắt GT, KL</b></i>.


<b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>HS 1</b> :


<i><b>Định lý là một khẳng định đợc suy ra từ </b></i>
<i><b>những khẳng định đợc coi là đúng</b></i>.


<b>Định lý gồm hai phần</b>:
*<b>Giả thiết</b> : <i>Điều đã cho</i>.
*<b>Kết luận</b>: <i>Điều phi suy ra.</i>


+Chữa BT 50(SGK): Điền từ: <b>chúng song </b>
<b>song víi nhau</b>”.


-HS 2:


<i>Chứng minh một định lý là dùng lập luận </i>
<i>để từ giả thiết suy ra kết luận.</i>



+Vẽ hình, ghi GT, KL và chứng minh định


O
3 2 1
4


GT Ô1, Ô3 đối đỉnh




KL Ô1 = Ô3


-Cỏc HS khỏc nhn xột ỏnh giỏ bi lm
của bạn.


<i><b>II.Hoạt động 2:</b></i>Luyện tập (28 ph).


<b>HĐ của Giáo viên</b>
<i><b>Y/c làm bài 52(SGK)</b></i> .
Y/ c 1 HS đứng tại chỗ nêu
kết quả điền từ phần chứng
minh định lý.


-Y/c HS khác nhận xét.


<b>HĐ của Học sinh</b>


HS c lp lm bài
-1 HS đứng tại chỗ nêu


kết quả điền từ phần
chứng minh định lý.
HS khác nêu nhận xột.


<b>Ghi bảng</b>
<b>I.Luyện tập:</b>


<i><b>1.Bài 34 (SGK):</b></i>


Ô

1+

Ô

2=180o (vì

Ô

1

; Ô

2kề bù).


Ô

3+

Ô

2=180o (vì

Ô

3

; Ô

2kề bù).


Ô

1+

Ô

2=

Ô

3+

Ô

2

(

căn cứ 1và 2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>Y/c làm bài 53(SGK): </b></i>


<i>Đa đầu bài lên bảng phụ</i>.
-Yêu cầu HS vẽ hình ghi GT,
KL theo đầu bài.


Điền vào chỗ trống:


1)xÔy+xÔy = 180o<sub>(vì</sub><sub>.)</sub>


2) 90o<sub> +xÔy = 180</sub>o<sub>(vì</sub><sub>.)</sub>


3) xÔy = 90o<sub> (căn cứ vào...)</sub>


4) xÔy= xÔy (vì .)


5) xÔy=90o<sub>(căn cứ vào</sub><sub>)</sub>


6) yÔx= xÔy (vì .)
7) yÔx=90o<sub>(căn cứ vào</sub><sub>)</sub>


Gi HS ng ti ch tr li
in t.


Y/c viết lại lời giải gọn hơn.


<b>GV đa bảng phụ ghi đầu </b>
<b>bài:</b>


a<i>)Cỏc mnh toán học </i>
<i>sau, mệnh đề nào là một </i>
<i>định lý?</i>


<i>b)Hãy minh hoạ các định lý </i>
<i>trên hình vẽ và ghi GT, KL </i>
<i>bằng ký hiệu.</i>


1)Khoảng các từ trung điểm
đoạn thẳng tới mỗi đầu đoạn
thẳng bằng nửa độ dài on
thng ú.


2)Hai tia phân giác của hai
góc kề bù tạo thành một góc
vuông.



3)Tia phõn giỏc ca mt góc
tạo với hai cạnh của góc hai
góc có số đo bằng nửa số đo
góc đó.


4)Nếu một đờng thẳng cắt
hai đờng thẳng tạo thành
một cặp góc so le trong bằng
nhau thì hai đờng thẳng đó
song song.


-Cho thảo luận nhóm.


1 HS lên bảng vẽ hình ghi
GT, KL.


Các HS khác đứng tại chỗ
nêu kết quả in t.


1)(<i>vì hai góc kề bù</i>)


2)(<i>theo GT và căn cứ vào 1</i>)
3) (<i>căn cứ vào 2</i>)


4)(<i>vỡ hai gúc i nh</i>)
5)(<i>cn cứ vào GT</i>)
6)(<i>vì hai góc đối đỉnh</i>)
7) (<i>Căn cứ vào 3</i>).


Các HS khác nhận xét và


điền bằng bút chì vào SGK.
HS trình bày cách viết gọn
hơn.


-Hot ng nhúm thảo luận
xét mệnh đề nào là định lý.


Đại diện nhóm trả lời: cả 4
mệnh đề đều là định lý.
-Cá nhân HS vẽ hình ghi tóm
tắt giả thiết kết lun cỏc nh
lớ.


Đại diện HS lên bảng trình
bày.


<i><b>2.Bài 53(SGK)</b></i>:




x x’
0
y’


xx cắt yy tại O
GT xÔy = 90o


KL yÔx=xÔy=yÔx=90o


Giải


d)<b>Trình bày gọn :</b>


Có xÔy+xÔy =180o <sub>(kề bù)</sub>


xÔy = 90o <sub>(GT)</sub>


 xÔy = 90o


xễy= xễy=90o<sub> (i nh)</sub>


yễx= xễy=90o<sub> (i nh)</sub>


3.BT bổ sung:


<i><b>Định lý 1</b></i>:


A M B
M lµ trung ®iĨm cđa
GT AB


KL MA = MB =


2
1


AB


<i><b>Định lý 2</b></i>:


m


z


n


x O y
x«z kề bù zÔy


GT On phân giác của x«z
Om phân giác của zÔy
KL nÔm = 900


y


<i><b>Định lý 3:</b></i>


t
GT Ot phân giác của xÔy
KL xÔt = tÔy =


2
1


xÔy


Y/c đại diện các nhóm trình
bày ý kiến của nhúm.


-Gọi 4 HS lên bảng hoàn
thành vẽ hình ghi GT, KL.



<i><b>Định lý 4:</b></i> c


A a
1




1
GT c

b = {B}
¢1 = B1


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b>III.Hoạt ng 3:</b></i> Cng c (7 ph)


<i><b>Định lý là gì?</b></i>


<i><b>Mun chng minh một </b></i>
<i><b>định lý ta cần tiến hành </b></i>
<i><b>qua những bc no?</b></i>


<b>Treo bảng phụ có đầu bài </b>
<b>tập</b>:


Gi DI l tia phân giác của
góc MDN. Gọi EDK là góc
đối đỉnh của góc IDM .
Chứng minh rằng :
EDK = IDM.


Y/ c vẽ hình ghi GT, KL.


Điền vào chỗ trống để
chứng minh bài tốn.


-Tr¶ lêi:


nh SGK trang 99, 100.


GT ……….


……….


KL ………..


Chøng minh


IDM = IDN (vì……) (1)
IDM = EDK (vì …..) (2)
Từ 1 và 2 suy ra ……….
đó l iu phi chng minh.
Tr li:


(vì DI là tia phân gi¸c cđa
MDN)


(vì đối đỉnh)


EDK = IDN (= IDM)


<b>II.Cđng cè:</b>



BT:
E


K D M
I
N


GT DI là tia phân giác của
<sub>MDN</sub> <sub> ; EDK đối đỉnh </sub>
Với IDM


KL EDK = IDM


<i><b>IV.Hoạt động 4:</b></i>H ớng dẫn về nhà (2 ph).


 Xem lại các bi ó cha


Làm các câu hỏi ôn tập ch¬ng I trang 102, 103 SGK.


 BTVN: 54, 55, 57/103, 104 SGK 43, 45/ 81, 82 SBT.


**********************************


<i><b>TuÇn</b></i>

<i><b> :7</b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b>Ngày soạn</b></i>

<i><b>:</b></i>



<i><b>Tiết</b></i>

<i><b> :14</b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b>Ngày dạy</b></i>



<b>Tiết 14:</b>

Ôn tập chơng I


A.Mục tiêu:



H thng hoỏ kin thc về đờng thẳng vng góc đờng thẳng song song .


 Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hai đờng thẳng vng góc, hai đờng
thẳng song song.


 Biết cách kiểm tra xem hai đờng thẳng cho trớc có vng góc hay song song
khơng.


 Bớc đầu tập suy luận,vận dụng tính chất của các đờng thẳng vng góc, song
song.


B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:


-GV: Thớc thẳng, thớc đo góc, êke, bảng phụ .


-HS: Thớc thẳng, thớc đo góc, bảng nhãm, bót viÕt b¶ng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>I.Hoạt động 1:</b></i> ễn tp lý thuyt (20 ph).


<b>HĐ của Giáo viên</b>


Đa bảng phụ nêu
nội dung bài toán 1:


<i><b>Mỗi hình vẽ cho </b></i>
<i><b>biÕt kiÕn thøc g×?</b></i>


-Gọi 1 HS đọc đầu
bài.



-Cho HS nêu ý kiến.
-Điền kiến thức liên
quan vào hình vẽ.


<b>HĐ cña Häc sinh</b>


Quan sát bảng phụ, một HS đọc to đầu bài.


HS lần lợt trình bày kthức liên quan với hình vẽ:
+ <i>Hai góc đối đỉnh</i>.


+ <i>§êng trung trực của đoạn thẳng.</i>


+ <i>Du hiu nhn bit hai ng thẳng song song</i>.
+ <i>Quan hệ ba đờng thẳng song song</i>.


+ <i>Một đờng thẳng </i><i>với một trong hai đờng thẳng </i>
<i>song song.</i>


+ <i>Tiên đề Ơclít.</i>


+ <i>Hai đờng thẳng cùng </i><i> với ng thng th ba.</i>


<b>Ghi bảng</b>
<b>I.Lý thuyết:</b>
<i><b>Bài toán 1: </b></i>
<b>Hình vẽ cho </b>
<b>biết kiến thức</b>
<b>gì ?</b>



<b>Bài toán 1</b>: <i><b>Hình vẽ cho biÕt kiÕn thøc g×?</b></i>
a


O


1 3


2


b


x


A B
y


c
a A
b B



c


b
a


c


a



b


M a
b




a


<b>Treo b¶ng phơ ghi </b>
<b>bài toán 2</b>.


-Gọi HS điền từ.


Quan sát nội dung


-HS lần lợt phát biểu nội dung điền từ:


a) <i>mi cnh gúc này là tia đối của 1 cạnh góc kia</i>.
b) <i>cắt nhau tạo thành 1 góc vng</i>.


c) <i>đi qua trung điểm của đoạn thẳng và vng góc</i>
<i>với đoạn thẳng đó</i>.


d) a // b
e) a // b


g) <i>hai góc so le trong bằng nhau, hai góc đồng vị </i>
<i>bằng nhau, hai góc trong cùng phía bù nhau</i>.


h) a // b


k) a // b


<i><b>Bài toán 2: </b></i>
<b>Điền vào chỗ </b>
<b>trống</b>:


<b>Bài toán 2</b>: <i><b>Điền tõ vµo chè trèng</b></i>


a)Hai góc đối đỉnh là hai góc có …………..


b)Hai đờng thẳng vng góc với nhau là hai đờng thẳng ……….


c)Đờng trung trực của một đoạn thẳng là đờng thẳng ………..


d)Hai đờng thẳng a, b song song với nhau đợc kí hiệu là ……….


e)Nếu hai đờng thẳng a, b cắt đờng thẳng c và có một cặp góc so le trong bằng nhau thì


………


g)Nếu một đờng thẳng cắt hai đờng thẳng song song thì ……….


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Treo bảng phụ ghi </b>
<b>bài toán 3.</b>


-Gi HS tr li chọn
câu đúng, sai.
-Câu sai yêu cầu vẽ


hình minh hoạ.


Quan sát nội dung


-HS lần lợt phát biểu nội dung điền tõ:
1) <i>§óng</i>.


2) <i>Sai</i> vì Ơ1 = Ơ2 nhng khơng đối đỉnh.
3) <i>Đúng</i>.


4) <i>Sai</i>


5) <i>Sai</i>


6) <i>Sai</i>.
7) <i>§óng</i>.


<i><b>Bài tốn 3:</b></i>
<i><b>Câu nào </b></i>
<i><b>đúng ? </b></i>
<i><b>Câu nào sai</b></i> ?


<b>Bài toán 3</b>: <i><b>Chọn câu đúng, sai</b></i>


1) Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
2) Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh.


3) Hai đờng thẳng vng góc thì cắt nhau.
4) Hai đờng thẳng cắt nhau thì vng góc.



5) Đờng trung trực của một đoạn thẳng là đờng thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy.


6) §êng trung trực của một đoạn thẳng vuông góc với đoạn th¼ng Êy.


7) Đờng trung trực của một đoạn thẳng là đờng thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng
ấy và vng góc với đoạn thẳng ấy.


<i><b>II.Hoạt động 2:</b></i>Ơn tập bi tp (23 ph).


<b>HĐ của Giáo viên</b>


Treo bảng phụ vẽ có vẽ hình
bài 54(SGK).


<i><b>Y/cu c Bi 54(SGK).</b></i>


Quan sỏt v c tên 5 cặp
đ-ờng thẳng vng góc và


HĐ của Học sinh
1 HS đọc to đầu bài 54/103
HS đọc tờn 5 cp ng
thng vuụng gúc.


Ghi bảng


<b>II.Bài tập :</b>
<i><b>1.Bài 54 (SGK):</b></i>


-5 cặp đờng thẳng vng


góc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

kiĨm tra b»ng ªke.


Đọc tên 4 cặp đờng thẳng
song song v kim tra.


<i><b>Y/c làm bài 55(SGK)</b></i>
<i><b>Đọc hình 38 SGK </b></i>–<i><b> T103 </b></i>


HS1: <i><b>Vẽ các đờng thẳng </b></i>


<i><b> d ®i qua M, ®i qua N.</b></i>


HS2: <i><b>Vẽ các đờng thẳng </b></i>
<i><b>song song với e đi qua M, </b></i>
<i><b>đi qua N.</b></i>


GV: Ktra 1 sè bµi cđa Hs
d-ới lớp , tổ chức chữa bài Hs
lên bảng


<i><b>Y/c lµm bµi 56 SGK</b></i>


GV : Ktra 1 sè bµi Hs díi
líp


-1 HS đọc tên 4 cặp đờng
thẳng song song.



-Yêu cầu đại diện HS lên
bảng đo kiểm tra bằng ê ke.
Bài 55 SGK :


<i><b>Vẽ lại hai đờng thẳng d và </b></i>
<i><b>e không song song, lấy </b></i>
<i><b>điểm N trên d, lấy điểm M </b></i>
<i><b>ngoài d và e</b></i>.


2 Hs lên bảng thực hiện vẽ
hình. Cả lớp vẽ vào vở .
Cả lớp theo dõi và nhận xét
hình vẽ 2 HS lên bảng.
1 Hs lên bảng vẽ hình , cả
lớp làm vào vở .


Lớp nhận xét bài Hs lên
bảng và Hs đợc thu bài


d3 d4 ; d3 d5 ; d3 d7


-4 cặp đờng thẳng song
song:


d2 // d8; d4 // d5 ;


d4 // d7 ; d5 // d7 .


<i><b>2.Bµi 55(SGK)</b></i>:





. N
d





M . e


ê


<i><b>3. Bài 56 (SGK)</b></i> :


<i><b>IV.Hoạt động 3:</b></i>H ớng dẫn về nhà (2 ph).


 Xem lại các bài đã chữa , và nắm vững lý thuyết của chơng I


 BTVN: 56, 58, 59 / 104 SGK 47, 48/ 82 SBT.


Chuẩn bị tiết sau ôn tập tiết 2




<i><b>TuÇn</b></i>

<i><b> :8</b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b>Ngày soạn</b></i>

<i><b>:</b></i>



<i><b>Tiết</b></i>

<i><b> ;15</b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b>Ngày dạy</b></i>



<b>Tiết 15:</b>

Ôn tập chơng I (tiếp)


A.Mục tiêu:


Tip tục củng cố kiến thức về đờng thẳng vng góc đờng thẳng song song .


 Bớc đầu tập suy luận, vận dụng tính chất của các đờng thẳng vng góc, song
song để tính tốn hoặc chứng minh.


B.Chn bÞ cđa giáo viên và học sinh:


-GV: Thớc thẳng, thớc đo góc, ªke, b¶ng phơ .


-HS: Thớc thẳng, thớc đo góc, bảng nhóm, bút viết b¶ng.


C.Tổ chức các hoạt động dạy học:


<i><b>I.Hoạt động 1</b><b> </b><b>:</b><b> </b></i><b>Nhắc lại các kiến thức trọng tâm đã ôn tâp (3ph)</b>
<b> </b><i><b>II.Hoạt động 2</b></i><b> : Luyện tập (38 ph)</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b>
<b>1)Bài 1 : </b>


-Đa đề bài 1 lên bảng phụ


<b>Hoạt động của học sinh</b>


HS: Ph¸t biĨu, viết GT và
KL


<b>Ghi bảng</b>
<b>1)Bài 1 : </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i><b>Hãy phát biểu các định lý </b></i>
<i><b>đợc diễn tả bằng hình vẽ </b></i>
<i><b>sau, rồi viết giả thit v kt</b></i>
<i><b>lun ca tng nh lý</b></i>


thẳng thứ ba thì chóng song
song víi nhau.


GT a  c; b  c
KL a // b


:


p
c


a m


<i><b>Bµi 59 SGK</b></i> :


-Đa đề bài tập 59/sgk lên bảng
phụ


-Yêu cầu 1 hs đọc đề bài


-Gäi 1 sè hs trình bày cách tính


<i><b>3.Bài 3</b></i>


Gv a BT sau lên bảng phụ :


Tính số đo x trong hình sau


hs c bi


1 số hs trình bày cách
tính




b)Một đờng thảng vng
góc với một trong hai
đ-ờng thẳng song song thì
nó cũng vng góc với
đ-ờng thẳng kia


GT m//n; p m
KL p  n


<i><b>2.Bµi </b><b> 59 SGK</b><b> : </b></i>


0


6 ˆ3


ˆ <sub>70</sub>


<i>B</i> <i>G</i> 

(2 góc đối



đỉnh)




Tõ : d’//d’’



 £1 = 600 ;


0


2 4


ˆ ˆ <sub>110</sub>


<i>G</i> <i>D</i> 


(2 gãc so le trong )
0


3 2


ˆ ˆ <sub>180</sub>


<i>G</i> <i>G</i> 

(2 gãc kÒ



bï)





0


3 2


0 0 0



ˆ <sub>180</sub> ˆ
180 110 70


<i>G</i>   <i>G</i>


  


Tõ d // d’’ ¢5 = £1 =


600


Vµ 0


6 ˆ3


ˆ <sub>70</sub>


<i>B</i> <i>G</i> 


<i><b>3.Bµi 3</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>50</b>


<b>x ?</b>
<b>D</b>


<b>C</b>


<b>B</b>


<b>A</b>


<b>n</b>
<b>m</b>


<b>a</b>


<b> </b>


Gv : Y/c hs H§ nhãm.


Gv tổng kết – kết quả hđộng của
các nhóm và cho điểm.


hs HĐ nhóm


<i>C</i>= 1800<sub>-D(cặp góc </sub>
trong cùng phía)
C=1800<sub>-50</sub>0<sub>=130</sub>0


Vậy:x=1300


HS nhc lại 1 số phơng


pháp CM 2đờng thẳng song


song



HS nhắc lại 1 số phơng


pháp CM 2đờng thẳng


song song




<i><b>IV.Hoạt động 4:</b></i>H ớng dẫn về nhà (2 ph).
Nắm chắc phần lý thuyết của chơng I.


 Xem lại các bài tập đã chữa.


 ChuÈn bÞ tèt tiÕt sau kiểm tra 1 tiết hình chơng 1


<b> </b>



<i><b>Tuần</b></i>

<i><b> :8</b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b>Ngày soạn</b></i>

<i><b>:</b></i>



<i><b>Tiết</b></i>

<i><b> :16</b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b>Ngày dạy</b></i>



<b>Tiết 16:</b>

Kiểm tra mét tiÕt

<sub>(45 ph)</sub>


A.Mơc tiªu:


 KiĨm tra sù hiĨu bµi cđa HS.


 Biết diễn đạt các tính chất (định lý) thơng qua hình vẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

B.Chn bÞ của giáo viên và học sinh:


<i><b> _</b></i>HS:Ôn tập,mang dụng cụ vẽ hình<i><b> </b></i>


_GV:Đ

ề kiểm tra



<i><b>Tuần</b></i>

<i><b> :8</b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b>Ngày soạn</b></i>

<i><b>:</b></i>



<i><b>Tiết</b></i>

<i><b> ;15</b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b>Ngày dạy</b></i>




<b>Tiết 15:</b>

Ôn tập chơng I (tiÕp)


A.Mơc tiªu:


 Tiếp tục củng cố kiến thức về đờng thẳng vng góc đờng thẳng song song .


 Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hình. Biết diễn đạt hình vẽ cho trớc bằng
lời.


 Bớc đầu tập suy luận, vận dụng tính chất của các đờng thẳng vng góc, song
song để tính tốn hoặc chng minh.


B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:


-GV: Thớc thẳng, thớc đo góc, êke, bảng phụ .


-HS: Thớc thẳng, thớc đo góc, b¶ng nhãm, bót viÕt b¶ng.


C.Tổ chức các hoạt động dạy học:


<i><b>I.Hoạt động 1:</b></i> Kiểm tra (5 ph).


<b>Hoạt động của giáo viên</b>
<i><b>Hãy phát biểu các định lý đợc diễn tả </b></i>
<i><b>bằng hình vẽ sau, rồi viết giả thiết và kết </b></i>
<i><b>luận của từng định lý</b></i>:


<b>Hoạt động của học sinh</b>


HS: Ph¸t biĨu, viÕt GT vµ KL



a)Nếu hai đờng thẳng cùng vng góc với
đờng thẳng thứ ba thì song song với nhau.
GT a  c; b  c


KL a // b


b) : Hai đờng thẳng phân biệt cùng song
song với đờng thẳng thứ 3 thì chúng song
song với nhau Gt d1 // d2 ; d3 // d2


Kl d1 // d3


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>HĐ của Giáo viên</b>
<i><b>Y/c HS làm bài 47 SBT</b></i>


- Vẽ tam giác ABC


<i><b>- </b></i>Vẽ đt đi qua A và vuông
góc với BC tại H


- Vẽ đt đi qua H vuông
góc với AC tại T


- Vẽ đt đi qua T song song
với BC .


<i><b>Trong các hình 12 SBT </b></i>
<i><b>hình nào vẽ đúng đề bài </b></i>
<i><b>trên . Hãy điền tên </b></i>
<i><b>cácđiểm ( theo đề bài ) </b></i>


<i><b>cho các hình vẽ đúng .</b></i>


Qua bài tập này ta rút ra
điều gì?


<i><b> Nếu bài toán cho Â</b><b>1</b><b>= </b></i>


<i><b>38</b><b>0</b><b><sub>;</sub></b></i>


3




<i>B</i> <i><b>132</b><b>0</b><b><sub> và AÔB = 86</sub></b><b>0</b><b><sub> , </sub></b></i>


<i><b>em có nhận định gì về </b></i>
<i><b>hai đt a và b</b></i> . Gv khẳng
định dự đoán của Hs là
đúng ; y/c Hs phát biểu
thành bài toỏn mi v
trỡnh by c/m.


Gv: <i><b>Có bài toán nào tơng </b></i>
<i><b>tự nh bài tập vừa làm ?</b></i>


<b>HĐ của Học sinh</b>


1 Hs lên bảng vẽ hình , cả
lớp vẽ hình vào vở.



Hs c lp quan sỏt hình vẽ
HS lên bảng nhận xét
đánh giá


Hình b; c vẽ đúng
Hs điền tên các điểm
( theo đề bài ) cho các
hình vẽ đúng .


<i><b>điểm ( theo đề bài ) cho </b></i>
<i><b>các hình vẽ đúng .</b></i>


Qua bµi tËp nµy ta rót ra
điều gì?


1 bi toỏn cú th v hỡnh
nhiu gúc nhỡn khỏc
nhau .


Hs trình bày c/m .
HS : <i><b>Dự đoán a// b . </b></i>


C/m : Qua O kẻ tia Oc sao
cho cÔA = 380<sub></sub><sub> ¤</sub>


2 = 860


- 380<sub> = 48</sub>0


Tõ ¤1 = ¢1 = 380 (2 gãc



slt)


 Oc // a (1)
Ta cã:


Ô2 + <i>B</i> <sub>1</sub>=480 +1320=1800


(2 góc trong cùng phía )
Oc // b (2)


Tõ (1);(2)  a// b


Hs : <i><b>Tơng tự bài 48 SBT </b></i>


<b>Ghi bảng</b>
<b>I.Luyện tập vẽ hình:</b>
<i><b>1 Bµi 47 (SBT): </b></i>




Từ Oc //a , suy ra :


Ô1=Â1= 38o (so le trong)(1).


Từ Oc//b , suy ra :


Ô2+ B3 = 180o (trong cùng


phía). Ô2=180o - B3 =180o



- 132o<sub> = 48</sub>o<sub> (2) </sub>


Tõ (1); (2) ta có: AÔB = Ô1+


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

T chc hng nhóm
N1; 2: bài 58 SGK
N3; 4: Bài 59 SGK .
Gv vẽ hình bài 58 ; 59 ở
bảng phụ gắn lên bảng


<i><b>Bµi 58 SGK</b></i> :


Gv : Y/c hs nêu các kiến
thức đã vận dụng để làm 2
bài tập 58; 59 SGK .
Gv tổng kết – kết quả
hđộng của các nhóm và cho
điểm.


.


Hs hoạt động nhóm khơng
q 5’ .


Các nhóm trình bày kết quả
hđộng nhóm .


Các nhóm nhận xét bài của
nhau.



<i><b> Bài 59 SGK</b></i> :


Đại diện các nhóm trình bày


<i><b>2.Bài 58(SGK):</b></i>


ac ; b  c  a//b
 <i><sub>B</sub></i><sub>1</sub> + ¢2 = x + 1150 =


1800<sub> ( Hai gãc trong cïng </sub>


phÝa bï nhau )


 x = 1800<sub> – 115</sub>0<sub> = 65</sub>0


VËy x = 650


<i><b>3. B</b><b>Μ</b><b>I</b><b> 59 SGK</b><b> : </b></i>
0


6 ˆ3


ˆ <sub>70</sub>


<i>B</i> <i>G</i> 

(2 góc đối



đỉnh)



Tõ : d’//d’’




 £1 = 600 ;<i>G</i>ˆ<sub>2</sub> <i>D</i>ˆ<sub>4</sub> 1100


(2 gãc so le trong )
0


3 2


ˆ ˆ <sub>180</sub>


<i>G</i> <i>G</i> 

(2 gãc kÒ bï)




0


3 2


0 0 0


ˆ <sub>180</sub> ˆ
180 110 70


<i>G</i>   <i>G</i>


  


Tõ d // d’’ ¢5 = £1 = 600


Vµ 0



6 ˆ3


ˆ <sub>70</sub>


<i>B</i> <i>G</i> 


<i><b>IV.Hoạt động 4:</b></i>H ớng dẫn về nhà (2 ph).
Nắm chắc phần lý thuyết của chơng I.


 Xem lại các bài tập đã chữa.


 Chn bÞ tèt tiÕt sau kiĨm tra 1 tiÕt hình chơng


<b>*********************************</b>



<i><b>Tuần</b></i>

<i><b> :8</b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b>Ngày soạn</b></i>

<i><b>:</b></i>



<i><b>Tiết</b></i>

<i><b> :16</b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b>Ngày dạy</b></i>



<b>Tiết 16:</b>

KiĨm tra mét tiÕt

<sub>(45 ph)</sub>


A.Mơc tiªu:


 KiĨm tra sù hiĨu bµi cđa HS.


 Biết diễn đạt các tính chất (định lý) thơng qua hình vẽ.


Biết vận dụng các định lí để suy luận, tính tốn số đo các góc.


B.Chn bÞ của giáo viên và học sinh:



<i><b> _</b></i>HS:Ôn tập,mang dụng cụ vẽ hình<i><b> </b></i>


_GV:Đ

ề kiểm tra



<b>A. Đề bài</b>


<b>I. TRC NGHIM:</b>

<b> </b>

( 4 im )



<i><b>Cõu 1</b></i>

<b>:</b>

(1

<b>)Khoanh trũn vo ch cỏi ng </b>

<b>đầu</b>

<b> cõu đúng nhất</b>

<i><b>.</b></i>



<b>a. Hai đường thẳng phân biệt cùng vng góc với một đường thẳng thứ</b>


<b>ba thì chúng vng góc với nhau. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>c. Hai đường thẳng phân biệt tạo với đuờng thẳng thứ ba một cặp góc</b>


<b>trong cùng phía bằng nhau thì chúng song song với nhau.</b>



<b>d. Hai đường thẳng phân biệt tạo với đuờng thẳng thứ ba một cặp góc</b>


<b>đồng vị bù nhau thì chúng song song với nhau.</b>



<i><b>Câu 2</b></i>

<b>:</b>

<b>( 1đ )Điền các kí hiệu thích hợp vào ơ trống</b>

<i><b>.</b></i>



<b>a) Nếu a // b và b </b>

<b> c thì a c.</b>



<b>b) Nếu a </b>

<b> b và b c thì a // c</b>


<i><b>Câu 3:</b></i>

<b> ( 1đ )Điền vào ô trống (...) </b>



<b>để được </b>

<b>đề</b>

<b> bài toỏn hoàn chỉnh. ( 1đ )</b>



<b>Cho bài tốn như hình bên biết:</b>



AB.... ; CD ...



và C =...x =...


<b>Câu 4: (1đ )Quan sát hình và nối hai vế lại với nhau để được phát biểu </b>


<b>đúng. </b>



<b>1. </b>

<b>A</b>

<b>5</b>

<b> và </b>

<b>B</b>

<b>2</b>

<b> là </b>

<b>a. Cặp góc sole trong.</b>



<b>2. </b>

<b>A</b>

<b>7</b>

<b> và A</b>

<b>5</b>

<b> là </b>

<b>b. Cặp góc kề bù.</b>



<b>3. </b>

<b>A</b>

<b>8</b>

<b> và </b>

<b>B</b>

<b>4</b>

<b> là </b>

<b>c. Cặp góc đối đỉnh.</b>



<b>4. </b>

<b>A</b>

<b>5</b>

<b> và </b>

<b>B</b>

<b>3</b>

<b> là </b>

<b>d. Cặp góc đồng vị.</b>



<b>e.Cặp góc trong cùng phía</b>


<b>II. Tù ln:</b>

<b> ( 6 điểm )</b>



<b>Câu 1 : (3 đ) Hãy phát biểu định lý</b>


<b>được diễn tả bằng hình </b>

<b>vÏ.</b>

<b> Viết giả</b>



<b>thiết và kết luận của định lý đó bằng</b>


<b>ký hiệu.</b>



<b>Câu 2 : (3 đ) </b>



<b>Cho hình 2 , biết x’x // y’y ; </b>



<sub>,</sub> <sub>0</sub>


x AO 40

<b> và OA </b>

<b> OB. Tính số</b>




<b>đo </b>

<sub>yBO ?</sub>

<sub></sub>

<b><sub>. Giải thích rõ vì sao</sub></b>


<b>tính được như vậy ?</b>



<b>400</b>
<b>O</b>


<b>B</b>
<b>A</b>


<b>y'</b>
<b>y</b>


<b>x'</b>
<b>x</b>


<b>x?</b>
<b>125</b>


<b>A</b>


<b>D</b> <b>C</b>


<b>B</b>


<b>8</b>
<b>7</b>


<b>2</b>
<b>1</b>


<b>34</b>


<b>5</b>
<b>6</b>


<b>A</b>


<b>B</b>


a


b
c


B


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>B. Đáp án và biểu điểm</b>


<b>I </b>

.

<b> Bài tập trắc nghiệm</b>

<b> : </b>

( 4 điểm)



<b> Câu1 (1 điểm) </b>


<b> C©u2 (1 ®iĨm) </b>


<b> Câu3 (1 điểm) </b>



<b> Câu4 (1 điểm) </b>




C©u

1

2

3

4



KQ

b

,

<sub>AD,</sub>

<sub></sub>

<b>AD,</b>

<sub>120</sub>0

<b>,x=?</b>




1-e,2-c,3-d,4-a



<b>II</b>

.

<b> Bài tập tự luận</b>

<b> : </b>

( 6điểm)



<b>Cõu 1 : (3 đ)</b>


<b>a</b>



<b>Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b mà trong</b>


<b>các góc tạo thành có một cp gúc so le trong bng</b>


<b>nhau </b>

<b>thì</b>

<b> a//b</b>



2 điểm



<b>b</b>



1 điểm



<b>Cõu 2 : (3 đ)</b>



<b>a</b>

<b>Ghi GT-KL</b>

0,5 ®iĨm



<b>b</b>



<b>-Kẻ c//xx</b>

<b><sub>,tính đợc </sub></b>

<sub>COA 40</sub>

<sub></sub> 0



<b>-Chứng minh đợc c// yy</b>



<b>-TÝnh được</b>

<sub>cOB 50</sub>

<sub></sub>

0

<b><sub> =></sub></b>

<sub>yBO 130</sub>

<sub></sub>

0


1 ®iĨm


0,5

đ

i

m


1 ®iĨm



Chú ý : Các cách làm khác đúng vẫn cho điểm tối đa.


<i><b> </b></i>


<i><b>TuÇn</b></i>

<i><b> :9</b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b>Ngày soạn</b></i>

<i><b>:</b></i>



<i><b>Tiết</b></i>

<i><b> :17</b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b>Ngày dạy</b></i>



<b>Tiết 17:</b>

chơng II Tam giác



Đ

1. Tổng ba góc cđa mét tam



A.Mơc tiªu:


 HS nắm đợc định lý về tổng ba góc của một tam giác.


 Biết sử dụng định lý trong bài để tính số đo các góc của một tam giác.


 Có ý thức vận dụng các kiến thức đợc học vào các bài tốn.


 Ph¸t huy trÝ lùc cđa häc sinh.


<b>GT</b>

<b>c c¾t</b>

<b> a, </b>

<b>c cắt b</b>

<b> ,</b>



<sub>A</sub>



B



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:


GV:


Thớc thẳng, thớc đo góc, êke, bảng phụ , một miếng bìa hình tam giác lớn, kéo cắt giấy.
HS: Thớc thẳng, thớc đo góc, một miếng bìa hình tam giác nhỏ, kéo cắt giấy.


C.T chc cỏc hoạt động dạy học:




<i><b>I.Hoạt động 1:</b></i> Kiểm tra và thực hành đo tổng ba góc
của một tam giác (18 ph)


<b>Hoạt động của GV</b>


<i><b>VÏ hai tam giác bất kỳ, dùng thớc đo góc </b></i>
<i><b>đo ba góc của mỗi tam giác.</b></i>


Các em có nhận xét thế nào về tổng các
góc trong 1 tam giác?


-Em nào có chung nhận xét là tổng các góc
trong tam giác bằng 180o<sub> ?</sub>


Y/c thực hành cắt ghép ba góc của một
tam giác.



-GV hớng dẫn cắt ghép hình nh SGK ?2.
-Cã thĨ híng dÉn HS gËp h×nh nh h×nh vÏ
(Treo bảng phụ).


<i><b>Nêu dự đoán về tổng ba góc của một tam</b></i>
<i><b>giác ?</b></i>


<b>Hot ng ca HS</b>


Hai HS lên bảng làm, toàn lớp làm trên
giấy trong 5 phút.


A M


B C N K
A = M =


B = N =
C = K =
NhËn xÐt:


A +B +C = 180o<sub>.</sub>


M + N + K = 180o<sub>.</sub>


-Tất cả HS sử dụng tấm bìa hình tam giác
đã chuẩn bị.


-C¾t ghÐp theo híng dÉn SGK vµ GV.



<b>NhËn xÐt</b>: <i><b>Tỉng ba gãc cđa mét tam gi¸c </b></i>
<i><b>b»ng 180</b><b>o</b><b><sub>.</sub></b></i>


.



Bằng cách đo, gấp hình chúng ta có dự
đốn: <b>Tổng ba góc của tam giác bằng </b>
<b>180o</b><i><b><sub>.</sub></b><sub>Đó là một định lý rất quạn trọng của </sub></i>
<i>hình học. Hơm nay chúng ta tìm hiểu định </i>
<i>lý đó.</i>


<i><b>II.Hoạt động 2:</b></i>tổng ba góc của một tam giác (10 ph)
-Vây tổng ba góc của tam


gi¸c sÏ bằng tổng ba góc
nào trên hình và bằng bao
nhiêu?


-Y/c HS chng minh li
nh lý.


<b>HĐ của Học sinh</b>


-1 HS lên bảng vẽ xy // BC.
-HS nêu các góc bằng nhau
trên hình.


-Nêu tổng ba góc của tam
giác thay b»ng tỉng cđa ba
gãc kh¸c.



BAC + B + <b>C</b>


= BAC + Â1 + Â2


<b>Ghi bảng</b>
<b>1.Tổng ba góc của một </b>
<b>tam giác:</b>


<i><b>Định lý</b></i>:



GT ABC


KL ¢ + B + <b>C</b> = 180o


<i><b>Chứng minh</b></i>


Qua A kẻ xy // BC


Có: Â1 = B (so le trong) (1)


¢2 =<b>C </b>(so le trong)(2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

= x¢y = 180o


-HS chứng minh lại định lý.


=BAC + ¢1 + ¢2



= 180o


<i><b>III.Hoạt động 3:</b></i> Luyện tập Cng c (15 ph)


<i><b>Nhắc lại nội dung </b></i>
<i><b>cần ghi nhớ cđa tiÕt</b></i>
<i><b>häc </b></i>


áp dụng định lý trên
ta có thể tìm số đo
của một góc trong
tam giác.


<i><b>Y/ c làm BT 1 SGK:</b></i>
<i><b>Tìm các số đo x và </b></i>
<i><b>y ở các hình</b></i>


47 ;48 ;49 :


<i><b>Hớng dẫn Hs làm </b></i>
<i><b>bài 2 SGK</b></i> :


<i><sub>ADC</sub></i>= 1800<sub>– ¢</sub>
1


<i>C</i>


<i><sub>ADB</sub></i> =1800<sub>- ¢</sub>
2 -<i>B</i>ˆ.



Y/c Hs trình bày
cách tìm Â1; và Â2


Hs : Nhắc lại nội
dung đ.lý tổng 3
góc trong 1 tam
giác


Hs tr¶ lêi nhanh


Hs phân tích bài
tốn để tìm hớng
giải quyết bài
tốn .


<b>II.Cđng cè:</b>
<i><b>1. Bµi 1 (SGK)</b><b> :</b></i>


<b>1) Hình 47</b>:<i><b>Ta co ù</b></i>:




A+ B + C = 1800 (Tổng 3 góc của ABC)


=> 900<sub> + 55</sub>0<sub> + </sub>


C = 1800=> C =950


2) Hình 48:<i><b>Ta có</b></i>:





G+ H + I = 1800 (Tổng 3 góc của GHI)


=> 300<sub> + x + 40</sub>0<sub> = 180</sub>0<sub>=> x = 110</sub>0
3) Hình 49:


Ta có: <sub>M</sub> <sub>+ </sub><sub>N</sub> <sub> + </sub><sub>P</sub> <sub> = 180</sub>0
(Tổng 3 góc của MNP)


=> x + 500<sub> + x = 180</sub>0<sub>=> 2x = 130</sub>0<sub>=> x = 65</sub>0

<i><b>Bµi 2 SGK</b></i>

:



1


2


<i><b>IV.Hoạt động 4:</b></i>H ớng dẫn về nhà (2 ph).


 Học thuộc định lý tổng ba góc ca tam giỏc.


Cần làm kỹ BT 1,2(SGK) ;


Nghiên cứu 2 mục còn lại của bài tiết sau học tiếp


<i><b>Tuần</b></i>

<i><b> :9</b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b>Ngày soạn</b></i>

<i><b>:</b></i>



<i><b>Tiết</b></i>

<i><b> ;18</b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b>Ngày dạy</b></i>




<b>Tiết 18:</b>

Đ

1. Tổng ba góc của một tam giác

<sub> (Tiết 2)</sub>



A.Mục tiêu:


 HS nắm đợc định nghĩa và tính chất về góc của tam giác vng, định nghĩa và
tính chất góc ngồi của tam giác.


 Biết vận dụng định nghĩa, định lí trong bài để tính số đo góc của tam giác, giải
một số bài tập.


 Gi¸o dơc tÝnh cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của học sinh.


B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:


-GV: Thớc thẳng, thớc đo góc, êke, bảng phụ , phấn màu.
-HS: Thớc thẳng, thớc đo gãc.


C.Tổ chức các hoạt động dạy học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Hoạt động của giáo viên</b>


<i><b>P/ biĨu ®lÝ vỊ tỉng ba góc trong tam giác?</b></i>


+áp dụng, cho biết số đo x, y trên hình vẽ
sau:


<i><b>N.xột c im cu tam giác MNK</b></i> ?
Tổng số đo hai gócN + K = ?


-ĐVĐ: <i><b>Hôm nay nghiên cứu về tam giác </b></i>


<i><b>vuông, và 1 số yếu tố kh¸c trong tam gi¸c </b></i>


<b>Hoạt động của học sinh</b>


-HS 1 :


+Ph¸t biĨu: Tỉng ba gãc cđa mét tam gi¸c
b»ng 180o<sub> M</sub>


A 90o


65o<sub> </sub>


56o <sub> K</sub>


72o<sub> x y</sub><sub> </sub>


B C N


ABC cã x = 180o<sub> – ( </sub><sub>65</sub>o<sub>+ </sub><sub>72</sub>o<sub> ) = </sub><sub>43</sub>o


MNK cã y = 180o<sub> – ( </sub><sub>90</sub>o<sub>+ </sub><sub>56</sub>o<sub> ) = 3</sub><sub>4</sub>o


<i><b>II.Hoạt động 2:</b></i> áp dụng vào tam giác vng (10 ph)


<b>H§ của Giáo viên</b>


Y/ c HS c nh ngha tam
giỏc vng trang 107 SGK.



<i><b>VÏ </b></i><i><b>ABC cã ¢ = 90</b><b>0</b><b> </b></i>
Gv : G. thiệu cách nói và
các y/tố trong tam gi¸c.


<i><b>Lu ý</b><b> : Cạnh huyền đối diện </b></i>


với góc vuông.


<i><b>Yêu cầu làm ?3</b></i>


Cho ABC vuông tại A
TÝnh <i><sub>B C</sub></i>ˆ<sub></sub> ˆ = ?


<b>H§ cđa Häc sinh</b>


1 HS đọc to định nghĩa tam
giác vuông.


VÏ tam giác ABC có Â =
90o<sub> theo giáo viên.</sub>


-Ghi chép c¸c qui íc.


Hs cả lớp làm vào vở
1 HS ng ti ch tr li


<b>Ghi bảng</b>
<b>1.Tam giác vuông:</b>
<i><b>a.Định nghĩa</b></i>: (SGK)



B


A C


ABC cã Â = 90o


<i><b>ABC vuông tại A, </b></i>


<i><b>AB, AC là cạnh góc vuông.</b></i>
<i><b>BC là cạnh huyền</b></i>.


<b>?3</b>: Xét tam giác ABC có
Â= 900 <sub> và Â+</sub>


<i>B C</i> = 1800
 <i><sub>B C</sub></i>ˆ<sub></sub> ˆ = 1800 - ¢


<i><sub>B C</sub></i>ˆ ˆ= 1800 - 900 = 900


<i><b>Qua</b><b>?3 em cã kÕt luËn g×?</b></i>


+Hai góc có tổng số đo
bằng 90o<sub> là hai góc quan hƯ </sub>


thÕ nµo?


Phát biểu lại kết luận của
em . Gv giới thiệu đó chính
là nội dung đ/lí .



<i><b>Y/c hs nhắc lại đ/lí</b></i>.


Minh ho nh lớ bng 1 bi
tp .


<i><b>Trong tam giác vuông </b></i>
<i><b>hai góc nhon cã tỉng sè </b></i>
<i><b>®o b»ng 90</b><b>o</b><b><sub> .</sub></b></i>


+Hai gãc phơ nhau.


<i><b>Trong tam giác vuông , </b></i>
<i><b>hai góc nhọn phụ nhau</b></i> .
Hs nhắc lại ndung đ/lí .
Hs trả lời:


MNO , Ô = 900


<i><sub>M</sub></i> <i><sub>N</sub></i> <sub>90</sub>0




.




<i><b>b.Định lý</b></i>: (SGK)


ABC, ¢= 900 <i><sub>B C</sub></i>ˆ<sub></sub> ˆ=900



<i><b>III.Hoạt động 3:</b></i> Góc ngồI của tam giác( 15 ph)
GV vẽ hình lên bảng.


-Y/c đọc định nghĩa.
-Y/ c nhắc lại định nghĩa.


<i><b>VÏ các góc ngoài của </b></i>


<i><b>ABC. </b></i>


Ngoi cỏch v ca bạn có
thể vẽ góc ngồi củaABC
tại đỉnh A nh th no?


<i><b>Có nhận xét gì về hai góc </b></i>


-Đọc ®/n SGK .


-Phát biểu lại định nghĩa.
HS lên bảng vẽ hình


1 Hs khác lên vẽ góc ngồi
của tam giỏc ti nh A


<b>3.Góc ngoài của tam giác:</b>
<i><b>a.Định nghĩa</b></i>: (SGK)
z


A



y x


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i><b>ngoài của tam giác tại đỉnh</b></i>
<i><b>A. </b></i>


Gv: <b>Khi bài tốn y/c vẽ </b>
<b>góc ngồi của tam giác tại</b>
<b>đỉnh nào thì ta chỉ vẽ 1 </b>
<b>tr-ờng hợp. </b>


Gãc A, B, C của ABC còn
gọi là góc trong .


<i><b>Y/ c làm ?4</b></i>


<i><b>Qua ?4 ta rút ra điều gì ? </b></i>


G.thiệu : <i>Đó chính là nội </i>
<i>dung đ/lí về t/c góc ngoài </i>
<i>của tam giác</i>


So sánh <sub>ACx</sub> với  vµ B


<i><b>Qua đó rút ra nhận xét gì</b></i> ?


Hai góc ngồi của tam giác
tại đỉnh A là 2 góc đối
nhau , nên có sđ góc bằng
nhau.



-Nhìn hình vẽ nêu các góc
ngoài của ABC.


1 HS trả lời ?4.


<i><b>Mỗi góc ngoài của tam </b></i>
<i><b>giác bằng tổng hai góc </b></i>
<i><b>trong không kề với nó </b></i>




ACx> Â ; <sub>ACx</sub> <sub> > </sub><i><sub>B</sub></i>


Góc ngoài của tam giác lớn
hơn mỗi góc trong không kề
với nó <i><sub>C</sub></i>




đỉnh C củaABC


?4:


<sub>ACx</sub> <sub> = A + B</sub>


<i><b>b.Định lý</b></i>: (SGK)


ABC, cú<sub>ACx</sub> l gúc ngoi
ti nh C



thì <sub>ACx</sub> <sub> = Â + </sub><i><sub>B</sub></i>


<i><b>c.Nhận xét</b></i>: (SGK)


ACx > ¢; ACx > B


<i><b>IV.Hoạt động 4:</b></i> Luyện tập Củng cố (10 ph)
Nhắc lại các nội dung cần


ghi nhớ của tiết học Hs nhắc lại đ/n , t/c của tam <sub>giác vuông</sub><sub>; đ/n , t/c góc </sub>
ngoài cđa tam gi¸c


Y/c HS tÝnh c¸c sè đo x ; y
ở các hình 50 , 51 SGK


H 50


Gv : Thu 1 sè bµi HS dới lớp
và tổ chức chữa 2 bài trên
bảng .


<i><b>Y/c Hs lµm bµi 5 SGK</b></i>:
ThÕ nµo lµ tam giác nhọn ,
tam giác tù?


<i><b>Để gọi tên các tam giác ở </b></i>
<i><b>bài 5 ta phải làm gì</b><b>? </b></i>



Hs trả lời


2 Hs lên bảng làm , cả lớp
làm vào vở


H51


C lp nhn xột bài 2 Hs lên
bảng và Hs đợc thu bài
Hs nghiên cứu bài 5 SGK
Hs trả lời


<i><b>Ta ph¶i tính sđ góc còn lại </b></i>
<i><b>của tam giác. </b></i>


Hs ng tại chỗ trả lời bài 5


<i><b>1.Bµi 1 SGK</b><b> : </b></i>
<i><b>H50</b></i> : XÐt  DEK
cã<i>E</i>ˆ= 600<sub>; </sub><i><sub>K</sub></i>ˆ<sub>= 40</sub>0<sub> vµ </sub>


0


ˆ ˆ <sub>ˆ 180</sub>


<i>K E D</i>  


 <i><sub>D</sub></i>ˆ = 1800 - (<i><sub>E</sub></i>ˆ+<i><sub>K</sub></i>ˆ)


ˆ



<i>D</i> = 1800<sub> – (60</sub>0<sub>+ 40</sub>0<sub>) </sub>


=800


x ; y là sđ các góc ngồi
của tam giác tại đỉnh K và
D , nên x = 600<sub> + 80</sub>0<sub> = </sub>


1400


y = 400<sub> + 60</sub>0 <sub> = 100</sub>0


<i><b>H51</b></i> : Xét ABD có x là
sđ góc ngồi của tam giác
tại đỉnh D nên :


x= 700<sub> + 40</sub>0 <sub> = 110</sub>0 <sub> . </sub>


Xét ADC có Â = 400 ,<i>D</i>


= 1100<sub> , và ¢ +</sub> ˆ


<i>D</i> +<i><sub>C</sub></i>ˆ =
1800


Hay 400<sub> + 110</sub>0<sub> + y = 180</sub>0


 y = 1800<sub> – (40</sub>0<sub> + </sub>



1100<sub> )</sub>


y = 30 0


<i><b>2. Bµi 5 SGK</b><b> : </b><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i><b>IV.Hoạt động 4:</b></i>H ớng dẫn về nhà (2 ph).


 Học kỹ các định nghĩa, các định lý trong bài.


 BTVN: 3, 4 , 6,7, 8 (SGK)+ 3, 5, 6 (SBT).


 Híng dÉn BT 8: ABC cã ˆB C<sub></sub> ˆ = 40o<sub>, phân giác góc ngoài tại A tạo thành mỗi </sub>


góc nh thÕ nµo víi <b><sub>B</sub></b>ˆ vµ




<i><b>Tuần</b></i>

<i><b> :10</b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b>Ngày soạn</b></i>

<i><b>:</b></i>



<i><b>Tiết</b></i>

<i><b> :19</b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b>Ngày dạy</b></i>



<b>Tiết 19:</b>

Luyện tập



A.Mục tiêu:


Qua các bài tập và các câu hỏi kiểm tra, củng cố, khắc sâu kiến thức về :
+Tỉng ba gãc cđa mét tam gi¸c b»ng 180o<sub>.</sub>


+Trong tam giác vuông 2 góc nhọn có tổng số đo bằng 90o<sub>.</sub>



+Định nghĩa góc ngồi, định lý về tính chất góc ngoi ca tam giỏc.


Rèn luyện kỹ năng tính số đo các góc.


Rèn kỹ năng suy luận.


B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:


-GV: Thớc thẳng, thớc đo góc, ªke, b¶ng phơ .
-HS: Thớc thẳng, thớc đo góc, compa, bảng nhóm.


C.T chc cỏc hoạt động dạy học:




<i><b>I.Hoạt động 1:</b></i> Kiểm tra bàI cũ (10 ph).


<b>Hoạt động của giỏo viờn</b>
<b>Cõu 1</b>:


<i><b>Nêu đlý về tổng ba góc của1 tam giác?</b></i>
<i><b>Chữa BT 2 ( SGK)</b></i>:


A
I


B K C


<b>Câu 2:</b>



Vẽ tam giác ABC vuông tại A . Kẻ AH
vuông góc với BC ( H BC )


a) Tìm các cặp góc phụ nhau trong hình vẽ .
b) Tìm các cặp góc nhọn bằng nhau trong
hình vÏ


Cho nhận xét đánh giá.


<b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Hs1 </b>: <i>Trả lời câu hỏi và làm btập 2(SGK):</i>


So s¸nh:


a)BIK > BAK <b>(1)</b> (<i>vì </i><sub>BIK</sub> <i> là góc ngồi tại </i>
<i>đỉnh </i>I<i> của </i><i> BAI</i>).


b)KIC > KAC <b>(2</b>)(<i>vì </i><sub>KIC</sub> <i><sub> là góc ngoài tại </sub></i>


<i>nh </i>I<i> của </i><i> IAC</i>).


     


BIC BIK KIC; BAC BAK KAC   


<b>(3)</b>


Nªn <sub>BIC BAC</sub> <sub></sub>  (<i>theo </i>1, 2, 3 ).


-HS 2:


a) <i>ABC</i> , ¢= 900


 <i><sub>B C</sub></i>ˆ ˆ <sub>90</sub>0


  (1)


<i>ABH , H</i>ˆ 900


 ¢1 + <i>B</i>ˆ= 900(2)


AHC , <i>H</i>ˆ 900


 ¢2 + <i>C</i>ˆ =900 (3)


¢1+¢2 = 900 (4)


Tõ 1,2,3,4  ¢2 = <i>B</i>ˆ; ¢1 = <i>C</i>ˆ


Các HS khác nhận xét đánh giá bài làm của
bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>H§ cđa Giáo viên</b>
<i><b>Y/ c làm BT 6 (SGK)</b></i>.
y/c tìm x trong hình 57,58


<b>HĐ của Học sinh</b>


2 HS lên bảng trình bày.



<b>Ghi bảng</b>
<b>I.Luyện tập:</b>


<i><b>1.BT 6(SGK</b></i>)<i><b> </b></i>: Tìm x


-Gi 2 HS trình bày.
Tổ chức cho HS đánh giá
nhận xét bài của bạn
-Chú ý HS có thể giải theo
cách khác.


Hs cả lớp theo dõi nhận xét
bài làm 2 bạn lên bảng , có
thể để xuất cách làm khác .
H57: Xét MNI có <i><sub>I</sub></i>ˆ 900



Nªn <i>N M</i> <sub>1</sub>900mặt khác
x+<i>M</i><sub>1</sub>=900 <sub></sub> <sub> x = </sub><i><sub>N</sub></i> <sub>60</sub>0




<i><b>Hình 57:</b></i>


Xét MNP vuông tại M


60o + P = 90o.
 P = 90o - 60o = 30o.



Xét MIP vuông tại I


30o + x = 90o.


x = 90o<sub> - 30</sub>o<sub> = 60</sub>o<sub>.</sub>


<i><b>Hình 58:</b></i>


AHE vuông t¹i H
£ = 90o<sub> - 55</sub>o<sub> = 35</sub>o<sub>.</sub>


Xét KBE, có x là sđ góc
ngồi tại đỉnh B , nên :
x = HBK = K + Ê
= 90o<sub> + 35</sub>o<sub> = 125</sub>o<sub>.</sub>


<i><b>III.Hoạt động 3:</b></i> Luyện tập vẽ hình

(10 ph)



Y/ c vÏ h×nh trong BT
8/109.


-Y/c viÕt gi¶ thiÕt kÕt luËn
theo kÝ hiệu.


Quan sát hình và tìm cách
chứng minh


Ax // BC.



Nêu các cách c/m 2 đt song
song .


ở bài tập này ta sử dụng
cách nào ?


Tính Â2 = ?


Y/ c Hs trình bày bài làm


<i><b>Bài 9 (SGK)</b></i> :


Tính góc MÔP , biết rằng
dây dọi BC tạo với trục BA
một góc <i><sub>ABC</sub></i> <sub>32</sub>0




Nhắc lại các kiến thức đã
vận dụng trong các bài ở tiết
luyện tập


VÏ h×nh theo GV
-ViÕt GT, KL


ABC; B = C = 40o<sub> . </sub>


GT Ax :phân giác góc
ngoài tại A



KL Ax // BC
Hs tr¶ lêi :


Chỉ ra đợc cặp góc ở vị trí
so le trong bằng nhau.
2= <i>B</i>.


Hs trình bày c/m


Bài này tơng tự bài 6 hình
55 .


Hs trình bày bài làm .


Hs tr¶ lêi


<i><b>2.BT 8(SGK):</b></i>


y


x 1<sub> A</sub>


2


B 40o<sub> 40</sub>o<sub> C</sub>


Ta cã B = C = 40o<sub> (GT). (1)</sub>


 <sub>yAB B C</sub><sub></sub> ˆ <sub></sub> ˆ <sub> = 40</sub>o<sub> + 40</sub>o<sub>.</sub>



= 80o<sub>(nh lớ gúc ngoi </sub>


tam giác).


Ax là tia phân giác của yAB


Â1=Â2= yAB / 2 = 40o (1)


Tõ (1), (2)  B = Â2.


MàB và Â2 ở vị trí so le trong


Ax // BC


<i><b>Bài 9(SGK) : </b></i>


Xét hai tam giác vuông
ODC , vµ BAC ,


có Â = <i><sub>D</sub></i>ˆ ; <i>C</i>ˆ<sub>1</sub><i>C</i>ˆ<sub>2</sub>(đối đỉnh)
mà Ô + <i><sub>D</sub></i>ˆ + <i>C</i>ˆ<sub>2</sub>= Â+<i>B C</i> <sub>1</sub>
=1800


nên MÔP = <i><sub>ABC</sub></i><sub></sub><sub>32</sub>0


<i><b>IV.Hot ng 4:</b></i>H ng dẫn về nhà (2 ph).


 Học thuộc định lý về tổng ba góc của tam giác, định lý góc ngồi tam giác, định
nghĩa, định lý về tam giác vuông.



 BTVN: 14, 15, 16, 17, 18/99, 100 SBT.


 Híng dÉn BT 17, 18 dành cho HS khá: Treo bảng phụ có vẽ sẵn hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i><b>Tuần</b></i>

<i><b> 10</b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b>Ngày soạn</b></i>

<i><b>:</b></i>



<i><b>Tiết</b></i>

<i><b> :20</b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b>Ngày dạy</b></i>

<i><b>:</b></i>



<b>Tiết 20:</b>

Đ

2.

<b><sub>Hai tam giác bằng nhau</sub></b>



A.Mơc tiªu:


 HS hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau biết viết kí hiệu về sự bằng nhau của
hai tam giác theo qui ớc viết tên các đỉnh tơng ứng theo cùng một thứ tự.


 Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng bằng
nhau, các góc bằng nhau.


 Rèn luyện khả năng phán đoán, nhận xét.


B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:


-GV: Thớc thẳng, êke, bảng phụ ghi bµi tËp.
-HS: Thớc thẳng, thớc đo góc.


C.T chc cỏc hot ng dy học:


<i><b>I.Hoạt động 1:</b></i> Kiểm tra (7 ph).


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS </b> <b>Ghi bảng</b>



<b>Hoạt động 1:</b>

<b>Định nghĩa</b>

.(15’)


GV cho HS hoạt động nhóm làm ?
1.


Hãy đo độ dài và so sánh các cạnh
và số đo các góc của ABC và 


A’B’C’. Sau đó so sánh AB và
A’B’; AC và A’C’; BC và B’C’;




Avaø <sub>A'</sub> ; <sub>B</sub> vaø <sub>B'</sub> ; <sub>C</sub> vaø <sub>C'</sub> <sub>.</sub>


-> GV giới thiệu hai tam giác như
thế gọi là hai tam giác bằng nhau,
giới thiệu hai góc tương ứng, hai
đỉnh tng ng, hai cnh tng
ng.


<i><b>N</b><b>êu đ/n hai tam giác b»ng nhau </b></i>


HS hoạt động nhóm
sau đó đại diện
nhóm trỡnh by.


Hs nêu đ/n , 1 số Hs
khác nhắc lại đ/n



<i><b>I) ẹũnh nghúa</b></i>: SGK


?1


Cho ABC v<sub>à</sub>ABC<sub>có : </sub>
AB = A’B’; AC = A’C’;
BC = B’C’ ;A = <sub>A'</sub> ; <sub>B</sub> =<sub>B'</sub> ;




C= <sub>C'</sub> <sub>. </sub><sub>Ta </sub><sub>nãi :</sub>


ABC b<sub>»ng</sub> A’B’C’.


Hai đỉnh t/ : A và A’ ; B và
B’ ; C và C’ .


Hai gãc t/: A vàA' ; B vàB' ;




CvàC'


Hai cạnh t/: AB và AB; AC
và AC;BC và BC


<i><b>Định nghĩa </b></i>: (SGK )
<b>Hoạt động 2: </b>

<b>KÝ hiƯu</b>

<b> (15’)</b>



GV giới thiệu quy ước viết tương
ứng của các đỉnh của hai tam
giác.


Củng cố: làm ?2


?2


a) ABC = MNP


b) M tương ứng với A




B tương ứng với N


MP tương ứng với AC
c) ACB = MNP


AC = MP; B = N


<i><b>2) Kí hiệu:</b></i>


ABC = A’B’C’


NÕu AB = A’B’; AC = A’C’;
BC = B’C’ ;A = A' ; B =B' ;





</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

?3. Cho ABC = DEF.


Tìm số đo góc D và độ dài BC.


?3 <b>Giải:</b>


<b> Ta có: </b>A <b>+</b>B <b>+</b>C <b> = 1800 (Tổng ba góc của </b><b>ABC)</b>


A<b> = 600</b>


<b>Mà: </b><b>ABC = </b><b>DEF(gt)</b>


<b>=> </b>A <b> = </b>D <b>(hai góc tương ứng)</b>


<b>=> </b>D <b> = 600</b>


<b>ABC = </b><b>DEF (gt)</b>


<b>=> BC = EF = 3 (đơn vị đo)</b>
<b>Hoạt động 3:</b>

<b>Củng cố</b>

. (13’)
GV gọi HS nhắc lại định nghĩa hai


tam giác bằng nhau.


<i><b>Với điều kiện nào của 2 tam </b></i>
<i><b>giác</b></i><i><b>ABC , </b></i><i><b>IMN</b><b> thì ta ghi đợc </b></i>
<i><b>kí hiệu : </b></i><i><b>ABC = </b></i><i><b>IMN</b></i> ?


<i><b>Y/c</b></i>



<i><b> </b><b> lµm bµi 10 (SGK)</b><b> </b><b>.</b></i>
Hình 63:


<b>Hình 64:</b>


Nêu định nghĩa trang 110 SGK.


ABC = IMN nÕu


AB = IM; AC = IN ; BC = MN.
A I ; B M ; C N.ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ


<i><b>Bài 10(SGK) :</b></i>



Hình 63:


A tương ứng với I
B tương ứng với M
C tương ứng với N


ABC = INM
<b>Hình 64:</b>


Q tương ứng với R
H tương ứng với P
R tương ứng với Q
Vậy QHR = RPQ


<i><b>V.Hoạt động 4 :</b></i>H ớng dẫn về nhà (2 ph).



 BTVN: 11, 12, 13, 14/112 SGK.


 Hớng dẫn BT 13: Hai tam giác bằng nhau thì chu vi của chúng bằng nhau.
Chỉ cần tìm chu vi của 1 tam giác nếu tìm đợc đủ độ dài ba cạnh của nó.


<i><b>Tn</b></i>

<i><b> :11</b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b>Ngày soạn</b></i>

<i><b>:</b></i>



<i><b>Tiết</b></i>

<i><b> :21</b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b>Ngày dạy</b></i>

<i><b>:</b></i>



<b>TiÕt 21:</b>

Lun tËp



A.Mơc tiªu:


 Rèn luyện kỹ năng áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để nhận biết hai
tam giác bằng nhau, từ hai tam giác bằng nhau chỉ ra các góc tơng ứng các cạnh
tơng ứng bằng nhau.


 Gi¸o dơc tÝnh cÈn thận, chính xác trong học toán.


B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:


-GV: Thớc thẳng, bảng phụ .


-HS: Thớc thẳng, thớc đo góc, compa, b¶ng nhãm.


C.Tổ chức các hoạt động dạy học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>Hot ng ca giỏo viờn</b>



-Câu 1:


<i><b>Nêu đ/n hai tam giác bằng nhau?</b></i>


+Chữa BT 11/112 SGK:
Cho ABC = HIK


a)Tìm cạnh tơng ứng với cạnh BC. Tìm góc
tơng ứng với góc H.


b)Tìm các cạnh bằng nhau, tìm các góc
bằng nhau.


-Câu 2:


Cho ABC = DEF . Viết các cặp cạnh
bằng nhau, các cặp gãc b»ng nhau .
-Cho nhËn xÐt vµ cho điểm.


<b>Hot ng ca hc sinh</b>


-HS 1 :


+Phát biểu: Định nghĩa trang 110.
+Chữa BT 11/112 SGK:


a)Cạnh tơng ứng với cạnh BC là cạnh IK
Góc tơng ứng với góc H lµ gãc A


b)AB = HI ; AC = HK ; BC = IK


A = H ; B =I ; C =K .


-HS 2:


ABC =  HIK  AB = HI ; AC = HK
BC = IK ; A = H ;B = I ; C = K
-Các HS khác nhận xét đánh giá bài làm
của bạn.


<i><b>II.Hoạt động 2:</b></i> Luyện tập (30 ph).


<b>H§ cđa Giáo viên</b>
<i><b>Y/c Hs làm bài 12 SGK :</b></i>


Cho ABC =  HIK trong
đó AB = 2 cm , B = 400<sub> , </sub>


BC= 4cm . <i><b>Em cã thể suy </b></i>
<i><b>ra số đo của những cạnh </b></i>
<i><b>nào , những góc nào của </b></i>
<i><b>tam giác HIK ? </b></i>


? Ai có thể đặt đề tơng tự ,
về nhà các em hãy trình bày
bài làm đề các em tự đặt .


<i><b>Bµi 13 SGK: </b></i>


? Chu vi của tam giác đợc
tính nh thế nào ?



So s¸nh chu vi cđa hai tam
gi¸c b»ng nhau ?


Trình bày bài giải


<b>HĐ của Học sinh</b>


HS Suy nghĩ tr¶ lêi


HS : Cho ABC =  HIK
trong đó HK = 4cm ;
K = 450<sub>; IK = 7cm . Em </sub>


cã thÓ suy ra số đo của
những cạnh nào , những góc
nào của tam giác ABC ? ...
Chu vi tam giác = tổng ba
cạnh của tam giác


Hai tam giác b»ng nhau cã
chu vi b»ng nhau


1 HS tr×nh bày lời giải.


<b>Ghi bảng</b>
<b>I.Luyện tập:</b>
<i><b>1. Bài 12 (SGK) : </b></i>


ABC =  HIK , cã AB = 2


cm , B = 400<sub> , BC= 4cm</sub>


Tõ ABC =  HIK


 HI = AB = 2cm ;ˆ<sub>I B</sub><sub></sub>ˆ =
400<sub>; IK = BC = 4cm </sub>


<i><b>2.BT 13/112 SGK:</b></i>


V× ABC =  DEF


 AC = DF = 5cm ; AB =


DE = 4cm ; BC = EF = 6cm
Chu vi  ABC = Chu vi 


DEF = AB+BC+AC
= 4+6+5 = 15(cm).


GV :Điểm chung khi làm các bài tập
trên là gì .


<i><b>Vậy nên khi viết kí hiệu hai tam </b></i>
<i><b>giác bằng nhau cần lu ý điều gì? </b></i>


Từ kí hiệu hai tam giác bằng nhau


ABC =  HIK , <i><b>h·y viÕt c¸c kÝ hiƯu</b></i>
<i><b>kh¸c cịng chØ sù b»ng nhau cđa hai</b></i>
<i><b>tam gi¸c nµy . </b></i>



GV : <b>Để chỉ sự bằng nhau của hai </b>
<b>tam giác ta có thể có nhiều cách viết</b>
<b>, nhng nhớ chú ý thứ tự của các </b>
<b>đỉnh tơng ứng </b>


<i><b>Đọc đề và làm bài 14(SGK) </b></i>


<i><b>Muốn viết kí hiệu về sự bằng nhau </b></i>
<i><b>của hai tam giác ta cần xác định yếu</b></i>
<i><b>tố gì ? </b></i>


Xác định các dự kiện bài toán cho


xác định đỉnh tơng ứng nh thế nào ?


Các bài tập trên đêu
vận dụng , từ kí hiệu
hai tam giác bằng
nhau ta suy ra các
yếu tố bằng nhau
của hai tam giác


<i><b>Cần lu ý thứ tự của</b></i>
<i><b>các đỉnh tơng ứng</b></i> .
HS đứng tại chỗ trả
lời


<i><b> Xác định các đỉnh </b></i>
<i><b>tơng ứng </b></i>



Cho ABC bằng
tam giác có 3 đỉnh
là H; I; K và AB=
KI ; <i><sub>B K</sub></i>ˆ<sub></sub> ˆ


Hs tr¶ lêi


AB = KI ; AC= IH


 Đỉnh A t/ đỉnh I ;


3)Tõ ABC =  HIK.
Ta cã thÓ viÕt :


BAC =  IHK ;


 BCA =IKH


CAB =  KHI;


 CBA =  KIH


 ACB =  HKI


<i><b>4.Bµi 14 ( SGK )</b></i> :


ABC bằng tam giác có
các đỉnh là H; I; K và



ABC ,  HIK cã


ˆ ˆ


<i>B K</i>  Đỉnh B t/ với
đỉnh K ;


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

NÕu thay dù kiÖn AB = KI , AC = IH
(hoặc Â= <i><sub>I</sub></i>; <i><sub>C</sub></i>ˆ <sub></sub><i><sub>H</sub></i>ˆ )


<i><b>Xác định các đỉnh t/ nh thế nào?.</b></i>
<i><b>Cho biết dạng tổng quát của bài toán</b></i>
<i><b>dạng này ? </b></i>


GV : giới thiệu bài tập này tơng tự bµi
24 SBT , y/c Hs vỊ nhµ lµm.


<i><b>Hãy đặt đề tơng tự và chỉ định bạn </b></i>
<i><b>trả lời</b></i> . (Thời gian không quá 2’) .
Gv tổ chức cho các nhóm hoạt động ,
đánh giá hoạt động của các nhóm .
<b>Baứi 23 SBT/100:</b>


Cho ABC = DEF. Biết <sub>A</sub> =550, <sub>E</sub>


=750<sub>. Tính các góc còn lại của mỗi </sub>
tam giaùc.


đỉnh B t/ đỉnh K ,
đỉnh C t/ đỉnh H….


Cho sự bằng nhau
của hai tam giác và
2 yếu tố bằng nhau
nữa của hai tam giác
.


<i><b>Nhóm này đặt đề </b></i>
<i><b>và y/c nhóm khác </b></i>
<i><b>trả lời</b></i>.


Hs hoạt động nhóm
và trình bày kết quả
hđộng nhóm


ABC =  IKH.


<b>Bài 23 SBT/100:</b>


Ta có:


ABC = DEF


=>A =D = 550


(hai góc tương ứng)




B=E = 750



(hai góc tương ứng)
Mà: A +B +C = 1800


(Tổng ba góc củaABC)


=>C = 600


Mà ABC =  DEF


=> C = F = 600 (hai goùc


tửụng ửựng)
<i><b>III.Hoạt động 3:</b></i>H ớng dẫn về nhà (2 ph).


 Xem lại các bài đã chữa +BTVN: 22, 23, 24, 25, 26 trang 100, 101 SBT


Nghiên cứu trớc bài 3 SGK “ Trêng hỵp b»ng nhau c.c.c.”


<i><b> </b></i>



<i><b>TuÇn</b></i>

<i><b> :11</b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b>Ngày soạn</b></i>

<i><b>:</b></i>



<i><b>Tiết</b></i>

<i><b> :22</b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b>Ngày dạy</b></i>

<i><b>:</b></i>



<b>Tiết 22:</b>

Đ

3. Trờng hợp bằng nhau thứ nhất



của tam giác cạnh-cạnh-canh (c.c.c)


A.Mục tiêu:


HS nm c trng hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của hai tam giác.



 Biết cách vẽ một tam giác biết ba cạnh của nó. Biết sử dụng trờng hợp bằng nhau
cạnh-cạnh-cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các gúc tng
ng bng nhau.


Rèn luyện kỹ năng sử dụng dụng cụ, rèn tính cẩn thận và chính xác trong vẽ
hình. Biết trình bày bài toán chứng minh hai tam giác bằng nhau.


B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:


-GV: Thớc thẳng, compa, thớc đo góc, bảng phụ ghi bài tập.
-HS: Thớc thẳng, thíc ®o gãc, compa.


C.Tổ chức các hoạt động dạy học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>Hoạt động của giáo viên</b>


-C©u hái:


<i><b>Nêu các điều kiện để </b></i>ABC = 


A’<sub>B</sub>’<sub>C</sub>’<i><b><sub> ?</sub></b></i>


<b>§V§:</b> NÕuABC =  A’B’C’<i><b> cã </b></i>AB =


A’B’ ; AC = A’C’ ; BC = B’C’


Th× ta ABC ,  A’B’C’cã bằng nhau


không ? , tiét học này chúng ta cïng


nghiªn cøu


<b>Hoạt động của học sinh</b>
ABC =  A’B’C’khi có :


AB = A’B’ ; AC = A’C’; BC = B’C’


A= <sub>A'</sub> ; <sub>B</sub> =<sub>B'</sub> ; <sub>C</sub> = <sub>C'</sub> <sub>. </sub>


-Lắng nghe GV đặt vấn đề.


<i><b>II.Hoạt động 2:</b></i> Vẽ tam giác biết ba cạnh (15 ph)


<b>HĐ của Giáo viên</b>


Y/ c làm bài toán:


<i><b>V tam giác ABC biết AB =</b></i>
<i><b>2cm, BC = 4cm, AC = 3cm</b></i>.
Nêu cách vẽ tam giác khi
biết độ dài ba cnh ca tam
giỏc .


gọi hai HS lên bảng vÏ
VÏ ABC cã : AB = 2cm ;


BC = 4cm ; AC = 3cm
VÏ  A’B’C’ cã: A’B’= 2cm



; B’<sub>C</sub>’<sub> = 4cm ; A</sub>’<sub> C</sub>’<sub> = 3cm</sub>


<b>H§ của Học sinh</b>


HS nêu cách vẽ.
-Vẽ BC= 4cm


- Trªn 1 nưa mp bê BC vÏ
(B , 2cm)

<sub></sub>

(C,3cm)

<sub></sub>


{A}


- Nối Avới B ;A với C
Ta đợc ABC


C¶ líp tËp vẽ vào vở.


<b>Ghi bảng</b>


<i><b>1. Vẽ tam giác biết ba cạnh:</b></i>
<b>Bài to¸n 1</b>:


VÏ ABC : AB = 2cm ; BC =


4cm ; AC = 3cm
A


2cm 3cm


B 4cm C



<b>Bài toán 2 : </b>


Vẽ ABC : AB = 2cm ;


B’<sub>C</sub>’<sub> = 4cm ; A</sub>’<sub>C</sub>’<sub>= 3cm </sub>


A’


2cm 3cm


B’ 4cm C’




<i><b>Em có nhận xét gì về hai </b></i>
<i><b>tam giác võa vÏ ? </b></i>


<i>Em có dự đốn gì về hai </i>
<i>tam giác đó ? </i>


Kiểm tra sự bằng nhau của
hai tam giác đó nh thế
nào ?


Gv : Nếu ta vẽ hai tam giác
khác có ba cạnh của tam
giác này bằng ba cạnh của
tam giác kia , thì em có dự
đốn gì về hai tam giác đó


. Qua đó ta rút ra đợc điều
gì ?


Hai tam giác đó có 3 yếu tố
cạnh bằng nhau


<i><b>Dự đốn</b></i> : <i>Hai tam giác đó </i>
<i>bằng nhau </i>


KiĨm tra c¸c u tè góc và
so sánh


Hs đo các góc và so sánh Â
và Â<sub> ; B và B</sub> <sub> ; C vµ C</sub>’


Kiểm tra dự đốn đúng


<i><b>Dự đốn</b></i> : Hai tam giác đó
bằng nhau .


<b>NhËn xÐt</b> :


ABC vµ  A’B’C’ cã :


AB = AB ; AC = AC
BC = BC


<i><b>Dự đoán</b></i> :


ABC =  A’B’C’



<i><b>Hoạt động 3</b></i> : Trờng hợp bằng nhau cạnh <sub>–</sub> cạnh <sub>–</sub> cạnh . (12 ‘ )
<i><b>Hoạt động 4</b></i> : Luyện tâp <b>–</b> củng cố (10 )<b>’</b>


Giới thiệu đó chính là nội
dung của tính chất mà ta
-c tha nhn


<i><b>Nhắc lại ndung t/c này </b></i>


Viết gt , kl minh hoạ cho
t/c này .


<i><b>Để chøng tá hai tam gi¸c </b></i>


<i><b>Nếu ba cạnh của tam giác </b></i>
<i><b>này bằng ba cạnh của tam </b></i>
<i><b>giác kia thì hai tam giác </b></i>
<i><b>đó bằng nhau . </b></i>Hs viết gt,
kl minh hoạ t/c


2 <i><b>Tr</b><b> êng hỵp b»ng nhau </b></i>
<i><b>c¹nh- c¹nh </b></i>–<i><b> c¹nh</b></i> .


<b>TÝnh chÊt</b> : (SGK)


GT ABC ; A’B’C’ cã


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i><b>b»ng nhau ta lµm nh thÕ </b></i>
<i><b>nµo</b><b>? </b></i>



Cho CDF vµ IQK cã


CD = QK; CF = QI; DF=
IK , có kết luận gì về hai
tam giác đã cho , viết kết
luận đó dới dạng kí hiệu


<b>L</b>


<b> u ý </b>: <i><b>Khi ghi kí hiệu cần </b></i>
<i><b>xác định các đỉnh t/u viết </b></i>
<i><b>thứ tự nh nhau</b></i> .


Lµm ?2 SGK


GV : thu 1 sè bµi cđa HS
chấm điểm , tổ chức chữa
bài


? Qua bi này ta rút ra đợc
điều gì?


<i><b>Ta chØ ra ba u tè b»ng </b></i>
<i><b>nhau vỊ c¹nh cđa hai tam </b></i>
<i><b>giác </b></i>


CDF và IQK có


CD = QK; CF = QI;DF =


IK


 CDF = QKI ( c. c.


c)


HS lµm ? 2 SGK


HS đứng tại chỗ trình bày
bài làm , cả lớp thảo luận
xd đáp án cho ?2


Ta có thêm 1 cách để c/m 2
góc bằng nhau


BC = B’<sub>C</sub>’


KL ABC =A’B’C’


?2


A


\ 1200<sub> \\</sub>


C D
/ ? \\


B



ACD , CDB:


Gt ¢ = 1200


AC = CB ; AD = DB
Kl <i><sub>B</sub></i>ˆ = ?


<i><b>Bµi lµm</b></i> :


ACD ,vµ CDB cã :


AC = CB ; AD = DB ; CD là
cạnh chung .


Suy ra : ACD = BCD (


c.c.c.) B = Â = 1200


Nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ của bài học
GV : tổ chức hđ nhóm bài 17


N1,2: Bài 17 h68
N3, 4 : Bµi 17- h 69


Hs nhắc lại các bớc vẽ tam giác khi biết
độ dài 3 cạnh và trờng hợp bằng nhau thứ
nhất cạnh – cạnh – cạnh của tam giác .
Các nhóm hoạt động


Các nhóm nạp kết quả hoạt động , và nhận


xét bài của nhau .


Dù kiÕn:
<b>Hình 68:</b>


Xét ACB và ADB có:


AC = AD (gt)
BC = BD (gt)
AB: cạnh chung (c)
=> ACB = ADB (c.c.c)
<b>Hình 69:</b>


Xét MNQ và PQM có:


MN = PQ (gt)
NQ = PM (gt)
MQ: cạnh chung (c)
=> MNQ = PQM (c.c.c)


<i><b>Hoạt động 5</b><b>: </b></i>Hớng dẫn về nhà (2’)


 Nắm cách vẽ ta giác bằng thớc và copa khi biết độ dài 3 cạnh và trờng hợp
bằng nhau c.c.c


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i><b>TuÇn</b></i>

<i><b> :12</b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b>Ngày soạn</b></i>

<i><b>:</b></i>



<i><b>Tiết</b></i>

<i><b> :23</b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b>Ngày dạy</b></i>

<i><b>:</b></i>



<b>Tiết 23:</b>

Luyện tập 1




A.Mục tiêu:


Khắc sâu kiến thức: Trờng hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh-cạnh-cạnh qua
rèn kỹ năng giải một số bài tËp.


 Rèn luyện kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau để chỉ ra hai góc tơng
ứng bằng nhau.


Rèn kỹ năng vẽ hình, suy luận, kĩ năng vẽ tia phân giác của một góc bằng thớc
và compa.


B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:


-GV: Thớc thẳng, compa, b¶ng phơ .
-HS: Thớc thẳng, thớc đo góc, compa.


C.T chc cỏc hot động dạy học:


<i><b>I.Hoạt động 1:</b></i> Kiểm tra bàI cũ (10 ph).


<b>Hot ng ca giỏo viờn</b>


-Câu 1:


+Vẽ tam giác MNP


+Vẽ MNP sao cho M’N’ = MN ;
MP = MP; NP = NP
-Câu 2:



Chữa BT 18/ 114 SGK


+GV đa đầu bài lên bảng phụ:


AMB vµ ANB cã MA = MB; NA = NB.


Chøng minh rằng góc AMN = góc BMN.
+Yêu cầu ghi giả thiết và kết luận của bài
toán.


+Yêu cầu sắp xếp bốn câu sau một cách
hợp lý:


a)Do ú AMN = BMN (c.c.c)
b)MN: cạnh chung.


MA = MB (gi¶ thiÕt)
NA = NB (gi¶ thiÕt)


c)Suy ra gãc AMN = gãc BMN (hai gãc
t-¬ng øng)


d) AMN = BMN cã:
-Cho nhận xét và cho điểm.


<b>Hot ng ca hc sinh</b>


-HS 1 :



+Vẽ hình theo yêu cầu:


-HS 2 : M
GT AMB vµ ANB


MA = MB


NA = NB
N
KL AMN = BMN


A B
+Sắp xếp hợp lý:


d) AMN = BMN có:
b)MN: cạnh chung.
MA = MB (giả thiết)
NA = NB (gi¶ thiÕt)


a)Do đó AMN = BMN (c.c.c)
c) Suy ra <sub>AMN BMN</sub> <sub></sub>  <sub> (hai góc t/)</sub>
-Các HS khác nhận xét đánh giá bài làm
của bạn.




<i><b>II.Hoạt động 2:</b></i>Luyện tập vẽ hình v chng minh (30 ph).


<b>HĐ của Giáo viên</b>



Y/c làm BT 19(SGK).
-Hớng dẫn HS vẽ hình.


<b>HĐ của Học sinh</b>


1 HS c to đề bài.
-HS tập vẽ hình theo GV


<b>Ghi b¶ng</b>
<b>I.Lun tËp:</b>


<i><b>1.BT 19( SGK):</b></i>


-Yêu cầu nêu giả thiết kết luận? D


A B


-1 HS nêu giả thiết kết
luËn:


ADE ;  BDE
Gt AD = BD; AE = BE
Kl a)ADE =  BDE


a)XÐt ADE vµ 


BDE cã:


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

E
Y/c hs c/m



Nªu ta bá y/ c c/m câu a
thì bài tập làm nh thế nµo ?


Ngồi cặp góc bằng nhau đã c/m ở bài
19 , ta cịn có thể c/m cặp góc nào bằng
nhau , ta có thể đặt đề tốn mới nh thế
nào ?


Qua bài tập này em có thể nêu cách
dùng thớc và copa để vẽ tia phân giác
của một góc nh thế nào ?


Gv: Đó chính là nội dung bài tập 20
SGK




b) DAE = DBE
Hs trình bày c/m


Ta cũng trình bày nh trên


<b> Chứng minh DE là tia </b>
<b>phân giác của </b><sub>ADB</sub>
HS trả lời


ADE = BDE
(ccc)



b)Theo c©u a cã


ADE = BDE


 <sub>DAE DBE</sub> <sub></sub> 
(2 gãc t/)


<i><b>III.Hoạt động 3:</b></i> BàI tập vẽ tia phân giác của góc

(14 ph).



Y/ c mỗi học sinh đọc đề
bài và vẽ hình theo H 73.
-Gọi 2 HS lên bảng vẽ
hình theo hớng dẫn SGK.
-Theo cách vẽ trên ta đợc
OC là tia phân giác của
góc xOy . Hãy chứng
minh điều đó.


<i><b>Chèt l¹i</b></i>: BT trên cho ta
cách dùng thớc và compa
vẽ tia phân giác của một
góc


Vận dụng:


<i><b>Làm BT 21 SGK</b></i>:


Cho tam giác ABC, vẽ các
tia phân giác của các gãc
A, B, C.



Em có nhận xét gì về giao
điểm của 3 đờng phân
giác trong tam giác .
Ta nói: 3 đờng phân giác
đồng quy . Kiến thức này
sẽ đợc học ở hình học kì
II


Tự đọc và là theo hình vẽ
BT 20/115 SGK.


-2 HS lªn bảng thực hiện
vẽ theo hớng dẫn và
trình bày bằng miệng
cách vẽ.


Hs trình bày c/m tơng tự
bài 19 SGK


1 HS chøng minh.


HS tự làm BT 21 vào vở.
Ba đờng phân giác trong
tam giác cắt nhau tại 1
im


<b>II.Vẽ tia phân giác của một góc:</b>
<i><b>2.BT 20(SGK</b></i>)<i><b> </b></i>:



A


B
C
x


y
O 1


2


OAC vµ OBC cã:
OA = OC ; AC = BC (gt)
OC cạnh chung.


OAC và OBC


<sub>BOC AOC</sub> <sub></sub> 


(hai gãc t¬ng øng) . Hay
OC là tia phân giác của xÔy


<i><b>3.BT 21/115 SGK:</b></i>


Vẽ tia phân giác các góc A, B, C




<i><b>IV.Hoạt động 4:</b></i>H ớng dẫn về nhà (2 ph).



 Học kĩ lý thuyết , xem lại các bài đã chữa


 BTVN: 21, 22, 23 trang 115, 116 SGK; BT 32, 33, 34 SBT.


 Chuẩn bị tiết luyện tập 2


A


B
C
x


y
O1


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<i><b>Tuần</b></i>

<i><b> :12</b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b>Ngày soạn</b></i>

<i><b>:</b></i>



<i><b>Tiết</b></i>

<i><b> :24</b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b>Ngày dạy</b></i>

<i><b>:</b></i>



<b>Tiết 24:</b>

Luyện tập 2



A.Mục tiêu:


-Tiếp tục giải các bài tập chứng minh hai tam giác bằng nhau (Trờng hợp c.c.c).
-Học sinh hiểu và biết vÏ mét gãc b»ng mét gãc cho tríc dïng thíc vµ com pa.
-KiĨm tra viƯc lÜnh héi kiÕn thøc vµ rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng chứng minh hai
tam giác bằng nhau qua bài kiểm tra 15 phút.


B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:



-GV: Thớc thẳng, thớc đo góc, compa, bảng phụ .
-HS: Thớc thẳng, thớc đo góc, compa, bảng nhãm.


C.Tổ chức các hoạt động dạy học:


<i><b>I.Hoạt động 1:</b></i> Kiểm tra bI c (5 ph).


<b>Hot ng ca giỏo viờn</b>


-Câu hỏi:


<i>Nêu đ/n hai tam giác bằng nhau ?</i>


<i>Nêu trờng hợp b»ng nhau thø nhÊt cđa tam</i>
<i>gi¸c (c.c.c) ?</i>


Nêu điều kiện để ABC = MNP theo
tr-ờng hợp c.c.c ?


Y/c Hs nhận xét và cho điểm.


<b>Hot ng ca hc sinh</b>


-HS :


Hs trả lời nêu đ/n và trờng hợp b»ng nhau
(c.c.c) cđa tam gi¸c .


ABC = A’B’C’(c.c.c) nÕu cã
AB = MN ; AC = MP; BC = NP



Hs nhận xét và đánh giá câu trả lời của bạn


<i><b>II.Hoạt động 2:</b></i>Luyện tập vẽ hình và chứng minh

(30 ph).



HĐ của Giáo viên


<i><b>Y/c làm BT 32(SBT).</b></i>


Hng dn HS vẽ hình,
Vẽ đoạn BC , Trên 1 nửa
mặt phẳng bờ BC vẽ cung
tròn tâm B và cung trịn tâm
C có cùng bán kính đủ lớn
để cắt nhau tại điểm A .
Lấy M là trung điểm của
BC.


Y/c Hs viÕt gt, kl .


<i><b>Hãy phân tích bài tốn để </b></i>
<i><b>tìm hớng c/m.</b></i>


Tõ phân tích bài toán , hÃy
trình bày chứng minh


HĐ của Học sinh
HS cả lớp tập vẽ hình theo
GV vµo vë



HS viÕt GT vµ KL.
ABC


GT AB = AC


M là trung điểm BC
KL AM  BC




<sub>AMB AMC 90</sub>  0


 




ABM = ACM


AB = AC ;BM = MC ( gt);
AM cạnh chung


Ghi bảng


<b>I.Luyện tập vẽ h×nh:</b>
<i><b>1.BT 32(SBT):</b></i>


A


B M C



<b>Chøng minh:</b>


XÐt ABM vµ ACM cã:
AB = AC ( gt)


BM = MC (gt)
C¹nh AM chung


ABM = ACM (c.c.c)


 <sub>AMB AMC</sub> <sub></sub>
(góc tơng ứng)


mà <sub>AMB AMC</sub> <sub></sub> = 180o


(tính chất hai góc kề bù)


Hs trình bày c/m  AMB = 180<sub>2</sub>


0


= 90o<sub> hay </sub>


AM  BC


<i><b>III.Hoạt động 3:</b></i> BàI tập vẽ 1 góc bằng một góc cho tr c (10 ph).


<i><b>Đọc BT 22 SGK và vẽ </b></i>
<i><b>hình theo H 73</b></i>.



Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình
theo hớng dÉn SGK.


Theo cách vẽ trên ta đợc D


1 HS lên bảng thực hiện vẽ
theo hớng dẫn và trình bày
bằng miệng cách vẽ. Cả lớp
vẽ vào vở . Hs phân tích để
c/m DÂE = xÔy.


<b>II.VÏ mét gãc b»ng mét </b>
<b>gãc cho tr íc: </b>


<i><b>2.BT 22(SGK):</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

ÂE = xễy. Hóy chng
minh iu ú.


HÃy phân tích bài toán ,
tìm cách c/m


-Y/c HS chứng minh.


<b>Chốt lại</b>: <i><b>BT trên cho ta </b></i>
<i><b>cách dùng thớc và compa </b></i>
<i><b>vẽ mét gãc b»ng mét gãc </b></i>
<i><b>cho tríc.</b></i>



<i><b>Lµm bµi tËp 23 (SGK)</b></i> .
Y/c Hs vẽ hình , viết gt, kl ,
phân tích bài toán và trình
bày c/m .


DÂE = xÔy


OBC = AED




OB = AE = r; OC = AD = r
BC = ED (theo caùch vÏ )
Hs trình bày c/m


HS suy nghĩ và làm bài tập
23 (sgk)


1 HS lên bảng vẽ hình viết gt,
kl . Hs phân tích bài toán
tìm hớng c/m :


AB là tia phân giác của <sub>CAD</sub>


<sub></sub>


<sub>CAB DAB</sub> <sub></sub> 



ACB = ADB




AB c¹nh chung
AC= AD ;BC = BD
 


C;D

(A,2cm) ; C;D

(B,3cm)


1 HS trình bày c/m ;
cả lớp làm lại vào vở


A


B D


C


r
r


r
r


O x


y


m



<b>Chøng minh : </b>


Xét OBC và AED có :


OB = AE = r
OC = AD = r


BC = ED (theo caùch vÏ)


OBC = AED (c.c.c)
 <i>BO</i>ˆ<i>C</i> <i>EA</i>ˆ<i>D</i>


 <i>DA</i>ˆ<i>E</i> <i>xO</i>ˆ<i>y</i>


3<i><b>. Bµi 23 (SGK ):</b></i>


Gt AB = 4cm


(A;2cm)(B;3cm)

<i>C D</i>;


Kl AB là tia phân giác của
C¢D


<i><b>Chøng minh</b></i>:


XÐt ACB và ADB có :


AC= AD = 2cm ( Vì C;D



(A,2cm)) ; BC = BD = 3cm (


V× C;D

<sub></sub>

(B,3cm)).


AB c¹nh chung


ACB = ADB (c.c.c)


 <sub>CAB DAB</sub> <sub></sub>


Hay AB là tia phân giác của
CAD


<i><b>IV.Hoạt động 4:</b></i>H ớng dẫn về nhà (2 ph).


Về nhà ôn lại cách vẽ tia phân gi¸c cđa mét gãc, tËp vÏ mét gãc b»ng mét gãc
cho tríc. BTVN: 28; 29 30 ;31;35 SBT . §äc mơc “ Cã thĨ em cha biÕt “


 Xem trớc bài “TH bằng nhau c.g.c” , chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập cho tiết
học tới




<i><b>TuÇn</b></i>

<i><b> :13</b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b>Ngày soạn</b></i>

<i><b>:</b></i>



<i><b>Tiết</b></i>

<i><b> :25</b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b>Ngày dạy</b></i>

<i><b>:</b></i>



<b>Tiết 25:</b>

Đ

4. Trờng hợp bằng nhau thứ hai



của tam giác cạnh-góc-canh (c.G.c)


A.Mục tiêu:



HS nm c trờng hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của hai tam giác.


 Biết cách vẽ một tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó.


 Rèn luyện kỹ năng sử dụng trờng hợp bằng nhau của hai tam giác c-g-c để chứng
minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tơng ứng bằng nhau, các cạnh
tng ng bng nhau.


Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, khả năng phân tích tìm lời giải và trình bày chứng
minh bài toán hình.


B.Chuẩn bị của giáo viên và häc sinh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

-HS: Thớc thẳng, thớc đo góc, compa.


C.T chc cỏc hot động dạy học:


<i><b>I.Hoạt động 1:</b></i> Kiểm tra (3 ph).


<b>Hoạt động của giáo viên</b>


Nêu điều kiện để ABC =  A’B’C’ theo
trờng hợp c.c.c ;


Nếu ABC và  A’B’C’ có AB = A’B’ ;
BC = B’C’ ; <i><sub>B B</sub></i>ˆ ˆ<i><b> thì có kết luận đợc hai </b></i>


<i><b>tam gi¸c này bằng nhau không? tiết học </b></i>
<i><b>này sẽ trả lời các em </b></i>



-Cho ghi đầu bài.


<b>Hot ng ca hc sinh</b>


HS ABC =  A’B’C’ NÕu cã:
AB = A’B’ ; AC = AC ; BC = BC


Ghi đầu bµi.


<i><b>II.Hoạt động 2:</b></i> Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa (12 ph)


<b>H§ của Giáo viên</b>


Y/c Hs c v lm bi toỏn:


<i><b>Nêu trình tự vẽ hình. </b></i>


y/c 1 Hs lên bảng vẽ hình cả
lớp vẽ hình vào vở .


Gv : giới thiệu lu ý :


<i><b>Góc  xen giữa 2 cạnh </b></i>
<i><b>nào</b><b>? </b></i>


<i><b>Hai cạnh BC , AC có góc </b></i>
<i><b>xen giữa nào ? </b></i>


Nêu trình tự vẽ tam giác khi


biết hai cạnh và góc xen
giữa


<b>HĐ của Học sinh</b>


- Vẽ góc <i><sub>xBy</sub></i> <sub>70</sub>0




- Trên tia Bx lấy điểm A sao
cho BA = 2cm ;


- Trªn tia By lÊy ®iĨm C sao
cho BC = 3cm


- Vẽ đoạn AC , ta đợc tam
giác ABC


vë.


1 Hs lên bảng vẽ hình , cả
lớp vẽ vào vở.


<i><b>Góc  xen giữa 2 cạnh AB </b></i>
<i><b>và AC</b></i> .


<i><b>Hai cạnh BC , AC có góc </b></i>
<i><b>xen giữa là góc C</b></i> .


Hs trả lời



<b>Ghi bảng</b>
<i><b>1. Vẽ tam giác biết hai </b></i>
<i><b>cạnh và góc xen giữa:</b></i>
<b>Bài toán 1</b>: V tam gi¸c
ABC biÕt AB = 2cm , BC =
3cm ,


0


ˆ 70


<i>B</i>


<i><b>C¸ch vÏ</b></i> : (SGK )




<i><b>L</b></i>


<i><b> u ý</b><b> </b></i> : <b>Góc B là góc xen </b>
<b>giữa hai cạnh AB vµ BC</b>





Y/c Hs vÏ A’B’C’ cã :
A’B’ = 2cm ; ˆB’ = 700<sub> ; </sub>


BC = 3cm .



Nhận dạng bài vẽ hình ,
nêu cách vẽ và vẽ hình


<i><b> Tìm các yếu tố bằng nhau </b></i>
<i><b>của </b></i><i><b>ABC và </b></i><i><b>A B C ? </b></i>


<i><b>Có dự đoán gì về hai tam </b></i>
<i><b>giác này ? </b></i>


Kim tra d đốn có đúng
khơng ta làm nh thế nào ?
Y/c Hs kiểm tra


NÕu ta vÏ hai tam gi¸c khác


Hs : Bài vẽ hình này tơng tự
bài vẽ hình trên , ta vẽ yếu
tố góc trớc , yếu tố cạnh sau
.


1 HS lên bảng vẽABC
theo y/ c và nêu cách vẽ.
-Cả lớp theo dõi, nhận xét.
Ghi cách vẽ vào vở.


Cả lớp tập vẽ vào vë


<i><b>ABC vµ </b></i><i><b>A B C cã : </b></i>’ ’ ’
AB = A’B’ ; BC = B’C’



ˆ ˆ


<i>B B</i> .
Dự đoán :


<i><b>ABC = </b></i><i><b>A B C </b></i>


Đo AC ; AC và so sánh ,
nếu AC = AC thì


<i><b>ABC = </b></i><i><b>A B C (c. c.c)</b></i>’ ’ ’


<i><b>Dự đoán</b></i> : <b>Hai tam giỏc ú </b>


<i><b>Bài toán 2 : </b></i>


vẽ ABC cã :


A’B’ = 2cm ; ˆB’ = 700<sub> ; </sub>


B’C’ = 3cm .
A’


2cm
700


B’


3cm C’



XÐt <i><b>ABC vµ </b></i><i><b>A B C cã : </b></i>’ ’ ’
AB = A’B’ ; BC = BC




<i>B B</i> .
Dự đoán :


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

cũng có: hai cạnh và góc
xen giữa của tam giác này
bằng hai cạnh và góc xen
giữa của tam giác kia , thì
em có dự đốn gì về hai
tam giác đó ?


<i><b>Qua bài tập trên, em có </b></i>
<i><b>nhận xét gì ?</b></i>


GV : Đó chính là trờng hợp
bằng nhau thứ hai cđa tam
gi¸c – TH ( c. g.c )


<b>b»ng nhau </b>


<b>Nhận xét</b>: <i><b>Nếu hai cạnh và</b></i>
<i><b>góc xen giữa của tam giác </b></i>
<i><b>này bằng hai cạnh và góc </b></i>
<i><b>xen giữa của tam giác kia </b></i>
<i><b>thì hai tam giác đó bằng </b></i>


<i><b>nhau.</b></i>


<i><b>III.Hoạt động 3:</b></i>Tr ờng hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh (10 ph)
Y/c Hs nhắc lại trờng hợp


b»ng nhau thø hai của tam
giác .


Minh hoạ trờng hợp bằng
nhau c.g.c b»ng vÝ dơ cơ
thĨ .


Cho ABC , A’B’C’ có :
a) Â = Â’ , cần thêm điều
kiện nào để :


ABC = A’B’C’ (c.g.c).
b) AC = A’C’ ; BC = B’C’
cần thên đk nào để :


ABC = A’B’C’ (c.g.c).


Hs nhắc lại trờng hợp bằng
nhau c.g.c


Hs trả lời
a) Thêm đk :


AB = AB ; AC = AC
b) Thêm đk : <i><sub>C C</sub></i>



2.


<b> Tr ờng hợp bằng nhau </b>
<b>cạnh-góc-cạnh: </b>


<i><b>Tính chÊt</b></i><b> : (SGK) </b>


Gt ABC ; A’B’C’
AB = A’B’ ; <i><sub>B B</sub></i>ˆ <sub></sub>ˆ<sub></sub>
BC = B’C’


Kl ABC = ABC


ABC = ABC theo trờng
hợp c-g-c thì cần những yếu
tố bằng nhau nào ? GV : <i><b>lu </b></i>
<i><b>ý Hs yÕu tè gãc xen gi÷a </b></i>
<i><b>hai cạnh</b></i> .


-Y/c làm ?2 , viết gt , kl ?2
- Cho h×nh vÏ , chøng minh


ABC = DEF , qua đó em
rút ra nhận xét gì?


Kết luận này đợc suy trực
tiếp từ trờng hợp bằng nhau
c.g.c của hai tam giác, và
đây là TH bằng nhau ‘ Hai


cạnh góc vng ‘ của tam
giác vng , và ta cịn nói
nó là 1 h qu


<i><b>Hệ quả là gì ? </b></i>


HS trả lời


2 HS lên bảng làm , Hs cả
lớp làm vào vở ,


Hs trình bày c/m


<b>Nhn xột</b> : <i>Hai cạnh góc </i>
<i>vng của tam giác vng</i>
<i>này bằng hai cạnh góc </i>
<i>vng của tam giác vng</i>
<i>kia thì hai tam giác vng</i>
<i>đó bằng nhau.</i>


Hs1: ?2 :


Gt ABC; ADC


BC = CD;BCA DCA  
Kl ABC = ADC


XÐt ABC vµ ADC cã :
BC = DC (gt)



 


BCA DCA (gt)
AC c¹nh chung
Suy ra :


ABC = ADC (c.g.c)


<b>HS2</b> : XÐt hai tam giác vuông


ABC; DEF có :
AB = DE (gt);¢ = D = 1v
AC = DF (gt)


ABC = DEF (c.g.c)


<i><b>IV.Hoạt động 4:</b></i>Hệ quả

(6 ph).


<i><b>Hệ quả là gì ? </b></i>


<i><b>Phát biểu trờng hợp bằng </b></i>


<i>H qu l nh lí , nó đợc </i>
<i>suy trực tiếp từ 1 định lí </i>
<i>hoặc 1 t/ c đợc thừa nhận </i>


NÕu hai cạnh góc vuông


<b>3. Hệ quả: (SGK)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<i><b>nhau áp dụng vào tam giác</b></i>


<i><b>vuông</b></i>.


Tớnh cht ú l h quả của
trờng hợp bằng nhau c.g.c


của tam giác vuông này
bằng hai cạnh góc vng
của tam giác vng kia thì
hai tam giác vng đó bằng
nhau.


DEF (<i><sub>D</sub></i>ˆ <sub>90</sub>0


 )


AB=DE; AC = DF
KL ABC = DEF


<i><b>V.Hoạt động 5:</b></i>Luyện tập củng cố (12 ph).


<b>Hoạt động của giáo viên</b>



- Nhắc lại những kiến thức cần ghi nhớ
của tiết học


-<i><b>Y/c làm BT 25/118 SGK</b></i>


-Mỗi hình một nhóm trả lời .


Y/c mỗi nhóm giải thích vì sao có kết


luËn nh vËy


<b>Hoạt động của học sinh</b>



- HS nhắc lại trờng hợp bằng nhau c-g-c của tam
giác , nêu hệ quả của trờng hợp bằng nhau c-g-c.


<i><b>BT 25/118 SGK:</b></i>


H.82: ABD = AED


(V× AB= AE ; Â1=Â2; AD: cạnh chung )


H.83: GIK = KHG


(Vì KI = GH ; GK : c¹nh chung ;<i><sub>IKG HGK</sub></i><sub></sub> <sub>) </sub>
+Hình 84: Không có cặp tam giác nào bằng nhau.


<i><b>V.Hoạt động 5:</b></i>H ớng dẫn về nhà (2 ph).


 TËp vÏ: VÏ mét tam gi¸c tuú ý b»ng thớc thẳng, dùng thớc thẳng và compa vẽ
một tam giác bằng tam giác vừa vẽ theo trờng hợp c-g-c.


Nắm vững TH bằng nhau c.g.c của hai tam giác , và t.hợp bằng nhau của hai tam
giác vuông . BTVN: 24, 26 27, 28/118,119 SGK; BT 36, 37, 38/102 SBT


<i><b> </b></i>


<i><b>TuÇn</b></i>

<i><b> :13</b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b>Ngày soạn</b></i>

<i><b>:</b></i>




<i><b>Tiết</b></i>

<i><b> :26</b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b>Ngày dạy</b></i>

<i><b>:</b></i>



<b>TiÕt 26:</b>

Lun tËp 1



A.Mơc tiªu:


-Cđng cè trêng hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh.


-Rèn luyện kỹ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau cạnh-góc-cạnh.
-Rèn kỹ năng vẽ hình, trình bày lời giải bài tập hình.


-Phát huy trí lực của học sinh.


B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:


-GV: Thớc thẳng, thớc đo góc, êke, bảng phụ .
-HS: Thớc thẳng, thớc đo góc, compa, b¶ng nhãm.


C.Tổ chức các hoạt động dạy học:


<i><b>I.Hoạt động 1:</b></i> Kiểm tra bàI cũ

(10 ph).


<b>Hoat động của giáo viên</b>


<b>HS</b>

1 : Ph¸t biĨu TH b»ng nhau c.g.c

.
+ <i><b>BT 27/ 119 SGK c©u a,b</b></i>


Nêu thêm điều kiện để hai tam giác trong
các hình 86, 87 là hai tam giác bằng nhau
treo trờng hợp cạnh-góc-cạnh.



<b>Hs2 : </b>


+Ph¸t biĨu hệ quả của trờng hợp bằng nhau
c.g.c áp dụng vào tam giác vuông.


+Chữa tiếp phần c BT 27/119 SGK.


-Cho nhận xét và cho điểm.


<b>Hot ng ca hc sinh</b>


-HS 1 :


+Trả lời câu hỏi SGK trang 117
+Chữa BT 27:


Hình 86: Để ABC = ADC (c.g.c)đẫ có
AB = AD ; AC : cạnh chung; cần thêm BAC
=DAC.


Hình 87: Để AMB = EMC (c.g.c).§·
cã : BM = CM ; <i><sub>BMA CME</sub></i> <sub></sub>


Cần thêm MA = ME
-HS 2:


+Phát biểu hệ quả trang 118 SGK.
+Chữa BT 27c/119 SGK:


Để ACB = BDA(2 cạnh góc vuông ), ĐÃ


có : AB : cạnh vuông chung


cần thêm điều kiện AC = BD.


-Các HS khác nhận xét đánh giá bài làm
của bn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>HĐ của Giáo viên</b>
<i><b>Y/c làm BT 28/120 SGK:</b></i>


Trên hình 89 có các tam
giác nào bằng nhau ?


<i><b>Muốn có hai tam giác bằng</b></i>
<i><b>nhau theo trờng hợp c.g.c </b></i>
<i><b>cần phải có điều kiện gì?</b></i>


Trờn hỡnh thy kh nng có
thể có hai tam giác nào có
đủ các iu kin trờn ? Cn
tớnh thờm gỡ?


Trình bày bài làm


<b>HĐ của Học sinh</b>


-1 HS c to bài.
-Suy nghĩ trong 1 phút.
-Trả lời:



+Hai tam giác phải có 2
cạnh và 1 góc xen giữa hai
cạnh bằng nhau tng ụi
mt.


+Có khả năng ABC =


KDE nhng thiếu điều kiện
góc xen giữa bằng nhau.
-HS cần tính góc D trong
tam giác DHE.


<b>Ghi bảng</b>
<b>I.Luyện tập:</b>


<i><b>1.BT 28/120 SGK:</b></i>


DKE cã K = 80o<sub> ; E = 40</sub>o<sub>.</sub>


mà D +K +E = 180o<sub> (định </sub>


lý tæng ba gãc)  D = 60o<sub>.</sub>


ABC = KDE (c.g.c)
v× cã AB = KD (gt)
B =D = 60o


BC = DE (gt).


Còn tam giác NMP không


bằng hai tam giác còn lại.


<i><b>III.Hot ng 3:</b></i> BI tp phảI vẽ hình (20 ph).


<i><b>Y/c lµm BT 29/120 SGK.</b></i>


-Gäi 1 HS lên bảng vẽ hình
theo hớng dẫn SGK.


Y/c cả lớp vẽ hình và ghi
GT, KL vào vở BT.


-Hái:


+Quan sát hình vẽ em hãy
cho biết ABC và ADE
có đặc điểm gì ?


+Hai tam giác bằng nhau
theo trờng hợp nào?
-Y/ c HS chứng minh
Ta có thể đặt lại đề cho bài
tốn 29 nh thế nào để ta
cũng phải chứng minh hai
tam giác ABC và ADE bằng
nhau .


Gợi ý : Các dự kiện bài toán
cho tơng tự bài tập 29 chỉ
thay đổi u cầu cầu bài


tốn.


<i><b>Qua bµi tËp tự ra thêm em </b></i>
<i><b>có suy nghĩ gì ?</b></i>


-Cả lớp vẽ hình và ghi GT,
KL theo BT 20/115 SGK.
-2 HS lên bảng thực hiện vẽ
theo hớng dẫn ghi GT, KL.
x¢y


B  Ax ; D  Ay
GT AB = AD


E  Bx ; C  Dy
KL ABC = ADE
-HS chøng minh


-HS tự làm BT 29 vào vở.
- Hs : nêu phơng án đặt đề
P/a1 : Y/ c chứng minh :
DE = BC .


P/a2 : Y/c chøng minh
AED = ACB hoặc
ABC = ADE.


<i>Để C/m hai đoạn thẳng </i>
<i>bằng nhau hay hai gãc b»ng</i>
<i>nhau ta ®a vỊ c/m 2 tam </i>


<i>giác bằng nhau </i>


<b>II.Bài tập phải vẽ hình</b>
<i><b>2.BT 29(SGK):</b></i>




<b>Giải</b>:


Xét ABC và ADE có:
AB = AD (gt)


¢ chung
AD = AB (gt)


DC = BE (gt)  AC = AE


ABC = ADE (c.g.c)
p/a1:


 BC = DE ( 2 c¹nh t/)
P/a2:


AED = ACB (2gãc t/)
ABC = ADE (2 gãc t/)


<i><b>IV.Hoạt động 4:</b></i>Hớng dẫn bài tập trong sách bài tập


<i><b>1. Bµi 41 SBT (T102)</b></i>



Quan sát hình 87 bài tập 27 SGK .


? Em có nhận xét gì về giao điểm của hai
đoạn thẳng AE , BC . ? Em có dự đốn gì
về hai đờng thẳng AB và CE , hãy chứng
minh dự đốn đó đúng .


? Qua bài tập nầy ta rút ra đợc điều gỡ ?


- GV : giới thiệu đây là nội dung bµi tËp
41 ë SBT .


- Hai đoạn thẳng này cắt nhau tại trung
điểm của mỗi đờng .


- Dự đoán : AB // CE .


- HS trình bày chứng minh


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<i><b>V.Hot ng 5:</b></i>H ớng dẫn về nhà (2 ph).


 Häc kỹ, nắm vững tính chất bằng nhau của hai tam giác trờng hợp c.g.c


BTVN: 30, 31, 32/120 SGK; BT 40, 42, 43 ,44, 46 SBT


<i><b>TuÇn</b></i>

<i><b> :14</b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b>Ngày soạn</b></i>

<i><b>:</b></i>



<i><b>Tiết</b></i>

<i><b> :27</b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b>Ngày d¹y</b></i>

<i><b>:</b></i>



<i><b> TiÕt 27:</b></i>

Lun tËp 2




A.Mơc tiêu:


Củng cố hai trờng hợp bằng nhau của tam gi¸c(ccc, cgc).


 Rèn luyện kỹ năng áp dụng trờng hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh-góc-cạnh
để chỉ ra hai tam giác bằng nhau, từ đó chỉ ra 2 cnh, 2 gúc tng ng bng nhau.


Rèn kỹ năng vẽ hình, chứng minh.


Phát huy trí lực của học sinh.


B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:


-GV: Thớc thẳng, thớc đo góc, êke, bảng phụ .
-HS: Thớc thẳng, thớc đo góc, compa, bảng nhãm.


C.Tổ chức các hoạt động dạy học:


<i><b>I.Hoạt động 1:</b></i> Kiểm tra bàI cũ (5 ph).


<b>oạt động của giáo viên</b>


Hs1 : :


<i><b>Phát biểu trờng hợp bằng nhau c.g.c</b></i>.


<i><b>Chữa BT 30/ 120 SGK</b></i> :


Trên hình 90 các tam giác ABC và A’BC có


cạnh chung BC = 3cm, CA = CA’ = 2cm,
ABC = A’BC nhng hai tam giác không
bằng nhau. Tai sao không áp dụng đợc
tr-ờng hp c-g-c ?


-Cho nhận xét và cho điểm.


<b>Hot ng ca hc sinh</b>


-HS 1 :


<i>Trả lời câu hỏi SGK trang 117</i>


<i><b>Chữa BT 30</b></i>:<i><b> </b></i>


Hình 90:


Gúc ABC khụng phi là góc xen giữa hai
cạnh BC và AC; góc A’BC khơng phải là
góc xen giữa hai cạnh BC và CA’ nên
không sử dụng trờng hợp c-g-c đợc.
-Các HS khác nhận xét đánh giá bài làm
của bạn.


<i><b>II.Hoạt ng 2:</b></i> Luyn tp (38 ph).


<b>HĐ của Giáo viên</b>
<i><b>Y/c làm BT 31/120 SGK :</b></i>


-Y/c c v hỡnh ghi GT, KL


vo v BT (2 ph).


-Gọi 1 HS lên bảng vÏ h×nh
vÏ h×nh ghi GT, KL.


-NhËn thÊy cã thĨ
MA = MB


<b>Gợi ý</b>: cần phải xét hai tam
giác nào có hai cạnh bằng
nhau và góc xen giữa bằng
nhau?


-Y/ c 1 HS chøng minh b»ng
nhau.


<b>H§ cđa Häc sinh</b>


1 HS đọc to đề bi.


-Cả lớp vẽ hình ghi GT, KL.
-1 HS lên bảng vÏ h×nh ghi
GT, KL:


M


A H B


GT AH = HB
MH  AB



KL So sánh MA và MB


<b>Ghi bảng</b>
<b>I.Luyện tập:</b>
<i><b>1.Bài 31/120 SGK:</b></i>


Xét MHA và MHB có:
AH = HB (gt)


MHB =MHA = 90o<sub> </sub>


(v× MH  AB) (gt)
C¹nh MH chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

NÕu cho MAB cã
MA=MB


MH là tia phân giác của
góc BMA thì em có nhận
xét gì về MH với AB , AH
với BH , từ đó em có thể đặt
đề tốn mới nh thế nào ?
Y/c HS vẽ hình ghi gt , kl
của bi


Chứng minh bài toán này
nh thế nào ?


Hai MAH ; MBH có


những yếu tố nào bằng
nhau


<i><b>Qua hai bài tập này ta rút </b></i>
<i><b>ra điều gì ? </b></i>


GV : giới thiệu đây chính là
nội dung bài tập 44 SBT
Đa hình vẽ 91 lên bảng.


<i><b>Y/c làm BT 31/120 SGK:</b></i>


Tìm các tia phân giác trên
h×nh 91. A


B H


C
K


-Y/ c ph©n tích bài toán và
chứng minh.


Gv quan sát Hs lµm bµi ,
thu 1 sè bµi hS díi lớp , tổ
chức chữa bài Hs lên bảng .


Hs đặt đề toán mới dới
h-ớng dẫn của GV



gt MAB M
AM = MB 1 2
Mˆ<sub>1</sub>  Mˆ <sub>2</sub>
Kl MHAB 1 2


AH=BH A H


B


HS trả lời : Đa về c/m hai
tam gi¸c b»ng nhau :


MAH = MBH


Hs tr¶ lêi


<i><b>Có thêm một cách nữa để </b></i>
<i><b>c/m hai đoạn thẳng bằng </b></i>
<i><b>nhau , bằng cách đa về </b></i>
<i><b>c/m hai tam giác chứa hai </b></i>
<i><b>đoạn thẳng đó bằng nhau</b></i>
<b>Nhận định</b>: <i><b>Có khả năng </b></i>
<i><b>BC là tia phân giác của </b></i>
<i><b>góc ABK và CB là tia phân</b></i>
<i><b>giác của góc ACK.</b></i>


-CÇn chøng minh :


HAB = HKB để suy ra
hai góc tơng ứng bằng nhau


và rút ra kết luận cn thit.
-1 HS lờn bng chng minh


- Cả lớp làm vµo


<b>Bµi lµm:</b>


a)MAH vµ MBH cã:
MA = MB (gt)


M1 =M2 (gt)


MH c¹nh chung


MAH = MBH (c.g.c)


 HA = HB


(cạnh tơng ứng)
và H1 = H2(góc tơng ứng)


màH1 +H2 = 180o (kÒ bï)


 H1 = H2 = 90o


Hay MH  AB.


<i><b>2.Bµi 32 (120 SGK)</b></i>:


<b>Giải:</b>



Xét HAB và HKB có:
HA = HK (gt)


AHB = KHB = 900


C¹nh HB chung.


HAB = HKB (c.g.c)
Suy ra ABH = KBH
(hai gãc t¬ng ứng).


Vậy BC là tia phân giác của
góc ABK.


Chứng minh tơng tù


ACB = KCB do đó CB là tia
phân giác của góc ACK


<i><b>III.Hoạt động 3:</b></i>H ớng dẫn về nh (2 ph).


Học kỹ, nắm vững tính chất bằng nhau của hai tam giác trờng hợp c.g.c


BTVN: 30, 35, 39, 47/102, 103 SBT


<i><b> </b></i>



<i><b>Tuần</b></i>

<i><b> :15</b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b>Ngày soạn</b></i>

<i><b>:</b></i>




<i><b>Tiết</b></i>

<i><b> :28</b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b>Ngày dạy</b></i>

<i><b>:</b></i>



<b>Tiết 28:</b>

Đ

5. Trờng hợp b»ng nhau thø Ba



</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

 HS nắm đợc trờng hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác. Biết vận dụng
trờng hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác để chứng minh trờng hợp
bằng nhau cạnh huyền-góc nhọn của hai tam giác vuông.


 Biết cách vẽ một tam giác biết một cạnh và hai góc kề cạnh đó.


 Bớc đầu biết sử dụng trờng hợp bằng nhau g-c-g, trờng hợp cạnh huyền-góc nhọn
của tam giác vng. Từ đó suy ra các góc tơng ứng, các cạnh tng ng bng
nhau.


B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:


-GV: Thớc thẳng, compa, thớc đo góc, bảng phụ.
-HS: Thớc thẳng, thớc đo góc, compa


C.T chc cỏc hot ng dy học:


<i><b>I.Hoạt động 1:</b></i> Kiểm tra (5 ph).


<b>Hoạt động của giáo viên</b>


Nêu thêm 1 điều kiện để ABC = A’B’C’
theo các trờng hợp đã cho ở trong hình:


<b>Tam gi¸c</b> <b>Tam giác</b>
<b>vuông</b>



(c. c. c)


hai cạnh góc vuông


Nếu cho hai tam giác ABC , và ABC nh
sau , hai tam giác này cã b»ng nhau


kh«ng ?




Tiết học hôm nay chúng ta cùng nghiên


cứu



<b>Hot động của học sinh</b>


Hs thêm 1 đkiện để ABC = ABC


<b>Tam giác</b> <b>Tam giác</b>
<b>vuông</b>


<b> (c. c.c )</b>


<b>(c.g.c)</b> (Hai cạnh góc
vuông )


Hs lng nghe GV đặt vấn đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>H§ cđa Giáo viên</b>



Y/c Hs c cỏch v tam giỏc
ABC


<i><b>Nêu các bíc vÏ tam gi¸c </b></i>
<i><b>ABC </b></i>


Gv : Giíi thiƯu


-Nãi B và C là 2 góc kề
cạch BC.


<i><b>Cạnh AB kề với những góc</b></i>
<i><b>nào?</b></i>


Tơng tự<i><b> : Vẽ tam gi¸c </b></i>
<i><b>A B C cã : B C = 4cm ; </b></i>’ ’ ’ ’ ’


ˆ’


<i>B</i> <i><b> = 60</b><b>0</b><b><sub>; </sub></b></i>


<i>C</i> <i><b> = 40</b><b>0</b></i>


Em có dự đoán gì về 2 tam
giác ABC và ABC.


<i><b>Kim tra d oỏn có đúng </b></i>
<i><b>khơng ta làm thế nào ? </b></i>



Quay l¹i hai ABC và


ABC, hai tam giác này
có những yếu tố bằng nhau
nào ?


Nu ta cng <i><b>vẽ hai tam giác</b></i>
<i><b>khác cũng có một cạnhvà </b></i>
<i><b>hai góc kề của tam giác </b></i>
<i><b>này bằng một cạnhvà hai </b></i>
<i><b>góc kề của tam giác kia ,thì</b></i>
<i><b>em có dự đốn gì về hai </b></i>
<i><b>tam giác đó</b></i> . Qua đó chúng
ta rút ra điều gì ?


Gv : §ã chÝnh là nội dung
t/c trờng hợp bằng nhau góc
cạnh góc , chúng ta
đ-ợc thừa nhận t/c này .


<b>HĐ của Học sinh</b>


-C lp t c SGK.
- V đoạn BC = 4cm ;
-Trên cùng một nửa mặt
phẳng bờ BC ,


vÏ c¸c tia Bx ; Cy sao cho :


 <sub>60 ;</sub>0  <sub>40</sub>0



<i>CBx</i> <i>BCy</i>


- Hai tia trên cắt nhau tại A ,
ta đợc tam giác ABC .
2 hs lên bảng vẽ hình, cả
lớp v vo v.


<i><b>Dự đoán</b></i> :


<b>ABC = </b><b>A B C</b>’ ’
Đo AB và AB ( hoặc AC và
AC ) và so sánh , ta có AB
= AB nên


<b>ABC = </b><b>A B C (c . g.c) </b>’ ’


Có : một cạnh và hai góc kề
của tam giác này bằng một
cạnh và hai góc kề của tam
giác kia


<i><b>Dự đoán</b></i> :


<i>Hai tam giỏc ú bằng </i>
<i>nhau . </i>


<b>Kết luận</b> : <i><b>Nếu một cạnh </b></i>
<i><b>và hai góc kề của tam giác </b></i>
<i><b>này bằng một cạnh và hai </b></i>


<i><b>góc kề của tam giác kia thì </b></i>
<i><b>hai tam giỏc ú bng nhau</b></i>


<b>Ghi bảng</b>
<b>1. Vẽ tam giác biết một </b>
<b>cạnh và hai góc kề:</b>
<i><b>Bài toán 1</b></i>:


VÏ tam gi¸c ABC biÕt :
BC = 4cm ; <i><sub>B</sub></i>ˆ 60 ;0 <i><sub>C</sub></i>ˆ <sub>40</sub>0


 


Gi¶i : (SGK )




<i><b>L</b></i>
<i><b> u ý</b><b> </b></i> :


ˆ
ˆ;


<i>B C</i> lµ hai gãc kỊ cạnh BC .
<i><b>Bài toán 2</b></i> :


<i><b>Vẽ tam gi¸c A B C cã : </b></i>’ ’ ’


<i><b>B C = 4cm ; </b></i>’ ’



ˆ’


<i>B</i> <i><b> = 60</b><b>0</b><b><sub>; </sub></b></i> ˆ’


<i>C</i> <i><b> = 40</b><b>0</b></i>




XÐt

ABC vµ A’B’C’ cã :
BC = B’C’; <i><sub>B B C C</sub></i>ˆ ˆ ;' '




<i><b>Dự đoán</b></i> :


<b>ABC = </b><b>A B C </b>’ ’ ’
Kiểm tra dự đoán : Đo AB ;
AB , ta cã AB = A’B’ , nªn


<b>ABC = </b><b>A B C </b>’ ’ ’










 .



<i><b>Hoạt động 3: Trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc và hệ quả.</b></i>


GV cho HS làm ?1.


Sau đó phát biểu định lí
trường hợp bằng nhau
góc-cạnh-góc của hai tam giác.
-GV gọi HS nêu giả thiết, k,
của định lí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Cho HS làm ?2


Dựa và hình 96. GV cho HS
phát biểu hệ quả 1; GV
phát biểu hệ quả 2.


-GV yêu ca u HS ve nhà tự à à
chứng minh.


<i><b>?2. </b></i><i><b><sub>ABD=</sub></b></i><i><b><sub>DB(g.c.g)</sub></b></i>
<i><b><sub>EFO=</sub></b></i><i><b><sub>GHO(g.c.g)</sub></b></i>
<i><b><sub>ACB=</sub></b></i><i><b><sub>EFD(g.c.g)</sub></b></i>


Định lí: Nếu 1 cạnh và 2 góc
ke của tam giác này bằng 1 à
cạnh và 2 góc của tam giác
kia thì hai tam giác đó bằng
nhau.



Hệ quả:


Hệ quả 1: (SGK)
Hệ quả 2: (SGK)


Hoạt động 4: Củng cố.
GV gọi HS nhắc lại định lí


trường hợp bằng nhau
góc-cạnh-góc và 2 hệ quả.
Bài 34 SGK/123:


Bài 34 SGK/123:
<sub>ABC và </sub><sub>ABD có:</sub>


(g)
(g)
AB: cạnh chung (c)
=>ABC=ABD(g-c-g)


<sub> ABD và </sub><sub>ACE có:</sub>


=1800-


<i>B</i><sub> (</sub><i>B</i>


=



<i>C</i><sub>) (g)</sub>


CE=BD (c)
(g)


=><sub>AEC=</sub><sub>ADB(g-c-g)</sub>


D . Híng dẫn về nhà:


<b> </b>Học bài làm 33, 35 SGK/123.
Chuẩn bị bài luyện tập 1.


Tua n :16 Ngày à
soạn :


Tieát :29 Ngày
dạy



LUYỆN TẬP


<b>I. Mục tiêu:</b>


 HS được củng cố các kiến thức ve trường hợp bằng nhau góc-à
cạnh-góc của hai tam giác.


 Rèn luyện kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau cho HS.


<b>II. Chuẩn bị:</b>



-Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu , giáo án


-Học sinh : Chẩn bị kĩ bài ở nhà làm bài cũ,xem trước bài
mới,mang đủ đò dùng học tập


<b>III: Tiến trình dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b> B . Kiểm tra bài cũ : (5phuùt)</b>


_ Phát biểu trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam
giác.


_ Heä quả 2 (A p dụng vào tam giác vuông).Ù


<b> C . Bài mới : (35phút)</b>


<b>Hoạt động của tha yà</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1:</b> Luyện tập.


<b>Bài 36 SGK/123:</b>


Trên hình có
OA = OB,
Cmr : AC = BD.


GV gọi HS ghi giả thiết,
kết luận.


<b>Bài 37 SGK/123:</b>



Trên hình có các tam giác
nào bằng nhau? Vì sao?


<b>Bài 38 SGK/123:</b>


Trên hình có:
AB // CD , AC // BD.
Haõy Cmr :


AB = CD, AC = BD


GT OA = OB


KL AC=BD


Vẽ hình ghi GT - KL


GT AB//CD


AC//BD
KL AB=CD
AC=BD


<b>Bài 36 SGK/123:</b>


Xét OAC và OBD:
OA = OB (gt) (c)


(gt) (g)



<i>O</i> là góc chung (g)
=>OAC =OBD (g-c-g)


=> AC = BD (2 cạnh tương ứng)


<b>Baøi 37 SGK/123:</b>


Các tam giác bằng nhau:
ABC và EDF có:


<i>B</i>= = 800 <sub>(g)</sub>




<i>C</i>=<i><sub>E</sub></i> = 400 <sub>(g)</sub>


BC = DE =3 (c)


=> ABC=FDE (g-c-g)
NPR và RQN có:
NR: cạnh chung (c)


= 400<sub> (g)</sub>


= 480<sub> (g)</sub>


=>NPR=RQN (g-c-g)



<b>Bài 38 SGK/123:</b>


Xét ABD và DCA
Co ù: AD: cạnh chung (c)


(sole trong) (g)


(sole trong) (g)
=> ABD =DCA (g-c-g)


=> AB = CD (2 cạnh tương ứng)
BD = AC (2 cạnh tương ứng)


<b>Hoạt động 2:</b> Nâng cao.


<b>Bài 53 SBT/104:</b>


Cho ABC. Các tia phân
giác <i><sub>B</sub></i> và <i><sub>C</sub></i> cắt nhau tại
O. Xét OD  AC và OE 


AB.


Cmr : OD = CE.


GV gọi HS vẽ hình ghi giả
thiết, kết luận.


CMR : DE = CD <b>Bài 53 SBT/104:</b>Vì O là giao điểm của 2 tia
phân giác <i><sub>B</sub></i> và <i><sub>C</sub></i> nên AO là


phân giác <i><sub>A</sub></i>.


=>


Xét  vuông AED (tại E) và 
vuông ADO:


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

(cmtreân) (gn)
=> AEO =ADO (ch-gn)


=> EO = DO (2 cạnh tương ứng)


<b> D . Hướng dẫn ve nhà:à</b>


Xem lại BT, chuẩn bị bài luyện tập 2.


<b>********************************</b>


Tua n :17 Ngàyà
soạn :


Tiết :30 Ngày
dạy :


ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 1)
I. Mục tieâu:


 HS được củng cố các kiến thức của chương I và các trường
hợp bằng nhau của tam giác, tổng ba góc của một tam giác.



 Biết vận dụng lí thuyết của chương I để áp dụng vào các bài
tập của chương II.


 Rèn luyện khả năng tư duy cho HS.
II. Chuẩn bị:


-Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu , giáo án


-Học sinh : Chẩn bị kĩ bài ở nhà làm bài cũ,xem trước bài
mới,mang đủ đị dùng học tập


.III: Tiến trình dạy hoïc:


A . O n định tổ chức : (ktss) (1phút)Å
B . Kiểm tra bài cũ : (5phút)
- Phát biểu định lí hai tam giác bằng nhau trong các
trường hợp trường


C . Bài mới : (35phút)
Hoạt động của


tha yà Hoạt động của trị Ghi bảng


Hoạt động 1: Lý thuyết.
1. Hai góc đối đỉnh


(định nghóa và tính
chất)


2. Đường trung trực


của đoạn thẳng?
3. Các phương pháp
chứng minh:


a) Hai tam giaùc bằng
nhau.


b) Tia phân giác
của góc.


c) Hai đường thẳng
vng góc.


d) Đường trung trực
của đoạn thẳng.
e) Hai đường thẳng
song song.


f) Ba điểm thẳng
hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1:


Cho <sub>ABC có AB = </sub>
AC. Trên cạnh BC
lấy la n lượt 2 à
điểm E, E sao cho BD
= EC.



a) Vẽ phân giác AI
của <sub>ABC, cmr: </sub><i>B</i><sub>=</sub>




<i>C</i>


b) CM: ABD =
ACE


GV gọi HS đọc đe , à
ghi giả thiết, kết
luận của bài toán.
GV cho HS suy nghĩ
và nêu cách làm.


Baøi 2:


Cho ta ABC có 3 góc
nhọn. Vẽ đoạn
thẳng ADBA
(AD=AB) (D khác
phía đối với AB),
vẽ AE  AC


(AE=AC) và E khác
phía Bđối với AC.
Cmr:


a) DE = BE


b) DC  BE


GV gọi HS đọc đe , à
vẽ hình và ghi giả
thiết, kết luận. GV
gọi HS nêu cách
làm và lên bảng
trình bày.


GT <sub>ABC có AB =AC</sub>


BD = EC


AI: phân giác


KL
a)




<i>B</i><sub>=</sub><i>C</i>


b) <sub> ABD =</sub><sub>ACE</sub>


Bài 2:


GT <sub>ABC nhoïn.</sub>


AD  AB: AD = AB



AE  AC: AE = AC
KL a) DC = BE


b) DC  BE


Giaûi:
a) CM:




<i>B</i><sub>=</sub><i>C</i>


Xét <sub>AIB và AEC có:</sub>
AB =AC (gtt) (c)


AI là cạnh chung (c)


(AI là tia phân


giác ) (g)


=> <sub>ABI =</sub><sub>ACI (c-g-c)</sub>
=>




<i>B</i><sub>=</sub><i>C</i> <sub> (2 góc tương ứng)</sub>


b) CM: <sub>ABD =</sub><sub>ACE.</sub>



Xét <sub>ABD và </sub><sub>ACE có:</sub>
AB =AC (gt) (c)


BD =CE (gt) (c)
(cmt) (g)
=> <sub>ABD =</sub><sub>ACE (c-g-c)</sub>
Bài 2:


a) Ta có:


= +900 (1)


= +900 (2)


Từ (1),(2) =>


Xét <sub>DAC và </sub><sub>BAE coù:</sub>
AD = AB (gt) (c)


AC = AE (gt) (c)
(cmt) (g)
=> <sub>DAC =</sub><sub>BAE (c-g-c)</sub>
=>DC = BE (2 cạnh tương
ứng)


b) CM: DCBE:


Goïi I = ACBE


H = DCBE


Ta coù:


=
=900
=> DCBE (tại H)
D. Hướng dẫn ve nhà:à


 Ôn lại lí thuyết, xem cách chứng minh các bài đã làm.
**************************


Tua n :18 Ngàyà
soạn :


Tieát :31 Ngày
dạy :


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

 HS tiếp tục được khắc sâu các kiến thức của chương I, II.


 Biết vận dụng cách chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau.
II. Chuẩn bị:


-Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu , giáo án


-Học sinh : Chẩn bị kĩ bài ở nhà làm bài cũ,xem trước bài
mới,mang đủ đị dùng học tập


III: Tiến trình dạy học:


A . O n định tổ chức : (ktss) (1phút)Å
B . Kiểm tra bài cũ : (5phút)


Trả lời các câu hỏi trong pha n ôn tập SGKà
C . Bài mới : (35phút)


Hoạt động của


tha yà Hoạt động của trò Ghi bảng


Hoạt động 1: Lí thuyết.
GV cho HS nhắc lại


các phương pháp đã
ghi ở tiết trước.


HS nhắc lại.


Hoạt động 2: Bài tập.
Bài 1: Cho hình vẽ.


Biết xy//zt, =300,


=1200. Tính .


Cmr : OAOB


Bài 2: cho <sub>ABC </sub>
vuông tại A, phân
giác





<i>B</i><sub> cắt AC tại </sub>


D. Keû DE BD
(EBC).


a) Cm: BA=BE


b) K=BADE. Cm:


DC=DK.


GT xy//zt
=300
=1200


KL <sub> =?</sub>


OAOB


GT <sub>ABC vuông tại A</sub>


BD: phân giác


DEBC


DEBA=K


KL a)BA=BE
b)DC=DK



Giải:


Qua O kẻ x’y’//xy
=> x’y’//zt (xy//zt)
Ta có: xy//x’y’


=> (sole trong)


=> =300


Ta lại có: x’y’//zt


=> =1800 (2


góc trong cùng phía)


=> =1800-1200 = 600


Vì tia Oy’ nằm giữa 2 tia
OA và OB nên:


=300+600


=> =900


=> OAOB (tại O)
Bài 2:


a) CM: BA=BE



Xét <sub>ABD vuông tại A </sub>
và <sub>BED vuông tại E:</sub>
BD: cạnh chung (ch)


(BD: phân
giác




<i>B</i><sub>) (gn)</sub>


=> <sub>ABD= </sub><sub>EBD (ch-gn)</sub>
=> BA=BE (2 cạnh tương
ứng)


b) CM: DK=DC


Xét <sub>EDC và </sub><sub>ADK:</sub>


DE=DA (<sub>ABD=</sub><sub>EBD)</sub>


(đđ) (gn)
=> <sub>EDC=</sub><sub></sub>
Adgóc(cgv-gn)


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Bài 3: Bạn Mai vẽ
tia phân giác của
góc xOy như sau:
Đánh dấu trên hai
cạnh của góc bốn


đoạn thẳng bằng
nhau: OA=AB=OC=CD
(A,BOx, C,DOy).


ADBD=K.


CM: OK là tia phân


giác của .


GV gọi HS lên vẽ
hình, ghi giả thiết,
kết luận và nêu
cách làm.


GV hướng dẫn HS
chứng minh:


<sub>OAD=</sub><sub>OCB. Sau </sub>


đó chứng minh:


<sub>KAB=</sub><sub>KCD. Tiếp </sub>


theo chứng minh:


<sub>KOC=</sub><sub>KOA.</sub>


GT OA=AB=OC=CD



CBOD=K


KL OK:phân giác


ứng)
Bài 3:


Xét <sub>OAD và </sub><sub>OCB:</sub>
OA=OC (c)


OD=OB (c)


<i>O</i><sub>: góc chung (g)</sub>


=> OAD=OCB (c-g-c)
=>


mà (đđ)


=>


=> <sub>CDK=</sub><sub>ABK (g-c-g)</sub>
=> CK=AK


=> <sub>OCK=</sub><sub>OAK(c-c-c)</sub>
=>


=>OK: tia phân giác của



D. Hướng dẫn ve nhà:à


 Ôn lại lí thuyết, xem lại các bài tập đã làm để chuẩn bị lµm
bµi kiĨm tra học kì I.


*******************************


Tua n :19 Ngàyà
soạn :


Tieát :32 Ngaứy
daùy :


Trả bài kiểm tra học kì I (phần hình học )
I. MC TIấU:


- ỏnh giỏ sơ bộ chất lượng của hs qua b i kià ểm tra.


- Chỉnh sửa những lỗi m hà ọc sinh thường mắc phải.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:


Thầy: Bài làm tiêu biểu,bài làm mắc nhiều lỗi nhất của trò
Trò:Vở ghi,vở nháp,máy tính, sgk.


III. TIN TRốNH DY:
1. n nh :


2. Kim tra bài c:
Phát bài cho HS .
3. Ging bài mi:



a. Đánh giá chung của thầy về chất lợng bài kiểm tra.
b. Nêu gơng những bài làm tốt, điển hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

_Chỉ ra một số bài học kinh nghiệm cho HStrong quá trình ôn tập và lµm bµi
5. Hướng dẫn về nhµ


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×