Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Giáo án Lớp 4 Tuần 25 năm 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.43 KB, 45 trang )

TUẦN 25
Thứ hai, ngày 22 tháng 02 năm 2016
Môn: Mĩ thuật Tiết 25 (GVBM)
=================================
Môn: Tập đọc Tiết 49
BÀI: KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
(Xti – ven – xơn)
I. Mục tiêu
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp
với nội dung, diễn biến sự việc.
- Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu
với tên cướp biển hung hãn (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
KNS:
- Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân
- Ra quyết định
- Ứng phó, thương lượng
- Tư duy sáng tạo: bình luận, phân tích (Trình bày ý kiến cá nhân; Thảo
luận cặp đôi – chia sẻ).
II. Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Bài Đoàn thuyền đánh cá
* Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào
lúc
nào? Những câu thơ nào cho biết điều
đó?
- Nhận xét.
3. Bài mới


a) Giới thiệu bài
b) Luyện đọc và tìm hiểu bài
HĐ1: Luyện đọc
- GV hoặc HS chia đoạn: 3 đoạn.
- GV ghi từ khó sau khi HS đọc lần 1.
Kết hợp luyện đọc câu văn dài khó:
- GV giải nghĩa một số từ khó:

Hoạt động học
- Hát.
* Đồn thuyền ra khơi vào lúc hồng
hơn. Câu thơ Mặt trời xuống biển như
hịn lửa cho biết điều đó.
- Nêu ý nghĩa bài học.

- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- HS đọc từ khó.
- HS luyện đọc câu văn dài
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn lần 2.
- HS đọc chú giải.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.

- GV đọc diễn cảm cả bài.

1


HĐ2: Tìm hiểu bài
* Tính hung hãn của tên chúa tàu (tên

cướp biển) được thể hiện qua những
chi tiết nào?

* Lời nói và cử chỉ của bác sĩ Ly cho
thấy ông là người như thế nào?

* Cặp câu nào trong bài khắc hoạ hai
hình ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ
Ly và tên cướp biển
* Vì sao bác sĩ Ly khuất phục được
tên cướp biển hung hãn?
*Truyện đọc trên giúp em hiểu ra
điều gì?

HĐ3: Đọc diễn cảm
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn
cảm đoạn tiêu biểu trong bài: đoạn 2.
- Đọc mẫu đoạn văn.
- Theo dõi, uốn nắn

- Đọc thầm toàn bài để trả lời các câu
hỏi:
* Thể hiện qua các chi tiết: Tên chúa tàu
đập tay xuống bàn qt mọi người im;
thơ bạo qt bác sĩ Ly“Có câm mồm
không?”, rút soạt dao ra, lăm lăm đâm
chết bác sĩ Ly.
- HS đọc thầm đoạn 2…
* Ông là người rất nhân hậu, điềm đạm
nhưng rất cứng rắn, dũng cảm, dám đối

đầu chống cái xấu, cái ác, bất chấp nguy
hiểm.
- HS đọc thầm đoạn 3…
* Cặp câu đó là: Một đằng thì đức độ
hiền từ mà nghiêm nghị. Một đằng thì
nanh ác, hung hăng như con thú dữ
nhốt chuồng.
* Vì bác sĩ bình tĩnh và cương quyết bảo
vệ lẽ phải.
+ Phải đấu tranh một cách không khoan
nhượng với cái ác, cái xấu.
+ Trong cuộc đối đầu quyết liệt giữa cái
thiện với cái ác, người có chính nghĩa,
dũng cảm và kiên quyết sẽ chiến thắng

- HS đọc toàn bài.
- Luyện đọc theo nhóm đơi
- Vài em thi đọc diễn cảm theo lối phân
vai trước lớp.
- Bình chọn người đọc hay.

- Nhận xét.
4. Củng cố (Lồng ghép GD KNS)
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? Nội dung: Câu chuyện ca ngợi hành
Nêu ý nghĩa bài học?
động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc
đối đầu với tên cướp biển hung hãn. Ca
ngợi sức mạnh chính nghĩa, chiến thắng
5. Dặn dị, nhận xét
sự hung ác, bạo ngược

- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện
cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài “Bài thơ tiểu đội…”
- GV nhận xét tiết học.
=================================

2


Mơn: Tốn Tiết 121
BÀI: PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
I. Mục tiêu
Biết thực hiện phép nhân hai phân số.
* Bài 1, bài 3
II. Đồ dùng dạy - học
- Vẽ sẵn lên bảng phụ hình vẽ như phần bài học của SGK.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ bài cũ
- GV gọi HS lên bảng làm lại bài
- GV nhận xét.
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Tìm hiểu bài
HĐ1: Cả lớp
1.Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân
thơng qua tính diện tích hình chữ
nhật
** GV nêu bài tốn: Tính diện tích

hình chữ nhật có chiều dài là 4/5m
và chiều rộng là 2/3m.
* Muốn tính diện tích hình chữ nhật
chúng ta làm như thế nào?
- Hãy nêu phép tính để tính diện
tích hình chữ nhật trên.
2.Tính diện tích hình chữ nhật
thơng qua đồ dùng trực quan
- GV giới thiệu hình minh hoạ: Có
hình vng, mỗi cạnh dài 1m. Vậy
hình vng có diện tích là bao
nhiêu?
* Chia hình vng có diện tích 1m 2
thành 15 ơ bằng nhau thì mỗi ơ có
diện tích là bao nhiêu mét vng?
* Hình chữ nhật được tơ màu bao
nhiêu ơ?
* Vậy diện tích hình chữ nhật bằng
bao nhiêu phần mét vng?
3.Tìm quy tắc thực hiện phép

Hoạt động học

- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của
bạn.
- HS lắng nghe.

- HS đọc lại bài tốn.
- Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy

số đo chiều dài nhân với số đo chiều rộng.
- Diện tích hình chữ nhật là:

4
2
x
5
3

- Diện tích hình vng là 1m2.

- Mỗi ơ có diện tích là

1 2
m
15

- Gồm 8 ơ.
- Diện tích hình chữ nhật bằng

8 2
m.
15

3


nhân phân số
- Từ phần trên ta có diện tích của
hình chữ nhật là: 4 x 2 = 8

5

3

15

* Gv giúp HS quan sát hình vẽ và
phép tình trên, nhận xét:
* Quan sát hình và cho biết 8 là gì
của hình chữ nhật mà ta phải tính
diện tích?
* Quan sát hình minh hoạ và cho
biết 15 là gì?
* Như vậy, khi muốn nhân hai phân
số với nhau ta làm như thế nào?
- GV yêu cầu HS nhắc lại về cách
thực hiện phép nhân hai phân số.
c. Luyện tập – Thực hành
HĐ2: Cá nhân
Bài 1: Tính
- GV yêu cầu HS tự tính, sau đó gọi
HS đọc bài làm trước lớp.

- 8 là tổng số ơ của hình chữ nhật (bằng 4
x 2)
- 15 là tổng số ơ của hình vng (bằng 3 x
5)
- Ta lấy tử số nhân tử số, lấy mẫu số nhân
mẫu số.
- HS nêu trước lớp.


- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
4 6 4x6 24
x =
=
5 7 5x7 35

...
- GV nhận xét.
Bài 3: GV gọi 1 HS đọc đề bài, sau - HS đọc đề tốn.
đó u cầu HS tự tóm tắt và giải bài - HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào
tốn
vở.
Bài giải
Diện tích hình chữ nhật là:
6 x 3 = 18 (m2)
7

- GV chữa bài.
4. Củng cố
- BT nâng cao: Tính rồi so sánh

5

35
18 2
Đáp số:
m
35


- 1 HS nêu, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS cả lớp.

6
6 6 6 6 6
x 5 và + + + +
7
7 7 7 7 7

- GV yêu cầu HS nêu quy tắc thực
hiện phép nhân phân số.
5. Dặn dò, nhận xét
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS
về nhà làm các bài tập hướng dẫn
luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
=================================

4


Buổi chiều
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (3 tiết)
I. Mục tiêu
- Nghe - viết đúng đoạn, bài tập đọc đã học trong tuần và trình bày bài chính
tả sạch sẽ, đúng tốc độ qui định.
- Viết đoạn văn miêu tả cây cối.
II. Các hoạt động dạy học
Tiết 1
Hoạt động dạy

Hoạt động học
1. Bài dạy
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nghe – viết chính tả
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn.
- 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo
dõi.
- Hỏi: Nội dung nói lên điều gì?
- HS TLCH.
* Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi - 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết
viết chính tả.
vào vở nháp.
* Viết chính tả
- GV đọc cho HS viết đúng yêu cầu.
- Nghe GV đọc và viết bài.
* Sốt lỗi và nhận xét bài chính tả
- HS dùng bút chì, đổi chéo vở cho
nhau để sốt lỗi, chữa bài.
c) Tả cây hoa.
- Tổ chức cho HS đọc đoạn văn đã viết.
- HS làm bài vào vở
- HS đọc bài viết trước lớp
- Trình bày kết quả - nhận xét - sửa
chữa.
- Nhận xét, góp ý.
2. Củng cố, dặn dò, nhận xét
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập
của HS.
- Nhắc những HS viết sai chính tả ghi

nhớ để khơng viết sai những từ đã học;
Tìm đọc tham khảo một số bài văn mẫu.
- Nhận xét tiết học.
===================================
Mơn: Thể dục Tiết 49 (GVBM)
===================================
THỰC HÀNH TỐN (2 tiết)
I. Mục tiêu
Thực hành, vận dụng phép nhân phân số.
5


II. Các hoạt động dạy học
Tiết 1
Hoạt động dạy

Hoạt động học

1. Bài dạy
a) Giới thiệu bài
b) Thực hành
Bài 1: (Bài 380 - BT Tốn cơ bản và - HS tìm và nêu hướng làm bài.
nâng cao/ Trang 116)
- HS làm bài tập vào vở.
Bài 2: (Bài 381 - BT Toán cơ bản và - Chữa bài.
nâng cao/ Trang 116)
Bài 3: (Bài 382 - BT Toán cơ bản và
nâng cao/ Trang 116)
Bài 4: (Bài 383 - BT Toán cơ bản và
nâng cao/ Trang 116)

2. Củng cố, dặn dò, nhận xét
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
- Dặn HS xem lại cách QĐMS các phân
số, so sánh phân số cùng mẫu số, trừ
phân số cùng mẫu và khác mẫu số đã
học.
- Nhận xét tiết học.
==================================
Thứ ba, ngày 23 tháng 02 năm 2016
Mơn: Chính tả (Nghe – viết) Tiết 25
BÀI: KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
PHÂN BIỆT: r/d/gi, ên/ênh
I. Mục tiêu
- Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn trích.
- Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b hoặc BT do GV soạn.
II. Đồ dùng dạy - học
GV: Kế hoạch bài học – SGK
- Ba bốn tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung BT2a hoặc 2b.
HS: Bài cũ – bài mới
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy

Hoạt động học

1. Ổn định tổ chức
- Hát
2. Kiểm tra bài cũ bài cũ
- GV (hoặc 1 HS) đọc từ ngữ sau: kể - HS viết trên bảng lớp.
chuyện, truyện đọc, nói chuyện, lúc
lỉu, lủng lẳng, lõm bõm …

- Lớp viết nháp và nhận xét.

6


- GV nhận xét.
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Tìm hiểu bài
HĐ1: Cả lớp
1. Nghe – viết: Khuất phục tên cướp
* Tái hiện nội dung bài:
biển.
- GV đọc một lần đoạn văn cần viết - HS theo dõi trong SGK.
CT.
+ Nêu nội dung đoạn viết?
+ Bác sĩ Ly đã khuất phục được tên
cướp biển.
* Luyện viết từ khó.
- Cho HS luyện viết những từ dễ viết - HS luyện viết từ ngữ khó.
sai: đứng phắt, rút soạt, quả quyết,
nghiêm nghị.
* HS viết bài:
- GV đọc HS viết.
- HS viết chính tả.
- GV đọc lại cho HS soát bài.
- HS soát lỗi.
* Chấm, chữa bài.
- GV chấm khoảng 5 bài.
- GV chữa một số lỗi cơ bản.

- HS sửa bài.
HĐ2: Cá nhân
2. Bài tập:
Bài tập 2: (Bài tập lựa chọn)
a. Tìm tiếng bắt đầu bằng r, d, gi để - 1 HS đọc, lớp theo dõi.
điền vào chỗ trống sao cho đúng.
- HS trao đổi làm bài theo cặp.
- Cho HS đọc yêu cầu của BT a.
- Từng cá nhân tự viết vào VBT.
- Báo cáo kết quả.
- Thứ tự từ cần điền: gian, giờ, dãi,
gió, ràng (hoặc rệt), rừng.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
- Nhận xét, bổ sung.
4. Củng cố
- Gv củng cố bài học.
5. Dặn dò, nhận xét
- HS về học bài và Chuẩn bị bài “Nhớ
viết: Bài thơ tiểu …”
- GV nhận xét tiết học.
=================================

Môn: Luyện từ và câu Tiết 49
BÀI: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I. Mục tiêu
- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai là gì? (ND
Ghi nhớ).
- Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn và xác định được CN của
câu tìm được (BT1, mục III); biết ghép các bộ phận cho trước thành câu kể theo
7



mẫu đã học (BT2); đặt được câu kể Ai là gì? với từ ngữ cho trước làm CN (BT3).
II. Đồ dùng dạy - học
- Bốn băng giấy, mỗi băng giấy viết một câu kể Ai là gì? Trong đoạn thơ,
văn (phần nhận xét).
- Ba tờ phiếu viết các câu văn ở BT1 (phần luyện tập).
- Bảng lớp (bảng phụ).
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ bài cũ
- GV yêu cầu HS đặt câu với các từ
ngữ đã cho trong bài tập 3 (trang
62)
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- GV nhận xét.
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Tìm hiểu bài
HĐ1: Cả lớp
* Bài tập 1+ 2+ 3:
- Cho HS đọc yêu cầu BT.
* Trong các câu vừa đọc ở ý a, b,
câu nào có dạng Ai là gì?
- GV nhận xét, chốt lại lời giải
đúng:

Hoạt động học


+ Hải Phòng là thành phố lớn.
+ Xuân Diệu là nhà thơ.
- HS đọc ghi nhớ.
- Nhận xét, bổ sung

- 1 HS đọc yêu câu BT, cả lớp đọc thầm
theo.

a. Có 3 câu dạng Ai là gì? Đó là:
+ Ruộng rẫy là chiến trường.
+ Cuốc cày là vũ khí.
+ Nhà nơng là chiến sĩ.
b. Kim Đồng và các bạn anh là những
đội viên đầu tiên của Đội ta.
* Gạch dưới bộ phận CN trong các a. Ruộng rẫy là chiến trường.
câu vừa tìm được.
Cuốc cày là vũ khí.
Nhà nơng là chiến sĩ.
b. Kim Đồng và các bạn anh là những
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng đội viên đầu tiên của Đội ta.
- CN trong các câu trên do những từ a. CN là DT: ruộng rẫy, cuốc cày, nhà
ngữ như thế nào tạo thành?
nông.
b. CN là cụm DT: Kim Đồng và các bạn
anh.
**Ghi nhớ:
- HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
- GV có thể chốt lại 1 lần nội dung
cần ghi nhớ.
c) Phần luyện tập

HĐ2: Cá nhân
* Bài tập 1:
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.

8


- Cho HS trình bày kết quả.

- GV nhận xét và chốt lại.
Bài tập 2:
- Cho HS đọc yêu cầu của BT
- Cho HS trình bày – GV đưa bảng
phụ viết sẵn BT cho HS lên nối từ
ngữ ở cột A với cột B sao cho đúng
(hoặc dùng mảnh bìa đã viết sẵn các
từ ở cột A gắn tương ứng với từ ngữ
ở cột B cho đúng).

- HS làm vào VBT.
- Một số HS phát biểu ý kiến.
* Câu kể Ai là gì? và VN có trong câu văn
là:
+ Văn hoá nghệ thuật cũng là một mặt
trận.
+ Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận
ấy.
+ Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là
nỗi niềm bông phượng.
+ Hoa phượng là hoa học trò.

- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- HS có thể dùng viết chì nối trong SGK
cũng có thể viết ra giấy nháp.
- HS lên bảng làm bài.
+ Trẻ em là tương lai của đất nước.
+ Cô giáo là người mẹ thứ hai của em.
+ Bạn Lan là người Hà Nội.
+ Người là vốn quý nhất.

- GV nhận xét, chốt lại lời giải
đúng:
Bài tập 3: Đặt câu…
- Cho HS đọc yêu cầu của BT 3.
- 1 HS đọc to. Lớp lắng nghe.
- HS đặt câu.
- Cho HS trình bày.
a. Bạn Bích Vân là người Hải Phòng.
- GV nhận xét, chốt lại những câu b. Hà Nội là thủ đô của nước ta.
HS đặt đúng, đặt hay.
c. Dân tộc ta là dân tộc anh hùng.
- Lớp nhận xét.
4. Củng cố
5. Dặn dò, nhận xét
- Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở
các câu văn vừa đặt ở BT 3.
- GV nhận xét tiết học
=================================

Mơn: Tốn Tiết 122

BÀI: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
Biết thực hiện phép nhân hai phân số, nhân phân số với số tự nhiên, nhân số
tự nhiên với phân số.
* Bài 1, bài 2, bài 4(a)
II. Đồ dùng dạy - học
9


GV: Kế hoạch dạy học – SGK
HS: Bài cũ – bài mới.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ bài cũ
- GV gọi HS lên bảng làm bài tập 1.
+ Muốn thực hiện nhân hai phân số
ta làm như thế nào?
- GV nhận xét.
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn luyện tập
HĐ1: Cá nhân
Bài 1: Tính
- Gv hướng dẫn bài mẫu theo SGK.
Gọi HS lên bảng.

Hoạt động học

- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.

+ Muốn nhân hai phân số, ta lấy tử số
nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số.
- HS dưới lớp theo dõi để nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào
vở.
a.

9
9x8
72
x8=
=
11
11
11

...
- GV nhận xét bài làm của HS, sau
đó giảng cách viết gọn như bài mẫu
trong SGK.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
Bài 2: Tính (theo mẫu)
- GV tiến hành tương tự như bài tập - HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào
vở.
1.
a. 4 x

- Nhận xét


...
- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào
vở.

Bài 4: Tính rồi rút gọn.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
* Lưu ý bài tập này có thể rút gọn a.
ngay trong q trình tính.
...
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp,
sau đó yêu cầu HS cả lớp đổi chéo
vở để kiểm tra bài của nhau.
4. Củng cố
- BT nâng cao: Tính rồi rút gọn
a)

6
5
x
7
6

b)

5
8
x
4
2


- GV tổng kết giờ học.
5. Dặn dò, nhận xét

10

6 4x6 24
=
=
7
7
7

5
4
5 x 4 20
20 : 5
4
x =
=
=
=
3
5
3 x5 15
15 : 5
3


- Dặn dị HS.

=================================

Mơn: Kể chuyện Tiết 25
BÀI: NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT
I. Mục tiêu
- Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn
của câu chuyện Những chú bé không chết rõ ràng, đủ ý (BT1); kể nối tiếp được
toàn bộ câu chuyện (BT2).
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện và đặt được tên khác
cho truyện phù hợp với nội dung.
II. Đồ dùng dạy - học
GV: Kế hoạch bài học - SGK
- Các tranh minh hoạ trong SGK phóng to (nếu có).
HS: Bài cũ - bài mới
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ bài cũ
- Kiểm tra 2 HS.
- GV nhận xét.
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Tìm hiểu bài
HĐ1: GV kể chuyện lần 1
- GV kể chuyện lần 1 không kết hợp chỉ
tranh.
Chú ý: phải kể với giọng hồi hộp, phân
biệt được lời các nhân vật. Cần nhấn
giọng ở chi tiết Vẫn là chú bé mặc áo
sơ mi xanh có hàng cúc trắng …

** GV kể chuyện lần 2:
- GV kể chuyện lần 2 kết hợp với tranh
minh hoạ.
Đoạn 1:
- GV đưa tranh 1 lên bảng lớp: GV vừa
kể vừa kết hợp chỉ tranh và đọc phần lời
dưới tranh 1.
Những chú bé khơng chết
“Phát xít Đức ồ ạt … du kích.”
Đoạn 2:

Hoạt động học

- 2 HS lần lượt kể lại việc em đã làm
để góp phần giữ xóm làng (đường
phố, trường học) xanh, sạch, đẹp.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS vừa quan sát tranh vừa nghe GV
kể.

- HS vừa quan sát tranh, vừa nghe GV
kể chuyện.
- HS nghe kể và quan sát tranh.

11


- GV đưa tranh 2 lên … vừa kể vừa chỉ
tranh minh hoạ, đọc lời ghi dưới tranh:

“Một lát sau … đem chú ra bắn”
Đoạn 3:
- GV đưa tranh 3 lên vừa kể vừa chỉ vào
tranh minh hoạ.
“Đêm hôm sau … thi hành ngay”
Đoạn 4:
- GV đưa tranh 4 lên kể …
“Sang đêm thứ ba … đầu lên”.
HĐ2: HS kể chuyện
- Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
a. Kể chuyện trong nhóm.
- HS có thể kể theo nhóm 2 (mỗi em
kể 2 tranh).
- HS có thể kể theo nhóm 4 (mỗi em
kể 1 tranh).
- Mỗi HS kể cả câu chuyện một lần.
- Nhóm nhận xét và nêu ý nghĩa
truyện.
b. Cho HS thi kể chuyện.

- 3 nhóm thi kể từng đoạn theo tranh.
- 2 HS thi kể toàn chuyện.
* Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì ở * Ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hy
các chú bé?
sinh cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi
trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù
xâm lược, bảo vệ Tổ Quốc.
- HS có thể phát biểu.
* Tại sao chuyện có tên là những chú bé + Vì 3 chú bé là 3 anh em ruột, ăn

không chết?
mặc giống nhau khiến tên phát xít
nhầm tưởng là chú bé đã bị bắn chết
sống lại …
+ Vì tên phát xít giết chú bé này lại
xuất hiện chú bé khác …
+ Vì tinh thần dũng cảm, sự hi sinh
cao cả của các chú bé sống mãi …
* Các em hãy thử đặt tên khác cho câu - HS có thể đặt tên:
chuyện này.
+ Những thiếu niên dũng cảm.
+ Những thiếu niên bất tử.
4. Củng cố
+ Những chú bé không bao giờ chết.
5. Dặn dò, nhận xét
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho
người thân nghe.
- Về nhà xem trước bài kể chuyện tuần
26.
- GV nhận xét tiết học.
12


Mơn: Kỹ thuật Tiết 25
CHĂM SĨC CÂY RAU, HOA (2 tiết )
I. Mục tiêu
- HS biết mục đích ,tác dụng, cách tiến hành một số cơng việc chăm sóc cây rau,
hoa.
- Làm được một số cơng việc chăm sóc cây rau, hoa: tưới nước, làm cỏ, vun xới
đất.

- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa.
II. Đồ dùng dạy - học
- Vật liệu và dụng cụ:
+ Vườn đã trồng rau hoa ở bài học trước (hoặc cây trồng trong chậu, bầu đất).
+ Đất cho vào chậu và một ít phân vi sinh hoặc phân chuồng đã ủ hoai mục.
+ Dầm xới, hoặc cuốc.
+ Bình tưới nước.
III. Hoạt động dạy - học
Tiết 2
Hoạt động của thầy
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra dụng cụ của HS.
3. Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài Chăm sóc rau, hoa.
b) HS thực hành
* Hoạt động 2: HS thực hành chăm
sóc rau, hoa.
- GV tổ chức cho HS làm 1, 2 công
việc chăm sóc cây ở hoạt động 1.
- GV phân cơng, giao nhịêm vụ thực
hành.
- GV quan sát, uốn nắn, chỉ dẫn thêm
cho HS và nhắc nhở đảm bảo an toàn
lao động.
* Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học
tập
- GV gợi ý cho HS đánh giá kết quả
thực hành theo các tiêu chuẩn sau:
+ Chuẩn bị dụng cụ thực hành đầy đủ .

+ Thực hiện đúng thao tác kỹ thuật.
+ Chấp hành đúng về an tồn lao động
và có ý thức hồn thành cơng việc được
giao , đảm bảo thời gian qui định.
- GV nhận xét và đánh giá kết quả học
tập của HS.

Hoạt động của trò
- Chuẩn bị dụng cụ học tập.

- HS nhắc lại tên các công việc chăm
sóc cây.
- HS thực hành chăm sóc cây rau, hoa.

- HS tự đánh giá theo các tiêu chuẩn
trên.

13


3. Nhận xét- dặn dò
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học - HS cả lớp.
tập và kết quả thực hành của HS.
-Hướng dẫn HS về nhà đọc trước bài
và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK
để học bài “Bón phân cho rau, hoa ”.
===============================
THỰC HÀNH TỐN (2 tiết)
I. Mục tiêu
Thực hành, vận dụng phép nhân phân số .

II. Các hoạt động dạy học
Tiết 2
Hoạt động dạy

Hoạt động học

1. Bài dạy
a) Giới thiệu bài
b) Thực hành
Bài 1: (Bài 380 - BT Tốn cơ bản và - HS tìm và nêu hướng làm bài.
nâng cao/ Trang 116)
- HS làm bài tập vào vở.
Bài 2: (Bài 381 - BT Toán cơ bản và - Chữa bài.
nâng cao/ Trang 116)
Bài 3: (Bài 382 - BT Toán cơ bản và
nâng cao/ Trang 116)
Bài 4: (Bài 383 - BT Toán cơ bản và
nâng cao/ Trang 116)
2. Củng cố, dặn dò, nhận xét
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
- Dặn HS xem lại cách QĐMS các phân
số, so sánh phân số cùng mẫu số, trừ
phân số cùng mẫu và khác mẫu số đã
học.
- Nhận xét tiết học.
==================================
Môn: Thể dục Tiết 50 (GVBM)
==================================
Thứ tư, ngày 24 tháng 02 năm 2016
Môn: Tập đọc Tiết 50

BÀI: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH
(Phạm Tiến Duật)
I. Mục tiêu
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, lạc

14


quan.
- Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe
trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước (trả lời được các câu hỏi; thuộc 1, 2 khổ
thơ).
II. Đồ dùng dạy - học
- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy

Hoạt động học

I. Ổn định tổ chức
- Hat – báo cáo sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ bài cũ
Bài Khuất phục tên cướp biển
+ Cặp câu nào trong bài khắc hoạ hai + Một đằng thì đức độ, hiền từ mà
hình ảnh đối nghịch nhau?
nghiêm nghị. Một đằng thì nanh ác,
hung hăng như … chuồng
- GV nhận xét.
- Nêu ý nghĩa bài học.
3. Bài mới

a) Giới thiệu bài
- HS lắng nghe.
b) Luyện đọc và tìm hiểu bài
HĐ1: Luyện đọc
- GV hoặc HS chia khổ thơ: 4 khổ.
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- GV ghi từ khó sau khi HS đọc lần 1. - HS đọc từ khó.
Kết hợp luyện đọc câu thơ khó.
- HS luyện đọc câu thơ khó.
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn lần 2.
- GV giải nghĩa một số từ khó.
- HS đọc chú giải.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm cả bài.
HĐ2: Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm 3 khổ thơ đầu.
* Những hình ảnh nào trong bài thơ nói - Đó là những hình ảnh:
lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng * Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi.
hái của các chiến sĩ lái xe?
* Ung dung, buồng lái ta ngồi.
* Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.
* Khơng có kính, ừ thì ướt áo.
* Mưa tn, mưa xối như ngồi trời.
* Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa…
- HS đọc thầm khổ 4.
* Tình đồng chí, đồng đội của các - Thể hiện qua các câu:
chiến sĩ được thể hiện qua những câu
Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới.
thơ nào?

Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi …
- Đã thể hiện tình đồng chí, đồng đội
thắm thiết giữa những người chiến sĩ
lái xe ở chiến trường nay khói lửa bom
đạn.

15


- HS đọc thầm bài thơ.
+ Hình ảnh những chiếc xe khơng kính + Các chú lái xe rất vất vả, rất dũng
vẫn băng băng ra trận giữa bom đạn kẻ cảm.
thù gợi cho em cảm nghĩ gì?
+ Các chú lái xe thật dũng cảm, lạc
quan, yêu đời …
- Đó là khí thế quyết chiến, quyết thắng
Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước của
hậu phương lớn miền Bắc trong thời kì
chiến tranh chống đế quốc Mĩ.
HĐ3: Đọc diễn cảm
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm - HS đọc toàn bài.
đoạn tiêu biểu trong bài: khổ 3,4.
- Đọc mẫu đoạn văn.
- Luyện đọc theo nhóm đơi
- Vài em thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Theo dõi, uốn nắn
- Bình chọn người đọc hay.
- Nhận xét.
4. Củng cố
* Bài thơ có nội dung gì?

Nội dung: Bài thơ ca ngợi tinh thần
dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái
xe trong những năm tháng chống Mĩ
cứu nước.
5. Dặn dò, nhận xét
- HS học bài và Chuẩn bị bài “Thắng
biển”
- Nhận xét tiết học.
=================================

Môn: Tập làm văn Tiết 49
BÀI: LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG
BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu
- Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn
miêu tả cây cối (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nói về lợi ích của
lồi cây em biết (BT1, 2, mục III).
II. Đồ dùng dạy - học
GV: Kế hoạch bài học - SGK
- Tranh ảnh về cây gạo.
HS: Bài cũ – bài mới
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy

16

Hoạt động học



1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ bài cũ
GV gọi HS đọc đoạn văn đã viết ở
tiết TLV trước.
- GV nhận xét.
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Tìm hiểu bài
HĐ1: Cả lớp
I. Phần nhận xét:
Bài tập 1+ 2+ 3: Cho HS đọc yêu
cầu BT
- GV giao việc: Các em có 3
nhiệm vụ: Một là đọc lại bài Cây
gạo (trang 32). Hai là tìm các
đoạn trong bài văn nói trên. Ba là
nêu nội dung chính của mỗi đoạn.

- GV nhận xét và chốt lại lời giải
đúng.
** Ghi nhớ:
c) Phần luyện tập
HĐ2: Cá nhân
Btập 1: Cho HS đọc yêu cầu BT1.
* GV giao việc: Nhiệm vụ của các
em là xác định các đoạn và nêu
nội dung của từng đoạn.
- Cho HS trình bày kết quả bài
làm.


- Cả lớp hát.
- Đọc đoạn văn miêu tả lồi hoa hay thứ quả
em thích đã làm ở tiết TLV trước.
- HS lắng nghe.

- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- HS đọc bài Cây gạo và tìm các đoạn văn
trong bài.
- Một số HS phát biểu ý kiến.
** Bài Cây gạo có 3 đoạn: Mỗi đoạn bắt
đầu bằng chữ đầu dòng vào 1 chữ và kết
thúc ở chỗ chấm xuống dòng. Mỗi đoạn tả
một thời kì phát triển của cây gạo:
+ Đoạn 1: Thời kì ra hoa.
+ Đoạn 2: Lúc hết mùa hoa.
+ Đoạn 3: Thời kì ra quả.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc nội dung phần ghi nhớ.

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo.
- HS làm bài cá nhân: Đọc bài Cây trám
đen.
+ Bài Cây trám đen có 4 đoạn:
+ Nội dung của mỗi đoạn:
♣Đoạn 1: Tả giả bao quát thân cây, cành
cây, lá cây trám đen.
♣Đoạn 2: Giới thiêu 2 loại trám đen: trám
đen tẻ và trám đen nếp.
♣Đoạn 3: Nêu ích lợi của quả trám đen.
♣Đoạn 4: Tình cảm của người tả với cây

trám đen.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải - Cho HS phát biểu.
đúng.
- Lớp nhận xét.
Bài tập 2: Hãy viết một đoạn văn - 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
nói về lợi ích của một lồi cây mà - HS viết đoạn văn nói về ích lợi của một
em biết.
17


- Trước hết các em hãy xác định sẽ loài cây mình thích.
viết cây gì. Sau đó, suy nghĩ về
những lợi ích của cây đó mang lại - Một số HS đọc đoạn văn.
cho con người.
VD: Cây chuối dường như khơng bỏ đi thứ
gì. Củ chuối, thân chuối để ni lợn; lá
chuối gói giị, gói bánh; hoa chuối làm
nộm. Cịn quả chuối chín ăn vừa ngọt vừa
bổ. Cịn gì thú vị hơn sau bữa cơm được
một quả chuối ngon tráng miệng do chính
- GV nhận xét và khen những HS tay mình trồng.
viết hay.
- Lớp nhận xét.
4. Củng cố
- Yêu cầu những HS viết đoạn văn
chưa đạt về nhà viết lại.
5. Dặn dò, nhận xét
- Dặn HS chuẩn bị bài: “Luyện tập
xây dựng mở bài trong bài văn
miêu tả cây cối”.

- GV nhận xét tiết học.
=================================

Mơn: Tốn Tiết 123
BÀI: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
Biết giải bài toán liên quan đến phép cộng và phép nhân phân số
* Bài 2, bài 3
II. Đồ dùng dạy - học
GV: kế hoạchdạy học – SGK
HS: Bài cũ – bài mới
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ bài cũ
- GV gọi HS lên bảng làm lại bài tập 5
- GV nhận xét.
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Tìm hiểu bài
HĐ1: Cả lớp
Bài 1:a. Viết vào chỗ chấm:
* Tính chất giao hốn

18

Hoạt động học

- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài

của bạn.
- HS lắng nghe.

- HS tính:


2
4
4
2
x =?
x
=?
3
5
5
3
2
4
4
2
* Hãy so sánh
x và x ?
3
5
5
3

2
4

8
x =
;
3
5
15

Tính:

* Vậy khi đổi vị trí của các phân số trong
một tích thì tích đó có thay đổi khơng?
- Kết luận: Đó đều được gọi là tính chất
giao hốn của phép nhân.
* Tính chất kết hợp
Tính:
1
2
3
1
2
3
( x ) x =? ;
x ( x ) =?
3
5
4
3
5
4


- HS nêu

4
2
8
x
=
5
3
15
2
4
4
2
x = x
3
5
5
3

- Khi đổi vị trí các phân số trong một
tíchthì tích của chúng khơng thay
đổi.
- HS tính:
(

1
2
3
2

3
6
1
x )x =
x =
=
3
5
4
15
4
60
10
1 x(2 x 3)= 1 x 6 = 6 = 1
3
5
4
3
20 60
10

- Hãy so sánh giá trị của hai biểu thức
(

1
2
3
1
2
3

x ) x và
x ( x )?
3
5
4
3
5
4

* Qua bài toán trên, bạn nào cho biết
muốn nhân một tích hai phân số với phân
số thứ ba chúng ta có thể làm như thế
nào?
- Kết luận: Đó chính là tính chất kết hợp
của phép nhân.
* Tính chất một tổng hai phân số nhân
với phân số thứ ba
- Tính
(

1
2
3
1
3
2
3
+ ) x =? ; x + x =?
5
5

4
5
4
5
4

- Hai biểu thức có giá trị bằng nhau:
(

1
2
3
1
2
3
x )x =
x ( x )?
3
5
4
3
5
4

- Muốn nhân một tích hai phân số
với phân số thứ ba chúng ta có thể
nhân phân số thứ nhất với tích của
phân số thứ hai và phân số thứ ba.

- HS tính:

1
5

( +

2
3
3
3
9
)x = x =
5
4
5
4 20

1
3
2
3
3
6
9
x + x =
+
=
5
4
5
4

20 20 20

- GV yêu cầu HS so sánh giá trị của hai - Giá trị của hai biểu thức bằng nhau
9
biểu thức trên.
và bằng
20

* Như vậy khi thực hiện nhân một tổng - Khi nhân một tổng hai phân số với
hai phân số với phân số thứ ba thì ta có phân số thứ ba ta có thể nhân từng
phân số của tổng với phân số thứ ba
thể làm như thế nào?
rồi cộng các kết quả lại với nhau.
- Đó chính là tính chất nhân một tổng hai - HS nghe và nhắc lại tính chất.
phân số với phân số thứ ba.
c. Luyện tập – Thực hành
HĐ2: Cả lớp
Bài 2:

19


- GV cho HS đọc đề bài, yêu cầu các em - HS làm bài vào vở.
nhắc lại cách tính chu vi của hình chữ
Bài giải
nhật, sau đó làm bài.
Chu vi của hình chữ nhật là:
4
2
44

- GV gọi 1 HS yêu cầu đọc bài làm trước
( + )x2=
(m)
5
3
15
lớp.
- GV nhận xét bài làm của HS.

Bài 3
- GV tiến hành tương tự như bài 2.

Đáp số :

44
m
15

- 1 HS đọc bài làm, các HS còn lại
theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- HS làm bài vào vở.
Bài giải
May 3 chiếc túi hết số mét vải là:
2
x 3 = 2 (m)
3

Đáp số : 2m
4. Củng cố
- BT nâng cao: Tính bằng hai cách

a)

- HS cả lớp.

4
7
3
6
x x 5; b) ( + ) x 7
11
8
7
7

- GV tổng kết giờ học.
5. Dặn dò, nhận xét
- Dặn dò HS về nhà học bài chuẩn bị bài
mới.
=================================

Môn: Khoa học Tiết 49
BÀI: ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT
I. Mục tiêu
- Tránh để ánh sáng q mạnh chiếu vào mắt: khơng nhìn thẳng vào Mặt
Trời, không chiếu đèn pin vào mắt nhau,…
- Tránh đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu.
KNS:
- Trình bày về các việc nên, không nên làm để bảo vệ đôi mắt
- Bình luận về các quan điểm khác nhau liên quan tới việc sử dụng ánh sáng
(Chuyên gia).

II. Đồ dùng dạy - học
- Hình minh họa tranh 98, 99 SGK (phóng to).
- Kính lúp, đèn pin.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy

20

Hoạt động học


1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ bài cũ “Ánh sáng cần
cho..”
+ Em hãy nêu vai trò của ánh sáng đối với
đời sống của: Con người, Động vật?
- Nhận xét câu trả lời.
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Tìm hiểu bài
HĐ1: Những trường hợp ánh sáng q
mạnh khơng được nhìn trực tiếp vào
nguồn sáng
- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp.
- Quan sát hình minh hoạ 1, 2 trang 98 dựa
vào kinh nghiệm của bản thân, trao đổi,
thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
+ Tại sao chúng ta khơng nên nhìn trực
tiếp vào Mặt trời hoặc ánh lửa hàn?


- HS hát
+ Ánh sáng giúp con người có thức
ăn, sưởi ấm và có sức khoẻ. Nhờ
ánh…
- HS đọc bài học.

1. Khi nào khơng được nhìn trực
tiếp vào nguồn sáng
- HS thảo luận cặp đơi.

- HS trình bày, các nhóm khác nhận
xét, bổ sung.
+ Chúng ta khơng nên nhìn trực
tiếp vào Mặt Trời hoặc ánh lửa hàn
vì: ánh sáng được chiếu sáng trực
tiếp từ Mặt Trời rất mạnh và cịn có
tia tử ngoại gây hại cho mắt, nhìn
trực tiếp vào Mặt Trời ta cảm thấy
hoa mắt, chói mắt. Ánh lửa hàn rất
mạnh, trong ánh lửa hàn còn chứa
nhiều: tạp chất độc, bụi sắt, gỉ sắt,
các chất khí độc do q trình nóng
chảy kim loại sinh ra có thể làm
hỏng mắt.
+ Những trường hợp ánh sáng quá
+ Lấy ví dụ về những trường hợp ánh sáng manh cần tránh không để chiếu
quá mạnh cần tránh không để chiếu vào thẳng vào mắt: dùng đèn pin, đèn
mắt.
laze, ánh điện nê- ông quá mạnh,
đèn pha ô- tô, …

- HS nghe.
- GV kết luận (Lồng ghép KNS): Ánh
sáng trực tiếp của Mặt Trời hay ánh lửa
hàn quá mạnh nếu nhìn trực tiếp sẽ có thể
làm hỏng mắt. Năng lượng Mặt Trời chiếu
xuống Trái Đất ở dạng sóng điện từ, trong
đó có tia tử ngoại là tia sóng ngắn, mắt
thường ta khơng thể nhìn thấy hay phân
biệt được. Tia tử ngoại gây độc cho cơ thể
sinh vật, đặc biệt là ảnh hưởng đến mắt.
Trong ánh lửa hàn có chứa nhiều bụi, khí
độc do q trình nóng chảy sinh ra. Do
21


vậy, chúng ta không nên để ánh sáng quá
mạnh chiếu vào mắt.
- Yêu cầu: quan sát hình minh hoạ 3, 4
trang 98 SGK cùng nhau xây dựng đoạn
kịch có nội dung như hình minh hoạ để nói
về những việc nên hay không nên làm để
tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra.
- GV đi giúp đỡ các nhóm bằng các câu
hỏi:
+ Tại sao chúng ta phải đeo kính, đội mũ
hay đi ơ khi trời nắng?
+ Đeo kính, đội mũ, đi ơ khi trời nắng có
tác dụng gì?
+ Tại sao không nên dùng đèn pin chiếu
thẳng vào mắt bạn?

+ Chiếu đèn pin vào mắt bạn có tác hại
gì?
- Gọi HS các nhóm trình bày, các nhóm
khác bổ sung. GV nên hướng dẫn HS diễn
kịch có lời thoại.
- Dùng kính lúp hướng về ánh đèn pin bật
sáng. Gọi vài HS nhìn vào kính lúp và hỏi:
+ Em đã nhìn thấy gì?
- GV giảng: Mắt của chúng ta có một bộ
phận tương tự như kính lúp. Khi nhìn trực
tiếp vào ánh sáng Mặt Trời, ánh sáng tập
trung vào đáy mắt, có thể làm tổn thương
mắt.
HĐ2: Nên và khơng nên làm gì để đảm
bảo đủ ánh sáng khi đọc
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm.
- u cầu quan sát hình minh hoạ 5,6,7,8
trang 99, trao đổi và trả lời câu hỏi:
+ Những trường hợp nào cần tránh để
đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết? Tại
sao?

- HS thảo luận nhóm 4, quan sát,
thảo luận, đóng vai dưới hình thức
hỏi đáp về các việc nên hay không
nên làm để tránh tác hại do ánh sáng
quá mạnh gây ra.

- Các nhóm lên trình bày, cả lớp
theo dõi, nhận xét, bổ sung.


+ HS nhìn vào kính và trả lời: Em
nhìn thấy một chỗ rất sáng ở giữa
kính lúp.
- HS nghe.

2. Nên và khơng nên làm gì để
đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc.

- HS thảo luận cặp đơi quan sát hình
minh hoạ và trả lời theo các câu hỏi:
+ H5: Nên ngồi học như bạn nhỏ vì
bàn học của bạn nhỏ kê cạnh cửa sổ,
đủ ánh sáng và ánh Mặt Trời không
thể chiếu trực tiếp vào mắt được.
+ H6: Khơng nên nhìn q lâu vào
màn hình vi tính. Bạn nhỏ dùng
- Gọi đại diện HS trình bày ý kiến, u cầu máy tính quá khuya như vậy sẽ ảnh
mỗi HS chỉ nói về một tranh, các nhóm có hưởng đến sức khoẻ, có hại cho
ý kiến khác bổ sung.
mắt.
+ H7: Không nên nằm đọc sách sẽ
tạo bóng tối, làm các dịng chữ bị
22


che bởi bóng tối, sẽ làm mỏi mắt,
mắt có thể bị cận thị.
+ H8: Nên ngồi học như bạn nhỏ.
Đèn ở phía bên trái, thấp hơn đầu

nên ánh sáng điện khơng trực tiếp
chiếu vào mắt, khơng tạo bóng tối
khi đọc hay viết.
- HS lắng nghe.

- Nhận xét câu trả lời của HS.
- GV kết luận: Khi đọc, viết tư thế phải
ngay ngắn, khoảng cách giữa mắt và sách
giữ cự li khoảng 30 cm. Không được đọc
sách khi đang nằm, đang đi trên đường
hoặc trên xe chạy lắc lư. Khi viết bằng tay
phải, ánh sáng phải được chiếu từ phía
trái hoặc từ phía bên trái phía trước để
tránh bóng của tay phải, đảm bảo đủ ánh
sáng khi viết.
4. Củng cố (Lồng ghép GD KNS):
- HS trả lời.
+ Theo em, không nên làm gì để bảo vệ
đơi mắt?
- HS đọc bài học.
5. Dặn dị, nhận xét
- Nhắc nhở HS ln ln thực hiện tốt
những việc nên làm để bảo vệ mắt. Chuẩn
bị bài cho tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
=================================

Buổi chiều
Môn: Đạo đức Tiết 25
BÀI: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II

I. Mục tiêu
- Củng cố và rèn kỹ năng trong giao tiếp:
+ Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động.
+ Tự trọng và tôn trọng người khác, tơn trọng neap sống văn minh. Đồng
tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử
bất lịch sự.
+ Tơn trọng và giữ gìn, bảo vệ các cơng trình cơng cộng.
II. Đồ dùng dạy - học
GV: Kế hoạch bài học – SGK
HS: Bài cũ - bài mới.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy

Hoạt động học

23


1. Ổn định tổ chức
2. Bài cũ
- GV yêu cầu HS đọc bài học của tiết
trước.
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
“Ơn tập giữa học kì II”. GV ghi đề.
b) Hướng dẫn ơn tập
HĐ1: Nhóm
Nhóm 1, 2: Nêu những hành động và
việc làm thể hiện sự kính trọng và
biết ơn người lao động?


- HS thảo luận theo nhóm. Báo cáo kết
quả.
* Hành động và việc làm thể hiện sự kính
trọng và biết ơn người lao động:
- Chào hỏi lễ phép.
- Giữ gìn sách vở, đồ dung và đồ chơi.
- Học tập gương những người lao động.
- Quý trọng sản phẩm lao động…

Nhóm 3, 4: Nêu một số biểu hiện lịch
* Một số biểu hiện lịch sự khi nói năng
sự khi nói năng và cháo hỏi?
và cháo hỏi:

- Nói năng nhỏ nhẹ, nhã nhặn,…
- Biết lắng nghe khi người khác đạng nói.
- Chào hỏi khi gặp gỡ.
- Cám ơn khi được giúp đỡ.
- Xin lỗi khi làm phiền người khác.
- Biết dùng những lời yêu cầu và đề nghị
khi muốn nhờ người khác giúp đỡ.

HĐ2: Cá nhân
+ Nêu một số câu ca dao, tục ngữ
khuyên chúng ta biết lịch sự trong lời
ăn, tiếng nói?
+ Hãy kể các mẫu chuyện nói về việc
giữ gìn, bảo vệ các cơng trình cơng
cộng?

4. Củng cố
- Gv củng cố bài học.
5. Dặn dò, nhận xét
- Hs về nhà học bài và Chuẩn bị bài
“Tích cực tham…”.
- Nhận xét tiết hoc.

- Nhận xét, bổ sung.
+ Một số câu ca dao, tục ngữ:
- Ăn vóc, học hay.
- Nói lời hay, làm việc tốt…

+ HS kể chuyện.
-

- HS đọc lại bài học.
=================================

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (3 tiết)

24


I. Mục tiêu
- Nghe - viết đúng đoạn, bài tập đọc đã học trong tuần và trình bày bài chính
tả sạch sẽ, đúng tốc độ qui định.
- Viết đoạn văn miêu tả cây cối.
II. Các hoạt động dạy học
Tiết 2
Hoạt động dạy

Hoạt động học
1. Bài dạy
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nghe – viết chính tả
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn.
- 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo
dõi.
- Hỏi: Nội dung nói lên điều gì?
- HS TLCH.
* Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi - 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết
viết chính tả.
vào vở nháp.
* Viết chính tả
- GV đọc cho HS viết đúng yêu cầu.
- Nghe GV đọc và viết bài.
* Soát lỗi và nhận xét bài chính tả
- HS dùng bút chì, đổi chéo vở cho
nhau để soát lỗi, chữa bài.
c) Tả cây hoa.
- Tổ chức cho HS đọc đoạn văn đã viết.
- HS làm bài vào vở
- HS đọc bài viết trước lớp
- Trình bày kết quả - nhận xét - sửa
chữa.
- Nhận xét, góp ý.
2. Củng cố, dặn dị, nhận xét
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập
của HS.
- Nhắc những HS viết sai chính tả ghi

nhớ để khơng viết sai những từ đã học;
Tìm đọc tham khảo một số bài văn mẫu.
- Nhận xét tiết học.
===================================
THỰC HÀNH TOÁN (2 tiết)
I. Mục tiêu
Thực hành, vận dụng nhân, chia phân số.
II. Các hoạt động dạy học
Tiết 1
Hoạt động dạy

Hoạt động học

1. Bài dạy
a) Giới thiệu bài
25


×