Chúc quý thày cô giáo và các em thành công!
Bài1: Khái quát chơng trình ngữ văn 8
A/ Phần văn
I. Cụm văn bản truyện ký việt nam hiện đại(Văn học hiện thực 1930-1945)
1. Tôi đi học Thanh Tịnh
2. Trong lòng mẹ Nguyên Hồng
3. Tức nớc vỡ bờ Ngô Tất Tố
4. Lão Hạc Nam cao
II. Cụm văn bản thơ hiện đại
1. Văn thơ yêu nớc đâu thế kỷ 20
- Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác Phan Bội Châu
- Hai chữ nớc nhà
- Đập đá ở Côn Lôn
2. Phong trào thơ mới
- Ông đồ Vũ Đình Liên
- Nhớ rừng
- Que hơng
3. Văn học cách mạng(1930-1945)
- Khi con tu hú Tố hữu
- Tức cảnh Pắc Bó Hồ Chí Minh
- Nhật ký trong tù Hồ Chí Minh
III. Cụm văn bản nghị luận
- Chiếu dời đô - Lý Công Uẩn
- Hịch tớng sỹ Trần Quốc Tuấn
- Nớc Đại Việt ta Nguyễn Trãi
- Thuế máu Nguyễn ái Quốc
IV. Cụm văn bản nớc ngoài
- Cô bé bán diêm An- déc xen
- Đánh nhau với cối xay gió Xéc van tét
- Chiếc lá cuối cùng O Hen ri
- Hai cây phong Ai ma tốp
- Đi bộ ngao du Rút xô
- Ông Giuốc Đanh mặc lễ phục Mô li e
V. Cụm văn bản nhật dụng.
- Thông tin về ngày trái đất năm 2000.
- Ôn dịch thuốc lá
- Bài toán dân số.
B/ Phần tập làm văn
- Kiểu bài tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.
- Kiểu bài thuyết minh.
- Kiểu bài nghị luận.
- Kiểu bài hành chính
C/ Phần tiếng việt : .............
Phần 1:
Ôn tập phần văn nghị luận lớp 7
A/ Mục tiêu bài học:
- Giúp h/s: Củng cố lại và khắc sâu phơng pháp làm văn nghị luận.
- Có kỹ năng vận dụng khi làm một bài viết cụ thể
b/ chuẩn bị:
c/ tiến trình :
C1. ổn định lớp:
C2. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy nhắc lại các phơng thức tạo lập văn bản đã học ?
* Bài mới:
Học sinh đọc phần a.
H: Em hãy nêu thêm các câu hỏi về những
vấn đề tơng tự ?
GV hd học sinh thảo luận theo bàn, mỗi
bàn nêu ra một câu hỏi.
- Nhận xét, đánh giá về câu hỏi đó?
H: Gặp các vấn đề và câu hỏi nh trên, em
có thể trả lời bằng các kiểu văn bản đã học
nh miêu tả, tự sự, biểu cảm không ?
H: Để trả lời những câu hỏi nh thế, hàng
ngày em thờng gặp những kiểu văn bản
nào ?
H: Em có thể đa ra 1 VD về văn bản nghị
luận mà em biết ?
(Có thể lấy luôn 1 số VD ngay trong
SGK.)
* Trong đời sống ta thờng gặp văn nghị
luận dới dạng các ý kiến nêu ra trong
cuộc họp, các bài xã luận, bình luận,
phát biểu ý kiến trên báo chí...
I. : nhu cầu nghị luận và văn bản nghị
luận
1. Nhu cầu nghị luận:
- Theo bạn, nh thế nào là một ngời bạn tốt ?
- Vì sao học sinh phải học thuộc bài và làm
bài đầy đủ trớc khi đến lớp ?
- Bạn có nên quá say mê với các trò chơi
điện tử hay chat trên mạng không ?
- Chớ nên nói chuyện riêng trong lớp. Bạn
đồng ý không ?
- Không thể dùng các kiểu văn bản để
trả lời các câu hỏi trên vì bản thân các câu
hỏi buộc ngời ta phải trả lời bằng lý lẽ, t
duy khái niệm, sử dụng nghị luận thì mới
đáp ứng yêu cầu trả lời, ngời nghe mới tin
và hiểu đợc.
-> Văn bản nghị luận.
- Các kiểu văn bản nghị luận thờng gặp:
Chứng minh, giải thích, xã luận, bình luận,
phê bình, hội thảo,
- Gọi hs đọc văn bản Chống nạn thất
học
H: Bác Hồ viết bài này nhằm mục đích
gì ?
H: Bác viết cho ai đọc, ai thực hiện ? (toàn
thể nhân dân VN).
H: Để thực hiện mục đích ấy, bài viết nêu
ra những ý kiến nào ?
H: Những ý kiến ấy đợc diễn đạt thành
những luận điểm nào ?
H:Tìm các câu văn mang luận điểm đó ?
H: Để luận điểm có sức thuyết phục, bài
viết đã nêu ra những lý lẽ nào ?
H: Những lý lẽ ấy đặt ra để trả lời các câu
hỏi nào ?
- Tiến bộ làm sao đợc ?
- Biết chữ để làm gì ? Vì sao phải cần
học chữ quốc ngữ ?
- Làm cách nào để nhanh chóng biết chữ
quốc ngữ ?
- Vì sao phụ nữ càng cần phải học ?
- Ai sẽ đắc lực giúp đỡ ?
H: Để các lý lẽ ấy tăng tính thuyết phục,
bài viết đã nêu ra những dẫn chứng nào ?
H: Trong bài văn nghị luận, ngời viết phải
nêu đợc những vấn đề gì ?
H: T/g có thể thực hiện mục đích của mình
bằng văn bản kể chuyện, biểu cảm, miêu
tả hay không ? Vì sao ?
(Các văn bản trên đều khó có thể vận dụng
để thực hiện đợc mục đích trên, khó có thể
giải quyết đợc vấn đề kêu gọi mọi ngời
chống nạn thất học một cách gọn ghẽ, chặt
chẽ, rõ ràng, đầy đủ nh vậy).
2. Thế nào là văn bản nghị luận ? Đặc
điểm của văn bản nghị luận:
a) Ví dụ:
Văn bản: Chống nạn thất học ....
b) Nhận xét:
+ Mục đích: Chống nạn thất học và nâng
cao dân trí.
+ Luận điểm:
- Một trong những công việc phải làm là
nâng cao dân trí. (Câu khảng định).
- Bổn phận của ngời dân VN là phải có kiến
thức để tham gia vào công cuộc xây dựng
nớc nhà và trớc hết phải biết đọc, biết viết.
(Câu chứa đựng ý khẳng định một t tởng,
một ý kiến.)
+ Lý lẽ:
- Chính sách ngu dân của thực dân Pháp đã
làm cho hầu hết ngòi dân VN mù chữ -> lạc
hậu, dốt nát.
- Phải biết đọc, biết viết quốc ngữ thì mới
có kiến thức để tham gia xây dựng nớc
nhà.
- Những điều kiện để tiến hành công việc
đã hội đủ và rất phong phú: góp sức vào
bình dân học vụ.
- Đặc biệt phụ nữ càng cần phải học.
- Thanh niên cần sốt sắng giúp đỡ.
+ Dẫn chứng:
- 95% dân số VN mù chữ.
- Đa ra nhiều cách làm bình dân học vụ.
H: Em hãy nêu những đặc điểm của văn
bản nghị luận ?
* - Khái niệm văn nghị luận:
- Yêu cầu đối với bài nghị luận.
Gọi 1 hs nhắc lại ghi nhớ .
c) Ghi nhớ:
C4. Củng cố:
1. Thế nào là văn nghị luận?
2. Bài văn nghị luận cần đảm bảo những yếu tố gì?
Cho h/s đọc văn bản.
H: Đây có phải là bài văn nghị luận không
? Vì sao ?
H: Tác giả đề xuất ý kiến gì ? Những
dòng, câu văn nào thể hiện ý kiến đó ?
H: Để thuyết phục, ngời viết đã đa ra
những lý lẽ, dẫn chứng nào ?
H: Bài nghị luận này có nhằm giải quyết
một vấn đề trong xã hội không ? Em có
tán thành ý kiến của ngời viết không ?
Iii. luyện tập:
Bài tập 1:
- Văn bản: Cần tạo ra thói quen tốt trong
đời sống xã hội.
+ Đây là bài văn nghị luận vì:
- Nêu ra đợc vấn đề để bàn luận và giải
quyết là một vấn đề xã hội thuộc lối sống
đạo đức.
- Để giải quyết vấn đề trên tác giả sử dụng
khá nhiều lý lẽ và dẫn chứng, lập luận để trình
bày quan điểm của mình.
+ ý kiến đề xuất:
- Cần phân biệt thói quen tốt và xấu.
- Cần tạo thói quen tốt và khắc phục thói
quen xấu từ những việc tởng chừng rất
nhỏ.
+Lý lẽ:
Có thói quen tốt và thói quen xấu
Có ngời biết phân biệt rất khó.
Thói quen thành tệ nạn.
Tạo đợc thói quen tốt là rất khó.
Nhiễm thói quen xấu thì rễ.
Hãy tự xem lại mình để tạo nếp sống văn
minh, đẹp cho xã hội.
+ D/c:
- Những biểu hiện trong cuộc sống
hàng ngày của thói quen tốt, thói
quen xấu.
+ Bài viết đã nhằm trúng một vấn đề trong
xã hội ta: Nhiều thói quen tốt đang bị mờ
dần, mất dần đi hoặc bị lãng quên. Nhiều
thói quen xấu mới nảy sinh và phát triển..
+ Chúng ta tán thành ý kiến đó. Cần phối
hợp nhiều hình thức, nhiều tổ chức và tiến
hành đồng bộ ở mọi nơi, mọi lúc. Mỗi ngời
* G/v kiểm tra đoạn văn nghị luận do học
sinh su tầm (Văn bản có nêu ra đợc vấn đề
để bình luận và giải quyết mang tính xã
hội; có nêu đợc lý lẽ và dẫn chứng ?)
- GV cho HS đọc văn bản.
- BT trắc nghiệm:
ý kiến nào đúng ? Vì sao ?
- G/v hớng đẫn học sinh tìm hiểu văn bản
để trả lời, lý giải cho ý kiến ?
H: Xác định mục đích của văn bản ?
H: Cách trình bày, diễn đạt ? (Có lý lẽ,
dẫn chứng nh thế nào).
cần có những hành động tự giác, thiết thực
để xây dựng nếp sống năn minh, lịch sự.
Bài tập 2:
Bài tập 3:
V/b: Hai biển hồ.
a) Đó là văn bản miêu tả 2 biển hồ ở
Paletxtin.
b) Đó là văn bản kể chuyện 2 biển hồ.
c) Đó là văn bản biểu cảm về 2 biển hồ.
d) Đó là văn bản nghị luận về cuộc sống,
về 2 cách sống qua việc kể chuyện về 2
biển hồ.
+ Lý giải:
Văn bản có tả hồ, tả cuộc sống tự nhiên
của con ngơi quanh hồ nhng không chủ
yếu nhằm để tả, kể hay phát biểu cảm tởng
về hồ.
Mục đích của văn bản: Làm sáng tỏ về 2
cách sống: cách sống cá nhân và cách sống
sẻ chia, hoà nhập.
- Cách sống cá nhân: Là sống thu mình,
không quan hệ, chẳng giao lu thật đáng
buồn và chết dần, chết mòn.
- Cách sống hoà nhập, sẻ chia là cách sống
mở rộng, trao, nhận làm cho tâm hồn con
ngời tràn ngập niềm vui.
C4. Củng cố:
1. Bài văn nghị luận viết ra nhằm mục đích gì?
2. Nhắc nhở hs ghi nhớ kt cơ bản về văn nghị luận.
Phần 1: (tiếp)
Ôn tập phần văn nghị luận chứng minh
A/ Mục tiêu bài học:
- Giúp h/s: Củng cố lại và khắc sâu phơng pháp làm văn nghị luận chứng
minh.
- Có kỹ năng vận dụng khi làm một bài chứng minh
b/ chuẩn bị:
c/ tiến trình :
C1. ổn định lớp:
C2. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy nhắc lại các phơng thức tạo lập văn bản đã học ?
* Bài mới:
H: Trong đời sống, khi cần chứng tỏ ng-
ời khác tin rằng lời nói của em là thật thì
em phải làm gì ?
H: Vậy qua đó, em có thể cho biết thế
nào là chứng minh ?
* Chứng minh là đa ra bằng chứng để
chứng tỏ một ý kiến nào đó là chân
thực.
Giáo viên nêu một số tình huống để
học sinh thảo luận.
- Học sinh bị kiểm tra vở bài tập nói
là quên -> chứng minh để cô giáo và các
bạn tin là quên thật, không phải cha làm
mà nói dối.
H: Đó là chứng minh vấn đề trong cuộc
sống. Còn trong văn bản nghị luận, khi
ngời ta chỉ đợc sử dụng lời văn thì làm
thế nào để chứng tỏ một ý kiến nào là
đúng sự thật và đáng tin cậy ?
- Cho học sinh đọc bài văn
H: Luận điểm cơ bản của bài chứng
minh này là gì ?
H: Hãy tìm những câu mang luận điểm
đó ?
H: Để khuyên ngời ta đừng sợ vấp ngã
bài văn đã lập luận nh thế nào ? Các sự
thật dẫn ra có đáng tin cậy không ?
H: Mục đích của phơng pháp lập luận
chứng minh là gì ?
(Ngời đọc tin ở luận điểm mình nêu ra).
H: Qua đó em hiểu phép lập luận chứng
minh là gì ?
I. mục đích và ph ơng pháp chứng minh:
Khi bị ngời khác nghi ngờ, chúng ta cần
đa ra những bằng chứng để thuyết phục.
Bằng chứng ấy có thể là nhân chứng, vật
chứng, sự việc, số liệu,
=> Chứng minh là đa ra bằng chứng để làm
sáng tỏ, để chứng tỏ sự đúng đắn của vấn
đề.
*. Phân tích văn bản: đừng sợ vấp ngã .
+ Luận điểm: Đừng sợ vấp ngã.
+ Luận điểm nhỏ
- Đã bao lần bạn vấp ngã
- Vậy xin bạn chớ lo thất bại.
- Điều đáng sợ hơn là bạn
+ Phơng pháp lập luận chứng minh:
- Vấp ngã là thờng và lấy ví dụ mà ai cũng
từng trải qua để chứng minh.
- Những ngời nổi tiếng cũng từng vấp ngã
nhng vấp ngã không gây trở ngại cho họ trở
thành nổi tiếng (nêu ra ví dụ về 5 danh
nhân).
=> Các dẫn chứng có độ tin cậy và sức
thuyết phục cao. Vì đó là những tên tuổi lớn
của các nhà bác học, khoa học, nhà văn,
nghệ sĩ nổi tiếng trên thế giới đợc nhiều ngời
biết đến.
* Phép lập luận chứng minh là dùng
những lí lẽ và dẫn chứng chân thực đã
đợc thừa nhận để chứng tỏ luận điểm
mới (cần đợc chứng minh) là đáng tin
cậy.
- Gọi 2 hs đọc ghi nhớ
- GV khắc sâu kiến thức cần ghi nhớ.
Kết luận:
Ghi nhớ - SGK
*C4. Củng cố: 3
1. Thế nào là chứng minh? Khi nào ta cần chứng minh?
2. Phép lập luận chứng minh là gì?
3. Nêu những yếu tố quan trọng nhất trong phép lập luận CM?
- Gọi một hs đọc bài văn trong sgk
H: Bài văn nêu lên luận điểm gì?
H: Tìm những câu văn mang luận điểm
nhỏ?
H: Để chứng minh cho luận điểm của
mình ngời viết nêu ra những luận cứ nào?
H: Nhận xét về những luận cứ đó?
H: Phơng pháp lập luận CM của bài này
có gì khác so với bài Đừng sợ vấp ngã?
H: Tìm các bằng chứng và lí lẽ cần có để
chứng minh: Quê hơng em hôm nay so
với vài ba năm trớc đổi mới hơn nhiều.
- GV gợi ý hs tìm lí lẽ và dẫn chứng.
II. Luyện tập:
Bài tập 1: SGK
Bài văn: Không sợ sai lầm.
+ Luận điểm: Không sợ sai lầm.
+ Các luận điểm nhỏ:
- Một đời mà không có sai lầm là ảo tởng.
- Sai lầm có 2 mặt: Tổn thất và đem đến
bài học.
- Thất bại là mẹ của thành công.
- Không liều lĩnh, cố ý phạm sai lầm.
- Biết suy nghĩ, rút kinh nghiệm, tìm con
đờng tiến lên.
- Không sợ sai lầm mới làm chủ số phận.
+ Luận cứ:
- Một ngời mà lúc nào... cũng sợ thất bại...
sẽ không đợc gì.
- Khi tiến bớc vào tơng lai... gặp trắc trở.
- Tất nhiên bạn không phải là ngời liều
lĩnh... để tiến lên.
-> Luận cứ hiển nhiên và có sức thuyết
phục
+ Phơng pháp luận luận chứng minh:
Dùng lý lẽ để chứng minh.
Bài tập 2:
HS thảo luận nhóm tìm bằng chứng và lí lẽ
theo yêu cầu.
+ Cảnh và ngời quê em vài ba năm trớc.
+ .................................... hiện nay.
- Dẫn chứng:
Quê hơng thay đổi về các mặt: điện, đờng,
trờng, trạm, nhà cửa, tiện nghi sinh hoạt.
- Vì sao có sự thay đổi đó?
H: Luận điểm sau đây có thể triển khai
thành mấy luận điểm? Luận điểm nào là
chủ yếu? Vì sao?
Tiếng Việt không những là một thứ
tiếng rất giàu mà còn rất đẹp và đầy sức
sống.
+ Nhờ đờng lối phát triển đúng đắn của
đảng và chính sách PL của nhà nớc.
+ Nhờ sự cần cù, sáng tạo trong lao động
của ngời dân.
Bài tập 3:
- Triển khai thành 3 luận điểm:
+ Luận điểm 1: TV rất giàu.
+ Luận điểm 2: TV rất đẹp.
+ Luận điểm 3: TV đầy sức sống.
- Trong đó, luận điểm 2&3 là chủ yếu cần
nhấn mạnh và chứng minh.
- Vì kết cấu câu Không những... mà
còn... thì vế mà còn quan trọng hơn ý
không những.
Củng cố:
- Nắm chắc khái niệm phép lập luận CM.
- Ghi nhớ 2 yếu tố quan trọng trong bài văn nghị luận CM.
H: Khi muốn tạo lập văn bản, em phải
tiến hành những bớc nào ?
(4 bớc)
-> Với bài văn LLCM cũng có 4 bớc nh
vậy.
H: Tìm luận điểm mà đề nêu ra ?
H: Yêu cầu của đề là gì ?
* Muốn viết đợc bài văn chứng minh
ngời viết phải tìm hiểu kĩ đề bài để nắm
chắc nhiệm vụ nghị luận đặt ra trong
đề bài đó.
H: Em hiểu chí và nên có nghĩa là
ntn?
H: Mối quan hệ giữa "chí" và "nên" là
nh thế nào ?
I. các b ớc làm bài văn lập luận chứng
minh: 20
- Đề bài: Nhân dân ta thờng nói: "Có chí
thì nên". Hãy chứng minh tính đúng đắn
của câu tục ngữ đó.
1. Tìm hiểu đề, tìm ý:
a, Xác định yêu cầu chung của đề:
+ Luận điểm: t tởng, ý chí quyết tâm học
tập, rèn luyện.
+ Yêu cầu: CM tính đúng đắn của luận
điểm đó.
b,Tìm ý:
- chí: ý muốn bền bỉ theo đuổi một việc gì
tốt đẹp.
- nên: là kết quả, là thành công. Câu tục
ngữ khẳng định vai trò, ý nghĩa to lớn của
"chí" .... thành công.
- Ai có các điều kiện (chí) thì sẽ thành
công (nên).
- Câu tục ngữ khẳng định ý chí quyết tâm
học tập, rèn luyện.
H: Câu tục ngữ khẳng định điều gì ?
H: Muốn chứng minh thì có cách lập
luận nh thế nào ?
H: Một ngời có thể đạt tới kết quả, thành
công đợc không nếu không theo đuổi
một mục đích, một lý tởng tốt đẹp nào ?
H: Mà trong cuộc đời, em nhận thấy
trong bất cứ việc nào cũng đều có những
mặt nào ?
H: Đứng trớc khó khăn của công việc,
em cần xác định thái độ nh thế nào ?
H: Trong thực tế đời sống, em đã gặp
những tấm gơng nào biết nêu cao ý chí mà
nhờ vậy họ đã có thành công ?
(Lấy dẫn chứng từ trong đời sống và
trong thời gian, không gian khác nhau.)
H: Một VB nghị luận thờng gồm mấy
phần? Đó là những phần nào?
H: Bài văn chứng minh có nên đi ngợc
lại quy luật chung đó không?
H: Hãy lập dàn ý cho đề văn trên?
- GV yêu cầu HS lập dàn ý theo các ý
vừa tìm đợc.
(Yêu cầu hs sinh hoạt theo nhóm. mỗi
nhóm một nhiệm vụ. Đại diện nhóm trình
bày.)
- GV yêu cầu hs viết từng đoạn theo nhóm.
Qua các bớc tiến hành với đề văn trên, em
hãy nêu những ý cần ghi nhớ ?
H: Em sẽ tiến hành các bớc nh thế nào?
c,Cách lập luận:
Có 2 cách lập luận
- Lí lẽ:
+ Nếu bất cứ việc gì, dù giản đơn nhất nhng
không có chí, không chuyên tâm, kiên trì
thì không làm đợc.
+ Bất kỳ một việc nào cũng đều có thuận
lợi và khó khăn (vạn sự khởi đầu nan).
+ Nếu gặp khó khăn mà bỏ dở thì sẽ chẳng
làm đợc việc gì cả.
- Dẫn chứng:
Một số tấm gơng biết nêu cao ý chí, nhờ
vậy mà họ thành công: Học sinh nghèo vợt
khó, vận động viên - vận động viên khuyết
tật, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học, ...
2. Lập dàn bài:
- Ba phần: MB, TB, KB
- Bài văn chứng minh cũng nên có đủ ba
phần đó.
+ MB: Dẫn vào luận điểm -> nêu vấn đề
hoài bão trong cuộc sống.
+ TB: Dùng lí lẽ và dẫn chứng ở trên để
chứng minh.
- KB: Sức mạnh tinh thần của con ngời có
lí tởng.
3. Viết bài:
Tập viết từng đoạn Nhóm1 viết MB;
nhóm2 viết một đoạn TB; nhóm3 viết KB
4. Đọc lại và sửa chữa:
* Ghi nhớ:
SGK tr 50
II. luyện tập:
2 đề văn - SGK tr 51
Em sẽ tiến hành các bớc nh vừa làm.
- Giống nhau: đều mang ý nghĩa khuyên
H: Hai đề này có gì giống và khác so với
đề văn đã làm mẫu ở trên?
G/v cho h/s các nhóm tự chọn 1 trong 2
đề, thảo luận nhóm. Trình bày ý kiến
thảo luận.
(Lu ý h/s: ý nghĩa của câu tục ngữ và
đoạn thơ trong 2 đề văn có ý nghĩa
giống với ý nghĩa của câu tục ngữ trong
đề vừa làm.)
nhủ con ngời phải bền lòng, không nản chí.
- Khác nhau:
Đề1: cần giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng
của câu tục ngữ.; cần nhấn mạnh vào chiều
thuận: hễ có lòng bền bỉ, chí quyết tâm thì
việc khó nh mài sắt (cứng rắn, khó mài)
thành kim (nhỏ bé) cũng có thể hoàn
thành.
Đề2: Khi cần chứng minh chú ý đến chiều
thuận nghịch: một mặt, nếu lòng ngời
không bèn thì không làm đợc việc gì cả,
còn đã quyết thì dù việc lớn lao, phi thờng
nh đào núi, lấp biển cũng có thể làm nên.
Yêu cầu về nhà
Đề bài:
Nguyên Hồng xứng đáng là nhà văn của phụ nữ và trẻ em. Bằng sự hiểu biết của em
về tác phẩm Trong lòng mẹ, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
H ớng dẫn :
1. Giải thích:
Vì sao Nguyên Hồng đợc đánh giá là nhà văn của phụ nữ và trẻ em
Đề tài: Nhìn vào sự nghiệp sáng tác của Nguyên Hồng, ngời đọc dễ nhận thấy
hai đề tài này đã xuyên suốt hầu hết các sáng tác của nhà văn.: Những ngày thơ ấu,
Hai nhà nghề, Bỉ vỏ...
Hoàn cảnh: Gia đình và bản thân đã ảnh hởng sâu sắc đến sáng tác của nhà văn.
Bản thân là một đứa trẻ mồ côi sống trong sự thiếu thốn cả về vật chất lẫn tinh thần lại
còn bị gia đình và xã hội ghẻ lạnh .
Nguyên Hồng đợc đánh giá là nhà văn của phụ nữ và trẻ em không phải vì ông
viết nhiều về nhân vật này. Điều quan trọng ông viết về họ bằng tất cả tấm lòng tài
năng và tâm huyết của nhà văn chân chính. Mỗi trang viết của ông là sự đồng cảm
mãnh liệt của ngời nghệ sỹ , dờng nh nghệ sỹ đã hoà nhập vào nhân vật mà thơng cảm
mà xót xa đau đớn, hay sung sớng, hả hê.
2. Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ .
a. Nhà văn đã thấu hiểu và đồng cảm sâu sắc cho nỗi bất hạnh của ng ời phụ
nữ
Thấu hiểu nỗi khổ về vạt chất của ngời phụ nữ. Sau khi chồng chết vì nợ nần
cùng túng quá, mệ hồng phải bỏ đi tha hơng cầu thực buôn bán ngợc xuôi dể kiếm
sống . Sự vất vả, lam lũ đã khiến ngời phụ nữ xuân sắc một thời trở nên tiều tuỵ đáng
thơng Mẹ tôi ăn mặc rách rới, gầy rạc đi
Thấu hiểu nỗi đau đớn về tinh thần của ngời phụ nữ : Hủ tục ép duyên đã khiến
mẹ Hồng phải chấp nhận cuộc hôn nhân không tình yêu với ngời đàn ông gấp đôi tuổi
của mình. Vì sự yên ấm của gia đình, ngời phụ nữ này phải sống âm thầm nh một cái
bóng bên ngời chồng nghiện ngập. Những thành kiến xã hội và gia đình khiến mẹ
Hồng phải bỏ con đi tha hơng cầu thực , sinh nở vụng trộm dấu diếm.
b. Nhà văn còn ng ợi ca vẻ đẹp tâm hồn, đức tính cao quý của ng ời phụ nữ :
Giàu tình yêu thơng con. Gặp lại con sau bao ngày xa cách, mẹ Hồng xúc động
đến nghẹn ngào. Trong tiếng khóc sụt sùi của ngời mẹ, ngời đọc nh cảm nhận đợc nỗi
xót xa ân hận cũng nh niềm sung sớng vô hạn vì đợc gặp con. Bằng cử chỉ dịu dàng âu
yếm xoa đầu, vuốt ve, gãi rôm...mẹ bù đắp cho Hồng những tình cảm thiếu vắng sau
bao ngày xa cách
c. Là ng ời phụ nữ trọng nghĩa tình
Dẫu chẳng mặn mà với cha Hồng song vốn là ngời trọng đạo nghĩa mẹ Hồng
vẫn trở về trong ngày dỗ để tởng nhớ ngời chồng đã khuất.
d. Nhà văn còn bênh vực, bảo vệ ng ời phụ nữ:
Bảo vệ quyền bình đẳng và tự do , cảm thông vời mẹ Hồng khi cha đoạn tang
chồng đã tìm hạnh phúc riêng.
Tóm lại: Đúng nh một nhà phê bình đã nhận xét Cảm hứng chủ đạo bậc nhất trong
sáng tạo nghệ thuật của tác giả Những ngày thơ ấu lại chính là niềm cảm thơng vô hạn
đối với ngời mẹ . Những dòng viết về mẹ là những dòng tình cảmthiết tha của nhà văn.
Không phải ngẫu nhiên khi mở đầu tập hồi ký Những ngày thơ ấu, nhà văn lại viết lời
đề từ ngắn gọn và kính cẩn: Kính tặng mẹ tôi . Có lẽ hình ảnh ngời mẹ đã trở thành
ngời mạch cảm xúc vô tận cho sáng tác của Nguyên Hồng để rồi ông viết về học bằng
tìh cảm thiêng liêng và thành kính nhất.
2. Nguyên Hồng là nhà văn của trẻ thơ.
a. Nhà văn thấu hiểu và đồng cảm sâu sắc cho nỗi khổ, nội bất hạh của trẻ
thơ.
Nhà văn thấu hiểu nỗi thống khổ cả vạt chất lẫn tinh thần : Cả thời thơ ấu của
Hồngđợc hởng những d vị ngọt ngào thì ít mà đau khổ thì không sao kể xiết : Mồ côi
cha, thiếu bàn tay chăm sóc của mẹ, phải ăn nhờ ở đậu ngời thân Gia đình và xã hội
đã không cho em đợc sống thực sự của trẻ thơ .....nghĩa là đợc ăn ngon, và sóng trong
tình yêu thơng đùm bọc của cha mẹ, ngời thân. Nhà văn còn thấu hiểu cả những tâm
sự đau đớn của chú bé khi bị bà cô xúc phạm .....
b. Nhà văn trân trọng, ngợi ca phẩm chất cao quý của trẻ thơ:
Tình yêu thơng mẹ sâu sắc mãnh liết . Luôn nhớ nhung về mẹ . Chỉ mới nghe bà
cô hỏi Hồng, mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mợ mày không, lập tức, trong
ký ức của Hồng trỗi dậy hình ảnh ngời mẹ
Hồng luôn tin tởng khảng định tình cảm của mẹ dành cho mình. Dẫu xa cách
mẹ cả về thời gian, không gian, dù bà cô có tinh ma độc địa đến đâu thì Hồng cũng
quyết bảo vệ đến cùng tình cmr của mình dành cho mẹ . Hồng luôn hiểu và cảm thông
sâu sắc cho tình cảnh cũng nh nỗi đaucủa mẹ . Trong khi xã hội và ngời thân hùa nhau
tìm cách trừng phạt mẹ thì bé Hồng với trái tim bao dung và nhân hậu yêu thơng mẹ
sâu nặng đã nhận thấy mẹ chỉ là nạn nhân đáng thơng của những cổ tục phong kiến
kia . Em đã khóc cho nỗi đau của ngời phụ ữ khát khao yêu thơng mà không đợc trọn
vẹn . Hồng căm thù những cổ tục đó: Giá những cổ tuch kia là một vật nh .....thôi
Hồng luôn khao khát đợc gặp mẹ. Nỗi niềm thơng nhớ mẹ nung nấu tích tụ qua
bao tháng ngày đã khiến tình cảm của đứa con dành cho mẹ nh một niềm tín ngơng
thiêng liêng thành kính. Trái tim của Hồng nh đang rớm máu, rạn nứt vì nhớ mẹ .Vì
thế thoáng thấy ngời mẹ ngồi trên xe, em đã nhận ra mẹ ,em vui mừng cất tiếng gọi
mẹ mà bấy lâu em đã cất dấu ở trong lòng
c. Sung s ớng khi đ ợc sống trong lòng mẹ .
Lòng vui sớng đợc toát lên từ những cử chi vội vã bối rối từ giọt nớc mắt giận
hờn, hạnh phúc tức tởi, mãn nguyện
d. Nhà thơ thấu hiẻu những khao khát muôn đời của trẻ thơ:
Khao khát đợc sống trong tình thơng yêu che chở của mẹ, đợc sống trong lòng
mẹ.
Cụm văn bản truyện ký Việt Nam hiện đại
(Văn học hiện thực 1930-1945)
Bài 1: Văn bản Tôi đi học
- Thanh Tịnh
I/ Một vài nét về tác giả - Tác phẩm
II/ Phân tích tác phẩm
1. Tác giả.
- Thanh Tịnh sinh năm 1911, mất năm 1988. Tên khai sinh là Trần Văn Ninh.
Trớc năm 1946 ông vừa dạy học, vừa làm thơ. Ông có mặt ở trên nhiều lĩnh vực : Thơ,
truyện dài, ca dao, bút ký....nhng thành công hơn cả là truyện ngắn
Truyện ngắn của ông trong trẻo mà êm dịu. Văn của ông nhẹ nhàng mà thấm
sâu, mang d vị man mác buồn thơng, vừa ngọt ngào, vừa quyến luyến
Ông để lại sự nghiệp đáng quý: về thơ: Hận chiến trờng, sức mồ hôi, đi giữa
mùa sen. Truyện: Ngậm ngải tìm trầm, Xuân và Sinh
2. Tác phẩm:
- Tôi đi học in trong tập truyện ngắn Quê mẹ(1941) thuộc thể loại hồi ký ghi lại
những kỷ niệm đẹp của tuổi thơ trong buổi tiu trờng
II/ Phân tích tác phẩm
1. Tâm trạng của chú bé trong buổi tựu trờng
a. Trên đờng tới trờng:
- Là buổi sớm đầy sơng thu và gió lạnh chú bé cảm thấy mình trang trọng và
đứng đắn trong chiếc áo vải dù đen dài Lòng chú tng bừng, rộn rã khi đợc mẹ âu
yếm nắm tay dắt di trên con đờng dài và hẹp Cậu bé cảm thấy mình xúc động, bỡ
ngỡ, lạ lùng Chú suy nghĩ về sự tahy đổi Chú bâng khuâng thấy mình đã lớn
b. Tâm trạng của cậu bé khi đứng trớc sân trờng
- Ngạc nhiên, bỡ ngỡ, vì sân trờng hôm nay thật khác lạ, đông vui quá - Nhớ lại
trớc đâythấy ngôi trờng cao ráo sạch sẽ hơn các nhà trong làng. Nhng lần này lại thấy
ngôi trờng vừa xinh xắn, oai nghiêm đĩnh đạc hơn Chú lo sợ vẩn vơ, sợ hãi khép
nép bên ngời thân Chú cảm thấy trơ trọi, lúng túng, vụng về.... Khi nghe ông
đốc gọi tên, chú bé giật mình, lúng túng , tim nh ngừng đập ... oà khócnức nở
c. Tâm trạng của cậu bé khi dự buổi học đầu tiên.
- Khi vào lớp học, cảm xúc bâng khuâng, hồi hộp dâng lên man mác trong lòng
cậu . Cậu cảm thấy một mùi hơng lạ bay lên. Thấy gì trong lớp cũng lạ lạ hay hay rồi
nhìn bàn ghế rồi lạm nhận đó là của mình
2. Hình ảnh ngời mẹ
- Hình ảnh ngời mẹ là hình ảnh thân thơng nhất của em bé trong buổi tựu trờng.
Ngời mẹ đã in đậm trong những kỷ niệm mơn man của tuổ thơ khiến cậu bé nhớ mãi.
Hình ảnh ngời mẹ luôn sánh đôi cùng nhân vật tôi trong buổi tựu trờng. Khi thấy các
bạn mang sách vở, tôi thèm thuồng muồn thử sức mình thì ngời mẹ cúi đầu nhìn con,
cặp mắt âu yếm, giọn nói dịu dàng thôi để mẹ cầm cho làm cậu bé vô cùng hạnh
phúc. Bàn tay mẹ là biểu tợng cho tình thơng, sự săn sóc động viên khích lệ . Mẹ luôn
đi sát bên con trai , lúc thì cầm tay, mẹ đẩy con lên phía trớc , lúc bàn tay mẹ nhẹ
nhàng xoa mái tóc của con....
III/ Cách xây dựng truyện
1. Phơng thức biểu đạt
2. Bố cục :
Đoạn 1: Từ đầu ...... rộn rã (Hồi tởng kỷ niệm ngày đầu tiên tới trờng)
Đoạn 2: Tiếp ......... ngọn núi(Kỷ niệm trên đờng tới trờng)
Đoạn 3: Tiếp ....... ngày nữa (Kỷ niệm trớc sân trờng)
Đoạn 4: Còn lại (Nhớ lại kỷ niệm trong buổi học đầu tiên)
IV/ Chất thơ trong truyện ngắn
a. Chất thơ đợc thể hiện trong cốt truyện: Dòng hồi tởng, tâm trạng của nhân
vật tôi ở những thời điểm khác nhau
b. Chất thơ đợc thể hiện đậm đà qua những cảnh vật , tâm trạng, chi tiết dạt dào
cảm xúc.
c. Giọng văn nhẹ nhàng, trong sáng, gợi cảm .
d. Chất thơ còn thể hiện ở những hình ảnh so sánh tơi mới giàu cảm xúc........
V/ Những đề thờng gặp
Qua văn bản Tôi đi học, em hãy kể lại kỷ niệm ngày đầu tiên đi học
Bài 2: Văn bản trong lòng mẹ
(Trích : Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng)
I. Vài nét về tác giả, tác phẩm
1. Tác giả:
- Nguyên Hông sinh ở thành phó Nam Định, nhng Hải Phòng cửa biển đã khơi
dạy và gắn bó với ông, với sự nghiệp văn chơng của ông. Tác phẩm của ông thờng viết
về những con ngời nghèo khổ dới đáy xã hội, với một lòng yêu thơng đồng cảm vì vậy
ông đợc coi là nhà văn của những con ngời cung khổ .
- Trong thế giới nhân vật của ông xuất hiện nhiều ngời bà, ngời mẹ, ngời chị ,
những cô bé, cậu bé khốn khổ nhng nhân hậu . Ông viết về họ bằng cả trái tim yêu th-
ơng và thắm thiết của mình. Ông đợc mệnh danh là nhà văn của phụ nữ và trẻ em. Văn
xuôi của ông giàu chát trữ tình, nhiều khi dạt dào cảm xúc và hết mực chân thành .
Ông thành công hơn cả ở thể loại tiểu thuyết.
2. Tác phẩm
Những ngày thơ ấu là tập hồi ký tự truyện gồm 9 chơng
Chơng 1: Tiếng kèn.
Chơng 2: Chúa thơng xót chúng tôi.
Chơng 3: Truỵ lạc.
Chơng 4: Trong lòng mẹ
Chơng 5: Đêm nôen
Chơng 6: Trọn đêm đông.
Chơng 7: Đồng xu cái .
Chơng 8: Sa ngã.
Chơng 9: Bớc ngoặt
II/ Phân tích tác phẩm
1. Nhân vật bé Hồng
a. Hoàn cảnh:
Là kết quả của cuộc hôn nhân không có tình yêu. Bố nghiện ngập, gia đình trở
nên sa sút rồi bần cùng. Bố chết, cha đoạn tang chồng, nhng vì nợ nần cùng túng quá,
mẹ phải bỏ đi tha phơng cầu thực . Bé Hồng mồ côi, bơ vơ thiếu vắng tình thơng của
mẹ, phải sống trong sự ghẻ lạnh của bà cô và họ hàng bên cha. Luôn bị bà cô tìm cách
chia tách tình mẫu tử.
b. Đặc điểm:
Bé Hồng luôn hiểu và bênh vực mẹ: Mẹ dù đi tha hơng cầu thực, phải sống
trong cảnh ăn chực nằm chờ bên nội . Bà cô luôn soi mói, dèm pha tìm cách chia cắt
tình mẫu tử . Với trái tim nhậy cảm và bản tính thông minh, Hồng đã phát hiện ra ý
nghĩ cay độc trong giọng nói khi cời rất kịch của bà cô. Em biết rất rõ bà cô cố gieo
rắc vào đầu óc em những ý nghĩ để em khinh miệt vf ruồng rẫy mẹ. Bằng tình yêu th-
ơng mẹ, bé Hồng đã rất hiểu , thông cảm với cảnh ngộ của mẹ nên em đã bênh vực mẹ
. Càng thơng mẹ bao nhiêu, em càng ghê tởm, căm thù những cổ tục phong kiến đã
đầy đoạ mẹ . một ý nghĩ táo tợn nh một cơn giông tố đang trào dâng trong em.
Bé Hồng luôn khao khát đợc gặp mẹ. Khao khát đó của Hồng chẳng khác nào
khao khát của ngời bộ hành trên sa mạc khao khát một dòng nớc , và em sẽ gục ngã
khi ngời ngồi trên chiếc xe kéo kia không phải là mẹ . Em đã ung sớng và hạnh phúc
khi đợc ngôi trong lòng mẹ . Khi mẹ gọi, em trèo lên xe, mừng ríu cả chân lại. Em oà
lên và cứ thế nức nở. Đó là giọt nớc mắt của sự tủi thân bàng hoang. Trong cái cảm
giác sung sớng của đứa con ngôi cạnh mẹ, em đã cảm nhận đợc vẻ đẹp của mẹ. Em mê
man, ngây ngất đắm say trong tình yêu thơng của mẹ.
2. Nhân vật mẹ bé Hồng:
Là phụ nữ gặp nhiều trái ngng, bất hạnh trong cuộc đời . thời xuân sắc là một
phụ nữ đẹpnhất phố hàng cau, bị ép duyên cho một ngời hơn gấp đôi tuổi mình. Bà
chôn vùi tuổi xuân trong cuộc hôn nhân ép buộc. Chồng chết, với trái tim khao khát
yêu thơng, bà đã đi bớc nữa thì bị cả xã hội lên án.
Luôn sống tình nghĩa : Đến ngày giỗ đầu của chồng...........
Yêu thơng con: Khi gặp con khi đợc ôm hình hài máu mủ đã làm cho ngơi mẹ
lại tơi đẹp
3. Hình ảnh bà cô
Có tâm địa xấu xa độc ác. Bà là ngời đại diện là ngời phát ngôn cho những hủ
tục phong kiến. Bà đợc đào tạo từ xã hội phong kiến nên suy nghị của bầmng nặng
tính chất cổ hủ
4. Nghệ thuật đoạn trích
Những ngày thơ ấu là cuốn tiểu thuyết tự truyện thuộc thể hồi ký có sự kết hợp
hài hoà giữa sự kiện và bầy tỏ cảm xúc, là tác phểm tiêu biểu cho phong cách nghệ
thuật của Nguyên Hồng tha thiết, giầu chất trữ tình và thấm đẫm cảm xúc.
5. Luyện tập:
Đề 1:
Em hãy kể lại đoạn trích trong lòng mẹ theo ngôi thứ ba.
Đề 2:
Qua đoạn trích: Trong lòng mẹ, em hãy làm sáng tỏ nhận định sau: Đoạn trích trong
lòng mẹ đã ghi lại những rung động cực điểm của một linh hồn trẻ dại
Gợi ý:
a. Đau đớn xót xa đến tột cùng:
Lúc đầu khi nghe bà cô nhắc đến mẹ, Hồng chỉ cố nuốt niềm thơng, nỗi đau
trong lòng. Nhng khi bà cô cố ý muốn lăng nục mẹ một cách tàn nhẫn trắng
trợn...Hồng đã không kìm nén đợc nỗi đau đớn, sự uất c : Cổ họng nghẹn ứ lại , khóc
không ra tiếng . Từ chỗ chôn chặt kìm nén nỗi đau đớn, uất ức trong lòng càng bừng
lên dữ dội
b. Căm ghét đến cao độ nhữn cổ tục .
Cuộc đời nghiệt ngã, bất côngđã tớc đoạt của mẹ tất cả tuổi xuân, niềm vui,
hạnh phúc...Càng yêu thơng mẹ bao nhiêu, thi nỗi căm thù xã hội càng sâu sắc quyết
liệt báy nhiêu: Giá những cổ tục kia là một vật nh ......... mới thôi
c. Niềm khao khát đ ợc gặp mẹ lên tới cực điểm
Những ngày tháng xa mẹ, Hồng phải sống trong đau khổthiếu thốn cả vật chất,
tinh thần . Có những đêm Noen em đi lang thang trên phố trong sự cô đơ và đau khổ vì
nhớ thơng mẹ. Có những ngày chờ mẹ bên bến tầu, để rồi trowr về trong nỗi buồn
bực.....Nên nỗi khao khát đợc gặp mẹ trong lòng em lên tới cực điểm .........
d. Niềm vui s ớng, hạnh phúc lên tới cực điểm khi đ ợc ở trong lòng mẹ .
Niềm sung sớng lên tới cức điểmkhi bên tai Hồng câu nói của bà cô đã chìm đi,
chỉ còn cảm giác ấm áp, hạnh phúc của đứa con khi sống trong lòng mẹ.
Bài đọc
Các yếu tố hình thức nghệ thuật cần chú ý khi
phân tích thơ trữ tình
I. Đặc trng của thơ trữ tình và một số lỗi cần tránh.
Thơ là một hình thái nghệ thuật đặc biệt. Hệ thống cảm xúc, tâm trạng và cách
thể hiện tình cảm, cảm xúc đợc xem nh là đặc trng của nổi bật của thơ trữ tình. Trong
các tác phẩm thuộc các thể loại nh văn xuôi tự sự, kịch,... cũng có cảm xúc, tâm trạng,
nhng cách thể hiện thì rất khác so với thơ trữ tình. Cảm xúc của tác giả có trong các
thể loại văn học kể trên là thứ cảm xúc đợc thể hiện một cách gián tiếp thông qua hệ
thống hình tợng nhân vật, các sự kiện xã hội và diễn biến của câu chuyện... Trái lại,
trong thơ trữ tình, tác giả bộc lộ trực tiếp cảm xúc của mình. Rõ ràng khi đọc đoạn
thơ:
Nay xa cách lòng tôi luôn tởng nhớ
Màu nớc xanh, cá bạc, chiếc thuyền vôi,
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá !
( Quê hơng - Tế Hanh)
ngời đọc cảm nhận đợc rất rõ tấm lòng và tình cảm nhớ nhung da diết của nhà
thơ Tế Hanh đối với quê hơng, nơi ông đã sinh ra, lớn lên và gắn bó một thời. ở
đây nhà thơ công khai và trực tiếp nói lên những tình cảm, suy nghĩ của chính
mình. Khác với cách thể hiện tình cảm trong thơ, các em hãy đọc đoạn văn sau:
Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão bảo ngay:
- Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ !
- Cụ bán rồi ?
- Bán rồi ! Họ vừa bắt xong.
Lão cố làm ra vui vẻ. Nhng trông lão cời nh mếu và đôi mắt lão ầng ậng nớc...
- Thế nó cho bắt à ?
Mặt lão đột nhiên co dúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nớc mắt
chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu nh con
nít. Lão hu hu khóc...
( Nam Cao - Trích Lão Hạc)
Ngời kể chuyện ở đây xng tôi, nhng tôi đây là ông giáo chứ không phải là Nam
Cao. Nhà văn hoàn toàn không xuất hiện mà luôn dấu mình đi. Trong trang sách chỉ
có ông giáo kể lại câu chuyện. Nh thế phải qua cách kể chuyện và miêu tả của nhân
vật ông giáo về nỗi ân hận, đau khổ đến cùng cực của lão Hạc, chúng ta mới thấy đợc
tấm lòng thông cảm, thái độ trân trọng mến yêu của Nam Cao đối với nhân vật này.
Trong nhiều bài thơ trữ tình, nhà thơ xng bằng ta, chẳng hạn : Ta nghe hè dậy
bên lòng - Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi ( Khi con tú hú - Tố Hữu) hoặc
nhiều khi không thấy xng tôi hay ta gì cả, mà chỉ thấy một ai đó đang lẳng lặng kể, tả
và tâm sự, tâm tình, chẳng hạn : Năm nay hoa đào nở - Không thấy ông đồ xa -
Những ngời muôn năm cũ- Hồn ở đâu bây giờ ( Ông đồ - Vũ Đình Liên ). Trong tr-
ờng hợp nh thế, ngời xng ta hoặc không xng gì cũng đều là chính nhà thơ. Nghĩa là
sau câu thơ vẫn thấy hiện lên rất rõ tấm lòng và tình cảm sâu nặng của tác giả. Có
những trờng hợp nhà thơ mợn lời của một nhân vật nào đó, nhập vai vào một ai đó mà
thổ lộ tâm tình ( ngời ta gọi là trữ tình nhập vai) thì thực chất nhân vật trữ tình đó cũng
chính là tác giả. Thế Lữ mợn lời con hổ trong vờn bách thảo để dốc bầu tâm sự của
chính ông về nỗi chán ghét cái xã hội giả dối, nghèo nàn, nhố nhăng, ngớ ngẩn đơng
thời; để nói lên khát vọng tự do, khát vọng về cái thời một đi không trở lại...Trong tr-
ờng hợp này, khi ông viết: Ta sống mãi trong tình thơng nỗi nhớ - Thuở tung hoành
hống hách những ngày xa thì ta là con hổ và cũng chính là Thế Lữ.
Phân tích thơ trữ tình thực chất là chỉ ra tiếng lòng sâu thẳm của chính nhà thơ.
Nhng tiếng lòng ấy lại đợc thể hiện rất cô đọng và hàm xúc bằng một hình thức nghệ
thuật độc đáo - nghệ thuật ngôn từ. Tiếp xúc với một bài thơ trữ tình trớc hết là tiếp
xúc với các hình thức nghệ thuật ngôn từ này. Nhà thơ gửi lòng mình qua những con
chữ, trong những con chữ và các hình thức biểu đạt độc đáo khác. Tất cả thái độ sung
sớng, hả hê, bõ hờn của Nguyễn Khuyến đối với tên quan tuần mất cớp đợc gửi qua
chữ lèn trong câu thơ Tôi nghe kẻ cớp nó lèn ông. Tiếng kêu đau đớn, đột ngột
của nhà thơ Tố Hữu trớc sự ra đi của chú bé liên lạc đợc thể hiện qua chữ thôi rồi và
hình thức gãy nhịp của câu thơ Bỗng loè chớp đỏ - Thôi rồi, Lợm ơi ! (Lợm)... Nh
thế, phân tích thơ trữ tình trớc hết phải xuất phát từ chính các hình thức nghệ thuật
ngôn từ mà chỉ ra vai trò và tác dụng của chúng trong việc thể hiện tình cảm, thái độ
của nhà thơ.
Nắm chắc đặc điểm và yêu cầu trên, HS cũng sẽ tránh đợc các lỗi dễ mắc trong
việc phân tích và cảm thụ thơ trữ tình. Trong các bài phân tích, bình giảng thơ trữ tình,
HS thờng mắc một số lỗi sau đây:
a, Chỉ phân tích nội dung và t tởng đợc phản ánh trong bài thơ, không hề thấy
vai trò của hình thức nghệ thuật. Đây thực chất chỉ là diễn xuôi nội dung bài thơ ra mà
thôi.
b, Có chú ý đến các hình thức nghệ thuật, nhng tách rời các hình thức nghệ
thuật ấy ra khỏi nội dung (thờng là gần đến kết bài mới nói qua một số hình thức nghệ
thuật đợc nhà thơ sử dụng trong bài)
c, Suy diễn một cách máy móc, gợng ép, phi lí các nội dung và vai trò, ý nghĩa
của các hình thức nghệ thuật trong bài thơ. Nghĩa là nêu lên các nội dung t tởng, tình
cảm không có trong bài; phát hiện sai các hình thức nghệ thuật hoặc bắp épcác hình
thức này phải có vai trò tác dụng nào đó trong khi chúng chỉ là những hình thức bình
thờng...
Tóm lại, để phân tích thơ trữ tình có cơ sở khoa học, có sức thuyết phục phải
cần đến rất nhiều năng lực, nhng trớc hết ngời phân tích cần nắm đợc một số hình thức
nghệ thuật ngôn từ mà các nhà thơ thờng vận dụng để xây dựng nên tác phẩm của
mình. Đây chính là cơ sở đáng tin cậy nhất để ngời đọc mở ra đợc cánh cửa tâm
hồncủa mỗi nhà thơ ở mỗi bài thơ.
II. Một số yếu tố hình thức nghệ thuật cần chú ý khi phân tích thơ trữ tình
Đọc tác phẩm văn học trớc hết chúng ta tiếp xúc với những hình thức thể
hiện cụ thể của ngôn từ nghệ thuật. Đó là những dấu câu và cách ngắt nhịp, là vần
điệu, âm hởng và nhạc tính, là từ ngữ và hình ảnh, là câu và sự tổ chức đoạn văn, là
văn bản và thể loại của văn bản Phân tích tác phẩm văn học không đ ợc thoát li văn
bản có nghĩa là trớc hết phải biết bám sát các hình thức biểu hiện trên của ngôn từ
nghệ thuật, chỉ ra vai trò và ý nghĩa của chúng trong việc thể hiện nội dung.
1. Nhịp thơ
Nhịp điệu có vai trò, ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với thơ trữ tình. Nó giúp
nhà thơ nâng cao khả năng biểu cảm, cảm xúc. Phân tích thơ trữ tình, không thể không
chú ý phân tích nhịp điệu. Để xác định đợc nhịp điệu của từng bài thơ, ngoài việc đọc
từng câu thơ cho ngân vang âm điệu và làm bừng sáng hình ảnh thơ, việc nắm đợc đặc
điểm chung về nhịp điệu của từng thể loại cũng là điều rất cần thiết. Thờng thờng,
nhịp điệu của thơ lục bát uyển chuyển, mềm mại thanh thoát; nhịp của thơ thất ngôn
bát cú hài hòa, chặt chẽ; nhịp của thơ tự do, thơ hiện đại rất phóng khoáng, phong phú.
Có lần trong một cuộc hội thảo về truyện ngắn, nhà văn Tô Hoài đã than phiền
rằng: nhiều ngời viết văn bây giờ hình nh quên hết cả các dấu câu. Ông thật có lý khi
cho rằng dấu câu là một hình thức của chữ, của từ . Thật ra không phải chỉ có dấu câu
mà ngay cả cách ngắt nhịp cũng cần đợc xem là một từ đa nghĩa, một từ đặc biệt trong
vốn ngôn ngữ chung của nhân loại. Các em đều biết rằng trong những tình huống giao
tiếp thông thờng của cuộc sống, im lặng lắm khi lại nói đợc rất nhiều: khi căm thù tột
đỉnh, lúc xao xuyến bâng khuâng, khi cô đơn buồn bã, lúc xúc động dâng trào...Những
cung bậc tình cảm này nhiều khi không thể mô tả đợc bằng chữ nghĩa. Dấu câu và sự
ngắt nhịp là một trong những phơng tiện hữu hiệu để thể hiện "sự im lặng không lời".
Nhiều khi ngời ta chỉ nghĩ đến nhiệm vụ của dấu câu là tách ý, tách đoạn của câu văn .
Thực ra bên cạnh nhiệm vụ ấy, dấu câu và sự ngắt nhịp còn có một chức năng rất quan
trọng, đó là tạo nên "ý tại ngôn ngoại", hàm nghĩa và gợi ra những điều mà từ không
nói hết, nhất là trong thơ. Tâm trạng nhà thơ chi phối trực tiếp cách tổ chức, vận hành
nhịp điệu của bài thơ. Với cảm xúc ào ạt, sôi nổi, đầy hứng khởi trớc khí thế lao động
sản xuất của miền Bắc thời kỳ bắt đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội, Tố Hữu có những
câu thơ với nhịp điệu nhanh mạnh , khỏe khoắn, linh hoạt và sôi nổi:
Đi ta đi! Khai phá rừng hoang
Hỏi núi non cao, đâu sắt đâu vàng?
Hỏi biển khơi xa, đâu luồng cá chạy?
Sông Đà, sông Lô, sông Hồng, sông Chảy
Hỏi đâu thác nhảy, cho điện quay chiều?
(Bài ca mùa xuân 1961)
Trớc hiện thực đổi thay ở một vùng quê, nơi mình từng hoạt động bí mật, Tố
Hữu hồi tởng những tháng ngày đã qua với những xúc động bồi hồi. Tâm trạng nôn
nao, xao xuyến của một ngời lâu ngày quay trở lại chốn cũ đầy kỷ niệm đã đợc ông
thể hiện bằng một nhịp điệu chậm, sâu lắng, phù hợp với sự hồi tởng và chiêm
nghiệm:
Mời chín năm rồi. Hôm nay lại bớc
Đoạn đờng xa, cát bỏng lng đồi.
Ôi có phải sóng bồi thêm bãi trớc
Hay biển đau xa rút nớc xa rồi?
(Mẹ Tơm)
Câu thơ của Chế Lan Viên " Đất nớc đẹp vô cùng . Nhng Bác phải ra đi "
nhiều học sinh đọc một mạch, bỏ quên cái dấu chấm giữa dòng thơ, đã làm mất đi bao
sức gợi cảm sâu lắng, thiết tha, diễn tả một sự nuối tiếc, đau đớn đến xót xa trong lòng
ngời ra đi khi phải xa tổ quốc .
Để ngắt nhịp ngời ta thờng dùng dấu câu, nhng nhiều khi không có dấu câu.
Trong trờng hợp này, các em cần phải thông nghĩa, hiểu ý mới ngắt nhịp đúng. Câu
thơ của Tố Hữu Càng nhìn ta lại càng say", có em đọc" Càng nhìn / ta lại càng say
"(nhịp 2/ 4), nhng thực ra phải đọc là " Càng nhìn ta / lại càng say "( nhịp 3/ 3 ). Vì ở
đây ý thơ muốn thể hiện là : ai đó (thế giới) càng nhìn ta (Việt Nam) thì càng say lòng
chứ không phải ta tự say ta. Cũng nh thế câu thơ của Xuân Diệu :" Một chiếc xe đạp
băng vào bóng tối ", nếu không chú ý các em sẽ đọc thành:"Một chiếc xe đạp / băng
vào bóng tối ". Nhng đúng ra phải đọc là:"Một chiếc xe / đạp băng vào bóng tối ". ở
đây, điều mà Xuân Diệu muốn nhấn mạnh là hành động "đạp băng" chứ không phải
chiếc "xe đạp". Câu thơ của Tản Đà " Non cao tuổi vẫn cha già", có em đọc : Non
cao tuổi / vẫn cha già và hiểu là non dù đã cao tuổi nhng vẫn còn trẻ (cha già). Nhng
thực ra ở đây cao không phải là nhiều tuổi mà cao là độ cao, là núi cao ngất non cao
những ngóng cùng trông hoặc Non cao đã biết hay cha?. Trong nhiều trờng hợp, sự
xuống dòng tiên tục tạo nên sự gãy nhịp liên tục, đột ngột của tác giả có một dụng ý
hay đúng hơn có một ý nghĩa, một tác dụng rất sâu sắc trong việc thể hiện nội dung.
Câu thơ: "Màu tím hoa sim tím chiều hoang biền biệt" (chín chữ) đợc nhà thơ Hữu
Loan xé thành 6 dòng thơ:
Màu tím hoa sim
tím
chiều
hoang
biền
biệt
ở bài thơ này, nhiều câu thơ bị cắt ra nh thế. Cả bài thơ vỡ vụn đã thể hiện đợc
nỗi đau tan nát, tiếng khóc đứt đoạn, nghẹn tắc, hạnh phúc tan thành nhiều mảnh, đứt
ra nhiều đoạn, không có gì hàn gắn nổi.
Dấu câu và cách ngắt nhịp không chỉ quan trọng với thơ mà ngay cả khi đọc văn
xuôi, các em cũng cần chú ý . Thử đọc hai đoạn văn sau đây :
Đoạn 1 : Hàng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đờng rụng nhiều và trên không
có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại náo nức những kỉ niệm mơn man của buổi
tựu trờng . Tôi quên thế nào đợc những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi
nh mấy cành hoa tơi mỉm cời giữa bầu trời quang đãng " ( Tôi đi học - Thanh Tịnh )
Đoạn 2 : Không đợc ! Ai cho tao lơng thiện ? Làm thế nào cho mất đợc những
vết mảnh chai trên mặt này ? Tao không thể là ngời lơng thiện nữa . Biết không !
Chỉ còn một cách ... biết không ! ... Chỉ còn một cách là ... cái này ! Biết không !...
Hắn rút dao ra, xông vào, Bá Kiến ngồi nhỏm dậy, Chí Phèo đã văng dao tới rồi . (
Chí Phèo - Nam Cao )
Đoạn văn của Thanh Tịnh 62 chữ, chỉ có 2 câu, 2 dấu chấm và 2 dấu phảy, nhịp
điệu nhẩn nha, không có gì gấp gáp vội vàng . Cả đoạn văn là những tiếng nói thì
thầm, nhỏ nhẹ nh lá rụng cuối thu, lãng đãng nh mây bạc lng trời...Tất cả nhằm diễn
đạt một tâm trạng, một tấm lòng đang" náo nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu
trờng" .
Đoạn văn của Nam Cao 63 chữ ( tơng đơng với đoạn trên )nhng đợc chia làm 9 câu
với 5 dấu cảm thán, 4 dấu chấm lửng, 3 dấu chấm phảy, 2 dấu chấm hỏi và 2 dấu
chấm khiến nhịp điệu câu văn trở nên gấp gáp, khẩn trơng ... Cha kể đến sự cộng hởng
của ngữ nghĩa do các từ ngữ và hình ảnh, chỉ riêng nhịp điệu do hệ thống dấu câu ở
trên tạo nên đã giúp Nam Cao tái hiện rất thành công cuộc đối mặt quyết liệt và dữ dội
giữa Chí Phèo và Bá Kiến . Cả cuộc đời Chí triền miên trong cơn say, mệt mỏi và u tối
. Bỗng giây phút này hắn bừng tỉnh và sáng láng. Giây phút ấy dờng nh rất ngắn ngủi
nên Chí phải nói rất nhanh, làm rất gấp, tức khắc và quyết liệt... Chính cách chấm câu
và ngắt nhịp ấy đã giúp Nam Cao diễn tả rất thành công tâm trạng uất ức, dồn nén và
tình thế gấp gáp khẩn trơng của màn bi kịch này.
Đọc đoạn văn của Thanh Tịnh, ai đọc nhanh, gấp và lên giọng thì ... hỏng . Ngợc lại
không thể đọc đoạn văn của Nam Cao với giọng nhỏ nhẹ, nhẩn nha đợc .
Tóm lại khi tiếp xúc với tác phẩm văn học, nhất là khi đọc bằng mắt, các em
cần lu ý đến hình thức dấu câu và xem cách ngắt nhịp của tác giả có gì đặc biệt. Làm
nh thế, trớc hết là để đọc cho đúng, cho diễn cảm và sau đó hãy phân tích và chỉ ra ý
nghĩa cũng nh tác dụng của hình thức ấy trong việc biểu hiện nội dung.
2. Vần thơ
Tiếng Việt rất giàu nhạc tính. Hệ thống vần điệu và thanh điệu là những yếu tố
cơ bản tạo nên tính nhạc của tiếng Việt nói chung và ngôn từ văn học nói riêng, nhất
là thơ. Vần hiểu một cách đơn giản là một âm không có thanh điệu do nguyên âm
hoặc nguyên âm kết hợp với phụ âm tạo nên. Ví dụ, các tiếng lan, tan, man, tàn. đều
có chung một vần an, hoặc mẹ, nhẹ, té, xẻ. có chung một vần e. Nh thế, gieo vần trong
thơ là sự lặp lại các vần hoặc những vần nghe giống nhau giữa các tiếng ở những vị trí
nhất định. Đó là sự phối hợp âm thanh trong từng câu và trong cả bài; là sự cộng hởng
của các âm có cùng một vần và cùng thanh bằng hoặc thanh trắc. Ví dụ:
Tiếng thơ ai động đất trời
Nghe nh non nớc vọng lời nghìn thu
Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du
Tiếng thơng nh tiếng mẹ ru những ngày.
Hỡi Ngời xa của ta nay
Khúc vui xin lại so dây cùng Ngời!
(Tố Hữu, Kính gửi cụ Nguyễn Du)
Vần của các câu đợc hiệp vần với nhau trong đoạn thơ trên là sự hài hòa trên
cùng một âm vực cao thấp, một trờng độ âm thanh phát ra. Đó là sự hài hòa có đợc từ
việc phối âm giữa các từ trong một cặp câu lục bát. Xét từng cặp câu chúng ta thấy có
sự hòa âm giữa câu câu (1) và (2), giữa câu (3) và (4), giữa câu (5) và (6) nhờ vào
những âm giống nhau giữa từ thứ 6 câu lục và từ thứ 6 câu bát. Âm giống nhau là do
vần có chung thanh bằng (trời-lời, du-ru, nay-dây) và có cùng chung phần vần (ời-ời,
u-u) hoặc phần vần na ná nhau (ay-ây). Với sự hòa âm này, các câu thơ nh níu kéo, lu
giữ lấy nhau trong từng đoạn hay cả bài thơ. Một chỉnh thể âm thanh hài hòa uyển
chuyển do những vần có thanh bằng liên kết với nhau nh tạo ra sự trầm lắng về âm
điệu cũng nh hồn thơ góp phần không nhỏ trong việc biểu đạt có hiệu quả tâm trạng
thơng cảm, mến phục và trân trọng của Tố Hữu đối với thi hào Nguyễn Du.
Căn cứ vào cấu trúc âm thanh - sự hòa âm của vần ngời ta chia thành vần chính
và vần thông. Vân chính là vần có âm giống nhau:
Tiếng thơ ai động đất trời
Nghe nh non nớc vọng lời nghìn thu
vần thông là vần có âm na ná nh nhau:
Nhân tình nhắm mắt, cha xong
Biết ai hậu thế khóc cùng Tố Nh ?
(Tố Hữu - Kính gửi cụ Nguyễn Du).
Căn cứ vào vị trí các từ hiệp vần với nhau để chia thành vần lng và vần chân.
Vần lng là lối gieo vần đứng giữa câu. Trong các câu thơ trên, từ thứ 6 (lời, ru, đây,
cùng) của câu bát hiệp vần với từ cuối (trời, du, nay, xong) của câu lục. Vần chân là
lối hiệp vần ở cuối câu:
Chẳng phải rằng ngây chẳng phải đần,
Bởi vì nhà khó hóa bần thần.
Mấy đời thầy kiện mà thua mẹo,
Nghĩ phận thằng cùng phải biết thân.
(Nguyễn Công Trứ - Cảnh nghèo)
Trong cách phân chia vần theo vị trí của các từ hiệp vần với nhau, lại còn có thể
chia ra thành các loại:
- Vần liền (ví dụ đoạn thơ trích dẫn trên của Tố Hữu, bài thơ Thề non nớc của
Tản Đà).
- Vần cách: Trời đất cho ta một cái tài,
Giắt lng dành để tháng ngày chơi.
Dở duyên với rợu khôn từ chén,
Chót nợ cùng thơ phải chuốt lời.
(Nguyễn Công Trứ - Cầm kỳ thi tửu)
- Vần hỗn hợp (ví dụ Thu điếu của Nguyễn Khuyến, Cảnh nghèo của Nguyễn
Công Trứ, Tràng giang của Huy Cận).
Một trong những tác dụng quan trọng của vần là tạo nên âm hởng vang ngân
trong thơ, từ đó mà diễn đạt và thể hiện nội dung. Đọc đoạn thơ sau:
Em ơi Ba Lan mùa tuyết tan
Đờng bạch dơng sơng trắng nắng tràn
Anh đinghe tiếng ngời xa vọng
Một giọng thơ ngâm một giọng đàn
ở đây vần chính là an (tan, tràn, đàn)) nhng bên cạn đó, nhà thơ còn sử dụng
rất nhiều vần khác (lan/ tan, dơng/ sơng, trắng/ nắng, vọng/ giọng). Trong bốn dòng
thơ, hàng loạt các vần liên tiếp xuất hiện, tạo nên một khúc nhạc ngân nga, diễn tả một
niềm vui phơi phới nh muốn hát lên của nhà thơ khi đứng trớc mùa xuân của đất nớc
Ba Lan.
Bên cạnh vần điệu, tiếng Việt còn rất giàu thanh điệu. Với 6 thanh (huyền, sắc,
hỏi, ngã, nặng và thanh không), chúng ta có thể nâng cao hoặc hạ thấp giọng nói, tạo
nên sự lên bổng, xuống trầm. Ví dụ: sang là một âm tiết mang thanh không. Lần lợt
thay các thanh ta có: sáng, sảng, sạng, sẵng, sàng. Ngời ta chia 6 thanh trên làm 2 loại
bổng và trầm hoặc bằng và trắc. Loại vần bằng do thanh huyền và thanh không đảm
nhận, vần trắc do các thanh còn lại (sắc, nặng, hỏi, ngã) thể hiện. Nhìn chung những
vần bằng thờng diễn tả sự nhẹ nhàng bâng khuâng chơi vơi còn vần trắc th ờng diễn
tả sự trúc trắc, nặng nề, khó khăn, vấp váp Về nguyên tắc, bình th ờng trong các câu
thơ, những vần bằng, trắc đan xen nhau, phối hợp với nhau, nhng khi mô tả, khắc sâu
một ấn tợng, một cảm xúc, một tâm trạng theo một cung bậc tình cảm nào đó các nhà
thơ thờng sử dụng liên tiếp một loại vần.
Những câu thơ sau dùng toàn vần bằng tạo nên một âm hởng rất đặc biệt:
- Sơng nơng theo trăng ngừng lng trời
Tơng t nâng lòng lên chơi vơi
(Xuân Diệu)
- Ô hay buồn vơng cây ngô đồng
Vàng rơi, vàng rơi thu mênh mông
(Bích Khê)
- Mùa xuân cùng em lên đồi thông
Ta nh chim bay trên tầng không
(Lê Anh Xuân)
Ng ợc lại có những câu thơ, số lợng vần trắc xuất hiện rất nhiều, cũng tạo nên
những âm hởng lạ, cần đợc chú ý:
- Vó câu khấp khểnh bánh xe gập ghềnh
(Nguyễn Du)
- Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
(Quang Dũng)
Có khi hai loại vần này lại sóng đôi nhằm diễn đạt một tâm trạng phức tạp.
Tài cao phận thấp chí khí uất
Giang hồ mê chơi quên quê hơng
(Tản Đà)
Câu trên với 5 thanh trắc liên tục diễn tả một tâm trạng nh bị dồn nén, uất ức,
nghẹn tắc. Câu dới lại toàn thanh bằng vừa nh một tâm sự, buông thả, phó mặc vừa nh
một tiếng thở dài.
Có khi vần bằng, trắc đợc sử dụng nh một biện pháp chơi chữ: mỗi một câu thơ
là một loại vần do một thanh đảm nhận nh bài thơ Tình hoài của Lê Ta trong phong
trào Thơ mới:
Trời buồn làm gì trời rầu rầu
Em không yêu anh em đi đâu
Lắng thấy tiếng suối thấy tiếng khóc
Một bụng một dạ một nặng nhọc
ảo tởng chỉ để khổ thêm tủi
Nghĩ mãi, gỡ mãi lỗi vẫn lỗi
Thơng thay cho anh, căm thay em
Tình hoài càng ngày càng tày đình
Tạo nên nhạc tính của thơ thực ra không chỉ có vần và hệ thống thanh điệu mà
ngay cả các âm tiết trong mỗi tiếng cũng có những giá trị nhất định. Theo GS. Đinh
Trọng Lạc: âm i gợi sự ngân dài: "Đi ta đi khai phá rừng hoang" (Tố Hữu), âm u: gợi
sự u sầu, bâng khuâng: "Hoa cánh trắng dắt tay vào lỗi cũ" (Thanh Thảo). Âm a gợi
sự tơi vui, bao la: "Nhìn nhau mặt lấm cời ha ha" (Phạm Tiến Duật). Âm eo gợi êm
đềm, trong trẻo: "Ao thu lạnh lẽo nớc trong veo", "Ngõ trúc quanh co khách vắng
teo" (Nguyễn Khuyến). Âm r gợi sự hãi hùng, run sợ: "Rung rinh bậc cửa tre gầy"
(Tố Hữu), hoặc "Những luồng run rẩy rung rinh lá" (Xuân Diệu), Âm ơi gợi sự phơi
phới, mở ra: "Câu hát căng buồm cùng gió khơi " và " Mắt cá huy hoàng muôn dặm
phơi" (Huy Cận).
Nhà văn Nguyễn Tuân đã nhận xét rất chính xác về các phụ âm mở đầu bằng
kh nh: khú, khai, khắm, khắc nghiệt, khắt khe, khấp khểnh, khủng khiếp, khắm
lằm lặm, khét lèn lẹt, khai mò mò. Ông viết: "Tôi có ấn tợng là phụ âm kh hay
nhấn vào khía tiêu cực của những biểu hiện sự sống Những từ ấy rất liên quan tới
ngũ giác của ngời Việt Nam. nhắc đến những việc, những trạng thái không đợc vừa
mũi, vừa mắt, vừa tai, không đợc "vừa lòng" (Chuyện nghề).
Có thể dẫn ra rất nhiều ví dụ nữa để minh hoạ cho tính nhạc của ngôn ngữ Việt
trong thơ. Song điều cần lu ý các em khi đọc, phân tích TPVH (nhất là thơ) cần hết sức
chú trọng yếu tố này. Một khi thấy âm điệu, âm hởng, nhạc điệu của câu thơ không
bình thờng, có sự chuyển đổi (dĩ nhiên là phải tạo nên đợc hiệu quả thẩm mĩ nhất
định) thì hãy tập trung phân tích chỉ ra giá trị (vai trò và tác dụng) của chúng trong
việc thể hiện nội dung.
3. Từ ngữ và các biện pháp tu từ
Đây là yếu tố cơ bản và quan trọng nhất của hình thức chất liệu ngôn từ. Bởi vì
mọi nội dung cần thể hiện của TPVH không thể có cách nào khác là nhờ vào hệ thống
từ ngữ này. Các phơng tiện nh dấu câu, nhịp điệu, ngữ âm ở trên cũng chỉ có ý nghĩa
khi nằm trong một văn bản mà từ ngữ là nền tảng. Nhà văn muốn mô tả, tái hiện hiện
thực phải thông qua từ ngữ. Muốn nói đến nỗi lòng của mình, tình cảm và t tởng của
mình cũng phải thông qua từ ngữ. Muốn đánh giá đợc nhà văn viết về những điều đó
nh thế nào lại cũng phỉ thông qua chữ nghĩa trong tác phẩm "Văn học là nghệ thuật
của ngôn từ" chính là nh vậy. Do tầm quan trọng ấy mà ngời ta coi lao động của nhà
văn là thứ lao động chữ nghĩa, nhà văn là phu chữ Có thể nói ngôn từ là một đặc tr-
ng quan trọng và nổi bật của văn học. Vì thế các em cần lu ý một số điểm sau:
Thứ nhất: Phân tích TPVH không thể thoát li và bỏ qua yếu tố từ ngữ. Muốn
phân tích tốt từ ngữ, trớc hết phải nắm vững nghĩa của từ (nghĩa chung và nghĩa trong
văn cảnh cụ thể) sau đó luôn luôn suy nghĩ để trả lời các câu hỏi:
- Sại sao tác giả dùng từ này mà không dùng từ khác?
- Tại sao từ ngữ này lại xuất hiện nhiều nh thế?
- Có bao nhiêu từ đồng nghĩa với từ ấy? Có thể thay từ ấy bằng một từ ngữ khác
đợc không?
- Trong câu ấy, đoạn ấy, những từ ngữ nào cần gây chú ý phân tích. ở đây cũng
cần nhắc em, trong một đoạn, một bài văn, bài thơ không phải từ nào, câu nào cũng
đáng phân tích, cũng có giá trị nh nhau, chính vì thế biết phát hiện những từ ngữ đáng
phân tích cũng là một năng lực, một trình độ. Trong thực tế không ít em rơi vào tình
trạng hoặc là phân tích tất cả, câu nào cũng phân tích, từ nào cũng khen hay, hoặc là từ
ngữ đáng phân tích thì lại bỏ qua, từ không đáng dùng thì say sa tán tụng. Trong trờng
hợp phân tích những tác phẩm văn học dịch phải thật thận trọng khi phân tích từ ngữ.
Bởi vì những từ đợc đa ra bình giá cha chắc đã phải là những từ mà tác giả dùng trong
nguyên bản.
Thứ hai: Ngời ta nói nhiều đến việc phân tích hình ảnh trong TPVH. Bởi vì
cách nói của văn học, cách thể hiện của văn chơng là cách nói, cách viết bằng hình
ảnh. Điều đó hoàn toàn đúng. Nhng hình ảnh trong tác phẩm văn học là gì, nếu không
phải là do hệ thống từ ngữ tạo nên. Vì thế phân tích hình ảnh thực ra là phân tích từ
ngữ. Câu thơ của Nguyễn Du tả chân dung Tú Bà:
Nhác trông nhờn nhợt màu da
Ăn gì to lớn đẫy đà làm sao
(Truyện Kiều)
vẽ chính xác thần thái của một mụ chủ nhà chứa, bọn buôn thịt bán ngời. Ta cũng thấy
rõ thái độ của tác giả đối với loại ngời nh thế. Chữ nhờn nhợt lột tả đợc rõ nét nhất
thần thái của Tú Bà! thật khó diễn tả bằng những từ ngữ khác: vừa bóng nhẫy, vừa mai
mái hay vàng bủng chăng? Có lẽ chỉ có thể nói nh Nguyễn Công Hoan sau này về một
bộ mặt cũng thuộc loại Tú Bà: bộ mặt "thiếu vệ sinh". Có nhà phê bình cho rằng, đọc
câu thơ ấy, ta có cảm giác lợm giọng là vì thế. Còn hai chữ ăn gì lại dờng nh muốn liệt
mụ chủ chứa này vào một giống loài gì đó, không phải giống ngời. Bởi vì giống ngời
thì ăn cơm, ăn gạo, ăn thịt, ăn cá chứ ăn gì.
Hệ thống từ ngữ gợi hình ảnh, cảm giác trong tiếng Việt rất phong phú, đa
dạng. Ví dụ:
- Gợi về tâm trạng nh: xao xuyến, bâng khuâng, phân vân
- Gợi về thị giác nh: la đà, lơ lửng, chấp chới.
- Gợi về thính giác nh: sầm sập, rì rào, thánh thót
- Gợi về vị giác nh: mặn chát, chua lòm, ngọt lịm
- Gợi về xúc giác nh: lạnh ngắt, nóng bỏng, xù xì
Chính do sức gợi này mà nhà văn Nguyễn Tuân tâm sự nh khuyên nhủ các nhà văn
khi cầm bút:
"Đã nghĩ kỹ rồi mới cầm bút mà viết ra. Nhng khi đã viết ra rồi, cha có nghĩa là
xong hẳn. Viết ra nhng mà đọc lại ( ). Tự mình duyệt lấy lời viết của mình ( ). Cặp
mắt soi xuống dòng trang vẫn là giữ vai trò cầm chịch ( ). Nh ng cặp mắt cha đủ để
lọc hết mọi bụi bặm vẫn còn bám theo cai tiếng vừa phát biểu của mình. Cho nên phải
dùng cả cái tai của mình nữa ( ). Ngoài việc soi lắng, hình nh phải ngửi lại, nếm lại
cái lời mình viết ra kia, trớc khi bng nó ra cho ngời khác thởng thức ( ). Có khi lại
nh chính lòng bàn tay mình phải sờ lại những góc cạnh câu viết của mình, xem lại có
nên cứ gồ ghề chân chất nh thế, hay là nên gọt nó tròn trĩnh đi thì nó dễ vào lỗ tai ngời
tiêu thụ hơn " ( Về tiếng ta - Tuyển tập Nguyễn Tuân. Nxb Văn học, H. 1982).
Thứ ba: Để tạo cách nói, cách viết có hình ảnh, gợi hình tợng bằng từ ngữ, các
nhà văn có thể vận dụng nhiều cách: khi thì dùng từ láy:
Lng dậu phất phơ làn khói nhạt
Làn ao lóng lãnh bóng trăng loe
(Nguyễn Khuyến)
Hoặc
Nỗi niềm chi rứa Huế ơi,
Mà ma xối xả trắng trời Thừa Thiên
(Tố Hữu)
Khi thì dũng những từ ngữ tợng hình, tợng thanh:
Thuyền câu thấp thoáng dờn trên vách
Tiếng sóng long bong vỗ trớc nhà
(Nguyễn Khuyến)
Ngay cả trong văn xuôi cũng vậy. Hình ảnh lão Hạc đợc Nam Cao khắc hoạ
bằng một đoạn văn ngắn với một số từ rất gợi hình tợng: "Mặt lão đột nhiên co rúm
lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nớc mắt chảy ra. Cái đầu lão nghẹo về
một bên và cái miệng móm mém của lão mếu nh con nít. Lão hu hu khóc" (Lão Hạc).
Hệ thống từ ngữ chỉ màu sắc cũng đợc các nhà văn sử dụng rất hiệu quả trong
việc miêu tả hiện thực.
Cỏ non xanh dợn chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa
(Nguyễn Du)
hoặc:
"Lng trời ai nhuộm mà xanh ngắt"
(Nguyễn Khuyến)
" Cửa son đỏ loét tùm hum nóc"
(Hồ Xuân Hơng).
- "Trắng phau nội cỏ cửu phơi tuyết"
(Tố Hữu)
- "Trông lên mặt sắt đen xì"
(Nguyễn Du)
Đây là đoạn văn Nguyễn Tuân tả màu sắc của sông Đà: "Mùa xuân dòng xanh
ngọc bích, chứ nớc sông Đà không xanh màu xanh canh hến của sông Gâm, sông Lô.
Mùa thu nớc sông Đà lừ lừ đỏ nh da mặt một ngời bầm đi vì rợu bữa, lừ lừ cái mầu
đỏ giận dữ ở một ngời bất mãn bực bội gì mỗi độ thu về" "Ngời lái đò sông Đà" v.v
Hệ thống tính từ chỉ màu sắc trong tiếng Việt là hết sức tinh diệu. Đã khi nào
các em thử thống kê tất cả các màu trắng, đỏ hay xanh ra trớc mặt cha ? Cứ thử đi sẽ
thấy từ chỉ màu sắc trong tiếng Việt thật kỳ lạ . Này nhé nếu là màu trắng, ta có :
Trắng bệch, trắng toát, trắng bong, trắng tinh, trắng nõn, trắng xoá, trắng phau,
trắng ngần, trắng muốt, trắng ngà, trắng hếu, trắng dã, trắng ngà, trắng nhởn, trắng
nhợt, trắng bóc, trắng lốp, trắng lôm lốp, trắng nuột, trắng ởn, trắng phếch, trắng
trẻo, trắng trong ... Nếu là màu Xanh lại có : xanh um, xanh nhạt, xanh thẫm, xanh
non, xanh lợt, xanh lè, xanh lét, xanh rờn, xanh rì, xanh lam, xanh biếc, xanh lơ,
xanh mét, xanh ngắt, xanh ngăn ngắt, xanh rớt, xanh xao ... Với màu Đỏ bạn có thể
kể : đỏ au, đỏ bừng, đỏ choé, đỏ chói, đỏ chót, đỏ chon chót, đỏ nọc, đỏ gay, đỏ hoe,
đỏ hoen hoét, đỏ hỏn, đỏ hon hỏn, đỏ kè, đỏ khé, đỏ nhừ, đỏ khè, đỏ loét, đỏ lòm, đỏ
lừ, đỏ lự, đỏ lựng, đỏ ngầu, đỏ ối, đỏ quạch, đỏ rực, đỏ tơi, đỏ ửng, đỏ cạch, ... Với
các tính từ trên khi chuyển sang tiếng Pháp, tiếng Anh, thờng ngời ta chỉ thêm vào chữ
rất (très - Pháp hoặc very - Anh ). Chẳng hạn : xanh um, xanh rờn là très bleu ( rất
xanh ) hoặc đỏ au, đỏ chót, đỏ rực đều đợc dịch là : rouge vif ( rouge : đỏ, vif : tơi ),
còn trắng toát, trắng bệch là très blanc (rất trắng). Trong khi mỗi từ trên của tiếng