Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.89 KB, 14 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Tuần 4</b>
<i><b>Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2009</b></i>
Tiết 4: Lịch sử lớp 5:
- Biết một vài điểm mới về tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam đều thế kỉ XX:
+ Về kinh tế: xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ô tô, đường sắt, ...
+ Về xã hội: xuất hiện các tầng lớp mới: chủ xưởng, nhà buôn, công nhân, ...
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Hình minh họa trong SGK
- vë BT lÞch sư 5 học tập
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>
<b>Nội dung - TG</b> <b>Giáo viờn</b> <b>Hc sinh</b>
<b>A.</b> <i><b>Phần mở</b></i>
<i><b>đầu( 5-7 )</b></i>
1, n định tổ
chức
2, kiĨm tra bµi
cị
3, Giíi thiƯu bµi
<b>B.</b> <i>Giảng bài</i>
1. Nhng thay
i ca nn kinh
tế Việt Nam
cuối thế kỷ XIX
- đầu thế kỷ XX
+ Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc phản công ở
kinh thành Huế đêm 5/7/1885 ?
+ Thuật lại diễn biến của cuộc phản công này.
+ Cuộc phản công ở kinh thành Huế đêm
5/7/1885 có tác động gì đến lịch sử nước ta
khi đó ?
- GV nhận xét cho điểm từng HS.
-Vào cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX sau khi
dập tắt những cuộc khởi nghĩa cuối cùng của
phong trào Cần Vương, thực dân Pháp đặt ách
thống trị và tăng cường bóc lột, vơ vét tài
nguyên đất nước ta. Chính việc này đã dẫn
đến sự biến đổi kinh tế và xã hội của đất nước
ta. Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hơm
nay.
<i><b>* Hướng dẫn tìm hiểu bài:</b></i>
- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân, trả lời
+ Trước khi thực dân Pháp xâm lược, nền
kinh tế Việt Nam có những ngành nào là chủ
yếu ?
+ Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị ở
Việt Nam chúng đã thi hành những biện pháp
nào để khai thác, bóc lột vơ vét tài nguyên của
nước ta? Những việc làm đó đã dẫn đến sự ra
+ 3 HS lần lượt lên bảng
- HS nghe
<b>Nội dung - TG</b> <b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
2. Những thay
đổi trong xã hội
Việt Nam cuối
thế kỷ XIX
-đầu thế kỷ XX
và đời sống của
nhân dân
C/ KÕt luËn (5’)
đời của những ngành kinh tế mới nào ?
+ Ai là người được hưởng những nguồn lợi do
- Cho HS trình bày kết quả
- GV nhận xét
* GV yêu cầu HS tiếp tục hoạt động theo
nhóm, trả lời các câu hỏi:
+ Trước đây khi thực dân Pháp vào xâm lược,
xã hội Việt Nam có những tầng lớp nào ?
+ Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị ở
Việt Nam, xã hội gì thay đổi, có thêm những
tầng lớp mới nào ?
+ Nêu những nét chính về đời sống của công
nhân và nông dân Việt Nam cuối thế kỷ XIX
-đầu thế kỷ XX.
- GV cho HS báo cáo kết quả trước lớp.
- GV nhận xét kết quả thảo luận của HS
? Vì sao có sự biến đổi KT - XH ở nước ta?
Y/ c HS lËp b¶ng so sánh tình hình kinh tế xÃ
hội Việt Nam
-Nhận xét kết luËn
+ X· héi ViÖt Nam hiÖn nay nh thÕ nµo cã
gièng x· héi ViƯt Nam ở cuối thế kỉ 19 đầu
thế kỉ 20 không ? T¹i sao ?
GD : Nớc ta có Đảng lãnh đạo xã hội Việt
Nam ngày càng phát triển tiến tới sánh vai với
các cờng quốc năm châu nh lời Bác Hồ dạy
muốn vậy chúng ta cần cố gắng học giỏi
mai sau xõy dng t nc .
-Dặn VN học bài, chuẩn bị bài sau .
- 2 HS ln lt tr lời. HS
cả lớp theo dõi, bổ sung ý
kiến .
- HS hoạt động trong
nhóm cùng trao đổi và trả
lời câu hỏi.
- B¸o c¸o tríc líp
- 3 nhóm HS cử đại diện
báo cáo kết quả thảo luận,
HS các nhóm khác bổ
sung ý kiến.
- HS nghe.
- HS khá, giỏi trả lời (do
chính sách tăng cường
khai thác thuộc a ca
TDP).
-HS hoàn thành bảng trong
vở bài tập
- trình bày trớc lớp
- Phát biểu ý kiến
<b>Tiết 5: Lịch sử lớp 4:</b>
I. Mục tiêu : Học xong bài này HS biết:
-Nm c mt cách sơ lợc cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc:Triệu Đà
nhiều lân kéo quân sang XL Âu Lạc.Thời kì đầu do đồn kết ,có vũ khí lợi hại nên dành đợc
thắng lợi,nhng về sau do An Dơng Vơng chủ quan nên cuộc kháng chiến thất bại.
III. Hoạt động dạy - học:
<b>ND - TG</b> <b><sub>Hoạt động của giáo viên</sub></b> <b><sub>Hoạt động của học sinh</sub></b>
A/ phần mở đầu
(5-7’)
1, ổn định tổ chức
2, kiểm tra bài cũ
3, Gii thiu bi
B/ giảng bài
(20-25)
1, Cuộc sống của
của ngời LVvà
ÂV
2,S ra i ca
n-c u Lc
3,Những thành
tựu của ngời dân
LV
4,Ngời ÂL và
cuộc XL của
Triệu Đà
<b>C/ Kết luận (5)</b>
-Trả lời câu hỏi 1,2 trong SGK Tr 14
- GV nhËn xÐt chung.
C¸c em biết gì về thành Cổ Loa ?
thành này ở đâu do ai xây dựng ?
Tiếp sau nhà nớc Văn Lang là nhà
n-ớc gì giờ học hôm nay chóng ta cïng
nhau t×m hiĨu.
-GV hỏi: Ngời Âu Việt sống ở đâu?
-Đời sống của họ có điểm gì giống
với đời sống của ngời Lạc Việt?
- Ngời dân Âu Việt và Lạc Việt sống
- GV kết luận. (STK tr 15)
- GV cho HS thảo luận nhóm.
+ Vì sao ngời Lạc Việt và ngời Âu
việt lại hợp nhất với nhau thành 1 đất
nớc?
+Ai là ngời có cơng hợp nhất đất nớc
của ngời lạc việt và ngời Âu Việt?
+ Nhà nớc của ngời Lạc Việt và ngời
Âu Việt có tên là gì đóng đơ ở đâu?
- GV nhận xét , kết luận. ( STK tr 16 )
- GV yêu cầu HS quan sát tranh
SGK, cho biết:
+Về xây dựng?
+ Về sản xuất?
+Về làm vị khÝ?
- GV giíi thiƯu thµnh Cỉ Loa
- GV nhËn xÐt, kÕt ln( STK tr 18)
-KĨ cc kh¸ng chiÕn chèng quân XL
TĐ của nhân dân Âu Lạc?
- GV nhận xét, kết luận.( STK tr 18 )
<b>* Đọc phần ghi nhớ </b>
- Dặn dò Vn học bài chuẩn bị bài sau.
- 2HS trả lời.
- Cả lớp nhận xét.
-Phát biẻu ý kiÕn
L¾ng nghe
- HS đọc SGK,thảo luận, trả lời
các câu hỏi.
- HS l¾ng nghe kÕt luËn.
-Thảo luận theo nội dung định
hớng
- Nhãm 7 HS th¶o luËn
- 3 HS đại diện trình bày, cịn lại
theo dõi, bổ sung ý kiến.
- HS thảo luận theo cặp đôi và
phát biểu ý kiến.
L¾ng nghe
- HS đọc SGK và trả lời, cả lớp
nhận xét, bổ sung.
- tr¶ lời
Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2009
-Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dìng.
-Biết đợc muốn có sức khỏe tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thờng xuyên thay đổi
món.
-Chỉ vào bảng tháp dinh dỡng cân đối và nói:cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột
đ-ờng,nhóm chứa nhiều vi-ta-min và chất khống;ăn vừa phảI nhóm thức ăn chứa nhiều chất
đạm;ăn có mức độ nhóm chứa nhiều chất béo;ăn ít đờng và ăn ít muối.
II. đồ dùng dạy- học:
- Phiếu bài tập, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy- học:
<b>ND - TG</b> <b><sub>Hoạt động của giáo viên</sub></b> <b><sub>Hoạt động của học sinh</sub></b>
A/ Phần mở đầu
1, ổn định tổ chức
2, Kiểm tra bài cũ
3, Giíi thiƯu bµi
B/ Giảng bài:
1, HĐ1: Vì sao
cần phải ăn phối
hợp nhiều loại
2,HĐ2: Nhóm
thức ăn có trong
mt ba n cõn
i.
3,HĐ 3: Trò chơi
"Đi chợ".
C/ KÕt ln:
+ H·y cho biÕt vai trß cđa vi -ta- min và kể
tên một số loại thức ăn chứa nhiều vi-ta-min?
- GV nhận xét, cho điểm.
- Tại sao phải ăn phối hợp nhiều loại thức
ăn ?giờ học hôm nay chóng ta cïng nhau t×m
hiĨu .
Hỏi: Nếu chúng ta chỉ ăn 1loại thức ăn, 1 loại
rau ảnh hởng gỡ n hot ng sng?
-Để có sức khoẻ chúng ta cần ăn nh thế nào
-Vì sao cần phối hợp nhiều loại thức ăn?
- GV nhận xét,kết luận tr 17 SGK
Cho HS quan sát tranh, chọn các loại thức ăn
- GV kÕt luËn ( STK tr 43 )
- Gvgiới thiệu trò chơi. Hãy lên thực đơn cho
một ngày ăn hợp lí và giải thích tại sao em lại
chọn các thức ăn này?.
- GV nhËn xÐt vµ kÕt luËn.
- GV nhËn xÐt chung giê häc,
- 1HS trả , HS khác nhận
xét
- Thảo luận nhóm 4 và làm
vào phiếu bài tập.
- Đại diện nhóm lên trả
lêi.
- 2HS đọc mục bạn cần
biết trang 17 SGK, cả lớp
đọc thầm.
- Thảo luận nhóm 6, các
nhóm quan sát tranh chọn
các loại thức ăn cht v
hp lớ.
- Đại diện các nhóm lên
trình bµy.
TiÕt 4: khoa häc líp 5:
<i><b>TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ</b></i>
I/Mục tiêu, nhiệm vụ:
-Nêu đợc các giai đoạn phát triển của con ngời từ tuổi vị thành niên đến tuổi già
II. Đồ dựng dạy học:
- Thơng tin và hình trang 16, 17 SGK.
- Sưu tầm tranh ảnh của người lớn ở các lứa tuổi khác nhau và làm các nghề khác nhau.
III. Các hoạt động dạy học:
ND - TG
A/ Phần mở đầu 5-7’
1, ổn định tổ chức
2, Kiểm tra bài cũ
3, Giới thiệu bài
B/ Giảng bài ( 20
-25’ )
1,
H§ 1:
một số đặc điểm
chung của tuổi vị
thành niên, tuổi
trưởng thành, tuổi già.
2,Hoạt động 2: Trò
chơi “Ai? Họ đang ở
vào giai đoạn nào của
cuộc đời?”
<b>C/ </b>
<b> KÕt luËn 5’</b>
Hoạt động giáo viên
+ Tại sao nói tuổi dậy thì là lứa
tuổi quan trọng đối với cuộc đời
của mỗi con ngời?
Từ tuỏi vị thành niên đến tuổi già
con ngời có mấy giai đoạn nữa
giờ học hôm nay chúng ta cùng
nhau tìm hiểu.
HD lµm viƯc víi SGK vµ hoàn
thành bảng theo nhóm
- Cho HS trỡnh by kt quả.
Cách tiến hành:
- GV và HS sưu tầm khoảng
12-16 tranh, ảnh nam, nữ ở các lứa
tuổi khác nhau, làm các nghề
khác nhau.
a) Tổ chức và hướng dẫn.
- GV chia lớp thành 4 nhóm. Phát
cho mỗi nhóm từ 3 đến 4 hình.
b) Làm việc theo nhóm.
c) Làm việc cả lớp.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét.
Kết luận: (SGK tr 17 )
+ Em đang ở giai đoạn nào của
cuộc đời?
Biết đợc chúng ta đang ở giai
đoạn nào của cuộc đời giúp ta
hình dung đợc sự phát triển của
cơ thể về thể chất lẫn tinh thần …
Hoạt động học sinh
2 HS trả lời
Lắng nghe
Đọc SGK thảo luËn nhãm vµ
hoµn thµnh b¶ng
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm
thảo luận.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- HS xác định những người trong
ảnh ở vào giai đoạn nào của cuộc
đời và nêu đặc điểm của giai
đoạn đó.
- HS làm việc như hướng dẫn
trên.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
Ph¸t biĨu ý kiÐn
( SGV tr 39 )
Dặn dò Vn học bài , liên hệ trong
gia đình mình mỗi ngi la tui
no .
Chuẩn bị bài sau
Tiết 5: Âm nhạc lớp 5:
Bài 4: học hát bài: <i><b></b></i>hÃy giữ cho em bầu trời xanh<i><b></b></i>
<b>I. Mơc tiªu</b>
- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát “ Hãy giữu cho em bầu trời xanh
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ m theo bi hỏt .
- Góp phần giáo dục HS yêu cuộc sống hoà bình, lên án chiến tranh bạo lực.
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên</b>
- Tranh minh hoạ cho bài hát.sgk
- GV hát thuộc bài hát
<b>III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu</b>
ND - TG hoạt động của GV Hoạt động của HS
A/ ổn định tổ chức
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3/ Giới thiệu bài:
B/ giảng bài:
1/ đọc lời ca theo
tiết tấu:
- Chia câu lời một
- tæ chøc h¸t tËp thĨ.
- Em h·y trình bày bài hát reo vang
bình minh
- treo tranh minh hoạ cho bài hát .
* Các em hãy quan sát tranh và cho cô
biết cảm nhận của em về nội dung búc
tranh?( bức tranh vẽ cảnh gì và cảnh đó
nói lên điều gì)
Hơm nay các em sẽ đợc học thêm một
bài hát mới về chủ đề hào bình dó là BH
“Hãy giữ cho em bầu trời xanh” của
nhạc sĩ Huy Trân. Bài hát nói lên ớc mơ
của tuổi thiếu nhi, đó là đợc sống trong
thế giới hồ bình hạnh phúc...
- hát mẩu kết hợp gõ đệm .
- Giới thiệu bài hát có 2 lơì mỗi lời có 2
đoạn, 5 câu trong đó đoạn 2 câu 5 là câu
phát triển.
- Giới thiệu tiết tấu của các câu và đọc
mẩu.
- §äc lêi ca ( lêi 1).
- Kiểm tra điển hình, nhận xét.
- Tập đọc lời 2.
- cho tập đọc lời 2 theo TT của lời 1.
- hát ôn bài reo vang bình
<i>minh. </i>
quan sát bức tranh và trả lời
câu hỏi.
( BT t cnh các bạn thiếu nhi
đang vui đùa trên hành tinh
xanh, có những cách chim bồ
câu tợng trng cho hồ bình...)
- lắng nghe và cảm nhận.
Häc sinh quan s¸t.
- quan s¸t và phân câu theo
h-ớng dẩn.
- lng nghe.
- tp đọc TT.
- Đọc lời 1 của bài hát.
- tập đọc lời 2.
2/TËp h¸t.
3/ Các hình thức
gõ đệm.
4. kÕt ln
- Gi¸o dơc t tëng
cho hs.
- Giáo viên hát mẩu bài hát lần 2 -
H-ớng dẩn hát từng câu.
- Hớng dẩn lấy hơi ở nốt trăng nối cuối
câu.
- hớng dẩn tập câu 2.
- Ghép câu 1 - câu 2, kiểm tra điển hình
và giíi thiƯu nh÷ng tõ khã, tiÕt tÊu khã.
Ngân dài 3 phách sau mỗi câu hát.
có thĨ cho HS lun tËp xong nh÷ng tõ
khã råi míi chuyễn sang câu 3.
- tập câu 3 và 4 cùng với phơng pháp
nh câu 1và2.
- nhắc nhở các em lấy hơi và luyện tập
từ khó .
- hát mẩu và ghép đoạn 1.
- Giáo viên giới thiệu đoạn 2 đợc sử
dụng âm tợng thanh La kết hợp với hình
thức đảo phách ...
- HD HS tËp h¸t
GV hát mẫu lời 2.
- Kiểm tra điển hình và hớng dẩn những
chổ học sinh hát cha chính xác .
- Giáo viên cho học sinh hát chính xác
lời 1, sửa lời, chỉnh tiết tấu, hớng dẩn
lấy hơi sau đó cho học sinh đọc nhẩm
lời 2 và ghép với giai điệu.
- tỉ chøc cho c¸c em h¸t tËp thể lời 2.
- Hát mẩu lần 3 và cho H ghÐp toµn
bµi.
- Hát tập thể và hồn chỉnh bài hát.
- Giới thiệu và hớng dẩn học sinh gõ
đệm.
- KiÓm tra tËp thÓ.
- Giới thiệu và hớng dẩn học sinh hát
kết hợp gõ đệm theo phách .
- Tỉ chøc lun tËp, thi đua
- Giới thiệu nội bằng hình thức đa câu
hỏi gợi ý.
+ Qua lời ca bài hát em cảm nhận
đ-ợc nội dung bài hát nh thế nào?
- Hớng học sinh đến với những cái đẹp
của thế giới, của nhân loại. Quyền đợc
sống trong hoà bình của trẻ thơ trên
tồn thế giới...
- NhËn xÐt vµ cho líp nghỉ.
- lắng nghe.
- tập hát từng câu
- tập lấy hơi sau mỗi cấu hát.
- tập câu 2.
- hát ghép 2 câu.
- Trình bày theo tổ , nhận xét.
- có thê nhận xét những chổ
mình khó hát .
- quan sát và nhận ra những
chổ khó .
- hát ghép câu 3 va 4.
- kiÓm tra điển hình và theo
tổ .
- luyện tập từ khó và lấy hơi ở
mỗi đầu câu hát.
- Hát ghép đoạn 1.
- H l¾ng nghe gia điệu của
đoạn 2 và cảm nhận tiết tÊu.
HS l¾ng nghe
- Tập gõ đệm hình thức o
phỏch .
- Hát điển hình, nhận xét.
- hát ghép toàn lời 1.
- Trình bày tập thể và cá nhân
điển hình.
- c nhm lời 2 từ 1đến2
phút.
- GhÐp lêi 2 víi giai ®iƯu lêi 1.
-Lun tËp tËp thÓ, nhËn xÐt
giai ®iƯu cđa lêi 1 và lời 2.
-Luyện tập bài hát
- H trỡnh by cách gõ đệm theo
nhịp ( mỗi ô mhịp gõ một lần).
- luyện tập , nhận xét.
-Tr×nh diĨn tỉ 1.
- hát kết hợp gõ đệm theo
phách. Tổ2.
- H nhận xét tổ bạn và luyện
tập tập thể bằng cách chơi trị
chơi hát đối đáp.
<i><b>Thø t ngµy 23 tháng 9 năm 2009</b></i>
<b>Tiết 3: Địa lí lớp 5:</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- Nờu được một số đặc điểm chớnh và vai trũ của sụng ngũi Việt Nam.
- Mạng lới sơng ngịi dày đặc
+ Sơng ngịi có lợng nớc thay đổi theo mùa ( Mùa ma thờng có lũ lớn và phù sa )
+ Sơng ngịi có vai trò quan trọng trong sản xuất và đời sống : Bồi đắp phù sa,cung cấp nớc, tôm
cá nguồn thuỷ điện
- Xác lập được mối quan hệ địa lý đơn giản giữa khí hậu và sơng ngịi.
- Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) 1 số sơng chính ở Việt Nam ( Hồng, Thái Bình, Tiền, Hậu, ...).
- Hs cã ý thức bào vệ môi trờng nớc
<b>II/ Chuẩn bị:</b>
- GV: Bn đồ địa lí TNVN.
- HS: St tranh ảnh về sơng ngòi mùa lũ, mùa cạn.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Nội dung thêi gian</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trũ</b>
A.Phần mở đầu
1, n nh t chc
2, kim tra bài cũ
3,Giới thiệu bài
B.Bài mới:
1. Nước ta có mạng
lưới sơng ngịi dày đặc:
2. Sơng ngịi nước ta có
lượng nước thay đổi
theo mùa và có nhiều
phù sa:
- Hỏi câu 1,2,3 SGK tr.74.
- Nhn xột / cho im.
Sông ngòi nớc ta nh thế nào giờ học hôm
nay chúng ta cïng nhau t×m hiĨu
- Treo lược đồ sơng ngịi VN.
- YC làm việc cả lớp:
+ Nước ta có nhiều sơng hay ít sơng?
Chúng phân bố ở những đâu?
+ Câu 1,2 tr.76 SGK.
- Chốt ý / ghi bảng (1. Nước ta …)
+ Có nhận xét gì về sơng ngịi ở miền
Trung?
+ Vì sao sơng ngịi ở miền Trung
thường ngắn và dốc?
- YC làm việc nhóm đôi:
+ Màu nước của các con sơng vào mùa
lũ và mùa cạn có khác nhau khơng? Vì
sao?
- Giải thích thêm về phù sa.
- YCHS đọc SGK, quan sát H.2,3 và
hoàn thành bảng:
Thời gian Đặc A/h tới đ/s,
- 3 HS trả lời.
- Mở SGK.
- Quan sát.
- HS làm việc cá nhân,
quan sát lược đồ, đọc
SGK & trả lời / bổ
sung.
- 2, 3 HS lên bảng chỉ.
- Trả lời / chỉ 1 vài sông
ở miền Trung.
- Dành cho HS khá, giỏi
- Thảo luận nhóm / báo
cáo / bổ sung.
<b>Nội dung thêi gian</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
3. Vai trị của sơng
ngịi:
C. Củng cố, Dặn dị:
- Các ý 1,2,3.
điểm sx
Mùa mưa
Mùa khơ
- YC thảo luận nhóm 5:
+ Sụng ngũi nước ta cú vai trũ như thế
nào đối với SX và đời sống của ND?
Các con sơng có vai trị rất lớn đối với
đời sống con ngời chúng ta phải biết bảo
vệ khai thác một cách hợp lí .
- Chốt ý / ghi bảng
- Hỏi tóm tắt nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị bài
Sau .
báo cáo + giới thiệu
tranh / bổ sung.
- Thảo luận nhóm / báo
cáo / bổ sung.
- Chỉ vị trí 2 đồng bằng
lớn và sơng bồi đắp.
- Trả lời.
L¾ng nghe
<b>TiÕt 4: Địa lí lớp 4:</b>
I. Mơc tiªu:
- Nêu đợc một số hoạt động sản xuất của ngời dân ở Hoàng Liên Sơn.
+ Trồng trọt : trồng lúa ngô chè trồng rau và cây ăn quả … trên nơng rẫy, ruộng bậc thang
+ làm nghề thủ công : Rệt, thêu, đan ,rèn, đúc …
+ Khai thác khoáng sản: A pa tít, đồng, kẽm …
+ Khai thác lâm sản: Gỗ,mây, nứa …
- Sử dụng tranh, ảnh để nhận biết một số hoạt động sản xuất của ngời dân.Làm ruộng bậc
thang, nghề thủ cơng truyền thóng, khai thác khống sản .
-Nhận biết đợc khó khăn của giao thơng miền núi:Đờng nhiều dốc cao,quanh co,thờng bị sụt lở
vào mùa ma.
II. đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
III. Hoạt động dạy học:
<b>ND - TG</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học</b>
<b>sinh</b>
A/ Phần mở đầu
B/ Bài mới:
+ Kể tên các dân tộc sống ở vùng núi Hoàng Liên
Sơn? và phong tơc tËp qu¸n cđa hä ?
- Hoạt động sản xuất của ngời dân Hoàng Liên
Sơn nh thế nào giờ học hơm nay chúng ta cùng
nhau tìm hiểu .
1, HĐ1: Trồng trọt
trên đất dốc
2,H§2: NghỊ thđ
công truyền thống
3,HĐ3: Khai thác
khoáng sản.
C/ Kết luận:
GV nờu: Ngời dân ở HLS trồng trọt gì, ở đâu?
Tại sao họ lại có cách thức trồng trọt nh vậy?
- Do địa hình dốc nh vậy nên đờng giao thơng đi
lại của ngời dân Hoàng Liên Sơn cũng rát khó
khăn chủ yếu là đờng dốc núi …
- GV nhận xét kết luận. ( STK )
GV nêu: Dựa vào tranh, vèn hiĨu biÕt kĨ tªn mét
sè nghỊ thđ công và sản phẩm nỗi tiếng.
- Hng th cm thng đợc dùng để làm gì?
- GV kết luận ( STk )
- Chỉ trên bản đồ một số khoáng sản ở HLS?
- GV kết luận đồng thời chỉ trên bản đồ.
- GV cho HS quan sát hình 3 nêu quy trình sản
xuất ra phân lân.
- GV kt lun v gii thiu s .
- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung chÝnh cđa bµi.
SGK
+ Em thấy hoạt động sản xuất của ngời dân
Hồng Liên Sơn có giống với địa phơng mình
khơng ? Tại sao ?
VỊ nhµ häc bài và chuẩn bị bài sau.
- Cỏc nhúm tho
lun, đại diện trình
bày kết quả.
- Tõng cỈp HS th¶o
- HS tr¶ lêi.
- 2 HS lần lợt lên
bảng chỉ vào bản đồ,
HS khác nhận xột.
- HS nờu
- 2 HS nhắc lại
- Phát biẻu ý kiến .
<b>Tiết 5: Âm nhạc lớp 4:</b>
<b> Bài 4: học hát bài </b>
<b> Kể chuyện âm nhạc</b>
- Biết bài “<i>Bạn ơi lắng nghe</i>” là dân ca của dân tộc Ba-na(Tây Nguyên). Hát
đúng giai điệu và thuộc li ca bi hỏt.
Biết nội dung câu chuyện <i>Tiếng hát Đào Thị Huệ</i>.
- hát thuần thục bài hát <i>Bạn ơi lắng nghe .</i>
- Bảng phụ có chép sẵn bài hát <i>Bạn ơi lắng nghe .</i>”
- Tranh vẽ minh hoạ cho câu chuyện “Tiếng hát Đào Thị Huệ SGK
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>A/ Phần mở đầu: 5’</b>
<b>1. ổn định tổ chức:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. giới thiệu bài </b>
- T tỉ chøc h¸t tập thể.
- 2-3 hs trình diễn bài hát <i>Em yêu hoà</i>
<i>bình .</i>
- nhận xét.
- ở Tây Nguyên có dân tộc nh: Ba-na,
<b>B/ Giảng bài: 20 </b>
<b>25</b>
<b>1, Hot động1.</b>
Dạy hát bài
<i>Bạn ơi lắng nghe .</i>
“ ”
2, Hoạt động 2.
Kể chuyện âm nhạc
đê, Gia-rai, Hơ-rê, Xơ-đăng... Ngời dân
Tây Nguyên rất dũng cảm trong cuộc sống
đấu tranh chống ngoại xâm đồng thời cũng
là những ngời u lao động, u hồ bình,
u ca hát. Những bài dân ca Tây Nguyên
quen thuộc với thiếu nhi nh: Đi cắt lúa, Ru
<i>em, Hái hoa bên rừng.</i>
- treo b¶ng phụ có chép sẵn bài hát <i>Bạn</i>
<i>ơi lắng nghe .</i>
- giới thiệu tính chất, giai điệu toàn bài.
- hát <i>Bạn ơi lắng nghe .</i>
- Em hÃy phát biểu cảm nghĩ sau khi nghe
xong bài hát?
- tiến hành chia bài hát hành 4 câu hát
ngắn.
C1: Hi bn i... lng nghe.
C2: Ting dịng suối... thì thào.
C3:Tiếng đàn cá... đáy cát.
C4:Tiếng làn sóng... ào ào.
- đọc mẫu và gõ lời ca theo tiết tấu.
- hớng dẫn đọc theo tiếng gõ vùa đọc vừa
gõ đệm.
- chỉ định một vài cá nhân thực hiện.
- nhận xét và sửa sai (nếu có).
- đánh giai điệu câu 1 và hát mẫu 2-3 lần.
Sau đó bắt nhịp cho cả lớp cùng hát.
- tiến hành tập tiếp câu 2.
- mời 1 tổ thùc hiƯn c©u 2.
- híng dÉn ghÐp c©u 1-2.
- kiểm tra theo tổ.
- Các câu tiếp theo tập tơng tự nh câu 1 và
2. Tập hát theo lèi mãc xÝch.
- Sau mỗi câu hát tiến hành kiểm tra một
vài Hs để sửa sai kịp thời.
- Hát lời 2: chia lớp theo 2 nửa, nửa lớp
hát giai diệu bằng nguyên âm U, đồng thời
nửa lớp kia hát lời 2.
- ghép cả 2 lời, vừa hát vừa gõ đệm theo
phách.
- chia líp thµnh 2 d·y h¸t
- treo 4-5 bức tranh đã chuẩn bị theo nội
- Vì sao dân làng quê hơng cô rơi vào cảnh
khổ cực?
- o Th Hu dùng cách gì để trả thù cho
quê hơng?
- Em h·y cho biết nội dung của bài hát nói
lên điều gì?
- Vì sao quân giặc phải rút hết khỏi làng?
- lắng nghe, theo dõi
- quan sát.
- lắng nghe
- lắng nghe và cảm nhận
tính chất bài hát.
- Bài hát có giai điệu nhẹ
nhàng, trong sáng, vui
t-ơi.
- lắng nghe, quan sát và
phân biệt giữa các câu
hát.
- lắng nghe.
- đọc đồng thanh cả lớp.
- thực hiện.
- lắng nghe và hát theo
- lắng nghe.
- thực hiện theo giai điệu
tiếng đàn.
- ghÐp 2 câu hát lại với
nhau.
- thực hiện theo tổ.
- tËp h¸t tõng c©u mét
theo lèi mãc xÝch.
- thùc hiƯn vµ sưa sai
<i>(nÕu cã)</i>
- tËp h¸t lêi 2 theo sù
h-íng dÉn cđa gv
- ghép giai điệu và lời ca
toàn bài kết hợp gõ đệm
theo phỏch.
- lắng nghe.
- nghe chuyện, quan sát
tranh vẽ.
- Có giọng hát rất hay.
- Bị giặc Minh xâm
chiếm.
- Dựng ging hát để mê
hoặc quân lính, lợi dụng
sự tin tởng của chúng. Cô
đã đem trai làng giết
từng tên giặc.
<b>C/ KÕt luận : 5</b>
- Trình diễn
- Dặn dò
- Nhận xét
- chỉ định Hs kể lại câu chuyện.
- nhận xét, ỏnh giỏ.
- cho Hs trình diễn lại toàn bộ bài hát.
- dặn Hs về nhà hát thuộc bài hát <i>Bạn ơi</i>
<i>lắng nghe.</i>
- T nhận xét giờ học và lớp nghỉ.
thần ám hại.
- kể lại câu chuyện.
- nhận xét bạn.
- trình diễn tập thể.
- lắng nghe.
- H lắng nghe.
<i><b>Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2009</b></i>
Tiết 3: Khoa häc líp 4:
- Biết đợc cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho cơ thể
- Nêu ích lợi của việc ăn cá:đạm của cá dễ tiêu hơn đạm của gia súc,gia cầm.
II. đồ dùng dạy- học:
- Hình trong SGK, phiếu BT
III. Hoạt động dạy- học:
<b>ND - Tg</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học</b>
<b>sinh</b>
A/ phần mở đầu 5’
1, ổn định tổ chức
2, Kiểm tra bài c
3, Giới thiệu bài
B/ giảng bài:
<b>20-25</b>
<i><b>1,H1: Trũ chi: </b></i>
K tên những món
ăn chứa nhiều chất
đạm.2,HĐ 2: Tại
sao cần ăn phối
hợp đạm động vật
và đạm thực vt.
<i><b>3,HĐ3:Cuộc thi: </b></i>
Tìm hiểu những
món ăn vừa cung
+Ti sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn,
thờng xuyên thay đổi món?
- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm.
- Tại sao ăn đạm thực vật lại tốt hơn ăn đạm
động vật ? Giờ học hơm nay chúng ta cùng
nhau tìm hiểu.
-GVchia lớp thành2 đội, mỗi đội cử 1 bạn ghi
- GV theo dõi công bố kết quả, tuyên dơng
- GV treo bảng thông tin, yêu cầu thảo luận.
- Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc
chỉ ăn đạm thực vt?
- Vì sao chúng ta cần ăn nhiều cá?
- GV nhËn xÐt vµ kÕt luËn. ( STK )
- GV yêu cầu HS nêu tên món ăn, các thực
phẩm dùng để chế biến, cảm nhận của mình
khi ăn mún n ú?.
- HS nêu trả lời.
- HS khác nhận xÐt..
L¾ng nghe
- Thành viên trong mỗi
đội lần lợt tên ghi các
món ăn.
- Các nhóm tiến hành
thảo luận , đại diện trình
bày.
- HS đọc mục Bạn cần
<i>biết</i>
cấp đạm động vật
và đạm thực vật.
<b>C/ Kt lun: 5</b>
- GV nhận xét, tuyên dơng.
+ Ti sao cần ăn phối hợp đạm thực vật và
đạm động vật ?
- Mỗi chúng ta cần ăn phối hợp các loại thức
ăn có chữa đạm thực vật và đạm đọng vật để
có lợi cho sức khoẻ .
- GV nhËn xÐt chung giê häc,
- Dặn học thuộc mục Bạn cần biết.
m ng vật vừa cung
cấp đạm thực vật.
- ph¸t biĨu
- HS về học thuộc mục
<i>Bạn cần biết</i>
Tiết 4: Khoa häc líp 5:
Bài 8: <i><b>VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ</b></i>
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
Sau bài học, HS có khả năng:
- Nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì.
- Xác định những việc nên và không nên làm để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần ở tuổi
dậy thì.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 18, 19 SGK.
- Các phiếu ghi một số thông tin về những việc nên làm để bảo vệ sức khỏe ở tuổi dậy thì.
- Mỗi HS chuẩn bị một thẻ từ, một mặt ghi chữ Đ (đúng), mặt kia ghi chữ S (sai).
III. Các hoạt động dạy học:
ND - TG Hoạt động giáo viên Hoạt động hc sinh
A/ Phần mở đầu
1, n nh t chc
2, Kim tra bài cũ
3, Giới thiệu bài
B/ Giảng bài: 20-25’
1, Hoạt động 1:
những việc nờn làm
để giữ vệ sinh cơ thể
ở tuổi dậy thỡ.
+ Nêu các giai đoạn từ tuổi v thnh niờn
n tui gi?
ở tuỏi dậy thì ta phải vệ sinh cơ thể nh thế
nào giờ học hôm nay chóng ta cïng nhau
t×m hiĨu
Cách tiến hành:
- GV giảng và nêu đặt vấn đề.
- GV sử dụng phương pháp động não, yêu
câu mỗi HS trong lớp nêu ra một ý kiến
ngắn gọn để trả lời câu hỏi.
+ Nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ
thể ở tuổi dậy thì?
- HS lắng nghe.
- HS phát biểu ý kiến.
2,Hoạt động 3: Làm
việc với phiếu học
tập
3,Hoạt động 4 :
Quan sát tranh và
thảo luận.
C/ KÕt luËn: 5-7’
- Chốt lại những việc làm cần thiết để giữ
- GV chia lớp thành nhóm nam và nữ riêng.
- Phát cho mỗi nhóm một phiếu học tập.
Nam nhận phiếu “Vệ sinh cơ quan sinh
dục nam”.
Nữ nhận phiếu “Vệ sinh cơ quan sinh
dục nữ”.
- Chữa bài tập theo từng nhóm nam, nữ.
- Y/c HS xác định được những việc nên và
không nên làm để bảo vệ sức khỏe về thể
chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.
Cách tiến hành:
- Cho HS làm việc theo nhóm.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét.Kết luận:
+ Nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh
tuổi dậy thì?
ë ti dậy thì chúng ta nên giữ vệ sinh cơ
thể sạch sÏ …
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.
khiển nhóm mình quan
sát các hình 4, 5, 6, 7
trang 19 SGK và trả lời
các câu hỏi.( SGv tr
41-42 ) Gv ph« t« ra
- Đại diện từng nhóm
trả lời.
- HS lng nghe.
- Làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm trình
bày kết qu¶