Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

GIAO AN LOP 4 TUAN 1CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.31 KB, 53 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 1 </b>


<i>Thứ hai </i>



Ngày soạn : 22/08/09


Ngày giảng : 24/08/09



<i><b>Tiết 1 </b></i>


<i><b>CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN</b></i>
<i><b>Tiết 2 </b></i>


<i><b>TẬP ĐỌC</b></i>


<i><b>BAØI: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU.</b></i>


<i>I.MỤC TIÊU:</i>


<i> 1.Đọc rành mạch trơi chảy; bước đầu cĩ giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật Nhà Trị,</i>
<i>Dế Mèn()</i>


<i>2 Hiểu nội dung bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nhgiã hiệp-bệnh vực người yếu.</i>


<i>3.Phát hiện được những lời nói cử chỉ cho thấy tấm lịng nghĩa hiệp của Dế Mèn, bước đầu biết</i>
<i>nhận xét về một nhân vật trong bài (trả lời được các câu hỏi trong SGK)</i>


<i>II.CHUAÅN BỊ:</i>


<i> -Bạng phú vieẫt sẵn cađu, đốn hướng dăn luyn đóc.</i>
<i> -Tp truyn Dê Mèn phieđu lưu ký cụa Tođ Hoài.</i>
<i>III.CÁC HỐT ĐNG DÁY – HĨC :</i>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<i>2’</i>


<i>33’</i>


<i><b>1.Mở đầu:</b></i>


<i>-Gv giới thiệu khái qt nội dung chương</i>
<i>trình phân mơn Tập đọc của học kì I lớp 4.</i>
<i>-Yêu cầu HS mở mục lục sgk và đọc tên</i>
<i>các chủ điểm trong sách.</i>


<i>*Giới thiệu :</i>


<i>Từ xa xưa cha ơng ta đã có câu:Thương</i>
<i>người như thể thương thân….</i>


<i><b>2.Dạy – học bài mới.</b></i>


<i>Yêu càâøu HS nhìn vào tranh của bài Tập</i>
<i>đọc và trả lời câu hỏi :</i>


<i>+Em có biết hai nhân vật trong bức tranh</i>
<i>này là ai, ở tác phẩm nào không ?</i>


<i>+Gv cho HS xem tập truyện đã chuẩn bị và</i>
<i>giới thiệu:</i>


<i>Tranh vẽ Dế Mèn và chị Nhà Trị. Dế Mèn</i>
<i>là nhân vật chính trong tác phẩm Dế Mèn</i>


<i>phiêu lưu ký của nhà văn Tô Hồi.</i>


<i>Ghi tựa bài.</i>


<i>*Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.</i>
<i>a)Luyện đọc.</i>


<i>Yêu cầu HS mở sgk 3 HS đọc nối tiềp theo</i>
<i>3 đoạn ( 3 lượt).</i>


<i>-Laéng nghe.</i>


<i>-HS mở sách phần mục lục và đọc theo</i>
<i>yêu cầu của GV.</i>


<i>-Lắng nghe và ghi nhớ.</i>


<i>-HS mở sgk quan sát tranh.</i>
<i>-HS tự trả lời.</i>


<i>-Laéng nghe và theo dõi.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>+Một hơm...bay được xa.</i>
<i>+Tơi đến gần...ăn thịt em.</i>


<i>+Tơi xịe cả hai tay...của bọn nhện.</i>
<i>-Gọi 02 HS khác đọc toàn bài.</i>
<i>-Gọi 01 HS đọc phần chú giải.</i>
<i>+GV đọc mẫu lần 1.</i>



<i>b)Tìm hiẻu bài và hướng dẫn đọc diễn</i>
<i>cảm.</i>


<i>Hỏi:</i>


<i>-Truyện có những nhân vật chính nào?</i>
<i>-Kẻ yếu được Dế Mèn bênh vực là ai?</i>
<i>+Vì sao Dế Mèn lại bênh vực chị Nhà</i>
<i>Trị? Chúng ta cùng tìm hiểu câu chuyện</i>
<i>để biết điều đó.</i>


<i>*Đoạn 1:</i>


<i>Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1.</i>
<i>Hỏi:</i>


<i>-Dế Mèn nhìn thấy Nhà Trị trong hồn</i>
<i>cảnh như thế nào ?</i>


<i>-Đoạn 1 ý nói gì ?</i>


<i>-Vì sao Nhà Trò lái gúc đaău ngoăi khóc tư teđ</i>
<i>beđn tạng đá cui ? Chúng ta cùng tìm hieơu</i>
<i>tieẫp đốn 2.</i>


<i>*Đoạn 2.</i>


<i>-Gọi 01 HS đọc đoạn.</i>


<i>Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn 2 và tìm</i>


<i>những chi tiết cho thấy chị Nhà Trị rất</i>
<i>yếu ớt?</i>


<i>-Sự yếu ớt của Nhà Trị được nhìn thấy qua</i>
<i>con mắt của nhân vật nào?</i>


<i>-Dế Mèn đã thể hiện tình cảm gì khi gặp</i>
<i>Nhà Trị?</i>


<i>-Vậy khi đọc những câu văn tả hình dáng,</i>
<i>tình cảnh của chị Nhà Trị, cần đọc với</i>
<i>giọng như thế nào?</i>


<i>+Gọi 02 HS đọc lại đoạn 2.</i>
<i>Nhâïn xét cách đọc bài của HS.</i>
<i>-Đoạn văn này nói lên điều gì?</i>
<i>Gv ghi bảng ý chính đoạn 2.</i>


<i>-u cầu HS đọc thầm và tìm những chi</i>
<i>tiết cho thấy Nhà Trị bị Nhện đe dọa ?</i>
<i>Hỏi:</i>


<i>-Đoạn này là lời của ai ?</i>


<i>-Qua lời kế của Nhà Trò, chúng ta thấy</i>


<i>-Thực hiện theo yêu cầu của GV.</i>
<i>-03 HS đọc một lượt.</i>


<i>-02 HS đọc – Cả lớp đọc thầm.</i>


<i>-01 HS đọc.</i>


<i>-Lắng nghe và cảm thụ.</i>


<i>-HS trả lời cá nhân.</i>


<i>+HS trả lời: Dế Mèn, chị Nhà Trò, Nhện.</i>
<i>+Chị Nhà Trò.</i>


<i>-01 HS đọc thành tiếng – cả lớp đọc thầm.</i>
<i>-Trả lời cá nhân.</i>


<i>-Nhà Trò đang gối đầu ngồi khóc tỉ tê bên</i>
<i>tảng dá cuội.</i>


<i>-Hồn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò.</i>


<i>-01 Hs đọc thành tiếng – Cả lớp theo dõi</i>
<i>bài sgk.</i>


<i>-Đọc thầm và trả lời câu hỏi bằng cách</i>
<i>dùng bút chì gạch chân trong sgk.</i>


<i>-Dế Mèn.</i>


<i>-Dế Mèn thể hiện sự ái ngại, thơng cảm</i>
<i>của Dế Mèn.</i>


<i>-HS hoạt động nhóm và nêu.</i>



<i>-02 HS đọc đoạn 2.</i>
<i>-Tự nêu.</i>


<i>-Nhiều HS nhắc lại.</i>


<i>-Đọc thầm, dùng bút chì để tìm – nêu</i>
<i>miệng.HS lớp bổ sung.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>2’</i>


<i>2’</i>


<i>được điều gì ?</i>


<i>-Khi đọc đoạn này, chúng ta đọc như thế</i>
<i>nào để phù hợp với tình cảnh của Nhà</i>
<i>Trị?</i>


<i>Chúng ta nên đọc với giọng kể lể đáng</i>
<i>thương.</i>


<i>Gọi 01 HS đọc lại đoạn văn trên.</i>


<i>Nhận xét – Sửa sai ( nếu có ).Chú ý để sửa</i>
<i>lỗi ngắt giọng cho HS.</i>


<i>*Đoạn 3:</i>


<i>-Trước tình cảnh đáng thương của Nhà</i>
<i>Trò,Dế Mèn đã làm gì ? Chúng ta cùng</i>


<i>tìm hiểu đoạn 3.</i>


<i>-Lời nói và việc làm đó cho em biết Dế</i>
<i>Mèn là người như thế nào ?</i>


<i>-Đoạn cuối bài ca ngợi ai ? Ca ngợi về</i>
<i>điều gì?</i>


<i>+Ghi ý chính của đoạn 3.</i>


<i>-Trong đoạn 3 có lời nói của Dế Mèn, theo</i>
<i>em câu nói đó chúng ta nên đọc với giọng</i>
<i>như thế nào để thể hiện được thái độ của</i>
<i>Dế Mèn ?</i>


<i>-Gọi HS đọc đoạn 3.</i>


<i>-Qua câu chuyện, tác giả muốn nói với</i>
<i>chúng ta điều gì ?</i>


<i>-Đó chính là ý chính của bài.</i>
<i>-Gọi 02 HS nhắc lại và ghi bảng.</i>


<i>-Trong truyện có nhiều hình ảnh nhân hóa,</i>
<i>em thích hình ảnh nào nhất ? vì sao ?</i>
<i>c)Thi đọc diễn cảm.</i>


<i>Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm cá nhân</i>
<i>một đoạn trong bài.</i>



<i>Gọi HS lớp nhận xét – tun dương.</i>


<i><b>3.Củng cố:</b></i>


<i>-Hỏi tên bài.</i>


<i>-Nội dung chính của bài.</i>


<i><b>4.Dặn dò:</b></i>


<i>Câu chuyện ca ngợi Dế Mèn có tấm lịng</i>
<i>nghĩa hiệp, bênh vực kẻ yếu.Các em hãy</i>
<i>tìm đọc tập truyện Dế Mèn phiêu lưu ký</i>
<i>của nhà văn Tơ Hồi, tập truyện sẽ cho</i>
<i>các em thấy nhiều điều thú vị về Dế Mèn</i>


<i>-Tình cảnh của chị Nhà Trò khi bị Nhện</i>
<i>ức hiếp.</i>


<i>-HS Hoạt động nhóm và nêu.</i>


<i>-01 HS đọc.</i>


<i>-HS đọc thầm đoạn 3.</i>


<i>-Dế Mèn là người có tấm lịng nghĩa hiệp,</i>
<i>dũng cảm, khơng đồng tình với những kẻ</i>
<i>độc ác, cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu.</i>


<i>-Đoạn cuối bài ca ngợi tấm lòng nghĩa</i>


<i>hiệp của Dế Mèn.</i>


<i>-Nhiều HS nhắc lại.</i>


<i>-HS Hoạt động nhóm tự nêu.</i>


<i>-02 HS đọc.Cả lớp nhận xét để tìm ra</i>
<i>cách đọc hay nhất.</i>


<i>- Tác giả ca ngợi Dế Mèn có tấm lịng</i>
<i>nghĩa hiệp, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu, xóa</i>
<i>bỏ những bất cơng.</i>


<i>-02 HS nhắc lại.</i>
<i>-Tự nêu.</i>


<i>-HS xung phong đọc bài.</i>


<i>-Nêu miệng.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>1’</i> <i>và thế giới của lồi vật.</i>


<i><b>5.Nhận xét tiết học</b>.</i>


<i><b>Tiết 3</b></i>
<i><b>TỐN</b></i>


<i><b> ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiết 1)</b></i>


<i>I.MỤC TIÊU:</i>



<i>Giuùp HS:</i>


<i>-Đọc, viết được các số đến 100 000.</i>
<i>-Biết phân tích cấu tạo số</i>


<i>-Hs biết làm các bài tập</i>
<i>II.CHUẨN BỊ.</i>


<i>-Vẽ sẵn bảng số trong bài tập 2 lên bảng phụ.</i>
<i>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC .</i>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>2’</i>


<i>34’</i>


<i><b>1.Giới thiệu bài mới:</b></i>


<i>Hỏi:Trong chương trình Tốn lớp 3, các</i>
<i>em đã được học đến số nào ?</i>


<i>-Trong giờ học này các em sẽ được ôn</i>
<i>tập về các số đến 100 000.</i>


<i>Ghi tựa bài.</i>


<i><b>2.Dạy học bài mới.</b></i>


<i>*Baøi 1:</i>



<i>-Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài tập và</i>
<i>tự làm vào vở.</i>


<i>Chấm chữa bài của HS.</i>


<i>Yêu cầu HS nêu quy luật của các các số</i>
<i>trên tia số a và các dãy số b.</i>


<i>-Phần a:</i>


<i>-Các số trên tia số được gọi là những số</i>
<i>gì ?</i>


<i>-Hai số đứng liền nhau trên tia số này thì</i>
<i>hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?</i>


<i>Phaàn b:</i>


<i>-Các số trong dãy số này gọi là những số</i>
<i>trịn gì ?</i>


<i>-Hai số đứng liền nhau trong dãy số này</i>
<i>thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ?</i>
<i>-Như vậy, bắt đầu từ số thứ hai trong dãy</i>
<i>số này thì mỗi số bằng số đứng ngay</i>
<i>trước nó thêm 1000 đơn vị.</i>


<i>*Bài 2:</i>



<i>u cầu HS làm bài vào vở.</i>


<i>-03 HS lên bảng thực hiện,1HS đọc các</i>
<i>số trong bài,HS 2 viết số, HS 3 phân tích</i>


<i>-HS tự nêu.</i>
<i>-Lắng nghe.</i>


<i>-Nhiều HS nhắc lại.</i>


<i>-01 HS nêu yêu cầu và thực hiện vào vở .01</i>
<i>HS làm trên bảng lớp.</i>


<i>-Nêu miệng.</i>


<i>-...Gọi là các số tròn chục nghìn.</i>
<i>-10 000 đơn vị.</i>


<i>-Là các số tròn nghìn.</i>


<i>-Hai số đứng liền nhau hơn kém nhau 1000</i>
<i>đơn vị.</i>


<i>-Lắng nghe.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>2’</i>
<i>2’</i>


<i>số.</i>



<i>Nhận xét – Sửa sai ( nếu có).</i>


<i>*Bài 3: Yêu cầu 01 HS đọc bài mẫu và</i>
<i>hỏi :</i>


<i>-Bài Tập yêu cầu chúng ta làm gì ?</i>
<i>-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.</i>
<i>-Nhận xét – sửa sai ( nếu có ).</i>
<i>*Bài 4:</i>


<i>Hỏi:</i>


<i>-Bài tập yêu cầu chúng ta điều gì ?</i>
<i>-Muốn tính chu vi của một hình ta làm</i>
<i>thế nào?</i>


<i>-Nêu cách tính chu vi của hình MNPQ,</i>
<i>và giải thích vì sao em lại tính như vậy.</i>
<i>-Nêu cách tính chu vi của hình GHIK và</i>
<i>giải thích vì sao em lại tính như vậy.</i>
<i>-u cầu HS làm bài vào vở.</i>


<i>Chấm chữa bài.</i>


<i><b>3.Củng cố:</b></i>


<i>-Hỏi bài vừa học.</i>


<i><b>4.Dặn dò</b>:</i>



<i>-Hồn thành bài tập nếu chưa làm xong.</i>


<i>-01 HS đọc bài mẫu.HS lớp trả lời câu hỏi</i>
<i>của GV.</i>


<i>-Làm bài vào vở.</i>


<i>-Nêu miệng.</i>


<i>-Tính chu vi các hình.</i>


<i>-...Ta tính tổng độ dài của các cạnh của</i>
<i>hình đó.</i>


<i>-MNPQ là hình chữ nhật nên khi tính chu vi</i>
<i>của hình này ta lấy chiều dài cộng chiều</i>
<i>rộng rồi lấy kết quả nhân với 2.</i>


<i>-GHIK là hình vng nên tính chu vi của</i>
<i>hình này ta lấy độ dài cạnh của hình vng</i>
<i>nhân với 4.</i>


<i>-HS trình bày bài làm vào vở.</i>


<i>-Nêu miệng.</i>


<i>-Lắng nghe về nhà thực hiện.</i>


<i><b>Tiết 4</b></i>
<i><b>ĐẠO ĐỨC</b></i>



<i><b>BAØI 1: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP.(tiết 1)</b></i>


<i>I.MỤC TIÊU:</i>


<i> 1.Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập</i>


<i> -Trung thực trong học tập là thành thật, không dối trá, gian lận bài làm, bài thi, kiểm tra.</i>
<i> 2.Biết được : Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến</i>
<i> 3.Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của Hs.</i>


<i> 4.Có thái độ và hành vi trong học tập</i>
<i>II.CHUẨN BỊ:</i>


<i> -Tranh vẽ tình huống trong sgk.</i>
<i> -Giấy bút cho các nhóm.</i>


<i> -Bảng phụ – bài taäp.</i>


<i> -Cờ màu xanh, đỏ, vàng cho mỗi HS.</i>
<i>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC .</i>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>8’</i> <i><b>1.Hoạt động 1 </b></i>
<i><b>Xử lí tình huống.</b></i>


<i>-GV treo tranh tình huống như sgk lên</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>8’</i>



<i>10’</i>


<i>-Gv nêu tình huống.</i>


<i>+Nếu em là bạn Long, em sẽ làm gì ? Vì</i>
<i>sao em làm như thế ?</i>


<i>-Tổ chức cho HS trao đổi cả lớp.</i>
<i>Hỏi:</i>


<i>-Theo em hành động nào là hành động</i>
<i>thể hiện sự trung thực ?</i>


<i>-Trong học tập, chúng ta có cần phải</i>
<i>trung thực khơng ?</i>


<i>*Kết luận :</i>


<i>Trong học tập, chúng ta cần phải trung</i>
<i>thực. Khi mắc lỗi gì trong học tập, ta nên</i>
<i>thẳng thắn nhận lỗi và sửa lỗi.</i>


<i><b>2.Hoạt động 2 </b></i>


<i><b>Sự cần thiết phải trung thực trong học</b></i>
<i><b>tập.</b></i>


<i>-GV cho HS làm việc cả lớp.</i>
<i>Hỏi:</i>



<i>-Trong học tập vì sao phải trung thực ?</i>
<i>-Khi đi học, bản thân chúng ta tiến bộ hay</i>
<i>người khác tiến bộ ? Nếu chúng ta gian</i>
<i>trá, chúng ta có tiến bộ được khơng?</i>
<i>*Kết luận ;</i>


<i>Học tập giúp ta tiến bộ. Nếu chúng ta</i>
<i>gian trá, giả dối, kết quả học tập là</i>
<i>không thực chất – chúng ta sẽ không tiến</i>
<i>bộ được.</i>


<i><b>3.Hoạt động 3 </b></i>


<i><b>Trò chơi :”Đúng – Sai”</b></i>


<i>Gv tổ chức cho Hs tham gia trò chơi.</i>
<i>-Hướng dẫn cách chơi :</i>


<i>Khi GV nêu câu hỏi thì HS sẽ suy nghĩ và</i>
<i>giơ cờ màu: màu đỏ nếu chọn câu đúng;</i>
<i>màu xanh nếu chọn câu sai; màu vàng là</i>
<i>còn lưỡng lự.</i>


<i>Sau mỗi câu nếu mỗi câu có HS giơ màu</i>
<i>vàng hoặc màu xanh thì u cầu các em</i>
<i>giải thích vì sao em chọn như thế.</i>


<i>*Khẳng định kết quả:</i>


<i>Câu hỏi tình huống 3,4,6,8,9 là dúng vì</i>


<i>khi đó, em đã trung thực trong học tập.</i>
<i>Câu hỏi tình huống 1,2,5,7 là sai vì đó là</i>
<i>những hành động khơng trung thực, gian</i>
<i>trá.</i>


<i>*Kết luận :</i>


<i>-Chúng ta cần làm gì để trung thực trong</i>


<i>-Trả lời cá nhân.</i>


<i>-Laéng nghe.</i>


<i>-Hoạt động cá nhân.</i>


<i>-Lắng nghe.</i>


<i>-Cả lớp tham gia trị chơi.</i>


<i>-Suy nghĩ và chọn màu phù hợp với tình</i>
<i>huống của GV nêu ra.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>8’</i>


<i>3’</i>


<i>3’</i>


<i>học tập ?</i>



<i>-Trung thực trong học tập nghĩa là chúng</i>
<i>ta khơng dược làm gì ?</i>


<i><b>4.Hoạt động 4 </b></i>
<i><b>Liên hệ bản thân.</b></i>


<i>-GV nêu câu hỏi :</i>


<i>-Em hãy nêu những hành vi của bản thân</i>
<i>mà em cho là trung thực.</i>


<i>-Nêu những hành vi không trung thực</i>
<i>trong học tập mà em đã từng biết.</i>


<i>-Tai sao cần phải trung thực trong học</i>
<i>tập ? việc không trung thực trong học tập</i>
<i>sẽ dẫn đến chuyện gì ?</i>


<i>GV chốt nội dung bài hoïc :</i>


<i>Trung thực trong học tập giúp em mau</i>
<i>tiến bộ và được mọi người yêu quý, tôn</i>
<i>trọng.</i>


<i>“‘Khôn ngoan chẳng lọ thật thà</i>
<i>Dẫu rằng vụn dại vẫn là người ngay”.</i>


<i><b>5.Củng cố:</b></i>


<i>-Hỏi bài vừa học.</i>



<i>-Nêu nội dung chính của bài.</i>


<i><b>6.Dặn dò:</b></i>


<i>-Về nhà tìm 3 hành vi thể hiện sự trung</i>
<i>thực và 3 hành vi thể hiện sự không trung</i>
<i>thực trong học tập mà em biết.</i>


<i>-Lắng nghe và ghi nhớ.</i>


<i>-Nêu miệng.</i>


<i>-Lắng nghe về nhà thực hiện.</i>


<i><b>Tiết 5</b></i>


<i><b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b></i>


<i><b>CẤU TẠO CỦA TIẾNG.</b></i>


<i>I.MỤC TIEÂU:</i>


<i>-Nắm được cấu tạo 3 phần của tiếng</i>
<i>-Nội dung và ghi nhớ</i>


<i>-Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT 1 vào bảng mẫu.</i>
<i>II.CHUẨN BỊ.</i>


<i>-Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng.</i>



<i>TIẾNG</i> <i>ÂM ĐẦU</i> <i>VẦN</i> <i>THANH</i>


<i>-Các thẻ có ghi các chữ cái và dấu thanh.</i>
<i>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </i>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>2’</i> <i><b>1.Giới thiệu bài.</b></i>


<i>Những tiết Luyện từ và câu sẽ giúp các em</i>
<i>mở rộng vốn từ, biết cách dùng từ nói, viết</i>
<i>thành câu đúng. Bài học hôm nay giúp các</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>16’</i>


<i>20’</i>


<i>em hiểu về cấu trúc tạo tiếng.</i>
<i>Ghi tựa bài.</i>


<i><b>2. Bài mới</b> .</i>
<i>*Tìm hiểu ví dụ.</i>


<i>-Yêu cầu HS đọc thầm và đếm xem câu tục</i>
<i>ngữ có bao nhiêu tiếng.</i>


<i>GV ghi bảng câu thơ.</i>


<i>Bầu ơi thương lấy bí cùng</i>
<i>Tuy rằng khác giống nhưng chung một</i>



<i>giàn.</i>


<i>-u cầu HS đếm thành tiếng từng dòng</i>
<i>( vừa đọc vừa dùng tay đập nhẹ lên cạnh</i>
<i>bàn ).</i>


<i>+Gọi 02 HS nói lại kết quả làm việc.</i>


<i>-u cầu HS đánh vần thầm và ghi lại</i>
<i>cách đánh vần tiếng bầu.</i>


<i>-Yêu cầu 01 HS lên bảng ghi cách đánh</i>
<i>vần.</i>


<i>-GV dùng phấn màu ghi vào sơ đồ đã chuẩn</i>
<i>bị.</i>


<i>-Yêu cầu HS hoạt động nhóm đơi để trả lời</i>
<i>câu hỏi:</i>


<i>+Tiếng bầu gồm có mấy bộ phận? Đó là</i>
<i>những bộ phận nào ?</i>


<i>-Đại diện nhóm trả lời.</i>
<i>*KẾT LUẬN:</i>


<i>Tiếng bầu gồm ba phần : âm đầu, vần và</i>
<i>thanh.</i>



<i>Yêu cầu HS phân tích các tiếng còn lại của</i>
<i>câu thơ vào bảng.</i>


<i>+Hỏi:</i>


<i>-Tiếng do những bộ phận nào tạo thành ?</i>
<i>Cho Ví dụ.</i>


<i>-Trong tiếng bộ phận nào không thể thiếu ?</i>
<i>*KẾT LUẬN:</i>


<i>*Trong mỗi tiếng bắt buộc phải có vần và</i>
<i>thanh. Thanh ngang không được đánh dấu</i>
<i>khi viết.</i>


<i>Yêu cầu HS đọc phầøn ghi nhớ của bài.</i>
<i>*KẾT LUẬN : Các dấu thanh của tiếng đều</i>
<i>được đánh dấu ở phía trên hoặc phía dưới</i>
<i>của vần.</i>


<i><b>3.Luyện tập,</b></i>


<i>*bài tập 1:</i>


<i>-Gọi HS đọc u cầu của bài tập.</i>
<i>Yêu cầu HS thực hiện theo bàn.</i>


<i>-Nhieàu HS nhắc lại.</i>


<i>-Cả lớp đọc thầm và thực hiện theo u</i>


<i>cầu của GV.</i>


<i>-HS thực hiện theo yêu cầu của GV.</i>


<i>-Theo dõi sự hướng dẫn của GV.</i>
<i>-Hoạt đợng nhóm đơi.</i>


<i>-Đại diện các nhóm trình bày kết quả</i>
<i>thảo luận.</i>


<i>-Laéng nghe.</i>


<i>-Nêu miệng.</i>


<i>-Lắng nghe.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>2’</i>


<i>2’</i>


<i>*Bài tập 2:</i>


<i>-Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.</i>
<i>-Yêu cầu HS suy nghĩ và giải câu đố.</i>
<i>-Gọi HS trả lời và giải thích.</i>


<i>Nhận xét – nêu đáp án đúng.</i>


<i><b>4.Củng cố :</b></i>



<i>-Hỏi bài vừa học.</i>


<i>-u cầu HS nêu ghi nhớ.</i>


<i><b>5.Dặn dò:</b></i>


<i>-Về nhà học thuộc phần ghi nhớ và làm tiếp</i>
<i>bài tập.</i>


<i>-Chuẩn bị cho bài sau.</i>


<i>-01 HS đọc yêu cầu của bài tập.</i>
<i>-Cả lớp suy nghĩ và trả lời.</i>
<i>-Nêu miệng.</i>


<i>-Lắng nghe về nhà thực hiện.</i>


<i>Thứ ba</i>



Ngày soạn : 23/08/09


Ngày giảng : 25/08/09



<i><b>Tiết 1 </b></i>
<i><b>THỂ DỤC</b></i>


<i><b>BÀI 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH, TỔ CHỨC LỚP</b></i>


<i><b>TRỊ CHƠI :”CHUYỂN BĨNG TIẾP SỨC”</b></i>



<i>I.MỤC TIÊU:</i>



<i> -Giới thiêïu chương trình Thểû dục lớp 4. yêu cầu HS biết được một số nội dung cơ bản của</i>
<i>chương trình và một số nội quy trong các giờ học Thể dục</i>


<i> -Biên cách tập hợp hàng dọc, biết cách dĩng hàng thẳng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ</i>
<i> -Trị chơi ‘ chuyển bóng tiếp sức”.u cầu HS nắm được cách chơi, rèn luyện sự khéo léo,</i>
<i>nhanh nhẹn.</i>


<i>II.CHUẨN BỊ:</i>


<i> -Địa diểm : Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện</i>
<i> -Phương tiện: cịi, 4 quả bóng nhựa.</i>


<i>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC </i>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>10’</i>


<i>22’</i>


<i><b>1.Phần mở đầu:</b></i>


<i>-Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu</i>
<i>giờ học : </i>


<i>-Đứng tại chỗ vỗ tay và hát </i>
<i>*Trị chơi : “Tìm người chỉ huy”.</i>


<i><b>2.Phần cơ bản</b>: </i>



<i>a)Giới thiệu chương trình Thể dục lớp 4: </i>
<i>Cho HS đứng thành đội hình hàng ngang,</i>
<i>GV giói thiệu tóm tắt chương trình mơn Thể</i>
<i>dục lớp 4.</i>


<i>-Thời lượng học một tuần 2 tiết, học trong</i>
<i>35 tuần, cả năm học 70 tiết.</i>


<i>-Nội dung bao gồm :….,..Như vậy so với lớp</i>


<i>-HS tập hợp theo tổ, lắng nghe GV phổ</i>
<i>biến.</i>


<i>-Cả lớp tham gia trị chơi.</i>


<i>-HS thay đổi thành đội hình hàng ngang</i>
<i>và lắng nghe.</i>


<i>GV</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>6’</b>
<b>2’</b>


<i>3 nội dung học nhiều hơn, sau mỗi nội dung</i>
<i>học đều có kiểm tra đánh giá cho từng em,</i>
<i>do đó yêu cầu các em phải tham gia đầy đủ</i>
<i>các tiết học và tích cực tự tập ở nhà,...</i>
<i>b)Phổ biến nội quy, yêu cầu tập luyện.</i>
<i>c)Biên chế tổ tập luyện :.</i>



<i>Các tổ tập luyện theo như tổ học tập trên</i>
<i>lớp.</i>


<i>d)Trị chơi “ Chuyển bóng tiếp sức</i>


<i>Hướng dẫn cách chơi và phổ biến luật</i>
<i>chơi :</i>


<i>Có hai cách chuyền bóng:</i>


<i>-Cách 1: Xoay ngưòi qua trái hoặc qua</i>
<i>phải ra sau, rồi chuyển bóng cho nhau.</i>
<i>-Cách 2: chuyển bóng qua đầu cho nhau.</i>
<i>Cho cả lớp chơi thử cả hai cách chuyển</i>
<i>bóng một số lần, khi thấy cả lớp biết chơi</i>
<i>mới cho chơi chính thức có phân thắng</i>
<i>thua.</i>


<i><b>3.Phần kết thúc</b>:</i>


<i> -Cho HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát</i>


<i><b>4.Nhận xét, đánh giá – Dặn dị</b>:</i>


<i>Về nhà tập luyện chơi chuyển bóng cho</i>
<i>thành thạo.</i>


<i>* * * * * * * *</i>
<i>* * * * * * * *</i>



<i>– Lắng nghe GV hướng dẫn trò chơi và</i>
<i>luật chơi.</i>


<i>-Cả lớp cùng tham gia. </i>


<i>-Cả lớp cùng thực hiện.</i>
<i>-Lắng nghe về nhà thực hiện.</i>


<i><b>Tiết 2</b></i>
<i><b>TỐN</b></i>


<i><b>BÀI 2: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 ( Tiếp theo )</b></i>


<i>I.MỤC TIÊU:</i>


<i> Giuùp HS:</i>


<i> -Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân, chia số có đến 5 chữ số</i>
<i>với số có một chữ số</i>


<i> -Biết so sánh, xếp thứ tự các số đến 100000</i>
<i> -Luyện tập về bài toán thống kê số liệu.</i>
<i>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</i>


<i> -GV kẻ sẵn bảng số trong bài tập 5 lên bảng.</i>
<i>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </i>


TG <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>5’</i>



<i>32</i>
<i>’</i>


<i><b>1Kiểm tra bài cuõ</b></i>


<i>-GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu HS làm</i>
<i>các bài tập của tiết trước.</i>


<i>-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.</i>


<i><b>2.Bài mới</b> :</i>
<i>*Giới thiệu bài :</i>


<i>Giờ học toán hôm nay các tiếp tục cùng</i>
<i></i>


<i>--03 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo</i>
<i>dõi và nhận xét bài làm của bạn.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>nhau ôn tập các kiến thức đã học về các</i>
<i>số trong phạm vi 100 000.</i>


<i>* Hướng dẫn ôn tập:</i>
<i>*Bài 1:</i>


<i>-GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tốn</i>
<i>-GV u cầu HS tiếp nối nhau tính nhẫm</i>
<i>trước lớp, mỗi HS nhẫm một phép tính</i>
<i>trong bài.</i>



<i>-GV nhận xét, sau đó u cầu HS làm</i>
<i>bài vào vở.</i>


<i>*Bài 2:</i>


<i>-GV u cầu 2 HS lên bảng làm bài, HS</i>
<i>cả lớp làm bài vào vở.</i>


<i>-Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm</i>
<i>trên bảng của bạn, nhận xét cả cách đặt</i>
<i>tính và thực hiện tính.</i>


<i>*Bài 3:</i>


<i>-GV hỏi : bài tập yêu cầu chúng ta làm</i>
<i>gì ?</i>


<i>-Yêu cầu HS làm bài.</i>


<i>-GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn.</i>
<i>Sau đó yêu cầu HS nêu cách so sánh</i>
<i>của một số cặp số trong bài.</i>


<i>-GV nhận xét và cho điểm HS.</i>
<i>*Bài 4:</i>


<i>-GV u cầu HS tự làm bài.</i>


<i>-GV hỏi : Vì sao em lại sắp xếp như</i>
<i>vậy ?</i>



<i>*Bài 5:</i>


<i>GV treo bảng số liệu bài tập 5 đã vẽ</i>
<i>sẵn lên bảng.</i>


<i>-Tính nhẫm.</i>


<i>-8 HS nối tiếp nhau thực hiện nhẫm.</i>


<i>-HS thực hiện đặt tính rồi thực hiện các phép</i>
<i>tính.</i>


<i>-HS cả lớp theo dõi và nhận xét.</i>


<i>-So sánh các số và điền dấu >,<,= thích hợp.</i>
<i>-2 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở.</i>
<i>-HS nêu cách so sánh, ví dụ:</i>


<i>Số 4327 lớn hơn 3742 vì hai số cùng 4 chữ số,</i>
<i>hàng nghìn 4 > 3 nên 4327 > 3742.</i>


<i>-HS tự so sánh các số với nhau và sắp xếp</i>
<i>các số theo thứ tự:</i>


<i>a/56731; 65371; 67351;75631.</i>
<i>b/92678; 82697; 79862;62978.</i>
<i>-HS tự phát biểu.</i>


<i>-HS quan sát và đọc bảng thống kê số liệu</i>



<i>Loại hàng</i> <i>Giá tiền</i> <i>Số lượng mua</i> <i>Thành tiền</i>
<i>Bát</i> <i>2500 đồng một cái</i> <i>5 cái</i>


<i>Đường</i> <i>6400 đồng một kg</i> <i>2 kg</i>


<i>Thịt</i> <i>35000 đồng một kg</i> <i>2 kg</i>


<i>Toång số tiền </i>
<i>-GV hỏi :</i>


<i>- Bác Lan mua mấy loại hàng ? đó là</i>
<i>những hàng gì ? </i>


<i>-Giá hàng và số lượng của mỗi loại</i>


<i>-HS trả lời cá nhân.</i>


<i>+Bác Lan mua 3 loại hàng, đó là 5 cái bát, 2</i>
<i>kg đường và 2 kg thịt.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

3’


<i>hàng là bao nhiêu?</i>


<i>-Bác Lan mua hết bao nhiêu tiền bát ?</i>
<i>Em làm thế nào để tính được số tiền</i>
<i>ấy ?</i>


<i>-GV điền số 12500 đồng vào bảng rồi</i>


<i>yêu cầu HS làm tiếp.</i>


<i>-Vậy bác Lan mua tất cả bao nhiêu</i>
<i>tiền ?</i>


<i>-Nếu có 100 000 đồng thì sau khi mua</i>
<i>hàng bác Lan cịn lại bao nhiêu tiền?</i>


<i><b>3.Cũng cố – Dặn dò:</b></i>


<i>-GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà</i>
<i>làm các bài tập còn lại và chuẩn bị bài</i>
<i>sau.</i>


<i>2500 x 5 = 12 500 ( đồng)</i>


<i> +Số tiền mua đường là:</i>
<i> 6400 x 2 = 12 800 ( đồng )</i>
<i>+Số tiền mua thịt là:</i>
<i>35000 x 2 = 70000 ( đồng)</i>
<i>+Số tiền bác Lan mua hết là:</i>


<i>12500 + 12800 + 70000 =95300 ( dồng)</i>
<i>+Số tiền bác lan còn lại là:</i>


<i>100 000 – 95300 = 4700 ( đồng )</i>


<i>-Lắng nghe về nhà thực hiện.</i>


<i><b>Tiết 3</b></i>



<i><b>LỊCH SỬ VAØ ĐỊA LÍ</b></i>


<i><b>BÀI 1: MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ</b></i>


<i>I.MỤC TIÊU:</i>


<i>Sau bài học, HS biết :</i>


<i> -Mơn LS-ĐL ở lớp 4 giúp Hs hiểu biết về thiên nhiên và con người VN, biết cơng lao động của</i>
<i>ơng cha ta trong thời kì dựng nước vad giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.</i>
<i>-Mơn LS-ĐL góp phần giáo dục Hs tình yêu thiên nhiên, con người và đất nước VN</i>


<i> -Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lịch sử một tổ quốc.</i>
<i>II.CHUẨN BỊ:</i>


<i>-Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.</i>


<i>-Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng.</i>
<i>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.</i>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>2’</i>


<i>10</i>
<i>’</i>


<i>8’</i>


<i><b>1.n định:</b></i>


<i><b>2.Bài mơi:</b></i>


<i>*Giới thiệu bài:</i>


<i><b>*Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp.</b></i>


<i>-GV giới thiệu vị trí của đất nước ta và</i>
<i>các cư dân ở mỗi vùng.</i>


<i>-GV Nhận xét sửa sai.</i>


<i><b>*Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm.</b></i>


<i>-GV phát tranh về cảnh sinh hoạt của</i>


<i>-Lắng nghe.</i>


<i>-HS lắng nghe và theo dõi</i>


<i>-HS quan sát bản đồ và chỉ vào bản đồ giới</i>
<i>thiệu vị trí các tỉnh, thành phố.</i>


<i>-HS chỉ ra nơi vị trí em đang ở đang sinh</i>
<i>sống.</i>


<i>-HS Nhận xét </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>10</i>


<i>8’</i>



<i>2’</i>


<i>các dân tộc ở các vùng và yêu cầu HS</i>
<i>tìm hiểu và mơ tả bức tranh đó.</i>


<i>-GV chốt ý chính : Mỗi dân tộc sống trên</i>
<i>đất nước Việt Nam có nét văn hóa riêng</i>
<i>song đều có một Tổ quốc, một lịch sử</i>
<i>Việt Nam.</i>


<i><b>*Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp.</b></i>


<i>* Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay,</i>
<i>ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm</i>
<i>dựng nước và giữ nước . Vậy em nào có</i>
<i>thể kể được một vài sự kiện chứng minh</i>
<i>điều đó ?</i>


<i>-GV Nhận xét sửa sai và kết hợp giáo</i>
<i>dục HS.</i>


<i><b>*Hoạt động 4 : Làm việc cả lớp</b>.</i>


<i>-GV hướng dẫn HS cách học của phân</i>
<i>môn này.</i>


<i><b>*Hoạt động kết thúc </b></i>


<i>-GV Nhận xét dặn dò.</i>



<i>-HS lắng nghe.</i>


<i>HS lần lược kể.</i>


<i>-Lắng nghe và ghi nhớ.</i>


<i>-Lắng nghe và ghi nhớ.</i>


<i><b>Tiết 4</b></i>
<i><b>KỂ CHUYỆN</b></i>


<i><b>SỰ TÍCH HỒ BA BỂ</b></i>


<i>I.MỤC TIÊU:</i>


<i> -Dựa vào các tranh minh họa và lời kể của GV kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu</i>
<i>chuyện.</i>


<i> -Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù</i>
<i>hợp với nội dung truyện.</i>


<i> -Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện. Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể. Qua đó, ca ngợi</i>
<i>những con người giàu lịng nhân ái </i>


<i>II.CHUẨN BỊ :</i>


<i> -Các tranh minh họa trong sgk.</i>


<i> -Các tranh cảnh về hồ Ba Bể hiện nay.</i>
<i>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC .</i>



<i>TG</i> <i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i>2’</i>


<i>35</i>
<i>’</i>


<i><b>1.Giới thiệu :</b></i>


<i>Trong chương trình Tiếng Việt lớp 4,</i>
<i>phân mơn kể chuyện giúp các em có kĩ</i>
<i>năng kể lại một câu chuyện đã được học,</i>
<i>được nghe…</i>


<i><b> 2.Dạy học bài mới.</b></i>


<i>*Giới thiệu bài :</i>


<i>+Hôm nay các em sẽ được kể lại câu</i>
<i>chuyện Sự tích hồ Ba Bể.</i>


<i>Ghi tựa bài.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>-Tên câu chuyện cho em biết điều gì ?</i>
<i>-Cho HS xem tranh về hồ Ba Bể hiện nay</i>
<i>và giới thiệu:</i>


<i>-Gv: Có ý thức BVMT, khắc phục hậu quả</i>
<i>do thiên tai gây ra</i>



<i>GV kể chuyện.</i>


<i>-Lần 1: Giọng kể thong thả, rõ ràng,</i>
<i>nhanh hơn ở đoạn kể về tai họa trong</i>
<i>đêm hội, trở lại khoan thai ở đoạn kết. ...</i>
<i>-Lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào từng tranh</i>
<i>minh họa phóng to.</i>


<i>*Giải thích 1 số từ :Cầu phúc, Giao</i>
<i>long, Bà góa,Bâng quơ, Làm việc </i>


<i>*Dựa vào tranh minh họa, đặt câu hỏi để</i>
<i>HS nắm cốt truyện :</i>


<i>-Bà cụ ăn xin xuất hiện như thế nào ?</i>


<i>-Mọi người đối xử với bà ra sao ?</i>
<i>-Ai đã cho bà cụ ăn và nghỉ ?</i>
<i>-Chuyện gì đã xảy ra trong dêm?</i>


<i>-Khi chia tay, bà cụ dặn mẹ con bà góa</i>
<i>điều gì?</i>


<i> -Trong đêm lễ hội, chuyện gì đã xảy ra ?</i>
<i>-Mẹ con bà góa đã làm gì ?</i>


<i> -Hồ Ba Bể đã hình thành như thế nào ?</i>


<i>*Hướng dẫn HS kể.</i>



<i>Yêu cầu HS tập kể theo nhóm.</i>
<i>-Kể trước lớp.</i>


<i>Đại diện nhóm kể trước lớp ( có thể</i>
<i>nhiều em trong nhóm kể theo đoạn).</i>
<i>-Hướng dẫn HS nhận xét sau mỗi HS kể.</i>
<i>*Hướng dẫn kể toàn bộ câu chuyện.</i>
<i>Yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyên.</i>
<i>-Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.</i>


<i>Yêu cầu HS nhận xét và tìm ra bạn kể</i>
<i>hay nhất.</i>


<i><b>3.Củng cố:</b></i>


<i>-Nhiều HS nhắc lại.</i>
<i>-Nêu miệng.</i>


<i>-Quan sát tranh và lắng nghe lời giới thiệu</i>
<i>của GV.</i>


<i>-Lắng nghe và ghi nhớ.</i>


<i>-Dựa vào tranh, lời kể của GV, HS trả lời</i>
<i>câu hỏi của GV để nắm được nội dung của</i>
<i>câu chuyện.</i>


<i>-Bà không biết từ đâu đến.Trơng bà gớm</i>
<i>ghiếc, người gầy cịm, lở lt, xơng lên mùi</i>


<i>hơi thối.Bà ln miệng kêu đói.</i>


<i>-Mọi người đều xua đuổi bà.</i>


<i>-Mẹ con bà góa đưa bà về nhà, lấy cơm cho</i>
<i>bà ăn và mời bà nghỉ lại.</i>


<i>-Chỗ bà lão ăn xin nằm sáng rực lên.Đó</i>
<i>khơng phải là bà cụ mà là một con giao long</i>
<i>lớn.</i>


<i>-Bà cụ nói : Sắp có lụt và đưa cho mẹ con bà</i>
<i>góa mọt gói tro và hai mảnh vỏ trấu.</i>


<i>-Lụt lội xảy ra, nước phun lên.Tất cả mọi vật</i>
<i>đều chìm nghỉm.</i>


<i>-Mẹ con bà dùng thuyền từ hai vỏ trấu đi</i>
<i>khắp nơi cứu người bị nạn.</i>


<i>-Chỗ đất sụt là hồ Ba Bể, nhà hai mẹ con bà</i>
<i>góa thành hịn đảo nhỏ giữa hồ.</i>


<i>-HS tập kể theo nhóm.</i>


<i>-Kể trước lớp. Mỗi nhóm một HS kể.</i>


<i>-HS lớp nhận xét lời kể của bạn.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>3’</i> <i>Câu chuyện cho em biết điều gì ?</i>



<i>-Theo em ngoài sự giải thích sự hình</i>
<i>thành hồ Ba Bể, câu chuyện cịn mục</i>
<i>đích nào khác ?</i>


<i>*Kết luận :Bất cứ ở đâu con người cũng</i>
<i>phải có lịng nhân ái, sẵn sàng giúp đỡ</i>
<i>những người gặp khó khăn, hoạn</i>
<i>nạn.Những người đó sẽ được đền đáp</i>
<i>xứng đáng, gặp nhiều may mắn trong</i>
<i>cuộc sống.</i>


<i><b>4.Dặn dò:</b></i>


<i>-Về nhà kể lại câu chuyện cho người</i>
<i>thân nghe.</i>


<i>-Ln ln có lịng nhân ái, giúp đỡ mọi</i>
<i>người nếu mình có thể.</i>


<i>-Nêu miệng.</i>


<i>-Lắng nghe về nhà thực hiện.</i>


<i><b>Ti</b></i>
<i><b> ết 5</b><b> </b></i>


<i>AN TỒN GIAO THƠNG</i>


<i>BÀI 1 : BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ (TIẾT 1)</i>


<i>I.MỤC TIÊU :</i>


<i>-Hs biết thêm 12 biển báo hiệu giao thông phổ biến</i>


<i>-Hs nhận biết nội dung của các biển báo hiệu ở khu vực gần trường học, gần nhà thường gặp</i>
<i>-Khi đi đường có ý thức chú ý đến biển báo</i>


<i>II.CHUẨN BỊ :</i>


<i>-Biển bào hiệu giao thông thường gặp…</i>
<i>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</i>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>2’</i>
<i>14’</i>


<i>22’</i>


<i><b>1.Ổn định :</b></i>


<i>- Giới thiệu chương trình ATGT lớp 4.</i>


<i><b>2.Các hoạt động :</b></i>


<i>a.Hoạt động 1 : Ôn tập và giới thiệu bài</i>
<i>mới.</i>


<i>- Gv: để điều khiển người và các phương</i>
<i>tiện GT, trên các đường phố người ta đặt</i>


<i>những cột biển báo hiệu GT</i>


<i>- Cho Hs cho trị chơi “chia 3 nhóm mỗi</i>
<i>nhóm 4 em”</i>


<i>- Kiểm tra xem nhóm nào đúng hết-tun</i>
<i>dương.</i>


<i>b.Hoạt động 2 : Tìm hiệu nội dung biển</i>
<i>báo mới</i>


<i>- Gv đưa ra biển báo mới….</i>


<i>+Em hãy nhận xét hình dáng, màu sắc,</i>
<i>hình vẽ của biển.</i>


<i>- Gv:…Đây là biển báo cấm-ý nghĩa biểu</i>
<i>thị những điều cấm người đi đường phải</i>
<i>chấp hành theo điều cấm mà biển báo đẫ</i>


<i>- Hs lắng nghe</i>


<i>- Hs tham gia chơi.</i>


<i>(lần lượt chọn tên biển báo có sẵn trên bảng </i>
<i>với biển báo mình cần…)</i>


<i>- Hs theo dõi</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>3’</i>



<i>báo.</i>


<i>- Đưa ra các biển báo tiếp…</i>


<i>- Yêu cầu Hs nhận xét ý nghĩa của các</i>
<i>biển báo đó</i>


<i>- Nhận xét – bổ sung thêm….</i>


<i><b>3,Dặn dò :</b></i>


<i>- Yêu cầu Hs nhắc lại các biển báo đã</i>
<i>học.</i>


<i>- Về nhà thực hiện các biển báo theo yêu</i>
<i>cầu.</i>


<i>- Xem lại bài, chuẩn bị bài cho tiết học</i>
<i>sau.</i>


<i>- Nhận xét – nói tên các biển </i>
<i>+ Biển 110a – cấm xe đạp</i>
<i>+Biển 122 – dừng lại</i>


<i>+Biển 208 – giao nhau với đường ưu tiên</i>
<i>+Biển 209 – báo hiệu nơi giao nhau có tín </i>
<i>hiệu đèn.</i>


<i>+Biển 233 – báo hiệu có những nguy hiểm </i>


<i>khác</i>


<i>+Biển 301(a,b,c) – hướng phải đi theo</i>
<i>+Biển 303 – giao nhau chạy theo vịng xuyến</i>
<i>+Biển 304 – đường dành cho xe thơ sơ</i>
<i>+Biển 305 – đường dành cho người đi bộ</i>
<i>- Hs nhắc lại</i>


<i>- Hs thực hiện</i>


<i>Thứ tư.</i>



Ngày soạn : 24/08/09


Ngày giảng : 27/08/09



<i><b>Tiết 1 </b></i>
<i><b>TẬP ĐỌC</b></i>


<i><b>BÀI: MẸ ỐM.</b></i>


<i>I.MỤC TIÊU:</i>


<i>1.Đọc rành mạch, trơi chảy; bước đầu bíêt đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng tình</i>
<i>cảm.</i>


<i>2.Hiểu nội dung của bài thơ : Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo lịng biết ơn của bạn</i>
<i>nhỏ đối với mẹ.</i>


<i>3. Thuộc ít nhất một khổ thơ</i>
<i>II.CHUẨN BỊ </i>



<i>-Tranh minh họa.</i>


<i>-Bảng phụ viết sẳn khổ thơ 4 và 5.</i>
<i>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </i>


<i>TG</i> <i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i>5’</i>


<i>32</i>
<i>’</i>


<i><b>1.Kiểm tra bài cũ </b></i>


<i>-Gọi HS lên bảng đọc bài và trả lời các câu</i>
<i>hỏi của bài : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.</i>
<i>-GV Nhận xét và cho điểm.</i>


<i><b>2.Bài mới </b></i>


<i>*Giới thiệu bài.</i>


<i>-GV treo tranh minh họa bài tập đọc và hỏi</i>


<i>-03 HS lên bảng đọc bài.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>HS : Bức tranh vẽ gì ?</i>


<i>*GV : Bức tranh vẽ cảnh người mẹ bị ốm và</i>
<i>qua đó cho ta thấy tình cảm sâu sắc của</i>


<i>mọi người với nhau…</i>


<i>-Ghi tựa.</i>


<i>*Hướng dẩn luyện đọc và tìm hiểu bài.</i>
<i>-Yêu cầu HS mở sgk trang 9, sau đó gọi HS</i>
<i>nối tiếp nhau đọc bài</i>


<i>-GV kết hợp sửa lổi HS phát âm sai.</i>
<i>-Gọi 2 HS khác đọc lại các câu thơ sau :</i>
<i>+Lưu ý cách ngắt nhịp các câu thơ sau.</i>
<i>Lá trầu/ khô giữa cơi trầu</i>


<i>Truyện Kiều/ gấp lại trên đầu bấy nay.</i>
<i>Cánh màn/ khép lỏng cả ngày</i>


<i>Ruộng vườn/ vắng mẹ cuốc cày sớm trưa</i>
<i>Nắng trong trái chín/ ngọc ngào bay hương.</i>
<i>-HS đọc phần chú giải của bài.</i>


<i>-GV đọc mẩu lần 1.( tồn bài đọc với giọng</i>
<i>nhẹ nhàng, tình cảm.</i>


<i>-Khổ 1,2: đọc với giọng trầm, buồn.</i>
<i>-Khổ 3: giọng lo lắng.</i>


<i>-Khổ 4,5: giọng vui.</i>
<i>-Khổ 6,7 ; giọng thiết tha.</i>


<i>-Nhấn giọng ở các từ ngữ : khô, gấp lại, lặn</i>


<i>trong đời mẹ, ngọt ngào, lần giường, ngâm</i>
<i>thơ, kể chuyện, múa ca, diễn kịch.</i>


<i>*Tìm hiểu bài:</i>


<i>+Bài thơ cho chúng ta biết chuyện gì ?</i>


<i>-u cầu HS đọc thầm 2 khổ thơ đầu và trả</i>
<i>lời câu hỏi : Em hiểu những câu thơ sau</i>
<i>muốn nói gì ?</i>


<i>Lá trầu khơ giữa cơi trầu</i>
<i>Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy nay</i>


<i>Cánh màn khép lỏng cả ngày</i>
<i>Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa.</i>
<i>-Em hãy hình dung khi mẹ khơng bị bệnh thì</i>
<i>lá trầu, Truyện Kiều, ruộng vườn sẽ như thế</i>
<i>nào ?</i>


<i>*Giảng : Những câu thơ : “Lá trầu … sớm</i>
<i>trưa.”gợi lên hình ảnh trơng bình thường</i>
<i>của lá trầu. Truyện Kiều, ruộng vườn, cánh</i>
<i>màn khi mẹ bệnh….</i>


<i>-Em hiểu : Lặng trong đời mẹ nghĩa là thế</i>


<i>đến thăm hỏi, em bé bưng bát nước cho mẹ.</i>


<i>-HS nhắc lại.</i>



<i>-HS nối tiếp nhau đọc bài, mỗi em đọc một khổ</i>
<i>thơ.</i>


<i>-2 HS đọc thành tiếng cả lớp theo dỏi bài sgk.</i>


<i>-1 HS đọc.</i>


<i>-Theo dõi GV đọc mẫu</i>


<i>-Bài thơ cho chúng ta biết mẹ bạn nhỏ bị ốm,</i>
<i>mọi người rất quan tâm, lo lắng cho mẹ, nhất</i>
<i>là bạn nhỏ.</i>


<i>-HS đọc thầm và trả lời câu hỏi : Những câu</i>
<i>thơ trên muốn nói rằng mẹ chú Khoa bị ốm. Lá</i>
<i>trầu khơ giữa cơi trầu vì mẹ ốm khơng ăn được</i>
<i>, Truyện Kiều gấp lại vì mẹ khơng đọc, ruộng</i>
<i>vườn vắng bóng mẹ, mẹ nằm trên giường vì rất</i>
<i>mệt.</i>


<i>+Khi mẹ khơng bị ốm thì lá trầu xanh mẹ ăn</i>
<i>hàng ngày, Truyện Kiều sẽ được mẹ lật mở</i>
<i>từng trang để đọc, ruộng vườn sớm trưa sẽ có</i>
<i>bóng mẹ làm lụng.</i>


<i>-Lắng nghe.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>3’</b></i>



<i>nào ?</i>


<i>*Lặng trong đời mẹ có nghĩa là những vất</i>
<i>vả nơi ruộng đồng qua ngày tháng để lại</i>
<i>trong mẹ và bây giờ đã làm mẹ ốm.</i>


<i>-Yêu cầu HS đọc thầm khổ 3 </i>


<i>+Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối</i>
<i>với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua</i>
<i>những câu thơ nào ?</i>


<i>+Những việc làm đó cho ta biết điều gì ?</i>
<i>+Những câu thơ nào trong bài bộc lộ tình</i>
<i>yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với</i>
<i>mẹ ? Vì sao em cảm nhận được điều đó ?</i>
<i>-GV Nhận xét bổ sung.</i>


<i>-Bài thơ muốn nói với các em điều gì ?</i>
<i>*Giảng : Bài thơ thể hiện tình cảm sâu</i>
<i>nặng, tình làng xóm, tình máu mủ. Vậy</i>
<i>thương người là trước hết phải thương yêu</i>
<i>những người ruột thịt trong gia đình.</i>


<i>* HDHS đọc bài thơ.</i>
<i>-Gọi HS đọc bài thơ</i>


<i>-GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm</i>


<i>GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và tìm ra</i>


<i>cách ngắt giọng, nhấn giọng hợp lí.</i>


<i>+Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo cặp.</i>


<i>-Yêu cầu HS đọc, Nhận xét , uốn nắn, sửa</i>
<i>sai.</i>


<i>-Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng 1 thơ.</i>
<i>-Nhận xét , cho điểm HS.</i>


<i><b>3.Cũng cố-Dặn dò </b></i>


<i>-Bài thơ viết theo thể thơ gì ?</i>


<i>-Trong bài thơ em thích nhất khổ thơ nào ?</i>
<i>Vì sao ?</i>


<i>-GV Nhận xét tuyên dương tiết học.</i>


<i>-Về nhà học thuộc bài thơ và xem trước bài</i>
<i>mới.</i>


<i>-HS nhắc lại.</i>


<i>-Đọc và suy nghĩ.</i>


<i>-Những câu thơ : Mẹ ơi ! Cơ bác xóm làng đến</i>
<i>thăm : Người cho trứng, người cho cam. Và</i>
<i>anh y sĩ đã mang thuốc vào.</i>



<i>-Những việc làm đó cho thấy tình làng nghĩa</i>
<i>xóm rất sâu nặng, đậm đà đầy nhân ái.</i>


<i>-HS tiếp nối nhau trả lời.</i>


<i>Bạn nhỏ thấy mẹ là người có ý nghĩa to lớn</i>
<i>đối với mình.</i>


<i>-Bài thơ thể hiện tình cảm giữa người con với</i>
<i>người mẹ, tình cảm của làng xóm với người bị</i>
<i>bệnh. Nhưng đậm đà sâu nặng hơn vẫn là tình</i>
<i>cảm của người con với mẹ.</i>


<i>-Lắng nghe.</i>


<i>-HS nối tiếp nhau đọc bài.</i>


<i>-HS thi đọc thuộc lòng .</i>


<i>-Bài thơ viết theo thể thơ lục bát.</i>
<i>-HS tự nêu.</i>


<i>Ti</i>
<i> ết 2 </i>


<i><b>TỐN</b></i>


<i><b>BÀI 3: ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 ( TIẾP)</b></i>


<i>I.MỤC TIÊU:</i>



<i> Giuùp HS:</i>


<i> - Tính nhẩm, thực hện được phép cộng, phép trừ các số đến 5 chữ số; nhân chia số có đến 5</i>
<i>chữ số với số có một chữ số</i>


<i> -Tính được giá trị của biểu thức</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :</i>


<i>T</i> <i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i>5’</i>


<i>32’</i>


<i><b>1.Kiểm tra bài cũ :</b></i>


<i>Kiểm tra những em chưa làm xong bài</i>
<i>tập ở lớp của tiết trước.</i>


<i>Nhận xét.</i>


<i><b>2.Bài mới :</b></i>


<i>*Giới thiệu bài :</i>
<i>*Hướng dẫn ơn tập:</i>
<i>*Bài tập 1:</i>


<i>-GV yêu cầu HS tính nhẫm và nêu</i>
<i>miệng.</i>



<i>*Bài tập 2:</i>


<i>u cầu HS đọc u cầu của đề bài.</i>
<i>-Yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện</i>
<i>phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép</i>
<i>chia.</i>


<i>Yêu cầu HS lên bảng thực hiện- HS</i>
<i>lớp thực hiện vào bảng con.</i>


<i>*Bài tập 3:Yêu cầu HS:</i>
<i>-Xác định yêu cầu của bài tập.</i>


<i>-Nêu thứ tự thực hiện các phép tính</i>
<i>trong biểu thức.</i>


<i>-Thực hiện vào vở.</i>


<i>GV chấm chữa bài- nhận xét.</i>
<i>*Bài tập 4:</i>


<i>GV gọi HS nêu u cầu của bài tốn,</i>
<i>sau đó yêu cầu HS thảo luận theo</i>
<i>nhóm đơi ; thực hiện vào vở và kiểm</i>
<i>tra chéo vở cho nhau.</i>


<i>-Laéng nghe.</i>


<i>-Hs tính nhẫm và nêu miệng.</i>



<i>-HS nêu miệng.</i>


<i>-04 HS lên bảng thực hiện – HS lớp thực hiện</i>
<i>vào bảng con.</i>


<i>-04 HS lần lượt nêu:</i>


<i>+Với các biểu thức chỉ có các dấu tính cộng và</i>
<i>trừ hoặc nhân và chia. Chúng ta lần lượt thực</i>
<i>hiện từ trái sang phải.</i>


<i>+Với các biểu thức có các dấu tính cộng, trừ,</i>
<i>nhân , chia chúng ta thực hiện nhân, chia trước</i>
<i>cộng, trừ sau.</i>


<i>+Với các biểu thức có chứa dấu ngoặc, chúng</i>
<i>ta thực hiện trong ngoặc trước, ngoài ngoặc</i>
<i>sau.</i>


<i>-04 HS lên bảng thực hiện.HS lớp thực hiện vào</i>
<i>vở.</i>


<i>A/ 6616</i>
<i>B/ 3400</i>
<i>C/ 61860</i>
<i>D/ 9500</i>
<i>-Nêu miệng.</i>


<i>-Thảo luận theo nhóm đơi và thực hiện vào vở.</i>


<i>a. x + 875 = 9936</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>3’</i>


<i>*Bài tập 5:</i>


<i>GV gọi HS đọc đề bài.</i>
<i>-Yêu cầu HS:</i>


<i>-Xác định yêu cầu của bài :</i>
<i>+Bài tốn thuộc dạng tốn gì ?</i>
<i>+Nêu cách thực hiện.</i>


<i>+Thực hiện vào vở.</i>
<i>Tóm tắt</i>


<i>4 ngày: 680 chiếc</i>
<i>7 ngày:... chiếc?</i>


<i>-GV chấm chữa bài cho HS.</i>


<i><b>3 Củng có – Dặn dò:;</b></i>


<i>-GV nhận xét tiết học, dặn dò HS làm</i>
<i>lại các bài tập hoặc hoàn thành đối</i>
<i>với những em thực hiện chưa xong.</i>


<i>b. x X 2 = 4826</i>
<i> x = 4826 : 2</i>
<i> x = 2413</i>


<i> x : 3 = 1532</i>
<i> x = 1532 x 3</i>
<i> x = 4596</i>
<i>-02 HS thực hiện.</i>


<i>Bài toán rủt về đơn vị.</i>
<i>Bài giải</i>


<i>Số ti vi nhà máy sản xuất được trong một ngày</i>
<i>là:</i>


<i> 680 : 4 = 170 ( chieác)</i>


<i>Số ti vi nhà máy sản xuất được trong 7 ngày là:</i>
<i> 170 x 7 = 1190 ( chiếc)</i>


<i> Đáp số: 1190 chiếc ti vi.</i>


<i>-Lắng nghe về nhà thực hiện.</i>
<i>Ti</i>


<i> ết 3 </i>


<i><b>KHOA HỌC</b></i>


<i><b>BÀI 1: CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?</b></i>


<i>I.MỤC TIÊU: -Gúp HS:</i>


<i> -Nêu được những điều kiện vật chất mà con người cần để duy trì sự sống của mình.</i>



<i> -Kể được những điều kiện về tinh thần cần cho sự sống của con người như sự quan tâm,</i>
<i>chăm sóc, giao tiếp xã hội, các phương tiện giao thơng, giải trí.</i>


<i>II.CHUẨÛN BỊ:</i>


<i> -Các hình minh họa trong sgk.</i>
<i> -Phiếu học tập theo nhoùm.</i>


<i>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC .</i>


<i>TG</i> <i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i>2’</i> <i><b>1.Hoạt động khởi động</b> .</i>
<i>Giới thiệu chương trình học.</i>
<i>-Yêu cầu HS đọc tên SGK.</i>
<i>*Giới thiệu:</i>


<i>Đây là một phân mơn mới có tên là khoa học</i>
<i>với nhiều chủ đề khác nhau. Mỗi chủ đề sẽ</i>
<i>mang lại cho các em những kiến thức quý báu</i>
<i>về cuộc sống.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i>10’</i>


<i>12’</i>


<i>Ghi tựa bài.</i>


<i><b>2.Hoạt động 1 </b></i>



<i><b>Con người cần gì để sống</b></i>


<i>u câøu HS thảo luận theo nhóm với nội dung:</i>
<i>-Con người cần những gì để duy trì sự sống?</i>
<i>-u câøu đại diện các nhóm trình bày kết quả</i>
<i>thảo luận.</i>


<i>*Hướng dẫn HS làm việc cả lớp.</i>


<i>Yêu cầu tất cả HS bịt mũi, ai cảm thấy khơng</i>
<i>chịu được nữa thì thôi và giơ tay lên.</i>


<i>GV thông báo thời gian HS nhịn thở được ít</i>
<i>nhất và nhiều nhất.</i>


<i>+Em có cảm giác như thế nào ? Em có thể nhịn</i>
<i>thở lâu hơn được nữa khơng ?</i>


<i>*Kết luận :</i>


<i>+Như vậy chúng ta khơng thể nhịn thở được</i>
<i>quá 3 phút.</i>


<i>Hoûi:</i>


<i>-Nếu nhịn ăn hoặc uống em cảm thấy thế nào ?</i>
<i>-Nếu hằng ngày chúng ta khơng được sự quan</i>
<i>tâm của gia đình, bạn bè thì sẽ ra sao ?</i>


<i>*Kết luận :</i>



<i>Để sống và phát triển con người cần :</i>


<i>+Những vật chất như :Khơng khí, thức ăn, nước</i>
<i>uống, quần áo, đồ dùng trong gia đình, các</i>
<i>phương tiện đi lại...</i>


<i>+Những điều kiện tinh thần, văn hóa, xã hội</i>
<i>như: Tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, các</i>
<i>phương tiện học tập, vui chơi, giải trí...</i>


<i><b>3.Hoạt động 2 </b></i>


<i><b>Những yếu tố cần cho sự sống mà chỉ có con</b></i>
<i><b>người cần.</b></i>


<i>Yêu cầu HS quan sát các hình minh họa trong</i>
<i>sgk.</i>


<i>Hỏi:</i>


<i>-Con người cần những gì cho cuộc sống hàng</i>
<i>ngày của mình?</i>


<i>Để biết con người và các sinh vật khác cần</i>
<i>những gì cho cuộc sống của mình các em cùng</i>
<i>thảo luận và diền vào phiếu.</i>


<i>Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.</i>
<i>Nhận xét – Sửa sai ( nếu có).</i>



<i>Hỏi:</i>


<i>Giống như đợng vật và thực vật, con người cần</i>
<i>gì để duy trì sự sống.?</i>


<i>*Kết luận :</i>


<i>-Mở sgk và đọc các chủ đề. 01 HS</i>
<i>đọc to.</i>


<i>Lắng nghe.</i>


<i>-Nhiều HS nhắc lại.</i>


<i>-Hoạt động nhóm.</i>


<i>-Đại diện nhóm trình bày trước lớp.</i>
<i>-Hoạt động cá nhân.</i>


<i>-Lắng nghe.</i>
<i>-Nêu miệng.</i>


<i>-Cảm thấy đói và xót ruột.</i>
<i>-Cảm thấy buồn chán.</i>


<i>-Lắng nghe.</i>


<i>-Quan sát hình minh họa sgk.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>12’</i>


<i>2’</i>


<i>2’</i>


<i>Ngồi những yếu tố mà cả thực vật và động vật</i>
<i>đều cần như : nước, khơng khí, ánh sáng, thức</i>
<i>ăn con người cịn cần các điều kiện về tinh</i>
<i>thần, văn hóa, xã hội và những tiện nghi khác</i>
<i>như: Nhà ở, bệnh viện, trường học, phương tiện</i>
<i>giao thông...mối quan hệ giữa con người và mơi</i>
<i>trường, con người cần đến thức ăn, khơng khítừ</i>
<i>mơi trường…</i>


<i><b>4.Hoạt động 3 </b></i>


<i><b>Trị chơi :”Cuộc hành trình đến hành tinh</b></i>
<i><b>khác</b>”</i>


<i>-Giới thiệu tên trò chơi và phổ biến cách chơi.</i>
<i>-Phát các phiếu có hình túi cho HS và yêu</i>
<i>cầu.Khi đi đu lịch đến hành tinh khác các em</i>
<i>suy nghĩ xem mình nên mang theo những thứ</i>
<i>gì ? các em hãy viết những thứ mình cần mang</i>
<i>vào túi.</i>


<i>Yêu câøu các nhóm thực hiện trong 5 phút.</i>
<i>Các nhóm trình bày trước lớp và giải thích vì</i>
<i>sao lại chọn những thứ đó.</i>



<i>Nhận xét – tuyên dương các nhóm có ý tưởng</i>
<i>hay và nói tốt.</i>


<i><b>*Hoạt động về đích :</b></i>


<i>Hỏi:</i>


<i>Con người, động vật, thực vật, đều rất cần :</i>
<i>khơng khí, nước, thức ăn, ánh sáng. Ngồi ra</i>
<i>con người cịn cần các điều kiện về tinh thần,</i>
<i>xã hội. Vậy chúng ta phải làm gì để bảo vệ và</i>
<i>giữ gìn những điều kiện đó ?</i>


<i>Nhận xét</i>


<i><b>5.Củng cố:</b></i>


<i>-Hỏi tựa: bài học.</i>


<i>-u cầu đọc phần bài học sgk.</i>


<i><b>6.Dặn dò</b>:</i>


<i>-Về nhà học bài và tìm hiểu hằng ngày chúng</i>
<i>ta lấy những gì và thải ra những gì để chuẩn bị</i>
<i>cho bài sau.</i>


<i>-Ánh sáng, khơng khí, thức ăn.</i>



<i>-Lắng nghe GV phổ biến cách chơi.</i>


<i>-Các nhóm tham gia trò chơi.</i>


<i>-Trả lời cá nhân.</i>
<i>-Nêu miệng.</i>


<i>-Lắng ngfhe về nhà thực hiện.</i>


<i><b>Ti</b></i>
<i><b> ết 4 </b><b> </b></i>
<i><b>ÂM NHẠC</b></i>


<i><b>BÀI 1 :ÔN TẬP BA BÀI HÁT VÀ KÍ HIỆU GHI NHẠC ĐÃ HỌC Ở LỚP 3</b></i>


<i>I.MỤC TIÊU :</i>


<i>-Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của ba bài hát đã học ở lớp 3 : Quốc ca VN, Bài ca đi </i>
<i>học, Cung múa hát dưới trăng.</i>


<i>-Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc vận động theo bài hát.</i>
<i>-Hs thêm yêu quý quê hương của mình.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>-Các bài hát ơn tập…</i>


<i>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :</i>


<i>T</i> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>7’</i>



<i>28’</i>


<i>5’</i>


<i><b>1.Phần mở đầu:</b></i>


<i>- Giới thiệu chương trình của lớp 4.</i>


<i>- Giới thiệu nội dung trong tiêt học hôm nay.</i>
<i>- Cho lớp hát khởi động 1 bài hát.</i>


<i><b>2.Các hoạt động:</b></i>


<i>a.Hoạt động 1 : Ôn tập ba bài hát đã học ở </i>
<i>lớp ba</i>


<i>- Cho cả lớp nghe lại ba bài hát.</i>
<i>- Gv hát lại ba bài hát.</i>


<i>- Gọi từng Hs hát lại 3 bài hát.</i>
<i>- Nhận xét – tuyên dương.</i>


<i>- Tổ chức cho Hs hát cá nhân, theo nhóm, tổ,</i>
<i>cả lớp.</i>


<i>- Nhận xét.</i>
<i>b.Hoạt động 2 : </i>


<i>- Cho Ha lên bảng ghi lại một số kí hiệu đã </i>


<i>học ở lớp ba</i>


<i>- Gv hướng dẫn cho Hs thêm</i>


<i>- Cho Hs hát lại các bài hát đã học ở lớp 3 </i>
<i>và kết hợp các động tác phụ hoạ</i>


<i>- Gv hướng dẫn cho Hs.</i>
<i>- Nhận xét.</i>


<i><b>3.Phần kết thúc:</b></i>


<i>- Cho Hs lại 3 bài hát đã ôn tập.</i>


<i>- Dặn Hs về nhà hát lại và chuẩn bị cho tiết </i>
<i>học sau.</i>


<i>- Hs lắng nghe</i>
<i>- Cả lớp hát.</i>


<i>- Cả lớp nghe lại bài hát.</i>
<i>- Hs lắng nghe</i>


<i>- Hs hát</i>


<i>- Hs lên bảng thực hiện</i>
<i>- Hs hát lại</i>


<i>- Hs hát lại</i>
<i>- Hs lắng nghe</i>



<i><b>Tiết 5 </b></i>
<i><b>TẬP LÀM VĂN</b></i>


<i><b>THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN ?</b></i>


<i>I.MỤC TIÊU:</i>


<i> -Hiểu được đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện.</i>


<i> -Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến một hai nhân vật mà</i>
<i>nói lên được một điều có ý nghĩa.</i>


<i> -Hs thêm thích câu chuyện mình kể</i>
<i>II.CHUẨN BỊ:</i>


<i> -Giấy khổ to và bút dạ.</i>


<i> -Bài văn về hồ Ba Bể ( viết vào bảng phụ).</i>
<i>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC .</i>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>2’</i> <i>*Baøi 2:</i>


<i>Treo bảng phụ có chép sẵn bài Hồ Ba Bể</i>
<i>đã chuẩn bị lên bảng.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>33’</i>


<i>3’</i>


<i>2’</i>


<i>+Hỏi :</i>


<i>-Bài văn có những nhân vật nào ?</i>


<i>-Bài văn có những sự kiện nào xảy ra đối</i>
<i>với nhân vật ?</i>


<i>-Bài văn giới thiệu những gì về hồ Ba</i>
<i>Bể ?</i>


<i>-Bài Hồ Ba Bể với bài Sự tích Hồ Ba Bể,</i>
<i>bài nào là văn kể chuyện? Vì sao ?</i>


<i>-Theo em thế nào là kể chuyện ?</i>
<i>*KẾT LUẬN:</i>


<i>Bài văn hồ Ba Bể khơng phải là văn kể</i>
<i>chuyện mà là văn giới thiệu về hồ Ba Bể</i>
<i>như là một danh lam thắng cảnh, dịa điểm</i>
<i>du lịch. Kể chuyện là kể lại một chuỗi sự</i>
<i>việc có đầu có cuối, liên quan đến một số</i>
<i>nhân vật. </i>


<i>-Yêu cầu HS nêu ví dụ về các câu chuyện</i>
<i>để minh họa cho nội dung này.</i>


<i><b>*Luyện tập :</b></i>



<i>+Bài tập 1:</i>


<i>Gọi HS dọc yêu cầu.</i>


<i>-u cầu HS tự suy nghĩ và tự làm bài.</i>
<i>-gọi 2 – 3 HS đọc câu chuyện của mình.</i>
<i>Nhận xét.</i>


<i>*Baøi 2:</i>


<i>-Gọi HS đọc yêu cầu.</i>
<i>-HS tự làm bài.</i>
<i>*GỢI Ý:</i>


<i>(Câu chuyện em kể có những nhân vật:</i>
<i>em và người phụ nữ có con nhỏ. Câu</i>
<i>chuyện nói về sự giúp đỡ của em đối với</i>
<i>người phụ nữ .Sự giúp đỡ ấy tuy nhỏ bé</i>
<i>nhưng rất đúng lúc, thiết thực vì cơ đang</i>
<i>mang nặng).</i>


<i>*Kết luận: Trong cuộc sống cần quan tâm</i>
<i>giúp đỡ lẫn nhau. Đó là ý nghĩa của câu</i>
<i>chuyện các em vừa kể.</i>


<i><b>3.Củng cố:</b></i>


<i>-u cầu HS đọc phần ghi nhớ.</i>


<i><b>4.Dặn dò:</b></i>



<i>-Về nhà học thuộc phần ghi nhớ.</i>


<i>-Kể lại câu chuyện mà mình xây dựng cho</i>
<i>người thân nghe.</i>


<i>-Trả lời cá nhân.</i>


<i>- Bài văn khơng có nhân vật nào</i>
<i>- Bài văn khơng có sự kiện nào xảy ra.</i>
<i>- Bài văn giới thiệu về vị trí, độ cao, chiều</i>
<i>dài, địa hình, cảnh đẹp của hồ Ba Bể.</i>
<i>-Bài Sự tích hồ Ba Bể là văn kể chuyện vì</i>
<i>có nhân vật, có cốt truỵên, có ý nghĩa câu</i>
<i>chuyện.Bài Hồ Ba Bể không phải là văn kể</i>
<i>chuyện mà là bài văn giới thiệu về hồ Ba</i>
<i>Bể.</i>


<i>-HS tự trả lời.</i>
<i>-Lắng nghe.</i>


<i>-03 HS đọc.</i>
<i>-HS tự nêu.</i>


<i>-01 HS đọc yêu cầu của bài tập.</i>
<i>-Suy nghĩ và làm bài.</i>


<i>-2 – 3 HS đọc câu chuyện của mình.</i>


<i>-02 HS đọc yêu cầu.</i>



<i>-HS làm bài vào vở – 01 HS làm trên bảng</i>
<i>lớp.</i>


<i>-Laéng nghe.</i>


<i>-03 Hs thực hiện.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>Thứ năm</i>



<b>Ngày soạn : 26/08/09</b>
<b>Ngày giảng: 28/08/09</b>


<i><b>Tiết 1 </b></i>
<i><b>THỂ DỤC</b></i>


<i><b>BÀI 2: TẬP HỢP HÀNG DỌC,DĨNG HÀNG, ĐIỂM SỐ,</b></i>


<i><b> ĐỨNG NGHIÊM, ĐỨNG NGHỈ – TRÒ CHƠI”CHẠY TIÉP SỨC”</b></i>


<i>I.MỤC TIÊU:</i>


<i> -Biết cách dàn hàng, dồn hàng; động tác quay phải, quay trái đúng với khẩu lệnh</i>
<i> - Bước đầu biết cách quay sau và đi điều theo nhịp</i>


<i> - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trị chơi. Trò chơi” chạy tiếp sức”. </i>
<i>II.CHUẨN BỊ:</i>


<i> -Chuẩn bị 1 còi,2 – 4 lá cờ đi nheo, kẻ vẽ sân trị chơi.</i>
<i>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC .</i>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<i>10</i>


<i>22</i>
<i>’</i>


<i>6’</i>


<i><b>1Phần mở đầu:</b></i>


<i>-Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu</i>
<i>bài học. Nhắc lại nội quy tập luyện, chấn</i>
<i>chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện: </i>


<i>-Trị chơi:”Tìm người chỉ huy’: </i>
<i>-Đứng tại chỗ vỗ tay và hát</i>


<i><b>2.Phần cơ bản</b>:</i>


<i> a)Ơn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm</i>
<i>số, đứng nghiêm, đứng nghỉ </i>


<i>-Lần 1 – 2, GV điều khiển lớp tập có nhận</i>
<i>xét sửa chữa sai sót cho HS.</i>


<i>-Tập hợp lớp, cho các tổ thi đua trình diễn,</i>
<i>GV cùng HS quan sát, nhận xét, biểu dương</i>
<i>tinh thần, kết quả tập luyện: 1 lần.</i>


<i>-Tập cả lớp để củng cố kết quả tập luyện do</i>


<i>GV điều khiển : 2 lần.</i>


<i>b)Trò chơi “Chạy tiếp sức”: </i>


<i>-GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội</i>
<i>hình chơi, giải thích cách chơi và luật chơi.</i>
<i>-GV cho một nhóm HS chơi mẫu.Sau đó,</i>
<i>cho một tổ chơi thử rồi cho cả lớp chơi thử</i>
<i>1 – 2 lần, cuối cùng cho cả lớp thi đua chơi</i>
<i>2 lần.</i>


<i>-GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ</i>
<i>thắng cuộc.</i>


<i><b>3.Phần kết thúc</b>: </i>


<i>-Cho HS các tổ đi tiếp nối nhau thành một</i>
<i>vòng tròn lớn, vừa đi vừa làm động tác thả</i>
<i>lỏng . Sau đó, đi khép lại thành vịng trịn</i>


<i>-Lớp trưởng tập hợp lớp thành 4 tổ.</i>
<i>-Lắng nghe.</i>


<i>-Cả lớp tham gia trò chơi.</i>


<i>-Cả lớp thực hiện theo yêu cầu của GV.</i>


<i>- HS thi đua giữa các tổ.</i>


<i>-Cả lớp thực hiện.</i>


<i>-Tham gia trò chơi.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>2’</b></i>


<i>nhỏ rồi đứng lại quay mặt vào trong</i>
<i>-GV cùng HS hệ thống bài.</i>


<i><b>4.Nhận xét, đánh giá tiết học</b> :</i>


<i>-GV đánh giá kết quả vừa học và giao bài</i>
<i>tập về nhà: </i>


<i>-Lắng nghe về nhà thực hiện.</i>


<b>Tiết 2 </b>


<b>TỐN</b>


<i><b>BIỂU THỨC CĨ CHỨA MỘT CHỮ</b></i>


<i> I.MỤC TIÊU:</i>


<i> Giuùp HS:</i>


<i> - Bước dầu nhận biết được biểu thức có chứa một chữ, giá trị của biểu thức có chứa một</i>
<i>chữ.</i>


<i> -Biết cách tính giá trị của biểu thức theo các giá trị cụ thể của chữ.</i>
<i>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</i>


<i> -Đề bài tốn ví dụ chép sẵn trên bảng phụ hoặc băng giấy.</i>


<i> -GV vẽ sẵn bảng ở phần ví dụ ( để trống số ở các cột).</i>
<i>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :</i>


<i>TG</i> <i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i>5’</i>


<i>32</i>
<i>’</i>


<i><b>1Kiểm tra bài cũ</b> :</i>


<i>KT những em chưa làm xong các bài tập ở</i>
<i>tiết trước.</i>


<i>Nhận xét.</i>


<i><b>2.Bài mới </b></i>


<i>*Giới thiệu bài:</i>


<i>*Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ.</i>
<i>a)Biểu thức có chứa một chữ.</i>


<i>-GV yêu cầu HS đọc bài tốn ví dụ.</i>
<i>-GV hỏi:</i>


<i>+Muốn biết bạn Lan có tất cả bao nhiêu</i>
<i>quyển vở ta làm thế nào?</i>



<i>-GV treo bảng số như phần bài hoc SGK</i>
<i>và hỏi : Nếu mẹ cho bạn Lan thêm 1</i>
<i>quyển vở thì bạn Lan có tất cả bao nhiêu</i>
<i>quyển vở?</i>


<i>-GV nghe HS trả lời và viết 1 vào cột</i>
<i>thêm, viết 3 + 1 vào cột có tất cả.</i>


<i>-GV làm tương tự với các trường hợp</i>
<i>thêm 2,3,4,... quyển vở.</i>


<i>-GV nêu vấn đề: Lan có 3 quyển vở, nếu</i>
<i>mẹ cho lan thêm a quyển vở thì Lan có tất</i>
<i>cả bao nhiêu quyển vở ?</i>


<i>-GV giới thiệu : 3 + a được gọi là biểu</i>
<i>thức có chứa một chữ.</i>


<i>-GV yêu cầu HS nhận xét để thấy biểu</i>


<i>-HS lắng nghe.</i>


<i>-02 HS đọc bài tốn.</i>
<i>-HS hoạt động cá nhân.</i>


<i>Ta thực hiện phép tính cộng số vở Lan có</i>
<i>ban đầu với số vở mẹ cho thêm.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i>thức có chứa một chữ gồm số, dấu tính và</i>
<i>một chữ.</i>



<i>b)Giá trị của biểu thức chứa một chữ.</i>
<i>-GV hỏi và viết lên bảng : Nếu a = 1 thì 3</i>
<i>+ a = ?</i>


<i>-GV nêu:Khi đó ta nói 4 là một giá trị của</i>
<i>biểu thức 3 + a.</i>


<i>-GV làm tương tự với a = 2,3,4,...</i>


<i>-GV hỏi : Khi biết giá trị cụ thể của a,</i>
<i>muốn tính giá trị của biểu thức 3 + a ta</i>
<i>làm thế nào?</i>


<i>-Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được</i>
<i>gì ?</i>


<i><b>*Luyện tập :</b></i>


<i>*bài tập 1:</i>


<i>-GV: bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?</i>
<i>-GV viết lên bảng biểu thức 6 + b và yêu</i>
<i>cầu HS đọc biểu thức này.</i>


<i>-Chúng ta phải tính giá trị của biểu thức</i>
<i>6 + b với b bằng mấy ?</i>


<i>-Nếu b = 4 thì 6 + b bằng bao nhiêu ?</i>
<i>-Vậy giá trị của biểu thức 6 + b với b = 4</i>


<i>là bao nhiêu?</i>


<i>-GV yêu cầu HS tự làm các phần còn lại</i>
<i>của bài.</i>


<i>-GV hỏi : Giá trị của biểu thức 115 – c</i>
<i>với c = 7 là bao nhiêu ?</i>


<i>-Giá trị của biểu thức a + 80 với a = 15</i>
<i>là bao nhiêu?</i>


<i>*Bài 2:</i>


<i>-GV vẽ lên bảng các bảng số như bài tập</i>
<i>2 SGK.</i>


<i>-GV hỏi về bảng thứ nhất : Dòng thứ nhất</i>
<i>trong bảng cho em biết điều gì ?</i>


<i>-Dịng thứ hai trong bảng này cho biết điề</i>
<i>gì?</i>


<i>-x có những giá trị cụ thể nào ?</i>


<i>-Khi x = 8 thì giá trị của biểu thức 125 +</i>
<i>x là bao nhiêu?</i>


<i>-GV yêu cầu HS tự làm tiếp phần còn lại</i>
<i>của bài.</i>



<i>Chấm chữa bài.</i>


<i>-Nếu a = 1 thì 3 + a =3 + 1 = 4</i>


<i>-Ta thay giá trị của a vào biểu thức rồi thực</i>
<i>hiện tính.</i>


<i>-Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được</i>
<i>một giá trị của biểu thức 3 + a.</i>


<i>-Tính giá trị của biểu thức.</i>
<i>-02 HS đọc.</i>


<i>-Tính giá trị của biểu thức 6 + b với b bằng</i>
<i>4.</i>


<i>-Nếu b = 4 thì 6 + b = 6 + 4 = 10</i>


<i>-Vậy giá trị của biểu thức 6 + b với b = 4</i>
<i>là 6 + 4 = 10</i>


<i>-HS làm bài vào vở.</i>


<i>-Giá trị của biểu thức 115 – c với c = 7 là</i>
<i>115 – 7 = 108</i>


<i>-Giá trị của biểu thức a + 80 với a = 15 là</i>
<i>115 – 7 = 108.</i>


<i>-Giá trị của biểu thức a + 80 với a = 15 là</i>


<i>15 + 80 = 95.</i>


<i>-HS đọc bảng.</i>


<i>-Cho biết giá trị cụ thể của x ( hoặc y ).</i>
<i>-Giá trị của biểu thức 125 + x tương ứng với</i>
<i>từng giá trị của x ở dịng trên.</i>


<i>-x có giá trị là 8, 30, 100.</i>


<i>-Khi x = 8 thì giá trị của biểu thức 125 + x</i>
<i>= 125 +8 = 133.</i>


<i>-02 HS lên bảng thực hiện, HS lớp thực hiện</i>
<i>vào vở.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i>x</i> <i>8</i> <i>30</i> <i>100</i>


<i>125 + x</i> <i>125 + 8 = 133</i> <i>125 + 30 =155</i> <i>125 +100=225</i>


<i>x</i> <i>200</i> <i>960</i> <i>1350</i>


<i>Y - 20</i> <i>200 – 20 = 180</i> <i>960 – 20 = 940</i> <i>1350 – 20= 1330</i>


<i>3’</i>


<i>*Baøi 3:</i>


<i>-GV yêu cầu HS đọc đề bài.</i>
<i>-GV: nêu biểu thức trong phần a?</i>



<i>-Chúng ta phải tính giá trị của biểu thức</i>
<i>250 + m với những giá trị nào của m ?</i>
<i>-Muốn tính giá trị biểu thức 250 + m với</i>
<i>m = 10 em làm thế nào ?</i>


<i>-GV yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.</i>
<i>-KT vở của HS – Nhận xét.</i>


<i><b>3.Cụng coẫ – daịn dò:</b></i>


<i>-GV: Bạn nào có thể cho một ví dụ về</i>
<i>biểu thức có chứa một chữ.</i>


<i>+GV tổng kết giờ học,dặn dị về nhà hồn</i>
<i>thành các bài tập nếu làm chưa xong.</i>


<i>-01 HS đọc trước lớp.</i>
<i>-Biểu thức 250 + m.</i>


<i>-Tính giá trị của biểu thức 250 + m với m</i>
<i>= 10; m = 0; m =80; m =30</i>


<i>-Với m = 10 thì biểu thức 250 + m = 250</i>
<i>+ 10 = 260</i>


<i>-HS làm bài vào vở sau đó đổi vở để kiểm</i>
<i>tra chéo cho nhau.</i>


<i>a) Với m = 10 thì 250 + m = 250 + 10 =</i>


<i>260</i>


<i> Với m = 0 thì 250 + m = 250 + 0 =</i>
<i>250</i>


<i> Với m = 80 thì 250 + m = 250 + 80 =</i>
<i>330</i>


<i> Với m = 30 thì 250 + m = 250 + 30 =</i>
<i>280</i>


<i>b) Với n= 10 thì 873 – n = 873 – 10 =</i>
<i>863.</i>


<i> Với n= 0 thì 873 – n = 873 – 0 = 873. </i>
<i> Với n= 70 thì 873 – n = 873 – 70 =</i>
<i>803. </i>


<i> Với n= 300 thì 873 – n = 873 – 300 =</i>
<i>573.</i>


<i>-HS nêu miệng.</i>


<i>-Lắng nghe về nhà thực hiện.</i>


<i><b>Ti</b></i>
<i><b> ết 3</b><b> </b></i>


<i><b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU.</b></i>



<i><b> LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG.</b></i>


<i>I.MỤC TIÊU:</i>


<i>-Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học theo bảng mẫu ở bài tập 1.</i>
<i>-Nhận biết được các tiếng giống nhau ở BT2,3</i>


<i>-Hiểu như thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau trong thơ.</i>
<i>II.CHUẨN BỊ.</i>


<i>-Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i>-Các thẻ có ghi các chữ cái và dấu thanh.</i>
<i>-Bảng phụ cho các bài tập</i>


<i>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </i>


<i>TG</i> <i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i>5’</i>


<i>32’</i>


<i><b>1.Kiểm tra bài cũ .</b></i>


<i>Yêu cầu 2 HS lên bảng phân tích cấu tạo</i>
<i>của tiếng trong các câu sau :</i>


<i>Ở hiền gặp lành.</i>
<i>Uống nước nhớ nguồn.</i>
<i>GV chấm một số bài tập của HS.</i>


<i>GV Nhận xét ghi điểm.</i>


<i><b> 2.Bài mới .</b></i>


<i>*Giới thiệu bài.</i>


<i>-Hỏi : Tiếng gồm mấy bộ phận ? Đó là</i>
<i>những bộ phận nào ?</i>


<i>*Hướng dẫn HS làm bài tập.</i>
<i>-Bài 1 :</i>


<i>-Yêu cầu HS đọc đề bài và thảo luận</i>
<i>nhóm.</i>


<i>-GV phát phiếu cho HS hoạt động nhóm.</i>
<i>-GV Nhận xét bài làm của HS.</i>


<i>-Baøi 2.</i>


<i>-Yêu cầu HS đọc đề bài.</i>


<i>-Hỏi : Câu tục ngữ được viết theo thể thơ</i>
<i>nào ? –Trong câu tục ngữ, hai tiếng nào</i>
<i>bắc vần với nhau ?</i>


<i>Baøi 3 :</i>


<i>-Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.</i>
<i>Yêu cầu HS thực hiện</i>



<i>-Gọi HS Nhận xét và chốt lại lời giải</i>
<i>đúng..</i>


<i>*Bài tập 4:</i>


<i> -Qua 2 bài tập trên em hiểu thế nào là 2</i>
<i>tiếng bắt vần với nhau ?</i>


<i>-Nhận xét về câu trả lời của HS và nêu</i>


<i>-2 HS leân bảng làm bài.</i>


<i>-Tiếng gồm 3 bộ phận âm đầu, vần, thanh.</i>
<i>-Lắng nghe.</i>


<i>-2 HS đọc trước lớp.</i>
<i>-HS nhận đồ dùng học tập.</i>
<i>-HS làm bài trong nhóm.</i>
<i>-Nhận xét </i>


<i>-1 HS đọc trước lớp</i>


<i>-Câu tục ngữ được viết theo thể thơ lục bát</i>
<i>-Hai tiếng (Ngoài – hoài) bắt vần với</i>
<i>nhau, giống nhau cùng có vần oai.</i>


<i>-2 HS đọc .</i>


<i>-HS tự làm bài và lên bảng giải.</i>


<i>-Nhận xét lời giải đúng.</i>


<i>-Các cặp tiếng bắt vần với nhau : loắt</i>
<i>choắt – thoăn thoắt, xinh xinh – nghênh</i>
<i>nghênh.</i>


<i>-Các cặp có vần giống nhau hồn tồn :</i>
<i>choắt – thoắt.</i>


<i>-Các cặp có vần giống nhau khơng hồn</i>
<i>tồn : xinh xinh – nghênh nghênh.</i>


<i>-HS nối tiếp nhau trả lời : Hai tiếng bắt</i>
<i>vần với nhau là hai tiếng có phần vần</i>
<i>giống nhau hoàn toàn hoặc khơng hồn</i>
<i>tồn.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i>2’</i>


<i>1’</i>


<i>kết luận : 2 tiếng bắt vần với nhau là 2</i>
<i>tiếng có phần vần giống nhau. Giống</i>
<i>nhau hoàn toàn hoặc khơng giống nhau</i>
<i>hồn tồn.</i>


<i>-Gọi HS tìm các câu tục ngữ, ca dao, thơ</i>
<i>đã học có các tiếng bắt vần với nhau.</i>


<i>Bài 5 :</i>



<i>-Gọi Hs đọc u cầu.</i>


<i>-Yêu cầu HS làm theo nhóm bàn.</i>


<i>-GV kiểm tra có thể gợi ý : bớt đầu có</i>
<i>nghĩa là bỏ âm đầu, bỏ đi có nghĩa là</i>
<i>bỏ âm cuối.</i>


<i>Nhận xét – nêu đáp án đúng.</i>


<i><b>4.Cuûng cố:</b></i>


<i>-Tiếng có cấu tạo như thế nào ? Lấy ví</i>
<i>dụ tiếng có đủ 3 bộ phận và tiếng khơng</i>
<i>đủ 3 bộ phận. </i>


<i>-Nhận xét tiết học.</i>


<i><b>5.Dặn dò:</b></i>


<i>-Về nhà xem lại bài và làm tiếp bài tập.</i>
<i>-Chuẩn bị cho bài sau.</i>


<i>Lá trầu khô giữa cơi trầu</i>
<i>Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy nay</i>


<i>Cánh màn khép lỏng cả ngày</i>
<i>Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa.</i>



<i>Nắng mưa từ những ngày xưa</i>
<i>Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan</i>


<i>Hỡi cô tát nước bên đàng</i>
<i>Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi.</i>
<i>-HS thực hiện nêu và giải thích.</i>


<i>+Chữ bút bớt đầu thành chữ út.</i>
<i>+Bỏ thêm đuơi thành chữ ú.</i>
<i>+Để nguyên thành chữ bút.</i>
<i>-Nêu miệng.</i>


<i>-Neâu miệng.</i>


<i>-Lắng nghe về nhà thực hiện</i>


<i><b>Tiết 4 </b></i>


<b>MỸ THUẬT</b>


<i><b>BÀI 1: VẼ TRANG TRÍ</b></i>


<i><b>MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU.</b></i>


<i>I.MỤC TIÊU:</i>


<i> -HS biết thêm cách pha các màu : da cam, xanh lục ( xanh lá cây) và tím.</i>


<i> -HS nhận biết được các cặp màu bổ túc và các màu nóng, màu lạnh.HS pha được màu theo</i>
<i>hướng dẫn.</i>


<i> -HS yêu thích màu sắc và ham thích vẽ.</i>


<i>II.CHUẨN BỊ:</i>


<i> *Giáo viên:</i>


<i> -Hộp màu, bút vẽ, bảng pha màu.</i>


<i> -Hình giới thiệu ba màu cơ bản (màu gốc) và hình hướng dẫn cách pha các màu: da cam,</i>
<i>xanh lục, tím.</i>


<i> -Bảng màu giới thiệu các màu nóng, màu lạnh và màu bổ túc.</i>
<i> *Học sinh:</i>


<i> -Vở Mỹ thuật.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC .</i>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i>2’</i>


<i>7’</i>


<i>8’</i>


<i><b>1 Giới thiệu:</b></i>


<i>Bài học hôm nay cơ sẽ hướng dẫn các em</i>
<i>cách pha màu và các màu sắc.</i>


<i>Ghi tựa bài.</i>



<i><b>*Hoạt động 1.</b></i>
<i><b>Quan sát, nhận xét.</b></i>


<i>+GV giới thiệu cách pha màu.</i>


<i>-Yêu cầu các em nhắc lại tên ba màu cơ</i>
<i>bản.</i>


<i>*Giới thiệu với HS hình 2 trang 3 sgk và</i>
<i>giải thích cách pha màu từ ba màu cơ bản</i>
<i>để có được các màu cam, xanh lục, tím.</i>
<i>-Màu đỏ pha với màu vàng được màu da</i>
<i>cam.</i>


<i>-Màu xanh lam pha với màu vàng được</i>
<i>màu xanh lục.</i>


<i>-Màu đỏ pha với màu xanh lam được màu</i>
<i>tím.</i>


<i>+Yêu cầu HS quan sát hình minh họa về</i>
<i>màu sắc ở ĐDDH.</i>


<i>Giới thiệu các cặp màu bổ túc.</i>
<i>Tóm tắt:</i>


<i>-Từ ba màu cơ bản: đỏ, vàng, xanh lam,</i>
<i>bằng cách pha hai màu với nhau để tạo ra</i>
<i>màu mới sẽ được thêm ba màu khác là da</i>


<i>cam, xanh lục, tím….</i>


<i>+u cầu HS xem hình 3, trang 4 sgk để</i>
<i>nhận ra các cặp màu bổ túc.</i>


<i>*Giới thiệu màu nóng, màu lạnh.</i>


<i>-Cho HS quan sát hình 4,5 trang 4 sgk và</i>
<i>trả lời câu hỏi :</i>


<i>-Theo em màu nóng là những màu gây</i>
<i>cảm giác như thế nào ?</i>


<i>-Màu lạnh là những màu gây cảm giác</i>
<i>như thế nào?</i>


<i>+Yêu cầu HS kể tên một số đồ vật, cây,</i>
<i>hoa, quả,... cho biết chúng có màu gì ?</i>
<i>màu nóng hay màu lạnh? </i>


<i>* Gv nhấn mạnh nội dung chính ở phần</i>
<i>quan sát.</i>


<i><b>*Hoạt động 2 </b></i>
<i><b> Cách pha màu.</b></i>


<i>-Gv làm mẫu cách pha màu bột, màu</i>


<i>-Lắng nghe.</i>



<i>-Nhiều HS nhắc lại.</i>


<i>-Lắng nghe và theo dõi.</i>
<i>-Nêu miệng.</i>


<i>Đỏ, vàng, xanh lam.</i>
<i>-Quan sát và lắng nghe.</i>


<i>-Quan sát hình minh họa.</i>
<i>-Lắng nghe.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i>19</i>
<i>’</i>


<i>2’</i>


<i>2’</i>


<i>nước hoặc màu sáp, bút dạ... trên giấy</i>
<i>khổ lớn treo trên bảng.</i>


<i>-Giới thiệu màu ở hộp sáp, chì màu, bút</i>
<i>dạ để các em nhận ra: các màu da cam,</i>
<i>xanh lục, tím ở các loại màu trên đã được</i>
<i>pha chế sẵn như cách pha màu mà thầy</i>
<i>vừa giới thiệu.</i>


<i><b>*Hoạt động 3 </b></i>
<i><b> Thực hành</b></i>



<i>-Yêu cầu HS hoạt động nhóm tập pha các</i>
<i>màu: da cam, xanh lục, tím trên giấy nháp</i>
<i>bằng màu vẽ của mình.</i>


<i>-Vẽ vào phần bài tập ở vở thực hành.</i>
<i>Nhận xét – sửa sai ( nếu có).</i>


<i><b>2.Dặn dò:</b></i>


<i>-Về nhà quan sát màu trong thiên nhiên</i>
<i>và gọi tên màu cho đúng.</i>


<i>-Quan sát hoa, lá và chuẩn bị một số</i>
<i>bông hoa, chiếc lá thật để làm mẫu vẽ</i>
<i>cho bài học sau.</i>


<i><b>3.Nhận xét tiết học.</b></i>


<i>-Quan sát sự hướng dẫn của GV.</i>


<i>-Hoạt động nhóm.</i>


<i>-Vẽ vào vở thực hành.</i>


<i>-Lắng nghe về nhà thực hiện.</i>


<i><b>Tiết 5 </b></i>
<i><b>LỊCH SỬ-ĐỊA LÝ</b></i>


<i><b>BAØI 2 : LAØM QUEN VỚI BẢN ĐỒ</b></i>



<i>I.MỤC TIÊU:</i>


<i> Sau bài học, HS có khả năng:</i>


<i> -Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của dãy Hồng Liên Sơn...</i>
<i> -Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ</i>


<i> -Sử dụng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức độ đơn giản : dựa vào bảng số liệu cho sẵn</i>
<i>để nhận xét về nhiệt độ của SaPa vào tháng 1,7.</i>


<i>II.CHUẨN BỊ:</i>


<i> -Bản đồ : Thế giới, châu lục, Việt Nam..</i>
<i>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.</i>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i>2’</i>
<i>8’</i>


<i><b>1. Giới thiệu:</b></i>


<i>Ghi tựa bài.</i>


<i><b>*Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp.</b></i>
<i><b>-Giới thiệu về bản đồ</b>.</i>


<i>-GV treo các loại bản đồ lên bảng theo</i>
<i>thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ : thế giới,</i>
<i>châu lục, Việt Nam,…</i>



<i>-Yêu cầu HS quan sát và đọc tên các bản</i>


<i>-Lắng nghe.</i>


<i>-Nhiều HS nhắc lại.</i>
<i>-HS quan sát theo dõi.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i>7’</i>


<i>9’</i>


<i>10’</i>


<i>2’</i>


<i>đồ trên bảng.</i>


<i>-Yêu cầu HS nêu phạm vi lãnh thổ được</i>
<i>thể hiện trên bản đồ.</i>


<i>-GV Nhận xét bổ sung.</i>


<i>-GV kết luận : Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ</i>
<i>một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất</i>
<i>theo một tỉ lệ nhất định.</i>


<i><b>*Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân.</b></i>


<i>-GV cho HS quan sát tranh hình 1 và</i>


<i>hình 2 và chỉ vị trí của hồ Hồng Kiếm,</i>
<i>đền Ngọc Sơn trên từng hình.</i>


<i>-GV cho HS đọc nội dung sgk</i>


<i>-Ngày nay muốn vẽ bản đồ thì chúng ta</i>
<i>phải làm như thế nào ?</i>


<i>-Tại sao cùng vẽ về Việt Nam mà bản đồ</i>
<i>hình 3 sgk lại nhỏ hơn bản đồ dịa lí Việt</i>
<i>Nam ?</i>


<i>-GV Nhận xét bổ sung.</i>


<i><b>*Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm.</b></i>
<i><b>Một số yếu tố của bản đồ.</b></i>


<i>-HS dựa vào nội dung kiến thức sgk,</i>
<i>quan sát bản đồ trên bảng và thảo luận</i>
<i>nhóm.</i>


<i>+Tên bản đồ cho ta biết điều gì ?</i>


<i>+Trên bản đồ người ta thường quy định</i>
<i>các hướng như thế nào ?</i>


<i>+Chỉ các hướng trên bản đồ dịa lí Việt</i>
<i>Nam ?</i>


<i>+Tỉ lệ bản đồ cho ta biết điều gì ?</i>



<i>+Đọc tỉ lệ bản đồ hình 2 và cho biết 1</i>
<i>cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu m trên</i>
<i>thực tế ?</i>


<i>+Bảng chú giải ở hình 3 có những kí</i>
<i>hiệu nào ? Kí hiệu bản đồ được dùng để</i>
<i>làm gì ?</i>


<i>-GV Nhận xét bổ sung.</i>


<i> -GV kết luận : Một số yếu tố của bản đồ</i>
<i>mà các em vừa tìm hiểu đó là tên của</i>
<i>bản đồ, phương hướng, tỉ lệ và kí hiệu</i>
<i>bản đồ.</i>


<i><b>*Hoạt động 3 : Thực hành vẽ một số kí</b></i>
<i><b>hiệu bản đồ.</b></i>


<i>-Hoạt động nhóm đơi.</i>


<i>2 HS cùng thực hiện, một em vẽ kí hiệu</i>
<i>và em kia nêu kí hiệu đó thể hiện cái gì.</i>
<i>-GV tổng kết bài.</i>


<i>-HS tìm trên bản đồ : Bản đồ thế giới, Việt</i>
<i>Nam,…</i>


<i>-Lắng nghe.</i>



<i>-hoạt động cả lớp.HS chỉ ra trên hình.</i>


<i>-HS tự trả lời.</i>


<i>-Vẽ theo tỉ lệ khác nhau.</i>


<i>-01 HS đọc sgk và cả lớp cùng trả lời câu</i>
<i>hỏi theo nhóm.</i>


<i>-HS phát biểu và HS lớp bổ sung.</i>


<i>-Laéng nghe.</i>


<i>-HS tham gia trị chơi.</i>
<i>-Cả lớp cùng tham gia.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i>2’</i>


<i><b>2. Cũng coá.</b></i>


<i>-GV cho HS nhắc lại khái niệm của bài.</i>
<i>-Hỏi tựa bài.</i>


<i>-Nội dung của bài học.</i>


<i><b>3.Dặn dò</b>:</i>


<i>-Học bài và chuẩn bị bài tiếp theo.</i>


<i>-Lắng nghe về nhà thực hiện.</i>



<i>Thứ </i>

<i><b>sáu</b></i>



<b>Ngày soạn :27/08/09</b>
<b>Ngày giảng: 29/08/09</b>


<i><b>Tiết 1 </b></i>
<i><b>TỐN</b></i>
<i><b>LUYỆN TẬP</b></i>


<i>I.MỤC TIÊU:</i>
<i> Giúp HS:</i>


<i> -Tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay bằng chữ số</i>
<i> -Làm quen với cơng thức tính chu vi hình vng có độ dài cạnh a.</i>
<i> -Hs làm được các bài tập</i>


<i>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</i>


<i> -Đề bài toán 1a,1b,3 chép sẵn trên bảng phụ.</i>
<i>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:</i>


<i>TG</i> <i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i>5'</i>


<i>32’</i>


<i><b>1.Kieåm tra bài cũ </b></i>



<i>-KT những HS chưa hồn thành các bài</i>
<i>tập của tiết trước.</i>


<i>Nhận xét- sửa sai ( nếu có).</i>


<i><b>2.Bài mới </b></i>


<i>a.Giới thiệu bài:</i>
<i>Ghi tựa bài.</i>


<i>b. Hướng dẫn luyện tập.</i>
<i>*Bài tập 1:</i>


<i>GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời:</i>
<i>-Bài tập yêu cầu chúng ta điều gì?</i>
<i>-GV treo bảng phụ đã chép sẵn nội</i>
<i>dung bài tập 1a và yêu cầu HS đọc đề</i>
<i>bài.</i>


<i>-Hỏi: Đề bài yêu cầu chúng ta tính giá</i>
<i>trị của biểu thức nào?</i>


<i>-Làm thế nào để tính giá trị của biểu</i>
<i>thức 6 x a với a = 5?</i>


<i>Yêu cầu HS thực hiện các phần còn lại</i>
<i>vào vở nháp.</i>


<i>-GV chữa bài phần a,b và u cầu HS</i>
<i>làm tiếp phần cịn lại.</i>



<i>*Bài tập 2:</i>


<i>-Những HS chưa hồn thành bài tập của tiết</i>
<i>trước để vở lên bàn cho GV KT.</i>


<i>-Nhắc lại.</i>


<i>-HS trả lời cá nhân.</i>


<i>-Tính giá trị của biểu thức.</i>
<i>-01 HS đọc thầm.</i>


<i>HS trả lời cá nhân.</i>


<i>-Tính giá trị của biểu thức 6 x a.</i>


<i>-Thay số 5 vào chữ a rồi thực hiện phép tính 6</i>
<i>x 5 = 30.</i>


<i>-02 Hs lên bảng làm, mỗi Hs 1 phần, HS làm</i>
<i>vào vở nháp.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i>3’</i>


<i>-Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó nhắc</i>
<i>HS các biểu thức trong bài…</i>


<i>Yêu cầu HS thực hiện vào vở.</i>
<i>Chấm chữa bài cho HS.</i>


<i>*Bài tập 3:</i>


<i>-GV treo bảng phụ đã ghi sẵn lên</i>
<i>bảng, yêu cầu HS đọc bảng số và cho</i>
<i>biết cợt thứ ba trong bảng cho biết gì?</i>
<i>-Biểu thức đầu tiên trong bài là gì?</i>
<i>-Bài mẫu cho giá trị của biểu thức 8 x</i>
<i>c là bao nhiêu?</i>


<i>-Hãy giải thích vì sao ở ơ trống giá trị</i>
<i>của biểu thức ở cùng dòng với 8 x c lại</i>
<i>là 40?</i>


<i>*GV hướng dẫn…</i>


<i>-Yêu cầu HS thực hiện vào vở.</i>
<i>Chấm chữa bài.</i>


<i>*Bài tập 4:</i>


<i>Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi</i>
<i>hình vuông.</i>


<i>-Nếu hình vuông có cạnh a thì chu vi là</i>
<i>bao nhiêu?</i>


<i>-GV giới thiệu: Gọi chu vi của hình</i>
<i>vng là P. Ta có: P = a X 4</i>


<i>-GV yêu cầu HS đọc bài tập 4, sau đó</i>


<i>thực hiện vào vở.</i>


<i>+Chấm chữa bài cho HS.</i>


<i><b>3.Củng cố – Dặn dò:</b></i>


<i>-GV tổng kết giờ học, dặn dị HS về</i>
<i>nhà thực hiện tiếp nếu chưa hoàn</i>
<i>thành các bài tập.</i>


<i>bảng làm, HS lớp làm vào vở.</i>


<i>-01 HS đọc bảng số và trả lời các câu hỏi của</i>
<i>GV.</i>


<i>-Cột thứ ba trong bảng cho biết giá trị của</i>
<i>biểu thức.</i>


<i>-Laø 8 x c.</i>
<i>-là 40.</i>


<i>-Vì khi thay c = 5 vào 8 x c thì được 8 x 5 =</i>
<i>40.</i>


<i>-HS phân tích mẫu để hiểu hướng dẫn.</i>


<i>-HS thực hiện vào vở.</i>


<i>-02 HS nhắc lại.</i>



<i>Muốn tính chu vi hình vng ta lấy số đo cạnh</i>
<i>nhân với 4.</i>


<i>-Nếu hình vuông có chnhj là a thì chu vi của</i>
<i>hình vuông là a X 4.</i>


<i>-03 Hs đọc cơng thức tính chu vi của hình</i>
<i>vng.</i>


<i>-02 Hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào</i>
<i>vở.</i>


<i>Bài giải.</i>


<i> A) Chu vi cuả hình vuông là:</i>
<i> 3 x 4 = 12( cm )</i>


<i>b) Chu vi của hình vuông là:</i>
<i> 5 x 4 = 20 (dm)</i>
<i>c) Chu vi của hình vuông là:</i>
<i> 8 x 4 = 32 ( m )</i>


<i>-HS lắng nghe và thực hiện.</i>


<i><b>Ti</b></i>
<i><b> ết 2 </b><b> </b></i>
<i><b>KHOA HỌC</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i>I.MỤC TIÊU:</i>
<i> Giuùp HS: </i>



<i> -Nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với mơi trường như : lấy</i>
<i>vào ơ-xi, thức ăn, nước uống; thải ra khí-cac-bơ-níc, phân và nước tiểu.</i>


<i> - Hồn thành õ được sơ đồ về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.</i>
<i>II.CHUẨN BỊ:</i>


<i> -Các hình minh họa trang 6 SGK.</i>


<i> -3 khung đồ như trang 7 SGK và 3 bộ thẻ ghi từ : thức ăn, nước, Không khi, phân, Nước tiểu,</i>
<i>Khí cacbon nic.</i>


<i>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC .</i>


<i>TG</i> <i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i>5’</i>


<i>10’</i>


<i><b>*Hoạt động khởi động </b></i>


<i>-Kiểm tra bài cũ:</i>


<i>u cầu HS trả lời các câu hỏi sau:</i>
<i>-Tên bài hôm trước?</i>


<i>-Giống như thực vật, động vật, con người</i>
<i>cần những gì để duy trì sự sống? Và hơn hẳn</i>
<i>chúng, con người cần những gì để sống?</i>


<i>Nhận xét.</i>


<i>*Giới thiệu bài</i>
<i>Ghi tựa bài.</i>


<i><b>*Hoạt động 1 :</b></i>


<i><b>Trong quá trình sống con người lấy những</b></i>
<i><b>gì và thải ra những gì</b></i>


<i>- GV hướng dẫn HS quan sát tranh và thảo</i>
<i>luận theo cặp.</i>


<i>+Yêu cầu: Các em hãy quan sát hình minh</i>
<i>họa trong trang 6 SGK và trả lời các câu hỏi</i>
<i>sau:</i>


<i>-Trong q trình sớng của mình, cơ thể lâùy</i>
<i>vào và thải ra những gì?</i>


<i>Nhận xét – bổ sung cho HS ( nếu có ).</i>
<i>*Kết luận:</i>


<i>Hằng ngày cơ thể người phải lấy từ môi</i>
<i>trường thức ăn. Nước uống, khí ơ xy và thải</i>
<i>ra ngồi mơi trường phân, nước tiểu, khí</i>
<i>cacbơníc.</i>


<i>u cầu HS đọc mục: “Bạn cần biết” và trả</i>
<i>lời câu hỏi:</i>



<i>-Theo em quá trình trao đổi chất là gì?</i>
<i>Nhận xét – Kết luận:</i>


<i>-Hằng ngày cơ thể người phải lấy thức ăn từ</i>
<i>môi trường xung quanh thức ăn, nước uống,</i>
<i>khí ơ xy và thải ra phân, nước tiểu, khí </i>
<i>cac-bơ-nic, và biết được cách BVMT rất quan</i>


<i>-03 HS trả lời.</i>


<i>Laéng nghe.</i>


<i>- HS quan sát.</i>


<i>-HS quan sát tranh và thảo luận các câu</i>
<i>hỏi của GV.</i>


<i>-Đại diện nhóm trả lời.</i>


<i>-Lắng nghe.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i>12’</i>


<i>9’</i>


<i>2’</i>


<i>2’</i>



<i>trọng</i>


<i><b> *Hoạt động 2 </b></i>


<i><b>Trò chơi “ ghép chữ vào ơ trống”</b></i>


<i>GV chia lớp thành 4 nhóm theo tổ. Và yêu</i>
<i>cầu:</i>


<i>+Các nhóm thảo luận về sơ đồ trao đổi chất</i>
<i>giữa cơ thể người và mơi trường.</i>


<i>+Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo</i>
<i>luận.</i>


<i>Gọi mỗi nhóm 01 HS trình bày từng nội</i>
<i>dung của sơ đồ.</i>


<i>-Nhận xét – tuyên dương.</i>


<i><b>*Hoạt động 3 </b></i>


<i><b>Vẽ sơ đồ trao đổi chất của cơ thể người với</b></i>
<i><b>môi trường..</b></i>


<i> -GV hướng dẫn HS tự vẽ sơ đồ sự trao đổi</i>
<i>chất theo nhóm đơi.</i>


<i>-Gọi HS lên bảng trình bày sản phẩm của</i>
<i>mình.</i>



<i>Nhận xét- Tuyên dương.</i>


<i><b>3.Củng cố:</b></i>


<i>-Hỏi tên bài học.</i>
<i>-Nội dung của bài.</i>


<i><b>4.Dặn dò:</b></i>


<i>-Học bài và chuẩn bị bài sau.</i>


<i>-HS ngồi theo nhóm.</i>


<i>-Thảo luận và hồn thành sơ đồ.</i>


<i>+Nhóm trưởng điều hành các bạn dán</i>
<i>thẻ ghi chữ vào đúng chỗ trong sơ</i>
<i>đồ.mỗi thành viên trong nhóm chỉ được</i>
<i>dán 1 chữ.</i>


<i>-02 HS ngồi cùng bàn tham gia vẽ.</i>
<i>- Nhóm trình bày sản phẩm của nhóm.</i>


<i>-Nêu miệng.</i>


<i>-Lắng nghe về nhà thức hiệ</i>


<i><b>Tiết 3</b></i>
<i><b>KỸ THUẬT</b></i>



<i><b>BÀI 1: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU(tiết 1).</b></i>


<i>I.MỤC TIÊU:</i>


<i> -HS biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn</i>
<i>giản thường dùng dể cắt, khâu, thêu.</i>


<i> -Biết cách thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ ( gút chỉ).</i>
<i> -Giáo dục ý thức thực hiện an tồn lao động.</i>


<i>II.CHUẨN BỊ:</i>


<i> *Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, theâu:</i>


<i> -Một số mẫu vải ( vải sợi bông, vải sợi pha, vải hoa, vải kẻ, vải trắng, vải màu,..) và chỉ</i>
<i>khâu, chỉ thêu các màu.</i>


<i> -Kim khâu, kim thêu các cỡ (kim khâu len, kim khâu, kim thêu).</i>


<i> -Kéo cắt vải và kéo cắt chỉ ( kéo làm bằng inóc, kéo làm bằng hợp kim của sắt, kéo bấm</i>
<i>chỉ,...). </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i> -Một số sản phẩm may, khâu thêu.</i>
<i>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC </i>


<i>TG</i> <i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i>2’</i>


<i>10’</i>



<i>12’</i>


<i><b>1.Giới thiệu bài</b>:</i>


<i>-GV giới thiệu một số sản phẩm may, khâu</i>
<i>thêu ( túi vải, khăn tay, vỏ gối...) và nêu:</i>
<i>đây là những sản phẩm được hoàn thành từ</i>
<i>cách khâu, thêu trên vải. Học bài hơm nay</i>
<i>các em sẽ nắm được điều đó.</i>


<i>Ghi tựa bài.</i>


<i><b>*Hoạt động 1 </b></i>


<i>GV hướng dãn HS quan sát, nhận xét về vật</i>
<i>liệu khâu, thêu.</i>


<i>a)Vaûi.</i>


<i>-GV hướng dẫn HS kết hợp đọc nội dung a (</i>
<i>SGK ) với quan sát màu sắc, hoa văn, độ</i>
<i>dày, mỏng của một số mẫu vải để nêu nhận</i>
<i>xét về đăc điểm của vải.</i>


<i>-GV nhận xét, bổ sung ( nếu HS trả lời</i>
<i>thiếu).</i>


<i>-Hướng dẫn HS chọn loại vải để học khâu,</i>
<i>thêu. Chọn vải trắng hoặc vải màu có sợi</i>


<i>thơ, dày như vải sợi bông, vải sợi pha.</i>
<i>Không nên sử dụng vải lụa, xa tanh, vải ni</i>
<i>lơng...vì những loại vải này mềm, nhũn, khó</i>
<i>cắt, khó vạch dấu và khó khâu, thêu.</i>


<i>b)Chỉ.</i>


<i>-u cầu HS đọc nội dung b và trả lời câu</i>
<i>hỏi theo hình 1 ( SGK ).</i>


<i>-GV giới thiệu một số mẫu chỉ để minh họa</i>
<i>đặc điểm chính của chỉ khâu, chỉ thêu.</i>
<i>*Lưu ý với HS:</i>


<i>-Muốn có đường khâu, thêu đẹp phải chọn</i>
<i>chỉ khâu có độ mảnh và độ dai phù hợp với</i>
<i>độ dày và độ dai của sợi vải.</i>


<i>Kết luận nội dung b như SGK.</i>


<i><b>*Hoạt động 2 </b></i>


<i>Gv hưóng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và</i>
<i>cách sử dụng kéo.</i>


<i>-Hướng dẫn HS quan sát hình 2 (sgk) và gọi</i>
<i>HS trả lời các câu hỏi :</i>


<i>+Nêu đặc điểm cấu tạo của kéo cắt vải ; So</i>
<i>sánh sự giống nhau, khác nhau giữa kéo cắt</i>


<i>vải và kéo cắt chỉ.</i>


<i>-GV sử dụng kéo cắt vải, kéo cắt chỉ để bổ</i>


<i>-Laéng nghe.</i>


<i>-Nhiều HS nhắc lại.</i>


<i>-HS quan sát theo sự hướng dẫn của GV.</i>


<i>-01 HS đọc nội dung SGK.</i>
<i>-Quan sát và nêu nhận xét.</i>


<i>-Lắng nghe và theo dõi sự hướng dẫn của</i>
<i>GV.</i>


<i>-01 HS đọc nội dung b SGK.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i>12’</i>


<i>2’</i>


<i>2’</i>
<i>1’</i>


<i>sung đặc điểm cấu tạo của kéo và so sánh</i>
<i>cấu tạo, hình dáng của hai loại kéo.</i>


<i>-GV giới thiệu thêm kéo cắt chỉ ( Kéo bấm)</i>
<i>trong bộ dụng cụ khâu thêu để mở rộng</i>


<i>kiến thức.</i>


<i>-Lưu ý: Khi sử dụng, vít kéo cần dược vặn</i>
<i>chặt vừa phải.Nếu vặn chặt quá hoặc lỏng</i>
<i>quá đều khơng cắt được vải.</i>


<i>-u cầu HS quan sát hình 3 ( sgk ) và trả</i>
<i>lời câu hỏi:</i>


<i>-Trình bày cách cầm kéo cắt vải ?</i>
<i>-Hướng dẫn HS cách cầm kéo cắt vải.</i>
<i>-Yêu cầu HS cầm kéo cắt vải.</i>


<i>Nhận xét – sửa sai ( nếu HS thực hiện sai).</i>


<i><b>*Hoạt động 3 :</b></i>


<i>GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét một</i>
<i>số vật liệu và dụng cụ khác.</i>


<i>-Yêu cầu HS quan sát hình 6 ( SGK ) và kết</i>
<i>hợp quan sát mẫu một số dụng cụ, vật liệu</i>
<i>cắt, khâu, thêu để nêu tên và tác dụng của</i>
<i>chúng.</i>


<i>Nhận xét và kết luận:</i>


<i>+Thước may : dùng để đo vải, vạch dấu</i>
<i>trên vải.</i>



<i>+Thước dây : được làm bằng vải tráng</i>
<i>nhựa, dài 150 cm, dùng để đo các số đo</i>
<i>trên cơ thể.</i>


<i>+Khung thêu cầm tay : Gồm 2 khung tròn</i>
<i>lồng vào nhau.Khung tròn to có vít để điều</i>
<i>chỉnh.Khung thêu có tác dụng giữ cho mặt</i>
<i>vải căng khi thêu.</i>


<i>+Khuy cài, khuy bấm : dùng để đính vào</i>
<i>nẹp áo, quần và nhiều sản phẩm may mặc</i>
<i>khác.</i>


<i>+Phấn may dùng để vạch dấu trên vải.</i>


<i><b>3.Củng cố:</b></i>


<i>Yêu cầu HS:</i>


<i>-Qua bài học em cần lưu ý những gì?</i>


<i><b>4.Dặn dò</b>:</i>


<i>-Xem lại bài và chuẩn bị cho bài sau </i>


<i><b>5.Nhận xét tiết học.</b></i>


<i>-Quan sát hình và trả lời câu hỏi.</i>


<i>-Quan sát sự hướng dẫn của GV.</i>



<i>-Lắng nghe.</i>


<i>-Quan sát hình 3 sgk và trả lời câu hỏi.</i>


<i>-Quan sát hình 6 sgk và trả lời câu hỏi.</i>


<i>-Lắng nghe và theo dõi sự hướng dẫn của</i>
<i>GV.</i>


<i>-Nêu miệng.</i>


<i>-Lắng nghe về nhà thực hiện.</i>


<i><b>Tiết 4</b></i>


<i><b>CHÍNH TA Û(Nghe – Vieát)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i> -Nghe – viết chính và trình bày đúng bài CT; khơng mắc quá năm lỗi trong bài</i>
<i> -Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ; Bt2a (b)</i>


<i>II.CHUẨN BỊ:</i>


<i> Bảng phụ viết sẵn bài taäp 2.</i>


<i>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC .</i>


<i>TG</i> <i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i>2’</i>


<i>32’</i>


<i><b>1. Giới thiệu :</b></i>


<i>-Nêu mục đích – yêu cầu của bài</i>


<i><b>2.Bài mới .</b></i>


<i>*Giới thiệu bài.</i>


<i>-Bài tập đọc các em vừa học có tên là gì ?</i>
<i>Ghi tựa bài.</i>


<i>*Hướng dẫn nghe – viết chính tả.</i>
<i>a)Trao đổi về nội dung đoạn trích.</i>


<i>-Goi 01 HS đọc đoạn từ : Một hơm... đến vẫn</i>
<i>khóc trong bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.</i>


<i>Hỏi : Đoạn trích cho em biết về điều gì ?</i>
<i>b)Hướng dẫn viết từ khó.</i>


<i>u cầu Hs thảo luận nhóm đơi để tìm ra các</i>
<i>từ khó dễ lẫn khi viết chính tả.</i>


<i>( Cỏ xước, tỉ tê, chỗ chấm điểm vàng, khỏe,...)</i>
<i>Yêu cầu HS đọc, viết các tù vừa tìm được.</i>
<i>*Viết chính tả.</i>


<i>GV đọc cho HS viết.</i>


<i>*Sốt lỗi và chấm bài.</i>


<i>-Đọc tồn bài cho HS sốt lỗi.</i>
<i>-Chấm chữa bài.</i>


<i>Nhận xét bài viết của HS.</i>


<i>*Hướng dẫn làm bài tập chính tả.</i>
<i>-Gọi 1 HS đọc yêu cầu.</i>


<i>-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.</i>
<i>Nhận xét bài làm của HS.</i>
<i>Chốt lại lời giải đúng.</i>


<i>*lẫn – nở nang – béo lẳn, chắc nịch, lơng mày</i>
<i>– lịa xịa, làm cho.</i>


<i>+Mấy chú ngan con dàn hàng ngang lạch bạch</i>
<i>đi kiếm mồi.</i>


<i>+Lá bàng đang đỏ ngọn cây.</i>


<i>Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời.</i>
<i>*Bài 3:</i>


<i>a)Gọi 1 HS đọc yêu cầu.</i>


<i>-Yêu cầu HS tự giải câu đố và viết vào giấy</i>
<i>nháp.</i>



<i>-Gọi 2 HS đọc câu đố và lời giải.</i>
<i>Nhận xét về lời giải đúng</i>


<i>-Lắng nghe.</i>


<i>- Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.</i>


<i>-Nhiều HS nhắc lại.</i>


<i>-01 HS đọc.</i>


<i>-Đoạn trích cho em biết hồn cảnh Dế</i>
<i>Mèn gặp Nhà Trị; Đoạn trích cho em</i>
<i>biết hình dáng yếu ớt, đáng thương của</i>
<i>Nhà Trị.</i>


<i>-Thảo luận nhóm đơi.</i>
<i>Đại diện nhóm trả lời.</i>
<i>-HS đọc; mỗi HS đọc 02 từ.</i>


<i>-HS nghe GV đọc và viết bài vào vở.</i>
<i>-HS dùng bút chì, đổi vở cho nhau để</i>
<i>soát lỗi, chữa bài.</i>


<i>-01 HS đọc yêu cầu của bài tập.</i>
<i>-Làm bài vào vở.</i>


<i>-Lắng nghe để sửa sai.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i>3’</i> <i>Có thể giới thiệu về cái La bàn.<b>3.Củng cố-Dặn dị:</b></i>



<i>-Những em viết sai chính tả về nhà viết lại.</i>
<i>-Chuẩn bị bài sau.</i>


<i>-02 HS thực hiện.</i>


<i>-Quan sát và lắng nghe.</i>
<i>-Lắng nghe về nhà thực hiện.</i>


<i><b>Tiết 5</b></i>
<i><b>TẬP LÀM VĂN</b></i>


<i><b>NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN</b></i>


<i>I.MỤC TIÊU:</i>


<i> -Bước đầu hiểu thế nào là nhân vât (ND ghi nhớ)</i>
<i> -Nhân biết được tính cách của những người cháu</i>


<i> -Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật (BT2)</i>
<i>II.CHUẨN BỊ:</i>


<i> -Bảng kẻ sẵn:</i>


<i>Tên truyện</i> <i>Nhân vật là người</i> <i>Nhân vật là vật ( con người, đồ</i>
<i>vật, cây cối)</i>


<i>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC .</i>


<i>TG</i> <i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>



<i>5’</i>


<i>30’</i>


<i><b>1.Kieåm tra bài cũ:</b></i>


<i>-Gọi 02 HS lên bảng trả lời câu hỏi:</i>


<i>+Bài văn kể chuyện khác bài văn không phải là</i>
<i>văn kể chuyện ở những điểm nào ?</i>


<i>-Gọi 02 HS kể lại câu chuyện đã dặn ở tiết</i>
<i>trước.</i>


<i>Nhận xét.</i>


<i><b>2.Bài mới </b></i>


<i>*Giới thiệu bài:</i>


<i>Vậy nhân vật trong truyện thuộc đối tượng</i>
<i>nào ? Nhân vật trong truyện có dặc điểm gì ?</i>
<i>Cách xây dựng nhân vật trong truyện như thế</i>
<i>nào ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em điều đó.</i>
<i>Ghi tựa bài.</i>


<i>*Tìm hiểu ví dụ.</i>
<i>*Gọi HS đọc yêu cầu.</i>


<i>Hỏi:-Các em vừa học những câu chuyện nào ?</i>


<i>-Yêu câøu HS hoạt động nhóm hồn thành bài</i>
<i>tập.</i>


<i>-u cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả</i>
<i>thảo luận.</i>


<i>Hỏi:</i>


<i>- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.</i>


<i>-Lắng nghe</i>
<i>.-HS tự trả lời.</i>


<i>-Nhiều Hs nhắc lại.</i>
<i>-01 HS đọc yêu cầu sgk.</i>
<i>-Trả lời cá nhân.</i>


<i>(Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, sự tích hồ</i>
<i>Ba Bể).</i>


<i>-Hoạt động nhóm.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i>-Nhân vật trong truyện có thể là ai ?</i>
<i>*Giảng:…</i>


<i>*Bài 2:</i>


<i>-Gọi 01 HS đọc u cầu.</i>


<i>-u cầu HS thảo luận nhóm đơi.</i>


<i>-Gọi HS trả lời câu hỏi.</i>


<i>Nhận xét.</i>
<i>Tóm ý đúng:</i>
<i>- Hỏi:</i>


<i>-Nhờ đâu mà em biết tính cách của nhân vật?</i>
<i>*Giảng bài:</i>


<i>Tính cách của nhân vật được bộc lộ qua hành</i>
<i>động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật.</i>


<i>+Gọi 02 HS đọc phần ghi nhớ sgk.</i>


<i>-Yêu cầu HS nêu ví dụ về tính cách của nhân vật</i>
<i>trong những câu chuyện mà em đã được nghe</i>
<i>hoặc đọc.</i>


<i>*Luyện tập</i>
<i>*Bài 1:</i>


<i>-Gọi 02 HS đọc nội dung.</i>
<i>-Hỏi:</i>


<i>+Câu chuyện ba anh em có những nhân vật</i>
<i>nào ?</i>


<i>+Nhìn vào tranh minh họa em thấy ba anh em</i>
<i>có gì khác nhau?</i>



<i>-Yêu cầu học sinh đọc thầm câu chuyện và trả</i>
<i>lời câu hỏi.</i>


<i>+Bà nhận xét về tính cách của từng cháu như</i>
<i>thế nào ? Dựa vào căn cứ nào mà nhận xét như</i>
<i>vậy ?</i>


<i>+Theo em nhờ đâu bà có nhận xét như vậy ?</i>
<i>+Em có đồng ý với những nhận xét của bà về</i>
<i>tính cách của từng cháu khơng ? Vì sao ?</i>


<i>Nhận xét – hướng dẫn HS bổ sung – Sửa sai</i>
<i>( nếu có).</i>


<i>*Giảng:…</i>
<i>*Bài 2:</i>


<i>-Gọi 02 HS đọc u cầu.</i>


<i>-u cầu HS thảo luận về tình huống để trả lời</i>
<i>câu hỏi:</i>


<i>-Nếu là người biết quan tâm đến người khác bạn</i>
<i>nhỏ sẽ làm gì ?</i>


<i>-Nếu là người khơng biết quan tâm đến người</i>
<i>khác bạn nhỏ sẽ làm gì ?</i>


<i>*GV kết luận về hai hướng kể chuyện.Chia lớp</i>
<i>thành hai nhóm yêu cầu mỗi nhóm kể theo một</i>



<i>-Trả lời cá nhân.</i>


<i>-01 HS đọc u cầu.</i>
<i>-Thảo luận nhóm đơi.</i>


<i>-Trả lời cá nhân nối tiếp nhau.</i>


<i>-Lắng nghe.</i>


<i>-Nêu miệng cá nhân.</i>
<i>-Lắng nghe.</i>


<i>-02 HS đọc phần ghi nhớ.</i>
<i>-HS tự nêu.</i>


<i>-02 HS đọc nội dung bài tập.</i>
<i>-Trả lời cá nhân.</i>


<i>-Câu chuyện có các nhân vật : </i>
<i>Ni-ki-ta, Cơ sa, Chi-ôm-ca, bà ngoại.</i>


<i>-Ba anh em tuy giống nhau nhưng</i>
<i>hành động sau bữa ăn lại rất khác</i>
<i>nhau.</i>


<i>-02 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo</i>
<i>luận.Và nối tiếp nhau trả lời.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i>2’</i>



<i>2’</i>


<i>hướng.</i>


<i>Nhận xét – sửa sai ( nếu có).</i>
<i>GỢI Ý:</i>


<i>Bài làm 1:dán lên bảng</i>
<i>- u cầu Hs làm theo nhóm…</i>
<i>Bài làm 2:</i>


<i>-dán lên bảng, Hs thảo luận và làm…</i>


<i><b>4.Củng cố:</b></i>


<i>-u câøu HS nêu lại ghi nhớ của bài văn kể</i>
<i>chuyện.</i>


<i><b>5.Dặn dò:</b></i>


<i>-Học thuộc ghi nhớ.</i>


<i>-Viết lại câu chuyện mà mình đã xây dựng vào</i>
<i>vở và kể lại cho người thân nghe.</i>


<i>-Ln quan tâm đến người khác.</i>


<i>-Lắng nghe.</i>



<i>-02 HS đọc yêu cầu của bài.</i>


<i>-Thảo luận để giải quyết tình huống</i>
<i>và nối tiếp nhau phát biểu.</i>


<i>-Nêu miệng.</i>


<i>-Lắng nghe về nhà thực hiện.</i>


<i>SINH HOẠT CUỐI TUẦN</i>


<i>I.M</i>


<i> ỤC TIÊU :</i>


<i>-Hs biết được nội dung của tiết sinh hoạt.</i>
<i>-Hs nhận xét đúng sai về các bạn trong lớp</i>
<i>-Hs ca múa hát tập thể</i>


<i>II.NỘI DUNG:</i>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động hoc</b>


<i>5’</i>
<i>20’</i>


<i>5’</i>


<i><b>1.Ổn định:</b></i>


<i>- Cho lớp hát bài hát tập thể.</i>



<i><b>2.Nội dung :</b></i>


<i>- Cho lớp trưởng đánh giá lại tình hình</i>
<i>tuần học vừ qua.</i>


<i>- Các tổ báo cáo tình hình về tổ</i>
<i>- Gv nhận xét lại tuần học vừa qua.</i>
<i>+ Ưu điểm :</i>


<i>Đi học điều</i>


<i>Có chuẩn bị bài khi đến lớp</i>
<i>Vệ sinh cá nhân sạch sẽ</i>
<i>Sinh hoạt tốt 15’ đầu giờ</i>
<i>+Nhược điểm</i>


<i>Một số bạn vẫn đang nói chuyện riêng</i>
<i>nhiều trong giờ học như :…</i>


<i>Một số bạn đi học chưa chuyên cần…</i>
<i>Phần đọc bài còn yếu…</i>


<i>Về nhà cần luyện chữ viết</i>


<i>-Tuyên dường các học học tốt trong tuần</i>
<i>học vừa qua</i>


<i><b>3.Kế hoạch:</b></i>



<i>- Tiếp tục duy trì và phát huy các ưu</i>
<i>điểm.</i>


<i>- Khắc phục các khuyết điểm</i>


<i>- Lớp hát bài hát tập thể</i>
<i>- Lớp trưởng…</i>


<i>- Các tổ báo cáo.</i>
<i>- Hs lắng nghe</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i>10’</i>


<i>- Học bình thường.</i>


<i>- tham gia vệ sinh trường lớp xanh, sạch</i>
<i>đẹp…</i>


<i><b>4.Sinh hoạt văn nghệ</b></i> <i>- Lớp ca múa hát tập thể</i>


<i><b>KỸ THUẬT</b></i>


<i><b>BÀI 1: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU(tiết 2).</b></i>


<i>I.MỤC TIÊU:</i>


<i> -HS biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn</i>
<i>giản thường dùng dể cắt, khâu, thêu.</i>


<i> -Biết cách thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ ( gút chỉ).</i>
<i> -Giáo dục ý thức thực hiện an tồn lao động.</i>



<i>II.CHUẨN BỊ:</i>


<i> *Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu:</i>


<i> -Một số mẫu vải ( vải sợi bông, vải sợi pha, vải hoa, vải kẻ, vải trắng, vải màu,..) và chỉ</i>
<i>khâu, chỉ thêu các màu.</i>


<i> -Kim khâu, kim thêu các cỡ (kim khâu len, kim khâu, kim thêu).</i>
<i> -Một số sản phẩm may, khâu thêu.</i>


<i>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC </i>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i><b>1.Kiểm tra bài cũ </b></i>


<i>-GV cho HS nêu một số dụng cụ cắt, khâu,</i>
<i>thêu. Cách sử dụng kéo,thước ?</i>


<i>-GV Nhaän xét </i>


<i><b>2.Giới thiệu bài</b>:</i>


<i>-GV giới thiệu hơm nay chúng ta đi tìm hiểu</i>
<i>tiếp bài cách khâu, thêu trên vải. </i>


<i>Ghi tựa bài.</i>


<i><b>*Hoạt động 1 </b></i>



<i>GV hướng dãn HS quan sát tìm hiểu về đặc</i>
<i>điểm và cách sử dụng kim.</i>


<i>-GV cho HS quan sát các loại mẫu kim cỡ lớn,</i>
<i>nhỏ khác nhau và HS dựa vào tranh sgk để trả</i>
<i>lời các câu hỏi :</i>


<i>-Em hãy cho biết đặc điểm của kim khâu, kim</i>
<i>thêu ?</i>


<i>-GV Nhận xét và chốt lại nội dung chính.</i>


<i>-HS nêu.</i>


<i>-Nhiều HS nhắc lại.</i>
<i>-HS quan sát .</i>


<i>-01 HS đọc nội dung SGK.</i>
<i>-Quan sát và nêu nhận xét.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i>-Hướng dẩn HS quan sát tranh và thảo luận</i>
<i>nhóm tìm cách xâu chỉ và ve chỉ ?</i>


<i>-GV Nhận xét và sửa sai.</i>


<i>-GV nhắc HS Khi chọn chỉ ta nên chọn loại chỉ</i>
<i>có kích thước nhỏ hơn lổ đi kim để dể xâu</i>
<i>chỉ. Trước khi xâu kim cần vuốt đầu chỉ.</i>



<i>-Ve nút chỉ bằng cánh dùng ngón tay cái và</i>
<i>ngón tay troû.</i>


<i>-GV vừa nêu vừa thực hiện cho HS quan sát .</i>
<i>-GV cho HS nêu tác dụng của việc ve nút chỉ.</i>
<i>-GV thực hiện việc đâm kim qua vải và rút chỉ</i>
<i>(đối với chỉ chưa ve) cho HS quan sát.</i>


<i><b>*Hoạt động 2</b></i>


<i><b>HS thực hành xâu chỉ vào kim và ve nút chỉ. </b></i>


<i>GV hưóng dẫn HS thực hiện.</i>


<i>-GV quan sát- giúp đỡ những em yếu.</i>
<i>-GV Nhận xét - đánh giá kết quả .</i>
<i> .<b>3.Củng cố:</b></i>


<i>Yêu cầu HS:</i>


<i>-Qua bài học em cần lưu ý những gì?</i>


<i><b>4.Dặn dò</b>:</i>


<i>-Xem lại bài và chuẩn bị cho bài sau </i>


<i><b>5.Nhận xét tiết học.</b></i>


<i>-Lắng nghe và theo dõi sự hướng dẫn của</i>
<i>GV.</i>



<i>-HS Nhận xét </i>


<i> - HS quan sát </i>


<i>-Quan sát hình và trả lời câu hỏi.</i>
<i>-Quan sát thao tác của GV.</i>


<i>-Laéng nghe.</i>


<i>-Lắng nghe và theo dõi sự hướng dẫn của</i>
<i>GV.</i>


<i>-HS thực hiện.</i>


<i>-Nêu miệng.</i>


<i>-Lắng nghe về nhà thực hiện.</i>


<i><b>TẬP LÀM VĂN</b></i>


<i><b>NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN</b></i>


<i>I.MỤC TIÊU:</i>


<i> -Biết nhân vật là một đặc điểm quan trọng của văn kể chuyện.</i>


<i> -Nhân vật trong truyện là người hay con vật, đồ vật được nhân hóa.Tính cách của nhân vật</i>
<i>bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật.</i>


<i> -Biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản.</i>


<i>II.CHUẨN BỊ:</i>


<i> -Bảng kẻ sẵn:</i>


<i>Tên truyện</i> <i>Nhân vật là người</i> <i>Nhân vật là vật ( con người, đồ</i>
<i>vật, cây cối)</i>


<i>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC .</i>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i>-Gọi 02 HS lên bảng trả lời câu hỏi:</i>


<i>+Bài văn kể chuyện khác bài văn không phải</i>
<i>là văn kể chuyện ở những điểm nào ?</i>


<i>-Gọi 02 HS kể lại câu chuyện đã dặn ở tiết</i>
<i>trước.</i>


<i>Nhận xét.</i>


<i><b>2.Bài mới </b></i>


<i>*Giới thiệu bài:</i>
<i>Hỏi:</i>


<i>-Đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện là gì ?</i>
<i>Giới thiệu:</i>


<i>Vậy nhân vật trong truyện thuộc đối tượng</i>


<i>nào ? Nhân vật trong truyện có dặc điểm gì ?</i>
<i>Cách xây dựng nhân vật trong truyện như thế</i>
<i>nào ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em điều đó.</i>
<i>Ghi tựa bài.</i>


<i>*Tìm hiểu ví dụ.</i>
<i>*Gọi HS đọc yêu cầu.</i>


<i>Hỏi:-Các em vừa học những câu chuyện nào ?</i>


<i>-u câøu HS hoạt động nhóm hồn thành bài</i>
<i>tập.</i>


<i>-u cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả</i>
<i>thảo luận.</i>


<i>Hỏi:</i>


<i>-Nhân vật trong truyện có thể là ai ?</i>
<i>*Giảng:</i>


<i>Các nhân vật trong truyện có thể là người hay</i>
<i>các con vật, đồ vật, cây cối đã được nhân hóa.</i>
<i>Để biết tính cách của nhân vật được thể hiện</i>
<i>như thế nào, các em cùng làm bài 2 nhé.</i>


<i>*Baøi 2:</i>


<i>-Gọi 01 HS đọc yêu cầu.</i>



<i>-u cầu HS thảo luận nhóm đơi.</i>
<i>-Gọi HS trả lời câu hỏi.</i>


<i>Nhận xét.</i>
<i>Tóm ý đúng:</i>


<i>Dế Mèn có tính cách khẳng khái, thương người,</i>
<i>ghét áp bức bất công, sẵn sàng làm việc nghĩa</i>
<i>bênh vực kẻ yếu. Căn cứ vào hành động”xòe</i>
<i>cả hai càng ra”,”dắt Nhà Trò đi” và lời</i>
<i>nói”Em đừng sợ, hãy trở về cùng với tôi</i>
<i>đây.Đứa độc ác khơng thể cậy khỏe ăn hiếp kẻ</i>
<i>yếu”.</i>


<i>-Mẹ con bà nông dân có lòng nhân hậu, sẵn</i>


<i>- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.</i>


<i>-Lắng nghe</i>
<i>.-HS tự trả lời.</i>


<i>-Nhiều Hs nhắc lại.</i>
<i>-01 HS đọc yêu cầu sgk.</i>
<i>-Trả lời cá nhân.</i>


<i>(Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, sự tích hồ Ba</i>
<i>Bể).</i>


<i>-Hoạt động nhóm.</i>



<i>-Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo</i>
<i>luận.</i>


<i>-Trả lời cá nhân.</i>


<i>-01 HS đọc yêu cầu.</i>
<i>-Thảo luận nhóm đôi.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i>sàng giúp đỡ mọi người khi gặp hoạn nạn .Căn</i>
<i>cứ vào việc làm cho bà lão ăn xin ăn, ngủ</i>
<i>trong nhà, hỏi bà cách giúp người bị nạn, chèo</i>
<i>thuyền cứu giúp dân làng.</i>


<i>Hoûi:</i>


<i>-Nhờ đâu mà em biết tính cách của nhân vật?</i>
<i>*Giảng bài:</i>


<i>Tính cách của nhân vật được bộc lộ qua hành</i>
<i>động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật.</i>


<i>+Gọi 02 HS đọc phần ghi nhớ sgk.</i>


<i>-Yêu cầu HS nêu ví dụ về tính cách của nhân</i>
<i>vật trong những câu chuyện mà em đã được</i>
<i>nghe hoặc đọc.</i>


<i>*Luyện tập</i>
<i>*Bài 1:</i>



<i>-Gọi 02 HS đọc nội dung.</i>
<i>-Hỏi:</i>


<i>+Câu chuyện ba anh em có những nhân vật</i>
<i>nào ?</i>


<i>+Nhìn vào tranh minh họa em thấy ba anh em</i>
<i>có gì khác nhau?</i>


<i>-u cầu học sinh đọc thầm câu chuyện và trả</i>
<i>lời câu hỏi.</i>


<i>+Bà nhận xét về tính cách của từng cháu như</i>
<i>thế nào ? Dựa vào căn cứ nào mà nhận xét như</i>
<i>vậy ?</i>


<i>+Theo em nhờ đâu bà có nhận xét như vậy ?</i>
<i>+Em có đồng ý với những nhận xét của bà về</i>
<i>tính cách của từng cháu khơng ? Vì sao ?</i>
<i>Nhận xét – hướng dẫn HS bổ sung – Sửa sai</i>
<i>( nếu có).</i>


<i>*Giảng:</i>


<i>Hành động các nhân vật đã bộc lộ tính cách</i>
<i>của mình.Ni-ki-ta thì ích kỉ, chỉ nghĩ đến ham</i>
<i>thích của mình, ăn xong là chạy tót đi </i>
<i>chơi.Gơ-ra thì láu cá, lén hắt những mấu bánh vụn</i>
<i>xuống đất để không phải dọn. Cịn chi-ơm-ca</i>
<i>thì chăm chỉ và nhân hậu.Em biết giúp bà lau</i>


<i>bàn và nhặt mẩu bánh cho chim bồ câu.</i>


<i>*Baøi 2:</i>


<i>-Gọi 02 HS đọc yêu cầu.</i>


<i>-Yêu cầu HS thảo luận về tình huống để trả lời</i>
<i>câu hỏi:</i>


<i>-Nếu là người biết quan tâm đến người khác</i>
<i>bạn nhỏ sẽ làm gì ?</i>


<i>-Nếu là người khơng biết quan tâm đến người</i>


<i>-Nêu miệng cá nhân.</i>
<i>-Lắng nghe.</i>


<i>-02 HS đọc phần ghi nhớ.</i>
<i>-HS tự nêu.</i>


<i>-02 HS đọc nội dung bài tập.</i>
<i>-Trả lời cá nhân.</i>


<i>-Câu chuyện có các nhân vật : Ni-ki-ta, Cơ</i>
<i>sa, Chi-ơm-ca, bà ngoại.</i>


<i>-Ba anh em tuy giống nhau nhưng hành</i>
<i>động sau bữa ăn lại rất khác nhau.</i>


<i>-02 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo</i>


<i>luận.Và nối tiếp nhau trả lời.</i>


<i>-HS lớp nhận xét – bổ sung cho bạn.</i>


<i>-Laéng nghe.</i>


<i>-02 HS đọc yêu cầu của bài.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i>khác bạn nhỏ sẽ làm gì ?</i>


<i>*GV kết luận về hai hướng kể chuyện.Chia lớp</i>
<i>thành hai nhóm yêu cầu mỗi nhóm kể theo một</i>
<i>hướng.</i>


<i>Nhận xét – sửa sai ( nếu có).</i>
<i>GỢI Ý:</i>


<i>Bài làm 1:</i>


<i>Giờ ra chơi, Minh cùng các bạn chơi trị đuổi</i>
<i>bắt.Đang chạy, Minh xơ vào bé Na.Na bất ngờ</i>
<i>ngã soài ra sân trường, bật khóc nức nở.</i>
<i>Minhcũng chạy loạng choạng rồi chạy lại.cậu</i>
<i>nhẹ nhàng dắt Na đứng dậy,dỗ em nín khóc,</i>
<i>phủi bụi ở bộ quần áo em.Cậu nói:”Anh xin lỗi</i>
<i>em nhé!Chúng ta cùng ra góc sân kia chơi đố</i>
<i>chữ nào!”Na nín khóc và đi theo Minh, vừa đi</i>
<i>vừa nhoẻn miệng cười.</i>


<i>Baøi laøm 2:</i>



<i>Giờ ra chơi Hùng và Nam cùng chơi đá bóng</i>
<i>với các bạn trong lớp.Trận đấu đang diễn ra</i>
<i>rất ác liệt.Có được bóng Hùng đi vài bước rồi</i>
<i>dong bóng đến khung thành.vì khơng để ý</i>
<i>Hùng xơ ngay vào Trang lớp 1 làm em ngã</i>
<i>sõng sồi ra sân trường.Trang bật khóc nức</i>
<i>nở.Nhưng khơng thể lỡ cơ hội ghi bàn,Hùng</i>
<i>vẫn chơi tiếp.</i>


<i><b>4.Củng cố:</b></i>


<i>-u câøu HS nêu lại ghi nhớ của bài văn kể</i>
<i>chuyện.</i>


<i><b>5.Dặn dò:</b></i>


<i>-Học thuộc ghi nhớ.</i>


<i>-Viết lại câu chuyện mà mình đã xây dựng vào</i>
<i>vở và kể lại cho người thân nghe.</i>


<i>-Luôn quan tâm đến người khác.</i>


<i>-Lắng nghe.</i>


<i>-Nêu miệng.</i>


<i>-Lắng nghe về nhà thực hiện.</i>



<i>SINH HOẠT CUỐI TUẦN</i>



<i><b>KHOA HỌC</b></i>


<i><b>BÀI 2: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI.</b></i>


<i>I.MỤC TIÊU:</i>


<i> Giuùp HS: </i>


<i> -Nêu được những chất lấy vào và thải ra trong quá trình sống hằng ngày của cơ thể người.</i>
<i> -Nêu được quá trình trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.</i>


<i> -Vẽ được sơ đồ về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường và giải thích được ý</i>
<i>nghiã theo sơ đồ này.</i>


<i>II.CHUẨN BỊ:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i> -3 khung đồ như trang 7 SGK và 3 bộ thẻ ghi từ : thức ăn, nước, Khơng khi, phân, Nước tiểu,</i>
<i>Khí cacbon nic.</i>


<i>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC .</i>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i><b>*Hoạt động khởi động </b></i>


<i>-Kiểm tra bài cũ:</i>


<i>u cầu HS trả lời các câu hỏi sau:</i>
<i>-Tên bài hôm trước?</i>



<i>-Giống như thực vật, động vật, con người cần</i>
<i>những gì để duy trì sự sống? Và hơn hẳn</i>
<i>chúng, con người cần những gì để sống?</i>


<i>-Để có những điều kiện cần cho sự sống chúng</i>
<i>ta phải làm gì?</i>


<i>-ở nhà các em đã tìm hiểu những gì con người</i>
<i>lấy vào và thải ra hàng ngày ?</i>


<i>Nhận xeùt.</i>


<i>*Giới thiệu bài: Con người cần điều kiện vật</i>
<i>chất, tinh thần để duy trì sự sớng.Vâïy trong</i>
<i>q trình sống con người lấy gì từ mơi trường,</i>
<i>thải ra mơi trường những gì và q trình đó</i>
<i>diễn ra như thế nào? Các em cùng học bài hơm</i>
<i>nay để biết điều đó.</i>


<i>Ghi tựa bài.</i>


<i><b>*Hoạt động 1 :</b></i>


<i><b>Trong quá trình sống con người lấy những gì</b></i>
<i><b>và thải ra những gì</b></i>


<i>- GV hướng dẫn HS quan sát tranh và thảo</i>
<i>luận theo cặp.</i>



<i>+Yêu cầu: Các em hãy quan sát hình minh họa</i>
<i>trong trang 6 SGK và trả lời các câu hỏi sau:</i>
<i>-Trong q trình sớng của mình, cơ thể lâùy vào</i>
<i>và thải ra những gì?</i>


<i>Nhận xét – bổ sung cho HS ( nếu có ).</i>
<i>*Kết luận:</i>


<i>Hằng ngày cơ thể người phải lấy từ môi trường</i>
<i>thức ăn. Nước uống, khí ơ xy và thải ra ngồi</i>
<i>mơi trường phân, nước tiểu, khí cacbơníc.</i>
<i>u cầu HS đọc mục: “Bạn cần biết” và trả lời</i>
<i>câu hỏi:</i>


<i>-Theo em quá trình trao đổi chất là gì?</i>
<i>Nhận xét – Kết luận:</i>


<i>-Hằng ngày cơ thể người phải lấy thức ăn từ</i>
<i>môi trường xung quanh thức ăn, nước uống, khí</i>
<i>ơ xy và thải ra phân, nước tiểu, khí cac-bơ-nic.</i>
<i>-Qúa triønh cơ thể lấy thức ăn, nước uống,</i>


<i>-03 HS trả lời.</i>


<i>Lắng nghe.</i>


<i>-Nhiều HS nhắc lại.</i>


<i>-HS quan sát tranh và thảo luận các câu</i>
<i>hỏi của GV.</i>



<i>-Đại diện nhóm trả lời.</i>


<i>-Lắng nghe.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<i>khơng khí từ mơi trường xung quanh để tạo</i>
<i>thành những chất riêng và tạo năng lượng</i>
<i>dùng cho mọi hoạt động sống của mình, đồng</i>
<i>thời thải ra ngồi mơi trường những chất thừa</i>
<i>cặn bã được gọi là q trình trao đổi chất.nhờ</i>
<i>có q trình trao đổi chất mà con người mới</i>
<i>sớng được.</i>


<i><b>*Hoạt động 2 </b></i>


<i><b>Trị chơi “ ghép chữ vào ơ trống”</b></i>


<i>GV chia lớp thành 4 nhóm theo tổ. Và yêu cầu:</i>
<i>+Các nhóm thảo luận về sơ đồ trao đổi chất</i>
<i>giữa cơ thể người và mơi trường.</i>


<i>+Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo</i>
<i>luận.</i>


<i>Gọi mỗi nhóm 01 HS trình bày từng nội dung</i>
<i>của sơ đồ.</i>


<i>-Nhận xét – tuyên dương.</i>


<i><b>*Hoạt động 3 </b></i>



<i><b>Vẽ sơ đồ trao đổi chất của cơ thể người với</b></i>
<i><b>môi trường..</b></i>


<i> -GV hướng dẫn HS tự vẽ sơ đồ sự trao đổi</i>
<i>chất theo nhóm đơi.</i>


<i>-Gọi HS lên bảng trình bày sản phẩm của</i>
<i>mình.</i>


<i>Nhận xét- Tuyên dương.</i>


<i><b>3.Củng cố:</b></i>


<i>-Hỏi tên bài học.</i>
<i>-Nội dung của bài.</i>


<i><b>4.Dặn dò:</b></i>


<i>-Học bài và chuẩn bị bài sau.</i>


<i>-HS ngồi theo nhóm.</i>


<i>-Thảo luận và hồn thành sơ đồ.</i>


<i>+Nhóm trưởng điều hành các bạn dán thẻ</i>
<i>ghi chữ vào đúng chỗ trong sơ đồ.mỗi</i>
<i>thành viên trong nhóm chỉ được dán 1 chữ.</i>


<i>-02 HS ngồi cùng bàn tham gia vẽ.</i>


<i>- Nhóm trình bày sản phẩm của nhóm.</i>


<i>-Nêu miệng.</i>


<i>-Lắng nghe về nhà thức hiệ</i>


<i><b>TỐN</b></i>
<i><b>LUYỆN TẬP</b></i>


<i>I.MỤC TIÊU:</i>
<i> Giúp HS:</i>


<i> -Củng cố về biểu thức có chứa 1 chữ, làm quen với các biểu thức có chứa 1 chữ có phép</i>
<i>nhân.</i>


<i> -Củng cố cách đọc và tính giá trị của biểu thức.</i>
<i> -Củng cố bài toán về thống kê số liệu.</i>


<i>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</i>


<i> -Đề bài toán 1a,1b,3 chép sẵn trên bảng phụ.</i>
<i>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:</i>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i>-KT những HS chưa hoàn thành các bài tập</i>
<i>của tiết trước.</i>


<i>Nhận xét- sửa sai ( nếu có).</i>



<i><b>2.Bài mới </b></i>


<i>a.Giới thiệu bài:</i>


<i>Giờ tốn hơm nay các em sẽ tiếp tục làm</i>
<i>quen với biểu thức có chứa 1 chữ và thực hiện</i>
<i>tính giá trị của biểu thức theo các giá trị cụ</i>
<i>thể của chữ.</i>


<i>Ghi tựa bài.</i>


<i>b. Hướng dẫn luyện tập.</i>
<i>*Bài tập 1:</i>


<i>GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời:</i>
<i>-Bài tập yêu cầu chúng ta điều gì?</i>


<i>-GV treo bảng phụ đã chép sẵn nội dung bài</i>
<i>tập 1a và yêu cầu HS đọc đề bài.</i>


<i>-Hỏi: Đề bài yêu cầu chúng ta tính giá trị của</i>
<i>biểu thức nào?</i>


<i>-Làm thế nào để tính giá trị của biểu thức 6 x</i>
<i>a với a = 5?</i>


<i>Yêu cầu HS thực hiện các phần còn lại vào</i>
<i>vở nháp.</i>


<i>-GV chữa bài phần a,b và yêu cầu HS làm</i>


<i>tiếp phần cịn lại.</i>


<i>*Bài tập 2:</i>


<i>-u cầu HS đọc đề bài, sau đó nhắc HS các</i>
<i>biểu thức trong bài có đến 2 dấu tính, có dấu</i>
<i>ngoặc, vì thế sau khi thay chữ bằng só chúng</i>
<i>ta chú ý thực hiện các phép tính cho đúng thứ</i>
<i>tự ( thực hiện các phép tính nhân chía trước,</i>
<i>cộng trừ sau,thực hiện các phép tính trong</i>
<i>ngoặc trước, ngồi ngoặc sau).</i>


<i>u cầu HS thực hiện vào vở.</i>
<i>Chấm chữa bài cho HS.</i>
<i>*Bài tập 3:</i>


<i>-GV treo bảng phụ đã ghi sẵn lên bảng, yêu</i>
<i>cầu HS đọc bảng số và cho biết cợt thứ ba</i>
<i>trong bảng cho biết gì?</i>


<i>-Biểu thức đầu tiên trong bài là gì?</i>


<i>-Bài mẫu cho giá trị của biểu thức 8 x c là</i>
<i>bao nhiêu?</i>


<i>-Hãy giại thích vì sao ở ođ trông giá trị cụa</i>
<i>bieơu thức ở cùng dòng với 8 x c lái là 40?</i>
<i>*GV hướng dăn : Sô caăn đieăn vaøo moêi ođ</i>
<i>troẫng laø giá trị cụa bieơûu thức ở cùng dòng với</i>



<i>-Những HS chưa hoàn thành bài tập của tiết</i>
<i>trước để vở lên bàn cho GV KT.</i>


<i>-Lắng nghe.</i>


<i>-Nhắc lại.</i>


<i>-HS trả lời cá nhân.</i>


<i>-Tính giá trị của biểu thức.</i>
<i>-01 HS đọc thầm.</i>


<i>HS trả lời cá nhân.</i>


<i>-Tính giá trị của biểu thức 6 x a.</i>


<i>-Thay số 5 vào chữ a rồi thực hiện phép tính 6</i>
<i>x 5 = 30.</i>


<i>-02 Hs lên bảng làm, mỗi Hs 1 phần, HS làm</i>
<i>vào vở nháp.</i>


<i>-HS nghe GV hướng dẫn, sau đó 4 HS lên</i>
<i>bảng làm, HS lớp làm vào vở.</i>


<i>-01 HS đọc bảng số và trả lời các câu hỏi của</i>
<i>GV.</i>


<i>-Cột thứ ba trong bảng cho biết giá trị của</i>
<i>biểu thức.</i>



<i>-Là 8 x c.</i>
<i>-là 40.</i>


<i>-Vì khi thay c = 5 vào 8 x c thì được 8 x 5 =</i>
<i>40.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i>ô trống khi thay giá trị của chữ c cũng ở</i>
<i>dịng đó.</i>


<i>-u cầu HS thực hiện vào vở.</i>
<i>Chấm chữa bài.</i>


<i>*Bài tập 4:</i>


<i>Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình</i>
<i>vuông.</i>


<i>-Nếu hình vuông có cạnh a thì chu vi là bao</i>
<i>nhiêu?</i>


<i>-GV giới thiệu: Gọi chu vi của hình vng là</i>
<i>P. Ta có: P = a X 4</i>


<i>-GV yêu cầu HS đọc bài tập 4, sau đó thực</i>
<i>hiện vào vở.</i>


<i>+Chấm chữa bài cho HS.</i>


<i><b>3.Củng cố – Dặn dò:</b></i>



<i>-GV tổng kết giờ học, dặn dị HS về nhà thực</i>
<i>hiện tiếp nếu chưa hoàn thành các bài tập.</i>


<i>-HS thực hiện vào vở.</i>


<i>-02 HS nhắc lại.</i>


<i>Muốn tính chu vi hình vng ta lấy số đo cạnh</i>
<i>nhân với 4.</i>


<i>-Nếu hình vuông có chnhj là a thì chu vi của</i>
<i>hình vuông là a X 4.</i>


<i>-03 Hs đọc cơng thức tính chu vi của hình</i>
<i>vng.</i>


<i>-02 Hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào</i>
<i>vở.</i>


<i>Bài giải.</i>


<i> A) Chu vi cuả hình vuông là:</i>
<i> 3 x 4 = 12( cm )</i>


<i>b) Chu vi của hình vuông là:</i>
<i> 5 x 4 = 20 (dm)</i>
<i>c) Chu vi của hình vuông là:</i>
<i> 8 x 4 = 32 ( m )</i>



<i>-HS lắng nghe và thực hiện.</i>

<i>SINH HOẠT CUỐI TUẦN</i>



<b>LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 1</b>



<b>THỨ</b> <b>MƠN HỌC</b> <b>TÊN BÀI HỌC</b>


<i><b>HAI</b></i>


<i> Mĩ thuật</i>
<i>Tập đọc</i>
<i>Toán</i>
<i>Khoa học</i>


<i>Đạo đức</i>


<i>Vẽ trang trí : Màu sắc và cách pha màu</i>
<i>Dế Mèn bênh vực kẻ yếu</i>


<i>Ôn tập các số đến 100 000 (tiết 1)</i>
<i>Con người cần gì để sống ?</i>
<i>Trung thực trong học tập (tiết 1)</i>


<i><b>BA</b></i>


<i>Thể dục</i>
<i>Tốn</i>
<i>Chính tả</i>
<i>Luyện T & C</i>



<i>Kó thuật</i>


<i>Bài 1</i>


<i>Ơn tập các số đến 100 000 (tiết 2)</i>
<i>Nghe – Viết : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu</i>


<i>Caáu tạo của tiếng</i>


<i>Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu. (tiết 1)</i>
<i>Tập đọc</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i><b>TƯ</b></i> <i>Tốn</i>
<i>Kể chuyện</i>


<i>ATGT</i>


<i>Ơn tập các số đến 100 000 (tiết 3)</i>
<i>Sự tích Hồ Ba Bể</i>


<i>Bài 1</i>


<i><b>NĂM</b></i>


<i>Thể dục</i>
<i>Luyện T & C</i>


<i>Tốn </i>
<i>Khoa học</i>
<i>Hát nhạc</i>



<i>Bài 2</i>


<i>Luyện tập về cấu tạo của tiếng</i>
<i>Biểu thức có chứa một chữ</i>


<i>Trao đổi chất ở người</i>


<i><b>SÁU</b></i>


<i>Tập làm văn</i>
<i>Tốn</i>
<i>Lịch sử + Địa lí</i>
<i>Lịch sử + Địa lí</i>


<i>Kĩ thuật</i>
<i>Sinh hoạt lớp</i>


<i>Nhân vật trong truyện</i>
<i>Luyện tập</i>


<i>GT mơn Lịch sử và Địa lí</i>
<i>Làm quen với bản đồ</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×