Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

SKKN: Phát huy tính tích cực chủ động sáng taọ của trẻ 5- 6 tuổi ở trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (514.83 KB, 17 trang )

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CHỦ
ĐỘNG SÁNG TAỌ CỦA TRẺ 5- 6 TUỔI
Ở TRƯỜNG MẦM NON


1. Phần Mở Đầu
Tính tích cực chủ động sáng tạo của con người là một di sản vô giá của nhân
loại. Nó có từ ngàn xưa, từ khi con người tìm ra lửa nấu chín thức ăn, sáng tạo ra
những công cụ thô sơ để săn bắt và hái quả phục vụ cho cho đời sống trong những
buổi đầu bình minh của lịch sử. Qua các thời đại tính tích cực chủ động của con
người luôn luôn được phát huy nhằm phục vụ lợi ích con người và là động lực thúc
đẩy sự tiến hóa và sự phát triển của xã hội. Vì tích cực, chủ động, sáng tạo là
phương tiện, là con đường duy nhất để con người có khả năng xâm nhập tìm hiểu
khám phá.
Ngày nay trong giai đoạn cách mạng mới xây dựng chủ nghĩa xã hội và bão
vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa thì tích cực chủ động sáng tạo được Đảng và
nhà nước ta coi trộng và đề cao hơn bao giờ hết.
Mục tiêu của ngành Giáo dục - Đào tạo phải giáo dục ra một thế hệ trẻ phát
triển toàn diện về mọi mặt, là những người có đạo đức tốt, có sức khỏe dồi dào, có
kiến thức khoa học kỹ thuật, có năng lực trong cơng tác, có nhiệt huyết và lịng hăng
hái, biết u q, tơn trộng và cảm thụ cái đẹp, mà họ cịn biết tích cực chủ động,
sáng tạo trong mọi lĩnh vực của cuộc sống và công tác. Muốn giáo dục và đào tạo
được một thế hệ trẻ như vậy giáo dục Mầm non là một mắt xích quan trộng, là viên
gạch đầu tiên đặt nền móng vững chắc cho tồn bộ hệ thống giáo dục.
Để chuẩn bị cho trẻ ngày hôm nay trở thành người lớn trong tương lai có
phẩm chất đạo đức tốt, biết cảm nhận được cái hay, cái xấu, cái đẹp... Để giúp trẻ
hứng thú với việc học và phát triển khả năng suy nghĩ trở thành người năng động,
sáng tạo, để có thể hiểu biết về thế giới xung quanh.
1.1. Lí do chọn đề tài.


Tính tích cực chủ động sáng tạo của trẻ khơng phải là thuộc tính sẵn có nó là
"sản phẩm" của một q trình giáo dục và ni dưỡng trong một môi trường đặc
biệt là môi trường giáo dục Mầm non . Do vậy vị trí của người giáo viên mầm non
trong việc phát huy tính tích cực chủ động. sáng tạo của trẻ đóng một vai trị đặc
biệt quan trọng và có ảnh hưởng rất lớn. Giáo viên là người "trung gian" tổ chức
môi trường lồng ghép các hoạt động phù hợp với trình độ phát triển của mỗi trẻ.


Để có đầy đủ mọi cơ sở lý luận làm nền tảng cho việc giãi quyết vấn đề thì
trước hết chúng ta phãi hiểu được "thế nào là sáng tạo đối với trẻ mẫu giáo". Sáng
tạo là tìm ra những cái mới, cách giải quyết mới, khơng bị gị bó, phụ thuộc vào cái
đã có.
Những biểu hiện của tính tích cực chủ động, sáng tạo ở trẻ là: Trẻ thích thú
chủ động tiếp xúc, hoạt động khám phá tìm hiểu các đối tượng gần gủi xung quanh.
Trẻ chủ động độc lập, tự tin thực hiện nhiệm vụ được giao hay tự chọn. Trẻ sử dụng
thao tác tư duy như phân tích, tổng hợp, so sánh, phân loại,... vào giải quyết các
nhiệm vụ nhận thức của mình để hồn thành cơng việc được tốt.
1.2. Phạm vi áp dụng đề tài, giải pháp.
Phạm vi mà đề tài đề cập đến độ tuổi 5 - 6 tuổi ở trường MÇm non nơi tơi
đang công tác.
Thời gian thực hiện năm học 2012 - 2013 và sẽ thực hiện cho các năm học kế
tiếp.
Đề tài nêu ra những giải pháp để phát huy tính tích cực sáng tạo của trẻ mẫu
giáo 5 - 6 tuổi.
Đề tài tập trung vào những mặt đã làm được, đề xuất những quan điểm phù
hợp cho quá trình hoạt động ở trường mần non có hiệu quả.
2. Nội dung
2.1. Thực trng:
Thực tế trong quá trình chm súc cỏc chỏu hng ngày với độ tuổi 5 - 6 tuổi
bản thân tôi ngồi việc nắm vững những kiến thức chun mơn nghiệp vụ, xác định

những mục tiêu và nội dung chương trình về chương trình giáo dục mầm non làm
cơ sở, tơi cịn phải hiểu được tình hình thực tiễn của địa phương, của trường , và
lớp mình đang cơng tác, để khai thác những cái hay, cái đẹp nhằm giáo dục tinh thần
cho các cháu.
Để phát huy một cách cao nhất về tính tích cực chủ động và sáng tạo của trẻ
trong các hoạt động giáo viên cần nhận ra những dấu hiệu về tính tích cực chủ động
sáng tạo ở mỗi cháu, nhằm mục đích đề ra những phương pháp giảng dạy đúng đắn
và thiết kế những nội dung và hình thức hoạt động phù hợp với khả năng nhận thức
của trẻ. Trong q trình thực hiện tơi có được những thuận lợi và gặp phải một số
khó khăn sau :
2.1.1. Thuận lơi:


Năm học 2012- 2013 tôi được BGH phân công phụ trách lớp mẫu giáo lớn gồm 30
cháu. Phịng học có đủ diện tích đảm bảo yêu cầu quy định rộng rói, thống mát, cơ
sở vật chất,
khá đầy đủ.
trang thiết bị của trường phục vụ cho việc dạy và học theo danh mục tối thiểu tại
thông tư 02 được quy định Năm học 2012- 2013 tôi được BGH phân công phụ
trách lớp mẫu giáo lớn gồm 30 cháu. Phịng học có đủ diện tích đảm bảo u cầu
quy định rộng rói, thống mát, cơ sở vật chất,
khá đầy đủ.
Trong q trình thực hiện nhiệm vụ bản thân được BGH nhà trường
chị em đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ
học được bố trí
trẻ hoạt động
Đa số phụ huynh nhiệt tình, quan tâm về việc
mình.
, tổ chun mơn, q trình thực hiện nhiệm vụ bản thân được BGH nhà trường
chị em đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ

học được bố trí
trẻ hoạt động
Đa số phụ huynh nhiệt tình, quan tâm về việc
mình.
về mọi mặt.
Lớp quá trình thực hiện nhiệm vụ bản thân được BGH nhà trường
chị em đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ
học được bố trí
trẻ hoạt động
Đa số phụ huynh nhiệt tình, quan tâm về việc
mình.
các góc chơi, đồ chơi cho quá trình thực hiện nhiệm vụ bản thân được BGH nhà
trường
chị em đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ
học được bố trí
trẻ hoạt động
Đa số phụ huynh nhiệt tình, quan tâm về việc
mình.
được sắp xếp gọn gàng, hài hịa, trẻ dể lấy và dể cất, thường xuyên được vệ
sinh, thay đổi và trang trí tạo mơi trường phù hợp theo nội dung và yêu cầu của từng
chủ đề.
quá trình thực hiện nhiệm vụ bản thân được BGH nhà trường
chị em đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ
học được bố trí
trẻ hoạt động


Đa số phụ huynh nhiệt tình, quan tâm về việc
mình.
chăm sóc, ni dưỡng và giáo dục cđa con em q trình thực hiện nhiệm vụ bản

thân được BGH nhà trường
chị em đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ
học được bố trí
trẻ hoạt động
Đa số phụ huynh nhiệt tình, quan tâm về việc
mình.
Bản thân nắm vững kiến thức chun mơn về chăm sóc giáo dục trẻ, tơi ln
ln học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp, tìm tịi và nghiên cứu sách báo, tạp
chí...,làm đồ chơi và giáo cụ dạy học đủ số lượng và chất lượng đảm bảo về mặt
thẩm mĩ, an tồn cho trẻ, giúp cho việc dạy và học kích thích tính tị mị thích khám
phá và sáng tạo của tr.
2.1.2. Khú khn:
Với yêu cầu tổ chức cho trẻ hoạt động trong chương trình CSGDMN hiện
nay ly tr lm trung tâm, các cháu phải tự giác phát huy tính tích cc ch ng
sỏng to ca mỡnh, đáp ứng việc tổ chức cho trẻ hoạt động theo đúng yêu cầu,
chỉ đạo của cp hc và đúng với ý nghĩa vai trò chủ đạo của các hoạt động của trẻ
thì ở lớp tôi s lng đáp ứng cũn thp.
Trng úng trờn địa bàn thuộc xã vïng ven, phơ huynh chđ u làm nghề
nông nên thời gian chăm sóc con mình còn ít, nhận thức của phụ huynh không
đồng đều một số phụ huynh còn xem nhẹ việc chăm sóc nuụi dng, giáo dục cỏc
con của mình.
Qua các hot ng lp, t«i nhận thÊy các cháu chưa phát huy được tính tích
cực chủ động, sáng tạo của mình cịn nhiều hạn chế, rập khn, có thói quen thụ
động và ỷ lại, trẻ chưa biết cách đưa ra các câu hỏi đúng trọng tâm của vấn đề đang
tìm tịi, khám phá, 1 số trẻ cịn nhút nhát.
Ví dụ: Trong các hoạt động làm quen với tác phẩm văn học số trẻ biết kể
chuyện sáng tạo cịn q ít, trong các hoạt động làm quen môi trường xung quanh
khi so sánh các đặc điểm gióng, khác nhau của các đối tượng hay phân loại đối
tượng trẻ còn lúng túng. Phần lớn trẻ chưa biết đưa ra những suy nghĩ, suy luận, dự
đoán được điều gì đã xãy ra, trẻ chưa tự đặt câu hỏi...,



2.1.3. Kết quả được đánh giá trước khi thực hiện ti:
Lĩnh vực phát
triển

S ỏnh giỏ cỏc mt hot
ng

Số
lượng
tr
tham
gia

t
SL

%

Cha t
SL
%

Lnh vực phát triển - Biết nghe theo nhạc hoặc
hiệu lệnh để vận động nhịp
tình thể chất
30
25 83.3%
5

16.7%
nhàng.
- Biết thực hiện các vận
động cơ bản.
Lĩnh vực phát triển - Biết phát âm 29 chữ cái,
tô viết 29 chữ cái
ngôn ngữ
- Biết kể chuyện sáng tạo,
30
10 33.3% 20 66.7%
Biết thể hiện tính cách nhân
vật trong truyện khi thủ vai.
Lĩnh vực phát triển - Biết cách giãi quyết khác
nhau cho cùng một sự việc
nhận thức
hay cùng một vấn đề
23 76.7%
7
23.3%
30
- Biết so sánh và rút ra sự
gióng nhau giữa các sự vật
- Biết suy luận, phán đoán
và thử nghiệm.
Lĩnh vực phát triển
Biết hát, vận động biểu
diễn các bài hát đúng theo
30
22 73.3%
8

26.7%
thẩm mỹ
nhạc, gây được cảm xúc
Lĩnh vực phát triển - TrỴ biÕt yªu q tr­êng,
lớp, yªu q mọi người
tình cảm xã hội
xung quanh
- Có ý thức bảo vệ trường
26 86.7%
4
13.3%
Xanh - Sạch - ẹp.
30
- Biết cách ăn mặc, ứng xử
phù hợp, thích tham gia các
hoạt động tại trường, lớp...
Từ những cơ sở và thực tiễn ca lp tụi nh trên, tụi rt băn khoăn suy nghĩ
để tìm ra những giải pháp tốt nhất để chăm sóc, giáo dục các cháu. Chính vì vậy mà
năm học 2012 -2013 tôi đã mạnh dạn chọn đề tài "Phát huy tính tích cực chủ động
sáng taọ của trẻ 5- 6 tuổi ở trường mầm non" làm sáng kiến cải tiến kỹ thuật cho
bản thân.
2.2. Các gi¶i pháp:
2.2.1: Tạo môi trường tốt nhất cho trẻ.


Tạo ra một thế giới thật đa dạng phong phú đầy màu sắc mang tính nghệ
thuật về thiên nhiên, xã hội và con người xung quanh trẻ nhằm gây hứng thú, kích
thích lơi cuốn trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động như: Làm thật nhiều đồ dùng,
đồ chơi khác nhau cả hình dáng, lẫn màu sắc, mua, sưu tầm nhiều sách báo, chuyện
tranh đặc biệt là truyện tranh và truyện cổ tích, cắt dán hình ảnh những truyện tranh

sáng tạo theo chủ đề...
Bên cạnh tạo thế giới vật chất thì tạo mơi trường khơng khí vui vẽ, thỏa mái
đầy tình thương yêu, biểu hiện tình cảm lẫn nhau giữa cơ và cháu, nó ảnh hưởng
trực tiếp đến tâm tư nguyện vọng của trẻ. Cô giáo luôn luôn dành tình u thật sự
của mình đẻ cảm hóa thuyết phục và kích lệ trẻ.
2.2.2: Áp dụng tốt phương pháp dạy học tích cực trong q trình hoạt động
của trẻ.
Học tích cực trong giáo dục Mầm non được hiểu là một hoạt động với các đồ
vật, đồ chơi cùng mối liên hệ với thực tế của con người trong môi trường xung
quanh để hình thành nên những hiểu biết của bản thân. Để áp dụng phương pháp
này người giáo viên mầm non cần phải:
Biết khai thác khả năng hoạt động của trẻ, tạo mọi cơ hội để trẻ phát triển
khả năng khám phá tìm tịi, trải nghiệm những đối tượng nhận thức.
Tôn trọng đồng cảm với nhu cầu của trẻ, tạo cơ hội cho trẻ thích ứng hịa
nhập với cuộc sống xung quanh.
Kích thích động cơ bên trong của trẻ, gây hứng thú lơi cuốn trẻ vào các hoạt
động, tạo tình huống có vấn đề cho trẻ hoạt động đặc biệt là hoạt động nhận thức.
Khuyến khích trẻ tham gia tích cực vào các hoạt động trải nghiệm, tự hồn
thiện, tơn trọng sự suy nghĩ sáng tạo của trẻ, chống gò ép, áp đặt làm trẻ thụ động.
Phối hợp hợp lý các phương pháp khi tổ chức các hoạt động của trẻ.
Phối hợp các hoạt động cá nhân và hoạt động theo nhóm đồng thời phối hợp
đánh giá thường xuyên của cô giáo và tự đánh giá của trẻ.
2.2.3: Lựa chọn nội dung hoạt động phù hợp với yêu cầu giáo dục, dựa trên
hứng thú và kinh nghiệm của trẻ.


Trẻ phát triển tốt về mọi mặt khi được tham gia các hoạt động. Trẻ hoạt
động càng tích cực thì sự phát triển của trẻ cả về thể lực lẫn trí tuệ càng nhanh.
Thơng qua hoạt động trẻ được cuốn hút vào sự tự lực tìm tịi khám phá, trải nghiệm
để chiếm lĩnh các các tri thức, kĩ năng của cuộc sống. Nhờ có hoạt động chức năng

sinh lý của trẻ được phát triển, các giác quan được hoàn thiện, kiến thức trở nên
phong phú và chính xác hơn.
Giáo viên phải tìm hiểu khả năng của trẻ bằng cách cho trẻ được trao đổi trò
chuyện, thảo luận, tự thể hiện và đưa ra ý kiến của mình, giáo viên theo dõi lắng
nghe nắm bắt ý tưởng, nhu cầu, nguyện vọng của trẻ để đưa vào nội dung hoạt
động những vấn đề mà trẻ quan tâm, mong muốn khám phá.
Ví dụ: Với chủ đề thực vật giáo viên có thể mang đến lớp một cây xanh nào
đó, khuyến khích trẻ nói về cây xanh. Cho trẻ nêu các câu hỏi và ý tưởng.
Làm mới nội dung hoạt động.Trong quá trình hoạt động giáo viên cần nắm
bắt kịp thời xem trẻ đã tìm nội dung đến đâu, có cịn hứng thú nữa khơng? Nếu
khơng cịn hứng thú nữa thì nên tìm hiểu chủ đề mới, nội dung mới.
Gắn nội dung hoạt động của trẻ trong chương trình với hồn cảnh sống cụ thể
gần gũi với trẻ, bổ sung vào nội dung hoạt động những sự vật, hiện tượng có ở địa
phương.
Ví dụ: Khi cho trẻ tiếp xúc làm quen với các tác phẩm văn học chúng ta có thể
lồng ghép nói cho trẻ biết thêm về những vị anh hùng như Nguyễn Văn Trổi, Mẹ
Suốt... khơi gợi cho trẻ thêm tự hào về quê hương của mình hơn.
Yêu cầu trẻ về nhà quan sát tìm hiểu thực tế cuộc sống xung quanh sau đó đến
lớp trình bày, thảo luận cùng chia sẽ kinh nghiệm.
Ví dụ : Cho trẻ về nhà quan sát tìm hiểu những động vật ni trong nhà để trẻ
phân biệt những đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa các con vật.
2.2.4: Tạo ra các tình huống có vấn đề, kích thích trẻ suy nghĩ và tìm kiếm
phương thức giải quyết.


Tập trung sự quan tâm, chú ý, hứng thú của trẻ và đặt ra các vấn đề mà trẻ
chưa giải quyết được bằng cách lần lượt đưa ra một số câu hỏi cho trẻ liên hệ kinh
nghiệm bản thân, trao đổi, thể hiện, sau đó nêu vấn đề về những điều mà tất cả đều
muốn biết để gây tò mò, kích thích nhu cầu muốn tìm hiểu ở trẻ.
Ví dụ: Khi tìm hiểu về các loại hoa nên xoay quanh các câu hỏi như: Loại

hoa nào các con biết ? Hoa đó màu gì? Con nhìn thấy ở đâu? Đưa thêm những câu
hỏi như: Có bao nhiêu loại hoa? Chúng khác nhau ở chổ nào? Làm thế nào để giữ
hoa được lâu?..
Thơng thường các tình huống có vấn đề đều do giáo viên đưa ra như phức tạp
hóa nội dung hoạt động, nâng cao dần mức độ khái quát hóa tri thức, tận dụng các
tình huống xảy ra xung quanh trẻ hoặc những tình huống xuất phát từ bản thân đứa
trẻ,... và kích thích trẻ tự trả lời, tự giải đáp những thắc mắc đó.
Ví dụ : Có thể nói “ Thỏ là động vật ni trong gia đình, một trẻ khác nói lại
´thỏ là động vật sống trong rừng”. Từ đây có thể nêu vấn đề: “Tại sao lại nói thỏ là
động vật ni hay thỏ là động vật sống trong rừng”.
Giáo viên động viên trẻ suy nghĩ, cùng tham gia xây dựng, bàn phương án tự
tìm lấy câu trả lời hoặc cách giải quyết vấn đề. Khi trẻ đặt câu hỏi, giáo viên nên
đưa thêm các câu hỏi dạng: “Vậy con nghĩ như thế nào? Chúng ta cùng nghĩ xem
cần phải làm gì? ” nhằm thu hút trẻ trị chuyện để cùng nhau tìm kiếm câu trả lời.
2.2.5: Tổ chức hoạt động khám phá , trải nghiệm để trẻ tự giải quyết vấn đề.
Gây hứng thú, kích thích sự tò mò, hồi hộp, chờ đợi của trẻ đối với hoạt động
khám phá. Trên cơ sở kích thích kinh nghiệm sống của trẻ, lần lượt đưa ra các câu
hỏi đại khái như: Điều gì có thể xảy ra khi..? Cháu có thể nói gì về..?
Cung cấp cho trẻ đủ điều kiện gồm: thời gian, địa điểm, phương tiện, để tiến
hành hoạt động khám phá và cho phép trẻ tự do sử dụng.
Cho trẻ quan sát và trẻ được tự lựa chọn đối tượng để quan sát xem xét. Kích
thích trẻ trao đổi ý kiến, chia sẽ kinh nghiệm cho nhau và nói lên cảm nhận của
mình.


Giáo viên bày tỏ sự hứng thú đối với tất cả những ý kiến nhận xét, thừa nhận những
phát hiện của trẻ, khen ngợi khi trẻ đưa câu hỏi hay hoặc ý tưởng sáng tạo.
Cho trẻ thực hiện các thí nghiệm:
+ Trước khi làm thí nghiệm cho trẻ quan sát hiện trạng ban đầu của đối tượng,
thí nghiệm và cho trẻ tự nêu lên phán đốn của mình về kết quả thí nghiệm.

+ Trong q trình thí nghiệm cho trẻ sử dụng các giác quan.
+ Giáo viên hướng dẫn trẻ ghi lại kết quả khám phá bằng hình vẽ, mơ hình
biểu đồ, kết hợp với các câu hỏi gợi ý để trẻ so sánh kết quả thí nghiệm với trạng
thái ban đầu.
Cho trẻ chơi với các nguyên liệu thiên nhiên và tạo ra các sản phẩm từ những
nguyên vật liệu đó.
2.2.6: Tăng cường sử dụng yếu tố chơi và trị chơi trong q trình hoạt động
nhằm phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của trẻ.
Tăng dần độ khó của trị chơi và tình huống chơi, làm phức tạp hóa luật chơi,
nội dung chơi, hành động chơi, đưa ra trị chơi mới
Ví dụ: Để hình thành kỹ năng phân loại đối tượng theo những dấu hiệu đặc trưng,
cho trẻ chơi trị chơi “Hãy xếp nhanh thành nhóm” Khi trẻ đã chơi thành thạo trò
chơi này, ta tổ chức cho trẻ chơi trị chơi mới.
Tạo mơi trường trị chơi thích hợp, khơng gian chơi rộng rãi, đảm bảo an
tồn, đồ chơi phù hợp với từng loại hoạt động của trẻ và gợi ý cho trẻ chơi.
Thiết lập khơng khí tự do, thoải mái khơng gị bó ép buộc trong q trình
chơi, phát huy tính chủ động, độc lập của trẻ, ln đảm bảo vai trị chủ đạo của trẻ
trong khi chơi.
Tăng cường sử dụng yếu tố thi đua giữa các tổ, các nhóm, các cá nhân.
2.2.7: Đa dạng hóa hoạt động của trẻ.


Trí tưởng tượng và óc sáng tạo của trẻ được nảy nở và phát triển trong qua
trình hoạt động, sự hoạt động của trẻ càng đa dạng phong phú bao nhiêu thì trí
tưởng tượng và óc sáng tạo của trẻ càng dồi dào phong phú bấy nhiêu.
Ví dụ: Để tạo sự chú ý kích thích hứng thú của trẻ ta có thể tổ chức cho trẻ
trao đổi kinh nghiệm kết hợp việc cho trẻ được thể hiện kinh nghiệm bằng tranh vẽ,
động tác, kích thích tính tị mị và cung cấp kiến thức ta thường xuyên tổ chức cho
trẻ tham gia hoạt động như quan sát, làm các thí nghiệm, đọc truyện, giải câu đố...
Tổ chức các hoạt động thích hợp các nội dung theo chủ đề, đảm bảo tác động

lên nhiều mặt phát triển của trẻ. Khai thác mối liên hệ giữa nội dung hoạt động của
các lĩnh vực khác nhau. Tuy nhiên kết hợp phải nhẹ nhàng, linh hoạt, hợp lý đảm
bảo trọng tâm của giờ hoạt động.
Ví dụ: Sau khi trẻ tìm hiểu về hình dạng trong giờ tốn có thể cho trẻ sử dụng
các hình khác nhau để chắp ghép hoặc xếp thành hình ngơi nhà, các con vật,...như
vậy trò chơi này vừa vận dụng kiến thức tốn học vừa vận dụng vốn hiểu biết về
mơi trường xung quanh.
2.2.8: Bố trí thời gian và khơng khí thích hợp để tổ chức các hoạt động cho
trẻ khám phá sáng tạo.
Thời gian và không gian là hai yếu tố có ảnh hưởng nhất định trong việc phát
huy tính tích cực chủ động sáng tạo của trẻ, trong những khoảng thời gian và khơng
gian khác nhau thì sở thích, sự đam mê hứng thú hoạt động của trẻ cũng khác nhau.
Do vậy giáo viên cần nắm vững tâm sinh lý của trẻ, bố trí thời gian và khơng gian
phù hợp với sinh lý và khả năng nhận thức của trẻ.
Ví dụ: Hoạt động vận động phát triển thể lực và hoạt động làm quen với môi
trường xung quanh ta có thể tổ chức cho trẻ vào buổi sáng ở ngồi trời, làm quen
với tốn hoặc chữ cái trong hoạt động góc, trước khi đi ngủ trưa ta có thể tổ chức
cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học như kể chuyện, đọc thơ, ca dao…, nghe
nhạc, trong thời gian hoạt động học, hoạt động ngoài trời, hoạt động góc thực hiện
thời gian theo quy định.


Trẻ tích cực tham gia hoạt động khám phá đối tượng, sự vật để giải quyết
những vấn đề nhận thức thơng qua hoạt động chung, hoạt động góc, hoạt động ngoài
trời. Do vậy trong cùng một khoảng thời gian nhất định chúng ta cần đan xen kết
hợp những nội dung giáo dục gần gũi và có liên quan với nhau trong kế hoạch tổ
chức hoạt động.
2.2.9: Kết hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường và xã hội trong việc chăm
sóc giáo dục trẻ.
Mơi trường xã hội , con người là điều kiện khơng thể thiếu để trẻ mẫu giáo

hình thành, cũng cố, mở mang trí lực cũng như tình cảm, đạo đức và tính cách của
trẻ.
Nhiệm vụ của cơ giáo là phải tuyên truyền phụ huynh tích cực tham gia vào
các hoạt động giáo dục trẻ, cùng phụ huynh khắc phục những hạn chế, khiếm khuyết
trong việc giáo dục trẻ ở gia đình.
Ví dụ: Một vấn đề nào đó mà ở trường trẻ chưa hiểu hết thì ta đừng nên trực
tiếp giải thích ngay, cho trẻ về nhà hỏi thêm cha mẹ, người thân.
Ngoài ra kết hợp với các cơ quan đoàn thể khác trong cộng đồng xã hội giáo
dục trẻ tổ chức Đoàn, Đội, Hội phụ nữ,…
Sau một thời gian thực hiện chương trình tơi đã sử dụng các biện pháp nhằm
phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của trẻ đã thu được kết quả đáng phấn
khởi và khả quan.
Trẻ đã có thái độ hứng thú chú ý và lắng nghe sự hướng dẫn của cô giáo có
hiệu quả. 100% trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động.
Kết quả được đánh giá sau khi thực hiện đề tài:
LÜnh vùc
ph¸t triĨn

Sự đánh giá các mặt hoạt
động

Lĩnh vực
- Biết nghe theo nhạc hoặc
phát triển
hiệu lệnh để vận động nhịp
tình thể chất nhàng.
- Biết thực hiện các vận
động cơ bản.
Lĩnh vực
- Biết phát âm 29 chữ cái, tô

phát triển
viết 29 chữ cái

Sè l­ỵng
trẻ
tham
gia

30

Đạt

Chưa đạt
SL
%

SL

%

30

100%

0

0%

30


100%

0

0%


ngơn ngữ

Lĩnh vực
phát triển
nhận thức

Lĩnh vực
phát triển
thẩm mỹ
Lĩnh vực
phát triển
tình cảm xã
hội

- Biết kể chuyện sáng tạo,
Biết thể hiện tính cách nhân
vật trong truyện khi thủ vai.
- Biết cách giãi quyết khác
nhau cho cùng một sự việc
hay cùng một vấn đề
- Biết so sánh và rút ra sự
gióng nhau giữa các sự vật
- Biết suy luận, phán đoán và

thử nghiệm.
Biết hát, vận động biểu diễn
các bài hát đúng theo nhạc,
gây c cm xỳc
- Trẻ biết yêu quý trường,
lp, yêu quý mọi người xung
quanh
- Cã ý thøc b¶o vƯ tr­êng
Xanh - Sạch - ẹp.
- Biết cách ăn mặc, ứng xử
phù hợp, thích tham gia các
hoạt động tại trường, lớp...

30

30

29

96.7%

1

3.3%

30

28

93.3%


2

6.7%

30

100%

0

0%

30

3. KT LUN:
3.1. Ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm:
Người xưa có câu : "Có chí thì nên", "Có cơng mài sắt có ngày nên kim".
Thật vậy, với sự miệt mài, phấn đấu khơng mệt mỏi trong q trình áp dụng nhiều
giải pháp phù hợp tác động đến trẻ, tôi đã đưa đến cho trẻ một cách học nhẹ nhàng,
thoải mái, trẻ mạnh dạn tự tin, tích cực hoạt động và phát huy tính sáng tạo của bản
thân, phát triển mạnh về tất cả mọi mặt, Trẻ đã có thái độ hứng thú, chú ý lắng nghe
cô giáo đọc thơ, kể chuyện hay sự hướng dẫn của cô giáo khi thực hiện các nội dung
khác. 100% trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động một các hứng thú và say sưa.
Đa số trẻ biết đọc diễn cảm các bài thơ, kể những câu chuyện sáng tạo ngắn
gọn, lơgíc và dùng từ tương đối chính xác, trong hoạt động tạo hình trí tưởng tượng
của trẻ phát triển khá phong phú, trẻ biết dùng các nguyên vật liệu để tự mình vẽ,
nặn, cắt, dán...thành những con vật, cảnh vật... khá phong phú, trẻ biết dùng các
nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương để cùng cô giáo làm những bức tranh thật sinh
động; trong hoạt động âm nhạc trẻ đã cảm thụ được lời hay, ý đẹp trong bài hát làm



nảy nở những tình cảm và cảm xúc; 100% trẻ đã nhận biết nhanh và phát âm rỏ ràng
29 chữ cái, biết ngồi cầm bút đúng tư thế để tô chữ cái, biết đọc 10 chữ số, biết đếm,
thêm bớt, chia nhóm số lượng trong phạm vi 10 và nhận biết các loại hình khối đã
học.
Qua việc học tập, nghiên cứu, vận dụng các kiến thức bằng những giải pháp
đã trình bày trên đây, bản thân xin được rút ra các kinh nghiệm như sau:
Cô giáo phải tăng cường công tác nghiên cứu học tập tìm tịi kinh nghiệm ở
đồng nghiệp, đặc biệt là trên sách báo, các phương tiện thông tin, phải là chú trọng
việc tiếp cận sưu tầm đúc kết những kiến thức mới có liên quan đến chăm sóc giáo
dục trẻ, vì đây là cơ sở lý luận để chúng ta vận dụng thực tiễn để nuôi, dạy trẻ hằng
ngày.
Các giãi pháp, nội dung và hình thức để tổ chức các hoạt động phù hợp với
đặc điểm tâm sinh lý và khả năng nhận thức của trẻ.
Luôn tìm cách làm mới nội dung và đa dạng hóa hoạt động của trẻ, biết tạo ra
tình huống có vấn đề và đề cao tính độc lập, tự chủ sáng tạo của trẻ. Ln khuyến
khích trẻ tìm cách giãi quyết vấn đề.
Kịp thời động viên kích lệ trẻ với những thành tích đã đạt được nhằm gây
hứng thú và bồi dưỡng lịng tự tin, tích cực tham gia vào các hoạt động của trẻ
Tính xuyên suốt của đổi mới phương pháp giáo dục theo hướng tích cực và
phát huy được tính tích cực chủ động sáng tạo của trẻ, chuyển từ hoạt động thụ động
từ việc tổ chức hướng dẫn sang việc tổ chức hướng dẫn trẻ hoạt động chủ động, độc
lập, tự giác phát triển năng lực của mỗi cá nhân. Cô giáo là người tổ chức, hướng
dẫn các hoạt động đồng thời khuyến khích, động viên; có thể tham gia khi cần thiết
để tạo ra quá trình hoạt động tích cực của trẻ.
Muốn làm tốt vai trị của mình cơ giáo phải nắm bát những biểu hiện tính tích
cực, chủ động, sáng tạo của trẻ, mặt khác phải biết áp dụng đồng bộ , khoa học hợp
lý các giãi pháp sáng tạo đã nêu trên. Đó là điều kiện cần thiết để phát huy tính tích
cực chủ động sáng tạo của trẻ.

3.2. Những ý kiến đề xuất:
3.2.1. Đối với ngành, nhà trường:


- Thường xuyên mở các bồ dưỡng thêm về chuyên môn nghiệp vụ cho giáo
viên.
Tăng cường tổ chức các giờ dạy mẫu liên trường về chường trình mầm non
mới.
Ủng hộ việc đầu tư cơ sở vật chất, đồ dùng, đồ chơi đông bộ về số lượng và
đảm bảo về chất lượng.
3.2.2. Với lãnh đạo cấp trên:
Cần quan tâm hơn nữa về cấp học mầm non để đáp ứng nhu cầu cơ sở vật
chất.
Trên đây là những giải pháp "Phát huy tính tích cực chủ động sáng taọ của trẻ 56 tuổi ở trường mầm non" nhằm nâng cao hiệu quả chất lượng giảng dạy cho trẻ ë
løa ti mÇm non. Tơi rất mong nhận được sự góp ý, bổ sung của lãnh đạo cấp trên
và đồng nghiệp./.
Xin chân thành cảm ơn !


MỤC LỤC
1. PHẦN MỞ ĐẦU.....................................................................................Trang
1
1.1. Lý do chọn đề tài:
................................................................................Trang1
1.2. Phạm vi áp
dụng:................................................................................Trang2
2. PHẦN NỘI
DUNG.................................................................................Trang2
2.1. Thực trạng.........................................................................................
Trang2

2.1.1 Thuận lợi:.............................................................................
............Trang2
2.1.2 Khó khăn:.............................................................................
.............Trang3
2.1.3 Kết quả trên trẻ trước khi thực hiện đề
tài:......................................Trang4
2.2. Các giải
pháp:......................................................................................Trang5
2.2.1: Tạo môi trường tốt nhất cho trẻ:.....................................................
Trang5
2.2.2: Áp dụng tốt phương pháp dạy học tích cực trong quá trình hoạt động
của
trẻ..........................................................................................................................Tran
g5
2.2.3: Lựa chọn nội dung hoạt động phù hợp với yêu cầu giáo dục, dựa trên
hứng

thú



kinh

nghiệm

của

trẻ...........................................................................Trang6
2.2.4: Tạo ra các tình huống có vấn đề, kích thích trẻ suy nghĩ và tìm kiếm
phương thức giải quyết:.....................................................................................Trang

7


2.2.5: Tổ chức hoạt động khám phá , trải nghiệm để trẻ tự giải quyết vấn đề:
....................................................................................................................Tran
g8
2.2.6: Tăng cường sử dụng yếu tố chơi và trị chơi trong q trình hoạt động
nhằm phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của
trẻ......................................Trang 9
2.2.7: Đa dạng hóa hoạt động của trẻ......................................................Trang
8
2.2.8: Bố trí thời gian và khơng khí thích hợp để tổ chức các hoạt động cho
trẻ khám phá sáng
tạo...............................................................................................Trang 9
2.2.9: Kết hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường và xã hội trong việc chăm
sóc giáo dục
trẻ.........................................................................................................Trang 10
Kết quả được đánh giá sau khi thực hiện đề tài:.....................................Trang
11
3. PHẦN KẾT
LUẬN:............................................................................Trang11
3.1. Ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm:.................................................Trang
11
3.2. Ý kiến đề xuất: ...............................................................................Trang
12



×