Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

giao an hoa hoc 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (412.86 KB, 90 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tiết 1: ÔN TẬP . </b></i>
<i><b>I / YÊU CẦU: </b></i>


<i><b>- HS nhớ lại các kiến thức hố học 8 .</b></i>
<i><b>- Kích thích hứng thú học tập mơn hoá học.</b></i>
<i><b>II / ĐỒ DÚNG DẠY HỌC : </b></i>


<i><b>III / HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: </b></i>


<i><b>ƠN TẬP KIẾN THỨC HỐ HỌC 8 .</b></i>
<i><b>HOẠT ĐỘNG 1:</b></i>


<i><b>CHẤT – NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ .</b></i>
<i><b>? Chất có ở đâu ? Chất có những tính chất gì? </b></i>


<i><b>HS : Chất có ở trong vật thể, mỗi chất có những tính chất nhất định. </b></i>
<i><b>? Ngun tố hố học là gì? Có bao nhiêu ngun tố hoá học? </b></i>


<i><b>HS : Nguyên tố hoá học là tập hợp những ngun tử cùng lồi , có cùng số proton trong </b></i>
<i><b>hạt nhân. Có hơn 100 nguyên tố hố học. </b></i>


<i><b>? Nêu ý nghĩa của cơng thức hố học ? </b></i>
<i><b>HS : Cơng thức hố học cho ta biết: </b></i>


- <i><b>Nguyên tố nào tạo ra chất.</b></i>


- <i><b>Số ngun tử mỗi nguyên tố có trong 1 phân tử của chất.</b></i>
- <i><b>Phân tử khối của chất.</b></i>


<i><b>? Nêu quy tắc hoá trị? </b></i>



<i><b>HS : Trong cơng thức hố học tích chỉ số và hố trị của ngun tố này bằng tích chỉ số và </b></i>
<i><b>hoá trị của nguyên tố kia. </b></i>


<i><b>GV : Y/c HS làm BT.</b></i>


<i><b>1 . Viết kí hiệu hố học của các nguyên tố : Sắt, đồng, các bon, nitơ?</b></i>
<i><b>HS : Fe, Cu, C, N. </b></i>


<i><b>2 . Lập công thức hoá học của lưu huỳnh hoá trị VI và oxi? </b></i>
<i><b>HS : SxOy. Theo quy tắc hoá trị : x .VI = y.II .</b></i>


<i><b> Chuyển thành tỷ lệ: </b></i> <i>x<sub>y VI</sub></i><i>II</i> 1<sub>3</sub>


<i><b>Vậy CTHH của hợp chất là : SO3.</b></i>
<i><b>HOẠT ĐỘNG 2:</b></i>
<i><b>PHẢN ỨNG HOÁ HỌC:</b></i>
<i><b>? Phản ứng hố học là gì? </b></i>


<i><b>HS : Q trình biến đổi chất này thành chất khác gọi là phản ứng hố học. </b></i>
<i><b>? Làm thế nào để biết có phản ứng hố học xảy ra? </b></i>


<i><b>HS : Có chất mới tạo thành. </b></i>


<i><b>? Nêu định luật bảo toàn khối lượng ? Viết biểu thức của định luật ? </b></i>


<i><b>HS : Trong phản ứng hoá học , tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối </b></i>
<i><b>lượng của các chất tham gia phản ứng. </b></i>


<i><b>Biểu thức áp dụng: mA + mB = mC + mD. </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>- Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố .</b></i>
<i><b>- Viết phương trình hố học. </b></i>


<i><b>PTHH cho ta biết: Tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các cặp chất trong phản ứng. </b></i>
<i><b>GV : Y/c HS làm BT.</b></i>


<i><b>1 . Lập PTHH của: Khí Hiđro + Khí oxi  nước. </b></i>
<i><b>2 . Cho biết tỉ lệ số phân tử Hiđro và nước? </b></i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG 3:</b></i>


<i><b>MOL VÀ TÍNH TỐN HỐ HỌC.</b></i>


<i><b>? Viết công thức chuyển đổi giữa lượng chất (n) và khối lượng chất (m). </b></i>
<i><b>HS : </b>n</i> <i>m</i>


<i>M</i>


 <i><b>(mol) . (M là khối lượng mol của chất). </b></i>


<i><b>? Viết công thức chuyển đổi giữa lượng chất (n) và thể tích của chất khí (V) ở điều kiện </b></i>
<i><b>tiêu chuẩn? </b></i>


<i><b>HS : </b></i> ( )


22, 4
<i>V</i>


<i>n</i> <i>mol</i>



<i><b>? Viết công thức tính tỉ khối của chất khí đối với chất khí ? của chất khí đối với khơng </b></i>
<i><b>khí? </b></i>


<i><b>HS : </b></i> /


<i>A</i>
<i>A B</i>


<i>B</i>


<i>M</i>
<i>d</i>


<i>M</i>


 <i><b><sub> dA/B là tỉ khối của khí A so với khí B. </sub></b></i>


/


29


<i>A</i>
<i>A KK</i>


<i>M</i>


<i>d</i>  <i><b> dA/kk là tỉ khối của khí A so với khơng khí . </b></i>


<i><b>GV : Y/c HS làm BT. </b></i>



<i><b>Nung đá vơi, thu được vơi sống và khí cacbonic: CaCO3 t</b><b>0</b><b><sub> CaO + CO2.</sub></b></i>
<i><b>Hãy tính khối lượng vơi sống CaO thu được khi nung 50g CaCO3.</b></i>


<i><b>HS : Giải.</b></i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG 4 :</b></i>
<i><b>OXI – KHƠNG KHÍ.</b></i>
<i><b>? Nêu các tính chất của Oxi? </b></i>


<i><b>HS : Oxi là chất khí khơng màu, khơng mùi, nặng hơn khơng khí . Tác dụng với lưu </b></i>
<i><b>huỳnh, với kim loại, với hợp chất. </b></i>


<i><b>? Phản ứng hố hợp là gì? </b></i>


<i><b>HS : Phản ứng hoá hợp là phản ứng hoá học trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành</b></i>
<i><b>từ hai hay nhiều chất ban đầu .</b></i>


<i><b>? Phản ứng phân huỷ là gì? </b></i>


<i><b>HS : Phản ứng phân huỷ là phản ứng hố học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều </b></i>
<i><b>chất mới. </b></i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG 5 :</b></i>
<i><b>HIĐRO - NƯỚC.</b></i>
<i><b>? Nêu các tính chất của hiđro? </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>? Phản ứng oxi hố khử là gì? </b></i>


<i><b>HS : Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng hoá học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hố và </b></i>
<i><b>sự khử. </b></i>



<i><b>? Phản ứng thế là gì? </b></i>


<i><b>HS : Phản ứng thế là phản ứng hoá học giữa đơn chất và hợp chất , trong đó nguyên tử </b></i>
<i><b>của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất.</b></i>


<i><b>? Nêu các khái niệm axit, bazơ, muối? </b></i>
<i><b>Hs : Nêu. </b></i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG 6.</b></i>
<i><b>DUNG DỊCH.</b></i>
<i><b>? Dung dịch là gì? </b></i>


<i><b>Hs : Dung dịch là hỗn hợp đống nhất của dung môi và chất tan.</b></i>
<i><b>? Viết công thức tính nồng độ phần trăm của dung dịch . </b></i>


<i><b>HS : %</b></i> <i>ct</i> 100%


<i>dd</i>


<i>m</i>


<i>C</i> <i>x</i>


<i>m</i>


 <i><b><sub>mct là khối lượng chất tan, biểu thị bằng gam. </sub></b></i>


<i><b>mdd là khối lượng dung dịch, biểu thị bằng gam. </b></i>
<i><b>? Viết cơng thức tính nồng độ mol của dung dịch. </b></i>



<i><b>HS : </b>C<sub>M</sub></i> <i>n</i>(<i>mol l</i>/ )
<i>V</i>


 <i><b>n là số mol chất tan.</b></i>


<i><b>V là thể tích dung dịch, biểu thị bằng (l). </b></i>
<i><b>GV : Y/c HS làm BT. </b></i>


<i><b>1 . Hồ tan 15 gam muối ăn vào 50 gam nước. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch? </b></i>
<i><b>2 . Trong 200ml dung dịch có hồ tan 16 g CuSO4. Tính nồng độ mol của dung dịch? </b></i>
<i><b>HS : Giải. </b></i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG 7</b></i>
<i><b>Dặn dị: Về nhà tiếp tục ơn lại các kiến thức hoá học lớp 8. </b></i>


<i><b>Soạn trước nội dung bài 1: Tính chất hố học của oxit, khái qt về phân loại oxit. </b></i>


<i><b>Tiết 2: TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA OXIT</b></i>


<i>KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT. </i>


<i><b>A- MUÏC TIÊU .</b></i>


- <i><b>Học sinh nắm được tính hố học của oxit. </b></i>


- <i><b>Rèn luyện kỉ năng học nhóm, viết PTPƯ, quan sát thí nghiệm và tư duy hố học.</b></i>
- <i><b>HS biết được sự phân loại oxit. </b></i>


<i><b>B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b></i>



- <i><b>Ống nghiệm, ống nhỏ giọt , giá đỡ.</b></i>
- <i><b>CuO , dd HCl , H2O .</b></i>


<i><b>C- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b></i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG 1:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>1 . Oxit ba zơ có những tính chất hố học nào? </b></i>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<i><b>a. Tác dụng với nước: </b></i>


<i><b>Bao phản ứng với nước tạo thành dung </b></i>
<i><b>dịch bari hiđroxit Ba(OH)2 thuộc loại bazơ.</b></i>
<i><b>BaO (r) + H2O(l)  Ba(OH)2 (dd) </b></i>
<i><b>? Y/c HS hoàn thành PTHH giữa Na2O tác</b></i>
<i><b>dụng với nước? </b></i>


<i><b>? Y/c HS kết luận? </b></i>
<i><b>b . Tác dụng với axit : </b></i>


<i><b>? Y/c HS làm TN : CuO + HCl </b></i>
<i><b> CaO + HCl </b></i>
<i><b>? Y/c Hs hoàn thành PTHH? </b></i>
<i><b>? Y/c HS kết luận? </b></i>


<i><b>c . Tác dụng với oxit axit. </b></i>



<i><b>GV : Bằng thực nghiệm người ta đã chứng </b></i>
<i><b>minh được rằng . Một số oxit bazơ CaO, </b></i>
<i><b>Na2O, BaO, K2O… tác dụng đước với nước </b></i>
<i><b>tạo thành muối. </b></i>


<i><b>BaO(r) + CO2(k)  BaCO3(r) </b></i>
<i><b>? Y/c HS hoàn thành PTHH.</b></i>
<i><b> Na2O (r ) + CO2  </b></i>
<i><b>? Y/c HS kết luận ? </b></i>


<i><b>HS : Na2O + H2O  2 NaOH </b></i>


<i><b>* Kết luận : Một số oxit bazơ tác dụng với </b></i>
<i><b>nước tạo thành dung dịch bazơ (kiềm). </b></i>
<i><b>HS : Tiến hành thí nghiệm . </b></i>


<i><b>CuO(r) + 2HCl(dd) CuCl2(dd) + H2O(l) </b></i>
<i><b>CaO(r) + 2HCl(dd) CaCl2(dd) + H2O(l) </b></i>
<i><b>* Kết luận : Oxit bazơ tác dụng với axit tạo </b></i>
<i><b>thàh muối và nước. </b></i>


<i><b>HS : Na2O(r) + CO2(k)  Na2CO3 </b></i>


<i><b>* Kết luận : Một số oxit bazơ tác dụng với </b></i>
<i><b>oxit axit tạo thành muối. </b></i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG 2</b></i>
<i><b>2 . Oxit axit có những tính chất hố học nào? </b></i>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh



<i><b>a . Tác dụng với nước. </b></i>


<i><b>P2O5 (r) + 3H2O(l)  2H3PO4(dd) </b></i>
<i><b>? Y/c HS hoàn thành PTHH: SO2 + H2O </b></i>
<i><b>? Y/c HS kết luận ? </b></i>


<i><b>b . Tác dụng với bazơ. </b></i>


<i><b>CO2(k) +Ca(OH)2 (dd)CaCO3 + H2O(l) </b></i>
<i><b>? Y/c HS hoàn thành PTHH: </b></i>


<i><b>SO3 + Ca(OH)2 </b></i>
<i><b>? Y/c HS keát luaän? </b></i>


<i><b>HS : SO2 + H2O  H2SO3 </b></i>


<i><b>* Kết luận : Nhiều oxit axit tác dụng với </b></i>
<i><b>nước tạo thành dung dịch axit . </b></i>


<i><b>HS: SO3 + Ca(OH)2  CaSO4 + H2O</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>c . Tác dụng với oxit bazơ: (1c). </b></i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG 3</b></i>
<i><b>II – KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT. (SGK). </b></i>
<i><b>D- KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ :</b></i>


- <i><b>Cho hs làm bài tập 1 và 2 sgk.</b></i>
- <i><b>HS làm BT. </b></i>



<i><b>E – DẶN DÒ :</b></i>


- <i><b>Về nhà làm các bài tập 3, 4, 5, 6 trong sgk .</b></i>


- <i><b>Hướng dẫn làm BT 6. </b></i>


<i><b>Vieát PTHH: CuO + H2SO4  CuSO4 + H2O. </b></i>


<i><b>Tính số mol của CuO. </b></i> 1,6 ?


80
<i>m</i>
<i>n</i>


<i>M</i>


  


<i><b>Tính khối lượng axit sunfuric? </b></i> %. 20%.100 ?


100% 100%


<i>dd</i>
<i>ct</i>


<i>C</i> <i>m</i>


<i>m </i>  



<i><b>Tính số mol của axit sunfuric ? </b></i> ? ?
98
<i>m</i>
<i>n</i>


<i>M</i>


  


<i><b>Lập tỉ lệ số mol của CuO và H2SO4. Tỉ lệ số mol chất nào nhỏ hơn là chất đó PƯ </b></i>
<i><b>hết, chất lớn hơn là chất dư. </b></i>


<i><b>Tìm số mol chất PƯ dựa vào số mol chất PƯ hết. </b></i>


<i><b>Dung dịch sau PƯ gồm dd CuSO4 và dung dịch H2SO4 (nếu có) .</b></i>


- <i><b>Chuẩn bị bài Canxi oxit .</b></i>


<i>Rút kinh nghiệm :</i>


<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>


<i><b>Tiết 3 MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG. </b></i>
<i><b>A- MỤC TIÊU :</b></i>


- <i><b>Học sinh nắm được tính chất vật lý , hố học của can xi oxit , ứng dụng của nó </b></i>
- <i><b>Rèn luyện kỉ năng học nhóm, viết PTPƯ, quan sát thí nghiệm và tư duy hố học.</b></i>



<i><b>B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b></i>


- <i><b>Ống nghiệm , ống nhỏ giọt , giá đỡ , tranh lị vơi cơng nghiệp .</b></i>
- <i><b>CaO , dd HCl , H2O .</b></i>


<i><b>C- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :</b></i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BAØI CŨ.</b></i>


<i><b>? Nêu các tính chất hố học của oxit bazơ? Mỗi tính chất viết 1PTPƯHH? </b></i>
<i><b>? Nêu các tính chất hố học của oxit axit? Mỗi tính chất viết 1PTPƯHH?</b></i>
<i><b>? Làm BT 4 SGK? </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>I – CANXI OXIT CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT HỐ HỌC NÀO? </b></i>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- <i><b>GV cho hs quan sát , nhận xét và</b></i>


<i><b>đọc sgk rút ra kết luận về tính</b></i>
<i><b>chất vật lý của vơi sống .</b></i>


- <i><b>GV yêu cầu hs đọc sgk , trao đổi</b></i>


<i><b>nhóm trả lời câu hỏi và hoàn</b></i>
<i><b>thành các PTPƯ sau :</b></i>


<i><b>? Canxi oxit có thể có những tính</b></i>
<i><b>chất hố học nào ? Tại sao ?</b></i>



<i><b>CaO + H2O – </b></i>
<i><b>CaO + HCl – </b></i>
<i><b>CaO + CO2 –</b></i>


- <i><b>GV làm thí nghiệm biểu dieãn</b></i>


<i><b>canxi oxit tác dụng với nước .</b></i>


- <i><b>GV cho các nhóm trả lời , bổ sung</b></i>


<i><b>và hồn thiện , rút ra kết luận .</b></i>


<i><b>1. Tính chất vật lý :</b></i>


- <i><b>H/S quan sát mẫu vật , nhận xét</b></i>


<i><b>màu sắc , đọc sgk , trao đổi nhóm,</b></i>
<i><b>trả lời , bổ sung hồn thiện tính</b></i>
<i><b>chất vật lý của Canxi oxit .</b></i>


<i><b>* Kết luận : Canxi oxit là chất rắn,</b></i>
<i><b>màu trắng , nóng chảy ở nhiệt độ rất</b></i>
<i><b>cao. </b></i>


<i><b>2. Tính chất hố học :</b></i>


- <i><b>HS đọc sách giáo khoa , trao đổi</b></i>


<i><b>nhóm trả lời câu hỏi , viết các</b></i>
<i><b>phương trình phản ứng , rút ra kết</b></i>


<i><b>luận .</b></i>


- <i><b>HS quan sát , nhận xét thí nghiệm</b></i>
<i><b>canxi oxit tác dụng với nước .</b></i>
<i><b>* Kết luận: </b></i>


<i><b> a . Tác dụng với nước: </b></i>
<i><b>CaO + H2O  Ca(OH)2 </b></i>
<i><b> b . Tác dụng với axit: </b></i>


<i><b>CaO + 2HCl  CaCl2 + H2O</b></i>
<i><b> c . Tác dụng với oxit axit: </b></i>
<i><b>CaO + CO2  CaCO3 </b></i>
<i><b>HOẠT ĐỘNG 3</b></i>


<i><b>II - CAN XI OXIT CÓ NHỮNG ỨNG DỤNG GÌ?</b></i>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS


<i><b>GV yêu cầu hs đọc sgk , trao đổi nhóm</b></i>
<i><b>trả lời câu hỏi :</b></i>


<i><b>? Trình bày các ứng dụng của Canxi</b></i>
<i><b>oxit ?</b></i>


<i><b>- Các nhóm trả lời , bổ sung và rút ra</b></i>
<i><b>kết luận .</b></i>


<i><b>HS : đọc sách giáo khoa , trao đổi nhóm trả</b></i>
<i><b>lời câu hỏi , rút ra kết luận.</b></i>



<i><b>* Kết luận: SGK .</b></i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG 4 :</b></i>


<i><b>III - SẢN XUẤT CANXI OXIT </b></i>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS


<i><b>GV yêu cầu hs đọc sgk , trao đổi nhóm</b></i>
<i><b>trả lời câu hỏi :</b></i>


<i><b>? Nguyên liệu sản xuất vôi ?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>? Viết phương trình phản ứng ?</b></i>


<i><b>? Trình bày ưu điểm của lị vơi cơng</b></i>
<i><b>nghiệp so với lị thủ cơng ?</b></i>


<i><b>- Các nhóm trả lời , bổ sung và hoàn thiện.</b></i>


<i><b>hoạt động của lị cơng nghiệp trên</b></i>
<i><b>tranh vẽ và rút ra kết luận .</b></i>


<i><b>Kết luận : SGK .</b></i>


<i><b>D- KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ :</b></i>


- <i><b>Cho hs làm bài tập 1 và 2 sgk.</b></i>
- <i><b>Đọc mục em có biết .</b></i>



<i><b>E – DẶN DÒ :</b></i>


- <i><b>Về nhà làm các bài tập 3, 4 trong sgk .</b></i>
- <i><b>Ơn lại tính chất hố học của oxit axit .</b></i>
- <i><b>Hướng dẫn làm BT 3. </b></i>


<i><b>Vieát PTHH : 2HCl + CuO  CuCl2 + H2O(1)</b></i>
<i><b>6HCl + Fe2O3  2FeCl3 + 3H2O (2) </b></i>
<i><b>Tính số mol của dung dòch HCl : n = ? </b></i>


<i><b>Gọi x là khối lượng của CuO thì khối lượng của Fe2O3 là 20 – x </b></i>
<i><b>Tính số mol của CuO : n = </b></i>


80
<i>x</i>


<i><b>Tính số mol của Fe2O3 : n = </b></i>20


160
<i>x</i>


<i><b>Tính số mol HCl theo 2PTPƯHH: </b></i>


<i><b>(1) nHCl = 2nCuO ; (2) nHCl = 6nFe2O3 .</b></i>
<i><b>Theo bài ra và các PTHH ta có PT đại số: </b></i>
<i><b>Giải ra tìm x = ? </b></i>


- <i><b>Chuẩn bị bài lưu huỳnh đi oxit .</b></i>



<i>Rút kinh nghiệm :</i>


<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>


<i><b>Tiết 4 LƯU HUỲNH ĐOXIT – SO</b>2</i>


<i><b>A- MỤC TIÊU .</b></i>


- <i><b>Học sinh nắm được tính chất vật lý , hoá học của lưu huỳnh đioxit , ứng dụng của </b></i>


<i><b>noù .</b></i>


- <i><b>Rèn luyện kỉ năng học nhóm, viết PTPƯ, quan sát thí nghiệm và tư duy hoá học.</b></i>


<i><b>B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b></i>


- <i><b>Ống nhỏ giọt , bình thuỷ tinh ống dây , cốc , quỳ tím .</b></i>
- <i><b>dd H2SO4 , Na2SO3 , NƯỚC , dd Ca(OH)2 </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>? Nêu tính chất hố học của Canxi oxit? Mỗi tính chất viết 1 PTPƯHH? </b></i>
<i><b>? 1 HS làm BT 4SGK? </b></i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG 2 :</b></i>


<i><b>I – LƯU HUỲNH ĐIOXIT CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ? </b></i>



Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- <i><b>GV yêu cầu hs đọc sgk , quan sát</b></i>


<i><b>lọ đựng khí SO2 , trao đổi nhóm</b></i>
<i><b>trả lời câu hỏi:</b></i>


<i><b>? Màu sắc , trạng thái ?</b></i>
<i><b>? Phân loại ?</b></i>


<i><b>? Kết luận về tính chất vật lý ?</b></i>


- <i><b>Các nhóm trả lời , bổ sung hoàn</b></i>
<i><b>thiện .</b></i>


- <i><b>GV cho hs đọc sgk , trao đổi nhóm</b></i>


<i><b>trả lời câu hỏi và hoàn thành các</b></i>
<i><b>PTPƯ sau :</b></i>


- <i><b>SO2 + H2O – </b></i>


- <i><b>SO2 + Ca(OH)2 - </b></i>
- <i><b>SO2 + CaO – </b></i>


<i><b>Các nhóm trả lời , bổ sung hoàn</b></i>
<i><b>thiện </b></i>


<i><b>- GV làm thí nghiệm tác dụng với</b></i>
<i><b>nước , kiềm cho hs quan sát , nhận</b></i>
<i><b>xét và rút ra kết luận .</b></i>



- <i><b>GV giới thiệu thí nghiệm và các</b></i>


<i><b>chất tham gia , tạo thành cho hs</b></i>
<i><b>lên viết phương trình phản ứng .</b></i>
<i><b>GV giới thiệu thêm về axit</b></i>
<i><b>Sunpurơ .</b></i>


<i><b>H2SO4 + Na2SO3 – Na2SO4 + SO2 + H2O.</b></i>


<i><b>1) Tính chất vật lý </b></i>


- <i><b> HS đọc sách giáo khoa , trao đổi</b></i>


<i><b>nhóm trả lời câu hỏi , rút ra kết</b></i>
<i><b>luận .</b></i>


<i><b>Keát luaän: SGK .</b></i>


<i><b>2) Tính chất hố học :</b></i>


<i><b>- HS quan sát , nhận xét thí nghiệm</b></i>
<i><b>canxi oxit tác dụng với nước .</b></i>


<i><b>HS quan sát thí nghiệm và nhận xét </b></i>


- <i><b>HS đọc sách giáo khoa , trao đổi</b></i>
<i><b>nhóm trả lời câu hỏi , viết các</b></i>
<i><b>phương trình phản ứng , rút ra</b></i>
<i><b>kết luận .</b></i>



<i><b>* Kết luận:</b></i>


<i><b>a . Tác dụng với nước </b></i>
<i><b> SO2 + H2O  H2SO3</b></i>
<i><b>b . Tác dụng với bazơ: </b></i>


<i><b>SO2 + Ca(OH)2  CaSO+ + H2O</b></i>
<i><b>c . Tác dụng với oxit bazơ: </b></i>
<i><b>SO2 + CaO  CaSO3 </b></i>
<i><b>HOẠT ĐỘNG 3</b></i>


<i><b>II – ỨNG DỤNG. </b></i>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
- <i><b>GV cho hs đọc sgk , trao đổi nhóm</b></i>


<i><b>trả lời câu hoỉ :</b></i>


<i><b>? Trình bày ứng dụng của lưu huỳnh</b></i>
<i><b>đioxit ?</b></i>


- <i><b>Các nhóm trả lời , bổ sung và kết</b></i>


<i><b>luaän .</b></i>


- <i><b>HS đọc sách giáo khoa , trao đổi</b></i>
<i><b>nhóm trả lời câu hỏi,rút ra kết luận .</b></i>
<i><b>Kết luận: SGK .</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>III – ĐIỀU CHẾ LƯU HUỲNH ĐIOXIT. </b></i>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
- <i><b>GV giới thiệu một số PPkhác .</b></i>


- <i><b>GV yêu cầu đọc sgk và rút ra kết</b></i>


<i><b>luận , viết ptpư .</b></i>


- <i><b>S + O2 – </b></i>


<i><b>FeS2 + O2 – Fe2O3 +SO2</b></i>


<i><b>a) Trong phòng thí nghiệm :</b></i>


- <i><b>HS quan sát thí nghiệm của giáo</b></i>


<i><b>viên và rút ra phương pháp điều</b></i>
<i><b>chế , viết phương trình phản ứng.</b></i>


<i><b>b) Trong công nghiệp :</b></i>


- <i><b>HS đọc sách giáo khoa , trao đổi</b></i>


<i><b>nhóm trả lời câu hỏi , rút ra kết</b></i>
<i><b>luận .</b></i>


<i><b>Kết luận: SGK .</b></i>
<i><b>D- CỦNG CỐ :</b></i>



- <i><b>Sử dụng bài 1 và 3gk .</b></i>


<i><b>E- DẶN DÒ :</b></i>


- <i><b>Học kết luận sgk .</b></i>
- <i><b>Làm các bài tập 4,5,6.</b></i>


- <i><b>Chuẩn bị các thí nghiệm trong bài 3 .</b></i>


<i>Rút kinh nghiệm :</i>


<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>


<i><b>Tiết :5 TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA AXIT</b></i>
<i><b>A- MỤC ĐÍCH .</b></i>


- <i><b>Rèn luyện kĩ năng sinh hoạt nhóm , viết PTPƯ , quan sát thí nghiệm , tư duy hố </b></i>


<i><b>học .</b></i>


- <i><b>HS nắm được tính chất hố học của axit , phân loại mức độ hoạt động của axit </b></i>


<i><b>B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC .</b></i>


- <i><b>Ống nghiệm , ống hút , giá đỡ .</b></i>
- <i><b>ddHCl , Al , Cu(OH)2 , CuO .</b></i>



<i><b>C- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :</b></i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BAØI CŨ.</b></i>


<i><b>? Nêu các tính chất hố học của lưu huỳnh đioxit? Mỗi tính chất viết 1 PTPƯHH? </b></i>
<i><b>? Làm BT6 SGK?</b></i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG 2</b></i>
<i><b>I – TÍNH CHẤT HỐ HỌC</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- <i><b>GV phân chia hoá chất và dụng cụ</b></i>


<i><b>cho các nhóm làm thí nghiệm và</b></i>
<i><b>hướng dẫn h/s làm , quan sát nhận</b></i>
<i><b>xét , rút ra kết luận .</b></i>


- <i><b> GV phân chia hố chất và dụng</b></i>


<i><b>cụ cho các nhóm làm thí nghiệm</b></i>
<i><b>và hướng dẫn h/s làm , quan sát</b></i>
<i><b>nhận xét , viết PTPƯ , rút ra kết</b></i>
<i><b>luận .</b></i>


<i><b>Al + HCl –</b></i>
<i><b>Mg + HCl –</b></i>


- <i><b>GV phân chia hoá chất và dụng cụ</b></i>


<i><b>cho các nhóm làm thí nghiệm và</b></i>
<i><b>hướng dẫn h/s làm , quan sát nhận</b></i>


<i><b>xét , viết PTPƯ , rút ra kết luận .</b></i>
<i><b>HCl + Cu(OH)2 </b></i>


<i><b>-HCl + Mg(OH)2 - </b></i>


- <i><b>GV giới thiệu phản ứng trên là</b></i>


<i><b>phản ứng trung hoà , cho hs nhận</b></i>
<i><b>xét sự thay đổi nhiệt độ và từ đó có</b></i>
<i><b>thể nhận biết phản ứng đã xảy ra</b></i>
<i><b>nhờ nhiệt độ tăng .</b></i>


- <i><b>GV phân chia hố chất và dụng cụ</b></i>


<i><b>cho các nhóm làm thí nghiệm và</b></i>
<i><b>hướng dẫn h/s làm , quan sát nhận</b></i>
<i><b>xét , viết PTPƯ , rút ra kết luận</b></i>
<i><b>CuO + HCl – </b></i>


<i><b>MgO + H2SO4 – </b></i>
<i><b>Na2O + HCl – </b></i>


1. Dung dịch axit làm đổi màu chất
chỉ thị màu .


- <i><b>H/S làm Thí nghiệm , trao đổi</b></i>


<i><b>nhóm và rút ra kết luận .</b></i>


- <i><b>Kết luận : SGK .</b></i>



<i><b>2. Axit tác dụng với kim loại .</b></i>


- <i><b>H/S làm Thí nghiệm , quan saùt</b></i>


<i><b>nhận xét , trao đổi nhóm, viết</b></i>
<i><b>PTHH và rút ra kết luận .</b></i>


- <i><b>Kết luận : SGK .</b></i>


<i><b>3) Axit tác dụng với Bazơ .</b></i>


- <i><b>H/S làm Thí nghieäm , quan saùt</b></i>


<i><b>nhận xét , trao đổi nhóm, viết</b></i>
<i><b>PTHH và rút ra kết luận .</b></i>


- <i><b>Kết luận : SGK .</b></i>


<i><b>4. Axit tác dụng với Oxit bazơ .</b></i>


- <i><b>H/S làm Thí nghiệm , quan saùt</b></i>


<i><b>nhận xét , trao đổi nhóm, viết</b></i>
<i><b>PTHH và rút ra kết luận .</b></i>


- <i><b>Kết luận : SGK .</b></i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG 3 :</b></i>



<i><b>II – AXIT MẠNH VÀ AXIT YẾU.</b></i>


Hoạt động của giáo viên <i><b>Hoạt động của học sinh .</b></i>


- <i><b>GV yêu cầu đọc sgk , trao đổi nhóm,</b></i>


<i><b>hồn thiện .</b></i>


<i><b>GV giới thiệu một số phản ứng để phân </b></i>
<i><b>chia độ mạnh yếu của axit .</b></i>


<i><b>- HS đọc sgk , trao đổi nhóm và tự rút ra</b></i>
<i><b>kết luận .</b></i>


<i><b>D- KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ .</b></i>
<i><b> - Sử dụng bài tập số 3 .</b></i>
<i><b>E - DẶN DỊ .</b></i>


- <i><b>Về nhà học kết luận sgk.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- <i><b>Đọc em có biết .</b></i>


<i>Rút kinh nghiệm .</i>


<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>


<i><b>Tiết 6: MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG .</b></i>



(Tiết một )


<i><b>A- MỤC ĐÍCH .</b></i>


- <i><b>Rèn luyện kĩ năng sinh hoạt nhóm , viết PTPƯ , quan sát thí nghiệm , tư duy hố</b></i>


<i><b>học .</b></i>


- <i><b>Nắm được tính chất vật lý , hoá học của Axit clohiđric .</b></i>


- <i><b>Nắm được tính chất vật lý và phương pháp pha lỗng dd đặc thành loãng .</b></i>


<i><b>B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC .</b></i>


- <i><b>Ống nghiệm , ống hút , giá đỡ , tranh pha trộn axit sunfuric .</b></i>
- <i><b> DDH2SO4 đặc </b></i>


<i><b>C- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :</b></i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG 1 : KIỂM TRA BAØI CŨ.</b></i>


<i><b>? Nêu các tính chất hố học của axit? Mỗi tính chất viết 1 PTPƯHH? </b></i>
<i><b>? Làm TB 3 SGK? </b></i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG 2 :</b></i>
<i><b>A . AXIT CLOHIĐRIC (HCl):</b></i>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

<i><b> .</b></i>




- <i><b>u cầu hs đọc sgk , trao đổi nhóm</b></i>


<i><b>hồn thiện và rút ra kết luận </b></i>
<i><b>? Dd HCl có bay hơi khơng ?</b></i>


<i><b>-GV giới thiệu thêm về tính chất này </b></i>
<i><b>- Yêu cầu hs đọc sgk , trao đổi</b></i>
<i><b>nhóm , trả lời câu hỏi , hoàn thành</b></i>
<i><b>các ptpư sau :</b></i>


<i><b>? DD HCl có những tính chất hố</b></i>
<i><b>học nào ?</b></i>


<i><b>HCl + Zn –</b></i>
<i><b>HCl + Al </b></i>
<i><b>-HCl + CuO - </b></i>
<i><b>HCl + Al2O3 - </b></i>
<i><b>HCl + NaOH – </b></i>
<i><b>HCl + Mg(OH)2 – </b></i>


<i><b>1) Tính chất vật lý .</b></i>


<i><b>- HS đọc sgk , trao đổi nhóm và tự rút</b></i>
<i><b>ra kết luận .</b></i>


<i><b>Kết luận : SGK .</b></i>
<i><b>2) Tính chất hố học .</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- <i><b>Các nhóm trả lời , bổ sung hồn</b></i>



<i><b>thiện , gv giới thiệu thêm về tính</b></i>


<i><b>chất tác dụng với muối .</b></i> <i><b>3) Ứng dụng :</b><b>- HS đọc sgk , trao đổi nhóm và tự</b></i>
<i><b>rút ra kết luận .</b></i>


<i><b>Kết luận : SGK .</b></i>
<i><b>HOẠT ĐỘNG 3:</b></i>


<i><b>B . AXIT SUNFURIC (H2SO4).</b></i>


Hoạt động của giáo viên <i><b>Hoạt động của học sinh .</b></i>


- <i><b>GV yêu cầu hs quan sát mẫu vật , đọc</b></i>


<i><b>sgk , trao đổi nhóm , hồn thiện , rút</b></i>
<i><b>ra kết luận .</b></i>


- <i><b>GV sử dụng tranh vẽ , hướng dẫn pha</b></i>


<i><b>lỗng dung dịch axit đặc thành axit</b></i>
<i><b>lỗng bằng cách rót từ từ axit vào</b></i>
<i><b>nước chứ không làm ngược lại vì sẽ</b></i>
<i><b>làm cho axit bắn tung toé ra xung</b></i>
<i><b>quanh rất nguy hiểm .</b></i>


<i><b>GV làm thí ngiệm tính háo nước của dd axit</b></i>
<i><b>đặc cho hs quan sát</b></i>


I - Tính chất vật lý



<i><b>HS đọc sgk , quan sát mẫu vật , trao đổi</b></i>
<i><b>nhóm và tự rút ra kết luận .</b></i>


<i><b>Kết luận : SGK</b></i>


<i><b>D- KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ .</b></i>


- <i><b>Sử dụng bài tập 1, 3 sgk .</b></i>


- <i><b>GV ra thêm một số bài tương tự cho hs luyện tập ( Nếu còn thời gian ) </b></i>


<i><b>E - DẶN DÒ</b></i>


- <i><b>Học và làm bài tập theo sgk .</b></i>
- <i><b>Đọc em có biết .</b></i>


- <i><b>Chuẩn bị phần axit sufuric </b></i>


<i>Rút kinh nghiệm .</i>


<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>


<i><b> Tiết 7: MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG. </b></i>


(Tiết hai )


<i><b>A- MỤC ĐÍCH .</b></i>



- <i><b>Rèn luyện kĩ năng sinh hoạt nhóm , viết PTPƯ , quan sát thí nghiệm , tư duy hoá </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- <i><b>Nắm được tính chất của axit sunfuric đặc và lỗng .</b></i>


<i><b>B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC .</b></i>


- <i><b>Ống nghiệm , ống hút , giá đỡ , đèn cồn , tranh ứng dụng của axit sunfuric.</b></i>
- <i><b> DDH2SO4 đặc , Cu , đường ăn , Na2SO4 , BaCl2</b></i>


<i><b>C- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :</b></i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ.</b></i>
<i><b>? Nêu tính chất hoá học của axit clohiđric ? Viết các PTPƯHH? </b></i>
<i><b>? Làm BT1 SGK? </b></i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG 2 :</b></i>
<i><b>II – TÍNH CHẤT HOÁ HỌC:</b></i>


<i><b> Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh .</b></i>


- <i><b>Yêu cầu hs đọc sgk , trao đổi nhóm</b></i>


<i><b>hồn thành các phương trình</b></i>
<i><b>phản ứng sau :</b></i>


<i><b>H2SO4 + Mg </b></i>
<i><b>-H2SO4 + NaOH - </b></i>
<i><b>H2SO4 + CuO </b></i>



<i><b>-Các nhóm trả lời hoàn thiện và rút ra</b></i>
<i><b>kết luận .</b></i>


<i><b>- GV giới thiệu thí nghiệm và tiến</b></i>
<i><b>hành làm thí nghiệm cho hs quan sát</b></i>
<i><b>, nhận xét , hồn thành phương trình</b></i>
<i><b>phản ứng, rút ra kết luận . </b></i>


<i><b>Cu + H2SO4 ( đặc nóng) – </b></i>


<i><b>- GV giới thiệu thí nghiệm và tiến</b></i>
<i><b>hành làm thí nghiệm cho hs quan sát</b></i>
<i><b>, nhận xét , hoàn thành phương trình</b></i>
<i><b>phản ứng, rút ra kết luận . </b></i>


<i><b>C12H22O11 </b></i><i>H2SO</i>4<i><b> 12C + 11H2O</b></i>


<i><b>1) Tính chất hố học của axit Sunfuric</b></i>
<i><b>lỗng </b></i>


<i><b>- HS đọc sgk , trao đổi nhóm, trả lời</b></i>
<i><b>câu hỏi , hoàn thành các PTPƯ ,bổ</b></i>
<i><b>sung hoàn thiện , tự rút ra kết luận .</b></i>
<i><b>Kết luận : SGK .</b></i>


<i><b>2) Tính chất hố học của axit Sunfuric</b></i>
đặc .


<i><b>a) Tác dụng với kim loại .</b></i>



<i><b> HS đọc sgk , quan sát thí nghiệm,</b></i>
<i><b>trao đổi nhóm, trả lời câu hỏi , hoàn</b></i>
<i><b>thành các PTPƯ ,bổ sung hoàn thiện,</b></i>
<i><b>tự rút ra kết luận .</b></i>


<i><b> Kết luận : SGK .</b></i>
<i><b>b) Tính háo nước .</b></i>


<i><b>HS đọc sgk , quan sát thí nghiệm,</b></i>
<i><b>trao đổi nhóm, trả lời câu hỏi , bổ</b></i>
<i><b>sung hoàn thiện , tự rút ra kết luận .</b></i>
<i><b> Kết luận : SGK .</b></i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG 3:</b></i>
<i><b>III - ỨNG DỤNG :</b></i>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


- <i><b>GV treo tranh , giới thiệu và cho hs</b></i>


<i><b>rút ra ứng dụng của Axit Sunfuric .</b></i>


<i><b>HS đọc sgk , quan sát tranh , trao đổi</b></i>
<i><b>nhóm, trả lời câu hỏi , bổ sung hoàn</b></i>
<i><b>thiện , tự rút ra kết luận .</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>IV - SẢN XUẤT AXIT SUNFURIC.</b></i>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh



- <i><b>u cầu hs đọc sgk , trao đổi nhóm</b></i>


<i><b>hồn thành các phương trình phản</b></i>
<i><b>ứng, trả lời câu hỏi sau :</b></i>


<i><b>? Nguyên liệu sản xuất ?</b></i>
<i><b>? Phương pháp sản xuất ?</b></i>
<i><b>? Các phương trình phản ứng :</b></i>
<i><b>S + O2 –</b></i>


<i><b>SO2 + O2 – </b></i>
<i><b>SO2 + H2O – </b></i>


- <i><b>GV giới thiệu thêm về nhà máy hố</b></i>


<i><b>chất. </b></i>


<i><b>HS đọc sgk , quan sát thí nghiệm, trao</b></i>
<i><b>đổi nhóm, trả lời câu hỏi , bổ sung hoàn</b></i>
<i><b>thiện , tự rút ra kết luận .</b></i>


<i><b> Kết luận : SGK .</b></i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG 5:</b></i>


<i><b>V - NHẬN BIẾT AXIT SUNFURIC VÀ MUỐI SUNFAT.</b></i>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<i><b>GV giới thiệu thí nghiệm và làm cho hs </b></i>


<i><b>quan sát , nhận xét và bổ sung hoàn thiện , </b></i>
<i><b>kết luận .</b></i>


<i><b>HS đọc sgk , quan sát thí nghiệm, trao</b></i>
<i><b>đổi nhóm, trả lời câu hỏi , bổ sung hoàn</b></i>
<i><b>thiện , tự rút ra kết luận </b></i>


<i><b> Kết luận : SGK .</b></i>
<i><b>D- KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ .</b></i>


- <i><b>Sử dụng bài tập số 3 sgk .</b></i>
- <i><b>Đọc kết luận sgk. </b></i>


<i><b>E - DẶN DÒ . </b></i>


- <i><b>Về làm bài tập sgk .</b></i>


- <i><b>Ơn tập lại các bài đã học và chuẩn bị bài luyện tập .</b></i>


<i>Ruùt kinh nghiệm .</i>


<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>


<i><b>Tiết 8 : LUYỆN TẬP</b></i>


<i>TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT</i>



<i><b>A- MỤC ĐÍCH .</b></i>


- <i><b>Rèn luyện kĩ năng sinh hoạt nhóm , viết PTPƯ , tính tốn hố học , quan sát thí </b></i>


<i><b>nghiệm , tư duy hố học .</b></i>


- <i><b>Cũng cố các tính chất hố học của Oxit và Axit đã học .</b></i>


<i><b>B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC .</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Muối+nước</b></i>


<i><b>Oxitbazô Muối Oxit axit</b></i>
<i><b>Bazơ kiềm ddAxit</b></i>


<i><b>(Bảng phụ 1)</b></i>


<i><b>Muối+hiđro Màu đỏ</b></i>
<i><b>Axit</b></i>


<i><b>Muối+ nước Muối+ nước</b></i>
<i><b>( Bảng phụ 2)</b></i>


<i><b>C- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :</b></i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BAØI CŨ.</b></i>
<i><b>? Nêu tính chất riêng của axit sunfuric đặc? Viết các PTPƯHH? </b></i>
<i><b>? Nêu các quy trình sản xuất axit sunfuric? Viết các PTPƯHH? </b></i>
<i><b>? Làm BT6 SGK? </b></i>



<i><b>HOẠT ĐỘNG 2:</b></i>
<i><b>I - KIẾN THỨC CẦN NHỚ:</b></i>


<i><b> Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh .</b></i>


- <i><b>GV treo baûng phụ chohs quan sát ,</b></i>


<i><b>trao đổi nhóm trình bày tính chất</b></i>
<i><b>hoá học của oxit và điền mũi tên ,</b></i>
<i><b>chất tác dụng .</b></i>


- <i><b>GV củng cố lại .</b></i>


- <i><b>Tương tự tiến trình của Oxit .</b></i>


<i><b>1) Tính chất hố học của Oxit </b></i>


- <i><b>HS trao đổi nhóm trình bày mối</b></i>


<i><b>quan hệ của các hợp chất vơ cơ</b></i>
<i><b>dựa vào bảng bằng các tính chất</b></i>
<i><b>hố học của oxit .</b></i>


<i><b>2) Tính chất hố học của axit .</b></i>
<i><b>HS trao đổi nhóm trình bày mối quan hệ</b></i>
<i><b>của các hợp chất vô cơ dựa vào bảng</b></i>
<i><b>bằng các tính chất hố học của Axit .</b></i>
<i><b>HOẠT ĐỘNG 3 :</b></i>


<i><b>II - BÀI TẬP :</b></i>



Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<i><b>GV cho các hs tự làm và trao đổi nhóm, trả</b></i>
<i><b>lời , hồn thiện .</b></i>


<i><b>GV cho các hs lên bảng viết phương trình </b></i>
<i><b>theo trình tự của sự biến đổi hoá học , mỗi </b></i>
<i><b>học sinh viết 2 phản ứng . Các hs khác bổ </b></i>
<i><b>sung hồn thiện .</b></i>


<i>Bài số 4:</i>


- <i><b>HS tự làm , trao đổi nhóm , trả lời ,</b></i>


<i><b>bổ sung hồn thiện .</b></i>


<i><b>Yêu cầu đạt được là : Viết được hai</b></i>
<i><b>phương trình phản ứng , cho số mol của</b></i>
<i><b>đồng sunpat ở hai phương trình như</b></i>
<i><b>nhau và tính số mol của Axit Sunfuric</b></i>
<i><b>cần thiết từ đó rút ra kết luận .</b></i>


<i> Bài tập 5:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>D- KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ .</b></i>


- <i><b>GV nhắc lại nội dung cần nhớ , kinh nghiệm khi làm bài tập hố học .</b></i>
- <i><b>Nếu cịn thời gian thì cho hs làm thêm bài tập tương tự .</b></i>



<i><b>E - DẶN DÒ . </b></i>


- <i><b>Nhận xét kết quả luyện tập của lớp , của học sinh .</b></i>
- <i><b>Hướng dẫn các em về tự học ôn tập .</b></i>


- <i><b>Hướng dẫn học sinh về chuẩn bị bài thí nghiệm vào vở tự học theo bảng sau :</b></i>


<i><b>Tên Hoá chất, dụng</b></i>


<i><b>cụ</b></i> <i><b>Thao tác thực</b><b>hành</b></i> <i><b>Hiện tượng</b></i> <i><b>Giải thích</b></i> <i><b>Kết luận</b></i>


- <i><b>Phần nhận biết có thể giới thiệu mẫu sơ đồ sau cho hs tham khảo thêm :</b></i>


<i><b>Chất thử</b></i> <i><b>dd H2SO4</b></i> <i><b>dd HCl</b></i> <i><b>dd Na2SO4</b></i>


<i><b>Quỳ tím</b></i> <i><b>Đỏ</b></i> <i><b>Đỏ</b></i> <i><b>Tím </b></i>


<i><b>dd BaCl2</b></i> <i><b>Kết tủa </b></i> <i><b>Không kết tủa </b></i> <i><b>Kết tủa </b></i>


<i>Rút kinh nghiệm .</i>


<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>


<i><b>Tiết 9:THỰC HÀNH</b></i>


<i>TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT</i>



<i><b>A- MỤC ĐÍCH .</b></i>


- <i><b>Rèn luyện kĩ năng sinh hoạt nhóm , viết PTPƯ , quan sát thí nghiệm , tư duy hố </b></i>


<i><b>học .</b></i>


- <i><b>Nâng cao lòng tin yêu bộ môn , khoa học .</b></i>


<i><b>B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC .</b></i>


- <i><b>Ống nghiệm , ống hút , bình thuỷ tinh miệng rộng , </b></i>


- <i><b>Giấy quỳ , giấy phenol talêin, CaO, nước , P đỏ, dd H2SO4 , ddHCl , Na2SO4 </b></i>


<i><b>BaCl2 </b></i>


<i><b>C- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :</b></i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BAØI CŨ.</b></i>
<i><b>? Làm BT 5.7 SBT? </b></i>


<i><b>? Nhắc lại các tính chất hố học của axit? </b></i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG 2 :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b> Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh .</b></i>


- <i><b>Đây là thí nghiệm đơn giản , dễ</b></i>


<i><b>làm nên giáo viên chia học sinh</b></i>


<i><b>thành 6 nhóm , chia hoá chất ,</b></i>
<i><b>dụng cụ , giới thiệu các thao tác</b></i>
<i><b>của từng thí nghiệm cho các nhóm</b></i>
<i><b>tiến hành , giáo giên bao quát lớp</b></i>
<i><b>để giúp đỡ các nhóm yếu , khi các</b></i>
<i><b>nhóm làm xong thì cho một vài</b></i>
<i><b>nhóm trình bày , bổ sung và hồn</b></i>
<i><b>thiện .</b></i>


<i><b>Đây là thí nghiệm nhận biết đầu tiên</b></i>
<i><b>trong chương trình THCS nên GV</b></i>
<i><b>thơng báo vai trị của các thí nghiệm</b></i>
<i><b>nhận biết và các thao tác trong thí</b></i>
<i><b>nghiệm nhận biết , hướng dẫn hs</b></i>
<i><b>tham khảo sgk, lập sơ đồ nhận biết</b></i>
<i><b>trên bảng , giao hoá chất và dụng cụ</b></i>
<i><b>thí nghiệm cho học sinh và tiến hành</b></i>
<i><b>các bước thao tác nhận biết . </b></i>


<i><b>1) Phản ứng của Canxi Oxit với nước :</b></i>


- <i><b>HS nhận hoá chất , dụng cụ , theo</b></i>


<i><b>dõi hướng dẫn của giáo viên , làm</b></i>
<i><b>thí nghiệm , thử dung dịch thu</b></i>
<i><b>được bằng chất chỉ thị , cử thư ký</b></i>
<i><b>ghi chép các hiện tượng quan sát</b></i>
<i><b>được trao đổi nhóm giải thích ,</b></i>
<i><b>viết phương trình , rút ra kết luận .</b></i>
<b>2) Phản ứng của điphotpo pentaoxit với</b>


<b>nước .</b>


- <i><b>HS nhận hoá chất , dụng cụ , theo</b></i>


<i><b>dõi hướng dẫn của giáo viên , làm</b></i>
<i><b>thí nghiệm , thử dung dịch thu</b></i>
<i><b>được bằng chất chỉ thị , cử thư ký</b></i>
<i><b>ghi chép các hiện tượng quan sát</b></i>
<i><b>được trao đổi nhóm giải thích ,</b></i>
<i><b>viết phương trình , rút ra kết luận .</b></i>


II) nhận biết các dung dịch: H2SO4


lỗng(1) , HCl(2) , Na2SO4(3)


- <i><b>HS đọc sgk , hoàn thành sơ đồ ,</b></i>


<i><b>nhận hoá chất , dụng cụ , cử thư kí</b></i>
<i><b>ghi chép , nhận xét , giải thích ,</b></i>
<i><b>viết PTPƯ, rút ra kết luận .</b></i>


- <i><b>Các tổ trình bày , bổ sung và kết</b></i>


<i><b>luận .</b></i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG 3:</b></i>
<i><b>II – VIẾT TƯỜNG TRÌNH.</b></i>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh



- <i><b>GV cho hs viết tường trình nhận</b></i>


<i><b>biết , thu lại khoảng lớp để kiểm tra</b></i>
<i><b>chấm điểm .</b></i>


<i><b>HS viết tường trình cá nhân phần nhận biết</b></i>
<i><b>ba dung dịch trên , nộp lại để giáo viên </b></i>
<i><b>chấm điểm .</b></i>


<i><b>D- KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ .</b></i>


- <i><b>GV yêu cầu hs thu dọn dụng cụ , hoá chất , vệ sinh .</b></i>
- <i><b>Nhận xét tiết thực hành , rút kinh nghiệm .</b></i>


<i><b>E - DẶN DÒ . </b></i>


<i><b>- Về nhà ôn tập tiết sau kiểm tra 1 tiết .</b></i>


<i>Rút kinh nghieäm .</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>Tiết :11 TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA BAZƠ</b></i>
<i><b>A- MỤC ĐÍCH .</b></i>


- <i><b>Rèn luyện kĩ năng sinh hoạt nhóm , viết PTPƯ , quan sát thí nghiệm , tư duy hố </b></i>


<i><b>học .</b></i>


- <i><b>HS nắm được tính chất hố học của bazơ .</b></i>


<i><b>B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC .</b></i>



- <i><b>Giấy quỳ , penoltalein , đèn cồn , ống nghiệm, ống hút .</b></i>
- <i><b>Cu(OH)2 , NaOH , nước .</b></i>


<i><b>C- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :</b></i>


- <i><b>Trả bài kiểm tra .</b></i>


- <i><b>Giới thiệu bài , nhiệm vụ , ghi tên bài .</b></i>


<i>Hoạt động 1:</i>


<i>1 . TÁC DỤNG CỦA DUNG DỊCH KIỀM VỚI CHẤT CHỈ THỊ MAØU</i>

<i><b> : </b></i>


Hoạt động của giáo viên <i><b>Hoạt động của học sinh .</b></i>


<i><b>- GV cho hs nhận kiềm , giấy quỳ,</b></i>
<i><b>phenolphtalêin , hướng dẫn làm thí</b></i>
<i><b>nghiệm (SGK) , y/c HS quan sát, nhận</b></i>
<i><b>xét trả lời câu hỏi sau:</b></i>


<i><b>? DD kiềm đổi màu như thế nào khi tiếp</b></i>
<i><b>xúc giấy quỳ , phenolphtalein?</b></i>


<i><b>? Tính chất này có thể sử dụng làm gì? </b></i>


<i><b>- Các nhóm nhận hố chất , đọc sgk và</b></i>
<i><b>làm thí nghiệm , nhận xét, trả lời , bổ sung</b></i>
<i><b>, rút ra kết luận </b></i>


<i><b>- HS: Quỳ tím hố xanh. </b></i>



<i><b>- Phenolphtalein không màu đổi thành</b></i>
<i><b>màu tím hồng. </b></i>


<i><b>- Nhận biết bazơ với axit hay chất khác . </b></i>


<i><b>* Kết luận : Các dung dịch bazơ (kiềm) đổi màu chất chỉ thị: </b></i>


<i><b>- Quỳ tím thành màu xanh. </b></i>


<i><b>- Phenolphtalein khơng màu đổi thành màu tím hồng.</b></i>


<i>Hoạt động 2:</i>


<i>2 . TÁC DỤNG CỦA DUNG DỊCH KIỀM VỚI OXIT AXIT .</i>


<i><b>- u cầu nhắc lại tính chất hố</b></i>
<i><b>học của Oxit axit và hoàn thành</b></i>
<i><b>các PTPƯ sau :</b></i>


<i><b>KOH + CO2 –</b></i>
<i><b>NaOH + SO3 –</b></i>
<i><b>Ca(OH)2 + P2O5 – </b></i>


<i><b>- Các nhóm trả lời , hoàn thành PTPƯ và rút ra</b></i>
<i><b>kết luận .</b></i>


<i><b>2KOH(dd) + CO2(k) ? K2CO3(dd) + H2O(l). </b></i>
<i><b>2NaOH(dd) + SO3k) ? Na2SO4(dd)+ H2O(l).</b></i>
<i><b>3Ca(OH)2(dd)+ P2O5(r) ?Ca3(PO4)2(dd) + 3H2O(l)</b></i>



<i><b>* Kết luận : </b></i>


<i><b>Dung dịch bazơ (kiềm) tác dụng với oxít axit tạo thành muối và nước.</b></i>


<i>Hoạt động 3:</i>


<i>3 . TÁC DỤNG CỦA BAZƠ VỚI AXIT .</i>


<i><b>- Yêu cầu nhắc lại tính chất hố</b></i>
<i><b>học của Axit và hồn thành các</b></i>
<i><b>PTPƯ sau :</b></i>


<i><b>KOH + HCl – </b></i>
<i><b>Mg(OH)2 + H2SO4 – </b></i>


<i><b>- Các nhóm trả lời , hồn thành PTPƯ và rút ra</b></i>
<i><b>kết luận .</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>Al(OH)3 + HCl - </b></i> <i><b>2Al(OH)3(dd) + 6HCl(dd) ? 2AlCl3(dd)+ 3H2O(l)</b></i>


<i><b>* Kết luận : </b></i>


<i><b> Bazơ tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước. </b></i>


<i>Hoạt động 4:</i>


4 . BAZƠ KHÔNG TAN BỊ NHIỆT PHÂN HUỶ .


<i><b>- GV cho các nhóm nhận hố</b></i>


<i><b>chất làm thí nghiệm theo hướng</b></i>
<i><b>dẫn , quan sát nhận xét, viết</b></i>
<i><b>PTPƯ và rút ra kết luận .</b></i>


<i><b>- Yêu cầu viết một số phương</b></i>
<i><b>trình phân huỷ bazơ của các kim</b></i>
<i><b>loại như Magiê, sắt …</b></i>


<i><b>Mg(OH)2 </b></i>
<i><b>---Fe(OH)3 </b></i>


<i><b>--- Các nhóm nhận hố chất , đọc sgk và làm thí</b></i>
<i><b>nghiệm , nhận xét, trả lời , bổ sung , rút ra kết</b></i>
<i><b>luận </b></i>


<i><b>Mg(OH)2 t</b><b>0</b><b><sub> MgO + H2O.</sub></b></i>
<i><b>2Fe(OH)3 t</b><b>0</b><b><sub> Fe2O3+ 3H2O. </sub></b></i>


<i>* Kết luận : </i>


<i><b> Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit và nước. </b></i>
<i><b>D- KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ .</b></i>


- <i><b>Y/c HS làm bài tập 1 GSK?</b></i>
- <i><b>Y/c HS làm bài tập 2 GSK?</b></i>


<i><b>E - DẶN DÒ . </b></i>


- <i><b>Về nhà làm các bài tập 3, 4, 5 SGK. </b></i>



<i><b>Hướng dẫn làm BT4: Khi sử dụng quỳ tím ta nhận biết được 2 dung dịch bazơ làm quỳ </b></i>
<i><b>tím hố xanh (nhóm 1), 2chất cịm lại khơng làm quỳ tím đổi màu (nhóm 2). Cho nhóm</b></i>
<i><b>1 lần lượt tác dụng với nhóm 2. Nếu có PƯ xảy ra tạo kết tủa trắng thì nhóm 1 là </b></i>
<i><b>Ba(OH)2 và nhóm 2 là Na2SO4 . Vậy chất cịn lại ở nhóm 1 là NaOH, ở nhóm 2 là NaCl.</b></i>


- <i><b>Soạn trước nội dung bài 8 : A . Natri hiđroxit. </b></i>


<i><b>F . RÚT KINH NGHIỆM : </b></i>


<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>


<i><b>Bài 8: MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG. </b></i>
<i><b>Tiết :12 NATRI HIĐROXIT. </b></i>
<i><b>A- MỤC ĐÍCH .</b></i>


- <i><b>Rèn luyện kĩ năng sinh hoạt nhóm , viết PTPƯ , quan sát thí nghiệm , tư duy hố </b></i>


<i><b>học .</b></i>


- <i><b>Nắm được tính chất hố học và vật lý xủa natri hiđroxit và ứng dụng của nó trong </b></i>


<i><b>đời sống và cơng nghiệp .</b></i>
<i><b>B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC .</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- <i><b>Ống nhỏ giọt , ống nghiệm , tranh ứng dụng của xút ăn da do hs sưu tầm , dụng cụ </b></i>


<i><b>điện phân muối ăn .</b></i>


<i><b>C- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :</b></i>


<i>Hoạt động 1:</i>


<i><b>Kieåm tra bài cũ: </b></i>


<i><b>? Nêu các tính chất hố học của bazơ? Mỗi tính chất ghi một PTPƯHH? </b></i>
<i><b>? Làm BT 3SGK? </b></i>


<i>Hoạt động 2:</i>
<i>I . TÍNH CHẤT VẬT LÝ</i>

<i><b> :</b></i>



<i>Hoạt động của giáo viên</i> <i><b>Hoạt động của học sinh .</b></i>


<i><b>- GV xho hs quan sát mẫu vật dạng tinh</b></i>
<i><b>thể , hướng dẫn đọc sgk , làm thí nghiệm</b></i>
<i><b>hồ tan và trao đổi nhóm , rút ra kết luận</b></i>
<i><b>tính chất vật lý của nó .</b></i>


<i><b>- GV nhắc nhở thêm về tính an tồn khi</b></i>
<i><b>sử dụng xút trong thí nghiệm phải cẩn</b></i>
<i><b>thận , không để giây xút ra quần áo , đồ</b></i>
<i><b>dùng , nếu để bẩn phải nhanh chóng rửa</b></i>
<i><b>sạch bằng nước ….</b></i>


<i><b>- HS quan sát mẫu vật , hoà tan vào ống</b></i>
<i><b>nghiệm , nhận xét sự hoà tan , nhiệt độ</b></i>
<i><b>của dung dịch ban đầu và sau khi hoà</b></i>
<i><b>tan , trao đổi nhóm trả lời , bổ sung và</b></i>
<i><b>rút ra kết luận .</b></i>



<i>* Kết luận : </i>


<i><b> Natri hiđroxit là chất rắn không màu, hút ẩm mạnh, tan nhiều trong nước và</b></i>
<i><b>toả nhiều nhiệt. </b></i>


<i>Hoạt động 3:</i>


<i><b>II . TÍNH CHẤT HỐ HỌC :</b></i>


<i><b>- GV cho các nhóm trao đổi và hoàn</b></i>
<i><b>thành câu hỏi , phương trình phản ứng</b></i>
<i><b>sau :</b></i>


<i><b>? Dự đốn các tính chất hố học của</b></i>
<i><b>NaOH ?</b></i>


<i><b>NaOH + HCl </b></i>
<i><b>-NaOH + H3PO4 - </b></i>
<i><b>NaOH + SO3 - </b></i>
<i><b>NaOH + P2O5 </b></i>


<i><b>-GV giới thiệu thêm về tính chất tác </b></i>
<i><b>dụng với muối của trong bài 9 </b></i>


<i><b>- HS trao đổi nhóm , trả lời , hoàn thành</b></i>
<i><b>các PTPƯ và rút ra kết luận tính chất</b></i>
<i><b>hố học của NaOH .</b></i>


<i><b>- HS Dung dịch Natri hiđroxit có những </b></i>


<i><b>tính chất hố học của bazơ tan. </b></i>


<i>1 . Làm đổi màu chất chỉ thị: </i>


<i><b> Dung dịch NaOH đổi màu quỳ tím </b></i>
<i><b>thành xanh, phenolphtalein khơng màu </b></i>
<i><b>thành màu tím hồng. </b></i>


<i>2 . Tác dụng với axit: </i>


<i><b>NaOH + HCl → NaCl + H2O. </b></i>
<i><b>3NaOH + H3PO4 →Na3PO4 + 3H2O. </b></i>


<i>3 . Tác dụng với oxit axit: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i>* Kết luận : </i>


<i><b>Natri hiđroxit là một chất kiềm, có những tính chất hố học: Đổi màu chất chỉ thị,</b></i>
<i><b>tác dụng với axit, với oxitaxit và muối. </b></i>


<i>Hoạt động 4:</i>
<i><b>III . ỨNG DỤNG :</b></i>


<i><b>- Yêu cầu hs đọc sgk , giới thiệu tranh do</b></i>
<i><b>mình sưu tầm , rút ra kết luận ứng dụng</b></i>
<i><b>của NaOH . </b></i>


<i><b>- HS đọc sgk , giới thiệu tranh do mình</b></i>
<i><b>sưu tầm .</b></i>



<i><b>- HS kết luận. </b></i>


<i> * Kết luận: SGK. </i>


<i>Hoạt động 5:</i>


<i><b>IV . SẢN XUẤT NATRI HIĐROXIT :</b></i>


<i><b>- GV lắp đặt dụng cụ , có</b></i>
<i><b>nhỏ vài gịot phênolphtalêin</b></i>
<i><b>để chứng minh sự sinh ra</b></i>
<i><b>kiềm , thông báo sản phẩm</b></i>
<i><b>và cho hs viết phương trình</b></i>
<i><b>sản xuất . </b></i>


<i><b>- Giới thiệu thêm để thu</b></i>
<i><b>được NaOH tinh thể thì phải</b></i>
<i><b>cơ cạn , sấy khơ dung dịch</b></i>
<i><b>trong bình điện phân khi</b></i>
<i><b>phản ứng kết thúc .</b></i>


<i><b>- Quan sát mơ hình dụng cụ sản xuất , hiện tượng ,</b></i>
<i><b>viết phương trình phản ứng .</b></i>


<i><b>- PTPÖHH: </b></i>


<i><b>2NaCl(dd) + 2H2O(l) 2NaOH(dd) + H2(k)+ Cl2(k)</b></i>


<i><b>D- KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ .</b></i>



- <i><b>Y/c Hs laøm BT 1 SGK. </b></i>
- <i><b>Y/c HS laøm BT 3 SGK. </b></i>


<i><b>E - DẶN DÒ . </b></i>


- <i><b>Về nhà học bài, làm các bài tập 2, 4 SGK. </b></i>


- <i><b>Hướng dẫn làm BT 2: Cho CaO tan trong H2O tạo thành Ca(OH)2 . Cho Ca(OH)2</b></i>


<i><b>+ Na2CO3 → 2NaOH + CaCO3. </b></i>
<i><b>BT 4: </b></i>


<i><b>- Viết PTPƯHH: </b></i>


<i><b>- Tính số mol của CO2, NaOH. Lập tỉ lệ số mol . Tìm được số mol chất dư, chất PƯ hết. </b></i>
<i><b>- Số mol của CaCO3 = số mol của chất PƯ hết. Tìm được khối lượng. </b></i>


<i><b>F . RÚT KINH NGHIỆM .</b></i>


<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>Tiết :13 CANXI HIĐROXIT – THANG PH</b></i>
<i><b>A- MỤC ĐÍCH .</b></i>


- <i><b>Rèn luyện kĩ năng sinh hoạt nhóm , viết PTPƯ , quan sát thí nghiệm , tư duy hố </b></i>


<i><b>học .</b></i>



- <i><b>Nắm được tính chất của Ca(OH)2 và ứng dụng của nó .</b></i>
- <i><b>Biết cách sử dụng thang PH để đo độ PH .</b></i>


<i><b>B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC .</b></i>


- <i><b>Ca(OH)2 , NƯỚC , H2SO4 .</b></i>


- <i><b>Ống nghiệm , ống hút , đũa thuỷ tinh , pễu , giấy lọc , giấy đo PH , tranh máy đo </b></i>


<i><b>PH .</b></i>


<i><b>C- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :</b></i>


<i>Hoạt động 1:</i>


<i><b>* Kiểm tra bài cũ: </b></i>


<i><b>? Hồn thành PTHH theo sơ đồ: </b></i>


<i><b>NaCl</b></i> <i><b>Na2CO3</b></i>


<i><b>NaOH</b></i>


<i><b>Na2SO4</b></i> <i><b>Na2SO3</b></i>


<i><b>? Nêu ứng dụng và sản xuất natri hiđroxit (viết PTHH )? </b></i>


<i>Hoạt động 2:</i>
<i><b>I . TÍNH CHẤT :</b></i>



<i><b> Hoạt động của giáo viên</b></i> Hoạt động của học sinh


<i><b>- GV cho hs quan saùt mẫu vật dạng</b></i>
<i><b>rắn, tiên hành phương pháp pha</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>chế dung dịch cho hs quan sát,</b></i>
<i><b>nhận xét tính chất vật lý, trao đổi</b></i>
<i><b>nhóm , trả lời, bổ sung hoàn thiện. </b></i>
<i><b>- GV nhắc dung dịch pha chế được</b></i>
<i><b>phải đậy kín tránh tiếp xúc với</b></i>
<i><b>khơng khí .</b></i>


<i><b>- GV cho các nhóm trao đổi và</b></i>
<i><b>hồn thành câu hỏi , phương trình</b></i>
<i><b>phản ứng sau. Dự đốn tính chất</b></i>
<i><b>hố học của Ca(OH)2.</b></i>


<i><b>Ca(OH)2 + HCl –</b></i>
<i><b>Ca(OH)2 + H3PO4 - </b></i>
<i><b>Ca(OH)2 + SO3 - </b></i>
<i><b>Ca(OH)2 + P2O5 –</b></i>


<i><b>- HS quan sát mẫu vật dạng rắn, phương pháp</b></i>
<i><b>pha chế dung dịch, trao đổi nhóm rút ra kết</b></i>
<i><b>luận về tính chất vật lý .</b></i>


<i>2 . Tính chất hố học :</i>


<i><b>- HS trao đổi nhóm, trả lời, hồn thành các</b></i>
<i><b>PTPƯ và rút ra kết luận tính chất hố học .</b></i>


<i><b>Làm đổi màu chất chỉ thị. (tương tự dd NaOH)</b></i>
<i><b>b . Tác dụng với Axit: </b></i>


<i><b>Ca(OH)2 + 2HCl → CaCl2+ 2H2O.</b></i>


<i><b>3Ca(OH)2 + 2H3PO4  Ca3(PO4)2+6H2O.</b></i>
<i><b>a . Tác dụng với oxit axit: </b></i>


<i><b>Ca(OH)2 + SO3  CaSO4 + H2O. </b></i>
<i><b>3Ca(OH)2 + P2O5  Ca3(PO4)2+3H2O</b></i>


<i>3 . Ứng dụng :</i>


- <i><b>HS liên hệ thực tế, kết hợp với sgk, rút</b></i>


<i><b>ra kết luận .</b></i>


<i>Hoạt động 3:</i>
<i><b>II . THANG pH .</b></i>


<i><b>Yêu cầu hs đọc sgk , trao đổi nhóm</b></i>
<i><b>trả lời các câu hỏi sau :</b></i>


<i><b>? Người ta dùng thang PH để làm</b></i>
<i><b>gì ?</b></i>


<i><b>? Nêu pH của dung dịch trung tính?</b></i>
<i><b>Dung dịch axit ? Dung dịch kiềm ?</b></i>
<i><b>- GV bổ sung hoàn thiện thêm và</b></i>
<i><b>giới thiệu tranh pH kế , giấy đo pH ,</b></i>


<i><b>vai trò của pH trông cuộc sống. </b></i>


<i><b>- HS đọc sgk , trao đổi nhóm trả lời câu hỏi, bổ</b></i>
<i><b>sung và rút ra kết luận .</b></i>


<i><b>HS : Để xác định dung dịch có tính axit, bazơ</b></i>
<i><b>hay trung tính. </b></i>


<i><b>HS : Dung dịch axit có pH < 7. </b></i>
<i><b>Dung dịch bazơ có pH > 7. </b></i>
<i><b>Dung dịch trung tính có pH = 7. </b></i>
<i><b>D- KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ .</b></i>


<i><b>? Hoàn thành các PTPƯHH 1, 2, 3 của BT 1SGK? </b></i>


<i><b>? Một dung dịch bão hồ khí SO3 trong nước có pH = 1. Hãy giải thích và viết </b></i>
<i><b>PTHH của SO3 với nước? </b></i>


<i><b>E - DẶN DÒ . </b></i>


- <i><b>Học theo sgk , làm bài tập 2, 3, 4 SGK.</b></i>
- <i><b>Đọc mục em có biết .</b></i>


<i><b>* Hướng dẫn làm BT 2: Hồ tan các chất rắn đó với nước ta thấy CaCO3 khơng tan,</b></i>
<i><b>Ca(OH)2 tan và toả nhiều nhiệt có CaO tan nhưng toả nhiệt ít hơn. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>Muối có những tính chất hố học nào? </b></i>
<i><b>Phản ứng trao đổi trong dung dịch là gì? </b></i>
<i><b>F . RÚT KINH NGHIỆM .</b></i>



<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>


<i><b>Tiết :14 TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA MUỐI</b></i>
<i><b>A- MỤC ĐÍCH .</b></i>


- <i><b>Rèn luyện kĩ năng sinh hoạt nhóm , viết PTPƯ , quan sát thí nghiệm , tư duy hố </b></i>


<i><b>học .</b></i>


- <i><b>HS nắm được tính chất của muối và khái niệm phản ứng trao đổi </b></i>


<i><b>B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC .</b></i>


- <i><b>Dây đồng , dd AgNO3 , ddBaCl2 , ddH2SO4 , NaCl , ddCuSO4 , NaOH </b></i>
- <i><b>Ống nghiệm , ống hút , giá đỡ .</b></i>


<i><b>C- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :</b></i>


<i>Hoạt động 1:</i>


<i><b>Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i><b>? Y/c Hs làm BT 3 SGK? </b></i>


<i><b>? Nêu tính chất hố học và ứng dụng của CaO? </b></i>


<i>Hoạt động 2:</i>


<i><b>I . TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI:</b></i>




<i><b> Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh .</b></i>


<i><b>- Phát dụng cụ , hoá chất , hướng dẫn</b></i>
<i><b>làm thí nghiệm1 , quan sát nhận xét và</b></i>
<i><b>hồn thành các PTPƯ sau :</b></i>


<i><b>Cu + AgNO3 – </b></i>
<i><b>Fe + AgNO3 – </b></i>


<i><b>- GV hoàn thiện , hs rút ra kết luận .</b></i>


<i><b>- Phát dụng cụ , hố chất , hướng dẫn</b></i>
<i><b>làm thí nghiệm 2 , quan sát nhận xét và</b></i>
<i><b>hoàn thành các PTPƯ sau : </b></i>


<i><b>BaCl2 + H2SO4 – </b></i>
<i><b>CaCO3 + H2SO4 – </b></i>


<i><b>- Các nhóm hồn thiện , kết luận .</b></i>


<i><b>1 . Muối tác dụng với kim loại .</b></i>


<i><b>- HS làm thí nghiệm theo nhóm theo</b></i>
<i><b>hướng dẫn của sgk , nhận xét và hoàn</b></i>
<i><b>thành các PTPƯ và rút ra kết luận .</b></i>
<i><b>Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag</b></i>
<i><b>Fe + 2AgNO3  Fe(NO3)2 + 2Ag. </b></i>


<i><b>* Kết luận: Dung dịch muối có thể tác</b></i>


<i><b>dụng với kim loại tạo thành muối mới và</b></i>
<i><b>kim loại mới. </b></i>


<i><b>2 . Muối tác dụng với axit :</b></i>


<i><b>- HS làm thí nghiệm theo nhóm theo</b></i>
<i><b>hướng dẫn của sgk , nhận xét và hoàn</b></i>
<i><b>thành các ptpư và rút ra kết luận .</b></i>


<i><b>BaCl2 + H2SO4 </b><b> BaSO</b><b>4 + 2HCl. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>- Phát dụng cụ , hoá chất , hướng dẫn</b></i>
<i><b>làm thí nghiệm 3 , quan sát nhận xét và</b></i>
<i><b>hoàn thành các PTPƯ sau :</b></i>


<i><b>AgNO3 + NaCl - </b></i>
<i><b>Na2CO3 + BaCl2 – </b></i>


<i><b>- Các nhóm hồn thiện , kết luận .</b></i>


<i><b>- Phát dụng cụ , hoá chất , hướng dẫn</b></i>
<i><b>làm thí nghiệm 4 , quan sát nhận xét và</b></i>
<i><b>hoàn thành các phtpư sau :</b></i>


<i><b>CuSO4 + NaOH –</b></i>
<i><b>CuSO4 + KOH – </b></i>


<i><b>- Các nhóm hồn thiện , kết luận .</b></i>


<i><b>- Yêu cầu học sinh viết PTPƯ phân huỷ</b></i>


<i><b>các chất sau bằng nhiệt : </b></i>


<i><b>KClO3--- </b></i>
<i><b>CaCO3 --- </b></i>


<i><b>- Từ đó HS rút ra kết luận .</b></i>


<i><b>3 . Muối tác dụng với muối :</b></i>


<i><b>- HS làm thí nghiệm theo nhóm theo</b></i>
<i><b>hướng dẫn của sgk , nhận xét và hoàn</b></i>
<i><b>thành các ptpư và rút ra kết luận .</b></i>


<i><b>AgNO3 + NaCl  AgCl + NaNO3 </b></i>
<i><b>Na2CO3 + BaCl2  BaCO3+ 2NaCl. </b></i>
<i><b>* Kết luận : Hai dung dịch muối tác dụng</b></i>
<i><b>với nhau tạo thành 2 muối mới. </b></i>


<i><b>4 . Muối tác dụng với bazơ kiềm :</b></i>


<i><b>- HS làm thí nghiệm theo nhóm theo</b></i>
<i><b>hướng dẫn của sgk , nhận xét và hoàn</b></i>
<i><b>thành các ptpư và rút ra kết luận .</b></i>


<i><b>CuSO4 + 2NaOH Na2SO4 + Cu(OH)2</b></i>
<i><b>CuSO4 + 2KOH  K2SO4 + Cu(OH)2</b></i>
<i><b>* Kết luận : Dung dịch muối tác dụng với</b></i>
<i><b>dung dịch bazơ tạo thành muối mới và</b></i>
<i><b>bazơ mới. </b></i>



<i><b>5 . Phản ứng phân huỷ muối </b></i>


<i><b>- HS viết PTPƯ và rút ra kết luận .</b></i>
<i><b>2KClO3 t</b><b>0</b><b><sub> 2KCl + 3O2</sub></b></i>
<i><b>CaCO3 t</b><b>0</b><b><sub> CaO + CO2</sub></b></i>


<i><b>* Kết luận: Nhiều loại muối bị phân huỷ</b></i>
<i><b>ở nhiệt độ cao. </b></i>


<i>Hoạt động 2:</i>


<i>II . PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI :</i>


<i><b>? Yêu cầu HS nhận xét các PTHH SGK,</b></i>
<i><b>trao đổi nhóm và rút ra định nghĩa .</b></i>


<i><b>- GV cho hs quan sát các ptpư đã viết và</b></i>
<i><b>đọc sgk , trao đổi nhóm tìm ra điều kiện</b></i>
<i><b>để phảnứng trao đổi xảy ra .</b></i>


<i>1 . Định nghóa :</i>


<i><b>- HS đọc sgk , trao đổi nhóm trả lời câu</b></i>
<i><b>hỏi và rút ra kết luận :</b></i>


<i><b>* Kết luận : Phản ứng trao đổi là phản</b></i>
<i><b>ứng hoá học, trong đó hai hợp chất tham</b></i>
<i><b>gia phản ứng trao đổi với nhau những</b></i>
<i><b>thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra</b></i>
<i><b>những hợp chất mới. </b></i>



<i>2 . Điều kiện :</i>


<i><b>- HS đọc sgk , trao đổi nhóm trả lời câu</b></i>
<i><b>hỏi và rút ra kết luận :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>D- KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ .</b></i>
<i><b> - Y/c HS làm BT 3SGK? </b></i>
<i><b> - Y/c HS làm BT 4 SGK? </b></i>
<i><b>E - DẶN DỊ . </b></i>


- <i><b>Về nhà học bài, làm các bài tập 1, 2, 5, 6 SGK. </b></i>


<i><b>* Hướng dẫn làm BT 6 SGK: </b></i>


- <i><b>Vieát PTHH: </b></i>


- <i><b>Tính số mol của CaCl2, số mol AgNO3 lập tỉ lệ giữa hệ số và số mol, biết được số mol</b></i>


<i><b>chất PƯ hết và số mol chất dư. </b></i>


 <i><b>Tính được số mol chất rắn là AgCl dựa vào chất PƯ hết. Tìm được khối </b></i>


<i><b>lượng = ? </b></i>


 <i><b>Tính số mol chất cịn lại . Tìm được nồng độ chất cịn lại là Ca(NO3)2, và </b></i>


<i><b>chất dư. </b></i>


- <i><b>Soạn trước nội dung bài “ Một số muối quan trọng” </b></i>



<i><b>F . RÚT KINH NGHIỆM .</b></i>


<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>


<i><b>Tiết 15 : MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG</b></i>
<i><b>A- MỤC ĐÍCH .</b></i>


- <i><b>Rèn luyện kĩ năng sinh hoạt nhóm , khai thác kiến thức từ thực tiễn , tư duy hoá </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- <i><b>HS nắm được tính chất và cách khai thác muối ăn ; tính chất và ứng dụng của </b></i>


<i><b>muối kali nitrat </b></i>
<i><b>B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC .</b></i>


- <i><b>Tinh theå muối ăn , Kali nitrat </b></i>


- <i><b>Bảng ứng dụng của muối ăn phóng to.</b></i>


<i><b>C- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :</b></i>


<i>Hoạt động 1:</i>


<i><b>Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<i><b>? Nêu các tính chất hố học của muối? Mỗi tính chất ghi 1 PTHH? </b></i>
<i><b>? Làm BT 3 SGK? </b></i>



<i>Hoạt động 2:</i>


<i><b>I - MUOÁI NATRI CLORUA (NaCl ): </b></i>



<i><b> Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh .</b></i>


<i><b>- GV yêu cầu hs đọc sgk , trao đổi nhóm</b></i>
<i><b>trả lời câu hỏi :</b></i>


<i><b>? NaCl trong tự nhiên có ở đâu ? </b></i>
<i><b>- GV cho hs trả lời , bổ sung và rút ra kết</b></i>
<i><b>luận .</b></i>


<i><b>- GV yêu cầu hs tự đọc sgk , kết hợp thực</b></i>
<i><b>tế ở địa phương trình bày các phương</b></i>
<i><b>pháp khai thác .</b></i>


<i><b>- GV yêu cầu hs đọc sgk , trao đổi nhóm</b></i>
<i><b>trả lời câu hỏi :</b></i>


<i><b>? Trình bày các ứng dụng của NaCl </b></i>
<i><b>- GV giới thiệu thêm các cơng đoạn ứng</b></i>
<i><b>dụng là các q trình sản xuất hố học .</b></i>
<i><b>Vì vậy các sản phẩm phải tận dụng sản</b></i>
<i><b>xuất tránh ô nhiễm môi trường .</b></i>


<i>1 . Trạng thái tự nhiên :</i>


<i><b>- HS đọc sgk , trao đổi nhóm và trả lời,</b></i>
<i><b>bổ sung , rút ra kết luận .</b></i>



<i><b>* Kết luận : NaCl Có trong nước biển,</b></i>
<i><b>trong các mỏ muối. </b></i>


<i>2 . Caùch khai thaùc :</i>


<i><b>- HS đọc sgk , quan sát tranh ảnh , kết</b></i>
<i><b>hợp thực tế địa phương , tự thu nhận kiến</b></i>
<i><b>thức .</b></i>


<i><b>* Kết luận: Từ nước biển người ta cho</b></i>
<i><b>nước vào ruộng rồi cho bốc hơi. </b></i>


<i><b>Từ hầm mỏ người ta đào hầm hoặc</b></i>
<i><b>khoan. </b></i>


<i>3 . Ứng dụng :</i>


<i><b>- HS đọc sgk , trao đổi nhóm và trả lời,</b></i>
<i><b>bổ sung , rút ra kết luận .</b></i>


<i><b>* Kết luận : sgk .</b></i>


<i>Hoạt động 3:</i>


<i>II - MUOÁI KALI NITRAT ( KNO3)</i>


<i><b>- GV cho hs quan sát mẫu vật , hoà tan</b></i>
<i><b>và cho trao đổi nhóm trả lời câu hỏi :</b></i>
<i><b>? Tính chất vật lý của KNO3 .</b></i>



<i><b>- GV giới thiệu sự phân huỷ , sản phẩm</b></i>
<i><b>và cho hs viết PTPƯ , rút ra kết luận .</b></i>


<i>1 . Tính chất : </i>


<i><b>+ Tính chất vật lý :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>- GV u cầu đọc sgk , trao đổi nhóm rút </b></i>
<i><b>ra kết luận .</b></i>


<i><b>* Kết luận : Muối KNO3 là chất rắn màu</b></i>
<i><b>trắng, còn gọi là diêm tiêu.</b></i>


<i><b>+ Tính chất hố học </b></i>


- <i><b>HS viết PTPƯ .</b></i>


<i><b>2KNO3 t</b><b>0</b><b><sub> 2KNO2 + O2. </sub></b></i>
<i><b>* Kết luận : KNO3 là chất oxi hoá .</b></i>


<i>2 . Ứng dụng :</i>


<i><b>- HS đọc sgk , trao đổi nhóm và trả lời,</b></i>
<i><b>bổ sung , rút ra kết luận </b></i>


<i><b>* Kết luận : SGK. </b></i>
<i><b>D- KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ .</b></i>


<i><b>? Y/c HS làm bài tập 1 SGK .</b></i>


<i><b>? Y/c HS làm bài tập 3 SGK .</b></i>
<i><b>E - DẶN DOØ .</b></i>


- <i><b>Về nhà học bài, đọc thêm phần em có biết. </b></i>
- <i><b>Làm các BT cịn lại trong SGK. </b></i>


- <i><b>Soạn trước bài phân bón. </b></i>


<i><b>F . RÚT KINH NGHIỆM .</b></i>


<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>


<i><b>Tiết 16 : PHÂN BĨN HỐ HỌC</b></i>
<i><b>A- MỤC ĐÍCH .</b></i>


- <i><b>Rèn luyện kĩ năng sinh hoạt nhóm , viết PTPƯ , quan sát thí nghiệm , tư duy hố </b></i>


<i><b>hoïc .</b></i>


- <i><b>HS biết được thành phần của thực vật và các loại phân bón hố học thường dùng .</b></i>


<i><b>B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC .</b></i>


- <i><b>Các mẫu phân bón như : Phân đạm , phân lân , phân kali , phân tổng hợp , phân </b></i>


<i><b>vi lượng .</b></i>


- <i><b>Bảng phụ tác dụng của các NTHH với thực vật .</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b>C,H,O</b></i>
<i><b>N</b></i>
<i><b>P</b></i>
<i><b>S</b></i>
<i><b>Ca,Mg</b></i>
<i><b>Vilượng</b></i>


<i><b>C- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :</b></i>


<i>Hoạt động 1:</i>


<i><b>Kieåm tra bài cũ:</b></i>


<i><b>? Nêu trạng thái tự nhiên, cáh khai thác, ứng dụng của NaCl? </b></i>
<i><b>? Nêu các tính chất, ứng dụng của KNO3? </b></i>


<i>Hoạt động 2:</i>


<i><b>I - NHU CAÀU CỦA CÂY TRỒNG .</b></i>


<i><b> Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh .</b></i>


<i><b>- GV yêu cầu đọc sgk , trao đổi nhóm trả</b></i>
<i><b>lời câu hỏi :</b></i>


<i><b>? Thành phần của thực vật .</b></i>
<i><b>- GV bổ sung hoàn thiện .</b></i>


<i><b>GV yêu cầu hs dựa vào sgk tổng hợp</b></i>


<i><b>vào bảng sau :</b></i>


<i><b>NTHH</b></i> <i><b>Tác dụng với thực vật</b></i>
<i><b>C,H,O</b></i>


<i><b>N</b></i>
<i><b>P</b></i>
<i><b>S</b></i>
<i><b>Ca,Mg</b></i>
<i><b>Vilượng</b></i>


<i><b>1) Thành phần của thực vật :</b></i>
<i><b>- HS đọc sgk , trao đổi nhóm trả lời câu</b></i>
<i><b>hỏi , bổ sung hoàn thiện và rút ra kết</b></i>
<i><b>luận .</b></i>


<i><b>* Kết luận : 99% là những nguyên tố: C,</b></i>
<i><b>H, O, N, K, Ca, P, Mg, S; 1% còn lại là:</b></i>
<i><b>Cu, Mn, Fe, Zn. </b></i>


<i><b>2) Vai trị các ngun tố hố học</b></i>
<b>đối với thực vật .</b>


<i><b>- HS thực hiện nội dung bảng do gv đưa</b></i>
<i><b>ra vào vở .</b></i>


<i>Hoạt động 3:</i>


<i>II – NHỮNG PHÂN BĨN HỐ HỌC THƯỜNG DÙNG :</i>



<i><b>GV cho hs thực hiện nội dung bảng sau:</b></i>


<i>Loại phân Cơng thức hố học</i>
<i>Đạm</i>


<i>Lân</i>
<i>Kali</i>


<i><b>- GV cho hs quan sát mẫu vật mỗi loại</b></i>
<i><b>phân cụ thể .</b></i>


<i><b>- GV yêu cầu đọc sgk , trao đổi nhóm trả</b></i>
<i><b>lời câu hỏi :</b></i>


<i><b>- Phân bón kép khác phân bón đơn như</b></i>
<i><b>thế nào ?</b></i>


<i><b>1) Phân bón đơn :</b></i>


- <i><b>HS dựa vào sgk thực hiện bảng</b></i>


<i><b>thống kê do gv đưa ra và quan sát</b></i>
<i><b>mẫu vật cụ thể .</b></i>


<i><b>2) Phân bón kép :</b></i>


- <i><b>HS đọc sgk , trao đổi nhóm trả lời</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>- Những phân bón kép thường dùng ?</b></i>
<i><b>- GV cho hs bổ sung hoàn thiện .</b></i>



<i><b>- GV cho hs đọc sgk , trao đổi nhóm trả</b></i>
<i><b>lời câu hỏi :</b></i>


<i><b>? Phân vi lượng khác phân bón đã</b></i>
<i><b>học như thế nào ?</b></i>


<i><b>? Phân vi lượng thường được bón cho</b></i>
<i><b>cây bằng cách nào ?</b></i>


<i><b>- HS trả lời , bổ sung hồn chỉnh . Cho</b></i>
<i><b>hs quan sát gói phân vi lượng .</b></i>


<i><b>phân tổng hợp của phân bón đơn. </b></i>


<i><b>3) Phân bón vi lượng :</b></i>


<i><b>- HS đọc sgk , thu nhận kiến thức , quan</b></i>
<i><b>sát gói phân vi lượng và kết hợp thực tế</b></i>
<i><b>trả lời câu hỏi .</b></i>


<i><b>D- KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ .</b></i>
<i><b> - Y/c HS làm bài tập số 1 SGK. </b></i>
<i><b>E - DẶN DỊ . </b></i>


- <i><b>Học bài theo sgk . </b></i>


- <i><b>Đọc mục em có biết , áp dụng tính khối lượng mỗi nguyên tố N, P, K trong phân </b></i>


<i><b>tổng hợp .</b></i>



- <i><b>Laøm BT 2, 3 SGK. </b></i>


- <i><b>Chuẩn bị bài 12 , ôn tập tính chất của Oxit , Axit , Bazơ, Muối .</b></i>


<i><b>F . RÚT KINH NGHIEÄM .</b></i>


<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>


<i><b>Tiết 17: MỐI QUAN HỆGIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VƠ CƠ</b></i>
<i><b>A- MỤC ĐÍCH .</b></i>


- <i><b>Rèn luyện kĩ năng sinh hoạt nhóm , viết PTPƯ , tư duy hố học .</b></i>


<i><b>B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC .</b></i>


<i><b> - Sơ đồ mối quan hệ các hợp chất vơ cơ phóng to </b></i>
<i><b>C- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :</b></i>


<i>Hoạt động 1:</i>


<i><b>Kiểm tra bài cũ: </b></i>
<i><b>? Y/c HS laøm BT 3 SGK? </b></i>


<i><b>? Nêu các thành phần của thực vật? Vai trò của các nguyên tố đối với thực vật? </b></i>


<i>Hoạt động 2:</i>


<i>I- MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ .</i>



<i>Hoạt động của giáo viên</i> <i><b>Hoạt động của học sinh .</b></i>


<i><b>- GV cho hs quan sát sơ đồ , trao đổi </b></i>
<i><b>nhóm trả lời câu hỏi sau :</b></i>


<i><b>? Trình bày tính chất hố học để có </b></i>
<i><b>thể biến đổi các chất vơ cơ theo sơ đồ </b></i>
<i><b>1 , 2 , 3 ,4 , 5,6 ,7, 8, 9?</b></i>


<i><b>- Các nhóm trả lời , bổ sung và giáo viên </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>chuẩn lại kiến thức .</b></i>


<i>Hoạt động 3:</i>


<i>II . PHẢN ỨNG HOÁ HỌC MINH HOẠ :</i>


<i><b>- GV lấy cho hs lấy ví dụ minh hoạ và </b></i>
<i><b>viết phương trình biến đổi , mổi sự biến </b></i>
<i><b>đổi lấy hai ví dụ .</b></i>


<i><b>- GV giới thiệu các quá trình này là biến </b></i>
<i><b>đổi trực tiếp , nhiều khi người ta phải </b></i>
<i><b>biến đổi qua các chất trung gian để được</b></i>
<i><b>chất mình cần .</b></i>


<i><b>Ví dụ : MgO – Mg(OH)2 </b></i>
<i><b> Fe2O3 --- Fe(OH)3</b></i>



<i><b>- HS lấy ví dụ minh hoạ cho các biến </b></i>
<i><b>đổi , hồn thành các phương trình phản </b></i>
<i><b>ứng .</b></i>


<i><b>- Suy nghó làm bài tập do gv đưa ra .</b></i>


<i><b>D- KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ .</b></i>
<i><b> ? Y/c HS làm BT 2 SGK? </b></i>
<i><b>? Y/c HS làm BT 3SGK? </b></i>
<i><b>E - DẶN DỊ . </b></i>


- <i><b>Làm bài tập 1 ,2 , 3 sgk T43.</b></i>


- <i><b>Chuẩn bị bài luyện tập các loại hợp chất vơ cơ .</b></i>


<i><b>F . RÚT KINH NGHIỆM .</b></i>


<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>


<i><b> Tiết 18 : LUYỆN TẬP CHƯƠNG I</b></i>


<i>CÁC LOẠI HỢP CHẤT VƠ CƠ</i>


<i><b>A- MỤC ĐÍCH .</b></i>


- <i><b>Rèn luyện kĩ năng sinh hoạt nhóm , viết PTPƯ , tư duy hoá học .</b></i>
- <i><b>Củng cố các kiến thức và vận dụng vào giải toán hoá học .</b></i>



<i><b>B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC .</b></i>


- <i><b>Bảng phân loại các hợp chất vô cơ .</b></i>


- <i><b>Bảng quan hệ các hợp chất vơ cơ chưa có tính chất hố học . </b></i>


<i><b>C- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :</b></i>


<i>Hoạt động 1:</i>
<i><b>I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ :</b></i>


<i><b> Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh .</b></i>


<i><b>- GV treo bảng phân loại , cho hs quan</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>hợp chất vô cơ .</b></i>


<i><b>- GV củng cố và giới thiệu thêm về sự</b></i>
<i><b>phân loại oxit cịn có Oxit trung tính và</b></i>
<i><b>Oxit lưỡng tính như trong bài học . Ngoài</b></i>
<i><b>ra một số Bazơ như Al(OH)3 , Zn(OH)2</b></i>
<i><b>cũng có tính chất lưỡng tính về nhà ta</b></i>
<i><b>nghiên cứu thêm .</b></i>


<i><b>- GV cho hs quan sát bảng quan hệ của</b></i>
<i><b>các hợp chất , điền chất tham gia phản</b></i>
<i><b>ứng để biểu diễn mối quan hệ hoá học </b></i>
<i><b>- Cho hs trình bày bổ sung tính chất của</b></i>
<i><b>muối .</b></i>



<i><b>bày phân loại các hợp chất vô cơ, lấy</b></i>
<i><b>công thức minh hoạ .</b></i>


<i><b>2) Tính chất hố học của các loại hợp</b></i>


chất vô cô .


<i><b>- HS quan sát bảng quan hệ và lên điền</b></i>
<i><b>chất tham gia phản ứng để biểu diễn mối</b></i>
<i><b>quan hệ hoá học của chất .</b></i>


<i><b>- HS trả lời bổ sung tính chất của muối.</b></i>


<i>Hoạt động 2:</i>
<i>II- BÀI TẬP :</i>


<i><b>- GV cho hs làm bài tập 1 và 2 sau đó</b></i>
<i><b>dựa vào bảng quan hệ của các chất cho</b></i>
<i><b>các em kiểm tra lại kết quả .</b></i>


<i><b>- Hướng dẫn làm bài tập 3 sgk :</b></i>
<i><b>nNaOH = 0,5 </b></i>


<i><b>CuCl2 + 2NaOH Cu(OH)2 + 2NaCl </b></i>
<i><b>Bñ 0,2 0,5 </b></i>


<i><b>Pö 0,2 0,4</b></i>


<i><b>Spö - 0,1 0,2 0,4</b></i>
<i><b> Cu(OH)2  CuO + H2O </b></i>


<i><b> 0,2 0,2</b></i>


<i><b>Khối lượng chất rắn thu được sau khi</b></i>
<i><b>nung là : 0,2*80 = 16(g) </b></i>


<i><b>- Khối lượng các chất tan có trong nước</b></i>
<i><b>lọc = K/lNaOH dư + K/l NaCl </b></i>


<i><b>= 0,1*40 + 0,4*58,5 = 27,4(g) </b></i>


<i><b>- HS trung bình làm bài tập 1 và 2 .</b></i>
<i><b>- HS khá giỏi làm bài tập 3 .</b></i>


<i><b>D- KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ .</b></i>


<i><b> - Yêu cầu làm thêm một số bài tương tự trong sách bài tập .</b></i>
<i><b>E - DẶN DỊ . </b></i>


- <i><b>Về nhà ôn tập .</b></i>


- <i><b>Chuẩn bị bài thí nghiệm theo mẫu đã có sẵn .</b></i>


<i><b>F . RÚT KINH NGHIỆM .</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i><b>Tiết19 : THỰC HÀNH</b></i>


<i>TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA BAZƠ VÀ MUỐI</i>


<i><b>A- MỤC ĐÍCH .</b></i>



- <i><b>Rèn luyện kĩ năng sinh hoạt nhóm , viết PTPƯ , quan sát thí nghiệm , tư duy hố </b></i>


<i><b>học .</b></i>


- <i><b>Củng cố lịng tin u khoa học bộ mơn và quan điểm khoa học biện chứng </b></i>


<i><b>B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC .</b></i>


- <i><b>NaOH , FeCl3 , Cu(OH)2 , dd HCl , CuSO4 , Đinh sắt , BaCl2 , Na2SO4 ,</b></i>


<i><b> dd H2SO4</b></i>


- <i><b>Ống nghiệm , ống hút </b></i>


<i><b>C- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :</b></i>


<i>Hoạt động 1:</i>


<i><b>1 . TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ :</b></i>


<i><b> Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh .</b></i>


<i><b>- GV phân chia lớp thành nhóm theo bàn</b></i>
<i><b>, phân chia hoá chất , dụng cụ thí</b></i>
<i><b>nghiệm sẵn trên khay cho mỗi nhóm ,</b></i>
<i><b>nhắc lại quy tắc an tồn , hướng dẫn thí</b></i>
<i><b>nghiệm như sgk , cho các nhóm tiến</b></i>
<i><b>hành , quan sát , nhận xét và giúp đỡ các</b></i>
<i><b>nhóm yếu , kịp thời nhắc nhở các hành</b></i>
<i><b>vi sai trái vơ kỉ luật .</b></i>



<i><b>- HS làm thí nghiệm 1 và 2 , theo dõi ,</b></i>
<i><b>nhận xét , giải thích , cử thư kí ghi vào</b></i>
<i><b>bản tường trình theo mẫu sẵn , viết</b></i>
<i><b>PTPƯ minh hoạ và kết luận về tính chất</b></i>
<i><b>hố học của bazơ .</b></i>


<i>Hoạt động 2:</i>
<i><b>2 . TÍNH CHẤT CỦA MUỐI .</b></i>


<i><b>- Khi các nhóm hồn thành các thí</b></i>
<i><b>nghiệm giáo viên cho nửa lớp này viết</b></i>
<i><b>tường trình 1 và 2 . Nửa lớp kia viết</b></i>
<i><b>tường trình 3,4 . Thu vở nửa số học sinh</b></i>
<i><b>mỗi dẵy kiểm tra chất lượng . </b></i>


<i><b>- Về nhà học sinh tiếp tục hoàn thành</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i><b>bản tường trình các thí nghiệm .</b></i> <i><b>hố học của muối .</b></i>


<i>Hoạt động 3:</i>


<i><b>Viết bản tường trình.</b></i>
<i><b>D- KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ . </b></i>


<i><b>E - DẶN DÒ Về nhà ôn tập, Chuẩn bị bài 15 </b></i>


- <i><b>Cho vài nhóm đọc bản tường trình .</b></i>
- <i><b>GV nhận xét kết quả thực hành .</b></i>



<i><b>F . RÚT KINH NGHIỆM .</b></i>


<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i><b>Tiết :21 TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA KIM LOẠI</b></i>
<i><b>A- MỤC ĐÍCH .</b></i>


- <i><b>Rèn luyện kĩ năng sinh hoạt nhóm , quan sát thí nghiệm , tư duy hố học .</b></i>
- <i><b>Nắm được tính chất vật lý của kim loại . </b></i>


<i><b>B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC .</b></i>


<i><b> - Dây nhơn , dây đồng , giấy nhơm gói hàng , vỏ một số loại đồ hộp , đèn cồ , bóng đèn ,</b></i>
<i><b>pin ,tranh một số đồ trang sức .</b></i>


<i><b>C- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :</b></i>


- <i><b>Trả bài kiểm tra , chữa bài , rút kinh nghiệm làm bài .</b></i>
- <i><b>Giới thiệu bài , nhiệm vụ , ghi tên bài .</b></i>


<i>Hoạt động 1:</i>
<i>I – TÍNH DẺO</i>

<i><b> :</b></i>



<i>Hoạt động của giáo viên</i> <i><b>Hoạt động của học sinh .</b></i>


<i><b>- GV yêu cầu học sinh đọc sgk , quan sát </b></i>
<i><b>mẫu vật , trao đổi nhóm trả lời câu hỏi :</b></i>
<i><b>? Dựa vào tính chất nào của kim loại </b></i>


<i><b>người ta có thể kéo dài , dát mỏng được ?</b></i>
<i><b>? Tính chất này ứng dụng làm gì ?</b></i>
<i><b>- Các nhóm trả lời , bổ sung hoàn thiện</b></i>


<i><b>- HS đọc sgk , quan sát mẫu vật , trao </b></i>
<i><b>đổi nhóm , trả lời câu hỏi , rút ra kết </b></i>
<i><b>luận </b></i>


<i><b>* Kết luận : - Kim loại có tính dẻo .</b></i>
<i><b>- Ứng dụng : Kéo sợi , rèn , dát mỏng tạo</b></i>
<i><b>nên các đồ vật khác nhau .</b></i>


<i>Hoạt động 2:</i>
<i><b>II- TÍNH DẪN ĐIỆN .</b></i>


<i><b>- GV yêu cầu học sinh đọc sgk , quan sát </b></i>
<i><b>tranh, làm thí nghiệm sự dẫn điện , trao </b></i>
<i><b>đổi nhóm trả lời câu hỏi :</b></i>


<i><b>? Tại sao đèn sáng ? Đây là tính gì </b></i>
<i><b>của kim loại /</b></i>


<i><b>? Tính này được sữ dụng làm gì ?</b></i>
<i><b>? Khi sử dụng dây điện cần chú ý </b></i>
<i><b>điều gì ?</b></i>


<i><b>Các nhóm trả lời , bổ sung hồn </b></i>
<i><b>thiện</b></i>


<i><b>- GV giới thiệu thêm về khả năng dẫn </b></i>


<i><b>điện của các kim loại …</b></i>


<i><b>- HS đọc sgk , làm thí nghiệm , trao đổi </b></i>
<i><b>nhóm , trả lời câu hỏi , rút ra kết luận </b></i>
<i><b>* Kết luận : - Kim loại có tính dẫn điện </b></i>
<i><b>- Ứng dụng : Làm dây dẫn điện , sản </b></i>
<i><b>xuất các dụng cụ điện .</b></i>


<i>Hoạt động 3:</i>
<i>III – TÍNH DẪN NHIỆT.</i>


<i><b>- GV yêu cầu học sinh đọc sgk , làm thí </b></i>
<i><b>nghiệm sự dẫn nhiệt , trao đổi nhóm trả </b></i>
<i><b>lời câu hỏi :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i><b>? Tính dẫn nhiệt của kim loại có ứng </b></i>
<i><b>dụng gì ?</b></i>


<i><b>- GV giới thiệu thêm về việc chế tạo một </b></i>
<i><b>số hợp kim bền vững , dẫn nhiệt tố để </b></i>
<i><b>sản xuất dụng cụ nấu ăn ….</b></i>


<i><b>* Ứng dụng : Làm dụng cụ nấu ăn ….</b></i>


<i>Hoạt động 4:</i>
<i><b>IV – ÁNH KIM :</b></i>


<i><b>Yêu cầu học sinh đọc sgk , quan sát </b></i>
<i><b>tranh đồ trang sức và rút ra kết luận .</b></i>



<i><b>HS đọc sgk , quan sát tranh một số trang </b></i>
<i><b>sức , rút ra kết luận .</b></i>


<i><b>* Kết luận: Kim loại có tính ánh kim nên</b></i>
<i><b>được sử dụng làm đồ trang sức, trang trí. </b></i>
<i><b>D- KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ.</b></i>


- <i><b>Y/c HS làm BT 3 sgk .</b></i>
- <i><b>Y/c HS làm 4SGK. </b></i>
- <i><b>Đọc mục em có biết .</b></i>


<i><b>E - DẶN DÒ . </b></i>


- <i><b>Về nhà học theo sgk .</b></i>
- <i><b>Làm bài tập 2, 5 SGK. </b></i>
- <i><b>Soạn trước nội dung bài 16. </b></i>


<i><b>F . RÚT KINH NGHIỆM .</b></i>


<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>


<i><b>Tiết 22: TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA KIM LOẠI</b></i>
<i><b>A- MỤC ĐÍCH .</b></i>


- <i><b>Rèn luyện kĩ năng sinh hoạt nhóm , viết PTPƯ , quan sát thí nghiệm , tư duy hố </b></i>


<i><b>học .</b></i>



- <i><b>HS nắm được tính chất hố học của kim loại và vận dụng tính chất đó vào giải </b></i>


<i><b>toán hoá .</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- <i><b>Na , Cl2 , Zn , CuSO4 , daây Fe , O2 .</b></i>


- <i><b>Muỗng sắt , đèn cồn , lọ thuỷ tinh , ống nghiệm , giá đỡ </b></i>


<i><b>C- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :</b></i>


<i>Hoạt động 1:</i>


<i><b>Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i><b>? Làm BT 2 SGK? </b></i>


<i><b>? Nêu các tính chất vật lí của kim loại? </b></i>


<i>Hoạt động 2:</i>


<i><b>I) PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI PHI KIM :</b></i>


<i><b> Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh .</b></i>


<i><b>- GV làm thí nghiệm sắt cháy trong oxi,</b></i>
<i><b>cho hs quan sát , viết ptpư sau </b></i>


<i><b>Fe + O2 – Fe3O4</b></i>
<i><b>Al + O2 –</b></i>


<i><b>Zn + O2 –</b></i>


<i><b>Cu + O2 – </b></i>


<i><b>H/S nhận xét , rút ra kết luận .</b></i>


<i><b>- GV làm thí nghiệm cho hs quan sát ,</b></i>
<i><b>nhận xét và viết các PTPƯ tương tự , trao</b></i>
<i><b>đổi nhóm rút ra kết luận .</b></i>


<i><b>Na + Cl2 – </b></i>
<i><b>K + Cl2 – </b></i>
<i><b>Mg + Cl2 – </b></i>
<i><b>Ca + Cl2 – </b></i>


<i>1) Tác dụng với Oxi :</i>


<i><b>- HS quan sát thí nghiệm , nghe thơng</b></i>
<i><b>báo sản phẩm và viết phương trình các</b></i>
<i><b>phản ứng , rút ra kêt luận .</b></i>


<i><b>* Kết luận : Kim loại tác dụng với Oxi</b></i>
<i><b>tạo thành Oxit </b></i>


<i><b>2) Tác dụng với phi kim khác :</b></i>


<i><b>- HS quan sát thí nghiệm , nhận xét và</b></i>
<i><b>viết phương trình phản ứng , trao đổi</b></i>
<i><b>nhóm , rút ra kết luận .</b></i>


<i><b>* Kết luận : Ở nhiêt độ cao , kim loại tác</b></i>
<i><b>dụng với phi kim tạo thành muối .</b></i>



<i>Hoạt động 3:</i>


<i>II- PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI DUNG DỊCH AXÍT .</i>


<i><b>? Nhắc lại tính chất hố học của axit </b></i>
<i><b>Hồn thành các phương trình phản</b></i>
<i><b>ứng sau :</b></i>


<i><b>Mg + HCl –</b></i>
<i><b>Fe + HCl –</b></i>


<i><b>Al + H2SO4 (loãng) – </b></i>


- <i><b>HS trả lời câu hỏi , viết ptpư , kết</b></i>


<i><b>luaän .</b></i>


<i><b>* Kết luận: Kim loại tác dụng với dung</b></i>
<i><b>dịch axit tạo thành muối và giải phóng</b></i>
<i><b>khí Hiđro. </b></i>


<i>Hoạt động 4:</i>


<i>III . PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI DUNG DỊCH MUỐI :</i>


<i><b>- GV cho hs viết ptpư :</b></i>
<i><b>Cu + AgNO3 –</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i><b>- Thông báo Cu hoạt động hoá học mạnh</b></i>


<i><b>hơn Ag .</b></i>


<i><b>- GV cho các nhóm làm thí nghiệm ,</b></i>
<i><b>nhận xét , viết phương trình phản ứng</b></i>


<i><b>Zn + CuSO4 </b></i>


<i><b>? Có thể sắp xép độ hoạt động của Cu</b></i>
<i><b>, Ag , Zn như thế nào .</b></i>


<i><b>- GV thông báo thêm về các kim loại</b></i>
<i><b>mạnh và giải thích một số kim loại tác</b></i>
<i><b>dụng với nước khi vào dung dịch muối sẽ</b></i>
<i><b>tác dụng với nước trước nên khơng có</b></i>
<i><b>tính chất này .</b></i>


<i><b>- Các nhóm bổ sung và rút ra kết luận .</b></i>


<i><b>- HS viết phương trình phản ứng và ghi</b></i>
<i><b>nhận kiến thức mới đó là đồng hoạt động</b></i>
<i><b>hố học mạnh hơn bạc vì đã đẩy được</b></i>
<i><b>bạc ra khỏi muối của bạc .</b></i>


<i>2) Phản ứng của kẽm với dung dịch</i>
<i>đồng sunpat .</i>


<i><b>- HS làm thí nghiệm , quan sát nhận xét ,</b></i>
<i><b>viết phương trình phản ứng , trao đổi</b></i>
<i><b>nhóm rút ra kết luận .</b></i>



<i><b>* Kết luận : Kim loại hoạt động hoá học</b></i>
<i><b>mạnh hơn ( Trừ kim loại tác dụng được</b></i>
<i><b>với nước ) có thể đấy được kim loại yếu</b></i>
<i><b>hơn ra khiỏi dung dịch muối tạo thành</b></i>
<i><b>muối mới và kim loại mới .</b></i>


<i><b>D- KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ.</b></i>


- <i><b>Y/c HS laøm BT 2 SGK? </b></i>
- <i><b>Y/c HS làm BT 3 SGK? </b></i>


<i><b>E - DẶN DÒ . </b></i>


- <i><b>Học bài cũ theo sgk .</b></i>


- <i><b>Làm các bài tập 4, 5, 6 SGK. (HS giỏi làm BT 7). </b></i>
- <i><b>Soạn bài mới : Dãy hoạt động hoá học của kim loại. </b></i>


<i><b>F . RÚT KINH NGHIỆM .</b></i>


<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>


<i><b>Tiết 23: DÃY HOẠT ĐỘNG HỐ HỌC CỦA KIM LOẠI</b></i>
<i><b>A- MỤC ĐÍCH .</b></i>


- <i><b>Rèn luyện kĩ năng sinh hoạt nhóm , viết PTPƯ , quan sát thí nghiệm , tư duy hố </b></i>


<i><b>hoïc .</b></i>



- <i><b>HS hiểu rõ hơn khái niệm mức độ hoạt động hoá học của kim loại và ý nghĩa của </b></i>


<i><b>dãy hoạt động hoá học kim loại </b></i>
<i><b>B-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b></i>


- <i><b>Dây Fe , ddCuSO4 , dây Cu , DDFeSO4 , Ag , AgNO3 , ddHCl , Nước , Na .</b></i>
- <i><b>Ống nghiệm , giá đỡ , ống nghiệm , penoltalein ,</b></i>


- <i><b>Bảng phụ ghi tường trình tóm tắt 4 thí nghiệm sgk .</b></i>


<i><b>C- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :</b></i>


<i>Hoạt động 1:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i><b>? Y/c HS laøm BT 4SGK? </b></i>


<i><b>? Nêu các tính chất hố học của kim loại? Mỗi tính chất ghi 1 PTHH? </b></i>


<i>Hoạt động 2:</i>


<i><b>I- Dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dựng như thế nào ?</b></i>


<i><b> Hoạt động của giáo viên</b></i> <i>Hoạt động của học sinh .</i>


<i><b>- GV chia lớp thành 3 nhóm , làm thí</b></i>
<i><b>nghiệm 1 , 2 , 3 , cử thư ký hoàn thành</b></i>
<i><b>vào bảng phụ :</b></i>


<i><b>T/N</b></i> <i><b>PTPƯ</b></i> <i><b>Kết luận mức độ hoạt </b></i>
<i><b>động của kim loại </b></i>



<i><b>1</b></i> <i><b>Fe> Cu</b></i>


<i><b>2</b></i> <i><b>Cu> Ag</b></i>


<i><b>3</b></i> <i><b>Fe> H > Cu</b></i>


<i><b>4</b></i> <i><b>Na> Fe </b></i>


<i><b>- GV làm thí nghiệm 4 cho hs quan sát,</b></i>
<i><b>nhận xét và hồn tthành vào bảng phụ?</b></i>
<i><b>Qua bảng trên em hẵy sắp xếp mức độ</b></i>
<i><b>hoạt động hoá học của các kim loại : Fe ,</b></i>
<i><b>Cu , Na , Ag và H ?</b></i>


<i><b>- HS trả lời , bổ sung , gv giới thiệu thêm</b></i>
<i><b>bằng thực nghiệm người ta sắp xếp độ</b></i>
<i><b>hoạt động của các kim loại thường gặp</b></i>
<i><b>theo dãy</b></i>


<i><b>K, Na , Mg , Al , Zn , Fe , Pb, H, Cu ,</b></i>
<i><b>Ag , Au .</b></i>


<i><b>- Các nhóm làm thí nhgiệm , quan sát,</b></i>
<i><b>nhận xét , viết phương trình phản ứng ,</b></i>
<i><b>rút ra được mức độ hoạt động hoá học</b></i>
<i><b>của kim loại .</b></i>


<i><b>- Yêu cầu đạt được là qua thí nghiệm</b></i>
<i><b>phải sắp xép được kimloại theo độ hoạt</b></i>


<i><b>động giảm dần .</b></i>


<i><b>- HS ghi dẵy hoạt động của kim loại vào</b></i>
<i><b>vở .</b></i>


<i>* Kết luận:</i>


<i><b> K,Na,Mg,Al,Zn,Fe,Pb(H),Cu,Ag,Au.</b></i>


<i>Hoạt động 3:</i>


<i>II- Ý NGHĨA CỦA DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI:</i>


<i><b>GV yêu cầu hs đọc sgk , ghi nhận kiến</b></i>
<i><b>thức .</b></i>


<i><b>- GV dựa vào thí nghiệm để minh chứng</b></i>
<i><b>cho các ý nghĩa trên .</b></i>


<i><b>- HS đọc sgk , hgi ý nghĩa của dãy vào</b></i>
<i><b>vở , quan sát giảng giaiõ của giáo viên</b></i>
<i><b>dựa trên các thí nghiệm thực hành .</b></i>


<i><b>D- KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ.</b></i>


- <i><b>Y/c HS laøm BT 1 SGK? </b></i>
- <i><b>Y/c HS làm BT 2 SGK? </b></i>


<i><b>E - DẶN DÒ . </b></i>



- <i><b>Học thuộc dãy , ý nghỉa của dãy hoạt động hoá học của kim loại .</b></i>
- <i><b>Làm các bài tập 3, 4, 5 SGK. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i><b>Dựa vào thể tích khí hiđro ta tìm được số mol, từ đó tìm được số mol Zn. Lấy khối </b></i>
<i><b>lượng hỗn hợp trừ cho khối lượng Zn vừa tìm được ta tìm được khối lượng chất rắn.</b></i>


- <i><b>Chuẫn bị bài: Nhôm .</b></i>


<i><b>F . RÚT KINH NGHIỆM .</b></i>


<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>


<i><b>Tiết 24 : NHÔM Al = 27</b></i>
<i><b>A- MỤC ĐÍCH .</b></i>


- <i><b>Rèn luyện kĩ năng sinh hoạt nhóm , viết PTPƯ , quan sát thí nghiệm , tư duy hố </b></i>


<i><b>học .</b></i>


- <i><b>Nắm được tính chất của nhôm và biết sữ dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.</b></i>


<i><b>B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC .</b></i>


- <i><b>Đèn cồn , ống nghiệm , giá đỡ , tranh sản xuất nhôm phóng to .</b></i>
- <i><b>Bột nhơm , , dây nhơm , ddCuCl2 , ddNaOH .</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i>Hoạt động 1:</i>



<i><b>Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i><b>? Nêu ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại? </b></i>
<i><b>? Làm BT 3 SGK? </b></i>


<i>Hoạt động 2:</i>
<i><b>I- TÍNH CHẤT VẬT LÝ :</b></i>


<i><b> Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh .</b></i>


<i><b>- GV cho hs quan sát mẫu vật , kết hợp </b></i>
<i><b>sgk , thực tế trả lời câu hỏi :</b></i>


<i><b>? Tính chất vật lý của nhôm ?</b></i>


<i><b>- HS quan sát , trao đổi nhóm trả lời và </b></i>
<i><b>rút ra kết luận .</b></i>


<i><b>* Kết luận : SGK .</b></i>


<i>Hoạt động 3:</i>
<i><b>II – TÍNH CHẤT HỐ HỌC :</b></i>


<i><b>- Các nhóm trả lời bổ sung, hồn thiện.</b></i>
<i><b>- GV làm thí nhiệm nhôm cháy trong oxi </b></i>
<i><b>cho hs quan sát và viết các ptpư :</b></i>


<i><b>Al + O2 –</b></i>
<i><b>Al + Cl2 – </b></i>
<i><b>Al + S – </b></i>



<i><b>Các nhóm bổ sung hồn thành .</b></i>
<i><b>- GV yêu cầu hs hoàn thành các ptpư </b></i>


<i><b>Al + HCl – </b></i>
<i><b>Al + H2 SO4 – </b></i>


<i><b>- GV cho hs làm thí nghiệm , nhận xét và</b></i>
<i><b>viết ptpư khaùc :</b></i>


<i><b>Al + CuSO4 </b></i>
<i><b>Al + AgNO3 </b></i>


<i><b>-- GV cho hs làm thí nghiệm nhơm tác </b></i>
<i><b>dụng với dd NaOH , nhận xét .</b></i>


<i><b>? Có nên dùng dụng cụ bằng nhôm </b></i>
<i><b>đượng vôi , vữa xây dựng không ?</b></i>
<i><b>? Qua các ví dụ trên , em có nhận xét </b></i>
<i><b>gì về tính chất của nhơm so với tính </b></i>
<i><b>chất của kim loại ?</b></i>


<i><b>- HS trả lời , bổ sung , rút ra kết luận .</b></i>
<i><b>- Giới thiệu thêm nhôm không tác dụng </b></i>
<i><b>với dung dịch axit sufuric , axit nitric đặc</b></i>
<i><b>nguội .Vì vậy có thể dùng đồ nhơm vận </b></i>


<i><b>1 . Nhôm tác dụng với phi kim :</b></i>


<i><b>- HS quan sát thí nghiệm , hồn thành </b></i>
<i><b>các phương trình phản ứng </b></i>



<i><b> 4Al + 3O2  2Al2O3</b></i>
<i><b> 2Al + 3Cl2  2AlCl3</b></i>
<i><b> 2Al + 3S  Al2S3</b></i>


<i>2 . Phản ứng của nhôm với dung dịch </i>
<i>axit :</i>


<i><b>- HS hồn thành các phương trình phản </b></i>
<i><b>ứng .</b></i>


<i><b> 2Al + 6HCl  2AlCl3 + H2. </b></i>
<i><b>2Al + 3H2 SO4  Al2(SO4)3 + 3H2</b></i>


<i><b>3 . Phản ứng của nhơm với dd muối </b></i>


<i><b>- Các nhóm làm thí nghiệm nhơm với dd </b></i>
<i><b>đồng sunpat, nhận xét và viết ptpư.</b></i>
<i><b>Al + CuSO4  Al2(SO4)3 + Cu. </b></i>
<i><b>Al + 3AgNO3  Al(NO3)3 + 3Ag</b></i>


<i>4 . Nhôm tác dụng với dung dịch kiềm</i>


<i><b>- HS làm thí nghiệm và nhận xét kết </b></i>
<i><b>luận . </b></i>


<i><b>- HS trao đổi trả lời , bổ sung và rút ra </b></i>
<i><b>kết luận </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i><b>chuyển hai axít trên ở dạng đặc nguội .</b></i>


<i><b>- Yêu cầu học sinh tự đọc sgk thu nhận </b></i>
<i><b>kiến thức , cho 1 h/s đọc cho cả lớp </b></i>
<i><b>nghe .</b></i>


<i><b>hố học của kim loại. Nhơm có tính chất </b></i>
<i><b>riêng: Tác dụng với dung dịch NaOH. </b></i>


<i>Hoạt động 4:</i>
<i><b>III . ỨNG DỤNG :</b></i>


<i><b>- Cho h/s quan sát lò điện phân , đọc </b></i>
<i><b>sgk , trao đổi nhóm , trả lời câu hỏi </b></i>


<i><b>- HS tự đọc sgk thu nhận kiến thức </b></i>
<i><b>* Kết luận: SGK. </b></i>


<i>Hoạt động 5:</i>
<i><b>IV . SẢN XUẤT NHƠM :</b></i>


<i><b>? Nguyên liệu sản xuất ?</b></i>


<i><b>? Biện pháp ? Phương trìh phản </b></i>
<i><b>ứng ?</b></i>


<i><b>- Các nhóm trả lời , bổ sung , kết luận</b></i>


<i><b>- HS đọc sgk , quan sát lò điện phân , </b></i>
<i><b>trao đổi nhóm hồn thành câu hỏi , bổ </b></i>
<i><b>sung và rút ra kết luận .</b></i>



<i><b>* Kết luận : PTPƯHH. </b></i>


<i><b>2Al2O3 4Al + 3O2</b></i>
<i><b>D- KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ.</b></i>


- <i><b>Y/c HS laøm BT 2 SGK ? </b></i>
- <i><b>Y/c HS làm BT 4SGK? </b></i>


<i><b>E - DẶN DÒ . </b></i>


- <i><b>Học bài cũ theo sgk , làm bài taäp 3 , 5, 6 SGK. </b></i>


<i><b>Hướng dẫn làm BT 6 SGK. </b></i>
<i><b>Hỗn hợp A gồm Mg và Al. </b></i>


<i><b>Thí nghiệm 1 : Cả Al và Mg phản ứng và giải phóng khí Hiđro. </b></i>


<i><b>Thí nghiệm 2 : Chỉ có Al phản ứng. Vậy khối lượng chất rắn còn lại khơng phản ứng </b></i>
<i><b>chính là khối lượng Mg. Từ khối lượng Mg ta tính được số mol Mg, từ số mol Mg ở TN </b></i>
<i><b>2 ta suy ra số mol của Mg ở TN 1. Và tìm được số mol hiđro ở PTHH 1. </b></i>


<i><b>Thể tích khí thốt ra ở đktc ta tìm được tổng số mol của hiđro ở TN 1. Lấy tổng số mol </b></i>
<i><b>của Hiđro trừ cho số mol hiđro ở PTHH1 ta tìm được số mol hiđro ở PTHH 2. Từ đó </b></i>
<i><b>suy ra số mol Al và khối lượng nhơm. </b></i>


<i><b>Tìm khối lượng hỗn hợp A. </b></i>
<i><b>Tìm %m của Al = </b></i> <i>Al</i> .100%


<i>hh</i>



<i>m</i>


<i>m</i> <i><b> </b></i>


<i><b>%m của Fe = 100% - %mAl. </b></i>


- <i><b>Chuẩn bị bài 19: Sắt. </b></i>


<i><b>F . RÚT KINH NGHIỆM .</b></i>


<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>


<i><b>Tiết 25: SAÉT Fe = 56</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i><b>A- MỤC ĐÍCH .</b></i>


- <i><b>Rèn luyện kĩ năng sinh hoạt nhóm , viết PTPƯ , quan sát thí nghiệm , tư duy hố </b></i>


<i><b>học .</b></i>


- <i><b>Học sinh nắm được tính chất của sắt .</b></i>


<i><b>B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC .</b></i>


- <i><b>Khí clo , dây sắt .</b></i>


- <i><b>Đèn cồn , bình thuỷ tinh đựng cát .</b></i>



<i><b>C- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :</b></i>


<i>Hoạt động 1:</i>


<i><b>Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<i><b>? Nêu các tính chất, ứng dụng và sản xuất nhơm? Mỗi tính chất hố học và sản </b></i>
<i><b>xuất nhơm viết 1 PTHH? </b></i>


<i><b>? Làm BT 4 SGK? </b></i>


<i>Hoạt động 2:</i>
<i>I . TÍNH CHẤT VẬT LÝ </i>


<i>Hoạt động của giáo viên</i> <i><b>Hoạt động của học sinh .</b></i>


<i><b>- GV cho hs quan sát dây sắt, đọc sgk,</b></i>
<i><b>trao đổi nhóm rút ra kết luận tính chất</b></i>
<i><b>vật lý của sắt </b></i>


<i><b>- HS quan sát mẫu vật , đọc sgk , trao đổi</b></i>
<i><b>nhóm rút ra kết luận .</b></i>


<i><b>* Kết luận : Sắt là kim loại màu trắng xám, có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt </b></i>


<i><b>nhưng kém nhơm, sắt có tính nhiễm từ. </b></i>


<i>Hoạt động 3:</i>


<i>II- TÍNH CHẤT HỐ HỌC :</i>



<i><b>- GV u cầu h/s viết ptpư của sắt với Oxi</b></i>
<i><b>, Clo và làm thí nghiệm biểu diễn sắt</b></i>
<i><b>cháy trong clo .</b></i>


<i><b>- Y/c HS hoàn thành PTHH: </b></i>
<i><b>Fe + O2 –</b></i>


<i><b>Fe + Cl2 – </b></i>
<i><b>- Y/c HS kết luận: </b></i>


<i><b>1 . Tác dụng với phi kim :</b></i>


<i><b> 3Fe + 2O2 t</b><b>0</b><b><sub> Fe3O4.</sub></b></i>
<i><b> 2Fe + 3Cl2 t</b><b>0</b><b><sub> 2FeCl3.</sub></b></i>
<i><b>- HS kết luận: </b></i>


<i>* Kết luaän: </i>


<i><b> 3Fe + 2O2 t</b><b>0</b><b><sub> Fe3O4.</sub></b></i>
<i><b> 2Fe + 3Cl2 t</b><b>0</b><b><sub> 2FeCl3.</sub></b></i>


<i><b>Sắt tác dụng với nhiều phi kim tạo thành oxit và muối. </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS viết các ptpư :</b></i>
<i><b>Fe + HCl – </b></i>


<i><b>Fe + H2SO4 ( lỗng) – </b></i>


<i><b>- GV thơng báo sắt khơng tác dụng với</b></i>


<i><b>axít sunpuric và axit nitric đặc, nguội .</b></i>


<i><b>2 . Sắt tác dụng với axit :</b></i>


<i><b>- HS viết các ptpư .</b></i>


<i><b>Fe + 2HCl  FeCl2 + H2. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i>* Kết luận: </i>


<i><b>Fe + 2HCl  FeCl2 + H2. </b></i>


<i><b> Fe + H2SO4 ( loãng)  FeSO4 + H2</b></i>


<i><b> Sắt tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 lỗng… tạo thành muối sắt (II) và giải</b></i>
<i><b>phóng khí hiđro. Khơng tác dụng với HNO3, H2SO4 đặc, nguội. </b></i>


<i><b>- Yêu cầu viết ptpư :</b></i>
<i><b>Fe + CuNO3 – </b></i>
<i><b>Fe + PbCl2 – </b></i>


<i><b>? Có kết luận gì về tinh chất hố học của</b></i>
<i><b>sắt ?</b></i>


<i><b>- Các nhóm trả lời , bổ sung , kết luận .</b></i>
<i><b>- GV giới thiệu các trường hợp biểu hiện</b></i>
<i><b>hoá trị của sắt </b></i>


<i><b>3 . Sắt tác dụng với dung dịch muối </b></i>



<i><b>- H/S viết các phương trình phản ứng </b></i>
<i><b>Fe + Cu(NO3)2  Fe(NO3)2 + Cu. </b></i>
<i><b>Fe + PbCl2  FeCl2 + Pb. </b></i>


<i><b>- HS kết luận. </b></i>


<i><b>* Kết luận: Fe + Cu(NO</b><b>3)2  Fe(NO3)2 + Cu. </b></i>
<i><b> Fe + PbCl2  FeCl2 + Pb. </b></i>


<i><b> Sắt tác dụng với dung dịch muối của kim loại kém hoạt động hơn tạo thành</b></i>
<i><b>dung dịch muối sắt và giải phóng kim loại trong muối. </b></i>


<i><b> Sắt có những tính chất hố học của kim loại. </b></i>
<i><b>D- KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ.</b></i>


- <i><b>Y/c HS laøm BT 2 SGK? </b></i>
- <i><b>Y/c HS laøm BT 4 SGK? </b></i>


<i><b>E - DẶN DÒ . </b></i>


- <i><b>Học bài cũ theo sgk .</b></i>
- <i><b>Đọc em có biết .</b></i>


- <i><b>Soạn trước nội dung bài 20: Hợp kim sắt: Gang , thép. </b></i>
- <i><b>Chuẩn bị bài 21 bằng các thí nghiệm trong hình 2.19 .</b></i>


<i><b>F . RÚT KINH NGHIỆM .</b></i>


<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>


<i><b>...</b></i>


<i><b>Tiết 26: HỢP KIM SẮT : GANG – THÉP</b></i>
<i><b>A- MỤC ĐÍCH .</b></i>


- <i><b>Rèn luyện kĩ năng sinh hoạt nhóm , viết PTPƯ , quan sát thí nghiệm , tư duy hố </b></i>


<i><b>học .</b></i>


- <i><b>H/S biết được khái niệm gang , thép , nguyên tắc , quy trình sản xuất gang và thép </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i><b>B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC .</b></i>


- <i><b>Sơ đồ lò luyện gang , thép phóng to .</b></i>


- <i><b>Một số đồ dùng bằng gang , thép , tranh ảnh nhà máy gang thép do hs sưu tầm </b></i>


<i><b>C- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :</b></i>


<i>Hoạt động 1:</i>


<i><b>Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<i><b>? Nêu các tính chất của sắt? Mỗi tính chất hố học viết 1 PTHH? </b></i>
<i><b>? Làm BT 5 SGK? </b></i>


<i>Hoạt động 2:</i>


<i><b>I – HỢP KIM CỦA SẮT :</b></i>




<i>Hoạt động của giáo viên</i> <i><b>Hoạt động của học sinh .</b></i>


<i><b>- GV giới thiệu khái niệm hợp kim </b></i>
<i><b>- GV yêu cầu hs đọc sgk, trao đổi nhóm,</b></i>
<i><b>trả lời câu hỏi :</b></i>


<i><b>? Gang là gì ? Có mấy loại gang ?</b></i>


<i><b>? Ứng dụng của mỗi loại gang trong</b></i>
<i><b>cuộc sống ?</b></i>


<i><b>- Các nhóm trả lời, bổ sung, hoàn thiện.</b></i>


<i>1 . Gang :</i>


<i><b>- HS đọc sgk , trao đổi nhóm , trả lời , bổ</b></i>
<i><b>sung , rút ra kết luận .</b></i>


<i><b>* Kết luận: Gang là hợp kim của sắt với cacbon, trong đó hàm lượng cacbon chiếm từ</b></i>


<i><b>2 – 5%. Ngồi ra trong gang có lượng nhỏ một số nguyên tố khác như : Si, Mn, S,</b></i>
<i><b>………Có 2 loại gang: Gang trắng và gang xám. </b></i>


<i><b> Gang được luyện trong lò cao bằng cách dùng khí CO khử oxit sắt. </b></i>
<i><b>- GV yêu cầu hs đọc sgk , trao đổi nhóm ,</b></i>


<i><b>trả lời câu hỏi :</b></i>
<i><b>? Thép là gì ? </b></i>


<i><b>? Ứng dụng của thép trong cuộc sống </b></i>


<i><b>- Các nhóm tả lời, bổ sung, hồn thiện.</b></i>
<i><b>- GV giới thiệu thêm một số tính chất ưu </b></i>
<i><b>việt của thép mà sắt khơng có được, vì </b></i>
<i><b>vậy người ta ít sử dụng sắt mà thường sử</b></i>
<i><b>dụng thép .</b></i>


<i><b>2 . Theùp :</b></i>


<i><b>- HS đọc sgk , trao đổi nhóm , trả lời , bổ</b></i>
<i><b>sung , rút ra kết luận .</b></i>


<i><b>Kết luận: Thép là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyện tố khác, trong đó</b></i>


<i><b>hàm lượng cacbon chiếm dưới 2%. </b></i>


<i>Hoạt động 3:</i>


<i><b>II- SẢN XUẤT GANG , THÉP :</b></i>


<i><b>- Yêu cầu học sinh đọc sgk , trao đổi</b></i>
<i><b>nhóm trả lời các câu hỏi </b></i>


<i><b>? Nguyên liệu để sản xuất gang ?</b></i>
<i><b>? Nguyên tắc sản xuất ?</b></i>


<i><b>? Các phương trình phản ứng ?</b></i>
<i><b>- GV nêu quá trình hoạt động của lò</b></i>
<i><b>luyện gang. </b></i>


<i><b>1 . Sản xuất gang : </b></i>



<i><b>- HS đọc sgk , trao đổi nhóm trả lời , bổ</b></i>
<i><b>sung , rút ra kết luận .</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i><b>- GV cho hs giới thiệu tranh sưu tầm của</b></i>


<i><b>mình về sản xuất gang .</b></i> <i><b>- HS kết luận: </b></i>


<i>* Kết luận: </i>


<i><b>a . Ngun liệu sản xuất gang: Fe2O3, Fe3O4, CaCO3, than cốc, ……</b></i>
<i><b>b . Nguyên tắc sản xuất: Dúng cacbon oxit khử oxit sắt ở nhiệt độ cao. </b></i>
<i><b>c . Quá trình sản xuất: </b></i>


<i><b>- Phản ứng tạo khí CO: </b></i>
<i><b>C + O2 t</b><b>0</b><b><sub> CO2. </sub></b></i>
<i><b>C + CO2 t</b><b>0</b><b><sub> CO.</sub></b></i>
<i><b>- Khí CO khử oxit sắt. </b></i>


<i><b>3CO + Fe2O3 t</b><b>0</b><b><sub>cao 3CO2 + 2Fe. </sub></b></i>
<i><b>- Loại xỉ: </b></i>


<i><b>CaO + SiO2 t</b><b>0</b><b><sub> CaSiO3. </sub></b></i>


<i><b>- Yêu cầu học sinh đọc sgk , trao đổi</b></i>
<i><b>nhóm trả lời các câu hỏi </b></i>


<i><b>? Nguyên liệu để sản xuất thép ?</b></i>
<i><b>? Nguyên tắc sản xuất ?</b></i>



<i><b>? Các phương trình phản ứng ?</b></i>
<i><b>Quá trình hoạt động của lò luyện</b></i>
<i><b>thép. </b></i>


<i><b>GV cho hs giới thiệu tranh sưu tầm của</b></i>
<i><b>mình về sản xuất thép. </b></i>


<i><b>2 . Sản xuất thép : </b></i>


<i><b>- HS đọc sgk , trao đổi nhóm trả lời , bổ</b></i>
<i><b>sung , rút ra kết luận .</b></i>


<i><b>- HS kết hợp trình bày hoạt động và viết</b></i>
<i><b>các ptpư , trình bày trên sơ đồ sản xuất .</b></i>


<i><b>- HS Kết luận .</b></i>


<i>* Kết luận: </i>


<i><b>a . Nguyên liệu sản xuất: Gang, sắt phế liệu, Khí oxi. </b></i>


<i><b>b . Ngun tác sản xuất: Oxi hoá một số kim loại, phi kim để loại ra khởi gang một số</b></i>
<i><b>nguyên tố: C, Si, Mn… </b></i>


<i><b>c . Quá trình sản xuất. </b></i>


<i><b>FeO + C t</b><b>0</b><b><sub> Fe + CO. </sub></b></i>


<i>D- KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ.</i>



- <i><b>Y/c HS laøm BT 5SGK?</b></i>
- <i><b>Y/c HS laøm BT 6SGK? </b></i>


<i>E - DẶN DÒ . </i>


- <i><b>Học bài theo sgk .</b></i>


- <i><b>Soạn trước nội dung bài: Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mịn. </b></i>


<i>F . RÚT KINH NGHIỆM .</i>


<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>
<i><b> Tiết 27 : SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI </b></i>


<i>VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHƠNG BỊ ĂN MỊN</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

- <i><b>Rèn luyện kĩ năng sinh hoạt nhóm , viết PTPƯ , quan sát thí nghiệm , tư duy hố </b></i>


<i><b>học .</b></i>


- <i><b>Hiểu khái niệm ăn mịn ki l;oại , các ảnh hưởng của môi trường , cách bảo vệ kim </b></i>


<i><b>loại . Biết ứng dụng vào cuộc sống gia đình .</b></i>
<i><b>B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC .</b></i>


- <i><b>Tranh kim loại , đồ dùng bị phá hoại .</b></i>
- <i><b>Thí nghiệm 2.19 </b></i>


<i><b>C- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :</b></i>



<i>Hoạt động 1 :</i>


<i><b>Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- <i><b>Gang là gì? Gang được sản xuất như thế nào? Viết PTHH thể hiện các quy trình sản </b></i>


<i><b>xuất gang? </b></i>


- <i><b>Thép là gì? Sản xuất thép như thế nào? Những khí thải CO2, SO2, … trong q trình </b></i>


<i><b>sản xuất gang thép có ảnh hưởng như thế nào đến môi trường xung quanh? Dẫn ra </b></i>
<i><b>một sơ` phản ứng để giải thích. Thử nêu biện pháp chống ô nhiễm môi trường? </b></i>


<i>Hoạt động 2: </i>


<i>I . THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MỊN KIM LOẠI: </i>


<i>Hoạt động của giáo viên</i> <i><b>Hoạt động của học sinh .</b></i>


<i><b>- Yêu cầu học sinh đọc sgk , trao đổi </b></i>
<i><b>nhóm trả lời câu hỏi ;</b></i>


<i><b>? Sự ăn mịn kim loại là gì ?</b></i>
<i><b>? Lấy ví dụ ptpư minh hoạ ?</b></i>


<i><b>- GV hoàn thiện, cho hs rút ra kết luận.</b></i>


<i><b>- HS đọc sgk, trao đổi nhóm trả lời, bổ</b></i>
<i><b>sung, rút ra kết luận .</b></i>



<i><b>- HS kết luận. </b></i>


<i><b>* Kết luận: Sự phá huỷ kim loại, hợp kim do tác dụng hố học trong mơi trườngđược </b></i>


<i><b>gọi là sự ăn mòn kim loại. </b></i>


<i>Hoạt động 3: </i>


<i>II . NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI :</i>


<i><b>- GV cho hs quan sát thí nghiệm, nhận </b></i>
<i><b>xét, trao đổi nhóm rút ra kết luận. </b></i>


<i><b>- Yêu cầu đọc sgk , rút ra kết luận .</b></i>


<i><b>1 . Ảnh hưởng của các chất trong môi </b></i>
<i>trường :</i>


<i><b>- HS đọc quan sát thí nghiệm , trao đổi</b></i>
<i><b>nhóm trả lời, bổ sung, rút ra kết luận .</b></i>
<i><b>- HS Kết luận . </b></i>


<i><b>2 . Ảnh hưởng của nhiệt độ :</b></i>


<i><b>- HS đọc sgk , trao đổi nhóm trả lời, bổ</b></i>
<i><b>sung , rút ra kết luận .</b></i>


<i><b>- HS Kết luận .</b></i>



<i>* Kết luận: </i>


<i><b>- Kim loại bị ăn mịn là do kim loại tác dụng với các chất như nước, oxi (khơng khí) </b></i>
<i><b>và 1 số chất khác … trong mơi trường.</b></i>


<i><b>- Sự ăn mịn kim loại khơng xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào các </b></i>
<i><b>chất trong môi trường, nhiệt độ của môi trường. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i><b>III . BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN :</b></i>


<i><b>- Yêu cầu đọc sgk , trao đổi nhóm trả lời </b></i>
<i><b>câu hỏi :</b></i>


<i><b>? Bằng cách nào để bảo vệ kim loại ?</b></i>
<i><b>? Để bảo vệ kim loại ở gia đình em đã</b></i>
<i><b>sử dụng biện pháp nào ?</b></i>


<i><b>Các nhóm trả lời , bổ sung , rút ra kết </b></i>
<i><b>luận.</b></i>


<i><b>- HS đọc sgk , trao đổi nhóm trả lời , bổ</b></i>
<i><b>sung , rút ra kết luận .</b></i>


<i><b>- HS Kết luận.</b></i>


<i>* Kết luận: </i>


<i><b>Các biện pháp chống ăn mịn kim loại: </b></i>


<i><b>- Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường: Sơn, mạ, bôi dầu mỡ… </b></i>


<i><b>- Chế tạo hợp kim ít bị ăn mịn: Hợp kim đura, inox, … </b></i>


<i>D- KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ.</i>


- <i><b>Sự ăn mịn kim loại là hiện tượng vật lý hay hố học? Lấy ví dụ chứng minh? </b></i>
- <i><b>Nêu các biện pháp chống ăn mịn kim loại? Lấy 2 ví dụ cụ thể mà bản thân em đã </b></i>


<i><b>làm để bào vệ đồ dùng bằng kim loại trong gia đình? </b></i>


<i>E - DẶN DÒ . </i>


- <i><b>Học theo kết luận sgk .</b></i>
- <i><b>Đọc mục em có biết .</b></i>


- <i><b>Chuẩn bị ôn tập , luyện tập .</b></i>


<i>F . RÚT KINH NGHIỆM .</i>


<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>


<i><b>Tiết 28: LUYỆN TẬP CHƯƠNG II- KIM LOẠI</b></i>
<i><b>A- MỤC ĐÍCH .</b></i>


- <i><b>Rèn luyện kĩ năng sinh hoạt nhóm , viết PTPƯ, tư duy hoá học .</b></i>
- <i><b>Củng cố kiến thức và kĩ năng giải bài tập hoá học .</b></i>


<i><b>B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC .</b></i>


<i><b>C- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :</b></i>


<i>Hoạt động 1:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i>Hoạt động 2:</i>
<i>II . LAØM BAØI TẬP:</i>


<i>Hoạt động của giáo viên</i> <i><b>Hoạt động của học sinh .</b></i>


<i><b>? Y/c HS laøm BT 4 a SGK? </b></i> <i><b>- HS giaûi. </b></i>


<i><b>- </b></i>


<i>D- KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ</i>
<i>E - DẶN DỊ . </i>


- <i><b>Ơn tập chuẩn bị kiểm tra kì một .</b></i>
- <i><b>Về nhà chuẩn bị bài thực hành 23</b></i>


<i>F - RÚT KINH NGHIỆM .</i>


<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>


<i>Hoạt động của giáo viên</i> <i><b>Hoạt động của học sinh .</b></i>


<i><b>? Nhắc lại tính chất hố học của kim </b></i>
<i><b>loại? </b></i>



<i><b>? Tính chất hố học của nhơm và sắt có </b></i>
<i><b>gì giống nhau và khác nhau? </b></i>


<i><b>? Gang là gì? Gang có tính chất và sản </b></i>
<i><b>xuất như thế nào? </b></i>


<i><b>? Thép là gì? Thép có tính chất và sản </b></i>
<i><b>xuất như thế nào? </b></i>


<i><b>? Thế nào là sự ăn mịn kim loại? </b></i>
<i><b>? Nhắc lại các biện pháp bảo vệ sự ăn </b></i>
<i><b>mịn kim loại? </b></i>


<i><b>- Dãy hoạt động hố học của kim loại. </b></i>
<i><b>- Ý nghĩa về dãy hoạt động hoá học của </b></i>
<i><b>kim loại. </b></i>


<i><b>- Tác dụng với phi kim.</b></i>
<i><b>- Tác dụng với nước.</b></i>


<i><b>- Tác dụng với dung dịch axit. </b></i>
<i><b>- Tác dụng với dung dịch muối. </b></i>
<i><b>* Giống nhau: </b></i>


<i><b>- Nhơm, sắt có những tính chất hố học </b></i>
<i><b>của kim loại. </b></i>


<i><b>- Nhôm và sắt đều không phản ứng với </b></i>
<i><b>HNO3, H2SO4 đặc, nguội. </b></i>



<i><b>* Khaùc nhau: </b></i>


<i><b>- Nhơm có phản ứng với kiềm. </b></i>


<i><b>- Khi phản ứng nhơn tạo thành hợp chất </b></i>
<i><b>có hố trị (III), sắt tạo thành hợp chất </b></i>
<i><b>hoá trị (II) và (III). </b></i>


<i><b>- HS nhắc lại. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<i><b>Tiết 29: THỰC HÀNH</b></i>


<i>TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA NHƠM VÀ SẮT</i>


<i><b>A- MỤC ĐÍCH .</b></i>


- <i><b>Rèn luyện kĩ năng sinh hoạt nhóm , viết PTPƯ , quan sát thí nghiệm , tư duy hố </b></i>


<i><b>học .</b></i>


- <i><b>Củng cố kiến thức qua thực tiễn và tăng lòng tin yêu khoa học </b></i>


<i><b>B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC .</b></i>


- <i><b>Bột nhôm , bột sắt , lưu huỳnh , NaOH </b></i>


- <i><b>Đèn cồn , ống nghiệm , ống hút nhỏ giọt , giá đỡ .</b></i>


<i><b>C- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :</b></i>



<i><b> Hoạt động của giáo viên</b></i> <i>Hoạt động của học sinh</i>


<i><b> - GV chia lớp thành 4 nhóm , phân chia</b></i>
<i><b>hoá chất , cho hs đọc sgk , làm thí</b></i>
<i><b>nghiệm .</b></i>


<i><b>- GV hướng dẫn hs làm thí nghiệm ,</b></i>
<i><b>quan sát , nhận xét , giải thích .</b></i>


<i><b>- GV hướng dẫn hs làm thí nghiệm ,</b></i>
<i><b>quan sát , nhận xét , giải thích</b></i>


<i>Thí nghiệm 1: Tác dụng của nhơm với</i>
<i>oxi. </i>


<i><b>- Các nhóm làm thí nghiệm , quan sát ,</b></i>
<i><b>nhận xét trạng thái , màu sắc của chất</b></i>
<i><b>tạo thành , giải thích , vai trị của nhơm</b></i>
<i><b>trong phản ứng , cử thư kí ghi lại </b></i>


<i>Thí nghiệm 2: Tác dụng của sắt với lưu</i>
<i>huỳnh .</i>


<i><b>- Các nhóm quan sát hướng dẫn của giáo</b></i>
<i><b>viên , lấy hoá chất , lắp đặt dụng cụ , đun</b></i>
<i><b>ống nghiệm đựng hỗn hợp , quan sát</b></i>
<i><b>hiện tượng , sự thay đổi màu sắc của chất</b></i>
<i><b>tạo thành , giải thích bằng ptpư , củ thư</b></i>
<i><b>kí ghi lại .</b></i>



<i>Thí nghiệm 3:Nhận biết kim loại nhơm và</i>
<i>sắt bằng phương pháp hố học .</i>


<i><b>- Các nhóm đọc sgk , làm thí nghiệm ,</b></i>
<i><b>quan sát nhận xét , nhận biết , giải</b></i>
<i><b>thích , cử thư kí ghi lại .</b></i>


<i><b> Viết tường trình : </b></i>


<i><b>- HS viết tường trình theo mẫu có sẵn </b></i>


<i>D- KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ.</i>


- <i><b>Cho hai nhóm đọc tường trình , bổ sung hồn chỉnh .</b></i>
- <i><b>Nhận xét buổi thực hành, rút kinh nghiệm .</b></i>


<i>E - DẶN DÒ . </i>


<i><b>- Về nhà ơn tập theo đề cương sgk chuẩn bị kiểm tra .</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i><b>Tiết 30: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM</b></i>
<i><b>A - MỤC ĐÍCH .</b></i>


- <i><b>Rèn luyện kĩ năng sinh hoạt nhóm , viết PTPƯ , quan sát thí nghiệm , tư duy hố </b></i>


<i><b>học .</b></i>


- <i><b>Học sinh nắm được tính chất vật lý , hoá học của phi kim .</b></i>



<i><b>B - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC .</b></i>


- <i><b>Khí clo , khí hiđro , giấy quỳ , nước , cacbon , lưu huỳnh , phơtpho, dung dịch nước </b></i>


<i><b>brôm, iod. </b></i>


- <i><b>Bình thuỷ tinh , bộ dụng cụ điều chế hidro , queït. </b></i>


<i><b>C - HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :</b></i>


<i><b>- Giới thiệu chương: Vừa qua chúng ta đã tìm hiểu xong về các tính chất của kim loại, </b></i>
<i><b>hơm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu về chương 3: Phi kim – Sơ lược về bảng tuần hoàn các </b></i>
<i><b>nguyên tố hóa học. Trong chương này chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu : </b></i>


<i><b>Phi kim có những tính chất vật lý và tính chất hóa học nào? </b></i>
<i><b>Clo, cacbon, silic có những tính chất và ứng dụng gì? </b></i>


<i><b>Bảng hệ thống tuần hồn các ngun tố hóa học được cấu tạo như thế nào và có ý </b></i>
<i><b>nghĩa gì? </b></i>


<i><b>- Giới thiệu bài mới: Tiết này chúng ta sẽ tìm hiểu phi kim có những tính chất vật lý và</b></i>
<i><b>tính chất hóa học nào? </b></i>


<i>Hoạt động 1:</i>


<i>I . TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA PHI KIM. </i>


<i>Hoạt động của giáo viên</i> <i>Hoạt động của học sinh</i>


<i><b>- GV cho quan sát các phi kim , trao đổi</b></i>


<i><b>nhóm trả lời câu hỏi :</b></i>


<i><b>? Trình bày tính chất vật lý của phi</b></i>
<i><b>kim ?</b></i>


<i><b>Các nhóm trả lời , bổ sung , kết luận .</b></i>


<i><b>- HS quan sát các phi kim, đọc sách giáo</b></i>
<i><b>khoa , trao đổi nhóm trả lời câu hỏi , bổ</b></i>
<i><b>sung , rút ra kết luận .</b></i>


<i><b>- HS keát luận . </b></i>


<i>* Kết luận: </i>


<i><b> - Phi kim tồn tại ở ba trạng thái: Rắn, lỏng, khí. </b></i>
<i><b> - Phần lớn các phi kim không dẫn điện, dẫn nhiệt. </b></i>
<i><b> - Một số phi kim độc như: Clo, brơm, iot. </b></i>


<i>Hoạt động 2:</i>


<i>II- TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA PHI KIM :</i>


<i><b>- u cầu hồn thành các phương trình</b></i>
<i><b>phản ứng :</b></i>


<i><b>Na + Cl2 – </b></i>
<i><b>Fe+ S –</b></i>
<i><b>Cu+ O2 – </b></i>
<i><b>Al+ O2 – </b></i>



<i>1 . Tác dụng với kimloại :</i>


<i><b>- HS hồn thành các phương trình phản</b></i>
<i><b>ứng , trao đổi nhóm nhận xét và rút ra</b></i>
<i><b>kết luận .</b></i>


<i><b>2Na + Cl2</b></i> <i><b>2NaCl </b></i>


<i><b>Fe+ S</b></i> <i><b>FeS.</b></i>


<i><b>2Cu+ O2</b></i> <i><b>2CuO. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i><b>? Nhận xét tác dụng của phi kim với</b></i>
<i><b>kim loại ?</b></i>


<i><b>- GV làm thí nghiệm biểu diễn hiđro</b></i>
<i><b>cháy trong clo , yêu cầu học sinh quan</b></i>
<i><b>sát, nhận xét viết các phương trình phản</b></i>
<i><b>ứng sau :</b></i>


<i><b>O2 + H2 – </b></i>
<i><b>Cl2 + H2 – </b></i>


<i><b>- Y/c HS hoàn thành các PTHH: </b></i>
<i><b> S + H2 – </b></i>


<i><b> P + H2 – </b></i>


<i><b>- Các nhóm trao đổi rút ra kết luận . </b></i>



<i><b>- GV yêu cầu các em hoàn thành ptpư và</b></i>
<i><b>rút ra kết luận :</b></i>


<i><b>S + O2 – </b></i>
<i><b>P + O2 –</b></i>


<i><b>- Y/c HS hoàn thành các PTHH: </b></i>
<i><b>C + O2 – </b></i>


<i><b>N2 + O2 – </b></i>


<i><b>- Yêu cầu hs đọc sgk , trao đổi nhóm trả</b></i>
<i><b>lời câu hỏi :</b></i>


<i><b>? Căn cứ vào đâu người ta phân chia</b></i>
<i><b>mức độ hoạt động hoá học của phi</b></i>
<i><b>kim ?</b></i>


<i><b>? Kể tên các phi kim hoạt động mạnh</b></i>
<i><b>, yếu thường gặp ?</b></i>


<i><b>- Các nhóm trả lời , bổ sung và rút ra</b></i>
<i><b>kết luận . </b></i>


<i><b>* Nhận xét: Phi kim tác dụng với kim loại</b></i>


<i><b>tạo thành muối hoặc oxit. </b></i>


<i>2 . Tác dụng với Hiđro :</i>



<i><b>- HS quan sát thí nghiệm, nhận xét, viết</b></i>
<i><b>phương trình phản ứng, trao đổi nhóm</b></i>
<i><b>rút ra kết luận .</b></i>


<i><b>O2 + 2H2</b></i> <i><b>2H2O. </b></i>


<i><b>Cl2 + H2</b></i> <i><b>2HCl. </b></i>


<i><b> S + H2 t</b><b>0</b><b><sub> H2S. </sub></b></i>
<i><b> 2P + 3H2 t</b><b>0</b><b><sub> 2PH3. </sub></b></i>


<i><b>* Nhận xét: Phi kim phản ứng với khí tạo</b></i>


<i><b>thành hợp chất khí. </b></i>


<i>3 . Tác dụng với oxi. </i>


<i><b>- SH hồn thành các phương trình phản</b></i>
<i><b>ứng , trao đổi nhóm nhận xét và rút ra</b></i>
<i><b>kết luận .</b></i>


<i><b>S + O2 t</b><b>0</b><b><sub> SO2. </sub></b></i>
<i><b>4P + 5O2 t</b><b>0</b><b><sub> 2p2O5. </sub></b></i>
<i><b>C + O2 t</b><b>0</b><b><sub> CO2. </sub></b></i>
<i><b> N2 + O2 t</b><b>0</b><b><sub> 2NO. </sub></b></i>


<i><b>* Nhận xét: Nhiều phi kim tác dụng với</b></i>


<i><b>oxi tạo thành oxit axit. </b></i>



<i>4 . Mức độ hoạt động của phi kim :</i>


<i><b>- HS đọc sgk trao đổi nhóm , trả lời câu</b></i>
<i><b>hỏi , rút ra kết luận .</b></i>


<i>* Nhận xét: </i>


<i><b>- Flo, oxi, clo là những phi kim hoạt động</b></i>
<i><b>mạnh (flo là phi kim mạnh nhất). </b></i>


<i><b>- Lưu huỳnh , photpho, cacbon, silic là</b></i>
<i><b>những phi kim hoạt động yếu hơn. </b></i>


<i>D – KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ: </i>


- <i><b>Y/c HS laøm bài tập 2 SGK? </b></i>
- <i><b>Y/c HS làm BT 5 SGK? </b></i>


<i>E - Dặn dò .</i>


- <i><b>Về nhà học bài. </b></i>


- <i><b>Làm các bài tập còn lại .</b></i>
- <i><b>Chuẩn bị bài clo. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>



<i><b>Tiết 31 - 32: CLO Cl = 35,5</b></i>
<i><b>A - MỤC ĐÍCH .</b></i>


- <i><b>Rèn luyện kĩ năng sinh hoạt nhóm , viết PTPƯ , quan sát thí nghiệm , tư duy hố </b></i>


<i><b>học .</b></i>


- <i><b>HS nắm được tính chất chung và riêng của clo .</b></i>


<i><b>B - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC. </b></i>


- <i><b>Bộ dụng cụ , hoá chất điều chế clo trong phịng thí nghiệm , tranh ứng dụng của </b></i>


<i><b>clo .</b></i>


- <i><b>Nước , giấy quỳ , dung dịch NaOH </b></i>


<i><b>C- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :</b></i>


<i>Hoạt động 1 :</i>


<i><b>Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- <i><b>Nêu các tính chất hố học của phi kim? Mỗi tính chất viết 1 PTHH? </b></i>
- <i><b>Y/c HS làm BT 4 SGK? </b></i>


<i>Hoạt động 2 :</i>
<i>I – TÍNH CHẤT VẬT LÝ. </i>



<i>Hoạt động của giáo viên</i> <i>Hoạt động của học sinh .</i>


<i><b>- GV cho hs quan sát khí clo , đọc sgk ,</b></i>
<i><b>trao đổi nhóm trả lời câu hỏi :</b></i>


<i><b>? Trình bày tính chất vật lý của Clo ?</b></i>
<i><b>- Các nhóm trả lời , bổ sung , kết luận </b></i>


<i><b>- HS quan sát khí clo điều chế , đọc sgk ,</b></i>
<i><b>trả lời , bổ sung rút ra kết luận .</b></i>


<i><b>- HS Kết luận . </b></i>


<i><b>* Kết luận: Clo là chất khí màu vàng lục, mùi hắc, độc. </b></i>


<i><b> Clo nặng gấp 2,5 lần khơng khí và tan được trong nước. </b></i>


<i>Hoạt động 3 :</i>


<i>II - TÍNH CHẤT HỐ HỌC :</i>


<i><b>- GV cho hs hoàn thành các phương</b></i>
<i><b>trình phản ứng( Ghi điều kiện nếu có ):</b></i>


<i><b>Cl2 + Fe </b></i>
<i><b>-Cl2 + Cu - </b></i>
<i><b>Cl2 + H2 – </b></i>


<i><b>? Nhận xét tính chất hố học của</b></i>
<i><b>clo ?</b></i>



<i>1 . Tính chất chung của phi kim :</i>


<i><b>- HS hồn thành các PTPƯ .</b></i>
<i><b>3Cl2 + 2Fe → 2FeCl3 </b></i>
<i><b>Cl2 + Cu → CuCl2. </b></i>
<i><b>Cl2 + H2 → 2HCl. </b></i>


<i><b>* Kết luận : Clo là phi kim hoạt động hoá</b></i>


<i><b>học mạnh , mang đầy đủ tính chất của</b></i>
<i><b>phi kim .</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<i><b>- GV làm thí nghiệm biểu diễn , yêu cầu</b></i>
<i><b>hs quan sát nhận xét , viết phương trình</b></i>
<i><b>phản ứng .</b></i>


<i><b> Cl2 + H2O - </b></i>


<i><b>- Yêu cầu đọc phần nước clo …..</b></i>


<i><b>- GV làm thí nghiệm biểu diễn , yêu cầu</b></i>
<i><b>hs quan sát nhận xét , viết phương trình</b></i>
<i><b>phản ứng .</b></i>


<i><b>[</b></i>


<i><b> Cl2 + NaOH - NaCl + NaClO + H2O</b></i>
<i><b>- Yêu cầu đọc phần Dung dịch…</b></i>



<i><b>- Có thể cho vài học sinh khá viết</b></i>
<i><b>phương tình Clo với vơi tơi , KOH.</b></i>


<i><b>- HS quan sát thí nghiệm , viết phương</b></i>
<i><b>trình, nhận xét .</b></i>


<i><b>Cl2 + H2O </b></i> <i><b><sub> HCl + HClO </sub></b></i>


<i><b>b) Tác dụng với dung dịch NaOH. </b></i>


<i><b>- HS quan sát thí nghiệm , viết phương</b></i>
<i><b>trình, nhận xét .</b></i>


<i><b>Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O</b></i>


<i>Hoạt động 4 :</i>


<i>III - ỨNG DỤNG CỦA CLO :</i>


<i><b>- GV cho hs quan saùt tranh và trình bày</b></i>


<i><b>các ứng dụng của Clo .</b></i> <i><b>- HS quan sát tranh và trình bày các ứng</b><b>dụng của Clo (SGK) . </b></i>


<i>Hoạt động 4 :</i>
<i>IV - ĐIỀU CHẾ CLO :</i>


<i><b>- GV giới thiệu các hoá chất sử dụng</b></i>
<i><b>trong bộ thí nghiệm (HCl, MnO2), cách</b></i>
<i><b>tiến hành, thơng báo sản phẩm và cho</b></i>
<i><b>HS viết PTPƯ .</b></i>



<i><b> HCl+ MnO2 - MnCl2 + Cl2 + H2O </b></i>
<i><b>? Trong công nghiệp người ta có thể sản</b></i>
<i><b>xuất clo bằng phương pháp nào ?</b></i>


<i><b>- GV yêu cầu quan sát tranh sơ đồ thùng</b></i>
<i><b>điện phân , giới thiệu nguyên lý hoạt</b></i>
<i><b>động, gới thiệu sản phẩm, yêu cầu học</b></i>
<i><b>sinh viết phương trình phản ứng.</b></i>


<i><b> NaCl + H2O - Cl2 + H2 + NaOH </b></i>


<i><b> ? Ở nước ta có nơi nào sản xuất clo ? </b></i>


<i><b>1 . Trong phòng thí nghiệm :</b></i>


<i><b>- HS quan sát thí nghiệm , viết phương</b></i>
<i><b>trình, nhận xét .</b></i>


<i><b>4HCl+ MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O </b></i>
<i><b>2 . Sản xuất công nghiệp :</b></i>


<i><b>- HS quan sát tranh sơ đồ thùng điện</b></i>
<i><b>phân , viết phương trình phản ứng và trả</b></i>
<i><b>lời câu hỏi. </b></i>


<i><b> 2NaCl + 2H2O → Cl2 + H2 + 2NaOH </b></i>
<i><b>- HS ở Việt Trì, Bãi Bằng. </b></i>


<i>D - KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ </i>



- <i><b>Y/c HS laøm BT 5SGK? </b></i>
- <i><b>Y/c HS laøm BT 6SGK? </b></i>
- <i><b>Y/c HS laøm BT 10 SGK? </b></i>


<i>E - DẶN DÒ. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- <i><b>Chuẩn bị bài cacbon : Sưu tầm than gỗ , than chì trong lõi pin vonta , làm thí </b></i>


<i><b>nghiệm tính hấp phụ của than gỗ ở nhà theo hướng dẫn của sgk , ứng dụng của </b></i>
<i><b>tính hấp phụ trong cuộc sống gia đình ở nhà .</b></i>


<i><b>* Hướng dẫn làm BT 11 SGK. </b></i>
<i><b>Viết PTHH: 2M + 3Cl2 → 2MCl3.</b></i>
<i><b>- Tính số mol của kim loại M.</b></i>
<i><b>- Tính số mol của muối. </b></i>


<i><b>Theo PTHH số mol kim loại M = số mol muối. </b></i>
<i><b>Ta có PT : </b></i>10,8<i><sub>M</sub></i> <i><sub>M</sub></i>53, 4<sub>106,5</sub>




<i><b>Giải ra tìm được M. </b></i>


<i>F - RÚT KINH NGHIỆM. </i>


<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>



<i><b>Tiết 33: CACBON C = 12</b></i>
<i><b>A - MỤC ĐÍCH .</b></i>


- <i><b>Rèn luyện kĩ năng sinh hoạt nhóm , viết PTPƯ , quan sát thí nghiệm , tư duy hố </b></i>


<i><b>học .</b></i>


- <i><b>Hiểu được khái niệm thù hình , các dạng thù hình của cacbon , tính chất của </b></i>


<i><b>cacbon .</b></i>


<i><b>B - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC. </b></i>


- <i><b>Lọ đựng khí oxi , CuO , C, dd nước vôi trong .</b></i>


- <i><b>Ống nghiệm , đèn cồn , cốc thuỷ tinh , giá đỡ , quẹt diêm , dao cắt kiếng .</b></i>


<i><b>C- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :</b></i>


<i>Hoạt động 1:</i>


<i><b>Kiểm tra bài cũ:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i>Hoạt động 2:</i>


<i>I - CÁC DẠNG THÙ HÌNH CỦA CACBON .</i>


<i>Hoạt động của giáo viên</i> <i>Hoạt động của học sinh .</i>



<i><b>- Yêu cầu hs đọc sgk , trả lời câu hỏi :</b></i>
<i><b>? Các dạng thù hình là gì ?</b></i>


<i><b>? Lấy ví dụ ?</b></i>


- <i><b>GV bổ sung , hoàn thiện .</b></i>


- <i><b>Yêu cầu đọc sgk , quan sát mẫu</b></i>


<i><b>vật sưu tầm , trả lời câu hỏi :</b></i>
<i><b>? Cacbon có những thù hình nào ?</b></i>
<i><b>? Đặc tính vật lý của các dạng thù </b></i>
<i><b>hình ?</b></i>


<i><b>1 . Dạng thù hình là gì ?</b></i>


<i><b>- HS đọc sgk , trả lời câu hỏi , lấy ví dụ </b></i>
<i><b>- HS Kết luận . </b></i>


<i><b>2 . Các dạng thù hình của Cacbon :</b></i>
<i><b>- HS đọc sgk , trao đổi nhóm , quan sát</b></i>
<i><b>các mẫu vật sưu tầm , trả lời câu hỏi ,</b></i>
<i><b>lấy ví dụ </b></i>


<i><b>- HS Kết luận . </b></i>


<i>* Kết luận: </i>


<i><b>- Các dạnh thù hình của một nguyên tố hoá học là những đơn chất khác nhau do </b></i>
<i><b>nguyên tố đó tạo nên. </b></i>



<i><b>- Cacbon có ba dạng thù hình: Kim cương, Than chì, cacbon vô định hình. </b></i>


<i>Hoạt động 3:</i>


<i>II - TÍNH CHẤT CỦA CACBON :</i>


<i><b>- Yêu cầu các nhóm trình bày thí nghiệm</b></i>
<i><b>, nhận xét và kết luận .</b></i>


<i><b>? Người ta có thể ứng dụng tính chất hấp</b></i>
<i><b>phụ của cacbon để làm gì ?</b></i>


<i><b>- GV giới thiệu thêm và củng cố tính chất</b></i>
<i><b>này .</b></i>


<i><b>- GV làm thí nghiệm đốt than trong</b></i>
<i><b>khơng khí , trong Oxi, hs quan sát trả lời</b></i>
<i><b>câu hỏi :</b></i>


<i><b>? Nhận xét sự cháy của than trong khơng</b></i>
<i><b>khí và trong Oxi ? Tại sao?</b></i>


<i><b>? Tính chất này có ứng dụng gì ?</b></i>
<i><b>? Để tiết kiệm than ta phải làm gì ?</b></i>
<i><b>- Các nhóm trả lời, bổ sung hoàn thiện.</b></i>
<i><b>- Y/c HS hoàn thành PTHH. </b></i>


<i><b> C + O2 </b></i>



<i><b>- GV làm thí nghiệm biểu diễn cacbon</b></i>
<i><b>tác dụng với đồng (II) oxit , yêu cầu hs</b></i>
<i><b>quan sát trước , sau phản ứng , sự xuất</b></i>
<i><b>hiện kết tủa trong dung dịch nước vơi</b></i>


<i>1 . Tính chất hấp phụ:</i>


<i><b>- HS trình bày thực nghiệm của mình ở</b></i>
<i><b>nhà , nêu hiện tượng , nhận xét , các</b></i>
<i><b>nhóm bổ sung và kết luận </b></i>


<i><b>- HS Để lọc nước, làm trắng đường, chế</b></i>
<i><b>tạo mặt nạ phòng độc… </b></i>


<i><b>* Kết luận : Than gỗ, than xương… mới</b></i>


<i><b>điều chế có tính hấp phụ cao. </b></i>


<i>2 . Tính chất hố học :</i>
<i>a) Tác dụng với Oxi :</i>


<i><b>- HS quan sát thí nghiệm , trao đổi nhóm</b></i>
<i><b>trả lời câu hỏi , rút ra kết luận .</b></i>


<i><b>- Trong oxi than chaùy sáng hơn trong</b></i>
<i><b>không khí. </b></i>


<i><b>- Làm nhiên liệu. </b></i>


<i><b>- Cung cấp khí oxi cho sự cháy vừa đủ. </b></i>



<i><b> C + O2 → CO2 + Q. </b></i>
<i><b>b) Tác dụng với Oxit kim loại </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<i><b>trong , viết phương trình phản ứng :</b></i>
<i><b>C+ CuO – </b></i>


<i><b>C+ ZnO – </b></i>
<i><b>C+ FeO – </b></i>


<i><b>? Vai trò của cacbon trong các phản</b></i>
<i><b>ứng trên ?</b></i>


<i><b>- GV bổ sung và giới thiệu cacbon chỉ có</b></i>
<i><b>thể khử các kim loại từ Zn trở về sau</b></i>
<i><b>trong dãy hoạt động của kim loại .</b></i>


<i><b>- Kết luận :</b></i>


<i><b>C+ 2CuO → 2Cu + CO2. </b></i>
<i><b>C+ 2ZnO → 2Zn + CO2.</b></i>
<i><b>C+ 2FeO → 2Fe + CO2.</b></i>
<i><b> Cacbon là một chất khử. </b></i>


<i>Hoạt động 4:</i>


<i>III - ỨNG DỤNG CỦA CACBON :</i>


<i><b>- Yêu cầu hs đọc sgk , trao đổi nhóm trả</b></i>
<i><b>lời câu hỏi :</b></i>



<i><b>? Cacbon có những ứng dụng gì ?</b></i>
<i><b>- Các nhóm bổ sung hoàn thiện , kết</b></i>
<i><b>luận .</b></i>


<i><b>- HS đọc sgk , trao đổi nhóm trả lời , bổ</b></i>
<i><b>sung và rút ra kết luận .</b></i>


<i><b>- Kết luận : SGK .</b></i>


<i>D - KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ </i>


- <i><b>Đọc kết luận sgk .</b></i>


- <i><b>Sử dụng bài 2 và bài 5 sgk .</b></i>


<i>E - Dặn dò . </i>


- <i><b>Học bài cũ theo sgk .</b></i>
- <i><b>Làm bài tập còn lại .</b></i>


- <i><b>Chuẩn bị bài cac oxit của cacbon .</b></i>


<i>F - RÚT KINH NGHIỆM.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<i><b>Tiết 34: CAC OXIT CỦA CACBON.</b></i>
<i><b>A - MỤC ĐÍCH .</b></i>


- <i><b>Rèn luyện kĩ năng sinh hoạt nhóm , viết PTPƯ , quan sát thí nghiệm , tư duy hố </b></i>



<i><b>học .</b></i>


- <i><b>HS nắm được tính chất , ứng dụng của các oxit của cacbon .</b></i>


<i><b>B - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC .</b></i>


- <i><b>Hình ảnh CO khử CuO , rót CO2 phóng to , ống nghiệm , chai nước ngọt có ga </b></i>
- <i><b>Giá đỡ , bộ dụng cụ hố chất điều chế CO2 trong phịng thí nghiệm , giấy quỳ , đèn </b></i>


<i><b>cồn , giá đỡ </b></i>


<i><b>C - HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: </b></i>


<i>Hoạt động 1:</i>


<i><b>Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i><b>? Dạng thù hình là gì? Nêu các dạng thù hình của cacbon? </b></i>
<i><b>? Cacbon có những tính chất gì? Viết các PTHH? </b></i>


<i>Hoạt động 2: </i>
<i>I – CACBON OXIT: </i>


<i>CTPT: CO. </i>
<i>PTK: 28. </i>


<i>Hoạt động của giáo viên.</i> <i>Hoạt động của học sinh.</i>


<i><b>- Nêu tính chất vật lý của CO?</b></i> <i><b>1)Tính chất vật lý :</b><b>- HS nêu kết luận: </b></i>


<i><b>* Kết luậ: CO là chất khí khơng màu, khơng mùi, ít tan trong nước, hơi nhẹ hơn </b></i>



<i><b>khơng khí, rất độc. </b></i>


<i><b>- GV thơng báo ở điều kiện bình thường</b></i>
<i><b>CO khơng tác dụng với nước , kiềm ,</b></i>
<i><b>axit .</b></i>


<i><b>? Vì sao nói CO là oxit trung tính? </b></i>


<i><b>2)Tính chất hố học :</b></i>
<i><b>a) CO là Oxit trung tính :</b></i>
<i><b>- HS trả lời, kết luận: </b></i>


<i><b>* Kết luận: Ở điều kiện thường CO không phản ứng với nước, kiềm và axit. </b></i>


<i><b>? CO thuộc loại Oxit gì ?</b></i>


<i><b>- u cầu hs hồn thành các phản ứng</b></i>
<i><b>sau( ghi rõđiều kiện nếu có ) </b></i>


<i><b>CO + CuO – </b></i>
<i><b>CO + FeO – </b></i>


<i><b>b) CO là chất khử :</b></i>
<i><b>- HS thuộc loại oxit axit. </b></i>


<i><b>- HS hồn thành các phương trình phản</b></i>
<i><b>ứng </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<i><b>CO + O2 – </b></i>



<i><b>- Các nhóm hồn thiện , kết luận .</b></i> <i><b>2CO + O2 t</b></i>


<i><b>0</b><b><sub> 2CO2. </sub></b></i>
<i><b>- HS rút ra kết luận .</b></i>


<i><b>* Kết luận: Ở nhiệt độ cao CO có tính khử mạnh. </b></i>


<i><b>CO + CuO t</b><b>0</b><b><sub> CO2 + Cu. </sub></b></i>
<i><b>4CO + Fe3O4 t</b><b>0</b><b><sub> 4CO2 + 3Fe. </sub></b></i>
<i><b>2CO + O2 t</b><b>0</b><b><sub> 2CO2. </sub></b></i>


<i><b>- Nêu ứng dụng của CO? </b></i> <i><b>3) Ứng dụng :</b></i>


<i><b>- HS nêu ứng dụng. Kết luận. </b></i>


<i><b>* Kết luận: CO được dùng làm nhiên liệu, ngun liệu, chất khử trong cơng nghiệp </b></i>


<i><b>hố học. </b></i>


<i>Hoạt động 3: </i>
<i>II- CACBON ĐI OXIT : </i>


<i>CTPT: CO2. </i>


<i>PTK: 44. </i>


<i><b>- Yêu cầu đọc sgk , quan sát tranh 3.12,</b></i>


<i><b>trao đổi nhóm rút ra kết luận </b></i> <i><b>1)Tính chất vật lý :</b><b>- HS đọc sgk , quan sát tranh 3.12 , rút ra</b></i>


<i><b>kết luận .</b></i>


<i><b>* Kết luận: CO</b><b>2 là chất khí khơng màu, khơng mùi, nặng hơn khơng khí, khơng </b></i>
<i><b>cháy, khơng duy trì sự cháy và sự sống. </b></i>


<i><b>- GV lắp đặt và làm thí nghiệm như hình</b></i>
<i><b>3.13 cho hs quan sát , nhận xét , rút ra</b></i>
<i><b>kết luận và viết phương trình phản ứng .</b></i>


<i><b> CO2 + H2O - </b></i>


<i><b>- GV lưu ý học sinh từ nay khi phản ứng</b></i>
<i><b>tạo thành H2CO3 thì viết dưới dạng phân</b></i>
<i><b>huỷ tạo thành CO2 + H2O</b></i>


<i><b>2) Tính chất hố học :</b></i>
<i><b>a)Tác dụng với nước :</b></i>


<i><b>- HS quan sát thí nghiệm biểu diễn ,</b></i>
<i><b>nhận xét , viết phương trính phản ứng .</b></i>


<i><b> CO2 + H2O </b></i> <i><b> H2CO3 </b></i>


<i><b>- GV thông báo và yêu cầu học sinh viết</b></i>
<i><b>ptpư của CO2 với ddKOH, NaOH:</b></i>


<i><b>CO2 + NaOH – Na2CO3 + H2O</b></i>
<i><b>CO2 + NaOH – NaHCO3 </b></i>
<i><b>CO2 + KOH – K2CO3 + H2O </b></i>
<i><b>CO2 + KOH – KHCO3 </b></i>



<i><b>- GV nhắc hs chú ý vào tỷ lệ các chất</b></i>
<i><b>tham gia trong phản ứng để chọn ptpư</b></i>
<i><b>cho phù hợp điều kiện đầu bài cho .</b></i>
<i><b>- Yêu cầu hoàn thành các phương trình</b></i>
<i><b>phản ứng :</b></i>


<i><b>CO2 + CaO – </b></i>
<i><b>CO2 + K2O – </b></i>


<i><b>? Em có kết luận gì về tính chất hố học</b></i>
<i><b>của CO2 ?</b></i>


<i><b>b)Tác dụng với dd Kiềm </b></i>


<i><b>- HS nghe thông báo sản phẩm , viết ptpư</b></i>
<i><b>tương tự , rút ra kết luận .</b></i>


<i><b>CO2 + 2NaOH Na</b><b>→</b></i> <i><b>2CO3 + H2O</b></i>
<i><b>CO2 + NaOH NaHCO</b><b>→</b></i> <i><b>3 </b></i>
<i><b>CO2 + 2KOH K</b><b>→</b></i> <i><b>2CO3 + H2O </b></i>
<i><b>CO2 + KOH KHCO</b><b>→</b></i> <i><b>3 </b></i>


<i><b>c)Tác dụng với Oxit bazơ kiềm :</b></i>


<i><b>- HS viết các phương trình phàn ứng , bổ</b></i>
<i><b>sung hoàn thiện .</b></i>


<i><b>CO2 + CaO CaCO</b><b>→</b></i> <i><b>3. </b></i>
<i><b>CO2 + K2O K</b><b>→</b></i> <i><b>2CO3. </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<i><b>- GV yêu cầu đọc sgk , quan sát thành</b></i>
<i><b>phần của chai nước ngọt có ga và rút ra</b></i>
<i><b>kết luận .</b></i>


<i><b>- HS đọc sgk , quan sát thành phần của</b></i>
<i><b>chai nước ngọt có ga và rút ra kết luận .</b></i>
<i><b>D - KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ: </b></i>


- <i><b>Đọc kết luận sgk .</b></i>
- <i><b>Y/c HS làm BT 2 SGK? </b></i>
- <i><b>Y/c HS làm BT 3 SGK? </b></i>


<i><b>E - Dặn dò .</b></i>


- <i><b>Học bài và làm các bài tập còn lại trong sgk .</b></i>
- <i><b>Đọc em có biết .</b></i>


- <i><b>Chuẩn bị bài 29 . </b></i>


<i><b>F - RÚT KINH NGHIỆM: </b></i>


<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>


<i><b>Tiết 35: ÔN TẬP HKI </b></i>
<i><b>Tiết 36: THI HKI . </b></i>



<i><b>Tiết 37: AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT.</b></i>
<i><b>A - MỤC ĐÍCH .</b></i>


- <i><b>Rèn luyện kĩ năng sinh hoạt nhóm , viết PTPƯ , quan sát thí nghiệm , tư duy hố </b></i>


<i><b>học .</b></i>


- <i><b>HS nắm được tính chất của muối cacbonat và axit cacbonic .</b></i>


<i><b>B - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC .</b></i>


- <i><b>NaHCO3 , Na2CO3 , dd HCl , nước vôi trong , CaCl2 .</b></i>


- <i><b>Đèn cồn , giá đỡ , ống nghiệm , ống dẫn , tranh chu trình cacbon trong thiên nhiên</b></i>


<i><b>.</b></i>


<i><b>C - HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: </b></i>


<i>Hoạt động 1: </i>
<i>Kiểm tra bài cũ: </i>


<i><b>? Nêu các tính chất của cacbon oxit? Viết các PTHH? </b></i>
<i><b>? Y/c HS laøm BT 5SGK? </b></i>


- <i><b>Giới thiệu bài , nhiệm vụ , ghi tên bài .</b></i>


<i>Hoạt động 2: </i>


<i>I-AXIT CACBONIC (H2CO3):</i>



<i>Hoạt động của giáo viên</i> <i>Hoạt động của học sinh</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<i><b>thức . Lưu ý học sinh do axit cacbonic</b></i>
<i><b>không bền nên dễ bị phân huỷ vì vậy</b></i>
<i><b>trong phản ứng tạo thành nó sẽ phân</b></i>
<i><b>huỷ ngay thành CO2 và H2O . Vì vậy phải</b></i>
<i><b>viết phương trình dạng phân huỷ của nó .</b></i>
<i><b>- GV u cầu lấy ví dụ cơng thức các</b></i>
<i><b>muối cacbonat đã gặp , dựa vào thành</b></i>
<i><b>phần phân tử phân loại .</b></i>


<i><b>- GV bổ sung hoàn chỉnh , kết luận .</b></i>


<i><b>- HS đọc sgk thu nhận kiến thức .</b></i>


<i><b>2)Tính chất hố học :</b></i>


<i><b>- HS đọc sgk thu nhận kiến thức </b></i>


<i>Hoạt động 3: </i>
<i>II - MUỐI CACBONAT :</i>


<i><b>Yêu cầu sử dụng bảng tính tan .</b></i>


<i><b>? Nhận xét tính tan của muối</b></i>
<i><b>cacbonat </b></i>


<i><b>- GV giới thiệu tiùnh chất của muối phụ</b></i>
<i><b>thuộc rất nhiều vào tính tan nên phải</b></i>


<i><b>chú ý .</b></i>


<i><b>- GV cho các nhóm làm thí nghiệm các</b></i>
<i><b>muối NaHCO3 , Na2CO3 tác dụng với dd</b></i>
<i><b>HCl , quan sát nhận xét và viết ptpư .</b></i>
<i><b>NaHCO3 + HCl – NaCl + CO2 + H2O</b></i>
<i><b>Na2CO3 + HCl - NaCl + CO2 + H2O</b></i>
<i><b>- GV cho các nhóm làm thí nghiệm các</b></i>
<i><b>muối NaHCO3 , Na2CO3 tác dụng với dd</b></i>
<i><b>Ca(OH)2 , quan sát nhận xét và viết</b></i>
<i><b>ptpư .</b></i>


<i><b>NaHCO3 + Ca(OH)2 – CaCO3 + H2O +</b></i>
<i><b>NaOH. </b></i>


<i><b>Na2CO3 + Ca(OH)2 - CaCO3 + H2O +</b></i>
<i><b>NaOH. </b></i>


<i><b>- GV cho các nhóm làm thí nghiệm các</b></i>
<i><b>muối Na2CO3 tác dụng với dd CaCl2,</b></i>
<i><b>quan sát nhận xét và viết ptpư .</b></i>


<i><b>Na2CO3 + CaCl2 – CaCO3 + NaCl </b></i>
<i><b>- Yêu cầu đọc sgk , hoàn thành các phản</b></i>


<i><b>1)Phân loại :</b></i>


<i><b>- HS trao đổi nhóm lấy ví dụ , trả lời câu</b></i>
<i><b>hỏi , bổ sung và rút ra kết luận </b></i>



<i><b>* Kết luận : Gồm muôi cacbonat trung</b></i>
<i><b>tính và muối cabonat axit .</b></i>


<i><b>2)Tính chất :</b></i>
<i><b>a . Tính tan :</b></i>


<i><b>- HS sử dụng bảng tính tan , trao đổi</b></i>
<i><b>nhận xét , kết luận .</b></i>


<i><b>* Kết luận : Phần lớn muối cacbonat</b></i>
<i><b>trung tính khơng tan ( Trừ muối của kim</b></i>
<i><b>loại Na, K…) </b></i>


<i><b>Phần lớn muối cacbonat axit đều tan .</b></i>
<i><b>b . Tính chất hố học .</b></i>


<i><b>- Tác dụng với axit :</b></i>


<i><b>- HS làm thí nghiệm , quan sát , nhận xét</b></i>
<i><b>, viết phương trình phản ứng .</b></i>


<i><b>NaHCO3 + HCl NaCl + CO</b><b>→</b></i> <i><b>2 + H2O</b></i>
<i><b>Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO</b><b>→</b></i> <i><b>2 + H2O</b></i>
<i><b>- Tác dụng với dung dịch kiềm :</b></i>


<i><b>- HS làm thí nghiệm , quan sát , nhận xét</b></i>
<i><b>, viết phương trình phản ứng .</b></i>


<i><b>NaHCO3 + Ca(OH)2 CaCO</b><b>→</b></i> <i><b>3 + H2O +</b></i>
<i><b>NaOH. </b></i>



<i><b>Na2CO3 + Ca(OH)2 CaCO</b><b>→</b></i> <i><b>3 + 2NaOH. </b></i>
<i><b>- Tác dụng với dung dịch muối :</b></i>


<i><b>HS làm thí nghiệm , quan sát , nhận xét ,</b></i>
<i><b>viết phương trình phản ứng. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<i><b>ứng có thể có sau :</b></i>
<i><b>NaHCO3 –</b></i>
<i><b>CaCO3 – </b></i>
<i><b>Ca(HCO3)2 – </b></i>


<i><b>- Yêu cầu đọc sgk thu nhận kiến thức .</b></i>


<i><b>- Cho hs quan sát tranh 3.17 , trính bày</b></i>
<i><b>chu trình cacbon trong tự nhiên </b></i>


<i><b>HS đọc sgk , viết các phương trình phản</b></i>
<i><b>ứng , nhận xét .</b></i>


<i><b>2NaHCO3 Na</b><b>→</b></i> <i><b>2CO3 + H2O + CO2. </b></i>
<i><b>CaCO3 CaO + CO</b><b>→</b></i> <i><b>2. </b></i>


<i><b>Ca(HCO3)2 CaCO</b><b>→</b></i> <i><b>3 + H2O + CO2. </b></i>
<i><b>3) Ứng dụng :</b></i>


<i><b>- HS đọc sgk thu nhận kiến thức .</b></i>
<i><b>III) Chu trình cacbon trong tự nhiên :</b></i>
<i><b>- HS đọc sgk , quan sát tranh 3.17 trình</b></i>
<i><b>bày chu trình của cacbon trong tự nhiên</b></i>


<i><b>và nhận xét .</b></i>


<i><b>D - KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ: </b></i>


- <i><b>Đọc kết luận sách giáo khoa .</b></i>
- <i><b>Y/c HS làm BT 3SGK? </b></i>
- <i><b>Y/c HS làm BT 4SGK? </b></i>


<i><b>E - DẶN DÒ: </b></i>


- <i><b>Làm các bài tập còn lại và học bài theo sgk .</b></i>
- <i><b>Đọc mục em có biết .</b></i>


- <i><b>Chuẩn bị bài 30 : Đọc trước bài học , sưu tầm tranh ảnh công nghiệp silicat ợ nước </b></i>


<i><b>ta .</b></i>


<i><b>F - RÚT KINH NGHIỆM: </b></i>


<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>


<i><b>Tiết 38: SILIC- CÔNG NGHIỆP SILICAT.</b></i>
<i><b>A - MỤC ĐÍCH .</b></i>


- <i><b>Rèn luyện kĩ năng sinh hoạt nhóm , viết PTPƯ , quan sát thí nghiệm , tư duy hố </b></i>


<i><b>học .</b></i>



- <i><b>HS nắm được tính chất của silic, silic đi oxit , sơ lược công nghiệp silicat .</b></i>


<i><b>B - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC .</b></i>
<i><b> - Tranh 3.19, 3.20 ,3.21 </b></i>
<i><b>C - HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: </b></i>


<i>Hoạt động 1:</i>


<i><b>Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<i><b>? Nêu tính chất của axit cacbonic ? Lấy ví dụ chứng tỏ axitcacbonic yếu hơn axit clohiđric </b></i>
<i><b>và là axit không bền? Viết PTHH? </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

- <i><b>Giới thiệu bài , nhiệm vụ , ghi tên bài .</b></i>


<i>Hoạt động 2:</i>
<i>I - SILIC .</i>


<i>Hoạt động của giáo viên.</i> <i>Hoạt động của học sinh</i>


<i><b>- GV yêu cầu hs đọc sgk , trả lời các câu</b></i>
<i><b>hỏi sau :</b></i>


<i><b>? Si lic tồn tại trong thiên nhiên như</b></i>
<i><b>thế nào ?</b></i>


<i><b>? Tính chất vật lý của si lic ?</b></i>


<i><b>? Nhận xét mức độ hoạt động hoá</b></i>


<i><b>học của silic ?</b></i>


<i><b>Viết ptpư( Ghi rõ điều kiện ) :</b></i>
<i><b>Si + O2 – </b></i>


<i><b>? Ứng dụng của si lic ?</b></i>


- <i><b>Các nhóm trả lời , bổ sung và rút</b></i>


<i><b>ra kết luận .</b></i>


<i><b>1)Trạng thái thiên nhiên :</b></i>


<i><b>- HS đọc sgk thu nhận kiến thức .</b></i>
<i><b>2) Tính chất :</b></i>


<i><b>- HS đọc sgk , trả lời câu hỏi, viết ptpư,</b></i>
<i><b>bổ sung hoàn chỉnh , rút ra kết luận .</b></i>


<i><b>Si + O2 t</b><b>0</b><b><sub> SiO2. </sub></b></i>


<i>* Kết luận: </i>


<i><b>- Silic là ngun tố có nhiều trong vỏ Trái Đất. </b></i>


<i><b>- Ở nhiệt độ cao Silic tác dụng với oxi tạo thành silicđioxit .</b></i>
<i><b>Si + O2 t</b><b>0</b><b><sub> SiO2. </sub></b></i>


<i>Hoạt động 3:</i>
<i>II- SILIC ĐI OXIT : SO2. </i>



<i><b>- Yêu cầu ĐỌC SGK , viết ptpư , nhận</b></i>
<i><b>xét tính chất của SO2 .</b></i>


<i><b>SiO2 + NaOH – Na2 SiO3 + H2O </b></i>
<i><b>SiO2 + CaO – CaSiO3 </b></i>


<i><b>SiO2 + KOH - </b></i>
<i><b>SiO2 + Na2O – </b></i>


<i><b>- HS đọc sgk , trao đổi nhóm viết ptpư,</b></i>
<i><b>rút ra kết luận .</b></i>


<i><b>SiO2 + 2NaOH Na</b><b>→</b></i> <i><b>2SiO3 + H2O </b></i>
<i><b>SiO2 + CaO CaSiO</b><b>→</b></i> <i><b>3 </b></i>


<i><b>SiO2 + 2KOH K</b><b>→</b></i> <i><b>2SIO3 + H2O. </b></i>
<i><b> SiO2 + Na2O Na</b><b>→</b></i> <i><b>2SiO3. </b></i>


<i><b>* Kết luận : Silic đi oxit là oxit axit ,ở nhiệt độ cao tác dụng với kiềm , oxit bazơ</b></i>
<i><b>kiềm , không tác dụng với nước ở điều kiện thường .</b></i>


<i><b>SiO2 + 2NaOH Na</b><b>→</b></i> <i><b>2SiO3 + H2O </b></i>
<i><b>SiO2 + CaO CaSiO</b><b>→</b></i> <i><b>3 </b></i>


<i><b>SiO2 + 2KOH K</b><b>→</b></i> <i><b>2SIO3 + H2O. </b></i>
<i><b> SiO2 + Na2O Na</b><b>→</b></i> <i><b>2SiO3.</b></i>


<i>Hoạt động 4:</i>



<i>III- SƠ LƯỢC VỀ CÔNG NGHIỆP SILI CAT :</i>


<i><b>- Yêu cầu hs đọc sgk , trao đổi , trả lời</b></i>
<i><b>câu hỏi :</b></i>


<i><b>? Gốm sứ gồm những sản phẩm</b></i>
<i><b>nào ?</b></i>


<i><b>? Nguyên liệu chính sản xuất ?</b></i>


<i><b>? Trình bày sơ lược cơng đoạn chính</b></i>


<i><b>1) Sản xuất đồ gốm sứ :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<i><b>sản xuất ?</b></i>


<i><b>? Kể tên một số cơ sở sản xuất gốm</b></i>
<i><b>sứ lớn ở nước ta .</b></i>


<i><b>- Yêu cầu hs đọc sgk , trao đổi , trả lời</b></i>
<i><b>câu hỏi :</b></i>


<i><b>? Nguyên liệu chính sản xuất xi</b></i>
<i><b>măng </b></i>


<i><b>? Sơ lược cơng đoạn chính ?</b></i>


<i><b>? Kể tên một số nhà máy lớn ở nước</b></i>
<i><b>ta ?</b></i>



<i><b>- Yêu cầu hs đọc sgk , trao đổi , trả lời</b></i>
<i><b>câu hỏi :</b></i>


<i><b>? Nguyên liệu chính sản xuất thuỷ</b></i>
<i><b>tinh ? </b></i>


<i><b>? Sơ lược cơng đoạn chính ?</b></i>


<i><b>? Kể tên một số nhà máy lớn ở nước</b></i>
<i><b>ta ?</b></i>


<i><b> Viết các ptpư xảy ra trong sản xuất</b></i>
<i><b>thuỷ tinh ?</b></i>


<i><b>2) Sản xuất xi măng .</b></i>


<i><b>- HS đọc sgk , trao đổi nhóm trả lời câu</b></i>
<i><b>hỏi , thu nhận kiến thức .</b></i>


<i><b>3) Sản xuất thuỷ tinh :</b></i>


<i><b>- HS đọc sgk , trao đổi nhóm trả lời câu</b></i>
<i><b>hỏi, viết ptpư, thu nhận kiến thức.</b></i>


<i><b>D - KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ: </b></i>


- <i><b>Đọc kết luận sách giáo khoa .</b></i>
- <i><b>Y/c HS trả lời câu hỏi 3 SGK? </b></i>
- <i><b>Y/c HS trả lời cvâu hỏi 4SGK? </b></i>



<i><b>E - DẶN DÒ: </b></i>


- <i><b>Học bài theo sgk , đọc mục em có biết .</b></i>


- <i><b>Chuẩn bị hệ thống tuần hồn , ơn tập cấu trúc nguyên tử ở lớp 8 .</b></i>


<i><b>F - RUÙT KINH NGHIEÄM: </b></i>


<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>
<i><b> Tiết 39: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN </b></i>


<i>CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC( Tiết 1) </i>


<i><b>A - MỤC ĐÍCH .</b></i>


- <i><b>Rèn luyện kĩ năng sinh hoạt nhóm , tư duy hố học .</b></i>


- <i><b>HS nắm được nguyên tắc sắp xếp và cấu tạo của bảng tuần hoàn .</b></i>


<i><b>B - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC .</b></i>
<i><b> - Bảng tuần hoàn phónh to .</b></i>
<i><b>C - HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<i><b>Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<i><b>? Nêu Trạng thái thiên nhiên và tính chất của silic? Silicđoxit? </b></i>
<i><b>? Nêu sơ lược về các ngành công nghiệp silicat? </b></i>



-

<i><b>Giới thiệu bài , nhiệm vụ , ghi tên bài .</b></i>



<i>Hoạt động của giáo viên</i> <i>Hoạt động của học sinh</i>


<i><b>- GV cho hs quan sát bảng phụ lục 1 , lấy</b></i>
<i><b>vài ví dụ cho hs nhận xét biến đổi của </b></i>
<i><b>nguyên tử khối , trao đổi nhóm trả lời </b></i>
<i><b>câu hỏi sau :</b></i>


<i><b>? NTK tăng có liên quan gì đến biến </b></i>
<i><b>đổi của hạt proton trong hạt nhân </b></i>
<i><b>nguyên tử của nguyên tố ?</b></i>


<i><b>? Như vậy nguyên tắc sắp xếp có </b></i>
<i><b>quan hệ gì với điện tích hạt nhân </b></i>
<i><b>ngun tố – GV giới thiệu thêm về </b></i>
<i><b>quan hệ của NTK và điện tích hạt </b></i>
<i><b>nhân nguyên tử .</b></i>


<i><b>- GV cho hs quan sát ô nguyên tố magiê </b></i>
<i><b>và một số nguyên tố khác , tìm các ý </b></i>
<i><b>nghóa mà trong một ô cho biết :</b></i>


<i><b>? Tên nguyên tố </b></i>


<i><b>? KHHH của nguyên tố </b></i>
<i><b>? Nguyên tử khối </b></i>
<i><b>? Số hạt proton </b></i>
<i><b>? Số hạt electron </b></i>



<i><b>- Các nhóm khái quát , bổ sung rút ra kết</b></i>
<i><b>luận .</b></i>


<i><b>- u cầu học sinh đọc sgk , trao đổi </b></i>
<i><b>nhóm trả lời , bổ sung các câu hỏi sau </b></i>
<i><b> ? Chu kì là gì ?</b></i>


<i><b>? Qua ví dụ cấu trúc của H, O, Na , </b></i>
<i><b>có nhận xét gì về quan hệ số lớp </b></i>
<i><b>electron và số thứ tự của chu kì ?</b></i>
<i><b>? Nguyên tố Bari nguyên tử có mấy </b></i>
<i><b>lớp electron ?</b></i>


<i><b>- GV bổ sunghoàn chỉnh cho hs rút ra </b></i>
<i><b>kết luận .</b></i>


<i><b>- Yêu cầu học sinh đọc sgk , trao đổi </b></i>
<i><b>nhóm trả lời , bổ sung các câu hỏi sau </b></i>
<i><b> ? Nhóm là gì ?</b></i>


<i><b>I- Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố </b></i>
<i><b>trong bảng tuần hoàn .</b></i>


<i><b>- HS quan sát phụ lục 1, so sánh nguyên </b></i>
<i><b>tử khối của các nguyên tố , trao đổi nhóm</b></i>
<i><b>, trả lời câu hỏi , rút ra kết luận .</b></i>


<i><b>* Kết luận : Các nguyên tố được sắp xếp </b></i>
<i><b>theo chiều tăng dần của điện tích hạt </b></i>


<i><b>nhân .</b></i>


<i><b>II- Cấu tạo bảng tuần hồn :</b></i>
<i><b>1)Ơ ngun tố </b></i>


<i><b>- HS quan sát ô nguyên tố magiê , trả lời </b></i>
<i><b>câu hỏi , trả lời các kiến thức khai thác </b></i>
<i><b>được từ các ơ ngun tố khác .Từ đó rút </b></i>
<i><b>ra được ý nghĩa các giá trị trong một ô </b></i>
<i><b>nguyên tố .</b></i>


<i><b>* Kết luận: - Số thứ tự = Số hiệu nguyên </b></i>
<i><b>tử = Số đơn vị điện tích hạt nhân (P) = </b></i>
<i><b>số electron (n) .</b></i>


<i><b>- Cho biết KHHH, tên , NTK của nguyên </b></i>
<i><b>tố .</b></i>


<i><b>2) Chu kì : </b></i>


<i><b>- HS đọc sgk , trao đổi nhóm trả lời câu </b></i>
<i><b>hỏi , bổ sung , rút ra kết luận .</b></i>


<i><b>Kết luận : - Chu kì là dãy nguyên tố mà </b></i>
<i><b>nguyên tử có cùng số lớp electron .</b></i>
<i><b>- Số thứ tự chu kì bằng số lớp electron.</b></i>


<i><b>3-Nhóm </b></i>


<i><b>- HS đọc sgk , trao đổi nhóm trả lời câu </b></i>


<i><b>hỏi , bổ sung , rút ra kết luận .</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<i><b>? Qua ví dụ cấu trúc của Li, Cl , có </b></i>
<i><b>nhận xét gì về quan hệ số electron ở </b></i>
<i><b>lớp ngoài cùng và số thứ tự củanhóm</b></i>
<i><b>? Nguyên tố Bari có mấy electron ở </b></i>
<i><b>lớp ngoài cùng ?</b></i>


<i><b>- GV bổ sunghồn chỉnh cho hs rút ra </b></i>
<i><b>kết luận .</b></i>


<i><b>cùng .</b></i>


<i><b>- Số thứ tự của nhóm bằng số electron </b></i>
<i><b>lớp ngoài cùng .</b></i>


<i><b>D - KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ: </b></i>


- <i><b>Đọc kết luận 1,2 sách giáo khoa .</b></i>


<i><b>? Dự vào các giá trị của ơ có số hiệu 19 ,16 em hẵy cho biết những vấn đề sau :</b></i>
<i><b>? Tên nguyên tố </b></i>


<i><b>? KHHH của nguyên tố </b></i>
<i><b>? Nguyên tử khối </b></i>
<i><b>? Số hạt proton </b></i>


<i><b>? Số hạt electron , số lớp eletron , số hạt electron ở lớp ngoài cùng ?</b></i>
<i><b>E - DẶN DỊ: </b></i>



<i><b>Học bài theo sách giáo khoa , chuẩn bị phần còn lại cho tiết sau .</b></i>
<i><b>F - RÚT KINH NGHIEÄM: </b></i>


<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>


<i><b> Tiết 40 : SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOAØN </b></i>


<i>CÁC NGUYÊN TỐ HỐ HỌC( Tiết 2 )</i>


<i><b>A - MỤC ĐÍCH .</b></i>


- <i><b>Rèn luyện kĩ năng sinh hoạt nhóm , tư duy hố học .</b></i>


- <i><b>HS nắm được sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong một nhóm , trong một </b></i>


<i><b>chu kì và ý nghiã của bảng tuần hồn các nguyên tố hoá học </b></i>
<i><b>B - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC .</b></i>


<i><b>C - HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: :</b></i>


<i>Hoạt động 1:</i>


<i><b>Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i><b>? Y/c HS làm BT1 SGK? </b></i>


<i><b>? Y/c HS laøm BT 2 SGK? </b></i>



-

<i><b>Giới thiệu bài , nhiệm vụ , ghi tên bài .</b></i>



<i>Hoạt động của giáo viên</i> <i>Hoạt động của học sinh</i>


<i><b>- Yêu cầu học sinh đọc sgk , trao đổi</b></i>
<i><b>nhóm trả lời , bổ sung các câu hỏi sau </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<i><b> ?Nhận xét sự thay đổi số electron ở</b></i>
<i><b>lớp ngoài cùng của các nguyên tố trong</b></i>
<i><b>một chu kì theo chiều tăng của P ?</b></i>


<i><b>?Qua ví dụ của chu kì 3 , có nhận xét</b></i>
<i><b>gì về mức độ hoạt động hoá học của</b></i>
<i><b>các nguyên tố kim loại , phi kim theo</b></i>
<i><b>chiều tăng của P? </b></i>


<i><b>? Kết thúc chu kì là chất gì ?</b></i>


<i><b>- GV bổ sunghoàn chỉnh cho hs rút ra</b></i>
<i><b>kết luận .</b></i>


<i><b>- Yêu cầu học sinh đọc sgk , trao đổi</b></i>
<i><b>nhóm trả lời , bổ sung các câu hỏi sau </b></i>
<i><b> ?Nhận xét sự thay đổi số lớp electron</b></i>
<i><b>của các nguyên tố trong một nhóm theo</b></i>
<i><b>chiều tăng của P ?</b></i>


<i><b>?Qua ví dụ của nhóm I, VII , có nhận</b></i>
<i><b>xét gì về mức độ hoạt động hoá học</b></i>
<i><b>của các nguyên tố kim loại , phi kim</b></i>


<i><b>theo chiều tăng của P? </b></i>


<i><b>- GV bổ sunghoàn chỉnh cho hs rút ra</b></i>
<i><b>kết luận .</b></i>


<i><b>- Yêu cầu học sinh đọc sgk , trao đổi</b></i>
<i><b>nhóm trả lời , bổ sung các câu hỏi sau </b></i>


<i><b>? Số hiệu của nguyên tố A</b></i>
<i><b>? Số P, số e của nguyên tử ?</b></i>


<i><b>? Có mấy lớp eletron ? Số electron ở</b></i>
<i><b>lớp ngoài cùng ?</b></i>


<i><b>? A là kim loại hay là phi kim ? So</b></i>
<i><b>sánh mức độ hoạt động của A với</b></i>
<i><b>nguyên tố phía trên , phía dưới , bên</b></i>
<i><b>phải , bên trái ?</b></i>


<i><b>- GV bổ sunghoàn chỉnh cho hs rút ra</b></i>
<i><b>kết luận .</b></i>


<i><b>- Yêu cầu học sinh đọc sgk , trao đổi</b></i>
<i><b>nhóm trả lời , bổ sung các câu hỏi sau </b></i>


<i><b>? Số hiệu của nguyên tố X</b></i>


<i><b>? Chu kì , số nhóm , vị trí của X ?</b></i>
<i><b>? A là kim loại hay là phi kim ? </b></i>
<i><b>- GV bổ sunghoàn chỉnh cho hs rút ra</b></i>


<i><b>kết luận .</b></i>


<i><b>1)Trong một chu kì : </b></i>


<i><b>- HS đọc sgk , trao đổi nhóm trả lời câu</b></i>
<i><b>hỏi , bổ sung , rút ra kết luận .</b></i>


<i><b>Kết luận : - Sốâ eletron của lớp ngoài</b></i>
<i><b>cùng tăng dần từ 1 đến 8 .</b></i>


<i><b>- Tính kim loại của các nguyên tố giảm ,</b></i>
<i><b>tính phi kim tăng dần .</b></i>


<i><b>- Kết thúc chu kì là một khí hiếm , hoạt</b></i>
<i><b>động hố học kém .</b></i>


<i><b>2) Trong một nhóm :</b></i>


<i><b>- HS đọc sgk , trao đổi nhóm trả lời câu</b></i>
<i><b>hỏi , bổ sung , rút ra kết luận .</b></i>


<i><b>Kết luận : - Sốâ lớp eletron tăng dần từ</b></i>
<i><b>1 đến 7 .</b></i>


<i><b>- Tính kim loại của các nguyên tố tăng,</b></i>
<i><b>tính phi kim giảm dần .</b></i>


<i><b>IV- Ý nghĩa của bảng tuần hồn các</b></i>
<i><b>ngun tố hố học :</b></i>



<i><b>1) Biết vị trí ta có thể suy đốn cấu tạo</b></i>
<i><b>ngun tử và tính chất của nguyên tố .</b></i>
<i><b>- HS đọc sgk , trao đổi nhóm trả lời câu</b></i>
<i><b>hỏi , bổ sung , rút ra kết luận .</b></i>


<i><b>Kết luận : sgk.</b></i>


<i><b>2)Biết cấu tạo ngun tử của ngun tố ta</b></i>
<i><b>có thể suy đốn vị trí và tính chất của</b></i>
<i><b>ngun tố đó .</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<i><b>hỏi , bổ sung , rút ra kết luận .</b></i>
<i><b>Kết luận : sgk.</b></i>


<i><b>D - KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ: </b></i>


- <i><b>Đọc kết luận sách giáo khoa .</b></i>
- <i><b>Y/c HS làm BT 5SGK? </b></i>
- <i><b>Y/c HS làm BT 6SGK? </b></i>


<i><b>E - Dặn dò .</b></i>


- <i><b>Học và làm các bài tập còn lại trong sgk .</b></i>
- <i><b>Chuẩn bị bài 32 . </b></i>


<i><b>F - RÚT KINH NGHIỆM: </b></i>


<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>


<i><b>...</b></i>


<i><b>Tiết 41: LUYỆN TẬP CHƯƠNG III : PHI KIM- SƠ LƯỢC</b></i>


<i>VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC</i>
<i>A. MỤC TIÊU BÀI HỌC :</i>


<i><b>1. Kiến thức : Giúp HS hệ thống hóa lại các kiến thức đã học trong chương như :</b></i>


<i><b> - Tính chất của phi kim, tính chất của clo, cacbon, silic, oxitcacbon, axitcacbonic, tính</b></i>
<i><b>chất của muối cacbonat.</b></i>


<i><b> - Cấu tạo bảng tuần hoàn và sự biến đỗi tuần hồn tính chất của các ngun tố trong</b></i>
<i><b>chu kì, nhóm và ý nghỉa của bảng tuần hồn.</b></i>


<i><b>2. Kó năng : HS biết :</b></i>


<i><b> - Chọn chất thích hợp lập sơ đồ dãy chuyển đổi giữa các chất. Viết PTHH cụ thể.</b></i>


<i><b> - Biết xây dựng sự chuyển đổi giữa các loại chất và cụ thể hóa thành dãy chuyển đổi cụ</b></i>
<i><b>thể và ngược lại. Viết PTHH biểu diễn sư chuyển đổi đó.</b></i>


<i><b> - Biết vận dụng bảng tuần hồn :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<i><b> + Vận dụng quy luật biến sự biến đổi tính chất trong chu kì, nhóm đối với từng ngun</b></i>
<i><b>tố cụ thể, so sánh tính kim loại, tính phi kim của một nguyên tố với những nguyên tố lân</b></i>
<i><b>cận.</b></i>


<i><b> + Suy đốn cấu tạo ng tử, tính chất của nguyên tố cụ thể từ vị trí và ngược lại.</b></i>



<i><b>B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : </b></i>


<i><b> 1. HS ôn tập nội dung cơ bản ở nhà.</b></i>
<i><b> 2. GV chuẩn bị :</b></i>


<i><b> - Hệ thống câu hỏi, bài tập để hướng dẫn HS hoạt động.</b></i>


<i><b> - Một số phiếu học tập hoặc viết lên bảng câu hỏi và bài tập để HS hoạt động xây</b></i>
<i><b>dựng sơ đồ tính chất hóa học của kim loại và phi kim cụ thề…</b></i>


<i><b> - Chuẩn bị nội dung vào bảng trong. </b></i>


<i>C. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :</i>
<i> 1. Ổn định :</i>


<i> 2. Bài cũ : </i>
<i> 3. Bài mới :</i>


<i> I . KIẾN THỨC CẦN NHỚ : </i>
<i> 1. Tính chất hóa học của phi kim :</i>


<i><b> - GV cho HS laøm BT sau : </b></i>


<i><b> H2S S SO2 H2SO4</b></i>


<i><b> FeS</b></i>
<i><b> - Sau đó cho HS rút ra sơ đồ chung :</b></i>


<i> + hiñro + oxi</i>



<i> Hợp chất khí PHI KIM oxit axit </i>
<i> (1) (3)</i>


<i> (2) + Kim loïai</i>
<i> </i>


<i> Muối </i>


<i>2. Tính chất hóa học của một số phi kim cụ thể : </i>
<i> a. Tình chất hóa học của clo :</i>


<i><b> - GV cho HS laøm BT sau : </b></i>


<i><b> HCl Cl2 NaClO</b></i>


<i><b> FeCl3</b></i>
<i><b> - Hướng dẫn HS rút ra sơ đồ chung :</b></i>


<i><b> Nước clo</b></i>


<i>(4) + Nước </i>


<i> + Hiñro + dd NaOH</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<i> (2) + Kim loïai</i>
<i> </i>


<i> Muối clorua</i>


<i>b. Tính chất hóa học của cacbon và hợp chất của cacbon :</i>



<i><b> - GV hướng dẫn HS hình thành sơđồ sau :</b></i>


<i> + O2 (5)</i>


<i> C CO2 CaCO3 to</i>


<i> (2)</i>


<i> + CaO (7)</i>


<i>(1) +CO2 +NaOH CO2</i>


<i> + O2 (3) (5)</i>


<i> +C(4) + HCl (8)</i>
<i> CO Na2CO3</i>


<i>3. Bảng tuần hòan các nguyên tố hóa học :</i>


<i> - Cấu tạo bảng tuần hòan : Ô nguyên tố, chu kì, nhóm. </i>


<i> - Sự biến đổi tính chất của c1c nguyên tố trong bảng tuần hòan </i>
<i> - Ý nghĩa của bảng tuần hòan .</i>


<i><b>D . KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ : Từng phần .</b></i>
<i><b>E . DẶN DÒ : - Làm bài tập trang 103 SGK .</b></i>


<i><b> - Chuẩn bị thực hành .</b></i>



<i>F - RÚT KINH NGHIỆM: </i>


<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>
<i><b>Ẹ...</b></i>


<i><b>Tiết 42 : THỰC HÀNH : </b></i>


<i><b>TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA PHI KIM VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG</b></i>


<i>A. MỤC TIÊU :</i>


<i><b>1. Kiến thức : Khắc sâu kiến thức về phi kim, tính chất đặc trưng của muối cacbonat, muối</b></i>


<i><b>clorua.</b></i>


<i><b>2. KĨ năng : Tiếp tục rèn luyện về kĩ năng thực hành hóa học, giải bài tập thực nghiệm </b></i>


<i><b>hóa học.</b></i>


<i><b>3. Thái độ : Rèn luyện ý thức nghiêm túc, cẩn thận, trong học tập, thực hành hóa học.</b></i>
<i>B . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: </i>


<i><b>- Dụng cụ: Giá đỡ, ống pipet, ống nghiệm, nút caosu, ống dẫn khí, chậu thuỷ tinh, quẹt ga,</b></i>
<i><b>kẹp gỗ. </b></i>


<i><b>- Hố chất: Caxicacbua, nước, dung dịch Brơm, benzen. </b></i>


<i>C . HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: </i>



<i>Hoạt động 1:</i>


<i><b>Giáo viên chia nhóm thực hành. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<i>Thí nghiệm 1: Điều chế axetilen. </i>


<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động học</i>


<i><b>? GV yêu cầu HS làm thí nghiệm? </b></i>
<i><b>? GV hướng dẫn HS làm các thao tác </b></i>
<i><b>đúng, an toàn, khoa học? </b></i>


<i><b>? Y/c HS nhận xét khí axetilen thu được?</b></i>


<i><b>- HS làm thí nghiệm. </b></i>
<i><b>- HS lưu ý. </b></i>


<i><b>- HS nhận xét. Viết PTHH.</b></i>
<i><b>CaC2 + 2H2O C</b><b>→</b></i> <i><b>2H2 + Ca(OH)2.</b></i>
<i><b>- HS hồn thành vào bản tường trình. </b></i>


<i>Hoạt động 3:</i>
<i>Thí nghiệm 2: Tính chất của axetilen. </i>


<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động học</i>


<i><b>? GV yêu cầu HS làm thí nghiệm? </b></i>
<i><b>? GV hướng dẫn HS làm các thao tác </b></i>
<i><b>đúng, an toàn, khoa học? </b></i>



<i><b>? Y/c HS nhận xét hiện tượng của dung </b></i>
<i><b>dịch nước Brơm ? </b></i>


<i><b>- HS làm thí nghiệm. </b></i>
<i><b>- HS lưu ý. </b></i>


<i><b>- HS nhận xét. Viết PTHH.</b></i>
<i><b>C2H2 + 2Br2 </b><b>→</b><b> C</b><b>2H2Br4 . </b></i>


<i><b>- HS hồn thành vào bản tường trình. </b></i>


<i>Hoạt động 4:</i>
<i>Thí nghiệm 2: Tính chất vật lý của benzen. </i>


<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động học</i>


<i><b>? GV yêu cầu HS làm thí nghiệm? </b></i>
<i><b>? GV hướng dẫn HS làm các thao tác </b></i>
<i><b>đúng, an toàn, khoa học? </b></i>


<i><b>? Y/c HS nhận xét hiện tượng của </b></i>
<i><b>benzen. </b></i>


<i><b>? Y/c HS nhận xét hiện tượng của dung </b></i>
<i><b>dịch nước Brơm ?</b></i>


<i><b>- HS làm thí nghiệm. </b></i>
<i><b>- HS lưu ý. </b></i>


<i><b>- HS nhận xét: Benzen nhẹ hơn nước. </b></i>


<i><b>- Brơm tan trong benzen. </b></i>


<i><b>- HS hồn thành vào bản tường trình. </b></i>


<i>D . ĐÁNH GIÁ TIẾT THỰC HÀNH.</i>


<i><b>- Hồn thành bản tường trình. </b></i>


<i><b>- Thực hiện: Khoa học, chính xác, nhận xét hiện tượng. </b></i>


<i>E . DẶN DÒ: </i>


<i><b>Về nhà soạn trước nội dung bài: Rượu Etylic. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>


<i>CHƯƠNG IV: HIĐROCACBON – NHIÊN LIỆU</i>


<i><b>Tiết 43 : KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VAØ HÓA HỌC HỮU CƠ.</b></i>
<i>A / MỤC TIÊU :</i>


1Kiến thức :


<i><b> - HS hiểu thế nào là hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ. </b></i>
<i><b> - Nắm được cách phân loại các hợp chất hữu cơ.</b></i>


2.Kó năng :



<i><b> -Phân biệt được các chất hữu cơ thông thường với các chất vô cơ.</b></i>


<i>B / ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : </i>


<i><b> - Giáo viên :</b></i>


<i><b> + Tranh về các loại thức ăn, hoa quả, đồ dùng quen thuộc hằng ngày.</b></i>


<i><b> + Dụng cụ : Ống nghiệm , giá đựng ống nghiệm, cốc thủy tinh , đũa thủy tinh. </b></i>
<i><b> + Hóa chất : Bơng (tự nhiên), nến, nước vôi trong. </b></i>


<i><b> - Học sinh : Đọc trước nội dung bài </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<i><b>1.Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số học sinh .</b></i>
2.Kiểm tra<i><b> : </b></i>


<i><b>3.Bài mới :</b></i>


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</i> <i>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</i>
<i><b>* HĐ1 : Tìm hiểu khái niệm về hợp chất hữu</b></i>


<i>cô. </i>


<i><b> - GV treo các tranh vẽ đã chuẩn bị sẵn </b></i>
<i><b>yêu cầu HS quan sát trả lời:</b></i>


<i><b> + Hợp chất hữu cơ có ở đâu?</b></i>


<i><b> - Dựa trên kiến thức thực tế  yêu cầu</b></i>


<i><b>HS:</b></i>


<i><b> + Nhận xét về số lượng hợp chất hữu cơ</b></i>
<i><b>và tầm quan trọng của nó đối với đời sống?</b></i>


<i><b> - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm như</b></i>
<i><b>SGK</b></i>


<i><b> Yêu cầu HS:</b></i>


<i><b>+ Quan sát nước vơi trong trước khi tiến</b></i>
<i><b>hành thí nghiệm?</b></i>


<i><b> + Nhận xét các hiện tượng xảy ra.</b></i>


<i><b> - GV tiếp tục làm thí nghiệm với nến (Nếu</b></i>
<i><b>có điều kiện)</b></i>


<i><b> - Từ kết quả của các thí nghiệm -> yêu cầu</b></i>
<i><b>HS rút ra định nghĩa về các hợp chất hữu</b></i>
<i><b>cơ?</b></i>


<i><b> - GV lưu ý một số trường hợp không phải</b></i>
<i><b>làHCHC. </b></i>


<i><b> - GV viết công thức của một số hợp chất </b></i>
<i><b>hữu cơ và chia thành 2 nhóm:</b></i>


<i><b> + Nhóm 1: CH4, C2H4, C6H6...</b></i>
<i><b> + Nhoùm 2: C2H6O, CH3Cl...</b></i>



<i><b> - Yêu cầu HS nhận xét về thành phần </b></i>
<i><b>phân tử của các chất trong mổi nhóm.</b></i>


<i><b> Cơ sở phân loại các hợp chất hữu cơ?</b></i>


<i><b> - GV hệ thống bằng sơ đồ.</b></i>


<i><b>I. Khái niệm về hợp chất hữu cơ. </b></i>
<i> 1. Hợp chất hữu cơ có ở đâu?</i>


<i><b> - HS quan sát, tham khảo SGK -> trả lời</b></i>
<i><b>câu hỏi của GV.</b></i>


<i><b>* Tiểu kết:</b></i>


Hợp chất hữu cơ có ở xung quanh ta, trong
cơ thể sinh vật và trong hầu hết các loại
lương thực, thực phẩm và ngay trong cơ thể
chúng ta.


<i><b> 2. Hợp chất hữu cơ là gì?</b></i>


<i><b> - HS tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn</b></i>
<i><b>của GV  quan sát và trả lời theo yêu cầu:</b></i>
<i><b> +Trước khi tiến hành TN, nước vôi trong</b></i>
<i><b>trong suốt.</b></i>


<i><b> + Nước vơi vẩn đục  khi bơng cháy tạo ra</b></i>
<i><b>khí CO2.</b></i>



<i><b> - HS tiếp tục tiến hành TN theo yêu cầu của</b></i>
<i><b>GV</b></i>


<i><b> - Từ kết quả của các thí nghiệm  rút ra</b></i>
<i><b>định nghĩa.</b></i>


<i><b>* Tiểu kết:</b></i>


Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (Trừ
CO, CO2, H2CO3, các muối cacbonnat kim


loại...


<i>3. Các hợp chất hữu cơ được phân lọai như</i>
<i>thế nào?</i>


<i><b> - HS quan sát các nhóm cơng thức -> nhận</b></i>
<i><b>xét  nắm phân loại các HCHC.</b></i>


<i><b>* Tiểu kết:</b></i>


Hợp chất hữu cơ gồm:


- Hiđrơcacbon: Phân tử chỉ có 2 nguyên tố
là cacbon và hiđro.


VD:CH4, C2H4


- Dẫn xuất của hiđrơcacbon: Ngồi hiđrơ và


cacbon, trong phân tử cịn có các nguyên tố
khác như: oxi, nitơ, clo....


VD:CH3Cl,CH3COOH...


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<i><b>* HÑ2: Tìm hiểu về khái niệm về hóa học </b></i>


<i>hữu cơ:</i>


<i><b> - GV giới thiệu các ngành khác nhau trong</b></i>
<i><b>hóa học.</b></i>


<i><b> - Yêu cầu HS đọc SGK trả lời:</b></i>
<i><b> + Khái niệm về hóa học hữu cơ?</b></i>


<i><b> + Các ngành sản xuất hóa học thuộc về </b></i>
<i><b>hóa hữu cơ mà em biết?</b></i>


<i><b> + Vai trị của hóa học hữu cơ trong đời </b></i>
<i><b>sống?</b></i>


<i><b> - GV chốt kiến thức.</b></i>


<i><b> - HS tham khảo SGK-> trả lời các câu hỏi</b></i>
<i><b>của GV</b></i>


<i><b>*Tiểu kết:</b></i>


Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên
nghiên cứu về các hợp chất hữu cơ.



<i><b> - Một số phân ngành khác của hóa hữu cơ:</b></i>
<i><b>hóa học dầu mỏ, hóa học polime, hóa học</b></i>
<i><b>các hợp chất thiên nhiên...</b></i>


<i><b> Thấy được tầm quan trọng của hoá hữu</b></i>


<i><b>cơ trong sự phát triển kinh tế xã hội.</b></i>


<i>D . KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ : </i>


<i><b> - HS laøm baøi tập 1, 5 SGK 108</b></i>


<i>E . DẶN DÒ:</i>


<i><b> - Đọc mục em có biết</b></i>


<i><b> - HS làm các bài tập còn lại</b></i>
<i><b> - Chuẩn bị bài mới:</b></i>


<i><b> + Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ?</b></i>
<i><b> + Cơng thức cấu tạo?</b></i>


<i>F - RÚT KINH NGHIỆM: </i>


<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>


<i><b>Tiết 44 : CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ</b></i>


<i>A / MỤC TIÊU :</i>


1.Kiến thức :


<i><b>- HS hiểu được trong các hợp chất hữu cơ , các nguyên tử liên kết với nhau theo</b></i>
<i><b>đúng hóa trị, cácbon hóa trị IV, oxi hóa trị II, hiđrơ hóa trị I. </b></i>


<i><b> - Nắm được mổi chất hữu cơ có 1 cơng thức cấu taọ ứng với một trật tự liên kết xác</b></i>
<i><b>định, các nguyên tử cacbon có khả năng liên kết với nhau tạo thành mạch cacbon.</b></i>


2.Kó năng :


<i><b> - Viết được CTCT của một số chất đơn giản, phân biệt được các chất khác nhau</b></i>
<i><b>qua công thức cấu tạo.</b></i>


<i>B / ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : </i>


<i><b> - Tranh về CTCT của rượu etylic và đimetyl ete.</b></i>
<i><b> - Mơ hình: Quả cầu C, H, O – thanh nối</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

2.Kiểm tra bài cũ<i><b> : </b></i>


<i><b> - HCHC là gì? Phân loại? </b></i>
<i><b> - Sửa bài tập 3, 4 SGK</b></i>


<i><b>3.Bài mới :</b></i>


<i>HOẠT ĐỘNG DẠY </i> <i>HOẠT ĐỘNG HỌC </i>


<i><b>* HĐ1 : Đặc điểm cấu tạo phân tử HCHC. </b></i>


<i><b> - GV yêu cầu HS tính hóa trị của C và O</b></i>


<i><b>trong CO2, H2O</b></i>


<i><b> - GV : Trong các HCHC, C ln có hóa trị</b></i>
<i><b>IV, hiđrơ có hóa trị I, oxi có hóa trị II.</b></i>
<i><b> - GV hướng dẫn HS cách biểu diễn hóa trị</b></i>
<i><b>và liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử</b></i>
<i><b>CH4, CH3Cl (Trên bảng và trên mơ hình)</b></i>
<i><b> - u cầu HS biểu diễn liên kết giữa các</b></i>
<i><b>nguyên tử trong phân tử CH3Br, C2H6</b></i>


<i><b> Thông qua các VD yêu cầu HS rút kết</b></i>


<i><b>luận.</b></i>


<i><b> - GV u cầu HS biểu diễn các liên kết </b></i>
<i><b>trong phân tử C2 H6, C3H8. </b></i>


<i><b> - GV nhận xét và viết lại ở bảng.</b></i>
<i><b>* C2 H6</b></i>


<i><b>* C3H8</b></i>


<i><b> + Qua việc biểu diễn liên kết các nguyên tử </b></i>
<i><b>trong 2 phân tử trên, em nhận xét gì về khả </b></i>
<i><b>năng liên kết giữa các nguyên tử cacbon </b></i>
<i><b>trong phân tử ?</b></i>


<i><b> - GV yêu cầu HS tham khảo SGK nắm </b></i>


<i><b>các loại mạch C.</b></i>


<i><b> - GV giới thiệu ba loại mạch cacbon – Đưa </b></i>
<i><b>3 VD minh họa cho 3 loại mạch.</b></i>


<i><b> Yêu cầu HS phân biệt 3 loại mạch.</b></i>


<i><b>I. Đặc điểm cấu tạo phân tử HCHC.</b></i>
<i> 1. Hóa trị và liên kết giữa các nguyên tử.</i>


<i><b> - HS tính hóa trị của C và O trong CO2,</b></i>
<i><b>H2O.</b></i>


<i><b> - HS theo dõi cách biểu diễn hóa trị và liên</b></i>
<i><b>kết giữa các nguyên tử trong phân tử -></b></i>
<i><b>nắm để biểu diễn một số phân tử theo u</b></i>
<i><b>cầu của GV.</b></i>


<i><b>* Tiểu kết:</b></i>


-Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên
tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị:
Cacbon (IV), hiđrô (I), oxi (I)I.


- Mổi liên kết được biểu diễn bằng một nét
gạch nối giữa 2 nguyên tử.


VD:


<i><b> 2. Maïch cacbon </b></i>



<i><b> - HS lên bảng biểu diễn các liên kết trong </b></i>
<i><b>phân tử C2 H6, C3H8. </b></i>


<i><b> - Quan sát  nhận xétrút ra khả năng </b></i>
<i><b>liên kết giữa các nguyên tử cacbon trong </b></i>
<i><b>phân tử.</b></i>


<i><b>- HS đọc SGK, nêu được các loại mạch</b></i>
<i><b>cacbon và cách phân biệt.</b></i>


<i><b>* Tiểu kết:</b></i>


- Trong HCHC, những ngun tử cacbon có
thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thnàh
mạch cacbon.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<i><b> - GV treo TV biểu diễn CTCT của rượu</b></i>
<i><b>etylic và đimetyl ete.</b></i>


<i><b> - Yêu cầu HS quan sát giải thích sự khác</b></i>
<i><b>nhau về trật tự liên kết của các nguyên tử</b></i>
<i><b>trong phân tử. </b></i>


<i><b> - GV chốt kiến thức.</b></i>


<i><b> - GV yêu cầu HS nhắc lại ý nghóa của </b></i>
<i><b>CTPT? </b></i>


<i><b> - GV viết công thức C2 H6O lên bảng  đây</b></i>


<i><b>là chất gì?</b></i>


<i><b> - GV giảng giải thêm về CTCT.</b></i>


<i><b> + Muốn biết tính chất của một chất, ta </b></i>
<i><b>phải xác định được điều gì?</b></i>


<i><b> + CTCT là gì? Ý nghĩa của CTCT?</b></i>
<i><b> - Gv nêu thêm nhắc lại trường hợp của </b></i>
<i><b>butan và isobutan đã học ở mục II SGK35.</b></i>
<i><b> - Yêu cầu HS đọc mục em có biết</b></i>


<i> 3. Trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong</i>
<i>phân tử. </i>


<i><b> - HS quan sát TV  nhận xét về trật tự</b></i>
<i><b>liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử </b></i>
<i><b>giải thích được đây chính là nguyên nhân</b></i>
<i><b>gây nên sự khác nhau về tính chất giữa 2</b></i>
<i><b>chất có cùng cơng thức phân tử.</b></i>


<i><b>* Tiểu kết:</b></i>


Mổi hợp chất hữu cơ có một trật tự liên kết
xác định giữa các nguyên tử trong phân tử.
<i>VD: </i>


<i>II.Công thức cấu tạo:</i>


<i><b> - HS tái hiện kiến thức cũ  nêu ý nghĩa</b></i>


<i><b>của CTPT.</b></i>


<i><b> - Quan sát + tham khảo SGK trả lời các</b></i>
<i><b>câu hỏi của GV</b></i>


<i><b>*Tiểu kết:</b></i>


- Cơng thức biểu diễn đầy đủ liên kết giữa
các nguyên tử trong phân tử gọi là công thức
cấu tạo.


- CTCT cho biết thành phần phân tử và trật
tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
<i>* VD:</i>


<i>D . KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ : </i>


<i><b> - HS làm bài tập 1, 2 SGK 112</b></i>


<i>E .DẶN DÒ :</i>


<i><b> - HS làm các bài tập còn lại</b></i>
<i><b> - Chuẩn bị bài mới:</b></i>


<i><b> + Đặc điểm cấu tạo phân tử CH4?</b></i>


<i><b> + Tính chất vật lí, tính chất hóa học của CH4?</b></i>


<i>F - RÚT KINH NGHIỆM: </i>



<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<i><b>- N m được cơng thức cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hoá học của metan.</b><b>ắ</b></i>
<i><b>- Nắm được định nghĩa liên kết đơn, phản ứng thế.</b></i>


<i><b>- Biết trạng thái tự nhiên và ứng dụng của metan.</b></i>


<i><b>- Viết được PTPƯ của phản ứng thế, phản ứng cháy của metan.</b></i>
<i><b>B . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b></i>


 <i><b>Mơ hình phân tử metan.</b></i>


 <i><b>Khí metan, dung dòch Ca(OH)2.</b></i>


 <i><b>Dụng cụ: Oáng thuỷ tinh vuốt nhọn, cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, bật lửa.</b></i>


<i><b>C . HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :</b></i>


<i><b>1.</b></i> <i><b>Kiểm tra bài cũ: Bài tập 2 và 3 trang 112.</b></i>
<i><b>2.</b></i> <i><b>Các hoạt động dạy học:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: </b></i>


<i>I . TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN, TÍNH CHẤT VẬT LÍ:</i>


<i><b>GV cho HS hồn thành bài tập : Chọn câu trả lời đúng nhất:</b></i>
<i><b> 1- Khí metan ở trạng thái: a. Rắn. b. Lỏng</b></i> <i><b> c. Khí</b></i>



<i><b> 2 - Khí metan có màu: a. Trắng</b></i> <i><b> b. Đỏ.</b></i> <i><b>c. Khơng màu</b></i>
<i><b> 3 - Khí metan có mùi: a. Hắc b. Mùi thơm</b></i> <i><b>c. Không mùi</b></i>


<i><b> 4 - a. Nhẹ hơn khơng khí, ít tan trong nước.</b></i>
<i><b> b. Nặng hơn khơng khí, ít tan trong nước.</b></i>
<i><b> c. Nặng hơn khơng khí, tan nhiều trong nước.</b></i>
<i><b> d. Nhẹ hơn khơng khí, tan nhiều trong nước.</b></i>
<i><b> 5 – Khí metan có nhiều trong:</b></i>


<i><b>a. Mỏ khí thiên nhiên.</b></i>
<i><b>b. Khí mỏ dầu.</b></i>


<i><b>c. Khí mỏ than.</b></i>
<i><b>d. Khí bùn ao.</b></i>
<i><b>e. Khí biogaz.</b></i>
<i><b>f. Cả a,b,c,d,e.</b></i>


<i><b>Kết luận trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí của khí metan.</b></i>


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>
<i>II . CẤU TẠO PHÂN TỬ:</i>


<i>HOẠT ĐỘNG DẠY </i> <i>HOẠT ĐỘNG HỌC </i>


<i><b>- Yêu cầu HS lắp mô hình.</b></i>


<i><b>- u cầu HS viết cơng thức cấu tạo của</b></i>
<i><b>phân tử metan và nêu số liên kết giữa</b></i>
<i><b>nguyên tử cacbon và ngun tử hidro.</b></i>



<i><b>- Đưa ra định nghóa về liên kết đơn.</b></i>


<i><b>- u cầu HS tính số liên kết đơn trong phân</b></i>
<i><b>tử metan.</b></i>


<i><b>- HS lắp mơ hình phân tử metan.</b></i>


<i><b>- Viết công thức cấu tạo của phân tử</b></i>
<i><b>metan.</b></i>


<i><b>- Có 4 liên kết giữa nguyên tử hidro và</b></i>
<i><b>nguyên tử cacbon.</b></i>


<i><b>- Giữa nguyên tử hidro và nguyên tử</b></i>
<i><b>cacbon chỉ có 1 liên kết gọi là liên kết</b></i>
<i><b>đơn. Metan có 4 liên kết đơn.</b></i>


<i>Hoạt động 3:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<i>HOẠT ĐỘNG DẠY </i> <i>HOẠT ĐỘNG HỌC </i>


<i><b>- GV tiến hành thí nghiệm,treo tranh hình 4.5</b></i>
<i><b>- Đốt cháy khí metan, dùng ống nghiệm úp</b></i>
<i><b>phía trên ngọn lửa. Rót nước vơi trong vào ống</b></i>
<i><b>ngiệm.</b></i>


<i><b>- GV tiến hành thí nghiệm metan tác dụng với</b></i>
<i><b>clo.</b></i>


<i><b>- Nhận xét màu clo thay đổi.</b></i>



<i><b>- Giải thích hiện tượng và cho biết phản ứng</b></i>
<i><b>thuộc loại nào?</b></i>


<i><b>- Định nghĩa phản ứng thế?</b></i>


<i><b>- Quan sát hình và mơ tả hiện tượng </b></i>
<i><b>quan sát được.</b></i>


<i><b>- Giải thích hiện tượng quan sát .</b></i>
<i><b>- Viết PTPƯ. </b></i>


<i><b>- Hỗn hợp thể tích 1CH4: 2 O2 là hỗn </b></i>
<i><b>hợp nổ mạnh.</b></i>


<i> CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2<b>O.</b></i>


<i><b>- Quan sát hình 4.6 và xem GV biểu </b></i>
<i><b>diễn thí nghiệm.</b></i>


<i><b>- Nhận thấy màu clo biến mất.</b></i>
<i><b>- Giấy quì chuyển sang màu đỏ.</b></i>
<i><b>- Phản ứng thế: nguyên tử hidro của </b></i>


<i>metan được thay thế bởi nguyên tử clo.</i>
<i> CH4 + Cl2 → CH3Cl + HCl</i>


<i>Hoạt động 4:</i>


<i><b>IV . ỨNG DỤNG:</b></i>




<i>HOẠT ĐỘNG DẠY </i> <i>HOẠT ĐỘNG HỌC </i>


<i><b>- Ứng dụng của khí thiên nhiên? Khí mỏ dầu?</b></i>
<i><b>Khí biogaz? </b></i>


<i><b>- GV bổ sung.</b></i>


<i><b>- Ứng dụng của khí metan?</b></i>


<i><b>- HS đọc thơng tin.</b></i>
<i><b>- Trả lời câu hỏi của GV.</b></i>
<i><b>- Nêu ứng dụng của metan: </b></i>


Mêtan là nhiên liệu, nguyên liệu trong
đời sống và trong cơng nhiệp.


<i><b>D .Củng cố: </b></i>


<i><b>- Bài tập 3 trang 116. </b></i>


<i><b>- Tìm hiểu mục “ em có biết”</b></i>


<i><b>E .Dặn dò: </b></i>


<i><b>- Làm bài tập 1, 2, 3, 4 trang 116.</b></i>
<i><b>- Học bài và soạn bài 37.</b></i>


<i>F - RÚT KINH NGHIỆM: </i>



<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>


<i>Tiết 46: ETILEN.</i>
<i>A . MỤC TIÊU<b> :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<i><b>- Hiểu được khái niệm liên kết đôi và đặc điểm của nó.</b></i>


<i><b>- Hiểu được phản ứng cộng và phản ứng trùng hợp là các phản ứng đặc trưng của </b></i>
<i><b>etilen và các hidrocacbon có liên kết đơi.</b></i>


<i><b>- Biết được một số ứng dụng quan trọng của etilen.</b></i>
<i><b>- Biết cách viết PTPƯ, phân biệt etilen và metan.</b></i>


<i><b>B . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b></i>


<i><b>- Mơ hình phân tử etilen, Tranh vẽ hình 4.8</b></i>
<i><b>- Etilen, dung dịch Brom.</b></i>


<i><b>- Ống nghiệm , ống thuỷ tinh dẫn khí, diêm, bật lửa.</b></i>


<i><b>C . HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b></i>


<i>Hoạt động 1:</i>


<i><b>KIỂM TRA BÀI CŨ: </b></i>


<i><b>Bài tập 2 và bài 4 trang 116.</b></i>



<i>Hoạt động 2:</i>
<i>I . TÍNH CHẤT VẬT LÍ:</i>


<i>Hoạt động dạy </i> <i>Hoạt động học </i>


<i><b>- u cầu HS đọc thơng tin.</b></i>


<i><b>- Trình bày tính chất vật lí của etilen?</b></i> <i>- Là chất khí, khơng màu, khong mùi, ít </i>
tan trong nước, nhẹ hơn khơng khí.
<i>Hoạt động 3:</i>


<i>II . CẤU TẠO PHÂN TỬ:</i>


<i>Hoạt động dạy </i> <i>Hoạt động học </i>


<i><b>- Yêu cầu HS lắp mô hình.</b></i>


<i><b>- u cầu HS viết cơng thức cấu tạo của </b></i>
<i><b>phân tử etilen và nêu số liên kết giữa </b></i>
<i><b>nguyên tử cacbon và nguyên tử hidro.</b></i>
<i><b>- Đưa ra định nghĩa về liên kết đôi.</b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS tính số liên kết trong phân</b></i>
<i><b>tử etilen.</b></i>


<i><b>- Lắp mơ hình phân tử etilen.</b></i>


<i><b>- Viết cơng thức cấu tạo của phân tử </b></i>
<i><b>etilen</b></i>



<i><b>- Có 4 liên kết giữa nguyên tử hidro và </b></i>
<i><b>nguyên tử cacbon và 1 liên kết đôi giữa 2 </b></i>
<i><b>nguyên tử cacbon.</b></i>


<i><b>- Giữa 2 nguyên tử cacbon có 2 liên kết là</b></i>
<i><b>liên kết đơi. Trong liên kết đơi có 1 liên </b></i>
<i><b>kết kém bền, dễ bị đứt ra trong các </b></i>
<i><b>PƯHH.</b></i>


<i>Hoạt động 4:</i>


<i>III . TÍNH CHẤT HOÁ HỌC:</i>


<i>Hoạt động dạy </i> <i>Hoạt động học </i>


<i><b>- Phản ứng cháy: Yêu cầu HS quan sát </b></i>
<i><b>thí nghiệm đốt cháy etilen và dự đoán </b></i>
<i><b>sản phẩm.</b></i>


<i><b>- Phản ứng với dung dịch Brom: Yêu cầu</b></i>
<i><b>HS quan sát tranh vẽ và nhận xét.</b></i>


<i><b>- Quan sát thí nghiệm, dự đốn sản </b></i>
<i><b>phẩm và viết PTPỨ.</b></i>


<i><b>C2H4 + 3O2 → 2CO2 + 2H2O.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<i><b>- Phân biệt phản ứng cộng?</b></i>


<i><b>- Phản ứng trùng hợp: là phản ứng quan</b></i>


<i><b>trọng của etilen. Xuất phát từ đặc điểm </b></i>
<i><b>của liên kết đôi.</b></i>


<i><b>- Cách kết hợp các phân tử etilen lại với </b></i>
<i><b>nhau.</b></i>


<i><b>- Nhận xét sự khác nhau về thành phần </b></i>
<i><b>phân tử và đặc điểm cấu tạo của etilen </b></i>
<i><b>với sản phẩm.</b></i>


<i><b>- Giới thiệu phản ứng cộng của etilen với </b></i>
<i><b>hidro và các chất khác.</b></i>


<i><b>- Phản ứng trên là phản ứng cộng.</b></i>
<i><b>- Ở điều kiện thích hợp, liên kết kém bền </b></i>
<i><b>trong phân tử etilen bị đứt ra. Khi đó các </b></i>
<i><b>phân tử etilen kết hợp với nhau tạo thành</b></i>
<i><b>phân tử có kích thước và khối lượng lớn. </b></i>
<i><b>Gọi là Poli etilen.</b></i>


<i><b>- Phản ứng đó gọi là phản ứng trùng </b></i>
<i><b>hợp.</b></i>


<i>Hoạt động 5:</i>
<i>IV . ỨNG DỤNG:</i>


<i>Hoạt động dạy </i> <i>Hoạt động học </i>


<i><b>- Ứng dụng của etilen:?</b></i> <i><b>- Quan sát tranh trang 117. Nêu ứng </b></i>
<i><b>dụng của etilen.</b></i>



Etilen là nguyên liệu để điều chế nhựa
poli etilen, rượu etilic, axit axetic…


<i><b> D . NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ: </b></i>
<i><b>- Làm bài tập 2 trang 119</b></i>
<i><b> - Tìm hiểu mục” em có biết”</b></i>


<i>E .Dặn dò</i>


<i><b>- Làm các bài tập 1,2,3,4 trang 119.</b></i>
<i><b> - Học bài và soạn bài 38.</b></i>


<i>F - RÚT KINH NGHIỆM: </i>


<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>


<i><b>Tiết 47: AXETILEN.</b></i>


<i><b>A . MỤC TIÊU:</b></i>


<i><b>- Nắm được CTCT, tính chất vật lí, tính chất hố học của axetilen.</b></i>
<i><b>- Nắm được khái niệm và đặc điểm của liên kết ba.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<i><b>- Biết một số ứng dụng của hidrocacbon.</b></i>


<i><b>- Củng cố kĩ năng viết PTPƯ, biết dự đốn tính chất dựa vào CTCT.</b></i>



<i><b>B . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b></i>


<i><b>- Mơ hình phân tử axetilen, Tranh vẽ các sản phẩm ứng dụng của axetilen.</b></i>
<i><b>- Đất đèn, nước, dung dịch Brom.</b></i>


<i><b>- Bình cầu, phễu chiết, chậu thuỷ tinh, ống dẫn khí, bình thu khí.</b></i>


<i>C . HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: </i>


<i>Hoạt động 1:</i>
<i>KIỂM TRA BÀI CŨ:</i>


<i><b>- Trình bày tính chất hố học của etilen và viết phương trình phản ứng minh hoạ?</b></i>
<i><b>- Bài tập 1 trang 119.</b></i>


<i>Hoạt động 2:</i>
<i>I . TÍNH CHẤT VẬT LÍ:</i>


<i>Hoạt động dạy </i> <i>Hoạt động học </i>


<i><b>- Cho đất đèn tác dụng với nước. Thu khí</b></i>
<i><b>axetilen.</b></i>


<i><b>- Thu axetilen bằng cách nào?</b></i>


<i><b>- Tại sao phải úp ống nghiệm khi thu </b></i>
<i><b>axetilen?</b></i>


<i><b>- Tính chất vật lí của axetilen?</b></i>



<i><b>- Quan sát GV thu axetilen.</b></i>


<i><b>- Có thể thu axetilen bằng cách đẩy nước </b></i>
<i><b>và đẩy khơng khí.</b></i>


<i><b>- Axetilen nhẹ hơn không khí.</b></i>


Là chất khí khơng màu, khơng mùi, ít tan
trong nước, nhẹ hơn khơng khí.


<i>Hoạt động 3:</i>
<i>II . CẤU TẠO PHÂN TỬ:</i>


<i>Hoạt động dạy </i> <i>Hoạt động học </i>


<i><b>- Treo hình 4.10 và cho HS quan sát mô </b></i>
<i><b>hình axetilen.</b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS viết CTCT axetilen.</b></i>
<i><b>- So sánh với công thức của etilen.</b></i>
<i><b>- Giới thiệu liên kết ba và nêu khái niệm </b></i>
<i><b>liên kết ba. </b></i>


<i><b>- Đặc điểm của liên kết ba?</b></i>


<i><b>- Quan sát hình và mô hìnhaxetilen.</b></i>
<i><b>- CTCT axetilen: CH </b><b>═ CH</b></i>


<i><b>- So sánh với CTCT của etilen.</b></i>



- Giữa hai nguyên tử cacbon có ba liên
kết. Đó là liên kết ba.


- Trong liên kết ba có hai liên kết kém
bền, dễ đứt lần lượt trong các phản ứng
hoá học.


<i>Hoạt động 4:</i>


<i>III . TÍNH CHẤT HỐ HỌC :</i>


<i>Hoạt động dạy </i> <i>Hoạt động học </i>


<i><b>- Nhận xét thành phần, cấu tạo của </b></i>
<i><b>metan, etilen, axetilen?</b></i>


<i><b>- Theo các em, axetilen có cháy khơng? - </b></i>
<i><b>- Có làm mất màu dung dịch nước Brom </b></i>


<i><b>- Nhận xét thành phần của metan, etilen,</b></i>
<i><b>axetilen. </b></i>


<i><b>- Xác định axetilen cũng cháy. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<i><b>không?</b></i>


<i><b>- Tiến hành làm thí nghiệm.</b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS nhận xét và viết PTHH.</b></i>



<b>-Axetilen chaùy: 2C</b>2H2 +5O2 →4CO2 + 2


H2O


<b>- Axetilen tham gia phản ứng cộng với </b>


Brom trong dung dòch:


<i><b>CH </b><b>═ CH+ Br-Br →CHBr ═CHBr</b></i>


<i><b>CHBr </b><b>═ CHBr + Br – Br → CHBr</b><b>2 – </b></i>
<i><b>CHBr2</b></i>


<i>Hoạt động 5:</i>
<i>IV . ỨNG DỤNG:</i>


<i>Hoạt động dạy </i> <i>Hoạt động học </i>


<i><b>- Đọc thông tin và quan sát sơ đồ ứng </b></i>
<i><b>dụng của axetilen rồi nêu ứng dụng của </b></i>
<i><b>axetilen?</b></i>


<i><b>- Quan sát sơ đồ ứng dụng.</b></i>
<i><b>Đọc thông tin và nêu ứng dụng.</b></i>


- Làm nhiên liệu trong đèn xì oxi –
axetilen.


- Làm nguyên liệu để sản xuất poli


<b>(PVC), cao su…</b>


<i>Hoạt động 6:</i>
<i>V . ĐIỀU CHẾ:</i>


<i>Hoạt động dạy </i> <i>Hoạt động học </i>


<i><b>- Cho HS quan sát hình 4.12</b></i>


<i><b>- Mơ tả q trình hoạt động của thiết bị.</b></i>
<i><b>- Giải thích vai trị của bình đựng dung </b></i>
<i><b>dịch NaOH là loại bỏ các tạp chất có lẫn</b></i>
<i><b>với C2H2 như: H2S…</b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS viết PTHH điều chế .</b></i>


<i><b>- Quan sát hình 4.12</b></i>


<i><b>- Mơ tả q trình hoạt động của thiết bị.</b></i>
<i><b>- Viết phương trình:</b></i>


<i><b>CaC2 + 2 H2O → C2H2 + Ca(OH)2</b></i>


<i>D . NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ: </i>


<i><b>- Cho biết các công thức sau: CH3 – CH3 , CH </b><b>═ CH, CH</b><b>2=CH2, CH4, CH </b><b>═ C-CH</b><b>3.</b></i>
<i><b>- Chất nào có liên kết ba trong phân tử?</b></i>


<i><b>- Chất nào làm mất màu dung dịch nước Brom?</b></i>



<i>E .</i>


<i><b> DẶN DÒ</b><b> :</b></i>


<i><b>- Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5 SGK.</b></i>
<i><b>- Vẽ hình 4.10a</b></i>


<i><b>- Học bài và xem trước bài 39.</b></i>


<i>F - RUÙT KINH NGHIEÄM: </i>


<i><b>Tiết 48: KIỂM TRA 1 TIẾT. </b></i>
<i><b>Ra trong sổ ra đề kiểm tra. </b></i>


<i>Tieát 49: BENZEN. </i>


<i><b>A . Mục tiêu.</b></i>
<i><b>- Kiến thức :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<i><b>+ Nắm được tính chất vật lí ,hố học và ứng dụng của benzen.</b></i>
<i><b>- Kĩ năng:</b></i>


<i><b>+ Củng cố kiến thức về hiđrocacbon ,viết công thức cấu tạo của các chất và các</b></i>
<i><b>PTHH,cách giải bài tập hoá học .</b></i>


<i><b>B . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b></i>


<i><b>- Tranh vẽ mô hình thí nghiệm phản ứng benzen với brom</b></i>
<i><b>- Benzen,dầu ăn,dung dịch brom, nước </b></i>



<i><b>- Ống nghiệm </b></i>


<i>C . HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: </i>
<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>


<i>2.Kiểm tra bài cũ</i>


<i><b>- Nêu tính chất vật lí của axetilen</b></i>


<i><b>- Nêu tính chất hố học của axetilen? Viết PTHH của chúng ?</b></i>
<i><b>- Cho học sinh lên bảng làm bài 4 trang 122</b></i>


<i>3.Bài mới</i>


<i>Giáo viên và học sinh</i> <i>Nội dung</i>


<i><b>HĐ 1. Tìm hiểu tính chất vật lí của benzen.</b></i>
<i><b>- Quan sát lọ chứa benzen ,thấy như thế</b></i>
<i><b>nào?</b></i>


<i><b>- Thảo luận và trả lời?</b></i>


<i><b>- Benzen có tan trong nước khơng ?</b></i>
<i><b>- Benzen có tan trong dầu ăn khơng ?</b></i>


<i>HĐ2 . Tìm hiểu cấu tạo của benzen.</i>


<i><b>- Quan sát cơng thức cấu tạo của benzen,</b></i>
<i><b>có mấy C liên kết với nhau tạo thành mạch</b></i>
<i><b>gì? Có bao nhiêu liên kết đơi xen kẽ với</b></i>


<i><b>liên kết gì?</b></i>


<i><b>- Thảo luận và trả lời?</b></i>


<i><b>HĐ3. Tìm hiểu tính chất hố học .</b></i>


<i><b>- Benzen có cháy không ? Tạo thành chất</b></i>


<i><b>Cơng thức phân tử C6H6</b></i>
<i><b>Phân tử khối 78</b></i>


<i><b>I.Tính chất vật lí.</b></i>


<i><b>-Là chất lỏng ,không màu ,không tan trong</b></i>


nước, nhẹ hơn nước ,hoà tan nhiều chất như
dầu ăn,nến, cao su, iốt…


<i><b>II.Cấu tạo phân tử.</b></i>
<i><b> H</b></i>


<i><b>H</b></i> <i><b> H</b></i>
<i><b> C</b></i>


<i><b> C C</b></i>
<i><b> </b></i>


<i><b> C C</b></i>
<i><b> C</b></i>



<i><b> H H</b></i>
<i><b> H</b></i>


<i><b>Hoặc </b></i>
<i><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<i><b>- Viết phương trình hố học ?</b></i>


<i><b>- Khi đun nóng hỗn hợp benzen với brom</b></i>
<i><b>ta thấy màu của brom như thế nào ? Có</b></i>
<i><b>khí gì bay lên</b></i>


<i><b>- Thảo luận và trả lời?</b></i>


<i><b>- Viết phương trình hố học ?</b></i>


<i><b>- Benzen có thực hiện phản ứng cộng được</b></i>
<i><b>khơng? </b></i>


<i><b>- So với etilen và axetilen thì benzen thực</b></i>
<i><b>hiện phản ứng cộâng như thế nào?</b></i>


<i><b>- Thảo luận và trả lời?</b></i>


<i><b>HĐ 4 .Tìm hiểu ứng dụng của benzen</b></i>
<i><b>-Benzen có những ứng dụng nào?</b></i>
<i><b>- Thảo luận và trả lời?</b></i>


1.Benzen có cháy được khơng ?



<i><b>C6H6 + 15/2 O2 6 CO2 + 3H2O</b></i>


2.Benzen có phản ứng thế với brom không ?


<i><b> Fe, t</b><b>0</b></i>


<i><b>C6H6 + Br2 C6H5Br + HBr</b></i>
<i><b> (Chất lỏng không màu)</b></i>


3.Benzen có phản ứng cộng khơng


<i><b> Ni,t</b><b>0</b></i>


<i><b>C6H6 + 3 H2 C6H12</b></i>


<i><b>- Kết luận: Bezen vừa phản ứng thế ,vừa pản</b></i>


ứng cộng .Tuy nhiên phản ứng cộng của
benzen xảy ra khó hơn so với axetilen và
etilen


<i><b>IV.Ứng dụng.</b></i>


<i><b>- Benzen là nguyên liệu quan trọng trong</b></i>
công nghiễp sản xuất chất dẻo ,phẩm nhuộm
,thuốc trừ sâu,dược phẩm ….


- Dùng làm dung môi trong công nghiệp và
trong phòng thí nghiệm.



<i>D . KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ: </i>


<i><b>- Nêu các tính chất của benzen?</b></i>
<i><b>- Làm bài tập 3 trang 125</b></i>


<i>E . DẶN DOØ.</i>


<i><b>- Về nhà học bài và làm bài tập 1,2,4 trang 125</b></i>
<i><b>- Xem trước bài 40 “ Dầu mỏ và khí thiên nhiên”</b></i>


<i>F - RÚT KINH NGHIỆM: </i>


<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>


<i><b>Tiết 50: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN</b></i>
<i><b>A . MỤC TIÊU.</b></i>


<i><b>Kiến thức : -Nắm được các tính chất vật lí , trạng thái tự nhiên ,thành phần, </b></i>


<i><b>cách khai thác ,chế biến và ứng dụng của dầu mỏ và khí thiên nhiên.</b></i>
<i><b> - Biết crăckinh là một phương pháp quan trọng để chế biến dầu mỏ</b></i>
<i><b> - Nắm được một số đặc điểm cơ bản của dầu mỏ viết nam, vị trí số </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<i><b>Kĩ năng: Biết cách bảo quản và phịng tránh cháy ,nổ ,ơ nhiệm mơi trường khi </b></i>


<i><b>sữ dụng dầu khí</b></i>


<i>B . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</i>



<i><b>Chuẩn bị mẫu dầu mỏ , tranh vẽ sơ đồ chưng cất dầu mỏ và ứng dụng </b></i>
<i><b>của các sản phẩm thu được từ chế biến dầu mỏ.</b></i>


<i>C . HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: </i>
<i>Kiểm tra bài cũ: </i>


<i><b>? Nêu tính chất hố học của benzen viết phản ứng minh hoạ ?</b></i>
<i><b>? Làm bài tập 3 trang 125</b></i>


<i>Bài mới</i>


<i>Giáo viên và học sinh</i> <i>Nội dung</i>


<i><b>HĐ1. Tìm hiểu dầu mỏ.</b></i>


<i><b>-Quan sát mẫu dầu mỏ em thấy có tính </b></i>
<i><b>chất gì ?</b></i>


<i><b>-So với nước em thấy nặng hay nhẹ hơn </b></i>
<i><b>nước ?</b></i>


<i><b>-Học sinh thảo luận và trả lời</b></i>


<i><b>-Quan sát hình 4.16. em thấy dầu có ở </b></i>
<i><b>đâu?</b></i>


<i><b>-Mỏ dầu có mấy lớp?</b></i>
<i><b>-Lớp trên dầu là gì?</b></i>



<i><b>-Lớp dầu là hỗn hợp phức tạp nhiều loại</b></i>
<i><b>gì?</b></i>


<i><b>-Dưới đáy mỏ dầu là lớp gì?</b></i>


<i><b>-Dầu mỏ được khai thác như thế nào?</b></i>
<i><b>_Khi khai thác ta cần bơm gì xuống đáy </b></i>
<i><b>dầu ?</b></i>


<i><b>-Học sinh thảo luận và trả lời</b></i>


<i><b>-Quan sát sơ đồ hình 4.17 hay cho biết </b></i>
<i><b>ứng dụng của dầu mỏ?</b></i>


<i><b>-Nhớ phương phàp nào người ta biến </b></i>
<i><b>dầu nặng thành xăng và hỗn hợp khí?</b></i>
<i><b>HĐ3. Tìm hiểu khí thiên nhiên.</b></i>


<i><b>-Khí thiên nhiên có ở đâu?</b></i>


<i><b>-Khi khai thác mỏ khí người ta phải tiến </b></i>
<i><b>hành như thế nào? Vì sao?</b></i>


<i><b>-Học sinh thảo luận và trả lời</b></i>


<i><b>-khí thiên nhiên phục vụ cho điều gì?</b></i>
<i><b>HĐ4. Tìm hiểu dầu mỏ và khí thiên </b></i>
<i><b>nhiên ở Việt Nam.</b></i>


<i>I . Dầu mỏ.</i>



<i>1 . Tính chất vật lí.</i>


<i><b>-Dầu mỏ là chất lỏng sánh` , màu nâu </b></i>
<i><b>đen, không tan trong nước ,nhẹ hơn </b></i>
<i><b>nước </b></i>


<i>2 . Trạng thái tự nhiên,thành phần của </i>
<i>dầu mỏ.</i>


<i><b>-Trong tự nhiên dầu mỏ tập trung trong </b></i>
<i><b>lòng đất , mỏ dầu có 3 lớp </b></i>


<i><b>+ lớp khí</b></i>
<i><b>+ Lớp dầu</b></i>


<i><b>+ Lớp nước mặn </b></i>


<i>3 . Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ.</i>


<i><b>SGK</b></i>
<i><b> Graêckinh</b></i>


<i><b>Dầu nặng Xăng + Hỗn hợp </b></i>
<i><b>khí </b></i>


<i><b>II . Khí thiên nhiên.</b></i>


<i><b>-Có ở các mỏ khí nằm trong lịng đất , </b></i>
<i><b>chủ yếu là khí metan</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<i><b>ở đâu?</b></i>


<i><b>-Việc sử dụng dầu mỏ và khí thiên nhiên</b></i>
<i><b>tạo điều kiện phát triển đất nước như thế</b></i>
<i><b>nào?</b></i>


<i><b>-Học sinh thảo luận và trả lời</b></i>


<i><b>Dầu mỏ và khí thiên nhiên là nguồn </b></i>
<i><b>nhiên liệu và nguyên liệu quý trong đời </b></i>
<i><b>sống và trong công nghiệp.</b></i>


<i>D . NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ: </i>


<i><b>- Nêu tính chất, thành phần của dầu mỏ. </b></i>


<i><b>- Khí thiên nhiên có ở đâu? Muốn khai thác khí thiên nhiên ta làm thế nào? </b></i>
<i><b>- Kể tên các mỏ dầu, mỏ khí ở Việt Nam? Biểu đồ sản lượng khai thác dầu ở Việt </b></i>
<i><b>Nam cho ta biết điều gì? </b></i>


<i>E . DẶN DÒ: </i>


<i><b>-Làm bài tập 2,3,4 trang 129 SGK. </b></i>


<i>F - RÚT KINH NGHIỆM: </i>


<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>



<i>Tiết 51:NHIÊN LIỆU</i>
<i>A . MỤC TIÊU :</i>


- <i><b>Nắm được nhiên liệu là những chất cháy được ,khi cháy toả nhiệt và phát </b></i>


<i><b>saùng .</b></i>


- <i><b>Nắm được cách phân loại nhiên liệu ,đặc điểm và ứng dụng của một số </b></i>


<i><b>nhiên liệu thông thường .</b></i>


- <i><b>Nắm được cách sử dụng hiệu quả nhiên liệu .</b></i>


<i>B . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: </i>


- <i><b>Aûnh minh hoạ các loại nhiên liệu rắn,lỏng,khí </b></i>


- <i><b>Biểu đồ hàm lượng cacbon trong than ,năng suất toả nhiệt của nhiên liệu .</b></i>
<i>C . HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: </i>


<i>1. Kiểm tra.</i>


- <i><b>Nêu các công dụng của dầu mỏ và khí </b></i>


- <i><b>Muốn thu được xăng với lượng lớn ta phải làm gì?</b></i>
<i>2. Bài mới .</i>


<i>GV và HS</i> <i>Nội dung</i>



<i><b>HĐ1. Tìm hiểu nhiên liệu .</b></i>
<i><b>-Kể vài nhiên liệu mà em biết ?</b></i>
<i><b>-Nhiên liệu khí cháy thì như thế nào?</b></i>
<i><b>-HĐ2. Phân loại nhiên liễu .</b></i>


<i><b>-Nhiên liệu d0ược phân thành mấy loại?</b></i>
<i><b>-Nhiên liệu rắn gồm những loại nào?</b></i>
<i><b>- Nhiên liệu lỏng gồm những loại nào?</b></i>


<i>I . Nhiên liệu là gì.</i>


<i><b>-Nhiên liệu là những chất cháy được </b></i>
<i><b>,khi cháy toả nhiệt và phát sáng .</b></i>


<i>II . Nhiên liệu được phân loại như thế </i>
<i>nào?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<i><b>- Nhiên liệu khí gồm những loại nào?</b></i>
<i><b>HĐ3. Tìm hiểu cách sử dụng nhiên liệu </b></i>
<i><b>cho hiệu quả?</b></i>


<i><b>-Để sử dụng nhiên liệu hết ,khơng lãng </b></i>
<i><b>phí ta cần chú ý điều gì? </b></i>


<i><b>-Nhắc lại các nội dung chính của bài</b></i>
<i><b>-Làm các bài tập 2,3,4 trang 132</b></i>
<i><b>-Xem trớc bài luyện tập </b></i>


<i>2 . Nhiên liệu lỏng </i>
<i>3 . Nhiên liệu khí</i>



<i>III . Sử dụng nhiên liệu như thế nào cho </i>
<i>hiệu quả ?</i>


<i><b>-Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu </b></i>
<i><b>với khí hoặc oxi</b></i>


<i><b>-Điều chỉnh lượng nhiên liệu để duy trì </b></i>
<i><b>sự cháy thích hợp </b></i>


<i>D . NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ: </i>


<i><b>- Nhiên liệu là gì? Kể tên các loại nhiên liệu? </b></i>


<i><b>- Có mấy loại nhiên liệu? Nêu những ưu điểm và hạn chế của từng loại nhiên liệu?</b></i>
<i><b>- Để sử dụng tốt các loại nhiên liệu ta làm thế nào? </b></i>


<i>E . DẶN DÒ: </i>


<i><b>- Về nhà học bài, đọc thêm phần em có biết.</b></i>
<i><b>- Làm các bài tập 1, 2, 3 , 4 SGK trang 133 ? </b></i>


<i>F - RÚT KINH NGHIỆM: </i>


<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>


<i>Tiết 52:LUYỆN TẬP CHƯƠNG 4</i>
<i>HIĐROCACBON – NHIÊN LIỆU</i>


<i>A . MỤC TIÊU. </i>


<i><b>Kiến thức : Củng cố các kiến thức đã học vế hiđrocacbon.</b></i>


<i><b>Hệ thống mốt quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của các hiđrocacbon.</b></i>


<i><b>Kĩ năng : Củng cố các phương pháp giải bài tập nhận biết , xác định công thức </b></i>
<i><b>hợp chất hữu cơ.</b></i>


B . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:


<i><b>phiếu học tập </b></i>


<i><b>Metan</b></i> <i><b>Etilen</b></i> <i><b>Axetilen</b></i> <i><b>Benzen</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<i><b>Đặc điểm Ctạo.</b></i>
<i><b>P ứng đặc trưng</b></i>
<i><b>Ứng dụng chính</b></i>


<i><b>Bài tập học sinh chuẩn bị trước</b></i>


<i>C . HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: </i>


<i>Giáo viên và học sinh</i> <i>Nội dung</i>


<i><b>HĐ1 : n lại kiến thức </b></i>


<i><b>-Viết công thức cấu tạo của metan, </b></i>
<i><b>etilen, axetilen, benzen?</b></i>



<i><b>-Nêu các phản ứng đặc trưng của các </b></i>
<i><b>chất trên?</b></i>


<i><b>-Chúng có những ứng dụng gì?</b></i>
<i><b>HĐ2. Bài tập </b></i>


<i><b>Học sinh làm dưới sự hướng dẫn của </b></i>
<i><b>GV</b></i>


<i><b>Thảo luận theo nhóm và trả lời</b></i>


<i><b>Thảo luận theo nhóm và trả lời</b></i>


<i>I . Kiến thức cần nhớ.</i>


<i><b>Kiến thức trong bảng.</b></i>


<i>II . Bài tập .</i>


<i><b>1/133</b></i>


<i><b>+ C3H8 1 CTCT:</b></i>
<i><b> H H H</b></i>


<i><b> | | |</b></i>
<i><b>H-C- C- C-H</b></i>


<i><b> | | | ( CH3- CH2- CH3 )</b></i>
<i><b> H H H</b></i>



<i><b>+ C3H6: Coù 2 CTCT: H H H</b></i>
<i><b> | | |</b></i>
<i><b>- CH2 = CH – CH3 H- C= C – C –</b></i>
<i><b>H </b></i>


<i><b> | | |</b></i>
<i><b> H H H</b></i>
<i><b> CH2</b></i>


<i><b>-CH2 CH2 </b></i>
<i><b>+C3H4 coù 3 CTCT</b></i>
<i><b>- CH3 – C CH</b></i>
<i><b>- CH2= C = CH2</b></i>
<i><b> CH2</b></i>


<i><b>- CH CH </b></i>
<i><b>Bài 2/133</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<i><b>lại là CH4.</b></i>
<i><b>Bài 4/133.</b></i>


<i><b>-Số mol CO2 = 8,8: 44 = 0,2 mol</b></i>
<i><b>-Khối lượng C : 0,2 . 12 = 2,4 g</b></i>
<i><b>-Số mol H2O : 5,4:18 = 0,3 mol</b></i>
<i><b>-Khối lượng H : 0,6.1 = 0,6 g</b></i>


<i><b>-Khối lượng C và H : 2,4 + 0,6 = 3 g </b></i>
<i><b>Vậy A chỉ có C và H</b></i>


<i><b>CTCT: CxHy</b></i>



<i><b>Ta có ; x : y = (2,4:12) : (0,6:1)</b></i>
<i><b> = 1 : 3</b></i>
<i><b>nên CTCT: (CH3)n</b></i>


<i><b>-Vì MA < 50 n = 2</b></i>
<i><b>-Vậy CT A là C2H6</b></i>


<i><b>c. C2H6 không làm mất màu dung dịch </b></i>
<i><b>brom as</b></i>


<i><b>d. C2H6 + Cl2 C2H5Cl + HCl</b></i>


<i>D . KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ: </i>


<i><b>- Viết CTCT của C4H6 và C4H8? </b></i>


<i>E . DẶN DÒ: </i>


<i><b>o Xem lại tính chất của axetilen và benzen.</b></i>
<i><b>o Soạn trước nội dung bài thực hành. </b></i>
<i><b>o Chuẩn bị bản tường trình cho tiết sau.</b></i>
<i>F - RÚT KINH NGHIỆM: </i>


<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>


<i><b>Tiết 53: THỰC HÀNH TÍNH CHẤT CỦA HIDROCACBON.</b></i>



<i>A . MỤC TIÊU:</i>


<i><b>o Củng cố kiến thức về hidrocacbon.</b></i>


<i><b>o Tiếp tục rèn luyện các kĩ năng thực hành hoá học.</b></i>


<i><b>o Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm trong học tập, thực hành hoá học.</b></i>
<i>B . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</i>


<i><b>o ng nghiệm có nhánh, ống nghiệm, nút cao su kém ống nhỏ giọt, giá thí </b></i>


<i><b>nghiệm, đèn cồn, chậu bằng thuỷ tinh.</b></i>


<i><b>o Đất đèn, dung dịch Brom, nước cất.</b></i>
<i>C . TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<i><b>o Lắp ống nghiệm có nhánh vào giá thí nghiệm nhưi hình 4.25a. Chuẩn bị nút </b></i>


<i><b>cao su có kèm ống nhỏ giọt.</b></i>


<i><b>o Cho vào ống nghiệm có nhánh 1 -2 mẩu đất đèn bằng hạt ngô.Đậy miệng ống</b></i>


<i><b>nghiệm có nhánh bằng nút cao su có ống nhỏ giọt. Nhỏ từng giọt nước từ ống</b></i>
<i><b>hỏ giọt vào ống nghiệm, nước chảy xuống tiếp xúc với đất đèn, khí axetilen </b></i>
<i><b>được tạo thành.</b></i>


<i><b>o Thu khí axetilen vào ống nghiệm.</b></i>
<i><b>o Hứơng dẫn Hsquan sát khí axetilen.</b></i>


<i><b>Thí nghiệm 2: TÍNH CHẤT CỦA AXETILEN:</b></i>


<i><b>1. TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH BROM:</b></i>


<i><b>Cho đầu thuỷ tinh của ống dẫn khí axetilen sụt vào ống nghiệm đựng khoảng 2ml </b></i>
<i><b>dung dịch Brom (hình 4.25b). Quan sát hiện tượng xảy ra.</b></i>


<i><b>Màu da cam của dung dịch Brom nhạt dần do axetilen tác dụng với Brom.</b></i>
<i><b>HS viết phương trình phản ứng.</b></i>


<i><b>2. PHẢN ỨNG CHÁY:</b></i>


<i><b>o Châm lửa đốt cháy axetilen ở phần đầu ống dẫn khí thuỷ tinh vuốt nhọn </b></i>


<i><b>(hính 4.25c) . Quan sát màu ngọn lửa.</b></i>


<i><b>o Lưu ý: Trước khi đốt cháy axetilen, phải cho phản ứng giữa đất đèn và nước </b></i>


<i><b>xảy ra khoảng vài giây để axetilen đẩy hết phần khơng khí có trong ống </b></i>
<i><b>nghiệm, tránh hiện tượng nổ.</b></i>


<i><b>Thí nghiệm 3: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CUÛA BENZEN:</b></i>


<i><b>o Dùng ống nhỏ giọt cho khoảng 1ml Benzen vào ống nghiệm chứa 2ml nước</b></i>


<i><b>cất lắc kĩ. Để yên trên giá ống nghiệm. Quan sát chất lỏng trong ống </b></i>
<i><b>nghiệm. → Benzen là chất lỏng không màu, nhẹ hơn nước, không tan trong</b></i>
<i><b>nước, nổi lên trong ống nghiệm.</b></i>


<i><b>o Cho tiếp khoảng 2ml dung dịch Brom lỏng vào ống nghiệm, lắc kĩ, để yên </b></i>


<i><b>trên giá ống nghiệm, quan sát chất lỏng trong ống nghiệm, rút ra nhận xét </b></i>


<i><b>tính chất vật lí của Benzen. →Cho dung dịch Brom lỗng vào, Benzen hoà </b></i>
<i><b>tan Brom thành dung dịch màu vàng nâu nổi lên trên, chứng tỏ Benzen dễ </b></i>
<i><b>hoà tan Brom.</b></i>


<i>D . DẶN DÒ:</i>


<i><b>o Hướng dẫn HS thu hồi hố chất, rửa dụng cụ thí nghiệm, thu dọn, vệ sinh </b></i>


<i><b>phòng thí nghiệm.</b></i>


<i><b>o Làm bản tường trình.</b></i>
<i><b>o Chuẩn bị bài 44.</b></i>
<i>E - RÚT KINH NGHIỆM: </i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×