Tải bản đầy đủ (.pdf) (164 trang)

(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng quan hệ tình dục trước hôn nhân và một số yếu tố liên quan của sinh viên Trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn, thành phố Hồ Chí Minh năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 164 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
---------------------------------------

TRẦN THỊ THANH TUYỀN

THỰC TRẠNG QUAN HỆ TÌNH DỤC TRƯỚC HƠN NHÂN
VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA SINH VIÊN
TRƯỜNG CAO ĐẲNG BÁCH KHOA NAM SÀI GỊN,
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2020

LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG

Hà Nội – Năm 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
--------------------------------------KHOA: KHOA HỌC SỨC KHỎE
BỘ MÔN: Y TẾ CÔNG CỘNG

TRẦN THỊ THANH TUYỀN – C01411

THỰC TRẠNG QUAN HỆ TÌNH DỤC TRƯỚC HÔN NHÂN
VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA SINH VIÊN
TRƯỜNG CAO ĐẲNG BÁCH KHOA NAM SÀI GÒN,
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2020

Chun ngành: Y TẾ CƠNG CỘNG
Mã số: 8.72.07.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG



NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. PHẠM VĂN HẬU
Hà Nội – Năm 2020

Thang Long University Library


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn này tơi đã
nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của Thầy Cô, bạn bè, Ban giám hiệu, lãnh đạo
khoa và sinh viên tại trường nghiên cứu.
Với lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin trân trọng cảm ơn:
Ban Giám hiệu, phịng Sau đại học, Bộ mơn Y tế công cộng trường Đại
học Thăng Long và quý thầy cô cũng như đồng nghiệp tại Bệnh viện Nam Anh
đã truyền đạt, hỗ trợ cho tôi những kiến thức bổ ích, cơ sở vật chất trong suốt
hai năm học vừa qua.
Ban Giám hiệu, Lãnh đạo Khoa Y Dược, Phịng cơng tác chính trị học
sinh – sinh viên và sinh viên Khoa Y Dược, Trường Cao Đẳng Bách Khoa Nam
Sài Gòn đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu
khoa học.
Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn tới:
Tiến sĩ Phạm Văn Hậu - người thầy đã dìu dắt, giúp đỡ, hướng dẫn và
tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt q trình học tập, nghiên cứu và
hồn thành luận văn này.
Các Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sĩ trong hội đồng khoa học thông qua đề
cương và bảo vệ luận văn đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho tơi trong q
trình nghiên cứu và hồn chỉnh luận văn.
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn những người thân trong gia đình, bạn bè, đồng
nghiệp và sinh viên của tơi đã giúp đỡ tơi trong q trình học tập và hồn thiện

luận văn.
Tơi xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2020


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài luận văn này là cơng trình nghiên cứu của riêng
tơi, do chính bản thân tôi thực hiện, tất cả số liệu trong luận văn này là trung
thực, khách quan và chưa từng được cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Nếu có điều gì sai trái tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm.

Hà nội, ngày 10 tháng 10 năm 2020
Người viết cam đoan

Trần Thị Thanh Tuyền

Thang Long University Library


MỤC LỤC
BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT............................................................................
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN............................................................................. 3
1.1 THỰC TRẠNG QUAN HỆ TÌNH DỤC TRƯỚC HÔN NHÂN TRÊN THẾ
GIỚI VÀ TRONG NƯỚC………………………………………………3
1.1.1 Một số khái niệm…………………………………………………..3
1.1.1.1 Khái niệm sức khỏe sinh sản ..................................................... 3
1.1.1.2 Khái niệm về bệnh lây truyền qua đường tình dục ................... 3
1.1.1.3 Khái niệm về quan hệ tình dục an tồn..................................... 5
1.1.2 Thực trạng quan hệ tình dục trước hơn nhân trên thế giới………...6

1.1.3 Thực trạng quan hệ tình dục trước hôn nhân ở Việt Nam…………8
1.2 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN QUAN HỆ TÌNH DỤC TRƯỚC
HƠN

NHÂN

TRÊN

THẾ

GIỚI



TRONG

NƯỚC…………….………………………………………………..…………8
1.2.1 Một số yếu tố liên quan đến quan hệ tình dục trước hôn nhân trên thế
giới…………………………………………………………………………….8
1.2.2 Một số yếu tố liên quan đến quan hệ tình dục trước hơn nhân tại Việt
Nam………………………………………………………………………….13
1.3 GIỚI THIỆU ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU………………………………18
1.4 KHUNG LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU………………………………...20
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………...21
2.1 ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU…………..21
2.1.1 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………….21
2.1.2 Địa điểm nghiên cứu……………………………………………..21


2.1.3 Thời gian nghiên cứu…………………………………………….22

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………………………………….22
2.2.1 Thiết kế nghiên cứu………………………………………………22
2.2.2 Cỡ mẫu và cách chọn mẫu………………………………………..22
2.3 CÁC BIẾN SỐ VÀ CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU……………………………23
2.3.1 Bảng biến số và chỉ số nghiên cứu……………………………….23
2.3.2 Tiêu chí đánh giá…………………………………………………30
2.4 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THƠNG TIN……………………………31
+ Cơng cụ thu thập thơng tin……………………………………….….31
+ Các kỹ thuật thu thập thơng tin……………………………………...31
+ Quy trình thu thập thông tin và Sơ đồ nghiên cứu…………………..32
2.5 PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU…………………………………….33
2.6 SAI SỐ VÀ CÁC BIỆN PHÁP KHỐNG CHẾ SAI SỐ………………...34
2.6.1 Sai số………………………………………….………………….34
2.6.2 Biện pháp khắc phục………………….………………………….34
2.7 VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU…………………………………..35
2.8 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI………………………………………………..35
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................... 36
3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU……………………………..36
3.2 THỰC TRẠNG TỶ LỆ VỀ QHTD TRƯỚC HÔN NHÂN CỦA SINH
VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG BÁCH KHOA NAM SÀI GÒN, NĂM
2020………………………………………………………………………….39
3.2.1. Tỷ lệ quan hệ tình dục trước hơn nhân…………………………..39
3.2.2 Thực trạng tỷ lệ sinh viên có quan hệ tình dục trước hơn nhân theo
năm học, hệ đào tạo và tuổi quan hệ tình dục lần đầu trung bình……...40

Thang Long University Library


3.2.3 Đặc điểm tuổi quan hệ tình dục lần đầu trung bình………………41
3.2.4. Một số đặc điểm của nhóm quan hệ tình dục trước hơn nhân…...43

3.2.5 Một số đặc điểm liên quan đến sức khỏe sinh sản……………….43
3.3. MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN QHTD TRƯỚC HÔN NHÂN...44
3.3.1. Một số yếu tố nhân khẩu học liên quan đến QHTD trước hôn
nhân…………………………………………………………………….44
3.3.2 Một số yếu tố kiến thức liên quan đến QHTD trước hôn nhân…..48
3.3.3 Một số yếu tố hành vi cuộc sống liên quan đến QHTD trước hôn
nhân……………………………………………………………………50
3.3.4. Một số yếu tố liên quan đến QHTD trước hôn nhân trong phân tích
hồi quy logistics đa biến………………………………………………..54
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN .............................................................................. 58
4.1 THỰC TRẠNG TỶ LỆ VỀ QUAN HỆ TÌNH DỤC TRƯỚC HÔN NHÂN
CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG BÁCH KHOA NAM SÀI GÒN,
NĂM 2020…………………………………………………………………..58
4.1.1 Thực trạng tỷ lệ về quan hệ tình dục trước hơn nhân của sinh viên
trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn, năm 2020………………...58
4.1.2 Đặc điểm quan hệ tình dục trước hơn nhân của sinh viên trường
Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn, năm 2020………………………..63
4.1.3 Đặc điểm liên quan đến sức khỏe sinh sản của quan hệ tình dục
trước hơn nhân của sinh viên trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn,
năm 2020…………………………………………………………….…64
4.2 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN QUAN HỆ TÌNH DỤC TRƯỚC
HƠN NHÂN CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU………………….………66
4.2.1 Một số yếu tố nhân khẩu học liên quan đến quan hệ tình dục trước
hơn nhân………………………………………………………………..66


4.2.2 Một số yếu tố kiến thức liên quan đến quan hệ tình dục trước hơn
nhân…………………………………………………………………….67
4.2.3 Một số yếu tố hành vi cuộc sống liên quan đến quan hệ tình dục
trước hôn nhân………………………………………………………….68

4.2.4 Một số yếu tố chung liên quan đến quan hệ tình dục trước hơn
nhân…………………………………………………………………….69
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 73
1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU……………...73
2.THỰC TRẠNG TỶ LỆ QUAN HỆ TÌNH DỤC TRƯỚC HƠN NHÂN CỦA
SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG BÁCH KHOA NAM SÀI GÒN THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2020………………………………………….…73
3. MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN QUAN HỆ TÌNH DỤC TRƯỚC
HƠN NHÂN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG BÁCH KHOA NAM
SÀI GÒN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH……………………………………73
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................
PHỤ LỤC 1. Phiếu khảo sát tình hình sức khỏe sinh sản...................................
PHỤ LỤC 2. Tóm tắt thông tin đối tượng nghiên cứu .......................................
PHỤ LỤC 3. Lệnh R và kết quả phân tích số liệu luận văn tốt nghiệp………...

Thang Long University Library


BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Tiếng Anh

Tiếng Việt

BCS

Bao cao su

CQ


Chính quy

ĐD

Điều dưỡng

GV

Giáo viên

HIV/AIDS

Human immunodeficiency virus/ Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc
Acquired Immuno Deficiency

phải

Syndrome
HPV

Human Papilloma Virus

Tác nhân phổ biến của bệnh lây
truyền qua đường tình dục

KAP

Knowledge – Attitude – Practice Kiến thức, thái độ và thực hành


LT

Liên thông

QHTD

Quan hệ tình dục

QHTD THN

Quan hệ tình dục trước hơn nhân

STDs

Sexually Transmitted Diseases

Bệnh lây truyền qua đường tình dục

STI

Sexually Transmissible

Bệnh nhiễm trùng lây truyền qua

Infections

đường tình dục

SKSS


Sức khỏe sinh sản

SV

Sinh viên

TN

Thanh niên

TP HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

THPT

Trung học phổ thơng

VTN

Vị thành niên

WHO

World Health Organization

Tổ chức Y tế Thế giới


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1 Số lượng sinh viên khoa Y Dược năm 2020 (Tính đến 01.01.2020)
……………………………………………………………………………….23
Bảng 2.2 Các biến số và chỉ số nghiên cứu .................................................... 23
Bảng 3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu về giới (n= 388).................... 36
Bảng 3.2 Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu về tuổi (n= 388) ..................... 36
Bảng 3.3 Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu về năm học (n= 388) ............. 37
Bảng 3.4 Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu về nơi cư trú (n= 388) ........... 37
Bảng 3.5 Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu về hệ đào tạo (n = 388)……..37
Bảng 3.6 Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu về kết quả học tập (n= 388)... 38
Bảng 3.7 Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu về tôn giáo (n= 388) .............. 38
Bảng 3.8 Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu về tôn giáo (n= 388) .............. 39
Bảng 3.9 Phân bố QHTD trước hôn nhân theo năm học và hệ đào tạo ở sinh
viên .................................................................................................................. 40
Bảng 3.10 Đặc điểm tuổi quan hệ tình dục lần đầu trung bình (n= 155) ……41
Bảng 3.11 Đặc điểm của nhóm có quan hệ tình dục trước hôn nhân (n= 155)
......................................................................................................................... 43
Bảng 3.12 Đặc điểm liên quan đến sức khỏe sinh sản (n= 155) .................... 43
Bảng 3.13 Các yếu tố nhân khẩu học liên quan đến QHTD trước hơn nhân trong
phân tích đơn biến ........................................................................................... 44
Bảng 3.14 Các yếu tố nhân khẩu học liên quan đến QHTD trước hơn nhân trong
phân tích đa biến ............................................................................................. 46
Bảng 3.15 Các yếu tố kiến thức liên quan đến QHTD trước hơn nhân trong
phân tích đơn biến ........................................................................................... 48
Bảng 3.16 Các yếu tố kiến thức liên quan đến QHTD trước hơn nhân trong
phân tích đa biến ............................................................................................. 49

Thang Long University Library


Bảng 3.17 Các yếu tố hành vi cuộc sống liên quan đến QHTD trước hơn nhân

trong phân tích đơn biến.................................................................................. 51
Bảng 3.18 Các yếu tố hành vi cuộc sống liên quan đến QHTD trước hơn nhân
trong phân tích đa biến .................................................................................... 52
Bảng 3.19 Các yếu tố liên quan đến QHTD trước hơn nhân trong phân tích
hồi quy logistics đơn biến……………………………………………………54
Bảng 3.20 Các yếu tố liên quan đến QHTD trước hôn nhân trong phân tích
hồi quy logistics đa biến……………………………………………………..56


DANH SÁCH CÁC HÌNH
Hình 3.1. Tỷ lệ quan hệ tình dục trước hơn nhân (n=388) ............................. 39
Hình 3.2. Đặc điểm tuổi quan hệ tình dục lần đầu trung bình ........................ 41
Hình 3.3 Tỷ số chênh và KTC 95% của các yếu tố kiến thức liên quan đến
QHTD THN..................................................................................................... 50
Hình 3.4 Tỷ số chênh và KTC 95% của các yếu tố hành vi cuộc sống liên quan
đến QHTD trước hôn nhân.............................................................................. 52

Thang Long University Library


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Quan hệ tình dục trước hơn nhân là hoạt động tình dục được thực hiện
bởi những người trước khi họ kết hơn [27]. Hành vi quan hệ tình dục trước hôn
nhân đang là vấn đề sức khỏe được nhiều người quan tâm do hành vi này thường
không an tồn. Theo WHO thì đây là yếu tố nguy cơ đứng hàng thứ hai ở các
nước nghèo dẫn đến HIV/AIDS, các bệnh lây truyền qua đường tình dục
(STDs), mang thai ngoài ý muốn [8].
Khảo sát năm 2001 của UNICEF tại 10 trong số 12 quốc gia phát triển

có sẵn dữ liệu, hơn hai phần ba thanh niên đã có quan hệ tình dục khi cịn ở tuổi
thiếu niên. Tại Đan Mạch, Phần Lan, Đức, Iceland, Na Uy, Vương quốc Anh
và Hoa Kỳ, tỷ lệ này là hơn 80%. Ở Úc, Vương quốc Anh và Hoa Kỳ, khoảng
25% thanh niên 15 tuổi và 50% thanh niên 17 tuổi có quan hệ tình dục [46].
Năm 2016 một nghiên cứu cắt ngang được thực hiện từ tháng 1 đến tháng
3 trên 604 sinh viên của Trường Đại học Debre Berhan, Ethiopia bằng kỹ thuật
lấy mẫu nhiều giai đoạn với phương pháp định lượng và định lượng hỗn
hợp. Nghiên cứu sử dụng mơ hình hồi quy logistic để xác định các yếu tố liên
quan đến thực hành tình dục trước hơn nhân. Kết quả ghi nhận tỷ lệ có quan hệ
tình dục trước hơn nhân là 54,3% [20]. Tại Việt Nam, khảo sát về quan hệ tình
dục trước hơn nhân vào năm 2015 trên 405 sinh viên Trường Đại học Nội Vụ
Hà Nội ghi nhận là 23,7%, ở nam là 35%, nữ là 20,9% [12].
Thành phố Hồ Chí Minh là nơi tập trung khoảng 96 trường đại học, cao
đẳng, vì vậy, số lượng sinh viên sống và học tập tại thành phố là rất lớn. Đây
cũng là nơi có sự phát triển mạnh mẽ về văn hóa, kinh tế và xã hội. Giới trẻ
ngày nay gồm thanh niên có xu hướng quan hệ tình dục trước hôn nhân ngày
càng gia tăng bao gồm sinh viên và được xem là hiện tượng mới do thay đổi
trong quan niệm và hành vi về tình yêu, tình dục trong xã hội hiện đại [5].


2

Trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn, là Trường công lập trực
thuộc Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố Hồ Chí Minh, là một trong những cơ sở
nghề nghiệp đào tạo uy tín và chất lượng với đội ngũ giảng viên có trình độ
cao, cơ sở vật chất mới đầy đủ, phòng học khang trang, hiện đại đáp ứng nhu
cầu học tập nhằm cung ứng nguồn nhân lực chất lượng cao cho Thành phố và
cả nước [15]. Sinh viên của Trường tương lai sẽ là những cán bộ y tế, giáo viên
mầm non, kế tốn,… những viên chức, cơng chức có trình độ trong xã hội.
Chính vì thế, sức khỏe của sinh viên là một điều rất quan trọng và rất cần được

quan tâm. Nếu sinh viên không được giáo dục đầy đủ về giới tính, an tồn tình
dục và sức khỏe sinh sản thì các nguy cơ mắc các bệnh lây truyền qua đường
tình dục và mang thai ngồi ý muốn dẫn đến tình trạng nạo, phá thai sẽ tăng
cao. Hậu quả là sinh viên không chỉ bị ảnh hưởng đến tinh thần, sức khỏe mà
còn mất đi cơ hội học hành khiến con đường phát triển tương lai bị hạn hẹp.
Tuy nhiên chưa thấy một nghiên cứu nào liên quan đến kiến thức, thực hành về
quan hệ tình dục trước hôn nhân ở những sinh viên tại Trường này.
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, đề tài: ‘Thực trạng quan hệ tình dục
trước hơn nhân và một số yếu tố liên quan của sinh viên Trường Cao đẳng
Bách khoa Nam Sài Gịn, Thành phố Hồ Chí Minh năm 2020”, được triển khai
nhằm mô tả được thực trạng tỷ lệ về quan hệ tình dục trước hơn nhân của sinh
viên trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn năm 2020 như thế nào? Cũng
như tìm hiểu và phân tích một số yếu tố nào liên quan đến quan hệ tình dục
trước hơn nhân của sinh viên trong nhà Trường?
Mục tiêu nghiên cứu
1. Mô tả thực trạng tỷ lệ về quan hệ tình dục trước hơn nhân của sinh viên
trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn năm 2020.
2. Phân tích một số yếu tố liên quan đến quan hệ tình dục trước hơn nhân
của sinh viên khoa Y Dược trường cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn.

Thang Long University Library


3

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1 THỰC TRẠNG QUAN HỆ TÌNH DỤC TRƯỚC HÔN NHÂN TRÊN
THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC
1.1.1 Một số khái niệm
1.1.1.1 Khái niệm sức khỏe sinh sản

Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO) sức khỏe sinh sản (SKSS) là trạng thái
khỏe mạnh về thể chất, tinh thần và hòa hợp xã hội về tất cả các phương diện
liên quan đến hệ thống sinh sản trong suốt các giai đoạn của cuộc đời. Tài liệu
tổng quan chăm sóc SKSS là một tập hợp các phương pháp, kỹ thuật và dịch
vụ nhằm giúp cho con người có tình trạng SKSS khỏe mạnh thơng qua việc
phịng chống và giải quyết những vấn đề liên quan đến SKSS. Điều này cũng
bao gồm cả sức khỏe tình dục với mục đích nâng cao chất lượng cuộc sống và
mối quan hệ giữa con người với con người mà không chỉ dừng lại ở chăm sóc
y tế và tư vấn một cách đơn thuần cho việc sinh sản và những nhiễm trùng qua
đường tình dục. Sức khỏe sinh sản khơng chỉ nói đến các vấn đề về giới tính,
sức khỏe, văn hóa tính dục, tình dục mà thực chất nó chỉ là “một bộ phận của
sức khỏe con người nói chung” [49].
1.1.1.2 Khái niệm về bệnh lây truyền qua đường tình dục
Bệnh lây truyền qua đường tình dục (STDs) cịn gọi là bệnh hoa liễu,
hay nhiễm trùng lây qua đường tình dục là bệnh có xác suất truyền từ người
sang người thông qua các hành vi tình dục, bao gồm cả giao hợp âm đạo, quan
hệ tình dục (QHTD) bằng miệng hay hậu mơn [26].
Ngun nhân [28]
+ Bệnh do vi khuẩn


Hạ cam mềm (Haemophilus ducreyi)


4



Chlamydia (Chlamydia trachomatis)




U hạt bẹn (Klebsiella granulomatis)



Bệnh lậu (Neisseria gonorrhoeae)



Giang mai (Treponema pallidum)

+ Bệnh do nấm
Nấm da đùi
Bệnh nấm Candida: còn gọi là nhiễm trùng men hay nhiễm nấm men.
+ Bệnh do virus


Herpes sinh dục



Viêm gan siêu vi B



HIV / AIDS




Bệnh sùi mào gà, bệnh mồng gà hay HPV (Human Papilloma Virus): các

loại HPV gây ra hầu hết các loại ung thư cổ tử cung, cũng như ung thư hậu
môn, ung thư dương vật, ung thư âm hộ hoặc gây ra mụn cóc ở bộ phận sinh
dục.


U mềm lây (Molluscum contagiosum)

+ Bệnh do ký sinh trùng


Bệnh rận mu do Rận mu hay cịn gọi là chấy cua gây ra



Bệnh ghẻ

Theo thống kê của WHO, hơn 1 triệu bệnh nhiễm trùng lây truyền qua
đường tình dục (STI) mắc phải mỗi ngày trên tồn thế giới. Mỗi năm, ước tính
có khoảng 376 triệu ca nhiễm mới với 1 trong 4 STI: chlamydia, lậu, giang mai
và trichomonas và ước tính có hơn 500 triệu người bị nhiễm virus herpes

Thang Long University Library


5

simplex ở bộ phận sinh dục và hơn 290 triệu phụ nữ bị nhiễm vi rút u nhú ở
người (HPV).

Phần lớn các STI khơng có triệu chứng hoặc chỉ có các triệu chứng nhẹ có
thể khơng được cơng nhận là STI. Các bệnh lây truyền qua đường tình dục như
HSV loại 2 và giang mai có thể làm tăng nguy cơ nhiễm HIV. Khoảng 988 000
phụ nữ mang thai bị nhiễm giang mai trong năm 2016, dẫn đến hơn 350 000
kết quả sinh nở bất lợi, bao gồm 200 000 thai chết lưu và tử vong ở trẻ sơ sinh.
Trong một số trường hợp, STI có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng đến
sức khỏe sinh sản ngoài tác động tức thời của bản thân bệnh nhiễm trùng như
vô sinh hoặc lây truyền từ mẹ sang con [48].
1.1.1.3 Khái niệm về quan hệ tình dục an tồn
Quan hệ tình dục an tồn là hình thức quan hệ tình dục bảo vệ bản thân
và bạn tình khỏi các bệnh lây truyền qua đường tình dục và mang thai ngồi ý
muốn do khơng có sự tiếp xúc trực tiếp với máu, dịch tiết âm đạo và tinh dịch.
Quan hệ tình dục an toàn là biết sử dụng bao cao su đúng cách và điều này chỉ
thật sự hiệu quả khi cả 2 người đều đồng ý và cùng thực hiện. QHTD an tồn
giúp khỏe mạnh và thậm chí có thể làm cho tình dục tốt hơn [30]. QHTD an
tồn được hiểu ở nhiều góc độ như STD / STI có thể lây truyền từ người này
sang người khác qua giao hợp qua đường âm đạo, giao hợp hậu môn và giao
hợp bằng miệng và để giảm nguy cơ / ngăn cản khỏi bị lây nhiễm cần phải sử
dụng biện pháp tự bảo vệ mình như có thể sử dụng bao cao su, bao cao su cho
phụ nữ hoặc màng chắn bảo vệ miệng trong khi tham gia hoạt động tình dục.
Một cách khác để quan hệ tình dục an tồn là phải được xét nghiệm và nhận
thức về sức khỏe tình dục của bạn và hành động để tự điều trị chính mình như
u cầu bạn tình của bạn được xét nghiệm trước khi tham gia vào hoạt động


6

tình dục. Hãy nhớ rằng ngay cả một cuộc quan hệ tình dục khơng được bảo vệ
cũng đủ để lây nhiễm hoặc mang thai.
Thực hiện tình dục an tồn trở nên phổ biến vào cuối thập niên

1980 trong bối cảnh của đại dịch HIV/AIDS và thúc đẩy tình dục an toàn là
một trong những mục tiêu của giáo dục giới tính. Tình dục an tồn được coi là
một chiếc lược nhằm giảm nguy cơ và giảm nguy cơ gây hậu quả xấu mà không
phải đồng nghĩa với tuyệt đối như một người nhiễm HIV quan hệ tình dục với
người khơng nhiễm HIV khi mang bao cao su so với khi khơng mang bao cao
su, nguy cơ lây nhiễm giảm cịn 1/4 hay 1/5, nhưng vẫn không thể triệt tiêu hết
rủi ro.
1.1.2 Thực trạng quan hệ tình dục trước hơn nhân trên thế giới
Theo Quỹ dân số Liên hợp quốc, hiện nay trên thế giới có khoảng 1/5
dân số thuộc lứa tuổi vị thành niên (VTN), như vậy hiện đang có khoảng hơn 1
tỷ người đang ở tuổi VTN, 80% hiện đang sống tại các nước đang phát triển ở
châu Á, châu Phi, châu Mỹ La Tinh. Những nước có nền kinh tế kém phát triển
thì dân số càng trẻ, tỷ lệ tuổi VTN càng cao, chiếm tới trên 40% dân số [16].
Vị thành niên/thanh niên (VTN&TN) hiện nay có xu hướng QHTD
sớm hơn trước đây. Cụ thể trong một cuộc khảo sát hợp tác được thực hiện vào
năm 2006 - 2007 ở khu vực thành thị và nông thôn Hà Nội, Thượng Hải và Đài
Bắc, 16.554 người tham gia chưa kết hôn ở độ tuổi 15-24 đã được tuyển chọn
trong nghiên cứu vị thành niên và thanh thiếu niên châu Á ba thành phố, với
6.204, 6.023 và 4.327 người trả lời từ mỗi thành phố, tương ứng. Tất cả thanh
thiếu niên được thực hiện các cuộc phỏng vấn trực tiếp, kết hợp với tự phỏng
vấn với sự trợ giúp của máy tính cho các câu hỏi nhạy cảm. Thang điểm về thái
độ vai trò giới cho cả người trả lời nam và nữ đã được phát triển và áp dụng để
phân tích dữ liệu của chúng tơi. Hồi quy đa biến được sử dụng để phân tích mối

Thang Long University Library


7

quan hệ giữa thái độ vai trị giới tính và quan hệ tình dục. Những người được

hỏi ở mỗi thành phố có thái độ đồng ý quan hệ tình dục trước hôn nhân nhiều
hơn so với nữ giới, với cả nam và nữ thể hiện sự đồng tình nhiều hơn đối với
các hành vi tình dục trước hơn nhân của nam giới. Các chàng trai cũng thể hiện
thái độ truyền thống hơn đối với vai trò giới (bỏ qua sự bất bình đẳng lớn hơn)
so với các cơ gái ở mỗi thành phố. Thái độ và vai trò giới của thanh thiếu niên
đối với quan hệ tình dục trước hơn nhân thay đổi đáng kể ở ba thành phố, trong
đó người Việt Nam truyền thống nhất, người Đài Bắc ít truyền thống nhất và
thanh thiếu niên ở Thượng Hải ở giữa. Một mối liên hệ tiêu cực giữa vai trò
giới truyền thống chỉ được tìm thấy giữa các cơ gái ở Thượng Hải và Đài Bắc. Ở
Thượng Hải, phụ nữ trả lời có thái độ về giới tính truyền thống có nhiều khả
năng thực hiện tiêu chuẩn kép so với nam so với quan hệ tình dục trước hơn
nhân nữ (tỷ số chênh [OR] = 1,18). Mối quan hệ này cũng được áp dụng cho
thái độ của cả nữ và nam ở Đài Bắc (OR = 1,20 và OR = 1,22) [51]. Tại Nepal,
năm 2013 theo nghiên cứu về tình dục và SKSS của VTN&TN: có 51% thanh
niên nữ và 40,1% thanh niên nam từ 15 đến 24 tuổi đã QHTD [36]; đến năm
2018 một nghiên cứu cắt ngang mô tả dựa trên tổ chức. Một câu hỏi có cấu trúc
trong một phong bì cịn niêm phong đã được phân phối trong số tất cả đối tượng
nghiên cứu đồng ý của 522 vị thành niên trung học cơ sở cao hơn sinh viên.
Kết quả ghi nhận 24,6% số người được hỏi đã QHTD THN [18].
Còn đối với học sinh vị thành niên ở các trường trung học và dự bị thị
trấn Debre-Markos, tây bắc Ethiopia, năm 2017: một kết quả khác nghiên cứu
về QHTD trước hôn nhân từ 624 thanh thiếu niên được chọn, tổng cộng 600,
thanh thiếu niên từ 10 đến 19 tuổi đã hoàn thành bảng câu hỏi trong khi 24
thanh niên từ chối tham gia nghiên cứu, cho tỷ lệ trả lời là 96,15%. Ba trăm tư
(50,7%) số người được hỏi là nữ. Tuổi trung bình là 17,31 tuổi. Độ tuổi tối
thiểu và tối đa lần lượt là 15 và 18 tuổi [23].


8


1.1.3 Thực trạng quan hệ tình dục trước hơn nhân ở Việt Nam
Theo nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thành Luân và Trương Phi Hùng
(2010) trên số liệu thu thập từ 184 nam và 214 nữ Trường Đại Học Mở cho
thấy số sinh viên đã QHTD lần lượt ở nam là 39,67% và ở nữ là 19,62%. Trong
đó QHTD trước 18 tuổi là 14,29% ở nữ và 23,29% ở nam [9]. Nghiên cứu trên
402 học sinh được chọn ngẫu nhiên phân tầng tại Trường Trung học phổ thông
Nguyễn Hiền - Quận 11 - Thành Phố Hồ Chí Minh năm 2012 thì tỉ lệ học sinh
tham gia nghiên cứu đã từng QHTD chiếm 12% [4].
Đến năm 2015, một nghiên cứu nhằm xác định tỷ lệ quan hệ tình dục
trước hơn nhân và các yếu tố liên quan tiếp theo đã được thực hiện trên 405
sinh viên Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội, với thiết kế cắt ngang có phân tích,
sử dụng bộ câu hỏi tự điền khuyết danh. Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ QHTD trước
hôn nhân là 23,7%, ở nam là 35%, nữ là 20,9% [12].
Như vậy, các dữ liệu nghiên cứu cho thấy được thực trạng QHTD trước
hôn nhân trên thế giới và trong nước ngày càng gia tăng liên quan về giới,
nhóm tuổi và cư trú [9], [12],[18],[23], [36], [51].
1.2 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN QUAN HỆ TÌNH DỤC TRƯỚC
HƠN NHÂN TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC
1.2.1 Một số yếu tố liên quan đến quan hệ tình dục trước hơn nhân trên
thế giới
Trong năm 2008, ước tính có khoảng 110 triệu STI phổ biến ở phụ nữ và
nam giới ở Hoa Kỳ. Trong số này, hơn 20% các ca nhiễm trùng (22,1 triệu) là
ở phụ nữ và nam giới từ 15 đến 24 tuổi. Khoảng 19,7 triệu ca nhiễm trùng qua
đường tình dục xảy ra ở Hoa Kỳ trong năm 2008; gần 50% (9,8 triệu) là bởi
phụ nữ trẻ và nam giới từ 15 đến 24 tuổi. Nhiễm trùng papillomavirus ở người,

Thang Long University Library


9


nhiều trong số đó khơng có triệu chứng và khơng gây bệnh, chiếm phần lớn cả
nhiễm trùng phổ biến [43].
Một nghiên cứu cắt ngang được thực hiện trong số 826 học sinh ở trường
từ tháng 12 - 2011 đến tháng 1 - 2012 tại thị trấn Shendi với kỹ thuật lấy mẫu
nhiều tầng đã được sử dụng để chọn đối tượng tham gia nghiên cứu. Kết quả
cho thấy 19% trong số những đối tượng tham gia báo cáo đã có quan hệ tình
dục trước hơn nhân, trong đó 91 (22,7%) là nam và 66 (15,5%) là nữ. Tuổi
trung bình (SD) ở lần quan hệ tình dục đầu tiên là 16,48 (1,59) đối với nam và
15,89 (1,68) đối với nữ. Hơn ba phần tư thanh niên trong trường hoạt động tình
dục có quan hệ tình dục trước hơn nhân trước khi kỷ niệm sinh nhật lần thứ 18
của họ. Lớn hơn 20 tuổi (AOR = 3,67; 95% CI = 1,98 - 6,82), sống với bạn bè
hoặc người thân (AOR = 2,47; 95% CI = 1,46 - 4,16), sống một mình (khơng
có sự kiểm soát của cha mẹ (AOR = 2,51; 95 % CI = 1,38 - 4,55) và xem phim
khiêu dâm (AOR = 1,73; 95% CI = 1,18 – 2,53) được tìm thấy có liên quan
đáng kể đến thực hành tình dục trước hôn nhân [25].
Các yếu tố liên quan đến tránh thai và các bệnh lây truyền qua đường
tình dục, một cuộc khảo sát cắt ngang năm 2014 đã được thực hiện trong số
500 sinh viên của Trường Cao đẳng Thương mại KPB Hinduja từ tháng 12 năm
2012 đến tháng 3 năm 2013 theo Nghiên cứu Báo cáo Quan sát về Dịch tễ học
(STROBE). Kết quả tuổi trung bình là 18,6 ± 1,6 tuổi, 46% người tham gia là
nữ. Tổng điểm kiến thức liên quan đến giới tính của nam và nữ lần lượt là 8,2
± 1,2 và 6,2 ± 2,4 (p <0,0001). 84% nam và 72% nữ không đồng ý rằng nên
giữ gìn trinh tiết cho đến khi kết hơn. Quan hệ tình dục trước hơn nhân được
báo cáo là có 48% nam và 18% nữ. Trong số những người có quan hệ tình
dục trước hơn nhân, 68% nam và tất cả nữ có quan hệ tình dục trước hơn nhân
với một bạn tình và 21% nam giới và 12% nữ giới đã sử dụng một biện pháp
tránh thai khi quan hệ tình dục. 87% nam và 82% nữ không đồng ý rằng giáo



10

dục giới tính ở trường trung học sẽ gây ra sự gia tăng quan hệ trước hôn
nhân. 40% nam giới và 13% nữ giới cho rằng kiểm soát mức sinh chủ yếu là
trách nhiệm của phụ nữ. 14% nam và 21% nữ (p = 0,2) báo cáo bị ép QHTD
[38].
Tại Jamnagar trong số các sinh viên đại học nam (18-24 tuổi). Tổng cộng
có 450 sinh viên được chọn ngẫu nhiên từ ba trường đại học Jamnagar. Kết
quả: trong số 450 người tham gia có 49,11% ở độ tuổi từ 18-20. Trong số các
đối tượng nghiên cứu có 13,78% đã quan hệ tình dục trước hơn nhân. Ở những
sinh viên có tiền sử quan hệ tình dục trước hơn nhân, các bạn tình khác nhau là
bạn gái (95,16%), gái mại dâm (14,5%), đồng tính luyến ái (6,45%) và nhiều
bạn tình (33,88%). Trong số các sinh viên, 62,9% đã sử dụng bao cao su khi
QHTD. Ba phần năm trong số những người đã quan hệ tình dục trước hơn nhân
và tuổi QHTD lần đầu là ở độ tuổi 16-20 [31]. Còn tại Trung Quốc, một nghiên
cứu cắt ngang được thực hiện đối với sinh viên đại học ở 49 trường đại học trên
7 thành phố ở Trung Quốc từ tháng 9 năm 2007 đến tháng 1 năm 2008. Chúng
tôi đã phân phát 74.800 bảng câu hỏi, trong đó 69.842 được trả lại. Trong bài
báo này, dữ liệu từ 35.383 nữ sinh viên đại học chưa lập gia đình đã được phân
tích. Tỷ lệ quan hệ tình dục ở nữ sinh viên đại học chưa lập gia đình là
10,2%. Tỷ lệ mang thai ngoài ý muốn ở những sinh viên đại học nữ đã quan hệ
tình dục THN là 31,8%. Trong số các sinh viên có tiền sử mang thai có 53,5%
trải qua hai hay nhiều lần mang thai. 28,3% sinh viên có quan hệ tình dục báo
cáo rằng họ ln áp dụng các biện pháp tránh thai và trong số 82,9% chọn sử
dụng bao cao su. Phần lớn (83,9%) sinh viên có tiền sử mang thai ngoài ý
muốn đã chọn để chấm dứt mang thai bằng phẫu thuật phá thai hoặc uống thuốc
chấm dứt thai kỳ. Trình độ kiến thức tránh thai của những sinh viên trải
qua mang thai ngoài ý muốn thấp hơn những người khơng có tiền sử mang thai
ngồi ý muốn. Tại đây, khoảng một phần ba sinh viên nữ chưa kết hôn đã quan


Thang Long University Library


11

hệ tình dục THN đều có thai ngồi ý muốn . Một loạt các phương pháp tránh
thai được áp dụng, nhưng tần suất sử dụng biện pháp tránh thai thấp. Hầu hết
các sinh viên nữ chưa lập gia đình có tiền sử mang thai ngoài ý muốn sẽ chọn
chấm dứt thai kỳ bằng phá thai bằng phẫu thuật. Sinh viên đại học, đặc biệt là
những người có tiền sử mang thai ngoài ý muốn, họ đều thiếu kiến thức về tránh
thai và kiến thức về sức khỏe sinh sản [47].
Ở Ethiopia, đánh giá mối quan hệ giữa tỷ lệ lưu hành HIV theo khu vực
và một loạt các yếu tố rủi ro trong các khảo sát Sức khỏe Nhân khẩu học năm
2005 và 2011. Mối tương quan của Pearson đã được sử dụng để đánh giá mối
quan hệ giữa tỷ lệ lưu hành HIV và từng biến số. Kết quả có mối liên quan chặt
chẽ giữa tỷ lệ lưu hành HIV và ba dấu hiệu rủi ro tình dục: số người bạn đời
trung bình (nam: r = 0,87; p <0,001; nữ: r = 0,60; p = 0,05); báo cáo quan hệ
tình dục với người chưa kết hơn (nam: r = 0,92; p < 0,001, nữ r = 0,93;
p < 0,001); và quan hệ tình dục trước hơn nhân [35], một cuộc khảo sát cắt
ngang khác năm 2016 sử dụng bảng câu hỏi giả định, có cấu trúc đã được thực
hiện trên tổng số 704 sinh viên đại học chính quy của Đại học Wollega từ tháng
2 đến tháng 3 năm 2014. Kết quả sinh viên Đại học Wollega có QHTD trước
hôn nhân trong 12 tháng qua là 28,4%; 55,5% trong số họ không sử dụng bao
cao su thường xuyên [41]
Năm 2018, tại Nepal, kết quả những người được hỏi đã thảo luận về vấn
đề tình dục với bạn bè có nguy cơ quan hệ tình dục trước hơn nhân cao gấp
2,62 lần so với những người khơng có. Những người được hỏi có khả
năng quan hệ tình dục trước hơn nhân cao gấp 8 lần so với nữ giới. Những
người được hỏi tiếp xúc với nội dung khiêu dâm cho biết khả năng quan hệ tình
dục trước hơn nhân cao gấp 9 lần [18]; Ở Jakarta, nghiên cứu định lượng với

thiết kế cắt ngang. Dân số của nghiên cứu này bao gồm các học sinh từ một
trường trung học. Một kỹ thuật lấy mẫu có chủ đích đã được sử dụng, dẫn đến


12

việc lựa chọn 253 sinh viên làm mẫu. Một thang đo giao tiếp giữa phụ huynh
và vị thành niên đã được áp dụng. Kết quả cho thấy 59,3% thanh thiếu niên
được nghiên cứu có nguy cơ quan hệ tình dục trước hôn nhân [50].
Năm 2019 nghiên cứu cắt ngang dựa vào cộng đồng được thực hiện giữa
500 cô gái vị thành niên đang đi học trong khu vực thực hành tại Trung tâm
đào tạo y tế đô thị, Tripuri, thuộc Đại học Y chính phủ, Patiala (Punjab). Một
cuộc khảo sát với bảng câu hỏi bán cấu trúc đã được thực hiện để thu thập thông
tin về đặc điểm nhân khẩu học, kiến thức và nhận thức về tình dục an tồn. Kết
quả chỉ có 39,71% nữ nhận thức được rằng tuổi kết hôn hợp pháp của nữ ở Ấn
Độ là 18 tuổi. Khoảng 22% nữ giới nói rằng họ thích quan hệ tình dục trước
hơn nhân và phần lớn trong số họ, thuộc về các gia đình hạt nhân. Khoảng
38,4% nữ biết rằng bao cao su là phương pháp tránh thai an toàn nhất nhưng là
lựa chọn ưu tiên của phương pháp tránh thai trong số nữ dùng bao cao su
(24,40%), thuốc uống thai hàng tháng (20,20%) và thuốc ngừa thai khẩn cấp
(19,60%) [20].
Cũng vào năm 2019, để đánh giá mức độ phổ biến và nguyên nhân
của quan hệ tình dục trước hôn nhân và sử dụng bao cao su giữa các nhân viên
chăm sóc sức khỏe thực tập sinh tại các tổ chức chăm sóc sức khỏe được lựa
chọn tại bang Enugu, Nigeria và để giải quyết vấn đề cho những thách thức
được xác định. Tổng cộng có 362 người được hỏi (309 người chưa lập gia đình)
từ bốn cơ sở đào tạo chăm sóc sức khỏe đã tham gia nghiên cứu. Trong số
những người được hỏi chưa kết hơn có 141 (45,8%) đã quan hệ tình
dục. Quan hệ tình dục trước hơn nhân phổ biến hơn theo nhóm tuổi (r = 0,78;
p < 0,05). Quan hệ tình dục trước hôn nhân phổ biến hơn ở nam giới và thực

tập sinh điều dưỡng (p < 0,005). Mặc dù kiến thức về sử dụng bao cao su còn
cao, nhưng sử dụng thực tế còn kém (20,1%), với tỷ lệ thấp nhất ở phụ nữ,
Cơng giáo và nhóm tuổi 30 - 35 tuổi. Tỷ lệ tránh thai thấp và giảm sự hài lòng

Thang Long University Library


13

khi quan hệ tình dục được trích dẫn là yếu tố chính chịu trách nhiệm cho việc
sử dụng phương pháp tránh thai kém. Sử dụng các thuật ngữ không cụ thể như
" quan hệ tình dục thơng thường " và "quan hệ tình dục thường xuyên" cản trở
nhất quán, sử dụng bao cao su đúng cách [40].
Quan hệ tình dục sớm khi thiếu các kiến thức về SKSS làm cho các
VTN&TN gặp nhiều các nguy cơ như: có thai ngồi ý muốn, nạo phá thai và
mắc STDs.... Nghiên cứu cho thấy có trên 20% VTN từ 15- 19 tuổi tại vùng
Sahara châu Phi và Đơng Nam Á có tiền sử mang thai, hơn 10% vị thành niên
đang mang thai ngoài ý muốn tại Congo, Madagascar, Mozambique và Zambia
là QHTD trước hôn nhân [33].
1.2.2 Một số yếu tố liên quan đến quan hệ tình dục trước hơn nhân tại Việt
Nam
Nghiên cứu của tác giả Hồ Ngọc Điệp vào năm 2001 cho thấy nữ vị thành
niên trẻ tuổi, độc thân, có chí hướng học tập, có nghề nghiệp, có cơ hội thăng
tiến mà có thai ngồi ý muốn sẽ chọn biện pháp phá thai. Một nghiên cứu có
kết quả tương tự tại Thành phố Hồ Chí Minh khảo sát học sinh cấp 3 cho thấy
48,3% học sinh đồng ý với quan điểm nếu lỡ có thai ngồi ý muốn thì sẽ phá
thai, các vị thành niên dường như xem phá thai là một biện pháp tránh thai ở
lứa tuổi mình [2]; Cùng quan điểm đó, năm 2004 nghiên cứu của Huỳnh
Nguyễn Khánh Trang chỉ ra rằng giải pháp mà chính bản thân các em học sinh
và gia đình chọn lựa khi biết có thai là phá thai. Các lý do đưa ra là: thứ nhất

các em còn quá trẻ, còn lệ thuộc kinh tế gia đình chưa có khả năng ni con;
thứ hai thường sau khi biết các em có thai bạn tình của các em thường khơng
có ý định tiến đến hôn nhân và yếu tố pháp luật cũng không tán thành những
cuộc hôn nhân ở tuổi vị thành niên [14].


×