Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Tin 6 Tuan 123

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.78 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày Soạn : 07/08/2010</b></i>
<i><b>Ngày Dạy : 09/08/2010</b></i>


Chương I.Làm Quen Với Tin Học và Máy Tính Điện tử


Tiết 1. Bài 1. Thông Tin Và Tin Học



<i><b>A. Mục Tiêu</b></i>



- Học sinh nắm được các khái niệm cơ bản như :
+Thông tin là gì?các dạng thơng tin ?


+Hoạt động thơng tin của con người ra sao?


- Học sinh biết được máy tính là cơng cụ hỗ trợ xử lý thông tin của con
người và tin học là nghành khoa học nghiên cứu các hoạt động xử lý thông
tin tự động bằng máy tính điện tử.


<i><b>B. Chuẩn Bị Của Giáo Viên Và Học Sinh</b></i>



- Giáo Viên : Giáo án, Sgk, các dụng cụ dạy học khác….
- Học Sinh : Sgk, vở ghi bài, đồ dung học tập


<i><b>c. Tiến Trình Dạy Học</b></i>



1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Vào bài mới.


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
-Hằng các ngày em đều



được tiếp nhận nhiều
thông tin từ nhiều nguồn
khác nhau.Yêu cầu HS
lấy ví dụ?


- Gv nhận xét các ví dụ
của Hs


- GV : qua các ví dụ
trên vậy thì thơng tin là
gi?


- Gv nhận xét phần trình
bày về k.n thơng tin của
hs.


- Hs lấy ví dụ, hs
khác nghe và bổ
sung.


- Hs nghe và ghi chép
bài.


- Hs suy nghĩ và trình
bày k/n về thơng tin.
- Hs ghi chép k/n
thông tin vào vở.


1.<i><b>Thông tin là gi?</b></i>



<i>Thông tin là tát cả những </i>
<i>giò đem lại sự hiểu biết </i>
<i>về thế giới xung quanh </i>
<i>(sự vật, sự kiện …) và về </i>
<i>chính con người.</i>


<i>(Đèn tín hiệu giao thơng)</i>


- GV : Thơng tin có vai
trị rất quan trọng trong
cuộc sống của chúng
ta.Chúng ta không chỉ
tiếp nhận mà lưu trữ,
trao đổi và xử lý.Vậy
việc tiếp nhận, lưu trư


- Hs lắng nghe và suy
nghĩ câu hỏi rồi trả
lời.


<i><b>2. Hoạt động thông tin </b></i>
<i><b>của con người.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

và xử lý được gọi là gì?
- Gv : nhận xét bổ sung
câu trả lời của HS.
- Gv : Mục đích chính
của xử lý thông tin là
đem lại hiệu biết cho
con người, trên cơ sở đó


mà có những kết luận và
quyết định cần thiết.Vậy
thông tin được xử lý
ntn?


- Gv : quan sát mơ hình
trong sgk vậy thế nào là
thơng tin vào? Thế nào
là thông tin ra?(<i>GV chia</i>
<i>lớp thành 2 nhóm thảo </i>
<i>luận câu hỏi này)</i>


- Gv nhận xét câu trả lời
của các nhóm.


- HS lắng nghe và ghi
chép vào vở.


- HS lắng nghe và suy
nghĩ để trả lời câu
hỏi.


- Hs ở các nhóm quan
sát mơ hình rồi trả
lời.


- HS lắng nghe rồi
ghi chép vào vở.


- <i>Thông tin trước xử </i>


<i>lý gọi là thông tin </i>
<i>vào.</i>


- <i>Thông tin nhận </i>
<i>được sau xử lý gọi </i>
<i>là thông tin ra.</i>
<i>Việc tiếp nhận thơng tin </i>
<i>chính là dể tạo thơng tin </i>
<i>vào cho q trình xử lý.</i>


3. Củng cố kiến thức.
- Thông tin là gi?


- Em hãy nêu một só ví dụ về thơng tin và cách thức mà con người thu
nhận nó.


4.Hướng dẫn về nhà.


- Học thuộc bài cũ, trả lời các câu hỏi và bài tập trong sgk/tr.5
- Đọc trước bài phần tiếp theo của bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Ngày Dạy : 08 /08/2010</b></i>


Tiết 2. Bài 1. Thông Tin Và Tin Học



<i><b>A. Mục Tiêu</b></i>



- Học sinh nắm được về hoạt động thông tin và tin học


- Học sinh biết được máy tính là cơng cụ hỗ trợ xử lý thông tin của con


người và tin học là nghành khoa học nghiên cứu các hoạt động xử lý thơng
tin tự động bằng máy tính điện tử.


<i><b>B. Chuẩn Bị Của Giáo Viên Và Học Sinh</b></i>



- Giáo Viên : Giáo án, Sgk, các dụng cụ dạy học khác….
- Học Sinh : Học bài cũ, Sgk, vở ghi bài, đồ dung học tập


<i><b>c. Tiến Trình Dạy Học</b></i>



1. Ổn định tổ chức lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.


-GV : Thế nào là thơng tin?cho ví dụ?


-GV : Thế nào là thông tin vào? Thông tin ra?
3. Vào bài mới.


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
-Gv yêu câu HS cả lớp


đọc nghiên cứu trong
sgk.


- Gv : Con người tiếp
nhận thông tin bằng giác
quan nào?


- Gv : Những công cụ
và phương tiện nào giúp


con người vượt qua
được các hạn chế mà
các giac quan và bộ não
khong làm được?Cho ví
dụ?


- Gv: Với sự ra đời
của máy tính,
nghành tin học
ngày càng phát
triển.Vậy thì
nhiệm vụ chính


- Hs đứng dậy đọc,
các bạn khác chú ý
lắng nghe.


- Hs suy nghĩ rồi trả
lời.


- Hs trả lời :
+ Kình thiên văn


+ Kính hiển vi


- Hs trả lời :


<i><b>3.Hoạt động thông tin và</b></i>
<i><b>tin học.</b></i>



<i>- Hoạt động thông tin của</i>
<i>con người được tiến hành</i>
<i>trước hết là nhờ các giác </i>
<i>quan và bộ não.</i>


<i> + Các giác quan giúp </i>
<i>con người trong việc tiếp </i>
<i>nhận thông tin.</i>


<i> + Bộ não thực hiện </i>
<i>việc xử lý, biến đổi, đồng </i>
<i>thời là nơi để lưu trữ </i>
<i>thông tin thu nhận được.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

của tin học là gì?


- Gv nhận xét và bổ
sung phần trả lời của
Hs.


- Hs lắng nghe và ghi
chép vào vở.


<i>thông tin một cách tự </i>
<i>động trên cơ sở sử dụng </i>
<i>máy tính điện tử.</i>


<i>Tin học hỗ trợ con </i>


<i>người trong nhiều lĩnh </i>


<i>vực khác nhau của cuộc </i>
<i>sống.</i>


4.Củng cố kiến thức.


- Gv củng cố kiến thức cho học sinh thông qua phần “Ghi Nhớ” trong
Sgk/Tr.5


5.Hướng dẫn về nhà.


- Học thuộc bài cũ, trả lời các câu hỏi và bài tập trong sgk/tr.5
- Đọc trước bài tiếp theo của bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Tiết 3+4. Bài 2. Thông Tin Và Biểu Diễn


Thông Tin



<i><b>A. Mục Tiêu</b></i>



- Học sinh nắm các dạng thơng tin cơn bản đó là :
+ Dạng văn bản.


+ Dạng hình ảnh.
+ Dạng âm thanh.


- Học sinh biết được vai trị của biểu diễn thơng tin và biểu diễn thông tin
trên máy.


<i><b>B. Chuẩn Bị Của Giáo Viên Và Học Sinh</b></i>



- Giáo Viên : Giáo án, Sgk, các dụng cụ dạy học khác….


- Học Sinh : Học bài cũ, Sgk, vở ghi bài, đồ dung học tập


<i><b>c. Tiến Trình Dạy Học</b></i>



1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.


- Gv : Thơng tin là gì?Hoạt động thông tin của con người?
- Hs lên bảng trả lời câu hỏi.


3. Vào bài mới.


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
- Gv giới thiệu về sự


phong phú và đa dạng
của các dạng thông tin
mà ta gặp trong cuộc
sống.


- Gv giới thiệu 3 dạng
thông tin cơ bản.
+ Dạng văn bản. u
cầu Hs lấy ví dụ.


+ Dạng hình ảnh. Yêu
cầu Hs lấy ví dụ.


+ Dạng âm thanh. Yêu
cầu Hs lấy ví dụ.



- Hs nghe giảng.


- Hs chú ý lăng nghe
và lấy ví dụ.


- Hs chú ý lăng nghe
và lấy ví dụ.


- Hs chú ý lăng nghe
và lấy ví dụ.


<i><b>1. Các dạng thơng tin cơ </b></i>
<i><b>bản.</b></i>


<i><b>* </b>Dạng văn bản : Những </i>
<i>gì được ghi lại bằng các </i>
<i>con số, bằng chữ, bằng ký</i>
<i>hiệu trong sách voerm </i>
<i>báo chí…</i>


<i>* Dạng hình ảnh : Những</i>
<i>hình vẽ minh họa trong </i>
<i>sách báo,tấm ảnh …cho </i>
<i>chúng ta thông tin ở dạng</i>
<i>ảnh.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-Gv : 3 dạng thông tin
trên không phải là tất cả
các dạng thông tin có


thể. Nhưng 3 dạng
thơng tin cơ bản này là
3 dạng thơng tin mà
máy tính xử lý được.
- Gv : 3 dạng thông tin
cơ bản trên thực chất là
cách thể hiện hay biểu
diễn thông tin. Vậy biểu
diễn thơng tin là gì?


- Gv : Ngồi các cách
biểu diễn thơng tin bằng
văn bản, Hình ảnh, âm
thanh, thơng tin cịn
được thể hiện bằng cách
nào khác nữa?


- Gv : Vai trò của biểu
diễn thông tin đối với
việc truyền và tiếp nhận
thông tin?


- Gv : Yêu cầu HS lấy
ví dụ minh hoạ?


- Gv : Biểu diễn thơng
tin có vai trị quyết định
đối với mọi hoạt động
thông tin của con người.



- Gv: Yêu cầu HS đọc
Sgk-tr.8.


- Hs lắng nghe.


- Hs lắng nghe và suy
nghĩ trả lời : <i>Biểu </i>
<i>diễn thông tin: là </i>
<i>cách thể hiện thông </i>
<i>tin dưới dạng cụ thể </i>
<i>nào đó.</i>


- Hs : trả lời.


- Hs suy nghĩ trả lời.


- Hs lấy ví dụ minh
họa.


- Hs ghi chép.


- Hs đọc nghiên cứu
Sgk.


<i><b>2. Biểu diễn thông tin.</b></i>


<i>a, Biểu diễn thông tin.</i>
<i>Là cách biểu diễn thông </i>
<i>tin dưới dạng cụ thể nào </i>
<i>đó.</i>



<i>Ví dụ : + Để biểu diễn </i>
<i>thông tin một bản nhạc </i>
<i>người ta dùng các nốt </i>
<i>nhạc.</i>


<i> + Người khiếm thị</i>
<i>dùng nét mặt và cử chỉ </i>
<i>chân tay để ra hiệu báo </i>
<i>cho người khác biết điều </i>
<i>mình muốn nói.</i>


<i>b, Vai trị của biểu diên </i>
<i>thơng tin.</i>


<i>- Biểu diễn thơng tin có </i>
<i>vai trị quan trọng đối với</i>
<i>việc truyền và tiếp nhận </i>
<i>thông tin.</i>


<i>- </i>Biểu diễn thông tin cịn
có vai trị quyết định đối
với mọi hoạt động thơng
tin nói chung và q trình
xử lí thơng tin nói riêng.


<i><b>3. Biểu diễn thơng tin </b></i>
<i><b>trong máy tính.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Gv : Để máy tính có


thể trợ giúp con người
trong hoạt động thông
tin, thông tin cần được
biểu diễn dưới dạng phù
hợp.


- Gv : Giới thiệu dạng
biểu diễn thông tin trong
máy tính là Dãy bit
(Dãy nhị phân) chỉ bao
gồm hai kí hiệu 0 và 1.
- Gv : Thế nào là dữ
liệu?


- Gv : giới thiệu quá
trình thực hiện của máy
tính trong việc biểu diễn
thơng tin.


- Hs lắng nghe.


- Hs chú ý lắng nghe.


- Hs trả lời.


- Hs chú ý lắng nghe
và ghi chép.


<i>lý thông tin, thông tin cần</i>
<i>được biểu diễn dưới dạng</i>


<i>Dãy bit chi gồm hai kí </i>
<i>hiệu 0 và 1.</i>


<i>- Dữ liệu là thơng tin lưu</i>
<i>trữ trong máy tính.</i>


<i>- Q trình thực hiện của </i>
<i>máy tính trong việc biểu </i>
<i>diễn thơng tin :</i>


<i> + Biến đổi thơng tin đưa</i>
<i>vào máy tính thành dãy </i>
<i>bit.</i>


<i> + Biến đổi thông tin lưu </i>
<i>trữ dưới dạng dãy bit </i>
<i>thành một trong các dạng</i>
<i>quen thuộc với con </i>


<i>người : văn bản, âm </i>
<i>thanh, hình ảnh.</i>


3. Củng cố kiến thức.


- Gv củng cố kiến thức của bài học thông qua phần “ghi nhớ“ Sgk/tr9.
- Trả lời các câu hỏi phần “ câu hỏi và bài tập “ sgk/tr.9.


5. Hướng dẫn về nhà.


- Học thuộc bài cũ, trả lời các câu hỏi trong sgk-tr.9.



- Đọc và tìm hiểu trước bài “ Em có thể làm được những gì nhờ máy
tính? “.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Tiết 5. Bài 3. Em Có Thể Làm Được


Những Gì Nhờ Máy Tính?



<i><b>A. Mục Tiêu</b></i>



-

Biết được một số khả năng của máy tính.


- Hs biết có thể dùng máy tính vào những cơng việc cụ thể .
- Hình thành thái độ nghiêm túc, linh hoạt khi thảo luận.

<i><b>B. Chuẩn Bị Của Giáo Viên Và Học Sinh</b></i>



- Giáo Viên : Giáo án, Sgk, các dụng cụ dạy học khác….
- Học Sinh : Học bài cũ, Sgk, vở ghi bài, đồ dung học tập


<i><b>c. Tiến Trình Dạy Học</b></i>



1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.


- Hs 1 : Nêu các dạng cơ bản của thông tin. Cho ví dụ cụ thể đối với
từng dạng?.


- Hs 2 : Dữ liệu là gì? Để máy tính có thể xử lí, thơng tin có thể biểu
diễn dưới dạng nào? Tại sao?.


3. Vào bài mới.



Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
- GV : yêu cầu HS đọc


phần 1: Một số khả
năng của máy tính?.
- GV : Yêu cầu HS thảo
luận.


- GV : Nêu một số khả
năng của máy tính?.
- GV : Nhận xét và chốt
lại.


- GV : Cho từng ví dụ
với từng khả năng của
máy tính?.


- Gv : Yêu cầu HS thảo
luận theo nhóm?


- Hs : đọc bài.


- Hs : Thảo luận theo
nhóm.


-Hs : Khả năng tính
tốn, tính tốn với độ
chính xác cao, khả
năng lưu trữ lớn, khả


năng "làm việc"
không mệt mỏi .
- Hs : lấy ví dụ thơng
qua thảo luận.


- Hs thảo luận nhóm.


<i><b>1. Một số khả năng của </b></i>
<i><b>máy tính.</b></i>


<i>- Khả năng tính tốn.</i>
<i>- Tính tốn với độ chính </i>
<i>xác cao.</i>


<i>- Khả năng lưu trữ lớn.</i>
<i>- Khả năng "làm việc" </i>
<i>không mệt mỏi</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Gv : Yêu cầu đại diện
nhóm trả lời: có thể
dùng máy tính điện tử
vào những cơng việc
gì?.


- Gv : Yêu cầu HS cho
ví du đối với từng công
việc cụ thể ?


- Gv : Yêu cầu HS đọc
Sgk/tr-12.



- Gv : Những công việc
mà máy tính chưa làm
được?.


- Gv : nhận xét.


- Gv : yêu cầu HS đọc
ghi nhớ.


- Gv : hướng đẫn HS
làm bài tập .


- Gv : Yêu cầu HS về
xem phần “<i>có thể em </i>
<i>chưa biết” .</i>


- Hs của từng nhóm
trả lời.


- Hs nêu ví dụ.


- Hs : đọc SGK trang
8.


- Hs : lắng nghe.
- Hs : máy tính khơng
phân biệt được mùi
vị, cảm giác …



<i>- Thực hiện các tính tốn.</i>
<i>- Tự động hố các cơng </i>
<i>việc văn phịng.</i>


<i>- Hỗ trợ cơng tác quản lý.</i>
<i>- Cơng cụ học tập và giải </i>
<i>trí .</i>


<i>- Điều khỉ tự động và </i>
<i>robot.</i>


<i>- Liên lạc, tra cứu và mua</i>
<i>bán trực tuyến.</i>


<i><b>3. Máy tính và điều </b></i>
<i><b>chưa thể biết</b>.</i>


<i>- Sgk/tr.12</i>
<i>- Ghi nhớ :</i>


<i>+ Máy tính là cơng cụ </i>
<i>đa dụng và có những khả </i>
<i>năng to lớn.</i>


<i> + Sức mạnh của máy </i>
<i>tính phụ thuộc vào con </i>
<i>người và do những hiểu </i>
<i>biết của con người quyets</i>
<i>định.</i>



4. Củng cố kiến thức.


- Gv củng cố kiến thức cho Hs thông qua phần “ghi nhớ”.
- Trả lời các câu hỏi trong Sgk/tr.13


5. Hướng dẫn về nhà.
- Học thuộc bài cũ.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×