Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Tuan 1 Lop 5 Gui LienQT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.92 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i> </i>


TuÇn 1



Thứ hai ngày tháng 8 năm 2009


Tập đọc: THệ GệÛI CÁC HOẽC SINH


i. Mơc tiªu:


<b> -</b> Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết , ngăts nghỉ hơi đúng chỗ .


- Hiểu nội dung bức thư : Bác Hồ khuyên HS chăm học, biÕt nghe thầy, u bạn .


- Hóc thuoọc ủoán: Sau 80 naờm … cõng hóc taọp cuỷa caực em .
- Trả lời đợc các câu hỏi 1; 2 ; 3 .


II. đồ dùng: - Tranh minh hoá baứi ủóc trong sgk.
iii. các hoạt động dạy học:


hoạt động của thầy hoạt động của trị


<b>1. Giới thiệu bài. </b>
<b>2. Bµi míi :</b>


<b>* Hoạt động 1 : </b><i><b> Luyeọn ủoùc. </b></i>


-Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp. GV kết
hợp giúp HS sửa lỗi cách đọc (phát âm)
và kết hợp nêu cách hiểu nghĩa các từ: cơ
<i>đồ, hoàn cầu, kiến thiết, cường quốc.</i>
- GV đọc mẫu toàn bài.



<i><b>* Hoạt động 2</b></i> : <i><b>Tỡm hieồu noọi dung baứi. </b></i>


? Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có
những nét gì đặc biệt?


- GV u cầu HS rút ý đoạn 1


? Sau cách mạng tháng Tám nhiệm vụ
của tồn dân là gì?


? HS có trách nhim như thê nào trong
cođng cuc kieẫn thiêt đât nước?


- GV yêu cầu HS rút ý đoạn 2


<i><b>* Hoạt động 3 :</b><b>Luyeọn ủóc din caỷm. </b></i>
- Gói moọt soỏ HS mi em ủóc mi ủoán
yẽu cầu CL tìm cách đọc hay.


- Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng
- GV nhận xét tun dương


3. <i><b>Củng cố - Dặn dò</b></i><b>: </b>


- Nhận xét tiết học.


-Lớp theo dõi, lắng nghe.



* 1HS đọc, cả lớp lắng nghe đọc thầm
theo sgk.


- HS thực hiện đọc nối tiếp, phát âm từ
đọc sai; giải nghĩa một số từ.


-HS theo dõi, lắng nghe.


* HS đọc thầm và trả lời câu hỏi, HS
khác bổ sung phần trả lời câu hỏi.


Ý1: Niềm vinh dự và phấn khởi của HS
<i>trong ngày khai trường đầu tiên</i>


-HS đọc thầm và trả lời câu hỏi, HS
khác bổ sung phần trả lời câu hỏi


Ý2: Ý thức trách nhiệm của HS trong
<i>công cuộc xây dượng đất nước..</i>


*HS đọc từng đoạn, HS khác nhận xét
cách đọc.


Theo dõi quan sát nắm cách đọc.
-HS đọc diễn cảm theo cặp.
HS thi đọc diễn cảm trước lớp.


<b>To¸n:</b><sub> </sub><i> </i><b> ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i> </i>



- HS biết đọc viết phân số; biÕt biĨu diƠn mét phÐp chia số tự nhiên khác 0 và viết một
số tự nhiên dới dạng hỗn số .


ii. dựng: GV: caột bỡa giaỏy caực mõ hỡnh nhử baứi hóc ụỷ sgk.
iii. Các hoạt động dạy học:


hoạt động cuả thây hoạt động của trị


<b>1. Giới thiệu bài.</b>
<b>2. Bµi míi :</b>


<i><b>* </b></i><b>Hoạt động 1</b> : <i><b>Ôn khaựi nieọn ban ủầu</b></i>


<i><b>về phân số: </b></i>


-GV gắn các mơ hình bằng bìa như sgk
lên bảng, yêu cầu hs ghi phân số chỉ số
phần đã tơ màu .


-GV nhận xét và chốt lại:


-Tiến hành tương tự với các tầm bìa cịn
lại và viết cả 4 phân số lên bảng:


<b>* Hoạt động 2</b> : <i><b> OÂn taọp caựch vieỏt</b></i>


<i><b>thương hai số tự nhiên, mỗi số tự nhiên</b></i>
<i><b>đưới dạng phân số</b></i>:



- GV ghi pheùp chia: 1 : 3 ; 4 : 10 ; 9 :2 ,
yêu cầu HS viết các thương trên thành
phân số.


-GV u cầu Hviết các số tự nhiên 5 ;
12 ; 2001; 1, thành phân số có mẫu số là
1.


? số 1 có thể viết được phân số như thế
nào? ( Phân số có tử số , mẫu số băng
nhau, ví dụ:


? Số 0 có thể viết dưới dạng phân số
ntn?


<i>* </i>Hoạt động 3: <i><b>Luyeọn taọp thửùc haứnh: </b></i>
Bài 1:


Đọc phân số nêu tử số, mẫu số.


Bµi 2 :


Viết thương dưới dạng số thập phân:
3. Củng cố - Dặn dò:


-Yêu cầu HS nhắc lại đọc viết phân số.


*1 em lên bảng viết, lớp viết vào giấy
nháp, sau đó nhận xét bài bạn trên bảng.



-HS đọc lại 4 phân số.


*1 em lên bảng viết
2
9
2
:
9
;
10
4
10
:
4
;
3
1
3
:


1   


- 1 H lên bảng viÕt .


1
1
1
;
1
2001


2001
;
1
12
12
;
1
5


5   


- 1 em lên bảng viết, lớp viết vào giấy
nháp, sau đó nhận xét bài bạn trên bảng.
1=<sub>1</sub>1<sub>2</sub>2 <sub>84</sub>84…)


0 = <sub>8</sub>0 <sub>12</sub>0 <sub>234</sub>0 …)


* HS nêu miệng.


1 em lên bảng làm, lớp làm vào vở.
3 : 5 = ;9:17 <sub>17</sub>9


100
75
100
:
75
;
5
3





* 1 em lên bảng làm, lớp làm vào vở.
1= <sub>6</sub>6 ; 0 = <sub>5</sub>0 …


<b>chÝnh t¶ : VIỆT NAM THÂN YÊU </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i> </i>


- Nghe – viết đúng bài CT ; không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng hình thức
thơ lục bát .


- Tìm đợc tiếng thích hợp với ô trống theo y/c của BT2 ; thực hiện đúng BT3 .


ii. Các hoạt động dạy học:


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


I. Giới thiệu bài :
II. Bµi míi :


<b>1. </b><i><b>Hướng dẫn nghe - viết chính tả.</b></i>


-Gọi 1 HS đọc bài: Việt Nam thân yêu .
? Đoạn thơ đã nêu những cảnh đẹp gì của
q hương Việt Nam? (Đồng bằng, sơng
núi, bầu trời,..)


? Đoạn thơ được viết bằng thể thơ nào?


Cách trình bày thể thơ ra sao? (…Viết theo
thể thơ lục bát: câu 6 lùi vào 2 ô, câu 8 lùi
vào 1 ô.)


? Từ nào trong bài thơ được viết hoa?
(Các từ đầu dòng thơ và Việt Nam)


- Tìm tiếng được viết bằng ng hoặc ngh?
<i>-Yêu cầu HS viết vào giấy nháp các từ:</i>
<i>mênh mông, dập dờn, nghèo, người.</i>


<b>2. </b><i><b>Viết chính tả – chấm, chữa bài chính</b></i>
<i><b>tả.</b></i>


-GV đọc từng dịng thơ cho HS viết


-GV đọc lại tồn bộ bài chính tả 1 lượt để
HS sốt lại bài tự phát hiện lỗi sai và sửa.
-GV đọc lại bài chính tả,


- GV chấm bài của tổ 1, nhận xét
<b>3. </b><i><b> Làm bài tập chính tả.</b></i>


Bµi 2 :


-Gọi HS đọc BT 2, xác định yêu cầu của
bài tập.


-GV tổ chức cho các em hoạt động nhóm
- Gọi HS đọc bài làm, GV nhận xét .


<b>III.</b><i><b> Củng cố – Dặn dò:</b></i>


* 1 HS đọc bài, lớp đọc thầm.
-HS trả lời, HS khác bổ sung.


<i>- người , nghèo. </i>


-HS viết và giấy nháp, 2 em lên bảng
viết.


* HS đọc thầm bài chính tả, quan sát
hình thức trình bày thơ lục bát


-HS thực hiện viết bài vào vở.


-HS đổi vở theo từng cặp để sửa lỗi sai .


* HS đọc bài tập 2, xác định u cầu của


bài tập.


-HS làm bài vào vở.


-HS đọc bài làm của mình.


-HS đọc và làm vào phiếu bài tập, 1 em
lên bảng làm vào bảng phụ.


Đạo đức<i><b> :</b></i> <i><b> </b></i><b>EM LAỉ HOẽC SINH LễÙP 5 </b><i> ( T1 )</i>



<b>I</b>


. Mơc tiªu : Biết: Häc sinh líp 5 lµ häc sinh của lớp lớn nhất trờng , cần phải
g-ơng mÉu cho c¸c em líp díi häc tËp .


- Có ý thức học tập, rèn luyện .
- Vui vµ tù hµo lµ häc sinh lớp 5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i> </i>


- Phoựng to caực hỡnh veừ SGK trang 3; 4, phieỏu hoùc taọp moói nhoựm.
iii. Các hoạt động dạy học:


hoạt động cuả thây hoạt động của trò


<b>1. Giới thiệu bài: GV nêu u cầu tiết học.</b>
<b>2. Bµi míi :</b>


<b>* Hoạt động 1 </b>: <i><b>Quan saựt tranh vaứ thaỷo</b></i>


<i><b>luaän.</b></i>


-Yêu cầu HS quan sát từng tranh trong SGK
tranh 3-4 và thảo luận theo các câu hỏi


? Mỗi bức tranh vẽ cảnh gì?


?. Em suy nghó gì khi xem các tranh, ảnh
trên?



?. HS lớp 5 có gì khác so với HS các khối
lớp khác trong trường?


?.Theo em chúng ta phải làm gì để xứng
đáng là HS lớp 5?


<b>* Hoạt động 2:</b> <i><b> Laứm baứi taọp 1, SGK:</b></i>
-GV nẽu yẽu cầu baứi taọp 1.


-Yêu cầu HS chọn ý trả lời đúng cho hành
động, việc làm của HS lớp 5 cần có.


- GV chốt lại ý đúng là: a, b, c, d, e đây là
nhiệm vụ của HS lớp 5 chúng ta cần phải
thực hiện.


<b>* Hoạt động 3 : </b><i><b> Tửù lieõn heọ ( laứm baứi taọp 2; 3</b></i>


<i><b>SGK) </b></i>


-HD HS tự liên hệ bản thân mình đã có
những điểm nào xứng đáng là HS lớp 5,
những điểm nào cần cố gắng hơn nữa để
xứng đáng là HS lớp 5?


-GV mời một số em HS tự liên hệ trước lớp –
GV nhận xét tuyên dương.


<i>* </i>Hoạt động 4 : <i><b>Chụi troứ chụi “ Phoựng</b></i>



<i><b>viên”. </b></i>


-GV nêu cách chơi:


<b>3. Củng cố – Dặn dò: -GV nhận xét tiết học.</b>


*HS quan sát từng tranh, ảnh trong
SGK tranh 3-4.


- HS thảo luận nhóm 4 em.Đại diện
nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung.


* HS hoạt động theo nhóm đơi chọn
ý trả lời đúng.


-Vài nhóm trình bày trước lớp,
nhóm khác nhận xét


* HS thảo luận nhóm 2 em, trình
bày cho nhau nghe về những việc
làm của mình.


-HS trình bày nội dung, HS khác
nhận xét.


* HS nắm bắt cách chơi.


-HS tiến hành chơi trò chơi: Phóng
viên.



Thø ba ngµy tháng 8 năm 2009



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i> </i>
<b>i</b>


. Mơc tiªu :


- Bớc đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc giống nhau ; hieồu


thế nào là từ đồng nghĩa hồn tồnø từ đồng nghĩa khơng hồn tồn.


- Tìm đợc từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1 , BT2 ( 2 trong số 3 từ ) ; đặt câu đợc với
một cặp từ đồng nghĩa theo mẫu BT3 .


ii. đồ dùng:


- Baỷng vieỏt saừn caực tửứ in ủaọm ụỷ baứi taọp 1a vaứ 1b .
iii. Các hoạt động dạy học:


hoạt động cuả thây hoạt động của trò


<b>1. giíi thiƯu bµi :</b>
<b>2. Bµi míi :</b>


<i><b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu phần nhận</b></i>
<i><b>xét .</b></i>


- Tổ chức học sinh đọc yêu cầu bài 1, tìm
từ in đậm.



-Đoạn a: xây dựng, kiến thiết


-Đoạn b: vàng xuộm, vàng hoe, vàng
<b>lịm,</b>


- Hướng dẫn học sinh so sánh nghĩa của
các từ in đậm xem nghĩa cuả chúng có gì
giống nhau hay khác nhau.


- Thay các từ in đậm ở bài tập 1 cho
nhau rồi nhận xét:


? Vậy thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng
nghĩa được chi làm mấy loại, khi dùng từ
đồng nghĩa ta cần chú ý dùng như thế
nào?


* Ghi nhớ: sgk trang 8.


<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập.</b></i>


<i>Bài 1 : - Gọi 1 HS đọc đề và nêu yêu cầu</i>
- Gọi HS lên bảng sửa bài.


- Chấm và sửa bài theo đáp án sau :
<i>Bài 2 : - Gọi 1 HS đọc đề và nêu yêu cầu.</i>
Nhận xét, tuyên dương .


* 1HS đọc yêu cầu bài 1, cả lớp theo dõi
trong SGK ,



-Học sinh làm việc theo cặp, sau đó báo
cáo, nhận xét, bổ sung.


a, Những từ xây dựng, kiến thiết thay
thế được cho nhau vì nghĩa của các từ ấy
giống nhau hoàn toàn.


B, Các từ vàng xuộm, vàng hoe, vàng
lịm không thể thay thế cho nhau vì nghĩa
của chúng khơng hồn tồn giống nhau,
mỗi từ chỉ các màu vàng khác nhau ứng
với mỗi sự vật khác nhau.


* HS lµm vµo vë


- Nối tiếp nhau đọc kết quả


Nhóm 1: Nước nhà, non sơng
Nhóm 2: hồn cầu, năm châu


* đồng nghĩa với”đẹp”: xinh, xinh đẹp,
mĩ lệ, đẹp đẽ, xinh tươi, …


-đồng nghĩa với”to lớn”: to, to đùng, to
kềnh, to tướng, …


-đồng nghĩa với ”học tập”: học, học hỏi,
học hành. Những từ đồng nghĩa
với”đẹp”: xinh, xinh đẹp, mĩ lệ, đẹp đẽ,


xinh tươi, đẹp tươi, …


* H lµm bµi vµo vë .


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i> </i>


Bài 3: Đặt câu với từ đồng nghĩa vừa tìm
được.


-Gv nhận xét, chấm bài, sửa bài
<b>4.Củng cố: - Nhận xét tiết học.</b>


- Nhận xét bài làm của bạn .


Toán :<i> </i><b> ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN PHÂN SỐ</b>


I.Mơc tiªu:


- Biết tính chất cơ bản của phân số , vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số
các phân số ( trờng hợp đơn giản nhất )


ii. Các hoạt động dạy học:


hoạt động cuả thây hoạt động của trò


<b>1. </b>


<b> Bµi cị : </b>


- KiĨm tra bµi tËp 3 .


- Gv nhận xét ghi điểm .


<b>2. Bài mới :</b>


<i><b>* HĐ 1: Ôn tập tính chất cơ bản của</b></i>
<i><b>phân số:</b></i>


-GV nêu ví dụ:


Hãy viết số thích hợp vào chỗ chấm:
...
...
...
6
...
5
6
5




....
...
...
:
24
...
:
20


24
20



-GV nhận xét và chốt lại.


? Người ta vận dụng tính chất cơ bản của
phân số để làm gì?


-Yêu cầu HS nhắc lại cách rút gọn
phânsố và quy đồng mẫu số đã học ở lớp
4.


1. Rút gọn phân số: <sub>90</sub>20
2. Quy đồng mẫu số của:
<sub>5</sub>2 và 7<sub>4</sub> ; b) <sub>5</sub>3 và <sub>10</sub>9
-GV nhận xét và chốt lại cách làm:


* <i><b> H</b><b>§</b><b>2 : Luyện tập – thực hành: </b></i><b>( Híng</b>
<b>dÉn häc sinh lµm BT 1 ; 2 )</b>


* Bài 1.


-Yêu cầu HS nêu yêu cầu và làm bài.
- GV chốt cách làm baứi HS vaứ ghi ủieồm.


<b>- 2 H lên bảng làm .</b>


* 1 HS lên bảng làm, lớp làm vao giấy


nháp, sau đó nhận xét bài bạn trên bảng.


24
20
4
6
4
5
6
5




6
5
4
:
24
4
:
20
24
20



- (…rút gọn phân số và quy đồng mẫu số)
-HS trả lời, HS khác bổ sung.



-Hoạt động theo nhóm 2 em hồn thành
u cầu của GV. Một nhóm lên bảng
làm, sau đó nhận xét bài bạn.


1) <sub>90</sub>20 = <sub>90</sub>20<sub>:</sub>:<sub>10</sub>10<sub>9</sub>2


2) a)MSC laø: 5x4 = 20.
Tacoù: <sub>3</sub>5 = ;


20
8
4
5
4
2




<sub>4</sub>7 =<sub>4</sub>7 <sub>5</sub>535<sub>20</sub>





* Rút gọn các phân số:
25


15


= 15<sub>25</sub>:<sub>:</sub>5<sub>5</sub> = <sub>5</sub>3; 18<sub>27</sub> = 18<sub>27</sub>:<sub>:</sub>9<sub>9</sub> = <sub>3</sub>2 ;


64


36


= <sub>64</sub>36<sub>:</sub>:4<sub>4</sub> = <sub>16</sub>9
* HS làm vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i> </i>


Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số sau:


<b>3. Củng cè - Dặn dß :</b>


a. <sub>3</sub>2 và <sub>8</sub>5 ; Chọn 3 x 8 = 24 là MSC
ta có :


<sub>3</sub>2 = <sub>3</sub>2<sub></sub><sub>8</sub>8 = 16<sub>24</sub>; <sub>8</sub>5 = <sub>8</sub>5<sub></sub><sub>3</sub>3 = 15<sub>24</sub>


Khoa häc : SỰ SINH SẢN
i. Mơc tiªu<b>:</b>


- Nhận biÕt mọi ngêi đều do bố mẹ sinh ra vµ có mét sè đặc điểm giống với bố mẹ


của mình.


ii. đồ dùng: -Tranh minh hoùa sgk.
iii. Các hoạt động dạy học:


hoạt động của thầy hoạt động của trị



<b>1. Giíi thiƯu bµi :</b>
<b>2. Bµi míi :</b>


<b>* Hoạt động 1:</b> <i><b>Troứ chụi “Beự laứ con ai?” </b></i>
- Chia lụựp thaứnh 4 ủoọi, cho HS xem moọt
soỏ hỡnh veừ. Phoồ bieỏn caựch chụi.


-GV hướng dẫn, giúp đỡ các nhóm.


-GV nhận xét, khen ngợi và có thể hỏi
thêm để tổng kết trị chơi:


? Nhờ đâu các em tìm được bố mẹ cho
<i>từng em bé? </i>


<i> ? Qua trò chơi, em có nhận xét gì về trẻ</i>
<i>em và bố mẹ của chuùng?</i>


<b>* Hoạt động 2</b> :<i><b> yự nghúa cuỷa sửù sinh saỷn</b></i>


<i><b>ở người:</b></i>


-Yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ
trang 4, 5 SGK.thảo luận nhóm đơi nội
dung:


? Lúc đầu gia đình Liên có mấy người?
Là những ai?



?Hiện nay gia đình Liên có mấy người?
Là những ai?


?Sắp tới gia đình Liên có mấy người? Tại
sao bạn biết?


*Nhận đồ dùng học tập và hoạt động
trong nhóm tìm bố mẹ cho từng em bé.
-Đại diện 2 nhóm dán phiếu.


-Hai nhóm khác kiểm tra và hỏi bạn.
<i>- Nhờ em bế có các đặc điểm giống với</i>
bố mẹ của mình.


- Trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra. Trẻ em
có những đặc điểm giống với bố mẹ của
mình.


* Tiến hành thảo luận nhóm đôi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i> </i>


? Gia đình bạn Liên có mấy thế hệ? Nhờ
đâu mà có các thế hệ trong mỗi G§?
- Yêu cầu HS trả lời – GV nhận xét và
chốt:


<b>3. Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét tiết học.</b>


-HS trả lời, HS khác bổ sung.



<b>THỂ DỤC GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH, TỔ CHỨC LỚP – TRỊ CHƠI</b>


<i><b>“ </b><b>Kết bạn </b><b></b></i>


I. Mục tiêu :


- Bit c nhng nội dung cơ bản của chơng trình và một số quy định , yêu cầu trong các
giờ học thể dục .


- Thực hiện đợc tập hợp hàng dọc , dóng hàng cách chào , báo cáo , cách xin phép ra vào
lớp .


- Biết cách chơi và tham gia đợc các trị chơi .


II . Néi dung vµ ph ơng pháp lên lớp :


<b>Ni dung tp luyn</b> <b>Bin pháp tổ chức</b>
<i><b>I. </b></i>


<i><b> </b><b>Phần mở đầu</b></i>


- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu
tiết học.


- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.
<b>II. </b>


<b> Phần cơ bản</b>



a) Giới thiệu chương trình thể dục lớp 5 .
- Thời lượng : 2 tiết/ tuần : 35 tuần/năm
- Nội dung : ĐHĐN, Bài TD phát triển
chung, Bài tập rèn luyện kĩ năng vận động
cơ bản, Trị chơi vận động, Mơn học tự
chọn .


b) Phổ biến nội quy yêu cầu tập luyện :
- Trong giờ học , áo quần phải gọn gàng
(có áo quần thể thao là tốt nhất),phải đi
giày hoặc dép có quai sau. Muốn ra vào
lớp hoặc nghỉ tập phải xin phép GV.
c) Hướng dẫn chơi trò chơi “ KÕt b¹n ”


<i><b>III . Phần kết thuùc </b></i>


- Nhận xét, đánh giá tiết học


- Cho lớp xếp thành 4 hàng dọc nghe
GV phổ biến nội dung. Tập khởi động
theo yêu cầu GV


- HS theo dõi GV phổ biến.


- HS chia thành 4 tổ theo dõi GV phổ
biến.


- GV kiểm tra các tiêu chuẩn tập luyện.


- Cho HS đứng thành vịng trị để tham


gia trũ chi.


Thứ t ngày tháng 8 năm 2009



K chuyƯn<i>: </i><b>LÍ TỰ TRỌNG </b>


i. Mơc tiªu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i> </i>


- Hieồu ủửụùc yự nghúa cãu chuyeọn: Ca ngụùi Lyự Tửù Tróng giaứu loứng yẽu nửụực, duừng
caỷm baỷo veọ ủồng đội , hieõn ngang, baỏt khuaỏt trửụực keỷ thuứ.


ii. đồ dùng:


- Tranh minh hoùa truyeọn trong SGK .
iii. Các hoạt động dạy học:


hoạt động cuả thây hoạt động của trị


<b>1. GV giới thiệu bài:</b>
<b>2. Bµi míi :</b>


<b>a. Hoạt động 1 :</b><i><b> Giaựo vieõn keồ chuyeọn</b></i>.
-GV keồ chuyeọn laàn 1 keỏt hụùp giaỷi nghúa
tửứ khoự hieồu trong truyeọn.


<i>.-GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ tranh</i>
minh họa.



<b>b. Hoạt động 2 :</b><i><b>HS taọp keồ chuyeọn</b></i>.


Bµi 1:


-Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1.


? Dựa vào tranh minh họa và trí nhớ,
em hãy tìm lời thuyết minh cho 6 bức
tranh?


-u cầu đại diện nhóm trình bày lời
thuyết minh cho 6 bức tranh .


Bµi 2:


-Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2.


-Yêu cầu HS kể nối tiếp nhau trước lớp
-Yêu cầu HS kể theo nhóm 2 em (kể
cho nhau nghe).


- Yêu cầu HS xung phong lên bảng thi
kể toàn bộ câu chuyện trước lớp.


c. Hoạt động 3 :<i><b> Tỡm hieồu noọi dung, yự</b></i>


<i><b>nghóa câu chuyeän. </b></i>


? Qua câu chuyện ta thấy anh Trọng là
người thế nào?



-GV nhận xét ý nghóa câu chuyện.
<b> 3 . Củng cố . Dặn dò:</b>


-GV nhận xét tiết học.


* HS theo dõi GV kể, quan sát, lắng nghe.


*1 HS đọc yêu cầu bài tập 1, lớp đọc thầm
và thảo luận nhóm 3 trả lời yêu cầu của
GV, nhóm khác bổ sung.


-1 HS đọc bài tập 2, lớp đọc thầm.


-HS kể nối tiếp trước lớp – kể theo nhóm.
- HS thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp.
*HS theo nhóm 2 em tự đặt câu hỏi yêu
cầu bạn trả lời để tìm hiểu nội dung rút ra
ý nghĩa câu chuyện.


-HS nhắc lại ý nghóa.


To¸n : ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ


i. Mơc tiªu:-BiÕt so sánh hai phân số có cùng mẫu số , khác mẫu số . Biết cách sắp
xếp ba phân số theo thø tù .


iii. Các hoạt động dạy học:


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC



<b>1. Bµi cị : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i> </i>


- Gv nhận xét ghi điểm .


<b>2. Bài míi :</b>


a. <b>Hoạt động 1:</b> <i><b>Ôn taọp caựch so saựnh hai</b></i>


<i><b>phân số:</b></i>


-GV ghi ví dụ lên bảng u cầu HS thực
hiện:


Hãy so sánh các phân số sau:
7


2


và <sub>7</sub>5 ; <sub>4</sub>3 vaø <sub>7</sub>5


- GV nhaọn xeựt baứi HS vaứ choỏt laùi caựch laứm:
<b>b. Hoạt động 2:</b><i><b> Luyeọn taọp – thửùc haứnh:</b></i>


( Híng dÉn häc sinh lµm bµi 1 ; 2 )
Bµi 1:


-HD HS đọc bài tập nêu yêu cầu và làm bài.


- GV chốt cách làm bài HS và ghi điểm.


11
4


< <sub>11</sub>6 ; <sub>7</sub>6 = <sub>14</sub>12 ; <sub>17</sub>15 > <sub>17</sub>10 ;
3


2


= <sub>3</sub>2<sub></sub><sub>4</sub>4 = <sub>12</sub>8 vaø <sub>4</sub>3 = <sub>4</sub>3<sub></sub><sub>3</sub>3 = <sub>12</sub>9 mà <sub>12</sub>8 <
12


9


vậy <sub>3</sub>2 < <sub>4</sub>3


Bài 2: viết các phân số sau theo thứ tự từ bé
đến lớn:


a. <sub>9</sub>8 = <sub>9</sub>8<sub></sub><sub>2</sub>2 = <sub>18</sub>16; <sub>6</sub>5 = <sub>6</sub>5<sub></sub>3<sub>3</sub> = <sub>18</sub>15;
17<sub>18</sub> = <sub>18</sub>17


Mà ta có: <sub>18</sub>15 < <sub>18</sub>16 < <sub>18</sub>17 vaäy <sub>6</sub>5 < <sub>9</sub>8 < <sub>18</sub>17
b. <sub>2</sub>1 = 1<sub>2</sub><sub></sub>4<sub>4</sub> = <sub>8</sub>4 ; <sub>4</sub>3 = <sub>4</sub>3<sub></sub>2<sub>2</sub> = <sub>8</sub>6 ; <sub>8</sub>5
= <sub>8</sub>5


maø ta coù: <sub>8</sub>4 < <sub>8</sub>5 < <sub>8</sub>6 vaäy 1<sub>2</sub> < <sub>8</sub>5 < <sub>4</sub>3


vë .



* HS đọc ví vụ và thực hiện so sánh
vào giấy nháp, một em lên bảng làm.


7
2


< <sub>7</sub>5 ( vì 2 < 5)


-HS nhận xét bài bạn trên bảng và
nêu lại cách so sánh phân số cùng
mẫu số, phân số khác mẫu số.


-HS nhắc lại cách so sánh hai phân
số.


* 2 H thứ tự lên bảng làm, lớp làm
vào vở.


* 2 H lên bảng làm, lớp làm vào vở.


Tập đọc :<i> </i><b>QUANG CẢNH LAỉNG MAẽC NGAỉY MUỉA </b>


i. Mơc tiªu:


- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài , nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của
cảnh vật .


- Hiểu nội dung : Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp . ( Trả lời đợc các câu hỏi
trong SGK ) .



ii. đồ dùng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i> </i>


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


<b>1. </b>



<b> </b>

<b>Bµi cị</b>



? Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có
những nét gì đặc biệt?


<b>2. </b>

<b>Bµi míi</b>


a. <i><b>Luyện đọc:</b></i>


*Đọc nối tiếp nhau trước lớp ( lặp lại 2
vòng). GV kết hợp giúp HS sửa lỗi cách
đọc (phát âm) và kết hợp nêu cách hiễu
nghĩa các từ: lụi, kéo đá.


* Gọi 1 HS đọc toàn bài.
+GV đọc mẫu tồn bài.


<i><b>b. Tìm hiểu nội dung bài:</b></i>


<i>? Nêu những sự vật trong bài có màu</i>
vàng và từ chỉ màu vàng?



<i>? Chọn một từ chỉ màu vàng và cho biết</i>
từ đó gợi cho em cảm giác gì?


-GV u cầu HS rút ý đoạn 1 – GV nhận
xét chốt lại:


<i>?Chi tiết nào về thời tiết và con người đã</i>
làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và
sinh động


? Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác
giả đối với quê hương?


GV yêu cầu HS rút ý đoạn 2
c. <i><b>Luyện đọc diễn cảm:</b></i>


* HD HS đọc diễn cảm theo cặp.


-Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
GV theo dõi uốn nắn.


<b>3. </b>



<b> </b>

<i><b>Củng cố – Dặn dò:</b></i>



Nhận xét tiết học.


- KiĨm tra 2 em .


* 1HS đọc, cả lớp lắng nghe đọc thầm


theo sgk.


- HS thực hiện đọc nối tiếp, phát âm từ
đọc sai; giải nghĩa một số từ.


-HS theo dõi, lắng nghe.


* HS đọc thầm và trả lời câu hỏi, HS khác
bổ sung phần trả lời câu hỏi.


<i><b>Ý 1: Màu vàng, màu của ngày mùa.</b></i>


<i><b>Ý 2: Thời tiết đẹp và sự xay mê lao động</b></i>
<i><b>của mọi người trong ngày mùa.</b></i>


-HS đọc từng phần, HS khác nhận xét
cách đọc.


-HS đọc diễn cảm theo cặp.
-HS thi đọc diễn cảm trước lớp.


Khoa häc : <sub> </sub><b>nam hay n÷</b>


i. Mơc tiªu:


- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò ca nam ,
n .


- Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới , không phân biệt nam , nữ .



ii. đồ dùng:


- Tranh minh hoùa trong saựch giaựo khoa.
iii. Các hoạt động dạy học:


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


1.Bµi cị :



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i> </i>
nào?


<b>2. </b>

<b>Bµi míi</b>



a. Hoạt động 1 : <i><b>Tỡm hieồu: Sửù khaực nhau</b></i>


<i><b>giữa nam và nữ về đặc điểm sinh học:</b></i>


-Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm thảo
luận trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 SGK trang 6.
-GV nhận xét kết hợp cho HS quan sát hình
chụp trứng và tinh trứng để hiểu rõ thêm về
nam và nữ. Sau đó chốt lại ý đúng:


H: Giữa nam và nữ về mặt sinh học có gì
khác nhau?


b. Hoạt động 2 : <i><b>Chụi troứ chụi “Ai nhanh, ai</b></i>


<i><b>đúng?”</b></i>



- Yêu cầu HS mở sách trang 8, đọc và tìm
hiểu nội dung trị chơi “Ai nhanh, ai đúng?”
Chia lớp thành 2 đội, tổ chức cho HS chơi
“Tiếp sức” . Mỗi đội cử 5 em tham gia chơi
chọn dán những tấm phiếu vào cột phù
hợp.


Yêu cầu học sinh nhìn bảng đọc những đặc
điểm sinh học chung và riêng của nam và
nữ.


<b>- Nhận xét, khen ngợi và chốt lại cách làm.</b>


<b>3. Củng cố- Dặn dò:</b>



- u cầu 1 HS đọc mục Bạn cần biết.
- GV Nhận xét tiết học.


* HS hoạt động theo nhóm thảo luận
trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 SGK trang 6.
-Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ
sung.


+ Nam: Cơ thể thường rắn chắc khoẻ
mạnh, cao to hơn nữ.


+ Nữ: Cơ thể thường mềm mại, nhỏ
nhắn hơn nam.



* Tìm hiểu nội dung SGK trang 8.
-HS tham gia troứ chụi, Hs khaực coồ vuừ.


Thứ năm ngày tháng 8 năm 2009



Tập làm văn <i>: </i><b>CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH</b>


i. Mơc tiªu:


- Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả cảnh: mở bài, thân bài, kết bài ( ND ghi
nhí )


- Chỉ rõ đợc cấu tạo ba phần của bài : Nắng tra ( mục 3 )


ii. đồ dùng:


- Bảng phụ ghi sẵn nội dung phần Ghi nhớ và cấu tạo của bài Nắng
trưa .


iii. Các hoạt động dạy học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i> </i>


1. Giới thiệu bài :


2. Bµi míi :


* Hoạt động 1 : <b>HD thửùc hieọn phaàn </b><i><b>nhaọn</b></i>


<i><b>xét</b></i><b> và rút ghi nhớ.</b>


<i>Bài tập 1:</i>


-Yêu cầu HS đọc bài Hoàng hơn trên sơng
<i>Hương, -GV giao nhiệm vụ cho nhóm 2 em:</i>


<i><b>+ Chia đoạn bài văn, nêu nội dung từng</b></i>
<i><b>đoạn.</b></i>


<i><b> +Dựa vào cấu tạo ba phần của bài văn</b></i>
<i><b>miêu tả và nội dung từng đoạn xác định các</b></i>
<i><b>phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn.</b></i>


- GV giúp HS sửa chữa, chốt lại lời giải
đúng.


<i>Bµi</i>


<i> taäp 2: </i>


-GV nêu yêu cầu của bài tập 2 – gọi 1 HS
đọc lại.


– GV giúp HS sửa chữa, chốt lại lời giải
đúng:


* Hoạt động 2 :<i><b>Hửụựng daón HS laứm baứi taọp:</b></i>


-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1 và bài Nắng
trưa.



– GV theo dõi nhắc nhở cách làm tương tự
bài:Hồng hơn trên sơng Hương)


– GV chốt lại lời giải đúng :


<b>3.Củng cố- Dặn dò:</b>



-GV nhận xét tiết học.


*1 HS đọc bài 1 cả phần chú giải, HS
khác đọc thầm.


-Nhóm 2 em hoàn thành nội dung
GV giao.


-Đại diện nhóm trình bày, nhóm
khác bổ sung.


* Cấu tạo bài văn tả cảnh: Hồng
<i>hơn trên sơng Hương.</i>


<i><b>Mở bài (</b>đoạn 1): Giới thiệu đặc điểm</i>
<i>của Huế lúc hồng hơn.</i>


<i><b>Thân bài</b> ( đoạn 2 và 3)</i>


<i> Đoạn 2: Sự đổi thay sắc màu của</i>
<i>sông Hương từ lúc bắt đầu hồng hơn</i>
<i>đến lúc thành phố tối hẳn.</i>



<i> Đoạn 3: Hoạt động của con người</i>
<i>từ lúc hồng hơn đến lúc thành phố</i>
<i>lên đèn.</i>


<i><b>Kết bài</b> (đoạn 4): Sự thức dậy của</i>
<i>Huế sau hồng hơn.</i>


-Nghe và đọc lại. theo nhóm bàn trả
lời u cầu của GV.


-Đại diện nhóm trình bày, nhóm
khác bổ sung.


To¸n :<b> ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ ( tiÕp)</b>


i. Mơc tiªu:


- Biết so sánh phân số với đơn vị , so sánh hai phân số có cùng tử số .


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i> </i>


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


<b>1. Bµi cị :</b>


<b>2. Bµi míi :</b>



<i><b>a. Tìm hiểu yêu cầu các bài tập sgk/7.</b></i>


-Yêu cầu HS đọc các bài tập 1, 2, 3,
4,sgk, nêu yêu cầu của bài và cách làm.


- GV chốt lại cách làm cho HS.


<i><b>b. </b><b>HD lµm bµi tËp:</b></i>
<i>Bài 1:</i>


- u cầu HS thứ tự lên bảng làm, HS
khác làm vào vở – GV theo dõi HS làm.


Bài 2: So sánh các phân số:


Khi so sánh hai phân số có cùng tử số ta
so sánh các tử số với nhau:


+ Phân số nào có mẫu số lớn hơn thì phân
số đó bé hơn.


+ Phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân
số đó lớn hơn.


Bài 3: So sánh các phân số:


a. <sub>4</sub>3 = <sub>4</sub>3<sub></sub>5<sub>5</sub> = 15<sub>20</sub> ; <sub>7</sub>5 = <sub>7</sub>5<sub></sub>3<sub>3</sub> = 15<sub>21</sub> mà
20


15


> 15<sub>21</sub> nên <sub>4</sub>3 > <sub>7</sub>5


b. <sub>7</sub>2 = <sub>7</sub>2<sub></sub><sub>2</sub>2 = <sub>14</sub>4 ; <sub>9</sub>4 = <sub>9</sub>4 mà <sub>14</sub>4 <
9



4


nên <sub>7</sub>2 < <sub>9</sub>4


c. <sub>8</sub>5 < 1; <sub>5</sub>8 > 1 nên <sub>8</sub>5 < <sub>5</sub>8
<b>Củng cố - Dặn dò:</b>


-u cầu HS nhắc lại cách so sánh phân
số với 1, so sánh phân số cùng mẫu số,
khác mẫu số và so sánh hai phân số cùng
tử số.


* HS đọc các bài tập 1, 2, 3, 4,sgk, nêu
yêu cầu của bài và cách làm.


* Bài 1a, một HS lên bảng làm, lớp làm
vào nh¸p


a, Điền dấu <, > , =
5


3


< 1 ; <sub>2</sub>2 = 1 ; <sub>4</sub>9 > 1 ; 1 > <sub>8</sub>7
-Bài 1b, HS nêu miệng.


-Bài 2a, một HS lên bảng làm, lớp làm
vào vở.



5
2


> <sub>7</sub>2 ; <sub>9</sub>5 < <sub>6</sub>5 ; 11<sub>2</sub> > 11<sub>3</sub>
-Baøi 2b, HS nêu miệng.


* Bài 3, ba HS nối tiếp nhau lờn bng
lm, lp lm vo v.


Luyn từ và câu : LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA


i. Mơc tiªu:


- Tìm đợc các từ đồng nghĩachỉ màu sắc ( 3 trong số 4 màu nêu ở BT1 0 và đặt câu với
một từ tìm đợc ở BT1 ( BT2) .


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i> </i>


- Chọn đợc từ thích hợp để hồn chỉnh bài văn (BT3) .


ii. Các hoạt động dạy học:


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


<b>1. Bµi cị :</b>



? Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho ví
dụ?


- GV nhận xét ghi điểm .



<b>2. Bài mới: </b>



( Hớng dÉn häc sinh lµm bµi tËp )


<i><b>* bài tập 1:</b></i>


-GV phát phiếu bài tập, yêu cầu HS
theo nhóm 2 em trao đổi tìm từ đồng
nghĩa với các từ chỉ màu sắc đã cho.
-Yêu cầu đại diện nhóm dán kết quả
lên bảng lớp – Lớp cùng nhận xét và
sửa sai.


-GV nhaän xét chốt lại .


<i><b>*bài tập2:</b></i>


-GV u HS đọc bài tập 2 và xác định
yêu cầu của bài tập.


-HD HS đặt 1 câu có từ tìm được ở
bài tập 1.


-GV mời từng dãy nối tiếp nhau trò
chơi tiếp sức mỗi em đọc nhanh 1 câu
đã đặt với những từ cùng nghĩa mình
vừa tìm được.


-Yêu cầu HS nhận xét .



<i><b>* bài tập3:</b></i>


- HD HS đọc yêu cầu bài tập 3 và
đoạn: Cá hồi vượt thác.


-GV phát phiếu bài tập cho HS, yêu
cầu HS theo nhóm


-Yêu cầu HS nhận xét


- u cầu HS đọc lại đoạn văn đã
hoàn chỉnh.


<i><b>3. Củng cố</b></i>

<b>:</b>

Yêu cầu hS nêu hiểu
biết của mình về từ ng ngha.


* 2 H lên bảng .


* HS c bi tập 1


- HS trao đổi theo nhóm 2.


-Đại diện nhóm dán kết quả lên bảng lớp
nhận xét và sửa sai.


*HS đọc BT 2 và X§ yêu cầu.


-Từng dãy nối tiếp nhau trò chơi tiếp sức
mỗi em đọc nhanh 1 câu đã đặt với những


từ cùng nghĩa mình vừa tìm được.


*HS đọc yêu cầu bài tập 3 và đoạn: Cá hồi
<i>vượt thác.</i>


-HS theo nhóm 2 em chọn từ thích hợp điền
vào chỗ trống.


-2 HS đọc lại đoạn văn ó hon chnh.


<b>Kĩ thuật</b> <b>ĐNH KHUY HAI Lỗ ( T1)</b>


i. Mơc tiªu:


- Biết cách đính khuy hai lỗ .


- đính đợc ít nhất một khuy hai lỗ . Khuy đính tơng đối chắc chắn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i> </i>


- Moọt soỏ saỷn phaồm may maởc ủửụùc ủớnh khuy hai loó.
iii. Các hoạt động dạy học:


hoạt động cuả thây hoạt động của trị


<b>1. Kiểm tra dụng cụ tiết học.</b>


<b>2. </b>

<b>Bµi míi .</b>



* Hoạt động 1 : <i><b>Quan saựt nhaọn xeựt</b></i>



<i><b>maãu. </b></i>


-HD HS quan sát các chiếc khuy hai lỗ
và các khuy hai lỗ ở SGK hình 1a,1b
trả lời câu hỏi:


H: Nêu đặc điểm hình dạng của khuy
hai lỗ?


H: Hãy nêu nhận xét về đường chỉ đính
khuy, khoảng cách giữa các khuy, so
sánh vị trí các khuy và lỗ khuyết trên
hai nẹp áo?


<b>* Hoạt động 2:</b><i><b> HD quy trỡnh thửùc hieọn</b></i>


<i><b>đính khuy 2 lỗ:</b></i>


? Nêu quy trình đính khuy 2 lỗ.


-Gv nhận xét và KL: Đính khuy hai lỗ
gồm 2 bước: vạch dấu các điểm đính
<i>khuy và đính khuy vào các điểm vạch</i>
<i>dấu.</i>


-GV thực hiện hướng dẫn từng bước:
Bước 1: Vạch dấu các điểm đính khuy.
Bước 2: <i>Đính khuy vào các điểm vạch</i>
<i>dấu.</i>



+ Chuẩn bị đính khuy:
+Đính khuy:


+Kết thúc đính khuy:
<b>3. Củng cố – Dặn dò:</b>
-GV nhận xét tiết học.


* HS kiểm tra và báo cáo theo tổ


* HS quan sỏt, trả lời HS khác bổ sung.
(khuy hai lỗ được làm băng nhựa, trai,
gỗ,..với nhiều màu sắc kthước hdạng khác
nhau)


-HS quan sát, trả lời HS khác bổ sung.
- Khuy được đính vào vải các đường khâu
qua hai lỗ khuy để nối khuy với vải. Trên
2 nẹp áo, vị trí các khuy ngang bằng với
vị trí các lỗ khuyết.


* HS nhóm 2 em đọc nội dung phần quy
trình thực hiện đính khuy ở SGK/4 và nêu
quy trình đính khuy 2 lỗ.


- HS đọc mục 2 và quan sát hình 2 SGK,
nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy
hai lỗ.


-2 em thực hiện thao tác vạch dấu các
điểm đính khuy, HS khác quan sát.



-HS quan sát và thực hiện các thao tác
cùng GV.


HS đọc mục 2b và quan sát hình 4 SGK
và nêu cách đính khuy vào vải.


-HS quan sát và thực hiện các thao tỏc
cựng GV.


Thứ sáu ngày tháng 8 năm 2009



Tập làm văn : LUYEN TẬP TẢ CẢNH


i. Mơc tiªu:


- Nêu đợc những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng
( BT1) .


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i> </i>


ii. đồ dùng:


<b> - Tranh, aỷnh về caỷnh vửụứn cãy, cõng viẽn, ủửụứng phoỏ, nửụng raóy.</b>
iii.<b> Các hoạt động dạy học:</b>


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


<b>1. Bµi cị :</b>




?Hãy trình bày cấu tạo của 1 baứi vaờn taỷ
caỷnh?


- Gv nhận xét ghi điểm .


<b>2. Bài míi :</b>



<i><b>a. Hướng dẫn HS làm bài tập 1: </b></i>


-Yêu cầu 1 em đọc bài tập 1.


-Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn: Buổi
<i>sớm trên cánh đồng thảo luận nhóm đơi trả</i>
lời lần lượt các câu hỏi (a; b; c SGK).


- u cầu từng nhóm nối tiếp trình bày ý
kiến. Cả lớp và GV nhận xét chốt lại


<i><b>b. Hướng dẫn HS làm bài tập 2:</b></i>


-Gọi 1 em nêu yêu cầu của đề bài.


-Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài:
Đề bài yêu cầu lập dàn ý tả cảnh gì, ở đâu,
vào lúc nào?


-Giới thiệu một vài tranh, ảnh minh hoạ
cảnh vườn cây, công viên, đường phố,…
(nếu có)



- Kiểm tra kết quả quan sát ở nhà của HS.
-Tổ chức cho HS trình bày bài nối tiếp nhau
trước lớp. Cả lớp và GV nhận .


<b>Củng cố- Dặn dò: </b>
- Nhận xét tiết học.


- 2 H lªn b¶ng<b> .</b>


* 1 em đọc bài tập, cả lớp đọc thầm.
-Tiến hành thảo luận nhóm đơi làm bài
tập.


-Đại diện một số nhóm trình bày, lớp
nhận xét và bổ sung.


*1 em nêu, lớp đọc thầm.
-HS xác định yêu cầu của bài.
-Quan sát.


-Chú ý nghe.


- 5-6 em lần lượt đọc bài làm, lớp nhận
xét bài của bạn.


To¸n :<i> </i><b> PHÂN SỐ THẬP PHÂN</b>


i. Mơc tiªu:


- Biết đọc , viết phân số thập phân . Biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số


thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân


ii. Các hoạt động dạy học:


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


<b>1. Bµi cị :</b>



- So sánh các phân số: 11<sub>2</sub> và 11<sub>3</sub>


- Gv nhËn xét ghi điểm .


<b>2. Bài mới :</b>



<i><b>a.Gii thiu phõn s thập phân:</b></i>


-GV yêu cầu HS đọc các phân số.
?Nhận xét mu s ca cỏc phõn s


- 1 H lên bảng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i> </i>
trên?


-Yêu cầu HS lấy ví dụ về phân số
thập phân.


-GV ghi lên bảng <sub>5</sub>3 và yêu cầu HS
tìm một phân số thập phân băng
phân số <sub>5</sub>3 .



-GV nhận xét chốt lại cách làm:
-GV yêu cầu HS chuyển tương tự với
các phân số ;<sub>125</sub>20


4
7


thành phân số
thập phân.


- GV chốt lại cách làm:


<i><b> b. Luyện tập – thực hành: </b></i> ( Híng
dÉn häc sinh lµm bµi tËp :1;2;3;4a,c )
Bµi 1:


- Đọc các phân số thập phân :


- GV chốt cách làm bài HS và ghi
điểm.


Bµi 2: Viết các phân số thâïp phân.
Bµi 4 :


Viết số thích hợp vào ơ trống


<b>3. Củng </b>

<b>cè </b>

<b>- Dặn </b>

<b>dß:</b>



-1 em lên bảng làm, lớp làm vào giấy nháp, sau


đó nhận xét bài bạn và nêu cách làm.


- <sub>5</sub>3 = <sub>5</sub>3 2<sub>2</sub><sub>10</sub>6



- ;<sub>125</sub>20 <sub>125</sub>20 8<sub>8</sub> <sub>1000</sub>160
100


175
25
4


25
7
4
7












* HS neâu mieäng



- Đọc các phân số thập phân :
10


9


; <sub>100</sub>21 ; <sub>1000</sub>625 ; <sub>1000000</sub>2005 .


*1 em lên bảng làm lớp làm vào vở CL nhận
xét sửa sai.


* Viết các phân số thâïp phân.


a.<sub>2</sub>7 =<sub>2</sub>7<sub></sub><sub>5</sub>5=<sub>10</sub>35 c.<sub>30</sub>6 =<sub>30</sub>6:<sub>:</sub>3<sub>3</sub>=<sub>10</sub>2


LÞch sư : <i>“</i><b>BÌNH TÂY ĐẠI SỐI” TRƯƠNG ĐỊNH </b>


i. Mơc tiªu:


- Biết đợc thời đầu thực dân Pháp xâm lợc , Trơng Định là thủ lĩnh nỗi tiếng của phong
trào chống Pháp của Nam Kì . Nêu các sự kiện chủ yếu về Trơng Định : không tuân theo
lệnh vua , cùng nhân dân chống Pháp .


+ Trơng Định quê ở Bình Sơn , Quảng Ngãi chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp ngay khi
chúng vừa tấn công Gia Định ( năm 1859 )


+ Triều đình kí hồ ớc nhờng ba tỉnh miền Đơng Nam Kì cho Pháp và ra lệnh cho Trơng
Định phải giải tán lực lợng kháng chiến .


+ Trơng Định không tuân theo lệnh vua , cơng quyết cùng nhân dân chống Pháp .
- Biết các đờng phố , trờng học , … ở địa phơng mang tên trơng Định .



ii. đồ dùng dạy học <sub> :</sub>


- Baỷn ủoà haứnh chớnh vieọt Nam, phieỏu hoùc taọp.
iii. Các hoạt động dạy học:


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


<b>1. Giíi thiƯu bµi :</b>



<b>2.</b>

<b>Bµi míi :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i> </i>


<i><b>–tìm hiểu ND bài:</b></i>


- GV giao nhiệm vụ cho HS tìm hiểu
bài ở SGK hoàn thành các nội dung
sau:


<i>?Năm 1862, Vua ra lệnh cho TĐịnh</i>
làm gì?Theo em lệnh đó đúng hay sai?
Vì sao?


<i>? Hãy nêu những băn khoăn, lo nghĩ</i>
của Trương Định khi nhận được lệnh
của vua?


? Trước những băn khoăn đó, nghĩa
quân và dân chúng đã làm gì?



<i>?Trương Định đã làm gì để đáp lại tấm</i>
lịng tin u của nhân nhân?


<b>b. Hoạt động 2 :</b> <i><b>heọ thoỏng kieỏn thửực</b></i>


<i><b>baøi học:</b></i>


-u cầu đại diện các trình bày các
vấn đề đã thảo luận GV nhận xét và
chốt lại:


<i><b>c. </b></i><b>Hoạt động 3</b>. <i><b>Ruựt ra baứi hóc:</b></i>


? Năm 1962, triều đình nhà Nguyễn đã
làm gì? Trương Định đã làm gì để đáp
lại tấm lịng u nước của nhân nhân?


<b>3. Củng cố – dặn dò:</b>



* HS hoạt động theo nhóm 4 em tìm hiểu
nội dung SGK hoàn thành nội dung GV yêu
cầu.


- Đại diện các trình bày từng nội dung,
nhóm khác nhận bổ sung.


* 1.Năm 1962, giữa lúc nghĩa quân Trương
Định đang thắng lớn triều đình nhà
Nguyễn bắt Trương Dịnh phải giả tán lực


lượng, kí hồ ước cắt 3 tỉnh miền Đơng
Nam Kì cho thực dân Pháp. Theo lệnh vua
là khơng hợp lí vì thể hiện sự nhượng bơ và
trái với lịng dân.


2. Những băn khoăn, lo nghĩ của Trương
Định khi được lệnh của vua: Làm quan phải
tuân lệnh vua nếu không sẽ bị tội phản
nghịch … Trương Định không biết làm gì
cho phải lẽ.


3. Trước những băn khoăn đó, nghĩa qn
và dân chúng suy tôn Trương Định làm
“Bình Tây Đại ngun sối”.


4. Để đáp lại lòng dân Trương Địng đã
không tuân lệnh nhà vua, đứng về phía
nhân dân quyết ở lại cùng nhân dân chống
giặc.


<b>- </b>HS theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i> </i>


đ



ịa lí: ViƯt Nam- §Êt níc chóng ta.
I.Mơc tiªu : Gióp HS:


- Mơ tả sơ lợc đợc vị trí địa lí và giới hạn của nớc Việt Nam:



+ Trên bán đảo Đông Dơng, thuộc khu vực Đơng Nam á. Việt Nam vừa có đất liền, vừa
có biển, đảo và quần đảo.


+ Những nớc giáp phần đất liền nớc ta: Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia.
- Ghi nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam: khoảng 330.000 km2<sub>.</sub>


- Chỉ phần đất liền Việt Nam trên bản đồ(lợc đồ).


II.§å dïng d¹y häc:


<b> </b>- Bản đồ các nớc trên thế giới.


<b>III. </b>Các hoạt động dạy - học chủ yếu<b>:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Bài cũ:</b>



<b>* </b>Yêu cầu HS đa dụng cụ, sách Địa lí lên
kiểm tra.


- Đánh giá, nhận xét


<b>2. Bµi míi:</b>



<b>HĐ1:Vị trí địa lí và giới hạn của nớc ta.</b>


* GV treo bản đồ Việt Nam, yêu cầu HS
trao đổi N2 theo gợi ý sau:



+ Chỉ phần đất liền của nớc ta trên bản đồ.
+ Nêu tên các nớc giáp phần đất liền của
n-ớc ta


- Theo dõi hoạt động các nhóm.


- Huy động kết quả, nhận xét, chốt kiến
thức.


? Víi vÞ trÝ nh vậy nớc ta có những thuận lợi
và khó khăn g×.?


<b>* GV kết luận:</b><i> Việt Nam nằm trên bán</i>
<i>đảo Đông Dơng, thuộc khu vực ĐNA. Đất</i>
<i>nớc ta vừa có đất liền, vừa có biển, các đảo</i>
<i>và qun o.</i>


<b>HĐ2: Hình dạng và diện tích.</b>


<b>*</b>GV yờu cu HS quan sát lợc đồ Việt Nam,
đọc bảng số liệu về diện tích của một số
n-ớc Châu á <sub>trang 67 và trao đổi N2 theo gợi</sub>
ý sau:


+ Phần đất liền nớc ta có đặc điểm gì?
+ Nớc ta có hình dạng nh thế nào?...


- Cùng HS nhận xét, chốt kiến thức: <i>Phần</i>
<i>đất liền nớc Việt Nam hẹp ngang, chạy dài</i>


<i>theo chiều Bắc Nam, với đờng bờ biển cong</i>
<i>hình chữ S, nơi hẹp nhất là Đồng Hới</i>
<i>( Quảng Bình ) cha đầy 50 km...</i>


*Gọi HS đọc ghi nhớ ở SGK.


<b>3. Cđng cè- dỈn dò:</b>



- Nhận xét tiết học.


* Trng bày lên bàn.


* Quan sỏt lc , tho lun N2 theo yờu
cu.


- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác
nhận xét, bổ sung.


- HS khá - giỏi trả lời: <i>Thuận lợi cho việc</i>
<i>giao lu với các nớc trên thế giới bằng </i>
<i>đờng bộ, đờng biển, đờng hàng khụng</i>
<i>nhm phỏt trin kinh t...</i>


- 1-2 HS nhắc lại.


* Quan sát H.2, thảo luận nhóm 2 theo yêu
cầu.


+ Phn đất liền nớc Việt Nam hẹp ngang,
chạy dài theo chiều Bc Nam



- Trình bày kết quả, nhận xét, bổ sung.
- 1- 2 HS nhắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i> </i>


Địa lí :<i> </i><b>VIỆT NAM – ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA</b>


i. Mơc tiªu: -HS nắm được ví trí, giới hạn, hình dạng và diện tích của nước ta.
-HS chỉ và mơ tả được ví trí địa lí, hình dạng nước ta, nhớ được diện tích lãnh
thổ Việt Nam trên bản đồ (lược đồ) và trên quả địa cầu. Xác lập mối quan hệ địa lí
đơn giản giữa vị trí lãnh thổ với các phương tiện giao thơng đường bộ, đường biển,
đường hàng không.


-Tự hào về lãnh thổ nước ta là một khối thống nhất và toàn vẹn bao gồm: vùng
đất liền, vùng trời và vùng biển.


ii. đồ dùng: Baỷn ủồ tửù nhiẽn Vieọt Nam, quaỷ dũa cầu.
iii. Các hoạt động dạy học:


HOẠT


ĐỘNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


Bài cũ
Bài mới
Hoạt động 1


Hoạt động 2



Hoạt động 3


Hoạt động 4


-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết
học.


<i><b> Tìm hiểu về vị trí và giới hạn nước ta.</b></i>


-Gọi 1 HS đọc mục 1 SGK.


-GV giao nhiệm vụ cho HS quan sát hình 1
trong SGK trả lời các câu hỏi:


+Chỉ phần đất liền của nước ta trên lược
<i>đồ.</i>


<i> +Nêu tên các nước giáp phần đất liền</i>
<i>của nc ta.</i>


<i> + Biển bao bọc phía nào phần đất liền</i>
<i>của nước ta? Tên biển là gì?</i>


<i> +Kể tên một số đảo và quần đảo nước ta.</i>
– GV nhận xét và hoàn thiện câu trả lời
của HS.


-Gọi Hs lên bảng chỉ vị trí của nước ta trên
quả địa cầu và cho biết: Vị trí nước ta có
<i>thuận lợi gì cho giao lưu với các nước</i>


<i>khác?</i>


GVKL: VN nằm trên bán đảo ĐD <i>thuéc</i>


<i>khu vực ĐNam Á, có vùng biển thông với</i>
<i>các đại dương có nhiều thuận lợi trong</i>
<i>việc giao lưu với các nước bằng đường bộ,</i>
<i>đường biển, đường hàng khơng.</i>


<i><b> Tìm hiểu về: Hình dạng và diện tích nước</b></i>
<i><b>ta.</b></i>


-u cầu HS đọc thầm mục 2 SGK,


1 HS đọc mục 1 SGK.
-HS nhận nhiện vụ, thảo
luận trả lời câu hỏi GV
giao.


-Đại diện nhóm HS lên
chỉ vị trí của nước ta trên
bản đồ và trình bày kết
quả thảo luận, nhóm
khác bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i> </i>


+Phần đất liền nước ta có gì đặc biệt?
<i> +Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta</i>
<i>dài bao nhiêu km? nơi hẹp ngang nhất là</i>


<i>bao nhiêu km?</i>


<i> + So sánh diện tích nước ta với một số</i>
<i>nước có trong bảng số liệu.</i>


– GV nhận xét và hoàn thiện câu trả lời
của HS.


<i><b>Tổ chức chơ trò: tiếp sức.</b></i>


-GV treo bản đồ Việt Nam lên bảng, chọn
2 đội mỗi đội 4 em đứng xếp hàng dọc
trứoc bảng. Khi cô “bắt đầu” chỉ một địa
danh (Lào, Trung Quốc, Hoàng Sa,..) lần
lượt xen kẻ nhóm lên chỉ, nhóm nào chỉ
đúng nhanh nhóm đó thắng.


-GV khen thưởng đội thắng.
<b>Củng cố – Dặn dò:</b>


Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ ở SGK.
GV nhận xét tiết học.


Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài tiếp
theo.


trình bày kết quả thảo
luận, nhóm khaực boồ
sung.



Thứ ba ngày tháng 9 năm 2007


KÜ tht :<b>ĐÍNH KHUY HAI LỖ ( T2 )</b>


i. Mơc tiªu:
i. Mơc tiªu<b>: </b>


- Biết cách đính khuy hai lỗ .


- đính đợc ít nhất một khuy hai lỗ . Khuy đính tơng đối chắc chắn .


ii. đồ dùng:


- Moọt soỏ saỷn phaồm may maởc ủửụùc ủớnh khuy hai loó.
iii. Các hoạt động dạy học:


<b>1. Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp.</b>
<b>2. Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ tiết học.</b>
<b>3. Bài mới:</b>


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích bài học.


<i><b>HĐ 3: HS thực hành:</b></i>


- Yêu cầu HS nhắc lại cách đính khuy hai lỗ.
- GV nhắc lại một số điểm cần lưu ý khi đính
khuy hai lỗ: mũi kim đầu tiên phải đâm từ vải
lên lỗ khuy, mỗi khuy phải đính 3-4 lần cho



-1-2 HS nhắc lại cách đính khuy
hai lỗ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i> </i>


chắc và nhớ quấn chỉ quanh chân khuy và sau
đó thắt nút chỉ.


- GV nêu yêu cầu và thời gian thực hành: Mỗi
HS đính một khuy trong thời gian khoảng 25
phút. Hướng dẫn HS đọc yêu cầu cần đạt của
sản phẩm ở cuối bài để các em thực hiện theo
đó cho đúng.


- GV cho HS thực hành đính khuy hai lỗ theo
nhóm để các em trao đổi, học hỏi, giúp đỡ lẫn
nhau.


- GV quan sát, uốn nắn cho những HS thực
hiện chưa đúng thao tác kĩ thuật hoặc hướng
dẫn thêm cho những HS còn lúng túng.


-GV chọn những sản phẩm làm đúng đẹp cho
cả lớp cùng xem..


<b>4. củng cố – Dặn dò:</b>


-Yêu cầu hS nhắc lại quy trình đính khuy 2 lỗ
-GV nhận xét tiết học.



-HS thực hành đính đính khuy hai
lỗ theo nhóm 3 em.


-Quan sát sản phẩm của bạn.


Sinh ho¹t tËp thĨ<b>: SINH HOẠT LỚP </b>


i. Mơc tiªu:


- Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới.
- HS biết nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.


- Giaựo dúc hóc sinh yự thửực toồ chửực kổ luaọt, tinh thaàn laứm chuỷ taọp theồ.
ii. đồ dùng: Noọi dung sinh hoaùt.


iii. Các hoạt động dạy học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i> </i>


- Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt.


- Các tổ trưởng đánh giá xếp loại tổ viên trước lớp (có sổ theo dõi).
- Ý kiến của các thành viên .


- GV lắng nghe, giải quyết, đánh giá chung:


Đạo đức: là tuần đầu tiên của năm học nhưng mọi nề nếp đã đi vào ổn định,
đồng phục đầy đủ, ra vào lớp đúng quy định .



Học tập: đồ dùng học tập khá đầy đủ, ý thức chuẩn bị bài trước khi đến lớp
khá tốt , tích cực phát biểu xây dựng bài


Tồn tại: Một số em kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia còn chậm, có nhiều sai sót ;
chữ viết chưa được cần thận


Hoạt động khác: Bước đầu đã hoà nhập được các phong trào của lớp, đội, nhà
trường phát động. Cần phát huy hơn, đã bầu được cán sự lớp và lớp chia làm 4 tổ.


<i>2. Nêu phương hướng tuần 2: </i>


+ Duy trì và ổn định mọi nề nếp lớp .


+Phát động thi đua phong trào rèn chữ, giữ vở
+ Đi học chuyên cần đúng giờ .


+ Học và làm bài đầy đủ có chất lượng.
+ Giúp đỡ bạn yếu trong học tập.


+ Tham gia tốt tiền bảo hiểm Bảo Việt.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×