Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Sang kien kinhnghiem lichsu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.06 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Phần 1: Đặt vấn đề </b>
<b>I. Lý do chọn đề tài:</b>


Trong lý luận cũng nh trong thực tiễn, bộ mơn Lịch sử giữ vai trị quan trọng
đối với việc giáo dục thế hệ trẻ. Xixerông đã từng nói"<i>Lịch sử là thầy dạy của cuộc</i>
<i>sống"</i> lịch sử là một quá trình diễn biến liên tục. Học lịch sử khơng phải chỉ để biết
q khứ mà cịn để hiểu hiện tại, đấu tranh trong hiện tại và tiên đốn trong tơng
lai. Vì vậy từ những hiểu biết về lịch sử con ngời có thể vững vàng bớc vào tơng lai.
Đối với thế hệ học sinh từ những hiểu biết về lịch sử Việt Nam, lịch sử thế
giới các em sẽ hiểu và tự hào về truyền thống dân tộc, có thái độ đúng đắn trong
q trình học tập và rèn luyện những t duy phẩm chất tốt đẹp. Biết nắm các sự kiện
để phân tích và thấy đợc mối liên hệ giữa các sự kiện với nhau, rút ra những bài học
quy luật lịch sử.


Hiện nay trong tồn ngành giáo dục đang sơi nổi hởng ứng phong trào "<i>Đổi</i>
<i>mới phơng pháp dạy học"</i>. Với phơng châm "<i>Lấy học sinh làm trung tâm"</i> , "<i>Học</i>
<i>phải đi đôi với hành"</i> . Để làm đợc điều đó cần thiết phải nghiên cứu để có một giải
pháp nhằm nâng cao chất lợng giảng dạy hiện nay.


Trớc hết một trong những nguyên tắc thành công trong 1 tiết dạy là ngời
giáo viên phải chú ý tới công tác soạn giáo án. Bởi vì kiến thức trong mỗi giờ lên
lớp là một khâu mắt xích của hệ thống kiến thức mà học sinh cần nắm vững trong
toàn bộ thời gian ngồi trên ghế nhà trờng, nó đợc bắt rễ ngay trong những bài học
trớc và khai hoa kết quả trong những bài học sau. Vì lẽ đó đối với ngời giáo viên thì
việc soạn giáo án là một cơng việc mang tính chất đặc trng của nghề nghiệp đòi hỏi
một sự nghiêm túc cần thiết. Vì thơng qua soạn giáo án sẽ:


- Bảo đảm để ngời giáo viên làm việc có kế hoạch, hiểu rõ rằng học sinh cần
học cái gì? Lúc nào? Nh thế nào? Vì sao?.


- Làm cho ngời giáo viên tự tin hơn, bớt lo lắng và băn khoăn, làm việc có


định hớng.


- Cho phép ngời giáo viên trớc khi lên lớp suy nghĩ đợc về những vấn đề có
thể xảy ra trong lớp, do đó để ngăn chặn những hiện tợng không hay, đáp ứng đợc
hợp lý bất kỳ sự thay đổi nào trong kế hoạch hoặc một sự kiện bất thờng xảy ra
trong lớp.


- Thúc đẩy ngời giáo viên suy nghĩ về học sinh, mục tiêu dạy học, mơn học,
q trình đánh giá...


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Về phía giáo viên cha đầu t đúng mức để tìm hiểu những vấn đề nổi cộm,
cha thực sự đổi mới phơng pháp dạy học vẫn sao chép sách giáo khoa và dập khuôn
theo sách giáo viên. Nh vậy bài học không thể trở thành tri thức truyền thụ:


(<i>Tri thøc trun thơ)</i>


- Về phía học sinh, các em đều coi lịch sử là mơn phụ nên khơng say mê học
tập, hoặc cha có phơng pháp học tập để đạt kết quả cao. Phần lớn chỉ học mang tính
thuộc lịng, nhớ máy móc nên chóng quên, cha thấy đợc mối liên hệ logic giữa các
sự kiện, nhân vật để từ đó phát triển t duy logic, suy luận các vấn đề lịch sử, giúp
các em hiểu và nhớ bài nhanh hơn, nắm chắc hơn lại đỡ mất thời gian. Muốn làm
đợc điều đó ngời giáo viên phải chú trọng tới công việc soạn giáo án.


Nh vậy qua soạn bài ta thấy đợc mối liên hệ hữu cơ giữa mục đích, nội dung,
điều kiện học tập của mỗi tiết học cụ thể. Xuất phát từ những suy nghĩ trên và vận
dụng trong quá trình giảng dạy, tôi đã chú ý tới việc xây dựng giáo án một cách
hoàn chỉnh để tạo hứng thú trong một tiết học. Trong q trình đó theo đánh giá
chủ quan của tôi là đã thu đợc những kết quả nhất định, nên mạnh dạn đa ra trình
bày cùng đồng nghiệp với mong muốn đợc sự đóng góp xây dựng thêm của những
ngời quan tâm.



<b>II. Phạm vi đề tài:</b>


Việc soạn giáo án từ trớc tới nay có rất nhiều vấn đề cần phải quan tâm
nghiên cứu. Nhng do thời gian có hạn nên tôi chỉ đề cập tới một số vấn đề cơ bản.
Nhiệm vụ, yêu cầu của một bài soạn , bố cục của một giáo án, hình thức trình bày
một giáo án nh thế nào?. Trong tình hình cách dạy hiện nay, giáo án cần thể hiện
những nội dung gì? Nhằm góp phần phác hoạ cách soạn giáo án. Đồng thời tôi
cũng đa ra một số đánh giá và mạnh dạn nêu nên một số đề nghị nhằm góp phần
đổi mới phơng pháp dạy học thông qua cách soạn giáo án.


<b>III. Cấu trúc đề tài</b>
Đề tài gồm 3 phần:


<b>Phần 1: Đặt vẫn đề</b>
<b>Phần 2: Nội dung</b>


I. Vµi nÐt về nguyên tắc soạn giáo án trong bộ môn lịch sư ë trêng THPT.
II. C¸c biƯn ph¸p thùc hiƯn.


III. KÕt quả


<b>Phần 3: Kết luận</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Phần 2: Nội dung </b>


<b>I. Vài nét về nguyên tắc soạn giáo án trong bộ môn lịch sử ở</b>
<b>trờng THPT:</b>


<b>1. Nhiệm vụ, yêu cầu của bài soạn</b>



Giỏo ỏn l mt bản kế hoạch lên lớp ở đó thể hiện cơng việc của thầy và trò,
những kiến thức cơ bản của bài học những phơng tiện làm việc để đạt đợc mục tiêu
bài học. Chính vì vậy nó cần phải trình bày khoa học, sáng sủa thì cơng việc đầu
tiên của ngời giáo viên khi bắt tay vào việc soạn giáo án đó là:


- Xác định đúng mục đích, u cầu, nội dung, phơng tiện dạy học của tiết
học. Đối với bộ môn lịch sử do đặc trng môn học theo tiến trình lịch sử và trình tự
logic về thời gian nên mỗi bài khơng bao giờ có sự trùng lặp nhau đều có vị trí
riêng. Xác định mục đích, yêu cầu, nội dung, phơng tiện chính là xác định 3 nhiệm
vụ của bài học đó là mục tiêu về kiến thức kỹ năng t tởng. Trong ba nhiệm vụ này,
mục tiêu kiến thức là nền tảng là gốc. Giáo dục t tởng tình cảm cũng nh hình thành
kĩ năng đều phải da trên nền kiến thức cụ thể của bài học. Việc xác định mục tiêu
bài học có tầm quan trọng đặc biết,nó định hớng tồn bộ hoạt động dạy học của
thầy và trò trong một tiết học.


- Xác định đợc cấu trúc logic của bài học, trọng tâm của bài học.


- Xác định đợc một hệ thống câu hỏi, bài tập, phân loại phù hợp cho từng
loại học sinh, giỏi, khá, trung bình, yếu, kém.


- Dự kiến đa ra một số tiến trình hợp lý, định hớng cách dẫn dắt học sinh
trong từng vấn đề.


- Dù kiÕn c¸c tình huống có thể xảy ra, những khó khăn, sai lầm cùng với
nguyên nhân và biện pháp khắc phục.


- Nghiên cứu để tìm cách đa ra sao cho đúng lúc, đúng chỗ những câu hỏi,
bài tập, các phơng tiện trực quan, cách trình bày bảng, sử dụng lời nói, ngơn ngữ
trong tiết dạy.



Để có đợc một bài soạn tốt ngời giáo viên cần phải làm tốt một số công việc
sau đây:


<i>a. Nghiên cứu tài liệu, xác định nội dung dạy học, xác định loại bài(tiết</i>
<i>học)của bài dạy:</i>


- Nghiên cứu vị trí, yêu cầu của bài học trong kế hoạch học của bộ môn đ ợc
xác định trong phân phối chơng trình. Nghiên cứu kỹ SGK, sách giáo viên, sách
bài tập và các tài liệu tham khảo liên quan đến bài dạy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Xác định loại bài hay tiết dạy, tiết ôn tập, tiết kiểm tra, tiết ngoại khố.
- Xác định đúng mục đích, mức độ, yêu cầu(<i>tối thiểu, tối đa của bài dạy về</i>
<i>kiến thức, kỹ năng, phát triển t duy, giáo dục t tởng).</i>


- Xác định kiến thức trọng tâm của bài dạy.


- Lựa chọn phơng pháp dạy học cụ thể và chuẩn bị phơng tiện tơng ứng.
- Chuẩn bị các bài tập, câu hỏi ở lớp, ở nhà phù hợp với từng lo¹i häc sinh.


<i>b. Tìm hiểu các điều kiện liên quan đến tiết dạy:</i>


- Đặc điểm tình hình của đối tợng cần dạy(<i>giáo viên có thể xem xét vốn kiến</i>
<i>thức đã có, khả năng nhận thức của học sinh).</i>


- Xem xét cơ sở của trờng, lớp, tình hình sách giáo khoa, sách bài tập, đồ
dùng dạy học cần cho bài học mi.


<b>2. Viết bài soạn:</b>



Trờn c s tin hnh y các bớc trên, ngời giáo viên bắt đầu viết giáo ỏn:


<b>Cấu trúc của bài soạn</b>
<b>Chơng:</b>


<b>Bài:</b>
<b>Tiết:</b>


Ngy son Ngày thực hiện
<b>A. Mục đích, yêu cầu:</b>


1. KiÕn thức(<i>Nêu rõ các kiến thiức trọng tâm)</i>.
2. Kỹ năng.


3. Giỏo dục t tởng, đạo đức, tác phong.
<b>B. Ph ơng pháp, ph ơng tiện:</b>


- Trong phần này bài soạn phải nêu đợc các kiến thức liên quan đến bài đã
đ-ợc học ở trớc và sắp đđ-ợc học.


- Nêu các phơng pháp(<i>Đặc biệt là phơng pháp chủ đạo)</i>; phơng tiện sử dng
trong tit hc.


<b>C. Tiến trình bài dạy:</b>


1. S trin khai kiến thức của tiết dạy:


<b>1</b> <b>2</b>


<b>2</b> <b>3</b>



(2): Néi dung trong sách giáo khoa cơ bản nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

häc, chøng minh tÝnh võa søc cđa s¸ch gi¸o khoa.


(3): Chøng minh nội dung của sách giáo khoa không cần làm sáng tỏ ở giờ
học trên lớp mà học sinh sẽ tự häc ë nhµ.


Giáo viên giảng kỹ nội dung sách giáo khoa là phần quan trọng nhất sau đó
bổ sung vào bài giảng các tài liệu mới giúp học sinh hiểu sâu sắc vấn đề sau đó
h-ớng dẫn các em về nhà tự học những phần dễ hiểu hoặc khụng quan trng.


<b>2. Dự kiến các bớc trong tiết dạy và dự kiến thời gian cho mỗi bớc:</b>


Cỏc bc trong tiết dạy khơng có mẫu chung cho mọi bài dạy. Để dự kiến đợc
các bớc trong tiết dạy và thời gian cho mỗi ngời, giáo viên cần căn cứ trực tiếp vào
mục đích, nội dung của bài học cụ thể trên cơ sở đã nắm chắc các chức năng của
quá trình dạy học,đó là:


- Tạo tiền đề xuất phát.
- Hớng đích và gây động cơ.
- Làm việc với nội dung mới.
- Củng cố, luyện tập.


- Kiểm tra, đánh giá.


- Híng dÉn häc sinh vµ ra bµi tËp vỊ nhµ.


<b>Víi mét tiết dạy ở THPT thờng thấy các bớc sau đây:</b>



1. Kiểm tra bài cũ.
2. Dạy bài mới.
3. Củng cố.


4. Hớng dÉn häc ë nhµ.


Việc chia thành các bớc trong tiết dạy khơng có nghĩa là chúng rời nhau, nối
tiếp nhau về mặt thời gian mà chúng quan hệ mật thiết với nhau đan xen vào nhau
và không nhất thiết phải theo một trình tự "<i>Làm việc với nội dung mới" </i>có thể xen
lẫn với "<i>Củng cố" </i>việc kiểm tra bài cũ khơng cần thiết phải đặt trớc mà có thể xen
kẽ ngay trong dạy bài mới. Tuy nhiên trong mỗi bớc, ngời giáo viên cần xác định
rõ chức năng trọng tâm còn các chức năng khác là hỗ trợ. ở các bớc cần quán triệt
tinh thần thầy tổ chức hớng dẫn để học sinh tìm tịi, khám phá, xây dựng kiến thức
mới một cách tích cực, tự giác.


<b>Cã nhiỊu cách thể hịên nội dung cụ thể của </b>mỗi bớc trong bài soạn. Dới


đây là 1 cách thể hiện:


Cỏc bc(<i>TG)</i> Hoạt động của thầy trị Viết bảng


- Bíc1 (TG: 5')


KiĨm tra bài cũ. - Giáo viên nêu câu hỏi.- Gọi học sinh lên bảng trả lời.
- Bớc 2(<i>TG: 30')</i>


Giảng bài míi


- Giáo viên đặt vấn đề để giới
thiệu bài mới.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Bíc 4(<i>TG:5')</i>


Ra bµi tËp vỊ nhµ


Tóm lại, lên lớp là một khâu quan trọng trong hệ thống kỹ năng dạy học của
ngời giáo viên. Việc lên lớp của giáo viên đợc đánh giá là thành công hay thất bại
phụ thuộc nhiều vào cách soạn giáo án.


<b>II. C¸c biƯn ph¸p thùc hiƯn</b>


<b>Gi¸o ¸n 1(</b><i><b>TiÕt 24 - Môc II)</b></i>


<b>Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học</b>
<b>A. Mục đích, yêu cầu:</b>


<b>1. KiÕn thøc:</b>


- Chủ nghĩa XHKH ra đời giữa thế kỷ XIX đã đáp ứng yêu cầu lịch sử.
- Lý luận cách mạng của giai cấp vụ sn.


- Bớc tiến của phong trào công nhân.
- Vai trò lớn lao của Mác - Enghen.


<b>2. Kỹ năng:</b>


<b>- </b>Rốn luyện kỹ năng phân tích đánh giá, quan sát.


- BiÕt tiếp cận với văn kiện lịch sử Tuyên ngôn Đảng Cộng sản<b> .</b>
<b>3. Giáo dục t tởng:</b>



- Lòng biết ơn các nhà sáng lập ra CNXHKH.


- Tinh thn quc t chân chính, tinh thần đồn kết đấu tranh của giai cp
cụng nhõn.


<b>B. Ph ơng pháp, ph ơng tiện :</b>


- Phng pháp trực quan, phơng pháp giảng giải minh hoạ, phơng phỏp thuyt
trỡnh phng phỏp vn ỏp.


- Phơng tiện:


+ ảnh chân dung Các Mác- Enghen phóng to.


+ Văn kiện tuyên ngôn của Đảng cộng sản và các tài liệu phục vụ cho bài
dạy.


<b>C. Các b ớc lên lớp:</b>


<b>1. n nh tổ chức</b><i><b>(kiểm tra sĩ số lớp)</b></i>
<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>


- Cho biết sự ra đời của CNXH không tởng? Em hãy rút ra mặt tích cực và
hạn chế của CNXH không tởng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Đặt vấn đề: CNXH không tởng không đáp ứng đợc yêu cầu và mục tiêu đấu
tranh của giai cấp công nhân. Phong trào công nhân phát triển đòi hỏi một lý luận
khoa học cách mạng mới. Trong điều kiện ấy CNXHKH ra đời. Vậy CNXHKH ra
đời do ai sáng lập và có nội dung nh thế nào? Vì sao lại đáp ứng đợc với u cầu,


địi hỏi của giai cấp công nhân? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu đợc vấn đề
đó.


<b>?</b> Em biÕt g× vỊ th©n thÕ, sù nghiệp của
Mác?


Giáo viên giới thiệu chân dung của Mác.


Giáo viên giới thiệu néi dung mét sè t¸c
phÈm cđa M¸c.


<b>?</b> Cùng trong thời gian này giai cấp vơ sản
cịn có một nhà hoạt động vĩ đại và sau này
trở thành bạn thân thiết của Mác đó là ai?


<b>?</b> Cho biết cuộc đời, sự nghiệp của Enghen?
Giáo viên giới thiệu chân dung của Enghen.
Giáo viên giới nội dung một số tác phẩm
tiêu biểu của Enghen.


<b>?</b> Qua cuộc đời và sự nghiệp của
Mác-Enghen em có suy nghĩ gì về tình bạn gia
Mỏc - Enghen?


Giáo viên có thể phân tích câu thơ dới đây:
"<i>HÃy chọn bạn nh Enghen chọn Mác.</i>
<i> HÃy học M¸c nh M¸c chän Gienni"</i>


- Enghen nãi : "<i>Khi M¸c còn sống tôi vẫn</i>
<i>là cây Viôlông thứ 2 bên Mác".</i>



<b>1. C¸c M¸c - Enghen </b>


* C¸c M¸c(<i>1818 - 1883)</i>.
- Sinh ra ở Tơriơ(Đức)


- Nm 1835 tin s trit hc.
- Nm 1843 sang Phỏp.


- Năm 1883 mất tại Anh.
- Một số tác phẩm tiêu biểu:


+ Tuyờn ngụn ng cng sn(1848).
+ Bộ t bản(1867) đợc ví nh: <i>"Quả đại</i>
<i>bác dữ dội nhất bắn vào đầu bọn t sản"</i>


* Enghen(1820 - 1895):


- Sinh ra ở thành phố Bécmen(Đ<i>ức)</i>.
- Năm 1842 sang Anh.


- Năm 1844 sang Pháp.


- Nm 1895 mt Luõn ụn(<i>Anh)</i>


- Một số tác phẩm tiêu biểu:


+ Tình cảnh giai cấp công nhân
Anh(1845).



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

n đây giáo viên chốt lại:<i> Nh vậy tình</i>
<i>bạn đẹp đẽ cao cả và vĩ đại đợc xây dựng</i>
<i>trên cơ sở tình bạn, tình yêu chân chính</i>
<i>tinh thần vợt khó giúp đỡ lẫn nhau để phục</i>
<i>vụ sự nghiệp cách mạng.</i>


<b>?</b> Em h·y rót ra nhËn xÐt vÒ ®iĨm gièng
nhau nỉi bËt trong t tëng của Mác
-Enghen?


<b>?</b> Trong khi xây dựng nền tảng đầu tiên cho
học thuyết, Mác-Enghen chú ý tới công tác
tuyên truyền và x©y dùng tỉ chức trong
phong trào công nh©n. VËy tỉ chức mà
Mác - Enghen xây dựng đầu tiên là tổ chức
nào?


<b>?</b> ng minh những ngời Cộng sản đợc
thành lập nh thế nào?


Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm hiểu sự
thành lập tổ chức những ngời Cộng sản.


<b>?</b> Vì sao Mác - Enghen phải thành lập tổ
chức mới của những ngời Cộng sản?


(<i>Giỏo viờn cho hc sinh tho lun nhóm và</i>
<i>gọi đại diện nhóm trả lời)</i>


<b>?</b>ý nghÜa cđa viƯc thµnh lËp?



Mục này là trọng tâm của bài vì vậy giáo
viên nên giành nhiều thời gian để giảng.


<b>?</b> Tuyên ngôn của Đảng cộng sản ra i
trong hon cnh no?


Giáo viên cho học sinh xem văn kiện tuyên


=> Mỏc - Enghen cú t tng đấu tranh
chống chế độ t bản xây dựng 1 xã hội
tiến bộ.


<b>2. §ång minh nh÷ng ngêi céng sản</b>
<b>và tuyên ngôn Đảng cộng sản.</b>


a. ng minh nhng ngi cộng sản.
- Tháng 6/1847, Đồng Minh những
ng-ời Cộng sản ra đng-ời trên cơ sở đồng
minh những ngời chính nghĩa.


- Vì để phù hợp với mục tiêu đấu tranh
của giai cấp công nhân


- ý nghÜa: Tæ chøc đầu tiên của giai
cấp quốc tế.


b. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản.
* Hoàn cảnh



- Phong trào công nhân quốc tế phát
triển địi hỏi phải có lý luận cách mạng
đúng đắn.


- Sự ra đời của tổ chức Đồng minh
những ngời Cộng sản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

ng«n §¶ng céng s¶n.


(<i>Giáo viên gọi học sinh lên đọc phần chữ in</i>
<i>nhỏ trong SGK)</i>


<b>?</b> Cho biÕt néi dung cña tuyên ngôn Đảng
cộng sản?


Giỏo viờn gii thớch bng s đồ.


XHNT CHNL CĐPK CNTB XHCH
Sau đó giáo viên lần lợt giới thiệu và phân
tích nội dung trong SGK.


<b>?</b> C©u kÕt cđa tuyên ngôn<i>"Vô sản tất cả</i>
<i>các nớc đoàn kết lại"</i> có ý g×?


<b>?</b> Vậy Tun ngơn của Đảng cộng sản ra
đời có ý nghĩa nh thế nào?


- Giáo viên hớng dn hc sinh c SGK


<b>?</b> Tại sao phong trào công nhân phát triển


mạnh trong thời kỳ này?


<b>?</b> Nét nỉi bËt cđa phong trào công nhân
quốc tế từ năm 1848 - 1870 là gì ?


<b>?</b> Quốc tế thứ nhất đợc thành lập nh thế
nào?


Giáo viên dùng đồ trực quan để tờng thuật


cộng sản ra đời.


* Néi dung:


- Xã hội loài ngời phát riển từ thấp đến
cao theo những quy luật nhất định,
trong đó động lực quan trọng nhất là
đấu tranh giai cấp.


- CNTB ra đời là một bớc tiến lớn nhng
có những mâu thuẫn không thể điều
hoà đợc, tất yếu dẫn đến cách mạng
XHCN.


- Giai cấp công nhân có sứ mệnh là
"<i>Ngời đào mồ chôn CNTB"</i>.


- KÕt thúc tuyên ngôn bằng lời kêu
gọi:"<i>Vô sản tất cả các nớc đoàn kết</i>
<i>lại"</i>



=>Nêu cao tinh thần đoàn kết quốc tế
vô sản


<i>* ý nghĩa: </i>


- L hc thuyết về CNXH đầu tiên đặt
cơ sở cho sự ra đời của chủ nghĩa Mác.
- Cổ vũ phong trào cơng nhân phát triển.
- Lí luận cách mạng soi đờng cho GCCN.


<b>3. Phong trµo công nhân từ năm 1848</b>
<b>- 1870 Quốc tế thứ nhất(15').</b>


a. Phong trào công nhân từ 1848-1870.
- Giai cấp công nhân đã trởng thành
trong đấu tranh nhận thức đúng vai trị
của giai cấp mình và tầm quan trọng
của vấn đề đoàn kết quốc tế.


- Phong trào cơng nhân từ 1848 -1870
tiếp tục phát triển địi hỏi phải thành lập
một tổ chức cách mạng quốc tế của giai
cấp vô sản.


b. Quèc tÕ thø nhÊt(1864-1876).


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

đ-buổi lễ thành lập Quốc tế Thứ nhất.


<b> ?</b> Hoạt động chủ yếu của QTTN là gì?



<b>?</b> Quốc tế thứ nhất có đóng góp gì cho
phong trào cơng nhân vào những năm
60-70 của thế kỷ XIX?


<b>?</b> Sự ra đời và hoạt động của quốc tế thứ
nhất có ý nghĩa gì?


<b>?</b> Đánh giá vai trò của Mác - Enghen trong
việc sáng lËp ra CNXHKH?


ợc thành lập
- Hoạt động:


+ Tuyªn trun Chđ nghÜa Mác vào
phong trào công nhân.


+ Đấu tranh chống khuynh hớng phi vô sản.


<b>+ </b>Thụng qua nhiều nghị quyết quan
trọng để bảo vệ GCCN(<i>Đòi ngày làm 8</i>
<i>giờ, phụ nữ có quyền bình đẳng ....)</i>


- Vai trß: thóc đẩy phong trào công
nhân quốc tế tiếp tục phát triển mạnh.
- ý nghÜa: tỉ chøc qc tÕ cã tÝnh chÊt
qn chóng đầu tiên trên thế giới


=> Kt luận: CNXH khoa học ra đời
với Tuyên ngôn Đảng cộng sản đây là


lý luận cách mạng đầu tiên của giai cấp
vơ sản, nêu nên sứ mệnh lịch sử và sự
đồn kết quốc tế để đánh đổ CNTB,
xây dựng nên CNXH.


<b>D. Cđng cè - h íng dÉn</b>


Em hãy đánh giá vai trò của Mác và Enghen trong việc soạn thảo ra Tuyên
ngôn Đảng cộng sản?


Quốc tế thứ nhất ra đời có vai trị nh thế nào?


<b>Bµi tËp vỊ nhà:</b>


Phân tích câu nói của Lênin<i>" Mác là linh hồn cđa Qc tÕ thø nhÊt"</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Gi¸o ¸n 2 (TiÕt 23- Bµi 17)</b>


<b>Văn Minh Đại Việt</b>
A. Mục đích, u cầu:


<b>1. KiÕn thøc</b>:


-Văn minh Đại Việt ra đời cùng với sự phát triển của Quốc gia.
- Các thành tựu chủ yêu nổi bật là văn hoá tinh thần Đại Việt.


- Văn minh Đại Việt mang đậm bản sắc văn hoá truyền thống Việt Nam.


<b>2. Kỹ năng:</b>



- Bit phõn tớch, so sánh các sự kiện, sử dụng tranh ảnh, đánh giá.
- Biết liên hệ kiến thức đang học với thực tế cuc sng.


<b>3. Giáo dục</b>:


- Lòng tự hào, ý thức giữ gìn và bảo vệ di sản văn hoá.


- Bng khả năng lao động sáng tạo nhân dân ta đã t c nhng thnh tu to
ln.


<b>B. Ph ơng pháp, ph ¬ng tiÖn</b>


- Phơng pháp: Sử dụng đồ trực quan, vấn đáp, thuyết minh, nêu vấn đề...
- Phơng tiện:


+ ảnh phóng to về Chùa Một Cột, Tháp Báo Thiên, Tháp Phổ Minh, Văn
Miếu Quốc Tử Giám.


+ Một số tài liệu liên quan khác.
<b>C. Các b ớc lên lớp</b>


1<b>. n định tổ chức</b>.


<b>2. KiĨm tra bµi cị</b>


Trình bày đời sống kinh tế vật chất của ngời Việt cổ trong xã hội Văn Lang
-âu Lạc? Hãy rút ra nét đặc trng của nền văn minh Văn Lang - âu Lạc?


<b>3. Giảng bài mới</b>



- t vn : Bi trccỏc em ó đợc học nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc đã
định hình đợc truyền thống Việt Nam. Thì Văn Minh Đại Việt là bớc phát triển
kiện toàn những bản sắc truyền thống đó là nền tảng văn hố góp phần tạo nên tính
cách Việt, tâm hồn Việt. Vậy tính cách Việt, tâm hồn Việt đợc thể hiện nh thế nào?
Bài học hơm nay cơ cùng các em tìm hiểu nền văn minh Đại Việt


<b>? </b>Quốc gia Đại Việt đợc hình thành từ bao
giờ? Đánh dấu bằng sự kiện gì nổi bật?


<b>?</b> Em h·y cho biÕt ý nghÜa cña chiÕn thắng
Bạch Đằng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Sau ú giỏo viờn rỳt ra kết luận: "<i>Chiến thắng</i>
<i>Bạch Đằng năm 938 là cái mốc bản lề của</i>
<i>lịch sử Việt Nam. nó chấm dứt vĩnh viễn nền</i>
<i>thống trị hơn 1000 năm của phong kiến phơng</i>
<i>Bắc, mở ra thời kỳ độc lập thực sự và lâu dài</i>
<i>của dân tộc ta".</i>


<b>?</b> Vậy từ thế kỷ X-XVIII Quốc gia Đại Việt
phát triển dới các triều đại no?


<b>?</b> Quốc gia Đại Việt phát triển mạnh nhất dới
thời kỳ nào?


Giáo viên sử dụng băng thêi gian:


<b>?</b> Vì sao đợc gọi là Văn Minh Đại Việt?


<b>?</b> Thời kỳ thịnh đạt nhất của văn minh Đại


Việt dới các triều đại nào ?


<b>?</b> Kinh đơ gắn bó sâu sắc với văn minh Đại
Việt là gì?


<b>?</b> Văn minh Đại Việt ra đời đợc kế thừa bởi
những nhân tố nào?


<b>?</b> Vậy trên cơ sở thừa hởng những nhân tố đó
văn minh ĐạiViệt đã đạt đợc những thành tựu
nào?


<b>?</b> Sau khi giành đợc chủ quyền Quốc gia Đại
Việt hình thành một thiết chế Nhà nớc nh thế
nào?


<b>?</b> VËy em hiÓu nh thÕ nµo lµ"<i>Phong kiÕn</i>
<i>quan liªu"</i>?


Sau đó giáo viên kết luận: "<i>Vua cú quyn ti cao,</i>


* Khái quát tiến trình phát triển.
- Thế kỷ X-XI(<i>Ngô, Đinh, Tiền, Lê)</i>


- Thế kỷ XI- XIV(<i>Lý, TrÇn)</i>


- Thế kỷ XV - XVIII (<i>Hậu Lê</i>)
Sơ kì Thịnh đạt Hậu kì
X XI XV XVI - XVIII



* Văn minh Đại Việt:


- Văn minh Đại Việt ra đời và phát
triển song song cùng với quốc gia Đại
Việt


- Thịnh đạt nhất dới 2 triều Lý - Trần.


- Kinh đô Thăng Long.


- Văn minh Đại Việt ra đời là sự tổng
hợp của 3 nhân tố:


+ Kh«i phơc nền văn minh Văn Lang- Âu Lạc
của ngời Việt cổ và phát triển một bớc cao hơn.
+ ảnh hởng của văn hoá Phơng Bắc
qua nghìn năm Bắc thuộc.


+ ảnh hởng của văn hoá Chăm Pa
ph-ơng Nam.


2. Thành tựu chủ yếu của văn minh Đại
Việt:


a. Thiết chế nhà nớc


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>dới vua là hệ thống quan văn, quan võ..."</i>
<b>?</b> Đời sèng vËt chÊt cđa ngêi ViƯt ?


<b>?</b> So s¸nh nền kinh tế văn minh Văn Lang


-Âu Lạc và nền kinh tế Văn Minh Đại Việt?
Giáo viên hớng dẫn học sinh so sánh về: công
cụ, công tác thuỷ lợi kĩ thuật thâm canh tăng vụ
Giáo viên mô tả một số nghề thủ c«ng trun
thèng


<b>?</b> Từ những thực tế về đời sống vật chất em
hãy cho biết đời sống tinh thần của nền văn
minh Đại Việt?


<b>?</b>Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc li ngun
gc ra i ca o pht?


Giáo viên đa ra câu nãi cđa Lª Quý Đôn:
"<i>Dân chúng quá nửa là s sÃi, trong nớc không</i>
<i>chỗ nào là không có chùa chiền"</i>


<b>?</b> Tại sao Phật giáo lại phát triển mạnh nhất
d-ới thời Lý?


(<i>Giáo viên giải thích cho học sinh)</i>


Giỏo viờn s dụng biểu tợng để cho học sinh thấy rõ
sự ảnh hởng của Phật giáo vào Việt Nam.


<b>?</b> ảnh hởng từ Phật giáo văn minh Đại Việt
đã đạt đợc những thnh tu gỡ ni bt?


Giáo viên lần lợt giới thiệu c¸c kiÕn tróc qua
c¸c bøc tranh.



(<i>Giáo viên có thể kể một số chuyện liên quan</i>
<i>đến việc xây dựng trong cuốn: Lịch sử Việt</i>
<i>Nam của Tôn Nữ Quỳnh Trân; Việt sử giai</i>
<i>thoại - Nguyễn Khắc Thuần...)</i>


Sau đó giáo viên yêu cầu học sinh đọc phần
chữ in nhỏ kết hợp một số câu chuyện kể và
hỏi học sinh:


<b>?</b> Em hãy rút ra đặc điểm chung của các kiến
trúc điêu khắc trên?


- Bao trùm lên một hệ thống cộng đồng
các làng xã.


b. §êi sèng vËt chÊt:


- Vẫn duy trì nền kinh tế nơng nghiệp
làng xã. Song phát triển quy mơ lớn
hơn, một trình độ kỹ thuật cao hơn.
- Thủ công nghiệp phát triển ngh dt,
gm.


c. Đời sống tinh thần:


Vn Minh i Vit t đợc nhiều thành
tựu văn hố rực rỡ. Có 3 dịng vn hoỏ
chớnh:



*Văn hoá phật giáo


- nh hng từ ấn Độ đợc truyền bá
rộng rãi từ thế kỷ X trở thành quốc giáo
dới thời Lý.



B¾c thuéc Lý


XVI sau


X XIV 1/2XIV XV


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>?</b> Bªn cạnh dòng văn hoá Phật giáo, Việt Nam
còn chịu ảnh hởng của dòng văn hoá Nho
giáo. Vậy Nho giáo có nguồn gốc từ đâu?


Giỏo viên phân tích cho học sinh thấy đợc sự
ảnh hởng của Nho giáo vào Việt Nam.


<b>?</b> ¶nh hëng tõ Nho giáo có những thành tựu
gì nổi bật?


Giáo viên giíi thiƯu vỊ Văn Miếu Quốc Tử
Giám(<i>Có tranh minh ho¹).</i>


? Trên cơ sở chữ Hán, nhân dân ta ó sỏng to
ra loi ch vit no?



Giáo viên giíi thiƯu ch©n dung cđa Ngun
Tr·i trong SGK.


<b>?</b> Việc sáng tạo ra chữ nôm có ý nghĩa nh thế
nào?


<b>?</b> Ngoài hai dòng văn hoá trên thì Văn Minh
Đại Việt còn có dòng văn hoá nào?


<b>?</b> Kể tên một số trò chơi dân gian mà em biết?
Giáo viên mô tả cho học sinh nghe về một số
trò chơi: Đánh phết; múa rối nớc..


Từ 3 dòng văn hoá trên em hÃy rút ra nhận xét
về mối liên hệ giữa chúng?


=> Thể hiện tính dân gian hoà nhập với
thiên nhiên(<i>Rồng, hoa sen, lá sen).</i>


* Văn hoá nho giáo:


- Nho gi¸o cã nguån gèc tõ Trung
Quốc và Việt Nam từ thời Bắc thuộc


B¾c thuéc XVI sau
X XV


- Thµnh tựu:
+ Kiến trúc:



. Năm 1070, Nhà Lý xây dựng Văn
Miếu thờ Khổng Tử.


. Năm 1075, Nhà Lý mở khoa thi.
. Năm1076, lập Quốc Tử Giám


+ Ch vit: gn với đạo Nho, chữ Hán
trở thành văn tự chính thức.


+ Nhân dân ta đã sáng tạo ra chữ
Nôm(<i>Tiêu biểu Lý Thờng Kiệt, Chu</i>
<i>Văn An, Nguyn Trói...)</i>


=>Mang tính tự tôn dân tộc.
* Văn hoá dân gian


- Trò chơi phổ biÕn trong c¸c làng
xÃ(<i> Đánh phết, đua thuyền, múa rối </i>
<i>n-ớc, xăm mình...)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>?</b> Từ những thành tựu trên em hãy rút ra đặc
điểm, vị trí của nền văn minh Đại Vit?


<b>?</b> Là ngời học sinh em phải có trách nhiệm gì
trong việc bảo vệ nền văn hoá truyền thống
dân tộc?


(<i>Giáo viên gọi một số học sinh lên trình bày)</i>


<b>3. Đặc điểm và vị trí lịch sử của văn</b>


<b>minh Đại Việt:</b>


- c im: Nn vn hoỏ rc r, phong
phú, độc đáo của ngời Việt.


- VÞ trÝ: mang ®Ëm bản sắc truyền
thống, tính cách Việt, tâm hồn Việt và
là nền tảng văn hoá Việt Nam.



<b>D. Cđng cè - h íng dÉn </b>


- Quốc gia Đại Việt đợc hình thành từ bao giừo?


- Văn Minh Đại Việt ra đời trên cơ sở thừa hởng bởi những nhân tố nào?
- Theo em thành tựu nổi bật nhất của Văn Minh Đại Việt l gỡ?


<b>Bài tập về nhà: </b>Viết một đoạn văn ngắn khoảng 10 - 15 dòng nói về suy


nghĩ của em trong việc bảo vệ nền văn hoá truyền thống của dân tộc.
III. Kết quả


Qua trc tip ging dy tôi thấy việc xây dựng giáo án môn lịch sử theo
ph-ơng pháp tích cực ở trờng THPT đã mang lại hiệu quả thiết thực. Do có sự chuẩn bị
chu đáo, sử dụng các phơng pháp phù hợp nên giờ học đã tạo đợc sự tập trung chú
ý, sự hứng thú học tập và bớc đầu phát huy đợc tính tích cực và chủ động học tập
của học sinh. Qua bài học các em không những nắm vững đợc kiến thức cơ bản mà
cịn hiểu đợc hồn cảnh, ngun nhân diễn biến và bài học lịch sử cần rút ra qua
các sự kiện, hiện tợng lịch sử. Từ đó giúp các em biết suy luận, t duy giữa các sự
kiện với nhau, hiểu đợc mối liên hệ giữa các sự kiện hiện tợng.



Thời gian đầu của năm học 2004 - 2005. Do mới bớc vào nghề nên tơi cịn
nhiều bỡ ngỡ, trong việc tìm hiểu thiết kế bài giảng. qua giảng dậy thấy học sinh
khó nhớ sự kiện, kiểm tra nhiều trờng hợp còn cha nắm chắc kiến thức cơ bản. Các
em cha có kỹ năng nhận xét, suy luận, thậm chí một số em sợ họclịch sử vì nhiều
sự kiện q khơng nhớ nổi. Kiểm tra một tiết cả khối 10 chỉ chiếm 10% đạt giỏi,có
25% khơng đạt u cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>PhÇn 3: </b>

<b>KÕt luËn</b>



Việc soạn giáo án trong dạy học lịch sử là một khâu quan trọng trong hệ
thống kĩ năng dạy học của ngời giáo viên. Vậy soạn nh thế nào để có hiệu quả. Qua
thực tiễn giảng dạy tơi đã rút ra mấy vấn đề sau của bài lên lp:


<b>1. Biết bắt đầu bài học:</b>


Bt u hp lý mt bài học có ý nghĩa quan trọng đốivới việc đảm bảo hiệu
quả đối với giờ lên lớp. Cần bắt đầu bài học sao cho thu hút đợc sự chú ý, hứng thú
của học sinh. Thông thờng để bắt đầu bài học giáo viên nên chú ý tới:


- Những kiến thức học sinh đã có.
- Kiến thức nội dung bài sắp học.


Từ đó giáo viên tìm cách khêu gợi động lực học tập của học sinh thông qua
cách đặt vấn vo bi mi.


<b>2. Biết thông báo một cách sáng sủa:</b>


Thông báo sáng sủa có quan hệ mật thiết với kết quả học tập của học sinh.
Thông báo sáng sủa trong dạy học tức là giáo viên biết giảng giải một cách rõ


ràng, mạch lạc nội dung học tËp cho häc sinh. Cơ thĨ:


- Giảng những điều mà các em hiểu đợc.
- Giảng những điều mà các em cần biết.


- Dạy tốc độ thích hợp với chủ đề và sát với trình độ học sinh.
- Biết nhấn mạnh vào trọng tâm và vấn đề khó đối với học sinh.


- Biết sắp xếp thời gian và tạo cơ hội cho cả lớp cùng suy nghĩ làm việc.
- Biết phân phối thời gian hợp lý trong tiết dạy.


<b>3. Bit t câu hỏi và nhận xét câu trả lời của học sinh</b>
<b>4. Biết chọn phơng pháp dạy học thích hợp.</b>


<b>5. BiÕt kÕt thóc vµo bµi häc</b>


Kết thúc bài học đúng đắn có tác dụng củng cố khắc sâu điều vừa học. Do
vậy giáo viên cần phải biết giành thời gian cần thiết để kết thúc bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×