Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

TU CHON TOAN 8 PHAN 1 Tiet 1 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.36 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Giáo án : Tự chọn 8 Năm học: 2008 - 2009</b></i>
<i><b>Ngày soạn: 25 - 8 - 2008</b></i>


<i><b>Tiết: 1, 2 </b></i>

<i>NHÂN ĐA THỨC</i>


<b>I/ MỤC TIÊU</b>


- Kiến thức: Học sinh được củng cố cách nhân đơn thức với đa thức. Nhân đa thức với đa thức
- Kỷ năng: Vận dụng các kiến thức trên vào giải toán


- Thái độ: Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chinh xác khi làm bài
<b>II/ CHUẨN BỊ </b>


GV: Các tài liệu tham khảo, bảng phuï


HS: Trả lời câu hỏi 1,2 ; Làm bài tập, bảng nhóm
<b>III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>


1. Ơ định lớp: (1’) A2


2 Bài mới: (87’ ) (2 tiết )


TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức
4’ Hoạt động1:


GV: yêu cầu học sinh trả lời các
câu hỏi 1 và 2


GV: Đưa ra tổng quát


Hoạt động1:



HS: Trả lời 1. Ôn tập lí thuyết
A.(B + C) = A.B + A.C


(A + B).(C + D) =A.(C + D) + B.(C
+ D)=A.C +A.D +B.C+B.D


83’ Hoạt động2:


GV: Đưa ra bài tập 1 lên bảng và
trả lời: Ta áp dụng kiến thức nào
đẻ giải ?


GV: Gọi 2 HS lên bảng giải
GV: Cho lớp nhận xét


GV: Nêu yêu cầu bài 2 và hỏi:
Em hiểu yêu cầu đề bài như thế
nào ?


GV: Gọi 2 HS lên bảng


Hoạt động2:


HS: Nhân đơn thức với đa
thức


2 HS leân bảng giải
HS: Nhận xét


HS: Khai triển rút gọn biểu


thức sao cho kết quả cuối
cùng khơng cịn chưa biến


2 HS lên bảng giải


2. Giải bài tập:
Bài tập 1:
Giaûi


a, 3x2<sub> - 2x.(5 + 1,5x) + 10</sub>


= 3x2<sub> - 10x - 3x</sub>2<sub> + 10</sub>


= -10x + 10


b, 3x.(x - 2) -5x.(1 - x) - 8.(x2<sub> - 3</sub>


= 3x2<sub> - 6x - 5x + 10x</sub>2<sub> - 8x</sub>2<sub> + 24</sub>


= 5x2<sub> - 11x + 24</sub>


Bài tập 2:
Giải


a, x.(5x - 3) - x2<sub>.(x -1) + x.(x</sub>2<sub> - 6x) </sub>


- 10 + 3x


= 5x2<sub> - 3x - x</sub>3<sub> + x</sub>2<sub> + x</sub>3<sub> - 6x</sub>2<sub> - 10 + </sub>



3x


= (5x2<sub> + x</sub>2<sub> - 6x</sub>2<sub>) + (x</sub>3<sub> - x</sub>3<sub>) + (3x - </sub>


3x) - 10
= -10


Vậy giá trị của biểu thức đã cho
không phụ thuộc vào giá trị của
biến


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Giáo án : Tự chọn 8 Năm học: 2008 - 2009</b></i>


GV: Cho lớp nhận xét


GV: Nêu bài tập 3 và hỏi: Muốn
tìm x ta phải làm gì trước tiên ?
Thu gọn dựa vào đâu ?


GV: Gọi 2HS lên giải


GV: Cho lớp nhận xét
GV: Nêu bài tập 3


GV:Ta thực hiện phép tính như
thế nào ?


GV: Gọi 2HS lên giải


GV: Cho lớp nhận xét



GV: Cho HS hoạt động nhóm bài
5 (làm như bài tập 3)


HS: Nhận xét


HS: Trườc hết phải thu gọn
vế trái


HS: Dựa vào quy tắc nhân
đơn thúc với đa thức
2 HS lên giải


HS: Nhận xét


HS: Nhân đa thức với đa
thức


2 HS lên giải


HS: Nhận xét


HS: Hoạt động nhóm
- Nhóm 1 và 2: Câu a
- Nhóm 3 và 4: Câu b


2yz + 100


= zy - zx + yz - yx + xy + xz + 100
- 2yz



=(zy + zy - 2zy) + (xz - xz) + (xy -
xy) + 100 = 100


Vậy giá trị của biểu thức đã cho
không phụ thuộc vào giá trị của
biến


Bài tập 3:
Giải


a, 2x(x - 5) - x(3 + 2x) = 26
 <sub> 2x</sub>2<sub> - 10x - 3x - 2x</sub>2<sub> = 26</sub>
 -13x = 26
 <sub> x = -2</sub>
Vaäy x = -2


b,3(2x - 1) -5(x - 3) +6(3x - 4) = 24
 6x - 3 - 5x +15 + 18x - 24 = 24
 19x - 12 = 24
 19x = 36
 x =
19


36


Vaäy x = <sub>19</sub>36
Bài tập 4:
Giải:



a, (x - 4).(x2<sub> - 2x + 3)</sub>


= x(x2<sub> - 2x + 3) - 4(x</sub>2<sub> - 2x + 3)</sub>


= x3<sub> - 2x</sub>2<sub> + 3x - 4x</sub>2<sub> + 8x - 12</sub>


b, (2x2<sub> - 3x - 1).(5x + 2)</sub>


= 2x2<sub>(5x + 2) - 3x(5x + 2) - 1(5x + </sub>


2)


= 10x3<sub> + 4x</sub>2<sub> - 15x</sub>2<sub> - 6x - 5x - 2</sub>


= 10x3<sub> - 11x</sub>2<sub> - 11x - 2</sub>


Bài tập 5
Giaûi


a, (3x - 1).(2x + 7) - (x + 1).(6x - 5)
= 16


 6x2 + 21x - 2x - 7 - (6x2 - 5x +
6x - 5) = 16


 6x2 + 19x - 7 - 6x2 - x + 5 = 16
 <sub> 18x - 2 = 16</sub>
 18x = 18
 <sub> x = 1</sub>
Vaäy x = 1



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Giáo án : Tự chọn 8 Năm học: 2008 - 2009</b></i>


GV: Nêu bài tập 6
GV: Hướng dẫn


a, Để chứng minh biểu thức đó
chia hết cho 6, ta vận dụng tính
chất chia hết của một tổng hoặc
một hiệu để xét. Muốn vậy, ta
phải biến đổi, rút gọn biểu thức
đã cho


GV: Làm mẫu câu a


GV: Gọi một học sinh lên lam câu
b


GV: Nêu bài tập 7


GV: Ta gọi x, x + 1, x + 2 là ba số
tự nhiên liên tiếp (x

N*)
GV: Như vậy tích của hai số đầu
là ……… Tích của hai số sau là ……….
Khi đó ta có đẳng thức nào ?
GV: Gọi 1 HS giải để tìm x


HS theo doõi


1 HS lên làm câu b


1 HS đọc đề bài


HS: (trả lời). Tích của hai
số đầu là x(x + 1). Tích của
hai số sau là (x + 1).(x + 2)
HS:(x + 1).(x + 2) - x(x + 1)
= 50


1 HS leân giaûi


b, (3x - 5).(7 - 5x) + (5x + 2). (3x -
2) - 2 = 0


 21x - 15x2 - 35 + 25x + 15x2 -
10x + 6x - 4 - 2 = 0


 42x - 41 = 0
 <sub> 42x = 41</sub>
 <sub> x = </sub>


42
41


Baøi tập 6
Giải


a, Ta có: n(n + 5) - (n - 3).(n + 2)
= n2<sub> + 5n - (n</sub>2<sub> + 2n - 3n - 6)</sub>


= 6n + 6



Với n

Z thì 6n  6 ; 6  6


 <sub> 6n + 6 </sub> 6


 n(n + 5) - (n - 3).(n + 2)  6


b, (n - 1).(n + 1) - (n - 7).(n - 5)
= (n2<sub> + n - n - 1) -(n</sub>2<sub> - 5n - 7n + 35)</sub>


= 12n - 36


Với n

Z thì 12n  12 ; 36  12


 12n - 36  12


 <sub>(n - 1).(n +1) - (n - 7).(n - 5) </sub>


12


Bài tập 7
Giải


Gọi x, x + 1, x + 2 là ba số tự
nhiên liên tiếp (x

N*)
Theo đề bài ta có


(x + 1).(x + 2) - x(x + 1) = 50
 <sub> x</sub>2<sub> + 2x + x + 2 - x</sub>2<sub> - x = 50</sub>



 2x = 48
 <sub> x = 24</sub>


Vậy ba số tự nhiên liên tiếp phải
tìm là 24; 25; 26


3. Hướng dẫn về nhà: (2’)


- Về nhà nắm vững thật kỹ 2 quy tắc vừa học ( Chú ý về dấu khi nhân)
- Xem và giải lại các bài tập đã chữa


- Xem các hằng đẳng thức
4. Rút kinh nghiệm


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×