Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

ke hoach dia li 8 theo chuan kien thucki nang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.56 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Kế hoạch bộ mơn địa lí 8</b>

Năm học 2010 – 2011


<b>I. Những căn cứ để xây dựng kế hoạch</b>
- Căn cứ vào kế hoạch của Phòng Giáo dục - Đào tạo ....
- Căn cứ vào kế hoạch năm học 2010- 2011 của trờng ...
- Căn cứ vào k hoch ca t chuyờn mụn


- Căn cứ vào kết quả năm học trớc và chất lợng khảo sát bộ môn của lớp
Tôi xây dựng kế hoạch giảng dạy bộ môn Địa lí 8 nh sau:


<b>II. Thuận lợi, khó khăn</b>
<i><b>1. Điều tra cơ bản:</b></i>


Tng s hc sinh khi 8: 52
Trong đó:


Líp 8A: 18 HS N÷: 12 Nam: 6
Líp 8B: 17 HS N÷: 8 Nam: 9
Líp 8C: 17HS N÷: 7 Nam: 10
ChÊt lỵng khảo sát đầu năm :


- Giỏi : ... - Kh¸ : ...
- TB : ... - YÕu : ...


<i><b>2.Thn lỵi: </b></i>


- Ban lãnh đạo phờng quan tâm, giúp đỡ nhà trờng, tạo mọi điều kiện cho nhà trờng
có đầy đủ cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy và học.


- Hội phụ huynh học sinh kết hợp với các tổ chức XH khác ở địa phơng luôn quan
tâm, giúp đỡ, ủng hộ nhà trờng về cơ sở vật chất và tinh thần.điều đó là nguồn động


viên khích lệ thầy và trị thi đua “ dạy tốt học tốt”.


- Ban giám hiệu nhà trờng thờng xuyên quan tâm, giúp đỡ đến việc dạy và học của
thầy và trị.


- Nhà trờng có đội ngũ cán bộ giáo viên có trình độ chun mơn nghiệp vụ tốt, có
lịng u nghề mến trẻ, đồn kết 1 lịng vỡ mc tiờu chung.


3.Khó khăn:


- Do nhiu dựng phc vụ cho việc dạy và học tuy đã đợc bổ sung nhng vẫn cha
đợc đầy đủ.


- Đa số các em HS đều là con em gia đình nhà nơng kinh tế cịn nhiều khó khăn
nên điều kiện phục vụ cho các em học tập còn nhiều hạn chế, nhiều gia đình cha thực
sự quan tâm đến việc học tập của con em mình.


<b>III. Chỉ tiêu phấn đấu</b>
<i><b>1.Bộ môn: </b></i>


- Giỏi: ...% - Khá: ....%
- TB: ....% - Yếu: ...%
<i><b>2.Đăng kí đồ dùng tự lm: 2 </b></i>


3.HSG cấp trờng: không
<i><b>4.Danh hiệu cá nhân : LĐTT</b></i>
<b>IV.Biện pháp thực hiện:</b>


1. <b>Đối với giáo viên :</b>



-Thng xuyên nghiên cứu học hỏi, trau rồi kiến thức để nâng cao trình độ chun
mơn nghiệp vụ.


- Chuẩn bị giáo án, đồ dùng dạy học chu đáo trớc khi đến lớp.
- Thực hiện nghiêm túc qui chế chuyên môn, chế độ soạn, giảng.


- Tận dụng tối đa và sử dụng có hiệu quả các ĐDDH. Có kế hoạch tự làm ĐDDH
vớ những đồ dùng cịn thiếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Có kế hoạch bồi dỡng HS giỏi trong các CLB, phụ đạo HS yếu kém.
- Thờng xuyên kiểm tra để nắm bắt đợc tình hình học tập của HS.
2. Đối với HS:


- Cần có đầy đủ đồ dùng học tập:SGK, vở ghi, VBT, TBĐ, thớc kẻ, com pa, máy
tính, bút chì .


- Trong líp chó ý nghe gi¶ng, tÝch cùc phát biểu ý kiến xây dựng bài.


- V nh hc bài, làm bài đầy đủ, đọc trớc bài mới theo tinh thần tự giác, tích cực
trong học tập.


- Bên cạnh học lí thuyết cần phải rèn luyện kĩ năng địa lí: vẽ biểu đồ , gt các hiện
tợng địa lí trong thực tế.


- Tích cực tìm hiểu, nghe về tình hình KTXH của đất nớc, các nớc trên thế giới.
- Không nghỉ học không phép và không đi học muộn.


<b>Vi </b>–<b> KÕ hoạch cụ thể:</b>
Học kì I 19 tuần : 18 tiết
Học kì II 18 tuần : 34 tiết


Cả năm - 37 tuần: 52 tiết
<b>Thá</b>


<b>ng</b> <b>chơngbài</b> <b>kiến thức cơ bản</b> <b>cần đạtkĩ năng</b> <b>phơng pháp, thiếtbị</b>
8,9,


10,11
,
12, 1


Chương


<b>XI. </b>
<b>Châu Á</b>
<b>Từ bài 1</b>
<b>đến bài </b>
<b>18</b>


-Biết được vị trí địa lí,


giới hạn của châu Á trên
bản đồ


-Trình bày được đặc
điểm về kích thước lãnh
thổ của châu Á


-Trình bày và giải thích
được đặc điểm khí hậu
châu Á. Nêu và giải


thích được sự khác nhau
giữa kiểu khí hậu gió
mùa và kiểu khí hậu lục
địa ở châu Á.


-Trình bày được đặc
điểm chung của sơng
ngịi châu Á. Nêu và giải
thích được sự khác nhau
về chế độ nước, giá trị
kinh tế của các hệ thống
sơng lớn.


-Trình bày được các
cảnh quan tự nhiên ở
châu Á và giải thích
được sự phân bố của một
số cảnh quan.


-Trình bày và giải thích
được một số đặc điểm
nổi bật của dân cư, xã
hội châu Á.


-Đọc bản đồ,
lược đồ: tự
nhiên, phân
bố dân cư,
kinh tế châu
Á để hiểu và


trình bày đặc
điểm tự
nhiên, dân cư,
kinh tế của
châu Á, một
số kh vực của
châu Á.


-Phân tích
biểu đồ nhiệt
độ, lượng
mưa của một
số địa điểm
của một số
kiểu khí hậu
tiêu biểu ở
châu Á.
-Quan sát
tranh ảnh và
nhận xét về
các cảnh quan
tự nhiên, một
số hoạt động
kinh tế ở châu


-Nêu và giải quyết vấn
đề, đàm thoại, quan sát
trực quan, gợi ý, quy
nạp, phân tích,



....


-Bản đồ tự nhiên châu
Á


-Bản đồ các đới khí
hậu châu Á.


-Các biểu đồ khí hậu
thuộc các kiểu khí hậu.
-Bản đồ cảnh quan tự
nhiên châu Á.


-Bản đồ các nước trên
thế giới.


-Bản đồ phân bố dân
cư châu Á


-Bản đồ kinh tế châu Á
-Tranh ảnh về các cảnh
quan, dân cư, các thành
phố, các trung tâm kinh
tế lớn, các hoạt động
kinh tế ... ở châu Á, ...
-Lược đồ khí áp và
hướng gió chính về
mùa đơng và mùa hạ ở
châu Á.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Trình bày và giải thích
(ở mức độ đơn giản )
một số đặc điểm phát
triển kinh tế của các
nước ở châu Á.


-Trình bày được tình
hình phát triển các ngành
kinh tế và nơi phân bố
chủ yếu.


-Trình bày được những
đặc điểm nổi bật về tự
nhiên, dân cư, kinh tế- xã
hội của các khu vực: Tây
Nam Á, Nam Á, Đông
Nam Á, Đông Á, Đơng
Nam Á


-Trình bày được một số
đặc điểm nổi bật về Hiệp
hội các nước Đơng Nam
Á (ASEAN).


Á.


-Phân tích các
bảng thống kê
về dân số,
kinh tế.



-Tính tốn và
vẽ biểu đồ về
sự gia tăng
dân số, sự
tăng trưởng
GDP, về cơ
cấu cây trồng
của một số
quốc gia, khu
vực châu Á.


tế- xã hội một số nước
châu Á.


-Bảng số liệu thống kê
về một số ngành kinh
tế


-Bản đồ Tây Nam Á,
Nam Á, Đông Nam Á,
Đông Á, Đông Nam Á
-Một số tranh ảnh về tự
nhiên, kinh tế, tôn giáo
các quốc gia ở các khu
vực châu Á.


-Lược đồ phân bố
lượng mưa, dân cư ở
các khu vực châu Á


-Bản đồ , tranh ảnh
nước Lào,
Cam-pu-chia.


1 <b><sub>Chương</sub></b>


<b>XII. </b>
<b>Tổng </b>
<b>kết về </b>
<b>địa lí tự </b>
<b>nhiên và</b>
<b>địa lí </b>
<b>các </b>
<b>châu lục</b>


Từ bài
19 đến
bài 21


-Phân tích được mối
quan hệ giữa nội lực và
ngoại lực và tác động
của chúng đến địa hình
bề mặt Trái Đất.


-Trình bày được các đới,
các kiểu khí hậu, các
cảnh quan tự nhiên chính
trên Trái Đất



-Phân tích mối quan hệ
giữa khí hậu với cảnh
quan tự nhiên trên Trái
Đất


-Phân tích được mối
quan hệ chặt chẽ giữa
các hoạt động sản xuất
nông nghiệp, công


nghiệp của con người với
môi trường tự nhiên


Sử dụng bản
đồ, lược đồ,
biểu đồ, sơ
đồ, tranh ảnh
để xác lập
mối quan hệ
giữa các
thành phần tự
nhiên (nội
lực, ngoại lực
với địa hình;
khí hậu với
cảnh quan...)
giữa mơi
trường tự
nhiên với hoạt
động sản xuất


của con
người.


-Nêu và giải quyết vấn
đề, đàm thoại, quan sát
trực quan, gợi ý, quy
nạp, phân tích,


-Bản đồ tự nhiên thế
giới


-Bản đồ các địa mảng
trên thế giới.


-Bản đồ khí hậu thế
giới


-Các vành đai gió trên
Trái Đất


-Bản đồ các nước trên
thế giới.


-Tranh ảnh cảnh quan
liên quan đến hoạt
động sản xuất.


2,3,4


, 5 <b>Phần 2: <sub>Địa lí </sub></b>



<b>Việt </b>
<b>Nam – </b>
<b>Địa lí tự</b>


-Biết vị trí của Việt Nam
trên bản đồ thế giới
-Biết Việt Nam là một
trong những quốc gia
mang đậm bản sắc thiên


-Xác định vị


trí nước ta
trên bản đồ
thế giới


-Sử dụng bản


-Bản đồ các nước trên
thế giới.


-Bản đồ khu vực Đông
Nam Á


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>nhiên</b>


Từ bài
22 đến
bài 44



nhiên, văn hố, lịch sử
của khu vực Đơng Nam
Á


-Trình bày được vị trí địa
lí, giới hạn, phạm vi lãnh
thổ của nước ta. Nêu
được ý nghĩa của vị trí
địa lí nước ta về mặt tự
nhiên, kinh tế- xã hội
-Trình bày được đặc
điểm lãnh thổ nước ta
-Biết diện tích, trình bày
được một số đặc điểm
của Biển Đông và vùng
biển nước ta


-Biết nước ta có nguồn
tài nguyên biển phong
phú, đa dạng; một số
thiên tai thướng xảy ra
trên vùng biển nước ta,
sự cần thiết phải bảo vệ
môi trường biển.


-Biết sơ lược về quá
trình hình thành lãnh thổ
nước ta.



-Biết nước ta có nguồn
tài ngun khống sản
phong phú, đa dạng; sự
hình thành các vùng mỏ
chính ở nước ta qua các
giai đoạn địa chất


-Trình bày và giải thích
được đặc điểm chung
của địa hình Việt Nam
-Nêu được vị trí, đặc
điểm cơ bản của khu vực
đồi núi, khu vực đồng
bằng, bờ biển và thềm
lục địa.


-Trình bày và giải thích
được đặc điểm chung
của khí hậu, sơng ngịi,
đất, sinh vật Việt Nam
-Trình bày được những


đồ tự nhiên
Việt Nam,
lược đồ, sơ đồ
để xác định,
trình bày và
nhận xét các
đối tượng địa



-Đọc Sơ đồ
địa chất kiến
tạo, Bản đồ
địa chất Việt
Nam


-Sử dụng bản
đồ, lược đồ
địa hình để
hiểu và trình
bày một số
đặc điểm
chung của địa
hình, mơ tả
đặc điểm và
sự phân bố
các khu vực
địa hình ở
nước ta


-Phân tích lắt
cắt địa hình
để chỉ ra tính
phân bậc và
hướng
nghiêng của
địa hình
-Sử dụng bản
đồ khí hậu.


-phân tích
bảng số liệu
về nhiệt độ,
lượng mưa,
về các hệ
thống sông
lớn, tỉ lệ các
nhóm đất
chính, biến


Nam


-Bản đồ Việt Nam
trong các nước Đông
Nam Á


-Quả địa cầu


-Bản đồ Biển Đông
-Tranh ảnh về tài
nguyên và cảnh đẹp
vùng biển Việt Nam
-Cảnh biển bị ô nhiễm
-Sơ đồ các vùng địa
chất- kiến tạo


-Bảng niên biểu địa
chất


-Bản đồ địa chất Việt


Nam


-Bản đồ khoáng sản
Việt Nam


-Một số mẫu khoáng
sản tiêu biểu


-Bảng số liệu về các
khống sản chính
-Ảnh khai thác khống
sản than, dầu khí...
-Bản đồ hành chính
Việt Nam


-Lát cắt địa hình
( phóng to từ Atlat địa
lí Việt Nam)


+dọc theo kinh tuyến
1080<sub>Đ</sub>


+thổ nhưỡng theo vĩ
tuyến 200<sub>Bợp địa lí tự </sub>


nhiên từ Phan-xi-păng
tới TP Thanh Hố
+Lát cắt tổng h


-Hình ảnh một số dạng


địa hình cơ bản của
Việt Nam: núi, đồng
bằng, bờ biển...


-Atlat địa lí Việt Nam
-Bản đồ khí hậu Việt
Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

nét đặc trưng về khí hậu
và thời tiết của hai mùa;
sự khác biệt về khí hậu,
thời tiết của các miền.
-Nêu và giải thích được
sự khác nhau về chế độ
nước, về mùa lũ của
sơng ngịi các miền. Biết
một số hệ thống sơng lớn
ở nước ta.


-Nắm được đặc tính, sự
phân bố và giá trị kinh tế
của các nhóm đất chính.
-Nêu được một số vấn đề
lớn trong sử dụng và cải
tạo đất


-Nắm được các kiểu hệ
sinh thái rừng và phân bố
của chúng



-Nêu được những thuận
lợi và khó khăn, giá trị
của khí hậu, sơng ngịi,
đất, sinh vật đối với đời
sống, sản xuất và sự cần
thiết phải bảo vệ nguồn
nước, bảo vệ nguồn tài
nguyên sinh vật ở Việt
Nam.


-Trình bày và giải thích
được bốn đặc điểm
chung nổi bật của thiên
nhiên Việt Nam.


-Nêu được những thuận
lợi và khó khăn của tự
nhiên đối với đời sống và
phát triển kinh tế- xã hội
ở nước ta.


-Biết được vị trí và phạm
vi lãnh thổ, Nêu và giải
thích được một số đặc
điểm nổi bật về địa lí tự
nhiên, Biết những khó
khăn do thiên nhiên gây
ra và vấn đề khai thác tài


động diện tích


rừng.


-Vẽ biểu đồ
phân bố lưu
lượng nước ở
một địa điểm.
-Đọc lát cắt
địa hình-thổ
nhưỡng


-Tư duy tổng
hợp


-Sử dụng bản
đồ, lược đồ
Địa lí tự
nhiên của
miền Bắc và
Đông Bắc
Bộ; miền Tây
Bắc và Bắc
Trung Bộ;
miền Nam
Trung Bộ và
Nam Bộ để
trình bày vị trí
giới hạn, các
đặc điểm tự
nhiên của mỗi
miền.



-Phân tích lát
cắt địa hình
để thấy ró
hướng


nghiêng, một
số đặc điểm
điah hình của
mỗi miền.
-Vẽ và phân
tích biểu đồ
khí hậu ở một
số địa điểm
trong mỗi
miền.


-So sánh đặc
điểm tự nhiên


+ khí hậu các trạm Hà
Nội, Huế, TP. Hồ Chí
Minh và một số trạm
khác...


+mùa lũ trên các lưu
vực sông


+các sông lớn Việt
Nam



-Tranh ảnh về:


+ một số kiểu thời tiết
ảnh hưởng đến các hoạt
động sản xuất và đới
sống


+thuỷ lợi, thuỷ điện, du
lịch sông nước


+chống lũ lụt ở nước ta
+ phẫu diện đất


+các hệ sinh thái điển
hình: rừng, ven biển,
hải đảo, đồng ruộng.
+một số sinh vật quý
hiếm Việt Nam


-Biểu đồ khí hậu-thuỷ
văn(tự vẽ)


-Bản đồ đất Việt Nam
-Bản đồ hiện trạng tài
nguyên rừng Việt Nam
-Băng hình về nạn cháy
rừng, phá rừng bừa bãi
ở Việt Nam



-Bản đồ tự nhiên:
+ miền Bắc và Đông
Bắc Bắc Bộ


+miền Tây Bắc và Bắc
Trung Bộ


+miền Nam Trung Bộ
và Nam Bộ


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

nguyền, bảo vệ môi
trường của miền Bắc và
Đông Bắc Bộ; miền Tây
Bắc và Bắc Trung Bộ;
miền Nam Trung Bộ và
Nam Bộ


-Biết được vị trí, phạm
vi, giới hạn của một đối
tượng địa lí ở địa


phương.


-Trình bày đặc điểm địa
lí của đối tượng ở địa
phương.


của ba miền ở
nước ta



-Biết quan
sát, mơ tả, tìm
hiểu, viết báo
cáo trình bày
một sự vật
hay một hiện
tượng địa lí ở
địa phương.


nhân dân phương Nam
-Tranh, ảnh về:


+một số vườn quốc gia
có các hệ sinh thái đặc
trưng và các sinh vật
quý hiếm


+một số dãy núi, đèo,
bãi biển, hang động nổi
tiếng ở các miền


+Khai thác tài nguyên,
ô nhiễm môi trường tại
một số thành phố lớn
+nhà máy thuỷ điện
Ho Bỡnh...


-Bn a lớ t nhiờn
Lng Sn



Lạng Sơn, ng y 05 th¸ng 9 nà ăm 2010
<b>Ngêi lËp kÕ ho¹ch</b>


</div>

<!--links-->

×