Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Giao an 5 tuan 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.74 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuaàn 3:



<i><b> Thö</b></i>

<b> ù </b>

<b> 2 :</b>

<b> Ngày soạn : 6 /9 / 2008</b>
<b> Ngày dạy : 8 / 9 / 2008</b>
<i><b> To¸n : </b></i><b> LUYỆN TẬP</b>


I. MỤC TIÊU: Giúp HS:


- Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số.


- Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với các hỗn số, so sánh các hỗn số
(bằng cách chuyển về thực hiện các phép tính với các phân số, so sánh các phân
số).


II. CHUẨN BỊ: - Thầy: Phấn màu - Trò: Vở bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học </b>


<b>1. Bài cũ: </b> Hỗn số (tiếp theo) - 2 HS lần lượt lên bảng.


- Kiểm tra lý thuyết về kĩ năng đổi hỗn số thành
phân số - áp dụng vào bài tập.


- Nêu cách đổi hỗn số thành
phân số, thực hành đổi 1 hỗn số
thành phân số: 2<sub>3</sub>2 ; 3<sub>4</sub>2


- Nhận xét, ghi điểm. - HS dưới lớp thực hiện vào


bảng con, nhận xét bài bạn.


<b>2. Giới thiệu bài mới: </b>


- Hôm nay, chúng ta tiếp tục ôn tập về hỗn số
qua tiết luyện tập.


<b>* HĐ 1:</b> - Hướng dẫn luyện tập - Hoạt động cá nhân


<b> PP:</b> Luyện tập, thực hành, đàm thoại


Bài 1: Đọc yêu cầu bài. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm.


+ Hãy nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân


số? - 2 HS.- 4 HS lần lần lên bảng. HS


khác thực hiện vào bảng con.
- Nhận xét, ghi điểm.


- 4 HS nêu cách chuyển hỗn số
thành phân số.


Bài 2: Đọc yêu cầu bài. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm.


+ Muốn so sánh hỗn số em làm thế nào?


KL: <i>So sánh, cộng, trừ, nhân, chia hỗn số là</i>
chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện.


- Nhoùm đôi thảo luận, nêu
cách làm.



- Cách trình bày: 3<sub>10</sub>9 và 2<sub>10</sub>9 - Theo dõi để biết cách làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

3<sub>10</sub>9 = <sub>10</sub>39 ; 2<sub>10</sub>9 = <sub>10</sub>29 . Maø <sub>10</sub>39> <sub>10</sub>29 neân 3<sub>10</sub>9
> 2<sub>10</sub>9


- Giáo viên sửa sai, ghi điểm.


bài), HS khác làm vào vở.
- Sửa bài 3 HS ở bảng, 3 HS ở
dưới lớp đọc baid làm của
mình.


<b>* HĐ 2: </b>Tiếp tục luyện tập. - Cá nhân


<b> PP:</b> Thực hành, đ.thoại


Bài 3: Đọc yêu cầu bài. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm.


+ Muốn thực hiện các phép tính với hỗn số em
làm thế nào?


- HS nêu.
- Lưu ý: Các kết quả không phải là hỗn số.


- Yêu cầu.


- Chấm bài, nhận xét.
- Nhận xét, ghi điểm.



- Nhớ lưu ý để làm bài.


- 2 HS lên bảng (mỗi HS làm 2
bài), HS khác làm vào vở.
- Nộp 5 vở.


- Nhận xét (bài ở bảng) đúng/
sai, nếu sai thì sửa lại cho
đúng.


<b>3. Củng cố dặn dò:</b> - Hoạt động cá nhân


+ Nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số?
+ Muốn so sánh, làm tính với hỗn số ta làm thế
nào?


- 1 HS


- 4 HS nêu lần lượt với các
phép: cộng, trừ, nhân, chia hỗn
số.


<i><b> </b></i>
<i><b> </b></i>


<i><b> ¤n to¸n:</b><b> </b></i><b>Lun tËp</b>


I/ Mục tiêu: Rèn kỹ năng chuyển đổi hỗn số thành phân số và ngợc lại rồi thực hiện
các phép tính .



Tính tốn nhanh thành thạo.
Bồi dỡng lịng u thích học tốn.
II/ Hoạt động dạy và hc:


HĐ1: Tổ chức cho học sinh làm bài tập và chữa bài .
1. Tính giá trị của biểu thøc:


3 1 7 1 5 1 3 2
a) 5….. x 2 …. + … : 1 … b) 6 … : 2 … - 1 … x …
4 2 2 4 8 2 4 10
2. So s¸nh c¸c hỗn số:


3 3 2 1
a) 5 … vµ 2 … b) 3 … vµ 3 …
10 10 5 2
Bài tập nâng cao: 1 2


T×m X : a) X + 3 … = 4 ….
2 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b> Thø 3 : Ngµy so¹n : 7 /9 / 2008</b></i>
<b> Ngày dạy : 9 / 9 / 2008 </b>
To¸n<i><b> Tiết 12:</b></i><b> LUYỆN TẬP CHUNG</b>


I. MỤC TIÊU: G iúp HS củng cố về:


- Chuyển một số phân số thành phân số thập phân.
- Chuyển hỗn số thành phân số.


- Chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo


có một tên đơn vị đo (tức là số đo viết dưới dạng hỗn số kèm theo một tên đơn vị
đo)


II. CHUẨN BỊ:


- Thầy: Phấn màu - Bảng phụ


- Trò: Vở bài tập - Sách giáo khoa - Bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học </b>


<b>1. Bài cũ:</b> Luyện tập - 2 HS lần lượt lên bảng.


+ Nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số;
so sánh, làm tính với hỗn số.


- Nêu 2 bài tập theo yêu cầu KT để HS làm.


- 1 HS nêu cách chuyển hỗn số
thành phân số, thực hiện
chuyển 1 bài.


- 1 HS nêu cách so sánh, làm
tính với hỗn số, thực hiện 1
phép tính.


- Nhận xét - ghi điểm - Cả lớp nhận xét .


<b>2 . Giới thiệu bài mới: </b>



- Hôm nay, chúng ta ôn tập về phân số thập
phân, chuyển hỗn số thành phân số.


- Nghe
<b>3. Hướng dẫn luyện tập.</b>


<b>* HĐ 1:</b> Chuyển một số phân số thành phân số


thập phaân.


- Hoạt động cá nhân, lớp
<b> PP:</b> Đàm thoại, thực hành


Bài 1: Đọc yêu cầu đề bài. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm.


+ Đề bài yêu cầu gì? - HS


+ Thế nào là phân số thập phân? - 1 học sinh trả lời


+ Em hãy nêu cách chuyển từ phân số thành


phân số thập phân? - 1 học sinh trả lời


- Hướng dẫn học sinh làm bài: chọn cách làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

thể.


- GVchốt: 14<sub>70</sub>:<sub>:</sub>7<sub>7</sub> <sub>10</sub>2 ;



100
25
3
:
300
3
:
75
 ;


<sub>500</sub>23 2<sub>2</sub> <sub>1000</sub>46




; <sub>25</sub>11 4<sub>4</sub> <sub>100</sub>44




.


- Học sinh sửa bài - Nêu cách
làm, học sinh chọn cách làm
hợp lý nhất.


- Nhận xét , tuyên dương. - Lớp nhận xét


<b>* HĐ2:</b> - Chuyển hỗn số thành phân số. - Hoạt động lớp, cá nhân



<b> PP:</b> Đàm thoại, giảng giải


 <b>Bài 2:</b> Đọc yêu cầu đề bài. -1 HS đọc, lớp đọc thầm.


+ Đề bài yêu cầu gì? - HS nêu.


+ Hỗn số gồm có mấy phần? - 1 học sinh trả lời


+ Em hãy nêu cách chuyển từ hỗn số thành


phân số? - 1 học sinh trả lời


- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài


- GV: Chốt lại cách chuyển hỗn số thành phân
số thập phân.


- Học sinh làm bài


- Học sinh sửa bài - Nêu cách
chuyển hỗn số thành phân số.


7
31
7
3
7
4
7


3
4
7
3


4      


- Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét


<b>* HĐ3:</b> Chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn,


số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một
tên đơn vị đo.


<b> PP:</b> Đàm thoại, thực hành


Bài 4: Đọc yêu cầu đề bài. (thực hiện sau BT3). -1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Ta làm thế nào để chuyển một số đo có hai


tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị? - 1 học sinh trả lời (Dự kiến:Viết số đo dưới dạng hỗn số,
với phần nguyên là số có đơn
vị đo lớn, phần phân số là số có
đơn vị đo nhỏ)


- Giáo viên hướng dẫn mẫu :
<i>m</i>
<i>m</i>
<i>m</i>
<i>dm</i>
<i>m</i>


10
7
5
10
7
5
7


5   


-Chia lớp thành 3 nhóm(mỗi
nhóm làm 1 bài), trình bày trên
giấy khổ lớn rồi dán lên bảng


- Nhận xét , tuyên dương. - Học sinh sửa bài


- Chốt lại cách chuyển một số đo có hai tên đơn


vị thành số đo có một tên đơn vị đo. - nghe, ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

BT4).


-Tổ chức trò chơi cho học sinh thi đua theo


nhóm. - 1 nhóm nêu các đề bài ở cộta, các nhóm khác nêu câu trả


lời ở bảng con. (thực hiện tương
tự với các bài b,c)


Giáo viên nhận xét, tuyên dương. - Lớp nhận xét, bình chọn



nhóm xuất sắc nhất.


Bài 5: Đọc yêu cầu đề bài. -1 HS đọc, lớp đọc thầm.


+ Đề bài cho biết gì? Yêu cầu tìm gì?
- u cầu


- Chấm bài, nhận xét.


- 2 HS nêu.


- Dựa vào cách chuyển ở BT3,4
để thực hiện vào vở. 1 HS lên
bảng.


- Nộp 5 vở.


- Sửa bài HS ở bảng.


- Nhận xét, tuyên dương. - Lớp nhận xét


<b>4. Củng cố dặn dò:</b>


<i><b> </b></i>


Đạo đức:

<b> Coự traựch nhieọm về vieọc laứm cuỷa mỡnh.( T1</b>

)


<b>I) Mục tiêu</b> : Học xong bài này HS biết :



- Mỗi người cần có trách nhiệm về việc làm của mình.


-Bước đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình.


- Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc tránh trách nhiệm, đổ lỗi
cho người khác.


<b>II)Tài liệu và phương tiện</b> :


-Một vài mẫu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc hoặc dũnh
cảm nhận lõi và sửa lỗi.


-Bài tập 1 viết vào bảng phụ.
-Thẻ bày tỏ ý kiến.


III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu


ND GV HS


<b>1.Kiểm tra bài </b>
<b>củ</b> : (5)


- Gọi HS lên bảng trả lời câu
hỏi.


-Nêu những việc làm trong tuần
để xứng đáng là HS lớp 5 ?
-Nêu những việc làm giúp đỡ
các hs các lớp nhỏ ?



-HS lên bảng trả lời câu
hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>2.Bài mới : ( 25)</b>


a. GT bài :
b. Nội dung :


<b>HĐ1 </b>: Tìm hiểu
truyện : Chuyện
của Đức


MT : HS thấy rõ
diễn biến của sự
việc và tâm trạng
của Đức ; biết phân
tích đưa ra quyết
định đúng.


<b>HĐ2</b> : Lamø bài tập
1 SGK


MT : HS xác điïnh
được những việc
nào là biểu hiện
của người sống có
trách nhiệm hoặc
khơng có trách
nhiệm.



<b>HĐ3 </b>: Bài tỏ thái


* Nhận xét chung.


* Cho HS quan sát tranh SGK
để GT bài- Ghi đầu bài .


* Cho HS đọc thầm và suy nghĩ
về câu chuyện.


-Yêu cầu 1,2 HS đọc to câu
chuyện.


-Yêu cầu HS thảo luận theo lớp
theo 3 câu hỏi SGK.


-Yêu cầu 4,5 HS trả lời câu hỏi
* Nhận xét rút kết luận :


-Đức vơ ý đá quả bóng vào bà
Doan và chỉ có Đức với Hợp
biết. Nhưng trong lịng Đức tự có
trách nhiệm về hành động của
mình và suy nghĩ tìm cách giải
quyết phù hợp nhất…Các em đã
đưa ra giúp Đức một số cách
giải quyết vừa có lí, vừa có tình .
* Chia lớp thàh các nhóm nhỏ .
-Gọi HS nhắc lại yêu cầu của
bài tập.



- Thảo luận theo nhóm, yêu cầu
đại diện các nhóm trình bày kết
quả.


* Nhận xét rút kết luận :


- a, b,d,g là những biểu hiên của
người sống có trách nhiệm ; c, d,
e khơng phải là biểu hiện của
người sống có trách nhiệm.
-Biết suy nghĩ trước khi hành
động, dám nhận lỗi, sữa lỗi ;
làm việc gì thì làm đến nơi đến
chốn … là những biểu hiện của
người sống có trách nhiệm. Đ ó
là những điều chúng ta cần học
tập.


-HS nhận xét.


* HS quan sát tranh và
nêu đầu bài.


* Đọc thầm cả lớp.
-1,2 HS đọc to câu
chuyện.


-1 HS đọc 3 câu hỏi SGK.
-Ghio ý kiến của bản thân


vào giấy.


-Trình bày ý kiến của
mìnhd với các bạn
-3,4 HS trình bày trước
lớp.


-Tổng hợp ý kiến, rút
krrrts luận .


* 1,2 HS đọc bài học
SGK.


* Làm việc theo nhóm,
dưới sự điều khiển
cuảnhóm trưởng.


- 2 HS nêu lại yêu cầu
bi.


-Ghi kết quả các ý thảo
luận .


- Đại diện các nhóm lên
trình bày.


* Nhận xét các nhóm rút
kết luận.


+ 3,4 HS nêu lại nội dung


cần ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

độ ( BT 2,SGK)
MT : HS tán thành
những ý kiến đúng
và khơng tán thành
những ý kiến
khơng đúng.


3.Củng cố dặn dò :
( 5)


* Lần lượt nêu các ý kiến ở bài
tập 2 .-Yêu cầu HS bày tỏ ý
kiến : tán thành hay không tán
thành ( Theo qui ước )


-Yêu cầu một vài HS giaiû thích
tại sao tán thàh hoặc phản đối ý
kiến đó.


* Nhận xét rút kết luận .
-Nhận xét tiết học


* Làm việc cá nhân .
-Giơ thẻ bày tỏ ý kiến.
-Mỗi ý 1,2 HS giải thích.
+ Nêu nhận xét chug.
* Nêu lại toàn bộ bài tập
bài tỏ ý kiến.



Ôn toán: <b>Luyện tập về ps thập phân và chuyển đổi hỗn số</b>


I/ Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng chuyển 1 PS thành phân số thập phân ; chuyển hỗn số
thành phân số.


- chuyển nhanh thành thạo .


- Bi dng lũng u thích mơn tốn.
II/ Hoạt động dạy và học :


HĐ1: Tổ chức cho HS làm bài tập và chữa bài.
1. Viết các số đo độ dài theo mẫu:


7 7
M : 3 m 7dm = 3m + …. m = 3 ….


10 10
a) 5m 8 dm ; b) 4m 37 dm ; c) 1m 25 cm


2. Chuyển các hỗn số thành phân số :


3 4 1
6 … ; 5 …. ; 3 ….
4 5 10
3. Chuyển các PS thành phân số thập phân.
5 8 75 13
70 25 300 500
HĐ2 : tổng kết đánh giá giờ học.



<i>Chính tả: Nhớ – viết: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH</i>
I. MỤC TIÊU:


1) Nhớ và viết lại đúng chính tả những câu đã được chỉ định HTL trong bài Thư
gửi các học sinh.


2) Luyện tập về cấu tạo của vần: bước đầu làm quen với vần có âm cuối u. nắm
được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


+ VBT Tiếng Việt 5, bảng phụ kẻ sẵn mơ hình cấu tạo vần.
III. CÁC HOẠT ĐƠNG DẠY HỌC:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>1. Bài cũ: 2 HS lên bảng, chép vần của các </b>
tiếng trong câu thơ sau vào mô hình cấu tạo
vần:


Trăm nghìn cảnh đẹp
Dành cho em ngoan


+ Phần vần của tiếng gồm những bộ phận nào?
Nhận xét ghi điểm.


<b>2. </b>


<b> Bµi míi: Giíi thiƯu bµi.</b>


Tiết chính tả hơm nay các em sẽ nhớ viết
đoạn: Sau 80 năm….của các em trong bài Thư


<i>gửi các học sinh và luyện tập về cấu tạo của </i>
vần, quy tắc viết dấu thanh.


<b>3. Hướng dẫn viết chính tả:</b>
a. Trao đổi về ND đoạn viết:
Đọc thuộc lòng đoạn viết.
b. Hướng dẫn viết từ khó:


+ Em thấy từ nào dễ lẫn, khó viết?
+ Hãy đọc và viết các từ vừa nêu?
c. Viết chính tả:


Nhắc nhở, dặn dị trước khi viết.
d. Chấm chính tả:


Chấm 10 bài, nhận xét, tuyên dương.
<b>4. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:</b>
Bài 2: (cá nhân)


Đọc yêu cầu và ND bài tập.
u cầu


Trình bày


Nhận xét chốt bài làm đúng.
Bài 3: (thảo luận nhóm)


Đọc yêu cầu và ND bài tập.
u cầu



Trình bày


Nhận xét chốt bài làm đúng
<b>5. Củng cố – dặn dò:</b>


2 HS lên bảng thực hiện, HS
khác làm vào vở. Nêu ý kiến bạn
làm đúng hay sai.


Âm đệm , âm chính , âm cuối
Nghe


Nghe


2 HS đọc, lớp đọc thầm theo
dõi.


HS neâu


Đọc, viết vào bảng con.
Nhớ viết bài chính tả vào vở.
10 HS nộp bài.


1 HS đọc, lớp đọc thầm.


1 HS làm ở bảng lớp, HS còn lại
làm vào vở.


Nêu ý kiến về bài làm của bạn.
(nếu sai thì sửa).



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Thø 4 :</b>

<b> Ngày soạn : 8 / 9 / 2008</b>
<b> Ngày dạy : 10 / 9 / 2008</b>


To¸n : <b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về:


- Cộng trừ hai phân số. Tính giá trị của biểu thức với phân số.


- Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo là hỗn số có một tên đơn vị đo.
- Giải bài tốn tìm một số biết giá trị một phân số của số đó.


II. CHUẨN BỊ:- Thầy: Phấn màu, bảng phụ.;Trò: Vở bài tập, bảng con, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học </b>


<b>1. Bài cũ:</b> Kiểm tra lý thuyết + BT thực hành về


cộng, trừ phân số.


- 2 HS.


Nhận xét cho điểm . - Cả lớp nhận xét


<b>2. Giới thiệu bài mới: </b>


- Hôm nay, chúng ta tiếp tục ôn tập về: cộng, trừ
2 phân; tính giá trị của biếu thứcvới phân số;
giải BT về tìm 1 số biết giá trị 1 phân số của số


đó; chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành
số đo là hỗn số có một tên đơn vị đo.


- Nghe.


<b>3. Hướng dẫn luyện tập: </b>


<b>* HĐ 1:</b> Luyện tập về cộng, trừ phân số. - Hoạt động cá nhân, lớp


<b> PP:</b> Hỏi đáp, thực hành


Bài 1: Đọc yêu cầu và nội dung. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm.


+ Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta làm
thế nào?


- 1 học sinh trả lời
- GV: Khi quy đồng MS cần chọn MS bé nhất có


thể. Nếu kết quả chưa phải là PS tối giản thì cần
rút gọn về PS tối giản.


- 3 HS lần lượt lên bảng làm 3
phép tính, HS khác làm ở bảng
con.


- Sau khi laøm baøi xong GV cho HS nhận xét.


- Nhận xét, chốt bài làm đúng. - Lớp nhận xét - Học sinh sửa bài



Bài 2: Đọc yêu cầu và nội dung. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm.


+ Muốn trừ hai phân số khác mẫu số ta làm thế


nào? - 1 học sinh trả lời


GV: Khi quy đồng MS cần chọn MS bé nhất có
thể. Nếu kết quả chưa phải là PS tối giản thì cần
rút gọn về PS tối giản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Nhận xét, chốt bài làm đúng. - Lớp nhận xét
- Học sinh sửa bài


Bài 3: Đọc yêu cầu và nội dung. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm.


Yêu cầu - Thảo luận nhóm đôi, trình bày


trình bày kết quả bài.


Nhận xét chốt bài làm đúng. (câu c) - Lớp nhận xét


<b>* HĐ2: </b>Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo


thành số đo là hỗn số có một tên đơn vị đo.


- Hoạt động nhóm bàn
<b> PP:</b> Đ.thoại, thực hành


Bài 4: Đọc yêu cầu và nội dung. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm (đọc



maãu).


- Yêu cầu làm bài. - Dựa theo mẫu, 3 HS lên bảng,


HS khác làm bài vào vở. Đổi
chéo vở kiểm tra.


- Nhận xét, tuyên dương. - Lớp nhận xét


<b>* HĐ 3 :</b> Giải bài tốn tìm một số biết giá trị


một phân số của số đó.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
<b> PP:</b> Đ.thoại, thực hành.


Bài 5: Đọc đề bài.


+ Bài toán cho biết gì? Yêu cầu tìm gì?
- Vẽ sơ đồ tóm tắt lên bảng.


+ Muốn tìm một số khi đã biết giá trị một phân
số của số đó?


- Chốt cách giải.
- Chấm bài, nhận xét.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- 2 HS.



- Quan sát sơ đồ, nhóm đơi thảo
luận tìm cách giải, nêu cách giải.
- HS


- 1 HS lên bảng, HS khác giải bài
vào vở, nộp 5 vở, chấm bài nhận
xét.


<b>3. Củng cố - dặn dò: </b>
<b> </b>


<b> Ôn toán:</b> <b>Lun tËp vỊ ph©n sè</b>


I/ Mục tiêu: Rèn kỹ năng chuyển đổi các số đo có 2 tên đơn vị thành số đo có một tên
đơn vị viết dới dạng hỗn số ; Giải bài tốn tìm 1 số khi biết giá trị 1 phân số của số đó.


- Tính tốn nhanh thành thạo.
<b>II/ Hoạt động dạy và học :</b>


<b>HĐ1 : Tổ chức cho học sinh làm bài tập và chữa bài.</b>
1. Viết các số đo độ dài theo mẫu:


3 3
M : 9 m 3 dm = 9 m + ... m = 9 ... m
10 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

2. BiÕt ... sè häc sinh líp 5C lµ 20 em. H·y tÝnh sè häc sinh cđa líp 5C . BiÕt .. .. sè
häc sinh trong líp 5C thÝch häc To¸n ; .. .. sè häc sinh thÝch häc tiÕng Anh. Hái lớp 5C
có bao nhiêu HS thích học Toán, bao nhiêu HS thích học tiếng Anh?



HĐ2: Tổng kết dặn dò:


Ôn Âm nhạc: <b>Ơn bài reo vang bình minh </b>
<b> Tập đọc nhạc số 1</b>


I/ Mục tiêu: Củng cố cho học sinh hát đúng bài hát reo vang bình minh và tập đọc
đúng nhạc bài tập đọc nhạc số 1.


Luyện cho học sinh tập gõ đúng tiết tấu , đúng phách , đúng nhịp của bài hát.Đọc đúng
nhạc theo yêu cầu của bài tập đọc nhạc.


Rèn cho các em thái độ hăng say học hát.


II/ Hoạt động dạy và học:


<b>1. Bµi míi</b>: Giíi thiƯu bµi.


<b>HĐ1:</b> Luyện hát bài reo vang bình minh.
- GV cho cả lớp hát lại bài hát 1 đến 2 lần.


- Tæ chøc cho häc sinh lên thi hát và gõ theo tiết tấu , phách , nhịp.
- Lớp nhận xét bổ sung cho từng b¹n.


- GV nhËn xÐt chung .


- Cả lớp hát đồng thanh lại một lần cuối.


<b>HĐ2:</b> Luyện tập đọc nhạc bài số 1.


- GV yêu cầu từng em lên đọc nhạc và gõ theo tiết tấu.


- Lớp nhận xét bổ sung.


- GV theo dõi sửa những chỗ học sinh đọc còn sai.
- Yêu cầu cả lớp cùng đọc li cho ỳng.


<b>Củng cố dặn dò</b>: NhËn xÐt tiÕt häc.


<i><b>Kể chuyện:</b></i> KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC TIÊU:1) Rèn kĩ năng nói:


+ Học sinh tìm được một câu chuyện về người có việc làm tốt góp phần xây dựng
quê hương đất nước. Biết sắp xếp các sự việc có thực thành một câu chuyện. Biết
trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.


+ Kể chuyện tự nhiên, chân thực.


2) Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


+ Bảng phụ ghi gợi ý 3 SGK; tranh ảnh minh họa những việc làm tốt góp phần
xây dựng quê hương đất nước.


III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
<b>Hoạt động dạy</b>
<b>1. Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng.</b>


<b>Hoạt động học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Nhận xét ghi điểm.



<b>2. Giới thiệu bài: Trong tiết hôm nay các em</b>
kể lại câu chuyện mà mình đã được chứng kiến
hoặc tham gia về việc làm tốt góp phần xây
dựng quê hương, đất nước.


Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
<b>3. Hướng dẫn kể chuyện:</b>
a. Tìm hiểu đề bài:


Gọi HS đọc đề bài.
+ Đề bài yêu cầu gì?


GV dùng phấn màu gạch chân các từ: việc
<i>làm tốt, xây dựng quê hương, đất nước.</i>


Gọi HS đọc phần gợi y ù 1, SGK
+ Em sẽ kể những chuyện gì?
Gọi HS đọc phần gợi y ù 2, SGK


+ Theo em, thế nào là việc làm góp phần xây
dựng quê hương đất nước?


+ Nhân vật chính trong câu chuyện em kể laø
ai?


b. Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa
của câu chuyện:


Gọi HS đọc phần gợi y ù 3, SGK.



* Kể chuyện trong nhóm: (treo bảng phụ)


GV theo dõi, giúp đỡ, yêu cầu HS kể đúng theo
trình tự mục 3a hoặc 3b.


Gợi ý một số câu hỏi để trao đổi ND:


HS kể hỏi: + Bạn thích nhất hành động nào của
người tốt trong câu chuyện tôi vừa kể? Bạn
thích nhất chi tiết nào trong truyện? Vì sao? Qua
câu chuyện, bạn hiểu được điều gì? Chúng ta
cần làm gì để noi gương ngườilàm việc tốt đó?


HS nghe hỏi: Qua câu chuyện, bạn muốn nói
với mọi người điều gì? Tại sao bạn lại chọn câu
chuyện này để kể? Hành động nào khiến bạn
hâm mộ nhất?


* Thi kể trước lớp, mỗi HS kể xong nêu ý nghĩa


nhân nước ta.
Nghe


Toồ trửụỷng baựo caựo.
2 HS ủoùc, lụựp ủóc thầm.
HS đọc


Theo dõi


1 HS đọc, lớp đọc thầm.


HS


1 HS đọc, lớp đọc thầm.
HS


HS


1 HS đọc, lớp đọc thầm.


Nhóm 4, kể cho nhau nghe, có
thể phỏng vấn để tìm hiểu về
nhân vật hay ý nghĩa chuyện.


8 HS kể chuyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

câu chuyện.


Mỗi nhóm cử đại diện thi kể
HS xung phong thi kể.


Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể
chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi
thú vị nhất.


<b>4. Củng cố dặn dò:Nhận xét tiết học, biểu</b>
dương những HS học tốt.


Hướng dẫn chuẩn bị bài sau: Tiếng vĩ cầm M
<i>Lai.</i>



HS
HS


Nghe
Nghe


<b>Thứ 5</b>

<b> : Ngày soạn : 9 / 9 / 2008</b>
<b> Ngày dạy : 11 / 9 / 2008</b>
<b> To¸n: LUYỆN TẬP CHUNG</b>


I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về:


- Nhân, chia hai phân số. Tìm thành phần chưa biết của phép tính phân số.


- Chuyển các số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với 1 tên đơn vị
đo.


- Tính diện tích của mảnh đất.


II. CHUẨN BỊ:- Thầy: Phấn màu, bảng phu.ï - Trò : Vở bài tập, bảng con, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt độnghọc </b>


<b>1. Bài cũ: </b>


- Kiểm tra lại kiến thức cộng, trừ 2 phân số;
Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số
đo là hỗn số có một tên đơn vị đo.



- 3 HS.


- Nhận xét - ghi điểm - Cả lớp nhận xét


<b>2. Giới thiệu bài mới: </b>


- Hôm nay, các em luyện tập về nhân, chia phân
số; tìm thành phần chưa biết của phép tính phân
số; chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành
số đo dạng hỗn số với một tên đơn vị đo;tính
diện tích


- Nghe


<b>3. Luyện taäp</b>


<b>* HĐ 1:</b> Củng cố nhân, chia hai phân số. - Hoạt động cá nhân + cả lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b> PP: </b>Đàm thoại, thực hành


Bài 1: Đọc yêu cầu, nội dung bài. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm.


+ Muốn nhân, chia hai phân số ta làm thế nào? - 1 học sinh trả lời


+ Muốn nhân, chia hai hỗn số ta là sao? - 1 học sinh trả lời


- Yêu cầu: - 4 HS lần lượt lên bảng (mỗi


em thực hiện 1 phép tính), HS
khác làm bảng con.



- Nhận xét, chốt bài làm đúng. - Học sinh sửa bài


GV: Chốt cách thực hiện nhân, chia hai phân số
, hai hỗn số.


- Nghe


<b>* HĐ 2:</b> Củng cố tìm thành phân chưa biết của


phép tính với phân so.á


- Hoạt động nhóm đơi
- Sau đó thực hành cá nhân
<b> PP:</b> Thực hành, đ.thoại


Bài 2: Đọc yêu cầu, nội dung bài. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm.


+ Bài tốn có dạng gì?


+ Nêu tên các thành phần chưa biết trong từng
bài a, b, c, d?


- HS


- 4 HS nối tiếp nêu.
+ Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào?


+ Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta làm thế nào?



- HS
- HS


+ Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào? - HS


+ Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm sao? - HS


- Giáo viên nhận xét


- Yêu cầu: - Nhóm đôi làm bài (bốc thăm


a, b, c, d, thăm ghi câu nào làm
câu đó, chon 4 nhóm làm 4 bài
khác nhau ghi vào giấy rô ki).
Dán bài lên bảng.


- Nhận xét, chốt bài làm đúng. - Lớp nhận xét, nhóm làm sai


sửa bài.


<b>* HĐ 3:</b> Chuyển số đo có hai tên đơn vị đo


thành số đo dạng hỗn số có một tên đơn vị đo.


- Hoạt động cá nhân, nhóm.
<b> PP:</b> Thực hành, đ.thoại


Bài 3: Đọc yêu cầu, nội dung bài. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm.


- Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh:



<b>+</b> Ta làm thế nào để chuyển số đo có hai tên
đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số có một tên


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

đơn vị? với phần nguyên là số có đơn
vị đo lớn, phần phân số là số có
đơn vị đo nhỏ)


- Hướng dẫn mẫu - Học sinh thực hiện theo


nhóm, trình bày trên giấy khổ
lớn rồi dán lên bảng


- Lớp nhận xét.


- Nhận xét, tuyên dương. - Học sinh sửa bài


GV: Chốt lại cách chuyển số đo có hai tên đơn
vị đo thành số đo dạng hỗn số có một tên đơn vị
đo.


<b>* HĐ 4:</b> Tính diện tích.


<b> PP:</b> Thực hành, đ.thoại.


- Hoạt động nhóm (4 nhóm)
Bài 4: Đọc đề bài.


Treo bảng phụ có sẵn hình vẽ.



- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Quan sát hình vẽ.


+ Hãy chỉ phần đất cò lại sau khi đã làm nhà và
đào ao?


+ Làm thế nào để tính diện tích phần cịn lại sau
khi đã làm nhà và đào ao?


+ Vậy trước hết ta cần tính những gì?
- Chốt cách làm.


- Yêu cầu:


KL: Khoanh vào chữ B là đúng.


- 1 HS chỉ hình trên bảng, cả
lớp theo dõi.


- HS
- HS nêu.


- p dụng cách tính.


- Nhóm 4, làm bài vào giấy
nháp. Đọc phần tính tốn trước
lớp và nêu chữ cái được chọn
khoanh, nhận xét, bổ sung.
<b>4. Củng cố - dặn dò: </b>



<i><b> </b></i>


<b>T</b>



<b> </b>

<b>hứ 6</b>

<b> : Ngày soạn : 10 / 9 / 2008</b>
<b> Ngày dạy : 12 / 9 / 2008 </b>
To¸n: <b>ƠN TẬP GIẢI TỐN</b>


I. MỤC TIÊU:


-Giúp học sinh ơn tập, củng cố cách giải bài toán liên quan đến tỷ số của lớp Bốn
(bài tốn “Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó”).


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>





?


192


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học </b>


<b>1. Bài cũ:</b> Luyện tập chung


- Giáo viên kiểm tra miệng lại kiến thức ở tiết


trước + giải bài tập minh họa. - 3 HS.


- Nhận xét - ghi điểm. - Cả lớp nhận xét



<b>2. Giới thiệu bài mới: </b>Tiết tốn này, giúp các


em ơn tập, củng cố cách giải bài toán liên quan
đến tỷ số của lớp Bốn (bài tốn “Tìm hai số khi
biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó”).


<b>3. Hướng dẫ ơn tập. </b>


<b>* HĐ 1:</b> Bài tốn về tìm hai số khi biết tổng và


tỉ số của hai số đó.


- Hoạt động nhóm bàn
<b> PP:</b> Đ.thoại, thực hành.


Bài 1: Tóm tắt bài tốn bằng sơ đồ:
?


Số bé:
Số lớn:


?


- 1 HS đọc đề bài, lớp đọc
thầm.


- Quan sát tóm tắt.
- Giáo viên gợi ý cho học sinh thảo luận:



+ Bài tốn thuộc dạng tốn gì?


- Học sinh tự đặt câu hỏi để tìm
hiểu thơng qua gợi ý của giáo
viên.


+ Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số


đó ta thực hiện theo mấy bước? - Học sinh trả lời, mỗi học sinhnêu một bước.


- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài: - Học sinh làm bài theo nhóm,


sửa bài, nêu cách làm, chọn
cách làm hợp lý nhất.


Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét


KL: Chốt lại cách tìm hai số khi biết tổng và tỉ


của hai số đó. - Nhắc lại.


<b>* HĐ 2:</b> Bài tốn về tìm hai số khi biết hiệu và


tỉ số của hai số đó.


<b> PP:</b> Đ.thoại, thực hành.


- Hoạt động cá nhân
Bài 2: Tóm tắt bài tốn bằng sơ đồ:



Số bé:
Số lớn:


- 1 HS đọc đề bài, lớp đọc
thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

?


- Giáo viên tổ chức cho học sinh đặt câu hỏi
thông qua gợi ý của giáo viên.


+ Bài tốn thuộc dạng tốn gì?


- Học sinh đặt câu hỏi - bạn trả
lời


+ Muốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số


đó ta thực hiện theo mấy bước? - Học sinh trả lời, mỗi học sinhnêu một bước.
+ Để giải được bài tốn tìm hai số khi biết hiệu


và tỉ ta cần biết gì? - Học sinh trả lời


- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài theo nhóm,


sửa bài, nêu cách làm, chọn
cách làm hợp lý nhất.


- Nhận xét bài giải đúng. - Lớp nhận xét



- GV: Chốt lại cách tìm hai số khi biết hiệu và tỉ
của hai số đo.ù


- Nhắc lại.


<b>* HĐ 3: </b>Luyện tập. - Hoạt động cá nhân


<b> PP: </b>Đ.thoại, thực hành


Bài 1: Đọc đề bài. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm.


+ Bài toán cho em biết những gì?


+ Bài tốn u cầu em tính những gì? - HS- HS


-Yêu cầu tự làm bài - HS tự làm bài vào vở.


- Sửa bài, nêu cách làm, chọn
cách làm hợp lý nhất.


Nhận xét, tuyên dương. - Lớp nhận xét


Bài 2: Đọc đề bài. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm.


+ Bài toán cho em biết những gì?
+ Bài tốn u cầu em tính những gì?
+ Bài tốn thuộc dạng tốn gì?


- Dựa vào câu hỏi tóm tắt bài
tốn.



- u cầu học sinh tự làm bài:
- Chấm bài nhận xét.


- 1 HS lên bảng, HS tự làm bài
vào vở, nộp vở.


- HS ở bảng nêu cách làm.
Bài 3: Đọc đề bài.


+ Bài tốn cho em biết những gì?
+ Bài tốn u cầu em tính những gì?


<b>+</b> Muốn tìm diện tích của hình chữ nhật ta làm


thế nào?


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+ Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài:
- Chấm bài nhận xét.


- HS


- 1 HS lên bảng, HS tự làm bài
vào vở, nộp vở.


GV: Chốt lại cách tìm diện tích hình chữ nhật. Nhắc lại.


<b>4. Củng cố dặn dị:</b>


+ Nêu lại cách giải dạng tốn tìm hai số khi biết
tổng (hiệu) và tỷ số của hai số đó?


- 2 HS
- Chuẩn bị: Ôn tập và bổ sung về giải tốn (tt) - HS


- Nhận xét tiết học - Nghe


<i><b>Sinh ho¹t:</b></i> <b>Sinh ho¹t líp</b>


<b>I/ Đánh giá nhận xét tình hình học tập và hoạt động của lớp trong tuần qua</b>.
- Nề nếp: Thực hiện nề nếp ra vào lớp và vệ sinh nghiêm túc, đi học chuyên cần,tất


cả các em đã có ý thức trong khi tới trờng.


- Học tập: Mới đầu năm học nhng đa số các em đã có ý thức học tập tốt, học bài và
làm bài đầy đủ trớc khi tới lớp, trong lớp có ý thức xây dựng bài tốt.Điển hình là
em: Thu Lý , Thuý Hằng , Thuý ...


<b> II/ Hoạt động trong tuần tới: </b>


- Duy trì tốt mọi nề nếp hoạt động và học tập.Thờng xuyên truy bài lẫn nhau.
- Có ý thức xây dựng tập thể lớp vững mạnh.


- Thờng xuyên kiểm tra việc học ở nhà của HS.
- Nộp sách để xây dựng tủ sách dựng chung.


- Các tổ thờng xuyên kiểm tra việc học bài và làm bài của các thành viên trong tổ.


- Tham gia BDHSG theo lÞch cđa trêng.


- Tham gia lao động trồng và chăm sóc hoa theo khu vực đợc phân công.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×