Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

LOP 1 TUAN 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Thứ Tiết Môn Tên bài ĐDDH


HAI
16/8


Chào cờ


Học vần Ổn định tổ chức


Đạo đức Em là học sinh lớp 1
vẽ


BA
17/8


Học vần Các nét cơ bản


Toán Tiết học đầu tiên


Tự nhiên Cơ thể chúng ta



18/8


Học vần e


Toán Nhiều hơn – ít hơn


Thủ
cơng



NĂM
19/8


Học vần b


Tốn Hình vng hình trịn
Thể dục Đội hình đội ngũ đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Thứ hai ngày 16 tháng 8 năm 2010</b></i>


Thời gian: 40


<b>I/ MỤC TIÊU </b>


- Học sinh nắm được quy định nhà trường , lớp và nền nếp học tập . Biết
báo cáo sĩ số .


- Rèn cho học sinh cách ngồi , đứng giơ tay , cầm sách , phấn , viết , tư thế
ngồi viết , cách úp và giơ bảng . Sắp xếp dụng cụ học tập ngay ngắn .
- Có ý thức khi ngồi học , viết . Biết kính trọng thầy cơ giáo , cách giao
tiếp với bạn .


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


Giáo viên : bộ chữ , sách


Học sinh : Sách vở , bộ chữ , viết , ...


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>


<b>1/ Khởi động </b>


Nghe học sinh hát


<b>2/ Giới thiệu : Ổn định tổ chức </b>
<b>3/ Hoạt động chính </b>


Hoạt động 1 : Ổn định lớp
Bầu ban cán sự lớp


Hoạt động 2 : Chuẩn bị sách vở hướng
dẫn học sinh sử dụng các đồ dùng học


- Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

tập .


Hoạt động 3 : Hướng dẫn cách chào hỏi
, xin phép , giữ gìn sách vở


<b>4/ Củng cố </b>


Nhắc học sinh những điều chính


<b>5/ Dặn dị</b>


Thực hiện tốt những điều đã học
Nhận xét



hiện theo


- Học sinh lắng nghe


- Học sinh nêu


<i><b>** Rút kinh nghiệm: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>: </b>


<b>Thời gian: 35 </b>
<b>I/ MỤC TIÊU </b>


- Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học


- Biết tên trường lớp , tên thầy , cô giáo , một số bạn bè trong lớp
- Bước đầu biết giới thiệu về tên mình , những điều mình thích trước


lớp .


- Vui vẽ , tự hào phấn khởi . Biết yêu quý bạn bè , thầy cô , trường lớp .


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Giáo viên : các điều 7 , 28 , công ước quốc tế về quyền trẻ em , bài hát “
Trường em “


- Học sinh : Vở bài tập đạo đức lớp 1



<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>


<b>1/ Khởi động </b>


Nghe học sinh hát


- Kiểm tra dụng cụ học tập : vở bài tập đạo
đức


<b>2/ Giới thiệu : Bài Em là học sinh lớp 1 </b>
<b>3/ Hoạt động chính </b>


Hoạt động 1 : Giới thiệu tên


Cho học sinh đứng dậy và điểm danh đến
hết . Sau đó học sinh giới thiệu tên .


- Trò chơi giúp em điều gì ?


- Em cảm thấy như thế nào khi giới thiệu
tên với các bạn và nghe các bạn giới
thiệu tên của mình ?


- Mỗi em đều có một cái tên . Trẻ em có
quyền có họ tên .


Hoạt động 2 : Học sinh giới thiệu về sở thích



- Học sinh hát Lý cây xanh
Tổ trưởng kiểm tra báo cáo
-Học sinh nhắc lại


- Học sinh đứng dậy điểm danh ,
học sinh nêu tên của mình


- Biết tên các bạn cùng lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

của mình .


- Mỗi người đều có những điều mình thích
và khơng thích chúng ta cần phải tơn trọng
Hoạt động 3 : Học sinh kể về ngày đầu tiên
đi học của mình


- Giáo viên kết luận : Vào lớp 1 em có thêm
nhiều bạn mới , thầy cô giáo mới , em sẽ học
được nhiều điều mới lạ , biết đọc , biết viết ,
làm toán , ....


<b>4/ Củng cố </b>


Cho học sinh nêu tên bài
- Tre em có quyền gì ?


<b>5/ Dặn dò </b>


Chuẩn bị tiết 2
Nhận xét



- Học sinh chia nhóm nhỏ nêu sở
thích của mình , đại diện nêu
trước lớp .


- Học sinh chia nhóm kể cho
nhau nghe


- Em là học sinh lớp 1
- Quyền có họ tên
<i><b>** Rút kinh nghiệm: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Thời gian: 35


<b>I/ MỤC TIÊU </b>


- Làm quen tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi


- Bước đầu biết quan sát , mô tả hình ảnh , màu sắc trên tranh .
- Giáo dục thẩm mĩ cho học sinh


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


Giáo viên sưu tầm tranh vẽ của thiếu nhi


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC </b>


<b>SINH </b>


<b>1/ Khởi động </b>


- học sinh hát tập thể


<b>2/ Giới thiệu bài : </b>


Xem tranh thiếu nhi vui chơi


<b>3/ Hoạt động chính </b>


Hoạt động 1: Giới thiệu về tranh đè tài vui
chơi .


Giáo viên nói : Đề tài vui chơi rất rộng ,
phong phú và hấp dẫn . Nhiều bạn say mê đề
tài này và vẽ được những tranh đẹp


Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh xem tranh
và trả lời câu hỏi


- Giới thiệu tranh chủ đề vui chơi
- Bức tranh vẽ những gì ?


- Hát


- Học sinh nhắc lại
Qaun sát nhận xét


- Quan sát và trả lời



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Em thích tranh nào nhất ?
- Vì sao em thích ?


- Trên tranh có những hình ảnh nào ?
- Hình ảnh nào chính ?


- Hình ảnh nào phụ ?


- Hình ảnh trong tranh diễn ra ở đâu ?
- Trong tranh có những màu nào ?
- Màu nào được vẽ nhiều ?


Giáo viên kết luận


<b>4/ Củng cố </b>


Các em vừa được xem xong những bức tranh
nói về chủ đề gì ?


<b>5/Dặn dò : </b>


Chuẩn bị bài vẽ nét thẳng .
Nhận xét tiết học


- Đua thuyền
- rất vui


- Cờ , người , thuyền , nước , ..
- Người



- Cờ thuyền , nước
Trên sông


Xanh , vàng , đỏ , đen , tím ,
cam


- Đỏ , vàng cam


- Thiếu nhi vui chơi


<i><b>** Rút kinh nghiệm: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Thứ ba ngày 17 tháng 8 năm 2010</b></i>


Thời gian: 40


<b>I/ MỤC TIÊU </b>


- Giúp học sinh nắm được các nét cơ bản


- Tập viết đúng tư thế , đọc viết được các nét cơ bản
- Có ý thức khi đọc , viết và u thích mơn học


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


Giáo viên : Các nét mẫu
Học sinh : bảng con , tập viết


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1/ Khởi động </b>


Nghe học sinh hát


- Kiểm tra dụng cụ học sinh


<b>2/ Giới thiệu : Các nét cơ bản </b>
<b>3/ Hoạt động chính </b>


Hoạt động 1 : Giới thiệu các nét cơ bản


Giáo viên giới thiệu lần lượt bằng tranh vẽ về
các nét trên bìa giấy


Giáo viên đọc mẫu


Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh viết nét
Hướng dẫn viết lần lượt từng nét


- Sữa chữa , uốn nắn


<b>4/ Củng cố : </b>


- Hát


Học sinh để trên bàn
- Học sinh nhắc lại



- Học sinh quan sát
- Học sinh đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Các em vừa học xong bài gì ?
Thi viết nhanh đẹp


<b>5/ Dặn dị : </b>


Tập viết các nét .
Chuẩn bị bài 1 E
Nhận xét tiết học


bảng và vở tập viết
- các nét cơ bản
- hai đội thi
Ghi nhận


<i><b>** Rút kinh nghiệm: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Thời gian: 40 </b>
<b> I/ MỤC TIÊU </b>


- Tạo không khí vui vẽ trong lớp . học sinh tự giới thiệu về mình .


- Bước đầu làm quen với sách giáo khoa , đồ dùng học toán , các hoạt động
học tập trong giờ học toán


- Ham hiểu biết và hứng thú trong học tập


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>



Giáo viên , Học sinh : Sách toán , dụng cụ học toán


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1/ Khởi động </b>


Nghe học sinh hát


Kiểm tra dụng cụ học sinh


<b>2/ Giới thiệu : Tiết học đầu tiên </b>
<b>3/ Hoạt động chính </b>


Hoạt động 1 : Hướng dẫn sử dụng sách
- Cho học sinh mở sách đến trang có tiết
học đầu tiên


- Hướng dẫn học sinh cách gấp sách , mở
sách , giữ gìn sách .


Hoạt động 2 : Hướng dẫn một số hoạt
động học tập :


Chia nhóm xem ảnh trong sách giáo khoa
và nêu nội dung


Hoạt động 3 : Giới thiệu các yêu cầu cần


đạt như : đếm , đọc , viết số , so sánh hai
số , làm tốn cộng , trừ , nhìn hình nêu bài


- Hát


- Học sinh để dụng cụ trên bàn
- Nhắc lại tựa bài


- Học sinh ở sách
- Học sinh theo dõi


- Học sinh chia nhóm và nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

tốn rồi viết phép tính giải tốn , đo độ
dài


Hoạt động 4 : Giới thiệu đồ dùng học tập
Giáo viên mở hộp đồ dùng , cách bảo
quản .


<b>4/ Củng cố </b>


Cho học sinh nêu lại nội dung


<b>5/ Dặn dò </b>


Chuẩn bị bài nhiều hơn , ít hơn
Nhận xét tiết học


- Học sinh làm theo



- Học sinh nêu
- Ghi nhận


<i><b>** Rút kinh nghiệm: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Thời gian: 35


<b>I/ MỤC TIÊU </b>


- Nhận ra 3 phần chính của cơ thể : đầu mình tay cân và một số bộ phậ
bên ngồi khác như tóc , tai , mắt , mũi , miệng , lưng , bụng .


- Rèn thói quen ham thích hoạt động để có cơ thể phát triển tốt .
- Có ý thức bảo vệ và giữ gìn vệ sinh thân thể .


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


Giáo viên : Tranh sách giáo khoa
- Học sinh : Sách giáo khoa


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC </b>


<b>SINH </b>
<b>1/ Khởi động </b>


Nghe học sinh hát
Kiểm tra sách vở



<b>2/ Giới thiệu : Cơ thể chúng ta </b>
<b>3/ Hoạt động chính </b>


Hoạt động 1 : Cho học sinh quan sát tranh
- Chia nhóm cho học sinh quan sát tranh và
chỉ các bộ phận của cơ thể


Hoạt động 2 : Quan sát tranh trang 5
Các bạn trong tranh đang làm gì ?


- Vậy cơ thể chúng ta gồm mấy phần ? kể ra ?
- Gọi học sinh biểu diễn lại các hoạt động của
đầu mình và chân tay .


- Hát


- Tổ trường kiểm
- Nhắc lại tựa bài


- Quan sát nhóm đơi và chỉ :
rốn , mũi mắt .


Chia nhóm quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Hoạt động 3 : Tập thể dục
Cho học sinh hát + tập thể dục
Cúi mãi mỏi lưng


Viết mãi mỏi tay


Thể dục thế này
Là hết mệt mỏi


<b>4/ Củng cố : Nêu lại tên bài </b>


Cơ thể chúng ta gồm mấy phần ?


<b>5/ Dặn dò </b>


Xem lại bài


Chuẩn bị bài Chúng ta đang lớn
Nhận xét tiết học


- Học sinh biểu diễn


Học sinh thực hiện


Cơ thể chúng ta


- 3 phần : đầu mình , và tay
chân


Ghi nhận


<i><b>** Rút kinh nghiệm: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>Thứ tư ngày 18 tháng 8 năm 2010 </b></i>


Thời gian: 80



<b>I/ MỤC TIÊU </b>


- Nhận biết đượ chữ âm e


- Trả lời 2 , 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong sách giáo khoa
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Trẻ em và loài vật đều có lớp học
của mình


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Giáo viên : Mẫu chữ e , sợi dây , tranh sách giáo khoa
- Học sinh : Sách giáo khoa , bộ chữ


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>


<b>1/ Khởi động </b>


Nghe học sinh hát


- Kiểm tra bài cũ : Các nét cơ bản
Nhận xét


2<b>/ Giới thiệu : Bài e </b>
<b>3/ Hoạt động chính </b>


Hoạt động 1 : Giới thiệu tranh và hỏi
- Tranh vẽ ai ? vẽ gì ?



- be , me , ve . xe “ là các tiếng giống nhau
ở chỗ đều có âm e


- Giáo viên ghi bảng e và đọc mẫu
- Yêu cầu đinh âm e


- Chữ e giống hình cái gì ?


- hát


- học sinh viết bảng và đọc các
nét cơ bản


-Học sinh nhắc lại


- bé , me , ve , xe


- học sinh đọc
- Học sinh đính


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Gọi học sinh đọc và sữa sai
Hoạt động 2 : Hát vui


Hoạt động 3 : Luyện viết


- Giáo viên treo mẫu chữ e và nói chữ e
gồm một nét thắt


- Giáo viên viết mẫu


* Củng cố


Nêu lại âm vừa học
- Tìm tiếng có âm e
Nhận xét


Hoạt động 1 : Củng cố tiết 1


Luyện đọc bài trên bảng sách giáo khoa
Hoạt động 2 : Hát vui


Hoạt động 3 : Luyện viết vào vở tập viết .
Hoạt động 4 : Luyện nói


Chủ đề : Lớp học


Cho học sinh quan sát tranh và tra lời câu
hỏi


- Các em thấy những gì ?
- Các bạn đang làm gì ?


<b>4/ Củng cố </b>:


Gọi học sinh đọc lại bài


Thi tìm chữ e trong tiếng và gạch chân chữ
e .


<b>5/ Dặn dò </b>



- Tập đọc viết chữ e
Chuẩn bị bài b


Nhận xét


- học sinh đọc
- Học sinh hát
- học sinh quan sát


- học sinh viết bảng
- Âm e


- le , he , te


- Học sinh đọc
- Học sinh hát


- Học sinh viết vào vở


- Quan sát trả lời


- Thấy chú chim , con ve , con
ếch , bạn gấu


- Học hót , học đàn , đọc bài ,
học chữ e


- Học sinh đọc
- Hai đội thi


- L<b>e</b> , h<b>e</b> , k<b>ẻ </b>


- Ghi nhận


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>thời gian: 40 </b>


<b>I/ MỤC TIÊU </b>


- Biết so sánh hai nhóm số lượng đồ vật


- Biết sử dụng nhiều hơn , ít hơn để so sánh các nhóm đồ vật
- Giúp học sinh cẩn thận kho xác định so sánh


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


Giáo viên : Tranh sách giáo khoa , hình vng , hình trịn
Học sinh : sách giáo khoa


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC CHỦ YẾU </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>


<b>1/ Khởi động </b>


- Nghe học sinh hát


- Kiểm tra sách vở học sinh


<b>2/ Giới thiệu : Nhiều hơn , ít hơn </b>
<b>3/ Hoạt động chính </b>



Hoạt động 1 : Quan sát so sánh số lượng cốc
và số lượng thìa


Hoạt động 2 : So sánh số lượng các đối
tượng


- Ta nối một .... chỉ số 1


- Nhóm nào có đối tượng bị thừa ra thiwf
nhóm đó có số lượng nhiều hơn , nhóm kia
có số lượng ít hơn .


Hoạt động 3 : Trò chơi


Hát


Học sinh để lên bàn
- Học sinh nhắc lại
- học sinh quan sát


- Số cốc nhiều hơn số thìa , số
thìa ít hơn số cốc


- Học sinh theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Thi đua nêu nhanh xem nhóm nào có số
lượng nhiều hơn nhóm nào có số lượng ít
hơn .



<b>4/ Củng cố </b>


Nêu lại tên bài học


<b>5/ Dặn dò </b>


Tập so sánh , chuẩn bị bài : Hình vng ,
hình trịn , hình tam giác


Nhận xét


- Con thỏ nhiều hơn cơn ổ đủ
cải , cái nối ít hớn cái cái
nắp , cái chui ít hơn ổ điện .
- Nhiều hơn , ít hơn .


- Ghi nhận


<i><b>** Rút kinh nghiệm: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Thời gian: 35


<b>I/ MỤC TIÊU </b>


- Biết một số loại giấy , bìa và dụng cụ ( thước kẻ , bút chì , kéo , hồ
dán ) để học thủ công


Rèn kĩ năng sử dụng dụng cụ thủ công thường


- Giáo dục học sinh sử dụng các dụng cụ học tập thông thường


- Giáo dục học sinh yêu thích lao động biết quý sản phẩm laoo động


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Giáo viên : Giấy màu , bìa , kéo , hồ dán , thước kẻ .


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>


<b>1/ Khởi động </b>


- Kiểm tra bài cũ


<b>2/ Giới thiệu : Giới thiệu một số loại giấy </b>
<b>bìa và dụng cụ học thủ cơng </b>


<b>3/ Hoạt động chính </b>


Hoạt động 1 : Giới thiệu giấy bìa
Giấy bìa được làm từ nhũng loại gì ?
- Giấy màu dùng để làm gì ?


Mặt trước có màu gì ? , mặt sau có màu gì ?
Hoạt động 2 : Giới thiệu một số dụng cụ học
thủ cơng .


- Thước kẻ dùng để làm gì ?
- Bút chì dùng để làm gì ?



Khi dùng kéo cắt giất bìa cần chú ý gì


- Hát


- Học sinh


Quan sát và trả lời
- Bột , bột cây
- Học thủ công


- Xanh đỏ , vàng , tìm sau có
dịng kẻ ô li


- Quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Hồ dùng để làm gì ?
- Kết luận


<b>4/ Củng cố : </b>


Dụng cụ học thủ công gồm những gì ?


<b>5/ Nhận xét – dặn dị </b>


Chuẩn bị tiết sau
Xé dán hình chữ nhật
Nhận xét tiết học


- Đừng làm đứt tay



- Để dán giấy , sản phẩm
- Giấy bìa , viết chì , thước ,
kéo , hồ


Ghi nhận


<i><b>** Rút kinh nghiệm: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>Thứ năm ngày 19 tháng 8 năm 2010</b></i>


Thời gian: 80


<b>I/ MỤC TIÊU </b>


- Nhận biết được chữ và âm bb
- Đọc được tiếng be


- Trả lời 2 , 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong sách giáo khoa theo
nội dung : các hoạt động học tập khác nhau của trẻ em và của các con vật
- Giáo dục học sinh ngoan ngoản vfa chăm chỉ học hành như bao bạn xung
quanh .


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


Giáo viên : Tranh sách giáo khoa , bộ chữ
Học sinh : Bộ chữ


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>



<b>1/ Khởi động </b>


- Nghe học sinh hát


- Gọi học sinh đọc viết chữ e
- Âm e có trong tiếng gì ?
- Nhận xét – cho điểm


<b>2/ Giới thiệu : b </b>
<b>3/ Hoạt động chính </b>


Hoạt động 1 : Giới thiệu tranh và nêu câu
hỏi


- Tranh vẽ gì ?


- bé , bê , bà , bóng là các tiếng giống nhau ở


- Hát


- Học sinh đọc viết
- bẻ , me , xe


- học sinh nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

chỗ có âm b


- Ghi bảng và đọc mẫu



- yêu cầu học sinh đính âm b


- Đính tiếp âm e sau âm b ta được tiếng gì ?
Trong be âm nào đứng trước , âm nào đứng
sau ?


- Hướng dẫn đánh vần
Hoạt động 2 : Hát vui
Hoạt động 3: Luyện viết


- Giới thiệu chữ mẫu và hướng dẫn phân tích
Giáo viên nêu cách viết và viết mẫu


 Củng cố


 Gọi học sinh đọc bài
 Tìm tiếng có âm b
 Nhận xét


<b>TIẾT 2</b>


Hoạt động 1 : Củng cố tiết 1


Luyện đọc bài trên bảng sách giáo khoa .
Hoạt động 2 : hát vui


Hoạt động 3 : Luyện viết vào vở
Giáo viên hướng dẫn


Hoạt động 4 : Luyện nói



Chủ đề : Việc học tập của từng cá nhân
Ai đang học bài ?


Ai đang tập viết chữ e
 Học sinh khá giỏi


 Các bức tranh này có gì giống và khác
nhau ?


<b>4/ Củng cố : </b>


Thi tìm chữ b trong tiếng và gạch chân .


<b>5/ Dặn dò </b>


- Tập viết chữ b , be và đọc bài
Chuẩn bị bài


- Học sinh đính và đọc
- Đính âm e


- Được tiếng be


- Âm b đứng trước ,âm e đứng sau
- b – e – be


- Hát


- Học sinh quan sát , phân tích



- Học sinh viết bảng


- Học sinh đọc
- Ba , bi , ….


- Đọc cá nhân , nhóm , lớp
- Hát


- Học sinh viết vào vở


- Chú chim , bạn voi , bạn gấu ,
bạn gái


- Bạn gấu


- Đều học khác nhau con vật và
công việc


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Thời gian: 40 </b>


<b>I/ MỤC TIÊU </b>


- Nhận biết được hình vng , hình trịn , hình tam giác


- Bước đầu nhận ra hình vng , hình trịn , hình tam giác từ các vật .
- Giáo dục lòng say mê học toán


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>



Giáo viên : Hình mẫu vật thật
Học sinh : Đồ dùng học toán


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1/ Khởi động </b>


Nghe học sinh hát
Kiểm tra bài cũ


- Dựa vào hình cho học sinh xác định nhiều
hơn , ít hơn . Nhận xét – cho điểm


<b>2/ Giới thiệu : Hình vng , hình trịn , </b>
<b>hình tam giác </b>


<b>3/ Hoạt động chính </b>


Hoạt động 1 :


Giới thiệu hình vng


Giơ tấm bìa hình vng và nói . Đay là hình


- Hát


- Nhiều hơn , ít hơn
- Học sinh xác định



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

giác


Hoạt động 2 : Thực hành
Hướng dẫn học sinh làm bài
+ Bài 1 , 2 , 3 tô màu


+ Bài 4 : Tạo và ghép hình


<b>4/ Củng cố : </b>


- Các em vừa học xong bài gì ?
- Thi tìm vật có hình trịn


<b>5/ Dặn dị : </b>


Tìm thêm vật có hình vng , hình trịn ,
hình tam giác


Chuẩn bị bài : Luyện tập
Nhận xét tiết học


- Học sinh tơ màu


- Hình vng , hiifnh trìn , hình
tam giác .


- Hai đội thi


- Ghi nhận


<i><b>** Rút kinh nghiệm: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Thời gian: 35 </b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


-Phổ biến nội quy tập luyện, biên chế tổ chức lớp, chọn cán sự bộ môn. Yêu cầu học
sinh biết được những quy định cơ bản để thực hiện trong các giờ Thể dục.


- Chơi trị chơi : “Diệt các con vật có hại”. u cầu bước đầu biết tham gia được vào
trò chơi.


<b>B. Phương pháp:</b> Trực quan, thực hành.


<b>C. Địa điểm, phương tiện:</b>


Trên sân trường. Giáo viên chuẩn bị 1 còi, tranh ảnh 1 số con vật.


<b>D. Nôi dung và phương pháp lên lớp:</b>


<b>Giáo viên </b> <b>Học sinh </b>


<b>1. Phần mở đầu:</b>


- Giáo viên tập hợp học sinh thành 4 hàng
dọc, sau đó cho quay hàng ngang. Phổ biến
nội dung và yêu cầu bài học.


<b>2. Phần cơ bản:</b>


* Biên chế tổ tập luyện, chọn cán sự bộ môn :


- Giáo viên dự kiến và nêu lên để học sinh cả
lớp quyết định.


- Phổ biến nội quy tập luyện. Giáo viên phổ
biến những quy định :


+ Phải tập hợp ở ngoài sân dưới sự điều khiển
của cán sự.


+ Trang phục phải gọn gàng.


+ Bắt đầu đến kết thúc giờ học, ai muốn ra
vào lớp phải xin phép.


- Trị chơi “Diệt các con vật có hại”: Giáo


- Học sinh đứng vỗ tay và hát.


- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp 1 –
2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

im, ai hô “Diệt !” là sai.


<b>3. Phần kết thúc:</b>


- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài.
- Giáo viên nhận xét giờ học.


- Giáo viên kết thúc giờ học bằng cách hô :
“Giải tán !”, Học sinh hô to : “Khoẻ !”.



- Học sinh chơi theo lời của Giáo viên
gọi tên các con vật.


- Đứng vỗ tay và hát.


<i><b>** Rút kinh nghiệm: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>Thứ sáu ngày 20 tháng 8 năm 2010</b></i>


<b>Thời gian: 80 </b>


I/ MỤC TIÊU


- Nhận biết được dấu sắt và thanh sắt
- Đọc được bé


- Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về bức tranh sáh giáo khoa theo chủ đề :
Các hoạt động khác nhau của trẻ em


- Giáo dục học sinh yêu thương loài vật và giúp đỡ cha mẹ


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Giáo viên : Tranh sách giáo khoa , chữ mẫu
- Học sinh : Sách giáo khoa , bộ chữ


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>



<b>1/ Khởi động </b>


Nghe học sinh hát
Kiểm tra bài cũ b


- Gọi học sinh đọc viết b , be
- Nhận xét , cho điểm


<b> 2/ Giới thiệu : / </b>
<b>3/ Hoạt động chính </b>


Hoạt động 1 : Giới thiệu tranh
Tranh vẽ gì ? vẽ ai ?


- Các tiếng này đều giống nhau ở chỗ đều có
dấu và thanh /


- Hát


- 2 – 3 học sinh


- Nhắc lại
- Quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

be , bé


Hoạt động 2 : Hát vui
Hoạt động 3 : Luyện viết



Giới thiệu chữ mẫu , phân tích , viết mẫu kết
hợp nêu cách viết


 Củng cố


- Gọi học sinh đọc lại bài
- Tìm tiếng có dấu sắc
Nhận xét


TIẾT 2
Hoạt động 1 : Củng cố tiết 1


Luyện đọc bài trên bảng và luyện đọc sách
giáo khoa


Hoạt động 2 : hát vui
Hoạt động 3 : Luyện viết


Hướng dẫn học sinh tập viết : tập tơ be , bé
Hoạt động 4 : Luyện nói


- Cho học sinh quan sát tranh và nêu câu hỏi
về chủ đề bé


<b>4/ Củng cố </b>


- Các em vừa học bài gì ?
- Gọi học sinh đọc bài


<b>5/ Dặn dò </b>



Luyện đọc và tập viết
Chuẩn bị bài Dấu ?
Nhận xét tiết học


- Phân tích đánh vần
Be : b – e – be


Bé : b- e – be - / bé
Hát tập thể


Quan sát , phân tích , viết bảng
- Đọc cá nhân


- Tế , lúa , có


- Đọc cá nhân , nhóm lớp
- Học sinh hát


- Học sinh viết


- Quan sát tranh và trả lời


- Dấu /


- Đọc cá nhân
Ghi nhận
<i><b>** Rút kinh nghiệm: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Thời gian: 40 </b>



<b>A. Mục tiêu:</b> Giúp học sinh :


- <b> </b>Nhận ra và nêu đúng tên hình tam giác.


- Bước đầu nhận ra hình tam giác từ các vật thật.


<b>B. Phương pháp:</b> Trực quan, đàm thoại, thực hành – luyện tập.


<b>C. Đồ dùng:</b>


- 1 số hình tam giác bằng bìa có kích thước, màu sắc khác nhau.
- 1 số đồ vật thật có mặt là hình tam giác.


<b>D. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>I. Kiểm tra bài cũ:</b> Chấm vở bài tập 3 em.


<b>II. Bài mới:</b>


<b>Giáo viên </b> <b>Học sinh </b>


<b>1. Giới thiệu hình tam giác:</b>


- Giáo viên giơ lần lượt từng tấm bìa
hình tam giác cho học sinh xem, mỗi lần
giơ 1 hình tam giác và nói : “Đây là hình
tam giác”.


- Giáo viên cho học sinh phát hiện các


hình mới.


- Học sinh nhìn tấm bìa hình tam giác và
nhắc lại : “Hình tam giác”.


+ Cho học sinh chọn 1 nhóm có các hình
vng, hình trịn, hình tam giác ra các
hình vng để riêng 1 chỗ, các hình trịn
để riêng 1 chỗ khác, những hình cịn lại
đặt trên bàn trước mặt học sinh .


+ Cho học sinh trao đổi nhóm xem
những hình cịn lại có tên gọi là gì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>2. Thực hành xếp hình:</b>


- Giáo viên hướng dẫn dùng các hình
tam giác, hình vng có màu sắc khác
nhau để xếp thành các hình như 1 số
mẫu nêu trong Toán 1. Giáo viên có thể
nêu các mẫu khác Tốn 1.


- Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng bút
chì màu để tơ các hình trong Tốn 1.


<b>3. Trị chơi:</b>


- Giáo viên gắn lên bảng các hình đã
học; chẳng hạn : 5 hình tam giác, 5 hình
vng, 5 hình trịn có màu sắc, kích


thước khác nhau. Gọi 3 em lên bảng mỗi
em chọn 1 loại hình.


- Giáo viên nhận xét và động viên học
sinh chơi trị chơi.


<b>III. Củng cố:</b> Cho học sinh tìm các vật có
hình tam giác.


<b>IV. Dặn dị:</b> Dặn học sinh về nhà tìm các
vật có hình tam giác.


- Học sinh quan sát các hình tam giác
trong SGK.


- Học sinh xếp xong hình nào có thể đặt
tên hình thì khuyến khích các em nêu tên
của hình; chẳng hạn : cái nhà, cái
thuyền, chong chóng. Nhà có cây, con cá
. . .


- 3 học sinh lên bảng chọn mỗi em 1 loại
hình. Em A chọn loại hình tam giác, em
B chọn loại hình vng, em C chọn loại
hình trịn.


- Học sinh thi chọn nhanh các hình theo
nhiệm vụ được giao.


<i><b>** Rút kinh nghiệm: </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Thời gian: 35


<b>I/ MỤC TIÊU </b>


- Biết hát theo giai điệu và lời ca
- Biết vỗ tay theo bài hát


- Biết hát bài hát và biết bài : Quê hương tươi đẹp là dân ca của dân tộc
Nùng .


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Giáo viên : Tranh minh họa
- Học sinh : Sách giáo khoa


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YÊU </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>


<b>1/ Khởi động </b>


- Học sinh hát


<b>2/ Giới thiệu : Quê hương tươi đẹp </b>
<b>3/ Hoạt động chính </b>


Hoạt động 1 : Giới thiệu tranh quê hương
.



- Giáo viên hát mẫu


- Hướng dẫn học sinh đọc từng câu
ngắn .


- Dạy hát từng câu


- Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Vừa hát vừa vỗ tay theo phách
Quê hương em biết bao tươi đẹp
X X X X
- Hát kết hợp nhún chân


- Cho học sinh hát lại từng câu


<b>4/ Củng cố </b>


Em vừa học hát bài gì ?
- Gọi học sinh hát


<b>5/ Dặn dò </b>


- Tập hát lại bài hát
- Nhận xét tiết học


- Hát + vỗ tay


- Hát nhún chân



- Hát cá nhân , nhóm lớp
- Quê hương tươi đẹp
- Học sinh hát


Ghi nhận


<i><b>** Rút kinh nghiệm: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b> I/ MỤC TIÊU </b>


- Tổng kết lại các mạt hoạt động trong tuầ


- Phát huy mặt mạnh và khắc phục những hoạt động còn yếu kém .
- Giúp học sinh làm quen vơi sinh hoạt tập thể .


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


Giáo viên : Kế hoạch tuần 2


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC </b>


<b>SINH </b>
<b>1/ Khởi động </b>


<b>2/ Giới thiệu </b>


<b>3/ Hoạt động chính </b>



Hoạt động 1 : Tổng kết các mặt hoạt động
trong tuần


Học tập : Đa số các em đọc viết chậm , còn
bỏ quên dụng cụ học tập ở nhà .


- Nền nếp : Còn lúng túng khi thực hiện
- Đạo đức : Tốt


-Vệ sinh : Thực hiện tương đối
Hoạt động 2 : Phương hướng


- Đi học đều đúng giờ , mạc đồng phục
- Học bài , chép bài đầy đủ .


- Nên bỏ rác đúng quy định


- Vào lớp học phải giữ gìn trật tự .
Hoạt động 3 : Văn nghệ


<b>4/ Củng cố : </b>


Nhắc lại phương hướng


<b>5/ Dặn dò :</b>


Thực hiện tốt phương hướng đề ra


- Hát



Sinh hoạt lớp tuần 1
- Nghe


Ghi nhận


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×