<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Tuần 9:
<b>Bài 9 - Tiết 41 - Văn bản: </b>
<b>Lục Vân Tiên gặp nạn</b>
Soạn : ... (Trích "Truyện Lục Vân Tiên"- Nguyễn Đình
ChiĨu )
Day : ...
<b>A/ Mơc tiªu: Qua tiÕt häc, HS cã thÓ :</b>
-Thấy rõ thái độ, tình cảm và lịng tin của tác giả gửi gắm nơi những ngời
lao động và những điều tốt đẹp trên đời. Nghệ thuật kể chuyện, sắp xếp tình
tiết, ngôn ngữ lời kể rất giản dị, rất gần gũi với cách kể chuyện dân gian
- Rèn kĩ năng đọc , kể chuyện, phân tích lời kể, tả
<b>B/ ChuÈn bÞ:</b>
- GV: Tác phẩm "Truyện Lục Vân Tiên" ; Bảng phô .
- HS: §äc kÜ đoạn trích và soạn bài theo hệ thống câu hỏi ë
SGK.
<b>C/ Hoạt động trên lớp :</b>
<i><b>1) </b></i>
<i><b>ổ</b></i>
<i><b>n định tổ chức:</b></i>
(1 phút): KT sĩ số:
9:
9:
9:
<i><b>2) KT bài cũ:</b></i>
(4 phút)
? Vân Tiên đã thể hiện là chàng trai nh thế nào qua hành động và
trò
chuyện với Nguyệt Nga ? Đọc một vài câu thơ để dẫn chứng.
? Nguyệt Nga đã thể hiện những phẩm chất gì qua đoạn trích ?
<i><b>3) Bài mới :</b></i>
(33 phút)
- GV giíi thiƯu bµi (1 phót)
<b>Hoạt động của GV</b>
<b>Hoạt động của HS</b>
I/ T×m hiĨu chung: (2 phút)
- Dựa vào phần tóm tắt cốt truyện,
em hÃy nêu vị trí và nội dung của VB
trong t¸c phÈm “Trun LVT “.
GV chèt lại :
- Nằm ở phần thứ 2 của tác phÈm.
II/ §äc - hiĨu VB : ( 25 phút)
<i><b>1) Đọc, tìm hiểu chú thích:</b></i>
- GV hớng dẫn đọc: Phân biệt rõ các
lời đối thoại, đọc đúng các từ địa
ph-ơng.
- GV đọc 1 đoạn, nhận xét cách đọc
của HS.
- Cho HS quan sát chú thích và rút
ra nhận xét.
<i><b>2) Bố cơc:</b></i>
- Hãy xác định hai sự việc chính đợc
đề cập đến trong VB. Từ đó tìm bố
cục
<i><b>3) T×m hiĨu VB:</b></i>
* HS Dựa vào phần chú thích trả lời:
* HS nghe:
* 3 HS đọc tiếp đến hết:
* HS tìm hiểu các chú thÝch, rót ra
nhËn xÐt.
Dùng nhiều từ Hán Việt, từ cổ, từ địa
phơng.
* HS xác định:
- Hành động tội ác của Trịnh Hâm: 8
câu đầu.
- Việc làm nhân đức của gia đình
ơng Ng: Phần cịn lại.
</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
a) LVT gặp nạn:
? LVT đã gặp nạn gì ?
? Trịnh Hâm đã dùng những thủ đoạn
nào ?
? Em cã nhận xét gì về các thủ đoạn
giết ngời này ?
? Qua đó Trịnh Hâm hiện ra là con
ngời nh thế nào ?
? Từ sự việc trên em thấy nghệ thuật
kể chuyện của tác giả trong 8 câu
đầu có gì đặc sắc ? ( ngôn ngữ, sắp
xếp các chi tiết, diễn biến sự việc ).
GV chốt lại:
<i>Tác giả sử dụng lời thơ mộc mạc,</i>
<i>giản dị, sắp xếp các tình tiết hợp lí,</i>
<i>diễn biến các sự việc nhanh gọn qua</i>
<i>đó làm nổi bật bản chất độc ác, giả</i>
<i>dối nham hiểm của Trịnh Hâm</i>
? Vì lịng ghen ghét, đố kị, Trịnh
Hâm đã hãm hại bạn. Từ đó em có
suy nghĩ gì về lịng ghen ghét, đố kị
của con ngời ?
? Thủ đoạn của Trịnh Hâm làm ta
nhớ đến nhân vật nổi tiếng thâm độc
nào trong truyện cổ dân gian nớc ta ?
b) LVT thoát nạn:
- Theo dâi phÇn tiÕp theo cđa VB
cho biÕt:
? Vân Tiên đã đợc cứu thốt chết
nh thế nào ?
? Chú thích (5 ) trong SGK cho biết
gì về chi tiết giao long cứu ngời? Chi
tiết này gợi cho em liên tởng đến
nhân vật đặc biệt nào trong một
truyện trung đại đã học ở lớp 6 ?
? Có gì đặc biệt trong hành động
cứu ngời của gia đình ơng ng ?
? Việc làm của gia đình ơng ng nói
lên đức tính gì của ngời lao động ?
* HS phát hiện:
Có kẻ âm mu hại chết.
* Phát hiện, trả lêi:
- Đa xuống thuyền, hứa chở về quê
- Lợi dụng đêm khuya, đẩy xuống
sông
- Vờ kêu trời thơng tiếc để xoá tội
* HS thảo luận, trả lời:
Thủ đoạn đợc tính tốn, sắp đặt kĩ
l-ng
*HS rút ra các nhận xét:
- Kẻ phản bội
- Kẻ độc ác, nham hiểm
- Kẻ bất nhân, hốn h
* Tho lun, phỏt hin:
- Ngôn ngữ mộc mạc, giản dị
- Sắp xếp tình tiết hợp lí
- DiƠn biÕn sù viƯc nhanh gän
* HS nghe, tù ghi.
* HS tự bộc lộ:
* HS Trả lời:
Nhân vËt LÝ Th«ng trong trun cỉ
tÝch “Th¹ch Sanh ”
* HS đọc phần còn lại.
* HS phát hiện qua các chi tiết:
- giao long dìu đỡ…
- gia đình ơng chài cứu chữa.
* HS trình bày chú thích (5 )
VB "Con hổ có nghĩa "
* HS ph¸t biểu:
- Khẩn trơng, không nề hà, tính toán
- Tận tình cứu chữa.
</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>
? Khụng ch cu giúp, ơng ng cịn có
ý định gì với LVT ? Lời nói nào thể
hiện ý định đó ? Em có nhận xét gì
về lời nói này ?
? Khi Vân Tiên tỏ ý e ngại, ơng ng
đã nói gì với chàng ? So sánh câu nói
của ơng với câu nói của LVT khi
Nguyệt Nga tỏ ý muốn đền ơn cho
chàng ở VB trớc
? Để giữ VT ở lại, ông ng đã cảm
hoá chàng bằng cách gợi lên cảnh
vui thú của cuộc sống chài lới. Em
có cảm nhận gì về các câu thơ đó và
em thấy đó là một cuộc sống nh thế
nào ?
GV chèt l¹i:
<i>Với một ngơn ngữ dân dã, bình dị</i>
<i>nhng giàu cảm xúc, khống đạt, tác</i>
<i>giả cho ta thấy phẩm chất cao quý</i>
<i>của những con ngời lao động: giàu</i>
<i>lịng nhân ái, tốt bụng, khơng vụ lơị,</i>
<i>yêu lao động, tự do, thiên nhiên</i>
<i>lòng tin yêu và quý trọng của tác giả</i>
<i>với những ngời lao động bình dân.</i>
<i><b>4) Tỉng kÕt:</b></i>
( ghi nhí: SGK
- )
- GV cho HS tổng kết những nét đặc
sắc về NT và ND của VB dựa vào
mục (ghi nhớ).
III/ LuyÖn tËp : (5 phót)
- GV nêu câu hỏi 4- SGK để HS
luyện tập.
GV nhận xét chung. Chú ý đến việc
trình bày cảm nhận có sát với câu thơ
lựa chọn khơng.
* HS ph¸t hiƯn:
- Mời Vân Tiên ở lại cùng gia đình
- "Ng rằng
…
.cho vui "
Lêi của ngời nghèo mộc mạc, chân
thật.
* HS phát hiện, trả lêi:
- "Ng rằng lòng lão
……
.trả ơn ".
- Ơng ng cũng giống LVT: làm việc
nghĩa khơng vụ lợi, khơng tính tốn
* HS thảo luận nhóm, phát biểu:
- Các câu thơ đó giàu tình cảm, cảm
xúc, hình ảnh, nhạc điệu, ngôn ngữ
chọn lọc, trau truốt, sử dụng phép đối
chặt chẽ, đặc sắc.
- Cuéc sống trong sạch, tự do, ngoài
vòng danh lợi.
* HS nghe, tù ghi:
* HS khái quát lại NT và ND chính.
Sau đó đọc mục (ghi nhớ).
* HS tù lùa chän, tr×nh bµy:
<i><b>4) Cđng cè : </b></i>
(5 phót) - GV dïng bảng phụ:
? Các tình tiết của đoạn trích này giống với mô típ nào trong truyện cổ
dân
gian mµ em biÕt ?
A. Ngời tốt bị hãm hại nhng đợc cứu giúp, hỗ trợ
B. Ngời nghèo khổ nhng chăm chỉ nên đợcđền bù xứng đáng
C. Ngời xinh đẹp nhng đội lốt xấu xí
D. Dũng sĩ cứu ngời gặp nạn và đợc trả ơn
? Nêu chủ đề của truyện ?
</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>
-
Häc thuéc ghi nhớ, nắm nội dung và nghệ thuật chính của văn b¶n
- Cố gắng học thuộc những câu thơ miêu tả việc làm nhân nghĩa và cuộc sống của gia
đình ơng ng
Chuẩn bị cho tiết chơng trình địa phơng phần Văn theo yêu cầu của
SGK mục I.
<b>Bài 9 - Tiết 42: </b>
<b>Chơng trình địa phơng</b>
<b> (Phần Văn)</b>
Soạn : ...
D¹y :...
<b>A/ Mơc tiªu: Qua tiÕt häc, HS cã thÓ :</b>
- Bổ sung vào vốn hiểu biết của mình bằng việc nắm đợc những tác giả và
một số tác phẩm từ sau năm 1975 viết về địa phơng mình
- Bớc đầu biết cách su tầm, tìm hiểu về tác giả, tác phẩm văn học địa phơng
- Có thái độ quan tâm và yêu mến đối với văn học địa phơng
<b>B/ Chn bÞ:</b>
- GV: Su tầm và giới thiệu tạp chí, sách báo của địa phơng mình cho HS; lựa
chọn
1-2 tác giả, tác phẩm tâm đắc.
- HS: Su tầm, điền vào bảng hệ thống.
Chän chÐp 1 t¸c phÈm ( thơ, văn) hay vào vở bài tập; viết một đoạn văn
giới
thiu tỏc gi, tác phẩm đó.
<b>C/ Hoạt động trên lớp:</b>
<i><b>1) </b></i>
<i><b>ổ</b></i>
<i><b>n định tổ chức: </b></i>
(1 phút): KT sĩ số:
9:
9:
9:
<i><b>2) KT bài cũ:</b></i>
(3 phút)
- KiĨm tra phÇn chuẩn bị su tầm t liệu của HS
<i><b>3) Bài mới :</b></i>
(37 phót ) - GV giíi thiƯu bµi (1 phót)
<b>Hoạt động của GV</b>
<b>Hoạt động của HS</b>
<b>I) Hoạt động 1:</b>
- GV hớng dẫn và tổ chức cho HS
tập hợp theo tổ các bản thống kê mà
từng cá nhân đã làm, các sáng tác mà
mỗi HS đã su tầm, chọn lựa đợc
<b>II) Hoạt động 2:</b>
- Híng dÉn HS trình bày bản kê
danh sách các tác giả và các tác
phẩm VHĐP của tổ mình
- Thụng qua phần t liệu đã chuẩn bị
cùng với phần đóng góp của HS, hình
thành bản thống kê đầy đủ về các tác
giả, tác phẩm tiêu biểu của địa phơng
mình: Bảng thống kê một số tác giả,
tác phẩm tiêu biểu của văn học tỉnh,
TP từ 1975 đến nay (Tham khảo hai
cuốn sách: Thơ và văn xuôi các tác
giả Hải Dơng 1945
nay )
<b>III) Hoạt động 3 :</b>
- GV cho mỗi tổ chọn một cá nhân
HS đọc bài viết giới thiệu hoặc nêu
* HS tËp hỵp theo tổ: Tổ trởng từng
tổ tập hợp bảng thống kê của các bạn
trong tổ mình; bổ sung những tác giả,
tác phẩm cßn thiÕu
- Lần lợt các tổ cử một đại diện đọc
trớc lớp bảng thống kê của tổ mình
và danh sách các tác phẩm đã su tầm
đợc
* HS bỉ sung vµo bảng thống kê của
mình những tác giả, tác phẩm cßn
thiÕu.
</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>
cảm nghĩ về một tác phẩm viết về địa
phơng hoặc đọc một sáng tác của
mình về địa phơng
- GV nhận xét, khuyến khích HS tiếp
tục tìm hiểu văn học địa phơng và
cũng có thể giới thiệu tác phẩm u
thích của mỡnh.
nêu suy nghĩ hoặc cảm nhận sau.
<i><b>4) Củng cố :</b></i>
(3 phót)
? Qua tiÕt häc h«m nay, em cã cảm nhận gì về truyền thống văn
học của
địa phơng?
? Tiết học đã bồi đắp cho em tình cảm gì?
<i><b>5) HD về nhà :</b></i>
(1phút)
- Tiếp tục bổ sung bảng hệ thống; tìm đọc và su tầm những tác
phẩm
hay viết về địa phơng mình
Soạn văn bản:
“
<b>§ång chÝ </b>
” - ChÝnh H÷u
………
.
<b>Bµi 9 - TiÕt 43 - TiÕng ViƯt : </b>
So¹n : ...
<b>Tæng kÕt vỊ tõ vùng</b>
(TiÕt 1)
D¹y : ...
<b>A/ Mơc tiªu: Qua tiÕt häc, HS cã thÓ :</b>
- Nắm vững, hiểu sâu hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã
học ở lớp 6 lớp 9 ( từ đơn, từ phức, thành ngữ, nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa
và hiện tợng chuyển nghĩa của từ ).
- Rèn luyện kĩ năng hệ thống hoá các kiến thức đã học.
<b>B/ Chuẩn bị :</b>
- GV: M¸y chiÕu, phiÕu häc tËp .
- HS: Ôn lại các kiến thức cơ bản về từ vựng theo các yêu cầu
của mục 1
ở các mục I, II, III, IV.
<b>C/ Hoạt động trên lớp :</b>
<i><b>1) </b></i>
<i><b>ổ</b></i>
<i><b>n định tổ chức:</b></i>
(1 phút): KT sĩ số:
9:
9:
9:
<i><b>2) KT bài cũ:</b></i>
( Kết hợp khi tổng kết)
<i><b>3) Bµi míi :</b></i>
(39 phót)
<b>Hoạt động của GV</b>
<b>Hoạt động của HS</b>
<b>I/ Từ đơn và từ phức : (10 phút)</b>
1) GV hớng dẫn HS ôn lại khái niệm
<i>từ đơn và từ phức; phân biệt các loại</i>
<i>từ phức.</i>
- GV nhËn xÐt, bæ sung và chốt lại
trên phim ở máy chiếu.
* HS trình bày lại các khái niệm và
phân biệt các loại từ phøc.
</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>
+ Từ đơn: từ chỉ gồm 1 tiếng.
+ Tõ phøc: tõ gåm 2 hc nhiỊu
tiÕng.
Tõ phøc gåm từ ghép và từ láy.
Từ ghép: tạo ra b»ng c¸ch ghÐp c¸c
tiÕng cã quan hƯ vỊ nghÜa.
Từ láy: có quan hệ láy âm giữa các
tiếng.
<i>2) GV hớng dẫn làm bài tập 2. I để</i>
<i>nhận diện từ ghép và từ láy.</i>
- GV thu giấy trong của một vài em.
Sau đó đa lên máy chiếu để HS khác
nhận xét, sửa chữa.
- GV đa đáp án chính xác:
Lu ý HS: Những từ ghép nói trên có
các yếu tố cấu tạo giống nhau 1 phần
về vỏ ngữ âm nhng chúng đợc coi là
từ ghép vì giữa các yếu tố có mối
quan hệ ngữ nghĩa với nhau. Sự
giống nhau về ngữ âm chỉ có tính
chất ngẫu nhiên.
- GV híng dÉn HS lµm nhanh bµi
tËp 3.
II/ Thành ngữ : (10 phút)
<i>1) GV hớng dẫn HS ôn lại lí thuyết</i>
<i>về thành ngữ (tiÕn tr×nh nh ë mơc</i>
<i>I ).</i>
2) Híng dẫn HS làm các bài tập.
* Bài tập 2:
- Cho HS làm theo nhóm ( bàn). Sau
đó GV thu phiếu, đa một vài phim
lên máy chiếu để chữa bài.
- GV nhận xét chung và đa đáp án
lên máy chiếu để HS quan sỏt.
- GV giúp HS phân biệt giữa thành
ngữ và tục ngữ.
+ Thnh ng: thng l một ngữ cố
định biểu thị khái niệm.
+ Tục ngữ: thờng là một câu biểu
thị một phán đoán, nhận định.
* Bµi tËp 3:
- GV chia lớp thành các nhóm và
cho các em thi nhau xem nhóm nào
tìm ra đợc nhiều thành ngữ có đặc
điểm nh bài tập yêu cầu trong một
thời gian nhất định.
- ChiÕu kÕt qu¶ cđa các nhóm lên
máy chiếu cùng chấm điểm và nhận
* HS làm ra giấy trong:
* HS Quan sát bài làm của bạn và rút
ra nhận xét.
* HS nghe, ghi nhí:
* HS làm nhanh bài tập 3, sau đó
1em trả lời, các em khác nhn xột, b
sung.
* HS trình bày lại khái niệm về thành
ngữ
* HS lm bi tp theo nhúm; sau ú
np phiu (phim).
*HS quan sát bài làm của nhóm bạn
và nhận xÐt.
* HS quan sát đáp án của GV trên
máy chiếu.
* HS thi theo nhãm, ghi ra giÊy trong
vµ nép cho GV.
</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>
xét kết quả đạt đợc.
* Bµi tËp 4: cho HS vỊ nhµ lµm:
III/ NghÜa cđa tõ : (8 phót)
1) Cho HS nh¾c lại khái niệm nghĩa
<i>của từ.</i>
2) Hớng dẫn HS làm các bài tập.
* Bài tập 2:
GV đa nội dung và yêu cầu của bài
tập lên máy chiếu.
- GV yờu cầu HS lí giải vì sao khơng
lựa chọn các đáp án b, c, d.
* Bµi tËp 3:
- GV đa yêu cầu của bài tập 3 lên
máy chiếu.
<b>IV/ Từ nhiều nghĩa và hiện tợng</b>
<b>chuyển nghĩa của từ : (11 phót)</b>
1) Cho HS ôn lại các khái niệm:
GV bổ sung, chốt l¹i:
<i>- Tõ cã thĨ cã mét nghÜa hay nhiỊu</i>
<i>nghÜa</i>
<i> - Hiện tợng chuyển nghĩa: hiện tợng</i>
<i>thay đổi nghĩa của từ, tạo ra từ nhiều</i>
<i>nghĩa.</i>
2) H
<i> íng dÉn HS lµm bµi tËp 2</i>
<i> .</i>
- GV bỉ sung: hình ảnh " thềm hoa",
" lệ hoa" là hình ảnh Èn dô.
* 1 HS đọc yêu cầu và nội dung của
bài tập.
* Thảo luận chung yêu cầu của bài
tập và lựa chọn cách hiểu đúng là
(a).
* HS giải thích đáp án lựa chọn.
* Thảo luận chung yêu cầu của bi
tp.
* HS khá, giỏi trả lời:
Chn (b) l cách giải thích đúng.
Lí giải: "độ lợng" là tính từ không thể
dùng 1 cụm từ có ý nghĩa thực thể
(ngữ danh từ ) để gii thớch.
* 1 HS trình bày lại các khái niệm.
* HS quan sát ghi nhớ hoặc tự ghi.
*1 HS c yêu cầu của bài tập và cho
biết 2 câu thơ đợc trích từ VB nào
của tác phẩm "Truyện Kiều ".
* HS th¶o luËn chung yêu cầu của bài
tập và trả lời
- Từ "hoa" trong "thềm hoa", " lệ
hoa" đợc dùng theo nghĩa chuyển.
- Không thể coi đây là hiện tợng
chuyển nghĩa của từ làm xuất hiện từ
nhiều nghĩa vì nghĩa chuyển của từ "
hoa" chỉ có tính chất lâm thời, cha
làm thay đổi nghĩa của từ và cha thể
đa vào từ điển.
<i><b>4) Cñng cè :</b></i>
(3 phót)
- GV hệ thống hoá lại các kiến thức vừa tổng kết
<i><b>5) HD vỊ nhµ :</b></i>
( 2 phót)
- Tự ôn tập lại các kiến thức về từ vựng đã đợc tổng kết bằng
cách
häc thuéc lßng các khái niệm
- Làm các bài tập còn lại vào vở
</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>
cña SGK tiÕt "Tỉng kÕt vỊ tõ vùng " (TiÕp theo)
………
.
<b>Bµi 9 - TiÕt 44- TiÕng ViÖt </b>
<b>Tỉng kÕt vỊ tõ vùng</b>
(TiÕp
theo)
So¹n : ...
D¹y : ...
<b>A/ Mơc tiªu: Qua tiÕt häc, HS cã thĨ:</b>
- Nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp
6 lớp 9
( từ đồng âm, đồng nghĩa
…
..tr
ờng từ vựng ).
- Rèn luyện kĩ năng hệ thống hoá, so sánh các kiến thức đã học.
<b>B/ Chuẩn bị:</b>
- GV: Máy chiếu (hoặc bảng phụ ), phiÕu häc tËp.
- HS: Ôn lại các kiến thức cơ bản về từ vựng theo các yêu cầu của
mục 1
ở các mục V , VI , VII , VIII , IX.
<b>C/ Hoạt động trên lớp:</b>
<i><b>1) </b></i>
<i><b>ổ</b></i>
<i><b>n định tổ chức: </b></i>
(1 phút): KT sĩ số:
9:
9:
9:
<i><b>2) KT bài cũ:</b></i>
(Kết hợp khi tổng kết)
<i><b>3) Bµi míi: </b></i>
(39 phót)
<b>Hoạt động của GV</b>
<b>Hoạt động của HS</b>
V/ Từ đồng âm: (8 phút)
<i>1) GV cho HS ôn lại khái niệm từ</i>
<i>đồng âm; phân biệt hiện tợng từ</i>
<i>nhiều nghĩa với từ đồng âm.</i>
<b>* GV nhận xét, bổ sung sau đó chốt</b>
<b>lại:</b>
- Từ đồng âm: những từ giống nhau
về âm thanh nhng nghĩa khác xa
nhau, không liờn quan gỡ.
- Phân biệt:
+ Hiện tợng tõ nhiÒu nghÜa: mét tõ
cã chøa nhiỊu nÐt nghÜa kh¸c nhau
trên cơ sở nghĩa gốc.
+ Hin tợng từ đồng âm: hai hoặc
nhiều từ có nghĩa rất khác nhau.
2) GV hớng dẫn HS làm bài tập 2.
- Đa bài tập 2 lên máy chiếu. (hoặc
bảng phụ )
- GV đa đáp án lên máy chiếu để HS
ghi nhớ.
* HS trình bày lại các khái niệm từ
đồng âm; sau đó phân biệt.
* HS quan s¸t, tù ghi những kiến thức
cơ bản.
* HS c yờu cu ca bài tập.
</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>
VI/ Từ đồng nghĩa : (7 phút)
<i>1) GV yêu cầu HS nhắc lại khỏi</i>
<i>nim.</i>
2) Hớng dẫn HS làm bài tập.
- Đa bài tập 2 lên máy chiếu ( hoặc
bảng phụ ).
<b>VII/ Tõ tr¸i nghÜa : (8 phót) </b>
<i>1) GV yêu cầu HS nhắc lại khái</i>
<i>niệm.</i>
2) Hớng dẫn HS làm bài tập.
Bài 2: Yêu cầu HS viết ra phiếu học
tập
( giấy trong ) hoặc giấy nháp.
- GV thu phiếu của một vài em để
sửa bài.
Bµi 3: Đây là một bài tập khó, GV
có thể giải thích cho HS cách phân
chia ( xÕp) nhãm 1 vµ nhãm 2.
<i><b>- Nhóm 1:</b></i>
2 từ biểu thị 2 khái niệm
đối lập nhau và loại trừ nhau; khẳng
định cái này nghĩa là phủ định cái kia
và thờng khơng có khả năng kết hợp
với từ chỉ mức độ ( rất, hơi, lắm, quá)
<i><b>- Nhóm 2:</b></i>
2 từ biểu thị 2 khái niệm
có tính chất thang độ, khẳng định cái
này khơng có nghĩa là phủ định cái
kia; có khả năng kết hợp với từ chỉ
mức độ.
GV chiếu kết quả trên máy (bảng
phụ) và chữa bµi.
VIII/ Cấp độ khái quát của nghĩa
<b>từ ngữ: (8 phút)</b>
1) Cho HS ôn lại khái niệm.
2) Hng dn HS lm bài tập 2: Điền
<i>từ ngữ thích hợp vào sơ đồ.</i>
- GV đa sơ đồ lên máy chiếu (hoặc
bảng phụ) và gọi HS lên điền từ thích
hợp vào chỗ trng trong s .
- GV cùng HS chữa bài.
IX/ Trêng tõ vùng : (8 phút)
1) Cho HS nhắc lại khái niệm và yêu
<i>cầu tìm 1 số VD.</i>
2) Hớng dẫn HS lµm bµi tËp 2.
- Trớc hết GV cho HS tìm các từ có
cùng trờng từ vựng trong đoạn văn.
- GV yêu cầu HS chỉ ra tác dụng của
hai từ cú cựng trng t vng ú.
* 1 HS trình bày kh¸i niƯm.
* 1 HS đọc u cầu của bài tập; suy
nghĩ và lên khoanh tròn vào cách
hiểu đúng là (d) , sau đó lí giải cách
lựa chọn.
* HS Trình bày nhanh khái niệm từ
trái nghĩa.
* HS viết ra phiÕu häc tËp.
* HS quan sát trên máy chiếu và
nhận xét bài làm của bạn.
* HS nghe gợi ý và làm ra phiếu học
tập.
* HS quan sát, sửa chữa.
* HS nhắc lại khái niệm:
* HS suy nghĩ thực hiện yêu cầu của
bài tập.
* HS chú ý yêu cầu:
* HS trỡnh by khỏi nim v nờu VD.
* 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
* HS thảo luận, xác định:
Hai từ có cùng trờng từ vựng là "
tắm", "bể" ( đều chỉ nớc nói chung)
* HS nêu tác dụng:
</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>
- Có giá trị tố cáo mạnh mÏ.
<i><b>4) Cñng cè :</b></i>
(3 phót)
- GV chốt lại toàn bộ các kiến thức cơ bản vỊ tõ vùng qua 2 tiÕt tỉng
kÕt.
<i><b>5) HD vỊ nhµ :</b></i>
(2 phót)
- Tự ôn tập lại các kiến thức về từ vựng đã đợc tổng kết bằng cách học thuộc
lòng các khái nim.
- Làm các bài tập còn lại vào vở.
- Ôn lại nội dung mục 1 các mục I, II, III, IV, V theo yêu cầu của SGK tiết :
" Tỉng kÕt vỊ tõ vùng " (TiÕp theo) ë bµi 10.
<b>Bµi 9 - Tiết 45 - Tập làm văn: </b>
<b>Trả bài tập làm văn số </b>
<b>2 </b>
So¹n : ...
D¹y : ...
<b>A/ Mục tiêu: Qua tiết trả bài, HS có thể:</b>
- Nắm vững hơn cách làm bài văn tự sự kết hợp với miêu tả; nhận ra
đ-ợcnhững chỗ mạnh, chỗ yếu của mình khi viết loại bài này.
- Đánh giá bài làm, rút kinh nghiệm, sửa chữa những sai sót về các mặt ý tứ,
bố cục, câu văn, từ ngữ, chính tả
- Rốn luyn kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý và diễn đạt.
<b>B/ Chuẩn bị:</b>
- GV: Bài TLV đã chấm điểm, nhận xét của HS .
- HS: Xem trớc những yêu cầu của tiết trả bài trong SGK ở bài
9.
<b>C/ Hoạt động trên lớp:</b>
1) ổn định tổ chức: (1 phút): KT sĩ số:
9:
9:
9:
2) KT bài cũ: (3 phút) Trả bài cho HS
3) Bµi míi: ( 25 phót)
<b>Hoạt ng ca GV</b>
<b>Hot ng ca HS</b>
<b>I) Đề bài : (5 phót)</b>
- GV yêu cầu HS đọc lại đề bài
- GV yêu cầu HS phân tích đề: chỉ ra
các yêu cầu về nội dung và hình
thức.
- GV tổ chức cho HS thảo luận, xây
dựng đáp án ( dàn ý) cho bài viết.
- GV nhận xét và bổ sung cho hoàn
chỉnh dàn ý và các yêu cầu cần đạt.
Cụ thể phần thân bài GV nêu nh ở
mục yêu cầu cần đạt tiết 34, 35.
* 1 HS đọc lại đề bài.
* Phân tích đề, xác định các u cầu
về nội dung và hình thức:
<i>- VỊ néi dung: Phải có cốt truyện (sự</i>
việc gì), biết kết hợp kể chuyện với
miêu tả cảnh vật, con ngời.
<i>- V hình thức: bài viết phải có bố</i>
cục 3 phần; lời văn phải hấp dẫn,
sinh động; khơng mắc lỗi về chính tả,
dùng từ, đặt cõu.
* HS thảo luận, xây dựng lại dàn ý:
<i><b>a) Mở bài:</b></i>
Kể lại ( kết hợp với tả) về
hoàn cảnh gặp gỡ giữa nhân vật "tôi"
và cô bé bán diêm.
</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>
<b>II) Nhận xét, đánh giá bài viết : </b>
(7
phút)
- GV cho HS tự nhận xét bài viết của
mình ( u, nhợc điểm ) từ việc đối
chiếu với dàn ý và các yêu cu va
nờu.
- GV nêu nhận xét của mình về bài
viết của HS:
<i><b>1) Ưu điểm:</b></i>
- Nhỡn chung ó bit kt hp giữa kể
và miêu tả; một số bài có sự kết hợp
tốt.
- Đa số các bài viết đều có bố cục rừ
rng, 3 phn vi nhng nhim v
riờng
<i><b>2) Nhợc điểm:</b></i>
- Một số bài viết còn ít hoặc không
sử dụng yếu tố miêu tả.
- Cốt truyện còn sơ sài, dẫn dắt cha
hợp lí, còn dựa vào truyện của
An-đéc- xen.
- Bố cục một số bài viết cha rõ ràng,
còn trùng lặp.
- Một vài em chữ viết cẩu thả, trình
bày thiếu khoa häc, dïng tõ , viết
chính tả còn sai.
<b>III) B sung v sa lỗi: (10 phút)</b>
- GV dùng bảng phụ thống kê một số
lỗi tiêu biểu trong bài viết của HS và
yêu cầu HS phát hiện, sửa lỗi ( tập
trung vào lỗi chính tả, dùng từ, đặt
câu, bố cục ).
- GV nhËn xÐt, bỉ sung vµ kÕt ln
vỊ híng sưa chữa
<b>IV) Đọc, bình các bµi viÕt tèt: (3</b>
phót)
- GV chọn ở mỗi lớp một bài viết tốt
cho HS đọc, bình để học tập.
<i><b>c) Kết bài:</b></i>
Kết thúc của câu chuyện
hoặc cuộc gặp gỡ; có thể kết hợp nêu
cảm nghĩ, suy ngẫm của ngời viết.
* HS tự nhận xét bài viết của mình
( các đối tợng có bài viết đạt các mức
điểm giỏi, khá, TB, yếu ).
* HS nghe để phát huy hoặc rút kinh
nghiệm.
* HS quan sát ở bảng phụ, thảo luận,
phát hiện và nêu hớng sửa chữa.
* HS c, bỡnh.
<i><b>4) Củng cố :</b></i>
(15 phót)
<b> GV cho líp kiĨm tra 15 phút</b>
Đề bài: Cho đoạn thơ
" Nỗi mình thêm tức nỗi nhà
Thềm hoa mét bíc, lƯ hoa mÊy hµng
Ngại ngùng dợn gió e sơng
Ngừng hoa bóng thẹn, trông gơng mặt dµy
Mèi cµng vÐn tãc b¾t tay
NÐt buån nh cúc, điệu gày nh mai
"
(Trích" Truyện Kiều"- Nguyễn Du)
1- Những câu thơ trên chủ yếu miêu tả điều gì ?
</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>
B. Néi t©m cđa Th KiỊu D. D¸ng đi của Thuý Kiều
2- Dựa vào đoạn thơ trên hÃy viết một đoạn văn ngắn kể lại tâm tr¹ng cđa
KiỊu
trong cảnh " Mã Giám Sinh mua Kiều".
* Biểu điểm và đáp án
Câu 1: (4 điểm) đáp án B
Câu 2 : (6 điểm)
Ngời kể có thể ở ngơi thứ nhất hoặc ngôi thứ ba kể lại đợc tâm trạng ngại
ngùng, đau đớn, tái tê; sự nhục nhã, ê chề khi bị coi nh một món hàng để
đem ra mua bán, mặc cả.
<i><b>5) HD vỊ nhµ :</b></i>
(1 phót)
- Tù «n tËp lại các kiến thức cơ bản về kiểu văn bản tự sự kết hợp với miêu
tả
- Tự sửa chữa các lỗi còn lại trong bài
</div>
<!--links-->