Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.32 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
(I) Tỉ lệ giới tính. (II) Nhóm tuổi.
(III) Tăng trưởng của quần thể. (IV) Mật độ cá thể của quần thể.
(V) Tần số các alen có trong quần thể. (VI) Thành phần kiểu gen của quần thể.
Trong số các đặc trưng trên, số đặc trưng về mặt sinh thái của quần thể sinh vật là
<b>A. 3.</b> <b>B. 4.</b> <b>C. 5.</b> <b>D. 6.</b>
<b>Câu 2. Số lượng cá thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể được gọi là</b>
<b>A. mật độ cá thể của quần thể.</b> <b>B. phân bố cá thể của quần thể.</b>
<b>C. kích thước của quần thể.</b> <b>D. kích thước trung bình của quần thể.</b>
<b>Câu 3. Số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển được gọi là</b>
<b>A. kích thước tối thiểu.</b> <b>B. kích thước quần thể.</b>
<b>C. kích thước tối đa của quần thể.</b> <b>D. giới hạn sinh thái của quần thể.</b>
<b>Câu 4. Kiểu phân bố cá thể trong quần thể giúp sinh vật tận dụng được nguồn sống tiềm tàng trong môi trường</b>
là phân bố
<b>A. theo nhóm.</b> <b>B. đồng đều.</b> <b>C. ngẫu nhiên. D. thẳng đứng.</b>
<b>Câu 5. Nếu điều kiện môi trường sống thuận lợi và nguồn thức ăn dồi dào thì quần thể cá lóc ni trong một ao</b>
sẽ
<b>A. tăng số lượng cá thể bằng cách tăng sinh sản, giảm tử vong.</b>
<b>B. tăng số lượng cá thể bằng cách giảm sinh sản, giảm tử vong.</b>
<b>C. tăng số lượng cá thể bằng cách tăng sinh sản, tăng nhập cư.</b>
<b>D. tăng số lượng cá thể bằng cách tăng sinh sản, tăng tử vong.</b>
<b>Câu 6. Ở loài kiến nâu, nếu đẻ trứng ở nhiệt độ thấp hơn 20</b>0<sub>C thì trứng nở ra tồn cá thể cái, nếu đẻ trứng ở</sub>
nhiệt độ trên 200<sub>C thì trứng nở ra hầu hết là cá thể đực là ví dụ chứng tỏ tỉ lệ giới tính phụ thuộc vào</sub>
<b>A. tập tính sinh sản.</b> <b>B. từng thời gian.</b>
<b>C. điều kiện sống.</b> <b>D. tỉ lệ tử vong.</b>
<b>Câu 7. Khi nói về sự phân bố cá thể trong quần thể sinh vật, phát biểu đúng là</b>
<b>A. phân bố đồng đều có ý nghĩa làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.</b>
<b>B. phân bố theo nhóm thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều trong mơi trường, có sự cạnh tranh gay </b>
gắt giữa các cá thể trong quần thể.
<b>C. phân bố đồng đều là kiểu phân bố phổ biến nhất, giúp các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất lợi của </b>
môi trường.
<b>D. phân bố ngẫu nhiên thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều trong môi trường và có sự cạnh tranh </b>
gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.
<b>Câu 8. Ví dụ về biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật không theo chu kì là</b>
<b>A. ở Việt Nam, ếch có nhiều vào mùa mưa.</b>
<b>B. số lượng tràm ở rừng tràm U Minh Thượng bị giảm mạnh sau cháy rừng vào tháng 3 năm 2012.</b>
<b>C. chim cu gáy thường xuất hiện nhiều vào thời gian thu hoạch lúa, ngô.</b>
<b>D. ở đồng rêu phương Bắc, cứ 3 - 4 năm/ lần số lượng cáo lại tăng lên gấp 100 lần.</b>
<b>Câu 9. Nghiên cứu một quần thể động vật cho thấy ở thời điểm ban đầu có 1000 cá thể. Quần thể này có tỉ lệ</b>
sinh là 13%/năm, tỉ lệ tử vong là 8%/năm và tỉ lệ xuất cư là 2%/năm. Theo lí thuyết, sau một năm, số lượng cá
thể trong quần thể đó được dự đoán là
<b>A. 1300.</b> <b>B. 1030.</b> <b>C. 1600.</b> <b>D. 1060.</b>
<b>Câu 10. Hiện tượng thể hiện mối quan hệ cạnh tranh trong quần thể là</b>
<b>A. cá mập con khi mới nở ra sử dụng ngay các trứng chưa nở làm thức ăn.</b>
<b>B. tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm, chim ăn cá tôm.</b>
<b>C. cây tầm gửi sống bám trên thân cây gỗ.</b>
<b>D. cạnh tranh giành nước, muối khoáng giữa cỏ và lúa trong ruộng lúa.</b>
<b>Câu 11. Cho các nhân tố sinh thái sau:</b>
(I) Khí hậu. (II) Ánh sáng. (III) Động vật.
(IV) Thực vật. (V) Mùn bã hữu cơ. (VI) Vi khuẩn.
Trong các nhân tố sinh thái trên, số nhân tố sinh thái hữu sinh là
<b>A. 2.</b> <b>B. 3.</b> <b>C. 4.</b> <b>D. 5.</b>
<b>Câu 12. Trong cùng một khu vườn, cách hợp lí nhất để tận dụng tối đa diện tích và nâng cao năng suất sinh học</b>
của khu vườn là
<b>A. trồng ghép thật nhiều loài cây khác nhau và nuôi động vật ở dưới gốc cây.</b>
<b>B. chỉ trồng một loài cây với mật độ cao để tăng tính cạnh tranh.</b>
<b>C. trồng nhiều lồi cây khác nhau, mỗi lồi thích nghi với nhu cầu ánh sáng ở một tầng nhất định.</b>
<b>D. trồng nhiều loài cây ưa sáng, kĩ thuật chăm sóc phù hợp.</b>
<b>Câu 13. Độ đa dạng của quần xã thể hiện ở</b>
<b>A. số lượng loài, số cá thể của mỗi loài.</b> <b>B. loài ưu thế, loài đặc trưng.</b>
<b>C. sự phân bố cá thể trong không gian của quần xã.</b> <b>D. sự hỗ trợ giữa các loài.</b>
<b>Câu 14. Tập hợp các loài sinh vật trong một ao cá là ví dụ về</b>
<b>A. quần thể sinh vật.</b> <b>B. quần xã sinh vật.</b> <b>C. hệ sinh thái. D. sinh quyển.</b>
<b>Câu 15. Trong quần xã sinh vật, mối quan hệ sinh thái giữa hai loài, trong đó cả 2 lồi đều có lợi và khơng nhất</b>
thiết phải có với mỗi lồi là quan hệ
<b>A. cộng sinh.</b> <b>B. hợp tác.</b> <b>C. hội sinh. D. kí sinh.</b>
<b>Câu 16. Kiểu diễn thế xuất hiện ở mơi trường đã có một quần xã sinh vật phát triển nhưng bị hủy diệt, tùy theo</b>
điều kiện phát triển thuận lợi hoặc khơng thuận lợi mà có thể hình thành nên quần xã tương đối ổn định hoặc dẫn
đến quần xã suy thoái là diễn thế
<b>A. nguyên sinh.</b> <b>B. thứ sinh.</b> <b>C. sinh thái.</b> <b>D. phân hủy.</b>
<b>Câu 17. Trùng roi sống trong ruột mối là biểu hiện của mối quan hệ sinh thái</b>
<b>A. cộng sinh.</b> <b>B. kí sinh.</b> <b>C. hội sinh.</b> <b>D. hợp tác.</b>
<b>Câu 18. Phát biểu sai khi nói về diễn thế sinh thái là</b>
<b>A. trong diễn thế sinh thái, quá trình biến đổi của quần xã gắn liền với biến đổi của môi trường.</b>
<b>B. kết quả của diễn thế nguyên sinh dẫn đến hình thành quần xã tương đối ổn định.</b>
<b>C. diễn thế sinh thái xảy ra do thay đổi khí hậu hay cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã.</b>
<b>D. diễn thế sinh thái thứ sinh ln dẫn đến hình thành quần xã tương đối ổn định.</b>
<b>Câu 19. Nhóm sinh vật sản xuất trong hệ sinh thái gồm</b>
<b>A. thực vật, vi sinh vật tự dưỡng.</b> <b>B. vi khuẩn, nấm, giun đất.</b>
<b>C. thực vật, động vật.</b> <b>D. thực vật, vi sinh vật.</b>
<b>Câu 20. Quần xã sinh vật và môi trường vô sinh của quần xã được gọi là</b>
<b>A. quần thể.</b> <b>B. quần xã.</b>
<b>C. hệ sinh thái.</b> <b>D. cá thể.</b>
<b>Câu 21. Cơ sở để xác định chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong quần xã sinh vật là</b>
<b>A. mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã.</b>
<b>B. mối quan hệ sinh sản giữa các cá thể trong loài.</b>
<b>C. mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã.</b>
<b>D. mối quan hệ về nơi ở giữa các loài trong quần xã.</b>
<b>Câu 22. Cho một lưới thức ăn của một quần xã sinh vật gồm các lồi sinh vật</b>
được kí hiệu là: A, B, C, D, E, F, G và H như hình bên. Cho biết lồi A và lồi C
là sinh vật sản xuất, các lồi cịn lại đều là sinh vật tiêu thụ. Trong lưới thức ăn
này, nếu loại bỏ lồi C ra khỏi quần xã thì theo lí thuyết, loài sẽ bị mất khỏi lưới
thức ăn đang xét là
<b>A. loài G, F, D, H.</b> <b>B. loài G, F.</b>
<b>C. loài D, G, F.</b> <b>D. loài D, H.</b>
<b>Câu 23. Cho một lưới thức ăn đơn giản của một ao nuôi cá gồm các lồi sinh vật được mơ tả như sau: giáp xác</b>
ăn thực vật phù du, cá mè hoa và cá mương sử dụng giáp xác làm thức ăn; cá mương là thức ăn của cá lóc. Giả
sử cá mè hoa là đối tượng được chủ ao chọn khai thác để tạo ra hiệu quả kinh tế. Biện pháp tác động tốt nhất để
làm tăng hiệu quả kinh tế của ao nuôi này là làm tăng số lượng
<b>A. cá mè hoa trong ao.</b> <b>B. giáp xác trong ao.</b>
<b>C. cá mương trong ao.</b> <b>D. cá lóc trong ao.</b>
<b>Câu 24. Sơ đồ mô tả không đúng về một chuỗi thức ăn là</b>
<b>A. tảo → giáp xác → cá nhỏ → chim bói cá → diều hâu.</b>
<b>B. lúa → cỏ → ếch đồng → chuột đồng → cá rô.</b>
<b>C. cỏ → thỏ → mèo rừng → hổ.</b>
<b>D. rau → sâu ăn rau → chim ăn sâu → diều hâu.</b>
<b>Câu 25. Phát biểu không đúng khi nói về tháp sinh thái là</b>
<b>A. tháp số lượng khơng phải lúc nào cũng có đáy lớn đỉnh nhỏ.</b>
<b>B. tháp sinh khối bao giờ cũng có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ.</b>
<b>C. tháp số lượng được xây dựng dựa trên số lượng cá thể của mỗi bậc dinh dưỡng.</b>
<b>D. tháp năng lượng bao giờ cũng có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ.</b>
<b>Câu 26. Cho một lưới thức ăn có sâu ăn hạt ngơ, châu chấu ăn lá ngơ, chim chích và ếch xanh đều ăn châu chấu</b>
<b>A. châu chấu và sâu.</b> <b>B. rắn hổ mang và chim chích.</b>
<b>C. ngơ và chim chích.</b> <b>D. chim chích và ếch xanh.</b>
<b>Câu 27. Bằng chứng tiến hóa có sức thuyết phục cao nhất là</b>
<b>A. tế bào học.</b> <b>B. cơ quan tương tự.</b>
<b>C. cơ quan thối hóa.</b> <b>D. sinh học phân tử.</b>
<b>Câu 28. Theo học thuyết tiến hóa của Đacuyn, cơ chế tiến hóa chính của sinh giới là</b>
<b>A. chọn lọc nhân tạo.</b> <b>B. chọn lọc tự nhiên.</b>
<b>C. sự thích nghi của cá thể.</b> <b>D. thích nghi của quần thể sinh vật.</b>
<b>Câu 29. Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, nhân tố cung cấp nguồn biến dị thứ cấp cho tiến hóa là</b>
<b>A. đột biến gen.</b> <b>B. chọn lọc tự nhiên.</b>
<b>C. các yếu tố ngẫu nhiên.</b> <b>D. giao phối ngẫu nhiên.</b>
<b>Câu 30. Cho các hiện tượng sau:</b>
(I) Cừu có thể giao phối với dê, có thụ tinh tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết ngay.
(II) Lừa đực giao phối với ngựa cái sinh ra con la khơng có khả năng sinh sản.
(III) Dưa hấu tứ bội lai với dưa hấu lưỡng bội tạo dưa hấu tam bội bất thụ.
(IV) Các lồi ruồi giấm khác nhau có cách “ve vãn bạn tình” khác nhau nên chúng thường khơng giao phối với
(V) Các cá thể có cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau, nên không giao phối với nhau.
(VI) Các cá thể sống ở những sinh cảnh khác nhau, nên không giao phối với nhau.
Trong các hiện tượng trên, số hiện tượng thuộc cách li sau hợp tử là
<b>A. 2.</b> <b>B. 3.</b> <b>C. 4.</b> <b>D. 5.</b>
<b>Câu 31. Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, đơn vị tiến hóa cơ sở là</b>
<b>A. cá thể.</b> <b>B. quần thể.</b> <b>C. quần xã.</b> <b>D. gen.</b>
<b>Câu 32. Phát biểu đúng về vai trò của các yếu tố ngẫu nhiên là</b>
<b>A. làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định.</b>
<b>B. làm phát sinh các biến dị di truyền của quần thể, cung cấp nguồn biến dị sơ cấp cho q trình tiến hố.</b>
<b>C. có thể loại bỏ hồn tồn một alen nào đó khỏi quần thể cho dù alen đó là có lợi.</b>
<b>D. khơng làm thay đổi tần số alen nhưng làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.</b>
<b>Câu 33. Phát biểu sai khi nói về q trình hình thành lồi mới là</b>
<b>A. q trình hình thành quần thể thích nghi có thể dẫn đến hình thành lồi mới.</b>
<b>B. sự cách li địa lí có thể dẫn đến sự hình thành lồi mới.</b>
<b>C. sự hình thành lồi mới khơng liên quan đến q trình phát sinh các đột biến.</b>
<b>D. quá trình hình thành lồi mới gắn liền q trình hình thành quần thể thích nghi.</b>
<b>Câu 34. Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, q trình hình thành lồi hươu cao cổ từ lồi hươu cổ ngắn do</b>
<b>A. chọn lọc tự nhiên tích luỹ các biến dị cá thể cổ dài qua nhiều thế hệ.</b>
<b>B. chọn lọc nhân tạo tích luỹ các biến dị cá thể cổ dài qua nhiều thế hệ</b>
<b>C. chọn lọc tự nhiên tích luỹ các đột biến cổ dài xuất hiện ngẫu nhiên trong quần thể hươu qua nhiều thế hệ.</b>
<b>D. chọn lọc nhân tạo tích luỹ các đột biến cổ dài xuất hiện ngẫu nhiên trong quần thể hươu qua nhiều hế hệ.</b>
<b>Câu 35. Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, cặp nhân tố tiến hóa có thể làm xuất hiện alen mới là</b>
<b>A. chọn lọc tự nhiên và đột biến.</b> <b>B. đột biến gen và di-nhập gen.</b>
<b>C. di - nhập gen và giao phối không ngẫu nhiên.</b> <b>D. các yếu tố ngẫu nhiên và đột biến.</b>
<b>Câu 36. Trong quá trình phát sinh và phát triển của sự sống trên Trái Đất, giai đoạn từ các chất vô cơ hình thành</b>
nên các hợp chất hữu cơ được gọi là giai đoạn tiến hóa
<b>A. sinh học.</b> <b>B. tiền sinh học.</b> <b>C. hóa học.</b> <b>D. tiền hóa học.</b>
<b>Câu 37. Trong lịch sử phát sinh và phát triển của sinh giới trên Trái Đất, cho đến nay, hoá thạch của sinh vật</b>
nhân thực cổ nhất tìm thấy được cho là thuộc đại
<b>A. Tân sinh.</b> <b>B. Trung sinh.</b> <b>C. Thái cổ.</b> <b>D. Nguyên sinh.</b>
<b>Câu 38. Phát biểu đúng về sự phát sinh sự sống trên Trái Đất là</b>
<b>A. nhiều bằng chứng thực nghiệm thu được đã ủng hộ quan điểm cho rằng các chất hữu cơ đầu</b>
tiên trên Trái Đất được hình thành bằng con đường tổng hợp sinh học.
<b>B. các chất hữu cơ đơn giản đầu tiên trên Trái Đất có thể được xuất hiện bằng con đường tổng hợp hoá học.</b>
<b>C. sự xuất hiện sự sống không gắn liền với sự xuất hiện các đại phân tử hữu cơ có khả năng tự nhân đôi.</b>
<b>D. chọn lọc tự nhiên không tác động ở những giai đoạn đầu tiên của quá trình tiến hố hình thành tế bào sơ khai</b>
mà chỉ tác động từ khi sinh vật đa bào đầu tiên xuất hiện.
<b>Câu 39. Cho các bằng chứng tiến hóa sau:</b>
(I) Xác kiến ở các thời đại trước được bảo quản nguyên vẹn trong lớp hổ phách.
(II) Vết chân của khủng long để lại trên đá.
(III) xác voi Mamut được bảo quản trong các lớp băng tuyết.
(IV) Cánh của dơi và xương tay của người có cấu tạo gồm các phần tương tự.
(V) Các sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào.
Trong số các bằng chứng tiến hóa trên, số bằng chứng tiến hóa trực tiếp là
<b>A. 2.</b> <b>B. 3.</b> <b>C. 4.</b> <b>D. 5.</b>
<b>Câu 40. Đặc điểm không được xem là bằng chứng về nguồn gốc động vật của lồi người là</b>
<b>A. chữ viết và tiếng nói.</b>
<b>B. vượn người có kích thước cơ thể gần giống người.</b>
<b>C. sự giống nhau về thể thức cấu tạo bộ xương của người và động vật có xương sống.</b>
<b>D. người và vượn người có hình dạng kích thước tinh trùng tương tự.</b>
<b>- HẾT </b>