Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Giao an lop 1 Tuan 3 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.68 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 3</b>



<i> Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2010.</i>


<b>Chµo cê</b>


- Toàn khu tập chung dưới cờ.
- Lớp trực ban nhận xét.
- Phương hướng tuần 2.


<b>Toán </b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
A. MỤC TIÊU


Củng cố cho hs về: - Nhận biết số lượng và thứ tự trong phạm vi 5.
- Đọc viết đếm số trong phạm vi 5.


- Hs làm Bt 1,2,3
- Hs khá giỏi thêm bt 4.
GD: HS cã ý thøc trong giê häc.


B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- GV: Phấn màu, bảng phụ
- HS: Sách giáo khoa, bảng con
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


Hoạt động của gv Hoạt động của HS


1. Ổn định(1’)


2. Bài cũ: (3’)- Gọi hs đếm số từ 1 đến5, từ 5đến


1.


3. Bài mới(30’)
a. Giới thiệu bài:
b.Dạy học bài mới:
* Bài 1:


- Yêu cầu hs quan sát hình vẽ nêu. cách làm , làm
bài và chữa bài.


* Bài 2:


- Nhận xét bổ sung nếu cần thiết.
* Bài 3:


- Gợi ý: Muốn làm được bài tập này các em
phải làm gì?




* Bài 4: viết số:


- Viết mẫu trên bảng lớp 1 dịng.
4. Củng cố:(5’)


- Đính một số nhóm vật lên bảng.
5. Dặn dị:(1’)


- Xem trước bài 8.



- Hs đếm số. Nhận xét.


- Điền số thích hợp vào ơ trống.
- Nêu cách làm, làm bài.


- … đếm số.


- 1 hs làm trên bảng, lớp nhận xét.
- Đọc lại kết quả sau khi đã điền.
- Viết vào vở theo thứ tự 1, 2, 3, 4, 5.


- Thi đua đính số thích hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Tiếng Việt</b>

<b>Bài 8 : l - h</b>


A- MỤC TIÊU


-HS đọc được l, h, lê, hè, từ và câu ứng dụng.


-Viết được :l, h, lê, hè( viết được ½ số dòng quy định trong vở tập viết .
-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: le le.


-Hs khá giỏi bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thơng dụng qua tranh( hình)
minh họa ở SGK.


+Viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết.
- GD: HS yêu thích môn học


B- DNG DY HC



-GV:Tranh minh họa các từ khóa, câu ứng dụng và phần luyện nói.
-HS: SGK, bộ chữ rời, bảng con, vở tập viết 1


C- CÁC HO T

Ạ ĐỘ

NG D Y H C CH Y U

Ủ Ế



Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1.Ổn định(2’)
2.Bài cũ:(5’)


-Gọi hs đọc,viết bè, bẽ, bé, bẹ, bẻ
3. Bài mới:(30’)


a.Giới thiệu bài:


b.Dạy âm và chữ ghi âm


<i><b>*Nhận diện chữ</b></i>


-Ghi bảng chữ l, đọc mẫu và gọi hs đọc lại
-Cho hs so sánh l và b


*<i><b>Phát âm và đánh vần</b></i>


-Đọc mẫu


-Viết bảng lê gọi hs phân tích và ghép vào bảng
cài.


-Đánh vần như thế nào?


-Gợi ý cho hs đánh vần


-Chỉnh sửa cách phát âm cho hs.
*<i><b>Hướng dẫn viết chữ</b></i>


-Viết mẫu và hướng dẫn cách viết l, lê
Chữ h quy trình tương tự l


-Cho hs so sánh l và


- HS lên bảng đọc, viết.
- Lớp viết bảng con.


-Đọc cá nhân


-Giống nhau đều có nét khuyết trên
-Đọc từng em


-…l trước ê sau
-Ghép tiếng lê và đọc
-…l-ê-lê


-Lần lượt viết vào bảng con


-Nêu sự giống nhau và khác nhau của l và h


<b>Tiết 2(40’)</b>
4. Luyện tập


Luyện đọc(10’)



- Chỉ bảng cho học sinh đọc
- Yêu cầu mở sách và đọc
- Treo tranh


- Đọc đồng thanh, cá nhân


- mở sách và đọc từng phần trong sách


- Quan sát tranh nêu nội dung và đọc câu ứng
dụng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b> Luyện viết(15’)</b></i>


- Viết mẫu và hướng dẫn hs viết l, h, lê, hè.
Luyện nói(10’)


- Treo tranh và gợi ý
+ Tranh vẽ những gì?
+ Con le le giống con gì?
5. Củng cố- dặn dị(5’)
Trị chơi “ Ai nhanh hơn”


- Đính bảng một số tiếng có chứa l, h Tun
dương đội tìm được nhiều hơn


- Hướng dẫn hs học bài ở nhà
- Xem trước bài 9


- Nhận xét tiết học



- Quan sát tranh và nói theo gợi ý của giáo
viên


- Thi đua gạch chân tiếng có l, h




<b>Thứ ba ngày 7 tháng 9 năm 2010</b><i><b>.</b></i>


<b>Tiếng Việt</b>


<b>Bài 9: o - c</b>


A- MỤC TIÊU:


- HS đọc được c, o, bò, cỏ, từ và câu ứng dụng
- Viết được: o, c, bò, cỏ.


- Luyện nói từ 2-3 câu theo ch : vú bố.
GD: HS yêu thích môn häc


B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- GV: Tranh minh họa các từ khóa, câu ứng dụng và phần luyện nói.
- HS: SGK, bộ chữ rời, bảng con, vở tập viết 1.


C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1.Ổn định.(1’)


2.Bài cũ:(4’)


- Gọi hs đọc,viết l, h, lê, hè.
Gv nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:(30’)


a.Giới thiệu bài:


b.Dạy âm và chữ ghi âm.
DẠY CHỮ O


<i><b>*Nhận diện chữ:</b></i>


- Ghi bảng chữ o và nói “Đây là chữ o”-Hỏi :
chữ o giống cái gì?


- Nói: chữ o là một nét cong kín.
*<i><b>Phát âm và đánh vần:</b></i>


- Đọc mẫu.


- Viết bảng, gọi hs phân tích và ghép vào bảng


Hs viết bảng, nhận xét.


- Đọc cá nhân.


-…quả bóng bàn, quả trứng…
-Đọc từng em.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

cài.


- Đánh vần như thế nào?
- Gợi ý cho hs đánh vần.


- Chỉnh sửa cách phát âm cho hs.
*<i><b>Hướng dẫn viết chữ:</b></i>


-Viết mẫu và hướng dẫn cách viết o, bò.
DẠY CHỮ C (tương tự o)


- Cho hs so sánh ovà c.


-…b-o-bo-huyền-bò.


-Lần lượt viết vào bảng con.


-…o là nét cong kín, c là nét cong hở phải.


4. Luyện tập:
* Luyện đọc:8’


- Chỉ bảng cho học sinh đọc.
- Yêu cầu mở sách và đọc.
- Treo tranh.


<i><b> * Luyện viết:15’</b></i>


- Viết mẫu và hướng dẫn HS viết.
* Luyện nói:7’



Treo tranh và gợi ý:
+ Tranh vẽ những gì?


+ Vó bè thường được đặt ở đâu ?
+ Vó bè dùng để làm gì ?


5. Củng cố- dặn dò:5’


* Trò chơi “ Ai nhanh hơn”.


- Đính bảng một số chữ có chứa o, c.
- Tuyên dương đội đã tìm được nhiều hơn.
- Hướng dẫn HS học bài ở nhà.


- Xem trước bài 10.
- Nhận xét tiết học.


- Đọc đồng thanh, cá nhân.


- Mở sách và đọc từng phần trong sách.
- Quan sát tranh nêu nội dung và đọc câu ứng
dụng.


- Viết vào vở Tập viết mỗi chữ một dòng.
- Quan sát tranh và nói theo gợi ý của giáo viên.


- Thi đua gạch chân tiếng có o, c.


Tiết 2








<b>Toán </b>
<b>BÉ HƠN. DẤU <</b>
A- MỤC TIÊU: Sau bài học hs biết:


- Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ “bé hơn” , dấu “<” để so sánh các
số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Hs làm Bt 1,2,3,4
- Hs khá giỏi làm bt 5
GD: HS cã ý thøc trong giê häc
B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bộ đồ dùng dạy toán 1.


C- CÁC HO T

Ạ ĐỘ

NG D Y H C CH Y U

Ủ Ế



Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1.Ổn định(1’)


2. Kiểm tra bài cũ:(3’)


- Gọi hs đếm 1 đến 5, từ 5 đến 1.
- Gv nhận xét, cho điểm.



3. Bài mới:


a. Giới thiệu bài.(1’)
b. Dạy bài mới.(15’)


*Nhận biết quan hệ bé hơn. Giới thiệu dấu bé hơn
(<)


-Gv hỏi: ? Bên trái có mấy ơ tơ?
? Bên phải có mấy ơ tơ?


? Bên nào có số ơ tơ ít hơn?


? Một ơ tơ so với 2 ơ tơ thì thế nào?


- Với tranh hình vng, hỏi tương tự để có “Một
hình vng ít hơn 2 hình vng”.


Nêu: 1 ơ tơ ít hơn 2 ơ tơ, một hình vng ít
hơn 2 hình vng ta nói “Một ít hơn hai” và viết:
1< 2


- Ghi bảng và đọc mẫu “Một bé hơn hai”, dấu <
đọc là “Bé hơn”.


- Làm tương tự với tranh con chim và hình tam
giác để có 2< 3.


- Cho hs thảo luận theo nhóm đơi để so sánh 3
hình trịn và 4 hình trịn; 4 que tính và 5 que tính.


- Ghi bảng kết quả và cho hs đọc lại


3< 4, 4< 5.


c. Luyện tập, thực hành.(10’)
- Bài 1: viết dấu <.


- Bài 2: Viết theo mẫu.


- Bài 3: viết dấu < vào ô trống.
- Bài 4: trò chơi nối nhanh.


Nêu yêu cầu của bài tập và cho hs thi đua làm.
Khen hs làm nhanh và đúng.


4. Nhận xét- dặn dò.(5’)
- Xem trước bài tiếp theo.
- Nhận xét tiết học.


- Hs đếm, nhận xét.


-… 1 ô tô
-… 2 ơ tơ


- Bên trái có số ơ tơ ít hơn
- 1 ơ tơ ít hơn 2 ơ tơ
- Lặp lại


- Đọc đồng thanh, cá nhân.



- Thảo luận.


- Vài hs trình bày trước lớp.


- Viết một dòng.
- Viết và nêu kết quả.
- Làm vào bảng con.
- 3 hs thi đua làm bài.


<b>Thể dục</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng thẳng hàng dọc.


- Bước đầu biết cách đứng đứng nghiêm, đứng nghỉ(bắt chước đứng theo gv).
- Ơn trị chơi: “Diệt các con vật có hại”- Tham gia chơi được ( có thể vẫn cịn
chậm)


- Hs khá giỏi khi đứng nghiêm người đứng thẳng, tự nhiên.
B.ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN


-GV: Chuẩn bị 1 còi.
- HS: Dọn vệ sinh sân tập.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<b>1. Phần mở đầu:</b>


<b> - Gv tập hợp hs thành 2 hàng dọc, sau đó cho</b>
quay hàng ngang.



<b> - Gv phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học.</b>
2. Phần cơ bản:


- Gv hướng dẫn hs ôn tập hợp hàng dọc,
dóng hàng: 3 lần.


- Tư thế đứng nghiêm: 3 lần. Xen kẽ giữa
các lần có nhận xét và sửa chữa động tác.
- Tư thế đứng nghỉ: 3 lần.


- Tập phối hợp: đứng nghiêm, đứng nghỉ.
- Tập phối hợp: hàng dọc, dóng hàng,
nghiêm, nghỉ.( sau mỗi lần hô “ giải tán”. Cả lớp
hô đáp lại: “ khoẻ”)


Hướng dẫn hs luyện tập.


*Cho hs chơi trò chơi: “ Diệt các con vật có
hại”.


3. Phần kết thúc:


Gv cùng hs hệ thống lại bài.
Gv nhận xét giờ học.


Gv hô: “â giải tán”


10’


18’



07’


<b>- Hs tập hợp 2 hàng dọc.</b>
- Hs đứng vỗ tay và hát.


- Hs đếm to nhịp 1 - 2;... và giậm
chân.


Hs ôn tập.
Nhận xét.


Hs chơi theo đội hình vịng trịn.
Hs giậm chân tại chỗ.


Hs đứng vỗ tay và hát.
Hs hô : “ khoẻ!”C




<b>Thứ tư ngày 8 tháng 9 năm 2010.</b>


<b>Tiếng Việt</b>


<b>Bài 10:</b>

<b>Ô - Ơ</b>


A-MỤC TIÊU:


-HS đọc viết được ô, ơ, cô, cờ .


-Đọc được: ụ, ơ, cụ, cờ, từ và cõu ứng dụng.


-Luyện núi từ 2-3 cõu theo chủ đề: bờ hồ.
- GD: HS yêu quê hơng, đất nớc


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

C- CÁC HO T

Ạ ĐỘ

NG D Y H C CH Y U

Ủ Ế



Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1.Ổn định(1’)


2.Bài cũ: (4’) - Gọi hs đọc,viết o, c,bò, cỏ. Gv
nhận xét, cho điểm.


3. Bài mới:(30’)


a.Giới thiệu bài: Gv giới thiệu bài.
b.Dạy âm và chữ ghi âm:


DẠY CHỮ Ô


<i><b>*Nhận diện chữ</b></i>


- Ghi bảng chữ ơ và nói : Đây là chữ ơ, hỏi :
Chữ ơ có gì giống chữ o khơng?


- Nói: chữ o thêm nón là ơ.
*<i><b>Phát âm và đánh vần</b></i>


-Đọc mẫu.


- Viết bảng “ cô” gọi hs phân tích và ghép vào


bảng cài.


-Đánh vần như thế nào?
-Gợi ý cho hs đánh vần


-Chỉnh sửa cách phát âm cho hs.
*<i><b>Hướng dẫn viết chữ</b></i>


-Viết mẫu và hướng dẫn cách viết
ô, cô


DẠY CHỮ Ơ(quy trình tương tự ơ)
-Cho hs so sánh ô và ơ.


Hs viết bảng con.
Hs đọc câu ứng dụng.
Hs nhắc lại tên bài.
- Lặp lại.


-… giống nét cong kín của chữ o,nhưng ơ có
dấu mũ.


-Đọc từng em.
-…c trước ơ sau.
-Ghép tiếng bị và đọc.
-… c-ơ-cơ.


-Lần lượt viết vào bảng con.


-… ơ thì có mũ, ơ thì mang râu.



Ti t 2

ế


4. Luyện tập


* Luyện đọc(8’)


- Chỉ bảng cho học sinh đọc.
- Yêu cầu mở sách và đọc.
- Treo tranh.


<i><b> * Luyện viết(15’)</b></i>


- Viết mẫu và hướng dẫn hs viết ô, ơ, cô, cờ.
- Gv bao quát hs viết bài.


*Luyện nói(7’)
- Treo tranh và gợi ý
+ Tranh vẽ những gì?
5. Củng cố- dặn dò(5’)
* Trò chơi “ Ai nhanh hơn”


- Đính bảng một số tiếng có chứa o, c.
- Tuyên dương đội tìm được nhiều hơn.
- Hướng dẫn hs học bài ở nhà.


- Xem trước bài 10.
- Nhận xét tiết học.


- Đọc đồng thanh, cá nhân.



- mở sách và đọc từng phần trong sách.
- Quan sát tranh nêu nội dung và đọc câu ứng
dụng.


- Viết vào vở Tập viết mỗi chữ một dòng.
- Quan sát tranh và nói theo gợi ý của giáo
viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Toán</b>


<b>LỚN HƠN. DẤU ></b>
A. MỤC TIÊU: Sau bài học hs biết:


- Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ “lớn hơn” , dấu “>” để so sánh các
số


- Thực hành so sánh từ 1 đến 5 theo quan hệ .
- Hs làm bt 1,2,3,4.


- Hs khá giỏi làm bt 5


GD: TÝnh chÝnh x¸c trong to¸n häc
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- Bộ đồ dùng dạy toán 1.


C. CÁC HO T

Ạ ĐỘ

NG D Y H C CH Y U:

Ủ Ế



Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Ổn định.(1’)



2. Kiểm tra bài cũ:(3’)


- Gọi hs đếm 1 đến 5, từ 5 đến 1.
3. Bài mới


a. Giới thiệu bài:(1’) Gv giới thiệu bài.
b. Dạy bài mới:(15’)


*Nhận biết quan hệ lớn hơn. Giới thiệu dấu bé
hơn (>).


-Treo tranh con bướm, hỏi:
? Bên trái có mấycon bướm?
? Bên phải có mấy con bướm?


? Bên nào có số con bướm nhiều hơn?


? Hai con bướm so với một con bướm thì thế
nào?


- Treo tranh hình trịn và hỏi tương tự để có
“Hai hình trịn nhiều hơn một hình trịn”.
Nêu: Hai con bướm nhiều hơn một con
bướm. Hai hình trịn nhiều hơn 1 hình trịn ta
nói “Hai nhiều hơn một” và viết: 2> 1.


- Ghi bảng và đọc mẫu “Hai lớn hơn một”, dấu
> đọc là “Lín hơn”.



- Làm tương tự với tranh con thỏ và hình trịn
để có 3 > 2.


- Cho hs thảo luận theo nhóm đơi để so sánh 4
hình trịn và 3 hình trịn; 5que tính và 4 que
tính.


- Ghi bảng kết quả và cho hs đọc lại 4> 3; 5> 4.
4. Luyện tập, thực hành:(10’)


- Bài 1: viết dấu >.
- Bài 2: Viết theo mẫu.
- Bài 3:


+ Đính bảng các cột hình vng.
- Bài 4: viết dấu > vào ơ trống.
- Bài 5: trị chơi nối nhanh


Nêu yêu cầu của bài tập và cho hs thi đua


Hs đếm, nhận xét.


-… 2 con bướm.
-… 1 con bướm.


- Bên trái có số con bướm nhiều hơn.
- Hai con bướm nhiều hơn một con bướm.


- Lặp lại.



- Đọc đồng thanh, cá nhân.


- Thảo luận.


- Vài hs trình bày trước lớp.
- Viết một dịng.


- Viết và nêu kết quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

làm.


Khen hs làm nhanh và đúng.
5. Nhận xét- dặn dò:(5’)
- Xem trước bài tiếp theo.
- Nhận xét tiết học.


- Làm vào bảng con.
- 3 hs thi đua làm bài.


<b>Thủ công </b>


<b>Xé dán hình tam gi¸c</b>

<b>.</b>
<b>I. MỤC TIÊU : </b>


- Học sinh biết cách xé dán hình tam giác .


- Xé dán được HTG đường xé có thể chưa thẳng bị răng cưa.Hình dán có thể chưa
phẳng.


- Giúp các em u thích mơn học .


II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :


- GV : Bài mẫu về xé dán hình trên.


- HS : Giấy màu,hồ dán,bút chì,sách thủ cơng,khăn.
<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :</b>


1. Ổn định lớp :(1’)
2. Bài cũ: (4’)


Hỏi học sinh tên bài học tiết 1 : Xé dán hình chữ nhật,hình tam giác.
Nhắc lại quy trình xé hình chữ nhật,hình tam giác.


3. Bài mới :(25’)


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


 Hoạt động 1: Giới thiệu bài mẫu xé dán hình


tam giác.


Mục tiêu: Học sinh thực hành xé dán được hình
trên giấy màu đúng kích thước,đẹp.


 Hoạt động 2: Học sinh thực hành


Mục tiêu: Học sinh xé hình chữ nhật đúng mẫu:
12x6 ,hình tam giác :8x6


Giáo viên quan sát,hướng dẫn học sinh đánh


dấu ô ở mặt sau giấy màu và dùng thước nối sau
đó xé.


Lưu ý: Dùng 2 móng tay cái miết thật kỹ để xé
càng ít răng cưa càng tốt .


 Hoạt động 3: Dán hình


Mục tiêu: Học sinh đã xé được 2 hình dán vào
vở cân đối,đẹp.


Học sinh lấy vở để thực hành,giáo viên quan
sát, hướng dẫn thêm.


Quan sát bài mẫu.


Học sinh thực hành trên giấy màu theo thứ
tự hình chữ nhật trước,hình tam giác sau.
Học sinh lấy vở ra,dùng bút chì đánh dấu đặt
hình cấn đối.Sau đó thực hành bơi hồ và dán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

4. Củng cố :(3’)


- Nhắc lại quy trình xé dán hình chữ nhật,hình tam giác.
- Chú ý dọn vệ sinh.


5. Nhận xét – Dặn dò:(2’)


- Tinh thần học tập và sự chuẩn bị đồ dùng học tập.



- Đánh giá sản phẩm ( đều,ít răng cưa,hình cân đối,gần giống mẫu
khơng nhăn),


- Chuẩn bị : Giấy trắng,giấy màu,bút để xé dán hình vng,hình trịn.


___________________________________________________________
Th năm ngy 9 thỏng 9 nm 2010.


<b>Tiếng Việt</b>

<b>Bài 11</b>

: Ô

<b>n tập</b>


A.MỤC TIÊU:


- HS đọc viết được một cách chắc chắn những âm đã học trong tuần: ê, v, l, o, ô,
ơ, h, c, các từ ngữ ứng dụng từ bài 7-11


-Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể hổ.
<b>- GD: HS cã ý thøc trong giê häc.</b>


B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bộ chữ học vần lớp 1.


C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1.Ổn định.(1’)
2Kiểm tra bài cũ:(4’)


- Gv cho hs đọc viết: ô, ơ, cô, cờ.


- Gv nhận xét, cho điểm.


3.Bài mới:(30’)


a.Giới thiệu bài: Gv giới thiẹu bài.
b.Ôn tập.


*<i><b>Các chữ và âm vừa học:</b></i>


- Chỉ bảng và gọi hs đọc theo thứ tự và
không thứ tự.


*<i><b>Ghép chữ thành tiếng:</b></i>


- Chỉ bảng các âm ở cột dọc và các âm ở cột
ngang cho hs đọc.


- Chỉnh sửa cách phát âm cho hs.
*<i><b>Đọc từ ngữ ứng dụng:</b></i>
-Viết bảng từ ứng dụng và gọi hs đọc.
*<i><b>Tập viết từ ngữ ứng dụng:</b></i>


-Viết mẫu lò cò, vơ cỏ.


- Hs viết bảng con.
- Hs đọc câu ứng dụng.


- Đọc đồng thanh và cá nhân.
- Ghép âm thành tiếng và đọc.



- HS đọc.


-Viết vào bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>a</b></i><b>. </b><i><b>Luỵên đọc(8’)</b></i>


-Gọi hs đọc lại bài của tiết trước.
-Chỉnh sửa cách phát âm cho hs.
-Treo tranh và giới thiệu câu đọc.


<i><b> b.Luyện viết(10’)</b></i>


-Viết mẫu và hướng dẫn.
<i><b>c.Kể chuyện:(12’)</b></i>


- Kể lại từng đoạn câu chuyện có kèm theo
tranh minh họa.


- Chỉ từng tranh cho hs thi đua kể.
5.Củng cố – Dặn dò:95’)


-Chỉ bảng ôn cho hs thi đua đọc.


-Treo lên bảng một văn bản có chứa những
chữ vừa ôn.


-Hướng dẫn hs học bài ở nhà.
-Dặn xem trước bài 12.
-Nhận xét tiết học.



-Đọc đồng thanh, cá nhân.


-Thảo luận nội dung tranh và đọc câu ứng
dụng.


-Viết vào vở tập viết.


-Thi đua kể chuyện theo tranh.
-Đọc cá nhân, nhóm.


-HS tìm.


<b>Tốn </b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
A. MỤC TIÊU


Sau bài học, hs củng cố các kiến thức về:


- Khái niệm về bé hơn, lớn hơn và cách sử dụng dấu <, > và các từ bé hơn, lớn hơn
khi so sánh số.


- Bước đầu biết diễn đạt sự so sánh theo hai quan hệ giữa bé hơn và lớn hơn( có
2<3 thì 3>2)


- Hs làm bt 1,2,3.
- GD: TÝnh


B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bộ đồ dùng dạy toán 1



C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1.Ổn định.(1’)


2. Kiểm tra bài cũ:(4’)


- Gọi hs làm bài tập trên bảng phụ.
Gv nhận xét, cho điểm.


3. Bài mới


a. Giới thiệu bài(1’)
b. Dạy bài mới(25’)
*Bài 1: Nêu yêu cầu.


Nhận xét sửa chữa.


Kết luận: Hai số khác nhau bao giờ cũng tìm
được một số bé hơn và một số lớn hơn.


*Bài 2: Viết theo mẫu.


Treo tranh và gọi hs làm bài.
* Bài 3: trò chơi nối nhanh.


Nêu yêu cầu của bài tập và cho hs thi đua làm.
Khen hs làm nhanh và đúng.



5. Nhận xét- dặn dò:(4’)


Hs làm bài tập.


- Làm vào bảng con.


- 3 HS lần lượt làm bài trên bảng lớp, lớp
nhận xét.


- Thi đua làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Xem trước bài tiếp theo.


- Nhận xét tiết học. - Làm vào bảng con.- 3 hs thi đua làm bài.
<b>TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI</b>


Bài 3: NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH
A. MỤC TIÊU Giúp hs biết:


- Nhận xét và mô tả được 1 số vật xung quanh.


- Biết được mắt, mũi, tai, lưỡi, tay là các bộ phận giúp chúng ta nhận biết được
các vật xung quanh.


- Có ý thức bảo vệ và giữ gìn các bộ phận của cơ thể.


- Hs khá giỏi nêu dược ví dụ về những khó khăn trong cuộc sống của người có
một giác quan b hng.



GD: HS biết giữ vệ sinh cá nhân
B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- GV:


Các hình trong bài 3 SGK.
- HS: SGK


C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1 . Ổn định tổ chức.(1’)


<b>2.Kiểm tra bài cũ:(2’)</b>


<b> ? Gv yêu cầu hs nêu lại bài học hôm trước.</b>
Gv theo dõi, nhận xét.


3. Bài mới:(20’)


* Trò chơi: Nhận biết các vật xung quanh.


- Cách tiến hành: 3 hs đã được bịt mắt, đặt vào tay hs 1
số vật yêu cầu hs đoán. Bạn nào đoán đúng tất cả bạn đó thắng
cuộc.


Gv nêu vấn đề: Ngoài việc sử dụng bịt mắt để nhận biết
các vật và hiện tượng xung quanh.


<b> a . Hoạt động 1: Quan sát hình trong sgk.</b>
<b> *Mục tiêu: Mơ tả được 1 số vật xung quanh.</b>



<i><b> *Cách tiến hành:</b></i>


- Bước 1: Gv chia nhóm và hd hs quan sát và nói về hình
dáng, màu sắc, sự nóng, lạnh, trơn, nhẵn hay sần sùi...của các
đồ vật đó?


<b> b . Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm nhỏ.</b>


<b> *Mục tiêu: Biết vai trò của các giác quan trong việc nhận</b>
biết thế giới xung quanh.


<b> *Cách tiến hành: </b>


GV hướng dẫn hs tập đặt câu hỏi và trả lời.
Gv có thể nêu thêm 1 số câu hỏi:


? Điều gì sẽ sảy ra khi ta bị hỏng mắt, bị điếc,...?
<b> c. Kết luận chung: Nhờ có mắt, tai, mũi, lưỡi, da mà ta </b>
nhận biết được các vật xung quanh. Nếu 1 trong các giác quan
đó bị hỏng, chúng ta khơng thể biết được đầy đủ về các vật
xung quanh.(5’)


<b> Vì vậy, chúng ta cần phải bảo vệ và giữ gìn an tồn cho</b>
các giác quan của cơ thể.


<b> 4. Củng cố- Dặn dò(5’)</b>


<b>- Hs trả lời.</b>



- HS quan sát và nói cho nhau nghe.
- Hs trình bày trước lớp, hs khác bổ
sung.


Hs thay nhau hỏi và trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Gv cho hs nhắc lại kết luận theo gv.
Nhắc hs cần thực hiện theo kết luận.
Dặn hs chuẩn bị bài sau.


<b>Thứ sáu ngày 10 tháng 9 nm 2010</b>


<b>Âm nhạc </b>



<b>Học bái hát</b>

:

Mi bn vui mỳa ca



<i>(Nhạc & Lời : Phạm Tuyên)</i>


<b>I. Mục tiêu ;</b>


- Hát đúng giai điệu và lời ca .


- BiÕt bài hát <i><b> Mời bạn vui múa ca "</b></i> sáng tác của Phạm Tuyên
II. GV chuẩn bị :


- Nhạc cụ, băng nhạc , máy nghe , bảng phụ .
<b>III. Lªn líp :</b>


1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :


3. Bài mới :


GV thiÖu bµi ;


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


* Hoạt động 1: Dạy bài hát “ Mời bạn vui múa ca
- GV giới thiệu bài hát cách hát .


- GV hát mẫu bài hát .
- Cho HS khởi động giọng .
- Cho HS đọc lời ca .


- Dạy HS hát từng câu theo lối móc xích cho đến hết bài
hát .


GV cho HS ôn luyện , GV uốn nắn sửa sai .
*Tập gõ đệm :


- GV hát và gõ đẹm theo tiết tấu lời ca , làm mẫu cho
HS .


VD ; Chim ca líu lo , hoa nh đón chào ...
X x x x x x x x ...
- Cho từng dãy hát và gõ đệm theo tiết tấu


- GV hát và gõ đệm theo phách làm mẫu cho HS .
VD: Chim ca líu lo, hoa nh đón chào ...


X x xx x x x ...


Híng dÉn HS thùc hiƯn .


- Cho tõng d·y «n lun GV n n¾n sưa sai cho HS.


- HS chó ý l¾ng nghe
- HS lắng nghe , quan sát .
- HS thực hiƯn


- HS tËp h¸t theo híng dÉn cđa GV.
- HS ôn luyện


- HS lắng nghe , theo dõi .
- Tõng d·y thùc hiƯn
- HS quan s¸t . lắng nghe .
- HS thực hiện


- từng dÃy ôn luyện .GV sửa sai cho HS
.


4. Củng cố- dặn dò :


- Cho HS nghe băng ( đĩa ) lại bài hát <i><b>" Mời bạn vui múa ca".</b></i>


- Gi¸o dơc t tởng qua bài học cho HS
- Nhắc HS học bài cũ , chuẩn bị tiết 4.


<b>Ting vit:</b>


<b>Bi 12 </b>

:

<b>i - a</b>


A.MỤC TIÊU:



-HS đọc viết được i , a, bi, cá.


-Đọc được tiếng, từ và câu ứng dụng bé hà có vở ơ li.
-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Lá cờ.


-Hiểu một số từ ngữ thông dụng(Phát triển)
C.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Một số lá cờ, 1 số hòn bi, tranh: Cá.


C. CÁC HO T

Ạ ĐỘ

NG D Y H C CH Y U

Ủ Ế



Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Ổn định.(1’)


2.Bài cũ:(4’)


-Gọi hs đọc,viết các âm, từ ngữ đã ôn ở bài
trước.


Gv nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:(30’)


a.Giới thiệu bài: Gv giới thiệu bài.
b.Dạy âm và chữ ghi âm:


DẠY CHỮ I:


<i><b>*Nhận diện chữ:</b></i>



-Ghi bảng chữ i và nói “Đây là chữi” -Hỏi :
Chữ i gồm những nét nào kết hợp?


*<i><b>Phát âm và đánh vần:</b></i>


-Đọc mẫu i.


- Viết bảng “bi” gọi hs phân tích và ghép
vào bảng cài.


-Đánh vần như thế nào?
-Gợi ý cho hs đánh vần.


-Chỉnh sửa cách phát âm cho hs.
*<i><b>Hướng dẫn viết chữ.</b></i>


-Viết mẫu và hướng dẫn cách viết
i, bi.


DẠY CHỮ A(quy trình tương tự i)
-Cho hs so sánh a và i.


- Ghi bảng từ ứng dụng cho hs đọc.
*Đọc từ ứng dụng:


Gv đọc mẫu và cho hs luyện đọc.


Hs đọc, viết.


- Lặp lại.



-… nét xiên phải, nét móc ngược và có chấm ở
trên.


-Đọc từng em.
-…b trước i sau.
-Ghép tiếng bi và đọc.
-… b-I-bi.


-Lần lượt viết vào bảng con.


-… giống nhau đều có nét móc ngược. Khác nhau
chữ a có nét cong kín I thì có chấm ở trên.


Hs luyện đọc


Ti t 2

ế


4.Luyện tập.


a<i><b>.Luyện đọc:(8’)</b></i>


-Ghi bảng phần bài đọc như SGK.
-Gọi hs đọc.


-Chỉnh sửa lỗi phát âm cho hs.
-Treo tranh cho hs quan sát.
b<i><b>.Luyện viết:(15’)</b></i>


-Hướng dẫn viết i, a, bi, cá.
c<i><b>.Luyện nói:(7’)</b></i>



-Treo tranh và gợi ý:
?Trong tranh em thấy gì?
? Có bao nhiêu lá cờ?


? Lá cờ tổ quốc có màu gì? Ở giữa có hình
gì?…


4.Củng cố-Dặn dị:(5’)


-Cho thi đua đọc bài trong sách, trên


-Đọc cá nhân và đồng thanh.


- Quan sát và đọc câu ứng dụng.
-Viết vào vở tập viết.


-Nêu tên bài lá cờ


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

bảng.


-Tìm thêm tiếng có chữ vừa học.
-Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà.
-Xem trước bài 13.


-Nhận xét tiết học, bình bầu hs học giỏi.


-Tìm trong sách, báo…


<b>ĐẠO ĐỨC</b>



<b>GỌN GÀNG , SẠCH SEÕ(Tiết 1) </b>
<b> I MỤC TIÊU :</b>


- Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- Biết lợi ích của việc ăn mặc gọn gàng , sạch sẽ.


- Biết giữ vệ sinh cá nhân, đầu tĩc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Vở BTĐĐ


- Bài hát : Rửa mặt như mèo .
- Bút chì (chì sáp ) , lược chải đầu .


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>
1.Ổn Định : hát , chuẩn bị đồ dùng học tập.
2.Kiểm tra bài cũ :5’


- Tiết trước em học bài gì ?


- Giới thiệu tên của các bạn trong tổ của em .
- Kể về ngày đầu tiên đi học của em ?


- Nhận xét bài cũ , KTCBBM.
3.Bài mới :25’


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS </b>
Hoạt động 1 : Học sinh thảo luận



<i>Mt : học sinh biết được như thế nào là đầu tóc quần áo</i>
<i>gọn gàng sạch sẽ ..</i>


- GV yêu cầu học sinh quan sát các bạn trong tổ xem
bạn nào có đầu tóc , quần áo gọn gàng sạch sẽ
- Yêu cầu Học sinh đại diện các nhóm nêu tên các


bạn có đầu tóc , quần áo gọn gàng , sạch sẽ .


- Yêu cầu Học sinh nêu lý do vì sao em cho là bạn đó
ăn mặc gọn gàng sạch sẽ .


- Giáo viên nhận xét , bổ sung ý kiến .


* Kết luận : Đầu tóc cắt ngắn ( đối với nam ) , cột Thắt
bím (đối với nữ ) là gọn gàng sạch sẽ . Aùo quần được là
thẳng nếp , sạch sẽ , mặc gọn gàng , không luộm


- Học sinh làm việc theo nhóm .
- Các em được nêu tên lên trước
lớp .


- Học sinh suy nghĩ và tự nêu :
+ Đầu tóc bạn cắt ngắn , chải gọn
gàng .


+ Aùo quần bạn sạch sẽ , thẳng
thớm .


+ Dây giày buộc cẩn thận



+ Bạn nam áo bỏ vào quần gọn gàng
.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

thuộm . Như thế là gọn gàng sạch sẽ .
Hoạt động 2 : Học sinh làm bài tập .


<b>Mt : Củng cố những hiểu biết về đầu tóc , quần áo </b>
<b>gọn gàng sạch sẽ :</b>


- Giáo viên giải thích yêu cầu bài tập và yêu cầu học
sinh làm BT


- Vì sao em cho rằng các bạn ở tranh 1.2.3.5.6.7 là
chưa gọn gàng sạch sẽ ?


* GV kết luận : Các em cần học tập 2 bạn trong hình vẽ
<i>số 4 và số 8 vì 2 bạn đó ăn mặc quần áo , đầu tóc rất</i>
<i>gọn gàng , sạch sẽ .</i>


Hoạt động3 : Học sinh làm Bài tập 2


<i>Mt: Học sinh biết chọn 1 bộ quần áo sạch đẹp cho bạn</i>
<i>nam và bạn nữ .</i>


- <i><b>Giáo viên cho Học sinh quan sát tranh ở Bt2 , Giáo</b></i>
<i><b>viên nêu yêu cầu của bài . Cho học sinh nhận xét và</b></i>
<i><b>nêu ý kiến .</b></i>


- Cho học sinh làm bài tập .



<i>* Kết luận : Quần áo đi học cần phải thẳng nếp , sạch sẽ</i>
<i>, lành lặn , gọn gàng . Không mặc quần áo rách , bẩn ,</i>
<i>tuột chỉ , đứt khuy … đến lớp .</i>


4.Củng cố dặn dò : 5’
- Em vừa học xong bài gì ?


- Dặn học sinh về xem lại bài và thực hành tốt những
điều đã học .


Chuẩn bị xem trước các bài tập để học T2 .


- Học sinh quan sát tranh và nêu
những bạn ở tranh số 4 và 8 là ăn
mặc gọn gàng sạch sẽ .


- Học sinh quan sát trả lời .
- Học sinh quan sát nhận xét :
+ Bạn nữ cần có trang phục váy và
áo .


+ Bạn nam cần trang phục quần dài
và aùo sô mi


HS nghe.
<b>SINH HOẠT LỚP</b>


- GV cho hs thấy rõ những ưu nhược điểm trong tuần.
- GV cho các tổ báo cáo tình hình học tập của tổ mình.


- GV nêu , nhắc nhở những hiện tượng cần khắc phục.
- Nêu phương hướng tuần 4:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×