Tải bản đầy đủ (.doc) (115 trang)

giao an l3 t202122 huong rat dep

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (461.78 KB, 115 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TUẦN 20



<i>Thứ ...ngày ...tháng... năm ....</i>


<b>TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN :</b>


<b>Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU</b>



<b>I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU </b>
<b>A.Tập đọc:</b>


<b>1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:</b>


- Đọc trơi chảy tồn bài. Đọc đúng các từ ngữ, trìu
mến hồn cảnh, gian khổ, trở về.


-Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm
từ.


-Biết đọc phân biệt giọng kể chuyện, giọng
người chỉ huy và các chiến sỹ nhỏ tuổi.


<b>2.Rèn kỹ năng đọc - hiểu</b>


- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới được chú giải cuối
bài( trung đoàn trưởng, lán, Tây, Việt gian, thống thiết,
vệ quốc quân, bảo tồn.


-Hỏi nội dung câu chuyện: Ca ngợi tinh thầnh yêu
nước không quản ngại khó khăn, gian khổ của các
chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực


dân pháp trước đây.


B.Kể chuyện:


1.Rèn kỹ năng nói: Dựa vào các câu hỏi gọi ý, học
sinh kể lại được câu chuyện - Kể tự nhiên, biết thay
đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.


<b>2.Rn k nàng nghe :</b>


Chăn chú theo dõi bạn kể chuyện biết nhận xét,
đánh giá lời kể của bạn:


Kể tiếp được lời kể của bạn.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>III. CÁCH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>
<b>Tập Đọc</b>


<b>A.Kiểm tra bài cũ:</b>


Giáo viên kiểm tra 2 học sinh đọc lại bài” Báo cáo
kết quả tháng thi đua” “Noi gương chú bộ đội” Trả lời
câu hỏi về nội dung bài.


B.Dạy bài mới.


<b>1. Giới thiệu bài </b><b> Ghi</b>



<b>baíng.</b>


Ở lại với chiến khu


<b>2. Luyện đọc</b>


<b>a.</b> Giáo viên diễn cảm toàn
bài


<b>b.</b>Hướng dẫn học sinh
luyện đọc kết hợp với
giải nghĩa từ.


-Đọc từng câu Học sinh tiếp nối nhau
đọc từng câu


-Đọc từng đoạn trước lớp
Học sinh tiếp nối nhau
đọc từng đọc


Học sinh tìm hiểu nghĩa
các từ mới


Trong từng đoạn.


+Trung đoàn trưởng, lán Tây,
Việt gian, thống thiết, vệ
quốc quân, bảo tồn.


-Đọc từng đoạn trong


nhóm


-Cả lớp đọc ĐT cả bài


<b>3.</b>Hướng dẫn học sinh tìm
hiểu bài học sinh đọc
thầm đoạn 1.


<b>H:</b>Trung đoàn trưởng đến
gặp các chiến sĩ nhỏ
tuổi để làm gì?.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

tối còn gian khổ, thiếu
thốn hơn, các em khó lịng
chịu nổi.


Một học sinh đọc thnàh
tiếng đoạn 2 cả lớp đọc
thầm.


<b>H:</b>Trước ý kiến đột ngột
của chỉ huy, vì sao các
chiến sĩ nhỏ “ai cũng
thấy cổ họng mình
nghẹn lại”


+Vì các chiến sĩ nhỏ rất
xúc động, bất ngờ khi
nghĩ rằng mình phải rời xa
chiến khu, xa chi huy, phải


trở về nhà, không được
tham gia chiến đấu.


<b>H:</b>Thái độ của các bạn
sau đó thế nào?.


+Lượm, mừng và tất cả
các bạn đều tha thiết xin
ở lại.


<b>H:</b>Vì sao Lượm và các
bạn không muốn về nhà:


+Các bạn sẵn sàng chịu
đựng gian khổ, sẵn sàng
chịu ăn đời sống chết với
chiến khu, không muốn bỏ
chiến khu về ở chung với
tịu Tây, tụi Việt gian.


<b>H:</b>lời nói của Mừng có gì
đáng cảm động ?.


+Mừng rất ngây thơ , chân
thật xin trung đồn cho các
em ăn ít đi, miễn là đừng
bắt các em phải trở về.
-Cả lớp đọc thầm đoạn 3


<b>H:</b>Thái độ của trung đoàn


trưởng thế nào khi nghê
lời van xin của các bạn?.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Mäüt hoüc sinh âoüc âoản 4


<b>H:</b>Tìm hình ảnh so sánh ở
câu cuối bài.


+Tiếng hát bùng lên như
ngọn lửa rự rỡ giữa
đêm rừng lạnh tối.


<b>H:</b>Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì về các
chiến sĩ vệ quốc đoàn nhỏ tuổi ?. (Rất yêu nước ,
khơng quản ngại, khó khăn gian khổ, sẵn sàng hi sinh vì
Tổ quốc)


<b>4.Luyện đọc lại:</b>


-Giạo viãn âoüc lải âoản 2:


-Mäüt vaìi hoüc sinh thi âc âoản vàn.
-Mäüt hc sinh âc c bi.


<b>KỂ CHUYỆN</b>


1.Giáo viên nêu nhiệm vụ :
Dựa theo các câu hỏi gợi ý.


Học sinh tập kể lại câu chuyện :


Ở lại với chiến khu.


<b>2.Hướng dẫn học sinh kể theo gợi ý: </b>


-Mäüt hoüc sinh âoüc caïc cáu goüi yï.


-Giáo viên mời một học sinh kể mẫu đoạn 2


-Bốn học sinh đại diện 4 nhóm tiếp nối nhau thi
kể 4 đoạn của câu chuyện.


-Một học sinh kể toàn bộ câu chuyện.


-Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất: kể tự nhiên,
đủ ý kể thành câu, giọng kể phù hợp với nội dung.


<b>Củng cố dặn dò</b>


Giáo viên: Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì về
các chiến sĩ nhỏ tuổi ?. (...Rất u nước , khơng quản
ngại khó khăn gian khổ sẵn sàng hi sinh vì Tổ quốc)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-Nhận xét giờ học.


********************


<b>ĐẠO ĐỨC</b>


<b>ĐOAÌN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (TT</b>

)




<b>I. MỦC TIÃU:</b>


<b>1.Học sinh biết được</b>


- Trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè,
được tiếp nhận thơng tin phù hợp, được giữ gìn bản
sắc dân tộc và được đối xử bình đẳng.


-Thiếu nhi thế giới đều là anh em, bè bạn, do đó
cần phải đồn kết, giúp đỡ lẫn nhau .


2.Học sinh tích cực tham gia vào các hoạt động
giao lưu, biểu lộ tình đồn kết với thiếu nhi Quốc tế.


3.Học sinh có thái độ tơn trọng, thân ái, hữu nghị
với các bạn thiếu nhi các nước khác.


<b>II. TAÌI LIỆU VAÌ PHƯƠNG TIỆN.</b>


-Vở bài tập đạo đức 3:


-Các bài thơ, bài hát, tranh ảnh nói về tình hữu nghị
giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi Quốc tế.


-Các tư liệu về hoạt động giao lưu giữa thiếu nhi
Việt Nam với thiếu nhi Quốc tế.


<b>III. CẠC HOẢT ÂÄÜNG DẢY HOÜC:</b>


Khởi động : học sinh hát tập thể bài : Tiếng


chuông và ngọn cờ.


<b>a.Hoạt động 1: </b>Giới thiệu những sáng tác hoặc
tư liệu đã sưu tầm được về tình đồn kết thiếu nhi
Quốc t.


*Mục tiêu: tạo cơ hội cho học sinh thể hiện quyền
được bày tỏ ý kiến, được thu nhận thông tin, được
tự do kết giao bạn bè .


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

1.Trình bày tranh ảnh và các tư liệu đã sưu tầm
được.


2.Cả lớp đi xem, nghe các nhón giới thiệu tranh ảnh
tư liệu và có thể nhận xét, chất vấn.


3.Giáo viên nhận xét, khen các học sinh đã sưu tầm
được nhiều tư liệu.


*Hoạt động 2: Viết thư bày tỏ tình đoàn kết, hữu
nghị với thiếu nhi Quốc tế qua nội dung thư.


*Cách tiến hành.


-Thư có thể viết chung cả lớp theo từng nhóm hoặc
cá nhân.


1.Học sinh thảo luận.


-Lựa chọn và quyết định xem nên gửi thư cho các


bạn thiếu nhi nước nào?.


-Nội dung thư sẽ viết những gì ?.


2.Tiến hành việc viết thư : Một bạn là thưu kí, ghi
chép ý của các bạn đóng góp.


3.Thơng qua nội dung thư và kí tên tập thể ào thư.
4.Cử người sau giờ học đi ra bưu điện gửi thư.


c.Hoạt động 3: Bày tỏ tình đồn kết, hữu nghị đối
với thiếu nhi Quốc tế.


*Mục tiêu: Củng cố lại bài học.
*Cách tiến hành:


Học sinh múa, hát, đọc thơ, kể chuyện, diễn tiểu
phẩm, ... về tình đồn kết thiếu nhi Quốc tế.


Kết luận chung: Thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi
các nước tuy khác nhau về màu ra, ngôn ngữ, điều
kiện sống, .... song đều là anh em, bạn bè, cùng là chủ
nhân tương lai của thế giới. Vì vậy, chúng ta cần phải
đồn kết hữu nghị với thiếu nghi thế giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>TOẠN</b>


<b>ĐIỂM Ở GIỮA TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG</b>



<b>A.MỦC TIÃU:</b>



Giụp hc sinh:


-Hiểu thế nào là điểm ở giữa hai điểm cho trước.
-Hiểu thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng.


<b>B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


Vẽ sẵn hình bài tập 3 vào bảng phụ
c.Các hoạt động dạy học:


1. Giới thiệu
điểm ở giữa


A 0
B


-Vẽ sẵn hình trong SKG lên
bảng


giáo viên nhấn mạnh


+A,0,B là ba điểm thẳng
hnàg : điểm A, rồi đến
điểm 0, đến điểm B.


Giáo viên lấy thêm một
số ví dụ để củng cố
khái niệm trên



0 là điểm ở giữa hai điểm
A và B


2.Giới thiệu trung điểm
của đoạn thẳng


3 cm
3cm


A M
B


-Vẽ hình SGK. Giáo viên
nhấn mạnh 2 điều kiện
để M là trung điểm của
đoạn AB.


+M là điểm ở giữa hai
điểm A và B.


+ AM = MB
-Giáo viên lấy thêm ví dụ


để học sinh hiểu rõ thêm.
3.Thực hành.


Bài 1: Học sinh đọc yêu
cầu bài tập


Giáo viên gọi học sinh


lắm bài miệng giáo viên
ghi bảng


A M
B


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

C N
D


Là điểm giữa hai điểm A
và B


N là điểm giữa hai điểm
C và D


0 là điểm ở giữa hai điểm
M và N.


Bài 2: giáo viên gọi học
sinh đọc yêu cầu bài tập .


+ 0 là trung điểm của
đoạn AB vì A,0,B thẳng
hàng.


Giáo viên cho học sinh giải
thích từng ý một.


A0= 0B = 2 cm



+ M không là trung điểm
của đoạn CD và M không
là điểm giữa hai điểm C
và D vì:


0,M,D khơng thẳng hàng
+H không là trung điểm
của đoạn thẳng EG vì EH
khơng bằng HG (EH = 2cm,
HG = 3 cm) tuy E,H,G thẳng
hàng.


Giáo viên chốt lại các ý
đúng


cạc sai.


Cáu âụng: L cáu a,c
Cáu sai : b,c,d


Bài 3: Giáo viên gọi học
sinh nêu yêu cầu bài tập .
Giáo viên cho học sinh giải
thích từng ý


+ I là trung điểm của BÁO
CÁO


Gọi học sinh làm bài +0 Là trung điểm của AD
Giáo viên nhận xét chốt



laûi yï âuïng


+0 là trung điểm của IN
+ N là trung điểm của CE


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Giáo viên củng cố lại nội dung bài học.
Nhận xét giờ học.


*******************************


<i>Thứ ...ngày ...tháng... năm ....</i>


TH DC


<b>N ĩI HầNH ĩI NGUẻ</b>



<b>I.MUC TIU:</b>


ễn tp hp hàng nagng, dóng hàng, đi đều theo 1
-4 hàng dọc. Yêu cầu thực hiện được động tác tương
đối chính xác.


-Chơi trò chơi : “ Thỏ nhảy” Yêu cầu biết được cách
chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.


<b>II.ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN.</b>


-Địa điểm : Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ, bảo
đảm an tồn.



-Phương tiện: chuẩn bị cịi, dụng cụ tập luyện.


<b>III. NỘI DUNG VAÌ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP.</b>
<b>1.Phần mở đầu.</b>


-Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu
giờ học : 1- 2’


-Học sinh chạy chậm thành 1 hàng dọc trên địa
hình tự nhiên xung quanh sân tập : 1’.


-Giận chân tại chỗ, đếm to theo nhịp : 1’


-Trò chơi: “Có chúng em” hoặc trị chơi nào đó do
giáo viên và học sinh tự chọn : 1’.


<b>2.Phần cơ bản:</b>


-Ôn tập hợp hàng ngang, dáng hàng đi đều 1 - 4
hàng dọc: 12’


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+Thi đua tập hợp hàng ngang, dóng hàng , đi đều
theo 1 - 4 hàng dọc. Lần lượt từng tổ thực hiện và đi
đều khoảng 15 - 20 m.


-Chåi troì chåi: “ Th nhy “ : 6 - 8 phụt.


Học sinh khởi động lại các khớp, ôn lại cách bật
nahỷ rồi mới chơi các tổ thi đua với nhau. Giáo viên trực


tiếp điều khiển.


<b>3.Phần kết thúc:</b>


-Đi thường theo nhịp và hát : 2 - 3’.


-Giáo viên dặn học sinh về nàh: ôn động tác đi
đều.


*****************

<b>TOẠN </b>



<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>A.MỦC TIÃU:</b>


Giụp hc sinh:


-Củng cố khái niệm trung điểm của đoạn thẳng.
-Biết cách xác định trung điểm của đoạn thẳng cho
trước.


<b>B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


Chuẩn bị giấy cho bài 3: thực hành.


<b>C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ</b>


Giáo viên nêu vài ví dụ để kiểm tra học sinh về


cách xác định trung điểm của đoạn thẳng.


<b>2.Luyện tập :</b>


Bài 1/a Yêu cầu : cho
học sinh xác định trung
điểm của một đoạn
thẳng cho trước.


A 2m M
2cm B


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

AB làm hai phần bằng
nhau (2cm)


+Bước 2: Chia độ dài
đoạn thẳng AB làm hai
phần bằng nahu (2 cm)
+Bước 3: Xác định trung
điểm M của đoạn thẳng
AB sao cho AM = <i>AB</i>


2
1


(AM = 2 cm)
Baìi 1/6: Xaïc âënh trung


điểm của đoạn thẳng CD.



3 cm
3cm


A M
B


Giáo viên cho học sinh làm
theo 3 bước như trên.


+ Độ dài đoạn thẳng CD
là 6 cm


+ Độ dài CA = ND = 3 cm
+Trung điểm CD là N có CN
= <i>CD</i>


2
1


CN = 3 cm.
Bài 2: Thực hành gấp


hình chữ nhật ABCD theo
hình vẽ.


GIÁO VIÊN cho học sinh
làm theo như phần thực
hành SGK.


+Cắt hình chữ nhật ABCD


+ Tìm trung điểm I của AB
và trung điểm K của CD.


+Cho học sinh gấp tờ
giấy để AD trùng với BC.


<b>4.Củng cố dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>*********************</b>


<b>TẬP ĐỌC </b>



<b>CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ</b>


<b>I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.</b>


<b>1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.</b>


-Đọc trôi chảy cả bài. Đọc đúng các từ dễ phát âm
sai dài dằng dặc, đảo nổi, Kon Tum, Đắc Lắc,đổ hoe.


-Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các
khổ thơ.


<b>2.Rèn kỹ năng đọc - hiểu.</b>


-hiểu các từ ngữ trong bài, biết được các địa danh
trong bài bộ đội đã lâu khơng về nên thường nhắc chú.
Bài thơ nói lên tình cảm thương nhớ và lịng biết ơn của
mọi người trong gia đình em bé với liệt sĩ hi sinh vìc Tổ
quốc.



<b>3. Học thuộc lịng bài thơ.</b>
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>
<b>A.Kiểm tra bài cũ:</b>


Bốn học sinh kể 4 đoạn của câu chuyện : ở lại với
chiến khu và các câu hỏi về nội dung mỗi đoạn.


<b>B.Dạy bài mới.</b>


1.Giới thiệu bài  ghi
bảng


Chú ở bên Bác Hồ
2.Luyện đọc


a. Giáo viên đọc diễn cảm
bài thơ


b.Giáo viên hướng dẫn
học sinh luyện đọc kết
hợp giải nghĩa từ.


-Đọc từng dòng thơ Học sinh tiếp nối nhau
mỗi em đọc 2 dòng thơ.
-Đọc từng khổ thơ trước


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Học sinh tiếp nối nhau
đọc 3 khô thơ (2 lượt)



-Giáo viên giúp học sinh
nắm các địa danh được
chú giải cuối bài.


+Trường Sơn, Trường Sa,
Kon Tum, Đăc Lắc.


-Đọc từng khổ thơ trong
nhóm


-Ba học sinh tiếp nối nhau
đọc 3 khổ thơ


-Một học sinh đọc cả bài.
3.Hướng dẫn thành tiếng
khổ thơ 1,2


<b>H:</b> Những câu nào cho
thấy Nga rất mong nhớ
chú ?.


+ Chú Nga đi bộ đội, Sao
lâu quá là lâu?. Nhó chú,
Nga thường nhắc : Chú
bây giờ ở đâu .


chú ở đâu, ở đâu ?.
-Cả lớp đọc thầm đoạn 3


<b>H:</b> Khi Nga nhắc đến chú,


thái độ của ba mẹ ra
sao ?.


+Mẹ thương chú, khóc đỏ
hoe đôi mắt. Ba nhớ chú
ngước lên bàn thờ, không
muốn nói với con rằng
chú đã hi sinh, không thể
trở về. Ba giải thích với
bé Nga.


Chú ở bên Bác Hồ.


<b>H:</b> Vì sao những chiến sĩ
hy sinh vì Tổ quốc được
nhớ mãi ?.


+ Vì những chiến sĩ đó
đã hiến dâng cả cuộc đời
cho hạnh phúc và sự
bình yên của nhân dân, cho
độc lập tự do của Tổ
quốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>4.Hoüc thuäüc loìng baìi thå.</b>


-Giáo viên hướng dẫn học sinh học thuộc lòng tại
lớp từng khổ, cả bài thơ theo cách xoá dần chữ chỉ giữ
lại những từ ngữ đầu dòng thơ.



-Học sinh thi đọc thuộc lịng từng khổ, cả bài.


-Cả lớp bình chọn bạn đọc thuộc, đọc bài thơ gây
xúc động trong lòng người nghe.


<b>5.Củng cố dặn dò:</b>


-Giáo viên nhận xét tiết học.


-Dặn học sinh về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài
thơ.


<b>MĨ THUẬT - VẼ TRANH</b>



<b>ĐỀ TI NGY TẾT HOẶC LỄ HỘI</b>



<b>I.MỦC TIÃU:</b>


-Học sinh biết tìm, chọn nội dung đề tài về ngày
tết hoặc ngày lễ hội của dân tộc, của quê hương.


-Vẽ được tranh về ngày tết hay lễ hội ở quê
hương.


-Học sinh thân yêu quê hương đất nước .


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


Giáo viên: Sưu tầm một số tranh, ảnh về ngày Tết
và lễ hội.



-Một số tranh của học sinh các năm trước.
-Hình gợi ý cách vẽ.


Học sinh : - Sưu tầm tranh ảnh về lễ hội.
-Vở tập vẽ, bút chì, thước, tẩy.


<b>III. CẠC HOẢT ÂÄÜNG DẢY HOÜC.</b>


Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu trực tiếp và ghi
bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Giáo viên giới thiệu tranh
ảnh để học sinh . nhận
biết.


+Khơng khí của ngày tết
và lễ hội,


+Từng bừng náo nhiệt
Ngày tết và lễ hội ở


mỗi vùng thường có các
hoạt động gì?.


+Rước lễ, các trị chơi.


Trang trí trong ngày tết, lễ
hội có gì đẹp ?.



+Cờ, hoa, quần áo nhiều
năm rực rỡ  tươi vui.


-Yv học sinh kể về ngày
tết và lễ hội ở quê mình.
2.Hoạt động 2: Cách vẽ
tranh.


-Giáo viên gợi ý học sinh
chọn một nội dung về
ngày tết hay lễ hộ.


+Đi chúc tết, đi chơ hoa, đi
xem hội làng, các trò chơi
như dấu vật, múa rồng,
múa sư tử ...


-Giúp học sinh tìm hiểu
thêm các hình ảnh phù
hợp mỗi hoạt động:


+Sân đình, Quảng trường,
đường làng, bờ sông, công
viên ...


<b>H: </b>Vẽ về học sinh nào?. + Vẽ một hoạt động
hoặc nhiều hoạt động.


<b>H:</b> Trong hoảt õọỹng õ
hỗnh aớnh naỡo laỡ chờnh,


hỗnh aớnh naỡo laỡ phủ ?.


<b>H:</b> Nên sử dụng màu như
thế nào ?.


+Tươi sáng, rực rỡ.


<b>3.</b>Hoảt âäüng 3: thỉûc
haình.


Giáo viên gợi ý học sinh
tìm


+ Nội dung đề tài


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

tranh, veỵ cạc hỗnh aớnh
hot õọỹng ph khc.


-Gi ý cách tìm màu vẽ.


+Tập trung màu sắc rực rỡ, tươi vui vào phần
chính để làm nổi rõ đề tài.


+Vẽ màu có đậm có nhạt.


-Giáo viên theo dõi uốn nắn học sinh.
-Giáo viên theo dõi uốn nắn học sinh.


<b>4.Hoảt âäüng 4: </b>



Nhận xét đánh giá.


-Giáo viên tổ chức cho học sinh nhn xột mt s
bi.


-Hoỹc sinh tỗm ra caùc baỡi veợ maỡ mỗnh thờch.


<b>5.Dn dũ:</b>


-Hon thnh nt bi v ở nhà.


-Tìm và xem tượng( ở hoạ báo, ở các chùa)
***************************


<b>CHÍNH TẢ - NGHE VIẾT</b>



<b>Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU</b>



<b>I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:</b>


Rèn kỹ năng viết chính tả.


1.Nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp một
đoạn trong truyện ở lại với chiến khu.


2.Giải câu đố, viết đúng chính tả lời giải.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>III.Các hoạt động dạy học.</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ.</b>


Mời 1 học sinh đọc cho hai, ba bạn viết trên bảng lớp (cả
lớp viết ra nháp) các từ ngữ: liên lạc, biết tin, dự tiệc tiêu
diệt, chiếc cặp.


<b>B:</b>Dạy bài mới.


<b>1. Giới thiệu bài</b>


Giáo viên nêu mục đích, yêu
cầu của bài


Nghe - viết : ở lại chiến
khu


2.Hướng dẫn học sinh
nghe viết


a. Hướng dẫn học sinh
chuẩn bị


Giáo viên đọc diễn cảm
đoạn viết gọi 1 học sinh
đọc bài.


<b>H:</b> Lời hát trong đoạn văn
nói lên điều gì ?.


+ Tinh thần quyết tâm


chiến đấu không sợ hi
sinh, gian khổ của các
chiến sĩ vệ quốc quân.


<b>H: </b>Lời bài hát trong đoạn
văn được viết như thế
nào ?.


+ Được viết sau dấu hai
chấm xuống dòng, trong
dấu ngoặc kép chữ đầu
lòng viết hoa, viết cách
lề vở 2 ô li


-Học sinh tự viết nháp
những tiếng các em dễ
viết sai.


b.Giáo viên đọc cho học
sinh viết bài


Học sinh tự chữa lỗi vào
cuối bài.


c. Chấm chữa:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

lỗi sai.


3hướng dẫn học sinh làm
bài tập 2/b



<b>Lời giải:</b>


Giáo viên cho học sinh làm
bài cá nhân mời 2 học sinh
lên bảng thì điền nhanh
đúng các vần.


Ăn không rau như đau không
thuốc.


Cả lớp và giáo viên chốt
lời giải đúng - cả lớp rửa
trang VBT


Cơm tẻ là mẹ ruột
Cả gió thì tắt đuốc
Thẳng như ruột ngựa.


<b>4.Củng cố lại nội dung bài.</b>


Nhận xét giờ học.


**************


<i>Thứ ...ngày ...tháng... năm ....</i>


<b>TẬP ĐỌC </b>


<b>TRÊN ĐƯỜNG MỊN HỒ CHÍ MINH </b>




<b>I. U CẦU :</b>


<b>1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.</b>


-Âc trån c bi.


Đọc đúng các từ ngữ: thung lũng, nhích, ba lơ, lù
lù, lưng cong cong, búp xúp ...


-Ngắt nghỉ hỏi đúng, biết chuyển giọng phù hợp
với nội dung từng đoạn.


2.Rèn kỹ năng đọc - hiểu.


-Nắm được nghĩa của những từ ngữ mới ( đường
mịn Hồ Chí Minh, thung lũng, mũ tai bèo, chất độc hoá
học)


-Hiểu được sự vất vả, gian truân và quyết tâm
của bộ đội ta khi hành quân trên đường mòn Hồ Chí
Minh, vượt dãy Trường Sơn vào giải phịng Miền Nam.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

-Bản đồ Việt Nam.


-Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học
sinh luyện đọc.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>
<b>A.Kiểm tra bài cũ.</b>


Giáo viên kiểm tra học sinh đọc thuộc lòng bài thơ:
Chú ở bên Bác Hồ và trả câu hỏi: Vì sao những chiến sĩ
hi sinh vì Tổ quốc được nhớ mãi:


<b>B. </b>Giới thiệu bài  ghi
bảng.


Trên đường mòn Hồ Chí
Minh


Chí Minh
2.Luyện đọc


a.Giáo viên đọc diễn cảm
toàn bài


b.Giáo viên hướng dẫn
học sinh luyện đọc, kết
hợp giải nghĩa từ.


-Đọc từng câu Học sinh đọc nối tiếp 2
câu một


-Đọc từng đoạn trước
lớp.


Học sinh tiếp nối nhau


dọc từng đoạn trong bài.
Giáo viên Kết hợp hướng
dẫn các em hiểu nghĩa cá
từ ngữ mới.


+Thung lũng, mũ tai bèo
chất độc hoá học


-Đọc từng đoạn trong
nhóm


-Cả lớp đọc ĐT cả bài


3.Hướng dẫn học sinh
tìm hiểu bài


a. Tìm hiểu đoạn 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

1: Cả lớp đọc thầm đoạn
văn:


<b>H: </b> Tìm hình ảnh so sánh
cho thấy bộ đội đang
vượt một cái dốc rất
cao.


+Đoàn quân nối thành vệt
dào từ thung lũng tới đỉnh
cao.



<b>H:</b>Tìm những chi tiết nói
lên nỗi vất vả của đoàn
quân vượt dốc ?.


+Dốc trơn và lầy, đồn
qn chỉ nhích từng bước,
những khn mặt đỏ
bừng ...


<b>b.Tìm hiểu đoạn 2:</b>


Một học sinh đọc thành
tiếng đoạn 2


-Giáo viên giải thích câu:”
Đồn qn đột ngột
chuyển mạnh”


+ Đoàn quân đột ngột di
chuyển nhanh hơn vì đã
đến đoạn đường bằng,
khơng phải trèo dốc cao.


<b>H:</b> Tìm những hình ảnh tố
cáo tội cơ sở của giặc
Mỹ.


+Những dặn rừng đỏ lên
vì bọn Mỹ, những dặm
rừng rừng xám đi vì chất


độc hố học My. Những
dặn rừng đen lại cây cháy
thành than chọc lên nền
trời.


<b>4. Luyện đọc lại;</b>


-Giáo viên chọn đọc mẫu một đoạn trong bài :
Đoạn 2.


-Hoüc sinh thi âoüc âoản 2:


<b>5.Củng cố dặn dò:</b>


<b>H: </b>Bài đọc này giúp điều gì ?.


-Hành qn trên đường mịn Hồ Chí Minh, vượt dãy
Trường Sơn trong thời kì chiến u quc M.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

***********************


<b>Tặ NHIN XAẻ HĩI </b>


<b>ƠN TẬP : XÃ HỘI </b>



<b>I. MỦC TIÃU:</b>


Sau bài học , học sinh biết.


-Kể tên các kiến thức đã học về xã hội.



-Kể với bạn về gia đình nhiều thế hệ, trường
học, và cuộc sống sung quanh.


-Yêu quý gia đình, trường học và tỉnh của mình.


- Cần có ý thức bảo vệ môi trường nơi công cộng
và cộng đồng nơi sinh sống.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


Chuẩn bị các tranh ảnh tư liệu về chủ đề xã hội
mỗi câu hỏi viết vào một tờ giấy nhỏ gáp tư và để ở
trong hộp giấy nhỏ.


-Học sinh vừa hát vừa chuyền tay nhau hộp giấy.
Khi bài hát dừng lại, hộp giấy ở trong tay người nào thì
người đó phải nhặt một câu hỏi bất kì trong hộp để
trả lời. Câu hỏi đã được trả lời bỏ ra ngoài. Cứ tiếp tục
như vậy cho dến hết câu hỏi.


-Hoüc sinh tham gia chåi têch cæûc.


<b>*Củng cố dặn dò.</b>


Giáo viên củng cố lại các kiến thức về chủ đề xã
hội.


Nhận xét giờ học.



*******************


<b>TOẠN </b>



<b>SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10.000</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Giuïp hoüc sinh:


-Nhận biết các dấu hiệu và cách so sánh các số
trong phạm vi 10.000


-Củng cố về tìm số lớn nhất, số bé nhất trong
một nhóm các số: củng cố về quan hệ giữa một số
đơn vị đo đại lượng cùng loại.


<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>


Phần màu.


<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


1. Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận biết dấu
hiệu và cách so sánh hai số trong phạm vi 10.000.


a. So sánh hai số có số
chữ số khác nhau.


-Giáo viên ghi lên bảng 999 < 1000
Yêu cầu học sinh diền



dấu thích hợp


( > < =) vào chỗ chấm
rồi giải thích tại sao chọn
dấu đó


Vì 999 thêm 1 được 1000
vì 999 có ít chữ số hơn
1000


Giáo viên giải thích + 999 có ba chữ số, 1000
có bốn chữ số, vậy 999
< 1000


-Giáo viên hướng dẫn so
sánh 9999 < 10000


+ 9999 < 10000 vì 9999 có
bốn chữ số, 10000 có 5
chữ số vậy 9999 < 10000
Giáo viên gọi học sinh nêu


nhận xét:


Gọi học sinh khác nhắc
lại


Trong hai số có số chữ
số khác nhau, số nào có
ít chữ số hơn thì bé hơn,


số nào có nhiều chữ số
hơn thì lớn hơn


b.So sánh hai số có số
chữ số bằng nhau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

sạnh


Giạo viãn cho hc sinh tỉû
so sạnh


9000 > 8999 vì ở hàng
nghĩ 9 > 8


Giaïo viãn cho hoüc sinh so
saïnh


+ Hai số 6579 và 6880
đều có hàng nghìn là 6 và
hàng trăm là 5 nhưng chữ
số ở hàng chục của 6579
là 7 < 8 là chữ số hàng
chục của 6580 vậy 6579 <
6580


Giáo viên cho học sinh nêu
cách so sánh các số có
bốn chữ số SGK.


2. Thỉûc hnh.



Bài 1: Giáo viên nêu yêu
cầu cầu bài tập cho học
sinh tự làmbài sau đó gọi
học sinh chữa bài.


Giáo viên nhận xét


a. 1942 > 998 b 9650 <
9651


1999 < 2000 9156 >
6951


6742 > 6722 1965 >
1956


9000 + 9 = 9009 6519
= 6591


909
Baìi 2: giaïo viãn nãu yãu


cầu bài tập gọi vài học
sinh bảng làm bài cả lớp
làm trong vở


1 km > 985 60
phút = 1 giờ



600 cm = 6 m 50
phút < 1 giờ


797 mm < 1m 70
phút > 1 giờ


Giáo viên nhận xét:
Bài 3:


Giáo viên nêu yêu cầu bài
tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

bài tập 3


Gọi học sinh lên bảng
khoanh vào số lớn nhất
hoặc số bé nhất.


Tìm số bé nhất


6091 , 6190 , 6901, <b>6019</b>


Giáo viên nhận xét:


<b>4.Củng cố dặn dò:</b>


Giáo viên củng cố lại cách so sánh các số.
Nhận xét giờ học.


*********************



<b>TẬP VIẾT</b>



<b>ÔN CHỮ VIẾT HOA </b>

<sub>N</sub>



<b>I. YÊU CẦU :</b>


Củng cố cách viết chữ viết hoa

<sub>N (Ng</sub>

) thông qua
bài tập ứng dụng.


1.Viết tên riêng Nguyễn văn Trỗi bằng cỡ chữ nhỏ.
2.Viết câu tục ngữ Nhiều điều phủ lấy giá gương/
Người trong một nước phải thương nhau cùng bằng
chữ cỡ nhỏ.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>


-Mẫu chữ viết hoa

<sub>N (Ng)</sub>



-Các chữ Nguyễn Văn Trỗi và câu tục ngữ viết trên
dòng kẻ li.


-Vở tập viết bảng con, phấn.


<b>III. CẠC HOẢT ÂÄÜNG DẢY HOÜC.</b>


A. Kiểm tra học sinh viết bài ở nhà.


Một học sinh nhắc lại từ và câu ứng dụng đã
học ở bài trước hai, ba học sinh viết bảng lớp, cả lớp


viết bảng con: Nhà Ròng, Nhớ.


Giáo viên nhận xét bài viết của học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Giáo viên nêu mục đích,
u cầu của tiết học


Ơn chữ viết hoa N


<b>2. </b>Hướng dẫn học sinh
viết trên bảng con.


<b>a.</b>Luỵên viết chữ hoa


Học sinh tìm các chữ viết
hoa có trong bài:


+ <i>N (Ng , Những) V , T (Tr)</i>
-Giáo viên viết mẫu, kết


hợp nhắc lại cách viết
từng chữ.


N V Tr



-Học sinh tập viết chữ Ng
và các chữ <i>V, T </i>trên bảng
con.


b.Luyện viết từ ứng


dụng.


Giạo viãn nọi cho hc sinh


về anh Nguyễn Văn Trỗi

Nguyễn Văn Trỗi


- Học sinh tập viết trên


baíng con


c. Luyện viết câu ứng
dụng học sinh đọc câu
ứng dụng


Giáo viên giúp học sinh
hiểu nội dung câu tục
ngữ.


Nhiễu điều phủ lấy giá gương



Người trong một nước thì thương nhau


cùng



Học sinh tập viết trên bảng con các chữ : Người 
Nhiễu


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

-Học sinh viết bài - giáo viên hướng dẫn, uốn nắn


<b>4.Chấm chữa bài:</b>


-Giáo viên chấm nhanh khoảng 5  7 bài.



Sau đó nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.


<b>5.Củng cố dặn dò:</b>


-Giáo viên nhận xét về tiết học.


-Dặn học sinh chưa viết xong bài về nhà viết tiếp
: Luyện viết thêm phần bài ở nhà . HTL câu tục ngữ.


*********************


<i>Thứ ...ngày ...tháng... năm ....</i>


<b>THỂ DỤC </b>



<b>TRÒ CHƠI LỊ CỊ TIẾP SỨC</b>

<b>“</b>

<b>”</b>


<b>I.MỤC TIÊU:</b>


-Ơn động tác đi đều theo 1 -4 hàng dọc. Yêu cầu
thực hiện được động tác ở mức tương đối đúng.


-Học trò chơi “ Lò cò tiêp sức” Yêu cầu biết cách
chơi và bước đầu biết tham gia vào trò chơi.


<b>II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN </b>


-Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, an
toàn.



-Phương tiện : chuẩn bị cịi  dụng cụ, kẻ sẵn các
ơ, vạch.


<b>III.NỘI DUNG VAÌ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP.</b>
<b>1.Phần mở đầu:</b>


-Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu
giờ học : 1 - 2’


-Giậm chân tại chỗ vỗ tay và hát : 1’


*Khởi động các khớp cổ chân, cổ tay, gối, vai,
hông : 1 - 2’


-Trò chơi: “ Qua đường lội” : 3’


<b>2.Phần cơ bản:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

lần đầu giáo viên chỉ huy, những lần sau cán sự
điều khiển - giáo viên bao quát chung và nhắc nhở.


*Thi giữa các tổ xen tổ nào trình diễn có nhiều
người làm đúng động tác, đều và đẹp nhất : 1 lần x
15 m.


-Làm quen trò chơi “ Lò cò tiếp sức “ 8 - 10’


-Giáo viên cho học sinh khởi động kĩ khớp cổ chân,
đầu gối.



Giáo viên cho học sinh tập trước động tác lò cò
từng chân, cách nhúm của chân và phối hợp với đánh
tay để tao đà lò cò.


Giáo viên cho cả lớp chơi thử lần 1. Giáo viên giới
thiệu thêm những trường hợp phạm quy để học sinh
nắm luật chơi.


Giáo viên cho học sinh chơ chính thức.


Giáo viên nhận xét và tuyên dương đội thắng cuộc.


<b>3.Phần kết thúc:</b>


-Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát : 1 phút.


-Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài và nhận
xét : 1 - 2 phút.


-Giáo viên giai bài tập về nhà : ơn lại động tác đi
đều.


******************************


<b>LUIYỆN TỪ V CÂU</b>


<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ TỔ QUỐC - DẤU PHẨY</b>



<b>I.MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU:</b>



1.Mở rộng vốn từ về Tổ quốc.
2.Luyện tập về dấu phẩy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

-Bảng lớp kẻ sẵn ( 2 lần) bảng phân loại để học
sinh làm bài tập 1:


-Ba tờ phiếu khổ A4 viết 3 câu in nghiêng trong đoạn
văn ở Bài tập 3:


-Tóm tắt tiểu sử của 13 vị anh hùng trong bài tập
2:


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>H: </b>Nhân hoá là gì ?. Nêu ví dụ về những con vật
được nhân hố trong bài “ Anh Đom Đóm”


<b>B.Dạy bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


Giáo viên nêu mục đích,
yêu cầu của tiết học


2.Hướng dẫn làm bài tập


a. Bài tập 1: Xếp các từ đã cho theo
nhóm.


Gọi học sinh đọc yêu cầu


của BT 1


Học sinh trao đổi theo cặp
với nhau


Giáo viên mở bảng phụ.
Mời 3 học sinh lên bảng
làm bài.


a. Cùng nghĩa với Tổ
quốc : đất nước , nước
nhà, non sông, găng sơn.


-Cả lớp và giáo viên nhận
xét chốt ý


gi hc sinh âc lải bi
lm.


B, Cùng nghĩa với xây
dựng: dưọng xây kiến
thiết.


b. Bài tập 2:


Học sinh đọc yêu cầu của
bài:


Giáo viên cho học sinh
chọn mình seẽ kể về vị



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

anh hùng nào trong số các
vị anh hùng.


nên nước Việt Nam
-Học sinh thi kể - cả lớp


vaì giạo viãn


Nhận xét bình chọn bạn
kể hay


Dán ch cäüng hoaì.


c. Bài tập 3:


-Học sinh đọc yêu cầu
của bài tập 3


Đặt thêm dấu phẩy vào
chỗ nào trong mỗi câu in
nghiêng


-Cả lớp đọc thầm và làm
bài cá nhân.


-Giáo viên mở bảng phụ
mời 3 học sinh thi làm bài.


Giáo viên và cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng.


Cả lớp làm bài vào vở bài tập.


Bây giờ, ở Lam Sơn có ơng Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa.
Trong những năm đầu, nghĩa quân còn yếu, thường bị
giặc vây. Có lần, giặc rất ngặt, quyết bắt bằng
được chủ tướng Lê Lợi.


<b>3.Củng cố, dặn dò:</b>


-Giáo viên nhận xét tiết học, biểu dương những
học sinh học tốt.


-Yêu cầu học sinh tìm hiểu thêm về 13 vị anh hùng
đã nêu tên ở trong bài tập 2.


******************


<b>TOẠN </b>



<b>LYỆN TẬP</b>



<b>A.MUÛC TIÃU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

-Củng cố về so sánh các số trong phạm vi 10000,
viết bốn số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược
lại.


-Củng cố về thứ tự các số trịn trăm, trịn nghìn
và về cách xác định trung điểm của đoạn thẳng.



<b>B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.</b>


1.Giáo viên kiểm tra bài cũ:


Giáo viên ghi bảng các số : 1976 .... 1769
5675 .... 5680


Yêu cầu học sinh lên bảng : 2000 .... 1999
7500 ... 7500


Điền dấu ( > < =) vào chỗ chấm.
2.Bài mới:


a. Giới thiệu bài  ghi bảng Luyện tập


b. Giảng bài. Điần dấu ( > < = ) ?.
Bài 1/a giáo viên cho học


sinh tự làm bài tập sau
đó gọi học sinh chữa bài
tập.


7766 > 7676 5005
> 4905


8453 > 8435
9102 < 9120
Baìi 1/b


Giáo viên hướng dẫn học


sinh làm giáo viên gọi học
sinh lên bảng làm .


1000g = 1kg = 1km
< 1200m


1000g
1000m


Cả lớp làm nháp 950g < 1 kg 10 phút > 1
giờ 30


1000g
90 phuït


Bài 2: Giáo viên nêu yêu
cầu bài tập hướng dẫn


học sinh làm a. Thứ tự từ bé đến<sub>lớn:</sub>
Học sinh làm bài sau đó


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Giáo viên nhận xét: 4802 , 4280 , 4208 , 4082
Bài 3:


Giáo viên nêu yêu cầu bài
tập


a,Số bé nhất có ba chữ
số : 100



Giạo viãn gi hc sinh lãn
bng lm bi .


Số lớn nhất có ba chữ
số : 999


Số bé nhất có bốn chữ
số : 1000


Giáo viên nhận xét chốt ý Số lớn nhất có bốn chữ
số : 9999


Baìi 4/a


Giáo viên gọi học sinh
đọc yêu cầu bài tập .


Giáo viên hướng dẫn cách
làm.


Gọi học sinh làm bài trên
bảng cả lớp làm trong vở
bài tập.


a. Đoạn thẳng AB chia
thành 6 phần bằng nhau
ứng với 7 vạch vì vậy
trung điểm của đoạn
thẳng AB là điểm M ứng
với vạch thứ tư vì AM =


MV và đều có ba phần
bằng nhau:


Vậy trung điểm của đoạn
thẳng AB ứng với vạch
ghi số 300


Baìi 4/b


Hướng dẫn tương tự Đoạn CD được chia thành
4 phần bằng nhau, do đó
trung điểm N của đoạn
thẳng CD phải là điểm
trùng với vạch thứ ba kể
từ vạch vì CN và ND đều
có 2 phần bằng nhau.


Vậy trung điểm N ứng với
số 3000


<b>4.Củng cố dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Giáo viên nhận xét giờ học.


**************************


<b>CHÍNH TẢ - NGHÊ VIẾT</b>


<b>TRÊN ĐƯỜNG MỊN HỒ CHÍ MINH </b>




<b>I.YÊU CẦU:</b>


Rèn kỹ năng viết chính tả:


1.Nghe viết chính xác, trình bày đúng, đẹp đoạn
một trong bài Trên đường mịn Hồ Chí Minh.


2.Làm đúng bài tập phân biệt và điền vào chỗ
trống các âm đầu hoặc vần dễ lẫn ( s/x : uot/ uôc) đặt
câu đúng với các từ ghi tiếng có âm đầu hoặc vần dễ
lẫn (s/c ; uôt/uôc)


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


Bảng lớp viết 2 lần ND bài tập 2 b.


Bút dạ + 4 tờ giấy khổ to cho 4 nhóm hi làm bài
tập 3.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ.</b>


Hai học sinh viết bảng lớp, cả lớp viết vào nháp;
thuốc men ruột thịt, ruốc cá, trắng muốt.


B. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài


Giáo viên nêu mục đích ,
yêu cầu của tiết học



Nghe viết


Trên đường mịn Hồ Chí
Minh


2.Hướng dẫn học sinh
nghê viết


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Giáo viên đọc đoạn văn
viết chính tả


Một học sinh đọc lại =
cả lớp theo dõi trong SGK
Giúp học sinh nắm nội
dung đoạn văn


H: Đoạn văn nói trên điều
gì ?.


+Nỗi vất vả của đoàn
quân vượt dốc


Cho học sinh đọc thầm và
tự viết nháp những chữ
các em dễ viết sai chính
tả.


+Trơn, lày, thung lũng, lù
lù, đỏ bừng.



b.Giáo viên đọc bài cho
học sinh viết chính tả


Giáo viên cho học sinh tự
chữa lỗi ra lề hoặc cuối
bài bằng bút chì.


c.Chấm chữa bài.


Giáo viên thu một số bài
chấm


Nhận xét các lỗi học sinh
viết sai


3.Hướng dẫn học sinh
làm bài tập


a. Bài tập 2/b


-Học sinh đọc thầm nội
dung bài làm bài cá nhân
Giáo viên mời 2 học sinh
lên bnảg làm bài


Cả lớp và giáo viên chốt
lời giải đúng.


<b>Lời giải:</b>



Gầy guộc, chải chuốc
Nhem nhuốc , nuột nà


Gọi học sinh đọc lại bài
tập .


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Học sinh làm bài cá nhân + Bạn Lê có thân hình
gầy guộc.


Giáo viên dán 4 tờ phiếu,
mời 4 nhón lên bảng thi
tiếp sức mỗi học sinh
đặt một câu chuyển
phấn cho bạn tiếp theo.
Bạn cuối cùng đọc lại
bài của nhóm mình.


+Cạnh nhà em có chị ăn
mặc rất chải chuốc.


+Em bé nghích đất, mặt
mũi len luốc.


Cả lớp và giáo viên nhận
xét chốt câu đúng và kết
luận nhóm thắng cuộc.


+Cách tay em bé trắng
nõn nuột nà.



Hc sinh lm bi trong VBT


<b>4. Củng cố dặn dị:</b>


giáo viên nhận xét tiết học, dặn các em chưa làm
xong về nhà làm hoàn chỉnh.


-Dặn chuẩn bị bài sau:


*************


<i>Thứ ...ngày ...tháng... năm ....</i>


<b>TOẠN </b>


<b>PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10000</b>



<b>I. Mủc tiãu :</b>


Giụp hc sinh:


-Biết thực hiện phép cộng các số trong phạm vi
10000


-Củng cố về ý nghĩa của phép cộng qua giải bài
tốn có lời văn bằng phép cộng.


<b>B. Đồ dùng dạy học.</b>



Bng phủ


<b>C. Cạc hoảt âäüng dảy hoüc.</b>


1.Kiểm tra bài cũ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

263 + 454


Gọi học sinh đặt tính và thực hiện phép tính.


<b>2.Bài mới:</b>


Giới thiệu bài  ghi bảng Phép cộng các số trong
phạm vi 10000


B. Ging bi:


1.Giáo viên hướng dẫn
học sinh tự thực hiện
phép cộng 3526 + 2579


Giaïo viãn nãu phẹp cäüng 3526 + 2759
Giạo viãn goüi mäüt hoüc


sinh lên bảng đặt phép
tính sau đó gọi 1 học sinh
thực hiện .





6285
2759
3526


Cả lớp theo dõi góp ý.


Gi vi hc sinh nãu lải
cạch tênh


Giáo viên gợi ý cho học
sinh tập nêu quy tắc cộng
các số có 4 chữ số ?.


+ Muốn cộng hai số có
bốn chữ số ta viết các
số hnạg sao cho các chữ
số ở cùng một hàng đều
thẳng cột với nhau:


học sinh thảo luận trao
đổi để nêu ý kiến và
chọn câu trả lời cho hợp
lý.


Chữ số àng đơn vị thẳng
cột với chữ số hàng đơn
vị .... rồi viết dấu cộng,
kẻ vạch ngang và cộng
từ phải sang trái.



<b>3.Thæûc haình</b>


Bài 1: Giáo viên nêu yêu
cầu bài tập


Sau âoï hoüc sinh tỉû lm


bài rồi chữa bài. +


534
1
+
791
5
+
450
7
+
707
148
8
134
6
256
8
585
7
682
9
926


1
707
5
656
4
Giáo viên nhận xét bài làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Baìi 2:


Giáo viên nêu bài tập Đặt tính rồi tính
Sau đó gọi học sinh lên


ảng đặt tính và tính


Cả lớp làm trong vở <sub>+</sub>
263
4


+
182


5
+


571
6


+


707


484


8


455 174


9


585
7
748


2


228
0


746
5


656
4
Giáo viên nhận xét


Bài 3: Giáo viên gọi học
sinh đọc đề bài


<b>Gii </b>


Giáo viên gọi học sinh tóm


tắt đề bài


Số cây cả hai đội trồng
được là


Goüi mäüt hoüc sinh lãn
baíng giaíi


Cả lớp làm nháp 3680 + 4220 = 7900 (cây)
đáp số 7900 cây


Bài 4: Giáo viên hướng
dẫn học sinh làm bài 4 sau
đó cho học sinh về nhà
làm


<b>4.Củng có dặn dị:</b>


Giáo viên củng cố lại cách cộng hai số có 4 số
Nhận xét bài học.


**************************


<b>TẬP LAÌM VĂN</b>


<b>BẠO CẠO HOẢT ÂÄÜNG </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

1.Rèn kỹ năng nói : Biết báo cáo trước các bạn về
hạt động của tổ trong tháng vừa qua - lời lẽ rõ ràng,
rành mạch, thái độ đăng hoàng, tự tin.



2.Rèn kỹ năng viết: Biết báo cáo ngắn gọn, rõ
ràng gửi cô giáo ( thầy giáo) theo mẫu đã cho.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC.</b>


Mẫu báo cáo bài tập 2:


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


-Hai học sinh tiếp nối nhau kể lại câu chuyện
chàng trai làng Phù Uíng một học sinh đọc lại báo cáo
kết quả tháng thi đua “Noi gương chú bồ đội” và trả lời
câu hỏi SGK.


<b>B.Dạy bài mới</b>


1.Giới thiệu bài ghi bảng.


2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập
a. Bài tập 1.


-Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
Cả lớp đọc thầm lại bài:


Báo cáo kết quả tháng thi đu “Noi gương chú bộ
đội”


-Giáo viên nhắc học sinh.



-Báo cáo hoạt động của tổ chỉ theo hai mục.
1.Học tập.


2.Lao âäüng.


Trước khi đi vào nội dung cụ thể, cần nói lời mở
đầu: Theo các bạn...


-Báo cáo cần chân thực, đứng thực tế của tổ
mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

+Các thành viên trao đổi thống nhất kết quả học
tập và lao động của tổ trong tháng.


Lần lượt từng học sinh đóng vai tổ trưởng để
báo cáo trước các bạn. Cả tổ nhận xét góp ý, chọn
người tham gia cuộc thi trình bày báo cáo trước lớp.


-Một vài học sinh đóng vai tổ trưởng khi trình bày
trước lớp.


b. Bài tập 2:


-Học sinh đọc yêu cầu cua rbài.


-Giáo viên cho học sinh làm bài theo mẫu báo cáo.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài theo từng
phần.



Học sinh viết theo mẫu báo cáo.


Một số học sinh đọc báo cáo - Cả lớp và giáo viên
nhận xét.


Giáo viên nhận xét chấm điểm một số bài báo
cáo khác.


<b>3.Củng cố dặn dò.</b>


Giáo viên nhận xét tiết học, khen những học sinh
làm bài tốt bài thực hành.


Dặn những học sinh chưa hoàn thành bài tập 2 về
nhà làm tiếp và ghi nhớ mẫu và cách viết báo cỏo.


***************************************


<b>Tặ NHIN XAẻ HĩI </b>


<b>THC VT</b>



<b>I.MUC TIU:</b>


Sau bi hc hc sinh biết:


-Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của
cây cối xung quanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>



Các hình SGK trang 76 - 77 các cây có ở sân trường
vườn trường.


<b>III.CẠC HOẢT ÂÄÜNG DẢY HOÜC.</b>


Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu trực tiếp ghi
bảng:Thực vật


1. Hoảt âäüng 1:


Quan saït theo nhọm ngoi
thiãn nhiãn


*Mủc tiãu:


Nêu được những giống
nhau và khác nhau của cây
cối xung quanh


-Nhận ra sự đa dạng
thực vật trong tự nhiên
*Cách tiến hành:


Bước 1: Tổ chức hướng
dẫn


Kết luận : xung quanh
chúng ta có rất nhiều cây.
Chúng có kích thước và


hình dạng khác nhau. Mỗi
cây thường có dễ, thân
lá, hoa và quả


-Giaïo viãn chia nhọm phán
khu vỉûc


H1: cây khế
Cho từng nhóm, hướng


dẫn học sinh quan sát cây
cối ở khu vực được phân
công.


-Giáo viên giao nhiệm vụ
Bước 2: làm việc theo
nhóm ngồi thiên nhiên,
nhóm trưởng điều khiển
các bạn quan sát các cây


H2: Cây vạn tuế
H3:Cây kơ nia, cây cau


H4: Cây lúa ở ruộng bậc
thang, cây tre.


H5: cây hoa hồng
H6: Cây súng


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Giáo viên yêu cầu các


nhóm báo cáo kết quả .
Giáo viên rút ra kết luận
2.Làm việc cá nhân.


*Mục tiêu: Biết vẽ và tô màu một số cây.
*Cách tiến hành


Bước 1:


Giáo viên yêu cầu học sinh lấy giấy bút chì hay bút
màu để vẽ một vài cây em quan sát được.


Dặn học sinh ntô màu ghi chú tên cây và các bộ
phận của cây trên hình vẽ.


Bước hai trình bày.


-Từng cá nhân dán bài của mình trước lớp theo khu
vực của từng nhóm.


-Giáo viên gọi một số học sinh nên tự giớ thiệu về
bức tranh của mình.


-Giáo viên và học sinh nậhn xét, đánh giá cá bức
tranh vẽ của lớp.


-Giáo viên nhận xét chung bài học.


***************************



<b>THUÍ CÄNG </b>


<b>THỰC VẬT</b>



<b>I.MUÛC TIÃU:</b>


Sau bài học học sinh biết:


Đánh giá kiến thức phải kỹ năng cắt, dán chữ qua
sản phẩm thực hành của học sinh.


<b>II. GIÁO VIÊN CHUẨN :</b>


Mẫu các chữ cái của 5 bài học trong chương trương II
để giúp học sinh nhớ lại cách thực hiện.


-Giấy thủ công, bút hcì, thước kẻ, kéo thủ cơng, hồ
dán.


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

2.Kiểm tra bài cũ:


học sinh nhắc lại quy trình cắt dán các chữ cái đã
học.


3.Tiến hành kiểm tra.
Đề kiểm tra :


Em hãy cắt dán 2 hoặc 3 chữ cái trong các chữ đã


học ở chương II.


-Giáo viên giải thích yêu cầu của bài về kiến thức,
kỹ năng sản phẩm.


Học sinh làm bài kiểm tra, giáo viên quan sát học sinh
làm bài và các em yếu.


<b>4.Âạnh giạ :</b>


Đánh giá theo 2 mức độ.
-Hồn thành (A)


+ Thực hiện đúng quy định kỹ thuật, chữ cắt
thẳng, cân đối, đúng kích thước


+ Dán chữ phẳng đẹp :


những em hồn thành có sản phẩm đẹp trình bày có
sự sáng tạo được đánh giá là hoàn thành tốt (A+)


-Chưa hồn thành (B) : Khơng kẻ, cắt, dán được 2 chữ
đã học.


5.Nhận xét dặn dò:


-Giáo viên nhận xét chung giờ học.


-Dặn dò: học sinh giờ sau chuẩn bị giấy màu thước
kẻ bút chì kéo thủ cơng, hồ dán để học bài: “ Đan nong


mốt”


*********************************


<b>THUÍ CÄNG </b>


<b>ĐAN NONG MỐT ( tiết 1)</b>



<b>I.MUÛC TIÃU:</b>


-Học sinh biết được cách đan nong mốt.


-Đan được nong mốt đúng quy trình kỹ thuật.
-u thích sản phẩm đan nan.


<b>II. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

-Các nan đan mẫu ba màu khác nhau.
-Bìa màu, giấy thủ công, kéo, keo dán.


<b>III.CẠC HOẢT ÂÄÜNG DẢY HOÜC</b>


1.Hoảt âäüng 1:


Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận
xét.


-Giáo viên giới thiệu tấm đan nong mốt và hướng
dẫn học sinh quan sát nhận xét.



-Giáo viên liên hệ thực tế: Đan nong mốt được
ứng dụng để làm đồ dùng ggđ như đan làn hoặc đan
rổ , rá...


-Để đan nong mốt người ta sử dụng các na đan
bằng các nguyên liệu khác nhau như mây, tre, giang, nứa.
Trong bầi học này, để làm quen với việc đan na,
chúng ta sẽ học cách đan nong mốt bằng giấy bìa.


2.Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu.
Bước 1: Kẻ, cắt các nan.


-Đối với loại giấy, bìa khơng có dịng kẻ cần dùng
thước kẻ vng để kẻ các dòng kẻ dọc và dòng ngang
cách đều nan dọc.


Bước2: đan nong mốt bằng giấy bìa.


Cách đan: nhất một nan đè một nan, lệch nhau
một nan dọc giữa hai hnàg ngang liền kê.


-Đan nan ngang thứ nhất: Đặt các nan dọc lên bàn
đường nối liền các nan dọc nằm phiếu dưới.


-Đan nan ngang thứ hai: nhấc nan dọc
1,2,3,4,5,6,7,8,9.


Đan nan ngang thứ tư giống như đan nan ngang thứ
hai.



Bước 3: Dán nẹp xung quangh tấm đan.


Bơi hồ vào mặt sau của 4 nan cịn lại: Sau đó lần
lượt dán từng nan xung quanh tấm đan không bị tuột.


Giáo viên gọi học sinh nhắc lại cách đan nong mốt.
Sau đó tổ chức cho học sinh kẻ, cắt các nan đan bằng
giấy bìa và tập đan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Giáo viên nhận xét chung giờ học.


Dặn học sinh chuẩn bị để giờ sau thực hành.


<b>TUÇN: 21</b>



Thø ..., ngày .... tháng ... năm 200


<b>Tp c k chuyn : “ ơng tổ nghề thêu ”</b>


I/ Mục đích, u cầu:
<i><b>A. Tập đọc:</b></i>


<i><b>1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:</b></i>


- Chú ý các từ ngữ, đốn củi, vỏ trứng, lẩm nhẩm, mỉm cời, nhàn rỗi.
<i><b>2. Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu:</b></i>


- Hiểu từ ngữ mới đợc chú giải cuối bài, đi sứ – lọng, bức - trớng, nhập tâm, chè
lan, bình an vô sự.



- Hiểu nội dung câu chuyện: ca ngợi Trần Quốc Khái thơng minh, ham học hỏi,
giàu trí sáng tạo, chỉ bằng cách nhớ nhập tâm đã học đợc nghề thêu của ngời Trung
Quốc và dạy lại cho dân ta.


<i><b>B. Kể chuyện:</b></i>
<i><b>1. Rèn kĩ năng nói:</b></i>


- Bit khỏi quỏt, đặt tên đúng cho từng đoạn câu chuyện, lời kể tự nhiên, giọng kể
phù hợp với nội dung chuyn.


<i><b>2. Rền kĩ năng nghe:</b></i>
II/ Đồ dùng dạy học:


- Tranh minh hoạ truyện đọc trong sách giáo khoa.
III/ Các hoạt động dạy học:


<b>A. Tập đọc</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Giáo viên kiểm tra hai bạn nối tiếp nhau đọc hai đoạn của bài “<i>Trên đờng mịn</i>
<i>Hồ Chí Minh </i>” v tr li cõu hi.


- Giáo viên nhận xét ghi điểm
<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>


<i>a/ Gii thiu ch im v bi đọc:</i>
<i>b/ Luyện đọc:</i>


b1. Giáo viên đọc mẫu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Đọc từng câu.


- Đọc từng đoạn trớc lớp.


- Giáo viên gióp häc sinh hiĨu nghÜa mét sè tõ míi.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.


- C lp c ng thanh tồn bài văn.
<i><b>3. Hớng dẫn học sinh tìm hiểu bài:</b></i>


- Học sinh đọc thầm đoạn 1:


? Håi nhá TrÇn Quèc Khái ham học
nh thế nào ?


? Nhờ chăm học Trần Quốc Khái đã
thành đạt nh thế nào ?


- Học sinh đọc thầm đoạn 2.


? Khi đi sứ Trung Quốc vua Trung
Quốc đã nghĩ ra cách gì để thử tài sứ
thần Việt Nam ?


- Hai häc sinh nèi tiÕp nhau đoạn 3 và
đoạn 4.


? trờn lu cao Trn Quc Khái đã làm
gì để sống ?



? Trần Quốc Khái đã làm gì để khơng
bỏ phí thời gian ?


? Trần Quốc Khái làm gì để xuống đất
bình an vơ sự?


- Học sinh đọc thầm đoạn 5:


? Vì sao Trần Quốc Khái đợc phong


- Trần Quốc Khái học khi đi đốn củi,
lúc kéo vó tôm. Tối đến nhà nghèo
khơng có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào
vỏ trứng lấy ánh sáng để đọc sách.
- Ông đõ tiến sĩ trở thành vị quan to
trong triều đình.


- Vua cho dựng lầu cao mời Trần Quốc
Khái lên chơi rồi cất thang đi để xem
ông làm thế nào.


- Bụng đói khơng có cái gì để ăn ông
đọc 3 chữ trên bức trớng “ <i><b>Phật trong</b></i>
<i><b>lòng</b></i>” hiểu ý ngời viết ông bẻ tay tợng
phật nếm thử mới biết hai pho tợng làm
bằng bột chè lam. Từ đó ngày 2 bữa
ông ung dung b dn tng m n.


- Ông mày mò quan sát hai cái lọng và
bức trớng thêu nhớ nhập tâm cách thêu


và làm lọng


- ễng nhỡn những con dơi xèo cánh
chao đi chao lại nh chiếc lá bay bèn bắt
chớc chúng ôm lọng nhảy xuống t
bỡnh an vụ s.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

tặng là ông tổ nghề thêu ?


? Nội dung câu chuyện nói lên điều
gì ?


nghề thêu.


- Ca ngi Trần Quốc Khái là ngời
thông minh, ham học, giàu trí sáng tạo,
chỉ bằng quan sát ghi nhớ nhập tâm đã
học đợc ở Trung Quốc truyền lại cho
nhân dân ta.


<i><b>4. Luyện đọc lại:</b></i>


- Giáo viên đọc đoạn 3, hớng dẫn học sinh luyện đọc đoạn 3
- Ba, bốn thi đọc đoạn 3


- Một học sinh đọc cả bi.


<b>b. Kể chuyện</b>
<i><b>1. Giáo viên nêu nhiệm vụ:</b></i>



- t tờn cho từng đoạn của câu chuyện “ <i><b>Ông tổ nghề thêu</b></i>” sau đó tập kể một
đoạn câu chuyện.


<i><b>2. Hớng dẫn học sinh tập kể câu chuyện:</b></i>
<i>a. Đặt tên cho từng đọc câu chuyện:</i>


- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập và mẫu.


- Giáo viên nhắc học sinh đặt tên ngắn gọn thể hiện đúng nội dung từng đoạn.
- Học sinh nối tiếp nhau đặt tên cho từng on cõu chuyn.


+<i><b> Đoạn 1: </b></i>Cậu bé ham học, Cậu bé chăm học.
<i><b>+ Đoạn 2: </b></i>Thử tài, Đứng trớc thử th¸ch.


<i><b>+ Đoạn 3: </b></i>Tài trí của Trần Quốc Khái, Học đợc nghề mới.
<i><b>+ Đoạn 4: </b></i>Hạ cánh an toàn, Vợt qua th thỏch.


<i><b>+ Đoạn 5: </b></i>Truyền nghề cho dân.
<i>b. Kể lại một đoạn câu chuyện:</i>


- Mi hc sinh chn mt on k li.


- Năm học sinh nối tiếp nhau kể lại năm đoạn câu chuyện.
- Cả lớp và giáo viên bình chọn cho bạn kể hay nhất.


<i><b>* Cũng cố dặn dò:</b></i>


+ Qua cõu chuyn ny em hiu iu gỡ ? Chịu khó học hỏi ta sẽ có đợc
nhiều điều hay.



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>O c:</b>


<b>tôn trọng khách nớc ngoài</b>


I/ Mục tiêu:


<i><b>1. Học sinh hiểu:</b></i>


- Nh thế nào là tôn trọng khách nớc ngoài ?
- Vì sao phải tôn trọng khách nớc ngoài ?


- Tr em cú quyn c đối xử bình đẳng khơng phân biệt màu da, quốc tịch ...
quyền đợc giữ gìn bản sắc dân tộc.


<i><b>2. Häc sinh biết c xử lịch sự khi gặp gỡ khách níc ngoµi.</b></i>


<i><b>3. Học sinh có thái độ tơn trọng khi gặp gỡ tiếp xúc với khách nớc ngoài.</b></i>
II/ Tài liệu ph ơng tiện:


- Vở bài tập đạo đức.
- Phiếu học tập.
- Tranh ảnh.


III/ Các hoạt động dạy học:
<i><b>1. Giới thiệu ghi bảng:</b></i>


<i><b>* Hoạt động 1:</b></i> Thảo luận nhóm


+<i> Mục tiêu:</i> Học sinh biết đợc một số biểu hiện tụn trng i vi khỏch nc
ngoi



* Cách tiến hành:


- Giáo viên chia nhóm và yêu cầu các
nhóm quan sát tranh và nhận xét thái
độ cử chỉ, nét mặt của cỏc bn.


- Các nhóm trình bày kết quả.
- Giáo viên kÕt luËn


- Các bức tranh vẽ các bạn nhỏ đang
gặp gỡ trị chuyện với khách nớc ngồi.
Thái độ cử chỉ của các bạn vui vẻ tự
nhiên, tự tin. Điều đó biểu hiện lịng tự
trọng mến khách của Việt Nam, vì vậy
chúng ta cần tơn trọng khách nớc ngồi


<i><b>* Hoạt động 2: </b></i>Phân tích truyện.
+ <i>Mục tiêu:</i>


- Học sinh biết đợc các hành vi thể hiện tình cảm thân thiện mên khách của thiếu
nhi Việt Nam với khách nớc ngoài.


Học sinh biết thêm một số biểu hioện của lịng tơn trọng mến khách và ý nghĩa
của việc làm đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

- Giáo viên đọc truyện “ <i><b>Cậu bé tốt bng .</b></i>


Giáo viên chia nhóm và yêu cầu các nhãm TLCH.



? Bạn nhỏ đã làm việc gì ?


+ ViƯc làm của bạn nhỏ thể hiện tình
cảm gì với khách níc ngoµi?


+ Theo em ngời khách nớc ngoài sÏ
nghÜ g× vỊ cËu bÐ ViƯt Nam ?


+ Em có suy nghĩ gì về việc làm của
bạn nhỏ trong trun?


+ Em nên làm gì để thể hiện sự tụn
trng khỏch nc ngoi ?


* Giáo viên kết luận:


- Bạn nhỏ đã chỉ đờng cho khách nớc
ngoài.


- Việc làm đó thể hiện sự tơn trọng và
lịng mến khách của bạn nhỏ.


- Ngời khách nớc ngoáiẽ nghĩ các em
nhỏ Việt Nam thật đáng yêu, rất mến
khách và lịch sự.


- ViÖc làm của bạn nhỏ rất phù hợp và
cần thiết.


<i><b>* Hot động 3:</b></i> Nhận xét hành vi.


+ Mục tiêu:


- Học sinh biết nhận xét những hành vi nên làm khi tiếp xúc với khách nớc ngoài
và hiểu quyền đợc giữ gìn bản sắc văn hố dân tộc mình.


<i><b>* C¸ch tiÕn hành:</b></i>


- Giáo viên chia nhóm và phát phiếu cho các nhóm, yêu cầu học sinh thảo luận
theo hai tình huống trong phiếu.


- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Giáo viên kết luận:


+ <i>Tình huống 1: </i> Chê bai trang phục và ngôn ngữ của dân tộc khác là không
nên.


+ <i>Tỡnh hung 2: </i>Tr em Vit Nam cần cởi mở tự tin khi tiếp xúc với ngời
n-ớc ngoài để họ thêm hiểu biết về đất nn-ớc mỡnh.


<i><b>3. Hớng dẫn thực hành:</b></i>


- Su tầm các tranh vẻ, c©u chun nãi vỊ viƯc:


+ C xử niềm nở lịch sự, tơn trọng khách nớc ngồi.
+ Sẵn sàng giúp đỡ khách nớc ngoài khi cần thiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i>* Giáo viên nhận xét giờ học:</i>


... o0o ...



<i><b>Toán: luyện tập</b></i>


I/ Mơc tiªu:
- Gióp häc sinh:


+ Biết cộng nhẩm các số trịn nghìn, trịn trăm có đến 4 chữ số.


+ Cũng cố về thực hiện phép cộng các số có đến 4 chữ số giải tốn bằng hai
phép tính.


II/ Các hot ng dy hc:
<i><b>1. Kim tra bi c:</b></i>


- Giáo viên ghi bảng các phép tính:
1753 + 5626 = ?


3275 + 2560 = ?


- Gọi học sinh lên bảng t tớnh v tớnh.
<i><b>2. Luyn tp:</b></i>


<i>a/ Giáo viên hớng dẫn học sinh cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm.</i>


- <i><b>Bi 1: </b></i>Giỏo viờn ghi bng phộp cng
- Cho học sinh nêu cách tính nhẩm sau
đó giới thiệu cách tinh nhẩm nh trong
sách giáo khoa.


- Häc sinh làm bài rồi chữa bài.



<i><b>Bi 2:</b></i> Giỏo viờn cho học sinh lên bảng
đặt tính nhẩm.


- Häc sinh lµm bµi rồi chữa bài.


<i><b>Bi 3: </b></i>Giỏo viờn cho hc sinh lờn bng
t tớnh.


- Cả lớp làm bài tập vào vở.
- Nhận xét chữa bài.


<i><b>Bài 1:</b></i>


4000 + 3000 = ?


4 nghìn + 3 ngh×n = 7 ngh×n
VËy 4000 + 3000 = 7000
5000 + 1000 = 6000
6000 + 2000 = 8000
5000 + 4000 = 9000
8000 + 2000 =10.000
<i><b>Bµi 2:</b></i>


6000 + 500 = ?


6000 + 500 = 6500; 300 + 4000 =
4300


2000 + 400 = 2400; 600 + 5000 = 5600


9000 + 900 = 9900; 7000 + 800 = 7800
<i><b>Bµi 3:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i><b>Bài 4: </b></i>Cho học sinh đọc bài tòm tt v
gii.


- Học sinh làm bài rồi chữa bài.


4827 + 2634 = 7461
805 + 6475 = 7280
<i><b>Bµi 4: </b></i>


Số lít dầu của cửa hàng bán đợc trong
cửa hàng là:


432 x 2 = 854 ( lÝt )


Số lít dầu cửa hàng bán đợc cả hai buổi
là:


432 x 864 = 1296 ( lít )
Đáp số: 1296 ( lít )


<i><b>3. Củng cố dặn dò:</b></i>


- Giáo viên cũng cố nội dung bµi häc.
- NhËn xÐt tiÕt häc.


... o0o ...



Thø ... ngµy ... tháng ... năm 200


<b>Thể dục: Nhảy dây</b>


I/ Mục tiªu:


- Học nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức
t-ơng đối đúng.


- Chơi trò chơi: “<i>Lò cò tiếp xúc </i>” . Yêu cầu nắm đợc cách chơi và tham gia chi
mc tng i ch ng.


II/ Địa điểm, ph ơng tiện:
- Sân trờng: vệ sinh sạch sẽ.
- Phơng tiện: còi, dây nhảy


III/ Nội dung và ph ơng pháp lên lớp:
<i><b>1. Phần mở đầu:</b></i>


- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học 1 2.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát ( 1phút ).


- i đều theo 1 - 4 hảng dọc ( 2phút ).


- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên của sân tập.
<i><b>2. Phần cơ bản:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

+ Cho học sinh khởi động kĩ các khớp: cổ tay, cổ chân, đầu gối, khớp vai,
khớp hơng.



+ Giáo viên nêu tên và giải thích động tác, giải thích từng cử động một cho
học sinh nắm đợc.


+ Tại chỗ tập, so dây mô phỏng động tác trao dây, quay dây và cho học sinh
chụm hai chân bật nhảy khơng có dây rồi mới có dây.


+ Giáo viên chia học sinh thành các nhóm tập luyện.
+ Giỏo viờn sa cha ng tỏc sai.


- Chơi trò chơi: “ <i>Lß cß tiÕp søc</i>” ( 5 – 7 phót ).


+ Cho từng tổ nhảy lị cị về phía trớc 3 – 5m sau đó giáo viên nhận xét v
un nn nhng em cha lm ỳng.


+ Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi tiếp sức và thi đua giữa các tổ với
nhau. Tổ nào thắng thì khen , tổ nào thua thì phạt.


<i><b>3. Phần kết thúc:</b></i>


- Đi thờng theo một vòng tròn thả lỏng chân tay ( 2phút ).


- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài học và nhận xét giờ học.
- Dặn dò học sinh về nhà ơn nội dung đã học.


... o0o ...
<i><b>To¸n:</b></i>


<b> phÐp trừ các số trong phạm vi 10.000</b>


I/ Mục tiêu:


- Giúp häc sinh:


+ Biết thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 10.000.
+ Cũng cố về ý nghĩa giải toán qua lời văn bằng phép trừ.
II/ Các hoạt động dạy học:


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị:</b></i>


- Giáo viên ghi bảng: 752 – 617 ; 385 - 166
- Gọi học sinh lên bng t tớnh ri tớnh.
<i><b>2. Bi mi:</b></i>


<i>a. Giáo viên hớng dÉn häc sinh thùc hiÖn phÐp trõ</i>


- Giáo viên gọi học sinh lên bảng đặt
tính và tính.


- Gäi vµi häc sinh nêu lại cách tính.
? Muốn trừ hai số có bốn chữ số ta làm


8652 3917 = ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

nh thế nào ? - Muốn trừ hai số có 4 chữ số ta viết số
bị trừ rồi viết số trừ sao cho các chữ số
ở hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn đều
thẳng hàng với nhau, rồi viết dấu trừ
dùng thớt kẻ dấu gạch ngang rồi trừ từ
phải sang trái.


<i><b>b. Thùc hµnh:</b></i>



<i><b>Bµi 1:</b></i>


- Häc sinh tự làm bài rồi chữa bài


<i><b>Bài 2:</b></i>


- Yêu cầu học sinh đặt tính rồi thực
hiện phép tính.


- Gäi 4 em häc sinh lªn bảng rồi làm
bài


- Lớp làm bài vào vở
<i><b>Bài 3:</b></i>


- Gi học sinh đọc bài tốn


- Häc sinh tù tãm t¾t bài toán rồi làm
bài.


- Nhận xét chữa bài.
<i><b>Bài 4:</b></i>


Giáo viên yêu cầu häc sinh kỴ đoạn
thẳng dài 8 cm.


Chia nhẩm: 8 : 2 = 4 (cm)


<i><b>Bµi 1: </b></i>


3531
2927
6358
<b> ; </b>
5923
4908
7563
<b> ; </b>
3327
7131
8090
<b> ; </b>
1828
294
3561
<i><b>Bµi 2: </b></i>
3536
1956
5482
<b>; </b>
5923
2772
8695
<b>;</b>
3327
6669
9996
<i><b>Bài 3:</b></i>
<i>Giải:</i>



- Cửa hàng còn lại số vải là:
4283 -1635 = 2648 (cm)


Đáp số: 2648 ( cm )


- Đặt thíc 0 cm cđa thíc trïng víi ®iĨm A mÐp thớc trùng với đoạn AB, chấm
điểm O trên vạch đoạn thẳng AB sao cho điểm O trùng với vạch 4 của thớc.


<i><b>4. Củng cố dặn dò:</b></i>


- Giáo viên cũng cố lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.


... o0o ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

I/ Mục tiêu, yêu cầu:


<i><b>1. Rèn luyện kĩ năng đọc thành tiếng:</b></i>


- Chú ý các từ ngữ: cong cong, thoắt cái, toả, dập dền, rì rào.
- Biết đọc bài thơ với giọng ngạc nhiên kinh ngạc.


<i><b>2. Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu:</b></i>


- Nắm đợc nghĩa và biết cách dùng từ mới: phô.


- Hiểu nội dung bài thơ: ca ngợi bàn tay kì dịu của cơ giáo, cơ đã tạo ra biết bao
điều kì lạ t ụi bn tay khộo lộo.


<i><b>3. Học thuộc lòng bài thơ:</b></i>


II/ Đồ dùng dạy học:


- Tranh minh ha cho bi học ở sgk.
III/ Các hoạt động dạy học:


<i><b>A. KiÓm tra bài cũ:</b></i>


- Giáo viên kiểm tra 03 học sinh mỗi em kể một hoặc hai đoạn của câu chuyện:
<i>Ông tổ nghề thêu</i> và trả lời câu hỏi nội dung từng đoạn.


<i><b>B. Dạy bài mới:</b></i>


<i>1. Giỏo viờn gii thiu bi v ghi bảng:</i>
<i>2. Luyện đọc:</i>


<i>a. Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ.</i>


<i>b. Giáo viên hớng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ:</i>
- Đọc từng dịng thơ.


- §äc tõng khỉ th¬ tríc líp.


+ Giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa từ mới có trong bài: phơ bày ra, để lộ ra
- Đọc từng đoạn trong nhóm.


- Đọc đồng thanh cả bài.
<i>3. H ớng dẫn tìm hiểu bài: </i>


- Lớp đọc thầm khổ thơ và TL.



+ Từ mỗi tờ giấy cô giáo đã làm ra
những gì ?


- Từ mỗi tờ giấy trắng thoắt cái cô đã
gấp xong chiếc thuyền cong cong rất
xinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- Học sinh đọc thầm bài thơ suy nghĩ
để tởng tợng tả đợc bức tranh gấp và
cắt giấy của cô giáo.


- Một học sinh đọc 2 dũng cui.


? Em hiểu hai dòng thơ cuối bài có ý
nghĩa nh thế nào ?


những làn nớc lợn quanh thuyền.


- Một chiếc thuyền trắng rất xinh dập
dềnh trên mặt biển xanh, mặt trời đỏ
chói phơ những tia nắng hồng. ú l
cnh bin lỳc bỡnh minh.


- Bàn tay cô giáo khéo léo mền mại nh
có phép màu nhiệm.


<i>4. Luyn đọc lại và học thuộc lòng bài thơ:</i>


- Giáo viên đọc lại bài thơ, lu ý cách đọc bài thơ.
- Mt s hc sinh c lau bi th.



- Giáo viên hớng dẫn học sinh học thuộc lòng bài thơ.


- Tng tốp 5 học sinh nối tiếp nhau đọc thuộc lòng năm khổ thơ.
- Một số học sinh thi đọc thuộc lịng cả bài.


- Lớp bình xét, bình chọn cho bạn đọc hay nhất.
<i>5. Dặn dò:</i>


- Dặn dò học sinh về nhà đọc thuộc lòng bài thơ.
- Nhận xét giờ học.


... o0o ...


<b>Mĩ thuật:</b>


<b>Thờng thức mĩ thuật: tìm hiểu về tợng</b>


I/ Mục tiêu:


- Học sinh bớc đầu làm quen với nghệ thuật điêu khắc.
- Có thói quen quan sát, nhận xét các pho tợng thờng gặp.
- Học sinh yêu thích giờ tập nặn.


II/ Chuẩn bị:
+<i> Giáo viên: </i>


- Chuẩn bị một pho tợng thạch cao loại nhỏ.


- ảnh các tác phẩm điêu khắc nổi tiếng của Việt Nam và thế giới.


- Các bài tập nặn của học sinh năm trớc.


+ <i>Học sinh:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

III/ Các hoạt động dạy và học:
<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>


- Giáo viên giới thiệu ảnh và một số pho tợng đã chuẩn bị và gợi ý học sinh cách
quan sát và nhận xét.


+ Tợng có nhiều trong đời sống xã hội.
+ Tợng làm đẹp cuộc sống.


+ Tỵng kh¸c víi tranh.


- Tranh vẽ trên vải hay giấy, trên tợng dùng màu để tô để vẽ.
- Tợng đợc tạc, đắp, đúc bằng sắt, đá, thạch cao.


- Yêu cầu học sinh kể vài pho tợng mà em biết.
<i><b>2. Hoạt động 1:</b></i> Tỡm hiu v tng


- Giáo viên hớng dẫn các em học sinh quan sát ảnh hoặc các pho tợng thật
và tòm tắt.


- nh chp cỏc pho tng nờn ta chỉ nhìn thấy đợc một mặt nh tranh.


- Các pho tợng này hiện đang đợc trng bày ở các bảo tàng mĩ thuật Việt
Nam hoặc trong chùa. Tợng thật có thể nhìn thấy ở phía ( trớc, sau, nghiêng ) vì
ngời ta có thể đi vịng quanh tợng để xem.



- Yêu cầu học sinh xem vở tập vẽ.
- HÃy kể tên các pho tợng ?


- Pho tợng nào là tợng Bác Hồ, tợng anh hùng liệt sĩ ?
- HÃy kể tên chất liệu pho tợng ?


Giỏo viờn b sung ý kiến trả lời của học sinh.
<i><b>3. Hoạt động 2: </b></i>Nhận xét đánh giá


- Giáo viên nhận xét tiết học của lớp, động viên khen gợi những học sinh
học tt.


<i><b>4. Dặn dò: </b></i>


- Quan sát các pho tợng thờng gặp.
- Chuẩn bị bài sau.


... o0o ...


<b>Chính tả: Nghe viết</b>
<b>Ông tổ nghề thêu</b>


I/ Mục tiêu, yêu cầu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Nghe viết chính xác, trình bày đúng và đẹp trong bài “ <i>Ông tổ nghề thêu .</i>”
- Làm đúng các bài tập điền các âm, dấu thanh dễ lẫn dấu hỏi, dấu ngã.
II/ Đồ dùng dạy học:


<i><b>A. KiÓm tra bài cũ:</b></i>



- Hai học sinh viết bảng lớp, lớp viết nháp: gầy guộc, lem luốc, tuốt lúa, suốt
ngày.


<i><b>B. Dạy bµi míi:</b></i>
<i>1. Giíi thiƯu bµi míi:</i>


- Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
<i>2. H ớng dẫn học sinh nghe viết:</i>


<i>a. Hớng dẫn học sinh chuẩn bị:</i>
- Giáo viên đọc đoạn chính tả.


- Gọi học sinh đọc lại cả lớp theo dõi trong sách giáo khoa.


- Giáo viên cho học sinh tìm các chữ viết dễ sai vào giấy nháp để ghi nhớ.
<i>b. Đọc cho học sinh vit bi:</i>


- Học sinh viết xong tự chữa lỗi ra ngoài.
<i>c. Chấm chữa bài:</i>


- Giáo viên thu 5 7 bài chấm điểm.
<i>3. H ớng dẫn cho học sinh làm bài tập:</i>


- Giáo viên chọn cho häc sinh lµm bµi
tËp 2b.


- Giáo viên mời 2 học sinh lên bảng
làm bài tập. Sau đó từng em c li bi.
Lp nhn xột cha bi.



- Đặt trên chữ nghiêng một dấu hỏi hay
dấu ngÃ:


+ Nhỏ - đã, nổi tiếng, tuổi.
+ Đỗ , tiễn, hiểu rộng, cần mẫn,
lịch sử, của ...


<i>4. Còng cè dặn dò:</i>


- Giỏo viờn biu dng nhng hc sinh vit đẹp.
- Nhận xét tiết học.


... o0o ...


Thø ... ngµy ... tháng ... năm 200


<i><b>Tp c: Ngi trớ thc yờu nc</b></i>


I/ Mục đích, yêu cầu:


<i><b>1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- Biết đọc bài thơ với giọng kể nhẹ nhàng, tình cảm biểu lộ thái độ cảm phục,
th-ơng tiếc Bác sĩ Đặng Văn Ngữ.


<i><b>2. RÌn lun kÜ năng hiểu:</b></i>


- Hiểu nghĩa các từ mới trong bài : trí thức, nấm pê-ni-xi-lin, khổ công,
nghiên cứu.



- Hiu ni dung và ý nghĩa của bài, ca ngợi Bác sĩ Đặng Văn Ngữ một trí
thức yêu nớc đã hiến dâng cả cuộc đời mình cho sự nghiệp khoa học và sự nghiệp
bảo vệ độc lập tự do của tổ quốc.


II/ §å dïng d¹y häc:


- Tranh minh hoạ bài học trong sách giáo khoa.
III/ Các hoạt động dạy học:


<i><b>A. KiĨm tra bµi cò:</b></i>


- Giáo viên kiểm tra 3 - 4 học sinh đọc thuộc lịng bài thơ “<i> Bàn tay cơ giáo </i>” và
TLCH về nội dung bài.


<i><b>B. Dạy bài mới:</b></i>
<i>1. Giới thiệu bài:</i>
<i>2. Luyện đọc:</i>


a. Giáo viên đọc diễn cảm bi th.
b. Hc sinh luyn c:


- Đọc từng câu.


- Giỏo viên ghi bảng học sinh luyện đọc: nấm pê-ni-xi-lin,


- §äc từng đoạn trớc lớp.


- Hc sinh nối tiếp nhau đọc 4 đoạn
trong bài.



- Gióp học sinh hiểu các từ mới trong
bài.


- c tng on trong nhóm.
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.


Đoạn 1: Từ Nghệ An .... Việt Bắc.
<i>Đoạn 2:</i> Tiếp theo đến chữa cho thơng
binh.


<i>Đoạn 3: </i>Tiếp theo đến những liều
thuốc đầu tiờn.


<i>Đoạn 4:</i> Còn lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

- Hc sinh c thm v TLCH.


- Tìm những chi tiết nói lên tinh thần
yêu nớc của Bác sĩ Đặng Văn Ngữ.


- Mt s học sinh đọc thành tiếng bài
văn.


? T×m chi tiÕt cho thấy Bác sĩ Đặng
Văn Ngữ rất dũng cảm ?


? Bỏc s ng Vn Ng có những đóng
góp gì trong hai cuộc kháng chiến ?


? Bác sĩ Đặng Văn Ngữ hi sinh trong


hoàn cảnh nào ?


? Em hiểu gì qua câu chuyện ngêi trÝ
thøc yªu níc ?


- Vì u nớc ơng đã rời Nhật Bản một
nớc có cuộc sống sung túc.


- Vì yêu nớc gần 60 tuổi ông trở lại
mặt trận chống Mĩ.


- ễng đã tiêm thử thuốc trên chính cơ
thể mình những liều thuốc đầu tiên.
- Trong cuộc kháng chiến chống Pháp
ông đã gầy đợc va li nấm pê-ni-xi-lin.
Nhờ va li nấm này mà bộ đội đã chế ra
đợc thuốc chữa bệnh cho thơng bệnh
binh.


- Trong kháng chiến chống Mĩ ông đã
chế ra thuốc rốt rét, thuốc sản xuất có
hiệu quả cao.


- Ông đã hi sinh trong một trận bom
của k thự.


- Bác sĩ Đặng Văn Ngữ rất yêu nớc,
tận tuỵ với công việc chữa bệnh của
th-ơng binh.



<i><b>4. LuyÖn tËp:</b></i>


- Giáo viên đọc diễn cảm một đoạn văn.
- Một vài học sinh thi đọc đoạn văn
- Một hai học sinh thi đọc cả bài văn.


- Cả lớp và giáo viên nhận xét bình chọn bạn đọc hay nht
<i><b>5. Cng c dn dũ:</b></i>


- Giáo viên cũng cố laịu néi dung bµi häc.
- NhËn xÐt tiÕt häc.


... o0o ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

I/ Mục tiêu:


- Sau bài học học sinh biÕt:


+ Nhận dạng và kể đợc tên một số loại cây có thân mọc đứng, thân leo, thân
bị, thân gỗ, thân thảo,


+ Phân loại một số cây theo cách mọc của thân ( đứng, leo, bò ) và cấu tạo
của thân ( thân gỗ, thân thảo ).


II/ §å dùng dạy học:


- Các học sinhình trong sách giáo khoa trang 78, 79.
- PhiÕu häc tËp.


III/ Các hoạt động dạy học:



<i>* Hoạt động 1: </i>Làm việc với sách giáo khoa theo nhóm.
<i><b>1. Mục tiêu: </b></i>


- Nhận dạng và kể đợc tên một số cây có thân đứng, thân leo, thân bũ, thõn g,
thõn tho.


<i><b>2. Cách tiến hành: </b></i>


<i>a. Bớc 1:</i> Làm việc theo cặp:


- Hai học sinh ngồi cùng nhau quan sát các hình trang 78, 79, sách giáo khoa.
- Yêu cầu học sinh thảo luận điền vào bảng sau:


Hình Tên cây <sub>Đứng</sub> Cách mọc<sub>Bò</sub> <sub>Leo</sub> <sub>Thân gỗ</sub>Cấu tạo<sub>Thân thảo</sub>


1 Cây nhăn x x


2 Cõy bớ x x


3 C©y da chuét x x


4 C©y rau muèng x x


5 Cây lúa x x


6 Cây su hào x x


7 Các cây gỗ rừng x



<i>b. Bớc 2:</i> Làm việc cả lớp:


- Giáo viên gọi một số học sinh trình bày kết quả làm việc theo cặp.
- Giáo viên đặt câu hỏi: Cây su hào có gì đặt biệt ?


- Gi¸o viªn kÕt ln:


+ Các cây thờng có thân mọc đứng, một số cây có thân leo, thân bị.
+ Có loại cây thân gỗ, có loại cây thân thảo.


+ Cây cao su có thân phình to thành củ.
*<i><b> Hoạt động 2:</b></i> Chơi trò chơi Bingo


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

- Phân loại một số cây theo cách mọc ( đứng, bò, leo ) và theo cấu tạo của
thân cây ( gỗ, thảo )


<i><b>2. Cách tiến hành:</b></i>


<i>Bớc 1:</i> Tổ chức và hớng dẫn cách chơi.
- Giáo viên chia lớp thành hai nhóm.


- Gắn lên theo bảng theo bảng câm theo mẫu.


- Phát cho mỗi nhóm một bộ phiếu rời. Mỗi phiếu viết tên một số cây ví dụ
d-ới đây: xoài, ngô, mớp, cà chua, da hấu, bí ngô, cơ nia, cau, tía tô, hồ tiêu,
b-ởi, cà rốt, rau má, phợng vĩ ....


- Nhãm trëng ph¸t phiÕu cho nhãm tõ 3 – 4 phiếu tuỳ theo số lợng thành
viên của nhóm.



<i>+ Yêu cầu:</i> cả nhóm xếp hàng dọc trớc bảng câm của nhóm mình. Khi giáo viên
hô bắt đầu thì lần lợt bớc lên gắn tấm phiếu ghi tên cây vào côth cho phù hợp theo
kiểu trò chơi tiếp sức. Ngời cuối cùng sau khi gắn xong khi tấm phiếu cuối cùng
hô Bingo.


- Nhóm nào gắn phiếu xong trớc thì thắng cuộc.
<i>Bớc 2: </i>Chơi trò chơi.


- Giáo viên làm trọng tài điều khiển cuộc chơi.


- Sau khi các nhóm gắn xong tấm phiếu viết tên cây vào các cột tơng ứng. Yêu cầu
cả lớp cùng chữa bài:


Cấu tạo


Cách mọc Thân gỗ Thân thảo
Đứng Xoài, cơ nia, bàng, rau ngót,<sub>phợng vĩ, bởi.</sub>


Leo Da leo, lá lốt, bí ngô, rau má,<sub>cà rốt.</sub>
<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Giỏo viờn cng c c im ca mt số loại cây.
- Nhận xét giờ học.


... o0o ...


<b>To¸n:</b>
<b> Lun tËp</b>


I/ Mơc tiªu:


- Gióp häc sinh:


+ Biết trừ nhẩm các số trịn nghìn, trịn trăm đến 4 chữ số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Giáo viên ghi bảng:
7526 – 3454 = ?
2686 – 1583 = ?
- Gọi học sinh lên bảng đặt tính v tớnh.
<i><b>2. Bi mi: </b></i>


<i>a. Giới thiệu bài ghi bảng.</i>
<i>b. Luyện tập</i>


<i>Bài 1: </i>Giáo viên nêu yêu cầu bài tập
- Giáo viên ghi phép tính


- Giáo viên yêu cầu học sinh tính
nhẩm.


- Cho học sinh làm bài tập rồi tự
chữa bài.


<i>Bài 2:</i>


- Giáo viên ghi bảng phép trừ.
- Gọi học sinh tính.



- Học sinh tự làm bài rồi chữa bài.
<i>Bài 3:</i>


- Giáo viên nêu yêu cầu bài tập.
- Giáo viên u cầu học sinh đặt


tính sau đó tính.


- Häc sinh tù làm bài rồi chữa
bài.


<i>Bi 4:</i> Gi hc sinh c bi.


- Giáo viên hớng dẫn học sinh giải bài
toán.


- Gọi 2 học sinh lên bảng giải 1 học
sinh giải cách 1, một học sinh giải cách
2


- Lớp làm bài vào vở nháp.
- Chữa bài.


<i>Bài 1: </i>


8000 – 5000 = ?


VËy 8 ngh×n – 5 nghìn = 3 nghìn
Vậy 8000 5000 = 3000



<i>Bài 2:</i>


3600 – 600 = 3000; 6200 – 400 =
5800


7800 – 500 = 7300; 4100 – 1000 =
3100


9500 – 100 = 9400; 5800 – 5000 =
800


<i>Bài 3: </i>Đặt tính rồi tính


3756
3528
7284
;
4558
4503
9061
;
828
5645
6473
<i>Bµi 4: </i>
<i>Giải:</i>
<i>* Cách 1:</i>


Số muối còn lại sau khi chuyển lần 1
là:



</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Đáp số: 1020 (kg)
<i>*C¸ch 2:</i>


Hai lần chuyển muối đợc là:
2000 + 1700 = 3700 (kg)
Số muối còn lại trong kho là:


4720 – 3700 = 1020 (kg)
Đáp số: 1020 (kg)
<i><b>4. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Giáo viên cũng cố lại nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.


... o0o ...


<b>Tập viết:</b>


<b>ôn chữ hoa: o, ô, ¬</b>


I/ Mục đích, u cầu:


- Cịng cè c¸ch viÕt c¸c chữ hoa O, Ô, Ơ thông qua bài tập ứng dụng.
- Viết tên riêng LÃn Ông bằng chữ cỡ nhỏ.


- Viết câu ca dao: “<i>ổi Quang Bá, cá Hồ Tây; Hàng đào tơ lụa, làm say lòng ngời </i>”
bằng c ch nh.


II/ Đồ dùng dạy học:



- Mẫu chữ viết hoa: O, Ô, Ơ.


- Cỏc t Lón ễng v câu ca dao viết trên dịng kẻ ơ li.
III/ Các hot ng dy hc:


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Giáo viên kiĨm tra häc sinh viÕt bµi ë nhµ.


- Gọi học sinh nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trớc.
<i><b>B. Dạy bài mới:</b></i>


<i>1. Giíi thiƯu bµi míi:</i>


<i>2. H ớng dẫn học sinh viết lên bảng con:</i>


<i>a. Luyện viết chữ hoa:</i>


- Học sinh tìn các chữ hao có trong bài.
- Giáo viên viết mẫu kết hợp nhắc lại
cách viết O, Ô, Ơ.


- Học sinh viết các chữ lên bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- Giỏo viờn nhn xét.
<i>b. Luyện viết từ ứng dụng:</i>
- Học sinh đọc từ ng dng.


- Giáo viên giới thiệu về LÃn Ông.


- Học sinh tập viết lên bảng con.
- Giáo viên nhận xét.


<i>c. Luyện viết câu ứng dụng:</i>
- Học sinh đọc câu ứng dụng.
- Giáo viên giải thích câu ứng dụng.
- Học sinh tập viết chữ ổi Quảng Tây
trên bảng con.


<i><b>3. Hớng dẫn học sinh viết vào vở tập viết:</b></i>
- Giáo viên nêu yêu cầu.


- Học sinh viết bài giáo viên quan sát uốn nắn.
<i><b>4. Chấm chữa bài:</b></i>


- Giáo viên chấm ®iĨm 5 – 7 bµi.
- NhËn xÐt sưa sai rót kinh nghiệm.
<i><b>5. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Giáo viên cũng cố cách viết hoa các chữ trên.
<i>- </i>Viết phần bài ở nhµ.


- NhËn xÐt chung giê häc.


********************


Thø ngày tháng 200


<b>Thể dục</b>: <b>ôn nhảy dây </b><b> tc </b><b> lò cò tiÕp søc</b>



I/ Mơc tiªu:


-Ơn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện đợc động tác ở mức
tơng đối đúng.


- Chơi trò chơi: “<i>Lò cò tiếp xúc </i>” . Yêu cầu nắm đợc cách chơi và tham gia chơi ở
mức tơng đối chủ động.


II/ Địa điểm, ph ơng tiện:


- Trờn sõn trng, v sinh sạch sẽ.bảo đảm an toàn luyện tập
- Phơng tiện: chuẩn bị cịi, dụng cụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<i><b>1. PhÇn më đầu:</b></i>


- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học 1 2.


- Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, gối hông 1-2 phút
-- Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh trên sân tập.


-Trò chơi Có chúng em 1phút
<i><b>2. Phần cơ bản:</b></i>


-Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân ( 10 – 12 phót ).


+Cho học sinh đứng tại chỗ mô phỏng và tập các dộng tác so dây , treo dây,
quay dây. Sau đó cho học sinh tập chụm hai chân bật nhảy khơng có dây rồi có
dây.


+Các tổ luyn tp theo khu vc ó quy nh



+ Giáo viên chia học sinh thành các nhóm tập luyện.


+ Giỏo viờn thờng xuyên sửa chữa những động tác cha đúng cho học sinh
dộng viên kịp thời những em nhảy đúng.


+Tổ chức cho học sinh đếm số lần nhảy kết thúc nội dung xem bạn nào
nhảy nhiều số lần nhất


- Ch¬i trò chơi: <i>Lò cò tiếp sức</i>


+ Giáo viên lêu ten trò chơi, nhắc cách chơi và cho học sinh chơi thử
<i><b>3. Phần kết thúc:</b></i>


- Đi thờng theo nhịp và giậm chân tại chỗ dếm theo nhịp 1, 2 phút
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài


- Dặn dò học sinh về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân.


.o0o ..




<b>Luyện từ và câu</b>


<b>nhõn hoỏ - ụn cỏch t v tr li</b>
<b> câu hỏi ở đâu</b>


I.Mục đích yêu cầu:



-Tiếp tục học về nhân hố, nắm đợc ba cách nhân hố .
Ơn luyện v cỏch t TLC õu


II.Đồ dùng dạy học :


-Ba tờ phiếu khổ to kẻ bảng trả lời các câu hỏi ở BT1
-Bảng phụ viết 3 câu văn ở BT3


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<i><b>A.KiĨm tra bµi cị :</b></i>


-Gäi mét häc sinh làm lại bài tập 1 tíêt LTVC tuần 20
<i><b>B.Dạy bài mới.</b></i>


<b>1.Giới thiệu bài nghi bảng </b>


<b>2.Hớng dẫn học sinh lµm bµi tËp</b>
a.Bµi tËp 1:


-Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ.


-Gọi một học sinh đọc lại bài thơ, lớp theo dõi trong sách giáo khoa


Bµi tËp 2


Một học sinh đọc thành tiếng yêu cầu
của bài và các gợi ý a, b, c


+Lớp đọc thầm để tìm sự vật nhân hố
-Học sinh đọc thầm lại gợi ý a, b, c tr
li ý 2 ca cõu hi



-Giáo viên dán lên bảng tờ phiếu khổ
to kẻ sẵn câu trả lời.


-Hc sinh trao đổi làm bài theo cặp.
-Mời 3 nhóm học sinh lên bảng thi tiếp
sức. Mỗi nhóm 6 em.


-Lớp nhận xét chốt ý đúng
-Lớp làm bài vào vở bài tập


+ Qua bµi häc trªn em thÊy có mấy
cảnh nhân hoá sự vật


c.Bài tập 3:


-Một học sinh đọc yêu cầu bài tập
-Cho học sinh lm bi cỏ nhõn


-Giáo viên mở bảng phụ mời häc sinh


+Mặt trời còn đợc gọi là hàng cây đợc
tả bằng từ ngữ, bật lửa


+Mây đợc gọi bằng chi đợc tả bằng từ
ngữ : Kéo đến


+Trăng đợc tả bằng từ ngữ trốn


+Đất đợc tả bằng từ ngữ nóng lịng, hả


hê uống nớc.


+Ma đợc tả bằng từ ngữ xuống . Tác
giả nói với ma thân mật, xuống đi nào
ma ơi.


-SÊm gäi bằng ông
+Có ba cách


Gi s vt bằng từ để gọi con ngời,
ông, chị


Tả sự vật bằng những từ dùng để trả
con ngời, bật lửa, kéo đến, trốn, nóng
lịng chờ đợi.


Nãi víi sù vËt th©n mËt nh nãi víi con
ngời.


a.Trần Quốc Khải về quê ở huyện
Th-ờng tín tỉnh Hà Tây


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

ni tip nhau lm bi. Sau đó một học
sinh lên bảng chốt lại lời giải đúng


trong một lần đi sứ .


c. tng nhớ công lao của Trần
Quang Khải, nhân dân lập đền thờ ông
ở q hơng ơng



d.Bµi tËp 4


-Một học sinh đọc u cầu ca bi tp


-Giáo viên lần lợt cho học sinh trả lời câu hỏi


-Giáo viên chấm một số bài gọi học sinh nối tiếp nhau TLCH giáo viên ghi bảng
-Lớp làm bài trong VBT


<i><b>4.Củng cố dăn dò </b></i>


-Một học sinh nhắc lại 3 cách nhân hoá
-Nhận xét giờ học.


o0o ..




<i><b>Toán: Lun tËp chung</b></i>


A.Mơc tiªu: Gióp häc sinh


-Củng cố về cộng trừ (nhẩm và viết) các số trong phạm vi 10000


-Củng cố về giải toán bằng hai phép tính và tính thành phần cha biết của phép tÝnh
céng vµ trõ.


B.Các hoạt động dạy học.
<i><b>1.Kiểm tra bài cũ:</b></i>



-Giáo viên gọi học sinh lên đặt và tính
7256 + 2381 9374 - 4556
1372 + 3726 5716 – 2883
<i><b>2.Dạy bài mi</b></i>


a.Giới thiệu bài.


b.Hớng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1:


-Giáo viªn cho häc sinh lµm bµi rồi
chữa bài


Bài tập 1:


5200 + 400 = 560 6300 + 500 = 6800
5200 - 400 = 520 6300 - 500 = 6300
6800 +200 = 8800


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Bài 2:


-Giáo viên nêu yêu cầu


-HS làm bài sau đó gọi học sinh lên
bảng chữa bài.


-NhËn xÐt sưa bµi
Bµi 3:



-Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập
-Giáo viên hớng dẫn học sinh giải bài
toán .


-Gäi mét häc sinh lên bảng giải
-Lớp theo dõi nhận xét


Bài 4:


-Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập
*Muốn tìm số trừ, số bị trừ ta làm ntn
-Giáo viên cho học sinh làm bài
-Học sinh lên bảng chữa bài


Bài 2:


8280
1356
6924


;


6354
636
5718


;


4826
3667


8493


3651
729
4380


B×a 3


Gi¶i


Số cây đội đó trồng đợc là
948 + 316 = 1264 (cõy)
ỏp s: 1264 cõy


Bài 4: Tìm x


x + 1909 = 2050 x – 586 = 3705
x = 1909 x =3705 –
586


x = 141 x = 4291
8402 – x = 762


x = 8462 – 762
x = 7700


Bµi 5 Giáo viên hớng dẫn học sinh về nhà làm bài
<i><b>4.Củng cố dặn dò</b></i>


-Giáo viên củng cố lại nội dung bài học


-Nhận xét giờ học.


...,o0o




<b>Chính tả Nhớ viết</b>
<b>Bàn tay cô giáo</b>


I.Mc ớch yờu cu:
Rốn k nng vit chớnh t


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

II.Đồ dùng dạy học


III.cỏc hot ng dy hc
<i><b>A.Kim tra bài cũ:</b></i>


-Một học sinh đọc cho hai bạn viết bản lớp, lớp viết vào nháp các từ ngữ sau:
ma, xe, ngó m.


<i><b>B.Dạy bài mới</b></i>


<b>1.Giới thiệu bài ghi b¶ng</b>
<b>2.Híng dÉn häc sinh nhí viÕt</b>
a.Híng dÉn häc sinh chn bÞ


-Gọi một học sinh đọc thuộc lịng bài thơ Bàn tay cô giáo
-Giáo viên đọc lại bài Bn tay cụ giỏo


*Mõi dòng thơ có mấy chữ


*Chữ đầu mỗi dòng thơ viết ntn
*Nên bắt đầu viết từ ô nào


+HS c trong SGK vit ra nhỏp nhng
ch mình hay viết sai


b.-HS nhí vµ tù viÕt bµi vµo vở
c.Chấm chữa bài


-GV thu 5- 7 bài chấm điểm
-Nhận xét sửa lỗi sai cho học sinh
3.Hớng dẫn học sinh làm bài tập chính
tả


bài tập 2 b:


-HS c thm on vn và tự làm bài
-Mời 2 học sinh lên bảng làm bài tiếp
sức


-Lớp và giáo viên nhận xét
-Một học sinh đọc li on vn


+Có 4 chữ
+Viết Hoa


+Viết cách lề vở 3ô ly


Bài 2b: Lời giải



ở đâu cũng, những, kĩ s, kỹ thuật,
sản xuất, xà hội, bác sĩ, chữa bệnh


<i><b>4.Củng cố dăn dò:</b></i>


-Giáo viên khen những học sinh học tốt


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

o0o


……… ………


Thø ngày tháng 200


<i><b>Toán:</b></i> <b> Tháng - Năm</b>


A.Mục tiêu: Giúp Học sinh


-Lm quen vi cỏc đơn vị đo thời gian tháng – Năm biết dựoc mt nm cú
12 thỏng.


-Biết tên gọi các tháng trong một năm
-Biết số ngày trong từng tháng


-Biết xem lịch (tờ lịch tháng năm)
B.Đồ dùng:


-Tờ lịch năm 2006


C.Cỏc hot ng dy hc ch yu.



1.Giới thiệu các tháng trong năm và số ngày trong tháng .


-Giáo viên treo tờ lịch năm 2006 lên
bảng và giới thiệu


Cho học sinh quan sát tờ lịch năm 2006
trong sách và nêu câu hỏi.


+Một năm có bao nhiêu tháng?


-Giáo viên nói và ghi tên các tháng lên
bảng.


-Gọi học sinh nhắc lại các tháng
2.giới thiệu số ngày trong từng tháng
-Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát
tờ lịch tháng 1 năm 2006 trong SGK
råi hái.


+Tháng 1 có bao nhiêu ngy
+ú l nhng ngy no.


-Cho học sinh nhắc lại số ngày trong
từng tháng.


+Đây là tờ lịch năm 2006 lịc ghi các
tháng trong năm và ghi các ngày trong
tháng


+Có 12 tháng



+Tháng 1, tháng 2, tháng3tháng 12


-Tháng 1 có 31 ngày


-Tháng 2 có 28 hoặc 19 ngày
-Tháng 3 có 31 ngày


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Thực hành
Bài 1:


-Giáo viên cho học sinh tự làm bài rồi
chữa bài


bài 2:


Giáo viên cho học sinh quan sát tờ lịch
thán 8 năm 2006.


-Gọi học sinh trả lời các câu hỏi trong
sách giáo khoa


-Giỏo viờn nhn xột v cht ý ỳng
4.Cng c v dn dũ:


-Giáo viên củng cố lại cách xem lịch
-Nhận xét giờ học.


-Tháng này là tháng 2 thangs sau là
tháng 3



Tháng 1 có 31 ngày


Ngày 19/8 là thứ sáu ngày cuối cùng
của tháng tám là thứ t.


Tháng tám có 4 ngày chủ nhật


Chủ nhật cuối cùng của tháng tám là
ngày 28


..o0o




<i><b>Tập làm văn:</b></i>


<i><b>Nói về trí nhớ</b></i>:<b> Nghe kể:</b>
<b>Nâng niu tõng h¹t thãc</b>


I.Mục đích u cầu:
Rèn kỹ năng nói.


Quan sát tranh nói đúng về những tri thức đợc vẽ trong tranh và công việc
họ đang làm.


Nghe kể lại câu chuyện nâng niu từng hạt giống, nhớ nội dung kể lại đúng trình tự
câu chuyện.


II. đồ dùng dạy học:



-Tranh ¶nh minh hoạ trong sách giáo khoa.
-Nấy hạt thóc và bông lúa.


-Bng lớp viết 3 câu hỏi gợi ý
III.Các hoạt động dạy học.


<i><b>A.KiĨm tra bµi cị:</b></i>


-Giáo viên mời mời hai ba học sinh đọc báo cáo về hoạt động của tổ trong
tháng vừa qua.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

1.Giíi thiƯu bµi.


2.Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp.
a.Bµi tËp 1:


-Một học sinh đọc yêu cầu của bài bập.


-Gäi mét häc sinh lµm mÉu nãi vỊ néi dung bøc tranh 1.


+Ngời trí thức trong tranh là một bác sỹ, Bác sỹ đang khám bệnh cho một cậu bé.
cậu bé nằm trên giờng đắp chăn. chắc cậu đang bị sốt. Bác sĩ xem nhiệt kế để
kiểm tra nhiệt độ cho em


Học sinh quan sát trao đổi cặp.
-Đại diện mhóm trình bày kết quả.
-Giáo viên cùng cả lớp nhận xét chấm
điểm thi đua.



b.Bµi tËp 2:


-Häc sinh nghe kĨ chun.


-Học sinh đọc u cầu của bài và các
gợi ý . Quan sát cảnh Lơng Đình Của
trong sách giáo khoa.


+ Giáo viên kể chuyện 2, 3 lần .
+Kể xong lần 1 giáo viên hỏi
+Viện nghiên cứu nhận đợc q gì ?
+Vì sao ơng Lơng đình Của ngơì đem
gieo ngay mời hạt


Ơng Lơng đình Của đã làm gì để bảo
vệ giống lúa?


Tranh 2: Ba ngời tri thức trong tranh là
kỹ s cầu đờng. Họ đang đứng trớc mơ
hình một chiếc cầu hiện đại sắp đợc
xây dựng .


+Tranh 3: Ngời tri thức trong tranh là
một cô giáo. Cô đang dạy tập đọc trông
cô dịu dàng ân cần.


+Tranh 4: Ngêi tri thøc trong tranh là
những nhà nghiên cứu. Họ đang chăm
chú làm viƯc trong phßng thÝ nhiƯm.
Hä mỈc trang phơc cđa phßng thí


nghiệm.


-Nâng niu từng hạt giống


-Mời hạt gống quý


-Vì lóc Êy trêi rÊt rÐt. nÕu đem gieo
ngay những hạt giống nảy mầm rồi sẽ
chết rét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>



-Giáo viên kể lần 2:


-Học sinh tập kể lại chuyện


-Từng cặp học sinh kể lại néi dung c©u
chun


ấm gói vào khăn tối ủ vào ngời trùm
chăn ngủ để hơi ấm của cơ thể làm
thóc nảy mầm.


-Tõng cỈp häc sinh kể lại nội dung câu chuyện


*Qua câu chuyện này em hiểu gì về nhà nông học Lơng Đình Của.
-Lớp bình chọn bạn kể hay nhất.


<i><b>3.Củng cố dặn dò:</b></i>



-Gi hc sinh nói về nghề lao động trí óc mà các em vừa học.
-Dặn học sinh tìm đọc sách báo viết về nhà bác học Ê đi xơn.
Nhận xét giờ học


..o0o


…………


<b>Tự nhiên xà hội</b> : <b>Thân cây</b>


I.Mục tiêu:


Sau bài học häc sinh biÕt.


-Nêu dợc chức năng của thân cây.
-Kể đợc ích lợi của một số thân cây.
II.Đồ dùng dạy học


-Các hình trong sách giáo khoa trang 80, 81
III.Các hoạt động dạy học:


1.Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp.


*Mục tiêu: Nêu đợc chức năng của thân cây trong đời sống của cõy.
*Cỏch tin hnh:


-Gọi một viên yêu cầu học sinh quan sát hình 1, 2, 3 trang 80 sách giáo khoa


*Việc làm nào chứng tỏ trong thân cây
có nhựa



</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

không nhận nhựa cây để duy trì sự
sống. Để chứng tỏ nhựa trong cây có
chất dinh dỡng để nuôi cây. Một trong
những chức năng quan trọng của thân
cây là vận chuyển nhựa từ rễ lên lá đi
khắp các bộ phận của cây để nuôi cây


Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm:


*Mục tiêu: Kể ra đợc những ích lợi của một số thân cây đối với đời sống con ngời
và động vật.


*TiÕn hµnh:


-Giáo viên u cầu nhóm trởng điều khiển các bạn quan sát hình 4, 5, 6, 7, 8, trang
81 và nói về ích lợi lợi của thân cây đối với đời sống của con ngời và động vật theo
gợi ý sau:


-Kể tên đợc một số thân cây dùng làm thức ăn cho ngời và động vật?
-Kể tên đợc một số thân cây cho gỗ làm nhà, đóng tàu…


-Kể tên đợc một số thân cây cho nhựa để làm cao su…
Bớc 2 : Làm việc cả lớp.


-Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò đố nhau. Đại diện một nhóm nói thân cây
sau đó chỉ định một bạn nói thân cây đó dùng để làm gì?


-Giáo viên nêu kết luận: Thân câu dùng làm thức ăn cho ngời và động vật hoặc để
làm nhà, đóng dựng.



<i><b>3.Củng cố dặn dò</b></i>:


-Giáo viên củng cố lại nội dung giê häc
-NhËn xÐt giê häc.


o0o ..


……… …………


<b>Thđ c«ng</b>: <b>Đan Nong mốt </b>(tiết 2)


I.Mục tiêu:


-Học sinh biết cách đan nong mèt.


-Đan đợc nong mốt đúng quy trình kỹ thuật
-Yêu cu cỏc sn phm an nũn mt.


II.Giáo viên chuẩn bị:


-Mẫu đan nong mốt bằng bìa hoặc giấy
-Tranh quy trình đan nong mèt


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

Hoạt động 3: Học sinh thc hnh an nong mt.


-Giáo viên nhắc lại và yêu cầu học sinh nhắc lại quy trình đan nong mốt
Tranh quy trình đan nong mốt


-Cỏc nan an mu ba mu khác nhau.


-Bìa màu, giấy thủ cơng, kéo, hồ dán
III.Các hoạt động dạy học.


1.Hoạt động 1: Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét.


-Giáo viên giới thiệu tấm đan nong mốt đợc ứng dụng để làm đồ dùng trong gia
ỡnh nh an ln hoc an r, rỏ


-Để đan nong mốt ngừời ta sử dụng các nan đan khác nhau, bằng các nguyên liệu
khác nhau nh mây, tre, giang, nứa.


Trong bài học này để làm quen với việc đan nan, chúng ta học cách đan nong mốt
bằng giấy bìa.


2.Hoạt động 2 Giáo viên hớng dẫn mẫu.
Bớc 1: Kẻ cắt các nan.


-Đối với loại giấy , bìa màu khơng có hàng kẻ cần dùng thớc kẻ vuông để kẻ để kẻ
các dịng kẻ dọc, kẻ ngang cách đều nhau 1ơ.


-Cắt các nan dọc cắt 1 hình vng có cạnh 9 00. Sau đó cắt theo các đ ờng kẻ trên
giấy, bìa đến hết ô thứ 8 để làm nan dọc .


-Cắt 7 nan ngang và 4 nan để làm nẹp xung quang tấm nan có kích thớc rộng 1ơ,
dài 9ơ.


Bíc 2: Đan nong mốt bằng giấy bìa.


Cách đan: Nhắc một nan, §Ĩ mét nan, lƯch nhau mét nan däc gi÷a hai hµng ngang
liỊn kỊ.



-Đan nan ngang thứ nhất. đặt các nan dọc lên bàn đờng nối liền các nan dọc nằm
phía dới . Sau đó nhấc nan dọc 2, 4, 6, 8 lên và luồn nan ngang thứ nhất vào.


-§an nan ngang thø 2 : Nh¾c nan däc 1, 3, 5, 7, 9 và luồn nan ngang thứ hai vào.
-Đan nan ngang thø 3, 5, 7 nh nan ngang thø nhÊt


-§an nan ngang thø 4, 6, nh nan ngang thø hai.
Bíc 3: D¸n nĐp xung quanh tÊm nan.


-Bơi hồ vào 4 mặt sau của 4 nan còn lại sau đó lần lợt dán từng nan xung quanh
tấm nan, để các tấm nan đan, đan trong tấm đan khơng tuột.


-Gi¸o viên gọi học sinh nhắc lại cách đan nong mốt
<i><b>3.Củng cố dặn dò.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

TUN 22



<i>Th ...ngy ...thỏng... nm ....</i>


<b>TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN :</b>


<b>NH BẠC HC V B CỦ</b>



<b>I. MỤC ĐÍCH - U CẦU </b>
<b>A.Tập đọc:</b>


<b>1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:</b>


-Chú ý đọc đúng tên riêng nước ngoài : Ê - đi - xơn,


bác học, nổi tiếng, đèn điện, may mắn, lóc lên, nảy ra
miệt mài, móm mém ...


-Biết đọc phân biệt lì người kể và lời các nhân
vật.


<b>2.Rèn kỹ năng đọc - hiểu:</b>


-Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: nhà bác học, cười
móm mém.


-Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi nhà bác học
vĩ đại Ê - đi cơn giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem
khoa học phục vụ con người.


<b>B. Kể chuyện:</b>


1.Rèn kỹ năng nói: Biết cùng các bạn dựng lại
câu chuyện theo các phân vai : người dẫn chuyện, Ê đi
-xớn, bà cụ.


2.Rn k nàng nghe.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>


-Tranh ảnh minh hoạ câu chuyện SGK.


-Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>


<b>TẬP ĐỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

Hai học sinh tiếp nối nhau đọc bài người trí thức
yêu nước .


<b>B.</b>Dạy bài mới


<b>2. Giới thiệu bài </b><b> ghi</b>


<b>bng</b>


Nh bạc hc v b củ


<b>2. Luyện đọc</b>


<b>a.</b>Giáo viên đọc kết hợp
giải nghĩa từ.


-Đọc từng câu


Giáo viên viết bảng Ê đi
-xơn


à - âi - xån
Goüi hoüc sinh âoüc


Học sinh tiếp nối nhau
đọc từng câu.


-Đọc từng đoạn trước lớp


-Học sinh tiếp nối nhau
đọc 4 đoạn


+ Học sinh tìm hiểu nghĩa
từ mới


-Đọc từng đoạn trong
nhóm


-Cả lớp đọc ĐT đoạn 1; ba
học sinh


Tiếp nối nhau đọc các
đoạn 2 ,3 ,4


3. Hướng dẫn học sinh
tìm hiểu bài


--Cả lớp đọc thầm chú
thích dưới ảnh Ê - đi - xơn
và đoạn 1 và trả lời: nói
những điều em biết về Ê
- đi - Xơn


+ Ê - đi - xơn là nhà bác
học nổi tiếng người Mỹ
sinh năm 1847mất năm
1931. Ông đã cống hiến
cho loài người hơn một
ngàn sáng chế.



</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

xån v b củ xy ra vo
lục no ?.


vừa chế ra đèn điện,
mọi người khắp nơi ùn
ùn kéo đến xem bà cụ
cũng là một trong số
những người đó.


-Học sinh đọc thầm đoạn
2,3 trả lời.


<b>H: </b>Bà cụ mơng muốn
điều gì ?.


+ Bà mong ông Ê - đi - Xơn
làm được một thứ xe
không cần ngựa kéo mà
lại rất êm.


<b>H:</b> Vì sao cụ mong có
chiếc xe khơng cần ngựa
kéo ?.


+ Vì xe ngựa rất xóc. Đi
xe ấy cụ sẽ bị ốm.


<b>H: </b>Mong muốn của bà cụ
gợi cho Ê - đi - xơn ý nghĩa


gì ?.


+Chế tạo một chiếc
chạy bằng dàng diện


<b>-</b>Học sinh đọc thầm đoạn
4


H: Nhờ đâu ước mong của
bà cụ được thực hiện ?.


+ Nhớ óc sáng tạo kì
diệu sự quan tâm đến
con người và sự lao động
miệt mài của nhà bác
học để thực hiện bằng
được lời hứa.


H: Theo em khoa học lại
lợi ích gì cho con người ?.


+Khoá học cải tạo thế
giới cải thiện cuộc sống
của con người.


Làm cho con người sống tốt hơn, sung sướng hơn.
4.Luyện đọc lại:


-Giáo viên đọc mẫu đoạn 3:



-Một tốp 3 học sinh thi đọc toàn truyện theo 3 vai


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

1.Giáo viên nêu nhiệm vụ: Tập kể lại câu chuyện
theo phân vai.


2.Hướng dẫn học sinh dựng lại câu chuyện theo
vai.


-Giáo viên nhắc học sinh : Nói lời nhân vật mình
nhập vai theo trí nhớ. Kết hợp lời kể vi ng tỏc, c
ch, iu b.


-Hoỹc sinh tổỷ hỗnh thaỡnh nhoïm phán vai.


-Từng tốp 3 học sinh thi dựng lại câu chuyện theo
vai.


-Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn nhóm
dựng lại câu chuyện hấp dẫn, sinh động.


<b>Củng cố dặn dò.</b>


Giáo viên hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?.
Ê - đi - xơn là nhà bác học vĩ đại.Sáng chế của ông
cũng như của nhiều nhà khoa học góp phần cải tạo
thế giới , đem lại những điều tốt đẹp cho con người .


Dặn học sinh về nhà tập dựng lại hoạt cảnh
theo nội dung của câu chuyện.



****************


<b>ĐẠO ĐỨC :</b>


<b>TƠN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGOI</b>



<b>I. MỦC TIÃU:</b>


<b>1.Học sinh hiểu:</b>


Như thế nào là tôn trọng khách nước ngồi.
-Vì sao cần tơn trọng khách nước ngồi.


-Trẻ em có quyền được đối xử bình đảng , khơng
phân biệt màu da, quốc tịch; quyền được giữ gìn bản
sắc văn hố dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

3.Học sinh có thái độ tôn trọng khi gặp gỡ, tiếp
xúc với khách nước ngồi.


<b>II. TI LIỆU PHƯƠNG TIỆN.</b>


-Vở bài tập đạo đức lớp 3:


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
a. Hoạt động 1: liên hệ


thực tế .


* Mục tiêu: Học sinh tìm


hiểu các hnàh vi lịch sự
với khách nước ngoài.


*Cách tiến hành.


1.Giáo viên yêu cầu từng
cặp học sinh trao đổi với
nhau : -Em hãy kể về
hành vi lịch sự với khách
nước ngoài mà am biết.


Giáo viên kết luận; cứ xư
lịch sự với khách nước
ngoài là một việc làm
tốt, chúng ta nên học tập
.


-Em có nhận xét gì về
những hành vi đó ?.


2.từng cặp học sinh trao
đổi.


3.Một số học sinh trình
bày trước lớp. Các bạn
khác bổ sung.


b. Hoảt âäüng 2: Âạnh giạ
haình vi



*Mục tiêu: Học sinh biết
nhận xét các hnàh vi ứng
xử với khách nước ngoài.
* Cách tiến hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

Cách ứng xử với người nước ngoài trong các
trường hợp sau.


*Bạn Vi lúng túng, xấu hổ, khơng trả lời khi khách
nước ngồi hỏi chuỵên.


b. các bạn nhỏ bán theo khách nước ngoài mời
đánh giáy mua đồ lưu niệm mặc dù họ đã lắc đầu,
từ chỗi.


c.Bạn kiên phiên dịch giúp khách nước ngoài khi họ
mua đồ lưu niệm.


2.Học sinh thảo luận nhóm.


3.Đặc diện từng nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét
bổ sung.


<b>4.Giáo viên kết luận:</b>


Tình huống a: Bạn Vi cần tự tin khi khách nước
ngồi hỏi chuyện, khơng nên gượng ngùng xấu hổ.


Tình huống b : Nếu khách nước ngồi đã ra hiệu
không muốn mua, các bạn không nên bám theo sau, làm


cho khách khó chịu.


c. Hoạt động 3: Xử lý tình huống và đóng vai


A. Mục tiêu: học sinh biết cách ứng xử trong các
tình huống cụ thể.


*Cách tiến hành:


1.Giạo viãn chia nhọm :


u cầu các nhóm thảo luận về cách ứng xử cần
thiết trong tình huống:


a.Có vị khách nước ngoài đến thăm trường em và
hỏi em về tình huống học tập.


b. Em nhìn thấy một số bạn tị mị vây quanh ơ tơ
của khách nước , vừa xen vừa chỉ trỏ.


2.Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai.


3.Các nhóm lên đóng vai, các bạn khác trao đổi, bổ
xung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

a. Cần chào đón khách niềm nở.


b. Cần nhắc nhở các bạn khơng nên tị mị và chỉ
trỏ như vậy. Đó là việc làm khơng đẹp.



<b>3.Củng cố dặn dị:</b>


Tơn trọng khách nước ngồi và sẵn sàng giúp đỡ
họ khi cần thiết là thể hiện lòng tự trọng và tự tơn
dân tộc, giúp khách Nhà nước ngồi thêm hiểu và quý
trọng đất nước con người Việt Nam.


************************


<b>TOẠN</b>


<b>THAÏNG - NÀM</b>



<b>I. MỦC TIÃU:</b>


Giụp hc sinh :


-Củng cố về tên gọi các tháng trong một năm, số
ngày trong từng tháng.


Củng cố kỹ năng xen lịch.


<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


-Tờ lịch tháng 1, tháng 2, tháng 3 năm 2004.
-Tờ lịch năm (như ở tiết 105)


<b>c.Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>


-Giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh tự lăm các


bài tập.


Bi 1: Giạo viãn cho hoüc
sinh xem lëch thaïng 1,
thaïng 2, thaïng 3 nàm 2004.


A,Ngày 3 tháng 3 là tháng
2 là thứ ba ngày 8 tháng 3
là thứ hai.


Ngày đầu tiên của tháng 3
là thứ hai.


Ngày cuối cùng của tháng
1 là thứ bảy.


Rồi làm bài b. Thứ hai đầu tiên của
tháng 1 là ngày 5


Sau đó trả lời miệng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

thạng 3 l ngy 28.


Tháng 2 có 4 ngày thứ
bảy là các ngày 7, 14, 21,
28.


c.Thaïng 2 nàm 2004 cọ 29
ngy.



Bi 2:


Giáo viên u cầu học sinh
quan sát tờ lịch năm 2005
rồi tự làm các bài.


a.Ngày Quốc tế thiếu nhi
1 tháng 6 là thứ tư.


Giáo viên gọi học sinh trả
lời


Ngày Quốc khánh 2 tháng
9 là ngày thứ sáu.


Giáo viên nhận xét Ngày nhà giáo Việt Nam
20-11 là ngày chủ nhật.
Ngày cuối cùng của năm
2005 là ngày thứ bảy.


b. Thứ hai đầu tiên của
năm 2005 là ngày 3. Thứ
hai cuối cùng năm 2005 là
ngày 26.


Các ngày chủ nhật trong
tháng 10 là ngày
2,9,16,23,30


Bài 3: Giáo viên cho học


sinh dựa vào lịch rồi tự
làm bài


+Những tháng có 30 ngày
là tháng 4,6,9,11


Giáo viên nhận xét và
chốt ý


+Những tháng có 31 ngày
là tháng 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12
Bài 4: Giáo viên cho học


sinh tự nêu yêu cầu và
làm bài.


Khoanh vào chữ đặt trước
câu trả lời đúng.


c. Thứ tư.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

Giáo viên củng cố lại nội dung bài học
Nhận xét giờ học.


**********************


<i>Thứ ...ngày ...tháng... năm ....</i>


<b>THỂ DỤC :</b>



<b>ÔN NHẢY DÂY - TRÒ CHƠI LÒ CÒ TIẾP SỨC</b>

<b>“</b>

<b>”</b>



<b>I. MỦC TIÃU</b>


- Ơn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu
thực hiện động tác ở mức tương đối đúng.


Chơi trò chơi: “ Lò cò tiếp sức” yêu cầu biết cách
chơi và chơi ở mức tương đối chủ động.


<b>II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:</b>


-Địa điểm : Trên sân trường, vdệ sinh sạch sẽ.
-Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ, dây nhảy.


<b>III. NỘI DUNG VAÌ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP</b>
<b>1.Phần mở đầu:</b>


-Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu
giờ học : 1-2’


-Tập bài thể dục phát triển chung 1 lần 2 x 8 nhịp.
-Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập : 2’
+Trò chơi: “ kéo của lừa xe” : 1’


<b>2.Phần cơ bản :</b>


-Ôn nhảy dây cá nhân kiểm chụm hai chân : 10 - 12’.
+Học sinh đứng tại chỗ tập so day, trao dây, quay
dây và tập chụm hai chân bật nhảy nhẹ nhàng.



+Tập luyện theo tổ hoặc cho luân phiên từng nhóm
thay nhau tập. Giáo viên thường xuyên hướng dẫn sửa
chữa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

Giáo viên nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, cho
học sinh chơi.


<b>3.Phần kết thúc:</b>


-Tập một số động tác hồi tĩnh, hít thở sâu: 1 -2’
-Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài và nhận
xét : 1-2’


-Giáo viên giao bài tập về nhà: ơn nhảy dây kiểu
chụm hai chân.


****************


<b>TOẠN :</b>



<b>HÌNH TRỊN - TÂM - ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH</b>



<b>I. MỦC TIÃU</b>


- Giụp hc sinh:


-Có biểu tượng về hình trị. Biết được tâm, bán
kính đường kính của hình trịn.



-Bước đầu biết dùng con pa để vẽ được hình trịn
có tâm và bán kính cho trước.


<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


-Một số mơ hình hình trị.


-Con pa cho giạo viãn v hc sinh.


<b>C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


1.Giới thiệu hình trịn


-Giáo viên đưa ra một số
vật thật có dạng hình
trịn và giới thiệu


+Mặt đồng hồ có dạng
hình trịn.


-Giáo viên giới thiệu một
hình trịn vẽ sẵn trên bảng
giới thiệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

-Giáo viên nêu nhận xét
như SGK.


2.Giới thiệu cái con pa và
cách vẽ hình trịn



Giáo viên cho học sinh quan
sát cái com pa và giới
thiệu cấu tạo.


Giáo viên giới thiệu cách
vẽ hình trịn tâm 0, bán
kính 2 cm


+ Xác định khẩu độ con
pa bằng 2 cm trên thước.
+ Đặt đầu có đinh nhọn
đúng tâm 0. Đầu kia có bút
chì được quay một vịng
vẽ thành hình trịn.


3.Thỉûc haình:


Bước 1: Yêu cầu học sinh
quan sát hình vẽ rồi nêu
đúng tên bán kính, đường
kính của hình trịn.


a.0M., 0N, 0P, 0Q laì bạn
kênh.


-MN, PQ là đường kính


b. 0A, 0b là bán kính AB là
đường kính.



Bi 2:


Giạo viãn cho hc sinh tổỷ
veợ hỗnh troỡn tỏm 0 baïn
kênh 2 cm.


Giaïo viãn cho hoỹc sinh tổỷ
veợ hỗnh troỡn tỏm I baùn kờnh
3 cm.


M
C o D


Bài 3: Giáo viên yêu cầu
học sinh vẽ được bán
kính 0M và đường kính CD


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

nhận xét của bài học để
kết luận câu nào đúng câu
nào sai.


bằng một phần hai độ
dài đoạn tăhngr CD là
đúng:


+Độ dài đoạn thẳng 0C
dài hơi độ dài đoạn
thẳng CD và độ dài đoạn
thẳng 0C ngắn hơn độ dài
đoạn thẳng 0M là sai.



<b>4.Củng cố dặn dò:</b>


Giáo viên củng cố lại nội dung bài học.
Nhận xét giờ học


*********************************


<b>TẬP ĐỌC</b>



<b>CÁI CẦU</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:</b>


1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.


-Đọc đúng các từ ngữ: xe lửa, bắc cầu, bãi đỗ,
Hàm Rồng ...


-Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các
khổ thơ.


<b>2.Rèn kỹ năng đọc hiểu.</b>


-Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Chum, ngịi, sơng
Mã.


-Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào
về cha nên thấy chiếc cầu do cha làm ra là đẹp nhất,
đáng yêu nhất.



<b>3.Học thuộc lòng bài thơ.</b>
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>III. CÁC HỌC SINH DẠY HỌC:</b>
<b>A.Kiểm tra bài cũ:</b>


Giáo viên kiểm tra 2 học sinh, mỗi em kể 2 đoạn
truyện Nhà bác học và bà cụ và trả lời các câu hỏi về
nội dung.


B. Dạy bài mới.


1.Gới thiệu bài  ghi nảg Cái cầu
2.Luyện đọc:


a. Giáo viên đọc diễn cảm
bài thơ


b. Giáo viên hướng dẫn
luyện đọc


-Đọc từng dòng thơ Học sinh tiếp nối nhau
đọc mỗi em 2 dòng thơ.
-Đọc từng khổ thưo


trước lớp


+Học sinh tiếp nối đọc 4
khổ thơ



+Học sinh tìm hiểu nghĩa
các từ mới


+Đọc từng khổ thơ trong
nhóm


-Cả lớp dọc đồng thanh
bài thơ


3.Hướng dẫn tìm hiểu
bài:


-Học sinh đọc thầm bài
thơ


H: Người cha trong bài thơ
làm nghề gì ?.


+Cha làm nghề xây dựng
cầu.


H: cha gửi cho bạn nhỏ
chiếc ảnh về cái cầu nào
?. được bắc qua dịng
sơng nào?.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

-Học sinh đọc thầm các
khổ thơ 2,3,4 và trả lời.
H: từ chiếc cầu cha làm
bạn nhỏ nghĩ đến những


gì ?.


+Bạn nghĩ đến sợi tơ
nhỏ, như chiếc cầu giúp
nhện qua chum nước. Bạn
nghĩ đến ngọn gió, như
chiếc cầu giúp sáo sang
sông, bạn nghĩa đến lá tre
như chiếc cầu giúp kiến
qua ngòi.


Bạn nghĩ đến chiếc cầu
tre sang nhà bà ngoại.
Bạn nghĩa đến chiếc cầu
ao mẹ thường đãi đỗ .
H: Bạn nhỏ yêu nhất cây


cầu nào ?. Vì sao ?.


+Chiếc cầu trong tấm
ảnh.


-Cầu Hàm Rồng. Vì đó là
chiếc cầu do cha bạn
làm.


Giáo viên cho học sinh đọc thầm bài thơ tìm hình
ảnh em thích nhất giải thích ì sao em thích nhất câu thơ
đó ?.



H; bài thơ cho thấy tình cảm của bạn nhỏ với cha
như thế nào?.


Bạn yêu cha tự hào về cha. Vì vậy bạn yếu
nhất cái cầu cha mình làm ra.


<b>4.Hc thüc lng bi thå.</b>


-Giạo viãn âc bi thå.
-Giạo viãn âc bi thå.


-Hai hc sinh thi âc c bi thå.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

+Một vài học sinh thi đọc thuộc cả bài thơ.
-Cả lớp bình chọn bạn thắng cuộc.


<b>5.Củng cố dặn dò:</b>


Giáo viên củng cố lại nội dung bài học.
Dặn học sinh về tiếp tục HTL bài thơ.


*******************************


<b>MỸ THUẬT</b>



<b>V TRANG TRÊ</b>



<b>VẼ MU VO DỊNG CHỮ ÉT ĐỀU</b>


<b>I. </b>

<b>MỤC TIÊU:</b>




-Học sinh làm quen với kiểu nét đều.
-Biết cách vẽ màu vào dùng chữ.


-Vẽ màu hồn chỉnh dịng chữ nét đều.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


Giạo viãn:


-Sưu tầm một số dịng chữ nét đều
-Bài tập của học sinh các lớp trước.
-Phấn màu:


Hoüc sinh:


-Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ.
-Màu vẽ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1.Giới thiệu bài </b><b> ghi bảng:</b>


-Chữ nét đều là chữ có các nét rộng bằng nhau
-Chữ nét đều có chữ hoa và chữ thường.


-Có thể dùng các màu sắc khách nhau cho các dòng
chữ.


<b>2.Hoảt âäüng 1:</b>


Quan sát nhận xét.


H: Mẫu Chữ Nét Đều Của


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

H: Nét của mẫu chữ to
(đậm) hay nhỏ (thanh) độ
rộng của chữ có ằng
nahu không ?.


+ Các nét chữ đều bằng
nhau, dù nét to hay nét
nhỏ, chữ rộng hay hẹp


H: Ngoài mẫu chữ ra có
vẽ thêm hình trang trí
khơng ?.


+Trong một dịng chữ, có
thể vẽ một màu hoặc hai
màu, có màu nền hoặc
khơng có màu nền.


<b>3.Hoảt âäüng 2:</b>


Cách vẽ màu vào dòng
chữ.


-Giáo viên nêu yêu cầu bài
tập để học sinh nhận
biết:


+ Tên dòng chữ:



+Các em chữ kiểu chữ ....
-Gợi ý học sinh tìm màu


v cạch v mu:


+Chọn màu theo ý thích
nét chữ.


+ Vì màu ở xung quanh
trước ở giữa sau:


+ Màu của dòng chữ phải
đều.


Hoảt âäüng 3:
Thỉûc haình


-Hoüc sinh laìm baìi:


Giáo viên quan sát uốn
nắn, giúp đỡ các em.


-Hc sinh v xong


-giáo viên gợi ý cho học
sinh tìm và vẽ màu vào
nền.


<b>5. Hoảt âäüng 4:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

.
+ Cạch v mu.


+ Màu chữ và màu nền được vẽ như thế nào.


-Học sinh trợ tìm ra các bài vẽ mà mình thích và
xếp loại.


- Nhận xét chung tiết học:


<b>6.Dặn dò:</b>


-Sưu tầm những dịng chữ nét đều có màu, cắt
và dán vào giấy.


-Quan sát cái bình đựng nước .


****************************


<b>CHÍNH TẢ - NGHE VIẾT</b>


<b>Ê - ĐI - XƠN</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU :</b>


-Rèn kỹ năng viết chính tả:


1.Nghe và viết lại chính xác, trình bày đúng đoạn
văn về Ê - đi - xơn.



2.Làm đúng bài tập về âm, dấu thanh dễ lẫn
( tr/ch, dấu hỏi/ dấu ngã) và giải đố:


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


Một học sinh đọc cho 2 bạn viết bảng lớp, cả lớp
viết nháp 4.5 tiếng có dấu hỏi / dấu ngã .


<b>1.Giới thiệu bài </b><b> ghi</b>


<b>baíng</b>


Ê - đi - xơn
2.Hướng dẫn nghe iết


a. Hướng dẫn học sinh
chuẩn bị


- Giạo viãn âoüc näüi dung
âoản vàn


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

theo di SGK


H: Những chữ nào trong
bài được viết hoa ?.


+Những chữ đầu đoạn,
dấu câu và tên riêng : Ê - đi
- xơn.



H: Tên riêng Ê - đi - xơn
được viết như thế nào ?.


+Viết hoa chữ cái đầu
tiên có gạch nối giữa các
tiếng.


-Học sinh tự tìm những
chữ trong đoạn văn dễ
viết sai, ghi nhớ hoặc tự
viết vào giấy nháp
những chữ đó.


+ Ã - âi - xån.


b. Giáo viên đọc cho học
sinh viết bài vào vở


c. Chấm chữa:


Giáo viên thu một số vở
chấm và nhận xét các
lỗi sai.


<b>3. Hướng dẫn học sinh</b>
<b>làm bài tập 2 b.</b>


Học sinh làm bài cá nhân
Giáo viên mời 2 học sinh


lên bảng làm bài


-Chẳng, đổi, dẻo, đĩa
Gọi học sinh đọc kỹ


-giáo viên chốt ý đúng


-Là cánh đồng
Cả lớp làm trong vở bài


tập.


<b>4. Củng cố dặn dò:</b>


Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà HTL các câu đố
trong bài chính tả.


Nhận xét giờ học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<i>Ngaìy ... thạng</i>
<i>...nàm 2006 </i>


<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>CHIẾC MÁY BƠM</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU :</b>


1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:


-Đọc đúng tên riêng : Aïo - si - mét, các từ ngữ :


nước sông, ruộng nương, cách xoắn, tàu thuỷ, cổ xưa.


-Biết đọc bài với giọng kể nhẹ nhàng, biểu lộ
thái độ cảm phục nhà bác học Aïo - si - mét.


<b>2.Rèn kỹ năng đọc hiểu:</b>


-Hiểu các từ ngữ mới trong bài (tính tới tính lui,
đinh vít)


-Hiểu nội dung với lao động vất vả cảu những
người nông dân.


Bằng óc sáng tạo và lao động cần cù, ông đã phát
minh ra chiếc máy bơm đầu tiên cảu loài ư.


<b>III. CẠC HOẢT ÂÄÜNG DẢY HOÜC.</b>


A. Kiểm tra bài cũ:


Gọi ba, bốn học sinh đọc thuộc lòng bài thơ: Cái
cầu và trả lưòi những câu hỏi nội dung bài:


B. Dạy bài mới:


1.Giới thiệu bài  ghi bảng Chiếc máy bơm
2.Luyện đọc


a. Giáo viên đọc diễn cảm
toàn bài.



b. Học sinh luyện đọc.
-Đọc từng câu:


Giáo viên viết bảng Aïo -si - mét.
Gọi học sinh đọc - cả lớp


âoüc ÂT


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

đọc từng câu


-Đọc từng đoạn trước lớp
+Học sinh tiếp nối nhau
đọc 3 đoạn


+ Học sinh tìm hiểu nghĩa
của từ mới.


+ Tính tới tính lui, đinh vít.


<b>3.Hướng dẫn tìm hiểu</b>
<b>bài</b>


-Học sinh đọc thầm đoạn
1 và trả ời


H: Nông dân tưới nước cho
rộng nương vất vả như
thế nào ?.



= Họ phải múc nước sông
vào ống rồi vác lên tưới
cho ruộng nương ở tận
trên dốc cao.


H: Aïo -si - mét nghĩ gì khi
thấy cảnh tượng đó?.


+ Anh nghĩ phải làm cách
nào cho nước chảy ngước
lên ruộng nương để người
lao động đỡ vất vả.


-Học sinh đọc thầm đoạn
2


H: Aïo - si - mét nghĩ ra cách
gì để giúp nơng dân ?.


+Ơng làm một cái máy
bơm dẫn nước từ dưới
sống lên cao.


H: Hãy tả chiếc máy ơm
của Aïo - si - mét ?.


+Đó là một đường ống
có 2 cửa kia dẫn nước ra
ruộng. Bên trong đường
ống có một trục xoán


nước , nước dưới sống
sẽ được dẫn lên cao.


Học sinh đọc thầm đoạn
văn cuối.


H: đến nay chiếc máy bơm
cổ xưa của Aïo - si - mét
còn được sử dụng như
thế nào ?.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

xoắn cảu máy bay, tàu
thuỷ và cả những chiếc
đinh viét chúng ta thường
dùng chính là con cháu
của chiếc máy ơm cổ
xưa.


H: Nhờ đâu chiếc máy bơm
đầu tiên của lồi người đã
ra đời ?.


+Nhờ óc sáng tạo và tình
thương yêu của Aïo -si -mét
với người nơng dân. Ơng
muốn làm gì đó giúp họ
lao động đỡ vất vả.


H; Em thấy có điều gì
giống nhau giữa hai nhà


khoa học


o -si -mẹt v à - âi - xån


<b>4. Luyện đọc lại.</b>


-Giáo viên đọc diễn cảm một đoạn văn.
-Hướng dẫn học sinh đọc đoạn văn.
-Ba, bốn học sinh thi đọc đoạn văn.
-Gọi hai học sinh đọc bài văn


<b>5.Củng cố dặn dò:</b>


-Một hai học sinh nói về nội dung bài văn.
-Giáo viên nhận xét tiết hc.


*******************************

<b>Tặ NHIN XAẻ HĩI </b>



<b> R CY </b>



<b>I. MUC TIU:</b>


Sau bài học học sinh biết:


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b>B.B ài mới:</b> Rễ cây
1. Giưói thiệu bài  ghi


baíng:



2.Hoạt động 1: Làm việc
với SGK


* Mục tiêu: Nêu được đặc
điểm của rễ cọ, rễ
chùm, rễ phụ, rễ của.
* Cách tiến hành


<b>Bước 1: </b>Làm việc theo
cặp


Giáo viên yêu cầu học sinh
làm việc theo cặp quan
sát hình 1,2,3,4 trang 82 và
mô tả đặc điểm cảu rễ
cọc và rễ chùm


-Quan sát hình 5,6,7 trang
83 và mô tả đặc điểm của
rễ phụ rễ củ.


<b>Bước 2:</b>


Làm việc cả lớp.


Giáo viên chỉ định một vài
học sinh nêu đặc điểm
của rễ cọc, rễ chùm, rễ
phụ và rễ củ.



Giáo viên kết luận: Đa số
cây có một rễ to và dài,
xung quanh rễ đó đâm ra
nhiều rễ con. Loại rêd
như vậy được gọi là rễ
cọc. Một số cây khác có
nhiều rễ mọc đều nhau
thành chùm một số cây
khác ngồi rễ chính có
nhiều rễ mọc là rễ phụ.
Một số cây có rễ phình to
tạo thành của, loại rễ
như vậy được gọi là rễ
củ.


3.Hoạt động:2: Làm việc
với vật chất


*Mục tiêu: Biết phân loại
các rễ cây sưu tầm
được.


<b>*Cách tiến hành:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

sưu tầm được theo từng loại và ghi chú ở dưới rễ
nào là rễ chùm, rễ cọc, rễ phụ.


-Các nhóm giới thiệu bộ sưu tầm các loại rễ của
mình trước lớp và nhậûn xét xem nhóm nào sưu tầm
được nhiều trình bày đúng đẹp và nhanh.



<b>4.Củng cố dặn dò:</b>


Giáo viên củng cố bài hc.
Nhn xột gi hc:


*********************


<b>TON </b>



<b> VEẻ TRANG TRấ HầNH TROèN</b>



<b>I.MUC TIÃU:</b>


-Giúp học sinh: Dùng com pa để vẽ (theo mẫu) các
hình trang trí hình tronì (đơn giản). Qua đó các em thấy
được cái đẹp qua những hình trang trí đó.


<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>


-Com pa (dùng cho giáo viên và học sinh )
-Bút chì để tơ màu.


c. Các hoạt động dạy học chủ yếu.


Bài 1: Vẽ nhình theo mẫu. Theo từng bước.
Bước 1:


Giáo viên hướng dẫn để học sinh tự
Vẽ được hình trịn tâm 0 bán kính


Bằng 2 cạnh ơ vng.


Sau đó ghi các chữ A,B,C,D.
Bước 2: Dựa trên hình mẫu


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

Bán kính AC và phần hình trịn.
Tâm B. bán kính B.C.


Bước 3: Dựa trên hình mẫu
Học sinh vẽ tiếp phần hình trịn
Tâm bán kính CA và phần hình trịn
Tâm D bán kính DA.


Bài 2: Cho học sinh tơ màu ( Theo ý thích) vào hình
vẽ ở.


Bài 1: Giáo viên có thể cho cả lớp xem một vài hình
vẽ đẹp.


*Củng cố:


Củng cố lại cách trang trí.
Nhận xét giờ học.


*************************


<b>TẬP VIẾT:</b>



<b>ƠN CHỮ VIẾT HOA P</b>




<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


-Củng cố cách iết chữ viết hoa

<sub>P (Ph) </sub>

thông qua bài
tập ứng dụng.


1.Viết tên riêng: Phan Bội Châu bằng chữ cỡ nhỏ
2.Viết câu ca dao Phá Tam Giang nối đường ra Bắc
Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam bằng cỡ chữ nhỏ.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>


-Mẫu chữ viết hoa

P (Ph)



-

Các chữ Phan Bội Châu và câu ca dao viết trên dòng
kẻ ôli.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<b>A.Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>-</b>Giáo viên kiểm tra học sinh viết bài ở nhà.


-Một số học sinh nhắc lại từ và câu ứng dụng
đã học ở bài trwocs.


Hai, ba học sinh viết bảng lớp - cả lớp viết bảng
con: Lãn ; Ông ; Ôøi;


<b>B. Dạy bài mới.</b>


Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của bài học.
2.Hướng dẫn học sinh viết trên bảng con.



a. Luyện chữ viết hoa


-Học sinh tìm các chữ
viết hoa có trong bài.


+

<sub>P , (Ph) B, C, (Ch) T, G (Gi),</sub>



Đ, H, V, N.


-Giáo viên viết mẫu chữ


Ph

kết hợp nhắc lại cách
viết.


Ph T V



-Học sinh tập viết chữ

<sub>Ph</sub>



v

T , V

trãnbng con.


b. Luyện viết từ ứng
dụng.


Phan Bäüi Cháu



-Học sinh đọc từ ứng
dụng:


-Học sinh đọc từ ứng
dụng:



-Giáo viên nói về

Phan Bội



Cháu

(1867 - 1940)


-Học sinh tập viết bảng
con.


c. Luyện viết câu ứng
dụng


-Học sinh giúp học sinh
hiểu nghĩa các địa danh
trong bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

bờ biển giữa tỉnh Thừa
Thiên Huế và TP Đà Nẵng
cao 1444m dài 20 km cách
Huế 71,6 km.


Phá Tam Giang nối đường ra Bắc


Đèo

Hải Vân hướng mặt vào Nam


Học sinh viết trên bảng con: Phá , Bắc.


3. Hướng dẫn học sinh viét vào vở Tập viết.
-Giáo viên nêu yêu cầu:


-Học sinh viết bài:


<b>4.Chấm, chữa bài:</b>



Giáo viên thu một số vở chấm.
Nhận xét bài viết của học sinh.


<b>5.Củng cố, dặn dò:</b>


Giáo viên nhắc học sinh chưa viết xong bài tập trên
lớp về nhà hoàn thành bài viết.


Nhận xét giờ học:


****************


<i>Thứ ...ngày ...tháng... năm ....</i>


<b>THỂ DỤC :</b>



<b>ƠN NHẢY DÂY - TRỊ CHƠI LỊ CỊ TIẾP SỨC</b>

<b>“</b>

<b>”</b>



<b>I. MỦC TIÃU:</b>


- Ơn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân, yêu cầu
thực hiện động tác ở mức tương đối đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<b>II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN.</b>


-Địa điểm : Trên sân trường vệ sinh bảo đảm an
tồn.


-Phương tiện: Chuẩn bị cịi, dụng cụ, hai em một


nhảy dây và chuẩn bị sân trò chơi.


<b>III. NỘI DUNG VAÌ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP.</b>


1.Phần mở đầu:


-Giáo viên nhận xét, phổ biến nội dung yêu cầu
gghọc : 1-2’


-Tập bài thể dục phát triển chung : 2-3’
-Trò chơi: “ Chim bay cò bay : 1’


*Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập.
2.Phần cơ bản:


-Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân : 12 - 14’.


Các tổ tập theo khu vực qui định giáo viên đi từng
tổ nhắc nhở, sửa sai cho học sinh.


*Thi xem ai nhảy dây được nhiều lần nhất.
-Trò chơi: Lò cò tiếp sức : 6 - 8’


Chia số học sinh trong lớp thành những đội đều
nhau. Giáo viên nhắc lại qui tắc chơi để học sinh nắm
vững luật chơi. Sau đó chơi chính thức, đội nào thực
hiện nhanh nhất, ít lần phạm quy đội đó thắng.


<b>3.Phần kết thúc:</b>



-Chạy chậm thả lỏng tích cực hít thở sâu: 1 -2’
-Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài : 1 -2’
-Giáo viên nhận xét giờ học: 1’


-Dặn học sinh về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm 2
chân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<b>LUYỆN TỪ VAÌ CÂU :</b>


<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: SÁNG TẠO</b>
<b> DẤU PHẨY, DẤU CHẤM, CHẤM HỎI</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU </b>


1.Mở rộng vốn từ : Sáng tạo.


2.Ôn luyện về dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm
hỏi.


<b>II. Cạc hoảt âäüng dảy hoüc:</b>


A. Kiểm tra bài cũ:


- Giáo viên gọi 1 học sinh làm bài tập 2, 1 em làm
bài tập 3 tiết LTV tuần 21.


B. Dạy bài mới:


1. Giới thiệu bài  ghi
bảng



Mở rộng vốn từ : Sáng
tạo


2. Hướng dẫn học sinh
làm bài tập


Dấu phẩy, dấu chấm,
chấm hỏi


a. Bài tập 1:


Học sinh đọc yêu cầu bài
tập


Giáo viên nhắc học sinh
dựa vào các bài tập đọc
và chính tả đã học.


Để tìm các từ chỉ trí
thức


Và hoạt động trí thức Chỉ trí thức:
-Giáo viên phát triển


phiếu cho các nhóm


+Nhà bác học, nhà thông
thái, nhà nghiên cứu, tiến
sĩ.



Học sinh mở SGK lần theo
tên từng bài TĐ và nội
dung các bài chính tả.


Hoạt động: Nghiên cứu
khoa học


-Đại diện các nhóm dán
nhanh bài làm trên bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

lớp và đọc kết quả minh, chế tạo máy móc,
thiết kế nhà cửa, cầu
cống ...


Cả lớp nhận xét bình
chọn nhóm thắng cuộc.


+bác sĩ, dược sĩ: chữa
bệnh chế thuốc chữa
bệnh.


Giáo viên treo lên bảng lời
giải đã viếtt sẵn.


+ Thầy giáo,cô giáo: dạy
học.


+Nhaì vàn, nhaì thå: saïng
taïc



Cả lớp làm VBT.
b. Bài tập 2:


Một học sinh đọc yêu
cầu và 4 câu văn còn
thiếu dấu phẩy.


Câu a: Ở nhà, em thường
giúp bà xâu kim.


Cả lớp đọc thầm làm bài
cá nhân


Câu b. Trong lớp, liên luôn
chăm chú nghe giảng.


Giáo viên dán lên bảng lớp
2 băng giấy đã viết sẵn 4
câu văn


Câu c. Hai bên bờ sông,
những bãi ngô bắt đầu
xanh tốt.


Mời 2 học sinh lên bảng
làm bài


Câu d: Trên cánh rừng mới
trồng, chm chóc lại bay


về riu rít.


Goüi hoüc sinh âoüc laûi 4
cáu vàn


Cả lứop sửa trang vở bài
tập.


c. Bài tập 3:


-Học sinh đọc yêu cầu
của bài và truyện vui
Điện


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

Cả lớp đọc thầm lại truyện vui làm bài cá nhân.
Giáo viên dán hai ăng giấy lên bảng lớp. Mởi 2 học
sinh lên bảng thi sửa nhanh bài viết cảu ạn Hoa. Sau đó
đọc kết quả .


-Cả lớp và giáo viên nhận xét. Giáo viên phân tích
bài làm của học sinh chốt lại lời giải đúng.


-Hai, ba học sinh đọc truyện vui sau khi đã sửa đúng
dấu câu.


H: Truyện này gây cười ở chỗ nào.
-Cả lớp làm bài vào vở bài tập.


-Anh ơi, người ta làm ra điện để làm gì?.



-Điện quan tọng lắm em ạ, vì nếu đến bây giờ
vẫn chưa phát minh ra điện thì anh em mình phải thắp
đèn dầu để xem vơ tuyến.


<b>3.Củng cố dặn dò:</b>


-Giáo viên dặn học sinh về nàh kiểm tra lại các
bài tập đã làm ở lớp ghi nhớ và kể lại truyện vui”
Điện” cho bạn bè, người thân nghe.


*******************

<b>TOẠN </b>



<b>NHÂN SÓ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI </b>


<b>SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ</b>



<b>I. MỦC TIÃU:</b>


Giụp hc sinh:


-Biết thực hiện phép nhân số có bốn chữ số với
số có một chữ số ( có nhớ một lần)


-Vận dụng phép nhân để làm tính và giải tốn


<b>II. CẠC HOẢT ÂÄÜNG DẢY HOÜC:</b>


1.Kiểm tra bài cũ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

172 x 3


2.Bài mới


a.Giới thiệu bài - ghi bảng Nhân số có bốn chữ số
với số có 1 chữ số


b.Hướng dẫn trường hợp
nhân không nhớ


Giáo viên giới thiệu phép
nhân


Gọi học sinh nêu cách
thực hiện phép nhân và
vừa nói vừa viết như
sách giáo khoa


1034 x 2 = ?
1034


x 2
2068


1034 x 2 = 2068


c.hướng dẫn trường hợp
nhân có nhớ 1 lần


Giáo viên nêu và viết lên
bảng



2125 x 3= ?
Học sinh tự đặt tính rồi


tênh nhỉ sgk


2125
x 3
6375
Viết phép nhân và kết


qu tênh theo hng ngang
d.Thỉûc hnh


Bi 1: Giaïo viãn goüi hc
sinh lãn bng lm bi


Cả lớp làm nhpá


Giáo viên cùng học sinh
nhận xét


1234 4013 2116
1072


x 2 x 2 x 3
x 4


2468 8026 6348
4288



Bài 2: Giáo viên cho học
sinh tự làm bài tập


Sau đó gọi học sinh chữa
bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

x 4 x 4
4848 8020
Bi 3: Giạo viãn goüi hoüc


sinh đọc đề bài


Giaíi


xây 4 bức tường hết số
gạch là :


Gọi 1 học sinh làm bảng
lớp


Cả lớp làm nháp
Giáo viên nhận xét


1015 x 4 = 4060 (viên gạch)
đáp số : 4060 viên gạch


Baìi 4:


Học sinh tự tính nhẩm
và nêu kết quả



Giáo viên nhận xét


2000 x 2 = 4000 20 x 5 =
100


4000 x 2 = 8000 200 x 5 =
1000


3000 x 2 = 6000 2000 x 5 =
10000


<b>4.Củng cố - dặn dò :</b>


Giáo viên củng cố lại nội dung bài học
Nhận xét giờ học


******************

<b>CHÍNH TẢ -NGHE VIẾT :</b>



<b>MÄÜT NH THÄNG THẠI</b>



<b>I. MỤC ĐÍCH U CẦU :</b>


Rèn kỹ năng viết chính tả


1.Nghe và viết đúng, trình bày đúng đẹp đoạn văn
Một nhà thông thái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>



4 tờ phiếu kẻ bảng để học sinh làm btt 3


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A.Kiểm tra bài cũ :</b>


Một học sinh đọc cho 2 bạn lên bảng lớp viết. Cả
lớp viết bảng con 4 tiếng có chứa thanh hỏi (thanh ngã)


<b>B. Dạy bài mới</b>


1.Giới thiệu bài - ghi bảng Một nhà thông thái
2.Hướng dẫn học sinh nge


viết


a.Hướng dẫn học sinh
chuẩn bị


-Giạo viãn âoüc âoản vàn
Goüi hoüc sinh âoüc chụ giaíi
trong bi


Thơng thái, liệt
-Hai học sinh đọc lại đoạn


vàn


Giáo viên giúp học sinh
nhận xét



(H) Đoạn văn gồm có mấy
câu ?


Có 4 câu
(H)Những từ nào trong


đoạn văn cần viết hoa ?


Những chữ đầu mỗi câu,
tên riêng Trương Vĩnh Lý
Cả lớp đọc thầm đoạn văn +Trương Vĩnh Lý


Giáo viên đọc cho 2 học
sinh viết bảng lớp và cả
lớp viết bảng con những
chữ các em đễ viết sai


100 bộ sách, hiểu rộng,
thông thái ...


b.Giáo viên đọc cho học
sinh viết bài


c.Chấp chữa bài Thu 7 bài chấm


3.Hướng dẫn học sinh làm
bài tập chính tả


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

-Học sinh làm bài cá nhân Lời giải


-Giáo viên chia lớp thành ba


cột mời 2 học sinh lên
bảng làm cả lớp và giáo
viên nhận xét


Thước kẻ - thi trượt ,
dược sĩ


Cả lớp làm bài trong vở bài
tập


b.Bài tập 3:
Chọn bài 3 b


- Giáo viên phát phiếu cho các nhónm làm BT


Đại diện các nhóm lên dán bài tên bảng - đọc kết
quả


Cả lớp và giáo viên nhận xét tính điểm thi đua
Lời giải:


Có tiếng chứa vần ước : bước lên , bắt chước,
rước đèn, đánh cược, thước từ.


Có tiếng chứa vần ướt : trượt đi, vượt lên , tập
dượt, rượt đuổi, lướt ván.


<b>4.Củng cố dặn dò :</b>



Giáo viên dặn dị về nhà đọc lại các bài tập chính
tả


Nhắc học sinh suy nghĩ trước, lựa chọn kể về
người lao động trí óc mà em biết.


**************


<i>Thứ ngày tháng năm 2006.</i>


<b>TOẠN : </b>



<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I. MỦC TIÃU :</b>
<b>Giụp hc sinh </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

-Củng cố ý nghĩa phép nhân, tìm số bịchia, kỹ năng
giải tốn có hai phép tính.


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ :</b>


Giạo viãn ghi bng 1437 x 2
2345 x 2


Gọi học sinh lên bảng đặt tính sau đó tính kết quả


<b>2. Bài mới :</b>



a.Giới thiệu bài - ghi bảng
b.Giảng bài :


Baìi 1:


Giáo viên nêu yêu cầu BT 4129 + 4129 = 4129 x 2 =
8258


Học sinh tự đặt tính sau
đó tính kết quả của phép
tính


1052 + 1052 + 1052 = 1052
x3 =3156


Gọi học sinh chữa bài


Giáo viên nhận xét và chốt
ý đúng


2007+ 2007 + 2007 + 2007
= 2007 x 4 = 8028


Baìi 2:


Giáo viên nêu yêu cầu bài
tập


Giáo viên cho học sinh nhắc


lại cách tìm số bị chia


Số bị
chia


423 423 9604 535
5
Số chia 3 3 4 5
Thương 141 141 2401 107


1


Học sinh lên bảng chữa bài
tập


Giáo viên nhận xét


Bi 3: Gii


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

đầu bài


hướng dẫn học sinh giải
bài tập


1025 x 2 = 2050 (lít)
Học sinh làm bài trong vở Số lít cịn lại là
Gọi học sinh chữa bài 2050 - 1350 = 700 (l)
Giáo viên nhận xét Đáp số : 700 lít dầu
Bài 4:



Giáo viên giúp học sinh
phân biệt ‘’thêm’’ và ‘’gấp’’
Gọi học sinh làm bài trên
bảng


1015 + 6 = 1021 1051 x 6
=6090


1107 + 6 = 113 1107 x 6 =
6642


100976 == 1015 1009 x 6
6054


Cả lớp làm trong vở


Giáo viên cùng học sinh
nhận xét


<b>4.Củng cố - dặn dị :</b>


Giáo viên củng cố lại cách nhân số có bốn chữ
số với số có một chữ số .


Nhận xét giờ học.


********************


<b>TẬP LM VĂN :</b>




<b>NĨI , VIẾT VỀ MỘT Người LAO ĐỘNG TRÍ</b>


<b>ĨC</b>



<b>I,. MỤC ĐÍCH - U CẦU </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<b>2.Rèn kỹ năng viết :</b> Viết lại được những điều
em vừa kể thành một đoạn văn (từ 7 - 10 câu) diễn
đạt rõ ràng , sáng sủa.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


-Tranh minh hoạ về một số trí thức : 4 tranh ở tiết
Tập làm văn tuần 21.


-Bảng lớp viết gợi ý về một người lao động trí óc


<b>III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>a.Kiểm tra bài cũ :</b>


Giáo viên kiểm tra 2 học sinh kể lại câu chuyện.
Nang niu từng hạt giêng.


<b>b. Dạy bài mới</b>


1.Giới thiệu bài - ghi bảng


2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập
a.Bài tập 1:


-Một học sinh đọc yêu cầu của bài và các gợi ý


-Một , hai học sinh kể tên một số nghề lao động
trí óc.


-Bác sĩ, giáo viên , kĩ sư xây dựng, kiến trúc sư, kể
kĩ cầu đường, nhà nghiên cứu.


Giáo viên lưu ý các em kể về người thân trong gia
đình : ơng bà, cha mẹ, chú bác, anh chị.... có thể là một
người hàng xóm hoặc về một người lao động trí óc
mà em chọn kể theo ý trong sgk.


-Từng cặp học sinh tập kể.


-Bốn, năm học sinh thi kể trước lớp. Giáo viên cùng
cả lớp nhận xét chấm điểm.


<b>Ví dụ</b> : Người lao động trí óc mà em muốn kể
chính là bố me. Bố em là giảng viên của một trường
đại học. Công việc hàng ngày của bố em là nghiên cứu
và giảng dạy cho các anh chị sinh viên. Bố rất u thích
cơng việc của mình. Tơi nào em cũng thấy bố say mê
đọc sách, đọc hoặc làm việc trên máy vi tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

-Giáo viên nêu yêu cầu của bài nhắc học sinh viết
vào vở rõ ràng từ 7 đến 10 câu.


-Học sinh viết vào vở. Giáo viên theo dõi các em
viết bài.


Năm bảy học sinh đọc bài trước lớp. Cả lớp nhận


xét


Giáo viên thu một số vở chấm


<b>3.Củng cố - dặn dò :</b>


-Giáo viên nhận xét tiết học- biểu dương những
học sinh học trước


-Yêu cầu học sinh viết chưa xong về hồn chỉnh
nốt.


******************

<b>TỈ NHIÃN X HÄÜI :</b>



<b>RỄ CÂY (tiếp theo)</b>


<b>I. MỤC TIÊU </b>


Sau bài học, học sinh biết
-Nêu chức năng của rễ cây


-Kể ra ích lợi của một số rễ cây.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


Các hình thức sgk trang 84, 85


<b>III. CẠC HOẢT ÂÄÜNG DẢY HOÜC</b>


1.Hoạt động 1: làm việc theo nhóm



<b>1.Mục tiêu :</b> Nêu được chức năng của rễ cây.
*Cách tiến hành :


Bước 1: làm việc theo nhóm


Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luạn theo
gợi ý sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

-Giải thích tại sao nêu khơng có rễn, cây khơng sống
được.


-Theo bạn , rễ có chức năng gì ?


<b>Bước 2:</b> Làm việc cả lớp


Đại diễn các nhóm trình bày kết quả thảo luận
trước lớp. Mỗi nhóm chỉ cần trả lời một câu hỏi, các
nhóm khác bổ sung .


Kết luận : Rễ cây đâm sâu xuống đất để hút nnnn
và muối khống đồng thời cịn bám chặt vào đất giúp
cho cây không bị đổ.


<b>2. Làm việc theo cặp</b>


a.Mục tiêu : Kể ra những ích lợi của một số rễ
cây.


+Cách tiến hành :



Bước 1: làm việc theo cặp


Giáo viên yêu cầu 2 học sinh quay mặt vào nhau và
chỉ đau là rễ của những cây có trong hình 2 ,3 , 4, 5 trang
85 trong sgk. Những rễ đó được sử dụng để làm gì ?


Bước 2: Hoạt động cả lớp :


Học sinh thi đua đặt ra những câu hỏi và đó nhau
về việc con người sử dụng một số loại rễ cây để
làm gì ?


<b>Kết luận</b> : Một số rễ cây như củ mì , củ cà rốt,
củ nhân sâm, củ tam thất, củ cải đường ... dùng để làm
thức ăn làm thuốc, làm đường ...


<b>3.Củng cố dặn dò :</b>


Giáo viên củng cố về chức năng và ích lợi của rễ
cây.


Nhận xét giờ học.


*****************


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<b>ÂAN NONG ÂÄI</b>



<b>I. MỦC TIÃU </b>



-Học sinh biết cách đang nong đơi.


-Đan được nong đơi đúng quy trình kỹ thuật
-Học sinh u thích đan nan


<b>II. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ :</b>


-Mẫu đan nóng đối.


-Tấm đan nong một của bài trước để so sánh
-Tranh quy trình và sơ đồ đan nong đơi.


-Các nan đan ba màu khác nhau.
-Bìa, giấy màu, bút , chì thước kẻ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ :</b>


Giáo viên gọi học sinh lên thực hành đan nong mốt.
Giáo viên nhận xét .


2.Bài mới


a.Giới thiệu bài - ghi bảng Đan nong đôi
b.Giảng bài


*Hoạt động 1 : Giáo viên
hướng dẫn học sinh quan
sát và nhận xét



-Giáo viên giới thiệu tấm
đan nong đôi và hướng dẫn
học sinh quan sát - nhận
xét


Giáo viên cho học sinh so
sánh giữa tấm đan nong
mốt với nong đơi


+Kích thước các nan nhau
nhưng cách đan nhau


-Giáo viên nêu tác dụng và
cách đan nong đôi trong
thực tế


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

hướng dẫn mẫu


Bước 1: Kẻ, cắt các nan
đan


-Kẻ các đường kẻ dọc,
ngang cách đều nhau 1 ơ
đối với giấy bìa khơng có
dàng kè cách kẻ như ở bài
13


-cắt các nan dọc +Cắt một hình vuống có
cạnh 9 ơ sau đó cắt thành
9 nan dọc



-Cắt các nan ngang và nạn
nẹp


+Cắt 7 nan ngang và 4 nan
làm nẹp xung quanh


Bước 2: Đan nang đôi


Cách đan : Là nhấc hai nan
đè hai nan và lệch nhau
một nan dọc giữa hai hàng
nan liền kể


+đan nan ngang thứ nhất:
Đặt các nan dọc giống
như đang nang mốt. Nhấc
các nan dọc 2 , 3, 6, 7 luồn
nan ngang thứ nhất vào.
Dồn nan ngang khít với các
đường nối liền


Giáo viên vừa làm mẫu
vừa giải thích cách làm
Học sinh theo dõi


+đan nan ngang thứ hai :
nhấc các nan dọc 3, 4, 7, 8
và luồn nan ngang thứ hai
vào.



Học sinh theo +Đan nan ngang thứ ba :
nguowcj với nan thứ nhất:
nhấc các nan 1, 4, 5, 8, 9 và
luôn nan ngang thứ ba


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

+Đan nan ngang thứ bảy : giống như nan thứ ba.
Bước 3: dán nẹp xung quanh tấm đan


Dng 4 nan cn lải dạn theo 4 cảnh cuía tám âan


*Giáo viên tổ chức cho học sinh cắt các nan và đan
nong đơi theo nhóm.


<b>4. Củng cố dặn dò :</b>


Giáo viên củng cố lại cách đang nong đôi.
Nhận xét giờ học


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×